SlideShare a Scribd company logo
1 of 235
CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
CẤU TRÖC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bộ môn Kỹ thuật hữu cơ
Khoa Hóa
Email: ltdung@hcmut.edu.vn
TS. Lê Thành Dũng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Silverstein, Bassler, Morrill, Spectrophotometric determination
of organic ompounds, John Wiley & Sons, 1999
2. Clayden, Greeves, Warren, Organic Chemistry, Oxford, 2001
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Giới thiệu chung (1 tiết)
3. Khối phổ (5 tiết)
2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (18 tiết)
4. Phổ hồng ngoại (6 tiết)
KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN ĐẠT
ĐƢỢC SAU MÔN HỌC
1. Hiểu nguyên tắc chung các phương pháp
2. Có khả năng lựa chọn phương pháp phổ
3. Giải được phổ và xác định cấu trúc của các
hợp chất hữu cơ thường gặp
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1. Thi giữa kỳ: 30%
2. Thi cuối kỳ: 70%
Hình thức thi: trắc nghiệm
NGUYÊN TẮC CỦA PHƢƠNG PHÁP PHỔ
Tia/sóng:
 Tia X nhiễu xạ
 Sóng radio làm hạt nhân
cộng hưởng
 Sóng hồng ngoại được hấp
thu
Phổ:
 Ghi nhận tương tác
 Vẽ giản đồ hấp thu
 Biểu diễn mối liên hệ giữa
tương tác và cấu trúc
Phân tử
Năng lượng Tín hiệu
(năng lượng)
Phổ
(Tia/sóng)
detector
PHƢƠNG PHÁP PHỔ - THÔNG TIN
Phƣơng pháp phổ Thông tin thu đƣợc
Phổ khối lƣợng cân phân tử
1H NMR (proton NMR) cho biết sự
kết nối của cấu trúc
13C NMR phân biệt tất cả các loại C
Phổ hồng ngoại cho biết các loại nối
hóa học
UV-VIS cho biết sự liên hợp trong
phân tử
XRD (đơn tinh thể) cho biết độ dài nối
và góc nối
Khối lượng phân tử và thành phần cấu tạo
Loại proton và số lượng proton của mỗi
loại
Sườn carbon
Các nhóm chức trong cấu trúc
Phần liên hợp của phân tử
Cấu trúc phân tử
PHƢƠNG PHÁP PHỔ - THÔNG TIN
PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN
(NMR)
GIỚI THIỆU CHUNG
NGUYÊN TẮC LA BÀN
Từ trƣờng trái đất (B = 210-5 T)
Kim la bàn luôn ở trạng
thái năng lƣợng thấp
nhất (chỉ hướng bắc)
 Cảm ứng từ trường trái đất
 Độ từ hóa của kim
Độ cứng của kim dịch chuyển về nam tùy thuộc vào:
TÍNH CHẤT TỪ TÍNH CỦA HẠT NHÂN
 Tất cả các hạt nhân đều mang điện tích
 Một số hạt nhân có điện tích chuyển động quay xung quanh
trục hạt nhân
 Chuyển động quay của điện tích này sinh momen từ (lưỡng
cực)  dọc theo trục hạt nhân
Momen từ  của hạt nhân tương tự
như kim la bàn được từ hóa

BIỂU THỨC CỦA MOMEN TỪ HẠT NHÂN
 =   p
: momen từ
: tỉ số hồi chuyển (gyromagnetic ratio), phụ thuộc bản chất
hạt nhân
p: momen góc
 p  = ,)1( II
   =  )1( II
2
h

I: số lượng tử spin hạt nhân
 = 0 (không tồn tại momen từ) khi I = 0
SPIN HẠT NHÂN VÀ HIỆN TƢỢNG NMR
 Chỉ các hạt nhân có số khối (A) lẻ hay số hiệu nguyên tử (Z) lẻ
có spin hạt nhân I  0, do đó có thể cho hiện tượng NMR
Số khối A Số hiệu
nguyên tử Z
I Ví dụ Hiện tượng NMR
Lẻ Chẵn hay lẻ Bán
nguyên
1H (1/2), 13C (1/2),
31P (1/2), 15N (1/2),
19F (1/2), 11B (3/2),
17O (5/2)
Có
Chẵn Lẻ Nguyên 2H (1), 14N (1), 10B
(3)
Có nhưng khó
Chẵn Chẵn 0 12C, 16O, 34S Không
 Các hạt nhân với giá trị I bán nguyên có phân bố điện tích
dạng cầu đều được dùng nhiều nhất trong NMR
SỰ LƢỢNG TỬ HÓA CỦA MOMEN GÓC p VÀ MOMEN TỪ 
THEO PHƢƠNG z
)1( II p  =
pz = mI
x
y
z = B
Hình chiếu của p và  trên phương z:
pz = mI
z =  mI
mI : số lượng tử từ
Có 2I + 1 giá trị của mI (I, I  1, I  2, …, I)
NĂNG LƢỢNG CỦA SPIN HẠT NHÂN TRONG TỪ TRƢỜNG
 Khi không có từ trường ngoài, các định hướng khác nhau của
momen từ  đều tương đương (cùng năng lượng)
 Trong từ trường B, năng lượng E của momen từ  cho bởi CT
E =  B
 Nếu B (đại lượng vectơ) định hướng dọc theo phương z và có
độ lớn B0 (Bx = By = 0, Bz = B0), độ lớn của E cho bởi CT
E = z B0 =  mI B0
 Độ chênh lệch năng lượng E giữa các mức năng lượng được
tính bởi CT
E =  B0 mI
mI =  1

E phụ thuộc cảm ứng từ của từ trƣờng ngoài (B0) &
bản chất của hạt nhân ()
 Mặt khác, E được tính bởi CT
E = h
 =
 B0
2
Tần số Lamor (tần số NMR, tần số
hoạt động)
NĂNG LƢỢNG CỦA SPIN HẠT NHÂN TRONG TỪ TRƢỜNG
NGUYÊN TẮC CỦA PHƢƠNG PHÁP NMR
Hạt nhân có spin
I  0 ở trạng thái cơ
bản
B0
Tạo ra (2I + 1)
mức NL của hạt nhân,
cân bằng số hạt nhân
ở mức NL cao và ở
trạng thái cơ bản
E = h Thay đổi cân bằng số
hạt nhân, nhiều hạt
nhân bị kích thích lên
trạng thái NL cao
E = h
Ghi nhận
bằng detector
Các hạt nhân trở
về trạng thái NL
thấp hơn
Kết quả ghi nhận:
Cường độ
Tần số (độ dịch chuyển hóa học)
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HẠT NHÂN QUAN TRỌNG
Hạt nhân Tỉ lệ đồng vị tự
nhiên (%)
I  (107 T1 s1)  (MHz) với B0
= 2.3487 T
E (kJ/mol)
1H 99.98 1/2 26.7522 100.00 4105
13C 1.11 1/2 6.7283 25.14 1105
31P 100 1/2 10.8394 40.48 1.6105
15N 0.36 1/2 2.7126 10.14 4106
11B 80.42 3/2 8.5827 32.08 1.3105
19F 100 1/2 25.1815 94.09 3.8105
17O 0.037 5/2 3.6266 13.56 5.4106
 Độ nhạy của hạt nhân trong NMR phụ thuộc tỉ lệ đồng vị tự
nhiên & E (E phụ thuộc  và B0)
 Năng lượng E có thể được cung cấp bởi bức xạ điện từ có tần
số radio
SO SÁNH TẦN SỐ SỬ DỤNG TRONG NMR VỚI CÁC PHƢƠNG
PHÁP PHỔ KHÁC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIẾT BỊ NMR
Bruker Avance 500 Bruker Avance 400WB
NMR CÓ THỂ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HẠT NHÂN
KHÁC NHAU
E (hay tần số cộng hưởng) của mỗi loại hạt nhân phụ thuộc:
 Độ lớn của từ trường ngoài (B0)
 Bản chất của hạt nhân ()
 Mật độ điện tử (môi trường) xung quanh các hạt nhân
(hiệu ứng chắn)
Bo
Bind
CẢM ỨNG TỪ HIỆU DỤNG VÀ TẦN SỐ CỘNG HƢỞNG
HIỆU DỤNG
Beff = B0  Bind
= B0   B0
Beff = B0 (1  )
eff =
 Beff
2
eff =
 B0 (1  )
2
B0: cảm ứng từ của nam châm thiết bị NMR (T, tesla)
eff: tần số cộng hưởng hiệu dụng
Beff: cảm ứng từ hiệu dụng của nam châm thiết bị NMR (T)
ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC
Khi không có chất chuẩn hay khi có chất chuẩn nhưng giá trị 
(sample  ref) được ghi nhận, tín hiệu thu được ( hay ) phụ
thuộc cảm ứng từ (B0) của máy
E.g.
ref (MHz) 60 600
OH (Hz) 60 600
CH2 (Hz) 276 2760
C6H5 (Hz) 438 4380
Độ dịch chuyển hóa học  cho biết vị trí cộng hưởng của
nhân mà không phụ thuộc vào tần số hoạt động của thiết bị
NMR
CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC
 =
X (Hz)  TMS (Hz)
TMS (MHz)
(ppm)
E.g. TMS (MHz) 60 600
OH (Hz) 60 600
OH (ppm) 1 1
CH2 (Hz) 276 2760
CH2 (ppm) 4.6 4.6
C6H5 (Hz) 438 4380
C6H5 (ppm) 7.3 7.3
Chất chuẩn:
Theo qui ước, các nhân 1H và 13C của TMS cộng hưởn tại 0 ppm
Các nhân 1H and 13C của hầu hết các chất hữu cơ khác cộng hưởng tại  lớn hơn
CÁC CÁCH DIỄN ĐẠT GIÁ TRỊ 
Độ dịch chuyển
hóa học()
nhỏlớn
Từ trường (B0) cao
(upfield)
thấp
(downfield)
Tần số () thấpcao
Hiệu ứng chắn () mạnhyếu
()
(): Ban đầu, phổ NMR được ghi nhận dựa trên sự biến đổi từ trường ngoài (B0)
()
(): Hiện nay, phổ NMR được ghi nhận dựa trên sự biến đổi tần số sóng radio ()
(dạng xung bức xạ)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ DỊCH CHUYỂN
HÓA HỌC
1. Độ âm điện của nguyên tử gắn vào nhân
2. Hiệu ứng điện tử (hiệu ứng cảm & cộng hưởng)
3. Hiệu ứng bất đẳng hướng (nghịch từ, thuận từ & hiệu ứng
vòng)
4. Hiệu ứng điện trường
5. Hiệu ứng do sự quay bị giới hạn
6. Hiệu ứng dung môi
1H & 13C NMR
VÍ DỤ PHỔ NMR 1H
VÍ DỤ PHỔ NMR 13C
SO SÁNH GIỮA PHỔ NMR 1H & 13C
NMR (NMR proton) 1H NMR 13C
Đồng vị chiếm tỉ lệ cao (99.85%) Đồng vị chiếm tỉ lệ thấp (1.11%)
 = 26.7522107 T1 s1  = 6.7283107 T1 s1
Định lượng được (cho biết số hạt nhân
1H)
Không định lượng được
Hiện tượng ghép spin (tương tác từ) cho
biết sự liên kết trong cấu trúc
Ít sử dụng
Cho biết thông tin tin cậy về mặt hóa
học của nguyên tử xung quanh nhân
Vùng phổ  10 ppm (2 electron hóa trị) Vùng phổ  200 ppm (8 electron hóa trị)
Giống nhau:  I = 1/2
 Use TMS as reference
Khác nhau:
PHÂN LOẠI CÁC VÙNG PHỔ NMR 13C
C bão hòa,
không liên
kết trực tiếp
với O (CH3,
CH2, CH)
0.0
(ppm)
50.0
C không bão
hòa, không
liên kết trực
tiếp với O
(C=C, C vòng
thơm)
100.0150.0
C bão hòa,
liên kết trực
tiếp với O
(CH3O, CH2O,
CHO)
200.0
C không bão
hòa, liên kết
trực tiếp với
O
H trên C bão
hòa, liên kết
trực tiếp với
O ( CH3O,
CH2O, CHO)
H trên C bão
hòa, không liên
kết trực tiếp với
O (CH3, CH2, CH)
H trên C
không bão
hòa (alkene)
H trên C
không bão
hòa (benzene,
hydrocarbon
thơm)
H trên C
không bão
hòa, liên kết
trực tiếp với
O (aldehyde)
0.00
(ppm)
3.004.506.508.5010.50
H liên kết trực tiếp với O hay N
Phân loại tƣơng đối:
PHÂN LOẠI CÁC VÙNG PHỔ NMR 1H
ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ÂM ĐIỆN TRÊN  13C AND  1Hc
Các nguyên tử có độ âm điện lớn làm tăng giá trị  của các
nguyên tử (C, H) lân cận do hiệu ứng giảm chắn
Hợp chất Độ âm điện của
nguyên tử nối với C
Hiệu ứng
điện tử
 13C
(ppm)
 13C  8.4
(ppm)
CH3CH3 2.5 không 8.4 0
CH3SiMe3 1.0 cho e 0.0 8.4
CH3H 2.2 cho e 2.3 10.7
CH3Li 1.0 cho e 14 22.4
CH3NH2 3.1 rút 26.9 18.5
CH3COR  rút 30 22
CH3OH 3.5 rút 50.2 41.8
CH3F 4.0 rút 75.2 66.8
Ảnh hƣởng lên  13C:
Hợp chất Độ âm điện của nguyên
tử nối với C
 1H (ppm)
CH3Li 1.0 1.4
CH3NH2 3.0 2.41
CH3OH 3.5 3.5
CH3F 4.0 4.27
Ảnh hƣởng trên  1H:
CH3Cl CH2Cl2 CHCl3
 1H (ppm) 3.06 5.30 7.27
 13C (ppm) 24.9 54.0 77.2
ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ÂM ĐIỆN TRÊN  13C AND  1Hc
GIÁ TRỊ TÍCH PHÂN TRONG PHỔ NMR 1H CHO BIẾT SỐ
HYDRO TƢƠNG ỨNG VỚI MỖI PEAK
Phổ NMR 1H (250 MHz) của 2,4-dimethyl-2,4-pentanediol
CÁC VÍ DỤ PHỔ NMR 1H & 13C
DMSO-d6
174.28 33.35
24.00
90 MHz
12.00
2.21 1.51
400 MHz
CÁC VÍ DỤ PHỔ NMR 1H & 13C
ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C
BÃO HÒA
ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C
BÃO HÒA
E.g. 1
H CH (ước tính) = 1.7 (CH) + 1.0 (COOR) + 2.0 (OH) = 4.7
E.g. 2
H HCOH (ước tính) = 1.7 (CH) + 2.0 (OH) = 3.7
H HCO (ước tính) = 1.7 (CH) + 2.0 (OR) + 1.0 (C=C) = 4.7
ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C
BÃO HÒA
E.g. 3
2.14 3.61
3.3
CH3COCH3O
CH2
H CH3CO (ước tính) = 0.9 (CH3) + 1.0 (CO) = 1.9
H CH3O (ước tính) = 0.9 (CH3) + 3.0 (OOCR) = 3.9
H CH2 (ước tính) = 1.3 (CH2) + 1.0 (CO) + 1.0 (COOR) = 3.3
ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C
BÃO HÒA
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÕA –
ẢNH HƢỞNG DO SỰ QUAY BỊ GIỚI HẠN
 Sự quay tự do quanh các nối đơn thường không giới hạn
 cho giá trị H trung bình
 Sự quay tự do quanh các nối đôi thường bị giới hạn
 cho các giá trị  H khác nhau
Giá trị  của proton trên C bão hòa cho thông tin về cấu
trúc của phân tử
 Không có sự quay quanh nối đơn trong vòng
 cho các giá trị  H khác nhau
E.g. 1
CH2
CH3 CH3CH3
CH
1.98
2.15
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÕA –
ẢNH HƢỞNG DO SỰ QUAY BỊ GIỚI HẠN
E.g. 2
1.81
1.37
1.37
2.98
2.89
E.g. 3
Chất tạo hương từ cây
myrtle bush
DMF
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÕA –
ẢNH HƢỞNG DO SỰ QUAY BỊ GIỚI HẠN
Alkene:
Mật độ e thấp, không có
hiệu ứng chắn đối với
electron 
Hydrocarbon thơm:
Không ảnh hưởng lên nguyên tử C
Các proton bên ngoài vòng bị giảm chắn
Các proton bên trong vòng được tăng chắn
Reminder:
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG KHÔNG ĐẲNG HƢỚNG
E.g. 1
E.g. 2 E.g. 3
[18]-Annulene
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG KHÔNG ĐẲNG HƢỚNG
7.27
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƢỞNG
6.83 6.58
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƢỞNG
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƢỞNG
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – THÔNG TIN CẤU TRÖC TRONG VÙNG ALKENE
And, also
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÕA NỐI TRỰC TIẾP VỚI OXY – VÙNG ALDEHYDE
phenol
5.35
pyrroleamidesamines
thiols
GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ (O, N, S, …)
PHỤ THUỘC VÀO TÍNH ACID CỦA PROTON ĐÓ
SỰ TRAO ĐỔI CỦA PROTON ACID TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ
(O, N, S, …)
3H
CH3, 6H
CH2, 2H
NCH2, 4H
NCH2COO, 8H
Trong D2O:
CH2, 2H
4H
6H
D
D4
3
4
6
4.90 ppm
4.80 ppm
4.84ppm
Sự trao đổi nhanh proton giữa các dị nguyên tố (O, N, S…)
thường dẫn đến các mũi trung bình trong phổ 1H NMR
SỰ TRAO ĐỔI CỦA PROTON ACID TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ
(O, N, S, …)
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J
J =   operating (Hz)
 J chỉ phụ thuộc vào các tính chất của liên kết và cấu trúc hình
học của phân tử, không phụ thuộc B0
 Không quan sát được hiện tượng ghép spin khi các nhân cộng
hưởng ở cùng tần số (khi các nhân tương đương về hóa học hay
từ học)
 Giá trị của J giảm khi số nối giữa các nhân có ghép spin tăng
 Tương tác liên phân tử ít ảnh hưởng đến J hơn so với . Tuy
nhiên, có thể có các giá trị J khác nhau trong các dung môi khác
nhau
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J
Hydrocarbon no
Có nhóm ethylene
Vòng (ghế)
3JHH = 7.0 Hz
1JHC = 130.0-200.0 Hz
2JHC = 5.0 Hz
3JHC = 5.0 Hz 3JHaHa = 8.0-10.0 Hz
3JHaHe = 2.0-3.0 Hz
3Jcis = 10.0 Hz
3Jtrans = 17.0 Hz
3Jcis = 2.0 Hz
2Jgem= 2.0 Hz
3Jtrans = 1.5 Hz
2Jgem= 7.0 Hz
VÀI GIÁ TRỊ HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – TỔNG QUÁT
Multiplicity of signal m = 2nI + 1
I = 1/2
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
Diethyl acetal
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
H3
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
Long-range coupling W-coupling
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
Long-range coupling W-coupling
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
90 MHz
500 MHz
GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
BẢNG TÓM TẮT CÁC HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J
PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
 Khi A - X >> J AX (ít nhất 5 lần): tín hiệu cộng hưởng của
A & X là các mũi đôi đối xứng.
 Khi A - X = 0: tín hiệu cộng hưởng của A & X là các mũi đơn.
 Các trường hợp trung gian (ghép spin mạnh – bậc 2):
 Cường độ của các tín hiệu cộng hưởng thay đổi
 Số các tín hiệu cộng hưởng thay đổi
 Phân tích cần các tính toán lý thuyết
PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
CÁC VÍ DỤ PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
PHỔ BẬC 2 – ẢNH HƢỞNG & CÁCH KHẮC PHỤC
Ảnh hƣởng
 Không thể đo chính xác J
 Giải phổ sai
 Phân tích cần các tính toán lý thuyết
Cách khắc phục
Sử dụng trường mạnh hơn
  phụ thuộc B0
 J không phụ thuộc B0
ẢNH HƢỞNG CỦA LIÊN KẾT HYDRO
Làm bền liên kết hydrogen dẫn đến ghép spin
Ảnh hƣởng đến  và dạng mũi:
ẢNH HƢỞNG CỦA DUNG MÔI
 NMR 1H của CH3OH trong một số dung môi
Solvent CDCl3 CD3COCD3 CD3SOCD3 CD3C≡N
CH3–O–H
CH3
O–H
3.40
1.10
3.31
3.12
3.16
4.01
3.28
2.16
Ảnh hƣởng đến  :
Ảnh hƣởng đến dạng mũi:
GIẢI GHÉP SPIN
Làm bền liên kết hydrogen dẫn đến ghép spin
Phƣơng pháp giải ghép spin
 = A
 chiếu xạ nhân A bằng sóng tần số radio
 phương pháp có thể chọn lọc hay không chọn lọc
Nhân A & X có ghép spin Giải ghép spin nhân A
GIẢI GHÉP SPIN
GIẢI GHÉP SPIN
Giải ghép spin nhân cùng loại chọn lọc trong
1H NMR
 giúp đơn giản phổ NMR (tăng độ phân giải)
 giúp khẳng định sự ghép spin và giải các mũi đa
1H NMR
1H{CH3} NMR
Giải phổ 1H NMR
 tăng cường độ mũi (tăng độ nhạy)
Giải ghép spin nhân khác loại
Phổ NMR 13C
Phổ NMR 13C{1H}
GIẢI GHÉP SPIN
 giúp đơn giản phổ NMR (tăng độ phân giải)
 tăng cường độ mũi (tăng độ nhạy)
KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI FOURIER (FT) XUNG
Kỹ thuật sóng liên tục (CW Kỹ thuật xung
Biến đổi Fourier xung
Free induction decay (FID)
signals in NMR
Intensity
FT
Phổ NMR
KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI FOURIER (FT) XUNG
 Phân biệt carbone methyl (CH3), methylene (CH2), methyne (CH) & tứ cấp (C)
 Sử dụng xung thích hợp
KỸ THUẬT DEPT (DISTORSIONLESS ENHANCEMENT BY
POLARIZATION TRANSFER)
KỸ THUẬT DEPT (DISTORSIONLESS ENHANCEMENT BY
POLARIZATION TRANSFER)
PHỔ NMR 2D
Nguyên tắc biến đổi Fourier thành phổ 2D
KỸ THUẬT 2D 1H-1H COSY (CORRELATION SPECTROSCOPY)
Xác định sự ghép spin giữa các proton
Thông tin
KỸ THUẬT 2D 1H-1H COSY (CORRELATION SPECTROSCOPY)
KỸ THUẬT 2D 1H-13C COSY (HETCOR)
TƢƠNG TÁC ĐƠN NỐI 2D 1H-13C
KỸ THUẬT HMQC & HSQC
HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Correlation (Coherence)
HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation
R Ph iPr Et
31P (N-P-P) -17,6 -6,2 -36,7
31P (N-P-P) 31,7 59,0 55,0
1JPP 282,5 340,9 281,8
1H (3JHP, HC=N)
Superimposed by
HPh
8,42
(19,3)
8,75
(20,8)
13C (2JCP, HC=N) 156,5 (3,4)
160,4
(7,5)
160,2
(2,5)
15N (1JNP, HC=N) -244,0 (51,0)
RMN 2D HMQC-nd 31P-15N{1H}
N-P-P
N-P-P
-244,0 (1JPN 51,0)
adducts P-P
R = Ph, iPr, Et
 15N
 31P
1JPP
1JNP
1JNP
J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229
TƢƠNG TÁC ĐƠN NỐI 2D 1H-13C
KỸ THUẬT HMQC & HSQC
TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C
KỸ THUẬT HMBC
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation
 Xác định các tương tác spin cách 2 và 3 nối
Thông tin
 Các tương tác giữa các dị nguyên tố (vd: N, O & P)
31P N-P-P -27,2 (1JPP 279,5)
N-P-P 50,2 (1JPP 279,5)
1H HC=N 8,10 (3JHP 20,6)
13C HC=N 159,0 (s)
15N HC=N -237,7 (1JNP 50,5)
RMN 31P{1H}
*
*
 : Ph2P-P(O)Ph2
N-P-P
N-P-P
HC=N
N-P-P 1JNP
3JHP
RMN 2D HMBC 1H-15N
 1H
 15N
J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229
TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C
KỸ THUẬT HMBC
31P N-P-P -31,5 (1JPP 311,2)
N-P-P 52,4 (1JPP 311,2)
1H HC=N 7,50 (3JHP 18,8)
13C HC=N 157,7 (s)
15N HC=N -238,1 (1JNP 51,8)
N-P-P
N-P-P
RMN 31P{1H}
 : Ph2P-P(O)Ph2
*
*
J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229
TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C
KỸ THUẬT HMBC
31P N-P-P -31,5 (1JPP 311,2)
N-P-P 52,4 (1JPP 311,2)
1H HC=N 7,50 (3JHP 18,8)
15N HC=N -238,1 (1JNP 51,8)
 15N
 1H
HC=N
N-P-P
RMN 2D HMBC 1H-15N
1JNP
3JHP
J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229
TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C
KỸ THUẬT HMBC
CÁC KỸ THUẬT NOESY & ROESY
NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy
ROESY: Rotating frame Overhauser Effect Spectroscopy
Thông tin
Xác định các proton gần nhau trong không gian (< 5 Å)
HA
HB
rAB
rAB < 5 Å
Cường độ  1
rAB
6
ROESY nhạy hơn NOESY
CÁC KỸ THUẬT NOESY & ROESY
Phổ 2D NOESY của ethylbenzene Phổ 2D ROESY của ethylbenzene
Phổ 2D NOESY của
12,14-ditertbutylbenzo [g] chrysene
Phổ 2D ROESY của
12,14-ditertbutylbenzo [g] chrysene
KỸ THUẬT DOSY – SẮC KÝ NMR
 Phương pháp tách các chất trên phổ NMR
 Một trục là độ dịch chuyển, một trục là hệ số khuếch tán
Phổ 2D DOSY
Y. Cohen et al. Angew. Chem. Int. Ed. 2005, 44, 520
DOSY: Diffusion Ordered Spectroscopy
PHỔ HỒNG NGOẠI
(PHỔ IR)
NGUYÊN TẮC CỦA PHỔ IR
 =

f
c2
1
c : vận tốc ánh sáng (cm s 1)
 : tần số dao động nối (cm1)
f : hằng số lực (dyne cm 1)
21
21
mm
mm


Định luật Hooke:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA  VÀO f VÀ  – CÁC VÙNG PHỔ IR
Fingerprint region
VÍ DỤ PHỔ HỒNG NGOẠI
VÙNG XH (X = C, N, O) TRONG PHỔ IR
DẢI IR CỦA NỐI NH
DẢI IR CỦA NỐI OH
DẢI IR CỦA NỐI OH
DẢI IR CỦA NỐI OH
DẢI IR CỦA NỐI CH
QUAN TRỌNG NHẤT LÀ VÙNG NỐI ĐÔI
CƯỜNG ĐỘ HẤP THU IR
Cường độ hấp thu IR phụ thuộc vào momen lưỡng cực
Weak or invisible bands Strong bands
CÁC HẤP THU TRONG VÙNG DẤU TAY
PHỔ IR – TÓM TẮT
Some characteristic infrared absorption frequencies
BOND COMPOUND TYPE FREQUENCY RANGE, cm-1
C-H alkanes 2850-2960 and 1350-1470
alkenes 3020-3080 (m) and
RCH=CH2 910-920 and 990-1000
R2C=CH2 880-900
cis-RCH=CHR 675-730 (v)
trans-RCH=CHR 965-975
aromatic rings 3000-3100 (m) and
monosubst. 690-710 and 730-770
ortho-disubst. 735-770
meta-disubst. 690-710 and 750-810 (m)
para-disubst. 810-840 (m)
alkynes 3300
O-H alcohols or phenols 3200-3640 (b)
C=C alkenes 1640-1680 (v)
aromatic rings 1500 and 1600 (v)
C≡C alkynes 2100-2260 (v)
C-O primary alcohols 1050 (b)
secondary alcohols 1100 (b)
tertiary alcohols 1150 (b)
phenols 1230 (b)
alkyl ethers 1060-1150
aryl ethers 1200-1275(b) and 1020-1075 (m)
all abs. strong unless marked: m, moderate; v, variable; b, broad
GIẢI PHỔ IR
Chỉ tập trung vùng > 1500 cm-1
CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR
1. Có nhóm C=O không?
 1820-1660 cm-1
 cường độ lớn
 độ rộng trung bình
2. Có C=O
COOH NH COOR (RCO)2O CHO CO
Mũi rộng
của O-H
3400-2400
- Mũi trung bình
N-H 3400-3300
- NH hay NH2?
Mũi cao C-O
1300-1000
Mũi cao C=O
1810-1760
Mũi trung
bình C-H
2850-2750
Còn lại
CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR
3. Không có C=O
ROH C=C ArOH
- Mũi rộng O-H 3600-3300
- Mũi C-O 1300-1000
- Mũi thấp C=C 1650
- Các mũi C-H bên
trái 3000
- Các mũi TB-cao C=C 1650-1450
- Các mũi C-H bên trái 3000
4. Có nối ba không?
CN CC
- Mũi nhọn TB CN
2250
- Mũi nhọn thấp CC 2150
- Mũi C-H khoảng 3300 (alkyne đầu mạch)
CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR
5. Có nhóm NO2 không?
Hai mũi cao NO2 1600-1500 và 1390-1300
6. Không có nhóm chức nào  alkane
Phổ đơn giản với các mũi C-H bên phải 3000 và các mũi
khoảng 1450, 1375
CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR – VÍ DỤ
C=ON-H
CN
C-H
toluene
IR spectra of ALKANES
C—H bond “saturated”
(sp3) 2850-2960 cm-1
+ 1350-1470 cm-1
-CH2- + 1430-1470
-CH3 + “ and 1375
-CH(CH3)2 + “ and 1370, 1385
-C(CH3)3 + “ and 1370(s), 1395 (m)
n-pentane
CH3CH2CH2CH2CH3
3000 cm-1
1470 &1375 cm-1
2850-2960 cm-1
sat’d C-H
CH3CH2CH2CH2CH2CH3
n-hexane
2-methylbutane (isopentane)
2,3-dimethylbutane
cyclohexane
no 1375 cm-1
no –CH3
IR of ALKENES
=C—H bond, “unsaturated” vinyl
(sp2) 3020-3080 cm-1
+ 675-1000
RCH=CH2 + 910-920 & 990-1000
R2C=CH2 + 880-900
cis-RCH=CHR + 675-730 (v)
trans-RCH=CHR + 965-975
C=C bond 1640-1680 cm-1 (v)
1-decene
910-920 &
990-1000
RCH=CH2
C=C 1640-1680
unsat’d
C-H
3020-
3080
cm-1
4-methyl-1-pentene
910-920 &
990-1000
RCH=CH2
2-methyl-1-butene
880-900
R2C=CH2
2,3-dimethyl-1-butene
880-900
R2C=CH2
IR spectra BENZENEs
=C—H bond, “unsaturated” “aryl”
(sp2) 3000-3100 cm-1
+ 690-840
mono-substituted + 690-710, 730-770
ortho-disubstituted + 735-770
meta-disubstituted + 690-710, 750-810(m)
para-disubstituted + 810-840(m)
C=C bond 1500, 1600 cm-1
ethylbenzene
690-710,
730-770
mono-
1500 & 1600
Benzene ring
3000-
3100
cm-1
Unsat’
d C-H
o-xylene
735-770
ortho
p-xylene
810-840(m)
para
m-xylene
meta
690-710,
750-810(m)
styrene
no sat’d C-H
910-920 &
990-1000
RCH=CH2
mono
1640
C=C
2-phenylpropene
mono
880-900
R2C=CH2
Sat’d C-H
p-methylstyrene
para
IR spectra ALCOHOLS & ETHERS
C—O bond 1050-1275 (b) cm-1
1o ROH 1050
2o ROH 1100
3o ROH 1150
ethers 1060-1150
O—H bond 3200-3640 (b) 
1-butanol
CH3CH2CH2CH2-OH
C-O 1o
3200-3640 (b) O-H
2-butanol
C-O 2o
O-H
tert-butyl alcohol
C-O 3oO-H
methyl n-propyl ether
no O-H
C-O ether
2-butanone
 C=O
~1700 (s)
C9H12
C-H unsat’d &
sat’d
1500 & 1600
benzene
mono
C9H12 – C6H5 = -C3H7
isopropylbenzene
n-propylbenzene?
n-propylbenzene
isopropyl split 1370 + 1385
isopropylbenzene
C8H6
C-H
unsat’d
1500, 1600
benzene
mono
C8H6 – C6H5 = C2H
phenylacetylene
3300
C-H
C4H8
1640-
1680
C=C
880-900
R2C=CH2
isobutylene CH3
CH3C=CH2
Unst’d
ULTRAVIOLET-VISIBLE SPECTROSCOPY
(UV-VIS SPECTROSCOPY)
ELECTRONIC TRANSITION IN A MOLECULE
UV region: E > 4 eV,  < 300 nm
VIS region: 1.5 eV < E < 3 eV, 400 <  < 800 nm
UV SPECTRUM
LAMBERT-BEER LAW
A = log( ) =  c l
I
I0
A: absorbance
I0: intensity of the light striking the sample
I: intensity of the light emerging from the sample
: molar absorptivity or molar extinction coefficient (M1cm1)
c: concentration of the compound (M)
l: path length (cm)
TYPES OF ELECTRONIC TRANSITIONS
135 nm171 nm
15 000
279 nm
15
205 nm
200
max

TYPES OF ELECTRONIC TRANSITIONS
THE IMPORTANCE OF CONJUGATION
THE IMPORTANCE OF CONJUGATION
Wavelength () bathochromichypsochromic
Absorbance (A)
hyperchromic
hypochromic
max  470 nm
RELATIONSHIP BETWEEN COLOR ABSORBED
& COLOR OBSERVED
RELATIONSHIP BETWEEN COLOR ABSORBED
& COLOR OBSERVED
max = 600 nm
max = 452 nm
FD&C Red No. 40 (azo dye)
max = 508 nm
UV-VIS REVEALS THE CONJUGATION IN THE STRUCTURE
max = 283 nm max = 284 nm
2-tert-Butyl-1,4-naphthoquinone
max (nm) 
249 19 600
260 18 000
325 2 400
max (nm) 
248 18 600
264 14 200
331 2 730
Vitamin K1
PHỔ KHỐI LƯỢNG (MS)
NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP MS
 Đo khối lượng, không phải đo năng lượng
 Phân tử được bắn phá bằng nguồn năng lượng lớn tạo thành
ion phân tử hay mảnh ion
 Tỉ lệ khối lượng/điện tích (m/z) của tất cả các ion được ghi
nhận bằng cách thay đổi từ trường
 Độ giàu tương đối của mỗi ion tương ứng với mỗi m/z được
thể hiện trong phổ MS
PHỔ KHỐI LƯỢNG
 Khối lượng của ion phân tử cho biết khối lượng phân tử của
hợp chất
 Khối lượng của các phân mảnh ion cho biết thông tin về cấu
trúc của hợp chất
Máy khối phổ có 3 bộ phận chính:
1. Buồng ion hóa: để hóa hơi và ion hóa các phân tử thành dòng
các hạt tích điện
2. Từ trường: làm chệch hướng dòng ion và tách chúng theo giá
trị m/z
3. Detector: phát hiện và đếm các ion đã tách, tín hiệu điện thu
được tỉ lệ với lượng ion ghi nhận
PHỔ KHỐI LƯỢNG
MÁY KHỐI PHỔ
MÁY KHỐI PHỔ
CÁC PHƯƠNG PHÁP ION HÓA MẪU
Mẫu có thể được ion hóa bằng các phương pháp:
 Electron impact (EI)
 Chemical ionization (CI)
 Atmospheric pressure ionization (API)
 Atmospheric pressure chemical ionization (APCI)
 Electrospray ionization (ESI)
KHỐI PHỔ BY
ELECTRON IMPACT (EI)
Unknown molecule
with a lone pair of
electron
Electron bombardement
( 70 eV)
Deep vacuum
(10-4 N/m2)
Molecular ion,
radical cation
Fragmentation
Charged,
detectable
Uncharged,
Non detectable
Charged,
detectable
Limitations:
 Fast fragmentation of unstable molecules
 risk of loss of molecular peak
 Molecular ions (radical cations) are unstable
 decompose before reaching the detector (during 20 s)
MASS SPECTROMETRY BY
ELECTRON IMPACT (EI) – EXAMPLE
MASS SPECTROMETRY BY
CHEMICAL IONIZATION (CI)
CnH2n+2 [CnH2n+1] H2
Formation of [M+H] or [M-H] , more stable than radical
cations
Reagent gas
MASS SPECTROMETRY BY
CHEMICAL IONIZATION (CI) – EXAMPLE
Mass spectrum of proline (i) by electron impact (ii) by chemical ionization
(i) EI
(ii) CI
MASS SPECTROMETRY BY
CHEMICAL IONIZATION (CI)
 Useful technique when no molecular ion is observed by EI
 Confirmation of the presence of molecular ion when the signal
by EI is too weak
 Common reagent gases are methane, ammonia and isobutane
 There are 2 modes of chemical ionization
 Positive ion chemical ionization (PICI)
 Negative ion chemical ionization (NICI)
POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI)
[GH] + M [MH] + G
Methane:
Relevant molecular peaks observed are MH+, [M+CH5]+ and
[M+C2H5]+, mainly MH+
POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI)
Ammonia:
Relevant molecular peaks observed are MH+, [M+NH4]+
Isobutane:
Relevant molecular peaks observed are MH+
POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) –
CHOICE OF REAGENT GAS
[GH] + M [MH] + G
 These proton transfer reactions are true protonation reactions
by Bronsted acid in the gas phase
 Factors determine the choice of the gas to be used
 Proton affinity (PA): PAM > PAG
 Energy transfer, e.g. NH4
+ has low energy transfer than CH5
+
 Reactivity of reagent gas toward the sample
 Choice of reagent gas affect the extend of fragmentation of the
quasi-molecular ion
POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) –
EXAMPLES
Comparison of (a) 70 eV EI spectrum and (b) methane reagent gas CI spectrum of the
amino acid methionine
POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) –
EXAMPLES
Isobutane CI mass spectrum of gastric content in an overdose case
Milne et al. Anal. Chem. 1970, 42, 1815
NEGATIVE ION CHEMICAL IONIZATION (NICI)
 Electrons are thermalized in a high pressure source by a
reagent gas, e.g. methane
 Compounds with electrophilic moieties (halogen, nitro group)
capture the thermal electrons producing abundant negative ions,
typically the molecular anion
M + e M
0-2 eV
M + e [M-A] + A
0-15 eV
 NICI is highly selective & sensitive (like ECD)
 Molecular ions observed are usually M  or [MH]
NEGATIVE ION CHEMICAL IONIZATION (NICI) –
EXAMPLE
EC spectrum of benzo[a]pyrene, isobutane buffer gas, ion source 200C
ADVANTAGES OF CHEMICAL IONIZATION
Positive ion chemical ionization:
 Molecular weight can be obtained and confirmed
 Increased sensitivity & selectivity for many compounds
 Selectivity can be affected by choosing appropriate reagent gas
 CI spectra are complemetary to EI spectra
Negative ion chemical ionization:
 Highly sensitive & selective ionization technique (NICI > PICI >
EI), ideal for analysis of analytes in complex matrices
 Molecular weight can be obtained and comfirmed
 Also complementary to PICI & EI spectra
ATMOSPHERIC PRESSURE IONIZATION (API)
 Mostly used in HPLC/MS
 There are two API techniques
 Atmospheric pressure chemical ionization (APCI)
 Electrospray ionization (ESI)
MS/MS API-365
ATMOSPHERIC PRESSURE CHEMICAL
IONIZATION (APCI)
Mechanism for positive ion formation:
 Primary ion formation
 Secondary ion formation
 Analyte ion formation
H3O + M [M+H] + H2O
APCI PROCESS IN THE POSITIVE ION
POLARITY MODE
ESI PROCESS IN THE POSITIVE ION
POLARITY MODE
CHOICE OF APCI OR ESI
 Both APCI & ESI can be used for analysis of medium to quite
high polar compounds and may give different sensitivity
APCI ESI
Analyte has low molecular mass Analyte has high molecular mass
(commonly biological molecules)
Analyte has medium polarity Analyte has high polarity
Analyte has low thermal stability
Softer ionization technique (less
fragmentation)
CHOICE OF APCI OR ESI
POLAR
NON-POLAR
BASIC ACIDIC
ESI ()ESI (+)
APCI (+) APCI ()
ESI/APCI COMPARISON – HYDROCORTISONE
NATURAL ABUNDANCE OF STABLE ISOTOPES
Element Major
isotope
Abundance M + 1
isotope
Abundance M + 2
isotope
Abundance
Hydrogen 1H 99,985 2H 0,015
Carbon 12C 98,89 13C 1,11
Nitrogen 14N 99,64 15N 0,36
Phosphorus 31P 100,00
Oxygen 16O 99,76 17O 0,04 18O 0,20
Sulfur 32S 95.02 33S 0,75 34S 4,4
Chlorine 35Cl 75,77 37Cl 24,23
Bromine 79Br 50.69 81Br 49.31
INTENSITY IN THE MASS SPECTRUM FOR
EACH ISOTOPE
Element Major
isotope
Intensity M + 1
isotope
Intensity M + 2
isotope
Intensity
Hydrogen 1H 100 2H 0,015
Carbon 12C 100 13C 1,1
Nitrogen 14N 100 15N 0,4
Phosphorus 31P 100
Oxygen 16O 100 17O 0,04 18O 0,2
Sulfur 32S 100 33S 0,8 34S 4,21
Chlorine 35Cl 100 37Cl 32,0
Bromine 79Br 100 81Br 97.3
THE MASS SPECTRUM FOR CARBON
Molecule containing 1 cacbon atom:
12C: 100%
13C: 1,1%
100
0
Relative
abundance
m/z
12
50
The peak of 13C isotope is too small to observed
THE MASS SPECTRUM FOR CARBON
Molecule containing 10 cacbon atoms:
Molecule
containing
Only 12C
atoms
9 12C atoms and
1 13C atom
8 12C atoms and
2 13C atom
Probability of
occurrence
(0.9889)10
= 0.8944
(0.9889)9(0.0111)*10
= 0.1004
(0.9889)8(0.0111)2*45
= 0.005071
Intensity 100 11,2 0.6 (not observed)
100
0
Relative
abundance
m/z
120
50
121
The peak of 13C isotope is
about 1/10 the peak of 12C
THE MASS SPECTRUM FOR CARBON
Molecule containing 100 cacbon atoms:
Molecule
containing
Only 12C
atoms
99 12C atoms and
1 13C atom
98 12C atoms and
2 13C atom
Probability of
occurrence
(0.9889)100
= 0.3275
(0.9889)99(0.0111)*100
= 0.3676
(0.9889)98(0.0111)2
*4950 = 0.2043
Intensity 89.1 100 55.6
100
0
Relative
abundance
m/z
121
50
120
122
Intensity of isotope increases with
the number of carbon atom in the molecule
MOLECULES CONTAINING C, H, N, O, F, P, I
CaHbNcOdFePfIg
Relative intensity of (M + 1) ion:
IM + 1
IM
=
Ex: C6H5NO2
 1.11*6 + 0.36*1
 7 %
% IM + 1  100%  1,11a + 0.36c (%)
% IM + 1
Due to the important contribution of a 13C and an 15N atom
Relative intensity of (M + 2) ion:
Due to the occurrence of a couple of 13C or an 18O atom
IM + 2
IM
 (1.11 % * a)2 / 2 + 0.20 % * d
 (1.11 * a)2 / 200 + 0.20 * d (%)
Ex: (CH3)3PO
 (1.11*3)2 / 200 + 0.20 * 4
 0.85 %
MOLECULES CONTAINING C, H, N, O, F, P, I
CaHbNcOdFePfIg
% IM + 2 =  100%
% IM + 2
% IM + 2
MOLECULES CONTAINING 1 Cl ATOM
Relative intensity of (M + 2) ion:
Mainly due to the contribution of a 37Cl atom
 32.0 * 1 (%)
Ex: C6H5Cl
100
0
Relative
abundance
m/z
M
50
M + 2
IM+2  1/3 IM
% IM + 2
MOLECULES CONTAINING 1 Br ATOM
Relative intensity of (M + 2) ion:
Mainly due to the contribution of a 81Br atom
= 97.3 * 1 (%)
Ex: C6H5Cl
100
0
Relative
abundance
m/z
M
50
M + 2
IM+2  IM
% IM + 2
MOLECULES CONTAINING n Cl OR Br ATOMS
There are n + 1 peaks of molecular ion whose relative intensity
given by the equation (a + b)n
a, b: relative abundances of two isotopes
a b
Cl 3 1
Br 1 1
MOLECULES CONTAINING 2 CHLORINE OR
BROMINE ATOMS
RCl2
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
RBr2
(3 + 1)2 = 32 + 2*3*1 + 12
= 9 + 6 + 1
IM : IM+2 : IM+4 = 9 : 6 : 1
100
0
Relative
abundance
m/z
M
50
M + 2
M + 4
(1 + 1)2 = 12 + 2*1*1 + 12
= 1 + 2 + 1
IM : IM+2 : IM+4 = 1 : 2 : 1
100
0 m/z
M
50
M + 2
M + 4
MOLECULES CONTAINING n Cl AND m Br ATOMS
Relative intensities of molecular ions are given by the equation
(a + b)n (c + d)m
a, b: relative abundances of 35Cl and 37Cl (3, 1)
c, d: relative abundances of 79Br and 81Br (1, 1)
n = 1, m = 1: (a + b)(c + d) = ac + (ad + bc) + bd
= 3 + 4 + 1
IM : IM+2 : IM+4 = 3 : 4 : 1
SUMMARY OF MOLECULES CONTAINING
n Cl AND m Br ATOMS
IM IM+2 IM+4 IM+6
Cl2
ClBr
Br2
Cl3
Cl2Br
ClBr2
Br3
9 6 1
3 4 1
1 2 1
27 27 9 1
9 15 7 1
3 7 5 1
1 3 3 1
IDENTIFICATION OF MOLECULAR ION
 Molecular ion can be more easily identified by appropriate
ionisation techinique
 Ralative intensity of isotopic ions can also help to distinguish
molecular ion from impurities
 The mass parity and the nitrogen rule are also utile in the
identification of molecular ion and its fragments
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE
A compound, that contains 2n (n  0) nitrogen atoms, has an
even mass number
A compound, that contains 2n + 1 (n  0) nitrogen atoms, has an
odd mass number
Molecule M
EtOH 46
H2NNH2 32
Et3N 101
Ex:
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE –
NON-VOLATILE MOLECULES
Molecular ion:
 analyze by ESI-MS, normally by HPLC/ESI-MS
Molecular ion: [M+H]+ (positive mode)
or [M-H]- (negative mode)
 In positive mode:
(M+H)+ even odd
M odd even
Nitrogen number 2n+1 2n
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE –
NON-VOLATILE MOLECULES
Fragment ions:
[M+H] [F+H] + M’ (not observed)
(M+H)+ odd
M even
[F+H]+ odd
Nitrogen number 2n
M’ even
Nitrogen number 2m
(i)
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE –
NON-VOLATILE MOLECULES
Fragment ions:
[M+H] [F+H] + M’ (not observed)
(M+H)+ even
M odd
[F+H]+ odd
Nitrogen number 2n
M’ odd
Nitrogen number 2m+1
(ii)
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE –
NON-VOLATILE MOLECULES
Fragment ions:
[M+H] [F+H] + M’ (not observed)
(M+H)+ even
M odd
[F+H]+ even
Nitrogen number 2n+1
M’ even
Nitrogen number 2m
(ii)
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE –
VOLATILE MOLECULES
Molecular ion:
Analyze by EI-MS, normally by GC/EI-MS
Molecular radical ions: M+
M+ even odd
Nitrogen number 2n 2n+1
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE –
VOLATILE MOLECULES
Fragment ions:
Fragmentation
M+ even
F+ even
Nitrogen number 2n
M’ even
Nitrogen number 2m
(1)
(2)
(1)
THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE –
VOLATILE MOLECULES
Fragment ions:
Fragmentation
M+ odd
F+ odd
Nitrogen number 2n+1
R odd
Nitrogen number 2m+1
(1)
(2)
(2)
80% ions on EI spectrum have odd mass number
FRAGMENTATION
Fragmentation kinetic:
 depend on the energy transferred to ions
 this energy is higher in EI than in ESI
 Fast fragmentation in EI
 Low fragmentation in ESI  MS/MS
EI ESI
Fragmentation Fragmentation
MS
EXAMPLE OF FRAGMENTATION
 The fragmentation is often induced by the charge
m/z = 132
Fragmentation
m/z = 57 m/z = 76
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC
HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP
Bài tập 1
Cho H = 2.67519108
rads-1
T-1
và C = 6.726107
rads-1
T-1
. Máy đo phổ được điều
chỉnh để phân tích proton ở tần số 250 MHz.
a. Tính giá trị của cảm ứng từ B0 tương ứng.
b. Với giá trị B0 trên, xác định tần số C của đầu dò sử dụng để phân tích tín hiệu cộng
hưởng của 13
C.
c. Với giá trị B0 trên, nhân 27
Al cộng hưởng tại 65.13 MHz. Nếu muốn sử dụng đầu dò
cùng tần số C ở trên để phân tích 27
Al thì cần điều chỉnh B0 ở giá trị nào?
Bài tập 2
Sau phản ứng quang clo hóa (photo-chlorination) toluen thu được hỗn hợp sản phẩm có
phổ NMR 1
H như bên dưới. Xác định các sản phẩm thu được và tỉ lệ giữa chúng?
Bài tập 3
Chọn kết luận đúng? Giải thích?
A. Jab > Jac B. Jab = Jac
C. Jab < Jac D. chưa đủ thông tin để kết luận
2
Bài tập 4
Vẽ dạng tín hiệu cộng hưởng thu được của proton Ha ghép spin với 3 nhân b, c, d khác có
spin I = 1/2, biết Jab = 10 Hz, Jac = 8 Hz, Jad = 7 Hz.
Bài tập 5
Hợp chất X (C5H10O) có 2 đồng phân X1 và X2 với các phổ NMR 1
H và 13
C{1
H} như bên
dưới.
a. Mẫu đã được hòa tan trong dung môi nào để xác định phổ 13
C{1
H}? Vì sao mũi dung
môi xuất hiện dạng mũi 3?
b. Phân tích phổ NMR 1
H và 13
C{1
H}của X1 và X2
c. Xác định cấu trúc X1 và X2
X1
X1
3
X2
X2
4
Bài tập 6
Phổ NMR 1
H của dimethyl-cyclopropanedicarboxylate như bên dưới. Các hằng số ghép
spin (Hz) được cung cấp trên đỉnh các mũi đa.
a. Cho biết phổ này tương ứng với đồng phân cis hay trans của hợp chất?
cis trans
b. Xác định các giá trị hằng số ghép spin (Hz) được cung cấp là của các nhân nào, cách
bao nhiêu nối (x
JXX)?
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC
HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP (TT)
Bài tập 7
Một hợp chất X có công thức phân tử C10H10O2 (xác định từ phân tích MS và phân tích
nguyên tố). Dữ liệu phổ NMR 1
H (1D và 2D COSY) và 13
C (1D và DEPT) của X được trình
bày trong các Hình 1-3 (giá trị các hằng số ghép spin, Hz, được cho trên đỉnh các mũi đa).
a. Xác định cấu trúc của X. Giải thích?
b. X có cấu hình E hay Z. Giải thích?
Hình 1. Phổ NMR 1
H của X.
2
Hình 2. Phổ NMR 2D COSY 1
H-1
H của X.
3
Hình 3. Phổ NMR 13
C{1
H} và DEPT của X.
Bài tập 8
Hoạt chất curcumin từ nghệ vàng có tác dụng hủy diệt tế bào ung thư. Curcumin dạng enol
có công thức cấu tạo như Hình 4.
Hình 4. Công thức cấu tạo curcumin dạng enol.
Mẫu curcumin được chuẩn bị trong dung môi DMSO để phân tích đặc trưng cấu trúc bằng
các phương pháp NMR 1
H, 13
C{1H}, 2D HSQC 1
H-13
C và 2D HMBC 1
H-13
C.
a. Phổ NMR 1
H của curcumin được trình bày trong Hình 5. Cho biết mẫu còn lẫn những
loại dung môi nào, giải thích. Điền thông tin vào cột 2, Bảng 1 theo thứ tự  (m, số H, X
JXX).
Dựa vào phổ NMR 1
H, so sánh pKa1 của curcumin với pKa của phenol.
4
Hình 5. Phổ NMR 1
H của curcumin.
b. Phổ NMR 13
C{1H}, 2D HSQC 1
H-13
C và 2D HMBC 1
H-13
C của curcumin được trình
bày trong Hình 6, 7 và 8 tương ứng. Điền thông tin vào cột 3, 4 và 5, Bảng 1 (cột 3 điền  của
13
C, cột 4 và 5 điền các loại C mà proton tại vị trí ghi trong cột 1 có tương tác spin).
5
Hình 6. Phổ NMR 13
C{1
H} của curcumin.
6
Hình 7. Phổ NMR 2D HSQC 1
H-13
C của curcumin.
7
Hình 7. Phổ NMR 2D HSQC 1
H-13
C của curcumin.
8
Hình 8. Phổ NMR 2D HMBC 1
H-13
C của curcumin.
9
Hình 8. Phổ NMR 2D HMBC 1
H-13
C của curcumin.
10
Vị trí 1
H (ppm)
13
C
(ppm)
HSQC
HC
HMBC
HC
1
2
2’
3
3’
4
4’
5
5’
6
6’
7
7’
8
8’
9
9’
10
10’
7
7’
OH
Bảng 1. Phân tích dữ liệu phổ NMR của curcumin.
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC
HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP (TIẾP THEO)
Bài tập 9
So sánh tần số dao động các nối sau: CH3Br, CH3Cl, CH3F.
Bài tập 10
Phản ứng sau được theo dõi bằng phổ IR:
Phổ trước và sau phản ứng như sau:
Phân tích các phổ IR trên.
2
Bài tập 11
Phổ IR trên của:
A. 2-pentanone B. 1-pentanol
C. 1-bromopentane D. 2-methylpentane
Bài tập 12
Phổ IR trên của:
A. 2-pentanone B. 1-pentanol
C. 1-bromopentane D. 2-methylpentane
3
Bài tập 13
Phổ IR trên của:
Bài tập 14
1
4
2
3
4
5
Chọn sự kết hợp đúng giữa phổ IR và tên hợp chất:
A. 1a, 2b, 3c, 4d, 5e B. 1c, 2d, 3e, 4a, 5b
C. 1c, 2e, 3b, 4a, 5d D. 1a, 2b, 3e, 4c, 5d
Bài tập 15
Xác định công thức cấu tạo của hợp chất X có các dữ liệu phân tích như sau:
Phân tích nguyên tố: C 62.07, H 10.34, O 27.59
Phổ MS:
5
6
Phổ NMR 1
H:
Phổ IR:

More Related Content

What's hot

Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrPho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrNguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampetuongtusang
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hoc
Kn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hocKn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hoc
Kn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hocNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Bai tap pho cong huong tu hat nhan
Bai tap pho cong huong tu hat nhanBai tap pho cong huong tu hat nhan
Bai tap pho cong huong tu hat nhan
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Pho ir
Pho irPho ir
Pho ir
 
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmrPho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
Pho cong huong tu hat nhan 2 cac thong tin chinh tu pho nmr
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
Orchemistry lab report methyl salicylate axit sulfanilic nerolin acetalnilit ...
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
 
Kn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hoc
Kn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hocKn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hoc
Kn bang phuong phap hoa hoc xac dinh gioi han tap chat bang phuong phap hoa hoc
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
 

Similar to Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co

polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdfpolymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdfKHNHTRNNGC6
 
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptxPHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptxDaoHuutoan
 
3. Pho NMR-Final.pdf
3. Pho NMR-Final.pdf3. Pho NMR-Final.pdf
3. Pho NMR-Final.pdfHuNguynVn27
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
Khuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quangKhuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quangwww. mientayvn.com
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiepPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiepNguyen Thanh Tu Collection
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentVinh Nguyen
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang sv 2016 ch1 ch6
Bai giang sv 2016 ch1 ch6Bai giang sv 2016 ch1 ch6
Bai giang sv 2016 ch1 ch6kimphabk
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangNguyen Thanh Tu Collection
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Lê Đại-Nam
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...nguyenngocHieu6
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtHà Nội
 

Similar to Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co (20)

polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdfpolymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
 
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptxPHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
 
3. Pho NMR-Final.pdf
3. Pho NMR-Final.pdf3. Pho NMR-Final.pdf
3. Pho NMR-Final.pdf
 
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAYLuận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
Khuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quangKhuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quang
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiepPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc tiep
 
Thông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherentThông tin quang_coherent
Thông tin quang_coherent
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898
 
Bai giang sv 2016 ch1 ch6
Bai giang sv 2016 ch1 ch6Bai giang sv 2016 ch1 ch6
Bai giang sv 2016 ch1 ch6
 
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiemKhai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
 
Cay ion
Cay ionCay ion
Cay ion
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
[123doc] - chuong-i-ii-xac-dinh-cau-truc-cac-hop-chat-huu-co-bang-cac-phuong-...
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (10)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Cac phuong phap phan tich cau truc hop chat huu co

  • 1. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÖC HỢP CHẤT HỮU CƠ Bộ môn Kỹ thuật hữu cơ Khoa Hóa Email: ltdung@hcmut.edu.vn TS. Lê Thành Dũng
  • 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Silverstein, Bassler, Morrill, Spectrophotometric determination of organic ompounds, John Wiley & Sons, 1999 2. Clayden, Greeves, Warren, Organic Chemistry, Oxford, 2001
  • 3. NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Giới thiệu chung (1 tiết) 3. Khối phổ (5 tiết) 2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (18 tiết) 4. Phổ hồng ngoại (6 tiết)
  • 4. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN ĐẠT ĐƢỢC SAU MÔN HỌC 1. Hiểu nguyên tắc chung các phương pháp 2. Có khả năng lựa chọn phương pháp phổ 3. Giải được phổ và xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ thường gặp
  • 5. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 1. Thi giữa kỳ: 30% 2. Thi cuối kỳ: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm
  • 6. NGUYÊN TẮC CỦA PHƢƠNG PHÁP PHỔ Tia/sóng:  Tia X nhiễu xạ  Sóng radio làm hạt nhân cộng hưởng  Sóng hồng ngoại được hấp thu Phổ:  Ghi nhận tương tác  Vẽ giản đồ hấp thu  Biểu diễn mối liên hệ giữa tương tác và cấu trúc Phân tử Năng lượng Tín hiệu (năng lượng) Phổ (Tia/sóng) detector
  • 7. PHƢƠNG PHÁP PHỔ - THÔNG TIN Phƣơng pháp phổ Thông tin thu đƣợc Phổ khối lƣợng cân phân tử 1H NMR (proton NMR) cho biết sự kết nối của cấu trúc 13C NMR phân biệt tất cả các loại C Phổ hồng ngoại cho biết các loại nối hóa học UV-VIS cho biết sự liên hợp trong phân tử XRD (đơn tinh thể) cho biết độ dài nối và góc nối Khối lượng phân tử và thành phần cấu tạo Loại proton và số lượng proton của mỗi loại Sườn carbon Các nhóm chức trong cấu trúc Phần liên hợp của phân tử Cấu trúc phân tử
  • 8. PHƢƠNG PHÁP PHỔ - THÔNG TIN
  • 9. PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN (NMR)
  • 11. NGUYÊN TẮC LA BÀN Từ trƣờng trái đất (B = 210-5 T) Kim la bàn luôn ở trạng thái năng lƣợng thấp nhất (chỉ hướng bắc)  Cảm ứng từ trường trái đất  Độ từ hóa của kim Độ cứng của kim dịch chuyển về nam tùy thuộc vào:
  • 12. TÍNH CHẤT TỪ TÍNH CỦA HẠT NHÂN  Tất cả các hạt nhân đều mang điện tích  Một số hạt nhân có điện tích chuyển động quay xung quanh trục hạt nhân  Chuyển động quay của điện tích này sinh momen từ (lưỡng cực)  dọc theo trục hạt nhân Momen từ  của hạt nhân tương tự như kim la bàn được từ hóa 
  • 13. BIỂU THỨC CỦA MOMEN TỪ HẠT NHÂN  =   p : momen từ : tỉ số hồi chuyển (gyromagnetic ratio), phụ thuộc bản chất hạt nhân p: momen góc  p  = ,)1( II    =  )1( II 2 h  I: số lượng tử spin hạt nhân  = 0 (không tồn tại momen từ) khi I = 0
  • 14. SPIN HẠT NHÂN VÀ HIỆN TƢỢNG NMR  Chỉ các hạt nhân có số khối (A) lẻ hay số hiệu nguyên tử (Z) lẻ có spin hạt nhân I  0, do đó có thể cho hiện tượng NMR Số khối A Số hiệu nguyên tử Z I Ví dụ Hiện tượng NMR Lẻ Chẵn hay lẻ Bán nguyên 1H (1/2), 13C (1/2), 31P (1/2), 15N (1/2), 19F (1/2), 11B (3/2), 17O (5/2) Có Chẵn Lẻ Nguyên 2H (1), 14N (1), 10B (3) Có nhưng khó Chẵn Chẵn 0 12C, 16O, 34S Không  Các hạt nhân với giá trị I bán nguyên có phân bố điện tích dạng cầu đều được dùng nhiều nhất trong NMR
  • 15. SỰ LƢỢNG TỬ HÓA CỦA MOMEN GÓC p VÀ MOMEN TỪ  THEO PHƢƠNG z )1( II p  = pz = mI x y z = B Hình chiếu của p và  trên phương z: pz = mI z =  mI mI : số lượng tử từ Có 2I + 1 giá trị của mI (I, I  1, I  2, …, I)
  • 16. NĂNG LƢỢNG CỦA SPIN HẠT NHÂN TRONG TỪ TRƢỜNG  Khi không có từ trường ngoài, các định hướng khác nhau của momen từ  đều tương đương (cùng năng lượng)  Trong từ trường B, năng lượng E của momen từ  cho bởi CT E =  B  Nếu B (đại lượng vectơ) định hướng dọc theo phương z và có độ lớn B0 (Bx = By = 0, Bz = B0), độ lớn của E cho bởi CT E = z B0 =  mI B0
  • 17.  Độ chênh lệch năng lượng E giữa các mức năng lượng được tính bởi CT E =  B0 mI mI =  1  E phụ thuộc cảm ứng từ của từ trƣờng ngoài (B0) & bản chất của hạt nhân ()  Mặt khác, E được tính bởi CT E = h  =  B0 2 Tần số Lamor (tần số NMR, tần số hoạt động) NĂNG LƢỢNG CỦA SPIN HẠT NHÂN TRONG TỪ TRƢỜNG
  • 18. NGUYÊN TẮC CỦA PHƢƠNG PHÁP NMR Hạt nhân có spin I  0 ở trạng thái cơ bản B0 Tạo ra (2I + 1) mức NL của hạt nhân, cân bằng số hạt nhân ở mức NL cao và ở trạng thái cơ bản E = h Thay đổi cân bằng số hạt nhân, nhiều hạt nhân bị kích thích lên trạng thái NL cao E = h Ghi nhận bằng detector Các hạt nhân trở về trạng thái NL thấp hơn Kết quả ghi nhận: Cường độ Tần số (độ dịch chuyển hóa học)
  • 19. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HẠT NHÂN QUAN TRỌNG Hạt nhân Tỉ lệ đồng vị tự nhiên (%) I  (107 T1 s1)  (MHz) với B0 = 2.3487 T E (kJ/mol) 1H 99.98 1/2 26.7522 100.00 4105 13C 1.11 1/2 6.7283 25.14 1105 31P 100 1/2 10.8394 40.48 1.6105 15N 0.36 1/2 2.7126 10.14 4106 11B 80.42 3/2 8.5827 32.08 1.3105 19F 100 1/2 25.1815 94.09 3.8105 17O 0.037 5/2 3.6266 13.56 5.4106  Độ nhạy của hạt nhân trong NMR phụ thuộc tỉ lệ đồng vị tự nhiên & E (E phụ thuộc  và B0)  Năng lượng E có thể được cung cấp bởi bức xạ điện từ có tần số radio
  • 20. SO SÁNH TẦN SỐ SỬ DỤNG TRONG NMR VỚI CÁC PHƢƠNG PHÁP PHỔ KHÁC
  • 21. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIẾT BỊ NMR Bruker Avance 500 Bruker Avance 400WB
  • 22. NMR CÓ THỂ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HẠT NHÂN KHÁC NHAU E (hay tần số cộng hưởng) của mỗi loại hạt nhân phụ thuộc:  Độ lớn của từ trường ngoài (B0)  Bản chất của hạt nhân ()  Mật độ điện tử (môi trường) xung quanh các hạt nhân (hiệu ứng chắn) Bo Bind
  • 23. CẢM ỨNG TỪ HIỆU DỤNG VÀ TẦN SỐ CỘNG HƢỞNG HIỆU DỤNG Beff = B0  Bind = B0   B0 Beff = B0 (1  ) eff =  Beff 2 eff =  B0 (1  ) 2 B0: cảm ứng từ của nam châm thiết bị NMR (T, tesla) eff: tần số cộng hưởng hiệu dụng Beff: cảm ứng từ hiệu dụng của nam châm thiết bị NMR (T)
  • 24. ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC Khi không có chất chuẩn hay khi có chất chuẩn nhưng giá trị  (sample  ref) được ghi nhận, tín hiệu thu được ( hay ) phụ thuộc cảm ứng từ (B0) của máy E.g. ref (MHz) 60 600 OH (Hz) 60 600 CH2 (Hz) 276 2760 C6H5 (Hz) 438 4380 Độ dịch chuyển hóa học  cho biết vị trí cộng hưởng của nhân mà không phụ thuộc vào tần số hoạt động của thiết bị NMR
  • 25. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC  = X (Hz)  TMS (Hz) TMS (MHz) (ppm) E.g. TMS (MHz) 60 600 OH (Hz) 60 600 OH (ppm) 1 1 CH2 (Hz) 276 2760 CH2 (ppm) 4.6 4.6 C6H5 (Hz) 438 4380 C6H5 (ppm) 7.3 7.3 Chất chuẩn: Theo qui ước, các nhân 1H và 13C của TMS cộng hưởn tại 0 ppm Các nhân 1H and 13C của hầu hết các chất hữu cơ khác cộng hưởng tại  lớn hơn
  • 26. CÁC CÁCH DIỄN ĐẠT GIÁ TRỊ  Độ dịch chuyển hóa học() nhỏlớn Từ trường (B0) cao (upfield) thấp (downfield) Tần số () thấpcao Hiệu ứng chắn () mạnhyếu () (): Ban đầu, phổ NMR được ghi nhận dựa trên sự biến đổi từ trường ngoài (B0) () (): Hiện nay, phổ NMR được ghi nhận dựa trên sự biến đổi tần số sóng radio () (dạng xung bức xạ)
  • 27. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC 1. Độ âm điện của nguyên tử gắn vào nhân 2. Hiệu ứng điện tử (hiệu ứng cảm & cộng hưởng) 3. Hiệu ứng bất đẳng hướng (nghịch từ, thuận từ & hiệu ứng vòng) 4. Hiệu ứng điện trường 5. Hiệu ứng do sự quay bị giới hạn 6. Hiệu ứng dung môi
  • 28. 1H & 13C NMR
  • 29. VÍ DỤ PHỔ NMR 1H
  • 30. VÍ DỤ PHỔ NMR 13C
  • 31. SO SÁNH GIỮA PHỔ NMR 1H & 13C NMR (NMR proton) 1H NMR 13C Đồng vị chiếm tỉ lệ cao (99.85%) Đồng vị chiếm tỉ lệ thấp (1.11%)  = 26.7522107 T1 s1  = 6.7283107 T1 s1 Định lượng được (cho biết số hạt nhân 1H) Không định lượng được Hiện tượng ghép spin (tương tác từ) cho biết sự liên kết trong cấu trúc Ít sử dụng Cho biết thông tin tin cậy về mặt hóa học của nguyên tử xung quanh nhân Vùng phổ  10 ppm (2 electron hóa trị) Vùng phổ  200 ppm (8 electron hóa trị) Giống nhau:  I = 1/2  Use TMS as reference Khác nhau:
  • 32. PHÂN LOẠI CÁC VÙNG PHỔ NMR 13C C bão hòa, không liên kết trực tiếp với O (CH3, CH2, CH) 0.0 (ppm) 50.0 C không bão hòa, không liên kết trực tiếp với O (C=C, C vòng thơm) 100.0150.0 C bão hòa, liên kết trực tiếp với O (CH3O, CH2O, CHO) 200.0 C không bão hòa, liên kết trực tiếp với O
  • 33. H trên C bão hòa, liên kết trực tiếp với O ( CH3O, CH2O, CHO) H trên C bão hòa, không liên kết trực tiếp với O (CH3, CH2, CH) H trên C không bão hòa (alkene) H trên C không bão hòa (benzene, hydrocarbon thơm) H trên C không bão hòa, liên kết trực tiếp với O (aldehyde) 0.00 (ppm) 3.004.506.508.5010.50 H liên kết trực tiếp với O hay N Phân loại tƣơng đối: PHÂN LOẠI CÁC VÙNG PHỔ NMR 1H
  • 34. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ÂM ĐIỆN TRÊN  13C AND  1Hc Các nguyên tử có độ âm điện lớn làm tăng giá trị  của các nguyên tử (C, H) lân cận do hiệu ứng giảm chắn Hợp chất Độ âm điện của nguyên tử nối với C Hiệu ứng điện tử  13C (ppm)  13C  8.4 (ppm) CH3CH3 2.5 không 8.4 0 CH3SiMe3 1.0 cho e 0.0 8.4 CH3H 2.2 cho e 2.3 10.7 CH3Li 1.0 cho e 14 22.4 CH3NH2 3.1 rút 26.9 18.5 CH3COR  rút 30 22 CH3OH 3.5 rút 50.2 41.8 CH3F 4.0 rút 75.2 66.8 Ảnh hƣởng lên  13C:
  • 35. Hợp chất Độ âm điện của nguyên tử nối với C  1H (ppm) CH3Li 1.0 1.4 CH3NH2 3.0 2.41 CH3OH 3.5 3.5 CH3F 4.0 4.27 Ảnh hƣởng trên  1H: CH3Cl CH2Cl2 CHCl3  1H (ppm) 3.06 5.30 7.27  13C (ppm) 24.9 54.0 77.2 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ ÂM ĐIỆN TRÊN  13C AND  1Hc
  • 36. GIÁ TRỊ TÍCH PHÂN TRONG PHỔ NMR 1H CHO BIẾT SỐ HYDRO TƢƠNG ỨNG VỚI MỖI PEAK Phổ NMR 1H (250 MHz) của 2,4-dimethyl-2,4-pentanediol
  • 37. CÁC VÍ DỤ PHỔ NMR 1H & 13C DMSO-d6 174.28 33.35 24.00 90 MHz 12.00 2.21 1.51 400 MHz
  • 38. CÁC VÍ DỤ PHỔ NMR 1H & 13C
  • 39. ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÒA
  • 40. ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÒA
  • 41. E.g. 1 H CH (ước tính) = 1.7 (CH) + 1.0 (COOR) + 2.0 (OH) = 4.7 E.g. 2 H HCOH (ước tính) = 1.7 (CH) + 2.0 (OH) = 3.7 H HCO (ước tính) = 1.7 (CH) + 2.0 (OR) + 1.0 (C=C) = 4.7 ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÒA
  • 42. E.g. 3 2.14 3.61 3.3 CH3COCH3O CH2 H CH3CO (ước tính) = 0.9 (CH3) + 1.0 (CO) = 1.9 H CH3O (ước tính) = 0.9 (CH3) + 3.0 (OOCR) = 3.9 H CH2 (ước tính) = 1.3 (CH2) + 1.0 (CO) + 1.0 (COOR) = 3.3 ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÒA
  • 43. GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÕA – ẢNH HƢỞNG DO SỰ QUAY BỊ GIỚI HẠN  Sự quay tự do quanh các nối đơn thường không giới hạn  cho giá trị H trung bình  Sự quay tự do quanh các nối đôi thường bị giới hạn  cho các giá trị  H khác nhau Giá trị  của proton trên C bão hòa cho thông tin về cấu trúc của phân tử  Không có sự quay quanh nối đơn trong vòng  cho các giá trị  H khác nhau
  • 44. E.g. 1 CH2 CH3 CH3CH3 CH 1.98 2.15 GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÕA – ẢNH HƢỞNG DO SỰ QUAY BỊ GIỚI HẠN
  • 45. E.g. 2 1.81 1.37 1.37 2.98 2.89 E.g. 3 Chất tạo hương từ cây myrtle bush DMF GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÕA – ẢNH HƢỞNG DO SỰ QUAY BỊ GIỚI HẠN
  • 46. Alkene: Mật độ e thấp, không có hiệu ứng chắn đối với electron  Hydrocarbon thơm: Không ảnh hưởng lên nguyên tử C Các proton bên ngoài vòng bị giảm chắn Các proton bên trong vòng được tăng chắn Reminder: GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÒA – HIỆU ỨNG KHÔNG ĐẲNG HƢỚNG
  • 47. E.g. 1 E.g. 2 E.g. 3 [18]-Annulene GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÒA – HIỆU ỨNG KHÔNG ĐẲNG HƢỚNG
  • 48. 7.27 GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƢỞNG
  • 49. 6.83 6.58 GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƢỞNG
  • 50. GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƢỞNG
  • 51. GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÒA – THÔNG TIN CẤU TRÖC TRONG VÙNG ALKENE
  • 52. And, also GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÕA NỐI TRỰC TIẾP VỚI OXY – VÙNG ALDEHYDE
  • 53. phenol 5.35 pyrroleamidesamines thiols GIÁ TRỊ  CỦA PROTON TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ (O, N, S, …) PHỤ THUỘC VÀO TÍNH ACID CỦA PROTON ĐÓ
  • 54. SỰ TRAO ĐỔI CỦA PROTON ACID TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ (O, N, S, …) 3H CH3, 6H CH2, 2H NCH2, 4H NCH2COO, 8H Trong D2O: CH2, 2H 4H 6H
  • 55. D D4 3 4 6 4.90 ppm 4.80 ppm 4.84ppm Sự trao đổi nhanh proton giữa các dị nguyên tố (O, N, S…) thường dẫn đến các mũi trung bình trong phổ 1H NMR SỰ TRAO ĐỔI CỦA PROTON ACID TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ (O, N, S, …)
  • 56. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
  • 57. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
  • 58. HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J J =   operating (Hz)
  • 59.  J chỉ phụ thuộc vào các tính chất của liên kết và cấu trúc hình học của phân tử, không phụ thuộc B0  Không quan sát được hiện tượng ghép spin khi các nhân cộng hưởng ở cùng tần số (khi các nhân tương đương về hóa học hay từ học)  Giá trị của J giảm khi số nối giữa các nhân có ghép spin tăng  Tương tác liên phân tử ít ảnh hưởng đến J hơn so với . Tuy nhiên, có thể có các giá trị J khác nhau trong các dung môi khác nhau CÁC TÍNH CHẤT CỦA HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J
  • 60. Hydrocarbon no Có nhóm ethylene Vòng (ghế) 3JHH = 7.0 Hz 1JHC = 130.0-200.0 Hz 2JHC = 5.0 Hz 3JHC = 5.0 Hz 3JHaHa = 8.0-10.0 Hz 3JHaHe = 2.0-3.0 Hz 3Jcis = 10.0 Hz 3Jtrans = 17.0 Hz 3Jcis = 2.0 Hz 2Jgem= 2.0 Hz 3Jtrans = 1.5 Hz 2Jgem= 7.0 Hz VÀI GIÁ TRỊ HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J
  • 61. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
  • 62. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
  • 63. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
  • 64. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG TRONG PHỔ NMR
  • 65. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – TỔNG QUÁT Multiplicity of signal m = 2nI + 1 I = 1/2
  • 66. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
  • 67. Diethyl acetal GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
  • 68. GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
  • 69. H3 GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
  • 70. Long-range coupling W-coupling GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
  • 71. Long-range coupling W-coupling GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
  • 72. 90 MHz 500 MHz GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG – CÁC VÍ DỤ
  • 73. BẢNG TÓM TẮT CÁC HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƢỚNG J
  • 74. PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2  Khi A - X >> J AX (ít nhất 5 lần): tín hiệu cộng hưởng của A & X là các mũi đôi đối xứng.  Khi A - X = 0: tín hiệu cộng hưởng của A & X là các mũi đơn.  Các trường hợp trung gian (ghép spin mạnh – bậc 2):  Cường độ của các tín hiệu cộng hưởng thay đổi  Số các tín hiệu cộng hưởng thay đổi  Phân tích cần các tính toán lý thuyết
  • 75. PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
  • 76. CÁC VÍ DỤ PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
  • 77. PHỔ BẬC 2 – ẢNH HƢỞNG & CÁCH KHẮC PHỤC Ảnh hƣởng  Không thể đo chính xác J  Giải phổ sai  Phân tích cần các tính toán lý thuyết Cách khắc phục Sử dụng trường mạnh hơn   phụ thuộc B0  J không phụ thuộc B0
  • 78. ẢNH HƢỞNG CỦA LIÊN KẾT HYDRO Làm bền liên kết hydrogen dẫn đến ghép spin Ảnh hƣởng đến  và dạng mũi:
  • 79. ẢNH HƢỞNG CỦA DUNG MÔI  NMR 1H của CH3OH trong một số dung môi Solvent CDCl3 CD3COCD3 CD3SOCD3 CD3C≡N CH3–O–H CH3 O–H 3.40 1.10 3.31 3.12 3.16 4.01 3.28 2.16 Ảnh hƣởng đến  : Ảnh hƣởng đến dạng mũi:
  • 80. GIẢI GHÉP SPIN Làm bền liên kết hydrogen dẫn đến ghép spin
  • 81. Phƣơng pháp giải ghép spin  = A  chiếu xạ nhân A bằng sóng tần số radio  phương pháp có thể chọn lọc hay không chọn lọc Nhân A & X có ghép spin Giải ghép spin nhân A GIẢI GHÉP SPIN
  • 82. GIẢI GHÉP SPIN Giải ghép spin nhân cùng loại chọn lọc trong 1H NMR  giúp đơn giản phổ NMR (tăng độ phân giải)  giúp khẳng định sự ghép spin và giải các mũi đa 1H NMR 1H{CH3} NMR Giải phổ 1H NMR  tăng cường độ mũi (tăng độ nhạy)
  • 83.
  • 84. Giải ghép spin nhân khác loại Phổ NMR 13C Phổ NMR 13C{1H} GIẢI GHÉP SPIN  giúp đơn giản phổ NMR (tăng độ phân giải)  tăng cường độ mũi (tăng độ nhạy)
  • 85. KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI FOURIER (FT) XUNG Kỹ thuật sóng liên tục (CW Kỹ thuật xung Biến đổi Fourier xung
  • 86. Free induction decay (FID) signals in NMR Intensity FT Phổ NMR KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI FOURIER (FT) XUNG
  • 87.  Phân biệt carbone methyl (CH3), methylene (CH2), methyne (CH) & tứ cấp (C)  Sử dụng xung thích hợp KỸ THUẬT DEPT (DISTORSIONLESS ENHANCEMENT BY POLARIZATION TRANSFER)
  • 88. KỸ THUẬT DEPT (DISTORSIONLESS ENHANCEMENT BY POLARIZATION TRANSFER)
  • 89. PHỔ NMR 2D Nguyên tắc biến đổi Fourier thành phổ 2D
  • 90. KỸ THUẬT 2D 1H-1H COSY (CORRELATION SPECTROSCOPY) Xác định sự ghép spin giữa các proton Thông tin
  • 91. KỸ THUẬT 2D 1H-1H COSY (CORRELATION SPECTROSCOPY)
  • 92. KỸ THUẬT 2D 1H-13C COSY (HETCOR)
  • 93. TƢƠNG TÁC ĐƠN NỐI 2D 1H-13C KỸ THUẬT HMQC & HSQC HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Correlation (Coherence) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation
  • 94. R Ph iPr Et 31P (N-P-P) -17,6 -6,2 -36,7 31P (N-P-P) 31,7 59,0 55,0 1JPP 282,5 340,9 281,8 1H (3JHP, HC=N) Superimposed by HPh 8,42 (19,3) 8,75 (20,8) 13C (2JCP, HC=N) 156,5 (3,4) 160,4 (7,5) 160,2 (2,5) 15N (1JNP, HC=N) -244,0 (51,0) RMN 2D HMQC-nd 31P-15N{1H} N-P-P N-P-P -244,0 (1JPN 51,0) adducts P-P R = Ph, iPr, Et  15N  31P 1JPP 1JNP 1JNP J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229 TƢƠNG TÁC ĐƠN NỐI 2D 1H-13C KỸ THUẬT HMQC & HSQC
  • 95. TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C KỸ THUẬT HMBC HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation  Xác định các tương tác spin cách 2 và 3 nối Thông tin  Các tương tác giữa các dị nguyên tố (vd: N, O & P)
  • 96. 31P N-P-P -27,2 (1JPP 279,5) N-P-P 50,2 (1JPP 279,5) 1H HC=N 8,10 (3JHP 20,6) 13C HC=N 159,0 (s) 15N HC=N -237,7 (1JNP 50,5) RMN 31P{1H} * *  : Ph2P-P(O)Ph2 N-P-P N-P-P HC=N N-P-P 1JNP 3JHP RMN 2D HMBC 1H-15N  1H  15N J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229 TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C KỸ THUẬT HMBC
  • 97. 31P N-P-P -31,5 (1JPP 311,2) N-P-P 52,4 (1JPP 311,2) 1H HC=N 7,50 (3JHP 18,8) 13C HC=N 157,7 (s) 15N HC=N -238,1 (1JNP 51,8) N-P-P N-P-P RMN 31P{1H}  : Ph2P-P(O)Ph2 * * J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229 TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C KỸ THUẬT HMBC
  • 98. 31P N-P-P -31,5 (1JPP 311,2) N-P-P 52,4 (1JPP 311,2) 1H HC=N 7,50 (3JHP 18,8) 15N HC=N -238,1 (1JNP 51,8)  15N  1H HC=N N-P-P RMN 2D HMBC 1H-15N 1JNP 3JHP J. Organomet. Chem. 2009, 694, 229 TƢƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1H-13C KỸ THUẬT HMBC
  • 99. CÁC KỸ THUẬT NOESY & ROESY NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy ROESY: Rotating frame Overhauser Effect Spectroscopy Thông tin Xác định các proton gần nhau trong không gian (< 5 Å) HA HB rAB rAB < 5 Å Cường độ  1 rAB 6 ROESY nhạy hơn NOESY
  • 100. CÁC KỸ THUẬT NOESY & ROESY Phổ 2D NOESY của ethylbenzene Phổ 2D ROESY của ethylbenzene
  • 101. Phổ 2D NOESY của 12,14-ditertbutylbenzo [g] chrysene Phổ 2D ROESY của 12,14-ditertbutylbenzo [g] chrysene
  • 102. KỸ THUẬT DOSY – SẮC KÝ NMR  Phương pháp tách các chất trên phổ NMR  Một trục là độ dịch chuyển, một trục là hệ số khuếch tán Phổ 2D DOSY Y. Cohen et al. Angew. Chem. Int. Ed. 2005, 44, 520 DOSY: Diffusion Ordered Spectroscopy
  • 104. NGUYÊN TẮC CỦA PHỔ IR  =  f c2 1 c : vận tốc ánh sáng (cm s 1)  : tần số dao động nối (cm1) f : hằng số lực (dyne cm 1) 21 21 mm mm   Định luật Hooke:
  • 105. SỰ PHỤ THUỘC CỦA  VÀO f VÀ  – CÁC VÙNG PHỔ IR Fingerprint region
  • 106. VÍ DỤ PHỔ HỒNG NGOẠI
  • 107. VÙNG XH (X = C, N, O) TRONG PHỔ IR
  • 108. DẢI IR CỦA NỐI NH
  • 109. DẢI IR CỦA NỐI OH
  • 110. DẢI IR CỦA NỐI OH
  • 111. DẢI IR CỦA NỐI OH
  • 112. DẢI IR CỦA NỐI CH
  • 113. QUAN TRỌNG NHẤT LÀ VÙNG NỐI ĐÔI
  • 114. CƯỜNG ĐỘ HẤP THU IR Cường độ hấp thu IR phụ thuộc vào momen lưỡng cực Weak or invisible bands Strong bands
  • 115. CÁC HẤP THU TRONG VÙNG DẤU TAY
  • 116. PHỔ IR – TÓM TẮT
  • 117. Some characteristic infrared absorption frequencies BOND COMPOUND TYPE FREQUENCY RANGE, cm-1 C-H alkanes 2850-2960 and 1350-1470 alkenes 3020-3080 (m) and RCH=CH2 910-920 and 990-1000 R2C=CH2 880-900 cis-RCH=CHR 675-730 (v) trans-RCH=CHR 965-975 aromatic rings 3000-3100 (m) and monosubst. 690-710 and 730-770 ortho-disubst. 735-770 meta-disubst. 690-710 and 750-810 (m) para-disubst. 810-840 (m) alkynes 3300 O-H alcohols or phenols 3200-3640 (b) C=C alkenes 1640-1680 (v) aromatic rings 1500 and 1600 (v) C≡C alkynes 2100-2260 (v) C-O primary alcohols 1050 (b) secondary alcohols 1100 (b) tertiary alcohols 1150 (b) phenols 1230 (b) alkyl ethers 1060-1150 aryl ethers 1200-1275(b) and 1020-1075 (m) all abs. strong unless marked: m, moderate; v, variable; b, broad
  • 118. GIẢI PHỔ IR Chỉ tập trung vùng > 1500 cm-1
  • 119. CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR 1. Có nhóm C=O không?  1820-1660 cm-1  cường độ lớn  độ rộng trung bình 2. Có C=O COOH NH COOR (RCO)2O CHO CO Mũi rộng của O-H 3400-2400 - Mũi trung bình N-H 3400-3300 - NH hay NH2? Mũi cao C-O 1300-1000 Mũi cao C=O 1810-1760 Mũi trung bình C-H 2850-2750 Còn lại
  • 120. CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR 3. Không có C=O ROH C=C ArOH - Mũi rộng O-H 3600-3300 - Mũi C-O 1300-1000 - Mũi thấp C=C 1650 - Các mũi C-H bên trái 3000 - Các mũi TB-cao C=C 1650-1450 - Các mũi C-H bên trái 3000 4. Có nối ba không? CN CC - Mũi nhọn TB CN 2250 - Mũi nhọn thấp CC 2150 - Mũi C-H khoảng 3300 (alkyne đầu mạch)
  • 121. CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR 5. Có nhóm NO2 không? Hai mũi cao NO2 1600-1500 và 1390-1300 6. Không có nhóm chức nào  alkane Phổ đơn giản với các mũi C-H bên phải 3000 và các mũi khoảng 1450, 1375
  • 122. CÁC BƯỚC GIẢI PHỔ IR – VÍ DỤ C=ON-H CN C-H
  • 124. IR spectra of ALKANES C—H bond “saturated” (sp3) 2850-2960 cm-1 + 1350-1470 cm-1 -CH2- + 1430-1470 -CH3 + “ and 1375 -CH(CH3)2 + “ and 1370, 1385 -C(CH3)3 + “ and 1370(s), 1395 (m)
  • 125. n-pentane CH3CH2CH2CH2CH3 3000 cm-1 1470 &1375 cm-1 2850-2960 cm-1 sat’d C-H
  • 130. IR of ALKENES =C—H bond, “unsaturated” vinyl (sp2) 3020-3080 cm-1 + 675-1000 RCH=CH2 + 910-920 & 990-1000 R2C=CH2 + 880-900 cis-RCH=CHR + 675-730 (v) trans-RCH=CHR + 965-975 C=C bond 1640-1680 cm-1 (v)
  • 135. IR spectra BENZENEs =C—H bond, “unsaturated” “aryl” (sp2) 3000-3100 cm-1 + 690-840 mono-substituted + 690-710, 730-770 ortho-disubstituted + 735-770 meta-disubstituted + 690-710, 750-810(m) para-disubstituted + 810-840(m) C=C bond 1500, 1600 cm-1
  • 136. ethylbenzene 690-710, 730-770 mono- 1500 & 1600 Benzene ring 3000- 3100 cm-1 Unsat’ d C-H
  • 140. styrene no sat’d C-H 910-920 & 990-1000 RCH=CH2 mono 1640 C=C
  • 143. IR spectra ALCOHOLS & ETHERS C—O bond 1050-1275 (b) cm-1 1o ROH 1050 2o ROH 1100 3o ROH 1150 ethers 1060-1150 O—H bond 3200-3640 (b) 
  • 147. methyl n-propyl ether no O-H C-O ether
  • 149. C9H12 C-H unsat’d & sat’d 1500 & 1600 benzene mono C9H12 – C6H5 = -C3H7 isopropylbenzene n-propylbenzene?
  • 151. isopropyl split 1370 + 1385 isopropylbenzene
  • 152. C8H6 C-H unsat’d 1500, 1600 benzene mono C8H6 – C6H5 = C2H phenylacetylene 3300 C-H
  • 155. ELECTRONIC TRANSITION IN A MOLECULE UV region: E > 4 eV,  < 300 nm VIS region: 1.5 eV < E < 3 eV, 400 <  < 800 nm
  • 157. LAMBERT-BEER LAW A = log( ) =  c l I I0 A: absorbance I0: intensity of the light striking the sample I: intensity of the light emerging from the sample : molar absorptivity or molar extinction coefficient (M1cm1) c: concentration of the compound (M) l: path length (cm)
  • 158. TYPES OF ELECTRONIC TRANSITIONS 135 nm171 nm 15 000 279 nm 15 205 nm 200 max 
  • 159. TYPES OF ELECTRONIC TRANSITIONS
  • 160. THE IMPORTANCE OF CONJUGATION
  • 161. THE IMPORTANCE OF CONJUGATION Wavelength () bathochromichypsochromic Absorbance (A) hyperchromic hypochromic max  470 nm
  • 162. RELATIONSHIP BETWEEN COLOR ABSORBED & COLOR OBSERVED
  • 163. RELATIONSHIP BETWEEN COLOR ABSORBED & COLOR OBSERVED max = 600 nm max = 452 nm FD&C Red No. 40 (azo dye) max = 508 nm
  • 164. UV-VIS REVEALS THE CONJUGATION IN THE STRUCTURE max = 283 nm max = 284 nm 2-tert-Butyl-1,4-naphthoquinone max (nm)  249 19 600 260 18 000 325 2 400 max (nm)  248 18 600 264 14 200 331 2 730 Vitamin K1
  • 166. NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP MS  Đo khối lượng, không phải đo năng lượng  Phân tử được bắn phá bằng nguồn năng lượng lớn tạo thành ion phân tử hay mảnh ion  Tỉ lệ khối lượng/điện tích (m/z) của tất cả các ion được ghi nhận bằng cách thay đổi từ trường  Độ giàu tương đối của mỗi ion tương ứng với mỗi m/z được thể hiện trong phổ MS
  • 167. PHỔ KHỐI LƯỢNG  Khối lượng của ion phân tử cho biết khối lượng phân tử của hợp chất  Khối lượng của các phân mảnh ion cho biết thông tin về cấu trúc của hợp chất
  • 168. Máy khối phổ có 3 bộ phận chính: 1. Buồng ion hóa: để hóa hơi và ion hóa các phân tử thành dòng các hạt tích điện 2. Từ trường: làm chệch hướng dòng ion và tách chúng theo giá trị m/z 3. Detector: phát hiện và đếm các ion đã tách, tín hiệu điện thu được tỉ lệ với lượng ion ghi nhận PHỔ KHỐI LƯỢNG
  • 171. CÁC PHƯƠNG PHÁP ION HÓA MẪU Mẫu có thể được ion hóa bằng các phương pháp:  Electron impact (EI)  Chemical ionization (CI)  Atmospheric pressure ionization (API)  Atmospheric pressure chemical ionization (APCI)  Electrospray ionization (ESI)
  • 172. KHỐI PHỔ BY ELECTRON IMPACT (EI) Unknown molecule with a lone pair of electron Electron bombardement ( 70 eV) Deep vacuum (10-4 N/m2) Molecular ion, radical cation Fragmentation Charged, detectable Uncharged, Non detectable Charged, detectable Limitations:  Fast fragmentation of unstable molecules  risk of loss of molecular peak  Molecular ions (radical cations) are unstable  decompose before reaching the detector (during 20 s)
  • 173. MASS SPECTROMETRY BY ELECTRON IMPACT (EI) – EXAMPLE
  • 174. MASS SPECTROMETRY BY CHEMICAL IONIZATION (CI) CnH2n+2 [CnH2n+1] H2 Formation of [M+H] or [M-H] , more stable than radical cations Reagent gas
  • 175. MASS SPECTROMETRY BY CHEMICAL IONIZATION (CI) – EXAMPLE Mass spectrum of proline (i) by electron impact (ii) by chemical ionization (i) EI (ii) CI
  • 176. MASS SPECTROMETRY BY CHEMICAL IONIZATION (CI)  Useful technique when no molecular ion is observed by EI  Confirmation of the presence of molecular ion when the signal by EI is too weak  Common reagent gases are methane, ammonia and isobutane  There are 2 modes of chemical ionization  Positive ion chemical ionization (PICI)  Negative ion chemical ionization (NICI)
  • 177. POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) [GH] + M [MH] + G Methane: Relevant molecular peaks observed are MH+, [M+CH5]+ and [M+C2H5]+, mainly MH+
  • 178. POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) Ammonia: Relevant molecular peaks observed are MH+, [M+NH4]+ Isobutane: Relevant molecular peaks observed are MH+
  • 179. POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) – CHOICE OF REAGENT GAS [GH] + M [MH] + G  These proton transfer reactions are true protonation reactions by Bronsted acid in the gas phase  Factors determine the choice of the gas to be used  Proton affinity (PA): PAM > PAG  Energy transfer, e.g. NH4 + has low energy transfer than CH5 +  Reactivity of reagent gas toward the sample  Choice of reagent gas affect the extend of fragmentation of the quasi-molecular ion
  • 180. POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) – EXAMPLES Comparison of (a) 70 eV EI spectrum and (b) methane reagent gas CI spectrum of the amino acid methionine
  • 181. POSITIVE ION CHEMICAL IONIZATION (PICI) – EXAMPLES Isobutane CI mass spectrum of gastric content in an overdose case Milne et al. Anal. Chem. 1970, 42, 1815
  • 182. NEGATIVE ION CHEMICAL IONIZATION (NICI)  Electrons are thermalized in a high pressure source by a reagent gas, e.g. methane  Compounds with electrophilic moieties (halogen, nitro group) capture the thermal electrons producing abundant negative ions, typically the molecular anion M + e M 0-2 eV M + e [M-A] + A 0-15 eV  NICI is highly selective & sensitive (like ECD)  Molecular ions observed are usually M  or [MH]
  • 183. NEGATIVE ION CHEMICAL IONIZATION (NICI) – EXAMPLE EC spectrum of benzo[a]pyrene, isobutane buffer gas, ion source 200C
  • 184. ADVANTAGES OF CHEMICAL IONIZATION Positive ion chemical ionization:  Molecular weight can be obtained and confirmed  Increased sensitivity & selectivity for many compounds  Selectivity can be affected by choosing appropriate reagent gas  CI spectra are complemetary to EI spectra Negative ion chemical ionization:  Highly sensitive & selective ionization technique (NICI > PICI > EI), ideal for analysis of analytes in complex matrices  Molecular weight can be obtained and comfirmed  Also complementary to PICI & EI spectra
  • 185. ATMOSPHERIC PRESSURE IONIZATION (API)  Mostly used in HPLC/MS  There are two API techniques  Atmospheric pressure chemical ionization (APCI)  Electrospray ionization (ESI) MS/MS API-365
  • 186. ATMOSPHERIC PRESSURE CHEMICAL IONIZATION (APCI) Mechanism for positive ion formation:  Primary ion formation  Secondary ion formation  Analyte ion formation H3O + M [M+H] + H2O
  • 187. APCI PROCESS IN THE POSITIVE ION POLARITY MODE
  • 188. ESI PROCESS IN THE POSITIVE ION POLARITY MODE
  • 189. CHOICE OF APCI OR ESI  Both APCI & ESI can be used for analysis of medium to quite high polar compounds and may give different sensitivity APCI ESI Analyte has low molecular mass Analyte has high molecular mass (commonly biological molecules) Analyte has medium polarity Analyte has high polarity Analyte has low thermal stability Softer ionization technique (less fragmentation)
  • 190. CHOICE OF APCI OR ESI POLAR NON-POLAR BASIC ACIDIC ESI ()ESI (+) APCI (+) APCI ()
  • 191. ESI/APCI COMPARISON – HYDROCORTISONE
  • 192. NATURAL ABUNDANCE OF STABLE ISOTOPES Element Major isotope Abundance M + 1 isotope Abundance M + 2 isotope Abundance Hydrogen 1H 99,985 2H 0,015 Carbon 12C 98,89 13C 1,11 Nitrogen 14N 99,64 15N 0,36 Phosphorus 31P 100,00 Oxygen 16O 99,76 17O 0,04 18O 0,20 Sulfur 32S 95.02 33S 0,75 34S 4,4 Chlorine 35Cl 75,77 37Cl 24,23 Bromine 79Br 50.69 81Br 49.31
  • 193. INTENSITY IN THE MASS SPECTRUM FOR EACH ISOTOPE Element Major isotope Intensity M + 1 isotope Intensity M + 2 isotope Intensity Hydrogen 1H 100 2H 0,015 Carbon 12C 100 13C 1,1 Nitrogen 14N 100 15N 0,4 Phosphorus 31P 100 Oxygen 16O 100 17O 0,04 18O 0,2 Sulfur 32S 100 33S 0,8 34S 4,21 Chlorine 35Cl 100 37Cl 32,0 Bromine 79Br 100 81Br 97.3
  • 194. THE MASS SPECTRUM FOR CARBON Molecule containing 1 cacbon atom: 12C: 100% 13C: 1,1% 100 0 Relative abundance m/z 12 50 The peak of 13C isotope is too small to observed
  • 195. THE MASS SPECTRUM FOR CARBON Molecule containing 10 cacbon atoms: Molecule containing Only 12C atoms 9 12C atoms and 1 13C atom 8 12C atoms and 2 13C atom Probability of occurrence (0.9889)10 = 0.8944 (0.9889)9(0.0111)*10 = 0.1004 (0.9889)8(0.0111)2*45 = 0.005071 Intensity 100 11,2 0.6 (not observed) 100 0 Relative abundance m/z 120 50 121 The peak of 13C isotope is about 1/10 the peak of 12C
  • 196. THE MASS SPECTRUM FOR CARBON Molecule containing 100 cacbon atoms: Molecule containing Only 12C atoms 99 12C atoms and 1 13C atom 98 12C atoms and 2 13C atom Probability of occurrence (0.9889)100 = 0.3275 (0.9889)99(0.0111)*100 = 0.3676 (0.9889)98(0.0111)2 *4950 = 0.2043 Intensity 89.1 100 55.6 100 0 Relative abundance m/z 121 50 120 122 Intensity of isotope increases with the number of carbon atom in the molecule
  • 197. MOLECULES CONTAINING C, H, N, O, F, P, I CaHbNcOdFePfIg Relative intensity of (M + 1) ion: IM + 1 IM = Ex: C6H5NO2  1.11*6 + 0.36*1  7 % % IM + 1  100%  1,11a + 0.36c (%) % IM + 1 Due to the important contribution of a 13C and an 15N atom
  • 198. Relative intensity of (M + 2) ion: Due to the occurrence of a couple of 13C or an 18O atom IM + 2 IM  (1.11 % * a)2 / 2 + 0.20 % * d  (1.11 * a)2 / 200 + 0.20 * d (%) Ex: (CH3)3PO  (1.11*3)2 / 200 + 0.20 * 4  0.85 % MOLECULES CONTAINING C, H, N, O, F, P, I CaHbNcOdFePfIg % IM + 2 =  100% % IM + 2 % IM + 2
  • 199. MOLECULES CONTAINING 1 Cl ATOM Relative intensity of (M + 2) ion: Mainly due to the contribution of a 37Cl atom  32.0 * 1 (%) Ex: C6H5Cl 100 0 Relative abundance m/z M 50 M + 2 IM+2  1/3 IM % IM + 2
  • 200. MOLECULES CONTAINING 1 Br ATOM Relative intensity of (M + 2) ion: Mainly due to the contribution of a 81Br atom = 97.3 * 1 (%) Ex: C6H5Cl 100 0 Relative abundance m/z M 50 M + 2 IM+2  IM % IM + 2
  • 201. MOLECULES CONTAINING n Cl OR Br ATOMS There are n + 1 peaks of molecular ion whose relative intensity given by the equation (a + b)n a, b: relative abundances of two isotopes a b Cl 3 1 Br 1 1
  • 202. MOLECULES CONTAINING 2 CHLORINE OR BROMINE ATOMS RCl2 (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 RBr2 (3 + 1)2 = 32 + 2*3*1 + 12 = 9 + 6 + 1 IM : IM+2 : IM+4 = 9 : 6 : 1 100 0 Relative abundance m/z M 50 M + 2 M + 4 (1 + 1)2 = 12 + 2*1*1 + 12 = 1 + 2 + 1 IM : IM+2 : IM+4 = 1 : 2 : 1 100 0 m/z M 50 M + 2 M + 4
  • 203. MOLECULES CONTAINING n Cl AND m Br ATOMS Relative intensities of molecular ions are given by the equation (a + b)n (c + d)m a, b: relative abundances of 35Cl and 37Cl (3, 1) c, d: relative abundances of 79Br and 81Br (1, 1) n = 1, m = 1: (a + b)(c + d) = ac + (ad + bc) + bd = 3 + 4 + 1 IM : IM+2 : IM+4 = 3 : 4 : 1
  • 204. SUMMARY OF MOLECULES CONTAINING n Cl AND m Br ATOMS IM IM+2 IM+4 IM+6 Cl2 ClBr Br2 Cl3 Cl2Br ClBr2 Br3 9 6 1 3 4 1 1 2 1 27 27 9 1 9 15 7 1 3 7 5 1 1 3 3 1
  • 205. IDENTIFICATION OF MOLECULAR ION  Molecular ion can be more easily identified by appropriate ionisation techinique  Ralative intensity of isotopic ions can also help to distinguish molecular ion from impurities  The mass parity and the nitrogen rule are also utile in the identification of molecular ion and its fragments
  • 206. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE A compound, that contains 2n (n  0) nitrogen atoms, has an even mass number A compound, that contains 2n + 1 (n  0) nitrogen atoms, has an odd mass number Molecule M EtOH 46 H2NNH2 32 Et3N 101 Ex:
  • 207. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE – NON-VOLATILE MOLECULES Molecular ion:  analyze by ESI-MS, normally by HPLC/ESI-MS Molecular ion: [M+H]+ (positive mode) or [M-H]- (negative mode)  In positive mode: (M+H)+ even odd M odd even Nitrogen number 2n+1 2n
  • 208. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE – NON-VOLATILE MOLECULES Fragment ions: [M+H] [F+H] + M’ (not observed) (M+H)+ odd M even [F+H]+ odd Nitrogen number 2n M’ even Nitrogen number 2m (i)
  • 209. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE – NON-VOLATILE MOLECULES Fragment ions: [M+H] [F+H] + M’ (not observed) (M+H)+ even M odd [F+H]+ odd Nitrogen number 2n M’ odd Nitrogen number 2m+1 (ii)
  • 210. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE – NON-VOLATILE MOLECULES Fragment ions: [M+H] [F+H] + M’ (not observed) (M+H)+ even M odd [F+H]+ even Nitrogen number 2n+1 M’ even Nitrogen number 2m (ii)
  • 211. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE – VOLATILE MOLECULES Molecular ion: Analyze by EI-MS, normally by GC/EI-MS Molecular radical ions: M+ M+ even odd Nitrogen number 2n 2n+1
  • 212. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE – VOLATILE MOLECULES Fragment ions: Fragmentation M+ even F+ even Nitrogen number 2n M’ even Nitrogen number 2m (1) (2) (1)
  • 213. THE MASS PARITY AND THE NITROGEN RULE – VOLATILE MOLECULES Fragment ions: Fragmentation M+ odd F+ odd Nitrogen number 2n+1 R odd Nitrogen number 2m+1 (1) (2) (2) 80% ions on EI spectrum have odd mass number
  • 214. FRAGMENTATION Fragmentation kinetic:  depend on the energy transferred to ions  this energy is higher in EI than in ESI  Fast fragmentation in EI  Low fragmentation in ESI  MS/MS EI ESI Fragmentation Fragmentation MS
  • 215. EXAMPLE OF FRAGMENTATION  The fragmentation is often induced by the charge m/z = 132 Fragmentation m/z = 57 m/z = 76
  • 216. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP Bài tập 1 Cho H = 2.67519108 rads-1 T-1 và C = 6.726107 rads-1 T-1 . Máy đo phổ được điều chỉnh để phân tích proton ở tần số 250 MHz. a. Tính giá trị của cảm ứng từ B0 tương ứng. b. Với giá trị B0 trên, xác định tần số C của đầu dò sử dụng để phân tích tín hiệu cộng hưởng của 13 C. c. Với giá trị B0 trên, nhân 27 Al cộng hưởng tại 65.13 MHz. Nếu muốn sử dụng đầu dò cùng tần số C ở trên để phân tích 27 Al thì cần điều chỉnh B0 ở giá trị nào? Bài tập 2 Sau phản ứng quang clo hóa (photo-chlorination) toluen thu được hỗn hợp sản phẩm có phổ NMR 1 H như bên dưới. Xác định các sản phẩm thu được và tỉ lệ giữa chúng? Bài tập 3 Chọn kết luận đúng? Giải thích? A. Jab > Jac B. Jab = Jac C. Jab < Jac D. chưa đủ thông tin để kết luận
  • 217. 2 Bài tập 4 Vẽ dạng tín hiệu cộng hưởng thu được của proton Ha ghép spin với 3 nhân b, c, d khác có spin I = 1/2, biết Jab = 10 Hz, Jac = 8 Hz, Jad = 7 Hz. Bài tập 5 Hợp chất X (C5H10O) có 2 đồng phân X1 và X2 với các phổ NMR 1 H và 13 C{1 H} như bên dưới. a. Mẫu đã được hòa tan trong dung môi nào để xác định phổ 13 C{1 H}? Vì sao mũi dung môi xuất hiện dạng mũi 3? b. Phân tích phổ NMR 1 H và 13 C{1 H}của X1 và X2 c. Xác định cấu trúc X1 và X2 X1 X1
  • 219. 4 Bài tập 6 Phổ NMR 1 H của dimethyl-cyclopropanedicarboxylate như bên dưới. Các hằng số ghép spin (Hz) được cung cấp trên đỉnh các mũi đa. a. Cho biết phổ này tương ứng với đồng phân cis hay trans của hợp chất? cis trans b. Xác định các giá trị hằng số ghép spin (Hz) được cung cấp là của các nhân nào, cách bao nhiêu nối (x JXX)?
  • 220. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP (TT) Bài tập 7 Một hợp chất X có công thức phân tử C10H10O2 (xác định từ phân tích MS và phân tích nguyên tố). Dữ liệu phổ NMR 1 H (1D và 2D COSY) và 13 C (1D và DEPT) của X được trình bày trong các Hình 1-3 (giá trị các hằng số ghép spin, Hz, được cho trên đỉnh các mũi đa). a. Xác định cấu trúc của X. Giải thích? b. X có cấu hình E hay Z. Giải thích? Hình 1. Phổ NMR 1 H của X.
  • 221. 2 Hình 2. Phổ NMR 2D COSY 1 H-1 H của X.
  • 222. 3 Hình 3. Phổ NMR 13 C{1 H} và DEPT của X. Bài tập 8 Hoạt chất curcumin từ nghệ vàng có tác dụng hủy diệt tế bào ung thư. Curcumin dạng enol có công thức cấu tạo như Hình 4. Hình 4. Công thức cấu tạo curcumin dạng enol. Mẫu curcumin được chuẩn bị trong dung môi DMSO để phân tích đặc trưng cấu trúc bằng các phương pháp NMR 1 H, 13 C{1H}, 2D HSQC 1 H-13 C và 2D HMBC 1 H-13 C. a. Phổ NMR 1 H của curcumin được trình bày trong Hình 5. Cho biết mẫu còn lẫn những loại dung môi nào, giải thích. Điền thông tin vào cột 2, Bảng 1 theo thứ tự  (m, số H, X JXX). Dựa vào phổ NMR 1 H, so sánh pKa1 của curcumin với pKa của phenol.
  • 223. 4 Hình 5. Phổ NMR 1 H của curcumin. b. Phổ NMR 13 C{1H}, 2D HSQC 1 H-13 C và 2D HMBC 1 H-13 C của curcumin được trình bày trong Hình 6, 7 và 8 tương ứng. Điền thông tin vào cột 3, 4 và 5, Bảng 1 (cột 3 điền  của 13 C, cột 4 và 5 điền các loại C mà proton tại vị trí ghi trong cột 1 có tương tác spin).
  • 224. 5 Hình 6. Phổ NMR 13 C{1 H} của curcumin.
  • 225. 6 Hình 7. Phổ NMR 2D HSQC 1 H-13 C của curcumin.
  • 226. 7 Hình 7. Phổ NMR 2D HSQC 1 H-13 C của curcumin.
  • 227. 8 Hình 8. Phổ NMR 2D HMBC 1 H-13 C của curcumin.
  • 228. 9 Hình 8. Phổ NMR 2D HMBC 1 H-13 C của curcumin.
  • 229. 10 Vị trí 1 H (ppm) 13 C (ppm) HSQC HC HMBC HC 1 2 2’ 3 3’ 4 4’ 5 5’ 6 6’ 7 7’ 8 8’ 9 9’ 10 10’ 7 7’ OH Bảng 1. Phân tích dữ liệu phổ NMR của curcumin.
  • 230. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ – BÀI TẬP (TIẾP THEO) Bài tập 9 So sánh tần số dao động các nối sau: CH3Br, CH3Cl, CH3F. Bài tập 10 Phản ứng sau được theo dõi bằng phổ IR: Phổ trước và sau phản ứng như sau: Phân tích các phổ IR trên.
  • 231. 2 Bài tập 11 Phổ IR trên của: A. 2-pentanone B. 1-pentanol C. 1-bromopentane D. 2-methylpentane Bài tập 12 Phổ IR trên của: A. 2-pentanone B. 1-pentanol C. 1-bromopentane D. 2-methylpentane
  • 232. 3 Bài tập 13 Phổ IR trên của: Bài tập 14 1
  • 234. 5 Chọn sự kết hợp đúng giữa phổ IR và tên hợp chất: A. 1a, 2b, 3c, 4d, 5e B. 1c, 2d, 3e, 4a, 5b C. 1c, 2e, 3b, 4a, 5d D. 1a, 2b, 3e, 4c, 5d Bài tập 15 Xác định công thức cấu tạo của hợp chất X có các dữ liệu phân tích như sau: Phân tích nguyên tố: C 62.07, H 10.34, O 27.59 Phổ MS: 5