SlideShare a Scribd company logo
DI TRUYỀN VI KHUẨN
MỤC TIÊU:
- Trình bày được định nghĩa đột biến
và các đặc điểm
- Trình bày được sự tái tổ hợp chất
liệu di truyền trên NST của vi khuẩn
và ứng dụng
- Trình bày được định nghĩa, đặc điểm
cấu tạo, vai trò của plasmid và
transposon
1. Đại cương:
1.1. Di truyền:
- Là sự bảo tồn đặc tính qua nhiều thế
hệ vì khi phân chia phân tử ADN được
sao chép theo cơ chế bán bảo tồn.
- Khi nuôi cấy VK trên môi trường đặc,
mỗi VK phát triển sẽ hình thành một
khuẩn lạc riêng rẽ.
1.2. Những ưu điểm của VK trong nghiên
cứu về di truyền:
• Thời gian thế hệ ngắn, tốc độ sinh sản
nhanh: Đặc điểm của nghiên cứu di
truyền học là theo dõi qua nhiều thế hệ
nên các đối tương vi sinh giúp rút ngắn
đáng kể thời gian thí nghiệm.
• Tăng vọt số lượng cá thể: có thể phát
hiện những sự kiện thay đổi vật chất di
truyền hiếm hoi (như độ biến hoặc các
dạng tái tổ hợp) với tần số 10-8
– 10-11.
Ưu
thế này được tăng lên nhờ môi trường
nuôi đơn giản, dễ nuôi cấy, dễ nhân
giống mà ko tốn diện tích.
• Có cấu tạo bộ gen đơn giản nên dễ tiến hành
thí nghiệm trực tiếp trên ADN và chiết tách
tinh sạch. Các tính trạng của VSV cũng đơn
giản hơn, xác định di truyền các tính trạng
này cũng ít phức tạp hơn.
• Dễ thu nhận các đột biến:
Tần số đột biến ở động thực vật là 10-5
- 10-7,
khó thu nhận và cần có thời gian vài thế hệ
để khẳng định đúng là dạng đột biến. Còn
các đột biến ở VSV có thể thu nhận dễ dàng,
thậm chí với tần số thấp
• Dễ nghiên cứu bằng các kỹ thuật vật lý,
hóa học:
Do có cấu tạo đơn bào nên quần thể
VK có độ đồng nhất cao hơn so với các
tế bào sinh vật đa bào bậc cao bắt
nguồn từ nhiều loại mô khác nhau. Độ
đồng nhất cao này sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho việc sử dụng các
phương pháp vật lý, hóa học trong
nghiên cứu di truyền.
E.coli:
• Sao chép, phiên mã, dịch mã và tái tổ
hợp
• Đột biến
• Điều hòa biểu hiện gen
• Kỹ thuật ADN tái tổ hợp
Sự
thay
đổi
chất
liệu di
truyền
Do đột biến
Do tái tổ hợp
Do Plasmid
Do transposon
2. Sự thay đổi chất liệu di truyền
A. ĐỘT BIẾN
- Là sự thay đổi đột ngột một tính chất
của một cá thể trong một quần thể VK
đồng nhất.
- Đột biến này di truyền được nên sẽ có
một clone mới được hình thành từ cá
thể đặc biệt này, có nghĩa là sẽ xuất
hiện một biến chủng từ chủng hoang
dại ban đầu.
- Các tính chất của đột biến:
+ Hiếm
+ Vững bền
+ Ngẫu nhiên
• Đột biến có sẵn trước khi có nhân
tố chọn lọc tác động
• Đột biến nhiều bước
+ Độc lập
+ Đặc hiệu
B. TÁI TỔ HỢP CHẤT LIỆU DI
TRUYỀN TRÊN NST
1. Biến nạp (Transfomation):
- Định nghĩa: là sự vận chuyển một
đoạn ADN từ VK cho sang VK nhận
- Thí nghiệm chứng minh hiện tượng
biến nạp:
+ Thí nghiệm của Griffith (1928)
+ Thí nghiệm của Avery và cộng sự
(1944)
- Điều kiện:
+ VK cho bị ly giải
+ NST của nó được giải phóng và phân
cắt thành những mảnh nhỏ. Đoạn ADN
từ tế bào cho xâm nhập vào tế bào
nhận được gọi là đoạn ngoại lai. ADN
nguyên vẹn của tế bào nhận được gọi
là đoạn nội tại
+ VK nhận phải ở trạng thái khả nạp,
cho phép những mẫu ADN xâm nhập
vào. Tính khả nạp này có thể có tự
nhiên, (S.pneumonia, H.influenza…)
hoặc qua xử lý (E.coli xử lý với Ca2+…
)
- Hai giai đoạn của biến nạp
+ Nhận mảnh ADN
+ Tích hợp mảnh ADN vào VK nhận
- Cơ chế biến nạp:
+ Xâm nhập của DNA:
Sợi ADN mạch kép của dòng VK S có
thể gắn với điểm tiếp nhận trên màng
tế bào VK R, sau đó chui vào trong tế
bào thì 1 mạch của S sẽ bị nuclease tế
bào cắt, còn lại 1 mạch nguyên
+ Bắt cặp:
DNA của thể nhận R sẽ biến tính tách
rời 2 mạch ở một đoạn để bắt cặp với
đoạn DNA thể S vừa chui vào
Đoạn DNA của R ở đoạn có DNA thể S
bắt cặp sẽ bị cắt đứt và đẩy ra. Trong
quá trình bắt cặp có những đoạn không
tương đồng thì sẽ hình thành nên
những vòng lồi, những đoạn đó gọi là
Heteroduplex, còn các đoạn bắt cặp
tương đồng gọi là Homoduplex
+ Sao chép: Sau khi bắt cặp sẽ tạo phân
tử DNA có đoạn lai R-S, tiến hành sao
chép để tạo ra 2 sợi kép một sợi kép R-
R và 1 sợi kép khác có mang đoạn ADN
thể nhận S-S.
Genome của TB nhận và TB cho
Biến
nạp tự
nhiên ở
Bacillus
subitilis
Ứng dụng biến nạp:
• Tần số biến nạp
• Tần số đồng biến nạp
2. Tiếp hợp (Conjugation):
- Định nghĩa: là sự vận chuyển chất liệu
di truyền từ VK đực sang VK cái khi 2
VK tiếp xúc với nhau
- Thí nghiệm chứng minh:
Lederberg và Tatum (1946)
- Năm 1952 Hayes phát hiện giới tính ở hiện
tượng giao phối. Các gen được truyền theo 1
chiều nhất định từ VK đực sang VK cái.
- Điều kiện xảy ra tiếp hợp: 1 VK phải có yếu
tố giới tính F làm cầu giao phối. Yếu tố F làm
thay đổi tính chất bề mặt làm cho 2 VK dễ
tiếp xúc.
- Yếu tố F:
+ là 1 phân tử ADN dạng vòng tròn khép kín,
dài khoảng 2% độ dài NST VK.
+ Tồn tại ở 3 trạng thái: F+
, Hfr, F’
- Các giai đoạn tiếp hợp:
+ Hình thành cầu giao phối (gọi là ống
pilus). Ống này có khả năng co lại làm
2 tế bào gần nhau.
+ Chuyển gen từ VK đực sang VK cái
+ Tích hợp gen chuyển vào NST VK
nhận thông qua tái tổ hợp.
a. Tiếp hợp giữa F+
và F-
• Hai tế bào vi khuẩn tiến sát vào nhau
• Hình thành cầu tiếp hợp
• Nhân tố F từ tế bào F+
đứt ở một
mạch, mạch đứt đó được truyền
sang tế bào F-
. Quá trình tổng hợp
sợi bổ sung của F được thực hiện ở
cả hai tế bào
• Kết quả: hình thành hai tế bào F+
b. Tiếp hợp giữa Hfr và F-
• Hai tế bào hình thành ống tiếp hợp.
• Nhân tố F từ thể cho được tách do
mở ADN mạch vòng ở vị trí bất kỳ.
Hai sợi đơn của phân tử ADN kép
được tách nhau ra, một đầu chui qua
ống tiếp hợp, kéo theo một số gen
của NST, được truyền sang tế bào
nhận. Sợi bổ trợ còn lại được tổng
hợp bên trong TB nhận
• Nếu các gen nằm trong phân tử ADN được
truyền sang có những đoạn tương đồng với
NST tế bào nhận thì có thể xảy ra hiện tượng
trao đổi chéo, tái tổ hợp và có thể được phát
hiện, nghiên cứu. Nếu toàn bộ một sợi đơn
của NST vi khuẩn cho và phần còn lại của
nhân tố F được truyền sang tế bào nhận, tế
bào nhận F-
sẽ trở thành tế bào F+
, tuy nhiên
rất hiếm khi như vậy.
• Tần số tái tổ hợp cao hơn so với F+
và F-
Lập bản đồ di truyền bằng tiếp hợp:
• Tiếp hợp ngắt quãng
• Tiếp hợp không ngắt quãng
→ Trình tự các gen được truyền bởi
mỗi chủng Hfr
→ Bản đồ gen khi sử dụng nhiều
chủng Hfr truyền hết các gen của vi
khuẩn.
6. Plasmid F’
• Là plasmid F bị cắt bỏ khỏi NST vi khuẩn sau
khi lồng ghép. Vi khuẩn từ Hfr trở thành F+
.
• Quá trình cắt bỏ thường không chính xác nên
một số gen của vi khuẩn cũng bị cắt theo.
• Khi cho F’ tiếp hợp vào vi khuẩn, nó sẽ chuyển
gen cho VK nhận
F’ được sử dụng để phân tích
bổ trợ
Ví dụ: Thu được 2 chủng đột biến cùng khuyết
dưỡng arginine, ký hiệu argC và argB. Hai
đột biến trên cùng 1 gen hay ở 2 gen khác
nhau?
• Tạo F’ có kiểu gen argC+
argB rồi lai với 2
chủng đột biến.
• Nếu hai đột biến đều mọc được trên môi
trường chọn lọc => 2 chủng đều mang đột
biến ở gen C.
• Nếu một chủng mọc được thì chủng đó mang
đột biến ở C.
• Nếu cả hai chủng đều không mọc được thì cả
hai đều mang đột biến ở B.
3. Tải nạp (Transduction)
- Định nghĩa: là sự vận chuyển chất liệu
di truyền thông qua phage.
- Thí nghiệm chứng minh:
Zinder và Laerberg phát hiện năm 1952
• Hai chủng vi khuẩnHai chủng vi khuẩn
Salmonella typhimuriumSalmonella typhimurium (A(A
và B) được nuôi trong ốngvà B) được nuôi trong ống
hình chữ U, có màng ngănhình chữ U, có màng ngăn
vi khuẩnvi khuẩn
A: try-hisA: try-his+ × B:+ × B: trytry++hishis−−
• Tạo ra thể tái tổ hợpTạo ra thể tái tổ hợp
try+ histry+ his++
• Tác nhân giúp cho sựTác nhân giúp cho sự
hình thành thể tái tổ hợphình thành thể tái tổ hợp
được xác định là phageđược xác định là phage
- Các loại tải nạp:
+ Tải nạp chung: phage chuyển bất kỳ một
đoạn gen nào từ vi khuẩn cho nạp sang vi
khuẩn nhận. Chia 2 loại:
♦ Hoàn chỉnh
♦ Không hoàn chỉnh
VD: Phage T1 xâm nhiễm E. coli là một phage
tải nạp chung.
+ Tải nạp đặc hiệu: mỗi phage nhất định chỉ
chuyển nạp một nhóm gen nhất định từ vi
khuẩn cho sang vi khuẩn nhận.
Cơ chế tải nạp chung
• Phage xâm nhập và sinh sản trong tế
bào vi khuẩn cho tạo ra nhiều phân tử
AND con và nhiều vỏ capsid của phage
cũng được tạo thành.
• Phage tiết enzym nuclease phân cắt
ADN của VK cho thành nhiều đoạn.
• Trong quá trình lắp ráp tạo thành hạt
phage hoàn chỉnh, có 1-2% phage vô
tình mang nhầm đoạn ADN của VK gọi
là hạt tải nạp
• Sau khi phage gây ly giải tế bào VK
cho, giải phóng các phage ra ngoài, hạt
tải nạp tiếp tục xâm nhiễm vào tế bào
VK khác.
• Nếu quá trình tái tổ hợp xảy ra làm gen
của VK cho tích hợp vào bộ gen của
VK nhận ⇒ Tải nạp hoàn chỉnh
• Nếu không tái tổ hợp được ⇒ Tải nạp
không hoàn chỉnh.
Sơ đồ cơ chế tải nạp chung hoàn chỉnh
Sơ đồ cơ chế tải nạp chung không hoàn chỉnh
Đặc điểm tải nạp chung
• Thường do phage kiểu T1 thực hiện
• Bất kỳ gen nào của VK cũng được tải
nạp do đầu phage có thể gói nhầm bất
kỳ.
• Do không có các điểm gắn vào cho
prophage nên tải nạp chỉ có được do
gói nhầm ADN của tế bào chủ khi
phage trưởng thành
Cơ chế tải nạp đặc hiệu
• Xảy ra do ADN của phage xen vào NST vi
khuẩn chủ tại vị trí nhất định (prophage).
• Khi ADN phage tách khỏi NST vi khuẩn, nó
có thể bị cắt không chính xác nên tạo ra ADN
phage mang một số gen nào đó của vi khuẩn.
• Trong điều kiện cụ thể, ở các tế bào tiềm tan,
sự sinh tan bắt đầu.
• Khi xâm nhiễm tế bào vi khuẩn khác, phage
mang gen vi khuẩn có thể trao đổi chéo ở
các đoạn tương đồng và truyền gen sang vi
khuẩn nhận.
Cơ chế tải nạp đặc hiệu ở phage λ
Đặc điểm tải nạp đặc hiệu
• Những gen được chuyển nằm sát
chỗ prophage gắn vào
• Chỉ prophage kiểu λ thực hiện
• Xảy ra do kết quả cắt sai của
prophage khi tách khỏi nhiễm sắc
thể của tế bào chủ
• Tải nạp đặc hiệu có tần số thấp do
sự cắt sai của phage λ rất hiếm
C. PLASMID
- Plasmid là những phân tử ADN dạng
vòng tròn kép kín nằm trong tế bào chất
và có khả năng tự nhân lên. Một số
plasmid có thể tích hợp vào nhiễm sắc
thể của vi khuẩn.
- Cấu trúc Plasmid:
∗Mang gen kiểm soát tần số sao chép và
số lượng bản sao của plasmid trong tế
bào, gen quy định điểm khởi đầu và điều
khiển sự chuyển ADN trong tiếp hợp,
∗Chứa các gen khác: kháng KS, tạo độc
tố….
Sự nhân lên của plasmid phối hợp nhịp
nhàng với sự nhân lên của nhiễm sắc thể
- Plasmid chứa các gen mã hóa nhiều dặc tính
khác nhau không thiết yếu cho sự sống tế
bào nhưng có thể giúp tế bào chủ tồn tại
dưới áp lực chọn lọc
- CLDT trên plasmid có thể được di truyền dọc
qua phân chia tế bào hoặc truyền ngang từ
VK này sang VK khác thông qua biến nạp,
tiếp hợp hoặc tải nạp
- Số lượng bản sao của một plasmid trong tế
bào có khác nhau. Plasmid có trọng lượng
phân tử lớn thì có ít bản sao.
- Các loại plasmid chính:
+ Yếu tố F: có vai trò quan trọng trong
giao phối và chuyển plasmid cho sang
plasmid nhận.
+ Plasmid sinh chất diệt khuẩn: những
plasmid này làm tế bào vi khuẩn tổng
hợp các chất có khả năng tiêu diệt các
vi khuẩn khác.
Ví dụ: colixin do E.coli sinh ra,
staphloxin do S.aureus sinh ra, pyoxin
do P.aeruginosa sinh ra…
+ Những plasmid kháng thuốc (R-
plasmid: Resistance - plasmid): làm vi
khuẩn kháng lại kháng sinh và một số
muối kim loại nặng khác.
Plasmid R lớn có nhiều gen kháng
thuốc và một gen chuyển kháng gọi là
RTF (Resistance Transfer Factor) hay
còn gọi là gen tra (Transfer). Các gen
kháng thuốc kiểm soát các enzyme làm
huỷ hoại hoặc thay đổi các phân tử của
kháng sinh. Gen chuyển kháng RTF
chịu trách nhiệm vận chuyển các gen
kháng thuốc sang vi khuẩn nhận.
Sơ đồ gen Plasmid F của vi khuẩn E.coli
• Con số bên trong cho biết kích thước của
plasmid (chính xác là 99.159 bp).
• Vùng màu xanh sẫm ở dưới chứa những gen
chịu trách nhiệm chính để sao chép và tách
plasmid F trong tế bào phát triển bình thường.
•Vàng xanh sáng, vùng tra, chứa những gen
chịu trách nhiệm chuyển gen.
•Chuỗi ori T là điểm khởi đầu của quá trình
chuyển plasmid trong tiếp hợp. Mũi tên cho
biết hướng chuyển (vùng tra sẽ được chuyển
qua cuối cùng).
• Những vùng màu vàng là những yếu tố có
thể hoán đổi vị trí, nơi mà có thể xảy ra sự hợp
nhất vào nhiễm sắc thể vi khuẩn và dẫn đến
sự hình thành dòng Hfr
Plasmid R100
cml
• Một số plasmid nhỏ không có gen bộ
gen tra nhưng có thể có gen mob
(mobolizton) sẽ gắn được vào một
plasmid tra nào đó và cùng được dẫn
truyền sang vi khuẩn nhận.
+ Những plasmid gây độc: một số
plasmid mang những gen tạo ra những
chất làm tăng thêm độc lực cho vi
khuẩn, như độc tố ruột (Enterotoxin)
của vi khuẩn gây bệnh đường ruột, độc
tố gây tan máu (hemolysin) có ở vi
khuẩn tụ cầu.
D. Transposon
• Là những đoạn AND có kích thước 750- 5000
bp, chứa một hay nhiều gen, có 2 đầu tận
cùng là những chuỗi nucleotid (khoảng 15-
25bp) lặp lại ngược chiều nhau, có thể
chuyển vị trí (transposition) từ phân tử AND
này sang phân tử AND khác, ví dụ từ plasmid
vào nhiễm sắc thể và ngược lại hoặc từ
plasmid này sang plasmid khác.
• Có thể mang các gen đề kháng KS và lan
truyền dọc, ngang (tiếp hợp, tải nạp, biến
nạp)
• Các loại: IS, Tn. Với các tế bào
Eukaryota có thể có thêm dạng
Retrotranspoisitoin
• IS: Là các đoạn transposon ngắn, có
thể tạo ra các vùng tương đồng trên
ADN, nhờ đó sự tái tổ hợp có thể xảy
ra khi tế bào nhận ADN mới
• Tn: là các đoạn transposon dài, có thể
mang một hoặc nhiều gen
• Ví dụ: Tn3 mang gen kháng ampicilin,
Tn5 mang gen kháng kanamycin, Tn10
mang gen kháng tetracyclin.
IR (inverted repeat): lặp đoạn đảo ngược (thuộc transposon)
DR (direct repeat): lặp đoạn trực tiếp (nằm trên ADN mục tiêu)
Không sao chép
Cơ
chế
hoạt
động
của
gen
nhảy ADN polymerase tế bào kéo dài đầu cụt
3’ và nối đầu 3’ đã kéo dài với đầu 5’
• Transposon không đòi hỏi sự tương
đồng giữa nó và ADN mục tiêu
• Đóng vai trò quan trọng thực hiện
các biến đổi di truyền, gây xen đoạn,
mất đoạn dẫn tới sai hỏng chức
năng bình thường của gen hoặc làm
tế bào mất đi hoặc nhận thêm tính
trạng

More Related Content

What's hot

Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
Điều Dưỡng
 
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
VuKirikou
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
Vmu Share
 
Vi khuẩn tóm tắt bảng
Vi khuẩn tóm tắt bảngVi khuẩn tóm tắt bảng
Vi khuẩn tóm tắt bảng
Cường Ballad
 
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
Le Tran Anh
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
KhanhNgoc LiLa
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
Lam Nguyen
 
CÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docxCÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docx
NTTU
 
1. sinh ly mau
1. sinh ly mau1. sinh ly mau
1. sinh ly mau
Dam Van Tien
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
Trần Bình
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
SoM
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁC
SoM
 
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp ánTrắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
nataliej4
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
Trần Bình
 
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
xuân khoa nguyễn
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
kaka chan
 

What's hot (20)

Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
 
Dth vi khuan
Dth vi khuanDth vi khuan
Dth vi khuan
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Vi khuẩn tóm tắt bảng
Vi khuẩn tóm tắt bảngVi khuẩn tóm tắt bảng
Vi khuẩn tóm tắt bảng
 
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
CÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docxCÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG.docx
 
1. sinh ly mau
1. sinh ly mau1. sinh ly mau
1. sinh ly mau
 
Biểu mô
Biểu môBiểu mô
Biểu mô
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁC
 
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp ánTrắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
Trắc nghiệm giải phẫu bệnh có đáp án
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 

Similar to Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU

đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
Bui Nhu
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
Anh Nguyen
 
Di truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất fullDi truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất full
Hoàng Minh Nguyệt Lương
 
Nhiem sac the
Nhiem sac theNhiem sac the
Nhiem sac the
namthang75hn
 
03 di truyen vi khuan da
03 di truyen vi khuan   da03 di truyen vi khuan   da
03 di truyen vi khuan da
Le Tran Anh
 
Sinh học bài số 4 Đột biến gen
Sinh học bài số 4 Đột biến genSinh học bài số 4 Đột biến gen
Sinh học bài số 4 Đột biến gen
Davidjames6789
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Man_Ebook
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtbittercoffee
 
Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2Chu Kien
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
Anh Gently
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
Di Truyền
Di TruyềnDi Truyền
Di Truyền
HongQuch3
 
Lienketgen
LienketgenLienketgen
LienketgenChau Sau
 
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docxLý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docx
IzanamiOtogi
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shpt
Hoa Phuong
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
Hạnh Hiền
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
VuKirikou
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Man_Ebook
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
Huỳnh Thúc
 

Similar to Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU (20)

đề Cương vi sinh
đề Cương vi sinhđề Cương vi sinh
đề Cương vi sinh
 
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdfDI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
DI TRUYỀN VI KHUẨN.pdf
 
Di truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất fullDi truyền tế bào chất full
Di truyền tế bào chất full
 
Nhiem sac the
Nhiem sac theNhiem sac the
Nhiem sac the
 
03 di truyen vi khuan da
03 di truyen vi khuan   da03 di truyen vi khuan   da
03 di truyen vi khuan da
 
Sinh học bài số 4 Đột biến gen
Sinh học bài số 4 Đột biến genSinh học bài số 4 Đột biến gen
Sinh học bài số 4 Đột biến gen
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
 
Di truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chấtDi truyền tế bào chất
Di truyền tế bào chất
 
Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2Chuyen de sự chet cua te bao 2
Chuyen de sự chet cua te bao 2
 
ADN SLIDE
ADN SLIDEADN SLIDE
ADN SLIDE
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Di Truyền
Di TruyềnDi Truyền
Di Truyền
 
Lienketgen
LienketgenLienketgen
Lienketgen
 
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docxLý thuyết ôn DI truyền (1).docx
Lý thuyết ôn DI truyền (1).docx
 
Bai giảng shpt
Bai giảng shptBai giảng shpt
Bai giảng shpt
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
 
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bàoNhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
Nhân tế bào, chu kỳ tế bào & sự phân bào
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
 

More from TBFTTH

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
TBFTTH
 
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
TBFTTH
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
TBFTTH
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
TBFTTH
 
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
TBFTTH
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
TBFTTH
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
TBFTTH
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
TBFTTH
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
TBFTTH
 
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia endTiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
TBFTTH
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
TBFTTH
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
TBFTTH
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
TBFTTH
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y HuếTrắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
TBFTTH
 

More from TBFTTH (20)

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
 
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
 
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
 
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
 
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
 
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia endTiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTHTiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
 
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
 
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y HuếTrắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học - Y Hà Nội + Y Huế
 

Recently uploaded

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (10)

Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Vi Sinh || Di truyền vi khuẩn ĐH Y Khoa Vinh VMU

  • 1. DI TRUYỀN VI KHUẨN MỤC TIÊU: - Trình bày được định nghĩa đột biến và các đặc điểm - Trình bày được sự tái tổ hợp chất liệu di truyền trên NST của vi khuẩn và ứng dụng - Trình bày được định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, vai trò của plasmid và transposon
  • 2. 1. Đại cương: 1.1. Di truyền: - Là sự bảo tồn đặc tính qua nhiều thế hệ vì khi phân chia phân tử ADN được sao chép theo cơ chế bán bảo tồn. - Khi nuôi cấy VK trên môi trường đặc, mỗi VK phát triển sẽ hình thành một khuẩn lạc riêng rẽ. 1.2. Những ưu điểm của VK trong nghiên cứu về di truyền:
  • 3. • Thời gian thế hệ ngắn, tốc độ sinh sản nhanh: Đặc điểm của nghiên cứu di truyền học là theo dõi qua nhiều thế hệ nên các đối tương vi sinh giúp rút ngắn đáng kể thời gian thí nghiệm. • Tăng vọt số lượng cá thể: có thể phát hiện những sự kiện thay đổi vật chất di truyền hiếm hoi (như độ biến hoặc các dạng tái tổ hợp) với tần số 10-8 – 10-11. Ưu thế này được tăng lên nhờ môi trường nuôi đơn giản, dễ nuôi cấy, dễ nhân giống mà ko tốn diện tích.
  • 4. • Có cấu tạo bộ gen đơn giản nên dễ tiến hành thí nghiệm trực tiếp trên ADN và chiết tách tinh sạch. Các tính trạng của VSV cũng đơn giản hơn, xác định di truyền các tính trạng này cũng ít phức tạp hơn. • Dễ thu nhận các đột biến: Tần số đột biến ở động thực vật là 10-5 - 10-7, khó thu nhận và cần có thời gian vài thế hệ để khẳng định đúng là dạng đột biến. Còn các đột biến ở VSV có thể thu nhận dễ dàng, thậm chí với tần số thấp
  • 5. • Dễ nghiên cứu bằng các kỹ thuật vật lý, hóa học: Do có cấu tạo đơn bào nên quần thể VK có độ đồng nhất cao hơn so với các tế bào sinh vật đa bào bậc cao bắt nguồn từ nhiều loại mô khác nhau. Độ đồng nhất cao này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương pháp vật lý, hóa học trong nghiên cứu di truyền.
  • 6. E.coli: • Sao chép, phiên mã, dịch mã và tái tổ hợp • Đột biến • Điều hòa biểu hiện gen • Kỹ thuật ADN tái tổ hợp
  • 7. Sự thay đổi chất liệu di truyền Do đột biến Do tái tổ hợp Do Plasmid Do transposon 2. Sự thay đổi chất liệu di truyền
  • 8. A. ĐỘT BIẾN - Là sự thay đổi đột ngột một tính chất của một cá thể trong một quần thể VK đồng nhất. - Đột biến này di truyền được nên sẽ có một clone mới được hình thành từ cá thể đặc biệt này, có nghĩa là sẽ xuất hiện một biến chủng từ chủng hoang dại ban đầu.
  • 9. - Các tính chất của đột biến: + Hiếm + Vững bền + Ngẫu nhiên • Đột biến có sẵn trước khi có nhân tố chọn lọc tác động • Đột biến nhiều bước + Độc lập + Đặc hiệu
  • 10. B. TÁI TỔ HỢP CHẤT LIỆU DI TRUYỀN TRÊN NST 1. Biến nạp (Transfomation): - Định nghĩa: là sự vận chuyển một đoạn ADN từ VK cho sang VK nhận - Thí nghiệm chứng minh hiện tượng biến nạp: + Thí nghiệm của Griffith (1928) + Thí nghiệm của Avery và cộng sự (1944)
  • 11.
  • 12. - Điều kiện: + VK cho bị ly giải + NST của nó được giải phóng và phân cắt thành những mảnh nhỏ. Đoạn ADN từ tế bào cho xâm nhập vào tế bào nhận được gọi là đoạn ngoại lai. ADN nguyên vẹn của tế bào nhận được gọi là đoạn nội tại + VK nhận phải ở trạng thái khả nạp, cho phép những mẫu ADN xâm nhập vào. Tính khả nạp này có thể có tự nhiên, (S.pneumonia, H.influenza…) hoặc qua xử lý (E.coli xử lý với Ca2+… )
  • 13. - Hai giai đoạn của biến nạp + Nhận mảnh ADN + Tích hợp mảnh ADN vào VK nhận
  • 14. - Cơ chế biến nạp: + Xâm nhập của DNA: Sợi ADN mạch kép của dòng VK S có thể gắn với điểm tiếp nhận trên màng tế bào VK R, sau đó chui vào trong tế bào thì 1 mạch của S sẽ bị nuclease tế bào cắt, còn lại 1 mạch nguyên
  • 15. + Bắt cặp: DNA của thể nhận R sẽ biến tính tách rời 2 mạch ở một đoạn để bắt cặp với đoạn DNA thể S vừa chui vào Đoạn DNA của R ở đoạn có DNA thể S bắt cặp sẽ bị cắt đứt và đẩy ra. Trong quá trình bắt cặp có những đoạn không tương đồng thì sẽ hình thành nên những vòng lồi, những đoạn đó gọi là Heteroduplex, còn các đoạn bắt cặp tương đồng gọi là Homoduplex
  • 16. + Sao chép: Sau khi bắt cặp sẽ tạo phân tử DNA có đoạn lai R-S, tiến hành sao chép để tạo ra 2 sợi kép một sợi kép R- R và 1 sợi kép khác có mang đoạn ADN thể nhận S-S.
  • 17. Genome của TB nhận và TB cho Biến nạp tự nhiên ở Bacillus subitilis
  • 18.
  • 19. Ứng dụng biến nạp: • Tần số biến nạp • Tần số đồng biến nạp
  • 20. 2. Tiếp hợp (Conjugation): - Định nghĩa: là sự vận chuyển chất liệu di truyền từ VK đực sang VK cái khi 2 VK tiếp xúc với nhau - Thí nghiệm chứng minh: Lederberg và Tatum (1946)
  • 21.
  • 22. - Năm 1952 Hayes phát hiện giới tính ở hiện tượng giao phối. Các gen được truyền theo 1 chiều nhất định từ VK đực sang VK cái. - Điều kiện xảy ra tiếp hợp: 1 VK phải có yếu tố giới tính F làm cầu giao phối. Yếu tố F làm thay đổi tính chất bề mặt làm cho 2 VK dễ tiếp xúc. - Yếu tố F: + là 1 phân tử ADN dạng vòng tròn khép kín, dài khoảng 2% độ dài NST VK. + Tồn tại ở 3 trạng thái: F+ , Hfr, F’
  • 23. - Các giai đoạn tiếp hợp: + Hình thành cầu giao phối (gọi là ống pilus). Ống này có khả năng co lại làm 2 tế bào gần nhau. + Chuyển gen từ VK đực sang VK cái + Tích hợp gen chuyển vào NST VK nhận thông qua tái tổ hợp.
  • 24.
  • 25. a. Tiếp hợp giữa F+ và F- • Hai tế bào vi khuẩn tiến sát vào nhau • Hình thành cầu tiếp hợp • Nhân tố F từ tế bào F+ đứt ở một mạch, mạch đứt đó được truyền sang tế bào F- . Quá trình tổng hợp sợi bổ sung của F được thực hiện ở cả hai tế bào • Kết quả: hình thành hai tế bào F+
  • 26.
  • 27. b. Tiếp hợp giữa Hfr và F- • Hai tế bào hình thành ống tiếp hợp. • Nhân tố F từ thể cho được tách do mở ADN mạch vòng ở vị trí bất kỳ. Hai sợi đơn của phân tử ADN kép được tách nhau ra, một đầu chui qua ống tiếp hợp, kéo theo một số gen của NST, được truyền sang tế bào nhận. Sợi bổ trợ còn lại được tổng hợp bên trong TB nhận
  • 28. • Nếu các gen nằm trong phân tử ADN được truyền sang có những đoạn tương đồng với NST tế bào nhận thì có thể xảy ra hiện tượng trao đổi chéo, tái tổ hợp và có thể được phát hiện, nghiên cứu. Nếu toàn bộ một sợi đơn của NST vi khuẩn cho và phần còn lại của nhân tố F được truyền sang tế bào nhận, tế bào nhận F- sẽ trở thành tế bào F+ , tuy nhiên rất hiếm khi như vậy. • Tần số tái tổ hợp cao hơn so với F+ và F-
  • 29.
  • 30. Lập bản đồ di truyền bằng tiếp hợp: • Tiếp hợp ngắt quãng • Tiếp hợp không ngắt quãng → Trình tự các gen được truyền bởi mỗi chủng Hfr → Bản đồ gen khi sử dụng nhiều chủng Hfr truyền hết các gen của vi khuẩn.
  • 31.
  • 32. 6. Plasmid F’ • Là plasmid F bị cắt bỏ khỏi NST vi khuẩn sau khi lồng ghép. Vi khuẩn từ Hfr trở thành F+ . • Quá trình cắt bỏ thường không chính xác nên một số gen của vi khuẩn cũng bị cắt theo. • Khi cho F’ tiếp hợp vào vi khuẩn, nó sẽ chuyển gen cho VK nhận
  • 33. F’ được sử dụng để phân tích bổ trợ Ví dụ: Thu được 2 chủng đột biến cùng khuyết dưỡng arginine, ký hiệu argC và argB. Hai đột biến trên cùng 1 gen hay ở 2 gen khác nhau? • Tạo F’ có kiểu gen argC+ argB rồi lai với 2 chủng đột biến. • Nếu hai đột biến đều mọc được trên môi trường chọn lọc => 2 chủng đều mang đột biến ở gen C. • Nếu một chủng mọc được thì chủng đó mang đột biến ở C. • Nếu cả hai chủng đều không mọc được thì cả hai đều mang đột biến ở B.
  • 34. 3. Tải nạp (Transduction) - Định nghĩa: là sự vận chuyển chất liệu di truyền thông qua phage.
  • 35. - Thí nghiệm chứng minh: Zinder và Laerberg phát hiện năm 1952 • Hai chủng vi khuẩnHai chủng vi khuẩn Salmonella typhimuriumSalmonella typhimurium (A(A và B) được nuôi trong ốngvà B) được nuôi trong ống hình chữ U, có màng ngănhình chữ U, có màng ngăn vi khuẩnvi khuẩn A: try-hisA: try-his+ × B:+ × B: trytry++hishis−− • Tạo ra thể tái tổ hợpTạo ra thể tái tổ hợp try+ histry+ his++ • Tác nhân giúp cho sựTác nhân giúp cho sự hình thành thể tái tổ hợphình thành thể tái tổ hợp được xác định là phageđược xác định là phage
  • 36. - Các loại tải nạp: + Tải nạp chung: phage chuyển bất kỳ một đoạn gen nào từ vi khuẩn cho nạp sang vi khuẩn nhận. Chia 2 loại: ♦ Hoàn chỉnh ♦ Không hoàn chỉnh VD: Phage T1 xâm nhiễm E. coli là một phage tải nạp chung. + Tải nạp đặc hiệu: mỗi phage nhất định chỉ chuyển nạp một nhóm gen nhất định từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận.
  • 37. Cơ chế tải nạp chung • Phage xâm nhập và sinh sản trong tế bào vi khuẩn cho tạo ra nhiều phân tử AND con và nhiều vỏ capsid của phage cũng được tạo thành. • Phage tiết enzym nuclease phân cắt ADN của VK cho thành nhiều đoạn. • Trong quá trình lắp ráp tạo thành hạt phage hoàn chỉnh, có 1-2% phage vô tình mang nhầm đoạn ADN của VK gọi là hạt tải nạp
  • 38. • Sau khi phage gây ly giải tế bào VK cho, giải phóng các phage ra ngoài, hạt tải nạp tiếp tục xâm nhiễm vào tế bào VK khác. • Nếu quá trình tái tổ hợp xảy ra làm gen của VK cho tích hợp vào bộ gen của VK nhận ⇒ Tải nạp hoàn chỉnh • Nếu không tái tổ hợp được ⇒ Tải nạp không hoàn chỉnh.
  • 39. Sơ đồ cơ chế tải nạp chung hoàn chỉnh
  • 40.
  • 41. Sơ đồ cơ chế tải nạp chung không hoàn chỉnh
  • 42. Đặc điểm tải nạp chung • Thường do phage kiểu T1 thực hiện • Bất kỳ gen nào của VK cũng được tải nạp do đầu phage có thể gói nhầm bất kỳ. • Do không có các điểm gắn vào cho prophage nên tải nạp chỉ có được do gói nhầm ADN của tế bào chủ khi phage trưởng thành
  • 43. Cơ chế tải nạp đặc hiệu • Xảy ra do ADN của phage xen vào NST vi khuẩn chủ tại vị trí nhất định (prophage). • Khi ADN phage tách khỏi NST vi khuẩn, nó có thể bị cắt không chính xác nên tạo ra ADN phage mang một số gen nào đó của vi khuẩn. • Trong điều kiện cụ thể, ở các tế bào tiềm tan, sự sinh tan bắt đầu. • Khi xâm nhiễm tế bào vi khuẩn khác, phage mang gen vi khuẩn có thể trao đổi chéo ở các đoạn tương đồng và truyền gen sang vi khuẩn nhận.
  • 44. Cơ chế tải nạp đặc hiệu ở phage λ
  • 45. Đặc điểm tải nạp đặc hiệu • Những gen được chuyển nằm sát chỗ prophage gắn vào • Chỉ prophage kiểu λ thực hiện • Xảy ra do kết quả cắt sai của prophage khi tách khỏi nhiễm sắc thể của tế bào chủ • Tải nạp đặc hiệu có tần số thấp do sự cắt sai của phage λ rất hiếm
  • 46.
  • 47. C. PLASMID - Plasmid là những phân tử ADN dạng vòng tròn kép kín nằm trong tế bào chất và có khả năng tự nhân lên. Một số plasmid có thể tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. - Cấu trúc Plasmid: ∗Mang gen kiểm soát tần số sao chép và số lượng bản sao của plasmid trong tế bào, gen quy định điểm khởi đầu và điều khiển sự chuyển ADN trong tiếp hợp, ∗Chứa các gen khác: kháng KS, tạo độc tố….
  • 48. Sự nhân lên của plasmid phối hợp nhịp nhàng với sự nhân lên của nhiễm sắc thể
  • 49. - Plasmid chứa các gen mã hóa nhiều dặc tính khác nhau không thiết yếu cho sự sống tế bào nhưng có thể giúp tế bào chủ tồn tại dưới áp lực chọn lọc - CLDT trên plasmid có thể được di truyền dọc qua phân chia tế bào hoặc truyền ngang từ VK này sang VK khác thông qua biến nạp, tiếp hợp hoặc tải nạp - Số lượng bản sao của một plasmid trong tế bào có khác nhau. Plasmid có trọng lượng phân tử lớn thì có ít bản sao.
  • 50. - Các loại plasmid chính: + Yếu tố F: có vai trò quan trọng trong giao phối và chuyển plasmid cho sang plasmid nhận. + Plasmid sinh chất diệt khuẩn: những plasmid này làm tế bào vi khuẩn tổng hợp các chất có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn khác. Ví dụ: colixin do E.coli sinh ra, staphloxin do S.aureus sinh ra, pyoxin do P.aeruginosa sinh ra…
  • 51. + Những plasmid kháng thuốc (R- plasmid: Resistance - plasmid): làm vi khuẩn kháng lại kháng sinh và một số muối kim loại nặng khác. Plasmid R lớn có nhiều gen kháng thuốc và một gen chuyển kháng gọi là RTF (Resistance Transfer Factor) hay còn gọi là gen tra (Transfer). Các gen kháng thuốc kiểm soát các enzyme làm huỷ hoại hoặc thay đổi các phân tử của kháng sinh. Gen chuyển kháng RTF chịu trách nhiệm vận chuyển các gen kháng thuốc sang vi khuẩn nhận.
  • 52. Sơ đồ gen Plasmid F của vi khuẩn E.coli • Con số bên trong cho biết kích thước của plasmid (chính xác là 99.159 bp). • Vùng màu xanh sẫm ở dưới chứa những gen chịu trách nhiệm chính để sao chép và tách plasmid F trong tế bào phát triển bình thường. •Vàng xanh sáng, vùng tra, chứa những gen chịu trách nhiệm chuyển gen. •Chuỗi ori T là điểm khởi đầu của quá trình chuyển plasmid trong tiếp hợp. Mũi tên cho biết hướng chuyển (vùng tra sẽ được chuyển qua cuối cùng). • Những vùng màu vàng là những yếu tố có thể hoán đổi vị trí, nơi mà có thể xảy ra sự hợp nhất vào nhiễm sắc thể vi khuẩn và dẫn đến sự hình thành dòng Hfr
  • 54. • Một số plasmid nhỏ không có gen bộ gen tra nhưng có thể có gen mob (mobolizton) sẽ gắn được vào một plasmid tra nào đó và cùng được dẫn truyền sang vi khuẩn nhận. + Những plasmid gây độc: một số plasmid mang những gen tạo ra những chất làm tăng thêm độc lực cho vi khuẩn, như độc tố ruột (Enterotoxin) của vi khuẩn gây bệnh đường ruột, độc tố gây tan máu (hemolysin) có ở vi khuẩn tụ cầu.
  • 55. D. Transposon • Là những đoạn AND có kích thước 750- 5000 bp, chứa một hay nhiều gen, có 2 đầu tận cùng là những chuỗi nucleotid (khoảng 15- 25bp) lặp lại ngược chiều nhau, có thể chuyển vị trí (transposition) từ phân tử AND này sang phân tử AND khác, ví dụ từ plasmid vào nhiễm sắc thể và ngược lại hoặc từ plasmid này sang plasmid khác. • Có thể mang các gen đề kháng KS và lan truyền dọc, ngang (tiếp hợp, tải nạp, biến nạp)
  • 56. • Các loại: IS, Tn. Với các tế bào Eukaryota có thể có thêm dạng Retrotranspoisitoin • IS: Là các đoạn transposon ngắn, có thể tạo ra các vùng tương đồng trên ADN, nhờ đó sự tái tổ hợp có thể xảy ra khi tế bào nhận ADN mới • Tn: là các đoạn transposon dài, có thể mang một hoặc nhiều gen • Ví dụ: Tn3 mang gen kháng ampicilin, Tn5 mang gen kháng kanamycin, Tn10 mang gen kháng tetracyclin.
  • 57. IR (inverted repeat): lặp đoạn đảo ngược (thuộc transposon) DR (direct repeat): lặp đoạn trực tiếp (nằm trên ADN mục tiêu)
  • 59.
  • 60. Cơ chế hoạt động của gen nhảy ADN polymerase tế bào kéo dài đầu cụt 3’ và nối đầu 3’ đã kéo dài với đầu 5’
  • 61. • Transposon không đòi hỏi sự tương đồng giữa nó và ADN mục tiêu • Đóng vai trò quan trọng thực hiện các biến đổi di truyền, gây xen đoạn, mất đoạn dẫn tới sai hỏng chức năng bình thường của gen hoặc làm tế bào mất đi hoặc nhận thêm tính trạng