SlideShare a Scribd company logo
Cơ sở Di truyền học và Tiến hóa
Sinh học đại cương_Tuần 7 + 8
1
2
• 7.1 Cơ sở phân tử và tế bào của hiện
tượng di truyền
• 7.2 Biến dị di truyền
8.1 Các định luật di truyền Mendel và ngoại lệ
8.2 Học thuyết tiến hóa
Nội dung tuần 7
Nội dung tuần 8
3
• Vào thời điểm đầu thế kỷ 20, các nhà di truyền học không biết
rằng ADN là vật chất di truyền.
• Phải mất 50 năm với các kết quả của thực nghiệm phức tạp để
có các bằng chúng thuyết phục được cộng đồng khoa học rằng
ADN là phân tử của di truyền.
• Chúng ta sẽ tìm hiểu lần lượt một số bằng chứng ấy.
Các bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ
ADN là vật chất di truyền
• Khoảng đầu thế kỷ 20, đã biết
ADN chứa 4 loại nucleotide
được nối với nhau theo chuỗi
dài
• Các nucleotide liền kề nối với
nhau bằng liên kết
phosphodiester
• Chuỗi Polymer – hình thành do
nối các đoạn nucleotide với
nhau
Thành phần hóa học
của ADN
4
5
DNA
• Chỉ có 4 loại nucleotide khác nhau tạo nên, có thể là đơn giản
quá để tạo nên tính đa dạng và phức tap trong di truyền.
• Nhiễm sắc thể được biết là cấu trúc chứa vật chất di truyềnthì
chứa nhiều protein hơn là ADN.
Protein
• Có 20 đơn vị khác nhau, sẽ có tiềm năng tạo ra nhiều tổ hợp
khác nhau làm tăng sự đa dạng. Protein sẽ có tiềm năng tạo ra
nhiều hơn các tổ hợp khác nhau.
• Nhiễm sắc thể được biết là cấu trúc chứa vật chất di truyềnthì
chứa nhiều protein hơn là ADN.
Vật chất di truyền là ADN hay
protein?
Bằng chứng về vai trò mang thông tin
di truyền của axit nucleic
Thí nghiệm của F. Griffith năm 1928
• Sử dụng hai chủng Streptococcus pneumoniae dạng S (gây
chết) và dạng R (không gây chết).
Vỏ polysaccharide
6
Không vỏ
Đột biến thành
Khuẩn
lạc nhăn
Khuẩn
lạc trơn
Streptococcus pneumoniae (2 chủng S và R)
1. Thí nghiệm của F. Griffith, 1928
1. Tiêm dạng S vào chuột => gây chết
2. Tiêm dạng R vào chuột => ko gây chết
3. Tiêm dạng S đã bất hoạt => ko gây chết
Các thành
phần TếbàoXử lý
nhiệt
7
Chết
Sống
Sống
Tiêm chủng S đã bất hoạt + chủng R => gây chết,
sau đó phân lập từ xác chuột được vi khuẩn chủng S.
Chứng tỏ có sự chuyển vật chất di truyền từ chủng S
(đã bị bất hoạt bởi nhiệt) sang chủng R
Thí nghiệm của F. Griffith, 1928
Chết
Phân lập tế
bào từ mô
8
Các thành
phầnTBXử lý
nhiệt
Kết
hợp
(a)Biến nạp xẩy ra ở môi trường chứa chủng S bị bất hoạt trộn
lẫn với chủng R sống. Vật chất di truyền từ chủng S bị bất hoạt
được chuyển sang chủng R và biến chủng R thành chủng S.
(b) ADN màu trắng tách từ tế bào bạch cầu người
2. Thí nghiệm của Avery, MacLeod
và McCarty năm 1944 (1)
9
(c) Sử dụng phương pháp phá hủy từng chất để tìm ra vật chất di truyền:
2. Thí nghiệm của Avery, MacLeod
và McCarty năm 1944 (2)
Các thành phần
Tế bào chủng S
được tinh sạch
Phá hủy
protein
Phá hủy
ARN
Phá hủy
ADN
Loại bỏ
chất béo
Siêu ly tâm
Trộn với Tế bào
chủng R
Trộn với Tế bào
chủng R
Trộn với Tế bào
chủng R
Trộn với Tế bào
chủng R
Thấy có TB chủngS
(có biến nạp)
Thấy có TB chủngS
(có biến nạp)
Thấy có TB chủngS
(có biến nạp)
Không có TB chủngS
(Không biến nạp)
10
Phân tích bằng
các phương
pháp lý hóa
Thường thấy sự
xuất hiện của
ADN
Hiện tượng biến nạp chỉ xuất hiện khi có DNA. Nếu DNA bị phá hủy thì
hiện tượng biến nạp sẽ không xảy ra. Vậy, DNA là tác nhân biến nạp
Thành phần hóa học
của các axit nucleic - ADN
Bốn loại bazơ nitơ
11
Đường của ARN và ADN
12
Thành phần cấu tạo của các axit
nucleic
Đường và bazơ
nitơ thì gọi là
13
Đường và bazơ nitơ và thêm phosphat
thì gọi là: Nucleoside monophosphate
Cấu tạo hóa học của các nucleotide
14
Thymidine triphosphate (TTP)
Các Nucleoside triphosphate
Các nucleotide nối với nhau qua
liên kết phosphodieste
15
Các nucleotide nối với nhau bằng liên
kết phosphodieste.
Nối Cacbon 5’ của đường deoxyribose
này với Cacbon 3’ của đường
deoxyribose ở kết tiếp, tạo nên chiều
của chuỗi nucleotides là 5’ -> 3’
Mạch poly-nucleotide được hình thành
nhờ các liên kết phosphodieste
16
Các nucleotide nối
với nhau như thế nào?
1.3. Cấu trúc và đặc tính hóa lý của
ADN
Nguyên tắc Chargaff (hay nguyên tắc bổ sung)
A = T và G = C nên A+G = T+C hay (A+G)/(T+C) =1
Tuy nhiên, (A+T)/(G+C) là một hằng số ở mỗi loài 17
1.3. Cấu trúc và đặc tính hóa lý
của ADN
Liên kết bazơ bổ sung - liên kết
Hydro - giữa một Purine với một
Pyrimidine
G với C bằng 3 liên kết Hydro
A với T bằng 2 liên kếtHydro
18
19
Francis Crick (1916-2004)
và Jame Watson (1928)
Nhận giải Nobel Y học năm 1962
Cấu trúc phân tử của ADN
 Các đường và phosphate tạo nên khung ngoài
của phân tử, các bazơ nitơ ở bên trong,
 Hai sợi cùng xoắn xung quanh một trục theo
chiều từ trái sang phải (xoắn phải).
 Mỗi vòng xoắn gồm 10 cặp base
 Chiều cao vòng xoắn ốc là 34A0
 Chiều cao của một nucleotide là 3,4 A0
 Đường kính trong của vòng xoắn là 20A0
20
Mô hình chuỗi xoắn kép ADN
dạng B của Watson và Crick
(1953)
Mô hình chuỗi xoắn kép ADN dạng B
của Watson và Crick (1953)
• Các sợi là song song ngược
chiều nhau
• Đường-Phosphat tạo nên bộ
khung phía ngoài
• Các cặp đôi bazơ bổ sung nằm
giữa
• Hai sợi được gắn với nhau bởi
liên kết hydro giữa các
nucleotide A-T và G-C
• Tính chất biến tính và hồi tính
21
Trạng thái tự nhiên
22
Trạng thái bị biến tính Trạng thái hồi tính
Tính chất vật lý của ADN
23
Chức năng sinh học của ADN
• Có khả năng lưu giữ thông tin ở dạng bền vững, cần cho việc
tái tạo, sinh sản và hoạt động của tế bào
• Có khả năng sao chép chính xác để thông tin di truyền được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác qua phân chia tế bào
hoặc sinh sản
• Thông tin chứa đựng trong ADN được dùng để tạo ra các sản
phẩm cần cho cấu tạo và hoạt động của tế bào (thông qua quá
trình phiên mã và dịch mã).
• Vật liệu di truyền có khả năng biến đổi, nhưng những biến
đổi này chỉ xẩy ra ở tần số thấp, là nguyên liệu cho tiến hóa
Thành phần cấu tạo của các axit
nucleic - ARN
Bốn loại bazơ nitơ
Đường Ribose
Uracil
24
Thành phần và cấu trúc của các ARN
Phần lớn phân tử
ARN có cấu trúc sợi
đơn, song nó có thể
tạo thành cấu trúc
bazơ nitơ bổ sung
trong cùng phân tử
đó
Cấu trúc cặp bazơ nitơ bổ2s5ung
Cấu trúc
sợi đơn
26
ARN thông tin (mARN)
• Chiếm khoảng 2-5% tổng số ARN trong tế bào, Kích
thước thường dài 900 đến 1200 ribonu
• Ở sinh vật nhân sơ, phần lớn mRNA là bản sao nguyên
vẹn của phân tử ADN
• Ở sinh vật nhân chuẩn, hầu hết mRNA trải qua quá
trình hoàn thiện: i) gắn mũ vào đầu 5’; ii) Cắt bỏ đoạn
intron; iii) gắn đuôi polyA vào đầu 3’.
Thành phần và cấu trúc của các ARN
ARN vận chuyển (tARN)
• Chiếm khoảng 10-15%
tổng số lượng ARN trong
tế bào, mạch ngắn, 75-90
ribonu
• Có cấu trúc điển hình
• Tham gia vận chuyển axit
amin trong dịch mã nên có
cấu trúc đối mã (anti-
codon) và phần gắn với axit
amin
Thành phần và cấu trúc của các ARN
27
28
ARN ribosome (rARN)
• Chiếm khoảng 80% tổng số lượng ARN trong tế bào,
kích thước thường dài 100 đến 1500 ribonu
• Các rARN kết hợp với một số phân tử protein đặc biệt
tạo thành các ribosome (tham gia vào quá trình dịch
mã)
Ngoài ra có các dạng ARN có kích thước nhỏ như
RNA nhân kích thước nhỏ (snRNA), ARN can thiệp
(iRNA),…
Thành phần và cấu trúc của các ARN
29
Chức năng sinh học của ARN
• Truyền thông tin qui định trình tự axit amin của
protein từ ADN tới ribosome (mARN)
• Vận chuyển thông tin di truyền (tARN)
• Tham gia tổng hợp và vận chuyển protein (tARN)
• Chức năng hoàn thiện các phân tử ARN (snARN)
• Chức năng điều hòa biểu hiện gen (iARN)
• Chức năng xúc tác - ribozyme
30
Sao chép ADN: khởi đầu của quá
trình sinh sản tế bào
• Về mặt di truyền, sinh sản là cơ chế duy trì sự ổn định
của vật chất di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
• Bằng cách nào phân tử ADN có thể sao chép và
truyền cho thế hệ con một cách chính xác?
Đề xuất
Đề xuất của
Watson và Crick
• Đồng thời với việc mô tả mô
hình chuỗi xoắn kép của ADN,
Watson và Crick còn đề xuất mô
hình sao chép Cơ chế sao chép
bán bảo toàn
• Chứng minh như thế nào?
31
Có thể có 3 mô
hình sao chép
xẩy ra như bên:
Mô hình bán
bảo tồn
Mô hình
bảo tồn
Mô hình
phân tán
32
Thí nghiệm của Meselson và Stahl
ĐC: E.coli được nuôi
trong 14N, nhiều thế hệ
1: E.coli được nuôi
trong 15N, nhiều thế hệ
2: E.coli được nuôi
trong 14N,
1 thế hệ, 30 min
2: E.coli được nuôi
trong 14N, 2 thế hệ,
60 min
Phân lập ADN từ E.coli Phân lập ADN từ E.coli Phân lập ADN từ E.coli Phân lập ADN từ E.coli
Ly tâmLy tâmLy tâmLy tâm
Băng ADN trong ống ly tâm Gradient nồng độ cesium chloride
33
Chứng minh cơ chế nhân đôi bán bảo toàn
34
Các thành phần tham gia sao chép
ADN ở E. coli
• ADN khuôn
• Điểm khởi đầu sao chép (origin): đây là trình tự
nucleotide đặc hiệu trên mạch ADN được phức hệ khởi
đầu sao chép nhận ra
• Các loại protein tham gia: DnaA, DnaB, DnaC, Rep, IFH
& FIS là nhóm các protein cần thiết để nhận ra vùng
origin. Còn có SSB có vai trò gắn với sợi đơn giúp giãn
xoắn
• Các nucleotide: dATP, dGTP, dCTP, dTTP
• Các enzyme với các loại chính tham gia
35
Các enzyme chính tham gia vào
sao chép ADN ở E. coli
• Gyrase: là enzym Topoisomerase II, có vai trò tháo
xoắn, chuẩn bị cho hoạt động giãn xoắn hoàn toàn của
helicase
• Helicase: làm giãn xoắn hoàn toàn ADN
• ARN primase: cần thiết cho tổng hợp ARN mồi
• Các enzyme ADN polymerase thực hiện phản ứng
tổng hợp ADN
• DNA ligase: nối các đoạn Okazaki nằm kề nhau bằng
xúc tác hình thành liên kết phosphodieste
Chạc sao chép ADN
36
37
• Ở sợi khuôn 3 ’ - 5 ’ : sợi mới được tổng hợp liên tục,
gọi là sợi dẫn đầu (leading strADN)
• Ở sợi khuôn 5 ’ - 3 : sợi mới được tổng hợp gián đoạn
gọi là sợi ra chậm (lagging strADN), gồm những phân
đoạn Okazaki theo chiều 5’ --> 3’, kích thước 1000 -
2000 Nu.
- Mỗi phân đoạn Okazaki được bắt đầu bởi một
đoạn mồi ARN khoảng 10rNu
- Enzyme có hoạt tính exonuclease sửa chữa các rNu ở
đoạn mồi
- Ligase nối các phân đoạn lại với nhau
Quá trình sao chép ADN
Ở bước khởi đầu: do ADN polymerase chỉ có thể kéo dài chuỗi mà không có chức
năng bắt đầu tái bản, nên sự tái bản ADN ở cả hai sợi khuôn đều cần đoạn mồiARN
Tổng hợp ADN được xúc tác bởi ADN polymerase
38
39
Tóm tắt lại mô hình sao chép
ADN sợi kép
• ADN được sao chép theo mô hình (kiểu) bán
bảo toàn
• Hai mạch đơn ADN sợi kép tổng hợp mới
được tiến hành theo hai phương thức khác
nhau:
– sợi 3’ ->5’ được tổng hợp liên tục;
– sợi 5’ ->3’ được tổng hợp gián đoạn
Thuyết trung tâm
Biểu hiện gen: quá trình phiên mã và dịch mã
40
Phiên mã (Transcription) từ ADN đến ARN
41
41
RNA polymerase thực hiện quá trình phiên mã
Promoters là vùng trình tự ADN chứa tín hiệu cho ARN polymerase
bắt đầu phiên mã.
ARN polymerase thêm các nucleotides vào theo chiều 5’->3’
• Tạo thành liên kết Phosphodiester sử dụng ribonucleotide
triphosphates (ATP, CTP, GTP, and UTP)
• Thủy phân liên kết ở trong các ribonucleotide triphosphates cung
cấp năng lượng cho quá trình phiên mã.
Terminators là vùng trình tự ARN cung cấp tín hiệu để ARN
polymerase dừng quá trình phiên mã
10 trình tự promoters của 10 gen khác nhau
của vi khuẩn
Phần lớn promotor nằm ở phía trước của điểm khởi đầu
RNA polymerase tạo liên kết chặt với vùng -10 và -35
Fig. 8.12
42
42
Các promoter mạnh (E. coli)
Phiên mã ở tế bào vi khuẩn
Bắt đầu: khởi đầu quá trình phiên mã
ARN polymerase gắn với vùng trình tự promoter (nằm gần trước
trình tự của gen mã hóa)
• Nhân tố Sigma (s) gắn với RNA polymerase (  holoenzyme)
• Vùng trình tự DNA được tháo xoắn để tạo nên tổ hợp phức hợp
• Liên kết phosphodiester tạo thành từ các nucleotide
43
4433
Phiên mã ở tế bào vi khuẩn
Kéo dài: ARN là bản sao của 1 gene
Nhân tố sigma tách khỏi RNA polymerase (  core enzyme)
Core RNA polymerase mất độ liên kết với promotor chuyển về theo
hướng 3’-5’ trên sợi khuôn
Ở trong bóng phiên mã NTPs được bổ sung vào đầu 3’ end của phân tử
mRNA Fig. 8.11b
44
44
Phiên mã ở tế bào vi khuẩn
Kết thúc: Terminators
Terminators là trình tự trên RNA mà tín hiệu cho việc kết
thúc phiên mã
• Có 2 dạng terminator ở vi khuẩn: Cần nhân tố Rho và không
cần nhân tố Rho hay nhân tố khác
• Thường thì có dạng hình kẹp tóc (intramolecular H-bonding)
Fig. 8.11c
45
45
Sản phẩm của quá trình phiên mã là sợi đơn
ARN là bản sao của ADN
Fig. 8.11d
46
46
Enzym ARN polymerase tham gia Phiên mã
47
Tế bào tiền nhân: một loại ARNpolymerase
Tế bào nhân thật: có 3 loại ARN polymerase khácnhau
• ARN polymerase I: tạo tiền thân của rARN (18S, 28S, 5.8S)
• ARN polymerase II: tạo tiền thân của mARN
• ARN polymerase III: tạo tiền thân của tARN và rARN 5S
Cấu trúc của mũ methyl hóa ở đầu cuối
5’ ở sinh vật nhân thực
Enzyme gắn mũ gắng một bazơ G vào vị trí điểm đầu tiên
Transcribed
bases
Fig. 8.13
Methylated cap –
not transcribed
48
48
Triphosphate bridge
Quá trình thêm vào đuôi polyA ở mARN
ở tế bào nhân thực
Fig. 8.14
49
49
Nối ghép ARN để loại bỏ đoạn introns
50
50
Exons – là vùng được tìm thấy ở trong một gen ADN và
phân tử mARN trưởng thành
Introns – là vùng tìm thấy ở ADN nhưng không thấy trên
phân tử mARN trưởng thành
Một số sinh vật nhân thực thì có nhiều trình tự intron.
So sánh sự khác nhau về Phiên mã giữa
tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật
Tế bào tiền nhân
• Chỉ 1 loại ARN polymerase(có
chứa 5 tiểu đơn vị)
• Tiền thân mARN không trải qua
quá trình phân cắt, có đầu 5’
triphosphate và không có đuôi 3’
polyA.
• Quá trình tham gia phiên mã chỉ
bao gồm các thành phần đơn giản
Tế bào nhân thật
• Có nhiều loại ARN polymerase(có
hơn 10 tiểu đơn vị cấu thành)
• Tiền thân mARN trải qua quá trình
thay đổi: Gắn mũ có đầu 5’ methyl
hóa và gắn đuôi 3’ polyA và quá
trình phân cắt intron
• Quá trình phiên mã phức tạp, có
thêm nhiều nhân tố tham gia phiên
mã như yếu tố tăng cường (cis),
nhân tố phiên mã (trans)
51
51
Biểu hiện gen: dòng thông tin di truyền từ
ADN đến protein thông qua mARN
RNA polymerase phiên mã
ADN để tạo nên bản sao ARN
Các Ribosome dịch mã các
trình tự trên mARN để tổng
hợp các phân tử polypeptide
Dịch mã sử dụng các mã di
truyền
52
VNU-University of Science – Đ.N.Thái
• ADN được cấu thành từ 4 loại nucleotide là A, T, G, C
• Protein được cấu thành từ 20 loại axit amin
• Nếu như 1 nucleotide quy định 1 loại axit amin thì chỉ
có 4 loại axit amin, không đúng với thực tế.
• Nếu như 2 nucleotide kết hợp để mã hóa cho 1 loại axit
amin thì có 4*4 = 16 loại axit amine , không đúng với
thực tế.
• Nếu như 3 nucleotide kết hợp để mã hóa cho 1 loại axit
amin thì có 4*4*4 = 64 tổ hợp cho 20 loại axit amin,
có thể đúng với thực tế.
Suy luận lý thuyết về mã di truyền
53
Các mã bộ ba của các ribonucleotide
nằm trên mARN
54
61 mã bộ ba mã hóa 20
amino axit
3 mã bộ ba là tín hiệu
dừng lại của dịch mã
Tổng kết lại về mã di truyền
55
Mã di truyền là mã bộ ba
Các bộ ba này không chồng lấn lên nhau
Có 3 mã bộ ba không mã cho amino axit nào cả, đó là
các tín hiệu dừng dịch mã. UAA, UAG and UGA
Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều mã bộ ba mã 1 a.a)
Khung đọc được qui định từ 1 điểm mở đầu đặc biệt. Mã
mở đầu trong dịch mã là AUG.
Đột biến có thể được tạo ra bằng các cách: chuyển dịch
khung đọc, bắt cặp sai và mã vô nghĩa
55
Dịch mã (Translation) từ mARN đến protein
56
RNAs vận chuyển (tRNAs) trung gian dịch mã từ các mã trong
mARN sang các amino axit
Dịch mã ở trong tế bào chất, trên ribosome với sự tham gia của
nhiều nhân tố trong đó có tARN mang các axit amin đặc trưng
tRNAs là đoạn ARN đơn dài từ 74 – 95 nucleotide
• Mỗi tRNA có một đối mã (anticodon) mà bổ sung hoàn toàn với một
mã bộ ba trên mRNA
• tARN liên kết cặp cộng hóa trị với axit amin đặc trưng (tRNAđã
nạp axit amin)
• Cặp bazơ giữa một mã bộ ba ở mRNA và một đối mã của phân tử
tRNA đã nạp axit amin sẽ hướng amino acid liên kết với một chuỗi
polypeptide
VNU-University of Science – Đ.N.Thái 56
Ba cấp độ cấu trúc của tARN
57
57
Phức hệ Aminoacyl-tRNA synthetases sẽ xúc
tác để gắn axit amin với từng tARN đặc trưng
tARN được nạp axit amin
58
58
Một ribosome có 2 tiểu đơn vị được tạo thành
bởi ARN và protein
59
59
Cơ chế dịch mã
Giai đoạn khởi đầu – mã mở đầu là AUG ở đầu cuối 5’ của mRNA,
cần các nhân tố khởi đầu dịch mã (Initiation Factor, IF)
Giai đoạn kéo dài – axit amine được thêm vào để kéo dài đoạn
polypeptit, nhờ sự hoạt động của enzym peptidyl transferase
• Ribosomes chuyển động theo hướng 5’-đến-3’dọc theo mRNA
• 2-15 axit amino được thêm vào ở đầu C trong 1 giây
Giai đoạn kết thúc – sự tổng hợp polypeptide dừng lại ở đầu cuối 3'
của khung đọc
• Nhận biết mã kết thúc
•Sinh tổng hợp Polypeptide bị ngừng lại bởi các nhân tố rời gắn với mã kết
thúc
• Giải phóng ribosomes, polypeptide, and mRNA
60
60
1. Khởi đầu
2. Kéo dài
3. Kết thúc
61
Polyribosomes chứa nhiều ribosomes cùng
dịch trên một phân tử mRNA
Tổng hợp đồng thời nhiều bản sao polypetide từ một phân tử
mRNA tạo nên polyribosome
62
62
Các biến đổi sau dịch mã có thể thay đổi cấu
trúc xủa Polypeptide
(a) Phân cắt amino axit
63
63
(b) Phân cắt thành nhiều đoạn polypeptide nhỏ
(c) Biến đổi hóa học và làm protein
thành dạng hoạt động,…
So sánh sự khác nhau cơ bản về biểu hiện gen
giữa tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật
Tế bào tiền nhân (Prokaryotes)
1. Không có nhân. Phiên mã và dịch
mã diễn ra đồng thời trong tế bào
chất, thường là liên kết với nhau.
2. Các gen không có đoạn intron mà
toàn exon (đoạn mã hóa).
Tế bào nhân thật (Eukaryotes)
1. Nhân ngăn cách với Tế bào chất bằng màng
nhân. Phiên mã diễn ra ở nhân và dịch mã
diễn ra ở tế bào chất, sự kết hợp đồng thời hai
quá trình này thường là không thể xẩy ra.
2. Các gen chứa các exon xen giữa bởi các đoạn
intron, sau phiên mã diễn ra quá trình phân cắt
intron và ghép nối các exon lại với nhau.
64
64
So sánh sự khác nhau cơ bản về Phiên mã
giữa tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật
Tế bào tiền nhân (Prokaryotes)
1. Chỉ 1 loại ARN polymerase(có
chứa 5 tiểu đơn vị)
2. Tiền thân mARN không trải qua
quá trình phân cắt, có đầu 5’
triphosphate và không có đuôi 3’
polyA.
3. Quá trình tham gia phiên mã chỉ
bao gồm các thành phần đơn giản
Tế bào nhân thật
1. Có nhiều loại ARN polymerase (cóhơn
10 tiểu đơn vị cấu thành)
2. Tiền thân mARN trải qua quá trình thay
đổi: Gắn mũ có đầu 5’ methyl hóa vàgắn
đuôi 3’ polyA và quá trình phân cắt
intron
3. Quá trình phiên mã phức tạp, có thêm
nhiều nhân tố tham gia phiên mã như yếu
tố tăng cường (cis), nhân tố phiên mã
(trans)
65
65
So sánh sự khác nhau cơ bản về Dịch mã
giữa tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật
Tế bào tiền nhân (Prokaryotes)
1. tARN vận chuyển mở đầu mang
Methionin formyl hóa
2. mARN có nhiều vị trí gắn với
ribosome nên có thể kiểm soát sự
tổng hợp của nhiều polypeptide
khác nhau
3. Tiểu đơn vị ribosome gắn ngay với
mARN tại vị trí gắn ribosome
Tế bào nhân thật (Eukaryotes)
1. tARN vận chuyển mở đầu mang Methionine
2. Các mARN có một vị trí gắn với ribosome nên
có thể kiểm soát sự tổng hợp một loại
polypeptide
3. Tiểu đơn vị ribosome gắn đầu tiên với mũ
methyl hóa ở đầu 5’ của mARN trưởng thành
rồi dịch chuyển để tìm vị trí gắn ribosome theo
chiều 5’=>3’
66
66
• Thành phần chất nhiễm sắc
Mỗi nhiễm sắc thể nhân chuẩn chứa một phân tử ADN
dài, cuộn xoắn.
• Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
Tổ chức phân tử của nhiễm sắc thể
67
• Chất nhiễm sắc (chromatin) gồm: ADN liên kết với protein histone và
non-histone
• Hàm lượng ADN ở các loài là khá khác nhau, không tương quan với
mức độ phức tạp và tiến hóa của chúng.
VD: bộ NST người có 46 cái nhưng ở ngựa là 64, chó là 78.
Thành phần chất nhiễm sắc
68
• Protein histone gồm 5 loại khác nhau: H1, H2A,
H2B, H3 và
H4: liên kết ADN
• Protein non-histone: duy trì cấu trúc xoắn kép
của NST, tham gia vào sự điều hòa hoạt động gen:
ADN polymerase,...
70
1. Vì sao phải đóng gói DNA?
- Để nén chặt phân tử DNA vào thể tích hạn chế
của nhân (DNA người có thể dài đến 1m)
2. Đường kính các cấp độ xoắn của DNA:
- DNA: 2nm
- Dạng xâu chuỗi của nhiễm sắc chất
(nucleosome): 11nm
- nucleosome đóng gói: 30nm
- solenoid (nhiều nucleosome tham gia cuộn
xoắn): 300nm
- Sợi nhiễm sắc (chromatin): 700nm
- Nhiễm sắc thể (chromosome) ở trung kỳ:
1400nm
Sự đóng gói DNA trong NST
Các mức độ kế tiếp của sự đóng gói NST
71
• 2.1 Phân loại biến dị
• 2.2 Biến dị tổ hợp
• 2.3 Đột biến gen
• 2.4 Đột biến nhiễm sắc thể
II. Biến dị di truyền
72
Đột biến nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể
Đột biến số lượng
nhiễm sắc thể
Đột biến gen
Biến dị
Biến dị không di truyền
(thường biến)
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp Đột biến
2.1. Phân loại biến dị
72
74
2.2 Biến dị tổ hợp
• Biến dị tổ hợp là những biến đổi kiểu hình liên
quan tới sự biểu hiện của các tổ hợp gen NST mới
giữa các thế hệ và giữa các cá thể trong mỗi thế hệ
• Biến dị tổ hợp hình thành qua
hai quá trình:
– Sự phân ly độc lập của các
NST ko tương đồng trong
giảm phân và sự kết hợp
ngẫu nhiên của chúng khi thụ
tinh
– Sự trao đổi chéo và tái tổ
hợp của các gen nằm trên
các cặp NST tương đồng
75
2.3 Đột biến gen
• Là những biến đổi đột ngột xảy ra trong
phân tử ADN (gen) tại một hoặc một số
nucleotide (đột biến điểm).
Các dạng đột biến gen
Kiểu biến đổi củaADN
Mất đi Nu Thêm Nu vào Thay thế cặp Nu Đảo vị trí cặp Nu
Đồng hoán
(transition)
Dị hoán
(transversion)
Loại tế bào bị đột biến
Đột biến soma Đột biến tế bào mầm
76
77
• Đột biến tự phát/gây tạo
– Tác nhân vật lý, hóa học, sinh học
Các dạng đột biến gen
78
Cơ chế đột biến gen
• Cơ chế gây đột biến ngẫu nhiên:
– Những sai sót trong quá trình tái bản gen
– Sự tổn thương tự phát của ADN (mất nhóm amin
hoặc cả gốc guanin)
– Các tác nhân sinh học gây đột biến: transposon, trình
tự xen, phage mu...
Các quá trình tự nhiên có thể thay đổi
thông tin chứa trong ADN
• Sự thủy phân của bazơ
purin, A or G, xẩy ra1000
lần/giờ ở các tế bào.
• Khử nhóm amin có thể thay đổi
C thành U, sẽ dẫn đến sự thay
thế bằng cặp A-T sau khi nhân
đôi.
79
• c) Tia X rays làm
vỡ cấu trúc
khung ADN.
• d) Tia UV
làm cho hai
bazơ T liền
kề nhau tạo
thành dimer.
Các quá trình tự nhiên có thể thay
đổi thông tin chứa trong ADN
80
• Chiếu xạ gây ra các gốc tự do (ví dụ như oxygen hoạt hóa) sẽ làm
thay đổi các bazơ của ADN
– Guanin tạo thành 8-oxodG, sẽ bắt cặp với A, thay vì C, kết quả
là từ cặp G-C  chuyển thành cặp A-T sau vài lần nhân đôi
Các quá trình tự nhiên có thể thay
đổi thông tin chứa trong ADN
81
82
• Cơ chế gây đột biến nhân tạo:
– Các tác nhân vật lý: tác nhân ion hóa (tia X, , ,
) tia UV, nhiệt độ, ...
– Các tác nhân hóa học:
Các dạng tương tự với các bazơ: 2-aminopurine,
5-bromouracine (5BU)
Các tác nhân làm biến đổi ADN
• Các tác nhân alkyl hóa
• Nhóm oxi hóa khử, các gốc tự do
• Hydroxylamin (NH2OH)
• Các loại thuốc nhuộm acridin (proflavin)
* Chất cảm ứng với bazơ: tebromin...
Cơ chế đột biến gen
83
84
85
2.4 Đột biến nhiễm sắc thể
• Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
– Mất đoạn
– Lặp đoạn
– Đảo đoạn
– Chuyển đoạn
• Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
– Đa bội (tự đa bội, dị đa bội: tam bội, tứ bội...)
– Lệch bội (thể một nhiễm, tam nhiễm, không nhiễm)
Mất đoạn
Lặp đoạn
86
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Hội chứng Down hình thành trong những đứa trẻ của bố hoặc mẹ mang nhiễm sắc
thể bất thường do một dạng chuyển đoạn đặc biệt, được gọi là chuyển đoạn
Robertson, trong đó cánh dài của hai nhiễm sắc thể tâm lệch nối lại với nhau.
Chuyển đoạn Robertson đặc hiệu hình thành hội chứng Down là giữa nhiễm sắc thể
21 và nhiễm sắc thể 14. 86
Sự hình thành các giao tử lệch bội do
nhiễm sắc thể kép không phân ly ở lần giảm phân I hoặc II
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
87
Thể dị đa bội (18R+18B) do lai giữa hai
loài cải củ (2n=18R) và cải bắp (2n=18B)
89
Thể tam bội cho chất lượng tốt, không hạt
90
Các hạt phấn (đơn bội) được xử lý để chúng có thể sinh trưởng và cấy lến đĩa thạch
chứa các hormon thực vật nhất định.
Trong điều kiện này, các phôi đơn bội mọc thành cây đơn bội. Sau khi được chuyển
sang môi trường chứa các hormon thực vật khác nhau, các cây con này sẽ sinh trưởng
thành cây trưởng thành đơn bội có đủ rễ, thân, lá và hoa.
Tạo các cây đơn bội bằng nuôi cấy mô
90

More Related Content

What's hot

Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
Lam Nguyen
 
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
SoM
 
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
VuKirikou
 
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
VuKirikou
 
Rna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien maRna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien ma
Cat Anh Nguyen Ngoc
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
www. mientayvn.com
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
VuKirikou
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
VuKirikou
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Đức Anh
 
Giao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinhGiao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinh
Le Tran Anh
 
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 
bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noi
ssuser48d166
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
Nguyen Thanh Tu Collection
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
SoM
 
cau truc te bao va mo
cau truc te bao va mocau truc te bao va mo
cau truc te bao va mo
Thanh Liem Vo
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
KhanhNgoc LiLa
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩn
Lam Nguyen
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
nataliej4
 

What's hot (20)

Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
 
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
Sinh học cơ thể động vật (Sinh học đại cương)
 
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of ScienceSinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
Sinh Thái Học Hệ Sinh Thái - Sinh Học Đại Cương - Hanoi University of Science
 
Rna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien maRna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien ma
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Giao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinhGiao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinh
 
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
 
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMUVi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
bai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noibai giang Dhy ha noi
bai giang Dhy ha noi
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
cau truc te bao va mo
cau truc te bao va mocau truc te bao va mo
cau truc te bao va mo
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Di truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩnDi truyền vi khuẩn
Di truyền vi khuẩn
 
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾTMÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
MÔ HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 

Similar to Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương

Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1
onthi360
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Bạn Nguyễn Ngọc
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
BcMtTo
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tu
Bo2015
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
Anh Gently
 
C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdf
CmNgc23
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptx
BlackHunt1
 
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
NguyenThanh346617
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
visinhyhoc
 
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngSo sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
Trung tâm Genplus
 
adnarn.pdf
adnarn.pdfadnarn.pdf
adnarn.pdf
Trung tâm Genplus
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docx
HongHi91
 
Thao giang bai 6 axit nucleic
Thao giang  bai 6 axit nucleicThao giang  bai 6 axit nucleic
Thao giang bai 6 axit nucleichanhkl_81
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn Hữu Phong
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namOanh MJ
 
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Minh Tú Đoàn
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương (20)

Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
 
ADN SLIDE
ADN SLIDEADN SLIDE
ADN SLIDE
 
Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tu
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdf
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptx
 
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngSo sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
 
adnarn.pdf
adnarn.pdfadnarn.pdf
adnarn.pdf
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docx
 
Thao giang bai 6 axit nucleic
Thao giang  bai 6 axit nucleicThao giang  bai 6 axit nucleic
Thao giang bai 6 axit nucleic
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
Nguyễn hữu phong nucleic chương 1
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca nam
 
Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tu
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
 

More from VuKirikou

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
VuKirikou
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
VuKirikou
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
VuKirikou
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
VuKirikou
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
VuKirikou
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
VuKirikou
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
VuKirikou
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
VuKirikou
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
VuKirikou
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
VuKirikou
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
VuKirikou
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
VuKirikou
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
VuKirikou
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
VuKirikou
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
VuKirikou
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
VuKirikou
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
VuKirikou
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
VuKirikou
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
VuKirikou
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
VuKirikou
 

More from VuKirikou (20)

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
 

Recently uploaded

trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 

Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương

  • 1. Cơ sở Di truyền học và Tiến hóa Sinh học đại cương_Tuần 7 + 8 1
  • 2. 2 • 7.1 Cơ sở phân tử và tế bào của hiện tượng di truyền • 7.2 Biến dị di truyền 8.1 Các định luật di truyền Mendel và ngoại lệ 8.2 Học thuyết tiến hóa Nội dung tuần 7 Nội dung tuần 8
  • 3. 3 • Vào thời điểm đầu thế kỷ 20, các nhà di truyền học không biết rằng ADN là vật chất di truyền. • Phải mất 50 năm với các kết quả của thực nghiệm phức tạp để có các bằng chúng thuyết phục được cộng đồng khoa học rằng ADN là phân tử của di truyền. • Chúng ta sẽ tìm hiểu lần lượt một số bằng chứng ấy. Các bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ADN là vật chất di truyền
  • 4. • Khoảng đầu thế kỷ 20, đã biết ADN chứa 4 loại nucleotide được nối với nhau theo chuỗi dài • Các nucleotide liền kề nối với nhau bằng liên kết phosphodiester • Chuỗi Polymer – hình thành do nối các đoạn nucleotide với nhau Thành phần hóa học của ADN 4
  • 5. 5 DNA • Chỉ có 4 loại nucleotide khác nhau tạo nên, có thể là đơn giản quá để tạo nên tính đa dạng và phức tap trong di truyền. • Nhiễm sắc thể được biết là cấu trúc chứa vật chất di truyềnthì chứa nhiều protein hơn là ADN. Protein • Có 20 đơn vị khác nhau, sẽ có tiềm năng tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm tăng sự đa dạng. Protein sẽ có tiềm năng tạo ra nhiều hơn các tổ hợp khác nhau. • Nhiễm sắc thể được biết là cấu trúc chứa vật chất di truyềnthì chứa nhiều protein hơn là ADN. Vật chất di truyền là ADN hay protein?
  • 6. Bằng chứng về vai trò mang thông tin di truyền của axit nucleic Thí nghiệm của F. Griffith năm 1928 • Sử dụng hai chủng Streptococcus pneumoniae dạng S (gây chết) và dạng R (không gây chết). Vỏ polysaccharide 6 Không vỏ Đột biến thành Khuẩn lạc nhăn Khuẩn lạc trơn Streptococcus pneumoniae (2 chủng S và R)
  • 7. 1. Thí nghiệm của F. Griffith, 1928 1. Tiêm dạng S vào chuột => gây chết 2. Tiêm dạng R vào chuột => ko gây chết 3. Tiêm dạng S đã bất hoạt => ko gây chết Các thành phần TếbàoXử lý nhiệt 7 Chết Sống Sống
  • 8. Tiêm chủng S đã bất hoạt + chủng R => gây chết, sau đó phân lập từ xác chuột được vi khuẩn chủng S. Chứng tỏ có sự chuyển vật chất di truyền từ chủng S (đã bị bất hoạt bởi nhiệt) sang chủng R Thí nghiệm của F. Griffith, 1928 Chết Phân lập tế bào từ mô 8 Các thành phầnTBXử lý nhiệt Kết hợp
  • 9. (a)Biến nạp xẩy ra ở môi trường chứa chủng S bị bất hoạt trộn lẫn với chủng R sống. Vật chất di truyền từ chủng S bị bất hoạt được chuyển sang chủng R và biến chủng R thành chủng S. (b) ADN màu trắng tách từ tế bào bạch cầu người 2. Thí nghiệm của Avery, MacLeod và McCarty năm 1944 (1) 9
  • 10. (c) Sử dụng phương pháp phá hủy từng chất để tìm ra vật chất di truyền: 2. Thí nghiệm của Avery, MacLeod và McCarty năm 1944 (2) Các thành phần Tế bào chủng S được tinh sạch Phá hủy protein Phá hủy ARN Phá hủy ADN Loại bỏ chất béo Siêu ly tâm Trộn với Tế bào chủng R Trộn với Tế bào chủng R Trộn với Tế bào chủng R Trộn với Tế bào chủng R Thấy có TB chủngS (có biến nạp) Thấy có TB chủngS (có biến nạp) Thấy có TB chủngS (có biến nạp) Không có TB chủngS (Không biến nạp) 10 Phân tích bằng các phương pháp lý hóa Thường thấy sự xuất hiện của ADN Hiện tượng biến nạp chỉ xuất hiện khi có DNA. Nếu DNA bị phá hủy thì hiện tượng biến nạp sẽ không xảy ra. Vậy, DNA là tác nhân biến nạp
  • 11. Thành phần hóa học của các axit nucleic - ADN Bốn loại bazơ nitơ 11
  • 12. Đường của ARN và ADN 12
  • 13. Thành phần cấu tạo của các axit nucleic Đường và bazơ nitơ thì gọi là 13 Đường và bazơ nitơ và thêm phosphat thì gọi là: Nucleoside monophosphate
  • 14. Cấu tạo hóa học của các nucleotide 14 Thymidine triphosphate (TTP) Các Nucleoside triphosphate
  • 15. Các nucleotide nối với nhau qua liên kết phosphodieste 15
  • 16. Các nucleotide nối với nhau bằng liên kết phosphodieste. Nối Cacbon 5’ của đường deoxyribose này với Cacbon 3’ của đường deoxyribose ở kết tiếp, tạo nên chiều của chuỗi nucleotides là 5’ -> 3’ Mạch poly-nucleotide được hình thành nhờ các liên kết phosphodieste 16 Các nucleotide nối với nhau như thế nào?
  • 17. 1.3. Cấu trúc và đặc tính hóa lý của ADN Nguyên tắc Chargaff (hay nguyên tắc bổ sung) A = T và G = C nên A+G = T+C hay (A+G)/(T+C) =1 Tuy nhiên, (A+T)/(G+C) là một hằng số ở mỗi loài 17
  • 18. 1.3. Cấu trúc và đặc tính hóa lý của ADN Liên kết bazơ bổ sung - liên kết Hydro - giữa một Purine với một Pyrimidine G với C bằng 3 liên kết Hydro A với T bằng 2 liên kếtHydro 18
  • 19. 19 Francis Crick (1916-2004) và Jame Watson (1928) Nhận giải Nobel Y học năm 1962 Cấu trúc phân tử của ADN
  • 20.  Các đường và phosphate tạo nên khung ngoài của phân tử, các bazơ nitơ ở bên trong,  Hai sợi cùng xoắn xung quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải).  Mỗi vòng xoắn gồm 10 cặp base  Chiều cao vòng xoắn ốc là 34A0  Chiều cao của một nucleotide là 3,4 A0  Đường kính trong của vòng xoắn là 20A0 20 Mô hình chuỗi xoắn kép ADN dạng B của Watson và Crick (1953)
  • 21. Mô hình chuỗi xoắn kép ADN dạng B của Watson và Crick (1953) • Các sợi là song song ngược chiều nhau • Đường-Phosphat tạo nên bộ khung phía ngoài • Các cặp đôi bazơ bổ sung nằm giữa • Hai sợi được gắn với nhau bởi liên kết hydro giữa các nucleotide A-T và G-C • Tính chất biến tính và hồi tính 21
  • 22. Trạng thái tự nhiên 22 Trạng thái bị biến tính Trạng thái hồi tính Tính chất vật lý của ADN
  • 23. 23 Chức năng sinh học của ADN • Có khả năng lưu giữ thông tin ở dạng bền vững, cần cho việc tái tạo, sinh sản và hoạt động của tế bào • Có khả năng sao chép chính xác để thông tin di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác qua phân chia tế bào hoặc sinh sản • Thông tin chứa đựng trong ADN được dùng để tạo ra các sản phẩm cần cho cấu tạo và hoạt động của tế bào (thông qua quá trình phiên mã và dịch mã). • Vật liệu di truyền có khả năng biến đổi, nhưng những biến đổi này chỉ xẩy ra ở tần số thấp, là nguyên liệu cho tiến hóa
  • 24. Thành phần cấu tạo của các axit nucleic - ARN Bốn loại bazơ nitơ Đường Ribose Uracil 24
  • 25. Thành phần và cấu trúc của các ARN Phần lớn phân tử ARN có cấu trúc sợi đơn, song nó có thể tạo thành cấu trúc bazơ nitơ bổ sung trong cùng phân tử đó Cấu trúc cặp bazơ nitơ bổ2s5ung Cấu trúc sợi đơn
  • 26. 26 ARN thông tin (mARN) • Chiếm khoảng 2-5% tổng số ARN trong tế bào, Kích thước thường dài 900 đến 1200 ribonu • Ở sinh vật nhân sơ, phần lớn mRNA là bản sao nguyên vẹn của phân tử ADN • Ở sinh vật nhân chuẩn, hầu hết mRNA trải qua quá trình hoàn thiện: i) gắn mũ vào đầu 5’; ii) Cắt bỏ đoạn intron; iii) gắn đuôi polyA vào đầu 3’. Thành phần và cấu trúc của các ARN
  • 27. ARN vận chuyển (tARN) • Chiếm khoảng 10-15% tổng số lượng ARN trong tế bào, mạch ngắn, 75-90 ribonu • Có cấu trúc điển hình • Tham gia vận chuyển axit amin trong dịch mã nên có cấu trúc đối mã (anti- codon) và phần gắn với axit amin Thành phần và cấu trúc của các ARN 27
  • 28. 28 ARN ribosome (rARN) • Chiếm khoảng 80% tổng số lượng ARN trong tế bào, kích thước thường dài 100 đến 1500 ribonu • Các rARN kết hợp với một số phân tử protein đặc biệt tạo thành các ribosome (tham gia vào quá trình dịch mã) Ngoài ra có các dạng ARN có kích thước nhỏ như RNA nhân kích thước nhỏ (snRNA), ARN can thiệp (iRNA),… Thành phần và cấu trúc của các ARN
  • 29. 29 Chức năng sinh học của ARN • Truyền thông tin qui định trình tự axit amin của protein từ ADN tới ribosome (mARN) • Vận chuyển thông tin di truyền (tARN) • Tham gia tổng hợp và vận chuyển protein (tARN) • Chức năng hoàn thiện các phân tử ARN (snARN) • Chức năng điều hòa biểu hiện gen (iARN) • Chức năng xúc tác - ribozyme
  • 30. 30 Sao chép ADN: khởi đầu của quá trình sinh sản tế bào • Về mặt di truyền, sinh sản là cơ chế duy trì sự ổn định của vật chất di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác • Bằng cách nào phân tử ADN có thể sao chép và truyền cho thế hệ con một cách chính xác?
  • 31. Đề xuất Đề xuất của Watson và Crick • Đồng thời với việc mô tả mô hình chuỗi xoắn kép của ADN, Watson và Crick còn đề xuất mô hình sao chép Cơ chế sao chép bán bảo toàn • Chứng minh như thế nào? 31
  • 32. Có thể có 3 mô hình sao chép xẩy ra như bên: Mô hình bán bảo tồn Mô hình bảo tồn Mô hình phân tán 32
  • 33. Thí nghiệm của Meselson và Stahl ĐC: E.coli được nuôi trong 14N, nhiều thế hệ 1: E.coli được nuôi trong 15N, nhiều thế hệ 2: E.coli được nuôi trong 14N, 1 thế hệ, 30 min 2: E.coli được nuôi trong 14N, 2 thế hệ, 60 min Phân lập ADN từ E.coli Phân lập ADN từ E.coli Phân lập ADN từ E.coli Phân lập ADN từ E.coli Ly tâmLy tâmLy tâmLy tâm Băng ADN trong ống ly tâm Gradient nồng độ cesium chloride 33 Chứng minh cơ chế nhân đôi bán bảo toàn
  • 34. 34 Các thành phần tham gia sao chép ADN ở E. coli • ADN khuôn • Điểm khởi đầu sao chép (origin): đây là trình tự nucleotide đặc hiệu trên mạch ADN được phức hệ khởi đầu sao chép nhận ra • Các loại protein tham gia: DnaA, DnaB, DnaC, Rep, IFH & FIS là nhóm các protein cần thiết để nhận ra vùng origin. Còn có SSB có vai trò gắn với sợi đơn giúp giãn xoắn • Các nucleotide: dATP, dGTP, dCTP, dTTP • Các enzyme với các loại chính tham gia
  • 35. 35 Các enzyme chính tham gia vào sao chép ADN ở E. coli • Gyrase: là enzym Topoisomerase II, có vai trò tháo xoắn, chuẩn bị cho hoạt động giãn xoắn hoàn toàn của helicase • Helicase: làm giãn xoắn hoàn toàn ADN • ARN primase: cần thiết cho tổng hợp ARN mồi • Các enzyme ADN polymerase thực hiện phản ứng tổng hợp ADN • DNA ligase: nối các đoạn Okazaki nằm kề nhau bằng xúc tác hình thành liên kết phosphodieste
  • 37. 37 • Ở sợi khuôn 3 ’ - 5 ’ : sợi mới được tổng hợp liên tục, gọi là sợi dẫn đầu (leading strADN) • Ở sợi khuôn 5 ’ - 3 : sợi mới được tổng hợp gián đoạn gọi là sợi ra chậm (lagging strADN), gồm những phân đoạn Okazaki theo chiều 5’ --> 3’, kích thước 1000 - 2000 Nu. - Mỗi phân đoạn Okazaki được bắt đầu bởi một đoạn mồi ARN khoảng 10rNu - Enzyme có hoạt tính exonuclease sửa chữa các rNu ở đoạn mồi - Ligase nối các phân đoạn lại với nhau Quá trình sao chép ADN
  • 38. Ở bước khởi đầu: do ADN polymerase chỉ có thể kéo dài chuỗi mà không có chức năng bắt đầu tái bản, nên sự tái bản ADN ở cả hai sợi khuôn đều cần đoạn mồiARN Tổng hợp ADN được xúc tác bởi ADN polymerase 38
  • 39. 39 Tóm tắt lại mô hình sao chép ADN sợi kép • ADN được sao chép theo mô hình (kiểu) bán bảo toàn • Hai mạch đơn ADN sợi kép tổng hợp mới được tiến hành theo hai phương thức khác nhau: – sợi 3’ ->5’ được tổng hợp liên tục; – sợi 5’ ->3’ được tổng hợp gián đoạn
  • 40. Thuyết trung tâm Biểu hiện gen: quá trình phiên mã và dịch mã 40
  • 41. Phiên mã (Transcription) từ ADN đến ARN 41 41 RNA polymerase thực hiện quá trình phiên mã Promoters là vùng trình tự ADN chứa tín hiệu cho ARN polymerase bắt đầu phiên mã. ARN polymerase thêm các nucleotides vào theo chiều 5’->3’ • Tạo thành liên kết Phosphodiester sử dụng ribonucleotide triphosphates (ATP, CTP, GTP, and UTP) • Thủy phân liên kết ở trong các ribonucleotide triphosphates cung cấp năng lượng cho quá trình phiên mã. Terminators là vùng trình tự ARN cung cấp tín hiệu để ARN polymerase dừng quá trình phiên mã
  • 42. 10 trình tự promoters của 10 gen khác nhau của vi khuẩn Phần lớn promotor nằm ở phía trước của điểm khởi đầu RNA polymerase tạo liên kết chặt với vùng -10 và -35 Fig. 8.12 42 42 Các promoter mạnh (E. coli)
  • 43. Phiên mã ở tế bào vi khuẩn Bắt đầu: khởi đầu quá trình phiên mã ARN polymerase gắn với vùng trình tự promoter (nằm gần trước trình tự của gen mã hóa) • Nhân tố Sigma (s) gắn với RNA polymerase (  holoenzyme) • Vùng trình tự DNA được tháo xoắn để tạo nên tổ hợp phức hợp • Liên kết phosphodiester tạo thành từ các nucleotide 43 4433
  • 44. Phiên mã ở tế bào vi khuẩn Kéo dài: ARN là bản sao của 1 gene Nhân tố sigma tách khỏi RNA polymerase (  core enzyme) Core RNA polymerase mất độ liên kết với promotor chuyển về theo hướng 3’-5’ trên sợi khuôn Ở trong bóng phiên mã NTPs được bổ sung vào đầu 3’ end của phân tử mRNA Fig. 8.11b 44 44
  • 45. Phiên mã ở tế bào vi khuẩn Kết thúc: Terminators Terminators là trình tự trên RNA mà tín hiệu cho việc kết thúc phiên mã • Có 2 dạng terminator ở vi khuẩn: Cần nhân tố Rho và không cần nhân tố Rho hay nhân tố khác • Thường thì có dạng hình kẹp tóc (intramolecular H-bonding) Fig. 8.11c 45 45
  • 46. Sản phẩm của quá trình phiên mã là sợi đơn ARN là bản sao của ADN Fig. 8.11d 46 46
  • 47. Enzym ARN polymerase tham gia Phiên mã 47 Tế bào tiền nhân: một loại ARNpolymerase Tế bào nhân thật: có 3 loại ARN polymerase khácnhau • ARN polymerase I: tạo tiền thân của rARN (18S, 28S, 5.8S) • ARN polymerase II: tạo tiền thân của mARN • ARN polymerase III: tạo tiền thân của tARN và rARN 5S
  • 48. Cấu trúc của mũ methyl hóa ở đầu cuối 5’ ở sinh vật nhân thực Enzyme gắn mũ gắng một bazơ G vào vị trí điểm đầu tiên Transcribed bases Fig. 8.13 Methylated cap – not transcribed 48 48 Triphosphate bridge
  • 49. Quá trình thêm vào đuôi polyA ở mARN ở tế bào nhân thực Fig. 8.14 49 49
  • 50. Nối ghép ARN để loại bỏ đoạn introns 50 50 Exons – là vùng được tìm thấy ở trong một gen ADN và phân tử mARN trưởng thành Introns – là vùng tìm thấy ở ADN nhưng không thấy trên phân tử mARN trưởng thành Một số sinh vật nhân thực thì có nhiều trình tự intron.
  • 51. So sánh sự khác nhau về Phiên mã giữa tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật Tế bào tiền nhân • Chỉ 1 loại ARN polymerase(có chứa 5 tiểu đơn vị) • Tiền thân mARN không trải qua quá trình phân cắt, có đầu 5’ triphosphate và không có đuôi 3’ polyA. • Quá trình tham gia phiên mã chỉ bao gồm các thành phần đơn giản Tế bào nhân thật • Có nhiều loại ARN polymerase(có hơn 10 tiểu đơn vị cấu thành) • Tiền thân mARN trải qua quá trình thay đổi: Gắn mũ có đầu 5’ methyl hóa và gắn đuôi 3’ polyA và quá trình phân cắt intron • Quá trình phiên mã phức tạp, có thêm nhiều nhân tố tham gia phiên mã như yếu tố tăng cường (cis), nhân tố phiên mã (trans) 51 51
  • 52. Biểu hiện gen: dòng thông tin di truyền từ ADN đến protein thông qua mARN RNA polymerase phiên mã ADN để tạo nên bản sao ARN Các Ribosome dịch mã các trình tự trên mARN để tổng hợp các phân tử polypeptide Dịch mã sử dụng các mã di truyền 52 VNU-University of Science – Đ.N.Thái
  • 53. • ADN được cấu thành từ 4 loại nucleotide là A, T, G, C • Protein được cấu thành từ 20 loại axit amin • Nếu như 1 nucleotide quy định 1 loại axit amin thì chỉ có 4 loại axit amin, không đúng với thực tế. • Nếu như 2 nucleotide kết hợp để mã hóa cho 1 loại axit amin thì có 4*4 = 16 loại axit amine , không đúng với thực tế. • Nếu như 3 nucleotide kết hợp để mã hóa cho 1 loại axit amin thì có 4*4*4 = 64 tổ hợp cho 20 loại axit amin, có thể đúng với thực tế. Suy luận lý thuyết về mã di truyền 53
  • 54. Các mã bộ ba của các ribonucleotide nằm trên mARN 54 61 mã bộ ba mã hóa 20 amino axit 3 mã bộ ba là tín hiệu dừng lại của dịch mã
  • 55. Tổng kết lại về mã di truyền 55 Mã di truyền là mã bộ ba Các bộ ba này không chồng lấn lên nhau Có 3 mã bộ ba không mã cho amino axit nào cả, đó là các tín hiệu dừng dịch mã. UAA, UAG and UGA Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều mã bộ ba mã 1 a.a) Khung đọc được qui định từ 1 điểm mở đầu đặc biệt. Mã mở đầu trong dịch mã là AUG. Đột biến có thể được tạo ra bằng các cách: chuyển dịch khung đọc, bắt cặp sai và mã vô nghĩa 55
  • 56. Dịch mã (Translation) từ mARN đến protein 56 RNAs vận chuyển (tRNAs) trung gian dịch mã từ các mã trong mARN sang các amino axit Dịch mã ở trong tế bào chất, trên ribosome với sự tham gia của nhiều nhân tố trong đó có tARN mang các axit amin đặc trưng tRNAs là đoạn ARN đơn dài từ 74 – 95 nucleotide • Mỗi tRNA có một đối mã (anticodon) mà bổ sung hoàn toàn với một mã bộ ba trên mRNA • tARN liên kết cặp cộng hóa trị với axit amin đặc trưng (tRNAđã nạp axit amin) • Cặp bazơ giữa một mã bộ ba ở mRNA và một đối mã của phân tử tRNA đã nạp axit amin sẽ hướng amino acid liên kết với một chuỗi polypeptide VNU-University of Science – Đ.N.Thái 56
  • 57. Ba cấp độ cấu trúc của tARN 57 57
  • 58. Phức hệ Aminoacyl-tRNA synthetases sẽ xúc tác để gắn axit amin với từng tARN đặc trưng tARN được nạp axit amin 58 58
  • 59. Một ribosome có 2 tiểu đơn vị được tạo thành bởi ARN và protein 59 59
  • 60. Cơ chế dịch mã Giai đoạn khởi đầu – mã mở đầu là AUG ở đầu cuối 5’ của mRNA, cần các nhân tố khởi đầu dịch mã (Initiation Factor, IF) Giai đoạn kéo dài – axit amine được thêm vào để kéo dài đoạn polypeptit, nhờ sự hoạt động của enzym peptidyl transferase • Ribosomes chuyển động theo hướng 5’-đến-3’dọc theo mRNA • 2-15 axit amino được thêm vào ở đầu C trong 1 giây Giai đoạn kết thúc – sự tổng hợp polypeptide dừng lại ở đầu cuối 3' của khung đọc • Nhận biết mã kết thúc •Sinh tổng hợp Polypeptide bị ngừng lại bởi các nhân tố rời gắn với mã kết thúc • Giải phóng ribosomes, polypeptide, and mRNA 60 60
  • 61. 1. Khởi đầu 2. Kéo dài 3. Kết thúc 61
  • 62. Polyribosomes chứa nhiều ribosomes cùng dịch trên một phân tử mRNA Tổng hợp đồng thời nhiều bản sao polypetide từ một phân tử mRNA tạo nên polyribosome 62 62
  • 63. Các biến đổi sau dịch mã có thể thay đổi cấu trúc xủa Polypeptide (a) Phân cắt amino axit 63 63 (b) Phân cắt thành nhiều đoạn polypeptide nhỏ (c) Biến đổi hóa học và làm protein thành dạng hoạt động,…
  • 64. So sánh sự khác nhau cơ bản về biểu hiện gen giữa tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật Tế bào tiền nhân (Prokaryotes) 1. Không có nhân. Phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời trong tế bào chất, thường là liên kết với nhau. 2. Các gen không có đoạn intron mà toàn exon (đoạn mã hóa). Tế bào nhân thật (Eukaryotes) 1. Nhân ngăn cách với Tế bào chất bằng màng nhân. Phiên mã diễn ra ở nhân và dịch mã diễn ra ở tế bào chất, sự kết hợp đồng thời hai quá trình này thường là không thể xẩy ra. 2. Các gen chứa các exon xen giữa bởi các đoạn intron, sau phiên mã diễn ra quá trình phân cắt intron và ghép nối các exon lại với nhau. 64 64
  • 65. So sánh sự khác nhau cơ bản về Phiên mã giữa tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật Tế bào tiền nhân (Prokaryotes) 1. Chỉ 1 loại ARN polymerase(có chứa 5 tiểu đơn vị) 2. Tiền thân mARN không trải qua quá trình phân cắt, có đầu 5’ triphosphate và không có đuôi 3’ polyA. 3. Quá trình tham gia phiên mã chỉ bao gồm các thành phần đơn giản Tế bào nhân thật 1. Có nhiều loại ARN polymerase (cóhơn 10 tiểu đơn vị cấu thành) 2. Tiền thân mARN trải qua quá trình thay đổi: Gắn mũ có đầu 5’ methyl hóa vàgắn đuôi 3’ polyA và quá trình phân cắt intron 3. Quá trình phiên mã phức tạp, có thêm nhiều nhân tố tham gia phiên mã như yếu tố tăng cường (cis), nhân tố phiên mã (trans) 65 65
  • 66. So sánh sự khác nhau cơ bản về Dịch mã giữa tế bào tiền nhân và tế bào nhân thật Tế bào tiền nhân (Prokaryotes) 1. tARN vận chuyển mở đầu mang Methionin formyl hóa 2. mARN có nhiều vị trí gắn với ribosome nên có thể kiểm soát sự tổng hợp của nhiều polypeptide khác nhau 3. Tiểu đơn vị ribosome gắn ngay với mARN tại vị trí gắn ribosome Tế bào nhân thật (Eukaryotes) 1. tARN vận chuyển mở đầu mang Methionine 2. Các mARN có một vị trí gắn với ribosome nên có thể kiểm soát sự tổng hợp một loại polypeptide 3. Tiểu đơn vị ribosome gắn đầu tiên với mũ methyl hóa ở đầu 5’ của mARN trưởng thành rồi dịch chuyển để tìm vị trí gắn ribosome theo chiều 5’=>3’ 66 66
  • 67. • Thành phần chất nhiễm sắc Mỗi nhiễm sắc thể nhân chuẩn chứa một phân tử ADN dài, cuộn xoắn. • Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể Tổ chức phân tử của nhiễm sắc thể 67
  • 68. • Chất nhiễm sắc (chromatin) gồm: ADN liên kết với protein histone và non-histone • Hàm lượng ADN ở các loài là khá khác nhau, không tương quan với mức độ phức tạp và tiến hóa của chúng. VD: bộ NST người có 46 cái nhưng ở ngựa là 64, chó là 78. Thành phần chất nhiễm sắc 68
  • 69. • Protein histone gồm 5 loại khác nhau: H1, H2A, H2B, H3 và H4: liên kết ADN • Protein non-histone: duy trì cấu trúc xoắn kép của NST, tham gia vào sự điều hòa hoạt động gen: ADN polymerase,...
  • 70. 70 1. Vì sao phải đóng gói DNA? - Để nén chặt phân tử DNA vào thể tích hạn chế của nhân (DNA người có thể dài đến 1m) 2. Đường kính các cấp độ xoắn của DNA: - DNA: 2nm - Dạng xâu chuỗi của nhiễm sắc chất (nucleosome): 11nm - nucleosome đóng gói: 30nm - solenoid (nhiều nucleosome tham gia cuộn xoắn): 300nm - Sợi nhiễm sắc (chromatin): 700nm - Nhiễm sắc thể (chromosome) ở trung kỳ: 1400nm Sự đóng gói DNA trong NST
  • 71. Các mức độ kế tiếp của sự đóng gói NST 71
  • 72. • 2.1 Phân loại biến dị • 2.2 Biến dị tổ hợp • 2.3 Đột biến gen • 2.4 Đột biến nhiễm sắc thể II. Biến dị di truyền 72
  • 73. Đột biến nhiễm sắc thể Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Đột biến gen Biến dị Biến dị không di truyền (thường biến) Biến dị di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến 2.1. Phân loại biến dị 72
  • 74. 74 2.2 Biến dị tổ hợp • Biến dị tổ hợp là những biến đổi kiểu hình liên quan tới sự biểu hiện của các tổ hợp gen NST mới giữa các thế hệ và giữa các cá thể trong mỗi thế hệ • Biến dị tổ hợp hình thành qua hai quá trình: – Sự phân ly độc lập của các NST ko tương đồng trong giảm phân và sự kết hợp ngẫu nhiên của chúng khi thụ tinh – Sự trao đổi chéo và tái tổ hợp của các gen nằm trên các cặp NST tương đồng
  • 75. 75 2.3 Đột biến gen • Là những biến đổi đột ngột xảy ra trong phân tử ADN (gen) tại một hoặc một số nucleotide (đột biến điểm).
  • 76. Các dạng đột biến gen Kiểu biến đổi củaADN Mất đi Nu Thêm Nu vào Thay thế cặp Nu Đảo vị trí cặp Nu Đồng hoán (transition) Dị hoán (transversion) Loại tế bào bị đột biến Đột biến soma Đột biến tế bào mầm 76
  • 77. 77 • Đột biến tự phát/gây tạo – Tác nhân vật lý, hóa học, sinh học Các dạng đột biến gen
  • 78. 78 Cơ chế đột biến gen • Cơ chế gây đột biến ngẫu nhiên: – Những sai sót trong quá trình tái bản gen – Sự tổn thương tự phát của ADN (mất nhóm amin hoặc cả gốc guanin) – Các tác nhân sinh học gây đột biến: transposon, trình tự xen, phage mu...
  • 79. Các quá trình tự nhiên có thể thay đổi thông tin chứa trong ADN • Sự thủy phân của bazơ purin, A or G, xẩy ra1000 lần/giờ ở các tế bào. • Khử nhóm amin có thể thay đổi C thành U, sẽ dẫn đến sự thay thế bằng cặp A-T sau khi nhân đôi. 79
  • 80. • c) Tia X rays làm vỡ cấu trúc khung ADN. • d) Tia UV làm cho hai bazơ T liền kề nhau tạo thành dimer. Các quá trình tự nhiên có thể thay đổi thông tin chứa trong ADN 80
  • 81. • Chiếu xạ gây ra các gốc tự do (ví dụ như oxygen hoạt hóa) sẽ làm thay đổi các bazơ của ADN – Guanin tạo thành 8-oxodG, sẽ bắt cặp với A, thay vì C, kết quả là từ cặp G-C  chuyển thành cặp A-T sau vài lần nhân đôi Các quá trình tự nhiên có thể thay đổi thông tin chứa trong ADN 81
  • 82. 82 • Cơ chế gây đột biến nhân tạo: – Các tác nhân vật lý: tác nhân ion hóa (tia X, , , ) tia UV, nhiệt độ, ... – Các tác nhân hóa học: Các dạng tương tự với các bazơ: 2-aminopurine, 5-bromouracine (5BU) Các tác nhân làm biến đổi ADN • Các tác nhân alkyl hóa • Nhóm oxi hóa khử, các gốc tự do • Hydroxylamin (NH2OH) • Các loại thuốc nhuộm acridin (proflavin) * Chất cảm ứng với bazơ: tebromin... Cơ chế đột biến gen
  • 83. 83
  • 84. 84
  • 85. 85 2.4 Đột biến nhiễm sắc thể • Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể – Mất đoạn – Lặp đoạn – Đảo đoạn – Chuyển đoạn • Đột biến số lượng nhiễm sắc thể – Đa bội (tự đa bội, dị đa bội: tam bội, tứ bội...) – Lệch bội (thể một nhiễm, tam nhiễm, không nhiễm)
  • 86. Mất đoạn Lặp đoạn 86 Đảo đoạn Chuyển đoạn Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
  • 87. Hội chứng Down hình thành trong những đứa trẻ của bố hoặc mẹ mang nhiễm sắc thể bất thường do một dạng chuyển đoạn đặc biệt, được gọi là chuyển đoạn Robertson, trong đó cánh dài của hai nhiễm sắc thể tâm lệch nối lại với nhau. Chuyển đoạn Robertson đặc hiệu hình thành hội chứng Down là giữa nhiễm sắc thể 21 và nhiễm sắc thể 14. 86
  • 88. Sự hình thành các giao tử lệch bội do nhiễm sắc thể kép không phân ly ở lần giảm phân I hoặc II Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 87
  • 89. Thể dị đa bội (18R+18B) do lai giữa hai loài cải củ (2n=18R) và cải bắp (2n=18B) 89
  • 90. Thể tam bội cho chất lượng tốt, không hạt 90
  • 91. Các hạt phấn (đơn bội) được xử lý để chúng có thể sinh trưởng và cấy lến đĩa thạch chứa các hormon thực vật nhất định. Trong điều kiện này, các phôi đơn bội mọc thành cây đơn bội. Sau khi được chuyển sang môi trường chứa các hormon thực vật khác nhau, các cây con này sẽ sinh trưởng thành cây trưởng thành đơn bội có đủ rễ, thân, lá và hoa. Tạo các cây đơn bội bằng nuôi cấy mô 90

Editor's Notes

  1. S: có vỏ bao bọc, giúp tb tồn tại trong hệ miễn dịch của vật chủ  từ đó gây bệnh đc R: ko gây bệnh
  2. Thí nghiệm 1944: phá vỡ tác nhân cấu tạo di truyền. Thực nghiệm lại để tìm ra cụ thể vcdt  tách ra hợp chất màu trắng có khả năng biến chủng R thành S (BIẾN NẠP)
  3. Chứng tỏ protein, RNA, chất béo ko phải là tác nhân biến nạp
  4. Mạch polynucleotide: gồm các nucleotide lk nhau bởi lk phosphodiester
  5. Tính vật lý: Khi bị biến tính bởi nhiệt tăng (kép tách thành đơn) sẽ có cơ chế để hồi tính (khi giảm nhiệt).  
  6. +Dùng hợp chất phóng xạ Nito 14, nito 15 riêng rẽ để đánh dấu DNA của E.coli, nuôi trong mtrg nuôi cấy. +Ly tâm! Định vị chất khác nhau dựa vào nồng độ. Các nito 14 nhẹ hơn nito 15 +Có sự kết hợp. DNA xanh là DNA mẹ
  7. SSB: single stranded binded
  8. Tổng hợp liên tục ở sợi 3’ 5’. Ngược lại gián đoạn cần okazaki theo chiều 5’ 3’
  9. 64 tổ hợp, trong đó có 61 mã hóa cho 20 loại aa, 3 loại tín hiệu là mã dừng (xem bảng bộ ba mã hóa) Mã khởi động: AUG (khung đọc bắt đầu từ đọc) Mã dừng: UGA, UAG, UAA (ko mã hóa acid amino nào) Mã di truyền có tính thóai hóa vì 1 aa đc mã hóa bởi nhiều bộ ba