SlideShare a Scribd company logo
1
K8 RHM CLC
Tiết 1-2 Thứ 6
Thành viên :
- Doãn Tuấn Nam
- Đinh Thị Như Hoa
- Lê Đình Hưng
- Ngô Gia Phi Vũ
- Nguyễn Đường Thế Nam
1
Bài 1 :Độ bền màng hồng cầu
Người viết: Đinh Thị Như Hoa
I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
+) Nguyên tắc:
- Ở trạng thái sinh lý bình thường, màng hồng cầu khá bền vững. Thể tíchtế bào
thường không thay đổivà được điều tiết bởitỉ lệ lượng các chất hoà tan bên trong
và bên ngoài tế bào. Chúng ta biết, lượng các ion của các muối hoà tan trong tế
bào là một hằng số ổn định. Do đó thể tích tế bào phụ thuộc vào lượng ion của
môi trường bên ngoài. Chúng ta biết có ba loại môi trường: ưu trương, đẳng
trương và nhược trương.
- Màng tế bào hồng cầu bền trong môi trường đẳng trương. Trong môi trường ưu
trương, tế bào nhăn nhúm lại do chịu tác độngcủa áp suất thẩm thấu từ bên ngoài
vào. Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng lên và màng
của nó bị bung ra do phải chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất thẩm thấu
từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và cuối cùng
giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài. Độ bền của màng hồng cầu chính là
nồng độ dung dịch muối trong môi trường nhược trương, tại đó xảy ra hiện tượng
tế bào hồng cầu bị huyết tiêu
+) Mục đích bài thực hành:
- Tìm hiểu phản ứng khác nhau của tế bào động vật (hồng cầu) và thực vật khi
tiếp xúc với ba môi trường nêu trên và xác định độ bền của màng hồng cầu
- Trong khi tế bào hồng cầu bị trương phồng và huyết tiêu trong dung dịch
nhược trương thì tế bào thực vật lại được bảo vệ bằng vách của nó. Cả 2 loại
tế bào đều bị co nhúm lại trong môi trường ưu trương và màng nguyên sinh
chất của tế bào thực vật tách khỏi vách của mình.
II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ
- 10 ống nghiệm loại 10 ml
- 250 ml dung dịch NaCl 2%
- 500 ml nước cất
- 250 ml dung dịch sinh lý máu nóng pH=7,4
- 2 pipet loại 5 ml
- Tế bào hồng cầu động vật máu nóng ( máu gà chống đông )
2
- 1 pipet 100µl, giấy khăn , khăn lau
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Rửa tế bào, loại bỏ huyết tương bằng udng dịch muối NaCl 0,9%.
Bước 2: Pha dung dịch từ Ưu trương đến Nhược trương.
𝑉𝑁𝑎𝐶𝑙 (ml) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
𝑉𝑛ướ𝑐 (ml) 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1
𝐶𝑁𝑎𝐶𝑙(%) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
Bước 3: Cho 50-100 µl tế bào hồng cầu đã loại huyết tương và các ống dung
dịch từ ư trương đến nhược trương.
Bước 4: Ly tâm 8000 vòng trong 3 phút.
IV. Kết quả
Hồng cầu bắt đầu bị vỡ từ dung dịch có nồng độ 0.3%.
3
V. Nhận xét
- Dung dịch nhược trương phải chính xác nồng độ, sau khi pha phải kiểm
tra bằng cách tiến hành xét nghiệm với 1-2 hồng cầu của người bình
thường xem kết quả có nằm trong giới hạn bình thường không rồi mới sử
dụng cho bệnh nhân. Nếu khôngchính xác phải pha lại.
- Không làm xét nghiệm này khi bệnh nhân được truyền máu chưa được
2 tuần.
- Sai sót trong thủ tục hành chính.
- Do kỹ thuật của người làm xét nghiệm.
- Do nhận định sai kết quả.
Bài 2: ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO VI
SINH VẬT
Người viết: Đinh Thị Như Hoa
I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
- Đo kích thước tế bào
II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ
- Kính hiển vi
- Thước đo thị kính AM-9-2
- Thước đo vật kính
- Tiêu bản tế bào ung thư sarcoma 180 nhuộm eozin hoặc giemsa
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Xác định thước đo vật kính và đổiđơn vị.
Bước 2: Xác định tế bào cần đo và đo kíchthước.
Bước 3: Tổng hợp kết quả đo rồi lấy trung bình.
IV. Kết quả
4
Đơn vị: px
Đo vật kính
Sô lần 1 2 3 4 5
Kích
thước
450.22 444.04 452.04 450.00 448.00
→TB = 448.86
Đo kích thước tế bào
Lần đo
Kích thước
1 2 3 Trung bình
1 114.14 110.02 100.32 108.16
2 136.01 130.38 127.91 131.43
3 103.73 105.85 109.29 106.29
4 65.15 71.39 70.68 69.07
5 136.00 148.12 132.44 138.85
V. Nhận xét
- Kích thước tế bào có thể thay ñổi tuỳ theo thành phần môi trường dinh dưỡng của
canh trường nuôi cấy vi sinh vật.
- Muốn đo kíchthước của vi khuẩn hình cầu ta đo đường kính, của trực khuẩn - đo
bề ngang và chiều dài, xạ khuẩn và nấm mốc
- Đo bề ngang của sợi.
- Nếu tế bào vi khuẩn chuyển động thì ta hơ nóng một chút hay thêm vào huyền
phù một giọt dung dịch 0,1% thạch (agar) nóng chảy. Nếu làm tiêu bản cố định
nhuộm màu sẽ làm cho kích thước tế bào bị thay đổi ít nhiều.
5
BÀI 3: XÁC ĐỊNH THỂ DZETA CỦA
TẾ BÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI
ĐIỆN DI
Người viết: Nguyễn Đường Thế Nam
I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
Trong các dị thể, đặc biệt là trong các đối tượng sinh vật luôn xảy ra quá trình
chuyển động tương đối giữa các pha phân tán so với môi trường phân tán duới tác
dụng của điện trường không đổi.Hay khi có sự chênh lệch về áp suất thủy tĩnh hoặc
gradien trọng lực thường xuất hiện hiệu điện thế giữa pha phân tán với môi trường
phân tán.Những hiện tượng này được gọi là các hiện tượng động học.Mộttrong các
hiện tượng điện động học là vi điện di.
Vi điện di là sự chuyển động của pha phân tán so với môi trường phân tán
dưới tác dụng của điện trường không đổi. Chẳng hạn trong hệ dị thể gồm các tế
bào nấm men và môi trường sống của chúng thì các tế bào được gọi là pha phân
tán, nó sẽ chuyển động khi có tác dụng của dòng điện một chiều bên ngoài so với
môi trường sống của nó- môi trường phân tán.Sở dĩ tế bào có thể di chuyển định
hướng được là vì chúng có diện tíchbề mặt.Nếu trên bề mặt diện tíchdương thì
chúng sẽ chuyển động về phía cực âm của điện trường ngoài, ngược lại nếu điện
tích âm thì chúng sẽ chuyển động về phía cực dương. Như vậy một cáchcụ thể hơn
có thể nói rằng vi điện di là sự chuyển động của các pha phân tán về phía điện cực
có dấu trái với dấu điện tích bề mặt của chúng.
II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ
- Tế bào nấm men hoặc tế bào hồng cầu của động vật máu nóng
- 1 kính hiển vi quang học có trắc vị vật kính và trắc vị thị kính
- Nguồn điện 1 chiều 150 von + điện cực bằng đông và dây dẫn
- 1 khoá 6 chốt để đảo mạch
- 2 cầu agar hình chữ U
- 1 Buồng đo điện di
- 2 Cầu agar hình chữ L
- 2 công tơ hút
- Giấy , khan
6
- 1 ống tế bào nấm men hoặc tế bào hồng cầu động vật máu nóng
- 250ml dung dịch KCL bão hoà
- 250ml dung dịch CuSO4
- 250ml dung dịch Sacharose
- 250ml dung dịch NaHPO4
- 250ml dung dịch axit citric
III. Các bước tiến hành
-Mắc mạch điện theo sơ đồ buồng đo vi điện di
-Pha dung dịch Mắcinven và đệm Mắcinven
-Xác định dấu điện tích bề mặt tế bào và giá trị thếcủa chúng.
-Xác định điểm đẳng điện của tế bào
IV. Kết quả
Có: =140Sl/ut
pH S(cm) L(cm) U(cm) t(s)
4,0 0,05 3,5 44,7 8,3 0,00047
5,0 0,05 3,5 49,2 9,1 0,0004
6,0 0,05 3,5 65,8 9,8 0,0027
7,0 0,05 3,5 69,7 10,9 0,00023
V. Nhận xét
Thế dzeta tỉ lệ thuận với nồng độ pH
Bài 4: Xác định năng lượng hoạt hoá của
quá trình co bóp tim ếch tách rời
Người viết: Ngô Gia Phi Vũ
7
I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
- Áp dụng côngthức năng lượng hoạt hóa: Ea = 0,46 . T1 . T2 . log (Q10)
(đơn vị: Kcal)
Trong đó:
T1 là nhiệt độ ban đầu (oC), T2 = T1 + 10
Hệ số Q10 = KT+10 / KT
Với KT là số lần tim đập tại nhiệt độ T trong 1 phút (bpm)
KT±10 là số lần tim đập tại nhiệt độ T ± 10 trong 1 phút (bpm)
- Đo nhịp tim của ếch (tách rời khỏi cơ thể) trong 1 phút trong 3 môi trường
nhiệt độ khác nhau, từ đó suy ra hệ số Q10 và tính được năng lượng hoạt hóa
của tim ếch.
II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ
Mẫu vật: Ếch sống
Đồng hồ bấm giây (để đếm nhịp tim)
Hóa chất: dung dịch sinh lý Ringer dùng cho động vật biến nhiệt (NaCl 0,65% )
Dụng cụ mổ, khay mổ (hoặc tấm gỗ phẳng), kim găm, bông thấm nước, móc thủy
tinh
Hệ thống kíchthích, kẹp tim, chỉ...
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Chọc tủy để làm cho ếch bất động  ếch nằm yên dễ thao tác.
+ Nắm chặt ếch trong lòng bàn tay
+ Dùng ngón trỏ & ngón cái bẻ đầu ếch gập xuống
+ Dùng kim mũi nhọn kéo 1 đường thẳng từ mõm xuống lỗ chẩm
+ Đâm thẳng mũi kim xuống lỗ chẩm, xoay đầu kim sang 2 bên. Sau đó rút nhẹ
kim, rồi chọc sâu mũi kim vào ống tủy.
8
Vị trí chọc
Bước 2: Mổ lộ tim ếch
+ Đặt ếch lên khay mổ, ghim cả 2 chân 2 tay
+ Dùng kéo & kẹp cắt bỏ 1 khoảng da ngực hình tam giác
+ Dùng mũi kéo nâng sụn xương ức, bấm 1 nhát hình V ở giới hạn mỏm xương ức
và cơ bụng thẳng
+ Để tránh cắt phải các mạch và làm tổn thương tim, nâng mũi kéo cắt dọc hai
đường sát hai bên xương ức.
+ Cuối cùng, cắt 1 đường ngang phía đầu trước sụn xương ức. Lật bỏ xương ức sẽ
thấy tim lộ rõ trong xoang bao tim.
+ Cắt bỏ màng bao tim
Chú ý: không chạm mũi kéo vào tim
Bước 3: Đặtcác sợichỉ
+ Thắt nút sợi I:
- Lật ngược tim lên phía trên, đặt một sợi chỉ vắt ngang giữa xoang nhĩ và tâm nhĩ
- Lật tim lại tư thế ban đầu rồi thắt nút chỉ lại.
+ Thắt nút sợi II
- Luồn chỉ qua mặt sau tim, ngang chỗ rãnh nhĩ thất.
- Thắt nút chỉ vào giữa rãnh nhĩ thất
+ Thắt nút sợi III:
9
- Thắt sợi chỉ vào 1/3 dưới của tâm thất
Bước 4: Rửa sạch máu trong tim bằng dung dịch sinh lý Ringer. Sau đó tiến hành
tách tim ra khỏi cơ thể.
Bước 5: Đếm nhịp tim ở 3 nhiệt độ khác nhau: Nhiệt độ phòng (25 độ C), trên
nhiệt độ phòng 10 độ, dưới nhiệt độ phòng 10 độ
IV. Kết quả
V. Nhiệt độ
Nhịp tim trong 1 phút (bpm) Trung
bình
Lần 1 Lần 2 Lần 3
To = 25o
C 32 31 30 31
T1 = 35o
C 32 44 42 39.3
T2 = 15o
C 30 29 28 29
Kết luận: Nhiệt độ tăng cao khiến tim ếch đập càng nhanh và ngược lại.
Tính năng lượng hoạt hóa cho tim ếch
Nhiệt độ Năng lượng hoạt hóa (Ea)
T1 41,47 (Kcal)
T2 5 (Kcal)
Kết luận: Năng lượng hoạt hóa tại T1 lớn gấp hơn 8 lần so với năng lượng hoạt hóa
tại T2.
VI. Nhận xét
Tim ếch ở nhiệt độ 35 độ C đập mạnh hơn ở tim ếch nhiệt độ 25 độ C và 25
độ C đập mạnh hơn ở nhiệt độ 15 độ C. Như vậy ta thấy khi tăng nhiệt độ thì
tốc độ đập của tim ếch cũng tăng lên do năng lượng của các phân tử tăng lên, số
phân tử có năng lượng bằng hoặc lớn hơn E hh nhiều hơn.
10
BÀI 5: XÁC ĐỊNH TÍNH THẤM MỘT
CHIỀU CỦA DA ẾCH
Người viết: Lê Đình Hưng
I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
Biểu mô da ếch có khả năng hấp thụ cao và phản ứng axit yếu còn lớp mô
liên kết có khả năng hấp thụ yếu và liên kết kiềm yếu. Với cấu trúc đặc trưng
như vậy , da ếch thấm 1 chiều từ mô liên kết ra biểu mô đốivới một số thuốc
nhuộm có tính kiềm nhẹ như Xanh methelen. Bởi vì lớp mô liên kế có tính kiềm
yếu , các chất này không bị phân ly thành các ion .Chúng cũng không bị hấp thụ
mạnh nên dễ dàng khuếch tán ra lớp biểu mô
II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ
1, Đốitượng: Da đùi ếch
2, Dụng cụ
- 1 kim chọc tuỷ
- 1 kéo to sắc
- 1 cuộn chỉ
- 1 bàn mổ
- 4 ống thuỷ tinh hình trụ dài 7-8cm
- 4 nắp đậy bằng lá nhôm , ở giữa đục 1 lỗ có đường kính bằng đường
kính ống thuỷ tinh
- 6 ống thuỷ tinh loại 100ml
- 1 máy so màu để xác định mật độ quang học của dung dịch
- 100ml cồn 96 độ
- 100ml dung dịch Xanh methylene 0,05%
- 1000ml dung dịch sinh lí dung cho động vật biến nhiệt
- 2 pipet loại 5-10ml và giá để pipet
- 2 khăn lau dùng để mổ
11
III. Các bước tiến hành
Bước 1 : Tạo túi da ếch trạng thái tế bào sống
- Túi 1 biểu mô ở mặt trong mô liên kết ở mặt ngoài
- Túi 2 mô liên kết ở mặt trong biểu mô ở mặt ngoài
- Túi 3 và 4 tương tự hai túi trên nhưng trong trạng thái tế bào đã chết (
ngâm trong cồn 96 độ trong 15 phút trở lên )
Bước 2 : Đổ dung dịch xanh methylen vào trong các túi rồi quan sát sự thẩm thấu
IV. Kết quả
Hình 1: Hình ảnh thí nghiệm tính thấm da ếch ngâm nước muối sinh lý
12
Hình 2 : Hình ảnh thí nghiệm tính thấm da ếch ngâm cồn 96 độ
V.Nhận xét
Mô liên kết ở tế bào da ếch sống thì sẽ cho thấm Xanh methylene qua, còn
biểu mô thì không có tính thấm này. Và khi da ếch chết ( ngâm cồn 96 độ ) thì tính
thấm xuất hiện ở cả mô liên kết và biểu mô vì cồn đã giết chết tế bào trên da ếch.
Làm cho dung dịch tự do khuếch tán theo 2 chiều Như vậy tính thấm của da ếch từ
trong ra ngoài tế bào cao hơn tính thấm từ ngoài vào trong
Bài 6: Định lượng protein bằng phương
pháp hấp thụ quang phổ
Người viết: Doãn Tuấn Nam
I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
13
- So màu, dựa trên sự thay đổicực đại hấp thu của thuốc nhuộm
Coomassie Brillitant Blue khi tạo liên kết với thành phần của Protein
II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ
- Máy đo quang phổ hấp thụ
- Dung dịch nhuộm Bradfod
- Đệm PBS 1* pH sinh lý
- BSA chuẩn 4 mg/ml
- Pipet, đầu côn, ống nghiệm,đĩa,.....
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Pha hóa chất dung dịch albumin chuẩn (BSA) có nồng độ 10 mg/ml
trong PBS
Bước 2: Dung dịch thuốc thử Bradford(1l)
+CBB G-250 0,1 g được làm tan trong 50ml methanol, với nước cất tới 500ml
để được dung dịch A( đựng trong chai màu tối có nắp
+ 100ml 𝐻3𝑃𝑂4 85% pha loãng trong dung dịch B
+ Khi sử dụng 1 V dung dịch A và 1 V dung dịch B rồi lấy lọc dung dịch
trong giấy Whatman
Bước 3: Dùng piptet hút 0, 0,2 , 0,4 , 0,6 , 0,8 , 1ml dung dịch vào BSA của các
ống falcon. Up tới 1ml PBS
Bước 4: Thêm dung dịch nhuộm vào ống falcon theo tỉ lệ 1:9
Bước 5: Lắc đều để phản ứng diễn ra. Tối thiểu 5 phút và không quá 20 phút(
dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian)
Bước 6: Xây dựng đường chuẩn vào xác định mẫu vừa phân tích
IV. Kết quả
14
Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5 Mẫu mủ
8
phút
0.1121 0.1087 0.1436 0.1486 0.2016 0.1794 0.2004 0.1662 0.2112 0.1738 0.1978 0.1772
9
phút
0.1097 0.1089 0.1433 0.1515 0.1986 0.1775 0.196 0.1623 0.2104 0.1759 0.1918 0.1749
10
phút
0.1115 0.1133 0.1442 0.1495 0.2017 0.1777 0.2 0.1634 0.1804 0.1731 0.1876 0.1711
Ta thu được đường chuẩn:
Ta có nồng độ protein mẫu là 0.363 mg/ml
V. Nhận xét
Từ kết quả trên do độ hấp thụ ta có thể xây dựng phương trình đường chuẩn
cũng như tính được nồng độ protein trong mẫu
15
Bài 7: Quan sát huỳnh quang xác
định phổ hấp thụ
Người viết: Doãn Tuấn Nam
I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng
nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử
hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng
của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức
năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái
không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng
nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời
gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng
10−9 đến 10−12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một
lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện
tượng này gọi là huỳnh quang phân tử.
Nên ta dùng các kính có bước sóng khác nhau nhìn vật mẫu
II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ
- Nguồn kíchthích: Đèn UV
- Bộ kính lọc
- Giấy whatman
- Pipet, đầu côn
- Nước muối sinh lý
- Dung dịch chiết rau
- Dung dịch chiết sâm
-
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Đánh số lên giấy chứa chất mẫu
Bước 2: Nhỏ vật mẫu lên giấy (chú ý để mẫu được lan đều) và 1 tờ giấy đựng được
thay mẫu bằng nước
16
Bước 3: Nhỏ 2 giọt dịch chiết thực phẩm lên giấy lọc
Tắt đèn phòng, bật đèn UV pha quan sát giấy lọc thấm dịch chiết
qua kính lọc với các chiết suất khác nhau.
Bước 4: Dùng các kính nhìn ở các bước sóng 420,440,480,500,530,550,620,650 đê
so sánh các mẫu
IV. Kết quả
V. Kết quả
Mỗi kính lọc chỉ cho bước song trong dải cho phép đi qua (ví dụ kính lọc
420nm cho phép bước song từ 410nm đến 430nm đi qua). Do vậy ta thu được dải
hình ảnh ứng với dải bước sóng chiếu đến. 2 giọt dịch chiết thực phẩm hấp thụ ánh
sáng khác giấy lọc hấp thụ ánh sáng nên khi chiếu lên tia UV ta thu được bước
song phát ra là khác nhau. Với kính lọc 650nm ta không thu được gì nữa vì ánh
sáng không lọt qua.
17
MỤC LỤC
Bài 1: Độ bền màng hồng cầu................................................................... 1
1 Nguyên tắc, mục đích..................................................................... 1
2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 1
3 Các bước tiến hành........................................................................ 2
4 Kết Quả.......................................................................................... 2
5 Nhận xét......................................................................................... 3
Bài 2: Đo kích thước tế bào vi sinh vật………………………………........ 3
1 Nguyên tắc, mục đích.…................................................................ 3
2 Đối tượng, dụng cụ......................................................................... 3
3 Các bước tiến hành........................................................................ 3
4 Kết Quả........................................................................................... 3
5 Nhận xét.......................................................................................... 4
Bài 3: Xác định thể DZETA của tế bào bằng pp vi điện di....................... 5
1 Nguyên tắc, mục đích.................................................................... 5
2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 5
3 Các bước tiến hành........................................................................ 6
4 Kết Quả.......................................................................................... 6
5 Nhận xét........................................................................................ 6
Bài 4:Xác định năng lượng hoạt hh quá trình co bóp tim ếch tách rời........ 6
1 Nguyên tắc, mục đích.................................................................... 7
2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 7
3 Các bước tiến hành........................................................................ 7
4 Kết Quả.......................................................................................... 9
5 Nhận xét ....................................................................................... 9
Bài 5:Xác định tính thấm một chiều của da ................................................ 10
1 Nguyên tắc, mục đích................................................................... 10
2 Đối tượng, dụng cụ....................................................................... 10
3 Các bước tiến hành....................................................................... 11
4 Kết Quả......................................................................................... 11
5 Nhận xét........................................................................................ 12
Bài 6:Định lượng protein bằng pp quang phổ hấp thụ................................. 12
1 Nguyên tắc, mục đích.................................................................... 12
18
2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 13
3 Các bước tiến hành........................................................................ 13
4 Kết Quả.......................................................................................... 13
5 Nhận xét......................................................................................... 14
Bài 7:Quan sát hiện tượng huỳnh quang........................................................ 15
1 Nguyên tắc, mục đích..................................................................... 15
2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 15
3 Các bước tiến hành........................................................................ 15
4 Kết Quả.......................................................................................... 16
5 Nhận xét......................................................................................... 16
Tài liệu tham khảo
1. Phan Sỹ An (Chủ biên), Lý sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội, 2005.
2. Nguyễn Thị Quỳ, Lý sinh học (Phần thực tập), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà
Nội, 2002.

More Related Content

What's hot

NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌCNHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
Tín Nguyễn-Trương
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
Thao Truong
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
SoM
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
Anh Gently
 
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
Hạnh Hiền
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
SoM
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)
Phi Phi
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
Trần Bình
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
Lam Nguyen
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
Lam Nguyen
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Canh Dong Xanh
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
Lam Nguyen
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
SoM
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
SoM
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
Jasmine Nguyen
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
SoM
 
Thuc hanh mo
Thuc hanh moThuc hanh mo
Thuc hanh mo
Jasmine Nguyen
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
Le Tran Anh
 

What's hot (20)

NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌCNHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
NHẬP MÔN GIẢI PHẪU HỌC
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
Thuc hanh mo
Thuc hanh moThuc hanh mo
Thuc hanh mo
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 

Similar to Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu

Cell Membranes and TransportHands-on labs, inc. Version 42-00.docx
Cell Membranes and TransportHands-on labs, inc.  Version 42-00.docxCell Membranes and TransportHands-on labs, inc.  Version 42-00.docx
Cell Membranes and TransportHands-on labs, inc. Version 42-00.docx
tidwellveronique
 
Regents.pdf
Regents.pdfRegents.pdf
Regents.pdf
patrickgarvey71
 
Human biology-edexcel-igcse
Human biology-edexcel-igcseHuman biology-edexcel-igcse
Human biology-edexcel-igcse
Tanzila Haque Raisa
 
Techniques in Biochemistry Notes.docx
Techniques in Biochemistry Notes.docxTechniques in Biochemistry Notes.docx
Techniques in Biochemistry Notes.docx
Dr. Almas A
 
Allium Cepa Genotoxicity Test
Allium Cepa Genotoxicity TestAllium Cepa Genotoxicity Test
Allium Cepa Genotoxicity Test
deathful
 
In-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptx
In-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptxIn-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptx
In-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptx
AishwaryaPatil697206
 
Equipment required for biotechnological lab & its application
Equipment required for biotechnological lab & its applicationEquipment required for biotechnological lab & its application
Equipment required for biotechnological lab & its application
LikhitPatnaik2
 
Englishcell2 po poprawie
Englishcell2 po poprawieEnglishcell2 po poprawie
Englishcell2 po poprawiemastx
 
Plant cytology and physiology
Plant cytology and physiologyPlant cytology and physiology
Plant cytology and physiology
MOHAMED MADY
 
Lesson plan "Neurones and synapsis"
Lesson plan "Neurones and synapsis"Lesson plan "Neurones and synapsis"
Lesson plan "Neurones and synapsis"
Mariam Ohanyan
 
Mineralization of Mammoth Teeth
Mineralization of Mammoth TeethMineralization of Mammoth Teeth
Mineralization of Mammoth TeethMicayla Menchel
 
OCR F221 AS BIOLOGY
OCR F221 AS BIOLOGYOCR F221 AS BIOLOGY
OCR F221 AS BIOLOGY
JenBash
 
A798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdf
A798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdfA798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdf
A798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdf
AbdulWahab672
 
PG Instruments (Pharmacology).pptx
PG Instruments (Pharmacology).pptxPG Instruments (Pharmacology).pptx
PG Instruments (Pharmacology).pptx
drarunsingh4
 
MIC428L Lab Manual Winter 2015
MIC428L Lab Manual Winter 2015MIC428L Lab Manual Winter 2015
MIC428L Lab Manual Winter 2015Abid Nordin
 
Microelectronic pill
Microelectronic pillMicroelectronic pill
Microelectronic pill
debabratrath
 

Similar to Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu (18)

Cell Membranes and TransportHands-on labs, inc. Version 42-00.docx
Cell Membranes and TransportHands-on labs, inc.  Version 42-00.docxCell Membranes and TransportHands-on labs, inc.  Version 42-00.docx
Cell Membranes and TransportHands-on labs, inc. Version 42-00.docx
 
Regents.pdf
Regents.pdfRegents.pdf
Regents.pdf
 
Human biology-edexcel-igcse
Human biology-edexcel-igcseHuman biology-edexcel-igcse
Human biology-edexcel-igcse
 
Techniques in Biochemistry Notes.docx
Techniques in Biochemistry Notes.docxTechniques in Biochemistry Notes.docx
Techniques in Biochemistry Notes.docx
 
Allium Cepa Genotoxicity Test
Allium Cepa Genotoxicity TestAllium Cepa Genotoxicity Test
Allium Cepa Genotoxicity Test
 
In-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptx
In-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptxIn-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptx
In-vitro and in-vivo methods of diuretics & antihypertensive final.pptx
 
Equipment required for biotechnological lab & its application
Equipment required for biotechnological lab & its applicationEquipment required for biotechnological lab & its application
Equipment required for biotechnological lab & its application
 
Englishcell2 po poprawie
Englishcell2 po poprawieEnglishcell2 po poprawie
Englishcell2 po poprawie
 
Plant cytology and physiology
Plant cytology and physiologyPlant cytology and physiology
Plant cytology and physiology
 
Lesson plan "Neurones and synapsis"
Lesson plan "Neurones and synapsis"Lesson plan "Neurones and synapsis"
Lesson plan "Neurones and synapsis"
 
Mineralization of Mammoth Teeth
Mineralization of Mammoth TeethMineralization of Mammoth Teeth
Mineralization of Mammoth Teeth
 
Biochemistry
BiochemistryBiochemistry
Biochemistry
 
OCR F221 AS BIOLOGY
OCR F221 AS BIOLOGYOCR F221 AS BIOLOGY
OCR F221 AS BIOLOGY
 
A798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdf
A798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdfA798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdf
A798057369_21039_13_2018_Structure & Organization-Animal cell-Dr. Mishra.pdf
 
PG Instruments (Pharmacology).pptx
PG Instruments (Pharmacology).pptxPG Instruments (Pharmacology).pptx
PG Instruments (Pharmacology).pptx
 
MIC428L Lab Manual Winter 2015
MIC428L Lab Manual Winter 2015MIC428L Lab Manual Winter 2015
MIC428L Lab Manual Winter 2015
 
Microelectronic pill
Microelectronic pillMicroelectronic pill
Microelectronic pill
 
Characteristics Of Life
Characteristics Of LifeCharacteristics Of Life
Characteristics Of Life
 

More from VuKirikou

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
VuKirikou
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
VuKirikou
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
VuKirikou
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
VuKirikou
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
VuKirikou
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
VuKirikou
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
VuKirikou
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
VuKirikou
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
VuKirikou
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
VuKirikou
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
VuKirikou
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
VuKirikou
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
VuKirikou
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
VuKirikou
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
VuKirikou
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
VuKirikou
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
VuKirikou
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
VuKirikou
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
VuKirikou
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
VuKirikou
 

More from VuKirikou (20)

Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2Discussion on how to write task 2
Discussion on how to write task 2
 
Arteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - VocabularyArteries and Veins - Vocabulary
Arteries and Veins - Vocabulary
 
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - QuangCơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
Cơ Sở Vật Lý Điện (Từ) - Quang
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
 
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y HọcBài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
Bài tập ôn luyện Vi Sinh Vật Y Học
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
Điều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đườngĐiều trị đái tháo đường
Điều trị đái tháo đường
 
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinhChẩn đoán trước sinh & sơ sinh
Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh
 
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tửVật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
Vật liệu sinh học trong chấn thương chỉnh hình - Sinh học phân tử
 
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùngẢnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
Ảnh hưởng của bề mặt môi trường xung quanh tới tinh trùng
 
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
[Có đáp án] Bộ đề chinh phục điểm 9-10 môn Sinh học_ Đề số 05
 
Công nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợpCông nghệ DNA tái tổ hợp
Công nghệ DNA tái tổ hợp
 
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rờiXác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
Xác định năng lượng hoạt hóa cho sự co bóp của tim ếch tách rời
 
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầyCách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
Cách chuyển động của tinh trùng trong chất nhầy
 
Số Reynolds
Số ReynoldsSố Reynolds
Số Reynolds
 
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạnSố Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
Số Reynolds cao - Dòng chảy hỗn loạn
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số ReynoldsChuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
Chuyển động sinh học ở điều kiện số Reynolds
 

Recently uploaded

Welcome to TechSoup New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdf
Welcome to TechSoup   New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdfWelcome to TechSoup   New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdf
Welcome to TechSoup New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdf
TechSoup
 
How to Split Bills in the Odoo 17 POS Module
How to Split Bills in the Odoo 17 POS ModuleHow to Split Bills in the Odoo 17 POS Module
How to Split Bills in the Odoo 17 POS Module
Celine George
 
Introduction to Quality Improvement Essentials
Introduction to Quality Improvement EssentialsIntroduction to Quality Improvement Essentials
Introduction to Quality Improvement Essentials
Excellence Foundation for South Sudan
 
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
siemaillard
 
Basic phrases for greeting and assisting costumers
Basic phrases for greeting and assisting costumersBasic phrases for greeting and assisting costumers
Basic phrases for greeting and assisting costumers
PedroFerreira53928
 
Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)
Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)
Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)
rosedainty
 
How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...
How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...
How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...
Jisc
 
The French Revolution Class 9 Study Material pdf free download
The French Revolution Class 9 Study Material pdf free downloadThe French Revolution Class 9 Study Material pdf free download
The French Revolution Class 9 Study Material pdf free download
Vivekanand Anglo Vedic Academy
 
TESDA TM1 REVIEWER FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...
TESDA TM1 REVIEWER  FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...TESDA TM1 REVIEWER  FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...
TESDA TM1 REVIEWER FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...
EugeneSaldivar
 
Unit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdf
Unit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdfUnit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdf
Unit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdf
Thiyagu K
 
Overview on Edible Vaccine: Pros & Cons with Mechanism
Overview on Edible Vaccine: Pros & Cons with MechanismOverview on Edible Vaccine: Pros & Cons with Mechanism
Overview on Edible Vaccine: Pros & Cons with Mechanism
DeeptiGupta154
 
The approach at University of Liverpool.pptx
The approach at University of Liverpool.pptxThe approach at University of Liverpool.pptx
The approach at University of Liverpool.pptx
Jisc
 
CLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCE
CLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCECLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCE
CLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCE
BhavyaRajput3
 
PART A. Introduction to Costumer Service
PART A. Introduction to Costumer ServicePART A. Introduction to Costumer Service
PART A. Introduction to Costumer Service
PedroFerreira53928
 
Operation Blue Star - Saka Neela Tara
Operation Blue Star   -  Saka Neela TaraOperation Blue Star   -  Saka Neela Tara
Operation Blue Star - Saka Neela Tara
Balvir Singh
 
The Challenger.pdf DNHS Official Publication
The Challenger.pdf DNHS Official PublicationThe Challenger.pdf DNHS Official Publication
The Challenger.pdf DNHS Official Publication
Delapenabediema
 
Supporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptx
Supporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptxSupporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptx
Supporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptx
Jisc
 
Unit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdf
Unit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdfUnit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdf
Unit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdf
Thiyagu K
 
1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx
1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx
1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx
JosvitaDsouza2
 
The geography of Taylor Swift - some ideas
The geography of Taylor Swift - some ideasThe geography of Taylor Swift - some ideas
The geography of Taylor Swift - some ideas
GeoBlogs
 

Recently uploaded (20)

Welcome to TechSoup New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdf
Welcome to TechSoup   New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdfWelcome to TechSoup   New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdf
Welcome to TechSoup New Member Orientation and Q&A (May 2024).pdf
 
How to Split Bills in the Odoo 17 POS Module
How to Split Bills in the Odoo 17 POS ModuleHow to Split Bills in the Odoo 17 POS Module
How to Split Bills in the Odoo 17 POS Module
 
Introduction to Quality Improvement Essentials
Introduction to Quality Improvement EssentialsIntroduction to Quality Improvement Essentials
Introduction to Quality Improvement Essentials
 
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
 
Basic phrases for greeting and assisting costumers
Basic phrases for greeting and assisting costumersBasic phrases for greeting and assisting costumers
Basic phrases for greeting and assisting costumers
 
Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)
Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)
Template Jadual Bertugas Kelas (Boleh Edit)
 
How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...
How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...
How libraries can support authors with open access requirements for UKRI fund...
 
The French Revolution Class 9 Study Material pdf free download
The French Revolution Class 9 Study Material pdf free downloadThe French Revolution Class 9 Study Material pdf free download
The French Revolution Class 9 Study Material pdf free download
 
TESDA TM1 REVIEWER FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...
TESDA TM1 REVIEWER  FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...TESDA TM1 REVIEWER  FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...
TESDA TM1 REVIEWER FOR NATIONAL ASSESSMENT WRITTEN AND ORAL QUESTIONS WITH A...
 
Unit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdf
Unit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdfUnit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdf
Unit 8 - Information and Communication Technology (Paper I).pdf
 
Overview on Edible Vaccine: Pros & Cons with Mechanism
Overview on Edible Vaccine: Pros & Cons with MechanismOverview on Edible Vaccine: Pros & Cons with Mechanism
Overview on Edible Vaccine: Pros & Cons with Mechanism
 
The approach at University of Liverpool.pptx
The approach at University of Liverpool.pptxThe approach at University of Liverpool.pptx
The approach at University of Liverpool.pptx
 
CLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCE
CLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCECLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCE
CLASS 11 CBSE B.St Project AIDS TO TRADE - INSURANCE
 
PART A. Introduction to Costumer Service
PART A. Introduction to Costumer ServicePART A. Introduction to Costumer Service
PART A. Introduction to Costumer Service
 
Operation Blue Star - Saka Neela Tara
Operation Blue Star   -  Saka Neela TaraOperation Blue Star   -  Saka Neela Tara
Operation Blue Star - Saka Neela Tara
 
The Challenger.pdf DNHS Official Publication
The Challenger.pdf DNHS Official PublicationThe Challenger.pdf DNHS Official Publication
The Challenger.pdf DNHS Official Publication
 
Supporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptx
Supporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptxSupporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptx
Supporting (UKRI) OA monographs at Salford.pptx
 
Unit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdf
Unit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdfUnit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdf
Unit 2- Research Aptitude (UGC NET Paper I).pdf
 
1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx
1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx
1.4 modern child centered education - mahatma gandhi-2.pptx
 
The geography of Taylor Swift - some ideas
The geography of Taylor Swift - some ideasThe geography of Taylor Swift - some ideas
The geography of Taylor Swift - some ideas
 

Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu

  • 1. 1 K8 RHM CLC Tiết 1-2 Thứ 6 Thành viên : - Doãn Tuấn Nam - Đinh Thị Như Hoa - Lê Đình Hưng - Ngô Gia Phi Vũ - Nguyễn Đường Thế Nam
  • 2. 1 Bài 1 :Độ bền màng hồng cầu Người viết: Đinh Thị Như Hoa I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành. +) Nguyên tắc: - Ở trạng thái sinh lý bình thường, màng hồng cầu khá bền vững. Thể tíchtế bào thường không thay đổivà được điều tiết bởitỉ lệ lượng các chất hoà tan bên trong và bên ngoài tế bào. Chúng ta biết, lượng các ion của các muối hoà tan trong tế bào là một hằng số ổn định. Do đó thể tích tế bào phụ thuộc vào lượng ion của môi trường bên ngoài. Chúng ta biết có ba loại môi trường: ưu trương, đẳng trương và nhược trương. - Màng tế bào hồng cầu bền trong môi trường đẳng trương. Trong môi trường ưu trương, tế bào nhăn nhúm lại do chịu tác độngcủa áp suất thẩm thấu từ bên ngoài vào. Còn trong môi trường nhược trương thì tế bào trương phồng lên và màng của nó bị bung ra do phải chịu tác động của một lực gây ra bởi áp suất thẩm thấu từ bên trong làm cho lượng nước trong tế bào ngày càng tăng cao và cuối cùng giải phóng các chất từ nội bào ra bên ngoài. Độ bền của màng hồng cầu chính là nồng độ dung dịch muối trong môi trường nhược trương, tại đó xảy ra hiện tượng tế bào hồng cầu bị huyết tiêu +) Mục đích bài thực hành: - Tìm hiểu phản ứng khác nhau của tế bào động vật (hồng cầu) và thực vật khi tiếp xúc với ba môi trường nêu trên và xác định độ bền của màng hồng cầu - Trong khi tế bào hồng cầu bị trương phồng và huyết tiêu trong dung dịch nhược trương thì tế bào thực vật lại được bảo vệ bằng vách của nó. Cả 2 loại tế bào đều bị co nhúm lại trong môi trường ưu trương và màng nguyên sinh chất của tế bào thực vật tách khỏi vách của mình. II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ - 10 ống nghiệm loại 10 ml - 250 ml dung dịch NaCl 2% - 500 ml nước cất - 250 ml dung dịch sinh lý máu nóng pH=7,4 - 2 pipet loại 5 ml - Tế bào hồng cầu động vật máu nóng ( máu gà chống đông )
  • 3. 2 - 1 pipet 100µl, giấy khăn , khăn lau III. Các bước tiến hành Bước 1: Rửa tế bào, loại bỏ huyết tương bằng udng dịch muối NaCl 0,9%. Bước 2: Pha dung dịch từ Ưu trương đến Nhược trương. 𝑉𝑁𝑎𝐶𝑙 (ml) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 𝑉𝑛ướ𝑐 (ml) 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 𝐶𝑁𝑎𝐶𝑙(%) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Bước 3: Cho 50-100 µl tế bào hồng cầu đã loại huyết tương và các ống dung dịch từ ư trương đến nhược trương. Bước 4: Ly tâm 8000 vòng trong 3 phút. IV. Kết quả Hồng cầu bắt đầu bị vỡ từ dung dịch có nồng độ 0.3%.
  • 4. 3 V. Nhận xét - Dung dịch nhược trương phải chính xác nồng độ, sau khi pha phải kiểm tra bằng cách tiến hành xét nghiệm với 1-2 hồng cầu của người bình thường xem kết quả có nằm trong giới hạn bình thường không rồi mới sử dụng cho bệnh nhân. Nếu khôngchính xác phải pha lại. - Không làm xét nghiệm này khi bệnh nhân được truyền máu chưa được 2 tuần. - Sai sót trong thủ tục hành chính. - Do kỹ thuật của người làm xét nghiệm. - Do nhận định sai kết quả. Bài 2: ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO VI SINH VẬT Người viết: Đinh Thị Như Hoa I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành. - Đo kích thước tế bào II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ - Kính hiển vi - Thước đo thị kính AM-9-2 - Thước đo vật kính - Tiêu bản tế bào ung thư sarcoma 180 nhuộm eozin hoặc giemsa III. Các bước tiến hành Bước 1: Xác định thước đo vật kính và đổiđơn vị. Bước 2: Xác định tế bào cần đo và đo kíchthước. Bước 3: Tổng hợp kết quả đo rồi lấy trung bình. IV. Kết quả
  • 5. 4 Đơn vị: px Đo vật kính Sô lần 1 2 3 4 5 Kích thước 450.22 444.04 452.04 450.00 448.00 →TB = 448.86 Đo kích thước tế bào Lần đo Kích thước 1 2 3 Trung bình 1 114.14 110.02 100.32 108.16 2 136.01 130.38 127.91 131.43 3 103.73 105.85 109.29 106.29 4 65.15 71.39 70.68 69.07 5 136.00 148.12 132.44 138.85 V. Nhận xét - Kích thước tế bào có thể thay ñổi tuỳ theo thành phần môi trường dinh dưỡng của canh trường nuôi cấy vi sinh vật. - Muốn đo kíchthước của vi khuẩn hình cầu ta đo đường kính, của trực khuẩn - đo bề ngang và chiều dài, xạ khuẩn và nấm mốc - Đo bề ngang của sợi. - Nếu tế bào vi khuẩn chuyển động thì ta hơ nóng một chút hay thêm vào huyền phù một giọt dung dịch 0,1% thạch (agar) nóng chảy. Nếu làm tiêu bản cố định nhuộm màu sẽ làm cho kích thước tế bào bị thay đổi ít nhiều.
  • 6. 5 BÀI 3: XÁC ĐỊNH THỂ DZETA CỦA TẾ BÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI ĐIỆN DI Người viết: Nguyễn Đường Thế Nam I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành. Trong các dị thể, đặc biệt là trong các đối tượng sinh vật luôn xảy ra quá trình chuyển động tương đối giữa các pha phân tán so với môi trường phân tán duới tác dụng của điện trường không đổi.Hay khi có sự chênh lệch về áp suất thủy tĩnh hoặc gradien trọng lực thường xuất hiện hiệu điện thế giữa pha phân tán với môi trường phân tán.Những hiện tượng này được gọi là các hiện tượng động học.Mộttrong các hiện tượng điện động học là vi điện di. Vi điện di là sự chuyển động của pha phân tán so với môi trường phân tán dưới tác dụng của điện trường không đổi. Chẳng hạn trong hệ dị thể gồm các tế bào nấm men và môi trường sống của chúng thì các tế bào được gọi là pha phân tán, nó sẽ chuyển động khi có tác dụng của dòng điện một chiều bên ngoài so với môi trường sống của nó- môi trường phân tán.Sở dĩ tế bào có thể di chuyển định hướng được là vì chúng có diện tíchbề mặt.Nếu trên bề mặt diện tíchdương thì chúng sẽ chuyển động về phía cực âm của điện trường ngoài, ngược lại nếu điện tích âm thì chúng sẽ chuyển động về phía cực dương. Như vậy một cáchcụ thể hơn có thể nói rằng vi điện di là sự chuyển động của các pha phân tán về phía điện cực có dấu trái với dấu điện tích bề mặt của chúng. II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ - Tế bào nấm men hoặc tế bào hồng cầu của động vật máu nóng - 1 kính hiển vi quang học có trắc vị vật kính và trắc vị thị kính - Nguồn điện 1 chiều 150 von + điện cực bằng đông và dây dẫn - 1 khoá 6 chốt để đảo mạch - 2 cầu agar hình chữ U - 1 Buồng đo điện di - 2 Cầu agar hình chữ L - 2 công tơ hút - Giấy , khan
  • 7. 6 - 1 ống tế bào nấm men hoặc tế bào hồng cầu động vật máu nóng - 250ml dung dịch KCL bão hoà - 250ml dung dịch CuSO4 - 250ml dung dịch Sacharose - 250ml dung dịch NaHPO4 - 250ml dung dịch axit citric III. Các bước tiến hành -Mắc mạch điện theo sơ đồ buồng đo vi điện di -Pha dung dịch Mắcinven và đệm Mắcinven -Xác định dấu điện tích bề mặt tế bào và giá trị thếcủa chúng. -Xác định điểm đẳng điện của tế bào IV. Kết quả Có: =140Sl/ut pH S(cm) L(cm) U(cm) t(s) 4,0 0,05 3,5 44,7 8,3 0,00047 5,0 0,05 3,5 49,2 9,1 0,0004 6,0 0,05 3,5 65,8 9,8 0,0027 7,0 0,05 3,5 69,7 10,9 0,00023 V. Nhận xét Thế dzeta tỉ lệ thuận với nồng độ pH Bài 4: Xác định năng lượng hoạt hoá của quá trình co bóp tim ếch tách rời Người viết: Ngô Gia Phi Vũ
  • 8. 7 I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành. - Áp dụng côngthức năng lượng hoạt hóa: Ea = 0,46 . T1 . T2 . log (Q10) (đơn vị: Kcal) Trong đó: T1 là nhiệt độ ban đầu (oC), T2 = T1 + 10 Hệ số Q10 = KT+10 / KT Với KT là số lần tim đập tại nhiệt độ T trong 1 phút (bpm) KT±10 là số lần tim đập tại nhiệt độ T ± 10 trong 1 phút (bpm) - Đo nhịp tim của ếch (tách rời khỏi cơ thể) trong 1 phút trong 3 môi trường nhiệt độ khác nhau, từ đó suy ra hệ số Q10 và tính được năng lượng hoạt hóa của tim ếch. II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ Mẫu vật: Ếch sống Đồng hồ bấm giây (để đếm nhịp tim) Hóa chất: dung dịch sinh lý Ringer dùng cho động vật biến nhiệt (NaCl 0,65% ) Dụng cụ mổ, khay mổ (hoặc tấm gỗ phẳng), kim găm, bông thấm nước, móc thủy tinh Hệ thống kíchthích, kẹp tim, chỉ... III. Các bước tiến hành Bước 1: Chọc tủy để làm cho ếch bất động  ếch nằm yên dễ thao tác. + Nắm chặt ếch trong lòng bàn tay + Dùng ngón trỏ & ngón cái bẻ đầu ếch gập xuống + Dùng kim mũi nhọn kéo 1 đường thẳng từ mõm xuống lỗ chẩm + Đâm thẳng mũi kim xuống lỗ chẩm, xoay đầu kim sang 2 bên. Sau đó rút nhẹ kim, rồi chọc sâu mũi kim vào ống tủy.
  • 9. 8 Vị trí chọc Bước 2: Mổ lộ tim ếch + Đặt ếch lên khay mổ, ghim cả 2 chân 2 tay + Dùng kéo & kẹp cắt bỏ 1 khoảng da ngực hình tam giác + Dùng mũi kéo nâng sụn xương ức, bấm 1 nhát hình V ở giới hạn mỏm xương ức và cơ bụng thẳng + Để tránh cắt phải các mạch và làm tổn thương tim, nâng mũi kéo cắt dọc hai đường sát hai bên xương ức. + Cuối cùng, cắt 1 đường ngang phía đầu trước sụn xương ức. Lật bỏ xương ức sẽ thấy tim lộ rõ trong xoang bao tim. + Cắt bỏ màng bao tim Chú ý: không chạm mũi kéo vào tim Bước 3: Đặtcác sợichỉ + Thắt nút sợi I: - Lật ngược tim lên phía trên, đặt một sợi chỉ vắt ngang giữa xoang nhĩ và tâm nhĩ - Lật tim lại tư thế ban đầu rồi thắt nút chỉ lại. + Thắt nút sợi II - Luồn chỉ qua mặt sau tim, ngang chỗ rãnh nhĩ thất. - Thắt nút chỉ vào giữa rãnh nhĩ thất + Thắt nút sợi III:
  • 10. 9 - Thắt sợi chỉ vào 1/3 dưới của tâm thất Bước 4: Rửa sạch máu trong tim bằng dung dịch sinh lý Ringer. Sau đó tiến hành tách tim ra khỏi cơ thể. Bước 5: Đếm nhịp tim ở 3 nhiệt độ khác nhau: Nhiệt độ phòng (25 độ C), trên nhiệt độ phòng 10 độ, dưới nhiệt độ phòng 10 độ IV. Kết quả V. Nhiệt độ Nhịp tim trong 1 phút (bpm) Trung bình Lần 1 Lần 2 Lần 3 To = 25o C 32 31 30 31 T1 = 35o C 32 44 42 39.3 T2 = 15o C 30 29 28 29 Kết luận: Nhiệt độ tăng cao khiến tim ếch đập càng nhanh và ngược lại. Tính năng lượng hoạt hóa cho tim ếch Nhiệt độ Năng lượng hoạt hóa (Ea) T1 41,47 (Kcal) T2 5 (Kcal) Kết luận: Năng lượng hoạt hóa tại T1 lớn gấp hơn 8 lần so với năng lượng hoạt hóa tại T2. VI. Nhận xét Tim ếch ở nhiệt độ 35 độ C đập mạnh hơn ở tim ếch nhiệt độ 25 độ C và 25 độ C đập mạnh hơn ở nhiệt độ 15 độ C. Như vậy ta thấy khi tăng nhiệt độ thì tốc độ đập của tim ếch cũng tăng lên do năng lượng của các phân tử tăng lên, số phân tử có năng lượng bằng hoặc lớn hơn E hh nhiều hơn.
  • 11. 10 BÀI 5: XÁC ĐỊNH TÍNH THẤM MỘT CHIỀU CỦA DA ẾCH Người viết: Lê Đình Hưng I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành. Biểu mô da ếch có khả năng hấp thụ cao và phản ứng axit yếu còn lớp mô liên kết có khả năng hấp thụ yếu và liên kết kiềm yếu. Với cấu trúc đặc trưng như vậy , da ếch thấm 1 chiều từ mô liên kết ra biểu mô đốivới một số thuốc nhuộm có tính kiềm nhẹ như Xanh methelen. Bởi vì lớp mô liên kế có tính kiềm yếu , các chất này không bị phân ly thành các ion .Chúng cũng không bị hấp thụ mạnh nên dễ dàng khuếch tán ra lớp biểu mô II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ 1, Đốitượng: Da đùi ếch 2, Dụng cụ - 1 kim chọc tuỷ - 1 kéo to sắc - 1 cuộn chỉ - 1 bàn mổ - 4 ống thuỷ tinh hình trụ dài 7-8cm - 4 nắp đậy bằng lá nhôm , ở giữa đục 1 lỗ có đường kính bằng đường kính ống thuỷ tinh - 6 ống thuỷ tinh loại 100ml - 1 máy so màu để xác định mật độ quang học của dung dịch - 100ml cồn 96 độ - 100ml dung dịch Xanh methylene 0,05% - 1000ml dung dịch sinh lí dung cho động vật biến nhiệt - 2 pipet loại 5-10ml và giá để pipet - 2 khăn lau dùng để mổ
  • 12. 11 III. Các bước tiến hành Bước 1 : Tạo túi da ếch trạng thái tế bào sống - Túi 1 biểu mô ở mặt trong mô liên kết ở mặt ngoài - Túi 2 mô liên kết ở mặt trong biểu mô ở mặt ngoài - Túi 3 và 4 tương tự hai túi trên nhưng trong trạng thái tế bào đã chết ( ngâm trong cồn 96 độ trong 15 phút trở lên ) Bước 2 : Đổ dung dịch xanh methylen vào trong các túi rồi quan sát sự thẩm thấu IV. Kết quả Hình 1: Hình ảnh thí nghiệm tính thấm da ếch ngâm nước muối sinh lý
  • 13. 12 Hình 2 : Hình ảnh thí nghiệm tính thấm da ếch ngâm cồn 96 độ V.Nhận xét Mô liên kết ở tế bào da ếch sống thì sẽ cho thấm Xanh methylene qua, còn biểu mô thì không có tính thấm này. Và khi da ếch chết ( ngâm cồn 96 độ ) thì tính thấm xuất hiện ở cả mô liên kết và biểu mô vì cồn đã giết chết tế bào trên da ếch. Làm cho dung dịch tự do khuếch tán theo 2 chiều Như vậy tính thấm của da ếch từ trong ra ngoài tế bào cao hơn tính thấm từ ngoài vào trong Bài 6: Định lượng protein bằng phương pháp hấp thụ quang phổ Người viết: Doãn Tuấn Nam I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành.
  • 14. 13 - So màu, dựa trên sự thay đổicực đại hấp thu của thuốc nhuộm Coomassie Brillitant Blue khi tạo liên kết với thành phần của Protein II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ - Máy đo quang phổ hấp thụ - Dung dịch nhuộm Bradfod - Đệm PBS 1* pH sinh lý - BSA chuẩn 4 mg/ml - Pipet, đầu côn, ống nghiệm,đĩa,..... III. Các bước tiến hành Bước 1: Pha hóa chất dung dịch albumin chuẩn (BSA) có nồng độ 10 mg/ml trong PBS Bước 2: Dung dịch thuốc thử Bradford(1l) +CBB G-250 0,1 g được làm tan trong 50ml methanol, với nước cất tới 500ml để được dung dịch A( đựng trong chai màu tối có nắp + 100ml 𝐻3𝑃𝑂4 85% pha loãng trong dung dịch B + Khi sử dụng 1 V dung dịch A và 1 V dung dịch B rồi lấy lọc dung dịch trong giấy Whatman Bước 3: Dùng piptet hút 0, 0,2 , 0,4 , 0,6 , 0,8 , 1ml dung dịch vào BSA của các ống falcon. Up tới 1ml PBS Bước 4: Thêm dung dịch nhuộm vào ống falcon theo tỉ lệ 1:9 Bước 5: Lắc đều để phản ứng diễn ra. Tối thiểu 5 phút và không quá 20 phút( dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian) Bước 6: Xây dựng đường chuẩn vào xác định mẫu vừa phân tích IV. Kết quả
  • 15. 14 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5 Mẫu mủ 8 phút 0.1121 0.1087 0.1436 0.1486 0.2016 0.1794 0.2004 0.1662 0.2112 0.1738 0.1978 0.1772 9 phút 0.1097 0.1089 0.1433 0.1515 0.1986 0.1775 0.196 0.1623 0.2104 0.1759 0.1918 0.1749 10 phút 0.1115 0.1133 0.1442 0.1495 0.2017 0.1777 0.2 0.1634 0.1804 0.1731 0.1876 0.1711 Ta thu được đường chuẩn: Ta có nồng độ protein mẫu là 0.363 mg/ml V. Nhận xét Từ kết quả trên do độ hấp thụ ta có thể xây dựng phương trình đường chuẩn cũng như tính được nồng độ protein trong mẫu
  • 16. 15 Bài 7: Quan sát huỳnh quang xác định phổ hấp thụ Người viết: Doãn Tuấn Nam I. Nguyên tắc, mục đích bài thực hành. Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn, gọi là trạng thái kích thích S*, đây là một trạng thái không bền, do đó electron sẽ mau chóng nhường năng lượng dưới dạng nhiệt để về trạng thái kích thích nhưng năng lượng thấp hơn S*o, thời gian tồn tại của electron giữa mức năng lượng S*->S*o vào khoảng 10−9 đến 10−12 giây, sau khi về trạng thái kích thích S*o, electron lại một lần nữa phát năng lượng dưới dạng photon để về mức thấp hơn, hiện tượng này gọi là huỳnh quang phân tử. Nên ta dùng các kính có bước sóng khác nhau nhìn vật mẫu II. Đối tượng, vật liệu, dụng cụ - Nguồn kíchthích: Đèn UV - Bộ kính lọc - Giấy whatman - Pipet, đầu côn - Nước muối sinh lý - Dung dịch chiết rau - Dung dịch chiết sâm - III. Các bước tiến hành Bước 1: Đánh số lên giấy chứa chất mẫu Bước 2: Nhỏ vật mẫu lên giấy (chú ý để mẫu được lan đều) và 1 tờ giấy đựng được thay mẫu bằng nước
  • 17. 16 Bước 3: Nhỏ 2 giọt dịch chiết thực phẩm lên giấy lọc Tắt đèn phòng, bật đèn UV pha quan sát giấy lọc thấm dịch chiết qua kính lọc với các chiết suất khác nhau. Bước 4: Dùng các kính nhìn ở các bước sóng 420,440,480,500,530,550,620,650 đê so sánh các mẫu IV. Kết quả V. Kết quả Mỗi kính lọc chỉ cho bước song trong dải cho phép đi qua (ví dụ kính lọc 420nm cho phép bước song từ 410nm đến 430nm đi qua). Do vậy ta thu được dải hình ảnh ứng với dải bước sóng chiếu đến. 2 giọt dịch chiết thực phẩm hấp thụ ánh sáng khác giấy lọc hấp thụ ánh sáng nên khi chiếu lên tia UV ta thu được bước song phát ra là khác nhau. Với kính lọc 650nm ta không thu được gì nữa vì ánh sáng không lọt qua.
  • 18. 17 MỤC LỤC Bài 1: Độ bền màng hồng cầu................................................................... 1 1 Nguyên tắc, mục đích..................................................................... 1 2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 1 3 Các bước tiến hành........................................................................ 2 4 Kết Quả.......................................................................................... 2 5 Nhận xét......................................................................................... 3 Bài 2: Đo kích thước tế bào vi sinh vật………………………………........ 3 1 Nguyên tắc, mục đích.…................................................................ 3 2 Đối tượng, dụng cụ......................................................................... 3 3 Các bước tiến hành........................................................................ 3 4 Kết Quả........................................................................................... 3 5 Nhận xét.......................................................................................... 4 Bài 3: Xác định thể DZETA của tế bào bằng pp vi điện di....................... 5 1 Nguyên tắc, mục đích.................................................................... 5 2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 5 3 Các bước tiến hành........................................................................ 6 4 Kết Quả.......................................................................................... 6 5 Nhận xét........................................................................................ 6 Bài 4:Xác định năng lượng hoạt hh quá trình co bóp tim ếch tách rời........ 6 1 Nguyên tắc, mục đích.................................................................... 7 2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 7 3 Các bước tiến hành........................................................................ 7 4 Kết Quả.......................................................................................... 9 5 Nhận xét ....................................................................................... 9 Bài 5:Xác định tính thấm một chiều của da ................................................ 10 1 Nguyên tắc, mục đích................................................................... 10 2 Đối tượng, dụng cụ....................................................................... 10 3 Các bước tiến hành....................................................................... 11 4 Kết Quả......................................................................................... 11 5 Nhận xét........................................................................................ 12 Bài 6:Định lượng protein bằng pp quang phổ hấp thụ................................. 12 1 Nguyên tắc, mục đích.................................................................... 12
  • 19. 18 2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 13 3 Các bước tiến hành........................................................................ 13 4 Kết Quả.......................................................................................... 13 5 Nhận xét......................................................................................... 14 Bài 7:Quan sát hiện tượng huỳnh quang........................................................ 15 1 Nguyên tắc, mục đích..................................................................... 15 2 Đối tượng, dụng cụ........................................................................ 15 3 Các bước tiến hành........................................................................ 15 4 Kết Quả.......................................................................................... 16 5 Nhận xét......................................................................................... 16 Tài liệu tham khảo 1. Phan Sỹ An (Chủ biên), Lý sinh Y học, NXB Y học, Hà Nội, 2005. 2. Nguyễn Thị Quỳ, Lý sinh học (Phần thực tập), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.