SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
Download to read offline
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
Khoa Môi trƣờng
BÀI GIẢNG
KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Huế, 2009
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
1
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 Khái niệm về môi trƣờng
1.1.1. Môi trường
Có thể hiểu môi trƣờng theo nghĩa rộng hay hẹp :
- theo nghĩa rô
̣ ng – môi trƣờng la
̀ tâ
́ t ca
̉ nhƣ
̃ ng gi
̀ bao quanh va
̀ co
́ a
̉ nh hƣơ
̉ ng đê
́ n mô
̣ t vâ
̣ t
thê
̉ hay sƣ
̣ kiê
̣ n.
- theo nghĩa gă
́ n vơ
́ i con ngươ
̀ i và sinh vật (áp dụng trong giáo trình này ), tham kha
̉ o
đi
̣nh nghi
̃a : “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con
ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh
vật” (Luật BVMT Việt Nam 2005).
Một số thuật ngữ liên quan:
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp;
phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với
tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật.
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành phần môi
trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và sinh vật.
Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời
hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trƣờng
nghiêm trọng.
1.1.2. Các thành phần của môi trường tự nhiên
 Thạch quyển (lithosphere) hay còn gọi là địa quyển hay môi trƣờng đất
 Sinh quyển (biosphere) còn gọi là môi trƣờng sinh học.
 Khí quyển (atmosphere) hay môi trƣờng không khí
 Thủy quyển (hydrosphere) hay môi trƣờng nƣớc
(Một số tài liệu còn phân chia thêm trí quyển – noosphere)
1.1.3. Các chức năng cơ bản của môi trường
Với sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng, môi trƣờng có các chức năng:
 là không gian sinh sống cho con ngƣời và sinh vật;
 là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con
ngƣời;
 là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngƣời tạo ra trong cuộc sống và sản xuất;
 làm giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngƣời và sinh vật;
 lƣu trữ và cung cấp các thông tin cho con ngƣời.
1.2. Đối tƣợng và nhiệm vụ của Khoa học môi trƣờng.
Khoa học môi trƣờng xuất hiện cách đây vài thập niên nhƣ là một khoa học liên ngành
mới.
“Khoa học môi trƣờng là ngành khoa học nghiên cứu các tác động qua lại giữa các
thành phần vật lý, hóa học, sinh học của môi trƣờng; tập trung vào sự ô nhiễm và suy thoái
môi trƣờng liên quan đến các hoạt động của con ngƣời; và tác động của sự phát triển địa
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
2
phƣơng, toàn cầu lên sự đa dạng sinh học và tính bền vững”
(http://en.wikipedia.org/wiki/Environmental_science).
Nhiệm vụ của Khoa học môi trƣờng là tìm ra các biện pháp giải quyết các vấn đề về môi
trƣờng, cụ thể:
 Nghiên cứu các đặc điểm của các thành phần môi trƣờng có ảnh hƣởng hoặc chịu ảnh
hƣởng bởi con ngƣời. Ở đây Khoa học môi trƣờng tập trung nghiên cứu mối quan hệ
và tác động qua lại giữa con ngƣời với các thành phần của môi trƣờng sống.
 Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ môi trƣờng: nguyên nhân và giải pháp kiểm soát ô
nhiễm môi trƣờng, các công nghệ xử lý nƣớc thải, khí thải, rác thải,,..
 Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi
trƣờng và phát triển bền vững trên Trái đất, ở từng quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành
công nghiệp,..
 Nghiên cứu về các phƣơng pháp mô hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh học phục
vụ cho 3 nội dung nói trên.
1.3. Mối quan hệ của Khoa học môi trƣờng với các ngành khoa học khác
 Khoa học môi trƣờng la
̀ mô
̣ t khoa học liên nga
̀ nh (interdiscipline science ), sƣ
̉ du
̣ ng
kiê
́ n thƣ
́ c cơ sơ
̉ , phƣơng pha
́ p , công cu
̣ nghiên cƣ
́ u tƣ
̀ ca
́ c ngành khoa học kha
́ c .
 Khoa học môi trƣờng liên hê
̣ chă
̣ t che
̃ vơ
́ i nhiê
̀ u nga
̀ nh khoa học nhƣ :
- KH tƣ
̣ nhiên: Sinh ho
̣ c , Sinh tha
́ i ho
̣ c , Hóa học, Đi
̣a ly
́ , Đi
̣a châ
́ t, Hải dƣơng học ,..
- KH xa
̃ hô
̣ i: Xã hội học , Chính trị, Luâ
̣ t, Giơ
́ i ho
̣ c ,…
- KH ky
̃ thuâ
̣ t : Khí tƣợng -Thủy văn , Xây dƣ
̣ ng, Nông-lâm nghiê
̣ p , CN thông tin,…
1.4. Khoa học môi trƣờng trên thế giới và ở nƣớc ta.
1.4.1. Trên thê
́ giơ
́ i
- Đa
̃ co
́ nhƣ
̃ ng nghiên cƣ
́ u vê
̀ môi trƣơ
̀ ng tƣ
̀ nhƣ
̃ ng năm cuô
́ i thê
́ k ỷ XVII - đâ
̀ u thê
́ ky
̉ XX
(nghiên cƣ
́ u vê
̀ ô nhiê
̃ m sông Thames ơ
̉ London , vê
̀ sƣơng kho
́ i ơ
̉ London ,...). Các nghiên cứu
môi trƣờng đă
̣ c thu
̀ pha
́ t triê
̉ n ma
̣ nh nhƣ
̃ ng năm 1960-1970: nghiên cứu vê
̀ ozon , hiê
̣ u ƣ
́ ng nha
̀
kính, mƣa acid,,... Khoa học môi trƣờng pha
́ t triê
̉ n nhƣ 1 ngành khoa học riêng .
- Nhƣ
̃ ng sƣ
̣ kiê
̣ n ta
́ c đô
̣ ng ma
̣ nh đê
́ n sƣ
̣ pha
́ t triê
̉ n cu
̉ a Khoa học môi trƣờng :
+ Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng con ngƣời ở Stockholm (Thuỵ Điển) năm
1972. Sau Hội nghị, Khoa học môi trƣờng trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ. Nhiều tô
̉
chƣ
́ c quô
́ c tê
́ chuyên vê
̀ môi trƣờng (UNEP, WWF, IUCN, GEMS,...) đƣợc hi
̀nh tha
̀ nh .
Trung bi
̀nh hă
̀ ng năm co
́ hơn 30 hô
̣ i nghi
̣ khoa ho
̣ c Quô
́ c tê
́ liên quan đê
́ n môi trƣơ
̀ ng .
+ Hô
̣ i nghi
̣ thƣơ
̣ ng đi
̉nh LHQ vê
̀ Môi tr ƣờng và Phát triển (Rio de Janeiro , 1992) vơ
́ i sƣ
̣
ra đơ
̀ i Chƣơng tri
̀nh Nghi
̣ sƣ
̣ 21 (Agenda 21). Hội nghị Thƣợng đỉnh thế gíới về phát
triển bền vững (26/8-4/9/2002) tại Johannesburg, Nam Phi, (Hội nghị Rio+10) là hội
nghị quan trọng có tầm cỡ, quy mô lớn nhất từ trƣớc đến nay với sự tham gia của hơn
100 nguyên thủ quốc gia và khoảng 50.000 đại biểu đến từ hơn 180 nƣớc. Hội nghị tập
trung thảo luận nhiệm vụ phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và giải quyết 5 vấn
đề chủ chốt:
 Cung cấp nƣớc sạch và xử lý nƣớc thải
 Cung cấp nguồn năng lƣợng mới để thay thế năng lƣợng từ dầu mỏ, than đá
 Phòng chống các loại dịch bệnh
 Phát triển sản xuất nông nghiệp, chống sa mạc hoá đất đai
 Bảo vệ đa dạng sinh học và cải tạo hệ thống sinh thái
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
3
+ Những diễn biến xấu về môi trƣờng toàn cầu, đặc biệt vấn đề biến đổi khí hậu do sự
ấm lên toàn cầu, có tác động ngày càng rõ rệt đến sự phát triển của các quốc gia và đời
sống mỗi ngƣời, thu hút sự quan tâm ngày càng rộng lớn.
Báo cáo đánh giá lần thứ tư (AR4) của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí
hậu (IPCC) cong bố năm 2007 là một công trình khoa học đầy đủ, đồ sộ về
biến đổi khí hậu, gồm 3 báo cáo thành phần do 3 nhóm công tác thực hiện
(Báo cáo I về “Cơ sở khoa học vật lý”; Báo cáo II về “Tác động, đáp ứng và
tính dễ thương tổn”; báo cáo III về “Giảm thiểu biến đổi khí hậu”. Sau công
trình này, IPCC cùng Cựu Phó Tổng thống Mỹ Al Gore đã cùng chia giải
Nobel Hòa bình năm 2007 do nỗ lực trong bảo vệ môi trường.
- Tiê
̀ m lƣ
̣ c Khoa học môi trƣờng trên thê
́ giơ
́ i đa
̃ pha
́ t triê
̉ n ma
̣ nh : tƣ
̀ nhƣ
̃ ng năm 1970 ra đơ
̀ i
nhiê
̀ u viê
̣ n nghiên cƣ
́ u môi trƣờng ; nhiê
̀ u đơn vi
̣ đa
̀ o ta
̣ o va
̀ nghiên cƣ
́ u môi trƣờng ơ
̉ ca
́ c
trƣơ
̀ ng Đa
̣ i ho
̣ c ,… Nhiê
̀ u ta
̣ p chi
́ , sách giáo khoa , chuyên kha
̉ o vê
̀ khoa học va
̀ công nghệ môi
trƣờng đƣơ
̣ c xuâ
́ t ba
̉ n,…
1.4.2. Ở Việt Nam
- Nhâ
̣ n thƣ
́ c vê
̀ sƣ
̣ câ
̀ n thiê
́ t pha
̉ i ba
̉ o vê
̣ MT đa
̃ co
́ kha
́ sơ
́ m : Sinh tha
́ i ho
̣ c đƣơ
̣ c gia
̉ ng da
̣ y ơ
̉
Đa
̣ i ho
̣ c tƣ
̀ ca
́ c năm 60; Vƣơ
̀ n Quô
́ c gia Cu
́ c Phƣơng tha
̀ nh lâ
̣ p tƣ
̀ 1962; Bác Hồ kêu gọi nhân
dân trô
̀ ng cây tƣ
̀ nhƣ
̃ n g năm cuô
́ i thâ
̣ p ky
̉ 50;...
- Tuy nhiên nhƣ
̃ ng tiê
̀ n đê
̀ cho sƣ
̣ pha
́ t triê
̉ n Khoa học và Công nghệ môi trƣờng ơ
̉ nƣơ
́ c ta
phải từ những năm cuối 1980 đâ
̀ u 1990: ban ha
̀ nh Nghi
̣ đi
̣nh 246/HĐBT (1985), thành lập Hội
bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờn g (1987); Quô
́ c hô
̣ i thông qua Luâ
̣ t ba
̉ o vê
̣ môi trƣơ
̀ ng (1993);
tiếp đó hình thành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống quản lý nhà
nƣớc về bảo vệ môi trƣờng; phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010
và định hƣớng đến năm 2020 (2003);....
- Đặc biệt gần đây, công tác bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, với
Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ chính trị (ngày 15/11/2004) về bảo vệ môi trƣờng trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nghị quyết nhấn mạnh: “Bảo vệ
môi trƣờng là một nội dung cơ bản không thể thiếu trong đƣờng lối, chủ trƣơng và kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển
bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc”. Luật Bảo vệ
môi trƣờng cũng đã đƣợc Quốc hội sửa đổi và thông qua ngày 29/11/2005.
- Phát triển bền vững đã trở thành đƣờng lối, quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà
nƣớc. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của Đảng,
nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành; nhiều chƣơng trình, đề tài
nghiên cứu về lĩnh vực này đã đƣợc tiến hành và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu; nhiều nội
dung cơ bản về phát triển bền vững đã đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu
trong sự phát triển của đất nƣớc.
- Hiê
̣ n nay , trên ca
̉ nƣơ
́ c co
́ nhiê
̀ u đơn vi
̣ (viê
̣ n, trung tâm , khoa/bô
̣ môn thuô
̣ c ca
́ c trƣơ
̀ ng đại
học đa
̀ o ta
̣ o va
̀ nghiên cƣ
́ u môi trƣờng ).
1.5. Phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết những vấn đề môi trƣờng
Vai trò của KHMT không chỉ dừng lại ở việc xác định các vấn đề môi trƣờng mà phải
đề nghị và đánh giá đƣợc các phƣơng án giải quyết các vấn đề đang xảy ra. Thông thƣờng có
5 bƣớc cơ bản để tiếp cận và giải quyết những vấn đề môi trƣờng:
Bƣớc 1- Đánh giá khoa học: Thu thập thông tin, số liệu khái quát về tình trạng MT trên cơ
sở đó đƣa ra phân tích, dự báo của các sự kiện;
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
4
Bƣớc 2- Phân tích rủi ro: sử dụng kết quả nghiên cứu để phân tích hiệu ứng tiềm ẩn;
Bƣớc 3- Giáo dục cộng đồng: hành động đƣợc lựa chọn phải đƣợc thông tin đến cộng
đồng (giải thích, thông báo, kết quả,...);
Bƣớc 4- Hành động chính sách: cộng đồng tự bầu ra các đại diện lựa chọn tiến trình hành
động và thực thi hành động đó;
Bƣớc 5- Hoàn thiện: quan trắc hành động nhằm xem xét vấn đề MT đã đƣợc giải quyết ở
mức độ nào.
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
5
CHƢƠNG 2.
CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC
ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
2.1. Các yếu tố sinh thái
2.1.1. Khái niệm về các yếu tố sinh thái
- Những yếu tố cấu trúc nên môi trƣờng xung quanh sinh vật nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn,
bệnh tật,... đƣợc gọi là các yếu tố môi trường. Nếu xét tác động của chúng lên đời sống một sinh
vật cụ thể ta gọi đó là các yếu tố sinh thái (ecological factors)
Yếu tố sinh thái: các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật
- Thƣờng chia yếu tố sinh thái thành 2 nhóm:
+ Các yếu tố vô sinh (abiotic) - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, các chất khí,...
+ Các yếu tố hữu sinh (biotic) - các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.
- Có hai định luật liên quan đến tác động của yếu tố sinh thái tới sinh vật:
 Định luật tối thiểu hay định luật Liebig: một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở
mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại. Ví dụ: năng suất cây có hạt cần một lƣợng tối thiểu
các nguyên tố vi lƣợng.
 Định luật giới hạn hay định luật Shelford: một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt
với một giới hạn nhất định để sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong đó. Hay nói cách khác,
mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái đặc trƣng về mỗi yếu tố sinh thái. Các loài có giới hạn
sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngƣợc lại
- Mỗi một sinh vật có hai đặc trƣng: nơi ở (habitat) và tổ sinh thái (niche).
Nơi ở là không gian cƣ trú của sinh vật hoặc là không gian mà ở đó sinh vật thƣờng hay
gặp.
Tổ sinh thái là tất cả các yêu cầu về yếu tố sinh thái mà cá thể đó cần để tồn tại và phát
triển, hoặc bảo đảm cho một chức năng nào đó (tổ sinh thái dinh dƣỡng, tổ sinh thái
sinh sản,...).
2.1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống của sinh vật
2.1.2.1. Nhiê
̣ t đô
̣
- Là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng mọi quá trình sinh lý , sinh tha
́ i, tâ
̣ p ti
́nh cu
̉ a sinh vâ
̣ t .
- Sƣ
̣ sô
́ ng tô
̀ n ta
̣ i trong giơ
́ i ha
̣ n nhiệt độ hẹp (-2000
C đê
́ n +1000
C), đa sô
́ loa
̀ i sô
́ ng tr ong
phạm vi tƣ
̀ 0 đến 500
C, mô
̃ i loa
̀ i co
́ mô
̣ t giơ
́ i ha
̣ n chi
̣u đƣ
̣ ng nhiê
̣ t đô
̣ nhâ
́ t đi
̣nh .
- Liên quan đê
́ n nhiê
̣ t đô
̣ môi trƣơ
̀ ng bên ngoa
̀ i , đô
̣ ng vâ
̣ t đƣợc chia tha
̀ nh hai nho
́ m :
nhóm biến nhiệt  nhiê
̣ t đô
̣ cơ thê
̉ dao đô
̣ ng theo nhiê
̣ t đô
̣ bên ngoài (cá, bò sát)
nhóm đẳng nhiệt  nhiê
̣ t đô
̣ cơ thê
̉ cô
́ đi
̣nh không phu
̣ thuô
̣ c va
̀ o thay đổi của nhiệt độ
bên ngoa
̀ i (chim , thú...).
2.1.2.2. Nươ
́ c va
̀ đô
̣ â
̉ m
- Trong cơ thê
̉ sinh vâ
̣ t , nƣơ
́ c chiê
́ m mô
̣ t ty
̉ lê
̣ râ
́ t lơ
́ n , có sinh vật nƣớ c chiê
́ m đê
́ n hơn 90%
khô
́ i lƣơ
̣ ng cơ thê
̉ (sƣ
́ a).
- Tầm quan trọng của nƣớc: hòa tan các chất dinh dƣỡng , môi trƣơ
̀ ng xa
̉ y ra ca
́ c pha
̉ n ƣ
́ ng
sinh ho
́ a , điê
̀ u ho
̀ a nô
̀ ng đô
̣ , chô
́ ng no
́ ng , là nguyên liệu quang hợp ,... Trên pha
̣ m vi lơ
́ n ,
nƣơ
́ c co
́ ảnh hƣởng đến phân bố các loài .
- Liên quan đê
́ n nƣơ
́ c va
̀ đô
̣ â
̉ m trong không khi
́ , sinh vâ
̣ t đƣợc chia tha
̀ nh ca
́ c nho
́ m :
 Sinh vâ
̣ t sô
́ ng ƣa nƣơ
́ c - ví dụ cá .
 Sinh vâ
̣ t ƣa đô
̣ â
̉ m cao - ví du: ếch nhái , lau sâ
̣ y
 Sinh vâ
̣ t ƣa â
̉ m vƣ
̀ a - ví dụ đa
̣ i bô
̣ phâ
̣ n đô
̣ ng vâ
̣ t va
̀ thƣ
̣ c vâ
̣ t
 Sinh vâ
̣ t ƣa đô
̣ â
̉ m thâ
́ p (hay ƣa khô) - ví dụ sinh vật sống trong vùng sa mạc .
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
6
Độ ẩm không khí
: đă
̣ c trƣng cho ha
̀ m lƣơ
̣ ng nƣơ
́ c chƣ
́ a trong không khi
́. Phân biê
̣ t:
- đô
̣ â
̉ m tuyê
̣ t đô
́ i(g/m3
hay g/kg) = khô
́ i lƣơ
̣ ng hơi nƣơ
́ c trong mô
̣ t đơn vi
̣ thê
̉ ti
́ch hay khô
́ i
lƣơ
̣ ng không khi
́
- đô
̣ â
̉ m tương đô
́ i(%) = tỷ số khối lƣợng hơi nƣớc thực tế có trong không khí và lƣợng hơi
nƣơ
́ c ba
̃ o hoa
̀ trong cu
̀ ng điê
̀ u kiê
̣ n nhiê
̣ t đô
̣ va
̀ a
́ p suâ
́ t)
2.1.2.3. Ánh sáng
- Là yếu tố sinh thái quan trọng đối với cả thực vật và động vật :
 Thƣ
̣ c vâ
̣ t  ánh sáng là nguồn năng lƣợng cho quá trình quang hợp
 Động vật  cƣơ
̀ ng đô
̣ va
̀ thơ
̀ i gian chiê
́ u sa
́ ng a
̉ nh hƣo
̉ ng đê
́ n nhiê
̀ u qua
́ tri
̀ nh trao
đô
́ i châ
́ t, sinh ly
́ , hoạt động sinh sản ,...
- Do cƣờng đô
̣ chiê
́ u sa
́ ng kha
́ c nhau giƣ
̃ a nga
̀ y va
̀ đêm , giƣ
̃ a ca
́ c mu
̀ a trong năm  tính
châ
́ t chu ky
̀ ơ
̉ ca
́ c tâ
̣ p ti
́nh cu
̉ a sinh vâ
̣ t : chu ky
̀ nga
̀ y đêm va
̀ chu ky
̀ mu
̀ a .
2.1.2.4. Các chất khí
- Khí quyển có thành phần tự nhiên ổn định :O2 = 21 %, N2 = 78 %, CO2 = 0,03% (theo thể
tích), các khí trơ , H2, CH4,.... các sinh vật sống đƣợc , cảm thấy không chịu ảnh hƣởng
gì của không khí .
- Do hoa
̣ t đô
̣ ng cu
̉ a con ngƣơ
̀ i , đƣa vào nhiều khí thải  tăng nô
̀ ng đô
̣ ca
́ c khi
́ nha
̀ ki
́nh
(CO2, CH4, CFC,..), gây ra hiê
̣ u ƣ
́ ng nha
̀ ki
́nh  Trái đất nóng dần lên .
2.1.2.5. Các muối dinh dưỡng
- Đo
́ ng vai tro
̀ quan tro
̣ ng trong câ
́ u tru
́ c cơ thê
̉ sinh vâ
̣ t , điê
̀ u hoa
̀ ca
́ c qua
́ tri
̀nh si nh ho
́ a cu
̉ a
cơ thê
̉ . Khoảng 45 nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất sống.
- Sinh vâ
̣ t đo
̀ i ho
̉ i mô
̣ t lƣơ
̣ ng muô
́ i câ
̀ n va
̀ đu
̉ đê
̉ pha
́ t triê
̉ n , thiê
́ u hay thƣ
̀ a ca
́ c muô
́ i â
́ y đê
̀ u
có hại cho sinh vật .
- Trong ca
́ c thu
̉ y vƣ
̣ c nƣơ
́ c ngo
̣ t va
̀ vu
̀ ng ven biê
̉ n , do nhâ
̣ n nhiê
̀ u châ
́ t tha
̉ i sinh hoa
̣ t va
̀ sa
̉ n
xuâ
́ t  hàm lƣợng nhiều loại muối dinh dƣỡng tăng cao .
2.1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật
Hai cá thể sống ở tự nhiên có thể có các kiểu quan hệ với nhau tùy theo mức độ lợi hại
khác nhau, gồm 8 nhóm chính nhƣ ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Các mối quan hệ chính giữa sinh vật với sinh vật
TT Kiể u quan hệ Đặc trƣng
Ký hiệu Ví dụ
Loài 1 Loài 2 Loài 1 Loài 2
1 Trung ti
́nh
(Neutralism)
Hai loa
̀ i kh ông gây a
̉ nh hƣơ
̉ ng
cho nhau
0 0 Khỉ
Hô
̉
Chô
̀ n
Bƣơ
́ m
2 Hãm sinh
(Amensalism)
Loài 1 gây a
̉ nh hƣơ
̉ ng lên loa
̀ i
2, loài 1 không bi
̣ a
̉ nh hƣơ
̉ ng
0 - Tảo lam Động
vâ
̣ t nô
̉ i
3 Cạnh tranh
(Competition)
Hai loa
̀ i gây a
̉ nh hƣơ
̉ ng lâ
̃ n
nhau
- - Lúa
Báo
Cỏ dại
Linh câ
̉ u
4 Con mô
̀ i - Vâ
̣ t dữ
(Predation)
Con mô
̀ i bi
̣ vâ
̣ t dƣ
̃ ăn thi
̣t - + Chuô
̣ t
Dê, nai
Mèo
Hô
̉ , báo
5 Ký sinh
(Parasitism)
Vâ
̣ t chu
̉ lơ
́ n , ít , bị hại; vâ
̣ t ky
́
sinh nho
̉ , nhiê
̀ u, có lợi
- + Gia câ
̀ m,
gia su
́ c
Giun sa
́ n
6 Hô
̣ i sinh
(Commensalism)
Loài sống hội sinh có lợi , loài
kia không co
́ lơ
̣ i chă
̉ ng co
́ ha
̣ i
+ 0 Cua, cá
bô
́ ng
Giun
7 Tiê
̀ n hơ
̣ p ta
́ c
(Protocooperation)
Cả hai đều có lợi, nhƣng không
bă
́ t buô
̣ c sô
́ ng vơ
́ i nhau
+ + Sáo Trâu
8 Cô
̣ ng sinh
(Mutualism)
Cả hai đều có lợi, bă
́ t buô
̣ c pha
̉ i
sô
́ ng vơ
́ i nhau
+ + San hô Tảo
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
7
2.2. Quần thể và các đặc trƣng của quần thể
2.2.1. Khái niệm
Quần thể là tập hợp các cá thể của cùng một loài, sống chung trong một vùng lãnh thổ, có
khả năng sản sinh ra các thế hệ mới.
2.2.2. Các đặc trưng chính của quần thể
2.2.2.1. Kích thước và mật độ quần thể
(1). Kích thƣớc của quần thể là số lƣợng (cá thể), khối lƣợng (g, kg...) hay năng lƣợng tuyệt
đối (kcal, cal) của quần thể, phù hợp với nguồn sống và không gian mà quần thể chiếm cứ.
- Kích thƣớc của quần thể trong một không gian và một thời gian nào đó đƣợc ƣớc lƣợng
theo công thức:
Nt = N0 + (B - D) + (I - E) (2.1)
Nt: số lƣợng cá thể ở thời điểm t
N0: số lƣợng cá thể của quần thể ban đầu t0
B: số lƣợng cá thể do quần thể sinh ra trong thời gian từ t0 đến t
D: số lƣợng cá thể của quần thể bị chết trong thời gian từ t0 đến t
I: số lƣợng cá thể nhập cƣ trong trong thời gian từ t0 đến t
E: số lƣợng cá thể di cƣ khỏi quần thể trong thời gian từ t0 đến t
(2). Mật độ quần thể: số lƣợng cá thể (hay khối lƣợng, năng lƣợng) trên một đơn vị diện tích
(hay thể tích) của môi trƣờng mà quần thể sinh sống. Ví dụ: mâ
̣ t đô
̣ sâu 10 con/m2
, mâ
̣ t đô
̣ ta
̉ o
0,5 mg/m3
....
- Mật độ quần thể có ý nghĩa sinh học rất lớn, thể hiện tiềm năng sinh sản và sức tải của
môi trƣờng.
2.2.2.2. Sự phân bố của các cá thể trong quần thể
- Các cá thể phân bố trong không gian theo 3 cách sau:
 Phân bố đều - khi môi trƣơ
̀ ng đô
̀ ng nhâ
́ t , tính lãnh thổ của các cá thể cao
 Phân bố ngẫu nhiên - khi môi trƣơ
̀ ng đô
̀ ng nhâ
́ t , tính lãnh thổ của các cá thể không cao
 Phân bố theo nhóm (phổ biến)- khi môi trƣơ
̀ ng không đô
̀ ng nhâ
́ t , cá thể có xu hƣớng
tập trung.
2.2.2.3. Thành phần tuổi và giới tính
- Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỷ lệ giữa các nhóm tuổi trong quần thể. Cấu trúc tuổi
của các quần thể khác nhau của loài hay các loài khác nhau có thể phức tạp hay đơn giản.
- Trong sinh thái học, đời sống cá thể đƣợc chia thành 3 giai đoạn: trƣớc sinh sản, đang sinh
sản và sau sinh sản, do đó trong quần thể hình thành nên 3 nhóm tuổi tƣơng ứng. Khi
chồng các nhóm tuổi lên nhau ta đƣợc tháp tuổi. Qua hình dạng tháp, có thể đánh giá đƣợc
xu thế phát triển số lƣợng của quần thể.
Quần thể đang phát triển Quần thể ổn định Quần thể suy thoái
Hình 2.1. Tháp tuổi và đặc điểm phát triển của quần thể
Trƣớc sinh sản
Đang sinh sản
Sau
sinh sản
Sau sinh sản
Đang sinh sản
Trƣớc sinh sản
Sau sinh sản
Đang sinh sản
Trƣớc sinh sản
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
8
- Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ số lƣợng giữa các cá thể đực và các cá thể cái. Trong tự nhiên, tỷ lệ
này thƣờng là 1:1. Tuy vậy, tỷ lệ thực tế có thể khác nhau ở từng loài và từng giai đoạn
khác nhau, đồng thời còn chịu sự chi phối của môi trƣờng.
2.2.2.4. Sự tăng trưởng của quần thể
- Sự thay đổi số lƣợng cá thể phụ thuộc vào các yếu tố: sinh, tử, nhập cƣ, di cƣ. Để tính
toán sự tăng trƣởng tự nhiên của quần thể, ngƣời ta chỉ tính tỷ lệ sinh và tử, còn bỏ qua
các thành phần nhập cƣ và di cƣ.
- Ở điều kiện không giới hạn về thức ăn và không gian sống, sự tăng trƣởng của quần thể
theo công thức (Verhulst, 1854):
dt
dN
= rN (2.2)
- N là số lƣợng cá thể của quần thể ở thời điểm t, dN/dt là chỉ số gia tăng của cả quần thể 
dN/Ndt = r là chỉ số gia tăng theo cá thể hay hệ số sinh trƣởng.
r = b – d (2.3)
b: tỷ lệ sinh của quần thể (số cá thể sinh ra trên một đơn vị kích cỡ của quần thể sau
thời gian t); d: tỷ lệ tử của quần thể (số cá thể chết đi trên một đơn vị kích cỡ của quần thể sau
khoảng thời gian t).
r > 0 quần thể phát triển đến vô cùng;
r = 0 quần thể ổn định;
r < 0 quần thể suy giảm số lƣợng đến tuyệt chủng.
- Chuyển vế, lấy tích phân hai vế của phƣơng trình (2.3) ta có: t
r
t e
N
N 

 0 (2.4)
Đây là phƣơng trình có thể dự báo số lƣợng cá thể của quần thể ở thời điểm t nào đó
so với ban đầu (N0). Trong đó e là cơ số logarit tự nhiên (e = 2,72).
Đƣờng cong biểu diễn hàm số đi lên không có giới hạn (Hình 2.2). Đó là đƣờng cong
lý thuyết, biểu thị tiềm năng sinh trưởng của quần thể. Đƣờng cong này thay đổi theo loài và
phụ thuộc vào hệ số sinh trƣởng r của chúng.
Hình 2.2. Đường congtăng trưởng của quầnthểtrong điềukiện không giới hạn
Trên thực tế, sự tăng số lƣợng của quần thể luôn chịu sự chi phối bởi sức tải của môi
trường. Do vậy, số lƣợng của quần thể chỉ đạt đƣợc giá trị tối đa mà môi trƣờng cho phép.
Với giới hạn đó, quần thể không thể tăng vô hạn mà tuân theo một qui luật mới, thể hiện dƣới
dạng phƣơng trình sau:
K
N
K
N
r
dt
dN 


 (2.5)
Trong đó K: số lƣợng tối đa quần thể có thể đạt đƣợc trong điều kiện môi trƣờng nhất định
hay sức tải của môi trƣờng.
N
Nt
t thời gian
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
9
Đƣờng cong biểu diễn của (2.5) sẽ có hình chữ S (Hình 2.3.).
Hình 2.3. Đường cong tăng trưởng quần thể trong điều kiện giới hạn.
2.2.2.5. Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể
- Số lƣợng cá thể của một quần thể thƣờng không ổn định mà thay đổi theo mùa, theo năm,
phụ thuộc vào những yếu tố nội tại của quần thể và các yếu tố môi trƣờng. Có hai dạng:
o Biến động số lƣợng cá thể theo chu kỳ (ngày-đêm, mùa, năm,…)
o Biến động số lƣợng cá thể không theo chu kỳ (thiên tai, ô nhiễm, xâm nhập ngoại lai,…)
2.3. Quần xã và các đặc trƣng của quần xã
2.3.1. Khái niệm
Quần xã sinh vật là tập hợp của các quần thể cùng sống trong một không gian nhất định
(sinh cảnh), ở đó có xảy ra sự tƣơng tác giữa các sinh vật với nhau.
2.3.2. Các đặc trưng của quần xã
2.3.2.1. Cấu trúc thành phần loài và số lượng cá thể của từng loài: đặc trƣng này xác định
tính đa dạng sinh học của quần xã.
- Sự đa dạng về loài trong quần xã có quan hệ đến sự ổn định của hệ sinh thái. Độ đa dạng
càng cao thì tính ổn định sẽ càng cao và ngƣợc lại.
Tính đa dạng đặc trƣng bằng chỉ số đa dạng tính theo công thức Shannon:
Trong đo
́ :
H - chỉ số đa dạng
n - sô
́ loa
̀ i trong quâ
̀ n xa
̃
pi - tỷ số cá thể của loài i trên tổng số cá thể tất cả loài trong quần xã(pi = 0 ~ 1)
2.3.2.2. Cấu trúc về không gian:
Sự phân bố không gian của các sinh vật trong quần xã. Sự phân bố theo chiều ngang
và theo đƣờng thẳng đứng xác định đặc trƣng của mỗi quần xã.
2.3.2.3. Cấu trúc về dinh dưỡng
- Về mặt dinh dƣỡng, phân biệt 3 nhóm sinh vật:
 Sinh vật tự dƣỡng - sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể từ các chất vô
cơ có ở tự nhiên và năng lƣợng mặt trời.
 Sinh vật dị dƣỡng và sinh vật phân hủy - sinh vật phải sống nhờ vào chất hữu cơ của
sinh vật khác.
- Trong quần xã, mối quan hệ dinh dƣỡng giữa các loài hình thành nên chuỗi thức ăn và
mạng lưới thức ăn.
N
Nt
t thời gian
K




n
1
i
i
i p
ln
.
p
H
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
10
 Chuô
̃ i thư
́ c ăn: dãy ca
́ c sinh vâ
̣ t co
́ mô
́ i quan hê
̣ dinh dƣơ
̃ ng vơ
́ i nhau . Trong mô
̣ t chuô
̃ i
thƣ
́ c ăn co
́ 3 loại sinh vật chức năng khác nhau:
+ Sinh vâ
̣ t sa
̉ n xuâ
́ t - chủ yếu là cây xanh .
+ Sinh vâ
̣ t tiêu thu
̣ - chủ yếu là động vật , có sinh vâ
̣ t tiêu thu
̣ bâ
̣ c 1, bậc 2,...
+ Sinh vâ
̣ t phân hu
̉ y - các vi sinh vật , phân hu
̉ y ca
́ c châ
́ t hƣ
̃ u cơ tha
̀ nh vô cơ
(Sinh vật sa
̉ n xuâ
́ t : sinh vật tƣ
̣ dƣơ
̃ ng , sinh vật tiêu thu
̣ va
̀ phân hu
̉ y : sinh vật di
̣ dƣơ
̃ ng ).
Ví dụ : Sâu ăn la
́ cây  Chim sâu ăn sâu  Diê
̀ u hâu ăn thi
̣t c him  Vi khuâ
̉ n phân hu
̉ y thi
̣t
diê
̀ u hâu chê
́ t .
 Lưới thức ăn = tâ
̣ p hơ
̣ p ca
́ c chuô
̃ i thƣ
́ c ăn trong quâ
̀ n xa
̃ .
Phân tích chuỗi thức ăn có thể thấy sinh khối của sinh vật sản xuất luôn luôn lớn hơn
nhiều so với sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1, và đến lƣợt nó, sinh vật tiêu thụ bậc 1 lại
lớn hơn nhiều so với sinh vật tiêu thụ bậc 2,...
Khi xếp chồng các bậc dinh dƣỡng lên nhau từ thấp đến cao, ta đƣợc một tháp đƣợc
gọi là tháp sinh thái. Tháp sinh thái có thể là tháp số lƣợng, tháp sinh khô
́ i h ay tháp năng
lƣợng.
2.4. Hệ sinh thái và các đặc trƣng
2.4.1. Khái niệm
- Hệ sinh thái là một phức hợp thống nhất của quần xã sinh vật với môi trƣờng vật lý xung
quanh, trong đó có sự tƣơng tác giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi
trƣờng thông qua chu trình vật chất và dòng năng lƣợng.
- Ví dụ về hệ sinh thái : mô
̣ t ca
́ nh rƣ
̀ ng , mô
̣ t ca
́ nh đô
̀ ng , mô
̣ t ca
́ i hô
̀ ,...
- Cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm 4 thành phần:
 Môi trƣờng: chất vô cơ, chất hữu cơ, các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, ánh sáng,...
 Sinh vật sản xuất: thực vật;
 Sinh vật tiêu thụ: các nhóm động vật;
 Sinh vật phân hủy: các loài vi khuẩn, nấm hoại sinh.
- Phân biệt: hệ sinh thái tự nhiên (vd. ao hồ) và hệ sinh thái nhân tạo (vd. bể nuôi cá).
2.4.2. Đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái
2.4.2.1. Vòng tuần hoàn vật chất
- Trong hệ sinh thái, vật chất đi từ môi trƣờng ngoài vào cơ thể các sinh vật, rồi từ sinh vật
này sang sinh vật kia theo chuỗi thức ăn, rồi lại từ các sinh vật phân hủy thành các chất vô
cơ đi ra môi trƣờng (còn gọi là
vòng tuần hoàn sinh-địa-hoá).
- Có nhiều chu trình vật chất trong
tƣ nhiên: chu trình nƣớc, carbon,
nitơ, phospho,…
Ví dụ chu trình carbon hữu cơ
tự nhiên ở hình 2.4. Con ngƣời đã can
thiệp vào chu trình carbon tự nhiên
thông qua 2 cách chính: đốt các nhiên
liệu (than, dầu mỏ, củi, gỗ) và phá
rừng, một con đƣờng làm tăng lƣợng
CO2 thải vào khí quyển và một con
đƣờng làm giảm “bể” hấp thụ CO2.
Glucid
(thực vật xanh)
Động vật ăn cỏ
Động vật ăn thịt bậc 1
Động vật ăn thịt bậc cao
Sinh vật phân huỷ
Xác
chết
động
thực
vật
Hô hấp
CO2
Khí quyển
Quang hợp
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
11
Hình 2.4. Sơ đồ chu trình carbon hữu cơ
2.4.2.2. Dòng năng lượng
- Nguồn năng lƣợng cung cấp cho các hệ sinh thái từ bức xạ Mặt trời. Năng lƣợng này khi
đến đƣợc Trái đất chỉ có khoảng 50% đi vào hệ sinh thái, số còn lại chuyển thành nhiệt
năng (phản xạ).
- Sinh vật sản xuất (thực vật) chỉ sử dụng 1% tổng năng lƣợng tiếp nhận này để chuyển
sang dạng hóa năng dự trữ dƣới dạng chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp:
6 CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2
- Tiếp tục, cứ qua mỗi bậc dinh dƣỡng (SV sản xuất  SV tiêu thụ 1 SV tiêu thụ 2 …)
chỉ 10% năng lƣợng đƣợc tích lũy và chuyển cho bậc tiếp theo; 90% thất thoát dƣới dạng
nhiệt. Nhƣ vậy, theo chuỗi thức ăn, càng lên cao năng lƣợng tích lũy càng giảm (hệ số
0,1) (Hình 2.5).
- Khi động vật và thực vật chết, phần năng lƣợng dƣới dạng chất hữu cơ ở cơ thể chúng
đƣợc vi sinh vật phân hủy sử dụng và 90% thất thoát dạng nhiệt.
 Như vậy, tổng năng lượng Mặt trời cung cấp cho thực vật quang hợp hầu như thoát vào
môi trường dưới dạng nhiệt  dòng năng lượng trong hệ sinh thái không tuần hoàn.
Hình 2.5. Sơ đồ dòng năng lượng hệ sinh thái đồng cỏ (E.U = đơn vị năng lượng)
2.4.2.3. Sự tiến hóa của hệ sinh thái
- Theo thời gian, hệ sinh thái có quá trình phát sinh và phát triển để đạt đƣợc trạng thái ổn
định lâu dài – tức trạng thái đỉnh cực (climax). Quá trình này gọi là sự diễn thế sinh thái.
Nếu không có những tác động ngẫu nhiên thì diễn thế sinh thái là một quá trình định
hƣớng, có thể dự báo đƣợc.
- Thƣờng phân biệt các dạng diễn thế sau:
 diễn thế sơ cấp (hay nguyên sinh) – từ một môi trƣờng trống
 diễn thế thứ cấp - ở môi trƣờng đã có sẵn một quần xã nhất định
 diễn thế phân hủy – môi trƣờng biến đổi theo hƣớng bị phân hủy dần dần.
2.4.2.4. Cân bằng sinh thái
- Cân bă
̀ ng sinh tha
́ i la
̀ một trạng thái mà ở đó số lƣợng cá thể của các quần thể ở trạng thái
ổn định , hƣớng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trƣờng. Ví dụ: ở một điều kiện
thuận lợi nào đó, sâu bọ phát triển mạnh làm số lƣợng chim sâu cũng tăng theo. Khi số
lƣợng chim sâu tăng quá nhiều thì số lƣợng sâu bọ bị giảm đi nhanh chóng.
- Các hệ sinh thái tự nhiên đều có khả năng tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân bă
̀ ng . Cân
bằng sinh thái đƣợc thiết lập sau khi có tác động bên ngoài là cân bằng mới, khác với cân
bằng ban đầu.
Bức xạ mặt trời
Diệp lục
Mặt
Trời
Năng lượng
Mặt Trời
(100.000 E.U)
Thực vật chỉ dùng 1%
để quang hợp
(1.000 E.U)
Động vật ăn cỏ tiêu thụ
10% thực vật tích lũy được
(100 E.U)
Động vật ăn thịt tiêu thụ 10%
động vật ăn cỏ tích lũy được
(10 E.U)
1% 10% 10%
90% dạng
nhiệt 90% dạng
nhiệt
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
12
- Có hai cơ chế chính để hệ sinh thái thực hiện sự tự điều chỉnh:
+ Điê
̀ u chi
̉nh đa da
̣ ng sinh ho
̣ c cu
̉ a quâ
̀ n xa
̃ (sô
́ loa
̀ i, sô
́ ca
́ thê
̉ trong các quần thể)
+ Điê
̀ u chi
̉nh ca
́ c qua
́ tri
̀nh trong chu tri
̀nh -đi
̣a-hóa giữa các quần xã .
- Tuy nhiên mô
̃ i hệ sinh thái chi
̉ co
́ kha
̉ năng tƣ
̣ thiết lâ
̣ p cân bă
̀ ng trong mô
̣ t pha
̣ m vi nhâ
́ t
đi
̣nh cu
̉ a ta
́ c đô
̣ ng . Khi cƣờng độ tác động quá lớn, vƣơ
̣ t ra ngoa
̀ i giơ
́ i ha
̣ n , hê
̣ sinh tha
́ i se
̃
bị mất cân bằng, dẫn đến biê
́ n đô
̉ i , suy thoái, thâ
̣ m chi
́ hu
̉ y diê
̣ t .
- Ví dụ : các con sông , ao hô
̀ tƣ
̣ nhiên khi nhâ
̣ n những lƣợng nƣơ
́ c tha
̉ i trong phạm vi nhất
định có khả năng phân hủy châ
́ t tha
̉ i đê
̉ phu
̣ c hô
̀ i la
̣ i tra
̣ ng tha
́ i châ
́ t lƣơ
̣ ng nƣơ
́ c - gọi là quá
trình tự làm sạch . Nhƣng khi các nguồn thải quá nhiều, khả năng tự điều chỉnh không còn,
nƣớc sông, hô
̀ sẽ bi
̣ ô nhiê
̃ m .
- Hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học càng cao thì khả năng tự thiết lập cân bằng càng lớn.
2.4.2.5. Những tác động của con người lên hệ sinh thái
Có thể phân ra các loại tác động chính sau đây:
Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái
Cơ chế của hệ sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/R = 1 (P: sức sản xuất; R: sự hô
hấp). Cơ chế này không có lợi cho con ngƣời, vì con ngƣời cần tạo ra năng lƣợng cần thiết
cho mình bằng cách tạo ra hệ sinh thái có P/R > 1. Do vậy, con ngƣời thƣờng tạo ra các hệ
sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lƣơng thực thực phẩm). Các hệ sinh thái này
thƣờng kém ổn định. Để duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con ngƣời phải bổ sung thêm năng
lƣợng dƣới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón.
Ngoài ra, con ngƣời tác động vào cân bằng sinh thái thông qua việc:
 Săn bắn, đánh bắt quá mức.
 Săn bắt các loài động vật quý hiếm nhƣ hổ, tê giác, voi,....
 Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cƣ trú của động thực vật.
 Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên.
 Đƣa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả
năng phân huỷ.
Tác động vào các chu trình sinh địa hoá
Con ngƣời sử dụng năng lƣợng hoá thạch, tạo thêm một lƣợng lớn khí CO2, SO2,...
Mỗi năm con ngƣời tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm
thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lƣợng và quan hệ
của các thành phần môi trƣờng tự nhiên. Đồng thời, các hoạt động của con ngƣời trên trái đất
ngăn cản chu trình tuần hoàn nƣớc, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu
nguồn,... Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện
sống bình thƣờng của các sinh vật nƣớc,...
Tác động vào các điều kiện môi trƣờng của hệ sinh thái
Con ngƣời tác động vào các điều kiện môi trƣờng của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách
thay đổi hoặc cải tạo chúng nhƣ:
 Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm,
tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nƣớc,...
 Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan
trọng đối với môi trƣờng sống của nhiều loài sinh vật và con ngƣời.
 Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự
mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
13
 Gây ô nhiễm môi trƣờng ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
14
CHƢƠNG 3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên
3.1.1. Khái niệm tài nguyên
- Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin đƣợc con ngƣời sử dụng để tạo ra
của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
- Theo quan hệ với con ngƣời, tài nguyên có thể chia làm 2 loại: tài nguyên thiên nhiên và
tài nguyên xã hội
3.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên (Hình 3.1)
- Tài nguyên vĩnh cữu: tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lƣợng mặt
trời (trực tiếp: chiếu sáng trực tiếp; gián tiếp: gió, sóng biển, thuỷ triều,...)
- Tài nguyên tái tạo: loại tài nguyên có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi đƣợc quản lý
hợp lý. Ví dụ: tài nguyên sinh vật (động thực vật), tài nguyên nƣớc, đất.
- Tài nguyên không tái tạo: dạng tài nguyên bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng. Ví
dụ: tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền (gen).
Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên đƣợc phân loại: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,....
Hình 3.1. Sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên
3.2. Tài nguyên rừng
3.2.1. Vai trò của rừng
- Về mặt sinh thái:
+ Điều hoà khí hậu: Rừng ảnh hƣởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và
có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng làm cân bằng lƣợng O2 và CO2 trong khí quyển.
+ Đa dạng, nguồn gen: Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là
rừng ẩm nhiệt đới. Là nơi cƣ trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng đƣợc xem là
ngân hàng gen khổng lồ, lƣu trữ các loại gen quí.
- Về bảo vệ môi trường:
+ Hấp thụ CO2: Rừng là “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu
vực.Trung bi
̀nh mô
̣ t ha rƣ
̀ ng ta
̣ o nên 16 tâ
́ n oxy/năm,.
+ Bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn: Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn
cản một phần nƣớc mƣa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lƣợng nƣớc này. Rừng làm
tăng khả năng thấm và giữ nƣớc của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có
khả năng giữ lại lƣợng nƣớc bằng 100 - 900% trọng lƣợng của nó. Tán rừng có khả năng giảm
Tài nguyên
vĩnh cửu
Tài nguyên thiên nhiên
Gió, sóng
biển, thủy
triều,..
Tài nguyên
không tái tạo
Tài nguyên
tái tạo
Sinh vật Đất Nƣớc
Nhiên
liệu hóa
thạch
Gen (di
truyền)
Năng
lƣợng Mặt
trời
Khoáng
sản
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
15
sức công phá của nƣớc mƣa đối với lớp đất bề mặt . Lƣơ
̣ ng đâ
́ t xo
́ i mo
̀ n vu
̀ ng đâ
́ t co
́ rƣ
̀ ng chi
̉
bă
̀ ng 10% vùng đất không có rừng ,
+ Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hƣởng lớn đến độ phì
nhiêu của đất. Đây cũng là nơi cƣ trú và cung cấp chất dinh dƣỡng cho vi sinh vật, nhiều loại
côn trùng và động vật đất, tạo môi trƣờng thuận lợi cho động vật và vi sinh vật đất phát triển và
có ảnh hƣởng đến các quá trình xảy ra trong đất.
- Về cung cấp tài nguyên:
+ Lương thực, thực phẩm: Năng suất trung bình của rừng trên thế giới đạt 5 tấn chất
khô/ha/năm, đáp ứng 2 - 3% nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời
+ Nguyên liệu: Rừng là nguồn cung cấp gỗ, chất đốt, nguyên vật liệu cho công nghiệp...
+ Cung cấp dược liệu: nhiều loài thực vật, động vật rừng là các loại thuốc chữa bệnh
Căn cứ vai trò của rừng, ngƣời ta phân biệt:
 Rư
̀ ng pho
̀ ng hô
̣  bảo vệ nguồn nƣớc , đâ
́ t, điê
̀ u ho
̀ a khi
́ hâ
̣ u , bảo vệ môi trƣờng
 Rư
̀ ng đă
̣ c du
̣ ng  bảo tồn thiên nhiên , nghiên cƣ
́ u khoa ho
̣ c , bảo vệ di tích , ...
 Rư
̀ ng sa
̉ n xuâ
́ t khai tha
́ c gô
̃ , củi, đô
̣ ng vâ
̣ t ,...có thể kết hợp mục đích phòng hộ .
Theo độ giàu nghèo ta phân biệt:
 Rừng giàu: có trữ lƣợng gỗ trên 150 m3
/ha.
 Rừng trung bình: có trữ lƣơng gỗ từ 80 -150 m3
/ha.
 Rừng nghèo: có trữ lƣợng gỗ dƣới 80 m3
/ha.
3.2.2. Tài nguyên rừng trên thế giới
- Tài nguyên rừng trên thế giới ngày càng bị thu hẹp : diê
̣ n ti
́ch rƣ
̀ ng tƣ
̀ 60 triê
̣ u km 2
(đâ
̀ u thê
́
kỷ XX)  44,05 triê
̣ u km 2
(1958)  37,37 triê
̣ u km 2
(1973)  23 triê
̣ u km 2
(1995). Diện
tích rừng bình quân đầu ngƣời trên thế giới là 0,6 ha/ngƣời. Tuy nhiên có sự sai khác lớn
giữa các quốc gia.
- Rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất trồng trọt và chăn nuôi. Tô
́ c đô
̣ mâ
́ t rƣ
̀ ng trung bi
̀nh
của thế giới là 15~20 triê
̣ u ha /năm, trong đo
́ rƣ
̀ ng nhiê
̣ t đơ
́ i suy gi ảm nhanh nhất . Năm
1990 Châu Phi va
̀ My
̃ La tinh chi
̉ co
̀ n la
̣ i 75% diê
̣ n ti
́ch rƣ
̀ ng nhiê
̣ t đơ
́ i ban đâ
̀ u ; Châu A
́
chỉ còn 40%. Uơ
́ c ti
́nh đê
́ n 2010, rƣ
̀ ng nhiê
̣ t đơ
́ i chi
̉ co
̀ n 20~25% diê
̣ n ti
́ch ban đâ
̀ u ơ
̉ mô
̣ t
sô
́ nƣơ
́ c Châu Phi , Mỹ La tinh và Đ ông Nam A
́ .
- Các nguyên nhân mất rừng :
+ Chă
̣ t pha
́ rƣ
̀ ng đê
̉ lâ
́ y đâ
́ t canh ta
́ c , lâ
́ y gô
̃ cu
̉ i ,....
+ Ô nhiê
̃ m không khi
́ ta
̣ o nên nhƣ
̃ ng trâ
̣ n mƣa acid la
̀ m hu
̉ y diê
̣ t nhiê
̀ u khu rƣ
̀ ng
+ Hiê
̣ u ƣ
́ ng nha
̀ ki
́nh la
̀ m cho tra
́ i đâ
́ t no
́ ng lên va
̀ nƣơ
́ c biê
̉ n dâng cao
+ Bom đa
̣ n va
̀ châ
́ t đô
̣ c chiê
́ n tranh ta
̀ n pha
́ rƣ
̀ ng .
3.2.3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam
- Ở nƣớc ta, năm 1943 có 13,3 triê
̣ u ha rƣ
̀ ng (đô
̣ che phu
̉ 43,8%); đến những năm đầu thập
niên 1990 giảm xuống còn 7,8 ~ 8,5 triê
̣ u ha (đô
̣ che phu
̉ 23,6% ~ 23,8%); đă
̣ c biê
̣ t đô
̣ che
phủ rừng phòng hộ chỉ còn 20% tƣ
́ c la
̀ đa
̃ ơ
̉ dƣơ
́ i mƣ
́ c ba
́ o đô
̣ ng (30%). Tô
́ c đô
̣ mâ
́ t rƣ
̀ ng la
̀
120.000 ~ 150.000 ha/năm.
- Trên nhiê
̀ u vu
̀ ng trƣơ
́ c đây la
̀ rƣ
̀ ng ba
̣ t nga
̀ n thi
̀ nay chi
̉ co
̀ n la
̀ đô
̀ i tro
̣ c , diê
̣ n ti
́ch rƣ
̀ ng co
̀ n la
̣ i
râ
́ t i
́t, nhƣ vu
̀ ng Tây Bă
́ c chi
̉ co
̀ n 2,4 triê
̣ u ha ; Tây Nguyên chi
̉ co
̀ n 2,3 triê
̣ u ha . Rƣ
̀ ng ngâ
̣ p
mă
̣ n trƣơ
́ c năm 1945 phủ một diện tích 400.000 ngàn ha nay chỉ còn gần một nửa (200.000
ha) chủ yếu là thứ sinh và rƣ
̀ ng trô
̀ ng .
- Nguyên nhân chi
́nh cu
̉ a sƣ
̣ thu he
̣ p rƣ
̀ ng ơ
̉ nƣơ
́ c ta la
̀ do na
̣ n du canh , du cƣ , phá rừng đốt
râ
̃ y la
̀ m nông nghiê
̣ p , trô
̀ ng cây xuâ
́ t khâ
̉ u , lâ
́ y gô
̃ cu
̉ i , mơ
̉ mang đô thi
̣ , làm giao thông ,
khai tha
́ c mo
̉ ....Hâ
̣ u qua
̉ cu
̉ a chiê
́ n tran h ho
́ a ho
̣ c do My
̃ thƣ
̣ c hiê
̣ n ơ
̉ Viê
̣ t Nam trong thơ
̀ i
gian qua đê
̉ la
̣ i cho rƣ
̀ ng la
̀ không nho
̉ (trong chiến tranh, quân đội Mỹ đã rải xuống miền
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
16
Nam hơn 80 triệu lít thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T có lẫn dioxin). Sƣ
́ c e
́ p dân sô
́ va
̀ nhu
câ
̀ u vê
̀ đơ
̀ i sô
́ ng, vê
̀ lƣơng thƣ
̣ c va
̀ thƣ
̣ c phâ
̉ m , năng lƣơ
̣ ng , gô
̃ dân du
̣ ng ...đang la
̀ mô
́ i đe
doạ đối với rừng còn lại ở nƣớc ta .
- Từ nhƣ
̃ ng năm cuô
́ i thâ
̣ p niên 90, diê
̣ n ti
́ch va
̀ đô
̣ che phu
̉ co
́ phâ
̀ n tăng lên nhơ
̀ ca
́ c chƣơng
trình trồng rừng , chăm sóc rừng, khoanh nuôi ta
́ i sinh ... Độ che phủ rừng là 28,2% (1995),
tăng lên 28,8% (1998), 33% (2000), 36,1% (2003) và 36,7% (2005). Dự án trồng mới 5
triệu ha rừng đƣợc Quốc hội phê chuẩn, coi trọng việc bảo vệ rừng hiện có và trồng mới
rừng nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010.
- Các vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc trình bày trong Luật bảo
vệ và phát triển rừng năm 1991 và các qui định khác của nhà nƣớc, bao gồm một số nội
dung sau:
 Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
 Bảo vệ rừng phòng hộ, các vƣờn quốc gia và các khu dự trữ tự nhiên
 Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông
nghiệp, hạn chế di dân tự do.
 Đóng cửa rừng tự nhiên.
3.3. Tài nguyên đất
3.3.1. Đặc điểm của tài nguyên đất
- Đất là một hợp phần tự nhiên đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp của năm yếu tố đá
mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian (theo Đacutraev).
- Trên quan điểm sinh thái, đất không phải là một khối vật chất trơ mà là một hệ thống cân
bằng của một tổng thể gồm các thể khoáng nghiền vụn, các chất hữu cơ và những sinh vật
đất. Thành phần vật chất của đất gồm: các hạt khoáng (40-45%), các chất mùn hữu cơ
(~5%), không khí (20-25%) và nƣớc (25-35%).
- Đất đƣợc con ngƣời sử dụng vào 2 nhóm mục đích cơ bản: xây dựng nhà ở, công trình và
sản xuất nông lâm nghiệp. Có thể nêu lên các chức năng cơ bản của đất:
 Là môi trƣờng (địa bàn) để con ngƣời và sinh vật trên cạn sinh trƣởng và phát triển.
 Là địa bàn để cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải.
 Là nơi cƣ trú cho các động vật và thực vật đất.
 Là địa bàn cho các công trình xây dựng.
 Lọc và cung cấp nguồn nƣớc cho con ngƣời
3.3.2. Tài nguyên đất trên thế giới
- Theo UNEP (1980), diê
̣ n ti
́ch phâ
̀ n đâ
́ t liê
̀ n cu
̉ a ca
́ c lục địa là 14.777 triê
̣ u ha gồm 1.527
triệu ha đất đóng băng, 13.251 triệu ha đất không phủ băng; trong sô
́ na
̀ y co
́ 12% là đất
canh ta
́ c , 24% là đồng cỏ chăn nuôi gia súc , 32% là diện tích rừng và đất rừng ; 32% còn
lại là đất cƣ trú , đâ
̀ m lâ
̀ y ,...
- Diê
̣ n ti
́ch đâ
́ t co
́ kha
̉ năng canh ta
́ c đƣơ
̣ c khoa
̉ ng 3.200 triê
̣ u ha , hiê
̣ n mơ
́ i khai tha
́ c 1.500
ha (tƣ
́ c chi
̉ <50%). Trong diê
̣ n ti
́ch đâ
́ t canh ta
́ c , đâ
́ t cho năng suâ
́ t cao chiê
́ m 14%, năng
suâ
́ t trung bi
̀nh - 28% và năng suất thấp - 58%.
- Vê
̀ mă
̣ t sƣ
̉ du
̣ ng đâ
́ t , hàng năm ty
̉ lê
̣ diê
̣ n ti
́ch đâ
́ t đai trên đâ
̀ u ngƣơ
̀ i bi
̣ thu he
̣ p nhanh
chóng do dân số gia tăng và quá trình đô thị hóa -công nghiệp hóa  nhu câ
̀ u đâ
́ t cho xây
dƣ
̣ ng nha
̀ ơ
̉ , công tri
̀nh tăng . Ƣớc tính từ 1961 – 1983 tổng diện tích đất canh tác tăng 0,08
tỷ ha nhƣng tỷ lệ đầu ngƣời giảm từ 0,45 còn 0,31 ha/ngƣời
- Vê
̀ châ
́ t lƣơ
̣ ng , tài nguyên đất thế giới ngày càng bị suy thoái với các biểu hiện :
 Nhiễm mặn, nhiễm phèn, chua hóa
 Xói mòn, bạc màu, rửa trôi
 Ô nhiễm hóa chất
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
17
 Bị hoang mạc hóa
- Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên đất:
 Thảm thực vật che phủ bị phá hoại (chă
̣ t pha
́ , cháy rừng , hủy diệt ,....)
 Khí hậu, thơ
̀ i tiê
́ t thay đô
̉ i (ví dụ hiệu ứng nhà kính làm tăng mức nƣớc biển )
 Ô nhiê
̃ m do sinh hoa
̣ t va
̀ sa
̉ n xuâ
́ t (nƣơ
́ c tha
̉ i, khí thải , châ
́ t tha
̉ i nguy hiê
̉ m )
 Canh ta
́ c không bê
̀ n vƣ
̃ ng (sƣ
̉ du
̣ ng nhiê
̀ u phân bo
́ n ho
́ a ho
̣ c , thuô
́ c trƣ
̀ sâu ,...)
3.3.3. Tài nguyên đất ở nước ta
- Ở nƣớc ta, diện tích đất tự nhiên có khoảng 33 triệu ha (xếp thứ 58/200 nƣớc), trong đó có
22 triệu ha đất phát triển tại chỗ và 11 triệu ha đất bồi tụ. Tỷ lệ đất đƣợc sử dụng nhƣ ở
bảng 3.1.
Bảng 3.1. Số liệu thống kê sử dụng đất năm 1997 và 2001 (đơn vị: ha)
Mục đích sử dụng Năm 1997 Năm 2001
Nông nghiệp 8.267.822 9.345.346
Lâm nghiệp 11.520.527 11.575.429
Đất chuyên dùng 1.335.872 1.532.843
Đất chƣa sử dụng 11.327.772 10.027.265
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng MTVN, 2002)
- Bình quân đất tự nhiên theo đầu ngƣời rất thấp: 0,444 ha/ngƣời (2001), bằng 1/6 mức bình
quân của thế giới. Bình quân diện tích nông nghiệp chỉ khoảng 0,12 ha/ngƣời.
- Do điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm của Việt Nam, cùng với sự gia tăng dân số mạnh và kỹ
thuật canh tác lạc hậu kéo dài và do hậu quả chiến tranh, đã làm trầm trọng hơn nhiều vấn
đề về môi trƣờng đất. Các loại hình thoái hóa môi trƣờng đất ở Việt Nam thể hiện rất phức
tạp và đa dạng:
 Rửa trôi, xói mòn, suy kiệt dinh dƣỡng đất, hoang hoá và khô hạn, cơ cấu cây trồng
nghèo nàn, đất mất khả năng sản xuất ở trung du, miền núi.
 Mặn hóa, phèn hoá: tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long
 Bạc màu do di chuyển cát: ở đồng bằng ven biển miền Trung.
 Ngập úng, ngập lũ, lầy hóa:
 Ô nhiễm môi trƣờng đất:
- Nguyên nhân của vấn đề suy thoái đất do:
 Phƣơng thức canh tác nƣơng rẫy lạc hậu của các dân tộc vùng núi.
 Tình trạng khai thác không hợp lý, chặt phá, đốt rừng bừa bãi, sức ép tăng dân số và
các chính sách quản lý không hợp lý.
 Việc khai hoang chuyển dân miền xuôi lên trung du, miền núi chƣa đƣợc chuẩn bị tốt
về quy hoạch, kế hoạc và đầu tƣ, di dân tự do.
 Thải các chất thải không qua xử lý vào đất.
3.3.4. Chiến lược bảo vệ đất cho cuộc sống bền vững
- Bảo vệ những vùng đất tốt nhất cho nông nghiệp
- Cải thiện việc bảo vệ đất và nƣớc
- Giảm nhẹ tác động của việc trồng trọt lên đất đã bạc màu
- Khuyến khích những phƣơng thức sản xuất kết hợp với chăn nuôi
- Hạn chế sử dụng hóa chất trong nông nghiệp
- Đẩy mạnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM)
3.4. Tài nguyên nƣớc
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
18
3.4.1. Vai trò, đặc điểm tài nguyên nước
- Vai trò: nƣớc là tài nguyên quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật:
+ Trong tự nhiên, nƣớc không ngừng vận động và chuyển đổi trạng thái tạo nên chu trình
nƣớc, thông qua đó nƣớc thông qua tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, đồng
thời điều hòa các yếu tố của khí hậu, đất đai và sinh vật.
+ Nƣớc cần cho nhu cầu sống của mọi cơ thể và chiếm tới 80 - 90% trọng lƣợng sinh vật
sống trong môi trƣờng nƣớc và 60-70% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời.
+ Nƣớc đáp ứng các yêu cầu đa dạng của con ngƣời: tƣới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất
công nghiệp, tạo ra điện năng và tô thêm vẻ đẹp cho cảnh quan.
- Đặc điểm các nguồn nƣớc:
+ Nguồn nước mưa: phân bố không đều trên Trái đất, nhìn chung là nguồn nƣớc tƣơng
đối sạch, đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn dùng nƣớc.
+ Nguồn nước mặt: có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thƣờng xuyên đƣợc bổ sung
bởi nƣớc mặt, nƣớc ngầm tầng nông và nƣớc thải từ khu dân cƣ.
+ Nguồn nước ngầm: tồn tại trong các khoảng trống dƣới đất, trong các khe nứt, các mao
quản, thấm trong các lớp đất đá,...và có thể tập trung thành từng bể, bồn, dòng chảy
dƣới lòng đất.
3.4.2. Tài nguyên nước trên thế giới
- Hơn 70% diện tích của Trái Đất đƣợc bao phủ bởi nƣớc. Tổng lƣợng nƣớc trên Trái Đất
ƣớc khoảng 1,385 tỉ km³, trong đó khoảng 97% là nƣớc mặn trong các đại dƣơng, phần
còn lại khoảng 3%, là nƣớc ngọt. Tuy nhiên, đa phần nƣớc ngọt này tồn tại chủ yếu dƣới
dạng băng tuyết (68,7%), chỉ có 0,3% là nƣớc ngọt bề mặt; mà trong nƣớc bề mặt đó nƣớc
sông-hồ chiếm khoảng 90% (xem hình 3.1).
 Vậy chỉ không đến 0.01% tổng lượng nước trên Trái đất là sẵn cho con người có thể sử
dụng làm nước ăn uống sinh hoạt.
- Dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển thì nhu cầu về nƣớc rất lớn và tác động của con ngƣời
vào chất và lƣợng của nguồn nƣớc càng mạnh.
Hình 3.1. Phân bố các nguồn nước tự nhiên trên thế giới
- Các vấn đề về tài n guyên nƣơ
́ c toa
̀ n câ
̀ u :
+ Phân bô
́ ta
̀ i nguyên nươ
́ c không đê
̀ u giư
̃ a ca
́ c vu
̀ ng, các quốc gia  do lƣơ
̣ ng mƣa trên
trái đất phân bố không đều , phụ thuộc vào địa hình và khí hậu (hoang ma
̣ c : < 120 mm, khí
hâ
̣ u khô 120-250 mm, khí hậu khô vừ a 250-500 mm, khí hậu ẩm vừa 500-1000 mm, khí
hâ
̣ u â
̉ m 1000-2000 mm, khí hậu rất ẩm > 2000 mm).
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
19
+ Nguy cơ thiê
́ u nươ
́ c do khai tha
́ c nga
̀ y ca
̀ ng nhiê
̀ u ta
̀ i nguyên nươ
́ c phu
̣ c vu
̣ cho sinh hoa
̣ t
và sản xuất. Trong vo
̀ ng 70 năm qua , lƣơ
̣ ng sƣ
̉ d ụng toàn cầu tăng 6 lâ
̀ n; lƣơ
̣ ng nƣơ
́ c
ngâ
̀ m khai tha
́ c năm 1980 gâ
́ p 30 lâ
̀ n năm 1960. Hiê
̣ n tƣơ
̣ ng thiê
́ u nƣơ
́ c đa
̃ xa
̉ y ra ơ
̉ nhiê
̀ u
vùng rộng lớn (Trung Đông , Châu Phi). Do chă
̣ t pha
́ rƣ
̀ ng ma
̀ nguô
̀ n nƣơ
́ c ngo
̣ t ơ
̉ nô
̣ i đi
̣a
đa
̃ bi
̣ suy gia
̉ m nh anh cho
́ ng , nhiê
̀ u do
̀ ng sông va
̀ o mu
̀ a mƣa đa
̃ trơ
̉ nên không co
́ nƣơ
́ c .
+ Nguy cơ thiê
́ u nươ
́ c sa
̣ ch do ô nhiê
̃ m nươ
́ c. Nhiê
̀ u con sông, ao hô
̀ , nguô
̀ n nƣơ
́ c ngâ
̀ m đa
̃
bị ô nhiễm do chất thải từ sinh hoạt , sản xuất công nghiệp , nông nghiê
̣ p .
+ Trƣớc ngƣỡng cửa khủng hoảng nƣớc toàn cầu (sô
́ lƣơ
̣ ng nƣơ
́ c câ
̀ n cung câ
́ p đa
̃ không
đu
̉ khi dân sô
́ tăng , châ
́ t lƣơ
̣ ng nƣơ
́ c la
̣ i xâ
́ u đi do ô nhiê
̃ m ), năm 1980, Liên Hơ
̣ p Quô
́ c
đa
̃ khơ
̉ i xƣơ
́ ng “ Thâ
̣ p ky
̉ quô
́ c tê
́ vê
̀ cung câ
́ p nươ
́ c uô
́ ng va
̀ vê
̣ sinh 1980-1990” vơ
́ i mu
̣ c
đi
́ch tơ
́ i năm 1990 đa
̉ m ba
̉ o cho tâ
́ t ca
̉ mo
̣ i ngƣơ
̀ i đƣơ
̣ c cung câ
́ p nƣơ
́ c sa
̣ ch . Thê
́ giơ
́ i đa
̃
chi 300 tỷ USD cho chƣơng trình cung cấp nƣớc sạch . Một trong các mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ (MDGs) là giảm ½ tỷ lệ số ngƣời thiếu nƣớc uống an toàn vào năm 2015.
LHQ phát động thập kỷ “Nước cho cuộc sống” (2005-2015). Ƣớc tính phải cần 11,3 tỷ
USD/năm.
3.4.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
- Viê
̣ t Nam có ta
̀ i nguyên nƣơ
́ c kha
́ phong phu
́ .
+ Nươ
́ c mă
̣ t. Do lƣơ
̣ ng mƣa ơ
̉ nƣơ
́ c ta v ào loại cao (2.000mm/năm; gâ
́ p 2,6 lâ
̀ n lƣơ
̣ ng
mƣa trung bi
̀nh vu
̀ ng lu
̣ c đi
̣a trên thê
́ giơ
́ i ) đa
̃ ta
̣ o nên mô
̣ t ma
̣ ng da
̀ y đă
̣ c sông suô
́ i .
Tổng lƣợng dòng chảy hằng năm trên các sông suối Việt Nam khoảng 853 km3
, trong
đó tổng lƣợng dòng chảy phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 317 km3
/năm (37% tổng
lƣợng dòng chảy), phần còn lại sản sinh từ các nƣớc láng giềng (536 km3
/năm chiếm
63%).
+ Nươ
́ c ngâ
̀ m. Cùng với nƣớc mặt , chúng ta còn có nƣớc ngầm với một trữ lƣợng đáng
kê
̉ . Theo các tính toán dự báo hiện nay, trữ lƣợng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỷ
m3
/năm và trữ lƣợng khai thác khoảng 5%.
- Dù trữ lƣợng nƣớc lớn , nhƣng do mâ
̣ t đô
̣ dân sô
́ cao , nên bi
̀nh quân nƣơ
́ c pha
́ t sinh trong
lãnh thổ vào loại trung bình thấp trên thế giơ
́ i . Theo sự gia tăng dân số, con số này cũng
ngày càng giảm. Năm 2007, lƣợng nƣớc phát sinh trên lãnh thổ bình quân là 3.840
m3
/ngƣời/năm; ƣớc tính năm 2025 sẽ chỉ còn 2.830 m3
/ngƣời/năm.
- Theo chỉ tiêu đánh giá của IWRA (Hội Tài nguyên nƣớc quốc tế), quốc gia nào có lƣợng
nƣớc bình quân đầu ngƣời dƣới 4.000 m3/ngƣời/năm là quốc gia thiếu nƣớc.
- Về chất lƣợng nƣớc của các sông ngòi nƣớc ta, dù đã có xuất hiện các hiện tƣợng ô nhiễm
về các chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng, kim loại nặng và hóa chất độc ở một vài nơi (chủ
yếu là hạ lƣu các sông chảy qua đô thị lớn và gần khu công nghiệp); song nhìn chung, có
thể thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội.
- Các vấn đề về tài nguyên nƣớc ở nƣớc ta :
+ Tình trạng thiếu nước mùa khô , lũ lụt mùa mưa đang xa
̉ y ra ta
̣ i nhiê
̀ u đi
̣a phƣơng vơ
́ i
mƣ
́ c đô
̣ nga
̀ y ca
̀ ng nghiêm tro
̣ ng . Vào mùa lũ , lƣơ
̣ ng nƣơ
́ c do
̀ ng cha
̉ y chiê
́ m tơ
́ i 80%,
còn mùa khô chỉ có 20%. Nguyên nhân chi
́nh la
̀ do rƣ
̀ ng đâ
̀ u nguô
̀ n bi
̣ chă
̣ t pha
́ .
+ Tình trạng cạn kiệt nguồn nướ c ngâ
̀ m, xâm nhâ
̣ p mă
̣ n va
̀ ô nhiê
̃ m nươ
́ c ngâ
̀ m đang
diê
̃ n ra ơ
̉ ca
́ c đô thi
̣ lơ
́ n va
̀ ca
́ c ti
̉nh đô
̀ ng bă
̀ ng . Nguyên nhân chi
́nh la
̀ do khai tha
́ c qua
́
mƣ
́ c, thiê
́ u quy hoa
̣ ch , nƣơ
́ c tha
̉ i không xƣ
̉ ly
́ .
+ Sư
̣ ô nhiê
̃ m nươ
́ c mă
̣ t đa
̃ xuâ
́ t hiê
̣ n trên mô
̣ t sô
́ sông, kênh ra
̣ ch thuô
̣ c mô
̣ t sô
́ đô thi
̣ lơ
́ n
(sông Tô Li
̣ch , sông Nhuê
̣ -Đáy, sông Thi
̣ Va
̉ i , sông Đồng Nai , Sài Gòn ,....) đến mức
báo động. Mô
̣ t sô
́ hô
̀ ao co
́ hiê
̣ n tƣơ
̣ ng phu
́ dƣơ
̃ ng nă
̣ ng , mô
̣ t sô
́ vu
̀ ng cƣ
̉ a sông co
́ dâ
́ u
hiê
̣ u ô nhiê
̃ m dâ
̀ u , thuô
́ c trƣ
̀ sâu, kim loa
̣ i nă
̣ ng . Nguyên nhân la
̀ do nƣơ
́ c tha
̉ i , châ
́ t tha
̉ i
ră
́ n chƣa đƣơ
̣ c thu gom , xƣ
̉ ly
́ thi
́ch hơ
̣ p .
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
20
+ Sư
̣ xâm nhâ
̣ p mă
̣ n va
̀ o sông xảy ra với quy mô ngày càng gia tăng (thơ
̀ i gian da
̀ i hơn ,
lên xa phi
́a thƣơ
̣ ng lƣu hơn ) ở nhiều sô ng miê
̀ n Trung . Nguyên nhân do gia
̉ m rƣ
̀ ng đâ
̀ u
nguô
̀ n, khí hậu thay đổi bất thƣờng .
3.4.4. Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước
Ngày 14/4/2006, Thủ tƣớng đã ký quyết định (số 81/2006) phê duyệt “Chiến lược quốc
gia về tài nguyên nước đến năm 2020” trong đó nêu rõ:
Các nhiệm vụ:
- Tăng cƣờng bảo vệ nguồn nƣớc và bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh
- Bảo đảm tính bền vững, hiệu quả trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc
- Phát triển bền vững tài nguyên nƣớc
- Giảm thiểu tác hại do nƣớc gây ra
- Hoàn thiện thể chế, tổ chức
- Tăng cƣờng năng lực điều tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ
Các giải pháp chính:
- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng
- Tăng cƣờng pháp chế
- Tăng mức đầu tƣ và đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ về nƣớc
- Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
- Đổi mới cơ chế tài chính
3.5. Tài nguyên biển và ven biển
3.5.1. Tài nguyên biển và ven biển trên thế giới
(1). Đặc điểm của biển và vùng ven bờ
- Biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng chiê
́ m 71% diê
̣ n ti
́ch bê
̀ mă
̣ t Tra
́ i đâ
́ t , tô
̉ ng thê
̉ ti
́ch nƣơ
́ c la
̀ 1.370 triê
̣ u
km3
. Biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng la
̀ nhƣ
̃ ng hê
̣ sinh tha
́ i khô
̉ ng lô
̀ , cùng lục địa , khí quyển tạo nên
cân bă
̀ ng ô
̉ n đi
̣nh cho toa
̀ n s inh quyê
̉ n va
̀ ha
̀ nh tinh .
- Men theo thê
̀ m đa
́ y , biê
̉ n gô
̀ m ca
́ c vu
̀ ng nƣơ
́ c : vùng thềm lục địa - ứng với độ sâu từ 0 đến
200 m, vùng dốc lục địa - tƣ
̀ 200 m đê
́ n 3000 m va
̀ vùng đáy đại dương - sâu trên 3000 m.
- Mă
̣ c du
̀ vu
̀ ng thê
̀ m lu
̣ c đi
̣a va
̀ dô
́ c lu
̣ c đi
̣a chi
̉ chiê
́ m khoa
̉ ng 20% tô
̉ ng diê
̣ n ti
́ch đa
̣ i dƣơng ,
song đa
̃ cung câ
́ p cho nhân loa
̣ i tơ
́ i 90% tô
̉ ng sa
̉ n lƣơ
̣ ng ha
̉ i sa
̉ n .
- Vùng ven bờ (coastal zone) bao gô
̀ m ca
̉ phâ
̀ n đâ
́ t liê
̀ n ven biê
̉ n , chịu ảnh hƣởng của nƣớc biển
xâm nhâ
̣ p va
̀ o qua thu
̉ y triê
̀ u va
̀ vu
̀ ng nƣơ
́ c thê
̀ m lu
̣ c đi
̣a . Vùng này gồm nhiều sinh cảnh đặc
trƣng:
+ Đồng bằng ven biển
+ Đầm lầy ven biển
+ Các hệ cửa sông, đâ
̀ m pha
́
+ Rƣ
̀ ng ngâ
̣ p mă
̣ n ven biê
̉ n
+ Các hải đảo, thê
̀ m lu
̣ c đi
̣a
+ Các rặng san hô
- Vùng ven bờ là nơi có sự sống đa dạng nhất và có tài nguyên thiên nhiên rất giàu có , là
đi
̣a ba
̀ n kinh tê
́ quan trong bâ
̣ c nhâ
́ t . Ở đây có tới 2/3 nhân loa
̣ i sinh sô
́ ng trong sô
́ 60%
thành phố trên thế giới .
(2). Tài nguyên biển và vùng ven biển
Tài nguyên sinh vật
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
21
- Sinh vâ
̣ t biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng gô
̀ m tƣ
̀ ca
́ c loa
̀ i vi sinh vâ
̣ t đê
́ n ca
́ c loa
̀ i thu
́ bâ
̣ c cao , trong đo
́
đô
̣ ng vâ
̣ t va
̀ thƣ
̣ c vâ
̣ t co
́ hơn 200.000 loài. Nhiê
̀ u nho
́ m loa
̀ i quan tro
̣ ng đô
́ i vơ
́ i con ngƣơ
̀ i
nhƣ thân mê
̀ m, giáp xác , cá, thú biển .
- Sinh khô
́ i cu
̉ a biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng râ
́ t đa
́ ng kê
̉ : thƣ
̣ c vâ
̣ t nô
̉ i - 550 tỉ tấn, thƣ
̣ c vâ
̣ t đa
́ y -0,2 tỉ
tâ
́ n, đô
̣ ng vâ
̣ t nô
̉ i - 53 tỉ tấn, đô
̣ ng vâ
̣ t đa
́ y - 3 tỉ tấn, các động vật tự bơi (cá, mƣ
̣ c, thú biê
̉ n)
0,2 tỉ tấn. Năng suâ
́ t sinh ho
̣ c sơ câ
́ p cu
̉ a biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng khoa
̉ ng 50-250g/m2
/năm.
- Sản lƣợng khai thác thủy sản từ biển và đại dƣơng trên thế giới gia tăng không ngừng : 22
triê
̣ u tâ
́ n (1960), 40 triê
̣ u tâ
́ n (1970), 65 triê
̣ u tâ
́ n (1980), 80 triê
̣ u tâ
́ n (1990). Theo ƣơ
́ c ti
́nh
của FAO, sản lƣợng có thể khai thác tối đa từ biển và đại dƣơng là 100 triê
̣ u tâ
́ n /năm.
- Đa
́ ng chu
́ y
́ la
̀ trong vo
̀ ng hơn 10 năm qua , sản lƣợng cá biển khai thác đƣợc không tăng là
bao dù phƣơng tiện đánh bắt hiện đại hơn và nhiều hơn . Đây la
̀ dâ
́ u hiê
̣ u cu
̉ a viê
̣ c khai
thác đã đạt đến ngƣỡng của khả năng phục hồi nguồn lợi .
- Vơ
́ i mƣ
́ c tiêu thu
̣ sa
̉ n phâ
̉ m thu
̉ y sa
̉ n hiê
̣ n nay va
̀ mƣ
́ c khai tha
́ c 100 triê
̣ u tâ
́ n /năm thì vào
đâ
̀ u thê
́ ky
̉ XXI , nhân loa
̣ i thiê
́ u khoa
̉ ng 30 triê
̣ u tâ
́ n /năm do dân sô
́ tăng nhiê
̀ u . Đê
̉ bô
̉ sung
cho sƣ
̣ thiê
́ u hu
̣ t đo
́ , chỉ có biện pháp đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản . Đa
̃ co
́ nhiê
̀ u tiê
́ n bô
̣
vê
̀ nuôi trô
̀ ng thu
̉ y sa
̉ n ven biê
̉ n cu
̉ a Mỹ, Pháp, Anh, các nƣớc vùng Đông Nam Á , Trung
Quô
́ c, Nhâ
̣ t..
Tài nguyên hóa chất, khoáng sản và dầu khí
- Biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng la
̀ kho chƣ
́ a ho
́ a châ
́ t vô tâ
̣ n . Tô
̉ ng lƣơ
̣ ng muô
́ i tan trong nƣơ
́ c biê
̉ n la
̀
48 triê
̣ u km 3
, trong đo
́ co
́ muô
́ i ăn, iô
́ t va
̀ 60 nguyên tô
́ ho
́ a ho
̣ c kha
́ c .
- Các khoáng sản chủ yếu khai thác từ biển nhƣ quặng sắt , quă
̣ ng mangan , quă
̣ ng titan .
- Dâ
̀ u mo
̉ đƣơ
̣ c bă
́ t đâ
̀ u khai tha
́ c năm 1859, tƣ
̀ đo
́ sa
̉ n lƣơ
̣ ng dâ
̀ u thê
́ giơ
́ i cƣ
́ tăng dâ
̀ n râ
́ t nhanh :
21 triê
̣ u tâ
́ n (1890)  1 tỷ tấn (1960)  3 tỷ tấn (1973),... Nhiê
̀ u khu vƣ
̣ c biê
̉ n-đa
̣ i dƣơng trên
thê
́ giơ
́ i nô
̉ i tiê
́ ng vơ
́ i khai tha
́ c dâ
̀ u mo
̉ lơ
́ n nhƣ Biê
̉ n Bă
́ c , vịnh Mehico , vịnh Persique , biê
̉ n
Đông,....
Tài nguyên năng lượng sạch
- Tiê
̀ m năng nă ng lƣơ
̣ ng sa
̣ ch tƣ
̀ biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng la
̀ râ
́ t lơ
́ n nhƣng hiê
̣ n vâ
̃ n chƣa đƣơ
̣ c
khai tha
́ c bao nhiêu . Ví dụ các dạng năng lƣợng gió , sóng, thủy triều ,...
Ngoài ra, trong tài nguyên biển và ven biển còn có thể kể đến điều kiện phát triển hàng
hải, những danh lam thắng cảnh, bãi tắm,...
3.5.2. Tài nguyên biển và ven biển ở nước ta
(1). Đặc điểm biển và vùng ven biển nước ta
- Nƣơ
́ c ta co
́ bơ
̀ biê
̉ n da
̀ i 3.260 km vơ
́ i vu
̀ ng đă
̣ c quyê
̀ n kinh tê
́ gâ
̀ n 1 triê
̣ u km 2
- Vùng ven biển có kho ảng 200.000 ha rƣ
̀ ng ngâ
̣ p măn , 30.000 ha ba
̃ i triê
̀ u , 112 vùng cửa
sông, 500.000 ha đâ
̀ m pha
́ ven biê
̉ n ,... Ví dụ riêng đầm phá Tam Giang - Câ
̀ u Hai ơ
̉ Thƣ
̀ a
Thiên Huê
́ co
́ diê
̣ n ti
́ch 21.600 ha.
- Biê
̉ n nƣơ
́ c ta nă
̀ m trong vu
̀ ng nhiê
̣ t đơ
́ i gio
́ mu
̀ a , đa da
̣ ng vê
̀ nơi ơ
̉ nên tha
̀ nh phâ
̀ n loa
̀ i sinh
vâ
̣ t râ
́ t gia
̀ u co
́ . Theo thô
́ ng kê gâ
̀ n đây , hê
̣ thƣ
̣ c vâ
̣ t thu
̉ y sinh co
́ tơ
́ i 1.300 loài và phân
loài, gô
̀ m 8 loài cỏ biển , gâ
̀ n 650 loài rong , gâ
̀ n 600 loài tảo phù du ; khu hê
̣ đô
̣ ng vâ
̣ t co
́
9.250 loài và phân loài , trong đo
́ khoa
̉ ng 470 loài động vật nổi , 6400 loài động vật đáy ,
trên 2.000 loài cá (trong do
́ trên 100 loài cá kinh tế ), 5 loài rùa biển , 10 loài rắn biển và 10
loài thú biển ...
(2). Tài nguyên thủy sản
- Trƣ
̃ lƣơ
̣ ng ca
́ biê
̉ n khoa
̉ ng 3,6 triê
̣ u tâ
́ n trong đo
́ 1,9 triê
̣ u tâ
́ n ca
́ gâ
̀ n bơ
̀ (1999). Ngoài cá, trƣ
̃
lƣơ
̣ ng thân mê
̀ m co
́ 64-67 ngàn tấn mực ; 57-70 tâ
́ n tôm. Năm 2000, tô
̉ ng sa
̉ n luơ
̣ ng thủy sa
̉ n
khai tha
́ c đa
̣ t 1,28 triê
̣ u tâ
́ n ; năm 2006 đạt 2 triệu tấn.
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
22
- Tuy nhiên , hiê
̣ n nay chu
́ ng ta co
̀ n tâ
̣ p trung đa
́ nh bă
́ t ơ
̉ gâ
̀ n bơ
̀ (sâu đê
́ n 30m) nên ta
̣ i mô
̣ t
sô
́ nơi sa
̉ n lƣơ
̣ ng khai tha
́ c đa
̃ gia
̉ m ro
̃ ra
̀ ng , và chất lƣợng đánh bắt cũng giảm (gô
̀ m nhƣ
̃ ng
loài kém giá trị , kích cỡ nhỏ , cá chƣa thành thục ).
- Song song vơ
́ i khai tha
́ c , ngành nuôi trồng thủy sản gần đây đang đƣợc đẩy mạnh nhất là
ở vùng ven bờ . Đối tƣợng nuôi chủ yếu là tôm , cua, rong câu , cá... Sản lƣợng thủy sản
nuôi trô
̀ ng năm 2000 là 0,72 triệu tâ
́ n, năm 2006 tăng lên 1,69 triệu tấn . Tiê
̀ m năng pha
́ t
triê
̉ n nuôi trô
̀ ng thu
̉ y sa
̉ n ơ
̉ nƣơ
́ c ta co
̀ n râ
́ t lơ
́ n .
(3). Tài nguyên dầu khí
- Trữ lƣợng dầu khí ƣớc đạt 3-4 tỷ m3
dầu quy đổi, trữ lƣợng dầu khí xác minh đạt 1,05-
1,14 tỷ m3
dầu quy đổi . Sản lƣ ợng dầu khí khai thác ở vùng biển Việt Nam đạt 20 triê
̣ u
tâ
́ n/năm (2000), 27-28 triê
̣ u tâ
́ n /năm (2005). Dự kiến trong những năm đến 2020, phấn
đấu khai thác 25-35 triệu tấn qui dầu/ năm, trong đó khai thác dầu thô giữ ổn định ở mức
18-20 triệu tấn/ năm và khai thác khí 6-17 tỷ m3
/năm.
- Ngành khai thác dầu khí nƣớc ta đã có thành tựu rất đáng kể : khai tha
́ c tâ
́ n dâ
̀ u đâ
̀ u tiên
năm 1986; đến 11/2001 đa
̃ đa
̣ t tâ
́ n dâ
̀ u thƣ
́ 100 triê
̣ u va
̀ hơn 5 tỷ m 3
khí; đến 1/2007 đã
khai thác đƣợc 205 triệu tấn dầu thô và hơn 30 tỷ mét khối khí.
Ngày càng có nhiều nguy cơ đe dọa đến nguồn tài nguyên biển và ven biển (tâ
̣ p trung dân
cư, phát triển du lịch và giải trí , ô nhiê
̃ m do sinh hoa
̣ t va
̀ công nghiê
̣ p , phát triển nuôi trồng
thâm canh thiê
́ u quy hoa
̣ ch,....
3.6. Tài nguyên khoáng sản
3.6.1. Khái niệm chung
- Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dƣới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong lòng
đất, trên mặt đất và hoà tan trong nƣớc biển, mà hiện tại con ngƣời có khả năng lấy ra các
nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp trong đời sống hàng ngày.
- Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Việc khai
thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng.
- Khoáng sản đa dạng về nguồn gốc và chủng loại, đƣợc phân loại theo nhiều cách:
+ Theo dạng tồn tại: rắn (quặng, than), khí (khí đốt, He), lỏng (dầu, nƣớc khoáng)
+ Theo nguồn gốc: nội sinh (sinh ra trong lòng Trái đất), ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt
Trái đất).
+ Theo thành phần hoá học:
 Khoáng kim loại : gô
̀ m kim loa
̣ i thƣơ
̀ ng gă
̣ p co
́ trƣ
̃ lƣơ
̣ ng lơ
́ n (nhôm, să
́ t, crom,
magiê ,..) và kim loại hiếm (vàng, bạc, bạch kim , thuỷ ngân , ..)
 Khoáng phi kim loại : gô
̀ m ca
́ c loa
̣ i quă
̣ ng photphat , sunphat ,.; các vật liệu khoáng
(cát, thạch anh , đa
́ vôi,..); và dạng nhiên liệu (than, dâ
̀ u mo
̉ , khí đốt ,..).
3.6.2. Tài nguyên khoáng sản trên thế giới
- Tô
́ c đô
̣ khai tha
́ c khoa
́ ng sa
̉ n cu
̉ a con ngƣơ
̀ i trong 100 năm la
̣ i đây tăng râ
́ t nhanh do nhu
câ
̀ u công nghiê
̣ p ho
́ a va
̀ g ia tăng dân sô
́ , vi du
̣ ƣơ
́ c ti
́nh đa
̃ lâ
́ y đi tƣ
̀ lo
̀ ng đâ
́ t mô
̣ t lƣơ
̣ ng
khô
̉ ng lô
̀ 130 tỷ tấn than . Khoáng sản là dạng tài nguyên không tái tạo do vậy khai thác
làm cho trữ lƣợng của chúng cạn dần .
- Theo tính toán của một số nhà khoa học, trữ lƣợng khoáng sản đƣợc thăm dò tới năm
1989 cho phép khai thác trong một khoảng thời gian nhất định, ví dụ: dầu - 55 năm, than –
216 đến 393 năm, đô
̀ ng - 47 năm, chì - 24 năm, kẽm – 25 năm, săt – 85 năm, bauxit – 290
năm, thiếc – 20 năm.... (Nguyễn Đức Quý và cộng sự, 2000).
- Hiê
̣ n ta
̣ i công viê
̣ c thăm do
̀ va
̀ khai tha
́ c khoa
́ ng sa
̉ n ơ
̉ biê
̉ n va
̀ đa
̣ i dƣơng ca
̀ ng hô
́ i ha
̉ khi
nhiê
̀ u mo
̉ ơ
̉ lu
̣ c đi
̣a đa
̃ ca
̣ n dâ
̀ n .
3.6.3. Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
23
- Nƣơ
́ c ta có ta
̀ i nguyên khoa
́ ng sa
̉ n phon g phu
́ va
̀ đa da
̣ ng , vơ
́ i 5.000 mỏ và điểm quặng,
thuộc 60 loại khoáng sản đã đƣợc phát hiện và đánh giá trữ lƣợng.
- Mô
̣ t sô
́ khoa
́ ng sa
̉ n chi
́nh :
+ Than đa
́ : trƣ
̃ lƣơ
̣ ng 3 -3,5 tỷ tấn; chủ yếu ở Quảng Ninh .
+ Bôxit : trƣ
̃ lƣơ
̣ ng ~ 4 tỷ tấn; chủ yếu ở Lâm Đồng , Đắc Lắc
+ Apatit: trƣ
̃ lƣơ
̣ ng ~ 100 triê
̣ u tâ
́ n, tâ
̣ p trung ơ
̉ La
̀ o Cai
+ Să
́ t: trƣ
̃ lƣơ
̣ ng ~ 650 triê
̣ u tâ
́ n; các mỏ Thạch Khê , Quỷ Xạ)
+ Đất hiếm : trƣ
̃ lƣơ
̣ ng khoa
̉ ng 10 triê
̣ u tâ
́ n, tâ
̣ p trung ơ
̉ Tây Bă
́ c ,…
3.6.4. Tài nguyên khoáng sản và môi trường
- Tác động môi trƣờng của các hoạt động từ khai thác đến sử dụng khoáng sản:
+ Khai tha
́ c khoa
́ ng sa
̉ n gây ra mâ
́ t đâ
́ t , mâ
́ t rƣ
̀ ng , ô nhiê
̃ m nƣơ
́ c , ô nhiê
̃ m không khi
́
(bụi, khí độc ), ô nhiê
̃ m pho
́ ng xa
̣ , tiê
́ ng ô
̀ n ,...
+ Vâ
̣ n chuyê
̉ n , chế biến khoáng sản gây ô nhiễm không khí , nƣơ
́ c va
̀ ô nhiê
̃ m châ
́ t tha
̉ i
ră
́ n.
+ Sƣ
̉ du
̣ ng khoa
́ ng sa
̉ n gây ra ô nhiê
̃ m không khi
́ (CO2, SO2, bụi, khí độc ,...), ô nhiê
̃ m
nƣơ
́ c, châ
́ t tha
̉ i ră
́ n .
- Việc bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng trong khai thác và sử dụng khoáng sản Việt Nam,
phải quan tâm đến các khía cạnh:
+ Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến môi trƣờng trong quá trình
thăm dò, khai thác chế biến.
+ Điều tra chi tiết, qui hoạch khai thác và chế biến khoáng sản, không xuất thô các
loại nguyên liệu khoáng, tăng cƣờng tinh chế và tuyển luyện khoáng sản
+ Đầu tƣ kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng
khoáng sản nhƣ: xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nƣớc thải...
3.7. Tài nguyên năng lƣợng
3.7.1. Khái niệm chung
- Năng lƣợng là một dạng tài nguyên vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lƣợng
mặt trời và năng lƣợng lòng đất.
- Năng lƣợng là nền tảng cho nền văn minh và sự phát triển của xã hội. Con ngƣời cần năng
lƣợng cho sự tồn tại của bản thân mình và phần quan trọng là để sản ra công cho mọi hoạt
động sản xuất và dịch vụ.
- Nhu câ
̀ u năng lƣơ
̣ ng cu
̉ a con ngƣơ
̀ i tăng lên nhanh cho
́ ng trong qua
́ tri
̀nh pha
́ t triê
̉ n :
+ Khoảng 100.000 năm TCN - tiêu thu
̣ khoa
̉ ng 4.000 - 5.000 kcal/ngƣơ
̀ i/ngày
+ Khoảng 500 năm TCN - tiêu thu
̣ khoa
̉ ng 12.000 kcal/ngƣơ
̀ i/ngày
+ Vào thế kỷ XV  1850 - tiêu thu
̣ khoa
̉ ng 26.000 kcal/ngƣơ
̀ i/ngày.
+ Hiê
̣ n nay ơ
̉ ca
́ c nƣơ
́ c công nghiê
̣ p pha
́ t triê
̉ n la
̀ 200.000 kcal/ngƣơ
̀ i/ngày.
- Các nguồn năng lƣợng sử dụng trên thế giơ
́ i gô
̀ m :
+ Than đa
́ - là nguồn năng lƣợng chủ yếu của loài ngƣời với tổng trữ lƣợng trên 700 tỷ
tâ
́ n, có khả năng đáp ứng nhu cầu của con ngƣời khoảng 180 năm. Tuy nhiên ca
́ c vâ
́ n
đề môi trƣờng liên quan than đá nhƣ ô nhiễm bụi , ô nhiê
̃ m nƣơ
́ c , lún đất trong quá
trình khai thác ; thải ra các khí SO 2, CO2 khi đô
́ t.
+ Dâ
̀ u va
̀ khí cũng tạo ra các vấn đề môi trƣờng nhƣ ô nhiễm dầu cho nƣớc và đất trong
quá trình khai thác ; thải ra các khí CO , CO2, hydrocarbon khi đô
́ t cha
́ y .
+ Thủy năng đƣơ
̣ c coi la
̀ năng lƣơ
̣ ng sa
̣ ch . Tô
̉ ng trƣ
̃ lƣơ
̣ ng thê
́ giơ
́ i khoa
̉ ng 2.214.000
MW. Tuy nhiên , viê
̣ c xây dƣ
̣ ng ca
́ c đâ
̣ p , hô
̀ chƣ
́ a lơ
́ n ta
̣ o ra ca
́ c ta
́ c đô
̣ ng môi trƣơ
̀ ng
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
24
nhƣ thay đô
̉ i thơ
̀ i tiê
́ t khu vƣ
̣ c , phá vỡ cân bằng c ác hệ sinh thái , tạo các biến động
dòng chảy hạ lƣu , tiê
̀ m â
̉ n tai biê
́ n môi trƣơ
̀ ng ,...
+ Năng lươ
̣ ng ha
̣ t nhân là năng lƣợng giải phóng trong quá trình phân hủy hạt nhân hay
tô
̉ ng hơ
̣ p nhiê
̣ t ha
̣ ch . Năng lƣơ
̣ ng gia
̉ i pho
́ ng tƣ
̀ 1 g 235
U tƣơng đƣơng đô
́ t 1 tâ
́ n than. Các
nhà máy điện hạt nhân không thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kính , nhƣng la
̣ i tha
̉ i
châ
́ t tha
̉ i pho
́ ng xa
̣ .
+ Các nguồn năng lượng khác:
 Gió, bư
́ c xa
̣ mă
̣ t trơ
̀ i,...là các loa
̣ i năng lƣơ
̣ ng sa
̣ ch co
́ công suâ
́ t be
́ , thích hợp các vùng
có nguồn dự trữ phong phú và xa các nguồn năng lƣợng truyền thống
 Gô
̃ , củi thích hợp cho sử dụng quy mô nhỏ và nền công nghiệp kém phát triển
 Khí sinh học (biogas) là nguồn năng lƣợng đƣợc khu yê
́ n khi
́ch ơ
̉ ca
́ c nƣơ
́ c đang pha
́ t
triê
̉ n vi
̀ vƣ
̀ a gia
̉ i quyê
́ t ô nhiê
̃ m châ
́ t tha
̉ i hƣ
̃ u cơ , vƣ
̀ a ta
̣ o ra năng lƣơ
̣ ng sƣ
̉ du
̣ ng .
 Địa nhiê
̣ t, sóng biển, thuỷ triều  còn ít phổ biến
3.7.2. Sư
̉ du
̣ ng ta
̀ i nguyên năng lươ
̣ ng trên thê
́ giơ
́ i
- Tỷ lệ các dạng năng lƣợng khác nhau tham gia vào sự phát triển kinh tế - xã hội khác nhau ở
mỗi thời điểm, mỗi quốc gia.
Hình 3.3. Tỷ lệ các dạng năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới năm 1999 và 2004
- Than đa
́ , dâ
̀ u mo
̉ , khí đốt là các dạng năng lƣợ ng quan tro
̣ ng nhâ
́ t hiê
̣ n nay ơ
̉ quy mô toa
̀ n
câ
̀ u. Than đa
́ chiê
́ m phâ
̀ n lơ
́ n ơ
̉ ca
́ c nƣơ
́ c đang pha
́ t triê
̉ n ; ví dụ chiếm 80 % năng lƣơ
̣ ng sƣ
̉
dụng ở Trung Quốc nhƣng chỉ 22,5 % ở các nƣớc Châu Âu .
- Tỷ lệ đóng góp của năng lươ
̣ ng ha
̣ t nh ân đang tăng nhanh nhâ
́ t la
̀ ơ
̉ ca
́ c nƣo
́ c pha
́ t triê
̉ n .
Dƣ
̣ ba
́ o đê
́ n năm 2020 năng lƣơ
̣ ng ha
̣ t nhân se
̃ chiê
́ m 60-65% câ
́ u tha
̀ nh năng lƣơ
̣ ng cu
̉ a
thê
́ giơ
́ i .
- Khai tha
́ c thuỷ điện hiê
̣ n cao nhâ
́ t ơ
̉ ca
́ c nƣơ
́ c Châu Âu (chiê
́ m 59% tiê
̀ m năng thuy
̉ điê
̣ n )
sau đo
́ đê
́ n Bă
́ c My
̃ (khoảng 36%), Châu A
́ mơ
́ i khai tha
́ c khoa
̉ ng 9 % tiê
̀ m năng thuy
̉ điê
̣ n
- Nhƣ
̃ ng nguô
̀ n năng lƣơ
̣ ng mơ
́ i va
̀ sa
̣ ch nhƣ Mă
̣ t Trơ
̀ i , thủy triều , gió, đi
̣a nhiê
̣ t ,...bă
́ t đâ
̀ u
đƣơ
̣ c khai tha
́ c va
̀ se
̃ đo
́ ng go
́ p va
̀ o câ
́ u tha
̀ nh nă ng lƣơ
̣ ng cu
̉ a tƣơng lai .
5.7.3. Tài nguyên năng lượng ở nước ta
- Nhu cầu năng lƣợng cho nền kinh tế nƣớc ta ngày càng cao, ngoài cung cấp cho sinh hoạt
và đun nấu trong gia đình, năng lƣợng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây
dựng giao thông vận tải đòi hỏi ngày một nhiều. Việc sử dụng năng lƣợng ở nƣớc ta đƣợc
phân ra theo các khu vực nhƣ sau:
 Dân dụng 67%
 Công nghiệp 22%
 Giao thông 7%
1999
Khí
22.9%
Dầu mỏ
40.1%
Điện hạt nhân
6.6%
Than
22.3%
Thủy điện
7.2%
Địa nhiệt,
NLMT,…
0.7%
2004
Khí
23.6%
Dầu mỏ
37.8%
Điện hạt nhân
6.1%
Than
25.6%
Thủy điện
6.1%
Địa nhiệt,
NLMT,…
0.9%
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
25
 Nông nghiệp và các khu vực khác 4%
- Cơ cấu năng lƣợng ở nƣớc ta:
+ Than đa
́ : Chủ yếu sử dụng trong công nghiê
̣ p , mô
̣ t phâ
̀ n sƣ
̉ du
̣ ng trong sinh hoa
̣ t (đun
nâ
́ u). Mô
̣ t sô
́ nha
̀ ma
́ y nhiê
̣ t điê
̣ n cha
̣ y bă
̀ ng than đa
́ nhƣ Pha
̉ La
̣ i , Uông Bi
́ , Ninh
Bình,... phát thải CO 2 và gây ô nhiễm không khí .
+ Gô
̃ cu
̉ i : khai tha
́ c va
̀ sƣ
̉ du
̣ ng râ
́ t phô
̉ biê
́ n ơ
̉ nhiê
̀ u nơi , nhâ
́ t la
̀ nông thôn ; chủ yếu
trong sinh hoa
̣ t . Sƣ
̉ du
̣ ng nguô
̀ n năng lƣơ
̣ ng na
̀ y dâ
̃ n đê
́ n pha
́ rƣ
̀ ng , góp phần phát thải
CO2.
+ Dâ
̀ u - khí: khai tha
́ c ơ
̉ Biê
̉ n Đông ; sƣ
̉ du
̣ ng nhiê
̀ u trong công nghiê
̣ p , giao thông , sinh
hoạt. Hiê
̣ n nay nƣơ
́ c ta đa
̃ đƣa va
̀ o hoa
̣ t đô
̣ ng nha
̀ ma
́ y điê
̣ n cha
̣ y bă
̀ ng khi
́ đô
̀ ng ha
̀ nh
(nhiê
̣ t điê
̣ n khi
́ Phu
́ My
̃ ).
+ Thủy điện. Tiê
̀ m năng thuy
̉ điê
̣ n cu
̉ a nƣơ
́ c ta râ
́ t to lơ
́ n , ƣớc khoảng 30.970 MW, chiê
́ m
1,4% tiê
̀ m năng thu
̉ y điê
̣ n thê giơ
́ i . Chúng t a đa
̃ xây dƣ
̣ ng nhiê
̀ u nha
̀ ma
́ y thuy
̉ điê
̣ n
nhƣ: Thác Bà -công suâ
́ t 108 MW; Trị An - 400 MW; Hoà Bình -1920 MW; Thác Mơ
-150 MW; Sông Hinh 66 - MW, Yali - 690 MW. Să
́ p tơ
́ i se
̃ la
̀ thu
̉ y điê
̣ n Sơn La .
- Theo mu
̣ c tiêu phâ
́ n đâ
́ u , trong 5 năm (2000-2005) công suâ
́ t nguô
̀ n điê
̣ n se
̃ tăng thêm
khoảng 5.200 MW, đến 2005 đa
̣ t 11.400 MW, trong đo
́ thu
̉ y điê
̣ n 40%, nhiê
̣ t điê
̣ n khi
́ trên
44%, nhiê
̣ t điê
̣ n than trên 15%. (Nguô
̀ n: Văn kiê
̣ n Đa
̣ i hô
̣ i Đa
̉ ng IX)
- Theo "Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020”,
nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam sẽ đƣợc triển khai xây dựng vào năm 2015
và đi vào vận hành năm 2020 và Việt Nam đặt mục tiêu nâng tỷ lệ điện hạt nhân lên
khoảng 11% tổng lƣợng điện quốc gia vào 2025 và 25-30% vào năm 2040-2050.
- Trên phƣơng diê
̣ n ba
̉ o tô
̀ n ta
̀ i nguyên va
̀ ba
̉ o vê
̣ môi trƣơ
̀ ng chu
́ ng ta pha
̉ i tiê
́ t kiê
̣ m ta
̀ i
nguyên năng lươ
̣ ng cô
̉ diê
̉ n (than, dâ
̀ u); ưu tiên pha
́ t triê
̉ n ca
́ c nguô
̀ n năng lươ
̣ ng mơ
́ i va
̀
sạch, phải tiến hành đánh giá tác đô
̣ ng môi trƣơ
̀ ng cu
̉ a ca
́ c dƣ
̣ a
́ n sa
̉ n xuâ
́ t năng lƣơ
̣ ng ơ
̉
nƣơ
́ c ta
3.7.4. Các giải pháp về năng lượng của loài người
- Các giải pháp về năng lƣợng của loài ngƣời hƣớng tới một số mục tiêu cơ bản sau:
+ Duy trì lâu dài các nguồn năng lƣợng của Trái đất.
+ Hạn chế tối đa các tác động môi trƣờng trong khai thác và sử dụng năng lƣợng.
+ Sử dụng hợp lý các nguồn năng lƣợng cho phát triển kinh tế
+ Thay đổi cơ cấu năng lƣợng, giảm mức độ tiêu thụ năng lƣợng hoá thạch
+ Tăng giá năng lƣợng để giảm sự lãng phí năng lƣợng.
+ Tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu phát triển các nguồn năng lƣợng mới, năng lƣợng tái
sinh theo hƣớng hạ giá thành sản xuất sao cho chúng có thể cạnh tranh các nguồn năng
lƣợng truyền thống.
+ Nghiên cứu các qui trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng lƣợng.
3.8. Đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên
3.8.1. Khái niệm đa dạng sinh học
- Đa dạng sinh học (ĐDSH) là khái niệm chỉ sự phong phú của sinh vật, gồm đa dạng về loài,
đa dạng về gen. Đa dạng về loài gồm các loài động vật, thực vật và vi sinh vật sống hoang dại,
tự nhiên trong rừng, trong đất và trong các vực nƣớc.
- Theo tài liệu mới nhất thì chúng ta đã biết và mô tả 1,74 triệu loài và dự đoán số loài có thể
lên đến 14 triệu loài.
- Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới. Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện tích
mặt đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới
3.8.2. Giá trị đa dạng sinh học
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
26
- Những giá trị kinh tế trực tiếp
+ Giá trị cho tiêu thụ
+ Giá trị sử dụng cho sản xuất
- Những giá trị kinh tế gián tiếp
+ Khả năng sản xuất của hệ sinh thái
+ Điều hoà khí hậu
+ Phân huỷ các chất thải
+ Những mối quan hệ giữa các loài
+ Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái
+ Giá trị giáo dục và khoa học
+ Quan trắc môi trƣờng
3.8.3. Sự suy thoái đa dạng sinh học
- ĐDSH đóng vai trò quan trọng đối với việc duy trì, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là
tài nguyên rừng và tài nguyên biển.
- Tuy nhiên, ĐDSH thế giới đang bị suy giảm: số loài bị thu hẹp, kích thƣớc quần thể giảm.
Ví dụ, từ năm 1600 đến nay đã có 162 loài chim bị tiêu diệt và 381 loài bị đe dọa tiêu diệt;
100 loài thú bị tiêu diệt và 255 loài bị đe dọa tiêu diệt.
- ĐDSH đang bị suy giảm do:
+ nơi sống của sinh vật bị xáo trộn, bị thu hẹp, bị ô nhiễm
+ con ngƣời khai thác, săn bắt quá mức và bừa bãi
+ thay đổi khí hậu bất thƣờng
+ sinh vật ngoại lai
+ chiến tranh tàn phá.
- Nguồn lợi sinh vật hoang dã ở nƣớc ta cũng đang bị suy giảm nhanh. Nhiều loài đã biết
nay đã bị tiêu diệt. Hiện có khoảng 365 loài động vật đang ở trong tình trạng hiếm và có
nguy cơ bị tiêu diệt cũng vào khoảng con số trên.
Hiện nay danh sách các khu bảo tồn ở Việt Nam đã lên đến 126 khu, trong đó có 30
Vƣờn Quốc gia, 46 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh và 39 khu bảo vệ
cảnh quan đƣợc phân bố đều trong cả nƣớc với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu ha chiếm
7,7% diện tích lãnh thổ.
Ngoài hệ thống các khu bảo tồn trên, một số hình thức khu bảo tồn khác đƣợc Thế giới
công nhận:
8 khu dự trữ sinh quyển: rừng ngập mặn Cần Giờ, Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, quần đảo
Cát Bà (Hải Phòng), đất ngập nƣớc đồng bằng Sông Hồng, vùng biển Kiên Giang ,Tây
Nghệ An, Cù lao Chàm và Mũi cà Mau
2 khu di sản thiên nhiên Thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Phong Nha – Kẻ
Bàng
4 Khu di sản thiên nhiên của ASEAN: Vƣờn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Vƣờn Quốc
gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Vƣờn Quốc gia Chƣ Mom Rây (Kon Tum) và Vƣờn
Quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai)
2 khu Ramsar: Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) và khu đất ngập nƣớc Bàu Sấu
thuộc vƣờn Quốc gia Cát Tiên.
Các nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam:
Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự mở rộng đất nông nghiệp
Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009
27
+ Khai thác gỗ, củi
+ Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ
+ Cháy rừng
+ Xây dựng cơ bản
+ Chiến tranh
Nguyên nhân sâu xa:
+ Tăng dân số
+ Sự di dân
+ Sự nghèo đói
+ Chính sách kinh tế vĩ mô
+ Chính sách kinh tế cộng đồng
o Chính sách sử dụng đất
o Chính sách lâm nghiệp
o Tập quán du canh du cƣ
Chất lƣợng các khu bảo tồn thiên nhiên chƣa cao
Theo đánh giá của các nhà khoa học trong nƣớc và quốc tế, mặc dù tỷ lệ đầu tƣ cho các dự án bảo tồn đa dạng
sinh học ở Việt Nam mỗi năm chiếmtừ 20-30% nguồn kinh phí trong lĩnh vực môi trƣờng, nhƣng chất lƣợng
bảo tồn chƣa cao.
Các nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, phá rừng, cháy rừng ngày càng gia tăng về mức độ nghiêmtrọng, đặc biệt là
nguy cơ "rừng rỗng", dẫn đến thực trạng các loài động thực vật quý hiếm thuộc phạmvi bảo tồn quốc gia và toàn
cầu "biến mất" ngày càng nhiều.
Chỉ trong vòng 10 năm 1996-2006, các loài động thực vật bị đe doạ tuyệt chủng đã tăng đến mức báo động, từ
709 loài lên tới 857 loài. Điển hình là các loài tê giác 2 sừng, heo vòi, cầy rái cá đã bị tuyệt chủng hoàn toàn; các
loài hƣơu sao, cá chép gốc, cá sấu hoa cà... tuyệt chủng hoàn toàn trong tự nhiên, chỉ còn một vài cá thể tồn tại ở
môi trƣờng nuôi.
Theo điều tra của Cục Bảo vệ môi trƣờng (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) và Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên t hế
giới, Việt Namhiện có 126 khu bảo tồn thiên nhiên, với tổng diện tích trên 2,5 triệu ha, bao gồm các khu rừng
bảo vệ cảnh quan, vƣờn quốc gia, khu bảo tồn loài và nơi cƣ trú, khu dự trữ thiên nhiên, tăng 28% diện tích so
với trƣớc khi Việt Namthamgia Công ƣớc quốc tế về Đa dạng sinh học năm1994.
Nguồn: TTXVN (http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/143094/Default.aspx)
Đọc thêm về ĐDSH: http://www.thiennhien.net/news/133
http://www.agenda21.monre.gov.vn/default.aspx?tabid=383
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf
Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf

More Related Content

What's hot

ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtDuong Tran
 
Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ đề tài xăng sinh học e5
Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ   đề tài xăng sinh học e5Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ   đề tài xăng sinh học e5
Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ đề tài xăng sinh học e5https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt NamChính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt NamTrangTrangvuc
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiVan-Duyet Le
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide sharemaichipbong
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiKetoantaichinh.net
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómdoanlmit
 
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdfThực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdfMan_Ebook
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBin Bin
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamDũng Việt
 
dự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bìdự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bìtuanpro102
 
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAYLuận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dự án kinh doanh Mỹ Phẩm
Dự án kinh doanh Mỹ PhẩmDự án kinh doanh Mỹ Phẩm
Dự án kinh doanh Mỹ PhẩmThaoNguyenXanh2
 
Kinh tế vi mô - slide bài tập nhóm
Kinh tế vi mô - slide bài tập nhómKinh tế vi mô - slide bài tập nhóm
Kinh tế vi mô - slide bài tập nhómHo Van Tan
 

What's hot (20)

ô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đấtô Nhiễm-môi-trường-đất
ô Nhiễm-môi-trường-đất
 
Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ đề tài xăng sinh học e5
Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ   đề tài xăng sinh học e5Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ   đề tài xăng sinh học e5
Bài thuyết trình môn quản trị công nghệ đề tài xăng sinh học e5
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt NamChính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
Chính sách phân phối của công ty coca-cola Việt Nam
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Bao bi gom su
Bao bi gom suBao bi gom su
Bao bi gom su
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Đề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trung
Đề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trungĐề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trung
Đề tài: Bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn tập trung
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
Bài tập tài chính doanh nghiệp có lời giải_Nhận làm luận văn Miss Mai 0988.37...
 
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giảiBài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
Bài tập thuế xuất nhập khẩu có lời giải
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhóm
 
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdfThực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆBÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
dự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bìdự án nhà máy sảm xuất bao bì
dự án nhà máy sảm xuất bao bì
 
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAYLuận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
Luận văn: Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản, HAY
 
Dự án kinh doanh Mỹ Phẩm
Dự án kinh doanh Mỹ PhẩmDự án kinh doanh Mỹ Phẩm
Dự án kinh doanh Mỹ Phẩm
 
Kinh tế vi mô - slide bài tập nhóm
Kinh tế vi mô - slide bài tập nhómKinh tế vi mô - slide bài tập nhóm
Kinh tế vi mô - slide bài tập nhóm
 

Similar to Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf

200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truonghoài phú
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfhoangminhTran8
 
Khoa học và Sức khỏe trẻ em
Khoa học và Sức khỏe trẻ emKhoa học và Sức khỏe trẻ em
Khoa học và Sức khỏe trẻ emTS DUOC
 
Tuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfTuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfssuser7f3d25
 
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcQuan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcTien Dat Vo
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Pham Huy
 
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019phamhieu56
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxHiuMim
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfgcffdt56
 
201311159561817127
201311159561817127201311159561817127
201311159561817127Phi Phi
 
Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972VU Tuan
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Luận Văn Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.doc
Luận Văn  Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.docLuận Văn  Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.doc
Luận Văn Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.docsividocz
 
b4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxb4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxDuypp
 
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxtailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxLngHng44
 

Similar to Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf (20)

200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong200 cau hoi ve moi truong
200 cau hoi ve moi truong
 
cong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truongcong ty moi truong - dich vu moi truong
cong ty moi truong - dich vu moi truong
 
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdfBAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
BAI 1 - MOI TRUONG VA SUC KHOE.pdf
 
Khoa học và Sức khỏe trẻ em
Khoa học và Sức khỏe trẻ emKhoa học và Sức khỏe trẻ em
Khoa học và Sức khỏe trẻ em
 
Tuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdfTuan 1 va 2 2023.pdf
Tuan 1 va 2 2023.pdf
 
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh họcQuan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
Quan điểm toàn cầu về đa dạng sinh học
 
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
Giao trinh moi truong va con nguoi (le thi thanh mai)
 
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
Tiếp cận Quyền trong Bảo vệ Môi trường Tài liệu Tập huấn_10301612052019
 
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptxChào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
Chào mừng đến với bình nguyên vô tận.pptx
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
 
Chapter1.pdf
Chapter1.pdfChapter1.pdf
Chapter1.pdf
 
201311159561817127
201311159561817127201311159561817127
201311159561817127
 
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màu
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màuGiảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màu
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác kim loại màu
 
Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972Pp1 tuyen bo stockholm 1972
Pp1 tuyen bo stockholm 1972
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
Luận Văn Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.doc
Luận Văn  Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.docLuận Văn  Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.doc
Luận Văn Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Môi Trường Và Con Người.doc
 
b4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxb4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptx
 
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptxtailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
tailieuxanh_bai_tieu_luan_moi_truong_646.pptx
 
Khóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại
Khóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mạiKhóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại
Khóa luận: Quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại
 

Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Huế.pdf

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ Khoa Môi trƣờng BÀI GIẢNG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Huế, 2009
  • 2. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 1 CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm về môi trƣờng 1.1.1. Môi trường Có thể hiểu môi trƣờng theo nghĩa rộng hay hẹp : - theo nghĩa rô ̣ ng – môi trƣờng la ̀ tâ ́ t ca ̉ nhƣ ̃ ng gi ̀ bao quanh va ̀ co ́ a ̉ nh hƣơ ̉ ng đê ́ n mô ̣ t vâ ̣ t thê ̉ hay sƣ ̣ kiê ̣ n. - theo nghĩa gă ́ n vơ ́ i con ngươ ̀ i và sinh vật (áp dụng trong giáo trình này ), tham kha ̉ o đi ̣nh nghi ̃a : “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật” (Luật BVMT Việt Nam 2005). Một số thuật ngữ liên quan: Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời, sinh vật. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và sinh vật. Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trƣờng nghiêm trọng. 1.1.2. Các thành phần của môi trường tự nhiên  Thạch quyển (lithosphere) hay còn gọi là địa quyển hay môi trƣờng đất  Sinh quyển (biosphere) còn gọi là môi trƣờng sinh học.  Khí quyển (atmosphere) hay môi trƣờng không khí  Thủy quyển (hydrosphere) hay môi trƣờng nƣớc (Một số tài liệu còn phân chia thêm trí quyển – noosphere) 1.1.3. Các chức năng cơ bản của môi trường Với sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng, môi trƣờng có các chức năng:  là không gian sinh sống cho con ngƣời và sinh vật;  là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con ngƣời;  là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngƣời tạo ra trong cuộc sống và sản xuất;  làm giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngƣời và sinh vật;  lƣu trữ và cung cấp các thông tin cho con ngƣời. 1.2. Đối tƣợng và nhiệm vụ của Khoa học môi trƣờng. Khoa học môi trƣờng xuất hiện cách đây vài thập niên nhƣ là một khoa học liên ngành mới. “Khoa học môi trƣờng là ngành khoa học nghiên cứu các tác động qua lại giữa các thành phần vật lý, hóa học, sinh học của môi trƣờng; tập trung vào sự ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng liên quan đến các hoạt động của con ngƣời; và tác động của sự phát triển địa
  • 3. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 2 phƣơng, toàn cầu lên sự đa dạng sinh học và tính bền vững” (http://en.wikipedia.org/wiki/Environmental_science). Nhiệm vụ của Khoa học môi trƣờng là tìm ra các biện pháp giải quyết các vấn đề về môi trƣờng, cụ thể:  Nghiên cứu các đặc điểm của các thành phần môi trƣờng có ảnh hƣởng hoặc chịu ảnh hƣởng bởi con ngƣời. Ở đây Khoa học môi trƣờng tập trung nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại giữa con ngƣời với các thành phần của môi trƣờng sống.  Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ môi trƣờng: nguyên nhân và giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng, các công nghệ xử lý nƣớc thải, khí thải, rác thải,,..  Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững trên Trái đất, ở từng quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp,..  Nghiên cứu về các phƣơng pháp mô hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh học phục vụ cho 3 nội dung nói trên. 1.3. Mối quan hệ của Khoa học môi trƣờng với các ngành khoa học khác  Khoa học môi trƣờng la ̀ mô ̣ t khoa học liên nga ̀ nh (interdiscipline science ), sƣ ̉ du ̣ ng kiê ́ n thƣ ́ c cơ sơ ̉ , phƣơng pha ́ p , công cu ̣ nghiên cƣ ́ u tƣ ̀ ca ́ c ngành khoa học kha ́ c .  Khoa học môi trƣờng liên hê ̣ chă ̣ t che ̃ vơ ́ i nhiê ̀ u nga ̀ nh khoa học nhƣ : - KH tƣ ̣ nhiên: Sinh ho ̣ c , Sinh tha ́ i ho ̣ c , Hóa học, Đi ̣a ly ́ , Đi ̣a châ ́ t, Hải dƣơng học ,.. - KH xa ̃ hô ̣ i: Xã hội học , Chính trị, Luâ ̣ t, Giơ ́ i ho ̣ c ,… - KH ky ̃ thuâ ̣ t : Khí tƣợng -Thủy văn , Xây dƣ ̣ ng, Nông-lâm nghiê ̣ p , CN thông tin,… 1.4. Khoa học môi trƣờng trên thế giới và ở nƣớc ta. 1.4.1. Trên thê ́ giơ ́ i - Đa ̃ co ́ nhƣ ̃ ng nghiên cƣ ́ u vê ̀ môi trƣơ ̀ ng tƣ ̀ nhƣ ̃ ng năm cuô ́ i thê ́ k ỷ XVII - đâ ̀ u thê ́ ky ̉ XX (nghiên cƣ ́ u vê ̀ ô nhiê ̃ m sông Thames ơ ̉ London , vê ̀ sƣơng kho ́ i ơ ̉ London ,...). Các nghiên cứu môi trƣờng đă ̣ c thu ̀ pha ́ t triê ̉ n ma ̣ nh nhƣ ̃ ng năm 1960-1970: nghiên cứu vê ̀ ozon , hiê ̣ u ƣ ́ ng nha ̀ kính, mƣa acid,,... Khoa học môi trƣờng pha ́ t triê ̉ n nhƣ 1 ngành khoa học riêng . - Nhƣ ̃ ng sƣ ̣ kiê ̣ n ta ́ c đô ̣ ng ma ̣ nh đê ́ n sƣ ̣ pha ́ t triê ̉ n cu ̉ a Khoa học môi trƣờng : + Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng con ngƣời ở Stockholm (Thuỵ Điển) năm 1972. Sau Hội nghị, Khoa học môi trƣờng trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ. Nhiều tô ̉ chƣ ́ c quô ́ c tê ́ chuyên vê ̀ môi trƣờng (UNEP, WWF, IUCN, GEMS,...) đƣợc hi ̀nh tha ̀ nh . Trung bi ̀nh hă ̀ ng năm co ́ hơn 30 hô ̣ i nghi ̣ khoa ho ̣ c Quô ́ c tê ́ liên quan đê ́ n môi trƣơ ̀ ng . + Hô ̣ i nghi ̣ thƣơ ̣ ng đi ̉nh LHQ vê ̀ Môi tr ƣờng và Phát triển (Rio de Janeiro , 1992) vơ ́ i sƣ ̣ ra đơ ̀ i Chƣơng tri ̀nh Nghi ̣ sƣ ̣ 21 (Agenda 21). Hội nghị Thƣợng đỉnh thế gíới về phát triển bền vững (26/8-4/9/2002) tại Johannesburg, Nam Phi, (Hội nghị Rio+10) là hội nghị quan trọng có tầm cỡ, quy mô lớn nhất từ trƣớc đến nay với sự tham gia của hơn 100 nguyên thủ quốc gia và khoảng 50.000 đại biểu đến từ hơn 180 nƣớc. Hội nghị tập trung thảo luận nhiệm vụ phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và giải quyết 5 vấn đề chủ chốt:  Cung cấp nƣớc sạch và xử lý nƣớc thải  Cung cấp nguồn năng lƣợng mới để thay thế năng lƣợng từ dầu mỏ, than đá  Phòng chống các loại dịch bệnh  Phát triển sản xuất nông nghiệp, chống sa mạc hoá đất đai  Bảo vệ đa dạng sinh học và cải tạo hệ thống sinh thái
  • 4. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 3 + Những diễn biến xấu về môi trƣờng toàn cầu, đặc biệt vấn đề biến đổi khí hậu do sự ấm lên toàn cầu, có tác động ngày càng rõ rệt đến sự phát triển của các quốc gia và đời sống mỗi ngƣời, thu hút sự quan tâm ngày càng rộng lớn. Báo cáo đánh giá lần thứ tư (AR4) của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cong bố năm 2007 là một công trình khoa học đầy đủ, đồ sộ về biến đổi khí hậu, gồm 3 báo cáo thành phần do 3 nhóm công tác thực hiện (Báo cáo I về “Cơ sở khoa học vật lý”; Báo cáo II về “Tác động, đáp ứng và tính dễ thương tổn”; báo cáo III về “Giảm thiểu biến đổi khí hậu”. Sau công trình này, IPCC cùng Cựu Phó Tổng thống Mỹ Al Gore đã cùng chia giải Nobel Hòa bình năm 2007 do nỗ lực trong bảo vệ môi trường. - Tiê ̀ m lƣ ̣ c Khoa học môi trƣờng trên thê ́ giơ ́ i đa ̃ pha ́ t triê ̉ n ma ̣ nh : tƣ ̀ nhƣ ̃ ng năm 1970 ra đơ ̀ i nhiê ̀ u viê ̣ n nghiên cƣ ́ u môi trƣờng ; nhiê ̀ u đơn vi ̣ đa ̀ o ta ̣ o va ̀ nghiên cƣ ́ u môi trƣờng ơ ̉ ca ́ c trƣơ ̀ ng Đa ̣ i ho ̣ c ,… Nhiê ̀ u ta ̣ p chi ́ , sách giáo khoa , chuyên kha ̉ o vê ̀ khoa học va ̀ công nghệ môi trƣờng đƣơ ̣ c xuâ ́ t ba ̉ n,… 1.4.2. Ở Việt Nam - Nhâ ̣ n thƣ ́ c vê ̀ sƣ ̣ câ ̀ n thiê ́ t pha ̉ i ba ̉ o vê ̣ MT đa ̃ co ́ kha ́ sơ ́ m : Sinh tha ́ i ho ̣ c đƣơ ̣ c gia ̉ ng da ̣ y ơ ̉ Đa ̣ i ho ̣ c tƣ ̀ ca ́ c năm 60; Vƣơ ̀ n Quô ́ c gia Cu ́ c Phƣơng tha ̀ nh lâ ̣ p tƣ ̀ 1962; Bác Hồ kêu gọi nhân dân trô ̀ ng cây tƣ ̀ nhƣ ̃ n g năm cuô ́ i thâ ̣ p ky ̉ 50;... - Tuy nhiên nhƣ ̃ ng tiê ̀ n đê ̀ cho sƣ ̣ pha ́ t triê ̉ n Khoa học và Công nghệ môi trƣờng ơ ̉ nƣơ ́ c ta phải từ những năm cuối 1980 đâ ̀ u 1990: ban ha ̀ nh Nghi ̣ đi ̣nh 246/HĐBT (1985), thành lập Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờn g (1987); Quô ́ c hô ̣ i thông qua Luâ ̣ t ba ̉ o vê ̣ môi trƣơ ̀ ng (1993); tiếp đó hình thành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng; phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 (2003);.... - Đặc biệt gần đây, công tác bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, với Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ chính trị (ngày 15/11/2004) về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nghị quyết nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trƣờng là một nội dung cơ bản không thể thiếu trong đƣờng lối, chủ trƣơng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc”. Luật Bảo vệ môi trƣờng cũng đã đƣợc Quốc hội sửa đổi và thông qua ngày 29/11/2005. - Phát triển bền vững đã trở thành đƣờng lối, quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, nhiều chỉ thị, nghị quyết khác của Đảng, nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc đã đƣợc ban hành; nhiều chƣơng trình, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này đã đƣợc tiến hành và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu; nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền vững đã đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự phát triển của đất nƣớc. - Hiê ̣ n nay , trên ca ̉ nƣơ ́ c co ́ nhiê ̀ u đơn vi ̣ (viê ̣ n, trung tâm , khoa/bô ̣ môn thuô ̣ c ca ́ c trƣơ ̀ ng đại học đa ̀ o ta ̣ o va ̀ nghiên cƣ ́ u môi trƣờng ). 1.5. Phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết những vấn đề môi trƣờng Vai trò của KHMT không chỉ dừng lại ở việc xác định các vấn đề môi trƣờng mà phải đề nghị và đánh giá đƣợc các phƣơng án giải quyết các vấn đề đang xảy ra. Thông thƣờng có 5 bƣớc cơ bản để tiếp cận và giải quyết những vấn đề môi trƣờng: Bƣớc 1- Đánh giá khoa học: Thu thập thông tin, số liệu khái quát về tình trạng MT trên cơ sở đó đƣa ra phân tích, dự báo của các sự kiện;
  • 5. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 4 Bƣớc 2- Phân tích rủi ro: sử dụng kết quả nghiên cứu để phân tích hiệu ứng tiềm ẩn; Bƣớc 3- Giáo dục cộng đồng: hành động đƣợc lựa chọn phải đƣợc thông tin đến cộng đồng (giải thích, thông báo, kết quả,...); Bƣớc 4- Hành động chính sách: cộng đồng tự bầu ra các đại diện lựa chọn tiến trình hành động và thực thi hành động đó; Bƣớc 5- Hoàn thiện: quan trắc hành động nhằm xem xét vấn đề MT đã đƣợc giải quyết ở mức độ nào.
  • 6. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 5 CHƢƠNG 2. CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG 2.1. Các yếu tố sinh thái 2.1.1. Khái niệm về các yếu tố sinh thái - Những yếu tố cấu trúc nên môi trƣờng xung quanh sinh vật nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, bệnh tật,... đƣợc gọi là các yếu tố môi trường. Nếu xét tác động của chúng lên đời sống một sinh vật cụ thể ta gọi đó là các yếu tố sinh thái (ecological factors) Yếu tố sinh thái: các yếu tố môi trường có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật - Thƣờng chia yếu tố sinh thái thành 2 nhóm: + Các yếu tố vô sinh (abiotic) - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, các chất khí,... + Các yếu tố hữu sinh (biotic) - các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. - Có hai định luật liên quan đến tác động của yếu tố sinh thái tới sinh vật:  Định luật tối thiểu hay định luật Liebig: một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt ở mức tối thiểu để sinh vật có thể tồn tại. Ví dụ: năng suất cây có hạt cần một lƣợng tối thiểu các nguyên tố vi lƣợng.  Định luật giới hạn hay định luật Shelford: một số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với một giới hạn nhất định để sinh vật có thể tồn tại và phát triển trong đó. Hay nói cách khác, mỗi sinh vật có một giới hạn sinh thái đặc trƣng về mỗi yếu tố sinh thái. Các loài có giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng và ngƣợc lại - Mỗi một sinh vật có hai đặc trƣng: nơi ở (habitat) và tổ sinh thái (niche). Nơi ở là không gian cƣ trú của sinh vật hoặc là không gian mà ở đó sinh vật thƣờng hay gặp. Tổ sinh thái là tất cả các yêu cầu về yếu tố sinh thái mà cá thể đó cần để tồn tại và phát triển, hoặc bảo đảm cho một chức năng nào đó (tổ sinh thái dinh dƣỡng, tổ sinh thái sinh sản,...). 2.1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống của sinh vật 2.1.2.1. Nhiê ̣ t đô ̣ - Là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng mọi quá trình sinh lý , sinh tha ́ i, tâ ̣ p ti ́nh cu ̉ a sinh vâ ̣ t . - Sƣ ̣ sô ́ ng tô ̀ n ta ̣ i trong giơ ́ i ha ̣ n nhiệt độ hẹp (-2000 C đê ́ n +1000 C), đa sô ́ loa ̀ i sô ́ ng tr ong phạm vi tƣ ̀ 0 đến 500 C, mô ̃ i loa ̀ i co ́ mô ̣ t giơ ́ i ha ̣ n chi ̣u đƣ ̣ ng nhiê ̣ t đô ̣ nhâ ́ t đi ̣nh . - Liên quan đê ́ n nhiê ̣ t đô ̣ môi trƣơ ̀ ng bên ngoa ̀ i , đô ̣ ng vâ ̣ t đƣợc chia tha ̀ nh hai nho ́ m : nhóm biến nhiệt  nhiê ̣ t đô ̣ cơ thê ̉ dao đô ̣ ng theo nhiê ̣ t đô ̣ bên ngoài (cá, bò sát) nhóm đẳng nhiệt  nhiê ̣ t đô ̣ cơ thê ̉ cô ́ đi ̣nh không phu ̣ thuô ̣ c va ̀ o thay đổi của nhiệt độ bên ngoa ̀ i (chim , thú...). 2.1.2.2. Nươ ́ c va ̀ đô ̣ â ̉ m - Trong cơ thê ̉ sinh vâ ̣ t , nƣơ ́ c chiê ́ m mô ̣ t ty ̉ lê ̣ râ ́ t lơ ́ n , có sinh vật nƣớ c chiê ́ m đê ́ n hơn 90% khô ́ i lƣơ ̣ ng cơ thê ̉ (sƣ ́ a). - Tầm quan trọng của nƣớc: hòa tan các chất dinh dƣỡng , môi trƣơ ̀ ng xa ̉ y ra ca ́ c pha ̉ n ƣ ́ ng sinh ho ́ a , điê ̀ u ho ̀ a nô ̀ ng đô ̣ , chô ́ ng no ́ ng , là nguyên liệu quang hợp ,... Trên pha ̣ m vi lơ ́ n , nƣơ ́ c co ́ ảnh hƣởng đến phân bố các loài . - Liên quan đê ́ n nƣơ ́ c va ̀ đô ̣ â ̉ m trong không khi ́ , sinh vâ ̣ t đƣợc chia tha ̀ nh ca ́ c nho ́ m :  Sinh vâ ̣ t sô ́ ng ƣa nƣơ ́ c - ví dụ cá .  Sinh vâ ̣ t ƣa đô ̣ â ̉ m cao - ví du: ếch nhái , lau sâ ̣ y  Sinh vâ ̣ t ƣa â ̉ m vƣ ̀ a - ví dụ đa ̣ i bô ̣ phâ ̣ n đô ̣ ng vâ ̣ t va ̀ thƣ ̣ c vâ ̣ t  Sinh vâ ̣ t ƣa đô ̣ â ̉ m thâ ́ p (hay ƣa khô) - ví dụ sinh vật sống trong vùng sa mạc .
  • 7. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 6 Độ ẩm không khí : đă ̣ c trƣng cho ha ̀ m lƣơ ̣ ng nƣơ ́ c chƣ ́ a trong không khi ́. Phân biê ̣ t: - đô ̣ â ̉ m tuyê ̣ t đô ́ i(g/m3 hay g/kg) = khô ́ i lƣơ ̣ ng hơi nƣơ ́ c trong mô ̣ t đơn vi ̣ thê ̉ ti ́ch hay khô ́ i lƣơ ̣ ng không khi ́ - đô ̣ â ̉ m tương đô ́ i(%) = tỷ số khối lƣợng hơi nƣớc thực tế có trong không khí và lƣợng hơi nƣơ ́ c ba ̃ o hoa ̀ trong cu ̀ ng điê ̀ u kiê ̣ n nhiê ̣ t đô ̣ va ̀ a ́ p suâ ́ t) 2.1.2.3. Ánh sáng - Là yếu tố sinh thái quan trọng đối với cả thực vật và động vật :  Thƣ ̣ c vâ ̣ t  ánh sáng là nguồn năng lƣợng cho quá trình quang hợp  Động vật  cƣơ ̀ ng đô ̣ va ̀ thơ ̀ i gian chiê ́ u sa ́ ng a ̉ nh hƣo ̉ ng đê ́ n nhiê ̀ u qua ́ tri ̀ nh trao đô ́ i châ ́ t, sinh ly ́ , hoạt động sinh sản ,... - Do cƣờng đô ̣ chiê ́ u sa ́ ng kha ́ c nhau giƣ ̃ a nga ̀ y va ̀ đêm , giƣ ̃ a ca ́ c mu ̀ a trong năm  tính châ ́ t chu ky ̀ ơ ̉ ca ́ c tâ ̣ p ti ́nh cu ̉ a sinh vâ ̣ t : chu ky ̀ nga ̀ y đêm va ̀ chu ky ̀ mu ̀ a . 2.1.2.4. Các chất khí - Khí quyển có thành phần tự nhiên ổn định :O2 = 21 %, N2 = 78 %, CO2 = 0,03% (theo thể tích), các khí trơ , H2, CH4,.... các sinh vật sống đƣợc , cảm thấy không chịu ảnh hƣởng gì của không khí . - Do hoa ̣ t đô ̣ ng cu ̉ a con ngƣơ ̀ i , đƣa vào nhiều khí thải  tăng nô ̀ ng đô ̣ ca ́ c khi ́ nha ̀ ki ́nh (CO2, CH4, CFC,..), gây ra hiê ̣ u ƣ ́ ng nha ̀ ki ́nh  Trái đất nóng dần lên . 2.1.2.5. Các muối dinh dưỡng - Đo ́ ng vai tro ̀ quan tro ̣ ng trong câ ́ u tru ́ c cơ thê ̉ sinh vâ ̣ t , điê ̀ u hoa ̀ ca ́ c qua ́ tri ̀nh si nh ho ́ a cu ̉ a cơ thê ̉ . Khoảng 45 nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất sống. - Sinh vâ ̣ t đo ̀ i ho ̉ i mô ̣ t lƣơ ̣ ng muô ́ i câ ̀ n va ̀ đu ̉ đê ̉ pha ́ t triê ̉ n , thiê ́ u hay thƣ ̀ a ca ́ c muô ́ i â ́ y đê ̀ u có hại cho sinh vật . - Trong ca ́ c thu ̉ y vƣ ̣ c nƣơ ́ c ngo ̣ t va ̀ vu ̀ ng ven biê ̉ n , do nhâ ̣ n nhiê ̀ u châ ́ t tha ̉ i sinh hoa ̣ t va ̀ sa ̉ n xuâ ́ t  hàm lƣợng nhiều loại muối dinh dƣỡng tăng cao . 2.1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật Hai cá thể sống ở tự nhiên có thể có các kiểu quan hệ với nhau tùy theo mức độ lợi hại khác nhau, gồm 8 nhóm chính nhƣ ở Bảng 2.1. Bảng 2.1. Các mối quan hệ chính giữa sinh vật với sinh vật TT Kiể u quan hệ Đặc trƣng Ký hiệu Ví dụ Loài 1 Loài 2 Loài 1 Loài 2 1 Trung ti ́nh (Neutralism) Hai loa ̀ i kh ông gây a ̉ nh hƣơ ̉ ng cho nhau 0 0 Khỉ Hô ̉ Chô ̀ n Bƣơ ́ m 2 Hãm sinh (Amensalism) Loài 1 gây a ̉ nh hƣơ ̉ ng lên loa ̀ i 2, loài 1 không bi ̣ a ̉ nh hƣơ ̉ ng 0 - Tảo lam Động vâ ̣ t nô ̉ i 3 Cạnh tranh (Competition) Hai loa ̀ i gây a ̉ nh hƣơ ̉ ng lâ ̃ n nhau - - Lúa Báo Cỏ dại Linh câ ̉ u 4 Con mô ̀ i - Vâ ̣ t dữ (Predation) Con mô ̀ i bi ̣ vâ ̣ t dƣ ̃ ăn thi ̣t - + Chuô ̣ t Dê, nai Mèo Hô ̉ , báo 5 Ký sinh (Parasitism) Vâ ̣ t chu ̉ lơ ́ n , ít , bị hại; vâ ̣ t ky ́ sinh nho ̉ , nhiê ̀ u, có lợi - + Gia câ ̀ m, gia su ́ c Giun sa ́ n 6 Hô ̣ i sinh (Commensalism) Loài sống hội sinh có lợi , loài kia không co ́ lơ ̣ i chă ̉ ng co ́ ha ̣ i + 0 Cua, cá bô ́ ng Giun 7 Tiê ̀ n hơ ̣ p ta ́ c (Protocooperation) Cả hai đều có lợi, nhƣng không bă ́ t buô ̣ c sô ́ ng vơ ́ i nhau + + Sáo Trâu 8 Cô ̣ ng sinh (Mutualism) Cả hai đều có lợi, bă ́ t buô ̣ c pha ̉ i sô ́ ng vơ ́ i nhau + + San hô Tảo
  • 8. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 7 2.2. Quần thể và các đặc trƣng của quần thể 2.2.1. Khái niệm Quần thể là tập hợp các cá thể của cùng một loài, sống chung trong một vùng lãnh thổ, có khả năng sản sinh ra các thế hệ mới. 2.2.2. Các đặc trưng chính của quần thể 2.2.2.1. Kích thước và mật độ quần thể (1). Kích thƣớc của quần thể là số lƣợng (cá thể), khối lƣợng (g, kg...) hay năng lƣợng tuyệt đối (kcal, cal) của quần thể, phù hợp với nguồn sống và không gian mà quần thể chiếm cứ. - Kích thƣớc của quần thể trong một không gian và một thời gian nào đó đƣợc ƣớc lƣợng theo công thức: Nt = N0 + (B - D) + (I - E) (2.1) Nt: số lƣợng cá thể ở thời điểm t N0: số lƣợng cá thể của quần thể ban đầu t0 B: số lƣợng cá thể do quần thể sinh ra trong thời gian từ t0 đến t D: số lƣợng cá thể của quần thể bị chết trong thời gian từ t0 đến t I: số lƣợng cá thể nhập cƣ trong trong thời gian từ t0 đến t E: số lƣợng cá thể di cƣ khỏi quần thể trong thời gian từ t0 đến t (2). Mật độ quần thể: số lƣợng cá thể (hay khối lƣợng, năng lƣợng) trên một đơn vị diện tích (hay thể tích) của môi trƣờng mà quần thể sinh sống. Ví dụ: mâ ̣ t đô ̣ sâu 10 con/m2 , mâ ̣ t đô ̣ ta ̉ o 0,5 mg/m3 .... - Mật độ quần thể có ý nghĩa sinh học rất lớn, thể hiện tiềm năng sinh sản và sức tải của môi trƣờng. 2.2.2.2. Sự phân bố của các cá thể trong quần thể - Các cá thể phân bố trong không gian theo 3 cách sau:  Phân bố đều - khi môi trƣơ ̀ ng đô ̀ ng nhâ ́ t , tính lãnh thổ của các cá thể cao  Phân bố ngẫu nhiên - khi môi trƣơ ̀ ng đô ̀ ng nhâ ́ t , tính lãnh thổ của các cá thể không cao  Phân bố theo nhóm (phổ biến)- khi môi trƣơ ̀ ng không đô ̀ ng nhâ ́ t , cá thể có xu hƣớng tập trung. 2.2.2.3. Thành phần tuổi và giới tính - Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỷ lệ giữa các nhóm tuổi trong quần thể. Cấu trúc tuổi của các quần thể khác nhau của loài hay các loài khác nhau có thể phức tạp hay đơn giản. - Trong sinh thái học, đời sống cá thể đƣợc chia thành 3 giai đoạn: trƣớc sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, do đó trong quần thể hình thành nên 3 nhóm tuổi tƣơng ứng. Khi chồng các nhóm tuổi lên nhau ta đƣợc tháp tuổi. Qua hình dạng tháp, có thể đánh giá đƣợc xu thế phát triển số lƣợng của quần thể. Quần thể đang phát triển Quần thể ổn định Quần thể suy thoái Hình 2.1. Tháp tuổi và đặc điểm phát triển của quần thể Trƣớc sinh sản Đang sinh sản Sau sinh sản Sau sinh sản Đang sinh sản Trƣớc sinh sản Sau sinh sản Đang sinh sản Trƣớc sinh sản
  • 9. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 8 - Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ số lƣợng giữa các cá thể đực và các cá thể cái. Trong tự nhiên, tỷ lệ này thƣờng là 1:1. Tuy vậy, tỷ lệ thực tế có thể khác nhau ở từng loài và từng giai đoạn khác nhau, đồng thời còn chịu sự chi phối của môi trƣờng. 2.2.2.4. Sự tăng trưởng của quần thể - Sự thay đổi số lƣợng cá thể phụ thuộc vào các yếu tố: sinh, tử, nhập cƣ, di cƣ. Để tính toán sự tăng trƣởng tự nhiên của quần thể, ngƣời ta chỉ tính tỷ lệ sinh và tử, còn bỏ qua các thành phần nhập cƣ và di cƣ. - Ở điều kiện không giới hạn về thức ăn và không gian sống, sự tăng trƣởng của quần thể theo công thức (Verhulst, 1854): dt dN = rN (2.2) - N là số lƣợng cá thể của quần thể ở thời điểm t, dN/dt là chỉ số gia tăng của cả quần thể  dN/Ndt = r là chỉ số gia tăng theo cá thể hay hệ số sinh trƣởng. r = b – d (2.3) b: tỷ lệ sinh của quần thể (số cá thể sinh ra trên một đơn vị kích cỡ của quần thể sau thời gian t); d: tỷ lệ tử của quần thể (số cá thể chết đi trên một đơn vị kích cỡ của quần thể sau khoảng thời gian t). r > 0 quần thể phát triển đến vô cùng; r = 0 quần thể ổn định; r < 0 quần thể suy giảm số lƣợng đến tuyệt chủng. - Chuyển vế, lấy tích phân hai vế của phƣơng trình (2.3) ta có: t r t e N N    0 (2.4) Đây là phƣơng trình có thể dự báo số lƣợng cá thể của quần thể ở thời điểm t nào đó so với ban đầu (N0). Trong đó e là cơ số logarit tự nhiên (e = 2,72). Đƣờng cong biểu diễn hàm số đi lên không có giới hạn (Hình 2.2). Đó là đƣờng cong lý thuyết, biểu thị tiềm năng sinh trưởng của quần thể. Đƣờng cong này thay đổi theo loài và phụ thuộc vào hệ số sinh trƣởng r của chúng. Hình 2.2. Đường congtăng trưởng của quầnthểtrong điềukiện không giới hạn Trên thực tế, sự tăng số lƣợng của quần thể luôn chịu sự chi phối bởi sức tải của môi trường. Do vậy, số lƣợng của quần thể chỉ đạt đƣợc giá trị tối đa mà môi trƣờng cho phép. Với giới hạn đó, quần thể không thể tăng vô hạn mà tuân theo một qui luật mới, thể hiện dƣới dạng phƣơng trình sau: K N K N r dt dN     (2.5) Trong đó K: số lƣợng tối đa quần thể có thể đạt đƣợc trong điều kiện môi trƣờng nhất định hay sức tải của môi trƣờng. N Nt t thời gian
  • 10. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 9 Đƣờng cong biểu diễn của (2.5) sẽ có hình chữ S (Hình 2.3.). Hình 2.3. Đường cong tăng trưởng quần thể trong điều kiện giới hạn. 2.2.2.5. Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể - Số lƣợng cá thể của một quần thể thƣờng không ổn định mà thay đổi theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào những yếu tố nội tại của quần thể và các yếu tố môi trƣờng. Có hai dạng: o Biến động số lƣợng cá thể theo chu kỳ (ngày-đêm, mùa, năm,…) o Biến động số lƣợng cá thể không theo chu kỳ (thiên tai, ô nhiễm, xâm nhập ngoại lai,…) 2.3. Quần xã và các đặc trƣng của quần xã 2.3.1. Khái niệm Quần xã sinh vật là tập hợp của các quần thể cùng sống trong một không gian nhất định (sinh cảnh), ở đó có xảy ra sự tƣơng tác giữa các sinh vật với nhau. 2.3.2. Các đặc trưng của quần xã 2.3.2.1. Cấu trúc thành phần loài và số lượng cá thể của từng loài: đặc trƣng này xác định tính đa dạng sinh học của quần xã. - Sự đa dạng về loài trong quần xã có quan hệ đến sự ổn định của hệ sinh thái. Độ đa dạng càng cao thì tính ổn định sẽ càng cao và ngƣợc lại. Tính đa dạng đặc trƣng bằng chỉ số đa dạng tính theo công thức Shannon: Trong đo ́ : H - chỉ số đa dạng n - sô ́ loa ̀ i trong quâ ̀ n xa ̃ pi - tỷ số cá thể của loài i trên tổng số cá thể tất cả loài trong quần xã(pi = 0 ~ 1) 2.3.2.2. Cấu trúc về không gian: Sự phân bố không gian của các sinh vật trong quần xã. Sự phân bố theo chiều ngang và theo đƣờng thẳng đứng xác định đặc trƣng của mỗi quần xã. 2.3.2.3. Cấu trúc về dinh dưỡng - Về mặt dinh dƣỡng, phân biệt 3 nhóm sinh vật:  Sinh vật tự dƣỡng - sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể từ các chất vô cơ có ở tự nhiên và năng lƣợng mặt trời.  Sinh vật dị dƣỡng và sinh vật phân hủy - sinh vật phải sống nhờ vào chất hữu cơ của sinh vật khác. - Trong quần xã, mối quan hệ dinh dƣỡng giữa các loài hình thành nên chuỗi thức ăn và mạng lưới thức ăn. N Nt t thời gian K     n 1 i i i p ln . p H
  • 11. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 10  Chuô ̃ i thư ́ c ăn: dãy ca ́ c sinh vâ ̣ t co ́ mô ́ i quan hê ̣ dinh dƣơ ̃ ng vơ ́ i nhau . Trong mô ̣ t chuô ̃ i thƣ ́ c ăn co ́ 3 loại sinh vật chức năng khác nhau: + Sinh vâ ̣ t sa ̉ n xuâ ́ t - chủ yếu là cây xanh . + Sinh vâ ̣ t tiêu thu ̣ - chủ yếu là động vật , có sinh vâ ̣ t tiêu thu ̣ bâ ̣ c 1, bậc 2,... + Sinh vâ ̣ t phân hu ̉ y - các vi sinh vật , phân hu ̉ y ca ́ c châ ́ t hƣ ̃ u cơ tha ̀ nh vô cơ (Sinh vật sa ̉ n xuâ ́ t : sinh vật tƣ ̣ dƣơ ̃ ng , sinh vật tiêu thu ̣ va ̀ phân hu ̉ y : sinh vật di ̣ dƣơ ̃ ng ). Ví dụ : Sâu ăn la ́ cây  Chim sâu ăn sâu  Diê ̀ u hâu ăn thi ̣t c him  Vi khuâ ̉ n phân hu ̉ y thi ̣t diê ̀ u hâu chê ́ t .  Lưới thức ăn = tâ ̣ p hơ ̣ p ca ́ c chuô ̃ i thƣ ́ c ăn trong quâ ̀ n xa ̃ . Phân tích chuỗi thức ăn có thể thấy sinh khối của sinh vật sản xuất luôn luôn lớn hơn nhiều so với sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1, và đến lƣợt nó, sinh vật tiêu thụ bậc 1 lại lớn hơn nhiều so với sinh vật tiêu thụ bậc 2,... Khi xếp chồng các bậc dinh dƣỡng lên nhau từ thấp đến cao, ta đƣợc một tháp đƣợc gọi là tháp sinh thái. Tháp sinh thái có thể là tháp số lƣợng, tháp sinh khô ́ i h ay tháp năng lƣợng. 2.4. Hệ sinh thái và các đặc trƣng 2.4.1. Khái niệm - Hệ sinh thái là một phức hợp thống nhất của quần xã sinh vật với môi trƣờng vật lý xung quanh, trong đó có sự tƣơng tác giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trƣờng thông qua chu trình vật chất và dòng năng lƣợng. - Ví dụ về hệ sinh thái : mô ̣ t ca ́ nh rƣ ̀ ng , mô ̣ t ca ́ nh đô ̀ ng , mô ̣ t ca ́ i hô ̀ ,... - Cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm 4 thành phần:  Môi trƣờng: chất vô cơ, chất hữu cơ, các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, ánh sáng,...  Sinh vật sản xuất: thực vật;  Sinh vật tiêu thụ: các nhóm động vật;  Sinh vật phân hủy: các loài vi khuẩn, nấm hoại sinh. - Phân biệt: hệ sinh thái tự nhiên (vd. ao hồ) và hệ sinh thái nhân tạo (vd. bể nuôi cá). 2.4.2. Đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái 2.4.2.1. Vòng tuần hoàn vật chất - Trong hệ sinh thái, vật chất đi từ môi trƣờng ngoài vào cơ thể các sinh vật, rồi từ sinh vật này sang sinh vật kia theo chuỗi thức ăn, rồi lại từ các sinh vật phân hủy thành các chất vô cơ đi ra môi trƣờng (còn gọi là vòng tuần hoàn sinh-địa-hoá). - Có nhiều chu trình vật chất trong tƣ nhiên: chu trình nƣớc, carbon, nitơ, phospho,… Ví dụ chu trình carbon hữu cơ tự nhiên ở hình 2.4. Con ngƣời đã can thiệp vào chu trình carbon tự nhiên thông qua 2 cách chính: đốt các nhiên liệu (than, dầu mỏ, củi, gỗ) và phá rừng, một con đƣờng làm tăng lƣợng CO2 thải vào khí quyển và một con đƣờng làm giảm “bể” hấp thụ CO2. Glucid (thực vật xanh) Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt bậc 1 Động vật ăn thịt bậc cao Sinh vật phân huỷ Xác chết động thực vật Hô hấp CO2 Khí quyển Quang hợp
  • 12. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 11 Hình 2.4. Sơ đồ chu trình carbon hữu cơ 2.4.2.2. Dòng năng lượng - Nguồn năng lƣợng cung cấp cho các hệ sinh thái từ bức xạ Mặt trời. Năng lƣợng này khi đến đƣợc Trái đất chỉ có khoảng 50% đi vào hệ sinh thái, số còn lại chuyển thành nhiệt năng (phản xạ). - Sinh vật sản xuất (thực vật) chỉ sử dụng 1% tổng năng lƣợng tiếp nhận này để chuyển sang dạng hóa năng dự trữ dƣới dạng chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp: 6 CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 - Tiếp tục, cứ qua mỗi bậc dinh dƣỡng (SV sản xuất  SV tiêu thụ 1 SV tiêu thụ 2 …) chỉ 10% năng lƣợng đƣợc tích lũy và chuyển cho bậc tiếp theo; 90% thất thoát dƣới dạng nhiệt. Nhƣ vậy, theo chuỗi thức ăn, càng lên cao năng lƣợng tích lũy càng giảm (hệ số 0,1) (Hình 2.5). - Khi động vật và thực vật chết, phần năng lƣợng dƣới dạng chất hữu cơ ở cơ thể chúng đƣợc vi sinh vật phân hủy sử dụng và 90% thất thoát dạng nhiệt.  Như vậy, tổng năng lượng Mặt trời cung cấp cho thực vật quang hợp hầu như thoát vào môi trường dưới dạng nhiệt  dòng năng lượng trong hệ sinh thái không tuần hoàn. Hình 2.5. Sơ đồ dòng năng lượng hệ sinh thái đồng cỏ (E.U = đơn vị năng lượng) 2.4.2.3. Sự tiến hóa của hệ sinh thái - Theo thời gian, hệ sinh thái có quá trình phát sinh và phát triển để đạt đƣợc trạng thái ổn định lâu dài – tức trạng thái đỉnh cực (climax). Quá trình này gọi là sự diễn thế sinh thái. Nếu không có những tác động ngẫu nhiên thì diễn thế sinh thái là một quá trình định hƣớng, có thể dự báo đƣợc. - Thƣờng phân biệt các dạng diễn thế sau:  diễn thế sơ cấp (hay nguyên sinh) – từ một môi trƣờng trống  diễn thế thứ cấp - ở môi trƣờng đã có sẵn một quần xã nhất định  diễn thế phân hủy – môi trƣờng biến đổi theo hƣớng bị phân hủy dần dần. 2.4.2.4. Cân bằng sinh thái - Cân bă ̀ ng sinh tha ́ i la ̀ một trạng thái mà ở đó số lƣợng cá thể của các quần thể ở trạng thái ổn định , hƣớng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trƣờng. Ví dụ: ở một điều kiện thuận lợi nào đó, sâu bọ phát triển mạnh làm số lƣợng chim sâu cũng tăng theo. Khi số lƣợng chim sâu tăng quá nhiều thì số lƣợng sâu bọ bị giảm đi nhanh chóng. - Các hệ sinh thái tự nhiên đều có khả năng tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân bă ̀ ng . Cân bằng sinh thái đƣợc thiết lập sau khi có tác động bên ngoài là cân bằng mới, khác với cân bằng ban đầu. Bức xạ mặt trời Diệp lục Mặt Trời Năng lượng Mặt Trời (100.000 E.U) Thực vật chỉ dùng 1% để quang hợp (1.000 E.U) Động vật ăn cỏ tiêu thụ 10% thực vật tích lũy được (100 E.U) Động vật ăn thịt tiêu thụ 10% động vật ăn cỏ tích lũy được (10 E.U) 1% 10% 10% 90% dạng nhiệt 90% dạng nhiệt
  • 13. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 12 - Có hai cơ chế chính để hệ sinh thái thực hiện sự tự điều chỉnh: + Điê ̀ u chi ̉nh đa da ̣ ng sinh ho ̣ c cu ̉ a quâ ̀ n xa ̃ (sô ́ loa ̀ i, sô ́ ca ́ thê ̉ trong các quần thể) + Điê ̀ u chi ̉nh ca ́ c qua ́ tri ̀nh trong chu tri ̀nh -đi ̣a-hóa giữa các quần xã . - Tuy nhiên mô ̃ i hệ sinh thái chi ̉ co ́ kha ̉ năng tƣ ̣ thiết lâ ̣ p cân bă ̀ ng trong mô ̣ t pha ̣ m vi nhâ ́ t đi ̣nh cu ̉ a ta ́ c đô ̣ ng . Khi cƣờng độ tác động quá lớn, vƣơ ̣ t ra ngoa ̀ i giơ ́ i ha ̣ n , hê ̣ sinh tha ́ i se ̃ bị mất cân bằng, dẫn đến biê ́ n đô ̉ i , suy thoái, thâ ̣ m chi ́ hu ̉ y diê ̣ t . - Ví dụ : các con sông , ao hô ̀ tƣ ̣ nhiên khi nhâ ̣ n những lƣợng nƣơ ́ c tha ̉ i trong phạm vi nhất định có khả năng phân hủy châ ́ t tha ̉ i đê ̉ phu ̣ c hô ̀ i la ̣ i tra ̣ ng tha ́ i châ ́ t lƣơ ̣ ng nƣơ ́ c - gọi là quá trình tự làm sạch . Nhƣng khi các nguồn thải quá nhiều, khả năng tự điều chỉnh không còn, nƣớc sông, hô ̀ sẽ bi ̣ ô nhiê ̃ m . - Hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học càng cao thì khả năng tự thiết lập cân bằng càng lớn. 2.4.2.5. Những tác động của con người lên hệ sinh thái Có thể phân ra các loại tác động chính sau đây: Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái Cơ chế của hệ sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/R = 1 (P: sức sản xuất; R: sự hô hấp). Cơ chế này không có lợi cho con ngƣời, vì con ngƣời cần tạo ra năng lƣợng cần thiết cho mình bằng cách tạo ra hệ sinh thái có P/R > 1. Do vậy, con ngƣời thƣờng tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lƣơng thực thực phẩm). Các hệ sinh thái này thƣờng kém ổn định. Để duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con ngƣời phải bổ sung thêm năng lƣợng dƣới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón. Ngoài ra, con ngƣời tác động vào cân bằng sinh thái thông qua việc:  Săn bắn, đánh bắt quá mức.  Săn bắt các loài động vật quý hiếm nhƣ hổ, tê giác, voi,....  Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cƣ trú của động thực vật.  Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên.  Đƣa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ. Tác động vào các chu trình sinh địa hoá Con ngƣời sử dụng năng lƣợng hoá thạch, tạo thêm một lƣợng lớn khí CO2, SO2,... Mỗi năm con ngƣời tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lƣợng và quan hệ của các thành phần môi trƣờng tự nhiên. Đồng thời, các hoạt động của con ngƣời trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nƣớc, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn,... Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thƣờng của các sinh vật nƣớc,... Tác động vào các điều kiện môi trƣờng của hệ sinh thái Con ngƣời tác động vào các điều kiện môi trƣờng của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng nhƣ:  Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nƣớc,...  Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng đối với môi trƣờng sống của nhiều loài sinh vật và con ngƣời.  Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.
  • 14. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 13  Gây ô nhiễm môi trƣờng ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.
  • 15. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 14 CHƢƠNG 3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên 3.1.1. Khái niệm tài nguyên - Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin đƣợc con ngƣời sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới. - Theo quan hệ với con ngƣời, tài nguyên có thể chia làm 2 loại: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội 3.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên (Hình 3.1) - Tài nguyên vĩnh cữu: tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lƣợng mặt trời (trực tiếp: chiếu sáng trực tiếp; gián tiếp: gió, sóng biển, thuỷ triều,...) - Tài nguyên tái tạo: loại tài nguyên có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi đƣợc quản lý hợp lý. Ví dụ: tài nguyên sinh vật (động thực vật), tài nguyên nƣớc, đất. - Tài nguyên không tái tạo: dạng tài nguyên bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng. Ví dụ: tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền (gen). Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên đƣợc phân loại: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,.... Hình 3.1. Sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên 3.2. Tài nguyên rừng 3.2.1. Vai trò của rừng - Về mặt sinh thái: + Điều hoà khí hậu: Rừng ảnh hƣởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rừng cũng góp phần làm giảm tiếng ồn. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng lƣợng O2 và CO2 trong khí quyển. + Đa dạng, nguồn gen: Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng ẩm nhiệt đới. Là nơi cƣ trú của hàng triệu loài động vật và vi sinh vật, rừng đƣợc xem là ngân hàng gen khổng lồ, lƣu trữ các loại gen quí. - Về bảo vệ môi trường: + Hấp thụ CO2: Rừng là “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hòa khí hậu cho khu vực.Trung bi ̀nh mô ̣ t ha rƣ ̀ ng ta ̣ o nên 16 tâ ́ n oxy/năm,. + Bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn: Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nƣớc mƣa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lƣợng nƣớc này. Rừng làm tăng khả năng thấm và giữ nƣớc của đất, hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lƣợng nƣớc bằng 100 - 900% trọng lƣợng của nó. Tán rừng có khả năng giảm Tài nguyên vĩnh cửu Tài nguyên thiên nhiên Gió, sóng biển, thủy triều,.. Tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo Sinh vật Đất Nƣớc Nhiên liệu hóa thạch Gen (di truyền) Năng lƣợng Mặt trời Khoáng sản
  • 16. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 15 sức công phá của nƣớc mƣa đối với lớp đất bề mặt . Lƣơ ̣ ng đâ ́ t xo ́ i mo ̀ n vu ̀ ng đâ ́ t co ́ rƣ ̀ ng chi ̉ bă ̀ ng 10% vùng đất không có rừng , + Thảm mục rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hƣởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Đây cũng là nơi cƣ trú và cung cấp chất dinh dƣỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng và động vật đất, tạo môi trƣờng thuận lợi cho động vật và vi sinh vật đất phát triển và có ảnh hƣởng đến các quá trình xảy ra trong đất. - Về cung cấp tài nguyên: + Lương thực, thực phẩm: Năng suất trung bình của rừng trên thế giới đạt 5 tấn chất khô/ha/năm, đáp ứng 2 - 3% nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời + Nguyên liệu: Rừng là nguồn cung cấp gỗ, chất đốt, nguyên vật liệu cho công nghiệp... + Cung cấp dược liệu: nhiều loài thực vật, động vật rừng là các loại thuốc chữa bệnh Căn cứ vai trò của rừng, ngƣời ta phân biệt:  Rư ̀ ng pho ̀ ng hô ̣  bảo vệ nguồn nƣớc , đâ ́ t, điê ̀ u ho ̀ a khi ́ hâ ̣ u , bảo vệ môi trƣờng  Rư ̀ ng đă ̣ c du ̣ ng  bảo tồn thiên nhiên , nghiên cƣ ́ u khoa ho ̣ c , bảo vệ di tích , ...  Rư ̀ ng sa ̉ n xuâ ́ t khai tha ́ c gô ̃ , củi, đô ̣ ng vâ ̣ t ,...có thể kết hợp mục đích phòng hộ . Theo độ giàu nghèo ta phân biệt:  Rừng giàu: có trữ lƣợng gỗ trên 150 m3 /ha.  Rừng trung bình: có trữ lƣơng gỗ từ 80 -150 m3 /ha.  Rừng nghèo: có trữ lƣợng gỗ dƣới 80 m3 /ha. 3.2.2. Tài nguyên rừng trên thế giới - Tài nguyên rừng trên thế giới ngày càng bị thu hẹp : diê ̣ n ti ́ch rƣ ̀ ng tƣ ̀ 60 triê ̣ u km 2 (đâ ̀ u thê ́ kỷ XX)  44,05 triê ̣ u km 2 (1958)  37,37 triê ̣ u km 2 (1973)  23 triê ̣ u km 2 (1995). Diện tích rừng bình quân đầu ngƣời trên thế giới là 0,6 ha/ngƣời. Tuy nhiên có sự sai khác lớn giữa các quốc gia. - Rừng bị thu hẹp chủ yếu để lấy đất trồng trọt và chăn nuôi. Tô ́ c đô ̣ mâ ́ t rƣ ̀ ng trung bi ̀nh của thế giới là 15~20 triê ̣ u ha /năm, trong đo ́ rƣ ̀ ng nhiê ̣ t đơ ́ i suy gi ảm nhanh nhất . Năm 1990 Châu Phi va ̀ My ̃ La tinh chi ̉ co ̀ n la ̣ i 75% diê ̣ n ti ́ch rƣ ̀ ng nhiê ̣ t đơ ́ i ban đâ ̀ u ; Châu A ́ chỉ còn 40%. Uơ ́ c ti ́nh đê ́ n 2010, rƣ ̀ ng nhiê ̣ t đơ ́ i chi ̉ co ̀ n 20~25% diê ̣ n ti ́ch ban đâ ̀ u ơ ̉ mô ̣ t sô ́ nƣơ ́ c Châu Phi , Mỹ La tinh và Đ ông Nam A ́ . - Các nguyên nhân mất rừng : + Chă ̣ t pha ́ rƣ ̀ ng đê ̉ lâ ́ y đâ ́ t canh ta ́ c , lâ ́ y gô ̃ cu ̉ i ,.... + Ô nhiê ̃ m không khi ́ ta ̣ o nên nhƣ ̃ ng trâ ̣ n mƣa acid la ̀ m hu ̉ y diê ̣ t nhiê ̀ u khu rƣ ̀ ng + Hiê ̣ u ƣ ́ ng nha ̀ ki ́nh la ̀ m cho tra ́ i đâ ́ t no ́ ng lên va ̀ nƣơ ́ c biê ̉ n dâng cao + Bom đa ̣ n va ̀ châ ́ t đô ̣ c chiê ́ n tranh ta ̀ n pha ́ rƣ ̀ ng . 3.2.3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam - Ở nƣớc ta, năm 1943 có 13,3 triê ̣ u ha rƣ ̀ ng (đô ̣ che phu ̉ 43,8%); đến những năm đầu thập niên 1990 giảm xuống còn 7,8 ~ 8,5 triê ̣ u ha (đô ̣ che phu ̉ 23,6% ~ 23,8%); đă ̣ c biê ̣ t đô ̣ che phủ rừng phòng hộ chỉ còn 20% tƣ ́ c la ̀ đa ̃ ơ ̉ dƣơ ́ i mƣ ́ c ba ́ o đô ̣ ng (30%). Tô ́ c đô ̣ mâ ́ t rƣ ̀ ng la ̀ 120.000 ~ 150.000 ha/năm. - Trên nhiê ̀ u vu ̀ ng trƣơ ́ c đây la ̀ rƣ ̀ ng ba ̣ t nga ̀ n thi ̀ nay chi ̉ co ̀ n la ̀ đô ̀ i tro ̣ c , diê ̣ n ti ́ch rƣ ̀ ng co ̀ n la ̣ i râ ́ t i ́t, nhƣ vu ̀ ng Tây Bă ́ c chi ̉ co ̀ n 2,4 triê ̣ u ha ; Tây Nguyên chi ̉ co ̀ n 2,3 triê ̣ u ha . Rƣ ̀ ng ngâ ̣ p mă ̣ n trƣơ ́ c năm 1945 phủ một diện tích 400.000 ngàn ha nay chỉ còn gần một nửa (200.000 ha) chủ yếu là thứ sinh và rƣ ̀ ng trô ̀ ng . - Nguyên nhân chi ́nh cu ̉ a sƣ ̣ thu he ̣ p rƣ ̀ ng ơ ̉ nƣơ ́ c ta la ̀ do na ̣ n du canh , du cƣ , phá rừng đốt râ ̃ y la ̀ m nông nghiê ̣ p , trô ̀ ng cây xuâ ́ t khâ ̉ u , lâ ́ y gô ̃ cu ̉ i , mơ ̉ mang đô thi ̣ , làm giao thông , khai tha ́ c mo ̉ ....Hâ ̣ u qua ̉ cu ̉ a chiê ́ n tran h ho ́ a ho ̣ c do My ̃ thƣ ̣ c hiê ̣ n ơ ̉ Viê ̣ t Nam trong thơ ̀ i gian qua đê ̉ la ̣ i cho rƣ ̀ ng la ̀ không nho ̉ (trong chiến tranh, quân đội Mỹ đã rải xuống miền
  • 17. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 16 Nam hơn 80 triệu lít thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T có lẫn dioxin). Sƣ ́ c e ́ p dân sô ́ va ̀ nhu câ ̀ u vê ̀ đơ ̀ i sô ́ ng, vê ̀ lƣơng thƣ ̣ c va ̀ thƣ ̣ c phâ ̉ m , năng lƣơ ̣ ng , gô ̃ dân du ̣ ng ...đang la ̀ mô ́ i đe doạ đối với rừng còn lại ở nƣớc ta . - Từ nhƣ ̃ ng năm cuô ́ i thâ ̣ p niên 90, diê ̣ n ti ́ch va ̀ đô ̣ che phu ̉ co ́ phâ ̀ n tăng lên nhơ ̀ ca ́ c chƣơng trình trồng rừng , chăm sóc rừng, khoanh nuôi ta ́ i sinh ... Độ che phủ rừng là 28,2% (1995), tăng lên 28,8% (1998), 33% (2000), 36,1% (2003) và 36,7% (2005). Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đƣợc Quốc hội phê chuẩn, coi trọng việc bảo vệ rừng hiện có và trồng mới rừng nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010. - Các vấn đề bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam đƣợc trình bày trong Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 và các qui định khác của nhà nƣớc, bao gồm một số nội dung sau:  Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.  Bảo vệ rừng phòng hộ, các vƣờn quốc gia và các khu dự trữ tự nhiên  Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do.  Đóng cửa rừng tự nhiên. 3.3. Tài nguyên đất 3.3.1. Đặc điểm của tài nguyên đất - Đất là một hợp phần tự nhiên đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp của năm yếu tố đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật và thời gian (theo Đacutraev). - Trên quan điểm sinh thái, đất không phải là một khối vật chất trơ mà là một hệ thống cân bằng của một tổng thể gồm các thể khoáng nghiền vụn, các chất hữu cơ và những sinh vật đất. Thành phần vật chất của đất gồm: các hạt khoáng (40-45%), các chất mùn hữu cơ (~5%), không khí (20-25%) và nƣớc (25-35%). - Đất đƣợc con ngƣời sử dụng vào 2 nhóm mục đích cơ bản: xây dựng nhà ở, công trình và sản xuất nông lâm nghiệp. Có thể nêu lên các chức năng cơ bản của đất:  Là môi trƣờng (địa bàn) để con ngƣời và sinh vật trên cạn sinh trƣởng và phát triển.  Là địa bàn để cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải.  Là nơi cƣ trú cho các động vật và thực vật đất.  Là địa bàn cho các công trình xây dựng.  Lọc và cung cấp nguồn nƣớc cho con ngƣời 3.3.2. Tài nguyên đất trên thế giới - Theo UNEP (1980), diê ̣ n ti ́ch phâ ̀ n đâ ́ t liê ̀ n cu ̉ a ca ́ c lục địa là 14.777 triê ̣ u ha gồm 1.527 triệu ha đất đóng băng, 13.251 triệu ha đất không phủ băng; trong sô ́ na ̀ y co ́ 12% là đất canh ta ́ c , 24% là đồng cỏ chăn nuôi gia súc , 32% là diện tích rừng và đất rừng ; 32% còn lại là đất cƣ trú , đâ ̀ m lâ ̀ y ,... - Diê ̣ n ti ́ch đâ ́ t co ́ kha ̉ năng canh ta ́ c đƣơ ̣ c khoa ̉ ng 3.200 triê ̣ u ha , hiê ̣ n mơ ́ i khai tha ́ c 1.500 ha (tƣ ́ c chi ̉ <50%). Trong diê ̣ n ti ́ch đâ ́ t canh ta ́ c , đâ ́ t cho năng suâ ́ t cao chiê ́ m 14%, năng suâ ́ t trung bi ̀nh - 28% và năng suất thấp - 58%. - Vê ̀ mă ̣ t sƣ ̉ du ̣ ng đâ ́ t , hàng năm ty ̉ lê ̣ diê ̣ n ti ́ch đâ ́ t đai trên đâ ̀ u ngƣơ ̀ i bi ̣ thu he ̣ p nhanh chóng do dân số gia tăng và quá trình đô thị hóa -công nghiệp hóa  nhu câ ̀ u đâ ́ t cho xây dƣ ̣ ng nha ̀ ơ ̉ , công tri ̀nh tăng . Ƣớc tính từ 1961 – 1983 tổng diện tích đất canh tác tăng 0,08 tỷ ha nhƣng tỷ lệ đầu ngƣời giảm từ 0,45 còn 0,31 ha/ngƣời - Vê ̀ châ ́ t lƣơ ̣ ng , tài nguyên đất thế giới ngày càng bị suy thoái với các biểu hiện :  Nhiễm mặn, nhiễm phèn, chua hóa  Xói mòn, bạc màu, rửa trôi  Ô nhiễm hóa chất
  • 18. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 17  Bị hoang mạc hóa - Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên đất:  Thảm thực vật che phủ bị phá hoại (chă ̣ t pha ́ , cháy rừng , hủy diệt ,....)  Khí hậu, thơ ̀ i tiê ́ t thay đô ̉ i (ví dụ hiệu ứng nhà kính làm tăng mức nƣớc biển )  Ô nhiê ̃ m do sinh hoa ̣ t va ̀ sa ̉ n xuâ ́ t (nƣơ ́ c tha ̉ i, khí thải , châ ́ t tha ̉ i nguy hiê ̉ m )  Canh ta ́ c không bê ̀ n vƣ ̃ ng (sƣ ̉ du ̣ ng nhiê ̀ u phân bo ́ n ho ́ a ho ̣ c , thuô ́ c trƣ ̀ sâu ,...) 3.3.3. Tài nguyên đất ở nước ta - Ở nƣớc ta, diện tích đất tự nhiên có khoảng 33 triệu ha (xếp thứ 58/200 nƣớc), trong đó có 22 triệu ha đất phát triển tại chỗ và 11 triệu ha đất bồi tụ. Tỷ lệ đất đƣợc sử dụng nhƣ ở bảng 3.1. Bảng 3.1. Số liệu thống kê sử dụng đất năm 1997 và 2001 (đơn vị: ha) Mục đích sử dụng Năm 1997 Năm 2001 Nông nghiệp 8.267.822 9.345.346 Lâm nghiệp 11.520.527 11.575.429 Đất chuyên dùng 1.335.872 1.532.843 Đất chƣa sử dụng 11.327.772 10.027.265 (Nguồn: Báo cáo hiện trạng MTVN, 2002) - Bình quân đất tự nhiên theo đầu ngƣời rất thấp: 0,444 ha/ngƣời (2001), bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. Bình quân diện tích nông nghiệp chỉ khoảng 0,12 ha/ngƣời. - Do điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm của Việt Nam, cùng với sự gia tăng dân số mạnh và kỹ thuật canh tác lạc hậu kéo dài và do hậu quả chiến tranh, đã làm trầm trọng hơn nhiều vấn đề về môi trƣờng đất. Các loại hình thoái hóa môi trƣờng đất ở Việt Nam thể hiện rất phức tạp và đa dạng:  Rửa trôi, xói mòn, suy kiệt dinh dƣỡng đất, hoang hoá và khô hạn, cơ cấu cây trồng nghèo nàn, đất mất khả năng sản xuất ở trung du, miền núi.  Mặn hóa, phèn hoá: tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long  Bạc màu do di chuyển cát: ở đồng bằng ven biển miền Trung.  Ngập úng, ngập lũ, lầy hóa:  Ô nhiễm môi trƣờng đất: - Nguyên nhân của vấn đề suy thoái đất do:  Phƣơng thức canh tác nƣơng rẫy lạc hậu của các dân tộc vùng núi.  Tình trạng khai thác không hợp lý, chặt phá, đốt rừng bừa bãi, sức ép tăng dân số và các chính sách quản lý không hợp lý.  Việc khai hoang chuyển dân miền xuôi lên trung du, miền núi chƣa đƣợc chuẩn bị tốt về quy hoạch, kế hoạc và đầu tƣ, di dân tự do.  Thải các chất thải không qua xử lý vào đất. 3.3.4. Chiến lược bảo vệ đất cho cuộc sống bền vững - Bảo vệ những vùng đất tốt nhất cho nông nghiệp - Cải thiện việc bảo vệ đất và nƣớc - Giảm nhẹ tác động của việc trồng trọt lên đất đã bạc màu - Khuyến khích những phƣơng thức sản xuất kết hợp với chăn nuôi - Hạn chế sử dụng hóa chất trong nông nghiệp - Đẩy mạnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) 3.4. Tài nguyên nƣớc
  • 19. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 18 3.4.1. Vai trò, đặc điểm tài nguyên nước - Vai trò: nƣớc là tài nguyên quan trọng nhất của loài ngƣời và sinh vật: + Trong tự nhiên, nƣớc không ngừng vận động và chuyển đổi trạng thái tạo nên chu trình nƣớc, thông qua đó nƣớc thông qua tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, đồng thời điều hòa các yếu tố của khí hậu, đất đai và sinh vật. + Nƣớc cần cho nhu cầu sống của mọi cơ thể và chiếm tới 80 - 90% trọng lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 60-70% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. + Nƣớc đáp ứng các yêu cầu đa dạng của con ngƣời: tƣới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, tạo ra điện năng và tô thêm vẻ đẹp cho cảnh quan. - Đặc điểm các nguồn nƣớc: + Nguồn nước mưa: phân bố không đều trên Trái đất, nhìn chung là nguồn nƣớc tƣơng đối sạch, đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn dùng nƣớc. + Nguồn nước mặt: có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thƣờng xuyên đƣợc bổ sung bởi nƣớc mặt, nƣớc ngầm tầng nông và nƣớc thải từ khu dân cƣ. + Nguồn nước ngầm: tồn tại trong các khoảng trống dƣới đất, trong các khe nứt, các mao quản, thấm trong các lớp đất đá,...và có thể tập trung thành từng bể, bồn, dòng chảy dƣới lòng đất. 3.4.2. Tài nguyên nước trên thế giới - Hơn 70% diện tích của Trái Đất đƣợc bao phủ bởi nƣớc. Tổng lƣợng nƣớc trên Trái Đất ƣớc khoảng 1,385 tỉ km³, trong đó khoảng 97% là nƣớc mặn trong các đại dƣơng, phần còn lại khoảng 3%, là nƣớc ngọt. Tuy nhiên, đa phần nƣớc ngọt này tồn tại chủ yếu dƣới dạng băng tuyết (68,7%), chỉ có 0,3% là nƣớc ngọt bề mặt; mà trong nƣớc bề mặt đó nƣớc sông-hồ chiếm khoảng 90% (xem hình 3.1).  Vậy chỉ không đến 0.01% tổng lượng nước trên Trái đất là sẵn cho con người có thể sử dụng làm nước ăn uống sinh hoạt. - Dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển thì nhu cầu về nƣớc rất lớn và tác động của con ngƣời vào chất và lƣợng của nguồn nƣớc càng mạnh. Hình 3.1. Phân bố các nguồn nước tự nhiên trên thế giới - Các vấn đề về tài n guyên nƣơ ́ c toa ̀ n câ ̀ u : + Phân bô ́ ta ̀ i nguyên nươ ́ c không đê ̀ u giư ̃ a ca ́ c vu ̀ ng, các quốc gia  do lƣơ ̣ ng mƣa trên trái đất phân bố không đều , phụ thuộc vào địa hình và khí hậu (hoang ma ̣ c : < 120 mm, khí hâ ̣ u khô 120-250 mm, khí hậu khô vừ a 250-500 mm, khí hậu ẩm vừa 500-1000 mm, khí hâ ̣ u â ̉ m 1000-2000 mm, khí hậu rất ẩm > 2000 mm).
  • 20. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 19 + Nguy cơ thiê ́ u nươ ́ c do khai tha ́ c nga ̀ y ca ̀ ng nhiê ̀ u ta ̀ i nguyên nươ ́ c phu ̣ c vu ̣ cho sinh hoa ̣ t và sản xuất. Trong vo ̀ ng 70 năm qua , lƣơ ̣ ng sƣ ̉ d ụng toàn cầu tăng 6 lâ ̀ n; lƣơ ̣ ng nƣơ ́ c ngâ ̀ m khai tha ́ c năm 1980 gâ ́ p 30 lâ ̀ n năm 1960. Hiê ̣ n tƣơ ̣ ng thiê ́ u nƣơ ́ c đa ̃ xa ̉ y ra ơ ̉ nhiê ̀ u vùng rộng lớn (Trung Đông , Châu Phi). Do chă ̣ t pha ́ rƣ ̀ ng ma ̀ nguô ̀ n nƣơ ́ c ngo ̣ t ơ ̉ nô ̣ i đi ̣a đa ̃ bi ̣ suy gia ̉ m nh anh cho ́ ng , nhiê ̀ u do ̀ ng sông va ̀ o mu ̀ a mƣa đa ̃ trơ ̉ nên không co ́ nƣơ ́ c . + Nguy cơ thiê ́ u nươ ́ c sa ̣ ch do ô nhiê ̃ m nươ ́ c. Nhiê ̀ u con sông, ao hô ̀ , nguô ̀ n nƣơ ́ c ngâ ̀ m đa ̃ bị ô nhiễm do chất thải từ sinh hoạt , sản xuất công nghiệp , nông nghiê ̣ p . + Trƣớc ngƣỡng cửa khủng hoảng nƣớc toàn cầu (sô ́ lƣơ ̣ ng nƣơ ́ c câ ̀ n cung câ ́ p đa ̃ không đu ̉ khi dân sô ́ tăng , châ ́ t lƣơ ̣ ng nƣơ ́ c la ̣ i xâ ́ u đi do ô nhiê ̃ m ), năm 1980, Liên Hơ ̣ p Quô ́ c đa ̃ khơ ̉ i xƣơ ́ ng “ Thâ ̣ p ky ̉ quô ́ c tê ́ vê ̀ cung câ ́ p nươ ́ c uô ́ ng va ̀ vê ̣ sinh 1980-1990” vơ ́ i mu ̣ c đi ́ch tơ ́ i năm 1990 đa ̉ m ba ̉ o cho tâ ́ t ca ̉ mo ̣ i ngƣơ ̀ i đƣơ ̣ c cung câ ́ p nƣơ ́ c sa ̣ ch . Thê ́ giơ ́ i đa ̃ chi 300 tỷ USD cho chƣơng trình cung cấp nƣớc sạch . Một trong các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) là giảm ½ tỷ lệ số ngƣời thiếu nƣớc uống an toàn vào năm 2015. LHQ phát động thập kỷ “Nước cho cuộc sống” (2005-2015). Ƣớc tính phải cần 11,3 tỷ USD/năm. 3.4.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam - Viê ̣ t Nam có ta ̀ i nguyên nƣơ ́ c kha ́ phong phu ́ . + Nươ ́ c mă ̣ t. Do lƣơ ̣ ng mƣa ơ ̉ nƣơ ́ c ta v ào loại cao (2.000mm/năm; gâ ́ p 2,6 lâ ̀ n lƣơ ̣ ng mƣa trung bi ̀nh vu ̀ ng lu ̣ c đi ̣a trên thê ́ giơ ́ i ) đa ̃ ta ̣ o nên mô ̣ t ma ̣ ng da ̀ y đă ̣ c sông suô ́ i . Tổng lƣợng dòng chảy hằng năm trên các sông suối Việt Nam khoảng 853 km3 , trong đó tổng lƣợng dòng chảy phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 317 km3 /năm (37% tổng lƣợng dòng chảy), phần còn lại sản sinh từ các nƣớc láng giềng (536 km3 /năm chiếm 63%). + Nươ ́ c ngâ ̀ m. Cùng với nƣớc mặt , chúng ta còn có nƣớc ngầm với một trữ lƣợng đáng kê ̉ . Theo các tính toán dự báo hiện nay, trữ lƣợng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỷ m3 /năm và trữ lƣợng khai thác khoảng 5%. - Dù trữ lƣợng nƣớc lớn , nhƣng do mâ ̣ t đô ̣ dân sô ́ cao , nên bi ̀nh quân nƣơ ́ c pha ́ t sinh trong lãnh thổ vào loại trung bình thấp trên thế giơ ́ i . Theo sự gia tăng dân số, con số này cũng ngày càng giảm. Năm 2007, lƣợng nƣớc phát sinh trên lãnh thổ bình quân là 3.840 m3 /ngƣời/năm; ƣớc tính năm 2025 sẽ chỉ còn 2.830 m3 /ngƣời/năm. - Theo chỉ tiêu đánh giá của IWRA (Hội Tài nguyên nƣớc quốc tế), quốc gia nào có lƣợng nƣớc bình quân đầu ngƣời dƣới 4.000 m3/ngƣời/năm là quốc gia thiếu nƣớc. - Về chất lƣợng nƣớc của các sông ngòi nƣớc ta, dù đã có xuất hiện các hiện tƣợng ô nhiễm về các chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng, kim loại nặng và hóa chất độc ở một vài nơi (chủ yếu là hạ lƣu các sông chảy qua đô thị lớn và gần khu công nghiệp); song nhìn chung, có thể thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội. - Các vấn đề về tài nguyên nƣớc ở nƣớc ta : + Tình trạng thiếu nước mùa khô , lũ lụt mùa mưa đang xa ̉ y ra ta ̣ i nhiê ̀ u đi ̣a phƣơng vơ ́ i mƣ ́ c đô ̣ nga ̀ y ca ̀ ng nghiêm tro ̣ ng . Vào mùa lũ , lƣơ ̣ ng nƣơ ́ c do ̀ ng cha ̉ y chiê ́ m tơ ́ i 80%, còn mùa khô chỉ có 20%. Nguyên nhân chi ́nh la ̀ do rƣ ̀ ng đâ ̀ u nguô ̀ n bi ̣ chă ̣ t pha ́ . + Tình trạng cạn kiệt nguồn nướ c ngâ ̀ m, xâm nhâ ̣ p mă ̣ n va ̀ ô nhiê ̃ m nươ ́ c ngâ ̀ m đang diê ̃ n ra ơ ̉ ca ́ c đô thi ̣ lơ ́ n va ̀ ca ́ c ti ̉nh đô ̀ ng bă ̀ ng . Nguyên nhân chi ́nh la ̀ do khai tha ́ c qua ́ mƣ ́ c, thiê ́ u quy hoa ̣ ch , nƣơ ́ c tha ̉ i không xƣ ̉ ly ́ . + Sư ̣ ô nhiê ̃ m nươ ́ c mă ̣ t đa ̃ xuâ ́ t hiê ̣ n trên mô ̣ t sô ́ sông, kênh ra ̣ ch thuô ̣ c mô ̣ t sô ́ đô thi ̣ lơ ́ n (sông Tô Li ̣ch , sông Nhuê ̣ -Đáy, sông Thi ̣ Va ̉ i , sông Đồng Nai , Sài Gòn ,....) đến mức báo động. Mô ̣ t sô ́ hô ̀ ao co ́ hiê ̣ n tƣơ ̣ ng phu ́ dƣơ ̃ ng nă ̣ ng , mô ̣ t sô ́ vu ̀ ng cƣ ̉ a sông co ́ dâ ́ u hiê ̣ u ô nhiê ̃ m dâ ̀ u , thuô ́ c trƣ ̀ sâu, kim loa ̣ i nă ̣ ng . Nguyên nhân la ̀ do nƣơ ́ c tha ̉ i , châ ́ t tha ̉ i ră ́ n chƣa đƣơ ̣ c thu gom , xƣ ̉ ly ́ thi ́ch hơ ̣ p .
  • 21. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 20 + Sư ̣ xâm nhâ ̣ p mă ̣ n va ̀ o sông xảy ra với quy mô ngày càng gia tăng (thơ ̀ i gian da ̀ i hơn , lên xa phi ́a thƣơ ̣ ng lƣu hơn ) ở nhiều sô ng miê ̀ n Trung . Nguyên nhân do gia ̉ m rƣ ̀ ng đâ ̀ u nguô ̀ n, khí hậu thay đổi bất thƣờng . 3.4.4. Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước Ngày 14/4/2006, Thủ tƣớng đã ký quyết định (số 81/2006) phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020” trong đó nêu rõ: Các nhiệm vụ: - Tăng cƣờng bảo vệ nguồn nƣớc và bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh - Bảo đảm tính bền vững, hiệu quả trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc - Phát triển bền vững tài nguyên nƣớc - Giảm thiểu tác hại do nƣớc gây ra - Hoàn thiện thể chế, tổ chức - Tăng cƣờng năng lực điều tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ Các giải pháp chính: - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng - Tăng cƣờng pháp chế - Tăng mức đầu tƣ và đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ về nƣớc - Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ - Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế - Đổi mới cơ chế tài chính 3.5. Tài nguyên biển và ven biển 3.5.1. Tài nguyên biển và ven biển trên thế giới (1). Đặc điểm của biển và vùng ven bờ - Biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng chiê ́ m 71% diê ̣ n ti ́ch bê ̀ mă ̣ t Tra ́ i đâ ́ t , tô ̉ ng thê ̉ ti ́ch nƣơ ́ c la ̀ 1.370 triê ̣ u km3 . Biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng la ̀ nhƣ ̃ ng hê ̣ sinh tha ́ i khô ̉ ng lô ̀ , cùng lục địa , khí quyển tạo nên cân bă ̀ ng ô ̉ n đi ̣nh cho toa ̀ n s inh quyê ̉ n va ̀ ha ̀ nh tinh . - Men theo thê ̀ m đa ́ y , biê ̉ n gô ̀ m ca ́ c vu ̀ ng nƣơ ́ c : vùng thềm lục địa - ứng với độ sâu từ 0 đến 200 m, vùng dốc lục địa - tƣ ̀ 200 m đê ́ n 3000 m va ̀ vùng đáy đại dương - sâu trên 3000 m. - Mă ̣ c du ̀ vu ̀ ng thê ̀ m lu ̣ c đi ̣a va ̀ dô ́ c lu ̣ c đi ̣a chi ̉ chiê ́ m khoa ̉ ng 20% tô ̉ ng diê ̣ n ti ́ch đa ̣ i dƣơng , song đa ̃ cung câ ́ p cho nhân loa ̣ i tơ ́ i 90% tô ̉ ng sa ̉ n lƣơ ̣ ng ha ̉ i sa ̉ n . - Vùng ven bờ (coastal zone) bao gô ̀ m ca ̉ phâ ̀ n đâ ́ t liê ̀ n ven biê ̉ n , chịu ảnh hƣởng của nƣớc biển xâm nhâ ̣ p va ̀ o qua thu ̉ y triê ̀ u va ̀ vu ̀ ng nƣơ ́ c thê ̀ m lu ̣ c đi ̣a . Vùng này gồm nhiều sinh cảnh đặc trƣng: + Đồng bằng ven biển + Đầm lầy ven biển + Các hệ cửa sông, đâ ̀ m pha ́ + Rƣ ̀ ng ngâ ̣ p mă ̣ n ven biê ̉ n + Các hải đảo, thê ̀ m lu ̣ c đi ̣a + Các rặng san hô - Vùng ven bờ là nơi có sự sống đa dạng nhất và có tài nguyên thiên nhiên rất giàu có , là đi ̣a ba ̀ n kinh tê ́ quan trong bâ ̣ c nhâ ́ t . Ở đây có tới 2/3 nhân loa ̣ i sinh sô ́ ng trong sô ́ 60% thành phố trên thế giới . (2). Tài nguyên biển và vùng ven biển Tài nguyên sinh vật
  • 22. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 21 - Sinh vâ ̣ t biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng gô ̀ m tƣ ̀ ca ́ c loa ̀ i vi sinh vâ ̣ t đê ́ n ca ́ c loa ̀ i thu ́ bâ ̣ c cao , trong đo ́ đô ̣ ng vâ ̣ t va ̀ thƣ ̣ c vâ ̣ t co ́ hơn 200.000 loài. Nhiê ̀ u nho ́ m loa ̀ i quan tro ̣ ng đô ́ i vơ ́ i con ngƣơ ̀ i nhƣ thân mê ̀ m, giáp xác , cá, thú biển . - Sinh khô ́ i cu ̉ a biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng râ ́ t đa ́ ng kê ̉ : thƣ ̣ c vâ ̣ t nô ̉ i - 550 tỉ tấn, thƣ ̣ c vâ ̣ t đa ́ y -0,2 tỉ tâ ́ n, đô ̣ ng vâ ̣ t nô ̉ i - 53 tỉ tấn, đô ̣ ng vâ ̣ t đa ́ y - 3 tỉ tấn, các động vật tự bơi (cá, mƣ ̣ c, thú biê ̉ n) 0,2 tỉ tấn. Năng suâ ́ t sinh ho ̣ c sơ câ ́ p cu ̉ a biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng khoa ̉ ng 50-250g/m2 /năm. - Sản lƣợng khai thác thủy sản từ biển và đại dƣơng trên thế giới gia tăng không ngừng : 22 triê ̣ u tâ ́ n (1960), 40 triê ̣ u tâ ́ n (1970), 65 triê ̣ u tâ ́ n (1980), 80 triê ̣ u tâ ́ n (1990). Theo ƣơ ́ c ti ́nh của FAO, sản lƣợng có thể khai thác tối đa từ biển và đại dƣơng là 100 triê ̣ u tâ ́ n /năm. - Đa ́ ng chu ́ y ́ la ̀ trong vo ̀ ng hơn 10 năm qua , sản lƣợng cá biển khai thác đƣợc không tăng là bao dù phƣơng tiện đánh bắt hiện đại hơn và nhiều hơn . Đây la ̀ dâ ́ u hiê ̣ u cu ̉ a viê ̣ c khai thác đã đạt đến ngƣỡng của khả năng phục hồi nguồn lợi . - Vơ ́ i mƣ ́ c tiêu thu ̣ sa ̉ n phâ ̉ m thu ̉ y sa ̉ n hiê ̣ n nay va ̀ mƣ ́ c khai tha ́ c 100 triê ̣ u tâ ́ n /năm thì vào đâ ̀ u thê ́ ky ̉ XXI , nhân loa ̣ i thiê ́ u khoa ̉ ng 30 triê ̣ u tâ ́ n /năm do dân sô ́ tăng nhiê ̀ u . Đê ̉ bô ̉ sung cho sƣ ̣ thiê ́ u hu ̣ t đo ́ , chỉ có biện pháp đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản . Đa ̃ co ́ nhiê ̀ u tiê ́ n bô ̣ vê ̀ nuôi trô ̀ ng thu ̉ y sa ̉ n ven biê ̉ n cu ̉ a Mỹ, Pháp, Anh, các nƣớc vùng Đông Nam Á , Trung Quô ́ c, Nhâ ̣ t.. Tài nguyên hóa chất, khoáng sản và dầu khí - Biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng la ̀ kho chƣ ́ a ho ́ a châ ́ t vô tâ ̣ n . Tô ̉ ng lƣơ ̣ ng muô ́ i tan trong nƣơ ́ c biê ̉ n la ̀ 48 triê ̣ u km 3 , trong đo ́ co ́ muô ́ i ăn, iô ́ t va ̀ 60 nguyên tô ́ ho ́ a ho ̣ c kha ́ c . - Các khoáng sản chủ yếu khai thác từ biển nhƣ quặng sắt , quă ̣ ng mangan , quă ̣ ng titan . - Dâ ̀ u mo ̉ đƣơ ̣ c bă ́ t đâ ̀ u khai tha ́ c năm 1859, tƣ ̀ đo ́ sa ̉ n lƣơ ̣ ng dâ ̀ u thê ́ giơ ́ i cƣ ́ tăng dâ ̀ n râ ́ t nhanh : 21 triê ̣ u tâ ́ n (1890)  1 tỷ tấn (1960)  3 tỷ tấn (1973),... Nhiê ̀ u khu vƣ ̣ c biê ̉ n-đa ̣ i dƣơng trên thê ́ giơ ́ i nô ̉ i tiê ́ ng vơ ́ i khai tha ́ c dâ ̀ u mo ̉ lơ ́ n nhƣ Biê ̉ n Bă ́ c , vịnh Mehico , vịnh Persique , biê ̉ n Đông,.... Tài nguyên năng lượng sạch - Tiê ̀ m năng nă ng lƣơ ̣ ng sa ̣ ch tƣ ̀ biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng la ̀ râ ́ t lơ ́ n nhƣng hiê ̣ n vâ ̃ n chƣa đƣơ ̣ c khai tha ́ c bao nhiêu . Ví dụ các dạng năng lƣợng gió , sóng, thủy triều ,... Ngoài ra, trong tài nguyên biển và ven biển còn có thể kể đến điều kiện phát triển hàng hải, những danh lam thắng cảnh, bãi tắm,... 3.5.2. Tài nguyên biển và ven biển ở nước ta (1). Đặc điểm biển và vùng ven biển nước ta - Nƣơ ́ c ta co ́ bơ ̀ biê ̉ n da ̀ i 3.260 km vơ ́ i vu ̀ ng đă ̣ c quyê ̀ n kinh tê ́ gâ ̀ n 1 triê ̣ u km 2 - Vùng ven biển có kho ảng 200.000 ha rƣ ̀ ng ngâ ̣ p măn , 30.000 ha ba ̃ i triê ̀ u , 112 vùng cửa sông, 500.000 ha đâ ̀ m pha ́ ven biê ̉ n ,... Ví dụ riêng đầm phá Tam Giang - Câ ̀ u Hai ơ ̉ Thƣ ̀ a Thiên Huê ́ co ́ diê ̣ n ti ́ch 21.600 ha. - Biê ̉ n nƣơ ́ c ta nă ̀ m trong vu ̀ ng nhiê ̣ t đơ ́ i gio ́ mu ̀ a , đa da ̣ ng vê ̀ nơi ơ ̉ nên tha ̀ nh phâ ̀ n loa ̀ i sinh vâ ̣ t râ ́ t gia ̀ u co ́ . Theo thô ́ ng kê gâ ̀ n đây , hê ̣ thƣ ̣ c vâ ̣ t thu ̉ y sinh co ́ tơ ́ i 1.300 loài và phân loài, gô ̀ m 8 loài cỏ biển , gâ ̀ n 650 loài rong , gâ ̀ n 600 loài tảo phù du ; khu hê ̣ đô ̣ ng vâ ̣ t co ́ 9.250 loài và phân loài , trong đo ́ khoa ̉ ng 470 loài động vật nổi , 6400 loài động vật đáy , trên 2.000 loài cá (trong do ́ trên 100 loài cá kinh tế ), 5 loài rùa biển , 10 loài rắn biển và 10 loài thú biển ... (2). Tài nguyên thủy sản - Trƣ ̃ lƣơ ̣ ng ca ́ biê ̉ n khoa ̉ ng 3,6 triê ̣ u tâ ́ n trong đo ́ 1,9 triê ̣ u tâ ́ n ca ́ gâ ̀ n bơ ̀ (1999). Ngoài cá, trƣ ̃ lƣơ ̣ ng thân mê ̀ m co ́ 64-67 ngàn tấn mực ; 57-70 tâ ́ n tôm. Năm 2000, tô ̉ ng sa ̉ n luơ ̣ ng thủy sa ̉ n khai tha ́ c đa ̣ t 1,28 triê ̣ u tâ ́ n ; năm 2006 đạt 2 triệu tấn.
  • 23. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 22 - Tuy nhiên , hiê ̣ n nay chu ́ ng ta co ̀ n tâ ̣ p trung đa ́ nh bă ́ t ơ ̉ gâ ̀ n bơ ̀ (sâu đê ́ n 30m) nên ta ̣ i mô ̣ t sô ́ nơi sa ̉ n lƣơ ̣ ng khai tha ́ c đa ̃ gia ̉ m ro ̃ ra ̀ ng , và chất lƣợng đánh bắt cũng giảm (gô ̀ m nhƣ ̃ ng loài kém giá trị , kích cỡ nhỏ , cá chƣa thành thục ). - Song song vơ ́ i khai tha ́ c , ngành nuôi trồng thủy sản gần đây đang đƣợc đẩy mạnh nhất là ở vùng ven bờ . Đối tƣợng nuôi chủ yếu là tôm , cua, rong câu , cá... Sản lƣợng thủy sản nuôi trô ̀ ng năm 2000 là 0,72 triệu tâ ́ n, năm 2006 tăng lên 1,69 triệu tấn . Tiê ̀ m năng pha ́ t triê ̉ n nuôi trô ̀ ng thu ̉ y sa ̉ n ơ ̉ nƣơ ́ c ta co ̀ n râ ́ t lơ ́ n . (3). Tài nguyên dầu khí - Trữ lƣợng dầu khí ƣớc đạt 3-4 tỷ m3 dầu quy đổi, trữ lƣợng dầu khí xác minh đạt 1,05- 1,14 tỷ m3 dầu quy đổi . Sản lƣ ợng dầu khí khai thác ở vùng biển Việt Nam đạt 20 triê ̣ u tâ ́ n/năm (2000), 27-28 triê ̣ u tâ ́ n /năm (2005). Dự kiến trong những năm đến 2020, phấn đấu khai thác 25-35 triệu tấn qui dầu/ năm, trong đó khai thác dầu thô giữ ổn định ở mức 18-20 triệu tấn/ năm và khai thác khí 6-17 tỷ m3 /năm. - Ngành khai thác dầu khí nƣớc ta đã có thành tựu rất đáng kể : khai tha ́ c tâ ́ n dâ ̀ u đâ ̀ u tiên năm 1986; đến 11/2001 đa ̃ đa ̣ t tâ ́ n dâ ̀ u thƣ ́ 100 triê ̣ u va ̀ hơn 5 tỷ m 3 khí; đến 1/2007 đã khai thác đƣợc 205 triệu tấn dầu thô và hơn 30 tỷ mét khối khí. Ngày càng có nhiều nguy cơ đe dọa đến nguồn tài nguyên biển và ven biển (tâ ̣ p trung dân cư, phát triển du lịch và giải trí , ô nhiê ̃ m do sinh hoa ̣ t va ̀ công nghiê ̣ p , phát triển nuôi trồng thâm canh thiê ́ u quy hoa ̣ ch,.... 3.6. Tài nguyên khoáng sản 3.6.1. Khái niệm chung - Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dƣới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong lòng đất, trên mặt đất và hoà tan trong nƣớc biển, mà hiện tại con ngƣời có khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp trong đời sống hàng ngày. - Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trƣờng. - Khoáng sản đa dạng về nguồn gốc và chủng loại, đƣợc phân loại theo nhiều cách: + Theo dạng tồn tại: rắn (quặng, than), khí (khí đốt, He), lỏng (dầu, nƣớc khoáng) + Theo nguồn gốc: nội sinh (sinh ra trong lòng Trái đất), ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt Trái đất). + Theo thành phần hoá học:  Khoáng kim loại : gô ̀ m kim loa ̣ i thƣơ ̀ ng gă ̣ p co ́ trƣ ̃ lƣơ ̣ ng lơ ́ n (nhôm, să ́ t, crom, magiê ,..) và kim loại hiếm (vàng, bạc, bạch kim , thuỷ ngân , ..)  Khoáng phi kim loại : gô ̀ m ca ́ c loa ̣ i quă ̣ ng photphat , sunphat ,.; các vật liệu khoáng (cát, thạch anh , đa ́ vôi,..); và dạng nhiên liệu (than, dâ ̀ u mo ̉ , khí đốt ,..). 3.6.2. Tài nguyên khoáng sản trên thế giới - Tô ́ c đô ̣ khai tha ́ c khoa ́ ng sa ̉ n cu ̉ a con ngƣơ ̀ i trong 100 năm la ̣ i đây tăng râ ́ t nhanh do nhu câ ̀ u công nghiê ̣ p ho ́ a va ̀ g ia tăng dân sô ́ , vi du ̣ ƣơ ́ c ti ́nh đa ̃ lâ ́ y đi tƣ ̀ lo ̀ ng đâ ́ t mô ̣ t lƣơ ̣ ng khô ̉ ng lô ̀ 130 tỷ tấn than . Khoáng sản là dạng tài nguyên không tái tạo do vậy khai thác làm cho trữ lƣợng của chúng cạn dần . - Theo tính toán của một số nhà khoa học, trữ lƣợng khoáng sản đƣợc thăm dò tới năm 1989 cho phép khai thác trong một khoảng thời gian nhất định, ví dụ: dầu - 55 năm, than – 216 đến 393 năm, đô ̀ ng - 47 năm, chì - 24 năm, kẽm – 25 năm, săt – 85 năm, bauxit – 290 năm, thiếc – 20 năm.... (Nguyễn Đức Quý và cộng sự, 2000). - Hiê ̣ n ta ̣ i công viê ̣ c thăm do ̀ va ̀ khai tha ́ c khoa ́ ng sa ̉ n ơ ̉ biê ̉ n va ̀ đa ̣ i dƣơng ca ̀ ng hô ́ i ha ̉ khi nhiê ̀ u mo ̉ ơ ̉ lu ̣ c đi ̣a đa ̃ ca ̣ n dâ ̀ n . 3.6.3. Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam
  • 24. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 23 - Nƣơ ́ c ta có ta ̀ i nguyên khoa ́ ng sa ̉ n phon g phu ́ va ̀ đa da ̣ ng , vơ ́ i 5.000 mỏ và điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản đã đƣợc phát hiện và đánh giá trữ lƣợng. - Mô ̣ t sô ́ khoa ́ ng sa ̉ n chi ́nh : + Than đa ́ : trƣ ̃ lƣơ ̣ ng 3 -3,5 tỷ tấn; chủ yếu ở Quảng Ninh . + Bôxit : trƣ ̃ lƣơ ̣ ng ~ 4 tỷ tấn; chủ yếu ở Lâm Đồng , Đắc Lắc + Apatit: trƣ ̃ lƣơ ̣ ng ~ 100 triê ̣ u tâ ́ n, tâ ̣ p trung ơ ̉ La ̀ o Cai + Să ́ t: trƣ ̃ lƣơ ̣ ng ~ 650 triê ̣ u tâ ́ n; các mỏ Thạch Khê , Quỷ Xạ) + Đất hiếm : trƣ ̃ lƣơ ̣ ng khoa ̉ ng 10 triê ̣ u tâ ́ n, tâ ̣ p trung ơ ̉ Tây Bă ́ c ,… 3.6.4. Tài nguyên khoáng sản và môi trường - Tác động môi trƣờng của các hoạt động từ khai thác đến sử dụng khoáng sản: + Khai tha ́ c khoa ́ ng sa ̉ n gây ra mâ ́ t đâ ́ t , mâ ́ t rƣ ̀ ng , ô nhiê ̃ m nƣơ ́ c , ô nhiê ̃ m không khi ́ (bụi, khí độc ), ô nhiê ̃ m pho ́ ng xa ̣ , tiê ́ ng ô ̀ n ,... + Vâ ̣ n chuyê ̉ n , chế biến khoáng sản gây ô nhiễm không khí , nƣơ ́ c va ̀ ô nhiê ̃ m châ ́ t tha ̉ i ră ́ n. + Sƣ ̉ du ̣ ng khoa ́ ng sa ̉ n gây ra ô nhiê ̃ m không khi ́ (CO2, SO2, bụi, khí độc ,...), ô nhiê ̃ m nƣơ ́ c, châ ́ t tha ̉ i ră ́ n . - Việc bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng trong khai thác và sử dụng khoáng sản Việt Nam, phải quan tâm đến các khía cạnh: + Hạn chế tổn thất tài nguyên và tác động tiêu cực đến môi trƣờng trong quá trình thăm dò, khai thác chế biến. + Điều tra chi tiết, qui hoạch khai thác và chế biến khoáng sản, không xuất thô các loại nguyên liệu khoáng, tăng cƣờng tinh chế và tuyển luyện khoáng sản + Đầu tƣ kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình khai thác và sử dụng khoáng sản nhƣ: xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nƣớc thải... 3.7. Tài nguyên năng lƣợng 3.7.1. Khái niệm chung - Năng lƣợng là một dạng tài nguyên vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu là năng lƣợng mặt trời và năng lƣợng lòng đất. - Năng lƣợng là nền tảng cho nền văn minh và sự phát triển của xã hội. Con ngƣời cần năng lƣợng cho sự tồn tại của bản thân mình và phần quan trọng là để sản ra công cho mọi hoạt động sản xuất và dịch vụ. - Nhu câ ̀ u năng lƣơ ̣ ng cu ̉ a con ngƣơ ̀ i tăng lên nhanh cho ́ ng trong qua ́ tri ̀nh pha ́ t triê ̉ n : + Khoảng 100.000 năm TCN - tiêu thu ̣ khoa ̉ ng 4.000 - 5.000 kcal/ngƣơ ̀ i/ngày + Khoảng 500 năm TCN - tiêu thu ̣ khoa ̉ ng 12.000 kcal/ngƣơ ̀ i/ngày + Vào thế kỷ XV  1850 - tiêu thu ̣ khoa ̉ ng 26.000 kcal/ngƣơ ̀ i/ngày. + Hiê ̣ n nay ơ ̉ ca ́ c nƣơ ́ c công nghiê ̣ p pha ́ t triê ̉ n la ̀ 200.000 kcal/ngƣơ ̀ i/ngày. - Các nguồn năng lƣợng sử dụng trên thế giơ ́ i gô ̀ m : + Than đa ́ - là nguồn năng lƣợng chủ yếu của loài ngƣời với tổng trữ lƣợng trên 700 tỷ tâ ́ n, có khả năng đáp ứng nhu cầu của con ngƣời khoảng 180 năm. Tuy nhiên ca ́ c vâ ́ n đề môi trƣờng liên quan than đá nhƣ ô nhiễm bụi , ô nhiê ̃ m nƣơ ́ c , lún đất trong quá trình khai thác ; thải ra các khí SO 2, CO2 khi đô ́ t. + Dâ ̀ u va ̀ khí cũng tạo ra các vấn đề môi trƣờng nhƣ ô nhiễm dầu cho nƣớc và đất trong quá trình khai thác ; thải ra các khí CO , CO2, hydrocarbon khi đô ́ t cha ́ y . + Thủy năng đƣơ ̣ c coi la ̀ năng lƣơ ̣ ng sa ̣ ch . Tô ̉ ng trƣ ̃ lƣơ ̣ ng thê ́ giơ ́ i khoa ̉ ng 2.214.000 MW. Tuy nhiên , viê ̣ c xây dƣ ̣ ng ca ́ c đâ ̣ p , hô ̀ chƣ ́ a lơ ́ n ta ̣ o ra ca ́ c ta ́ c đô ̣ ng môi trƣơ ̀ ng
  • 25. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 24 nhƣ thay đô ̉ i thơ ̀ i tiê ́ t khu vƣ ̣ c , phá vỡ cân bằng c ác hệ sinh thái , tạo các biến động dòng chảy hạ lƣu , tiê ̀ m â ̉ n tai biê ́ n môi trƣơ ̀ ng ,... + Năng lươ ̣ ng ha ̣ t nhân là năng lƣợng giải phóng trong quá trình phân hủy hạt nhân hay tô ̉ ng hơ ̣ p nhiê ̣ t ha ̣ ch . Năng lƣơ ̣ ng gia ̉ i pho ́ ng tƣ ̀ 1 g 235 U tƣơng đƣơng đô ́ t 1 tâ ́ n than. Các nhà máy điện hạt nhân không thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kính , nhƣng la ̣ i tha ̉ i châ ́ t tha ̉ i pho ́ ng xa ̣ . + Các nguồn năng lượng khác:  Gió, bư ́ c xa ̣ mă ̣ t trơ ̀ i,...là các loa ̣ i năng lƣơ ̣ ng sa ̣ ch co ́ công suâ ́ t be ́ , thích hợp các vùng có nguồn dự trữ phong phú và xa các nguồn năng lƣợng truyền thống  Gô ̃ , củi thích hợp cho sử dụng quy mô nhỏ và nền công nghiệp kém phát triển  Khí sinh học (biogas) là nguồn năng lƣợng đƣợc khu yê ́ n khi ́ch ơ ̉ ca ́ c nƣơ ́ c đang pha ́ t triê ̉ n vi ̀ vƣ ̀ a gia ̉ i quyê ́ t ô nhiê ̃ m châ ́ t tha ̉ i hƣ ̃ u cơ , vƣ ̀ a ta ̣ o ra năng lƣơ ̣ ng sƣ ̉ du ̣ ng .  Địa nhiê ̣ t, sóng biển, thuỷ triều  còn ít phổ biến 3.7.2. Sư ̉ du ̣ ng ta ̀ i nguyên năng lươ ̣ ng trên thê ́ giơ ́ i - Tỷ lệ các dạng năng lƣợng khác nhau tham gia vào sự phát triển kinh tế - xã hội khác nhau ở mỗi thời điểm, mỗi quốc gia. Hình 3.3. Tỷ lệ các dạng năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới năm 1999 và 2004 - Than đa ́ , dâ ̀ u mo ̉ , khí đốt là các dạng năng lƣợ ng quan tro ̣ ng nhâ ́ t hiê ̣ n nay ơ ̉ quy mô toa ̀ n câ ̀ u. Than đa ́ chiê ́ m phâ ̀ n lơ ́ n ơ ̉ ca ́ c nƣơ ́ c đang pha ́ t triê ̉ n ; ví dụ chiếm 80 % năng lƣơ ̣ ng sƣ ̉ dụng ở Trung Quốc nhƣng chỉ 22,5 % ở các nƣớc Châu Âu . - Tỷ lệ đóng góp của năng lươ ̣ ng ha ̣ t nh ân đang tăng nhanh nhâ ́ t la ̀ ơ ̉ ca ́ c nƣo ́ c pha ́ t triê ̉ n . Dƣ ̣ ba ́ o đê ́ n năm 2020 năng lƣơ ̣ ng ha ̣ t nhân se ̃ chiê ́ m 60-65% câ ́ u tha ̀ nh năng lƣơ ̣ ng cu ̉ a thê ́ giơ ́ i . - Khai tha ́ c thuỷ điện hiê ̣ n cao nhâ ́ t ơ ̉ ca ́ c nƣơ ́ c Châu Âu (chiê ́ m 59% tiê ̀ m năng thuy ̉ điê ̣ n ) sau đo ́ đê ́ n Bă ́ c My ̃ (khoảng 36%), Châu A ́ mơ ́ i khai tha ́ c khoa ̉ ng 9 % tiê ̀ m năng thuy ̉ điê ̣ n - Nhƣ ̃ ng nguô ̀ n năng lƣơ ̣ ng mơ ́ i va ̀ sa ̣ ch nhƣ Mă ̣ t Trơ ̀ i , thủy triều , gió, đi ̣a nhiê ̣ t ,...bă ́ t đâ ̀ u đƣơ ̣ c khai tha ́ c va ̀ se ̃ đo ́ ng go ́ p va ̀ o câ ́ u tha ̀ nh nă ng lƣơ ̣ ng cu ̉ a tƣơng lai . 5.7.3. Tài nguyên năng lượng ở nước ta - Nhu cầu năng lƣợng cho nền kinh tế nƣớc ta ngày càng cao, ngoài cung cấp cho sinh hoạt và đun nấu trong gia đình, năng lƣợng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải đòi hỏi ngày một nhiều. Việc sử dụng năng lƣợng ở nƣớc ta đƣợc phân ra theo các khu vực nhƣ sau:  Dân dụng 67%  Công nghiệp 22%  Giao thông 7% 1999 Khí 22.9% Dầu mỏ 40.1% Điện hạt nhân 6.6% Than 22.3% Thủy điện 7.2% Địa nhiệt, NLMT,… 0.7% 2004 Khí 23.6% Dầu mỏ 37.8% Điện hạt nhân 6.1% Than 25.6% Thủy điện 6.1% Địa nhiệt, NLMT,… 0.9%
  • 26. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 25  Nông nghiệp và các khu vực khác 4% - Cơ cấu năng lƣợng ở nƣớc ta: + Than đa ́ : Chủ yếu sử dụng trong công nghiê ̣ p , mô ̣ t phâ ̀ n sƣ ̉ du ̣ ng trong sinh hoa ̣ t (đun nâ ́ u). Mô ̣ t sô ́ nha ̀ ma ́ y nhiê ̣ t điê ̣ n cha ̣ y bă ̀ ng than đa ́ nhƣ Pha ̉ La ̣ i , Uông Bi ́ , Ninh Bình,... phát thải CO 2 và gây ô nhiễm không khí . + Gô ̃ cu ̉ i : khai tha ́ c va ̀ sƣ ̉ du ̣ ng râ ́ t phô ̉ biê ́ n ơ ̉ nhiê ̀ u nơi , nhâ ́ t la ̀ nông thôn ; chủ yếu trong sinh hoa ̣ t . Sƣ ̉ du ̣ ng nguô ̀ n năng lƣơ ̣ ng na ̀ y dâ ̃ n đê ́ n pha ́ rƣ ̀ ng , góp phần phát thải CO2. + Dâ ̀ u - khí: khai tha ́ c ơ ̉ Biê ̉ n Đông ; sƣ ̉ du ̣ ng nhiê ̀ u trong công nghiê ̣ p , giao thông , sinh hoạt. Hiê ̣ n nay nƣơ ́ c ta đa ̃ đƣa va ̀ o hoa ̣ t đô ̣ ng nha ̀ ma ́ y điê ̣ n cha ̣ y bă ̀ ng khi ́ đô ̀ ng ha ̀ nh (nhiê ̣ t điê ̣ n khi ́ Phu ́ My ̃ ). + Thủy điện. Tiê ̀ m năng thuy ̉ điê ̣ n cu ̉ a nƣơ ́ c ta râ ́ t to lơ ́ n , ƣớc khoảng 30.970 MW, chiê ́ m 1,4% tiê ̀ m năng thu ̉ y điê ̣ n thê giơ ́ i . Chúng t a đa ̃ xây dƣ ̣ ng nhiê ̀ u nha ̀ ma ́ y thuy ̉ điê ̣ n nhƣ: Thác Bà -công suâ ́ t 108 MW; Trị An - 400 MW; Hoà Bình -1920 MW; Thác Mơ -150 MW; Sông Hinh 66 - MW, Yali - 690 MW. Să ́ p tơ ́ i se ̃ la ̀ thu ̉ y điê ̣ n Sơn La . - Theo mu ̣ c tiêu phâ ́ n đâ ́ u , trong 5 năm (2000-2005) công suâ ́ t nguô ̀ n điê ̣ n se ̃ tăng thêm khoảng 5.200 MW, đến 2005 đa ̣ t 11.400 MW, trong đo ́ thu ̉ y điê ̣ n 40%, nhiê ̣ t điê ̣ n khi ́ trên 44%, nhiê ̣ t điê ̣ n than trên 15%. (Nguô ̀ n: Văn kiê ̣ n Đa ̣ i hô ̣ i Đa ̉ ng IX) - Theo "Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020”, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam sẽ đƣợc triển khai xây dựng vào năm 2015 và đi vào vận hành năm 2020 và Việt Nam đặt mục tiêu nâng tỷ lệ điện hạt nhân lên khoảng 11% tổng lƣợng điện quốc gia vào 2025 và 25-30% vào năm 2040-2050. - Trên phƣơng diê ̣ n ba ̉ o tô ̀ n ta ̀ i nguyên va ̀ ba ̉ o vê ̣ môi trƣơ ̀ ng chu ́ ng ta pha ̉ i tiê ́ t kiê ̣ m ta ̀ i nguyên năng lươ ̣ ng cô ̉ diê ̉ n (than, dâ ̀ u); ưu tiên pha ́ t triê ̉ n ca ́ c nguô ̀ n năng lươ ̣ ng mơ ́ i va ̀ sạch, phải tiến hành đánh giá tác đô ̣ ng môi trƣơ ̀ ng cu ̉ a ca ́ c dƣ ̣ a ́ n sa ̉ n xuâ ́ t năng lƣơ ̣ ng ơ ̉ nƣơ ́ c ta 3.7.4. Các giải pháp về năng lượng của loài người - Các giải pháp về năng lƣợng của loài ngƣời hƣớng tới một số mục tiêu cơ bản sau: + Duy trì lâu dài các nguồn năng lƣợng của Trái đất. + Hạn chế tối đa các tác động môi trƣờng trong khai thác và sử dụng năng lƣợng. + Sử dụng hợp lý các nguồn năng lƣợng cho phát triển kinh tế + Thay đổi cơ cấu năng lƣợng, giảm mức độ tiêu thụ năng lƣợng hoá thạch + Tăng giá năng lƣợng để giảm sự lãng phí năng lƣợng. + Tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu phát triển các nguồn năng lƣợng mới, năng lƣợng tái sinh theo hƣớng hạ giá thành sản xuất sao cho chúng có thể cạnh tranh các nguồn năng lƣợng truyền thống. + Nghiên cứu các qui trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm năng lƣợng. 3.8. Đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên 3.8.1. Khái niệm đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học (ĐDSH) là khái niệm chỉ sự phong phú của sinh vật, gồm đa dạng về loài, đa dạng về gen. Đa dạng về loài gồm các loài động vật, thực vật và vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên trong rừng, trong đất và trong các vực nƣớc. - Theo tài liệu mới nhất thì chúng ta đã biết và mô tả 1,74 triệu loài và dự đoán số loài có thể lên đến 14 triệu loài. - Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới. Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện tích mặt đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới 3.8.2. Giá trị đa dạng sinh học
  • 27. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 26 - Những giá trị kinh tế trực tiếp + Giá trị cho tiêu thụ + Giá trị sử dụng cho sản xuất - Những giá trị kinh tế gián tiếp + Khả năng sản xuất của hệ sinh thái + Điều hoà khí hậu + Phân huỷ các chất thải + Những mối quan hệ giữa các loài + Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái + Giá trị giáo dục và khoa học + Quan trắc môi trƣờng 3.8.3. Sự suy thoái đa dạng sinh học - ĐDSH đóng vai trò quan trọng đối với việc duy trì, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên rừng và tài nguyên biển. - Tuy nhiên, ĐDSH thế giới đang bị suy giảm: số loài bị thu hẹp, kích thƣớc quần thể giảm. Ví dụ, từ năm 1600 đến nay đã có 162 loài chim bị tiêu diệt và 381 loài bị đe dọa tiêu diệt; 100 loài thú bị tiêu diệt và 255 loài bị đe dọa tiêu diệt. - ĐDSH đang bị suy giảm do: + nơi sống của sinh vật bị xáo trộn, bị thu hẹp, bị ô nhiễm + con ngƣời khai thác, săn bắt quá mức và bừa bãi + thay đổi khí hậu bất thƣờng + sinh vật ngoại lai + chiến tranh tàn phá. - Nguồn lợi sinh vật hoang dã ở nƣớc ta cũng đang bị suy giảm nhanh. Nhiều loài đã biết nay đã bị tiêu diệt. Hiện có khoảng 365 loài động vật đang ở trong tình trạng hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt cũng vào khoảng con số trên. Hiện nay danh sách các khu bảo tồn ở Việt Nam đã lên đến 126 khu, trong đó có 30 Vƣờn Quốc gia, 46 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh và 39 khu bảo vệ cảnh quan đƣợc phân bố đều trong cả nƣớc với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu ha chiếm 7,7% diện tích lãnh thổ. Ngoài hệ thống các khu bảo tồn trên, một số hình thức khu bảo tồn khác đƣợc Thế giới công nhận: 8 khu dự trữ sinh quyển: rừng ngập mặn Cần Giờ, Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, quần đảo Cát Bà (Hải Phòng), đất ngập nƣớc đồng bằng Sông Hồng, vùng biển Kiên Giang ,Tây Nghệ An, Cù lao Chàm và Mũi cà Mau 2 khu di sản thiên nhiên Thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Phong Nha – Kẻ Bàng 4 Khu di sản thiên nhiên của ASEAN: Vƣờn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Vƣờn Quốc gia Chƣ Mom Rây (Kon Tum) và Vƣờn Quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai) 2 khu Ramsar: Vƣờn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) và khu đất ngập nƣớc Bàu Sấu thuộc vƣờn Quốc gia Cát Tiên. Các nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam: Nguyên nhân trực tiếp: + Sự mở rộng đất nông nghiệp
  • 28. Khoa Môi trường Bài giảng Khoa học Môi trường – 2009 27 + Khai thác gỗ, củi + Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ + Cháy rừng + Xây dựng cơ bản + Chiến tranh Nguyên nhân sâu xa: + Tăng dân số + Sự di dân + Sự nghèo đói + Chính sách kinh tế vĩ mô + Chính sách kinh tế cộng đồng o Chính sách sử dụng đất o Chính sách lâm nghiệp o Tập quán du canh du cƣ Chất lƣợng các khu bảo tồn thiên nhiên chƣa cao Theo đánh giá của các nhà khoa học trong nƣớc và quốc tế, mặc dù tỷ lệ đầu tƣ cho các dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam mỗi năm chiếmtừ 20-30% nguồn kinh phí trong lĩnh vực môi trƣờng, nhƣng chất lƣợng bảo tồn chƣa cao. Các nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng, phá rừng, cháy rừng ngày càng gia tăng về mức độ nghiêmtrọng, đặc biệt là nguy cơ "rừng rỗng", dẫn đến thực trạng các loài động thực vật quý hiếm thuộc phạmvi bảo tồn quốc gia và toàn cầu "biến mất" ngày càng nhiều. Chỉ trong vòng 10 năm 1996-2006, các loài động thực vật bị đe doạ tuyệt chủng đã tăng đến mức báo động, từ 709 loài lên tới 857 loài. Điển hình là các loài tê giác 2 sừng, heo vòi, cầy rái cá đã bị tuyệt chủng hoàn toàn; các loài hƣơu sao, cá chép gốc, cá sấu hoa cà... tuyệt chủng hoàn toàn trong tự nhiên, chỉ còn một vài cá thể tồn tại ở môi trƣờng nuôi. Theo điều tra của Cục Bảo vệ môi trƣờng (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) và Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên t hế giới, Việt Namhiện có 126 khu bảo tồn thiên nhiên, với tổng diện tích trên 2,5 triệu ha, bao gồm các khu rừng bảo vệ cảnh quan, vƣờn quốc gia, khu bảo tồn loài và nơi cƣ trú, khu dự trữ thiên nhiên, tăng 28% diện tích so với trƣớc khi Việt Namthamgia Công ƣớc quốc tế về Đa dạng sinh học năm1994. Nguồn: TTXVN (http://www.vnagency.com.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/143094/Default.aspx) Đọc thêm về ĐDSH: http://www.thiennhien.net/news/133 http://www.agenda21.monre.gov.vn/default.aspx?tabid=383