SlideShare a Scribd company logo
1 of 250
Download to read offline
NHAØ XUAÁT BAÛN
ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HOÀ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
NGUYỄN XUÂN VIÊN (Chủ biên)
NGUYỄN THÀNH CÔNG
THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ
VÀ MẶT TRỜI
TS. NGUYỄN XUÂN VIÊN (Chủ biên)
ThS. NGUYỄN THÀNH CÔNG
GIÁO TRÌNH
THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ
VÀ MẶT TRỜI
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023
2
3
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Thực tập hệ thống điện gió và mặt trời được biên soạn
dựa trên cơ sở phân tích mô hình hệ thống thực hành, nghiên cứu năng
lượng gió – mặt trời và theo đề cương chi tiết môn học của Bộ môn Năng
lượng tái tạo, Khoa Cơ khí Động lực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP Hồ Chí Minh.
Nội dung giáo trình được xây dựng dựa trên kiến thức chuyên môn
kết hợp với sự tham khảo các giáo trình, tài liệu đã xuất bản tại các trường
đại học trong và ngoài nước. Giáo trình này cung cấp kiến thức mới trong
lĩnh vực vận hành hệ thống điện gió và mặt trời nhằm đáp ứng yêu cầu
nâng cao chất lượng học tập của sinh viên ngành Năng lượng tái tạo, đáp
ứng chất lượng đầu ra của sinh viên góp phần đáp ứng được chuyên môn
mà các doanh nghiệp đang cần.
Với những tiêu chí nêu trên, nhóm tác giả đã đưa vào giáo trình các
nội dung phù hợp nhằm cung cấp cho sinh viên ngành năng lượng tái tạo
cũng như các kỹ sư, các kỹ thuật viên đang làm việc, nghiên cứu trong lĩnh
vực điện gió và điện mặt trời những kiến thức cơ bản về cách lắp đặt, vận
hành hệ thống điện gió và điện mặt trời.
Nội dung giáo trình được biên soạn gồm 5 chương:
Chương 1: Thiết bị trong hệ thống điện gió và mặt trời
Chương 2: Phân phối, điều khiển và vận hành lưới điện
Chương 3: Hệ thống điện gió
Chương 4: Hệ thống điện mặt trời
Chương 5: Hệ thống tích hợp điện gió – mặt trời
Với những kiến thức được trình bày trong giáo trình, nhóm tác giả
mong muốn tài liệu này sẽ cung cấp được nhiều kiến thức cho sinh viên
ngành Năng lượng tái tạo (NLTT) cũng như các ngành kỹ thuật có liên
quan khác. Thông qua các nội dung trong giáo trình này, sinh viên, độc giả
có thể tự mình hiểu được các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lĩnh vực điện
gió và điện mặt trời. Nhóm tác giả đã cố gắng trình bày các nội dung từ dễ
đến khó, lý thuyết ngắn gọn, các nội dung thực tập theo quy trình cụ thể.
Tuy nhiên, giáo trình khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của người đọc.
Thư góp ý xin gửi theo địa chỉ e-mail: viennx@hcmute.edu.vn.
Xin trân trọng cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, 04/2023
Tác giả
4
5
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................2
MỤC LỤC ................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................7
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................11
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................15
CHƯƠNG 1............................................................................................17
1.1 Các thiết bị đo ................................................................................17
1.2 Bộ lưu trữ năng lượng (ắc quy)......................................................19
1.3 Hộp đấu nối....................................................................................20
1.4 Ổ cắm cung cấp nguồn...................................................................22
1.5 Công tắc cắt mạch..........................................................................23
1.6 Bộ điều khiển .................................................................................27
1.7 Tải và phụ kiện...............................................................................31
1.8 Tua bin gió .....................................................................................34
1.9 Tấm pin quang điện........................................................................36
1.10 Các bước tiến hành.......................................................................37
CHƯƠNG 2............................................................................................42
2.1 Tải đổ và bộ điều khiển chuyển đổi ...............................................42
2.2 Biến tần DC-AC.............................................................................53
2.3 Mức tiêu thụ điện năng và hiệu quả điện năng ..............................64
2.4 Hệ thống phân truyền tải và phân phối điện năng..........................82
2.5 Vận hành lưới điện.........................................................................91
2.6 Quy trình xử lý sự cố ...................................................................107
CHƯƠNG 3..........................................................................................131
3.1 Tổng quan ....................................................................................131
3.2 Máy phát điện tua bin gió ............................................................140
3.3 Dừng hệ thống..............................................................................154
3.4 Nguồn điện và phụ tải..................................................................161
CHƯƠNG 4..........................................................................................169
4.1 Tổng quan.....................................................................................169
6
4.2 Tấm pin quang điện mặt trời........................................................174
4.3 Bộ điều khiển sạc điện năng lượng mặt trời.................................189
4.4 Nguồn điện và tải .........................................................................200
4.5 Bộ ắc quy dự trữ...........................................................................207
CHƯƠNG 5..........................................................................................225
5.1 Tổng quan ....................................................................................225
5.2 Nhu cầu và chức năng thiết bị sử dụng cho hệ thống. .................226
5.3 Khái quát về hệ thống tích hợp năng lượng điện gió – mặt trời ..227
5.4 Các thành phần của hệ thống tích hợp điện gió – mặt trời...........230
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................246
7
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Đồng hồ Multimeter................................................................17
Hình 1-2: Ampe kế ..................................................................................18
Hình 1-3: Đồng hồ điện năng và hộp cầu dao một chiều ........................18
Hình 1-4: Ắc quy .....................................................................................19
Hình 1-5: Hộp nối bộ sạc với ắc quy.......................................................20
Hình 1-6: Hộp nối mảng pin năng lượng mặt trời...................................21
Hình 1-7: Ổ cắm điện AC........................................................................22
Hình 1-8: Ổ cắm phân bố công suất một chiều .......................................23
Hình 1-9: Công tắc ngắt mạch gắn ngang ...............................................24
Hình 1-10: Công tắc ngắt mạch gắn dọc .................................................24
Hình 1-11: Công tắc âm tường ................................................................25
Hình 1-12: Công tắc dừng .......................................................................26
Hình 1-13: Bộ khóa .................................................................................27
Hình 1-14: Bộ điều khiển tải chuyển đổi.................................................27
Hình 1-15: Bộ điều khiển tải tiêu tán.......................................................28
Hình 1-16: Bộ chuyển đổi DC thành AC.................................................29
Hình 1-17: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời......................30
Hình 1-18: Bộ điều khiển động cơ DC....................................................31
Hình 1-19: Dây kết nối và phụ tải ...........................................................32
Hình 1-20: Các loại cáp kết nối ...............................................................33
Hình 1-21: Đuôi đèn một chiều ...............................................................34
Hình 1-22: Máy phát điện và động cơ DC...............................................34
Hình 1-23: Tua bin gió ngoài trời............................................................35
Hình 1-24: Tấm pin quang điện...............................................................36
Hình 2-1: Sơ đồ khối của tải đổ và bộ điều khiển chuyển hướng ...........42
Hình 2-2: Tải đổ 100W............................................................................43
Hình 2-3: Bộ điều khiển chuyển hướng...................................................44
Hình 2-4: Mô hình hệ thống ....................................................................47
Hình 2-5: Hệ thống nối dây .....................................................................48
Hình 2-6: Biến tần công suất 1kW ..........................................................54
Hình 2-7: Dạng sóng đầu ra biến tần.......................................................54
8
Hình 2-8: Mối quan hệ pha giữa điện áp và dòng điện đối ....................55
Hình 2-9: Hệ thống tích hợp hữu ích (không dùng ắc quy).....................55
Hình 2-10: Hệ thống độc lập (có ắc quy) ................................................56
Hình 2-11: Hệ thống kết nối lưới.............................................................56
Hình 2-12: Bộ điều khiển cho biến tần....................................................57
Hình 2-13: Cấu hình hệ thống DC...........................................................60
Hình 2-14: Cấu hình hệ thống AC...........................................................61
Hình 2-15: Sơ đồ nối dây.........................................................................62
Hình 2-16: Máy đo điện cầm tay.............................................................65
Hình 2-17: Sơ đồ hệ thống DC ................................................................68
Hình 2-18: Sơ đồ hệ thống AC ................................................................69
Hình 2-19: Kết nối dây cho hệ thống điện...............................................70
Hình 2-20: Mô hình hệ thống tích hợp điện mặt trời và gió....................74
Hình 2-21: Sơ đồ hệ thống DC ................................................................77
Hình 2-22: Hệ thống kết nối dây .............................................................78
Hình 2-23: Đường dây truyền tải điện.....................................................82
Hình 2-24: Đường dây phân phối điện đến phụ tải .................................83
Hình 2-25: Hệ thống phân phối tập trung................................................83
Hình 2-26: Hệ thống điện phân tán-không lưới.......................................84
Hình 2-27: Hệ thống phân phối ...............................................................85
Hình 2-28: Cấu hình hệ thống DC...........................................................86
Hình 2-29: Mạch kết nối hệ thống điện xoay chiều (AC) .......................86
Hình 2-30: Sơ đồ nối dây hệ thống..........................................................88
Hình 2-31: Hệ thống độc lập không hòa lưới ..........................................91
Hình 2-32: Hệ thống nối lưới dựa trên ắc quy.........................................92
Hình 2-33: Hệ thống nối lưới không dùng ắc quy...................................92
Hình 2-34: Các đầu nối điện....................................................................93
Hình 2-35: Công tơ điện ..........................................................................93
Hình 2-36: Đo công suất đơn và đo công suất kép..................................94
Hình 2-37: Điểm đấu nối .........................................................................94
Hình 2-38: Kết nối biến tần phía cung cấp và phía tải. ...........................95
Hình 2-39: Mặt số đồng hồ Watt-giờ.......................................................96
9
Hình 2-40: Sơ đồ hệ thống DC ................................................................98
Hình 2-41: Sơ đồ hệ thống AC ..............................................................100
Hình 2-42: Sơ đồ nối dây.......................................................................101
Hình 2-43: Các loại đồng hồ đo công suất ............................................104
Hình 2-44: Đồng hồ điện .......................................................................105
Hình 2-45: Lưu đồ xử lý sự cố. .............................................................107
Hình 2-46: Sơ đồ khối của một hệ thống 200 giai đoạn........................110
Hình 2-47: Sơ đồ khối của một hệ thống điện mặt trời và gió ..............110
Hình 2-48: Sơ đồ hệ thống DC. .............................................................113
Hình 2-49: Sơ đồ hệ thống AC. .............................................................116
Hình 2-50: Sơ đồ nối dây.......................................................................117
Hình 3-1: Tua bin gió được lắp đặt........................................................131
Hình 3-2: Chỉ số Griggs-Putnam...........................................................133
Hình 3-3: Máy đo gió cầm tay...............................................................134
Hình 3-4: Chiều cao và khoảng cách tháp.............................................135
Hình 3-5: Chướng ngại vật gió..............................................................135
Hình 3-6: Chiều hướng gió....................................................................136
Hình 3-7: Chiều hướng gió ngược.........................................................136
Hình 3-8: Dự án gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên ở Hoa Kỳ...........137
Hình 3-9: Chiều đai dây dẫn..................................................................137
Hình 3-10: Tua bin gió ..........................................................................140
Hình 3-11: Bộ phận của tua bin gió loại nhỏ.........................................141
Hình 3-12: Bộ phận cho tua bin loại lớn ...............................................142
Hình 3-13: Tua bin loại trục ngang và đứng..........................................143
Hình 3-14: Tua bin gió nhiều cánh........................................................144
Hình 3-15: Cảm ứng điện từ..................................................................145
Hình 3-16: Máy điện xoay chiều ...........................................................146
Hình 3-17: Máy phát điện một chiều.....................................................146
Hình 3-18: Máy phát điện nam châm vĩnh cửu .....................................147
Hình 3-19: Máy phát điện cảm ứng từ...................................................147
Hình 3-20: Sơ đồ kết nối tua bin gió .....................................................149
Hình 3-21: Sơ đồ đi dây kết nối tua bin gió...........................................150
10
Hình 3-22: Cấu hình công tắc dừng.......................................................155
Hình 3-23: Sơ đồ hệ thống.....................................................................157
Hình 3-24: Hệ thống đấu dây điện.........................................................158
Hình 3-25: Nguồn và phụ tải .................................................................162
Hình 3-26: Mạch nối tiếp và song song.................................................163
Hình 3-27: Sơ đồ hệ thống song song (một lần tải)...............................164
Hình 3-28: Sơ đồ hệ thống dây điện......................................................165
Hình 3-29: Cấu hình hệ thống song song (hai tải).................................166
Hình 3-30: Cấu hình hệ thống song song (ba lần tải)............................166
Hình 3-31: Cấu hình hệ thống (ba lần tải). ............................................166
Hình 4-1: Hệ thống tấm Pin mặt trời mái nhà .......................................169
Hình 4-2: Mặt trời1................................................................................170
Hình 4-3: Cảm biến nhiệt kế..................................................................170
Hình 4-4: Bản đồ bức xạ nhiệt ở Việt Nam...........................................171
Hình 4-5: Máy đo lường đường tiếp cận của Mặt trời...........................172
Hình 4-6: Trang trại điện mặt trời .........................................................173
Hình 4-7: Tấm pin điện mặt trời............................................................174
Hình 4-8: Tế bào quang điện, tấm pin và mảng pin ..............................175
Hình 4-9: Cấu trúc của một tế bào năng lượng mặt trời........................175
Hình 4-10: Hiệu suất tấm pin năng lượng mặt trời................................177
Hình 4-11: Phân bố phổ của ánh sáng mặt trời......................................178
Hình 4-12: Tấm pin năng lượng mặt trời nối tiếp và song song............179
Hình 4-13: Tấm pin PV năng lượng mặt trời nửa công suất .................179
Hình 4-14: Diode chặn dòng điện ngược...............................................180
Hình 4-15: Diode dẫn ............................................................................180
Hình 4-16: Hộp kết nối..........................................................................181
Hình 4-17: Hệ thống dây điện bên trong hộp nối ..................................182
Hình 4-18: Tấm pin mặt trời được gắn trên giá đỡ................................183
Hình 4-19: Tấm pin mặt trời được gắn trên trục ...................................183
Hình 4-20: Sơ đồ hệ thống.....................................................................185
Hình 4-21: Sơ đồ nối dây hệ thống........................................................186
Hình 4-22: Bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời ...............................190
Hình 4-23. Sơ đồ khối điều khiển sạc năng lượng mặt trời...................191
Hình 4-24: Sơ đồ hệ thống bộ điều khiển sạc NLMT ...........................195
Hình 4-25: Sơ đồ nối dây.......................................................................196
11
Hình 4-26: Nguồn điện và phụ tải .........................................................200
Hình 4-27: Mạch nối tiếp và song song.................................................201
Hình 4-28: Sơ đồ hệ thống mắc song song (một lần tải) .......................203
Hình 4-29: Sơ đồ nối dây.......................................................................203
Hình 4-30: Sơ đồ hệ thống song song (hai tải)......................................205
Hình 4-31: Sơ đồ hệ thống song song (ba tải) .......................................205
Hình 4-32: Sơ đồ hệ thống nối tiếp (ba tải) ...........................................206
Hình 4-33: Bộ ắc quy đấu nối tiếp và song song...................................208
Hình 4-34: Cấu tạo bình ắc quy.............................................................208
Hình 4-35: Ắc quy AGM axit-chi kín 12V............................................210
Hình 4-36: Sơ đồ hệ thống không tải.....................................................215
Hình 4-37: Sơ đồ nối dây hệ thống không tải pin..................................218
Hình 4-38: Sơ đồ hệ thống nạp ắc quy ..................................................221
Hình 4-39: Sơ đồ đi dây hệ thống nạp ắc quy .......................................222
Hình 5-1: Nguồn năng lượng mặt trời và gió ........................................225
Hình 5-2: Aptomat đóng cắt ..................................................................227
Hình 5-3: Tích hợp điện gió và mặt trời................................................227
Hình 5-4: Hệ thống điện hỗn hợp năng lượng điện...............................229
Hình 5-5: Các bộ phận tua bin gió.........................................................230
Hình 5-6: Tấm pin năng lượng mặt trời.................................................230
Hình 5-7: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời......................231
Hình 5-8: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời......................231
Hình 5-9: Bộ chuyển đổi DC thành AC.................................................232
Hình 5-10: Tải tiêu tán...........................................................................232
Hình 5-11: Sơ đồ hệ thống tích hợp điện mặt trời và gió ......................233
Hình 5-12: Sơ đồ hệ thống AC ..............................................................236
Hình 5-13: Sơ đồ đi dây.........................................................................237
Hình 5-14: Các kiểu đồng hồ đo công suất............................................243
Hình 5-15: Bộ đếm kỹ thuật số..............................................................243
12
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1: Thông số kỹ thuật đồng hồ Multimeter ..................................17
Bảng 1-2: Thông số kỹ thuật Ampe kế....................................................18
Bảng 1-3: Thông số kỹ thuật đồng hồ điện và hộp cầu dao DC..............18
Bảng 1-4: Thông số kỹ thuật ắc quy........................................................20
Bảng 1-5: Thông số kỹ thuật hộp nối sạc ................................................20
Bảng 1-6: Thông số kỹ thuật hộp nối mảng pin NLMT..........................21
Bảng 1-7: Thông số kỹ thuật ổ cắm AC ..................................................22
Bảng 1-8: Thông số kỹ thuật bộ phân bố công suất ................................23
Bảng 1-9: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn ngang..................23
Bảng 1-10: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn dọc....................24
Bảng 1-11: Thông số kỹ thuật công tắc âm tường...................................25
Bảng 1-12: Thông số kỹ thuật công tắc đóng..........................................26
Bảng 1-13: Thông số kỹ thuật khóa, mở khóa.........................................27
Bảng 1-14: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển tải chuyển đổi...................28
Bảng 1-15: Thông số kỹ thuật tải đổ .......................................................28
Bảng 1-16: Thông số kỹ thuật .................................................................29
Bảng 1-17: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển sạc.....................................30
Bảng 1-18: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển động cơ DC ......................31
Bảng 1-19: Thông số kỹ thuật dây kết nối và phụ tải..............................32
Bảng 1-20: Thông số kỹ thuật đuôi đèn một chiều..................................34
Bảng 1-21: Thông số kỹ thuật phát điện động cơ DC .............................34
Bảng 1-22: Thông số kỹ thuật tua bin gió ...............................................36
Bảng 1-23: Thông số kỹ thuật tấm pin quang điện..................................36
Bảng 2-1: Trạng thái đèn LED nhấp nháy...............................................44
Bảng 2-2: Cài đặt điện áp mức sạc ..........................................................44
Bảng 2-3: Cài đặt đầu nối........................................................................44
Bảng 2-4: Danh sách thiết bị ...................................................................49
Bảng 2-5: Cài đặt mức sạc điện áp ..........................................................51
Bảng 2-6: Cài đặt nối dây ........................................................................51
Bảng 2-7: Trạng thái nhấp nháy của đèn LED ........................................51
Bảng 2-8: Cài đặt đầu nối........................................................................52
13
Bảng 2-9: Thông số kỹ thuật biến tần......................................................59
Bảng 2-10: Chỉ dẫn lỗi.............................................................................59
Bảng 2-11: Danh mục thiết bị..................................................................63
Bảng 2-12: Ví dụ về việc sử dụng điện gia đình (kWh)..........................66
Bảng 2-13: Danh mục thiết bị..................................................................71
Bảng 2-14: Công suất của đèn khi nhấn nút SET....................................72
Bảng 2-15: Công suất của đèn khi ngắt mạch xoay chiều.......................73
Bảng 2-16: Công suất của đèn khi tắt cầu dao xoay chiều ......................73
Bảng 2-17: Danh mục thiết bị..................................................................78
Bảng 2-18: Giá trị hệ thống năng lượng gió............................................81
Bảng 2-19: Giá trị an toàn công suất của động cơ và máy phát ..............81
Bảng 2-20: Danh mục thiết bị..................................................................88
Bảng 2-21: Danh mục thiết bị................................................................102
Bảng 2-22: Danh mục thiết bị................................................................118
Bảng 2-23: Cài đặt điện áp mức sạc ......................................................121
Bảng 2-24: Cài đặt nối dây....................................................................121
Bảng 2-25: Trạng thái sạc của ắc quy chì-axit ......................................125
Bảng 3-1: Tốc độ gió trung bình............................................................133
Bảng 3-2: Chọn kích thước dây dẫn ......................................................138
Bảng 3-3: Kích thước, chiều dài dây dẫn ..............................................139
Bảng 3-4: Bảng dây ước tính.................................................................140
Bảng 3-5: Danh mục thiết bị..................................................................151
Bảng 3-6: Các chế độ hoạt động của tua bin gió ...................................152
Bảng 3-7: Danh mục thiết bị..................................................................158
Bảng 3-8: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán). .................165
Bảng 3-9: Tải nối tiếp DC (giá trị được đo và tính toán). .....................167
Bảng 4-1: Bảng dây đồng 12V để giảm điện áp 2% ở 75°C .................174
Bảng 4-2: Thông số kỹ thuật của tấm pin năng lượng mặt trời PV.......177
Bảng 4-3: Danh sách thiết bị .................................................................186
Bảng 4-4: Thông số kỹ thuật điện của mô đun năng lượng mặt trời.....189
Bảng 4-5: Điểm đặt bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời..................192
Bảng 4-6: Danh sách thiết bị .................................................................197
14
Bảng 4-7: Điểm đặt bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời..................199
Bảng 4-8: Danh mục thiết bị..................................................................203
Bảng 4-9: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán) ..................204
Bảng 4-10: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán) ................206
Bảng 4-11: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán) ................206
Bảng 4-12: Danh sách thiết bị. ..............................................................218
Bảng 4-13: Tình trạng ắc quy (giá trị được đo và tính toán).................219
Bảng 4-14: Danh sách thiết bị ...............................................................222
Bảng 4-15: Điện áp ắc quy ....................................................................223
Bảng 5-1: Danh sách thiết bị .................................................................238
Bảng 5-2: Cài đặt điện áp mức sạc. .......................................................240
Bảng 5-3: Cài đặt kết nối.......................................................................240
15
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AC: Alternating Current
AGM: Absorbent Glass Mat
A: Ampere
AED: Automated External Defibrillator
AWG: American Wire Gauge
a-Si: Amorphous Silicon
BAT/INV: Battery/Inverter
BOS: Balance-Of-System
BIPV: Building Integrated Photovoltaics
CB: Circuit Breaker
CIGS: Copper Indium Gallium di–selenide
c-Si: Crystalline Silicon
CdTe: admium Telluride
DMM: Digital Multimeter
DC: Direct Current
DOD: Depth of Discharge
EQ/LVR: Energy Quotient/Low-Voltage Reconnect
EV: Equalizatrion Voltae
EVN: Vietnam Electricity
FV: Float Voltage
FERC: Federal Energy Regulatory Commission
GFPD: Ground fault Protection Device
GFDI: Ground fault Detection and Interruption
GTIS: Gene Technology Information Service
G: Ground
HAWT: Horizontal-Axis Wind Turbine
HVD: High-Voltage Disconnect
HVR: High-Voltage Reconnect
IEC: International Electrotecnical Commission
IPPs: Independent Power Producers
16
IR: Infrared
KWh: Kilowatt-hours
LCD: Liquid Crystal Display
LVD: Low-Voltage Disconnect
LVR: Low-Voltage Reconnect
Li-ion: Lithium ion
MW: Megawatt
MPPT: Maximum Power Point Tracking
NEC: Nationa Electrical Code
NEMA: National Electrical Manufacturers Association
NO: Normally Open
NC: Normally Closed
Ni-MH: Nickel-metal-hydride
Ni-Cd: Nickel-Cadmium
Ni-Fe: Nickel-iron
NLMT: Năng lượng mặt trời
PV: Photovoltaics
PM: Permanent Magnet
PWM: Pulse Width Modulation
RV: Regulation Voltage
SPST: Single Pole Single Throw
SPDT: Single Pole Double Throw
SM: Service Mark
SOC: State Of Charge
SLI: Starting, Lighting and Ignition
UPS: Uninterruptible Power Supply
UV: Ultraviolet
VA: Volt-Ampere
VRLA: Valve-regulated Lead-acid
V: Voltage
VAWT: Vertical Axis Wind Turbine
W: Watt
17
CHƯƠNG 1
THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI
1.1 Các thiết bị đo
1.1.1 Đồng hồ đo vạn năng
Đồng hồ vạn năng là một thiết bị được sử dụng để đo hầu hết các
thông số cơ bản trong điện – điện tử như điện áp xoay chiều, điện áp một
chiều, dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều, điện dung, điện trở,
kiểm tra thông mạch, kiểm tra IC, đi-ốt...
Hình 1-1: Đồng hồ Multimeter
Bảng 1-1: Thông số kỹ thuật đồng hồ Multimeter
Thông số Giá trị
Loại Kỹ thuật số, cầm tay
Chức năng
Đo áp AC/DC, dòng DC, điện trở, kiểm tra diode,
kiểm tra ắc quy
Độ chính xác ±2.0% hoặc thấp hơn
Hiển thị 3½ chữ số, tinh thể lỏng
Tính năng
Kiểm tra kết nối, thông báo pin yếu, âm thanh liên
tục, bảo vệ quá tải, được gắn trên đế kẹp vào bề mặt
làm việc bằng cách sử dụng các khóa cố định nhanh
Thông số vật lý
Kích thước 17 × 7 × 38 cm
Khối lượng 0.36 kg
1.1.2. Ampe kế
Ampe kế là thiết bị được sử dụng cho nhiều mục đích liên quan đến
hệ thống năng lượng mặt trời, năng lượng gió…như đo dòng chạy qua hệ
thống năng lượng mặt trời, tua bin gió hoặc dòng qua tải.
18
Hình 1-2: Ampe kế
Bảng 1-2: Thông số kỹ thuật Ampe kế
Thông số Giá trị
Tiếp điểm
Loại Analog
Thông số điện 0-30A DC
Thông số vật lý
Kích thước 12.1 × 12.1 × 10.2 cm
Khối lượng 0.6 kg
1.1.3. Đồng hồ đo điện năng và hộp cầu dao một chiều
Gồm hai đồng hồ đo điện năng, một dùng để đo lượng năng lượng
điện truyền hoặc nhận từ lưới điện, đồng hồ còn lại dùng đo lượng điện
truyền hoặc nhận giữa các nguồn điện năng như tấm pin điện mặt trời, tua
bin gió,…Hộp cầu dao một chiều gồm 3 cầu dao một chiều tự hồi phục.
Hình 1-3: Đồng hồ điện năng và hộp cầu dao một chiều
Bảng 1-3: Thông số kỹ thuật đồng hồ điện và hộp cầu dao DC
Thông số Giá trị
Đồng hồ đo điện năng
Loại Analog
19
Thông số điện 120V AC
Hộp cầu dao một chiều
Cầu dao loại 2 khe cắm 120V AC, tự phục hồi, số lượng:
1
Cầu dao loại 1 khe cắm 120V AC, tự phục hồi, số lượng:
2
Thông số vật lý – Đồng hồ đo điện năng
Kích thước 10.3 × 16.5 cm
Khối lượng 2.45 kg
Thông số vật lý – Hộp cầu dao một chiều
Kích thước 33 × 17.8 × 8.9 cm
Khối lượng 4.55 kg
1.2 Bộ lưu trữ năng lượng (ắc quy)
Là bộ phận giúp lưu trữ nguồn điện mặt trời dư vào ban ngày để phát
ra sử dụng vào ban đêm hoặc khi mất điện. Bộ lưu trữ năng lượng được sử
dụng công nghệ deep-cycle, kín, axit-chì, tấm lót thủy tinh hấp thụ (AGM).
Bộ lưu trữ được thiết kế để chứa lượng điện năng tạo ra bởi nguồn năng
lượng tái tạo như điện gió và điện mặt trời.
Hình 1-4: Ắc quy
Bộ ắc quy lưu trữ là thiết bị chuyển đổi hóa năng thành điện năng và
ngược lại. Khi bộ lưu trữ được sạc, năng lượng điện được tích trữ dưới
dạng hóa năng và khi bộ lưu trữ xả (kết nối với tải) thì hóa năng dần dần
chuyển đổi thành điện năng. Các kiểu bộ lưu trữ hiện nay có trên thị trường
gồm có ắc quy axit chì, lithium, nickel meltal hydride và nickel cadmium.
20
Bảng 1-4: Thông số kỹ thuật ắc quy
Thông số Giá trị
Ắc quy
Loại Kín, axit-chì, tấm lót thủy tinh hấp thụ (AGM)
Thông số 12V DC, 110 A-h
Thông số vật lý
Kích thước 17.12 × 26.7 × 33 cm
Khối lượng 32.25 kg
1.3 Hộp đấu nối
1.3.1 Hộp đấu nối bộ sạc
Bộ phận dùng để kết nối bộ sạc với bộ lưu trữ điện (ắc quy),trong
hộp đấu nối sạc được cấu tạo từ cầu dao 30A DC và nối đất 0.5A DC bảo
vệ thiết bị (GFPD). Hộp đấu nối bộ sạc có chức năng đảm bảo an toàn khi
có sự cố xảy ra trong quá trình nạp xả.
Hình 1-5: Hộp nối bộ sạc với ắc quy
Bảng 1-5: Thông số kỹ thuật hộp nối sạc
Thông số Giá trị
Cấu tạo hộp đấu nối
Gồm 1 cầu dao bộ sạc tự phục hồi
và 1 nối đất bảo vệ thiết bị
Cầu dao bộ sạc 30A DC, có thể tự phục hồi
21
Nối đất bảo vệ thiết bị 0.5A DC
Thông số vật lý
Kích thước 17.15 × 15.88 × 12.1 cm
Khối lượng 2.36 kg
1.3.2 Hộp đấu nối mảng năng lượng mặt trời
Hộp nối mảng năng lượng mặt trời chứa mạch 150V DC - 8A. Cầu
dao cũng có chức năng như một công tắc ngắt kết nối một chiều. Hộp nối
mảng gồm nhiều mảng được kết nối lại với nhau.
Hình 1-6: Hộp nối mảng pin năng lượng mặt trời
Bảng 1-6: Thông số kỹ thuật hộp nối mảng pin NLMT
Thông số Giá trị
Khi chưa kết nối DC
Áp cực đại 27.4V
Dòng cực đại 8.07A
Điểm điện công suất tối đa 17.9V
Điểm dòng công suất tối đa 4.84A
Dòng đầu ra định mức 30A
Ngắn mạch 150V DC, 8A DC
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng, chiều
cao
17.2 × 15.9 × 12.0 cm (6.75 ×
6.25 × 4.75 in)
Khối lượng 2.40 kg (4.5 lb)
22
1.4 Ổ cắm cung cấp nguồn
1.4.2 Ổ cắm cung cấp nguồn AC
Bao gồm một ổ cắm 120V AC dùng để cung cấp nguồn năng lượng
cho các thiết bị tiêu chuẩn, ổ cắm theo chuẩn NEMA.
Hình 1-7: Ổ cắm điện AC
Bảng 1-7: Thông số kỹ thuật ổ cắm AC
Thông số Giá trị
Ổ cắm
Loại NEMA, 2 khe cắm, 3 dây
Thông số điện 120V, 15A, 60Hz
Thông số vật lý
Kích thước 12.1 × 12.1 × 8.3 cm
Khối lượng 0.41 kg
1.4.2 Ổ cắm phân bố công suất một chiều
Gồm một cầu chì bảo vệ bảng phân bố và 4 lỗ cắm được dùng để
cung cấp điện cho các thiết bị DC có điện áp thấp.
23
Hình 1-8: Ổ cắm phân bố công suất một chiều
Bảng 1-8: Thông số kỹ thuật bộ phân bố công suất
Thông số Giá trị
Ngõ ra
Thông số 12V DC, 5A DC
Số lượng 4 cặp khe cắm
Ngõ vào
Thông số 12V DC, 5A DC
Công tắc 4
Cầu chì bảo vệ
Thông số 250V DC, 5A DC
Thông số vật lý
Kích thước 12.1 × 12.1 × 8.3 cm
Khối lượng 0.41 kg
1.5 Công tắc ngắt mạch
1.5.1. Công tắc ngắt mạch dạng gắn ngang
Dùng để mở các kết nối giữa nguồn lưu trữ (ắc quy) và các mô hình
năng lượng mặt trời, tua bin gió, tải và các inveter với nhau.
Bảng 1-9: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn ngang
Thông số Giá trị
Tiếp điểm
Loại 1 tiếp điểm thường mở (NO) được điều khiển
Thông số điện 48V DC, 40A DC
24
Thông số vật lý
Kích thước 7.62 × 12.7 × 12.1 cm
Khối lượng 0.043 kg
Hình 1-9: Công tắc ngắt mạch gắn ngang
1.5.2. Công tắc ngắt mạch dạng gắn dọc
Tương tự như công tắc ngắt mạch dạng gắn ngang, thiết bị này dùng
để mở các kết nối giữa nguồn lưu trữ (ắc quy) và các mô hình năng lượng
mặt trời, tua bin gió, tải và các inveter với nhau.
Hình 1-10: Công tắc ngắt mạch gắn dọc
Bảng 1-10: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn dọc
Thông số Giá trị
Tiếp điểm
Loại
1 tiếp điểm thưởng mở (NO) được điều
khiển
25
Thông số điện 48V DC, 40A DC
Thông số vật lý
Kích thước 12.7 × 7.62 × 12.1 cm
Khối lượng 0.043 kg
1.5.3. Công tắc âm tường một chiều, xoay chiều
Dùng để bật, tắt nguồn đến các thiết bị điện nào kết nối đến các đầu
nối của mô hình. Lựa chọn loại dòng điện (xoay chiều hoặc một chiều) qua
công tắc ở phía sau của mô hình. Mạch một chiều và xoay chiều được cách
ly điện với nhau.
Hình 1-11: Công tắc âm tường
Bảng 1-11: Thông số kỹ thuật công tắc âm tường
Thông số Giá trị
Công tắc chuyển đổi
Loại
Công tắc chuyển mạch đơn cực, hai
vị trí (SPST)
Thông số điện (AC) 120V, 11A
Thông số điện (DC) 12V, 5A
Thông số vật lý
Kích thước 12.1 × 12.1 × 8.3 cm
Khối lượng 0.41 kg
26
1.5.4. Công tắc dừng
Công tắc dừng bao gồm một SPDT 50A "nghỉ trước khi thực hiện",
công tắc được sử dụng để dừng chuyển động cơ học của gió trục máy phát
tua bin trong quá trình bảo dưỡng hoặc bảo trì. Các công tắc dừng ngắt kết
nối với ắc quy trước, sau đó ngắt điện đầu ra của máy phát điện.
Hình 1-12: Công tắc dừng
Bảng 1-12: Thông số kỹ thuật công tắc đóng
Tham số Giá trị
Công tắc đóng
Kiểu Công tắc bật, tắt trung tâm SPDT
Điện áp, dòng 12V DC 50A DC
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng,
chiều cao
12.1×12.1×10.8 cm
(4.75×4.75×4.25 in)
Khối lượng 0.41 kg (0.9lb)
1.5.5. Khóa, mở khóa
Mô hình khóa, mở khóa bao gồm một công tắc SPDT được sử dụng
để hướng dẫn cho người học các nguyên tắc của quy trình an toàn khi làm
việc với các thiết bị điện.
27
Hình 1-13. Bộ khóa
Bảng 1-13: Thông số kỹ thuật khóa, mở khóa
Tham số Giá trị
Công tắc chuyển trạng thái
Điện áp, dòng 120V AC, 15A AC
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng, chiều cao
12.1×14.0×10.2 cm
(4.75×5.5×4.0 in)
Khối lượng 1.18 kg (2.6 lb)
1.6 Bộ điều khiển
1.6.1 Bộ điều khiển tải chuyển đổi
Điều khiển việc sử dụng năng lượng điện khả dụng trong bộ lưu trữ
điện năng của hệ thống thực tập điện mặt trời, điện gió.
Hình 1-14: Bộ điều khiển tải chuyển đổi
28
Bảng 1-14: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển tải chuyển đổi
Thông số Giá trị
Bộ điều khiển
Loại
Dùng phương pháp điều chỉnh độ rộng
xung (PWM) hoạt động ở chế độ shunt.
Thông số điện 35A DC
Thông số vật lý
Kích thước 22.7 × 33.0 × 7.0 cm
Khối lượng 2.1 kg
1.6.2 Bộ điều khiển tải đổ
Gồm một điện trở dùng để chuyển thành nhiệt từ năng lượng điện dư
thừa được tạo ra bởi các hệ thống điện gió hoặc điện mặt trời khi bộ lưu
trữ điện năng đã được sạc đầy và điện năng đã cung cấp cho hệ thống tải.
Hình 1-15: Bộ điều khiển tải tiêu tán
Bảng 1-15: Thông số kỹ thuật tải đổ
Thông số Giá trị
Tải đổ 0.5 Ohm, 100W
Thông số vật lý
Kích thước 22.7 × 33.0 × 9.53 cm
Khối lượng 1.95 kg
1.6.3 Bộ chuyển đổi điện năng (Inverter)
Bộ chuyển đổi điện DC thành điện AC hay Inverter là một thiết bị
29
điện tử cho phép tạo ra điện áp và dòng điện xoay chiều từ dòng điện một
chiều hoặc dòng điện xoay chiều ở cấu hình tần số và pha khác.
Bộ chuyển đổi có nhiều loại khác nhau dựa trên hình dạng của dạng
sóng chuyển đổi. Công nghệ bộ chuyển đổi có thể kiểm soát công suất của
thiết bị nhằm tránh hao phí năng lượng, từ đó giúp tiết kiệm đáng kể điện
năng tiêu thụ.
Hình 1-16: Bộ chuyển đổi DC thành AC
Bộ chuyển đổi năng lượng có điều khiển từ xa bao gồm bộ chuyển
đổi DC thành AC 1kW, để chuyển đổi nguồn điện một chiều 12V thành
điện xoay chiều 120V.
Bảng 1-16: Thông số kỹ thuật
Thông số Giá trị
Biến tần
Kiểu
Điện áp đầu ra 120V AC
Điện năng 1kW
Điện áp lúc vào 12V DC
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng, chiều
cao
27.3 × 37.5 × 10.8 cm
(10.75 × 14.75 × 4.25 in)
Khối lượng 5.65 kg (12.45 lb)
1.6.4 Bộ điều khiển sạc ắc quy hệ thống điện mặt trời
Bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời bao gồm bộ điều khiển PWM
30A được sử dụng để kiểm soát năng lượng được sản xuất bởi các tấm pin
mặt trời trong để sạc ắc quy đúng cách.
30
Hình 1-17: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời
Bảng 1-17: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển sạc
Thông số Giá trị
Đặc điểm bộ sạc
Kiểu Bộ sạc dòng PWM có bù nhiệt
Đặc điểm về điện
Điện áp bin danh nghĩa 12V
Dòng Bin cực đại 30A
Điện áp cực đại đầu vào 60V
Dòng qua tải 30A
Tự tiêu thụ 50 mA
Bảo vệ điện tử
Năng lượng mặt trời đầu vào Quá tải ngắn mạch, điện áp cao, nhiệt
độ cao, dòng điện ngược vào ban đêm
Tải đầu ra Quá tải, ngắn mạch, nhiệt độ cao và
đảo cực
Đầu vào của bin Đảo cực
Phụ kiện đi kèm
cảm biến nhiệt độ từ xa
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng, chiều
cao
22.5 × 22.7 × 7.0 cm
(8.9 × 8.9 × 2.8 in)
Khối lượng 0.6kg (1.3ibs)
31
1.6.5 Bộ điều khiển động cơ DC
Bộ điều khiển động cơ DC, một thành phần của bộ mô phỏng gió,
là được sử dụng để thay đổi tốc độ của động cơ một chiều mà nó được
kết nối.
Hình 1-18: Bộ điều khiển động cơ DC
Bảng 1-18: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển động cơ DC
Thông số Giá trị
Điện năng bắt buộc
Dòng 5A
Thiết lập Ổ cắm hai chiều đầu ra
Kiểu Điều chỉnh tốc độ
Điện áp, dòng đầu vào 230V AC, 50/60Hz
Điện áp, dòng đầu ra 0-180 V DC, 1.75 A DC
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng, chiều
cao
12.1 × 22.2 × 8.9 cm
(4.75 × 8.75 × 3.5 in)
Khối lượng 1.22 kg (2.7 lb)
1.7 Tải và phụ kiện
1.7.1 Bóng đèn một chiều và dây dẫn điện
Gói phụ kiện bao gồm bộ sạc ắc quy, đèn LED, đèn huỳnh
quang, đèn sợi đốt, dây dẫn 4 mm và 2 mm, và bộ điều hợp ổ cắm bóng
đèn hai chấu.
32
Hình 1-19: Dây kết nối và phụ tải
Bảng 1-19: Thông số kỹ thuật dây kết nối và phụ tải
Thông số Giá trị
Ổ cắm đầu ra bóng đèn
Số lượng 4
Đèn
Số lượng kiểu, điện áp 1 LED at 120V AC and 2.5W
1 LED at 12V DC and 2.5W
1 đèn huỳnh quang ở 120V xoay chiều
và 13W
1 đèn huỳnh quang ở 12V DC và 13W
1 gói 4 đèn sợi đốt ở 120V AC và 60W
1 đèn sợi đốt ở 12V DC và 25W
Sạc ắc quy
Kiểu , điện áp, số lượng Thông minh, 12V DC, 1
Yêu cầu về nguồn điện đối với bộ sạc ắc quy
Dòng 2A
Thiết lập Đầu ra tiêu chuẩn 1 pha
Dây cắm an toàn 4 mm
Số lượng màu sắc và
chiều dài
7 màu xanh lục 30 cm (11.81 in)
3 màu xanh lục của 90 cm (35.43 in)
5 màu đen 90 cm (35.43 in)
5 màu đen 120 cm (47.24 in)
33
10 màu trắng của 120 cm (47.24 in)
Chui cắm đầu 2 mm
Phẩm chất, màu sắc,
chiều dài
10 màu đỏ của 60 cm (23.62 in)
10 màu đen 60 cm (23.62 in)
Bộ cáp kết nối cung cấp điện cho tất cả các hệ thống kết nối cần thiết
để kết nối các thành phần khác nhau của năng lượng mặt trời/gió hệ thống
năng lượng tái tạo.
Bộ cáp kết nối hòa lưới với điện lưới, cung cấp điện cho tải, cung
cấp và phân phối điện.
Hình 1-20: Các loại cáp kết nối
1.7.2 Đuôi bóng đèn một chiều
Ổ cắm đèn DC bao gồm một ổ cắm được sử dụng để kết nối đèn DC
tiêu chuẩn. Các thiết bị đầu cuối tích cực và tiêu cực trên tấm mặt mô đun
được sử dụng để cấp nguồn cho đèn.
34
Hình 1-21: Đuôi đèn một chiều
Bảng 1-20: Thông số kỹ thuật đuôi đèn một chiều
Thông số Giá trị
Đuôi đèn một chiều
Điện áp, dòng 12V, 5A
Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 12.1 × 12.1 × 8.3 cm
(4.75 × 4.75 × 3.25 in)
Khối lượng 0.41kg (0.9 ib)
1.8 Tua bin gió
1.8.1. Máy phát với động cơ DC
Máy phát điện tua bin gió với động cơ DC điện áp 90V, động cơ điện
một chiều nam châm vĩnh cửu hoạt động ở tốc độ 1800 vòng/phút. Động
cơ này được liên kết cơ học với trục tua bin gió để mô phỏng năng lượng
gió.
Hình 1-22: Máy phát điện và động cơ DC
Bảng 1-21: Thông số kỹ thuật phát điện động cơ DC
35
Thông số Giá trị
Máy phát điện từ gió
Kiểu
Máy phát bất đồng bộ đầu ra là
điện một chiều DC
Điện áp, dòng đầu ra 12V DC, 7A DC
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng, chiều cao
38.1 × 68.58 × 22.86 cm
(15.0 × 27.0 × 9.0 in)
Khối lượng 7.4 kg (17 lb)
1.8.2. Tua bin gió ngoài trời
Gió làm cánh quạt và trục chính quay, động năng từ trục chính truyền
qua bộ bánh răng và được tăng tốc truyền đến bộ phát điện. Bộ phát điện
làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ. Rotor được gắn nam châm vĩnh
cửu và stator gồm các vòng dây quấn cố định. Rotor quay làm trong stator
xuất hiện một điện trường và tạo ra dòng điện. Dòng điện này được dẫn
đến bộ sạc để sạc vào ắc quy lớn để lưu trữ điện. Bộ chuyển đổi từ dòng
một chiều thành dòng xoay chiều đến trạm phân phối hoặc đưa vào sử dụng
trực tiếp. Có thể chế tạo thêm hệ thống điều khiển phản hồi đến ắc quy.
Các tua bin gió hiện nay được chia thành hai loại:
- Tua bin gió trục ngang (HAWT): gồm một máy phát điện có trục quay
nằm ngang, với rotor (phần quay) ở giữa, một tua bin 2-3 cánh đón gió.
- Tua bin gió trục đứng (VAWT): gồm một máy phát điện có trục quay
thẳng đứng, rotor nằm ngoài được nối với các cánh đón gió đặt thẳng đứng.
Hình 1-23: Tua bin gió ngoài trời
36
Bảng 1-22: Thông số kỹ thuật tua bin gió
Thông số Giá trị
Tính chất điện
Điện áp định mức 12V
Công suất cực đại 90W
Áp cực đại 18.3V
Dòng cực đại 5.04A
Dòng ngắn mạch 5.38A
Điện áp hở mạch 22.2V
Hiệu suất 13.27%
Tính chất vật lý
Chiều cao, chiều rộng,
chiều dài
67.0×101.5×3.5cm
(26.4×40.0×1.4 in)
Khối lượng 14.5 kg (32 lb)
1.9 Tấm pin quang điện
Pin quang điện (PV) bao gồm một bảng quang điện hoạt động ở điện
áp danh định 12V DC và có thể tạo ra công suất điện lên đến 90W từ năng
lượng mặt trời.
Hình 1-24: Tấm pin quang điện
Bảng 1-23: Thông số kỹ thuật tấm pin quang điện
Thông số Giá trị
Tính chất về điện
Điện áp danh nghĩa 12V
37
Năng lượng cực đại 90 W
Điện áp cực đại 18.3 V
Dòng cực đại 5.04 A
Dòng ngắn mạch 5.38 A
Điện áp mở 22.2 V
Hiệu suất 13.27 %
Tính chất vật lý
Chiều dài, chiều rộng, chiều
cao
67.0 × 101.5 × 4.5 cm
(26.4 × 40.0 × 1.8 in)
Khối lượng 14.5 kg (32 lb)
1.10 Các bước tiến hành
1.10.1 Chuẩn bị
- Nhận và kiểm tra thiết bị.
- Xác định các mô hình và chức năng của từng thiết bị được sử dụng
trong mô hình.
- Đo và giải thích các thông số của các thiết bị trong một mô hình.
- Lập quy trình khảo sát các thiết bị, phân chia công việc cho các
thành viên trong nhóm.
1.10.2 Trình tự thực hiện
Sinh viên thực hiện theo trình tự các bước sau:
Bài 1: Khảo sát thiết bị hệ thống điện gió
Bước thực hiện Công việc
Yêu cầu kỹ
thuật
Kiểm tra
1. Thực hiện
kiểm tra thiết bị
cho hệ thống
điện gió
- Kiểm tra số
lượng thiết bị, ghi
lại.
- Phân theo loại
thiết bị cần kiểm
tra theo nhóm.
- Động tác đúng
yêu cầu.
38
2. Thực hiện
quy trình thao
tác và đo đạc
thông số
- Thực hiện thao
tác đo nguội.
- Kiểm tra dòng,
áp tua bin gió.
- Cấp nguồn cho
động cơ DC mô
phổng gió.
- Cấp nguồn cho
bóng đèn phụ tải.
- Động tác đúng
quy trình và dứt
khoát.
- Đảm bảo chọn
đúng thiết bị đo.
- Ghi nhận
chính xác các
thông số theo
yêu cầu.
3. Kết thúc khảo
sát
- Ngắt nguồn cấp
vào thiết bị.
- Tháo ổ cắm ra
khỏi nguồn.
- Thu dọn các dây
đấu nối.
- Hoàn tất bài báo
cáo.
- Thao tác đúng
trình tự: đảm
bảo an toàn và
đúng kỹ thuật.
- Phân loại các
dây nối theo
màu, kích thước
và đặt vào đúng
vị trí.
Bài 2: Khảo sát thiết bị hệ thống điện mặt trời
1. Thực hiện
kiểm tra thiết bị
cho hệ thống
điện mặt trời
- Kiểm tra số
lượng thiết bị, ghi
lại.
- Phân theo loại
thiết bị cần kiểm
tra theo nhóm.
- Động tác đúng
yêu cầu.
2. Thực hiện
quy trình thao
tác và đo đạc
thông số
- Thực hiện thao
tác đo nguội.
- Kiểm tra dòng,
áp tấm pin
- Động tác đúng
quy trình và dứt
khoát.
39
NLMT.
- Cấp nguồn cho
bóng đèn bức xạ.
- Cấp nguồn cho
bóng đèn phụ tải.
- Đảm bảo chọn
đúng thiết bị đo.
- Ghi nhận
chính xác các
thông số theo
yêu cầu.
3. Kết thúc khảo
sát
- Ngắt nguồn cấp
vào thiết bị.
- Tháo ổ cắm ra
khỏi nguồn.
- Thu dọn các dây
đấu nối.
- Hoàn tất bài báo
cáo.
- Thao tác đúng
trình tự: đảm
bảo an toàn và
đúng kỹ thuật.
- Phân loại các
dây nối theo
màu, kích thước
và đặt vào đúng
vị trí.
1.10.3 Nội dung báo cáo
Sau khi hoàn tất bài thực tập, sinh viên thực hiện bài báo cáo sau:
BÁO CÁO THỰC
TẬP
Bài 1: Khảo sát
thiết bị hệ thống
điện gió
Nhóm:……………...………
Họ và tên:……...…………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
1. Vẽ và giải thích sơ đồ đơn tuyến dòng và áp của tua bin gió mô hình
năng lượng gió. Liệt kê và giải thích chức năng của các phần tử có trong
sơ đồ.
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
40
2. Trình bày tóm tắt về tua bin gió, nêu các hệ thống điện gió và ứng dụng
của điện gió.
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
BÁO CÁO THỰC
TẬP
Bài 2: Khảo sát thiết
bị hệ thống điện mặt
trời
Nhóm:……………...………
Họ và tên:……...…………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
1. Vẽ và giải thích sơ đồ đơn tuyến dòng và áp của tấm pin năng lượng
mặt trời mô hình năng lượng điện mặt trời. Liệt kê và giải thích chức năng
của các phần tử có trong sơ đồ.
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
41
2. Trình bày tóm tắt về năng lượng điện mặt trời, nêu các hệ thống điện
mặt trời và ứng dụng của hệ thống điện mặt trời.
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
42
CHƯƠNG 2
PHÂN PHỐI, ĐIỀU KHIỂN VÀ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN
2.1 Tải đổ và bộ điều khiển chuyển đổi
Mặc dù các mô hình năng lượng mặt trời PV có thể hoạt động tốt khi
không tải, nhưng hầu hết các máy phát điện tua bin gió không nên chạy
không tải. Khi không có tải, chẳng hạn như đèn chiếu sáng hoặc bộ ắc quy
đã xả ở đầu ra, rotor tua bin gió có thể quay quá nhanh, điều này có thể
gây ra hư hỏng vĩnh viễn cho máy phát tua bin. Một bộ điều khiển chuyển
hướng (Hình 2-1) có thể được thêm vào hệ thống năng lượng thay thế để
"chuyển hướng" năng lượng dư thừa từ bộ ắc quy đã được sạc đầy sang tải
phụ, được gọi là tải chuyển hướng, hoặc tải đổ (Hình 2-2).
Hình 2-1: Sơ đồ khối của tải đổ và bộ điều khiển chuyển hướng
Tải đổ phải là điện trở (không phản kháng) và có thể tiêu tán điện
năng dưới dạng nhiệt. Các ví dụ điển hình của tải đổ điện trở bao gồm các
bộ phận làm nóng cho bể chứa nước và cho máy sưởi không gian để làm
ấm không khí trong phòng. Khi một bộ ắc quy được sạc đầy (không kết
nối bộ điều khiển chuyển hướng và tải đổ), tua bin gió có thể đóng ở tốc
độ gió cao. Tuy nhiên, các thành phần hệ thống bổ sung này, công suất ở
tốc độ gió lớn có thể cung cấp điện hữu ích cho các thiết bị, chẳng hạn như
bình đun nước nóng.
Khi thực hiện có thể nhớ lại rằng một bộ điều khiển nối tiếp, thường
được sử dụng trong hệ thống điện mặt trời PV, thường hở mạch để điều
43
chỉnh dòng điện. Bộ điều khiển chuyển hướng thực sự đóng mạch để kết
nối tải đổ với nguồn ắc quy bất cứ khi nào cần thiết. Bộ điều khiển không
chỉ chuyển hướng nguồn, nó điều khiển mức công suất trong tải bằng cách
thay đổi điện áp tải khi cần thiết.
Lưu ý rằng ắc quy không được sạc quá mức. Sau khi bộ ắc quy được
sạc đầy, năng lượng thay thế dư thừa từ các nguồn năng lượng mặt trời
hoặc gió phải được chuyển hướng sang các khu vực khác, chẳng hạn như
lưới điện tiện ích hoặc các tải công suất cao. Trong hệ thống điện nối
lưới, có những thời điểm lưới điện không thể tiếp nhận nguồn điện dự
phòng, chẳng hạn như trong quá trình bảo trì hệ thống hoặc mất điện
đột ngột. Đối với hoạt động độc lập hoặc hòa lưới, tải đổ thường là một
yêu cầu của hệ thống.
Hình 2-2: Tải đổ 100W
Lưu ý: Vì lý do an toàn và tuổi thọ hoạt động lâu hơn, hệ thống
thực tập năng lượng mặt trời/năng lượng gió sử dụng điện trở công suất
cao làm tải đổ của nó. Các bộ phận của máy nước nóng sẽ bốc cháy nếu
không dẫn nhiệt thích hợp với nước, và nhiều máy sưởi không khí quá
lớn và nguy hiểm.
Bộ điều khiển chuyển hướng trong hệ thống điện gió và mặt trời có
thể xử lý lên đến 35A và sử dụng điều chỉnh điện trở shunt để kiểm soát
công suất. Như trong Hình 2-3, nó chỉ sử dụng một đèn LED duy nhất để
chỉ ra trạng thái hoạt động. Các trạng thái đèn LED được giải thích trên vỏ
của bộ điều khiển. Các mức điện áp DC khác nhau được biểu thị bằng đèn
LED nhấp nháy, như được liệt kê trong Bảng 2-1.
44
Bảng 2-1: Trạng thái đèn LED nhấp nháy
Điện áp ắc quy Trạng thái đèn LED xanh
Cài đặt trung bình Bật
Cài đặt cao 5 lần nhấp nháy
Thấp hơn 0.25V 4 lần nhấp nháy
Thấp hơn 0.5V 3 lần nhấp nháy
Thấp hơn 0.75V 2 lần nhấp nháy
Lớn hơn 0.75 V 1 lần nhấp nháy
Hình 2-3: Bộ điều khiển chuyển hướng
Điều khiển chuyển hướng hoàn toàn tự động. Sau khi mức sạc cao
và mức sạc trung bình (điểm đặt) được điều chỉnh nội bộ cho một hệ thống
cụ thể (Bảng 2-2), không cần thao tác nào khác để điều khiển nó hoạt động
bình thường.
Bảng 2-2: Cài đặt điện áp mức sạc
Mức sạc Cài đặt điện áp
Cao 14.0 V
Trung bình 13.5 V
Các cài đặt đầu nối dây bên trong vẫn phải ở vị trí mặc định của
chúng, như được liệt kê trong Bảng 2-3.
Bảng 2-3: Cài đặt đầu nối
Đầu nối Cài đặt
Điện áp ắc quy 12 V
45
EQ/LVR Thủ công
Chế độ hoạt động Điều khiển sạc
Việc lựa chọn tải đổ thích hợp cho một hệ thống năng lượng thay thế
là rất quan trọng để đảm bảo tuổi thọ lâu dài và hoạt động an toàn của ắc
quy. Nếu dòng tải đổ quá nhỏ, bộ điều khiển có thể sạc quá mức cho ắc
quy. Nếu dòng tải đổ vượt quá định mức dòng điện tối đa của bộ điều
khiển chuyển hướng, bộ điều khiển có thể tắt và không còn điều chỉnh
do bảo vệ quá tải. Điều này cũng có thể dẫn đến việc sạc ắc quy quá
mức. Tải đổ phải có khả năng hấp thụ nhiều năng lượng hơn so với
nguồn sạc có thể cung cấp.
Lưu ý: Không sử dụng bóng đèn hoặc động cơ điện làm tải đổ.
Kết quả là dòng điện khởi động từ tải cảm ứng hoặc không tuyến tính
có thể khiến bộ điều khiển tắt và không còn bảo vệ ắc quy dự phòng khỏi
sạc quá mức.
Dưới đây là danh sách kiểm tra các điều kiện để xác định kích thước
tải đổ chính xác:
- Định mức công suất của tải đổ phải có thể tiêu tán an toàn 150%
lượng sạc công suất phát tối đa của nguồn.
- Công suất dòng điện tối đa của nguồn sạc phải nhỏ hơn 80% định
mức dòng điện tối đa của bộ điều khiển chuyển hướng.
- Tải đổ sẽ tạo ra dòng điện nhiều hơn khoảng 25% so với đầu ra
hiện tại tối đa của nguồn sạc.
- Định mức điện áp tải đổ phải lớn hơn điện áp đầu ra tối đa của bộ
ắc quy.
- Dòng tải tối đa phải nhỏ hơn dòng của bộ bảo vệ mạch ắc quy.
Ví dụ 2.1: Hãy xác định giá trị dòng điện và công suất 12V DC thích hợp
cho bộ điều khiển chuyển hướng và tải đổ trong hệ thống điện mặt trời,
điện gió, công suất điện mặt trời tối đa là 87W (17.4V×5A) và công suất
gió liên tục tối đa đầu ra là 260W (14.1V×18.44A).
Công suất điện năng của hệ thống tích hợp điện mặt trời và điện gió
của hệ thống này là khoảng 347W, công suất định mức của điện trở tải đổ
cần phải lớn hơn 520.5W để đáp ứng điều kiện đầu tiên. Mặc dù vậy, dòng
46
sạc tối đa của hệ thống này sẽ là khoảng 24.6A ở 14.1V DC, bộ điều khiển
chuyển hướng cần được đánh giá ít nhất là 30.75A để đáp ứng điều kiện
thứ hai. Hơn nữa, do tải đổ phải tạo ra dòng điện nhiều hơn khoảng 25%
so với nguồn sạc, điện trở tải đổ sẽ cần khoảng 0.45 Ohm. Cuối cùng, vì
là một hệ thống 12V DC, điện áp đầu ra của ắc quy tối đa thường là khoảng
15V DC. Do đó, định mức điện áp của tải đổ cần phải cao hơn 15V DC.
2.1.1 Mục tiêu
Trong nội dung này, người học sẽ học cách cài đặt bộ điều khiển
chuyển hướng và tải đổ để khai thác năng lượng thay thế dư thừa sau khi
bộ ắc quy được sạc đầy.
2.1.2 Thiết bị cần thiết
Tham khảo thiết bị trong chương 1 để có được danh sách thiết bị cần
thiết sử dụng cho việc khai thác năng lượng dư thừa sau khi ắc quy đã được
sạc đầy.
2.1.3 Quy trình an toàn
Trước khi tiếp tục cho công việc lắp đặt hệ thống tải đổ và bộ điều
khiển, cần hoàn thành danh sách kiểm tra an toàn sau:
 Cần phải đeo kính bảo hộ.
 Cần phải đi giày an toàn.
 Không mặc bất cứ thứ gì có thể bị vướng ví dụ như cà vạt, đồ trang
sức hoặc quần áo rộng…
 Nếu tóc dài thì hãy buộc lên.
 Khu vực làm việc sạch sẽ, không có dầu nhớt.
 Nền nhà không ẩm ướt.
 Tay áo phải được xắn lên.
2.1.4 Quy trình thực hiện
 Bắt đầu bằng cách lắp đặt và đấu dây các thiết bị cần thiết như
trong Hình 2-4.
Lưu ý: Tất cả các điểm nối đất (dây màu xanh lá) nên được đấu
chung với nhau trên khung hệ thống
 Lắp công tắc dừng, công tắc ngắt kết nối WT, bộ ngắt mạch WT
và ampe kế WT lên bề mặt làm việc thẳng đứng bằng cách vặn các chốt
47
khóa của mỗi mô đun vào vị trí, được thể hiện như sơ đồ nối dây trong
Hình 2-5.
 Cài đặt bộ điều khiển chuyển hướng, tải đổ, công tắc ngắt kết nối
DL, bộ ngắt mạch DL và ampe kế DL lên bề mặt làm việc thẳng đứng bằng
gắn các khóa của mỗi mô đun vào đúng vị trí, được định vị như được hiển
thị trong Hình 2-5.
 Các cực dương (+) và cực âm (-) của ắc quy dự phòng phải được
kết nối với thanh cái nguồn để thuận tiện. Công tắc ngắt kết nối BAT/INV
và bộ ngắt mạch ắc quy dự phòng phải được đấu nối tiếp giữa ắc quy dự
phòng và thanh cái nguồn để đảm bảo an toàn. Sử dụng thanh cái có thể
giảm chi phí đi dây trong lắp đặt hệ thống. Sử dụng thanh cái dương (+)
và âm (-) để phân phối nguồn 12V DC trong toàn hệ thống. Hệ thống cũng
có thể sử dụng thanh cái như một điểm thuận tiện để theo dõi điện áp của
ắc quy.
Cầu dao
Ampe kế
+
_
Công tắc
ngắt kết nối
Cầu dao
Cầu dao
Bộ điều khiển
chuyển đổi tải
Ampe kế
Tải đổ
Ắc qui dự
trữ
GFPD
Công tắc
dừng
+
+
Tháp nối
đất
Máy phát điện
tuabin gió
Nối đất
Tuabin
nối đất
+
+
_
_
_
_
Công tắc
ngắt kết nối
Công tắc
ngắt kết nối
Nối đất
Thanh cái điện âm (-)
Thanh cái điện dương (+)
Hình 2-4: Mô hình hệ thống
48
 Sử dụng ba dây nối màu đỏ (10mm2
), kết nối dây tua bin màu đỏ
với đầu nối trên công tắc dừng. Nối đầu cực trên trên công tắc dừng với
cực dương (+) của ampe kế WT. Nối cực âm (-) của ampe kế WT với bộ
ngắt mạch WT.
Lưu ý: Khi chọn dây nối, hãy chọn chiều dài ngắn nhất có thể để kết nối.
 Sử dụng dây nối màu đen (10mm2
), kết nối phía dưới thiết bị đầu
cuối trên công tắc dừng chuyển sang thanh cái âm (-).
 Kết nối đầu cuối của bộ ngắt mạch WT với công tắc ngắt kết nối
WT và đầu cuối của công tắc ngắt kết nối WT với ắc quy dự phòng bằng
cách lắp một đầu nối dây màu đỏ có đầu nối giữa thanh cái dương (+) và
công tắc ngắt kết nối WT.
 Sử dụng đoạn dây nối màu đen có đầu nối (10mm²), kết nối dây
đen của tua bin với thanh cái âm (-).
DL
A A
W
T
Từ máy
phát điện
tua bin gió
Nối đất
Ắc qui dự trữ
Hình 2-5: Hệ thống nối dây
49
 Sử dụng ba đoạn dây nối màu đỏ (10mm2
), kết nối đầu cực dương
(+) của bộ điều khiển chuyển hướng với đầu cực dương (+) của ampe kế
DL. Nối cực âm (-) của ampe kế DL với bộ ngắt mạch DL.
 Kết nối đầu cuối bộ ngắt mạch DL với cực dương (+) của tải đổ.
Bảng 2-4: Danh sách thiết bị
Tên thiết bị Hình ảnh Số
lượng
Đặc tính kỹ thuật
Công tắc ngắt
mạch
3 Dùng để đóng, ngắt nguồn
cấp và bảo vệ hệ thống
Công tắc dừng 1 Sử dụng để dừng chuyển
động cơ của gió trục máy
phát tua bin trong quá trình
bảo dưỡng hoặc bảo trì
Ampe kế A
2 Dùng đo dòng
Công tắc ngắt kết
nối DL DL
1 Dùng để đóng, ngắt nguồn
Công tắc ngắt kết
nối WT
W
T
1 Dùng để đóng, ngắt nguồn
Thanh cái 1 Dùng cấp nguồn và thuận
tiện giám sát
Tải tiêu tán (tải
đổ)
1 Dùng để tiêu thụ hết điện
năng dư thừa
Bộ điều khiển tải
chuyển đổi
1 Điều khiển sử dụng năng
lượng
50
 Sử dụng hai đoạn dây nối màu đỏ (10mm²), kết nối đầu dương (+)
của bộ điều khiển chuyển hướng với công tắc ngắt kết nối DL và thiết bị
đầu cuối công tắc ngắt kết nối DL khác với ắc quy dự phòng bằng cách lắp
một đầu nối dây màu đỏ có đầu cuối giữa thanh cái dương (+) và công tắc
ngắt kết nối DL.
 Sử dụng đoạn dây nối màu đen (10mm2
), kết nối đầu âm (-) của bộ
điều khiển chuyển hướng với đầu cực âm (-) của tải đổ.
 Sử dụng đoạn dây nối màu đen có đầu nối (10mm2
), kết nối bộ điều
khiển chuyển hướng cực âm (-) của ắc quy đến cực âm (-) thanh cái.
 Sử dụng đoạn dây nối màu xanh lá cây có đầu nối (10mm²), kết
nối điểm tiếp đất của bộ điều khiển chuyển hướng đến điểm tiếp đất của
khung hệ thống.
 Hệ thống bộ điều khiển chuyển hướng phải được nối dây như trong
Hình 2-5.
 Nếu chưa thực hiện, hãy yêu cầu làm theo sự hướng dẫn của
người hướng dẫn lắp động cơ DC mô phỏng gió và gắn trục của nó vào
trục tua bin bằng cách sử dụng bộ ghép nối và phần cứng đi kèm được
cung cấp. Đảm bảo hệ thống mô phỏng gió và bảng điều khiển an toàn đã
được lắp đặt.
 Thực hiện công việc cung cấp năng lượng.
 Đảm bảo là bộ điều khiển động cơ DC đang tắt. Sau đó cấp nguồn
120V AC vào bộ điều khiển mô phỏng gió bằng việc cắm nó vào đầu ra
AC gần đó.
Cảnh báo: Không được kết nối bất kỳ phần nào khác của hệ thống
vào nguồn 220 V AC lưới. Không nên quay máy phát tua bin gió trong thời
gian dài mà không có mạch tải. Không để công tắc dừng ở vị trí (Off).
 Đảm bảo là cả hai Ampe kế đều ở vị trí 0 bằng cách điều chỉnh
con vít trên mặt đồng hồ nếu cần thiết.
 Tháo 4 vít và vỏ để mở bộ điều khiển chuyển hướng và đảm bảo
là tất cả các cài đặt đều khớp với Bảng 2-5 và Bảng 2-6 thay thế vỏ và 4
con vít khi hoàn thành.
51
Bảng 2-5: Cài đặt mức sạc điện áp
Mức độ sạc
Cài đặt điện áp
Mức sạc cao 14.0V
Mức sạc trung bình 13.5V
Bảng 2-6: Cài đặt nối dây
Dây nối Cài đặt
Điện áp ắc quy 12V
EQ/LVR Thủ công
Chế độ hoạt động Điều khiển sạc
 Đảm bảo dây duy nhất được kết nối với cực trung tâm của công tắc
dừng là dây màu đỏ của tua bin gió.
 Yêu cầu người hướng dẫn phải kiểm tra hệ thống kết nối dây điện
đúng với sơ đồ kết nối như Hình 2-5.
 Xoay công tắc ngắt kết nối BAT/INV về vị trí On.
 Xoay công tắc ngắt kết nối WT sang vị trí On.
 Xoay công tắc ngắt kết nối DL sang vị trí On.
 Đảm bảo công tắc dừng ở vị trí chạy của nó.
 Khởi động động cơ điện một chiều và đặt tốc độ của động cơ để
tạo ra dòng điện nạp cực đại trên ampe kế WT.
 Tham khảo Bảng 2-7 và Bảng 2-8. Hãy cho biết ở sạc mức điện áp
nào đèn LED trên bộ điều khiển hiển thị màu xanh lá?
Lưu ý: Mỗi lần tua bin được kết nối với bộ ắc quy, đèn LED của bộ
điều khiển sẽ nhấp nháy hai lần.
Bảng 2-7: Trạng thái nhấp nháy của đèn LED
Điện áp ắc quy Trạng thái đèn LED xanh
Cài đặt trung bình Bật
Cài đặt cao 5 lần nhấp nháy
Thấp hơn 0.25V 4 lần nhấp nháy
Thấp hơn 0.5V 3 lần nhấp nháy
Thấp hơn 0.75V 2 lần nhấp nháy
Thấp hơn >0.75V 1 lần nhấp nháy
52
Bảng 2-8: Cài đặt đầu nối
Đầu nối
Cài đặt
Điện áp ắc quy 12V
EQ/LVR Thủ công
Chế độ hoạt động Điều khiển sạc
 Sử dụng vạn năng DMM, đo và ghi lại mức điện áp DC của bộ ắc
quy mức điện áp DC của bộ ắc quy:______________________________
 Đo và ghi lại mức dòng điện một chiều của bộ ắc quy (dòng sạc)
trên ampe kế WT.
 Mức dòng DC của bộ ắc quy:_____________________________
 Mức điện áp của bộ ắc quy có giống với giá trị được chỉ ra bởi đèn
LED trạng thái xanh?
a) Có b) Không
 Tiếp tục theo dõi hệ thống hoạt động để sạc đầy cho bộ ắc quy.
 Khi bộ ắc quy được sạc đầy đến mức điện áp tối đa, tải đổ có điện
áp cao được kích hoạt và vì vậy nên quan sát thấy sự gia tăng dòng tải đến
một giá trị lớn hơn 0. Tình trạng này có thể kéo dài vài giây, nhưng nó có
thể lặp lại.
 Trong khi tải đổ đang hoạt động, sử dụng đồng hồ vạn năng DMM
để đo và ghi lại mức điện áp DC của tải (trên các đầu nối của tải đổ)
Mức điện áp DC của tải đổ:________________________________
 Trong điều kiện này, đo và ghi lại mức dòng điện DC trên ampe
kế DL.
Mức dòng điện một chiều tải đổ:____________________________
 Khi kết nối tải đổ, điện áp tải đổ có giá trị được biểu thị bằng đèn
LED trạng thái màu xanh lá cây không?
a) Có b) Không
 Tại sao có hoặc tại sao không?
53
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
 Tính toán và ghi lại mức công suất được chuyển hướng (tải đổ) (W
= V×A). Mức công suất:____________________________________
 Nếu có thể, hãy cho phép bộ điều khiển sạc ắc quy dự phòng đến
mức điện áp tối đa trong khoảng một giờ. Nếu thời gian đợi lâu thì có thể
bỏ qua câu hỏi sau.
 Điều gì xảy ra với bộ điều khiển sạc mà điện áp tối đa trước đó đã
vượt quá hơn một giờ?
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
___________________________________________________________
Giảm tốc độ rotor tua bin và tắt bộ điều khiển động cơ DC.
 Xoay công tắc ngắt DL sang vị trí Off
 Xoay công tắc ngắt kết nối WT sang vị trí Off
 Xoay công tắc ngắt kết nối BAT/INV về vị trí Off
 Rút phích cắm bộ điều khiển mô phỏng gió
 Thực hiện quy trình khử năng lượng
 Tháo hệ thống dây điện khỏi các mô đun và đặt từng mô đun trên
bảng lưu trữ dưới cùng để có thể lắp ráp lại sơ đồ và điều khiển hệ thống
theo sơ đồ.
2.2 Biến tần DC-AC
Để các hệ thống năng lượng thay thế cấp nguồn cho đèn gia dụng,
thiết bị điện và thiết bị điện tử thông thường, điện áp DC của hệ thống
(12V, 24V hoặc 48V) phải được chuyển đổi thành điện áp AC (120V hoặc
240V một pha; 208V, 277V, hoặc 480V ba pha). Bộ nghịch lưu (hình 2.6)
là một thiết bị thực hiện việc chuyển đổi nguồn DC sang nguồn cung cấp
AC với tần số 50 hoặc 60 Hertz (Hz). Bộ biến tần cung cấp nguồn năng
lượng điện cần thiết và hoạt động tự động để cung cấp liên tục nguồn điện
xoay chiều từ nguồn điện một chiều, chẳng hạn như nguồn DC từ ắc quy,
mô đun năng lượng mặt trời PV, hoặc máy phát tua bin gió.
54
Hình 2-6: Biến tần công suất 1kW
Các bộ biến tần công suất giá rẻ không tạo ra dạng sóng AC thuần
túy hình sin ở đầu ra của chúng, mà thay vào đó tạo ra một sóng hình sin
đã sửa đổi (hình 2-7) có chứa các tần số bổ sung, được gọi là sóng hài.
Hình 2-7: Dạng sóng đầu ra biến tần.
Sự biến dạng sóng hài này có thể gây nhiễu cho một số thiết bị điện
tử hiện đại, vì vậy bộ nghịch lưu sóng sin thuần túy được mong muốn hơn.
Dạng sóng AC đầu ra của biến tần xác định chất lượng điện năng, ảnh
hưởng đến hiệu suất chuyển đổi tổng thể.
Cấu hình hệ thống: Các bộ biến tần được thiết kế để kết nối với lưới
điện được gọi là bộ biến tần tương tác tiện ích, bộ biến tần nối lưới (GTIS).
Biến tần nối lưới phải đồng bộ hóa dạng sóng AC ngõ ra (điện áp, tần số
và độ méo) của biến tần với cùng thông số dạng sóng AC của lưới điện.
Các bộ biến tần tương thích hữu ích cũng phải cung cấp hiệu chỉnh
hệ số công suất để giữ cho điện áp và dòng điện cùng pha đối với tải cảm
55
hoặc tải điện dung. Hệ số công suất là tỷ số giữa công suất thực (W) và
công suất biểu kiến (VA).
Hình 2-8: Mối quan hệ pha giữa điện áp và dòng điện đối với tải kháng
Công suất biểu kiến bỏ qua sự lệch pha giữa dạng sóng điện áp và
dòng điện xảy ra khi tải không thuần điện trở; mà còn chứa điện cảm hoặc
điện dung (gọi là tải phản kháng). Đối với tải điện trở, hệ số công suất bằng
một, công suất thực và giá trị công suất biểu kiến bằng nhau. Tuy nhiên,
đối với tải phản kháng, công suất thực thực tế thấp hơn (Hình 2-8)
Một số bộ biến tần nối lưới được thiết kế để hoạt động mà không cần
nguồn ắc quy của hệ thống, như thể hiện trong Hình 2-9.
Hình 2-9: Hệ thống tích hợp hữu ích (không dùng ắc quy)
Tuy nhiên, hầu hết các biến tần không hòa lưới trong một hệ thống
độc lập yêu cầu một bộ ắc quy để lưu trữ năng lượng tái tạo đã được khai
thác (Hình 2-10). Đầu ra biến tần không hòa lưới kết nối trực tiếp với hệ
thống dây điện AC của tòa nhà, nhưng không kết nối với điện lưới.
56
Hình 2-10: Hệ thống độc lập (có ắc quy)
Bộ biến tần cũng có thể được sử dụng trong hệ thống kết nối lưới
theo hai phương thức (Hình 2-11). Hệ thống hai bên bao gồm một trạm ắc
quy và có thể hoạt động ở chế độ hòa lưới hoặc độc lập. Loại hệ thống này
thường được sử dụng để dự phòng cho phụ tải quan trọng, chẳng hạn như
cần thiết cho máy tính, tủ lạnh, máy bơm nước và hệ thống chiếu sáng khẩn
cấp khi mất điện.
Hình 2-11: Hệ thống kết nối lưới
Các bộ biến tần chạy bằng nguồn ắc quy đôi khi bao gồm một mạch
sạc ắc quy để cho phép sạc lại nguồn ắc quy từ lưới điện hoặc từ máy phát
điện chạy bằng nhiên liệu, chạy bằng động cơ. Đối với hệ thống năng lượng
57
mặt trời hoặc năng lượng gió, máy phát điện "dự phòng" này có thể được
sử dụng trong những ngày nhiều mây với độ cách nhiệt thấp hoặc những
ngày lặng gió, không có gió. Một số biến tần bao gồm một công tắc chuyển
đổi tự động để lựa chọn giữa các nguồn năng lượng có sẵn (ví dụ: lưới
điện, năng lượng mặt trời, gió, thủy điện hoặc máy phát động cơ dự phòng).
Nhiều biến tần bao gồm các tính năng hiển thị và thu thập dữ liệu để cung
cấp thông tin chi tiết về việc sử dụng hàng ngày và lượng năng lượng tích
lũy được tạo ra. Các dữ liệu khác cũng có thể được đo, hiển thị, lưu trữ và
truy xuất, chẳng hạn như điện áp, dòng điện và nguồn AC hoặc DC. Một
số phụ kiện tùy chọn để có thể được thêm vào bộ biến tần, chẳng hạn như
là bộ điều khiển từ xa (Hình 2-12) để bật và tắt nguồn từ xa của biến tần.
Một số lắp đặt năng lượng mặt trời PV sử dụng bộ biến tần công suất
nhỏ, được gọi là bộ nghịch lưu siêu nhỏ hoặc bộ biến tần mô đun AC được
đặt ở mỗi mô đun năng lượng mặt trời để phân phối điện áp cao hơn AC
thay vì DC. Một bộ biến tần chịu được điện áp DC cao (lớn hơn 48V) ở
đầu vào của nó được gọi là bộ biến tần chuỗi. Biến tần chuỗi cho phép sử
dụng nhiều mô đun năng lượng mặt trời PV được kết nối nối tiếp để giữ
dòng điện phân tán ở mức thấp, giúp giảm kích thước và chi phí dây dẫn.
Các bộ biến tần được thiết kế để lắp đặt năng lượng mặt trời PV thường
bao gồm bộ điều khiển sạc theo dõi điểm công suất tối đa (MPPT) để duy
trì công suất tối đa khi ánh sáng mặt trời và nhiệt độ thay đổi.
Hình 2-12: Bộ điều khiển cho biến tần
Một tính năng an toàn quan trọng cho biến tần tương tác hữu ích
được gọi là chống đảo (hoặc không đảo). Mạch này cho phép bộ biến tần
vô hiệu hóa đầu ra của nó và ngắt nguồn điện lưới khi không có nguồn
58
điện, chẳng hạn như trong quá trình bảo trì tiện ích hoặc khi mất điện. Thực
hành này giúp bảo vệ con người làm trên đường dây khỏi bị điện giật. Các
thiết kế chống đảo cũng phải kiểm tra các vi phạm về điện áp, tần số và
khả năng chịu méo, đồng thời ngắt kết nối nguồn điện AC khi vượt quá
thông số kỹ thuật cho phép. Biến tần sẽ kiểm tra lại điều kiện đường dây
nguồn điện AC vài phút một lần để trả lại nguồn điện cho biến tần nếu
nguồn điện ổn định
Bộ biến tần phải có công tắc ngắt kết nối và bảo vệ quá tải mạch ở
cả hai phía nguồn điện DC và nguồn điện AC. Ngoài ra, đầu ra nguồn AC
của biến tần phải được đánh giá cho công suất nhiều hơn ít nhất 25% so
với tải dự kiến. Biến tần phải được thông gió tốt để duy trì hiệu quả và tuổi
thọ hoạt động lâu dài. Đối với lắp đặt ngoài trời, biến tần nên tránh ánh
nắng trực tiếp để giảm nguy cơ quá nhiệt. Hệ thống dây điện phải có kích
thước theo mã điện quốc gia và địa phương dựa trên xếp hạng hiện tại ở
cả hai phía nguồn điện DC và nguồn điện AC. Do liên quan đến dòng điện
cao, tất cả các kết nối nguồn điện DC với biến tần phải sạch sẽ, an toàn về
mặt cơ học và có điện trở thấp để đảm bảo truyền tải điện năng tối đa và
ngăn ngừa nguy cơ hỏa hoạn.
Nối đất nguồn điện DC và nguồn điện AC có thể khác nhau giữa các
bộ biến tần khác nhau. Một số bộ biến tần không nối lưới, chi phí thấp giữ
cho cực âm nguồn điện DC (-) được liên kết bên trong vỏ máy với mặt đất.
Điều này sẽ vô hiệu hóa các thiết bị bảo vệ sự cố chạm đất (GFPD) trong
cài đặt năng lượng mặt trời PV.
Nhiều bộ biến tần tự động cách ly cả hai dây dẫn mang dòng điện
AC khỏi vỏ của biến tần, điều này có thể cho phép dòng trung tính AC nổi
lên đến 60V AC so với mặt đất tham chiếu. Trong hệ thống điện độc lập
(ngoài lưới) không dành cho phân phối nguồn điện AC, cấu hình này có
thể chấp nhận được. Tuy nhiên, trong một hệ thống tương tác tiện ích, điều
kiện này không được phép.
Cảnh báo: Các đường dây tải và trung tính trong hệ thống phân
phối điện xoay chiều phải luôn được coi là các điểm điện áp cao (lớn hơn
100V AC). Đừng bao giờ cho rằng đường trung tính luôn ở mức 0V.
Trong hệ thống nối lưới, đường dây trung tính của bộ nguồn AC phải
được nối với đất. Thông thường GFPD cũng được yêu cầu trên các hệ
thống năng lượng mặt trời PV. Tuy nhiên, liên kết điện giữa thanh DC âm
(-) và khung vỏ nối đất chỉ bắt buộc đối với các hệ thống có điện áp hệ
59
thống ắc quy và điện áp mảng năng lượng mặt trời lớn hơn 50V DC Trong
hệ thống 12V DC, GFPD không phải là yêu cầu bắt buộc.
Bộ biến tần có sóng sin chuẩn được cung cấp trong hệ thống năng
lượng mặt trời, năng lượng gió được đánh giá cho khả năng hoạt động liên
tục 1000W và tăng vọt 2000W. Một trong số hai ổ cắm AC được bảo vệ
quá dòng cho công suất liên tục tối đa 500W. Bảng 2-9 liệt kê một số thông
số kỹ thuật điện của biến tần.
Bảng 2-9: Thông số kỹ thuật biến tần
Thông số kỹ thuật Giá trị
Công suất đầu ra liên tục 1kW
Công suất đầu ra tăng vọt 2kW
Điện áp đầu vào DC 12V DC (11-15 V)
Điện áp đầu ra AC 110V AC ±10%
Tần số đầu ra AC 60 Hz ±2%
Hiệu suất 90%
Tổng độ méo sóng hài 4% ±1%
Tổng công suất biểu kiến 1.4 kVA ±10%
Sử dụng nút nhấn SET để chọn thông tin hiển thị trên bảng điều
khiển phía trước: điện áp đầu vào (VDC), công suất tiêu thụ biểu kiến
(kVA), điện áp đầu ra (VAC) hoặc trạng thái lỗi (FAULT). Bảng 2-10 liệt
kê một số chỉ báo lỗi phổ biến.
Bảng 2-10: Chỉ dẫn lỗi
Hiển thị
Mô tả Ngưỡng Đề cập khác
TH Nhiệt độ cao >150ºF (65ºC) LED đỏ bật
OSt
Quá tải hoặc ngắn
mạch (quá dòng AC)
Đánh giá công
suất
LED đỏ bật
InL
Đầu vào thấp (điện áp
DC thấp)
<10.5V ±0.5V
<10V ±0.5V
Tiếng báo
động,
LED đỏ bật
InH
Đầu vào cao (quá áp
DC)
>16.5V ±1V LED đỏ bật
S.2.9 Lỗi biến tần N/A N/A
60
Mục tiêu
Trong công việc này, người điều khiển sẽ cài đặt và vận hành một
bộ biến tần để chuyển đổi nguồn DC thành nguồn AC, sẽ kết nối một tải
AC và kiểm tra hệ thống điện để hoạt động tốt.
Quy trình an toàn
Trước khi tiếp tục công việc này, hãy hoàn thành danh sách kiểm
tra sau:
- Cần đeo kính bảo hộ, đi giày bảo hộ.
- Không đeo bất cứ thứ gì có thể bị vướng ví dụ như cà vạt, đồ trang
sức hoặc quần áo rộng.
- Nếu tóc dài, hãy buộc lại.
- Khu vực làm việc sạch sẽ và không có dầu nhớt
- Nền nhà không ẩm ướt.
- Tay áo phải được xắn lên.
Lắp đặt cho hệ thống biến tần DC - AC
Tiến hành lắp đặt và đấu dây các thiết bị cần thiết như trong Hình 2-
13 và Hình 2-14.
Hình 2-13: Cấu hình hệ thống DC
Lưu ý: Tất cả các điểm nối đất của khung mô hình, thiết bị nối
đất (dây màu xanh lá cây) phải được đấu lại với nhau tại một điểm trên
hệ thống.
61
Hình 2-14: Cấu hình hệ thống AC
 Lắp đặt một ổ cắm AC lên bề mặt làm việc khung mô hình thẳng
đứng bằng cách vặn các chốt khóa của mô đun vào vị trí, được định vị như
trong Hình 2-15.
 Lắp đặt bộ biến tần lên bề mặt làm việc khung mô hình nằm ngang
bằng cách vặn các chốt khóa của mô đun vào vị trí, được định vị như trong
Hình 2-15.
 Các cực nguồn dương (+) và cực nguồn âm (-) của ắc quy dự phòng
phải được kết nối với thanh cái nguồn để thuận tiện kết nối theo dõi.
Công tắc ngắt kết nối BAT/INV và bộ ngắt mạch ắc quy dự phòng phải
được đấu nối tiếp giữa bộ ắc quy và thanh cái nguồn để đảm bảo an
toàn. Sử dụng thanh cái có thể giảm chi phí đi dây trong lắp đặt hệ
thống. Sử dụng ray thanh cái nguồn dương (+) và ray thanh cái nguồn
âm (-) để phân phối nguồn 12V DC trong toàn hệ thống. Việc sử dụng
thanh cái có thể mang lại nhiều ưu điểm như để theo dõi điện áp của trạm
ắc quy, tiện lợi cho lắp đặt.
62
 Sử dụng dây màu xanh lục có đầu nối #8 AWG (10mm2
), kết
nối cọc nối đất của bộ biến tần nguồn với điểm nối đất của khung mô
hình hệ thống.
 Sử dụng dây đen có đầu nối # 8 AWG (10mm2
), kết nối đầu cực
nguồn âm (-) của biến tần nguồn với đầu nối thanh cái nguồn âm (-).
 Sử dụng dây màu đỏ có đầu nối # 8 AWG (10mm2
), kết nối đầu
cực nguồn dương (+) của biến tần nguồn với đầu nối thanh cái nguồn
dương (+).
 Sử dụng ba dây dẫn có phích cắm hình chuối 4 mm (đen, trắng và
xanh lá cây), kết nối ổ cắm AC với hộp cầu dao AC.
 Lắp đèn sợi đốt 120V AC (60W) vào ổ cắm AC bằng cách sử dụng
một trong các bộ điều hợp ổ cắm đèn.
 Hệ thống phải được nối dây như trong Hình 2-15.
Nối từ CB AC
Nối đất
Nối Ắc quy
Bộ chuyển đổi DC ra AC
Nguồn 120VAC
Hình 2-15: Sơ đồ nối dây
63
Bảng 2-11: Danh mục thiết bị
Tên thiết bị Hình ảnh Số lượng Đặc tính kỹ thuật
Công tắc ngắt
mạch
1
Dùng để đóng,
ngắt nguồn cấp và
bảo vệ hệ thống
Ổ cắm AC 1
Dùng để cấp nguồn
120V AC cho tải
Thanh cái 1
Bộ chuyển đổi
DC/AC (biến tần)
1
Dùng chuyển đổi
điện năng
(DC/AC)
Lưu ý:
Khi chọn dây, hãy chọn chiều dài ngắn nhất từ hai điểm cần kết nối
để tránh dư thừa.
Đảm bảo đặt công tắc nguồn ở phía sau ổ cắm AC mà biến tần cung
cấp cho hệ thống.
Không kết nối bất kỳ bộ phận nào của mô hình thực tập với nguồn
điện từ lưới 220V AC.
Thực hiện cung cấp nguồn
 Yêu cầu người hướng dẫn kiểm tra hệ thống dây điện.
 Xoay công tắc ngắt kết nối BAT/INV về vị trí On.
 Chuyển công tắc nguồn bộ biến tần sang vị trí On.
 Sử dụng DMM, đo và ghi lại cấp điện áp DC đầu ra của bộ nguồn
ắc quy.
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf
Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf

More Related Content

Similar to Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf

Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019PinkHandmade
 
ĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lưới
ĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lướiĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lưới
ĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lướiMan_Ebook
 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...nataliej4
 
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...nataliej4
 
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...nataliej4
 
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộĐề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khíĐồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khíVida Stiedemann
 
Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10luuguxd
 
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdfNghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdfMan_Ebook
 
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...nataliej4
 
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdfXác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldcThiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldcMan_Ebook
 
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfTính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfMan_Ebook
 
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf (20)

Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều _08315512092019
 
ĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lưới
ĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lướiĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lưới
ĐIều khiển công suất của hệ thống tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo nối lưới
 
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PLC FX3U-40MT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ SERVO MÁY CNC TRONG CÔN...
 
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
 
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
Nghiên cứu, ứng dụng plc fx3 u 40mt điều khiển động cơ servo máy cnc trong cô...
 
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAYĐề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
Đề tài: Hiển thị các đại lượng đo cho hệ truyền động điện, HAY
 
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộĐề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
Đề tài: Hệ thống hiển thị đại lượng đo điều khiển hệ động cơ dị bộ
 
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...
Luận Văn Xây Dựng Hệ Thống Hiển Thị Các Đại Lƣợng Đo Và Điều Khiển Cho Hệ Tru...
 
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khíĐồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
Đồ án Thiết kế trạm dẫn động cơ khí
 
Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.doc
Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.docNghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.doc
Nghiên Cứu Nâng Cao Chất Lượng Điều Khiển Cho Hệ Twin Rotor Mimo.doc
 
File goc 771349
File goc 771349File goc 771349
File goc 771349
 
Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10
 
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdfNghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
 
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...
THIẾT KẾ LẮP ĐẶT BỘ GIẢM ÁP DC/DC DÙNG TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NỐI...
 
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdfXác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
Xác định vị trí đặt SVC để nâng cao ổn định điện áp.pdf
 
Đề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDC
Đề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDCĐề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDC
Đề tài: Thiết kế máy tự động quấn dây cho stator động cơ BLDC
 
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldcThiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
Thiết kế và thi công máy tự động quấn dây cho stator động cơ bldc
 
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
 
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdfTính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
Tính toán cung cấp điện cho khu đô thị Cửu Long.pdf
 
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
Nghiên cứu thành phần alkaloid, flavonoid và hoạt tính chống oxy của lá sen n...
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh Anlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptxsongtoan982017
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
Thực trạng ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng: Nghiên cứu điển...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Giáo trình thực tập hệ thống điện gió và mặt trời - Nguyễn Xuân Viên (ch.b), Nguyễn Thành Công.pdf

  • 1. NHAØ XUAÁT BAÛN ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HOÀ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH NGUYỄN XUÂN VIÊN (Chủ biên) NGUYỄN THÀNH CÔNG THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI
  • 2. TS. NGUYỄN XUÂN VIÊN (Chủ biên) ThS. NGUYỄN THÀNH CÔNG GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023
  • 3. 2
  • 4. 3 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Thực tập hệ thống điện gió và mặt trời được biên soạn dựa trên cơ sở phân tích mô hình hệ thống thực hành, nghiên cứu năng lượng gió – mặt trời và theo đề cương chi tiết môn học của Bộ môn Năng lượng tái tạo, Khoa Cơ khí Động lực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh. Nội dung giáo trình được xây dựng dựa trên kiến thức chuyên môn kết hợp với sự tham khảo các giáo trình, tài liệu đã xuất bản tại các trường đại học trong và ngoài nước. Giáo trình này cung cấp kiến thức mới trong lĩnh vực vận hành hệ thống điện gió và mặt trời nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng học tập của sinh viên ngành Năng lượng tái tạo, đáp ứng chất lượng đầu ra của sinh viên góp phần đáp ứng được chuyên môn mà các doanh nghiệp đang cần. Với những tiêu chí nêu trên, nhóm tác giả đã đưa vào giáo trình các nội dung phù hợp nhằm cung cấp cho sinh viên ngành năng lượng tái tạo cũng như các kỹ sư, các kỹ thuật viên đang làm việc, nghiên cứu trong lĩnh vực điện gió và điện mặt trời những kiến thức cơ bản về cách lắp đặt, vận hành hệ thống điện gió và điện mặt trời. Nội dung giáo trình được biên soạn gồm 5 chương: Chương 1: Thiết bị trong hệ thống điện gió và mặt trời Chương 2: Phân phối, điều khiển và vận hành lưới điện Chương 3: Hệ thống điện gió Chương 4: Hệ thống điện mặt trời Chương 5: Hệ thống tích hợp điện gió – mặt trời Với những kiến thức được trình bày trong giáo trình, nhóm tác giả mong muốn tài liệu này sẽ cung cấp được nhiều kiến thức cho sinh viên ngành Năng lượng tái tạo (NLTT) cũng như các ngành kỹ thuật có liên quan khác. Thông qua các nội dung trong giáo trình này, sinh viên, độc giả có thể tự mình hiểu được các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lĩnh vực điện gió và điện mặt trời. Nhóm tác giả đã cố gắng trình bày các nội dung từ dễ đến khó, lý thuyết ngắn gọn, các nội dung thực tập theo quy trình cụ thể. Tuy nhiên, giáo trình khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của người đọc. Thư góp ý xin gửi theo địa chỉ e-mail: viennx@hcmute.edu.vn. Xin trân trọng cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, 04/2023 Tác giả
  • 5. 4
  • 6. 5 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................2 MỤC LỤC ................................................................................................4 DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................7 DANH MỤC BẢNG ..............................................................................11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................15 CHƯƠNG 1............................................................................................17 1.1 Các thiết bị đo ................................................................................17 1.2 Bộ lưu trữ năng lượng (ắc quy)......................................................19 1.3 Hộp đấu nối....................................................................................20 1.4 Ổ cắm cung cấp nguồn...................................................................22 1.5 Công tắc cắt mạch..........................................................................23 1.6 Bộ điều khiển .................................................................................27 1.7 Tải và phụ kiện...............................................................................31 1.8 Tua bin gió .....................................................................................34 1.9 Tấm pin quang điện........................................................................36 1.10 Các bước tiến hành.......................................................................37 CHƯƠNG 2............................................................................................42 2.1 Tải đổ và bộ điều khiển chuyển đổi ...............................................42 2.2 Biến tần DC-AC.............................................................................53 2.3 Mức tiêu thụ điện năng và hiệu quả điện năng ..............................64 2.4 Hệ thống phân truyền tải và phân phối điện năng..........................82 2.5 Vận hành lưới điện.........................................................................91 2.6 Quy trình xử lý sự cố ...................................................................107 CHƯƠNG 3..........................................................................................131 3.1 Tổng quan ....................................................................................131 3.2 Máy phát điện tua bin gió ............................................................140 3.3 Dừng hệ thống..............................................................................154 3.4 Nguồn điện và phụ tải..................................................................161 CHƯƠNG 4..........................................................................................169 4.1 Tổng quan.....................................................................................169
  • 7. 6 4.2 Tấm pin quang điện mặt trời........................................................174 4.3 Bộ điều khiển sạc điện năng lượng mặt trời.................................189 4.4 Nguồn điện và tải .........................................................................200 4.5 Bộ ắc quy dự trữ...........................................................................207 CHƯƠNG 5..........................................................................................225 5.1 Tổng quan ....................................................................................225 5.2 Nhu cầu và chức năng thiết bị sử dụng cho hệ thống. .................226 5.3 Khái quát về hệ thống tích hợp năng lượng điện gió – mặt trời ..227 5.4 Các thành phần của hệ thống tích hợp điện gió – mặt trời...........230 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................246
  • 8. 7 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Đồng hồ Multimeter................................................................17 Hình 1-2: Ampe kế ..................................................................................18 Hình 1-3: Đồng hồ điện năng và hộp cầu dao một chiều ........................18 Hình 1-4: Ắc quy .....................................................................................19 Hình 1-5: Hộp nối bộ sạc với ắc quy.......................................................20 Hình 1-6: Hộp nối mảng pin năng lượng mặt trời...................................21 Hình 1-7: Ổ cắm điện AC........................................................................22 Hình 1-8: Ổ cắm phân bố công suất một chiều .......................................23 Hình 1-9: Công tắc ngắt mạch gắn ngang ...............................................24 Hình 1-10: Công tắc ngắt mạch gắn dọc .................................................24 Hình 1-11: Công tắc âm tường ................................................................25 Hình 1-12: Công tắc dừng .......................................................................26 Hình 1-13: Bộ khóa .................................................................................27 Hình 1-14: Bộ điều khiển tải chuyển đổi.................................................27 Hình 1-15: Bộ điều khiển tải tiêu tán.......................................................28 Hình 1-16: Bộ chuyển đổi DC thành AC.................................................29 Hình 1-17: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời......................30 Hình 1-18: Bộ điều khiển động cơ DC....................................................31 Hình 1-19: Dây kết nối và phụ tải ...........................................................32 Hình 1-20: Các loại cáp kết nối ...............................................................33 Hình 1-21: Đuôi đèn một chiều ...............................................................34 Hình 1-22: Máy phát điện và động cơ DC...............................................34 Hình 1-23: Tua bin gió ngoài trời............................................................35 Hình 1-24: Tấm pin quang điện...............................................................36 Hình 2-1: Sơ đồ khối của tải đổ và bộ điều khiển chuyển hướng ...........42 Hình 2-2: Tải đổ 100W............................................................................43 Hình 2-3: Bộ điều khiển chuyển hướng...................................................44 Hình 2-4: Mô hình hệ thống ....................................................................47 Hình 2-5: Hệ thống nối dây .....................................................................48 Hình 2-6: Biến tần công suất 1kW ..........................................................54 Hình 2-7: Dạng sóng đầu ra biến tần.......................................................54
  • 9. 8 Hình 2-8: Mối quan hệ pha giữa điện áp và dòng điện đối ....................55 Hình 2-9: Hệ thống tích hợp hữu ích (không dùng ắc quy).....................55 Hình 2-10: Hệ thống độc lập (có ắc quy) ................................................56 Hình 2-11: Hệ thống kết nối lưới.............................................................56 Hình 2-12: Bộ điều khiển cho biến tần....................................................57 Hình 2-13: Cấu hình hệ thống DC...........................................................60 Hình 2-14: Cấu hình hệ thống AC...........................................................61 Hình 2-15: Sơ đồ nối dây.........................................................................62 Hình 2-16: Máy đo điện cầm tay.............................................................65 Hình 2-17: Sơ đồ hệ thống DC ................................................................68 Hình 2-18: Sơ đồ hệ thống AC ................................................................69 Hình 2-19: Kết nối dây cho hệ thống điện...............................................70 Hình 2-20: Mô hình hệ thống tích hợp điện mặt trời và gió....................74 Hình 2-21: Sơ đồ hệ thống DC ................................................................77 Hình 2-22: Hệ thống kết nối dây .............................................................78 Hình 2-23: Đường dây truyền tải điện.....................................................82 Hình 2-24: Đường dây phân phối điện đến phụ tải .................................83 Hình 2-25: Hệ thống phân phối tập trung................................................83 Hình 2-26: Hệ thống điện phân tán-không lưới.......................................84 Hình 2-27: Hệ thống phân phối ...............................................................85 Hình 2-28: Cấu hình hệ thống DC...........................................................86 Hình 2-29: Mạch kết nối hệ thống điện xoay chiều (AC) .......................86 Hình 2-30: Sơ đồ nối dây hệ thống..........................................................88 Hình 2-31: Hệ thống độc lập không hòa lưới ..........................................91 Hình 2-32: Hệ thống nối lưới dựa trên ắc quy.........................................92 Hình 2-33: Hệ thống nối lưới không dùng ắc quy...................................92 Hình 2-34: Các đầu nối điện....................................................................93 Hình 2-35: Công tơ điện ..........................................................................93 Hình 2-36: Đo công suất đơn và đo công suất kép..................................94 Hình 2-37: Điểm đấu nối .........................................................................94 Hình 2-38: Kết nối biến tần phía cung cấp và phía tải. ...........................95 Hình 2-39: Mặt số đồng hồ Watt-giờ.......................................................96
  • 10. 9 Hình 2-40: Sơ đồ hệ thống DC ................................................................98 Hình 2-41: Sơ đồ hệ thống AC ..............................................................100 Hình 2-42: Sơ đồ nối dây.......................................................................101 Hình 2-43: Các loại đồng hồ đo công suất ............................................104 Hình 2-44: Đồng hồ điện .......................................................................105 Hình 2-45: Lưu đồ xử lý sự cố. .............................................................107 Hình 2-46: Sơ đồ khối của một hệ thống 200 giai đoạn........................110 Hình 2-47: Sơ đồ khối của một hệ thống điện mặt trời và gió ..............110 Hình 2-48: Sơ đồ hệ thống DC. .............................................................113 Hình 2-49: Sơ đồ hệ thống AC. .............................................................116 Hình 2-50: Sơ đồ nối dây.......................................................................117 Hình 3-1: Tua bin gió được lắp đặt........................................................131 Hình 3-2: Chỉ số Griggs-Putnam...........................................................133 Hình 3-3: Máy đo gió cầm tay...............................................................134 Hình 3-4: Chiều cao và khoảng cách tháp.............................................135 Hình 3-5: Chướng ngại vật gió..............................................................135 Hình 3-6: Chiều hướng gió....................................................................136 Hình 3-7: Chiều hướng gió ngược.........................................................136 Hình 3-8: Dự án gió ngoài khơi quy mô lớn đầu tiên ở Hoa Kỳ...........137 Hình 3-9: Chiều đai dây dẫn..................................................................137 Hình 3-10: Tua bin gió ..........................................................................140 Hình 3-11: Bộ phận của tua bin gió loại nhỏ.........................................141 Hình 3-12: Bộ phận cho tua bin loại lớn ...............................................142 Hình 3-13: Tua bin loại trục ngang và đứng..........................................143 Hình 3-14: Tua bin gió nhiều cánh........................................................144 Hình 3-15: Cảm ứng điện từ..................................................................145 Hình 3-16: Máy điện xoay chiều ...........................................................146 Hình 3-17: Máy phát điện một chiều.....................................................146 Hình 3-18: Máy phát điện nam châm vĩnh cửu .....................................147 Hình 3-19: Máy phát điện cảm ứng từ...................................................147 Hình 3-20: Sơ đồ kết nối tua bin gió .....................................................149 Hình 3-21: Sơ đồ đi dây kết nối tua bin gió...........................................150
  • 11. 10 Hình 3-22: Cấu hình công tắc dừng.......................................................155 Hình 3-23: Sơ đồ hệ thống.....................................................................157 Hình 3-24: Hệ thống đấu dây điện.........................................................158 Hình 3-25: Nguồn và phụ tải .................................................................162 Hình 3-26: Mạch nối tiếp và song song.................................................163 Hình 3-27: Sơ đồ hệ thống song song (một lần tải)...............................164 Hình 3-28: Sơ đồ hệ thống dây điện......................................................165 Hình 3-29: Cấu hình hệ thống song song (hai tải).................................166 Hình 3-30: Cấu hình hệ thống song song (ba lần tải)............................166 Hình 3-31: Cấu hình hệ thống (ba lần tải). ............................................166 Hình 4-1: Hệ thống tấm Pin mặt trời mái nhà .......................................169 Hình 4-2: Mặt trời1................................................................................170 Hình 4-3: Cảm biến nhiệt kế..................................................................170 Hình 4-4: Bản đồ bức xạ nhiệt ở Việt Nam...........................................171 Hình 4-5: Máy đo lường đường tiếp cận của Mặt trời...........................172 Hình 4-6: Trang trại điện mặt trời .........................................................173 Hình 4-7: Tấm pin điện mặt trời............................................................174 Hình 4-8: Tế bào quang điện, tấm pin và mảng pin ..............................175 Hình 4-9: Cấu trúc của một tế bào năng lượng mặt trời........................175 Hình 4-10: Hiệu suất tấm pin năng lượng mặt trời................................177 Hình 4-11: Phân bố phổ của ánh sáng mặt trời......................................178 Hình 4-12: Tấm pin năng lượng mặt trời nối tiếp và song song............179 Hình 4-13: Tấm pin PV năng lượng mặt trời nửa công suất .................179 Hình 4-14: Diode chặn dòng điện ngược...............................................180 Hình 4-15: Diode dẫn ............................................................................180 Hình 4-16: Hộp kết nối..........................................................................181 Hình 4-17: Hệ thống dây điện bên trong hộp nối ..................................182 Hình 4-18: Tấm pin mặt trời được gắn trên giá đỡ................................183 Hình 4-19: Tấm pin mặt trời được gắn trên trục ...................................183 Hình 4-20: Sơ đồ hệ thống.....................................................................185 Hình 4-21: Sơ đồ nối dây hệ thống........................................................186 Hình 4-22: Bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời ...............................190 Hình 4-23. Sơ đồ khối điều khiển sạc năng lượng mặt trời...................191 Hình 4-24: Sơ đồ hệ thống bộ điều khiển sạc NLMT ...........................195 Hình 4-25: Sơ đồ nối dây.......................................................................196
  • 12. 11 Hình 4-26: Nguồn điện và phụ tải .........................................................200 Hình 4-27: Mạch nối tiếp và song song.................................................201 Hình 4-28: Sơ đồ hệ thống mắc song song (một lần tải) .......................203 Hình 4-29: Sơ đồ nối dây.......................................................................203 Hình 4-30: Sơ đồ hệ thống song song (hai tải)......................................205 Hình 4-31: Sơ đồ hệ thống song song (ba tải) .......................................205 Hình 4-32: Sơ đồ hệ thống nối tiếp (ba tải) ...........................................206 Hình 4-33: Bộ ắc quy đấu nối tiếp và song song...................................208 Hình 4-34: Cấu tạo bình ắc quy.............................................................208 Hình 4-35: Ắc quy AGM axit-chi kín 12V............................................210 Hình 4-36: Sơ đồ hệ thống không tải.....................................................215 Hình 4-37: Sơ đồ nối dây hệ thống không tải pin..................................218 Hình 4-38: Sơ đồ hệ thống nạp ắc quy ..................................................221 Hình 4-39: Sơ đồ đi dây hệ thống nạp ắc quy .......................................222 Hình 5-1: Nguồn năng lượng mặt trời và gió ........................................225 Hình 5-2: Aptomat đóng cắt ..................................................................227 Hình 5-3: Tích hợp điện gió và mặt trời................................................227 Hình 5-4: Hệ thống điện hỗn hợp năng lượng điện...............................229 Hình 5-5: Các bộ phận tua bin gió.........................................................230 Hình 5-6: Tấm pin năng lượng mặt trời.................................................230 Hình 5-7: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời......................231 Hình 5-8: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời......................231 Hình 5-9: Bộ chuyển đổi DC thành AC.................................................232 Hình 5-10: Tải tiêu tán...........................................................................232 Hình 5-11: Sơ đồ hệ thống tích hợp điện mặt trời và gió ......................233 Hình 5-12: Sơ đồ hệ thống AC ..............................................................236 Hình 5-13: Sơ đồ đi dây.........................................................................237 Hình 5-14: Các kiểu đồng hồ đo công suất............................................243 Hình 5-15: Bộ đếm kỹ thuật số..............................................................243
  • 13. 12 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Thông số kỹ thuật đồng hồ Multimeter ..................................17 Bảng 1-2: Thông số kỹ thuật Ampe kế....................................................18 Bảng 1-3: Thông số kỹ thuật đồng hồ điện và hộp cầu dao DC..............18 Bảng 1-4: Thông số kỹ thuật ắc quy........................................................20 Bảng 1-5: Thông số kỹ thuật hộp nối sạc ................................................20 Bảng 1-6: Thông số kỹ thuật hộp nối mảng pin NLMT..........................21 Bảng 1-7: Thông số kỹ thuật ổ cắm AC ..................................................22 Bảng 1-8: Thông số kỹ thuật bộ phân bố công suất ................................23 Bảng 1-9: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn ngang..................23 Bảng 1-10: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn dọc....................24 Bảng 1-11: Thông số kỹ thuật công tắc âm tường...................................25 Bảng 1-12: Thông số kỹ thuật công tắc đóng..........................................26 Bảng 1-13: Thông số kỹ thuật khóa, mở khóa.........................................27 Bảng 1-14: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển tải chuyển đổi...................28 Bảng 1-15: Thông số kỹ thuật tải đổ .......................................................28 Bảng 1-16: Thông số kỹ thuật .................................................................29 Bảng 1-17: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển sạc.....................................30 Bảng 1-18: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển động cơ DC ......................31 Bảng 1-19: Thông số kỹ thuật dây kết nối và phụ tải..............................32 Bảng 1-20: Thông số kỹ thuật đuôi đèn một chiều..................................34 Bảng 1-21: Thông số kỹ thuật phát điện động cơ DC .............................34 Bảng 1-22: Thông số kỹ thuật tua bin gió ...............................................36 Bảng 1-23: Thông số kỹ thuật tấm pin quang điện..................................36 Bảng 2-1: Trạng thái đèn LED nhấp nháy...............................................44 Bảng 2-2: Cài đặt điện áp mức sạc ..........................................................44 Bảng 2-3: Cài đặt đầu nối........................................................................44 Bảng 2-4: Danh sách thiết bị ...................................................................49 Bảng 2-5: Cài đặt mức sạc điện áp ..........................................................51 Bảng 2-6: Cài đặt nối dây ........................................................................51 Bảng 2-7: Trạng thái nhấp nháy của đèn LED ........................................51 Bảng 2-8: Cài đặt đầu nối........................................................................52
  • 14. 13 Bảng 2-9: Thông số kỹ thuật biến tần......................................................59 Bảng 2-10: Chỉ dẫn lỗi.............................................................................59 Bảng 2-11: Danh mục thiết bị..................................................................63 Bảng 2-12: Ví dụ về việc sử dụng điện gia đình (kWh)..........................66 Bảng 2-13: Danh mục thiết bị..................................................................71 Bảng 2-14: Công suất của đèn khi nhấn nút SET....................................72 Bảng 2-15: Công suất của đèn khi ngắt mạch xoay chiều.......................73 Bảng 2-16: Công suất của đèn khi tắt cầu dao xoay chiều ......................73 Bảng 2-17: Danh mục thiết bị..................................................................78 Bảng 2-18: Giá trị hệ thống năng lượng gió............................................81 Bảng 2-19: Giá trị an toàn công suất của động cơ và máy phát ..............81 Bảng 2-20: Danh mục thiết bị..................................................................88 Bảng 2-21: Danh mục thiết bị................................................................102 Bảng 2-22: Danh mục thiết bị................................................................118 Bảng 2-23: Cài đặt điện áp mức sạc ......................................................121 Bảng 2-24: Cài đặt nối dây....................................................................121 Bảng 2-25: Trạng thái sạc của ắc quy chì-axit ......................................125 Bảng 3-1: Tốc độ gió trung bình............................................................133 Bảng 3-2: Chọn kích thước dây dẫn ......................................................138 Bảng 3-3: Kích thước, chiều dài dây dẫn ..............................................139 Bảng 3-4: Bảng dây ước tính.................................................................140 Bảng 3-5: Danh mục thiết bị..................................................................151 Bảng 3-6: Các chế độ hoạt động của tua bin gió ...................................152 Bảng 3-7: Danh mục thiết bị..................................................................158 Bảng 3-8: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán). .................165 Bảng 3-9: Tải nối tiếp DC (giá trị được đo và tính toán). .....................167 Bảng 4-1: Bảng dây đồng 12V để giảm điện áp 2% ở 75°C .................174 Bảng 4-2: Thông số kỹ thuật của tấm pin năng lượng mặt trời PV.......177 Bảng 4-3: Danh sách thiết bị .................................................................186 Bảng 4-4: Thông số kỹ thuật điện của mô đun năng lượng mặt trời.....189 Bảng 4-5: Điểm đặt bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời..................192 Bảng 4-6: Danh sách thiết bị .................................................................197
  • 15. 14 Bảng 4-7: Điểm đặt bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời..................199 Bảng 4-8: Danh mục thiết bị..................................................................203 Bảng 4-9: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán) ..................204 Bảng 4-10: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán) ................206 Bảng 4-11: Tải song song DC (giá trị được đo và tính toán) ................206 Bảng 4-12: Danh sách thiết bị. ..............................................................218 Bảng 4-13: Tình trạng ắc quy (giá trị được đo và tính toán).................219 Bảng 4-14: Danh sách thiết bị ...............................................................222 Bảng 4-15: Điện áp ắc quy ....................................................................223 Bảng 5-1: Danh sách thiết bị .................................................................238 Bảng 5-2: Cài đặt điện áp mức sạc. .......................................................240 Bảng 5-3: Cài đặt kết nối.......................................................................240
  • 16. 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AC: Alternating Current AGM: Absorbent Glass Mat A: Ampere AED: Automated External Defibrillator AWG: American Wire Gauge a-Si: Amorphous Silicon BAT/INV: Battery/Inverter BOS: Balance-Of-System BIPV: Building Integrated Photovoltaics CB: Circuit Breaker CIGS: Copper Indium Gallium di–selenide c-Si: Crystalline Silicon CdTe: admium Telluride DMM: Digital Multimeter DC: Direct Current DOD: Depth of Discharge EQ/LVR: Energy Quotient/Low-Voltage Reconnect EV: Equalizatrion Voltae EVN: Vietnam Electricity FV: Float Voltage FERC: Federal Energy Regulatory Commission GFPD: Ground fault Protection Device GFDI: Ground fault Detection and Interruption GTIS: Gene Technology Information Service G: Ground HAWT: Horizontal-Axis Wind Turbine HVD: High-Voltage Disconnect HVR: High-Voltage Reconnect IEC: International Electrotecnical Commission IPPs: Independent Power Producers
  • 17. 16 IR: Infrared KWh: Kilowatt-hours LCD: Liquid Crystal Display LVD: Low-Voltage Disconnect LVR: Low-Voltage Reconnect Li-ion: Lithium ion MW: Megawatt MPPT: Maximum Power Point Tracking NEC: Nationa Electrical Code NEMA: National Electrical Manufacturers Association NO: Normally Open NC: Normally Closed Ni-MH: Nickel-metal-hydride Ni-Cd: Nickel-Cadmium Ni-Fe: Nickel-iron NLMT: Năng lượng mặt trời PV: Photovoltaics PM: Permanent Magnet PWM: Pulse Width Modulation RV: Regulation Voltage SPST: Single Pole Single Throw SPDT: Single Pole Double Throw SM: Service Mark SOC: State Of Charge SLI: Starting, Lighting and Ignition UPS: Uninterruptible Power Supply UV: Ultraviolet VA: Volt-Ampere VRLA: Valve-regulated Lead-acid V: Voltage VAWT: Vertical Axis Wind Turbine W: Watt
  • 18. 17 CHƯƠNG 1 THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN GIÓ VÀ MẶT TRỜI 1.1 Các thiết bị đo 1.1.1 Đồng hồ đo vạn năng Đồng hồ vạn năng là một thiết bị được sử dụng để đo hầu hết các thông số cơ bản trong điện – điện tử như điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều, điện dung, điện trở, kiểm tra thông mạch, kiểm tra IC, đi-ốt... Hình 1-1: Đồng hồ Multimeter Bảng 1-1: Thông số kỹ thuật đồng hồ Multimeter Thông số Giá trị Loại Kỹ thuật số, cầm tay Chức năng Đo áp AC/DC, dòng DC, điện trở, kiểm tra diode, kiểm tra ắc quy Độ chính xác ±2.0% hoặc thấp hơn Hiển thị 3½ chữ số, tinh thể lỏng Tính năng Kiểm tra kết nối, thông báo pin yếu, âm thanh liên tục, bảo vệ quá tải, được gắn trên đế kẹp vào bề mặt làm việc bằng cách sử dụng các khóa cố định nhanh Thông số vật lý Kích thước 17 × 7 × 38 cm Khối lượng 0.36 kg 1.1.2. Ampe kế Ampe kế là thiết bị được sử dụng cho nhiều mục đích liên quan đến hệ thống năng lượng mặt trời, năng lượng gió…như đo dòng chạy qua hệ thống năng lượng mặt trời, tua bin gió hoặc dòng qua tải.
  • 19. 18 Hình 1-2: Ampe kế Bảng 1-2: Thông số kỹ thuật Ampe kế Thông số Giá trị Tiếp điểm Loại Analog Thông số điện 0-30A DC Thông số vật lý Kích thước 12.1 × 12.1 × 10.2 cm Khối lượng 0.6 kg 1.1.3. Đồng hồ đo điện năng và hộp cầu dao một chiều Gồm hai đồng hồ đo điện năng, một dùng để đo lượng năng lượng điện truyền hoặc nhận từ lưới điện, đồng hồ còn lại dùng đo lượng điện truyền hoặc nhận giữa các nguồn điện năng như tấm pin điện mặt trời, tua bin gió,…Hộp cầu dao một chiều gồm 3 cầu dao một chiều tự hồi phục. Hình 1-3: Đồng hồ điện năng và hộp cầu dao một chiều Bảng 1-3: Thông số kỹ thuật đồng hồ điện và hộp cầu dao DC Thông số Giá trị Đồng hồ đo điện năng Loại Analog
  • 20. 19 Thông số điện 120V AC Hộp cầu dao một chiều Cầu dao loại 2 khe cắm 120V AC, tự phục hồi, số lượng: 1 Cầu dao loại 1 khe cắm 120V AC, tự phục hồi, số lượng: 2 Thông số vật lý – Đồng hồ đo điện năng Kích thước 10.3 × 16.5 cm Khối lượng 2.45 kg Thông số vật lý – Hộp cầu dao một chiều Kích thước 33 × 17.8 × 8.9 cm Khối lượng 4.55 kg 1.2 Bộ lưu trữ năng lượng (ắc quy) Là bộ phận giúp lưu trữ nguồn điện mặt trời dư vào ban ngày để phát ra sử dụng vào ban đêm hoặc khi mất điện. Bộ lưu trữ năng lượng được sử dụng công nghệ deep-cycle, kín, axit-chì, tấm lót thủy tinh hấp thụ (AGM). Bộ lưu trữ được thiết kế để chứa lượng điện năng tạo ra bởi nguồn năng lượng tái tạo như điện gió và điện mặt trời. Hình 1-4: Ắc quy Bộ ắc quy lưu trữ là thiết bị chuyển đổi hóa năng thành điện năng và ngược lại. Khi bộ lưu trữ được sạc, năng lượng điện được tích trữ dưới dạng hóa năng và khi bộ lưu trữ xả (kết nối với tải) thì hóa năng dần dần chuyển đổi thành điện năng. Các kiểu bộ lưu trữ hiện nay có trên thị trường gồm có ắc quy axit chì, lithium, nickel meltal hydride và nickel cadmium.
  • 21. 20 Bảng 1-4: Thông số kỹ thuật ắc quy Thông số Giá trị Ắc quy Loại Kín, axit-chì, tấm lót thủy tinh hấp thụ (AGM) Thông số 12V DC, 110 A-h Thông số vật lý Kích thước 17.12 × 26.7 × 33 cm Khối lượng 32.25 kg 1.3 Hộp đấu nối 1.3.1 Hộp đấu nối bộ sạc Bộ phận dùng để kết nối bộ sạc với bộ lưu trữ điện (ắc quy),trong hộp đấu nối sạc được cấu tạo từ cầu dao 30A DC và nối đất 0.5A DC bảo vệ thiết bị (GFPD). Hộp đấu nối bộ sạc có chức năng đảm bảo an toàn khi có sự cố xảy ra trong quá trình nạp xả. Hình 1-5: Hộp nối bộ sạc với ắc quy Bảng 1-5: Thông số kỹ thuật hộp nối sạc Thông số Giá trị Cấu tạo hộp đấu nối Gồm 1 cầu dao bộ sạc tự phục hồi và 1 nối đất bảo vệ thiết bị Cầu dao bộ sạc 30A DC, có thể tự phục hồi
  • 22. 21 Nối đất bảo vệ thiết bị 0.5A DC Thông số vật lý Kích thước 17.15 × 15.88 × 12.1 cm Khối lượng 2.36 kg 1.3.2 Hộp đấu nối mảng năng lượng mặt trời Hộp nối mảng năng lượng mặt trời chứa mạch 150V DC - 8A. Cầu dao cũng có chức năng như một công tắc ngắt kết nối một chiều. Hộp nối mảng gồm nhiều mảng được kết nối lại với nhau. Hình 1-6: Hộp nối mảng pin năng lượng mặt trời Bảng 1-6: Thông số kỹ thuật hộp nối mảng pin NLMT Thông số Giá trị Khi chưa kết nối DC Áp cực đại 27.4V Dòng cực đại 8.07A Điểm điện công suất tối đa 17.9V Điểm dòng công suất tối đa 4.84A Dòng đầu ra định mức 30A Ngắn mạch 150V DC, 8A DC Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 17.2 × 15.9 × 12.0 cm (6.75 × 6.25 × 4.75 in) Khối lượng 2.40 kg (4.5 lb)
  • 23. 22 1.4 Ổ cắm cung cấp nguồn 1.4.2 Ổ cắm cung cấp nguồn AC Bao gồm một ổ cắm 120V AC dùng để cung cấp nguồn năng lượng cho các thiết bị tiêu chuẩn, ổ cắm theo chuẩn NEMA. Hình 1-7: Ổ cắm điện AC Bảng 1-7: Thông số kỹ thuật ổ cắm AC Thông số Giá trị Ổ cắm Loại NEMA, 2 khe cắm, 3 dây Thông số điện 120V, 15A, 60Hz Thông số vật lý Kích thước 12.1 × 12.1 × 8.3 cm Khối lượng 0.41 kg 1.4.2 Ổ cắm phân bố công suất một chiều Gồm một cầu chì bảo vệ bảng phân bố và 4 lỗ cắm được dùng để cung cấp điện cho các thiết bị DC có điện áp thấp.
  • 24. 23 Hình 1-8: Ổ cắm phân bố công suất một chiều Bảng 1-8: Thông số kỹ thuật bộ phân bố công suất Thông số Giá trị Ngõ ra Thông số 12V DC, 5A DC Số lượng 4 cặp khe cắm Ngõ vào Thông số 12V DC, 5A DC Công tắc 4 Cầu chì bảo vệ Thông số 250V DC, 5A DC Thông số vật lý Kích thước 12.1 × 12.1 × 8.3 cm Khối lượng 0.41 kg 1.5 Công tắc ngắt mạch 1.5.1. Công tắc ngắt mạch dạng gắn ngang Dùng để mở các kết nối giữa nguồn lưu trữ (ắc quy) và các mô hình năng lượng mặt trời, tua bin gió, tải và các inveter với nhau. Bảng 1-9: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn ngang Thông số Giá trị Tiếp điểm Loại 1 tiếp điểm thường mở (NO) được điều khiển Thông số điện 48V DC, 40A DC
  • 25. 24 Thông số vật lý Kích thước 7.62 × 12.7 × 12.1 cm Khối lượng 0.043 kg Hình 1-9: Công tắc ngắt mạch gắn ngang 1.5.2. Công tắc ngắt mạch dạng gắn dọc Tương tự như công tắc ngắt mạch dạng gắn ngang, thiết bị này dùng để mở các kết nối giữa nguồn lưu trữ (ắc quy) và các mô hình năng lượng mặt trời, tua bin gió, tải và các inveter với nhau. Hình 1-10: Công tắc ngắt mạch gắn dọc Bảng 1-10: Thông số kỹ thuật công tắc ngắt mạch gắn dọc Thông số Giá trị Tiếp điểm Loại 1 tiếp điểm thưởng mở (NO) được điều khiển
  • 26. 25 Thông số điện 48V DC, 40A DC Thông số vật lý Kích thước 12.7 × 7.62 × 12.1 cm Khối lượng 0.043 kg 1.5.3. Công tắc âm tường một chiều, xoay chiều Dùng để bật, tắt nguồn đến các thiết bị điện nào kết nối đến các đầu nối của mô hình. Lựa chọn loại dòng điện (xoay chiều hoặc một chiều) qua công tắc ở phía sau của mô hình. Mạch một chiều và xoay chiều được cách ly điện với nhau. Hình 1-11: Công tắc âm tường Bảng 1-11: Thông số kỹ thuật công tắc âm tường Thông số Giá trị Công tắc chuyển đổi Loại Công tắc chuyển mạch đơn cực, hai vị trí (SPST) Thông số điện (AC) 120V, 11A Thông số điện (DC) 12V, 5A Thông số vật lý Kích thước 12.1 × 12.1 × 8.3 cm Khối lượng 0.41 kg
  • 27. 26 1.5.4. Công tắc dừng Công tắc dừng bao gồm một SPDT 50A "nghỉ trước khi thực hiện", công tắc được sử dụng để dừng chuyển động cơ học của gió trục máy phát tua bin trong quá trình bảo dưỡng hoặc bảo trì. Các công tắc dừng ngắt kết nối với ắc quy trước, sau đó ngắt điện đầu ra của máy phát điện. Hình 1-12: Công tắc dừng Bảng 1-12: Thông số kỹ thuật công tắc đóng Tham số Giá trị Công tắc đóng Kiểu Công tắc bật, tắt trung tâm SPDT Điện áp, dòng 12V DC 50A DC Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 12.1×12.1×10.8 cm (4.75×4.75×4.25 in) Khối lượng 0.41 kg (0.9lb) 1.5.5. Khóa, mở khóa Mô hình khóa, mở khóa bao gồm một công tắc SPDT được sử dụng để hướng dẫn cho người học các nguyên tắc của quy trình an toàn khi làm việc với các thiết bị điện.
  • 28. 27 Hình 1-13. Bộ khóa Bảng 1-13: Thông số kỹ thuật khóa, mở khóa Tham số Giá trị Công tắc chuyển trạng thái Điện áp, dòng 120V AC, 15A AC Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 12.1×14.0×10.2 cm (4.75×5.5×4.0 in) Khối lượng 1.18 kg (2.6 lb) 1.6 Bộ điều khiển 1.6.1 Bộ điều khiển tải chuyển đổi Điều khiển việc sử dụng năng lượng điện khả dụng trong bộ lưu trữ điện năng của hệ thống thực tập điện mặt trời, điện gió. Hình 1-14: Bộ điều khiển tải chuyển đổi
  • 29. 28 Bảng 1-14: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển tải chuyển đổi Thông số Giá trị Bộ điều khiển Loại Dùng phương pháp điều chỉnh độ rộng xung (PWM) hoạt động ở chế độ shunt. Thông số điện 35A DC Thông số vật lý Kích thước 22.7 × 33.0 × 7.0 cm Khối lượng 2.1 kg 1.6.2 Bộ điều khiển tải đổ Gồm một điện trở dùng để chuyển thành nhiệt từ năng lượng điện dư thừa được tạo ra bởi các hệ thống điện gió hoặc điện mặt trời khi bộ lưu trữ điện năng đã được sạc đầy và điện năng đã cung cấp cho hệ thống tải. Hình 1-15: Bộ điều khiển tải tiêu tán Bảng 1-15: Thông số kỹ thuật tải đổ Thông số Giá trị Tải đổ 0.5 Ohm, 100W Thông số vật lý Kích thước 22.7 × 33.0 × 9.53 cm Khối lượng 1.95 kg 1.6.3 Bộ chuyển đổi điện năng (Inverter) Bộ chuyển đổi điện DC thành điện AC hay Inverter là một thiết bị
  • 30. 29 điện tử cho phép tạo ra điện áp và dòng điện xoay chiều từ dòng điện một chiều hoặc dòng điện xoay chiều ở cấu hình tần số và pha khác. Bộ chuyển đổi có nhiều loại khác nhau dựa trên hình dạng của dạng sóng chuyển đổi. Công nghệ bộ chuyển đổi có thể kiểm soát công suất của thiết bị nhằm tránh hao phí năng lượng, từ đó giúp tiết kiệm đáng kể điện năng tiêu thụ. Hình 1-16: Bộ chuyển đổi DC thành AC Bộ chuyển đổi năng lượng có điều khiển từ xa bao gồm bộ chuyển đổi DC thành AC 1kW, để chuyển đổi nguồn điện một chiều 12V thành điện xoay chiều 120V. Bảng 1-16: Thông số kỹ thuật Thông số Giá trị Biến tần Kiểu Điện áp đầu ra 120V AC Điện năng 1kW Điện áp lúc vào 12V DC Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 27.3 × 37.5 × 10.8 cm (10.75 × 14.75 × 4.25 in) Khối lượng 5.65 kg (12.45 lb) 1.6.4 Bộ điều khiển sạc ắc quy hệ thống điện mặt trời Bộ điều khiển sạc năng lượng mặt trời bao gồm bộ điều khiển PWM 30A được sử dụng để kiểm soát năng lượng được sản xuất bởi các tấm pin mặt trời trong để sạc ắc quy đúng cách.
  • 31. 30 Hình 1-17: Bộ điều khiển sạc ắc quy năng lượng mặt trời Bảng 1-17: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển sạc Thông số Giá trị Đặc điểm bộ sạc Kiểu Bộ sạc dòng PWM có bù nhiệt Đặc điểm về điện Điện áp bin danh nghĩa 12V Dòng Bin cực đại 30A Điện áp cực đại đầu vào 60V Dòng qua tải 30A Tự tiêu thụ 50 mA Bảo vệ điện tử Năng lượng mặt trời đầu vào Quá tải ngắn mạch, điện áp cao, nhiệt độ cao, dòng điện ngược vào ban đêm Tải đầu ra Quá tải, ngắn mạch, nhiệt độ cao và đảo cực Đầu vào của bin Đảo cực Phụ kiện đi kèm cảm biến nhiệt độ từ xa Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 22.5 × 22.7 × 7.0 cm (8.9 × 8.9 × 2.8 in) Khối lượng 0.6kg (1.3ibs)
  • 32. 31 1.6.5 Bộ điều khiển động cơ DC Bộ điều khiển động cơ DC, một thành phần của bộ mô phỏng gió, là được sử dụng để thay đổi tốc độ của động cơ một chiều mà nó được kết nối. Hình 1-18: Bộ điều khiển động cơ DC Bảng 1-18: Thông số kỹ thuật bộ điều khiển động cơ DC Thông số Giá trị Điện năng bắt buộc Dòng 5A Thiết lập Ổ cắm hai chiều đầu ra Kiểu Điều chỉnh tốc độ Điện áp, dòng đầu vào 230V AC, 50/60Hz Điện áp, dòng đầu ra 0-180 V DC, 1.75 A DC Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 12.1 × 22.2 × 8.9 cm (4.75 × 8.75 × 3.5 in) Khối lượng 1.22 kg (2.7 lb) 1.7 Tải và phụ kiện 1.7.1 Bóng đèn một chiều và dây dẫn điện Gói phụ kiện bao gồm bộ sạc ắc quy, đèn LED, đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt, dây dẫn 4 mm và 2 mm, và bộ điều hợp ổ cắm bóng đèn hai chấu.
  • 33. 32 Hình 1-19: Dây kết nối và phụ tải Bảng 1-19: Thông số kỹ thuật dây kết nối và phụ tải Thông số Giá trị Ổ cắm đầu ra bóng đèn Số lượng 4 Đèn Số lượng kiểu, điện áp 1 LED at 120V AC and 2.5W 1 LED at 12V DC and 2.5W 1 đèn huỳnh quang ở 120V xoay chiều và 13W 1 đèn huỳnh quang ở 12V DC và 13W 1 gói 4 đèn sợi đốt ở 120V AC và 60W 1 đèn sợi đốt ở 12V DC và 25W Sạc ắc quy Kiểu , điện áp, số lượng Thông minh, 12V DC, 1 Yêu cầu về nguồn điện đối với bộ sạc ắc quy Dòng 2A Thiết lập Đầu ra tiêu chuẩn 1 pha Dây cắm an toàn 4 mm Số lượng màu sắc và chiều dài 7 màu xanh lục 30 cm (11.81 in) 3 màu xanh lục của 90 cm (35.43 in) 5 màu đen 90 cm (35.43 in) 5 màu đen 120 cm (47.24 in)
  • 34. 33 10 màu trắng của 120 cm (47.24 in) Chui cắm đầu 2 mm Phẩm chất, màu sắc, chiều dài 10 màu đỏ của 60 cm (23.62 in) 10 màu đen 60 cm (23.62 in) Bộ cáp kết nối cung cấp điện cho tất cả các hệ thống kết nối cần thiết để kết nối các thành phần khác nhau của năng lượng mặt trời/gió hệ thống năng lượng tái tạo. Bộ cáp kết nối hòa lưới với điện lưới, cung cấp điện cho tải, cung cấp và phân phối điện. Hình 1-20: Các loại cáp kết nối 1.7.2 Đuôi bóng đèn một chiều Ổ cắm đèn DC bao gồm một ổ cắm được sử dụng để kết nối đèn DC tiêu chuẩn. Các thiết bị đầu cuối tích cực và tiêu cực trên tấm mặt mô đun được sử dụng để cấp nguồn cho đèn.
  • 35. 34 Hình 1-21: Đuôi đèn một chiều Bảng 1-20: Thông số kỹ thuật đuôi đèn một chiều Thông số Giá trị Đuôi đèn một chiều Điện áp, dòng 12V, 5A Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 12.1 × 12.1 × 8.3 cm (4.75 × 4.75 × 3.25 in) Khối lượng 0.41kg (0.9 ib) 1.8 Tua bin gió 1.8.1. Máy phát với động cơ DC Máy phát điện tua bin gió với động cơ DC điện áp 90V, động cơ điện một chiều nam châm vĩnh cửu hoạt động ở tốc độ 1800 vòng/phút. Động cơ này được liên kết cơ học với trục tua bin gió để mô phỏng năng lượng gió. Hình 1-22: Máy phát điện và động cơ DC Bảng 1-21: Thông số kỹ thuật phát điện động cơ DC
  • 36. 35 Thông số Giá trị Máy phát điện từ gió Kiểu Máy phát bất đồng bộ đầu ra là điện một chiều DC Điện áp, dòng đầu ra 12V DC, 7A DC Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 38.1 × 68.58 × 22.86 cm (15.0 × 27.0 × 9.0 in) Khối lượng 7.4 kg (17 lb) 1.8.2. Tua bin gió ngoài trời Gió làm cánh quạt và trục chính quay, động năng từ trục chính truyền qua bộ bánh răng và được tăng tốc truyền đến bộ phát điện. Bộ phát điện làm việc theo nguyên tắc cảm ứng điện từ. Rotor được gắn nam châm vĩnh cửu và stator gồm các vòng dây quấn cố định. Rotor quay làm trong stator xuất hiện một điện trường và tạo ra dòng điện. Dòng điện này được dẫn đến bộ sạc để sạc vào ắc quy lớn để lưu trữ điện. Bộ chuyển đổi từ dòng một chiều thành dòng xoay chiều đến trạm phân phối hoặc đưa vào sử dụng trực tiếp. Có thể chế tạo thêm hệ thống điều khiển phản hồi đến ắc quy. Các tua bin gió hiện nay được chia thành hai loại: - Tua bin gió trục ngang (HAWT): gồm một máy phát điện có trục quay nằm ngang, với rotor (phần quay) ở giữa, một tua bin 2-3 cánh đón gió. - Tua bin gió trục đứng (VAWT): gồm một máy phát điện có trục quay thẳng đứng, rotor nằm ngoài được nối với các cánh đón gió đặt thẳng đứng. Hình 1-23: Tua bin gió ngoài trời
  • 37. 36 Bảng 1-22: Thông số kỹ thuật tua bin gió Thông số Giá trị Tính chất điện Điện áp định mức 12V Công suất cực đại 90W Áp cực đại 18.3V Dòng cực đại 5.04A Dòng ngắn mạch 5.38A Điện áp hở mạch 22.2V Hiệu suất 13.27% Tính chất vật lý Chiều cao, chiều rộng, chiều dài 67.0×101.5×3.5cm (26.4×40.0×1.4 in) Khối lượng 14.5 kg (32 lb) 1.9 Tấm pin quang điện Pin quang điện (PV) bao gồm một bảng quang điện hoạt động ở điện áp danh định 12V DC và có thể tạo ra công suất điện lên đến 90W từ năng lượng mặt trời. Hình 1-24: Tấm pin quang điện Bảng 1-23: Thông số kỹ thuật tấm pin quang điện Thông số Giá trị Tính chất về điện Điện áp danh nghĩa 12V
  • 38. 37 Năng lượng cực đại 90 W Điện áp cực đại 18.3 V Dòng cực đại 5.04 A Dòng ngắn mạch 5.38 A Điện áp mở 22.2 V Hiệu suất 13.27 % Tính chất vật lý Chiều dài, chiều rộng, chiều cao 67.0 × 101.5 × 4.5 cm (26.4 × 40.0 × 1.8 in) Khối lượng 14.5 kg (32 lb) 1.10 Các bước tiến hành 1.10.1 Chuẩn bị - Nhận và kiểm tra thiết bị. - Xác định các mô hình và chức năng của từng thiết bị được sử dụng trong mô hình. - Đo và giải thích các thông số của các thiết bị trong một mô hình. - Lập quy trình khảo sát các thiết bị, phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm. 1.10.2 Trình tự thực hiện Sinh viên thực hiện theo trình tự các bước sau: Bài 1: Khảo sát thiết bị hệ thống điện gió Bước thực hiện Công việc Yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra 1. Thực hiện kiểm tra thiết bị cho hệ thống điện gió - Kiểm tra số lượng thiết bị, ghi lại. - Phân theo loại thiết bị cần kiểm tra theo nhóm. - Động tác đúng yêu cầu.
  • 39. 38 2. Thực hiện quy trình thao tác và đo đạc thông số - Thực hiện thao tác đo nguội. - Kiểm tra dòng, áp tua bin gió. - Cấp nguồn cho động cơ DC mô phổng gió. - Cấp nguồn cho bóng đèn phụ tải. - Động tác đúng quy trình và dứt khoát. - Đảm bảo chọn đúng thiết bị đo. - Ghi nhận chính xác các thông số theo yêu cầu. 3. Kết thúc khảo sát - Ngắt nguồn cấp vào thiết bị. - Tháo ổ cắm ra khỏi nguồn. - Thu dọn các dây đấu nối. - Hoàn tất bài báo cáo. - Thao tác đúng trình tự: đảm bảo an toàn và đúng kỹ thuật. - Phân loại các dây nối theo màu, kích thước và đặt vào đúng vị trí. Bài 2: Khảo sát thiết bị hệ thống điện mặt trời 1. Thực hiện kiểm tra thiết bị cho hệ thống điện mặt trời - Kiểm tra số lượng thiết bị, ghi lại. - Phân theo loại thiết bị cần kiểm tra theo nhóm. - Động tác đúng yêu cầu. 2. Thực hiện quy trình thao tác và đo đạc thông số - Thực hiện thao tác đo nguội. - Kiểm tra dòng, áp tấm pin - Động tác đúng quy trình và dứt khoát.
  • 40. 39 NLMT. - Cấp nguồn cho bóng đèn bức xạ. - Cấp nguồn cho bóng đèn phụ tải. - Đảm bảo chọn đúng thiết bị đo. - Ghi nhận chính xác các thông số theo yêu cầu. 3. Kết thúc khảo sát - Ngắt nguồn cấp vào thiết bị. - Tháo ổ cắm ra khỏi nguồn. - Thu dọn các dây đấu nối. - Hoàn tất bài báo cáo. - Thao tác đúng trình tự: đảm bảo an toàn và đúng kỹ thuật. - Phân loại các dây nối theo màu, kích thước và đặt vào đúng vị trí. 1.10.3 Nội dung báo cáo Sau khi hoàn tất bài thực tập, sinh viên thực hiện bài báo cáo sau: BÁO CÁO THỰC TẬP Bài 1: Khảo sát thiết bị hệ thống điện gió Nhóm:……………...……… Họ và tên:……...………….. …………………………….. …………………………….. …………………………….. 1. Vẽ và giải thích sơ đồ đơn tuyến dòng và áp của tua bin gió mô hình năng lượng gió. Liệt kê và giải thích chức năng của các phần tử có trong sơ đồ. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................
  • 41. 40 2. Trình bày tóm tắt về tua bin gió, nêu các hệ thống điện gió và ứng dụng của điện gió. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ..................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... BÁO CÁO THỰC TẬP Bài 2: Khảo sát thiết bị hệ thống điện mặt trời Nhóm:……………...……… Họ và tên:……...………….. …………………………….. …………………………….. …………………………….. 1. Vẽ và giải thích sơ đồ đơn tuyến dòng và áp của tấm pin năng lượng mặt trời mô hình năng lượng điện mặt trời. Liệt kê và giải thích chức năng của các phần tử có trong sơ đồ. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................
  • 42. 41 2. Trình bày tóm tắt về năng lượng điện mặt trời, nêu các hệ thống điện mặt trời và ứng dụng của hệ thống điện mặt trời. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ..................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ......................................................................................................................
  • 43. 42 CHƯƠNG 2 PHÂN PHỐI, ĐIỀU KHIỂN VÀ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN 2.1 Tải đổ và bộ điều khiển chuyển đổi Mặc dù các mô hình năng lượng mặt trời PV có thể hoạt động tốt khi không tải, nhưng hầu hết các máy phát điện tua bin gió không nên chạy không tải. Khi không có tải, chẳng hạn như đèn chiếu sáng hoặc bộ ắc quy đã xả ở đầu ra, rotor tua bin gió có thể quay quá nhanh, điều này có thể gây ra hư hỏng vĩnh viễn cho máy phát tua bin. Một bộ điều khiển chuyển hướng (Hình 2-1) có thể được thêm vào hệ thống năng lượng thay thế để "chuyển hướng" năng lượng dư thừa từ bộ ắc quy đã được sạc đầy sang tải phụ, được gọi là tải chuyển hướng, hoặc tải đổ (Hình 2-2). Hình 2-1: Sơ đồ khối của tải đổ và bộ điều khiển chuyển hướng Tải đổ phải là điện trở (không phản kháng) và có thể tiêu tán điện năng dưới dạng nhiệt. Các ví dụ điển hình của tải đổ điện trở bao gồm các bộ phận làm nóng cho bể chứa nước và cho máy sưởi không gian để làm ấm không khí trong phòng. Khi một bộ ắc quy được sạc đầy (không kết nối bộ điều khiển chuyển hướng và tải đổ), tua bin gió có thể đóng ở tốc độ gió cao. Tuy nhiên, các thành phần hệ thống bổ sung này, công suất ở tốc độ gió lớn có thể cung cấp điện hữu ích cho các thiết bị, chẳng hạn như bình đun nước nóng. Khi thực hiện có thể nhớ lại rằng một bộ điều khiển nối tiếp, thường được sử dụng trong hệ thống điện mặt trời PV, thường hở mạch để điều
  • 44. 43 chỉnh dòng điện. Bộ điều khiển chuyển hướng thực sự đóng mạch để kết nối tải đổ với nguồn ắc quy bất cứ khi nào cần thiết. Bộ điều khiển không chỉ chuyển hướng nguồn, nó điều khiển mức công suất trong tải bằng cách thay đổi điện áp tải khi cần thiết. Lưu ý rằng ắc quy không được sạc quá mức. Sau khi bộ ắc quy được sạc đầy, năng lượng thay thế dư thừa từ các nguồn năng lượng mặt trời hoặc gió phải được chuyển hướng sang các khu vực khác, chẳng hạn như lưới điện tiện ích hoặc các tải công suất cao. Trong hệ thống điện nối lưới, có những thời điểm lưới điện không thể tiếp nhận nguồn điện dự phòng, chẳng hạn như trong quá trình bảo trì hệ thống hoặc mất điện đột ngột. Đối với hoạt động độc lập hoặc hòa lưới, tải đổ thường là một yêu cầu của hệ thống. Hình 2-2: Tải đổ 100W Lưu ý: Vì lý do an toàn và tuổi thọ hoạt động lâu hơn, hệ thống thực tập năng lượng mặt trời/năng lượng gió sử dụng điện trở công suất cao làm tải đổ của nó. Các bộ phận của máy nước nóng sẽ bốc cháy nếu không dẫn nhiệt thích hợp với nước, và nhiều máy sưởi không khí quá lớn và nguy hiểm. Bộ điều khiển chuyển hướng trong hệ thống điện gió và mặt trời có thể xử lý lên đến 35A và sử dụng điều chỉnh điện trở shunt để kiểm soát công suất. Như trong Hình 2-3, nó chỉ sử dụng một đèn LED duy nhất để chỉ ra trạng thái hoạt động. Các trạng thái đèn LED được giải thích trên vỏ của bộ điều khiển. Các mức điện áp DC khác nhau được biểu thị bằng đèn LED nhấp nháy, như được liệt kê trong Bảng 2-1.
  • 45. 44 Bảng 2-1: Trạng thái đèn LED nhấp nháy Điện áp ắc quy Trạng thái đèn LED xanh Cài đặt trung bình Bật Cài đặt cao 5 lần nhấp nháy Thấp hơn 0.25V 4 lần nhấp nháy Thấp hơn 0.5V 3 lần nhấp nháy Thấp hơn 0.75V 2 lần nhấp nháy Lớn hơn 0.75 V 1 lần nhấp nháy Hình 2-3: Bộ điều khiển chuyển hướng Điều khiển chuyển hướng hoàn toàn tự động. Sau khi mức sạc cao và mức sạc trung bình (điểm đặt) được điều chỉnh nội bộ cho một hệ thống cụ thể (Bảng 2-2), không cần thao tác nào khác để điều khiển nó hoạt động bình thường. Bảng 2-2: Cài đặt điện áp mức sạc Mức sạc Cài đặt điện áp Cao 14.0 V Trung bình 13.5 V Các cài đặt đầu nối dây bên trong vẫn phải ở vị trí mặc định của chúng, như được liệt kê trong Bảng 2-3. Bảng 2-3: Cài đặt đầu nối Đầu nối Cài đặt Điện áp ắc quy 12 V
  • 46. 45 EQ/LVR Thủ công Chế độ hoạt động Điều khiển sạc Việc lựa chọn tải đổ thích hợp cho một hệ thống năng lượng thay thế là rất quan trọng để đảm bảo tuổi thọ lâu dài và hoạt động an toàn của ắc quy. Nếu dòng tải đổ quá nhỏ, bộ điều khiển có thể sạc quá mức cho ắc quy. Nếu dòng tải đổ vượt quá định mức dòng điện tối đa của bộ điều khiển chuyển hướng, bộ điều khiển có thể tắt và không còn điều chỉnh do bảo vệ quá tải. Điều này cũng có thể dẫn đến việc sạc ắc quy quá mức. Tải đổ phải có khả năng hấp thụ nhiều năng lượng hơn so với nguồn sạc có thể cung cấp. Lưu ý: Không sử dụng bóng đèn hoặc động cơ điện làm tải đổ. Kết quả là dòng điện khởi động từ tải cảm ứng hoặc không tuyến tính có thể khiến bộ điều khiển tắt và không còn bảo vệ ắc quy dự phòng khỏi sạc quá mức. Dưới đây là danh sách kiểm tra các điều kiện để xác định kích thước tải đổ chính xác: - Định mức công suất của tải đổ phải có thể tiêu tán an toàn 150% lượng sạc công suất phát tối đa của nguồn. - Công suất dòng điện tối đa của nguồn sạc phải nhỏ hơn 80% định mức dòng điện tối đa của bộ điều khiển chuyển hướng. - Tải đổ sẽ tạo ra dòng điện nhiều hơn khoảng 25% so với đầu ra hiện tại tối đa của nguồn sạc. - Định mức điện áp tải đổ phải lớn hơn điện áp đầu ra tối đa của bộ ắc quy. - Dòng tải tối đa phải nhỏ hơn dòng của bộ bảo vệ mạch ắc quy. Ví dụ 2.1: Hãy xác định giá trị dòng điện và công suất 12V DC thích hợp cho bộ điều khiển chuyển hướng và tải đổ trong hệ thống điện mặt trời, điện gió, công suất điện mặt trời tối đa là 87W (17.4V×5A) và công suất gió liên tục tối đa đầu ra là 260W (14.1V×18.44A). Công suất điện năng của hệ thống tích hợp điện mặt trời và điện gió của hệ thống này là khoảng 347W, công suất định mức của điện trở tải đổ cần phải lớn hơn 520.5W để đáp ứng điều kiện đầu tiên. Mặc dù vậy, dòng
  • 47. 46 sạc tối đa của hệ thống này sẽ là khoảng 24.6A ở 14.1V DC, bộ điều khiển chuyển hướng cần được đánh giá ít nhất là 30.75A để đáp ứng điều kiện thứ hai. Hơn nữa, do tải đổ phải tạo ra dòng điện nhiều hơn khoảng 25% so với nguồn sạc, điện trở tải đổ sẽ cần khoảng 0.45 Ohm. Cuối cùng, vì là một hệ thống 12V DC, điện áp đầu ra của ắc quy tối đa thường là khoảng 15V DC. Do đó, định mức điện áp của tải đổ cần phải cao hơn 15V DC. 2.1.1 Mục tiêu Trong nội dung này, người học sẽ học cách cài đặt bộ điều khiển chuyển hướng và tải đổ để khai thác năng lượng thay thế dư thừa sau khi bộ ắc quy được sạc đầy. 2.1.2 Thiết bị cần thiết Tham khảo thiết bị trong chương 1 để có được danh sách thiết bị cần thiết sử dụng cho việc khai thác năng lượng dư thừa sau khi ắc quy đã được sạc đầy. 2.1.3 Quy trình an toàn Trước khi tiếp tục cho công việc lắp đặt hệ thống tải đổ và bộ điều khiển, cần hoàn thành danh sách kiểm tra an toàn sau:  Cần phải đeo kính bảo hộ.  Cần phải đi giày an toàn.  Không mặc bất cứ thứ gì có thể bị vướng ví dụ như cà vạt, đồ trang sức hoặc quần áo rộng…  Nếu tóc dài thì hãy buộc lên.  Khu vực làm việc sạch sẽ, không có dầu nhớt.  Nền nhà không ẩm ướt.  Tay áo phải được xắn lên. 2.1.4 Quy trình thực hiện  Bắt đầu bằng cách lắp đặt và đấu dây các thiết bị cần thiết như trong Hình 2-4. Lưu ý: Tất cả các điểm nối đất (dây màu xanh lá) nên được đấu chung với nhau trên khung hệ thống  Lắp công tắc dừng, công tắc ngắt kết nối WT, bộ ngắt mạch WT và ampe kế WT lên bề mặt làm việc thẳng đứng bằng cách vặn các chốt
  • 48. 47 khóa của mỗi mô đun vào vị trí, được thể hiện như sơ đồ nối dây trong Hình 2-5.  Cài đặt bộ điều khiển chuyển hướng, tải đổ, công tắc ngắt kết nối DL, bộ ngắt mạch DL và ampe kế DL lên bề mặt làm việc thẳng đứng bằng gắn các khóa của mỗi mô đun vào đúng vị trí, được định vị như được hiển thị trong Hình 2-5.  Các cực dương (+) và cực âm (-) của ắc quy dự phòng phải được kết nối với thanh cái nguồn để thuận tiện. Công tắc ngắt kết nối BAT/INV và bộ ngắt mạch ắc quy dự phòng phải được đấu nối tiếp giữa ắc quy dự phòng và thanh cái nguồn để đảm bảo an toàn. Sử dụng thanh cái có thể giảm chi phí đi dây trong lắp đặt hệ thống. Sử dụng thanh cái dương (+) và âm (-) để phân phối nguồn 12V DC trong toàn hệ thống. Hệ thống cũng có thể sử dụng thanh cái như một điểm thuận tiện để theo dõi điện áp của ắc quy. Cầu dao Ampe kế + _ Công tắc ngắt kết nối Cầu dao Cầu dao Bộ điều khiển chuyển đổi tải Ampe kế Tải đổ Ắc qui dự trữ GFPD Công tắc dừng + + Tháp nối đất Máy phát điện tuabin gió Nối đất Tuabin nối đất + + _ _ _ _ Công tắc ngắt kết nối Công tắc ngắt kết nối Nối đất Thanh cái điện âm (-) Thanh cái điện dương (+) Hình 2-4: Mô hình hệ thống
  • 49. 48  Sử dụng ba dây nối màu đỏ (10mm2 ), kết nối dây tua bin màu đỏ với đầu nối trên công tắc dừng. Nối đầu cực trên trên công tắc dừng với cực dương (+) của ampe kế WT. Nối cực âm (-) của ampe kế WT với bộ ngắt mạch WT. Lưu ý: Khi chọn dây nối, hãy chọn chiều dài ngắn nhất có thể để kết nối.  Sử dụng dây nối màu đen (10mm2 ), kết nối phía dưới thiết bị đầu cuối trên công tắc dừng chuyển sang thanh cái âm (-).  Kết nối đầu cuối của bộ ngắt mạch WT với công tắc ngắt kết nối WT và đầu cuối của công tắc ngắt kết nối WT với ắc quy dự phòng bằng cách lắp một đầu nối dây màu đỏ có đầu nối giữa thanh cái dương (+) và công tắc ngắt kết nối WT.  Sử dụng đoạn dây nối màu đen có đầu nối (10mm²), kết nối dây đen của tua bin với thanh cái âm (-). DL A A W T Từ máy phát điện tua bin gió Nối đất Ắc qui dự trữ Hình 2-5: Hệ thống nối dây
  • 50. 49  Sử dụng ba đoạn dây nối màu đỏ (10mm2 ), kết nối đầu cực dương (+) của bộ điều khiển chuyển hướng với đầu cực dương (+) của ampe kế DL. Nối cực âm (-) của ampe kế DL với bộ ngắt mạch DL.  Kết nối đầu cuối bộ ngắt mạch DL với cực dương (+) của tải đổ. Bảng 2-4: Danh sách thiết bị Tên thiết bị Hình ảnh Số lượng Đặc tính kỹ thuật Công tắc ngắt mạch 3 Dùng để đóng, ngắt nguồn cấp và bảo vệ hệ thống Công tắc dừng 1 Sử dụng để dừng chuyển động cơ của gió trục máy phát tua bin trong quá trình bảo dưỡng hoặc bảo trì Ampe kế A 2 Dùng đo dòng Công tắc ngắt kết nối DL DL 1 Dùng để đóng, ngắt nguồn Công tắc ngắt kết nối WT W T 1 Dùng để đóng, ngắt nguồn Thanh cái 1 Dùng cấp nguồn và thuận tiện giám sát Tải tiêu tán (tải đổ) 1 Dùng để tiêu thụ hết điện năng dư thừa Bộ điều khiển tải chuyển đổi 1 Điều khiển sử dụng năng lượng
  • 51. 50  Sử dụng hai đoạn dây nối màu đỏ (10mm²), kết nối đầu dương (+) của bộ điều khiển chuyển hướng với công tắc ngắt kết nối DL và thiết bị đầu cuối công tắc ngắt kết nối DL khác với ắc quy dự phòng bằng cách lắp một đầu nối dây màu đỏ có đầu cuối giữa thanh cái dương (+) và công tắc ngắt kết nối DL.  Sử dụng đoạn dây nối màu đen (10mm2 ), kết nối đầu âm (-) của bộ điều khiển chuyển hướng với đầu cực âm (-) của tải đổ.  Sử dụng đoạn dây nối màu đen có đầu nối (10mm2 ), kết nối bộ điều khiển chuyển hướng cực âm (-) của ắc quy đến cực âm (-) thanh cái.  Sử dụng đoạn dây nối màu xanh lá cây có đầu nối (10mm²), kết nối điểm tiếp đất của bộ điều khiển chuyển hướng đến điểm tiếp đất của khung hệ thống.  Hệ thống bộ điều khiển chuyển hướng phải được nối dây như trong Hình 2-5.  Nếu chưa thực hiện, hãy yêu cầu làm theo sự hướng dẫn của người hướng dẫn lắp động cơ DC mô phỏng gió và gắn trục của nó vào trục tua bin bằng cách sử dụng bộ ghép nối và phần cứng đi kèm được cung cấp. Đảm bảo hệ thống mô phỏng gió và bảng điều khiển an toàn đã được lắp đặt.  Thực hiện công việc cung cấp năng lượng.  Đảm bảo là bộ điều khiển động cơ DC đang tắt. Sau đó cấp nguồn 120V AC vào bộ điều khiển mô phỏng gió bằng việc cắm nó vào đầu ra AC gần đó. Cảnh báo: Không được kết nối bất kỳ phần nào khác của hệ thống vào nguồn 220 V AC lưới. Không nên quay máy phát tua bin gió trong thời gian dài mà không có mạch tải. Không để công tắc dừng ở vị trí (Off).  Đảm bảo là cả hai Ampe kế đều ở vị trí 0 bằng cách điều chỉnh con vít trên mặt đồng hồ nếu cần thiết.  Tháo 4 vít và vỏ để mở bộ điều khiển chuyển hướng và đảm bảo là tất cả các cài đặt đều khớp với Bảng 2-5 và Bảng 2-6 thay thế vỏ và 4 con vít khi hoàn thành.
  • 52. 51 Bảng 2-5: Cài đặt mức sạc điện áp Mức độ sạc Cài đặt điện áp Mức sạc cao 14.0V Mức sạc trung bình 13.5V Bảng 2-6: Cài đặt nối dây Dây nối Cài đặt Điện áp ắc quy 12V EQ/LVR Thủ công Chế độ hoạt động Điều khiển sạc  Đảm bảo dây duy nhất được kết nối với cực trung tâm của công tắc dừng là dây màu đỏ của tua bin gió.  Yêu cầu người hướng dẫn phải kiểm tra hệ thống kết nối dây điện đúng với sơ đồ kết nối như Hình 2-5.  Xoay công tắc ngắt kết nối BAT/INV về vị trí On.  Xoay công tắc ngắt kết nối WT sang vị trí On.  Xoay công tắc ngắt kết nối DL sang vị trí On.  Đảm bảo công tắc dừng ở vị trí chạy của nó.  Khởi động động cơ điện một chiều và đặt tốc độ của động cơ để tạo ra dòng điện nạp cực đại trên ampe kế WT.  Tham khảo Bảng 2-7 và Bảng 2-8. Hãy cho biết ở sạc mức điện áp nào đèn LED trên bộ điều khiển hiển thị màu xanh lá? Lưu ý: Mỗi lần tua bin được kết nối với bộ ắc quy, đèn LED của bộ điều khiển sẽ nhấp nháy hai lần. Bảng 2-7: Trạng thái nhấp nháy của đèn LED Điện áp ắc quy Trạng thái đèn LED xanh Cài đặt trung bình Bật Cài đặt cao 5 lần nhấp nháy Thấp hơn 0.25V 4 lần nhấp nháy Thấp hơn 0.5V 3 lần nhấp nháy Thấp hơn 0.75V 2 lần nhấp nháy Thấp hơn >0.75V 1 lần nhấp nháy
  • 53. 52 Bảng 2-8: Cài đặt đầu nối Đầu nối Cài đặt Điện áp ắc quy 12V EQ/LVR Thủ công Chế độ hoạt động Điều khiển sạc  Sử dụng vạn năng DMM, đo và ghi lại mức điện áp DC của bộ ắc quy mức điện áp DC của bộ ắc quy:______________________________  Đo và ghi lại mức dòng điện một chiều của bộ ắc quy (dòng sạc) trên ampe kế WT.  Mức dòng DC của bộ ắc quy:_____________________________  Mức điện áp của bộ ắc quy có giống với giá trị được chỉ ra bởi đèn LED trạng thái xanh? a) Có b) Không  Tiếp tục theo dõi hệ thống hoạt động để sạc đầy cho bộ ắc quy.  Khi bộ ắc quy được sạc đầy đến mức điện áp tối đa, tải đổ có điện áp cao được kích hoạt và vì vậy nên quan sát thấy sự gia tăng dòng tải đến một giá trị lớn hơn 0. Tình trạng này có thể kéo dài vài giây, nhưng nó có thể lặp lại.  Trong khi tải đổ đang hoạt động, sử dụng đồng hồ vạn năng DMM để đo và ghi lại mức điện áp DC của tải (trên các đầu nối của tải đổ) Mức điện áp DC của tải đổ:________________________________  Trong điều kiện này, đo và ghi lại mức dòng điện DC trên ampe kế DL. Mức dòng điện một chiều tải đổ:____________________________  Khi kết nối tải đổ, điện áp tải đổ có giá trị được biểu thị bằng đèn LED trạng thái màu xanh lá cây không? a) Có b) Không  Tại sao có hoặc tại sao không?
  • 54. 53 ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ ___________________________________________________________  Tính toán và ghi lại mức công suất được chuyển hướng (tải đổ) (W = V×A). Mức công suất:____________________________________  Nếu có thể, hãy cho phép bộ điều khiển sạc ắc quy dự phòng đến mức điện áp tối đa trong khoảng một giờ. Nếu thời gian đợi lâu thì có thể bỏ qua câu hỏi sau.  Điều gì xảy ra với bộ điều khiển sạc mà điện áp tối đa trước đó đã vượt quá hơn một giờ? ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Giảm tốc độ rotor tua bin và tắt bộ điều khiển động cơ DC.  Xoay công tắc ngắt DL sang vị trí Off  Xoay công tắc ngắt kết nối WT sang vị trí Off  Xoay công tắc ngắt kết nối BAT/INV về vị trí Off  Rút phích cắm bộ điều khiển mô phỏng gió  Thực hiện quy trình khử năng lượng  Tháo hệ thống dây điện khỏi các mô đun và đặt từng mô đun trên bảng lưu trữ dưới cùng để có thể lắp ráp lại sơ đồ và điều khiển hệ thống theo sơ đồ. 2.2 Biến tần DC-AC Để các hệ thống năng lượng thay thế cấp nguồn cho đèn gia dụng, thiết bị điện và thiết bị điện tử thông thường, điện áp DC của hệ thống (12V, 24V hoặc 48V) phải được chuyển đổi thành điện áp AC (120V hoặc 240V một pha; 208V, 277V, hoặc 480V ba pha). Bộ nghịch lưu (hình 2.6) là một thiết bị thực hiện việc chuyển đổi nguồn DC sang nguồn cung cấp AC với tần số 50 hoặc 60 Hertz (Hz). Bộ biến tần cung cấp nguồn năng lượng điện cần thiết và hoạt động tự động để cung cấp liên tục nguồn điện xoay chiều từ nguồn điện một chiều, chẳng hạn như nguồn DC từ ắc quy, mô đun năng lượng mặt trời PV, hoặc máy phát tua bin gió.
  • 55. 54 Hình 2-6: Biến tần công suất 1kW Các bộ biến tần công suất giá rẻ không tạo ra dạng sóng AC thuần túy hình sin ở đầu ra của chúng, mà thay vào đó tạo ra một sóng hình sin đã sửa đổi (hình 2-7) có chứa các tần số bổ sung, được gọi là sóng hài. Hình 2-7: Dạng sóng đầu ra biến tần. Sự biến dạng sóng hài này có thể gây nhiễu cho một số thiết bị điện tử hiện đại, vì vậy bộ nghịch lưu sóng sin thuần túy được mong muốn hơn. Dạng sóng AC đầu ra của biến tần xác định chất lượng điện năng, ảnh hưởng đến hiệu suất chuyển đổi tổng thể. Cấu hình hệ thống: Các bộ biến tần được thiết kế để kết nối với lưới điện được gọi là bộ biến tần tương tác tiện ích, bộ biến tần nối lưới (GTIS). Biến tần nối lưới phải đồng bộ hóa dạng sóng AC ngõ ra (điện áp, tần số và độ méo) của biến tần với cùng thông số dạng sóng AC của lưới điện. Các bộ biến tần tương thích hữu ích cũng phải cung cấp hiệu chỉnh hệ số công suất để giữ cho điện áp và dòng điện cùng pha đối với tải cảm
  • 56. 55 hoặc tải điện dung. Hệ số công suất là tỷ số giữa công suất thực (W) và công suất biểu kiến (VA). Hình 2-8: Mối quan hệ pha giữa điện áp và dòng điện đối với tải kháng Công suất biểu kiến bỏ qua sự lệch pha giữa dạng sóng điện áp và dòng điện xảy ra khi tải không thuần điện trở; mà còn chứa điện cảm hoặc điện dung (gọi là tải phản kháng). Đối với tải điện trở, hệ số công suất bằng một, công suất thực và giá trị công suất biểu kiến bằng nhau. Tuy nhiên, đối với tải phản kháng, công suất thực thực tế thấp hơn (Hình 2-8) Một số bộ biến tần nối lưới được thiết kế để hoạt động mà không cần nguồn ắc quy của hệ thống, như thể hiện trong Hình 2-9. Hình 2-9: Hệ thống tích hợp hữu ích (không dùng ắc quy) Tuy nhiên, hầu hết các biến tần không hòa lưới trong một hệ thống độc lập yêu cầu một bộ ắc quy để lưu trữ năng lượng tái tạo đã được khai thác (Hình 2-10). Đầu ra biến tần không hòa lưới kết nối trực tiếp với hệ thống dây điện AC của tòa nhà, nhưng không kết nối với điện lưới.
  • 57. 56 Hình 2-10: Hệ thống độc lập (có ắc quy) Bộ biến tần cũng có thể được sử dụng trong hệ thống kết nối lưới theo hai phương thức (Hình 2-11). Hệ thống hai bên bao gồm một trạm ắc quy và có thể hoạt động ở chế độ hòa lưới hoặc độc lập. Loại hệ thống này thường được sử dụng để dự phòng cho phụ tải quan trọng, chẳng hạn như cần thiết cho máy tính, tủ lạnh, máy bơm nước và hệ thống chiếu sáng khẩn cấp khi mất điện. Hình 2-11: Hệ thống kết nối lưới Các bộ biến tần chạy bằng nguồn ắc quy đôi khi bao gồm một mạch sạc ắc quy để cho phép sạc lại nguồn ắc quy từ lưới điện hoặc từ máy phát điện chạy bằng nhiên liệu, chạy bằng động cơ. Đối với hệ thống năng lượng
  • 58. 57 mặt trời hoặc năng lượng gió, máy phát điện "dự phòng" này có thể được sử dụng trong những ngày nhiều mây với độ cách nhiệt thấp hoặc những ngày lặng gió, không có gió. Một số biến tần bao gồm một công tắc chuyển đổi tự động để lựa chọn giữa các nguồn năng lượng có sẵn (ví dụ: lưới điện, năng lượng mặt trời, gió, thủy điện hoặc máy phát động cơ dự phòng). Nhiều biến tần bao gồm các tính năng hiển thị và thu thập dữ liệu để cung cấp thông tin chi tiết về việc sử dụng hàng ngày và lượng năng lượng tích lũy được tạo ra. Các dữ liệu khác cũng có thể được đo, hiển thị, lưu trữ và truy xuất, chẳng hạn như điện áp, dòng điện và nguồn AC hoặc DC. Một số phụ kiện tùy chọn để có thể được thêm vào bộ biến tần, chẳng hạn như là bộ điều khiển từ xa (Hình 2-12) để bật và tắt nguồn từ xa của biến tần. Một số lắp đặt năng lượng mặt trời PV sử dụng bộ biến tần công suất nhỏ, được gọi là bộ nghịch lưu siêu nhỏ hoặc bộ biến tần mô đun AC được đặt ở mỗi mô đun năng lượng mặt trời để phân phối điện áp cao hơn AC thay vì DC. Một bộ biến tần chịu được điện áp DC cao (lớn hơn 48V) ở đầu vào của nó được gọi là bộ biến tần chuỗi. Biến tần chuỗi cho phép sử dụng nhiều mô đun năng lượng mặt trời PV được kết nối nối tiếp để giữ dòng điện phân tán ở mức thấp, giúp giảm kích thước và chi phí dây dẫn. Các bộ biến tần được thiết kế để lắp đặt năng lượng mặt trời PV thường bao gồm bộ điều khiển sạc theo dõi điểm công suất tối đa (MPPT) để duy trì công suất tối đa khi ánh sáng mặt trời và nhiệt độ thay đổi. Hình 2-12: Bộ điều khiển cho biến tần Một tính năng an toàn quan trọng cho biến tần tương tác hữu ích được gọi là chống đảo (hoặc không đảo). Mạch này cho phép bộ biến tần vô hiệu hóa đầu ra của nó và ngắt nguồn điện lưới khi không có nguồn
  • 59. 58 điện, chẳng hạn như trong quá trình bảo trì tiện ích hoặc khi mất điện. Thực hành này giúp bảo vệ con người làm trên đường dây khỏi bị điện giật. Các thiết kế chống đảo cũng phải kiểm tra các vi phạm về điện áp, tần số và khả năng chịu méo, đồng thời ngắt kết nối nguồn điện AC khi vượt quá thông số kỹ thuật cho phép. Biến tần sẽ kiểm tra lại điều kiện đường dây nguồn điện AC vài phút một lần để trả lại nguồn điện cho biến tần nếu nguồn điện ổn định Bộ biến tần phải có công tắc ngắt kết nối và bảo vệ quá tải mạch ở cả hai phía nguồn điện DC và nguồn điện AC. Ngoài ra, đầu ra nguồn AC của biến tần phải được đánh giá cho công suất nhiều hơn ít nhất 25% so với tải dự kiến. Biến tần phải được thông gió tốt để duy trì hiệu quả và tuổi thọ hoạt động lâu dài. Đối với lắp đặt ngoài trời, biến tần nên tránh ánh nắng trực tiếp để giảm nguy cơ quá nhiệt. Hệ thống dây điện phải có kích thước theo mã điện quốc gia và địa phương dựa trên xếp hạng hiện tại ở cả hai phía nguồn điện DC và nguồn điện AC. Do liên quan đến dòng điện cao, tất cả các kết nối nguồn điện DC với biến tần phải sạch sẽ, an toàn về mặt cơ học và có điện trở thấp để đảm bảo truyền tải điện năng tối đa và ngăn ngừa nguy cơ hỏa hoạn. Nối đất nguồn điện DC và nguồn điện AC có thể khác nhau giữa các bộ biến tần khác nhau. Một số bộ biến tần không nối lưới, chi phí thấp giữ cho cực âm nguồn điện DC (-) được liên kết bên trong vỏ máy với mặt đất. Điều này sẽ vô hiệu hóa các thiết bị bảo vệ sự cố chạm đất (GFPD) trong cài đặt năng lượng mặt trời PV. Nhiều bộ biến tần tự động cách ly cả hai dây dẫn mang dòng điện AC khỏi vỏ của biến tần, điều này có thể cho phép dòng trung tính AC nổi lên đến 60V AC so với mặt đất tham chiếu. Trong hệ thống điện độc lập (ngoài lưới) không dành cho phân phối nguồn điện AC, cấu hình này có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, trong một hệ thống tương tác tiện ích, điều kiện này không được phép. Cảnh báo: Các đường dây tải và trung tính trong hệ thống phân phối điện xoay chiều phải luôn được coi là các điểm điện áp cao (lớn hơn 100V AC). Đừng bao giờ cho rằng đường trung tính luôn ở mức 0V. Trong hệ thống nối lưới, đường dây trung tính của bộ nguồn AC phải được nối với đất. Thông thường GFPD cũng được yêu cầu trên các hệ thống năng lượng mặt trời PV. Tuy nhiên, liên kết điện giữa thanh DC âm (-) và khung vỏ nối đất chỉ bắt buộc đối với các hệ thống có điện áp hệ
  • 60. 59 thống ắc quy và điện áp mảng năng lượng mặt trời lớn hơn 50V DC Trong hệ thống 12V DC, GFPD không phải là yêu cầu bắt buộc. Bộ biến tần có sóng sin chuẩn được cung cấp trong hệ thống năng lượng mặt trời, năng lượng gió được đánh giá cho khả năng hoạt động liên tục 1000W và tăng vọt 2000W. Một trong số hai ổ cắm AC được bảo vệ quá dòng cho công suất liên tục tối đa 500W. Bảng 2-9 liệt kê một số thông số kỹ thuật điện của biến tần. Bảng 2-9: Thông số kỹ thuật biến tần Thông số kỹ thuật Giá trị Công suất đầu ra liên tục 1kW Công suất đầu ra tăng vọt 2kW Điện áp đầu vào DC 12V DC (11-15 V) Điện áp đầu ra AC 110V AC ±10% Tần số đầu ra AC 60 Hz ±2% Hiệu suất 90% Tổng độ méo sóng hài 4% ±1% Tổng công suất biểu kiến 1.4 kVA ±10% Sử dụng nút nhấn SET để chọn thông tin hiển thị trên bảng điều khiển phía trước: điện áp đầu vào (VDC), công suất tiêu thụ biểu kiến (kVA), điện áp đầu ra (VAC) hoặc trạng thái lỗi (FAULT). Bảng 2-10 liệt kê một số chỉ báo lỗi phổ biến. Bảng 2-10: Chỉ dẫn lỗi Hiển thị Mô tả Ngưỡng Đề cập khác TH Nhiệt độ cao >150ºF (65ºC) LED đỏ bật OSt Quá tải hoặc ngắn mạch (quá dòng AC) Đánh giá công suất LED đỏ bật InL Đầu vào thấp (điện áp DC thấp) <10.5V ±0.5V <10V ±0.5V Tiếng báo động, LED đỏ bật InH Đầu vào cao (quá áp DC) >16.5V ±1V LED đỏ bật S.2.9 Lỗi biến tần N/A N/A
  • 61. 60 Mục tiêu Trong công việc này, người điều khiển sẽ cài đặt và vận hành một bộ biến tần để chuyển đổi nguồn DC thành nguồn AC, sẽ kết nối một tải AC và kiểm tra hệ thống điện để hoạt động tốt. Quy trình an toàn Trước khi tiếp tục công việc này, hãy hoàn thành danh sách kiểm tra sau: - Cần đeo kính bảo hộ, đi giày bảo hộ. - Không đeo bất cứ thứ gì có thể bị vướng ví dụ như cà vạt, đồ trang sức hoặc quần áo rộng. - Nếu tóc dài, hãy buộc lại. - Khu vực làm việc sạch sẽ và không có dầu nhớt - Nền nhà không ẩm ướt. - Tay áo phải được xắn lên. Lắp đặt cho hệ thống biến tần DC - AC Tiến hành lắp đặt và đấu dây các thiết bị cần thiết như trong Hình 2- 13 và Hình 2-14. Hình 2-13: Cấu hình hệ thống DC Lưu ý: Tất cả các điểm nối đất của khung mô hình, thiết bị nối đất (dây màu xanh lá cây) phải được đấu lại với nhau tại một điểm trên hệ thống.
  • 62. 61 Hình 2-14: Cấu hình hệ thống AC  Lắp đặt một ổ cắm AC lên bề mặt làm việc khung mô hình thẳng đứng bằng cách vặn các chốt khóa của mô đun vào vị trí, được định vị như trong Hình 2-15.  Lắp đặt bộ biến tần lên bề mặt làm việc khung mô hình nằm ngang bằng cách vặn các chốt khóa của mô đun vào vị trí, được định vị như trong Hình 2-15.  Các cực nguồn dương (+) và cực nguồn âm (-) của ắc quy dự phòng phải được kết nối với thanh cái nguồn để thuận tiện kết nối theo dõi. Công tắc ngắt kết nối BAT/INV và bộ ngắt mạch ắc quy dự phòng phải được đấu nối tiếp giữa bộ ắc quy và thanh cái nguồn để đảm bảo an toàn. Sử dụng thanh cái có thể giảm chi phí đi dây trong lắp đặt hệ thống. Sử dụng ray thanh cái nguồn dương (+) và ray thanh cái nguồn âm (-) để phân phối nguồn 12V DC trong toàn hệ thống. Việc sử dụng thanh cái có thể mang lại nhiều ưu điểm như để theo dõi điện áp của trạm ắc quy, tiện lợi cho lắp đặt.
  • 63. 62  Sử dụng dây màu xanh lục có đầu nối #8 AWG (10mm2 ), kết nối cọc nối đất của bộ biến tần nguồn với điểm nối đất của khung mô hình hệ thống.  Sử dụng dây đen có đầu nối # 8 AWG (10mm2 ), kết nối đầu cực nguồn âm (-) của biến tần nguồn với đầu nối thanh cái nguồn âm (-).  Sử dụng dây màu đỏ có đầu nối # 8 AWG (10mm2 ), kết nối đầu cực nguồn dương (+) của biến tần nguồn với đầu nối thanh cái nguồn dương (+).  Sử dụng ba dây dẫn có phích cắm hình chuối 4 mm (đen, trắng và xanh lá cây), kết nối ổ cắm AC với hộp cầu dao AC.  Lắp đèn sợi đốt 120V AC (60W) vào ổ cắm AC bằng cách sử dụng một trong các bộ điều hợp ổ cắm đèn.  Hệ thống phải được nối dây như trong Hình 2-15. Nối từ CB AC Nối đất Nối Ắc quy Bộ chuyển đổi DC ra AC Nguồn 120VAC Hình 2-15: Sơ đồ nối dây
  • 64. 63 Bảng 2-11: Danh mục thiết bị Tên thiết bị Hình ảnh Số lượng Đặc tính kỹ thuật Công tắc ngắt mạch 1 Dùng để đóng, ngắt nguồn cấp và bảo vệ hệ thống Ổ cắm AC 1 Dùng để cấp nguồn 120V AC cho tải Thanh cái 1 Bộ chuyển đổi DC/AC (biến tần) 1 Dùng chuyển đổi điện năng (DC/AC) Lưu ý: Khi chọn dây, hãy chọn chiều dài ngắn nhất từ hai điểm cần kết nối để tránh dư thừa. Đảm bảo đặt công tắc nguồn ở phía sau ổ cắm AC mà biến tần cung cấp cho hệ thống. Không kết nối bất kỳ bộ phận nào của mô hình thực tập với nguồn điện từ lưới 220V AC. Thực hiện cung cấp nguồn  Yêu cầu người hướng dẫn kiểm tra hệ thống dây điện.  Xoay công tắc ngắt kết nối BAT/INV về vị trí On.  Chuyển công tắc nguồn bộ biến tần sang vị trí On.  Sử dụng DMM, đo và ghi lại cấp điện áp DC đầu ra của bộ nguồn ắc quy.