SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
CHƯƠNG III: NUCLEIC ACID
3.1. Khái niệm:
Về mặt sinh học: A.nucleic là chất mang các đặc tính di truyền của sinh
vật; là bản mật mã di truyền chứa các thông tin di truyền.
Về mặt hoá học: A.nucleic là những polymer tự nhiên được cấu tạo từ
các monomer là các nucleotide.
3.2. Thành phần hoá học a.Nucleic:
A.nucleic là một nhóm các polymer (các hợp chất cao phân tử)
được cấu thành từ nhiều cấu tử hợp phần đơn giản hơn.
Các nguyên tố tham gia trong cấu tạo a.Nucleic là: C, H, O, N, P
Khi thủy phân hoàn toàn a.Nucleic ta có các thành phần sau:
+ Base nitơ (Base purin và pirimidin)
+ Đường (Ribose và Desoxyribose)
+ Acid phosphoric
Theo tỷ lệ thành phần trên là 1:1:1
3.2.1. Base nitơ:
* Base Pirimidin
Xitozin (2 oxy – 6 – Aminopirimidin)
Uraxin (2,6 – dioxy pirimidin)
Timin (5 – metyl uraxin)
5 – metyl xitozin
5 – Hydrometyl xitoxin
* Base Purin:
Adenin
Guanin
Hypoxanthine
3.2.2. Đường (pentoza):
Riboza (C5H10O5)
DezoxyRiboza (C5H10O4 –
khử oxy ở C2)
Dựa vào cấu tử đường tham gia trong thành phần mà ta chia a.nu ra
làm 2 loại:(cộng thêm những thành phần base nitơ), bảng so sánh 2
loại a.nu
Loại a.nu Đường
Base nitơ
acid
Purin Pirimidin
Axit
ribonucleic
ARN
Riboza
Adenin (A)
Guanin (G)
Xitozin (X)
Uraxil (U)
a. phosphoric
Axit Dezoxy -
ribonucleic
ADN
Dezoxy-
Riboza
Adenin (A)
Guanin (G)
Xitozin (X)
Timin (T)
a. phosphoric
3.2.3. Nucleotit
Nucleotit là đơn vị cấu tạo để tạo nên phân tử a.Nucleic
Cấu tạo nucleotit
Base Nitơ – Đường – gốc acid
photphoric
Nucleoside
Nucleoside là hợp chất giữa purine hay pyrimidine với ribose hoặc deoxyribose
Liên kết -N-glycoside
3.3. Cấu trúc phân tử acid Nucleic:
3.3.1. Phân tử lượng và số monomer:
3.3.2. Cấu trúc bậc 1 của a.Nucleic:
Cấu trúc bậc 1 biểu thị trình tự sắp xếp
các gốc nucleotit trong chuỗi
polynucleotit
Tuy có những đặc điểm cá thể, nhưng
trong thành phần cơ bản của mọi ADN
đều tìm thấy một quy luật chung. Quy
luật Chargaff.
3.3.3. Cấu trúc bậc 2 của a.Nucleic:
3.3.3.1. Cấu trúc bậc 2 của ADN:
Cấu trúc ADN
Nobel prize in physiology
and medicine 1962
James Watson (1928)
Francis Crick (1916 – 2
Cấu trúc xoắn đôi của Watson và Crick giúp
cho chúng ta đưa ra và giải thích được cơ chế
tái bản thông tin di truyền từ ADN
phân tử ADN 1 chuỗi đơn (ở virus, vi khuẩn) hoặc dạng 2 chuỗi ADN
khép kín vòng.
3.3.3.2. Cấu trúc bậc 2 của ARN:
Khác với ADN, phân tử ARN thường chỉ có một chuỗi (1 mạch)
polynucleotit liên tục. Tuy nhiên không phải bao giờ mạch đơn này
cũng ở dạng thẳng, đôi khi có sự tự xoắn trong nội mạch để tạo cấu
trúc xoắn bậc 2 của ARN. Cấu tạo tự xoắn là do các liên kết hydro tạo
ra giữa các base “có tính chất bổ sung cho nhau” nghĩa là giữa
Adenin (A) và Uraxil (U); giữa Guanin (G) và Xitozin (X) cấu trúc xoắn
trong ARN chỉ chiếm 50% mạch polynucleotit.
Vì không có sự tương ứng một cách hoàn toàn trong trật tự các
base theo nguyên lý “base bổ sung” trong toàn mạch polynucleotit nên
có những vị trí tạo “vòm lồi” (đầu lồi dạng hình tròn)
3.3.4. Cấu trúc bậc 3 của a.Nucleic:
Axit nucleic có thể có các cấu trúc bậc 3, tương tự như protein,
các mạch polynucleotit ngoài cấu tạo xoắn, có thể cuộn gập trong
không gian thành các phân tử dạng cầu, hoặc những phần khối cuộn
xoắn vô trật tự làm cho kích thước phân tử ngắn và gọn lại.
Tùy điều kiện môi trường, axit nucleic có thể tồn tại với kiểu cấu
trúc các bậc khác nhau.
3.4. Vị trí và phân loại a.Nucleic:
3.4.1. Vị trí
* ADN: Trong mọi tế bào eucariot (có nhân), ADN tập trung ở nhân,
trong nhiễm sắc thể, ngoài ra còn một lượng nhỏ ở ngoài nhân như ở
lục lạp thể, ti thể và một số bào quan khác.
Vị trí
Còn trong vi khuẩn (procariot) không nhân – ADN nằm trong
Cytoplasma, ở dạng một số ít nucleotit ngưng tụ trong tế bào và gắn
với màng, ADN virus chiếm vùng trung tâm của cấu trúc đầu hình cầu
hoặc đa giác.
ADN là thành phần chính của cấu tạo tế bào vi khuẩn, siêu vi
khuẩn. Còn ARN thì có trong bào tương, ti lạp thể và cả ở nhân, đặc
biệt ở nhân con (tiểu hạch) và ribosom rất nhiều ARN. Nhìn tổng quát
ARN tập trung ở bào tương. ARN cũng có ở tế bào chất của vi khuẩn
và 1 vài virus.
Hàm lượng ADN trong tất cả các tế bào của các cơ quan khác nhau
của cùng 1 cơ thể sinh vật đều gần như giống nhau.
Ví dụ: các tế bào của các cơ quan trong cơ thể chuột bạch có lượng ADN trong giới
hạn (6,3 – 7,4)10-12 g/tế bào.
Ngược lại ở các cơ thể sinh vật thuộc loài khác nhau thì lượng ADN
khác nhau xa.
Loài sinh vật Lượng ADN (10-12g)/tế bào
Người
Cá sấu
Cá chép
Gà
Nấm men
Trực khuẩn đường ruột
Virus đậu mùa
6,8
5,0
3,5
2,3
0,05
0,014
2,110-4
Hàm lượng ARN trong tế bào không ổn định, thường ở các tế
bào của mô có xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein mạnh mẽ, thì ở
đó lượng ARN lớn hơn, thường lớn hơn lượng ADN khoảng 2 đến 4
lần.
Ngược lại nơi vào sự tổng hợp protein xảy ra yếu thì lượng
ARN ở đó nhỏ hơn ADN (ví dụ ở phổi Tỉ lệ các loại ARN khác nhau
trong tế bào cũng khác nhau với tế bào eucariot, tỉ lệ ARN trong các
phần của nội bào cũng khác nhau.
Ví dụ: Trong tế bào gan: thì tỉ lệ % ARN như sau:
11% ở nhân
15% ở ti thể
50% ở ribo thể (ribosom)
24% ở tế bào chất
3.4.2. Phân loại ARN:
Tùy theo chức năng và định khu ta chia ARN thành các loại sau:
-ARN thông tin ký hiệu ARNm hay ARNi.
- ARN vận chuyển hay ARN hoà tan ký hiệu ARNt hay
ARNs.
- ARN ribosom ký hiệu ARNr.
3.4.2.1. ARN thông tin:
Loại ARNm được tổng hợp trong nhân trên khuôn ADN, do vậy
mà chúng sao chép lại và chứa được lượng thông tin di truyền cần cho
tổng hợp protein từ ADN nhân tế bào, và chuyển thông tin này đến
ribosom – là nơi tổng hợp protein. Vì vậy ARNm vừa có ở nhân vừa có
ở ribosom, M của ARNm khá lớn từ 300.000 – 4 triệu, số lượng
mononucleotit khoảng 1000 – 3000.
Khi di chuyển đến ribosom, ARNm gắn với các ribosom tạo
thành tập hợp polysom – nơi đây xảy ra sự tổng hợp protein.
Tuy ARNm chỉ chiếm 2 – 3% tổng lượng ARN trong tế bào
nhưng vai trò của ARNm rất quan trọng trong tổng hợp protein, nó đem
thông tin di truyền từ nhân tế bào và quyết định thứ tự axit amin trong
mạch polypeptit sẽ được tổng hợp.
3.4.2.2. ARN ribosom (ARNr):
ARNr tập trung ở ribosom – là nơi tổng hợp protein. M của các ARNr dao
động trong khoảng lớn 500.000 đến 1 – 1,2 triệu, chứa 4000 – 6000 nucleotit, ARNr
cùng với protein cấu tạo nên các thể ribosom.
ARNr chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng lượng ARN của tế bào thường từ 80 –
85%.
Trong ribosom của E.Coli người ta thấy có ba loại ARNr có hằng số lắng S; M;
và số nucleotit khác nhau.
ARNr của E.Coli – gồm 3 loại khác nhau:
Loại
Hằng số lắng
(S)
M Số nucleotit
Loại 1
Loại 2
Loại 3
5
16
23
 35.000
 550.000
 1.000.000
 100
 1500
 3000
3.4.2.3. ARN vận chuyển:
Ký hiệu ARNs từ chữ “Soluble” là hoà tan hay ký hiệu ARNt từ
chữ “Trans” là chuyển.
ARNt có nhiệm vụ vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp
protein (ribosom).
ARN có kích thước và M nhỏ. Thông thường M = 25.000 –
30.000, số nucleotit không nhiều, từ 60 – 120.
Mỗi một axit amin có một (hay nhiều hơn) ARNt tương ứng để
vận chuyển nó
3.5. Tính chất chung của a.Nucleic:
a.nu màu trắng, cấu tạo sợi khó tan trong nước ở dạng tự do, dễ
tan ở dạng muối kim loại kiềm, trong dung dịch muối.
Dung dịch a.nu có độ nhớt cao, có tính hoạt quang, tích điện âm
Độ hấp thụ quang phổ cực đại của ADN ở  256 – 265nm, cực
tiểu ở  230nm; ARN: cực đại ở  275 – 280nm, cực tiểu ở  250nm.
A.nu bị biến tính trong môi trường kiềm, acid, nhiệt độ cao.
Các ADN giàu G C có nhiệt độ nóng chảy cao (do có 3 liên kết
hydro)
ADN phản ứng với thuốc thử Fucsin tạo màu đỏ.
ADN phản ứng với diphenolamin tạo màu xanh da trời bền.
A.nu có tính điện di, biến đổi cấu hình: co lại, duỗi ra, là chất
điện từ của cơ thể giúp cơ thể nhận được tác động khác nhau của mội
trường (âm thanh, ánh sáng)
Tương đối trơ về mặt hoá học:
+ Liên kết với ion kim loại đa trị và dễ dàng phản ứng với các
polyamine.
+ phản ứng akyl hoá các nhóm amin của adenine, cytosine,
guanine.
+ Bị phân giải thành các hợp phần nhỏ: base nitơ, đường
pentose, acid phosphoric bởi E deoxyribosenuclease và
ribosenuclease
3.6. Nucleoprotein
A.nu trong cơ thể sinh vật thường liên kết với protein bằng các
liên kết không đồng hoá trị để tạo phức cao phân tử nucleoprotein.
Nucleoprotein tham gia trong cấu tạo thể ribosome, giữ “nhiệm
vụ không thể thay thế được” trong tổng hợp Pr.
Trong nhóm Prokaryot, ribo thể có hệ số trầm lắng là 70s, hàm lượng
ARN là 60 – 65% và Pr là 35 – 40%.
Ribo thể của nhóm Eukaryot thì lớn hơn, có hệ số trầm lắng là 75-80s,
chứa 50% Pr, 50% ARN.

More Related Content

Similar to tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt

C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfCmNgc23
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxBlackHunt1
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvDuy Vọng
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvPhi Phi
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian KỳNhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian KỳDavidon5
 
Thao giang bai 6 axit nucleic
Thao giang  bai 6 axit nucleicThao giang  bai 6 axit nucleic
Thao giang bai 6 axit nucleichanhkl_81
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12Huỳnh Thúc
 
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngSo sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngTrung tâm Genplus
 
sinh học phân tử
sinh học phân tửsinh học phân tử
sinh học phân tửHà Nguyễn
 
Luyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn SinhLuyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn Sinhduhiep
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 

Similar to tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt (20)

C6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdfC6 - RNA.pdf
C6 - RNA.pdf
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
Bai giang acid nucleic ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic ts vu thi thomBai giang acid nucleic ts vu thi thom
Bai giang acid nucleic ts vu thi thom
 
Chuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadnaChuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadna
 
ADN SLIDE
ADN SLIDEADN SLIDE
ADN SLIDE
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptx
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsv
 
Intro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsvIntro bioinformaticsv
Intro bioinformaticsv
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian KỳNhân Tế Bào Gian Kỳ
Nhân Tế Bào Gian Kỳ
 
Thao giang bai 6 axit nucleic
Thao giang  bai 6 axit nucleicThao giang  bai 6 axit nucleic
Thao giang bai 6 axit nucleic
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
 
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngSo sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
 
Rna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien maRna qua trinh phien ma
Rna qua trinh phien ma
 
sinh học phân tử
sinh học phân tửsinh học phân tử
sinh học phân tử
 
Peroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thểPeroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thể
 
Luyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn SinhLuyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn Sinh
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 

More from BcMtTo

Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptDac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptBcMtTo
 
Ky luat tich cuc.pptx
Ky luat tich cuc.pptxKy luat tich cuc.pptx
Ky luat tich cuc.pptxBcMtTo
 
Giới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdfGiới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdfBcMtTo
 
Bài mở đầu sinh lý học.pdf
Bài mở đầu sinh lý học.pdfBài mở đầu sinh lý học.pdf
Bài mở đầu sinh lý học.pdfBcMtTo
 
Thieumau.ppt
Thieumau.pptThieumau.ppt
Thieumau.pptBcMtTo
 
DÒNG TIỂU CẦU.ppt
DÒNG TIỂU CẦU.pptDÒNG TIỂU CẦU.ppt
DÒNG TIỂU CẦU.pptBcMtTo
 

More from BcMtTo (6)

Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.pptDac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
Dac diem va bao quan mau va che pham mau.ppt
 
Ky luat tich cuc.pptx
Ky luat tich cuc.pptxKy luat tich cuc.pptx
Ky luat tich cuc.pptx
 
Giới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdfGiới thiệu hệ máu.pdf
Giới thiệu hệ máu.pdf
 
Bài mở đầu sinh lý học.pdf
Bài mở đầu sinh lý học.pdfBài mở đầu sinh lý học.pdf
Bài mở đầu sinh lý học.pdf
 
Thieumau.ppt
Thieumau.pptThieumau.ppt
Thieumau.ppt
 
DÒNG TIỂU CẦU.ppt
DÒNG TIỂU CẦU.pptDÒNG TIỂU CẦU.ppt
DÒNG TIỂU CẦU.ppt
 

Recently uploaded

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 

tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt

  • 1. CHƯƠNG III: NUCLEIC ACID 3.1. Khái niệm: Về mặt sinh học: A.nucleic là chất mang các đặc tính di truyền của sinh vật; là bản mật mã di truyền chứa các thông tin di truyền. Về mặt hoá học: A.nucleic là những polymer tự nhiên được cấu tạo từ các monomer là các nucleotide. 3.2. Thành phần hoá học a.Nucleic: A.nucleic là một nhóm các polymer (các hợp chất cao phân tử) được cấu thành từ nhiều cấu tử hợp phần đơn giản hơn. Các nguyên tố tham gia trong cấu tạo a.Nucleic là: C, H, O, N, P Khi thủy phân hoàn toàn a.Nucleic ta có các thành phần sau: + Base nitơ (Base purin và pirimidin) + Đường (Ribose và Desoxyribose) + Acid phosphoric Theo tỷ lệ thành phần trên là 1:1:1
  • 2. 3.2.1. Base nitơ: * Base Pirimidin Xitozin (2 oxy – 6 – Aminopirimidin) Uraxin (2,6 – dioxy pirimidin) Timin (5 – metyl uraxin) 5 – metyl xitozin 5 – Hydrometyl xitoxin * Base Purin: Adenin Guanin Hypoxanthine
  • 3. 3.2.2. Đường (pentoza): Riboza (C5H10O5) DezoxyRiboza (C5H10O4 – khử oxy ở C2)
  • 4. Dựa vào cấu tử đường tham gia trong thành phần mà ta chia a.nu ra làm 2 loại:(cộng thêm những thành phần base nitơ), bảng so sánh 2 loại a.nu Loại a.nu Đường Base nitơ acid Purin Pirimidin Axit ribonucleic ARN Riboza Adenin (A) Guanin (G) Xitozin (X) Uraxil (U) a. phosphoric Axit Dezoxy - ribonucleic ADN Dezoxy- Riboza Adenin (A) Guanin (G) Xitozin (X) Timin (T) a. phosphoric
  • 5. 3.2.3. Nucleotit Nucleotit là đơn vị cấu tạo để tạo nên phân tử a.Nucleic Cấu tạo nucleotit Base Nitơ – Đường – gốc acid photphoric
  • 6. Nucleoside Nucleoside là hợp chất giữa purine hay pyrimidine với ribose hoặc deoxyribose Liên kết -N-glycoside
  • 7. 3.3. Cấu trúc phân tử acid Nucleic: 3.3.1. Phân tử lượng và số monomer: 3.3.2. Cấu trúc bậc 1 của a.Nucleic: Cấu trúc bậc 1 biểu thị trình tự sắp xếp các gốc nucleotit trong chuỗi polynucleotit Tuy có những đặc điểm cá thể, nhưng trong thành phần cơ bản của mọi ADN đều tìm thấy một quy luật chung. Quy luật Chargaff.
  • 8. 3.3.3. Cấu trúc bậc 2 của a.Nucleic: 3.3.3.1. Cấu trúc bậc 2 của ADN: Cấu trúc ADN
  • 9. Nobel prize in physiology and medicine 1962 James Watson (1928) Francis Crick (1916 – 2
  • 10. Cấu trúc xoắn đôi của Watson và Crick giúp cho chúng ta đưa ra và giải thích được cơ chế tái bản thông tin di truyền từ ADN
  • 11. phân tử ADN 1 chuỗi đơn (ở virus, vi khuẩn) hoặc dạng 2 chuỗi ADN khép kín vòng.
  • 12. 3.3.3.2. Cấu trúc bậc 2 của ARN: Khác với ADN, phân tử ARN thường chỉ có một chuỗi (1 mạch) polynucleotit liên tục. Tuy nhiên không phải bao giờ mạch đơn này cũng ở dạng thẳng, đôi khi có sự tự xoắn trong nội mạch để tạo cấu trúc xoắn bậc 2 của ARN. Cấu tạo tự xoắn là do các liên kết hydro tạo ra giữa các base “có tính chất bổ sung cho nhau” nghĩa là giữa Adenin (A) và Uraxil (U); giữa Guanin (G) và Xitozin (X) cấu trúc xoắn trong ARN chỉ chiếm 50% mạch polynucleotit. Vì không có sự tương ứng một cách hoàn toàn trong trật tự các base theo nguyên lý “base bổ sung” trong toàn mạch polynucleotit nên có những vị trí tạo “vòm lồi” (đầu lồi dạng hình tròn)
  • 13. 3.3.4. Cấu trúc bậc 3 của a.Nucleic: Axit nucleic có thể có các cấu trúc bậc 3, tương tự như protein, các mạch polynucleotit ngoài cấu tạo xoắn, có thể cuộn gập trong không gian thành các phân tử dạng cầu, hoặc những phần khối cuộn xoắn vô trật tự làm cho kích thước phân tử ngắn và gọn lại. Tùy điều kiện môi trường, axit nucleic có thể tồn tại với kiểu cấu trúc các bậc khác nhau.
  • 14. 3.4. Vị trí và phân loại a.Nucleic: 3.4.1. Vị trí * ADN: Trong mọi tế bào eucariot (có nhân), ADN tập trung ở nhân, trong nhiễm sắc thể, ngoài ra còn một lượng nhỏ ở ngoài nhân như ở lục lạp thể, ti thể và một số bào quan khác. Vị trí Còn trong vi khuẩn (procariot) không nhân – ADN nằm trong Cytoplasma, ở dạng một số ít nucleotit ngưng tụ trong tế bào và gắn với màng, ADN virus chiếm vùng trung tâm của cấu trúc đầu hình cầu hoặc đa giác. ADN là thành phần chính của cấu tạo tế bào vi khuẩn, siêu vi khuẩn. Còn ARN thì có trong bào tương, ti lạp thể và cả ở nhân, đặc biệt ở nhân con (tiểu hạch) và ribosom rất nhiều ARN. Nhìn tổng quát ARN tập trung ở bào tương. ARN cũng có ở tế bào chất của vi khuẩn và 1 vài virus.
  • 15. Hàm lượng ADN trong tất cả các tế bào của các cơ quan khác nhau của cùng 1 cơ thể sinh vật đều gần như giống nhau. Ví dụ: các tế bào của các cơ quan trong cơ thể chuột bạch có lượng ADN trong giới hạn (6,3 – 7,4)10-12 g/tế bào. Ngược lại ở các cơ thể sinh vật thuộc loài khác nhau thì lượng ADN khác nhau xa. Loài sinh vật Lượng ADN (10-12g)/tế bào Người Cá sấu Cá chép Gà Nấm men Trực khuẩn đường ruột Virus đậu mùa 6,8 5,0 3,5 2,3 0,05 0,014 2,110-4
  • 16. Hàm lượng ARN trong tế bào không ổn định, thường ở các tế bào của mô có xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein mạnh mẽ, thì ở đó lượng ARN lớn hơn, thường lớn hơn lượng ADN khoảng 2 đến 4 lần. Ngược lại nơi vào sự tổng hợp protein xảy ra yếu thì lượng ARN ở đó nhỏ hơn ADN (ví dụ ở phổi Tỉ lệ các loại ARN khác nhau trong tế bào cũng khác nhau với tế bào eucariot, tỉ lệ ARN trong các phần của nội bào cũng khác nhau. Ví dụ: Trong tế bào gan: thì tỉ lệ % ARN như sau: 11% ở nhân 15% ở ti thể 50% ở ribo thể (ribosom) 24% ở tế bào chất
  • 17. 3.4.2. Phân loại ARN: Tùy theo chức năng và định khu ta chia ARN thành các loại sau: -ARN thông tin ký hiệu ARNm hay ARNi. - ARN vận chuyển hay ARN hoà tan ký hiệu ARNt hay ARNs. - ARN ribosom ký hiệu ARNr.
  • 18. 3.4.2.1. ARN thông tin: Loại ARNm được tổng hợp trong nhân trên khuôn ADN, do vậy mà chúng sao chép lại và chứa được lượng thông tin di truyền cần cho tổng hợp protein từ ADN nhân tế bào, và chuyển thông tin này đến ribosom – là nơi tổng hợp protein. Vì vậy ARNm vừa có ở nhân vừa có ở ribosom, M của ARNm khá lớn từ 300.000 – 4 triệu, số lượng mononucleotit khoảng 1000 – 3000. Khi di chuyển đến ribosom, ARNm gắn với các ribosom tạo thành tập hợp polysom – nơi đây xảy ra sự tổng hợp protein. Tuy ARNm chỉ chiếm 2 – 3% tổng lượng ARN trong tế bào nhưng vai trò của ARNm rất quan trọng trong tổng hợp protein, nó đem thông tin di truyền từ nhân tế bào và quyết định thứ tự axit amin trong mạch polypeptit sẽ được tổng hợp.
  • 19. 3.4.2.2. ARN ribosom (ARNr): ARNr tập trung ở ribosom – là nơi tổng hợp protein. M của các ARNr dao động trong khoảng lớn 500.000 đến 1 – 1,2 triệu, chứa 4000 – 6000 nucleotit, ARNr cùng với protein cấu tạo nên các thể ribosom. ARNr chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng lượng ARN của tế bào thường từ 80 – 85%. Trong ribosom của E.Coli người ta thấy có ba loại ARNr có hằng số lắng S; M; và số nucleotit khác nhau. ARNr của E.Coli – gồm 3 loại khác nhau: Loại Hằng số lắng (S) M Số nucleotit Loại 1 Loại 2 Loại 3 5 16 23  35.000  550.000  1.000.000  100  1500  3000
  • 20. 3.4.2.3. ARN vận chuyển: Ký hiệu ARNs từ chữ “Soluble” là hoà tan hay ký hiệu ARNt từ chữ “Trans” là chuyển. ARNt có nhiệm vụ vận chuyển axit amin đến nơi tổng hợp protein (ribosom). ARN có kích thước và M nhỏ. Thông thường M = 25.000 – 30.000, số nucleotit không nhiều, từ 60 – 120. Mỗi một axit amin có một (hay nhiều hơn) ARNt tương ứng để vận chuyển nó
  • 21. 3.5. Tính chất chung của a.Nucleic: a.nu màu trắng, cấu tạo sợi khó tan trong nước ở dạng tự do, dễ tan ở dạng muối kim loại kiềm, trong dung dịch muối. Dung dịch a.nu có độ nhớt cao, có tính hoạt quang, tích điện âm Độ hấp thụ quang phổ cực đại của ADN ở  256 – 265nm, cực tiểu ở  230nm; ARN: cực đại ở  275 – 280nm, cực tiểu ở  250nm. A.nu bị biến tính trong môi trường kiềm, acid, nhiệt độ cao. Các ADN giàu G C có nhiệt độ nóng chảy cao (do có 3 liên kết hydro) ADN phản ứng với thuốc thử Fucsin tạo màu đỏ. ADN phản ứng với diphenolamin tạo màu xanh da trời bền. A.nu có tính điện di, biến đổi cấu hình: co lại, duỗi ra, là chất điện từ của cơ thể giúp cơ thể nhận được tác động khác nhau của mội trường (âm thanh, ánh sáng)
  • 22. Tương đối trơ về mặt hoá học: + Liên kết với ion kim loại đa trị và dễ dàng phản ứng với các polyamine. + phản ứng akyl hoá các nhóm amin của adenine, cytosine, guanine. + Bị phân giải thành các hợp phần nhỏ: base nitơ, đường pentose, acid phosphoric bởi E deoxyribosenuclease và ribosenuclease
  • 23. 3.6. Nucleoprotein A.nu trong cơ thể sinh vật thường liên kết với protein bằng các liên kết không đồng hoá trị để tạo phức cao phân tử nucleoprotein. Nucleoprotein tham gia trong cấu tạo thể ribosome, giữ “nhiệm vụ không thể thay thế được” trong tổng hợp Pr. Trong nhóm Prokaryot, ribo thể có hệ số trầm lắng là 70s, hàm lượng ARN là 60 – 65% và Pr là 35 – 40%. Ribo thể của nhóm Eukaryot thì lớn hơn, có hệ số trầm lắng là 75-80s, chứa 50% Pr, 50% ARN.