SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Download to read offline
ThS Tôn Thất Minh Đạt
ĐH Y Dược Huế
•Khung ICF
o Định nghĩa các thành phần của sức khỏe và
giảm chức năng được mô tả từ quan điểm cơ thể,
cá nhân và xã hội.
o Có thể được sử dụng để hướng dẫn suy luận lâm
sàng trong việc Lượng giá, lập kế hoạch can thiệp
và đo lường kết quả
tình trạng sức khỏe
bệnh lý/rối loạn
sự tham gia
hạn chế sự tham gia
cấu trúc & chức năng cơ
thể
khiếm khuyết
hoạt động
giới hạn hoạt động
các yếu tố môi
trường
Các yếu tố cá nhân
Với một người với một tình trạng sức khỏe nào đó
Hoạt động chức năng (Functioning) bao gồm những việc
mà người đó thực hiện trong môi trường hàng ngày
(performance) hoặc có thể thực hiện trên lâm sàng
(capacity). Các thành phần của hoạt động chức năng là:
§ các cấu trúc và chức năng cơ thể
§ các hoạt động
§ sự tham gia
GIảM chức năng (Disability) bao gồm các vấn đề hoặc khó khăn:
§ Các khiếm khuyết
§ Các giới hạn hoạt động
§ hạn chế sự tham gia
các yếu tố môi trường) và các yếu tố cá nhân tác động
qua lại với những cấu trúc này (một cách động) và có thể
là các yếu tố tạo thuận lợi hoặc cản trở
Các chức năng cơ thể
} Chức năng tâm thần
} Chức năng cảm giác và đau
} Chức năng ngôn ngữ
} Chức năng hệ tim mạch, máu, miễn dịch, hô hấp
} Chức năng hệ tiêu hóa, chuyển hóa, nội tiết
} Chức năng hệ sinh dục, tiết niệu
} Chức năng thần kinh cơ và liên quan đến vận động
} Chức năng da và các cấu trúc liên quan
Các cấu trúc của cơ thể
} Cấu trúc của hệ thần kinh
} Tai, mắt,
} Các cấu trúc liên quan giọng nói, phát âm
} Các cấu trúc của hệ tim mạch, miễn dịch, hô hấp
} Các cấu trúc liên quan đến hệ tiêu hóa, miễn dịch, nội
tiết
} Các cấu trúc liên quan đến hệ sinh dục, tiết niệu
} Các cấu trúc liên quan đến vận động
} Da và các cấu trúc liên quan
Hoạt động
} Sự thực hiện một hành động hay hoạt động
Sự tham gia
} Tham gia một vai trò trong tình huống cuộc sống
} Học và áp dụng kiến thức
} Các nhiệm vụ và yêu cầu thông thường (hàng ngày)
} Giao tiếp
} Vận động - Mobility (thay đổi và giữ tư thế, mang, di chuyển
vẳ lý đồ vật, đi và di chuyển cơ thể, di chuyển bằng phương tiện)
} Tự chăm sóc (như tắm rửa, mặc, ăn, vệ sinh)
} Cuộc sống ở nhà - Domestic life
} Tương tác giữa các cá nhân và các mối liên hệ
} Học tập, nghề nghiệp
} Cộng đồng, đời sống xã hội và công dân (giải trí, vui
chơi, đời sống chính trị, tâm linh)
1. Các sản phẩm và công nghệ
2. Môi trường tự nhiên và các thay đổi của môi trường do
con người
3. Các nâng đỡ và các mối liên hệ (gia đình, bạn bè, láng giềng,
người chăm sóc, chính quyền, nhân viên y tế)
4. Thái độ (cá nhân: gia đình, bạn bè, láng giềng, người chăm sóc,
chính quyền, nhân viên y tế. Thái độ xã hội và truyền thống phong
tục)
5. Các hệ thống và chính sách dịch vụ (địa phương, vùng,
quốc gia, quốc tế)
} Tuổi
} Giới
} Giáo dục
} Lối sống
} Mối quan tâm…
1. Thu thập dữ liệu ban đầu
2. Lượng giá cấu trúc và chức năng cơ thể, sự
hoạt động và tham gia
3. Xác định các yếu tố hoàn cảnh (môi trường
và cá nhân)
4. Xác định và thiết lập mức ưu tiên các mối
quan tâm
5. Xác định giả thuyết chẩn đoán phù hợp
Thu thập dữ
liệu
Xác định vấn
đề
Lập kế hoạch
giải quyết
Thực hiện kế
hoạch
Kiểm tra
◦ Hỏi bệnh,
◦ khám bệnh, lượng giá chức năng
◦ Các xét nghiệm labo/hình ảnh học/chức năng
◦ Tham khảo ý kiến chuyên gia
◦ Chẩn đoán bệnh, khiếm khuyết, giảm chức
năng
◦ Tiên lượng gần, xa
◦ Mục tiêu phù hợp: SMART
– Specific
– Measurable
– Achievable
– Relevant
– Timed
◦ Kế hoạch, biện pháp, … tùy theo từng mục tiêu
◦ Xác định rõ nguồn lực, phối hợp, thời gian
} Có sự phân công hợp lý và phối hợp đồng bộ về nguồn
lực, thời gian để hoàn thành mục tiêu theo thời gian đã
định.
} Cần sự hợp tác tốt của bệnh nhân và người nhà
} Bao gồm tái khám, tái xét nghiệm…, xem diễn tiến
bệnh có phù hợp với chẩn đoán/ điều trị
} Kiểm tra lại suy luận chẩn đoán
} Kiểm tra lại mục tiêu và biện pháp có phù hợp
} Kiểm tra cách thực hiện mục tiêu
} I. PHẦN HÀNH CHÍNH
} II. HỎI BỆNH
} III. KHÁM BỆNH
} IV. LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG
} V. XÉT NGHIỆM
} VI. TÓM TẮT, BiỆN LUẬN, CHẨN ĐOÁN
} VII. KẾ HoẠCH ĐiỀU TRỊ
} VIII. DỰ PHÒNG
} IX. TIÊN LƯỢNG
} Thông tin về nhân khẩu học
} Các yếu tố cá nhân, môi trường (1)
} LÝ DO VÀO ViỆN
} BỆNH SỬ:
◦ Quá trình bệnh lý à hiện tại
◦ Bệnh tình hiện tại (còn gọi là ôn lại hệ thống)
} TiỀN SỬ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN (các yếu tố
cá nhân và môi trường 2)
} Có nhiều cách hỏi bệnh
} Các câu hỏi: 7W
} Theo trình tự thời gian (history) các mốc thay đổi
} Triệu chứng thường gặp nhất là đau
} Hỏi về đau:OPQRST
} Onset: khởi phát
} Origin: nguồn gốc
} Position: vị trí
} Pattern: kiểu
} Quality: tính chất
} Quantity:cường độ
} Radiation: sự lan
} Signs & symptoms:
các dấu hiệu và triệu
chứng kèm theo
} Treatment: điều trị
trước đó
Cá nhân
} Tiền sử trước sinh, sau sinh, quá trình nuôi dưỡng, bệnh
tật, sang chấn, chăm sóc y tế...
} Các thói quen ảnh hưởng đến sức khỏe chung như thói
quen về ăn uống, hút thuốc, uống rượu, thể thao.
} Giáo dục và dạy nghề, Tiền sử công việc, Thu nhập
} Các mối quan tâm khác, sở thích, thú tiêu khiển, giải
trí...
Yếu tố môi trường (gia đình, xã hội, môi trường…)
} Tiền sử bệnh gia đình.
} Các thành viên trong gia đình và quan hệ giữa các thành viên
} Tình trạng hôn nhân gia đình
} Các trợ giúp cộng đồng như bà con, láng giềng, làng xã, công
đoàn, ...
} Các cản trở về môi trường sống như kiến trúc nhà ở, cầu
thang....
} Chính sách, phong tục….
} 1. Khám tổng quát
} 2. Khám bộ phận/cơ quan
} Tư thế thăm khám:
} Nếu bệnh nhân nhẹ: đứng à ngồi à nằm
} Nếu nặng: nằm à ngồi…
} Phương pháp thăm khám xương khớp:
◦ Nhìn
◦ Sờ
◦ Tầm vận động và độ vững khớp
◦ Cơ lực
◦ Thần kinh, mạch máu
◦ Các nghiệm pháp đặc biệt
◦ Đo lường
◦ (chức năng)
} Phương pháp thăm khám thần kinh:
◦ Khám đầu mặt cổ:
– Tri giác
– Ngôn ngữ
– Nhận thức: trí nhớ, chú ý, giải quyết vấn đề
– Tâm thần kinh, cảm xúc…
– 12 dây thần kinh sọ não
– Màng não (các dấu hiệu)
◦ Khám thân mình: cảm giác, phản xạ da, cơ tròn, vận động
◦ Khám chân/tay: cảm giác, trương lực, cơ lực, phản xạ da và
phản xạ đặc biệt, điều hợp
} Đánh giá chức năng vận động chung: FIM được sử
dụng phổ biến ở các nước PT, đăc biệt Mỹ
} Các chức năng được lượng giá theo FIM:
◦ Các chức năng vận động thô: di chuyển của thân mình và chân.
◦ Các chức năng vận động tinh (tay): tự chăm sóc, vệ sinh
◦ Các chức năng thần kinh cao cấp: ngôn ngữ, nhận thức
} Cho phép theo dõi tình trạng chức năng lúc vào, lúc ra,
và về sau.
} Chức năng tùy theo bệnh: vd Owestry với đau lưng,
NDI với đau cổ, DASH với đau vai tay…
} Tự chăm sóc: (6)
◦ Ăn uống,
◦ chải tóc cạo râu,
◦ tắm rửa,
◦ mặc áo,
◦ mặc quần,
◦ vệ sinh
} Kiểm soát cơ tròn: (2)
◦ bàng quang,
◦ ruột
} Di chuyển: (3)
◦ từ giường sang ghế, xe lăn;
◦ nhà vệ sinh,
◦ vòi tắm
} Đi lại: (2)
◦ đi bằng chân/xe lăn,
◦ lên xuống cầu thang
} Giao tiếp: (2)
◦ Hiểu,
◦ diễn đạt
} Nhận thức xã hội: (3)
◦ Tương tác xã hội,
◦ giải quyết vấn đề,
◦ trí nhớ
} 7 - Độc lập: BN có thể thực hiện được động tác một cách an toàn, đúng
thời gian mà không cần sự có mặt của người khác và dụng cụ trợ giúp.
} 6 - Độc lập giảm nhẹ: bệnh nhân có thể thực hiện được chức năng với
sự trợ giúp của dụng cụ trợ giúp hoặc thời gian lâu hơn bình thường.
} 5 - Giám sát: BN cần phải có ai đó đứng bên cạnh và/hoặc hướng dẫn
bằng lời trong quá trình thực hiện động tác.
} 4- Trợ giúp tối thiểu: BN có khả năng hoàn thành động tác với sự trợ
giúp tối thiểu (BN thực hiện được 75 % động tác).
} 3 - Trợ giúp trung bình: BN cần sự trợ giúp trong toàn bộ hoạt động
nhưng không quá 50 % công việc).
} 2 - Trợ giúp tối đa: BN cần sự trợ giúp hơn 50 % cho toàn bộ hoạt
động.
} 1 - Lệ thuộc: BN không thực hiện được động tác mà cần phải có sự trợ
giúp của người khác (lệ thuộc hoàn toàn vào người khác).
} Xét nghiệm labo
} Xét nghiệm hình ảnh học
◦ Mô cứng
◦ Mô mềm
} Xét nghiệm chức năng
◦ Điện não, điện cơ, điện tim
◦ Chức năng tim mạch
◦ Chức năng hô hấp…
} TÓM TẮT:
◦ Các hội chứng, dấu chứng giá trị
◦ Các dấu chứng âm tính giá trị
◦ Yếu tố cá nhân, môi trường giá trị
◦ Cận lâm sàng giá trị
} BiỆN LuẬN
◦ Thường theo mẫu chẩn đoán
} CHẨN ĐOÁN
} Nêu các chi tiết cần chẩn đoán trước bệnh nhân:
} Chẩn đoán bệnh:
◦ Xác định/phân biệt, nguyên nhân, thể, vị trí, mức độ, giai đoạn,
biến chứng, bệnh kèm…
} Chẩn đoán khiếm khuyết: co cứng, liệt, hạn chế vận
động khớp, mất cảm giác…
} Chẩn đoán giảm chức năng: lăn, ngồi, đứng, đi…
} Chẩn đoán hạn chế sự tham gia (tàn tật):
} à tốt nhất là vẽ khung ICF
} Tham khảo khung ICF của bệnh nhân kết hợp với
mong muốn của bệnh nhân để đề ra mục tiêu và biện
pháp phù hợp.
} Mục tiêu:
◦ Ngắn hạn (thường 1-2 tuần)
◦ Dài hạn (thường 4-8 tuần)
} Mục tiêu về bệnh lý/ bệnh kèm
} Mục tiêu về khiếm khuyết
} Mục tiêu về giảm chức năng, tham gia
} Mục tiêu thay đổi yếu tố cá nhân, môi trường
} Dự phòng (tái phát, thương tật thứ cấp, biến chứng…)
} Về PHCN, có thể xem xét 6 loại can thiệp sau (Stolov)
1. Phòng ngừa hoặc điều chỉnh các thương tật thứ cấp
2. Gia tăng các hệ thống bị ảnh hưởng
3. Gia tăng các hệ thống không bị ảnh hưởng
4. Sử dụng các dụng cụ thích ứng
5. Thay đổi môi trường,
6. Sử dụng các kỹ thuật tâm lý để gia tăng hoạt động và
giáo dục bệnh nhân.
} Có thể trình bày theo từng mục tiêu cụ thể
} Ví dụ đau thắt lưng- thần kinh tọa trái
Vấn đề Mục tiêu Biện pháp Theo dõi/lượng giá
Đau thắt lưng
(HC cột sống)
Giảm đau xuống
3/10 trong 1
tuần
Tư thế
Nẹp/đai
Thuốc giảm đau NSAID
VLTL: nhiệt nóng (vd paraffin thắt lưng
20 ph), điện thấp tần (như dòng TENS)..
Vị trí đau
Cường độ đau
Mức độ hoạt động
Đau mông chân
trái (HC rễ)
Giảm đau tê
mông/chân
Điều trị Nguyên nhân (xem)
Tư thế/đai/bài tập
Thuốc giảm đau, có thể dùng thuốc giảm
đau thần kinh như Neurontin, pregabalin
Điện trị liệu/châm cứu
Đau, ngoại biên hóa
hay trung tâm hóa
tê, giảm cảm giác,
Yếu cơ
Rối loạn cơ tròn
Mức độ hoạt động
Thoát vị đĩa đệm
trung tâm lệch
trái độ II
Giảm mức độ
TVDD và/hoặc
chèn ép
Tư thế (ví dụ tăng duỗi lưng như Mc
Kenzie)
Hạn chế các hoạt động tăng TVDD
Kéo dãn cột sống
Các bài tập phù hợp…
Sự thay đổi của HC
chèn ép rễ
Mức độ hoạt động
Hình ảnh học
} Có thể trình bày theo các hình thức can thiệp.
} Các hình thức can thiệp y học cho người bệnh:
1. Tâm lý
2. Chế độ tiết thực
3. Thuốc
4. Tư thế và vận động
5. Dụng cụ hỗ trợ
6. Vật lý trị liệu
7. Vận động trị liệu
8. Chỉnh hình
9. Phẫu thuật
10. Y học cổ truyền, châm cứu…
} Thật ra đã xác định phần lớn khi chẩn đoán
} Thường đặt sau để kết thúc bệnh án
} Tiên lượng cái gì? Cần cụ thể hóa.
◦ Tiên lượng gần: khả năng đạt được mục tiêu đề ra, thường liên
quan đến mức độ trầm trọng của bệnh và khiếm khuyết, chức
năng cũng như yếu tố cá nhân và khả năng can thiệp của y
học/trang thiết bị điều trị.
◦ Tiên lượng xa: tiên lượng dài hơn (không quá dài), thường liên
quan đến sự tái phát, di chứng, ảnh hưởng đến chức năng, sự
tham gia, các yếu tố môi trường…

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUSoM
 
Phân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoPhân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoNguyen Kieu My
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngSoM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYSoM
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạDr NgocSâm
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaYen Ha
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔSoM
 
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAYSoM
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNGPHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNGSoM
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsDr NgocSâm
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPSoM
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐISoM
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
GÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTGÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTSoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpDuongPham153
 

What's hot (20)

Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
 
Phân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoPhân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo ao
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
 
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNGPHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcsts
 
THOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚPTHOÁI HÓA KHỚP
THOÁI HÓA KHỚP
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
GÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTGÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓT
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp
 

Similar to Pp lam ba y5

QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTQUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTSoM
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪASoM
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfOnlyonePhanTan
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHồng Hạnh
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teSoM
 
Y duc
Y ducY duc
Y ducducsi
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtGenie Nguyen
 
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxBỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxssuser2e0a17
 
01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptx
01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptx01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptx
01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptxVNINH46
 
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCSoM
 
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptxluudam1
 
Sinh lý mở đầu
Sinh lý mở đầuSinh lý mở đầu
Sinh lý mở đầuVuKirikou
 
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.pptChuNguynNgc4
 
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...NuioKila
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhSauDaiHocYHGD
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhThanh Liem Vo
 

Similar to Pp lam ba y5 (20)

QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬTQUÁ TRÌNH TÀN TẬT
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT
 
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAQUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Giám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổi
Giám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổiGiám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổi
Giám định mất khả năng lao động cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổi
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
 
kham ls than kinh
kham ls than kinhkham ls than kinh
kham ls than kinh
 
Y duc
Y ducY duc
Y duc
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
 
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptxBỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
BỆNH ÁN GÃY XƯƠNG .BẢO.pptx
 
01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptx
01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptx01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptx
01 ne nhap HNKH - FI - THE HANG NHAN TAO (1).pptx
 
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
 
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
5. Mô tả tình trạng đại tiện -hưng Việt Đức 07-11-22.pptx
 
Sinh lý mở đầu
Sinh lý mở đầuSinh lý mở đầu
Sinh lý mở đầu
 
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
 
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngành
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 

Pp lam ba y5

  • 1. ThS Tôn Thất Minh Đạt ĐH Y Dược Huế
  • 2. •Khung ICF o Định nghĩa các thành phần của sức khỏe và giảm chức năng được mô tả từ quan điểm cơ thể, cá nhân và xã hội. o Có thể được sử dụng để hướng dẫn suy luận lâm sàng trong việc Lượng giá, lập kế hoạch can thiệp và đo lường kết quả
  • 3. tình trạng sức khỏe bệnh lý/rối loạn sự tham gia hạn chế sự tham gia cấu trúc & chức năng cơ thể khiếm khuyết hoạt động giới hạn hoạt động các yếu tố môi trường Các yếu tố cá nhân
  • 4. Với một người với một tình trạng sức khỏe nào đó Hoạt động chức năng (Functioning) bao gồm những việc mà người đó thực hiện trong môi trường hàng ngày (performance) hoặc có thể thực hiện trên lâm sàng (capacity). Các thành phần của hoạt động chức năng là: § các cấu trúc và chức năng cơ thể § các hoạt động § sự tham gia GIảM chức năng (Disability) bao gồm các vấn đề hoặc khó khăn: § Các khiếm khuyết § Các giới hạn hoạt động § hạn chế sự tham gia các yếu tố môi trường) và các yếu tố cá nhân tác động qua lại với những cấu trúc này (một cách động) và có thể là các yếu tố tạo thuận lợi hoặc cản trở
  • 5. Các chức năng cơ thể } Chức năng tâm thần } Chức năng cảm giác và đau } Chức năng ngôn ngữ } Chức năng hệ tim mạch, máu, miễn dịch, hô hấp } Chức năng hệ tiêu hóa, chuyển hóa, nội tiết } Chức năng hệ sinh dục, tiết niệu } Chức năng thần kinh cơ và liên quan đến vận động } Chức năng da và các cấu trúc liên quan
  • 6. Các cấu trúc của cơ thể } Cấu trúc của hệ thần kinh } Tai, mắt, } Các cấu trúc liên quan giọng nói, phát âm } Các cấu trúc của hệ tim mạch, miễn dịch, hô hấp } Các cấu trúc liên quan đến hệ tiêu hóa, miễn dịch, nội tiết } Các cấu trúc liên quan đến hệ sinh dục, tiết niệu } Các cấu trúc liên quan đến vận động } Da và các cấu trúc liên quan
  • 7. Hoạt động } Sự thực hiện một hành động hay hoạt động Sự tham gia } Tham gia một vai trò trong tình huống cuộc sống
  • 8. } Học và áp dụng kiến thức } Các nhiệm vụ và yêu cầu thông thường (hàng ngày) } Giao tiếp } Vận động - Mobility (thay đổi và giữ tư thế, mang, di chuyển vẳ lý đồ vật, đi và di chuyển cơ thể, di chuyển bằng phương tiện) } Tự chăm sóc (như tắm rửa, mặc, ăn, vệ sinh) } Cuộc sống ở nhà - Domestic life } Tương tác giữa các cá nhân và các mối liên hệ } Học tập, nghề nghiệp } Cộng đồng, đời sống xã hội và công dân (giải trí, vui chơi, đời sống chính trị, tâm linh)
  • 9. 1. Các sản phẩm và công nghệ 2. Môi trường tự nhiên và các thay đổi của môi trường do con người 3. Các nâng đỡ và các mối liên hệ (gia đình, bạn bè, láng giềng, người chăm sóc, chính quyền, nhân viên y tế) 4. Thái độ (cá nhân: gia đình, bạn bè, láng giềng, người chăm sóc, chính quyền, nhân viên y tế. Thái độ xã hội và truyền thống phong tục) 5. Các hệ thống và chính sách dịch vụ (địa phương, vùng, quốc gia, quốc tế)
  • 10. } Tuổi } Giới } Giáo dục } Lối sống } Mối quan tâm…
  • 11. 1. Thu thập dữ liệu ban đầu 2. Lượng giá cấu trúc và chức năng cơ thể, sự hoạt động và tham gia 3. Xác định các yếu tố hoàn cảnh (môi trường và cá nhân) 4. Xác định và thiết lập mức ưu tiên các mối quan tâm 5. Xác định giả thuyết chẩn đoán phù hợp
  • 12. Thu thập dữ liệu Xác định vấn đề Lập kế hoạch giải quyết Thực hiện kế hoạch Kiểm tra
  • 13.
  • 14. ◦ Hỏi bệnh, ◦ khám bệnh, lượng giá chức năng ◦ Các xét nghiệm labo/hình ảnh học/chức năng ◦ Tham khảo ý kiến chuyên gia
  • 15. ◦ Chẩn đoán bệnh, khiếm khuyết, giảm chức năng ◦ Tiên lượng gần, xa
  • 16. ◦ Mục tiêu phù hợp: SMART – Specific – Measurable – Achievable – Relevant – Timed ◦ Kế hoạch, biện pháp, … tùy theo từng mục tiêu ◦ Xác định rõ nguồn lực, phối hợp, thời gian
  • 17. } Có sự phân công hợp lý và phối hợp đồng bộ về nguồn lực, thời gian để hoàn thành mục tiêu theo thời gian đã định. } Cần sự hợp tác tốt của bệnh nhân và người nhà
  • 18. } Bao gồm tái khám, tái xét nghiệm…, xem diễn tiến bệnh có phù hợp với chẩn đoán/ điều trị } Kiểm tra lại suy luận chẩn đoán } Kiểm tra lại mục tiêu và biện pháp có phù hợp } Kiểm tra cách thực hiện mục tiêu
  • 19. } I. PHẦN HÀNH CHÍNH } II. HỎI BỆNH } III. KHÁM BỆNH } IV. LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG } V. XÉT NGHIỆM } VI. TÓM TẮT, BiỆN LUẬN, CHẨN ĐOÁN } VII. KẾ HoẠCH ĐiỀU TRỊ } VIII. DỰ PHÒNG } IX. TIÊN LƯỢNG
  • 20. } Thông tin về nhân khẩu học } Các yếu tố cá nhân, môi trường (1)
  • 21. } LÝ DO VÀO ViỆN } BỆNH SỬ: ◦ Quá trình bệnh lý à hiện tại ◦ Bệnh tình hiện tại (còn gọi là ôn lại hệ thống) } TiỀN SỬ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN (các yếu tố cá nhân và môi trường 2)
  • 22. } Có nhiều cách hỏi bệnh } Các câu hỏi: 7W } Theo trình tự thời gian (history) các mốc thay đổi } Triệu chứng thường gặp nhất là đau } Hỏi về đau:OPQRST
  • 23. } Onset: khởi phát } Origin: nguồn gốc } Position: vị trí } Pattern: kiểu } Quality: tính chất } Quantity:cường độ } Radiation: sự lan } Signs & symptoms: các dấu hiệu và triệu chứng kèm theo } Treatment: điều trị trước đó
  • 24. Cá nhân } Tiền sử trước sinh, sau sinh, quá trình nuôi dưỡng, bệnh tật, sang chấn, chăm sóc y tế... } Các thói quen ảnh hưởng đến sức khỏe chung như thói quen về ăn uống, hút thuốc, uống rượu, thể thao. } Giáo dục và dạy nghề, Tiền sử công việc, Thu nhập } Các mối quan tâm khác, sở thích, thú tiêu khiển, giải trí...
  • 25. Yếu tố môi trường (gia đình, xã hội, môi trường…) } Tiền sử bệnh gia đình. } Các thành viên trong gia đình và quan hệ giữa các thành viên } Tình trạng hôn nhân gia đình } Các trợ giúp cộng đồng như bà con, láng giềng, làng xã, công đoàn, ... } Các cản trở về môi trường sống như kiến trúc nhà ở, cầu thang.... } Chính sách, phong tục….
  • 26. } 1. Khám tổng quát } 2. Khám bộ phận/cơ quan } Tư thế thăm khám: } Nếu bệnh nhân nhẹ: đứng à ngồi à nằm } Nếu nặng: nằm à ngồi…
  • 27. } Phương pháp thăm khám xương khớp: ◦ Nhìn ◦ Sờ ◦ Tầm vận động và độ vững khớp ◦ Cơ lực ◦ Thần kinh, mạch máu ◦ Các nghiệm pháp đặc biệt ◦ Đo lường ◦ (chức năng)
  • 28. } Phương pháp thăm khám thần kinh: ◦ Khám đầu mặt cổ: – Tri giác – Ngôn ngữ – Nhận thức: trí nhớ, chú ý, giải quyết vấn đề – Tâm thần kinh, cảm xúc… – 12 dây thần kinh sọ não – Màng não (các dấu hiệu) ◦ Khám thân mình: cảm giác, phản xạ da, cơ tròn, vận động ◦ Khám chân/tay: cảm giác, trương lực, cơ lực, phản xạ da và phản xạ đặc biệt, điều hợp
  • 29. } Đánh giá chức năng vận động chung: FIM được sử dụng phổ biến ở các nước PT, đăc biệt Mỹ } Các chức năng được lượng giá theo FIM: ◦ Các chức năng vận động thô: di chuyển của thân mình và chân. ◦ Các chức năng vận động tinh (tay): tự chăm sóc, vệ sinh ◦ Các chức năng thần kinh cao cấp: ngôn ngữ, nhận thức } Cho phép theo dõi tình trạng chức năng lúc vào, lúc ra, và về sau. } Chức năng tùy theo bệnh: vd Owestry với đau lưng, NDI với đau cổ, DASH với đau vai tay…
  • 30. } Tự chăm sóc: (6) ◦ Ăn uống, ◦ chải tóc cạo râu, ◦ tắm rửa, ◦ mặc áo, ◦ mặc quần, ◦ vệ sinh } Kiểm soát cơ tròn: (2) ◦ bàng quang, ◦ ruột
  • 31. } Di chuyển: (3) ◦ từ giường sang ghế, xe lăn; ◦ nhà vệ sinh, ◦ vòi tắm } Đi lại: (2) ◦ đi bằng chân/xe lăn, ◦ lên xuống cầu thang
  • 32. } Giao tiếp: (2) ◦ Hiểu, ◦ diễn đạt } Nhận thức xã hội: (3) ◦ Tương tác xã hội, ◦ giải quyết vấn đề, ◦ trí nhớ
  • 33.
  • 34. } 7 - Độc lập: BN có thể thực hiện được động tác một cách an toàn, đúng thời gian mà không cần sự có mặt của người khác và dụng cụ trợ giúp. } 6 - Độc lập giảm nhẹ: bệnh nhân có thể thực hiện được chức năng với sự trợ giúp của dụng cụ trợ giúp hoặc thời gian lâu hơn bình thường. } 5 - Giám sát: BN cần phải có ai đó đứng bên cạnh và/hoặc hướng dẫn bằng lời trong quá trình thực hiện động tác. } 4- Trợ giúp tối thiểu: BN có khả năng hoàn thành động tác với sự trợ giúp tối thiểu (BN thực hiện được 75 % động tác). } 3 - Trợ giúp trung bình: BN cần sự trợ giúp trong toàn bộ hoạt động nhưng không quá 50 % công việc). } 2 - Trợ giúp tối đa: BN cần sự trợ giúp hơn 50 % cho toàn bộ hoạt động. } 1 - Lệ thuộc: BN không thực hiện được động tác mà cần phải có sự trợ giúp của người khác (lệ thuộc hoàn toàn vào người khác).
  • 35. } Xét nghiệm labo } Xét nghiệm hình ảnh học ◦ Mô cứng ◦ Mô mềm } Xét nghiệm chức năng ◦ Điện não, điện cơ, điện tim ◦ Chức năng tim mạch ◦ Chức năng hô hấp…
  • 36. } TÓM TẮT: ◦ Các hội chứng, dấu chứng giá trị ◦ Các dấu chứng âm tính giá trị ◦ Yếu tố cá nhân, môi trường giá trị ◦ Cận lâm sàng giá trị } BiỆN LuẬN ◦ Thường theo mẫu chẩn đoán } CHẨN ĐOÁN
  • 37. } Nêu các chi tiết cần chẩn đoán trước bệnh nhân: } Chẩn đoán bệnh: ◦ Xác định/phân biệt, nguyên nhân, thể, vị trí, mức độ, giai đoạn, biến chứng, bệnh kèm… } Chẩn đoán khiếm khuyết: co cứng, liệt, hạn chế vận động khớp, mất cảm giác… } Chẩn đoán giảm chức năng: lăn, ngồi, đứng, đi… } Chẩn đoán hạn chế sự tham gia (tàn tật): } à tốt nhất là vẽ khung ICF
  • 38. } Tham khảo khung ICF của bệnh nhân kết hợp với mong muốn của bệnh nhân để đề ra mục tiêu và biện pháp phù hợp. } Mục tiêu: ◦ Ngắn hạn (thường 1-2 tuần) ◦ Dài hạn (thường 4-8 tuần) } Mục tiêu về bệnh lý/ bệnh kèm } Mục tiêu về khiếm khuyết } Mục tiêu về giảm chức năng, tham gia } Mục tiêu thay đổi yếu tố cá nhân, môi trường } Dự phòng (tái phát, thương tật thứ cấp, biến chứng…)
  • 39. } Về PHCN, có thể xem xét 6 loại can thiệp sau (Stolov) 1. Phòng ngừa hoặc điều chỉnh các thương tật thứ cấp 2. Gia tăng các hệ thống bị ảnh hưởng 3. Gia tăng các hệ thống không bị ảnh hưởng 4. Sử dụng các dụng cụ thích ứng 5. Thay đổi môi trường, 6. Sử dụng các kỹ thuật tâm lý để gia tăng hoạt động và giáo dục bệnh nhân.
  • 40. } Có thể trình bày theo từng mục tiêu cụ thể } Ví dụ đau thắt lưng- thần kinh tọa trái Vấn đề Mục tiêu Biện pháp Theo dõi/lượng giá Đau thắt lưng (HC cột sống) Giảm đau xuống 3/10 trong 1 tuần Tư thế Nẹp/đai Thuốc giảm đau NSAID VLTL: nhiệt nóng (vd paraffin thắt lưng 20 ph), điện thấp tần (như dòng TENS).. Vị trí đau Cường độ đau Mức độ hoạt động Đau mông chân trái (HC rễ) Giảm đau tê mông/chân Điều trị Nguyên nhân (xem) Tư thế/đai/bài tập Thuốc giảm đau, có thể dùng thuốc giảm đau thần kinh như Neurontin, pregabalin Điện trị liệu/châm cứu Đau, ngoại biên hóa hay trung tâm hóa tê, giảm cảm giác, Yếu cơ Rối loạn cơ tròn Mức độ hoạt động Thoát vị đĩa đệm trung tâm lệch trái độ II Giảm mức độ TVDD và/hoặc chèn ép Tư thế (ví dụ tăng duỗi lưng như Mc Kenzie) Hạn chế các hoạt động tăng TVDD Kéo dãn cột sống Các bài tập phù hợp… Sự thay đổi của HC chèn ép rễ Mức độ hoạt động Hình ảnh học
  • 41. } Có thể trình bày theo các hình thức can thiệp. } Các hình thức can thiệp y học cho người bệnh: 1. Tâm lý 2. Chế độ tiết thực 3. Thuốc 4. Tư thế và vận động 5. Dụng cụ hỗ trợ 6. Vật lý trị liệu 7. Vận động trị liệu 8. Chỉnh hình 9. Phẫu thuật 10. Y học cổ truyền, châm cứu…
  • 42. } Thật ra đã xác định phần lớn khi chẩn đoán } Thường đặt sau để kết thúc bệnh án } Tiên lượng cái gì? Cần cụ thể hóa. ◦ Tiên lượng gần: khả năng đạt được mục tiêu đề ra, thường liên quan đến mức độ trầm trọng của bệnh và khiếm khuyết, chức năng cũng như yếu tố cá nhân và khả năng can thiệp của y học/trang thiết bị điều trị. ◦ Tiên lượng xa: tiên lượng dài hơn (không quá dài), thường liên quan đến sự tái phát, di chứng, ảnh hưởng đến chức năng, sự tham gia, các yếu tố môi trường…