SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
Download to read offline
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHẠM THỊ MINH HUỆ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH THỊ KIM THOA
HÀ NỘI - 2011
3
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GDĐĐ Giáo dục đạo đức
THPT Trung học phổ thông
THCS Trung học cơ sở
CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
TNCS Thanh niên cộng sản
NXB Nhà xuất bản
XH Xã hội
KT Kinh tế
XHCN Xã hội chủ nghĩa
QLGD Quản lý giáo dục
TDTT Thể dục thể thao
CSVC Cơ sở vật chất
PCGD Phổ cập giáo dục
GD – ĐT Giáo dục – đào tạo
HS Học sinh
CB Cán bộ
GV Giáo viên
NV Nhân viên
GDCD Giáo dục công dân
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
GVBM Giáo viên bộ môn
CMHS Cha mẹ học sinh
LLGD Lực lượng giáo dục
PGS – TS Phó giáo sư – Tiến sỹ
4
MỤC LỤC
Trang
MỞ DẦU
1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứ u vấn đề .........................................
1
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................
3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu............................................................
3
4. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................
3
5. Nhiê ̣m vụnghiên cứ u..................................................................................
3
6. Giới ha ̣n nghiên cứ u....................................................................................
4
7. Phương pháp nghiên cứ u ............................................................................
4
8. Cấu trúc luâ ̣n văn ........................................................................................
5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH.................................................................................
6
1.1 . Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề..........................................................
6
1.2. Một số khái niệm cơ bản..........................................................................
10
1.2.1. Khái quát chung về quản lý .................................................................
10
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) ...................................................
16
1.2.3. Quản lý trường học ...............................................................................
18
1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh trung học phổ thông................................................................................
24
1.3.1. Khái quát chung về đạo đức ................................................................
24
1.3.2. Giáo dục đạo đức ..................................................................................
25
1.3.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT..................................................
28
1.3.4 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ..............................................
36
Tiểu kết chương 1 ...........................................................................................
41
Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG QUA
̉ N LY
́ GIA
́ O DỤC ĐẠO ĐƢ
́ C
CHO HỌC SINH TRƢƠ
̀ NG TRUNG HỌC PHÔ
̉ THÔNG Ơ
̉
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH..........................................................................
43
2.1. Đặc diểm chung về thành phố Thái Bình ...............................................
43
2.1.1.Vài nét về đặc điểm thành phô...............................................................
43
2.1.2. Tình hình giáo dục- đào ta ̣o Thành phố Thái Bình...............................
45
2.2. Thực tra ̣ng đa ̣o đứ c và giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh ở thành
phố Thái Bình..................................................................................................
49
2.2.1. Thực tra ̣ng đa ̣o đứ c của học sinh..........................................................
49
5
2.2.2. Thực tra ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh
trường THPT ở thành phố Thái Bình 53
2.2.3. Thực tra ̣ng quản lý GDĐĐ cho ho ̣c sinh trường THPT ở thành
phố Thái Bình..................................................................................................
61
Tiểu kết chương 2 ...........................................................................................
73
Chƣơng 3: BIỆN PHA
́ P QUA
̉ N LY
́ HOẠT ĐỘNG GIA
́ O
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢ ỜNG
TRUNG HỌC PHÔ
̉ THÔNG Ơ
̉ THÀ NH PHÔ
́ THA
́ I BÌNH ...........
75
3.1. Một số nguyên tắc xác đi ̣
nh những giải pháp quản lý giáo
dục đạo đức cho học sinh ...................................................................
75
3.1.1. Xuất phát từ mục tiêu đào ta ̣o của nhà trường ...........................
75
3.1.2 Giáo dục đạo đứ c cho học sinh phải là công tác của toàn trường .........
77
3.1.3. Đáp ứ ng nhu cầu của ho ̣c sinh và yêu cầu xã hội ......................
80
3.2. Những giải pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học
sinh.......................................................................................................................
81
3.2.1. Nâng cao nhâ ̣n thứ c và trác h nhiê ̣m của cán bộgiáo viên ,
công nhân viên đối với hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học
sinh....................................................................................................
81
3.2.2. Kế hoa ̣ch hóa hoa ̣t động GDĐĐ cho học sinh ...........................
83
3.2.3. Bồi dưỡng đội ngũ GVCN có phẩm chất đa ̣o đứ c cách
mạng , vững vàn g về chuyên môn , gương mẫu , tích cực trong
giảng dạy và giáo dục .........................................................................
87
3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường , gia đình và
xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh .......................................................
92
3.2.5. Tăng cường kiểm tra , đánh giá công tác giáo dục đa ̣ o đứ c
cho học sinh .......................................................................................
98
3.3. Tăng cường tính đồng bô ̣của các biê ̣n pháp giáo dục đa ̣o đứ c 101
3.4. Kiểm chứ ng nhâ ̣n thứ c về tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp đã nêu .........................................................................
102
Tiểu kết chương 3 ..............................................................................
105
KÊ
́ T LUẬN VÀ KHUYÊ
́ N NGHI ̣ ....................................................
107
1. Kết luâ ̣n .........................................................................................
107
2. Khuyến nghi ̣ ..................................................................................
108
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................
110
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ kính yêu của chúng ta sinh thời rất coi trọng v iê ̣c giáo dục con
người toàn diê ̣n . Người chỉ rõ “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội , trước hết
cần có những con người xã hội chủ nghĩa ”. Đó là những con người có lý
tưởng Cách ma ̣ng vững vàng , đa ̣o đứ c trong sáng, có kiến thứ c văn hóa khoa
học kỹ thuật và có kỹ năng lao động cao, có sức khỏe dồi dào, có ý chí vươn
tới cái hay, cái đẹp, cái cao cả. Đó là sự phát triển cân đối , hài hòa giữa đức
và tài, phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên.
Trong những năm qua thực hiê ̣n đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản
Viê ̣t nam va ̣ch ra , đất nước ta đang chuyển mình và bước đầu đã đa ̣t được
những thành tựu trong tất cả mo ̣i lĩnh vực . Sự mở cử a hô ̣i nhâ ̣p của nền kinh
tế thị trường đã và đanh tạo ra bước phát triển trong đời sống kinh tế . Nhưng
nền kinh tế thi ̣trường cũng có mă ̣t trái của nó , dễ lôi kéo con người có cuộc
sống “thực dụng”. Vâ ̣y làm thế nào để đất nước vừ a hội nhâ ̣p để đẩy nhanh
công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, lại vừa giữ nguyên được truyền thống văn hóa
dân tộc,những giá tri ̣tốt đe ̣p của con người Viê ̣t nam? Điều đó tùy thuộc vào
viê ̣c giáo dục thế hê ̣trẻ mà trong đó nhà trường nói chu ng, trường THPT nói
riêng giữ một vai trò vô cùng quan tro ̣ng.
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hô ̣i Chủ nghĩa Viê ̣t Nam năm 1992 cũng
khẳng đi ̣
nh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức , có tri thức , sứ c khỏe, thẩm mỹ , nghề nghiê ̣p , trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , hình thành và bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân , đáp ứ ng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.” [26, tr. 35].
Như vâ ̣y Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục con người
Viê ̣t Nam là phát triển toàn diện , trong đó vấn đề đa ̣o đứ c được đă ̣t lên hàng
đầu.
2
Những năm gần đây một bô ̣phâ ̣n học sinh , sinh viên có biểu hiê ̣n suy
thoái về đạo đức, mờ nha ̣t lý tưởng, theo lối sống thực dụng. Vì vậy hơn bao
giờ hết viê ̣c giáo dục tư tưởng chính tri ̣ , đa ̣o đứ c phải chiếm hàng đầu trong
công tác giáo dục học sinh , đă ̣c biê ̣t ho ̣c sinh trung học phổ thông ở độ tuổi
16 – 18 là lứa tuổi giao thời giữa trẻ em và người lớn , lứ a tuổi chuẩn bi ̣bước
vào đời.
Trong nhiều năm qua , vấn đề đa ̣o đứ c của ho ̣c sinh THPT có nhiều
biểu hiê ̣n cần quan tâm . Bản thân việc GDĐĐ h ọc sinh THPT là có vấn đề
tồn ta ̣i cần giải quyết . Quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh còn hạn chế cần
tăng cường hơn nữa. Là giáo viên chúng tôi rất quan tâm đến vấn đề trên , rất
mong muốn đóng góp trách nhiê ̣m vào công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh, nên tôi
mạnh dạn chọn đề tài “ Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở
trường trung học phổ thông thành phố Thá i Bình.”
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở nước ta có nhiều cơ quan , trường ho ̣c nghiên cứ u về vấn đề quản lý
hoạt động GDĐĐ cho học sinh . Đã có nhiều công trình nghiên cứ u về giáo
dục nhân cách cho học sinh nói chung và GDĐĐ cho HS nói riêng . Ví dụ
như: Viê ̣n chiến lược và chương trình giáo dục , trường Đa ̣i học Sư phạm Hà
Nô ̣i 1, Đa ̣i học giáo dục thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội , Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m
thành phố Hồ Chí Minh… .và có nhiều những nhà giáo dục học , nhà tâm lý
học, nhà nghiên cứ u xã hội ho ̣c như : Hà Thế Ngữ , Mạc Văn Tra ng, Phạm
Minh Ha ̣c, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Văn Lê….
Mới đây đã có nhiều đề tài nghiên cứ u lý luâ ̣n cũng như thực tiễn của
hoạt động giáo dục đạo đức cho ho ̣c sinh, sinh viên như:
Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ khoa ho ̣c giáo dục của Trần Hu y Rần “ Những biê ̣n
pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học xây
dựng số 2 – Bộxây dựng ”.
3
Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ khoa ho ̣c giáo dục của Phạm Phương Bằng “ Một số
biê ̣n pháp quản lý giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh trường trung học phổ thông
Thái Phiên – Thành phố Hải Phòng”.
Tuy nhiên, nghiên cứ u về quản lý hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho học sinh ở
trường trung ho ̣c phổ thông thành phố Thái Bình thì chưa có.
2. Mục đích nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường trung học
phổ thông thành phố Thái Bình Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đa ̣o đứ c
học sinh.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cƣ
́ u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quả
n lý giáo dục đa ̣o đứ c của các trường trung ho ̣c phổ thông
.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh ở trường
trung học phổ thông
3.3. Đối tượng khảo sát
Khảo sát các nhà quả n lý giáo dục, cán bộ lãnh đạo, hiê ̣u trưởng, giáo
viên, cán bộ Đoàn, cha me ̣học sinh và học sinh của một số trường THPT trên
đi ̣
a bàn thành phố Thái Bình.
4. Giả thuyết nghiên cứu
4.1. Đạo đư
́ c của học sinh THPT hiê ̣n tại còn nhiều vấn đề cần quan tâm
4.2. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT chưa đạt kết quả tốt
4.3. Nếu biê ̣n phá p quản lý hoạt động giá o dục đạo đư
́ c cho học sinh ở
trường trung học phổ thông được nâng cao, đạt kết quả tốt thì dẫn đến học
sinh sẽ tiến bộ nhiều về mặt đạo đư
́ c, không còn nhiều vấn đề đạo đư
́ c của
học sinh tồn đọng
5. Nhiê ̣
m vụnghiên cƣ
́ u
5.1. Nghiên cư
́ u cá c vấn đề lý luận về quản lý và quản lý hoạt động GDĐĐ
cho học sinh ở trường THPT
4
5.2. Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức và thực trạng quản lý hoạt động
GDĐĐ cho học sinh ở một số trường THPT trên đi ̣
a bàn thành phố Thá i Bình
- Thực tra ̣ng đa ̣o đứ c của ho ̣c sinh các trường THPT ở thành phố Thái
Bình.
- Thực tra ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh các trường THPT ở thành
phố Thái Bình.
- Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t động giáo dục đa ̣o đứ c cho ho ̣c sinh các
trường THPT ta ̣i thành phố Thái Bình.
5.3. Đề xuất một số biê ̣n phá p quản lý hoạt động giá o dục đạo đư
́ c cho học
sinh ở trường THPT tại thành phố Thá i Bình
6. Giớ i ha ̣n nghiên cƣ
́ u
Dự kiến khảo sát: - 500 học sinh tại 5 trường THPT ở thành phố TB.
- 200 giáo viên, cán bộ Đoàn, cha me ̣học sinh.
- 15 cán bộ lãnh đạo, quản lý.
7. Phƣơng pháp nghiên cƣ
́ u
7.1. Nhóm phương phá p nghiên cư
́ u lý luận
Sử dụng cácphương pháp: phân tích, tổng hợp, hê ̣thống hóa, khái quát
hóa….trong quá trình nghiên cứ u các văn kiện ở trung ương . tỉnh Thái Bình,
nghiên cứ u các tài liê ̣u lý luâ ̣n để xác đi ̣
nh những vấn đề lý luâ ̣n cho vấn đề
nghiên cứ u.
7.2. Nhóm phương phá p nghiên cư
́ u thực tiễn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiê ̣m : nhằm tổng kết các kinh nghiệm
quản lý GDĐĐ cho HS các trường THPT ở thành phố Thái Bình.
- Phương pháp điều t ra khảo sát bằng phiếu hỏi : nhằm thu thâ ̣p thông
tin từ đội ngũ cán bô ̣quản lý, các giáo viên và học sinh của các trường THPT
về thực tra ̣ng quản lý giáo dục đa ̣o đứ c cho ho ̣c sinh các trường.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia được sử dụng xem xét thực tra ̣ng
các biện pháp được đề xuất.
5
- Phương pháp phỏng vấn trò chuyê ̣n , hô ̣i thảo, phương pháp sử lý số
liê ̣u bằng thống kê toán học được sử dụng để xác đi ̣
nh tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp được đưa ra.
8. Cấu trú c luâ ̣n văn
Ngoài phần mở đầu, kết luâ ̣n, khuyến nghi ̣
, tài liệu tham khảo, phụ lục,
luâ ̣n văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh
Chương 2: Thực tra ̣ng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại các
trường THPT ở thành phố Thái Bình.
Chương 3: Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t động giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh
tại các trường THPT ở thành phố Thái Bình.
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
1.2 . Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, hình thành rất sớm từ buổi bình
minh của lịch sử xã hội loài người, được mọi người trong xã hội và mọi giai
cấp quan tâm. Những tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức học đã hình
thành từ nhiều thế kỷ trước đây trong triết học Phương Đông và triết học
Phương Tây.
Đạo đức phản ánh các quan hệ ứng xử giữa con người với con người, con
người với xã hội, con người với thiên nhiên. Đạo đức là tổng hợp những
nguyên tắc, qui định, chuẩn mực nhằm hướng con người tới cái chân, mỹ
thiện, chống lại cái giả, cái ác, cái xấu. Các chuẩn mực đạo đức xuất hiện do
nhu cầu đời sống xã hội là sản phẩm của lịch sử xã hội, do cơ sở kinh tế - xã
hội quyết định. Nó được hoàn thiện và phát triển trên cơ sở các chế độ kinh tế
- xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao.
Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin: Đạo đức có nguồn gốc từ lao
động xã hội và đời sống cộng đồng xã hội, nó phản ánh và chịu sự chi phối
của tồn tại xã hội. Khi tồn tại xã hội thay đổi thì đạo đức xã hội cũng thay đổi
theo. Chính vì vậy đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc.
Trong đời sống của con người, đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt
ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho các cá nhân và cộng đồng phát triển.Vai
trò, động lực tinh thần to lớn của đạo đức đối với sự phát triển, tiến bộ xã hội
được nhiều nhà khoa học ngày nay thừa nhận và được mọi thời đại quan tâm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu những quan điểm
đạo đức Mác - Lênin và thật sự làm nên một cuộc cách mạng trên lĩnh vực
đạo đức. Người gọi đó là đạo đức mới: Đạo đức Cách mạng: “Đạo đức đó
không phải là đạo đức thủ cựu, nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó
7
không phải là danh vọng của cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, của
dân tộc, của loài người.” [35, tr 337]
Đạo đức Cách mạng mà Hồ Chí Minh quan tâm và đề cao không chỉ là
đạo đức theo nghĩa thông thường mà là khẳng định những giá trị đạo đức
truyền thống, đồng thời tiếp thu phát triển tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc
biệt là nội dung tư tưởng đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người Cách mạng. Nội
dung cơ bản trong quan điểm đạo đức Cách Mạng là: Trung với nước, hiếu với
dân; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; yêu thương con người; tinh thần
quốc tế trong sáng. Quan điểm của Người về đạo đức là những quan điểm thật
sự khoa học, biện chứng Mác - xít, phù hợp với sự tiến hóa của loài người.
Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về đạo đức. Từ tư tưởng đến
thực tiễn Người luôn chăm lo đến giáo dục đạo đức. Với mỗi người Bác ví
“đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người.” [2, tr29]: “Cũng
như sông có nguồn thì mới có nước, không có nước thì sông cạn. Cây phải
có gốc, không có gốc thì cây héo. ” [36, t 9,tr 23]. Bác đã từng khái quát về
triết lý cuộc sống : “Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề…..là vấn đề ở đời và làm
người. Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân
loại đau khổ bị áp bức. ” [37, tr 147].
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là
tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng đạo đức. Người đã xác định nhân tố
con người là động lực của sự phát triển: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết
phải có con người XHCN ”(36, t10, tr 310). Người còn đề ra những chuẩn
mực đạo đức cụ thể đối với từng lớp người phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ,
trách nhiệm của lớp người đó.Với thanh niên, trong “Di chúc” thiêng liêng
Bác căn dặn: “Phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo
họ thành những người kế thừa vừa“hồng” vừa “chuyên ”. Để có được đạo
đức Cách mạng, mỗi người phải chăm lo tu dưỡng, kiên trì bền bỉ suốt đời.
Người còn chú ý đến con đường, phương pháp xây dựng đạo đức Cách mạng
8
: “ Đạo đức Cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng
mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.” [35, tr. 288]
Ngày nay, với xu thế phát triển và hội nhập toàn cầu, Đảng và Nhà
nước ta luôn quan tâm đến vấn đề GDĐĐ. Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH-
HĐH đất nước, thanh niên-cán bộ cần phải dốc lòng học tập, nâng cao vượt
bậc trình độ KH-KT và quản lý rèn luyện tác phong công nghiệp, trong lúc
đó vẫn phải coi trọng đạo đức lý tưởng, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.” Nghị quyết
Hội nghị lần thứ X BCH TW khóa 9 (07/ 2004) Đảng ta xác định nhiệm vụ
cụ thể của thời kỳ đổi mới đó là: “Đẩy mạnh giáo dục xã hội chủ nghĩa, bồi
dưỡng lòng yêu nước, tạo sự chuyển biến rõ rệt về bản lĩnh chính trị, đạo
đức, lối sống, năng lực trí tuệ con người Việt nam, đủ sức thực hiện thành
công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. ” [2, tr. 60]. Hai trong ba nhiệm vụ
trọng tâm đó là: “Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng,
đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội…” và
“Nâng cao chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam
theo năm đức tính được xác định trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa
VIII) ”. [1, tr 65,67].
Và gần đây, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã phát động cuộc
vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ”; Bộ Giáo
dục và Đào tạo cũng phát động cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Đó là những cuộc vận động
lớn đã và đang có những tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa, tinh thần của
toàn xã hội, đến nền GD nước ta, đặc biệt là GDĐĐ cho học sinh.
Ở nước ta đã có một số tác giả nghiên cứu về đạo đức và quản lý hoạt
động GDĐĐ cho học sinh. Trong đó có những công trình tiêu biểu như sau:
Đề tài: “Về phát triển toàn diện con ngƣời thời kỳ CNH, HĐH” của
GS.TS Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu của giáo sư đã nêu lên các định hướng
9
giá trị đạo đức con người Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước và nêu
lên giải pháp cơ bản về GDĐĐ cho học sinh. “Tiếp tục đổi mới nội dung,
hình thức giáo dục đạo đức trong các trường học, củng cố ý tưởng giáo
dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường
trong việc giáo dục đạo đức cho con người, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo
đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của các cơ quan thi hành
pháp luật; tổ chức thống nhất các phong trào thi đua yêu nước và các
phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cho cán bộ
Đảng viên, cho thầy cô các trường học; xây dựng một cơ chế tổ chức và chỉ
đạo thống nhất toàn xã hội, về giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho
mọi người.”[23, tr 171- 176].
PGS.TS Phạm Khắc Chương , trường Đại học sư phạm Hà Nội nghiên
cứu: Một số vấn đề GDĐĐ ở trường THPT- Rèn ý thức đa ̣o đứ c công dân.
PGS.TS Đặng Quốc Bảo, trường cán bộ quản lý giáo dục- đào tạo: Một số
ý kiến về nhân cách thế hệ trẻ, thanh niên, sinh viên và phương pháp giáo dục.
Thạc Sĩ Võ Huỳnh Ngọc Vân: Một số biện pháp phối hợp giữa Hiệu
trưởng và tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong công tác GDĐĐ cho học
sinh THPT tỉnh Bình Dương.
Dương Thị Trúc Bạch với đề tài: “Những biện pháp quản lý hoạt động
GDĐĐ cho học sinh THPT của người Hiệu trưởng.”
Trần Thị Thu Hương với đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức
cho học sinh trường THPT thị trấn Gia Lâm”
Nguyễn Thanh Bình với đề tài: “Các biện pháp quản lý công tác
GDĐĐ cho học sinh THPT thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị”
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đi sâu vào việc xác định các
nội dung GDĐĐ, định hướng các giá trị đạo đức, thực trạng và tìm ra giải
pháp cho công tác GDĐĐ và nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh
THPT. Mặc dù vậy vẫn chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu biện pháp quản
lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường THPT ở Thành phố Thái
10
Bình.Vì vậy tôi chọn đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc
đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT, nhằm
nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh các trường THPT trên địa bàn
Thành phố Thái Bình.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái quát chung về quản lý
1.2.1.1. Khái niệm quản lý
Trên cơ sở những tiếp cận khác nhau thuật ngữ “quản lý” được hiểu
theo nhiều cách khác nhau.
 Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử
dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định
 Quản lý là hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm
soát công việc và những nỗ lực của con người nhằm đạt được
những mục tiêu đặt ra.
 Quản lý là vận dụng khai thác các nguồn lực (hiện hữu và tiềm
năng), kể cả nguồn nhân lực để đạt đến những két quả kỳ vọng
 Quản lý là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và
làm việc với con người.
 Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn hành vi, quá
trình xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, đạt được mục đích đã
đề ra và đúng ý chí của người quản lý.
 Quản lý là sự tác động của con người (cơ quan quản lý) đối với con
người và tập thể người nhằm làm cho hệ thống quản lý hoạt động
bình thường có hiệu lực giải quyết được các nhiệm vụ đề ra, là sự
trông coi giữ gìn theo những yêu cầu nhất định, tổ chức và điều
hành các hoạt động theo những yêu cầu nhiệm vụ nhất định.
Để lựa chọn khái niệm cho phù hợp, cần xem xét một số vấn đề sau
đây:
11
Thuật ngữ “Quản lý” gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: Quá trình
“quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái“ổn định”, quá trình “lý”
gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ vào thế “phát triển”. Nếu người
đứng đầu tổ chức chỉ lo việc “quản” tức là chỉ lo việc coi sóc, giữ gìn thì tổ
chức trì trệ, tuy nhiên nếu chỉ quan tâm vào việc “lý” tức là chỉ lo việc sắp
xếp tổ chức, đổi mới mà không đặt nền tảng của sự ổn định, thì sự phát triển
của tổ chức không bền vững. Trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có
“quản” để động thái của hệ luôn ở thế cân bằng động: Hệ vận động phù hợp,
thích ứng có hiệu quả trong mối tương tác giữa các nhân tố bên trong (nội
lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lực).
Các nhà lý luận quản lý trên thế giới như Frederich Wiliam
Taylor(1856- 1915), người Mỹ; Max Weber(1864- 1920) người Đức đều
khẳng định: quản lý là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát
triển xã hội. “Quản lý là hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức,
điều khiển phối hợp kiểm tra” (Nguyễn Thị Doan: các học thuyết quản lý
NXB chính trị quốc gia, 1996).
Thuật ngữ “quản lý” cũng có thể hiểu như một số người hiện nay là
hoạt động nhằm cho hệ thống vận động theo mục đích đề ra và tiến tới trạng
thái chất lượng mới.
Có người cho quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp
những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm.
Có tác giả cho quản lý là hoạt động phối hợp có hiệu quả hoạt động
của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức.
Cũng có người cho quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo
sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác.
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, Đỗ Hoàng Toàn định nghĩa:
“Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên
đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ
12
hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi trường” [44,tr. 68].
Theo định nghĩa trên thì quản lý bao gồm các yếu tố(các điều kiện) sau:
- Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đã đặt ra cho cả đối tượng và chủ
thể, mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
- Chủ thể phải thực hành việc tác động. Chủ thể có thể là một người,
nhiều người, một thiết bị, còn đối tượng có thể là con người(có thể
một hoặc nhiều người) hoặc giới vô sinh (máy móc, thiết bị, đất đai,
hầm mỏ…) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng).
Theo các tác giả của cuốn “Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề
lý luận và thực tiễn”, là những chuyên gia về khoa học quản lý thuộc trung
tâm nghiên cứu khoa học Tổ chức, quản lý Nhà nước thì khái niệm về quản
lý là: “Khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những
mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là những cá nhân riêng lẻ,
thì quản lý xuất hiện như một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá
nhân hướng tới những mục tiêu chung” [46,tr175].
Các tác giả của cuốn sách này cũng nêu lên nhiều quan niệm khác nhau
về quản lý.
- Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đề ra thông qua việc
điều khiển phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác
- Quản lý là quá trình cùng làm việc và thông qua các cá nhân, các nhóm
cũng như các nguồn lực khác để hoàn thành các mục đích chung của một
nhóm người, một tổ chức.
- Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó
thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.
- Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những
con người kết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được những
mục tiêu chung.
13
Sau cùng, các tác giả đã đi đến một định nghĩa tổng quát nhất về quản
lý: “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý
tới khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung”.(46,tr 176)
Như vậy ta có thể nói một cách tổng quát nhất về quản lý như sau: Quản lý
là một quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích gây ảnh hưởng của
chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều
kiện biến động của môi trường.
1.2.1.2. Các chức năng quản lý
Chức năng của quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt,
thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện
một mục tiêu nhất định. Nhiều nhà khoa học và quản lý thực tiễn đã đưa ra
những quan điểm khác nhau về phân loại chức năng quản lý.
+ Theo truyền thống: Hfayot đưa ra 5 chức năng quản lý: Kế hoạch- tổ chức-
chỉ huy- phối hợp- kiểm tra.
+ Theo quan điểm của tổ chức UNESCO, hệ thống các chức năng quản lý
bao gồm 8 vấn đề sau : xác định nhu cầu- thẩm định và phân tích dữ liệu-
xác định mục tiêu kế hoạch hóa (bao gồm cả phân công trách nhiệm, phân
phối các nguồn lực, lập chương trình hành động) - triển khai công việc - điều
chỉnh - đánh giá - sử dụng liên hệ và tái xác định các vấn đề cho quá trình
quản lý tiếp theo.
+ Theo Đỗ Hoàng Toàn thì “Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự
tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản
lý, là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến
hành trong quá trình quản lý” [44 tr. 106].
Như vậy thực chất của các chức năng quản lý chính là do sự tồn tại các
hoạt động quản lý.
Tác giả Đỗ Hoàng Toàn phân ra 2 loại:
14
a. Theo phương hướng quản lý có hai chức năng là: chức năng đối nội và
chức năng đối ngoại.
b. Phân chia theo giai đoạn tác động thì quản lý có 5 chức năng:
- Chức năng hoạch định.
- Chức năng tổ chức.
- Chức năng điều khiển.
- Chức năng kiểm tra.
-Chức năng điều chỉnh.[44, tr 110].
Các chuyên gia về tổ chức quản lý của trường cán bộ quản lý giáo dục
đào tạo thuộc Bộ Giáo dục đưa ra 4 chức năng sau:
1 Kế hoạch hóa
2 Tổ chức
3 Chỉ đạo.(bao gồm cả sửa chữa, uốn nắn,phối hợp)
4 Kiểm tra.(bao gồm cả thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê)
Như vậy, tuy có nhiều cách phân loại chức năng quản lý khác
nhau(khác về số lượng chức năng và tên gọi các chức năng), nhưng về thực
chất các hoạt động có những điểm giống nhau để đạt tới các mục tiêu. Có thể
có các tác giả trình bày chức năng quản lý theo những quan điểm phân loại
khác nhau, nhưng nền tảng của vấn đề vẫn là 4 chức năng cơ bản theo quan
điểm quản lý hiện đại. Đó là:
Chức năng lập kế hoạch (planning)
Kế hoạch là văn bản, trong đó xác định những mục tiêu và những quy
định, thể thức để đạt được những mục tiêu đó. Có thể hiểu lập kế hoạch là
quá trình thiết lập các mục tiêu, hệ thống các hoạt động và các điều kiện đảm
bảo thực hiện được các mục tiêu đó.
Nói cách khác, kế hoạch là bản hướng dẫn (guide), theo đó:
- Một hệ thống cơ quan/đơn vị sẽ đầu tư nguồn lực theo nhu cầu để đạt
được mục tiêu.
15
- Các thành viên của hệ thống /đơn vị tiến hành các hoạt động có liên quan
chặt chẽ tới các mục tiêu, các quy định và các quá trình; đồng thời trên cơ
sở đó giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu và có thể điều
chỉnh các hoạt động nếu không thỏa mãn những tiến bộ đạt được.
Chức năng tổ chức
Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các
nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể đạt được các mục tiêu
của tổ chức một có cách hiệu quả. Ứng với những mục tiêu khác nhau đòi hỏi
cấu trúc tổ chức của đơn vị cũng khác nhau. Người quản lý cần lựa chọn cấu
trúc tổ chức phù hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có. Quá trình đó
còn được gọi là thiết kế tổ chức.
Chức năng lãnh đạo (leading)
Lãnh đạo là điều hành/điều khiển (Directing) tác động, huy động và
giúp đỡ những cán bộ dưới quyền thực hiện những nhiệm vụ được phân
công. Hoạt động lãnh đạo: làm việc với con người.
Chức năng kiểm tra (Controlling)
LẬP KẾ
HOẠCH
TỔ CHỨC
KIỂM TRA LÃNH ĐẠO
16
Ngườ i quản lý phải kiểm tra các hoạt động của đơn vị và việc thực hiện
các mục tiêu đề ra. Có 3 yếu tố cơ bản của công tác kiểm tra:
- Xây dựng chuẩn thực hiện.
- Đán giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn.
- Nếu có sự chênh lệch thì cần điều chỉnh hoạt động. Trong trường hợp cần
thiết có thể điều chỉnh mục tiêu.
Như vậy đối với mỗi hệ thống quản lý có thể phân chia ra 3 nội đung lớn
- Lập kế hoạch
- Tổ chức và lãnh đạo việc thực hiện kế hoạch
- Kiểm tra, đánh giá các hoạt động và việc thực hiện các mục tiêu đề ra.
Trong những điều kiện cần thiết có thể điều chỉnh lại kế hoạch, hoặc
mục tiêu, hoặc các hoạt động cụ thể hoặc đồng thời điều chỉnh cả 2 hoặc 3
nhân tố cho phù hợp. Mỗi nội dung quản lý, tùy theo tầm quan trọng và cấu
trúc của hệ thống quản lý được chia ra 3 cấp độ khác nhau: Cấp quản lý chiến
lược (quản lý cấp cao, quản lý nhà nước, quản lý ở tầm vĩ mô), cấp quản lý
chiến thuật (quản lý bậc trung) và cấp quản lý tác nghiệp.[38 tr. 8,9]
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD)
Giáo dục là một bộ phận quan trọng của xã hội, vì vậy quản lý giáo
dục là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống quản lý xã hội.
Quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động trong giáo dục trong xã hội,
chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo dục đã đưa
ra nhiều định nghĩa về QLGD như sau:
- QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực
lượng xã hội nhằm đẩy mạnh hoạt động đào taọ thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường
xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi
người. Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ. Cho nên, QLGD
được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân các trường trong
hệ thống giáo dục quốc dân.
17
- Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là quản lý trường học,
thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của
mình,tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến
tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế
hệ trẻ và với từng học sinh.” (Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề về giáo
dục và khoa học giáo dục - Hà Nội 1986)
- Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt
động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh
công tác đào taọ thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.” (6, tr 4)
- QLGD, quản lý trường học là chuỗi các tác động hợp lý (có mục đích tự
giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể
quản lý đến tập thể giáo viên học sinh; đến những lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng hoạt động, tham gia
vào mọi hoạt động của nhà trường làm cho quy trình này vận hành tới
việc hoàn thành những mục đích dự kiến. (Nguyễn Minh Đường - Bồi
dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình
khoa học công nghệ cấp Nhà nước K07 - Hà Nội 1996).
- “ Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo
đường lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà
trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy
học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái về chất.” (Nguyễn Ngọc Quang-Những khái niệm cơ
bản về lý luận quản lý, trường CBQL TW1, Hà nội 1989).
Như vậy bản chất của quản lý giáo dục là quá trình tác động có ý thức
của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý và các thành tố tham gia vào quá
trình hoạt động giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục.
Chúng ta có thể khái quát như sau: Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác động có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp
18
khác nhau đến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ thống nhằm đảm bảo cho
các cơ quan trong hệ thống giáo dục vận hành tối ưu, đảm bảo sự phát triển
mở rộng cả về mặt số lượng cũng như chất lượng để đạt mục tiêu giáo dục.
1.2.3. Quản lý trường học
1.2.3.1. Quản lý trường học nói chung
Trong nền giáo dục xã hội thì trường học là cái xương sống giữ vai trò
trọng yếu. Vì vậy trong quản lý giáo dục thì quản lý trường học là bộ phận
cực kỳ quan trọng.
Quản lý trường học với tư cách là một tổ chức giáo dục ở cơ sở vừa
mang tính đặc thù của giáo dục vừa mang tính xã hội, trực tiếp đào tạo giáo
dục thế hệ trẻ, là tế bào chủ chốt của hệ thống giáo dục từ TW đến địa
phương. Do vậy, trường học chính là khách thể cơ bản của mọi cấp quản lý,
Hiệu trưởng và các hoạt động của giáo viên là chủ thể quản lý trực tiếp vận
hành hệ giáo dục.
Mục tiêu quản lý nhà trường chính là những chỉ tiêu cho các hoạt động
của nhà trường được dự kiến trước khi triển khai các hoạt động đó, là kế
hoạch năm học là mô hình tư duy của trạng thái sẽ đạt tới của nhà trường vào
cuối năm học. Đó cũng là nhiệm vụ chức năng mà tập thể cán bộ giáo viên,
công nhân viên và học sinh phải thực hiện trong suốt năm học. Như vậy, mục
tiêu quản lý thực ra là cái mong muốn, cái dự kiến, cái phải thực hiện trong
quá trình triển khai mọi hoạt động giáo dục của nhà trường.
“Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có hướng của hiệu
trưởng đến con người và các nguồn lực hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu
giáo dục.(32, tr 39)
Hiện nay ở nước ta theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường
là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của
mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới
mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục.” (phát triển
19
giáo dục, phát triển con người phục vụ XH phát triển KT - NXB Khoa học -
Hà Nội 1996)
Công tác Quản lý trường học bao gồm quản lý sự tác động qua lại giữa
trường học và xã hội, đồng thời quản lý chính nhà trường. Quản lý quá trình
GD-ĐT trong nhà trường được coi như một hệ thống, bao gồm các thành tố:
- Thành tố tinh thần: Mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, biện pháp giáo
dục
- Thành tố con người: Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh.
- Thành tố vật chất: Cơ sở vật chất, các phương tiện, trang thiết bị phục vụ
cho dạy và học.
Quản lý nhà trường bao gồm có quản lý các hoạt động giáo dục diễn ra
trong nhà trường và các quan hệ giữa nhà trường với XH theo các nội dung:
+ Quản lý hoạt động dạy và học
+ Quản lý hoạt động GDĐĐ
+ Quản lý hoạt động lao động sản xuất
+ Quản lý hoạt động giáo dục thể chất và vệ sinh
+ Quản lý các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề
+ Quản lý các hoạt động xã hội và đoàn thể.
Trong nhà trường thì người trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm toàn
bộ hoạt động của nhà trường là hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng giúp việc
hiệu trưởng.
1.2.3.2. Quản lý trường THPT
a. Mục tiêu quản lý trường THPT
Luật giáo dục điều 23 ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là
giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam
XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.”
20
Mục tiêu quản lý của trường THPT chính là xây dựng kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra để thực hiện mục tiêu giáo dục đó. Mục tiêu quản lý
thường được cụ thể hóa trong bản kế hoạch năm học của nhà trường. “Khi
nói tới mục tiêu quản lý là nói tới các mong muốn, các dự kiến, đó cũng là
các nhiệm vụ - chức năng cái phải thực hiện trong khi triển khai hoạt
động và đồng thời đó cũng chính là cái đạt được (kết qua ) khi kết quả thúc
đẩy hoạt động.” (Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về lý luận
quản lý giáo dục - Trường cán bộ quản lý GDTWI - 1989)
b. Nội dung quản lý trường THPT
Nội dung quản lý các trường THPT là:
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hiệu quả chất lượng quá trình
đào tạo trên cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục lên lớp, hoạt
động lao động.
- Xây dựng tập thể giáo viên - học sinh đoàn kết, các tổ chức đoàn thể
trong trường; chăm lo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đời
sống tinh thần, vật chất cho cán bộ giáo viên; thực hiện hoạt động tổ chức
cán bộ, đảm bảo chế độ chính sách cho mọi thành viên trong trường.
- Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kết hợp với sự thanh tra từ bên ngoài
trường nhằm bảo đảm mối liên hệ thường xuyên và bền vững nhằm đánh
giá khách quan chất lượng hiệu quả giáo dục của nhà trường.
- Xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường,
quản lý tốt tài chính kết hợp thống nhất với hoạt động giáo dục đào tạo.
- Tổ chức, thu hút và phối hợp sự tham gia hỗ trợ của các lực lượng xã hội
ngoài nhà trường vào việc xây dựng nhà trường (xã hội hóa giáo dục) tạo
ra môi trường giáo dục tốt đẹp, thống nhất.
c. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng trường THPT.
21
- Vai trò của Hiệu trưởng: Nếu ví nhà trường là một con thuyền thì người
Hiệu trưởng chính là người thuyền trưởng, chịu trách nhiệm “chèo lái” con
thuyền đó đi đúng lộ trình đã định để tới được bến bờ đã định. Hiệu trưởng
là thủ trưởng của nhà trường, là người thay mặt nhà nước và chịu trách
nhiệm trước nhà nước để điều hành toàn bộ mọi hoạt động giáo dục của nhà
trường nhằm đạt được mục tiêu đã để ra với hiệu quả như mong muốn.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng: Điều 17 của “Điều lệ trƣờng trung
học” do Bộ Giáo dục ban hành năm 2000 đã nêu rõ:
a. Tổ chức bộ máy nhà trường.
b. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học.
c. Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn, phân công
hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân
viên.
d. Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh.
đ. Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường.
e. Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh. Tổ chức quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường.
g. Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và thưởng các chế độ hiện
hành.
h. Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng trường THPT với các lực lượng giáo dục.
Trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, Người Hiệu trưởng luôn
phải đặt mình trong mối quan hệ chịu nhiều sự tác động của nhà trường, gia
đình, xã hội. Người Hiệu trưởng phải chú ý giải quyết hợp lý các mối quan hệ
như: sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng cơ sở, mối quan hệ với các tổ chức phối
hợp như Công đoàn, Đoàn thanh niên, ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội
đồng giáo dục, các tổ chuyên môn, các ban ngành đoàn thể chính trị khác
trong trường.
22
Trong việc GDĐĐ học sinh, giữa Hiệu trưởng với Ban đại diện cha mẹ
học sinh, gia đình học sinh, các lực lượng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau và đó là mối quan hệ phối hợp, tác động, tham mưu, tư vấn, cung cấp
thông tin cho nhau để cùng nhau làm tốt việc giáo dục đạo đức nhân cách cho
học sinh.
Dưới đây là sơ đồ về mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và các lực lượng
giáo dục khác trong nhà trường.
Ta thấy quan hệ giữa Hiệu trưởng với tổ chức Đảng cơ sở là Hiệu
trưởng chịu sự lãnh đạo của tổ chức Đảng cơ sở.
Trong quan hệ với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường và công đoàn
trường, Hiệu trưởng phối kết hợp chặt chẽ để đảm bảo thực hiện đúng các
chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước đối
với người dạy và người học nhằm mục tiêu “Dạy tốt - Học tốt”. Đối với hội
đồng sư phạm, hội đồng khen thưởng và kỷ luật, Hội cha mẹ học sinh có
quan hệ với Hiệu trưởng là quan hệ tác động và tham mưu, tư vấn cho nhau,
cung cấp thông tin cho nhau.
Hiệu trưởng quan hệ với các phó hiệu trưởng là quan hệ giữa người chỉ
huy và người chịu sự chỉ huy. Phó hiệu trưởng là người giúp việc cho hiệu
trưởng thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, cùng với hiệu trưởng tổ
chức chỉ đạo kiểm tra các tổ chuyên môn, các giáo viên và các CB-CNV
thực hiện nhiệm vụ được giao nhằm mục đích cuối cùng giáo dục học sinh
nâng cao chất lượng toàn diện.
23
: Lãnh đạo của Đảng
: Phối hợp
: Chỉ huy
: Tham mưu tác động tư vấn
Công Đoàn
Hội cha mẹ HS
P. Hiệu trưởng hoạt
động tập thể - lao
động - CSVC
Văn
phòng
Tổ chức cơ sở
Đoàn
TNCSHCM
Hiệu Trưởng
HĐGD
Hội đồng thi đua
KT - KL
P. Hiệu trưởng chuyên
môn
Tổ CM Ban Giáo
viên
GVCN
Học sinh
24
1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông
1.3.1. Khái quát chung về đạo đức
Con người sống trong xã hội dù muốn hay không vẫn phải có quan hệ
trực tiếp hay gián tiếp với mọi người xung quanh. Các quan hệ ấy vô cùng
phong phú và vô cùng phức tạp, đòi hỏi con người phải cư xử, giao tiếp và
thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu
và lợi ích chung của mọi người. Trong trường hợp đó, con người được xem là
có đạo đức. Ngược lại, với những cá nhân biểu hiện thái độ, hành động chỉ vì
lợi ích riêng của mình gây nên tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích của người
khác, của cộng đồng, bị xã hội chê trách,phê phán thì cá nhân đó bị coi là
người vô đạo đức.
Đạo đức là một hiện tượng xã hội, là hình thái ý thức xã hội đặc biệt
phản ánh các mối quan hệ hiện thực của đời sống con người, bắt nguồn từ
bản thân cuộc sống con người của xã hội. Đồng thời đạo đức cũng nảy sinh
từ nhu cầu của xã hội, điều hòa và thống nhất mâu thuẫn giữa lợi ích chung
và lợi ích riêng nhằm đảm bảo trật tự xã hội, khả năng phát triển xã hội và cá
nhân để giải quyết các mâu thuẫn đó đề ra các yêu cầu dưới dạng những
chuẩn mực giá trị được mọi người công nhận và được củng cố bằng sức
mạnh của phong tục, tập quán, dư luận, lương tâm….
Có nhiều những định nghĩa khác nhau về đạo đức như sau:
- Trong bách khoa triết học của Nga (tập 30) có định nghĩa: “ Đạo đức
là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác
điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp vói lợi ích hạnh phúc và tiến
bộ chung của xã hội trong mối quan hệ của con người với con người, giữa
cá nhân với xã hội. ”(40,tr 25)
- Theo tác giả Phạm Khắc Chương: “Đạo đức là một hình thái ý thức
xã hội phản ánh những tồn tại xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội
hiện thực trên cơ sở kinh tế. Sự phát triển của đạo đúc xã hội từ thấp đến
25
cao như những nấc thang giá trị của văn minh con người trên cơ sở phát
triển của sức sản xuất và thông qua sự đấu tranh gạn lọc, kế thừa mà nội
dung đạo đức ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn ” [15, tr 25].
- Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Đạo đức là những tiêu chuẩn, những
nguyên tắc, quy định hành vi quan hệ của con người đối với nhau và đối
với xã hội. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người theo những
tiêu chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất định.” [31,tr. 211]
Tóm lại, chúng ta có thể hiểu khái niệm đạo đức như sau:
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt biểu hiện dưới dạng
các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi của con người
trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên với xã hội, con người với
nhau và với bản thân mình
1.3.2. Giáo dục đạo đức
1.3.2.1. Khái niệm giáo dục đạo đức (GDĐĐ)
GDĐĐ là quá trình tác động tới đối tượng giáo dục để hình thành cho
họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là
tạo lập được thói quen hành vi đạo đức .
GDĐĐ là hình thành cho con người những quan điểm cơ bản nhất,
những nguyên tác, chuẩn mực đạo đức cơ bản của xã hội. Nhờ đó con người
có khả năng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tượng đạo đức xã hội cũng
như tự đánh giá suy nghĩ vê hành vi của bản thân mình. Vì thế, công tác
GDĐĐ góp phần vào việc hình thành , phát triển nhân cách phù hợp với từng
giai đoạn phát triển.
“GDĐĐ là quá trình tác động tới đối tượng giáo dục để hình thành
cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất
là tạo lập được thói quen hành vi đạo đức.”
GDĐĐ có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục chính trị - tư tưởng có tác
dụng xây dựng cơ sở thế giới quan Mác - Lênin và định hướng chính trị xã
26
hội theo quan điểm và đường lối của Đảng Cộng sản cho ý thức và hành động
đạo đức.
GDĐĐ còn gắn bó chặt chẽ với việc giáo dục pháp luật(GDPL). GDPL
có nhiệm vụ giới thiệu cho người học các chuẩn mực về luật pháp của nhà
nước, các quyền lợi và nghĩa vụ của người công dân Việt Nam, do đó có tác
dụng củng cố nhận thức các chuẩn mực đạo đức và thúc đẩy việc thực hiện
các yêu cầu đạo đức.
1.3.2.2. Mục tiêu GDĐĐ
Mục tiêu của GDĐĐ là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng đắn các
giá trị đạo đức, biết hành động theo lẽ phải, công bằng và nhân đạo, biết sống
vì mọi người, vì gia đình, vì sự tiến bộ xã hội và phồn vinh của đất nước.
Trong đó mục đích quan trọng nhất của GDĐĐ là tạo lập những thói quen
hành vi đạo đức.
1.3.2.3 Nhiệm vụ của GDĐĐ
Trong nhà trường GDĐĐ là một bộ phận cực kỳ quan trọng của quá
trình sư phạm. GDĐĐ có các nhiệm vụ như sau:
+ Giáo dục ý thức đạo đức: Giáo dục ý thức đạo đức là cung cấp cho người
được giáo dục những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và các chuẩn
mực đạo đức, trên cơ sở đó giúp họ hình thành niềm tin đạo đức.
+ Giáo dục tình cảm đạo đức: Giáo dục tình cảm đạo đức là khơi dậy người
được giáo dục những rung động, những xúc cảm với hiện thực xung quanh,
biết yêu ghét rõ ràng và có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp
trong đời sống xã hội và tập thể
+ Giáo dục thói quen đạo đức : Giáo dục thói quen đạo đức là giáo dục hành
vi thói quen, tổ chức cho người được giáo dục lặp đi lặp lại nhiều lần những
hành động đạo đức trong học tập , trong sinh hoạt và trong cuộc sống nhằm
tạo được hành vi đạo đức bên trong và từ đó có thói quen đạo đức bền vững.
27
1.3.2.4 Nội dung GDĐĐ
Nội dung GDĐĐ được thể hiện ở những chuẩn mực giá trị đạo đức
nhân văn. Hệ thống những giá trị đạo đức nhân văn là những chuẩn mực đạo
đức bao quát những mối quan hệ chủ yếu của chủ thể (con người) với môi
trường xung quanh từ vĩ mô đến vi mô, phản ánh sự phát triển của quá khứ,
hiện tại, tương lai.
GDĐĐ nhìn chung bao gồm những nội dung sau:
Trang bị cho đói tượng giáo dục những hiểu biết và niềm tin về các
chuẩn mực và quy tắc đạo đức khi giáo dục ý thức về mục đích cuộc sống
bản thân, giáo dục ý thức về lối sống cá nhân, giáo dục ý thúc về các mối
quan hệ trong gia đình, trong tập thể và ngoài xã hội, giáo dục ý thức về cuộc
sống lao động sáng tạo, về nghĩa vụ lao động và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung GDĐĐ là xây dựng hành vi và thói quen đạo đức phù hợp
với các chuẩn mực xã hội, tạo lập cho đối tượng giáo dục ý chí đạo đức vững
vàng.
Nội dung GDĐĐ là hình thành cho đối tượng giáo dục nhu cầu, động
cơ, tình cảm đạo đức phù hợp với nền đạo đức mới, đạo đức XHCN.
Nội dung GDĐĐ cho đối tượng học sinh THPT theo văn bản “ Mục
tiêu và kế hoạch đào tạo PTTH”. Quyết định 329 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục
ký ngày 31 tháng 9 đó là: “Giáo dục thế giới quan, tư tưởng, chính trị, pháp
luật, đạo đức và cư xử có văn hóa” [10 tr .153]
Văn bản trên nêu rõ những nội dung GDĐĐ cụ thể: về kiến thức phải
giúp học sinh hiểu quy luật phát triển tự nhiên xã hội con người, hiểu đúng
đắn lý tưởng và các giá trị xã hội cơ bản, hiểu đường lối của Đảng, hiểu hiến
pháp và các đạo luật ở nước ta, quyền và nghĩa vụ của công dân….
Trong nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT không chỉ yêu cầu học sinh
nắm vững các kiến thức mà còn phải có các kỹ năng vận dụng, biết thực hiện
các nội dung và có thái độ đúng, tích cực khi tiếp nhận và thực hiện các nội
dung đó. [10 tr. 154]
28
1.3.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
1.3.3.1. Đặc điểm học sinh THPT
Chúng ta thấy rằng giáo dục và phát triển nhân cách có mối quan hệ
qua lại với nhau rất mật thiết. Để mối quan hệ có hiệu quả và có có tác động
tốt đến sự phát triển nhân cách thì giáo dục phải dựa vào những đặc điểm
nhân cách của từng lứa tuổi nhất định.
Ứng với từng lứa tuổi là một giai đoạn phát triển nhân cách. Thế hệ trẻ
có nhiều giai đoạn phát triển nhân cách nối tiếp nhau theo thời gian, mang
tính qui luật. Giai đoạn trước tạo tiền đề và điều kiện cho giai đoạn sau. Đối
với học sinh THPT ở độ tuổi 15 - 18; đây là giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi
thiếu niên sang tuổi thanh niên. Ở độ tuổi vị thành niên này diễn ra những
biến động hết sức mạnh mẽ và phức tạp từ thể chất đến thế giới tâm hồn của
các em. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT có sự giao thoa tâm lý
lứa tuổi của thiếu niên và thanh niên, có nhiều biểu hiện mang tính“quá độ
hay tuổi khủng hoảng”.
Theo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Các nhà tâm lý học trên thế giới đều
chung một quan niệm cho rằng tuổi thanh niên là giai đoạn chuyển kỳ từ trẻ
em đến người lớn và bao gồm một khoảng đời từ 11,12 tuổi đến 23,24 hoặc
25 tuổi. Giai đoạn này có thể chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ chuyển kỳ trước từ
11,12 tuổi và kết thúc vào 16,17 tuổi và thời kỳ chuyển tiếp sau bắt đầu từ
17,18 tuổi và kết thúc vào lúc thành người lớn thực sự (24, 25 tuổi ). Như vậy
học sinh THPT nằm trong giai đoạn kết thúc thời kỳ chuyển tiếp trước
(15,16,17 ) và bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp sau (17, 18 ) . [34, tr 88].
Nhà tâm lý học V.A Crutexki đã có cái nhìn rất sâu sắc về đặc điểm
tâm lý của lứa tuổi học sinh lớn (học sinh THPT). Theo ông, một trong các
đặc điểm chủ yếu về quá trình phát triển nhân cách của học sinh lớn là sự
tự ý thứ “học sinh lớn đã biết đánh giá toàn bộ nhân cách của mình, toàn
bộ những thuộc tính nhân cách, trong khi đó thiếu niên thường tự đánh
giá nhân cách của mình qua những hành vi, cử chỉ riêng biệt hoặc trong
29
trường hợp tốt nhất đánh giá theo những thuộc tính và những nét riêng
biệt coi đó là toàn bộ nhân cách .” [48, tr .11]
Trong cuốn “Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm”, các tác giả:
Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan và Nguyễn Văn Thông cũng có cùng
quan điểm với V.Acrutexki. Các tác giả này cũng khẳng định việc tự ý thức
và nhu cầu tự giáo dục là một đặc điểm tâm lý nổi bật của học sinh lớn. Các
ông còn lưu ý các nhà giáo dục rằng thanh niên mới lớn có thể có sai lầm
trong nhận thức trong khi tự đánh giá “nhưng vấn đề cơ bản là: việc tự phân
tích có mục đích là một dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đang trưởng
thành và là tiền để của sự tự giáo dục có mục đích.” [30, tr. 62]
Ở độ tuổi 15 đến 18 học sinh THPT nằm trong giai đoạn phát triển
nhanh, mạnh cả về trí tuệ và thể lực. Đây cũng là thời kỳ đánh dấu những
bước phát triển lớn về mặt xã hội. các em có nhu cầu mạnh mẽ về tình bạn và
tình yêu. Các em có xu hướng thoát khỏi phạm vi gia đình hòa nhập vào tập
thể cùng lứa tuổi, ham muốn tìm hiểu, khám phá và phát triển những kỹ năng
mới để tự khẳng định mình. Các em đang tự xây dựng cho mình những quan
điểm riêng và cũng đang quyết định kế hoạch viễn cảnh của cuộc sống cho
bản thân.
Ở lứa tuổi này, các em còn phải thích nghi với những thay đổi to lớn về
môi trường học tập, và đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội cũng như thích
nghi với những môi trường xã hội rộng lớn. Trong bối cảnh xã hội hiện nay thì
những tác động từ bên ngoài , từ điều kiện xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến những
thay đổi ghê gớm của học sinh ở lứa tuổi bén nhạy này về mọi mặt, đặc biệt là
tâm lý, tính cách, lối sống. Có thể khái quát một số đặc điểm như sau:
+ Giàu ước mơ hoài bão.
+ Có tính hoài nghi khoa học, có khát vọng tìm tòi cái “Chân”, “Mỹ”,
“Thiện”.
+ Muốn tỏ rõ vai trò của người luôn tích cực tham gia vào các hoạt
động văn, thể, mỹ.
30
+ Có khả năng giao lưu phong phú, phóng khoáng và hào hiệp nhiệt
tình và hăng hái trước những công việc nặng nhọc, khó khăn và những thử
thách của cuộc sống.
+ Nhanh nhận thức được các chuẩn mực giá trị qui tắc yêu cầu của đạo
đức xã hội , có ý thức chính trị rõ nét, có lý tưởng và lẽ sống đúng đắn. Có ý
thức tự học và hướng nghiệp tích cực.
Nhưng ở lứa tuổi này cũng có những biểu hiện tiêu cực:
+ Mơ hồ bàng quan với quá khứ, có xu hướng thực dụng, đua đòi cái
mới, chạy theo thị yếu tầm thường, dễ bị sa đà, ngông cuồng cuốn hút vào
những biểu hiện tiêu cực, phản giá trị đạo đức xã hội
+ Định hướng chính trị mờ nhạt, niềm tin chưa vững chắc, ý thức tổ
chức kỷ luật và trách nhiệm công dân chưa hoàn thiện.
1.3.3.2. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Mục tiêu GDĐĐ cho học sinh THPT
Về nhận thức: là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng bản chất của
đạo đức, các nguyên tắc, nội dung, các chuẩn mực đạo đức của người Việt
Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Học sinh hiểu sự cần thiết phải tu dưỡng,
rèn luyện mình theo yêu cầu của các chuẩn mực đạo đức để trở thành những
công dân tương lai , xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
Mục tiêu GDĐĐ cho học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng
nằm trong mục tiêu xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng
mới. Điều đó được Đảng ta chuyển hóa thành nhiệm vụ cụ thể, ghi rõ trong
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng khóa VIII
“Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới với những đức tính:
- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân
tộc và CNXH, có ý chí vươn lên đư đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,
đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc
lập dân tộc và tiến bộ xã hội
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
31
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh cần kiệm, trung thực ,
nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng, có ý
thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng
tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
- Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn,
trình độ thẩm mỹ và thể lực.”[17,tr 58,59]
Đến Nghị quyết Hội nghị lần thứ X BCHTW khóa IX (07/ 2004), Đảng ta
xác định: “Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức,
lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội…..” và “Nâng cao
chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam theo năm
đức tính được xác định trong Nghị quyết Trung ương 5(khóa VIII) ” [1,tr
48,51]
Về thái độ, tình cảm: Có thái độ tình cảm đạo đức đúng đắn, trong sáng
trong các mối quan hệ với mọi người và với môi trường sống. Có tình cảm
và lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha anh. Có thái độ rõ ràng đối với các
hiện tượng đạo đức chính trị trong xã hội, ủng hộ những việc làm tốt, phản
ứng trước những hành vi sai trái.
Về hành vi kỹ năng: Tích cực rèn luyện trong lao động, hoạt động tập
thẻ, hoạt động xã hội. Thường xuyên rèn luyện hành vi đạo đức trong ứng
xử, trong các vấn đề của các lĩnh vực hoạt động và quan hệ xã hội. biết sống
lành mạnh,trong sáng, thể hiện được tư cách của người học sinh. Tích cực
đấu tranh với những biểu hiện lối sống sa đọa, đồi trụy, chỉ biết hưởng thụ,
chạy theo đồng tiền, theo chủ nghĩa thực dụng, thờ ơ với các vấn đề của cuộc
sống. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, hoạt động
xã hội chuẩn bị cho “ngày mai lập nghiệp” được vững vàng.
Nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT
Giáo dục cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, tư tưởng, lối sống có
thể chia ra làm 5 nhóm như sau:
32
+ Giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH, và tinh thần quốc tế vô sản. Tin
tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước. Giáo dục cho học sinh
niềm tự hào và ý thức giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, sống lao động và học tập vì lý tưởng ấy
+ Giáo dục các chuẩn mực đạo đức, lối sống tự hoàn thiện bản thân: Lòng
tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung thực, kỷ luật, siêng năng,
hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận, tôn trọng các giá trị văn hóa của
dân tộc và nhân loại.
+ Giáo dục các phẩm chất đạo đức lối sống thể hiện quan hệ với mọi người:
Đó là nhân nghĩa, cụ thể là biết ơn (tổ tiên, cha mẹ, thầy cô, người có công
với đất nước), vị tha, khoan dung, thủy chung, giữ chữ tín, hợp tác, tôn trọng
và bảo vệ lẽ phải. Có trách nhiệm với bản thân, có nghị lực và ý chí phấn
đấu khắc phục khó khăn, biết vượt lên chính mình. Có ý thức giữ gìn và
hoàn thiện nhân cách.
+ Giáo dục các chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc: Đó là
trách nhiệm cao, có lương tâm, tôn trọng pháp luật, tôn trọng lẽ phải, dũng
cảm, liêm khiết.
+ Giáo dục thái độ đúng đắn đối với môi trường sống: Giữ gìn và bảo vệ tài
nguyên, môi trường tự nhiên…Có ý thức chống lại những hành vi gây tác
hại đến con người, môi trường, bảo vệ hòa bình, bảo vệ phát huy truyền
thống, di sản văn hóa của dân tộc.
Các phương pháp GDĐĐ cho học sinh THPT
Phương pháp GDĐĐ là thành tố quan trọng của quá trình GDĐĐ, nó
tác động trực tiếp đến kết quả của quá trình GDĐĐ cho học sinh THPT. Có
các nhóm phương pháp GDĐĐ cơ bản sau:
Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân .Nhóm phương
pháp này tác động đến ý thức, tình cảm, ý chí của học sinh, nhằm cung cấp
cho học sinh những tri thức về đạo đức. Đó là những chuẩn mực quy tắc,
cách ứng xử giao tiếp, thái độ hành vi đối với con người, với tự
nhiên…Nhóm phương pháp này gồm các phương pháp sau:
33
+ Phương pháp đàm thoại: Thể hiện ở chỗ trao đổi ý kiến với nhau về một câu
chuyện, một đề tài nào đó nhằm mục đích giáo dục cho học sinh. Nhiệm vụ của
phương pháp này nhằm lôi cuốn học sinh vào việc phân tích và đánh giá các sự
kiện, các hành vi, các hiện tượng trong đời sống xã hội, trên cơ sở đó hình
thành cho các em những thái độ đúng đắn đối với hiện thực xung quanh, trách
nhiệm về các hành vi, thói quen,lối sống của chính bản thân học sinh.
+ Phương pháp tranh luận: Là phương pháp hình thành cho học sinh những
phán đoán, đánh giá và niềm tin, dựa trên sự va chạm các ý kiến của các
quan điểm khác nhau, nhờ đó nâng cao được tính khái quát, tính vững vàng
và tính mềm dẻo của các tri thức thu được.
+ Phương pháp tổ chức hoạt động xã hội và hình thành phát triển những
hành vi, thói quen, hành vi phù hợp. Đây là nhóm phương pháp tổ chức dưới
các hình thức hoạt động và giao lưu vô cùng phong phú và đa dạng trong
mọi sinh hoạt của đời sống: Văn nghệ, TDTT, lao động, học tập, giao lưu
văn hóa. Hoạt động giao lưu trong và ngoài trường vô cùng quan trọng, cung
cấp cho học sinh những kinh nghiệm quan hệ xã hội và ứng xử xã hội.
+ Phương pháp nêu gương: Đây là phương pháp quan trọng để giáo dục ý
thức XHCN cho học sinh. Nêu gương cụ thể những điển hình mẫu mực về
người tốt và việc tốt, những lý tưởng sống đẹp, những tình cảm đẹp. Phương
pháp này là phương pháp có hiệu quả nhất.
Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi
ứng xử của học sinh. Nhóm này gồm các phương pháp sau:
+ Phương pháp thi đua: Là phương pháp kích thích khuynh hướng tự khẳng
định ở mỗi học sinh, thúc đẩy họ đua tài, gắng sức, hăng hái vươn lên hàng
đầu, lôi cuốn người khác cùng tiến lên. Trong thi đua, mỗi tập thể lớp và cá
nhân phải cố gắng vươn lên, có trách nhiệm, thực hiện đầy đủ nội dung thi
đua, phấn đấu lập thành tích cao. Thi đua kích thích sự nỗ lực, phát huy sáng
tạo, đề cao trách nhiệm, thực hiện tương trợ tập thể.
34
+ Phương pháp khen thưởng, trách phạt: Khen thưởng cá nhân, tập thể có
quá trình phấn đấu tốt, đạt thành tích cao, có những việc làm và hành động
tốt đẹp, có tác dụng kích thích, động viên quá trình phấn đấu của mỗi cá
nhân học sinh. Trách phạt vừa uốn nắn, vừa điều chỉnh những hành vi đạo
đức chưa chuẩn mực của học sinh. Trách phạt còn biểu hiện sự nghiêm khắc
và giúp con người quyết tâm tu dưỡng làm theo điều thiện, điều tốt.
Các hình thức GDĐĐ cho học sinh THPT.
Việc GDĐĐ cho học sinh có thể tiến hành bằng nhiều hình thức khác
nhau như:
+ GDĐĐ thông qua con đường dạy các môn khoa học xã hội nhân văn, các
môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật, đặc biệt là các môn có nhiều thuận lợi như
môn văn, môn lịch sử và giáo dục công dân ở bậc trung học. Kiến thức các
môn học này liên quan đến giá trị, thái độ và cách cư xử hành vi đạo đức
trong xã hội.
Những kiến thức trong các môn học này có liên quan đến giá trị, thái
độ và cách ứng xử, hành vi đạo đức trong xã hội. Với nội dung và tính chất
của nó, dạy học luôn được xem là con đường hợp lý, thuận lợi nhất giúp cho
học sinh hình thành được những phẩm chất và năng lực trí tuệ của bản thân.
Thông qua các hoạt đông học tập, chất lượng học tập ngày càng được nâng
cao, học sinh không những tiếp thu được các hệ thống giá trị mà còn góp
phần sáng tạo ra các giá trị mới. Từ việc tiếp thu tri thức các môn học, học
sinh có được những quan điểm đúng về tự nhiên, về xã hội, về bản thân, mà
hình thành cho mình một nhân sinh quan, một thế giới quan khoa học. Đây là
cốt lõi của nhân cách, nhờ đó mà học sinh THPT biết cách ứng xử, biết cách
quan hệ với mọi người, với xã hội. Từ đó các em có hành vi đạo đức đúng
đắn theo yêu cầu của xã hội.
+ GDĐĐ thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giơ lên lớp. Giáo dục
ngoài giờ lên lớp bao gồm tất cả các hoạt động nối tiếp hoạt động giáo dục
trong giờ học, có thể thực hiện trong trường, ở các câu lạc bộ, ở nhà văn hóa
35
địa phương, nơi học sinh sống với các loại hình hoạt động nhẹ nhàng, hấp
dẫn như vui chơi, hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động lao động công ích,
hoạt động xã hội - chính trị, hoạt động TDTT, tham quan, du lich…….đưa
học sinh vào thực tế lĩnh hội tri thức khoa học, các chuẩn mực đạo đức và
hình thành các hành vi một cách tự giác. Học sinh nâng cao tính tập thể, tinh
thần trách nhiệm tạo nên nếp sống vui tươi, sôi nổi, không khí đoàn kết thân
ái. Qua đó uốn nắn các lệch lạc của cá nhân, giúp mỗi người hiểu và chấp
hành đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân, biết giới hạn thỏa mãn nhu
cầu chính đáng của bản thân. Nhà trường THPT cần nhận thức rõ: “Hình
thức này phong phú, đa dạng, yêu cầu xây dựng chương trình hoạt động
thống nhất, nội dung rõ ràng sẽ củng cố nhận thức, hình thành niềm
tin,rèn kỹ năng, hành vi văn hóa phù hợp với chuẩn mực đạo đức tư tưởng
chính trị, lối sống của xã hội.” [23,tr .327]
+ GDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người thầy. Cha ông ta xưa rất coi
trọng “thân giáo” tức lấy sự gương mẫu của bản thân người thầy mà giáo dục
học trò: Người thầy phải hoàn thiện đầy đủ phẩm chất và tận tâm với việc
giáo dục học sinh, nhạy bén với việc đổi mới phương pháp dạy học và khai
thác nội dung GDĐĐ trong các bài giảng, trong quá trình giảng dạynhằm
phát triển bản lĩnh chính trị, tính năng động sáng tạo, khả năng thích ứng ở
thế hệ trẻ. Mỗi người thầy là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
+ GDĐĐ thông qua sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội: Mối kết
hợp này vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong quá trình GDĐĐ cho học
sinh. Gia đình và cộng đồng cư trú là môi trường giáo dục đầu tiên nhằm
hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức nhất là tình người. Mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình và gia đình với các gia đình hàng xóm
chung quanh là quan hệ xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển các hành
vi giao tiếp có văn hóa, có đạo đức của mỗi người. Chủ tịch Hồ Chí Minh
từng nói “Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục
trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn….” (Bài
phát biểu với hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục 3-8/6/1957.)
36
+ GDĐĐ bằng hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện đạo đức
nhân cách. Sự hình thành và phát triển đạo đức của mỗi cá nhân là một quá
trình lâu dài và phức tạp cũng trải qua bao khó khăn gian khổ trong cuộc
sống mới thành công. Trong quá trình đó, các tác động bên ngoài và những
động lực bên trong thường xuyên tác động lẫn nhau và vai trò của mỗi yếu tố
đó thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển của mỗi người.
1.3.5 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
Ở bất kỳ một nhà trường phổ thông nào cũng phải làm tốt hai nhiệm
vụ “Dạy chữ” và “Dạy người”. Quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà trường là
hướng tới việc thực hiện phát triển toàn diện nhân cách cho người học.
Quản lý hoạt động GDĐĐ là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý
tới khách thể quản lý nhằm đưa công tác giáo dục đạo đức đạt kết quả mong
muốn bằng cách hiệu quả nhất.Về bản chất quản lý hoạt động GDĐĐ là hoạt
động điều hành việc giáo dục đạo đức để đạo đức vừa là yêu cầu vừa là mục
tiêu của ngành giáo dục
1.3.5.1 Mục tiêu quản lý GDĐĐ
Trong xã hội nói chung và nhà trường nói riêng quản lý GDĐĐ là
hướng tới việc phát triển toàn diện nhân cách cho con người. Mục tiêu của
quản lý GDĐĐ cho học sinh là làm cho quá trình GDĐĐ vận hành đồng bộ,
hiệu quả để nâng cao chất lượng GDĐĐ.Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ
bao gồm:
Về nhận thức: Giúp cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp, mọi tổ chức
xã hội có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động quản lý
GDĐĐ, nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề phát triển con người toàn diện.
Về thái độ tình cảm: Giúp mọi người biết ủng hộ những việc làm
đúng, đấu tranh với những việc làm trái pháp luật, có thái độ đúng đắn với
hành vi của bản thân, đối với việc quản lý GDĐĐ.
37
Về hành vi: Tích cực tham gia quản lý việc GDĐĐ , tham gia hoạt
động tập thể, hoạt động xã hội. Tự tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo chuẩn
mực đạo đức chung của xã hội.
Tóm lại điều quan trọng nhất của việc quản lý hoạt động GDĐĐ là làm sao
cho quá trình GDĐĐ đạt được mục đích hình thành cho học sinh ý thức, tình
cảm và niềm tin đạo đức, tạo lập được những hành vi, thói quen đạo đức.
1.3.4.2 Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ
Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT bao gồm:
 Chỉ đạo hoạt động xây dựng kế hoach phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội về việc GDĐĐ đảm bảo sao cho kế hoạch phải
vừa bao quát, vừa cụ thể phù hợp với từng đối tượng khác nhau, kế
hoạch phải khả thi.
 Kế hoạch phải được xây dựng từ thực trạng quản lý hoạt động phối
hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội về việc GDĐĐ của trường
THPT hiện tại nhưng cũng phải chú ý đến hoạt động dự báo khoa
học về quản lý GDĐĐ thời gian tới. Kế hoạch phải đưa ra được các
chỉ tiêu cụ thể và các giải pháp cụ thể.
 Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT
còn là việc tổ chức sắp xếp bộ máy vận hành để thực hiện kế hoạch
đã đề ra. Việc phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng việc. Mỗi trường
phải thành lập một Hội đồng (hoặc Ban giáo dục đạo đức) để
GDĐĐ cho học sinh bao gồm: Hiệu trưởng phụ trách chung, chủ
tịch Hội đồng , phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn theo dõi
việc giáo dục đạo đức qua chuyên môn, các bài giảng trên lớp. Phó
hiệu trưởng phụ trách lao động, CSVC và hoạt động ngoại khóa thì
theo dõi việc GDĐĐ học sinh qua hoạt động lao động, việc bảo vệ
CSVC môi trường , và các hoạt động tập thể, ngoại khóa ngoài giờ
lên lớp, các hoạt động ở gia đình, ở xã hội; Việc giáo dục lý tưởng,
ý thức giác ngộ chính trị, ý thức làm chủ, hoạt động tự quản và nề
38
nếp học sinh được tổ chức Đoàn TNCS của nhà trường đảm nhiệm.
Giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi học sinh nhất, kết hợp cùng
tập thể cán bộ lớp và chi đoàn để GDĐĐ và đánh giá đạo đức học
sinh qua từng tháng.
 Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ còn là việc triển khai chỉ đạo
thực hiện kế hoạch theo đúng yêu cầu và tiến độ. Thường xuyên
kiểm tra, uốn nắn những lệch lạc, bổ sung và điều chỉnh cho phù
hợp với tình hình cụ thể. Tổng kết, đánh giá, khen thưởng, trách
phạt kịp thời nhằm động viên các lực lượng tham gia quản lý và tổ
chức giáo dục đạo đức. Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ được
lựa chọn tùy theo mục tiêu đề ra và được thực hiện theo kế hoạch
đã định
1.3.4.3 Quản lý phương pháp hoạt động GDĐĐ
Quản lý phương pháp hoạt động GDĐĐ là cách thức mà chủ thể quản
lý tác động vào đối tượng nhằm đạt được những mục tiêu quản lý đề ra.
Người ta thường sử dụng một số phương pháp sau:
+ Phương pháp tổ chức hành chính: là phương pháp tác động trực tiếp của
chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý bằng các mệnh lệnh hành chính dứt
khoát bắt buộc như nghị định, nghị quyết, văn bản quy chế, quy
định…Phương pháp tổ chức hành chính là vô cùng cần thiết trong hoạt động
quản lý. Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý, nếu lạm dụng nó thì sẽ dẫn
đến tình trạng quan liêu, mệnh lệnh.
Ở trường THPT, phương pháp tổ chức hành chính thể hiện qua các
nghị quyết của HĐGD; nghị quyết của Hội nghị công chức, nghị quyết của
liên tịch…Các quyết định của Hiệu trưởng, các quy định, nội quy của nhà
trường yêu cầu giáo viên, công nhân viên và học sinh phải thực hiện.
Phương pháp tổ chức hành chính được xem như những biện pháp quản
lý cơ bản nhất để xây dựng nề nếp, duy trì kỷ luật trong nhà trường, buộc cán
bộ giáo viên và học sinh phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
39
+Các phương pháp tâm lý - xã hội: Đây là phương pháp kích thích đối tượng
quản lý sao cho họ luôn toàn tâm toàn ý cho công việc, coi những mục tiêu
nhiệm vụ của quản lý như là mục tiêu công việc của chính họ, họ luôn cố
gắng học hỏi tích lũy kinh nghiệm ngày càng tốt hơn, đoàn kết giúp đỡ nhau
hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. Các phương pháp tâm lý - xã hội bao gồm các
phương pháp: Giáo dục, Thuyết phục, Động viên, Tạo dư luận xã hội, Giao
công việc yêu cầu cao.
Nhóm phương pháp này thể hiện tính dân chủ trong hoạt động quản lý
của người lãnh đạo. Phương pháp này phát huy quyền làm chủ tập thể và
phát huy mọi tiềm năng của mỗi thành viên trong tổ chức. Vận dụng thành
công phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của tổ chức
và hoạt động GDĐĐ học sinh. Song phương pháp này đạt hiệu quả cao phụ
thuộc vào nghệ thuật của người quản lý.
+ Các phương pháp về kinh tế: Đặc điểm của phương pháp này là chủ thể quản
lý tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý dựa trên các lợi ích vật chất và các
đòn bẩy kinh tế làm cho đối tượng quản lý suy nghĩ đến lợi ích của mình, tự giác
thực hiện bổn phận và trách nhiệm một cách tốt nhất mà không phải đôn đốc nhắc
nhở nhiều về mặt hành chính mệnh lệnh của chủ thể quản lý.
Trong trường THPT, thực chất của phương pháp kinh tế là dựa trên sự
kết hợp giữa việc thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của cán bộ giáo viên, học
sinh ghi trong điều lệ nhà trường phổ thông, quy chế chuyên môn…với
những kích thích có tính đòn bẩy trong trường. Bản thân việc kích thích vật
chất cũng đã chứa đựng sự cổ vũ về tinh thần. Bằng nguồn kinh phí của nhà
trường xây dựng cơ chế thưởng phạt trong quản lý nhà trường nói chung và
quản lý hoạt động GDĐĐ nói riêng, khen thưởng xứng đáng cho những cán
bộ giáo viên có thành tích trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh, đồng thời
phê bình khiển trách, cắt danh hiệu thi đua đối với những cán bộ giáo viên
thiếu trách nhiệm trong GDĐĐ học sinh.(nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp).
Phương pháp kinh tế thường kết hợp với phương pháp tổ chức hành
chính. Hai phương pháp này luôn hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau.
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf
Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf

More Related Content

Similar to Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf

ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...jackjohn45
 
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...NuioKila
 
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...NuioKila
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Namluanvantrust
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Namluanvantrust
 

Similar to Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf (20)

Luận văn: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên ĐH Đồng Nai
Luận văn: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên ĐH Đồng NaiLuận văn: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên ĐH Đồng Nai
Luận văn: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên ĐH Đồng Nai
 
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TẢI FREE ZALO: 0934...
 
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viênLuận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
 
Đề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng
Đề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàngĐề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng
Đề tài: Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng
 
Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc Liêu
Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc LiêuGiải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc Liêu
Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại trường Đại học Bạc Liêu
 
Đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại Đại học Bạc Liêu, HAY
Đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại Đại học Bạc Liêu, HAYĐảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại Đại học Bạc Liêu, HAY
Đảm bảo chất lượng đào tạo hệ chính quy tại Đại học Bạc Liêu, HAY
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
 
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAYLuận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂM
 
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
 
7. file
7. file 7. file
7. file
 
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
 
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 
Đề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCM
Đề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCMĐề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCM
Đề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCM
 
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân BìnhLuận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
Luận văn: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Tân Bình
 
Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cảnh sát
Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cảnh sátQuản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cảnh sát
Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cảnh sát
 
Luận văn: Định hướng giá trị đạo đức của học sinh THPT, HAY
Luận văn: Định hướng giá trị đạo đức của học sinh THPT, HAYLuận văn: Định hướng giá trị đạo đức của học sinh THPT, HAY
Luận văn: Định hướng giá trị đạo đức của học sinh THPT, HAY
 

More from NuioKila

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...NuioKila
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...NuioKila
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...NuioKila
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...NuioKila
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNuioKila
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfNuioKila
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfNuioKila
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NuioKila
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...NuioKila
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...NuioKila
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...NuioKila
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...NuioKila
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfNuioKila
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...NuioKila
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdfNuioKila
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfNuioKila
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNuioKila
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...NuioKila
 

More from NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông thành phố Thái Bình.pdf

  • 1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH HUỆ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI - 2011
  • 2. 3 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDĐĐ Giáo dục đạo đức THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa TNCS Thanh niên cộng sản NXB Nhà xuất bản XH Xã hội KT Kinh tế XHCN Xã hội chủ nghĩa QLGD Quản lý giáo dục TDTT Thể dục thể thao CSVC Cơ sở vật chất PCGD Phổ cập giáo dục GD – ĐT Giáo dục – đào tạo HS Học sinh CB Cán bộ GV Giáo viên NV Nhân viên GDCD Giáo dục công dân GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên bộ môn CMHS Cha mẹ học sinh LLGD Lực lượng giáo dục PGS – TS Phó giáo sư – Tiến sỹ
  • 3. 4 MỤC LỤC Trang MỞ DẦU 1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứ u vấn đề ......................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu............................................................ 3 4. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................. 3 5. Nhiê ̣m vụnghiên cứ u.................................................................................. 3 6. Giới ha ̣n nghiên cứ u.................................................................................... 4 7. Phương pháp nghiên cứ u ............................................................................ 4 8. Cấu trúc luâ ̣n văn ........................................................................................ 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH................................................................................. 6 1.1 . Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................... 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản.......................................................................... 10 1.2.1. Khái quát chung về quản lý ................................................................. 10 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) ................................................... 16 1.2.3. Quản lý trường học ............................................................................... 18 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông................................................................................ 24 1.3.1. Khái quát chung về đạo đức ................................................................ 24 1.3.2. Giáo dục đạo đức .................................................................................. 25 1.3.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT.................................................. 28 1.3.4 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh .............................................. 36 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................... 41 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG QUA ̉ N LY ́ GIA ́ O DỤC ĐẠO ĐƢ ́ C CHO HỌC SINH TRƢƠ ̀ NG TRUNG HỌC PHÔ ̉ THÔNG Ơ ̉ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH.......................................................................... 43 2.1. Đặc diểm chung về thành phố Thái Bình ............................................... 43 2.1.1.Vài nét về đặc điểm thành phô............................................................... 43 2.1.2. Tình hình giáo dục- đào ta ̣o Thành phố Thái Bình............................... 45 2.2. Thực tra ̣ng đa ̣o đứ c và giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh ở thành phố Thái Bình.................................................................................................. 49 2.2.1. Thực tra ̣ng đa ̣o đứ c của học sinh.......................................................... 49
  • 4. 5 2.2.2. Thực tra ̣ng GDĐĐ cho ho ̣c sinh trường THPT ở thành phố Thái Bình 53 2.2.3. Thực tra ̣ng quản lý GDĐĐ cho ho ̣c sinh trường THPT ở thành phố Thái Bình.................................................................................................. 61 Tiểu kết chương 2 ........................................................................................... 73 Chƣơng 3: BIỆN PHA ́ P QUA ̉ N LY ́ HOẠT ĐỘNG GIA ́ O DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢ ỜNG TRUNG HỌC PHÔ ̉ THÔNG Ơ ̉ THÀ NH PHÔ ́ THA ́ I BÌNH ........... 75 3.1. Một số nguyên tắc xác đi ̣ nh những giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ................................................................... 75 3.1.1. Xuất phát từ mục tiêu đào ta ̣o của nhà trường ........................... 75 3.1.2 Giáo dục đạo đứ c cho học sinh phải là công tác của toàn trường ......... 77 3.1.3. Đáp ứ ng nhu cầu của ho ̣c sinh và yêu cầu xã hội ...................... 80 3.2. Những giải pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh....................................................................................................................... 81 3.2.1. Nâng cao nhâ ̣n thứ c và trác h nhiê ̣m của cán bộgiáo viên , công nhân viên đối với hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh.................................................................................................... 81 3.2.2. Kế hoa ̣ch hóa hoa ̣t động GDĐĐ cho học sinh ........................... 83 3.2.3. Bồi dưỡng đội ngũ GVCN có phẩm chất đa ̣o đứ c cách mạng , vững vàn g về chuyên môn , gương mẫu , tích cực trong giảng dạy và giáo dục ......................................................................... 87 3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường , gia đình và xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh ....................................................... 92 3.2.5. Tăng cường kiểm tra , đánh giá công tác giáo dục đa ̣ o đứ c cho học sinh ....................................................................................... 98 3.3. Tăng cường tính đồng bô ̣của các biê ̣n pháp giáo dục đa ̣o đứ c 101 3.4. Kiểm chứ ng nhâ ̣n thứ c về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu ......................................................................... 102 Tiểu kết chương 3 .............................................................................. 105 KÊ ́ T LUẬN VÀ KHUYÊ ́ N NGHI ̣ .................................................... 107 1. Kết luâ ̣n ......................................................................................... 107 2. Khuyến nghi ̣ .................................................................................. 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 110 PHỤ LỤC
  • 5. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1. Lý do chọn đề tài Bác Hồ kính yêu của chúng ta sinh thời rất coi trọng v iê ̣c giáo dục con người toàn diê ̣n . Người chỉ rõ “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội , trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa ”. Đó là những con người có lý tưởng Cách ma ̣ng vững vàng , đa ̣o đứ c trong sáng, có kiến thứ c văn hóa khoa học kỹ thuật và có kỹ năng lao động cao, có sức khỏe dồi dào, có ý chí vươn tới cái hay, cái đẹp, cái cao cả. Đó là sự phát triển cân đối , hài hòa giữa đức và tài, phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên. Trong những năm qua thực hiê ̣n đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Viê ̣t nam va ̣ch ra , đất nước ta đang chuyển mình và bước đầu đã đa ̣t được những thành tựu trong tất cả mo ̣i lĩnh vực . Sự mở cử a hô ̣i nhâ ̣p của nền kinh tế thị trường đã và đanh tạo ra bước phát triển trong đời sống kinh tế . Nhưng nền kinh tế thi ̣trường cũng có mă ̣t trái của nó , dễ lôi kéo con người có cuộc sống “thực dụng”. Vâ ̣y làm thế nào để đất nước vừ a hội nhâ ̣p để đẩy nhanh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, lại vừa giữ nguyên được truyền thống văn hóa dân tộc,những giá tri ̣tốt đe ̣p của con người Viê ̣t nam? Điều đó tùy thuộc vào viê ̣c giáo dục thế hê ̣trẻ mà trong đó nhà trường nói chu ng, trường THPT nói riêng giữ một vai trò vô cùng quan tro ̣ng. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hô ̣i Chủ nghĩa Viê ̣t Nam năm 1992 cũng khẳng đi ̣ nh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức , có tri thức , sứ c khỏe, thẩm mỹ , nghề nghiê ̣p , trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân , đáp ứ ng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” [26, tr. 35]. Như vâ ̣y Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ mục tiêu giáo dục con người Viê ̣t Nam là phát triển toàn diện , trong đó vấn đề đa ̣o đứ c được đă ̣t lên hàng đầu.
  • 6. 2 Những năm gần đây một bô ̣phâ ̣n học sinh , sinh viên có biểu hiê ̣n suy thoái về đạo đức, mờ nha ̣t lý tưởng, theo lối sống thực dụng. Vì vậy hơn bao giờ hết viê ̣c giáo dục tư tưởng chính tri ̣ , đa ̣o đứ c phải chiếm hàng đầu trong công tác giáo dục học sinh , đă ̣c biê ̣t ho ̣c sinh trung học phổ thông ở độ tuổi 16 – 18 là lứa tuổi giao thời giữa trẻ em và người lớn , lứ a tuổi chuẩn bi ̣bước vào đời. Trong nhiều năm qua , vấn đề đa ̣o đứ c của ho ̣c sinh THPT có nhiều biểu hiê ̣n cần quan tâm . Bản thân việc GDĐĐ h ọc sinh THPT là có vấn đề tồn ta ̣i cần giải quyết . Quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh còn hạn chế cần tăng cường hơn nữa. Là giáo viên chúng tôi rất quan tâm đến vấn đề trên , rất mong muốn đóng góp trách nhiê ̣m vào công tác GDĐĐ cho ho ̣c sinh, nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố Thá i Bình.” 1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ta có nhiều cơ quan , trường ho ̣c nghiên cứ u về vấn đề quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh . Đã có nhiều công trình nghiên cứ u về giáo dục nhân cách cho học sinh nói chung và GDĐĐ cho HS nói riêng . Ví dụ như: Viê ̣n chiến lược và chương trình giáo dục , trường Đa ̣i học Sư phạm Hà Nô ̣i 1, Đa ̣i học giáo dục thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội , Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m thành phố Hồ Chí Minh… .và có nhiều những nhà giáo dục học , nhà tâm lý học, nhà nghiên cứ u xã hội ho ̣c như : Hà Thế Ngữ , Mạc Văn Tra ng, Phạm Minh Ha ̣c, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Văn Lê…. Mới đây đã có nhiều đề tài nghiên cứ u lý luâ ̣n cũng như thực tiễn của hoạt động giáo dục đạo đức cho ho ̣c sinh, sinh viên như: Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ khoa ho ̣c giáo dục của Trần Hu y Rần “ Những biê ̣n pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học xây dựng số 2 – Bộxây dựng ”.
  • 7. 3 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ khoa ho ̣c giáo dục của Phạm Phương Bằng “ Một số biê ̣n pháp quản lý giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh trường trung học phổ thông Thái Phiên – Thành phố Hải Phòng”. Tuy nhiên, nghiên cứ u về quản lý hoa ̣t đô ̣ng GDĐĐ cho học sinh ở trường trung ho ̣c phổ thông thành phố Thái Bình thì chưa có. 2. Mục đích nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường trung học phổ thông thành phố Thái Bình Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đa ̣o đứ c học sinh. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cƣ ́ u 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quả n lý giáo dục đa ̣o đứ c của các trường trung ho ̣c phổ thông . 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh ở trường trung học phổ thông 3.3. Đối tượng khảo sát Khảo sát các nhà quả n lý giáo dục, cán bộ lãnh đạo, hiê ̣u trưởng, giáo viên, cán bộ Đoàn, cha me ̣học sinh và học sinh của một số trường THPT trên đi ̣ a bàn thành phố Thái Bình. 4. Giả thuyết nghiên cứu 4.1. Đạo đư ́ c của học sinh THPT hiê ̣n tại còn nhiều vấn đề cần quan tâm 4.2. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT chưa đạt kết quả tốt 4.3. Nếu biê ̣n phá p quản lý hoạt động giá o dục đạo đư ́ c cho học sinh ở trường trung học phổ thông được nâng cao, đạt kết quả tốt thì dẫn đến học sinh sẽ tiến bộ nhiều về mặt đạo đư ́ c, không còn nhiều vấn đề đạo đư ́ c của học sinh tồn đọng 5. Nhiê ̣ m vụnghiên cƣ ́ u 5.1. Nghiên cư ́ u cá c vấn đề lý luận về quản lý và quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT
  • 8. 4 5.2. Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức và thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở một số trường THPT trên đi ̣ a bàn thành phố Thá i Bình - Thực tra ̣ng đa ̣o đứ c của ho ̣c sinh các trường THPT ở thành phố Thái Bình. - Thực tra ̣ng giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh các trường THPT ở thành phố Thái Bình. - Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t động giáo dục đa ̣o đứ c cho ho ̣c sinh các trường THPT ta ̣i thành phố Thái Bình. 5.3. Đề xuất một số biê ̣n phá p quản lý hoạt động giá o dục đạo đư ́ c cho học sinh ở trường THPT tại thành phố Thá i Bình 6. Giớ i ha ̣n nghiên cƣ ́ u Dự kiến khảo sát: - 500 học sinh tại 5 trường THPT ở thành phố TB. - 200 giáo viên, cán bộ Đoàn, cha me ̣học sinh. - 15 cán bộ lãnh đạo, quản lý. 7. Phƣơng pháp nghiên cƣ ́ u 7.1. Nhóm phương phá p nghiên cư ́ u lý luận Sử dụng cácphương pháp: phân tích, tổng hợp, hê ̣thống hóa, khái quát hóa….trong quá trình nghiên cứ u các văn kiện ở trung ương . tỉnh Thái Bình, nghiên cứ u các tài liê ̣u lý luâ ̣n để xác đi ̣ nh những vấn đề lý luâ ̣n cho vấn đề nghiên cứ u. 7.2. Nhóm phương phá p nghiên cư ́ u thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiê ̣m : nhằm tổng kết các kinh nghiệm quản lý GDĐĐ cho HS các trường THPT ở thành phố Thái Bình. - Phương pháp điều t ra khảo sát bằng phiếu hỏi : nhằm thu thâ ̣p thông tin từ đội ngũ cán bô ̣quản lý, các giáo viên và học sinh của các trường THPT về thực tra ̣ng quản lý giáo dục đa ̣o đứ c cho ho ̣c sinh các trường. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia được sử dụng xem xét thực tra ̣ng các biện pháp được đề xuất.
  • 9. 5 - Phương pháp phỏng vấn trò chuyê ̣n , hô ̣i thảo, phương pháp sử lý số liê ̣u bằng thống kê toán học được sử dụng để xác đi ̣ nh tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đưa ra. 8. Cấu trú c luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu, kết luâ ̣n, khuyến nghi ̣ , tài liệu tham khảo, phụ lục, luâ ̣n văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh Chương 2: Thực tra ̣ng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THPT ở thành phố Thái Bình. Chương 3: Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t động giáo dục đa ̣o đứ c cho học sinh tại các trường THPT ở thành phố Thái Bình.
  • 10. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 1.2 . Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, hình thành rất sớm từ buổi bình minh của lịch sử xã hội loài người, được mọi người trong xã hội và mọi giai cấp quan tâm. Những tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức học đã hình thành từ nhiều thế kỷ trước đây trong triết học Phương Đông và triết học Phương Tây. Đạo đức phản ánh các quan hệ ứng xử giữa con người với con người, con người với xã hội, con người với thiên nhiên. Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, qui định, chuẩn mực nhằm hướng con người tới cái chân, mỹ thiện, chống lại cái giả, cái ác, cái xấu. Các chuẩn mực đạo đức xuất hiện do nhu cầu đời sống xã hội là sản phẩm của lịch sử xã hội, do cơ sở kinh tế - xã hội quyết định. Nó được hoàn thiện và phát triển trên cơ sở các chế độ kinh tế - xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao. Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin: Đạo đức có nguồn gốc từ lao động xã hội và đời sống cộng đồng xã hội, nó phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội. Khi tồn tại xã hội thay đổi thì đạo đức xã hội cũng thay đổi theo. Chính vì vậy đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc. Trong đời sống của con người, đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho các cá nhân và cộng đồng phát triển.Vai trò, động lực tinh thần to lớn của đạo đức đối với sự phát triển, tiến bộ xã hội được nhiều nhà khoa học ngày nay thừa nhận và được mọi thời đại quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên tiếp thu những quan điểm đạo đức Mác - Lênin và thật sự làm nên một cuộc cách mạng trên lĩnh vực đạo đức. Người gọi đó là đạo đức mới: Đạo đức Cách mạng: “Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu, nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó
  • 11. 7 không phải là danh vọng của cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người.” [35, tr 337] Đạo đức Cách mạng mà Hồ Chí Minh quan tâm và đề cao không chỉ là đạo đức theo nghĩa thông thường mà là khẳng định những giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời tiếp thu phát triển tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt là nội dung tư tưởng đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người Cách mạng. Nội dung cơ bản trong quan điểm đạo đức Cách Mạng là: Trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; yêu thương con người; tinh thần quốc tế trong sáng. Quan điểm của Người về đạo đức là những quan điểm thật sự khoa học, biện chứng Mác - xít, phù hợp với sự tiến hóa của loài người. Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về đạo đức. Từ tư tưởng đến thực tiễn Người luôn chăm lo đến giáo dục đạo đức. Với mỗi người Bác ví “đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người.” [2, tr29]: “Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nước thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. ” [36, t 9,tr 23]. Bác đã từng khái quát về triết lý cuộc sống : “Nghĩ cho cùng, mọi vấn đề…..là vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức. ” [37, tr 147]. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô giá, đó là tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng đạo đức. Người đã xác định nhân tố con người là động lực của sự phát triển: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết phải có con người XHCN ”(36, t10, tr 310). Người còn đề ra những chuẩn mực đạo đức cụ thể đối với từng lớp người phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm của lớp người đó.Với thanh niên, trong “Di chúc” thiêng liêng Bác căn dặn: “Phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người kế thừa vừa“hồng” vừa “chuyên ”. Để có được đạo đức Cách mạng, mỗi người phải chăm lo tu dưỡng, kiên trì bền bỉ suốt đời. Người còn chú ý đến con đường, phương pháp xây dựng đạo đức Cách mạng
  • 12. 8 : “ Đạo đức Cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.” [35, tr. 288] Ngày nay, với xu thế phát triển và hội nhập toàn cầu, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề GDĐĐ. Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước, thanh niên-cán bộ cần phải dốc lòng học tập, nâng cao vượt bậc trình độ KH-KT và quản lý rèn luyện tác phong công nghiệp, trong lúc đó vẫn phải coi trọng đạo đức lý tưởng, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh: “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.” Nghị quyết Hội nghị lần thứ X BCH TW khóa 9 (07/ 2004) Đảng ta xác định nhiệm vụ cụ thể của thời kỳ đổi mới đó là: “Đẩy mạnh giáo dục xã hội chủ nghĩa, bồi dưỡng lòng yêu nước, tạo sự chuyển biến rõ rệt về bản lĩnh chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực trí tuệ con người Việt nam, đủ sức thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. ” [2, tr. 60]. Hai trong ba nhiệm vụ trọng tâm đó là: “Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội…” và “Nâng cao chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam theo năm đức tính được xác định trong Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) ”. [1, tr 65,67]. Và gần đây, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã phát động cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ”; Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng phát động cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Đó là những cuộc vận động lớn đã và đang có những tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa, tinh thần của toàn xã hội, đến nền GD nước ta, đặc biệt là GDĐĐ cho học sinh. Ở nước ta đã có một số tác giả nghiên cứu về đạo đức và quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh. Trong đó có những công trình tiêu biểu như sau: Đề tài: “Về phát triển toàn diện con ngƣời thời kỳ CNH, HĐH” của GS.TS Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu của giáo sư đã nêu lên các định hướng
  • 13. 9 giá trị đạo đức con người Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước và nêu lên giải pháp cơ bản về GDĐĐ cho học sinh. “Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trong các trường học, củng cố ý tưởng giáo dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho con người, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của các cơ quan thi hành pháp luật; tổ chức thống nhất các phong trào thi đua yêu nước và các phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cho cán bộ Đảng viên, cho thầy cô các trường học; xây dựng một cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất toàn xã hội, về giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho mọi người.”[23, tr 171- 176]. PGS.TS Phạm Khắc Chương , trường Đại học sư phạm Hà Nội nghiên cứu: Một số vấn đề GDĐĐ ở trường THPT- Rèn ý thức đa ̣o đứ c công dân. PGS.TS Đặng Quốc Bảo, trường cán bộ quản lý giáo dục- đào tạo: Một số ý kiến về nhân cách thế hệ trẻ, thanh niên, sinh viên và phương pháp giáo dục. Thạc Sĩ Võ Huỳnh Ngọc Vân: Một số biện pháp phối hợp giữa Hiệu trưởng và tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong công tác GDĐĐ cho học sinh THPT tỉnh Bình Dương. Dương Thị Trúc Bạch với đề tài: “Những biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT của người Hiệu trưởng.” Trần Thị Thu Hương với đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT thị trấn Gia Lâm” Nguyễn Thanh Bình với đề tài: “Các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đi sâu vào việc xác định các nội dung GDĐĐ, định hướng các giá trị đạo đức, thực trạng và tìm ra giải pháp cho công tác GDĐĐ và nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THPT. Mặc dù vậy vẫn chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường THPT ở Thành phố Thái
  • 14. 10 Bình.Vì vậy tôi chọn đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT, nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh các trường THPT trên địa bàn Thành phố Thái Bình. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Khái quát chung về quản lý 1.2.1.1. Khái niệm quản lý Trên cơ sở những tiếp cận khác nhau thuật ngữ “quản lý” được hiểu theo nhiều cách khác nhau.  Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định  Quản lý là hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc và những nỗ lực của con người nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra.  Quản lý là vận dụng khai thác các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng), kể cả nguồn nhân lực để đạt đến những két quả kỳ vọng  Quản lý là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và làm việc với con người.  Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn hành vi, quá trình xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, đạt được mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý.  Quản lý là sự tác động của con người (cơ quan quản lý) đối với con người và tập thể người nhằm làm cho hệ thống quản lý hoạt động bình thường có hiệu lực giải quyết được các nhiệm vụ đề ra, là sự trông coi giữ gìn theo những yêu cầu nhất định, tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhiệm vụ nhất định. Để lựa chọn khái niệm cho phù hợp, cần xem xét một số vấn đề sau đây:
  • 15. 11 Thuật ngữ “Quản lý” gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: Quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái“ổn định”, quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ vào thế “phát triển”. Nếu người đứng đầu tổ chức chỉ lo việc “quản” tức là chỉ lo việc coi sóc, giữ gìn thì tổ chức trì trệ, tuy nhiên nếu chỉ quan tâm vào việc “lý” tức là chỉ lo việc sắp xếp tổ chức, đổi mới mà không đặt nền tảng của sự ổn định, thì sự phát triển của tổ chức không bền vững. Trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có “quản” để động thái của hệ luôn ở thế cân bằng động: Hệ vận động phù hợp, thích ứng có hiệu quả trong mối tương tác giữa các nhân tố bên trong (nội lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lực). Các nhà lý luận quản lý trên thế giới như Frederich Wiliam Taylor(1856- 1915), người Mỹ; Max Weber(1864- 1920) người Đức đều khẳng định: quản lý là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội. “Quản lý là hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển phối hợp kiểm tra” (Nguyễn Thị Doan: các học thuyết quản lý NXB chính trị quốc gia, 1996). Thuật ngữ “quản lý” cũng có thể hiểu như một số người hiện nay là hoạt động nhằm cho hệ thống vận động theo mục đích đề ra và tiến tới trạng thái chất lượng mới. Có người cho quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Có tác giả cho quản lý là hoạt động phối hợp có hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức. Cũng có người cho quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác. Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, Đỗ Hoàng Toàn định nghĩa: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ
  • 16. 12 hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường” [44,tr. 68]. Theo định nghĩa trên thì quản lý bao gồm các yếu tố(các điều kiện) sau: - Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đã đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể, mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. - Chủ thể phải thực hành việc tác động. Chủ thể có thể là một người, nhiều người, một thiết bị, còn đối tượng có thể là con người(có thể một hoặc nhiều người) hoặc giới vô sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, hầm mỏ…) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng). Theo các tác giả của cuốn “Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, là những chuyên gia về khoa học quản lý thuộc trung tâm nghiên cứu khoa học Tổ chức, quản lý Nhà nước thì khái niệm về quản lý là: “Khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là những cá nhân riêng lẻ, thì quản lý xuất hiện như một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung” [46,tr175]. Các tác giả của cuốn sách này cũng nêu lên nhiều quan niệm khác nhau về quản lý. - Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đề ra thông qua việc điều khiển phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt động của những người khác - Quản lý là quá trình cùng làm việc và thông qua các cá nhân, các nhóm cũng như các nguồn lực khác để hoàn thành các mục đích chung của một nhóm người, một tổ chức. - Quản lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. - Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung.
  • 17. 13 Sau cùng, các tác giả đã đi đến một định nghĩa tổng quát nhất về quản lý: “Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung”.(46,tr 176) Như vậy ta có thể nói một cách tổng quát nhất về quản lý như sau: Quản lý là một quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường. 1.2.1.2. Các chức năng quản lý Chức năng của quản lý là một dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định. Nhiều nhà khoa học và quản lý thực tiễn đã đưa ra những quan điểm khác nhau về phân loại chức năng quản lý. + Theo truyền thống: Hfayot đưa ra 5 chức năng quản lý: Kế hoạch- tổ chức- chỉ huy- phối hợp- kiểm tra. + Theo quan điểm của tổ chức UNESCO, hệ thống các chức năng quản lý bao gồm 8 vấn đề sau : xác định nhu cầu- thẩm định và phân tích dữ liệu- xác định mục tiêu kế hoạch hóa (bao gồm cả phân công trách nhiệm, phân phối các nguồn lực, lập chương trình hành động) - triển khai công việc - điều chỉnh - đánh giá - sử dụng liên hệ và tái xác định các vấn đề cho quá trình quản lý tiếp theo. + Theo Đỗ Hoàng Toàn thì “Chức năng quản lý là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý, là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành trong quá trình quản lý” [44 tr. 106]. Như vậy thực chất của các chức năng quản lý chính là do sự tồn tại các hoạt động quản lý. Tác giả Đỗ Hoàng Toàn phân ra 2 loại:
  • 18. 14 a. Theo phương hướng quản lý có hai chức năng là: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. b. Phân chia theo giai đoạn tác động thì quản lý có 5 chức năng: - Chức năng hoạch định. - Chức năng tổ chức. - Chức năng điều khiển. - Chức năng kiểm tra. -Chức năng điều chỉnh.[44, tr 110]. Các chuyên gia về tổ chức quản lý của trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo thuộc Bộ Giáo dục đưa ra 4 chức năng sau: 1 Kế hoạch hóa 2 Tổ chức 3 Chỉ đạo.(bao gồm cả sửa chữa, uốn nắn,phối hợp) 4 Kiểm tra.(bao gồm cả thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê) Như vậy, tuy có nhiều cách phân loại chức năng quản lý khác nhau(khác về số lượng chức năng và tên gọi các chức năng), nhưng về thực chất các hoạt động có những điểm giống nhau để đạt tới các mục tiêu. Có thể có các tác giả trình bày chức năng quản lý theo những quan điểm phân loại khác nhau, nhưng nền tảng của vấn đề vẫn là 4 chức năng cơ bản theo quan điểm quản lý hiện đại. Đó là: Chức năng lập kế hoạch (planning) Kế hoạch là văn bản, trong đó xác định những mục tiêu và những quy định, thể thức để đạt được những mục tiêu đó. Có thể hiểu lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu, hệ thống các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đó. Nói cách khác, kế hoạch là bản hướng dẫn (guide), theo đó: - Một hệ thống cơ quan/đơn vị sẽ đầu tư nguồn lực theo nhu cầu để đạt được mục tiêu.
  • 19. 15 - Các thành viên của hệ thống /đơn vị tiến hành các hoạt động có liên quan chặt chẽ tới các mục tiêu, các quy định và các quá trình; đồng thời trên cơ sở đó giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu và có thể điều chỉnh các hoạt động nếu không thỏa mãn những tiến bộ đạt được. Chức năng tổ chức Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức một có cách hiệu quả. Ứng với những mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc tổ chức của đơn vị cũng khác nhau. Người quản lý cần lựa chọn cấu trúc tổ chức phù hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có. Quá trình đó còn được gọi là thiết kế tổ chức. Chức năng lãnh đạo (leading) Lãnh đạo là điều hành/điều khiển (Directing) tác động, huy động và giúp đỡ những cán bộ dưới quyền thực hiện những nhiệm vụ được phân công. Hoạt động lãnh đạo: làm việc với con người. Chức năng kiểm tra (Controlling) LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC KIỂM TRA LÃNH ĐẠO
  • 20. 16 Ngườ i quản lý phải kiểm tra các hoạt động của đơn vị và việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Có 3 yếu tố cơ bản của công tác kiểm tra: - Xây dựng chuẩn thực hiện. - Đán giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn. - Nếu có sự chênh lệch thì cần điều chỉnh hoạt động. Trong trường hợp cần thiết có thể điều chỉnh mục tiêu. Như vậy đối với mỗi hệ thống quản lý có thể phân chia ra 3 nội đung lớn - Lập kế hoạch - Tổ chức và lãnh đạo việc thực hiện kế hoạch - Kiểm tra, đánh giá các hoạt động và việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Trong những điều kiện cần thiết có thể điều chỉnh lại kế hoạch, hoặc mục tiêu, hoặc các hoạt động cụ thể hoặc đồng thời điều chỉnh cả 2 hoặc 3 nhân tố cho phù hợp. Mỗi nội dung quản lý, tùy theo tầm quan trọng và cấu trúc của hệ thống quản lý được chia ra 3 cấp độ khác nhau: Cấp quản lý chiến lược (quản lý cấp cao, quản lý nhà nước, quản lý ở tầm vĩ mô), cấp quản lý chiến thuật (quản lý bậc trung) và cấp quản lý tác nghiệp.[38 tr. 8,9] 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) Giáo dục là một bộ phận quan trọng của xã hội, vì vậy quản lý giáo dục là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống quản lý xã hội. Quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động trong giáo dục trong xã hội, chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo dục đã đưa ra nhiều định nghĩa về QLGD như sau: - QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh hoạt động đào taọ thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người. Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ. Cho nên, QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.
  • 21. 17 - Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là quản lý trường học, thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình,tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh.” (Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục - Hà Nội 1986) - Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào taọ thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.” (6, tr 4) - QLGD, quản lý trường học là chuỗi các tác động hợp lý (có mục đích tự giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh; đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng hoạt động, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường làm cho quy trình này vận hành tới việc hoàn thành những mục đích dự kiến. (Nguyễn Minh Đường - Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước K07 - Hà Nội 1996). - “ Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối, nguyên lý của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái về chất.” (Nguyễn Ngọc Quang-Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, trường CBQL TW1, Hà nội 1989). Như vậy bản chất của quản lý giáo dục là quá trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý và các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục. Chúng ta có thể khái quát như sau: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp
  • 22. 18 khác nhau đến tất cả các khâu, các bộ phận của hệ thống nhằm đảm bảo cho các cơ quan trong hệ thống giáo dục vận hành tối ưu, đảm bảo sự phát triển mở rộng cả về mặt số lượng cũng như chất lượng để đạt mục tiêu giáo dục. 1.2.3. Quản lý trường học 1.2.3.1. Quản lý trường học nói chung Trong nền giáo dục xã hội thì trường học là cái xương sống giữ vai trò trọng yếu. Vì vậy trong quản lý giáo dục thì quản lý trường học là bộ phận cực kỳ quan trọng. Quản lý trường học với tư cách là một tổ chức giáo dục ở cơ sở vừa mang tính đặc thù của giáo dục vừa mang tính xã hội, trực tiếp đào tạo giáo dục thế hệ trẻ, là tế bào chủ chốt của hệ thống giáo dục từ TW đến địa phương. Do vậy, trường học chính là khách thể cơ bản của mọi cấp quản lý, Hiệu trưởng và các hoạt động của giáo viên là chủ thể quản lý trực tiếp vận hành hệ giáo dục. Mục tiêu quản lý nhà trường chính là những chỉ tiêu cho các hoạt động của nhà trường được dự kiến trước khi triển khai các hoạt động đó, là kế hoạch năm học là mô hình tư duy của trạng thái sẽ đạt tới của nhà trường vào cuối năm học. Đó cũng là nhiệm vụ chức năng mà tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên và học sinh phải thực hiện trong suốt năm học. Như vậy, mục tiêu quản lý thực ra là cái mong muốn, cái dự kiến, cái phải thực hiện trong quá trình triển khai mọi hoạt động giáo dục của nhà trường. “Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có hướng của hiệu trưởng đến con người và các nguồn lực hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáo dục.(32, tr 39) Hiện nay ở nước ta theo GS.TS Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục.” (phát triển
  • 23. 19 giáo dục, phát triển con người phục vụ XH phát triển KT - NXB Khoa học - Hà Nội 1996) Công tác Quản lý trường học bao gồm quản lý sự tác động qua lại giữa trường học và xã hội, đồng thời quản lý chính nhà trường. Quản lý quá trình GD-ĐT trong nhà trường được coi như một hệ thống, bao gồm các thành tố: - Thành tố tinh thần: Mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, biện pháp giáo dục - Thành tố con người: Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh. - Thành tố vật chất: Cơ sở vật chất, các phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Quản lý nhà trường bao gồm có quản lý các hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trường và các quan hệ giữa nhà trường với XH theo các nội dung: + Quản lý hoạt động dạy và học + Quản lý hoạt động GDĐĐ + Quản lý hoạt động lao động sản xuất + Quản lý hoạt động giáo dục thể chất và vệ sinh + Quản lý các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề + Quản lý các hoạt động xã hội và đoàn thể. Trong nhà trường thì người trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của nhà trường là hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng giúp việc hiệu trưởng. 1.2.3.2. Quản lý trường THPT a. Mục tiêu quản lý trường THPT Luật giáo dục điều 23 ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
  • 24. 20 Mục tiêu quản lý của trường THPT chính là xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để thực hiện mục tiêu giáo dục đó. Mục tiêu quản lý thường được cụ thể hóa trong bản kế hoạch năm học của nhà trường. “Khi nói tới mục tiêu quản lý là nói tới các mong muốn, các dự kiến, đó cũng là các nhiệm vụ - chức năng cái phải thực hiện trong khi triển khai hoạt động và đồng thời đó cũng chính là cái đạt được (kết qua ) khi kết quả thúc đẩy hoạt động.” (Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục - Trường cán bộ quản lý GDTWI - 1989) b. Nội dung quản lý trường THPT Nội dung quản lý các trường THPT là: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hiệu quả chất lượng quá trình đào tạo trên cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục lên lớp, hoạt động lao động. - Xây dựng tập thể giáo viên - học sinh đoàn kết, các tổ chức đoàn thể trong trường; chăm lo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đời sống tinh thần, vật chất cho cán bộ giáo viên; thực hiện hoạt động tổ chức cán bộ, đảm bảo chế độ chính sách cho mọi thành viên trong trường. - Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kết hợp với sự thanh tra từ bên ngoài trường nhằm bảo đảm mối liên hệ thường xuyên và bền vững nhằm đánh giá khách quan chất lượng hiệu quả giáo dục của nhà trường. - Xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường, quản lý tốt tài chính kết hợp thống nhất với hoạt động giáo dục đào tạo. - Tổ chức, thu hút và phối hợp sự tham gia hỗ trợ của các lực lượng xã hội ngoài nhà trường vào việc xây dựng nhà trường (xã hội hóa giáo dục) tạo ra môi trường giáo dục tốt đẹp, thống nhất. c. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng trường THPT.
  • 25. 21 - Vai trò của Hiệu trưởng: Nếu ví nhà trường là một con thuyền thì người Hiệu trưởng chính là người thuyền trưởng, chịu trách nhiệm “chèo lái” con thuyền đó đi đúng lộ trình đã định để tới được bến bờ đã định. Hiệu trưởng là thủ trưởng của nhà trường, là người thay mặt nhà nước và chịu trách nhiệm trước nhà nước để điều hành toàn bộ mọi hoạt động giáo dục của nhà trường nhằm đạt được mục tiêu đã để ra với hiệu quả như mong muốn. - Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng: Điều 17 của “Điều lệ trƣờng trung học” do Bộ Giáo dục ban hành năm 2000 đã nêu rõ: a. Tổ chức bộ máy nhà trường. b. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học. c. Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn, phân công hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên. d. Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh. đ. Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường. e. Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh. Tổ chức quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường. g. Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và thưởng các chế độ hiện hành. h. Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng trường THPT với các lực lượng giáo dục. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, Người Hiệu trưởng luôn phải đặt mình trong mối quan hệ chịu nhiều sự tác động của nhà trường, gia đình, xã hội. Người Hiệu trưởng phải chú ý giải quyết hợp lý các mối quan hệ như: sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng cơ sở, mối quan hệ với các tổ chức phối hợp như Công đoàn, Đoàn thanh niên, ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội đồng giáo dục, các tổ chuyên môn, các ban ngành đoàn thể chính trị khác trong trường.
  • 26. 22 Trong việc GDĐĐ học sinh, giữa Hiệu trưởng với Ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình học sinh, các lực lượng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đó là mối quan hệ phối hợp, tác động, tham mưu, tư vấn, cung cấp thông tin cho nhau để cùng nhau làm tốt việc giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh. Dưới đây là sơ đồ về mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường. Ta thấy quan hệ giữa Hiệu trưởng với tổ chức Đảng cơ sở là Hiệu trưởng chịu sự lãnh đạo của tổ chức Đảng cơ sở. Trong quan hệ với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường và công đoàn trường, Hiệu trưởng phối kết hợp chặt chẽ để đảm bảo thực hiện đúng các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước đối với người dạy và người học nhằm mục tiêu “Dạy tốt - Học tốt”. Đối với hội đồng sư phạm, hội đồng khen thưởng và kỷ luật, Hội cha mẹ học sinh có quan hệ với Hiệu trưởng là quan hệ tác động và tham mưu, tư vấn cho nhau, cung cấp thông tin cho nhau. Hiệu trưởng quan hệ với các phó hiệu trưởng là quan hệ giữa người chỉ huy và người chịu sự chỉ huy. Phó hiệu trưởng là người giúp việc cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, cùng với hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo kiểm tra các tổ chuyên môn, các giáo viên và các CB-CNV thực hiện nhiệm vụ được giao nhằm mục đích cuối cùng giáo dục học sinh nâng cao chất lượng toàn diện.
  • 27. 23 : Lãnh đạo của Đảng : Phối hợp : Chỉ huy : Tham mưu tác động tư vấn Công Đoàn Hội cha mẹ HS P. Hiệu trưởng hoạt động tập thể - lao động - CSVC Văn phòng Tổ chức cơ sở Đoàn TNCSHCM Hiệu Trưởng HĐGD Hội đồng thi đua KT - KL P. Hiệu trưởng chuyên môn Tổ CM Ban Giáo viên GVCN Học sinh
  • 28. 24 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.3.1. Khái quát chung về đạo đức Con người sống trong xã hội dù muốn hay không vẫn phải có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với mọi người xung quanh. Các quan hệ ấy vô cùng phong phú và vô cùng phức tạp, đòi hỏi con người phải cư xử, giao tiếp và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu và lợi ích chung của mọi người. Trong trường hợp đó, con người được xem là có đạo đức. Ngược lại, với những cá nhân biểu hiện thái độ, hành động chỉ vì lợi ích riêng của mình gây nên tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích của người khác, của cộng đồng, bị xã hội chê trách,phê phán thì cá nhân đó bị coi là người vô đạo đức. Đạo đức là một hiện tượng xã hội, là hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh các mối quan hệ hiện thực của đời sống con người, bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con người của xã hội. Đồng thời đạo đức cũng nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, điều hòa và thống nhất mâu thuẫn giữa lợi ích chung và lợi ích riêng nhằm đảm bảo trật tự xã hội, khả năng phát triển xã hội và cá nhân để giải quyết các mâu thuẫn đó đề ra các yêu cầu dưới dạng những chuẩn mực giá trị được mọi người công nhận và được củng cố bằng sức mạnh của phong tục, tập quán, dư luận, lương tâm…. Có nhiều những định nghĩa khác nhau về đạo đức như sau: - Trong bách khoa triết học của Nga (tập 30) có định nghĩa: “ Đạo đức là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp vói lợi ích hạnh phúc và tiến bộ chung của xã hội trong mối quan hệ của con người với con người, giữa cá nhân với xã hội. ”(40,tr 25) - Theo tác giả Phạm Khắc Chương: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh những tồn tại xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực trên cơ sở kinh tế. Sự phát triển của đạo đúc xã hội từ thấp đến
  • 29. 25 cao như những nấc thang giá trị của văn minh con người trên cơ sở phát triển của sức sản xuất và thông qua sự đấu tranh gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạo đức ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn ” [15, tr 25]. - Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Đạo đức là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc, quy định hành vi quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người theo những tiêu chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất định.” [31,tr. 211] Tóm lại, chúng ta có thể hiểu khái niệm đạo đức như sau: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt biểu hiện dưới dạng các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi của con người trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên với xã hội, con người với nhau và với bản thân mình 1.3.2. Giáo dục đạo đức 1.3.2.1. Khái niệm giáo dục đạo đức (GDĐĐ) GDĐĐ là quá trình tác động tới đối tượng giáo dục để hình thành cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập được thói quen hành vi đạo đức . GDĐĐ là hình thành cho con người những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tác, chuẩn mực đạo đức cơ bản của xã hội. Nhờ đó con người có khả năng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tượng đạo đức xã hội cũng như tự đánh giá suy nghĩ vê hành vi của bản thân mình. Vì thế, công tác GDĐĐ góp phần vào việc hình thành , phát triển nhân cách phù hợp với từng giai đoạn phát triển. “GDĐĐ là quá trình tác động tới đối tượng giáo dục để hình thành cho họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập được thói quen hành vi đạo đức.” GDĐĐ có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục chính trị - tư tưởng có tác dụng xây dựng cơ sở thế giới quan Mác - Lênin và định hướng chính trị xã
  • 30. 26 hội theo quan điểm và đường lối của Đảng Cộng sản cho ý thức và hành động đạo đức. GDĐĐ còn gắn bó chặt chẽ với việc giáo dục pháp luật(GDPL). GDPL có nhiệm vụ giới thiệu cho người học các chuẩn mực về luật pháp của nhà nước, các quyền lợi và nghĩa vụ của người công dân Việt Nam, do đó có tác dụng củng cố nhận thức các chuẩn mực đạo đức và thúc đẩy việc thực hiện các yêu cầu đạo đức. 1.3.2.2. Mục tiêu GDĐĐ Mục tiêu của GDĐĐ là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng đắn các giá trị đạo đức, biết hành động theo lẽ phải, công bằng và nhân đạo, biết sống vì mọi người, vì gia đình, vì sự tiến bộ xã hội và phồn vinh của đất nước. Trong đó mục đích quan trọng nhất của GDĐĐ là tạo lập những thói quen hành vi đạo đức. 1.3.2.3 Nhiệm vụ của GDĐĐ Trong nhà trường GDĐĐ là một bộ phận cực kỳ quan trọng của quá trình sư phạm. GDĐĐ có các nhiệm vụ như sau: + Giáo dục ý thức đạo đức: Giáo dục ý thức đạo đức là cung cấp cho người được giáo dục những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và các chuẩn mực đạo đức, trên cơ sở đó giúp họ hình thành niềm tin đạo đức. + Giáo dục tình cảm đạo đức: Giáo dục tình cảm đạo đức là khơi dậy người được giáo dục những rung động, những xúc cảm với hiện thực xung quanh, biết yêu ghét rõ ràng và có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong đời sống xã hội và tập thể + Giáo dục thói quen đạo đức : Giáo dục thói quen đạo đức là giáo dục hành vi thói quen, tổ chức cho người được giáo dục lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động đạo đức trong học tập , trong sinh hoạt và trong cuộc sống nhằm tạo được hành vi đạo đức bên trong và từ đó có thói quen đạo đức bền vững.
  • 31. 27 1.3.2.4 Nội dung GDĐĐ Nội dung GDĐĐ được thể hiện ở những chuẩn mực giá trị đạo đức nhân văn. Hệ thống những giá trị đạo đức nhân văn là những chuẩn mực đạo đức bao quát những mối quan hệ chủ yếu của chủ thể (con người) với môi trường xung quanh từ vĩ mô đến vi mô, phản ánh sự phát triển của quá khứ, hiện tại, tương lai. GDĐĐ nhìn chung bao gồm những nội dung sau: Trang bị cho đói tượng giáo dục những hiểu biết và niềm tin về các chuẩn mực và quy tắc đạo đức khi giáo dục ý thức về mục đích cuộc sống bản thân, giáo dục ý thức về lối sống cá nhân, giáo dục ý thúc về các mối quan hệ trong gia đình, trong tập thể và ngoài xã hội, giáo dục ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo, về nghĩa vụ lao động và bảo vệ Tổ quốc. Nội dung GDĐĐ là xây dựng hành vi và thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực xã hội, tạo lập cho đối tượng giáo dục ý chí đạo đức vững vàng. Nội dung GDĐĐ là hình thành cho đối tượng giáo dục nhu cầu, động cơ, tình cảm đạo đức phù hợp với nền đạo đức mới, đạo đức XHCN. Nội dung GDĐĐ cho đối tượng học sinh THPT theo văn bản “ Mục tiêu và kế hoạch đào tạo PTTH”. Quyết định 329 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục ký ngày 31 tháng 9 đó là: “Giáo dục thế giới quan, tư tưởng, chính trị, pháp luật, đạo đức và cư xử có văn hóa” [10 tr .153] Văn bản trên nêu rõ những nội dung GDĐĐ cụ thể: về kiến thức phải giúp học sinh hiểu quy luật phát triển tự nhiên xã hội con người, hiểu đúng đắn lý tưởng và các giá trị xã hội cơ bản, hiểu đường lối của Đảng, hiểu hiến pháp và các đạo luật ở nước ta, quyền và nghĩa vụ của công dân…. Trong nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT không chỉ yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức mà còn phải có các kỹ năng vận dụng, biết thực hiện các nội dung và có thái độ đúng, tích cực khi tiếp nhận và thực hiện các nội dung đó. [10 tr. 154]
  • 32. 28 1.3.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.3.3.1. Đặc điểm học sinh THPT Chúng ta thấy rằng giáo dục và phát triển nhân cách có mối quan hệ qua lại với nhau rất mật thiết. Để mối quan hệ có hiệu quả và có có tác động tốt đến sự phát triển nhân cách thì giáo dục phải dựa vào những đặc điểm nhân cách của từng lứa tuổi nhất định. Ứng với từng lứa tuổi là một giai đoạn phát triển nhân cách. Thế hệ trẻ có nhiều giai đoạn phát triển nhân cách nối tiếp nhau theo thời gian, mang tính qui luật. Giai đoạn trước tạo tiền đề và điều kiện cho giai đoạn sau. Đối với học sinh THPT ở độ tuổi 15 - 18; đây là giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên. Ở độ tuổi vị thành niên này diễn ra những biến động hết sức mạnh mẽ và phức tạp từ thể chất đến thế giới tâm hồn của các em. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT có sự giao thoa tâm lý lứa tuổi của thiếu niên và thanh niên, có nhiều biểu hiện mang tính“quá độ hay tuổi khủng hoảng”. Theo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Các nhà tâm lý học trên thế giới đều chung một quan niệm cho rằng tuổi thanh niên là giai đoạn chuyển kỳ từ trẻ em đến người lớn và bao gồm một khoảng đời từ 11,12 tuổi đến 23,24 hoặc 25 tuổi. Giai đoạn này có thể chia làm 2 thời kỳ: thời kỳ chuyển kỳ trước từ 11,12 tuổi và kết thúc vào 16,17 tuổi và thời kỳ chuyển tiếp sau bắt đầu từ 17,18 tuổi và kết thúc vào lúc thành người lớn thực sự (24, 25 tuổi ). Như vậy học sinh THPT nằm trong giai đoạn kết thúc thời kỳ chuyển tiếp trước (15,16,17 ) và bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp sau (17, 18 ) . [34, tr 88]. Nhà tâm lý học V.A Crutexki đã có cái nhìn rất sâu sắc về đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh lớn (học sinh THPT). Theo ông, một trong các đặc điểm chủ yếu về quá trình phát triển nhân cách của học sinh lớn là sự tự ý thứ “học sinh lớn đã biết đánh giá toàn bộ nhân cách của mình, toàn bộ những thuộc tính nhân cách, trong khi đó thiếu niên thường tự đánh giá nhân cách của mình qua những hành vi, cử chỉ riêng biệt hoặc trong
  • 33. 29 trường hợp tốt nhất đánh giá theo những thuộc tính và những nét riêng biệt coi đó là toàn bộ nhân cách .” [48, tr .11] Trong cuốn “Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm”, các tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan và Nguyễn Văn Thông cũng có cùng quan điểm với V.Acrutexki. Các tác giả này cũng khẳng định việc tự ý thức và nhu cầu tự giáo dục là một đặc điểm tâm lý nổi bật của học sinh lớn. Các ông còn lưu ý các nhà giáo dục rằng thanh niên mới lớn có thể có sai lầm trong nhận thức trong khi tự đánh giá “nhưng vấn đề cơ bản là: việc tự phân tích có mục đích là một dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đang trưởng thành và là tiền để của sự tự giáo dục có mục đích.” [30, tr. 62] Ở độ tuổi 15 đến 18 học sinh THPT nằm trong giai đoạn phát triển nhanh, mạnh cả về trí tuệ và thể lực. Đây cũng là thời kỳ đánh dấu những bước phát triển lớn về mặt xã hội. các em có nhu cầu mạnh mẽ về tình bạn và tình yêu. Các em có xu hướng thoát khỏi phạm vi gia đình hòa nhập vào tập thể cùng lứa tuổi, ham muốn tìm hiểu, khám phá và phát triển những kỹ năng mới để tự khẳng định mình. Các em đang tự xây dựng cho mình những quan điểm riêng và cũng đang quyết định kế hoạch viễn cảnh của cuộc sống cho bản thân. Ở lứa tuổi này, các em còn phải thích nghi với những thay đổi to lớn về môi trường học tập, và đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội cũng như thích nghi với những môi trường xã hội rộng lớn. Trong bối cảnh xã hội hiện nay thì những tác động từ bên ngoài , từ điều kiện xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến những thay đổi ghê gớm của học sinh ở lứa tuổi bén nhạy này về mọi mặt, đặc biệt là tâm lý, tính cách, lối sống. Có thể khái quát một số đặc điểm như sau: + Giàu ước mơ hoài bão. + Có tính hoài nghi khoa học, có khát vọng tìm tòi cái “Chân”, “Mỹ”, “Thiện”. + Muốn tỏ rõ vai trò của người luôn tích cực tham gia vào các hoạt động văn, thể, mỹ.
  • 34. 30 + Có khả năng giao lưu phong phú, phóng khoáng và hào hiệp nhiệt tình và hăng hái trước những công việc nặng nhọc, khó khăn và những thử thách của cuộc sống. + Nhanh nhận thức được các chuẩn mực giá trị qui tắc yêu cầu của đạo đức xã hội , có ý thức chính trị rõ nét, có lý tưởng và lẽ sống đúng đắn. Có ý thức tự học và hướng nghiệp tích cực. Nhưng ở lứa tuổi này cũng có những biểu hiện tiêu cực: + Mơ hồ bàng quan với quá khứ, có xu hướng thực dụng, đua đòi cái mới, chạy theo thị yếu tầm thường, dễ bị sa đà, ngông cuồng cuốn hút vào những biểu hiện tiêu cực, phản giá trị đạo đức xã hội + Định hướng chính trị mờ nhạt, niềm tin chưa vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân chưa hoàn thiện. 1.3.3.2. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Mục tiêu GDĐĐ cho học sinh THPT Về nhận thức: là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng bản chất của đạo đức, các nguyên tắc, nội dung, các chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Học sinh hiểu sự cần thiết phải tu dưỡng, rèn luyện mình theo yêu cầu của các chuẩn mực đạo đức để trở thành những công dân tương lai , xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước. Mục tiêu GDĐĐ cho học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng nằm trong mục tiêu xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới. Điều đó được Đảng ta chuyển hóa thành nhiệm vụ cụ thể, ghi rõ trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTW Đảng khóa VIII “Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới với những đức tính: - Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí vươn lên đư đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội - Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
  • 35. 31 - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh cần kiệm, trung thực , nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. - Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực.”[17,tr 58,59] Đến Nghị quyết Hội nghị lần thứ X BCHTW khóa IX (07/ 2004), Đảng ta xác định: “Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội…..” và “Nâng cao chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam theo năm đức tính được xác định trong Nghị quyết Trung ương 5(khóa VIII) ” [1,tr 48,51] Về thái độ, tình cảm: Có thái độ tình cảm đạo đức đúng đắn, trong sáng trong các mối quan hệ với mọi người và với môi trường sống. Có tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha anh. Có thái độ rõ ràng đối với các hiện tượng đạo đức chính trị trong xã hội, ủng hộ những việc làm tốt, phản ứng trước những hành vi sai trái. Về hành vi kỹ năng: Tích cực rèn luyện trong lao động, hoạt động tập thẻ, hoạt động xã hội. Thường xuyên rèn luyện hành vi đạo đức trong ứng xử, trong các vấn đề của các lĩnh vực hoạt động và quan hệ xã hội. biết sống lành mạnh,trong sáng, thể hiện được tư cách của người học sinh. Tích cực đấu tranh với những biểu hiện lối sống sa đọa, đồi trụy, chỉ biết hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, theo chủ nghĩa thực dụng, thờ ơ với các vấn đề của cuộc sống. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, hoạt động xã hội chuẩn bị cho “ngày mai lập nghiệp” được vững vàng. Nội dung GDĐĐ cho học sinh THPT Giáo dục cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, tư tưởng, lối sống có thể chia ra làm 5 nhóm như sau:
  • 36. 32 + Giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH, và tinh thần quốc tế vô sản. Tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước. Giáo dục cho học sinh niềm tự hào và ý thức giữ gìn, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, sống lao động và học tập vì lý tưởng ấy + Giáo dục các chuẩn mực đạo đức, lối sống tự hoàn thiện bản thân: Lòng tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung thực, kỷ luật, siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận, tôn trọng các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại. + Giáo dục các phẩm chất đạo đức lối sống thể hiện quan hệ với mọi người: Đó là nhân nghĩa, cụ thể là biết ơn (tổ tiên, cha mẹ, thầy cô, người có công với đất nước), vị tha, khoan dung, thủy chung, giữ chữ tín, hợp tác, tôn trọng và bảo vệ lẽ phải. Có trách nhiệm với bản thân, có nghị lực và ý chí phấn đấu khắc phục khó khăn, biết vượt lên chính mình. Có ý thức giữ gìn và hoàn thiện nhân cách. + Giáo dục các chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với công việc: Đó là trách nhiệm cao, có lương tâm, tôn trọng pháp luật, tôn trọng lẽ phải, dũng cảm, liêm khiết. + Giáo dục thái độ đúng đắn đối với môi trường sống: Giữ gìn và bảo vệ tài nguyên, môi trường tự nhiên…Có ý thức chống lại những hành vi gây tác hại đến con người, môi trường, bảo vệ hòa bình, bảo vệ phát huy truyền thống, di sản văn hóa của dân tộc. Các phương pháp GDĐĐ cho học sinh THPT Phương pháp GDĐĐ là thành tố quan trọng của quá trình GDĐĐ, nó tác động trực tiếp đến kết quả của quá trình GDĐĐ cho học sinh THPT. Có các nhóm phương pháp GDĐĐ cơ bản sau: Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân .Nhóm phương pháp này tác động đến ý thức, tình cảm, ý chí của học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức về đạo đức. Đó là những chuẩn mực quy tắc, cách ứng xử giao tiếp, thái độ hành vi đối với con người, với tự nhiên…Nhóm phương pháp này gồm các phương pháp sau:
  • 37. 33 + Phương pháp đàm thoại: Thể hiện ở chỗ trao đổi ý kiến với nhau về một câu chuyện, một đề tài nào đó nhằm mục đích giáo dục cho học sinh. Nhiệm vụ của phương pháp này nhằm lôi cuốn học sinh vào việc phân tích và đánh giá các sự kiện, các hành vi, các hiện tượng trong đời sống xã hội, trên cơ sở đó hình thành cho các em những thái độ đúng đắn đối với hiện thực xung quanh, trách nhiệm về các hành vi, thói quen,lối sống của chính bản thân học sinh. + Phương pháp tranh luận: Là phương pháp hình thành cho học sinh những phán đoán, đánh giá và niềm tin, dựa trên sự va chạm các ý kiến của các quan điểm khác nhau, nhờ đó nâng cao được tính khái quát, tính vững vàng và tính mềm dẻo của các tri thức thu được. + Phương pháp tổ chức hoạt động xã hội và hình thành phát triển những hành vi, thói quen, hành vi phù hợp. Đây là nhóm phương pháp tổ chức dưới các hình thức hoạt động và giao lưu vô cùng phong phú và đa dạng trong mọi sinh hoạt của đời sống: Văn nghệ, TDTT, lao động, học tập, giao lưu văn hóa. Hoạt động giao lưu trong và ngoài trường vô cùng quan trọng, cung cấp cho học sinh những kinh nghiệm quan hệ xã hội và ứng xử xã hội. + Phương pháp nêu gương: Đây là phương pháp quan trọng để giáo dục ý thức XHCN cho học sinh. Nêu gương cụ thể những điển hình mẫu mực về người tốt và việc tốt, những lý tưởng sống đẹp, những tình cảm đẹp. Phương pháp này là phương pháp có hiệu quả nhất. Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh. Nhóm này gồm các phương pháp sau: + Phương pháp thi đua: Là phương pháp kích thích khuynh hướng tự khẳng định ở mỗi học sinh, thúc đẩy họ đua tài, gắng sức, hăng hái vươn lên hàng đầu, lôi cuốn người khác cùng tiến lên. Trong thi đua, mỗi tập thể lớp và cá nhân phải cố gắng vươn lên, có trách nhiệm, thực hiện đầy đủ nội dung thi đua, phấn đấu lập thành tích cao. Thi đua kích thích sự nỗ lực, phát huy sáng tạo, đề cao trách nhiệm, thực hiện tương trợ tập thể.
  • 38. 34 + Phương pháp khen thưởng, trách phạt: Khen thưởng cá nhân, tập thể có quá trình phấn đấu tốt, đạt thành tích cao, có những việc làm và hành động tốt đẹp, có tác dụng kích thích, động viên quá trình phấn đấu của mỗi cá nhân học sinh. Trách phạt vừa uốn nắn, vừa điều chỉnh những hành vi đạo đức chưa chuẩn mực của học sinh. Trách phạt còn biểu hiện sự nghiêm khắc và giúp con người quyết tâm tu dưỡng làm theo điều thiện, điều tốt. Các hình thức GDĐĐ cho học sinh THPT. Việc GDĐĐ cho học sinh có thể tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau như: + GDĐĐ thông qua con đường dạy các môn khoa học xã hội nhân văn, các môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật, đặc biệt là các môn có nhiều thuận lợi như môn văn, môn lịch sử và giáo dục công dân ở bậc trung học. Kiến thức các môn học này liên quan đến giá trị, thái độ và cách cư xử hành vi đạo đức trong xã hội. Những kiến thức trong các môn học này có liên quan đến giá trị, thái độ và cách ứng xử, hành vi đạo đức trong xã hội. Với nội dung và tính chất của nó, dạy học luôn được xem là con đường hợp lý, thuận lợi nhất giúp cho học sinh hình thành được những phẩm chất và năng lực trí tuệ của bản thân. Thông qua các hoạt đông học tập, chất lượng học tập ngày càng được nâng cao, học sinh không những tiếp thu được các hệ thống giá trị mà còn góp phần sáng tạo ra các giá trị mới. Từ việc tiếp thu tri thức các môn học, học sinh có được những quan điểm đúng về tự nhiên, về xã hội, về bản thân, mà hình thành cho mình một nhân sinh quan, một thế giới quan khoa học. Đây là cốt lõi của nhân cách, nhờ đó mà học sinh THPT biết cách ứng xử, biết cách quan hệ với mọi người, với xã hội. Từ đó các em có hành vi đạo đức đúng đắn theo yêu cầu của xã hội. + GDĐĐ thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giơ lên lớp. Giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm tất cả các hoạt động nối tiếp hoạt động giáo dục trong giờ học, có thể thực hiện trong trường, ở các câu lạc bộ, ở nhà văn hóa
  • 39. 35 địa phương, nơi học sinh sống với các loại hình hoạt động nhẹ nhàng, hấp dẫn như vui chơi, hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động lao động công ích, hoạt động xã hội - chính trị, hoạt động TDTT, tham quan, du lich…….đưa học sinh vào thực tế lĩnh hội tri thức khoa học, các chuẩn mực đạo đức và hình thành các hành vi một cách tự giác. Học sinh nâng cao tính tập thể, tinh thần trách nhiệm tạo nên nếp sống vui tươi, sôi nổi, không khí đoàn kết thân ái. Qua đó uốn nắn các lệch lạc của cá nhân, giúp mỗi người hiểu và chấp hành đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân, biết giới hạn thỏa mãn nhu cầu chính đáng của bản thân. Nhà trường THPT cần nhận thức rõ: “Hình thức này phong phú, đa dạng, yêu cầu xây dựng chương trình hoạt động thống nhất, nội dung rõ ràng sẽ củng cố nhận thức, hình thành niềm tin,rèn kỹ năng, hành vi văn hóa phù hợp với chuẩn mực đạo đức tư tưởng chính trị, lối sống của xã hội.” [23,tr .327] + GDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người thầy. Cha ông ta xưa rất coi trọng “thân giáo” tức lấy sự gương mẫu của bản thân người thầy mà giáo dục học trò: Người thầy phải hoàn thiện đầy đủ phẩm chất và tận tâm với việc giáo dục học sinh, nhạy bén với việc đổi mới phương pháp dạy học và khai thác nội dung GDĐĐ trong các bài giảng, trong quá trình giảng dạynhằm phát triển bản lĩnh chính trị, tính năng động sáng tạo, khả năng thích ứng ở thế hệ trẻ. Mỗi người thầy là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. + GDĐĐ thông qua sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội: Mối kết hợp này vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong quá trình GDĐĐ cho học sinh. Gia đình và cộng đồng cư trú là môi trường giáo dục đầu tiên nhằm hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức nhất là tình người. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và gia đình với các gia đình hàng xóm chung quanh là quan hệ xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển các hành vi giao tiếp có văn hóa, có đạo đức của mỗi người. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn….” (Bài phát biểu với hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục 3-8/6/1957.)
  • 40. 36 + GDĐĐ bằng hình thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện đạo đức nhân cách. Sự hình thành và phát triển đạo đức của mỗi cá nhân là một quá trình lâu dài và phức tạp cũng trải qua bao khó khăn gian khổ trong cuộc sống mới thành công. Trong quá trình đó, các tác động bên ngoài và những động lực bên trong thường xuyên tác động lẫn nhau và vai trò của mỗi yếu tố đó thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển của mỗi người. 1.3.5 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Ở bất kỳ một nhà trường phổ thông nào cũng phải làm tốt hai nhiệm vụ “Dạy chữ” và “Dạy người”. Quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà trường là hướng tới việc thực hiện phát triển toàn diện nhân cách cho người học. Quản lý hoạt động GDĐĐ là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa công tác giáo dục đạo đức đạt kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất.Về bản chất quản lý hoạt động GDĐĐ là hoạt động điều hành việc giáo dục đạo đức để đạo đức vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu của ngành giáo dục 1.3.5.1 Mục tiêu quản lý GDĐĐ Trong xã hội nói chung và nhà trường nói riêng quản lý GDĐĐ là hướng tới việc phát triển toàn diện nhân cách cho con người. Mục tiêu của quản lý GDĐĐ cho học sinh là làm cho quá trình GDĐĐ vận hành đồng bộ, hiệu quả để nâng cao chất lượng GDĐĐ.Mục tiêu quản lý hoạt động GDĐĐ bao gồm: Về nhận thức: Giúp cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp, mọi tổ chức xã hội có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động quản lý GDĐĐ, nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề phát triển con người toàn diện. Về thái độ tình cảm: Giúp mọi người biết ủng hộ những việc làm đúng, đấu tranh với những việc làm trái pháp luật, có thái độ đúng đắn với hành vi của bản thân, đối với việc quản lý GDĐĐ.
  • 41. 37 Về hành vi: Tích cực tham gia quản lý việc GDĐĐ , tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. Tự tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo chuẩn mực đạo đức chung của xã hội. Tóm lại điều quan trọng nhất của việc quản lý hoạt động GDĐĐ là làm sao cho quá trình GDĐĐ đạt được mục đích hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, tạo lập được những hành vi, thói quen đạo đức. 1.3.4.2 Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT bao gồm:  Chỉ đạo hoạt động xây dựng kế hoach phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội về việc GDĐĐ đảm bảo sao cho kế hoạch phải vừa bao quát, vừa cụ thể phù hợp với từng đối tượng khác nhau, kế hoạch phải khả thi.  Kế hoạch phải được xây dựng từ thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội về việc GDĐĐ của trường THPT hiện tại nhưng cũng phải chú ý đến hoạt động dự báo khoa học về quản lý GDĐĐ thời gian tới. Kế hoạch phải đưa ra được các chỉ tiêu cụ thể và các giải pháp cụ thể.  Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT còn là việc tổ chức sắp xếp bộ máy vận hành để thực hiện kế hoạch đã đề ra. Việc phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng việc. Mỗi trường phải thành lập một Hội đồng (hoặc Ban giáo dục đạo đức) để GDĐĐ cho học sinh bao gồm: Hiệu trưởng phụ trách chung, chủ tịch Hội đồng , phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn theo dõi việc giáo dục đạo đức qua chuyên môn, các bài giảng trên lớp. Phó hiệu trưởng phụ trách lao động, CSVC và hoạt động ngoại khóa thì theo dõi việc GDĐĐ học sinh qua hoạt động lao động, việc bảo vệ CSVC môi trường , và các hoạt động tập thể, ngoại khóa ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ở gia đình, ở xã hội; Việc giáo dục lý tưởng, ý thức giác ngộ chính trị, ý thức làm chủ, hoạt động tự quản và nề
  • 42. 38 nếp học sinh được tổ chức Đoàn TNCS của nhà trường đảm nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi học sinh nhất, kết hợp cùng tập thể cán bộ lớp và chi đoàn để GDĐĐ và đánh giá đạo đức học sinh qua từng tháng.  Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ còn là việc triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo đúng yêu cầu và tiến độ. Thường xuyên kiểm tra, uốn nắn những lệch lạc, bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể. Tổng kết, đánh giá, khen thưởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên các lực lượng tham gia quản lý và tổ chức giáo dục đạo đức. Quản lý nội dung hoạt động GDĐĐ được lựa chọn tùy theo mục tiêu đề ra và được thực hiện theo kế hoạch đã định 1.3.4.3 Quản lý phương pháp hoạt động GDĐĐ Quản lý phương pháp hoạt động GDĐĐ là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng nhằm đạt được những mục tiêu quản lý đề ra. Người ta thường sử dụng một số phương pháp sau: + Phương pháp tổ chức hành chính: là phương pháp tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên các đối tượng quản lý bằng các mệnh lệnh hành chính dứt khoát bắt buộc như nghị định, nghị quyết, văn bản quy chế, quy định…Phương pháp tổ chức hành chính là vô cùng cần thiết trong hoạt động quản lý. Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý, nếu lạm dụng nó thì sẽ dẫn đến tình trạng quan liêu, mệnh lệnh. Ở trường THPT, phương pháp tổ chức hành chính thể hiện qua các nghị quyết của HĐGD; nghị quyết của Hội nghị công chức, nghị quyết của liên tịch…Các quyết định của Hiệu trưởng, các quy định, nội quy của nhà trường yêu cầu giáo viên, công nhân viên và học sinh phải thực hiện. Phương pháp tổ chức hành chính được xem như những biện pháp quản lý cơ bản nhất để xây dựng nề nếp, duy trì kỷ luật trong nhà trường, buộc cán bộ giáo viên và học sinh phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
  • 43. 39 +Các phương pháp tâm lý - xã hội: Đây là phương pháp kích thích đối tượng quản lý sao cho họ luôn toàn tâm toàn ý cho công việc, coi những mục tiêu nhiệm vụ của quản lý như là mục tiêu công việc của chính họ, họ luôn cố gắng học hỏi tích lũy kinh nghiệm ngày càng tốt hơn, đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ. Các phương pháp tâm lý - xã hội bao gồm các phương pháp: Giáo dục, Thuyết phục, Động viên, Tạo dư luận xã hội, Giao công việc yêu cầu cao. Nhóm phương pháp này thể hiện tính dân chủ trong hoạt động quản lý của người lãnh đạo. Phương pháp này phát huy quyền làm chủ tập thể và phát huy mọi tiềm năng của mỗi thành viên trong tổ chức. Vận dụng thành công phương pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của tổ chức và hoạt động GDĐĐ học sinh. Song phương pháp này đạt hiệu quả cao phụ thuộc vào nghệ thuật của người quản lý. + Các phương pháp về kinh tế: Đặc điểm của phương pháp này là chủ thể quản lý tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý dựa trên các lợi ích vật chất và các đòn bẩy kinh tế làm cho đối tượng quản lý suy nghĩ đến lợi ích của mình, tự giác thực hiện bổn phận và trách nhiệm một cách tốt nhất mà không phải đôn đốc nhắc nhở nhiều về mặt hành chính mệnh lệnh của chủ thể quản lý. Trong trường THPT, thực chất của phương pháp kinh tế là dựa trên sự kết hợp giữa việc thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của cán bộ giáo viên, học sinh ghi trong điều lệ nhà trường phổ thông, quy chế chuyên môn…với những kích thích có tính đòn bẩy trong trường. Bản thân việc kích thích vật chất cũng đã chứa đựng sự cổ vũ về tinh thần. Bằng nguồn kinh phí của nhà trường xây dựng cơ chế thưởng phạt trong quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạt động GDĐĐ nói riêng, khen thưởng xứng đáng cho những cán bộ giáo viên có thành tích trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh, đồng thời phê bình khiển trách, cắt danh hiệu thi đua đối với những cán bộ giáo viên thiếu trách nhiệm trong GDĐĐ học sinh.(nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp). Phương pháp kinh tế thường kết hợp với phương pháp tổ chức hành chính. Hai phương pháp này luôn hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau.