SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
LỜI MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện
tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. C.Mác
viết rằng: đất là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, là
điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong
nông, lâm nghiệp.
Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đai ngày
càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của
con người, con người dựa vào đó để tạo nên sản phẩm nuôi sống mình. Đất
đai là nguồn của cải, là thước đó sự giàu có của mỗi quốc gia.
Trên thế giới và đối với mỗi quốc gia, đất đai là ngồn tài nguyên và
nguồn lực có hạn, việc sử dụng tài nguyên đất đai và việc phát triển kinh tế xã
hội của đất nước một cách tiết kiệm, đảm bảo hiệu quả cao là vấn đề quan
trọng và có ý nghĩa rất lớn. Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang đẩy nhanh
tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng lên đáp
ứng cho các hoạt động và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Các hoạt động nói
trên làm thay đổi mục đích sử dụng đất đai mà trong khi đó đất là điều kiện
quan trọng nhất của con người. Bất kỳ một nước nào cũng nắm lấy đất đai để
hướng đất đai phục vụ theo yêu cầu của mình. Do đó phải quản lý đất đai một
cách đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo được sử dụng hợp lý, đầy đủ và có hiệu
quả. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng đất đai
ở nước ta còn rất nhiều bất cập và chưa hợp lý, gây lãng phí lớn về đất đai.
Những vấn đề này đặt ra cho nhà nước phải quan tâm nhiều hơn đến công tác
quản lý và sử dụng đất đai.
Sau một thời gian thực tập tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện
Phù Yên – Tỉnh Sơn La cùng với những bức xúc trên em đã chọn đề tài:
“ Tình hình quản lýsử dụng đấttrên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”
là chuyên đề tốt nghiệp.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
* Mục đích nghiên cứu của chuyên đề nhằm góp phần:
- Sáng tỏ các vấn đề lí luận, phương pháp luận trong hoạt động quản lý
và sử dụng đất, vai trò và sự cần thiết của quản lí nhà nước về đất đai.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lí và sử dụng đất trên địa bàn
huyện Phù Yên.
- Đề xuất các phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
* Phương pháp nghiên cứu:
Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng làm nền tảng, đồng
thời kết hợp chặt chẽ với các phương pháp khác như: phương pháp thu thập
số liệu thông tin, phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp phân tổ thống
kê, phương pháp điều tra…
* Kết cấu chuyên đề:
Ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 3 phần:
Chương I: Cơ sở khoa học của việc quản lý và sử dụng đất.
Chương II: Thực trạng quản lývà sử dụng đất ở huyện Phù Yên hiện
nay.
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý và sử dụng đất trong những năm tới.
Do tính chất phức tạp của đất đai và điều kiện khó khăn thực tế trên địa
bàn nghiên cứu. Do trình độ và năng lực có hạn nên báo cáo chuyên đề này
không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy,
cô để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS.
Nguyễn Thế Phán đã tận tình hướng dẫn trong quá trình em thực hiện đề tài.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá
trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động.
Về bản chất, đất đai là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả
của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành gồm: Đá, thực vật,
động vật, khí hậu và thời gian. Do đất đai có vị trí đặc biệt trong đời sống
kinh tế xã hội của mỗi người và của mỗi quốc gia. Đất đai cùng là một trong
những cơ sở quan trọng để hình thành các vùng kinh tế của đất nước, của mỗi
lãnh thổ quốc gia. Đất đai có vị trí cố định và tính giới hạn. Đất đai không thể
sản sinh ra mà cùng thời gian đất đai có thể bị mất đi. Vì vậy, việc quản lý và
sử dụng đất đai một cách hợp lý là một trong những vấn đề mà mọi quốc gia
đều quan tâm. Ở Việt Nam việc quản lý đất đai đã được thực hiện ngay trong
những ngày đầu giành được độc lập. Theo luật đất đai năm 1993 của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi: “Đất đai là tài nguyên vô cùng
quý giá, là tư liệu sản xuất, là địa bàn phân bố các dân cư, xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân
ta tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như
ngày nay”.
2. Vai trò đất đai trong đời sống kinh tế xã hội
Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia. Nói đến
chủ quyền của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ trong đó
có đất đai. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, trước hết phải tôn trọng
lãnh thổ của quốc gia đó vì thế đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại
và phát triển của mỗi quốc gia, xã hội loài người. Nếu không có đất đai thì rõ
ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
nào cũng như không có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những
tài nguyên vô cùng quý giá của loài người, là điều kiện sống và sự sống của
động thực vật và con người trên trái đất.
Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất ngày
càng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đất đai trở thành nguồn của cải vô tận
của conngười. Thông qua các hoạt động khai thác đất đai như trồng trọt, chăn
nuôi mà con người có thể làm ra những sản phẩm cần thiết phục vụ nhu cầu
của con người. Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường
sống. Không có đất đai thì không có sự tồn tại của con người ngày nay, không
có bất kì ngành sản xuất nào. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh
tế, xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, công
trình, công nghiệp, giao thông, …Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành
công nghiệp như gạch ngói, xi măng , gốm sứ…Đất đai tham gia vào tất cả
các ngành sản xuất vật chất. Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thể của nền kinh
tế quốc dân, đất đai có vị trí khác nhau. Đất đai là nguồn của cải, là tài sản cố
định, là thước đo sự giàu có của mỗi con người, của mỗi quốc gia, là sự bảo
hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính thông qua sự chuyển nhượng của
cải qua các thế hệ và là nguồn lực cho các mục đích sản xuất và tiêu dùng.
Đất đai gắn liền với khí hậu, môi trường trên phạm vi toàn cầu cũng
như từng vùng, từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái
đất, khí hậu (môi trường) nhiều biến động do những nguyên nhân tự nhiên
hoặc do tác động của con người thông qua quá trình khai thác và sử dụng đất,
con người đã tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường sống
của mình, làm biến đổi khí hậu đồng thời cũng không ngừng chinh phục được
thiên nhiên giúp cho xã hội ngày càng phát triển.
Đất đai có vị trí và vai trò khác nhau trong từng ngành kinh tế quốc
dân. Trong ngành công nghiệp, đất đai làm nền tảng, làm địa điểm để tiến
hành các hoạt động sản xuất, làm nền móng để xây dựng các nhà máy, công
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
xưởng kho tàng, bến bãi, các công trình giao thông và các công trình khác đòi
hỏi cần có sự cải tạo nó cho hoạt động sản xuất. Cùng với sự phát triển nhanh
chóng của các ngành công nghiệp, là sự phát triển của các ngành khác như:
Xây dựng các công trình dân cư phát triển đòi hỏi xây dựng nhà ở và hình thái
các khu dân cư, khu đô thị mới. Đồng thời với nó là sự phát triển ngày càng
cao của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu đi lại và sinh hoạt của
dân cư. Những nhu cầu này ngày càng tăng làm cho nhu cầu về đất đai các
ngành đó cũng tăng theo.
Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí hết sức quan trọng, là yếu tố hàng
đầu của ngành sản xuất này. Đất đai trong nông nghiệp vừa là tư liệu sản xuất
vật chất vừa là đối tượng lao động. Đất đai không chỉ là chỗ ở, chỗ đứng để
lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của
con người đến cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Vì vậy, dù
quá trình sản xuất nông nghiệp hay sản xuất kinh doanh các sản phẩm khác
thì đều là quá trình khai thác hoặc quá trình sử dụng đất. Vì thế, không có đất
đai thì các hoạt động khác không xảy ra.
Vì đất đai có vị trí cố định, không di chuyển được, đất đai không thể
sản sinh ra và bị giới hạn bởi lãnh thổ, quốc gia và theo đặc tính của đất đai,
tính hai mặt của đất đai được thể hiện có thể tái tạo nhưng không thể sản sinh
ra đất đai. Bên cạnh đó trong các yếu tố cấu thành môi trường: Đất đai, nguồn
nước, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh thái… thì đất đai đóng vai trò quan
trọng. Những biến đổi, những phá vỡ hệ sinh thái vùng nào đó trên trái đất
ngoài tác động ảnh hưởng của tự nhiên thì ngày nay con người cũng là
nguyên nhân gây nên rất lớn: lũ lụt do phá rừng, canh tác bất hợp lý, đắp sông
ngăn đập… tất cả những tác động đó đều ảnh hưởng đến môi trường. Việc sử
dụng hợp lý và hiệu quả đất đai có vai trò không nhỏ trong việc bảo vệ môi
trường, hệ sinh thái. Sử dụng đất đai hiệu quả và hợp lý giúp cho đất đai tránh
được xói mòn, bảo vệ môi trường sinh thái và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của
nền kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng lên đáp ứng cho các hoạt động
và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Các hoạt động nói trên làm thay đổi mục
đích sử dụng đất đai mà trong khi đó đất là điều kiện quan trọng nhất của con
người. Bất kỳ một nước nào cũng nắm lấy đất đai để hướng đất đai phục vụ
theo yêu cầu của mình. Yêu cầu phải quản lý đất đai một cách đầy đủ và chặt
chẽ, đảm bảo được sử dụng hợp lý, đầy đủ và có hiệu quả.
3. Phân loại đất đai
Từ khi loài người chuyển từ săn bắn, hái lượm sang trồng trọt canh tác,
con người đã biết cách xem xét đất, chọn đất và canh tác đất. Càng ngày
những kinh nghiệm và kiến thức ấy càng được tích lũy và đúc kết lại. Tùy
theo mục đích có thể có những cách phân loại khác nhau nhưng đều nhằm
mục tiêu chung là nắm vững các loại đất đai để bố trí sử dụng và quản lý
chung.
Theo Điều 13 Luật Đất Đai năm 2003, đất đai được phân loại như sau:
- Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn
nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;
Đất trồng cây lâu năm;
Đất rừng phòng hộ;
Đất rừng đặc dụng;
Đất nuôi trồng thủy sản;
Đất làm muối;
Đất nông nghiệp khác theo quy định của chính phủ.
- Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:
Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;
Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
Đất sản xuât, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công
nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng
cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng,làm đồ gốm;
Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thủy lợi; đất
xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao
phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng
cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của chính
phủ;
Đất do các sơ sở tôn giáo sử dụng;
Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
Đất sông ngòi, kêng rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.
- Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử
dụng.
II. NỘI DUNG SỬ DỤNG ĐẤT
Sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
người - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi
trường. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định phương
hướng chung và mục tiêu sử dụng hợp lý nhất tài nguyên đất đai, phát huy tối
đa công dụng của đất đai nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế và xã hội cao
nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại.
Trong mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định, việc sử dụng đất theo yêu
cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào các thuộc tính tự nhiên của đất
đai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử
dụng đất đai được thể hiện theo 4 mặt sau:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
- Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không
gian sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, hình
thành cơ cầu kinh tế sử dụng đất.
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
Hiện nay xu thế sử dụng đất đai được phát triển theo các hướng sau:
1. Sử dụng đất đai phát triển theo chiều sâu và tập trung
Lịch sử phát triển xã hội loài người cũng chính là lịch sử biến đổi quá
trình sử dụng đất. Khi con người còn sống bằng phương thức săn bắn và hái
lượm, chủ yếu dựa vào sự ban phát của tự nhiên và thích ứng với tự nhiên để
tồn tại, vấn đề sử dụng đất hầu như không tồn tại. Thời kỳ du mục, con người
sống trong lều cỏ, những vùng đất có nước và đồng cỏ băt đầu được sử dụng.
Khi xuất hiện ngành trồng trọt với những công vụ sản xuất thô sơ, diện tích
đất đai được sử dụng tăng lên nhanh chóng, năng lực sử dụng và ý nghĩa kinh
tế của đất đai cũng gia tăng. Tuy nhiên, trình độ sử dụng đất vẫn còn thấp,
phạm vi sử dụng cũng rất hạnh chế, mang tính kinh doanh thô, đất khai phá
nhiều nhưng thu nhập rất thấp. Với sự tăng trưởng của dân số và phát triển
của kinh tế, kỹ thuật, văn hóa và khoa học, quy mô, phạm vi và chiều sâu của
việc sử dụng đất ngày một nâng cao.
Tuy nhiên, trong thời ký quá độ chuyển từ kinh doanh quảng canh sang
kinh doanh thâm canh cao trong sử dụng đất là một nhiệm vụ chiến lược lâu
dài. Để nâng cao sức sản xuất và sức tải của một đơn vị diện tích, đòi hỏi phải
liên tục nâng mức đầu tư về vốn và lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật
và công tác quản lý, ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc
gia, do đó khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật cũng như các điều
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
kiện đặc thù, do đó phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức tùy
từng thời điểm khác nhau.
2. Cơ cấu sử dụng đất đai phát triển theo hướng phức tạp hóa và chuyên
môn hóa
Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển. sử dụng đất đai từ
hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh, đã kéo theo xu thế từng bước
phức tạp hóa và chuyên môn hóa cơ cấu sử dụng đất.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã cho phép mở rộng khả năng kiểm soát tự
nhiên của con người áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức
sản xuất của đất đai, các loại nhu cầu của xã hội. Trước đây, việc sử dụng đất
rất hạn chế do kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp, chủ yếu sử dụng
bề mặt của đất đai, nông nghiệp thì độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt
nước ít được khai thác, khai thác khoáng sản còn hạn chế, xây dựng chủ yếu
là chọn đất bằng. Khi khoa học kỹ thuất hiện đại phát triển, ngay cả đất xấu
cũng được khai thác triệt để, hình thức sử dụng đất đa dạng, ruộng nước phát
triển…đã làm cho nội dung sử dụng đất ngày một phức tạp hơn theo hướng sử
dụng toàn diện, triệt để để các chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành và
sản phẩm của đất đai để phục vụ con người.
Hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân và phát triển kinh tế hàng hóa dẫn
đến sự phân công sử dụng đất theo hướng chuyên môn hóa. Do đất đai có đặc
tính khu vực rất mạnh sự sai khác về ưu thế tài nguyên hết sức rõ rệt, phương
hướng và biện pháp sử dụng đất của các vùng cũng rất khác nhau. Để sử dụng
hợp lý đất đai và đạt được sản lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất cần phải có
sự phân công và chuyên môn hóa theo khu vực. Cùng với việc đầu tư, trang bị
và ứng dụng các công cụ kỹ thuật, công cụ quản lý hiện đại sẽ nảy sinh yêu
cầu phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn và tập trung,
đồng thời cũng hình thành các khu vực chuyên môn hóa sử dụng đất đai khác
nhau về hình thức và quy mô.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
3. Sử dụng đất đai phát triển theo hướng xã hội hóa và công hữu hóa
Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và xã hội dẫn tới việc xã hội hóa
sản xuất. Mỗi vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ
trợ bổ xung lẫn nhau đã hình thành nên sự phân công hợp tác mang tính xã
hội hóa sản xuất cũng như xã hội hóa việc sử dụng đất đai.
Đất đai là cơ sở vật chất và là công cụ để con người sinh sống và xã hội
tồn tại. Vì vậy việc chuyên môn hóa theo yêu cầu xã hội hóa sản xuất phải
đáp ứng nhu cầu của xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội.
Ngay cả ở chế độ xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của tư
nhân, những vùng đất đai hướng dụng công cộng như: Nguồn nước, núi rừng,
khoáng sản, sông ngòi… vẫn có những quy định về chính sách thực thi hoặc
tiến hành công quản, kinh doanh… của nhà nước nhằm ngăn chặn, phòng
ngừa việc tư hữu tạo nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội.
Xã hội hóa sử dụng đất là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách quan
của sự phát triển xã hội hóa sản xuất. Muốn kinh tế phát triển và thúc đẩy xã
hội hóa sản xuất cao hơn phải thực hiện xã hội hóa và công hữu hóa sử dụng
đất.
Như vậy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để đạt
được sự quản lý và sử dụng đất đai tốt nhất, có hiệu quả nhất, tránh lãng phí
đất đai có thể xảy ra thì vẫn phải vẫn phải thực hiện các yêu cầu sau:
Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của cả
nước đã được phê duyệt đông thời tuân thủ theo đúng pháp luật, phù với quy
chuẩn, tiêu chuẩn sử dụng đất và các điều kiện kinh tế - xã hội tự nhiên của
mổi địa phương, từng vùng.
Phù hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương đối với từng
loại đất đã được quy hoạch, tránh sử dụng đất không đúng khả năng của loại
đất đã quy hoạch gây tốn kém, lãng phí đất đai
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
Để đảm bảo cho thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Việc
bố trí các công trình công cộng, khu giao thông, đất ở, hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật phải được bố chí vào các vị trí thuận lợi nhất phục vụ nhu cầu
của người dân.
Sử dụng tiết kiệm đất đai, có hiệu quả đất đai. Đất đai là tài nguyên vô
cùng quý giá của mỗi quốc gia, nó không thể di chuyển, sản sinh thêm được.
Vì vậy phải sử dụng đất cần hết sức tiết kiệm, gây thất thoát phá hủy đất đai.
Đặc biệt hạn chế việc chuyển đổi mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm ngiệp
sang loại đất khác. Vì đất nông nghiệp đâu phải chỗ nào cũng tốt, cũng có thể
sản xuất nông nghiệp được thuận lợi. Bên cạnh đó, cũng có hạn chế việc
chuyển đất lâm nghiệp sang loại đất khác đặc biệt là đất có rừng, tránh tình
trạng phá hủy rừng gây sói mòn đất đai. Phải chú ý đến cải tạo, bảo vệ môi
trường. Khi sử dụng đất, ta cần bồi dưỡng, cải tạo môi trường trong sạch nâng
cao canh tác thâm canh đất đai, hướng sự phát triển bền vững của đất đai.
III. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
1. Vai trò quản lý nhà nước đối với đất đai
Tăng cường năng lực và hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai được bắt
nguồn từ nhu cầu khách quan của việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đáp
ứng nhu cầu đời sống của nhân dân.
Vai trò quản lý nhà nước về đất đai được thể hiện qua các khía cạnh
sau:
- Ban hành hệ thống văn bản pháp luật, tạo môi trường pháp lý cho quản
lý và sử dụng đất trong thị trường bất động sản. Luật đất đai năm 2003 quy
định nội dung quản lý nhà nước về đất đai, quy định khung giá các loại đất,
quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất và một hệ thống văn bản
pháp quy khác. Chính phủ ban hành và các Bộ, ngành Trung ương cụ thể hóa
bằng các thông tư hướng dẫn trong những lĩnh vực liên quan đến quản lý và
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
sử dụng đất đai. Trên cơ sở đó tạo được một môi trường pháp lý thuận lợi cho
quản lý và sử dụng đất trong thị trường bất động sản giúp cho thị trường hoạt
động sôi nổi và đúng theo pháp luật, hạn chế tình trạng sử dụng đất tùy tiện,
lãng phí, nhà nước khó kiểm soát được hoạt động mua bán, chuyển nhượng…
bất động sản từ chủ thể này sang chủ thể khác.
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất định hướng cho
quản lý và sử dụng đất trong thị trường bất động sản. Thông qua hoạch định
chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch nhằm phục vụ cho mục đích phát triển
kinh tế xã hội của đất nước, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích đạt hiệu quả
cao, giúp nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất đai đảm bảo hình thành và xây
dựng nên một thị trường bất động sản lành mạnh, ổn định.
- Ban hành chính sách và giải pháp vĩ mô nhằm tác động đến quản lý và
sử dụng đất vận hành trong điều kiện thị trường bất động sản. Thông qua việc
ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về quản lý đất đai như chính sách
giá cả, chính sách thuế… nhà nước kích thích các chủ thể kinh tế, cá nhân sử
dụng đất hợp lý, nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của đất. Bên cạnh đó nhà
nước đưa ra các giải pháp quản lý khác như chính sách quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất, đổi mới cơ chế chính sách quản lý đất đai…Hiện nay, thị trường
bất động sản mới nhen nhóm, qúa trình trao đổi bất động sản luôn luôn vận
động và phát triển làm cho các phương thức giao dịch, trao đổi diễn ra nhiều
dạng khác nhau, nếu không quản lý tốt dễ rơi vào tình trạng phát triển tự phát,
kiềm chế sự phát triển của các thị trường khác. Cho nên, việc quản lý và sử
dụng đất đai vận hành trong thị trường bất động sản là hết sức cần thiết trong
giai đoạn hiện nay.
- Xây dựng và vận hành bộ máy quản lý nhà nước về đất đai nhằm tăng
cường hiệu lực quản lý. Muốn quản lý đất đai được tốt thì phải yêu cầu đầu
tiên là phải xây dựng được một bộ máy quản lý đất đai hiệu quả, thống nhất từ
trên xuống dưới và vận hành tốt trong thực tế.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
Từ những vai trò trên, đặt ra cho các nhà quản lý là phải quản lý như
thế nào để nâng cao được hiệu lực của bộ máy quản lý nhất là trong giai đoạn
kinh tế thị trường hiện nay.
2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, bao
gồm: Quan hệ sử dụng đất đai, quan hệ các sản phẩm do sử dụng đất đai mà
có, cơ sơ của các quan hệ này là chế độ sở hữu toàn dân về đất đai.
Các quyền năng của quyền sở hữu nhà nước về đất đai được nhà nước
thực hiện trực tiếp bằng việc nhà nước xác lập các chế độ pháp lý về quản lý
và sử dụng đất, các quyền năng này không chỉ được thực hiện trực tiếp mà
còn được thực hiện thông qua các hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về
đất đai và thực hiện thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những
điều kiện và theo sự giám sát của nhà nước.
Hoạt động đó của các cơ quan nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiện
quyền sở hữu nhà nước về đất đai, rất phong phú và đa dạng, gổm 13 nội
dung quản lý:
2.1. Ban hành các văn bản quyphạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và
tổ chức thực hiện các văn bản đó
Chính sách và pháp luật quản lý nhà nước về đất đai có một vị trí rất
lớn đối với việc quản lý và sử dụng đất. Muốn quản lý và sử dụng đất đai
được tốt thì nhà nước phải có một hệ thống quản lý, công cụ quan trọng nhất
là pháp luật. Văn bản pháp luật bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình
phải tuân thủ theo, đó chính là hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước từ
trung ương đến địa phương. Luật Đất đai năm 2003 quy định nội dung quản
lý nhà nước về đất đai, quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ,
cùng với các văn bản pháp quy khác, chính phủ ban hành và được các bộ
ngành từ trung ương cụ thể hóa bằng các nghị định, thông tư hướng dẫn có
liên quan đến quản lý đất đai như nghị định 181 của chính phủ ngày
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai, Nghị định 87 của chính phủ quy
định về khung giá các loại đất, Nghị định 198 của chính phủ quy định về thu
tiền sử dụng đất…các văn bản pháp luật trên đây có tác dụng tích cực đối với
quản lý nhà nước về đất đai, thể hiện đường lối thống nhất quản lý nhà nước,
làm cho việc sử dụng đất trên địa bàn cả nước đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bên
cạnh đó hệ thông văn bản trên đôi khi còn nhiều bất cập thể hiện:
Hiện nay thiếu nhiều chính sách về luật pháp có liên quan đến cơ chế
vận hành thị trường bất động sản.
Luật đất đai năm 2003 chỉ đề cập đến giấy chứng nhận sử dụng đất mà
không đồng bộ với đăng ký bảo hộ quyền sở hữu nhà.
Giá đền bù cho đất nông nghiệp quá thấp, giá thuê đất quá cao.
2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính
Mỗi đơn vị hành chính đều có những địa giới hành chính nhất định.
Việc xác định địa giới hành chính giúp ta phân biệt rõ đơn vị hành chính này
và đơn vị hành chính khác. Theo quy định của Luật Đất đai 2003:
- Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ việc quản lý nhà nước đối
với địa giới hành chính.
- Bản đồ hành chính là bản đồ thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính
kèm theo địa danh và một số yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội. Bản đồ hành
chính của địa phương nào thì được lập trên cơ sở bản đồ địa giới hành chính
của địa phương đó.
- Địa giới hành chính: Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành
chính các cấp trong phạm vi cả nước.
Việc xác định địa giới hành chính giúp quản lý hồ sơ địa giới hành
chính rõ dàng, lập bản đồ hành chính, quản lý được toàn bộ diện tích đất đai.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
2.3. Khảo sát đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử
dụng đất
- Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có
liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà
nước xác nhận. Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ
thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất
đai tại thời điểm xác định được lập theo đơn vị hành chính. Bản đồ hiện trạng
sử dụng đất được lập mỗi năm 1 lần gắn với việc kiểm kê đất đai để phục vụ
cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ
quy hoạch, thể hiện sự phân bố các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch
sử. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập 10 năm một lần với kỳ quy hoạch
sử dụng đất.
Kết quả điều tra đo đạc là cơ sở khoa học cho việc xác định vị trí, hình
thể, kích thước, diện tích, loại đất, tên chủ thực tế sử dụng đất để phục vụ yêu
cầu tổ chức kê khai đăng ký.
Để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả sử dụng cao thì cần nắm được toàn
bộ vốn đất về số lượng, chất lượng đất đai. Từ đó phát hiện được năng lực sử
dụng đất đai, tiêu chuẩn hóa các loại đất phục vụ cho các nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội. Điều tra khảo sát là biện pháp đầu tiên phải thực hiện trong
công tác quản lý đất đai. Thực hiện tốt công việc này giúp nhà nước nắm
được số lượng phân bố, cơ cấu, chủng loại đất đai.
Việc điều tra khảo sát đất đai tùy thuộc vào nội dung sử dụng đất đai.
Điều tra hiện trạng sử dụng đất được tiến hành theo quy định của pháp luật
trên đơn vị xã phường, thông qua đó biết được diện tích, hiện trạng phân bố
sử dụng đất. Dựa trên tình hình sử dụng đất thông qua địa bạ xác định được vị
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán
Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 51225
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhNguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...nataliej4
 
ứng dụng sinh thái trong sử dụng đất
ứng dụng sinh thái trong sử dụng đấtứng dụng sinh thái trong sử dụng đất
ứng dụng sinh thái trong sử dụng đấtThang Nguyen
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppBluebell Bing Bing
 
N-khùng (1) (1)
 N-khùng (1) (1) N-khùng (1) (1)
N-khùng (1) (1)Mua Axit
 
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pstDd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pstnhung valer
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamHieu Nguyen
 
đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...
đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...
đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...jackjohn45
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamHieu Nguyen
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặnNinhHuong
 
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfBài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfThanhUyn12
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Pham Vui
 

What's hot (18)

cong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truongcong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truong
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
 
đề Cương khmt
đề Cương khmtđề Cương khmt
đề Cương khmt
 
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
 
ứng dụng sinh thái trong sử dụng đất
ứng dụng sinh thái trong sử dụng đấtứng dụng sinh thái trong sử dụng đất
ứng dụng sinh thái trong sử dụng đất
 
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-ppTài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
Tài nguyên đất nhóm 9-đh2 qm2-pp
 
N-khùng (1) (1)
 N-khùng (1) (1) N-khùng (1) (1)
N-khùng (1) (1)
 
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pstDd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
 
Chuong 3 Dat
Chuong 3 DatChuong 3 Dat
Chuong 3 Dat
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...
đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...
đáNh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đ...
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
 
Dat cat
Dat catDat cat
Dat cat
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdfBài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
 
Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)Khoa Học Môi Trường (word)
Khoa Học Môi Trường (word)
 
Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so  Dia+ly+co+so
Dia+ly+co+so
 

Similar to Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quảĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quảDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải
Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang ChảiĐánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải
Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang ChảiNguyễn Công Huy
 
Giáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdf
Giáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdfGiáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdf
Giáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdfMan_Ebook
 
Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)HinDonThThu
 

Similar to Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La (20)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quảĐánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất hiệu quả
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
 
BÀI MẪU khóa luận về quy hoạch đô thị, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận về quy hoạch đô thị, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận về quy hoạch đô thị, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận về quy hoạch đô thị, 9 ĐIỂM
 
Quản lý nhà nước về đất đai ở tỉnh quảng nam
Quản lý nhà nước về đất đai ở tỉnh quảng namQuản lý nhà nước về đất đai ở tỉnh quảng nam
Quản lý nhà nước về đất đai ở tỉnh quảng nam
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCMLuận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
 
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docxCơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
 
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
 
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện Bàn
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện BànLuận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện Bàn
Luận văn: Quản lý về quy hoạch sử dụng đất tại thị xã Điện Bàn
 
Cơ sở lý luận và chế định pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất đai.docx
Cơ sở lý luận và chế định pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất đai.docxCơ sở lý luận và chế định pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất đai.docx
Cơ sở lý luận và chế định pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất đai.docx
 
CÔNG TÁC HÒA GIẢI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI XÃ THANH CHĂN HUYỆN ĐI...
CÔNG TÁC HÒA GIẢI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI XÃ THANH CHĂN HUYỆN ĐI...CÔNG TÁC HÒA GIẢI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI XÃ THANH CHĂN HUYỆN ĐI...
CÔNG TÁC HÒA GIẢI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI XÃ THANH CHĂN HUYỆN ĐI...
 
Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải
Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang ChảiĐánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải
Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải
 
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docxCơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docx
 
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.docQuản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
Quản Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Tu Mơ Rông, Tỉnh Kon Tum.doc
 
Đề tài: Thực trạng về quản lý Nhà nước trong công tác đăng ký và cấp giấy chứ...
Đề tài: Thực trạng về quản lý Nhà nước trong công tác đăng ký và cấp giấy chứ...Đề tài: Thực trạng về quản lý Nhà nước trong công tác đăng ký và cấp giấy chứ...
Đề tài: Thực trạng về quản lý Nhà nước trong công tác đăng ký và cấp giấy chứ...
 
Luận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội
Luận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà NộiLuận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội
Luận văn: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docx
 
Giáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdf
Giáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdfGiáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdf
Giáo trình thủy nông - Dư Ngọc Thành;Nguyễn Thị Kim Hiệp.pdf
 
Luan van thac si kinh te (21)
Luan van thac si kinh te (21)Luan van thac si kinh te (21)
Luan van thac si kinh te (21)
 
Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)
 
Đề tài: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội, HAY
Đề tài: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội, HAYĐề tài: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội, HAY
Đề tài: Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề ở Hà Nội, HAY
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Đề tài: Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La

  • 1. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 LỜI MỞ ĐẦU Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. C.Mác viết rằng: đất là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đai ngày càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào đó để tạo nên sản phẩm nuôi sống mình. Đất đai là nguồn của cải, là thước đó sự giàu có của mỗi quốc gia. Trên thế giới và đối với mỗi quốc gia, đất đai là ngồn tài nguyên và nguồn lực có hạn, việc sử dụng tài nguyên đất đai và việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước một cách tiết kiệm, đảm bảo hiệu quả cao là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa rất lớn. Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng lên đáp ứng cho các hoạt động và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Các hoạt động nói trên làm thay đổi mục đích sử dụng đất đai mà trong khi đó đất là điều kiện quan trọng nhất của con người. Bất kỳ một nước nào cũng nắm lấy đất đai để hướng đất đai phục vụ theo yêu cầu của mình. Do đó phải quản lý đất đai một cách đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo được sử dụng hợp lý, đầy đủ và có hiệu quả. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng đất đai ở nước ta còn rất nhiều bất cập và chưa hợp lý, gây lãng phí lớn về đất đai. Những vấn đề này đặt ra cho nhà nước phải quan tâm nhiều hơn đến công tác quản lý và sử dụng đất đai. Sau một thời gian thực tập tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phù Yên – Tỉnh Sơn La cùng với những bức xúc trên em đã chọn đề tài: “ Tình hình quản lýsử dụng đấttrên địa bàn huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” là chuyên đề tốt nghiệp.
  • 2. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 * Mục đích nghiên cứu của chuyên đề nhằm góp phần: - Sáng tỏ các vấn đề lí luận, phương pháp luận trong hoạt động quản lý và sử dụng đất, vai trò và sự cần thiết của quản lí nhà nước về đất đai. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lí và sử dụng đất trên địa bàn huyện Phù Yên. - Đề xuất các phương hướng và các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất. * Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng làm nền tảng, đồng thời kết hợp chặt chẽ với các phương pháp khác như: phương pháp thu thập số liệu thông tin, phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp điều tra… * Kết cấu chuyên đề: Ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có 3 phần: Chương I: Cơ sở khoa học của việc quản lý và sử dụng đất. Chương II: Thực trạng quản lývà sử dụng đất ở huyện Phù Yên hiện nay. Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất trong những năm tới. Do tính chất phức tạp của đất đai và điều kiện khó khăn thực tế trên địa bàn nghiên cứu. Do trình độ và năng lực có hạn nên báo cáo chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy, cô để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thế Phán đã tận tình hướng dẫn trong quá trình em thực hiện đề tài.
  • 3. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Về bản chất, đất đai là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành gồm: Đá, thực vật, động vật, khí hậu và thời gian. Do đất đai có vị trí đặc biệt trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi người và của mỗi quốc gia. Đất đai cùng là một trong những cơ sở quan trọng để hình thành các vùng kinh tế của đất nước, của mỗi lãnh thổ quốc gia. Đất đai có vị trí cố định và tính giới hạn. Đất đai không thể sản sinh ra mà cùng thời gian đất đai có thể bị mất đi. Vì vậy, việc quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý là một trong những vấn đề mà mọi quốc gia đều quan tâm. Ở Việt Nam việc quản lý đất đai đã được thực hiện ngay trong những ngày đầu giành được độc lập. Theo luật đất đai năm 1993 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất, là địa bàn phân bố các dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay”. 2. Vai trò đất đai trong đời sống kinh tế xã hội Đất đai là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia. Nói đến chủ quyền của mỗi quốc gia là phải nói đến những bộ phận lãnh thổ trong đó có đất đai. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, trước hết phải tôn trọng lãnh thổ của quốc gia đó vì thế đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, xã hội loài người. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất
  • 4. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 nào cũng như không có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài người, là điều kiện sống và sự sống của động thực vật và con người trên trái đất. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất ngày càng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của conngười. Thông qua các hoạt động khai thác đất đai như trồng trọt, chăn nuôi mà con người có thể làm ra những sản phẩm cần thiết phục vụ nhu cầu của con người. Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Không có đất đai thì không có sự tồn tại của con người ngày nay, không có bất kì ngành sản xuất nào. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế, xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, công trình, công nghiệp, giao thông, …Đất đai cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp như gạch ngói, xi măng , gốm sứ…Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất. Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân, đất đai có vị trí khác nhau. Đất đai là nguồn của cải, là tài sản cố định, là thước đo sự giàu có của mỗi con người, của mỗi quốc gia, là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính thông qua sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ và là nguồn lực cho các mục đích sản xuất và tiêu dùng. Đất đai gắn liền với khí hậu, môi trường trên phạm vi toàn cầu cũng như từng vùng, từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái đất, khí hậu (môi trường) nhiều biến động do những nguyên nhân tự nhiên hoặc do tác động của con người thông qua quá trình khai thác và sử dụng đất, con người đã tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường sống của mình, làm biến đổi khí hậu đồng thời cũng không ngừng chinh phục được thiên nhiên giúp cho xã hội ngày càng phát triển. Đất đai có vị trí và vai trò khác nhau trong từng ngành kinh tế quốc dân. Trong ngành công nghiệp, đất đai làm nền tảng, làm địa điểm để tiến hành các hoạt động sản xuất, làm nền móng để xây dựng các nhà máy, công
  • 5. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 xưởng kho tàng, bến bãi, các công trình giao thông và các công trình khác đòi hỏi cần có sự cải tạo nó cho hoạt động sản xuất. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, là sự phát triển của các ngành khác như: Xây dựng các công trình dân cư phát triển đòi hỏi xây dựng nhà ở và hình thái các khu dân cư, khu đô thị mới. Đồng thời với nó là sự phát triển ngày càng cao của hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu đi lại và sinh hoạt của dân cư. Những nhu cầu này ngày càng tăng làm cho nhu cầu về đất đai các ngành đó cũng tăng theo. Trong nông nghiệp, đất đai có vị trí hết sức quan trọng, là yếu tố hàng đầu của ngành sản xuất này. Đất đai trong nông nghiệp vừa là tư liệu sản xuất vật chất vừa là đối tượng lao động. Đất đai không chỉ là chỗ ở, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con người đến cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Vì vậy, dù quá trình sản xuất nông nghiệp hay sản xuất kinh doanh các sản phẩm khác thì đều là quá trình khai thác hoặc quá trình sử dụng đất. Vì thế, không có đất đai thì các hoạt động khác không xảy ra. Vì đất đai có vị trí cố định, không di chuyển được, đất đai không thể sản sinh ra và bị giới hạn bởi lãnh thổ, quốc gia và theo đặc tính của đất đai, tính hai mặt của đất đai được thể hiện có thể tái tạo nhưng không thể sản sinh ra đất đai. Bên cạnh đó trong các yếu tố cấu thành môi trường: Đất đai, nguồn nước, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh thái… thì đất đai đóng vai trò quan trọng. Những biến đổi, những phá vỡ hệ sinh thái vùng nào đó trên trái đất ngoài tác động ảnh hưởng của tự nhiên thì ngày nay con người cũng là nguyên nhân gây nên rất lớn: lũ lụt do phá rừng, canh tác bất hợp lý, đắp sông ngăn đập… tất cả những tác động đó đều ảnh hưởng đến môi trường. Việc sử dụng hợp lý và hiệu quả đất đai có vai trò không nhỏ trong việc bảo vệ môi trường, hệ sinh thái. Sử dụng đất đai hiệu quả và hợp lý giúp cho đất đai tránh được xói mòn, bảo vệ môi trường sinh thái và đạt hiệu quả kinh tế cao.
  • 6. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 Trong thời kỳ hiện nay, nước ta đang đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế làm cho nhu cầu sử dụng đất tăng lên đáp ứng cho các hoạt động và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Các hoạt động nói trên làm thay đổi mục đích sử dụng đất đai mà trong khi đó đất là điều kiện quan trọng nhất của con người. Bất kỳ một nước nào cũng nắm lấy đất đai để hướng đất đai phục vụ theo yêu cầu của mình. Yêu cầu phải quản lý đất đai một cách đầy đủ và chặt chẽ, đảm bảo được sử dụng hợp lý, đầy đủ và có hiệu quả. 3. Phân loại đất đai Từ khi loài người chuyển từ săn bắn, hái lượm sang trồng trọt canh tác, con người đã biết cách xem xét đất, chọn đất và canh tác đất. Càng ngày những kinh nghiệm và kiến thức ấy càng được tích lũy và đúc kết lại. Tùy theo mục đích có thể có những cách phân loại khác nhau nhưng đều nhằm mục tiêu chung là nắm vững các loại đất đai để bố trí sử dụng và quản lý chung. Theo Điều 13 Luật Đất Đai năm 2003, đất đai được phân loại như sau: - Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất: Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất làm muối; Đất nông nghiệp khác theo quy định của chính phủ. - Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất: Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp; Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
  • 7. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 Đất sản xuât, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng,làm đồ gốm; Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thủy lợi; đất xây dựng các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của chính phủ; Đất do các sơ sở tôn giáo sử dụng; Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; Đất sông ngòi, kêng rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ. - Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng. II. NỘI DUNG SỬ DỤNG ĐẤT Sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định phương hướng chung và mục tiêu sử dụng hợp lý nhất tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của đất đai nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế và xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào các thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện theo 4 mặt sau:
  • 8. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất. - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, hình thành cơ cầu kinh tế sử dụng đất. - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất. - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một cách kinh tế, tập trung, thâm canh. Hiện nay xu thế sử dụng đất đai được phát triển theo các hướng sau: 1. Sử dụng đất đai phát triển theo chiều sâu và tập trung Lịch sử phát triển xã hội loài người cũng chính là lịch sử biến đổi quá trình sử dụng đất. Khi con người còn sống bằng phương thức săn bắn và hái lượm, chủ yếu dựa vào sự ban phát của tự nhiên và thích ứng với tự nhiên để tồn tại, vấn đề sử dụng đất hầu như không tồn tại. Thời kỳ du mục, con người sống trong lều cỏ, những vùng đất có nước và đồng cỏ băt đầu được sử dụng. Khi xuất hiện ngành trồng trọt với những công vụ sản xuất thô sơ, diện tích đất đai được sử dụng tăng lên nhanh chóng, năng lực sử dụng và ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng. Tuy nhiên, trình độ sử dụng đất vẫn còn thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạnh chế, mang tính kinh doanh thô, đất khai phá nhiều nhưng thu nhập rất thấp. Với sự tăng trưởng của dân số và phát triển của kinh tế, kỹ thuật, văn hóa và khoa học, quy mô, phạm vi và chiều sâu của việc sử dụng đất ngày một nâng cao. Tuy nhiên, trong thời ký quá độ chuyển từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao trong sử dụng đất là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài. Để nâng cao sức sản xuất và sức tải của một đơn vị diện tích, đòi hỏi phải liên tục nâng mức đầu tư về vốn và lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và công tác quản lý, ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia, do đó khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật cũng như các điều
  • 9. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 kiện đặc thù, do đó phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức tùy từng thời điểm khác nhau. 2. Cơ cấu sử dụng đất đai phát triển theo hướng phức tạp hóa và chuyên môn hóa Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển. sử dụng đất đai từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh, đã kéo theo xu thế từng bước phức tạp hóa và chuyên môn hóa cơ cấu sử dụng đất. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã cho phép mở rộng khả năng kiểm soát tự nhiên của con người áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức sản xuất của đất đai, các loại nhu cầu của xã hội. Trước đây, việc sử dụng đất rất hạn chế do kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp, chủ yếu sử dụng bề mặt của đất đai, nông nghiệp thì độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt nước ít được khai thác, khai thác khoáng sản còn hạn chế, xây dựng chủ yếu là chọn đất bằng. Khi khoa học kỹ thuất hiện đại phát triển, ngay cả đất xấu cũng được khai thác triệt để, hình thức sử dụng đất đa dạng, ruộng nước phát triển…đã làm cho nội dung sử dụng đất ngày một phức tạp hơn theo hướng sử dụng toàn diện, triệt để để các chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành và sản phẩm của đất đai để phục vụ con người. Hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân và phát triển kinh tế hàng hóa dẫn đến sự phân công sử dụng đất theo hướng chuyên môn hóa. Do đất đai có đặc tính khu vực rất mạnh sự sai khác về ưu thế tài nguyên hết sức rõ rệt, phương hướng và biện pháp sử dụng đất của các vùng cũng rất khác nhau. Để sử dụng hợp lý đất đai và đạt được sản lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất cần phải có sự phân công và chuyên môn hóa theo khu vực. Cùng với việc đầu tư, trang bị và ứng dụng các công cụ kỹ thuật, công cụ quản lý hiện đại sẽ nảy sinh yêu cầu phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn và tập trung, đồng thời cũng hình thành các khu vực chuyên môn hóa sử dụng đất đai khác nhau về hình thức và quy mô.
  • 10. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 3. Sử dụng đất đai phát triển theo hướng xã hội hóa và công hữu hóa Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và xã hội dẫn tới việc xã hội hóa sản xuất. Mỗi vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ trợ bổ xung lẫn nhau đã hình thành nên sự phân công hợp tác mang tính xã hội hóa sản xuất cũng như xã hội hóa việc sử dụng đất đai. Đất đai là cơ sở vật chất và là công cụ để con người sinh sống và xã hội tồn tại. Vì vậy việc chuyên môn hóa theo yêu cầu xã hội hóa sản xuất phải đáp ứng nhu cầu của xã hội hướng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội. Ngay cả ở chế độ xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích của tư nhân, những vùng đất đai hướng dụng công cộng như: Nguồn nước, núi rừng, khoáng sản, sông ngòi… vẫn có những quy định về chính sách thực thi hoặc tiến hành công quản, kinh doanh… của nhà nước nhằm ngăn chặn, phòng ngừa việc tư hữu tạo nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội. Xã hội hóa sử dụng đất là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội hóa sản xuất. Muốn kinh tế phát triển và thúc đẩy xã hội hóa sản xuất cao hơn phải thực hiện xã hội hóa và công hữu hóa sử dụng đất. Như vậy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để đạt được sự quản lý và sử dụng đất đai tốt nhất, có hiệu quả nhất, tránh lãng phí đất đai có thể xảy ra thì vẫn phải vẫn phải thực hiện các yêu cầu sau: Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của cả nước đã được phê duyệt đông thời tuân thủ theo đúng pháp luật, phù với quy chuẩn, tiêu chuẩn sử dụng đất và các điều kiện kinh tế - xã hội tự nhiên của mổi địa phương, từng vùng. Phù hợp trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương đối với từng loại đất đã được quy hoạch, tránh sử dụng đất không đúng khả năng của loại đất đã quy hoạch gây tốn kém, lãng phí đất đai
  • 11. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 Để đảm bảo cho thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Việc bố trí các công trình công cộng, khu giao thông, đất ở, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải được bố chí vào các vị trí thuận lợi nhất phục vụ nhu cầu của người dân. Sử dụng tiết kiệm đất đai, có hiệu quả đất đai. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, nó không thể di chuyển, sản sinh thêm được. Vì vậy phải sử dụng đất cần hết sức tiết kiệm, gây thất thoát phá hủy đất đai. Đặc biệt hạn chế việc chuyển đổi mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm ngiệp sang loại đất khác. Vì đất nông nghiệp đâu phải chỗ nào cũng tốt, cũng có thể sản xuất nông nghiệp được thuận lợi. Bên cạnh đó, cũng có hạn chế việc chuyển đất lâm nghiệp sang loại đất khác đặc biệt là đất có rừng, tránh tình trạng phá hủy rừng gây sói mòn đất đai. Phải chú ý đến cải tạo, bảo vệ môi trường. Khi sử dụng đất, ta cần bồi dưỡng, cải tạo môi trường trong sạch nâng cao canh tác thâm canh đất đai, hướng sự phát triển bền vững của đất đai. III. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1. Vai trò quản lý nhà nước đối với đất đai Tăng cường năng lực và hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai được bắt nguồn từ nhu cầu khách quan của việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân. Vai trò quản lý nhà nước về đất đai được thể hiện qua các khía cạnh sau: - Ban hành hệ thống văn bản pháp luật, tạo môi trường pháp lý cho quản lý và sử dụng đất trong thị trường bất động sản. Luật đất đai năm 2003 quy định nội dung quản lý nhà nước về đất đai, quy định khung giá các loại đất, quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất và một hệ thống văn bản pháp quy khác. Chính phủ ban hành và các Bộ, ngành Trung ương cụ thể hóa bằng các thông tư hướng dẫn trong những lĩnh vực liên quan đến quản lý và
  • 12. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 sử dụng đất đai. Trên cơ sở đó tạo được một môi trường pháp lý thuận lợi cho quản lý và sử dụng đất trong thị trường bất động sản giúp cho thị trường hoạt động sôi nổi và đúng theo pháp luật, hạn chế tình trạng sử dụng đất tùy tiện, lãng phí, nhà nước khó kiểm soát được hoạt động mua bán, chuyển nhượng… bất động sản từ chủ thể này sang chủ thể khác. - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất định hướng cho quản lý và sử dụng đất trong thị trường bất động sản. Thông qua hoạch định chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch nhằm phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích đạt hiệu quả cao, giúp nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất đai đảm bảo hình thành và xây dựng nên một thị trường bất động sản lành mạnh, ổn định. - Ban hành chính sách và giải pháp vĩ mô nhằm tác động đến quản lý và sử dụng đất vận hành trong điều kiện thị trường bất động sản. Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về quản lý đất đai như chính sách giá cả, chính sách thuế… nhà nước kích thích các chủ thể kinh tế, cá nhân sử dụng đất hợp lý, nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của đất. Bên cạnh đó nhà nước đưa ra các giải pháp quản lý khác như chính sách quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đổi mới cơ chế chính sách quản lý đất đai…Hiện nay, thị trường bất động sản mới nhen nhóm, qúa trình trao đổi bất động sản luôn luôn vận động và phát triển làm cho các phương thức giao dịch, trao đổi diễn ra nhiều dạng khác nhau, nếu không quản lý tốt dễ rơi vào tình trạng phát triển tự phát, kiềm chế sự phát triển của các thị trường khác. Cho nên, việc quản lý và sử dụng đất đai vận hành trong thị trường bất động sản là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. - Xây dựng và vận hành bộ máy quản lý nhà nước về đất đai nhằm tăng cường hiệu lực quản lý. Muốn quản lý đất đai được tốt thì phải yêu cầu đầu tiên là phải xây dựng được một bộ máy quản lý đất đai hiệu quả, thống nhất từ trên xuống dưới và vận hành tốt trong thực tế.
  • 13. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 Từ những vai trò trên, đặt ra cho các nhà quản lý là phải quản lý như thế nào để nâng cao được hiệu lực của bộ máy quản lý nhất là trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện nay. 2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai Quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, bao gồm: Quan hệ sử dụng đất đai, quan hệ các sản phẩm do sử dụng đất đai mà có, cơ sơ của các quan hệ này là chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Các quyền năng của quyền sở hữu nhà nước về đất đai được nhà nước thực hiện trực tiếp bằng việc nhà nước xác lập các chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất, các quyền năng này không chỉ được thực hiện trực tiếp mà còn được thực hiện thông qua các hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và thực hiện thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những điều kiện và theo sự giám sát của nhà nước. Hoạt động đó của các cơ quan nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu nhà nước về đất đai, rất phong phú và đa dạng, gổm 13 nội dung quản lý: 2.1. Ban hành các văn bản quyphạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó Chính sách và pháp luật quản lý nhà nước về đất đai có một vị trí rất lớn đối với việc quản lý và sử dụng đất. Muốn quản lý và sử dụng đất đai được tốt thì nhà nước phải có một hệ thống quản lý, công cụ quan trọng nhất là pháp luật. Văn bản pháp luật bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phải tuân thủ theo, đó chính là hệ thống cơ quan quyền lực của nhà nước từ trung ương đến địa phương. Luật Đất đai năm 2003 quy định nội dung quản lý nhà nước về đất đai, quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất , cùng với các văn bản pháp quy khác, chính phủ ban hành và được các bộ ngành từ trung ương cụ thể hóa bằng các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan đến quản lý đất đai như nghị định 181 của chính phủ ngày
  • 14. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai, Nghị định 87 của chính phủ quy định về khung giá các loại đất, Nghị định 198 của chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất…các văn bản pháp luật trên đây có tác dụng tích cực đối với quản lý nhà nước về đất đai, thể hiện đường lối thống nhất quản lý nhà nước, làm cho việc sử dụng đất trên địa bàn cả nước đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bên cạnh đó hệ thông văn bản trên đôi khi còn nhiều bất cập thể hiện: Hiện nay thiếu nhiều chính sách về luật pháp có liên quan đến cơ chế vận hành thị trường bất động sản. Luật đất đai năm 2003 chỉ đề cập đến giấy chứng nhận sử dụng đất mà không đồng bộ với đăng ký bảo hộ quyền sở hữu nhà. Giá đền bù cho đất nông nghiệp quá thấp, giá thuê đất quá cao. 2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính Mỗi đơn vị hành chính đều có những địa giới hành chính nhất định. Việc xác định địa giới hành chính giúp ta phân biệt rõ đơn vị hành chính này và đơn vị hành chính khác. Theo quy định của Luật Đất đai 2003: - Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ việc quản lý nhà nước đối với địa giới hành chính. - Bản đồ hành chính là bản đồ thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một số yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội. Bản đồ hành chính của địa phương nào thì được lập trên cơ sở bản đồ địa giới hành chính của địa phương đó. - Địa giới hành chính: Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước. Việc xác định địa giới hành chính giúp quản lý hồ sơ địa giới hành chính rõ dàng, lập bản đồ hành chính, quản lý được toàn bộ diện tích đất đai.
  • 15. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 2.3. Khảo sát đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước xác nhận. Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lý nhà nước về đất đai. - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất đai tại thời điểm xác định được lập theo đơn vị hành chính. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập mỗi năm 1 lần gắn với việc kiểm kê đất đai để phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bố các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch sử. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập 10 năm một lần với kỳ quy hoạch sử dụng đất. Kết quả điều tra đo đạc là cơ sở khoa học cho việc xác định vị trí, hình thể, kích thước, diện tích, loại đất, tên chủ thực tế sử dụng đất để phục vụ yêu cầu tổ chức kê khai đăng ký. Để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả sử dụng cao thì cần nắm được toàn bộ vốn đất về số lượng, chất lượng đất đai. Từ đó phát hiện được năng lực sử dụng đất đai, tiêu chuẩn hóa các loại đất phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Điều tra khảo sát là biện pháp đầu tiên phải thực hiện trong công tác quản lý đất đai. Thực hiện tốt công việc này giúp nhà nước nắm được số lượng phân bố, cơ cấu, chủng loại đất đai. Việc điều tra khảo sát đất đai tùy thuộc vào nội dung sử dụng đất đai. Điều tra hiện trạng sử dụng đất được tiến hành theo quy định của pháp luật trên đơn vị xã phường, thông qua đó biết được diện tích, hiện trạng phân bố sử dụng đất. Dựa trên tình hình sử dụng đất thông qua địa bạ xác định được vị
  • 16. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: TS. Nguyễn Thế Phán Sinh viên: Cầm Việt Thái Lớp: Địa Chính 46 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51225 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562