SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Nội dung chính
I. Đọc- tiếp xúc
văn bản
II.Đọc- hiểu
văn bản
III.Tổng kết IV.Luyện tập
Phần Tiểu dẫn SGK
cho chúng ta những
thông tin nào về tác
giả?
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:a. Cuộc đời:
- Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 -- Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 -
1940).1940).
- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng
Bình.Bình.
- Từng sống ở Huế.- Từng sống ở Huế.
- Năm 1936, mắc bệnh phong và mất- Năm 1936, mắc bệnh phong và mất
ở tại phong Quy Hoà.ở tại phong Quy Hoà.Bệnh phong
có ảnh
hưởng ntn
đến cuộc
đời thi sĩ?
I. Đọc tiếp xúc văn bản.
->->Từ khi mắc căn bệnh này
cuộc đời nhà thơ rơi vào bi kịch
của sự đau đớn và tuyệt vọng.
Bị xa lánh, hắt hủi, ruồng rẫy ra
khỏi cuộc đời
..
Nêu một số
tác phẩm
tiêu biểu của
HMT?
b- Thơ ca Hàn Mặc Tử
- Hàn Mặc Tử làm thơ rất sớm – Từ những năm 14,15 tuổi với các bút
danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị , Hàn Mạc Tử .
-- Những tác phẩm chính:Những tác phẩm chính: Gái quê (1936)Gái quê (1936)
Đau thương (1938)Đau thương (1938)
Duyên kì ngộ (1939)Duyên kì ngộ (1939)
Chơi giữa mùa trăng (1940)Chơi giữa mùa trăng (1940)
-Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu tha thiết
khôn cùng với cuộc đời trần thế.
-Hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại trong
máu và nước mắt , dường như có một cuộc vật
lộn và giằng xé dữ dội giữa linh hồn và xác
thịt:
Bao nét chữ quay cuồng trong máu vọt
Như mê man chết điếng cả làn da
Cứ để ta ngất ngư trong vũng huyết
Trải niềm đau lên trang giấy mong manh
( Rớm máu )
-Thế giới nghệ thuật của thơ Hàn Mặc Tử được
tạo bởi hai mảng thơ :
+ Những bài thơ hồn nhiên , trong trẻo với
những hình ảnh sáng đẹp: “Đây thôn Vỹ
Dạ” , “Mùa xuân chín”.
Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử
Nêu những
đặc sắc của
thơ Hàn
Mặc Tử?
Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử
+ Những bài thơ điên loạn, ma quái, rùng rợn, với hai hình tượng
chính là hồn và trăng biết cười- khóc, gào thét, quằn quại, đau
đớn.
Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy
Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra
(Say trăng)
Ha ha!Ta đuổi theo trăng
Ta đuổi theo trăng
Trăng rơi lả tả, ngả lên cành vàng
( Rượt trăng)
Mỗi vần thơ của Hàn Mặc Tử dù trong trẻo hồn nhiên hay đớn
đau, điên loạn cũng đều là khát khao cuộc sống, niềm say mê
cuộc đời, là nỗi đớn đau khi phải chia tay với cuộc sống.
Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa – Bạc mệnh
“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử
như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái
đuôi chói loà rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên)
“Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ. Sống bằng tim, bằng
phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn. Tôi đã phát triển hết
cả cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn, giận hờn đến
gần đứt sự sống.” (Tựa Thơ Hàn Mặc Tử)
“Tôi xin hứa hẹn với các người rằng mai sau, những
cái tầm thường, mực thước kia sẽ tan đi và còn lại của
cái thời kỳ này chút gì đáng kể thì đó là Hàn Mặc Tử ”
(Chế Lan Viên)
Mộ Hàn Mặc Tử
2. Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
a.Hoàn cảnh, xuất xứ:
- Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ,
được sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập
Thơ Điên (về sau đổi tên thành Đau thương).
- Được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Cúc gửi
cho Hàn Mặc Tử để động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà
thơ bị bệnh hiểm nghèo.
b. Thể thơ: thất ngôn trường thiên
“Một kiệt tác của Hàn Mặc Tử và cũng là một trong
những thi phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện
đại”.
Người tình trong đời và trong thơ của
Hàn Mặc Tử
c. Đọc và tìm hiểu kết cấu:
• Đọc: đọc chậm, giọng
bồi hồi xúc động, chú
ý cách ngắt nhịp của
các câu thơ.
• Kết cấu: Có thể chia
kết cấu bài thơ từ 4
phương diện
+ Nội dung
Khổ 1: Vườn thôn Vĩ
Khổ 2: Thôn Vĩ Bên
dòng Hương iang
Khổ 3: Người con gái
thôn Vĩ
• + Thời gian :
Khổ 1: Sáng
Khổ 2: Chiều -> về đêm
Khổ 3: Xa xôi, hư ảo
+ Không gian :
Khổ 1: Thực
Khổ 2: thực -> ảo
Khổ 3: Mộng
* Có thể tìm hiểu bài thơ theo kết cấu 1
có sử dụng các kết cấu còn lại
+ Tâm trạng :
Khổ 1: Nhớ
Khổ 2: Buồn – khắc khoải
Khổ 3: Mơ
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Khổ 1: Vườn thôn Vĩ
- Câu mở đầu: Sử dụng câu
hỏi tư từ nhiều sắc thái
“Sao anh không về chơi thôn
Vĩ?”
+ Đó là: lời hỏi thăm, lời
trách nhẹ nhàng, vừa là lời
mời gọi tha thiết của cô gái
thôn Vĩ với nhà thơ, cũng là
tiếng lòng của nhà thơ hỏi
chính mình.
Chỉ ra các
biện pháp
nghệ thuật
được sử
dụng trong
câu đầu?
Nhận xét về
các sắc thái
biểu cảm
của câu hỏi
đó?
- Câu hỏi không hướng
đến đối thoại, được đặt
ra để tự vấn, tự trả lời
->Niềm khao khát được
trở về thôn Vĩ, thăm lại
cảnh cũ, người xưa của
Hàn Mặc Tử.
-> Câu thơ làm sống lại
một hồi ức tốt đẹp của
nhà thơ với cảnh và
người thôn Vĩ.
Câu hỏi này có
nhằm mục đích
đối thoại
không?Tác
dụng của câu
hỏi đó?
- Thôn Vĩ hiện lên:
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới
lên”
+ Điệp từ “nắng”-> nhấn mạnh
a/s buổi bình minh
+Hình ảnh “nắng hàng cau – nắng
mới lên”: Gợi lên cái nắng ấm áp,
rực rỡ, trong trẻo, tinh khôi trong
buổi bình minh.
-> Câu thơ gợi ra vẻ đẹp, sự trong
trẻo, tinh khiết của thôn Vĩ trong
buổi bình minh và cũng là vẻ đẹp
riêng của nắng miền Trung.
Vẻ đẹp thiên
nhiên trong
hai câu 2, 3
qua hồi
tưởng, tưởng
tượng của
tác giả? Có
những từ
nao, hình ảnh
nào gợi vẻ
đẹp xứ Huế?
“Vườn ai mướt quá xanh như
ngọc”
+ Vườn ai mướt quá: như lời
cảm thán mang sắc thái ngợi ca.
+ Đại từ phiếm chỉ “ai” cho thấy
sự bâng khuâng trong tâm hồn
thi sĩ.
+ Từ “mướt” là nhãn tự của câu
thơ: gợi ra màu xanh mỡ màng,
non tơ, loáng ướt sương đêm,
mềm mại phản ánh sức sống của
vườn. “ Mướt” chứ không phải là
“mượt”
+ xanh như ngọc: hình ảnh so
So sánh ý nghĩa
của từ
“mượt” và
“mướt”?
“Lá trúc che ngang mặt chữ
điền”
Qua bức
tranh trên
con người
xuất hiện
qua những
nét vẽ
nào?Em hiểu “ mặt
chữ điền ”là
khuôn mặt
như thế
nào? Hình
ảnh gương
mặt chữ
điền thấp
thoáng gợi
cảm xúc gì?
-> Hai câu thơ gợi ra một mảnh
vườn thôn Vĩ đầy sức sống,
ấm áp, tươi non, trong sáng, tinh
khiết..
“Mặt chữ điền” đã gây nhiều cách hiểu:
- Khuôn mặt của cô gái thôn Vĩ.
- Khuôn mặt của chàng trai thôn Vĩ.
- Khuôn mặt của chính chủ thể
-> Khuôn mặt phúc hậu, đoan trang, ngay thẳng.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Kín đáo, tình tứ Phúc hậu,
đoan trang, ngay thẳng
Thanh mảnh, mềm
mại, xinh xắn
Câu thơ tạo hình→ Gợi cái thần thái giữa
sự hài hòa của thiên nhiên với con người
trong vẻ dẹp kín đáo, nhẹ nhàng
-> Hình ảnh được cách điệu hóa nửa hư nửa thực
thấp thoáng ẩn hiện sau khóm trúc.
 Thôn Vĩ hiện lên với hai nét nổi bật: cảnh xinh
xắn, tinh khôi; con người phúc hậu, ngay thẳng. Khổ
thơ là cảnh thực vào buổi sáng hiện ra qua nỗi nhớ
của nhà thơ.
Từ sự phân
tích trên
em hãy
khái quát
nội dung
chính của
khổ thơ
1?
+ Khổ 2: Cảnh sông nước mây trời xứ Huế
ở hai câu đầu
thiên nhiên
được miêu tả
ntn?Thể hiện
tâm trạng gì?
* Câu 1: “Gió theo lối gió mây
đường mây”
Thiên nhiên có sự chuyển động
ngược chiều của gió và mây ->
Cảnh vật chia lìa, li tán..
* Câu 2: “Dòng nước buồn
thiu hoa bắp lay”
+“Dòng nước buồn thiu” : u buồn
+“Hoa bắp lay”: Sự lay động rất nhẹ.
-> Cảnh vật lặng lẽ, vô hồn, gợi nỗi buồn
xa vắng
biện pháp nghệ thuật nhân
hoá: không chỉ là cái buồn của
cảnh mà còn là cái buồn của
lòng người.
 Hai câu thơ là cung bậc của
sự chia li và cách trở, thế giới
phân ra thành hai nửa: ở đây
và ngoài kia; ở đây và trong
đó. Qua đó ta thấy được nỗi
buồn và sự tuyệt vọng đang
xâm chiếm tâm hồn thi sĩ.
(u buồn, cô đơn, tuyệt vọng
trước sự xa cách, thờ ơ của
cuộc đời với mình)
- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
+ Dùng đại từ phiếm chỉ “ai”, sử dụng bút pháp ảo hóa
sông Hương-> sông trăng.
+ Hàng lo t câu h i:ạ ỏ
thuyền ai?
thuyền có chở trăng?
Chở trăng về kịp tối nay?
-> Câu hỏi ẩn chứa sự day dứt, mong chờ và lo lắng trong
tâm hồn nhà thơ.
-> Cảnh vẫn đẹp nhưng buồn bã, hiu hắt, lạnh lẽo.
 Với vẻ đẹp huyền ảo của ánh trăng, của sông
tác giả đã thể hiên được vẻ đẹp tiêu biểu của xứ
Huế: êm đềm và thơ mộng.
Hai câu sau tác
giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật
gì? Chỉ ra tác
dụng của biện
pháp nghệ thuật
đó?
+ Từ “kịp” kết hợp với nhiều
câu hỏi liên tiếp thể hiện tâm
trạng lo âu, khắc khoải,
mong chờ của nhà thơ.
->Tác giả mong chờ một con
thuyền chở trăng từ cõi ảo
về cõi thực để xua đi nỗi
buồn, tâm trạng cô đơn. Vì
chỉ có trăng mới có thể làm
bạn với thi sĩ lúc này.
Khát khao yêu đương và
giao cảm với đời của thi sĩ.
Vậy theo em
tác giả mong
chờ điều gì ở
con thuyền
chở trăng?
(chở trăng từ
đâu về đâu?
tại sao phải
kịp tối nay?)
qua đó ta
thấy được
điều gì trong
tâm hồn thi
Từ nào trong
hai câu thơ
thể hiện rõ nét
tâm trạng của
thi sĩ? Đó là
tâm trạng gì?
“ Không gian đắm đuối toàn là trăng
Tôi cũng trăng mà nàng cũng trăng
• “ Mới lớn lên mà trăng đã hẹn hò
Thơm như tình ái của ni cô”
• “ Trăng nằm sóng soài trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi”
3. Khổ 3: Người con gái thôn Vĩ
-“Mơ khách đường xa khách đường
xa”
+ Nhịp thơ: 1/3/3
+ “ Khách đường xa” là chủ thể trữ
tình đang hồi nhớ, là hình ảnh trong
mơ của người trong mộng-> hình ảnh
cụ thể nhưng mơ hồ, mơ và thực, hi
vọng và tuyệt vọng.
-> Nhấn mạnh nỗi xót xa của nhà thơ
trước lời mời gọi của cô gái thôn Vĩ.
(mãi chỉ là người khách xa xôi, người
khách trong mơ mà thôi)
Nhận xét về
cách ngắt
nhịp ở
câu thơ
thứ nhất?
“Khách
đường
xa” là ai?
Điệp ngữ
“ khách
đường
xa” được
sử dụng
trong câu
thơ có tác
dụng gì?
+ “Áo em trắng quá nhìn
không ra”
Em có nhận xét
gì về cách
miêu tả h/a
người con gái
thôn Vĩ? + Hình ảnh người con gái
thôn Vĩ được miêu tả đặc
biệt với tà áo trắng. Cách
miêu tả tăng tiến:
Áo trắng-> trắng quá->
nhìn không ra
Cụm từ “ nhìn
không ra” tái
hiện giác quan
thị giác hay để
miêu tả tà áo
trắng? + “ Nhìn không ra” là để cực
tả sắc trắng”
+ Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
Hình ảnh “
sương khói
mờ nhân
ảnh” gợi
cảm giác
thực hay
mơ?
-> Gợi ra vẻ đẹp thực và mơ. Thực chỗ: có hình người, có
dáng người; mơ ở chỗ hình ảnh ấy lờ mờ, phảng phất trong
sương khói.
Cách sử dụng
từ “ai” có gì
đặc biệt?
Từ “ai”
được lặp lại
nhiều lần có
ý nghĩa gì?
+ Đại từ phiếm chỉ “ai” và câu hỏi tu từ chất chứa hoài
nghi, băn khoăn.
. Tình cảm của người xứ Huế phương xa kia có đậm đà
không, hay cũng mờ ảo, dễ tan như màu sương khói?
. Cô gái Huế có biết được tình cảm nhớ thương đậm đà,
da diết của nhà thơ?
-> Ý thơ: thể hiện nỗi trống vắng, cô đơn trong một tâm hồn
tha thiết yêu thương con người và cuộc đời trong hoàn cảnh
đã nhuốm đau thương, bất hạnh.
 người và cảnh đều chìm trong cõi mộng.
Hai câu thơ đã giúp người
đọc hình dung ra hinh
dung ra hình ảnh người
con gái thôn Vĩ với vẻ đẹp
đơn sơ, tinh khiết, đó là
vẻ đẹp “ xuân tình”
“nguyên trinh” thường
thấy trong thơ Hàn Mặc
Tử”
Học xong
bài thơ
em hiểu
thêm gì
về con
người và
tài năng
nghệ
thuật của
tác giả?
1. Nội dung:
- Tình yêu thiên nhiên, con người xứ Huế và
lòng ham sống, khát khao được hòa nhập
với cuộc sống của tác giả.
- Thương cảm cho người nghệ sĩ tài hoa
mà bạc phận. Học được nghị lực sống
từ cuộc đời thi nhân.
2. Nghệ thuật:
- Dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán
theo diễn biến tâm trạng của thi nhân,“cái vi
mạch ngầm của tác phẩm”.
- Từ ngữ - hình ảnh gợi cảm .
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, đa nghĩa.
- Âm điệu, nhịp điệu êm ái, tha thiết chứa chất
nỗi buồn.
- Sử dụng thành công các biện pháp tu từ.
1. Trong các tập thơ sau, tập thơ nào không phải
của Hàn Mạc Tử?
a. Gái quê b. Chân quê
c. Quần tiên hội d. Thanh thượng khí
IV. LUYỆN TẬP:
2. Nội dung nào sau đây không có trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”:
a. Tình cảm đối với thiên nhiên con người xứ Huế
b. Nỗi buồn mang dự cảm về hạnh phúc chia xa
c. Nỗi buồn sâu kín của một người phải xa cuộc sống đẹp đẽ
d. Tâm sự của một chàng trai trẻ tài hoa nhưng thất tình
3. Khi học xong Trung học ở Huế,
ông làm:
a. Sở đạc điền Bình Định
b. Sở đạc điền Quy Nhơn
c. Sở đạc điền Phú yên
d. Sở đạc điền Quảng Nam
4. Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc tập
thơ nào sau đây:
a. Đau thương b. Gái quê
c. Mật đắng d Máu cuồng điên
ĐÂY THÔN VĨ DẠ

More Related Content

What's hot

Bai 6 Chi em Thuy Kieu.ppt
Bai 6 Chi em Thuy Kieu.pptBai 6 Chi em Thuy Kieu.ppt
Bai 6 Chi em Thuy Kieu.pptssuser7f9f6a
 
Đây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ DạĐây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ DạTrang Tống
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúyBai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúylechi55
 
Bài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kínhBài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kínhjackjohn45
 
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinTÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinSương Tuyết
 
Thuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt BắcThuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt BắcWickjohn8
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptThyHong43096
 
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppttuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.pptluatle9
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxBNgcKiuL
 
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kínhBài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kínhnataliej4
 
Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Ngoc Ha Pham
 
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, Jackson Linh
 
Thuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptx
Thuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptxThuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptx
Thuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptxFoxFox32
 
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdfKHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdfNuioKila
 
16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung độtMai Xuan Tu
 

What's hot (20)

Bai 6 Chi em Thuy Kieu.ppt
Bai 6 Chi em Thuy Kieu.pptBai 6 Chi em Thuy Kieu.ppt
Bai 6 Chi em Thuy Kieu.ppt
 
TÂY TIẾN
TÂY TIẾNTÂY TIẾN
TÂY TIẾN
 
Đây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ DạĐây Thôn Vĩ Dạ
Đây Thôn Vĩ Dạ
 
VIỆT BẮC
VIỆT BẮCVIỆT BẮC
VIỆT BẮC
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 - DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (LÍ LUẬN VĂN HỌC, PH...
 
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúyBai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
 
Bài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kínhBài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng điện tử bài thơ về tiểu đội xe không kính
 
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinTÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
 
Thuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt BắcThuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt Bắc
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
 
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppttuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
tuan 25 Chiec thuyen ngoai xa.ppt
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
 
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kínhBài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
 
Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)Bếp lửa 2 (1)
Bếp lửa 2 (1)
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
Phân tích bài mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,
 
ĐỒNG CHÍ
ĐỒNG CHÍĐỒNG CHÍ
ĐỒNG CHÍ
 
Thuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptx
Thuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptxThuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptx
Thuyết Trình Tràng Giang Khổ 4.pptx
 
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdfKHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
KHÓA LUẬN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT TRINH THÁM HIGASHINO KEIGO 5652858.pdf
 
16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột
 

Viewers also liked

đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn họcKĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn họcLinh Nguyễn
 
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ vănChương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ vănGreeny_Lam
 
Chương trình chuyên sâu thpt chuyên môn ngữ văntruonghocso.com
Chương trình chuyên sâu thpt chuyên môn  ngữ văntruonghocso.comChương trình chuyên sâu thpt chuyên môn  ngữ văntruonghocso.com
Chương trình chuyên sâu thpt chuyên môn ngữ văntruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bai 46 benzen va ankylbenzen
Bai 46   benzen va ankylbenzenBai 46   benzen va ankylbenzen
Bai 46 benzen va ankylbenzenChaudutheak37
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 
Bộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - Lênin
Bộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - LêninBộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - Lênin
Bộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - Lêninvietlod.com
 

Viewers also liked (10)

Trăng và thơ
Trăng và thơTrăng và thơ
Trăng và thơ
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
 
De van
De vanDe van
De van
 
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn họcKĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học
 
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ vănChương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
 
Chương trình chuyên sâu thpt chuyên môn ngữ văntruonghocso.com
Chương trình chuyên sâu thpt chuyên môn  ngữ văntruonghocso.comChương trình chuyên sâu thpt chuyên môn  ngữ văntruonghocso.com
Chương trình chuyên sâu thpt chuyên môn ngữ văntruonghocso.com
 
Bai 46 benzen va ankylbenzen
Bai 46   benzen va ankylbenzenBai 46   benzen va ankylbenzen
Bai 46 benzen va ankylbenzen
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 
Bộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - Lênin
Bộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - LêninBộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - Lênin
Bộ đề trắc nghiệm: Chủ nghĩa Mác - Lênin
 

Similar to Day thon-vi-da-han-mac-tu

Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệuhongchau206306
 
Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptthao299200
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxssuserf4b9ff
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênnataliej4
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
CHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxCHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxKhnhKhnh63
 
Màu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ caMàu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ calechi55
 
De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van05003674694
 
ngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptthao299200
 
Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Nhái Kurl
 
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.pptTỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.pptHiYn240723
 
B9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptx
B9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptxB9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptx
B9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptxTrang186187
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PhcCtTngNguyn
 
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docxThanhTng391
 

Similar to Day thon-vi-da-han-mac-tu (20)

Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
 
Hhhhh1
Hhhhh1Hhhhh1
Hhhhh1
 
Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.ppt
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptx
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
CHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxCHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptx
 
Vội vàng.pdf
Vội vàng.pdfVội vàng.pdf
Vội vàng.pdf
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Màu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ caMàu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ ca
 
De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van
 
ngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.pptngu van lop 12.ppt
ngu van lop 12.ppt
 
Song
SongSong
Song
 
Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Chiều tối (1)
Chiều tối (1)
 
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.pptTỰ TÌNH  2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
TỰ TÌNH 2 HỒ XUÂN HƯƠNG.ppt
 
@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*
 
B9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptx
B9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptxB9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptx
B9_CHIEU_TOI._2021_LOAN_TQ.pptx
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
 
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
4-ĐỀ-ÔN-LUYỆN-THI-GIỮA-KÌ-2-NH-22-23 (1).docx
 

More from phuonganhtran1303

More from phuonganhtran1303 (6)

Nganh tuyen thang_1429871575
Nganh tuyen thang_1429871575Nganh tuyen thang_1429871575
Nganh tuyen thang_1429871575
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
 
Phan tich-vo-nhat-kim-lan
Phan tich-vo-nhat-kim-lanPhan tich-vo-nhat-kim-lan
Phan tich-vo-nhat-kim-lan
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
 
Dethithudhkhoic
DethithudhkhoicDethithudhkhoic
Dethithudhkhoic
 

Recently uploaded

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Day thon-vi-da-han-mac-tu

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4. Nội dung chính I. Đọc- tiếp xúc văn bản II.Đọc- hiểu văn bản III.Tổng kết IV.Luyện tập
  • 5. Phần Tiểu dẫn SGK cho chúng ta những thông tin nào về tác giả? 1. Tác giả: a. Cuộc đời:a. Cuộc đời: - Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 -- Tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912 - 1940).1940). - Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng- Quê ở Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng Bình.Bình. - Từng sống ở Huế.- Từng sống ở Huế. - Năm 1936, mắc bệnh phong và mất- Năm 1936, mắc bệnh phong và mất ở tại phong Quy Hoà.ở tại phong Quy Hoà.Bệnh phong có ảnh hưởng ntn đến cuộc đời thi sĩ? I. Đọc tiếp xúc văn bản. ->->Từ khi mắc căn bệnh này cuộc đời nhà thơ rơi vào bi kịch của sự đau đớn và tuyệt vọng. Bị xa lánh, hắt hủi, ruồng rẫy ra khỏi cuộc đời
  • 6. .. Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của HMT?
  • 7. b- Thơ ca Hàn Mặc Tử - Hàn Mặc Tử làm thơ rất sớm – Từ những năm 14,15 tuổi với các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị , Hàn Mạc Tử . -- Những tác phẩm chính:Những tác phẩm chính: Gái quê (1936)Gái quê (1936) Đau thương (1938)Đau thương (1938) Duyên kì ngộ (1939)Duyên kì ngộ (1939) Chơi giữa mùa trăng (1940)Chơi giữa mùa trăng (1940)
  • 8. -Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện tình yêu tha thiết khôn cùng với cuộc đời trần thế. -Hồn thơ mãnh liệt nhưng luôn quằn quại trong máu và nước mắt , dường như có một cuộc vật lộn và giằng xé dữ dội giữa linh hồn và xác thịt: Bao nét chữ quay cuồng trong máu vọt Như mê man chết điếng cả làn da Cứ để ta ngất ngư trong vũng huyết Trải niềm đau lên trang giấy mong manh ( Rớm máu ) -Thế giới nghệ thuật của thơ Hàn Mặc Tử được tạo bởi hai mảng thơ : + Những bài thơ hồn nhiên , trong trẻo với những hình ảnh sáng đẹp: “Đây thôn Vỹ Dạ” , “Mùa xuân chín”. Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử Nêu những đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử?
  • 9. Đặc sắc của thơ Hàn Mặc Tử + Những bài thơ điên loạn, ma quái, rùng rợn, với hai hình tượng chính là hồn và trăng biết cười- khóc, gào thét, quằn quại, đau đớn. Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra (Say trăng) Ha ha!Ta đuổi theo trăng Ta đuổi theo trăng Trăng rơi lả tả, ngả lên cành vàng ( Rượt trăng) Mỗi vần thơ của Hàn Mặc Tử dù trong trẻo hồn nhiên hay đớn đau, điên loạn cũng đều là khát khao cuộc sống, niềm say mê cuộc đời, là nỗi đớn đau khi phải chia tay với cuộc sống. Hàn Mặc Tử nhà thơ tài hoa – Bạc mệnh
  • 10. “Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà rực rỡ của mình” (Chế Lan Viên) “Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ. Sống bằng tim, bằng phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn. Tôi đã phát triển hết cả cảm giác của tình yêu. Tôi đã vui, buồn, giận hờn đến gần đứt sự sống.” (Tựa Thơ Hàn Mặc Tử) “Tôi xin hứa hẹn với các người rằng mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ tan đi và còn lại của cái thời kỳ này chút gì đáng kể thì đó là Hàn Mặc Tử ” (Chế Lan Viên)
  • 11.
  • 13.
  • 14. 2. Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ a.Hoàn cảnh, xuất xứ: - Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ, được sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu trong tập Thơ Điên (về sau đổi tên thành Đau thương). - Được gợi cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử để động viên, an ủi khi bà nghe tin nhà thơ bị bệnh hiểm nghèo. b. Thể thơ: thất ngôn trường thiên “Một kiệt tác của Hàn Mặc Tử và cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện đại”.
  • 15.
  • 16. Người tình trong đời và trong thơ của Hàn Mặc Tử
  • 17. c. Đọc và tìm hiểu kết cấu: • Đọc: đọc chậm, giọng bồi hồi xúc động, chú ý cách ngắt nhịp của các câu thơ. • Kết cấu: Có thể chia kết cấu bài thơ từ 4 phương diện + Nội dung Khổ 1: Vườn thôn Vĩ Khổ 2: Thôn Vĩ Bên dòng Hương iang Khổ 3: Người con gái thôn Vĩ
  • 18. • + Thời gian : Khổ 1: Sáng Khổ 2: Chiều -> về đêm Khổ 3: Xa xôi, hư ảo + Không gian : Khổ 1: Thực Khổ 2: thực -> ảo Khổ 3: Mộng * Có thể tìm hiểu bài thơ theo kết cấu 1 có sử dụng các kết cấu còn lại + Tâm trạng : Khổ 1: Nhớ Khổ 2: Buồn – khắc khoải Khổ 3: Mơ
  • 19.
  • 20. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ 1: Vườn thôn Vĩ
  • 21. - Câu mở đầu: Sử dụng câu hỏi tư từ nhiều sắc thái “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” + Đó là: lời hỏi thăm, lời trách nhẹ nhàng, vừa là lời mời gọi tha thiết của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ, cũng là tiếng lòng của nhà thơ hỏi chính mình. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu đầu? Nhận xét về các sắc thái biểu cảm của câu hỏi đó?
  • 22. - Câu hỏi không hướng đến đối thoại, được đặt ra để tự vấn, tự trả lời ->Niềm khao khát được trở về thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ, người xưa của Hàn Mặc Tử. -> Câu thơ làm sống lại một hồi ức tốt đẹp của nhà thơ với cảnh và người thôn Vĩ. Câu hỏi này có nhằm mục đích đối thoại không?Tác dụng của câu hỏi đó?
  • 23. - Thôn Vĩ hiện lên: “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên” + Điệp từ “nắng”-> nhấn mạnh a/s buổi bình minh +Hình ảnh “nắng hàng cau – nắng mới lên”: Gợi lên cái nắng ấm áp, rực rỡ, trong trẻo, tinh khôi trong buổi bình minh. -> Câu thơ gợi ra vẻ đẹp, sự trong trẻo, tinh khiết của thôn Vĩ trong buổi bình minh và cũng là vẻ đẹp riêng của nắng miền Trung. Vẻ đẹp thiên nhiên trong hai câu 2, 3 qua hồi tưởng, tưởng tượng của tác giả? Có những từ nao, hình ảnh nào gợi vẻ đẹp xứ Huế?
  • 24. “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” + Vườn ai mướt quá: như lời cảm thán mang sắc thái ngợi ca. + Đại từ phiếm chỉ “ai” cho thấy sự bâng khuâng trong tâm hồn thi sĩ. + Từ “mướt” là nhãn tự của câu thơ: gợi ra màu xanh mỡ màng, non tơ, loáng ướt sương đêm, mềm mại phản ánh sức sống của vườn. “ Mướt” chứ không phải là “mượt” + xanh như ngọc: hình ảnh so So sánh ý nghĩa của từ “mượt” và “mướt”?
  • 25. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Qua bức tranh trên con người xuất hiện qua những nét vẽ nào?Em hiểu “ mặt chữ điền ”là khuôn mặt như thế nào? Hình ảnh gương mặt chữ điền thấp thoáng gợi cảm xúc gì? -> Hai câu thơ gợi ra một mảnh vườn thôn Vĩ đầy sức sống, ấm áp, tươi non, trong sáng, tinh khiết..
  • 26. “Mặt chữ điền” đã gây nhiều cách hiểu: - Khuôn mặt của cô gái thôn Vĩ. - Khuôn mặt của chàng trai thôn Vĩ. - Khuôn mặt của chính chủ thể -> Khuôn mặt phúc hậu, đoan trang, ngay thẳng.
  • 27. Lá trúc che ngang mặt chữ điền Kín đáo, tình tứ Phúc hậu, đoan trang, ngay thẳng Thanh mảnh, mềm mại, xinh xắn Câu thơ tạo hình→ Gợi cái thần thái giữa sự hài hòa của thiên nhiên với con người trong vẻ dẹp kín đáo, nhẹ nhàng -> Hình ảnh được cách điệu hóa nửa hư nửa thực thấp thoáng ẩn hiện sau khóm trúc.
  • 28.  Thôn Vĩ hiện lên với hai nét nổi bật: cảnh xinh xắn, tinh khôi; con người phúc hậu, ngay thẳng. Khổ thơ là cảnh thực vào buổi sáng hiện ra qua nỗi nhớ của nhà thơ. Từ sự phân tích trên em hãy khái quát nội dung chính của khổ thơ 1?
  • 29. + Khổ 2: Cảnh sông nước mây trời xứ Huế
  • 30. ở hai câu đầu thiên nhiên được miêu tả ntn?Thể hiện tâm trạng gì? * Câu 1: “Gió theo lối gió mây đường mây” Thiên nhiên có sự chuyển động ngược chiều của gió và mây -> Cảnh vật chia lìa, li tán.. * Câu 2: “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” +“Dòng nước buồn thiu” : u buồn +“Hoa bắp lay”: Sự lay động rất nhẹ. -> Cảnh vật lặng lẽ, vô hồn, gợi nỗi buồn xa vắng
  • 31. biện pháp nghệ thuật nhân hoá: không chỉ là cái buồn của cảnh mà còn là cái buồn của lòng người.  Hai câu thơ là cung bậc của sự chia li và cách trở, thế giới phân ra thành hai nửa: ở đây và ngoài kia; ở đây và trong đó. Qua đó ta thấy được nỗi buồn và sự tuyệt vọng đang xâm chiếm tâm hồn thi sĩ. (u buồn, cô đơn, tuyệt vọng trước sự xa cách, thờ ơ của cuộc đời với mình)
  • 32. - “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?” + Dùng đại từ phiếm chỉ “ai”, sử dụng bút pháp ảo hóa sông Hương-> sông trăng. + Hàng lo t câu h i:ạ ỏ thuyền ai? thuyền có chở trăng? Chở trăng về kịp tối nay? -> Câu hỏi ẩn chứa sự day dứt, mong chờ và lo lắng trong tâm hồn nhà thơ. -> Cảnh vẫn đẹp nhưng buồn bã, hiu hắt, lạnh lẽo.  Với vẻ đẹp huyền ảo của ánh trăng, của sông tác giả đã thể hiên được vẻ đẹp tiêu biểu của xứ Huế: êm đềm và thơ mộng. Hai câu sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
  • 33. + Từ “kịp” kết hợp với nhiều câu hỏi liên tiếp thể hiện tâm trạng lo âu, khắc khoải, mong chờ của nhà thơ. ->Tác giả mong chờ một con thuyền chở trăng từ cõi ảo về cõi thực để xua đi nỗi buồn, tâm trạng cô đơn. Vì chỉ có trăng mới có thể làm bạn với thi sĩ lúc này. Khát khao yêu đương và giao cảm với đời của thi sĩ. Vậy theo em tác giả mong chờ điều gì ở con thuyền chở trăng? (chở trăng từ đâu về đâu? tại sao phải kịp tối nay?) qua đó ta thấy được điều gì trong tâm hồn thi Từ nào trong hai câu thơ thể hiện rõ nét tâm trạng của thi sĩ? Đó là tâm trạng gì?
  • 34. “ Không gian đắm đuối toàn là trăng Tôi cũng trăng mà nàng cũng trăng • “ Mới lớn lên mà trăng đã hẹn hò Thơm như tình ái của ni cô” • “ Trăng nằm sóng soài trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi”
  • 35. 3. Khổ 3: Người con gái thôn Vĩ -“Mơ khách đường xa khách đường xa” + Nhịp thơ: 1/3/3 + “ Khách đường xa” là chủ thể trữ tình đang hồi nhớ, là hình ảnh trong mơ của người trong mộng-> hình ảnh cụ thể nhưng mơ hồ, mơ và thực, hi vọng và tuyệt vọng. -> Nhấn mạnh nỗi xót xa của nhà thơ trước lời mời gọi của cô gái thôn Vĩ. (mãi chỉ là người khách xa xôi, người khách trong mơ mà thôi) Nhận xét về cách ngắt nhịp ở câu thơ thứ nhất? “Khách đường xa” là ai? Điệp ngữ “ khách đường xa” được sử dụng trong câu thơ có tác dụng gì?
  • 36. + “Áo em trắng quá nhìn không ra” Em có nhận xét gì về cách miêu tả h/a người con gái thôn Vĩ? + Hình ảnh người con gái thôn Vĩ được miêu tả đặc biệt với tà áo trắng. Cách miêu tả tăng tiến: Áo trắng-> trắng quá-> nhìn không ra Cụm từ “ nhìn không ra” tái hiện giác quan thị giác hay để miêu tả tà áo trắng? + “ Nhìn không ra” là để cực tả sắc trắng”
  • 37. + Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà Hình ảnh “ sương khói mờ nhân ảnh” gợi cảm giác thực hay mơ? -> Gợi ra vẻ đẹp thực và mơ. Thực chỗ: có hình người, có dáng người; mơ ở chỗ hình ảnh ấy lờ mờ, phảng phất trong sương khói. Cách sử dụng từ “ai” có gì đặc biệt? Từ “ai” được lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì? + Đại từ phiếm chỉ “ai” và câu hỏi tu từ chất chứa hoài nghi, băn khoăn. . Tình cảm của người xứ Huế phương xa kia có đậm đà không, hay cũng mờ ảo, dễ tan như màu sương khói? . Cô gái Huế có biết được tình cảm nhớ thương đậm đà, da diết của nhà thơ? -> Ý thơ: thể hiện nỗi trống vắng, cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời trong hoàn cảnh đã nhuốm đau thương, bất hạnh.
  • 38.  người và cảnh đều chìm trong cõi mộng. Hai câu thơ đã giúp người đọc hình dung ra hinh dung ra hình ảnh người con gái thôn Vĩ với vẻ đẹp đơn sơ, tinh khiết, đó là vẻ đẹp “ xuân tình” “nguyên trinh” thường thấy trong thơ Hàn Mặc Tử”
  • 39. Học xong bài thơ em hiểu thêm gì về con người và tài năng nghệ thuật của tác giả? 1. Nội dung: - Tình yêu thiên nhiên, con người xứ Huế và lòng ham sống, khát khao được hòa nhập với cuộc sống của tác giả. - Thương cảm cho người nghệ sĩ tài hoa mà bạc phận. Học được nghị lực sống từ cuộc đời thi nhân. 2. Nghệ thuật: - Dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán theo diễn biến tâm trạng của thi nhân,“cái vi mạch ngầm của tác phẩm”. - Từ ngữ - hình ảnh gợi cảm . - Ngôn ngữ thơ trong sáng, đa nghĩa. - Âm điệu, nhịp điệu êm ái, tha thiết chứa chất nỗi buồn. - Sử dụng thành công các biện pháp tu từ.
  • 40. 1. Trong các tập thơ sau, tập thơ nào không phải của Hàn Mạc Tử? a. Gái quê b. Chân quê c. Quần tiên hội d. Thanh thượng khí IV. LUYỆN TẬP: 2. Nội dung nào sau đây không có trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”: a. Tình cảm đối với thiên nhiên con người xứ Huế b. Nỗi buồn mang dự cảm về hạnh phúc chia xa c. Nỗi buồn sâu kín của một người phải xa cuộc sống đẹp đẽ d. Tâm sự của một chàng trai trẻ tài hoa nhưng thất tình
  • 41. 3. Khi học xong Trung học ở Huế, ông làm: a. Sở đạc điền Bình Định b. Sở đạc điền Quy Nhơn c. Sở đạc điền Phú yên d. Sở đạc điền Quảng Nam 4. Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thuộc tập thơ nào sau đây: a. Đau thương b. Gái quê c. Mật đắng d Máu cuồng điên