SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ HỆ SỐ AN
TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I. Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1. Khái niệm
Ngân hàng (NH) là một trong các định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
Có thể định nghĩa NH qua các chức năng, dịch vụ, hoặc vai trò mà chúng thực hiện, nhưng
những yếu tố trên đang không ngừng thay đổi: Rất nhiều tổ chức tài chính_bao gồm cả các
công ty kinh doanh chứng khoán, môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ hay công ty bảo
hiểm…đang nỗ lực cung cấp các dịch vụ ngân hàng; Ngược lại, NH cũng đang đối phó với
các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi NH) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp
dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, đầu tư vào quỹ tương hỗ, v.v...Do đó,
cách tiếp cận thận trọng nhất có lẽ là xem xét NH trên phương diện những loại hình dịch
vụ mà nó cung cấp. Theo cách này:“Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh
mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất _ đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán
và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong
nền kinh tế” [10]. Cũng có một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu của NH, ví
dụ tại Việt Nam theo Điều 1_Khoản 3 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các
TCTD (số 20/2004/QH11): “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”, trong đó: “Hoạt
động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường
xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch
vụ thanh toán”.
Có nhiều cách phân loại NH: Theo chức năng, có NHTW và NHTM; Theo mục đích
và phạm vi hoạt động có: NHTM, NH phát triển, NH đầu tư, NH chính sách, NH hợp tác
và các loại hình NH khác. Theo cách nào thì trong hầu hết mọi nền kinh tế, NHTM vẫn
thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng NH. Về cơ bản, có
thể nói điểm phân biệt NHTM với các loại hình NH khác là: NHTM hoạt động vì mục đích
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lợi nhuận (trong khi NHTW làm nhiệm vụ chính là quản lýý, thực thi và giám sát chính
sách tiền tệ, đóng vai trò điều tiết, là NH của các NH trong nền kinh tế; còn các NH chính
sách, phát triển hay đầu tư lại ưu tiên thực hiện những chính sách phát triển kinh tế của
Nhà nước, trợ giúp người nghèo, đầu tư dự án, v.v…). Do đó khi nói đến NH, nhìn chung
có thể hiểu đó là NHTM, vì chúng thực hiện được tất cả những chức năng, nhiệm vụ và
hướng tới cung cấp tất cả những dịch vụ ngân hàng mà không bị giới hạn bởi các mục đích
khác. NHTM cũng được phân loại theo nhiều cách. Theo hình thức sở hữu: NHTM Nhà
nước, tư nhân, cổ phần, liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài; Theo tổ chức hoạt động:
Bán lẻ và Bán buôn; Chuyên doanh và Đa năng; Theo cơ cấu tổ chức: Sở hữu công ty và
Thuộc sở hữu công ty; Đơn nhất và Có chi nhánh.
NHTM thực hiện những chức năng vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế:
- Trung gian tín dụng: Trong hầu hết mọi nền kinh tế, NH là tổ chức thu hút tiền tiết
kiệm lớn nhất: Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã
hội đều gửi tiền tại NH, vì thế NH đóng vai trò thủ quỹ cho toàn xã hội; Ngược lại, NH
cũng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một
phần với Nhà nước (tỉnh, thành phố,...); Các khoản tín dụng của NH cho Chính phủ (thông
qua việc mua các chứng khoán của Chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư
phát triển; Đối với các doanh nghiệp, NH thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ
mua hàng hóa dự trữ, xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị, v.v...
- Trung gian thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng
hóa và dịch vụ bằng cách phát hành séc, thẻ, ủy nhiệm chi,…cung cấp mạng lưới thanh
toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy, tiền đúc.
- Tạo tiền: xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và than toán mà NH có khả năng
“tạo tiền”. Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào NH, thông qua cho vay bằng chuyển khoản
(vì không phải mọi khoản vay đều được rút ra bằng tiền mặt để đưa vào lưu thông), các
NH nhân số tiền đó lên rất nhiều lần.
2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại
Các NHTM có những nghiệp vụ là: Nghiệp vụ tài sản nợ _ là nghiệp vụ huy động, tạo
nguồn vốn (với các dịch vụ như nhận tiền gửi, đi vay, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, v.v.);
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nghiệp vụ tài sản có _ là việc sử dụng những nguồn vốn tạo dựng được vào các hoạt động
kinh doanh (cho vay, thuê mua, tài trợ dự án, đầu tư chứng khoán. v.v..) ; Nghiệp vụ trung
gian (hoạt động ngoại bảng) _ là các nghiệp vụ mà NHTM thực hiện căn cứ theo yêu cầu
của khách hàng, thay mặt khách hàng thanh toán, làm ủy thác,v.v.. để thu phí (bảo lãnh,
đại lýý, quản lýý ngân quỹ, v.v..). Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng như ngành
ngân hàng nói riêng, số dịch vụ mà NHTM cung cấp cho ba nghiệp vụ nói trên hiện nay đã
lên tới con số 6.000.
Với những chức năng và nghiệp vụ nói trên, NHTM có vai trò bôi trơn sự lưu thông
của tiền tệ, chuyển dịch vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, huy động và tạo nguồn lực phát
triển kinh tế, thực hiện các chính sách của Chính phủ (đặc biệt là chính sách tiền tệ), góp
phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội.
3. Ngân hàng _ ngành kinh doanh có độ rủi ro cao
Lĩnh vực kinh doanh nào cũng luôn hàm chứa rủi ro, song đối với NH _ với tư cách là
một định chế tài chính đặc biệt _ nhân tố này lại càng là một yếu tố thường trực và đa dạng
hơn nữa. Các nhà quản trị NH liên tục phải đối mặt với vô số rủi ro đến từ: sự thay đổi lãi
suất (Rủi ro lãi suất), khả năng không thể chi trả đúng hạn của khách hàng (Rủi ro tín dụng),
nhu cầu rút vốn ồ ạt của khách hàng (Rủi ro thanh khoản), những bất lợi trong tỷ giá (Rủi
ro ngoại hối), Rủi ro công nghệ , Rủi ro hoạt động ngoại bảng, Rủi ro quốc gia, chiến tranh,
thay đổi chính sách thuế, v.v…
* Góp phần tạo nguồn lực làm nên những chức năng, vai trò đó của NHTM, đồng thời
hạn chế ảnh hưởng của vô số những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
nêu trên chính là yếu tố Vốn chủ sở hữu.
II. Vốn chủ sở hữu và Hệ số an toàn vốn (CAR) của ngân hàng thương mại
1.Vốn chủ sở hữu đối với ngân hàng thương mại
1.1. Khái niệm
VCSH của NHTM có thể được hiểu là nguồn tiền thuộc sở hữu hợp pháp của chủ NH
trong một thời gian dài, chủ yếu bao gồm các khoản vốn NH được cấp, hoặc được đóng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
góp bởi những người chủ ngân hàng khi mới thành lập, cộng với những khoản được trích
lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động. Về cơ bản, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác,
VCSH không phải hoàn trả, chủ NH có thể tăng, giảm (với sự đồng ýýý của cơ quan chức
năng), thay đổi cơ cấu của VCSH, hoặc quyết định các chính sách phân phối lợi nhuận vốn
dĩ có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn này. Song, là một định chế tài chính đặc biệt,
VCSH của NHTM mang một số điểm riêng có như về thành phần của vốn, vai trò của vốn,
v.v... Với chức năng là trung gian tín dụng, NHTM chỉ lấy VCSH làm bàn đạp ban đầu;
Còn lại, họ không ngừng huy động tiền của các chủ thể khác trong xã hội và nền kinh tế để
tài trợ cho các hoạt động của mình. Do đó, ngay cả khi gia tăng về số lượng tuyệt đối theo
đà phát triển của NH, VCSH vẫn chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ, đôi khi là rất nhỏ (như trường
hợp các NHTM Việt Nam) trong tổng nguồn vốn của NH. ví dụ: tại Deutsche Bank (một
trong những NH hàng đầu Châu Âu và thế giới, có lịch sử từ năm 1876), đến 31/12/2006:
Tổng nguồn vốn là 1.126 tỷ Euro, trong khi VCSH chỉ là 32,8 tỷ Euro [43xxviii]. Tuy nhiên,
chiếc bánh xe nhỏ ấy lại là khớp nối cho cả guồng máy ngân hàng, đóng vai trò sống còn
trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo khả năng phát triển lâu dài của
NHTM, đồng thời các thành phần của VCSH cũng được phân loại một cách chi tiết để đáp
ứng các công tác đánh giá vốn của NH (sẽ đề cập ở các phần sau).
Năm 1988, Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking
Supervision) đã đưa ra văn bản: “Sự thống nhất quốc tế về đo lường vốn và các tiêu chuẩn
vốn” (International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards ), trong
đó đưa ra định nghĩa dựa trên các thành phần của vốn tại NHTM (Capital1
)_ mà bản chất
là VCSH. Từ đó đến nay, đặc biệt là trong thời gian gần đây khi thị trường tài chính phát
triển hết sức sôi động, hầu hết các NH trên thế giới đều áp dụng những chuẩn mực phân
loại đó. Các nhà kinh tế và học giả Việt Nam cũng đi theo tinh thần của văn bản trên, song
lại thiếu sự thống nhất về tên gọi. Điều này khiến cho việc tìm hiểu bản chất của phạm trù
VCSH sao cho đúng với thông lệ quốc tế và pháp luật Việt Nam có phần phức tạp. Trong
những tài liệu thuộc lĩnh vực NH (của Việt Nam hoặc được dịch sang tiếng Việt), các tác
1 Với các doanh nghiệp phi tài chính, VCSH tiếng Anh được gọi là:
Shareholders’ equity, Stockholders’ equity, Ownership’s equity.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
giả đưa ra nhiều cách gọi tên khác nhau khi đề cập đến VCSH của NHTM: “Vốn tự
có”[7][11][13]; hoặc “VCSH”[4][5][6][10]; hoặc đồng nhất các khái niệm “Vốn”, “Vốn
tự có”, “VCSH” [12]. Trong các văn bản luật có liên quan, như Luật các tổ chức tín dụng
(Số 02/1997/QH10) Chương I_Điều 20_khoản 13 và bản sửa đổi bổ sung (Số
20/2004/QH11) Điều 1_khoản 3, hay trong một văn bản quan trọng có đề cập trực tiếp
những vấn đề về vốn của NH là Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động
của TCTD (Số 457/2005/QĐ-NHNN) Phần II_Mục I_Điều 3, cũng chỉ đưa ra khái niệm
“Vốn tự có”. Tuy nhiên, như đã nói, xét về mặt bản chất, sau khi tổng kết nội dung các
cuốn sách, nghiên cứu khoa học, và báo chí của Việt Nam bàn về vốn chủ tại NHTM, thì
có thể thấy gốc rễ quan điểm của các tác giả đều thống nhất; tuy cách gọi khác nhau nhưng
nội hàm và ngoại diên đều tương tự và đi theo tinh thần lý luận của Hiệp ước Basel 2
. Vì
vậy, để phù hợp với tính chất của VCSH trong tương quan với các khoản Nợ, nhằm thấy
rõ những nguồn lực thực sự thuộc về chủ ngân hàng, trong khuôn khổ Khóa luận này, người
viết xin sử dụng thuật ngữ Vốn chủ sở hữu.
1.2. Các thành phần của VCSH tại các NHTM **
Có thể phân loại VCSH của NHTM theo một số tiêu chí khác nhau:
1.2.1. Phân loại theo sự hình thành nguồn vốn
a) VCSH ban đầu
Đây là nguồn vốn hình thành khi NH được thành lập. Tại Việt Nam, nó còn được gọi
là Vốn điều lệ _ ghi rõ trong điều lệ hoạt động của tổ chức. Vốn này có thể được tạo ra
bằng nhiều cách, tùy thuộc vào tính chất sở hữu của NH: Vốn của NHTMNN do Nhà nước
cấp từ ngân sách bằng tiền hoặc trái phiếu chính phủ; của NHTM tư nhân do cá nhân tự
ứng ra; của NHTM Liên doanh do các bên tham gia liên doanh đóng góp; của NHTMCP
do các cổ đông góp thông qua việc mua cổ phiếu, và được tính theo mệnh giá cổ phiếu.
Vốn điều lệ của NHTMCP bao gồm các loại:
2 Xem chi tiết ở mục 1.2.2 của phần này.
** Tham khảo ví dụ ở Bảng phụ1 và Bảng phụ 2 phần Phụ lục.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Vốn cổ phần phổ thông: được tính bằng mệnh giá của tất cả các cổ phiếu phổ thông (cổ
phiếu thường) đã phát hành, nghĩa là tổng số cổ phần chưa thanh toán nhân với mệnh giá
cổ phần.
Vốn cổ phần ưu đãi: được tính bằng mệnh giá của tất cả các cổ phiếu ưu đãi đã phát
hành. Cổ phiếu ưu đãi có thể là vĩnh viễn hoặc chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định,
đảm bảo một tỉ lệ thu nhập cố định hoặc số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phiếu
thường. Theo quyết định ngày 4/9/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về cổ
đông, cổ phần, cổ phiếu và vốn điều lệ của NHTMCP của Nhà nước và Nhân đân (Số
1122/2001/QĐ-NHNN) Chương II_Mục 1_Điều 7: “NHTMCP có thể có cổ phần ưu đãi
biểu quyết; Loại cổ phần này chỉ có giá trị trong 3 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng
nhận đăng kýýý kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết chuyển đổi thành
cổ phần phổ thông”.
Trong nhiều trường hợp, mức vốn điều lệ của mỗi NH phải tuân thủ theo định mức của
các cơ quan quản lý Nhà nước _ mức vốn tối thiểu cần đáp ứng đó được gọi là Vốn pháp
định. Vốn điều lệ chủ yếu được dùng để mua sắm bất động sản, động sản, trang thiết
bị …phục vụ cho hoạt động của NH, bên cạnh đó còn dùng để góp vốn liên doanh, cho
vay, mua cổ phần của các công ty khác, chứ không được dùng để chia lợi tức hay lập quỹ.
Có nghĩa là, khi NH đi vào hoạt động, nguồn vốn này có thể đã nằm dưới dạng trụ sở, văn
phòng, kho bãi, dự trữ hay kýý quỹ tại NHTW, hoặc đã được đưa vào một vụ cho vay hay
đầu tư nào đó. Ngoài ra, vốn điều lệ có thể được tăng thêm, và ngược lại, cũng có thể bị
buộc phải điều chỉnh giảm. Tại Việt Nam điều này được quy định tại Điều 1_Khoản 1,
Quyết định 797/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 về sửa đổi bổ sung quyết định
1122/2001/QĐ-NHNN, trong đó nêu một số chi tiết như: “Vốn điều lệ của Ngân hàng
thương mại cổ phần có thể được tăng bằng cách phát hành cổ phiếu mới hoặc được bổ sung
từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, đánh giá lại tài sản cố định và các quỹ khác…nhưng
phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua và phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận
bằng văn bản trước khi thực hiện.”; “buộc phải giảm vốn điều lệ: Lỗ trong 03 năm liên
tiếp; Các khoản vốn đầu tư đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hoặc quyết
định là tổn thất trong hoạt động sau khi đã xử lý trích lập dự phòng rủi ro;. Số vốn góp có
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nguồn gốc không hợp pháp hoặc người góp vốn không đảm bảo tư cách cổ đông theo kết
luận của Thanh tra; Giảm giá tài sản cố định khi đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp
luật.”
b)VCSH hình thành trong quá trình hoạt động
Trong quá trình hoạt động, NH có thể được cấp bổ sung vốn, phát hành thêm cổ phần,
hưởng thặng dư vốn, để lại những khỏan lợi nhuận tích lũy, các quỹ…:
i. Vốn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước hoặc thông qua phát hành cổ phần
Để mở rộng quy mô hoạt động hoặc tăng cường khả năng chống đỡ với rủi ro,
NH có thể xin (hoặc được) cấp thêm vốn ngân sách (còn gọi là tái cấp vốn), hay phát hành
thêm cổ phần. Những nguồn này đều tính vào cho VCSH của NH.
ii. Thặng dư vốn
Nguồn vốn này cũng có thể được hình thành ngay từ khi NH mới thành lập, hoặc phát
hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), và tiếp tục có khả năng tăng lên khi NH phát
hành cổ phiếu mới ở những lần tiếp theo, hay trong quá trình chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi
thành cổ phiếu thường. Đây là phần giá trị thị trường của các cổ phiếu vượt quá mệnh giá
mà các cổ đông sẵn sàng trả cho NH.
iii. Lợi nhuận không chia
Kết thúc mỗi kỳ kinh doanh của NH, lợi nhuận sau thuế, sau khi đã bù đắp các khoản
chi phí đặc biệt, thường được chia làm hai phần: một phần để chi trả cổ tức cho các cổ đông
nắm giữ cổ phiếu của NH, phần còn lại được bổ sung vào nguồn VCSH dưới tên gọi “Lợi
nhuận giữ lại”. Thực chất, đây vẫn là vốn của các cổ đông, chủ sở hữu NH, nhưng đã được
vốn hóa để mở rộng quy mô cho VCSH, tái đầu tư, và trích lập các quỹ. Trên thực tế, đối
với các NH nước ngoài, đây lýà nguồn quan trọng nhất để tăng quy mô VCSH nói riêng và
vốn NH nói chung: giai đoạn cuối thập niên 80 - đầu thập niên 90, khoảng 70% số gia tăng
về vốn là xuất phát từ lợi nhuận giữ lại [7].
iv. Các quỹ/ khoản dự trữ
Trong quá trình hoạt động, các NH hoặc do tuân theo quy định của nhà nước,
hoặc do tự nhận thấy cần thiết để đảm bảo hoạt động và đề phòng rủi ro, đều tiến hành trích
lập các quỹ dự trữ. Có nhiều loại quỹ khác nhau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: được trích lập hàng năm theo tỷ lệ phần trăm trên tổng
lợi nhuận sau thuế, với một mức tối đa do nhà nước quy định.
- Quỹ bảo toàn vốn: tính theo tỉ lệ lạm phát, nhằm bảo toàn giá trị của VCSH trong môi
trường lạm phát của nền kinh tế.
- Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: Kinh doanh NH luôn gắn liền với rủi ro. Vì vậy, để dự
phòng nguy cơ các tài sản bị tổn thất, vốn bị ăn mòn, các NH đều trích lập các khoản dự
trữ nhằm bù đắp những thiệt hại khi xảy ra tình huống bất thường. Do quỹ này được
trích từ lợi nhuận trước thuế _ tính chất như một khoản chi phí, nên một số NH không
hạch toán nó vào VCSH mà vào các khỏan nợ. Nếu được liệt kê vào VCSH, khi tổn thất
thực của NH nhỏ hơn số trích lập, vốn chủ của NH sẽ gia tăng, và ngược lại. Như vậy,
quy mô của quỹ này phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của NH, và tỉ lệ trích lập quỹ.
Ngoài ra, NH còn có các quỹ khác như Quỹ đánh giá lại tài sản (Do giá trị các tài sản
và nợ của NH thường xuyên thay đổi theo giá thị trường, đặc biệt là các chứng khoán, bất
động sản, nên mặc dù vẫn đang nắm giữ các tài sản này, NH thường xuyên đánh giá lại
chúng theo giá thị trường. Quỹ này biến động gắn liền với sự thay đổi của thị giá, do đó
cho phép các nhà quản lýý đánh giá được giá trị thị trường của VCSH), Quỹ chênh lệch tỷ
giá do chuyển đổi báo cáo tài chính, và NH cũng trích lập các quỹ khác từ lợi nhuận sau
thuế như: quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ NH, quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ đào
tạo…Các quỹ này thường được sử dụng ngay trong kỳ.
v. Cổ phần ưu đãi có thời hạn và Giấy nợ có khả năng chuyển đổi
Một số công cụ nợ mang tính chất lưỡng tính như cổ phần ưu đãi có thời hạn, giấy nợ
thứ cấp có khả năng chuyển đổi, tín phiếu vốn (khoản chứng khoán nợ chỉ có thể được thanh
toán khi phát hành được cổ phiếu mới). Những công cụ nợ bổ sung này có chung một số
đặc điểm với của các công cụ nợ thuộc loại tiết kiệm với kỳ hạn dài, đồng thời lại mang một
số đặc điểm của cổ phiếu thường, như: những người nắm giữ các chứng khoán nợ này chỉ
có quyền hưởng thu nhập từ NH sau người gửi tiền (có nghĩa là xếp hạng ưu tiên “thứ yếu”);
nhưng, các chứng khoán đó lại có tính chất dài hạn (ở Việt Nam là 5 năm theo II_Mục
I_Điều 3_Khỏan 1.2 quyết định 457/2005/QĐ-NHNN), và thực tế là đến khi chúng đáo hạn,
đợt phát hành khác có thể được thực hiện để thay thế, hoặc bản thân chúng có thể được
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chuyển đổi thành cổ phiếu thường. Việc gia tăng loại vốn này có nhiều ưu điểm đối với
quản lýý NH như không làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức, v.v… Chính
vì vậy, những công cụ này cũng đem lại một nguồn vốn ổn định trong một khoản thời gian
dài cho các NH, và do đó, được một số NH liệt kê vào thành phần của VCSH.
1.2.2. Phân loại theo Hiệp ước Basel
í muốn xây dựng những tiêu chuẩn dùng để kiểm tra mức độ hợp lýýýý của vốn tại một
NH riêng lẻ hay cả một hệ thống NH đã được nung nấu từ rất lâu và là nguyện vọng của
nhiều đối tượng khác nhau trong thị trường tài chính. Điều này đã được hiện thực hóa kể từ
sự ra đời của Hiệp ước Basel I vào năm 1988 do Uỷ ban giám sát ngân
hàng Basel đề xuất.
Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision _BCBS)
được thành lập bởi thống đốc các NHTW thuộc nhóm nước G10 vào năm 1975, bao gồm
đại diện cấp cao từ các cơ quan chức năng về giám sát ngân hàng và từ NHTW của nhóm
G-10 (Hiện nay gồm 13 quốc gia: Bỉ, Canađa, Pháp, Đức, ýýÝ, Nhật Bản, Lúcxembua, Hà
Lan, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, và Vương quốc Anh),
với mục tiêu là đảm bảo sự giám sát hiệu quả các NH trên toàn cầu thông qua việc xây dựng
và phát triển các tiêu chuẩn quốc tế. Các cuộc họp của ủy ban thường diễn ra tại Ngân hàng
thanh toán quốc tế Basel (Bank for international settlements), thuộc Thụy Sỹ _ nơi ban thư
kýýýý thường trực đặt trụ sở. Uỷ ban không có thẩm quyền cưỡng chế thực hiện những đề
xuất của mình, dù các nước thành viên (và cả nhiều nước khác) có khuynh hướng chủ động
thi hành những chính sách của ủy ban thông qua luật quốc gia (chính vì thế, thường mất một
khoảng thời gian kể từ khi các đề xuất, khuyến nghị ra đời đến khi nó được đưa vào cấp độ
luật và điều lệ quốc gia).
Năm 1987, BCBS đã soạn thảo những đề xuất cho tiêu chuẩn mới về vốn, áp dụng cho
các NH, tổ chức tài chính nhằm khuyến khích các NH lớn củng cố trạng thái vốn, hạn chế
sự không bình đẳng trong quy định giữa các quốc gia khác nhau và xem xét những rủi ro
đối với hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán mà các NH thực hiện trong thời gian gần đó.
Năm 1988, đề xuất này chính thức được thông qua dưới cái tên Hiệp ước Basel 1988 _ hiện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nay được biết đến như là Basel I, nhằm phân biệt với bản sửa đổi bổ sung Basel II năm
1999. Hiệp ước này được cưỡng chế thi hành theo luật quốc gia của các nước G-10 từ năm
1992 và đến nay, hơn 100 nước trên thế giới cũng đã áp dụng những nguyên tắc cơ bản của
các đề xuất này [41iii].
Cũng với những thành phần tương tự như trên, nhưng Hiệp ước Basel I phân loại VCSH
của NHTM thành hai lớp phù hợp cho việc đánh giá được tính ổn định và an toàn của nguòn
vốn này tại NHTM. Theo đó, VCSH của NHTM gồm:
- Vốn cơ sở _ hay Vốn cơ bản, Vốn loại 1 _ (Core Capital, hay Tier 1 Capital): là chỉ
tiêu cơ bản để đo lường sức mạnh tài chính của NH nhìn nhận dưới góc độ của các nhà
quản lýý. Nó bao gồm những loại vốn tài chính được xem là đáng tin cậy nhất và có tính
lỏng cao nhất, thực sự tồn tại, và tương đối ổn định trong suốt quá trình hoạt động của NH,
đảm bảo cho NH vận hành bình thường. Trọng tâm của phần vốn
này bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và lợi nhuận giữ lại.
- Vốn bổ sung _ hay Vốn loại 2 _ (Supplemental Capital, hay Tier 2 Capital): là bộ phận
VCSH tăng thêm trong quá trình hoạt động nhằm mở rộng hay đảm bảo an toàn cho các
hoạt động của NH trong quá trình kinh doanh, nhưng chúng ít ổn định hơn Vốn cơ sở. Lớp
vốn này gồm các khoản có thể được sử dụng như Vốn cơ sở trong thời gian tương đối dài
và có thể bị loại khỏi VCSH khi đáo hạn hay bị đem ra sử dụng hết (trường hợp các quỹ
dự phòng). Theo Basel I, Vốn bổ sung được phân loại thành [41vi]:
 Các quỹ đánh giá lại tài sản (Revaluation Reserves)
 Các quỹ dự phòng (General Provisions)
 Các công cụ nợ lưỡng tính (Hybrid instruments)
 Các khoản nợ dài hạn không được hoàn trả trong một khoảng thời gian nhất định
(thường là dài) và có thứ tự ưu tiên thanh toán sau những người gửi tiền (Subordinated
term debt)
 Các khoản dự trữ không được tiết lộ (Undisclosed Reserves): những khoản này tuy
không phổ biến, nhưng vẫn được chấp nhận bởi một số nhà quản lýý khi một ngân
hàng kinh doanh có lãi nhưng điều này không được thể hiện rõ trong các khoản lợi
nhuận giữ lại hoặc các quỹ dự trữ thông thường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Những khoản này ở các nước không thống nhất với nhau phụ thuộc vào quy định của
mỗi quốc gia. Khi tính toán, phải loại từ vốn cơ sở và bổ sung một số khoản như: lợi thế
thương mại (chênh lệch giá mua lớn hơn so với giá trị ghi sổ của tài sản khi NH mua tài
sản tài chính), vốn góp vào các công ty con, tổ chức tín dụng khác, một phần của quỹ đánh
giá lại tài sản, v.v…
1.3. Vai trò của VCSH đối với NHTM
So với các loại hình kinh tế khác, NHTM sử dụng một khối lượng tài chính cao gấp
nhiều lần. Một hãng sản xuất tiêu biểu thường chỉ có khoảng 1/3 tích sản (tài sản có) là được
tài trợ bằng vốn vay; trong khi đó, nếu tổng kết bảng cân đối kế toán của các NHTM sẽ thấy
thông thường, khoảng 90 - 92% nguồn tài chính cho các NH hoạt động là các khoản nợ (vốn
của người kýý thác và các chủ nợ khác) _ có nghĩa là số vốn của các chủ NH chỉ chiếm
khoảng 8 - 10 % tổng tài sản mà thôi. Tuy nhiên, VCSH của NH lại là ýyếu tố chịu sự giám
sát hết sức chặt chẽ của cả các nhà quản trị NHTM cũng như các nhà quản lýý Trung ương ,
bởi lẽ nó có những chức năng và vai trò vô cùng quan trọng như sau:
1.3.1. Tấm đệm chống đỡ rủi ro, bảo vệ người gửi tiền/kýý thác và các quỹ bảo hiểm
tiền gửi
Đây là chức năng quan trọng hàng đầu của VCSH tại các NHTM. Như đã trình bày ở
phần đầu, kinh doanh ngân hàng thường xuyên phải đối mặt với rất nhiều rủi ro khiến các
NH đứng trước nguy cơ đổ vỡ. Thực tế, NH có nhiều biện pháp để phòng chống rủi ro, bảo
vệ tình trạng tài chính của mình như: nâng cao chất lượng quản lý, đa dạng hóa danh mục
đầu tư và địa bàn hoạt động, bảo hiểm tiền gửi,v.v…Song, khi tất cả những phương pháp
ngăn chặn này đều không còn hiệu quả, thì VCSH sẽ là cứu cánh cuối cùng. ý Nhờ VCSH
_trước tiên là quỹ dự phòng rủi ro, kế đến là lợi nhuận tích lũy, và cuối cùng là vốn cổ phần_
các khỏan tổn thất của NH sẽ được bù đắp, cho phép NH tiếp tục tồn tại. Chỉ khi các khoản
thua lỗ của NH lớn tới mức tất cả các biện pháp nói trên, kể cả VCSH, đều không thể khắc
phục nổi thì nó sẽ buộc phải đóng cửa. Trường hợp NH phá sản hoặc ngừng hoạt động, các
khoản tiền gửi đã huy động sẽ được ưu tiên hoàn trả trước, sau đó đến nghĩa vụ với chính
phủ và người lao động, các khoản vay, cuối cùng mới đến chủ giấy nợ có khả năng chuyển
đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường. Vì vậy, trong môi trường kinh tế tài chính nói chung
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay, các NH càng phải nắm giữ nhiều VCSH hơn, đặc biệt
là những NH chọn kinh doanh trên một số mảng có mức độ rủi ro cao nhằm tăng sức cạnh
tranh so với đối thủ.
Nhờ khả năng hấp thụ những khoản thua lỗ lớn phát sinh không dự tính trước được,
VCSH góp phần bảo vệ những người kýý thác tài sản tại NH. Cơ chế này có thể lýý giải
một cách hết sức đơn giản và ngắn gọn như sau: Trong trường hợp rủi ro tín dụng (các rủi
ro khác cũng tương tự), giả sử ban đầu NH có Bảng cân đối tài sản giản lược theo thị giá là:
Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khoán dài hạn: $80 Vốn huy động : $90
Tín dụng dài hạn : $20 (*) Thị giá VCSH : $10
Tổng 1 : $100 Tổng 2 : $100
Khi nền kinh tế suy thoái, một số khách hàng vay nợ gặp khó khăn và không thể hoàn
trả nợ vay đúng hạn. Khi đó, luồng tiền hoàn trả tín dụng hiện hành và dự tính trong tương
lai đều giảm. Giả sử (*) giảm còn $12, có Bảng cân đối theo thị giá khi giá trị của tín dụng
giảm như sau:
Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khoán dài hạn: $80 Vốn huy động : $90
Tín dụng dài hạn : $12 Thị giá VCSH : $2
Tổng 1 : $92 Tổng 2 : $92
Sự giảm giá trị của Tài sản có sẽ được cân đối bằng sự giảm giá trị của VCSH, do đó
những người gửi tiền được bảo vệ một cách toần vẹn vì giá trị của khỏan tiền gửi không
thay đổi . Đó là vì những người gửi tiền bao giờ cũng được ưu tiên thanh toán trước cổ đông,
hay nói cách khác: Cổ đông là những người phải chịu thua lỗ đầu tiên từ sự giảm giá của
Tài sản có. Chỉ đến khi (*) giảm xuống dưới mức thị giá của VCSH _ ví dụ còn $8, khi đó
thị giá VCSH là -$2_ những người gửi tiền mới bắt đầu phải gánh chịu tổn thất; Nếu giả sử
VCSH là $15, thì lại có thể tránh cho người gửi tiền sự mất mát tài sản. Từ đó có thể thấy
nếu tỷ lệ “VCSH/Tổng tài sản” càng lớn thì NH càng an toàn. Đây cũng là căn cứ xác định
khả năng thanh toán cuối cùng, tức là khả năng đáp ứng toàn bộ các cam kết của NH. Chính
vì vậy, các nhà quản lýý coi đây là thước đo mức độ bộc lộ rủi ro của NH, và Hệ số an toàn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vốn (CAR)3
đã được xây dựng trên cơ sở tỷ lệ này nhằm giúp các NHTM xác định mức
VCSH cần thiết để đảm bảo tính an toàn trong hoạt động của họ.
Bên cạnh đó, vì hầu hết các NHTM hiện nay đều tham gia Bảo hiểm tiền gửi, nên khi
có thể tự chi trả cho những chủ nợ của mình tức là các NH đã bảo vệ cho nhà bảo hiểm
thông qua việc tránh cho họ phải chi những khoản bồi thường.
1.3.2. Tạo điều kiện cho sự thành lập và hoạt động ban đầu của NHTM
Điều kiện bắt buộc để NH có giấy phép tổ chức và hoạt động trước khi tính đến việc huy
động những khoản tiền gửi đầu tiên là phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định. Mỗi NH mới
đều cần vốn ban đầu để xây dựng, mua sắm hoặc thuê mướn cơ sở hạ tầng, trang thiết bị,
thuê nhân viên…,phần còn lại tham gia vào quá trình kinh doanh của NH như cho vay hoặc
mua chứng khoán.
1.3.3. Tạo niềm tin cho người gửi tiền và thu hút tiền gửi
Bên cạnh nguồn vốn điều lệ ban đầu, các NHTM đều phải dựa chủ yếu vào các khỏan
tiền huy động được từ các chủ thể khác trong xã hội để tiến hành các hoạt động. Những
người kýý thác tài sản của mình vào các NHTM _ hoặc do ít có điều kiện và thời gian, hoặc
cảm thấy không cần thiết phải phân tích chi tiết thêm các yếu tố khác_ có xu hướng đánh
giá độ đảm bảo và năng lực của NH thông qua quy mô vốn của các tổ chức này. Trong
trường hợp những điều kiện khác tương tự nhau, những NH có vốn lớn thường hấp dẫn
người gửi tiền hơn NH có vốn nhỏ hơn. Tiềm lực tài chính của NH mạnh sẽ tạo được sự tin
tưởng ở công chúng, và quy mô vốn chính là một yếu tố thiết thực nói lên điều đó. Trong
điều kiện thông tin mở và các phương tiện thông tin phát triển như hiện nay, khách hàng có
thể dễ dàng tiếp cận các Bảng cân đối kế toán, các thông số tài chính để so sánh các NH
trước khi đưa ra quyết định kýý thác vốn của mình cho họ; vì thế, quy mô VCSH của các
NHTM càng cần được chú ýý hơn.
1.3.4. Cung cấp nguồn lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển
3 Xem chi tiết ở mục 2.2 của phần II này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Để cạnh tranh tốt, các NHTM luôn phải không ngừng đưa ra những dịch vụ mới, những
chương trình mới, đổi mới công nghệ NH, nâng cao năng suất lao động; và khi phát triển,
NH cũng cần bổ sung vốn để thúc đẩy tăng trưởng, mở thêm chi nhánh hoặc quầy giao dịch,
văn phòng đại diện,v.v…VCSH được bổ sung và tăng về quy mô sẽ tài trợ cho các hoạt
động này để theo kịp với sự phát triển của thị trường và tăng khả năng phục vụ khách hàng.
1.3.5. Phương tiện điều chỉnh hoạt động và điều tiết sự tăng trưởng
Vốn cho vay của NH sẽ tham gia vào quá trình đầu tư, sản xuất kinh doanh của các chủ
thể kinh tế, và khi doanh nghiệp gặp rủi ro thì NH khó thu hồi vốn. Nhằm đảm bảo NHTM
kinh doanh an toàn, có rất nhiều quy định cho hoạt động của các trung gian tài chính này
liên quan chặt chẽ và trực tiếp đến VCSH. Đó là những giới hạn về: quy mô nguồn tiền gửi
được phép huy động (vì nếu vay nhiều sẽ có nguy cơ mất khả năng thanh toán), quy mô cho
vay tối đa đối với một hoặc một nhóm khách hàng, nắm giữ cổ phiếu của công ty khác,
thành lập công ty con, hay mở chi nhánh, v.v…(để hạn chế việc dồn vốn vào một số ít khách
hàng và lĩnh vực kinh doanh, giúp NH đa dạng hóa các đối tượng này). Do đó, nếu quy mô
VCSH quá nhỏ, NH sẽ thực sự rơi vào trạng thái ngột ngạt và khó có khả năng xoay sở khi
bị trói buộc trong những định mức, giới hạn ấy. Đồng thời, để sự tăng trưởng của một NH
có thể được duy trì ổn định và lâu dài, các cơ quan quản lýýý NH và thị trường tài chính
thường yêu cầu VCSH của NH cần phải được phát triển tương ứng với sự tăng trưởng của
danh mục cho vay và các tài sản rủi ro khác, sao cho tương xứng với quy mô rủi ro của NH.
Khi NH mở rộng quá nhanh hoạt động huy động vốn hoặc cho vay, họ sẽ sớm nhận được
những dấu hiệu của thị trường và các cơ quan quản lýýý yêu cầu kìm hãm tốc độ tăng trưởng,
hoặc buộc phải bổ sung thêm VCSH để duy trì mức độ an toàn.
2. Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio_CAR)
ýNhững vụ phá sản NH đem lại ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế có lẽ là hơn bất
cứ loại hình doanh nghiệp nào khác. Với vai trò là một trung gian tài chính, các NH khi bị
thiệt hại nghiêm trọng có thể làm các cổ đông mất đi nguồn tài sản mà trong nhiều trường
hợp, người ta phải dành dụm cả đời hoặc doanh nghiệp phải tích lũy vốn qua nhiều thế hệ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mới có được. Rộng hơn, những thua lỗ này ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin của công chúng
và có thể lan sang các thành phần kinh tế khác một cách dây chuyền. Vì thế, sự an toàn của
các NHTM vẫn luôn luôn là mối quan tâm đối với các cổ đông, những người kýýý thác,
cũng như giới chức điều hành.
Hiệp ước Basel đặt ra những yêu cầu về vốn tối thiểu cho các NH. Văn bản này đã đưa
ra một chỉ số đo lường sự an toàn vốn của các NHTM, gọi là Hệ số an toàn vốn, hay: Hệ
số CAR (Capital Adequacy Ratio). Để đánh giá mức an toàn về vốn, người ta còn dùng Tỷ
số đòn bẩy tài chính (Leverage Ratio) tính bằng tỷ lệ “Vốn cơ bản/ Tổng tài sản”. Song,
cách tính này chưa nhìn nhận được ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro tiềm ẩn trong kinh
doanh NH, và khe hở này đã được hệ số CAR bổ sung.
2.1. Hệ số CAR
2.1.1. Hệ số CAR theo Hiệp ước Basel 1
Hệ số được xác định như sau:
∑ VCSH
CARBasel 1 = ———————————————— x 100%
∑ Giá trị quy đổi của tài sản có rủi ro
Trong đó:
(i). VCSH : bao gồm các thành phần như đã trình bày trong phần 1.2.2 trên.
(ii). Tài sản được điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro (Risk-weighted assets):
Trong danh mục Tài Sản Có của NHTM, ngoại trừ một số được xem như không có rủi
ro như: tiền mặt, tiền gửi NHTW, v.v…thì hầu hết các thành phần khác đều đi kèm với
những rủi ro nhất định: cho vay không thu hồi được, chứng khoán đầu tư bị giảm giá, vốn
góp liên doanh bị thua lỗ, v.v…Do vậy, theo tinh thần Hiệp ước Basel, nhằm đánh giá một
cách công bằng và thực tế ảnh hưởng của từng tài sản đến sự an toàn của NH, khi tính toán
tổng tích sản của NH, không thể đồng nhất các tài sản mà cần quy đổi chúng theo những
tỷ lệ rủi ro nhất định xét theo tính chất và mức độ rủi ro tiềm ẩn trong chúng. Đồng thời,
mỗi loại tài sản có những nguy cơ gặp rủi ro khác nhau, nên các tỷ lệ gán cho chúng cũng
không thể giống nhau _ Basel chia ra các mức: 0%, 20%, 50%, 100%. Không chỉ phân loại
các tài sản nội bảng, Basel 1 còn áp dụng cách tính toán này với các khoản mục ngoại
bảng. Sở dĩ cần tính toán cả các cam kết ngoại bảng vì càng ngày, những hoạt động này
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
càng phong phú đa dạng hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi
ro hơn, khiến NH có thể phải chịu nguy cơ thua lỗ nặng nề. Song, đối với danh mục ngoại
bảng, cần qua một bước chuyển đổi nữa nhằm quy đổi chúng về cho tương đương với một
cam kết nội bảng, sau đó mới tính tiếp đến những rủi ro đi liền với chúng. Luật Việt Nam
cũng có cách phân loại tương tự như Basel trong Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-
NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam) tại Phần 2: Mục I _
Điều 3 về phân loại vốn, và Mục II _ Điều 5,6 về cách phân loại tài sản nội bảng và hoạt
động ngoại bảng (Tham khảo Phụ lục 2).
Khi đã có các hệ số rủi ro và chuyển đổi cụ thể, việc tính toán rất đơn giản:
Tổng TS theo = TS theo tỷ lệ rủi ro + Các khoản mục nằm ngoài
tỷ lệ rủi ro trong Bảng CĐKT Bảng CĐKT theo tỷ lệ rủi ro
(1) (2) (3)
Trong đó:
(2) = Giá trị sổ sách của TS x Hệ số rủi ro
(3) = Giá trị sổ sách khoản mục ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro.
Theo yêu cầu của Basel 1, để đảm bảo an toàn, các NH cần duy trì:
- Tỷ lệ :
- Tỷ lệ :
Trong đó Vốn loại 2 ≤ 100% Vốn loại 1.
Ví dụ: Giả sử một NHTM có quy mô và cấu trúc TS như sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Phân loại TS
GT
ghi sổ
($)
Hệ số chuyển
đổi thành nội
bảng (%)
Hệ sổ
rủi ro
(%)
GT TS
đã điều
chỉnh
($)
1. TS nội bảng
- Tiền mặt và tiền gửi NHNN
- Trái phiếu dài hạn của Chính phủ
- Tiền gửi NHTM khác trong nước
- Cho vay thế chấp nhà
- Cho vay kinh doanh
100
400
100
100
1300
0
0
0
0
0
0
0
20%
50%
100%
0
0
20
50
1300
Tổng 2000 1370
2. Các cam kết ngoại bảng:
- Thư bảo lãnh tín dụng đối với
chứng khoán nợ của chính quyền địa
phương
- Hợp đồng cho vay dài hạn với
doanh nghiệp chưa thực hiện
200
400
100%
5%
20%
100%
40
20
Tổng: 600 60
Tổng TS mà NH nắm giữ: 2600 1430
Giả sử NH này có lượng VCSH (gồm Vốn cơ sở + Vốn bổ sung) là 100. Khi đó:
100
CAR = ——— x 100% ≈ 7%
1430
Như vậy, theo tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel, NH này chưa đảm bảo đủ điều kiện
an toàn về vốn và cần có những điều chỉnh thích hợp _ hoặc là tăng VCSH, hoặc là hạn
chế các hoạt động kinh doanh có tỷ lệ rủi ro cao.
2.1.2. Hệ số CAR theo Hiệp ước Basel II
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Sau mười năm áp dụng, cùng với những thay đổi vô cùng nhanh chóng về công nghệ,
tài chính, và cơ chế pháp lý, bản Basel 1 đã bộc lộ rất nhiều yếu điểm. Với một mức quy
định CAR sàn là 8%, các NH có xu hướng chuyển những tài sản chất lượng cao ra ngoài
bảng CĐKT dẫn đến sự giảm giá trị trung bình về chất của danh mục cho vay; đồng thời
NH duy trì những hoạt động ít rủi ro hơn (vì một khoản nợ cho một NH Thổ Nhĩ Kỳ chỉ
cần một lượng vốn bằng 1/5 so với một khoản nợ cho General Electric [33]) mà rủi ro thấp
thì lợi suất cũng thường không cao, kết quả là chỉ làm cho hoạt động của NH kém đi. Bên
cạnh đó, nó không đánh giá được sự đa dạng hóa danh mục đầu tư (không có sự khác biệt
giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $1; một khoản nợ riêng lẻ cũng giống một
danh mục đầu tư đa dạng nếu chúng cùng quy mô giá trị), cũng như loại rủi ro (cùng là cho
doanh nghiệp vay kinh doanh nhưng doanh nghiệp uy tín cao hay thấp đều được coi là như
nhau). Ngoài ra, hiệp ước năm 1988 không tính đến rủi ro vận hành của các NH (ví dụ như
sự hỏng hóc của hệ thống máy tính tại NH) _ yếu tố ngày càng trở nên quan trọng cùng với
sự phức tạp gia tăng trong các hoạt động NH đa dạng; chưa đánh giá được đầy đủ các kỹ
thuật có thể giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng, ví dụ như thế chấp hay bảo đảm; và cũng không
đối phó được với rủi ro thị trường _ những thiệt hại mà NH có thể gặp khi lãi suất, giá cả
chứng khoán và tiền tệ biến đổi bất lợi, v.v…
Vì vậy, vào tháng 6 năm 1999, Uỷ ban Basel đã đề xuất ra bản sửa đổi bổ sung Basel
II nhằm xây dựng một mô hình nhạy cảm với rủi ro hơn, yêu cầu những NH đang đối đầu
với nhiều rủi ro phải nắm giữ một lượng vốn lớn hơn so với các NH có quy mô tương
đương.
Theo Basel II, Sự an toàn, ổn định của NH dựa trên “ba trụ cột”, và mỗi trụ cột đều bao
hàm nhiều nội dung: 1) Quá trình giám sát (Supervisory Review Process): liên quan đến
việc hoạch định chính sách, giúp NH lựa chọn phương pháp hợp lýý để đánh giá những rủi
ro về cả tín dụng, thị trường, và vận hành với bốn nguyên tắc giám sát cơ bản; 2) Quy luật
thị trường (Market Discipline): gia tăng một cách đáng kể các thông tin mà một NH phải
công bố, cho phép thị trường có một bức tranh hoàn thiện hơn về vị thế vốn và rủi ro tổng
thể của NH để các đối tác của NH định giá và tham gia chuyển giao một cách hợp lý. Và
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
một thành phần quan trọng là: 3)Yêu cầu về vốn tối thiểu (Minimum Capital Requirement).
Công thức tính Hệ số an toàn mới của NH là:
Basel II không thay đổi gì đáng kể thành phần tử số của công thức so với văn bản năm
1988, mà chỉ bổ sung ở phần mẫu số. Bằng việc đưa thêm những rủi ro vận hành và thị
trường vào tính toán, hệ số này cung cấp một cách đánh giá toàn diện và khách quan hơn.
Để đánh giá được các loại rủi ro này, NH có thể lựa chọn: phương pháp tiêu chuẩn, tức là
tuân theo những tiêu chuẩn rất chặt chẽ của các tổ chức nhất định; hoặc mô hình nội bộ
trong đó NH tự xây dựng hệ thống đánh giá của riêng mình, phù hợp với môi trường và
kinh nghiệm của tổ chức mình, nhưng phải chịu sự giám sát chặt chẽ của các nhà quản lýý.
Giống như hiệp ước 1988, trọng số rủi ro được quyết định bởi phân loại người vay (chính
phủ, ngân hàng, doanh nghiệp), nhưng tăng cường độ nhạy cảm đối với rủi ro hơn. Ví dụ
như: một số nhóm tài sản rủi ro đã được thêm vào, trong đó có những tài sản mang tỷ lệ
rủi ro 150%; Cùng một nhóm đối tượng vay, mức độ rủi ro được đánh giá theo uy tín của
từng đơn vị:
Đối
tượng
vay
Xếp hạng uy tín
AAAAA-
A+
A-
BBB+
B-
BB+
B-
Dưới
B-
Không
hạng
Hệ số rủi ro:
Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% 100%
NH 20% 50%
50%,
100%
100% 150% 50%, 100%
DN 20% 50% 100% 100% 150% 100%
Nguồn: [17]
2.2. Vai trò của hệ số CAR trong việc xác định một quy mô VCSH thích hợp đối với
NHTM
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Sử dụng hệ số CAR để xác định một mức VCSH cần có là một phương pháp tính
toán khoa học dựa trên việc cân nhắc các yếu tố rủi ro. Khi đó, muốn xác định quy mô
VCSH cần duy trì, các NH chỉ cần định giá lại những tài sản của mình (được điều chỉnh
theo tỷ lệ rủi ro thích hợp) và nhân với hệ số CAR do pháp luật yêu cầu hoặc được các tổ
chức quốc tế đề xuất. Nhờ cách phân loại và quy đổi các TS về các mức rủi ro tương đương,
các NH có thể có những biện pháp điều chỉnh thích hợp nhằm cải thiện mức VCSH thông
qua việc can thiệp vào những thành tố tạo nên rủi ro này: thay đổi cấu trúc danh mục đầu
tư để cải thiện tình trạng VCSH của mình _ nếu khéo léo lựa chọn những khoản nợ, NH có
thể tăng tài sản mà không cần tăng VCSH lên tương ứng.
Việc sử dụng hệ số CAR và các cách tính toán tài sản được điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro
về cơ bản là đã đảm bảo cho các NHTM xác định một mức VCSH cần thiết nhằm duy trì
hoạt động an toàn. Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi NH tồn tại và vận hành trong một môi
trường khác nhau, dưới những cơ chế điều hành và quản lýý khác nhau, dẫn đến khả năng
xảy ra rủi ro cũng không giống nhau. Vì vậy, đôi khi cùng là những tài sản có như nhau, ví
dụ như một khoản tín dụng cho vay, nhưng ở NH này, khả năng nó trở thành một khoản
nợ xấu có thể là cao hơn hẳn so với ở một NH khác. Do đó, cách tiếp cận tối ưu là cùng
việc sử dụng hệ số CAR (tốt nhất là CARBasel II), cần đặt NH trong chính môi trường hoạt
động của nó, quan sát sự ảnh hưởng của các điều kiện bên trong cũng như bên ngoài lên
NH. Việc này đồng nghĩa với áp dụng cả những trụ cột còn lại của Basel II cũng như xem
xét thêm những yếu tố như: Thu nhập của NH qua các năm (để đánh giá tình hình hoạt
động của NH); Chi phí nắm giữ tài sản; Sự biến động nguồn tiền gửi; Môi trường pháp
luật, tình hình kinh tế-chính trị chung của môi trường kinh doanh. Bằng cách này, NHTM
sẽ xác định được một quy mô VCSH hợp lýý nhất.
II. Kinh nghiệm tăng VCSH của NHTM tại một số nước và bài học cho Việt Nam
Kinh nghiệm tăng VCSH của các NHTM trên thế giới không ít, song Khóa luận chỉ xin
tìm hiểu một số nước có đặc điểm kinh tế-xã hội tương đồng với Việt Nam: Trung Quốc
cũng có lịch sử NH tách từ một cấp sang hai cấp (từ năm 1984); cũng có một hệ thống gồm
4 NHTMNN (State-owned Commercial Banks_SOCBs) đóng vai trò chủ yếu trên thị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trường nội địa, còn lại chủ yếu là các NHTM đô thị và liên doanh tương đối nhỏ hơn; các
NHTM trước đây đều có quy mô VCSH không cao (xét trong tương quan với tình hình
kinh tế nước này), chất lượng hoạt động kém với những khoản nợ xấu (NPLs) lớn, hệ số
CAR thấp; Sự can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực NH là rất sâu; Trung Quốc cũng đứng
trước một lộ trình mở cửa sau khi gia nhập WTO năm 2001, và cũng là một thị trường tài
chính ngân hàng đầy triển vọng, vô cùng hấp dẫn cho các nhà đầu tư; Thái Lan là nước
liền kề với nền kinh tế có trình độ và điều kiện phát triển kinh tế tương tự như Việt Nam;
Hàn Quốc thời kỳ áp dụng các biện pháp tăng vốn này cũng là một quốc gia công nghiệp
vừa lớn mạnh, đồng thời đây cũng là một nước thuộc khu vực Đông Á láng giềng; Ba Lan
là một nước từng theo chế độ xã hội chủ nghĩa, cũng là một nền kinh tế chuyển đổi với
nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Ngoài ra, kinh nghiệm của một số định chế tài chính
lớn nhất thế giới như Hoa Kỳ, EU, Singapore cũng là những điều đáng học hỏi.
1. Trung Quốc
Để cải thiện tiềm lực tài chính của các NHTM, Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành các
đợt cấp bổ sung vốn điều lệ: Đợt 1 vào năm 1998, cấp 33 tỷ USD bằng Nhân dân tệ cho 4
SOCBs; Đợt 2 vào 12/2003, cấp 22,5 tỷ USD cho 2 SOCBs hoạt động tốt nhất là CCB và
BoC bằng cách chuyển giao cho họ quyền sở hữu trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ; Đợt 3 vào
4/2005, cấp 15 tỷ USD cho ICBC trực tiếp từ nguồn dự trữ quốc tế chính thức [18]. Ngoài
ra, CCB và BoC đã tăng Vốn cấp II của họ bằng cách phát hành các khoản nợ dài hạn không
chi trả trong thời gian dài 4
trị giá lần lượt là 4,8 và 7,3 tỷ USD. Nhưng những nguồn vốn
được bổ sung cũng không thay đổi được trạng thái của các NH nhiều, do phần lớn được
dùng để giải quyết các khoản nợ xấu; việc cấp vốn trong đợt 2 và 3 bằng USD cũng gặp
rủi ro tỷ giá nhất là khi đồng nhân dân tệ đang được phá giá _ trên thực tế, việc đánh giá
lại 2,1% khoản vốn này đã cho thấy sự mất mát 9,8 tỷ nhân đân tệ. Quan trọng nhất là, đến
cuối năm 2006, hệ thống ngân hàng nước này sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh bình đẳng
của các NH nước ngoài.
4 “Subordinated debt” _ xem phần I _1..2..2 của chương này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Kể từ khi Trung Quốc kýý văn bản ra nhập WTO, số lượng chi nhánh NH nước ngoài
đã nhanh chóng tăng lên từ 157 lên 192 vào năm 2004, hầu hết là chi nhánh của các NH
đến từ Châu Á (chủ yếu là Đài Loan, Hàn Quốc và Hồng Kông _ nghĩa là ngay những khu
vực liền kề); các văn phòng đại diện cũng tăng từ 184 năm 2001 lên 223 năm 2004 [18].
Có những NH muốn mua cổ phần của những NH nhỏ, như Newbridge Capital Inc. mua
18,02% cổ phần của Shenzhen Development Bank vào năm 2002; năm 2005, ING mua
19,9% cổ phần của Bank of Beijing, và Commonwealth Bank of Australia mua 19,9% cổ
phần của Hangzhou City Commercial Bank. Kết thúc năm 2006 là thời hạn để các hạn chế
đối với hoạt động của các NH nước ngoài bị xóa bỏ hoàn toàn, thì tháng 11/2006, Citigroup
_ tập đoàn lớn nhất thế giới khi đó _ đã thành công trong việc mua 20% cổ phần của NH
Chinese Guandong Development Bank (GDB), đánh dấu cao điểm của việc các NH nước
ngoài mua cổ phần của NH Trung Quốc; thông qua thành công này, Citigroup đã có được
đặc quyền thiết lập sự quản lý và tiến hành cách thức hoạt động của riêng mình tại GDB
[38]. Trong khi đó, nhiều NH nước ngoài quyết tâm thâm nhập bằng được vào các NHTM
lớn của Nhà nước _ như Bank of America, Royal Bank of Scotland, Merril Lynch, hay tiêu
biểu là Temasek Holdings (Singapore) mua cổ phần của Bank of China (BOC). Các nhà
đầu tư này thấy rõ lợi thế mạng lưới phân phối của BOC: 14.500 chi nhánh và 12.500 máy
ATM trên khắp cả nước, cùng 136 triệu tài khoản cá nhân - con số gần bằng một nửa dân
số Hoa Kỳ [38]. Vì vậy, để nhanh chóng nâng cao tiềm lực tài chính nhằm đối phó với sự
thâm nhập ồ ạt của nước ngoài, Trung Quốc cũng đã đi đến con đường cổ phần hóa. Thời
gian đầu, Nhà nước vẫn còn rất dè dặt trong việc triển khai phương án này do tầm quan
trọng của bộ phận NHTMNN đối với nền kinh tế nước nhà, đó cũng là thời gian nhiều ýý
kiến trên thế giới cho rằng Trung Quốc quá chậm trong cải cách NH. Tuy nhiên, cuối cùng
NHTMNN đầu tiên đã được CPH, và ngay sau đó là việc các NHTMNN còn lại liên tiếp
tiến hành IPO và đều tạo được những nguồn vốn rất lớn:
Việc CPH các NHTMNN của Trung Quốc được khởi động từ năm 2003, và đến tháng
10/2005, CCB _ NH hoạt động hiệu rất hiệu quả trong hệ thống NHTMNN, được chọn thí
điểm CPH _ đã tiến hành IPO thành công tại Hồng Kông, phát hành 26,49 tỷ cổ phiếu loại
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
H**
mệnh giá 2,35 đôla Hồng Kông/Cổ phiếu, số vốn thu được từ đợt niêm yết này lên đến
8 tỷ USD, biến đây trở thành đợt IPO lớn nhất trong lịch sử Sàn giao dịch chứng khoán
Hồng Kông và lớn thứ 6 trên thế giới [18]. Sau thành công của người đi trước, đến lượt
BOC đã thực hiện IPO quốc tế vào 1/6/2006 trên Sàn giao dịch chứng khoán Hồng Kông,
thu được 9,7 tỷ USD từ cổ phiếu loại H, lập kỷ lục về đợt IPO lớn nhất thế giới; đồng thời,
đến 5/7/2006, NH này tiếp tục tiến hành IPO trên thị trường nội địa, bán ra 10 tỷ cổ phiếu
loại A trên Sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải, thu được 20 tỷ nhân dân tệ (gần 2,6 tỷ
USD). Ngày 27/10/2006, ICBC chính thức tiến hành IPO cùng lúc ở cả Sàn giao dịch chứng
khoán Thượng Hải và Hồng Kông, bán ra 55,65 tỷ cổ phiếu _ chiếm 16,7% tổng số vốn cổ
phần tăng thêm của NH. Các cổ phiếu được phát hành với giá 3,12 Nhân dân tệ/CP loại A
và 3,07 đôla Hồng Kông/CP loại H, nhưng giá chào bán thì gần như bằng nhau, sau khi đã
xét các yếu tố chuyển đổi ngoại tệ. Việc này khiến cho ICBC trở thành NH đầu tiên tiến
hành IPO ở cả thị trường trong nước và quốc tế song song vào cùng một thời điểm, với
cùng một giá bán. NH đã thu được 173,23 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 22,2 tỷ USD),
trong đó 124,95 tỷ đôla Hồng Kông từ cổ phiếu loại H và 46,64 tỷ Nhân dân tệ từ cổ phiếu
loại A, lập kỷ lục mới trên toàn thế giới về đợt IPO gây được số vốn cao nhất, đồng thời
đưa ICBC trở thành NH lớn nhất của Trung Quốc.
Việc tiến hành IPO liên tiếp thành công của 3 trong số 4 NHTMNN của Trung Quốc
trong vòng chưa đầy 2 năm đã làm thay đổi hết sức đáng kể diện mạo của các NH. Vốn cổ
phần và vốn chủ sở hữu của các NH này tăng lên nhanh chóng. Ví dụ với ICBC, kết thúc
năm 2005, vốn cổ phần của NH là 248 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 30,7 tỷ USD) và VCSH
là 255,839 tỷ Nhân dân tệ (31,7 tỷ USD), thì chỉ 2 tháng sau khi IPO, kết thúc năm tài
chính 2006, các con số này lần lượt là 334,019 tỷ Nhân dân tệ (42,83 tỷ USD) và 466,464
tỷ Nhân dân tệ (59,82 tỷ USD)**
. Hệ số CAR của NH cũng lập tức được cải thiện: Nếu cuối
** Trung Quốc có 2 loại cổ phiếu là Cổ phiếu loại A (A-shares) là cổ phiếu
thường được phát hành bằng nhân dân tệ, và cổ phiếu loại H (H-shares) là cổ
phiếu được đăng kýý tại Đại lục Trung Quốc nhưng được niêm yết tại Hồng Kông.
** Các số liệu được chuyển đổi từ Nhân dân tệ sang đôla Mỹ theo tỷ giá quy đổi
tại các thời điểm tương ứng trên trang Oanda_The currency site:
http://www.oanda.com/convert/classic
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
năm 2005 hệ số CAR loại I là 8,11% và CAR loại II là 9,89% thì kết thúc năm 2006 lần
lượt là 12,23% và 14,05% [1viii]. Bàn rộng hơn quy mô VCSH, kết quả hoạt động của các
NH đều đạt những tiến bộ vượt bậc, và cả 3 NH này đều đã lọt vào Danh sách 1.000 ngân
hàng tốt nhất thế giới do tạp chí The Banker bình chọn, và lọt vào danh sách 25 NH hàng
đầu thế
giới xét về quy mô vốn cơ sở [37].
Khi tiến hành CPH, chính quyền Trung Quốc muốn có các nhà đầu tư chiến lược
góp vốn vào các NHTMNN để đa dạng hóa hình thức sở hữu và cải thiện chất lượng quản
lýý, kết quả là Bank of America đã mua 9% cổ phần của CCB trị giá 2,5 tỷ USD thậm chí
trước khi NH này chính thức niêm yết, và sau đó là Temasek của Singapore mua 1 tỷ USD
cổ phần[18]. Thực hiện cam kết với WTO, Trung Quốc phải mở cửa hoàn toàn hệ thống
NH của mình cho nước ngoài vào cuối năm 2006, theo đó các NH nước ngoài sẽ được cung
cấp tất cả các dịch vụ ngân hàng mà không bị giới hạn. Tuy các cam kết với WTO không
trực tiếp yêu cầu gì về vấn đề NH nước ngoài mua cổ phần của NH Trung Quốc, nhưng
chính quyền Trung Quốc đã tự tăng giới hạn về định mức sở hữu của nước ngoài từ 15%
lên 20% đối với mỗi nhà đầu tư, và 25% đối với tổng số vốn của các nhà đầu tư nước ngoài.
Đến cuối năm 2005, tổng số vốn đầu tư của nước ngoài vào các NH Trung Quốc đã đạt
16,5 tỷ USD, chiếm 15% vốn cơ sở của hệ thống NH[18]; Năm 2006, sau đợt IPO của hai
NHTMNN lớn như trên, con số này còn tăng lên gấp bội. Trước đó, các nhà quản lýý Trung
Quốc cũng đã sớm đặt yêu cầu hệ số CAR loại I đạt 4% và CAR loại II là 8% theo Basel I
phải được thực hiện đầy đủ vào cuối năm 2007 cho tất cả các NH (kể cả NH chính sách),
cùng với việc áp dụng khung quản lýý rủi ro bao gồm rủi ro tín dụng, thị trường và vận
hành (mô hình Basel II).
Cho đến hết năm 2005, khi chỉ mới có một NHTMNN thực hiện cổ phần hóa và kết
quả vẫn chưa thể hiện rõ, những bước đi của Trung Quốc vẫn bị đánh giá là quá thận trọng,
khiến cho việc các NH cải thiện tiềm lực vẫn diễn ra rất chậm. Quá trình này đã cải thiện
được chất lượng tài sản nhưng ở mảng vốn thì vẫn yếu; Các NH Trung Quốc cũng không
được chuẩn bị tốt để áp dụng Basel II vì còn đang chật vật với Basel 1 (CCB và BoC cũng
đã nhận được đủ vốn từ công chúng để nâng mức CAR lên đủ tiêu chuẩn của Basel I, nhưng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ICB và nhất là NH nông nghiệp _ ABC thì tình hình vẫn rất kém). Do đó, các chuyên gia
NH thế giới khuyến cáo Trung Quốc mạnh dạn hơn nữa trong việc cải tổ các NHTM của
mình, và thực tế Trung Quốc đã đạt được nhiều thành công khi thực hiện những thay đổi
này. Liên quan đến việc tư nhân hóa đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung, có ýý
kiến rằng không phải NH nào cũng nên tiến hành IPO, mà chỉ những NH nào có tiềm năng
tài chính tương đối, bằng không các vấn đề về chủ sở hữu lại quay về bộ phận Nhà nước.
Đồng thời, trong khi IPO có sức hấp dẫn nhất định, việc chủ sở hữu tràn lan sẽ khó đem lại
sự cải thiện về mặt hoạt động, quản lý và điều hành so với việc có một nhà đầu tư chiến
lược. Các cách để đảm bảo có sự tham gia của một nhà đầu tư chiến lược bao gồm đấu
thầu, hoặc thông qua IPO với một tỷ lệ phần trăm cổ phần được để lại sẵn cho một nhà đầu
tư đủ tiêu chuẩn. Điều này đồng nghĩa Nhà nước phải chấp nhận việc người mua được cổ
phần này sẽ được tham gia kiểm soát và quản lýý; Về việc mở cửa, rõ ràng vốn của nước
ngoài sẽ giúp hệ thống NH Trung Quốc_ không chỉ bằng nguồn vốn mới rất lớn, mà còn
bằng cách thức quản lý và quản trị rủi ro tốt hơn_, và rõ ràng Chính phủ Trung Quốc có
lýý do để tính toán kỹ lưỡng mức độ cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào
các ngân hàng bản địa , nhưng việc này cũng có thể sẽ kìm hãm sự lớn mạnh của các
NHTM Trung Quốc.
2. Thái Lan
Những nỗ lực triệt để nhất của Thái Lan trong việc tăng vốn cho hệ thống NHTM diễn
ra sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á bắt nguồn từ chính nước này vào giữa
năm 1997. Trong sự đổ vỡ này, bên cạnh việc tái cơ cấu nợ doanh nghiệp thì tái cơ cấu NH
là nhiệm vụ cấp thiết để khôi phục lại lòng tin của thị trường, và sự ổn định của bộ phận
NH nhằm giúp nền kinh tế khôi phục hoàn toàn. Bộ tài chính và NH Thái Lan (Bank of
Thailand_BOT) đã yêu cầu các NH và tổ chức tài chính đang hoạt động phải tăng vốn để
làm tấm đệm chống đỡ mọi rủi ro do giảm giá trị tài sản. Nhiều chương trình cải thiện nợ
xấu, tăng mức an toàn vốn tối thiểu lên 8,5% đã được thực hiện từ cuối năm 1997. Song,
do khủng hoảng sâu hơn tại Thái Lan và các nước Đông Á khác vào năm 1998, việc tái cơ
cấu vốn cho các NH Thái dù đã được xử lýý nợ xấu trở nên rất khó khăn. Vào 14/8/1998,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chính quyền Thái Lan đã công bố một kế hoạch tái cơ cấu tài chính tăng cường. Để tạo
thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu vốn, một loạt biện pháp đã được công bố. Việc hỗ trợ vốn
cấp I và cấp II chỉ dành cho các tổ chức tài chính của Thái, chi nhánh NH nước ngoài không
được hưởng. Với kế hoạch tăng vốn cấp I, sự bổ sung vốn từ phía Chính phủ dựa trên điều
kiện: các tổ chức phải thực hiện chương trình Phân loại nợ và dự phòng thắt chặt (Loan
Classification and Provisioning _ LCP) mà BOT đề xuất, các chủ sở hữu hiện thời chịu chi
phí liên quan, và các kế hoạch tái cơ cấu khả thi được BOT chấp nhận. Trong khi đó, việc
bổ sung vốn cấp II dựa trên mức độ giảm giá trị do tái cơ cấu nợ, các khoản dự phòng trước
đó, và mức tăng ròng trong cho vay khu vực tư nhân. Đồng thời, BOT cũng công bố một
kế hoạch can thiệp vào 6 NH Thái và 12 công ty tài chính _ Một trong những bước đi đáng
chú ýý nhất là Chính phủ Thái Lan chủ trương sáp nhập, hợp nhất các định chế tài chính
nhỏ thành một số tổ chức có quy mô lớn hơn, mạnh hơn: Laem Thong Bank (LTB) hợp nhất
với Radanasin Bank (RAB), sau đó NH hợp nhất là RAB sẽ tìm đối tác chiến lược thông
qua cổ phần hóa; Union Bank Bangkok (UBB) và 12 công ty tài chính được hợp nhất vào
Krung Thai Thanakit (KTT) cũng theo cách của LTB và RAB; Bangkok Metropolitan Bank
(BMB) và Siam City Bank (SCIB) được tái cơ cấu vốn theo các nguyên tắc của chương trình
LCP nêu trên để tăng sức mạnh cho các NH này, rồi sẽ được tư nhân hóa theo cách cùng
chia sẻ tổn thất cho các nhà đầu tư mới. First Bangkok City Bank (FBCB) cũng được hợp
nhất với Krung Thai Bank (KTB); Đến tháng 7/1999, Nakorthon Bank (NTB) trở thành NH
thứ 7 được can thiệp do có mức VCSH và vốn cấp I âm sau khi trích lập dự phòng cho nợ
xấu theo yêu cầu. BOT đã đề nghị NTB điều chỉnh giảm giá trị vốn của mình nhằm hạ thấp
mức lỗ lũy kế trước khi phát hành cổ phiếu thường để bán cho Quỹ phát triển các tổ chức
tài chính (FIDF) thuộc BOT. Sau đó, NTB được hướng dẫn tiến hành tăng vốn thông qua
việc bán cổ phiếu cho FIDF để rồi sau đó75% số cổphần sẽ được bán lại cho một nhà đầu
tư chiến lược (sau này là Standard Chartered Bank)[21]. Để tạo thuận lợi cho việc tăng
vốn của các định chế tài chính, vào 11/11/1997, BOT đã ban hànhý Ý kiến chỉ đạo về việc
nắm quyền sở hữu tại các ngân hàng Thái Lan. Theo đó, các nhà đầu tư nước ngoài có
tiềm lực tài chính mạnh và khả năng giúp cải thiện năng lực quản lýý sẽ được phép nắm
giữ hơn 49% số cổ phần của các NHTM Thái trong thời gian 10 năm (trước đó giới hạn là
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25%); Sau 10 năm, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ không bị buộc phải bán số cổ phần của
mình đi, nhưng họ không được phép mua thêm cổ phần nữa, trừ khi tổng số cổ phần thuộc
sở hữu nước ngoài tại NH đó đang ở dưới mức 49%. Sau khi Chính phủ có sự thả lỏng như
vậy, khu vực NH đã thu hút được vốn đầu tư của nước ngoài trị giá 2,3 tỷ USD năm 1998
và 2,5 tỷ USD năm 1999 [21]. Trên thực tế, đã có 4 NHTMNN mất cổ phần ưu thế về tay
các NH nước ngoài: Năm 1998 ABN Amro (Hà Lan) đã mua 75% cổ phần của Bank of Asia
(BOA); năm 1999 DBS (Singapore) đã mua 52% vốn của Thai Danu Bank (thành DBS
Thai Danu Bank_DTDB), Standard Chartered Bank (Anh) nắm 75% cổ phần của
Nakornthon Bank (thành Standard Chartered Nakornthon Bank_SCNB), và UOB
(Singapore) chính thức mua 75% cổ phần của RAB (thành: UOB Radanasin Bank_UOB-
RAB). Tất cả những NH nước ngoài này đều đã phải chấp nhận tình trạng yếu kếm của các
NH Thái và cam kết có những biện pháp vực dậy các NH theo thỏa thuận với phía Thái
Lan. Ngoài ra, một số NH Thái khác cũng có sự tham gia tương đối sâu của nước ngoài_
đến giữa năm 2000, sở hữu nước ngoài tại Bangkok Bank và Thai Farmers Bank là 49%,
Bank of Ayudhya là 32% và Siam Commercial Bank là 45% [21].
3. Hàn Quốc [6]
Cũng như Thái Lan, sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997, Hàn
Quốc đã phải cải tổ lại toàn bộ hệ thống NH, trong đó một phần đáng kể là tăng vốn, tiềm
lực tài chính cho các định chế này.
Hệ thống NH của Hàn Quốc trước khủng hoảng chịu sự quản lýý và điều tiết rất lớn
của Nhà nước, và đặc biệt là có mối quan hệ chặt chẽ với các tập đoàn kinh tế nước này
(cheabol). Song, cuộc khủng hoảng tài chính đã bộc lộ rất nhiều điểm yếu trong hệ thống
NH Hàn Quốc và Chính phủ đã phải tiến hành những biện pháp cải tổ toàn diện ngành NH.
Trước khủng hoảng, Hàn Quốc có 24 NH_một con số khá nhỏ xét trong điều kiện một
nước công nghiệp đang lớn mạnh như Hàn Quốc_, thì đến cuối năm 1997, 12 trong số đó
được đánh giá là không đủ khả năng tồn tại vì không đáp ứng những yêu cầu tối thiểu về
vốn. 5 NH đã bị đình chỉ giấy phép ngay lập tức và 7 NH còn lại chỉ được chấp nhận hoạt
động một cách có điều kiện. Chính phủ đã cấp thêm vốn cho các NH thông qua trái phiếu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chính phủ do Cơ quan bảo lãnh tiền gửi phát hành và được Chính phủ Hàn Quốc bảo lãnh.
Sau đó, Chính phủ đã yêu cầu 7 NH được hoạt động phải hợp nhất với nhau hoặc tự tìm
đối tác nước ngoài có khả năng về vốn và kinh nghiệm quản lýý. Các NH đã tiến hành hợp
nhất để tạo ra những NH lớn hơn, sức cạnh tranh cao hơn: NH Hanil và NH Thương Mại
tự nguyện hợp nhất thành NH Hanvit để trở thành 1 trong 6 NH lớn nhất của Hàn Quốc;
Chohung Bank _ một NH lớn khác của nước này_đã tiến hành một loạt cải tổ, rồi hợp nhất
với NH Hana, tiếp đó NH mới này lại hợp nhất với NH Boram một năm sau; NH Kookmin
cũng hợp nhất với NH Tín dụng dài hạn Hàn Quốc (Korea Long-term Credit Bank). Đến
nay, hệ thống ngân hàng Hàn Quốc chỉ còn 14 so với 24 NH trước khủng hoảng, trong đó
sự hợp nhất của Kookmin Bank và Ngân hàng Thương Mại chiếm đến 30% tài khoản tiền
gửi; Do đó, nếu chỉ một NH phải đóng cửa thì có thể kéo theo sự đổ vỡ của cả hệ thống
ngân hàng nước này. Ngoài ra, một số NH nhỏ đã được các NH lớn mua lại với sự hỗ trợ
của Chính phủ như NH Nhà và Thương Mại được NH Kookmin mua lại vào năm 2001, hay
Seoulbank được bán lại cho ngân hàng Hana năm 2002. Tuy nhiên, việc mua lại này rất
tốn kém với Chính phủ Hàn Quốc vì Nhà nước phải chi rất nhiều tiền _ không chỉ cho tái
cơ cấu vốn cho các NH mà còn phải mua lại nợ xấu, bù đắp những khoản trượt giá). Vì
vậy, các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu được khuyến khích rót vốn vào hệ thống ngân hàng.
Kết thúc năm 2001, các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 40% cổ phần ngân hàng KorAm,
11% của Kookmin, 51% của Korean First,… Để tái cơ cấu nguồn vốn các NHTM Chính
phủ Hàn Quốc cũng yêu cầu các NH duy trì hệ số CAR 10-13% do thận trọng về tính bất
ổn của tình hình các NH và các điều kiện tài chính khác. Sau tất cả quá trình này, Chính
phủ Hàn Quốc đã phải chi 161 ngàn tỷ Won để ổn định hệ thống ngân hàng, nhưng đến
năm 2003 chỉ thu lại được 61 ngàn tỷ Won, chiếm 38% và dự đoán, 69 ngàn tỷ Won sẽ
không thể thu hồi lại được.
4. Ba Lan
Cho đến năm 1989, hệ thống NH Ba Lan vẫn thuộc nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung,
NH Quốc gia Ba Lan (National Bank of Poland_NBP) đóng vai trò chính trong hệ thống
NH. Sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các NH hiện hữu đã đa dạng hóa dịch
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vụ, và nhiều NH mới được thành lập. Vào cuối năm 1988, khu vực NH Ba Lan gồm: 3
NHNN, 2 NH cổ phần 100% sở hữu nhà nước, 1 NH hợp tác của Nhà nước, và 1663 NH
hợp tác nhỏ của địa phương[15]. Đến năm 1989, có 9 NHTM được thành lập, tiếp nhận lại
các mạng lưới của NBP, khởi đầu được trang cấp vốn bởi NPB và năm 1991 được chuyển
đổi thành các công ty mà nhà nước là cổ đông duy nhất. Thời kỳ đầu của kinh tế thị trường
(1989-1991), một số NHTM bị phá sản do hiện trạng tài chính khó khăn, một phần bắt
nguồn từ sự yếu kém về vốn, nên các hoạt động củng cố đã được tăng cường. NH Kredyt
SA đã tiếp nhận các NH: Ziemski SA, Powszechny Handlowy Gecobank SA, Regionalny SA
ở Rybnik, Depozytowo Powierniczy GLOB SA, và Polsky Inwestycyjny SA; NH Polska
Kasa Opieki SA cũng được hợp nhất vào năm 1993 với 3 NH đã được tách từ NBP năm
1989 [15]. Tuy nhiên, những thay đổi lớn bắt đầu từ việc tư nhân hóa các NHQD lớn từ
năm 1991. Kế hoạch tư nhân hóa cho các NH có đối tác chiến lược nước ngoài cho phép
nước ngoài được nắm giữ không quá 30% tổng số cổ phiếu được phát hành, nhưng có thể
được tham gia quản lýý NH; Nhà nước vẫn giữ khoảng 30% cổ phiếu với quyền biểu quyết
được giới hạn trong các quyết định chiến lược. Các quy định này được áp dụng trong việc
tư nhân hóa hai NH đầu tiên là Bank Slaski SA và Wielkopolski Bank Kredytowy SA năm
1993 và 1994, với sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược là Dutch ING Bank NB và
NH Châu Âu về Phát triển và Tái cơ cấu. Tuy nhiên, quyền của nhà nước trong các NH
được tư nhân hóa gây hạn chế cho các NH nước ngoài với tư cách là nhà đầu tư chiến lược.
Việc thay đổi chính sách của Chính phủ đối với vốn nước ngoài có hiệu lực vào năm 1998
bằng việc bán cho các nhà đầu tư nước ngoài một lượng cổ phần cố định đáng kể của 2
trong số 9 NHNN: 36,72% của Bank Przemyslowy w Krakowie SA và 33,3% của
Powszechny Bank Kredytowy SA. Điều này dẫn đến việc chuyển giao quyền kiểm soát các
NH này cho các tổ chức nước ngoài. Hai NH được tư nhân hóa tiếp theo là Bank Zachodni
we Wroclawiu SA và Bank Pekao SA năm 1999 cũng có liên quan đến các nhà đầu tư chiến
lược nước ngoài là AIB European Investment Limited (Ailen), UniCredito-Italiano và
Allianz AG, chiếm đa phần cổ phần tương ứng là 80% và 52,09%[15]. NH Bank Polska
Kasa Opieki Sa và Zachodni SA năm 1999 đã hoàn thiện việc CPH 9 NH quốc doanh trước
đây.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5. Hình thức liên kết vốn “Tập đoàn tài chính” tại một số nước phát triển
Một đặc trưng cơ bản của Tập đoàn tài chính là có tổng tài sản và VCSH thường vô
cùng lớn. Ví dụ:
Bảng 1: Tỷ lệ đóng góp của VCSH và Tài sản của các tập đoàn tài chính
vào GDP ở một số nước Châu Á (2004)
Tên nước Trung Quốc Hàn Quốc Malaysia Singapore Thái Lan
Tổng tài sản (%) 31 26 40 102 22
VCSH (%) 2,1 1,1 2,7 6,8 1,5
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính -
ngân hàng ở Việt Nam”, trang 154.
- Số lượng các vụ hợp nhất và sáp nhập ở EU diễn ra từ năm 1999 đến 2001, dù
phần lớn mới chỉ ở mức độ quốc gia. Trong giai đoạn này, toàn bộ giá trị của các cuộc sáp
nhập và hợp nhất của NH và công ty bảo hiểm lên tới 72,3 tỷ EURO (trong đó, sáp nhập
trong nước chiếm khoảng 56 tỷ EURO) và bao gồm 15 vụ sáp nhập lớn nhất thời kỳ đó,
trong đó có: công ty bảo hiểm Allianz và NHTM Dressdner hợp nhất trong nội bộ nước
Đức năm 2001 với giá trị giao dịch là 22,3 tỷ; công ty bảo hiểm Scottish Widows Fund &
Life sáp nhập với Life Assuaranve Society của tập đoàn ngân hàng Lloys TSB Group (cùng
của Anh) năm 2000 với giá trị giao dịch 12 tỷ EURO. Gần đây hơn, tháng 2/2006, NHTM
lớn thứ 2 của Đức là Hypo Vereinsbank - Bank of Austria đã sáp nhập vào Tập đoàn
UniCredit Group của Italia để trở thành tập đoàn toàn cầu[9].
- Tại Mỹ, mô hình tập đoàn của Citigroup là tiêu biểu nhất. Tập đoàn này được hợp
nhất bởi hai tổ chức riêng lẻ là Citicorp và Travellers Insuarance. Citicorp là một tập đoàn
ngân hàng hàng đầu của Mỹ với công ty mẹ là Citybank, hoạt động đa quốc gia ở khoảng
100 nước. Đầu thế kỷ 19, NH mở những chi nhánh đầu tiên ở nước ngoài, và phát triển rất
nhanh trong những năm 1920-1940. Năm 1955, NH sáp nhập với First National (New
York) để trở thành một tổ hợp lớn với tên gọi First National City Bank, đến năm 1968 cải
tổ để trở thành một công ty mẹ và hình thành tập đoàn ngân hàng First National City Corp
và năm 1980 vượt qua Bank of America để trở thành ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ. Trong
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
những năm 80, Citibank đã mua một số tổ chức tài chính ở San Francisco, Chicago, Miami
và Washington, sau đó năm 1998 thực hiện sáp nhập với hãng Travellers Group_một tổ
chức hợp nhất từ nhiều công ty khác nhau, từ tín dụng thương mại đến hỗ trợ tiêu dùng ,
môi giới và bảo hiểm _ để trở thành Tập đoàn ngân hàng - tài chính hàng đầu thế giới:
CitiGroup.
- Tập đoàn tài chính ngân hàng Trung Quốc Hồng Kông: thành lập từ năm 1983 gồm
13 ngân hàng (NH Trung Quốc chi nhánh tại Hồng Kông, NH Trung Quốc chi nhánh tại
Macao, NH tỉnh Quảng Đông chi nhánh Hồng Kông, NH Tân Hoa chi nhánh Hồng Kông,
NHTM Nam Dương, v.v…) và các công ty chuyên doanh khác hoạt động dưới sự chỉ đạo
của Ngân hàng Trung Quốc (BOC). Năm 2001, Tập đoàn tài chính ngân hàng Trung Quốc
Hồng Kông đã tiến hành sáp nhập 10 trong số 13 NH cũ của tập đoàn, sau đó đổi tên thành
Bank of China (HongKong) Ltd.- BOCK, và trở thành một trong bốn đơn vị trực thuộc BOC
[9].
Và còn vố số những trường hợp khác như tập đoàn UOB (United Overseas Bank)
cũng trải qua nhiều cuộc sáp nhập, hợp nhất để trở thành tập đoàn ngân hàng tài chính hàng
đầu Singapore và Malaysia (VCSH của tập đoàn lên tới 14,9 tỷ đôla Singapore và tổng tài
sản là 145,1 tỷ đôla Singapore, mạng lưới gồm 503 văn phòng và chi nhánh trên khắp thế
giới); hay NH Nhật Bản với tài sản lên đến 1,3 nghìn tỷ USD, được hình thành thông qua
hình thức sáp nhập giữa DAI ICHI KANGYO BANK, FUJI BANK và INDUSTRIAL
BANK OF JAPAN vào năm 2003, v.v... [9].
6. Bài học cho Việt Nam
Qua tất cả các trường hợp trên đây, có thể rút ra một số bài học như sau:
- Việc tham gia quá sâu của Nhà nước tại các NH không chỉ hạn chế khả năng cải thiện
chất lượng thực sự của các định chế này, mà còn rất tốn kém cho Nhà nước.
- Tư nhân hóa và tiếp nhận các nhà đầu tư nước ngoài có thể đem lại nguồn vốn bổ
sung khổng lồ và nhanh chóng. Quan trọng là việc lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược,
cùng những định mức cho nhà đầu tư nước ngoài được tham gia vào các NHTM: Thắt quá
chặt sẽ không hấp dẫn đầu tư, nhưng thả quá lỏng thì lập tức các NH lớn nhất thế giới sẽ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thôn tính ngay những NH nội địa nhằm tận dụng được những cơ sở các NH bị thôn tính đã
tạo dựng được và biến chúng thành những công cụ sinh lời, vì họ đủ khả năng để khắc phục
tình trạng tài chính yếu kém của các NH.
- Sáp nhập các tổ chức quy mô nhỏ, khó trụ vững trên thị trường để hình thành những
định chế lớn mạnh hơn, nhưng cũng cần chú ý rằng trong điều kiện tiềm lực của tất cả các
NH trong nước còn yếu, việc sáp nhập ồ ạt đến mức chỉ còn lại một số ít tổ chức không
phải là quyết định tốt nhất. Hợp nhất và sáp nhập cũng là hình thức tất yếu trong con đường
hình thành những tập đoàn tài chính mạnh có quy mô vốn hết sức lớn.
 Tiểu kết: VCSH đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với các NHTM, vì vậy cần
xác định mức vốn cần thiết để NH có thể hoạt động và phát triển mà không phải đối
mặt với những nguy cơ về tổn thất hoặc phá sản. Hệ số an toàn vốn CAR do Uỷ ban
Basel đề xuất là một cách thức tính toán được công nhận và áp dụng rộng rãi nhằm
giúp các NH đảm bảo một mức VCSH phù hợp với điều kiện và tình hình hoạt động
của tổ chức mình. Nhằm tăng cường VCSH và cải thiện hệ số an toàn vốn, Việt Nam
có thể học hỏi và rút kinh nghiệm từ thực tế tăng vốn của các NHTM nước ngoài trong
thời gian qua.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại.docx

Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Trần Đức Anh
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Nam Hương
 
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangMot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangHạnh Ngọc
 

Similar to Cơ sở lý luận về vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại.docx (20)

Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
 
Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc
Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.docThực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc
Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc
 
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
 
Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của ngân hàng thương m...
Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của ngân hàng thương m...Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của ngân hàng thương m...
Cơ sở lý luận về hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư của ngân hàng thương m...
 
Cơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docxCơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docx
 
Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, tín dụng ngân hàng thương mại.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG Bank.
Cơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG Bank.Cơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG Bank.
Cơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG Bank.
 
Cơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG Bank
Cơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG BankCơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG Bank
Cơ Sở Lý Luận Phát Triển Dịch Vụ Bán Lẻ Tại Ngân Hàng PG Bank
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
 
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangMot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
 
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân HàngĐề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần...
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần...Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần...
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần...
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcom...
 
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docxCơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mạiLuận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
 
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Cơ sở lý luận về vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm Ngân hàng (NH) là một trong các định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Có thể định nghĩa NH qua các chức năng, dịch vụ, hoặc vai trò mà chúng thực hiện, nhưng những yếu tố trên đang không ngừng thay đổi: Rất nhiều tổ chức tài chính_bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ hay công ty bảo hiểm…đang nỗ lực cung cấp các dịch vụ ngân hàng; Ngược lại, NH cũng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi NH) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, đầu tư vào quỹ tương hỗ, v.v...Do đó, cách tiếp cận thận trọng nhất có lẽ là xem xét NH trên phương diện những loại hình dịch vụ mà nó cung cấp. Theo cách này:“Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất _ đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” [10]. Cũng có một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu của NH, ví dụ tại Việt Nam theo Điều 1_Khoản 3 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD (số 20/2004/QH11): “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”, trong đó: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Có nhiều cách phân loại NH: Theo chức năng, có NHTW và NHTM; Theo mục đích và phạm vi hoạt động có: NHTM, NH phát triển, NH đầu tư, NH chính sách, NH hợp tác và các loại hình NH khác. Theo cách nào thì trong hầu hết mọi nền kinh tế, NHTM vẫn thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng NH. Về cơ bản, có thể nói điểm phân biệt NHTM với các loại hình NH khác là: NHTM hoạt động vì mục đích
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lợi nhuận (trong khi NHTW làm nhiệm vụ chính là quản lýý, thực thi và giám sát chính sách tiền tệ, đóng vai trò điều tiết, là NH của các NH trong nền kinh tế; còn các NH chính sách, phát triển hay đầu tư lại ưu tiên thực hiện những chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước, trợ giúp người nghèo, đầu tư dự án, v.v…). Do đó khi nói đến NH, nhìn chung có thể hiểu đó là NHTM, vì chúng thực hiện được tất cả những chức năng, nhiệm vụ và hướng tới cung cấp tất cả những dịch vụ ngân hàng mà không bị giới hạn bởi các mục đích khác. NHTM cũng được phân loại theo nhiều cách. Theo hình thức sở hữu: NHTM Nhà nước, tư nhân, cổ phần, liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài; Theo tổ chức hoạt động: Bán lẻ và Bán buôn; Chuyên doanh và Đa năng; Theo cơ cấu tổ chức: Sở hữu công ty và Thuộc sở hữu công ty; Đơn nhất và Có chi nhánh. NHTM thực hiện những chức năng vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế: - Trung gian tín dụng: Trong hầu hết mọi nền kinh tế, NH là tổ chức thu hút tiền tiết kiệm lớn nhất: Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại NH, vì thế NH đóng vai trò thủ quỹ cho toàn xã hội; Ngược lại, NH cũng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần với Nhà nước (tỉnh, thành phố,...); Các khoản tín dụng của NH cho Chính phủ (thông qua việc mua các chứng khoán của Chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển; Đối với các doanh nghiệp, NH thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ mua hàng hóa dự trữ, xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị, v.v... - Trung gian thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ bằng cách phát hành séc, thẻ, ủy nhiệm chi,…cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy, tiền đúc. - Tạo tiền: xuất phát từ chức năng trung gian tín dụng và than toán mà NH có khả năng “tạo tiền”. Từ một khoản tiền gửi ban đầu vào NH, thông qua cho vay bằng chuyển khoản (vì không phải mọi khoản vay đều được rút ra bằng tiền mặt để đưa vào lưu thông), các NH nhân số tiền đó lên rất nhiều lần. 2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Các NHTM có những nghiệp vụ là: Nghiệp vụ tài sản nợ _ là nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn (với các dịch vụ như nhận tiền gửi, đi vay, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, v.v.);
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nghiệp vụ tài sản có _ là việc sử dụng những nguồn vốn tạo dựng được vào các hoạt động kinh doanh (cho vay, thuê mua, tài trợ dự án, đầu tư chứng khoán. v.v..) ; Nghiệp vụ trung gian (hoạt động ngoại bảng) _ là các nghiệp vụ mà NHTM thực hiện căn cứ theo yêu cầu của khách hàng, thay mặt khách hàng thanh toán, làm ủy thác,v.v.. để thu phí (bảo lãnh, đại lýý, quản lýý ngân quỹ, v.v..). Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng như ngành ngân hàng nói riêng, số dịch vụ mà NHTM cung cấp cho ba nghiệp vụ nói trên hiện nay đã lên tới con số 6.000. Với những chức năng và nghiệp vụ nói trên, NHTM có vai trò bôi trơn sự lưu thông của tiền tệ, chuyển dịch vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, huy động và tạo nguồn lực phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách của Chính phủ (đặc biệt là chính sách tiền tệ), góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội. 3. Ngân hàng _ ngành kinh doanh có độ rủi ro cao Lĩnh vực kinh doanh nào cũng luôn hàm chứa rủi ro, song đối với NH _ với tư cách là một định chế tài chính đặc biệt _ nhân tố này lại càng là một yếu tố thường trực và đa dạng hơn nữa. Các nhà quản trị NH liên tục phải đối mặt với vô số rủi ro đến từ: sự thay đổi lãi suất (Rủi ro lãi suất), khả năng không thể chi trả đúng hạn của khách hàng (Rủi ro tín dụng), nhu cầu rút vốn ồ ạt của khách hàng (Rủi ro thanh khoản), những bất lợi trong tỷ giá (Rủi ro ngoại hối), Rủi ro công nghệ , Rủi ro hoạt động ngoại bảng, Rủi ro quốc gia, chiến tranh, thay đổi chính sách thuế, v.v… * Góp phần tạo nguồn lực làm nên những chức năng, vai trò đó của NHTM, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của vô số những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nêu trên chính là yếu tố Vốn chủ sở hữu. II. Vốn chủ sở hữu và Hệ số an toàn vốn (CAR) của ngân hàng thương mại 1.Vốn chủ sở hữu đối với ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm VCSH của NHTM có thể được hiểu là nguồn tiền thuộc sở hữu hợp pháp của chủ NH trong một thời gian dài, chủ yếu bao gồm các khoản vốn NH được cấp, hoặc được đóng
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 góp bởi những người chủ ngân hàng khi mới thành lập, cộng với những khoản được trích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động. Về cơ bản, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, VCSH không phải hoàn trả, chủ NH có thể tăng, giảm (với sự đồng ýýý của cơ quan chức năng), thay đổi cơ cấu của VCSH, hoặc quyết định các chính sách phân phối lợi nhuận vốn dĩ có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn này. Song, là một định chế tài chính đặc biệt, VCSH của NHTM mang một số điểm riêng có như về thành phần của vốn, vai trò của vốn, v.v... Với chức năng là trung gian tín dụng, NHTM chỉ lấy VCSH làm bàn đạp ban đầu; Còn lại, họ không ngừng huy động tiền của các chủ thể khác trong xã hội và nền kinh tế để tài trợ cho các hoạt động của mình. Do đó, ngay cả khi gia tăng về số lượng tuyệt đối theo đà phát triển của NH, VCSH vẫn chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ, đôi khi là rất nhỏ (như trường hợp các NHTM Việt Nam) trong tổng nguồn vốn của NH. ví dụ: tại Deutsche Bank (một trong những NH hàng đầu Châu Âu và thế giới, có lịch sử từ năm 1876), đến 31/12/2006: Tổng nguồn vốn là 1.126 tỷ Euro, trong khi VCSH chỉ là 32,8 tỷ Euro [43xxviii]. Tuy nhiên, chiếc bánh xe nhỏ ấy lại là khớp nối cho cả guồng máy ngân hàng, đóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo khả năng phát triển lâu dài của NHTM, đồng thời các thành phần của VCSH cũng được phân loại một cách chi tiết để đáp ứng các công tác đánh giá vốn của NH (sẽ đề cập ở các phần sau). Năm 1988, Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision) đã đưa ra văn bản: “Sự thống nhất quốc tế về đo lường vốn và các tiêu chuẩn vốn” (International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards ), trong đó đưa ra định nghĩa dựa trên các thành phần của vốn tại NHTM (Capital1 )_ mà bản chất là VCSH. Từ đó đến nay, đặc biệt là trong thời gian gần đây khi thị trường tài chính phát triển hết sức sôi động, hầu hết các NH trên thế giới đều áp dụng những chuẩn mực phân loại đó. Các nhà kinh tế và học giả Việt Nam cũng đi theo tinh thần của văn bản trên, song lại thiếu sự thống nhất về tên gọi. Điều này khiến cho việc tìm hiểu bản chất của phạm trù VCSH sao cho đúng với thông lệ quốc tế và pháp luật Việt Nam có phần phức tạp. Trong những tài liệu thuộc lĩnh vực NH (của Việt Nam hoặc được dịch sang tiếng Việt), các tác 1 Với các doanh nghiệp phi tài chính, VCSH tiếng Anh được gọi là: Shareholders’ equity, Stockholders’ equity, Ownership’s equity.
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 giả đưa ra nhiều cách gọi tên khác nhau khi đề cập đến VCSH của NHTM: “Vốn tự có”[7][11][13]; hoặc “VCSH”[4][5][6][10]; hoặc đồng nhất các khái niệm “Vốn”, “Vốn tự có”, “VCSH” [12]. Trong các văn bản luật có liên quan, như Luật các tổ chức tín dụng (Số 02/1997/QH10) Chương I_Điều 20_khoản 13 và bản sửa đổi bổ sung (Số 20/2004/QH11) Điều 1_khoản 3, hay trong một văn bản quan trọng có đề cập trực tiếp những vấn đề về vốn của NH là Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD (Số 457/2005/QĐ-NHNN) Phần II_Mục I_Điều 3, cũng chỉ đưa ra khái niệm “Vốn tự có”. Tuy nhiên, như đã nói, xét về mặt bản chất, sau khi tổng kết nội dung các cuốn sách, nghiên cứu khoa học, và báo chí của Việt Nam bàn về vốn chủ tại NHTM, thì có thể thấy gốc rễ quan điểm của các tác giả đều thống nhất; tuy cách gọi khác nhau nhưng nội hàm và ngoại diên đều tương tự và đi theo tinh thần lý luận của Hiệp ước Basel 2 . Vì vậy, để phù hợp với tính chất của VCSH trong tương quan với các khoản Nợ, nhằm thấy rõ những nguồn lực thực sự thuộc về chủ ngân hàng, trong khuôn khổ Khóa luận này, người viết xin sử dụng thuật ngữ Vốn chủ sở hữu. 1.2. Các thành phần của VCSH tại các NHTM ** Có thể phân loại VCSH của NHTM theo một số tiêu chí khác nhau: 1.2.1. Phân loại theo sự hình thành nguồn vốn a) VCSH ban đầu Đây là nguồn vốn hình thành khi NH được thành lập. Tại Việt Nam, nó còn được gọi là Vốn điều lệ _ ghi rõ trong điều lệ hoạt động của tổ chức. Vốn này có thể được tạo ra bằng nhiều cách, tùy thuộc vào tính chất sở hữu của NH: Vốn của NHTMNN do Nhà nước cấp từ ngân sách bằng tiền hoặc trái phiếu chính phủ; của NHTM tư nhân do cá nhân tự ứng ra; của NHTM Liên doanh do các bên tham gia liên doanh đóng góp; của NHTMCP do các cổ đông góp thông qua việc mua cổ phiếu, và được tính theo mệnh giá cổ phiếu. Vốn điều lệ của NHTMCP bao gồm các loại: 2 Xem chi tiết ở mục 1.2.2 của phần này. ** Tham khảo ví dụ ở Bảng phụ1 và Bảng phụ 2 phần Phụ lục.
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Vốn cổ phần phổ thông: được tính bằng mệnh giá của tất cả các cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) đã phát hành, nghĩa là tổng số cổ phần chưa thanh toán nhân với mệnh giá cổ phần. Vốn cổ phần ưu đãi: được tính bằng mệnh giá của tất cả các cổ phiếu ưu đãi đã phát hành. Cổ phiếu ưu đãi có thể là vĩnh viễn hoặc chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định, đảm bảo một tỉ lệ thu nhập cố định hoặc số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phiếu thường. Theo quyết định ngày 4/9/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu và vốn điều lệ của NHTMCP của Nhà nước và Nhân đân (Số 1122/2001/QĐ-NHNN) Chương II_Mục 1_Điều 7: “NHTMCP có thể có cổ phần ưu đãi biểu quyết; Loại cổ phần này chỉ có giá trị trong 3 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kýýý kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết chuyển đổi thành cổ phần phổ thông”. Trong nhiều trường hợp, mức vốn điều lệ của mỗi NH phải tuân thủ theo định mức của các cơ quan quản lý Nhà nước _ mức vốn tối thiểu cần đáp ứng đó được gọi là Vốn pháp định. Vốn điều lệ chủ yếu được dùng để mua sắm bất động sản, động sản, trang thiết bị …phục vụ cho hoạt động của NH, bên cạnh đó còn dùng để góp vốn liên doanh, cho vay, mua cổ phần của các công ty khác, chứ không được dùng để chia lợi tức hay lập quỹ. Có nghĩa là, khi NH đi vào hoạt động, nguồn vốn này có thể đã nằm dưới dạng trụ sở, văn phòng, kho bãi, dự trữ hay kýý quỹ tại NHTW, hoặc đã được đưa vào một vụ cho vay hay đầu tư nào đó. Ngoài ra, vốn điều lệ có thể được tăng thêm, và ngược lại, cũng có thể bị buộc phải điều chỉnh giảm. Tại Việt Nam điều này được quy định tại Điều 1_Khoản 1, Quyết định 797/2002/QĐ-NHNN ngày 29/7/2002 về sửa đổi bổ sung quyết định 1122/2001/QĐ-NHNN, trong đó nêu một số chi tiết như: “Vốn điều lệ của Ngân hàng thương mại cổ phần có thể được tăng bằng cách phát hành cổ phiếu mới hoặc được bổ sung từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, đánh giá lại tài sản cố định và các quỹ khác…nhưng phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua và phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.”; “buộc phải giảm vốn điều lệ: Lỗ trong 03 năm liên tiếp; Các khoản vốn đầu tư đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hoặc quyết định là tổn thất trong hoạt động sau khi đã xử lý trích lập dự phòng rủi ro;. Số vốn góp có
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nguồn gốc không hợp pháp hoặc người góp vốn không đảm bảo tư cách cổ đông theo kết luận của Thanh tra; Giảm giá tài sản cố định khi đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp luật.” b)VCSH hình thành trong quá trình hoạt động Trong quá trình hoạt động, NH có thể được cấp bổ sung vốn, phát hành thêm cổ phần, hưởng thặng dư vốn, để lại những khỏan lợi nhuận tích lũy, các quỹ…: i. Vốn được bổ sung từ ngân sách Nhà nước hoặc thông qua phát hành cổ phần Để mở rộng quy mô hoạt động hoặc tăng cường khả năng chống đỡ với rủi ro, NH có thể xin (hoặc được) cấp thêm vốn ngân sách (còn gọi là tái cấp vốn), hay phát hành thêm cổ phần. Những nguồn này đều tính vào cho VCSH của NH. ii. Thặng dư vốn Nguồn vốn này cũng có thể được hình thành ngay từ khi NH mới thành lập, hoặc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), và tiếp tục có khả năng tăng lên khi NH phát hành cổ phiếu mới ở những lần tiếp theo, hay trong quá trình chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi thành cổ phiếu thường. Đây là phần giá trị thị trường của các cổ phiếu vượt quá mệnh giá mà các cổ đông sẵn sàng trả cho NH. iii. Lợi nhuận không chia Kết thúc mỗi kỳ kinh doanh của NH, lợi nhuận sau thuế, sau khi đã bù đắp các khoản chi phí đặc biệt, thường được chia làm hai phần: một phần để chi trả cổ tức cho các cổ đông nắm giữ cổ phiếu của NH, phần còn lại được bổ sung vào nguồn VCSH dưới tên gọi “Lợi nhuận giữ lại”. Thực chất, đây vẫn là vốn của các cổ đông, chủ sở hữu NH, nhưng đã được vốn hóa để mở rộng quy mô cho VCSH, tái đầu tư, và trích lập các quỹ. Trên thực tế, đối với các NH nước ngoài, đây lýà nguồn quan trọng nhất để tăng quy mô VCSH nói riêng và vốn NH nói chung: giai đoạn cuối thập niên 80 - đầu thập niên 90, khoảng 70% số gia tăng về vốn là xuất phát từ lợi nhuận giữ lại [7]. iv. Các quỹ/ khoản dự trữ Trong quá trình hoạt động, các NH hoặc do tuân theo quy định của nhà nước, hoặc do tự nhận thấy cần thiết để đảm bảo hoạt động và đề phòng rủi ro, đều tiến hành trích lập các quỹ dự trữ. Có nhiều loại quỹ khác nhau:
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: được trích lập hàng năm theo tỷ lệ phần trăm trên tổng lợi nhuận sau thuế, với một mức tối đa do nhà nước quy định. - Quỹ bảo toàn vốn: tính theo tỉ lệ lạm phát, nhằm bảo toàn giá trị của VCSH trong môi trường lạm phát của nền kinh tế. - Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: Kinh doanh NH luôn gắn liền với rủi ro. Vì vậy, để dự phòng nguy cơ các tài sản bị tổn thất, vốn bị ăn mòn, các NH đều trích lập các khoản dự trữ nhằm bù đắp những thiệt hại khi xảy ra tình huống bất thường. Do quỹ này được trích từ lợi nhuận trước thuế _ tính chất như một khoản chi phí, nên một số NH không hạch toán nó vào VCSH mà vào các khỏan nợ. Nếu được liệt kê vào VCSH, khi tổn thất thực của NH nhỏ hơn số trích lập, vốn chủ của NH sẽ gia tăng, và ngược lại. Như vậy, quy mô của quỹ này phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của NH, và tỉ lệ trích lập quỹ. Ngoài ra, NH còn có các quỹ khác như Quỹ đánh giá lại tài sản (Do giá trị các tài sản và nợ của NH thường xuyên thay đổi theo giá thị trường, đặc biệt là các chứng khoán, bất động sản, nên mặc dù vẫn đang nắm giữ các tài sản này, NH thường xuyên đánh giá lại chúng theo giá thị trường. Quỹ này biến động gắn liền với sự thay đổi của thị giá, do đó cho phép các nhà quản lýý đánh giá được giá trị thị trường của VCSH), Quỹ chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài chính, và NH cũng trích lập các quỹ khác từ lợi nhuận sau thuế như: quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ NH, quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ đào tạo…Các quỹ này thường được sử dụng ngay trong kỳ. v. Cổ phần ưu đãi có thời hạn và Giấy nợ có khả năng chuyển đổi Một số công cụ nợ mang tính chất lưỡng tính như cổ phần ưu đãi có thời hạn, giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển đổi, tín phiếu vốn (khoản chứng khoán nợ chỉ có thể được thanh toán khi phát hành được cổ phiếu mới). Những công cụ nợ bổ sung này có chung một số đặc điểm với của các công cụ nợ thuộc loại tiết kiệm với kỳ hạn dài, đồng thời lại mang một số đặc điểm của cổ phiếu thường, như: những người nắm giữ các chứng khoán nợ này chỉ có quyền hưởng thu nhập từ NH sau người gửi tiền (có nghĩa là xếp hạng ưu tiên “thứ yếu”); nhưng, các chứng khoán đó lại có tính chất dài hạn (ở Việt Nam là 5 năm theo II_Mục I_Điều 3_Khỏan 1.2 quyết định 457/2005/QĐ-NHNN), và thực tế là đến khi chúng đáo hạn, đợt phát hành khác có thể được thực hiện để thay thế, hoặc bản thân chúng có thể được
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chuyển đổi thành cổ phiếu thường. Việc gia tăng loại vốn này có nhiều ưu điểm đối với quản lýý NH như không làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức, v.v… Chính vì vậy, những công cụ này cũng đem lại một nguồn vốn ổn định trong một khoản thời gian dài cho các NH, và do đó, được một số NH liệt kê vào thành phần của VCSH. 1.2.2. Phân loại theo Hiệp ước Basel í muốn xây dựng những tiêu chuẩn dùng để kiểm tra mức độ hợp lýýýý của vốn tại một NH riêng lẻ hay cả một hệ thống NH đã được nung nấu từ rất lâu và là nguyện vọng của nhiều đối tượng khác nhau trong thị trường tài chính. Điều này đã được hiện thực hóa kể từ sự ra đời của Hiệp ước Basel I vào năm 1988 do Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel đề xuất. Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking Supervision _BCBS) được thành lập bởi thống đốc các NHTW thuộc nhóm nước G10 vào năm 1975, bao gồm đại diện cấp cao từ các cơ quan chức năng về giám sát ngân hàng và từ NHTW của nhóm G-10 (Hiện nay gồm 13 quốc gia: Bỉ, Canađa, Pháp, Đức, ýýÝ, Nhật Bản, Lúcxembua, Hà Lan, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, và Vương quốc Anh), với mục tiêu là đảm bảo sự giám sát hiệu quả các NH trên toàn cầu thông qua việc xây dựng và phát triển các tiêu chuẩn quốc tế. Các cuộc họp của ủy ban thường diễn ra tại Ngân hàng thanh toán quốc tế Basel (Bank for international settlements), thuộc Thụy Sỹ _ nơi ban thư kýýýý thường trực đặt trụ sở. Uỷ ban không có thẩm quyền cưỡng chế thực hiện những đề xuất của mình, dù các nước thành viên (và cả nhiều nước khác) có khuynh hướng chủ động thi hành những chính sách của ủy ban thông qua luật quốc gia (chính vì thế, thường mất một khoảng thời gian kể từ khi các đề xuất, khuyến nghị ra đời đến khi nó được đưa vào cấp độ luật và điều lệ quốc gia). Năm 1987, BCBS đã soạn thảo những đề xuất cho tiêu chuẩn mới về vốn, áp dụng cho các NH, tổ chức tài chính nhằm khuyến khích các NH lớn củng cố trạng thái vốn, hạn chế sự không bình đẳng trong quy định giữa các quốc gia khác nhau và xem xét những rủi ro đối với hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán mà các NH thực hiện trong thời gian gần đó. Năm 1988, đề xuất này chính thức được thông qua dưới cái tên Hiệp ước Basel 1988 _ hiện
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nay được biết đến như là Basel I, nhằm phân biệt với bản sửa đổi bổ sung Basel II năm 1999. Hiệp ước này được cưỡng chế thi hành theo luật quốc gia của các nước G-10 từ năm 1992 và đến nay, hơn 100 nước trên thế giới cũng đã áp dụng những nguyên tắc cơ bản của các đề xuất này [41iii]. Cũng với những thành phần tương tự như trên, nhưng Hiệp ước Basel I phân loại VCSH của NHTM thành hai lớp phù hợp cho việc đánh giá được tính ổn định và an toàn của nguòn vốn này tại NHTM. Theo đó, VCSH của NHTM gồm: - Vốn cơ sở _ hay Vốn cơ bản, Vốn loại 1 _ (Core Capital, hay Tier 1 Capital): là chỉ tiêu cơ bản để đo lường sức mạnh tài chính của NH nhìn nhận dưới góc độ của các nhà quản lýý. Nó bao gồm những loại vốn tài chính được xem là đáng tin cậy nhất và có tính lỏng cao nhất, thực sự tồn tại, và tương đối ổn định trong suốt quá trình hoạt động của NH, đảm bảo cho NH vận hành bình thường. Trọng tâm của phần vốn này bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và lợi nhuận giữ lại. - Vốn bổ sung _ hay Vốn loại 2 _ (Supplemental Capital, hay Tier 2 Capital): là bộ phận VCSH tăng thêm trong quá trình hoạt động nhằm mở rộng hay đảm bảo an toàn cho các hoạt động của NH trong quá trình kinh doanh, nhưng chúng ít ổn định hơn Vốn cơ sở. Lớp vốn này gồm các khoản có thể được sử dụng như Vốn cơ sở trong thời gian tương đối dài và có thể bị loại khỏi VCSH khi đáo hạn hay bị đem ra sử dụng hết (trường hợp các quỹ dự phòng). Theo Basel I, Vốn bổ sung được phân loại thành [41vi]:  Các quỹ đánh giá lại tài sản (Revaluation Reserves)  Các quỹ dự phòng (General Provisions)  Các công cụ nợ lưỡng tính (Hybrid instruments)  Các khoản nợ dài hạn không được hoàn trả trong một khoảng thời gian nhất định (thường là dài) và có thứ tự ưu tiên thanh toán sau những người gửi tiền (Subordinated term debt)  Các khoản dự trữ không được tiết lộ (Undisclosed Reserves): những khoản này tuy không phổ biến, nhưng vẫn được chấp nhận bởi một số nhà quản lýý khi một ngân hàng kinh doanh có lãi nhưng điều này không được thể hiện rõ trong các khoản lợi nhuận giữ lại hoặc các quỹ dự trữ thông thường.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Những khoản này ở các nước không thống nhất với nhau phụ thuộc vào quy định của mỗi quốc gia. Khi tính toán, phải loại từ vốn cơ sở và bổ sung một số khoản như: lợi thế thương mại (chênh lệch giá mua lớn hơn so với giá trị ghi sổ của tài sản khi NH mua tài sản tài chính), vốn góp vào các công ty con, tổ chức tín dụng khác, một phần của quỹ đánh giá lại tài sản, v.v… 1.3. Vai trò của VCSH đối với NHTM So với các loại hình kinh tế khác, NHTM sử dụng một khối lượng tài chính cao gấp nhiều lần. Một hãng sản xuất tiêu biểu thường chỉ có khoảng 1/3 tích sản (tài sản có) là được tài trợ bằng vốn vay; trong khi đó, nếu tổng kết bảng cân đối kế toán của các NHTM sẽ thấy thông thường, khoảng 90 - 92% nguồn tài chính cho các NH hoạt động là các khoản nợ (vốn của người kýý thác và các chủ nợ khác) _ có nghĩa là số vốn của các chủ NH chỉ chiếm khoảng 8 - 10 % tổng tài sản mà thôi. Tuy nhiên, VCSH của NH lại là ýyếu tố chịu sự giám sát hết sức chặt chẽ của cả các nhà quản trị NHTM cũng như các nhà quản lýý Trung ương , bởi lẽ nó có những chức năng và vai trò vô cùng quan trọng như sau: 1.3.1. Tấm đệm chống đỡ rủi ro, bảo vệ người gửi tiền/kýý thác và các quỹ bảo hiểm tiền gửi Đây là chức năng quan trọng hàng đầu của VCSH tại các NHTM. Như đã trình bày ở phần đầu, kinh doanh ngân hàng thường xuyên phải đối mặt với rất nhiều rủi ro khiến các NH đứng trước nguy cơ đổ vỡ. Thực tế, NH có nhiều biện pháp để phòng chống rủi ro, bảo vệ tình trạng tài chính của mình như: nâng cao chất lượng quản lý, đa dạng hóa danh mục đầu tư và địa bàn hoạt động, bảo hiểm tiền gửi,v.v…Song, khi tất cả những phương pháp ngăn chặn này đều không còn hiệu quả, thì VCSH sẽ là cứu cánh cuối cùng. ý Nhờ VCSH _trước tiên là quỹ dự phòng rủi ro, kế đến là lợi nhuận tích lũy, và cuối cùng là vốn cổ phần_ các khỏan tổn thất của NH sẽ được bù đắp, cho phép NH tiếp tục tồn tại. Chỉ khi các khoản thua lỗ của NH lớn tới mức tất cả các biện pháp nói trên, kể cả VCSH, đều không thể khắc phục nổi thì nó sẽ buộc phải đóng cửa. Trường hợp NH phá sản hoặc ngừng hoạt động, các khoản tiền gửi đã huy động sẽ được ưu tiên hoàn trả trước, sau đó đến nghĩa vụ với chính phủ và người lao động, các khoản vay, cuối cùng mới đến chủ giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường. Vì vậy, trong môi trường kinh tế tài chính nói chung
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay, các NH càng phải nắm giữ nhiều VCSH hơn, đặc biệt là những NH chọn kinh doanh trên một số mảng có mức độ rủi ro cao nhằm tăng sức cạnh tranh so với đối thủ. Nhờ khả năng hấp thụ những khoản thua lỗ lớn phát sinh không dự tính trước được, VCSH góp phần bảo vệ những người kýý thác tài sản tại NH. Cơ chế này có thể lýý giải một cách hết sức đơn giản và ngắn gọn như sau: Trong trường hợp rủi ro tín dụng (các rủi ro khác cũng tương tự), giả sử ban đầu NH có Bảng cân đối tài sản giản lược theo thị giá là: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn: $80 Vốn huy động : $90 Tín dụng dài hạn : $20 (*) Thị giá VCSH : $10 Tổng 1 : $100 Tổng 2 : $100 Khi nền kinh tế suy thoái, một số khách hàng vay nợ gặp khó khăn và không thể hoàn trả nợ vay đúng hạn. Khi đó, luồng tiền hoàn trả tín dụng hiện hành và dự tính trong tương lai đều giảm. Giả sử (*) giảm còn $12, có Bảng cân đối theo thị giá khi giá trị của tín dụng giảm như sau: Tài sản có Tài sản nợ Chứng khoán dài hạn: $80 Vốn huy động : $90 Tín dụng dài hạn : $12 Thị giá VCSH : $2 Tổng 1 : $92 Tổng 2 : $92 Sự giảm giá trị của Tài sản có sẽ được cân đối bằng sự giảm giá trị của VCSH, do đó những người gửi tiền được bảo vệ một cách toần vẹn vì giá trị của khỏan tiền gửi không thay đổi . Đó là vì những người gửi tiền bao giờ cũng được ưu tiên thanh toán trước cổ đông, hay nói cách khác: Cổ đông là những người phải chịu thua lỗ đầu tiên từ sự giảm giá của Tài sản có. Chỉ đến khi (*) giảm xuống dưới mức thị giá của VCSH _ ví dụ còn $8, khi đó thị giá VCSH là -$2_ những người gửi tiền mới bắt đầu phải gánh chịu tổn thất; Nếu giả sử VCSH là $15, thì lại có thể tránh cho người gửi tiền sự mất mát tài sản. Từ đó có thể thấy nếu tỷ lệ “VCSH/Tổng tài sản” càng lớn thì NH càng an toàn. Đây cũng là căn cứ xác định khả năng thanh toán cuối cùng, tức là khả năng đáp ứng toàn bộ các cam kết của NH. Chính vì vậy, các nhà quản lýý coi đây là thước đo mức độ bộc lộ rủi ro của NH, và Hệ số an toàn
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vốn (CAR)3 đã được xây dựng trên cơ sở tỷ lệ này nhằm giúp các NHTM xác định mức VCSH cần thiết để đảm bảo tính an toàn trong hoạt động của họ. Bên cạnh đó, vì hầu hết các NHTM hiện nay đều tham gia Bảo hiểm tiền gửi, nên khi có thể tự chi trả cho những chủ nợ của mình tức là các NH đã bảo vệ cho nhà bảo hiểm thông qua việc tránh cho họ phải chi những khoản bồi thường. 1.3.2. Tạo điều kiện cho sự thành lập và hoạt động ban đầu của NHTM Điều kiện bắt buộc để NH có giấy phép tổ chức và hoạt động trước khi tính đến việc huy động những khoản tiền gửi đầu tiên là phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định. Mỗi NH mới đều cần vốn ban đầu để xây dựng, mua sắm hoặc thuê mướn cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, thuê nhân viên…,phần còn lại tham gia vào quá trình kinh doanh của NH như cho vay hoặc mua chứng khoán. 1.3.3. Tạo niềm tin cho người gửi tiền và thu hút tiền gửi Bên cạnh nguồn vốn điều lệ ban đầu, các NHTM đều phải dựa chủ yếu vào các khỏan tiền huy động được từ các chủ thể khác trong xã hội để tiến hành các hoạt động. Những người kýý thác tài sản của mình vào các NHTM _ hoặc do ít có điều kiện và thời gian, hoặc cảm thấy không cần thiết phải phân tích chi tiết thêm các yếu tố khác_ có xu hướng đánh giá độ đảm bảo và năng lực của NH thông qua quy mô vốn của các tổ chức này. Trong trường hợp những điều kiện khác tương tự nhau, những NH có vốn lớn thường hấp dẫn người gửi tiền hơn NH có vốn nhỏ hơn. Tiềm lực tài chính của NH mạnh sẽ tạo được sự tin tưởng ở công chúng, và quy mô vốn chính là một yếu tố thiết thực nói lên điều đó. Trong điều kiện thông tin mở và các phương tiện thông tin phát triển như hiện nay, khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận các Bảng cân đối kế toán, các thông số tài chính để so sánh các NH trước khi đưa ra quyết định kýý thác vốn của mình cho họ; vì thế, quy mô VCSH của các NHTM càng cần được chú ýý hơn. 1.3.4. Cung cấp nguồn lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển 3 Xem chi tiết ở mục 2.2 của phần II này.
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Để cạnh tranh tốt, các NHTM luôn phải không ngừng đưa ra những dịch vụ mới, những chương trình mới, đổi mới công nghệ NH, nâng cao năng suất lao động; và khi phát triển, NH cũng cần bổ sung vốn để thúc đẩy tăng trưởng, mở thêm chi nhánh hoặc quầy giao dịch, văn phòng đại diện,v.v…VCSH được bổ sung và tăng về quy mô sẽ tài trợ cho các hoạt động này để theo kịp với sự phát triển của thị trường và tăng khả năng phục vụ khách hàng. 1.3.5. Phương tiện điều chỉnh hoạt động và điều tiết sự tăng trưởng Vốn cho vay của NH sẽ tham gia vào quá trình đầu tư, sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế, và khi doanh nghiệp gặp rủi ro thì NH khó thu hồi vốn. Nhằm đảm bảo NHTM kinh doanh an toàn, có rất nhiều quy định cho hoạt động của các trung gian tài chính này liên quan chặt chẽ và trực tiếp đến VCSH. Đó là những giới hạn về: quy mô nguồn tiền gửi được phép huy động (vì nếu vay nhiều sẽ có nguy cơ mất khả năng thanh toán), quy mô cho vay tối đa đối với một hoặc một nhóm khách hàng, nắm giữ cổ phiếu của công ty khác, thành lập công ty con, hay mở chi nhánh, v.v…(để hạn chế việc dồn vốn vào một số ít khách hàng và lĩnh vực kinh doanh, giúp NH đa dạng hóa các đối tượng này). Do đó, nếu quy mô VCSH quá nhỏ, NH sẽ thực sự rơi vào trạng thái ngột ngạt và khó có khả năng xoay sở khi bị trói buộc trong những định mức, giới hạn ấy. Đồng thời, để sự tăng trưởng của một NH có thể được duy trì ổn định và lâu dài, các cơ quan quản lýýý NH và thị trường tài chính thường yêu cầu VCSH của NH cần phải được phát triển tương ứng với sự tăng trưởng của danh mục cho vay và các tài sản rủi ro khác, sao cho tương xứng với quy mô rủi ro của NH. Khi NH mở rộng quá nhanh hoạt động huy động vốn hoặc cho vay, họ sẽ sớm nhận được những dấu hiệu của thị trường và các cơ quan quản lýýý yêu cầu kìm hãm tốc độ tăng trưởng, hoặc buộc phải bổ sung thêm VCSH để duy trì mức độ an toàn. 2. Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio_CAR) ýNhững vụ phá sản NH đem lại ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế có lẽ là hơn bất cứ loại hình doanh nghiệp nào khác. Với vai trò là một trung gian tài chính, các NH khi bị thiệt hại nghiêm trọng có thể làm các cổ đông mất đi nguồn tài sản mà trong nhiều trường hợp, người ta phải dành dụm cả đời hoặc doanh nghiệp phải tích lũy vốn qua nhiều thế hệ
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mới có được. Rộng hơn, những thua lỗ này ảnh hưởng tiêu cực đến niềm tin của công chúng và có thể lan sang các thành phần kinh tế khác một cách dây chuyền. Vì thế, sự an toàn của các NHTM vẫn luôn luôn là mối quan tâm đối với các cổ đông, những người kýýý thác, cũng như giới chức điều hành. Hiệp ước Basel đặt ra những yêu cầu về vốn tối thiểu cho các NH. Văn bản này đã đưa ra một chỉ số đo lường sự an toàn vốn của các NHTM, gọi là Hệ số an toàn vốn, hay: Hệ số CAR (Capital Adequacy Ratio). Để đánh giá mức an toàn về vốn, người ta còn dùng Tỷ số đòn bẩy tài chính (Leverage Ratio) tính bằng tỷ lệ “Vốn cơ bản/ Tổng tài sản”. Song, cách tính này chưa nhìn nhận được ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh NH, và khe hở này đã được hệ số CAR bổ sung. 2.1. Hệ số CAR 2.1.1. Hệ số CAR theo Hiệp ước Basel 1 Hệ số được xác định như sau: ∑ VCSH CARBasel 1 = ———————————————— x 100% ∑ Giá trị quy đổi của tài sản có rủi ro Trong đó: (i). VCSH : bao gồm các thành phần như đã trình bày trong phần 1.2.2 trên. (ii). Tài sản được điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro (Risk-weighted assets): Trong danh mục Tài Sản Có của NHTM, ngoại trừ một số được xem như không có rủi ro như: tiền mặt, tiền gửi NHTW, v.v…thì hầu hết các thành phần khác đều đi kèm với những rủi ro nhất định: cho vay không thu hồi được, chứng khoán đầu tư bị giảm giá, vốn góp liên doanh bị thua lỗ, v.v…Do vậy, theo tinh thần Hiệp ước Basel, nhằm đánh giá một cách công bằng và thực tế ảnh hưởng của từng tài sản đến sự an toàn của NH, khi tính toán tổng tích sản của NH, không thể đồng nhất các tài sản mà cần quy đổi chúng theo những tỷ lệ rủi ro nhất định xét theo tính chất và mức độ rủi ro tiềm ẩn trong chúng. Đồng thời, mỗi loại tài sản có những nguy cơ gặp rủi ro khác nhau, nên các tỷ lệ gán cho chúng cũng không thể giống nhau _ Basel chia ra các mức: 0%, 20%, 50%, 100%. Không chỉ phân loại các tài sản nội bảng, Basel 1 còn áp dụng cách tính toán này với các khoản mục ngoại bảng. Sở dĩ cần tính toán cả các cam kết ngoại bảng vì càng ngày, những hoạt động này
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 càng phong phú đa dạng hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, khiến NH có thể phải chịu nguy cơ thua lỗ nặng nề. Song, đối với danh mục ngoại bảng, cần qua một bước chuyển đổi nữa nhằm quy đổi chúng về cho tương đương với một cam kết nội bảng, sau đó mới tính tiếp đến những rủi ro đi liền với chúng. Luật Việt Nam cũng có cách phân loại tương tự như Basel trong Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam) tại Phần 2: Mục I _ Điều 3 về phân loại vốn, và Mục II _ Điều 5,6 về cách phân loại tài sản nội bảng và hoạt động ngoại bảng (Tham khảo Phụ lục 2). Khi đã có các hệ số rủi ro và chuyển đổi cụ thể, việc tính toán rất đơn giản: Tổng TS theo = TS theo tỷ lệ rủi ro + Các khoản mục nằm ngoài tỷ lệ rủi ro trong Bảng CĐKT Bảng CĐKT theo tỷ lệ rủi ro (1) (2) (3) Trong đó: (2) = Giá trị sổ sách của TS x Hệ số rủi ro (3) = Giá trị sổ sách khoản mục ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro. Theo yêu cầu của Basel 1, để đảm bảo an toàn, các NH cần duy trì: - Tỷ lệ : - Tỷ lệ : Trong đó Vốn loại 2 ≤ 100% Vốn loại 1. Ví dụ: Giả sử một NHTM có quy mô và cấu trúc TS như sau:
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Phân loại TS GT ghi sổ ($) Hệ số chuyển đổi thành nội bảng (%) Hệ sổ rủi ro (%) GT TS đã điều chỉnh ($) 1. TS nội bảng - Tiền mặt và tiền gửi NHNN - Trái phiếu dài hạn của Chính phủ - Tiền gửi NHTM khác trong nước - Cho vay thế chấp nhà - Cho vay kinh doanh 100 400 100 100 1300 0 0 0 0 0 0 0 20% 50% 100% 0 0 20 50 1300 Tổng 2000 1370 2. Các cam kết ngoại bảng: - Thư bảo lãnh tín dụng đối với chứng khoán nợ của chính quyền địa phương - Hợp đồng cho vay dài hạn với doanh nghiệp chưa thực hiện 200 400 100% 5% 20% 100% 40 20 Tổng: 600 60 Tổng TS mà NH nắm giữ: 2600 1430 Giả sử NH này có lượng VCSH (gồm Vốn cơ sở + Vốn bổ sung) là 100. Khi đó: 100 CAR = ——— x 100% ≈ 7% 1430 Như vậy, theo tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel, NH này chưa đảm bảo đủ điều kiện an toàn về vốn và cần có những điều chỉnh thích hợp _ hoặc là tăng VCSH, hoặc là hạn chế các hoạt động kinh doanh có tỷ lệ rủi ro cao. 2.1.2. Hệ số CAR theo Hiệp ước Basel II
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Sau mười năm áp dụng, cùng với những thay đổi vô cùng nhanh chóng về công nghệ, tài chính, và cơ chế pháp lý, bản Basel 1 đã bộc lộ rất nhiều yếu điểm. Với một mức quy định CAR sàn là 8%, các NH có xu hướng chuyển những tài sản chất lượng cao ra ngoài bảng CĐKT dẫn đến sự giảm giá trị trung bình về chất của danh mục cho vay; đồng thời NH duy trì những hoạt động ít rủi ro hơn (vì một khoản nợ cho một NH Thổ Nhĩ Kỳ chỉ cần một lượng vốn bằng 1/5 so với một khoản nợ cho General Electric [33]) mà rủi ro thấp thì lợi suất cũng thường không cao, kết quả là chỉ làm cho hoạt động của NH kém đi. Bên cạnh đó, nó không đánh giá được sự đa dạng hóa danh mục đầu tư (không có sự khác biệt giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $1; một khoản nợ riêng lẻ cũng giống một danh mục đầu tư đa dạng nếu chúng cùng quy mô giá trị), cũng như loại rủi ro (cùng là cho doanh nghiệp vay kinh doanh nhưng doanh nghiệp uy tín cao hay thấp đều được coi là như nhau). Ngoài ra, hiệp ước năm 1988 không tính đến rủi ro vận hành của các NH (ví dụ như sự hỏng hóc của hệ thống máy tính tại NH) _ yếu tố ngày càng trở nên quan trọng cùng với sự phức tạp gia tăng trong các hoạt động NH đa dạng; chưa đánh giá được đầy đủ các kỹ thuật có thể giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng, ví dụ như thế chấp hay bảo đảm; và cũng không đối phó được với rủi ro thị trường _ những thiệt hại mà NH có thể gặp khi lãi suất, giá cả chứng khoán và tiền tệ biến đổi bất lợi, v.v… Vì vậy, vào tháng 6 năm 1999, Uỷ ban Basel đã đề xuất ra bản sửa đổi bổ sung Basel II nhằm xây dựng một mô hình nhạy cảm với rủi ro hơn, yêu cầu những NH đang đối đầu với nhiều rủi ro phải nắm giữ một lượng vốn lớn hơn so với các NH có quy mô tương đương. Theo Basel II, Sự an toàn, ổn định của NH dựa trên “ba trụ cột”, và mỗi trụ cột đều bao hàm nhiều nội dung: 1) Quá trình giám sát (Supervisory Review Process): liên quan đến việc hoạch định chính sách, giúp NH lựa chọn phương pháp hợp lýý để đánh giá những rủi ro về cả tín dụng, thị trường, và vận hành với bốn nguyên tắc giám sát cơ bản; 2) Quy luật thị trường (Market Discipline): gia tăng một cách đáng kể các thông tin mà một NH phải công bố, cho phép thị trường có một bức tranh hoàn thiện hơn về vị thế vốn và rủi ro tổng thể của NH để các đối tác của NH định giá và tham gia chuyển giao một cách hợp lý. Và
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 một thành phần quan trọng là: 3)Yêu cầu về vốn tối thiểu (Minimum Capital Requirement). Công thức tính Hệ số an toàn mới của NH là: Basel II không thay đổi gì đáng kể thành phần tử số của công thức so với văn bản năm 1988, mà chỉ bổ sung ở phần mẫu số. Bằng việc đưa thêm những rủi ro vận hành và thị trường vào tính toán, hệ số này cung cấp một cách đánh giá toàn diện và khách quan hơn. Để đánh giá được các loại rủi ro này, NH có thể lựa chọn: phương pháp tiêu chuẩn, tức là tuân theo những tiêu chuẩn rất chặt chẽ của các tổ chức nhất định; hoặc mô hình nội bộ trong đó NH tự xây dựng hệ thống đánh giá của riêng mình, phù hợp với môi trường và kinh nghiệm của tổ chức mình, nhưng phải chịu sự giám sát chặt chẽ của các nhà quản lýý. Giống như hiệp ước 1988, trọng số rủi ro được quyết định bởi phân loại người vay (chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp), nhưng tăng cường độ nhạy cảm đối với rủi ro hơn. Ví dụ như: một số nhóm tài sản rủi ro đã được thêm vào, trong đó có những tài sản mang tỷ lệ rủi ro 150%; Cùng một nhóm đối tượng vay, mức độ rủi ro được đánh giá theo uy tín của từng đơn vị: Đối tượng vay Xếp hạng uy tín AAAAA- A+ A- BBB+ B- BB+ B- Dưới B- Không hạng Hệ số rủi ro: Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% 100% NH 20% 50% 50%, 100% 100% 150% 50%, 100% DN 20% 50% 100% 100% 150% 100% Nguồn: [17] 2.2. Vai trò của hệ số CAR trong việc xác định một quy mô VCSH thích hợp đối với NHTM
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Sử dụng hệ số CAR để xác định một mức VCSH cần có là một phương pháp tính toán khoa học dựa trên việc cân nhắc các yếu tố rủi ro. Khi đó, muốn xác định quy mô VCSH cần duy trì, các NH chỉ cần định giá lại những tài sản của mình (được điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro thích hợp) và nhân với hệ số CAR do pháp luật yêu cầu hoặc được các tổ chức quốc tế đề xuất. Nhờ cách phân loại và quy đổi các TS về các mức rủi ro tương đương, các NH có thể có những biện pháp điều chỉnh thích hợp nhằm cải thiện mức VCSH thông qua việc can thiệp vào những thành tố tạo nên rủi ro này: thay đổi cấu trúc danh mục đầu tư để cải thiện tình trạng VCSH của mình _ nếu khéo léo lựa chọn những khoản nợ, NH có thể tăng tài sản mà không cần tăng VCSH lên tương ứng. Việc sử dụng hệ số CAR và các cách tính toán tài sản được điều chỉnh theo tỷ lệ rủi ro về cơ bản là đã đảm bảo cho các NHTM xác định một mức VCSH cần thiết nhằm duy trì hoạt động an toàn. Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi NH tồn tại và vận hành trong một môi trường khác nhau, dưới những cơ chế điều hành và quản lýý khác nhau, dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro cũng không giống nhau. Vì vậy, đôi khi cùng là những tài sản có như nhau, ví dụ như một khoản tín dụng cho vay, nhưng ở NH này, khả năng nó trở thành một khoản nợ xấu có thể là cao hơn hẳn so với ở một NH khác. Do đó, cách tiếp cận tối ưu là cùng việc sử dụng hệ số CAR (tốt nhất là CARBasel II), cần đặt NH trong chính môi trường hoạt động của nó, quan sát sự ảnh hưởng của các điều kiện bên trong cũng như bên ngoài lên NH. Việc này đồng nghĩa với áp dụng cả những trụ cột còn lại của Basel II cũng như xem xét thêm những yếu tố như: Thu nhập của NH qua các năm (để đánh giá tình hình hoạt động của NH); Chi phí nắm giữ tài sản; Sự biến động nguồn tiền gửi; Môi trường pháp luật, tình hình kinh tế-chính trị chung của môi trường kinh doanh. Bằng cách này, NHTM sẽ xác định được một quy mô VCSH hợp lýý nhất. II. Kinh nghiệm tăng VCSH của NHTM tại một số nước và bài học cho Việt Nam Kinh nghiệm tăng VCSH của các NHTM trên thế giới không ít, song Khóa luận chỉ xin tìm hiểu một số nước có đặc điểm kinh tế-xã hội tương đồng với Việt Nam: Trung Quốc cũng có lịch sử NH tách từ một cấp sang hai cấp (từ năm 1984); cũng có một hệ thống gồm 4 NHTMNN (State-owned Commercial Banks_SOCBs) đóng vai trò chủ yếu trên thị
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trường nội địa, còn lại chủ yếu là các NHTM đô thị và liên doanh tương đối nhỏ hơn; các NHTM trước đây đều có quy mô VCSH không cao (xét trong tương quan với tình hình kinh tế nước này), chất lượng hoạt động kém với những khoản nợ xấu (NPLs) lớn, hệ số CAR thấp; Sự can thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực NH là rất sâu; Trung Quốc cũng đứng trước một lộ trình mở cửa sau khi gia nhập WTO năm 2001, và cũng là một thị trường tài chính ngân hàng đầy triển vọng, vô cùng hấp dẫn cho các nhà đầu tư; Thái Lan là nước liền kề với nền kinh tế có trình độ và điều kiện phát triển kinh tế tương tự như Việt Nam; Hàn Quốc thời kỳ áp dụng các biện pháp tăng vốn này cũng là một quốc gia công nghiệp vừa lớn mạnh, đồng thời đây cũng là một nước thuộc khu vực Đông Á láng giềng; Ba Lan là một nước từng theo chế độ xã hội chủ nghĩa, cũng là một nền kinh tế chuyển đổi với nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Ngoài ra, kinh nghiệm của một số định chế tài chính lớn nhất thế giới như Hoa Kỳ, EU, Singapore cũng là những điều đáng học hỏi. 1. Trung Quốc Để cải thiện tiềm lực tài chính của các NHTM, Chính phủ Trung Quốc đã tiến hành các đợt cấp bổ sung vốn điều lệ: Đợt 1 vào năm 1998, cấp 33 tỷ USD bằng Nhân dân tệ cho 4 SOCBs; Đợt 2 vào 12/2003, cấp 22,5 tỷ USD cho 2 SOCBs hoạt động tốt nhất là CCB và BoC bằng cách chuyển giao cho họ quyền sở hữu trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ; Đợt 3 vào 4/2005, cấp 15 tỷ USD cho ICBC trực tiếp từ nguồn dự trữ quốc tế chính thức [18]. Ngoài ra, CCB và BoC đã tăng Vốn cấp II của họ bằng cách phát hành các khoản nợ dài hạn không chi trả trong thời gian dài 4 trị giá lần lượt là 4,8 và 7,3 tỷ USD. Nhưng những nguồn vốn được bổ sung cũng không thay đổi được trạng thái của các NH nhiều, do phần lớn được dùng để giải quyết các khoản nợ xấu; việc cấp vốn trong đợt 2 và 3 bằng USD cũng gặp rủi ro tỷ giá nhất là khi đồng nhân dân tệ đang được phá giá _ trên thực tế, việc đánh giá lại 2,1% khoản vốn này đã cho thấy sự mất mát 9,8 tỷ nhân đân tệ. Quan trọng nhất là, đến cuối năm 2006, hệ thống ngân hàng nước này sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh bình đẳng của các NH nước ngoài. 4 “Subordinated debt” _ xem phần I _1..2..2 của chương này.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Kể từ khi Trung Quốc kýý văn bản ra nhập WTO, số lượng chi nhánh NH nước ngoài đã nhanh chóng tăng lên từ 157 lên 192 vào năm 2004, hầu hết là chi nhánh của các NH đến từ Châu Á (chủ yếu là Đài Loan, Hàn Quốc và Hồng Kông _ nghĩa là ngay những khu vực liền kề); các văn phòng đại diện cũng tăng từ 184 năm 2001 lên 223 năm 2004 [18]. Có những NH muốn mua cổ phần của những NH nhỏ, như Newbridge Capital Inc. mua 18,02% cổ phần của Shenzhen Development Bank vào năm 2002; năm 2005, ING mua 19,9% cổ phần của Bank of Beijing, và Commonwealth Bank of Australia mua 19,9% cổ phần của Hangzhou City Commercial Bank. Kết thúc năm 2006 là thời hạn để các hạn chế đối với hoạt động của các NH nước ngoài bị xóa bỏ hoàn toàn, thì tháng 11/2006, Citigroup _ tập đoàn lớn nhất thế giới khi đó _ đã thành công trong việc mua 20% cổ phần của NH Chinese Guandong Development Bank (GDB), đánh dấu cao điểm của việc các NH nước ngoài mua cổ phần của NH Trung Quốc; thông qua thành công này, Citigroup đã có được đặc quyền thiết lập sự quản lý và tiến hành cách thức hoạt động của riêng mình tại GDB [38]. Trong khi đó, nhiều NH nước ngoài quyết tâm thâm nhập bằng được vào các NHTM lớn của Nhà nước _ như Bank of America, Royal Bank of Scotland, Merril Lynch, hay tiêu biểu là Temasek Holdings (Singapore) mua cổ phần của Bank of China (BOC). Các nhà đầu tư này thấy rõ lợi thế mạng lưới phân phối của BOC: 14.500 chi nhánh và 12.500 máy ATM trên khắp cả nước, cùng 136 triệu tài khoản cá nhân - con số gần bằng một nửa dân số Hoa Kỳ [38]. Vì vậy, để nhanh chóng nâng cao tiềm lực tài chính nhằm đối phó với sự thâm nhập ồ ạt của nước ngoài, Trung Quốc cũng đã đi đến con đường cổ phần hóa. Thời gian đầu, Nhà nước vẫn còn rất dè dặt trong việc triển khai phương án này do tầm quan trọng của bộ phận NHTMNN đối với nền kinh tế nước nhà, đó cũng là thời gian nhiều ýý kiến trên thế giới cho rằng Trung Quốc quá chậm trong cải cách NH. Tuy nhiên, cuối cùng NHTMNN đầu tiên đã được CPH, và ngay sau đó là việc các NHTMNN còn lại liên tiếp tiến hành IPO và đều tạo được những nguồn vốn rất lớn: Việc CPH các NHTMNN của Trung Quốc được khởi động từ năm 2003, và đến tháng 10/2005, CCB _ NH hoạt động hiệu rất hiệu quả trong hệ thống NHTMNN, được chọn thí điểm CPH _ đã tiến hành IPO thành công tại Hồng Kông, phát hành 26,49 tỷ cổ phiếu loại
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 H** mệnh giá 2,35 đôla Hồng Kông/Cổ phiếu, số vốn thu được từ đợt niêm yết này lên đến 8 tỷ USD, biến đây trở thành đợt IPO lớn nhất trong lịch sử Sàn giao dịch chứng khoán Hồng Kông và lớn thứ 6 trên thế giới [18]. Sau thành công của người đi trước, đến lượt BOC đã thực hiện IPO quốc tế vào 1/6/2006 trên Sàn giao dịch chứng khoán Hồng Kông, thu được 9,7 tỷ USD từ cổ phiếu loại H, lập kỷ lục về đợt IPO lớn nhất thế giới; đồng thời, đến 5/7/2006, NH này tiếp tục tiến hành IPO trên thị trường nội địa, bán ra 10 tỷ cổ phiếu loại A trên Sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải, thu được 20 tỷ nhân dân tệ (gần 2,6 tỷ USD). Ngày 27/10/2006, ICBC chính thức tiến hành IPO cùng lúc ở cả Sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải và Hồng Kông, bán ra 55,65 tỷ cổ phiếu _ chiếm 16,7% tổng số vốn cổ phần tăng thêm của NH. Các cổ phiếu được phát hành với giá 3,12 Nhân dân tệ/CP loại A và 3,07 đôla Hồng Kông/CP loại H, nhưng giá chào bán thì gần như bằng nhau, sau khi đã xét các yếu tố chuyển đổi ngoại tệ. Việc này khiến cho ICBC trở thành NH đầu tiên tiến hành IPO ở cả thị trường trong nước và quốc tế song song vào cùng một thời điểm, với cùng một giá bán. NH đã thu được 173,23 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 22,2 tỷ USD), trong đó 124,95 tỷ đôla Hồng Kông từ cổ phiếu loại H và 46,64 tỷ Nhân dân tệ từ cổ phiếu loại A, lập kỷ lục mới trên toàn thế giới về đợt IPO gây được số vốn cao nhất, đồng thời đưa ICBC trở thành NH lớn nhất của Trung Quốc. Việc tiến hành IPO liên tiếp thành công của 3 trong số 4 NHTMNN của Trung Quốc trong vòng chưa đầy 2 năm đã làm thay đổi hết sức đáng kể diện mạo của các NH. Vốn cổ phần và vốn chủ sở hữu của các NH này tăng lên nhanh chóng. Ví dụ với ICBC, kết thúc năm 2005, vốn cổ phần của NH là 248 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 30,7 tỷ USD) và VCSH là 255,839 tỷ Nhân dân tệ (31,7 tỷ USD), thì chỉ 2 tháng sau khi IPO, kết thúc năm tài chính 2006, các con số này lần lượt là 334,019 tỷ Nhân dân tệ (42,83 tỷ USD) và 466,464 tỷ Nhân dân tệ (59,82 tỷ USD)** . Hệ số CAR của NH cũng lập tức được cải thiện: Nếu cuối ** Trung Quốc có 2 loại cổ phiếu là Cổ phiếu loại A (A-shares) là cổ phiếu thường được phát hành bằng nhân dân tệ, và cổ phiếu loại H (H-shares) là cổ phiếu được đăng kýý tại Đại lục Trung Quốc nhưng được niêm yết tại Hồng Kông. ** Các số liệu được chuyển đổi từ Nhân dân tệ sang đôla Mỹ theo tỷ giá quy đổi tại các thời điểm tương ứng trên trang Oanda_The currency site: http://www.oanda.com/convert/classic
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 năm 2005 hệ số CAR loại I là 8,11% và CAR loại II là 9,89% thì kết thúc năm 2006 lần lượt là 12,23% và 14,05% [1viii]. Bàn rộng hơn quy mô VCSH, kết quả hoạt động của các NH đều đạt những tiến bộ vượt bậc, và cả 3 NH này đều đã lọt vào Danh sách 1.000 ngân hàng tốt nhất thế giới do tạp chí The Banker bình chọn, và lọt vào danh sách 25 NH hàng đầu thế giới xét về quy mô vốn cơ sở [37]. Khi tiến hành CPH, chính quyền Trung Quốc muốn có các nhà đầu tư chiến lược góp vốn vào các NHTMNN để đa dạng hóa hình thức sở hữu và cải thiện chất lượng quản lýý, kết quả là Bank of America đã mua 9% cổ phần của CCB trị giá 2,5 tỷ USD thậm chí trước khi NH này chính thức niêm yết, và sau đó là Temasek của Singapore mua 1 tỷ USD cổ phần[18]. Thực hiện cam kết với WTO, Trung Quốc phải mở cửa hoàn toàn hệ thống NH của mình cho nước ngoài vào cuối năm 2006, theo đó các NH nước ngoài sẽ được cung cấp tất cả các dịch vụ ngân hàng mà không bị giới hạn. Tuy các cam kết với WTO không trực tiếp yêu cầu gì về vấn đề NH nước ngoài mua cổ phần của NH Trung Quốc, nhưng chính quyền Trung Quốc đã tự tăng giới hạn về định mức sở hữu của nước ngoài từ 15% lên 20% đối với mỗi nhà đầu tư, và 25% đối với tổng số vốn của các nhà đầu tư nước ngoài. Đến cuối năm 2005, tổng số vốn đầu tư của nước ngoài vào các NH Trung Quốc đã đạt 16,5 tỷ USD, chiếm 15% vốn cơ sở của hệ thống NH[18]; Năm 2006, sau đợt IPO của hai NHTMNN lớn như trên, con số này còn tăng lên gấp bội. Trước đó, các nhà quản lýý Trung Quốc cũng đã sớm đặt yêu cầu hệ số CAR loại I đạt 4% và CAR loại II là 8% theo Basel I phải được thực hiện đầy đủ vào cuối năm 2007 cho tất cả các NH (kể cả NH chính sách), cùng với việc áp dụng khung quản lýý rủi ro bao gồm rủi ro tín dụng, thị trường và vận hành (mô hình Basel II). Cho đến hết năm 2005, khi chỉ mới có một NHTMNN thực hiện cổ phần hóa và kết quả vẫn chưa thể hiện rõ, những bước đi của Trung Quốc vẫn bị đánh giá là quá thận trọng, khiến cho việc các NH cải thiện tiềm lực vẫn diễn ra rất chậm. Quá trình này đã cải thiện được chất lượng tài sản nhưng ở mảng vốn thì vẫn yếu; Các NH Trung Quốc cũng không được chuẩn bị tốt để áp dụng Basel II vì còn đang chật vật với Basel 1 (CCB và BoC cũng đã nhận được đủ vốn từ công chúng để nâng mức CAR lên đủ tiêu chuẩn của Basel I, nhưng
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ICB và nhất là NH nông nghiệp _ ABC thì tình hình vẫn rất kém). Do đó, các chuyên gia NH thế giới khuyến cáo Trung Quốc mạnh dạn hơn nữa trong việc cải tổ các NHTM của mình, và thực tế Trung Quốc đã đạt được nhiều thành công khi thực hiện những thay đổi này. Liên quan đến việc tư nhân hóa đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung, có ýý kiến rằng không phải NH nào cũng nên tiến hành IPO, mà chỉ những NH nào có tiềm năng tài chính tương đối, bằng không các vấn đề về chủ sở hữu lại quay về bộ phận Nhà nước. Đồng thời, trong khi IPO có sức hấp dẫn nhất định, việc chủ sở hữu tràn lan sẽ khó đem lại sự cải thiện về mặt hoạt động, quản lý và điều hành so với việc có một nhà đầu tư chiến lược. Các cách để đảm bảo có sự tham gia của một nhà đầu tư chiến lược bao gồm đấu thầu, hoặc thông qua IPO với một tỷ lệ phần trăm cổ phần được để lại sẵn cho một nhà đầu tư đủ tiêu chuẩn. Điều này đồng nghĩa Nhà nước phải chấp nhận việc người mua được cổ phần này sẽ được tham gia kiểm soát và quản lýý; Về việc mở cửa, rõ ràng vốn của nước ngoài sẽ giúp hệ thống NH Trung Quốc_ không chỉ bằng nguồn vốn mới rất lớn, mà còn bằng cách thức quản lý và quản trị rủi ro tốt hơn_, và rõ ràng Chính phủ Trung Quốc có lýý do để tính toán kỹ lưỡng mức độ cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào các ngân hàng bản địa , nhưng việc này cũng có thể sẽ kìm hãm sự lớn mạnh của các NHTM Trung Quốc. 2. Thái Lan Những nỗ lực triệt để nhất của Thái Lan trong việc tăng vốn cho hệ thống NHTM diễn ra sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á bắt nguồn từ chính nước này vào giữa năm 1997. Trong sự đổ vỡ này, bên cạnh việc tái cơ cấu nợ doanh nghiệp thì tái cơ cấu NH là nhiệm vụ cấp thiết để khôi phục lại lòng tin của thị trường, và sự ổn định của bộ phận NH nhằm giúp nền kinh tế khôi phục hoàn toàn. Bộ tài chính và NH Thái Lan (Bank of Thailand_BOT) đã yêu cầu các NH và tổ chức tài chính đang hoạt động phải tăng vốn để làm tấm đệm chống đỡ mọi rủi ro do giảm giá trị tài sản. Nhiều chương trình cải thiện nợ xấu, tăng mức an toàn vốn tối thiểu lên 8,5% đã được thực hiện từ cuối năm 1997. Song, do khủng hoảng sâu hơn tại Thái Lan và các nước Đông Á khác vào năm 1998, việc tái cơ cấu vốn cho các NH Thái dù đã được xử lýý nợ xấu trở nên rất khó khăn. Vào 14/8/1998,
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chính quyền Thái Lan đã công bố một kế hoạch tái cơ cấu tài chính tăng cường. Để tạo thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu vốn, một loạt biện pháp đã được công bố. Việc hỗ trợ vốn cấp I và cấp II chỉ dành cho các tổ chức tài chính của Thái, chi nhánh NH nước ngoài không được hưởng. Với kế hoạch tăng vốn cấp I, sự bổ sung vốn từ phía Chính phủ dựa trên điều kiện: các tổ chức phải thực hiện chương trình Phân loại nợ và dự phòng thắt chặt (Loan Classification and Provisioning _ LCP) mà BOT đề xuất, các chủ sở hữu hiện thời chịu chi phí liên quan, và các kế hoạch tái cơ cấu khả thi được BOT chấp nhận. Trong khi đó, việc bổ sung vốn cấp II dựa trên mức độ giảm giá trị do tái cơ cấu nợ, các khoản dự phòng trước đó, và mức tăng ròng trong cho vay khu vực tư nhân. Đồng thời, BOT cũng công bố một kế hoạch can thiệp vào 6 NH Thái và 12 công ty tài chính _ Một trong những bước đi đáng chú ýý nhất là Chính phủ Thái Lan chủ trương sáp nhập, hợp nhất các định chế tài chính nhỏ thành một số tổ chức có quy mô lớn hơn, mạnh hơn: Laem Thong Bank (LTB) hợp nhất với Radanasin Bank (RAB), sau đó NH hợp nhất là RAB sẽ tìm đối tác chiến lược thông qua cổ phần hóa; Union Bank Bangkok (UBB) và 12 công ty tài chính được hợp nhất vào Krung Thai Thanakit (KTT) cũng theo cách của LTB và RAB; Bangkok Metropolitan Bank (BMB) và Siam City Bank (SCIB) được tái cơ cấu vốn theo các nguyên tắc của chương trình LCP nêu trên để tăng sức mạnh cho các NH này, rồi sẽ được tư nhân hóa theo cách cùng chia sẻ tổn thất cho các nhà đầu tư mới. First Bangkok City Bank (FBCB) cũng được hợp nhất với Krung Thai Bank (KTB); Đến tháng 7/1999, Nakorthon Bank (NTB) trở thành NH thứ 7 được can thiệp do có mức VCSH và vốn cấp I âm sau khi trích lập dự phòng cho nợ xấu theo yêu cầu. BOT đã đề nghị NTB điều chỉnh giảm giá trị vốn của mình nhằm hạ thấp mức lỗ lũy kế trước khi phát hành cổ phiếu thường để bán cho Quỹ phát triển các tổ chức tài chính (FIDF) thuộc BOT. Sau đó, NTB được hướng dẫn tiến hành tăng vốn thông qua việc bán cổ phiếu cho FIDF để rồi sau đó75% số cổphần sẽ được bán lại cho một nhà đầu tư chiến lược (sau này là Standard Chartered Bank)[21]. Để tạo thuận lợi cho việc tăng vốn của các định chế tài chính, vào 11/11/1997, BOT đã ban hànhý Ý kiến chỉ đạo về việc nắm quyền sở hữu tại các ngân hàng Thái Lan. Theo đó, các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh và khả năng giúp cải thiện năng lực quản lýý sẽ được phép nắm giữ hơn 49% số cổ phần của các NHTM Thái trong thời gian 10 năm (trước đó giới hạn là
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25%); Sau 10 năm, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ không bị buộc phải bán số cổ phần của mình đi, nhưng họ không được phép mua thêm cổ phần nữa, trừ khi tổng số cổ phần thuộc sở hữu nước ngoài tại NH đó đang ở dưới mức 49%. Sau khi Chính phủ có sự thả lỏng như vậy, khu vực NH đã thu hút được vốn đầu tư của nước ngoài trị giá 2,3 tỷ USD năm 1998 và 2,5 tỷ USD năm 1999 [21]. Trên thực tế, đã có 4 NHTMNN mất cổ phần ưu thế về tay các NH nước ngoài: Năm 1998 ABN Amro (Hà Lan) đã mua 75% cổ phần của Bank of Asia (BOA); năm 1999 DBS (Singapore) đã mua 52% vốn của Thai Danu Bank (thành DBS Thai Danu Bank_DTDB), Standard Chartered Bank (Anh) nắm 75% cổ phần của Nakornthon Bank (thành Standard Chartered Nakornthon Bank_SCNB), và UOB (Singapore) chính thức mua 75% cổ phần của RAB (thành: UOB Radanasin Bank_UOB- RAB). Tất cả những NH nước ngoài này đều đã phải chấp nhận tình trạng yếu kếm của các NH Thái và cam kết có những biện pháp vực dậy các NH theo thỏa thuận với phía Thái Lan. Ngoài ra, một số NH Thái khác cũng có sự tham gia tương đối sâu của nước ngoài_ đến giữa năm 2000, sở hữu nước ngoài tại Bangkok Bank và Thai Farmers Bank là 49%, Bank of Ayudhya là 32% và Siam Commercial Bank là 45% [21]. 3. Hàn Quốc [6] Cũng như Thái Lan, sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997, Hàn Quốc đã phải cải tổ lại toàn bộ hệ thống NH, trong đó một phần đáng kể là tăng vốn, tiềm lực tài chính cho các định chế này. Hệ thống NH của Hàn Quốc trước khủng hoảng chịu sự quản lýý và điều tiết rất lớn của Nhà nước, và đặc biệt là có mối quan hệ chặt chẽ với các tập đoàn kinh tế nước này (cheabol). Song, cuộc khủng hoảng tài chính đã bộc lộ rất nhiều điểm yếu trong hệ thống NH Hàn Quốc và Chính phủ đã phải tiến hành những biện pháp cải tổ toàn diện ngành NH. Trước khủng hoảng, Hàn Quốc có 24 NH_một con số khá nhỏ xét trong điều kiện một nước công nghiệp đang lớn mạnh như Hàn Quốc_, thì đến cuối năm 1997, 12 trong số đó được đánh giá là không đủ khả năng tồn tại vì không đáp ứng những yêu cầu tối thiểu về vốn. 5 NH đã bị đình chỉ giấy phép ngay lập tức và 7 NH còn lại chỉ được chấp nhận hoạt động một cách có điều kiện. Chính phủ đã cấp thêm vốn cho các NH thông qua trái phiếu
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chính phủ do Cơ quan bảo lãnh tiền gửi phát hành và được Chính phủ Hàn Quốc bảo lãnh. Sau đó, Chính phủ đã yêu cầu 7 NH được hoạt động phải hợp nhất với nhau hoặc tự tìm đối tác nước ngoài có khả năng về vốn và kinh nghiệm quản lýý. Các NH đã tiến hành hợp nhất để tạo ra những NH lớn hơn, sức cạnh tranh cao hơn: NH Hanil và NH Thương Mại tự nguyện hợp nhất thành NH Hanvit để trở thành 1 trong 6 NH lớn nhất của Hàn Quốc; Chohung Bank _ một NH lớn khác của nước này_đã tiến hành một loạt cải tổ, rồi hợp nhất với NH Hana, tiếp đó NH mới này lại hợp nhất với NH Boram một năm sau; NH Kookmin cũng hợp nhất với NH Tín dụng dài hạn Hàn Quốc (Korea Long-term Credit Bank). Đến nay, hệ thống ngân hàng Hàn Quốc chỉ còn 14 so với 24 NH trước khủng hoảng, trong đó sự hợp nhất của Kookmin Bank và Ngân hàng Thương Mại chiếm đến 30% tài khoản tiền gửi; Do đó, nếu chỉ một NH phải đóng cửa thì có thể kéo theo sự đổ vỡ của cả hệ thống ngân hàng nước này. Ngoài ra, một số NH nhỏ đã được các NH lớn mua lại với sự hỗ trợ của Chính phủ như NH Nhà và Thương Mại được NH Kookmin mua lại vào năm 2001, hay Seoulbank được bán lại cho ngân hàng Hana năm 2002. Tuy nhiên, việc mua lại này rất tốn kém với Chính phủ Hàn Quốc vì Nhà nước phải chi rất nhiều tiền _ không chỉ cho tái cơ cấu vốn cho các NH mà còn phải mua lại nợ xấu, bù đắp những khoản trượt giá). Vì vậy, các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu được khuyến khích rót vốn vào hệ thống ngân hàng. Kết thúc năm 2001, các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 40% cổ phần ngân hàng KorAm, 11% của Kookmin, 51% của Korean First,… Để tái cơ cấu nguồn vốn các NHTM Chính phủ Hàn Quốc cũng yêu cầu các NH duy trì hệ số CAR 10-13% do thận trọng về tính bất ổn của tình hình các NH và các điều kiện tài chính khác. Sau tất cả quá trình này, Chính phủ Hàn Quốc đã phải chi 161 ngàn tỷ Won để ổn định hệ thống ngân hàng, nhưng đến năm 2003 chỉ thu lại được 61 ngàn tỷ Won, chiếm 38% và dự đoán, 69 ngàn tỷ Won sẽ không thể thu hồi lại được. 4. Ba Lan Cho đến năm 1989, hệ thống NH Ba Lan vẫn thuộc nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, NH Quốc gia Ba Lan (National Bank of Poland_NBP) đóng vai trò chính trong hệ thống NH. Sau khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các NH hiện hữu đã đa dạng hóa dịch
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vụ, và nhiều NH mới được thành lập. Vào cuối năm 1988, khu vực NH Ba Lan gồm: 3 NHNN, 2 NH cổ phần 100% sở hữu nhà nước, 1 NH hợp tác của Nhà nước, và 1663 NH hợp tác nhỏ của địa phương[15]. Đến năm 1989, có 9 NHTM được thành lập, tiếp nhận lại các mạng lưới của NBP, khởi đầu được trang cấp vốn bởi NPB và năm 1991 được chuyển đổi thành các công ty mà nhà nước là cổ đông duy nhất. Thời kỳ đầu của kinh tế thị trường (1989-1991), một số NHTM bị phá sản do hiện trạng tài chính khó khăn, một phần bắt nguồn từ sự yếu kém về vốn, nên các hoạt động củng cố đã được tăng cường. NH Kredyt SA đã tiếp nhận các NH: Ziemski SA, Powszechny Handlowy Gecobank SA, Regionalny SA ở Rybnik, Depozytowo Powierniczy GLOB SA, và Polsky Inwestycyjny SA; NH Polska Kasa Opieki SA cũng được hợp nhất vào năm 1993 với 3 NH đã được tách từ NBP năm 1989 [15]. Tuy nhiên, những thay đổi lớn bắt đầu từ việc tư nhân hóa các NHQD lớn từ năm 1991. Kế hoạch tư nhân hóa cho các NH có đối tác chiến lược nước ngoài cho phép nước ngoài được nắm giữ không quá 30% tổng số cổ phiếu được phát hành, nhưng có thể được tham gia quản lýý NH; Nhà nước vẫn giữ khoảng 30% cổ phiếu với quyền biểu quyết được giới hạn trong các quyết định chiến lược. Các quy định này được áp dụng trong việc tư nhân hóa hai NH đầu tiên là Bank Slaski SA và Wielkopolski Bank Kredytowy SA năm 1993 và 1994, với sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược là Dutch ING Bank NB và NH Châu Âu về Phát triển và Tái cơ cấu. Tuy nhiên, quyền của nhà nước trong các NH được tư nhân hóa gây hạn chế cho các NH nước ngoài với tư cách là nhà đầu tư chiến lược. Việc thay đổi chính sách của Chính phủ đối với vốn nước ngoài có hiệu lực vào năm 1998 bằng việc bán cho các nhà đầu tư nước ngoài một lượng cổ phần cố định đáng kể của 2 trong số 9 NHNN: 36,72% của Bank Przemyslowy w Krakowie SA và 33,3% của Powszechny Bank Kredytowy SA. Điều này dẫn đến việc chuyển giao quyền kiểm soát các NH này cho các tổ chức nước ngoài. Hai NH được tư nhân hóa tiếp theo là Bank Zachodni we Wroclawiu SA và Bank Pekao SA năm 1999 cũng có liên quan đến các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài là AIB European Investment Limited (Ailen), UniCredito-Italiano và Allianz AG, chiếm đa phần cổ phần tương ứng là 80% và 52,09%[15]. NH Bank Polska Kasa Opieki Sa và Zachodni SA năm 1999 đã hoàn thiện việc CPH 9 NH quốc doanh trước đây.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5. Hình thức liên kết vốn “Tập đoàn tài chính” tại một số nước phát triển Một đặc trưng cơ bản của Tập đoàn tài chính là có tổng tài sản và VCSH thường vô cùng lớn. Ví dụ: Bảng 1: Tỷ lệ đóng góp của VCSH và Tài sản của các tập đoàn tài chính vào GDP ở một số nước Châu Á (2004) Tên nước Trung Quốc Hàn Quốc Malaysia Singapore Thái Lan Tổng tài sản (%) 31 26 40 102 22 VCSH (%) 2,1 1,1 2,7 6,8 1,5 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng ở Việt Nam”, trang 154. - Số lượng các vụ hợp nhất và sáp nhập ở EU diễn ra từ năm 1999 đến 2001, dù phần lớn mới chỉ ở mức độ quốc gia. Trong giai đoạn này, toàn bộ giá trị của các cuộc sáp nhập và hợp nhất của NH và công ty bảo hiểm lên tới 72,3 tỷ EURO (trong đó, sáp nhập trong nước chiếm khoảng 56 tỷ EURO) và bao gồm 15 vụ sáp nhập lớn nhất thời kỳ đó, trong đó có: công ty bảo hiểm Allianz và NHTM Dressdner hợp nhất trong nội bộ nước Đức năm 2001 với giá trị giao dịch là 22,3 tỷ; công ty bảo hiểm Scottish Widows Fund & Life sáp nhập với Life Assuaranve Society của tập đoàn ngân hàng Lloys TSB Group (cùng của Anh) năm 2000 với giá trị giao dịch 12 tỷ EURO. Gần đây hơn, tháng 2/2006, NHTM lớn thứ 2 của Đức là Hypo Vereinsbank - Bank of Austria đã sáp nhập vào Tập đoàn UniCredit Group của Italia để trở thành tập đoàn toàn cầu[9]. - Tại Mỹ, mô hình tập đoàn của Citigroup là tiêu biểu nhất. Tập đoàn này được hợp nhất bởi hai tổ chức riêng lẻ là Citicorp và Travellers Insuarance. Citicorp là một tập đoàn ngân hàng hàng đầu của Mỹ với công ty mẹ là Citybank, hoạt động đa quốc gia ở khoảng 100 nước. Đầu thế kỷ 19, NH mở những chi nhánh đầu tiên ở nước ngoài, và phát triển rất nhanh trong những năm 1920-1940. Năm 1955, NH sáp nhập với First National (New York) để trở thành một tổ hợp lớn với tên gọi First National City Bank, đến năm 1968 cải tổ để trở thành một công ty mẹ và hình thành tập đoàn ngân hàng First National City Corp và năm 1980 vượt qua Bank of America để trở thành ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ. Trong
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 những năm 80, Citibank đã mua một số tổ chức tài chính ở San Francisco, Chicago, Miami và Washington, sau đó năm 1998 thực hiện sáp nhập với hãng Travellers Group_một tổ chức hợp nhất từ nhiều công ty khác nhau, từ tín dụng thương mại đến hỗ trợ tiêu dùng , môi giới và bảo hiểm _ để trở thành Tập đoàn ngân hàng - tài chính hàng đầu thế giới: CitiGroup. - Tập đoàn tài chính ngân hàng Trung Quốc Hồng Kông: thành lập từ năm 1983 gồm 13 ngân hàng (NH Trung Quốc chi nhánh tại Hồng Kông, NH Trung Quốc chi nhánh tại Macao, NH tỉnh Quảng Đông chi nhánh Hồng Kông, NH Tân Hoa chi nhánh Hồng Kông, NHTM Nam Dương, v.v…) và các công ty chuyên doanh khác hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng Trung Quốc (BOC). Năm 2001, Tập đoàn tài chính ngân hàng Trung Quốc Hồng Kông đã tiến hành sáp nhập 10 trong số 13 NH cũ của tập đoàn, sau đó đổi tên thành Bank of China (HongKong) Ltd.- BOCK, và trở thành một trong bốn đơn vị trực thuộc BOC [9]. Và còn vố số những trường hợp khác như tập đoàn UOB (United Overseas Bank) cũng trải qua nhiều cuộc sáp nhập, hợp nhất để trở thành tập đoàn ngân hàng tài chính hàng đầu Singapore và Malaysia (VCSH của tập đoàn lên tới 14,9 tỷ đôla Singapore và tổng tài sản là 145,1 tỷ đôla Singapore, mạng lưới gồm 503 văn phòng và chi nhánh trên khắp thế giới); hay NH Nhật Bản với tài sản lên đến 1,3 nghìn tỷ USD, được hình thành thông qua hình thức sáp nhập giữa DAI ICHI KANGYO BANK, FUJI BANK và INDUSTRIAL BANK OF JAPAN vào năm 2003, v.v... [9]. 6. Bài học cho Việt Nam Qua tất cả các trường hợp trên đây, có thể rút ra một số bài học như sau: - Việc tham gia quá sâu của Nhà nước tại các NH không chỉ hạn chế khả năng cải thiện chất lượng thực sự của các định chế này, mà còn rất tốn kém cho Nhà nước. - Tư nhân hóa và tiếp nhận các nhà đầu tư nước ngoài có thể đem lại nguồn vốn bổ sung khổng lồ và nhanh chóng. Quan trọng là việc lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược, cùng những định mức cho nhà đầu tư nước ngoài được tham gia vào các NHTM: Thắt quá chặt sẽ không hấp dẫn đầu tư, nhưng thả quá lỏng thì lập tức các NH lớn nhất thế giới sẽ
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thôn tính ngay những NH nội địa nhằm tận dụng được những cơ sở các NH bị thôn tính đã tạo dựng được và biến chúng thành những công cụ sinh lời, vì họ đủ khả năng để khắc phục tình trạng tài chính yếu kém của các NH. - Sáp nhập các tổ chức quy mô nhỏ, khó trụ vững trên thị trường để hình thành những định chế lớn mạnh hơn, nhưng cũng cần chú ý rằng trong điều kiện tiềm lực của tất cả các NH trong nước còn yếu, việc sáp nhập ồ ạt đến mức chỉ còn lại một số ít tổ chức không phải là quyết định tốt nhất. Hợp nhất và sáp nhập cũng là hình thức tất yếu trong con đường hình thành những tập đoàn tài chính mạnh có quy mô vốn hết sức lớn.  Tiểu kết: VCSH đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với các NHTM, vì vậy cần xác định mức vốn cần thiết để NH có thể hoạt động và phát triển mà không phải đối mặt với những nguy cơ về tổn thất hoặc phá sản. Hệ số an toàn vốn CAR do Uỷ ban Basel đề xuất là một cách thức tính toán được công nhận và áp dụng rộng rãi nhằm giúp các NH đảm bảo một mức VCSH phù hợp với điều kiện và tình hình hoạt động của tổ chức mình. Nhằm tăng cường VCSH và cải thiện hệ số an toàn vốn, Việt Nam có thể học hỏi và rút kinh nghiệm từ thực tế tăng vốn của các NHTM nước ngoài trong thời gian qua.