SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
#vanchuongcattuongclass
Sự giao lưu văn
học Đông Tây là
nguyên nhân
chính dẫn đến sự
ra đời của Phong
trào thơ mới
1932-1945.
Sự ra đời
của giai cấp
tư sản và
tiểu tư sản.
Cùng với sự ra
đời của hai giai
cấp trên là sự
xuất hiện tầng
lớp trí thức Tây
học.
•
•
•
II- Các thời kỳ phát triển của
Phong trào thơ mới .
•
•
1- Giai đoạn 1932-
1935:
•
•
2. Giai đoạn 1936-
1939:
•
•
3- Giai đoạn 1940-
1945:
•
•
III- Những mặt tích cực, tiến bộ của Phong trào thơ
mới
“Nằm trong tiếng nói
yêu thương
Nằm trong tiếng
Việt vấn vương một
đời”.
•
•
•
•
2- Tâm sự yêu nước thiết tha
Bên cạnh những mặt tích cực và tiến bộ nói
trên, Phong trào thơ mới còn bộc lộ một vài hạn
chế. Một số khuynh hướng ở thời kỳ cuối rơi
vào bế tắc, không tìm được lối ra, thậm chí thoát
ly một cách tiêu cực. Điều đó đã tác động không
tốt đến một bộ phận các nhà thơ mới trong quá
trình “nhận đường” những năm đầu sau cách
mạng thángTám.
IV- Đặc điểm nổi bật của
Phong trào thơ mới
•
•
1. Sự khẳng định cái Tôi
“Tôi là con chim đến từ
núi lạ …”
“Tôi là con nai bị chiều
đánh lưới”…
Thoảng hoặc có khi lại là “Ta”:
“Ta là Một, là Riêng là
Thứ Nhất Không có
chi bè bạn nổi cùng ta”.
“ Thơ mới là thơ của cái Tôi”. Thơ mới
đề cao cái Tôi như một sự cố gắng
cuối cùng để khẳng định bản ngã của
mình và mong được đóng góp vào
“văn mạch dân tộc”, mở đường cho sự
phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại.
2 . Nỗi buồn cô đơn
Trong bài “Về cái buồn trong Thơ
mới”, Hoài Chân cho rằng “Đúng là
Thơ mới buồn, buồn nhiều”, “Cái
buồn của Thơ mới không phải là cái
buồn ủy mị, bạc nhược mà là cái
buồn của những người có tâm huyết,
đau buồn vì bị bế tắc chưa tìm thấy lối
ra”.
Cái Tôi trong Thơ mới trốn vào
nhiều nẻo đường khác nhau, ở đâu
cũng thấy buồn và cô đơn. Nỗi buồn
cô đơn tràn ngập trong cảm thức về
Tiếng thu với hình ảnh:
“Con nai vàng ngơ
ngác
Đạp trên lá vàng khô”.
(Lưu Trọng Lư ).
Nỗi buồn cô đơn là cảm hứng
của chủ nghĩa lãng mạn. Với
các nhà thơ mới, nỗi buồn ấy
còn là cách giải thoát tâm hồn,
là niềm mong ước được trải
lòng với đời và với chính mình.
3. Cảm hứng về thiên
nhiên và tình yêu
Ngay từ khi ra đời, “Thơ mới đã đổi
mới cảm xúc, đã tạo ra một cảm xúc
mới trước cuộc đời và trước thiên
nhiên, vũ trụ”. Cảm hứng về thiên
nhiên và tình yêu đã tạo nên bộ mặt
riêng cho Thơ mới. Đó là vẻ đẹp tươi
mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn
trề sự sống.
Đây là cảnh mưa xuân
trong thơ Nguyễn Bính:
(Huy Cận).
Và đây là hình ảnh buổi trưa hè:
“Buổi trưa hè nhè nhẹ trong ca dao
Có cu gáy và bướm vàng nữa chứ”
Tất cả gợi lên hình ảnh
quê hương bình dị,
thân thuộc với mỗi
người Việt Nam.
Những cung bậc của
tình yêu đã làm thăng
hoa cảm xúc các nhà
thơ mới.
“Ông hoàng của thơ tình” Xuân
Diệu bộc bạch một cách hồn
nhiên:
“Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ
quá
Chỉ biết yêu thôi chẳng biết gì”.
4. Một số đặc sắc
về nghệ thuật
Thơ mới là một bước phát
triển quan trọng trong tiến
trình hiện đại hóa nền văn học
nước nhà những năm đầu thế
kỉ XX với những cuộc cách
tân nghệ thuật sâu sắc.
Về thể loại, ban đầu Thơ mới phá phách một
cách phóng túng nhưng dần dần trở về với các
thể thơ truyền thống quen thuộc như thơ ngũ
ngôn, thất ngôn, thơ lục bát. Các bài thơ ngũ
ngôn có Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Ông Đồ (Vũ
Đình Liên), Em đi chùa Hương (Nguyễn Nhược
Pháp)… Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế
Lan Viên, T.T.KH chủ yếu viết theo thể thơ thất
ngôn, còn Nguyễn Bính, Thế Lữ lại dùng thể
thơ lục bát v.v…
Cách hiệp vần trong Thơ mới rất
phong phú, ít sử dụng một vần (độc
vận) mà dùng nhiều vần như trong
thơ cổ phong trường thiên: vần ôm,
vần lưng, vần chân, vần liên tiếp,
vần gián cách hoặc không theo một
trật tự nhất định
Sự kết hợp giữa vần và
thanh điệu tạo nên cho
Thơ mới một nhạc điệu
riêng. Đây là những câu
thơ toàn thanh bằng:
“Sương nương theo
trăng ngừng lưng
trời Tương tư nâng
lòng lên chơi vơi”
(Xuân Diệu)
Ô hay! Buồn vương
cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng
rơi! Thu mênh
mông. (Bích Khê)
Ngoài việc sử dụng
âm nhạc, Thơ mới
còn vận dụng cách
ngắt nhịp một cách
linh hoạt:
“Thu lạnh / càng thêm
nguyệt tỏ ngời
Đàn ghê như nước /
lạnh / trời ơi!”
(Xuân Diệu)
Ở một phương diện khác, cuộc cách tân về
ngôn ngữ Thơ mới diễn ra khá rầm rộ.
Thoát khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ
thống ước lệ dày đặc của “Thơ cũ”, Thơ
mới mang đến cho người đọc một thế giới
nghệ thuật giàu giá trị tạo hình và gợi cảm
sâu sắc:
“Con đường nhỏ
nhỏ, gió xiêu xiêu
Lả lả cành
hoang nắng trở
chiều”
(Xuân Diệu)
Sự phong phú về thể loại, vần và nhạc
điệu cùng với tính hình tượng, cảm xúc
của ngôn ngữ đã tạo nên một phong
cách diễn đạt tinh tế, bằng cảm giác,
bằng màu sắc hội họa của thơ mới. Đây
là bức tranh “Mùa xuân chín” được Hàn
Mặc Tử cảm nhận qua màu sắc và âm
thanh:
“Trong làn nắng ửng, khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên dàn thiên lý. Bóng xuân sang”.
5. Sự ảnh hưởng của
thơ Đường và thơ ca
lãng mạn Pháp.
Thơ mới ảnh hưởng thơ Đường khá đậm nét.
Sự gặp gỡ giữa thơ Đường và Thơ mới chủ
yếu ở thi tài, thi đề. Các nhà thơ mới chỉ tiếp thu
và giữ lại những mặt tích cực, tiến bộ của thơ
Đường trong các sáng tác của Đỗ Phủ, Lý
Bạch, Bạch Cư Dị,… Trong bàiTràng giang, Huy
Cận mượn tứ thơ của Thôi Hiệu để bày tỏ lòng
yêu nước:
“Lòng quê dợn dợn
vời con nước
Không khói
hoàng hôn cũng
nhớ nhà”.
Nếu sự ảnh hưởng thơ Đường làm
cho thơ tiếng Việt càng phong phú
giàu có thêm, tinh tế hơn thì sự
ảnh hưởng thơ ca lãng mạn Pháp
góp phần cho Thơ mới sáng tạo về
thi hứng, bút pháp và cách diễn
đạt mới lạ, độc đáo.
Một trong những nhà thơ đầu tiên
chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Pháp
là Thế Lữ, Huy Thông, về sau là
Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử,…Hầu hết
các nhà thơ mới chịu ảnh hưởng
khá sâu sắc chủ nghĩa tượng trưng
của thơ ca lãng mạn Pháp mà đại
biểu là Budelaire, Verlaine,
Rimbaud.
Sau 75 năm, kể từ khi ra đời cho đến nay,
Phong trào thơ mới đã có chỗ đứng vững
chắc trong đời sống văn học dân tộc. Qua
thời gian, những giá trị tốt đẹp của Phong
trào thơ mới Việt Nam 1932-1945 càng
được thử thách và có sức sống lâu bền
trong lòng các thế hệ người đọc.
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)

More Related Content

Similar to PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)

Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf10CNgDng
 
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260nataliej4
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNuioKila
 
Xuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩmXuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩmjackjohn45
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC nataliej4
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfHanaTiti
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhAlolove Nguyễn
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...nataliej4
 
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI nataliej4
 
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfNgôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfHanaTiti
 
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánhđặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánhKelsi Luist
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx9176Puvi
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNguynHiu415274
 
Màu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ caMàu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ calechi55
 

Similar to PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG) (20)

BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của ngườiLuận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người
 
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
Luận văn: Nghệ thuật giễu nhại trong tiểu thuyết Ba ngôi của người của Nguyễn...
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf
 
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
 
Xuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩmXuân diệu về tác gia và tác phẩm
Xuân diệu về tác gia và tác phẩm
 
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
 
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.docHình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
 
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả: Vi Thùy Linh, Ly ...
 
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
THƠ VÀ MẤY VẤN ĐỀ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfNgôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
 
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánhđặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
đặC điểm tiểu thuyết hồ biểu chánh
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
 
Màu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ caMàu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ ca
 

PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)

  • 2. Sự giao lưu văn học Đông Tây là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của Phong trào thơ mới 1932-1945. Sự ra đời của giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Cùng với sự ra đời của hai giai cấp trên là sự xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học.
  • 4. II- Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới .
  • 8. • • III- Những mặt tích cực, tiến bộ của Phong trào thơ mới
  • 9. “Nằm trong tiếng nói yêu thương Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời”.
  • 11. • • 2- Tâm sự yêu nước thiết tha
  • 12. Bên cạnh những mặt tích cực và tiến bộ nói trên, Phong trào thơ mới còn bộc lộ một vài hạn chế. Một số khuynh hướng ở thời kỳ cuối rơi vào bế tắc, không tìm được lối ra, thậm chí thoát ly một cách tiêu cực. Điều đó đã tác động không tốt đến một bộ phận các nhà thơ mới trong quá trình “nhận đường” những năm đầu sau cách mạng thángTám.
  • 13. IV- Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới
  • 14. • • 1. Sự khẳng định cái Tôi
  • 15. “Tôi là con chim đến từ núi lạ …” “Tôi là con nai bị chiều đánh lưới”…
  • 16. Thoảng hoặc có khi lại là “Ta”: “Ta là Một, là Riêng là Thứ Nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta”.
  • 17. “ Thơ mới là thơ của cái Tôi”. Thơ mới đề cao cái Tôi như một sự cố gắng cuối cùng để khẳng định bản ngã của mình và mong được đóng góp vào “văn mạch dân tộc”, mở đường cho sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại.
  • 18. 2 . Nỗi buồn cô đơn
  • 19. Trong bài “Về cái buồn trong Thơ mới”, Hoài Chân cho rằng “Đúng là Thơ mới buồn, buồn nhiều”, “Cái buồn của Thơ mới không phải là cái buồn ủy mị, bạc nhược mà là cái buồn của những người có tâm huyết, đau buồn vì bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra”.
  • 20. Cái Tôi trong Thơ mới trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, ở đâu cũng thấy buồn và cô đơn. Nỗi buồn cô đơn tràn ngập trong cảm thức về Tiếng thu với hình ảnh:
  • 21. “Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô”. (Lưu Trọng Lư ).
  • 22. Nỗi buồn cô đơn là cảm hứng của chủ nghĩa lãng mạn. Với các nhà thơ mới, nỗi buồn ấy còn là cách giải thoát tâm hồn, là niềm mong ước được trải lòng với đời và với chính mình.
  • 23. 3. Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu
  • 24. Ngay từ khi ra đời, “Thơ mới đã đổi mới cảm xúc, đã tạo ra một cảm xúc mới trước cuộc đời và trước thiên nhiên, vũ trụ”. Cảm hứng về thiên nhiên và tình yêu đã tạo nên bộ mặt riêng cho Thơ mới. Đó là vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sự sống.
  • 25. Đây là cảnh mưa xuân trong thơ Nguyễn Bính:
  • 26.
  • 27. (Huy Cận). Và đây là hình ảnh buổi trưa hè: “Buổi trưa hè nhè nhẹ trong ca dao Có cu gáy và bướm vàng nữa chứ”
  • 28. Tất cả gợi lên hình ảnh quê hương bình dị, thân thuộc với mỗi người Việt Nam.
  • 29. Những cung bậc của tình yêu đã làm thăng hoa cảm xúc các nhà thơ mới.
  • 30. “Ông hoàng của thơ tình” Xuân Diệu bộc bạch một cách hồn nhiên: “Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi chẳng biết gì”.
  • 31. 4. Một số đặc sắc về nghệ thuật
  • 32. Thơ mới là một bước phát triển quan trọng trong tiến trình hiện đại hóa nền văn học nước nhà những năm đầu thế kỉ XX với những cuộc cách tân nghệ thuật sâu sắc.
  • 33. Về thể loại, ban đầu Thơ mới phá phách một cách phóng túng nhưng dần dần trở về với các thể thơ truyền thống quen thuộc như thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát. Các bài thơ ngũ ngôn có Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Ông Đồ (Vũ Đình Liên), Em đi chùa Hương (Nguyễn Nhược Pháp)… Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, T.T.KH chủ yếu viết theo thể thơ thất ngôn, còn Nguyễn Bính, Thế Lữ lại dùng thể thơ lục bát v.v…
  • 34. Cách hiệp vần trong Thơ mới rất phong phú, ít sử dụng một vần (độc vận) mà dùng nhiều vần như trong thơ cổ phong trường thiên: vần ôm, vần lưng, vần chân, vần liên tiếp, vần gián cách hoặc không theo một trật tự nhất định
  • 35. Sự kết hợp giữa vần và thanh điệu tạo nên cho Thơ mới một nhạc điệu riêng. Đây là những câu thơ toàn thanh bằng:
  • 36. “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” (Xuân Diệu)
  • 37. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông. (Bích Khê)
  • 38. Ngoài việc sử dụng âm nhạc, Thơ mới còn vận dụng cách ngắt nhịp một cách linh hoạt:
  • 39. “Thu lạnh / càng thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê như nước / lạnh / trời ơi!” (Xuân Diệu)
  • 40. Ở một phương diện khác, cuộc cách tân về ngôn ngữ Thơ mới diễn ra khá rầm rộ. Thoát khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ dày đặc của “Thơ cũ”, Thơ mới mang đến cho người đọc một thế giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình và gợi cảm sâu sắc:
  • 41. “Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều” (Xuân Diệu)
  • 42. Sự phong phú về thể loại, vần và nhạc điệu cùng với tính hình tượng, cảm xúc của ngôn ngữ đã tạo nên một phong cách diễn đạt tinh tế, bằng cảm giác, bằng màu sắc hội họa của thơ mới. Đây là bức tranh “Mùa xuân chín” được Hàn Mặc Tử cảm nhận qua màu sắc và âm thanh:
  • 43. “Trong làn nắng ửng, khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên dàn thiên lý. Bóng xuân sang”.
  • 44. 5. Sự ảnh hưởng của thơ Đường và thơ ca lãng mạn Pháp.
  • 45. Thơ mới ảnh hưởng thơ Đường khá đậm nét. Sự gặp gỡ giữa thơ Đường và Thơ mới chủ yếu ở thi tài, thi đề. Các nhà thơ mới chỉ tiếp thu và giữ lại những mặt tích cực, tiến bộ của thơ Đường trong các sáng tác của Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị,… Trong bàiTràng giang, Huy Cận mượn tứ thơ của Thôi Hiệu để bày tỏ lòng yêu nước:
  • 46. “Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.
  • 47. Nếu sự ảnh hưởng thơ Đường làm cho thơ tiếng Việt càng phong phú giàu có thêm, tinh tế hơn thì sự ảnh hưởng thơ ca lãng mạn Pháp góp phần cho Thơ mới sáng tạo về thi hứng, bút pháp và cách diễn đạt mới lạ, độc đáo.
  • 48. Một trong những nhà thơ đầu tiên chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Pháp là Thế Lữ, Huy Thông, về sau là Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử,…Hầu hết các nhà thơ mới chịu ảnh hưởng khá sâu sắc chủ nghĩa tượng trưng của thơ ca lãng mạn Pháp mà đại biểu là Budelaire, Verlaine, Rimbaud.
  • 49. Sau 75 năm, kể từ khi ra đời cho đến nay, Phong trào thơ mới đã có chỗ đứng vững chắc trong đời sống văn học dân tộc. Qua thời gian, những giá trị tốt đẹp của Phong trào thơ mới Việt Nam 1932-1945 càng được thử thách và có sức sống lâu bền trong lòng các thế hệ người đọc.