SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Họ và tên người soạn:Luu TranThienAn
MSSV:K39.201.003
Điệnthoại liênhệ: 01208488588 Email:angenius95@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tênbài soạn:THÀNH PHẦN NGUYÊNTỬ (Lớp 10, Ban CơBản)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
 Biết được:
 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện
tích âm. Kích thước và khối lượng nguyên tử
 Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
 Sự tách ra của hóa học từ triết học.
2. Kĩ năng
 So sánh khối lượng của nơtron cà proton
 So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
3. Thái độ
 Kích thích hứng thú của học sinh với môn Hóa học
II. Trọng tâm
 Lịch sử của sự hình thành hóa học từ triết học
 Cấu tạo của nguyên tử
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
2. Học sinh:
IV. Phương pháp – Phương tiện
1. Phương pháp:
2. Phương tiện:
V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động1. (5 phút) Giới thiệuvề các thuyếtnguyêntử theo quan điểmcác nhà triếthọc
KHOA HÓA HỌC
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
1 -Giáoviênđặt vấn đề với HS và dẫn
dắt theolịchsử từ Hy Lạp cổ đại đến
ngày nay. Từ ngày xưacon người
luônđặt câu hỏi tất cả sinhvật, vật
chất được cấu tạo từ gì? Điềunày
vẫn làmột bí ẩn đếntận TK 19.
2 - Theodònglịchsử, giới thiệucho
học sinhquanđểm về cấu tạo vật
chất cho HS
3 - Giới thiệuchoHS về thuyếtnguyên
tử của DEMOCRITUS thế kỉ thứV
trước CôngNguyên.
4 -Các nhà giảkimchâu Âu Trung cổ
được khuyếnkhíchbởi học giảHy
Lạp lỗi lạc - nhà bác học,triếtgia cổ
đại Aristot.Ôngđề cao quanđiểm
cho rằng có thể chuyểnhóađược
chất này thànhchất khác, kimloại
này thànhkimloại khác. Vàđặc biệt,
có thể biếntấtcả các kimloại thông
thườngthànhvàng, nếubiếtcách.
-Vào thế kỷ thứ 8, sau khi người Ả
Rập chinh phục Ai Cập, Syria và hàng
loạt các quốc gia ở vùng Cận Đông thì
trung tâm khoa học đã chuyển về Ả
Rập. Vào đầu thế ký thứ 9, họ đã có
giả kim thuật riêng và khác với giả kim
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
thuật của người Hy Lạp.
Các nhà giả kim thuật Ả Rập không
tiếp thu một cách đơn thuần thuyết
Aristotle mà còn giải thích chúng theo
ý họ và bổ sung các khái niệm mới. Họ
giải thích sự xuất hiện của các kim loại
trong thiên nhiên là do 2 chất ban đầu
là lưu huỳnh và thủy ngân vì:
 Thủy ngân có điểm đặc biệt là khả
năng hòa tan cáckim loại khác, kể
cả vàng và đặc quánh lại tạo
thành hỗn hống.
 Lưu huỳnh có tính chất lí thú là khi
kết hợp với chì và thiếc nó sẽ cho
các kim loại đó vẻ sáng và màu sắc
của bạc, kết hợp với đồng và sắt
sẽ cho các kim lại đó màu sắc và
vẻ sáng của vàng.
Theo ý kiến của các nhà giả kim thuật
Ả Rập muốn điều chế vàng và bạc từ
kim loại thường thì cần tỉ lệ kết hợp
giữa thủy ngân và lưu huỳnh là đủ và
hàng loạt cách điều chế vàng đã ra
đời. Tuy nhiên tất cả đều thất bại.
=> Chúng ta đã thấy sự thấy bại của
Quan điểm triết học khi giải thích về
vật chất. Đến tậnthế kỉ 19, thế giới
mới lần mò ra những phát hiện đầu
tiên để giải thích những điều đó.
Chúng ta cùng theo chân các nhà Bác
học để khám phá ra cái gì cấu tạo nên
vật chất.
Hoạt động 2. ( 15 phút) Tìm hiểu thí nghiệm tìm ra electron của J.J.Thomson
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
5 -Từ nhữngquanđiểmcủa
DEMOCRITUS còn mơ hồ,chúng ta
chưa biếtđược hạt nhưlời
Democritusnói làhạt như thế nào,
nó có khối lượnghaykhông?Nó có
sức mạnh nhưthế nào mà tạo nên
mọi vật. Conngười đã mất hơn 20
thế kỉ để tìm ra câu trả lời đó,từ các
nhà giảkimđển các nhàbác học hiện
đại. VàJ.J.Thomsonlàngười đầutiên
có nhữngphát hiệnđầu tiênvề thế
giới đầy huyềnbíđó
- Giới thệuvề Thí nghiệmcủa
Thomson. Vậychúngta cùng theo
chân Thomsonđể khámphá Thí
nghiệmđó
6 -Mô tả cho học sinhdụngcụ Thí
Nghiệm:Thomsonđặthiệuđiệnthế
rất lớn15 kV vàomột ống chân
không( p=0,001 mmHg).Đặt cuối
ống mộtmàn huỳnhquang.Màn
huỳnhquangchỉ phátsáng khi một
hạt có khối lượngđập vào.
- Tại saophải sử dụngống chân
không?- Hs trả lời
- Yêucầu HS quansát thí nghiệmvà
chú ý đếnchiềuchuyểnđộngcủa tia
và màn huỳnhquang
- Nhấnvào nút
“Play”để bắt đầu
- Nhấnnút “Cực
âm” hoặc “Cực
dương”để đưa
bản cực âm hoặc
bảng cực dương
vào.
9,
10
,1
2
- HS mô tả Thí nghiêmbằnglời
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
13 -GV cho học sinhthảo luậntheo
nhómcác câu hỏi trên.(2 bànmột
nhóm)
-GV gợi ý cho học sinhgiải thích các
hiệntượng:tại sao màn huỳnh
quangphát sáng? Tại sao tại sao có
sự lệchhướngkhi cho bản kimloại
mang điểmtích dươngvà âm vào,
điềunàychứng tỏ tính chất gì của
chùm tia?
- GV kếtluậnvà cho HS điềuvào
phiếuhọctập
14 - Cho học sinhđiềnvàophiếuhọc
tập các con sốthực nghiệmvề khối
lượngvà điệntích của electron
Hoạt động 3 (15 phút): Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
15 - Khi Thomsoncông bốthí nghiệm
thànhcông của mình,thế giới xuất
hiệnnhiềungànhkhoahọcmới,tách
khỏi nhữnglýthuyếtchungcủa triết
học. Với sựthànhcông rực rỡ của
Thomson,hàngloạt câu hỏi tiếp
theođược đặt ra: liệucóphải
electronlàhạt cấu tạo nênvật chất?
Liệucó nhữnghạt khác như electron
về kích thướckhông?Hàng loạtnhà
bác học bắt đầu nghiêncứuvề mảng
khoahọc mới này. Và14 nămsau,
Rutherfordđã côngbố một thí
nghiệmlàmthayđổi mọi thứ.
- Giới thiệuvề Rutherfordvàthí
nghiệmcủaông.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
16 - Giơi thiệuvề Thí nghiệmbắnlá
vàng.Các công cụ
17 - Mời họcsinhquan sát thí nghiệm
và để ý vàohướngchuyểnđộng của
các hạt bắnvào sau khi và chạm với
lá vàng.
18 -ChoHS hoạt động theonhóm, dẫn
dắt HS trả lời các câu hỏi trên
19 - kếtluậnvà cho HS điềnkhuyếtvào
phiếuhọctập
Hoạt động4: (10 phút):Cấu tạo của nguyêntử. Kích thướcvà khối lượngcủa nguyên tử
20 - Giới thiệuvề môhình nguyêntử
ngàu nay:mất hơn20 thế kỉ từ
nhữngmanh mối đầu tiên.Concũng
tìm ra được mô hìnhnguyêntử.Đây
là mộttrong nhữngphát hiệnlơn
nhất tronlịchsử loài người.CHúng
ta cùng tổng kếtlại nhữnggì con
người đã tìm ra
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
21 - Chohọc sinhtổng kếtlại bằng
phiếuhọctập điềnkhuyết
22 - Giảngvề kích thướcnguyêntử và
dùnghình ảnh trái banhvà sân banh
để môtả hình ảnhcủa hạ nhânvà
nguyêntử
23 - Chohọc sinhlàm việcnhómtrả lời
các câu hỏi sau:
 So sánh khối lượng
nguyên tử và khối lượng
hạt nhân
 So sánh điện tích của
electron, proton và nơtron
24 - Kếtluậnvề khối lượngnguyêntử
Hoạt động5: (5 phút) Củng cố bài học
25 Củngcố bài học bằng 3 câu trắc
nghiêmvànộplại cho GV

More Related Content

What's hot (18)

Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hocT13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
T25 tinh the nguyen tu,phan tu
T25 tinh the nguyen tu,phan tuT25 tinh the nguyen tu,phan tu
T25 tinh the nguyen tu,phan tu
 
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinhBai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
Bai thi dhth cacbon hoa 9 thcs dai dinh
 
Khbd ict
Khbd  ictKhbd  ict
Khbd ict
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
1.kế hoạch dh môn sinh 2016 2017
1.kế hoạch dh môn sinh 2016 20171.kế hoạch dh môn sinh 2016 2017
1.kế hoạch dh môn sinh 2016 2017
 
Ke hoach day hoc
Ke hoach day hocKe hoach day hoc
Ke hoach day hoc
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd huong
Khbd huongKhbd huong
Khbd huong
 
Bai4 cau taovonguyentu.
Bai4 cau taovonguyentu.Bai4 cau taovonguyentu.
Bai4 cau taovonguyentu.
 

Viewers also liked

Environmental Engagement Roadmap
Environmental Engagement RoadmapEnvironmental Engagement Roadmap
Environmental Engagement Roadmap
Jie Elodie Pan
 
Rakesh Dupdale Profile
Rakesh Dupdale ProfileRakesh Dupdale Profile
Rakesh Dupdale Profile
Rakesh Dupdale
 

Viewers also liked (18)

Environmental Engagement Roadmap
Environmental Engagement RoadmapEnvironmental Engagement Roadmap
Environmental Engagement Roadmap
 
Bitdefender 2015 av_user_guide antivirus
Bitdefender 2015 av_user_guide antivirusBitdefender 2015 av_user_guide antivirus
Bitdefender 2015 av_user_guide antivirus
 
Motisons diamond jewellery
Motisons diamond jewelleryMotisons diamond jewellery
Motisons diamond jewellery
 
effective contract
effective contracteffective contract
effective contract
 
Rakesh Dupdale Profile
Rakesh Dupdale ProfileRakesh Dupdale Profile
Rakesh Dupdale Profile
 
Vikas Kumar
Vikas KumarVikas Kumar
Vikas Kumar
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Benefits & challenges with open education resources
Benefits & challenges with open education resourcesBenefits & challenges with open education resources
Benefits & challenges with open education resources
 
Tpngt
TpngtTpngt
Tpngt
 
Cambio rexton
Cambio rextonCambio rexton
Cambio rexton
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Hydraulic knee joint
Hydraulic knee jointHydraulic knee joint
Hydraulic knee joint
 
Design and Emotion The Reframing workshop
Design and Emotion The Reframing workshop Design and Emotion The Reframing workshop
Design and Emotion The Reframing workshop
 
CCNA - Switching Concepts made easy
CCNA - Switching Concepts made easyCCNA - Switching Concepts made easy
CCNA - Switching Concepts made easy
 
Observational research
Observational researchObservational research
Observational research
 
Energy management simple
Energy management simpleEnergy management simple
Energy management simple
 
CCNA Routing Fundamentals - EIGRP, OSPF and RIP
CCNA  Routing Fundamentals -  EIGRP, OSPF and RIPCCNA  Routing Fundamentals -  EIGRP, OSPF and RIP
CCNA Routing Fundamentals - EIGRP, OSPF and RIP
 
Checkpoint Firewall for Dummies
Checkpoint Firewall for Dummies Checkpoint Firewall for Dummies
Checkpoint Firewall for Dummies
 

Similar to Khbd

Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docxBai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
ssusered915a1
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
The Tai Dang
 

Similar to Khbd (20)

[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CHUYÊN SÂU VẬT LÝ 10 - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM HỌC 2023-202...
 
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docxBai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI - KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM ...
 
Lecture1F1020
Lecture1F1020Lecture1F1020
Lecture1F1020
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdfPOWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
 
Luận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đ
Luận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đLuận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đ
Luận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đ
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Tế bào học
Tế bào họcTế bào học
Tế bào học
 
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp vật liệu nano từ tính Y1-xCaxFeO3, HAY, 9đ
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.docTiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Triết Học Và Khoa Học Tự Nhiên.doc
 
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong ngheMoi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
 
Tiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ ĐenTiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ Đen
 
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Khbd

  • 1. Họ và tên người soạn:Luu TranThienAn MSSV:K39.201.003 Điệnthoại liênhệ: 01208488588 Email:angenius95@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tênbài soạn:THÀNH PHẦN NGUYÊNTỬ (Lớp 10, Ban CơBản) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức  Biết được:  Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Kích thước và khối lượng nguyên tử  Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.  Sự tách ra của hóa học từ triết học. 2. Kĩ năng  So sánh khối lượng của nơtron cà proton  So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. 3. Thái độ  Kích thích hứng thú của học sinh với môn Hóa học II. Trọng tâm  Lịch sử của sự hình thành hóa học từ triết học  Cấu tạo của nguyên tử III. Chuẩn bị 1. Giáo viên 2. Học sinh: IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: 2. Phương tiện: V. Tổ chức hoạt động dạy học Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động1. (5 phút) Giới thiệuvề các thuyếtnguyêntử theo quan điểmcác nhà triếthọc KHOA HÓA HỌC
  • 2. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 1 -Giáoviênđặt vấn đề với HS và dẫn dắt theolịchsử từ Hy Lạp cổ đại đến ngày nay. Từ ngày xưacon người luônđặt câu hỏi tất cả sinhvật, vật chất được cấu tạo từ gì? Điềunày vẫn làmột bí ẩn đếntận TK 19. 2 - Theodònglịchsử, giới thiệucho học sinhquanđểm về cấu tạo vật chất cho HS 3 - Giới thiệuchoHS về thuyếtnguyên tử của DEMOCRITUS thế kỉ thứV trước CôngNguyên. 4 -Các nhà giảkimchâu Âu Trung cổ được khuyếnkhíchbởi học giảHy Lạp lỗi lạc - nhà bác học,triếtgia cổ đại Aristot.Ôngđề cao quanđiểm cho rằng có thể chuyểnhóađược chất này thànhchất khác, kimloại này thànhkimloại khác. Vàđặc biệt, có thể biếntấtcả các kimloại thông thườngthànhvàng, nếubiếtcách. -Vào thế kỷ thứ 8, sau khi người Ả Rập chinh phục Ai Cập, Syria và hàng loạt các quốc gia ở vùng Cận Đông thì trung tâm khoa học đã chuyển về Ả Rập. Vào đầu thế ký thứ 9, họ đã có giả kim thuật riêng và khác với giả kim
  • 3. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật thuật của người Hy Lạp. Các nhà giả kim thuật Ả Rập không tiếp thu một cách đơn thuần thuyết Aristotle mà còn giải thích chúng theo ý họ và bổ sung các khái niệm mới. Họ giải thích sự xuất hiện của các kim loại trong thiên nhiên là do 2 chất ban đầu là lưu huỳnh và thủy ngân vì:  Thủy ngân có điểm đặc biệt là khả năng hòa tan cáckim loại khác, kể cả vàng và đặc quánh lại tạo thành hỗn hống.  Lưu huỳnh có tính chất lí thú là khi kết hợp với chì và thiếc nó sẽ cho các kim loại đó vẻ sáng và màu sắc của bạc, kết hợp với đồng và sắt sẽ cho các kim lại đó màu sắc và vẻ sáng của vàng. Theo ý kiến của các nhà giả kim thuật Ả Rập muốn điều chế vàng và bạc từ kim loại thường thì cần tỉ lệ kết hợp giữa thủy ngân và lưu huỳnh là đủ và hàng loạt cách điều chế vàng đã ra đời. Tuy nhiên tất cả đều thất bại. => Chúng ta đã thấy sự thấy bại của Quan điểm triết học khi giải thích về vật chất. Đến tậnthế kỉ 19, thế giới mới lần mò ra những phát hiện đầu tiên để giải thích những điều đó. Chúng ta cùng theo chân các nhà Bác học để khám phá ra cái gì cấu tạo nên vật chất. Hoạt động 2. ( 15 phút) Tìm hiểu thí nghiệm tìm ra electron của J.J.Thomson
  • 4. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 5 -Từ nhữngquanđiểmcủa DEMOCRITUS còn mơ hồ,chúng ta chưa biếtđược hạt nhưlời Democritusnói làhạt như thế nào, nó có khối lượnghaykhông?Nó có sức mạnh nhưthế nào mà tạo nên mọi vật. Conngười đã mất hơn 20 thế kỉ để tìm ra câu trả lời đó,từ các nhà giảkimđển các nhàbác học hiện đại. VàJ.J.Thomsonlàngười đầutiên có nhữngphát hiệnđầu tiênvề thế giới đầy huyềnbíđó - Giới thệuvề Thí nghiệmcủa Thomson. Vậychúngta cùng theo chân Thomsonđể khámphá Thí nghiệmđó 6 -Mô tả cho học sinhdụngcụ Thí Nghiệm:Thomsonđặthiệuđiệnthế rất lớn15 kV vàomột ống chân không( p=0,001 mmHg).Đặt cuối ống mộtmàn huỳnhquang.Màn huỳnhquangchỉ phátsáng khi một hạt có khối lượngđập vào. - Tại saophải sử dụngống chân không?- Hs trả lời - Yêucầu HS quansát thí nghiệmvà chú ý đếnchiềuchuyểnđộngcủa tia và màn huỳnhquang - Nhấnvào nút “Play”để bắt đầu - Nhấnnút “Cực âm” hoặc “Cực dương”để đưa bản cực âm hoặc bảng cực dương vào. 9, 10 ,1 2 - HS mô tả Thí nghiêmbằnglời
  • 5. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 13 -GV cho học sinhthảo luậntheo nhómcác câu hỏi trên.(2 bànmột nhóm) -GV gợi ý cho học sinhgiải thích các hiệntượng:tại sao màn huỳnh quangphát sáng? Tại sao tại sao có sự lệchhướngkhi cho bản kimloại mang điểmtích dươngvà âm vào, điềunàychứng tỏ tính chất gì của chùm tia? - GV kếtluậnvà cho HS điềuvào phiếuhọctập 14 - Cho học sinhđiềnvàophiếuhọc tập các con sốthực nghiệmvề khối lượngvà điệntích của electron Hoạt động 3 (15 phút): Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử 15 - Khi Thomsoncông bốthí nghiệm thànhcông của mình,thế giới xuất hiệnnhiềungànhkhoahọcmới,tách khỏi nhữnglýthuyếtchungcủa triết học. Với sựthànhcông rực rỡ của Thomson,hàngloạt câu hỏi tiếp theođược đặt ra: liệucóphải electronlàhạt cấu tạo nênvật chất? Liệucó nhữnghạt khác như electron về kích thướckhông?Hàng loạtnhà bác học bắt đầu nghiêncứuvề mảng khoahọc mới này. Và14 nămsau, Rutherfordđã côngbố một thí nghiệmlàmthayđổi mọi thứ. - Giới thiệuvề Rutherfordvàthí nghiệmcủaông.
  • 6. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 16 - Giơi thiệuvề Thí nghiệmbắnlá vàng.Các công cụ 17 - Mời họcsinhquan sát thí nghiệm và để ý vàohướngchuyểnđộng của các hạt bắnvào sau khi và chạm với lá vàng. 18 -ChoHS hoạt động theonhóm, dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi trên 19 - kếtluậnvà cho HS điềnkhuyếtvào phiếuhọctập Hoạt động4: (10 phút):Cấu tạo của nguyêntử. Kích thướcvà khối lượngcủa nguyên tử 20 - Giới thiệuvề môhình nguyêntử ngàu nay:mất hơn20 thế kỉ từ nhữngmanh mối đầu tiên.Concũng tìm ra được mô hìnhnguyêntử.Đây là mộttrong nhữngphát hiệnlơn nhất tronlịchsử loài người.CHúng ta cùng tổng kếtlại nhữnggì con người đã tìm ra
  • 7. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 21 - Chohọc sinhtổng kếtlại bằng phiếuhọctập điềnkhuyết 22 - Giảngvề kích thướcnguyêntử và dùnghình ảnh trái banhvà sân banh để môtả hình ảnhcủa hạ nhânvà nguyêntử 23 - Chohọc sinhlàm việcnhómtrả lời các câu hỏi sau:  So sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân  So sánh điện tích của electron, proton và nơtron 24 - Kếtluậnvề khối lượngnguyêntử Hoạt động5: (5 phút) Củng cố bài học 25 Củngcố bài học bằng 3 câu trắc nghiêmvànộplại cho GV