SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
HỌC KẾT HỢP 
GVHD: TS. Lê Đức Long 
SVTH: 
Trần Hoài Nhân (K37.103.102) 
Lê Thị Liên (K37.103.051) 
Trần Thị Thanh Thuận (K37.103.080) 
Lớp: SP Tin 4 – Nhóm 9 1
Nội dung 
1 Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
2 
3 
Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Mô hình kết hợp 
2 
4 Chiến lược sư phạm
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
3 
Lý thuyết dạy học là cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
4 
Thuyết hành vi 
 Học tập là quá trình thay đổi hành vi. 
 Đặc điểm: 
 Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe, 
trong đó người thầy đóngvai trò trung tâm trong quá 
trình dạy học. 
 Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu 
sâu, không chú trọng chiềusâu) và tái hiện kiến thức. 
Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã 
được truyền đạt.
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
5 
Thuyết nhận thức 
 Thuyết nhận thức là quá trình thay đổi nhận thức. 
 Đặc điểm: 
 Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng 
dẫn. học tròđóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học. 
 Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ 
được giao (có ýnghĩa, thực tế). Suy luận, phân tích, phản 
hồi, đánh giá, tư tưởng phê phán. 
Đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của 
người học.
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
6 
Thuyết kiến tạo 
 Học tập là sự kiến tạo tri thức 
 Đặc điểm: 
 Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học 
sẽ tự nghiên cứu theo tập thể, theo cộng đồng. 
 Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan hệ xã hội 
xuyên qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với 
người khác. Thảo luận, đối thoại, cộng tác và chia sẻ thông 
tin. 
Đánh giá người học dựa trên kĩ năng cộng tác, nhóm và 
đồ án.
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
7 
Phương pháp luận 
 Môi trường dạy học kết hơp (blended-learning) (Wang et al. 
2010) 
 Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content 
Knowledge (Mishra & Koehler 2006) 
 Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
8 
 Môi trường dạy học kết hơp (blended-learning) (Wang et al. 
2010) 
Phương pháp luận
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
9 
Phương pháp luận 
 Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content 
Knowledge (Mishra & Koehler 2006)
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
10 
Phương pháp luận 
 Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content 
Knowledge (Mishra & Koehler 2006)
1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 
11 
Phương pháp luận 
 Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam 
Đặc trưng văn hóa – con người Việt Nam với hình thức 
học mới này có hạn chế gì?
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Văn hóa Việt Nam 
Video giới thiệu 
12
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
13 
Dạy học trước năm 1975 
Dạy học sau năm 1975
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Thực hiện Quyết định số 420/QĐ-TTg ngày 31/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ; 
Quyết định số 470/QĐ-BTTTT ngày 7/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền 
thông. Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả nước đã tiến hành điều tra thống kê về hiện trạng 
phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và nghe nhìn 
14 
Duc-Long, Le (2011) http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam 
Thực trạng việc dạy và học đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế được 
dẫn chứng qua những bài báo, báo cáo phân tích và nghiên cứu trong nước và 
ngoài nước như của Nguyen C.K.(2008), Giang Bach (2008), Truong Yen 
(2010), Tra My (2008), Stephen et al (2006), Thomas & Ben (2008) 
Các số liệu thống kê đáng lo ngại: 
- Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng 
học của mình. 
- Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học; 
- Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên 
cứu; 
- Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thú học 
tập. (Nguyen C.K., 2008) 
15 
Duc-Long, Le (2011)
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Hạn chế dạy học Đại học: 
Phương pháp giảng dạy không hiệu quả. 
Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức. 
Sinh viên học một cách thụ động . 
Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông. 
Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu. 
Trang thiết bị phòng học nghèo nàn . 
16 
Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Hạn chế dạy học Đại học: 
Bên cạnh đó thì còn sự kém hiệu quả về công tác 
giảng dạy và học tập ở bậc đại học ở Việt nam, 
sự lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào 
tạo và các môn học, không xác định đúng đắn 
được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp và 
đánh giá hiệu quả đào tạo của trường, thiếu các 
kĩ năng nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với 
giảng viên, thiếu các kĩ năng nghề nghiệp và kĩ 
năng mềm đối với sinh viên, … 
17 
Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Hiện trạng dạy và học ở Việt Nam 
Một số hoạt động triển khai e-Learning: 
 Một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống 
Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện 
điện tử. 
 Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh 
phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu 
tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ 
thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, 
nghiên cứu của học sinh, sinh viện. 
18
2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 
Hiện trạng dạy và học ở Việt Nam 
Một số hoạt động triển khai e-Learning: 
 Một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống 
Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện 
điện tử. 
 Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh 
phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu 
tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ 
thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, 
nghiên cứu của học sinh, sinh viện. 
19
3. Mô hình dạy học kết hợp 
20 
Dạy học trực tuyến 
Có những ưu và nhược điểm 
riêng Một ví dụ 
về mô 
hình học 
kết hợp.
3. Mô hình dạy học kết hợp 
21 
Khái niêm: 
 Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công 
nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia 
tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)] 
 Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt 
(face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ 
của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn 
and Pegler (2007)]
3. Mô hình dạy học kết hợp 
22
3. Mô hình dạy học kết hợp 
23 
Các mức độ của mô hình học kết hợp 
- Mức độ 1: lớp học truyền thống đóng ai trò chủ 
đạo và học trực tuyến chỉ đóng vai trò hỗ trợ 
(không bắt buộc) (80 – 20). 
- Mức độ 2: lớp học tực tuyến và lớp học truyền 
thống giữ vai trò ngang bằng (50 – 50). 
- Mức độ 3: Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ 
đạo (70-30).
3. Mô hình dạy học kết hợp 
24 
Các mức độ của mô hình học kết hợp 
Mức độ 1: 
 Lớp học truyền thống đóng vai trò chủ đạo và lớp học 
trực tuyến đóng vai trò hỗ trợ( không bắt buộc 80-20). 
 Giáo viên dạy học trên lớp và cung cấp cho học sinh bài 
giảng, bài tập và một phần tự nghiên cứu.
3. Mô hình dạy học kết hợp 
25 
Các mức độ của mô hình học kết hợp 
Mức độ 1: 
 Với mức độ này nên áp dụng với những học sinh mới 
bước đầu làm quen với học tập trực tuyến.
3. Mô hình dạy học kết hợp 
26 
Các mức độ của mô hình học kết hợp 
Mức độ 2: 
 Lớp học truyền thống và lớp học trực tuyến có vai trò 
ngang bằng(50-50). 
 Giáo viên: tạo bài giảng trực tuyến, tạo ra các hoạt động 
trên hệ thống trực tuyến như làm kiểm tra trắc 
nghiệm,… 
 Học sinh: phải tham gia nhiều hơn các hoạt động trên 
online, làm các hoạt động theo hướng dẫn giáo viên, 
nên phải biết tự học nhiều hơn.
3. Mô hình dạy học kết hợp 
27 
Các mức độ của mô hình học kết hợp 
Mức độ 3: 
 Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo(70-30). 
 Giáo viên cung cấp tài liệu, bài giảng cho học sinh, định 
hướn cho học sinh tự mình học tập. 
 Học sinh phải tăng cường tính tự học thật cao, tra cứu 
các kiến thức mở rộng, thực hiện tích cực các hoạt động 
học tập trực tuyến: trao đổi, thảo luận, làm kiểm tra,.. 
Kết hợp các hình thức học nhóm, tự học. 
 Mức độ này phù hợp cho học sinh có tinh thần nghiên 
cứu và tính tự giác cao, các vùng có điều kiện cơ sở vật 
chất tốt.
3. Mô hình dạy học kết hợp 
28
3. Mô hình dạy học kết hợp 
29 
Ưu điểm của mô hình học kết hợp 
- Ưu điểm của lớp học truyền thống + lớp học trực 
tuyến. 
- Phát huy được tinh thần học tập của học sinh. 
- Dễ dàng áp dụng công nghệ vào dạy học. 
- Các kiến thức học sinh học được là kiến thức mới. 
- Đưa các thiết bị, cơ sở hạ tầng vào giảng dạy, tránh lãng 
phí. 
- Học sinh được rèn luyện các kỹ năng như quản lý, hợp 
tác, giao tiếp.
4. Chiến lược sư phạm
4. Chiến lược sư phạm 
Ví dụ: Một mức độ của dạy học kết hơp dạy học truyền thống 
và dạy học qua mạng.
4. Chiến lược sư phạm 
Các hoạt động trên lớp: (thầy giảng trò nghe) 
+ Thầy trình bày nội dung tiết học, bài học,.. 
+ Cho bài tập cho học sinh làm 
+ Đặt những câu hỏi có vấn đề gây hứng thú cho học 
sinh 
+ Củng cố - đánh giá tiết học( phiếu học tập, …) 
 Chiếm 70% trong chương trình dạy và học.
4. Chiến lược sư phạm 
Các hoạt động khi dạy và học qua mạng: 
GV: 
+ Cung cấp tài liệu học tập ngoài tài liệu trong sách, 
các đường link tham khảo,… 
+ Các bài giảng,… 
+ Các thông báo của giáo viên; 
+Cách đánh giá quá trình học học của học sinh.
4. Chiến lược sư phạm 
Các hoạt động khi dạy và học qua mạng: 
Hoạt động của học sinh trong quá trình học 
+ Làm kiểm tra trắc nghiệm online 
+ Nộp bài tập 
+ Xem được kết quả đánh giá của GV 
+Lấy tài liệu, bài giảng,… 
+ Trao đổi - thảo luận với bạn bè, viết nhật kí, 
tham gia diễn đàn. 
 Chiếm 30% trong chương trình dạy và học.
4. Chiến lược sư phạm 
Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược 
sư phạm đối với một hệ elarning theo ngữ cảnh
4. Chiến lược sư phạm 
Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng 
 Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là 
nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học. 
 Để soạn bài giảng E-learning có chất lượng đòi hỏi 
tốn nhiều công sức của giáo viên. 
 Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ 
ra để soạn bài giảng Elearning, vì vậy chưa khuyến 
khích đối với giáo viên.
4. Chiến lược sư phạm 
Hai là, về phía người học 
 Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người 
học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách học 
thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy. 
 Nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việc tham gia 
học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.
4. Chiến lược sư phạm 
Ba là, về cơ sở vật chất 
 Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường 
truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và 
Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không 
tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.
Thank you! 
39

More Related Content

What's hot

Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpminhhai07b08
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
Kinny_Nguyen
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Kim Kha
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
Shinji Huy
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
thaihoc2202
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
Hung Doan
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
Hằng Võ
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)
nguyenquyentink37
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
thaihoc2202
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
Mung Nguyen
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Kinny_Nguyen
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16DinhBaoChau
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
Loan Nguyen
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
TrinhThiTrucEm1103
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Thảo Uyên Trần
 
Chude02 nhom05
Chude02 nhom05Chude02 nhom05
Chude02 nhom05
Thới Trần Hương
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Long Trần
 

What's hot (20)

Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợp
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)Chude02nhom6(sua_bosung)
Chude02nhom6(sua_bosung)
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chude02 nhom05
Chude02 nhom05Chude02 nhom05
Chude02 nhom05
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 

Similar to Cđ2 nhom9

học kết hợp
học kết hợphọc kết hợp
học kết hợp
Thi Thanh Thuan Tran
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
Tí Lười
 
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)cam tuyet
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
Hung Doan
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Cong Dang Van
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
Loan Nguyen
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
Oanh Thúy
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
Ngọc Lan Anh
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Shinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
Shinji Huy
 

Similar to Cđ2 nhom9 (17)

học kết hợp
học kết hợphọc kết hợp
học kết hợp
 
Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
 
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
 
Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13Chude02_Nhom13
Chude02_Nhom13
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chu de02_nhom03
Chu de02_nhom03Chu de02_nhom03
Chu de02_nhom03
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
 
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 

More from lethilien1993

Powtoon
PowtoonPowtoon
Powtoon
lethilien1993
 
Diigo1
Diigo1Diigo1
Baibaocao
BaibaocaoBaibaocao
Baibaocao
lethilien1993
 
Hdh 97 _6164
Hdh 97 _6164Hdh 97 _6164
Hdh 97 _6164
lethilien1993
 
He thong bai trac nghiem chuong 3
He thong bai trac nghiem chuong 3He thong bai trac nghiem chuong 3
He thong bai trac nghiem chuong 3
lethilien1993
 
He thong bai thuc hanh chuong 3
He thong bai thuc hanh chuong 3He thong bai thuc hanh chuong 3
He thong bai thuc hanh chuong 3
lethilien1993
 
Kt1 t tin10_baiso3_120
Kt1 t tin10_baiso3_120Kt1 t tin10_baiso3_120
Kt1 t tin10_baiso3_120
lethilien1993
 
Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8
lethilien1993
 
Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10
lethilien1993
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
lethilien1993
 
Ti10.cau truc-may-tinh.2005.nls
Ti10.cau truc-may-tinh.2005.nlsTi10.cau truc-may-tinh.2005.nls
Ti10.cau truc-may-tinh.2005.nls
lethilien1993
 
Bai 17 mot so chuc nang khac
Bai 17 mot so chuc nang khacBai 17 mot so chuc nang khac
Bai 17 mot so chuc nang khac
lethilien1993
 
Bai 17 tin 10
Bai 17 tin 10Bai 17 tin 10
Bai 17 tin 10
lethilien1993
 
Tin hoc trong nha truong
Tin hoc trong nha truongTin hoc trong nha truong
Tin hoc trong nha truong
lethilien1993
 
Bai 15 tin 10
Bai 15 tin 10Bai 15 tin 10
Bai 15 tin 10
lethilien1993
 
Bai 14 khai niem ve soan thao van ban
Bai 14 khai niem ve soan thao van banBai 14 khai niem ve soan thao van ban
Bai 14 khai niem ve soan thao van ban
lethilien1993
 
Bai 13 mot so he dieu hanh thong dung
Bai 13 mot so he dieu hanh thong dungBai 13 mot so he dieu hanh thong dung
Bai 13 mot so he dieu hanh thong dung
lethilien1993
 

More from lethilien1993 (20)

Powtoon
PowtoonPowtoon
Powtoon
 
Diigo1
Diigo1Diigo1
Diigo1
 
Diigo1
Diigo1Diigo1
Diigo1
 
Baibaocao
BaibaocaoBaibaocao
Baibaocao
 
Hdh 97 _6164
Hdh 97 _6164Hdh 97 _6164
Hdh 97 _6164
 
He thong bai trac nghiem chuong 3
He thong bai trac nghiem chuong 3He thong bai trac nghiem chuong 3
He thong bai trac nghiem chuong 3
 
He thong bai thuc hanh chuong 3
He thong bai thuc hanh chuong 3He thong bai thuc hanh chuong 3
He thong bai thuc hanh chuong 3
 
Kt1 t tin10_baiso3_120
Kt1 t tin10_baiso3_120Kt1 t tin10_baiso3_120
Kt1 t tin10_baiso3_120
 
Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8Tai lieu boi duong tin 8
Tai lieu boi duong tin 8
 
a
aa
a
 
a
aa
a
 
Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10Bai 5 tin hoc 10
Bai 5 tin hoc 10
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Ti10.cau truc-may-tinh.2005.nls
Ti10.cau truc-may-tinh.2005.nlsTi10.cau truc-may-tinh.2005.nls
Ti10.cau truc-may-tinh.2005.nls
 
Bai 17 mot so chuc nang khac
Bai 17 mot so chuc nang khacBai 17 mot so chuc nang khac
Bai 17 mot so chuc nang khac
 
Bai 17 tin 10
Bai 17 tin 10Bai 17 tin 10
Bai 17 tin 10
 
Tin hoc trong nha truong
Tin hoc trong nha truongTin hoc trong nha truong
Tin hoc trong nha truong
 
Bai 15 tin 10
Bai 15 tin 10Bai 15 tin 10
Bai 15 tin 10
 
Bai 14 khai niem ve soan thao van ban
Bai 14 khai niem ve soan thao van banBai 14 khai niem ve soan thao van ban
Bai 14 khai niem ve soan thao van ban
 
Bai 13 mot so he dieu hanh thong dung
Bai 13 mot so he dieu hanh thong dungBai 13 mot so he dieu hanh thong dung
Bai 13 mot so he dieu hanh thong dung
 

Recently uploaded

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 

Recently uploaded (18)

Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 

Cđ2 nhom9

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỌC KẾT HỢP GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Trần Hoài Nhân (K37.103.102) Lê Thị Liên (K37.103.051) Trần Thị Thanh Thuận (K37.103.080) Lớp: SP Tin 4 – Nhóm 9 1
  • 2. Nội dung 1 Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 2 3 Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Mô hình kết hợp 2 4 Chiến lược sư phạm
  • 3. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 3 Lý thuyết dạy học là cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến
  • 4. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 4 Thuyết hành vi  Học tập là quá trình thay đổi hành vi.  Đặc điểm:  Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe, trong đó người thầy đóngvai trò trung tâm trong quá trình dạy học.  Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu sâu, không chú trọng chiềusâu) và tái hiện kiến thức. Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã được truyền đạt.
  • 5. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 5 Thuyết nhận thức  Thuyết nhận thức là quá trình thay đổi nhận thức.  Đặc điểm:  Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn. học tròđóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học.  Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ được giao (có ýnghĩa, thực tế). Suy luận, phân tích, phản hồi, đánh giá, tư tưởng phê phán. Đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của người học.
  • 6. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 6 Thuyết kiến tạo  Học tập là sự kiến tạo tri thức  Đặc điểm:  Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học sẽ tự nghiên cứu theo tập thể, theo cộng đồng.  Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan hệ xã hội xuyên qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với người khác. Thảo luận, đối thoại, cộng tác và chia sẻ thông tin. Đánh giá người học dựa trên kĩ năng cộng tác, nhóm và đồ án.
  • 7. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 7 Phương pháp luận  Môi trường dạy học kết hơp (blended-learning) (Wang et al. 2010)  Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006)  Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam
  • 8. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 8  Môi trường dạy học kết hơp (blended-learning) (Wang et al. 2010) Phương pháp luận
  • 9. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 9 Phương pháp luận  Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006)
  • 10. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 10 Phương pháp luận  Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006)
  • 11. 1. Cơ sở lý thuyết của dạy học trực tuyến 11 Phương pháp luận  Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam Đặc trưng văn hóa – con người Việt Nam với hình thức học mới này có hạn chế gì?
  • 12. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Văn hóa Việt Nam Video giới thiệu 12
  • 13. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam 13 Dạy học trước năm 1975 Dạy học sau năm 1975
  • 14. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Thực hiện Quyết định số 420/QĐ-TTg ngày 31/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 470/QĐ-BTTTT ngày 7/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông. Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả nước đã tiến hành điều tra thống kê về hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và nghe nhìn 14 Duc-Long, Le (2011) http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36
  • 15. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam Thực trạng việc dạy và học đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế được dẫn chứng qua những bài báo, báo cáo phân tích và nghiên cứu trong nước và ngoài nước như của Nguyen C.K.(2008), Giang Bach (2008), Truong Yen (2010), Tra My (2008), Stephen et al (2006), Thomas & Ben (2008) Các số liệu thống kê đáng lo ngại: - Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng học của mình. - Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học; - Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu; - Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập. (Nguyen C.K., 2008) 15 Duc-Long, Le (2011)
  • 16. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Hạn chế dạy học Đại học: Phương pháp giảng dạy không hiệu quả. Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức. Sinh viên học một cách thụ động . Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông. Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu. Trang thiết bị phòng học nghèo nàn . 16 Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam
  • 17. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Hạn chế dạy học Đại học: Bên cạnh đó thì còn sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học ở Việt nam, sự lạc hậu và thiếu thực tế của chương trình đào tạo và các môn học, không xác định đúng đắn được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp và đánh giá hiệu quả đào tạo của trường, thiếu các kĩ năng nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với giảng viên, thiếu các kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng mềm đối với sinh viên, … 17 Hiện trạng dạy và học ĐH ở Việt Nam
  • 18. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Hiện trạng dạy và học ở Việt Nam Một số hoạt động triển khai e-Learning:  Một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử.  Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viện. 18
  • 19. 2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam Hiện trạng dạy và học ở Việt Nam Một số hoạt động triển khai e-Learning:  Một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử.  Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viện. 19
  • 20. 3. Mô hình dạy học kết hợp 20 Dạy học trực tuyến Có những ưu và nhược điểm riêng Một ví dụ về mô hình học kết hợp.
  • 21. 3. Mô hình dạy học kết hợp 21 Khái niêm:  Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)]  Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông. [Littlejohn and Pegler (2007)]
  • 22. 3. Mô hình dạy học kết hợp 22
  • 23. 3. Mô hình dạy học kết hợp 23 Các mức độ của mô hình học kết hợp - Mức độ 1: lớp học truyền thống đóng ai trò chủ đạo và học trực tuyến chỉ đóng vai trò hỗ trợ (không bắt buộc) (80 – 20). - Mức độ 2: lớp học tực tuyến và lớp học truyền thống giữ vai trò ngang bằng (50 – 50). - Mức độ 3: Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo (70-30).
  • 24. 3. Mô hình dạy học kết hợp 24 Các mức độ của mô hình học kết hợp Mức độ 1:  Lớp học truyền thống đóng vai trò chủ đạo và lớp học trực tuyến đóng vai trò hỗ trợ( không bắt buộc 80-20).  Giáo viên dạy học trên lớp và cung cấp cho học sinh bài giảng, bài tập và một phần tự nghiên cứu.
  • 25. 3. Mô hình dạy học kết hợp 25 Các mức độ của mô hình học kết hợp Mức độ 1:  Với mức độ này nên áp dụng với những học sinh mới bước đầu làm quen với học tập trực tuyến.
  • 26. 3. Mô hình dạy học kết hợp 26 Các mức độ của mô hình học kết hợp Mức độ 2:  Lớp học truyền thống và lớp học trực tuyến có vai trò ngang bằng(50-50).  Giáo viên: tạo bài giảng trực tuyến, tạo ra các hoạt động trên hệ thống trực tuyến như làm kiểm tra trắc nghiệm,…  Học sinh: phải tham gia nhiều hơn các hoạt động trên online, làm các hoạt động theo hướng dẫn giáo viên, nên phải biết tự học nhiều hơn.
  • 27. 3. Mô hình dạy học kết hợp 27 Các mức độ của mô hình học kết hợp Mức độ 3:  Học tập trực tuyến đóng vai trò chủ đạo(70-30).  Giáo viên cung cấp tài liệu, bài giảng cho học sinh, định hướn cho học sinh tự mình học tập.  Học sinh phải tăng cường tính tự học thật cao, tra cứu các kiến thức mở rộng, thực hiện tích cực các hoạt động học tập trực tuyến: trao đổi, thảo luận, làm kiểm tra,.. Kết hợp các hình thức học nhóm, tự học.  Mức độ này phù hợp cho học sinh có tinh thần nghiên cứu và tính tự giác cao, các vùng có điều kiện cơ sở vật chất tốt.
  • 28. 3. Mô hình dạy học kết hợp 28
  • 29. 3. Mô hình dạy học kết hợp 29 Ưu điểm của mô hình học kết hợp - Ưu điểm của lớp học truyền thống + lớp học trực tuyến. - Phát huy được tinh thần học tập của học sinh. - Dễ dàng áp dụng công nghệ vào dạy học. - Các kiến thức học sinh học được là kiến thức mới. - Đưa các thiết bị, cơ sở hạ tầng vào giảng dạy, tránh lãng phí. - Học sinh được rèn luyện các kỹ năng như quản lý, hợp tác, giao tiếp.
  • 30. 4. Chiến lược sư phạm
  • 31. 4. Chiến lược sư phạm Ví dụ: Một mức độ của dạy học kết hơp dạy học truyền thống và dạy học qua mạng.
  • 32. 4. Chiến lược sư phạm Các hoạt động trên lớp: (thầy giảng trò nghe) + Thầy trình bày nội dung tiết học, bài học,.. + Cho bài tập cho học sinh làm + Đặt những câu hỏi có vấn đề gây hứng thú cho học sinh + Củng cố - đánh giá tiết học( phiếu học tập, …)  Chiếm 70% trong chương trình dạy và học.
  • 33. 4. Chiến lược sư phạm Các hoạt động khi dạy và học qua mạng: GV: + Cung cấp tài liệu học tập ngoài tài liệu trong sách, các đường link tham khảo,… + Các bài giảng,… + Các thông báo của giáo viên; +Cách đánh giá quá trình học học của học sinh.
  • 34. 4. Chiến lược sư phạm Các hoạt động khi dạy và học qua mạng: Hoạt động của học sinh trong quá trình học + Làm kiểm tra trắc nghiệm online + Nộp bài tập + Xem được kết quả đánh giá của GV +Lấy tài liệu, bài giảng,… + Trao đổi - thảo luận với bạn bè, viết nhật kí, tham gia diễn đàn.  Chiếm 30% trong chương trình dạy và học.
  • 35. 4. Chiến lược sư phạm Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ elarning theo ngữ cảnh
  • 36. 4. Chiến lược sư phạm Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng  Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học.  Để soạn bài giảng E-learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên.  Hiện tại chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảng Elearning, vì vậy chưa khuyến khích đối với giáo viên.
  • 37. 4. Chiến lược sư phạm Hai là, về phía người học  Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy.  Nội dung quá tải tại trường… dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập.
  • 38. 4. Chiến lược sư phạm Ba là, về cơ sở vật chất  Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.