SlideShare a Scribd company logo
1
Bài 33: (tiết 2)
AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được tính chất hóa học của H2SO4, đặc biệt là tính oxi hóa mạnh và tính háo
nước của H2SO4 đặc.
- Nêu được phương pháp sản xuất H2SO4.
- Trình bày được cách nhận biết ion sunfat.
2. Kỹ năng
- Dựa vào số oxi hóa để dự đoán tính oxi hóa, tính khử.
- Hình thành kỹ năng quan sát thí nghiệm và dự đoán, kết luận về tính chất hóa học của
H2SO4.
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của H2SO4.
3. Thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của H2SO4 với nền kinh tế và cuộc sống.
- Hình thành ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với H2SO4.
II. Trọng tâm bài học
- Tính chất hóa học của H2SO4.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, kế hoạch bài dạy, file trình chiếu.
- Phim thí nghiệm.
2. Học sinh
- SGK, tập ghi chép.
- Học sinh học bài cũ và đọc bài trước ở nhà.
IV. Phương pháp – phương tiện dạy học
1. Phương pháp
- Trò chơi, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, sử dụng sách giáo khoa.
2. Phương tiện
- Bảng đen, máy chiếu.
2
V. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình giảng dạy
THỜI
GIAN
SLIDE TRÌNH CHIẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT
ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH
HOẠT ĐỘNG: KIỂM TRA BÀI CŨ
5 phút
Nhấp vào mỗi số tương ứng 1 câu hỏi hiện ra, HS
chọn đáp án nào thì GV nhấp vào chữ cái đó. Lưu ý
đối với mỗi câu hỏi, HS sẽ có thời gian 10 giây, thời
gian bắt đầu được tính khi GV nhấp chuột lần đầu
GV dẫn vào bài: "Tiết học trước, chúng
ta đã nhắc lại kiến thức về axit H2SO4
loãng. Vậy hôm nay trước khi vào bài
học cô có một trò chơi nhằm kiểm tra
lại kiến thức của các em. Đó là trò chơi
Chiếc nón kì diệu".
GV chia lớp làm 3 đội chơi. Luật chơi
như sau: sẽ có 8 câu hỏi. Để giành
quyền ưu tiên, 3 đội sẽ lần lượt quay,
đội có số điểm cao nhất là đội được đi
trước, đội nào đạt số điểm cao nhất sẽ
là đội chiến thắng (các đội lần lượt
chọn câu hỏi theo thứ tự điểm số). Sau
khi trả lời đúng câu hỏi dù đúng hay sai
thì đều được lật ô chữ. Lưu ý các ô chữ
sẽ được lật từ từ, không yêu cầu đoán ô
chữ bí ẩn.
GV ghi nhận điểm số ở từng câu.
Đội giành chiến thắng sẽ có một phần
quà nhỏ từ GV.
Mỗi câu hỏi
HS có 10
giây để suy
nghĩ và trả
lời (quan sát
thời gian ở
hình tròn
bên trên phía
trái và khi
âm thanh kết
thúc cũng là
hết 10 giây).
3
tiên, khi đó sẽ có âm thanh và vòng trón đổi màu dần
trong 10 giây.
Sau đó GV nhấp vào ô đáp án để kiểm tra đáp án HS
chọn đã chính xác chưa. Đáp án đúng sẽ hiện màu
xanh dương.
HOẠT ĐỘNG: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
10
phút
GV đặt vấn đề liệu Cu có phản ứng với H2SO4 đặc,
đun nóng hay không.
Để kiểm chứng, GV cho HS xem đoạn phim thí
nghiệm so sánh (nhấp vào nút Play phía trên bên
phải để chạy đoạn phim).
a/ Tính oxi hóa mạnh
Chất khử là kim loại
- GV: “Cũng giống như axit sunfuric
loãng thì axit sunfuric đặc cũng có tính
chất đầy đủ của một axit. Bên cạnh đó
thì cũng có một số đặc tính khác biệt
mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây.”
- GV cho HS xem phim thí nghiệm:
Ống 1: Cu lá + H2SO4 loãng, đun
nóng.
Ống 2: Cu lá + H2SO4 đặc, đun
nóng.
- GV yêu cầu HS quan sát, nêu hiện
tượng.
- GV nêu vấn đề: “Tại sao ở ống
nghiệm số 2 lại xảy ra phản ứng?”
- HS quan
sát thí
nghiệm và
nêu hiện
tượng.
4
Xem xong, GV nhấp vào nút trở về để trở về slide
bài dạy.
GV cho HS quan sát hình ảnh 2 ống nghiệm sau khi
phản ứng đã xảy ra một thời gian dài để HS nhìn rõ
hiện tượng.
- GV giải thích: Cu là kim loại đứng sau
H trong dãy hoạt động hóa học của kim
loại nên không phản ứng với H2SO4
loãng, do vậy ống 1 không có hiên
tượng gì. Nhưng H2SO4 đặc lại phản
ứng được với Cu, nguyên nhân là do
axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh,
đã oxi hóa Cu.
- GV hướng dẫn HS viết PTPỨ (cho
xác định số oxh):
Cu + 2H2SO4đ,n CuSO4 + SO2
+ 2H2O
GV:”Vậy trong phản ứng giữa Cu và
axit sunfuric đặc thì tác nhân oxi hóa
chính là S, S từ +6 về +4”.
- GV khái quát hoá phản ứng của kim
loại với H2SO4 đặc, to:
KL + H2SO4 đ,n Muối + SP khử (S/
H2S/ SO2) + H2O
H2S S SO2 H2SO4
-2 +4 +60
- GV nhấn mạnh:
 H2SO4 đặc phản ứng với hầu
hết kim loại (trừ Au, Pt…), đẩy
kim loại lên số oxi hóa cao nhất.
 SP khử: S; H2S; SO2:Tùy thuộc
vào nồng độ axit và tính khử
Ống 1:
Không hiện
tượng.
Ống 2: Lá
đồng tan ra,
dd sau phản
ứng có màu
xanh lam.
5
3 phút
của kim loại. Chất khử trung
bình và yếu thường cho SO2.
 Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ
động hóa trong H2SO4 đặc,
nguội.
Lưu ý: Fe, Al, Cr… bị thụ động hóa
trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. “Các
em có biết tại sao gọi là thụ động hóa
không?”
- GV: “Khi ta ngâm nó vào axit H2SO4
đặc nguội thì nó không tác dụng, không
những vậy, sau đó nó còn làm cho các
kim loại đó không còn khả năng phản
ứng với các chất khác.”
- GV yêu cầu HS hoàn thành các PTPỨ
sau:
Fe + H2SO4đ,n  ... + SO2 + ...
Al + H2SO4đ,n  ...+ S + ...
Mg + H2SO4đ,n  ... + H2S + ...
- GV kiểm tra đáp án và cho HS ghi vào
vở.
- GV: “Ngoài tác dụng với kim loại,
nó còn phản ứng với phi kim, và các
hợp chất có tính khử.”
Chất khử là phi kim
- GV hướng dẫn HS viết phương trình
C tác dụng H2SO4 đặc, to:
C + 2H2SO4đ,n  CO2 + 2SO2 +
2H2O
- HS trả lời.
- HS hoàn
thành các
PTPỨ.
6
3 phút
5 phút
- GV giảng giải: “C có sự thay đổi số
oxi hoá từ 0 lên +4 (số oxi hoá cao
nhất).”
-GV hướng dẫn HS hoàn thành phản
ứng H2SO4 đặc, to tác dụng với S, P
(hướng dẫn HS dự đoán, xác định sản
phẩm khử):
S + 2H2SO4đ,n  3SO2 + 2H2O
P + 5H2SO4đ,n  5SO2 + 2H3PO4 +
2H2O
Chất khử là hợp chất
- GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa
của Fe trong các oxit sắt ở các phản ứng
dưới đây:
FeO + H2SO4đ,n
Fe3O4 + H2SO4đ,n 
Fe2O3 + H2SO4đ,n 
- GV giảng giải cho HS biết: Trong hai
phản ứng đầu, H2SO4đ thể hiện tính oxi
hóa, còn phản ứng cuối H2SO4đ thể
hiện tính axit.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành PTPỨ.
- GV đưa ra kết luận: H2SO4 đặc thể
hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
những hợp chất có tính khử, còn đối với
những hợp chất không có tính khử
H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính axit.
- GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm và
hoàn thành các PTPỨ sau:
KBr + H2SO4đ
H2S + H2SO4đ
b/ Tính háo nước
- GV cho HS xem thí nghiệm: Rót
H2SO4 đặc vào cốc đã đựng sẵn
saccarozơ.
- GV yêu cầu HS quan sát và nêu hiện
tượng.
- HS hoàn
thành các
PTPỨ.
- HS hoàn
thành các
PTPỨ.
- HS hoàn
thành các
PTPỨ.
7
- GV giải thích thí nghiệm:
H2SO4 đặc đã hấp thụ nước rất mạnh
của phân tử đường tạo thành C.
C12H22O11 12C + 11H2O
Sau đó, một phần C bị H2SO4 đặc oxi
hoá thành CO2 và SO2 gây hiện tượng
sủi bọt đẩy C trào ra ngoài cốc.
C+2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2O
- GV hình thành phương trình tổng quát
khi cho cacbohidrat tác dụng với
H2SO4 đặc.
 Tổng quát:
Cn(H2O)m nC + mH2O
- GV kết luận:
H2SO4 đặc có 3 tính chất hóa học quan
trọng:
o Tính axit
o Tính oxi hóa mạnh
o Tính háo nước
- HS quan
sát thí
nghiệm và
nêu hiện
tượng.
Khi rót
H2SO4 đặc
vào cốc
đựng
saccarozơ,
ban đầu
đường
chuyển sang
màu đen.
Sau đó, chất
màu đen sủi
bọt, trào ra
khỏi miệng
cốc.
HOẠT ĐỘNG: ỨNG DỤNG
H2SO4đặc
H2SO4đặc
8
3 phút - GV cho HS quan sát hình ảnh về ứng
dụng của H2SO4 trong kinh tế và đời
sống qua đoạn clip.
- GV yêu cầu HS nêu vài ứng dụng.
- HS quan
sát và trả lời.
HOẠT ĐỘNG: SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC
5 phút - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
và trả lời một số câu hỏi sau:
+ Sản xuất axit sunfuric hiện nay bằng
phương pháp nào?
+ Nguyên liệu sản xuất là gì?
- GV hướng dẫn học sinh sơ đồ điều
chế axit sunfuric.
2 2
2 5
2 4
2
2 2 ,
H SO
3 2 4 3
H
2 4
FeS (S) SO
(H SO . )
H SO
o o
đ
O O
t V O t
O
SO Oleum nSO
 
 


-GV yêu cầu học sinh viết các PTPỨ
đã học.
-GV hướng dẫn HS viết PTPỨ mới.
- HS nghiên
cứu SGK và
trả lời câu
hỏi.
- HS viết
PTPỨ.
HOẠT ĐỘNG: MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
9
5 phút - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
phân loại các muối sau:
Na2SO4, ZnSO4, KHSO4, Mg(HSO4)2
- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét đáp
án.
- GV giới thiệu tính tan của muối
sunfat.
- GV cho HS xem clip, yêu cầu HS
quan sát hiện tượng và viết PTHH khi
cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dd
Na2SO4, sau đó thêm tiếp khoảng 2ml
dd BaCl2 vào ống nghiệm.
Từ đó rút ra kết luận về cách nhận biết
ion Ba2+ .
- HS nghiên
cứu SGK và
trả lời.
- HS quan
sát và nêu
hiện tượng,
viết PTHH.
10
HOẠT ĐỘNG: BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Hướng dẫn HS trích mẫu thử bằng cách dùng
ống bóp để hút dung dịch từ bình tam giác cho
vào ống nghiệm để tiến hành các phản ứng.
- GV : Để củng cố bài hôm nay, cô
có một bài tập nhận biết, dùng phần
mềm có khả năng mô phỏng trực
quan, đó là Crocodile Chemistry.
- GV: Trước khi làm bài tập nhận
biết này, cô sẽ chia lớp thành 3
nhóm. Các em sẽ suy nghĩ cách để
nhận biết các dung dịch trong các lọ
thủy tinh mất nhãn. Nhóm nào trả
lời đúng sẽ được điểm cộng.
( chiếu file crocodile )
- GV: Như các em thấy, thì 4 dd của
chúng ta là: KOH, BaCl2, H2SO4,
HCl và có 4 thuốc thử là
phenolphtalein, dung dịch HNO3,
dung dịch Na2SO4, dung dịch
CuSO4. Lưu ý là chỉ chọn 1 trong 4
thuốc thử. Và cô gợi ý thêm đó là
hóa chất nào đã được nhận biết có
thể dùng để nhận biết chất chưa
được nhận biết.
GV: 3 nhóm có thời gian 2 phút để
suy nghĩ , sau đó 1 bạn sẽ lên thực
11
- Khi có hiện tượng quan sát được thì ghi chép
vào trong bảng (đã chuẩn bị trong Crrocodite)
- Khi đã nhận biết được chất nào thì GV yêu
cầu HS ghi vào khung trống ngay phía dưới bình
tam giác để các bạn HS còn lại dễ theo dõi.
- Sau khi sử dụng ống bóp lấy hóa chất, GV
gợi ý cho HS vệ sinh ống bóp và ống nghiệm
bằng cách rửa bằng nước (chậu nước) để đảm
bảo đúng nguyên tắc trong phòng thí nghiệm
trên thực tế.
hiện thí nghiệm trên phần mềm
Crocodile dưới sự hướng dãn của
giáo viên. Sau đó, mời đại diện của
nhóm đã có ra đáp án nhanh nhất lên
nhận biết 4 dung dịch đề cho.
- Sau khi HS trình bày, GV nhận xét
đáp án và khen thưởng nhóm làm
đúng.
HS thực hiện thao tác Crocodite chemistry:
1. Nhóm chọn dd phenolphtalein để nhận biết
- Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã
chuẩn bị).
12
- Sau đó, dùng ống bóp hút
phenolphtalein cho vào lần lượt
4 ống nghiệm chứa mẫu thử đã
chuẩn bị.
+ Thấy ống nghiệm thứ 3 hóa
hồng.
 Dung dịch chứa trong
bình tam giác thứ (3) ban đầu là
KOH.
 Chỉ nhận biết được
KOH nên không dùng
phenolphtalein để phân biệt.
2. Nhóm chọn dd HNO3 để nhận biết
- Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã
chuẩn bị).
- Dùng ống bóp hút dung dịch thuốc thử HNO3 cho vào 4 ống nghiệm.
+ Không thấy xuất hiện hiện
tượng trong cả 4 ống nghiệm.
 Không thể dùng dung
dịch HNO3 để nhận biết 4 lọ
mất nhãn.
3. Nhóm chọn dung dịch Na2SO4 để nhận biết
- Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã
chuẩn bị).
- Dùng ống bóp hút dung dịch Na2SO4 cho lần lượt vào từng mẫu thử.
13
+ Ba ống nghiệm đầu tiên không có hiện tượng.
+ Ống thứ 4 có kết tủa trắng, vậy ống thứ 4 chứa
BaCl2.
PTHH: Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4
 Không thể dùng dung dịchNa2SO4 để nhận
biết 4 lọ mất nhãn.
4. Nhóm chọn dung dịch CuSO4 để nhận biết
- Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã
chuẩn bị).
- Dùng ống bóp hút dung dịch CuSO4 vào lần lượt từng mẫu thử.
+ Ống 1 và 2 không có hiện tượng.
+ Ống 3 có kết tủa màu xanh, nhận biết được ống nghiệm thứ 3 chứa dung dịch ban
đầu là KOH.
PTHH: 2KOH + CuSO4  K2SO4 + Cu(OH)2
+ Ống 4 có kết tủa trắng, ta nhận được ống thứ 4 chứa dung dịch ban đầu là BaCl2.
PTHH: CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4
- Làm sạch ống nghiệm.
- Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 2 bình tam giác chưa nhận biết được cho vào 2 ống
nghiệm riêng biệt đã chuẩn bị).
- Dùng ống bóp hút dung dịch BaCl2 đã nhận biết được (ống 4) vào 2 ống nghiệm chứa
dung dịch chưa nhận biết còn lại (ống 1 và 2).
+ Ống 1 có kết tủa trắng, vậy ống 1 chứa dung dịch ban đầu là H2SO4.
PTHH: H2SO4 + BaCl2  HCl + BaSO4
+ Ống 2 không có hiện tượng, vậy ống 2 chứa dung dịch ban đầu là HCl.
14
 Dùng dung dịch CuSO4 để nhận biết 4 lọ mất nhãn.

More Related Content

What's hot

Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
youngunoistalented1995
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
KhbdKhbd
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
dvthvantrung
 
Khbd
KhbdKhbd
Giao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca namGiao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca nam
Nguyễn Quốc Bảo
 
Khbd
KhbdKhbd
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Quốc Bảo Nguyễn
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
Quốc Bảo Nguyễn
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
NguynKhnh140
 
BaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPhamBaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPham
NguyenDinh Phuoc
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
nguyenlethuan2904
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
NguynKhnh140
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
Kim Kim
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
XinhL
 

What's hot (18)

Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Giao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca namGiao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca nam
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
BaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPhamBaiTapLon1:KichBanSuPham
BaiTapLon1:KichBanSuPham
 
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh ĐioxitKế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
Kế hoạch bài dạy Lưu huỳnh Đioxit
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Chuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silicChuong 3 cacbon_silic
Chuong 3 cacbon_silic
 

Similar to Axith2 so4

KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
KP0207
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banngocngannguyenthi
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfatngocngannguyenthi
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
PhamNhi0702
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Trong Ho
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
dau4mua
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
minhthisphoa
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
Kim Kim
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
MinhHau2
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
NGUYENSP
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
PhmTh36
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
trinh0505
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
trinh0505
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Trinh Phan
 
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HClKế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Lương Ngọc Kiều Ngân
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
Nguyễn Quốc Bảo
 

Similar to Axith2 so4 (19)

KHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim PhượngKHBD_Kim Phượng
KHBD_Kim Phượng
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
BTL1
BTL1BTL1
BTL1
 
Btl 01
Btl 01Btl 01
Btl 01
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHDH
KHDHKHDH
KHDH
 
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phânKế hoạch dạy học - Sự điện phân
Kế hoạch dạy học - Sự điện phân
 
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HClKế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HCl
 
Tiết 49
Tiết 49Tiết 49
Tiết 49
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (18)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 

Axith2 so4

  • 1. 1 Bài 33: (tiết 2) AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được tính chất hóa học của H2SO4, đặc biệt là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước của H2SO4 đặc. - Nêu được phương pháp sản xuất H2SO4. - Trình bày được cách nhận biết ion sunfat. 2. Kỹ năng - Dựa vào số oxi hóa để dự đoán tính oxi hóa, tính khử. - Hình thành kỹ năng quan sát thí nghiệm và dự đoán, kết luận về tính chất hóa học của H2SO4. - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của H2SO4. 3. Thái độ - Nhận thức được tầm quan trọng của H2SO4 với nền kinh tế và cuộc sống. - Hình thành ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với H2SO4. II. Trọng tâm bài học - Tính chất hóa học của H2SO4. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, kế hoạch bài dạy, file trình chiếu. - Phim thí nghiệm. 2. Học sinh - SGK, tập ghi chép. - Học sinh học bài cũ và đọc bài trước ở nhà. IV. Phương pháp – phương tiện dạy học 1. Phương pháp - Trò chơi, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, sử dụng sách giáo khoa. 2. Phương tiện - Bảng đen, máy chiếu.
  • 2. 2 V. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Tiến trình giảng dạy THỜI GIAN SLIDE TRÌNH CHIẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG: KIỂM TRA BÀI CŨ 5 phút Nhấp vào mỗi số tương ứng 1 câu hỏi hiện ra, HS chọn đáp án nào thì GV nhấp vào chữ cái đó. Lưu ý đối với mỗi câu hỏi, HS sẽ có thời gian 10 giây, thời gian bắt đầu được tính khi GV nhấp chuột lần đầu GV dẫn vào bài: "Tiết học trước, chúng ta đã nhắc lại kiến thức về axit H2SO4 loãng. Vậy hôm nay trước khi vào bài học cô có một trò chơi nhằm kiểm tra lại kiến thức của các em. Đó là trò chơi Chiếc nón kì diệu". GV chia lớp làm 3 đội chơi. Luật chơi như sau: sẽ có 8 câu hỏi. Để giành quyền ưu tiên, 3 đội sẽ lần lượt quay, đội có số điểm cao nhất là đội được đi trước, đội nào đạt số điểm cao nhất sẽ là đội chiến thắng (các đội lần lượt chọn câu hỏi theo thứ tự điểm số). Sau khi trả lời đúng câu hỏi dù đúng hay sai thì đều được lật ô chữ. Lưu ý các ô chữ sẽ được lật từ từ, không yêu cầu đoán ô chữ bí ẩn. GV ghi nhận điểm số ở từng câu. Đội giành chiến thắng sẽ có một phần quà nhỏ từ GV. Mỗi câu hỏi HS có 10 giây để suy nghĩ và trả lời (quan sát thời gian ở hình tròn bên trên phía trái và khi âm thanh kết thúc cũng là hết 10 giây).
  • 3. 3 tiên, khi đó sẽ có âm thanh và vòng trón đổi màu dần trong 10 giây. Sau đó GV nhấp vào ô đáp án để kiểm tra đáp án HS chọn đã chính xác chưa. Đáp án đúng sẽ hiện màu xanh dương. HOẠT ĐỘNG: TÍNH CHẤT HÓA HỌC 10 phút GV đặt vấn đề liệu Cu có phản ứng với H2SO4 đặc, đun nóng hay không. Để kiểm chứng, GV cho HS xem đoạn phim thí nghiệm so sánh (nhấp vào nút Play phía trên bên phải để chạy đoạn phim). a/ Tính oxi hóa mạnh Chất khử là kim loại - GV: “Cũng giống như axit sunfuric loãng thì axit sunfuric đặc cũng có tính chất đầy đủ của một axit. Bên cạnh đó thì cũng có một số đặc tính khác biệt mà chúng ta sẽ nghiên cứu sau đây.” - GV cho HS xem phim thí nghiệm: Ống 1: Cu lá + H2SO4 loãng, đun nóng. Ống 2: Cu lá + H2SO4 đặc, đun nóng. - GV yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng. - GV nêu vấn đề: “Tại sao ở ống nghiệm số 2 lại xảy ra phản ứng?” - HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng.
  • 4. 4 Xem xong, GV nhấp vào nút trở về để trở về slide bài dạy. GV cho HS quan sát hình ảnh 2 ống nghiệm sau khi phản ứng đã xảy ra một thời gian dài để HS nhìn rõ hiện tượng. - GV giải thích: Cu là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại nên không phản ứng với H2SO4 loãng, do vậy ống 1 không có hiên tượng gì. Nhưng H2SO4 đặc lại phản ứng được với Cu, nguyên nhân là do axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, đã oxi hóa Cu. - GV hướng dẫn HS viết PTPỨ (cho xác định số oxh): Cu + 2H2SO4đ,n CuSO4 + SO2 + 2H2O GV:”Vậy trong phản ứng giữa Cu và axit sunfuric đặc thì tác nhân oxi hóa chính là S, S từ +6 về +4”. - GV khái quát hoá phản ứng của kim loại với H2SO4 đặc, to: KL + H2SO4 đ,n Muối + SP khử (S/ H2S/ SO2) + H2O H2S S SO2 H2SO4 -2 +4 +60 - GV nhấn mạnh:  H2SO4 đặc phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt…), đẩy kim loại lên số oxi hóa cao nhất.  SP khử: S; H2S; SO2:Tùy thuộc vào nồng độ axit và tính khử Ống 1: Không hiện tượng. Ống 2: Lá đồng tan ra, dd sau phản ứng có màu xanh lam.
  • 5. 5 3 phút của kim loại. Chất khử trung bình và yếu thường cho SO2.  Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội. Lưu ý: Fe, Al, Cr… bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. “Các em có biết tại sao gọi là thụ động hóa không?” - GV: “Khi ta ngâm nó vào axit H2SO4 đặc nguội thì nó không tác dụng, không những vậy, sau đó nó còn làm cho các kim loại đó không còn khả năng phản ứng với các chất khác.” - GV yêu cầu HS hoàn thành các PTPỨ sau: Fe + H2SO4đ,n  ... + SO2 + ... Al + H2SO4đ,n  ...+ S + ... Mg + H2SO4đ,n  ... + H2S + ... - GV kiểm tra đáp án và cho HS ghi vào vở. - GV: “Ngoài tác dụng với kim loại, nó còn phản ứng với phi kim, và các hợp chất có tính khử.” Chất khử là phi kim - GV hướng dẫn HS viết phương trình C tác dụng H2SO4 đặc, to: C + 2H2SO4đ,n  CO2 + 2SO2 + 2H2O - HS trả lời. - HS hoàn thành các PTPỨ.
  • 6. 6 3 phút 5 phút - GV giảng giải: “C có sự thay đổi số oxi hoá từ 0 lên +4 (số oxi hoá cao nhất).” -GV hướng dẫn HS hoàn thành phản ứng H2SO4 đặc, to tác dụng với S, P (hướng dẫn HS dự đoán, xác định sản phẩm khử): S + 2H2SO4đ,n  3SO2 + 2H2O P + 5H2SO4đ,n  5SO2 + 2H3PO4 + 2H2O Chất khử là hợp chất - GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của Fe trong các oxit sắt ở các phản ứng dưới đây: FeO + H2SO4đ,n Fe3O4 + H2SO4đ,n  Fe2O3 + H2SO4đ,n  - GV giảng giải cho HS biết: Trong hai phản ứng đầu, H2SO4đ thể hiện tính oxi hóa, còn phản ứng cuối H2SO4đ thể hiện tính axit. - GV hướng dẫn HS hoàn thành PTPỨ. - GV đưa ra kết luận: H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với những hợp chất có tính khử, còn đối với những hợp chất không có tính khử H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính axit. - GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm và hoàn thành các PTPỨ sau: KBr + H2SO4đ H2S + H2SO4đ b/ Tính háo nước - GV cho HS xem thí nghiệm: Rót H2SO4 đặc vào cốc đã đựng sẵn saccarozơ. - GV yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng. - HS hoàn thành các PTPỨ. - HS hoàn thành các PTPỨ. - HS hoàn thành các PTPỨ.
  • 7. 7 - GV giải thích thí nghiệm: H2SO4 đặc đã hấp thụ nước rất mạnh của phân tử đường tạo thành C. C12H22O11 12C + 11H2O Sau đó, một phần C bị H2SO4 đặc oxi hoá thành CO2 và SO2 gây hiện tượng sủi bọt đẩy C trào ra ngoài cốc. C+2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2O - GV hình thành phương trình tổng quát khi cho cacbohidrat tác dụng với H2SO4 đặc.  Tổng quát: Cn(H2O)m nC + mH2O - GV kết luận: H2SO4 đặc có 3 tính chất hóa học quan trọng: o Tính axit o Tính oxi hóa mạnh o Tính háo nước - HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng. Khi rót H2SO4 đặc vào cốc đựng saccarozơ, ban đầu đường chuyển sang màu đen. Sau đó, chất màu đen sủi bọt, trào ra khỏi miệng cốc. HOẠT ĐỘNG: ỨNG DỤNG H2SO4đặc H2SO4đặc
  • 8. 8 3 phút - GV cho HS quan sát hình ảnh về ứng dụng của H2SO4 trong kinh tế và đời sống qua đoạn clip. - GV yêu cầu HS nêu vài ứng dụng. - HS quan sát và trả lời. HOẠT ĐỘNG: SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC 5 phút - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời một số câu hỏi sau: + Sản xuất axit sunfuric hiện nay bằng phương pháp nào? + Nguyên liệu sản xuất là gì? - GV hướng dẫn học sinh sơ đồ điều chế axit sunfuric. 2 2 2 5 2 4 2 2 2 , H SO 3 2 4 3 H 2 4 FeS (S) SO (H SO . ) H SO o o đ O O t V O t O SO Oleum nSO       -GV yêu cầu học sinh viết các PTPỨ đã học. -GV hướng dẫn HS viết PTPỨ mới. - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - HS viết PTPỨ. HOẠT ĐỘNG: MUỐI SUNFAT. NHẬN BIẾT ION SUNFAT
  • 9. 9 5 phút - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và phân loại các muối sau: Na2SO4, ZnSO4, KHSO4, Mg(HSO4)2 - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét đáp án. - GV giới thiệu tính tan của muối sunfat. - GV cho HS xem clip, yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH khi cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dd Na2SO4, sau đó thêm tiếp khoảng 2ml dd BaCl2 vào ống nghiệm. Từ đó rút ra kết luận về cách nhận biết ion Ba2+ . - HS nghiên cứu SGK và trả lời. - HS quan sát và nêu hiện tượng, viết PTHH.
  • 10. 10 HOẠT ĐỘNG: BÀI TẬP CỦNG CỐ - Hướng dẫn HS trích mẫu thử bằng cách dùng ống bóp để hút dung dịch từ bình tam giác cho vào ống nghiệm để tiến hành các phản ứng. - GV : Để củng cố bài hôm nay, cô có một bài tập nhận biết, dùng phần mềm có khả năng mô phỏng trực quan, đó là Crocodile Chemistry. - GV: Trước khi làm bài tập nhận biết này, cô sẽ chia lớp thành 3 nhóm. Các em sẽ suy nghĩ cách để nhận biết các dung dịch trong các lọ thủy tinh mất nhãn. Nhóm nào trả lời đúng sẽ được điểm cộng. ( chiếu file crocodile ) - GV: Như các em thấy, thì 4 dd của chúng ta là: KOH, BaCl2, H2SO4, HCl và có 4 thuốc thử là phenolphtalein, dung dịch HNO3, dung dịch Na2SO4, dung dịch CuSO4. Lưu ý là chỉ chọn 1 trong 4 thuốc thử. Và cô gợi ý thêm đó là hóa chất nào đã được nhận biết có thể dùng để nhận biết chất chưa được nhận biết. GV: 3 nhóm có thời gian 2 phút để suy nghĩ , sau đó 1 bạn sẽ lên thực
  • 11. 11 - Khi có hiện tượng quan sát được thì ghi chép vào trong bảng (đã chuẩn bị trong Crrocodite) - Khi đã nhận biết được chất nào thì GV yêu cầu HS ghi vào khung trống ngay phía dưới bình tam giác để các bạn HS còn lại dễ theo dõi. - Sau khi sử dụng ống bóp lấy hóa chất, GV gợi ý cho HS vệ sinh ống bóp và ống nghiệm bằng cách rửa bằng nước (chậu nước) để đảm bảo đúng nguyên tắc trong phòng thí nghiệm trên thực tế. hiện thí nghiệm trên phần mềm Crocodile dưới sự hướng dãn của giáo viên. Sau đó, mời đại diện của nhóm đã có ra đáp án nhanh nhất lên nhận biết 4 dung dịch đề cho. - Sau khi HS trình bày, GV nhận xét đáp án và khen thưởng nhóm làm đúng. HS thực hiện thao tác Crocodite chemistry: 1. Nhóm chọn dd phenolphtalein để nhận biết - Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã chuẩn bị).
  • 12. 12 - Sau đó, dùng ống bóp hút phenolphtalein cho vào lần lượt 4 ống nghiệm chứa mẫu thử đã chuẩn bị. + Thấy ống nghiệm thứ 3 hóa hồng.  Dung dịch chứa trong bình tam giác thứ (3) ban đầu là KOH.  Chỉ nhận biết được KOH nên không dùng phenolphtalein để phân biệt. 2. Nhóm chọn dd HNO3 để nhận biết - Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã chuẩn bị). - Dùng ống bóp hút dung dịch thuốc thử HNO3 cho vào 4 ống nghiệm. + Không thấy xuất hiện hiện tượng trong cả 4 ống nghiệm.  Không thể dùng dung dịch HNO3 để nhận biết 4 lọ mất nhãn. 3. Nhóm chọn dung dịch Na2SO4 để nhận biết - Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã chuẩn bị). - Dùng ống bóp hút dung dịch Na2SO4 cho lần lượt vào từng mẫu thử.
  • 13. 13 + Ba ống nghiệm đầu tiên không có hiện tượng. + Ống thứ 4 có kết tủa trắng, vậy ống thứ 4 chứa BaCl2. PTHH: Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4  Không thể dùng dung dịchNa2SO4 để nhận biết 4 lọ mất nhãn. 4. Nhóm chọn dung dịch CuSO4 để nhận biết - Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 4 bình tam giác cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt đã chuẩn bị). - Dùng ống bóp hút dung dịch CuSO4 vào lần lượt từng mẫu thử. + Ống 1 và 2 không có hiện tượng. + Ống 3 có kết tủa màu xanh, nhận biết được ống nghiệm thứ 3 chứa dung dịch ban đầu là KOH. PTHH: 2KOH + CuSO4  K2SO4 + Cu(OH)2 + Ống 4 có kết tủa trắng, ta nhận được ống thứ 4 chứa dung dịch ban đầu là BaCl2. PTHH: CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4 - Làm sạch ống nghiệm. - Trích mẫu thử (hút dung dịch từ 2 bình tam giác chưa nhận biết được cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt đã chuẩn bị). - Dùng ống bóp hút dung dịch BaCl2 đã nhận biết được (ống 4) vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch chưa nhận biết còn lại (ống 1 và 2). + Ống 1 có kết tủa trắng, vậy ống 1 chứa dung dịch ban đầu là H2SO4. PTHH: H2SO4 + BaCl2  HCl + BaSO4 + Ống 2 không có hiện tượng, vậy ống 2 chứa dung dịch ban đầu là HCl.
  • 14. 14  Dùng dung dịch CuSO4 để nhận biết 4 lọ mất nhãn.