SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Công thái học và
quản lý an toàn
Subtitle
Giới thiệu về công thái học
▪ ERGONOMICS
▪ “Ergos” có nghĩa là công việc
▪ “nomos” tìm hiểu về hay là các nguyên lý của
Tìm hiểu về công việc
▪ Là ngành xem xét các khả năng và giới hạn của con người
▪ Các thông tin về các đặc điểm cua người và sự kết nối cua chúng
với các công cụ, vật liệu và các thiết bị nơi làm việc được tập hợp
▪ Áp dụng các thông tin này trong thiết kế môi trường làm việc và
sinh sống
Giới thiệu về công thái học (tt.)
▪ CÓ TÍNH ĐA NGÀNH
▪ Bao gồm các kiến thức xã hội học, tâm lý học, nhân chủng học,
giải phẩu học, sinh lý học, hoa học, vật lý, cơ khí, thống kê, kĩ
thuật công nghiệp, cơ sinh và nhân trắc học
▪ Các nguyên lý và thực hành được áp dụng vào môi trường công
nghiệp thông qua các hoạt động lên quan với kĩ thuật các yếu tố
có người, kỹ thuật công nghiệp, quy hoạt và thiết ké nghề nghiệp,
thiết kế sản phẩm, kỹ thuật an toàn, y học nghề nghiệp hay vệ
sinh công nghiệp
Giới thiệu về công thái học (tt.)
▪ MỤC TIÊU
▪ Cải thiện sức khỏe con người, an toàn và việc thực hiện công
việc bằng cách áp dụng các nguyên lý có cớ sở vê con người
và nơi làm việc
▪ Giúp nhà quản lý sản xuất tải thiện năng suất và hiệu quả
▪ Nhóm thực hiện công thái học
▪ phân tích có hệ thống các yêu cầu công việc từ quan điểm về khả năng
và giới hạn của người làm việc, phân tích sự sắp xếp và thiết kế nơi làm
việc và đề xuất những tải thiện trong quá trình sản xuất
▪ Một cách lý tưởng, các hoạt động này được thực hiện chủ động bằng
cách tích hợp chúng vao cả hai quá trình sản xuất và an toàn
 Muc tiêu là loại bỏ các vấn đề trước khi chúng xảy ra
Giới thiệu về công thái học (tt.)
▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG
▪ Các mối nguy về công thái học được xác định hiệu quả dựa vào 3 hoạt
động: Nhận ra, Đánh giá và Kiểm soát
Nhận ra các mối nguy công thái học: là các hoạt động tìm kiếm các dấu hiệu
- Những vấn đề công thái học tiêu biểu: Các áp lực sinh lý học và sự căng cơ, các
áp lực tâm lý, các than phiền hay bất an chung là u
- Chỉ thị: VD như là sự di chuyển không cần thiết của sản phẩm ở phòng sản xuất
- Hỏi vì sao sản phẩm được di chuyển trước khi đóng gói hay vì sao nó đi từ
điểm A đến điểm B trước khi kiểm tra
- Xác định nơi người lao động bị đặt vào tình thế đối mặt với các mối nguy công
thái học tiềm năng bằng cách xem xét lại các hồ sơ ghi chép, các quan sát sơ bộ
và phỏng vấn các nhân sự chủ chốt,
- Nếu việc tiếp xúc công thái học là vấn đề, các hoạt động đánh giá cần được tiến
hành
Giới thiệu về công thái học (tt.)
▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG (TT.)
Đánh giá: thu thập các thông tin giúp xác định mức độ và vị trí của vấn đề
Bắt đầu
• Xem xét các hồ sơ ghi
chép (nhật kí ATSKLĐ,
nhật kí sơ cấp cứu hay
y tế, các đơn đền bù
cho công nhân)
• Nếu có số lượng đáng
kể các thương tổn hay
bệnh liên quan đến
công thái, thực hiện
bước tiếp theo
Các hoạt động
đánh giá chi tiết
hơn
• Các chỉ thị như chấn
thương lưng, viêm gân,
mỏi cổ tay, căng hay
bong gân
• Các hồ sơ ghi chép
nên chi tiết
• Cần tiến hành các hoạt
động thêm cho các
công việc hay vị trí xảy
ra thường xuyen nhất
hay tệ nhất
Các hoạt động
thêm
• Các điều tra thực địa
chi tiết như phỏng vấn
nhân viên, phỏng vấn
người giám sát, quan
sát nơi làm việc, điều
tra sức khỏe nhân viên
để cung cấp những
hiểu biết sâu sắc mức
độ của vấn đề công
thái học
▪ Quá trình đánh giá bao gồm các hoạt động phân tích công
việc hay nhiệm vụ
▪ Nhiệm vụ thường được quay phim lại dể đánh giá chi tiết các yếu
tố rủi ro công thái học chính
▪ Các công việc quay lại được sẽ được cắt thành các bước hành vi
riêng rẽ để được quan sát và nghi chép các đo đạc về tần suất
▪ Các yếu tố được tìm hiểu ở mỗi bước công việc bao gồm:
▪ Tần suất các vận động có hại tiềm tàng
▪ Khoảng thời gian nhiệm vụ được thực hiện
▪ Nhịp độ người lao dộng duy trì trong suốt ca làm việc
▪ Các nội lực cơ bắp người lao động sử dụng để thực hiện nhiệm vụ
▪ Các ngoại lực tác động lên người lao động, như là khối lượng của đối
tượng được mang đi
Kiểm soát kĩ thuật
• Phát thảo và áp dụng các thiết kế nơi làm việc và bàn làm việc đúng về công thái
học
Biện pháp quản lý
• Luân phiên công việc
• Yêu cầu thực hiện những công việc khác nhau trong ca làm việc dể giảm sự lặp lại
• Yều cầu nhiều hơn hai người khi nâng một khối lượng vượt quá mức nào đó
Thiết bị bảo vệ cá nhân
• Cực kì hữu dụng khi bảo vệ các phần của cơ thể
• Cần cẩn thận để không phải là che giấu vấn đề hay là chuyển nó sang phần cơ thể
khác
▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG (TT.)
Kiểm soát
Công thái học ứng dụng
▪ Phân tích hệ thống Người vận hành – Máy
móc
▪ Hệ thống dùng để phân loại các điều kiện chính gây ra
các vấn đề công thái học
▪ Phân tích hệ thống xem xét các yếu tố liên quan đế
con người, thiết bị, bao gồm các thiết kế nơi làm việc
và môi trường
▪ Các tiếp cận hướng người đánh giá đến hiểu biết các
nguyên nhân và các cách giải quyết tiềm năng bằng
cách tìm hiều sự tương tác giữa người vận hành với
máy móc
▪ Sự tương tác dựa trên các mong muốn của việc vận hành máy
móc, việc vận hành máy móc trên thực tế, kết quả và các yếu tố
khác liên quan đến môi trường
Con
người
Máy
móc
Môi
trường
Các biến số về con người
▪ Bao gồm các yếu tố con người đóng góp vào vấn đề công thái học
▪ Đặc điểm, khả năng và giới hạn sinh lý học; các yếu tố tâm lý
▪ Là các yếu tố có tiềm năng gây nên các tổn thương hay bệnh tật ở nơi làm việc
▪ Xem xét các nhu cầu tinh thần và thể lực của công việc để xác định liệu
nhu cầu có vượt quá khả năng của con người
▪ Các kiến thức về phương diện sinh lý (thược nhân trắc học) và cử
động (cơ sinh học) là các thành phần quan trọng
▪ Các hành động của người lao động khi thực hiện công việc được so sánh với các
danh mục vận dộng (dựa vào sự phân loại nhân trắc và cơ sinh)
▪ Các dạng vận dộng (có được thực hiện hợp lý và hiệu quar) và tần suất
được ghi lại
▪ Dùng để đánh giá định lượng các cử động, lực và các yếu tố khác
▪ NHÂN TRẮC HỌC
▪ Là các đo đạc và tập hợp các kích thước vật lý của cơ thể con
người
▪ Dùng để cản thiện sự phù hợp con người tại nơi làm việc và để xác định các
vấn đề tồn tại giữa các trang thiết bị và người lao động sử dụng chung
▪ Các phép do nhân trắc giúp người thiết kế xác định thiết kế đồ
đac hay nơi là việc dựa trên kích thước con người đặc trưng
▪ Thống kê phân vị được áp dụng nhiều trong nhân trắc học để
biểu diễn số lượng người với phép đo bằng hoặc nhỏ hơn kích
thước quan tâm
▪ Sử dụng các phép đo nhấn trắc và bàn làm việc có thể điều chỉnh
được có thể giúp loại bỏ được các vấn đề công thái
▪ CƠ SINH (biomechanics)
▪ Là những tìm hiểu về sự vận hành cơ học của cơ thể con người,
hay là một khoa học về vận động và lực trong các sinh vật sống
▪ Giám sát chức năng của các thành phần cơ thể và điều chỉnh
những yêu cầu công việc để giảm bớt các áp lực bên trọng và
bên ngoài
▪ Hệ thống cơ bắp- xương cũng cấp các dữ liệu cơ sở cho nghiên
cứu cơ sinh
▪ Cung cấp các kiến thức về các khớp, xương và cơ cho phép các
chuyên gia an toàn hiểu được các đòn bẩy cơ bắp – xương của
cơ thể hoạt động
▪ Dùng để nhận dạng và loại trử các vận động không tự nhiên gây ra
vấn đề công thái
▪ Hoạt động đánh giá bao gồm giám sát tần suất và khoảng thời gian
vận động hay
Các đặc điểm khác của biến số con người
▪ Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến thực hiện công việc
▪ Từ cách nhìn của công thái học, các yếu tố như là trí nhớ, sự tập trung, sự mệt
mỏi, sự chán cường, sự thỏa mãn công việc, mông đợi và áp lức
▪ Các yếu tố sinh lý học
▪ Khả năng và giới hạn của cấu trúc, sức mạnh và vận động của các thành phần
giải phẩu học
▪ VD: tìm hiểu các nhóm cơ bắp căng và giản dể tạo ra sự vận động và cân bằng khi
nâng và mang một vật
Các biến số máy móc
▪ Máy móc
▪ Vị trí của màn hình và kiểm soát liên quan đến việc vận hành và giám
sát máy móc
▪ Khoảng cách của các hộp chứa các thành phần từ người lao động
▪ Khoảng cách của hệ thống bằng chuyển từ khu vực người lao động
▪ Chiều cao của mặt bàn làm việc
▪ Công cụ
▪ Hình dáng và kích thước
▪ Sự chuyển độ rung từ các tay đến các bộ phận khác của cơ thể
▪ Sử dụng đúng cách các công cụ
Các biến máy móc (tt)
▪ Văn phòng
▪ Sắp xếp và thiết kế các thành phần máy tính
▪ Hỗ trợ lưng của ghế
▪ Chiều cao của mặt bàn phím
▪ Vị trí màn hình
▪ Sắp xếp đường đi và kệ
Các biến máy móc (tt)
▪ Máy móc và công cụ đòi hỏi số lần lặp đi lặp lại nhiều
cũng là vấn đề
▪ Các yêu cầu nhiệm vụ cần được điều chỉnh nếu
▪ Yêu cầu 2000 thao tác một tiếng
▪ Nhiệm vụ bằng tay xoay vòng dưới 30 giây
▪ Thời giàn cho các nhiệm vụ lặp lại vượt quá một nữa ca làm việc
▪ Vấn đề trầm trọng hơn nếu lực lớn cần được sử dụng hay tần
suất sử dụng ở vị trí tạo ức ché
Các biến số môi trường
▪ Gồm nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, rung lắc, độ ẩm, ô nhiễm không khí mà có thể
gây ra sự gia tăng các rủi ro công thái
▪ Sự mệt mỏi thường đi kèm với nhiều độ và độ ẩm cao  giảm khả năng thần
kinh để taajo trung vào công việc
▪ Ánh sáng và chiếu sáng nơi làm việc cũng là yếu tố rủi ro
▪ Nhìn lâu và màn hình máy sinh có thể gây ra mệt mắt và các vấn đề căng mắt
▪ Chiếu sáng không đầy đủ gây các sự cố trợt và vấp ngã
▪ Chiếu sáng quá mức hay chói gây ra các sai sót khi sử dụng các thiết bị nặng ở người
trời
Sự can thiệp – Nơi làm việc
▪ Chỗ làm việc ngồi khi
▪ Tất cả các công cụ, thiết bị và các thành phần cần để thực hiện các
nhiệm vụ nên được lấy dễ dàng từ vị trí ngồi
▪ Các nhiệm vụ chính cần cử động tay khéo leo hay các hoạt động
kiểm tra
▪ Các hoạt động với quá đầu thường xuyên không nhiều
▪ Lực yêu cầu thực hiện công việc tối thiểu
▪ Lực nâng nên thấp hơn 4.5 kg
▪ Có đủ không gian để chân
▪ Đối với nơi làm việc ngồi (tt)
▪ Kích thước
▪ ≥ 500 mm chiều ngang
▪ ≥ 660 mm chiều sâu để có khoảng
trống cho chân
▪ ≥ 100 mm khoảng trống từ mép
chỗ làm việc
▪ Được đề nghị cho các hoạt
động đồi hỏi quan sát chi tiết,
lắp rắp chính xác, đánh máy và
viết lách
▪ Chỗ làm việc đứng khi:
▪ Người vận hành được yêu cầu di chuyển quanh khu vực để thực
hiện nhiệm vụ
▪ Với xa và thường xuyên được thực hiện
▪ Lực xuống dưới đáng kể hay năng các vật nặng (> 4,5 kg) được
yêu cầu
▪ Khoảng trống để chân dưới chỗ làm việc hạn chế
▪ Chỗ làm việc đứng (tt)
▪ Vì đặc điểm nhân trắc của nam và nữ khác nhau, nên chiều cao lý tưởng làm việc cho
các công việc sẽ thay đổi
▪ Chỗ công việc kết hợp ngồi và đứng khi
▪ Nhiều nhiệm vụ yêu cầu sư lưu động
▪ Với quá đầu hay thấp hơn vị trí ngồi, đặc biệt khi với về
phía trước và bên cạnh ở vị trí thấp hơn bề mặt chỗ làm
việc
7 hướng dẫn trong thiết kế và sắp xếp nơi làm việc
1. Tránh bất kì loại tư thế cúi gập hay không tự nhiên
2. Tránh cánh tay vươn dài quá mức về phía trước hay bên cạnh (gây mệt nhanh
và giảm sự chính xác)
3. Ngòi làm việc càng nhiều càng tốt (nói làm việc kết hợp được khuyến khích)
4. Sử dụng các vận động cách tay theo hướng ngược nhau hay đối xứng
5. Duy trì nơi làm việc ở chiều cao và khoảng cách lý tưởng cho mắt của người
vận hành
6. Sắp xếp cùng cụ cầm tay, công vụ và vật liệu quanh vị trí cho phép sử dụng
gập khuỷu tay gần cơ thể
7. Khi cần phải nâng cánh tay, sử dụng độn hỗ trợ đưới khuỷu tay, cẳng tay hay
tay

More Related Content

What's hot

Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...PinkHandmade
 
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh ĐôHạt Mít
 
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Thanh Hoa
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chunghoasengroup
 
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”   “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ” Viện Quản Trị Ptdn
 
Bản mô tả công việc nc & pttt
Bản mô tả công việc  nc & ptttBản mô tả công việc  nc & pttt
Bản mô tả công việc nc & ptttNguyễn Loan
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5SCHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5SLe Nguyen Truong Giang
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựczuthanha
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doNghiên Cứu Định Lượng
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESduongle0
 
VIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
VIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNGVIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
VIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNGSoM
 
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập hoàn chỉnh. hao
Báo cáo thực tập hoàn chỉnh. haoBáo cáo thực tập hoàn chỉnh. hao
Báo cáo thực tập hoàn chỉnh. haoHao Hao
 

What's hot (20)

Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Phân tích và đánh giá quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG...
 
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
[Tiểu luận] Công tác phân tích công việc tại Công ty cổ phần Kinh Đô
 
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giảiĐề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
 
Đề tài: Phòng kinh doanh, HAY
Đề tài: Phòng kinh doanh, HAYĐề tài: Phòng kinh doanh, HAY
Đề tài: Phòng kinh doanh, HAY
 
Bai giang bsc & kpi
Bai giang bsc & kpiBai giang bsc & kpi
Bai giang bsc & kpi
 
Luận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng
Luận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàngLuận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng
Luận văn: Sự thoả mãn trong công việc của nhân viên ngân hàng
 
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ ...
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”   “Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
“Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lương ”
 
Bản mô tả công việc nc & pttt
Bản mô tả công việc  nc & ptttBản mô tả công việc  nc & pttt
Bản mô tả công việc nc & pttt
 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5SCHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ  THỰC HÀNH TỐT 5S
CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HÀNH TỐT 5S
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
C2.phan tich cong viec
C2.phan tich cong viecC2.phan tich cong viec
C2.phan tich cong viec
 
VIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
VIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNGVIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
VIẾT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
 
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
 
Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty sản xuất gỗ
Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty sản xuất gỗTạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty sản xuất gỗ
Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty sản xuất gỗ
 
Báo cáo thực tập hoàn chỉnh. hao
Báo cáo thực tập hoàn chỉnh. haoBáo cáo thực tập hoàn chỉnh. hao
Báo cáo thực tập hoàn chỉnh. hao
 

Viewers also liked

Ergonomics Presentation Final
Ergonomics Presentation FinalErgonomics Presentation Final
Ergonomics Presentation Finalkrisazavache
 
Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...
Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...
Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...vietltt
 
Ergonomic office checklist
Ergonomic office checklistErgonomic office checklist
Ergonomic office checklistConfidential
 
Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)
Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)
Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)Tú Nhi Lê
 
đề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin họcđề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin họcHọc Huỳnh Bá
 
Tài liệu Vi khí hậu học
Tài liệu Vi khí hậu học Tài liệu Vi khí hậu học
Tài liệu Vi khí hậu học Điều Dưỡng
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongnhóc Ngố
 
Ergonomics Presentation
Ergonomics PresentationErgonomics Presentation
Ergonomics Presentationkitten23
 
Ergonomics powerpoint
Ergonomics powerpointErgonomics powerpoint
Ergonomics powerpointOlimpia1001
 
Safety On Construction site
Safety On Construction siteSafety On Construction site
Safety On Construction sitejexpoz
 
12 construction safety
12 construction safety12 construction safety
12 construction safetyazak80
 
Construction Safety Management
Construction Safety ManagementConstruction Safety Management
Construction Safety ManagementGAURAV. H .TANDON
 
Construction safety management
Construction safety managementConstruction safety management
Construction safety managementGERServices
 

Viewers also liked (19)

Ergonomic
ErgonomicErgonomic
Ergonomic
 
Ergonomics Presentation Final
Ergonomics Presentation FinalErgonomics Presentation Final
Ergonomics Presentation Final
 
Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...
Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...
Phương pháp đánh giá chỉ số tâm sinh lý để xác định nghề nặng nhọc độc hại ng...
 
Ergonomics
ErgonomicsErgonomics
Ergonomics
 
FD PM Checklist 070415
FD PM Checklist 070415FD PM Checklist 070415
FD PM Checklist 070415
 
Ergonomic office checklist
Ergonomic office checklistErgonomic office checklist
Ergonomic office checklist
 
Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)
Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)
Thuat ngu va dinh nghia(iso 9000)
 
Ergonomics in the office
Ergonomics in the officeErgonomics in the office
Ergonomics in the office
 
đề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin họcđề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn thi lý thuyết chứng chỉ a tin học
 
Tài liệu Vi khí hậu học
Tài liệu Vi khí hậu học Tài liệu Vi khí hậu học
Tài liệu Vi khí hậu học
 
Cau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiemCau hoi trac_nghiem
Cau hoi trac_nghiem
 
What Is Ergonomics
What Is  ErgonomicsWhat Is  Ergonomics
What Is Ergonomics
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truong
 
Ergonomics Presentation
Ergonomics PresentationErgonomics Presentation
Ergonomics Presentation
 
Ergonomics powerpoint
Ergonomics powerpointErgonomics powerpoint
Ergonomics powerpoint
 
Safety On Construction site
Safety On Construction siteSafety On Construction site
Safety On Construction site
 
12 construction safety
12 construction safety12 construction safety
12 construction safety
 
Construction Safety Management
Construction Safety ManagementConstruction Safety Management
Construction Safety Management
 
Construction safety management
Construction safety managementConstruction safety management
Construction safety management
 

Similar to Chương 4 công thái học và quản lý an toàn

Slide bài giảng ERGONOMICS.ppt
Slide bài giảng ERGONOMICS.pptSlide bài giảng ERGONOMICS.ppt
Slide bài giảng ERGONOMICS.pptvigia41
 
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcđề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcTrinh Van
 
Tổ chức lao động sao chép
Tổ chức lao động   sao chépTổ chức lao động   sao chép
Tổ chức lao động sao chépThoNguynTh36
 
Slide chuông phân tích công việc
Slide chuông phân tích công việcSlide chuông phân tích công việc
Slide chuông phân tích công việcVitHong102712
 
2. RCA - Huong dan phan tich rca
2. RCA - Huong dan phan tich rca2. RCA - Huong dan phan tich rca
2. RCA - Huong dan phan tich rcaLy Quoc Trung
 
Slide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptxSlide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptxNguyenDong58
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdfHƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdfcaohongnhung167194
 
khoa học quản lý.ppt
khoa học quản lý.pptkhoa học quản lý.ppt
khoa học quản lý.pptduynguyn142626
 
thông tin phục vụ lãnh đạo
thông tin phục vụ lãnh đạothông tin phục vụ lãnh đạo
thông tin phục vụ lãnh đạonhanho123456789
 
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệpKỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệpHung Vu
 
Quan tri nhan luc
Quan tri nhan lucQuan tri nhan luc
Quan tri nhan lucMina Kim
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019PinkHandmade
 
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên - tải tại siv...
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên  - tải tại siv...Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên  - tải tại siv...
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên - tải tại siv...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Chương 4 công thái học và quản lý an toàn (20)

Slide bài giảng ERGONOMICS.ppt
Slide bài giảng ERGONOMICS.pptSlide bài giảng ERGONOMICS.ppt
Slide bài giảng ERGONOMICS.ppt
 
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lựcđề Cương ôn tập quản trị nhân lực
đề Cương ôn tập quản trị nhân lực
 
Tổ chức lao động sao chép
Tổ chức lao động   sao chépTổ chức lao động   sao chép
Tổ chức lao động sao chép
 
Slide chuông phân tích công việc
Slide chuông phân tích công việcSlide chuông phân tích công việc
Slide chuông phân tích công việc
 
2. RCA - Huong dan phan tich rca
2. RCA - Huong dan phan tich rca2. RCA - Huong dan phan tich rca
2. RCA - Huong dan phan tich rca
 
Slide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptxSlide-5S-Office090116.pptx
Slide-5S-Office090116.pptx
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
 
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdfHƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ 5S TRONG BỆNH VIỆN.pdf
 
khoa học quản lý.ppt
khoa học quản lý.pptkhoa học quản lý.ppt
khoa học quản lý.ppt
 
thông tin phục vụ lãnh đạo
thông tin phục vụ lãnh đạothông tin phục vụ lãnh đạo
thông tin phục vụ lãnh đạo
 
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệpKỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
Kỹ thuật đánh giá thực hành 5 s tại doanh nghiệp
 
Quan tri nhan luc
Quan tri nhan lucQuan tri nhan luc
Quan tri nhan luc
 
Kiến thức chung về 5S
Kiến thức chung về 5SKiến thức chung về 5S
Kiến thức chung về 5S
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
 
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên - tải tại siv...
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên  - tải tại siv...Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên  - tải tại siv...
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên - tải tại siv...
 
Pp lam ba y5
Pp lam ba y5Pp lam ba y5
Pp lam ba y5
 
Pwc vietnam-return-to-work-vn
Pwc vietnam-return-to-work-vnPwc vietnam-return-to-work-vn
Pwc vietnam-return-to-work-vn
 

Recently uploaded

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 

Chương 4 công thái học và quản lý an toàn

  • 1. Công thái học và quản lý an toàn Subtitle
  • 2. Giới thiệu về công thái học ▪ ERGONOMICS ▪ “Ergos” có nghĩa là công việc ▪ “nomos” tìm hiểu về hay là các nguyên lý của Tìm hiểu về công việc ▪ Là ngành xem xét các khả năng và giới hạn của con người ▪ Các thông tin về các đặc điểm cua người và sự kết nối cua chúng với các công cụ, vật liệu và các thiết bị nơi làm việc được tập hợp ▪ Áp dụng các thông tin này trong thiết kế môi trường làm việc và sinh sống
  • 3. Giới thiệu về công thái học (tt.) ▪ CÓ TÍNH ĐA NGÀNH ▪ Bao gồm các kiến thức xã hội học, tâm lý học, nhân chủng học, giải phẩu học, sinh lý học, hoa học, vật lý, cơ khí, thống kê, kĩ thuật công nghiệp, cơ sinh và nhân trắc học ▪ Các nguyên lý và thực hành được áp dụng vào môi trường công nghiệp thông qua các hoạt động lên quan với kĩ thuật các yếu tố có người, kỹ thuật công nghiệp, quy hoạt và thiết ké nghề nghiệp, thiết kế sản phẩm, kỹ thuật an toàn, y học nghề nghiệp hay vệ sinh công nghiệp
  • 4. Giới thiệu về công thái học (tt.) ▪ MỤC TIÊU ▪ Cải thiện sức khỏe con người, an toàn và việc thực hiện công việc bằng cách áp dụng các nguyên lý có cớ sở vê con người và nơi làm việc ▪ Giúp nhà quản lý sản xuất tải thiện năng suất và hiệu quả ▪ Nhóm thực hiện công thái học ▪ phân tích có hệ thống các yêu cầu công việc từ quan điểm về khả năng và giới hạn của người làm việc, phân tích sự sắp xếp và thiết kế nơi làm việc và đề xuất những tải thiện trong quá trình sản xuất ▪ Một cách lý tưởng, các hoạt động này được thực hiện chủ động bằng cách tích hợp chúng vao cả hai quá trình sản xuất và an toàn  Muc tiêu là loại bỏ các vấn đề trước khi chúng xảy ra
  • 5. Giới thiệu về công thái học (tt.) ▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG ▪ Các mối nguy về công thái học được xác định hiệu quả dựa vào 3 hoạt động: Nhận ra, Đánh giá và Kiểm soát Nhận ra các mối nguy công thái học: là các hoạt động tìm kiếm các dấu hiệu - Những vấn đề công thái học tiêu biểu: Các áp lực sinh lý học và sự căng cơ, các áp lực tâm lý, các than phiền hay bất an chung là u - Chỉ thị: VD như là sự di chuyển không cần thiết của sản phẩm ở phòng sản xuất - Hỏi vì sao sản phẩm được di chuyển trước khi đóng gói hay vì sao nó đi từ điểm A đến điểm B trước khi kiểm tra - Xác định nơi người lao động bị đặt vào tình thế đối mặt với các mối nguy công thái học tiềm năng bằng cách xem xét lại các hồ sơ ghi chép, các quan sát sơ bộ và phỏng vấn các nhân sự chủ chốt, - Nếu việc tiếp xúc công thái học là vấn đề, các hoạt động đánh giá cần được tiến hành
  • 6. Giới thiệu về công thái học (tt.) ▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG (TT.) Đánh giá: thu thập các thông tin giúp xác định mức độ và vị trí của vấn đề Bắt đầu • Xem xét các hồ sơ ghi chép (nhật kí ATSKLĐ, nhật kí sơ cấp cứu hay y tế, các đơn đền bù cho công nhân) • Nếu có số lượng đáng kể các thương tổn hay bệnh liên quan đến công thái, thực hiện bước tiếp theo Các hoạt động đánh giá chi tiết hơn • Các chỉ thị như chấn thương lưng, viêm gân, mỏi cổ tay, căng hay bong gân • Các hồ sơ ghi chép nên chi tiết • Cần tiến hành các hoạt động thêm cho các công việc hay vị trí xảy ra thường xuyen nhất hay tệ nhất Các hoạt động thêm • Các điều tra thực địa chi tiết như phỏng vấn nhân viên, phỏng vấn người giám sát, quan sát nơi làm việc, điều tra sức khỏe nhân viên để cung cấp những hiểu biết sâu sắc mức độ của vấn đề công thái học
  • 7. ▪ Quá trình đánh giá bao gồm các hoạt động phân tích công việc hay nhiệm vụ ▪ Nhiệm vụ thường được quay phim lại dể đánh giá chi tiết các yếu tố rủi ro công thái học chính ▪ Các công việc quay lại được sẽ được cắt thành các bước hành vi riêng rẽ để được quan sát và nghi chép các đo đạc về tần suất ▪ Các yếu tố được tìm hiểu ở mỗi bước công việc bao gồm: ▪ Tần suất các vận động có hại tiềm tàng ▪ Khoảng thời gian nhiệm vụ được thực hiện ▪ Nhịp độ người lao dộng duy trì trong suốt ca làm việc ▪ Các nội lực cơ bắp người lao động sử dụng để thực hiện nhiệm vụ ▪ Các ngoại lực tác động lên người lao động, như là khối lượng của đối tượng được mang đi
  • 8. Kiểm soát kĩ thuật • Phát thảo và áp dụng các thiết kế nơi làm việc và bàn làm việc đúng về công thái học Biện pháp quản lý • Luân phiên công việc • Yêu cầu thực hiện những công việc khác nhau trong ca làm việc dể giảm sự lặp lại • Yều cầu nhiều hơn hai người khi nâng một khối lượng vượt quá mức nào đó Thiết bị bảo vệ cá nhân • Cực kì hữu dụng khi bảo vệ các phần của cơ thể • Cần cẩn thận để không phải là che giấu vấn đề hay là chuyển nó sang phần cơ thể khác ▪ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG THÁI HỌC ỨNG DỤNG (TT.) Kiểm soát
  • 9. Công thái học ứng dụng ▪ Phân tích hệ thống Người vận hành – Máy móc ▪ Hệ thống dùng để phân loại các điều kiện chính gây ra các vấn đề công thái học ▪ Phân tích hệ thống xem xét các yếu tố liên quan đế con người, thiết bị, bao gồm các thiết kế nơi làm việc và môi trường ▪ Các tiếp cận hướng người đánh giá đến hiểu biết các nguyên nhân và các cách giải quyết tiềm năng bằng cách tìm hiều sự tương tác giữa người vận hành với máy móc ▪ Sự tương tác dựa trên các mong muốn của việc vận hành máy móc, việc vận hành máy móc trên thực tế, kết quả và các yếu tố khác liên quan đến môi trường Con người Máy móc Môi trường
  • 10. Các biến số về con người ▪ Bao gồm các yếu tố con người đóng góp vào vấn đề công thái học ▪ Đặc điểm, khả năng và giới hạn sinh lý học; các yếu tố tâm lý ▪ Là các yếu tố có tiềm năng gây nên các tổn thương hay bệnh tật ở nơi làm việc ▪ Xem xét các nhu cầu tinh thần và thể lực của công việc để xác định liệu nhu cầu có vượt quá khả năng của con người ▪ Các kiến thức về phương diện sinh lý (thược nhân trắc học) và cử động (cơ sinh học) là các thành phần quan trọng ▪ Các hành động của người lao động khi thực hiện công việc được so sánh với các danh mục vận dộng (dựa vào sự phân loại nhân trắc và cơ sinh) ▪ Các dạng vận dộng (có được thực hiện hợp lý và hiệu quar) và tần suất được ghi lại ▪ Dùng để đánh giá định lượng các cử động, lực và các yếu tố khác
  • 11. ▪ NHÂN TRẮC HỌC ▪ Là các đo đạc và tập hợp các kích thước vật lý của cơ thể con người ▪ Dùng để cản thiện sự phù hợp con người tại nơi làm việc và để xác định các vấn đề tồn tại giữa các trang thiết bị và người lao động sử dụng chung ▪ Các phép do nhân trắc giúp người thiết kế xác định thiết kế đồ đac hay nơi là việc dựa trên kích thước con người đặc trưng ▪ Thống kê phân vị được áp dụng nhiều trong nhân trắc học để biểu diễn số lượng người với phép đo bằng hoặc nhỏ hơn kích thước quan tâm ▪ Sử dụng các phép đo nhấn trắc và bàn làm việc có thể điều chỉnh được có thể giúp loại bỏ được các vấn đề công thái
  • 12.
  • 13.
  • 14. ▪ CƠ SINH (biomechanics) ▪ Là những tìm hiểu về sự vận hành cơ học của cơ thể con người, hay là một khoa học về vận động và lực trong các sinh vật sống ▪ Giám sát chức năng của các thành phần cơ thể và điều chỉnh những yêu cầu công việc để giảm bớt các áp lực bên trọng và bên ngoài ▪ Hệ thống cơ bắp- xương cũng cấp các dữ liệu cơ sở cho nghiên cứu cơ sinh ▪ Cung cấp các kiến thức về các khớp, xương và cơ cho phép các chuyên gia an toàn hiểu được các đòn bẩy cơ bắp – xương của cơ thể hoạt động ▪ Dùng để nhận dạng và loại trử các vận động không tự nhiên gây ra vấn đề công thái ▪ Hoạt động đánh giá bao gồm giám sát tần suất và khoảng thời gian vận động hay
  • 15.
  • 16. Các đặc điểm khác của biến số con người ▪ Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến thực hiện công việc ▪ Từ cách nhìn của công thái học, các yếu tố như là trí nhớ, sự tập trung, sự mệt mỏi, sự chán cường, sự thỏa mãn công việc, mông đợi và áp lức ▪ Các yếu tố sinh lý học ▪ Khả năng và giới hạn của cấu trúc, sức mạnh và vận động của các thành phần giải phẩu học ▪ VD: tìm hiểu các nhóm cơ bắp căng và giản dể tạo ra sự vận động và cân bằng khi nâng và mang một vật
  • 17. Các biến số máy móc ▪ Máy móc ▪ Vị trí của màn hình và kiểm soát liên quan đến việc vận hành và giám sát máy móc ▪ Khoảng cách của các hộp chứa các thành phần từ người lao động ▪ Khoảng cách của hệ thống bằng chuyển từ khu vực người lao động ▪ Chiều cao của mặt bàn làm việc ▪ Công cụ ▪ Hình dáng và kích thước ▪ Sự chuyển độ rung từ các tay đến các bộ phận khác của cơ thể ▪ Sử dụng đúng cách các công cụ
  • 18. Các biến máy móc (tt) ▪ Văn phòng ▪ Sắp xếp và thiết kế các thành phần máy tính ▪ Hỗ trợ lưng của ghế ▪ Chiều cao của mặt bàn phím ▪ Vị trí màn hình ▪ Sắp xếp đường đi và kệ
  • 19. Các biến máy móc (tt) ▪ Máy móc và công cụ đòi hỏi số lần lặp đi lặp lại nhiều cũng là vấn đề ▪ Các yêu cầu nhiệm vụ cần được điều chỉnh nếu ▪ Yêu cầu 2000 thao tác một tiếng ▪ Nhiệm vụ bằng tay xoay vòng dưới 30 giây ▪ Thời giàn cho các nhiệm vụ lặp lại vượt quá một nữa ca làm việc ▪ Vấn đề trầm trọng hơn nếu lực lớn cần được sử dụng hay tần suất sử dụng ở vị trí tạo ức ché
  • 20. Các biến số môi trường ▪ Gồm nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, rung lắc, độ ẩm, ô nhiễm không khí mà có thể gây ra sự gia tăng các rủi ro công thái ▪ Sự mệt mỏi thường đi kèm với nhiều độ và độ ẩm cao  giảm khả năng thần kinh để taajo trung vào công việc ▪ Ánh sáng và chiếu sáng nơi làm việc cũng là yếu tố rủi ro ▪ Nhìn lâu và màn hình máy sinh có thể gây ra mệt mắt và các vấn đề căng mắt ▪ Chiếu sáng không đầy đủ gây các sự cố trợt và vấp ngã ▪ Chiếu sáng quá mức hay chói gây ra các sai sót khi sử dụng các thiết bị nặng ở người trời
  • 21. Sự can thiệp – Nơi làm việc ▪ Chỗ làm việc ngồi khi ▪ Tất cả các công cụ, thiết bị và các thành phần cần để thực hiện các nhiệm vụ nên được lấy dễ dàng từ vị trí ngồi ▪ Các nhiệm vụ chính cần cử động tay khéo leo hay các hoạt động kiểm tra ▪ Các hoạt động với quá đầu thường xuyên không nhiều ▪ Lực yêu cầu thực hiện công việc tối thiểu ▪ Lực nâng nên thấp hơn 4.5 kg ▪ Có đủ không gian để chân
  • 22. ▪ Đối với nơi làm việc ngồi (tt) ▪ Kích thước ▪ ≥ 500 mm chiều ngang ▪ ≥ 660 mm chiều sâu để có khoảng trống cho chân ▪ ≥ 100 mm khoảng trống từ mép chỗ làm việc ▪ Được đề nghị cho các hoạt động đồi hỏi quan sát chi tiết, lắp rắp chính xác, đánh máy và viết lách
  • 23.
  • 24. ▪ Chỗ làm việc đứng khi: ▪ Người vận hành được yêu cầu di chuyển quanh khu vực để thực hiện nhiệm vụ ▪ Với xa và thường xuyên được thực hiện ▪ Lực xuống dưới đáng kể hay năng các vật nặng (> 4,5 kg) được yêu cầu ▪ Khoảng trống để chân dưới chỗ làm việc hạn chế
  • 25. ▪ Chỗ làm việc đứng (tt) ▪ Vì đặc điểm nhân trắc của nam và nữ khác nhau, nên chiều cao lý tưởng làm việc cho các công việc sẽ thay đổi
  • 26. ▪ Chỗ công việc kết hợp ngồi và đứng khi ▪ Nhiều nhiệm vụ yêu cầu sư lưu động ▪ Với quá đầu hay thấp hơn vị trí ngồi, đặc biệt khi với về phía trước và bên cạnh ở vị trí thấp hơn bề mặt chỗ làm việc
  • 27. 7 hướng dẫn trong thiết kế và sắp xếp nơi làm việc 1. Tránh bất kì loại tư thế cúi gập hay không tự nhiên 2. Tránh cánh tay vươn dài quá mức về phía trước hay bên cạnh (gây mệt nhanh và giảm sự chính xác) 3. Ngòi làm việc càng nhiều càng tốt (nói làm việc kết hợp được khuyến khích) 4. Sử dụng các vận động cách tay theo hướng ngược nhau hay đối xứng 5. Duy trì nơi làm việc ở chiều cao và khoảng cách lý tưởng cho mắt của người vận hành 6. Sắp xếp cùng cụ cầm tay, công vụ và vật liệu quanh vị trí cho phép sử dụng gập khuỷu tay gần cơ thể 7. Khi cần phải nâng cánh tay, sử dụng độn hỗ trợ đưới khuỷu tay, cẳng tay hay tay

Editor's Notes

  1. Trong những năm gần đây, công thái học nhận được sự quan tâm của quản lý như là một vấn đề sức khỏe và an toàn liên quan đến chi phí y tế, số lượng ngày người lao động nghỉ không làm việc, và những chịu đựng của con người. Những sự vận hành yêu cầu nâng nhấc, di chuyển các thiết bị, cử động lặp lại, tư tế bất thường, hay các vị trí bất động tất cả đều có thể gây ra bong gân, căng giãn cơ và các vấn đề cơ và xương. Nhiều vấn về có thể tối thiểu với các sự can thiệt khá là đơn giản và không đắt. Một số đòi hỏi sự can thiệp ở cấp độ cao hơn, như là thiết kế lại nơi làm việc hay nhà máy, giảm lượng vật liệu cần giải quyết.
  2. Ergonomics Objective Các dịch vụ công thái học không nên được xem như là các hoạt động phụ trợ Các nhà công thái học có thể hoạt động tốt nhất nếu là một phẩn của môt nhóm bao gồm các kĩ sư, nhà quản lý, nhân viên y tế hay thâm chí với người làm việc lành nghề
  3. Việc xác định một cách có hiệu quả các mối nguy về công thái học phụ thuộc vào 3 yếu tố sự nhận ra, sự đánh giá và sự kiểm soát Effectively pinpointing ergonomic hazards depends on the triad of recognition, evaluation, and control. Recognition of ergonomic hazards usually involves the search for symptoms. Physiological stresses and muscular strains, psychological stresses, and general complaints or discomfort are typical of ergonomic problems. Excessive movement of the product on the production floor can also be an indicator. The professional asks why a product is moved before packing or why it goes from point A to point B before inspection. Anytime a product is handled, value should be added, or handling is occurring for no reason. Through review of records, preliminary observation of the workplace, and interviews with key personnel, safety practitioners determine where employees are exposed to potential ergonomic hazards. If ergonomic exposures are a problem, it is necessary to initiate evaluation activities.
  4. Evaluation implies the collection of information to help determine the extent and location of the problem. Review of written records, including OSHA 300 Logs, first aid or nurses’ logs, and workers’ compensation forms, should be considered the starting point in the evaluation process. If there are significant numbers of ergonomic injuries and illnesses, more detailed evaluation activities are performed. Indicators include back injuries, carpal tunnel syndrome, tendinitis, tenosynovitis, and muscle strains or sprains. Written records should contain the name of the individual involved in the incident, the job title, and the job location at the facility. Follow-up activities are initiated for jobs or locations where the greatest frequency of incidents or the most severe ones occur. Detailed field surveys such as personnel interviews, supervisor interviews, workplace observations, and employee health surveys are typical follow-up evaluation activities to provide insight into the extent of the ergonomic problem.
  5. The evaluation process includes job or task analysis activities. Frequently, tasks are videotaped to permit a detailed evaluation of key ergonomic risk factors. Videotaped jobs are broken down into discrete behavioral steps so each step is monitored and frequency measures recorded. Factors studied during each step of the job include: • Frequency of potentially harmful motions • Length of time the task is performed • Pace employees maintain during the shift • Internal muscle forces employees exert to perform tasks • External forces exerted on employees, such as from the weight of objects carried
  6. Nẹp cổ tay làm giảm bớt áp lực lên các dây thần kinh cổ tày nhưng lại làm trầm trọng thêm điều kiện ở vai
  7. Operator-Machine Systems Once potential ergonomic problems have been recognized and superficially evaluated for specific jobs or locations, the operator machine system is used to categorize major conditions contributing to ergonomic problems. Operator-machine system analysis examines factors associated with the people; equipment/machinery, including layout of the workplace; and environment. The approach directs the evaluator toward an understanding of the cause of and potential solutions for ergonomic problems by studying the interaction of the operator with the machine. Consideration is given to the quality of interaction based on expectations of machine operation, actual machine operation, and output as well as other factors related to the environment. It provides safety professionals with a systematic procedure to study the three categories of causes resulting in ergonomic hazards in the occupational setting: people, machines, and environment.
  8. The people or operator variables associated with a system are composed of the human factors contributing to the ergonomic problem. These include physiological dimensions, capabilities, and limitations; psychological capabilities and limitations; and psychosocial factors. One or more of these conditions has the potential to cause injuries or illnesses in the workplace. Examination of mental and physical job demands is done to determine whether job demands exceed human capabilities. Knowledge of human physiological dimensions (anthropometry) and movement (biomechanics) is a critical component. The actions of employees while performing their tasks are compared to movement categories, based on anthropometric and biomechanical classifications. Types of movements, whether they are performed properly and efficiently, and their frequency are noted. A quantitative evaluation of motions, forces, or other contributing factors can then be performed.
  9. Anthropometry Ý hai Prior to the utilization of ergonomics and anthropometrics, many machines and workplaces were designed for the so-called average employee. Unfortunately, average statistical measurements represent less than 1 percent of the normal distribution of body measures. For example, if a standing workplace were designed for an average American male (58), it would not fit 99 percent of the American population. The evolution of automobile interiors illustrates the value added by the application of ergonomics. Years ago, seats could be adjusted forward and backward to accommodate the leg length and pedal reach requirements of the driver. Height, pedal, and steering wheel adjustments were not typically available. Cars were designed for the average person in the population, causing short individuals to look through the steering wheel and tall individuals to strike their heads against the roof. Today, ergonomists use anthropometric measurements to include at least 90 percent of the population. Most workplace designs attempt to achieve this goal by including people dimensions between the 5th and 95th percentiles. This can usually only be accomplished by providing adjustable devices, as they have done in automobiles by providing multidirectional power seats, moveable pedals, and adjustable seat backs and head rests. Ý ba If a man has an anthropometric measurement that places him in the 95th percentile, his measurement is as large as or larger than 95 percent of the population. In considering the height (stature) of an American population of 50 percent males and 50 percent females, the 5th percentile of this population comprises those of a height of 604/5 inches while the 95th percentile includes individuals of a height of 72 inches. If someone is six feet (72 inches) tall, he or she is in the 95th percentile. This indicates the person is as tall as or taller than 95 percent of the entire population. Ninety percent of this male/female population could then be accommodated for height if the workplace is designed to be adjustable for people between these two measurements of 604/5 and 72 inches. As the size of the average American increases, these measurements increase accordingly. Ý bốn An example is in trying to eliminate back injuries associated with lifting boxes onto a shelf. According to the recommendations associated with the NIOSH lifting equation, knuckle height standing at the start of a lift produces the least amount of stress upon a worker’s back. In addition, if one can minimize the destination (height of the shelf) where the box has to be placed, this will also reduce back stress. Thus, back muscle stress could be greatly reduced if the boxes could be removed from a scissors pallet at knuckle height and stored at knuckle height. This requires taking employee measurements or referring to anthropometric data for knuckle height standing. Anthropometric charts state that male and female employees have knuckle heights ranging from 259/10 inches (at the 5th percentile) to 319/10 inches (at the 95th percentile). The solution to this ergonomic problem is adjustability! Using an adjustable scissors pallet and providing a platform for shorter employees can meet the height requirement.
  10. movement or examining postures and positions can be initiated to determine the level of ergonomic risk. Internal and external forces should also be evaluated as a part of a job or task analysis. Twisting and other unnatural movements or postures observed during a task analysis are warning signals. They will eventually result in ergonomic injuries. Ease of work activity or biomechanical advantage is only possible when the weight is held and moved using natural posture and body position.
  11. Additional Characteristics of the People Variable The people component of the operator-machine system also considers psychological factors affecting worker performance. Psychology is the science studying human behavior. From an ergonomic perspective, psychological factors such as memory, attention, fatigue, boredom, job satisfaction, future ambiguity, expectation, and stress contribute to a wide variety of potential ergonomic problems. Psychology incorporates such behavior as employee expectations for machines. They expect up to equal on and down to equal off. Forward on a lever is faster or ahead and backwards is slower or reverse. The people component of the operator-machine system also incorporates physiology, the branch of the biological sciences concerned with the function and processes of the human body. Physiological capabilities and limitations include the structure, strength, and movement of anatomical components. Physiology also includes the study of the human body at the cellular level. Neurological activity associated with light stimulating the retina when a warning signal flashes is an example. It can also include such complex phenomena as gross motor functioning when studying how various muscle groups of the body tense and relax to provide movement and balance while lifting and carrying an object.
  12. Tools: • shape and size of handle for correct fit • vibration translation to hands or other parts of the body • correct use of tool Offices: • design and layout of computer components • back support of a chair • height of keyboard surface • position of the monitor • layout of aisles and walkways
  13. • design and layout of computer components • back support of a chair • height of keyboard surface • position of the monitor • layout of aisles and walkways
  14. Machines or jobs requiring large numbers of repetitions can also be problematic. Task requirements should be modified if any of the following factors are observed: • Tasks requiring over 2,000 manipulations per hour • Manual task work cycles that are 30 seconds or less in duration • Repetitive tasks whose duration exceeds half of the worker’s shift. Problems may be exacerbated when excessive force must be applied or frequent use of stressful postures is necessary. Studies indicate that arthritis; diabetes; poor renal, thyroid, or cardiac function; hypertension; pregnancy; and fractures within the carpal tunnel increase the chances of an employee experiencing CTD symptoms (Parker and Imbus, 1992).
  15. Environmental variables include temperature, lighting, noise, vibration, humidity, and air contamination—any of which can result in elevated ergonomic risks. Fatigue often accompanies high temperatures and levels of humidity, ultimately reducing the worker’s mental capability to focus on a task. Health concerns such as heat stress, heat exhaustion, and heatstroke are additional dangers. Lighting or workplace illumination is another risk factor. Computer glare on a monitor in an office environment can cause eye fatigue and eyestrain problems. Insufficient illumination in a warehouse can result in slipping and tripping incidents. Excessive illumination or glare can result in operator errors while using heavy equipment outdoors.
  16. Một khi việc phân tích công việc được thực hiện và các vấn đề liên quan đến công thái học được ghi nhận, những quyết định cần được thực hiện để loại bỏ những mối nguy. Một phương pháp để đạt được điểu đó là xem xét khu vực làm việc được sắp đặt như thế nào và thiết kế lại nơi làm việc để loại trừ những vấn đề đó. Các kiến thức về nơi làm việc sẽ giúp các chuyên gia an toàn trong quá trfnh này. • All tools, equipment, or components required to perform the tasks are easily reached from the seated position • The primary tasks require fine manipulative hand movements or inspection activities • Frequent overhead reaches are not required • The force exertion requirements to perform the task are minimal • Less than ten pounds of lifting force is required • There is adequate leg space available (adapted from Eastman Kodak, 1983).
  17. Workspace design specifications include: a minimum of 20 inches in width, 26 inches in depth to allow for adequate leg clearance, a minimum of 4-inch clearance from the edge of the workstation, and an approximate ideal work area of 10 by 10 inches where activities are performed. Seated workstations are recommended for detailed visual tasks, for precision assembly work, or for typing and writing tasks
  18. The operator is required to move around a given area to perform the given task • Extended and frequent reaches are required to perform the intended tasks • Substantial downward forces or lifting heavy objects, typically weighing more than ten pounds, is required • There is limited leg clearance below the workstation surface
  19. Standing workstations are for precision and detailed work and heavier work activities. Because of anthropometric differences in male and female workers, the ideal working height for tasks will vary, but anthropometric charts can help determine measurements. Generating the maximum force in the upper body extremities requires employees to keep elbows close to normal elbow heights or slightly below elbow height while standing. When employees stand in a normal, relaxed position and then bend their elbows at a 90-degree angle, the measurement between the elbow height and the floor will furnish the elbow-height standing position. This measurement is the ideal height for light-work-related activities while standing. Elbow standing height is reduced 4 to 12 inches for heavier work requirements or raised 4 to 8 inches for more detailed work activities.
  20. The combination workstation is recommended when: • Several tasks requiring mobility are performed • Reaching overhead or at levels below seated positions is required— especially when forward or side position reaches must be accomplished at a variety of levels above the work surface (adapted from Eastman Kodak, 1983)
  21. 1. Avoid any kind of bent or unnatural posture. (Bending the trunk or the head sideways is more harmful than bending forward.) 2. Avoid keeping an arm outstretched either forward or sideways. (Such postures lead to rapid fatigue and reduce precision.) Work sitting down as much as possible. (Combination workstations are strongly recommended.) 4. Use arm movements in opposition to each other or symmetrically. (Moving one arm by itself sets up static loads on the trunk muscles. Symmetrical movements facilitate control.) 5. Maintain working fields (the object or table surface) at an optimal height and distance for the eyes of the operator. 6. Arrange handgrips, controls, tools, and materials around the station to facilitate the use of bent elbows close to the body. 7. Raise arms where necessary by using padded supports under the elbows, forearms, or hands.