SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Câu 1: Khái niệm TDTD ( văn hóa thể chất)? Khái niệm sức khỏe và các biểu hiện khác
của sức khỏe?

- Thể dục thể thao (văn hóa thể chất) là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa xã hội. Nội dung đặc thù
của VHTC là sử dụng hợp lý hoạt động vận động như một nhân tố chuẩn bị thể lực cho cuộc sống,
hợp lý hóa trạng thái thể chất và phát triển thể chất.
- Sức khỏe là sự biểu hiện các trạng thái thể chất của con người là trình độ phát triển của các hệ thống
chức năng trong cơ thể được biểu hiện qua các hoạt động cơ bắp trí óc và yếu tố tinh thần của mỗi
người.
- Biểu hiện của sức khỏe: +) Minh mẫn về trí tuệ
+) Cường tráng về thể chất
+) Khả năng thích ứng với môi trường
Câu 2: Khái niệm GDTC? Khái niệm phát triển thể chất?

- Giáo dục thể chất là một hình thức giáo dục nhằm trang bị kĩ năng kĩ xảo vận động và những tri thức
chuyên môn ( giáo dưỡng), phát triển tố chất thể lực, tăng cường sức khỏe.
- Phát triển thể chất là là quá trình hình thành và thay đổi hình thái chức năng cơ thể diễn ra trong suốt
cuộc đời mỗi cá nhân (chúng được hình thành trên và trong cái nền thân thể ấy). Vậy phát triển thể
chất làm thay đổi hình thái và chức năng của cơ thể.
Câu 3: Trình bày các chất dinh dưỡng cung cấp cho quá trình vận động?

- Protein (đạm) :
 Chiếm 60% - 80% trọng lượng khô của tổ chức cơ thể
 1g P -> 4,1 Kcal
 Cấu tạo nên tổ chức cơ thể
 Cung cấp năng lượng
- Gluxid (đường):
 G được tạo từ C,O,H
 1g G -> 4,1 Kcal
 Duy trì trao đổi chất
 Thúc đẩy hấp thụ protein
 Bảo vệ gan
- Lipid (mỡ):
 Chiếm 10% - 20% trọng lượng cơ thể
 1g L -> 9,3 Kcal
 Cung cấp năng lượng
 Cấu tạo nên cơ thể
 Giữ nhiệt
 Tham gia vào quá trình dinh dưỡng của tế bào
 Là dung môi hòa tan nhiều vitamin
Câu 4: Trình bày cấu tạo hệ vận động? Hệ vận động biến đổi như thế nào khi hoạt động
TDTT có hệ thống?

 Hệ vận động gồm: xương, khớp, cơ,thần kinh cơ.
1. Xương: (206 xương)
- Xương trục : xương sọ ( 29 xương ) + xương thân mình ( 56 xương)
- Xương tứ chi: Chi trên ( 64 xương ) + chi dưới ( 62 xương )
- Chức năng: +) Nâng đỡ
+) Bảo vệ
+) Vận động
+) Tạo máu, dự trữ chất
2. Khớp: ( 3 loại )
- Khớp bất động: giữa các xương của vòm sọ
- Khớp bán động: giữa các thân đốt sống
- Khớp động hay khớp hoạt dịch: Các khớp ở chi
+) Cấu tạo khớp động: sụn khớp, ổ khớp, bao hoạt dịch, bao khớp
3. Cơ:
Gồm: cơ tim, cơ vân, cơ trơn
- Cơ vân:
+) Bám vào xương, da, đầu, mặt, cổ, lưỡi,....
+) Cơ vân hoạt động theo ý mốn con người
+) Co bóp nhanh, duy trì trong thời gian ngắn, nhanh mệt mỏi
+) Ở người khỏe, cơ vân chiếm 42% trọng lượng cơ thể
- Cơ trơn:
+) Ở thành ác cơ quan nội tạng: thành động mạch, tĩnh mạch, dạ dày,....
+) Vận động không theo ý muốn của con người
+) Co bớp chậm nhưng duy trì lâu dài
- Cơ tim:
+) Là cơ không theo ý muốn
+) Tế bào có cơ vân chạy ngang
4. Thần kinh cơ:
- Tế bào thần kinh và những sợi cơ mà nó điều khiển tạo thành 1 đơn vị vận động.
- Càng nhiều đơn vị vận động thì lực co (căng) cơ sẽ càng lớn.
 Ảnh hưởng của TDTT đến hệ vận động:
 Người tập luyện thường xuyên thì cốt mạc sẽ dày lên, xương to thêm, nặng hơn. Tập
luyện tốt sẽ kích thích sụn ở 2 đầu xương dài thêm, người cao lên.
 Tập luyện thường xuyên sẽ giúp tủy xương luôn được kích thích cấu tạo thêm nhiều hồng
cầu, cho nên tủy đỏ (tủy của tuổi trẻ) lâu chuyển sang tủy vàng (tủy của tuổi già) làm cho
cơ thể khỏe mạnh, người trẻ lâu.
 Tập luyện TDTT làm cho cơ chắc, khỏe, nở nang, hoạt động lâu nhưng ít mệt mỏi.
 Tập luyện tốt giúp màng hoạt dịch tiết chất nhờn đầy đủ, các dây chằng chịu nhiều thử
thách của các động tác trở nên vững chắc, dẻo dai nên khi lao động, vận động các động
tác không bị hạn chế và ít xảy ra chấn thương : sai khớp - bong gân…
Câu 5: Trình bày các thông số hô hấp? Hệ hô hấp biến đổi như thế nào khi hoạt động TDTT có hệ thống?

- Các thống số hô hấp:
 Tần số hô hấp: là số lần thở trong khoảng thời gian là một phút.
 Dúng tích sống: là lượng khí thở ra tối đa sau một lần hít vào hết sức. Ở người bình thường, DTS
khoảng 3,5 lít.
 Thông khí: là lượng khí ra – vào phổi trong thời gian một phút. Ở người bình thường, khoảng 8-9
lít/ phút.
 Hấp thụ Oxi của cơ thể : Khả năng hấp thụ oxi của cơ thể trong điều kiện bình thường khoảng
250 – 300ml/ phút.
- Ảnh hưởng của TDTT đối với hệ hô hấp:
 Khi tập luyện, cơ thể sản sinh ra nhiều axit láctic làm ảnh hưởng đến hoạt động
của cơ nên cần có khối lượng oxy lớn để oxy hóa nó. Khi tập luyện càng nặng thì cơ thể
yêu cầu oxy càng nhiều. Song lượng oxy hít vào chưa đáp ứng đủ yêu cầu cơ thể nên axit
lactic chưa được oxy hóa hết gây nên hiện tượng mõi cơ và thở gấp.
 Các em thanh thiều niên tập luyện thường xuyên thì lồng ngực sẽ nở, dung tích sống
được tăng lên, số lần hô hấp sẽ giảm đi, hiện tượng nợ dưỡng khí sẽ giảm đi, do đó cơ thể
hồi phục nhanh chóng trở về trạng thái bình thường, phổi sẽ làm việc thong thả hơn.
 Người không tập luyện thì khi hoạt động sẽ thở gấp, nông, cảm thấy mau mệt mỏi…
Câu 6: Nguyên nhân gây ra chấn thương và phương pháp sơ cứu chấn thương?

- Nguyên nhân gây ra chấn thương:
• Phương pháp huấn luyện, giảng dạy không đúng nguyên tắc huấn luyện cơ bản
• Sai xót trong tổ chức tập luyện và thi đấu
• Yêu cầu về cơ sở vật chất trong buổi TL và TĐ không đáp ứng đầy đủ.
• Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp.
• Do bản thân VĐV thiếu nhận thức trong tập luyện và thi đấu.
• Do không tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ trong khâu tổ chức quá trình tập luyện.
- Phương pháp sơ cứu chấn thương:
 Rest (nghỉ ngơi)
 Ice (chườm đá)
 Compression (băng ép)
 Elevation (nâng cao chi)
Câu 7: Trình bày chấn thương bong gân và sai khớp?

- Chấn thương bong gân:

- Chấn thương sai khớp:
 Là sự sai lệch các diện khớp xảy ra làm thay đổi vị trí giải phẫu thông thường và cản trở hoạt
động tự nhiên của khớp.
 Triệu chứng: Đau, mất cử động, biến dạng khớp.
 Xử lý: Bất động khớp tạm thời, không nắn sửa,. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để
nắn sửa khớp và phục hồi cơ năng.
Câu 8: Trình bày những điều cần lưu ý khi tập TDTT?

- Làm tốt công tác chuẩn bị về thân thể và tâm lý.
- Chú ý trang phục tập luyện.
- Chuẩn bị dụng cụ tập luyện.
- Làm quen dụng cụ sân bãi.
- Chú ý tình hình thời tiết, khí hậu.
Câu 9: Tại sao nói cơ thể người là một hệ thống sinh học thống nhất?

- Cơ thể là một thể thống nhất, vì tất cả các cơ quan, bộ phận trong một cơ thể dều có sự liện quan tới nhau,
tuy là mỗi bộ phận có một chức năng riêng biệt nhưng chúng đều ảnh hưởng tới nhau rất mật thiết, cụ thể
nếu một bộ phận hay một cơ quan nào đó hoạt động không tốt thì cơ quan kia cũng sẽ không hoạt động
hết hiệu quả,
Câu 10: Trình bày các chỉ số sinh lý đặc trưng của hệ tuần hoàn? Hệ tuần hoàn biến đổi ntn khi hoạt động TDTT
có hệ thống?

- Chỉ số sinh lý đặc trưng của hệ tim mạch:
 Huyết áp: Là áp lực của dòng máu tác động lên thành mạch. Huyết áp của người bình thường là
120/80 mmHg.
 Mạch: là tần số co bóp của tim. Mạch của người bình thường là 70 – 80 lần/ phút
 Lưu lượng tâm thu: Là khối lượng máu tống vào động mạch của một lần tim co bóp. Người bình
thường 60 – 70 ml/ một lần tâm thu.
 Lưu lượng phút: là khối lượng máu tống vào động mạch trong 1 phút. Người bình thường 4-5
lít/phút.
- Tác dụng của TDTT đến hệ tuần hoàn:
 Tăng cường máu của cơ tim, làm cho thành cơ tim dầy lên, thể tích khoang tim tăng lên.
 Khi hoạt động kịch liệt, chức năng của tim có thể đạt tới trình độ cao.
 Tăng tính đàn hồi của mạch.
 Tăng hàm lượng hồng cầu, bạch cầu.
Câu 11: Kỹ năng vận động là gì? Trình bày các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động?

- Kỹ năng vận động là: các động tác được hình thành trong cuộc sống cá thể do tập luyện ( lặp đi lặp lại
nhiều lần, thường xuyên, liên tục củng cố)
- Các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động:
 Giai đoạn lan tỏa: Các quá trình thần kinh, phản ứng trả lời chưa được chọn lọc, nhiều nhóm cơ
thừa bị lôi cuốn vào hoạt động. Giai đoạn này hưng phấn dễ khuếch tán sang vùng thần kinh khác. Cơ
thể chưa phân biệt được các kích thích có điều kiện khác nhau.
 Giai đoạn tập trung: Sau nhiều lần lặp lại, hiện tượng khuếch tán của các quá trình thần kinh giảm
dần, hưng phấn chỉ tập trung vào vùng nhất định, các động tác thừa bị ức chế dần. Động tác bắt đầu
được định hình nhưng chưa được củng cố vững chắc.
 Giai đoạn ổn định: Động tác được củng cố vững chắc và trở thành KNVĐ được thực hiện ngày
càng tự động hóa, không có động tác thừa.
Câu 12: Bệnh lý là gì? Kể tên các bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT?

- Bệnh lý: là quá trình phản ứng rất mạnh của cơ thể đối với việc tập luyện TDTT gây ra, dẫn tới rối loạn
chức năng sinh lý bình thường của cơ thể.
- Các bệnh lý thường gặp:
 Đột tử trong thể thao
 Căng thẳng quá mức
 Mệt mỏi quá độ
 Rối loạn tiêu hóa
 Choáng trọng lực:Là một loại bệnh cấp tính xảy ra sau khi VĐV chạy về đích ngã xuống và mất
tri giác tạm thời trong một khoảng thời gian ngắn. Nguyên nhân: Do thiếu máu não. Triệu chứng:
Đột nhiên mất tri giác, choáng ngã xuống, toàn thân vô lực, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn,
tim chậm, yếu, nhịp thở chậm. Xử lý: Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, đặt nằm, thấp hơn chân,
nới lỏng quần áo, bấm huyệt trung, lấy nước ấm lau người, dùng động tác xoa đẩy từ cẳng chân
lên đùi để đẩy máu về tim, uống nước đường nóng. Nếu có hiện tượng ngừng thở, dùng phương
pháp hà hơi thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
 Hội chứng đau bụng
 Cảmnắng: Là hiện tượng rối loạn sinh lý điều hòa thân nhiệt của cơ thể do môi trường nắng nóng
gây nên. Nguyên nhân: (cảm nóng) Thân nhiệt cơ thể tăng cao và kéo dài làm chức năng sinh lý
bị rối loạn; (cảm nắng) Thời tiết nắng nóng, tia hồng ngoại của ánh nắng mặt trời làm mạch máu
não bị sung huyết căng lên gây cho cơ thể có phản ứng mạnh mẽ. Triệu chứng: Hoa mắt,chóng
mặt buồn nôn, sợ ánh sáng, toàn thân ban đỏ, thở khó. Xử lý: Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát,
đặt nằm ngửa, gối đầu cao, nới rộng quần áo, dùng khăn lạnh chườm đầu và lau ướt người để
giảm sốt. Cho uống nước trà nóng có đường, nước chanh đường bỏ sung ít muối
 Chuột rút: Là hiện tượng cơ bắp bị co cứng không chủ động duỗi ra được. Nguyên nhân: (do bị
lạnh) TL trong thời tiết lạnh, rét, không khởi động kỹ; (do TL mệt mỏi- là nguyên nhân chính)
Khí hậu oi bức, LVĐ lớn, thời gian dài, việc đào thải các sản phẩm trao đổi chất giảm, trong cơ
tích tụ lượng axit lactic lớn. Triệu chứng: Cơ bịco cứng, không tự thả lỏng được. Sờ vào nhóm
cơ bị chuột rút thấy cứng, chắc và rất đau. Xử lý: Kéo căng cơ bị chuột rút theo hướng ngược lại
đến lúc cơ đó không tự co lại nữa.
 Hạ đường huyết: Là hộichứng nôngd độ Glocozo trong máu giảm dưới mức tối thiểu. Nguyên
nhân: Thờigian TL kéo dài, cường độ vận động lớn. Triệu chứng: Đói,bủn rủn tay chân, chóng
mặt, toát mồ hôi, nặng hơn thì nói năng không lưu loát, co giật, hôn mê, mạch nhanh – yếu, thở
nhanh, nông. Xử lý: Đặt nạn nhân nằm nghỉ, uống nước chè có đường, ăn thức ăn đễ tiêu.
 Chết đuối
Câu 13: Chấn thương là gì? Kể tên các chấn thương thường gặp trong hoạt động TDTT?

 Chấn thương: là những tổn thương về thực thể hoặc chức năng do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp gây
nên làm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các chức năng đó
 Các loại chấn thương thường gặp trong hoạt động TDTT:
- Chấn thương phần mềm: Là các tổn thương phần mềm như da, gân, cơ,dây chằng gồm các loại: vết xây
sát, vết sướt, vết thương.
 Vết xây sát da là sự tổn thương trên bề mặt da do bị ngã làm da cọ sát mạnh vào vật cứng trên
nền nhà, đường chạy hoặc dụng cụ thi đấu, điều trị bằng cách:làm sạch vết xây sát, rửa bằng
dung dịch NaCl 0.9%,dùng bông gạc tẩm Oxy già lau chỗ bị thương, bôi xanhmetylen hoặc bôi
thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn, trước khi băng bằng băng vô trùng bôi mỡ kháng sinh, tiêm
huyết thanh ngừa uốn ván.
 Vết thương: Thường là do tác động cơ học gây nên và sẽ phá hủy tính toàn vẹn của da, niêm
mạc, các vết thương thường có dấu hiệu chung là chảy máu, vết thương há rộng, đau và giảm sút
chức năng. Xử ký bằng cách:Cầm máu tạm thời, băng ép, giơ cao chi bị thương, gấp khớp tối
đa,chèn động mạch và garo.
- Chấn thương hệ vận động: là chấn thương thường gặp nhất trong tập luyện và thi đấu thể thao, xảy ra khi
bị ngã, va đập vào dụng cụ, va chạm nhau trong thi đấu như: tổn thương dây chằng, bao khớp, giãn đứt cơ
gân, trật khớp, gãy xương,...
 Chấn thương dây chằng: Là những tổn thương ở mức độ khác nhau của dây chằng quanh khớp và
bao khớp. Triệu chứng: Đau,sưng,giảm cơ năng. Xử lý: Phương pháp sơ cứu và điều trị bằng
nguyên lí có bản RICE.
 Tổn thương cơ:Giãn cơ: Cấu trúc giải phẫu của cơ không đổi nhưng tổn thương sẽ xảy ra ở
những tổ chức quanh sợi cơ hoặc có thể đứt các mao mạch. Rách, đứt cơ: Khi cơ co giật đột ngột
có thể gây rách, đứt,cơ ( chảy máu nhiều tạo thành các đám tụ máu). Nếu đứt cơ hoàn toàn có thể
sờ thấy hõm giữa hai phần cơ bị đứt. Sơ cứu: Giảm đau, cầm máu (làm lạnh chỗ bị thương) nếu
cơ bị rách, đứt thì nhất thiết phải cố định khớp sao cho hai đầu cơ bị đứt gần sát nhau.
 Sai khớp: Là sự sailệch các diện khớp xảy ra làm thay đổi vị trí giải phẫu thông thường và cản
trở hoạt động tự nhiên của khớp. Triệu chứng: Đau,mất cử động, biến dạng khớp. Xử lý: Bất
động khớp tạm thời, không nắn sửa,. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để nắn sửa khớp
và phục hồi cơ năng.
 Gãy xương: Là sự phá hủy cấu trúc giải phẫu bình thường của xương dưới tác động cơ học trực
tiếp hay gián tiếp gây nên. Đây là tổn tương nặng trong chấn thương TDTT, thường hay gặp trong
gãy xương kín. Triệu chứng: Mất máu,đau,có thể bị sốc,hốt hoảng, da xanh, tái nhợt, tay chân
lạnh, đổ mồ hôi, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp hạ thấp. Sơ cứu: Ủ ấm, cố định chi bị gãy, sau đó
chuyển bệnh nhân đến bệnh viện.
- Chấn thương hệ thần kinh.
- Chấn thương vùng nội tạng.
- Chấn thương vùng răng, hàm, mặt và tai, mũi, họng.
Câu 14: Khái niệm về TD thực dụng và nghề nghiệp cho sinh viên?

- Khái niệm: Thể dục thực dụng và nghề nghiệp là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện TDTT nói
chung, được sử dụng với mục đích giáo dục những năng lực thể chất thích hợp đòi hỏi chuyên biệt của
một nghề nhất định và trang bị những kĩ năng kỹ xảo vận động quan trọng với nghề nghiệp.
Câu 15: Đặc điểm các bài tập về phát triển sức nhanh?

- Khái niệm sức nhanh: Là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người, nó quy định chủ yếu và trực
tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng như thời gian phản ứng vận động.
- Đặc điểm các bài tập phát triển sức nhanh:
 Các bài tập rất phong phú, da dạng về hình thức.
 Kỹ thuật bài tập đơn giản cho phép phát huy tốc độ tối đa.
 Kỹ thuật bài tập đã được người tập tiếp thu tới mức kỹ xảo. Có như vậy toàn bộ nỗ lực ý chí của người
tập mới tập trung vào việc phát huy tốc độ tối đa.
 Thời gian bài tập tương đối ngắn để tốc độ không bị giảm sút ở cuối cự ly. “thời gian không quá 20-
22 giây”. Thường là các cự ly 20m, 30m, 100m, trừ những VĐV cao cấp cự ly 200m.
Câu 16: Ý nghĩa phát triển tổ chức thể lực chuyên môn?

- Căn cứ vào nhungwx đặc điểm sinh lý của nghề nghiệp để sử dụng các môn thể thao vào bài tập có lợi ích
thiết thực nhất.
- Khai thác triệt để tiềm năng của con người.
- Các tố chất vận động là những tiền đề quan trọng để con người có thể đạt được hiệu quả cao trong hoạt
động học tập, lao động sản xuất và chiến đấu.
-
Câu 17: Vì sao cần TD thực dụng và nghề nghiệp?

- Ngày nay, trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc học tập của sinh viên đại học ngày càng trở nên
căng thẳng và nặng nhọc hơn.
- Thể dục thể thao là phương tiện bổ ích để hợp lý hóa chế độ hoạt động và nghỉ ngơi, giữ gìn và nâng cao
sức khỏe, năng lực hoạt động trong các thời kỳ học tập.
- Ngoài ra,GDTC còn giúp rèn luyện đạo đức,ý chí và thẩm mĩ.
 Vì vậy, GDTC đóng góp đáng kể vào việc đào tạo những chuyên gia có kiến thức rộng được phát
triển toàn diện về thể chất và tinh thần.

More Related Content

Similar to Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất

Ll pp-tdtt33
Ll pp-tdtt33Ll pp-tdtt33
Ll pp-tdtt33Phi Phi
 
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfBÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfjackjohn45
 
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiếtTuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiếtTài liệu sinh học
 
Tuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tiet
Tuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tietTuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tiet
Tuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tiethieu anh
 
Tiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhTiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhcat9397
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý họcTS DUOC
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcĐiều Dưỡng
 
Dịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽ
Dịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽDịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽ
Dịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽphamhphuc
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdfPOWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhTrong Hoang
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfVân Quách
 
Ghế mát xa toàn thân OKIA e.Monarch
Ghế mát xa toàn thân OKIA e.MonarchGhế mát xa toàn thân OKIA e.Monarch
Ghế mát xa toàn thân OKIA e.MonarchHòa Viết
 
31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sốnghhtpcn
 
Chuong 2 sinh ly co vandong
Chuong 2 sinh ly co vandongChuong 2 sinh ly co vandong
Chuong 2 sinh ly co vandongPham Ngoc Quang
 

Similar to Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất (20)

Ll pp-tdtt33
Ll pp-tdtt33Ll pp-tdtt33
Ll pp-tdtt33
 
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdfBÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ.pdf
 
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiếtTuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
Tuyển tập 40 đề thi HSG Sinh học 8 kèm đáp án chi tiết
 
Tuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tiet
Tuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tietTuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tiet
Tuyen tap 40 de on thi hoc sinh gioi mon sinh hoc 8 co dap an chi tiet
 
Tiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhTiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngành
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Dịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽ
Dịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽDịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽ
Dịch cân kinh - Biến người yếu thành người khoẽ
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdfPOWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
POWERPOINT SINH 8 KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2023-2024.pdf
 
Thiền trụ
Thiền trụThiền trụ
Thiền trụ
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 
Chuong 5 hdtk cap cao
Chuong 5 hdtk cap caoChuong 5 hdtk cap cao
Chuong 5 hdtk cap cao
 
Ve sinh lao dong
Ve sinh lao dongVe sinh lao dong
Ve sinh lao dong
 
Ghế mát xa toàn thân OKIA e.Monarch
Ghế mát xa toàn thân OKIA e.MonarchGhế mát xa toàn thân OKIA e.Monarch
Ghế mát xa toàn thân OKIA e.Monarch
 
31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống
 
Sinh ly co vandong
Sinh ly co vandongSinh ly co vandong
Sinh ly co vandong
 
Chuong 2 sinh ly co vandong
Chuong 2 sinh ly co vandongChuong 2 sinh ly co vandong
Chuong 2 sinh ly co vandong
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất

  • 1. Câu 1: Khái niệm TDTD ( văn hóa thể chất)? Khái niệm sức khỏe và các biểu hiện khác của sức khỏe?  - Thể dục thể thao (văn hóa thể chất) là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa xã hội. Nội dung đặc thù của VHTC là sử dụng hợp lý hoạt động vận động như một nhân tố chuẩn bị thể lực cho cuộc sống, hợp lý hóa trạng thái thể chất và phát triển thể chất. - Sức khỏe là sự biểu hiện các trạng thái thể chất của con người là trình độ phát triển của các hệ thống chức năng trong cơ thể được biểu hiện qua các hoạt động cơ bắp trí óc và yếu tố tinh thần của mỗi người. - Biểu hiện của sức khỏe: +) Minh mẫn về trí tuệ +) Cường tráng về thể chất +) Khả năng thích ứng với môi trường Câu 2: Khái niệm GDTC? Khái niệm phát triển thể chất?  - Giáo dục thể chất là một hình thức giáo dục nhằm trang bị kĩ năng kĩ xảo vận động và những tri thức chuyên môn ( giáo dưỡng), phát triển tố chất thể lực, tăng cường sức khỏe. - Phát triển thể chất là là quá trình hình thành và thay đổi hình thái chức năng cơ thể diễn ra trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân (chúng được hình thành trên và trong cái nền thân thể ấy). Vậy phát triển thể chất làm thay đổi hình thái và chức năng của cơ thể. Câu 3: Trình bày các chất dinh dưỡng cung cấp cho quá trình vận động?  - Protein (đạm) :  Chiếm 60% - 80% trọng lượng khô của tổ chức cơ thể  1g P -> 4,1 Kcal  Cấu tạo nên tổ chức cơ thể  Cung cấp năng lượng - Gluxid (đường):  G được tạo từ C,O,H  1g G -> 4,1 Kcal  Duy trì trao đổi chất  Thúc đẩy hấp thụ protein  Bảo vệ gan - Lipid (mỡ):  Chiếm 10% - 20% trọng lượng cơ thể  1g L -> 9,3 Kcal  Cung cấp năng lượng  Cấu tạo nên cơ thể
  • 2.  Giữ nhiệt  Tham gia vào quá trình dinh dưỡng của tế bào  Là dung môi hòa tan nhiều vitamin Câu 4: Trình bày cấu tạo hệ vận động? Hệ vận động biến đổi như thế nào khi hoạt động TDTT có hệ thống?   Hệ vận động gồm: xương, khớp, cơ,thần kinh cơ. 1. Xương: (206 xương) - Xương trục : xương sọ ( 29 xương ) + xương thân mình ( 56 xương) - Xương tứ chi: Chi trên ( 64 xương ) + chi dưới ( 62 xương ) - Chức năng: +) Nâng đỡ +) Bảo vệ +) Vận động +) Tạo máu, dự trữ chất 2. Khớp: ( 3 loại ) - Khớp bất động: giữa các xương của vòm sọ - Khớp bán động: giữa các thân đốt sống - Khớp động hay khớp hoạt dịch: Các khớp ở chi +) Cấu tạo khớp động: sụn khớp, ổ khớp, bao hoạt dịch, bao khớp 3. Cơ: Gồm: cơ tim, cơ vân, cơ trơn - Cơ vân: +) Bám vào xương, da, đầu, mặt, cổ, lưỡi,.... +) Cơ vân hoạt động theo ý mốn con người +) Co bóp nhanh, duy trì trong thời gian ngắn, nhanh mệt mỏi +) Ở người khỏe, cơ vân chiếm 42% trọng lượng cơ thể - Cơ trơn: +) Ở thành ác cơ quan nội tạng: thành động mạch, tĩnh mạch, dạ dày,.... +) Vận động không theo ý muốn của con người +) Co bớp chậm nhưng duy trì lâu dài - Cơ tim: +) Là cơ không theo ý muốn +) Tế bào có cơ vân chạy ngang 4. Thần kinh cơ: - Tế bào thần kinh và những sợi cơ mà nó điều khiển tạo thành 1 đơn vị vận động. - Càng nhiều đơn vị vận động thì lực co (căng) cơ sẽ càng lớn.  Ảnh hưởng của TDTT đến hệ vận động:  Người tập luyện thường xuyên thì cốt mạc sẽ dày lên, xương to thêm, nặng hơn. Tập luyện tốt sẽ kích thích sụn ở 2 đầu xương dài thêm, người cao lên.  Tập luyện thường xuyên sẽ giúp tủy xương luôn được kích thích cấu tạo thêm nhiều hồng cầu, cho nên tủy đỏ (tủy của tuổi trẻ) lâu chuyển sang tủy vàng (tủy của tuổi già) làm cho cơ thể khỏe mạnh, người trẻ lâu.  Tập luyện TDTT làm cho cơ chắc, khỏe, nở nang, hoạt động lâu nhưng ít mệt mỏi.  Tập luyện tốt giúp màng hoạt dịch tiết chất nhờn đầy đủ, các dây chằng chịu nhiều thử thách của các động tác trở nên vững chắc, dẻo dai nên khi lao động, vận động các động tác không bị hạn chế và ít xảy ra chấn thương : sai khớp - bong gân…
  • 3. Câu 5: Trình bày các thông số hô hấp? Hệ hô hấp biến đổi như thế nào khi hoạt động TDTT có hệ thống?  - Các thống số hô hấp:  Tần số hô hấp: là số lần thở trong khoảng thời gian là một phút.  Dúng tích sống: là lượng khí thở ra tối đa sau một lần hít vào hết sức. Ở người bình thường, DTS khoảng 3,5 lít.  Thông khí: là lượng khí ra – vào phổi trong thời gian một phút. Ở người bình thường, khoảng 8-9 lít/ phút.  Hấp thụ Oxi của cơ thể : Khả năng hấp thụ oxi của cơ thể trong điều kiện bình thường khoảng 250 – 300ml/ phút. - Ảnh hưởng của TDTT đối với hệ hô hấp:  Khi tập luyện, cơ thể sản sinh ra nhiều axit láctic làm ảnh hưởng đến hoạt động của cơ nên cần có khối lượng oxy lớn để oxy hóa nó. Khi tập luyện càng nặng thì cơ thể yêu cầu oxy càng nhiều. Song lượng oxy hít vào chưa đáp ứng đủ yêu cầu cơ thể nên axit lactic chưa được oxy hóa hết gây nên hiện tượng mõi cơ và thở gấp.  Các em thanh thiều niên tập luyện thường xuyên thì lồng ngực sẽ nở, dung tích sống được tăng lên, số lần hô hấp sẽ giảm đi, hiện tượng nợ dưỡng khí sẽ giảm đi, do đó cơ thể hồi phục nhanh chóng trở về trạng thái bình thường, phổi sẽ làm việc thong thả hơn.  Người không tập luyện thì khi hoạt động sẽ thở gấp, nông, cảm thấy mau mệt mỏi… Câu 6: Nguyên nhân gây ra chấn thương và phương pháp sơ cứu chấn thương?  - Nguyên nhân gây ra chấn thương: • Phương pháp huấn luyện, giảng dạy không đúng nguyên tắc huấn luyện cơ bản • Sai xót trong tổ chức tập luyện và thi đấu • Yêu cầu về cơ sở vật chất trong buổi TL và TĐ không đáp ứng đầy đủ. • Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp. • Do bản thân VĐV thiếu nhận thức trong tập luyện và thi đấu. • Do không tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ trong khâu tổ chức quá trình tập luyện. - Phương pháp sơ cứu chấn thương:  Rest (nghỉ ngơi)  Ice (chườm đá)  Compression (băng ép)  Elevation (nâng cao chi) Câu 7: Trình bày chấn thương bong gân và sai khớp?  - Chấn thương bong gân:  - Chấn thương sai khớp:  Là sự sai lệch các diện khớp xảy ra làm thay đổi vị trí giải phẫu thông thường và cản trở hoạt động tự nhiên của khớp.  Triệu chứng: Đau, mất cử động, biến dạng khớp.  Xử lý: Bất động khớp tạm thời, không nắn sửa,. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để nắn sửa khớp và phục hồi cơ năng.
  • 4. Câu 8: Trình bày những điều cần lưu ý khi tập TDTT?  - Làm tốt công tác chuẩn bị về thân thể và tâm lý. - Chú ý trang phục tập luyện. - Chuẩn bị dụng cụ tập luyện. - Làm quen dụng cụ sân bãi. - Chú ý tình hình thời tiết, khí hậu. Câu 9: Tại sao nói cơ thể người là một hệ thống sinh học thống nhất?  - Cơ thể là một thể thống nhất, vì tất cả các cơ quan, bộ phận trong một cơ thể dều có sự liện quan tới nhau, tuy là mỗi bộ phận có một chức năng riêng biệt nhưng chúng đều ảnh hưởng tới nhau rất mật thiết, cụ thể nếu một bộ phận hay một cơ quan nào đó hoạt động không tốt thì cơ quan kia cũng sẽ không hoạt động hết hiệu quả, Câu 10: Trình bày các chỉ số sinh lý đặc trưng của hệ tuần hoàn? Hệ tuần hoàn biến đổi ntn khi hoạt động TDTT có hệ thống?  - Chỉ số sinh lý đặc trưng của hệ tim mạch:  Huyết áp: Là áp lực của dòng máu tác động lên thành mạch. Huyết áp của người bình thường là 120/80 mmHg.  Mạch: là tần số co bóp của tim. Mạch của người bình thường là 70 – 80 lần/ phút  Lưu lượng tâm thu: Là khối lượng máu tống vào động mạch của một lần tim co bóp. Người bình thường 60 – 70 ml/ một lần tâm thu.  Lưu lượng phút: là khối lượng máu tống vào động mạch trong 1 phút. Người bình thường 4-5 lít/phút. - Tác dụng của TDTT đến hệ tuần hoàn:  Tăng cường máu của cơ tim, làm cho thành cơ tim dầy lên, thể tích khoang tim tăng lên.  Khi hoạt động kịch liệt, chức năng của tim có thể đạt tới trình độ cao.  Tăng tính đàn hồi của mạch.  Tăng hàm lượng hồng cầu, bạch cầu. Câu 11: Kỹ năng vận động là gì? Trình bày các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động?  - Kỹ năng vận động là: các động tác được hình thành trong cuộc sống cá thể do tập luyện ( lặp đi lặp lại nhiều lần, thường xuyên, liên tục củng cố) - Các giai đoạn hình thành kỹ năng vận động:  Giai đoạn lan tỏa: Các quá trình thần kinh, phản ứng trả lời chưa được chọn lọc, nhiều nhóm cơ thừa bị lôi cuốn vào hoạt động. Giai đoạn này hưng phấn dễ khuếch tán sang vùng thần kinh khác. Cơ thể chưa phân biệt được các kích thích có điều kiện khác nhau.  Giai đoạn tập trung: Sau nhiều lần lặp lại, hiện tượng khuếch tán của các quá trình thần kinh giảm dần, hưng phấn chỉ tập trung vào vùng nhất định, các động tác thừa bị ức chế dần. Động tác bắt đầu được định hình nhưng chưa được củng cố vững chắc.
  • 5.  Giai đoạn ổn định: Động tác được củng cố vững chắc và trở thành KNVĐ được thực hiện ngày càng tự động hóa, không có động tác thừa. Câu 12: Bệnh lý là gì? Kể tên các bệnh lý thường gặp trong hoạt động TDTT?  - Bệnh lý: là quá trình phản ứng rất mạnh của cơ thể đối với việc tập luyện TDTT gây ra, dẫn tới rối loạn chức năng sinh lý bình thường của cơ thể. - Các bệnh lý thường gặp:  Đột tử trong thể thao  Căng thẳng quá mức  Mệt mỏi quá độ  Rối loạn tiêu hóa  Choáng trọng lực:Là một loại bệnh cấp tính xảy ra sau khi VĐV chạy về đích ngã xuống và mất tri giác tạm thời trong một khoảng thời gian ngắn. Nguyên nhân: Do thiếu máu não. Triệu chứng: Đột nhiên mất tri giác, choáng ngã xuống, toàn thân vô lực, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn, tim chậm, yếu, nhịp thở chậm. Xử lý: Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, đặt nằm, thấp hơn chân, nới lỏng quần áo, bấm huyệt trung, lấy nước ấm lau người, dùng động tác xoa đẩy từ cẳng chân lên đùi để đẩy máu về tim, uống nước đường nóng. Nếu có hiện tượng ngừng thở, dùng phương pháp hà hơi thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực.  Hội chứng đau bụng  Cảmnắng: Là hiện tượng rối loạn sinh lý điều hòa thân nhiệt của cơ thể do môi trường nắng nóng gây nên. Nguyên nhân: (cảm nóng) Thân nhiệt cơ thể tăng cao và kéo dài làm chức năng sinh lý bị rối loạn; (cảm nắng) Thời tiết nắng nóng, tia hồng ngoại của ánh nắng mặt trời làm mạch máu não bị sung huyết căng lên gây cho cơ thể có phản ứng mạnh mẽ. Triệu chứng: Hoa mắt,chóng mặt buồn nôn, sợ ánh sáng, toàn thân ban đỏ, thở khó. Xử lý: Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, đặt nằm ngửa, gối đầu cao, nới rộng quần áo, dùng khăn lạnh chườm đầu và lau ướt người để giảm sốt. Cho uống nước trà nóng có đường, nước chanh đường bỏ sung ít muối  Chuột rút: Là hiện tượng cơ bắp bị co cứng không chủ động duỗi ra được. Nguyên nhân: (do bị lạnh) TL trong thời tiết lạnh, rét, không khởi động kỹ; (do TL mệt mỏi- là nguyên nhân chính) Khí hậu oi bức, LVĐ lớn, thời gian dài, việc đào thải các sản phẩm trao đổi chất giảm, trong cơ tích tụ lượng axit lactic lớn. Triệu chứng: Cơ bịco cứng, không tự thả lỏng được. Sờ vào nhóm cơ bị chuột rút thấy cứng, chắc và rất đau. Xử lý: Kéo căng cơ bị chuột rút theo hướng ngược lại đến lúc cơ đó không tự co lại nữa.  Hạ đường huyết: Là hộichứng nôngd độ Glocozo trong máu giảm dưới mức tối thiểu. Nguyên nhân: Thờigian TL kéo dài, cường độ vận động lớn. Triệu chứng: Đói,bủn rủn tay chân, chóng mặt, toát mồ hôi, nặng hơn thì nói năng không lưu loát, co giật, hôn mê, mạch nhanh – yếu, thở nhanh, nông. Xử lý: Đặt nạn nhân nằm nghỉ, uống nước chè có đường, ăn thức ăn đễ tiêu.  Chết đuối Câu 13: Chấn thương là gì? Kể tên các chấn thương thường gặp trong hoạt động TDTT?   Chấn thương: là những tổn thương về thực thể hoặc chức năng do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên làm rối loạn hoặc mất đi chức năng sinh lý bình thường của các chức năng đó  Các loại chấn thương thường gặp trong hoạt động TDTT: - Chấn thương phần mềm: Là các tổn thương phần mềm như da, gân, cơ,dây chằng gồm các loại: vết xây sát, vết sướt, vết thương.
  • 6.  Vết xây sát da là sự tổn thương trên bề mặt da do bị ngã làm da cọ sát mạnh vào vật cứng trên nền nhà, đường chạy hoặc dụng cụ thi đấu, điều trị bằng cách:làm sạch vết xây sát, rửa bằng dung dịch NaCl 0.9%,dùng bông gạc tẩm Oxy già lau chỗ bị thương, bôi xanhmetylen hoặc bôi thuốc đỏ. Đối với các vết xước lớn, trước khi băng bằng băng vô trùng bôi mỡ kháng sinh, tiêm huyết thanh ngừa uốn ván.  Vết thương: Thường là do tác động cơ học gây nên và sẽ phá hủy tính toàn vẹn của da, niêm mạc, các vết thương thường có dấu hiệu chung là chảy máu, vết thương há rộng, đau và giảm sút chức năng. Xử ký bằng cách:Cầm máu tạm thời, băng ép, giơ cao chi bị thương, gấp khớp tối đa,chèn động mạch và garo. - Chấn thương hệ vận động: là chấn thương thường gặp nhất trong tập luyện và thi đấu thể thao, xảy ra khi bị ngã, va đập vào dụng cụ, va chạm nhau trong thi đấu như: tổn thương dây chằng, bao khớp, giãn đứt cơ gân, trật khớp, gãy xương,...  Chấn thương dây chằng: Là những tổn thương ở mức độ khác nhau của dây chằng quanh khớp và bao khớp. Triệu chứng: Đau,sưng,giảm cơ năng. Xử lý: Phương pháp sơ cứu và điều trị bằng nguyên lí có bản RICE.  Tổn thương cơ:Giãn cơ: Cấu trúc giải phẫu của cơ không đổi nhưng tổn thương sẽ xảy ra ở những tổ chức quanh sợi cơ hoặc có thể đứt các mao mạch. Rách, đứt cơ: Khi cơ co giật đột ngột có thể gây rách, đứt,cơ ( chảy máu nhiều tạo thành các đám tụ máu). Nếu đứt cơ hoàn toàn có thể sờ thấy hõm giữa hai phần cơ bị đứt. Sơ cứu: Giảm đau, cầm máu (làm lạnh chỗ bị thương) nếu cơ bị rách, đứt thì nhất thiết phải cố định khớp sao cho hai đầu cơ bị đứt gần sát nhau.  Sai khớp: Là sự sailệch các diện khớp xảy ra làm thay đổi vị trí giải phẫu thông thường và cản trở hoạt động tự nhiên của khớp. Triệu chứng: Đau,mất cử động, biến dạng khớp. Xử lý: Bất động khớp tạm thời, không nắn sửa,. Nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để nắn sửa khớp và phục hồi cơ năng.  Gãy xương: Là sự phá hủy cấu trúc giải phẫu bình thường của xương dưới tác động cơ học trực tiếp hay gián tiếp gây nên. Đây là tổn tương nặng trong chấn thương TDTT, thường hay gặp trong gãy xương kín. Triệu chứng: Mất máu,đau,có thể bị sốc,hốt hoảng, da xanh, tái nhợt, tay chân lạnh, đổ mồ hôi, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp hạ thấp. Sơ cứu: Ủ ấm, cố định chi bị gãy, sau đó chuyển bệnh nhân đến bệnh viện. - Chấn thương hệ thần kinh. - Chấn thương vùng nội tạng. - Chấn thương vùng răng, hàm, mặt và tai, mũi, họng. Câu 14: Khái niệm về TD thực dụng và nghề nghiệp cho sinh viên?  - Khái niệm: Thể dục thực dụng và nghề nghiệp là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện TDTT nói chung, được sử dụng với mục đích giáo dục những năng lực thể chất thích hợp đòi hỏi chuyên biệt của một nghề nhất định và trang bị những kĩ năng kỹ xảo vận động quan trọng với nghề nghiệp.
  • 7. Câu 15: Đặc điểm các bài tập về phát triển sức nhanh?  - Khái niệm sức nhanh: Là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người, nó quy định chủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng như thời gian phản ứng vận động. - Đặc điểm các bài tập phát triển sức nhanh:  Các bài tập rất phong phú, da dạng về hình thức.  Kỹ thuật bài tập đơn giản cho phép phát huy tốc độ tối đa.  Kỹ thuật bài tập đã được người tập tiếp thu tới mức kỹ xảo. Có như vậy toàn bộ nỗ lực ý chí của người tập mới tập trung vào việc phát huy tốc độ tối đa.  Thời gian bài tập tương đối ngắn để tốc độ không bị giảm sút ở cuối cự ly. “thời gian không quá 20- 22 giây”. Thường là các cự ly 20m, 30m, 100m, trừ những VĐV cao cấp cự ly 200m. Câu 16: Ý nghĩa phát triển tổ chức thể lực chuyên môn?  - Căn cứ vào nhungwx đặc điểm sinh lý của nghề nghiệp để sử dụng các môn thể thao vào bài tập có lợi ích thiết thực nhất. - Khai thác triệt để tiềm năng của con người. - Các tố chất vận động là những tiền đề quan trọng để con người có thể đạt được hiệu quả cao trong hoạt động học tập, lao động sản xuất và chiến đấu. - Câu 17: Vì sao cần TD thực dụng và nghề nghiệp?  - Ngày nay, trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc học tập của sinh viên đại học ngày càng trở nên căng thẳng và nặng nhọc hơn. - Thể dục thể thao là phương tiện bổ ích để hợp lý hóa chế độ hoạt động và nghỉ ngơi, giữ gìn và nâng cao sức khỏe, năng lực hoạt động trong các thời kỳ học tập. - Ngoài ra,GDTC còn giúp rèn luyện đạo đức,ý chí và thẩm mĩ.  Vì vậy, GDTC đóng góp đáng kể vào việc đào tạo những chuyên gia có kiến thức rộng được phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.