SlideShare a Scribd company logo
1 of 237
Chương II nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
Chương II nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
1. Lý tính
2. Hóa tính
3. Trạng thái tự nhiên,
điều chế, ứng dụng
II. HỢP CHẤT
1. Các oxit, peoxit,
supeoxit, hydroxit
2. Các muối
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 2:
trang 31 – 48
[2] – Chương 9: trang
202 – 210
[3] – Phần 1, Chương
2: trang 15 – 67
[4] – Chapter 11: page
326 – 347
Chương II nvhoa102@gmail.com 3
NHẬN XÉT CHUNG
• Cấu hình electron hóa trị của Me: ns1
Tính chất đơn giản nhất
Thể hiện tính khử mạnh (KL điển hình)
Me – e  ion Me+
• Me2O, MeOH: bazơ mạnh (KL kiềm)
• Các Me+: dễ tan
• Li  Cs: R , n , hiệu ứng chắn , hiệu ứng
xâm nhập  ⇒ Tính KL ; Tính bazơ của các
Me2O, MeOH 
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
Chương II nvhoa102@gmail.com 4
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
I. ĐƠN CHẤT
1. Lý tính
• Màu sắc: trắng bạc, có ánh kim rất mạnh.
• Rất mềm.
• Cấu trúc mạng: lập phương tâm khối.
• Khi đốt kim loại hoặc hợp chất dễ bay hơi cho
ngọn lửa có màu đặc trưng.
• Dễ tan lẫn vào nhau và dễ tạo hỗn hóng với Hg,
hỗn hóng natri dùng làm chất khử mạnh.
• Tan trong amoniac lỏng.
Chương II nvhoa102@gmail.com 5
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
, -1.cm-1 I1, eV tnc,, 0C ts, 0C E0
, V d, g/cm3
Li 11,8.104
5,39 180,5 1347 -3,04 0,53
Na 23,0.104
5,14 97,8 881 -2,71 0,97
K 15,9.104
4,34 63,2 766 -2,93 0,86
Rb 8,9.104
4,18 39,0 688 -2,98 1,53
Cs 5,6.104
3,89 28,5 705 -3,03 1,87
Bảng 2.1 Các đại lượng vật lý của các kim loại Me
Chương II nvhoa102@gmail.com 6
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
2. Hóa tính
Tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs:
• Phản ứng với hydro
2Me + H2  2MeH (muối rắn, bị thủy phân)
• Phản ứng với oxi
4Li + O2  2Li2O
2Na + O2  Na2O2 ( )
Me’ (K, Rb, Cs) + O2  Me’O2 ( )
(Rb, Cs tự bốc cháy)
to
Chương II nvhoa102@gmail.com 7
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
• Phản ứng với halogen
Me + ½(F2, Cl2)  MeF, MeCl
(tự bốc cháy khi có mặt hơi ẩm ở to thường)
Me + ½Br2 lỏng  MeBr
(Li, Na chỉ phản ứng ở bề mặt; K, Rb, Cs gây nổ)
Me + ½I2  MeI
(chỉ phản ứng mạnh khi đun nóng)
• Phản ứng với nước
Me + H2O  MeOH + ½H2
(Li– mạnh; Na– mãnh liệt; K– bốc cháy; Rb, Cs– nổ)
Chương II nvhoa102@gmail.com 8
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
3. Trạng thái tự nhiên, điều chế:
- Na, K phổ biến nhất trong nhóm IA: Nước biển,
khoáng alumosilicat, muối kép (Kainit –
KCl.MgSO4.3H2O; Carnalit – KCl.MgCl2.6H2O;
Silvinit – KCl.NaCl)
- Điều chế:
• Li: điện phân
nóng chảy LiCl + KCl
KCl LiCl
Chương II nvhoa102@gmail.com 9
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
• Rb, Cs: 2RbCl + Ca → CaCl2 + 2Rb
7000C
P chân không
6060C
• Na: Điện phân nóng
chảy NaCl hoặc NaOH
• K: Dùng Fe khử KOH
ở nhiệt độ cao:
t0 cao
P rất bé
4KOH + 3Fe 
Fe3O4 + 4K + 2H2
%mol: 60,5 NaCl – 22,5 KCl – 17 NaF
Chương II nvhoa102@gmail.com 10
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
II. HỢP CHẤT
1. Các oxit, peoxit, supeoxit, hydroxit
• Các oxit – Me2O
- Điều chế: Li + O2  Li2O
Na + O2  Na2O2
Na2O2 + Na  2Na2O
Me’ (K, Rb, Cs) + O2  Me’O2
Me’O2 + 3 Me’  2 Me’2O
- Tính chất: Me2O + H2O  2MeOH
(phản ứng mạnh và tỏa nhiều nhiệt, trừ Li2O)
Chương II nvhoa102@gmail.com 11
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
• Các peoxit – Me2O2
- Bền nhiệt
- Bị phân hủy trong nước ở to
thấp hoặc axit  H2O2
Na2O2 + H2SO4  Na2SO4 + H2O2
Na2O2 + 2H2O  2NaOH + 2H2O2
- Oxi hóa mạnh
2FeS2 + 15Na2O2  Fe2O3 + 4Na2SO4 + 11Na2O
- Ứng dụng
2Na2O2 + 2CO2  2Na2CO3 + O2
2Na2O2 + H2O + CO2  Na2CO3 + H2O2
Chương II nvhoa102@gmail.com 12
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
• Các supeoxit – MeO2
- Bền nhiệt
- Bị phân hủy trong nước hoặc axit  H2O2 + O2
KO2 + H2SO4  K2SO4 + H2O2 + O2
KO2 + 2H2O  2KOH + 2H2O2 + O2
- Oxi hóa mạnh
2KO2 + CO  K2CO3 + O2
• Ozonit – KO3
4O3 + 6KOH  4KO3 + 2KOH.H2O + O2
Chương II nvhoa102@gmail.com 13
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
• Các hydroxit – MeOH
- Bazo mạnh, tăng dần từ LiOH đến CsOH
- Bền nhiệt (trừ LiOH)
- Hút ẩm mạnh
- Tan nhiều trong nước và rượu, tỏa nhiệt mạnh.
2. Muối halogenua
- Dễ tan (trừ LiF)
- NaCl: muối ăn, điều chế Na, NaOH, Cl2, HCl,
nước Javel …
- KCl: phân kali, điều chế KOH, KClO3 …
Chương II nvhoa102@gmail.com 14
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
3. Muối bicacbonat, cacbonat
• Bicacbonat – MeHCO3
- Không bền nhiệt, ít tan trong nước.
• Cacbonat – Me2CO3 (Na2CO3 - Soda):
- Bền nhiệt, tan trong nước cho môi trường kiềm yếu.
- Riêng Li2CO3 ít tan.
- Ứng dụng: sản xuất xà phòng, thủy tinh, giấy, sợi…
- Điều chế soda theo phương pháp Solvay.
Chương II nvhoa102@gmail.com 15
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
Hình 2.1 Quy trình điều chế soda theo pp Solvay
Chương II nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
Chương II nvhoa102@gmail.com 17
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Các kim loại kiềm có những đặc điểm chung gì?
Giải thích tại sao?
2. Các tính chất vật lý đặc trưng của các kim loại
kiềm và giải thích?
3. Tại sao kim loại kiềm có tính khử mạnh và tính
khử tăng dần? Lấy các phản ứng minh họa.
4. Các phương pháp điều chế kim loại kiềm?
5. Nguyên tắc điều chế các Me2O và cho biết tính
chất đặc trưng của chúng?
Chương II nvhoa102@gmail.com 18
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
CÂU HỎI ÔN TẬP
6. Peoxit đặc trưng cho pepoxit kim loại kiềm là gì?
Nó có tính chất gì?
7. Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau
giữa supeoxit kim loại kiềm với peoxit và ozonit?
8. Các MeOH có độ tan, độ bền, độ bazo như thế
nào?
9. Các muối đặc trưng của Me có độ tan, độ bền như
thế nào? Cho biết ứng dụng của chúng?
Chương II nvhoa102@gmail.com 19
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI MỚI
1. Các kim loại kiềm thổ (M) có những đặc điểm
chung gì?
2. Tính chất vật lý và hóa học của M giống và khác
Me như thế nào? Tại sao?
3. Các khoáng chất thường gặp của M?
4. Nguyên tắc điều chế M?
5. Các hợp chất của M có độ tan, độ bền, tính bazo
[đối với M(OH)2] như thế nào? Chúng khác gì so
với các hợp chất của Me.
Chương III nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Chương III nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
1. Lý tính
2. Hóa tính
3. Trạng thái tự nhiên, điều
chế, ứng dụng
II. HỢP CHẤT
1. Các oxit, peoxit, hydroxit
2. Các carbua và muối
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 3:
trang 49 – 69
[2] – Chương 8: trang
185 – 201
[3] – Phần 1, Chương
3: trang 68 – 96
[4] – Chapter 12: page
348 – 370
Chương III nvhoa102@gmail.com 3
NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình electron hóa trị: ns2  Nhường e thể hiện
tính khử (kém hơn kim loại kiềm): M – 2e  M2+
- Tính kim loại, tính khử: tăng dần Be  Ba
- Hơi của M chỉ gồm phân tử một nguyên tử
- Các oxit, hydroxit: bazo mạnh, tăng dần từ Be Ba
- Chỉ Be+2 và Mg+2 có khả năng tạo phức
- Trong các hợp chất: Be chủ yếu tạo liên kết CHT,
Ca  Ba chủ yếu tạo liên kết ion.
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Chương III nvhoa102@gmail.com 4
I. ĐƠN CHẤT
1. Lý tính: màu sắc, độ cứng, màu ngọn lửa
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Rk
(Å)
I1
(eV)
I2
(eV)
tnc
(0C)
ts
(0C)
0
M
2+
/M
Cấu trúc mạng
tinh thể
Be 1,13 9,32 18,21 1287 2767 -1,85 Lục phương
Mg 1,60 7,65 15,04 650 1107 -2,37 Lục phương
Ca 1,97 6,11 11,87 842 1484 -2,87 Lập phương tâm diện
Sr 2,15 5,69 11,03 767 1384 -2,89 Lập phương tâm diện
Ba 2,21 5,21 10,00 727 1640 -2,90 Lập phương tâm khối
Ra 2,35 5,28 10,15 700 1140 -2,92 Lập phương tâm khối
Chương III nvhoa102@gmail.com 5
2. Hóa tính
Tính khử yếu hơn Me, tăng dần từ Be đến Ra:
• Phản ứng với hydro (M’ = Ca, Sr, Ba)
M’ + H2  2 M’H2 (hydrua ion)
• Phản ứng với không khí
M’ + O2  M’O
M + O2  MO
3M + N2  M3N2
to
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
to
phòng
to
cao
to
cao
Chương III nvhoa102@gmail.com 6
• Phản ứng với nước
M’ + H2O  M’(OH)2 + H2
Mg + H2O  Mg(OH)2 + H2
• Phản ứng với cacbon
M + C  MC2
Riêng Be: Be + C  Be2C
• Be có tính chất giống Al
Be + 2NaOH + 2H2O  Na2[Be(OH)4] + H2
Be + 2HCl + 4H2O  [Be(H2O)4]Cl2 + H2
Be bị thụ động trong HNO3 đ,nguội; H2SO4 đ,nguội
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
to
to
Chương III nvhoa102@gmail.com 7
3. Trạng thái tự nhiên, điều chế:
• Khoáng vật của beri: beryl (3BeO.Al2O3.6SiO2)
• Khoáng vật của magie: carnalit (KCl.MgCl2.6H2O);
dolomit (MgCO3.CaCO3); talc (3MgO.4SiO2.H2O);
amiăng (Mg3(Si2O5)(OH)4 …
• Khoáng vật của canxi: thạch cao (CaSO4.2H2O);
florit (CaF2); apatit (Ca5(PO4)3F) …
• Khoáng vật của stronti và bari: xeleotit (SrSO4);
strontianit (SrCO3); baritin (BaSO4); viterit (BaCO3)
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Chương III nvhoa102@gmail.com 8
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Điều chế
• Nguyên tắc chung: điện phân muối halogenua
nóng chảy.
• MgO + C Mg + CO
CaO + 2MgO + Si 2Mg + CaO.SiO2
• 2Al + 4CaO CaO.Al2O3 + 3Ca
• 2Al + 4SrO SrO.Al2O3 + 3Sr
• 2Al + 4BaO BaO.Al2O3 + 3Ba
2000 oC
1500 oC
1200 oC
1200 oC
1200 oC
Chương III nvhoa102@gmail.com 9
II. HỢP CHẤT
1. Các oxit – MO
- Điều chế: nhiệt phân các muối cacbonat, nitrat.
- Hút ẩm, hấp phụ CO2.
M’O + CO2  M’CO3
- Độ tan trong nước  BeO  BaO.
M’O + H2O  M’(OH)2 + Q
- Tính bazo  BeO  BaO.
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Chương III nvhoa102@gmail.com 10
2. Các peoxit – MO2
- Không bền nhiệt, độ bền  BeO2  BaO2
2BaO + O2 ⇌ 2BaO2
- Bị phân hủy trong nước hoặc axit  H2O2
BaO2 + H2SO4  BaSO4 + H2O2
BaO2 + 2H2O ⇌ Ba(OH)2 + 2H2O2
- Oxi hóa và khử
2Fe2+ + BaO2 + 4H+  2Fe3+ + Ba2+ + 2H2O
HgCl2 + BaO2  Hg + BaCl2 + O2
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
4000C
6000C
Chương III nvhoa102@gmail.com 11
3. Các hydroxit – M(OH)2
- Không bền nhiệt: M(OH)2  MO + H2O
- Tính bazo, độ tan, độ bền nhiệt: tăng dần từ
Be(OH)2 đến Ba(OH)2
4. Các cacbua - MC2
- Bị thủy phân tạo thành C2H2
MC2 + 2H2O  M(OH)2 + C2H2
- Riêng Be2C thủy phân tạo thành CH4
Be2C + 4H2O  2Be(OH)2 + CH4
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
to
Chương III nvhoa102@gmail.com 12
5. Muối của M
• Muối halogenua – MX2
- Dễ tan (trừ MF2)
- MgCl2, CaCl2 có tính hút ẩm mạnh
• Muối cacbonat – MCO3
- Không bền nhiệt, ít tan trong nước,
tan trong nước CO2
CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Chương III nvhoa102@gmail.com 13
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
• Muối sunfat – MSO4
- Không bền nhiệt, độ tan trong nước giảm dần từ
BeSO4 đến BaSO4
CaSO4.2H2O ⇌ CaSO4.0,5H2O + 1,5H2O
CaSO4.0,5H2O  CaSO4 + 0,5H2O
2CaSO4  2CaO + 2SO2 + O2
125 oC
t0
phòng
200 oC
960 oC
Chương III nvhoa102@gmail.com 14
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
6. Nước cứng
• Là nước có chứa nhiều Ca2+ và Mg2+ (= M’’2+).
• Độ cứng của nước được biểu diễn bằng số
mđlgCa2+/L.
độ cứng < 4 mđlg/L: nước mềm
độ cứng > 8 mđlg/L: nước cứng
Chương III nvhoa102@gmail.com 15
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Các phương pháp làm mềm nước cứng:
- Vật lý (đun sôi):
M’’(HCO3)2  M’’CO3 + CO2 + H2O
- Hóa học: dùng soda - sữa vôi; Na3PO4
Mg2+ + Ca(OH)2  Mg(OH)2 + Ca2+
Ca2+ + Na2CO3  CaCO3  + 2Na+
- Trao đổi ion: dùng zeolit (Na2Al2Si2O8.xH2O),
nhựa trao đổi ion.
Chương III nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Nhựa trao đổi ion:
Chương III nvhoa102@gmail.com 17
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
Nhựa cationit và anionit:
Chương V nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ
OXH (-4)
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ
OXH (+2), (+4)
IV. VẬT LIỆU SILICAT
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 5:
trang 99 – 160
[2] – Chương 6: trang
142 – 167
[3] – Phần II, Chương
2: trang 129 – 178
[4] – Chapter 14: page
426 – 484
Chương V nvhoa102@gmail.com 3
NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình electron hóa trị: ns2np2.
- Σ I khá lớn  không thể mất 4e để tạo nên ion +4.
- χ chưa đủ lớn  không thể nhận 4e để tạo ion -4.
- ⇒ Các hợp chất có số oxi hóa -4, +2, +4 tạo nên
những cặp e dùng chung, có bản chất liên kết CHT.
- Thể hiện tính oxi hóa và khử.
- C  Pb: Tính oxihóa , tính khử ; HC (+4), (+2)
- C, Si là phi kim – Ge lưỡng kim – Sn, Pb là kim loại.
Có khả năng tạo mạch dài E-E, giảm dần từ C  Pb
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 4
I ĐƠN CHẤT
1 Cacbon
1.1 Tính chất vật lý
2000 4000
60.000 120.000
2800 o
K
atm
Pt
Cacbin Graphit


 Xuùc taùc:
Kim cöôngC
Kim cương (a);
Graphit (b);
Cacbin: (=C=C=)n
Lonsdaleit (c);
Fullerenne (d-C60, e-C540, f-C70);
Carbon nanotube (h);
Carbon vô định hình (g) (than
gỗ, than cốc, muội hóng).
1000 – 1500 oC
-graphite
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 5
1.2 Tính chất hóa học
Ở nhiệt độ cao thể hiện tính khử và oxi hóa
- Khử mạnh
C + O2  CO2
C + H2O  CO + H2
C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2O
C + NaOH đặc  Na2CO3 + CO + H2 + …
C + 2S  CS2 ; C + Fe2O3  Fe + CO2
- Oxi hóa yếu
2C + 4Al  Al4C3
C + H2  CH4 + C2H2 + …
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 6
2 Silic
2.1 Tính chất vật lý
Có hai dạng thù hình:
- Thù hình tinh thể lập phương – sp3, bền:
 chất rắn có mạng tinh thể giống kim cương;
 rất cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi;
 có màu xám, ánh kim;
 có tính bán dẫn kiểu p và kiểu n. (E = 1,12 eV)
- Thù hình vô định hình lập phương – sp2 (giống
grafit), kém bền hơn.
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 7
Chương V nvhoa102@gmail.com 8
2.2 Tính chất hóa học
Trơ về mặt hóa học. Ở nhiệt độ cao:
- Tính khử:
Si + 2F2  SiF4  (t0 thường)
Si + O2  SiO2 (600 oC)
Si + C  SiC (200 oC)
Si + H2  SiH4 + Si2H6 + Si3H6 … (hồ quang điện)
3Si + 4HNO3 + 18HF = 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
Si + 2KOH + H2O = K2SiO3 + 2H2
- Tính oxi hóa:
2Mg + Si  Mg2Si (800-900 oC)
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 9
2.3 Trạng thái tự nhiên và điều chế
- Trạng thái tự nhiên:
Cát (SiO2); Silicat (đá, đất sét ...)
- Điều chế:
CN: SiO2 + 2C  2CO + Si
3SiO2 + 2CaC2  2CaO + 4CO + 3Si
PTN: SiO2 + 2Mg  2MgO + Si
Si tinh khiết hóa học:
SiCl4 + 2Znhơi  Si + ZnCl2
SiH4  Si + 2H2
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 10
3 Gecmani, thiếc, chì
- Ở nhiệt độ thường, bền trong không khí và
nước. Ở nhiệt độ cao, hoạt động hơn:
Ge + O2  GeO2 Sn + O2  SnO2
2Pb + O2  2PbO
- Ge không tác dụng với kiềm, chỉ tác dụng với
axit có tính oxi hóa mạnh (vd HNO3)
Ge + 4HNO3  H2GeO3 + 4NO + 2H2O
- Sn, Pb tác dụng với axit và kiềm như kim loại
3Pb + 8HNO3 loãng  3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Sn + 2NaOH + 2H2O  Na2[Sn(OH)4] + H2
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 11
II HỢP CHẤT
1 Các hợp chất của cacbon
1.1 Hợp chất C (-4) – Cacbua
- Cacbua phi kim: CxHy, SiC, B4C3 (cacbua CHT)
- Cacbua kim loại, gồm:
 Cacbua ion: chất tinh thể; khó nóng chảy;
bị nước, axit phân hủy tạo thành sản phẩm:
• CH4, gọi là cacbua metanit (Be2C, Al4C3);
Be2C + 4H2O  2Be(OH)2 + CH4

CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 12
• C2H2, gọi là cacbua axetylenit – cacbua KL
nhóm I và II (Ag2C2, CaC2…)
CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2

• C2H2 & CxHy, gọi là cacbua axetylen và
hydro cacbon khác (YC2, LaC2, Ce2C3 ...)
2LaC2 + 6H2O  2La(OH)3 + C2H2
 + C2H4

 Cacbua xâm nhập: cacbua nguyên tố d: TiC,
W2C, Fe3C, VC0,58-1,0 …  có ánh kim, dẫn điện,
dẫn nhiệt, rất cứng, bền nhiệt, bền hóa.
3WC + 9HNO3 + 18HF  3HWF6 + 3CO2 + 9NO + 12H2O
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 13
1.2 Hợp chất C (+2): CO; HCN; CN-
Có một số tính chất giống N2:
 khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, khó
hóa rắn, ít tan trong nước, rất bền nhiệt;
 kém hoạt động ở nhiệt độ thường.
 CO
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 14
700 oC
nổ
Khác với nitơ, CO:
 độc;
 ở nhiệt độ cao khả năng khử tăng lên:
2CO + 1O2  2CO2 , H0 = -283 kJ/mol
 CO được dùng làm nhiên liệu
3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2
CO + Cl2  COCl2 (chiếu sáng hoặc 500 oC)
Photgen: rất độc
 tạo phức cacbonyl với kim loại chuyển tiếp:
Fe + 5CO  [Fe(CO)5] (100–200 oC, 150 at)
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 15
Ni + 4CO  [Ni(CO)4] (50 oC)
Cr + 6CO  [Cr(CO)6] (t0, p)
 Dễ bị nhiệt phân giải phóng KL: tinh chế KL
- HCN tan vô hạn trong nước (Ka HCN = 2.10-9),
rượu, ete; chỉ MeCN và M(CN)2 tan trong nước;
- Rất độc;
- Có tính khử mạnh và khả năng tạo phức:
4Au + 8NaCN + 2H2O + O2  4Na[Au(CN)2] + 4NaOH
 HCN và CN- :
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
1.3 Hợp chất C (+4): CO2; H2CO3; HCO3
-; CO3
2-
- Khí không màu, có vị chua;
- Dễ hóa lỏng, hóa rắn (đá khô);
- Không cháy và không duy trì sự cháy
 Chữa cháy, trừ trường hợp cháy kim loại như
Al, Zn, Mg:
4Al + 3CO2  2Al2O3 + 3C
- Oxi axit: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
- Anhydrit cacbonic: CO2 + H2O ⇌ H2CO3
CO2 :
Chương V nvhoa102@gmail.com 17
- Gây hiệu ứng nhà kính
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Chương V nvhoa102@gmail.com 18
- H2CO3 là axit 2 lần và là axit rất yếu:
H2O + CO2 ⇌ H2CO3 ⇌ H + HCO3
̅ ⇌ 2H+ + CO3
2–
Ka1 = 4,5.10-7 Ka2 = 5,6.10-11
- Muối CO3
2- của IA (trừ Li2CO3) và muối HCO3
- của
IIA đều tan và thủy phân cho dung dịch kiềm yếu.
- Muối CO3
2- đều bị nhiệt phân trừ cacbonat IA.
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
H2CO3 và muối CO3
2- :
Chương V nvhoa102@gmail.com 19
- H2C2O4: axit 2 lần và là axit trung bình Ka1 = 10-1,23
Ka2 = 10-4,19
H2C2O4 + 2NaOH  Na2C2O4 + 2H2O
- Có tính khử mạnh
5Na2C2O4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  2MnSO4 +
K2SO4 + 5Na2SO4 + 10CO2 + 8H2O
 Sử dụng làm chất gốc trong phân tích.
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
H2C2O4 và muối C2O4
2- : (axit oxalic và muối oxalat)
Chương V nvhoa102@gmail.com 20
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
2 Các hợp chất của silic
2.1 Hợp chất Si (-4) – Silixua
- Các silixua có liên kết cộng hóa trị, ion, kim loại.
- Hydro silixua gọi là silan, công thức SinH2n+2.
- Silixua là những chất bán dẫn.
- Silixua của nguyên tố s, d nhóm I, II bị nước và
axit thủy phân:
Ca2Si + 4HCl  SiH4 + 2CaCl2
Chương V nvhoa102@gmail.com 21
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
2.2 Hợp chất Si (+4)
Có 3 dạng thù hình tinh thể:
SiO2 :
- Các thù hình đều bao gồm nhóm tứ diện SiO4,
chúng khác nhau về cách sắp xếp nhóm SiO4.
- SiO2 dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh.
Chương V nvhoa102@gmail.com 22
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
- SiO2 bền về mặt hóa học, chỉ tác dụng:
 với F2, HF (khí và dung dịch) ở điều kiện thường
SiO2 + 2F2  SiF4 + 2O
SiO2 + 4HF(k)  SiF4 + 2H2O
 tan trong kiềm hay cacbonat kiềm nóng chảy
SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O
SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2
- Các axit silixic có công thức chung xSiO2.yH2O.
H2SiO3 :
Chương V nvhoa102@gmail.com 23
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
- Là axit yếu (Ka = 10-10). Không tan trong nước.
- Khi mất nước  silicagen (SiO2 mịn): dùng làm
chất hút ẩm, chất hấp phụ.
Muối silicat:
- Chỉ Me2SiO3 tan trong nước nóng (được gọi là thủy
tinh tan), khi tan bị thủy phân tạo dd kiềm yếu.
Me2SiO3 + 2H2O ⇌ H2SiO3 + 2MeOH
- Dung dịch Na2SiO3 đậm đặc được gọi là thủy tinh
lỏng. Được dùng để chống cháy cho gỗ, vải; làm hồ
dán thủy tinh, sứ.
Chương V nvhoa102@gmail.com 24
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
Vật liệu silicat:
- Thủy tinh: công thức gần đúng Na2O.CaO.6SiO2;
bị ăn mòn bởi dung dịch kiềm, F2, HF; bị thủy
phân tạo dung dịch kiềm yếu:
Na2O.CaO.6SiO2 + 8H2O ⇌ 2NaOH + Ca(OH)2 + 6H2SiO3
- Đồ gốm: gạch, ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ, men.
- Ximăng: gồm chủ yếu Ca3(AlO3)2, Ca3SiO5, Ca2SiO4
Chương V nvhoa102@gmail.com 25
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
3 Các hợp chất của gecmani, thiếc, chì
3.1 Hợp chất oxi (EO) và hydroxit (E(OH)2)
- Đều ít tan trong nước.
- Có tính lưỡng tính, tính bazo tăng dần từ Ge  Pb
Sn(OH)2 + 3HCl đặc  H[SnCl3] + 2H2O
Sn(OH)2 + NaOH đặc  Na[Sn(OH)3]
PbO + 2HNO3 loãng  Pb(NO3)2 + H2O
PbO + 2NaOH đặc + H2O  Na2[Pb(OH)4]
Chương V nvhoa102@gmail.com 26
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
- Có tính khử đặc trưng:
3Sn(OH)2 + 12NaOH đặc + 2Bi(NO3)3 
3Na2[Sn(OH)6] + 2Bi + 6NaNO3
6PbO + O2  2(Pb2
II PbIV)O4
- Tính oxi hóa yếu:
2PbO + PbS  3Pb + SO2
SnO + H2  Sn + H2O
Chương V nvhoa102@gmail.com 27
CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
3.2 Hợp chất oxi (EO2)
- GeO2 ít tan trong nước; SnO2 và PbO2 không tan.
- Có tính lưỡng tính, tan trong kiềm dễ hơn axit:
EO2 + 2KOH + 2H2O  K2[E(OH)6]
- Chỉ PbO2 không bền nhiệt:
- Tính oxi hóa đặc trưng, tăng dần GeO2  PbO2:
3PbO2 + 2Cr(OH)3 + 10KOH  2K2CrO4 + 3K2[Pb(OH)4] + 2H2O
2PbO2 + 2H2SO4  2PbSO4 + 2H2O + O2
Chương VI nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT
1. Hợp chất của nitơ
2. Hợp chất của photpho
III. PHÂN BÓN
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 6:
trang 161 – 217
[2] – Chương 5: trang
105 – 141
[3] – Phần II, Chương
3: trang 179 – 273
[4] – Chapter 15: page
485 – 545
Chương VI nvhoa102@gmail.com 3
NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình electron hóa trị: ns2np3.
 E + 3e- = E3- thể hiện tính oxi hóa.
 E – ne-  E(+1) đến E(+5) thể hiện tính khử.
- Từ N  Bi:
Tính PK, tính oxihóa, tính axit của oxit, độ bền (+5)
Tính KL, tính khử, tính bazo của oxit, độ bền (+3) 
Trừ N2, khả năng tạo mạch E – E  từ P  Bi.
N2, P: phi kim – As, Sb: lưỡng kim – Bi là kim loại.
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 4
I ĐƠN CHẤT
1 Nitơ (χ = 3,04)
Elk = 942 kJ/mol  N2 trơ ở điều kiện thường.
1.1 Tính chất vật lý
- Khí không màu, không mùi, không vị.
- Ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
- Không duy trì sự cháy, sự sống.
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 5
1.2 Tính chất hóa học
- Ở điều kiện thường chỉ tác dụng với Li:
6Li + N2  2Li3N
- Ở nhiệt độ cao nitơ có tính oxi hóa và khử:
 Tính oxi hóa:
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 (350 – 550 oC, 150 – 1000 at, -Fe.K2O/Al2O3)
N2 + 3Mg  Mg3N2 (8000C)
 Tính khử:
N2 + 3F2  2NF3 (phóng điện)
N2 + O2 ⇌ 2NO (20000C, Pt/MnO2)
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 6
1.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng
• Trong không khí nitơ chiếm 78,03 %.
• Các hợp chất chứa nitơ bao gồm khoáng diêm tiêu
natri (NaNO3); các hợp chất hữu cơ phức tạp trong
cơ thể động thực vật.
Điều chế:
Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn KK lỏng
Trong PTN: NH4NO2  N2 + 2H2O (nhiệt phân)
NH4Cl + NaNO2  N2 + NaCl + 2H2O
2NaN3  3N2 + 2Na
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 7
2 Photpho (χ = 2,19)
2.1 Tính chất vật lý: Photpho có 3 dạng thù hình:
 Photpho trắng (P4): Không bền  P đỏ; phát quang;
độc; không tan trong nước; tan trong CS2, benzene.
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 8
 Photpho đỏ - P∞: Bền; không độc; thăng hoa khi
đun nóng; không tan trong CS2
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 9
0
200 300
12000
C
atm

 
0
250 C,khoâng coùKK
P P Pñoû ñentraéng
 Photpho đen - P∞: Rất bền; không độc; bán dẫn
(1,5 eV).
600 oC, P
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 10
2.2 Tính chất hóa học
• Hoạt tính hóa học: Ptrắng > Pđỏ > Pđen
P4 + 5O2  P4O10 ; 4Pđỏ + 5O2  P4O10
4Pđen + 5O2  P4O10
• Có tính khử (đặc trưng) và tính oxi hóa:
8P + 8O2 thiếu  P4O6 + P4O10 ; 4P + 5O2 dư  P4O10
2P + 8H2O  2H3PO4 + 5H2
P4 + 3NaOH + 3H2O  PH3 + 3NaH2PO2
3P4 + 9Mg  4Mg3P3
40 oC 250 oC
400 oC
800 oC
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 11
2.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng
 Trạng thái tự nhiên:
Khoáng photphorit: Ca3(PO4)2
Quặng apatit: Ca5X(PO4)3 (X = F-, OH- …)
Phân chim, xương động vật.
 Điều chế trong CN:
2Ca3(PO4)2 + 10C + 6SiO2  3CaO.2SiO2 + 10CO + P4
 Ứng dụng: diêm, axit photphoric …
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 12
II HỢP CHẤT
1 Các hợp chất của nitơ
pH = 0:
1.1 Hợp chất N (-3): Nitrua
Đốt nóng KL, PK (trừ O2, F2) với N2  nitrua
Na3N Mg3N2 AlN Si3N4 P3N5 S4N4 Cl3N
Li3N + 3H2O  3LiOH + NH3
Cl3N + 3H2O  3HClO + NH3
axitbaz lưỡng tính
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 13
 Amoniac (NH3)
 Tính chất vật lý:
• Chất khí, không màu, mùi khai,
momen lưỡng cực  = 1,48 D.
• Tan nhiều trong nước. Dung dịch đậm đặc 25%
NH3 có d = 0,91 g/mL.
• Dễ bị nén.
• Dung môi ion hóa tốt đối với nhiều chất
NH3 + NH3 ⇌ NH4
+ + NH2
- K -50oC = 2.10-33
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 14
 Tính chất hóa học:
• Phản ứng cộng hợp (đặc trưng):
NH3+ HCl  NH4Cl
2NH3 + AgCl  [Ag(NH3)2]Cl
• Phản ứng khử khi đốt nóng:
4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
2NH3 + 3CuO  3Cu + 2H2O + N2
800 - 900 oC
Pt/Rh
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 15
• Phản ứng thế ở nhiệt độ cao:
Na + NH3  ½H2 + NaNH2
2Na + NH3  H2 + Na2NH
3Na + NH3  3/2H2 + Na3N
• Bazo yếu:
NH3 + H2O ⇌ NH4
+ + OH ̅ Kb = 1,8.10-5
 Điều chế NH3
PTN: NH4Clrắn + NaOHđậm đặc  NaCl + NH3
 + H2O
CN: 1N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
(350500 oC, 1501000 atm, xúc tác Fe,K2O/Al2O3)
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 16
 Amoni (NH4
+)
• Dễ tan trong nước, bị thủy phân.
NH4
+ + H2O ⇌ NH3 + H3O+
Ka = 5,6.10-10
• Dễ kết tinh: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O;
(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3 .24H2O; (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O
• Dễ phân hủy nhiệt: [NH4HCO3; NH4Cl; NH4NO3]
• Tính khử: 2NH4Cl + 4CuO  3Cu + CuCl2 + N2 + 4H2O
• 2NH4Cl + ZnO  ZnCl2 + 2NH3 + H2O
R = 1,43 Å
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 17
1.2 Hợp chất N (+3): N2O3, HNO2, NO2
-
 N2O3
• Không bền:
N2O3 ⇌ NO + NO2
• Anhydrit axit nitrơ, oxit axit:
N2O3 + H2O ⇌ 2HNO2
N2O3 + 2NaOH  2NaNO2 + H2O
 HNO2
• Axit yếu (Ka = 4,5.10-4), không bền:
3HNO2  HNO3 + 2NO + H2O
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
-100 oC
Chương VI nvhoa102@gmail.com 18
 NO2
-
• Đa phần dễ tan trong nước.
• Bền hơn axit, tính bền nhiệt:
Muối với Me: bền nhiệt.
Muối với kim loại đứng trước Cu  oxit kim loại:
Cu(NO2)2  CuO + NO + NO2
Muối với kim loại đứng sau Cu  kim loại:
AgNO2  Ag + NO2
• Có khả năng tạo phức chất, vd: K3[Co(NO2)6]
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 19
 N2O3, HNO2, NO2
- : có tính oxi hóa và khử
• Tính oxi hóa:
2HNO2 + 2FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + 2NO + 2H2O
2NaNO2 + 2HI  I2 + 2NO + 2NaOH
• Tính khử:
5HNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5HNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
5NaNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 20
1.3 Hợp chất N (+4): NO2
• Khí màu nâu đỏ, mùi khó chịu và độc.
• Không bền nhiệt:
2NO2  2NO + O2 ; 2NO2  N2 + 2O2
• Anhydrit của hỗn hợp axit nitrơ và axit nitric:
2NO2 + H2O ⇌ HNO2 + HNO3
2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
150 oC 600 oC
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 21
• Có tính oxi hóa và khử:
Tính oxi hóa:
2NO2 + 7H2  2NH3 + 4H2O
NO2 + 2Cu  Cu2O + NO
NO2 + CO  CO2 + NO
NO2 + SO2  SO3 + NO
Tính khử:
2NO2 + O3  N2O5 + O2
2NO2 + H2O2  2HNO3
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 22
1.4 Hợp chất N (+5): N2O5, HNO3, NO3
-
 N2O5
• Không bền:
2N2O5  4NO2 + O2
• Anhydrit axit nitric:
N2O5 + H2O  2HNO3
 HNO3
• Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không
khí, tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt:
HNO3 + nH2O  HNO3.nH2O + Q (n = 1; 3)
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 23
• Không bền bởi ánh sáng và nhiệt:
4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O
• Dung dịch loãng có tính axit tương đối mạnh:
HNO3 + H2O ⇌ H3O+ + NO3
- Ka = 24
• Oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ:
8HNO3 loãng + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
10HNO3 đặc + 3I2  6HIO3 + 10NO + 2H2O
5HNO3 đặc + 3P + 2H2O  3H3PO4 + 5NO
2HNO3 + 6FeSO4 + 3H2SO4  3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O
FeSO4 + NO  [Fe(NO)]SO4
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 24
• Hỗn hợp gồm 1V HNO3đặc và 3V HClđặc được gọi
là nước cường toan (cường thủy), có tính oxi hóa
rất mạnh do tạo thành clo nguyên tử:
Au + HNO3 + 4HCl  H[AuCl4] + NO + 2H2O
3Pt + 4HNO3 + 18HCl  3H2[PtCl6] + 4NO + 8H2O
• HNO3 đặc nguội làm thụ động Fe, Al, Cr, Be …
• Điều chế:
- PTN: KNO3 + H2SO4 đặc  KHSO4 + HNO3
- CN: 4NH3 + 5O2(kk)  4 NO + 6H2O (850 oC, Pt/Rh)
4NO + 2O2(kk)  4NO2
3NO2 + H2O  2HNO3 + NO
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 25
 NO3
-
• Dễ tan trong nước.
• Bền hơn axit, nhưng không bền nhiệt, khi to:
Muối với Me  muối nitrit:
KNO3  KNO2 + ½O2
Muối với kim loại đứng trước Cu  oxit kim loại:
Zn(NO2)2  ZnO + 2NO2 + ½O2
Muối với kim loại đứng sau Cu  kim loại:
AgNO3  Ag + NO2 + ½O2
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 26
• Tính oxi hóa:
NaNO3 + 4Zn + 7NaOH + 6H2O  4Na2[Zn(OH)4] + NH3
2NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4  3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O
• Diêm tiêu kali (KNO3):
KNO3 dùng làm phân bón, chất bảo quản, công
nghiệp thủy tinh.
NaNO3 + KCl ⇌ NaClkết tinh ~ 30oC + KNO3 kết tinh ~ 22oC
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 27
2 Các hợp chất của phopho
2.1 Hợp chất P (-3): Photphua
Các đặc điểm tương tự như nitrua.
 Photphin – PH3
• Chất khí , mùi trứng thối, rất độc.
• Tham gia phản ứng cộng hợp:
PH3 + HI  PH4I
• Có tính khử mạnh:
PH3 + 2O2  H3PO4
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 28
2.2 Hợp chất P (+3): P4O6, H3PO3
 Photpho (III) oxit – P4O6
• Không bền nhiệt:
4P4O6  3P4O8 + 4P(đỏ)
• Anhydrit axit photphorơ:
P4O6 + 6H2O  4H3PO3
• Chất khử mạnh:
P4O6 + 2O2  P4O10
• Điều chế: P4 + 3O2 thiếu  P4O6
440 oC
50 - 60 oC
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 29
 Axit photphorơ – H3PO3
• Là axit trung bình, phân ly 2 nấc H+, đúng ra nên
viết H2PHO3
H3PO3 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO3
̅ K1 = 10-2
H2PO3
̅ + H2O ⇌ H3O+ + HPO3
2– K2 = 3.10-7
H3PO3 + 2NaOHđặc  Na2HPO3 + 2H2O
• Phân hủy nhiệt: 4H3PO3  3H3PO4 + PH3
• Là chất khử mạnh: 2H3PO3 + O2  2H3PO4
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 30
2.3 Hợp chất P (+5)
 Photpho (V) oxit – P4O10
• P4O10 tác dụng với nước tạo
nhiều loại axit photphoric:
• Đơn giản có 3 loại axit sau:
P2O5 + H2O  2HPO3 ; P2O5 + 2H2O  H4P2O7
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 31
 Axit photphoric – H3PO4
• Là axit 3 lần, có độ mạnh trung bình:
H3PO4 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO4
̅ K1 = 7,52.10-3
H2PO4
̅ + H2O ⇌ H3O+ + HPO4
2– K2 = 6,31.10-8
HPO4
2– + H2O ⇌ H3O+ + PO4
3– K3 = 2,2.10-13
• Axit bị nhiệt phân mất nước dần:
H3PO4  H4P2O7  HPO3
• Rất bền, chỉ thể hiện tính oxi hóa yếu ở to > 400 oC.
t0 t0
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 32
 Muối photphat
• Muối photphat rất đa dạng, có tính tan khác nhau:
H2PO4
̅ tan trong nước, các photphat còn lại đa số
không tan.
• Các muối photphat bị nhiệt phân khử nước như
sau:
NaH2PO4 → Na2H2P2O7 → (NaPO3)x →
(NaPO3)3 → (NaPO3)6
Viết đơn giản:
Na2HPO4  Na4P2O7 ; NaH2PO4  NaPO3
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VI nvhoa102@gmail.com 33
III PHÂN BÓN
1 Phân đạm:
(NH4)2SO4 – SA (đạm 1 lá)
NH4NO3 – NA (đạm 2 lá)
(NH2)2CO – Urê
NH4Cl
2 Phân lân – Ca(H2PO4)2
Super photphat đơn
Super photphat kép
CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
1. Oxi
2. Lưu huỳnh
II. HỢP CHẤT
1. Hợp chất của oxi
2. Hợp chất của lưu huỳnh
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 7:
trang 218 – 250
[2] – Chương 4: trang
61 – 104
[3] – Phần II, Chương
4: trang 274 – 330
[4] – Chapter 16: page
546 – 590
Chương VII nvhoa102@gmail.com 3
NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình electron hóa trị: ns2np4
 X + 2e- = X2- (liên kết ion hoặc CHT), thể
hiện tính oxi hóa.
- Tính phi kim, tính oxi hóa giảm từ O2 đến Po.
- Từ S trở đi, có khả năng nhường e  thể hiện tính
khử.
- Từ S trở đi, do có ON d còn trống  tạo nhiều số
oxi hóa dương (+2, +4, +6).
- Các H2X có tính bền  nên tính khử, tính axit .
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 4
I ĐƠN CHẤT
1 Oxi (χ = 3,44)
Có hai thù hình: dioxi (O2) – oxi và trioxi (O3) – ozôn
1.1 Oxi
- Khí không màu, không mùi, không vị.
- Ít tan trong nước, tan nhiều hơn trong các dung
môi hữu cơ.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
- Duy trì sự cháy, cần cho sự sống.
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 5
- Bậc liên kết bằng 2, năng lượng liên kết lớn
(494 kJ/mol)  O2 khá bền, không phân cực.
- Là chất oxi hóa mạnh:
O2 + 2H2  2H2O (nổ)
O2 + 2NO  2NO2 (tức thì)
2Fe + 3/2O2 + nH2O  Fe2O3.nH2O (rất chậm)
(gỉ sắt)
- Sự tạo thành O2 trong tự nhiên:
6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2
Diệp lục
Ánh sáng
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 6
- Điều chế:
Trong PTN: Nhiệt phân các hợp chất giầu oxi:
KClO3  KCl + O2
2KNO3  2KNO2 + O2
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong công nghiệp:
• Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
• Điện phân dung dịch kiềm.
• Rây phân tử.
to, MnO2
to
to
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 7
1.2 Ozôn
Bậc liên kết bằng 1,5. Momen lưỡng cực  = 0,52 D
So với oxi, ozôn có:
- to
nc và to
s thấp nhưng cao hơn.
- Tan trong nước nhiều hơn.
- Kém bền hơn: O3  O2 + O
- Hoạt tính hóa học mạnh hơn:
2Ag + O3  Ag2O + O2
2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2
*
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 8
Sự tạo thành O3:
 Điều chế: Phóng điện êm qua O2 ở 30.000 V hay
tác dụng các bức xạ sóng ngắn lên oxi:
3O2  2O3
 Trong tự nhiên:
O2  2O (tia tử ngoại  = 160 – 240 nm )
O + O2  O3
O3  O + O2 (tia tử ngoại  = 240 – 360 nm)
(Vành đai bảo vệ trái đất)
hυ
hυ
2 3O + O O
160 – 240 nm
240 – 360 nm
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 9
The electromagnetic spectrum
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 10
Hiện tượng suy giảm tầng ozôn:
Nguyên nhân: Freon (CFCl3, CF2Cl2, CHClF2); NOx:
CF2Cl2  CF2Cl + Cl
( = 190 – 225 nm)
Cl + O3  ClO + O2
ClO + O  Cl + O2
O3 + O  2O2
hυ
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 11
> 95,60C
< 95,60C
S ⇌ S
Chương VII nvhoa102@gmail.com 12
2 Lưu huỳnh (χ = 2,58)
2.1 Tính chất vật lý
- Có nhiều dạng thù hình:
• to
phòng – S8: Tà phương (S ) và đơn tà (S )
• ∼ 200 oC – S
• ∼ 450 oC – S6
• ∼ 650 oC – S4
• ∼ 900 oC – S2
• > 1500 oC – S
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 13
- Quá trình nấu chảy S:
S , S
112,8 oC
hay 119,3 oC
S8 lỏng,
vàng
>160 oC Lỏng, nâu,
nhớt
160oC – 200oC
Nhựa dẻo,
nâu đen
>200 oC
Độ nhớt 
444,6 oC
Hơi, vàng da
cam, S6
S4
650 oC
S2
∼900 oC
S
>1500 oC
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 14
- Lưu huỳnh dòn, cách điện, không tan trong nước,
tan trong benzene, dầu hỏa, CS2.
2.2 Tính chất hóa học:
S là phi kim điển hình, thể hiện tính oxi hóa và khử:
Tính oxi hóa:
Slỏng + H2 ⇌ H2S ; S + Fe  FeS
Tính khử:
S + O2  SO2
S + 2H2SO4 đặc nóng  3SO2 + 2H2O
~3000C
>3000C
to
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 15
2.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng
 Trạng thái tự nhiên:
• Đơn chất.
• Hợp chất: dạng sunfua (FeS2, FeCuS2 …), dạng
sunfat (CaSO4.2H2O, BaSO4 …) …
S đơn chất Quặng pyrit Khoáng baritin
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 16
 Điều chế:
FeS2  FeS + S
 Ứng dụng:
• Sản xuất H2SO4
• Lưu hóa cao su
• Sản xuất CS2
• Sản xuất thuốc trừ sâu.
Compressed air under a
pressure of 20-25 atmosphere
Super heated
water at 1700C
> 600 oC
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 17
II HỢP CHẤT
1 Hợp chất của oxi
• Oxit – O2-
• Peoxit – (O2)2- có cấu tạo cầu – O – O –
• Superoxit – (O2)-
• Ozonit – (O3)-
• Các hợp chất có số oxi hóa dương: (O2)2+; O2+
- Hợp chất peoxit quan trọng là H2O2
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 18
H2O2 (hydro peoxit, oxi già):
- Chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước.
- Không bền (gây nổ) bởi nhiệt độ, ánh sáng, xúc
tác (MnO2, Ag …):
H2O2  H2O + O
- Tính axit yếu:
H2O2 + H2O ⇌ H3O+ + HO2
- K = 2,4.10-12
H2O2 + 2NaOH  Na2O2 + 2H2O
H2O2 + Ba(OH)2  BaO2 + 2H2O
H2O2 pha hơi H2O2 pha rắn
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 19
- Tính oxi hóa (đặc trưng):
H2O2 + 2H+ + 2e ⇌ 2H2O, 0 = +1,78 V
4H2O2 + PbS  PbSO4 + 4H2O
H2O2 + 2KI  2KOH + I2
- Tính khử:
H2O2 - 2e ⇌ O2 + 2H+ , 0 = +0,68 V
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + 5O2
+ K2SO4 + 8H2O *
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 20
- Điều chế:
• Trong PTN: BaO2 + H2SO4  H2O2 + BaSO4
• Trong CN:
Điện phân dung dịch H2SO4 50%:
2HSO4
̅  2e  H2S2O8
H2S2O8 + 2H2O  2H2SO4 + H2O2
Phương pháp anky antroquinol:
Pd or Ni
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 21
2 Hợp chất của lưu huỳnh
2.1 Hợp chất S (-2)
 Dihydro sunfua (H2S):
- Khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc, ít tan
trong nước ( = 1,02 D), tan nhiều hơn trong các
dung môi hữu cơ.
- Trong dung dịch nước, có tính axit yếu:
H2S + H2O ⇌ H3O+ + HS- K1 = 10-7
HS- + H2O ⇌ H3O+ + S2 K2 = 10-19
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 22
- Có tính khử mạnh:
2H2S + O2  2S↓ + 2H2O * (thiếu O2, to
thấp)
2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O (dư oxy, to)
H2S + 2O2  H2SO4 (dư O2, to,xt, hơi ẩm)
H2S + 2FeCl3  S↓ + 2FeCl2 + 2HCl
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S +2MnSO4 +
K2SO4 + 8H2O
H2S + 3H2SO4(đặc, nóng)  4SO2 + 4H2O
H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 23
 Muối sunfua:
- Phân loại muối sunfua theo độ tan:
• Sunfua tan trong nước: Na2S, BaS, Al2S3, Cr2S3 …
• Suafua tan trong axit loãng: MnS, FeS, ZnS …
• Sunfua tan trong axit có tính oxi hóa mạnh: CuS,
Ag2S, HgS, PbS …
- Muối sunfua có tính khử mạnh:
2ZnS + 3O2  2ZnO + 2SO2
3S2 + 8NO3
̅ + 8H+  3SO4
2– + 8NO + 4H2O
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 24
- Muối sunfua axit, bazo, lưỡng tính:
SiS2 + 3H2O ⇌ H2SiO3 + 2H2S
Na2S + H2O ⇌ NaHS + NaOH
Cr2S3 + 6H2O ⇌ 2Cr(OH)3 + 3H2S
2.2 Hợp chất S(+4): SO2, H2SO3, SO3
2-
 SO2
- Anhydrit sunfurơ:
SO2 + H2O ⇌ H2SO3
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 25
- Oxit axit: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
 H2SO3 (SO2.xH2O)
- Không bền, có tính axit trung bình với Ka1=2.10-2,
Ka2=6.10-6.
 HSO3
- , SO3
2-
- Chúng không bền nhiệt; SO3
2- bền hơn HSO3
-.
- Chỉ MeHSO3 và M(HSO3)2 dễ tan và bị thủy phân
tạo môi trường axit yếu.
- Chỉ Me2SO3 tan và bị thủy phân tạo môi trường
kiềm yếu.
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Chương VII nvhoa102@gmail.com 26
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
 SO2, HSO3
- và SO3
2- có tính oxi hóa yếu và khử
mạnh:
- Oxi hóa yếu: SO2 + 2CO  S + 2CO2
*
Na2SO3 + 2Na2S + 7H2SO4  4S + 6Na2SO4 + 7H2O
- Khử đặc trưng:
2SO2 + O2  2SO3 (to,V2O5)
2Na2SO3 + O2kk  2Na2SO4
 Điều chế SO2 trong PTN:
NaHSO3 + H2SO4đ  NaHSO4 + SO2 + H2O
Chương VII nvhoa102@gmail.com 27
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
2.3 Hợp chất S(+6): SO3, H2SO4, SO4
2-
 SO3
- Anhydrit sunfuric:
SO3 + H2O  H2SO4 Ho = - 89,12 kJ
- Oxi axit: SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
 H2SO4
- Chất lỏng, sánh như dầu, tan vô hạn trong nước và
tỏa nhiều nhiệt.
- Là dung môi ion hóa mạnh:
H2SO4 + H2SO4 ⇌ H3SO4
+ + HSO4
-
Chương VII nvhoa102@gmail.com 28
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
- H2SO4 tinh khiết không điện ly.
- Dung dịch loãng H2SO4 điện ly 2 nấc H+:
H2SO4 + H2O ⇌ H3O+ + HSO4
- Ka1 = 103
HSO4
- + H2O ⇌ H3O+ + SO4
2- Ka2 = 10-2
- Dung dịch đậm đặc nóng có tính oxi hóa mạnh:
2H2SO4 đ + 2Ag → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 đ + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
H2SO4 đ + 2HBr → SO2 + Br2 + 2H2O
- Dung dịch đậm đặc nguội làm thụ động Fe,Al,Cr …
to
to
to
Chương VII nvhoa102@gmail.com 29
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
Điều chế H2SO4 trong công nghiệp:
 Chế tạo SO2:
S + O2 → SO2
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
 Chuyển hóa SO2 thành SO3:
2SO2 + O2 ⇌ 2SO3
 Hấp thu SO3 trong H2SO4 98,3%:
SO3 + H2SO4 98,3% → các polisunfuric (oleum)
400 - 550 oC
V2O5,Me2O/SiO2
to
to
Chương VII nvhoa102@gmail.com 30
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
2.4 Các axit và muối khác của S
 H2S2O3 và S2O3
2-:
- Axit thiosunfuric không bền:
H2S2O3 → S + SO2 + H2O
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2
 + S + H2O
Là axit trung bình mạnh, điện ly 2 nấc H+ với
Ka1 = 0,25; Ka2 = 1,8.10-2.
Có tính khử đặc trưng:
2H2S2O3 + I2 → H2S4O6 + 2HI
0
+4
Chương VII nvhoa102@gmail.com 31
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
- Muối thiosunfat (Na2S2O3.5H2O) bền, có tính khử
và tạo phức:
Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → 2NaHSO4 + 8HCl (1)
2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6 (2)
2Na2S2O3 + AgBr → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr (3)
Điều chế:
Na2SO3 + S → Na2S2O3
(dd bão hòa)
Natri tetrathionat
to
Chương VII nvhoa102@gmail.com 32
CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
 H2S2O8 và S2O8
2-:
- Axit pesunfuric không bền trong nước:
H2S2O8 + 2H2O → 2H2SO4 + H2O2
- Muối pesunfat có tính oxi hóa mạnh:
2MnSO4 + 5(NH4)2S2O8 + 8H2O → 2HMnO4 + 5(NH4)2SO4 + 7H2SO4
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT
1. Các hợp chất X (-1)
2. Các hợp chất có số
oxi hóa dương
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 8:
trang 251 – 277
[2] – Chương 3: trang
34 – 60
[3] – Phần II, Chương
5: trang 331 – 365
[4] – Chapter 17: page
591 – 623
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 3
NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình electron hóa trị: ns2np5
 X + 1e- = X- (liên kết ion hoặc CHT), thể
hiện tính oxi hóa mãnh liệt.
- Từ F2 đến I2 tính phi kim, tính oxi hóa giảm.
- Từ Cl2 trở đi, tạo các hợp chất số oxi hóa dương từ
+1 đến +7. Chúng kém bền, có tính oxi hóa mạnh.
- I2 tạo được các ion +1 (vd: ICl, ICN, IClO4); +3
(vd: IPO4, I(CH3COO)3).
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 4
I ĐƠN CHẤT
1 Lý tính
- Điều kiện thường tồn tại ở dạng phân tử X2.
- Có mùi xốc, khó chịu, rất độc.
- Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp và tăng
dần từ F2  I2. Riêng I2 bị thăng hoa.
- Halogen tan ít trong nước, và tan nhiều trong dung
môi hữu cơ (rượu, ete, benzen, CS2, CCl4 …)
- Năng lượng liên kết X-X giảm dần từ Cl2  I2:
F2 (4500C), Cl2 (8000C); Br2 (6000C); I2 (4000C)
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 5
2 Hóa tính
- Là những phi kim điển hình, có tính oxihóa mạnh.
- Với cùng một nguyên tố phản ứng của halogen
xảy ra theo mức độ giảm dần từ F2  I2.
Với H2:
X2 + H2  2HX
Với H2O:
F2 + H2O  2HF + O
X2 + H2O ⇌ HXO + HX (K = 3.10-4; 4.10-9; 5.10-23)
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 6
Phản ứng đẩy:
F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI  2NaBr + I2
3 Điều chế
Nguyên tắc: Oxi hóa muối X- bằng
chất oxihóa mạnh hay điện phân.
F2: điện phân nóng chảy hỗn hợp
KF + 3HF
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 7
Cl2: - CN: điện phân NaCl nóng chảy hoặc dung
dịch có màng ngăn.
2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + NaOH
- PTN: oxi hóa HCl bằng KMnO4, MnO2, KClO3
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Br2, I2:
- CN: Cl2 + 2X-  X2 + 2Cl-
- PTN: 2NaX + MnO2 + 2H2SO4  X2 + MnSO4
+ Na2SO4 + 2H2O
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 8
II HỢP CHẤT
1 Các hợp chất X (-1): HX, X-
- Lý tính:
• Liên kết H-X bền nhưng giảm dần từ HF  HI.
• Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần từ
HCl  HI.
• HX tan nhiều trong nước, đặc biệt HCl đặc bốc
khói mạnh ngoài không khí.
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 9
- Hóa tính:
• Tính axit tăng từ HF  HI
HX + H2O ⇌ H3O+ + X-
Riêng HF: ăn mòn thủy tinh
HF lỏng là dung môi ion hóa mạnh:
HNO3 + HF  H2NO3
+ + F-
Axit, 0,1N HF HCl HBr HI
, % 9 92,6 93,5 95
Ka 6,6.10-4 1,3.106 1,0.109 3,2.109
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 10
• Tính khử tăng từ HF  HI, F-  I-:
HF, F-: Không thể hiện tính khử
HCl, Cl-: Có tính khử yếu
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
HBr, Br-: Có tính khử trung bình
2HBr + H2SO4,đặc  Br2 + SO2 + 2H2O
HI, I-: Có tính khử mạnh
8HI + H2SO4,đặc  4I2 + H2S + 4H2O
HI + FeCl3  FeCl2 + I2 + HCl
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 11
- Điều chế HX:
HF: CaF2 + H2SO4  CaSO4 + 2HF 
HCl: tổng hợp trực tiếp từ H2 và Cl2 (trong CN) hay
dùng axit mạnh đẩy (trong PTN):
NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl 
2NaCl + NaHSO4  Na2SO4 + 2HCl
HBr: PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr
2P + 3Br2 + 6H2O  2H3PO3 + 6HBr
HI: PI3 + 3H2O  H3PO3 + 3HI
H2S + I2  S + 2HI
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 12
2 Các hợp chất có số oxi hóa dương
Gồm có : +1, +2, +3, +4, +5, + 6, +7
Các hợp chất halogen (+1): HClO, ClO-....
Các hợp chất halogen (+3): HClO2 , ClO2
-....
Các hợp chất halogen (+5): HClO3 , ClO3
-....
Các hợp chất halogen (+7): HClO4 , ClO4
-....
pH = 0
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 13
Axit HClO HClO2 HClO3 HClO4
Tính axit Ka = 4.10-8 Ka = 10-2 Ka  101 Ka  1010
Tính bền Vô cùng kém
bền
Rất kém
bền
Cmax = 40% HClO4.H2O
Tính oxi
hóa
Rất mạnh Rất mạnh Mạnh kiểu
HNO3 + 3HClđặc
Kém hơn
HClO3
Muối NaClO+NaCl
Ca(ClO)2+CaCl2
KClO3
HClO  HClO4: Tính axit tăng dần; Tính bền tăng
dần; Tính oxi hóa giảm dần.
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương VIII nvhoa102@gmail.com 14
Điều chế - ứng dụng:
- Nước javen: NaClO – NaCl
- Clorua vôi: (Ca(ClO)2 – CaCl2) hoặc CaOCl2
- Muối bectôle: KClO3
CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
Chương IX nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Chương IX nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM CÁC
NGUYÊN TỐ
CHUYỂN TIẾP
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Đặc tính chung
II. PHỨC CHẤT
1. Khái niệm chung
2. Lý thuyết tạo phức
TÀI LIỆU
[1] – Tập 3, Chương 1:
trang 3 – 46
[2] – Chương 10: trang
211 – 232
[4] – Chapter 20: page
665 – 715
Chương IX nvhoa102@gmail.com 3
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
I ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐT CHUYỂN TIẾP
1 Đặc điểm cấu tạo
Các nguyên tố chuyển tiếp là các nguyên tố d (có e-
cuối cùng sắp xếp vào AO (n-1)d)
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tố d:
Nhóm III IV V VI
Cấu hình e (n1)d1ns2 (n1)d2ns2 (n1)d3ns2 (n1)d5ns1
Nhóm VII VIII I II
Cấuhình e (n1)d5ns2 (n1)d6,7,8ns2 (n1)d10ns1 (n1)d10ns2
Chương IX nvhoa102@gmail.com 4
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
- Số e hóa trị = số e phân lớp s lớp ngoài cùng + số
e phân lớp d lớp kề lớp ngoài cùng = STT của
nhóm.
- Có 1 số ngoại lệ trong cấu trúc e ở PN VIB, IB,
IIB và PN VIIIB.
2 Đặc tính chung
- Chỉ có khả năng cho e  Chúng là kim loại.
- Có nhiều trạng thái oxihóa dương khác nhau và
cách nhau 1 đơn vị: từ +1 đến STT nhóm.
Chương IX nvhoa102@gmail.com 5
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
- Số oxihóa dương cực đại = STT của nhóm (Ngoại
lệ: Au, Cu).
- Hợp chất có trạng thái oxi hóa dương thấp ( 3):
kim loại
- Hợp chất có trạng thái oxihóa dương cao ( 4):
phi kim
- Nguyên tố d dễ tạo thành các phức chất
Chương IX nvhoa102@gmail.com 6
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
II PHỨC CHẤT
1 Khái niệm chung
Các phân tử, ion có thể kết hợp với nhau tạo PC:
CoCl3 + 6NH3 = [Co(NH3)6]Cl3
Fe2+ + 6CN ̅ = [Fe(CN)6]4
BF3 + F- = [BF4]-
Định nghĩa phức chất (ở trạng thái rắn và dung dịch):
Phức chất là hợp chất ở nút mạng tinh thể có
chứa các ion phức tích điện dương hay âm (ion
phức) có khả năng tồn tại độc lập trong dung dịch.
Chương IX nvhoa102@gmail.com 7
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Cấu trúc tinh thể lập phương của
phức [Mn(NH3)6]Cl2
→ N
→ Cl-
→ Mn2+
Cấu trúc
tinh thể
NaCl
Chương IX nvhoa102@gmail.com 8
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Thành phần phức chất:
Phức chất
Cầu ngoại
Cầu nội [M (L)n]đt
Chất tạo phức
Phối tử
Số PT
Điện tích PC = Đt (M) + n. Đt (L)
Ví dụ: [Co(NH3)6]Cl3; [Fe(H2O)6]Cl2
Chương IX nvhoa102@gmail.com 9
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Liên kết trong phức chất:
Do tương tác tĩnh điện hoặc cho – nhận hoặc gồm cả
2 tương tác trên giữa nguyên tử trung tâm (M) và
phối tử (L).
Phân loại PC: Cation: [Co(H2O)6]3+
Anion: [Al(OH)4]-
Trung hòa: [Fe(CO)5]; [Co(NH3)3Cl3]
Gọi tên PC : cation + anion phức
hay cation phức + anion
Chương IX nvhoa102@gmail.com 10
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Tên của ion phức:
Số phối tử + tên phối tử + tên chất tạo phức + (số oxh)
Phức cation: gọi tên thường
Phức anion: gọi tên Latinh + at
Phối tử là anion: tên anion + o
F-: floro Cl-: Cloro OH-: hidroxo
PT trung hòa: H2O: aquơ ; CO: cacbonyl
NO: nitrozyl NH3: ammin
1: mono
2: di
3: tri
4: tetra
5: penta
6: hexa
(I), (II)
Chương IX nvhoa102@gmail.com 11
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Tên latinh của một số kim loại trong anion muối phức:
Be – berilat
B – borat
Al – aluminat
Sn – stanat
Pb – plombat
Sb - stibat
Cu – cuprat
Ag – acgentat
Au – aurat
Zn – zincat
Hg – mecurat
Cr - cromat
Fe – ferat
Co – cobantat
Ni – nikelat
Rh – rodat
Pd – paladat
Pt - platinat
Chương IX nvhoa102@gmail.com 12
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Sự phân li của phức chất trong dung dịch:
K4[Fe(CN)6]  4K+ + [Fe(CN)6]4
[Fe(CN)6]4 ⇌ Fe2+ + 6CN ̅
Kkb càng lớn phức càng kém bền; Kb càng lớn phức
càng bền  sự cạnh tranh tạo phức.
2 6
'
4
6
[ ][ ] 1
( )
[ ( ) ] ( )
kb
b
Fe CN
K
Fe CN K


 

 
Chương IX nvhoa102@gmail.com 13
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Hằng số bền từng nấc và hằng số bền tổng
Ni2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)]2+
[Ni(NH3)]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)2]2+
[Ni(NH3)2]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)3]2+
[Ni(NH3)3]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)4]2+
[Ni(NH3)4]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)5]2+
[Ni(NH3)5]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)6]2+
Kb = Kb1 . Kb2 . Kb3 . Kb4 . Kb5 . Kb6
2
23
1 2
3
2
23 2
2 2
3 3
2
13 3
3 2
3 2 3
2
13 4
4 2
3 3 3
2
3 5
5 2
3 4 3
[ ( ) ]
4,68.10
[ ] .[ ]
[ ( ) ]
1,32.10
[ ( ) ].[ ]
[ ( ) ]
7,07.10
[ ( ) ].[ ]
[ ( ) ]
1,18.10
[ ( ) ].[ ]
[ ( ) ]
4
[ ( ) ].[ ]
b
b
b
b
b
Ni NH
K
Ni NH
Ni NH
K
Ni NH NH
Ni NH
K
Ni NH NH
Ni NH
K
Ni NH NH
Ni NH
K
Ni NH NH










 
 
 
 
 
2
3 6
6 2
3 5 3
,26
[ ( ) ]
0,81
[ ( ) ].[ ]
b
Ni NH
K
Ni NH NH


 
Chương IX nvhoa102@gmail.com 14
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Ảnh hưởng của phản ứng tạo phức đến thế điện cực
Fe2+ - e ⇌ Fe3+ (1)
Khi có mặt F-: Fe3++6F- ⇌ [FeF6]3- (2)
Fe2+ + 6F- - e ⇌ [FeF6]3-
3
166
3 6
[ ]
10
[ ].[ ]
FeF
Fe F


 
 
3 2
0
/
( 0,77 )Fe Fe
V   
3
0' 6
2 6
[ ]
0,059lg
[ ].[ ]
FeF
Fe F
 

 
 
3
6
2 6
[ ]
1 (3)
[ ].[ ]
FeF
Fe F

 
 = 0’ khi:
(3) : (2) ⇒
3
2 16
[ ] 1
[ ] 10
Fe
Fe


 3 2 3 2
3
0
2/ /
[ ]
0,059lg 0,17
[ ]Fe Fe Fe Fe
Fe
V
Fe
    


   
Chương IX nvhoa102@gmail.com 15
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Cơ sở: tương tác cho – nhận
Cặp e hóa trị tự do của L
AO hóa trị tự do của M
[CoF6]3- : phức bát diện, thuận từ
Co3+ : 3d64s 4p4d
    
Phức bát diện  lai hóa sp3d2
3d 4d4p4s
.. .. .. .. .. ..
F- F- F- F- F- F-
Co: 3d74s2
 Phức spin cao (phức obital ngoại)
2 Lý thuyết tạo phức
2.1 Thuyết liên kết hóa trị VB
Chương IX nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Số phối
trí
Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ
2 Đường thẳng s, pz sp [Ag(NH3)2]+
3 Tam giác phẳng s, px, py sp2 [HgI3]-
4 Tứ diện s, px, py, pz sp3 [FeBr4]2-
4 Vuông phẳng s, px, py, dx2-y2 dsp2 [Ni(CN)4]2-
5 Tháp tam giác kép s, px, py, pz, dz2 sp3d [CuCl5]3-
5 Tháp hình vuông s, px, py, pz, dx2-y2 dsp3 [Ni(CN)5]3-
6 Bát diện s, px, py, pz, dz2, dx2-y2 sp3d2 [Co(NH3)6]3+
6 Lăng trụ tam giác s, dxy, dxz, dyz, dz2, dx2-y2
Hoặc
s, px, py, pz, dxy, dxz
d5s
Hoặc
d2sp3
[ZrMe6]2-
Chương IX nvhoa102@gmail.com 17
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Số phối
trí
Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ
7 Tháp ngũ diện kép s, px, py, pz, dxy, dx2-y2, dz2 d3sp3 [V(CN)7]4-
7 Lăng trụ tam giác đơn chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dz2 sp3d3 [NbF7]2-
8 Lập phương s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz,
fxyz
fsp3d3 [PaF8]3-
8 Đối lăng trụ hình vuông
(Square antiprismatic)
s, px, py, pz, dz2, dxy, dxz,
dyz
d4sp3 [Mo(CN)8]4-
8 12 mặt tam giác s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz,
dx2-y2
sp3d4 [TaF8]3-
9 Lăng trụ tam giác tam chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz,
dz2, dx2-y2
sp3d5 [ReH9]2-
Chương IX nvhoa102@gmail.com 18
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
[Ag(NH3)2]+
[Cu(CN)3]2-Tam giác phẳng (sp2)
Đường thẳng (sp)
Hình dạng phức Ví dụ
Chương IX nvhoa102@gmail.com 19
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Hình dạng phức Ví dụ
Tứ diện (sp3)
Hình vuông phẳng (dsp2)
cis-PtCl2(NH3)2
Chương IX nvhoa102@gmail.com 20
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Hình dạng phức Ví dụ
Tháp tam giác (sp3d)
Tháp hình vuông (dsp3)
[Ni(CN)5]3-
[CuCl5]3-
Chương IX nvhoa102@gmail.com 21
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Lăng trụ tam giác (d5s)
Bát diện (sp3d2)
Cr(CO)6
[W(CH3)6]
Hình dạng phức Ví dụ
[Os(CN)7]3−
Chương IX nvhoa102@gmail.com 22
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Tháp ngũ diện kép (d3sp3)
Lăng trụ tam giác đơn chop (sp3d3)
[ZrF7]3−
Chương IX nvhoa102@gmail.com 23
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Đối lăng trụ hình
vuông (d4sp3)
[TaF8]3-
Lập phương
(fsp3d3)
12 mặt tam
giác (sp3d4)
Chương IX nvhoa102@gmail.com 24
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Lăng trụ tam giác tam chóp (sp3d5) Ba[ReH9]
Giải thích sự tạo thành phức chất:
[Co(NH3)6]3+ : phức bát diện, nghịch từ
[Zn(NH3)4]2+ : phức tứ diện, nghịch từ
[NiCl4]2- : phức tứ diện, thuận từ
[Ni(CN)4]2- : phức hình vuông, nghịch từ
Chương IX nvhoa102@gmail.com 25
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
2.2 Thuyết trường tinh thể
Cơ sở: Tương tác tĩnh điện
M : xét AO (bị L ảnh hưởng)
L : tác động lên AO của M
Xét obital (n-1)d của chất tạo phức:
t2g eg
Chương IX nvhoa102@gmail.com 26
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
E AO
Nguyên tử
hoặc ion
tự do
E 0
EAO d
trong đối
xứng cầu
1/5E0
Tách mức
năng lượng d
z
y
x

Chương IX nvhoa102@gmail.com 27
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Phối trí bát diện:
[Fe(CN)6]3-
Chương IX nvhoa102@gmail.com 28
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Phối trí tứ diện và
Phối trí lập phương
Chương IX nvhoa102@gmail.com 29
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Phối trí hình vuông:
Chương IX nvhoa102@gmail.com 30
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Các yếu tố ảnh hưởng đến :
- Điện tích hạt nhân của M (trong cùng phân nhóm)
- Số oxi hóa của M
- Điện trường của L:
COCN->NO2
- > NH3>NCS- > H2O>C2O4
2->OH->F->SCN->Cl->Br->I-
Mạnh Trung bình Yếu
- Số phối trí
- Sự phối trí
Chương IX nvhoa102@gmail.com 31
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
1cm-1 = 11,96 J/mol
1eV = 96485 J/mol
Chương IX nvhoa102@gmail.com 32
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Cấu trúc electron hoá trị của ion chất tạo phức
theo thuyết trường tinh thể:
Xét chất tạo phức: AO tạo liên kết, số e tạo liên kết
Xét số phối trí: - bát diện (n =6)
- tứ diện (n=4)
t2g
eg
t2g
eg
- Xét phức có  mạnh hay yếu:  sắp xếp e vào AO mới
- L yếu (H2O, OH-, F-, Cl-…) : theo qui tắc Hund
- L mạnh (CO, CN-, NO2
-…) xếp e xong ở AO thấp rồi
mới lên AO cao
Chương IX nvhoa102@gmail.com 33
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Ví dụ: Xét cấu hình electron hóa trị của phức
[CoF6]3- theo thuyết trường tinh thể.
Co: 3d74s2  Co3+: 3d6
Số e- hóa trị là 6
Số phối tử 6  trường bát diện
Phối tử là F-  trường bát diện yếu: sắp xếp e- theo
qui tắc Hund.
t2g
eg
t2g
eg
 
 

Chương IX nvhoa102@gmail.com 34
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Xét cấu hình electron hóa trị của các phức sau theo
thuyết trường tinh thể:
[Fe(H2O)6]3+ [Fe(CN)6]3- [Cr(CN)6]3-
[Co(H2O)6]2+ [NiCl4]2- [Ni(CN)4]2-
Zn(NH3)4]2+ [Cu(CN)3]2- [Ag(NH3)2]+
Chương IX nvhoa102@gmail.com 35
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Màu sắc của phức chất:
d
d


 = 2,48 eV
Ion Ti3+ tự do
Ion [Ti(H2O)6]3+ màu tím
Chương IX nvhoa102@gmail.com 36
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
2.3 Thuyết orbital phân tử MO
Cơ sở: Phức chất : thể thống nhất gồm M và L
 Khảo sát trên cơ sở cấu trúc electron của M và L
 Liên kết giữa M và L tạo thành do sự che phủ
giữa các hóa trị hóa trị của chúng.
Chương IX nvhoa102@gmail.com 37
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Phức bát diện không có liên kết  :
[ML6]n+
nS
np
(n-1)d
Chương IX nvhoa102@gmail.com 38
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Phức bát diện không có liên kết 
MO [CoF6]3- MO [Co(NH3)6]3+
Co3+ Co3+
6F- 6NH3
Chương IX nvhoa102@gmail.com 39
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Phức bát diện có liên kết  bổ sung:
Điều kiện: Các AO t2g của Mn+ có tính đối xứng với
các obital của L.
Các obital của L có khả năng che phủ với AO t2g:
AO p và d MO  và *
Chương IX nvhoa102@gmail.com 40
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
  khi obital của L có năng lượng cao hơn AO t2g
của Mn+  tương tác  cho M L
x2-y2=z2
xy= xz = yz
*
x2-y2=*
z2
*
xy= *
xz= *
yz
Chương IX nvhoa102@gmail.com 41
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
  khi obital của L có năng lượng thấp hơn AO
d của Mn+  tương tác  cho – nhận M L
*
xy= *
xz= *
yz
x2-y2= z2
xy= xz = yz
*
x2-y2= *
z2
Chương IX nvhoa102@gmail.com 42
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
1.Gọi tên các phức chất sau:
[Zn(OH)4]2- [Al(OH)4]- [CuCl2]- [AuCl4]-
[Co(NH3)6]2+ [Fe(H2O)6]2+ [Ni(H2O)6]2+
[Fe(H2O)6]SO4 K4[FeF6] K3[Cr(OH)6]
2.Viết công thức các phức chất sau:
Ion hexa xyano ferat (II) Hexa aquo crom (II) sunfat
Kali hexa floro ferat (II) Kali hexa xiano ferat (III)
Ion tetra hidroxo cuprat (II) Kali hexa hidroxo ferat (III)
Natri tetra cloro cobanat (II) Hexa ammin niken (II) clorua
Chương IX nvhoa102@gmail.com 43
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
3. Cho biết độ tan của AgI trong dung dịch NH3 1M. Biết
Kb [Ag(NH3)2]+ = 108, TAgI = 8,3.10-17.
4. Xác định thế điện cực của Ag+/Ag khi cho NaCN vào
dung dịch Ag(NO3)2 1M. Biết 0
Ag+/Ag = 0,8V và
[Ag(CN)2]- = 7,8.1019. (ĐS: - 0,37 V)
5.Xét sự tạo thành phức theo thuyết trường tinh thể, MO
[Cr(H2O)6]2+ [Fe(H2O)6]3+ [Cr(NH3)6]2+ [Fe(CN)6]4-
[Co(CN)6]3- [Mn(CN)6]4- [MnF6]4- [FeCl4]2-
Cho biết từ tính của phức?
Chương X nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT Fe, Co, Ni
II. HỢP CHẤT CỦA Fe,
Co, Ni
TÀI LIỆU
[1] – Tập 3, Chương 7: trang
153 – 204
[2] – Chương 11: trang 233 – 246
[3] – Phần III, Chương 8: trang
538 – 572
Chương X nvhoa102@gmail.com 2
NHẬN XÉT CHUNG
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Nguyên tố
Cấu hình e hóa trị
RK (Å)
Số oxi hóa
Fe
3d64s2
1,26
(+6), +3, +2
Co
3d74s2
1,25
(+4), +3, +2
Ni
3d84s2
1,24
(+3), +2
Nguyên tố
Cấu hình e hóa trị
RK (Å)
Số oxi hóa
Ru
4d75s1
1,35
(+8), +4
Rh
4d85s1
1,34
(+6), +3
Pd
4d105s0
1,37
(+4), +2
Nguyên tố
Cấu hình e hóa trị
RK (Å)
Số oxi hóa
Os
5d66s2
1,35
(+8), +6
Ir
5d76s2
1,35
(+6), +4
Pt
5d96s1
1,35
(+6), +4, +2
Chương X nvhoa102@gmail.com 3
Cấu hình e hóa trị: (n-1)d6,7,8 ns2
- Quy luật biến đổi trạng thái oxi hóa dương cực
đại:
theo hàng ngang:  ; theo cột dọc: 
- Dễ tạo hợp kim với nhau, với nguyên tố khác.
- Các oxit, hydroxit có tính bazo yếu, axit yếu,
lưỡng tính.
- Dễ tạo phức với CO, NO, CN-.
- Dễ hấp phụ H2 và hoạt hóa H2  hoạt tính xúc
tác.
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 4
I ĐƠN CHẤT Fe, Co, Ni
1 Tính chất vật lý
- Màu trắng xám hoặc trắng bạc (Ni)
- Dễ rèn, dát móng (trừ Co)
- Có tính sắt từ:
+ Bị nam châm hút
+ dưới tác dụng của dòng điện  nam châm
- Hợp kim của Fe với C:
Sắt mềm (<0,2%C); thép (0,2-1,7%C); gang
(1,7-5%C)
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 5
2 Tính chất hóa học
- Hoạt tính hóa học trung bình: tính khử  từ Fe 
Ni
- Trạng thái khô, t0 thấp, dạng cục bền với KK
- Khi đốt nóng, hoặc bột mịn:
3Fe + 2O2  Fe3O4
2Co + O2  2CoO
2Ni + O2  2NiO
- Trạng thái ẩm, t0 cao bị ăn mòn
2Fe + 3/2O2 + H2O  Fe2O3.nH2O (gỉ sắt)
1500C
3000C
5000C
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 6
Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)4  {Fe2O3.xH2O}
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 7
- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng  muối X2+
- Fe, Co, Ni bị thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
- Fe, Co, Ni không tác dụng với dung dịch kiềm.
- Fe, Co, Ni tác dụng với CO  tạo phức cacbonyl
kim loại  ứng dụng để tinh chế kim loại.
Fe(tc) + 5CO Fe(CO)5 Fe(tk) + 5CO
230-330oC
100-200atm
150-200oC
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 8
II HỢP CHẤT Fe, Co, Ni
1 Hợp chất (+2)
1.1 Fe (+2): Dạng đơn giản: FeO, Fe(OH)2, Fe2+.
Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]2+, [Fe(CN)6]4-, [Fe(NO)]2+
- FeO, Fe(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong
axit, không tan trong kiềm.
- Fe (+2) có tính khử mạnh  Fe (+3)
FeO + O2  Fe2O3
2Fe(OH)2 + O2 + H2O  2Fe(OH)3
5Fe2+ + MnO4
̅ + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 9
- Muối Mohr: (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O
- K4[Fe(CN)6].3H2O (muối vàng máu): thuốc thử của
ion Fe3+:
FeCl3 + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 3KCl
xanh beclin
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 10
1.2 Co (+2): Dạng đơn giản: CoO, Co(OH)2, Co2+.
Dạng phức chất: [Co(H2O)6]2+ , [Co(NH3)6]2+ , [CoCl4]2-…
- CoO, Co(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong
axit, không tan trong kiềm, nước
CoO + 2HCl  CoCl2 + H2O
CoO + 2HCl + 2 H2O  [Co(H2O)6]Cl2
- Điều chế:
Co2+ + 2OH-  Co(OH)2
Co(OH)2  CoO + H2O
t0
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 11
- CoO, Co(OH)2 có tính khử trung bình
CoO + O2  Co3O4
4Co(OH)2 + O2  4CoO(OH) + 2H2O (chậm)
- Tinh thể hydrat muối Co(+2) thay đổi màu sắc khi
đốt nóng:
500 oC
CoCl2.6H2O CoCl2.4H2O CoCl2.2H2O CoCl2.H2O CoCl2
hồng hồng tím xanh xanh da trời xanh da trời
  
[Co(H2O)4Cl2] [Co(H2O)2Cl4] [CoCl6]
to
H2O
⇌
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 12
1.3 Ni (+2): Dạng đơn giản: NiO, Ni(OH)2, Ni2+.
Dạng phức chất: [Ni(H2O)6]2+, [Ni(NH3)6]2+, [NiCl4]2-…
- NiO, Ni(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong
axit, không tan trong kiềm, nước:
NiO + 2HCl  NiCl2 + H2O
- Tính khử yếu:
Ni(OH)2 + ½Br2 + KOH  Ni(OH)3 + KBr
- Ni (+2) dễ tạo thành phức amicat:
NiCl2 + 6NH3(k)  [Ni(NH3)6]Cl2
 Ni(OH)2 dễ tan khi có mặt NH3 hoặc muối NH4
+:
Ni(OH)2(r) + 6NH3(dd)  [Ni(NH3)6](OH)2(dd)
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 13
2 Hợp chất (+3)
2.1 Fe (+3): Dạng đơn giản: Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3+.
Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]3+, [Fe(CN)6]3-, [FeCl4]- …
- Fe2O3, Fe(OH)3: lưỡng tính (bazơ > axit)
Fe2O3 + 6HCl + 6H2O  2[Fe(H2O)6]Cl3
Fe2O3 + 2KOHrắn  2KFeO2 + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl + 3H2O  [Fe(H2O)6]Cl3
Fe(OH)3 + 3NaOHđđ  Na3[Fe(OH)6]
to
tnc
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 14
- Fe3+ bền, có tính oxi hóa yếu
FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + I2 + 2KCl
- Muối Fe(+3) bị thủy phân:
[Fe(H2O)6]3+ + H2O  [Fe(H2O)5(OH)]2+ + H3O+
[Fe(H2O)5(OH)]2+ + H2O  [Fe(H2O)4(OH)2]+ + H3O+
- K3[Fe(CN)6] (muối đỏ máu): thuốc thử cho ion Fe2+:
FeCl2 + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 2KCl
Xanh tuabin
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 15
2.2 Co (+3):
- Hợp chất đơn giản Co(+3) không bền  Tính oxi
hóa mạnh
Cho Co2O3, Co(OH)3 tác dụng với axit  không
tạo muối Co3+ mà tạo thành Co2+
2Co2O3 + 4H2SO4  4CoSO4 + O2 + 4H2O
2Co(OH)3 + 6HCl  2CoCl2 + Cl2 + 6H2O
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương X nvhoa102@gmail.com 16
2.3 Ni (+3):
- Hợp chất Ni (+3) không đặc trưng, không bền 
Tính oxi hóa mạnh
2Ni(OH)3 + 6HCl  2NiCl2 + Cl2 + 6H2O
QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT:
Fe - Co – Ni: tính khử 
Fe(+2) – Co(+2) – Ni(+2): độ bền ; tính khử 
Fe(+3) – Co(+3) – Ni(+3): độ bền ; tính oxihóa 
CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT Mn
II.HỢP CHẤT CỦA Mn
TÀI LIỆU
[1] – Tập 3, Chương 6: trang
121 – 144
[2] – Chương 12: trang 247 – 255
[3] – Phần III, Chương 7: trang
515 – 527
Chương XI nvhoa102@gmail.com 2
NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình e hóa trị giống nhau: (n1)d5ns2, nên:
X –ne → X (+2,…, +7)  thể hiện tính kim loại.
- Số oxi hóa dương đặc trưng, bền: +7. Riêng Mn
còn có các số oxi hóa đặc trưng và bền là +2, +4.
- Ở số oxi hóa dương thấp chúng giống kim loại
như Fe, Cr …
- Ở số oxi hóa dương cao có tính chất giống phi kim
như clo.
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 3
I ĐƠN CHẤT Mn
1 Tính chất vật lý
- Màu trắng bạc, bề ngoài giống sắt nhưng cứng,
dòn hơn.
- Độ cứng: 5 – 6 (> Fe, Ni, Cr); Độ dẫn điện = 5
- Khó nóng chảy và khó sôi
- Tạo hợp kim với nhiều kim loại. Thép đường rây
chứa 1 – 2%Mn, thép bi nghiền hoặc má ngàm
chứa 10 – 15%Mn …
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 4
2 Tính chất hóa học
- Mn là kim loại tương đối hoạt động
3Mn + 2O2  Mn3O4
Mn bột mịn + 2H2O  Mn(OH)2 + H2
Mn + H2SO4  MnSO4 + H2
Mn + Cl2  MnCl2
3 Điều chế từ quặng pyroluzit MnO2.nH2O
3MnO2  Mn3O4 + O2
3Mn3O4 + 8Al  9Mn + 4Al2O3
(E 2+
o
Mn /Mn
= -1,185 V)
t0
t0
t0
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 5
II HỢP CHẤT Mn
1 Hợp chất Mn (+2): MnO, Mn(OH)2, Mn2+
- MnO, Mn(OH)2 có tính bazo > axit
MnO + 2HCl  MnCl2 + H2O
Mn(OH)2 + H2SO4  MnSO4 + H2O
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 6
- Hợp chất Mn(+2) có tính khử đặc trưng:
• Trong môi trường kiềm Mn(+4)
2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O  Mn(OH)4
• Trong môi trường kiềm nóng chảy MnO4
2-
3MnSO4 + 2KClO3 + 12KOH  3K2MnO4 +
2KCl + 3K2SO4 + 6H2O
• Trong môi trường axit  MnO4
-
3MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 +
3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 + 2H2O
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 7
2 Hợp chất Mn (+4): MnO2, Mn(OH)4
- Mn4+ không bền
- MnO2, Mn(OH)4 không tan, có tính lưỡng tính
nhưng cả 2 tính đều yếu.
MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
MnO2 + 2KOH  K2MnO3 + H2O
- Tính oxi hóa:
2Mn(OH)4 + 2H2SO4  2MnSO4 + O2 + 6H2O
- Tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh:
MnO2
Mn(OH)4
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 8
• Trong môi trường kiềm rắn nóng chảy
2MnO2 + KClO3 + 6KOH  3K2MnO4 + KCl +
3H2O
• Trong môi trường axit:
2MnO2 + 3PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 +
3Pb(NO3)2 + 2H2O
3 Hợp chất Mn (+6)
- Muối MnO4
2- có màu lục thẫm, không
bền bị phân hủy trong nước
3K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 9
- MnO4
2- có tính oxi hóa mạnh:
• Trong môi trường kiềm:  MnO2
K2MnO4 + K2SO3 + H2O  MnO2 + K2SO4 +
2KOH
• Trong môi trường axit  Mn2+
K2MnO4 + K2SO3 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4
+ H2O
- MnO4
2- thể hiện tính khử khi tác dụng với chất
oxihóa mạnh.
2K2MnO4 + Cl2  2KMnO4 + 2KCl
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 10
4 Hợp chất Mn (+7)
- HMnO4 tồn tại ở dạng dung dịch C < 20%,
nếu C > 20% bị phân hủy:
2HMnO4  2MnO2 + 3/2O2 + H2O
- Muối MnO4
- màu tím đen, bền hơn MnO4
2-
- Muối MnO4
- bị nhiệt phân ở khoảng 250oC:
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
- Bị phân huỷ trong kiềm đặc:
4KMnO4 + 4KOH  4K2MnO4 + O2 + 2H2O
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 11
- Có tính oxi hóa mạnh, sản phẩm tạo thành phụ
thuộc vào môi trường:
• Trong môi trường axit  Mn2+
5K2SO3 + 2KMnO4 + 3H2SO4  6K2SO4 +
2MnSO4 + 3H2O
• Trong môi trường trung tính  MnO2
3K2SO3 + 2KMnO4 + H2O  3K2SO4 +
2MnO2 + 2KOH
• Trong môi trường bazơ  MnO4
2-
K2SO3 + 2KMnO4 + 2KOH  K2SO4 +
2K2MnO4 + H2O
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XI nvhoa102@gmail.com 12
Điều chế KMnO4
- Oxihóa MnO4
2- bằng Cl2 hay PbO2 – HNO3
2K2MnO4 + Cl2  2KMnO4 + 2KCl
2K2MnO4 + 2PbO2 + 6HNO3  2KMnO4 +
2Pb(NO3)2 + 2KNO3 + 3H2O
- Điện phân dung dịch MnO4
2-
2K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + 2KOH + H2
dòng điện
CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
Chương XIII nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT
TÀI LIỆU
[1] – Tập 3, Chương 10: trang
253 – 272
[2] – Chương 15: trang 275 – 281
[3] – Phần III, Chương 2: trang
395 – 410
Chương XIII nvhoa102@gmail.com 2
NHẬN XÉT CHUNG
Nguyên tố Cấu hình R ( Å) I2, eV I3, eV E0
M2+/M, V
Zn 4s23d10 1,39 17,96 (Ca: 11,87) 39,90 - 0,76
Cd 5s24d10 1,56 16,90 (Sr: 11,03) 37,47 - 0,40
Hg 6s24f145d10 1,60 18,75 (Ba: 10,00) 32,43 + 0,85
- e hoá trị nS → chỉ tạo các hợp chất +1 (Hg2
2+), +2
- Kém hoạt động hơn so với kim loại IIA
- Kim loại và hợp chất của nó đều độc.
CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
Chương XIII nvhoa102@gmail.com 3
I ĐƠN CHẤT
1 Tính chất vật lý
- Kim loại trắng bạc, bị mất màu và ánh kim trong
không khí, dễ nóng chảy, bay hơi.
Nguyên tố Zn Cd Hg
T0
nc
0C 419,6 321 - 38,86
T0
s
0C 906 767 356,66
- Tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác
CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
Chương XIII nvhoa102@gmail.com 4
2 Tính chất hóa học
- Tính khử giảm từ Zn đến Hg. Đối với HCl, H2SO4
loãng: Zn tan dễ dàng, Cd tan chậm, Hg không tan
- Đối với HNO3: đều dễ tan
6Hg + 8HNO3loãng  3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Hg + 4HNO3đặc  Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Zn là kim loại lưỡng tính:
Zn + 2HCl + 4H2O  H2 + [Zn(H2O)4]Cl2
Zn + 2NaOH + 2H2O  H2 + Na2[Zn(OH)4]
E E E2+ 2+ 2+
o o o
Zn / Zn Cd /Cd Hg /Hg
= -0,76 V; = -0,40 V; = +0,85 V
CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
Chương XIII nvhoa102@gmail.com 5
II HỢP CHẤT
1 Oxit
- ZnO, CdO rất bền nhiệt, HgO kém bền nhiệt
2HgO  2Hg + O2 (4000 C)
- Các XO không tan trong nước, có tính lưỡng tính
hoạt bazo
ZnO + 2NaOHđặc + H2O  Na2[Zn(OH)4]
CdO + NaOHrắn, nóng chảy  Na2CdO2 + H2O
HgO + 2HNO3  Hg(NO3)2 + H2O
CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
Chương XIII nvhoa102@gmail.com 6
2 Hydroxit
- Zn(OH)2 có tính lưỡng tính điển hình
- Cd(OH)2 có tính bazo
- Hg(OH)2 không tồn tại vì bị mất nước ngay khi
tạo thành: Hg2+ + 2OH-  HgO + H2O
3 Muối và phức chất
- Hg2+ có tính oxy hóa
Hg(NO3)2 + Hg  Hg2(NO3)2
HgCl2 + SO2 + 2H2O  Hg + H2SO4 + 2HCl
CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
Chương XIII nvhoa102@gmail.com 7
- Dễ tạo phức cation aquơ, amicat, halogeno,
cyano… với số phối trí đặc trưng 4
4 Hợp chất Hg (+1)
- Trạng thái Hg(+1) tồn tại trong Hg2(NO3)2; Hg2Cl2
- Không có ion Hg+ mà có ion Hg2
2+ với cấu trúc
[-Hg-Hg-]2+
- Hg (+1) thể hiện tính oxi hóa và khử
Hg2Cl2 + SO2 + H2O → 2Hg + H2SO4 + 2HCl
3Hg2Cl2 + 8HNO3 → 3HgCl2 + 3Hg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hóa học
II. HỢP CHẤT
1. Các hợp chất +1
2. Các hợp chất +2
3. Các hợp chất +3
TÀI LIỆU
[1] – Tập 3, Chương 9:
trang 226 – 252
[2] – Chương 16: trang
282 – 291
[3] – Phần III, Chương
1: trang 374 – 394
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 3
NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình electron của 2 lớp ngoài cùng:
(n-1)s2 (n-1)p6 (n-1)d10 ns1
Gây ra hiệu ứng chắn kém
hơn cấu hình (n-1)s2(n-1)p6
 mức độ hoạt động IB < IA
Kém bền hơn cấu hình
(n-1)s2 (n-1)p6  tạo các
hợp chất có số OXH > +1
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 4
IB Cu Ag Au
Rk,(Å) 1,28 1,44 1,44
I1, (eV) 7,72 7,57 9,22
I2, (eV) 20,29 21,50 20,50
I3, (eV) 36,9 34,82 30,50
IA K Rb Cs
Rk,(Å) 2,36 2,53 2,74
I1, (eV) 4,32 4,16 3,58
Cu  Au: tính KL , khả năng tạo phức , các hợp
chất số OXH cao đều có màu, hợp chất tan đều độc.
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 5
I ĐƠN CHẤT
1 Tính chất vật lý
- Dễ tạo hợp kim với nhau và với kim loại khác
- Dễ tạo hỗn hóng với Hg
- Rất dễ kéo sợi, dát mỏng (nhất là Au).
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Kim
loại
To
nc, oC To
s, oC Tỷ
khối
Độ cứng
(thang Mohr)
Độ dẫn điện
(Hg = 1)
Độ dẫn nhiệt
(Hg = 1)
Cu 1083 2543 8,94 3,0 57 36
Ag 960,6 2167 10,50 2,7 59 49
Au 1073,4 2880 19,32 2,5 40 35
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 6
2 Tính chất hóa học
- Kim loại kém hoạt động và hoạt tính  Cu  Au:
+ Tác dụng với oxi không khí
2Cu + O2 + 2H2O  2Cu(OH)2
Cu(OH)2 + Cu  Cu2O + H2O
nếu không khí có H2S:
4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
t0
thường
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 7
Tác dụng với axit:
+ Cu tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng có O2kk
Cu + H2SO4loãng + 1/2O2kk  CuSO4 + H2O
+ Cu, Ag tác dụng với axit HI, H2SO4đđ, HNO3
Cu + HI  CuI + 1/2H2
3Ag + 4HNO3loãng  3AgNO3 + NO + 2H2O
+ Cu, Ag, Au tác dụng với nước cường thủy, dd HCl
bão hòa clo, dd CN- trong không khí, HCN đậm đặc
Au + HNO3 + 4HCl  H[AuCl4] + NO + 2H2O
2Au + 3Cl2 + 2HCl  2H[AuCl4]
4Au + 8KCN + 2H2O + O2  4K[Au(CN)2] + 4KOH
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 8
II HỢP CHẤT
1 Các hợp chất (+1)
 Các oxyt E2O: đều là chất rắn, ít tan trong nước,
tan một phần trong dd kiềm đặc.
Cu2O + 2NaOHđặc  2Na[Cu(OH)2]
- Cu2O và Ag2O tan trong dd NH3đđ :
Cu2O + 4NH3 + H2O  2[Cu(NH3)2]OH
Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH
- Cu2O bền nhiệt, Ag2O và Au2O kém bền nhiệt
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 9
Điều chế oxyt E2O:
2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6  Cu2O +
C6H12O7 + 2H2O + 2Na2SO4
2AgNO3 + 2NaOH  Ag2O + 2NaNO3 + H2O
2AuCl + 2KOH  Au2O + 2KCl + H2O
 Các hydroxit EOH: đều kém bền
2EOH  E2O + H2O
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 10
 Các muối Cu(+1), Au(+1): không tan trong nước,
ở trạng thái ẩm không bền bị phân hủy, tan trong
HClđặc
2CuCl (r)  CuCl2 + Cu (r)
3AuCl (r)  AuCl3 + 2 Au (r)
 Các muối Ag(+1): bền trong dung dịch. Bị phân
hủy dưới tác dụng ánh sáng với mức độ khác
nhau:
2AgBr  2Ag + Br2
các halogenua dễ bị phân cực hóa bởi Ag+
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 11
 Phức chất của E(+1):
- phức cation amiacat rất bền
CuCl + 2NH3  [Cu(NH3)2]Cl
Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH
- phức anion phổ biến hơn và bền
CuCl + HCl  H[CuCl2]
AgBr + 2Na2S2O3  Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 12
2 Các hợp chất (+2) – Cu(+2)
 CuO:
- Tạo thành khi đốt nóng Cu với không khí hoặc
nhiệt phân Cu(OH)2.
- Không tan trong nước, dễ tan trong axit, tan trong
dd NH3 tạo phức amiacat, phân hủy khi đun nóng
CuO + 4NH3 + H2O  [Cu(NH3)4](OH)2
4CuO  2Cu2O + O2 (11000C)
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 13
- bị SnCl2, FeCl2 khử về Cu(+1) khi đun nóng
2CuO + SnCl2  2CuCl + SnO2
3CuO + 2FeCl2  2CuCl + CuCl2 + Fe2O3
- bị H2, CO, C, NH3, Al khử về kim loại khi đốt nóng
CuO + CO  Cu + CO2
3CuO + 2NH3 k  3Cu + N2 + 3H2O
 Hydroxit Cu(OH)2:
- không tan trong nước, dễ tan trong axit và dd NH3
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 14
- có tính lưỡng tính
Cu(OH)2 + 2NaOHđặc,dư  Na2[Cu(OH)4] + 2H2O
 Muối Cu(+2): dễ tan, bị thủy phâm, dễ tạo phức
như [Cu(H2O)6]2+ ; [Cu(NH3)4]2+ ; [Cu(CN)4]2- ;
[CuCl4]2- …
2CuSO4 + 4NaI  2CuI + I2 + 2Na2SO4 *
Nước Suâyze: thành phần, tính chất, ứng dụng
Nước Fehling: thành phần, tính chất, ứng dụng
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 15
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
3 Các hợp chất (+3) – Au(+3)
 Au2O3:
- Không tan trong nước, bị phân hủy ở 1600C
Au2O3  Au + O2 (160 – 2900C)
- Có tính lưỡng tính
Au2O3 + 8HClđặc  2H[AuCl4] + 3H2O
Au2O3 + 2NaOHđặc,nóng + 3H2O  2Na[Au(OH)4]
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
 Au(OH)3:
- Không tan trong nước, thể hiện tính axit trội hơn
tính bazo
Au(OH)3 + NaOH  Na[Au(OH)4]
Au(OH)3 + 2H2SO4  H[Au(SO4)2] + 3H2O
2Au(OH)3  Au2O3 + 3H2O (1000C)
Chương XIV nvhoa102@gmail.com 17
CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
 Muối Au(+3):
- Kém bền nhiệt:
AuCl3  AuCl + Cl2 (150-1850C)
2AuCl  2Au + Cl2 (trên 2890C)
- Tính oxi hóa mạnh:
2AuCl3 + 3H2O2  2Au + 3O2 + 6HCl
- Dễ tạo phức:
AuCl3 + NaCl  Na[AuCl4]

More Related Content

What's hot

Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liKhanh Sac
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueNguyen Thanh Tu Collection
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Thanh Vu
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duocDinngnh
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchtrvinhthien
 
Thuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuongThuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuongViet Pham
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitaldaodinh8
 

What's hot (20)

File546
File546File546
File546
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
Cau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co YCau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co Y
 
Bt hoa huu_co_tap1[1]
Bt hoa huu_co_tap1[1]Bt hoa huu_co_tap1[1]
Bt hoa huu_co_tap1[1]
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Hvco chương 1
Hvco chương 1Hvco chương 1
Hvco chương 1
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
 
Thuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuongThuc tap hoa dai cuong
Thuc tap hoa dai cuong
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 

Similar to Bai giang hoa vo co by nvhoa102

Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221Duy Mạnh
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibMưa Hè
 
8. ia, iia, al
8. ia, iia, al8. ia, iia, al
8. ia, iia, alJLXC
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA Tới Nguyễn
 
Đề kiểm tra hóa học de 6
Đề kiểm tra hóa học de 6Đề kiểm tra hóa học de 6
Đề kiểm tra hóa học de 6Linh Nguyễn
 
Hợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbonHợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbonOc Kim
 
Đề kiểm tra hóa học de 5
Đề kiểm tra hóa học de 5Đề kiểm tra hóa học de 5
Đề kiểm tra hóa học de 5Linh Nguyễn
 
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tichTai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tichPhi Phi
 
Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1
Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1
Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1Linh Nguyễn
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongbuithitrangnha
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8Hoàng Thái Việt
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019phamhieu56
 

Similar to Bai giang hoa vo co by nvhoa102 (20)

Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
 
Chương 7 - VIA.pptx
Chương 7 - VIA.pptxChương 7 - VIA.pptx
Chương 7 - VIA.pptx
 
8. ia, iia, al
8. ia, iia, al8. ia, iia, al
8. ia, iia, al
 
Sat tien
Sat tienSat tien
Sat tien
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
 
Đề kiểm tra hóa học de 6
Đề kiểm tra hóa học de 6Đề kiểm tra hóa học de 6
Đề kiểm tra hóa học de 6
 
Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1 Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1
 
Hợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbonHợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbon
 
Đề kiểm tra hóa học de 5
Đề kiểm tra hóa học de 5Đề kiểm tra hóa học de 5
Đề kiểm tra hóa học de 5
 
Kimloaikiem
KimloaikiemKimloaikiem
Kimloaikiem
 
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tichTai lieu on_tap_hoa_phan_tich
Tai lieu on_tap_hoa_phan_tich
 
Sat
SatSat
Sat
 
Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1
Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1
Đề kiểm tra hóa học học kỳ 1 lớp 8 đề 1
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dong
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
 
Bai 32 tiet 53 hop chat cua sat
Bai 32 tiet 53 hop chat cua satBai 32 tiet 53 hop chat cua sat
Bai 32 tiet 53 hop chat cua sat
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
 
đCkl
đCklđCkl
đCkl
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Recently uploaded

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 

Recently uploaded (15)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 

Bai giang hoa vo co by nvhoa102

  • 1. Chương II nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
  • 2. Chương II nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT 1. Lý tính 2. Hóa tính 3. Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng II. HỢP CHẤT 1. Các oxit, peoxit, supeoxit, hydroxit 2. Các muối TÀI LIỆU [1] – Tập 2, Chương 2: trang 31 – 48 [2] – Chương 9: trang 202 – 210 [3] – Phần 1, Chương 2: trang 15 – 67 [4] – Chapter 11: page 326 – 347
  • 3. Chương II nvhoa102@gmail.com 3 NHẬN XÉT CHUNG • Cấu hình electron hóa trị của Me: ns1 Tính chất đơn giản nhất Thể hiện tính khử mạnh (KL điển hình) Me – e  ion Me+ • Me2O, MeOH: bazơ mạnh (KL kiềm) • Các Me+: dễ tan • Li  Cs: R , n , hiệu ứng chắn , hiệu ứng xâm nhập  ⇒ Tính KL ; Tính bazơ của các Me2O, MeOH  CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
  • 4. Chương II nvhoa102@gmail.com 4 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) I. ĐƠN CHẤT 1. Lý tính • Màu sắc: trắng bạc, có ánh kim rất mạnh. • Rất mềm. • Cấu trúc mạng: lập phương tâm khối. • Khi đốt kim loại hoặc hợp chất dễ bay hơi cho ngọn lửa có màu đặc trưng. • Dễ tan lẫn vào nhau và dễ tạo hỗn hóng với Hg, hỗn hóng natri dùng làm chất khử mạnh. • Tan trong amoniac lỏng.
  • 5. Chương II nvhoa102@gmail.com 5 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) , -1.cm-1 I1, eV tnc,, 0C ts, 0C E0 , V d, g/cm3 Li 11,8.104 5,39 180,5 1347 -3,04 0,53 Na 23,0.104 5,14 97,8 881 -2,71 0,97 K 15,9.104 4,34 63,2 766 -2,93 0,86 Rb 8,9.104 4,18 39,0 688 -2,98 1,53 Cs 5,6.104 3,89 28,5 705 -3,03 1,87 Bảng 2.1 Các đại lượng vật lý của các kim loại Me
  • 6. Chương II nvhoa102@gmail.com 6 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) 2. Hóa tính Tính khử mạnh, tăng dần từ Li đến Cs: • Phản ứng với hydro 2Me + H2  2MeH (muối rắn, bị thủy phân) • Phản ứng với oxi 4Li + O2  2Li2O 2Na + O2  Na2O2 ( ) Me’ (K, Rb, Cs) + O2  Me’O2 ( ) (Rb, Cs tự bốc cháy) to
  • 7. Chương II nvhoa102@gmail.com 7 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) • Phản ứng với halogen Me + ½(F2, Cl2)  MeF, MeCl (tự bốc cháy khi có mặt hơi ẩm ở to thường) Me + ½Br2 lỏng  MeBr (Li, Na chỉ phản ứng ở bề mặt; K, Rb, Cs gây nổ) Me + ½I2  MeI (chỉ phản ứng mạnh khi đun nóng) • Phản ứng với nước Me + H2O  MeOH + ½H2 (Li– mạnh; Na– mãnh liệt; K– bốc cháy; Rb, Cs– nổ)
  • 8. Chương II nvhoa102@gmail.com 8 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) 3. Trạng thái tự nhiên, điều chế: - Na, K phổ biến nhất trong nhóm IA: Nước biển, khoáng alumosilicat, muối kép (Kainit – KCl.MgSO4.3H2O; Carnalit – KCl.MgCl2.6H2O; Silvinit – KCl.NaCl) - Điều chế: • Li: điện phân nóng chảy LiCl + KCl KCl LiCl
  • 9. Chương II nvhoa102@gmail.com 9 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) • Rb, Cs: 2RbCl + Ca → CaCl2 + 2Rb 7000C P chân không 6060C • Na: Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH • K: Dùng Fe khử KOH ở nhiệt độ cao: t0 cao P rất bé 4KOH + 3Fe  Fe3O4 + 4K + 2H2 %mol: 60,5 NaCl – 22,5 KCl – 17 NaF
  • 10. Chương II nvhoa102@gmail.com 10 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) II. HỢP CHẤT 1. Các oxit, peoxit, supeoxit, hydroxit • Các oxit – Me2O - Điều chế: Li + O2  Li2O Na + O2  Na2O2 Na2O2 + Na  2Na2O Me’ (K, Rb, Cs) + O2  Me’O2 Me’O2 + 3 Me’  2 Me’2O - Tính chất: Me2O + H2O  2MeOH (phản ứng mạnh và tỏa nhiều nhiệt, trừ Li2O)
  • 11. Chương II nvhoa102@gmail.com 11 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) • Các peoxit – Me2O2 - Bền nhiệt - Bị phân hủy trong nước ở to thấp hoặc axit  H2O2 Na2O2 + H2SO4  Na2SO4 + H2O2 Na2O2 + 2H2O  2NaOH + 2H2O2 - Oxi hóa mạnh 2FeS2 + 15Na2O2  Fe2O3 + 4Na2SO4 + 11Na2O - Ứng dụng 2Na2O2 + 2CO2  2Na2CO3 + O2 2Na2O2 + H2O + CO2  Na2CO3 + H2O2
  • 12. Chương II nvhoa102@gmail.com 12 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) • Các supeoxit – MeO2 - Bền nhiệt - Bị phân hủy trong nước hoặc axit  H2O2 + O2 KO2 + H2SO4  K2SO4 + H2O2 + O2 KO2 + 2H2O  2KOH + 2H2O2 + O2 - Oxi hóa mạnh 2KO2 + CO  K2CO3 + O2 • Ozonit – KO3 4O3 + 6KOH  4KO3 + 2KOH.H2O + O2
  • 13. Chương II nvhoa102@gmail.com 13 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) • Các hydroxit – MeOH - Bazo mạnh, tăng dần từ LiOH đến CsOH - Bền nhiệt (trừ LiOH) - Hút ẩm mạnh - Tan nhiều trong nước và rượu, tỏa nhiệt mạnh. 2. Muối halogenua - Dễ tan (trừ LiF) - NaCl: muối ăn, điều chế Na, NaOH, Cl2, HCl, nước Javel … - KCl: phân kali, điều chế KOH, KClO3 …
  • 14. Chương II nvhoa102@gmail.com 14 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) 3. Muối bicacbonat, cacbonat • Bicacbonat – MeHCO3 - Không bền nhiệt, ít tan trong nước. • Cacbonat – Me2CO3 (Na2CO3 - Soda): - Bền nhiệt, tan trong nước cho môi trường kiềm yếu. - Riêng Li2CO3 ít tan. - Ứng dụng: sản xuất xà phòng, thủy tinh, giấy, sợi… - Điều chế soda theo phương pháp Solvay.
  • 15. Chương II nvhoa102@gmail.com 15 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) Hình 2.1 Quy trình điều chế soda theo pp Solvay
  • 16. Chương II nvhoa102@gmail.com 16 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me)
  • 17. Chương II nvhoa102@gmail.com 17 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Các kim loại kiềm có những đặc điểm chung gì? Giải thích tại sao? 2. Các tính chất vật lý đặc trưng của các kim loại kiềm và giải thích? 3. Tại sao kim loại kiềm có tính khử mạnh và tính khử tăng dần? Lấy các phản ứng minh họa. 4. Các phương pháp điều chế kim loại kiềm? 5. Nguyên tắc điều chế các Me2O và cho biết tính chất đặc trưng của chúng?
  • 18. Chương II nvhoa102@gmail.com 18 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) CÂU HỎI ÔN TẬP 6. Peoxit đặc trưng cho pepoxit kim loại kiềm là gì? Nó có tính chất gì? 7. Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa supeoxit kim loại kiềm với peoxit và ozonit? 8. Các MeOH có độ tan, độ bền, độ bazo như thế nào? 9. Các muối đặc trưng của Me có độ tan, độ bền như thế nào? Cho biết ứng dụng của chúng?
  • 19. Chương II nvhoa102@gmail.com 19 CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IA (Me) CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI MỚI 1. Các kim loại kiềm thổ (M) có những đặc điểm chung gì? 2. Tính chất vật lý và hóa học của M giống và khác Me như thế nào? Tại sao? 3. Các khoáng chất thường gặp của M? 4. Nguyên tắc điều chế M? 5. Các hợp chất của M có độ tan, độ bền, tính bazo [đối với M(OH)2] như thế nào? Chúng khác gì so với các hợp chất của Me.
  • 20. Chương III nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
  • 21. Chương III nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT 1. Lý tính 2. Hóa tính 3. Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng II. HỢP CHẤT 1. Các oxit, peoxit, hydroxit 2. Các carbua và muối TÀI LIỆU [1] – Tập 2, Chương 3: trang 49 – 69 [2] – Chương 8: trang 185 – 201 [3] – Phần 1, Chương 3: trang 68 – 96 [4] – Chapter 12: page 348 – 370
  • 22. Chương III nvhoa102@gmail.com 3 NHẬN XÉT CHUNG - Cấu hình electron hóa trị: ns2  Nhường e thể hiện tính khử (kém hơn kim loại kiềm): M – 2e  M2+ - Tính kim loại, tính khử: tăng dần Be  Ba - Hơi của M chỉ gồm phân tử một nguyên tử - Các oxit, hydroxit: bazo mạnh, tăng dần từ Be Ba - Chỉ Be+2 và Mg+2 có khả năng tạo phức - Trong các hợp chất: Be chủ yếu tạo liên kết CHT, Ca  Ba chủ yếu tạo liên kết ion. CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
  • 23. Chương III nvhoa102@gmail.com 4 I. ĐƠN CHẤT 1. Lý tính: màu sắc, độ cứng, màu ngọn lửa CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) Rk (Å) I1 (eV) I2 (eV) tnc (0C) ts (0C) 0 M 2+ /M Cấu trúc mạng tinh thể Be 1,13 9,32 18,21 1287 2767 -1,85 Lục phương Mg 1,60 7,65 15,04 650 1107 -2,37 Lục phương Ca 1,97 6,11 11,87 842 1484 -2,87 Lập phương tâm diện Sr 2,15 5,69 11,03 767 1384 -2,89 Lập phương tâm diện Ba 2,21 5,21 10,00 727 1640 -2,90 Lập phương tâm khối Ra 2,35 5,28 10,15 700 1140 -2,92 Lập phương tâm khối
  • 24. Chương III nvhoa102@gmail.com 5 2. Hóa tính Tính khử yếu hơn Me, tăng dần từ Be đến Ra: • Phản ứng với hydro (M’ = Ca, Sr, Ba) M’ + H2  2 M’H2 (hydrua ion) • Phản ứng với không khí M’ + O2  M’O M + O2  MO 3M + N2  M3N2 to CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) to phòng to cao to cao
  • 25. Chương III nvhoa102@gmail.com 6 • Phản ứng với nước M’ + H2O  M’(OH)2 + H2 Mg + H2O  Mg(OH)2 + H2 • Phản ứng với cacbon M + C  MC2 Riêng Be: Be + C  Be2C • Be có tính chất giống Al Be + 2NaOH + 2H2O  Na2[Be(OH)4] + H2 Be + 2HCl + 4H2O  [Be(H2O)4]Cl2 + H2 Be bị thụ động trong HNO3 đ,nguội; H2SO4 đ,nguội CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) to to
  • 26. Chương III nvhoa102@gmail.com 7 3. Trạng thái tự nhiên, điều chế: • Khoáng vật của beri: beryl (3BeO.Al2O3.6SiO2) • Khoáng vật của magie: carnalit (KCl.MgCl2.6H2O); dolomit (MgCO3.CaCO3); talc (3MgO.4SiO2.H2O); amiăng (Mg3(Si2O5)(OH)4 … • Khoáng vật của canxi: thạch cao (CaSO4.2H2O); florit (CaF2); apatit (Ca5(PO4)3F) … • Khoáng vật của stronti và bari: xeleotit (SrSO4); strontianit (SrCO3); baritin (BaSO4); viterit (BaCO3) CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
  • 27. Chương III nvhoa102@gmail.com 8 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) Điều chế • Nguyên tắc chung: điện phân muối halogenua nóng chảy. • MgO + C Mg + CO CaO + 2MgO + Si 2Mg + CaO.SiO2 • 2Al + 4CaO CaO.Al2O3 + 3Ca • 2Al + 4SrO SrO.Al2O3 + 3Sr • 2Al + 4BaO BaO.Al2O3 + 3Ba 2000 oC 1500 oC 1200 oC 1200 oC 1200 oC
  • 28. Chương III nvhoa102@gmail.com 9 II. HỢP CHẤT 1. Các oxit – MO - Điều chế: nhiệt phân các muối cacbonat, nitrat. - Hút ẩm, hấp phụ CO2. M’O + CO2  M’CO3 - Độ tan trong nước  BeO  BaO. M’O + H2O  M’(OH)2 + Q - Tính bazo  BeO  BaO. CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
  • 29. Chương III nvhoa102@gmail.com 10 2. Các peoxit – MO2 - Không bền nhiệt, độ bền  BeO2  BaO2 2BaO + O2 ⇌ 2BaO2 - Bị phân hủy trong nước hoặc axit  H2O2 BaO2 + H2SO4  BaSO4 + H2O2 BaO2 + 2H2O ⇌ Ba(OH)2 + 2H2O2 - Oxi hóa và khử 2Fe2+ + BaO2 + 4H+  2Fe3+ + Ba2+ + 2H2O HgCl2 + BaO2  Hg + BaCl2 + O2 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) 4000C 6000C
  • 30. Chương III nvhoa102@gmail.com 11 3. Các hydroxit – M(OH)2 - Không bền nhiệt: M(OH)2  MO + H2O - Tính bazo, độ tan, độ bền nhiệt: tăng dần từ Be(OH)2 đến Ba(OH)2 4. Các cacbua - MC2 - Bị thủy phân tạo thành C2H2 MC2 + 2H2O  M(OH)2 + C2H2 - Riêng Be2C thủy phân tạo thành CH4 Be2C + 4H2O  2Be(OH)2 + CH4 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) to
  • 31. Chương III nvhoa102@gmail.com 12 5. Muối của M • Muối halogenua – MX2 - Dễ tan (trừ MF2) - MgCl2, CaCl2 có tính hút ẩm mạnh • Muối cacbonat – MCO3 - Không bền nhiệt, ít tan trong nước, tan trong nước CO2 CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M)
  • 32. Chương III nvhoa102@gmail.com 13 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) • Muối sunfat – MSO4 - Không bền nhiệt, độ tan trong nước giảm dần từ BeSO4 đến BaSO4 CaSO4.2H2O ⇌ CaSO4.0,5H2O + 1,5H2O CaSO4.0,5H2O  CaSO4 + 0,5H2O 2CaSO4  2CaO + 2SO2 + O2 125 oC t0 phòng 200 oC 960 oC
  • 33. Chương III nvhoa102@gmail.com 14 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) 6. Nước cứng • Là nước có chứa nhiều Ca2+ và Mg2+ (= M’’2+). • Độ cứng của nước được biểu diễn bằng số mđlgCa2+/L. độ cứng < 4 mđlg/L: nước mềm độ cứng > 8 mđlg/L: nước cứng
  • 34. Chương III nvhoa102@gmail.com 15 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) Các phương pháp làm mềm nước cứng: - Vật lý (đun sôi): M’’(HCO3)2  M’’CO3 + CO2 + H2O - Hóa học: dùng soda - sữa vôi; Na3PO4 Mg2+ + Ca(OH)2  Mg(OH)2 + Ca2+ Ca2+ + Na2CO3  CaCO3  + 2Na+ - Trao đổi ion: dùng zeolit (Na2Al2Si2O8.xH2O), nhựa trao đổi ion.
  • 35. Chương III nvhoa102@gmail.com 16 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) Nhựa trao đổi ion:
  • 36. Chương III nvhoa102@gmail.com 17 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIA (M) Nhựa cationit và anionit:
  • 37. Chương V nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 38. Chương V nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXH (-4) III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXH (+2), (+4) IV. VẬT LIỆU SILICAT TÀI LIỆU [1] – Tập 2, Chương 5: trang 99 – 160 [2] – Chương 6: trang 142 – 167 [3] – Phần II, Chương 2: trang 129 – 178 [4] – Chapter 14: page 426 – 484
  • 39. Chương V nvhoa102@gmail.com 3 NHẬN XÉT CHUNG - Cấu hình electron hóa trị: ns2np2. - Σ I khá lớn  không thể mất 4e để tạo nên ion +4. - χ chưa đủ lớn  không thể nhận 4e để tạo ion -4. - ⇒ Các hợp chất có số oxi hóa -4, +2, +4 tạo nên những cặp e dùng chung, có bản chất liên kết CHT. - Thể hiện tính oxi hóa và khử. - C  Pb: Tính oxihóa , tính khử ; HC (+4), (+2) - C, Si là phi kim – Ge lưỡng kim – Sn, Pb là kim loại. Có khả năng tạo mạch dài E-E, giảm dần từ C  Pb CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 40. Chương V nvhoa102@gmail.com 4 I ĐƠN CHẤT 1 Cacbon 1.1 Tính chất vật lý 2000 4000 60.000 120.000 2800 o K atm Pt Cacbin Graphit    Xuùc taùc: Kim cöôngC Kim cương (a); Graphit (b); Cacbin: (=C=C=)n Lonsdaleit (c); Fullerenne (d-C60, e-C540, f-C70); Carbon nanotube (h); Carbon vô định hình (g) (than gỗ, than cốc, muội hóng). 1000 – 1500 oC -graphite CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 41. Chương V nvhoa102@gmail.com 5 1.2 Tính chất hóa học Ở nhiệt độ cao thể hiện tính khử và oxi hóa - Khử mạnh C + O2  CO2 C + H2O  CO + H2 C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2O C + NaOH đặc  Na2CO3 + CO + H2 + … C + 2S  CS2 ; C + Fe2O3  Fe + CO2 - Oxi hóa yếu 2C + 4Al  Al4C3 C + H2  CH4 + C2H2 + … CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 42. Chương V nvhoa102@gmail.com 6 2 Silic 2.1 Tính chất vật lý Có hai dạng thù hình: - Thù hình tinh thể lập phương – sp3, bền:  chất rắn có mạng tinh thể giống kim cương;  rất cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi;  có màu xám, ánh kim;  có tính bán dẫn kiểu p và kiểu n. (E = 1,12 eV) - Thù hình vô định hình lập phương – sp2 (giống grafit), kém bền hơn. CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 44. Chương V nvhoa102@gmail.com 8 2.2 Tính chất hóa học Trơ về mặt hóa học. Ở nhiệt độ cao: - Tính khử: Si + 2F2  SiF4  (t0 thường) Si + O2  SiO2 (600 oC) Si + C  SiC (200 oC) Si + H2  SiH4 + Si2H6 + Si3H6 … (hồ quang điện) 3Si + 4HNO3 + 18HF = 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O Si + 2KOH + H2O = K2SiO3 + 2H2 - Tính oxi hóa: 2Mg + Si  Mg2Si (800-900 oC) CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 45. Chương V nvhoa102@gmail.com 9 2.3 Trạng thái tự nhiên và điều chế - Trạng thái tự nhiên: Cát (SiO2); Silicat (đá, đất sét ...) - Điều chế: CN: SiO2 + 2C  2CO + Si 3SiO2 + 2CaC2  2CaO + 4CO + 3Si PTN: SiO2 + 2Mg  2MgO + Si Si tinh khiết hóa học: SiCl4 + 2Znhơi  Si + ZnCl2 SiH4  Si + 2H2 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 46. Chương V nvhoa102@gmail.com 10 3 Gecmani, thiếc, chì - Ở nhiệt độ thường, bền trong không khí và nước. Ở nhiệt độ cao, hoạt động hơn: Ge + O2  GeO2 Sn + O2  SnO2 2Pb + O2  2PbO - Ge không tác dụng với kiềm, chỉ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh (vd HNO3) Ge + 4HNO3  H2GeO3 + 4NO + 2H2O - Sn, Pb tác dụng với axit và kiềm như kim loại 3Pb + 8HNO3 loãng  3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O Sn + 2NaOH + 2H2O  Na2[Sn(OH)4] + H2 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 47. Chương V nvhoa102@gmail.com 11 II HỢP CHẤT 1 Các hợp chất của cacbon 1.1 Hợp chất C (-4) – Cacbua - Cacbua phi kim: CxHy, SiC, B4C3 (cacbua CHT) - Cacbua kim loại, gồm:  Cacbua ion: chất tinh thể; khó nóng chảy; bị nước, axit phân hủy tạo thành sản phẩm: • CH4, gọi là cacbua metanit (Be2C, Al4C3); Be2C + 4H2O  2Be(OH)2 + CH4  CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 48. Chương V nvhoa102@gmail.com 12 • C2H2, gọi là cacbua axetylenit – cacbua KL nhóm I và II (Ag2C2, CaC2…) CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2  • C2H2 & CxHy, gọi là cacbua axetylen và hydro cacbon khác (YC2, LaC2, Ce2C3 ...) 2LaC2 + 6H2O  2La(OH)3 + C2H2  + C2H4   Cacbua xâm nhập: cacbua nguyên tố d: TiC, W2C, Fe3C, VC0,58-1,0 …  có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, rất cứng, bền nhiệt, bền hóa. 3WC + 9HNO3 + 18HF  3HWF6 + 3CO2 + 9NO + 12H2O CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 49. Chương V nvhoa102@gmail.com 13 1.2 Hợp chất C (+2): CO; HCN; CN- Có một số tính chất giống N2:  khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, khó hóa rắn, ít tan trong nước, rất bền nhiệt;  kém hoạt động ở nhiệt độ thường.  CO CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 50. Chương V nvhoa102@gmail.com 14 700 oC nổ Khác với nitơ, CO:  độc;  ở nhiệt độ cao khả năng khử tăng lên: 2CO + 1O2  2CO2 , H0 = -283 kJ/mol  CO được dùng làm nhiên liệu 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 CO + Cl2  COCl2 (chiếu sáng hoặc 500 oC) Photgen: rất độc  tạo phức cacbonyl với kim loại chuyển tiếp: Fe + 5CO  [Fe(CO)5] (100–200 oC, 150 at) CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 51. Chương V nvhoa102@gmail.com 15 Ni + 4CO  [Ni(CO)4] (50 oC) Cr + 6CO  [Cr(CO)6] (t0, p)  Dễ bị nhiệt phân giải phóng KL: tinh chế KL - HCN tan vô hạn trong nước (Ka HCN = 2.10-9), rượu, ete; chỉ MeCN và M(CN)2 tan trong nước; - Rất độc; - Có tính khử mạnh và khả năng tạo phức: 4Au + 8NaCN + 2H2O + O2  4Na[Au(CN)2] + 4NaOH  HCN và CN- : CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 52. Chương V nvhoa102@gmail.com 16 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) 1.3 Hợp chất C (+4): CO2; H2CO3; HCO3 -; CO3 2- - Khí không màu, có vị chua; - Dễ hóa lỏng, hóa rắn (đá khô); - Không cháy và không duy trì sự cháy  Chữa cháy, trừ trường hợp cháy kim loại như Al, Zn, Mg: 4Al + 3CO2  2Al2O3 + 3C - Oxi axit: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O - Anhydrit cacbonic: CO2 + H2O ⇌ H2CO3 CO2 :
  • 53. Chương V nvhoa102@gmail.com 17 - Gây hiệu ứng nhà kính CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E)
  • 54. Chương V nvhoa102@gmail.com 18 - H2CO3 là axit 2 lần và là axit rất yếu: H2O + CO2 ⇌ H2CO3 ⇌ H + HCO3 ̅ ⇌ 2H+ + CO3 2– Ka1 = 4,5.10-7 Ka2 = 5,6.10-11 - Muối CO3 2- của IA (trừ Li2CO3) và muối HCO3 - của IIA đều tan và thủy phân cho dung dịch kiềm yếu. - Muối CO3 2- đều bị nhiệt phân trừ cacbonat IA. CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) H2CO3 và muối CO3 2- :
  • 55. Chương V nvhoa102@gmail.com 19 - H2C2O4: axit 2 lần và là axit trung bình Ka1 = 10-1,23 Ka2 = 10-4,19 H2C2O4 + 2NaOH  Na2C2O4 + 2H2O - Có tính khử mạnh 5Na2C2O4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5Na2SO4 + 10CO2 + 8H2O  Sử dụng làm chất gốc trong phân tích. CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) H2C2O4 và muối C2O4 2- : (axit oxalic và muối oxalat)
  • 56. Chương V nvhoa102@gmail.com 20 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) 2 Các hợp chất của silic 2.1 Hợp chất Si (-4) – Silixua - Các silixua có liên kết cộng hóa trị, ion, kim loại. - Hydro silixua gọi là silan, công thức SinH2n+2. - Silixua là những chất bán dẫn. - Silixua của nguyên tố s, d nhóm I, II bị nước và axit thủy phân: Ca2Si + 4HCl  SiH4 + 2CaCl2
  • 57. Chương V nvhoa102@gmail.com 21 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) 2.2 Hợp chất Si (+4) Có 3 dạng thù hình tinh thể: SiO2 : - Các thù hình đều bao gồm nhóm tứ diện SiO4, chúng khác nhau về cách sắp xếp nhóm SiO4. - SiO2 dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh.
  • 58. Chương V nvhoa102@gmail.com 22 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) - SiO2 bền về mặt hóa học, chỉ tác dụng:  với F2, HF (khí và dung dịch) ở điều kiện thường SiO2 + 2F2  SiF4 + 2O SiO2 + 4HF(k)  SiF4 + 2H2O  tan trong kiềm hay cacbonat kiềm nóng chảy SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2 - Các axit silixic có công thức chung xSiO2.yH2O. H2SiO3 :
  • 59. Chương V nvhoa102@gmail.com 23 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) - Là axit yếu (Ka = 10-10). Không tan trong nước. - Khi mất nước  silicagen (SiO2 mịn): dùng làm chất hút ẩm, chất hấp phụ. Muối silicat: - Chỉ Me2SiO3 tan trong nước nóng (được gọi là thủy tinh tan), khi tan bị thủy phân tạo dd kiềm yếu. Me2SiO3 + 2H2O ⇌ H2SiO3 + 2MeOH - Dung dịch Na2SiO3 đậm đặc được gọi là thủy tinh lỏng. Được dùng để chống cháy cho gỗ, vải; làm hồ dán thủy tinh, sứ.
  • 60. Chương V nvhoa102@gmail.com 24 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) Vật liệu silicat: - Thủy tinh: công thức gần đúng Na2O.CaO.6SiO2; bị ăn mòn bởi dung dịch kiềm, F2, HF; bị thủy phân tạo dung dịch kiềm yếu: Na2O.CaO.6SiO2 + 8H2O ⇌ 2NaOH + Ca(OH)2 + 6H2SiO3 - Đồ gốm: gạch, ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ, men. - Ximăng: gồm chủ yếu Ca3(AlO3)2, Ca3SiO5, Ca2SiO4
  • 61. Chương V nvhoa102@gmail.com 25 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) 3 Các hợp chất của gecmani, thiếc, chì 3.1 Hợp chất oxi (EO) và hydroxit (E(OH)2) - Đều ít tan trong nước. - Có tính lưỡng tính, tính bazo tăng dần từ Ge  Pb Sn(OH)2 + 3HCl đặc  H[SnCl3] + 2H2O Sn(OH)2 + NaOH đặc  Na[Sn(OH)3] PbO + 2HNO3 loãng  Pb(NO3)2 + H2O PbO + 2NaOH đặc + H2O  Na2[Pb(OH)4]
  • 62. Chương V nvhoa102@gmail.com 26 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) - Có tính khử đặc trưng: 3Sn(OH)2 + 12NaOH đặc + 2Bi(NO3)3  3Na2[Sn(OH)6] + 2Bi + 6NaNO3 6PbO + O2  2(Pb2 II PbIV)O4 - Tính oxi hóa yếu: 2PbO + PbS  3Pb + SO2 SnO + H2  Sn + H2O
  • 63. Chương V nvhoa102@gmail.com 27 CHƯƠNG V: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IVA (E) 3.2 Hợp chất oxi (EO2) - GeO2 ít tan trong nước; SnO2 và PbO2 không tan. - Có tính lưỡng tính, tan trong kiềm dễ hơn axit: EO2 + 2KOH + 2H2O  K2[E(OH)6] - Chỉ PbO2 không bền nhiệt: - Tính oxi hóa đặc trưng, tăng dần GeO2  PbO2: 3PbO2 + 2Cr(OH)3 + 10KOH  2K2CrO4 + 3K2[Pb(OH)4] + 2H2O 2PbO2 + 2H2SO4  2PbSO4 + 2H2O + O2
  • 64. Chương VI nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 65. Chương VI nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E) NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT II. HỢP CHẤT 1. Hợp chất của nitơ 2. Hợp chất của photpho III. PHÂN BÓN TÀI LIỆU [1] – Tập 2, Chương 6: trang 161 – 217 [2] – Chương 5: trang 105 – 141 [3] – Phần II, Chương 3: trang 179 – 273 [4] – Chapter 15: page 485 – 545
  • 66. Chương VI nvhoa102@gmail.com 3 NHẬN XÉT CHUNG - Cấu hình electron hóa trị: ns2np3.  E + 3e- = E3- thể hiện tính oxi hóa.  E – ne-  E(+1) đến E(+5) thể hiện tính khử. - Từ N  Bi: Tính PK, tính oxihóa, tính axit của oxit, độ bền (+5) Tính KL, tính khử, tính bazo của oxit, độ bền (+3)  Trừ N2, khả năng tạo mạch E – E  từ P  Bi. N2, P: phi kim – As, Sb: lưỡng kim – Bi là kim loại. CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 67. Chương VI nvhoa102@gmail.com 4 I ĐƠN CHẤT 1 Nitơ (χ = 3,04) Elk = 942 kJ/mol  N2 trơ ở điều kiện thường. 1.1 Tính chất vật lý - Khí không màu, không mùi, không vị. - Ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. - Không duy trì sự cháy, sự sống. CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 68. Chương VI nvhoa102@gmail.com 5 1.2 Tính chất hóa học - Ở điều kiện thường chỉ tác dụng với Li: 6Li + N2  2Li3N - Ở nhiệt độ cao nitơ có tính oxi hóa và khử:  Tính oxi hóa: N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 (350 – 550 oC, 150 – 1000 at, -Fe.K2O/Al2O3) N2 + 3Mg  Mg3N2 (8000C)  Tính khử: N2 + 3F2  2NF3 (phóng điện) N2 + O2 ⇌ 2NO (20000C, Pt/MnO2) CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 69. Chương VI nvhoa102@gmail.com 6 1.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng • Trong không khí nitơ chiếm 78,03 %. • Các hợp chất chứa nitơ bao gồm khoáng diêm tiêu natri (NaNO3); các hợp chất hữu cơ phức tạp trong cơ thể động thực vật. Điều chế: Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn KK lỏng Trong PTN: NH4NO2  N2 + 2H2O (nhiệt phân) NH4Cl + NaNO2  N2 + NaCl + 2H2O 2NaN3  3N2 + 2Na CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 70. Chương VI nvhoa102@gmail.com 7 2 Photpho (χ = 2,19) 2.1 Tính chất vật lý: Photpho có 3 dạng thù hình:  Photpho trắng (P4): Không bền  P đỏ; phát quang; độc; không tan trong nước; tan trong CS2, benzene. CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 71. Chương VI nvhoa102@gmail.com 8  Photpho đỏ - P∞: Bền; không độc; thăng hoa khi đun nóng; không tan trong CS2 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 72. Chương VI nvhoa102@gmail.com 9 0 200 300 12000 C atm    0 250 C,khoâng coùKK P P Pñoû ñentraéng  Photpho đen - P∞: Rất bền; không độc; bán dẫn (1,5 eV). 600 oC, P CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 73. Chương VI nvhoa102@gmail.com 10 2.2 Tính chất hóa học • Hoạt tính hóa học: Ptrắng > Pđỏ > Pđen P4 + 5O2  P4O10 ; 4Pđỏ + 5O2  P4O10 4Pđen + 5O2  P4O10 • Có tính khử (đặc trưng) và tính oxi hóa: 8P + 8O2 thiếu  P4O6 + P4O10 ; 4P + 5O2 dư  P4O10 2P + 8H2O  2H3PO4 + 5H2 P4 + 3NaOH + 3H2O  PH3 + 3NaH2PO2 3P4 + 9Mg  4Mg3P3 40 oC 250 oC 400 oC 800 oC CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 74. Chương VI nvhoa102@gmail.com 11 2.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng  Trạng thái tự nhiên: Khoáng photphorit: Ca3(PO4)2 Quặng apatit: Ca5X(PO4)3 (X = F-, OH- …) Phân chim, xương động vật.  Điều chế trong CN: 2Ca3(PO4)2 + 10C + 6SiO2  3CaO.2SiO2 + 10CO + P4  Ứng dụng: diêm, axit photphoric … CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 75. Chương VI nvhoa102@gmail.com 12 II HỢP CHẤT 1 Các hợp chất của nitơ pH = 0: 1.1 Hợp chất N (-3): Nitrua Đốt nóng KL, PK (trừ O2, F2) với N2  nitrua Na3N Mg3N2 AlN Si3N4 P3N5 S4N4 Cl3N Li3N + 3H2O  3LiOH + NH3 Cl3N + 3H2O  3HClO + NH3 axitbaz lưỡng tính CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 76. Chương VI nvhoa102@gmail.com 13  Amoniac (NH3)  Tính chất vật lý: • Chất khí, không màu, mùi khai, momen lưỡng cực  = 1,48 D. • Tan nhiều trong nước. Dung dịch đậm đặc 25% NH3 có d = 0,91 g/mL. • Dễ bị nén. • Dung môi ion hóa tốt đối với nhiều chất NH3 + NH3 ⇌ NH4 + + NH2 - K -50oC = 2.10-33 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 77. Chương VI nvhoa102@gmail.com 14  Tính chất hóa học: • Phản ứng cộng hợp (đặc trưng): NH3+ HCl  NH4Cl 2NH3 + AgCl  [Ag(NH3)2]Cl • Phản ứng khử khi đốt nóng: 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O 2NH3 + 3CuO  3Cu + 2H2O + N2 800 - 900 oC Pt/Rh CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 78. Chương VI nvhoa102@gmail.com 15 • Phản ứng thế ở nhiệt độ cao: Na + NH3  ½H2 + NaNH2 2Na + NH3  H2 + Na2NH 3Na + NH3  3/2H2 + Na3N • Bazo yếu: NH3 + H2O ⇌ NH4 + + OH ̅ Kb = 1,8.10-5  Điều chế NH3 PTN: NH4Clrắn + NaOHđậm đặc  NaCl + NH3  + H2O CN: 1N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 (350500 oC, 1501000 atm, xúc tác Fe,K2O/Al2O3) CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 79. Chương VI nvhoa102@gmail.com 16  Amoni (NH4 +) • Dễ tan trong nước, bị thủy phân. NH4 + + H2O ⇌ NH3 + H3O+ Ka = 5,6.10-10 • Dễ kết tinh: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3 .24H2O; (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3 .24H2O; (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O • Dễ phân hủy nhiệt: [NH4HCO3; NH4Cl; NH4NO3] • Tính khử: 2NH4Cl + 4CuO  3Cu + CuCl2 + N2 + 4H2O • 2NH4Cl + ZnO  ZnCl2 + 2NH3 + H2O R = 1,43 Å CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 80. Chương VI nvhoa102@gmail.com 17 1.2 Hợp chất N (+3): N2O3, HNO2, NO2 -  N2O3 • Không bền: N2O3 ⇌ NO + NO2 • Anhydrit axit nitrơ, oxit axit: N2O3 + H2O ⇌ 2HNO2 N2O3 + 2NaOH  2NaNO2 + H2O  HNO2 • Axit yếu (Ka = 4,5.10-4), không bền: 3HNO2  HNO3 + 2NO + H2O CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E) -100 oC
  • 81. Chương VI nvhoa102@gmail.com 18  NO2 - • Đa phần dễ tan trong nước. • Bền hơn axit, tính bền nhiệt: Muối với Me: bền nhiệt. Muối với kim loại đứng trước Cu  oxit kim loại: Cu(NO2)2  CuO + NO + NO2 Muối với kim loại đứng sau Cu  kim loại: AgNO2  Ag + NO2 • Có khả năng tạo phức chất, vd: K3[Co(NO2)6] CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 82. Chương VI nvhoa102@gmail.com 19  N2O3, HNO2, NO2 - : có tính oxi hóa và khử • Tính oxi hóa: 2HNO2 + 2FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + 2NO + 2H2O 2NaNO2 + 2HI  I2 + 2NO + 2NaOH • Tính khử: 5HNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5HNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O 5NaNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 83. Chương VI nvhoa102@gmail.com 20 1.3 Hợp chất N (+4): NO2 • Khí màu nâu đỏ, mùi khó chịu và độc. • Không bền nhiệt: 2NO2  2NO + O2 ; 2NO2  N2 + 2O2 • Anhydrit của hỗn hợp axit nitrơ và axit nitric: 2NO2 + H2O ⇌ HNO2 + HNO3 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O 150 oC 600 oC CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 84. Chương VI nvhoa102@gmail.com 21 • Có tính oxi hóa và khử: Tính oxi hóa: 2NO2 + 7H2  2NH3 + 4H2O NO2 + 2Cu  Cu2O + NO NO2 + CO  CO2 + NO NO2 + SO2  SO3 + NO Tính khử: 2NO2 + O3  N2O5 + O2 2NO2 + H2O2  2HNO3 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 85. Chương VI nvhoa102@gmail.com 22 1.4 Hợp chất N (+5): N2O5, HNO3, NO3 -  N2O5 • Không bền: 2N2O5  4NO2 + O2 • Anhydrit axit nitric: N2O5 + H2O  2HNO3  HNO3 • Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí, tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt: HNO3 + nH2O  HNO3.nH2O + Q (n = 1; 3) CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 86. Chương VI nvhoa102@gmail.com 23 • Không bền bởi ánh sáng và nhiệt: 4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O • Dung dịch loãng có tính axit tương đối mạnh: HNO3 + H2O ⇌ H3O+ + NO3 - Ka = 24 • Oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ: 8HNO3 loãng + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 10HNO3 đặc + 3I2  6HIO3 + 10NO + 2H2O 5HNO3 đặc + 3P + 2H2O  3H3PO4 + 5NO 2HNO3 + 6FeSO4 + 3H2SO4  3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O FeSO4 + NO  [Fe(NO)]SO4 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 87. Chương VI nvhoa102@gmail.com 24 • Hỗn hợp gồm 1V HNO3đặc và 3V HClđặc được gọi là nước cường toan (cường thủy), có tính oxi hóa rất mạnh do tạo thành clo nguyên tử: Au + HNO3 + 4HCl  H[AuCl4] + NO + 2H2O 3Pt + 4HNO3 + 18HCl  3H2[PtCl6] + 4NO + 8H2O • HNO3 đặc nguội làm thụ động Fe, Al, Cr, Be … • Điều chế: - PTN: KNO3 + H2SO4 đặc  KHSO4 + HNO3 - CN: 4NH3 + 5O2(kk)  4 NO + 6H2O (850 oC, Pt/Rh) 4NO + 2O2(kk)  4NO2 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 88. Chương VI nvhoa102@gmail.com 25  NO3 - • Dễ tan trong nước. • Bền hơn axit, nhưng không bền nhiệt, khi to: Muối với Me  muối nitrit: KNO3  KNO2 + ½O2 Muối với kim loại đứng trước Cu  oxit kim loại: Zn(NO2)2  ZnO + 2NO2 + ½O2 Muối với kim loại đứng sau Cu  kim loại: AgNO3  Ag + NO2 + ½O2 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 89. Chương VI nvhoa102@gmail.com 26 • Tính oxi hóa: NaNO3 + 4Zn + 7NaOH + 6H2O  4Na2[Zn(OH)4] + NH3 2NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4  3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O • Diêm tiêu kali (KNO3): KNO3 dùng làm phân bón, chất bảo quản, công nghiệp thủy tinh. NaNO3 + KCl ⇌ NaClkết tinh ~ 30oC + KNO3 kết tinh ~ 22oC CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 90. Chương VI nvhoa102@gmail.com 27 2 Các hợp chất của phopho 2.1 Hợp chất P (-3): Photphua Các đặc điểm tương tự như nitrua.  Photphin – PH3 • Chất khí , mùi trứng thối, rất độc. • Tham gia phản ứng cộng hợp: PH3 + HI  PH4I • Có tính khử mạnh: PH3 + 2O2  H3PO4 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 91. Chương VI nvhoa102@gmail.com 28 2.2 Hợp chất P (+3): P4O6, H3PO3  Photpho (III) oxit – P4O6 • Không bền nhiệt: 4P4O6  3P4O8 + 4P(đỏ) • Anhydrit axit photphorơ: P4O6 + 6H2O  4H3PO3 • Chất khử mạnh: P4O6 + 2O2  P4O10 • Điều chế: P4 + 3O2 thiếu  P4O6 440 oC 50 - 60 oC CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 92. Chương VI nvhoa102@gmail.com 29  Axit photphorơ – H3PO3 • Là axit trung bình, phân ly 2 nấc H+, đúng ra nên viết H2PHO3 H3PO3 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO3 ̅ K1 = 10-2 H2PO3 ̅ + H2O ⇌ H3O+ + HPO3 2– K2 = 3.10-7 H3PO3 + 2NaOHđặc  Na2HPO3 + 2H2O • Phân hủy nhiệt: 4H3PO3  3H3PO4 + PH3 • Là chất khử mạnh: 2H3PO3 + O2  2H3PO4 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 93. Chương VI nvhoa102@gmail.com 30 2.3 Hợp chất P (+5)  Photpho (V) oxit – P4O10 • P4O10 tác dụng với nước tạo nhiều loại axit photphoric: • Đơn giản có 3 loại axit sau: P2O5 + H2O  2HPO3 ; P2O5 + 2H2O  H4P2O7 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 94. Chương VI nvhoa102@gmail.com 31  Axit photphoric – H3PO4 • Là axit 3 lần, có độ mạnh trung bình: H3PO4 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO4 ̅ K1 = 7,52.10-3 H2PO4 ̅ + H2O ⇌ H3O+ + HPO4 2– K2 = 6,31.10-8 HPO4 2– + H2O ⇌ H3O+ + PO4 3– K3 = 2,2.10-13 • Axit bị nhiệt phân mất nước dần: H3PO4  H4P2O7  HPO3 • Rất bền, chỉ thể hiện tính oxi hóa yếu ở to > 400 oC. t0 t0 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 95. Chương VI nvhoa102@gmail.com 32  Muối photphat • Muối photphat rất đa dạng, có tính tan khác nhau: H2PO4 ̅ tan trong nước, các photphat còn lại đa số không tan. • Các muối photphat bị nhiệt phân khử nước như sau: NaH2PO4 → Na2H2P2O7 → (NaPO3)x → (NaPO3)3 → (NaPO3)6 Viết đơn giản: Na2HPO4  Na4P2O7 ; NaH2PO4  NaPO3 CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 96. Chương VI nvhoa102@gmail.com 33 III PHÂN BÓN 1 Phân đạm: (NH4)2SO4 – SA (đạm 1 lá) NH4NO3 – NA (đạm 2 lá) (NH2)2CO – Urê NH4Cl 2 Phân lân – Ca(H2PO4)2 Super photphat đơn Super photphat kép CHƯƠNG VI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA (E)
  • 97. Chương VII nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 98. Chương VII nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X) NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT 1. Oxi 2. Lưu huỳnh II. HỢP CHẤT 1. Hợp chất của oxi 2. Hợp chất của lưu huỳnh TÀI LIỆU [1] – Tập 2, Chương 7: trang 218 – 250 [2] – Chương 4: trang 61 – 104 [3] – Phần II, Chương 4: trang 274 – 330 [4] – Chapter 16: page 546 – 590
  • 99. Chương VII nvhoa102@gmail.com 3 NHẬN XÉT CHUNG - Cấu hình electron hóa trị: ns2np4  X + 2e- = X2- (liên kết ion hoặc CHT), thể hiện tính oxi hóa. - Tính phi kim, tính oxi hóa giảm từ O2 đến Po. - Từ S trở đi, có khả năng nhường e  thể hiện tính khử. - Từ S trở đi, do có ON d còn trống  tạo nhiều số oxi hóa dương (+2, +4, +6). - Các H2X có tính bền  nên tính khử, tính axit . CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 100. Chương VII nvhoa102@gmail.com 4 I ĐƠN CHẤT 1 Oxi (χ = 3,44) Có hai thù hình: dioxi (O2) – oxi và trioxi (O3) – ozôn 1.1 Oxi - Khí không màu, không mùi, không vị. - Ít tan trong nước, tan nhiều hơn trong các dung môi hữu cơ. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. - Duy trì sự cháy, cần cho sự sống. CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 101. Chương VII nvhoa102@gmail.com 5 - Bậc liên kết bằng 2, năng lượng liên kết lớn (494 kJ/mol)  O2 khá bền, không phân cực. - Là chất oxi hóa mạnh: O2 + 2H2  2H2O (nổ) O2 + 2NO  2NO2 (tức thì) 2Fe + 3/2O2 + nH2O  Fe2O3.nH2O (rất chậm) (gỉ sắt) - Sự tạo thành O2 trong tự nhiên: 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2 Diệp lục Ánh sáng CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 102. Chương VII nvhoa102@gmail.com 6 - Điều chế: Trong PTN: Nhiệt phân các hợp chất giầu oxi: KClO3  KCl + O2 2KNO3  2KNO2 + O2 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 Trong công nghiệp: • Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. • Điện phân dung dịch kiềm. • Rây phân tử. to, MnO2 to to CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 103. Chương VII nvhoa102@gmail.com 7 1.2 Ozôn Bậc liên kết bằng 1,5. Momen lưỡng cực  = 0,52 D So với oxi, ozôn có: - to nc và to s thấp nhưng cao hơn. - Tan trong nước nhiều hơn. - Kém bền hơn: O3  O2 + O - Hoạt tính hóa học mạnh hơn: 2Ag + O3  Ag2O + O2 2KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2 * CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 104. Chương VII nvhoa102@gmail.com 8 Sự tạo thành O3:  Điều chế: Phóng điện êm qua O2 ở 30.000 V hay tác dụng các bức xạ sóng ngắn lên oxi: 3O2  2O3  Trong tự nhiên: O2  2O (tia tử ngoại  = 160 – 240 nm ) O + O2  O3 O3  O + O2 (tia tử ngoại  = 240 – 360 nm) (Vành đai bảo vệ trái đất) hυ hυ 2 3O + O O 160 – 240 nm 240 – 360 nm CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 105. Chương VII nvhoa102@gmail.com 9 The electromagnetic spectrum CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 106. Chương VII nvhoa102@gmail.com 10 Hiện tượng suy giảm tầng ozôn: Nguyên nhân: Freon (CFCl3, CF2Cl2, CHClF2); NOx: CF2Cl2  CF2Cl + Cl ( = 190 – 225 nm) Cl + O3  ClO + O2 ClO + O  Cl + O2 O3 + O  2O2 hυ CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 108. > 95,60C < 95,60C S ⇌ S Chương VII nvhoa102@gmail.com 12 2 Lưu huỳnh (χ = 2,58) 2.1 Tính chất vật lý - Có nhiều dạng thù hình: • to phòng – S8: Tà phương (S ) và đơn tà (S ) • ∼ 200 oC – S • ∼ 450 oC – S6 • ∼ 650 oC – S4 • ∼ 900 oC – S2 • > 1500 oC – S CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 109. Chương VII nvhoa102@gmail.com 13 - Quá trình nấu chảy S: S , S 112,8 oC hay 119,3 oC S8 lỏng, vàng >160 oC Lỏng, nâu, nhớt 160oC – 200oC Nhựa dẻo, nâu đen >200 oC Độ nhớt  444,6 oC Hơi, vàng da cam, S6 S4 650 oC S2 ∼900 oC S >1500 oC CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 110. Chương VII nvhoa102@gmail.com 14 - Lưu huỳnh dòn, cách điện, không tan trong nước, tan trong benzene, dầu hỏa, CS2. 2.2 Tính chất hóa học: S là phi kim điển hình, thể hiện tính oxi hóa và khử: Tính oxi hóa: Slỏng + H2 ⇌ H2S ; S + Fe  FeS Tính khử: S + O2  SO2 S + 2H2SO4 đặc nóng  3SO2 + 2H2O ~3000C >3000C to CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 111. Chương VII nvhoa102@gmail.com 15 2.3 Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng  Trạng thái tự nhiên: • Đơn chất. • Hợp chất: dạng sunfua (FeS2, FeCuS2 …), dạng sunfat (CaSO4.2H2O, BaSO4 …) … S đơn chất Quặng pyrit Khoáng baritin CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 112. Chương VII nvhoa102@gmail.com 16  Điều chế: FeS2  FeS + S  Ứng dụng: • Sản xuất H2SO4 • Lưu hóa cao su • Sản xuất CS2 • Sản xuất thuốc trừ sâu. Compressed air under a pressure of 20-25 atmosphere Super heated water at 1700C > 600 oC CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 113. Chương VII nvhoa102@gmail.com 17 II HỢP CHẤT 1 Hợp chất của oxi • Oxit – O2- • Peoxit – (O2)2- có cấu tạo cầu – O – O – • Superoxit – (O2)- • Ozonit – (O3)- • Các hợp chất có số oxi hóa dương: (O2)2+; O2+ - Hợp chất peoxit quan trọng là H2O2 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 114. Chương VII nvhoa102@gmail.com 18 H2O2 (hydro peoxit, oxi già): - Chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. - Không bền (gây nổ) bởi nhiệt độ, ánh sáng, xúc tác (MnO2, Ag …): H2O2  H2O + O - Tính axit yếu: H2O2 + H2O ⇌ H3O+ + HO2 - K = 2,4.10-12 H2O2 + 2NaOH  Na2O2 + 2H2O H2O2 + Ba(OH)2  BaO2 + 2H2O H2O2 pha hơi H2O2 pha rắn CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 115. Chương VII nvhoa102@gmail.com 19 - Tính oxi hóa (đặc trưng): H2O2 + 2H+ + 2e ⇌ 2H2O, 0 = +1,78 V 4H2O2 + PbS  PbSO4 + 4H2O H2O2 + 2KI  2KOH + I2 - Tính khử: H2O2 - 2e ⇌ O2 + 2H+ , 0 = +0,68 V 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O * CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 116. Chương VII nvhoa102@gmail.com 20 - Điều chế: • Trong PTN: BaO2 + H2SO4  H2O2 + BaSO4 • Trong CN: Điện phân dung dịch H2SO4 50%: 2HSO4 ̅  2e  H2S2O8 H2S2O8 + 2H2O  2H2SO4 + H2O2 Phương pháp anky antroquinol: Pd or Ni CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 117. Chương VII nvhoa102@gmail.com 21 2 Hợp chất của lưu huỳnh 2.1 Hợp chất S (-2)  Dihydro sunfua (H2S): - Khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc, ít tan trong nước ( = 1,02 D), tan nhiều hơn trong các dung môi hữu cơ. - Trong dung dịch nước, có tính axit yếu: H2S + H2O ⇌ H3O+ + HS- K1 = 10-7 HS- + H2O ⇌ H3O+ + S2 K2 = 10-19 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 118. Chương VII nvhoa102@gmail.com 22 - Có tính khử mạnh: 2H2S + O2  2S↓ + 2H2O * (thiếu O2, to thấp) 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O (dư oxy, to) H2S + 2O2  H2SO4 (dư O2, to,xt, hơi ẩm) H2S + 2FeCl3  S↓ + 2FeCl2 + 2HCl 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O H2S + 3H2SO4(đặc, nóng)  4SO2 + 4H2O H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 119. Chương VII nvhoa102@gmail.com 23  Muối sunfua: - Phân loại muối sunfua theo độ tan: • Sunfua tan trong nước: Na2S, BaS, Al2S3, Cr2S3 … • Suafua tan trong axit loãng: MnS, FeS, ZnS … • Sunfua tan trong axit có tính oxi hóa mạnh: CuS, Ag2S, HgS, PbS … - Muối sunfua có tính khử mạnh: 2ZnS + 3O2  2ZnO + 2SO2 3S2 + 8NO3 ̅ + 8H+  3SO4 2– + 8NO + 4H2O CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 120. Chương VII nvhoa102@gmail.com 24 - Muối sunfua axit, bazo, lưỡng tính: SiS2 + 3H2O ⇌ H2SiO3 + 2H2S Na2S + H2O ⇌ NaHS + NaOH Cr2S3 + 6H2O ⇌ 2Cr(OH)3 + 3H2S 2.2 Hợp chất S(+4): SO2, H2SO3, SO3 2-  SO2 - Anhydrit sunfurơ: SO2 + H2O ⇌ H2SO3 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 121. Chương VII nvhoa102@gmail.com 25 - Oxit axit: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O  H2SO3 (SO2.xH2O) - Không bền, có tính axit trung bình với Ka1=2.10-2, Ka2=6.10-6.  HSO3 - , SO3 2- - Chúng không bền nhiệt; SO3 2- bền hơn HSO3 -. - Chỉ MeHSO3 và M(HSO3)2 dễ tan và bị thủy phân tạo môi trường axit yếu. - Chỉ Me2SO3 tan và bị thủy phân tạo môi trường kiềm yếu. CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)
  • 122. Chương VII nvhoa102@gmail.com 26 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)  SO2, HSO3 - và SO3 2- có tính oxi hóa yếu và khử mạnh: - Oxi hóa yếu: SO2 + 2CO  S + 2CO2 * Na2SO3 + 2Na2S + 7H2SO4  4S + 6Na2SO4 + 7H2O - Khử đặc trưng: 2SO2 + O2  2SO3 (to,V2O5) 2Na2SO3 + O2kk  2Na2SO4  Điều chế SO2 trong PTN: NaHSO3 + H2SO4đ  NaHSO4 + SO2 + H2O
  • 123. Chương VII nvhoa102@gmail.com 27 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X) 2.3 Hợp chất S(+6): SO3, H2SO4, SO4 2-  SO3 - Anhydrit sunfuric: SO3 + H2O  H2SO4 Ho = - 89,12 kJ - Oxi axit: SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O  H2SO4 - Chất lỏng, sánh như dầu, tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. - Là dung môi ion hóa mạnh: H2SO4 + H2SO4 ⇌ H3SO4 + + HSO4 -
  • 124. Chương VII nvhoa102@gmail.com 28 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X) - H2SO4 tinh khiết không điện ly. - Dung dịch loãng H2SO4 điện ly 2 nấc H+: H2SO4 + H2O ⇌ H3O+ + HSO4 - Ka1 = 103 HSO4 - + H2O ⇌ H3O+ + SO4 2- Ka2 = 10-2 - Dung dịch đậm đặc nóng có tính oxi hóa mạnh: 2H2SO4 đ + 2Ag → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O 2H2SO4 đ + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O H2SO4 đ + 2HBr → SO2 + Br2 + 2H2O - Dung dịch đậm đặc nguội làm thụ động Fe,Al,Cr … to to to
  • 125. Chương VII nvhoa102@gmail.com 29 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X) Điều chế H2SO4 trong công nghiệp:  Chế tạo SO2: S + O2 → SO2 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2  Chuyển hóa SO2 thành SO3: 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3  Hấp thu SO3 trong H2SO4 98,3%: SO3 + H2SO4 98,3% → các polisunfuric (oleum) 400 - 550 oC V2O5,Me2O/SiO2 to to
  • 126. Chương VII nvhoa102@gmail.com 30 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X) 2.4 Các axit và muối khác của S  H2S2O3 và S2O3 2-: - Axit thiosunfuric không bền: H2S2O3 → S + SO2 + H2O Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2  + S + H2O Là axit trung bình mạnh, điện ly 2 nấc H+ với Ka1 = 0,25; Ka2 = 1,8.10-2. Có tính khử đặc trưng: 2H2S2O3 + I2 → H2S4O6 + 2HI 0 +4
  • 127. Chương VII nvhoa102@gmail.com 31 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X) - Muối thiosunfat (Na2S2O3.5H2O) bền, có tính khử và tạo phức: Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O → 2NaHSO4 + 8HCl (1) 2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6 (2) 2Na2S2O3 + AgBr → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr (3) Điều chế: Na2SO3 + S → Na2S2O3 (dd bão hòa) Natri tetrathionat to
  • 128. Chương VII nvhoa102@gmail.com 32 CHƯƠNG VII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA (X)  H2S2O8 và S2O8 2-: - Axit pesunfuric không bền trong nước: H2S2O8 + 2H2O → 2H2SO4 + H2O2 - Muối pesunfat có tính oxi hóa mạnh: 2MnSO4 + 5(NH4)2S2O8 + 8H2O → 2HMnO4 + 5(NH4)2SO4 + 7H2SO4
  • 129. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 130. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X) NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT II. HỢP CHẤT 1. Các hợp chất X (-1) 2. Các hợp chất có số oxi hóa dương TÀI LIỆU [1] – Tập 2, Chương 8: trang 251 – 277 [2] – Chương 3: trang 34 – 60 [3] – Phần II, Chương 5: trang 331 – 365 [4] – Chapter 17: page 591 – 623
  • 131. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 3 NHẬN XÉT CHUNG - Cấu hình electron hóa trị: ns2np5  X + 1e- = X- (liên kết ion hoặc CHT), thể hiện tính oxi hóa mãnh liệt. - Từ F2 đến I2 tính phi kim, tính oxi hóa giảm. - Từ Cl2 trở đi, tạo các hợp chất số oxi hóa dương từ +1 đến +7. Chúng kém bền, có tính oxi hóa mạnh. - I2 tạo được các ion +1 (vd: ICl, ICN, IClO4); +3 (vd: IPO4, I(CH3COO)3). CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 132. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 4 I ĐƠN CHẤT 1 Lý tính - Điều kiện thường tồn tại ở dạng phân tử X2. - Có mùi xốc, khó chịu, rất độc. - Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp và tăng dần từ F2  I2. Riêng I2 bị thăng hoa. - Halogen tan ít trong nước, và tan nhiều trong dung môi hữu cơ (rượu, ete, benzen, CS2, CCl4 …) - Năng lượng liên kết X-X giảm dần từ Cl2  I2: F2 (4500C), Cl2 (8000C); Br2 (6000C); I2 (4000C) CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 133. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 5 2 Hóa tính - Là những phi kim điển hình, có tính oxihóa mạnh. - Với cùng một nguyên tố phản ứng của halogen xảy ra theo mức độ giảm dần từ F2  I2. Với H2: X2 + H2  2HX Với H2O: F2 + H2O  2HF + O X2 + H2O ⇌ HXO + HX (K = 3.10-4; 4.10-9; 5.10-23) CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 134. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 6 Phản ứng đẩy: F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2 Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 3 Điều chế Nguyên tắc: Oxi hóa muối X- bằng chất oxihóa mạnh hay điện phân. F2: điện phân nóng chảy hỗn hợp KF + 3HF CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 135. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 7 Cl2: - CN: điện phân NaCl nóng chảy hoặc dung dịch có màng ngăn. 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + NaOH - PTN: oxi hóa HCl bằng KMnO4, MnO2, KClO3 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Br2, I2: - CN: Cl2 + 2X-  X2 + 2Cl- - PTN: 2NaX + MnO2 + 2H2SO4  X2 + MnSO4 + Na2SO4 + 2H2O CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 136. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 8 II HỢP CHẤT 1 Các hợp chất X (-1): HX, X- - Lý tính: • Liên kết H-X bền nhưng giảm dần từ HF  HI. • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần từ HCl  HI. • HX tan nhiều trong nước, đặc biệt HCl đặc bốc khói mạnh ngoài không khí. CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 137. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 9 - Hóa tính: • Tính axit tăng từ HF  HI HX + H2O ⇌ H3O+ + X- Riêng HF: ăn mòn thủy tinh HF lỏng là dung môi ion hóa mạnh: HNO3 + HF  H2NO3 + + F- Axit, 0,1N HF HCl HBr HI , % 9 92,6 93,5 95 Ka 6,6.10-4 1,3.106 1,0.109 3,2.109 CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 138. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 10 • Tính khử tăng từ HF  HI, F-  I-: HF, F-: Không thể hiện tính khử HCl, Cl-: Có tính khử yếu 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O HBr, Br-: Có tính khử trung bình 2HBr + H2SO4,đặc  Br2 + SO2 + 2H2O HI, I-: Có tính khử mạnh 8HI + H2SO4,đặc  4I2 + H2S + 4H2O HI + FeCl3  FeCl2 + I2 + HCl CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 139. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 11 - Điều chế HX: HF: CaF2 + H2SO4  CaSO4 + 2HF  HCl: tổng hợp trực tiếp từ H2 và Cl2 (trong CN) hay dùng axit mạnh đẩy (trong PTN): NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl  2NaCl + NaHSO4  Na2SO4 + 2HCl HBr: PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr 2P + 3Br2 + 6H2O  2H3PO3 + 6HBr HI: PI3 + 3H2O  H3PO3 + 3HI H2S + I2  S + 2HI CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 140. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 12 2 Các hợp chất có số oxi hóa dương Gồm có : +1, +2, +3, +4, +5, + 6, +7 Các hợp chất halogen (+1): HClO, ClO-.... Các hợp chất halogen (+3): HClO2 , ClO2 -.... Các hợp chất halogen (+5): HClO3 , ClO3 -.... Các hợp chất halogen (+7): HClO4 , ClO4 -.... pH = 0 CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 141. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 13 Axit HClO HClO2 HClO3 HClO4 Tính axit Ka = 4.10-8 Ka = 10-2 Ka  101 Ka  1010 Tính bền Vô cùng kém bền Rất kém bền Cmax = 40% HClO4.H2O Tính oxi hóa Rất mạnh Rất mạnh Mạnh kiểu HNO3 + 3HClđặc Kém hơn HClO3 Muối NaClO+NaCl Ca(ClO)2+CaCl2 KClO3 HClO  HClO4: Tính axit tăng dần; Tính bền tăng dần; Tính oxi hóa giảm dần. CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 142. Chương VIII nvhoa102@gmail.com 14 Điều chế - ứng dụng: - Nước javen: NaClO – NaCl - Clorua vôi: (Ca(ClO)2 – CaCl2) hoặc CaOCl2 - Muối bectôle: KClO3 CHƯƠNG VIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA (X)
  • 143. Chương IX nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
  • 144. Chương IX nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP NỘI DUNG I. ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP 1. Đặc điểm cấu tạo 2. Đặc tính chung II. PHỨC CHẤT 1. Khái niệm chung 2. Lý thuyết tạo phức TÀI LIỆU [1] – Tập 3, Chương 1: trang 3 – 46 [2] – Chương 10: trang 211 – 232 [4] – Chapter 20: page 665 – 715
  • 145. Chương IX nvhoa102@gmail.com 3 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP I ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐT CHUYỂN TIẾP 1 Đặc điểm cấu tạo Các nguyên tố chuyển tiếp là các nguyên tố d (có e- cuối cùng sắp xếp vào AO (n-1)d) Cấu hình electron hóa trị của nguyên tố d: Nhóm III IV V VI Cấu hình e (n1)d1ns2 (n1)d2ns2 (n1)d3ns2 (n1)d5ns1 Nhóm VII VIII I II Cấuhình e (n1)d5ns2 (n1)d6,7,8ns2 (n1)d10ns1 (n1)d10ns2
  • 146. Chương IX nvhoa102@gmail.com 4 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - Số e hóa trị = số e phân lớp s lớp ngoài cùng + số e phân lớp d lớp kề lớp ngoài cùng = STT của nhóm. - Có 1 số ngoại lệ trong cấu trúc e ở PN VIB, IB, IIB và PN VIIIB. 2 Đặc tính chung - Chỉ có khả năng cho e  Chúng là kim loại. - Có nhiều trạng thái oxihóa dương khác nhau và cách nhau 1 đơn vị: từ +1 đến STT nhóm.
  • 147. Chương IX nvhoa102@gmail.com 5 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - Số oxihóa dương cực đại = STT của nhóm (Ngoại lệ: Au, Cu). - Hợp chất có trạng thái oxi hóa dương thấp ( 3): kim loại - Hợp chất có trạng thái oxihóa dương cao ( 4): phi kim - Nguyên tố d dễ tạo thành các phức chất
  • 148. Chương IX nvhoa102@gmail.com 6 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP II PHỨC CHẤT 1 Khái niệm chung Các phân tử, ion có thể kết hợp với nhau tạo PC: CoCl3 + 6NH3 = [Co(NH3)6]Cl3 Fe2+ + 6CN ̅ = [Fe(CN)6]4 BF3 + F- = [BF4]- Định nghĩa phức chất (ở trạng thái rắn và dung dịch): Phức chất là hợp chất ở nút mạng tinh thể có chứa các ion phức tích điện dương hay âm (ion phức) có khả năng tồn tại độc lập trong dung dịch.
  • 149. Chương IX nvhoa102@gmail.com 7 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Cấu trúc tinh thể lập phương của phức [Mn(NH3)6]Cl2 → N → Cl- → Mn2+ Cấu trúc tinh thể NaCl
  • 150. Chương IX nvhoa102@gmail.com 8 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Thành phần phức chất: Phức chất Cầu ngoại Cầu nội [M (L)n]đt Chất tạo phức Phối tử Số PT Điện tích PC = Đt (M) + n. Đt (L) Ví dụ: [Co(NH3)6]Cl3; [Fe(H2O)6]Cl2
  • 151. Chương IX nvhoa102@gmail.com 9 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Liên kết trong phức chất: Do tương tác tĩnh điện hoặc cho – nhận hoặc gồm cả 2 tương tác trên giữa nguyên tử trung tâm (M) và phối tử (L). Phân loại PC: Cation: [Co(H2O)6]3+ Anion: [Al(OH)4]- Trung hòa: [Fe(CO)5]; [Co(NH3)3Cl3] Gọi tên PC : cation + anion phức hay cation phức + anion
  • 152. Chương IX nvhoa102@gmail.com 10 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Tên của ion phức: Số phối tử + tên phối tử + tên chất tạo phức + (số oxh) Phức cation: gọi tên thường Phức anion: gọi tên Latinh + at Phối tử là anion: tên anion + o F-: floro Cl-: Cloro OH-: hidroxo PT trung hòa: H2O: aquơ ; CO: cacbonyl NO: nitrozyl NH3: ammin 1: mono 2: di 3: tri 4: tetra 5: penta 6: hexa (I), (II)
  • 153. Chương IX nvhoa102@gmail.com 11 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Tên latinh của một số kim loại trong anion muối phức: Be – berilat B – borat Al – aluminat Sn – stanat Pb – plombat Sb - stibat Cu – cuprat Ag – acgentat Au – aurat Zn – zincat Hg – mecurat Cr - cromat Fe – ferat Co – cobantat Ni – nikelat Rh – rodat Pd – paladat Pt - platinat
  • 154. Chương IX nvhoa102@gmail.com 12 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Sự phân li của phức chất trong dung dịch: K4[Fe(CN)6]  4K+ + [Fe(CN)6]4 [Fe(CN)6]4 ⇌ Fe2+ + 6CN ̅ Kkb càng lớn phức càng kém bền; Kb càng lớn phức càng bền  sự cạnh tranh tạo phức. 2 6 ' 4 6 [ ][ ] 1 ( ) [ ( ) ] ( ) kb b Fe CN K Fe CN K       
  • 155. Chương IX nvhoa102@gmail.com 13 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Hằng số bền từng nấc và hằng số bền tổng Ni2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)]2+ [Ni(NH3)]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)2]2+ [Ni(NH3)2]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)3]2+ [Ni(NH3)3]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)4]2+ [Ni(NH3)4]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)5]2+ [Ni(NH3)5]2+ + NH3 ⇌ [Ni(NH3)6]2+ Kb = Kb1 . Kb2 . Kb3 . Kb4 . Kb5 . Kb6 2 23 1 2 3 2 23 2 2 2 3 3 2 13 3 3 2 3 2 3 2 13 4 4 2 3 3 3 2 3 5 5 2 3 4 3 [ ( ) ] 4,68.10 [ ] .[ ] [ ( ) ] 1,32.10 [ ( ) ].[ ] [ ( ) ] 7,07.10 [ ( ) ].[ ] [ ( ) ] 1,18.10 [ ( ) ].[ ] [ ( ) ] 4 [ ( ) ].[ ] b b b b b Ni NH K Ni NH Ni NH K Ni NH NH Ni NH K Ni NH NH Ni NH K Ni NH NH Ni NH K Ni NH NH                     2 3 6 6 2 3 5 3 ,26 [ ( ) ] 0,81 [ ( ) ].[ ] b Ni NH K Ni NH NH    
  • 156. Chương IX nvhoa102@gmail.com 14 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Ảnh hưởng của phản ứng tạo phức đến thế điện cực Fe2+ - e ⇌ Fe3+ (1) Khi có mặt F-: Fe3++6F- ⇌ [FeF6]3- (2) Fe2+ + 6F- - e ⇌ [FeF6]3- 3 166 3 6 [ ] 10 [ ].[ ] FeF Fe F       3 2 0 / ( 0,77 )Fe Fe V    3 0' 6 2 6 [ ] 0,059lg [ ].[ ] FeF Fe F        3 6 2 6 [ ] 1 (3) [ ].[ ] FeF Fe F     = 0’ khi: (3) : (2) ⇒ 3 2 16 [ ] 1 [ ] 10 Fe Fe    3 2 3 2 3 0 2/ / [ ] 0,059lg 0,17 [ ]Fe Fe Fe Fe Fe V Fe           
  • 157. Chương IX nvhoa102@gmail.com 15 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Cơ sở: tương tác cho – nhận Cặp e hóa trị tự do của L AO hóa trị tự do của M [CoF6]3- : phức bát diện, thuận từ Co3+ : 3d64s 4p4d      Phức bát diện  lai hóa sp3d2 3d 4d4p4s .. .. .. .. .. .. F- F- F- F- F- F- Co: 3d74s2  Phức spin cao (phức obital ngoại) 2 Lý thuyết tạo phức 2.1 Thuyết liên kết hóa trị VB
  • 158. Chương IX nvhoa102@gmail.com 16 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Số phối trí Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ 2 Đường thẳng s, pz sp [Ag(NH3)2]+ 3 Tam giác phẳng s, px, py sp2 [HgI3]- 4 Tứ diện s, px, py, pz sp3 [FeBr4]2- 4 Vuông phẳng s, px, py, dx2-y2 dsp2 [Ni(CN)4]2- 5 Tháp tam giác kép s, px, py, pz, dz2 sp3d [CuCl5]3- 5 Tháp hình vuông s, px, py, pz, dx2-y2 dsp3 [Ni(CN)5]3- 6 Bát diện s, px, py, pz, dz2, dx2-y2 sp3d2 [Co(NH3)6]3+ 6 Lăng trụ tam giác s, dxy, dxz, dyz, dz2, dx2-y2 Hoặc s, px, py, pz, dxy, dxz d5s Hoặc d2sp3 [ZrMe6]2-
  • 159. Chương IX nvhoa102@gmail.com 17 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Số phối trí Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ 7 Tháp ngũ diện kép s, px, py, pz, dxy, dx2-y2, dz2 d3sp3 [V(CN)7]4- 7 Lăng trụ tam giác đơn chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dz2 sp3d3 [NbF7]2- 8 Lập phương s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz, fxyz fsp3d3 [PaF8]3- 8 Đối lăng trụ hình vuông (Square antiprismatic) s, px, py, pz, dz2, dxy, dxz, dyz d4sp3 [Mo(CN)8]4- 8 12 mặt tam giác s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz, dx2-y2 sp3d4 [TaF8]3- 9 Lăng trụ tam giác tam chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz, dz2, dx2-y2 sp3d5 [ReH9]2-
  • 160. Chương IX nvhoa102@gmail.com 18 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP [Ag(NH3)2]+ [Cu(CN)3]2-Tam giác phẳng (sp2) Đường thẳng (sp) Hình dạng phức Ví dụ
  • 161. Chương IX nvhoa102@gmail.com 19 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Hình dạng phức Ví dụ Tứ diện (sp3) Hình vuông phẳng (dsp2) cis-PtCl2(NH3)2
  • 162. Chương IX nvhoa102@gmail.com 20 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Hình dạng phức Ví dụ Tháp tam giác (sp3d) Tháp hình vuông (dsp3) [Ni(CN)5]3- [CuCl5]3-
  • 163. Chương IX nvhoa102@gmail.com 21 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Lăng trụ tam giác (d5s) Bát diện (sp3d2) Cr(CO)6 [W(CH3)6] Hình dạng phức Ví dụ
  • 164. [Os(CN)7]3− Chương IX nvhoa102@gmail.com 22 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Tháp ngũ diện kép (d3sp3) Lăng trụ tam giác đơn chop (sp3d3) [ZrF7]3−
  • 165. Chương IX nvhoa102@gmail.com 23 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Đối lăng trụ hình vuông (d4sp3) [TaF8]3- Lập phương (fsp3d3) 12 mặt tam giác (sp3d4)
  • 166. Chương IX nvhoa102@gmail.com 24 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Lăng trụ tam giác tam chóp (sp3d5) Ba[ReH9] Giải thích sự tạo thành phức chất: [Co(NH3)6]3+ : phức bát diện, nghịch từ [Zn(NH3)4]2+ : phức tứ diện, nghịch từ [NiCl4]2- : phức tứ diện, thuận từ [Ni(CN)4]2- : phức hình vuông, nghịch từ
  • 167. Chương IX nvhoa102@gmail.com 25 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP 2.2 Thuyết trường tinh thể Cơ sở: Tương tác tĩnh điện M : xét AO (bị L ảnh hưởng) L : tác động lên AO của M Xét obital (n-1)d của chất tạo phức: t2g eg
  • 168. Chương IX nvhoa102@gmail.com 26 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP E AO Nguyên tử hoặc ion tự do E 0 EAO d trong đối xứng cầu 1/5E0 Tách mức năng lượng d z y x 
  • 169. Chương IX nvhoa102@gmail.com 27 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Phối trí bát diện: [Fe(CN)6]3-
  • 170. Chương IX nvhoa102@gmail.com 28 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Phối trí tứ diện và Phối trí lập phương
  • 171. Chương IX nvhoa102@gmail.com 29 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Phối trí hình vuông:
  • 172. Chương IX nvhoa102@gmail.com 30 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Các yếu tố ảnh hưởng đến : - Điện tích hạt nhân của M (trong cùng phân nhóm) - Số oxi hóa của M - Điện trường của L: COCN->NO2 - > NH3>NCS- > H2O>C2O4 2->OH->F->SCN->Cl->Br->I- Mạnh Trung bình Yếu - Số phối trí - Sự phối trí
  • 173. Chương IX nvhoa102@gmail.com 31 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP 1cm-1 = 11,96 J/mol 1eV = 96485 J/mol
  • 174. Chương IX nvhoa102@gmail.com 32 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Cấu trúc electron hoá trị của ion chất tạo phức theo thuyết trường tinh thể: Xét chất tạo phức: AO tạo liên kết, số e tạo liên kết Xét số phối trí: - bát diện (n =6) - tứ diện (n=4) t2g eg t2g eg - Xét phức có  mạnh hay yếu:  sắp xếp e vào AO mới - L yếu (H2O, OH-, F-, Cl-…) : theo qui tắc Hund - L mạnh (CO, CN-, NO2 -…) xếp e xong ở AO thấp rồi mới lên AO cao
  • 175. Chương IX nvhoa102@gmail.com 33 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Ví dụ: Xét cấu hình electron hóa trị của phức [CoF6]3- theo thuyết trường tinh thể. Co: 3d74s2  Co3+: 3d6 Số e- hóa trị là 6 Số phối tử 6  trường bát diện Phối tử là F-  trường bát diện yếu: sắp xếp e- theo qui tắc Hund. t2g eg t2g eg     
  • 176. Chương IX nvhoa102@gmail.com 34 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Xét cấu hình electron hóa trị của các phức sau theo thuyết trường tinh thể: [Fe(H2O)6]3+ [Fe(CN)6]3- [Cr(CN)6]3- [Co(H2O)6]2+ [NiCl4]2- [Ni(CN)4]2- Zn(NH3)4]2+ [Cu(CN)3]2- [Ag(NH3)2]+
  • 177. Chương IX nvhoa102@gmail.com 35 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Màu sắc của phức chất: d d    = 2,48 eV Ion Ti3+ tự do Ion [Ti(H2O)6]3+ màu tím
  • 178. Chương IX nvhoa102@gmail.com 36 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP 2.3 Thuyết orbital phân tử MO Cơ sở: Phức chất : thể thống nhất gồm M và L  Khảo sát trên cơ sở cấu trúc electron của M và L  Liên kết giữa M và L tạo thành do sự che phủ giữa các hóa trị hóa trị của chúng.
  • 179. Chương IX nvhoa102@gmail.com 37 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Phức bát diện không có liên kết  : [ML6]n+ nS np (n-1)d
  • 180. Chương IX nvhoa102@gmail.com 38 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Phức bát diện không có liên kết  MO [CoF6]3- MO [Co(NH3)6]3+ Co3+ Co3+ 6F- 6NH3
  • 181. Chương IX nvhoa102@gmail.com 39 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Phức bát diện có liên kết  bổ sung: Điều kiện: Các AO t2g của Mn+ có tính đối xứng với các obital của L. Các obital của L có khả năng che phủ với AO t2g: AO p và d MO  và *
  • 182. Chương IX nvhoa102@gmail.com 40 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP   khi obital của L có năng lượng cao hơn AO t2g của Mn+  tương tác  cho M L x2-y2=z2 xy= xz = yz * x2-y2=* z2 * xy= * xz= * yz
  • 183. Chương IX nvhoa102@gmail.com 41 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP   khi obital của L có năng lượng thấp hơn AO d của Mn+  tương tác  cho – nhận M L * xy= * xz= * yz x2-y2= z2 xy= xz = yz * x2-y2= * z2
  • 184. Chương IX nvhoa102@gmail.com 42 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP 1.Gọi tên các phức chất sau: [Zn(OH)4]2- [Al(OH)4]- [CuCl2]- [AuCl4]- [Co(NH3)6]2+ [Fe(H2O)6]2+ [Ni(H2O)6]2+ [Fe(H2O)6]SO4 K4[FeF6] K3[Cr(OH)6] 2.Viết công thức các phức chất sau: Ion hexa xyano ferat (II) Hexa aquo crom (II) sunfat Kali hexa floro ferat (II) Kali hexa xiano ferat (III) Ion tetra hidroxo cuprat (II) Kali hexa hidroxo ferat (III) Natri tetra cloro cobanat (II) Hexa ammin niken (II) clorua
  • 185. Chương IX nvhoa102@gmail.com 43 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP 3. Cho biết độ tan của AgI trong dung dịch NH3 1M. Biết Kb [Ag(NH3)2]+ = 108, TAgI = 8,3.10-17. 4. Xác định thế điện cực của Ag+/Ag khi cho NaCN vào dung dịch Ag(NO3)2 1M. Biết 0 Ag+/Ag = 0,8V và [Ag(CN)2]- = 7,8.1019. (ĐS: - 0,37 V) 5.Xét sự tạo thành phức theo thuyết trường tinh thể, MO [Cr(H2O)6]2+ [Fe(H2O)6]3+ [Cr(NH3)6]2+ [Fe(CN)6]4- [Co(CN)6]3- [Mn(CN)6]4- [MnF6]4- [FeCl4]2- Cho biết từ tính của phức?
  • 186. Chương X nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT Fe, Co, Ni II. HỢP CHẤT CỦA Fe, Co, Ni TÀI LIỆU [1] – Tập 3, Chương 7: trang 153 – 204 [2] – Chương 11: trang 233 – 246 [3] – Phần III, Chương 8: trang 538 – 572
  • 187. Chương X nvhoa102@gmail.com 2 NHẬN XÉT CHUNG CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB Nguyên tố Cấu hình e hóa trị RK (Å) Số oxi hóa Fe 3d64s2 1,26 (+6), +3, +2 Co 3d74s2 1,25 (+4), +3, +2 Ni 3d84s2 1,24 (+3), +2 Nguyên tố Cấu hình e hóa trị RK (Å) Số oxi hóa Ru 4d75s1 1,35 (+8), +4 Rh 4d85s1 1,34 (+6), +3 Pd 4d105s0 1,37 (+4), +2 Nguyên tố Cấu hình e hóa trị RK (Å) Số oxi hóa Os 5d66s2 1,35 (+8), +6 Ir 5d76s2 1,35 (+6), +4 Pt 5d96s1 1,35 (+6), +4, +2
  • 188. Chương X nvhoa102@gmail.com 3 Cấu hình e hóa trị: (n-1)d6,7,8 ns2 - Quy luật biến đổi trạng thái oxi hóa dương cực đại: theo hàng ngang:  ; theo cột dọc:  - Dễ tạo hợp kim với nhau, với nguyên tố khác. - Các oxit, hydroxit có tính bazo yếu, axit yếu, lưỡng tính. - Dễ tạo phức với CO, NO, CN-. - Dễ hấp phụ H2 và hoạt hóa H2  hoạt tính xúc tác. CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 189. Chương X nvhoa102@gmail.com 4 I ĐƠN CHẤT Fe, Co, Ni 1 Tính chất vật lý - Màu trắng xám hoặc trắng bạc (Ni) - Dễ rèn, dát móng (trừ Co) - Có tính sắt từ: + Bị nam châm hút + dưới tác dụng của dòng điện  nam châm - Hợp kim của Fe với C: Sắt mềm (<0,2%C); thép (0,2-1,7%C); gang (1,7-5%C) CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 190. Chương X nvhoa102@gmail.com 5 2 Tính chất hóa học - Hoạt tính hóa học trung bình: tính khử  từ Fe  Ni - Trạng thái khô, t0 thấp, dạng cục bền với KK - Khi đốt nóng, hoặc bột mịn: 3Fe + 2O2  Fe3O4 2Co + O2  2CoO 2Ni + O2  2NiO - Trạng thái ẩm, t0 cao bị ăn mòn 2Fe + 3/2O2 + H2O  Fe2O3.nH2O (gỉ sắt) 1500C 3000C 5000C CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 191. Chương X nvhoa102@gmail.com 6 Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)4  {Fe2O3.xH2O} CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 192. Chương X nvhoa102@gmail.com 7 - Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng  muối X2+ - Fe, Co, Ni bị thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O - Fe, Co, Ni không tác dụng với dung dịch kiềm. - Fe, Co, Ni tác dụng với CO  tạo phức cacbonyl kim loại  ứng dụng để tinh chế kim loại. Fe(tc) + 5CO Fe(CO)5 Fe(tk) + 5CO 230-330oC 100-200atm 150-200oC CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 193. Chương X nvhoa102@gmail.com 8 II HỢP CHẤT Fe, Co, Ni 1 Hợp chất (+2) 1.1 Fe (+2): Dạng đơn giản: FeO, Fe(OH)2, Fe2+. Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]2+, [Fe(CN)6]4-, [Fe(NO)]2+ - FeO, Fe(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong axit, không tan trong kiềm. - Fe (+2) có tính khử mạnh  Fe (+3) FeO + O2  Fe2O3 2Fe(OH)2 + O2 + H2O  2Fe(OH)3 5Fe2+ + MnO4 ̅ + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 194. Chương X nvhoa102@gmail.com 9 - Muối Mohr: (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O - K4[Fe(CN)6].3H2O (muối vàng máu): thuốc thử của ion Fe3+: FeCl3 + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 3KCl xanh beclin CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 195. Chương X nvhoa102@gmail.com 10 1.2 Co (+2): Dạng đơn giản: CoO, Co(OH)2, Co2+. Dạng phức chất: [Co(H2O)6]2+ , [Co(NH3)6]2+ , [CoCl4]2-… - CoO, Co(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong axit, không tan trong kiềm, nước CoO + 2HCl  CoCl2 + H2O CoO + 2HCl + 2 H2O  [Co(H2O)6]Cl2 - Điều chế: Co2+ + 2OH-  Co(OH)2 Co(OH)2  CoO + H2O t0 CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 196. Chương X nvhoa102@gmail.com 11 - CoO, Co(OH)2 có tính khử trung bình CoO + O2  Co3O4 4Co(OH)2 + O2  4CoO(OH) + 2H2O (chậm) - Tinh thể hydrat muối Co(+2) thay đổi màu sắc khi đốt nóng: 500 oC CoCl2.6H2O CoCl2.4H2O CoCl2.2H2O CoCl2.H2O CoCl2 hồng hồng tím xanh xanh da trời xanh da trời    [Co(H2O)4Cl2] [Co(H2O)2Cl4] [CoCl6] to H2O ⇌ CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 197. Chương X nvhoa102@gmail.com 12 1.3 Ni (+2): Dạng đơn giản: NiO, Ni(OH)2, Ni2+. Dạng phức chất: [Ni(H2O)6]2+, [Ni(NH3)6]2+, [NiCl4]2-… - NiO, Ni(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong axit, không tan trong kiềm, nước: NiO + 2HCl  NiCl2 + H2O - Tính khử yếu: Ni(OH)2 + ½Br2 + KOH  Ni(OH)3 + KBr - Ni (+2) dễ tạo thành phức amicat: NiCl2 + 6NH3(k)  [Ni(NH3)6]Cl2  Ni(OH)2 dễ tan khi có mặt NH3 hoặc muối NH4 +: Ni(OH)2(r) + 6NH3(dd)  [Ni(NH3)6](OH)2(dd) CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 198. Chương X nvhoa102@gmail.com 13 2 Hợp chất (+3) 2.1 Fe (+3): Dạng đơn giản: Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3+. Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]3+, [Fe(CN)6]3-, [FeCl4]- … - Fe2O3, Fe(OH)3: lưỡng tính (bazơ > axit) Fe2O3 + 6HCl + 6H2O  2[Fe(H2O)6]Cl3 Fe2O3 + 2KOHrắn  2KFeO2 + H2O Fe(OH)3 + 3HCl + 3H2O  [Fe(H2O)6]Cl3 Fe(OH)3 + 3NaOHđđ  Na3[Fe(OH)6] to tnc CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 199. Chương X nvhoa102@gmail.com 14 - Fe3+ bền, có tính oxi hóa yếu FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + I2 + 2KCl - Muối Fe(+3) bị thủy phân: [Fe(H2O)6]3+ + H2O  [Fe(H2O)5(OH)]2+ + H3O+ [Fe(H2O)5(OH)]2+ + H2O  [Fe(H2O)4(OH)2]+ + H3O+ - K3[Fe(CN)6] (muối đỏ máu): thuốc thử cho ion Fe2+: FeCl2 + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 2KCl Xanh tuabin CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 200. Chương X nvhoa102@gmail.com 15 2.2 Co (+3): - Hợp chất đơn giản Co(+3) không bền  Tính oxi hóa mạnh Cho Co2O3, Co(OH)3 tác dụng với axit  không tạo muối Co3+ mà tạo thành Co2+ 2Co2O3 + 4H2SO4  4CoSO4 + O2 + 4H2O 2Co(OH)3 + 6HCl  2CoCl2 + Cl2 + 6H2O CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 201. Chương X nvhoa102@gmail.com 16 2.3 Ni (+3): - Hợp chất Ni (+3) không đặc trưng, không bền  Tính oxi hóa mạnh 2Ni(OH)3 + 6HCl  2NiCl2 + Cl2 + 6H2O QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT: Fe - Co – Ni: tính khử  Fe(+2) – Co(+2) – Ni(+2): độ bền ; tính khử  Fe(+3) – Co(+3) – Ni(+3): độ bền ; tính oxihóa  CHƯƠNG X: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIIB
  • 202. Chương XI nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT Mn II.HỢP CHẤT CỦA Mn TÀI LIỆU [1] – Tập 3, Chương 6: trang 121 – 144 [2] – Chương 12: trang 247 – 255 [3] – Phần III, Chương 7: trang 515 – 527
  • 203. Chương XI nvhoa102@gmail.com 2 NHẬN XÉT CHUNG - Cấu hình e hóa trị giống nhau: (n1)d5ns2, nên: X –ne → X (+2,…, +7)  thể hiện tính kim loại. - Số oxi hóa dương đặc trưng, bền: +7. Riêng Mn còn có các số oxi hóa đặc trưng và bền là +2, +4. - Ở số oxi hóa dương thấp chúng giống kim loại như Fe, Cr … - Ở số oxi hóa dương cao có tính chất giống phi kim như clo. CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 204. Chương XI nvhoa102@gmail.com 3 I ĐƠN CHẤT Mn 1 Tính chất vật lý - Màu trắng bạc, bề ngoài giống sắt nhưng cứng, dòn hơn. - Độ cứng: 5 – 6 (> Fe, Ni, Cr); Độ dẫn điện = 5 - Khó nóng chảy và khó sôi - Tạo hợp kim với nhiều kim loại. Thép đường rây chứa 1 – 2%Mn, thép bi nghiền hoặc má ngàm chứa 10 – 15%Mn … CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 205. Chương XI nvhoa102@gmail.com 4 2 Tính chất hóa học - Mn là kim loại tương đối hoạt động 3Mn + 2O2  Mn3O4 Mn bột mịn + 2H2O  Mn(OH)2 + H2 Mn + H2SO4  MnSO4 + H2 Mn + Cl2  MnCl2 3 Điều chế từ quặng pyroluzit MnO2.nH2O 3MnO2  Mn3O4 + O2 3Mn3O4 + 8Al  9Mn + 4Al2O3 (E 2+ o Mn /Mn = -1,185 V) t0 t0 t0 CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 206. Chương XI nvhoa102@gmail.com 5 II HỢP CHẤT Mn 1 Hợp chất Mn (+2): MnO, Mn(OH)2, Mn2+ - MnO, Mn(OH)2 có tính bazo > axit MnO + 2HCl  MnCl2 + H2O Mn(OH)2 + H2SO4  MnSO4 + H2O CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 207. Chương XI nvhoa102@gmail.com 6 - Hợp chất Mn(+2) có tính khử đặc trưng: • Trong môi trường kiềm Mn(+4) 2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O  Mn(OH)4 • Trong môi trường kiềm nóng chảy MnO4 2- 3MnSO4 + 2KClO3 + 12KOH  3K2MnO4 + 2KCl + 3K2SO4 + 6H2O • Trong môi trường axit  MnO4 - 3MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 + 2H2O CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 208. Chương XI nvhoa102@gmail.com 7 2 Hợp chất Mn (+4): MnO2, Mn(OH)4 - Mn4+ không bền - MnO2, Mn(OH)4 không tan, có tính lưỡng tính nhưng cả 2 tính đều yếu. MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 2KOH  K2MnO3 + H2O - Tính oxi hóa: 2Mn(OH)4 + 2H2SO4  2MnSO4 + O2 + 6H2O - Tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh: MnO2 Mn(OH)4 CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 209. Chương XI nvhoa102@gmail.com 8 • Trong môi trường kiềm rắn nóng chảy 2MnO2 + KClO3 + 6KOH  3K2MnO4 + KCl + 3H2O • Trong môi trường axit: 2MnO2 + 3PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2H2O 3 Hợp chất Mn (+6) - Muối MnO4 2- có màu lục thẫm, không bền bị phân hủy trong nước 3K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + MnO2 + 4KOH CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 210. Chương XI nvhoa102@gmail.com 9 - MnO4 2- có tính oxi hóa mạnh: • Trong môi trường kiềm:  MnO2 K2MnO4 + K2SO3 + H2O  MnO2 + K2SO4 + 2KOH • Trong môi trường axit  Mn2+ K2MnO4 + K2SO3 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O - MnO4 2- thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxihóa mạnh. 2K2MnO4 + Cl2  2KMnO4 + 2KCl CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 211. Chương XI nvhoa102@gmail.com 10 4 Hợp chất Mn (+7) - HMnO4 tồn tại ở dạng dung dịch C < 20%, nếu C > 20% bị phân hủy: 2HMnO4  2MnO2 + 3/2O2 + H2O - Muối MnO4 - màu tím đen, bền hơn MnO4 2- - Muối MnO4 - bị nhiệt phân ở khoảng 250oC: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 - Bị phân huỷ trong kiềm đặc: 4KMnO4 + 4KOH  4K2MnO4 + O2 + 2H2O CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 212. Chương XI nvhoa102@gmail.com 11 - Có tính oxi hóa mạnh, sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào môi trường: • Trong môi trường axit  Mn2+ 5K2SO3 + 2KMnO4 + 3H2SO4  6K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O • Trong môi trường trung tính  MnO2 3K2SO3 + 2KMnO4 + H2O  3K2SO4 + 2MnO2 + 2KOH • Trong môi trường bazơ  MnO4 2- K2SO3 + 2KMnO4 + 2KOH  K2SO4 + 2K2MnO4 + H2O CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 213. Chương XI nvhoa102@gmail.com 12 Điều chế KMnO4 - Oxihóa MnO4 2- bằng Cl2 hay PbO2 – HNO3 2K2MnO4 + Cl2  2KMnO4 + 2KCl 2K2MnO4 + 2PbO2 + 6HNO3  2KMnO4 + 2Pb(NO3)2 + 2KNO3 + 3H2O - Điện phân dung dịch MnO4 2- 2K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + 2KOH + H2 dòng điện CHƯƠNG XI: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIB
  • 214. Chương XIII nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT II. HỢP CHẤT TÀI LIỆU [1] – Tập 3, Chương 10: trang 253 – 272 [2] – Chương 15: trang 275 – 281 [3] – Phần III, Chương 2: trang 395 – 410
  • 215. Chương XIII nvhoa102@gmail.com 2 NHẬN XÉT CHUNG Nguyên tố Cấu hình R ( Å) I2, eV I3, eV E0 M2+/M, V Zn 4s23d10 1,39 17,96 (Ca: 11,87) 39,90 - 0,76 Cd 5s24d10 1,56 16,90 (Sr: 11,03) 37,47 - 0,40 Hg 6s24f145d10 1,60 18,75 (Ba: 10,00) 32,43 + 0,85 - e hoá trị nS → chỉ tạo các hợp chất +1 (Hg2 2+), +2 - Kém hoạt động hơn so với kim loại IIA - Kim loại và hợp chất của nó đều độc. CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
  • 216. Chương XIII nvhoa102@gmail.com 3 I ĐƠN CHẤT 1 Tính chất vật lý - Kim loại trắng bạc, bị mất màu và ánh kim trong không khí, dễ nóng chảy, bay hơi. Nguyên tố Zn Cd Hg T0 nc 0C 419,6 321 - 38,86 T0 s 0C 906 767 356,66 - Tạo hợp kim với nhau và với nhiều kim loại khác CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
  • 217. Chương XIII nvhoa102@gmail.com 4 2 Tính chất hóa học - Tính khử giảm từ Zn đến Hg. Đối với HCl, H2SO4 loãng: Zn tan dễ dàng, Cd tan chậm, Hg không tan - Đối với HNO3: đều dễ tan 6Hg + 8HNO3loãng  3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O Hg + 4HNO3đặc  Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Zn là kim loại lưỡng tính: Zn + 2HCl + 4H2O  H2 + [Zn(H2O)4]Cl2 Zn + 2NaOH + 2H2O  H2 + Na2[Zn(OH)4] E E E2+ 2+ 2+ o o o Zn / Zn Cd /Cd Hg /Hg = -0,76 V; = -0,40 V; = +0,85 V CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
  • 218. Chương XIII nvhoa102@gmail.com 5 II HỢP CHẤT 1 Oxit - ZnO, CdO rất bền nhiệt, HgO kém bền nhiệt 2HgO  2Hg + O2 (4000 C) - Các XO không tan trong nước, có tính lưỡng tính hoạt bazo ZnO + 2NaOHđặc + H2O  Na2[Zn(OH)4] CdO + NaOHrắn, nóng chảy  Na2CdO2 + H2O HgO + 2HNO3  Hg(NO3)2 + H2O CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
  • 219. Chương XIII nvhoa102@gmail.com 6 2 Hydroxit - Zn(OH)2 có tính lưỡng tính điển hình - Cd(OH)2 có tính bazo - Hg(OH)2 không tồn tại vì bị mất nước ngay khi tạo thành: Hg2+ + 2OH-  HgO + H2O 3 Muối và phức chất - Hg2+ có tính oxy hóa Hg(NO3)2 + Hg  Hg2(NO3)2 HgCl2 + SO2 + 2H2O  Hg + H2SO4 + 2HCl CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
  • 220. Chương XIII nvhoa102@gmail.com 7 - Dễ tạo phức cation aquơ, amicat, halogeno, cyano… với số phối trí đặc trưng 4 4 Hợp chất Hg (+1) - Trạng thái Hg(+1) tồn tại trong Hg2(NO3)2; Hg2Cl2 - Không có ion Hg+ mà có ion Hg2 2+ với cấu trúc [-Hg-Hg-]2+ - Hg (+1) thể hiện tính oxi hóa và khử Hg2Cl2 + SO2 + H2O → 2Hg + H2SO4 + 2HCl 3Hg2Cl2 + 8HNO3 → 3HgCl2 + 3Hg(NO3)2 + 2NO + 4H2O CHƯƠNG XIII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
  • 221. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 1 CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 222. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 2 CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB NỘI DUNG NHẬN XÉT CHUNG I. ĐƠN CHẤT 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học II. HỢP CHẤT 1. Các hợp chất +1 2. Các hợp chất +2 3. Các hợp chất +3 TÀI LIỆU [1] – Tập 3, Chương 9: trang 226 – 252 [2] – Chương 16: trang 282 – 291 [3] – Phần III, Chương 1: trang 374 – 394
  • 223. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 3 NHẬN XÉT CHUNG - Cấu hình electron của 2 lớp ngoài cùng: (n-1)s2 (n-1)p6 (n-1)d10 ns1 Gây ra hiệu ứng chắn kém hơn cấu hình (n-1)s2(n-1)p6  mức độ hoạt động IB < IA Kém bền hơn cấu hình (n-1)s2 (n-1)p6  tạo các hợp chất có số OXH > +1 CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 224. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 4 IB Cu Ag Au Rk,(Å) 1,28 1,44 1,44 I1, (eV) 7,72 7,57 9,22 I2, (eV) 20,29 21,50 20,50 I3, (eV) 36,9 34,82 30,50 IA K Rb Cs Rk,(Å) 2,36 2,53 2,74 I1, (eV) 4,32 4,16 3,58 Cu  Au: tính KL , khả năng tạo phức , các hợp chất số OXH cao đều có màu, hợp chất tan đều độc. CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 225. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 5 I ĐƠN CHẤT 1 Tính chất vật lý - Dễ tạo hợp kim với nhau và với kim loại khác - Dễ tạo hỗn hóng với Hg - Rất dễ kéo sợi, dát mỏng (nhất là Au). CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB Kim loại To nc, oC To s, oC Tỷ khối Độ cứng (thang Mohr) Độ dẫn điện (Hg = 1) Độ dẫn nhiệt (Hg = 1) Cu 1083 2543 8,94 3,0 57 36 Ag 960,6 2167 10,50 2,7 59 49 Au 1073,4 2880 19,32 2,5 40 35
  • 226. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 6 2 Tính chất hóa học - Kim loại kém hoạt động và hoạt tính  Cu  Au: + Tác dụng với oxi không khí 2Cu + O2 + 2H2O  2Cu(OH)2 Cu(OH)2 + Cu  Cu2O + H2O nếu không khí có H2S: 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB t0 thường
  • 227. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 7 Tác dụng với axit: + Cu tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng có O2kk Cu + H2SO4loãng + 1/2O2kk  CuSO4 + H2O + Cu, Ag tác dụng với axit HI, H2SO4đđ, HNO3 Cu + HI  CuI + 1/2H2 3Ag + 4HNO3loãng  3AgNO3 + NO + 2H2O + Cu, Ag, Au tác dụng với nước cường thủy, dd HCl bão hòa clo, dd CN- trong không khí, HCN đậm đặc Au + HNO3 + 4HCl  H[AuCl4] + NO + 2H2O 2Au + 3Cl2 + 2HCl  2H[AuCl4] 4Au + 8KCN + 2H2O + O2  4K[Au(CN)2] + 4KOH CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 228. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 8 II HỢP CHẤT 1 Các hợp chất (+1)  Các oxyt E2O: đều là chất rắn, ít tan trong nước, tan một phần trong dd kiềm đặc. Cu2O + 2NaOHđặc  2Na[Cu(OH)2] - Cu2O và Ag2O tan trong dd NH3đđ : Cu2O + 4NH3 + H2O  2[Cu(NH3)2]OH Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH - Cu2O bền nhiệt, Ag2O và Au2O kém bền nhiệt CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 229. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 9 Điều chế oxyt E2O: 2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6  Cu2O + C6H12O7 + 2H2O + 2Na2SO4 2AgNO3 + 2NaOH  Ag2O + 2NaNO3 + H2O 2AuCl + 2KOH  Au2O + 2KCl + H2O  Các hydroxit EOH: đều kém bền 2EOH  E2O + H2O CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 230. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 10  Các muối Cu(+1), Au(+1): không tan trong nước, ở trạng thái ẩm không bền bị phân hủy, tan trong HClđặc 2CuCl (r)  CuCl2 + Cu (r) 3AuCl (r)  AuCl3 + 2 Au (r)  Các muối Ag(+1): bền trong dung dịch. Bị phân hủy dưới tác dụng ánh sáng với mức độ khác nhau: 2AgBr  2Ag + Br2 các halogenua dễ bị phân cực hóa bởi Ag+ CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 231. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 11  Phức chất của E(+1): - phức cation amiacat rất bền CuCl + 2NH3  [Cu(NH3)2]Cl Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH - phức anion phổ biến hơn và bền CuCl + HCl  H[CuCl2] AgBr + 2Na2S2O3  Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 232. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 12 2 Các hợp chất (+2) – Cu(+2)  CuO: - Tạo thành khi đốt nóng Cu với không khí hoặc nhiệt phân Cu(OH)2. - Không tan trong nước, dễ tan trong axit, tan trong dd NH3 tạo phức amiacat, phân hủy khi đun nóng CuO + 4NH3 + H2O  [Cu(NH3)4](OH)2 4CuO  2Cu2O + O2 (11000C) CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 233. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 13 - bị SnCl2, FeCl2 khử về Cu(+1) khi đun nóng 2CuO + SnCl2  2CuCl + SnO2 3CuO + 2FeCl2  2CuCl + CuCl2 + Fe2O3 - bị H2, CO, C, NH3, Al khử về kim loại khi đốt nóng CuO + CO  Cu + CO2 3CuO + 2NH3 k  3Cu + N2 + 3H2O  Hydroxit Cu(OH)2: - không tan trong nước, dễ tan trong axit và dd NH3 Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 234. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 14 - có tính lưỡng tính Cu(OH)2 + 2NaOHđặc,dư  Na2[Cu(OH)4] + 2H2O  Muối Cu(+2): dễ tan, bị thủy phâm, dễ tạo phức như [Cu(H2O)6]2+ ; [Cu(NH3)4]2+ ; [Cu(CN)4]2- ; [CuCl4]2- … 2CuSO4 + 4NaI  2CuI + I2 + 2Na2SO4 * Nước Suâyze: thành phần, tính chất, ứng dụng Nước Fehling: thành phần, tính chất, ứng dụng CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB
  • 235. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 15 CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB 3 Các hợp chất (+3) – Au(+3)  Au2O3: - Không tan trong nước, bị phân hủy ở 1600C Au2O3  Au + O2 (160 – 2900C) - Có tính lưỡng tính Au2O3 + 8HClđặc  2H[AuCl4] + 3H2O Au2O3 + 2NaOHđặc,nóng + 3H2O  2Na[Au(OH)4]
  • 236. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 16 CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB  Au(OH)3: - Không tan trong nước, thể hiện tính axit trội hơn tính bazo Au(OH)3 + NaOH  Na[Au(OH)4] Au(OH)3 + 2H2SO4  H[Au(SO4)2] + 3H2O 2Au(OH)3  Au2O3 + 3H2O (1000C)
  • 237. Chương XIV nvhoa102@gmail.com 17 CHƯƠNG XIV: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB  Muối Au(+3): - Kém bền nhiệt: AuCl3  AuCl + Cl2 (150-1850C) 2AuCl  2Au + Cl2 (trên 2890C) - Tính oxi hóa mạnh: 2AuCl3 + 3H2O2  2Au + 3O2 + 6HCl - Dễ tạo phức: AuCl3 + NaCl  Na[AuCl4]