SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tiểu sử:
- Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu
- Quê: huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
nhưng sống với mẹ ở Quy Nhơn.
- Bút danh : Trảo Nha
- Cha : Ngô Xuân Thọ
- Mẹ: Nguyễn Thị Hiệp
 Xuất thân là nhà nho giáo.
- Năm 1937, Xuân Diệu ra Hà Nội học
trường Luật và viết báo, là thành viên
của Tự Lực Văn Đoàn.
- Cuối năm 1940, ông vào Mĩ Tho (nay là
Tiền Giang) làm viên chức tham tá
thương chánh.
- Năm 1942, ông quay lại Hà Nội sống
bằng nghề viết văn.
- Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong
trào Việt Minh.
- Trong kháng chiến, Xuân Diệu di tản
lên chiến khu Việt Bắc, hoạt động văn
nghệ cách mạng.
- Hòa bình lập lại, Xuân Diệu về sống và
làm việc tại Hà Nội đến khi mất.
2. Sự nghiệp văn học:
a. Phong cách sáng tác:
- Ông đã đem đến cho thơ ca đương đại
một sức sống mới, một nguồn cảm xúc
mới, thể hiện một quan niệm sống mới
mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật
đầy sáng tạo.
- Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân
và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi,
đắm say, yêu đời thắm thiết.
b. Di sản văn học:
Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Gửi
hương cho gió (1945), Riêng chung (1960)...
Ngoài ra ông còn viết văn xuôi và tiểu luận
phê bình, nghiên cứu văn học.
3. Vị trí và tầm ảnh hưởng:
- Là nhà thơ mới nhất trong các nhà
thơ mới.
- Là cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt,
dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn
trên nhiều lĩnh vực đối với nền văn
học Việt Nam hiện đại.
- Là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn,
một nhà văn hóa lớn.
- Ông được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học và
nghệ thuật (1996).
II. GIỚI THIỆU VỀ BÀI THƠ VỘI VÀNG:
1. Xuất xứ:
- “Vội vàng” được trích từ tập Thơ thơ (1938) - tập thơ đầu tay của nhà
thơ Xuân Diệu.
- Bài thơ là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý
trọng từng giây từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm
tháng tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống cuồng nhiệt.
2. Bố cục:
Gồm 3 phần:
Phần 1. Từ đầu đến “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”: Tình yêu
tha thiết với cuộc sống nơi trần thế.
Phần 2. Tiếp theo cho đến “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...”:
Quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian.
Phần 3. Còn lại: Khát vọng sống vội vàng, tận hưởng của nhà thơ.
3. Thể thơ:
Bài thơ “Vội vàng” được sáng tác theo thể thơ tự do.
4. Ý nghĩa nhan đề:
- “Vội vàng” trước hết là một tính từ, có nghĩa là tỏ ra rất vội, muốn
tranh thủ tối đa thời gian để cho kịp.
- Đối với Xuân Diệu, nhan đề “Vội vàng” đã cho thấy một quan niệm
sống mới mẻ của nhà thơ.
- Sống vội vàng không có nghĩa là sống gấp sống vội hay sống ích kỉ
mà biết tận hưởng tất cả những giá trị tốt đẹp, tận hiến cho những giá
trị cuộc sống nơi trần gian. Đồng thời nhà thơ còn gián tiếp phê phán
lối sống thờ ơ, lãng quên thực tại.
5. Nội dung:
Bài thơ Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy
quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là năm tháng
tuổi trẻ. Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu
trước Cách mạng. Đây là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống
đến cuồng nhiệt, nhưng đằng sau đó là cả một quan niệm nhân sinh
mới chưa thấy trong thơ ca truyền thống.
6. Nghệ thuật:
- Hình ảnh gần gũi, tươi mới và tràn đầy sức sống.
- Ngôn từ giản dị, trong sáng và gần với lời nói hàng ngày.
- Nhịp điệu vui tươi, cuống quýt và dồn dập.
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất ;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.”
III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- “Nắng” và “hương”: tinh túy được
kết tinh từ vẻ đẹp của thiên nhiên.
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- Điệp từ “tôi muốn” đi kèm với động
từ “tắt nắng đi”, “buộc gió lại”: thể
hiện khao khát mãnh liệt muốn đi
ngược lại với quy luật tự nhiên.
- “Màu đừng nhạt mất”, “hương đừng
bay đi”: bộc lộ sự tiếc nuối, không nỡ
để vụt mất hương sắc của đất trời.
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất ;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.”
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất ;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
 Nhịp thơ hối hả, thể hiện sự “vội
vàng” của tác giả: ông muốn bất tử
hóa những nét đẹp mong manh, muốn
hữu hình hóa chúng để có thể níu giữ
chúng trước khi tàn lụi.
 Xuân Diệu muốn cưỡng lại những
vận động của đất trời để lưu giữ
những vẻ đẹp tự nhiên của đất trời bên
mình một cách trọn vẹn, mãi mãi.
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- Điệp từ “này đây” bộc lộ niềm vui trong trẻo, thơ ngây như đứa trẻ
khi được đắm mình trong khung cảnh tuyệt đẹp.
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- “xanh rì”, “phơ phất”, “khúc tình si”, “ánh sáng chớp hàng mi”:
thông qua hai giác quan thị giác, thính giác và cách dùng từ giàu sức
gợi tả, tác giả đã xây dựng một khu vườn ngợp trong ánh sáng màu
nhiệm và những khúc hoan ca.
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- Biện pháp tu từ nhân hóa “của ong bướm tuần tháng mật”, “hoa của
đồng nội xanh rì”, “của yến anh khúc tình si”, “ánh sáng chớp hàng
mi”  Hình ảnh trữ tình, sống động. Bao quát những sự sống nhỏ bé
nhất trong khu vườn đó và kể lại chúng bằng ngôn từ đong đầy trìu
mến.
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- Từ “của” được lặp lại như khẳng định vạn vật đều có chốn về, đều cất
chứa tình cảm của riêng mình chứ không chỉ là những sinh vật vô tri.
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- Phép so sánh độc đáo “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”: cảm
nhận về mùa xuân được tác giả biểu đạt thông qua tình yêu đôi lứa
lung linh, qua những cử chỉ tình tứ hữu hình, nồng nàn mà thân mật.
 Một cảnh tượng lãng mạn, thơ mộng và tràn ngập hạnh phúc.
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;
Này đây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này đây khúc tình si ;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
 Bức tranh thiên nhiên đầy ánh sáng rực rỡ, đầy âm thanh rộn rã, đầy
màu sắc, hương thơm. Trong bức tranh ấy, tất cả vạn vật dường như
đều căng tràn sự sống và đanh chếnh choáng trong men say của của
tình yêu.
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- Câu thơ bị ngắt làm hai, sau “Tôi sung sướng” bị để dở dang, theo
sau từ “Nhưng” như minh chứng cho sự “vội vàng” và đôi phần
thấp thỏm.
- Từ “một nửa” càng tăng thêm nét mơ hồ, lửng lơ cho câu thơ.
“Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa :
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”
“Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa :
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”
1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:
- Ẩn dụ “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”: tác giả nhớ mùa
xuân kể cả khi nó chưa đi qua, nhớ những khoảnh khắc tươi đẹp
ngay trước khi nó chưa lụi tắt.
 Như Hoài Thanh đã nói, Xuân Diệu hết mình với những khát khao
trong đời, sống vội vàng, yêu vội vàng như thể đang sợ không được
tận hưởng chúng một cách trọn vẹn. Có lẽ vì vậy nên đan xen với
những cảm xúc nồng say của “Vội vàng”; thì đâu đó ta vẫn thấy thấp
thoáng nỗi e sợ lo âu.
2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời:
“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,”
+ Mùa xuân của đất nước, mùa xuân
tuần hoàn mỗi năm, xuân đến rồi lại
đi.
“Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn”
+ Tuổi xuân của con người, một khi
đã qua đi thì không thể lấy lại được.
“Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”
- “Xuân” mang hai nghĩa
 Vừa là hoán dụ chỉ thời gian; vừa là ẩn dụ cho tuổi trẻ của con
người.
2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời:
“Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,”
 Hai câu thơ nói lên cảm nhận của nhà thơ về thời gian và được
xem là tuyên ngôn về quan niệm thời gian của Xuân Diệu, điều đó
cũng được thể hiện qua các tác phẩm thơ của ông. Ví dụ như câu
thơ ông viết trong tác phẩm “Giục giã”
“Mau với chứ, vội vàng lên chứ
Em, em ơi, tình non đã già rồi”
 Mỗi câu thơ của Xuân Diệu đều mang một nét vội vã xen vào đó
là một nỗi sợ vô hình về sự tàn phai, héo úa và qua đi của thời gian,
không gian.
- “đương tới” >< “đương qua”: động từ đối lập  diễn tả sự trôi đi
của thời gian.
- “còn non” >< “sẽ già”: tính từ đối lập  nỗi âu lo của Xuân Diệu
về sự phai tànm héo úa của không gian.
- Điệp từ “nghĩa là”: mang nghĩa so sánh sự ngang bằng giữa 2 vế.
2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời:
“Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.”
- “xuân hết”  “tôi cũng mất” : Hồn thơ gắn liền với những đắm
say, sôi nổi của tuổi trẻ.
 Một lần nữa thể hiện rõ ràng quan niệm thơ của Xuân Diệu, niềm
khao khát của một nhà thơ yêu đời, trân trọng tuổi trẻ với những
đam mê, khát vọng.
2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời:
“Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả trời đất ;”
- Một cảm quan về thời gian khi không còn “tôi”, cảm nhận được sự
đau đớn, ngậm ngùi của Xuân Diệu khi tuổi trẻ qua đi.
2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời:
- “tháng năm”: hoán dụ chỉ thời gian.
- “Mùi tháng năm”
- “vị chia phôi”
- Động từ “rớm”: thời gian như gợi lên những giọt lệ buồn.
 Phép ẩn dụ cảm giác, gợi lên cho ta thấy ở đây thời gian như hữu
hình, một thứ mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan.
“Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,”
Thời gian được cảm nhận bằng khứu
giác và vị giác.
“Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong gió biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi ?
Chim rộn rang bỗng dứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa ?”
2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời:
- Những câu thơ trên gợi ra không gian mang một sự nuối tiếc, không
gian mang một màu tiễn biệt, biểu hiện của sự ra đi của tuổi trẻ.
2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời:
“Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng bao giờ nữa...”
- “Chẳng bao giờ”: Cấu trúc điệp và thán từ “Ôi!” mang tâm tư, sự
tiếc nuối miên man của Xuân Diệu trước sự ra đi của thời gian, tuổi
trẻ.
 Xúc cảm của nhà thơ, niềm tiếc nuối của tác giả với tuổi trẻ đã qua
đi thì không bao giờ trở lại.
 Thể hiện lên quan niệm của một con người luôn có ý thức cao độ
về giá trị, ý nghĩa của sự tồn tại cá nhân, không chấp nhận một lối
sống tạm bợ khi tuổi trẻ còn nhiệt huyết, mang đầy hương sắc.
3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
“Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”
- “Mau đi thôi!’’:
Câu cầu khiến bộc
lộ sự “vội vàng”,
gấp gáp, chạy đua
với thời gian để
bắt kịp những nét
đẹp xanh tươi khi
chúng chưa tàn úa.
“Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”
- Điệp từ “ta
muốn” đi cùng với
hàng loạt những
hình ảnh mang
tính biểu cảm 
nỗi khát khao cháy
bỏng, muốn sống,
muốn yêu, muốn
đi ngược với tự
nhiên và tạo hóa
để giành lấy tuổi
trẻ.
3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
“Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”
- “ôm” – “riết” –
“say” – “thâu” –
“cắn”  động từ
mạnh theo cấp độ
tăng dần thể hiện
sắc thái cảm xúc
bùng nổ.
“Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”
3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
- Thay xưng hô “ta
– ngươi” thay vì
“tôi”: thay cho
xưng hô tôi dùng
để giãi bày những
cảm xúc riêng tư ở
đầu bài. Xưng hô
“ta” lại là một bản
thể khách quan của
tác giả, dùng để đối
chọi với những quy
luật của tự nhiên.
 Biểu hiện của
một cái tôi khát
khao sống, khát
khao tận hưởng
những vẻ đẹp giữa
chốn trần gian.
“Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”
3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
- Cách dùng từ độc
đáo “xuân hồng” :
trung hòa những
cảm xúc nồng
nhiệt bằng cách gọi
âu yếm.
“Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”
3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
- “chếnh chánh mùi
thơm”, “đã đầy ánh
sáng”, “no nê thanh
sắc” : qua ngôn từ
giàu sức gợi hình, tác
giả đã chiêu đãi một
bữa tiệc thịnh soạn
của mùi hương, âm
thanh, ánh sáng. Tạo
cho người đọc cảm
giác được hòa vào
khao khát được chén
căng nhựa sống của
“xuân hồng”.
“Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi ;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”
3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
 Diễn tả một cách
trọn vẹn và sâu sắc
lời giục giã sống vội
vàng, sống sôi nổi và
luôn trân quý thời
gian, tuổi trẻ của của
tác giả.
IV. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Thiên nhiên được Xuân Diệu tái tạo bằng bút pháp mĩ nhân hóa.
- Miêu tả sự vật bằng các giác quan.
- Cách dùng từ và đặt câu mới mẻ.
III. TỔNG KẾT:
2. Nội dung:
- Nói lên tiếng nói cá nhân tự ý thức  Đặc sản thơ Xuân Diệu.
- Thể hiện lên tư tưởng nhân sinh mới mẻ, tạo bước phát triển cho
văn học dân tộc.
- Ý nghĩa và giá trị của một đời người không thể hiện ở chỗ sống bao
lâu mà được nói lên qua cách sống, thái độ sống và chất lượng sống,
mà chất lượng sống ở đây chính là những đam mê, nhiệt huyết, sự
hết mình của tuổi trẻ.

More Related Content

What's hot

Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)nataliej4
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxBNgcKiuL
 
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnNguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnchi28ht
 
Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoaHung Anh Nguyen
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vandolethu
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfngTrang74
 
Ngu van 11 tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu em
Ngu van 11  tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu emNgu van 11  tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu em
Ngu van 11 tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu emDân Phạm Việt
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhAlolove Nguyễn
 
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lânphân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim LânJackson Linh
 
KHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰC
KHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰCKHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰC
KHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰCSoM
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidViệt Cường Nguyễn
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặtTrnNgcLy
 
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinTÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinSương Tuyết
 
Bài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốcBài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốcjackjohn45
 

What's hot (20)

Chí phèo
Chí phèoChí phèo
Chí phèo
 
Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)Bài giảng làng (kim lân)
Bài giảng làng (kim lân)
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
 
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnNguyễn khuyến
Nguyễn khuyến
 
Nam cao nhà văn tài hoa
Nam cao   nhà văn tài hoaNam cao   nhà văn tài hoa
Nam cao nhà văn tài hoa
 
Toi yeu em
Toi yeu emToi yeu em
Toi yeu em
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Nguyễn Du.pptx
Nguyễn Du.pptxNguyễn Du.pptx
Nguyễn Du.pptx
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep van
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
 
Ngu van 11 tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu em
Ngu van 11  tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu emNgu van 11  tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu em
Ngu van 11 tuan 26 - tiet 9 5 - toi yeu em
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
 
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lânphân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
phân tích nhân vật ông Hai trong bài Làng của Kim Lân
 
KHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰC
KHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰCKHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰC
KHÁNG SINH DÙNG TRONG HỒI SỨC TÍCH CỰC
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
 
Tố hữu
Tố hữuTố hữu
Tố hữu
 
Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặt
 
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skinTÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
TÔI YÊU EM - A.X. Pu-skin
 
Bài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốcBài giảng hỗn dịch thuốc
Bài giảng hỗn dịch thuốc
 
Ta duoc tang hap thu
Ta duoc tang hap thuTa duoc tang hap thu
Ta duoc tang hap thu
 

Similar to Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu

Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptthao299200
 
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdfve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdfThoNguyn154572
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptThyHong43096
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx16LChungKin
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênnataliej4
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
Màu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ caMàu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ calechi55
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...nhongyen991
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf10CNgDng
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PhcCtTngNguyn
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxssuserf4b9ff
 

Similar to Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu (20)

Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.ppt
 
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdfve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
 
Vội vàng.pdf
Vội vàng.pdfVội vàng.pdf
Vội vàng.pdf
 
Day thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tuDay thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tu
 
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.pptMÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
MÙA XUÂN NHO NHỎ.ppt
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
 
Vội vàng
Vội vàngVội vàng
Vội vàng
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
Màu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ caMàu tím trong thơ ca
Màu tím trong thơ ca
 
Bang
BangBang
Bang
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
PHONG TRÀO THƠ MỚI 30-45 (CÁC NHÀ THƠ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG)
 
Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptx
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu

  • 1.
  • 2.
  • 3. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tiểu sử: - Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu - Quê: huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh nhưng sống với mẹ ở Quy Nhơn. - Bút danh : Trảo Nha - Cha : Ngô Xuân Thọ - Mẹ: Nguyễn Thị Hiệp  Xuất thân là nhà nho giáo.
  • 4. - Năm 1937, Xuân Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn. - Cuối năm 1940, ông vào Mĩ Tho (nay là Tiền Giang) làm viên chức tham tá thương chánh. - Năm 1942, ông quay lại Hà Nội sống bằng nghề viết văn.
  • 5. - Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh. - Trong kháng chiến, Xuân Diệu di tản lên chiến khu Việt Bắc, hoạt động văn nghệ cách mạng. - Hòa bình lập lại, Xuân Diệu về sống và làm việc tại Hà Nội đến khi mất.
  • 6. 2. Sự nghiệp văn học: a. Phong cách sáng tác: - Ông đã đem đến cho thơ ca đương đại một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo. - Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.
  • 7. b. Di sản văn học: Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Riêng chung (1960)... Ngoài ra ông còn viết văn xuôi và tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học.
  • 8. 3. Vị trí và tầm ảnh hưởng: - Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. - Là cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh vực đối với nền văn học Việt Nam hiện đại. - Là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật (1996).
  • 9. II. GIỚI THIỆU VỀ BÀI THƠ VỘI VÀNG: 1. Xuất xứ: - “Vội vàng” được trích từ tập Thơ thơ (1938) - tập thơ đầu tay của nhà thơ Xuân Diệu. - Bài thơ là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống cuồng nhiệt. 2. Bố cục: Gồm 3 phần: Phần 1. Từ đầu đến “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”: Tình yêu tha thiết với cuộc sống nơi trần thế. Phần 2. Tiếp theo cho đến “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...”: Quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu về thời gian. Phần 3. Còn lại: Khát vọng sống vội vàng, tận hưởng của nhà thơ.
  • 10. 3. Thể thơ: Bài thơ “Vội vàng” được sáng tác theo thể thơ tự do. 4. Ý nghĩa nhan đề: - “Vội vàng” trước hết là một tính từ, có nghĩa là tỏ ra rất vội, muốn tranh thủ tối đa thời gian để cho kịp. - Đối với Xuân Diệu, nhan đề “Vội vàng” đã cho thấy một quan niệm sống mới mẻ của nhà thơ. - Sống vội vàng không có nghĩa là sống gấp sống vội hay sống ích kỉ mà biết tận hưởng tất cả những giá trị tốt đẹp, tận hiến cho những giá trị cuộc sống nơi trần gian. Đồng thời nhà thơ còn gián tiếp phê phán lối sống thờ ơ, lãng quên thực tại.
  • 11. 5. Nội dung: Bài thơ Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là năm tháng tuổi trẻ. Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng. Đây là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt, nhưng đằng sau đó là cả một quan niệm nhân sinh mới chưa thấy trong thơ ca truyền thống. 6. Nghệ thuật: - Hình ảnh gần gũi, tươi mới và tràn đầy sức sống. - Ngôn từ giản dị, trong sáng và gần với lời nói hàng ngày. - Nhịp điệu vui tươi, cuống quýt và dồn dập.
  • 12. “Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất ; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - “Nắng” và “hương”: tinh túy được kết tinh từ vẻ đẹp của thiên nhiên.
  • 13. 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - Điệp từ “tôi muốn” đi kèm với động từ “tắt nắng đi”, “buộc gió lại”: thể hiện khao khát mãnh liệt muốn đi ngược lại với quy luật tự nhiên. - “Màu đừng nhạt mất”, “hương đừng bay đi”: bộc lộ sự tiếc nuối, không nỡ để vụt mất hương sắc của đất trời. “Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất ; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.”
  • 14. “Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất ; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:  Nhịp thơ hối hả, thể hiện sự “vội vàng” của tác giả: ông muốn bất tử hóa những nét đẹp mong manh, muốn hữu hình hóa chúng để có thể níu giữ chúng trước khi tàn lụi.  Xuân Diệu muốn cưỡng lại những vận động của đất trời để lưu giữ những vẻ đẹp tự nhiên của đất trời bên mình một cách trọn vẹn, mãi mãi.
  • 15. “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá của cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - Điệp từ “này đây” bộc lộ niềm vui trong trẻo, thơ ngây như đứa trẻ khi được đắm mình trong khung cảnh tuyệt đẹp.
  • 16. “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá của cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - “xanh rì”, “phơ phất”, “khúc tình si”, “ánh sáng chớp hàng mi”: thông qua hai giác quan thị giác, thính giác và cách dùng từ giàu sức gợi tả, tác giả đã xây dựng một khu vườn ngợp trong ánh sáng màu nhiệm và những khúc hoan ca.
  • 17. “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá của cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - Biện pháp tu từ nhân hóa “của ong bướm tuần tháng mật”, “hoa của đồng nội xanh rì”, “của yến anh khúc tình si”, “ánh sáng chớp hàng mi”  Hình ảnh trữ tình, sống động. Bao quát những sự sống nhỏ bé nhất trong khu vườn đó và kể lại chúng bằng ngôn từ đong đầy trìu mến.
  • 18. “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá của cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - Từ “của” được lặp lại như khẳng định vạn vật đều có chốn về, đều cất chứa tình cảm của riêng mình chứ không chỉ là những sinh vật vô tri.
  • 19. “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá của cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - Phép so sánh độc đáo “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”: cảm nhận về mùa xuân được tác giả biểu đạt thông qua tình yêu đôi lứa lung linh, qua những cử chỉ tình tứ hữu hình, nồng nàn mà thân mật.  Một cảnh tượng lãng mạn, thơ mộng và tràn ngập hạnh phúc.
  • 20. “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ; Này đây hoa của đồng nội xanh rì ; Này đây lá của cành tơ phơ phất ; Của yến anh này đây khúc tình si ; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa ; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần ;” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả:  Bức tranh thiên nhiên đầy ánh sáng rực rỡ, đầy âm thanh rộn rã, đầy màu sắc, hương thơm. Trong bức tranh ấy, tất cả vạn vật dường như đều căng tràn sự sống và đanh chếnh choáng trong men say của của tình yêu.
  • 21. 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - Câu thơ bị ngắt làm hai, sau “Tôi sung sướng” bị để dở dang, theo sau từ “Nhưng” như minh chứng cho sự “vội vàng” và đôi phần thấp thỏm. - Từ “một nửa” càng tăng thêm nét mơ hồ, lửng lơ cho câu thơ. “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa : Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”
  • 22. “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa : Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.” 1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả: - Ẩn dụ “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”: tác giả nhớ mùa xuân kể cả khi nó chưa đi qua, nhớ những khoảnh khắc tươi đẹp ngay trước khi nó chưa lụi tắt.  Như Hoài Thanh đã nói, Xuân Diệu hết mình với những khát khao trong đời, sống vội vàng, yêu vội vàng như thể đang sợ không được tận hưởng chúng một cách trọn vẹn. Có lẽ vì vậy nên đan xen với những cảm xúc nồng say của “Vội vàng”; thì đâu đó ta vẫn thấy thấp thoáng nỗi e sợ lo âu.
  • 23. 2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời: “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,” + Mùa xuân của đất nước, mùa xuân tuần hoàn mỗi năm, xuân đến rồi lại đi. “Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn” + Tuổi xuân của con người, một khi đã qua đi thì không thể lấy lại được. “Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” - “Xuân” mang hai nghĩa  Vừa là hoán dụ chỉ thời gian; vừa là ẩn dụ cho tuổi trẻ của con người.
  • 24. 2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời: “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,”  Hai câu thơ nói lên cảm nhận của nhà thơ về thời gian và được xem là tuyên ngôn về quan niệm thời gian của Xuân Diệu, điều đó cũng được thể hiện qua các tác phẩm thơ của ông. Ví dụ như câu thơ ông viết trong tác phẩm “Giục giã” “Mau với chứ, vội vàng lên chứ Em, em ơi, tình non đã già rồi”  Mỗi câu thơ của Xuân Diệu đều mang một nét vội vã xen vào đó là một nỗi sợ vô hình về sự tàn phai, héo úa và qua đi của thời gian, không gian. - “đương tới” >< “đương qua”: động từ đối lập  diễn tả sự trôi đi của thời gian. - “còn non” >< “sẽ già”: tính từ đối lập  nỗi âu lo của Xuân Diệu về sự phai tànm héo úa của không gian. - Điệp từ “nghĩa là”: mang nghĩa so sánh sự ngang bằng giữa 2 vế.
  • 25. 2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời: “Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.” - “xuân hết”  “tôi cũng mất” : Hồn thơ gắn liền với những đắm say, sôi nổi của tuổi trẻ.  Một lần nữa thể hiện rõ ràng quan niệm thơ của Xuân Diệu, niềm khao khát của một nhà thơ yêu đời, trân trọng tuổi trẻ với những đam mê, khát vọng.
  • 26. 2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời: “Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả trời đất ;” - Một cảm quan về thời gian khi không còn “tôi”, cảm nhận được sự đau đớn, ngậm ngùi của Xuân Diệu khi tuổi trẻ qua đi.
  • 27. 2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời: - “tháng năm”: hoán dụ chỉ thời gian. - “Mùi tháng năm” - “vị chia phôi” - Động từ “rớm”: thời gian như gợi lên những giọt lệ buồn.  Phép ẩn dụ cảm giác, gợi lên cho ta thấy ở đây thời gian như hữu hình, một thứ mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan. “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,” Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác và vị giác.
  • 28. “Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt... Con gió xinh thì thào trong gió biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi ? Chim rộn rang bỗng dứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa ?” 2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời: - Những câu thơ trên gợi ra không gian mang một sự nuối tiếc, không gian mang một màu tiễn biệt, biểu hiện của sự ra đi của tuổi trẻ.
  • 29. 2. Nỗi bâng khuâng trước thời gian và cuộc đời: “Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng bao giờ nữa...” - “Chẳng bao giờ”: Cấu trúc điệp và thán từ “Ôi!” mang tâm tư, sự tiếc nuối miên man của Xuân Diệu trước sự ra đi của thời gian, tuổi trẻ.  Xúc cảm của nhà thơ, niềm tiếc nuối của tác giả với tuổi trẻ đã qua đi thì không bao giờ trở lại.  Thể hiện lên quan niệm của một con người luôn có ý thức cao độ về giá trị, ý nghĩa của sự tồn tại cá nhân, không chấp nhận một lối sống tạm bợ khi tuổi trẻ còn nhiệt huyết, mang đầy hương sắc.
  • 30. 3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả: “Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” - “Mau đi thôi!’’: Câu cầu khiến bộc lộ sự “vội vàng”, gấp gáp, chạy đua với thời gian để bắt kịp những nét đẹp xanh tươi khi chúng chưa tàn úa.
  • 31. “Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” - Điệp từ “ta muốn” đi cùng với hàng loạt những hình ảnh mang tính biểu cảm  nỗi khát khao cháy bỏng, muốn sống, muốn yêu, muốn đi ngược với tự nhiên và tạo hóa để giành lấy tuổi trẻ. 3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:
  • 32. 3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả: “Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” - “ôm” – “riết” – “say” – “thâu” – “cắn”  động từ mạnh theo cấp độ tăng dần thể hiện sắc thái cảm xúc bùng nổ.
  • 33. “Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” 3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả: - Thay xưng hô “ta – ngươi” thay vì “tôi”: thay cho xưng hô tôi dùng để giãi bày những cảm xúc riêng tư ở đầu bài. Xưng hô “ta” lại là một bản thể khách quan của tác giả, dùng để đối chọi với những quy luật của tự nhiên.  Biểu hiện của một cái tôi khát khao sống, khát khao tận hưởng những vẻ đẹp giữa chốn trần gian.
  • 34. “Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” 3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả: - Cách dùng từ độc đáo “xuân hồng” : trung hòa những cảm xúc nồng nhiệt bằng cách gọi âu yếm.
  • 35. “Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” 3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả: - “chếnh chánh mùi thơm”, “đã đầy ánh sáng”, “no nê thanh sắc” : qua ngôn từ giàu sức gợi hình, tác giả đã chiêu đãi một bữa tiệc thịnh soạn của mùi hương, âm thanh, ánh sáng. Tạo cho người đọc cảm giác được hòa vào khao khát được chén căng nhựa sống của “xuân hồng”.
  • 36. “Mau đi thôi ! Mùa mưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn ; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi ; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” 3. Khát vọng sống cuồng nhiệt của tác giả:  Diễn tả một cách trọn vẹn và sâu sắc lời giục giã sống vội vàng, sống sôi nổi và luôn trân quý thời gian, tuổi trẻ của của tác giả.
  • 37. IV. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Thiên nhiên được Xuân Diệu tái tạo bằng bút pháp mĩ nhân hóa. - Miêu tả sự vật bằng các giác quan. - Cách dùng từ và đặt câu mới mẻ.
  • 38. III. TỔNG KẾT: 2. Nội dung: - Nói lên tiếng nói cá nhân tự ý thức  Đặc sản thơ Xuân Diệu. - Thể hiện lên tư tưởng nhân sinh mới mẻ, tạo bước phát triển cho văn học dân tộc. - Ý nghĩa và giá trị của một đời người không thể hiện ở chỗ sống bao lâu mà được nói lên qua cách sống, thái độ sống và chất lượng sống, mà chất lượng sống ở đây chính là những đam mê, nhiệt huyết, sự hết mình của tuổi trẻ.