SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đối với những khởi sắc
của nền kinh tế trong suốt thời gian qua là không thể phủ nhận. Như huyết mạch
của thị trường tài chính - tiền tệ nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, các ngân
hàng thương mại đã luôn đóng vai trò chủ đạo trong việc tận dụng và phát huy các
nguồn lực tài chính trong nước, đáp ứng nhu cầu tín dụng của đông đảo đối tượng
và thành phần kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy
nhiên, vị trí ấy đang bị lung lay, vì cùng với sự hội nhập quốc tế ngày càng chủ
động và tích cực hơn của Việt Nam trong thời gian gần đây, thị trường tài chính -
ngân hàng sẽ mở rộng cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài. Việc cạnh tranh là không
thể tránh khỏi, do đó năng lực cạnh tranh là vấn đề then chốt.
Bàn về năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, có
rất nhiều điều để trăn trở: trình độ phát triển thị trường và trình độ quản lý thấp, chất
lượng tài sản không cao, công nghệ ngân hàng lạc hậu, dịch vụ còn giới hạn,
v.v…Song, một trong những hạn chế lớn nhất, ảnh hưởng cơ bản nhất đến khả năng
cạnh tranh của các định chế tài chính này tại Việt Nam chính là tiềm lực tài chính
còn hết sức yếu kém, mà Vốn chủ sở hữu là thước đo cho tiềm lực ấy.
Nếu ngân hàng có thể hoạt động và lớn mạnh như một cây cổ thụ, thì vốn chủ sở
hữu chính là rễ của cái cây đó. Không chỉ tạo cơ sở hình thành và điều kiện mở rộng
cho ngân hàng, trong suốt quá trình hoạt động, nguồn vốn ấy luôn đóng vai trò là
tấm đệm chống đỡ mọi tổn thất đến từ lĩnh vực kinh doanh chứa đựng đầy rủi ro này.
Có thể nói, vốn chủ sở hữu là xuất phát điểm đầu tiên, và cũng là cứu cánh cuối
cùng cho mọi ngân hàng duy trì được sự tồn tại và phát triển của mình. Một mức
vốn chủ sở hữu đủ lớn sẽ giúp tránh được những vụ phá sản ngân hàng _ một tai họa
đem lại ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế có lẽ là hơn bất cứ loại hình doanh
nghiệp nào khác. Vì vậy, tìm hiểu sâu về thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân
hàng thương mại Việt Nam hiện nay, và những sức ép tăng nguồn vốn này trong
thời gian tới là một việc làm rất thiết thực và cấp bách, đặc biệt khi mà tài chính -
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
ngân hàng là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất sau khi Việt Nam
gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 vừa qua.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ những căn cứ lýý luận và thực tiễn để khẳng định vai trò thiết
yếu của vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn đối với các ngân hàng thương mại;
đồng thời nghiên cứu một số kinh nghiệm tăng vốn chủ sở hữu của các nước trên
thế giới, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam.
Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá thực trạng vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn
của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua, những kết quả,
tồn tại và nguyên nhân.
Thứ ba, phân tích sức ép tăng vốn chủ sở hữu đối với các ngân hàng thương mại
Việt Nam trong tương lai gần; từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị phù hợp
với điều kiện và tình hình của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Với thực tế là sức ép sẽ đến chủ yếu với bộ phận các ngân hàng thương mại bản
địa, cũng như mong muốn rằng các ngân hàng được thành lập bởi những nguồn lực
nước nhà không dần mất đi vị thế của mình trên thị trường, khóa luận chỉ xin tập
trung vào các ngân hàng thương mại do phía Việt Nam nắm quyền chi phối, bao
gồm các ngân hàng thương mại: Nhà nước, Cổ phần và Liên doanh, trong khoảng
thời gian từ năm 2000-2007.
4. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài các phương pháp biện chứng trong nghiên cứu khoa học, Khóa luận chú
trọng sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích
và khái quát.
5. Bố cục của Khóa luận
Chương I: Lýý luận chung výề Vốn Chủ Sở Hữu và Hệ số an toàn vốn của các
ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Chương III: Một số giải pháp tăng vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng thương
mại Việt Nam nhằm phù hợp với sức ép tăng vốn của bối cảnh hội nhập.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hiền, giảng viên khoa Tài Chính
Ngân Hàng của trường Đại học Ngoại Thương, đã hết sức tận tình chỉ bảo và giúp
đỡ em hoàn thành Khóa Luận này.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
NỘI DUNG
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
I. Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, hệ thống tiền tệ, tín dụng của Việt Nam
được thiết lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua NH Đông Dương _ vừa đóng
vai trò là NH Trung ương trên toàn cõi Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia),
vừa là NH thương mại, phục vụ đắc lực cho chính sách thuộc địa của Pháp và làm
giàu cho tư bản Pháp. Để từng bước xây dựng nền tiền tệ và hệ thống NH độc lập tự
chủ, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL
thành lập NH Quốc Gia Việt Nam - NH của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở
Đông Nam Á để thực hiện 5 nhiệm vụ cấp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý Kho
bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để
quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngày 21/1/1960, theo thông tư số 20/VP
- TH của Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng chính
phủ, NH Quốc Gia Việt Nam được đổi tên thành NH Nhà nước Việt Nam. Tháng 7
năm 1976, đất nước được thống nhất, NH Quốc gia của chính quyền Việt Nam cộng
hoà ở miền Nam được hợp nhất vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống NHNN
duy nhất của cả nước. Hệ thống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm: NHTW
đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh NH tại các tỉnh, thành phố và các
chi điếm NH cơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước.
Đến cuối những năm 80, hệ thống NHNN về cơ bản vẫn hoạt động như là một
công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc
thị trường. Giai đoạn 1986 - 1990, chức năng quản lý Nhà nước mới bắt đầu được
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
tách dần ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động NH sang
hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Song mô hình hoạt động rập khuôn theo
Liên Xô và các nước XHCN cũ, theo đó chỉ tồn tại NHNN do Nhà nước độc quyền
nắm giữ - vừa làm chức năng quản lý của NHTW, vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ
tín dụng của NHTM.
Tháng 5/1990, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân
hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ra đời đã chính thức chuyển cơ chế
hoạt động của hệ thống NH Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - Trong đó, lần đầu tiên
đối tượng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được luật pháp phân biệt
rạch ròi: NHNN là cơ quan quản lýý Nhà nước về tiền tệ và tín dụng, là NH phát
hành, đồng thời là NH của các NH trên lãnh thổ Việt Nam; Cấp NH kinh doanh
thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân
hàng trong toàn nền kinh tế quốc dân do các Định chế tài chính NH và phi NH thực
hiện. Nhìn từ góc độ pháp lýý và thực tiễn, có thể coi đây là thời điểm ra đời của
của hệ thống NHTM Việt Nam (vì tuy NH Đầu tư và phát triển - tiền thân là NH
Kiến thiết được thành lập năm 1957, và NH Ngoại thương được thành lập năm 1963,
song cho tới trước năm 1990, hai ngân hàng này chưa được tổ chức và hoạt động
như NHTM). Kể từ đó là quá trình ra đời hàng loạt các ngân hàng chuyên doanh cấp
2 với các loại hình sở hữu khác nhau. Sau gần 20 năm phát triển, hệ thống NHTM
Việt Nam đã lớn mạnh hết sức nhanh chóng và khẳng định vai trò to lớn trong nền
kinh tế, cũng như xu hướng đi lên không ngừng. Đến nay, xếp theo hình thức sở hữu,
cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Cụ thể 5 NHTMNN là: NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
(AgriBank), NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), NH Công thương Việt Nam
(ICB), NH Ngoại Thương Việt Nam (VCB), NH Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu
Long (MHB). Ngoài ra, còn hai TCTD Nhà nước khác là: NH Phát triển Việt Nam
và NH Chính sách xã hội (vốn điều lệ mỗi NH đạt 5.000 tỷ đồng), nhưng đây
không phải là các NHTM, do hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà nhằm phục
vụ các chính sách phát triển của Nhà nước [27].
Như đã giới hạn trong Lời mở đầu, ở đây chỉ xem xét những NHTM do phía
Việt Nam nắm quyền kiểm soát (được hiểu là có quyền quyết định cơ bản đến hoạt
động kinh doanh của NHTM như: chiến lược kinh doanh, phân chia lợi ích, v.v…),
bao gồm: NHTMNN, NHTMCP, và NHTM Liên doanh.
2. Khái quát những thành tựu của hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua
Xét từ những năm bước vào cao trào đổi mới (1990) đến nay, với những nỗ lực
toàn diện, kết quả hoạt động của toàn ngành ngân hàng Việt Nam được thể hiện trên
một số nét tổng quát sau đây *
:
* Tổng hợp thông tin và số liệu từ “Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi mới
cùng đất nước và những việc cần làm trong tiến trình phát triển cùng nền
kinh tế thị trường, hội nhập của VN”, TS. Phùng Khắc Kế, Phó thống đốc
NHNNVN (TLTK số [8] ]trang 4-7 của Khóa luận này), “Hệ thống các tổ chức
tín dụng Việt Nam” www.sbv.gov.vn, Báo cáo thường niên năm 2006 và thông
tin trên website của 5 NHTMNN.
NHTM
Cổ
phần
(35)
Đô
thị
(31)
Chi
nhánh
NH nước
ngoài
(37)
NH
Liên
doanh
(5)
NHTM
Nhà
nước
(5)
NH NHÀ
NƯỚC
Nông
thôn
( 4)
BIDV ICB VCB MHB
AGB
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
- Đổi mới từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, trực tiếp góp phần làm cho
toàn nền kinh tế khắc phục được nạn khan hiếm phương tiện thanh toán trong khi
vẫn giữ được giá trị sức mua của đồng Việt Nam; góp phần kiểm soát lạm phát (kéo
chỉ số lạm phát từ 774,7% trong năm 1986 xuống ở mức 2 con số và từ năm 1992
đến nay liên tục là 1 con số); Góp phần giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông: tỷ lệ
tiền mặt trong cơ cấu của tổng phương tiện thanh toán đã giảm dần từ 40% năm
1990 xuống còn quanh 20% như hiện nay.
- Về bộ máy tổ chức: thiết lập được một mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng
phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế. Hệ thống NHTM đóng vai trò là các
định chế trung gian bên cạnh NHNN, bao gồm: 5 NHTMNN, 1 NH Chính sách xã
hội, 1 NH Phát triển, 31 NHTMCP đô thị, 4 NHTMCP nông thôn, 37 Chi nhánh
nước ngoài, 5 NH Liên doanh, 40 văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài tại VN,
9 công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài chính, hơn 900 quỹ tín dụng nhân dân
(hoạt động tín dụng quy mô nhỏ ở địa bàn nông thôn). Trong đó, đáng chú ýý là hệ
thống NHTMNN tuy chỉ có 5 NH nhưng chiếm tới hơn 70% thị phần tổng thể các
dịch vụ NH thông qua một mạng lưới dày đặc các chi nhánh trong cả nước: BIDV
có 100 chi nhánh và 3 sở giao dịch; ICB có 130 chi nhánh, 2 sở giao dịch, và trên
700 điểm giao dịch; VCB có 24 chi nhánh cấp 1; MHB có hơn 130 chi nhánh,
phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước; Đặc biệt, NH
Nông nghiệp và phát triển nông thôn có 108 chi nhánh cấp 1 và tổng số 2.200 chi
nhánh tính tới cấp 4, đã có mặt trên 100% số huyện, thị trong cả nước.
- Bắt đầu từ năm 1992 đã đi từ lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương, lãi suất
dài hạn lớn hơn lãi suất ngắn hạn; thu hẹp khoảng cách giữa lãi suất nội tệ và lãi
suất ngoại tệ, cơ chế lãi suất thích ứng với rủi ro cũng như quan hệ cung cầu vốn
theo cơ chế thị trường và phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Về chính sách tín dụng: Các NHTM đã thực sự trở thành ngân hàng của toàn
dân, không phân biệt thành phần kinh tế. Dư nợ tín dụng của các ngân hàng Việt
Nam cấp cho các doanh nghiệp gồm cả doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân các năm
đều có xu hướng tăng lên _ mức tăng bình quân 10 năm, gần đây đạt mức 21%/năm.
Xu hướng tín dụng tăng và phân bố thích hợp với cơ cấu thành phần khách hàng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
trong cả nước, và các NHTM đã tham gia mạnh vào quá trình đổi mới cơ chế, đáp
ứng các nhu cầu kinh doanh, đầu tư sản xuất của mọi thành phần kinh tế.
- Về chương trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: Các NHTM đã đi tiên
phong so với tất cả các thành phần kinh tế khác trong việc đưa công nghệ máy tính
vào hoạt động có hiệu quả ngay từ những năm 70 và đặc biệt phát triển vào những
năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đến nay. Hiện nay, các NHTM đã nối mạng
thanh toán, chuyển tiền thông suốt từ Trung Ương đến các chi nhánh cơ sở, tốc độ
thanh toán tăng mạnh (thanh toán khác tỉnh, thành giờ chỉ còn tính bằng phút, thậm
chí bằng giây), làm cho các dòng luân chuyển vốn không chỉ nhanh, nhạy, mà còn
tiết kiệm rất lớn cho khách hàng và ngân hàng. Hệ thống ATM cũng phát triển
nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thanh tóan phi tiền mặt : cuối năm 2006 toàn hệ
thống có trên 3.500 máy so với 200 máy của năm 2002.
- Đã cơ bản phổ cập và trang bị mới kiến thức về hoạt động ngân hàng bằng cơ
chế thị trường trong toàn ngành. Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt ngày càng
có trình độ cao hơn _ năm 2005, số cán bộ có trình độ đại học trở lên đã chiếm hơn
60% của hơn 70.000 cán bộ công nhân viên toàn ngành so với mức xấp xỉ 20% của
hơn 40.000 người làm ngân hàng năm 1990; Các NH cũng liên tục quan tâm đến
việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
- Các NHTMNN cũng không ngừng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế với các
tổ
chức tài chính, tiền tệ như WB, IMF, ADB,…và với các NH của nước ngoài, xây
dựng quan hệ hợp tác song phương, từ đó thu hút được vốn và công nghệ của bạn.
3. Phân tích SWOT của các NHTM Việt Nam
Với hoàn cảnh phát triển và môi trường chung của nền kinh tế nước nhà, hệ
thống NHTM Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của quá trình lớn mạnh và
đào thải. Trong bối cảnh hiện nay, các NHTM Việt Nam đang có những lợi thế
riêng của mình song vẫn còn nội tại nhiều bài toán không dễ giải quyết, được mở ra
rất nhiều cơ hội cũng như phải đối mặt với không ít thách thức. Để nắm bắt nhanh
chóng, có thể sử dụng mô hình phân tích SWOT để nêu một cách cơ bản những
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Hiểm
họa (Threats) của các NHTM Việt Nam hiện nay như sau:
S
- Mạng lưới chi nhánh dày đặc đến tận
các địa phương và cơ sở, thị phần đang
chiếm ưu thế.
- Sự thông hiểu môi trường kinh doanh
và tập quán tiêu dùng trong nước _ đây
có thể coi là ưu thế lớn nhất của các
NHTM Việt Nam về ngắn và trung hạn.
- Tốc độ phát triển thời gian qua khá cao,
tạo được uy tín cho các nhà đầu tư trong
xã hội.
- Được sự quan tâm và đầu tư lớn của
Chính phủ và sự hỗ trợ của các tổ chức
quốc tế.
W
- Tìềm lực tài chính thấp: Quy mô vốn
nhỏ, chất lượng tài sản có không cao
(ảnh hưởng của tỷ lệ nợ xấu _NPL). Một
lượng vốn khá lớn thất thoát không thu
hồi được. Mặc dù đã tái cơ cấu lại tài
chính đối với các NHTMNN nhưng nợ
khó đòi vẫn còn và nguy cơ tiềm ẩn tăng
cao vẫn có.
- Khả năng chống đỡ rủi ro chưa cao;
Mức trích lập dự phòng rủi ro so với
nguy cơ rủi ro thực tế không đủ, nếu
trích lập đủ thì một số NHTMNN chưa
hẳn đã có lãi.
- Dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn
điệu, chất lượng chưa cao, chưa định
hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng
về dịch vụ ngân hàng truyền thống (Các
NH huy động vốn chủ yếu dưới dạng
tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy
động và cấp tín dụng là hoạt động chủ
yếu của NH, chiếm trên 80% tổng thu
nhập _ tức là chủ yếu dùng công cụ lãi
suât để thu hút khách hàng, nhưng công
cụ này cũng chỉ có tác dụng giới hạn
[32]).
- Nhiều nguồn vốn còn trôi nổi trong dân
mà NH chưa huy động được.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
- Việc cho vay vốn đầu tư còn nhiều
vướng mắc, nhiều doanh nghiệp và
người dân có nhu cầu vay vốn đầu tư
chưa tiếp cận được với nguồn vốn NH.
- Nguồn nhân lực hạn chế về trình độ, tri
thức, tác phong; chính sách nhân sự còn
nhiều bất cập.
- Năng lực quản lýý thấp, thiếu chính
sách, và quy trình kiểm soát rủi ro tín
dụng.
- Công nghệ ngân hàng còn yếu kém so
với mặt bằng chung của thế giới.
O
- Môi trường khách quan thuận lợi: Nền
kinh tế, thị trường tài chính đang trên đà
phát triển; Những quy định về kiểm soát
lãi suất, tỷ giá, …từng bước được tháo
gỡ, trao quyền tự chủ cho các NH trong
việc đàm phán, kýý kết với khách hàng;
Các NH được chủ động hơn trong việc
triển khai các nghiệp vụ và các hình thức
cạnh tranh mới; Chính sách và môi
trường kinh doanh minh bạch hơn.
- Có tương lai được tham gia mạnh mẽ
vào quá trình hội nhập, đồng nghĩa với
cơ hội tiếp cận những luồng vốn lớn,
công nghệ hết sức tiên tiến, điều kiện
hợp tác cao, tranh thủ được kinh nghiệm
vận hành và quản lýý của nước ngoài.
T
- Rủi ro từ môi trường kinh doanh: lạm
phát; thị trường bất động sản và hàng
hóa chưa thực sự phát triển và còn nhiều
biến động (ảnh hưởng đến tài sản đảm
bảo để cho vay); cạnh tranh lãi suất giữa
các NH dẫn đến lãi suất huy động tăng
cao, chi phí doanh nghiệp phải chịu khi
vay NH lớn, dẫn đến nguy cơ NH mất
nợ; cơ cấu hệ thống tài chính mất cân
đối: NH vẫn là kênh chính cho vay trung
và dài hạn, số vay huy động ngắn hạn
chuyển cho vay trung và dài hạn lên tới
50% _ con số quá cao, có thể gây rủi ro
lớn cho cả hệ thống.
- Về dài hạn, hầu hết những lợi thế hiện
nay đều có nguy cơ mất đi.
- Áp lực cạnh tranh hết sức gay gắt từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
những định chế tài chính khổng lồ và
dày dạn kinh nghiệm của nước ngoài.
Từ sự phân tích khái quát nói trên, có thể thấy rất rõ con đường phía trước của
các NHTM Việt Nam tuy sáng lạn nhưng cũng đầy chông gai. Việc cạnh tranh là
không thể tránh khỏi, do đó năng lực cạnh tranh là vấn đề then chốt. Bàn về năng
lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam, tiềm lực tài chính luôn là một trong
những yếu điểm lớn nhất, và VCSH chính là thành tố đầu tiên tạo nên tiềm lực này.
II. Thực trạng VCSH và Hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam
1. Thực trạng
1.1. Bộ phận NHTMNN
Những thành phần trọng yếu nhất làm nên VCSH của NHTM là: Vốn điều lệ,
Các quỹ dự trữ và Lợi nhuận giữ lại. Song, đối với các NHTM Việt Nam, do đa số
có thời gian hoạt động tương đối ngắn (nhất là các NHTMCP và NHTM Liên doanh,
phần lớn mới chỉ thành lập vào thập niên 90 của thế kỷ trước) nên các nguồn vốn
hình thành từ tích lũy chưa lớn; Vì thế, tại hầu hết các ngân hàng, Vốn điều lệ vẫn là
thành phần chủ chốt của VCSH. Trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay, các
NHTMNN có nguồn VCSH cao nhất do nhận được sự tài trợ ban đầu và các đợt cấp
bổ sung nguồn vốn điều lệ lớn hơn nhiều so với việc tự gây dựng của các NHTMCP.
Mặc dù vẫn luôn đóng vai trò chủ đạo trên thị trường _ chiếm trên 70% thị phần
huy động vốn và cho vay_, nhưng tổng nguồn vốn tự có của các NHTMNN năm
2000 mới chỉ đạt 6.673 tỷ đồng (tương đương 420 triệu USD)[15]. Thông qua Đề
án tái cơ cấu lại các NHTMNN (được khởi động từ cuối năm 2001 trên cơ sở các
Quyết định 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 và 92/2002/QĐ-TTg ngày 29/1/2002
của Thủ tướng Chính phủ), Chính phủ đã có kế hoạch cấp bổ sung vốn điều lệ nhằm
nâng cao năng lực tài chính và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cho các
NHTMNN, chủ yếu dựa trên cơ sở phát hành trái phiếu đặc biệt của Chính phủ gắn
liền với tiến trình giải quyết nợ xấu của các NH này. Đầu tháng 1-2005, Bộ Tài
chính đã quyết định cấp bổ sung vốn điều lệ đợt 4 - đợt cuối cùng cho các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
NHTMNN; Trong đợt 4 này, NH Công thương và NH Ngoại Thương mỗi ngân
hàng được cấp 400 tỷ đồng bằng nguồn trái phiếu đặc biệt. Tính chung trong giai
đoạn 2002 - 2005, tất cả 5 NHTMNN đã được cấp bổ sung vốn điều lệ trong 4 lần
với tổng số tiền là 12.641,2 tỷ đồng, nâng tổng số vốn tự có của các NHTMNN tính
đến tháng 6/2005 lên 18.415 tỷ đồng (tương đương 1,1 tỷ USD), gấp 3 lần cuối năm
2000 [15]. Từ đó đến nay, vốn điều lệ cũng như VCSH của các NHTMNN vẫn tiếp
tục tăng tương đối nhanh.
Trong số 5 NHTMNN, ngoại trừ NH Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long
có số vốn điều lệ cũng như VCSH nhỏ nhất _chưa đến 1.000 tỷ đồng (Cụ thể: Vốn
điều lệ: 774,2 tỷ VNĐ, VCSH: 929 tỷ VNĐ *
), các NHTMNN còn lại đều có các
mức vốn này tương đối cao hơn. Trong đó, Ngân hàng Ngoại thương tuy không sở
hữu một mức vốn điều lệ cao nhất, nhưng lại liên tục dẫn đầu là NH có VCSH lớn
nhất nhờ kết quả hoạt động hiệu quả nhất trong nhóm các NHTMNN. (VCSH của
các NH khi ghi chép theo hệ thống kế toán NH Việt Nam VAS có thể là rất lớn,
song những con số đó được ghi theo giá trị sổ sách và tuân theo một số nguyên tắc
khiến chúng chưa phản ánh đầy đủ hoạt động kinh doanh của NH theo cơ chế thị
trường, do đó khi tính toán theo các tổ chức kiểm toán quốc tế lại nhỏ hơn rất nhiều.
Với thực tế là hiện nay các NH đều nỗ lực bắt kịp xu hướng thị trường và đã sử
dụng dịch vụ kiểm toán của các công ty quốc tế, các số liệu ở đây đều lấy theo tiêu
chuẩn kiểm toán quốc tế IFRS):
Bảng 2: VCSH của các NHTMNN giai đoạn 2003-2006 (Đơn vị: triệu đồng)
STT Ngân hàng 2003 2004 2005 2006
1 AGB 126.135 483.619 781.031 937.237
2 BIDV 3.083.843 3.149.720 3.061.921 4.502.000
* Bảng cân đối kế toán Ngân hàng MHB tại thời điểm 31/12/2006
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
3 ICB 4.154.083 4.908.773 6.071.631 7.285.957
4 VCB 5.923.811 7.180.787 8.415.901 11.127.248
Nguồn: Tổng hợp các Bảng Cân Đối Kế Toán từ 31/12/2003 đến 31/12/2006 của NH Nông nghiệp
và phát triển nông thôn (Agribank), NH Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), NH Công thương
Việt Nam (ICB), NH Ngoại Thương Việt Nam (VCB).
Tiếp tục biểu đồ hóa các số liệu đó sẽ có:
Biểu đồ 1: VCSH của các NHTMNN giai đoạn 2003-2006 (Đơn vị: triệu đồng)
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
2003 2004 2005 2006
AGB
BIDV
ICB
VCB
Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán các NH
Ngoài thành phần lớn nhất là vốn điều lệ, bộ phận chiếm tỷ trọng cao tiếp
theo trong quy mô VCSH của các NHTMNN tại Việt Nam là các “Quỹ dự trữ”, đôi
khi còn có “Thặng dư vốn”. Các thành phần “Lợi nhuận giữ lại” hay các nguồn khác
của vốn không đáng kể _ ngay cả với những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất như
Vietcombank hay Incombank; đặc biệt, đối với các NHTMNN như BIDV hay
Agribank, Lợi nhuận giữ lại thậm chí bị âm (theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế IFRS)
(ví dụ năm 2006 tại BIDV là -3.013.099 triệu đồng ).
Biểu đồ 2: Tỷ trọng các thành phần chính của VCSH tại một số NHTMNN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
84%
13%
0% 3%
2%
47%
12%
39%
Vốn điều lệ
Các quỹ dự
trữ
Lợi nhuận
để lại
Các nguồn
khác
MHB VCB
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 của MHB và VCB
Xét về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu _ hệ số CAR (thông thường được hiểu là CAR
loại II) _ của hệ thống NHTM Việt Nam, tình 0hình hiện nay đã được cải thiện đáng
kể, tuy chưa phải tất cả đều đã đạt mức 8% mà Uỷ ban Basel đề xuất. Thời điểm
31/12/2000, tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMNN là 3,05% _ một con số thấp đến
mức nguy hiểm. Nhờ có Đề án tái cơ cấu NHTMNN như đã đề cập ở trên, năm
2005, tỷ lệ an toàn vốn của khối NHTMNN đã tăng lên mức trung bình khoảng
4,4 % vào cuối năm 2004 và 5,6% vào năm 2005 [15], và tình hình vẫn đang tiếp
tục tiến triển tốt hơn, vì theo Điều 4_Khoản 2_Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN:
đến năm 2008, các NHTMNN đều phải đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%.
Theo báo cáo kết thúc năm tài chính 2006 của NH Đầu tư và phát triển, hệ số an
toàn vốn CAR liên tục được tăng cường, chủ yếu là nhờ tăng vốn cấp 1 thông qua
lợi nhuận giữ lại và vốn cấp 2 thông qua phát hành trái phiếu dài hạn:
Bảng 3: Hệ số CAR của NH Đầu tư và phát triển BIDV
Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006
Vốn tự có theo VAS (Tỷ VNĐ) 6.499 10. 838
Vốn cấp 1 6.411 7.489
Vốn cấp 2 124 3.524
Chỉ số CAR (%) theo VAS 6,86% 9,1%
Chỉ số CAR (%) theo IFRS 3,36% 5,9%
Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng BIDV năm 2006, trang 41.
BIDV đã đặt mục tiêu tiềm lực tài chính cho năm 2007 với hệ số CAR tối thiểu
là 10% [1iii]; NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đặt mục tiêu hệ số này
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
năm 2007 đạt 8% [1ii]; NH Công thương năm 2003 và 2004 mới có hệ số CAR lần
lượt là 6,08% và 6,3%, nhưng năm 2005 đã đạt 8,07% [1v]; Hệ số CAR của NH
Ngoại thương cuối năm 2000 chỉ có 2,7%, nhưng đến cuối năm 2004 đã tăng lên
7% và năm 2005 đã cao đáng kể ở mức 9,57% [1vi].
1.2. Bộ phận NHTMCP
Với bộ phận các NHTMCP, tính bình quân quy mô vốn còn nhỏ hơn rất nhiều
do quá trình hình thành có điểm xuất phát rất thấp. thậm chí một số NH ban đầu chỉ
có mức vốn điều lệ khoảng vài tỷ đồng, tức là VCSH cũng bị giới hạn ở mức nhỏ bé
tương đương. Số lượng NHTMCP được cấp giấy phép thêm qua các năm: 1991:
5NH, 1992: 17 NH, 1993: 20 NH, 1994: 4NH, 1995: 3NH, 1996: 3NH, và đến năm
1997, NHNN đã dừng việc cấp phép thành lập mới loại hình NH này. Vào thời điểm
phát triển nhất (năm 1996), hệ thống các NHTMCP có 52 NH, trong đó có 32
NHTMCP đô thị và 20 NHTMCP nông thôn. Tổng số vốn tự có của các NHTMCP
cuối năm 2000 chỉ là 2.100 tỷ đồng và cuối năm 2004 tăng lên mức 5.500 tỷ đồng.
Trong giai đoạn 2000-2003, sau một thời gian tái cơ cấu, thực hiện bài bản và êm
thấm việc sắp xếp, củng cố, sáp nhập, giải thể, bán lại, cả nước còn 37 NHTMCP,
và đến nay con số này là 35. Hiện nay, tuy các NH đều đã nỗ lực tăng quy mô vốn
tự có, song đa số vẫn chỉ có mức vốn điều lệ dưới 1.000 tỷ đồng:
- Các NHTMCP nông thôn là các tổ chức có số vốn điều lệ thấp nhất trong bộ
phận NHTMCP: Kết thúc năm 2006, sau khi tiếp tục có nhiều ngân hàng tiếp tục
chuyển đổi sang hình thức NHTMCP đô thị (Các ngân hàng: An Bình, Ninh Bình,
Nhơn Ái, Sông Kiên, Kiên Long, Hải Hưng, Đồng Tháp Mười), hiện nay chỉ còn lại
4 NHTMCP Nông thôn (và cả 4 NH này đều đã và đang tăng vốn điều lệ, tái cơ cấu
tổ chức, hoạt động, hoàn thiện các điều kiện và thủ tục hồ sơ để trình Thống đốc
NHNN chấp thuận cho phép chuyển đổi mô hình hoạt động thành NHTMCP đô thị
[39]).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Bảng 4: Vốn điều lệ của các NHTMCP Nông thôn hiện nay
STT Ngân hàng Thành lập
Vốn điều lệ
Tỷ VNĐ Quy đổi ra triệu USD*
1. Miền Tây 1992 200 12,38
2. Mỹ Xuyên 1992 500 30,94
3. Rạch Kiến 1993 504 31,19
4. Đại Á 1993 500 30,94
Trung bình 426 26,36
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [27]
Mức VCSH của các ngân hàng này cũng không lớn hơn nhiều so với Vốn điều
lệ. Ví dụ tại NHTMCP nông thôn Đại Á kết thúc năm tài chính 2006: VCSH là
711,821 tỷ đồng, trong đó ngoài vốn điều lệ thì Các quỹ dự trữ chiếm 7,149 tỷ đồng
và Lợi nhuận giữ lại là 23,027 tỷ đồng **
.
- Các NHTMCP đô thị nhìn chung có số vốn điều lệ cao hơn. NH có mức vốn này
thấp nhất là NH Gia Định (vốn điều lệ 210 tỷ đồng [27]), và cao nhất là NH Sài Gòn
Thương Tín (theo thông cáo mới nhất của NH, đến tháng 10/2007, vốn điều lệ đạt
4.449 tỷ đồng và VCSH đạt 5.948 tỷ đồng, tiếp tục duy trì là NH lớn nhất trong hệ
thống NHTMCP và lớn thứ 5 trong tổng hệ thống NHTM Việt Nam), các NHTMCP
đô thị khác có vốn điều lệ xung quanh mức 500-1.000 tỷ VNĐ. Trong 31 NHTMCP
đô thị, chỉ 12 NH sở hữu số vốn điều lệ và VCSH trên 1.000 tỷ đồng:
Bảng 5: Vốn điều lệ và VCSH của những NHTMCP lớn nhất
(Đơn vị: triệu đồng)
STT Ngân hàng
Vốn điều lệ
VCSH
31/12/2006
(31/12/2006) 9/2007
1. Á Châu (ACB) 1.100.047 2.530.106 1.653.987
* Quy đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng ngày 12/10/2007 theo
www.sbv.gov.vn/vn/home
** Báo cáo tài chính của NHTMCP nông thôn Đại Á [43v]
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
2. An Bình (ABbank) 1.131.951 (*)2.300.000 1.190.274
3. Đông Á (EAB) 880.480 1.400.000 1.521.034
4. Đông Nam Á (Seabank) 500.000 1.500.000 1.055.536
5. Kỹ thương (Techcombank) 1.500.000 1.500.000 1.761.687
6. Nhà Hà Nội (Habubank) 1.000.000 1.260.000 1.756.381
7. Phương Nam (Southern bank) 1.290.789 1.290.789 1.621.860
8. Quân Đội (MBank) 1.045.200 1.045.200 13.529.356
9. Quốc tế (VIB) N.A 1.000.000 N.A
10. Sài Gòn (SCB) 600.000 1.427.554 850.236
11. SG Thương Tín (Sacombank) 2.089.000 4.449.000 2.429.800
12. Xuất nhập khẩu (Eximbank) 1.212.371 1.870.124 1.946.667
(*)Đợt phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ đợt 1/2007 đã được thông qua và sẽ triển khai
vào 10/2007 [43iii].
Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên được công khai trên website của các NHTMCP trong danh
sách nói trên.
Ngoài Vốn điều lệ, thành phần chủ yếu còn lại của VCSH cũng là Lợi nhuận
giữ lại và Các quỹ dự trữ. Song, không hoàn toàn giống với các NHTMNN, tại một
số NHTMCP, Lợi nhuận giữ lại (lũy kế) đôi khi còn lớn hơn các quỹ dự trữ rất
nhiều _ ví dụ trường hợp của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Techcombank,
Eximbank, v.v … Và trong một số trường hợp, Thặng dư vốn cổ phần cũng
chiếm một lượng
không nhỏ.
Biểu đồ 3: Tương quan các thành phần chủ yếu của VCSH tại một số
NHTMCP lớn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
NH Sài
Gòn
Thương
Tín
NHĐông
Nam Á
NHXuất -
Nhập
khẩu
NHĐông
Á
Vốn khác
Lợi nhuận
giữ lại
Các quỹ dự
trữ
Vốn điều lệ
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 của 4 ngân hàng trên
Về mặt hệ số an toàn vốn CAR, các NHTMCP tuy quy mô vốn nhỏ hơn so với
các NHTMNN, nhưng nhìn chung lại có tỷ lệ an toàn vốn đều đã đạt mức 8% hoặc
hơn nữa. Ví dụ: Ngay cả khi không xem xét đến yếu tố rủi ro khi đánh giá các Tài
sản có của NHTMCP nông thôn Đại Á, tỷ lệ VCSH/Tổng Tài sản có đã đạt mức
khoảng 50%*
, như vậy khi áp dụng phương pháp tình toán CAR của Basel _ tức là
gán cho các Tài sản có này những hệ số chuyển đổi theo mức độ rủi ro tiềm tàng
(mà các hệ số chuyển đổi này luôn ≤ 1) _ thì hệ số an toàn vốn của NH đó còn cao
hơn nữa.
Đối với các NHTMCP đô thị, tình hình cũng rất khả quan: Hệ số CAR của
NHTMCP Đông Á kể từ năm 2002 luôn đạt trên 8% (trừ năm 2003: 7,88%), và năm
2006 là 13,57%[1iv]; của NHTMCP Á Châu năm 2005 và 2006 lần lượt là 12% và
10,9% [1i], của NH Eximbank năm 2006 đạt trên 10%, v.v... Tiêu biểu nhất là
NHTMCP lớn và uy tín nhất Việt Nam Sacombank, từ năm 2001 đến nay liên tục
đạt mức CAR rất cao (hơn nhiều so với mức 8% mà Uỷ ban Basel đề xuất). Theo
cách giải thích truyền thống, sở dĩ các NHTM nhỏ hơn lại thường có hệ số an toàn
vốn cao là do quy mô nhỏ ấy khiến hoạt động của họ tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, vì
vậy cần duy trì một mức độ bảo đảm an toàn lớn hơn.
Biểu đồ 4: Hệ số an toàn vốn CAR của NHTMCP Sacombank qua các năm
* Tính toán theo số liệu trong bảng cân đối kế toán năm 2006 của NHTMCP
Đại Á [43V]
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
8.26% 8.37%
10.06% 10.49%
15.40%
11.82%
0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
2001 2002 2003 2004 2005 2006
CAR
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 của ngân hàng Sacombank, trang 18
1.3. Bộ phận NHTM Liên doanh
Số lượng các NHTM Liên doanh ở nước ta không nhiều, đều là liên doanh giữa
các NHTMNN lớn nhất của Việt Nam và một số tổ chức tài chính lớn của các nước
lân cận hoặc quan hệ hữu nghị lâu đời với Việt Nam, trong đó bên góp vốn Việt
Nam nắm cổ phần chi phối hoặc ngang bằng với đối tác nước ngoài. Quy mô vốn
điều lệ của các NH này cũng không cao:
Bảng 6: Vốn điều lệ của các NHTM Liên doanh của Việt Nam hiện nay
STT Ngân hàng Thành lập
Vốn điều lệ
Triệu USD Quy đổi ra tỷ VNĐ*
1. INDOVINA 1990 20 323,2
2. SHINHANVINA 1993 20 323,2
3. VID PUBLIC 1992 20 323,2
4. VINA SIAM 1995 15 242,4
5. Việt – Nga 2006 10 161,6
Trung bình 17 274,72
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [27]
Hiện nay, tuy thực trạng VCSH và Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng này
không được công khai cũng như không đủ số liệu để tính toán gián tiếp, và tuy
không rầm rộ về danh tiếng hay quy mô, nhưng kết quả hoạt động của các ngân
* Quy đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng ngày 12/10/2007 theo
www.sbv.gov.vn/vn/home
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
hàng này trong thời gian vừa qua đều tương đối khả quan, điển hình như Liên doanh
ngân hàng VID Public Bank hay Indovina. Với các chủ đầu tư là các ngân hàng lớn
của Việt Nam và phía đối tác có uy tín của nước ngoài (Ngân hàng Công Thương
Việt Nam cùng Ngân hàng của Đài Loan thành lập Indovina Bank; Ngân hàng đầu
tư và phát triển Việt Nam liên doanh với Ngân hàng Ngoại thương Nga thành lập
ngân hàng liên doanh Việt – Nga, và cùng một ngân hàng lớn thứ hai của Malaysia
thành lập VID Public Bank; ShinhanVina Bank là kết quả hợp tác giữa
Vietcombank với Tập đoàn tài chính Shinhan của Hàn Quốc; và VinaSiam Bank là
liên doanh giữa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với Ngân
hàng Thương mại Thái (SCB) và Tập đoàn Charoen Pokphand của Thái Lan), có
thể tin rằng quy mô vốn chủ và hệ số đảm bảo an toàn của các ngân hàng liên doanh
này không ở mức quá thấp hoặc quá chênh lệch so với trạng thái của các bên góp
vốn liên doanh.
2. Đánh giá thực trạng VCSH và hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam
2.1. Những thành tựu
Trong khoảng nửa thập kỷ vừa qua, chỉ sau một thời gian ngắn hội nhập kinh tế
tích cực và sâu rộng hơn, thị trường NH của Việt Nam đã có những biến đổi rất rõ
nét và tích cực về quy mô VCSH, được tạo dựng chủ yếu trên cơ sở tăng cường
nguồn vốn điều lệ. Những nỗ lực lớn nhất được thực hiện ở bộ phận NHTMNN với
những đợt cấp bổ sung vốn liên tục từ phía Nhà nước (như đã trình bày ở trên): Tất
cả 5 NHTMNN đã được cấp bổ sung vốn điều lệ trong 4 lần, nâng tổng số vốn tự có
của các NHTMNN tính đến tháng 6/2005 lên 18.415 tỷ đồng (tương đương 1,1 tỷ
USD), gấp 3 lần cuối năm 2000 [15]. Từ đó đến nay, vốn điều lệ cũng như VCSH
của các NHTMNN vẫn tiếp tục tăng tương đối nhanh. Tuy nhiên, kết quả tích cực
nhất về việc cải thiện trạng thái vốn đặc biệt dễ nhận thấy nhất ở các NHTMCP.
Vào thời điểm 2-3 năm trước, hầu hết các NHTMCP vẫn chỉ có số vốn điều lệ phổ
biến ở mức 500 tỷ VNĐ, nhưng hiện nay, “câu lạc bộ NHTMCP có vốn điều lệ trên
1.000 tỷ đồng” đã lớn mạnh rất nhanh chóng (12 trong 35 NHTMCP hiện đã vượt
ngưỡng này). Những động thái tăng vốn này đã góp phần mở rộng đáng kể quy mô
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
NH, ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả những mặt khác trong hoạt động của các TCTD:
tăng số lượng chi nhánh, dịch vụ, quy mô các khoản tín dụng, v.v… Những
NHTMCP lớn đang tiến dần đến mức vốn điều lệ của NHTMNN, ví dụ như trường
hợp của Ngân hàng Sài Gòn thương tín với số vốn điều lệ vào tháng 10/2007 đã đạt
4.449 tỷ đồng,
tương đương với mức vốn điều lệ của Vietcombank và Incombank.
Không chỉ tăng về quy mô VCSH, các NHTM Việt Nam còn không ngừng
quan tâm đến nhiệm vụ cải thiện hệ số an toàn vốn CAR (cả loại 1 và loại 2) _ đặc
biệt là các NHTMCP. Điều này chứng tỏ các NH hiện nay có khả năng duy trì hoạt
động một cách ổn định, lành mạnh, và chống đỡ tốt hơn đối với những rủi ro, tổn
thất có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh. Đến nay, nhiều NHTMCP đã duy trì
được mức hệ số an toàn rất cao, thậm chí là khi so sánh với nước ngoài, giúp đạt
gần hơn tới thành tích của các NHTM lớn nhất thế giới và khu vực.
Biểu đồ 5: Hệ số CAR của các NHTMCP lớn của Việt Nam so với
một số nước trên thế giới (2006)
13.57%
11.82%
12.48%
12%
12.11%
15.80%
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00%
Dong A Bank (Việt Nam)
Sacombank (Việt Nam)
Siam City Bank (Thái Lan)
RHB (Malaysia)
CCB (Trung Quốc)
OCBC (Singapore)
Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng trên
Bên cạnh đó, luật pháp liên quan tới lĩnh vực này cũng đang được hoàn thiện
hơn, trong tương lai sẽ góp phần nâng cao tiềm lực tài chính cho các NHTM của
Việt Nam. Cụ thể là trong thời gian tới, cùng với Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
(ban hành ngày 7/6/2007) về Quy chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động của
NHTMCP, và nghị định 141/2006/NĐ-CP (ban hành ngày 22/11/2006) về Danh
mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng Việt Nam, quy mô vốn cũng như
việc thành lập các NHTM _ trong đó có NHTMCP và NHTM Liên doanh _ đều đã
được thắt chặt hơn. Những yêu cầu tương đối cao này đảm bảo tính an toàn cũng
như khả năng cạnh tranh cho các NH, tránh tình trạng các NHTM (đặc biệt là
NHTMCP) ồ ạt đua nhau thành lập không tính đến khả năng tồn tại trong tương lai
hay sự yếu thế so với các NH có quy mô lớn. Đến nay, hầu như các NHTMNN đều
đã đáp ứng được mức vốn pháp định yêu cầu (vẫn còn NH Phát triển nhà Đồng
bằng sông Cửu Long với số vốn đìêu lệ chưa tới 800 tỷ VNĐ) ; Các NHTMCP
chưa đạt định mức sẽ có
thời hạn đến năm 2008 để tăng vốn pháp định lên tiêu chuẩn đặt ra là 1.000 tỷ đồng:
Bảng 7: Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng
(Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP
ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ)
STT Loại hình tổ chức tín dụng
Mức vốn pháp định áp dụng đến
năm
2008 2010
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng
II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
1 Công ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng
2 Công ty cho thuê tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng
Tương tự, Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ
chức
tín dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4
năm 2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam), Mục II _ Điều 4 yêu cầu:
1. Tổ chức tín dụng, trừ chinh nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ
tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro.
2. Tại thời điểm Quy định này có hiệu lực thi hành, ngân hàng thương mại nhà
nước có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn mức quy định tại Khoản 1 điều này thì
trong thời hạn tối đa là 3 năm phải tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bằng mức quy
định. Mức tăng tỷ lệ hàng năm tối thiểu bằng một phần ba (1/3) số tỷ lệ còn thiếu.”
Như vậy là đến năm 2008, tất cả các tổ chức tín dụng đều phải đảm bảo đáp ứng
mức tối thiểu về hệ số an toàn vốn là 8%.
2.2. Những hạn chế
Tuy đã đạt được những sự tiến bộ đáng kể trong nỗ lực cải thiện tiềm lực tài
chính bằng cách nâng cao các mức vốn chủ cũng như hệ số an toàn vốn, nhưng
những thành tích đó của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn rất nhỏ
bé nếu đem so sánh với những gì mà các định chế tài chính nước ngoài đã tạo lập
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
được. Trong khi các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới đang bứt phá để
không ngừng tăng cao hơn nữa nguồn vốn chủ nhằm chạy đua tiềm lực tài chính, thì
các NHTM Việt Nam mới chỉ bắt đầu thoát khỏi tình trạng quá thấp kém, chưa nói
đến việc trở thành những tổ chức mạnh. Điều này đặc biệt rõ rệt đối với bộ phận
NHTMCP nông thôn và các NH Liên doanh, khi mà mức vốn điều lệ _ thành phần
chủ yếu làm nên VCSH _ chỉ đạt phổ biến khoảng 500 tỷ đồng (các NHTMCP nông
thôn) và khoảng 300 tỷ đồng (các NHTM Liên doanh). 17 273
Từ các số liệu đã trình bày, có thể tổng kết thấy quy mô vốn chủ của hệ thống
NHTM Việt Nam là rất khiêm tốn: mức vốn điều lệ trung bình của một NHTMNN
chỉ là khoảng 4.000 tỷ đồng (tương đương với 247 triệu USD), mức trung bình của
một NHTMCP đô thị là 963 tỷ đồng (tức là gần 60 triệu USD), một NHTMCP nông
thôn thì chỉ là 426 tỷ đồng (xấp xỉ 26,35 triệu USD), và trung bình của một NHTM
Liên doanh là gần 273 tỷ đồng (tức 17 triệu USD); Tổng số vốn điều lệ của tất cả
các NHTMCP đô thị là gần 29.850 tỷ đồng (tương đương 1,85 tỷ USD) *
, cũng như
tổng cộng số vốn điều lệ của tất cả các NHTMNN lại cũng chỉ bằng mức vốn của
một NH cỡ trung bình của các nước lân cận. Nếu so sánh với những NHTM khổng
lồ nhất thế giới thì các ngân hàng của Việt Nam không thể bì kịp:
Bảng 8: 25 ngân hàng hàng đầu thế giới năm 2007 xét về quy mô vốn cơ sở
STT Ngân hàng Quốc tịch
Vốn cơ sở
(triệu USD)
1. Bank of America Corp Hoa Kỳ 91.065
2. Citigroup Hoa Kỳ 90.899
3. HSBC Holdings Anh 87.842
4. Crédit Agricole Group Pháp 84.937
* Các số liệu tổng hợp từ “Hệ thống các tổ chức tín dụng” và quy đổi theo
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 19/9/2007 www.sbv.gov.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
5. JP Morgan Chase & Co Hoa Kỳ 81.055
6. Mitsubishi UFJ Financial Group Nhật Bản 68.464
7. ICBC Trung Quốc 59.166
8. Royal Bank of Scotland Anh 58.973
9. Bank of China Trung Quốc 52.518
10. Santander Central Hispano Tây Ban Nha 46.805
11. BNP Paribas Pháp 45.305
12. Barclays Bank Anh 45.161
13. HBOS Anh 44.030
14. China Construction Bank Corporation Trung Quốc 42.286
15. Mizuho Financial Group Nhật Bản 41.934
16. Wachovia Corporation Hoa Kỳ 39.428
17. UniCredit Italia 38.700
18. Wells Fargo & Co Hoa Kỳ 36.808
19. Robobank Group Hà Lan 34.757
20. ING Bank Hà Lan 33.958
21. UBS Thụy Sỹ 33.212
22. Sumitomo Mitsui Financial Group Nhật Bản 33.177
23. Deutsche Bank Đức 32.264
24. ABN AMRO Bank Hà Lan 31.239
25. Crédit Mutuel Pháp 29.792
Nguồn: The Banker _ “Top 25 World Banks 2007 by Tier 1 Capital” [37]
Tình hình cũng không khả quan hơn khi so sánh các NHTM của Việt Nam với
một số NH tiêu biểu của các nước cùng khu vực Đông Nam Á:
Bảng 9: 10 ngân hàng hàng đầu Đông Nam Á năm 2006
STT Ngân hàng Quốc tịch
VCSH
(triệu USD)
31/12/2006
CAR (%)
(31/12/2006)
Loại 1 Loại 2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
1. DBS Singapore 12.200 10,2 14,5
2. United Overseas Bank Singapore 10.949 11 16,3
3. OCBC Singapore 8.160 13,1 15,8
4. Maybank Malaysia 4.352 9 11,9
5. Bangkok Bank Thái Lan 4.096 12,3 15,1
6. Public Bank Malaysia 2.543 11 14
7. Krung Thai Bank Thái Lan 2.558 10,88 14,03
8. Bank Mandiri Indonesia 2.926 --- 25,3
9. RHB Bank Malaysia 1.397 8,6 11,5
10. Kasikorn Bank Thái Lan 2.475 10,45 14,74
Các NH được đánh giá theo 11 tiêu chí: 1) quy mô tài sản có; 2) tình hình cải thiện các khoản
tiền gửi; 3) tình hình cải thiện các khoản nợ; 4) chỉ số rủi ro; 5) CAR; 6) lợi nhuận; 7)ROA; 8) chi
phí/thu nhập; 9)thu nhập khác ngoài các khoản cho vay ; 10) dự phòng; và 11) tỷ lệ nợ xấu NPL.
Nguồn danh sách 10 NH hàng đầu Đông Nam Á: Bangkok Bank’s Annual Report 2006, trang 3.
Nguồn số liệu: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên trên website của 10 NH trong danh sách trên. ý
Nước láng giềng Trung Quốc _ quốc gia có hệ thống ngân hàng tương đồng với
Việt Nam ở rất nhiều điểm _ thời gian gần đây cũng đã chứng kiến sự cải thiện hết
sức đáng kể về mức VCSH. Trung Quốc cũng từng có hệ thống NHTMNN với 4
NH tương tự như hệ thống NHTMNN của Việt Nam; Từ cuối năm 2006, 3 trong số
4 NH đó đã được cổ phần hóa (cũng là nguồn gốc của bước ngoặt gia tăng vốn này),
và đều đã lọt vào danh sách 25 NH hàng đầu thế giới xét về quy mô vốn cơ sở nói
trên (Bank of China, ICBC, China Construction Bank Corporation); NHTMNN còn
lại là Ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc (Agricultural Bank of China cũng có số
VCSH là 10.773 tỷ USD [43xix] ). Không chỉ mở rộng quy mô VCSH, các NH
này còn đảm bảo rất tốt hệ số an toàn:
Bảng 10: CAR của 3 NHTMNN lớn nhất của Trung Quốc
Ngân hàng
CAR (%) (31/12/2006)
Loại 1 Loại 2
Bank of China (BOC) 11,44 13,59
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Chinese Construction Bank (CCB) 9,92 12,11
Industrial and Commercial Bank of China (ICBC) 12,23 14,05
Mức trung bình của 3 ngân hàng 11,2 13,25
Nguồn: Tổng kết từ báo cáo thường niên năm 2006 trên website của 3 ngân hàng trên.
Có thể thấy hệ số CAR của các NHTM lớn nhất của Trung Quốc rất đáng nể.
Nhưng không chỉ các NHTM do Nhà nước nắm sở hữu đa số mới có các chỉ số tài
chính cao như vậy _ bộ phận NH còn lại trong nền kinh tế (bao gồm các NHTM đô
thị, thành phố,v.v..) cũng có mức vốn tương đối cao, và mức CAR trung bình của
các NH đô thị Trung Quốc hiện nay cũng đã đạt 8,5% [25].
Ngay cả các NHTM trung bình của những nước vốn được coi là có trình độ
phát triển ngang tầm (thậm chí thấp hơn) so với Việt Nam cũng vẫn có quy mô
VCSH và hệ số CAR cao hơn hẳn các NHTM của ta:
Bảng 11: VCSH của một số ngân hàng khác trong khu vực
Ngân hàng Quốc tịch
VCSH
(triệu USD)
31/12/2006
CAR (%)
(31/12/2006)
Loại 1 Loại 2
Bank BNI Indonesia 1.346 X 19,04
Bank of the Philippine Islands Philippine 1.319 X 15,94
Siam City Bank Thái Lan 1.033 11,63 12,483
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên trên các website của các ngân hàng trên.
Nếu lấy các số liệu nêu trên để so sánh một số NHTMNN hoạt động hiệu quả và
có số VCSH lớn của Việt Nam với các NHTM nước ngoài thì tương quan cũng hết
sức chênh lệch:
Biểu đồ 6: Tương quan VCSH của Vietcombank và một số NH khu vực
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
(31/12/2006)
688
1319
1346
1397
4096
59166
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000
Vietcombank
Bank of the Philippine islands
Bank BNI (Indonesia)
RHB (Malaysia)
Bangkok Bank
ICBC (Trung Quốc)
Ng©n
hµng
VCSH (triệu USD)
Biểu đồ 7: Tương quan hệ số CAR của BIDV và một số NH khu vực
(31/12/2006)
5.95%
15.94%
19.04%
14%
15.10%
16.03%
14.05%
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00%
BIDV (Việt Nam)
Bank of the Philippine islands
BNI (Indonesia)
Public bank (Malaysia)
Bangkok Bank
UOB (Singapore)
ICBC (Trung Quốc)
Phải thừa nhận rằng, cũng như mọi đơn vị kinh doanh khác, không phải VCSH
càng lớn càng tốt, vì một mức vay nợ thích hợp cũng có những tác dụng riêng của
nó: đóng vai trò lá chắn thuế, tận dụng được các nguồn lực tài chính nhàn rỗi trong
xã hội để mở rộng hoạt động, tránh giảm quyền lực của cổ đông, v.v…Tuy nhiên,
như đã trình bày ở phần trước, VCSH đóng một vai trò hết sức quan trọng, quýyết
định trực tiếp đến mọi khả năng hoạt động, phát triển, chống đỡ rủi ro, tạo uy tín với
khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh, v.v… Vì vậy, việc VCSH của các NHTM Việt
Nam thấp như vậy tất yếu tác động tiêu cực tới tiềm năng lớn mạnh của các NH.
Về hệ số an toàn vốn, vẫn còn trường hợp hệ số CAR thậm chí chưa đáp ứng
được yêu cầu tối thiểu _ chủ yếu tại các NHTMNN lớn như tại Agribank, BIDV.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Trong khi đó, có thể nói tất cả những NH từ cấp trung bình của các nước trong khu
vực và trên thế giới hiện nay đều đã vượt cao hơn mức an toàn vốn tối thiểu 8% mà
Uỷ ban Basel đề xuất.
Đối với một NHTM, đảm bảo quy mô VCSH đủ lớn để khắc phục thiệt hại khi
xảy ra rủi ro và ngăn ngừa nguy cơ phá sản là cực kỳ quan trọng vì nó có chức năng
hàng đầu là “tấm đệm hấp thụ tổn thất”. Bên cạnh đó, hệ số CAR được Uỷ ban
Basel xây dựng là một hệ số có tính khoa học rất cao và được thừa nhận, áp dụng
rộng rãi. Do đó, việc một số NHTMNN còn chưa đáp ứng được yêu cầu an toàn vốn
tối thiểu CAR là một nguy cơ lớn đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế, bởi đây
là những trung gian tài chính lớn nhất trong mạng lưới các NHTM và có ảnh hưởng
trực tiếp đến tính ổn định của toàn bộ hệ thống tài chính tiền tệ, đặc biệt là trong
tình hình kinh tế – xã hội nhiều biến động và rủi ro như hiện nay.
Một vấn đề nữa là hiện nay, các định chế tài chính trên thế giới đã bắt đầu
chuyển sang áp dụng Hiệp ước Basel II, với những đòi hỏi cao hơn nhưng cũng ưu
việt hơn nhiều, nhằm đảm bảo sự lành mạnh của ngân hàng không tách rời những
yếu tố khách quan và chủ quan bao bọc sự tồn tại và hoạt động của ngân hàng.
Quy luật Yêu cầu vốn Quá trình
thị trường tối thiểu giám sát
Basel II đã khẳng định một cách hoàn chỉnh vai trò của yếu tố VCSH đối với sự
ổn định của NHTM. Và một trong số 4 nguyên tắc của trụ cột Giám sát khuyến cáo
các NH nên nắm giữ một mức vốn cao hơn mức yêu cầu tối thiểu. Trên thực tế,
hiện nay một số nước đã đặt ra những đòi hỏi cao hơn về hệ số an toàn vốn, ví dụ
Thái Lan yêu cầu 8,2%, hoặc trong những tình hình nhất định các nhà quản lýý vẫn
Sự lành mạnh của
Ngân hàng
Trụ
cột 1
Trụ
cột 3
Trụ
cột 2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
yêu cầu các ngân hàng duy trì mức an toàn lớn hơn nữa (ví dụ Hàn Quốc trong thời
kỳ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 được yêu cầu đáp ứng mức CAR 10-
13%). Như vậy, việc một số NHTM lớn nhất của Việt Nam vẫn chưa thực hiện
thành công nội dung của Basel I đồng nghĩa với việc khó mà tính tới việc triển khai
áp dụng văn bản Basel II , vì tuy khoa học và thực chất hơn, nhưng Basel II phức
tạp hơn nhiều và đòi hỏi nhiều sự đầu tư cũng như theo dõi và giám sát hơn. Có thể
thấy trong thời gian trước mắt, hệ thống NHTM của Việt Nam còn phải phấn đấu rất
nhiều để nâng cao tiềm lực tài chính của mình.
3. Nguyên nhân của thực trạng VCSH và hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt
Nam
3.1. Nguyên nhân của những tiến bộ
Thứ nhất, phải kể tới các đợt bổ sung vốn của Nhà nước dành cho các
NHTMNN. (như đã đề cập ở phần thực trạng VCSH). Trước thực trạng tài chính
yếu kém của các NHTMNN và thách thức cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế,
Thủ tướng Chính phủ đã ký: Quyết định 149/2001/QĐ-TTg (ban hành 5/10/2001)
phê duyệt “Đề án xử lý nợ tồn đọng của các NHTM” và Quýyết định 92/2002/QĐ-
TTg (ban hành 29/1/2002) phê duyệt “Phương án tài chính để tái cơ cấu, sắp xếp lại
doanh nghiệp Nhà nước và NHTMNN giai đoạn 2001-2003” [15]. Nội dung chủ
yếu của hai quyết định này là đưa ra các giải pháp xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn
đọng của các NHTMNN (khóa sổ tại thời điểm 31/12/2000), đồng thời hỗ trợ nguồn
vốn để cấp bổ sung vốn điều lệ và xử lý nợ tồn đọng của các tổ chức này. Nhờ
những đợt cấp vốn trong một thời gian tương đối dài và liên tục như vậy, các
NHTMNN của Việt Nam tăng mức vốn điều lệ của mình ở thời điểm năm 2005 lên
gấp 3 lần so với thời kỳ đầu năm 2000. Bên cạnh đó, việc xử lý được các khoản nợ
xấu là một trong những nhân tố quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp nhất đến kết quả
cải thiện được hệ số an toàn vốn của các NHTMNN. Đối với bộ phận các NHTMCP,
các nhà quản trị ngân hàng cũng hết sức quan tâm đến việc duy trì một tỉ lệ nợ xấu
thấp (nhiều NHTMCP lớn hiện đều có mức nợ xấu dưới 1% Tổng dư nợ).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Thứ hai, đó là việc mở cửa tăng cường hợp tác và kêu gọi nguồn lực đầu tư của
nước ngoài. Điều này thực sự rõ nét ở bộ phận các NHTMCP. Không giống như các
NHTMNN có sự trợ giúp to lớn từ phía Nhà nước với nguồn cung là ngân sách hoặc
các công cụ tài chính hữu hiệu của chính phủ, các NHTMCP phải tự đi tìm nguồn
lực. Phương pháp đang dần trở nên phổ biến và chứng tỏ hiệu quả nhất là tìm kiếm
các đối tác chiến lược nước ngoài. Nhờ cách làm này, một số NHTMCP đã có thể
tăng VCSH lên một cách hết sức đáng kể _ bằng cách tăng vốn điều lệ _ và trong
một khoảng thời gian vô cùng ngắn. Chỉ cần một hoặc hai nhà đầu tư nước ngoài
rót vốn là lập tức trạng thái vốn chủ của các ngân hàng đã khác hắn. Ví dụ vốn điều
lệ của Ngân hàng ngoài quốc doanh (VPBank) là 750 tỷ VNĐ, tương đương 46 triệu
USD, nhưng chỉ một mình tập đoàn ngân hàng OCBC (Singapore) đã chi ngay 15,7
triệu USD để mua cổ phần của NH này. Gần đây nhất: Tuần đầu tháng 8/2007, một
sự kiện được coi là “chấn động” trong cộng đồng NH Việt Nam khi Eximbank chọn
được đối tác chiến lược là Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC)_ một
trong số ít Tập đoàn NH lớn nhất của Nhật Bản và thế giới. Chỉ một giao dịch bán
15% vốn cổ phần cho đối tác này đã đem lại cho Eximbank số tiền 225 triệu USD.
Đồng thời, trong thời điểm này Eximbank cũng đang hoàn tất thoả thuận bán 10%
vốn điều lệ cho 2 Quỹ đầu tư nước ngoài. Thông qua các giao dịch đó, vốn điều lệ
của Eximbank tăng từ 2.800 tỷ đồng lên 3.733 tỷ đồng ngay trong năm 2007. Thặng
dư vốn sau khi bán cổ phần cho đối tác nước ngoài là khoảng 5.600 tỷ đồng, cộng
với khoản thặng dư vốn bán cho 17 đối tác trong nước là các tập đoàn kinh doanh có
uy tín khoảng 3.500 tỷ đồng, tổng cộng là trên 9.000 tỷ đồng và VCSH tăng lên trên
13.000 tỷ đồng, trở thành NHTM cổ phần có số VCSH lớn nhất và vốn điều lệ lớn
thứ hai ở Việt Nam [36]. Tập đoàn ngân hàng Australia và New Zealand là ANZ
cũng đầu tư 27 triệu USD mua 10% cổ phần của NH Sài Gòn Thương tín, v.v…Đến
nay, đã có gần 10 NH và tập đoàn tài chính nước ngoài, đầu tư gần 1 tỷ USD mua
cổ phần, trở thành đối tác chiến lược của 7 NHTMCP của Việt Nam [35]. Đây chính
là con đường đã giúp các NHTMCP lớn nhất trong hệ thống ngân hàng có những
bước nhảy vọt trong khâu tăng VCSH chỉ trong một vài năm ngắn ngủi vừa qua.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Thứ ba, việc Nhà nước liên tục ban hành nhiều điều luật mới liên quan tới
yếu tố VCSH trong thời gian vừa qua đã buộc các ngân hàng phải nỗ lực tăng
VCSH: Nghị định 141/2006/NĐ-NHCP (ban hành vào 22/11/2006) về Vốn pháp
định của tổ chức tín dụng; Quyết định 888/2005/QĐ-NHNN (16/6/2005) về Việc
mở, thành lập và chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện,
đơn vị sự nghiệp của ngân hàng thương mại; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN
(22/4/2005) về Phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lýý rủi ro tín dụng, sửa đổi
bổ sung bởi quyết định số 18/2007/QĐ -NHNN (25/4/2007); Quyết định
457/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 19/4/2005 về Các tỷ lệ đảm bảo an toàn
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng *
. Đồng thời, những yêu cầu về vốn điều
lệ và hệ số an toàn vố tối thiểu với lộ trình hoàn thành là năm 2008 là động lực thúc
đẩy các NHTM phải gấp rút triển khai thực hiện, nhằm đảm bảo đáp ứng những quy
định đó đúng thời hạn.
Thứ tư, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh, đi kèm với điều đó là
sự gia tăng về nhu cầu vốn dành cho phát triển kinh tế. Ngoài ra, cùng với sự phát
triển của kinh tế và xã hội, đời sống con người được nâng cao, phát sinh những thói
quen tiêu dùng dịch vụ ngân hàng mới, đòi hỏi các trung gian tài chính phải tăng
cường tiềm lực để cải thiện khả năng hoạt động cũng như thu hút khách hàng.
Cuối cùng, việc Việt Nam từng bước hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế
giới, ký kết nhiều hiệp định song và đa phương, gia nhập các định chế tài chính lớn
nhất…đồng nghĩa với việc một môi trường kinh doanh mới đang mở ra. Và các
NHTM trong nước đều hiểu rõ ràng rằng những thay đổi này sẽ mang theo một sức
ép cạnh tranh rất lớn. Các ngân hàng hiểu rõ mình cần phải chủ động cải thiện tiềm
lực tài chính, bằng không sẽ khó có thể tồn tại trong một thị trường tài chính rất
tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức trong tương lai gần. Theo các chuyên gia kinh
tế – tài chính, 5 năm thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ là giai
đoạn chứng kiến sự cải thiện ấn tượng của các NHTMCP. Nếu như những năm đầu
* xem Chương III_ Phần I _3.2.3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
các NH chấp nhận các biện pháp khắt khe để củng cố và sắp xếp thì những năm gần
đây đã chủ động tăng cường năng lực để kinh doanh hiệu quả hơn.
3.2. Nguyên nhân của những tồn tại
Trước hết, không thể phủ nhận thực tế rằng các NHTM Việt Nam có điểm xuất
phát rất thấp. Các NHTMQD (nay là NHTMNN) được tách ra từ các bộ phận có
chức năng tương ứng của NHTW; các NHTMCP thì được thành lập với những số
vốn ban đầu rất ít ỏi. Chính vì điểm xuất phát thấp, cộng với thực tế là trong thời
gian đầu các TCTD này mới hình thành, nền kinh tế chưa đủ điều kiện cung cấp
những cơ hội cải thiện tiềm lực tài chính; do đó các ngân hàng đã phải mất một
quãng thời gian rất dài và chật vật để có thể tăng nguồn vốn chủ của mình. Lấy điển
hình như trường hợp NHTMCP nông thôn Đại Á (Đại Á Ngân hàng) được thành lập
và khai trương hoạt động từ ngày 30/07/1993 tại Đồng Nai với mức vốn điều lệ ban
đầu chỉ có 1 tỷ đồng _ thực sự là một con số quá nhỏ. Sau đó, NH này phải trải qua
một quá trình tăng vốn điều lệ rất chậm chạp và mức tăng không cao: Năm 2001 sáp
nhập Quỹ tín dụng Quang Vinh vào Đại Á Ngân hàng, tăng vốn điều lệ lên 8 tỷ
VNĐ; Năm 2002 tăng vốn điều lệ 16 tỷ VNĐ; Năm 2003 tăng vốn điều lệ 25 tỷ
VNĐ; Năm 2004, tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ đồng. Phải đến ngày 31/12/2006, NH
mới thực hiện được một bước ngoặt tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng. Hiện nay, NH
cũng đã định hướng cuối năm 2007 sẽ chuyển sang Ngân hàng Thương mại cổ phần
đô thị, với vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng [43v]. Ngay cả ngân hàng được thành lập
gần đây nhất là NH Việt – Nga, dù ra đời trong bối cảnh các tổ chức tài chính đều
đã ýnhận thức được việc cần gấp rút tăng cao nguồn vốn chủ, cũng chỉ có mức vốn
điều lệ hơn 100 tỷ đồng.
Thứ hai, sự hạn chế trong hình thức huy động nguồn lực tăng vốn của các
NHTM Việt Nam khiến cho quá trình này chưa đạt hiệu quả cao. Các NHTMNN
vẫn chỉ dựa chủ yếu vào sự hỗ trợ của Nhà nước, trong khi ngân sách là có hạn mà
số vốn cần cấp bổ sung lại quá lớn. Các NHTMCP cũng mới dừng lại ở việc huy
động thêm vốn điều lệ từ các cổ đông sáng lập _ vốn chỉ là một con số ít ỏi _ chứ
chưa tận dụng được nguồn vốn từ công chúng hoặc từ nhà đầu tư nước ngoài. Hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
nay, mới chỉ có một số ngân hàng tiến hành kêu gọi đầu tư từ các cổ đông chiến
lược nước ngoài, và chỉ mới có vài ba ngân hàng tham gia thị trường chứng khoán
một cách chính thức (niêm yết trên sàn chứng khoán).
Thứ ba, nội dung và kết quả hoạt động của nhiều ngân hàng là một nguyên nhân
khiến cho tình trạng vốn và hệ số an toàn của các trung gian tài chính này rơi vào
tình trạng thấp kém. Những NHTMNN với phần lớn khách hàng là các doanh
nghiệp Nhà nước hoạt động rất không hiệu quả cộng thêm tính ỷ lại ở sự giúp đỡ
của Nhà nước, hay những hộ nông dân với khả năng làm kinh tế chưa cao và tài sản
đảm bảo hầu như không có, là chủ của các khoản nợ xấu tại ngân hàng. Ví dụ tại
NH Đầu tư và phát triển Việt Nam năm 2006, tỷ trọng cho vay không có tài sản đảm
bảo lên tới 30% và cho vay khu vực quốc doanh chiếm tới 43,2% [1iii]; Tại NH
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, cho vay doanh nghiệp Nhà nước
cũng chiếm tới 11,1% và cho vay hộ gia đình và cá nhân (trong đó đối tượng khách
hàng chủ yếu chính là các hộ nông dân ít có khả năng trả đủ và đúng hạn các khoản
vay nợ) là 56,9% [1ii]. Nợ xấu khiến cho độ rủi ro cao hơn (tức là hệ số an toàn
giảm đi), và nguy cơ phải sử dụng hết các khoản dự phòng được trích lập, lỗ lũy kế
kéo dài, và phải đem VCSH ra bù đắp là rất lớn (đồng nghĩa với việc VCSH bị
giảm). Bên cạnh kết quả kinh doanh còn khiêm tốn thì do thời gian thành lập chưa
lâu _ nhất là các NHTMCP và Liên doanh _ nên mức tích lũy từ các khoản lợi
nhuận giữ lại hoặo quỹ dự phòng cũng không đáng kể. Trên thực tế, đối với các
ngân hàng nước ngoài, đây lýà nguồn quan trọng nhất để tăng quy mô VCSH nói
riêng và vốn ngân hàng nói chung _ ví dụ: tại ABN AMRO (nằm trong danh sách
mười NH lớn nhất Châu Âu và thứ mười ba thế giới xét về tổng tài sản; hợp nhất từ
năm 1964 [43xviii]) tính đến hết quý I năm 2007, VCSH là gần 24,7 tỷ Euro, trong
khi lợi nhuận giữ lại tích lũy đạt gần 19,66 tỷ Euro [421]; hay tại Barclay PLC (một
trong những ngân hàng lớn mạnh và uy tín nhất tòan cầu, thành lập từ 1690), kết
thúc năm 2006 các con số này lần lượt là 19,8 tỷ và 12,7 tỷ Bảng Anh [42ii].
Thứ tư, có thể nói rằng Nhà nước chưa có định hướng cụ thể về hệ thống NHTM
Việt Nam. Ví dụ tại Thái Lan hoặc Indonesia, Nhà nước chủ trương không duy trì
quá nhiều các định chế tài chính tồn tại lẻ tẻ và ýyếu kém, thay vào đó là chỉ duy trì
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
một số ít tổ chức nhưng thật mạnh và hiệu quả. Thái Lan sau thời kỳ cải cách nhằm
khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã tiến hành sáp nhập và
giải thể, cuối cùng chỉ còn 13 NHTM; Hàn Quốc, một nước công nghiệp phát triển
rất mạnh, một nền kinh tế lớn của khu vực cũng như thế giới, đến nay cũng chỉ có
chưa tới 15 ngân hàng, v.v… Có thể khái quát quan điểm của họ là “quýý hồ tinh
bất quýý hồ đa”. Trong khi đó tại Việt Nam, hàng loạt các TCTD, các NHTM đua
nhau thành lập, mặc dù rất nhiều trong số đó chỉ hình thành với mục tiêu phục vụ
một địa bàn nhỏ hẹp, và không quan tâm nhiều đến khả năng cạnh tranh của mình.
Việc này có tác động không tích cực ở chỗ nó làm phân tán nguồn lực _ cả về mặt
tài chính và cạnh tranh. Những điều luật quy định về mức vốn pháp định, hệ số an
toàn vốn, giới hạn phạm vi hoạt động trong tương quan với vốn điều lệ, v.v… chỉ có
tác dụng đặt ra các định mức nhằm cải thiện hơn trạng thái vốn của các ngân hàng,
chưa mang ýý nghĩa thúc đẩy hoặc định hướng cho các ngân hàng xóa bỏ tình trạng
tồn tại nhỏ lẻ và rải rác.
 Tiểu kết: Thực trạng VCSH cũng như hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt
Nam trong thời gian qua đã được cải thiện đáng kể, nhưng xét trong tương quan
với khu vực và thế giới, những chỉ số này của hệ thống NHTM Việt Nam còn
quá nhỏ ýyếu. Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những thành tích đã đạt
được trong nỗ lực cải thiện VCSH và mức độ an toàn vốn, cũng như những lý
do của các mặt còn hạn chế sẽ góp phần tìm ra các giải pháp để tiếp tục phát huy
những nhân tố tích cực và khắc phục những yếu kém còn tồn tại.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNGVỐN CHỦ SỞ HỮU CHO CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHẰM PHÙ HỢP VỚI
SỨC ẫP TĂNG VỐN CỦA BỐI CẢNH HỘI NHẬP
I. NHTM Việt Nam trước sức ép tăng vốn trong bối cảnh hội nhập
1. Xu hướng tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các doanh nghiệp của một nước tham gia
một cách chủ động, tích cực vào nền kinh tế thế giới. Nó đã trở thành một xu thế
khách quan trong thế giới ngày nay khi làn sóng toàn cầu hóa đang diễn ra vô cùng
mạnh mẽ. Toàn cầu hóa tạo nên mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các
quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở mọi góc độ của đời sống trên quy mô toàn
cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế với sự gia tăng về quy mô và hình thức trao
đổi hàng hóa, dịch vụ, các dòng chảy tư bản kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá. Toàn cầu hóa xuất phát từ sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, nhưng đồng thời, nó cũng lại là điều kiện cần thiết để triển khai
những tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật, làm tăng các mối liên kết sản xuất kinh doanh,
trao đổi công nghệ giữa các quốc gia và doanh nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.
Nhờ có toàn cầu hóa, các nguồn lực trên thế giới có thể được phân bố một cách hợp
lý hơn, các thể chế quốc tế được hình thành và củng cố, những quy chuẩn chung để
điều phối các hoạt động sản xuất, kinh doanh được xây dựng. Tham gia vào quá
trình này giúp các nước tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ, và những
ưu đãi để phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các
doanh nghiệp trong nước nói riêng. Do đó, hội nhập là con đường ngắn nhất để các
nước rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và hiện nay không một quốc
gia nào mong muốn phát triển lại có thể đóng cửa không hội nhập với bên ngoài. Và
nếu như toàn cầu hoá luôn có hai mặt tích cực và tiêu cực thì hội nhập kinh tế quốc
tế cũng luôn mang theo mình những cơ hội và thách thức to lớn.
2. Hội nhập trong lĩnh vực Ngân hàng ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổi
mới và phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Hội nhập trong lĩnh vực ngân
hàng là việc các định chế tài chính cùng tham gia một cách bình đẳng trên thị trường
kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khu vực, có
nghĩa là các NHTM nội địa và nước ngoài đều được làm nhiệm vụ kinh doanh đúng
theo luật pháp và tập quán quốc tế, được tiếp cận với những điều kiện như nhau và
phải đối mặt với những thử thách giống nhau. Nó thể hiện ở sự hội tụ quốc tế, sự
tương đồng trên tất cả các giác độ thể chế, chính sách, hoạt động và tư duy, nhận
thức. Hội nhập NH nói riêng và tài chính - tiền tệ nói chung vừa là tiền đề, vừa là hệ
quả của sự hội nhập, phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế khác.
Tại Việt Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những mảng nhận được nhiều
sự quan tâm nhất và chịu tác động mạnh nhất trong tiến trình hội nhập mạnh mẽ, do
tính nhạy cảm của bản thân lĩnh vực này, cũng như những thay đổi tiềm tàng được
dự đoán là hết sức to lớn sẽ diễn ra trong thời gian tới. Đi cùng xu hướng hội nhập
sẽ là rất nhiều cơ hội: Trao đổi, hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính, tiền tệ, qua
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
đó nâng cao uy tín và vị thế của hệ thống NH Việt Nam trên thị trường tài chính
quốc tế; Điều kiện chia sẻ thông tin, trao đổi nghiệp vụ, thu hút các luồng vốn quốc
tế, tiếp cận thị trường mới cũng như tranh thủ được công nghệ NH, trình dộ quản
lýý tiên tiến từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển; Động lực thúc đẩy công cuộc
đổi mới và cải cách NH phải tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn, từ đó nâng cao
được sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, nâng cao được năng lực quản trị điều
hành tương xứng với chuẩn mực trong hệ thống NH quốc tế; Thông qua việc hợp
tác, các định chế tài chính có thể dành cho nhau những ưu đãi trong tín dụng, trong
mức phí dịch vụ NH, trong đào tào nguồn nhân lực; v.v…Tóm lại, sự hội nhập sẽ
đặt các NHTM Việt Nam trong một môi trường kinh doanh rất mới, hàm chứa
những vận hội vô cùng, nhưng cũng đi liền với nhiều thách thức..
3. Sức ép tăng vốn trong bối cảnh hội nhập
Cơ hội có thể được chuyển hóa thành thành công hoặc cũng có thể sẽ là thất bại.
Báo cáo phát triển mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, ngân hàng là
lĩnh vực chậm cải cách nhất trong nền kinh tế năng động của Việt Nam [28]. Chưa
hẳn đồng tình với quan điểm này của WB, nhưng Ngân hàng Nhà nước cũng thừa
nhận, hệ thống NH của Việt Nam còn tồn tại rất nhiều mặt yếu kém và cho rằng,
hơn bất cứ ngành nào, lĩnh vực ngân hàng cần phải hết sức tăng tốc nâng cao năng
lực cạnh tranh để không bị thua thiệt ngay trên “sân nhà”. Thách thức đối với quá
trình hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngân hàng của Việt Nam thì nhiều, nhưng một
trong những hạn chế lớn nhất, ảnh hưởng cơ bản nhất đến năng lực cạnh tranh của
hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay chính là tiềm lực về vốn yếu.
Vốn tự có của NH tuy không phải là tất cả: một NH có quy mô vốn nhỏ và hệ số
an toàn không đảm bảo vẫn có thể tồn tại ở một chừng mực nhất định; song, xét về
dài hạn và trong điều kiện thị trường mở, với cạnh tranh công bằng và khốc liệt, thì
việc NH đó có thể vận hành an toàn, ổn định và có thể phát triển hay không hoàn
toàn chịu sự chi phối của nhân tố VCSH. Quy mô vốn đủ lớn sẽ như một nguồn nội
lực dồi dào sẵn sàng để giúp “cơ thể NH” chống trọi với những đổ vỡ, hoặc nếu tốt
hơn: cung cấp sinh lực cho cơ thể ấy lớn mạnh không ngừng. Bước vào giai đoạn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
hội nhập sâu rộng như hiện nay, khi mà Việt Nam đã chính thức trở thành một bộ
phận của những thể chế kinh tế quốc tế lớn nhất, môi trường kinh tế - tài chính mới
sẽ tạo ra những sức ép về VCSH, xét cơ bản đến từ ba góc độ: (i) Sức ép cạnh tranh
đến từ phía các định chế tài chính hùng mạnh của nước ngoài; (ii) Phạm vi và chất
lượng hoạt động được mở rộng đòi hỏi nguồn vốn lớn; và (iii) Sự gia tăng của các
yếu tố rủi ro trong môi trương tài chính - ngân hàng của bối cảnh hội nhập.
3.1. Sức ép cạnh tranh từ phía các định chế tài chính nước ngoài
Trong thời điểm hiện nay, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH ở Việt Nam trước
hết là việc thực hiện tất cả những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chính -
ngân hàng mà chúng ta đã đưa ra khi gia nhập các thể chế quốc tế, cụ thể là tuân
theo các thỏa thuận của: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định
khung về thương mại, dịch vụ ASEAN (AFAS), và Hiệp định chung về thương mại,
dịch vụ của WTO (GATS).
Được cân nhắc là một quốc gia đang phát triển, việc mở cửa các thị trường tài
chính - ngân hàng (cũng tương tự như các lĩnh vực khác) của Việt Nam có lộ trình
tương đối dài _ từ 3 đến 10 năm sau khi kýý kết các hiệp định_ để các doanh nghiệp,
tổ chức trong nước kịp thời thích nghi với những sự thay đổi. Song, những ưu đãi ấy
sắp không còn nữa, và trong thời gian không xa, lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam
sẽ phải hội nhập thực sự đầy đủ. Điều đó đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường
trong nước trên cơ sở điều chỉnh dần các giới hạn về số lượng đơn vị, loại hình tổ
chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài hoặc tổng giao dịch
nghiệp vụ NH, mức huy động vốn VNĐ, các loại hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh
doanh của các TCTD nước ngoài theo các cam kết đa phương và song phương: từng
bước đối xử bình đẳng hơn giữa các TCTD nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, loại
bỏ căn bản các hình thức bảo hộ bất hợp lý đối với các TCTD nội địa để tiến tới
thực hiện đối xử bình đẳng hơn giữa TCTD trong nước với nước ngoài. Cụ thể như
sau:
3.1.1. Hội nhập theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
Cho đến nay, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là sự cam kết quốc tế
đầu tiên của Việt Nam về lĩnh vực NH trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Theo cam kết này, việc mở cửa dịch vụ NH ở Việt Nam được thực hiện theo lộ trình
9 năm (chia làm 7 mốc) trước khi mọi hạn chế đối với các NH Hoa Kỳ được bãi bỏ
[3]:
- Trong vòng 3 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lýýý duy
nhất mà các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ khác (ngoài NH và công ty thuê mua tài
chính) được phép hoạt động là liên doanh với đối tác Việt Nam.
- Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy
đủ với quyền tiếp cận NHTW trong các hoạt động tái chiết khấu, swap, forward.
- Trong vòng 8 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH
Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các pháp nhân Việt Nam mà NH
không có quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh phù hợp với biểu
sau (Sau thời gian đó các hạn chế này sẽ được bãi bỏ): năm thứ 1: 50% (vốn pháp
định chuyển vào), năm thứ 2: 100%, năm thứ 3: 250%, năm thứ 4: 400%, năm thứ
5: 600%, năm thứ 6: 700%, năm thứ 7 : 900%, năm thứ 8 : Đối xử quốc gia đầy đủ.
- Sau 8 năm, các định chế tài chính có vốn đầu tư Hoa Kỳ có thể phát hành thẻ tín
dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. Chi nhánh NH Hoa Kỳ không được đặt các máy rút
tiền tự động tại các địa điểm ngoài văn phòng của chúng cho tới khi các NH Việt
Nam được phép làm như vậy; Chi nhánh NH Hoa Kỳ cũng không được lập các
điểm giao dịch phụ thuộc.
- Trong 9 năm đầu, NH Hoa Kỳ chỉ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với đối
tác Việt Nam trong đó phần góp vốn của đối tác Hoa Kỳ không thấp hơn 30%
nhưng không vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh.
- Sau 9 năm, các NH Hoa Kỳ được thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ.
- Trong vòng 10 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH
Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà NH không
có quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh theo mức: Năm thứ 1 :
50% (vốn pháp định chuyển vào), năm thứ 2 : 100%, năm thứ 3 : 250%, năm thứ 4 :
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
41
350%, năm thứ 5 : 500%, năm thứ 6 : 650%, năm thứ 7 : 800%, năm thứ 8 : 900%,
năm thứ 9 : 1000%, và năm thứ 10 : Đối xử quốc gia đầy đủ.
Vậy là sau 9 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, sẽ có 5 hình thức thông qua đó
các định chế tài chính Hoa Kỳ có thể hoạt động tại Việt Nam là: Chi nhánh NH Hoa
Kỳ, NH liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, NH con 100% vốn Hoa Kỳ, Công ty thuê
mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ, và Công ty mua tài chính liên doanh Việt Nam -
Hoa Kỳ. Cùng với sự nới lỏng về hình thức pháp lýý đó, phía Hoa Kỳ cũng sẽ được
phép cung cấp đầy đủ 12 phân ngành dịch vụ tài chính ngân hàng, trong đó có thể
nói là bao trùm toàn bộ các loại hình dịch vụ (như: Nhận tiền gửi; Cho vay các hình
thức ; Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng; ghi
nợ , báo nợ , séc du lịch và hối phiếu NH; Bảo lãnh và cam kết; Môi giới tiền tệ;
Quản lý tài sản; Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và
các phần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác; Tư vấn, trung gian
môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác kể cả tham chiếu và phân tích tín
dụng , tư vấn và nghiên cứu đầu tư , tư vấn về thụ đắc và về chiến lược và cơ cấu
công ty, v.v…). Như vậy, đến năm 2010, các NH Hoa Kỳ sẽ có một sân chơi bình
đẳng với các NH trong nước. Nắm bắt thời cơ đó, nhiều TCTD nước này đã và đang
gấp rút tìm hiểu luật lệ để thâm nhập thị trường tài chính Việt Nam.
3.1.2. Hội nhập theo các hiệp định của ASEAN và WTO
Trong khuôn khổ các cam kết của ASEAN: đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải
“mở” toàn bộ các quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị
giao dịch của các ngân hàng nước ngoài theo các cam kết trong khuôn khổ Hiệp
định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) [28]. Đồng thời, khi gia nhập
WTO, tuân theo Hiệp định chung về thương mại_dịch vụ (GATS), chúng ta cam kết
dành nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ quốc gia (NT) cho những
nước đã có thỏa hiệp song và đa phương. Theo cam kết giữa Việt Nam và các nước
thành viên, từ nay đến năm 2010, các NH nước ngoài sẽ được phép thực hiện hầu
hết các dịch vụ NH như một NH trong nước (trừ dịch vụ tư vấn và cung cấp thông
tin NH). Từ ngày 20/7/2007, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện quy định mới cho phép
thành lập NH 100% vốn nước ngoài. Từ đây, các NH nước ngoài được phép thiết
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
42
lập sự hiện diện thương mại của mình tại Việt Nam dưới các hình thức như: văn
phòng đại diện, chi nhánh NH thương mại, các NH thương mại liên doanh với nước
ngoài có vốn nước ngoài dưới 50% vốn điều lệ, các công ty cho thuê tài chính liên
doanh, các công ty tài chính cho thuê 100% vốn nước ngoài và ngân hàng 100% vốn
nước ngoài... Cũng như các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh, văn phòng đại diện,
và ngân hàng nước ngoài này được hưởng quy chế đối xử không phân biệt ngay sau
khi Việt Nam gia nhập WTO.
Tựu chung lại, đến giai đoạn 2010-2013, hoàn tất việc thực hiện những cam kết
còn lại của BTA cũng như GATS và AFAS, thị trường tài chính ngân hàng của Việt
Nam sẽ phải đáp ứng được tất cả những yêu cầu sau cơ bản sau [3]:
- Không hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ NH;
- Không hạn chế tổng trị giá các giao dịch về dịch vụ NH;
- Không hạn chế tổng số các hoạt động tác nghiệp hoặc tổng số lượng dịch vụ
đầu ra của NH;
- Không hạn chế về tổng số thể nhân có thể được tuyển dụng trong một lĩnh vực
dịch vụ cụ thể, hoặc một nhà cung cấp dịch vụ được phép tuyển dụng cần thiết, hoặc
trực tiếp liên quan tới việc cung cấp một dịch vụ cụ thể;
- Không các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể
hoặc liên doanh thông qua đó người cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ;
- Không hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài bằng việc quy định tỷ lệ
phần trăm tối đa cổ phần của bên nước ngoài hoặc tổng trị giá đầu tư nước ngoài
tính đơn hoặc tính gộp.
3.1.3. Yêu cầu quy mô VCSH lớn
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn nữa, hệ thống NHTM Việt Nam sẽ phải
đứng trước sự cạnh tranh bình đẳng với các định chế tài chính NH và phi NH của
nước ngoài. Đó sẽ là những tổ chức với lực lượng hết sức hùng hậu: những tập đoàn
tài chính hay các tập đoàn NH khổng lồ với các công ty mẹ và công ty con có mặt
tại khắp năm châu, trình độ vô cùng tiên tiến, công nghệ hiện đại và bề dày kinh
nghiệm lâu năm. Đơn cử như Mỹ có khoảng 8.000 NHTM, trong đó khoảng 10 NH
với số vốn tự có trên 10 tỉ USD, 62 NH trên 1 tỉ USD và 215 NH trên 150 triệu
Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc
Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc
Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc
Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc

More Related Content

Similar to Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc

Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Nam Hương
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Trần Đức Anh
 
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.taothichmi
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Dương Hà
 
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc (20)

Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân HàngĐề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
Đề tài: Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng
 
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docxCơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
 
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docxCơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
 
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng công thương...
 
THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG HSBC - TẢI FREE ZALO: 0934 5...
THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG HSBC - TẢI FREE ZALO: 0934 5...THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG HSBC - TẢI FREE ZALO: 0934 5...
THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG HSBC - TẢI FREE ZALO: 0934 5...
 
Phân Tích Thực Trạng Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Vietcombank .docx
Phân Tích Thực Trạng Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Vietcombank .docxPhân Tích Thực Trạng Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Vietcombank .docx
Phân Tích Thực Trạng Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Vietcombank .docx
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
 
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, HAY
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, HAYBáo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, HAY
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, HAY
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại c...
 
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ ...
 
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)Tailieu.vncty.com   huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
Tailieu.vncty.com huy-dong-von-cua-ngan-hang-thuong-mai (1)
 
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Maritime (TẢI FREE ZALO: 0934 573 149)
 
Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.
Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.
Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank thực trạng và giải pháp.
 
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh nh no&ptnt huyện vụ bản.
 
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốnLuận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
Luận văn: Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn
 
Báo khoa học.docx
Báo khoa học.docxBáo khoa học.docx
Báo khoa học.docx
 
Cơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docxCơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại.docx
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
Đề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAOĐề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAO
Đề tài hiệu quả hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch, ĐIỂM CAO
 
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
Khoá Luận Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Kết Quả Hoạt Động...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Recently uploaded

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 

Thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đối với những khởi sắc của nền kinh tế trong suốt thời gian qua là không thể phủ nhận. Như huyết mạch của thị trường tài chính - tiền tệ nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, các ngân hàng thương mại đã luôn đóng vai trò chủ đạo trong việc tận dụng và phát huy các nguồn lực tài chính trong nước, đáp ứng nhu cầu tín dụng của đông đảo đối tượng và thành phần kinh tế, phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vị trí ấy đang bị lung lay, vì cùng với sự hội nhập quốc tế ngày càng chủ động và tích cực hơn của Việt Nam trong thời gian gần đây, thị trường tài chính - ngân hàng sẽ mở rộng cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài. Việc cạnh tranh là không thể tránh khỏi, do đó năng lực cạnh tranh là vấn đề then chốt. Bàn về năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, có rất nhiều điều để trăn trở: trình độ phát triển thị trường và trình độ quản lý thấp, chất lượng tài sản không cao, công nghệ ngân hàng lạc hậu, dịch vụ còn giới hạn, v.v…Song, một trong những hạn chế lớn nhất, ảnh hưởng cơ bản nhất đến khả năng cạnh tranh của các định chế tài chính này tại Việt Nam chính là tiềm lực tài chính còn hết sức yếu kém, mà Vốn chủ sở hữu là thước đo cho tiềm lực ấy. Nếu ngân hàng có thể hoạt động và lớn mạnh như một cây cổ thụ, thì vốn chủ sở hữu chính là rễ của cái cây đó. Không chỉ tạo cơ sở hình thành và điều kiện mở rộng cho ngân hàng, trong suốt quá trình hoạt động, nguồn vốn ấy luôn đóng vai trò là tấm đệm chống đỡ mọi tổn thất đến từ lĩnh vực kinh doanh chứa đựng đầy rủi ro này. Có thể nói, vốn chủ sở hữu là xuất phát điểm đầu tiên, và cũng là cứu cánh cuối cùng cho mọi ngân hàng duy trì được sự tồn tại và phát triển của mình. Một mức vốn chủ sở hữu đủ lớn sẽ giúp tránh được những vụ phá sản ngân hàng _ một tai họa đem lại ảnh hưởng bất lợi đối với nền kinh tế có lẽ là hơn bất cứ loại hình doanh nghiệp nào khác. Vì vậy, tìm hiểu sâu về thực trạng vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, và những sức ép tăng nguồn vốn này trong thời gian tới là một việc làm rất thiết thực và cấp bách, đặc biệt khi mà tài chính -
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 ngân hàng là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh nhất sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 vừa qua. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ những căn cứ lýý luận và thực tiễn để khẳng định vai trò thiết yếu của vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn đối với các ngân hàng thương mại; đồng thời nghiên cứu một số kinh nghiệm tăng vốn chủ sở hữu của các nước trên thế giới, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá thực trạng vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua, những kết quả, tồn tại và nguyên nhân. Thứ ba, phân tích sức ép tăng vốn chủ sở hữu đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tương lai gần; từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị phù hợp với điều kiện và tình hình của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu Với thực tế là sức ép sẽ đến chủ yếu với bộ phận các ngân hàng thương mại bản địa, cũng như mong muốn rằng các ngân hàng được thành lập bởi những nguồn lực nước nhà không dần mất đi vị thế của mình trên thị trường, khóa luận chỉ xin tập trung vào các ngân hàng thương mại do phía Việt Nam nắm quyền chi phối, bao gồm các ngân hàng thương mại: Nhà nước, Cổ phần và Liên doanh, trong khoảng thời gian từ năm 2000-2007. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài các phương pháp biện chứng trong nghiên cứu khoa học, Khóa luận chú trọng sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thống kê, tổng kết thực tiễn, phân tích và khái quát. 5. Bố cục của Khóa luận Chương I: Lýý luận chung výề Vốn Chủ Sở Hữu và Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Chương III: Một số giải pháp tăng vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm phù hợp với sức ép tăng vốn của bối cảnh hội nhập. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hiền, giảng viên khoa Tài Chính Ngân Hàng của trường Đại học Ngoại Thương, đã hết sức tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành Khóa Luận này.
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 NỘI DUNG CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I. Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam 1. Lịch sử hình thành và phát triển Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, hệ thống tiền tệ, tín dụng của Việt Nam được thiết lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua NH Đông Dương _ vừa đóng vai trò là NH Trung ương trên toàn cõi Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là NH thương mại, phục vụ đắc lực cho chính sách thuộc địa của Pháp và làm giàu cho tư bản Pháp. Để từng bước xây dựng nền tiền tệ và hệ thống NH độc lập tự chủ, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập NH Quốc Gia Việt Nam - NH của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á để thực hiện 5 nhiệm vụ cấp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý Kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngày 21/1/1960, theo thông tư số 20/VP - TH của Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng chính phủ, NH Quốc Gia Việt Nam được đổi tên thành NH Nhà nước Việt Nam. Tháng 7 năm 1976, đất nước được thống nhất, NH Quốc gia của chính quyền Việt Nam cộng hoà ở miền Nam được hợp nhất vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống NHNN duy nhất của cả nước. Hệ thống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm: NHTW đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh NH tại các tỉnh, thành phố và các chi điếm NH cơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước. Đến cuối những năm 80, hệ thống NHNN về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. Giai đoạn 1986 - 1990, chức năng quản lý Nhà nước mới bắt đầu được
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 tách dần ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động NH sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Song mô hình hoạt động rập khuôn theo Liên Xô và các nước XHCN cũ, theo đó chỉ tồn tại NHNN do Nhà nước độc quyền nắm giữ - vừa làm chức năng quản lý của NHTW, vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng của NHTM. Tháng 5/1990, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ra đời đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống NH Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - Trong đó, lần đầu tiên đối tượng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động của mỗi cấp được luật pháp phân biệt rạch ròi: NHNN là cơ quan quản lýý Nhà nước về tiền tệ và tín dụng, là NH phát hành, đồng thời là NH của các NH trên lãnh thổ Việt Nam; Cấp NH kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong toàn nền kinh tế quốc dân do các Định chế tài chính NH và phi NH thực hiện. Nhìn từ góc độ pháp lýý và thực tiễn, có thể coi đây là thời điểm ra đời của của hệ thống NHTM Việt Nam (vì tuy NH Đầu tư và phát triển - tiền thân là NH Kiến thiết được thành lập năm 1957, và NH Ngoại thương được thành lập năm 1963, song cho tới trước năm 1990, hai ngân hàng này chưa được tổ chức và hoạt động như NHTM). Kể từ đó là quá trình ra đời hàng loạt các ngân hàng chuyên doanh cấp 2 với các loại hình sở hữu khác nhau. Sau gần 20 năm phát triển, hệ thống NHTM Việt Nam đã lớn mạnh hết sức nhanh chóng và khẳng định vai trò to lớn trong nền kinh tế, cũng như xu hướng đi lên không ngừng. Đến nay, xếp theo hình thức sở hữu, cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm:
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Cụ thể 5 NHTMNN là: NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (AgriBank), NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), NH Công thương Việt Nam (ICB), NH Ngoại Thương Việt Nam (VCB), NH Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB). Ngoài ra, còn hai TCTD Nhà nước khác là: NH Phát triển Việt Nam và NH Chính sách xã hội (vốn điều lệ mỗi NH đạt 5.000 tỷ đồng), nhưng đây không phải là các NHTM, do hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà nhằm phục vụ các chính sách phát triển của Nhà nước [27]. Như đã giới hạn trong Lời mở đầu, ở đây chỉ xem xét những NHTM do phía Việt Nam nắm quyền kiểm soát (được hiểu là có quyền quyết định cơ bản đến hoạt động kinh doanh của NHTM như: chiến lược kinh doanh, phân chia lợi ích, v.v…), bao gồm: NHTMNN, NHTMCP, và NHTM Liên doanh. 2. Khái quát những thành tựu của hệ thống NHTM Việt Nam thời gian qua Xét từ những năm bước vào cao trào đổi mới (1990) đến nay, với những nỗ lực toàn diện, kết quả hoạt động của toàn ngành ngân hàng Việt Nam được thể hiện trên một số nét tổng quát sau đây * : * Tổng hợp thông tin và số liệu từ “Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi mới cùng đất nước và những việc cần làm trong tiến trình phát triển cùng nền kinh tế thị trường, hội nhập của VN”, TS. Phùng Khắc Kế, Phó thống đốc NHNNVN (TLTK số [8] ]trang 4-7 của Khóa luận này), “Hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam” www.sbv.gov.vn, Báo cáo thường niên năm 2006 và thông tin trên website của 5 NHTMNN. NHTM Cổ phần (35) Đô thị (31) Chi nhánh NH nước ngoài (37) NH Liên doanh (5) NHTM Nhà nước (5) NH NHÀ NƯỚC Nông thôn ( 4) BIDV ICB VCB MHB AGB
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 - Đổi mới từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, trực tiếp góp phần làm cho toàn nền kinh tế khắc phục được nạn khan hiếm phương tiện thanh toán trong khi vẫn giữ được giá trị sức mua của đồng Việt Nam; góp phần kiểm soát lạm phát (kéo chỉ số lạm phát từ 774,7% trong năm 1986 xuống ở mức 2 con số và từ năm 1992 đến nay liên tục là 1 con số); Góp phần giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông: tỷ lệ tiền mặt trong cơ cấu của tổng phương tiện thanh toán đã giảm dần từ 40% năm 1990 xuống còn quanh 20% như hiện nay. - Về bộ máy tổ chức: thiết lập được một mạng lưới cung cấp dịch vụ ngân hàng phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế. Hệ thống NHTM đóng vai trò là các định chế trung gian bên cạnh NHNN, bao gồm: 5 NHTMNN, 1 NH Chính sách xã hội, 1 NH Phát triển, 31 NHTMCP đô thị, 4 NHTMCP nông thôn, 37 Chi nhánh nước ngoài, 5 NH Liên doanh, 40 văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài tại VN, 9 công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài chính, hơn 900 quỹ tín dụng nhân dân (hoạt động tín dụng quy mô nhỏ ở địa bàn nông thôn). Trong đó, đáng chú ýý là hệ thống NHTMNN tuy chỉ có 5 NH nhưng chiếm tới hơn 70% thị phần tổng thể các dịch vụ NH thông qua một mạng lưới dày đặc các chi nhánh trong cả nước: BIDV có 100 chi nhánh và 3 sở giao dịch; ICB có 130 chi nhánh, 2 sở giao dịch, và trên 700 điểm giao dịch; VCB có 24 chi nhánh cấp 1; MHB có hơn 130 chi nhánh, phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước; Đặc biệt, NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn có 108 chi nhánh cấp 1 và tổng số 2.200 chi nhánh tính tới cấp 4, đã có mặt trên 100% số huyện, thị trong cả nước. - Bắt đầu từ năm 1992 đã đi từ lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương, lãi suất dài hạn lớn hơn lãi suất ngắn hạn; thu hẹp khoảng cách giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ, cơ chế lãi suất thích ứng với rủi ro cũng như quan hệ cung cầu vốn theo cơ chế thị trường và phù hợp với thông lệ quốc tế. - Về chính sách tín dụng: Các NHTM đã thực sự trở thành ngân hàng của toàn dân, không phân biệt thành phần kinh tế. Dư nợ tín dụng của các ngân hàng Việt Nam cấp cho các doanh nghiệp gồm cả doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân các năm đều có xu hướng tăng lên _ mức tăng bình quân 10 năm, gần đây đạt mức 21%/năm. Xu hướng tín dụng tăng và phân bố thích hợp với cơ cấu thành phần khách hàng
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 trong cả nước, và các NHTM đã tham gia mạnh vào quá trình đổi mới cơ chế, đáp ứng các nhu cầu kinh doanh, đầu tư sản xuất của mọi thành phần kinh tế. - Về chương trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng: Các NHTM đã đi tiên phong so với tất cả các thành phần kinh tế khác trong việc đưa công nghệ máy tính vào hoạt động có hiệu quả ngay từ những năm 70 và đặc biệt phát triển vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đến nay. Hiện nay, các NHTM đã nối mạng thanh toán, chuyển tiền thông suốt từ Trung Ương đến các chi nhánh cơ sở, tốc độ thanh toán tăng mạnh (thanh toán khác tỉnh, thành giờ chỉ còn tính bằng phút, thậm chí bằng giây), làm cho các dòng luân chuyển vốn không chỉ nhanh, nhạy, mà còn tiết kiệm rất lớn cho khách hàng và ngân hàng. Hệ thống ATM cũng phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thanh tóan phi tiền mặt : cuối năm 2006 toàn hệ thống có trên 3.500 máy so với 200 máy của năm 2002. - Đã cơ bản phổ cập và trang bị mới kiến thức về hoạt động ngân hàng bằng cơ chế thị trường trong toàn ngành. Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt ngày càng có trình độ cao hơn _ năm 2005, số cán bộ có trình độ đại học trở lên đã chiếm hơn 60% của hơn 70.000 cán bộ công nhân viên toàn ngành so với mức xấp xỉ 20% của hơn 40.000 người làm ngân hàng năm 1990; Các NH cũng liên tục quan tâm đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực. - Các NHTMNN cũng không ngừng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính, tiền tệ như WB, IMF, ADB,…và với các NH của nước ngoài, xây dựng quan hệ hợp tác song phương, từ đó thu hút được vốn và công nghệ của bạn. 3. Phân tích SWOT của các NHTM Việt Nam Với hoàn cảnh phát triển và môi trường chung của nền kinh tế nước nhà, hệ thống NHTM Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của quá trình lớn mạnh và đào thải. Trong bối cảnh hiện nay, các NHTM Việt Nam đang có những lợi thế riêng của mình song vẫn còn nội tại nhiều bài toán không dễ giải quyết, được mở ra rất nhiều cơ hội cũng như phải đối mặt với không ít thách thức. Để nắm bắt nhanh chóng, có thể sử dụng mô hình phân tích SWOT để nêu một cách cơ bản những
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Hiểm họa (Threats) của các NHTM Việt Nam hiện nay như sau: S - Mạng lưới chi nhánh dày đặc đến tận các địa phương và cơ sở, thị phần đang chiếm ưu thế. - Sự thông hiểu môi trường kinh doanh và tập quán tiêu dùng trong nước _ đây có thể coi là ưu thế lớn nhất của các NHTM Việt Nam về ngắn và trung hạn. - Tốc độ phát triển thời gian qua khá cao, tạo được uy tín cho các nhà đầu tư trong xã hội. - Được sự quan tâm và đầu tư lớn của Chính phủ và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. W - Tìềm lực tài chính thấp: Quy mô vốn nhỏ, chất lượng tài sản có không cao (ảnh hưởng của tỷ lệ nợ xấu _NPL). Một lượng vốn khá lớn thất thoát không thu hồi được. Mặc dù đã tái cơ cấu lại tài chính đối với các NHTMNN nhưng nợ khó đòi vẫn còn và nguy cơ tiềm ẩn tăng cao vẫn có. - Khả năng chống đỡ rủi ro chưa cao; Mức trích lập dự phòng rủi ro so với nguy cơ rủi ro thực tế không đủ, nếu trích lập đủ thì một số NHTMNN chưa hẳn đã có lãi. - Dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống (Các NH huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động và cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu của NH, chiếm trên 80% tổng thu nhập _ tức là chủ yếu dùng công cụ lãi suât để thu hút khách hàng, nhưng công cụ này cũng chỉ có tác dụng giới hạn [32]). - Nhiều nguồn vốn còn trôi nổi trong dân mà NH chưa huy động được.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 - Việc cho vay vốn đầu tư còn nhiều vướng mắc, nhiều doanh nghiệp và người dân có nhu cầu vay vốn đầu tư chưa tiếp cận được với nguồn vốn NH. - Nguồn nhân lực hạn chế về trình độ, tri thức, tác phong; chính sách nhân sự còn nhiều bất cập. - Năng lực quản lýý thấp, thiếu chính sách, và quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng. - Công nghệ ngân hàng còn yếu kém so với mặt bằng chung của thế giới. O - Môi trường khách quan thuận lợi: Nền kinh tế, thị trường tài chính đang trên đà phát triển; Những quy định về kiểm soát lãi suất, tỷ giá, …từng bước được tháo gỡ, trao quyền tự chủ cho các NH trong việc đàm phán, kýý kết với khách hàng; Các NH được chủ động hơn trong việc triển khai các nghiệp vụ và các hình thức cạnh tranh mới; Chính sách và môi trường kinh doanh minh bạch hơn. - Có tương lai được tham gia mạnh mẽ vào quá trình hội nhập, đồng nghĩa với cơ hội tiếp cận những luồng vốn lớn, công nghệ hết sức tiên tiến, điều kiện hợp tác cao, tranh thủ được kinh nghiệm vận hành và quản lýý của nước ngoài. T - Rủi ro từ môi trường kinh doanh: lạm phát; thị trường bất động sản và hàng hóa chưa thực sự phát triển và còn nhiều biến động (ảnh hưởng đến tài sản đảm bảo để cho vay); cạnh tranh lãi suất giữa các NH dẫn đến lãi suất huy động tăng cao, chi phí doanh nghiệp phải chịu khi vay NH lớn, dẫn đến nguy cơ NH mất nợ; cơ cấu hệ thống tài chính mất cân đối: NH vẫn là kênh chính cho vay trung và dài hạn, số vay huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung và dài hạn lên tới 50% _ con số quá cao, có thể gây rủi ro lớn cho cả hệ thống. - Về dài hạn, hầu hết những lợi thế hiện nay đều có nguy cơ mất đi. - Áp lực cạnh tranh hết sức gay gắt từ
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 những định chế tài chính khổng lồ và dày dạn kinh nghiệm của nước ngoài. Từ sự phân tích khái quát nói trên, có thể thấy rất rõ con đường phía trước của các NHTM Việt Nam tuy sáng lạn nhưng cũng đầy chông gai. Việc cạnh tranh là không thể tránh khỏi, do đó năng lực cạnh tranh là vấn đề then chốt. Bàn về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam, tiềm lực tài chính luôn là một trong những yếu điểm lớn nhất, và VCSH chính là thành tố đầu tiên tạo nên tiềm lực này. II. Thực trạng VCSH và Hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam 1. Thực trạng 1.1. Bộ phận NHTMNN Những thành phần trọng yếu nhất làm nên VCSH của NHTM là: Vốn điều lệ, Các quỹ dự trữ và Lợi nhuận giữ lại. Song, đối với các NHTM Việt Nam, do đa số có thời gian hoạt động tương đối ngắn (nhất là các NHTMCP và NHTM Liên doanh, phần lớn mới chỉ thành lập vào thập niên 90 của thế kỷ trước) nên các nguồn vốn hình thành từ tích lũy chưa lớn; Vì thế, tại hầu hết các ngân hàng, Vốn điều lệ vẫn là thành phần chủ chốt của VCSH. Trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay, các NHTMNN có nguồn VCSH cao nhất do nhận được sự tài trợ ban đầu và các đợt cấp bổ sung nguồn vốn điều lệ lớn hơn nhiều so với việc tự gây dựng của các NHTMCP. Mặc dù vẫn luôn đóng vai trò chủ đạo trên thị trường _ chiếm trên 70% thị phần huy động vốn và cho vay_, nhưng tổng nguồn vốn tự có của các NHTMNN năm 2000 mới chỉ đạt 6.673 tỷ đồng (tương đương 420 triệu USD)[15]. Thông qua Đề án tái cơ cấu lại các NHTMNN (được khởi động từ cuối năm 2001 trên cơ sở các Quyết định 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 và 92/2002/QĐ-TTg ngày 29/1/2002 của Thủ tướng Chính phủ), Chính phủ đã có kế hoạch cấp bổ sung vốn điều lệ nhằm nâng cao năng lực tài chính và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cho các NHTMNN, chủ yếu dựa trên cơ sở phát hành trái phiếu đặc biệt của Chính phủ gắn liền với tiến trình giải quyết nợ xấu của các NH này. Đầu tháng 1-2005, Bộ Tài chính đã quyết định cấp bổ sung vốn điều lệ đợt 4 - đợt cuối cùng cho các
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 NHTMNN; Trong đợt 4 này, NH Công thương và NH Ngoại Thương mỗi ngân hàng được cấp 400 tỷ đồng bằng nguồn trái phiếu đặc biệt. Tính chung trong giai đoạn 2002 - 2005, tất cả 5 NHTMNN đã được cấp bổ sung vốn điều lệ trong 4 lần với tổng số tiền là 12.641,2 tỷ đồng, nâng tổng số vốn tự có của các NHTMNN tính đến tháng 6/2005 lên 18.415 tỷ đồng (tương đương 1,1 tỷ USD), gấp 3 lần cuối năm 2000 [15]. Từ đó đến nay, vốn điều lệ cũng như VCSH của các NHTMNN vẫn tiếp tục tăng tương đối nhanh. Trong số 5 NHTMNN, ngoại trừ NH Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long có số vốn điều lệ cũng như VCSH nhỏ nhất _chưa đến 1.000 tỷ đồng (Cụ thể: Vốn điều lệ: 774,2 tỷ VNĐ, VCSH: 929 tỷ VNĐ * ), các NHTMNN còn lại đều có các mức vốn này tương đối cao hơn. Trong đó, Ngân hàng Ngoại thương tuy không sở hữu một mức vốn điều lệ cao nhất, nhưng lại liên tục dẫn đầu là NH có VCSH lớn nhất nhờ kết quả hoạt động hiệu quả nhất trong nhóm các NHTMNN. (VCSH của các NH khi ghi chép theo hệ thống kế toán NH Việt Nam VAS có thể là rất lớn, song những con số đó được ghi theo giá trị sổ sách và tuân theo một số nguyên tắc khiến chúng chưa phản ánh đầy đủ hoạt động kinh doanh của NH theo cơ chế thị trường, do đó khi tính toán theo các tổ chức kiểm toán quốc tế lại nhỏ hơn rất nhiều. Với thực tế là hiện nay các NH đều nỗ lực bắt kịp xu hướng thị trường và đã sử dụng dịch vụ kiểm toán của các công ty quốc tế, các số liệu ở đây đều lấy theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế IFRS): Bảng 2: VCSH của các NHTMNN giai đoạn 2003-2006 (Đơn vị: triệu đồng) STT Ngân hàng 2003 2004 2005 2006 1 AGB 126.135 483.619 781.031 937.237 2 BIDV 3.083.843 3.149.720 3.061.921 4.502.000 * Bảng cân đối kế toán Ngân hàng MHB tại thời điểm 31/12/2006
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 3 ICB 4.154.083 4.908.773 6.071.631 7.285.957 4 VCB 5.923.811 7.180.787 8.415.901 11.127.248 Nguồn: Tổng hợp các Bảng Cân Đối Kế Toán từ 31/12/2003 đến 31/12/2006 của NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), NH Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), NH Công thương Việt Nam (ICB), NH Ngoại Thương Việt Nam (VCB). Tiếp tục biểu đồ hóa các số liệu đó sẽ có: Biểu đồ 1: VCSH của các NHTMNN giai đoạn 2003-2006 (Đơn vị: triệu đồng) 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2003 2004 2005 2006 AGB BIDV ICB VCB Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán các NH Ngoài thành phần lớn nhất là vốn điều lệ, bộ phận chiếm tỷ trọng cao tiếp theo trong quy mô VCSH của các NHTMNN tại Việt Nam là các “Quỹ dự trữ”, đôi khi còn có “Thặng dư vốn”. Các thành phần “Lợi nhuận giữ lại” hay các nguồn khác của vốn không đáng kể _ ngay cả với những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất như Vietcombank hay Incombank; đặc biệt, đối với các NHTMNN như BIDV hay Agribank, Lợi nhuận giữ lại thậm chí bị âm (theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế IFRS) (ví dụ năm 2006 tại BIDV là -3.013.099 triệu đồng ). Biểu đồ 2: Tỷ trọng các thành phần chính của VCSH tại một số NHTMNN
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 84% 13% 0% 3% 2% 47% 12% 39% Vốn điều lệ Các quỹ dự trữ Lợi nhuận để lại Các nguồn khác MHB VCB Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 của MHB và VCB Xét về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu _ hệ số CAR (thông thường được hiểu là CAR loại II) _ của hệ thống NHTM Việt Nam, tình 0hình hiện nay đã được cải thiện đáng kể, tuy chưa phải tất cả đều đã đạt mức 8% mà Uỷ ban Basel đề xuất. Thời điểm 31/12/2000, tỷ lệ an toàn vốn của các NHTMNN là 3,05% _ một con số thấp đến mức nguy hiểm. Nhờ có Đề án tái cơ cấu NHTMNN như đã đề cập ở trên, năm 2005, tỷ lệ an toàn vốn của khối NHTMNN đã tăng lên mức trung bình khoảng 4,4 % vào cuối năm 2004 và 5,6% vào năm 2005 [15], và tình hình vẫn đang tiếp tục tiến triển tốt hơn, vì theo Điều 4_Khoản 2_Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN: đến năm 2008, các NHTMNN đều phải đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%. Theo báo cáo kết thúc năm tài chính 2006 của NH Đầu tư và phát triển, hệ số an toàn vốn CAR liên tục được tăng cường, chủ yếu là nhờ tăng vốn cấp 1 thông qua lợi nhuận giữ lại và vốn cấp 2 thông qua phát hành trái phiếu dài hạn: Bảng 3: Hệ số CAR của NH Đầu tư và phát triển BIDV Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 Vốn tự có theo VAS (Tỷ VNĐ) 6.499 10. 838 Vốn cấp 1 6.411 7.489 Vốn cấp 2 124 3.524 Chỉ số CAR (%) theo VAS 6,86% 9,1% Chỉ số CAR (%) theo IFRS 3,36% 5,9% Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng BIDV năm 2006, trang 41. BIDV đã đặt mục tiêu tiềm lực tài chính cho năm 2007 với hệ số CAR tối thiểu là 10% [1iii]; NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đặt mục tiêu hệ số này
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 năm 2007 đạt 8% [1ii]; NH Công thương năm 2003 và 2004 mới có hệ số CAR lần lượt là 6,08% và 6,3%, nhưng năm 2005 đã đạt 8,07% [1v]; Hệ số CAR của NH Ngoại thương cuối năm 2000 chỉ có 2,7%, nhưng đến cuối năm 2004 đã tăng lên 7% và năm 2005 đã cao đáng kể ở mức 9,57% [1vi]. 1.2. Bộ phận NHTMCP Với bộ phận các NHTMCP, tính bình quân quy mô vốn còn nhỏ hơn rất nhiều do quá trình hình thành có điểm xuất phát rất thấp. thậm chí một số NH ban đầu chỉ có mức vốn điều lệ khoảng vài tỷ đồng, tức là VCSH cũng bị giới hạn ở mức nhỏ bé tương đương. Số lượng NHTMCP được cấp giấy phép thêm qua các năm: 1991: 5NH, 1992: 17 NH, 1993: 20 NH, 1994: 4NH, 1995: 3NH, 1996: 3NH, và đến năm 1997, NHNN đã dừng việc cấp phép thành lập mới loại hình NH này. Vào thời điểm phát triển nhất (năm 1996), hệ thống các NHTMCP có 52 NH, trong đó có 32 NHTMCP đô thị và 20 NHTMCP nông thôn. Tổng số vốn tự có của các NHTMCP cuối năm 2000 chỉ là 2.100 tỷ đồng và cuối năm 2004 tăng lên mức 5.500 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2000-2003, sau một thời gian tái cơ cấu, thực hiện bài bản và êm thấm việc sắp xếp, củng cố, sáp nhập, giải thể, bán lại, cả nước còn 37 NHTMCP, và đến nay con số này là 35. Hiện nay, tuy các NH đều đã nỗ lực tăng quy mô vốn tự có, song đa số vẫn chỉ có mức vốn điều lệ dưới 1.000 tỷ đồng: - Các NHTMCP nông thôn là các tổ chức có số vốn điều lệ thấp nhất trong bộ phận NHTMCP: Kết thúc năm 2006, sau khi tiếp tục có nhiều ngân hàng tiếp tục chuyển đổi sang hình thức NHTMCP đô thị (Các ngân hàng: An Bình, Ninh Bình, Nhơn Ái, Sông Kiên, Kiên Long, Hải Hưng, Đồng Tháp Mười), hiện nay chỉ còn lại 4 NHTMCP Nông thôn (và cả 4 NH này đều đã và đang tăng vốn điều lệ, tái cơ cấu tổ chức, hoạt động, hoàn thiện các điều kiện và thủ tục hồ sơ để trình Thống đốc NHNN chấp thuận cho phép chuyển đổi mô hình hoạt động thành NHTMCP đô thị [39]).
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Bảng 4: Vốn điều lệ của các NHTMCP Nông thôn hiện nay STT Ngân hàng Thành lập Vốn điều lệ Tỷ VNĐ Quy đổi ra triệu USD* 1. Miền Tây 1992 200 12,38 2. Mỹ Xuyên 1992 500 30,94 3. Rạch Kiến 1993 504 31,19 4. Đại Á 1993 500 30,94 Trung bình 426 26,36 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [27] Mức VCSH của các ngân hàng này cũng không lớn hơn nhiều so với Vốn điều lệ. Ví dụ tại NHTMCP nông thôn Đại Á kết thúc năm tài chính 2006: VCSH là 711,821 tỷ đồng, trong đó ngoài vốn điều lệ thì Các quỹ dự trữ chiếm 7,149 tỷ đồng và Lợi nhuận giữ lại là 23,027 tỷ đồng ** . - Các NHTMCP đô thị nhìn chung có số vốn điều lệ cao hơn. NH có mức vốn này thấp nhất là NH Gia Định (vốn điều lệ 210 tỷ đồng [27]), và cao nhất là NH Sài Gòn Thương Tín (theo thông cáo mới nhất của NH, đến tháng 10/2007, vốn điều lệ đạt 4.449 tỷ đồng và VCSH đạt 5.948 tỷ đồng, tiếp tục duy trì là NH lớn nhất trong hệ thống NHTMCP và lớn thứ 5 trong tổng hệ thống NHTM Việt Nam), các NHTMCP đô thị khác có vốn điều lệ xung quanh mức 500-1.000 tỷ VNĐ. Trong 31 NHTMCP đô thị, chỉ 12 NH sở hữu số vốn điều lệ và VCSH trên 1.000 tỷ đồng: Bảng 5: Vốn điều lệ và VCSH của những NHTMCP lớn nhất (Đơn vị: triệu đồng) STT Ngân hàng Vốn điều lệ VCSH 31/12/2006 (31/12/2006) 9/2007 1. Á Châu (ACB) 1.100.047 2.530.106 1.653.987 * Quy đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng ngày 12/10/2007 theo www.sbv.gov.vn/vn/home ** Báo cáo tài chính của NHTMCP nông thôn Đại Á [43v]
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 2. An Bình (ABbank) 1.131.951 (*)2.300.000 1.190.274 3. Đông Á (EAB) 880.480 1.400.000 1.521.034 4. Đông Nam Á (Seabank) 500.000 1.500.000 1.055.536 5. Kỹ thương (Techcombank) 1.500.000 1.500.000 1.761.687 6. Nhà Hà Nội (Habubank) 1.000.000 1.260.000 1.756.381 7. Phương Nam (Southern bank) 1.290.789 1.290.789 1.621.860 8. Quân Đội (MBank) 1.045.200 1.045.200 13.529.356 9. Quốc tế (VIB) N.A 1.000.000 N.A 10. Sài Gòn (SCB) 600.000 1.427.554 850.236 11. SG Thương Tín (Sacombank) 2.089.000 4.449.000 2.429.800 12. Xuất nhập khẩu (Eximbank) 1.212.371 1.870.124 1.946.667 (*)Đợt phát hành cổ phiếu mới để tăng vốn điều lệ đợt 1/2007 đã được thông qua và sẽ triển khai vào 10/2007 [43iii]. Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên được công khai trên website của các NHTMCP trong danh sách nói trên. Ngoài Vốn điều lệ, thành phần chủ yếu còn lại của VCSH cũng là Lợi nhuận giữ lại và Các quỹ dự trữ. Song, không hoàn toàn giống với các NHTMNN, tại một số NHTMCP, Lợi nhuận giữ lại (lũy kế) đôi khi còn lớn hơn các quỹ dự trữ rất nhiều _ ví dụ trường hợp của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Techcombank, Eximbank, v.v … Và trong một số trường hợp, Thặng dư vốn cổ phần cũng chiếm một lượng không nhỏ. Biểu đồ 3: Tương quan các thành phần chủ yếu của VCSH tại một số NHTMCP lớn
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 NH Sài Gòn Thương Tín NHĐông Nam Á NHXuất - Nhập khẩu NHĐông Á Vốn khác Lợi nhuận giữ lại Các quỹ dự trữ Vốn điều lệ Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 của 4 ngân hàng trên Về mặt hệ số an toàn vốn CAR, các NHTMCP tuy quy mô vốn nhỏ hơn so với các NHTMNN, nhưng nhìn chung lại có tỷ lệ an toàn vốn đều đã đạt mức 8% hoặc hơn nữa. Ví dụ: Ngay cả khi không xem xét đến yếu tố rủi ro khi đánh giá các Tài sản có của NHTMCP nông thôn Đại Á, tỷ lệ VCSH/Tổng Tài sản có đã đạt mức khoảng 50%* , như vậy khi áp dụng phương pháp tình toán CAR của Basel _ tức là gán cho các Tài sản có này những hệ số chuyển đổi theo mức độ rủi ro tiềm tàng (mà các hệ số chuyển đổi này luôn ≤ 1) _ thì hệ số an toàn vốn của NH đó còn cao hơn nữa. Đối với các NHTMCP đô thị, tình hình cũng rất khả quan: Hệ số CAR của NHTMCP Đông Á kể từ năm 2002 luôn đạt trên 8% (trừ năm 2003: 7,88%), và năm 2006 là 13,57%[1iv]; của NHTMCP Á Châu năm 2005 và 2006 lần lượt là 12% và 10,9% [1i], của NH Eximbank năm 2006 đạt trên 10%, v.v... Tiêu biểu nhất là NHTMCP lớn và uy tín nhất Việt Nam Sacombank, từ năm 2001 đến nay liên tục đạt mức CAR rất cao (hơn nhiều so với mức 8% mà Uỷ ban Basel đề xuất). Theo cách giải thích truyền thống, sở dĩ các NHTM nhỏ hơn lại thường có hệ số an toàn vốn cao là do quy mô nhỏ ấy khiến hoạt động của họ tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, vì vậy cần duy trì một mức độ bảo đảm an toàn lớn hơn. Biểu đồ 4: Hệ số an toàn vốn CAR của NHTMCP Sacombank qua các năm * Tính toán theo số liệu trong bảng cân đối kế toán năm 2006 của NHTMCP Đại Á [43V]
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 8.26% 8.37% 10.06% 10.49% 15.40% 11.82% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 CAR Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 của ngân hàng Sacombank, trang 18 1.3. Bộ phận NHTM Liên doanh Số lượng các NHTM Liên doanh ở nước ta không nhiều, đều là liên doanh giữa các NHTMNN lớn nhất của Việt Nam và một số tổ chức tài chính lớn của các nước lân cận hoặc quan hệ hữu nghị lâu đời với Việt Nam, trong đó bên góp vốn Việt Nam nắm cổ phần chi phối hoặc ngang bằng với đối tác nước ngoài. Quy mô vốn điều lệ của các NH này cũng không cao: Bảng 6: Vốn điều lệ của các NHTM Liên doanh của Việt Nam hiện nay STT Ngân hàng Thành lập Vốn điều lệ Triệu USD Quy đổi ra tỷ VNĐ* 1. INDOVINA 1990 20 323,2 2. SHINHANVINA 1993 20 323,2 3. VID PUBLIC 1992 20 323,2 4. VINA SIAM 1995 15 242,4 5. Việt – Nga 2006 10 161,6 Trung bình 17 274,72 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [27] Hiện nay, tuy thực trạng VCSH và Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng này không được công khai cũng như không đủ số liệu để tính toán gián tiếp, và tuy không rầm rộ về danh tiếng hay quy mô, nhưng kết quả hoạt động của các ngân * Quy đổi theo tỷ giá bình quân liên Ngân hàng ngày 12/10/2007 theo www.sbv.gov.vn/vn/home
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 hàng này trong thời gian vừa qua đều tương đối khả quan, điển hình như Liên doanh ngân hàng VID Public Bank hay Indovina. Với các chủ đầu tư là các ngân hàng lớn của Việt Nam và phía đối tác có uy tín của nước ngoài (Ngân hàng Công Thương Việt Nam cùng Ngân hàng của Đài Loan thành lập Indovina Bank; Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam liên doanh với Ngân hàng Ngoại thương Nga thành lập ngân hàng liên doanh Việt – Nga, và cùng một ngân hàng lớn thứ hai của Malaysia thành lập VID Public Bank; ShinhanVina Bank là kết quả hợp tác giữa Vietcombank với Tập đoàn tài chính Shinhan của Hàn Quốc; và VinaSiam Bank là liên doanh giữa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với Ngân hàng Thương mại Thái (SCB) và Tập đoàn Charoen Pokphand của Thái Lan), có thể tin rằng quy mô vốn chủ và hệ số đảm bảo an toàn của các ngân hàng liên doanh này không ở mức quá thấp hoặc quá chênh lệch so với trạng thái của các bên góp vốn liên doanh. 2. Đánh giá thực trạng VCSH và hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam 2.1. Những thành tựu Trong khoảng nửa thập kỷ vừa qua, chỉ sau một thời gian ngắn hội nhập kinh tế tích cực và sâu rộng hơn, thị trường NH của Việt Nam đã có những biến đổi rất rõ nét và tích cực về quy mô VCSH, được tạo dựng chủ yếu trên cơ sở tăng cường nguồn vốn điều lệ. Những nỗ lực lớn nhất được thực hiện ở bộ phận NHTMNN với những đợt cấp bổ sung vốn liên tục từ phía Nhà nước (như đã trình bày ở trên): Tất cả 5 NHTMNN đã được cấp bổ sung vốn điều lệ trong 4 lần, nâng tổng số vốn tự có của các NHTMNN tính đến tháng 6/2005 lên 18.415 tỷ đồng (tương đương 1,1 tỷ USD), gấp 3 lần cuối năm 2000 [15]. Từ đó đến nay, vốn điều lệ cũng như VCSH của các NHTMNN vẫn tiếp tục tăng tương đối nhanh. Tuy nhiên, kết quả tích cực nhất về việc cải thiện trạng thái vốn đặc biệt dễ nhận thấy nhất ở các NHTMCP. Vào thời điểm 2-3 năm trước, hầu hết các NHTMCP vẫn chỉ có số vốn điều lệ phổ biến ở mức 500 tỷ VNĐ, nhưng hiện nay, “câu lạc bộ NHTMCP có vốn điều lệ trên 1.000 tỷ đồng” đã lớn mạnh rất nhanh chóng (12 trong 35 NHTMCP hiện đã vượt ngưỡng này). Những động thái tăng vốn này đã góp phần mở rộng đáng kể quy mô
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 NH, ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả những mặt khác trong hoạt động của các TCTD: tăng số lượng chi nhánh, dịch vụ, quy mô các khoản tín dụng, v.v… Những NHTMCP lớn đang tiến dần đến mức vốn điều lệ của NHTMNN, ví dụ như trường hợp của Ngân hàng Sài Gòn thương tín với số vốn điều lệ vào tháng 10/2007 đã đạt 4.449 tỷ đồng, tương đương với mức vốn điều lệ của Vietcombank và Incombank. Không chỉ tăng về quy mô VCSH, các NHTM Việt Nam còn không ngừng quan tâm đến nhiệm vụ cải thiện hệ số an toàn vốn CAR (cả loại 1 và loại 2) _ đặc biệt là các NHTMCP. Điều này chứng tỏ các NH hiện nay có khả năng duy trì hoạt động một cách ổn định, lành mạnh, và chống đỡ tốt hơn đối với những rủi ro, tổn thất có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh. Đến nay, nhiều NHTMCP đã duy trì được mức hệ số an toàn rất cao, thậm chí là khi so sánh với nước ngoài, giúp đạt gần hơn tới thành tích của các NHTM lớn nhất thế giới và khu vực. Biểu đồ 5: Hệ số CAR của các NHTMCP lớn của Việt Nam so với một số nước trên thế giới (2006) 13.57% 11.82% 12.48% 12% 12.11% 15.80% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% Dong A Bank (Việt Nam) Sacombank (Việt Nam) Siam City Bank (Thái Lan) RHB (Malaysia) CCB (Trung Quốc) OCBC (Singapore) Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng trên Bên cạnh đó, luật pháp liên quan tới lĩnh vực này cũng đang được hoàn thiện hơn, trong tương lai sẽ góp phần nâng cao tiềm lực tài chính cho các NHTM của Việt Nam. Cụ thể là trong thời gian tới, cùng với Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 (ban hành ngày 7/6/2007) về Quy chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động của NHTMCP, và nghị định 141/2006/NĐ-CP (ban hành ngày 22/11/2006) về Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng Việt Nam, quy mô vốn cũng như việc thành lập các NHTM _ trong đó có NHTMCP và NHTM Liên doanh _ đều đã được thắt chặt hơn. Những yêu cầu tương đối cao này đảm bảo tính an toàn cũng như khả năng cạnh tranh cho các NH, tránh tình trạng các NHTM (đặc biệt là NHTMCP) ồ ạt đua nhau thành lập không tính đến khả năng tồn tại trong tương lai hay sự yếu thế so với các NH có quy mô lớn. Đến nay, hầu như các NHTMNN đều đã đáp ứng được mức vốn pháp định yêu cầu (vẫn còn NH Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long với số vốn đìêu lệ chưa tới 800 tỷ VNĐ) ; Các NHTMCP chưa đạt định mức sẽ có thời hạn đến năm 2008 để tăng vốn pháp định lên tiêu chuẩn đặt ra là 1.000 tỷ đồng: Bảng 7: Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ) STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng đến năm 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 1 Công ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng 2 Công ty cho thuê tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng Tương tự, Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam), Mục II _ Điều 4 yêu cầu: 1. Tổ chức tín dụng, trừ chinh nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro. 2. Tại thời điểm Quy định này có hiệu lực thi hành, ngân hàng thương mại nhà nước có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn mức quy định tại Khoản 1 điều này thì trong thời hạn tối đa là 3 năm phải tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bằng mức quy định. Mức tăng tỷ lệ hàng năm tối thiểu bằng một phần ba (1/3) số tỷ lệ còn thiếu.” Như vậy là đến năm 2008, tất cả các tổ chức tín dụng đều phải đảm bảo đáp ứng mức tối thiểu về hệ số an toàn vốn là 8%. 2.2. Những hạn chế Tuy đã đạt được những sự tiến bộ đáng kể trong nỗ lực cải thiện tiềm lực tài chính bằng cách nâng cao các mức vốn chủ cũng như hệ số an toàn vốn, nhưng những thành tích đó của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn rất nhỏ bé nếu đem so sánh với những gì mà các định chế tài chính nước ngoài đã tạo lập
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 được. Trong khi các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới đang bứt phá để không ngừng tăng cao hơn nữa nguồn vốn chủ nhằm chạy đua tiềm lực tài chính, thì các NHTM Việt Nam mới chỉ bắt đầu thoát khỏi tình trạng quá thấp kém, chưa nói đến việc trở thành những tổ chức mạnh. Điều này đặc biệt rõ rệt đối với bộ phận NHTMCP nông thôn và các NH Liên doanh, khi mà mức vốn điều lệ _ thành phần chủ yếu làm nên VCSH _ chỉ đạt phổ biến khoảng 500 tỷ đồng (các NHTMCP nông thôn) và khoảng 300 tỷ đồng (các NHTM Liên doanh). 17 273 Từ các số liệu đã trình bày, có thể tổng kết thấy quy mô vốn chủ của hệ thống NHTM Việt Nam là rất khiêm tốn: mức vốn điều lệ trung bình của một NHTMNN chỉ là khoảng 4.000 tỷ đồng (tương đương với 247 triệu USD), mức trung bình của một NHTMCP đô thị là 963 tỷ đồng (tức là gần 60 triệu USD), một NHTMCP nông thôn thì chỉ là 426 tỷ đồng (xấp xỉ 26,35 triệu USD), và trung bình của một NHTM Liên doanh là gần 273 tỷ đồng (tức 17 triệu USD); Tổng số vốn điều lệ của tất cả các NHTMCP đô thị là gần 29.850 tỷ đồng (tương đương 1,85 tỷ USD) * , cũng như tổng cộng số vốn điều lệ của tất cả các NHTMNN lại cũng chỉ bằng mức vốn của một NH cỡ trung bình của các nước lân cận. Nếu so sánh với những NHTM khổng lồ nhất thế giới thì các ngân hàng của Việt Nam không thể bì kịp: Bảng 8: 25 ngân hàng hàng đầu thế giới năm 2007 xét về quy mô vốn cơ sở STT Ngân hàng Quốc tịch Vốn cơ sở (triệu USD) 1. Bank of America Corp Hoa Kỳ 91.065 2. Citigroup Hoa Kỳ 90.899 3. HSBC Holdings Anh 87.842 4. Crédit Agricole Group Pháp 84.937 * Các số liệu tổng hợp từ “Hệ thống các tổ chức tín dụng” và quy đổi theo Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 19/9/2007 www.sbv.gov.vn
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 5. JP Morgan Chase & Co Hoa Kỳ 81.055 6. Mitsubishi UFJ Financial Group Nhật Bản 68.464 7. ICBC Trung Quốc 59.166 8. Royal Bank of Scotland Anh 58.973 9. Bank of China Trung Quốc 52.518 10. Santander Central Hispano Tây Ban Nha 46.805 11. BNP Paribas Pháp 45.305 12. Barclays Bank Anh 45.161 13. HBOS Anh 44.030 14. China Construction Bank Corporation Trung Quốc 42.286 15. Mizuho Financial Group Nhật Bản 41.934 16. Wachovia Corporation Hoa Kỳ 39.428 17. UniCredit Italia 38.700 18. Wells Fargo & Co Hoa Kỳ 36.808 19. Robobank Group Hà Lan 34.757 20. ING Bank Hà Lan 33.958 21. UBS Thụy Sỹ 33.212 22. Sumitomo Mitsui Financial Group Nhật Bản 33.177 23. Deutsche Bank Đức 32.264 24. ABN AMRO Bank Hà Lan 31.239 25. Crédit Mutuel Pháp 29.792 Nguồn: The Banker _ “Top 25 World Banks 2007 by Tier 1 Capital” [37] Tình hình cũng không khả quan hơn khi so sánh các NHTM của Việt Nam với một số NH tiêu biểu của các nước cùng khu vực Đông Nam Á: Bảng 9: 10 ngân hàng hàng đầu Đông Nam Á năm 2006 STT Ngân hàng Quốc tịch VCSH (triệu USD) 31/12/2006 CAR (%) (31/12/2006) Loại 1 Loại 2
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 1. DBS Singapore 12.200 10,2 14,5 2. United Overseas Bank Singapore 10.949 11 16,3 3. OCBC Singapore 8.160 13,1 15,8 4. Maybank Malaysia 4.352 9 11,9 5. Bangkok Bank Thái Lan 4.096 12,3 15,1 6. Public Bank Malaysia 2.543 11 14 7. Krung Thai Bank Thái Lan 2.558 10,88 14,03 8. Bank Mandiri Indonesia 2.926 --- 25,3 9. RHB Bank Malaysia 1.397 8,6 11,5 10. Kasikorn Bank Thái Lan 2.475 10,45 14,74 Các NH được đánh giá theo 11 tiêu chí: 1) quy mô tài sản có; 2) tình hình cải thiện các khoản tiền gửi; 3) tình hình cải thiện các khoản nợ; 4) chỉ số rủi ro; 5) CAR; 6) lợi nhuận; 7)ROA; 8) chi phí/thu nhập; 9)thu nhập khác ngoài các khoản cho vay ; 10) dự phòng; và 11) tỷ lệ nợ xấu NPL. Nguồn danh sách 10 NH hàng đầu Đông Nam Á: Bangkok Bank’s Annual Report 2006, trang 3. Nguồn số liệu: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên trên website của 10 NH trong danh sách trên. ý Nước láng giềng Trung Quốc _ quốc gia có hệ thống ngân hàng tương đồng với Việt Nam ở rất nhiều điểm _ thời gian gần đây cũng đã chứng kiến sự cải thiện hết sức đáng kể về mức VCSH. Trung Quốc cũng từng có hệ thống NHTMNN với 4 NH tương tự như hệ thống NHTMNN của Việt Nam; Từ cuối năm 2006, 3 trong số 4 NH đó đã được cổ phần hóa (cũng là nguồn gốc của bước ngoặt gia tăng vốn này), và đều đã lọt vào danh sách 25 NH hàng đầu thế giới xét về quy mô vốn cơ sở nói trên (Bank of China, ICBC, China Construction Bank Corporation); NHTMNN còn lại là Ngân hàng nông nghiệp Trung Quốc (Agricultural Bank of China cũng có số VCSH là 10.773 tỷ USD [43xix] ). Không chỉ mở rộng quy mô VCSH, các NH này còn đảm bảo rất tốt hệ số an toàn: Bảng 10: CAR của 3 NHTMNN lớn nhất của Trung Quốc Ngân hàng CAR (%) (31/12/2006) Loại 1 Loại 2 Bank of China (BOC) 11,44 13,59
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Chinese Construction Bank (CCB) 9,92 12,11 Industrial and Commercial Bank of China (ICBC) 12,23 14,05 Mức trung bình của 3 ngân hàng 11,2 13,25 Nguồn: Tổng kết từ báo cáo thường niên năm 2006 trên website của 3 ngân hàng trên. Có thể thấy hệ số CAR của các NHTM lớn nhất của Trung Quốc rất đáng nể. Nhưng không chỉ các NHTM do Nhà nước nắm sở hữu đa số mới có các chỉ số tài chính cao như vậy _ bộ phận NH còn lại trong nền kinh tế (bao gồm các NHTM đô thị, thành phố,v.v..) cũng có mức vốn tương đối cao, và mức CAR trung bình của các NH đô thị Trung Quốc hiện nay cũng đã đạt 8,5% [25]. Ngay cả các NHTM trung bình của những nước vốn được coi là có trình độ phát triển ngang tầm (thậm chí thấp hơn) so với Việt Nam cũng vẫn có quy mô VCSH và hệ số CAR cao hơn hẳn các NHTM của ta: Bảng 11: VCSH của một số ngân hàng khác trong khu vực Ngân hàng Quốc tịch VCSH (triệu USD) 31/12/2006 CAR (%) (31/12/2006) Loại 1 Loại 2 Bank BNI Indonesia 1.346 X 19,04 Bank of the Philippine Islands Philippine 1.319 X 15,94 Siam City Bank Thái Lan 1.033 11,63 12,483 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên trên các website của các ngân hàng trên. Nếu lấy các số liệu nêu trên để so sánh một số NHTMNN hoạt động hiệu quả và có số VCSH lớn của Việt Nam với các NHTM nước ngoài thì tương quan cũng hết sức chênh lệch: Biểu đồ 6: Tương quan VCSH của Vietcombank và một số NH khu vực
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 (31/12/2006) 688 1319 1346 1397 4096 59166 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Vietcombank Bank of the Philippine islands Bank BNI (Indonesia) RHB (Malaysia) Bangkok Bank ICBC (Trung Quốc) Ng©n hµng VCSH (triệu USD) Biểu đồ 7: Tương quan hệ số CAR của BIDV và một số NH khu vực (31/12/2006) 5.95% 15.94% 19.04% 14% 15.10% 16.03% 14.05% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% BIDV (Việt Nam) Bank of the Philippine islands BNI (Indonesia) Public bank (Malaysia) Bangkok Bank UOB (Singapore) ICBC (Trung Quốc) Phải thừa nhận rằng, cũng như mọi đơn vị kinh doanh khác, không phải VCSH càng lớn càng tốt, vì một mức vay nợ thích hợp cũng có những tác dụng riêng của nó: đóng vai trò lá chắn thuế, tận dụng được các nguồn lực tài chính nhàn rỗi trong xã hội để mở rộng hoạt động, tránh giảm quyền lực của cổ đông, v.v…Tuy nhiên, như đã trình bày ở phần trước, VCSH đóng một vai trò hết sức quan trọng, quýyết định trực tiếp đến mọi khả năng hoạt động, phát triển, chống đỡ rủi ro, tạo uy tín với khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh, v.v… Vì vậy, việc VCSH của các NHTM Việt Nam thấp như vậy tất yếu tác động tiêu cực tới tiềm năng lớn mạnh của các NH. Về hệ số an toàn vốn, vẫn còn trường hợp hệ số CAR thậm chí chưa đáp ứng được yêu cầu tối thiểu _ chủ yếu tại các NHTMNN lớn như tại Agribank, BIDV.
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Trong khi đó, có thể nói tất cả những NH từ cấp trung bình của các nước trong khu vực và trên thế giới hiện nay đều đã vượt cao hơn mức an toàn vốn tối thiểu 8% mà Uỷ ban Basel đề xuất. Đối với một NHTM, đảm bảo quy mô VCSH đủ lớn để khắc phục thiệt hại khi xảy ra rủi ro và ngăn ngừa nguy cơ phá sản là cực kỳ quan trọng vì nó có chức năng hàng đầu là “tấm đệm hấp thụ tổn thất”. Bên cạnh đó, hệ số CAR được Uỷ ban Basel xây dựng là một hệ số có tính khoa học rất cao và được thừa nhận, áp dụng rộng rãi. Do đó, việc một số NHTMNN còn chưa đáp ứng được yêu cầu an toàn vốn tối thiểu CAR là một nguy cơ lớn đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế, bởi đây là những trung gian tài chính lớn nhất trong mạng lưới các NHTM và có ảnh hưởng trực tiếp đến tính ổn định của toàn bộ hệ thống tài chính tiền tệ, đặc biệt là trong tình hình kinh tế – xã hội nhiều biến động và rủi ro như hiện nay. Một vấn đề nữa là hiện nay, các định chế tài chính trên thế giới đã bắt đầu chuyển sang áp dụng Hiệp ước Basel II, với những đòi hỏi cao hơn nhưng cũng ưu việt hơn nhiều, nhằm đảm bảo sự lành mạnh của ngân hàng không tách rời những yếu tố khách quan và chủ quan bao bọc sự tồn tại và hoạt động của ngân hàng. Quy luật Yêu cầu vốn Quá trình thị trường tối thiểu giám sát Basel II đã khẳng định một cách hoàn chỉnh vai trò của yếu tố VCSH đối với sự ổn định của NHTM. Và một trong số 4 nguyên tắc của trụ cột Giám sát khuyến cáo các NH nên nắm giữ một mức vốn cao hơn mức yêu cầu tối thiểu. Trên thực tế, hiện nay một số nước đã đặt ra những đòi hỏi cao hơn về hệ số an toàn vốn, ví dụ Thái Lan yêu cầu 8,2%, hoặc trong những tình hình nhất định các nhà quản lýý vẫn Sự lành mạnh của Ngân hàng Trụ cột 1 Trụ cột 3 Trụ cột 2
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 yêu cầu các ngân hàng duy trì mức an toàn lớn hơn nữa (ví dụ Hàn Quốc trong thời kỳ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 được yêu cầu đáp ứng mức CAR 10- 13%). Như vậy, việc một số NHTM lớn nhất của Việt Nam vẫn chưa thực hiện thành công nội dung của Basel I đồng nghĩa với việc khó mà tính tới việc triển khai áp dụng văn bản Basel II , vì tuy khoa học và thực chất hơn, nhưng Basel II phức tạp hơn nhiều và đòi hỏi nhiều sự đầu tư cũng như theo dõi và giám sát hơn. Có thể thấy trong thời gian trước mắt, hệ thống NHTM của Việt Nam còn phải phấn đấu rất nhiều để nâng cao tiềm lực tài chính của mình. 3. Nguyên nhân của thực trạng VCSH và hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam 3.1. Nguyên nhân của những tiến bộ Thứ nhất, phải kể tới các đợt bổ sung vốn của Nhà nước dành cho các NHTMNN. (như đã đề cập ở phần thực trạng VCSH). Trước thực trạng tài chính yếu kém của các NHTMNN và thách thức cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, Thủ tướng Chính phủ đã ký: Quyết định 149/2001/QĐ-TTg (ban hành 5/10/2001) phê duyệt “Đề án xử lý nợ tồn đọng của các NHTM” và Quýyết định 92/2002/QĐ- TTg (ban hành 29/1/2002) phê duyệt “Phương án tài chính để tái cơ cấu, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước và NHTMNN giai đoạn 2001-2003” [15]. Nội dung chủ yếu của hai quyết định này là đưa ra các giải pháp xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng của các NHTMNN (khóa sổ tại thời điểm 31/12/2000), đồng thời hỗ trợ nguồn vốn để cấp bổ sung vốn điều lệ và xử lý nợ tồn đọng của các tổ chức này. Nhờ những đợt cấp vốn trong một thời gian tương đối dài và liên tục như vậy, các NHTMNN của Việt Nam tăng mức vốn điều lệ của mình ở thời điểm năm 2005 lên gấp 3 lần so với thời kỳ đầu năm 2000. Bên cạnh đó, việc xử lý được các khoản nợ xấu là một trong những nhân tố quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp nhất đến kết quả cải thiện được hệ số an toàn vốn của các NHTMNN. Đối với bộ phận các NHTMCP, các nhà quản trị ngân hàng cũng hết sức quan tâm đến việc duy trì một tỉ lệ nợ xấu thấp (nhiều NHTMCP lớn hiện đều có mức nợ xấu dưới 1% Tổng dư nợ).
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Thứ hai, đó là việc mở cửa tăng cường hợp tác và kêu gọi nguồn lực đầu tư của nước ngoài. Điều này thực sự rõ nét ở bộ phận các NHTMCP. Không giống như các NHTMNN có sự trợ giúp to lớn từ phía Nhà nước với nguồn cung là ngân sách hoặc các công cụ tài chính hữu hiệu của chính phủ, các NHTMCP phải tự đi tìm nguồn lực. Phương pháp đang dần trở nên phổ biến và chứng tỏ hiệu quả nhất là tìm kiếm các đối tác chiến lược nước ngoài. Nhờ cách làm này, một số NHTMCP đã có thể tăng VCSH lên một cách hết sức đáng kể _ bằng cách tăng vốn điều lệ _ và trong một khoảng thời gian vô cùng ngắn. Chỉ cần một hoặc hai nhà đầu tư nước ngoài rót vốn là lập tức trạng thái vốn chủ của các ngân hàng đã khác hắn. Ví dụ vốn điều lệ của Ngân hàng ngoài quốc doanh (VPBank) là 750 tỷ VNĐ, tương đương 46 triệu USD, nhưng chỉ một mình tập đoàn ngân hàng OCBC (Singapore) đã chi ngay 15,7 triệu USD để mua cổ phần của NH này. Gần đây nhất: Tuần đầu tháng 8/2007, một sự kiện được coi là “chấn động” trong cộng đồng NH Việt Nam khi Eximbank chọn được đối tác chiến lược là Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC)_ một trong số ít Tập đoàn NH lớn nhất của Nhật Bản và thế giới. Chỉ một giao dịch bán 15% vốn cổ phần cho đối tác này đã đem lại cho Eximbank số tiền 225 triệu USD. Đồng thời, trong thời điểm này Eximbank cũng đang hoàn tất thoả thuận bán 10% vốn điều lệ cho 2 Quỹ đầu tư nước ngoài. Thông qua các giao dịch đó, vốn điều lệ của Eximbank tăng từ 2.800 tỷ đồng lên 3.733 tỷ đồng ngay trong năm 2007. Thặng dư vốn sau khi bán cổ phần cho đối tác nước ngoài là khoảng 5.600 tỷ đồng, cộng với khoản thặng dư vốn bán cho 17 đối tác trong nước là các tập đoàn kinh doanh có uy tín khoảng 3.500 tỷ đồng, tổng cộng là trên 9.000 tỷ đồng và VCSH tăng lên trên 13.000 tỷ đồng, trở thành NHTM cổ phần có số VCSH lớn nhất và vốn điều lệ lớn thứ hai ở Việt Nam [36]. Tập đoàn ngân hàng Australia và New Zealand là ANZ cũng đầu tư 27 triệu USD mua 10% cổ phần của NH Sài Gòn Thương tín, v.v…Đến nay, đã có gần 10 NH và tập đoàn tài chính nước ngoài, đầu tư gần 1 tỷ USD mua cổ phần, trở thành đối tác chiến lược của 7 NHTMCP của Việt Nam [35]. Đây chính là con đường đã giúp các NHTMCP lớn nhất trong hệ thống ngân hàng có những bước nhảy vọt trong khâu tăng VCSH chỉ trong một vài năm ngắn ngủi vừa qua.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Thứ ba, việc Nhà nước liên tục ban hành nhiều điều luật mới liên quan tới yếu tố VCSH trong thời gian vừa qua đã buộc các ngân hàng phải nỗ lực tăng VCSH: Nghị định 141/2006/NĐ-NHCP (ban hành vào 22/11/2006) về Vốn pháp định của tổ chức tín dụng; Quyết định 888/2005/QĐ-NHNN (16/6/2005) về Việc mở, thành lập và chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của ngân hàng thương mại; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN (22/4/2005) về Phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lýý rủi ro tín dụng, sửa đổi bổ sung bởi quyết định số 18/2007/QĐ -NHNN (25/4/2007); Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN ban hành ngày 19/4/2005 về Các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng * . Đồng thời, những yêu cầu về vốn điều lệ và hệ số an toàn vố tối thiểu với lộ trình hoàn thành là năm 2008 là động lực thúc đẩy các NHTM phải gấp rút triển khai thực hiện, nhằm đảm bảo đáp ứng những quy định đó đúng thời hạn. Thứ tư, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh, đi kèm với điều đó là sự gia tăng về nhu cầu vốn dành cho phát triển kinh tế. Ngoài ra, cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội, đời sống con người được nâng cao, phát sinh những thói quen tiêu dùng dịch vụ ngân hàng mới, đòi hỏi các trung gian tài chính phải tăng cường tiềm lực để cải thiện khả năng hoạt động cũng như thu hút khách hàng. Cuối cùng, việc Việt Nam từng bước hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, ký kết nhiều hiệp định song và đa phương, gia nhập các định chế tài chính lớn nhất…đồng nghĩa với việc một môi trường kinh doanh mới đang mở ra. Và các NHTM trong nước đều hiểu rõ ràng rằng những thay đổi này sẽ mang theo một sức ép cạnh tranh rất lớn. Các ngân hàng hiểu rõ mình cần phải chủ động cải thiện tiềm lực tài chính, bằng không sẽ khó có thể tồn tại trong một thị trường tài chính rất tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức trong tương lai gần. Theo các chuyên gia kinh tế – tài chính, 5 năm thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ là giai đoạn chứng kiến sự cải thiện ấn tượng của các NHTMCP. Nếu như những năm đầu * xem Chương III_ Phần I _3.2.3
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 các NH chấp nhận các biện pháp khắt khe để củng cố và sắp xếp thì những năm gần đây đã chủ động tăng cường năng lực để kinh doanh hiệu quả hơn. 3.2. Nguyên nhân của những tồn tại Trước hết, không thể phủ nhận thực tế rằng các NHTM Việt Nam có điểm xuất phát rất thấp. Các NHTMQD (nay là NHTMNN) được tách ra từ các bộ phận có chức năng tương ứng của NHTW; các NHTMCP thì được thành lập với những số vốn ban đầu rất ít ỏi. Chính vì điểm xuất phát thấp, cộng với thực tế là trong thời gian đầu các TCTD này mới hình thành, nền kinh tế chưa đủ điều kiện cung cấp những cơ hội cải thiện tiềm lực tài chính; do đó các ngân hàng đã phải mất một quãng thời gian rất dài và chật vật để có thể tăng nguồn vốn chủ của mình. Lấy điển hình như trường hợp NHTMCP nông thôn Đại Á (Đại Á Ngân hàng) được thành lập và khai trương hoạt động từ ngày 30/07/1993 tại Đồng Nai với mức vốn điều lệ ban đầu chỉ có 1 tỷ đồng _ thực sự là một con số quá nhỏ. Sau đó, NH này phải trải qua một quá trình tăng vốn điều lệ rất chậm chạp và mức tăng không cao: Năm 2001 sáp nhập Quỹ tín dụng Quang Vinh vào Đại Á Ngân hàng, tăng vốn điều lệ lên 8 tỷ VNĐ; Năm 2002 tăng vốn điều lệ 16 tỷ VNĐ; Năm 2003 tăng vốn điều lệ 25 tỷ VNĐ; Năm 2004, tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ đồng. Phải đến ngày 31/12/2006, NH mới thực hiện được một bước ngoặt tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng. Hiện nay, NH cũng đã định hướng cuối năm 2007 sẽ chuyển sang Ngân hàng Thương mại cổ phần đô thị, với vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng [43v]. Ngay cả ngân hàng được thành lập gần đây nhất là NH Việt – Nga, dù ra đời trong bối cảnh các tổ chức tài chính đều đã ýnhận thức được việc cần gấp rút tăng cao nguồn vốn chủ, cũng chỉ có mức vốn điều lệ hơn 100 tỷ đồng. Thứ hai, sự hạn chế trong hình thức huy động nguồn lực tăng vốn của các NHTM Việt Nam khiến cho quá trình này chưa đạt hiệu quả cao. Các NHTMNN vẫn chỉ dựa chủ yếu vào sự hỗ trợ của Nhà nước, trong khi ngân sách là có hạn mà số vốn cần cấp bổ sung lại quá lớn. Các NHTMCP cũng mới dừng lại ở việc huy động thêm vốn điều lệ từ các cổ đông sáng lập _ vốn chỉ là một con số ít ỏi _ chứ chưa tận dụng được nguồn vốn từ công chúng hoặc từ nhà đầu tư nước ngoài. Hiện
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 nay, mới chỉ có một số ngân hàng tiến hành kêu gọi đầu tư từ các cổ đông chiến lược nước ngoài, và chỉ mới có vài ba ngân hàng tham gia thị trường chứng khoán một cách chính thức (niêm yết trên sàn chứng khoán). Thứ ba, nội dung và kết quả hoạt động của nhiều ngân hàng là một nguyên nhân khiến cho tình trạng vốn và hệ số an toàn của các trung gian tài chính này rơi vào tình trạng thấp kém. Những NHTMNN với phần lớn khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động rất không hiệu quả cộng thêm tính ỷ lại ở sự giúp đỡ của Nhà nước, hay những hộ nông dân với khả năng làm kinh tế chưa cao và tài sản đảm bảo hầu như không có, là chủ của các khoản nợ xấu tại ngân hàng. Ví dụ tại NH Đầu tư và phát triển Việt Nam năm 2006, tỷ trọng cho vay không có tài sản đảm bảo lên tới 30% và cho vay khu vực quốc doanh chiếm tới 43,2% [1iii]; Tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, cho vay doanh nghiệp Nhà nước cũng chiếm tới 11,1% và cho vay hộ gia đình và cá nhân (trong đó đối tượng khách hàng chủ yếu chính là các hộ nông dân ít có khả năng trả đủ và đúng hạn các khoản vay nợ) là 56,9% [1ii]. Nợ xấu khiến cho độ rủi ro cao hơn (tức là hệ số an toàn giảm đi), và nguy cơ phải sử dụng hết các khoản dự phòng được trích lập, lỗ lũy kế kéo dài, và phải đem VCSH ra bù đắp là rất lớn (đồng nghĩa với việc VCSH bị giảm). Bên cạnh kết quả kinh doanh còn khiêm tốn thì do thời gian thành lập chưa lâu _ nhất là các NHTMCP và Liên doanh _ nên mức tích lũy từ các khoản lợi nhuận giữ lại hoặo quỹ dự phòng cũng không đáng kể. Trên thực tế, đối với các ngân hàng nước ngoài, đây lýà nguồn quan trọng nhất để tăng quy mô VCSH nói riêng và vốn ngân hàng nói chung _ ví dụ: tại ABN AMRO (nằm trong danh sách mười NH lớn nhất Châu Âu và thứ mười ba thế giới xét về tổng tài sản; hợp nhất từ năm 1964 [43xviii]) tính đến hết quý I năm 2007, VCSH là gần 24,7 tỷ Euro, trong khi lợi nhuận giữ lại tích lũy đạt gần 19,66 tỷ Euro [421]; hay tại Barclay PLC (một trong những ngân hàng lớn mạnh và uy tín nhất tòan cầu, thành lập từ 1690), kết thúc năm 2006 các con số này lần lượt là 19,8 tỷ và 12,7 tỷ Bảng Anh [42ii]. Thứ tư, có thể nói rằng Nhà nước chưa có định hướng cụ thể về hệ thống NHTM Việt Nam. Ví dụ tại Thái Lan hoặc Indonesia, Nhà nước chủ trương không duy trì quá nhiều các định chế tài chính tồn tại lẻ tẻ và ýyếu kém, thay vào đó là chỉ duy trì
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 một số ít tổ chức nhưng thật mạnh và hiệu quả. Thái Lan sau thời kỳ cải cách nhằm khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã tiến hành sáp nhập và giải thể, cuối cùng chỉ còn 13 NHTM; Hàn Quốc, một nước công nghiệp phát triển rất mạnh, một nền kinh tế lớn của khu vực cũng như thế giới, đến nay cũng chỉ có chưa tới 15 ngân hàng, v.v… Có thể khái quát quan điểm của họ là “quýý hồ tinh bất quýý hồ đa”. Trong khi đó tại Việt Nam, hàng loạt các TCTD, các NHTM đua nhau thành lập, mặc dù rất nhiều trong số đó chỉ hình thành với mục tiêu phục vụ một địa bàn nhỏ hẹp, và không quan tâm nhiều đến khả năng cạnh tranh của mình. Việc này có tác động không tích cực ở chỗ nó làm phân tán nguồn lực _ cả về mặt tài chính và cạnh tranh. Những điều luật quy định về mức vốn pháp định, hệ số an toàn vốn, giới hạn phạm vi hoạt động trong tương quan với vốn điều lệ, v.v… chỉ có tác dụng đặt ra các định mức nhằm cải thiện hơn trạng thái vốn của các ngân hàng, chưa mang ýý nghĩa thúc đẩy hoặc định hướng cho các ngân hàng xóa bỏ tình trạng tồn tại nhỏ lẻ và rải rác.  Tiểu kết: Thực trạng VCSH cũng như hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua đã được cải thiện đáng kể, nhưng xét trong tương quan với khu vực và thế giới, những chỉ số này của hệ thống NHTM Việt Nam còn quá nhỏ ýyếu. Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những thành tích đã đạt được trong nỗ lực cải thiện VCSH và mức độ an toàn vốn, cũng như những lý do của các mặt còn hạn chế sẽ góp phần tìm ra các giải pháp để tiếp tục phát huy những nhân tố tích cực và khắc phục những yếu kém còn tồn tại.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNGVỐN CHỦ SỞ HỮU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHẰM PHÙ HỢP VỚI SỨC ẫP TĂNG VỐN CỦA BỐI CẢNH HỘI NHẬP I. NHTM Việt Nam trước sức ép tăng vốn trong bối cảnh hội nhập 1. Xu hướng tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các doanh nghiệp của một nước tham gia một cách chủ động, tích cực vào nền kinh tế thế giới. Nó đã trở thành một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay khi làn sóng toàn cầu hóa đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa tạo nên mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở mọi góc độ của đời sống trên quy mô toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế với sự gia tăng về quy mô và hình thức trao đổi hàng hóa, dịch vụ, các dòng chảy tư bản kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá. Toàn cầu hóa xuất phát từ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhưng đồng thời, nó cũng lại là điều kiện cần thiết để triển khai những tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật, làm tăng các mối liên kết sản xuất kinh doanh, trao đổi công nghệ giữa các quốc gia và doanh nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Nhờ có toàn cầu hóa, các nguồn lực trên thế giới có thể được phân bố một cách hợp lý hơn, các thể chế quốc tế được hình thành và củng cố, những quy chuẩn chung để điều phối các hoạt động sản xuất, kinh doanh được xây dựng. Tham gia vào quá trình này giúp các nước tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ, và những ưu đãi để phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng. Do đó, hội nhập là con đường ngắn nhất để các nước rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và hiện nay không một quốc gia nào mong muốn phát triển lại có thể đóng cửa không hội nhập với bên ngoài. Và nếu như toàn cầu hoá luôn có hai mặt tích cực và tiêu cực thì hội nhập kinh tế quốc tế cũng luôn mang theo mình những cơ hội và thách thức to lớn. 2. Hội nhập trong lĩnh vực Ngân hàng ở Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đổi mới và phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng là việc các định chế tài chính cùng tham gia một cách bình đẳng trên thị trường kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khu vực, có nghĩa là các NHTM nội địa và nước ngoài đều được làm nhiệm vụ kinh doanh đúng theo luật pháp và tập quán quốc tế, được tiếp cận với những điều kiện như nhau và phải đối mặt với những thử thách giống nhau. Nó thể hiện ở sự hội tụ quốc tế, sự tương đồng trên tất cả các giác độ thể chế, chính sách, hoạt động và tư duy, nhận thức. Hội nhập NH nói riêng và tài chính - tiền tệ nói chung vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của sự hội nhập, phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế khác. Tại Việt Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những mảng nhận được nhiều sự quan tâm nhất và chịu tác động mạnh nhất trong tiến trình hội nhập mạnh mẽ, do tính nhạy cảm của bản thân lĩnh vực này, cũng như những thay đổi tiềm tàng được dự đoán là hết sức to lớn sẽ diễn ra trong thời gian tới. Đi cùng xu hướng hội nhập sẽ là rất nhiều cơ hội: Trao đổi, hợp tác quốc tế về các vấn đề tài chính, tiền tệ, qua
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 đó nâng cao uy tín và vị thế của hệ thống NH Việt Nam trên thị trường tài chính quốc tế; Điều kiện chia sẻ thông tin, trao đổi nghiệp vụ, thu hút các luồng vốn quốc tế, tiếp cận thị trường mới cũng như tranh thủ được công nghệ NH, trình dộ quản lýý tiên tiến từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển; Động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách NH phải tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn, từ đó nâng cao được sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, nâng cao được năng lực quản trị điều hành tương xứng với chuẩn mực trong hệ thống NH quốc tế; Thông qua việc hợp tác, các định chế tài chính có thể dành cho nhau những ưu đãi trong tín dụng, trong mức phí dịch vụ NH, trong đào tào nguồn nhân lực; v.v…Tóm lại, sự hội nhập sẽ đặt các NHTM Việt Nam trong một môi trường kinh doanh rất mới, hàm chứa những vận hội vô cùng, nhưng cũng đi liền với nhiều thách thức.. 3. Sức ép tăng vốn trong bối cảnh hội nhập Cơ hội có thể được chuyển hóa thành thành công hoặc cũng có thể sẽ là thất bại. Báo cáo phát triển mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, ngân hàng là lĩnh vực chậm cải cách nhất trong nền kinh tế năng động của Việt Nam [28]. Chưa hẳn đồng tình với quan điểm này của WB, nhưng Ngân hàng Nhà nước cũng thừa nhận, hệ thống NH của Việt Nam còn tồn tại rất nhiều mặt yếu kém và cho rằng, hơn bất cứ ngành nào, lĩnh vực ngân hàng cần phải hết sức tăng tốc nâng cao năng lực cạnh tranh để không bị thua thiệt ngay trên “sân nhà”. Thách thức đối với quá trình hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngân hàng của Việt Nam thì nhiều, nhưng một trong những hạn chế lớn nhất, ảnh hưởng cơ bản nhất đến năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay chính là tiềm lực về vốn yếu. Vốn tự có của NH tuy không phải là tất cả: một NH có quy mô vốn nhỏ và hệ số an toàn không đảm bảo vẫn có thể tồn tại ở một chừng mực nhất định; song, xét về dài hạn và trong điều kiện thị trường mở, với cạnh tranh công bằng và khốc liệt, thì việc NH đó có thể vận hành an toàn, ổn định và có thể phát triển hay không hoàn toàn chịu sự chi phối của nhân tố VCSH. Quy mô vốn đủ lớn sẽ như một nguồn nội lực dồi dào sẵn sàng để giúp “cơ thể NH” chống trọi với những đổ vỡ, hoặc nếu tốt hơn: cung cấp sinh lực cho cơ thể ấy lớn mạnh không ngừng. Bước vào giai đoạn
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 hội nhập sâu rộng như hiện nay, khi mà Việt Nam đã chính thức trở thành một bộ phận của những thể chế kinh tế quốc tế lớn nhất, môi trường kinh tế - tài chính mới sẽ tạo ra những sức ép về VCSH, xét cơ bản đến từ ba góc độ: (i) Sức ép cạnh tranh đến từ phía các định chế tài chính hùng mạnh của nước ngoài; (ii) Phạm vi và chất lượng hoạt động được mở rộng đòi hỏi nguồn vốn lớn; và (iii) Sự gia tăng của các yếu tố rủi ro trong môi trương tài chính - ngân hàng của bối cảnh hội nhập. 3.1. Sức ép cạnh tranh từ phía các định chế tài chính nước ngoài Trong thời điểm hiện nay, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH ở Việt Nam trước hết là việc thực hiện tất cả những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng mà chúng ta đã đưa ra khi gia nhập các thể chế quốc tế, cụ thể là tuân theo các thỏa thuận của: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định khung về thương mại, dịch vụ ASEAN (AFAS), và Hiệp định chung về thương mại, dịch vụ của WTO (GATS). Được cân nhắc là một quốc gia đang phát triển, việc mở cửa các thị trường tài chính - ngân hàng (cũng tương tự như các lĩnh vực khác) của Việt Nam có lộ trình tương đối dài _ từ 3 đến 10 năm sau khi kýý kết các hiệp định_ để các doanh nghiệp, tổ chức trong nước kịp thời thích nghi với những sự thay đổi. Song, những ưu đãi ấy sắp không còn nữa, và trong thời gian không xa, lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam sẽ phải hội nhập thực sự đầy đủ. Điều đó đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường trong nước trên cơ sở điều chỉnh dần các giới hạn về số lượng đơn vị, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài hoặc tổng giao dịch nghiệp vụ NH, mức huy động vốn VNĐ, các loại hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh của các TCTD nước ngoài theo các cam kết đa phương và song phương: từng bước đối xử bình đẳng hơn giữa các TCTD nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, loại bỏ căn bản các hình thức bảo hộ bất hợp lý đối với các TCTD nội địa để tiến tới thực hiện đối xử bình đẳng hơn giữa TCTD trong nước với nước ngoài. Cụ thể như sau: 3.1.1. Hội nhập theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 Cho đến nay, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là sự cam kết quốc tế đầu tiên của Việt Nam về lĩnh vực NH trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Theo cam kết này, việc mở cửa dịch vụ NH ở Việt Nam được thực hiện theo lộ trình 9 năm (chia làm 7 mốc) trước khi mọi hạn chế đối với các NH Hoa Kỳ được bãi bỏ [3]: - Trong vòng 3 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lýýý duy nhất mà các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ khác (ngoài NH và công ty thuê mua tài chính) được phép hoạt động là liên doanh với đối tác Việt Nam. - Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW trong các hoạt động tái chiết khấu, swap, forward. - Trong vòng 8 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các pháp nhân Việt Nam mà NH không có quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh phù hợp với biểu sau (Sau thời gian đó các hạn chế này sẽ được bãi bỏ): năm thứ 1: 50% (vốn pháp định chuyển vào), năm thứ 2: 100%, năm thứ 3: 250%, năm thứ 4: 400%, năm thứ 5: 600%, năm thứ 6: 700%, năm thứ 7 : 900%, năm thứ 8 : Đối xử quốc gia đầy đủ. - Sau 8 năm, các định chế tài chính có vốn đầu tư Hoa Kỳ có thể phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. Chi nhánh NH Hoa Kỳ không được đặt các máy rút tiền tự động tại các địa điểm ngoài văn phòng của chúng cho tới khi các NH Việt Nam được phép làm như vậy; Chi nhánh NH Hoa Kỳ cũng không được lập các điểm giao dịch phụ thuộc. - Trong 9 năm đầu, NH Hoa Kỳ chỉ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Việt Nam trong đó phần góp vốn của đối tác Hoa Kỳ không thấp hơn 30% nhưng không vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh. - Sau 9 năm, các NH Hoa Kỳ được thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ. - Trong vòng 10 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà NH không có quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh theo mức: Năm thứ 1 : 50% (vốn pháp định chuyển vào), năm thứ 2 : 100%, năm thứ 3 : 250%, năm thứ 4 :
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41 350%, năm thứ 5 : 500%, năm thứ 6 : 650%, năm thứ 7 : 800%, năm thứ 8 : 900%, năm thứ 9 : 1000%, và năm thứ 10 : Đối xử quốc gia đầy đủ. Vậy là sau 9 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, sẽ có 5 hình thức thông qua đó các định chế tài chính Hoa Kỳ có thể hoạt động tại Việt Nam là: Chi nhánh NH Hoa Kỳ, NH liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, NH con 100% vốn Hoa Kỳ, Công ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ, và Công ty mua tài chính liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ. Cùng với sự nới lỏng về hình thức pháp lýý đó, phía Hoa Kỳ cũng sẽ được phép cung cấp đầy đủ 12 phân ngành dịch vụ tài chính ngân hàng, trong đó có thể nói là bao trùm toàn bộ các loại hình dịch vụ (như: Nhận tiền gửi; Cho vay các hình thức ; Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng; ghi nợ , báo nợ , séc du lịch và hối phiếu NH; Bảo lãnh và cam kết; Môi giới tiền tệ; Quản lý tài sản; Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác; Tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng , tư vấn và nghiên cứu đầu tư , tư vấn về thụ đắc và về chiến lược và cơ cấu công ty, v.v…). Như vậy, đến năm 2010, các NH Hoa Kỳ sẽ có một sân chơi bình đẳng với các NH trong nước. Nắm bắt thời cơ đó, nhiều TCTD nước này đã và đang gấp rút tìm hiểu luật lệ để thâm nhập thị trường tài chính Việt Nam. 3.1.2. Hội nhập theo các hiệp định của ASEAN và WTO Trong khuôn khổ các cam kết của ASEAN: đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải “mở” toàn bộ các quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngoài theo các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) [28]. Đồng thời, khi gia nhập WTO, tuân theo Hiệp định chung về thương mại_dịch vụ (GATS), chúng ta cam kết dành nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ quốc gia (NT) cho những nước đã có thỏa hiệp song và đa phương. Theo cam kết giữa Việt Nam và các nước thành viên, từ nay đến năm 2010, các NH nước ngoài sẽ được phép thực hiện hầu hết các dịch vụ NH như một NH trong nước (trừ dịch vụ tư vấn và cung cấp thông tin NH). Từ ngày 20/7/2007, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện quy định mới cho phép thành lập NH 100% vốn nước ngoài. Từ đây, các NH nước ngoài được phép thiết
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42 lập sự hiện diện thương mại của mình tại Việt Nam dưới các hình thức như: văn phòng đại diện, chi nhánh NH thương mại, các NH thương mại liên doanh với nước ngoài có vốn nước ngoài dưới 50% vốn điều lệ, các công ty cho thuê tài chính liên doanh, các công ty tài chính cho thuê 100% vốn nước ngoài và ngân hàng 100% vốn nước ngoài... Cũng như các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh, văn phòng đại diện, và ngân hàng nước ngoài này được hưởng quy chế đối xử không phân biệt ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Tựu chung lại, đến giai đoạn 2010-2013, hoàn tất việc thực hiện những cam kết còn lại của BTA cũng như GATS và AFAS, thị trường tài chính ngân hàng của Việt Nam sẽ phải đáp ứng được tất cả những yêu cầu sau cơ bản sau [3]: - Không hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ NH; - Không hạn chế tổng trị giá các giao dịch về dịch vụ NH; - Không hạn chế tổng số các hoạt động tác nghiệp hoặc tổng số lượng dịch vụ đầu ra của NH; - Không hạn chế về tổng số thể nhân có thể được tuyển dụng trong một lĩnh vực dịch vụ cụ thể, hoặc một nhà cung cấp dịch vụ được phép tuyển dụng cần thiết, hoặc trực tiếp liên quan tới việc cung cấp một dịch vụ cụ thể; - Không các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thể hoặc liên doanh thông qua đó người cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ; - Không hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài bằng việc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phần của bên nước ngoài hoặc tổng trị giá đầu tư nước ngoài tính đơn hoặc tính gộp. 3.1.3. Yêu cầu quy mô VCSH lớn Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn nữa, hệ thống NHTM Việt Nam sẽ phải đứng trước sự cạnh tranh bình đẳng với các định chế tài chính NH và phi NH của nước ngoài. Đó sẽ là những tổ chức với lực lượng hết sức hùng hậu: những tập đoàn tài chính hay các tập đoàn NH khổng lồ với các công ty mẹ và công ty con có mặt tại khắp năm châu, trình độ vô cùng tiên tiến, công nghệ hiện đại và bề dày kinh nghiệm lâu năm. Đơn cử như Mỹ có khoảng 8.000 NHTM, trong đó khoảng 10 NH với số vốn tự có trên 10 tỉ USD, 62 NH trên 1 tỉ USD và 215 NH trên 150 triệu