SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
Download to read offline
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
------------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM
2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Hưng Yên, năm 2017
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
------------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN
NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM
CHỦ ĐẦU TƯ
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TỈNH HƯNG YÊN
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
VIỆN QUY HOẠCH VÀ
THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP
Hưng Yên, năm 2017
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................1
I. SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH................................................1
II. CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN..............................................................................2
1. Các văn bản của Trung ương.................................................................................2
2. Các văn bản của tỉnh..............................................................................................5
III. Ý NGHĨATHỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN...................................................................6
IV. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦADỰ ÁN..............................................................6
1. Mục tiêu 6
2. Yêu cầu, nhiệm vụ.................................................................................................7
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..........................................................................7
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................8
1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp....................................................................8
2. Phương pháp điều tra bổ sung................................................................................8
3. Phương pháp tiếp cận logic....................................................................................8
4. Phương pháp PAM: tính toán hiệu quả kinh tế và chính sách đối với ngành hàng
chăn nuôi 8
5. Phương pháp phụ trợ khác.....................................................................................9
VI. NỘI DUNG QUY HOẠCH...................................................................................9
VII. SẢN PHẨM QUY HOẠCH.................................................................................9
PHẦN I....................................................................................................................11
RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI....................11
TỈNH HƯNG YÊN THỜI KỲ 2010 – 2016............................................................11
I. RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦATỈNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI...............11
1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................11
2. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................................16
II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN.....................27
1. Vị trí vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh
tế xã hội của tỉnh......................................................................................................27
2. Vai trò, vị trí và vị thế của chăn nuôi Hưng Yên trong chăn nuôi của vùng ĐBSH
và cả nước 28
III. TÌNH HÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG CHĂN NUÔI.............................29
1. Kết quả 29
2. Thực hiện quy hoạch xây dựng vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư............30
3. Một số mô hình tích tụ điển hình.........................................................................30
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang i
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
IV. RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN GIAI
ĐOẠN 2011-2016.....................................................................................................30
1. Rà soát quan điểm phát triển................................................................................30
2. Rà soát tôc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi...............................32
3. Rà soát thực trạng phát triển quy mô, cơ cấu đàn vật nuôi..................................34
4. Rà soát kết quả thực hiện quy hoạch chăn nuôi tập trung và quy hoạch giết mổ
tập trung. 51
5. Đánh giá tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm và phòng dịch bệnh cho gia súc,
gia cầm 55
6. Tình hình thực hiện công tác xây dựng vùng an toàn dịch bệnh gia súc, gia cầm,
phát triển chăn nuôi an toàn sinh học theo hướng VietGap......................................58
7. Đánh giá phân tích về giống vật nuôi..................................................................59
8. Tình hình cung cấp thức ăn chăn nuôi.................................................................61
9. Đánh giá thực trạng chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và hệ thống cơ sở dịch
vụ chăn nuôi 62
10. Thực trạng phương thức chăn nuôi và hình thức tổ chức chăn nuôi..................64
11. Tình hình liên kết trong chăn nuôi.....................................................................70
12. Đánh giá thực trạng thu mua, tiêu thụ và chế biến sản phẩm chăn nuôi............74
13. Đánh giá tổng hợp về hiệu quả các mô hình chăn nuôi tập trung đàn gia súc, gia
cầm 79
14. Tình hình thực hiện các đề án, dự án, chương trình phát triển chăn nuôi tỉnh
Hưng Yên giai đoạn 2011-2016...............................................................................80
15. Những chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi đã thực hiện trên địa bàn
tỉnh 82
16. Thực trạng môi trường trong chăn nuôi.............................................................87
17. Đánh giá những thuận lợi, cơ hội và những tồn tại, hạn chế khó khăn..............88
18. Các vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chăn nuôi tỉnh Hưng Yên so với
quy hoạch cũ đã được phê duyệt tại Quyết định 1350/QĐ-UBND ngày 275/07/2012
của UBND tỉnh........................................................................................................91
PHẦN II..................................................................................................................94
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI...................................94
ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030....................................................94
I. DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHĂN NUÔI CỦA TỈNH HƯNG YÊN
94
1. Bối cảnh trong nước và quốc tế...........................................................................94
2. Dự báo các yếu tố tác động................................................................................100
II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI........................................................112
III. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN.......................................................113
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang ii
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
III.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN........................................................................113
III.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN..............................................................................113
1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................................113
2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................113
IV. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẾN NĂM 2020,
ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2030....................................................................................115
1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu giá trị chăn nuôi..................................................115
2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển đàn vật nuôi và sản phẩm...............................116
3. Quy hoạch các vùng nuôi an toàn sinh học theo hướng Vietgahp......................135
4. Quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại................................144
5. Quy hoạch chăn nuôi ứng dụng CNC................................................................152
6. Quy hoạch phát triển sản xuất giống vật nuôi....................................................154
7. Quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn tỉnh...............156
V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG...............................................................................................................158
1. Các tác động môi trường....................................................................................159
2. Các phương án giảm thiểu tác động môi trường................................................159
PHẦN III...............................................................................................................162
CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................162
I. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN....................................................................................162
1. Giải pháp về phân vùng và cân đối quỹ đất đai cho phát triển chăn nuôi..........162
2. Giải pháp chính sách..........................................................................................163
3. Giải pháp khoa học và công nghệ......................................................................166
4. Giải pháp thức ăn chăn nuôi..............................................................................168
5. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn hẹ thống quản lý nhà nước về chăn
nuôi, thú y 172
6. Giải pháp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chăn nuôi, thu mua,
giết mổ, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.............................................175
7. Giải pháp chế biến sản phẩm, thị trường xúc tiến thương mại...........................176
8. Giải pháp về xử lý môi trường trong chăn nuôi.................................................177
9. Giải pháp tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất trong chăn nuôi...........................178
10. Giải pháp về thông tin tuyên truyền.................................................................180
11. Giải pháp phân kỳ đầu tư.................................................................................180
12. Đề xuất các chương trình và dự án ưu tiên đầu tư............................................181
II. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN...................................................................................182
1. Hiệu quả kinh tế.................................................................................................182
2. Hiệu quả xã hội..................................................................................................183
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang iii
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
3. Hiệu quả bảo vệ môi trường..............................................................................184
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH............................................................184
1. UBND tỉnh 184
2. Sở Nông nghiệp và PTNT:.................................................................................184
3. Các sở ngành có liên quan.................................................................................184
4. UBND các huyện, TP:.......................................................................................185
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................186
I. KẾT LUẬN.........................................................................................................186
II. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................186
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2016..............16
Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2016.....................................17
Bảng 3. Diễn biến thu chi ngân sách qua các năm...................................................20
Bảng 4. Dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016..............................................21
Bảng 5. DT - NS - SL cây lương thực giai đoạn 2011 - 2016..................................24
Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2016...........................27
Bảng 7. Hiện trạng các vật nuôi năm 2016 của tỉnh Hưng Yên so với ĐBSH và so
với toàn quốc...........................................................................................................29
Bảng 8. Rà soát tốc độ tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi giai đoạn 2011-2016..32
Bảng 9. Giá trị và cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi giai đoạn 2011 - 2016................34
Bảng 10. Diễn biến kết quả ngành chăn nuôi giai đoạn 2011-2016.........................36
Bảng 11. Quy mô đàn trâu của tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành phố giai đoạn
2011-2016................................................................................................................37
Bảng 12. Sản lượng thịt hơi đàn trâu tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016.............37
Bảng 13. Quy mô đàn bò của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016.........................40
Bảng 14. Diễn biến sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn
2011-2016................................................................................................................40
Bảng 15. Quy mô đàn bò sữa của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016..................41
Bảng 16. Diễn biến sản lượng bò sữa hơi xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn
2011-2016................................................................................................................42
Bảng 17. Quy mô đàn lợn của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016........................43
Bảng 18. Cơ cấu đàn lợn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................................43
Bảng 19. Diễn biến sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn
2011-2016................................................................................................................44
Bảng 20. Quy mô đàn gia cầm của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................46
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang iv
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Bảng 21. Biến động quy mô đàn các loại gia cầm giai đoạn 2011-2016..................46
Bảng 22. Diễn biến sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn
2011-2016................................................................................................................47
Bảng 23. Sản lượng trứng các loại của đàn gia cầm tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-
2016.........................................................................................................................49
Bảng 24. Rà soát tình hình thực hiện quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm đến
tập trung...................................................................................................................54
Bảng 25. Chăn nuôi lợn gia công năm 2016............................................................67
Bảng 26. Chăn nuôi gà gia công năm 2016.............................................................68
Bảng 27. Tổng hợp các hộ thu mua GSGC trên địa bàn năm 2016..........................75
Bảng 28. Tổng hợp các hộ buôn bán GSGC trên địa bàn tỉnh Hưng Yên................76
Bảng 29. Tổng hợp các hộ buôn bán, vận chuyển GSGC ra ngoài tỉnh...................78
Bảng 30. Dự báo nhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm chăn nuôi chính của tỉnh Hưng
Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.....................................................103
Bảng 31. Cân đối nhu cầu các sản phẩm chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030.....................................................................................104
Bảng 32. Dự kiến các chỉ tiêu tăng trưởng và cơ cấu GTSX chăn nuôi (Theo giá so
sánh 2010).............................................................................................................115
Bảng 32. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi trâu tỉnh Hưng Yên phân theo
huyện/thành phố.....................................................................................................117
Bảng 33. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi bò tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành
phố.........................................................................................................................118
Bảng 34. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi bò sữa tỉnh Hưng Yên phân theo
huyện/thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030..................................121
Bảng 35. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi lợn tỉnh Hưng Yên phân theo
huyện/thành phố....................................................................................................125
Bảng 37. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi gia cầm tỉnh Hưng Yên phân theo
huyện/thành phố....................................................................................................129
Bảng 39. Dự kiến các chỉ tiêu phát triển nuôi lợn ATSH đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030........................................................................................................135
Bảng 40. Quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung đến năm 2020..........................151
Bảng 41. Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung theo hướng phát triển sản xuất hàng
hóa tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030..............................152
Bảng 42. Phát triển chăn nuôi tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
...............................................................................................................................153
Bảng 44. Dự kiến nhu cầu lượng thức ăn tinh tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030.............................................................................................169
Bảng 45. Dự kiến nhu cầu thức ăn thô xanh cho đại gia súc đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030.............................................................................................170
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang v
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Bảng 46. Dự kiến cân đối thức ăn thô xanh cho đại gia súc...................................171
Bảng 47. Dự kiến diện tích cỏ trồng phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc tỉnh Hưng
Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.....................................................172
Bảng 48. Dự kiến nguồn vốn và phân kỳ vốn đến năm 2020.................................180
Bảng 49. Dự kiến sản phẩm ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đạt được đến năm
2020, định hướng đến năm 2030...........................................................................183
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang vi
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
MỤC BIỂU BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Tôc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016...............17
Biểu đồ 2. Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên 2011-2016.............................18
Biểu đồ 3. Tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên 2011-2016...........33
Biểu đồ 4. Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên......................................34
Biểu đồ 5. Diễn biến tổng đàn trâu và sản lượng thịt trâu của tỉnh Hưng Yên.........38
Biểu đồ 6. Diễn biến tổng đàn bò và sản lượng thịt bò của tỉnh Hưng Yên.............41
Biểu đồ 7. Diễn biến tổng đàn bò sữa và sản lượng sữa của tỉnh Hưng Yên............42
Biểu đồ 8. Diễn biến tổng đàn lợn và sản lượng thịt lợn của tỉnh Hưng Yên...........44
Biểu đồ 9. Diễn biến đàn gia cầm và sản lượng thịt gia cầm của tỉnh Hưng Yên....47
Biểu đồ 10. Diễn biến sản lượng trứng các loại của tỉnh Hưng Yên........................49
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang vii
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
DANH TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt/Kí hiệu Cụm từ đầy đủ
CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
GTSX Giá trị sản xuất
DT Diện tích
NS Năng suất
SL Sản lượng
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
KTTT Kinh tế trang trại
ĐBSH Đông bằng song Hồng
LMLM Lở mồm long móng
TW Trung ương
TACN Thức ăn chăn nuôi
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
TTNT Truyền tinh nhân tạo
TB KHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật
ATSH An toàn sinh học
CNTT Chăn nuôi tập trung
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
CNC Công nghệ cao
UDCNC Ứng dụng công nghệ cao
KCN Khu coogn nghiệp
NTM Nông thôn mới
KT-XH Kinh tế - xã hội
HH Hiện hành
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang viii
UBND TỈNH HƯNG YÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
CĐ Cố định
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang ix
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
GIỚI THIỆU CHUNG
I. SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
Năm 2011 - 2012, Sở Nông nghiệp và PTNT Hưng Yên đã chủ trì phối
hợp với các Sở, ban, ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố xây
dựng dự án “Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-
2015, định hướng đến năm 2020” và đã được UBND tỉnh Hưng Yên phê
duyệt tại Quyết định 1350/QĐ-UBND ngày 25/07/2012. Tuy nhiên từ năm
2012 đến nay, bối cảnh của ngành đã có những thay đổi cần thiết phải rà soát
lại, cụ thể như sau:
- Một số vấn đề tồn tại đặt ra yêu cầu phải rà soát quy hoạch: Quyết
định số 1350/QĐ-TTg ngày 25/07/2012 đã tạo cơ sở quan trọng để UBND
tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT và các địa phương chỉ đạo, tổ chức sản xuất.
Đến nay, các nội dung quy hoạch đã được triển khai trong thực tiễn sản xuất,
góp phần quan trọng phát triển sản xuất. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng
quy hoạch và triển khai thực hiện còn một số tồn tại đặt ra yêu cầu phải điều
chỉnh, đó là việc tính toán phương án quy hoạch có một số chỉ tiêu chưa sát
với thực tế do những yếu tố khách quan dẫn đến một số chỉ tiêu đạt thấp so
với quy hoạch, một số chỉ tiêu vượt quy hoạch…
- Bối cảnh mới tác động đến việc thực hiện quy hoạch, đặt ra yêu cầu
phải điều chỉnh:
+ Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Sở NN&PTNT đã xây dựng
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát triển bền vững và đã được UBND tỉnh phê duyệt (Quyết định 1854/QĐ-
UBND ngày 12/11/2014), theo đó đã điều chỉnh một số chỉ tiêu, định hướng
phát triển lĩnh vực chăn nuôi. Trong đó đặt ra nhiệm vụ phải rà soát, điều
chỉnh quy hoạch chăn nuôi phù hợp với các nội dung tái cơ cấu.
+ Bối cảnh trong nước và tỉnh Hưng Yên có những thay đổi, tác động
lớn đến cung cầu và thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: Hiện nay tỉnh đã
một số mô hình tổ chức sản xuất mới có hiệu quả cao đang phát triển mạnh,
tỉnh đang tổ chức lập đề án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (trong đó có
lĩnh vực chăn nuôi); UBND tỉnh Hưng Yên rất quan tâm đầu tư cho phát triển
chăn nuôi như đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi tạo ra sự
thay đổi trong định hướng phát triển và quan tâm đến hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
chăn nuôi, tạo môi trường phát triển; thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai,
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 1
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
dịch bệnh có nguy cơ bùng phát, biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng rõ rệt…
dự báo sẽ tác động lớn và gây khó khăn cho phát triển chăn nuôi của tỉnh.
Bối cảnh thế giới và khu vực: Những năm gần đây tình hình kinh tế,
chính trị khu vực và trên thế giới có những thay đổi, diễn biến phức tạp dự
báo sẽ tác động lớn tới hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam,
trong đó có vật tư phục vụ chăn nuôi và sản phẩm chăn nuôi.
- Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày
7/9/2006, định kỳ 5 năm phải điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch phát triển
chăn nuôi được xây dựng từ năm 2011 đến nay đã quá 5 năm; một số chỉ tiêu
quy hoạch được phê duyệt đến nay không còn phù hợp.
Những vấn đề quan trọng nêu trên đặt ra yêu cầu cần thiết phải rà soát,
đánh giá lại thực trạng phát triển chăn nuôi, những mặt được và chưa được trong
triển khai thực hiện Quyết định 1350/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hưng Yên, để
từ đó đề xuất rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi của tỉnh
với quan điểm và cách nhìn phù hợp với thực tế, đưa ra hệ thống giải pháp phù
hợp để phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Vì
vậy việc thực hiện dự án: “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển
chăn nuôi đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” là cần thiết và cấp bách.
II. CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN
1. Các văn bản của Trung ương
- Pháp lệnh thú y số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004
- Pháp lệnh giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/03/2004;
- Luật số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 Luật an toàn thực
phẩm;
- Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 , Nghị quyết Hội nghị lần thứ
7 ban chấp hàng Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch.
- Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngayd 11/1/2008 về sửa đổi, bbỏ sung một số
điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch.
- Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản
lý thức ăn chăn nuôi;
- Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ
về khuyến nông;
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 2
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
- Nghị định số 08/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính về thức ăn chăn nuôi;
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn;
- Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chính phủ về chính
sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;
- Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020.
- Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng chính phủ
Phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống
thủy sản đến năm 2020.
- Quyết định số 87/2005/QĐ-BNN ngày 26 tháng 12 năm 2005 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình kiểm soát giết mổ
động vật.
- Quyết định số 66/2008/QĐ – BNN ngày 26/3/2008 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc ban hành quy định vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
- Quyết định số 2111/ QĐ- TTg ngày 28/11/2011 của Thủ tướng Chính
phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Hưng Yên đến năm 2020.
- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 1579/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/5/2008 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò
sữa an toàn.
- Quyết định số 1504/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/5/2008 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gia
cầm an toàn.
- Quyết định số 1947/QĐ-BNN-CN ngày 23/8/2011 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn
trong nông hộ.
- Quyết định số 1948/QĐ-BNN-CN ngày 23/8/2011 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gà an toàn
trong nông hộ.
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 3
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
- Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19 tháng 7 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt Quy hoạch hệ thống sản xuất giống
một số vật nuôi chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
- Quyết định số 3399/QĐ-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công
Thương Phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành công nghiệp chế biến sữa Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;
- Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT ban hành chương trình hành động thực hiện đề án “Tái
cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững” theo quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng
Chính phủ.
- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư về hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công
bố quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu.
- Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT ngày 07/6/2011 của Bộ nông
nghiệp & phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo
nghiệm, kiểm định giống vật nuôi: (QCVN 01 - 43: 2011/BNNPTNT, Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định bò giống hướng sữa;
QCVN 01 - 44: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo
nghiệm, kiểm định bò giống hướng thịt; QCVN 01 - 45: 2011/BNNPTNT,
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định vịt giống; QCVN 01
- 46: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm
định gà giống).
- Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ nông
nghiệp & phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điều
kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học (QCVN 01 - 14:
2010/BNNPTNT, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an
toàn sinh học và QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
điều kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học).
- Thông tư số 22/2009/TT-BNN ngày 28/04/2009 của Bộ nông nghiệp &
phát triển nông thôn ban hành hướng dẫn yêu cầu về giống vật nuôi, kiểm dịch
vận chuyển giống vật nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh phát triển chăn nuôi.
- Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 3 năm 2011 quy
định việc kiểm tra đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản
phẩm nông lâm thuỷ sản; Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/08/2011
sửa đổi Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 4
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất
kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản;
- Thông tư liên tịch số 11/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày
01/03/2012 của liên Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Tài Chính, Kế
hoạch & Đầu tư về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước chi cho Đề án phát triển giống cây nông nghiệp, lâm nghiệp, giống vật nuôi
và thuỷ sản đến năm 2020;
2. Các văn bản của tỉnh
- Nghị quyết số 49/2016/NQ-HĐND, ngày 06/10/2016 của Hội đồng
nhân dân tỉnh Hưng Yên về việc ban hành một số chính sách khuyến khích
doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh
Hưng Yên.
- Nghị quyết số 06/NQ-TU ngày 27/06/2016 của Ban chấp hành Đảng
bộ tỉnh về chương trình Phát triển nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, giá trị
gia tăng cao, bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai
đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030;
- Nghị quyết số 13/2016/NQ-HĐND ngày 07/7/2016 của HĐND tỉnh
về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng
đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hưng Yên.
- Quyết định số số 1349/QĐ-UBND ngày 25 tháng 7 năm 2012 của
UBND tỉnh Hưng Yên về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp,
nông thôn tỉnh Hưng Yên.
- Quyết định 1350/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 25 tháng 7 năm
2012 về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai
đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.
- Căn cứ Quyết định 1979/QĐ-UBND ngày 23/11/2011 của UBND tỉnh
Hưng Yên về việc phê duyệt Đề án phát triển sản xuất giống cây trồng, vật nuôi
chất lượng cao tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng 2020;
- Quyết định số 1497/QĐ-UBND, ngày 30/8/2011 về việc tiếp tục triển
khai đề án Phát triển chăn nuôi tập trung xa dân cư và quy hoạch giết mổ gia
súc, gia cầm giai đoạn 2011-2015 và ban hành cơ chế hộ trợ, khuyến khích
phát triển chăn nuôi tập trung xa dân cư và giết mổ gia súc, gia cầm tập trung
giai đoạn 2011-2015.
- Quyết định 2140/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 12 tháng 12 năm
2012 về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh
Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 5
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
- Quyết định số 1854/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2014 về việc
phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
- Quyết định số 751/QĐ-UBND, ngày 25/04/2013 của UBND tỉnh Hưng
Yên về việc quy định mức hộ trợ thực hiện Dự án phát triển chăn nuôi lợn
hướng nạc theo VietGahp và chăn nuôi bà thịt cao sản giai đoạn 2013-2015.
- Quyết định số 2486/QĐ-UBND, ngày 24/12/2015 của UBND tỉnh
Hưng Yên ban hành về việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016-2020
- Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 16 tháng 11 năm 2016 về phê
duyệt đề án xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020.
- Quyết định số 26/2016/QĐ-UBND, ngày 26/12/2016 của UBND
tỉnh Hưng Yên về việc Về việc ban hành Quy định một số chính sách
khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NNNT giai đoạn 2016 –
2020 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
- Quyết định số 170/QĐ-SNN, ngày 17/6/2016 của Sở Nông nghiệp và
PTNT về việc phê duyệt kế hoạch và dự toán kinh phí quản lý lợn đực giống
năm 2016.
- Công văn số 1018/UBND-KT2 ngày 17/6/2015 của UBND tỉnh
Hưng Yên về điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030.
- Quyết định số 75/QĐ-UBND, ngày 11/01/2017 của UBND tỉnh Hưng
Yên về phê duyệt đề cương, dự toán rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN
1/ Là cơ sở quan trọng để khắc phục các tồn tại yếu kém trong phát triển
chăn nuôi của tỉnh, thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp
theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (Quyết định
1854/QĐ-UBND ngày 12/11/2014 của UBND tỉnh Hưng Yên).
2/ Để triển khai xây dựng các đề án và rà soát, điều chỉnh các đề án có liên
quan đến lĩnh vực chăn nuôi của tỉnh và các huyện, thành phố.
3/ Để Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển sản
xuất chăn nuôi 5 năm và hàng năm phục vụ cho xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm của UBND tỉnh.
IV. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN
1. Mục tiêu
Thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh
Hưng Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 làm cở sở cho việc chỉ đạo
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 6
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
sản xuất, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hình thành và phát triển chăn nuôi có
năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao; phát triển chăn nuôi theo hướng sản
xuất hàng hóa, gắn với quá trình tái cơ cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng
cao đời sống nhân dân và bảo vệ môi trường sinh thái.
2. Yêu cầu, nhiệm vụ
- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng
Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 phải phù hợp với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; phù hợp với các quy hoạch ngành
đã được phê duyệt; phù hợp với tiềm năng, thế mạnh và các chương trình, đề
án, dự án đã được phê duyệt, cũng như các định hướng phát triển của tỉnh
Hưng Yên.
- Rà soát, tổng hợp, phân tích, đánh giá đầy đủ, đúng thực trạng phát triển
vật nuôi và các nhiệm vụ, lĩnh vực khác đã được đưa ra trong quy hoạch giai
đoạn 2011-2016; đánh giá sát thực những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
- Phân tích, đánh giá, dự báo và xác định được những yếu tố tác động,
ảnh hưởng, chi phối đến phát triển chăn nuôi trong giai đoạn đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030 (Bối cảnh thế giới, trong nước, biến đổi khí hậu, quy
đất sản xuất, nhu cầu nông sản của thị trường, tình hình và khả năng ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật, ảnh hưởng của cơ chế chính sách, kinh tế hợp tác,
kinh tế trang trại, HTX và các yếu tố ảnh hưởng khác).
- Xác định rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng và lựa chọn phương án,
lập điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi cho phù hợp đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030.
- Xác định hệ thống giải pháp đồng bộ để tổ chức thực hiện quy hoạch
phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
- Xác định các chương trình trọng điểm, danh mục các dự án ưu tiên
đầu tư theo tùng vùng chăn nuôi gắn với ưu tiên phát triển trong từng giai
đoạn để có cơ sở tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch một cách khả thi, có
hiệu quả.
- Đánh giá khái quáthiệu quả của các dự án rà soát, điều chỉnh, bổ sung
quy hoạch phát triển chăn nuôi.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu
- Dự án này nghiên cứu, đánh giá, rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy
hoạch chăn nuôi tỉnh Hưng yên cho các sản phẩm chính: trâu, bò, lợn, gia
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 7
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
cầm và các vật nuôi đặc sản, chế biến sản phẩm chăn nuôi, hệ thống hạ tầng kỹ
thuật kinh tế - xã hội và dịch vụ phục vụ phát triển chăn nuôi
Nghiên cứu trên địa bàn toàn tỉnh. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc
tập hợp, điều tra, xử lý, đánh giá và phân tích các thông tin, số liệu về hiện trạng
sản xuất, các điều kiện, dự báo liên quan đến phát triển chăn nuôi, để trên cơ sở
đó điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030. Số liệu hiện trạng được thu thập tổng hợp cho thời kỳ 2011 - 2016, và
tính toán số liệu quy hoạch cho giai đoạn 2017 - 2020 và 2021 - 2030.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
+ Vật nuôi: Trâu, bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm, ong, con đặc sản khác;
+ Đồng cỏ phục vụ chăn nuôi: đồng cỏ trồng và đồng cỏ tự nhiên;
+ Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung: công nghiệp, bán công
nghiệp và thủ công tập trung.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Thu thập, tổng hợp các tài liệu thứ cấp đã có ở các đơn vị cơ sở của
tỉnh, ban ngành có liên quan để phục vụ thực hiện dự án.
2. Phương pháp điều tra bổ sung
- Tổng hợp, đánh giá các kêt quả điều tra cơ bản đã có. Tiến hành thu
thập, điều tra bổ sung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội – Môi trường tác
động đến phát triển chăn nuôi của tỉnh trong giai đoạn 2011-2016.
- Điều tra bổ sung thực trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên các
nội dụng như: Quy mô đàn, kết quả sản xuất, kết quả sản xuất các vùng chăn
nuôi tập trung, tình hình dịch bệnh và phòng chống dịch dịch bệnh của tỉnh
- Điều tra, thu thập bổ sung tại các Sở, Ban, Ngành và UBND các
huyện, Thành phố Trên địa bàn tỉnh
3. Phương pháp tiếp cận logic
Phân tích thực trạng, phân tích các vấn đề, phân tích cơ hội và thách
thức, xác định tầm nhìn và mục tiêu chiến lược phát triển ngành trong mối
quan hệ logic nhân quả.
4. Phương pháp PAM: tính toán hiệu quả kinh tế và chính sách
đối với ngành hàng chăn nuôi
Tìm khả năng cạnh tranh và xác định lợi thế so sánh của các loại sản
phẩm chăn nuôi, từ đó làm cơ sở lựa chọn các sản phẩm có khả năng phát
triển để có chính sách vĩ mô phù hợp. Những tác động của Nhà nước vào sản
xuất, chế biến và tiêu thụ nhằm bảo vệ lợi ích của người sản xuất và người
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 8
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
tiêu dùng. Ý nghĩa của tác động này được đánh giá bởi độ lệch giá của địa
phương và giá xã hội trong cả sản phẩm và vật tư phục vụ cho sản xuất.
Sử dụng mô hình PAM là ma trận phân tích chính sách, nội dung của
mô hình là nghiên cứu, phân tích quá trình sản xuất sản phẩm chăn nuôi theo
một chu trình từ sản xuất – vận chuyển – chế biến – tiêu thụ cần xác định mối
liên quan trong từng công đoạn. Mục đích cuối cùng là phải xác định được hệ
thống chỉ tiêu về các lĩnh vực: bảo vệ sản xuất, lợi nhuận của người sản xuất,
lợi nhuận xã hội và hiệu quả do tác động của chính sách. Nội dung của mô
hình được tóm tắt qua kết quả cuối cùng của tính toán ma trận.
5. Phương pháp phụ trợ khác
+ Kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu và các báo cáo của các ngành có
liên quan, đặc biệt các chương trình, dự án về phát triển chăn nuôi đã được
phê duyệt trên phạm vi toàn quốc và tỉnh Hưng Yên.
+ Sử dụng các phương pháp phân tích hệ thống, phân tích chuỗi sản
phẩm.
+ Phương pháp định lượng sử dụng mô hình cung cầu tăng trưởng.
+ Phương pháp chuyên gia, hội thảo, lấy ý kiến.
VI. NỘI DUNG QUY HOẠCH
Gồm 6 phần:
1. Mở đầu,
2. Phần I. Rà soát, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực
trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016.
3. Phần II. Điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
4. Phần III. Các giải pháp và tổ chức thực hiện
5. Kết luận và đề nghị
VII. SẢN PHẨM QUY HOẠCH
Sản phẩm quy hoạch gồm:
1. Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển
chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
2. Báo cáo tóm tắt rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển
chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3. Bản đồ hiện trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên; tỷ lệ 1/50.000
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 9
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
4. Bản đồ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi
tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; tỷ lệ 1/50.000
5. Đĩa CD ghi file báo cáo, số liệu, bản đồ
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 10
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
PHẦN I
RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
TỈNH HƯNG YÊN THỜI KỲ 2010 – 2016
I. RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN
NGÀNH CHĂN NUÔI
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng
Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong
vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, không có biển, không có rừng, tiếp giáp với
5 địa phương là: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Thái Bình. Toàn
tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm Thành phố Hưng Yên và 9 huyện (Văn
Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ
và Tiên Lữ) với tổng diện tích tự nhiên 930,22 km2 và dân số 1.170 nghìn
người (năm 2016), mật độ dân số trung bình 1.258 người/ km2. Hưng Yên
nằm trong phạm vi toạ độ:
Đánh giá về mối liên hệ vùng:
- Hưng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác
kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Bên cạnh đó, Hưng Yên còn
thuộc phạm vi ảnh hưởng của hai hành lang kinh tế (Nam Ninh – Lạng Sơn –
Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh và Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải
Phòng – Quảng Ninh).
- Hưng Yên là cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nội, nằm trong
vùng đối trọng phía Đông và Đông Nam của Vùng Thủ đô (bao gồm các
tỉnh đồng bằng chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng với vùng duyên hải
Bắc Bộ như: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương và Hà Nam). Vùng này nằm
trên các trục kinh tế nối Thủ đô Hà Nội với các cảng biển Bắc Bộ, có tiềm
năng phát triển nông nghiệp và công nghiệp.
- Hưng Yên nằm trên các trục giao thông huyết mạch (Quốc lộ 5A, cao
tốc Hà Nội – Hải Phòng, đường sắt Hà Nội – Hải Phòng. Ngoài ra, còn có
quốc lộ 39ª, 38 nối từ quốc lộ 5 qua thành phố Hưng Yên đến quốc lộ 1ª qua
cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua cầu Triều Dương, là trục giao thông quan
trọng nối các tỉnh Tây – Nam Bắc bộ: “Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định,
Thanh Hóa” với các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh; đường bộ nối
hai đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Bên
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 11
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
cạnh đó, Hưng Yên có vị trí địa lý gần các cảng biển Hải Phòng, Hà Nội, Cái
Lân và sân bay quốc tế Nội Bài.
1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình tương đối bằng phẳng, không có núi đồi, thấp dần từ Bắc
xuống Nam, từ Tây sang Đông sen kẽ những ô đất trũng thường xuyên bị
ngập nước. Địa hình cao chủ yếu ở phía Tây Bắc gồm các huyện Văn Giang,
Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi.
Địa hình tỉnh Hưng Yên có thể chia thành 5 tiểu vùng như sau:
b1. Tiểu khu ngoài đê sông Hồng và sông Luộc hàng năm được bồi đắp
thêm phù sa mới, nên phía ngoài đê thường cao hơn phía trong đê và thấp dần
từ Bắc xuống Nam theo dòng chảy. Cốt đất cao từ +7m đến +9m thuộc xã
Xuân Quan, xã Phụng Công (huyện Văn Giang) thấp dần tới cốt đất cao +3m
đến +4m thuộc xã Thụy Lôi (huyện Tiên Lữ), xã Tống Trân, xã Nguyên Hoà
(huyện Phù Cừ).
b2. Tiểu khu Khoái Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm
có cốt đất cao +6m đến +7m.
b3. Tiểu khu thành phố Hưng Yên, huyện Phù Cừ, huyện Tiên Lữ kề
bên sông Hồng và sông Luộc có tầng đất phù sa dày khoảng 1m đến 1,5m, cốt
đất cao +3m đến +3,5m .
b4. Tiểu khu Bắc Văn Lâm có cốt đất cao từ +4m đến +5m.
b5. Tiểu khu Ân Thi, Bắc Phù Cừ, Đông Kim Động cốt đất cao +2m.
Địa hình Hưng Yên ảnh hưởng rõ rệt đến canh tác. Trước kia thường
xuyên xảy ra hạn hán và úng ngập. Vùng cao không giữ được nước, trong khi
đó vùng thấp lại tiêu nước không kịp trong mùa mưa.
1.3. Đặc điểm khí hậu
- Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng ĐBSH, Hưng Yên chịu ảnh
hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20
C, nhiệt độ cao nhất là 40,40
C
(tháng 6-1939) và tổng nhiệt độ trung bình năm là 8.500 – 8.6000
C.
- Lượng mưa trung bình dao động trong khoảng 1.500 - 1.600mm. Lượng
mưa phân bố không đều trong năm, tập trung tới 80 - 85% vào mùa mưa (từ
tháng 5 đến tháng 10) dưới hình thức mưa giông (nhất là vào tháng 6 -7). Mùa
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 12
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
khô lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) có mưa phùn, trồng được nhiều loại
cây ngắn ngày, do đó vụ Đông cũng trở thành vụ chính. Độ ẩm không khí trung
bình năm là 86%, tháng cao nhất là 92%, tháng thấp nhất là 79%.
Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết như vậy thuận lợi cho
việc trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây, con có nguồn gốc nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Tuy vậy, cũng cần lưu ý một số hạn chế trong chế độ khí hậu: mùa
mưa tập trung vào một thời gian ngắn nên dễ gây úng ngập nội đồng và thường
kèm theo bão. Thời kỳ mùa lạnh cũng xuất hiện những đợt rét hại (nhiệt độ
xuống dưới 1000
C) ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây trồng và đàn gia súc. Do
vậy, đòi hỏi phải chú trọng cơ cấu mùa vụ, cây trồng và các biện pháp kỹ thuật
phù hợp để hạn chế những yếu tố bất thuận và phát huy tốt nhất những thuận
lợi của nguồn tài nguyên khí hậu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
1.4. Tài nguyên thiên nhiên
1.4.1. Tài nguyên đất nông nghiệp
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015 thì tổng diện tích đất tự nhiên
toàn tỉnh là 93.022,44 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 60.695,88 ha
(chiếm 65,25%), diện tích đất phi nông nghiệp 32.080,42 ha (chiếm 34,49%),
đất chưa sử dụng 246,14 ha (chiếm 0,26%). Là tỉnh thuộc Đồng bằng sông
Hồng nhưng hệ số diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người của tỉnh
Hưng Yên thấp nhất trong vùng (0,05 ha), diện tích đất chưa sử dụng còn rất ít.
Tỉnh không có loại đất phát sinh và phát triển trên đất đá mẹ. Các loại đất khác
nhau nhưng đều do phù sa bồi tụ. Gần hai rìa sông là đất cát, cát pha tầng dầy,
rồi tiếp đến là cát pha tầng mỏng, tổng thể có thể chia thành hai vùng.
(1) Vùng ngoài đê: Đây là vùng đất phù sa trẻ nhất, hàng năm ít nhiều
vẫn được phù sa bồi đắp. Vùng đất này nằm chủ yếu ngoài đê gồm các huyện:
Văn Giang, Kim Động, Tiên Lữ, Khoái Châu, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên.
ở vùng ngoài đê có thể trồng màu xen canh, gối vụ liên tiếp, trừ mùa mưa lũ.
(2) Vùng trong đê: Đất phù sa không được bồi, mầu nâu tươi, trung
tính, ít chua, không giây hoặc giây yếu. Vùng này chiếm tỷ lệ khoảng 32%
diện tích canh tác của Tỉnh, tập trung nhiều nhất ở Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn
Giang, Kim Động, Văn Lâm, Tiên Lữ, Ân Thi, Mỹ Hào. Loại đất này có độ
phì cao, giàu các chất đạm, lân, tương đối nhiều mùn, thích hợp trồng lúa, các
loại hoa mầu, cây công nghiệp như: mía, đay, dâu, lạc. Đây là vùng trồng lúa
tốt nhất của Tỉnh.
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 13
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
- Đất phù sa không được bồi, mầu nâu tươi, giây trung bình hoặc mặn,
ít chua. Chiếm 25% diện tích đất canh tác của Tỉnh. Loại đất này nằm ở miền
trũng của các huyện Kim Động, Tiên Lữ, Ân Thi, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái
Châu, Phù Cừ, Mỹ Hào. Đất thiếu không khí, quá trình hóa sét mạnh, có ảnh
hưởng xấu đến cây trồng; phải cầy sâu, bón phân nhiều khi trồng lúa.
- Vùng cà chua và bí đỏ, có tầng sét dày, bao gồm diện tích đất đai còn
lại của các huyện Ân Thi, Phù Cừ, Yên Mỹ, Văn Lâm…vv. Đối với loại đất
này phải chống chua, chống giây hóa và tái tạo thành phần cơ giới để đưa vào
sử dụng có hiệu quả trong nông nghiệp.
1.4.2. Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt của Hưng Yên có ở: Sông Hồng, sông Thái Bình,
sông Luộc với trữ lượng có thể khai thác khoảng 400 tỷ m3
/năm. (riêng sông
Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m3
/s, chiếm gần 15% tổng lượng nước
sông cả nước). Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, giao
thông thuỷ, cho các nhu cầu khai thác khác. Tuy nhiên, do Hưng Yên nằm ở
vùng hạ lưu các hệ thống sông chính, nguồn nước phát sinh tại chỗ ít hơn
nhiều so với nước chảy qua nên việc khai thác sử dụng cũng có một số hạn
chế nhất định. Do khó khống chế được lượng nước chảy qua nên về mùa cạn,
việc khai thác sử dụng nước gặp khó khăn. Ngoài ra, nguồn nước sông Hồng
chứa nhiều bùn cát, ít phù hợp cho sinh hoạt và công nghiệp.
- Nguồn nước ngầm: Theo kết quả điều tra của các chương trình dự án
trong Tỉnh trước đây, trong địa phận Tỉnh có những mỏ nước ngầm rất lớn,
chất lượng tốt nhất là khu vực dọc đường QL5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi,
có thể cung cấp được khối lượng lớn cho nhu cầu trong Tỉnh và khu vực lân
cận. Trữ lượng có thể khai thác đảm bảo nhu cầu 500.000m3
/ngày đêm.
1.4.3. Điều kiện thủy văn
Tỉnh Hưng Yên có nhiều sông ngòi, ba phía xung quanh Tỉnh đều giáp
với các sông lớn trong hệ thống sông Hồng. Phía Tây có sông Hồng, phía
Nam có sông Luộc, phía Đông là sông Cửu An. Ngoài ra có sông Đuống chảy
qua địa phận tỉnh Hải Dương, sát tỉnh Hưng Yên ở phía Đông và Đông Bắc
của Tỉnh và hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt
trong hệ thống Bắc - Hưng - Hải.
- Sông Hồng chạy dọc theo ranh giới phía Tây của Tỉnh dài 57km, đoạn
sông qua Tỉnh này rộng 3 ÷ 4km và sâu, có nhiều cồn bãi lớn. Mực nước mùa
cạn là +1,58m, mùa lũ là +4,7m. Lưu lượng trung bình 850 - 950m3
/s, lưu
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 14
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
lượng cao nhất mùa lũ là 8.160m3
/s, lưu lượng thấp nhất mùa kiệt là 105m3
/s.
Vào mùa kiệt tốc độ dòng chảy nước sông dao động khoảng 0,2 ÷ 0,4m/s,
mùa lũ 1,3 ÷ 1,5 m/s. Bề rộng dòng sông là 500 - 1.000m, đỉnh lũ năm với
báo động cấp I là 9,5m. Sông chảy xuống đồng bằng có tác dụng bồi lắng phù
sa, song có đặc điểm là luôn lật đi lật lại, uốn khúc quanh co, tạo nên hiện
tượng sói lở hai bên bờ, gây lũ lụt.
- Sông Luộc là phân lưu thứ 2 của sông Hồng ở phía Tây Nam Tỉnh,
cũng là ranh giới của Tỉnh với Thái Bình, dài khoảng 26km, sông rộng trung
bình 150 ÷ 250m, sâu 4 ÷ 6m. Sông chảy quanh co uốn khúc, lòng sông hẹp
nhưng có bãi khá rộng. Sông Luộc chuyển nước từ sông Thái Bình sang sông
Hồng đi ra biển.
- Sông Kẻ Sặt chảy ở phía Đông Nam Tỉnh, con sông này làm nên ranh
giới tự nhiên giữa Hưng Yên với Hải Dương, đoạn sông này dài 20km từ
Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tông Đóa (Phù Cừ). Là một chi lưu chính của hệ
thống Bắc - Hưng - Hải, nó có giá trị về mặt dẫn nước khi có hạn và tiêu nước
khi có úng cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.
- Sông Cửu An vốn là phân lưu của sông Hồng chảy về phía Đông, về
sau bị vùi lấp phần cửa sông. Tổng chiều dài khoảng 23,5km, chảy từ Nghi
Xuyên đến ngã ba Tòng Hóa - Phù Cừ. Sông Cửu An là một nhánh chính của
hệ thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho Tỉnh
nhất là vùng Kim Động, Khoái Châu.
- Sông Kim Sơn vốn là phân lưu của sông Hồng sau bị vùi lấp phần cửa
sông, trở thành chi lưu của sông đào Bắc Hưng Hải. Chiều dài khoảng trên
36km, từ Xuân Quang đến Cống Tranh.
- Sông Nghĩa Trụ bắt nguồn từ sông Hồng sau bị bồi lấp, hiện nay gồm
hai đoạn cách xa nhau. Đoạn đầu bắt nguồn từ Gia Lâm chảy qua địa phận
Văn Giang, Xuân Cầu, Đồng Tỉnh rồi đổ vào sông Hoan Ái. Đoạn này khi
xây dựng công trình Bắc - Hưng - Hải được đào rộng, gọi là sông Kim Sơn,
có tác dụng tiêu nước và cung cấp nước cho huyện Văn Giang và cả Tỉnh.
Đoạn thứ hai ở phía Nam Tỉnh gọi là sông Cầu Giáp hoặc sông Điền Xá, Mai
Xá. Sông bắt đầu chảy từ ngã ba Ba Đông (Phan Sào Nam) chảy qua Cầu
Giáp, xã Đoàn Đào (Phù Cừ) rồi chảy đến thôn Hà Linh, gặp sông Hồ Kiều và
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 15
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
chảy thẳng xuống Mai Xá (Tiên Lữ). Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước
cho các huyện Tiên Lữ, Phù Cừ.
- Sông Điện Biên chảy từ dòng sông Hoan ái (từ Lực Điền) theo chiều dọc
của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoái Châu), sang địa phận huyện Kim
Động, nối vào sông Cửu An, sau đó chảy xuống Cửa Càn (thành phố Hưng
Yên). Toàn bộ sông dài trên 20km. Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho
một phần huyện Khoái Châu và huyện Kim Động...vv và các sông nội đồng
khác như: sông Bần, sông Kim Ngưu, sông Nghĩa Lý, sông Cẩm Xá…vv.
- Đỉnh lũ mỗi năm lớn nhỏ khác nhau, song đỉnh lũ hầu như năm nào
cũng vượt báo động 1 (>+9,5m). Mùa lũ thường xảy ra cùng với mùa mưa
(tháng 6 ÷ 10). Lũ lớn thường xảy ra vào các tháng 7, 8, 9 trùng với thời gian
úng. Mực nước lũ ngoài sông là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong việc tiêu
úng. Khả năng tiêu tự chảy hoặc tiêu bằng bơm nhiều hay ít và mức độ úng
nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào mực nước lũ ngoài sông thấp hay cao.
- Thủy triều: Chế độ thuỷ triều ở Hưng Yên là Nhật chiều. Thời gian
triều lên khoảng 11 giờ và thời gian triều xuống là 13 giờ. Cứ khoảng 15 ngày
có 1 kỳ nước Cường và 1 kỳ nước Ròng.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1. Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Hưng Yên
2.1.1. Tổng sản phẩm xã hội và tăng trưởng kinh tế
Trong thời gian qua mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức từ những
diễn biến phức tạp khó lường của thị trường, song với sự quyết tâm cao của
toàn Đảng, Chính quyền và nhân dân trong tỉnh, kinh tế tỉnh Hưng Yên vẫn
duy trì tăng trưởng khá so với mức bình quân chung của cả nước, bình quân
giai đoạn 2011-2016 đạt 7,6%/năm; trong đó nông nghiệp - thủy sản đạt
0,9%/năm, công nghiệp - xây dựng đạt 8,5/năm, dịch vụ đạt 9,2%/năm. Nhìn
chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hưng Yên luôn đạt mức cao trong
số các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc bộ,
tăng gần gấp 1,2 lần so với tăng trưởng trung bình cả nước (6,5%/năm) trong
cùng kỳ. Tỉnh Hưng Yên là tỉnh xu thế phát triển nhanh các lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ, đây là động lực thức đẩy, hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển
một cách bền vững, đồng thời nông nghiệp - thủy sản sẽ làm hậu phương
vững chắc cho công nghiệp, dịch vụ phát triển.
Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2016
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 16
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
ĐVT: Triệu đồng; %/năm
TT Hạng mục 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TĐTT
2011-
2016
Tổng số 28.928,32 31.207,77 33.347,02 35.780,25 38.584,26 41.700,24 7,6
1 NN - TS 5.012,58 5.107,53 4.958,14 5.010,73 5.111,51 5.250,78 0,9
2 CN - XD
14.566,3
9
16.063,2
9
17.122,6
5
18.455,88
20.035,8
1
21.905,4
6
8,5
3 Dịch vụ 9.349,34
10.036,9
6
11.266,23
12.313,6
4
13.436,9
5
14.544,0
1
9,2
Nguồn: Niêm giám thống thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2016.
Biểu đồ 1. Tôc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016
2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển
dịch hợp lý theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế chung của cả nước và
phát huy được lợi thế so sánh về vị trí địa lý và tiềm năng của tỉnh. Năm 2011
cơ cấu kinh tế nông nghiệp - thủy sản chiếm 19,5%; công nghiệp - xây dựng
chiếm 48,7%; dịch vụ chiếm 31,8%. Năm 2016 cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
thủy sản là 12,8%, công nghiệp xây dựng chiếm 51,2% và dịch vụ là 36,0%.
Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2016
ĐVT: Cơ cấu %
Năm Tổng số
Nông,
nghiệp,
thủy sản
Cơ cấu
(%)
Công
nghiệp -
Xây dựng
Cơ cấu
(%)
Dịch vụ,
thương
mại
Cơ cấu
(%)
2011 32.189,54 6.267 19,5 15.671 48,7 10.251 31,8
2012 36.079,41 5.928 16,4 18.540 51,4 11.611 32,2
2013 39.304,21 5.684 14,5 20.053 51,0 13.567 34,5
2014 42.983,36 5.934 13,8 21.836 50,8 15.213 35,4
2015 47.095,92 6.275 13,3 24.059 51,1 16.762 35,6
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 17
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
2016 51.464,20 6.610 12,8 26.324 51,2 18.530 36,0
Nguồn: Niêm giám thống thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2016.
Biểu đồ 2. Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên 2011-2016
Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng đang có sự chuyển dịch theo hướng
giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, mở rộng đô thị, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn.
Khu vực đô thị: Quy mô đô thị ngày càng mở rộng, chất lượng đô thị
ngày càng được nâng cao. Đây là nơi tập trung các hoạt động sản xuất công
nghiệp và dịch vụ.
Khu vực nông thôn: Khu vực này đã có sự thay đổi cơ bản theo hướng
sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của
lĩnh vực sản xuất phi nông nghiệp. Một số vùng sản xuất cây, con tập trung và
làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) được hình thành và phát triển. Các
hợp tác xã kiểu mới ở nông thôn được thành lập, đóng vai trò chính trong việc
cung cấp các dịch vụ cày bừa, tưới tiêu, khuyến nông, khuyến ngư, cung ứng
vật tư kỹ thuật, chuyển giao công nghệ... phục vụ sản xuất nông nghiệp. Một
số mô hình sản xuất có hiệu quả đã xuất hiện ở nông thôn Hưng Yên như mô
hình kinh tế trang trại, mô hình Hợp tác xã... Hệ thống kết cấu hạ tầng nông
thôn được cải thiện đáng kể trong những năm qua.
2.1.3. Đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước
Năm 2016, tổng vốn đầu tư thực hiện cho các ngành kinh tế là
28.183.986 triệu đồng, trong đó đầu tư cho ngành nông nghiệp, thủy sản là
1.302.862 triệu đồng (chiếm 4,6% đầu tư ngân sách trên toàn tỉnh).
Theo số liệu thống kê, riêng khu vực nông nghiệp và thủy sản năm
2016 đóng góp 12,8% GDP cho toàn tỉnh, trong khi đó khu vực này chỉ nhận
được 4,6% tổng vốn đầu tư trên toàn tỉnh. Đây là điều bất hợp lý cần khắc
phục theo hướng cần tăng vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp thủy sản,
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 18
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
trước hết là vận dụng tốt các chính sách của nhà nước, trong đó có nhiều hạng
mục được ngân sách hỗ trợ. Đồng thời ngành nông nghiệp cần xem xét kỹ
hơn để có chương trình, dự án, đề án và triển khai thực hiện các chính sách về
nông nghiệp trình UBND tỉnh bố trí vào ngân sách hỗ trợ, có như vậy nông
nghiệp của tỉnh mới tiếp tục phát triển, trong đó ngành nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao đang rất cần vốn từ nguồn ngân sách.
Bờê cạnh đó khả năng tự đầu tư trong nông dân còn hạn chế do thu
nhập của nông dân mới chỉ có thể cải thiện đời sống, cha có tích luỹ; Mặt
khác, việc vay vốn của nông dân tại các ngân hàng trên thực tế là rất khó
khăn, nhiều thủ tục rất khó thực hiện đối với nông dân nghèo, ảnh hưởng đến
quá trình đầu tư, phát triển sản xuất.
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 19
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Năm 2016, tỉnh thu hút đầu tư 165 dự án mới (tăng 52 dự án so với
năm 2015), trong đó có 127 dự án trong nước (tăng 46 dự án) với số vốn đăng
ký 12.472 tỷ đồng (tăng 2.179 tỷ đồng; tăng 21,17%), 38 dự án nước ngoài
(tăng 6 dự án) với số vốn đăng ký 372,8 triệu USD (tăng 104,55 triệu USD;
tăng 38,97%). Đưa tổng số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh lên 1.438 dự án
(1.073 dự án trong nước, 365 dự án nước ngoài), tổng vốn đăng ký 97,9 nghìn
tỷ đồng và 3,5 tỷ USD. Có thêm 75 dự án đi vào hoạt động (tăng 5 dự án),
đưa tổng số dự án đi vào hoạt động lên 885 dự án, giải quyết việc làm thường
xuyên cho trên 14,8 vạn lao động.
2.1.4. Thu chi ngân sách
Bảng 3. Diễn biến thu chi ngân sách qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Hạng mục 2006 2010 2016
1. Thu ngân sách 1.449.120 3.357.175 9.475.967
2. Chi ngân sách 1.251.208 2.996.375 7.664.780
3. Cân đối 197.912 360.800 1.811.187
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 2016
Thu ngân sách năm 2006 trên toàn tỉnh là 1.449.120 triệu đồng; năm
2016 đạt được là 9.475.967 triệu đồng (gấp gần 6,5 lần so với năm 2006 và
2,8 lần so với năm 2010). Tuy nhiên về cân đối thu chi ngân sách: năm 2006
dư 197.912 triệu đồng, năm 2016 dư 1.811.187 triệu đồng (gấp 9,2 lần so với
năm 2006 và gấp 5,0 lần so với năm 2010). Như vậy Hưng Yên là một trong
số ít các tỉnh có nguồn thu ngân sách luôn lớn hơn các nguồn chi có đóng góp
vào ngân sách Nhà nước, có thể xem đây là một lợi thế lớn cho phát triển kinh
tế - xã hội nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, trên thực tế phát triển
của cơ sở hạ tầng (đặc biệt là giao thông, trường học, điện, chợ, thủy lợi...)
trong những năm qua minh chứng cho kết luận về lợi thế này.
2.2. Dân số, lao động
- Dân số
Nằm trong vùng Đồng Bằng Sông Hồng có lịch sử phát triển lâu đời,
Hưng Yên là tỉnh có mật độ dân số rất đông đúc. Dân số trung bình năm 2016
là 1.170.185 người, đạt mật độ bình quân 1.258 người/km2
, trong đó cao nhất
là huyện Văn Lâm với 1.597 người/km2
; thấp nhất là huyện Phù Cừ 831
người/km2
. Dân số thành thị của Hưng Yên năm 2016 có 152.015 người
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 20
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
(chiếm 13,0% dân số toàn tỉnh); dân số nông thôn là 1.018.170người (chiếm
87,0% dân số toàn tỉnh).
Bảng 4. Dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016
Đơn vị: Người; %/năm
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Dân số trung bình 1.139.925 1.145.588 1.151.640 1.158.053 1.164.368 1.170.185
Trong đó
- Thành thị 144.184 148.735 150.033 151.816 151.950 152.015
- Nông thôn 995.741 996.853 1.001.607
1.006.23
7
1.012.418 1.018.170
Phân theo đơn vị
hành chính
1 TP. Hưng Yên 84.519 85.452 86.443 110.459 111.429 112.361
2 H. Văn Lâm 115.517 116.372 117.277 118.246 119.211 120.137
3 H. Văn Giang 99.998 100.595 101.240 102.061 102.761 103.397
4 H. Yên Mỹ 135.493 136.417 137.397 138.039 138.779 139.474
5 H. Mỹ Hào 95.148 95.881 96.666 97.712 98.652 99.602
6 H. Ân Thi 128.339 128.584 128.844 129.285 129.715 130.135
7 H. Khoái Châu 182.707 183.152 183.647 184.295 185.000 185.651
8 H. Kim Động 122.396 122.935 123.500 113.498 113.858 114.187
9 H. Phù Cừ 77.524 77.709 77.910 78.230 78.470 78.644
10 H. Tiên Lữ 98.285 98.491 98.716 86.228 86.493 86.597
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 2016.
Dưới tác động của chính sách kế hoạch hoá gia đình, tốc độ tăng dân số
trung bình trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có xu hướng giảm dần qua các năm.
Tốc độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2016 khoảng 1,04%/năm. Tỷ lệ
hộ nghèo khoảng 5%, mức độ giảm nghèo giai đoạn 2011-2016 khoảng
1,58%/năm.
- Lao động
Theo số liệu thống kê năm 2016, tổng số lao động đang làm việc tại các
ngành kinh tế là 735.940 người (chiếm 63,% tổng dân số của tỉnh).
Tổng số lao động được tạo việc làm giai đoạn 2011-2016 ước 103.100
người. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn khoảng 2,3%.
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2015 có khoảng
740.336 người, trong đó: lao động nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu
(88,7%). Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động nhưng chưa có việc
làm còn khá nhiều. Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới quá trình chuyển
dịch cơ cấu lao động sẽ diễn ra với cường độ nhanh hơn, phạm vi rộng hơn
tức là số lao động rút ra khỏi ngành nông lâm thủy sản sẽ ngày càng lớn. Do
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 21
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
đó đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải được
đẩy nhanh.
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 22
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
- Chất lượng nguồn nhân lực
Công tác đào tạo nguồn nhân lực được tích cực triển khai. Sau khi quy
hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 được phê
duyệt, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành của tỉnh và UBND các huyện,
thành phố triển khai thực hiện rà soát theo nội dung quy hoạch, lồng ghép vào
các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp định hướng vào quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của các huyện, thành phố cũng như chương trình, đề án
của các sở, ngành của tỉnh. Tỉnh ủy, UBND tỉnh thường xuyên theo dõi đôn
đốc các sở ngành liên quan tổng hợp nhu cầu nhân lực để xây dựng cơ sở dữ
liệu thông tin dự báo về nhu cầu nhân lực và việc làm của địa phương. Đặc
biệt, tỉnh đã tổ chức nhiều hội thảo và lớp tập huấn để trợ giúp, đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Công tác lao động, việc làm và dạy nghề được quan tâm chú trọng. Tổ
chức 24 phiên giao dịch việc làm với tổng số gần 600 lượt đơn vị, doanh nghiệp
tham gia, gần 14 nghìn lao động được tư vấn, phỏng vấn trực tiếp, trong đó có
khoảng 55% số lao động được tuyển dụng và tư vấn học nghề; tuyển sinh, dạy
nghề cho khoảng 46 nghìn người; tạo việc làm trong nước cho 18,5 nghìn lao
động, xuất khẩu 3,3 nghìn lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 56%, trong
đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 41%. Trong giai đoạn 2011-2016, dạy
nghề cho trên 20 vạn lao động, trong đó đào tạo nghề nông nghiệp và phi
nông nghiệp khoảng 15.000 lao động nông thôn; triển khai và thực hiện bước
đầu có hiệu quả mô hình dạy nghề theo định hướng thị trường đáp ứng nhu
cầu học nghề và sử dụng lao động có tay nghề của doanh nghiệp và xã hội,
mỗi năm giải quyết việc làm mới trung bình khoảng 2 vạn lao động, xuất
khẩu trên 2,5 nghìn lao động.
2.3. Sản xuất trồng trọt có liên quan đến chăn nuôi
Diện tích gieo trồng lúa cả năm 2016 là 74,2 nghìn ha, sản lượng là
457,4 ngàn tấn. Diện tích đất lúa là đồng bãi chăn thả vịt, tận dụng lượng lúa
rơi vãi sau khi thu hoạch, đem lại thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi thủy
cầm; đồng thời, với sản lượng thóc qua xay xát có thể thu được cám là
nguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc hoặc sử dụng trực tiếp cho chăn nuôi
(lợn, gà) làm giảm được giá thành sản phẩm chăn nuôi. Mặt khác, đồng ruộng
trồng lúa cũng cung cấp nguồn rơm sử dụng làm thức ăn thô cho trâu bò; song
hiện tại lượng rơm sử dụng làm thức ăn thô cho trâu bò còn ít so chủ yếu sử
dụng rơm vụ Mùa, còn phần lớn người nông dân để lại rơm tại đồng ruộng.
Khi Hưng Yên phát triển mạnh đàn bò, cần khuyến cáo nông dân nên tận
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 23
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
dụng rơm phơi khô dự trữ và ủ urê để làm thức ăn, đây là nguồn cung cấp
thức ăn thô rất quan trọng trong mùa đông.
Ngoài ra, hàng năm có gần 8,0 nghìn ha ngô (sản lượng đạt 47 nghìn tấn),
khoảng 936 ha lạc (sản lượng đạt 3,1 ngàn tấn),… có thể sử dụng phụ phẩm như
thân cây ngô, dây lạc, rơm rạ, ngọn mía làm thức ăn xanh cho chăn nuôi trâu bò.
Đặc biệt, hiện nay ở nhiều huyện nông dân đã tận dụng trồng cỏ xen trong vườn
cây lâu năm để giải quyết một phần thức ăn thô xanh cho đàn trâu, bò.
Bảng 5. DT - NS - SL cây lương thực giai đoạn 2011 - 2016
ĐVT: TĐTT: %/năm
TT Hạng mục Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TĐTT
2011-
2016
1 DT cây LT có hạt 1.000 ha 90,6 89,6 89,1 87,3 86,0 82,3 -1,9
2 SLLT có hạt 1.000 tấn 579,4 574,9 548,1 536,6 529,7 504,5 -2,7
3 SLLT BQ/ người Kg/người 508,3 501,9 475,9 463,4 454,8 433,2 -3,1
4 Cây lúa cả năm
- Diện tích 1.000 ha 81,95 81,78 80,8 79 77,5 74,2 -2,0
- Năng suất Tạ/ha 64,5 64,6 62,2 62 62 61,7 -0,9
- Sản lượng 1.000 tấn 528,6 528,6 502,2 489,6 480,5 457,4 -2,9
5 Ngô cả năm
- Diện tích 1.000 ha 8,6 7,8 8,4 8,4 8,5 8,1 -1,2
- Năng suất Tạ/ha 56,6 59,2 54,8 56,2 57,5 58,1 0,5
- Sản lượng 1.000 tấn 48,7 46,3 45,9 47 49,1 47,0 -0,7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2016.
2.4. Điều kiện hạ tầng liên quan đến phát triển chăn nuôi
2.4.1. Về hệ thống giao thông
Hưng Yên có mạng lưới giao thông rất đa dạng, có nhiều tuyến giao
thông huyết mạch chạy qua (quốc lộ 5A, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng,
đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, đường bộ nối đường cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình…) nối liền với 3 cực tăng
trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ “Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh” tạo ra cơ hội lớn để bứt phá về thu hút đầu tư. Ngoài ra hệ thống đường
liên tỉnh kết nối với vùng Thủ đô, tỉnh lộ, đường sông, đường huyện lộ và hệ
thống giao thông nông thôn từng được được hoàn thiện góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên.
Nhìn chung hệ thống giao thông của tỉnh đã đáp ứng được nhu cầu
thông thương nông lâm sản của tỉnh đối với thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Giao thông nông thôn được quan tâm đầu tư; các tuyến đường huyện
quản lý và hầu hết đường xã, đường thôn đã được cứng hóa. Nâng cấp, mở
rộng cảng sông Luộc; quy hoạch các cảng: Mễ Sở, Hải Triều, TP. Hưng Yên.
Quản lý vận tải đường bộ, đường sông được tăng cường; xử lý có hiệu quả
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 24
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
tình trạng xe quá tải; trật tự an toàn giao thông có chuyển biến tích cực. Nhờ
giao thông nông thôn phát triển nên việc vận chuyển hàng hoá, nông sản, giao
lưu, buôn bán, đi lại của nhân dân được thuận lợi, kinh tế- xã hội phát triển,
đời sống nhân dân có những bước cải thiện đáng kể.
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 25
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Về cơ bản các vùng chăn nuôi hiện nay đang gần khu dân cư nên về kết
cấu hạ tầng không đảm bảo, nhất là vấn đề về môi trường chăn nuôi. Tại các hộ
chăn nuôi đã có hầm biogas nhưng chất lượng nước thải, khí thải khó kiểm soát.
Các trang trại chuyển đổi, vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi xa khu
dân cư đều ở những nơi đất trồng lúa kém hiệu quả, đất hoang hóa... do vậy,
cơ sở hạ tầng tại các điểm, vùng này chưa có, nếu có thì nhỏ hẹp khó khăn
cho xe cơ giới di chuyển; hạ tầng giao thông phục vụ cho sản xuất chăn nuôi
chưa được đầu tư nhiều.
2.4.2. Về hệ thống điện
Giai đoạn 2011 - 2016, hạ tầng lưới điện được đầu tư lớn, xây dựng
thêm nhiều trạm biến áp phân phối và đường dây truyền tải 110-220KV (có
03 trạm điện 220KV, 08 trạm điện 110KV); hoàn thành dự án cải tạo lưới điện
nông thôn trên địa bàn 144 xã, thị trấn và cơ bản bàn giao toàn bộ lưới điện hạ
áp nông thôn cho ngành điện quản lý, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
Toàn tỉnh 100% tổng số xã có điện, chất lượng điện ở khu vực nông
thôn được nâng cao thể hiện qua tỷ lệ xã, thôn và hộ có điện lưới quốc gia. Có
thể nói, điện khí hóa nông thôn là điểm sáng đáng ghi nhận nhất trong bức
tranh tổng quát về xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn của tỉnh.
Đó là thành tựu có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Nhìn chung về hệ thống điện của tỉnh đảm bảo đủ cung cấp cho các cơ sở
chăn nuôi.
2.4.3. Về hệ thống chợ
Theo số liệu thống kê của Sở Thương mại và du lịch, toàn tỉnh hiện có
99 chợ thuộc diện quy hoạch đang hoạt động và hàng chục nghìn điểm kinh
doanh cố định. Các chợ thường gắn liền với các khu dân cư tập trung và các
trục giao thông chính đáp ứng cho nhu cầu mua bán hàng ngày của nhân dân
và thuận tiện cho việc giao thương vận chuyển hàng hoá. Các huyện có nhiều
chợ là Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Khoái Châu… Những năm gần đây, cùng
với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh, việc hình thành mạng lưới chợ trên địa bàn cũng gắn liền với quá trình
đô thị hoá, quá trình thực hiện quy hoạch các khu dân cư, cụm thương mại
dịch vụ. Ngoài 99 chợ đã được quy hoạch hiện còn rất nhiều chợ tạm, chợ cóc
mới được hình thành một cách tự phát tại các huyện.
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 26
UBND TỈNH HƯNGYÊN
SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Tuy nhiên, mạng lưới thương mại dịch vụ này chưa đáp ứng nhu cầu
phát triển kinh tế thương nghiệp nội địa. Bên cạnh sự bất hợp lý về mật độ
chợ, bán kính phục vụ và quy mô dân số cần được phục vụ thì yếu tố tự phát
cũng như tình hình xây dựng cơ sở vật chất rất đáng phải bàn. Nhiều chợ vẫn
còn họp trên nền đất, trời mưa nước ngập lầy lội. Các hộ kinh doanh dựng lều,
lán tạm, quầy, sạp bán hàng được ghép bằng những cây gỗ tạp, sắp xếp không
gọn gàng. Rất nhiều chợ chưa bảo đảm vệ sinh môi trường.
Hiện nay, nhiều chợ đã quá tải, các lối đi hành lang quanh chợ luôn bị
lấn chiếm để buôn bán, bố trí các quầy hàng, kinh doanh không ngăn nắp,
thiếu khoa học gây cản trở việc đi lại, vận chuyển hàng hoá. Theo điều tra,
khảo sát của ngành chức năng thì hầu hết các chợ ở khu vực thành thị ảnh
hưởng đến trật tự an toàn giao thông, nhất là tình trạng lấn chiếm lòng, lề
đường. Các hộ kinh doanh tự ý căng dù, dựng lều để bày bán, kinh doanh
hàng hoá. 90% số chợ không được thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy
đúng tiêu chuẩn quy định. Một số chợ cũng có những trang thiết bị phòng
cháy chữa cháy nhưng chỉ mang tính hình thức mà ít có khả năng chữa cháy
hiệu quả nếu như có sự cố xảy ra. Hệ thống phân phối hiện đại như trung tâm
thương mại mua sắm, siêu thị, cửa hàng tự chọn… phát triển không đáng kể,
chủ yếu tập trung ở địa bàn thành phố Hưng Yên và các khu dân cư.
Từ thực trạng phát triển hệ thống chợ trên địa bàn cho thấy mạng lưới
chợ của tỉnh Hưng Yên hiện nay còn thiếu về số lượng, hạn chế về quy mô,
chất lượng và phân bố chưa hợp lý nên chưa tạo điều kiện thúc đẩy mạnh giao
lưu hàng hoá, phát triển thị trường. Thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải
giải quyết để nâng cao hiệu quả tác động của hệ thống chợ đối với quá trình
phát triển kinh tế -xã hội của địa phương
II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH
HƯNG YÊN
1. Vị trí vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp
và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2016
Đơn vị tính: tỷ đồng; cơ cấu:%
T
T
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TĐTT
2011-
2016
I
Tổng GTSX
(giá 2010)
10.112,40 10.231,70 9.871,12 10.025,12 10.240,66 10.497,74 0,8
1 Trồng trọt 5.395 5.312 4.964 4.998 5.021 4.968,59 -1,6
VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Trang 27
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

More Related Content

What's hot

Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356
Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356
Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219
Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219
Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...
Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...
Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may goBao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may goAnTrinhNguyen
 
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...duan viet
 
Thẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tưThẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tưPhahamy Phahamy
 
Lập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.net
Lập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.netLập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.net
Lập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.netLap Du An A Chau
 

What's hot (20)

Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356
Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356
Dự án chăn nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế 0918755356
 
Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219
Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219
Nong nghiep-cong-nghe-cao-ket-hop-du-lich-sinh-thai-260219
 
Du an-nmsx-nuoc-yen
Du an-nmsx-nuoc-yenDu an-nmsx-nuoc-yen
Du an-nmsx-nuoc-yen
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi 0918755356
 
Xay dung nha so che rau cu qua tan quy tay binh chanh
Xay dung nha so che rau cu qua tan quy tay binh chanhXay dung nha so che rau cu qua tan quy tay binh chanh
Xay dung nha so che rau cu qua tan quy tay binh chanh
 
Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...
Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...
Thuyết minh dự án Khu trang trại chăn nuôi heo hậu bị Xuân Lộc - Đồng Nai 091...
 
Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...
Báo cáo tiền khả thi Dự án Rừng keo trồng kết hợp đinh lăng dưới tán rừng - w...
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa sen - Cờ đỏ | duanviet.com.v...
Thuyết minh dự án Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa sen - Cờ đỏ | duanviet.com.v...Thuyết minh dự án Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa sen - Cờ đỏ | duanviet.com.v...
Thuyết minh dự án Nhà máy gạo chất lượng cao Hoa sen - Cờ đỏ | duanviet.com.v...
 
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment 0918755356
 
Hồ sơ năng lực CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
Hồ sơ năng lực CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án ViệtHồ sơ năng lực CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
Hồ sơ năng lực CTY CP Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may goBao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
Bao cao danh gia tac dong moi truong nha may go
 
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
Dự án phát triển trang traij tổng hợp 0918755356
 
Nhà máy cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê công nghệ cao - duanviet.com.vn - ...
Nhà máy cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê công nghệ cao - duanviet.com.vn - ...Nhà máy cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê công nghệ cao - duanviet.com.vn - ...
Nhà máy cà phê bột, cà phê hòa tan, cà phê công nghệ cao - duanviet.com.vn - ...
 
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ VỀ VẢO TỒN CÂY THUỐC QUÝ VÀ DƯỢC LIỆU CỦA VIỆT NAM KẾT HỢ...
 
Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356
Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356
Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356
 
Thẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tưThẩm định Dự án đầu tư
Thẩm định Dự án đầu tư
 
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt thành phân vi sinh C...
 
Lập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.net
Lập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.netLập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.net
Lập dự án trung tâm giống nông nghiệp chất lượng cao Phú Quốc - Lapduan.net
 

Similar to BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...
Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...
Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...jackjohn45
 
Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1Trần Hiệp
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356
Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356
Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...PinkHandmade
 
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...nataliej4
 
Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...
Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...
Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...
Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...
Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...
Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...
Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...jackjohn45
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢNDỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢNLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...
Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...
Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...Man_Ebook
 

Similar to BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (20)

Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...
Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...
Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông th...
 
Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1
 
Luận án: Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...
Luận án: Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...Luận án: Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...
Luận án: Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...
 
La01.012 nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...
La01.012 nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...La01.012 nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...
La01.012 nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh ...
 
Luận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Luận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí MinhLuận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Luận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
 
Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356
Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356
Dự án khu dân cư, sinh thái trải nghiệm 0918755356
 
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
Luận văn: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bà...
 
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà NộiLuận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Luận văn: Tạo việc làm cho người lao động tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
 
Luận án: Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An, HAY
Luận án: Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An, HAYLuận án: Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An, HAY
Luận án: Giải pháp tài chính phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An, HAY
 
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô Đến Năm 2020, Tầm Nh...
 
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...
Quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện cô tô đến năm 2020, tầm nh...
 
Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...
Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...
Luận án: Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh ...
 
Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...
Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...
Luận án: Hiệu quả DA đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc...
 
Đề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
Đề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà NẵngĐề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
Đề tài: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
 
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơthuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
thuyết minh dự án nhà máy phân bón hữu cơ
 
Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...
Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...
Thuyết minh phương án quản lý rừng bền vững vườn quốc gia phước bình đến năm ...
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢNDỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
DỰ ÁN CHĂN NUÔI BÒ KẾT HỢP NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
 
Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...
Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...
Hoach dinh chien luoc kinh doanh cho Cong ty Co phan xuat nhap khau Bac Giang...
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

  • 1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------------------ BÁO CÁO TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
  • 3. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------------------ BÁO CÁO TỔNG HỢP RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM CHỦ ĐẦU TƯ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH HƯNG YÊN ĐƠN VỊ TƯ VẤN VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP
  • 5. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................1 I. SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH................................................1 II. CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN..............................................................................2 1. Các văn bản của Trung ương.................................................................................2 2. Các văn bản của tỉnh..............................................................................................5 III. Ý NGHĨATHỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN...................................................................6 IV. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦADỰ ÁN..............................................................6 1. Mục tiêu 6 2. Yêu cầu, nhiệm vụ.................................................................................................7 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..........................................................................7 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................8 1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp....................................................................8 2. Phương pháp điều tra bổ sung................................................................................8 3. Phương pháp tiếp cận logic....................................................................................8 4. Phương pháp PAM: tính toán hiệu quả kinh tế và chính sách đối với ngành hàng chăn nuôi 8 5. Phương pháp phụ trợ khác.....................................................................................9 VI. NỘI DUNG QUY HOẠCH...................................................................................9 VII. SẢN PHẨM QUY HOẠCH.................................................................................9 PHẦN I....................................................................................................................11 RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI....................11 TỈNH HƯNG YÊN THỜI KỲ 2010 – 2016............................................................11 I. RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦATỈNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI...............11 1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................11 2. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................................16 II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN.....................27 1. Vị trí vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh......................................................................................................27 2. Vai trò, vị trí và vị thế của chăn nuôi Hưng Yên trong chăn nuôi của vùng ĐBSH và cả nước 28 III. TÌNH HÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG CHĂN NUÔI.............................29 1. Kết quả 29 2. Thực hiện quy hoạch xây dựng vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư............30 3. Một số mô hình tích tụ điển hình.........................................................................30 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang i
  • 6. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 IV. RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2011-2016.....................................................................................................30 1. Rà soát quan điểm phát triển................................................................................30 2. Rà soát tôc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi...............................32 3. Rà soát thực trạng phát triển quy mô, cơ cấu đàn vật nuôi..................................34 4. Rà soát kết quả thực hiện quy hoạch chăn nuôi tập trung và quy hoạch giết mổ tập trung. 51 5. Đánh giá tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm và phòng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm 55 6. Tình hình thực hiện công tác xây dựng vùng an toàn dịch bệnh gia súc, gia cầm, phát triển chăn nuôi an toàn sinh học theo hướng VietGap......................................58 7. Đánh giá phân tích về giống vật nuôi..................................................................59 8. Tình hình cung cấp thức ăn chăn nuôi.................................................................61 9. Đánh giá thực trạng chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và hệ thống cơ sở dịch vụ chăn nuôi 62 10. Thực trạng phương thức chăn nuôi và hình thức tổ chức chăn nuôi..................64 11. Tình hình liên kết trong chăn nuôi.....................................................................70 12. Đánh giá thực trạng thu mua, tiêu thụ và chế biến sản phẩm chăn nuôi............74 13. Đánh giá tổng hợp về hiệu quả các mô hình chăn nuôi tập trung đàn gia súc, gia cầm 79 14. Tình hình thực hiện các đề án, dự án, chương trình phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016...............................................................................80 15. Những chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi đã thực hiện trên địa bàn tỉnh 82 16. Thực trạng môi trường trong chăn nuôi.............................................................87 17. Đánh giá những thuận lợi, cơ hội và những tồn tại, hạn chế khó khăn..............88 18. Các vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chăn nuôi tỉnh Hưng Yên so với quy hoạch cũ đã được phê duyệt tại Quyết định 1350/QĐ-UBND ngày 275/07/2012 của UBND tỉnh........................................................................................................91 PHẦN II..................................................................................................................94 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI...................................94 ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030....................................................94 I. DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHĂN NUÔI CỦA TỈNH HƯNG YÊN 94 1. Bối cảnh trong nước và quốc tế...........................................................................94 2. Dự báo các yếu tố tác động................................................................................100 II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI........................................................112 III. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN.......................................................113 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang ii
  • 7. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 III.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN........................................................................113 III.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN..............................................................................113 1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................................113 2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................113 IV. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2030....................................................................................115 1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu giá trị chăn nuôi..................................................115 2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển đàn vật nuôi và sản phẩm...............................116 3. Quy hoạch các vùng nuôi an toàn sinh học theo hướng Vietgahp......................135 4. Quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại................................144 5. Quy hoạch chăn nuôi ứng dụng CNC................................................................152 6. Quy hoạch phát triển sản xuất giống vật nuôi....................................................154 7. Quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung trên địa bàn tỉnh...............156 V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...............................................................................................................158 1. Các tác động môi trường....................................................................................159 2. Các phương án giảm thiểu tác động môi trường................................................159 PHẦN III...............................................................................................................162 CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................162 I. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN....................................................................................162 1. Giải pháp về phân vùng và cân đối quỹ đất đai cho phát triển chăn nuôi..........162 2. Giải pháp chính sách..........................................................................................163 3. Giải pháp khoa học và công nghệ......................................................................166 4. Giải pháp thức ăn chăn nuôi..............................................................................168 5. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn hẹ thống quản lý nhà nước về chăn nuôi, thú y 172 6. Giải pháp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chăn nuôi, thu mua, giết mổ, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi.............................................175 7. Giải pháp chế biến sản phẩm, thị trường xúc tiến thương mại...........................176 8. Giải pháp về xử lý môi trường trong chăn nuôi.................................................177 9. Giải pháp tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất trong chăn nuôi...........................178 10. Giải pháp về thông tin tuyên truyền.................................................................180 11. Giải pháp phân kỳ đầu tư.................................................................................180 12. Đề xuất các chương trình và dự án ưu tiên đầu tư............................................181 II. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN...................................................................................182 1. Hiệu quả kinh tế.................................................................................................182 2. Hiệu quả xã hội..................................................................................................183 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang iii
  • 8. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3. Hiệu quả bảo vệ môi trường..............................................................................184 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH............................................................184 1. UBND tỉnh 184 2. Sở Nông nghiệp và PTNT:.................................................................................184 3. Các sở ngành có liên quan.................................................................................184 4. UBND các huyện, TP:.......................................................................................185 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................186 I. KẾT LUẬN.........................................................................................................186 II. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................186 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2016..............16 Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2016.....................................17 Bảng 3. Diễn biến thu chi ngân sách qua các năm...................................................20 Bảng 4. Dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016..............................................21 Bảng 5. DT - NS - SL cây lương thực giai đoạn 2011 - 2016..................................24 Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2016...........................27 Bảng 7. Hiện trạng các vật nuôi năm 2016 của tỉnh Hưng Yên so với ĐBSH và so với toàn quốc...........................................................................................................29 Bảng 8. Rà soát tốc độ tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi giai đoạn 2011-2016..32 Bảng 9. Giá trị và cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi giai đoạn 2011 - 2016................34 Bảng 10. Diễn biến kết quả ngành chăn nuôi giai đoạn 2011-2016.........................36 Bảng 11. Quy mô đàn trâu của tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành phố giai đoạn 2011-2016................................................................................................................37 Bảng 12. Sản lượng thịt hơi đàn trâu tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016.............37 Bảng 13. Quy mô đàn bò của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016.........................40 Bảng 14. Diễn biến sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................................................................................................................40 Bảng 15. Quy mô đàn bò sữa của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016..................41 Bảng 16. Diễn biến sản lượng bò sữa hơi xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................................................................................................................42 Bảng 17. Quy mô đàn lợn của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016........................43 Bảng 18. Cơ cấu đàn lợn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................................43 Bảng 19. Diễn biến sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................................................................................................................44 Bảng 20. Quy mô đàn gia cầm của tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................46 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang iv
  • 9. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 21. Biến động quy mô đàn các loại gia cầm giai đoạn 2011-2016..................46 Bảng 22. Diễn biến sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016................................................................................................................47 Bảng 23. Sản lượng trứng các loại của đàn gia cầm tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011- 2016.........................................................................................................................49 Bảng 24. Rà soát tình hình thực hiện quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm đến tập trung...................................................................................................................54 Bảng 25. Chăn nuôi lợn gia công năm 2016............................................................67 Bảng 26. Chăn nuôi gà gia công năm 2016.............................................................68 Bảng 27. Tổng hợp các hộ thu mua GSGC trên địa bàn năm 2016..........................75 Bảng 28. Tổng hợp các hộ buôn bán GSGC trên địa bàn tỉnh Hưng Yên................76 Bảng 29. Tổng hợp các hộ buôn bán, vận chuyển GSGC ra ngoài tỉnh...................78 Bảng 30. Dự báo nhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm chăn nuôi chính của tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.....................................................103 Bảng 31. Cân đối nhu cầu các sản phẩm chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.....................................................................................104 Bảng 32. Dự kiến các chỉ tiêu tăng trưởng và cơ cấu GTSX chăn nuôi (Theo giá so sánh 2010).............................................................................................................115 Bảng 32. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi trâu tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành phố.....................................................................................................117 Bảng 33. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi bò tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành phố.........................................................................................................................118 Bảng 34. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi bò sữa tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030..................................121 Bảng 35. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi lợn tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành phố....................................................................................................125 Bảng 37. Điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi gia cầm tỉnh Hưng Yên phân theo huyện/thành phố....................................................................................................129 Bảng 39. Dự kiến các chỉ tiêu phát triển nuôi lợn ATSH đến năm 2020, định hướng đến năm 2030........................................................................................................135 Bảng 40. Quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung đến năm 2020..........................151 Bảng 41. Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030..............................152 Bảng 42. Phát triển chăn nuôi tập trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ...............................................................................................................................153 Bảng 44. Dự kiến nhu cầu lượng thức ăn tinh tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.............................................................................................169 Bảng 45. Dự kiến nhu cầu thức ăn thô xanh cho đại gia súc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.............................................................................................170 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang v
  • 10. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 46. Dự kiến cân đối thức ăn thô xanh cho đại gia súc...................................171 Bảng 47. Dự kiến diện tích cỏ trồng phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.....................................................172 Bảng 48. Dự kiến nguồn vốn và phân kỳ vốn đến năm 2020.................................180 Bảng 49. Dự kiến sản phẩm ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đạt được đến năm 2020, định hướng đến năm 2030...........................................................................183 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang vi
  • 11. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC BIỂU BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Tôc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016...............17 Biểu đồ 2. Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên 2011-2016.............................18 Biểu đồ 3. Tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên 2011-2016...........33 Biểu đồ 4. Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Hưng Yên......................................34 Biểu đồ 5. Diễn biến tổng đàn trâu và sản lượng thịt trâu của tỉnh Hưng Yên.........38 Biểu đồ 6. Diễn biến tổng đàn bò và sản lượng thịt bò của tỉnh Hưng Yên.............41 Biểu đồ 7. Diễn biến tổng đàn bò sữa và sản lượng sữa của tỉnh Hưng Yên............42 Biểu đồ 8. Diễn biến tổng đàn lợn và sản lượng thịt lợn của tỉnh Hưng Yên...........44 Biểu đồ 9. Diễn biến đàn gia cầm và sản lượng thịt gia cầm của tỉnh Hưng Yên....47 Biểu đồ 10. Diễn biến sản lượng trứng các loại của tỉnh Hưng Yên........................49 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang vii
  • 12. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/Kí hiệu Cụm từ đầy đủ CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã GTSX Giá trị sản xuất DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn KTTT Kinh tế trang trại ĐBSH Đông bằng song Hồng LMLM Lở mồm long móng TW Trung ương TACN Thức ăn chăn nuôi VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DNNN Doanh nghiệp nhà nước TTNT Truyền tinh nhân tạo TB KHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật ATSH An toàn sinh học CNTT Chăn nuôi tập trung TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CNC Công nghệ cao UDCNC Ứng dụng công nghệ cao KCN Khu coogn nghiệp NTM Nông thôn mới KT-XH Kinh tế - xã hội HH Hiện hành VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang viii
  • 13. UBND TỈNH HƯNG YÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CĐ Cố định VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang ix
  • 14. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 GIỚI THIỆU CHUNG I. SỰ CẦN THIẾT LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH Năm 2011 - 2012, Sở Nông nghiệp và PTNT Hưng Yên đã chủ trì phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố xây dựng dự án “Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020” và đã được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt tại Quyết định 1350/QĐ-UBND ngày 25/07/2012. Tuy nhiên từ năm 2012 đến nay, bối cảnh của ngành đã có những thay đổi cần thiết phải rà soát lại, cụ thể như sau: - Một số vấn đề tồn tại đặt ra yêu cầu phải rà soát quy hoạch: Quyết định số 1350/QĐ-TTg ngày 25/07/2012 đã tạo cơ sở quan trọng để UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT và các địa phương chỉ đạo, tổ chức sản xuất. Đến nay, các nội dung quy hoạch đã được triển khai trong thực tiễn sản xuất, góp phần quan trọng phát triển sản xuất. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng quy hoạch và triển khai thực hiện còn một số tồn tại đặt ra yêu cầu phải điều chỉnh, đó là việc tính toán phương án quy hoạch có một số chỉ tiêu chưa sát với thực tế do những yếu tố khách quan dẫn đến một số chỉ tiêu đạt thấp so với quy hoạch, một số chỉ tiêu vượt quy hoạch… - Bối cảnh mới tác động đến việc thực hiện quy hoạch, đặt ra yêu cầu phải điều chỉnh: + Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Sở NN&PTNT đã xây dựng Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững và đã được UBND tỉnh phê duyệt (Quyết định 1854/QĐ- UBND ngày 12/11/2014), theo đó đã điều chỉnh một số chỉ tiêu, định hướng phát triển lĩnh vực chăn nuôi. Trong đó đặt ra nhiệm vụ phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi phù hợp với các nội dung tái cơ cấu. + Bối cảnh trong nước và tỉnh Hưng Yên có những thay đổi, tác động lớn đến cung cầu và thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: Hiện nay tỉnh đã một số mô hình tổ chức sản xuất mới có hiệu quả cao đang phát triển mạnh, tỉnh đang tổ chức lập đề án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (trong đó có lĩnh vực chăn nuôi); UBND tỉnh Hưng Yên rất quan tâm đầu tư cho phát triển chăn nuôi như đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi tạo ra sự thay đổi trong định hướng phát triển và quan tâm đến hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, tạo môi trường phát triển; thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai, VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 1
  • 15. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 dịch bệnh có nguy cơ bùng phát, biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng rõ rệt… dự báo sẽ tác động lớn và gây khó khăn cho phát triển chăn nuôi của tỉnh. Bối cảnh thế giới và khu vực: Những năm gần đây tình hình kinh tế, chính trị khu vực và trên thế giới có những thay đổi, diễn biến phức tạp dự báo sẽ tác động lớn tới hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, trong đó có vật tư phục vụ chăn nuôi và sản phẩm chăn nuôi. - Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006, định kỳ 5 năm phải điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch phát triển chăn nuôi được xây dựng từ năm 2011 đến nay đã quá 5 năm; một số chỉ tiêu quy hoạch được phê duyệt đến nay không còn phù hợp. Những vấn đề quan trọng nêu trên đặt ra yêu cầu cần thiết phải rà soát, đánh giá lại thực trạng phát triển chăn nuôi, những mặt được và chưa được trong triển khai thực hiện Quyết định 1350/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hưng Yên, để từ đó đề xuất rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi của tỉnh với quan điểm và cách nhìn phù hợp với thực tế, đưa ra hệ thống giải pháp phù hợp để phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Vì vậy việc thực hiện dự án: “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” là cần thiết và cấp bách. II. CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN 1. Các văn bản của Trung ương - Pháp lệnh thú y số 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 - Pháp lệnh giống vật nuôi số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/03/2004; - Luật số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 Luật an toàn thực phẩm; - Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 , Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 ban chấp hàng Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch. - Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngayd 11/1/2008 về sửa đổi, bbỏ sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch. - Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi; - Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ về khuyến nông; VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 2
  • 16. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Nghị định số 08/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về thức ăn chăn nuôi; - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn; - Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020. - Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020. - Quyết định số 87/2005/QĐ-BNN ngày 26 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình kiểm soát giết mổ động vật. - Quyết định số 66/2008/QĐ – BNN ngày 26/3/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy định vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật. - Quyết định số 2111/ QĐ- TTg ngày 28/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020. - Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1579/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò sữa an toàn. - Quyết định số 1504/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gia cầm an toàn. - Quyết định số 1947/QĐ-BNN-CN ngày 23/8/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn trong nông hộ. - Quyết định số 1948/QĐ-BNN-CN ngày 23/8/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gà an toàn trong nông hộ. VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 3
  • 17. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt Quy hoạch hệ thống sản xuất giống một số vật nuôi chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030. - Quyết định số 3399/QĐ-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thương Phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành chương trình hành động thực hiện đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” theo quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ. - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu. - Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT ngày 07/6/2011 của Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi: (QCVN 01 - 43: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định bò giống hướng sữa; QCVN 01 - 44: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định bò giống hướng thịt; QCVN 01 - 45: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định vịt giống; QCVN 01 - 46: 2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định gà giống). - Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/01/2010 của Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học (QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học và QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học). - Thông tư số 22/2009/TT-BNN ngày 28/04/2009 của Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn ban hành hướng dẫn yêu cầu về giống vật nuôi, kiểm dịch vận chuyển giống vật nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh phát triển chăn nuôi. - Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 3 năm 2011 quy định việc kiểm tra đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thuỷ sản; Thông tư số 53/2011/TT-BNNPTNT ngày 02/08/2011 sửa đổi Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 của Bộ Nông VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 4
  • 18. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản; - Thông tư liên tịch số 11/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 01/03/2012 của liên Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Tài Chính, Kế hoạch & Đầu tư về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi cho Đề án phát triển giống cây nông nghiệp, lâm nghiệp, giống vật nuôi và thuỷ sản đến năm 2020; 2. Các văn bản của tỉnh - Nghị quyết số 49/2016/NQ-HĐND, ngày 06/10/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên về việc ban hành một số chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. - Nghị quyết số 06/NQ-TU ngày 27/06/2016 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về chương trình Phát triển nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, giá trị gia tăng cao, bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030; - Nghị quyết số 13/2016/NQ-HĐND ngày 07/7/2016 của HĐND tỉnh về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Hưng Yên. - Quyết định số số 1349/QĐ-UBND ngày 25 tháng 7 năm 2012 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên. - Quyết định 1350/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 25 tháng 7 năm 2012 về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020. - Căn cứ Quyết định 1979/QĐ-UBND ngày 23/11/2011 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt Đề án phát triển sản xuất giống cây trồng, vật nuôi chất lượng cao tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng 2020; - Quyết định số 1497/QĐ-UBND, ngày 30/8/2011 về việc tiếp tục triển khai đề án Phát triển chăn nuôi tập trung xa dân cư và quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm giai đoạn 2011-2015 và ban hành cơ chế hộ trợ, khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung xa dân cư và giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn 2011-2015. - Quyết định 2140/QĐ-UBND tỉnh Hưng Yên ngày 12 tháng 12 năm 2012 về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020. VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 5
  • 19. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1854/QĐ-UBND ngày 12 tháng 11 năm 2014 về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. - Quyết định số 751/QĐ-UBND, ngày 25/04/2013 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc quy định mức hộ trợ thực hiện Dự án phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc theo VietGahp và chăn nuôi bà thịt cao sản giai đoạn 2013-2015. - Quyết định số 2486/QĐ-UBND, ngày 24/12/2015 của UBND tỉnh Hưng Yên ban hành về việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 16 tháng 11 năm 2016 về phê duyệt đề án xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020. - Quyết định số 26/2016/QĐ-UBND, ngày 26/12/2016 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc Về việc ban hành Quy định một số chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NNNT giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên - Quyết định số 170/QĐ-SNN, ngày 17/6/2016 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt kế hoạch và dự toán kinh phí quản lý lợn đực giống năm 2016. - Công văn số 1018/UBND-KT2 ngày 17/6/2015 của UBND tỉnh Hưng Yên về điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030. - Quyết định số 75/QĐ-UBND, ngày 11/01/2017 của UBND tỉnh Hưng Yên về phê duyệt đề cương, dự toán rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN 1/ Là cơ sở quan trọng để khắc phục các tồn tại yếu kém trong phát triển chăn nuôi của tỉnh, thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (Quyết định 1854/QĐ-UBND ngày 12/11/2014 của UBND tỉnh Hưng Yên). 2/ Để triển khai xây dựng các đề án và rà soát, điều chỉnh các đề án có liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi của tỉnh và các huyện, thành phố. 3/ Để Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất chăn nuôi 5 năm và hàng năm phục vụ cho xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm của UBND tỉnh. IV. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN 1. Mục tiêu Thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 làm cở sở cho việc chỉ đạo VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 6
  • 20. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 sản xuất, bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi; hình thành và phát triển chăn nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao; phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với quá trình tái cơ cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và bảo vệ môi trường sinh thái. 2. Yêu cầu, nhiệm vụ - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; phù hợp với các quy hoạch ngành đã được phê duyệt; phù hợp với tiềm năng, thế mạnh và các chương trình, đề án, dự án đã được phê duyệt, cũng như các định hướng phát triển của tỉnh Hưng Yên. - Rà soát, tổng hợp, phân tích, đánh giá đầy đủ, đúng thực trạng phát triển vật nuôi và các nhiệm vụ, lĩnh vực khác đã được đưa ra trong quy hoạch giai đoạn 2011-2016; đánh giá sát thực những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. - Phân tích, đánh giá, dự báo và xác định được những yếu tố tác động, ảnh hưởng, chi phối đến phát triển chăn nuôi trong giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Bối cảnh thế giới, trong nước, biến đổi khí hậu, quy đất sản xuất, nhu cầu nông sản của thị trường, tình hình và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, ảnh hưởng của cơ chế chính sách, kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, HTX và các yếu tố ảnh hưởng khác). - Xác định rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng và lựa chọn phương án, lập điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi cho phù hợp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. - Xác định hệ thống giải pháp đồng bộ để tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. - Xác định các chương trình trọng điểm, danh mục các dự án ưu tiên đầu tư theo tùng vùng chăn nuôi gắn với ưu tiên phát triển trong từng giai đoạn để có cơ sở tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch một cách khả thi, có hiệu quả. - Đánh giá khái quáthiệu quả của các dự án rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu - Dự án này nghiên cứu, đánh giá, rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch chăn nuôi tỉnh Hưng yên cho các sản phẩm chính: trâu, bò, lợn, gia VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 7
  • 21. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cầm và các vật nuôi đặc sản, chế biến sản phẩm chăn nuôi, hệ thống hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội và dịch vụ phục vụ phát triển chăn nuôi Nghiên cứu trên địa bàn toàn tỉnh. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc tập hợp, điều tra, xử lý, đánh giá và phân tích các thông tin, số liệu về hiện trạng sản xuất, các điều kiện, dự báo liên quan đến phát triển chăn nuôi, để trên cơ sở đó điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Số liệu hiện trạng được thu thập tổng hợp cho thời kỳ 2011 - 2016, và tính toán số liệu quy hoạch cho giai đoạn 2017 - 2020 và 2021 - 2030. 3.2. Đối tượng nghiên cứu + Vật nuôi: Trâu, bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm, ong, con đặc sản khác; + Đồng cỏ phục vụ chăn nuôi: đồng cỏ trồng và đồng cỏ tự nhiên; + Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung: công nghiệp, bán công nghiệp và thủ công tập trung. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập, tổng hợp các tài liệu thứ cấp đã có ở các đơn vị cơ sở của tỉnh, ban ngành có liên quan để phục vụ thực hiện dự án. 2. Phương pháp điều tra bổ sung - Tổng hợp, đánh giá các kêt quả điều tra cơ bản đã có. Tiến hành thu thập, điều tra bổ sung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội – Môi trường tác động đến phát triển chăn nuôi của tỉnh trong giai đoạn 2011-2016. - Điều tra bổ sung thực trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên các nội dụng như: Quy mô đàn, kết quả sản xuất, kết quả sản xuất các vùng chăn nuôi tập trung, tình hình dịch bệnh và phòng chống dịch dịch bệnh của tỉnh - Điều tra, thu thập bổ sung tại các Sở, Ban, Ngành và UBND các huyện, Thành phố Trên địa bàn tỉnh 3. Phương pháp tiếp cận logic Phân tích thực trạng, phân tích các vấn đề, phân tích cơ hội và thách thức, xác định tầm nhìn và mục tiêu chiến lược phát triển ngành trong mối quan hệ logic nhân quả. 4. Phương pháp PAM: tính toán hiệu quả kinh tế và chính sách đối với ngành hàng chăn nuôi Tìm khả năng cạnh tranh và xác định lợi thế so sánh của các loại sản phẩm chăn nuôi, từ đó làm cơ sở lựa chọn các sản phẩm có khả năng phát triển để có chính sách vĩ mô phù hợp. Những tác động của Nhà nước vào sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhằm bảo vệ lợi ích của người sản xuất và người VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 8
  • 22. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tiêu dùng. Ý nghĩa của tác động này được đánh giá bởi độ lệch giá của địa phương và giá xã hội trong cả sản phẩm và vật tư phục vụ cho sản xuất. Sử dụng mô hình PAM là ma trận phân tích chính sách, nội dung của mô hình là nghiên cứu, phân tích quá trình sản xuất sản phẩm chăn nuôi theo một chu trình từ sản xuất – vận chuyển – chế biến – tiêu thụ cần xác định mối liên quan trong từng công đoạn. Mục đích cuối cùng là phải xác định được hệ thống chỉ tiêu về các lĩnh vực: bảo vệ sản xuất, lợi nhuận của người sản xuất, lợi nhuận xã hội và hiệu quả do tác động của chính sách. Nội dung của mô hình được tóm tắt qua kết quả cuối cùng của tính toán ma trận. 5. Phương pháp phụ trợ khác + Kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu và các báo cáo của các ngành có liên quan, đặc biệt các chương trình, dự án về phát triển chăn nuôi đã được phê duyệt trên phạm vi toàn quốc và tỉnh Hưng Yên. + Sử dụng các phương pháp phân tích hệ thống, phân tích chuỗi sản phẩm. + Phương pháp định lượng sử dụng mô hình cung cầu tăng trưởng. + Phương pháp chuyên gia, hội thảo, lấy ý kiến. VI. NỘI DUNG QUY HOẠCH Gồm 6 phần: 1. Mở đầu, 2. Phần I. Rà soát, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thực trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016. 3. Phần II. Điều chỉnh quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Phần III. Các giải pháp và tổ chức thực hiện 5. Kết luận và đề nghị VII. SẢN PHẨM QUY HOẠCH Sản phẩm quy hoạch gồm: 1. Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 2. Báo cáo tóm tắt rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 3. Bản đồ hiện trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên; tỷ lệ 1/50.000 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 9
  • 23. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4. Bản đồ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; tỷ lệ 1/50.000 5. Đĩa CD ghi file báo cáo, số liệu, bản đồ VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 10
  • 24. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN I RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN THỜI KỲ 2010 – 2016 I. RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, không có biển, không có rừng, tiếp giáp với 5 địa phương là: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Thái Bình. Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm Thành phố Hưng Yên và 9 huyện (Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ và Tiên Lữ) với tổng diện tích tự nhiên 930,22 km2 và dân số 1.170 nghìn người (năm 2016), mật độ dân số trung bình 1.258 người/ km2. Hưng Yên nằm trong phạm vi toạ độ: Đánh giá về mối liên hệ vùng: - Hưng Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Bên cạnh đó, Hưng Yên còn thuộc phạm vi ảnh hưởng của hai hành lang kinh tế (Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh và Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh). - Hưng Yên là cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng đối trọng phía Đông và Đông Nam của Vùng Thủ đô (bao gồm các tỉnh đồng bằng chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng với vùng duyên hải Bắc Bộ như: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương và Hà Nam). Vùng này nằm trên các trục kinh tế nối Thủ đô Hà Nội với các cảng biển Bắc Bộ, có tiềm năng phát triển nông nghiệp và công nghiệp. - Hưng Yên nằm trên các trục giao thông huyết mạch (Quốc lộ 5A, cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, đường sắt Hà Nội – Hải Phòng. Ngoài ra, còn có quốc lộ 39ª, 38 nối từ quốc lộ 5 qua thành phố Hưng Yên đến quốc lộ 1ª qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua cầu Triều Dương, là trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây – Nam Bắc bộ: “Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa” với các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh; đường bộ nối hai đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Bên VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 11
  • 25. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cạnh đó, Hưng Yên có vị trí địa lý gần các cảng biển Hải Phòng, Hà Nội, Cái Lân và sân bay quốc tế Nội Bài. 1.2. Đặc điểm địa hình Địa hình tương đối bằng phẳng, không có núi đồi, thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông sen kẽ những ô đất trũng thường xuyên bị ngập nước. Địa hình cao chủ yếu ở phía Tây Bắc gồm các huyện Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp ở các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi. Địa hình tỉnh Hưng Yên có thể chia thành 5 tiểu vùng như sau: b1. Tiểu khu ngoài đê sông Hồng và sông Luộc hàng năm được bồi đắp thêm phù sa mới, nên phía ngoài đê thường cao hơn phía trong đê và thấp dần từ Bắc xuống Nam theo dòng chảy. Cốt đất cao từ +7m đến +9m thuộc xã Xuân Quan, xã Phụng Công (huyện Văn Giang) thấp dần tới cốt đất cao +3m đến +4m thuộc xã Thụy Lôi (huyện Tiên Lữ), xã Tống Trân, xã Nguyên Hoà (huyện Phù Cừ). b2. Tiểu khu Khoái Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm có cốt đất cao +6m đến +7m. b3. Tiểu khu thành phố Hưng Yên, huyện Phù Cừ, huyện Tiên Lữ kề bên sông Hồng và sông Luộc có tầng đất phù sa dày khoảng 1m đến 1,5m, cốt đất cao +3m đến +3,5m . b4. Tiểu khu Bắc Văn Lâm có cốt đất cao từ +4m đến +5m. b5. Tiểu khu Ân Thi, Bắc Phù Cừ, Đông Kim Động cốt đất cao +2m. Địa hình Hưng Yên ảnh hưởng rõ rệt đến canh tác. Trước kia thường xuyên xảy ra hạn hán và úng ngập. Vùng cao không giữ được nước, trong khi đó vùng thấp lại tiêu nước không kịp trong mùa mưa. 1.3. Đặc điểm khí hậu - Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng ĐBSH, Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, bốn mùa rõ rệt - Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,20 C, nhiệt độ cao nhất là 40,40 C (tháng 6-1939) và tổng nhiệt độ trung bình năm là 8.500 – 8.6000 C. - Lượng mưa trung bình dao động trong khoảng 1.500 - 1.600mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung tới 80 - 85% vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) dưới hình thức mưa giông (nhất là vào tháng 6 -7). Mùa VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 12
  • 26. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 khô lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) có mưa phùn, trồng được nhiều loại cây ngắn ngày, do đó vụ Đông cũng trở thành vụ chính. Độ ẩm không khí trung bình năm là 86%, tháng cao nhất là 92%, tháng thấp nhất là 79%. Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết như vậy thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây, con có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tuy vậy, cũng cần lưu ý một số hạn chế trong chế độ khí hậu: mùa mưa tập trung vào một thời gian ngắn nên dễ gây úng ngập nội đồng và thường kèm theo bão. Thời kỳ mùa lạnh cũng xuất hiện những đợt rét hại (nhiệt độ xuống dưới 1000 C) ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây trồng và đàn gia súc. Do vậy, đòi hỏi phải chú trọng cơ cấu mùa vụ, cây trồng và các biện pháp kỹ thuật phù hợp để hạn chế những yếu tố bất thuận và phát huy tốt nhất những thuận lợi của nguồn tài nguyên khí hậu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất 1.4. Tài nguyên thiên nhiên 1.4.1. Tài nguyên đất nông nghiệp Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015 thì tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 93.022,44 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 60.695,88 ha (chiếm 65,25%), diện tích đất phi nông nghiệp 32.080,42 ha (chiếm 34,49%), đất chưa sử dụng 246,14 ha (chiếm 0,26%). Là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng nhưng hệ số diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người của tỉnh Hưng Yên thấp nhất trong vùng (0,05 ha), diện tích đất chưa sử dụng còn rất ít. Tỉnh không có loại đất phát sinh và phát triển trên đất đá mẹ. Các loại đất khác nhau nhưng đều do phù sa bồi tụ. Gần hai rìa sông là đất cát, cát pha tầng dầy, rồi tiếp đến là cát pha tầng mỏng, tổng thể có thể chia thành hai vùng. (1) Vùng ngoài đê: Đây là vùng đất phù sa trẻ nhất, hàng năm ít nhiều vẫn được phù sa bồi đắp. Vùng đất này nằm chủ yếu ngoài đê gồm các huyện: Văn Giang, Kim Động, Tiên Lữ, Khoái Châu, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên. ở vùng ngoài đê có thể trồng màu xen canh, gối vụ liên tiếp, trừ mùa mưa lũ. (2) Vùng trong đê: Đất phù sa không được bồi, mầu nâu tươi, trung tính, ít chua, không giây hoặc giây yếu. Vùng này chiếm tỷ lệ khoảng 32% diện tích canh tác của Tỉnh, tập trung nhiều nhất ở Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang, Kim Động, Văn Lâm, Tiên Lữ, Ân Thi, Mỹ Hào. Loại đất này có độ phì cao, giàu các chất đạm, lân, tương đối nhiều mùn, thích hợp trồng lúa, các loại hoa mầu, cây công nghiệp như: mía, đay, dâu, lạc. Đây là vùng trồng lúa tốt nhất của Tỉnh. VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 13
  • 27. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Đất phù sa không được bồi, mầu nâu tươi, giây trung bình hoặc mặn, ít chua. Chiếm 25% diện tích đất canh tác của Tỉnh. Loại đất này nằm ở miền trũng của các huyện Kim Động, Tiên Lữ, Ân Thi, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Phù Cừ, Mỹ Hào. Đất thiếu không khí, quá trình hóa sét mạnh, có ảnh hưởng xấu đến cây trồng; phải cầy sâu, bón phân nhiều khi trồng lúa. - Vùng cà chua và bí đỏ, có tầng sét dày, bao gồm diện tích đất đai còn lại của các huyện Ân Thi, Phù Cừ, Yên Mỹ, Văn Lâm…vv. Đối với loại đất này phải chống chua, chống giây hóa và tái tạo thành phần cơ giới để đưa vào sử dụng có hiệu quả trong nông nghiệp. 1.4.2. Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt của Hưng Yên có ở: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Luộc với trữ lượng có thể khai thác khoảng 400 tỷ m3 /năm. (riêng sông Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m3 /s, chiếm gần 15% tổng lượng nước sông cả nước). Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, giao thông thuỷ, cho các nhu cầu khai thác khác. Tuy nhiên, do Hưng Yên nằm ở vùng hạ lưu các hệ thống sông chính, nguồn nước phát sinh tại chỗ ít hơn nhiều so với nước chảy qua nên việc khai thác sử dụng cũng có một số hạn chế nhất định. Do khó khống chế được lượng nước chảy qua nên về mùa cạn, việc khai thác sử dụng nước gặp khó khăn. Ngoài ra, nguồn nước sông Hồng chứa nhiều bùn cát, ít phù hợp cho sinh hoạt và công nghiệp. - Nguồn nước ngầm: Theo kết quả điều tra của các chương trình dự án trong Tỉnh trước đây, trong địa phận Tỉnh có những mỏ nước ngầm rất lớn, chất lượng tốt nhất là khu vực dọc đường QL5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi, có thể cung cấp được khối lượng lớn cho nhu cầu trong Tỉnh và khu vực lân cận. Trữ lượng có thể khai thác đảm bảo nhu cầu 500.000m3 /ngày đêm. 1.4.3. Điều kiện thủy văn Tỉnh Hưng Yên có nhiều sông ngòi, ba phía xung quanh Tỉnh đều giáp với các sông lớn trong hệ thống sông Hồng. Phía Tây có sông Hồng, phía Nam có sông Luộc, phía Đông là sông Cửu An. Ngoài ra có sông Đuống chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương, sát tỉnh Hưng Yên ở phía Đông và Đông Bắc của Tỉnh và hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt trong hệ thống Bắc - Hưng - Hải. - Sông Hồng chạy dọc theo ranh giới phía Tây của Tỉnh dài 57km, đoạn sông qua Tỉnh này rộng 3 ÷ 4km và sâu, có nhiều cồn bãi lớn. Mực nước mùa cạn là +1,58m, mùa lũ là +4,7m. Lưu lượng trung bình 850 - 950m3 /s, lưu VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 14
  • 28. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 lượng cao nhất mùa lũ là 8.160m3 /s, lưu lượng thấp nhất mùa kiệt là 105m3 /s. Vào mùa kiệt tốc độ dòng chảy nước sông dao động khoảng 0,2 ÷ 0,4m/s, mùa lũ 1,3 ÷ 1,5 m/s. Bề rộng dòng sông là 500 - 1.000m, đỉnh lũ năm với báo động cấp I là 9,5m. Sông chảy xuống đồng bằng có tác dụng bồi lắng phù sa, song có đặc điểm là luôn lật đi lật lại, uốn khúc quanh co, tạo nên hiện tượng sói lở hai bên bờ, gây lũ lụt. - Sông Luộc là phân lưu thứ 2 của sông Hồng ở phía Tây Nam Tỉnh, cũng là ranh giới của Tỉnh với Thái Bình, dài khoảng 26km, sông rộng trung bình 150 ÷ 250m, sâu 4 ÷ 6m. Sông chảy quanh co uốn khúc, lòng sông hẹp nhưng có bãi khá rộng. Sông Luộc chuyển nước từ sông Thái Bình sang sông Hồng đi ra biển. - Sông Kẻ Sặt chảy ở phía Đông Nam Tỉnh, con sông này làm nên ranh giới tự nhiên giữa Hưng Yên với Hải Dương, đoạn sông này dài 20km từ Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tông Đóa (Phù Cừ). Là một chi lưu chính của hệ thống Bắc - Hưng - Hải, nó có giá trị về mặt dẫn nước khi có hạn và tiêu nước khi có úng cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. - Sông Cửu An vốn là phân lưu của sông Hồng chảy về phía Đông, về sau bị vùi lấp phần cửa sông. Tổng chiều dài khoảng 23,5km, chảy từ Nghi Xuyên đến ngã ba Tòng Hóa - Phù Cừ. Sông Cửu An là một nhánh chính của hệ thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho Tỉnh nhất là vùng Kim Động, Khoái Châu. - Sông Kim Sơn vốn là phân lưu của sông Hồng sau bị vùi lấp phần cửa sông, trở thành chi lưu của sông đào Bắc Hưng Hải. Chiều dài khoảng trên 36km, từ Xuân Quang đến Cống Tranh. - Sông Nghĩa Trụ bắt nguồn từ sông Hồng sau bị bồi lấp, hiện nay gồm hai đoạn cách xa nhau. Đoạn đầu bắt nguồn từ Gia Lâm chảy qua địa phận Văn Giang, Xuân Cầu, Đồng Tỉnh rồi đổ vào sông Hoan Ái. Đoạn này khi xây dựng công trình Bắc - Hưng - Hải được đào rộng, gọi là sông Kim Sơn, có tác dụng tiêu nước và cung cấp nước cho huyện Văn Giang và cả Tỉnh. Đoạn thứ hai ở phía Nam Tỉnh gọi là sông Cầu Giáp hoặc sông Điền Xá, Mai Xá. Sông bắt đầu chảy từ ngã ba Ba Đông (Phan Sào Nam) chảy qua Cầu Giáp, xã Đoàn Đào (Phù Cừ) rồi chảy đến thôn Hà Linh, gặp sông Hồ Kiều và VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 15
  • 29. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 chảy thẳng xuống Mai Xá (Tiên Lữ). Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho các huyện Tiên Lữ, Phù Cừ. - Sông Điện Biên chảy từ dòng sông Hoan ái (từ Lực Điền) theo chiều dọc của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoái Châu), sang địa phận huyện Kim Động, nối vào sông Cửu An, sau đó chảy xuống Cửa Càn (thành phố Hưng Yên). Toàn bộ sông dài trên 20km. Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho một phần huyện Khoái Châu và huyện Kim Động...vv và các sông nội đồng khác như: sông Bần, sông Kim Ngưu, sông Nghĩa Lý, sông Cẩm Xá…vv. - Đỉnh lũ mỗi năm lớn nhỏ khác nhau, song đỉnh lũ hầu như năm nào cũng vượt báo động 1 (>+9,5m). Mùa lũ thường xảy ra cùng với mùa mưa (tháng 6 ÷ 10). Lũ lớn thường xảy ra vào các tháng 7, 8, 9 trùng với thời gian úng. Mực nước lũ ngoài sông là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong việc tiêu úng. Khả năng tiêu tự chảy hoặc tiêu bằng bơm nhiều hay ít và mức độ úng nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào mực nước lũ ngoài sông thấp hay cao. - Thủy triều: Chế độ thuỷ triều ở Hưng Yên là Nhật chiều. Thời gian triều lên khoảng 11 giờ và thời gian triều xuống là 13 giờ. Cứ khoảng 15 ngày có 1 kỳ nước Cường và 1 kỳ nước Ròng. 2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1. Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Hưng Yên 2.1.1. Tổng sản phẩm xã hội và tăng trưởng kinh tế Trong thời gian qua mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức từ những diễn biến phức tạp khó lường của thị trường, song với sự quyết tâm cao của toàn Đảng, Chính quyền và nhân dân trong tỉnh, kinh tế tỉnh Hưng Yên vẫn duy trì tăng trưởng khá so với mức bình quân chung của cả nước, bình quân giai đoạn 2011-2016 đạt 7,6%/năm; trong đó nông nghiệp - thủy sản đạt 0,9%/năm, công nghiệp - xây dựng đạt 8,5/năm, dịch vụ đạt 9,2%/năm. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Hưng Yên luôn đạt mức cao trong số các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc bộ, tăng gần gấp 1,2 lần so với tăng trưởng trung bình cả nước (6,5%/năm) trong cùng kỳ. Tỉnh Hưng Yên là tỉnh xu thế phát triển nhanh các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, đây là động lực thức đẩy, hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển một cách bền vững, đồng thời nông nghiệp - thủy sản sẽ làm hậu phương vững chắc cho công nghiệp, dịch vụ phát triển. Bảng 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2016 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 16
  • 30. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ĐVT: Triệu đồng; %/năm TT Hạng mục 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTT 2011- 2016 Tổng số 28.928,32 31.207,77 33.347,02 35.780,25 38.584,26 41.700,24 7,6 1 NN - TS 5.012,58 5.107,53 4.958,14 5.010,73 5.111,51 5.250,78 0,9 2 CN - XD 14.566,3 9 16.063,2 9 17.122,6 5 18.455,88 20.035,8 1 21.905,4 6 8,5 3 Dịch vụ 9.349,34 10.036,9 6 11.266,23 12.313,6 4 13.436,9 5 14.544,0 1 9,2 Nguồn: Niêm giám thống thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2016. Biểu đồ 1. Tôc độ tăng trưởng GDP tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016 2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch hợp lý theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế chung của cả nước và phát huy được lợi thế so sánh về vị trí địa lý và tiềm năng của tỉnh. Năm 2011 cơ cấu kinh tế nông nghiệp - thủy sản chiếm 19,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm 48,7%; dịch vụ chiếm 31,8%. Năm 2016 cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thủy sản là 12,8%, công nghiệp xây dựng chiếm 51,2% và dịch vụ là 36,0%. Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2016 ĐVT: Cơ cấu % Năm Tổng số Nông, nghiệp, thủy sản Cơ cấu (%) Công nghiệp - Xây dựng Cơ cấu (%) Dịch vụ, thương mại Cơ cấu (%) 2011 32.189,54 6.267 19,5 15.671 48,7 10.251 31,8 2012 36.079,41 5.928 16,4 18.540 51,4 11.611 32,2 2013 39.304,21 5.684 14,5 20.053 51,0 13.567 34,5 2014 42.983,36 5.934 13,8 21.836 50,8 15.213 35,4 2015 47.095,92 6.275 13,3 24.059 51,1 16.762 35,6 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 17
  • 31. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2016 51.464,20 6.610 12,8 26.324 51,2 18.530 36,0 Nguồn: Niêm giám thống thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2016. Biểu đồ 2. Cơ cấu các ngành kinh tế tỉnh Hưng Yên 2011-2016 Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, mở rộng đô thị, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Khu vực đô thị: Quy mô đô thị ngày càng mở rộng, chất lượng đô thị ngày càng được nâng cao. Đây là nơi tập trung các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Khu vực nông thôn: Khu vực này đã có sự thay đổi cơ bản theo hướng sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của lĩnh vực sản xuất phi nông nghiệp. Một số vùng sản xuất cây, con tập trung và làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) được hình thành và phát triển. Các hợp tác xã kiểu mới ở nông thôn được thành lập, đóng vai trò chính trong việc cung cấp các dịch vụ cày bừa, tưới tiêu, khuyến nông, khuyến ngư, cung ứng vật tư kỹ thuật, chuyển giao công nghệ... phục vụ sản xuất nông nghiệp. Một số mô hình sản xuất có hiệu quả đã xuất hiện ở nông thôn Hưng Yên như mô hình kinh tế trang trại, mô hình Hợp tác xã... Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn được cải thiện đáng kể trong những năm qua. 2.1.3. Đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước Năm 2016, tổng vốn đầu tư thực hiện cho các ngành kinh tế là 28.183.986 triệu đồng, trong đó đầu tư cho ngành nông nghiệp, thủy sản là 1.302.862 triệu đồng (chiếm 4,6% đầu tư ngân sách trên toàn tỉnh). Theo số liệu thống kê, riêng khu vực nông nghiệp và thủy sản năm 2016 đóng góp 12,8% GDP cho toàn tỉnh, trong khi đó khu vực này chỉ nhận được 4,6% tổng vốn đầu tư trên toàn tỉnh. Đây là điều bất hợp lý cần khắc phục theo hướng cần tăng vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp thủy sản, VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 18
  • 32. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trước hết là vận dụng tốt các chính sách của nhà nước, trong đó có nhiều hạng mục được ngân sách hỗ trợ. Đồng thời ngành nông nghiệp cần xem xét kỹ hơn để có chương trình, dự án, đề án và triển khai thực hiện các chính sách về nông nghiệp trình UBND tỉnh bố trí vào ngân sách hỗ trợ, có như vậy nông nghiệp của tỉnh mới tiếp tục phát triển, trong đó ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang rất cần vốn từ nguồn ngân sách. Bờê cạnh đó khả năng tự đầu tư trong nông dân còn hạn chế do thu nhập của nông dân mới chỉ có thể cải thiện đời sống, cha có tích luỹ; Mặt khác, việc vay vốn của nông dân tại các ngân hàng trên thực tế là rất khó khăn, nhiều thủ tục rất khó thực hiện đối với nông dân nghèo, ảnh hưởng đến quá trình đầu tư, phát triển sản xuất. VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 19
  • 33. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Năm 2016, tỉnh thu hút đầu tư 165 dự án mới (tăng 52 dự án so với năm 2015), trong đó có 127 dự án trong nước (tăng 46 dự án) với số vốn đăng ký 12.472 tỷ đồng (tăng 2.179 tỷ đồng; tăng 21,17%), 38 dự án nước ngoài (tăng 6 dự án) với số vốn đăng ký 372,8 triệu USD (tăng 104,55 triệu USD; tăng 38,97%). Đưa tổng số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh lên 1.438 dự án (1.073 dự án trong nước, 365 dự án nước ngoài), tổng vốn đăng ký 97,9 nghìn tỷ đồng và 3,5 tỷ USD. Có thêm 75 dự án đi vào hoạt động (tăng 5 dự án), đưa tổng số dự án đi vào hoạt động lên 885 dự án, giải quyết việc làm thường xuyên cho trên 14,8 vạn lao động. 2.1.4. Thu chi ngân sách Bảng 3. Diễn biến thu chi ngân sách qua các năm Đơn vị: Triệu đồng Hạng mục 2006 2010 2016 1. Thu ngân sách 1.449.120 3.357.175 9.475.967 2. Chi ngân sách 1.251.208 2.996.375 7.664.780 3. Cân đối 197.912 360.800 1.811.187 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 2016 Thu ngân sách năm 2006 trên toàn tỉnh là 1.449.120 triệu đồng; năm 2016 đạt được là 9.475.967 triệu đồng (gấp gần 6,5 lần so với năm 2006 và 2,8 lần so với năm 2010). Tuy nhiên về cân đối thu chi ngân sách: năm 2006 dư 197.912 triệu đồng, năm 2016 dư 1.811.187 triệu đồng (gấp 9,2 lần so với năm 2006 và gấp 5,0 lần so với năm 2010). Như vậy Hưng Yên là một trong số ít các tỉnh có nguồn thu ngân sách luôn lớn hơn các nguồn chi có đóng góp vào ngân sách Nhà nước, có thể xem đây là một lợi thế lớn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, trên thực tế phát triển của cơ sở hạ tầng (đặc biệt là giao thông, trường học, điện, chợ, thủy lợi...) trong những năm qua minh chứng cho kết luận về lợi thế này. 2.2. Dân số, lao động - Dân số Nằm trong vùng Đồng Bằng Sông Hồng có lịch sử phát triển lâu đời, Hưng Yên là tỉnh có mật độ dân số rất đông đúc. Dân số trung bình năm 2016 là 1.170.185 người, đạt mật độ bình quân 1.258 người/km2 , trong đó cao nhất là huyện Văn Lâm với 1.597 người/km2 ; thấp nhất là huyện Phù Cừ 831 người/km2 . Dân số thành thị của Hưng Yên năm 2016 có 152.015 người VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 20
  • 34. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (chiếm 13,0% dân số toàn tỉnh); dân số nông thôn là 1.018.170người (chiếm 87,0% dân số toàn tỉnh). Bảng 4. Dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2016 Đơn vị: Người; %/năm TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Dân số trung bình 1.139.925 1.145.588 1.151.640 1.158.053 1.164.368 1.170.185 Trong đó - Thành thị 144.184 148.735 150.033 151.816 151.950 152.015 - Nông thôn 995.741 996.853 1.001.607 1.006.23 7 1.012.418 1.018.170 Phân theo đơn vị hành chính 1 TP. Hưng Yên 84.519 85.452 86.443 110.459 111.429 112.361 2 H. Văn Lâm 115.517 116.372 117.277 118.246 119.211 120.137 3 H. Văn Giang 99.998 100.595 101.240 102.061 102.761 103.397 4 H. Yên Mỹ 135.493 136.417 137.397 138.039 138.779 139.474 5 H. Mỹ Hào 95.148 95.881 96.666 97.712 98.652 99.602 6 H. Ân Thi 128.339 128.584 128.844 129.285 129.715 130.135 7 H. Khoái Châu 182.707 183.152 183.647 184.295 185.000 185.651 8 H. Kim Động 122.396 122.935 123.500 113.498 113.858 114.187 9 H. Phù Cừ 77.524 77.709 77.910 78.230 78.470 78.644 10 H. Tiên Lữ 98.285 98.491 98.716 86.228 86.493 86.597 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 2016. Dưới tác động của chính sách kế hoạch hoá gia đình, tốc độ tăng dân số trung bình trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có xu hướng giảm dần qua các năm. Tốc độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2016 khoảng 1,04%/năm. Tỷ lệ hộ nghèo khoảng 5%, mức độ giảm nghèo giai đoạn 2011-2016 khoảng 1,58%/năm. - Lao động Theo số liệu thống kê năm 2016, tổng số lao động đang làm việc tại các ngành kinh tế là 735.940 người (chiếm 63,% tổng dân số của tỉnh). Tổng số lao động được tạo việc làm giai đoạn 2011-2016 ước 103.100 người. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn khoảng 2,3%. Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2015 có khoảng 740.336 người, trong đó: lao động nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu (88,7%). Số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động nhưng chưa có việc làm còn khá nhiều. Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động sẽ diễn ra với cường độ nhanh hơn, phạm vi rộng hơn tức là số lao động rút ra khỏi ngành nông lâm thủy sản sẽ ngày càng lớn. Do VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 21
  • 35. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đó đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải được đẩy nhanh. VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 22
  • 36. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Chất lượng nguồn nhân lực Công tác đào tạo nguồn nhân lực được tích cực triển khai. Sau khi quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2020 được phê duyệt, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành của tỉnh và UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện rà soát theo nội dung quy hoạch, lồng ghép vào các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp định hướng vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, thành phố cũng như chương trình, đề án của các sở, ngành của tỉnh. Tỉnh ủy, UBND tỉnh thường xuyên theo dõi đôn đốc các sở ngành liên quan tổng hợp nhu cầu nhân lực để xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin dự báo về nhu cầu nhân lực và việc làm của địa phương. Đặc biệt, tỉnh đã tổ chức nhiều hội thảo và lớp tập huấn để trợ giúp, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công tác lao động, việc làm và dạy nghề được quan tâm chú trọng. Tổ chức 24 phiên giao dịch việc làm với tổng số gần 600 lượt đơn vị, doanh nghiệp tham gia, gần 14 nghìn lao động được tư vấn, phỏng vấn trực tiếp, trong đó có khoảng 55% số lao động được tuyển dụng và tư vấn học nghề; tuyển sinh, dạy nghề cho khoảng 46 nghìn người; tạo việc làm trong nước cho 18,5 nghìn lao động, xuất khẩu 3,3 nghìn lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 56%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 41%. Trong giai đoạn 2011-2016, dạy nghề cho trên 20 vạn lao động, trong đó đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp khoảng 15.000 lao động nông thôn; triển khai và thực hiện bước đầu có hiệu quả mô hình dạy nghề theo định hướng thị trường đáp ứng nhu cầu học nghề và sử dụng lao động có tay nghề của doanh nghiệp và xã hội, mỗi năm giải quyết việc làm mới trung bình khoảng 2 vạn lao động, xuất khẩu trên 2,5 nghìn lao động. 2.3. Sản xuất trồng trọt có liên quan đến chăn nuôi Diện tích gieo trồng lúa cả năm 2016 là 74,2 nghìn ha, sản lượng là 457,4 ngàn tấn. Diện tích đất lúa là đồng bãi chăn thả vịt, tận dụng lượng lúa rơi vãi sau khi thu hoạch, đem lại thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi thủy cầm; đồng thời, với sản lượng thóc qua xay xát có thể thu được cám là nguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc hoặc sử dụng trực tiếp cho chăn nuôi (lợn, gà) làm giảm được giá thành sản phẩm chăn nuôi. Mặt khác, đồng ruộng trồng lúa cũng cung cấp nguồn rơm sử dụng làm thức ăn thô cho trâu bò; song hiện tại lượng rơm sử dụng làm thức ăn thô cho trâu bò còn ít so chủ yếu sử dụng rơm vụ Mùa, còn phần lớn người nông dân để lại rơm tại đồng ruộng. Khi Hưng Yên phát triển mạnh đàn bò, cần khuyến cáo nông dân nên tận VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 23
  • 37. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 dụng rơm phơi khô dự trữ và ủ urê để làm thức ăn, đây là nguồn cung cấp thức ăn thô rất quan trọng trong mùa đông. Ngoài ra, hàng năm có gần 8,0 nghìn ha ngô (sản lượng đạt 47 nghìn tấn), khoảng 936 ha lạc (sản lượng đạt 3,1 ngàn tấn),… có thể sử dụng phụ phẩm như thân cây ngô, dây lạc, rơm rạ, ngọn mía làm thức ăn xanh cho chăn nuôi trâu bò. Đặc biệt, hiện nay ở nhiều huyện nông dân đã tận dụng trồng cỏ xen trong vườn cây lâu năm để giải quyết một phần thức ăn thô xanh cho đàn trâu, bò. Bảng 5. DT - NS - SL cây lương thực giai đoạn 2011 - 2016 ĐVT: TĐTT: %/năm TT Hạng mục Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTT 2011- 2016 1 DT cây LT có hạt 1.000 ha 90,6 89,6 89,1 87,3 86,0 82,3 -1,9 2 SLLT có hạt 1.000 tấn 579,4 574,9 548,1 536,6 529,7 504,5 -2,7 3 SLLT BQ/ người Kg/người 508,3 501,9 475,9 463,4 454,8 433,2 -3,1 4 Cây lúa cả năm - Diện tích 1.000 ha 81,95 81,78 80,8 79 77,5 74,2 -2,0 - Năng suất Tạ/ha 64,5 64,6 62,2 62 62 61,7 -0,9 - Sản lượng 1.000 tấn 528,6 528,6 502,2 489,6 480,5 457,4 -2,9 5 Ngô cả năm - Diện tích 1.000 ha 8,6 7,8 8,4 8,4 8,5 8,1 -1,2 - Năng suất Tạ/ha 56,6 59,2 54,8 56,2 57,5 58,1 0,5 - Sản lượng 1.000 tấn 48,7 46,3 45,9 47 49,1 47,0 -0,7 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2016. 2.4. Điều kiện hạ tầng liên quan đến phát triển chăn nuôi 2.4.1. Về hệ thống giao thông Hưng Yên có mạng lưới giao thông rất đa dạng, có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua (quốc lộ 5A, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, đường bộ nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình…) nối liền với 3 cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ “Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh” tạo ra cơ hội lớn để bứt phá về thu hút đầu tư. Ngoài ra hệ thống đường liên tỉnh kết nối với vùng Thủ đô, tỉnh lộ, đường sông, đường huyện lộ và hệ thống giao thông nông thôn từng được được hoàn thiện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên. Nhìn chung hệ thống giao thông của tỉnh đã đáp ứng được nhu cầu thông thương nông lâm sản của tỉnh đối với thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Giao thông nông thôn được quan tâm đầu tư; các tuyến đường huyện quản lý và hầu hết đường xã, đường thôn đã được cứng hóa. Nâng cấp, mở rộng cảng sông Luộc; quy hoạch các cảng: Mễ Sở, Hải Triều, TP. Hưng Yên. Quản lý vận tải đường bộ, đường sông được tăng cường; xử lý có hiệu quả VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 24
  • 38. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tình trạng xe quá tải; trật tự an toàn giao thông có chuyển biến tích cực. Nhờ giao thông nông thôn phát triển nên việc vận chuyển hàng hoá, nông sản, giao lưu, buôn bán, đi lại của nhân dân được thuận lợi, kinh tế- xã hội phát triển, đời sống nhân dân có những bước cải thiện đáng kể. VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 25
  • 39. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Về cơ bản các vùng chăn nuôi hiện nay đang gần khu dân cư nên về kết cấu hạ tầng không đảm bảo, nhất là vấn đề về môi trường chăn nuôi. Tại các hộ chăn nuôi đã có hầm biogas nhưng chất lượng nước thải, khí thải khó kiểm soát. Các trang trại chuyển đổi, vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi xa khu dân cư đều ở những nơi đất trồng lúa kém hiệu quả, đất hoang hóa... do vậy, cơ sở hạ tầng tại các điểm, vùng này chưa có, nếu có thì nhỏ hẹp khó khăn cho xe cơ giới di chuyển; hạ tầng giao thông phục vụ cho sản xuất chăn nuôi chưa được đầu tư nhiều. 2.4.2. Về hệ thống điện Giai đoạn 2011 - 2016, hạ tầng lưới điện được đầu tư lớn, xây dựng thêm nhiều trạm biến áp phân phối và đường dây truyền tải 110-220KV (có 03 trạm điện 220KV, 08 trạm điện 110KV); hoàn thành dự án cải tạo lưới điện nông thôn trên địa bàn 144 xã, thị trấn và cơ bản bàn giao toàn bộ lưới điện hạ áp nông thôn cho ngành điện quản lý, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Toàn tỉnh 100% tổng số xã có điện, chất lượng điện ở khu vực nông thôn được nâng cao thể hiện qua tỷ lệ xã, thôn và hộ có điện lưới quốc gia. Có thể nói, điện khí hóa nông thôn là điểm sáng đáng ghi nhận nhất trong bức tranh tổng quát về xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn của tỉnh. Đó là thành tựu có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Nhìn chung về hệ thống điện của tỉnh đảm bảo đủ cung cấp cho các cơ sở chăn nuôi. 2.4.3. Về hệ thống chợ Theo số liệu thống kê của Sở Thương mại và du lịch, toàn tỉnh hiện có 99 chợ thuộc diện quy hoạch đang hoạt động và hàng chục nghìn điểm kinh doanh cố định. Các chợ thường gắn liền với các khu dân cư tập trung và các trục giao thông chính đáp ứng cho nhu cầu mua bán hàng ngày của nhân dân và thuận tiện cho việc giao thương vận chuyển hàng hoá. Các huyện có nhiều chợ là Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Khoái Châu… Những năm gần đây, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, việc hình thành mạng lưới chợ trên địa bàn cũng gắn liền với quá trình đô thị hoá, quá trình thực hiện quy hoạch các khu dân cư, cụm thương mại dịch vụ. Ngoài 99 chợ đã được quy hoạch hiện còn rất nhiều chợ tạm, chợ cóc mới được hình thành một cách tự phát tại các huyện. VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 26
  • 40. UBND TỈNH HƯNGYÊN SỞ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, mạng lưới thương mại dịch vụ này chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thương nghiệp nội địa. Bên cạnh sự bất hợp lý về mật độ chợ, bán kính phục vụ và quy mô dân số cần được phục vụ thì yếu tố tự phát cũng như tình hình xây dựng cơ sở vật chất rất đáng phải bàn. Nhiều chợ vẫn còn họp trên nền đất, trời mưa nước ngập lầy lội. Các hộ kinh doanh dựng lều, lán tạm, quầy, sạp bán hàng được ghép bằng những cây gỗ tạp, sắp xếp không gọn gàng. Rất nhiều chợ chưa bảo đảm vệ sinh môi trường. Hiện nay, nhiều chợ đã quá tải, các lối đi hành lang quanh chợ luôn bị lấn chiếm để buôn bán, bố trí các quầy hàng, kinh doanh không ngăn nắp, thiếu khoa học gây cản trở việc đi lại, vận chuyển hàng hoá. Theo điều tra, khảo sát của ngành chức năng thì hầu hết các chợ ở khu vực thành thị ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, nhất là tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường. Các hộ kinh doanh tự ý căng dù, dựng lều để bày bán, kinh doanh hàng hoá. 90% số chợ không được thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy đúng tiêu chuẩn quy định. Một số chợ cũng có những trang thiết bị phòng cháy chữa cháy nhưng chỉ mang tính hình thức mà ít có khả năng chữa cháy hiệu quả nếu như có sự cố xảy ra. Hệ thống phân phối hiện đại như trung tâm thương mại mua sắm, siêu thị, cửa hàng tự chọn… phát triển không đáng kể, chủ yếu tập trung ở địa bàn thành phố Hưng Yên và các khu dân cư. Từ thực trạng phát triển hệ thống chợ trên địa bàn cho thấy mạng lưới chợ của tỉnh Hưng Yên hiện nay còn thiếu về số lượng, hạn chế về quy mô, chất lượng và phân bố chưa hợp lý nên chưa tạo điều kiện thúc đẩy mạnh giao lưu hàng hoá, phát triển thị trường. Thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết để nâng cao hiệu quả tác động của hệ thống chợ đối với quá trình phát triển kinh tế -xã hội của địa phương II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH HƯNG YÊN 1. Vị trí vai trò của ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: tỷ đồng; cơ cấu:% T T Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TĐTT 2011- 2016 I Tổng GTSX (giá 2010) 10.112,40 10.231,70 9.871,12 10.025,12 10.240,66 10.497,74 0,8 1 Trồng trọt 5.395 5.312 4.964 4.998 5.021 4.968,59 -1,6 VIỆN QUY HOẠCH VÀ TKNN – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Địa chỉ: Số 61 – Hai Bà Trưng – Hà Nội Trang 27