SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
PwC
Các biện pháp ứng phó thời
hậu COVID-19
Doanh nghiệp cần làm gì khi trở lại hoạt động
Tháng 5 năm 2020
www.pwc.com/vn
2
Lãnh đạo các doanh nghiệp nhận thức sâu sắc về tác động
của COVID-19 tới hoạt động doanh nghiệp
...nhận ra sự cần thiết của
việc quản lý chi phí và nguồn
nhân lực
Những động thái ứng phó…
29% và 37%
Lần lượt dự kiến cắt giảm nhân
sự và cho nhân viên nghỉ việc
tạm thời 1
81%
cân nhắc áp dụng quy trình
kiểm soát vốn 1
85%
dự kiến sụt giảm về doanh
thu/lợi nhuận 1
33%
Tiên lượng hiệu suất làm việc
giảm do thiếu khả năng làm
việc từ xa1
37%
Dự kiến sẽ có thay đổi về nhân
sự do nhu cầu hoạt động thấp /
chậm 1
...áp dụng và ổn định với các
phương thức làm việc mới
65%
Tái tổ chức vị trí làm việc để
đảm bảo giãn cách 1
76%
thay đổi các yêu cầu và biện
pháp đảm bảo an toàn cho nơi
làm việc (vd: đeo khẩu trang,
xét nghiệm cho nhân viên) 1
48%
Đẩy nhanh quá trình tự động
hóa và ứng dụng các phương
thức làm việc mới 1
...chuẩn bị để trở
lại hoạt động
1. Nguồn: Khảo sát lãnh đạo tài chính toàn cầu về COVID-19 của PwC (link) kết quả cập nhật ngày 11/5/2020, bao gồm kết quả từ Việt Nam
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
3
Doanh nghiệp cần làm gì để
chuẩn bị, ứng phó và vươn lên
mạnh mẽ hơn
Việc đánh giá về thời
điểm cũng như phương
án để dần đưa nhân viên
quay trở lại nơi làm việc
là một trong những thách
thức lớn nhất đối với các
doanh nghiệp.
Quản lý
khủng hoảng
Lực lượng
lao động
Vận hành &
Chuỗi cung ứng
Thuế &
Thương mại
Tài chính &
Dòng tiền
Chiến lược &
Thương hiệu
Dưới đây là sáu lĩnh vực trọng tâm ứng phó cần được xử lý một cách phù hợp để vượt
qua khủng hoảng và phục hồi sau COVID-19
“
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
4
Các tiêu chí để ra quyết định “trở lại hoạt động” (RtW)
Đây là một vấn đề phức tạp và cần đặt ra nhiều câu hỏi:
PwC đề xuất
doanh nghiệp cân
nhắc các quyết
định về việc trở
lại hoạt động
dựa trên 4 tiêu
chí:
Điều này sẽ càng phức tạp hơn đối với các tổ chức có hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực và có quy mô quốc tế, COVID-19 có thể ảnh
hưởng tới các cơ sở kinh doanh ở mức độ khác nhau, và lịch trở lại làm việc sẽ khác biệt đáng kể giữa các khu vực.
Sức khỏe & An toàn
Loại hình công việc (Trình tự)
Tài chính (Chi phí & Doanh thu)
Nhu cầu/nguyện vọng của nhân viên
$
“Làm sao để đảm bảo an toàn
và sức khỏe cho nhân viên?”
“Liệu nhân viên có yên tâm trở
lại làm việc không? Doanh
nghiệp có thể hoạt động trở lại
không?”
“Việc đưa nhân viên trở lại
làm việc sẽ phát sinh
những chi phí gì?”
“Các cơ sở ở mỗi quốc gia,
thành phố hay vị trí khác nhau
sẽ có điều kiện gì cần lưu ý?”
“Làm sao để tối đa hóa doanh
thu trong thời kỳ COVID-19?”
“Chúng ta nên sắp xếp và
đặt tiến độ cho việc tăng tốc
sản xuất ra sao?”
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
5
Hầu hết các công ty đã chuyển hướng sang
trạng thái “bình thường mới”
Thành lập một đội ngũ chuyên trách cho RtW và lập Văn phòng Chuyển tiếp (Transition Office) để đánh giá hiệu quả ứng phó tới thời điểm hiện tại, lên các kịch
bản cho những quyết định quan trọng, định hình và quản lý các kế hoạch hành động. Việc đánh giá tình hình có vai trò quan trọng trong việc nắm được mức độ
rủi ro của tổ chức trên từng khía cạnh này 1.
Chuẩn bị cho nhu cầu sẽ tăng thông qua việc lên kế hoạch & chiến lược nhân sự
1. Chi tiết về các phương diện hoạt động mà các công ty đã và đang quản lý để vượt qua khủng hoảng trong phần phụ lục
4 tiêu chí chính
Sức khỏe & An toàn
Loại hình công việc (Trình tự)
Tài chính (Chi phí & Doanh thu)
Nhu cầu/nguyện vọng của nhân viên
$
Kế hoạch chuyển tiếp cho RtW
Lập
nhóm
Lập nhóm chuyên trách
Lập Văn phòng Chuyển tiếp
Kế
hoạch
chuyển
tiếp
cho
RtW
Các vấn đề vận hành
Cơ sở vật chất
Sức khỏe & An toàn
Quản lý thay đổi
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
6
Đánh giá bốn lĩnh vực then chốt khi đưa lực lượng
lao động trở lại làm việc
Sức khỏe và An toàn Loại hình công việc
Tài chính
(Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu của nhân viên
$
1
Hiểu rõ các chi phí phát sinh
và các khoản tiết kiệm được
khi nhân viên trở lại làm việc
(ví dụ: chi phí an ninh, vệ
sinh, bảo hộ lao động)
1
Xác định các dịch vụ chính/
bắt buộc theo hợp đồng và
những vai trò liên quan
1
Đánh giá thái độ của người
lao động về vấn đề sức khỏe
và an toàn vệ sinh trong tình
hình hiện tại
1
Đảm bảo tuân thủ chỉ thị của
Chính phủ và những quy
định về sức khỏe, an toàn và
môi trường (HSE)
2
Xác định các vị trí cần tương
tác với người khác (tại nơi
làm việc hoặc bên ngoài)
hoặc sử dụng chung máy
móc thiết bị/ công nghệ
3
Hiểu rõ những công việc dễ
xảy ra rủi ro và các vấn đề
cần tuân thủ nếu công việc
không được thực hiện tại nơi
làm việc
4
Đánh giá những công việc
có thể giảm năng suất đáng
kể nếu làm việc bên ngoài
2
Đảm bảo môi trường làm
việc an toàn và vệ sinh. Thiết
lập các quy định về sử dụng
chung các thiết bị và không
gian làm việc
3
Xem xét các phương thức y
tế phù hợp như một phần của
quá trình trở lại hoạt động (Ví
dụ: kiểm tra thân nhiệt)
4
Kiểm tra môi trường, sức
khỏe, an toàn và các ứng
biến khẩn cấp để phù hợp
với các quy định về HSE
2
Xác định và duy trì các luồng
doanh thu mới hoặc mở rộng
các dịch vụ sẵn có (ví dụ:
các sản phẩm / dịch vụ mới)
3
Lập kế hoạch cho sự thay
đổi nhu cầu kinh doanh đặc
thù trong giai đoạn phục hồi
2
Nắm bắt hoàn cảnh cá nhân
của người lao động (ví dụ:
phải chăm con nhỏ, tình hình
tài chính) và ảnh hưởng đến
hiệu suất làm việc
3
Đánh giá sự phụ thuộc của
việc làm việc từ xa và xem
xét hiệu quả của các công cụ
hỗ trợ
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
7
Lập nhóm chuyên trách để xây dựng và thực hiện kế hoạch
chuyển tiếp nhằm hoạt động trở lại
Thiết lập các tiêu chuẩn và
mục đích
• Đánh giá hiệu quả của việc
ứng phó với COVID-19 trong
6 nhóm trọng tâm (Quản lý
khủng hoảng, Lực lượng lao
động, Vận hành & Chuỗi
cung ứng, Thuế & Thương
mại, Tài chính & Dòng tiền,
Chiến lược & Thương hiệu)
• Đánh giá hiệu quả của việc
ứng phó với COVID-19 thông
qua năm khía cạnh liên quan
đến lực lượng lao động (Bảo
vệ con người, Công việc an
toàn & năng suất, Quản lý
chi phí, Sẵn sàng phục hồi,
Truyền thông)
• Thiết kế và tổ chức các hội
thảo về chiến lược trở lại
làm việc với các bên liên
quan
• Duy trì các kênh trao đổi hai
chiều để nắm bắt ý kiến của
lực lượng lao động
• Thiết lập chiến lược trở lại
hoạt động
• Thành lập văn phòng chuyển
tiếp
Phối hợp việc quay trở lại
hoạt động để thúc đẩy phúc
lợi, tuân thủ và hiệu quả
• Xây dựng kế hoạch trở lại
hoạt động
• Theo sát và tuân thủ các chỉ
thị của Chính phủ và các quy
định về an toàn, sức khỏe và
môi trường
• Thực hiện và quản lý chiến
lược và kế hoạch trở lại hoạt
động
• Giám sát và đo lường tiến độ
Tăng cường hoạt động để
đáp ứng các yêu cầu
• Xây dựng lịch trình làm việc
tại chỗ theo tuần và theo ngày
dựa vào dự báo công việc,
luật hiện hành và lịch thay đổi
• Thiết lập giờ làm việc từng địa
điểm (ví dụ: đối với nhà máy
sản xuất, cửa hàng, trung tâm
liên lạc)
• Xác định các vai trò công việc:
cần quay trở lại văn phòng
ngay, hay tạm nghỉ hoặc tiếp
tục làm việc từ xa
• Thiết lập lịch trình quay trở lại
làm việc ở cấp độ nhân viên
theo từng khu vực, bao gồm
lựa chọn nhân viên nếu số
người quay lại vượt mức đăng
ký
• Xem xét an ninh mạng như
một điều thiết yếu cho làm
việc từ xa và việc ưu tiên các
hoạt động kinh doanh có thể
dễ dàng tạo ra rủi ro an ninh
mạng
• Thành lập đội quản lý sự cố,
công cụ và quy trình hỗ trợ
Thiết kế nơi làm việc cho phép
giữ khoảng cách an toàn
• Đưa ra quy định để tránh tập
trung đông đúc trong không gian
làm việc, ví dụ: lực lượng lao
động nồng cốt, ca / nhóm làm
việc so le, luân phiên
• Tu sửa cơ sở hạ tầng văn phòng
(ví dụ: trang bị thêm bàn làm
việc với tấm chắn mica để hạn
chế tiếp xúc gần giữa các nhân
viên)
• Thiết kế lại không gian làm việc
cá nhân để tạo khoảng cách
giữa các nhân viên
• Thiết kế lại / đóng các không
gian làm việc chung để tạo giãn
cách
• Đầu tư vào các công cụ / cơ sở
hạ tầng để hỗ trợ làm việc từ xa
một cách an toàn (ví dụ: phần
mềm làm việc trực tuyến, băng
thông mạng, máy tính xách tay,
truy cập Wifi / VPN, quản lý truy
cập và nhận dạng, dữ liệu đảm
bảo, phát hiện và ứng phó với
mối nguy)
Thực hiện các chính sách và biện
pháp để đảm bảo môi trường làm
việc an toàn
• Thiết kế và thực hiện các biện
pháp vệ sinh và lên lịch dọn dẹp
nghiêm ngặt, thường xuyên
• Thiết kế và thực hiện các hướng
dẫn sử dụng thiết bị bảo vệ và
khoảng cách an toàn giữa các
nhân viên
• Xác định và thực hiện các cơ chế
phù hợp để kiểm soát số lượng
người đi làm, ví dụ: chia ca làm
việc, phân bổ thời gian nghỉ
• Thiết lập các biện pháp đánh giá
sức khỏe (ví dụ: kiểm tra nhiệt độ,
vận động trong lúc làm việc) phù
hợp với các chính sách và quyền
riêng tư
• Tiếp cận với đội ngũ hỗ trợ y tế
• Xác định phương thức/ quy trình
sàng lọc khách; xem xét các biện
pháp quản lý lực lượng lao động
dự phòng để đảm bảo biết rõ về
các nhân viên làm việc tại văn
phòng và nơi họ đã từng đến
Quản lý việc áp dụng các thay
đổi và tình trạng của nhân
viên
• Xây dựng chiến lược quản lý
thay đổi để thúc đẩy nhận
thức, hiểu biết, cam kết và
cùng thực hiện
• Phát triển kế hoạch trao đổi,
liên lạc và tiếp cận với nhân
viên làm việc tại văn phòng và
làm việc từ xa
• Thiết kế và thực hiện đào tạo
về quy trình, chính sách mới
và các quy trình vận hành
• Hiểu rõ sức mạnh văn hóa
công ty và tận dụng chúng
như một nguồn năng lượng.
Chuẩn bị để dẫn dắt doanh
nghiệp với sự đồng cảm và
giải quyết các vấn đề phát
sinh
• Hiểu nhu cầu và nguyện vọng
của nhân viên về phương
thức làm việc
Kế hoạch chuyển tiếp để hoạt động trở lại
Lập nhóm chuyên trách
Vận hành Cơ sở vật chất Sức khỏe và An toàn Quản lý thay đổi
Lập văn phòng chuyển tiếp
Lập nhóm
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
8
Xem xét các chiến lược trung và dài hạn
Thường xuyên đánh giá khả năng phục hồi của doanh nghiệp, tập trung vào việc xây dựng, duy trì, rà soát trên các phương diện:
Khả năng lãnh đạo | An ninh mạng | Quản lý khủng hoảng | Kế hoạch kinh doanh liên tục | Phúc lợi nhân viên
• Xem xét việc chuyển cơ sở sản xuất ở
nước ngoài về nước
• Cân đối kế hoạch làm việc của nhân viên
với chính sách chung và khuyến khích
việc làm tại địa phương
• Điều chỉnh Kế hoạch cung ứng để thích
ứng với các rủi ro về nguồn nguyên liệu
chính có sẵn
• Đánh giá và cập nhật chiến lược hàng
tồn kho để đảm bảo sẵn sàng cho các
cuộc khủng hoảng trong tương lai và
sẵn sàng tăng hoặc giảm quy mô doanh
nghiệp
• Tăng cường chiến lược đa dạng nhà
cung cấp để ưu tiên các nhà cung cấp
nhỏ, trong nước, giúp hỗ trợ tái thiết
cộng đồng
• Nâng cao quy mô với khả năng đánh giá
nhanh bên thứ ba và các đối tác chuỗi
cung ứng
Chuỗi cung ứng
Quản lý lực lượng lao
động và nhà cung cấp
• Xem xét quy trình quản lý lực lượng
lao động dự phòng
• Đánh giá khả năng của các nhà cung cấp
để tiếp tục công việc trong tình trạng gián
đoạn
• Xem xét tính linh hoạt / khả năng của nhân
viên khi thực hiện công việc trong giai đoạn
khủng hoảng; đánh giá sự thích ứng giữa
công việc cố định và linh hoạt; và nhu cầu
về mô hình nhân sự thay thế
• Xem xét các nhà cung cấp ở nước ngoài /
thuê ngoài và tác động của các lệnh đóng
cửa ở nước sở tại lên hoạt động liên tục
của doanh nghiệp; đánh giá các cơ hội để
phân phối lại công việc trên cơ sở tạm
thời hoặc lâu dài
• Cân nhắc thiết lập các thông báo phù hợp,
chính sách minh bạch cho người tiêu dùng
và người lao động nếu chia sẻ dữ liệu của
họ với bên thứ ba
Cơ sở kinh doanh
và thuế
• Xác định các yêu cầu tương lai về mặt
bằng kinh doanh dựa trên việc sử dụng và
thực hành quản lý tài sản thương mại
• Xem xét hợp nhất các cơ sở kinh doanh
và cho phép linh hoạt hơn về nơi làm việc
• Xem xét lại về vai trò của trụ sở chính;
xem xét liệu các chức năng có cần được
tập trung hóa hay không (ví dụ: xem xét
giảm thiểu rủi ro dịch bệnh bằng cách thiết
lập trụ sở kép)
• Đánh giá thay đổi chính sách và quy định
thuế theo địa lý để tác động đến những
thay đổi về vị trí cơ sở và chiến lược chuỗi
cung ứng
• Đánh giá khả năng báo cáo địa điểm làm
việc của nhân viên và tác động đến thuế
địa phương/ toàn cầu
Làm việc online
hoặc từ xa
• Phát triển đào tạo về lãnh đạo và
quản lý nhân viên theo mô hình làm
việc từ xa (ví dụ: thúc đẩy, huấn
luyện, quản lý hiệu suất) và phát
triển khả năng cá nhân/người quản
lý trước những thách thức của cách
làm việc mới
• Cho phép thực hiện các quy trình
nhân sự không trực tiếp (như phỏng
vấn, tiếp nhận nhân viên mới, đào
tạo, thôi việc)
• Làm mới phương thức gặp mặt
trực tiếp và tương tác bán hàng
• Cân nhắc việc thực hiện kếp hợp
luân phiên giữa làm việc từ xa và
quay trở lại nơi làm việc.
• Đảm bảo tính liên tục với công nghệ
và chiến lược phục hồi hoạt động
Những
điều
cần
lưu
ý
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
9
Cân nhắc về lực lượng lao động nước ngoài
và vấn đề đi công tác/làm việc ngoài nước
● Thành lập nhóm chuyên trách
RtW để liên lạc với đội ngũ
nhân sự, nhóm dự án để xác
định những nhân viên đang
hoặc dự kiến sẽ làm việc ở
nước ngoài.
● Tạo một biểu đồ nhiệt thể
hiện các quốc gia có nhân
viên đang lưu trú
● Đảm bảo những người đi
công tác cũng được theo
dõi như các nhân viên làm
việc bình thường
● Xác định tất cả nhân viên
hiện đang có giấy phép lao
động / thị thực ở bất kỳ quốc
gia nào - những người này
có cần được gia hạn lưu trú
hay không?
● Xác định thời gian gia hạn
khai thuế tại các quốc gia
liên quan và / hoặc việc
gia hạn đóng thuế hoặc
ngày lễ mà doanh nghiệp
có thể được hưởng
● Xác định những nhân viên đang
làm việc tại nhà, có thể ở nước
ngoài.
● Xem xét tác động về thuế và bảo
hiểm xã hội đối với nhân viên
được cử làm việc xa và nhân
viên không làm việc ở vị trí thông
thường của họ trong thời gian
hạn chế đi lại. Đồng thời cũng
xem xét việc này có ảnh hưởng
tới các vấn đề tuân thủ hoặc
khấu trừ thuế nào.
● Đánh giá các nguy cơ về quy
định cư trú thường xuyên đối
với các nhân sự
Lưu ý việc trở lại hoạt động (RtW) có thể đi kèm với việc các nhân viên trong công ty sẽ di chuyển giữa các
quốc gia. Nắm rõ nơi họ từng lưu trú và nơi họ di chuyển đến là công tác chuẩn bị quan trọng.
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 10
Doanh nghiệp nên bắt đầu từ đâu
Doanh nghiệp có thể khởi động trở lại hoạt động (Return to Work - RtW) bằng các việc sau:
Thành lập nhóm chuyên
trách RtW
1
Đánh giá hiệu quả của
việc ứng phó với
COVID-19
3
Tiến hành hội thảo để
ra mắt kế hoạch RtW
4
Thiết lập các quy tắc hướng
dẫn để dần trở lại hoạt động
bình thường
2
Thiết kế và tổ chức hội thảo chiến lược, phối hợp với nhóm RtW để giải quyết các điểm cần lưu ý trong
4 nhóm vấn đề của RtW (Sức khỏe & An toàn, Loại hình công việc, Tài chính, Nhu cầu / nguyện vọng
của nhân viên)
Xác định các lĩnh vực cần cải thiện cho 6 nhóm trọng tâm ứng phó (Quản lý khủng hoảng, Lực lượng
lao động, Vận hành & Chuỗi cung ứng, Thuế & Thương mại, Tài chính & Dòng tiền, Chiến lược &
Thương hiệu)
Lãnh đạo nhóm đề ra các mục tiêu chính của quá trình chuyển tiếp bao gồm cả trải nghiệm cho các
bên liên quan
Xác định nhóm lãnh đạo có trách nhiệm dẫn dắt ứng phó với các vấn đề RtW. Đội ngũ này đã và đang
quản lý khủng hoảng.
|
Phụ lục:
Chi tiết về các quyết định khi trở lại
hoạt động
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 12
Về vấn đề “Sức khỏe và An toàn”
Sức khỏe và An toàn Nhu cầu của nhân viên
4 Rà soát các quy trình về sức khỏe, an
toàn và môi trường, và ứng phó khẩn
cấp để phù hợp với quy định HSE
1 Đảm bảo tuân thủ các chỉ thị của
Chính phủ về sức khỏe, an toàn và
môi trường (HSE)
• Giám sát và đảm bảo tuân thủ các
chỉ thị của Chính phủ về HSE
• Cân nhắc phương án làm việc với
các nhà cung cấp nước ngoài/thuê
ngoài và nhà cung cấp dịch vụ toàn
cầu, do việc nhiều nơi đóng cửa sẽ
ảnh hưởng đến tính liên tục trong
duy trì hoạt động của doanh
nghiệp.
• Hiểu và cân bằng nhu cầu bảo vệ
dữ liệu cá nhân khi thực hiện các
hoạt động thẩm định chuyên sâu
nhằm thu thập, sử dụng và chia sẻ
dữ liệu để xác định, giảm thiểu rủi
ro và/hoặc bảo vệ môi trường làm
việc an toàn trước những rủi ro trực
tiếp.
2 Xây dựng môi trường
làm việc an toàn
• Cập nhật các chính sách và quy định về
an toàn sức khỏe
• Cân nhắc áp dụng quy trình vệ sinh nơi
làm việc thường xuyên, nghiêm ngặt
hơn.
• Xem xét tổ chức lại nơi làm việc (ví dụ:
trang bị thêm tấm chắn để hạn chế tiếp
xúc gần giữa nhân viên)
• Thường xuyên phổ biến hướng dẫn về
giãn cách
• Thiết lập cơ chế kiểm soát luồng di
chuyển của người lao động
• Liên lạc với các tổ chức công đoàn để
điều chỉnh các quy định làm việc đảm
bảo việc giãn cách
• Xem xét điều chỉnh giờ làm việc để hạn
chế tập trung ở các khung giờ cao điểm.
• Cân nhắc yếu tố sức khỏe tinh thần của
nhân viên, nhận thức rõ ảnh hưởng và
nỗi sợ mà dịch bệnh gây ra
3 Tuân thủ các quy định y tế để thiết
lập quy trình Trở lại hoạt động phù
hợp
• Kiểm tra việc sử dụng các phương
tiện bảo vệ cá nhân so với các
hướng dẫn về HSE.
• Xem xét các phương thức kiểm tra
sức khỏe (ví dụ: đo thân nhiệt, khai
báo sức khỏe qua bảng câu hỏi) và
cân bằng với những chính sách và
quyền bảo mật khác.
• Xem xét việc bổ sung nhân viên y
tế tại nơi làm việc hoặc đào tạo
nhân viên sơ cứu để hỗ trợ các vấn
đề y tế.
• Xây dựng quy trình kiểm tra và
sàng lọc khách đến làm việc; quản
lý nhân lực chặt chẽ; nắm rõ việc ra
vào nơi làm việc, theo dõi những
nơi họ đã đến trước đó.
• Chuẩn bị quy trình ứng phó nhanh
với những ca nhiễm bệnh/điểm bùng
dịch mới, bao gồm các kênh truyền
thông, phương án đóng cửa cơ sở
làm việc/văn phòng, v.v.
• Thiết lập phương án xác định và
theo dõi những nhân viên, người
thân của nhân viên nghi nhiễm
bệnh; cân nhắc tận dụng các công
nghệ theo dõi di động.
Tài chính
(Chi phí & Doanh thu)
Loại hình công việc
(Trình tự)
$
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 13
Về vấn đề “Loại hình công việc”
Sức khỏe và An toàn
Loại hình công việc
(Trình tự)
Tài chính
(Chi phí & Doanh thu)
Nhu cầu của nhân viên
Xác định các vị trí yêu cầu phải
tiếp xúc trực tiếp với người khác
(tại chỗ hoặc bên ngoài)
1
Xác định các vị trí yêu cầu tương
tác trực tiếp với máy móc, công
nghệ
2 Hiểu rõ những công việc dễ xảy ra
rủi ro và các vấn đề cần tuân thủ
nếu công việc không được thực
hiện tại chỗ
3
Xác định các công việc, vị trí bị
giảm năng suất khi làm việc từ xa
4
$
• Xem xét, đánh giá những hoạt động
này sẽ thay đổi như thế nào với
phương thức làm việc mới; có cần
thiết phải tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng quá nhiều? (Ví dụ: Trưởng
phòng Kinh doanh, Quan hệ khách
hàng)
• Đối với những vị trí có thể làm việc từ
xa, xem xét phân bổ thời làm việc tại
văn phòng và tại nhà hợp lý, ví dụ: có
thể luân phiên làm việc tại văn
phòng theo tuần hoặc theo ca.
• Đánh giá những công việc sẽ không
hiệu quả nếu thiếu công nghệ hoặc
máy móc được đặt cố định tại nơi làm
việc.
• Đối với những công việc bắt buộc
phải thực hiện tại nơi làm việc như
nhà máy sản xuất, cần xem xét sắp
xếp ca làm việc cố định, hoặc điều
chỉnh giờ làm việc để hạn chế số
người tiếp xúc.
• Xác định rủi ro, đánh giá việc giám sát
rủi ro và tuân thủ có được cải thiện khi
công việc thực hiện tại chỗ không (ví
dụ: hoạt động giao dịch)
• Đánh giá rủi ro bảo mật dữ liệu/an ninh
mạng khi làm việc từ xa/qua mạng
VPN
• Đánh giá các công việc, vị trí không bị
ảnh hưởng khi làm việc từ xa, từ đó
lên kế hoạch sắp xếp công việc trong
tương lai với sự hỗ trợ đầy đủ về công
nghệ và các nguồn lực
• Đánh giá hiệu quả của từng vị trí
khi làm việc từ xa trong giai đoạn
khủng hoảng. Điều này có thể chịu
tác động bởi nhiều yếu tố khác
nhau như chức năng/vai trò, hoàn
cảnh cá nhân, công nghệ. Từ đó
nắm được công việc nào đảm bảo
hiệu quả, công việc nào bị giảm
hiệu quả khi làm việc từ xa.
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 14
Về vấn đề “Tài chính”
Loại hình công việc
(Trình tự)
Tài chính
(Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu của nhân viên
Nắm rõ chi phí phát sinh hoặc khoản tiết kiệm
được khi đưa nhân viên trở lại làm việc (ví dụ:
phí an ninh, phí vệ sinh)
1 Xác định và duy trì các luồng doanh thu mới
hoặc mở rộng các dịch vụ hiện có (ví dụ: sản
phẩm / dịch vụ mới)
2
Lập kế hoạch cho sự thay đổi nhu cầu kinh
doanh đặc thù trong giai đoạn phục hồi
3
Sức khỏe và An toàn $
• Xem xét các chi phí phát sinh liên quan đến việc
đưa nhân viên trở lại làm việc sau đại dịch. Ví dụ:
o Thường xuyên vệ sinh, khử khuẩn, khử trùng
o Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân
o Tăng cường đào tạo về sức khỏe và an toàn
tại nơi làm việc
o Tổ chức lại vị trí làm việc (văn phòng, nhà
máy, nơi làm việc)
o Chi phí thực hiện các biện pháp y tế
o Chi phí ăn uống và phụ cấp
• Xác định các khoản tiết kiệm nếu tiếp tục làm việc
từ xa. Ví dụ:
o Chi phí đào tạo trực tiếp
o Cơ sở vật chất, chi phí ăn uống, an ninh nơi
làm việc, chi phí vệ sinh
o Dịch vụ văn phòng
• Tìm kiếm và nắm bắt các cơ hội tạo doanh thu
trong bối cảnh hậu đại dịch, như mở rộng nhà
máy để phát triển các sản phẩm và dịch vụ
thiết yếu, tạo ra các dịch vụ mới, v.v.
• Xem xét thay đổi chiến lược kinh doanh phù
hợp trong bối cảnh thực tế mới, từ thay đổi
trong nhu cầu làm việc của nhân viên, thói
quen của khách hàng cho đến lựa chọn thuê
ngoài sau COVID-19 (ví dụ: các mô hình kinh
doanh / dịch vụ sẽ trở nên cơ bản, đơn giản
hơn so với trước đại dịch)
• Lên kịch bản trong trường hợp nhu cầu tăng
hoặc giảm đối với thị trường khi xã hội dần trở lại
bình thường.
• Hiểu thêm về các vấn đề tài chính và hoạt động
của doanh nghiệp sau biến động (ví dụ: sau đại
dịch, nhà hàng chỉ có thể hoạt động với 50%
công suất)
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 15
Về vấn đề “Nhu cầu của Nhân Viên”
An toàn sức khỏe
Loại hình công việc
(Trình tự)
Tài chính
(Chi phí & Doanh thu)
Nhu cầu của nhân viên
Đánh giá thái độ của nhân viên đối với sức khỏe
của họ và vấn đề vệ sinh đối trong bối cảnh hiện
tại
1
Thấu hiểu hoàn cảnh cá nhân (ví dụ: chăm
sóc con cái, vấn đề tài chính)
2 Đánh giá sự thuận tiện khi làm việc từ xa và
tính hiệu quả của các công cụ trực tuyến lẫn
phương thức làm việc từ xa
3
$
• Xem xét những nhân viên cần phải ở nhà trong thời
gian dài hoặc không xác định (những vấn đề liên
quan của việc này)
• Nhận thức những tác động tới sự an toàn của nhân
viên. Thấu hiểu và giải quyết sự lo lắng và bất an
của họ, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ
sức khỏe tinh thần
• Biết rõ vị trí của các nhân viên và phương tiện họ
dùng để di chuyển, từ đó đánh giá mức độ phơi
nhiễm của họ trong quá trình di chuyển hàng ngày
• Đánh giá nhu cầu cần thiết giữa việc đi công tác và
họp trực tuyến
• Theo dõi và phát triển các kênh tiếp nhận phản hồi
của nhân viên
o Hiểu được ý kiến, cảm xúc của nhân viên trong
giai đoạn phục hồi sau đại dịch
o Có những hành động hợp lý để giải quyết mối
bận tâm của nhân viên, cũng như khích lệ
những thành công của họ trong giai đoạn khủng
hoảng
• Thấu hiểu hoàn cảnh của từng cá nhân, cũng
như nắm được tình hình xã hội sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến quyết định trở lại làm việc của
họ (ví dụ: nếu trường học tiếp tục đóng cửa,
nhân viên khó có thể quay lại làm việc vì không
có người trông con)
• Cân nhắc vấn đề tài chính có ảnh hưởng đến
quyết định quay lại làm việc của nhân viên
• Nắm rõ nhu cầu, nguyện vọng của nhân viên về
từng phương thức làm việc, thấu hiểu nỗi lo lắng
từ góc nhìn của họ - ví dụ: họ có thể cảm thấy bị
cô lập khi làm việc từ xa, hay họ có thể lo ngại và
căng thẳng khi quay lại nơi làm việc
• Xem xét nhu cầu cần ưu tiên đầu tư vào các công cụ
/ cơ sở hạ tầng để tiếp tục cho phép làm việc trực
tuyến/ tương tác từ xa (ví dụ: phần mềm cộng tác,
băng thông mạng, máy tính xách tay, truy cập Wifi /
VPN, truy cập từ xa có bảo mật, quản lý truy cập và
nhận dạng, phát hiện và phản hồi mối đe dọa)
• Đánh giá xem làm việc trực tuyến có hiệu quả hay
không và duy trì sự gắn kết của nhân viên.
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 16
Các vấn đề khác cần được xem xét
Quản lý con người & năng suất và điều hành doanh nghiệp trong khủng hoảng
Ứng phó với khủng hoảng Đảm bảo công việc được hoàn thành Quản lý thanh khoản Chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi
Bảo vệ con người Công việc an toàn và hiệu quả Quản lý chi phí nhân lực Sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi
Dẫn dắt với các chính sách và truyền
thông nhanh và đồng cảm
• Duy trì các kênh trao đổi hai chiều để
nắm bắt ý kiến của lực lượng lao động
• Quản lý dữ liệu lực lượng lao động để
đảm bảo theo dõi nhân viên chính xác
• Thực hiện các chính sách bảo vệ, hỗ trợ
nhân viên và đảm bảo tuân thủ các
hướng dẫn và quy định của Chính phủ
• Thúc đẩy sự tôn trọng và hòa nhập, hỗ
trợ sức khỏe nhân viên
• Cải thiện hoặc thiết lập các chương
trình phúc lợi và hỗ trợ cho nhân viên
Cách thức làm việc mới và hình thức kết
nối mới
• Xác định hiệu quả của chương trình làm
việc từ xa
• Phát triển và xây dựng khả năng làm
việc từ xa vững chắc (cho cả nhân viên
và lãnh đạo)
• Đo lường năng suất và sự gắn kết của
lực lượng lao động
• Điều chỉnh các ưu tiên trong chương
trình nhân sự (ví dụ: lập kế hoạch cho
các vai trò quan trọng, đánh giá hiệu
suất và đãi ngộ, quản lý nhân tài)
• Thúc đẩy các cách thức làm việc mới
thông qua việc nâng cao năng lực số
hóa
• Đo lường hiệu quả từ trải nghiệm khách
hàng (RoX)
• Dẫn dắt và kết nối với lực lượng lao
động theo các cách khác nhau để
truyền cảm hứng trước những thay đổi
và bất định.
Đánh giá các biện pháp đo lường chi phí
lao động ngắn và dài hạn để lên kế hoạch
bền vững
• Đánh giá vai trò và chức năng (so sánh
giữa cung và cầu) và các khả năng tái
bố trí.
• Xác định và tính toán các biện pháp
trước khi cắt giảm lao động (ví dụ: lợi
ích của nhân viên, bảo hiểm, rút ​​ngắn
thời gian làm việc, nghỉ việc tạm thời,
chia công việc hoặc làm việc bán thời
gian).
• Phân tích các hệ quả gắn với từng biện
pháp ngắn hạn này so với việc sử dụng
gói hỗ trợ COVID-19 của Chính phủ.
• Xác định các khả năng tái bố trí lao
động nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng và
đảm bảo các chức năng chủ chốt.
• Kết nối và truyền cảm hứng cho lực
lượng lao động được giữ lại để tập trung
vào tầm nhìn cho tương lai vượt qua
khủng hoảng
Chuẩn bị cho nhu cầu gia tăng qua
hoạch định chiến lược nhân sự
• Làm mới chiến lược nhân sự bao
gồm cả thiết kế cơ cấu tổ chức
• Xác định các khía cạnh của cách
thức làm việc sau khủng hoảng
• Tiếp tục đà làm việc qua các nền
tảng công nghệ bằng việc đầu tư
nâng cao kỹ năng và năng lực cụ thể
• Duy trì / thiết lập khả năng tiếp cận
các nguồn nhân lực chính và quan
trọng.
• Thiết lập những chuyển đổi mang
tính bước ngoặt
PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 17
Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên lạc với chúng tôi
Đinh Thị Quỳnh Vân
Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn thuế
Công ty PwC Việt Nam
dinh.quynh.van@pwc.com
+84 24 3946 2231
Nguyễn Thành Trung
Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn thuế
Công ty PwC Việt Nam
nguyen.thanh.trung@pwc.com
+84 28 3824 0103
Tan Siow Ming
Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn Thương vụ
Công ty PwC Việt Nam
siow.ming.tan@pwc.com
Johnathan Ooi Siew Loke
Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn Thương vụ
Công ty PwC Việt Nam
johnathan.sl.ooi@pwc.com
+84 28 3823 0796
Grant Dennis
Chủ tịch/ Tổng Giám đốc
Công ty Tư vấn PricewaterhouseCoopers Việt Nam
dennis.a.grant@pwc.com
+84 28 3824 0127
Mai Viết Hùng Trân
Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn
kiểm toán
Công ty PwC Việt Nam
mai.hung.tran@pwc.com
+84 28 3824 0104
PwC | COVID-19 | Return to WorkConsiderations
Xin cảm ơn
©2020 Công ty TNHH PwC (Việt Nam). Bảo lưu mọi quyền. Trong tài liệu này, “PwC” là Công ty TNHH PwC (Việt Nam), và trong một số trường hợp có thể là mạng lưới PwC, trong đó mỗi
công ty thành viên là một pháp nhân độc lập và riêng biệt. Vui lòng truy cập www.pwc.com/structure để biết thêm chi tiết.

More Related Content

What's hot

08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieu08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieuTang Tan Dung
 
08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieu08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieuNguyen Trung Ngoc
 
08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieu
08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieu08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieu
08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieuhuuphuoc
 
Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12TearsSky ValKyrie
 
05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyengaconnhome1988
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcParva Lucerna
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việcMai Xuan Tu
 
Ky nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cau
Ky nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cauKy nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cau
Ky nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cauVũ Hồng Phong
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiGà Tâm
 
Coaching skills final
Coaching skills finalCoaching skills final
Coaching skills finalssuserec9391
 
10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dung10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dunggaconnhome1988
 
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Viengaconnhome1988
 
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhQuan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhChuong Nguyen
 
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luocgaconnhome1988
 
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trungTài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trungssuserec9391
 
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi BoHuong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bogaconnhome1988
 
Presentation KPI Vietnamese
Presentation KPI VietnamesePresentation KPI Vietnamese
Presentation KPI VietnameseDoan Long
 

What's hot (20)

08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieu08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieu
 
08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieu08. ky nang quan ly theo muc tieu
08. ky nang quan ly theo muc tieu
 
08.kynangquanlytheomuctieu
08.kynangquanlytheomuctieu08.kynangquanlytheomuctieu
08.kynangquanlytheomuctieu
 
08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieu
08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieu08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieu
08 ky-nang-quan-ly-theo-muc-tieu
 
Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12Quản trị nhân lực MBO SGUK12
Quản trị nhân lực MBO SGUK12
 
05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen05. Ky Nang Huan Luyen
05. Ky Nang Huan Luyen
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việc
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việc
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc
 
Ky nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cau
Ky nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cauKy nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cau
Ky nang quan ly theo muc tieu _ dao tao theo yeu cau
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
 
Coaching skills final
Coaching skills finalCoaching skills final
Coaching skills final
 
10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dung10. Ky nang tuyen dung
10. Ky nang tuyen dung
 
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
14. Ky Nang Dong Vien Nhan Vien
 
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach DinhQuan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
Quan Tri Hoc -Ch4 Hoach Dinh
 
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
21. Ky Nang Quan Tri Chien Luoc
 
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trungTài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho  Quản lý cấp trung
Tài Liệu UMM | Tài liệu năng năng lực toàn diện cho Quản lý cấp trung
 
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi BoHuong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
Huong Dan Xay Dung He Thong Kiem Soat Noi Bo
 
Bsc kpi
Bsc kpiBsc kpi
Bsc kpi
 
Presentation KPI Vietnamese
Presentation KPI VietnamesePresentation KPI Vietnamese
Presentation KPI Vietnamese
 

Similar to Pwc vietnam-return-to-work-vn

SmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdf
SmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdfSmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdf
SmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdfSmartBiz
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Ứng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại Deloitte
Ứng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại DeloitteỨng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại Deloitte
Ứng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại DeloitteGiang Coffee
 
Bản mô tả công việc
Bản mô tả công việcBản mô tả công việc
Bản mô tả công việcTrinh Van
 
Mau du bao tai chinh doanh nghiep
Mau du bao tai chinh doanh nghiepMau du bao tai chinh doanh nghiep
Mau du bao tai chinh doanh nghiepmuathuhoadao
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mở
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mởHướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mở
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mởDương Hà
 
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
c12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptxc12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptxThcAnh35
 
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...sividocz
 
Định hướng nghiên cứu khoa học Sinh viên
Định hướng nghiên cứu khoa học Sinh viênĐịnh hướng nghiên cứu khoa học Sinh viên
Định hướng nghiên cứu khoa học Sinh viênTayBac University
 
Sales kit 2019
Sales kit 2019Sales kit 2019
Sales kit 2019Lisa La
 
2.5. xay dung va long ghep ctdt lien
2.5. xay dung va long ghep ctdt   lien2.5. xay dung va long ghep ctdt   lien
2.5. xay dung va long ghep ctdt lienMinh Vu
 
10 yeu to cau thanh he thong an toan
10 yeu to cau thanh he thong an toan10 yeu to cau thanh he thong an toan
10 yeu to cau thanh he thong an toanHữu Nghĩa Đặng
 

Similar to Pwc vietnam-return-to-work-vn (20)

SmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdf
SmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdfSmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdf
SmartBiz_Lap ke hoach san xuat_B10_ 20230708.pdf
 
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILKTiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
 
Ứng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại Deloitte
Ứng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại DeloitteỨng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại Deloitte
Ứng dụng thống kê trong kinh doanh hỗ trợ ra quyết định tại Deloitte
 
Bản mô tả công việc
Bản mô tả công việcBản mô tả công việc
Bản mô tả công việc
 
Mau du bao tai chinh doanh nghiep
Mau du bao tai chinh doanh nghiepMau du bao tai chinh doanh nghiep
Mau du bao tai chinh doanh nghiep
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
 
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mở
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mởHướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mở
Hướng dẫn báo cáo tốt nghiệp viện đại học mở
 
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...
Hướng dẫn làm báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành quản trị kinh doa...
 
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công TyBáo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty
 
c12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptxc12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptx
 
Luận văn: Hoạch định ngân sách hàng năm tại Công ty Thép
Luận văn: Hoạch định ngân sách hàng năm tại Công ty ThépLuận văn: Hoạch định ngân sách hàng năm tại Công ty Thép
Luận văn: Hoạch định ngân sách hàng năm tại Công ty Thép
 
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
Luận Văn Lập kế hoạch cho sản xuất theo đơn hàng - tình huống tại công ty cổ ...
 
Maudubaotaichinh
MaudubaotaichinhMaudubaotaichinh
Maudubaotaichinh
 
Định hướng nghiên cứu khoa học Sinh viên
Định hướng nghiên cứu khoa học Sinh viênĐịnh hướng nghiên cứu khoa học Sinh viên
Định hướng nghiên cứu khoa học Sinh viên
 
Sales kit 2019
Sales kit 2019Sales kit 2019
Sales kit 2019
 
2.5. xay dung va long ghep ctdt lien
2.5. xay dung va long ghep ctdt   lien2.5. xay dung va long ghep ctdt   lien
2.5. xay dung va long ghep ctdt lien
 
Bao cao cua tgd nam 2012
Bao cao cua tgd nam 2012Bao cao cua tgd nam 2012
Bao cao cua tgd nam 2012
 
10 yeu to cau thanh he thong an toan
10 yeu to cau thanh he thong an toan10 yeu to cau thanh he thong an toan
10 yeu to cau thanh he thong an toan
 
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Xây Dựng
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Xây DựngKế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Xây Dựng
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Xây Dựng
 

Recently uploaded

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềMay Ong Vang
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 

Recently uploaded (15)

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 

Pwc vietnam-return-to-work-vn

  • 1. PwC Các biện pháp ứng phó thời hậu COVID-19 Doanh nghiệp cần làm gì khi trở lại hoạt động Tháng 5 năm 2020 www.pwc.com/vn
  • 2. 2 Lãnh đạo các doanh nghiệp nhận thức sâu sắc về tác động của COVID-19 tới hoạt động doanh nghiệp ...nhận ra sự cần thiết của việc quản lý chi phí và nguồn nhân lực Những động thái ứng phó… 29% và 37% Lần lượt dự kiến cắt giảm nhân sự và cho nhân viên nghỉ việc tạm thời 1 81% cân nhắc áp dụng quy trình kiểm soát vốn 1 85% dự kiến sụt giảm về doanh thu/lợi nhuận 1 33% Tiên lượng hiệu suất làm việc giảm do thiếu khả năng làm việc từ xa1 37% Dự kiến sẽ có thay đổi về nhân sự do nhu cầu hoạt động thấp / chậm 1 ...áp dụng và ổn định với các phương thức làm việc mới 65% Tái tổ chức vị trí làm việc để đảm bảo giãn cách 1 76% thay đổi các yêu cầu và biện pháp đảm bảo an toàn cho nơi làm việc (vd: đeo khẩu trang, xét nghiệm cho nhân viên) 1 48% Đẩy nhanh quá trình tự động hóa và ứng dụng các phương thức làm việc mới 1 ...chuẩn bị để trở lại hoạt động 1. Nguồn: Khảo sát lãnh đạo tài chính toàn cầu về COVID-19 của PwC (link) kết quả cập nhật ngày 11/5/2020, bao gồm kết quả từ Việt Nam PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 3. 3 Doanh nghiệp cần làm gì để chuẩn bị, ứng phó và vươn lên mạnh mẽ hơn Việc đánh giá về thời điểm cũng như phương án để dần đưa nhân viên quay trở lại nơi làm việc là một trong những thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp. Quản lý khủng hoảng Lực lượng lao động Vận hành & Chuỗi cung ứng Thuế & Thương mại Tài chính & Dòng tiền Chiến lược & Thương hiệu Dưới đây là sáu lĩnh vực trọng tâm ứng phó cần được xử lý một cách phù hợp để vượt qua khủng hoảng và phục hồi sau COVID-19 “ PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 4. 4 Các tiêu chí để ra quyết định “trở lại hoạt động” (RtW) Đây là một vấn đề phức tạp và cần đặt ra nhiều câu hỏi: PwC đề xuất doanh nghiệp cân nhắc các quyết định về việc trở lại hoạt động dựa trên 4 tiêu chí: Điều này sẽ càng phức tạp hơn đối với các tổ chức có hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực và có quy mô quốc tế, COVID-19 có thể ảnh hưởng tới các cơ sở kinh doanh ở mức độ khác nhau, và lịch trở lại làm việc sẽ khác biệt đáng kể giữa các khu vực. Sức khỏe & An toàn Loại hình công việc (Trình tự) Tài chính (Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu/nguyện vọng của nhân viên $ “Làm sao để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho nhân viên?” “Liệu nhân viên có yên tâm trở lại làm việc không? Doanh nghiệp có thể hoạt động trở lại không?” “Việc đưa nhân viên trở lại làm việc sẽ phát sinh những chi phí gì?” “Các cơ sở ở mỗi quốc gia, thành phố hay vị trí khác nhau sẽ có điều kiện gì cần lưu ý?” “Làm sao để tối đa hóa doanh thu trong thời kỳ COVID-19?” “Chúng ta nên sắp xếp và đặt tiến độ cho việc tăng tốc sản xuất ra sao?” PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 5. 5 Hầu hết các công ty đã chuyển hướng sang trạng thái “bình thường mới” Thành lập một đội ngũ chuyên trách cho RtW và lập Văn phòng Chuyển tiếp (Transition Office) để đánh giá hiệu quả ứng phó tới thời điểm hiện tại, lên các kịch bản cho những quyết định quan trọng, định hình và quản lý các kế hoạch hành động. Việc đánh giá tình hình có vai trò quan trọng trong việc nắm được mức độ rủi ro của tổ chức trên từng khía cạnh này 1. Chuẩn bị cho nhu cầu sẽ tăng thông qua việc lên kế hoạch & chiến lược nhân sự 1. Chi tiết về các phương diện hoạt động mà các công ty đã và đang quản lý để vượt qua khủng hoảng trong phần phụ lục 4 tiêu chí chính Sức khỏe & An toàn Loại hình công việc (Trình tự) Tài chính (Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu/nguyện vọng của nhân viên $ Kế hoạch chuyển tiếp cho RtW Lập nhóm Lập nhóm chuyên trách Lập Văn phòng Chuyển tiếp Kế hoạch chuyển tiếp cho RtW Các vấn đề vận hành Cơ sở vật chất Sức khỏe & An toàn Quản lý thay đổi PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 6. 6 Đánh giá bốn lĩnh vực then chốt khi đưa lực lượng lao động trở lại làm việc Sức khỏe và An toàn Loại hình công việc Tài chính (Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu của nhân viên $ 1 Hiểu rõ các chi phí phát sinh và các khoản tiết kiệm được khi nhân viên trở lại làm việc (ví dụ: chi phí an ninh, vệ sinh, bảo hộ lao động) 1 Xác định các dịch vụ chính/ bắt buộc theo hợp đồng và những vai trò liên quan 1 Đánh giá thái độ của người lao động về vấn đề sức khỏe và an toàn vệ sinh trong tình hình hiện tại 1 Đảm bảo tuân thủ chỉ thị của Chính phủ và những quy định về sức khỏe, an toàn và môi trường (HSE) 2 Xác định các vị trí cần tương tác với người khác (tại nơi làm việc hoặc bên ngoài) hoặc sử dụng chung máy móc thiết bị/ công nghệ 3 Hiểu rõ những công việc dễ xảy ra rủi ro và các vấn đề cần tuân thủ nếu công việc không được thực hiện tại nơi làm việc 4 Đánh giá những công việc có thể giảm năng suất đáng kể nếu làm việc bên ngoài 2 Đảm bảo môi trường làm việc an toàn và vệ sinh. Thiết lập các quy định về sử dụng chung các thiết bị và không gian làm việc 3 Xem xét các phương thức y tế phù hợp như một phần của quá trình trở lại hoạt động (Ví dụ: kiểm tra thân nhiệt) 4 Kiểm tra môi trường, sức khỏe, an toàn và các ứng biến khẩn cấp để phù hợp với các quy định về HSE 2 Xác định và duy trì các luồng doanh thu mới hoặc mở rộng các dịch vụ sẵn có (ví dụ: các sản phẩm / dịch vụ mới) 3 Lập kế hoạch cho sự thay đổi nhu cầu kinh doanh đặc thù trong giai đoạn phục hồi 2 Nắm bắt hoàn cảnh cá nhân của người lao động (ví dụ: phải chăm con nhỏ, tình hình tài chính) và ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc 3 Đánh giá sự phụ thuộc của việc làm việc từ xa và xem xét hiệu quả của các công cụ hỗ trợ PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 7. 7 Lập nhóm chuyên trách để xây dựng và thực hiện kế hoạch chuyển tiếp nhằm hoạt động trở lại Thiết lập các tiêu chuẩn và mục đích • Đánh giá hiệu quả của việc ứng phó với COVID-19 trong 6 nhóm trọng tâm (Quản lý khủng hoảng, Lực lượng lao động, Vận hành & Chuỗi cung ứng, Thuế & Thương mại, Tài chính & Dòng tiền, Chiến lược & Thương hiệu) • Đánh giá hiệu quả của việc ứng phó với COVID-19 thông qua năm khía cạnh liên quan đến lực lượng lao động (Bảo vệ con người, Công việc an toàn & năng suất, Quản lý chi phí, Sẵn sàng phục hồi, Truyền thông) • Thiết kế và tổ chức các hội thảo về chiến lược trở lại làm việc với các bên liên quan • Duy trì các kênh trao đổi hai chiều để nắm bắt ý kiến của lực lượng lao động • Thiết lập chiến lược trở lại hoạt động • Thành lập văn phòng chuyển tiếp Phối hợp việc quay trở lại hoạt động để thúc đẩy phúc lợi, tuân thủ và hiệu quả • Xây dựng kế hoạch trở lại hoạt động • Theo sát và tuân thủ các chỉ thị của Chính phủ và các quy định về an toàn, sức khỏe và môi trường • Thực hiện và quản lý chiến lược và kế hoạch trở lại hoạt động • Giám sát và đo lường tiến độ Tăng cường hoạt động để đáp ứng các yêu cầu • Xây dựng lịch trình làm việc tại chỗ theo tuần và theo ngày dựa vào dự báo công việc, luật hiện hành và lịch thay đổi • Thiết lập giờ làm việc từng địa điểm (ví dụ: đối với nhà máy sản xuất, cửa hàng, trung tâm liên lạc) • Xác định các vai trò công việc: cần quay trở lại văn phòng ngay, hay tạm nghỉ hoặc tiếp tục làm việc từ xa • Thiết lập lịch trình quay trở lại làm việc ở cấp độ nhân viên theo từng khu vực, bao gồm lựa chọn nhân viên nếu số người quay lại vượt mức đăng ký • Xem xét an ninh mạng như một điều thiết yếu cho làm việc từ xa và việc ưu tiên các hoạt động kinh doanh có thể dễ dàng tạo ra rủi ro an ninh mạng • Thành lập đội quản lý sự cố, công cụ và quy trình hỗ trợ Thiết kế nơi làm việc cho phép giữ khoảng cách an toàn • Đưa ra quy định để tránh tập trung đông đúc trong không gian làm việc, ví dụ: lực lượng lao động nồng cốt, ca / nhóm làm việc so le, luân phiên • Tu sửa cơ sở hạ tầng văn phòng (ví dụ: trang bị thêm bàn làm việc với tấm chắn mica để hạn chế tiếp xúc gần giữa các nhân viên) • Thiết kế lại không gian làm việc cá nhân để tạo khoảng cách giữa các nhân viên • Thiết kế lại / đóng các không gian làm việc chung để tạo giãn cách • Đầu tư vào các công cụ / cơ sở hạ tầng để hỗ trợ làm việc từ xa một cách an toàn (ví dụ: phần mềm làm việc trực tuyến, băng thông mạng, máy tính xách tay, truy cập Wifi / VPN, quản lý truy cập và nhận dạng, dữ liệu đảm bảo, phát hiện và ứng phó với mối nguy) Thực hiện các chính sách và biện pháp để đảm bảo môi trường làm việc an toàn • Thiết kế và thực hiện các biện pháp vệ sinh và lên lịch dọn dẹp nghiêm ngặt, thường xuyên • Thiết kế và thực hiện các hướng dẫn sử dụng thiết bị bảo vệ và khoảng cách an toàn giữa các nhân viên • Xác định và thực hiện các cơ chế phù hợp để kiểm soát số lượng người đi làm, ví dụ: chia ca làm việc, phân bổ thời gian nghỉ • Thiết lập các biện pháp đánh giá sức khỏe (ví dụ: kiểm tra nhiệt độ, vận động trong lúc làm việc) phù hợp với các chính sách và quyền riêng tư • Tiếp cận với đội ngũ hỗ trợ y tế • Xác định phương thức/ quy trình sàng lọc khách; xem xét các biện pháp quản lý lực lượng lao động dự phòng để đảm bảo biết rõ về các nhân viên làm việc tại văn phòng và nơi họ đã từng đến Quản lý việc áp dụng các thay đổi và tình trạng của nhân viên • Xây dựng chiến lược quản lý thay đổi để thúc đẩy nhận thức, hiểu biết, cam kết và cùng thực hiện • Phát triển kế hoạch trao đổi, liên lạc và tiếp cận với nhân viên làm việc tại văn phòng và làm việc từ xa • Thiết kế và thực hiện đào tạo về quy trình, chính sách mới và các quy trình vận hành • Hiểu rõ sức mạnh văn hóa công ty và tận dụng chúng như một nguồn năng lượng. Chuẩn bị để dẫn dắt doanh nghiệp với sự đồng cảm và giải quyết các vấn đề phát sinh • Hiểu nhu cầu và nguyện vọng của nhân viên về phương thức làm việc Kế hoạch chuyển tiếp để hoạt động trở lại Lập nhóm chuyên trách Vận hành Cơ sở vật chất Sức khỏe và An toàn Quản lý thay đổi Lập văn phòng chuyển tiếp Lập nhóm PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 8. 8 Xem xét các chiến lược trung và dài hạn Thường xuyên đánh giá khả năng phục hồi của doanh nghiệp, tập trung vào việc xây dựng, duy trì, rà soát trên các phương diện: Khả năng lãnh đạo | An ninh mạng | Quản lý khủng hoảng | Kế hoạch kinh doanh liên tục | Phúc lợi nhân viên • Xem xét việc chuyển cơ sở sản xuất ở nước ngoài về nước • Cân đối kế hoạch làm việc của nhân viên với chính sách chung và khuyến khích việc làm tại địa phương • Điều chỉnh Kế hoạch cung ứng để thích ứng với các rủi ro về nguồn nguyên liệu chính có sẵn • Đánh giá và cập nhật chiến lược hàng tồn kho để đảm bảo sẵn sàng cho các cuộc khủng hoảng trong tương lai và sẵn sàng tăng hoặc giảm quy mô doanh nghiệp • Tăng cường chiến lược đa dạng nhà cung cấp để ưu tiên các nhà cung cấp nhỏ, trong nước, giúp hỗ trợ tái thiết cộng đồng • Nâng cao quy mô với khả năng đánh giá nhanh bên thứ ba và các đối tác chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng Quản lý lực lượng lao động và nhà cung cấp • Xem xét quy trình quản lý lực lượng lao động dự phòng • Đánh giá khả năng của các nhà cung cấp để tiếp tục công việc trong tình trạng gián đoạn • Xem xét tính linh hoạt / khả năng của nhân viên khi thực hiện công việc trong giai đoạn khủng hoảng; đánh giá sự thích ứng giữa công việc cố định và linh hoạt; và nhu cầu về mô hình nhân sự thay thế • Xem xét các nhà cung cấp ở nước ngoài / thuê ngoài và tác động của các lệnh đóng cửa ở nước sở tại lên hoạt động liên tục của doanh nghiệp; đánh giá các cơ hội để phân phối lại công việc trên cơ sở tạm thời hoặc lâu dài • Cân nhắc thiết lập các thông báo phù hợp, chính sách minh bạch cho người tiêu dùng và người lao động nếu chia sẻ dữ liệu của họ với bên thứ ba Cơ sở kinh doanh và thuế • Xác định các yêu cầu tương lai về mặt bằng kinh doanh dựa trên việc sử dụng và thực hành quản lý tài sản thương mại • Xem xét hợp nhất các cơ sở kinh doanh và cho phép linh hoạt hơn về nơi làm việc • Xem xét lại về vai trò của trụ sở chính; xem xét liệu các chức năng có cần được tập trung hóa hay không (ví dụ: xem xét giảm thiểu rủi ro dịch bệnh bằng cách thiết lập trụ sở kép) • Đánh giá thay đổi chính sách và quy định thuế theo địa lý để tác động đến những thay đổi về vị trí cơ sở và chiến lược chuỗi cung ứng • Đánh giá khả năng báo cáo địa điểm làm việc của nhân viên và tác động đến thuế địa phương/ toàn cầu Làm việc online hoặc từ xa • Phát triển đào tạo về lãnh đạo và quản lý nhân viên theo mô hình làm việc từ xa (ví dụ: thúc đẩy, huấn luyện, quản lý hiệu suất) và phát triển khả năng cá nhân/người quản lý trước những thách thức của cách làm việc mới • Cho phép thực hiện các quy trình nhân sự không trực tiếp (như phỏng vấn, tiếp nhận nhân viên mới, đào tạo, thôi việc) • Làm mới phương thức gặp mặt trực tiếp và tương tác bán hàng • Cân nhắc việc thực hiện kếp hợp luân phiên giữa làm việc từ xa và quay trở lại nơi làm việc. • Đảm bảo tính liên tục với công nghệ và chiến lược phục hồi hoạt động Những điều cần lưu ý PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 9. 9 Cân nhắc về lực lượng lao động nước ngoài và vấn đề đi công tác/làm việc ngoài nước ● Thành lập nhóm chuyên trách RtW để liên lạc với đội ngũ nhân sự, nhóm dự án để xác định những nhân viên đang hoặc dự kiến sẽ làm việc ở nước ngoài. ● Tạo một biểu đồ nhiệt thể hiện các quốc gia có nhân viên đang lưu trú ● Đảm bảo những người đi công tác cũng được theo dõi như các nhân viên làm việc bình thường ● Xác định tất cả nhân viên hiện đang có giấy phép lao động / thị thực ở bất kỳ quốc gia nào - những người này có cần được gia hạn lưu trú hay không? ● Xác định thời gian gia hạn khai thuế tại các quốc gia liên quan và / hoặc việc gia hạn đóng thuế hoặc ngày lễ mà doanh nghiệp có thể được hưởng ● Xác định những nhân viên đang làm việc tại nhà, có thể ở nước ngoài. ● Xem xét tác động về thuế và bảo hiểm xã hội đối với nhân viên được cử làm việc xa và nhân viên không làm việc ở vị trí thông thường của họ trong thời gian hạn chế đi lại. Đồng thời cũng xem xét việc này có ảnh hưởng tới các vấn đề tuân thủ hoặc khấu trừ thuế nào. ● Đánh giá các nguy cơ về quy định cư trú thường xuyên đối với các nhân sự Lưu ý việc trở lại hoạt động (RtW) có thể đi kèm với việc các nhân viên trong công ty sẽ di chuyển giữa các quốc gia. Nắm rõ nơi họ từng lưu trú và nơi họ di chuyển đến là công tác chuẩn bị quan trọng. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại
  • 10. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 10 Doanh nghiệp nên bắt đầu từ đâu Doanh nghiệp có thể khởi động trở lại hoạt động (Return to Work - RtW) bằng các việc sau: Thành lập nhóm chuyên trách RtW 1 Đánh giá hiệu quả của việc ứng phó với COVID-19 3 Tiến hành hội thảo để ra mắt kế hoạch RtW 4 Thiết lập các quy tắc hướng dẫn để dần trở lại hoạt động bình thường 2 Thiết kế và tổ chức hội thảo chiến lược, phối hợp với nhóm RtW để giải quyết các điểm cần lưu ý trong 4 nhóm vấn đề của RtW (Sức khỏe & An toàn, Loại hình công việc, Tài chính, Nhu cầu / nguyện vọng của nhân viên) Xác định các lĩnh vực cần cải thiện cho 6 nhóm trọng tâm ứng phó (Quản lý khủng hoảng, Lực lượng lao động, Vận hành & Chuỗi cung ứng, Thuế & Thương mại, Tài chính & Dòng tiền, Chiến lược & Thương hiệu) Lãnh đạo nhóm đề ra các mục tiêu chính của quá trình chuyển tiếp bao gồm cả trải nghiệm cho các bên liên quan Xác định nhóm lãnh đạo có trách nhiệm dẫn dắt ứng phó với các vấn đề RtW. Đội ngũ này đã và đang quản lý khủng hoảng.
  • 11. | Phụ lục: Chi tiết về các quyết định khi trở lại hoạt động
  • 12. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 12 Về vấn đề “Sức khỏe và An toàn” Sức khỏe và An toàn Nhu cầu của nhân viên 4 Rà soát các quy trình về sức khỏe, an toàn và môi trường, và ứng phó khẩn cấp để phù hợp với quy định HSE 1 Đảm bảo tuân thủ các chỉ thị của Chính phủ về sức khỏe, an toàn và môi trường (HSE) • Giám sát và đảm bảo tuân thủ các chỉ thị của Chính phủ về HSE • Cân nhắc phương án làm việc với các nhà cung cấp nước ngoài/thuê ngoài và nhà cung cấp dịch vụ toàn cầu, do việc nhiều nơi đóng cửa sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục trong duy trì hoạt động của doanh nghiệp. • Hiểu và cân bằng nhu cầu bảo vệ dữ liệu cá nhân khi thực hiện các hoạt động thẩm định chuyên sâu nhằm thu thập, sử dụng và chia sẻ dữ liệu để xác định, giảm thiểu rủi ro và/hoặc bảo vệ môi trường làm việc an toàn trước những rủi ro trực tiếp. 2 Xây dựng môi trường làm việc an toàn • Cập nhật các chính sách và quy định về an toàn sức khỏe • Cân nhắc áp dụng quy trình vệ sinh nơi làm việc thường xuyên, nghiêm ngặt hơn. • Xem xét tổ chức lại nơi làm việc (ví dụ: trang bị thêm tấm chắn để hạn chế tiếp xúc gần giữa nhân viên) • Thường xuyên phổ biến hướng dẫn về giãn cách • Thiết lập cơ chế kiểm soát luồng di chuyển của người lao động • Liên lạc với các tổ chức công đoàn để điều chỉnh các quy định làm việc đảm bảo việc giãn cách • Xem xét điều chỉnh giờ làm việc để hạn chế tập trung ở các khung giờ cao điểm. • Cân nhắc yếu tố sức khỏe tinh thần của nhân viên, nhận thức rõ ảnh hưởng và nỗi sợ mà dịch bệnh gây ra 3 Tuân thủ các quy định y tế để thiết lập quy trình Trở lại hoạt động phù hợp • Kiểm tra việc sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân so với các hướng dẫn về HSE. • Xem xét các phương thức kiểm tra sức khỏe (ví dụ: đo thân nhiệt, khai báo sức khỏe qua bảng câu hỏi) và cân bằng với những chính sách và quyền bảo mật khác. • Xem xét việc bổ sung nhân viên y tế tại nơi làm việc hoặc đào tạo nhân viên sơ cứu để hỗ trợ các vấn đề y tế. • Xây dựng quy trình kiểm tra và sàng lọc khách đến làm việc; quản lý nhân lực chặt chẽ; nắm rõ việc ra vào nơi làm việc, theo dõi những nơi họ đã đến trước đó. • Chuẩn bị quy trình ứng phó nhanh với những ca nhiễm bệnh/điểm bùng dịch mới, bao gồm các kênh truyền thông, phương án đóng cửa cơ sở làm việc/văn phòng, v.v. • Thiết lập phương án xác định và theo dõi những nhân viên, người thân của nhân viên nghi nhiễm bệnh; cân nhắc tận dụng các công nghệ theo dõi di động. Tài chính (Chi phí & Doanh thu) Loại hình công việc (Trình tự) $
  • 13. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 13 Về vấn đề “Loại hình công việc” Sức khỏe và An toàn Loại hình công việc (Trình tự) Tài chính (Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu của nhân viên Xác định các vị trí yêu cầu phải tiếp xúc trực tiếp với người khác (tại chỗ hoặc bên ngoài) 1 Xác định các vị trí yêu cầu tương tác trực tiếp với máy móc, công nghệ 2 Hiểu rõ những công việc dễ xảy ra rủi ro và các vấn đề cần tuân thủ nếu công việc không được thực hiện tại chỗ 3 Xác định các công việc, vị trí bị giảm năng suất khi làm việc từ xa 4 $ • Xem xét, đánh giá những hoạt động này sẽ thay đổi như thế nào với phương thức làm việc mới; có cần thiết phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng quá nhiều? (Ví dụ: Trưởng phòng Kinh doanh, Quan hệ khách hàng) • Đối với những vị trí có thể làm việc từ xa, xem xét phân bổ thời làm việc tại văn phòng và tại nhà hợp lý, ví dụ: có thể luân phiên làm việc tại văn phòng theo tuần hoặc theo ca. • Đánh giá những công việc sẽ không hiệu quả nếu thiếu công nghệ hoặc máy móc được đặt cố định tại nơi làm việc. • Đối với những công việc bắt buộc phải thực hiện tại nơi làm việc như nhà máy sản xuất, cần xem xét sắp xếp ca làm việc cố định, hoặc điều chỉnh giờ làm việc để hạn chế số người tiếp xúc. • Xác định rủi ro, đánh giá việc giám sát rủi ro và tuân thủ có được cải thiện khi công việc thực hiện tại chỗ không (ví dụ: hoạt động giao dịch) • Đánh giá rủi ro bảo mật dữ liệu/an ninh mạng khi làm việc từ xa/qua mạng VPN • Đánh giá các công việc, vị trí không bị ảnh hưởng khi làm việc từ xa, từ đó lên kế hoạch sắp xếp công việc trong tương lai với sự hỗ trợ đầy đủ về công nghệ và các nguồn lực • Đánh giá hiệu quả của từng vị trí khi làm việc từ xa trong giai đoạn khủng hoảng. Điều này có thể chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như chức năng/vai trò, hoàn cảnh cá nhân, công nghệ. Từ đó nắm được công việc nào đảm bảo hiệu quả, công việc nào bị giảm hiệu quả khi làm việc từ xa.
  • 14. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 14 Về vấn đề “Tài chính” Loại hình công việc (Trình tự) Tài chính (Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu của nhân viên Nắm rõ chi phí phát sinh hoặc khoản tiết kiệm được khi đưa nhân viên trở lại làm việc (ví dụ: phí an ninh, phí vệ sinh) 1 Xác định và duy trì các luồng doanh thu mới hoặc mở rộng các dịch vụ hiện có (ví dụ: sản phẩm / dịch vụ mới) 2 Lập kế hoạch cho sự thay đổi nhu cầu kinh doanh đặc thù trong giai đoạn phục hồi 3 Sức khỏe và An toàn $ • Xem xét các chi phí phát sinh liên quan đến việc đưa nhân viên trở lại làm việc sau đại dịch. Ví dụ: o Thường xuyên vệ sinh, khử khuẩn, khử trùng o Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân o Tăng cường đào tạo về sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc o Tổ chức lại vị trí làm việc (văn phòng, nhà máy, nơi làm việc) o Chi phí thực hiện các biện pháp y tế o Chi phí ăn uống và phụ cấp • Xác định các khoản tiết kiệm nếu tiếp tục làm việc từ xa. Ví dụ: o Chi phí đào tạo trực tiếp o Cơ sở vật chất, chi phí ăn uống, an ninh nơi làm việc, chi phí vệ sinh o Dịch vụ văn phòng • Tìm kiếm và nắm bắt các cơ hội tạo doanh thu trong bối cảnh hậu đại dịch, như mở rộng nhà máy để phát triển các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu, tạo ra các dịch vụ mới, v.v. • Xem xét thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp trong bối cảnh thực tế mới, từ thay đổi trong nhu cầu làm việc của nhân viên, thói quen của khách hàng cho đến lựa chọn thuê ngoài sau COVID-19 (ví dụ: các mô hình kinh doanh / dịch vụ sẽ trở nên cơ bản, đơn giản hơn so với trước đại dịch) • Lên kịch bản trong trường hợp nhu cầu tăng hoặc giảm đối với thị trường khi xã hội dần trở lại bình thường. • Hiểu thêm về các vấn đề tài chính và hoạt động của doanh nghiệp sau biến động (ví dụ: sau đại dịch, nhà hàng chỉ có thể hoạt động với 50% công suất)
  • 15. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 15 Về vấn đề “Nhu cầu của Nhân Viên” An toàn sức khỏe Loại hình công việc (Trình tự) Tài chính (Chi phí & Doanh thu) Nhu cầu của nhân viên Đánh giá thái độ của nhân viên đối với sức khỏe của họ và vấn đề vệ sinh đối trong bối cảnh hiện tại 1 Thấu hiểu hoàn cảnh cá nhân (ví dụ: chăm sóc con cái, vấn đề tài chính) 2 Đánh giá sự thuận tiện khi làm việc từ xa và tính hiệu quả của các công cụ trực tuyến lẫn phương thức làm việc từ xa 3 $ • Xem xét những nhân viên cần phải ở nhà trong thời gian dài hoặc không xác định (những vấn đề liên quan của việc này) • Nhận thức những tác động tới sự an toàn của nhân viên. Thấu hiểu và giải quyết sự lo lắng và bất an của họ, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ sức khỏe tinh thần • Biết rõ vị trí của các nhân viên và phương tiện họ dùng để di chuyển, từ đó đánh giá mức độ phơi nhiễm của họ trong quá trình di chuyển hàng ngày • Đánh giá nhu cầu cần thiết giữa việc đi công tác và họp trực tuyến • Theo dõi và phát triển các kênh tiếp nhận phản hồi của nhân viên o Hiểu được ý kiến, cảm xúc của nhân viên trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch o Có những hành động hợp lý để giải quyết mối bận tâm của nhân viên, cũng như khích lệ những thành công của họ trong giai đoạn khủng hoảng • Thấu hiểu hoàn cảnh của từng cá nhân, cũng như nắm được tình hình xã hội sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quyết định trở lại làm việc của họ (ví dụ: nếu trường học tiếp tục đóng cửa, nhân viên khó có thể quay lại làm việc vì không có người trông con) • Cân nhắc vấn đề tài chính có ảnh hưởng đến quyết định quay lại làm việc của nhân viên • Nắm rõ nhu cầu, nguyện vọng của nhân viên về từng phương thức làm việc, thấu hiểu nỗi lo lắng từ góc nhìn của họ - ví dụ: họ có thể cảm thấy bị cô lập khi làm việc từ xa, hay họ có thể lo ngại và căng thẳng khi quay lại nơi làm việc • Xem xét nhu cầu cần ưu tiên đầu tư vào các công cụ / cơ sở hạ tầng để tiếp tục cho phép làm việc trực tuyến/ tương tác từ xa (ví dụ: phần mềm cộng tác, băng thông mạng, máy tính xách tay, truy cập Wifi / VPN, truy cập từ xa có bảo mật, quản lý truy cập và nhận dạng, phát hiện và phản hồi mối đe dọa) • Đánh giá xem làm việc trực tuyến có hiệu quả hay không và duy trì sự gắn kết của nhân viên.
  • 16. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 16 Các vấn đề khác cần được xem xét Quản lý con người & năng suất và điều hành doanh nghiệp trong khủng hoảng Ứng phó với khủng hoảng Đảm bảo công việc được hoàn thành Quản lý thanh khoản Chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi Bảo vệ con người Công việc an toàn và hiệu quả Quản lý chi phí nhân lực Sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi Dẫn dắt với các chính sách và truyền thông nhanh và đồng cảm • Duy trì các kênh trao đổi hai chiều để nắm bắt ý kiến của lực lượng lao động • Quản lý dữ liệu lực lượng lao động để đảm bảo theo dõi nhân viên chính xác • Thực hiện các chính sách bảo vệ, hỗ trợ nhân viên và đảm bảo tuân thủ các hướng dẫn và quy định của Chính phủ • Thúc đẩy sự tôn trọng và hòa nhập, hỗ trợ sức khỏe nhân viên • Cải thiện hoặc thiết lập các chương trình phúc lợi và hỗ trợ cho nhân viên Cách thức làm việc mới và hình thức kết nối mới • Xác định hiệu quả của chương trình làm việc từ xa • Phát triển và xây dựng khả năng làm việc từ xa vững chắc (cho cả nhân viên và lãnh đạo) • Đo lường năng suất và sự gắn kết của lực lượng lao động • Điều chỉnh các ưu tiên trong chương trình nhân sự (ví dụ: lập kế hoạch cho các vai trò quan trọng, đánh giá hiệu suất và đãi ngộ, quản lý nhân tài) • Thúc đẩy các cách thức làm việc mới thông qua việc nâng cao năng lực số hóa • Đo lường hiệu quả từ trải nghiệm khách hàng (RoX) • Dẫn dắt và kết nối với lực lượng lao động theo các cách khác nhau để truyền cảm hứng trước những thay đổi và bất định. Đánh giá các biện pháp đo lường chi phí lao động ngắn và dài hạn để lên kế hoạch bền vững • Đánh giá vai trò và chức năng (so sánh giữa cung và cầu) và các khả năng tái bố trí. • Xác định và tính toán các biện pháp trước khi cắt giảm lao động (ví dụ: lợi ích của nhân viên, bảo hiểm, rút ​​ngắn thời gian làm việc, nghỉ việc tạm thời, chia công việc hoặc làm việc bán thời gian). • Phân tích các hệ quả gắn với từng biện pháp ngắn hạn này so với việc sử dụng gói hỗ trợ COVID-19 của Chính phủ. • Xác định các khả năng tái bố trí lao động nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng và đảm bảo các chức năng chủ chốt. • Kết nối và truyền cảm hứng cho lực lượng lao động được giữ lại để tập trung vào tầm nhìn cho tương lai vượt qua khủng hoảng Chuẩn bị cho nhu cầu gia tăng qua hoạch định chiến lược nhân sự • Làm mới chiến lược nhân sự bao gồm cả thiết kế cơ cấu tổ chức • Xác định các khía cạnh của cách thức làm việc sau khủng hoảng • Tiếp tục đà làm việc qua các nền tảng công nghệ bằng việc đầu tư nâng cao kỹ năng và năng lực cụ thể • Duy trì / thiết lập khả năng tiếp cận các nguồn nhân lực chính và quan trọng. • Thiết lập những chuyển đổi mang tính bước ngoặt
  • 17. PwC | Hậu COVID-19 | Những vấn đề cần cân nhắc khi doanh nghiệp hoạt động trở lại 17 Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên lạc với chúng tôi Đinh Thị Quỳnh Vân Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn thuế Công ty PwC Việt Nam dinh.quynh.van@pwc.com +84 24 3946 2231 Nguyễn Thành Trung Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn thuế Công ty PwC Việt Nam nguyen.thanh.trung@pwc.com +84 28 3824 0103 Tan Siow Ming Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn Thương vụ Công ty PwC Việt Nam siow.ming.tan@pwc.com Johnathan Ooi Siew Loke Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn Thương vụ Công ty PwC Việt Nam johnathan.sl.ooi@pwc.com +84 28 3823 0796 Grant Dennis Chủ tịch/ Tổng Giám đốc Công ty Tư vấn PricewaterhouseCoopers Việt Nam dennis.a.grant@pwc.com +84 28 3824 0127 Mai Viết Hùng Trân Phó Tổng Giám đốc, Dịch vụ Tư vấn kiểm toán Công ty PwC Việt Nam mai.hung.tran@pwc.com +84 28 3824 0104
  • 18. PwC | COVID-19 | Return to WorkConsiderations Xin cảm ơn ©2020 Công ty TNHH PwC (Việt Nam). Bảo lưu mọi quyền. Trong tài liệu này, “PwC” là Công ty TNHH PwC (Việt Nam), và trong một số trường hợp có thể là mạng lưới PwC, trong đó mỗi công ty thành viên là một pháp nhân độc lập và riêng biệt. Vui lòng truy cập www.pwc.com/structure để biết thêm chi tiết.