SlideShare a Scribd company logo
1 of 159
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
DƢƠNG THỊ LAN ANH
TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VIGLACERA
Tải miễn phí kết bạn Zalo:0917 193 864
Dịch vụ viết luận văn chất lượng
Website: luanvantrust.com
Zalo/Tele: 0917 193 864
Mail: baocaothuctapnet@gmail.com
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 834 03 01
NGƢỜIHƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THẾ HÙNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tổ chức kế toán tại Trường Cao
đẳng Viglacera” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Đinh Thế Hùng. Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất
cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày trong luận
văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy
định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin chịutráchnhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giảluậnvăn
Dƣơng Thị Lan Anh
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, sơ đồ
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu....................................................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...............................................................................3
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................................................4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễncủa đề tài.........................................................................................4
7. Kết cấu luận văn...................................................................................................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU...................................................................................................................................5
1.1. Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp có thu..........................................................................5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp có thu............................................5
1.1.2. Yêu cầu, nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu..................8
1.2. Nội dung tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu..............................................10
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán......................................................................................................................10
1.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán...........................................................................................18
1.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán..........................................................................................22
1.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán............................................................................................................24
1.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán.............31
1.2.6. Tổ chức kiểm tra kế toán...................................................................................................................33
Tiểu kết chƣơng 1..................................................................................................................................................36
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
VIGLACERA...............................................................................................................................................................37
2.1. Tổng quan về Trƣờng Cao đẳng Viglacera............................................................................37
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triểncủa Trƣờng Cao đẳng Viglacera.........37
2.1.2. Đặc điểm và mô hình tổ chức, quản lýcủa Trƣờng Cao đẳng Viglacera..39
2.2. Quản lý tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera...........................................................47
2.2.1. Nguồn thu của Nhà trƣờng..............................................................................................................47
2.2.2. Nội dung chi .................................................................................................................................................48
2.3. Thực trạng tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera..................................51
2.3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán...........................................................................................51
2.3.2. Thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ kế toán................................................................53
2.3.3. Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán...............................................................60
2.3.4. Thực trạng tổ chức hệ thống sổ kế toán.................................................................................61
2.3.5. Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo tài chínhvà hệ thống báo cáo quyết toán
................................................................................................................................................................................................63
2.3.6. Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán........................................................................................66
2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.............67
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ....................................................................................................................67
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân....................................................................................................69
Tiểu kết chƣơng 2..................................................................................................................................................72
Chƣơng 3. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
VIGLACERA...............................................................................................................................................................73
3.1. Định hƣớng phát triểncủa Trƣờng Cao đẳng Viglacera...........................................73
3.2. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng
Viglacera........................................................................................................................................................................74
3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera ..........74
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera...75
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng
Viglacera........................................................................................................................................................................76
3.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán...........................................................................................76
3.3.2. Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán................................................................77
3.3.3. Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán................................................................79
3.3.4. Hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ kế toán..................................................................................79
3.3.5. Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán81
3.2.6. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán........................................................................................85
Tiểu kết chƣơng 3..................................................................................................................................................91
KẾT LUẬN...................................................................................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................93
PHỤ LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BCTC Báo cáo tài chính
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BTC Bộ tài chính
CMKT Chuẩn mực kế toán
GTGT Giátrị giatăng
HĐQT Hội đồng quản trị
KPCĐ Kinh phí công đoàn
KTQT Kế toán quản trị
KTTC Kế toán tài chính
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
SN Sự nghiệp
SNCL Sự nghiệp công lập
SNCT Sự nghiệp có thu
TK Tài khoản
TSCĐ Tài sản cố định
XĐ KQKD Xác định kết quả kinh doanh
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 3.1. Báo cáo thu - chi hoạt động đào tạo......................................................................83
Bảng 3.2. Báo cáo chi hoạt động nghiên cứu khoa học.................................................84
Bảng 3.3. Báo cáo tổng hợp tình hình Thu - Nợ Học phí............................................84
Bảng 3.4. Báo cáo chi tiết tình hình Thu - Nợ Học phí..................................................85
Bảng 3.5. Báo cáo thu - chi........................................................................................................................85
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy kế toán tập trung.............................................................................12
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán phân tán..............................................................................13
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp..............................................................................14
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của Trƣờng Cao đẳng..........................................................42
Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.............51
Sơ đồ 2.3. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.. 55
Sơ đồ 2.4:Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt Trƣờng Cao đẳng
Viglacera............................................................................................................................................58
Sơ đồ 2.5:Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặt Trƣờng Cao đẳng
Viglacera............................................................................................................................................59
Sơ đồ 2.6: Hìnhthức sổ kế toánđang áp dụng tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.. 62
DANH MỤC PHỤ LỤC
Số hiệu Tên phụ lục
Phụ lục 1.1 Hệ thống chứng từ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp
Phụ lục 1.2 Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp
Phụ lục 1.3 Hệ thống sổ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp
Phụ lục 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Phụ lục 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Phụ lục 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Phụ lục 1.7 Hệ thống báo cáo kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp
Phụ lục 2.1 Danh mục hệ thống chứng từ tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử
dụng
Phụ lục 2.2 Sổ quỹ Tiền mặt
Phụ lục 2.3 Danh mục hệ thống sổ kế toán kế toán Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang
sử dụng
Phụ lục 2.4 Danh mục hệ thống tài khoản Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng
Phụ lục 2.5 Sổ nhật kí chung Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng
Phụ lục 2.6 Sổ cái tài khoản 111- Tiền mặt Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng
Phụ lục 2.7 Sổ chi tiết tài khoản 136: Phải thu nội bộ Trƣờng Cao đẳng Viglacera
đang sử dụng
Phụ lục 2.8 Báo cáo tình hình tài chính Trƣờng Cao đẳng Viglacerađang sử dụng
Phụ lục 2.9 Báo cáo kết quả hoạt động Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng
Phụ lục 2.10 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (Phƣơng pháp gián tiếp) Trƣờng Cao đẳng
Viglacera đang sử dụng
Phụ lục 2.11 Thuyết minh báo cáo tài chính Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng
Phụ lục 2.12 Bảng cân đối kế toán Trƣờng Cao đẳng Viglacerađang sử dụng
Phụ lục 2.13 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang
sử dụng
Phụ lục 2.14 Báo cáo chi tiết kinh phí dự án Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng
Phụ lục 2.15 Báo cáo tổng hợp doanh thu từ các nguồn năm 2019
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt
và khốc liệt nhƣ hiện nay, cùng với chủ trƣơng của Nhà nƣớc là đẩy mạnh công tác
tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, việc tổ chức kế toán nói chung và tổ
chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng là một hoạt động đóng vai
trò quyết định đến tính hiệu quả, chất lƣợng làm việc của bộ phận kế toán. Việc hiểu
rõ về đặc điểm của bộ máy kế toán trong các đơn vị nghiệp công lập sẽ giúp các nhà
quản lý thiết lập đƣợc một bộ phận kế toán khoa học, tiết kiệm và chặt chẽ từ đó sẽ
có những phƣơng thức quản lý hợp lý để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc
giao của các đơn vị sự nghiệp công lập.Việc quản lý tài chính là một trách nhiệm nặng
nề, nó quyết định đến vận mệnh và sự phát triển lâu dài của đơn vị.
Trƣờng Cao đẳng Viglacera là mô hình Trƣờng trong doanh nghiệp trực
thuộc Tổng công ty Viglacera- CTCP. Nhà trƣờng chịu sự quản lý nhà nƣớc về
dạy nghề của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Là một đơn vị sự nghiệp có
thu, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và có nhiệm vụ:
+ Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ
cấp nghề theo quy định;
+ Bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho ngƣời lao động theo
yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và ngƣời lao động;
+ Nghiêncứu, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinhdoanh, dịchvụ theo quy định của pháp luật.
Với những nhiệm vụ nhƣ trên, hiện nay trong công tác quản lý tài chính, ban
giám hiệu Nhà trƣờng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ
đạo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích các nguồn lực hiện có của Nhà
trƣờng cùng với đó là đề ra các biện pháp kiểm soát nhằm quản lý tốt các nguồn lực.
Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề này cùng với bối cảnh
Nhà nƣớc ban hành những chủ trƣơng, chính sách nhằm thực hiện xã hội hoá giáo
dục và đào tạo, tạo tiền đề cho các đơn vị sự nghiệp phát huy quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trong quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Trƣờng Cao
đẳng Viglacera đã xác định rõ phƣơng hƣớng phát triển của đơn vị đó là: mở rộng
2
quy mô hoạt động, tiến tới tự đảm bảo một phần chi thƣờng xuyên. Để phát triển
Nhà trƣờng theo hƣớng đã đặt ra, Ban giám hiệu Nhà trƣờng cần có một lộ trình cụ
thể trong sắp xếp tổ chức nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, hoàn thiện cơ chế quản lý
tài chính… Trong đó, tổ chức kế toán cũng là một nội dung đƣợc chú trọng.
Qua nghiên cứu và công tác thực tế tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera cho thấy,
tổ chức kế toán tại đơn vị còn bộc lộ nhiều bất cập chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế dẫn
đến việc cung cấp thông tin cho yêu cầu quản lý chƣa thực sự hiệu quả. Xuất phát từ
mặt lý luận và thực tiễn, sau quá trình tìm hiểu học viên đã chọn nghiên cứu đề tài:
“Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng Viglacera” để làm luận văn Thạc sĩ.
2. Tổng quan nghiên cứu
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học
về tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu đề tài,
tác giả đã tham khảo một số công trình nghiên cứu về tổ chức kế toán tại các
đơn vị sự nghiệp, cụ thể:
Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trường Đại
học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên” của tác giả Hoàng Thị Thuý (2015) đã
trình bày lý luận cơ bản về tổ chức công tác kết toán tại đơn vị hành chính sự
nghiệp; tìm hiểu, phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trƣờng Đại
học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên từ đó đƣa ra các nhận xét đánh giá
thực trạng, giải pháp cho công tác tổ chức kế toán cho nhà trƣờng. Tuy nhiên,
luận văn chƣa để cập đến các nội dung, nguyên tắc kế toán ảnh hƣởng đến
phần hành thu chi do ngân sách nhà nƣớc cấp.
Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trường Đại
học Công nghiệp Việt- Hung” của tác giả Đào Diệu Liên (2017), đã hệ thống
hoá các vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp; nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán từ đó tác giả đi vào
phân tích những vấn đề hạch toán, kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Tác giả chƣa chỉ ra đƣợc những hạn chế về thực trạng và giải pháp khắc phục
trong tổ chức công tác kế toán tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Hung.
Luận văn Thạc sĩ “Hoànthiện tổ chức công tác kế toántại Trường Cao đẳng
Công nghệ và Thương mại Hà Nội” (2018) của tác giả Công Thị Thu Hằng. Đề tài
3
này hệ thống những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị
sự nghiệp ngoài công công lập chỉ ra những nhân tố nhƣ hệ thống văn bản kế
toán, Luật kế toán, chế độ kế toán. Đồng thời luận văn cũng nêu lên đƣợc
những hạn chế, bất cập. Tuy nhiên, Luận văn phân tích trên phƣơng diện kế
toán tài chính chƣa phân tích về phƣơng diện kế toán quản trị.
Mỗi công trình nghiên cứu khoa học đã nêu ở trên, với các cách tiếp cận khác
nhau đã cho chúng ta thấy đƣợc lý luận chung về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự
nghiệp và đều có những đóng góp nhất định. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên
cứu, phân tích, đánh giá, hoàn thiện tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu
trực thuộc công ty cổ phần. Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng, cùng với
những kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng và việc tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại
Trƣờng Cao đẳng Viglacera, học viên đã chọn và nghiên cứu đề tài “Tổ chức kế toán
tại Trường Cao đẳng Viglacera” để làm đề tài nghiên cứu của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở thực trạng tổ chức kế toán để đƣa ra
các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hoá cơ sở lýluận chung về tổ chức kế toántại đơn vị sự nghiệp
có thu.
+ Nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng
Viglacera, từ đó đánh giá những tồn tại, vƣớng mắc trong hạch toán và cung
cấp thông tin kế toán phục vụ công tác điều hành tại Nhà trƣờng.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại
Trƣờng Cao đẳng Viglacera.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.
+ Thời gian: Tác giả nghiên cứu năm 2019.
+ Nội dung: Tác giả đi sâu nghiên cứu tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao
đẳng Viglacera dƣới góc độ kế toán tài chính.
4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn này, tác giảsử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp
này để nghiên cứu các tài liệu, tƣ liệu, văn bản pháp luật về kế toán hành chính sự
nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải
pháp cho việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Nhà trƣờng. Đồng thời thu thập
số liệu và các ý kiến từ lãnh đạo, kế toán Nhà trƣờng về các lĩnh vực đã đƣợc giới
hạn trong đề tài để hiểu về thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Nhà trƣờng.
- Các phƣơng pháp của khoa học thống kê nhƣ: Tổng hợp, phân tích, so
sánh, đối chiếu… Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích, bình luận
về thực trạng tổ chức kế toán tại Nhà trƣờng. Đây là cơ sở thực tiễn để hoàn
thiện tổ chức kế toán tại Nhà trƣờng.
6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu
- Về mặt khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tổng hợp
phân tích những lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tại Nhà trƣờng theo thông
tƣ và chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Trong quá trình nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán tại
Trƣờng Cao đẳng Viglacera từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ
chức kế toán trên cơ sở phân tích đánh giá những ƣu điểm, hạn chế và tồn tại tổ
chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera. Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ l à tài
liệu hữu ích giúp các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và Trƣờng Cao đẳng
Viglaceranói riêngcó cái nhìntổng quanvề tổ chức kế toán về đơn vị mình và các
đơn vị cùng lĩnh vực kinh doanh để tổ chức tốt hơn phần hành kế toán này.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệutham khảo và Phụ lục,
Luận văn kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu.
Chƣơng 2: Thực trạng về tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.
Chƣơng 3: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU
1.1. Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.1.1. Khái niệm
Đơn vị sự nghiệp là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp
luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, đơn vị sự nghiệp có thu là một loại đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự
nghiệp, do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập, là đơn vị dự toán độc lập, có
con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán.
Các đơn vị sự nghiệp có thu thƣờng hoạt động trong các lĩnh vực giáo
dục, đào tạo, y tế, khoa học- công nghệ, văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao,
dịch vụ việc làm... nhƣ: các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân; các cơ sở khám chữa bệnh, điều dƣỡng và phục hồi chứ năng; các
đơn vị sự nghiệp kinh tế (nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; giao thông; công
nghiệp; địa chính; khí tƣợng thủy văn...); các đoàn nghệ thuật, trung tâm
chiếu phim, nhà văn hóa, thƣ viện bảo tồn bảo tàng; các đơn vị sự nghiệp có
thu trực thuộc các Tổng công ty, các tổ chức chính trị... [10].
1.1.1.2. Đặc điểm
Đặc điểm hoạt động: Các đơn vị sự nghiệp gồm nhiều hoạt động trong
nhiều lĩnh vực với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, các đơn
vị sự nghiệp (SN) có đặc điểm hoạt động chung là [10]:
- Đƣợc quyết định thành lập bởi cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn hay quản lý nhất định và hoạt động của các đơn vị này
đều đƣợc duy trì và trang trải bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là chủ
yếu theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp.
- Không mang quyền lực nhà nƣớc, không có chức năng quản lý nhà nƣớc nhƣ:
Xây dựng thể chế, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính.. Các đơn vị SN bình đẳng với
6
các tổ chức, cá nhân trong quan hệ cung cấp dịch vụ công. Mục đích hoạt động
của các đơn vị SN là không vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi íchcộng đồng.
- Các Đơn vị SN bình đẳng với các tổ chức, cá nhân trong quan hệ cung
cấp dịch vụ công phục vụ quản lý nhà nƣớc. Sản phẩm của các đơn vị SN là
sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững, lâu dài cho xã hội.
- Hoạt động của các đơn vị SN luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chƣơng trình
phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc, trong khuôn khổ pháp luật qui định về ngành
nghề, lĩnh vực chuyên môn và chịu sự điều tiết của cơ quan quản lý cấp trên.
- Viên chức là lực lƣợng lao động chủ yếu, đảm bảo cho việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
Nhƣ vậy, đặc điểm hoạt động các đơn vị sự nghiệp có thu:
- Thứ nhất, những hoạt động của các đơn vị này có tính chất xã hội,
khác với những loại hình dịch vụ thông thƣờng, nó phục vụ các lợi ích tối cần
thiết của xã hội để đảm bảo cho cuộc sống đƣợc bình thƣờng. Những loại dịch
vụ thông thƣờng đƣợc hiểu là những hoạt động phục vụ ko tạo ra sản phẩm
mang hình thái hiện vật, còn dịch vụ mà các đơn vị sự nghiệp cung cấp là
những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, bất kể các sản phẩm
đƣợc tạo ra có hình thái hiện vật hay phi hiện vật.
- Thứ hai, việc trao đổi dịch vụ công giữa các đơn vị SN và các tổ chức,cá
nhân không thông qua quan hệ thị trƣờng đầy đủ, nghĩa là nó không giống với
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Có những dịch vụ mà ngƣời sử dụng
chỉ phải đóng phí hoặc lệ phí, có những dịch vụ thì phải trả một phần hoặc toàn
bộ kinhphí. Tuy nhiên, cung ứng các dịchvụ này không nhằm mục tiêulợi nhuận.
- Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu không trực tiếp
phục vụ cho quản lý hành chính nhà nƣớc, không mang tính quyền lực pháp
lý nhƣ hoạt động của cơ quan hành chính nhà nƣớc. Nó đƣợc phân biệt với
hoạt động quản lý nhà nƣớc.
- Thứ tƣ, đơn vị sự nghiệp có thu có nguồn thu thƣờng xuyên từ hoạt
động sự nghiệp bởi vậy nó khác với cơ quan quản lý hành chính ở chỗ mang lại
nguồn thu cho NSNN và đƣợc tự chủ về mặt tài chính, không phụ thuộc vào cơ
chế xin cho nhƣ trƣớc.
7
1.1.1.3. Phân loại
Đơn vị sự nghiệp đƣợc phân loại theo các tiêu chí sau:
* Căn cứ theo phân cấp quản lý Ngân sách thì đơn vị sự nghiệp được chia
thành ba cấp đó là: Đơn vị dự toán cấp I, cấp II và cấp III [10].
- Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng
năm do các cấp có thẩm quyền giao, phân bổ dự toán cho các đơn vị cấp dƣới,
chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc về việc tổ chức, thực hiện công tác kế toán,
quyết toán ngân sách của đơn vị mình, quyết toán ngân sách của các đơn vị dự
toán cấp dƣới trực thuộc theo quy định và trực tiếp giải quyết các vấn đề có
liên quan đến kinh phí với cơ quan tài chính.
- Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc của đơn vị dự toán cấp I, có
nhiệm vụ quản lý kinh tế ở cấp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cấp I và cấp
III trong hệ thống. Đơn vị dự toán cấp II nhận dự toán Ngân sách của đơn vị dự toán
cấp I và phân bổ cho đơn vị dự toán cấp III trực thuộc, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện
công tác kế toán và quyết toán Ngân sách của mình và cấp dƣới trực thuộc.
- Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị trực tiếp sử dụng NSNN để thực hiện
nhiệm vụ Nhà nƣớc giao. Đơn vị này nhận dự toán Ngân sách từ đơn vị dự
toán cấp II hoặc cấp I (nếu không có cấp II) và tổ chức thực hiện chế độ kế toán
và công tác quyết toán kinh phí của đơn vị mình.
* Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, đơn vị sự nghiệp bao gồm [10]:
- Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo
- Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Y tế, đảm bảo xã hội
- Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Văn hóa thông tin
- Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Thể dục - Thể thao
- Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Nông Lâm Ngƣ, Thủy lợi
- Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế khác
* Căn cứ theo quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015
của Chính phủ đơn vị SN bao gồm [6]:
- Đơn vị SN công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
- Đơn vị SN công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên.
- Đơn vị SN công tự bảo đảm một phần chi thƣờng xuyên (do giá, phí dịch vụ
8
sự nghiệp công chƣa kết cấu đủ chi phí, đƣợc Nhà nƣớc đặt hàng, giao nhiệm
vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chƣa tính đủ chi phí).
- Đơn vị SN công do Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên (theo chức năng,
nhiệm vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp).
1.1.2. Yêu cầu, nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu
1.1.2.1. Yêu cầu tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu
Tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu (SNCT) là việc tạo ra
mối liên hệ qua lai theo một trật tự xác định giữa các yếu tố chứng từ, tài khoản
đối ứng, tổng hợp- cân đối kế toán... trong từng nội dung công việc kế toán cụ thể
nhằm thu thập thông tinđầy đủ, kịp thời, minhbạch, rõ ràng, đáng tincậy. Vì thế
yêu cầu tổ chức kế toán trong đơn vị SNCT cần có nhƣng nội dung sau [10]:
- Tính kiểm soát: Tổ chức trong các đơn vị SNCT phải cung cấp trung
thực, hợp lý, và đáng tin cậy, phải đảm bảo an toàn cho tài sản và thông tin,
phải phù hợp với các yêu cầu, các qui định của hệ thống kiểm soát nội bộ trong
đơn vị. Khi đƣa ra các mẫu biểu chứng từ, sổ kế toán, báo cáo kế toán, các qui
trình kế toán, các phƣơng pháp kế toán hay phân công trong phòng kế toán
phải đảm bảo tính kiểm soát hệ thống.
- Tính hiệu quả: Khi tổ chức trong đơn vị SNCT cần tính đến hiệu quả
của công tác kế toán. Do vậy phải phân tích toàn diện về thời gian, chi phí tiêu
hao khi tổ chức hạch toán kế toán, và so sánh với lợi ích của hệ thống mới đảm
bảo thời gian tổ chức hệ thống hợp lý, chi phí nhỏ mang lại lợi ích cao.
- Tính phù hợp: Tổ chức trong các đơn vị SNCT phải đáp ứng yêu cầu
cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ và hệ thống báo cáo tài chính (BCTC)
theo đúng qui định.
- Tính linh hoạt: Tổ chức trong các đơn vị SNCT sao cho hệ thống thông
tin do kế toán cung cấp đảm bảo tính linh hoạt để có thể phù hợp với điều kiện
hiện tại và tƣơng lai. Để khi đơn vị thay đổi về qui mô hoạt động, qui mô sản
xuất kinh doanh hay thay đổi hình thức sở hữu vốn... thì nội dung của hệ thống
kế toán không phải thay đổi những nội dung, thành phần cơ bản của nó.
9
1.1.2.2. Nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu
Bên cạnh những yêu cầu trong tổ chức kế toán, trong đơn vị SNCT còn
có những nguyên tắc tổ chức kế toán nhƣ sau[10]:
* Nguyên tắc thống nhất
- Thống nhất giữa các đơn vị hành chính sự nghiệp trong một hệ thống
quản lý thống nhất: Thống nhất giữa cấp trên với cấp dƣới, thống nhất giữa
các đơn vị trong một ngành, thống nhất giữa các ngành với nhau.
- Thống nhất trong thiết kế, xây dựng các chỉ tiêu trên chứng từ, sổ kế
toán và báo cáo kế toán với các tiêuchí quản lý.
- Thống nhất trong nội dung, kết cấu và phƣơng pháp ghi chép trên các
tài khoản kế toán.
- Thống nhất trong việc áp dụng chính sách tài chính, kế toán. Thống
nhất giữa chế độ chung và việc vận dụng trong thực tế tại đơn vị về chứng từ,
tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán.
- Thống nhất giữa chính các yếu tố chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và
báo cáo kế toán với nhau.
- Thống nhất giữa bộ máy kế toán và bộ máy quản lý của đơn vị SN
trong mối quan hệ với bộ máy quản lý của ngành.
* Nguyên tắc phù hợp
- Phù hợp với lĩnh vực hoạt động, đặc điểm hoạt động của các đơn vị SN.
Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán cần xây dựng phải
bao phủ đƣợc các lĩnh vực SN và còn phản ánh đƣợc cho từng lĩnh vực cụ thể
theo các đặc trƣng khác nhau phục vụ cho các yêu cầu quản lý tại các đơn vị
mà vẫn tuân thủ các khuôn khổ pháp lý chung.
- Tổ chức hạch toán kế toán một mặt phải phù hợp với hệ thống phƣơng
tiện vật chất và các trang thiết bị hiện có của mỗi đơn vị SN, đồng thời phải
phù hợp với thực trạng đội ngũ lao động kế toán tài chính tại các đơn vị này.
- Hệ thống chứng từ , tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán trong các
đơn vị SN đƣợc xây dựng phù hợp với chế độ quản lý và cơ chế quản lý tài
chính công hiện tại và cơ chế tài chính đặc thù của ngành cũng nhƣ các thông
lệ và chuẩn mực kế toán công quốc tế.
10
* Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- Trên phƣơng diện quản lý: Phải đảm bảo hiệu quả trong quản lý các
đối tƣợng hạch toán kế toán trên cơ sở các thông tin do kế toán cung cấp.
- Trên phƣơng diện kế toán: Phải đảm bảo tính đơn giản, dễ làm, dễ đối
chiếu, kiểm tra, chất lƣợng thông tin do kế toán cung cấp phảo có tính tin cậy,
khách quan, đầy đủ, tạm thời và có thể so sánh đƣợc và bảo đảm tính khoa
học, tiết kiệm, tiện lợi cho thực hiện khối lƣợng công tác kế toán trên hệ thống
sổ kế toán cũng nhƣ công tác kiểm tra kế toán.
1.2. Nội dung tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.2.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán là tập hợp đội ngũ nhân viên kế toán nhằm đảm bảo
thực hiện đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động của các đơn vị kế
toán. Mối liên hệ giữa các nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán không thể tách rời
điều kiện về trang bị kỹ thuật cho hệ thống kế toán - máy tính và phần mềm kế
toán trong tổ chức bộ máy kế toán, cũng giống nhƣ bất k một tổ chức bộ máy
nào khác, yếu tố con ngƣời giữ vai trò quết định đến sự thành công hay thất
bại. Những con ngƣời trong bộ máy kế toán cần phải có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ tƣơng xứng với chức trách đƣợc giao. Tổ chức tốt bộ máy kế toán
sẽ là yếu tố quyết định qui mô, chất lƣợng và hiệu của thông tin kế toán.
Việc lựa chọn, áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán và xây dựng mô
hình tổ chức bộ máy kế toán của các đơn vị SNCT phải dựa vào các căn cứ sau:
- Đặc điểm tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quy mô hoạt động của đơn vị;
lĩnh vực, ngành nghề hoạt động. Trong trƣờng hợp đơn vị có quy mô hoạt
động lớn, địa bàn hoạt động phân tán thƣờng áp dụng hình thức tổ chức công
tác kế toán phân tán hoặc kết hợp giữa tập trung và phân tán; trƣờng hợp các
đơn vị có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung thƣờng áp dụng hình thức
tổ chức công tác kế toán tập trung.
- Đặc điểm, tình hình phân cấp quản lý kinh tế, tài chính trong đơn vị.
Các đơn vị SNCT có phân cấp quản lý, phân cấp hạch toán đến từng đơn vị
trực thuộc thƣờng áp dụng hình thức tổ chức kế toánphân tán; còn các đơn vị
11
không có phân cấp quản lývà hạch toán đến từng đơn vị nội bộ áp dụng hình
thức tổ chức kế toán tập trung.
- Biên chế bộ máy kế toán lớn có thể phù hợp với hình thức tổ chức công
tác kế toán phân tán, trong khi đó hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung
lại chỉ cần bộ máy kế toán với biên chế gọn nhẹ.
- Các đơn vị SNCT đã trang bị các phƣơng tiệnkỹ thuật và thông tin trong
công tác kế toán trình độ cao có thể áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán
tập trung. Ngƣợc lại, có thể áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán.
1.2.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Có nhiều hình thức tổ chức bộ máy kế toán khác nhau. Trong thực tế, các đơn
vị sự nghiệp công lập có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức sau [10]:
-Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
-Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toánhỗn hợp (vừa tập trung, vừa phân tán);
* M h nh tổ chức c ng tác kế toán tập trung
Theo hình thức này, cả đơn vị SNCT chỉ lập một phòng kế toán duy nhất
để thực hiện toàn bộ công việc kế toán của đơn vị. Phòng kế toán trung tâm
của đơn vị thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông
tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị.
Hình thức tổ chức công tác kế toán có những ƣu điểm nổi trội nhƣ:
Thuận tiện trong phân công, chuyên môn hóa công việc đối với cán bộ kế toán
và trang bị các phƣơng tiện kỹ thuật tính toán, xử lý và cơ giới hóa công tác kế
toán; Tổ chức bộ máy kế toán, tiết kiệm chi phí hạch toán; Việc kiểm tra, chỉ
đạo nghiệp vụ đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của kế toán trƣởng
cũng nhƣ các nhà quản lý đối với hoạt động quản lý tài sản và sử dụng kinh
phí của đơn vị; Kiểm tra, xử lý, cung cấp kịp thời thông tin kế toán.
Tuy nhiên, nếu địa bàn hoạt động của đơn vị rộng, phân tán, trình độ chuyên
môn, trang bị sử dụng phƣơng tiện, kỹ thuật ghi chép, xử lý, cung cấp thông tin chƣa
cao thì việc kiểm tra, giám sát của kế toán trƣởng và lãnh đạo đơn vị đối với
12
công tác kế toán cũng nhƣ hoạt động quản lý tài sản và sử dụng kinh phí ở các
đơn vị trực thuộc sẽ bị hạn chế.
Nhƣ vậy, mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung thƣờng đƣợc áp
dụng thích hợp với các đơn vị sự nghiệp độc lập, có tƣ cách pháp nhân đầy đủ,
không có sự phân tán quyền lực quản lý. Đây cũng là những đơn vị sự nghiệp
có hoạt động tập trung về mặt không gian và mặt bằng hoạt động, có kỹ thuật
xử lý thông tin hiện đại.
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy kế toán tập trung
Nguồn: [3]
* M h nh tổ chức c ng tác kế toán phân tán
Theo hình thức này, đơn vị thành lập phòng kế toán trung tâm, ở đơn vị trực
thuộc đã đƣợc phân cấp quản lý tài chính, kinh tế nội bộ đều có tổ chức kế toán riêng.
Kế toán trung tâm thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh
ở đơn vị kế toán cấp trên và công tác tài chính trong toàn đơn vị; Hƣớng dẫn
và kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị kế toán cấp cơ sở; Thu nhận, kiểm
tra báo cáo kế toán của các đơn vị cơ sở trực thuộc gửi lên và cùng với các tài
liệu, báo cáo kế toán về phần hành công việc kế toán ở đơn vị kế toán cấp trên
để lập báo cáo kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính của toàn đơn vị.
Kế toán đơn vị trực thuộc thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở đơn
vị kế toán cấp cơ sở, tổ chức thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế
toán ở đơn vị mình. Tổ chức lập các báo cáo kế toán, định k gửi về phòng kế toán
trung tâm.
Ƣu điểm của hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán là tạo thuận lợi cho
việc kiểm tra, kiểm soát trực tiếp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phân cấp quản
13
lý kinh tế, tài chính, hạch toán kinh tế nội bộ; Công tác kiểm tra, chỉ đạo hoạt
động kinh tế ở các đơn vị, bộ phận trực thuộc đƣợc nhanh chóng, kịp thời.
Tuy nhiên, hình thức này chỉ phù hợp với đơn vị có quy mô lớn, địa bàn
hoạt động phân tán, các đơn vị trực thuộc hoạt động độc lập. Bởi nhƣợc điểm
cơ bản của hình thức này là việc tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin, lập báo
cáo toàn đơn vị thƣờng bị chậm; Tổ chức bộ máy kế toán cồng kềnh, phức tạp,
không thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán. Việc kiểm tra, chỉ đạo
nghiệp vụ của kế toán trƣởng không tập trung.
Bộ phận
kế toán
Văn
phòng
trung tâm
Kế toán trƣởng
Kế toán Kế toán
tổng vốn bằng
hợp tiền và
thanh
toán
Bộ
phận
kiểm
tra
Kế toán đơn vị
phụ thuộc A
Kế toán đơn vị
phụ thuộc B
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Nguồn: [3]
* M h nh tổ chức c ng tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán:
Theo hình thức này, ở đơn vị kế toán cấp trên vẫn lập phòng kế toán trung
tâm, còn ở các đơn vị trực thuộc thì tùy thuộc vào quy mô, yêu cầu quản lý và trình
độ quản lý mà có thể tổ chức kế toán riêng hoặc không tổ chức kế toán riêng.
Phòng kế toán trung tâm thực hiện các công việc kế toán phát sinh ở đơn vị
chính và ở các đơn vị trực thuộc; Hƣớng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở các đơn
vị trực thuộc; Thu nhận, kiểm tra các báo cáo kế toán của cá đơn vị trực thuộc có tổ
chức hạch toán kế toán riêng và lập báo cáo kế toán tổng hợp cho toàn đơn vị; Xây
dựng và quản lý kế hoạch tài chính toàn đơn vị. Còn đơn vị kế toán phụ thuộc thì
14
thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính phát sinh ở đơn vị mình và định k
lập báo cáo kế toán, gửi về phòng kế toán trung tâm.
Hình thức này phù hợp với các đơn vị lớn có nhiều đơn vị trực thuộc,
hoạt động trên địa bàn vừa tập trung, vừa phân tán, mức độ phân cấp quản lý
kinh tế, tài chính, trình độ quản lý khác nhau. Việc tổ chức công tác kế toán
trong các đơn vị SNCL có thể thực hiện theo các mô hình khác nhau, phù hợp
với loại hình tổ chức công tác kế toán mà đơn vị đã lựa chọn.
Nhìn chung, việc tổ chức hợp lý bộ máy kế toán với sự phân công, phân
nhiệm rõ ràng, xác định mối quan hệ giữa các nhân viên kế toán với nhau, mối
quan hệ giữa bộ máy kế toán với các bộ phận quản lý khác trong đơn vị là một
trong những nội dung quan trọng và là yếu tố quyết định hoàn toàn tới chất
lƣợng công tác kế toán của một đơn vị.
Kế toán trƣởng
Bộ phận kế toán Văn
phòng trung tâm và kế
toán từ các đơn
vị phụ thuộc
không có tổ chức kế
toán riêng
Kế toán
tổng
hợp
Kế toán
vốn bằng
tiền,
Thanh
toán
Bộ phận
tổng
hợp,
kiểm tra
Kế toán các đơn vị
phụ thuộc có tổ
chức kế toán riêng
Nhân viên hạch toán các
đơn vị phụ thuộc không
có tổ chức kế toán riêng
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp
Nguồn: [3]
Bên cạnh phƣơng thức tổ chức bộ máy, việc tổ chức khoa học lao động kế toán
là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng công việc kế toán. Nhân viên kế toán
cần đƣợc phân công nhiệm vụ một cách hợp lý theo năng lực chuyên môn của
15
từng cá nhân và nhu cầu xử lý thông tin của tổ chức. Mỗi công việc kế toán và
mỗi nhân viên kế toán cần có qui trình công tác cụ thể. Chức danh kế toán
trƣởng cần dành cho chuyên gia kế toán có trình độ chuyên môn cao, có phẩm
chất và có năng lực tổ chức công tác kế toán trong phạm vi đảm nhiệm.
1.2.1.3. Tổ chức lao động kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu
* Đặc điểm lao động kế toán
Nhân viên kế toán cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp
vụ và đạo đức nghề nghiệp, phải nắm vững, hiểu biết đầy đủ và tuân thủ pháp luật,
chính sách, chế độ kế toán và các qui định trong đơn vị. Trình độ chuyên môn nghiệp
vụ bao gồm những kiến thức đã đƣợc học, đƣợc đào tạo, đƣợc tiếp thu từ thực tế
công tác và khả năng vận dụng những kiến thức đó trong công tác thực tế.
Đối với những ngƣời làm kế toán tại các đơn vị SN bên cạnh đảm bảo quy
định tiêu chuẩn chung về ngƣời làm kế toán còn phải là những viên chức thuộc biên
chế của các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển theo
quy định hoặc lao động hợp đồng do đơn vị SNCT thực hiện tuyển dụng.
Việc quy định về trình độ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ trong tuyển
dụng và phân công ngƣời làm công tác kế toán tại các đơn vị SNCT căn cứ vào
quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vị. Ngƣời làm kế toán sau khi đƣợc
tuyển dụng vào các đơn vị SNCT sẽ đƣợc xếp ngạch kế toán tƣơng ứng với
trình độ và năng lực chuyên môn theo quy định.
Ngƣời giữ chức danh kế toán trƣởng hoặc phụ trách kế toán tại các đơn
vị SNCT bên cạnh đảm bảo các tiêu chuẩn chung về kế toán trƣởng còn phải là
viên chức thuộc biên chế của các cơ quan Nhà nƣớc và thỏa mãn các điều kiện về
chính trị.
Nhân sự trong bộ phận kế toán phải có khả năng làm việc theo nhóm, quan
hệ tốt với các bộ phận, phòng ban khác trong các đơn vị. Khi tổ chức CTKT trong
điều kiện tin học hóa, cần quan tâm đến kiến thức, kỹ năng sử dụng máy tính,
hiểu biết về các phần mềm ứng dụng thông thƣờng và nhận thức về vai trò công
nghệ thông tin ứng dụng trong công tác kế toán của từng nhân viên kế toán.
* Phân loại lao động kế toán
16
Lao động kế toán làm công tác quản lý bao gồm: Trƣởng phòng và phó
trƣởng phòng tài chính - kế toán, kế toán trƣởng hoặc phụ trách kế toán.
Lao động kế toán thực hiện công tác kế toán (các kế toán phần hành và kế
toán tổng hợp): Tùy thuộc vào trình độ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kế
toán viên đƣợc phân vào ngạch kế toán sau: Kế toán viên cao cấp, kế toán viên
chính, kế toán viên, kế toán viên trung cấp, kế toán viên sơ cấp.
Sau khi xác định, lựa chọn đƣợc mô hình tổ chức thích hợp từ các mô hình tổ
chứ bộ máy kế toán nêu trên, các đơn vị sự nghiệp có thể tổ chức phân công công việc
cụ thể trong bộ máy. Theo đó kế toán trƣởng hoặc phụ trách kế toán của các đơn vị
có trách nhiệm phân công, bố trí nhân viên kế toán phụ trách các phần hành kế toán
cụ thể. Việc phân công cán bộ kế toán phù hợp với khả năng, trình độ của từng ngƣời
sẽ giúp cho quá trình thu thập, xử lý thông tin diễn ra nhanh chóng đồng thời xác
định rõ số lƣợng nhân viên tƣơng ứng với khối lƣợng công việc nhằm tối ƣu hóa bộ
máy kế toán. Tại các đơn vị SNCT có các phần hành kế toán chủ yếu sau:
+ Kế toán vật tƣ, tài sản: có nhiệm vụ phản ánh số lƣợng, giá trị hiện có
và tình hình biến động vật tƣ, sản phẩm tại đơn vị; phản ánh số lƣợng, nguyên
giá, giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có và tình hình biến động TSCĐ; công tác
đầu tƣ XDCB và sửa chữa tài sản tại đơn vị.
+ Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ phản ánh các khoản nợ phải thu và
tình hình thanh toán các khoản nợ thu của các đối tƣợng trong và ngoài đơn
vị; phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lƣơng, các khoản
phải nộp ngân sách và việc thanh toán các khoản phải trả, phải nộp.
+ Kế toán các khoản chi và các nguồn kinh phí: có nhiệm vụ giao dịch với kho
bạc cấp kinh phí và thực hiện các thủ tục tiếp nhận, sử dụng kinh phí thông qua hệ
thống Mục lục Ngân sách chi tiết tới mục, tiểu mục, phản ánh đầy đủ, kịp thời các
khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị.
+ Kế toánhoạt động sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ ghi nhận các khoản
thu hoạt động SXKD dịchvụ; phản ánh chi phí các hoạt động SXKD dịchvụ.
+ Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu của các phần hành kế
toán chi tiết. Đây làcông việc kết nối các phần hành kế toánchi tiết, tạo ra sự hoàn
17
chỉnh, thống nhất của hệ thống số liệukế toán. Kết quả của phần hành kế toán
tổng hợp là các báo cáo tài chính.
- Xây dựng quy chế hoạt động bộ máy kế toán.
Về chế độ thời gian làm việc của bộ máy kế toán: tùy theo đặc điểm hoạt
động và đặc điểm tính chất công việc kế toán tại đơn vị nhà quản lý quy định
về chế độ thời gian làm việc của bộ máy kế toán theo chế độ thời gian làm việc
hành chính theo quy định của Nhà nƣớc (nghĩa là 8giờ/ngày) hoặc quản lý theo
khối lƣợng công việc hoàn thành. Tuy nhiên, tại các đơn vị SNCT chủ yếu
quản lý theo chế độ thời gian làm việc hành chính.
Về mối liên hệ giữa các lao động kế toán thực hiện công tác kế toán: trong
bộ máy kế toán, mỗi kế toán viên phần hành và kế toán tổng hợp đều có chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lƣợng công tác kế toán đƣợc giao.
Các kế toán phần hành phải có trách nhiệm quản lý trực tiếp, phản ánh
thông tin kế toán, thực hiện sự kiểm tra qua ghi chép phản ánh tổng hợp đối
tƣợng kế toán phần hành đƣợc đảm nhiệm từ: Giai đoạn hạch toán ban đầu
(trực tiếp ghi chứng từ hoặc tiếp nhận và kiểm tra) tới các giai đoạn kế toán
tiếp theo: ghi sổ kế toán phần hành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ với thực
tế tài sản, nguồn kinh phí và hoạt động, lập báo cáo phần hành đƣợc giao. Các
kế toán phần hành đều có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp để hoàn
thành ghi sổ tổng hợp hoặc lập báo cáo định k chung ngoài báo cáo phần hành.
Kế toántổng hợp có chức năng nhiệm vụ: thực hiệncông tác kế toán cuối
k , có thể giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành và ghi sổ cái tổng hợp,
lập báo cáo nội bộ cho bên ngoài đơn vị theo định k báo cáo hoặc theo yêu cầu
đột xuất.
Quan hệ giữa các loại lao động trong bộ máy kế toán có thể đƣợc thể
hiện theo một trong ba cách thức tổ chức:
Một là: Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến. Bộ máy kế toán hoạt
động theo phƣơng thức trực tiếp, nghĩalàkế toán trƣởng trực tiếp điều hành các
nhân viên kế toán phần hành không thông qua khâu trung gian nhận lệnh.
Hai là: Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mƣu. Bộ máy kế toán phải
đƣợc hình thành bởi mối liên hệ trực tuyến nhƣ phƣơng thức trực tiếp trên và mối liên
18
hệ có tính chất tham mƣu giữa kế toán trƣởng với các kế toán phần hành (quan hệ
chỉ đạo nghiệp vụ trực tiếp) và giữa kế toán trƣởng với các bộ phận tham mƣu.
Ba là: Bộ máy tổ chức theo kiểu chức năng. Bộ máy kế toán theo phƣơng
thức tổ chức này đƣợc chia thành những bộ phận độc lập đảm nhận những hoạt
động riêng rẽ, thƣờng gọi là ban, phòng kế toán. Kế toán trƣởng của đơn vị chỉ
đạo kế toán nghiệp vụ thông qua các trƣởng (ban), phòng kế toán.
1.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
1.2.2.1. Khái niệm tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Theo Nghiêm Văn Lợi (2008), giáo trình Nguyên lý kế toán, Nhà xuất
bản Tài chính, Hà Nội, nêu: “Hệ thống chứng từ kế toán là một tập hợp các
minh chứng bằng văn bản chứng minh các nghiệp vụ kinh tế đã được thực hiện”
[12, tr.235]. Tổ chức chứng từ kế toán đƣợc hiểu là “Tổ chức việc ban hành, ghi
chép chứng từ, kiểm tra, luân chuyển và lưu trữ tất cả các loại chứng từ kế toán
sử dụng trong đơn vị nhằm đảm bảo tính chính xác của thông tin, kiểm tra thông
tin đó phục vụ cho ghi sổ kế toán và tổng hợp kế toán” [12, tr.106].
Chứng từ kế toán vừa là phƣơng tiện thông tin, vừa là phƣơng tiện để chứng
minh bằng văn bản tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và
thực sự hoàn thành. Tổ chức thu nhận thông tin vào chứng từ kế toán là công việc
chủ yếu của công tác xây dựng hệ thống thông tin kế toán. Nội dung của công việc
này là tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ban đầu ở các bộ phận của đơn vị.
- Chứng từ kế toán là những chứng từ chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh thực sự hoàn thành, mọi số liệu ghi vào sổ kế toán
đều bắt buộc phải đƣợc chứng minh bằng các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp.
- Chứng từ kế toán hợp pháp là chứng từ kế toán đƣợc lập theo mẫu của chế
độ kế toán, việc ghi chép trên chứng từ đúng nội dung, bản chất, mức độ nghiệp vụ
kinh tế phát sinh và đƣợc pháp luật cho phép có đủ chữ ký và dấu của đơn vị.
- Chứng từ kế toán hợp lệ là chứng từ kế toán đƣợc ghi chép đầy đủ, kịp
thời các yếu tố, các tiêu thức và theo đúng quy định về phƣơng pháp lập của
từng loại chứng từ. Để thu nhận và cung cấp đầy đủ kịp thời nội dung thông
tin kế toán phát sinh ở đơn vị thì chứng từ kế toán phải phản ánh bao quát các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị.
19
Chứng từ kế toán bao gồm nhiều loại có tính chất, đặc điểm khác nhau
và đƣợc phân loại theo các tiêuthức chủ yếu sau:
- Theo công dụng kinh tế các chứng từ đƣợc chia thành:
+ Chứng từ mệnh lệnh: Là chứng từ yêu cầu (cho phép) thực hiện các
nghiệp vụ kinh tế nhƣ: Lệnh chi tiền, lệnh xuất vật tƣ, lệnh điều xe…
+ Chứng từ thực hiện: Là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh đã hoàn thành nhƣ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho…
+ Chứng từ thủ tục kế toán: Là những chứng từ đƣợc lập kèm với các
chứng từ của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh dùng để tạo điều kiện thuận lợi
cho việc ghi sổ kế toán nhƣ: Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, chứng
từ ghi sổ, bảng tính hao mòn tài sản cố định…
- Theo địa điểm lập, các chứng từ đƣợc chia thành:
+ Chứng từ bên trong: Là chứng từ do nội bộ đơn vị lập nhƣ: Phiếu
thu, phiếu chi, bảng thanh toán lƣơng, thanh toán bảo hiểm xã hội,..
+ Chứng từ bên ngoài: Là các chứng từ có liên quan đến hoạt động của
đơn vị nhƣng do các đối tƣợng ở ngoài đơn vị lập nhƣ: Các chứng từ thanh
toán do kho bạc, ngân hàng lập nhƣ giấy báo nợ, báo có, hoá đơn mua hàng…
- Theo nội dung kinh tế, các chứng từ đƣợc chia thành:
+ Chứng từ về lao động tiềnlƣơng.
+ Chứng từ về vật tƣ.
+ Các chứng từ tiềntệ.
+ Các chứng từ về tài sản cố định…
- Theo quy định có tính pháp lý, các chứng từ áp dụng trong đơn vị SN
đƣợc chia thành 2 loại làchứng từ bắt buộc và chứng từ hƣớng dẫn.
+ Chứng từ kế toán bắt buộc: là chứng từ phản ánh mối quan hệ kinh tế
giữa các pháp nhân đã đƣợc Nhà nƣớc tiêu chuẩn hóa về quy cách, biểu mẫu,
chỉ tiêu phản ánh và phƣơng pháp lập thống nhất cho mọi loại hình, thành
phần kinh tế, nhiệm vụ của đơn vị là phải tổ chức thực hiện.
+ Chứng từ kế toán hƣớng dẫn: là loại chứng từ Nhà nƣớc chỉ hƣớng dẫn, các
chỉ tiêu cơ bản, đặc trƣng, trên cơ sở đó các đơn vị lựa chọn vận dụng vào điều kiện
cụ thể mà có thể thêm, bớt hoặc thay đổi mẫu biểu, tùy thuộc vào đặc điểm
20
tình hình, yêu cầu quản lý cụ thể của từng đơn vị để xây dựng những chứng từ
nội bộ, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lýcủa đơn vị.
1.2.2.2. Nội dung tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
* Xác định danh mục chứng từ kế toán
Hiện nay chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị SN tuân theo quy định
của Luật Kế toán, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 quy định chi
tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán, và Thông tƣ số
107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính, cụ thể [3]:
- Các đơn vị SN đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán thuộc
loại bắt buộc quy định trong Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của
Bộ Tài chính. Trong quá trình thực hiện, các đơn vị không đƣợc sửa đổi biểu
mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc.
- Ngoài các chứng từ kế toán bắt buộc đƣợc quy định tại Thông tƣ số
107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính và các văn bản khác, đơn
vị SN đƣợc tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu 7 nội dung quy định tại
Điều 16 Luật Kế toán, phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị.
- Đối với mẫu chứng từ in sẵn phải đƣợc bảo quản cẩn thận, không đƣợc để
hƣ hỏng, mục nát. Séc, Biên lai thu tiền và giấy tờ có giá phải đƣợc quản lý nhƣ tiền.
- Danh mục, mẫu và giải thích phƣơng pháp lập các chứng từ kế toán bắt
buộc quy định tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày
10/10/2017 của Bộ Tài chính.
* Xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ kế toán
Trong các đơn vị sự nghiệp có thu trình tự và thời gian luân chuyển chứng
từ là do kế toán trƣởng hoặc trƣởng phòng tài chính kế toán của đơn vị quy
định. Chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung
vào bộ phận kế toán của đơn vị. Bộ phận kế toán có trách nhiệm kiểm tra kỹ
từng chứng từ, sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới đƣợc dùng chứng từ
đó để ghi sổ kế toán;
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu
gồm các bƣớc sau [10]:
- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào
21
chúng từ: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động
của đơn vị đều phải đƣợc lập chứng từ kế toán. Chứng từ đƣợc lập thành một
hay nhiều bản tùy thuộc vào yêu cầu quản lý. Chứng từ phải đƣợc lập rõ ràng,
đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung nghiệp vụ kinh tế. Chứng từ kế toán
không đƣợc viết tắt, không đƣợc tẩy xóa, sửa chữa, khi viết phải dùng bút mực,
số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo.
- Kiểm tra chứng từ kế toán. Nội dung kiểm trachứng từ kế toánbao gồm:
+ Kiểm tra tính chính xác, rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các
yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán.
+ Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
để ghi trên chứng từ kế toán.
+ Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán: việc chấp
hành quy chế quản lý luân chuyển nội bộ, quy chế kiểm tra, xét duyệt chứng từ
kế toán, thông qua việc kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện các hành vi vi
phạm chính sách chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nƣớc phải từ
chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho...) đồng thời báo ngay cho Thủ
trƣởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo đúng pháp luật hiện hành;
Nếu có chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và con số
không rõ ràng thì ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra, ghi sổ phải trả lại hoặc báo
cáo cho nơi lập chứng từ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điều chỉnh, sau đó
làm căn cứ ghi sổ.
- Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán.
- Lưu trữ, bảo quản và hủy chứng từ kế toán.
Công tác lƣu trữ chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán đã sử dụng phải
đƣợc sắp xếp, phân loại, bảo quản, lƣu trữ theo đúng quy định của chế độ lƣu
trữ chứng từ, tài liệu kế toán của Nhà nƣớc.
Trong quá trình sử dụng nếu xảy ra việc mất chứng từ gốc trong mọi trƣờng
hợp phải báo cáo với thủ truởng đơn vị biết để có biện pháp xử lý kịp thời.
Thủ tục tiêuhủy tài liệukế toán căn cứ theo Nghị định số 174/2016/NĐ-
CP hƣớng dẫn luật kế toán.
* Tổ chức sử dụng chứng từ cho việc ghi sổ kế toán: Về sử dụng và quản lý
biểu mẫu, chứng từ kế toán: Tất cả các đơn vị SNCT đều phải áp dụng chứng từ kế
22
toán Nhà nƣớc đã ban hành cho các đơn vị SN. Ngoài các chứng từ kế toán bắt buộc
đƣợc quy định tại Thông tƣ và các văn bản khác, đơn vị SN đƣợc tự thiết kế mẫu
chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải
đáp ứng tối thiểu 7 nội dung quy định tại Điều 16 Luật Kế toán số 88/2015/QH13
ngày 20/11/2015, phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị.
(Hệ thống chứng từ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp theo
quy định đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.1)
1.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
1.2.3.1. Khái niệm hệ thống tài khoản kế toán
Theo tác giảNghiêm Văn Lợi (2008) tronggiáo trình Nguyên lý kế toán nêu:
“Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng. Hệ thống tài
khoản kế toánđược dùng để phânloại, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinhtế, tài chính
phát sinh theo nội dung kinh tế theo từng đối tượng kế toán” [12, tr.19]. Theo quan
điểm này thì tổ chức hệ thống tài khoản kế toán đơn giản là tổ chức hệ thống
phƣơng tiện để phản ánh sự biến động của các đối tƣợng hạch toán kế toán,
trong đó nhấn mạnh đến phƣơng pháp ghi chép trên tài khoản.
Tài khoản kế toán phản ánh thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình
hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nƣớc
cấp và các nguồn kinh phí khác; tình hình thu, chi hoạt động, kết quả hoạt
động và các khoản khác ở đơn vị SN.
Tổ chức hệ thống tài khoản hay vận dụng phƣơng pháp tài khoản kế
toán là một phƣơng pháp đặc trƣng của hạch toán kế toán nhằm hệ thống hóa
thông tin kế toán.
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính theo nội dung kinh tế.
1.2.3.2. Nội dung tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Các đơn vị sự nghiệp căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế toán ban hành tại
Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính để lựa chọn tài
khoản kế toán áp dụng cho đơn vị. Căn cứ vào điều kiện thực tế đơn vị đƣợc
bổ sung tài khoản kế toán trong các trƣờng hợp sau:
23
- Đƣợc bổ sung tài khoản chi tiết cho các tài khoản đã đƣợc quy định
trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục 02) kèm theo Thông tƣ để
phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị.
- Trƣờng hợp bổ sung tài khoản ngang cấp với các tài khoản đã đƣợc
quy định trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục 02) kèm theo
thông tƣ thì phải đƣợc Bộ tài chính chấp thuận trƣớc khi thực hiện.
Hệ thống tài khoản của đơn vị SN đƣợc xây dựng dựa vào bản chất, nội
dung và nguyên tắc phân loại tài khoản nhằm phản ánh một cách thƣờng
xuyên liên tục có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh
phí, do vậy nó đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản sau:
- Kiểm tra, kiểm soát đƣợc đầy đủ chính xác kịp thời về tình hình thu,
chi các quỹ NSNN, đồng thời thỏa mãn yêu cầu quản lý và sử dụng kinh phí cả
từng lĩnh vực, từng cơ quan hành chính và đơn vị SN.
- Phản ánh bao quát đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh
của đơn vị trong từng ngành, lĩnh vực hoạt động, phù hợp với quy mô và mô
hình tổ chức hoạt động của đơn vị.
- Đáp ứng đƣợc những yêu cầu xử lý và cung cấp thông tin thông qua
các phƣơng tiện tính toán để cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý chức
năng và Nhà nƣớc.
* Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở các đơn vị sự nghiệp
cần phải tôn trọng các nguyên tắc sau:
- Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng phải đảm bảo bao quát đƣợc toàn
bộ hoạt động về kinh tế, tài chính của đơn vị, cũng nhƣ quá trình quản lý và sử
dụng các nguồn kinh phí đảm bảo đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc.
- Hệ thống tài khoản phải đƣợc vận dụng đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra,
kiểm soát, đáp ứng đƣợc yêu cầu đối tƣợng quản lý của đơn vị trong công tác
quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí.
- Phản ánh ghi chép nội dung, kết cấu, phạm vi hạch toán trên các tài
khoản kế toán phải đúng quy định, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của từng
ngành, từng lĩnh vực đối với từng đơn vị sự nghiệp, đảm bảo khoa học, thống
nhất, với quy định của chế độ kế toán của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành.
24
- Vận dụng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức trên máy vi tính
phải đáp ứng đƣợc việc cung cấp và sử dụng thông tin một cách chính xác, kịp
thời và phù hợp với yêu cầu của chế độ kế toán đã đƣợc ban hành.
(Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp theo
quy định đƣợc trình bày trong Phụ lục 1.2).
1.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
1.2.4.1. Khái niệm tổ chức hệ thống sổ kế toán
Để tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán, các đơn vị kế toán phải
tổ chức hệ thống sổ kế toán. Việc xây dựng các mô hình hệ thống sổ kế toán
đƣợc gọi là các hình thức kế toán. Bản chất của hình thức kế toán, bao gồm số
lƣợng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ trong việc ghi chép,
tổng hợp, hệ thống hóa số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và
phƣơng pháp nhất định nhằm cung cấp số liệu cần thiết cho việc lập báo các báo
cáo kế toán. Đặc trƣng của hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng
trong đơn vị, trình tự và phƣơng pháp ghi sổ từ chứng từ ban đầu đến sổ kế toán
tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, cho đến khâu cuối cùng là lập các báo cáo kế toán.
Nhƣ vậy, các đơn vị hành chính, sự nghiệp phải mở sổ kế toán để ghi
chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh
có liên quan đến đơn vị kế toán.
Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập
sổ; ngày, tháng, năm khoá sổ; chữ ký của ngƣời lập sổ, kế toán trƣởng và
ngƣời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang, đóng dấu gi áp lai.
1.2.4.2. Nội dung tổ chức hệ thống sổ kế
toán * Lựa chọn hình thức sổ kế toán
Hiện các đơn vị HCSN đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo
quản và lƣu trữ sổ kế toán theo quy định của Luật Kế toán và Thông tƣ
107/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính.
(Hệ thống sổ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp theo quy
định đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.3).
Mỗi đơn vị kế toán chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một k kế
toán năm. Sổ kế toán gồm: Sổ kế toán tổng hợp và Sổ kế toán chi tiết.
25
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ của phần kế toán tổng hợp gọi là sổ kế toán
tổng hợp, sổ kế toán tổng hợp gồm sổ Nhật ký - sổ cái và sổ kế toán tổng hợp
khác. Đối với sổ kế toán tổng hợp, Nhà nƣớc quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội
dung và phƣơng pháp ghi chép đối với các loại sổ.
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ của phần chi tiết gọi là sổ kế toán chi tiết, gồm
các sổ và thẻ kế toán chi tiết. Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các đối tƣợng
kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý, số liệu sổ kế toán
chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản,
nguồn vốn, công nợ chƣa đƣợc phản ánh chi tiết trên các trang sổ tổng hợp.
Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán của đơn vị phải đảm bảo đƣợc các yêu
cầu cơ bản sau:
- Phù hợp với yêu cầu, phạm vi, quy mô, đặc điểm hoạt động của từng
loại hình đơn vị.
- Phù hợp với trình độ cán bộ kế toán của đơn vị, yêu cầu công tác quản
lý, yêu cầu về thông tin kế toán.
- Chấp hành đúng các quy định về chế độ mở sổ, ghi sổ, khóa sổ, quản lý
và lƣu trữ bảo quản sổ kế toán theo chế độ đã đƣợc quy định.
Hiệnnay các đơn vị sự nghiệpcó thể vận dụng một trong bốnhìnhthức kế
toán sau:
* Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều đƣợc ghi vào Nhật ký chung theo
trình tự thời gian phát sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế đó. Sau đó lấy số liệu
trên Sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Các loại sổ kế toán
Gồm có: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Sổ Nhật
ký chung và Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi các hoạt động kinh tế,
tài chính theo thứ tự thời gian và theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Nội dung và trình tự ghi sổ
+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra để ghi vào Sổ
Nhật ký chung theo trìnhtự thời gian. Đồng thời căn cứ vào các nghiệpvụ kinh tế,
26
tài chính phát sinh hoặc tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
cùng loại đã ghi vào Sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế
toán phù hợp. Trƣờng hợp đơn vị có mở Sổ, Thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời
với việc ghi vào Sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế đƣợc ghi vào các Sổ,
Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
+ Cuối tháng (cuối quý, cuối năm) khóa Sổ Cái và các Sổ, Thẻ chi tiết.
Từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản.
Số liệu trên "Bảng tổng hợp chi tiết" đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số
phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Cái. Sau khi kiểm
tra, đối chiếu nếu đảm bảo khớp đúng thì số liệu khóa sổ trên Sổ Cái đƣợc sử
dụng để lập “Bảng Cân đối số phát sinh” và báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát sinh Có” trên
Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát
sinh Có” trên Sổ Nhật ký chung cùng k .
- Ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng
Hình thức kế toán này có ƣu điểm là rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện cho việc
phân công công tác kế toán và thuận tiện cho việc tin học hóa công tác kế toán.
Tuy nhiên, khi ghi Nhật ký chung dễ phát sinh trùng lắp nếu không xác định rõ
căn cứ chứng từ gốc để lập định khoản kế toán ghi vào Nhật ký chung. Hình thức
này có thể vận dụng trong các đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, có khối lƣợng nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh không nhiều và bộ máy kế toán có ít ngƣời.
(Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung đƣợc trình bày
ở Phụ lục 1.4)
* Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái là các nghiệp vụ
kinh tế, phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép kết hợp theo trình tự thời gian và phân loại,
hệ thống hóa theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ
kế toán tổng hợp là Sổ Nhật ký - Sổ Cái và trong cùng một quá trình ghi chép.
Căn cứ để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
- Các loại sổ kế toán chủ yếu: Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
- Nội dung và trình tự ghi sổ
27
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại) đã đƣợc kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài
khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ kế toán
(hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đƣợc ghi một dòng ở cả 2
phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đƣợc
lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu
xuất kho) phát sinh nhiều lần trong một ngày. Chứng từ kế toán và Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã đƣợc dùng để ghi Sổ Nhật ký - Sổ
Cái, đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
+ Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ phát sinh trong tháng
vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số
liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng TK ở
phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh trong tháng. Căn cứ vào số phát sinh
các tháng trƣớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý
đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dƣ đầu tháng và số phát sinh trong tháng kế
toán tính ra số dƣ cuối tháng của từng TK trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Khi kiểm tra, đối chiếusố cộng cuối tháng trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái
phải bảo đảm các yêu cầu sau:
Tổng số tiềncủa cột Tổng số tiền phát Tổng số tiền phát
"Số tiền phát sinh" ở = sinh Nợ của tất cả = sinh Có của tất
phần Nhật ký các TK cả các TK
Tổng số dƣ nợ các tài khoản = Tổng số dƣ có các tài khoản
Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết cũng phải khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát
sinh Có và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng. Căn cứ vào số liệu khóa sổ
của các đối tƣợng chi tiết lập "Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản.
Số liệu trên "Bảng tổng hợp chi tiết" đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số
phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Số liệu trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái, trên Sổ, Thẻ kế toán chi tiết và "Bảng tổng
hợp chi tiết" sau khi khóa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp đúng sẽ đƣợc
sử dụng để lập Bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác.
28
(Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái đƣợc
trình bày ở Phụ lục 1.5)
- Ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng:
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái đơn giản, rõ ràng, dễ vận dụng và đảm bảo
đƣợc các yêu cầu của việc hệ thống hóa thông tin kế toán. Tuy nhiên, do sử dụng một
kế toán tổng hợp duy nhất, kết cấu mẫu sổ kế toán tổng hợp cồng kềnh, nên không
thuận lợi cho việc ghi sổ và phân công phần hành kế toán trong phòng kế toán. Hình
thức này do vậy chỉ phù hợp với những đơn vị có quy mô hoạt động nhỏ, khối lƣợng
các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong k không nhiều và đơn vị sử dụng ít tài
khoản kế toán. Hiện nay, thƣờng chỉ có các đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp
nhỏ thuộc sở hữu tập thể hoặc tƣ nhân sử dụng hình thức kế toán này.
* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ
kế toán tổng hợp đƣợc căn cứ trực tiếp từ "Chứng từ ghi sổ". Chứng từ ghi sổ
dùng để phân loại, hệ thống hóa và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Có của
nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh. Việc ghi sổ kế toán dựa trên cơ sở
Chứng từ ghi sổ sẽ đƣợc tách biệt thành hai quá trình riêng biệt.
+ Ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trên
Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trên Sổ Cái. - Hệ thống sổ kế toán
Bao gồm: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, các Sổ, Thẻ
kế toán chi tiết.
- Nội dung và trình tự ghi sổ
Hàng ngày hoặc định k , căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra để lập
Chứng từ ghi sổ. Đối với nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh thƣờng xuyên, có nội
dung kinh tế giống nhau đƣợc sử dụng để lập “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng
loại”. Từ số liệu cộng trên “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại” để lập Chứng
từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến kế toán trƣởng hoặc ngƣời
phụ trách kế toán hoặc ngƣời đƣợc kế toán trƣởng uỷ quyền ký duyệt sau đó
29
chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và ghi
vào Sổ Cái.
Cuối tháng sau khi đã ghi hết Chứng từ ghi sổ lập trong tháng vào Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái, kế toán tiến hành khoá Sổ Cái để tính ra số
phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản. Trên Sổ
Cái, tính tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng. Căn cứ vào
Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái, sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng
số liệu thì sử dụng để lập “Bảng cân đối số phát sinh" và báo cáo tài chính.
Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết: Căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc các
Chứng từ kế toán kèm theo “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại” đƣợc sử
dụng để ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối
tháng khoá các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, lấy số liệu sau khi khoá sổ để lập “Bảng
tổng hợp chi tiết"theo từng tài khoản. Số liệutrên“Bảng tổng hợp chi tiết” đƣợc
đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài
khoản trênSổ Cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng các số liệu trên “Bảng
tổng hợp chi tiết" của các tài khoản đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.
(Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ đƣợc
trình bày ở Phụ lục 1.6)
- Ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ có ƣu điểm là việc lập chứng từ ghi sổ có
tác dụng giảm bớt số lần ghi sổ, cho phép kiểm tra đối chiếu chặt chẽ, dễ ghi chép,
không đòi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật cao, do sử dụng nhiều tờ rời nên dễ phân công công
tác kế toán, dễ tổng hợp số liệu. Tuy nhiên, hình thức này có nhƣợc điểm là việc ghi
chép và đối chiếu số liệu dồn nhiều vào cuối tháng làm cho việc lập báo cáo thƣờng bị
chậm, doanh nghiệp càng lớn nhƣợc điểm này càng rõ; Khối lƣợng ghi chép nhiều và
trùng lặp làm hiệu suất công tác kế toán thấp, cung cấp số liệu chậm. Hình thức này
thích hợp với mọi loại hình đơn vị, đặc biệt ở các đơn vị có quy mô lớn (hoặc vừa), sử
dụng nhiều tài khoản, có nhiều nhân viên kế toán.
Như vậy, việc lựa chọn hình thức kế toán sẽ chi phối đến tổ chức công tác kế
toán của các đơn vị SN. Tùy vào yêu cầu, phạm vi, quy mô, đặc điểm hoạt động, trình
độ đội ngũ kế toán, yêu cầu công tác quản lý của đơn vị SN mà lựa chọn một
30
hình thức kế toán cụ thể. Đơn vị phải tổ chức hệ thống sổ kế toán, trình tự luân
chuyển chứng từ, tài liệu kế toán, bố trí đội ngũ kế toán, mức độ trang cấp
thiết bị cho phù hợp và hiệu quả.
Các đơn vị SN lựa chọn hình thức kế toán áp dụng phải tính đến các điều
kiện cụ thể về phạm vi, quy mô, đặc điểm hoạt động, trình độ quản lý, đội ngũ kế
toán viên, mức độ trang cấp thiết bị, cơ sở vật chất mà áp dụng cho phù hợp.
Theo điều kiện hiện nay lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung trong điều
kiện áp dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính là hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
* Hình thức kế toán máy
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế
toán đƣợc theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Có nhiều
chƣơng trình phần mềm khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn điều kiện
áp dụng. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong hai
hình thức kế toán.
Phần mềm kế toán tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán
nhƣng phải đảm bảo in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Mỗi hình thức tổ chức sổ kế toán đều có đặc điểm riêng, ƣu và nhƣợc
điểm khác nhau tùy theo loại hình đơn vị. Tùy theo đặc điểm cụ thể của từng đơn
vị SN về qui mô, tính chất hoạt động, lĩnh vực hoạt động, khối lƣợng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý, trình độ nghiệp vụ và
năng lực của nhân viên kế toán cùng các điều kiện và phƣơng tiện vật chất trang
bị cho công tác kế toán, đơn vị lựa chọn một trong các hình thức tổ chức sổ kế
toán cho phù hợp.
* Tổ chức ghi chép trên các sổ kế toán: việc ghi sổ kế toán nhất thiết
phải căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra bảo đảm các quy định về
chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ kế
toán hợp pháp, hợp lý chứng minh.
* Tổ chức bảo quản lưu trữ sổ kế toán: sổ kế toán và các tài liệukế toán
đƣợc bảo quản và lƣu trữ theo pháp luật. Kết thúc quá trình ghi sổ, khóa sổ kế
toán, sổ kế toán đƣợc đƣa vào lƣu trữ theo quy định lƣu trữ tài liệu kế toán
tƣơng tự nhƣ lƣu trữ chứng từ kế toán.
31
1.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán
1.2.5.1. Khái niệm tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Theo tác giả Nguyễn Văn Công (2018) trong giáo trình Kế toán hành chính
sự nghiệp có nêu: “Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình
tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của NSNN, kinh phí viện trợ, tài trợ
và tình hình sử dụng từng loại kinh phí”. Ngoài ra, các đơn vị SN có tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh còn phải tổng hợp tình hình thu chi và kết quả của
của từng loại hoạt động phát sinh trong k kế toán [10, tr.293].
1.2.5.2. Nội dung tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Các đơn vị SN có cơ sở xác đáng để lập kế hoạch kinh phí cho mỗi k
hoạt động một cách hợp lý, phân tích đƣợc ra hƣớng phát triển từ đó có chiến
lƣợc và biện pháp quản lý tài chính ở đơn vị.
(Hệ thống báo cáo tài chính sử dụng tại các đơn vị SN đƣợc trình bày tại
Phụ lục 1.7)
+ Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết
quả hoạt động tài chính và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị, cung cấp
cho những ngƣời có liên quan để xem xét và đƣa ra các quyết định về các hoạt
động tài chính, ngân sách của đơn vị. Thông tin báo cáo tài chính giúp cho việc
nâng cao trách nhiệm giải trình của đơn vị về việc tiếp nhận và sử dụng các
nguồn lực theo quy định của pháp luật.
Thông tin báo cáo tài chính của đơn vị SN là thông tin cơ sở để hợp nhất
báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên.
Các đơn vị SN theo chế độ kế toán hiện hành định k kế toán viên phải
tiến hành lập báo cáo tài chính theo đúng quy định, nội dung báo cáo, phƣơng
pháp tính chỉ tiêu, thời gian lập và gửi báo cáo.
Kế toán trƣởng, Trƣởng phòng tài chính kế toán hay phụ trách kế toán
của đơn vị phải phân công quy định rõ trách nhiệm cho các bộ phận kế toán,
phải cung cấp, báo cáo kịp thời số liệu, tài liệu và thời gian chính xác, kịp thời
phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính.
Qua các báo cáo tài chính các đơn vị SN đã cung cấp thông tin về kinh tế, tài
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM

More Related Content

Similar to BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM

Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Cun Haanh
 

Similar to BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM (20)

Tổ Chức Kế Toán Tại Trung Tâm Mua Sắm Tập Trung Thuốc Quốc Gia.doc
Tổ Chức Kế Toán Tại Trung Tâm Mua Sắm Tập Trung Thuốc Quốc Gia.docTổ Chức Kế Toán Tại Trung Tâm Mua Sắm Tập Trung Thuốc Quốc Gia.doc
Tổ Chức Kế Toán Tại Trung Tâm Mua Sắm Tập Trung Thuốc Quốc Gia.doc
 
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoa LinhHoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Dược phẩm Hoa Linh
 
Luận văn: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất
Luận văn: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch ThấtLuận văn: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất
Luận văn: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất
 
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyenGiao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
 
Giao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toanGiao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toan
 
Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2
 
Luận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VN
Luận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VNLuận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VN
Luận án: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường ĐH Công lập VN
 
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
La09.025 hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường đại học công ...
 
Luận án: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừ...
Luận án: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừ...Luận án: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừ...
Luận án: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừ...
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOTLuận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOT
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, HOT
 
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty  Điện Tử Torex Việt Nam SemiconductorKế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty  Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
Kế Toán Tiền Gửi Ngân Hàng Tại Công Ty Điện Tử Torex Việt Nam Semiconductor
 
Luận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại
Luận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mạiLuận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại
Luận văn: Kế toán tại trường cao đẳng công nghệ và thương mại
 
Đề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tại Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tại Hà Nội, HOTĐề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tại Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tại Hà Nội, HOT
 
Luận văn: Kế toán tài sản cố định tại Công ty vận tải đường sắt
Luận văn: Kế toán tài sản cố định tại Công ty vận tải đường sắtLuận văn: Kế toán tài sản cố định tại Công ty vận tải đường sắt
Luận văn: Kế toán tài sản cố định tại Công ty vận tải đường sắt
 
Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH MTV vận tả...
Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH MTV vận tả...Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH MTV vận tả...
Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH MTV vận tả...
 
Luận văn: Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình MIỄN PHÍ
Luận văn: Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình MIỄN PHÍLuận văn: Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình MIỄN PHÍ
Luận văn: Xây dựng phân hệ kế toán tài sản cố định hữu hình MIỄN PHÍ
 
Luận văn: Đào tạo nhân sự tại công ty công nghiệp Thuận Tường - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Đào tạo nhân sự tại công ty công nghiệp Thuận Tường - Gửi miễn phí ...Luận văn: Đào tạo nhân sự tại công ty công nghiệp Thuận Tường - Gửi miễn phí ...
Luận văn: Đào tạo nhân sự tại công ty công nghiệp Thuận Tường - Gửi miễn phí ...
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty nội thất Điểm cao - sdt/ ZAL...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty nội thất Điểm cao - sdt/ ZAL...Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty nội thất Điểm cao - sdt/ ZAL...
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty nội thất Điểm cao - sdt/ ZAL...
 
Luận văn: Tổ chức kế toán tại Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
Luận văn: Tổ chức kế toán tại Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trườngLuận văn: Tổ chức kế toán tại Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
Luận văn: Tổ chức kế toán tại Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
 
Luận án: Ảnh hưởng của chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ đến hành vi quản...
Luận án: Ảnh hưởng của chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ đến hành vi quản...Luận án: Ảnh hưởng của chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ đến hành vi quản...
Luận án: Ảnh hưởng của chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ đến hành vi quản...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 

BÀI MẪU Luận văn Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng, 9 ĐIỂM

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN DƢƠNG THỊ LAN ANH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VIGLACERA Tải miễn phí kết bạn Zalo:0917 193 864 Dịch vụ viết luận văn chất lượng Website: luanvantrust.com Zalo/Tele: 0917 193 864 Mail: baocaothuctapnet@gmail.com LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN MÃ SỐ: 834 03 01 NGƢỜIHƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THẾ HÙNG
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng Viglacera” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Đinh Thế Hùng. Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịutráchnhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giảluậnvăn Dƣơng Thị Lan Anh
  • 3. MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................................1 2. Tổng quan nghiên cứu....................................................................................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...............................................................................3 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễncủa đề tài.........................................................................................4 7. Kết cấu luận văn...................................................................................................................................................4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU...................................................................................................................................5 1.1. Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp có thu..........................................................................5 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp có thu............................................5 1.1.2. Yêu cầu, nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu..................8 1.2. Nội dung tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu..............................................10 1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán......................................................................................................................10 1.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán...........................................................................................18 1.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán..........................................................................................22 1.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán............................................................................................................24 1.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán.............31 1.2.6. Tổ chức kiểm tra kế toán...................................................................................................................33 Tiểu kết chƣơng 1..................................................................................................................................................36 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VIGLACERA...............................................................................................................................................................37 2.1. Tổng quan về Trƣờng Cao đẳng Viglacera............................................................................37 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triểncủa Trƣờng Cao đẳng Viglacera.........37 2.1.2. Đặc điểm và mô hình tổ chức, quản lýcủa Trƣờng Cao đẳng Viglacera..39 2.2. Quản lý tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera...........................................................47
  • 4. 2.2.1. Nguồn thu của Nhà trƣờng..............................................................................................................47 2.2.2. Nội dung chi .................................................................................................................................................48 2.3. Thực trạng tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera..................................51 2.3.1. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán...........................................................................................51 2.3.2. Thực trạng tổ chức hệ thống chứng từ kế toán................................................................53 2.3.3. Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán...............................................................60 2.3.4. Thực trạng tổ chức hệ thống sổ kế toán.................................................................................61 2.3.5. Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo tài chínhvà hệ thống báo cáo quyết toán ................................................................................................................................................................................................63 2.3.6. Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán........................................................................................66 2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.............67 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ....................................................................................................................67 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân....................................................................................................69 Tiểu kết chƣơng 2..................................................................................................................................................72 Chƣơng 3. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG VIGLACERA...............................................................................................................................................................73 3.1. Định hƣớng phát triểncủa Trƣờng Cao đẳng Viglacera...........................................73 3.2. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera........................................................................................................................................................................74 3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera ..........74 3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera...75 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera........................................................................................................................................................................76 3.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán...........................................................................................76 3.3.2. Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán................................................................77 3.3.3. Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán................................................................79 3.3.4. Hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ kế toán..................................................................................79 3.3.5. Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán81 3.2.6. Hoàn thiện tổ chức kiểm tra kế toán........................................................................................85 Tiểu kết chƣơng 3..................................................................................................................................................91 KẾT LUẬN...................................................................................................................................................................92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................93 PHỤ LỤC
  • 5. DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTC Bộ tài chính CMKT Chuẩn mực kế toán GTGT Giátrị giatăng HĐQT Hội đồng quản trị KPCĐ Kinh phí công đoàn KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế toán tài chính NSNN Ngân sách nhà nƣớc SN Sự nghiệp SNCL Sự nghiệp công lập SNCT Sự nghiệp có thu TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định XĐ KQKD Xác định kết quả kinh doanh
  • 6. DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 3.1. Báo cáo thu - chi hoạt động đào tạo......................................................................83 Bảng 3.2. Báo cáo chi hoạt động nghiên cứu khoa học.................................................84 Bảng 3.3. Báo cáo tổng hợp tình hình Thu - Nợ Học phí............................................84 Bảng 3.4. Báo cáo chi tiết tình hình Thu - Nợ Học phí..................................................85 Bảng 3.5. Báo cáo thu - chi........................................................................................................................85 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy kế toán tập trung.............................................................................12 Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán phân tán..............................................................................13 Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp..............................................................................14 Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của Trƣờng Cao đẳng..........................................................42 Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.............51 Sơ đồ 2.3. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.. 55 Sơ đồ 2.4:Quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt Trƣờng Cao đẳng Viglacera............................................................................................................................................58 Sơ đồ 2.5:Quy trình luân chuyển chứng từ chi tiền mặt Trƣờng Cao đẳng Viglacera............................................................................................................................................59 Sơ đồ 2.6: Hìnhthức sổ kế toánđang áp dụng tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.. 62
  • 7. DANH MỤC PHỤ LỤC Số hiệu Tên phụ lục Phụ lục 1.1 Hệ thống chứng từ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp Phụ lục 1.2 Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp Phụ lục 1.3 Hệ thống sổ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp Phụ lục 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Phụ lục 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Phụ lục 1.6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Phụ lục 1.7 Hệ thống báo cáo kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp Phụ lục 2.1 Danh mục hệ thống chứng từ tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.2 Sổ quỹ Tiền mặt Phụ lục 2.3 Danh mục hệ thống sổ kế toán kế toán Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.4 Danh mục hệ thống tài khoản Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.5 Sổ nhật kí chung Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.6 Sổ cái tài khoản 111- Tiền mặt Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.7 Sổ chi tiết tài khoản 136: Phải thu nội bộ Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.8 Báo cáo tình hình tài chính Trƣờng Cao đẳng Viglacerađang sử dụng Phụ lục 2.9 Báo cáo kết quả hoạt động Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.10 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (Phƣơng pháp gián tiếp) Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.11 Thuyết minh báo cáo tài chính Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.12 Bảng cân đối kế toán Trƣờng Cao đẳng Viglacerađang sử dụng Phụ lục 2.13 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.14 Báo cáo chi tiết kinh phí dự án Trƣờng Cao đẳng Viglacera đang sử dụng Phụ lục 2.15 Báo cáo tổng hợp doanh thu từ các nguồn năm 2019
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt nhƣ hiện nay, cùng với chủ trƣơng của Nhà nƣớc là đẩy mạnh công tác tự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập, việc tổ chức kế toán nói chung và tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng là một hoạt động đóng vai trò quyết định đến tính hiệu quả, chất lƣợng làm việc của bộ phận kế toán. Việc hiểu rõ về đặc điểm của bộ máy kế toán trong các đơn vị nghiệp công lập sẽ giúp các nhà quản lý thiết lập đƣợc một bộ phận kế toán khoa học, tiết kiệm và chặt chẽ từ đó sẽ có những phƣơng thức quản lý hợp lý để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao của các đơn vị sự nghiệp công lập.Việc quản lý tài chính là một trách nhiệm nặng nề, nó quyết định đến vận mệnh và sự phát triển lâu dài của đơn vị. Trƣờng Cao đẳng Viglacera là mô hình Trƣờng trong doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Viglacera- CTCP. Nhà trƣờng chịu sự quản lý nhà nƣớc về dạy nghề của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Là một đơn vị sự nghiệp có thu, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và có nhiệm vụ: + Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề theo quy định; + Bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho ngƣời lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và ngƣời lao động; + Nghiêncứu, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinhdoanh, dịchvụ theo quy định của pháp luật. Với những nhiệm vụ nhƣ trên, hiện nay trong công tác quản lý tài chính, ban giám hiệu Nhà trƣờng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích các nguồn lực hiện có của Nhà trƣờng cùng với đó là đề ra các biện pháp kiểm soát nhằm quản lý tốt các nguồn lực. Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của vấn đề này cùng với bối cảnh Nhà nƣớc ban hành những chủ trƣơng, chính sách nhằm thực hiện xã hội hoá giáo dục và đào tạo, tạo tiền đề cho các đơn vị sự nghiệp phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Trƣờng Cao đẳng Viglacera đã xác định rõ phƣơng hƣớng phát triển của đơn vị đó là: mở rộng
  • 9. 2 quy mô hoạt động, tiến tới tự đảm bảo một phần chi thƣờng xuyên. Để phát triển Nhà trƣờng theo hƣớng đã đặt ra, Ban giám hiệu Nhà trƣờng cần có một lộ trình cụ thể trong sắp xếp tổ chức nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính… Trong đó, tổ chức kế toán cũng là một nội dung đƣợc chú trọng. Qua nghiên cứu và công tác thực tế tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera cho thấy, tổ chức kế toán tại đơn vị còn bộc lộ nhiều bất cập chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế dẫn đến việc cung cấp thông tin cho yêu cầu quản lý chƣa thực sự hiệu quả. Xuất phát từ mặt lý luận và thực tiễn, sau quá trình tìm hiểu học viên đã chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng Viglacera” để làm luận văn Thạc sĩ. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã tham khảo một số công trình nghiên cứu về tổ chức kế toán tại các đơn vị sự nghiệp, cụ thể: Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên” của tác giả Hoàng Thị Thuý (2015) đã trình bày lý luận cơ bản về tổ chức công tác kết toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp; tìm hiểu, phân tích thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên từ đó đƣa ra các nhận xét đánh giá thực trạng, giải pháp cho công tác tổ chức kế toán cho nhà trƣờng. Tuy nhiên, luận văn chƣa để cập đến các nội dung, nguyên tắc kế toán ảnh hƣởng đến phần hành thu chi do ngân sách nhà nƣớc cấp. Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Trường Đại học Công nghiệp Việt- Hung” của tác giả Đào Diệu Liên (2017), đã hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp; nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán từ đó tác giả đi vào phân tích những vấn đề hạch toán, kế toán trong đơn vị sự nghiệp công lập. Tác giả chƣa chỉ ra đƣợc những hạn chế về thực trạng và giải pháp khắc phục trong tổ chức công tác kế toán tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Hung. Luận văn Thạc sĩ “Hoànthiện tổ chức công tác kế toántại Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội” (2018) của tác giả Công Thị Thu Hằng. Đề tài
  • 10. 3 này hệ thống những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị sự nghiệp ngoài công công lập chỉ ra những nhân tố nhƣ hệ thống văn bản kế toán, Luật kế toán, chế độ kế toán. Đồng thời luận văn cũng nêu lên đƣợc những hạn chế, bất cập. Tuy nhiên, Luận văn phân tích trên phƣơng diện kế toán tài chính chƣa phân tích về phƣơng diện kế toán quản trị. Mỗi công trình nghiên cứu khoa học đã nêu ở trên, với các cách tiếp cận khác nhau đã cho chúng ta thấy đƣợc lý luận chung về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp và đều có những đóng góp nhất định. Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên cứu, phân tích, đánh giá, hoàn thiện tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc công ty cổ phần. Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng, cùng với những kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng và việc tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera, học viên đã chọn và nghiên cứu đề tài “Tổ chức kế toán tại Trường Cao đẳng Viglacera” để làm đề tài nghiên cứu của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở thực trạng tổ chức kế toán để đƣa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá cơ sở lýluận chung về tổ chức kế toántại đơn vị sự nghiệp có thu. + Nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera, từ đó đánh giá những tồn tại, vƣớng mắc trong hạch toán và cung cấp thông tin kế toán phục vụ công tác điều hành tại Nhà trƣờng. + Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera. + Thời gian: Tác giả nghiên cứu năm 2019. + Nội dung: Tác giả đi sâu nghiên cứu tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera dƣới góc độ kế toán tài chính.
  • 11. 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giảsử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu các tài liệu, tƣ liệu, văn bản pháp luật về kế toán hành chính sự nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Nhà trƣờng. Đồng thời thu thập số liệu và các ý kiến từ lãnh đạo, kế toán Nhà trƣờng về các lĩnh vực đã đƣợc giới hạn trong đề tài để hiểu về thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Nhà trƣờng. - Các phƣơng pháp của khoa học thống kê nhƣ: Tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu… Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích, bình luận về thực trạng tổ chức kế toán tại Nhà trƣờng. Đây là cơ sở thực tiễn để hoàn thiện tổ chức kế toán tại Nhà trƣờng. 6. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu - Về mặt khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tổng hợp phân tích những lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tại Nhà trƣờng theo thông tƣ và chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp. - Về mặt thực tiễn: Trong quá trình nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán trên cơ sở phân tích đánh giá những ƣu điểm, hạn chế và tồn tại tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera. Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ l à tài liệu hữu ích giúp các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và Trƣờng Cao đẳng Viglaceranói riêngcó cái nhìntổng quanvề tổ chức kế toán về đơn vị mình và các đơn vị cùng lĩnh vực kinh doanh để tổ chức tốt hơn phần hành kế toán này. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệutham khảo và Phụ lục, Luận văn kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu. Chƣơng 2: Thực trạng về tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera. Chƣơng 3: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Viglacera.
  • 12. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1. Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp có thu 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp có thu 1.1.1.1. Khái niệm Đơn vị sự nghiệp là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc. Nhƣ vậy, đơn vị sự nghiệp có thu là một loại đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập, là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán. Các đơn vị sự nghiệp có thu thƣờng hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học- công nghệ, văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao, dịch vụ việc làm... nhƣ: các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; các cơ sở khám chữa bệnh, điều dƣỡng và phục hồi chứ năng; các đơn vị sự nghiệp kinh tế (nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; giao thông; công nghiệp; địa chính; khí tƣợng thủy văn...); các đoàn nghệ thuật, trung tâm chiếu phim, nhà văn hóa, thƣ viện bảo tồn bảo tàng; các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc các Tổng công ty, các tổ chức chính trị... [10]. 1.1.1.2. Đặc điểm Đặc điểm hoạt động: Các đơn vị sự nghiệp gồm nhiều hoạt động trong nhiều lĩnh vực với các chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, các đơn vị sự nghiệp (SN) có đặc điểm hoạt động chung là [10]: - Đƣợc quyết định thành lập bởi cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn hay quản lý nhất định và hoạt động của các đơn vị này đều đƣợc duy trì và trang trải bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là chủ yếu theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. - Không mang quyền lực nhà nƣớc, không có chức năng quản lý nhà nƣớc nhƣ: Xây dựng thể chế, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính.. Các đơn vị SN bình đẳng với
  • 13. 6 các tổ chức, cá nhân trong quan hệ cung cấp dịch vụ công. Mục đích hoạt động của các đơn vị SN là không vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi íchcộng đồng. - Các Đơn vị SN bình đẳng với các tổ chức, cá nhân trong quan hệ cung cấp dịch vụ công phục vụ quản lý nhà nƣớc. Sản phẩm của các đơn vị SN là sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững, lâu dài cho xã hội. - Hoạt động của các đơn vị SN luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc, trong khuôn khổ pháp luật qui định về ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn và chịu sự điều tiết của cơ quan quản lý cấp trên. - Viên chức là lực lƣợng lao động chủ yếu, đảm bảo cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Nhƣ vậy, đặc điểm hoạt động các đơn vị sự nghiệp có thu: - Thứ nhất, những hoạt động của các đơn vị này có tính chất xã hội, khác với những loại hình dịch vụ thông thƣờng, nó phục vụ các lợi ích tối cần thiết của xã hội để đảm bảo cho cuộc sống đƣợc bình thƣờng. Những loại dịch vụ thông thƣờng đƣợc hiểu là những hoạt động phục vụ ko tạo ra sản phẩm mang hình thái hiện vật, còn dịch vụ mà các đơn vị sự nghiệp cung cấp là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, bất kể các sản phẩm đƣợc tạo ra có hình thái hiện vật hay phi hiện vật. - Thứ hai, việc trao đổi dịch vụ công giữa các đơn vị SN và các tổ chức,cá nhân không thông qua quan hệ thị trƣờng đầy đủ, nghĩa là nó không giống với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Có những dịch vụ mà ngƣời sử dụng chỉ phải đóng phí hoặc lệ phí, có những dịch vụ thì phải trả một phần hoặc toàn bộ kinhphí. Tuy nhiên, cung ứng các dịchvụ này không nhằm mục tiêulợi nhuận. - Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu không trực tiếp phục vụ cho quản lý hành chính nhà nƣớc, không mang tính quyền lực pháp lý nhƣ hoạt động của cơ quan hành chính nhà nƣớc. Nó đƣợc phân biệt với hoạt động quản lý nhà nƣớc. - Thứ tƣ, đơn vị sự nghiệp có thu có nguồn thu thƣờng xuyên từ hoạt động sự nghiệp bởi vậy nó khác với cơ quan quản lý hành chính ở chỗ mang lại nguồn thu cho NSNN và đƣợc tự chủ về mặt tài chính, không phụ thuộc vào cơ chế xin cho nhƣ trƣớc.
  • 14. 7 1.1.1.3. Phân loại Đơn vị sự nghiệp đƣợc phân loại theo các tiêu chí sau: * Căn cứ theo phân cấp quản lý Ngân sách thì đơn vị sự nghiệp được chia thành ba cấp đó là: Đơn vị dự toán cấp I, cấp II và cấp III [10]. - Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do các cấp có thẩm quyền giao, phân bổ dự toán cho các đơn vị cấp dƣới, chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc về việc tổ chức, thực hiện công tác kế toán, quyết toán ngân sách của đơn vị mình, quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dƣới trực thuộc theo quy định và trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan đến kinh phí với cơ quan tài chính. - Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc của đơn vị dự toán cấp I, có nhiệm vụ quản lý kinh tế ở cấp trung gian, là cầu nối giữa đơn vị dự toán cấp I và cấp III trong hệ thống. Đơn vị dự toán cấp II nhận dự toán Ngân sách của đơn vị dự toán cấp I và phân bổ cho đơn vị dự toán cấp III trực thuộc, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán và quyết toán Ngân sách của mình và cấp dƣới trực thuộc. - Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị trực tiếp sử dụng NSNN để thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao. Đơn vị này nhận dự toán Ngân sách từ đơn vị dự toán cấp II hoặc cấp I (nếu không có cấp II) và tổ chức thực hiện chế độ kế toán và công tác quyết toán kinh phí của đơn vị mình. * Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động cụ thể, đơn vị sự nghiệp bao gồm [10]: - Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo - Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Y tế, đảm bảo xã hội - Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Văn hóa thông tin - Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Thể dục - Thể thao - Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực Nông Lâm Ngƣ, Thủy lợi - Đơn vị SN hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế khác * Căn cứ theo quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ đơn vị SN bao gồm [6]: - Đơn vị SN công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ. - Đơn vị SN công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên. - Đơn vị SN công tự bảo đảm một phần chi thƣờng xuyên (do giá, phí dịch vụ
  • 15. 8 sự nghiệp công chƣa kết cấu đủ chi phí, đƣợc Nhà nƣớc đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chƣa tính đủ chi phí). - Đơn vị SN công do Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp). 1.1.2. Yêu cầu, nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu 1.1.2.1. Yêu cầu tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu Tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu (SNCT) là việc tạo ra mối liên hệ qua lai theo một trật tự xác định giữa các yếu tố chứng từ, tài khoản đối ứng, tổng hợp- cân đối kế toán... trong từng nội dung công việc kế toán cụ thể nhằm thu thập thông tinđầy đủ, kịp thời, minhbạch, rõ ràng, đáng tincậy. Vì thế yêu cầu tổ chức kế toán trong đơn vị SNCT cần có nhƣng nội dung sau [10]: - Tính kiểm soát: Tổ chức trong các đơn vị SNCT phải cung cấp trung thực, hợp lý, và đáng tin cậy, phải đảm bảo an toàn cho tài sản và thông tin, phải phù hợp với các yêu cầu, các qui định của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị. Khi đƣa ra các mẫu biểu chứng từ, sổ kế toán, báo cáo kế toán, các qui trình kế toán, các phƣơng pháp kế toán hay phân công trong phòng kế toán phải đảm bảo tính kiểm soát hệ thống. - Tính hiệu quả: Khi tổ chức trong đơn vị SNCT cần tính đến hiệu quả của công tác kế toán. Do vậy phải phân tích toàn diện về thời gian, chi phí tiêu hao khi tổ chức hạch toán kế toán, và so sánh với lợi ích của hệ thống mới đảm bảo thời gian tổ chức hệ thống hợp lý, chi phí nhỏ mang lại lợi ích cao. - Tính phù hợp: Tổ chức trong các đơn vị SNCT phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ và hệ thống báo cáo tài chính (BCTC) theo đúng qui định. - Tính linh hoạt: Tổ chức trong các đơn vị SNCT sao cho hệ thống thông tin do kế toán cung cấp đảm bảo tính linh hoạt để có thể phù hợp với điều kiện hiện tại và tƣơng lai. Để khi đơn vị thay đổi về qui mô hoạt động, qui mô sản xuất kinh doanh hay thay đổi hình thức sở hữu vốn... thì nội dung của hệ thống kế toán không phải thay đổi những nội dung, thành phần cơ bản của nó.
  • 16. 9 1.1.2.2. Nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu Bên cạnh những yêu cầu trong tổ chức kế toán, trong đơn vị SNCT còn có những nguyên tắc tổ chức kế toán nhƣ sau[10]: * Nguyên tắc thống nhất - Thống nhất giữa các đơn vị hành chính sự nghiệp trong một hệ thống quản lý thống nhất: Thống nhất giữa cấp trên với cấp dƣới, thống nhất giữa các đơn vị trong một ngành, thống nhất giữa các ngành với nhau. - Thống nhất trong thiết kế, xây dựng các chỉ tiêu trên chứng từ, sổ kế toán và báo cáo kế toán với các tiêuchí quản lý. - Thống nhất trong nội dung, kết cấu và phƣơng pháp ghi chép trên các tài khoản kế toán. - Thống nhất trong việc áp dụng chính sách tài chính, kế toán. Thống nhất giữa chế độ chung và việc vận dụng trong thực tế tại đơn vị về chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán. - Thống nhất giữa chính các yếu tố chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán với nhau. - Thống nhất giữa bộ máy kế toán và bộ máy quản lý của đơn vị SN trong mối quan hệ với bộ máy quản lý của ngành. * Nguyên tắc phù hợp - Phù hợp với lĩnh vực hoạt động, đặc điểm hoạt động của các đơn vị SN. Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán cần xây dựng phải bao phủ đƣợc các lĩnh vực SN và còn phản ánh đƣợc cho từng lĩnh vực cụ thể theo các đặc trƣng khác nhau phục vụ cho các yêu cầu quản lý tại các đơn vị mà vẫn tuân thủ các khuôn khổ pháp lý chung. - Tổ chức hạch toán kế toán một mặt phải phù hợp với hệ thống phƣơng tiện vật chất và các trang thiết bị hiện có của mỗi đơn vị SN, đồng thời phải phù hợp với thực trạng đội ngũ lao động kế toán tài chính tại các đơn vị này. - Hệ thống chứng từ , tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán trong các đơn vị SN đƣợc xây dựng phù hợp với chế độ quản lý và cơ chế quản lý tài chính công hiện tại và cơ chế tài chính đặc thù của ngành cũng nhƣ các thông lệ và chuẩn mực kế toán công quốc tế.
  • 17. 10 * Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả - Trên phƣơng diện quản lý: Phải đảm bảo hiệu quả trong quản lý các đối tƣợng hạch toán kế toán trên cơ sở các thông tin do kế toán cung cấp. - Trên phƣơng diện kế toán: Phải đảm bảo tính đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, chất lƣợng thông tin do kế toán cung cấp phảo có tính tin cậy, khách quan, đầy đủ, tạm thời và có thể so sánh đƣợc và bảo đảm tính khoa học, tiết kiệm, tiện lợi cho thực hiện khối lƣợng công tác kế toán trên hệ thống sổ kế toán cũng nhƣ công tác kiểm tra kế toán. 1.2. Nội dung tổ chức kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 1.2.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán là tập hợp đội ngũ nhân viên kế toán nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động của các đơn vị kế toán. Mối liên hệ giữa các nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán không thể tách rời điều kiện về trang bị kỹ thuật cho hệ thống kế toán - máy tính và phần mềm kế toán trong tổ chức bộ máy kế toán, cũng giống nhƣ bất k một tổ chức bộ máy nào khác, yếu tố con ngƣời giữ vai trò quết định đến sự thành công hay thất bại. Những con ngƣời trong bộ máy kế toán cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tƣơng xứng với chức trách đƣợc giao. Tổ chức tốt bộ máy kế toán sẽ là yếu tố quyết định qui mô, chất lƣợng và hiệu của thông tin kế toán. Việc lựa chọn, áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán và xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán của các đơn vị SNCT phải dựa vào các căn cứ sau: - Đặc điểm tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quy mô hoạt động của đơn vị; lĩnh vực, ngành nghề hoạt động. Trong trƣờng hợp đơn vị có quy mô hoạt động lớn, địa bàn hoạt động phân tán thƣờng áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán hoặc kết hợp giữa tập trung và phân tán; trƣờng hợp các đơn vị có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động tập trung thƣờng áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. - Đặc điểm, tình hình phân cấp quản lý kinh tế, tài chính trong đơn vị. Các đơn vị SNCT có phân cấp quản lý, phân cấp hạch toán đến từng đơn vị trực thuộc thƣờng áp dụng hình thức tổ chức kế toánphân tán; còn các đơn vị
  • 18. 11 không có phân cấp quản lývà hạch toán đến từng đơn vị nội bộ áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung. - Biên chế bộ máy kế toán lớn có thể phù hợp với hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán, trong khi đó hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung lại chỉ cần bộ máy kế toán với biên chế gọn nhẹ. - Các đơn vị SNCT đã trang bị các phƣơng tiệnkỹ thuật và thông tin trong công tác kế toán trình độ cao có thể áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Ngƣợc lại, có thể áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán. 1.2.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Có nhiều hình thức tổ chức bộ máy kế toán khác nhau. Trong thực tế, các đơn vị sự nghiệp công lập có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức sau [10]: -Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung -Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán - Mô hình tổ chức bộ máy kế toánhỗn hợp (vừa tập trung, vừa phân tán); * M h nh tổ chức c ng tác kế toán tập trung Theo hình thức này, cả đơn vị SNCT chỉ lập một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công việc kế toán của đơn vị. Phòng kế toán trung tâm của đơn vị thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Hình thức tổ chức công tác kế toán có những ƣu điểm nổi trội nhƣ: Thuận tiện trong phân công, chuyên môn hóa công việc đối với cán bộ kế toán và trang bị các phƣơng tiện kỹ thuật tính toán, xử lý và cơ giới hóa công tác kế toán; Tổ chức bộ máy kế toán, tiết kiệm chi phí hạch toán; Việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của kế toán trƣởng cũng nhƣ các nhà quản lý đối với hoạt động quản lý tài sản và sử dụng kinh phí của đơn vị; Kiểm tra, xử lý, cung cấp kịp thời thông tin kế toán. Tuy nhiên, nếu địa bàn hoạt động của đơn vị rộng, phân tán, trình độ chuyên môn, trang bị sử dụng phƣơng tiện, kỹ thuật ghi chép, xử lý, cung cấp thông tin chƣa cao thì việc kiểm tra, giám sát của kế toán trƣởng và lãnh đạo đơn vị đối với
  • 19. 12 công tác kế toán cũng nhƣ hoạt động quản lý tài sản và sử dụng kinh phí ở các đơn vị trực thuộc sẽ bị hạn chế. Nhƣ vậy, mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung thƣờng đƣợc áp dụng thích hợp với các đơn vị sự nghiệp độc lập, có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, không có sự phân tán quyền lực quản lý. Đây cũng là những đơn vị sự nghiệp có hoạt động tập trung về mặt không gian và mặt bằng hoạt động, có kỹ thuật xử lý thông tin hiện đại. Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy kế toán tập trung Nguồn: [3] * M h nh tổ chức c ng tác kế toán phân tán Theo hình thức này, đơn vị thành lập phòng kế toán trung tâm, ở đơn vị trực thuộc đã đƣợc phân cấp quản lý tài chính, kinh tế nội bộ đều có tổ chức kế toán riêng. Kế toán trung tâm thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh ở đơn vị kế toán cấp trên và công tác tài chính trong toàn đơn vị; Hƣớng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị kế toán cấp cơ sở; Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán của các đơn vị cơ sở trực thuộc gửi lên và cùng với các tài liệu, báo cáo kế toán về phần hành công việc kế toán ở đơn vị kế toán cấp trên để lập báo cáo kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính của toàn đơn vị. Kế toán đơn vị trực thuộc thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở đơn vị kế toán cấp cơ sở, tổ chức thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán ở đơn vị mình. Tổ chức lập các báo cáo kế toán, định k gửi về phòng kế toán trung tâm. Ƣu điểm của hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán là tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát trực tiếp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phân cấp quản
  • 20. 13 lý kinh tế, tài chính, hạch toán kinh tế nội bộ; Công tác kiểm tra, chỉ đạo hoạt động kinh tế ở các đơn vị, bộ phận trực thuộc đƣợc nhanh chóng, kịp thời. Tuy nhiên, hình thức này chỉ phù hợp với đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán, các đơn vị trực thuộc hoạt động độc lập. Bởi nhƣợc điểm cơ bản của hình thức này là việc tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin, lập báo cáo toàn đơn vị thƣờng bị chậm; Tổ chức bộ máy kế toán cồng kềnh, phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hóa công tác kế toán. Việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ của kế toán trƣởng không tập trung. Bộ phận kế toán Văn phòng trung tâm Kế toán trƣởng Kế toán Kế toán tổng vốn bằng hợp tiền và thanh toán Bộ phận kiểm tra Kế toán đơn vị phụ thuộc A Kế toán đơn vị phụ thuộc B Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán phân tán Nguồn: [3] * M h nh tổ chức c ng tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán: Theo hình thức này, ở đơn vị kế toán cấp trên vẫn lập phòng kế toán trung tâm, còn ở các đơn vị trực thuộc thì tùy thuộc vào quy mô, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý mà có thể tổ chức kế toán riêng hoặc không tổ chức kế toán riêng. Phòng kế toán trung tâm thực hiện các công việc kế toán phát sinh ở đơn vị chính và ở các đơn vị trực thuộc; Hƣớng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc; Thu nhận, kiểm tra các báo cáo kế toán của cá đơn vị trực thuộc có tổ chức hạch toán kế toán riêng và lập báo cáo kế toán tổng hợp cho toàn đơn vị; Xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính toàn đơn vị. Còn đơn vị kế toán phụ thuộc thì
  • 21. 14 thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính phát sinh ở đơn vị mình và định k lập báo cáo kế toán, gửi về phòng kế toán trung tâm. Hình thức này phù hợp với các đơn vị lớn có nhiều đơn vị trực thuộc, hoạt động trên địa bàn vừa tập trung, vừa phân tán, mức độ phân cấp quản lý kinh tế, tài chính, trình độ quản lý khác nhau. Việc tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị SNCL có thể thực hiện theo các mô hình khác nhau, phù hợp với loại hình tổ chức công tác kế toán mà đơn vị đã lựa chọn. Nhìn chung, việc tổ chức hợp lý bộ máy kế toán với sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, xác định mối quan hệ giữa các nhân viên kế toán với nhau, mối quan hệ giữa bộ máy kế toán với các bộ phận quản lý khác trong đơn vị là một trong những nội dung quan trọng và là yếu tố quyết định hoàn toàn tới chất lƣợng công tác kế toán của một đơn vị. Kế toán trƣởng Bộ phận kế toán Văn phòng trung tâm và kế toán từ các đơn vị phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền, Thanh toán Bộ phận tổng hợp, kiểm tra Kế toán các đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng Nhân viên hạch toán các đơn vị phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp Nguồn: [3] Bên cạnh phƣơng thức tổ chức bộ máy, việc tổ chức khoa học lao động kế toán là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng công việc kế toán. Nhân viên kế toán cần đƣợc phân công nhiệm vụ một cách hợp lý theo năng lực chuyên môn của
  • 22. 15 từng cá nhân và nhu cầu xử lý thông tin của tổ chức. Mỗi công việc kế toán và mỗi nhân viên kế toán cần có qui trình công tác cụ thể. Chức danh kế toán trƣởng cần dành cho chuyên gia kế toán có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất và có năng lực tổ chức công tác kế toán trong phạm vi đảm nhiệm. 1.2.1.3. Tổ chức lao động kế toán trong đơn vị sự nghiệp có thu * Đặc điểm lao động kế toán Nhân viên kế toán cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp, phải nắm vững, hiểu biết đầy đủ và tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ kế toán và các qui định trong đơn vị. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ bao gồm những kiến thức đã đƣợc học, đƣợc đào tạo, đƣợc tiếp thu từ thực tế công tác và khả năng vận dụng những kiến thức đó trong công tác thực tế. Đối với những ngƣời làm kế toán tại các đơn vị SN bên cạnh đảm bảo quy định tiêu chuẩn chung về ngƣời làm kế toán còn phải là những viên chức thuộc biên chế của các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển theo quy định hoặc lao động hợp đồng do đơn vị SNCT thực hiện tuyển dụng. Việc quy định về trình độ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ trong tuyển dụng và phân công ngƣời làm công tác kế toán tại các đơn vị SNCT căn cứ vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vị. Ngƣời làm kế toán sau khi đƣợc tuyển dụng vào các đơn vị SNCT sẽ đƣợc xếp ngạch kế toán tƣơng ứng với trình độ và năng lực chuyên môn theo quy định. Ngƣời giữ chức danh kế toán trƣởng hoặc phụ trách kế toán tại các đơn vị SNCT bên cạnh đảm bảo các tiêu chuẩn chung về kế toán trƣởng còn phải là viên chức thuộc biên chế của các cơ quan Nhà nƣớc và thỏa mãn các điều kiện về chính trị. Nhân sự trong bộ phận kế toán phải có khả năng làm việc theo nhóm, quan hệ tốt với các bộ phận, phòng ban khác trong các đơn vị. Khi tổ chức CTKT trong điều kiện tin học hóa, cần quan tâm đến kiến thức, kỹ năng sử dụng máy tính, hiểu biết về các phần mềm ứng dụng thông thƣờng và nhận thức về vai trò công nghệ thông tin ứng dụng trong công tác kế toán của từng nhân viên kế toán. * Phân loại lao động kế toán
  • 23. 16 Lao động kế toán làm công tác quản lý bao gồm: Trƣởng phòng và phó trƣởng phòng tài chính - kế toán, kế toán trƣởng hoặc phụ trách kế toán. Lao động kế toán thực hiện công tác kế toán (các kế toán phần hành và kế toán tổng hợp): Tùy thuộc vào trình độ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kế toán viên đƣợc phân vào ngạch kế toán sau: Kế toán viên cao cấp, kế toán viên chính, kế toán viên, kế toán viên trung cấp, kế toán viên sơ cấp. Sau khi xác định, lựa chọn đƣợc mô hình tổ chức thích hợp từ các mô hình tổ chứ bộ máy kế toán nêu trên, các đơn vị sự nghiệp có thể tổ chức phân công công việc cụ thể trong bộ máy. Theo đó kế toán trƣởng hoặc phụ trách kế toán của các đơn vị có trách nhiệm phân công, bố trí nhân viên kế toán phụ trách các phần hành kế toán cụ thể. Việc phân công cán bộ kế toán phù hợp với khả năng, trình độ của từng ngƣời sẽ giúp cho quá trình thu thập, xử lý thông tin diễn ra nhanh chóng đồng thời xác định rõ số lƣợng nhân viên tƣơng ứng với khối lƣợng công việc nhằm tối ƣu hóa bộ máy kế toán. Tại các đơn vị SNCT có các phần hành kế toán chủ yếu sau: + Kế toán vật tƣ, tài sản: có nhiệm vụ phản ánh số lƣợng, giá trị hiện có và tình hình biến động vật tƣ, sản phẩm tại đơn vị; phản ánh số lƣợng, nguyên giá, giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có và tình hình biến động TSCĐ; công tác đầu tƣ XDCB và sửa chữa tài sản tại đơn vị. + Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ thu của các đối tƣợng trong và ngoài đơn vị; phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lƣơng, các khoản phải nộp ngân sách và việc thanh toán các khoản phải trả, phải nộp. + Kế toán các khoản chi và các nguồn kinh phí: có nhiệm vụ giao dịch với kho bạc cấp kinh phí và thực hiện các thủ tục tiếp nhận, sử dụng kinh phí thông qua hệ thống Mục lục Ngân sách chi tiết tới mục, tiểu mục, phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị. + Kế toánhoạt động sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ ghi nhận các khoản thu hoạt động SXKD dịchvụ; phản ánh chi phí các hoạt động SXKD dịchvụ. + Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu của các phần hành kế toán chi tiết. Đây làcông việc kết nối các phần hành kế toánchi tiết, tạo ra sự hoàn
  • 24. 17 chỉnh, thống nhất của hệ thống số liệukế toán. Kết quả của phần hành kế toán tổng hợp là các báo cáo tài chính. - Xây dựng quy chế hoạt động bộ máy kế toán. Về chế độ thời gian làm việc của bộ máy kế toán: tùy theo đặc điểm hoạt động và đặc điểm tính chất công việc kế toán tại đơn vị nhà quản lý quy định về chế độ thời gian làm việc của bộ máy kế toán theo chế độ thời gian làm việc hành chính theo quy định của Nhà nƣớc (nghĩa là 8giờ/ngày) hoặc quản lý theo khối lƣợng công việc hoàn thành. Tuy nhiên, tại các đơn vị SNCT chủ yếu quản lý theo chế độ thời gian làm việc hành chính. Về mối liên hệ giữa các lao động kế toán thực hiện công tác kế toán: trong bộ máy kế toán, mỗi kế toán viên phần hành và kế toán tổng hợp đều có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lƣợng công tác kế toán đƣợc giao. Các kế toán phần hành phải có trách nhiệm quản lý trực tiếp, phản ánh thông tin kế toán, thực hiện sự kiểm tra qua ghi chép phản ánh tổng hợp đối tƣợng kế toán phần hành đƣợc đảm nhiệm từ: Giai đoạn hạch toán ban đầu (trực tiếp ghi chứng từ hoặc tiếp nhận và kiểm tra) tới các giai đoạn kế toán tiếp theo: ghi sổ kế toán phần hành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ với thực tế tài sản, nguồn kinh phí và hoạt động, lập báo cáo phần hành đƣợc giao. Các kế toán phần hành đều có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp để hoàn thành ghi sổ tổng hợp hoặc lập báo cáo định k chung ngoài báo cáo phần hành. Kế toántổng hợp có chức năng nhiệm vụ: thực hiệncông tác kế toán cuối k , có thể giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành và ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo nội bộ cho bên ngoài đơn vị theo định k báo cáo hoặc theo yêu cầu đột xuất. Quan hệ giữa các loại lao động trong bộ máy kế toán có thể đƣợc thể hiện theo một trong ba cách thức tổ chức: Một là: Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến. Bộ máy kế toán hoạt động theo phƣơng thức trực tiếp, nghĩalàkế toán trƣởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không thông qua khâu trung gian nhận lệnh. Hai là: Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mƣu. Bộ máy kế toán phải đƣợc hình thành bởi mối liên hệ trực tuyến nhƣ phƣơng thức trực tiếp trên và mối liên
  • 25. 18 hệ có tính chất tham mƣu giữa kế toán trƣởng với các kế toán phần hành (quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ trực tiếp) và giữa kế toán trƣởng với các bộ phận tham mƣu. Ba là: Bộ máy tổ chức theo kiểu chức năng. Bộ máy kế toán theo phƣơng thức tổ chức này đƣợc chia thành những bộ phận độc lập đảm nhận những hoạt động riêng rẽ, thƣờng gọi là ban, phòng kế toán. Kế toán trƣởng của đơn vị chỉ đạo kế toán nghiệp vụ thông qua các trƣởng (ban), phòng kế toán. 1.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán 1.2.2.1. Khái niệm tổ chức hệ thống chứng từ kế toán Theo Nghiêm Văn Lợi (2008), giáo trình Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, nêu: “Hệ thống chứng từ kế toán là một tập hợp các minh chứng bằng văn bản chứng minh các nghiệp vụ kinh tế đã được thực hiện” [12, tr.235]. Tổ chức chứng từ kế toán đƣợc hiểu là “Tổ chức việc ban hành, ghi chép chứng từ, kiểm tra, luân chuyển và lưu trữ tất cả các loại chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị nhằm đảm bảo tính chính xác của thông tin, kiểm tra thông tin đó phục vụ cho ghi sổ kế toán và tổng hợp kế toán” [12, tr.106]. Chứng từ kế toán vừa là phƣơng tiện thông tin, vừa là phƣơng tiện để chứng minh bằng văn bản tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành. Tổ chức thu nhận thông tin vào chứng từ kế toán là công việc chủ yếu của công tác xây dựng hệ thống thông tin kế toán. Nội dung của công việc này là tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ban đầu ở các bộ phận của đơn vị. - Chứng từ kế toán là những chứng từ chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh thực sự hoàn thành, mọi số liệu ghi vào sổ kế toán đều bắt buộc phải đƣợc chứng minh bằng các chứng từ kế toán hợp lệ, hợp pháp. - Chứng từ kế toán hợp pháp là chứng từ kế toán đƣợc lập theo mẫu của chế độ kế toán, việc ghi chép trên chứng từ đúng nội dung, bản chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đƣợc pháp luật cho phép có đủ chữ ký và dấu của đơn vị. - Chứng từ kế toán hợp lệ là chứng từ kế toán đƣợc ghi chép đầy đủ, kịp thời các yếu tố, các tiêu thức và theo đúng quy định về phƣơng pháp lập của từng loại chứng từ. Để thu nhận và cung cấp đầy đủ kịp thời nội dung thông tin kế toán phát sinh ở đơn vị thì chứng từ kế toán phải phản ánh bao quát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị.
  • 26. 19 Chứng từ kế toán bao gồm nhiều loại có tính chất, đặc điểm khác nhau và đƣợc phân loại theo các tiêuthức chủ yếu sau: - Theo công dụng kinh tế các chứng từ đƣợc chia thành: + Chứng từ mệnh lệnh: Là chứng từ yêu cầu (cho phép) thực hiện các nghiệp vụ kinh tế nhƣ: Lệnh chi tiền, lệnh xuất vật tƣ, lệnh điều xe… + Chứng từ thực hiện: Là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã hoàn thành nhƣ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho… + Chứng từ thủ tục kế toán: Là những chứng từ đƣợc lập kèm với các chứng từ của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh dùng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi sổ kế toán nhƣ: Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, chứng từ ghi sổ, bảng tính hao mòn tài sản cố định… - Theo địa điểm lập, các chứng từ đƣợc chia thành: + Chứng từ bên trong: Là chứng từ do nội bộ đơn vị lập nhƣ: Phiếu thu, phiếu chi, bảng thanh toán lƣơng, thanh toán bảo hiểm xã hội,.. + Chứng từ bên ngoài: Là các chứng từ có liên quan đến hoạt động của đơn vị nhƣng do các đối tƣợng ở ngoài đơn vị lập nhƣ: Các chứng từ thanh toán do kho bạc, ngân hàng lập nhƣ giấy báo nợ, báo có, hoá đơn mua hàng… - Theo nội dung kinh tế, các chứng từ đƣợc chia thành: + Chứng từ về lao động tiềnlƣơng. + Chứng từ về vật tƣ. + Các chứng từ tiềntệ. + Các chứng từ về tài sản cố định… - Theo quy định có tính pháp lý, các chứng từ áp dụng trong đơn vị SN đƣợc chia thành 2 loại làchứng từ bắt buộc và chứng từ hƣớng dẫn. + Chứng từ kế toán bắt buộc: là chứng từ phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân đã đƣợc Nhà nƣớc tiêu chuẩn hóa về quy cách, biểu mẫu, chỉ tiêu phản ánh và phƣơng pháp lập thống nhất cho mọi loại hình, thành phần kinh tế, nhiệm vụ của đơn vị là phải tổ chức thực hiện. + Chứng từ kế toán hƣớng dẫn: là loại chứng từ Nhà nƣớc chỉ hƣớng dẫn, các chỉ tiêu cơ bản, đặc trƣng, trên cơ sở đó các đơn vị lựa chọn vận dụng vào điều kiện cụ thể mà có thể thêm, bớt hoặc thay đổi mẫu biểu, tùy thuộc vào đặc điểm
  • 27. 20 tình hình, yêu cầu quản lý cụ thể của từng đơn vị để xây dựng những chứng từ nội bộ, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lýcủa đơn vị. 1.2.2.2. Nội dung tổ chức hệ thống chứng từ kế toán * Xác định danh mục chứng từ kế toán Hiện nay chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị SN tuân theo quy định của Luật Kế toán, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán, và Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính, cụ thể [3]: - Các đơn vị SN đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán thuộc loại bắt buộc quy định trong Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính. Trong quá trình thực hiện, các đơn vị không đƣợc sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc. - Ngoài các chứng từ kế toán bắt buộc đƣợc quy định tại Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính và các văn bản khác, đơn vị SN đƣợc tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu 7 nội dung quy định tại Điều 16 Luật Kế toán, phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị. - Đối với mẫu chứng từ in sẵn phải đƣợc bảo quản cẩn thận, không đƣợc để hƣ hỏng, mục nát. Séc, Biên lai thu tiền và giấy tờ có giá phải đƣợc quản lý nhƣ tiền. - Danh mục, mẫu và giải thích phƣơng pháp lập các chứng từ kế toán bắt buộc quy định tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính. * Xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ kế toán Trong các đơn vị sự nghiệp có thu trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trƣởng hoặc trƣởng phòng tài chính kế toán của đơn vị quy định. Chứng từ kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộ phận kế toán của đơn vị. Bộ phận kế toán có trách nhiệm kiểm tra kỹ từng chứng từ, sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới đƣợc dùng chứng từ đó để ghi sổ kế toán; Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu gồm các bƣớc sau [10]: - Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính vào
  • 28. 21 chúng từ: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị đều phải đƣợc lập chứng từ kế toán. Chứng từ đƣợc lập thành một hay nhiều bản tùy thuộc vào yêu cầu quản lý. Chứng từ phải đƣợc lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung nghiệp vụ kinh tế. Chứng từ kế toán không đƣợc viết tắt, không đƣợc tẩy xóa, sửa chữa, khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo. - Kiểm tra chứng từ kế toán. Nội dung kiểm trachứng từ kế toánbao gồm: + Kiểm tra tính chính xác, rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán. + Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để ghi trên chứng từ kế toán. + Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán: việc chấp hành quy chế quản lý luân chuyển nội bộ, quy chế kiểm tra, xét duyệt chứng từ kế toán, thông qua việc kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện các hành vi vi phạm chính sách chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nƣớc phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho...) đồng thời báo ngay cho Thủ trƣởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo đúng pháp luật hiện hành; Nếu có chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và con số không rõ ràng thì ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra, ghi sổ phải trả lại hoặc báo cáo cho nơi lập chứng từ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điều chỉnh, sau đó làm căn cứ ghi sổ. - Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán. - Lưu trữ, bảo quản và hủy chứng từ kế toán. Công tác lƣu trữ chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán đã sử dụng phải đƣợc sắp xếp, phân loại, bảo quản, lƣu trữ theo đúng quy định của chế độ lƣu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của Nhà nƣớc. Trong quá trình sử dụng nếu xảy ra việc mất chứng từ gốc trong mọi trƣờng hợp phải báo cáo với thủ truởng đơn vị biết để có biện pháp xử lý kịp thời. Thủ tục tiêuhủy tài liệukế toán căn cứ theo Nghị định số 174/2016/NĐ- CP hƣớng dẫn luật kế toán. * Tổ chức sử dụng chứng từ cho việc ghi sổ kế toán: Về sử dụng và quản lý biểu mẫu, chứng từ kế toán: Tất cả các đơn vị SNCT đều phải áp dụng chứng từ kế
  • 29. 22 toán Nhà nƣớc đã ban hành cho các đơn vị SN. Ngoài các chứng từ kế toán bắt buộc đƣợc quy định tại Thông tƣ và các văn bản khác, đơn vị SN đƣợc tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu 7 nội dung quy định tại Điều 16 Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015, phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị. (Hệ thống chứng từ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp theo quy định đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.1) 1.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 1.2.3.1. Khái niệm hệ thống tài khoản kế toán Theo tác giảNghiêm Văn Lợi (2008) tronggiáo trình Nguyên lý kế toán nêu: “Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng. Hệ thống tài khoản kế toánđược dùng để phânloại, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinhtế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế theo từng đối tượng kế toán” [12, tr.19]. Theo quan điểm này thì tổ chức hệ thống tài khoản kế toán đơn giản là tổ chức hệ thống phƣơng tiện để phản ánh sự biến động của các đối tƣợng hạch toán kế toán, trong đó nhấn mạnh đến phƣơng pháp ghi chép trên tài khoản. Tài khoản kế toán phản ánh thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nƣớc cấp và các nguồn kinh phí khác; tình hình thu, chi hoạt động, kết quả hoạt động và các khoản khác ở đơn vị SN. Tổ chức hệ thống tài khoản hay vận dụng phƣơng pháp tài khoản kế toán là một phƣơng pháp đặc trƣng của hạch toán kế toán nhằm hệ thống hóa thông tin kế toán. Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế. 1.2.3.2. Nội dung tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Các đơn vị sự nghiệp căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế toán ban hành tại Thông tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính để lựa chọn tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị. Căn cứ vào điều kiện thực tế đơn vị đƣợc bổ sung tài khoản kế toán trong các trƣờng hợp sau:
  • 30. 23 - Đƣợc bổ sung tài khoản chi tiết cho các tài khoản đã đƣợc quy định trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục 02) kèm theo Thông tƣ để phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị. - Trƣờng hợp bổ sung tài khoản ngang cấp với các tài khoản đã đƣợc quy định trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục 02) kèm theo thông tƣ thì phải đƣợc Bộ tài chính chấp thuận trƣớc khi thực hiện. Hệ thống tài khoản của đơn vị SN đƣợc xây dựng dựa vào bản chất, nội dung và nguyên tắc phân loại tài khoản nhằm phản ánh một cách thƣờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí, do vậy nó đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản sau: - Kiểm tra, kiểm soát đƣợc đầy đủ chính xác kịp thời về tình hình thu, chi các quỹ NSNN, đồng thời thỏa mãn yêu cầu quản lý và sử dụng kinh phí cả từng lĩnh vực, từng cơ quan hành chính và đơn vị SN. - Phản ánh bao quát đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh của đơn vị trong từng ngành, lĩnh vực hoạt động, phù hợp với quy mô và mô hình tổ chức hoạt động của đơn vị. - Đáp ứng đƣợc những yêu cầu xử lý và cung cấp thông tin thông qua các phƣơng tiện tính toán để cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý chức năng và Nhà nƣớc. * Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở các đơn vị sự nghiệp cần phải tôn trọng các nguyên tắc sau: - Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng phải đảm bảo bao quát đƣợc toàn bộ hoạt động về kinh tế, tài chính của đơn vị, cũng nhƣ quá trình quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí đảm bảo đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc. - Hệ thống tài khoản phải đƣợc vận dụng đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, kiểm soát, đáp ứng đƣợc yêu cầu đối tƣợng quản lý của đơn vị trong công tác quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí. - Phản ánh ghi chép nội dung, kết cấu, phạm vi hạch toán trên các tài khoản kế toán phải đúng quy định, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của từng ngành, từng lĩnh vực đối với từng đơn vị sự nghiệp, đảm bảo khoa học, thống nhất, với quy định của chế độ kế toán của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành.
  • 31. 24 - Vận dụng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức trên máy vi tính phải đáp ứng đƣợc việc cung cấp và sử dụng thông tin một cách chính xác, kịp thời và phù hợp với yêu cầu của chế độ kế toán đã đƣợc ban hành. (Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp theo quy định đƣợc trình bày trong Phụ lục 1.2). 1.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 1.2.4.1. Khái niệm tổ chức hệ thống sổ kế toán Để tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán, các đơn vị kế toán phải tổ chức hệ thống sổ kế toán. Việc xây dựng các mô hình hệ thống sổ kế toán đƣợc gọi là các hình thức kế toán. Bản chất của hình thức kế toán, bao gồm số lƣợng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ trong việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phƣơng pháp nhất định nhằm cung cấp số liệu cần thiết cho việc lập báo các báo cáo kế toán. Đặc trƣng của hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị, trình tự và phƣơng pháp ghi sổ từ chứng từ ban đầu đến sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, cho đến khâu cuối cùng là lập các báo cáo kế toán. Nhƣ vậy, các đơn vị hành chính, sự nghiệp phải mở sổ kế toán để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán. Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khoá sổ; chữ ký của ngƣời lập sổ, kế toán trƣởng và ngƣời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang, đóng dấu gi áp lai. 1.2.4.2. Nội dung tổ chức hệ thống sổ kế toán * Lựa chọn hình thức sổ kế toán Hiện các đơn vị HCSN đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản và lƣu trữ sổ kế toán theo quy định của Luật Kế toán và Thông tƣ 107/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính. (Hệ thống sổ kế toán đƣợc sử dụng tại các đơn vị sự nghiệp theo quy định đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.3). Mỗi đơn vị kế toán chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một k kế toán năm. Sổ kế toán gồm: Sổ kế toán tổng hợp và Sổ kế toán chi tiết.
  • 32. 25 - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ của phần kế toán tổng hợp gọi là sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán tổng hợp gồm sổ Nhật ký - sổ cái và sổ kế toán tổng hợp khác. Đối với sổ kế toán tổng hợp, Nhà nƣớc quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phƣơng pháp ghi chép đối với các loại sổ. - Sổ kế toán chi tiết: Sổ của phần chi tiết gọi là sổ kế toán chi tiết, gồm các sổ và thẻ kế toán chi tiết. Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các đối tƣợng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý, số liệu sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, công nợ chƣa đƣợc phản ánh chi tiết trên các trang sổ tổng hợp. Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán của đơn vị phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu cơ bản sau: - Phù hợp với yêu cầu, phạm vi, quy mô, đặc điểm hoạt động của từng loại hình đơn vị. - Phù hợp với trình độ cán bộ kế toán của đơn vị, yêu cầu công tác quản lý, yêu cầu về thông tin kế toán. - Chấp hành đúng các quy định về chế độ mở sổ, ghi sổ, khóa sổ, quản lý và lƣu trữ bảo quản sổ kế toán theo chế độ đã đƣợc quy định. Hiệnnay các đơn vị sự nghiệpcó thể vận dụng một trong bốnhìnhthức kế toán sau: * Hình thức kế toán Nhật ký chung - Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều đƣợc ghi vào Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế đó. Sau đó lấy số liệu trên Sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Các loại sổ kế toán Gồm có: Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi các hoạt động kinh tế, tài chính theo thứ tự thời gian và theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Nội dung và trình tự ghi sổ + Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra để ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trìnhtự thời gian. Đồng thời căn cứ vào các nghiệpvụ kinh tế,
  • 33. 26 tài chính phát sinh hoặc tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh cùng loại đã ghi vào Sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Trƣờng hợp đơn vị có mở Sổ, Thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào Sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế đƣợc ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. + Cuối tháng (cuối quý, cuối năm) khóa Sổ Cái và các Sổ, Thẻ chi tiết. Từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên "Bảng tổng hợp chi tiết" đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu nếu đảm bảo khớp đúng thì số liệu khóa sổ trên Sổ Cái đƣợc sử dụng để lập “Bảng Cân đối số phát sinh” và báo cáo tài chính. Về nguyên tắc “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát sinh Có” trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng “Tổng số phát sinh Nợ” và “Tổng số phát sinh Có” trên Sổ Nhật ký chung cùng k . - Ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng Hình thức kế toán này có ƣu điểm là rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán và thuận tiện cho việc tin học hóa công tác kế toán. Tuy nhiên, khi ghi Nhật ký chung dễ phát sinh trùng lắp nếu không xác định rõ căn cứ chứng từ gốc để lập định khoản kế toán ghi vào Nhật ký chung. Hình thức này có thể vận dụng trong các đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, có khối lƣợng nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh không nhiều và bộ máy kế toán có ít ngƣời. (Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.4) * Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái là các nghiệp vụ kinh tế, phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép kết hợp theo trình tự thời gian và phân loại, hệ thống hóa theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp là Sổ Nhật ký - Sổ Cái và trong cùng một quá trình ghi chép. Căn cứ để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. - Các loại sổ kế toán chủ yếu: Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. - Nội dung và trình tự ghi sổ
  • 34. 27 Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đã đƣợc kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đƣợc ghi một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đƣợc lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho) phát sinh nhiều lần trong một ngày. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã đƣợc dùng để ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. + Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng TK ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh trong tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trƣớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dƣ đầu tháng và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dƣ cuối tháng của từng TK trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Khi kiểm tra, đối chiếusố cộng cuối tháng trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải bảo đảm các yêu cầu sau: Tổng số tiềncủa cột Tổng số tiền phát Tổng số tiền phát "Số tiền phát sinh" ở = sinh Nợ của tất cả = sinh Có của tất phần Nhật ký các TK cả các TK Tổng số dƣ nợ các tài khoản = Tổng số dƣ có các tài khoản Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết cũng phải khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng. Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tƣợng chi tiết lập "Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên "Bảng tổng hợp chi tiết" đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái, trên Sổ, Thẻ kế toán chi tiết và "Bảng tổng hợp chi tiết" sau khi khóa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp đúng sẽ đƣợc sử dụng để lập Bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác.
  • 35. 28 (Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.5) - Ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng: Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái đơn giản, rõ ràng, dễ vận dụng và đảm bảo đƣợc các yêu cầu của việc hệ thống hóa thông tin kế toán. Tuy nhiên, do sử dụng một kế toán tổng hợp duy nhất, kết cấu mẫu sổ kế toán tổng hợp cồng kềnh, nên không thuận lợi cho việc ghi sổ và phân công phần hành kế toán trong phòng kế toán. Hình thức này do vậy chỉ phù hợp với những đơn vị có quy mô hoạt động nhỏ, khối lƣợng các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong k không nhiều và đơn vị sử dụng ít tài khoản kế toán. Hiện nay, thƣờng chỉ có các đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp nhỏ thuộc sở hữu tập thể hoặc tƣ nhân sử dụng hình thức kế toán này. * Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ kế toán tổng hợp đƣợc căn cứ trực tiếp từ "Chứng từ ghi sổ". Chứng từ ghi sổ dùng để phân loại, hệ thống hóa và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Có của nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh. Việc ghi sổ kế toán dựa trên cơ sở Chứng từ ghi sổ sẽ đƣợc tách biệt thành hai quá trình riêng biệt. + Ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trên Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trên Sổ Cái. - Hệ thống sổ kế toán Bao gồm: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái, các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. - Nội dung và trình tự ghi sổ Hàng ngày hoặc định k , căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra để lập Chứng từ ghi sổ. Đối với nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh thƣờng xuyên, có nội dung kinh tế giống nhau đƣợc sử dụng để lập “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại”. Từ số liệu cộng trên “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại” để lập Chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến kế toán trƣởng hoặc ngƣời phụ trách kế toán hoặc ngƣời đƣợc kế toán trƣởng uỷ quyền ký duyệt sau đó
  • 36. 29 chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và ghi vào Sổ Cái. Cuối tháng sau khi đã ghi hết Chứng từ ghi sổ lập trong tháng vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái, kế toán tiến hành khoá Sổ Cái để tính ra số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản. Trên Sổ Cái, tính tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng. Căn cứ vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái, sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng số liệu thì sử dụng để lập “Bảng cân đối số phát sinh" và báo cáo tài chính. Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết: Căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc các Chứng từ kế toán kèm theo “Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại” đƣợc sử dụng để ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng khoá các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, lấy số liệu sau khi khoá sổ để lập “Bảng tổng hợp chi tiết"theo từng tài khoản. Số liệutrên“Bảng tổng hợp chi tiết” đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trênSổ Cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp, đúng các số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết" của các tài khoản đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính. (Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.6) - Ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ có ƣu điểm là việc lập chứng từ ghi sổ có tác dụng giảm bớt số lần ghi sổ, cho phép kiểm tra đối chiếu chặt chẽ, dễ ghi chép, không đòi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật cao, do sử dụng nhiều tờ rời nên dễ phân công công tác kế toán, dễ tổng hợp số liệu. Tuy nhiên, hình thức này có nhƣợc điểm là việc ghi chép và đối chiếu số liệu dồn nhiều vào cuối tháng làm cho việc lập báo cáo thƣờng bị chậm, doanh nghiệp càng lớn nhƣợc điểm này càng rõ; Khối lƣợng ghi chép nhiều và trùng lặp làm hiệu suất công tác kế toán thấp, cung cấp số liệu chậm. Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, đặc biệt ở các đơn vị có quy mô lớn (hoặc vừa), sử dụng nhiều tài khoản, có nhiều nhân viên kế toán. Như vậy, việc lựa chọn hình thức kế toán sẽ chi phối đến tổ chức công tác kế toán của các đơn vị SN. Tùy vào yêu cầu, phạm vi, quy mô, đặc điểm hoạt động, trình độ đội ngũ kế toán, yêu cầu công tác quản lý của đơn vị SN mà lựa chọn một
  • 37. 30 hình thức kế toán cụ thể. Đơn vị phải tổ chức hệ thống sổ kế toán, trình tự luân chuyển chứng từ, tài liệu kế toán, bố trí đội ngũ kế toán, mức độ trang cấp thiết bị cho phù hợp và hiệu quả. Các đơn vị SN lựa chọn hình thức kế toán áp dụng phải tính đến các điều kiện cụ thể về phạm vi, quy mô, đặc điểm hoạt động, trình độ quản lý, đội ngũ kế toán viên, mức độ trang cấp thiết bị, cơ sở vật chất mà áp dụng cho phù hợp. Theo điều kiện hiện nay lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính là hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. * Hình thức kế toán máy Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đƣợc theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Có nhiều chƣơng trình phần mềm khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn điều kiện áp dụng. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong hai hình thức kế toán. Phần mềm kế toán tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhƣng phải đảm bảo in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Mỗi hình thức tổ chức sổ kế toán đều có đặc điểm riêng, ƣu và nhƣợc điểm khác nhau tùy theo loại hình đơn vị. Tùy theo đặc điểm cụ thể của từng đơn vị SN về qui mô, tính chất hoạt động, lĩnh vực hoạt động, khối lƣợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý, trình độ nghiệp vụ và năng lực của nhân viên kế toán cùng các điều kiện và phƣơng tiện vật chất trang bị cho công tác kế toán, đơn vị lựa chọn một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. * Tổ chức ghi chép trên các sổ kế toán: việc ghi sổ kế toán nhất thiết phải căn cứ vào chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra bảo đảm các quy định về chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh. * Tổ chức bảo quản lưu trữ sổ kế toán: sổ kế toán và các tài liệukế toán đƣợc bảo quản và lƣu trữ theo pháp luật. Kết thúc quá trình ghi sổ, khóa sổ kế toán, sổ kế toán đƣợc đƣa vào lƣu trữ theo quy định lƣu trữ tài liệu kế toán tƣơng tự nhƣ lƣu trữ chứng từ kế toán.
  • 38. 31 1.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán 1.2.5.1. Khái niệm tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Theo tác giả Nguyễn Văn Công (2018) trong giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp có nêu: “Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của NSNN, kinh phí viện trợ, tài trợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí”. Ngoài ra, các đơn vị SN có tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh còn phải tổng hợp tình hình thu chi và kết quả của của từng loại hoạt động phát sinh trong k kế toán [10, tr.293]. 1.2.5.2. Nội dung tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Các đơn vị SN có cơ sở xác đáng để lập kế hoạch kinh phí cho mỗi k hoạt động một cách hợp lý, phân tích đƣợc ra hƣớng phát triển từ đó có chiến lƣợc và biện pháp quản lý tài chính ở đơn vị. (Hệ thống báo cáo tài chính sử dụng tại các đơn vị SN đƣợc trình bày tại Phụ lục 1.7) + Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị, cung cấp cho những ngƣời có liên quan để xem xét và đƣa ra các quyết định về các hoạt động tài chính, ngân sách của đơn vị. Thông tin báo cáo tài chính giúp cho việc nâng cao trách nhiệm giải trình của đơn vị về việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật. Thông tin báo cáo tài chính của đơn vị SN là thông tin cơ sở để hợp nhất báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên. Các đơn vị SN theo chế độ kế toán hiện hành định k kế toán viên phải tiến hành lập báo cáo tài chính theo đúng quy định, nội dung báo cáo, phƣơng pháp tính chỉ tiêu, thời gian lập và gửi báo cáo. Kế toán trƣởng, Trƣởng phòng tài chính kế toán hay phụ trách kế toán của đơn vị phải phân công quy định rõ trách nhiệm cho các bộ phận kế toán, phải cung cấp, báo cáo kịp thời số liệu, tài liệu và thời gian chính xác, kịp thời phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính. Qua các báo cáo tài chính các đơn vị SN đã cung cấp thông tin về kinh tế, tài