SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
-----o0o-----
GIÁO TRÌNH
ĐIỀU KHIỂN SỐ
TS. NGUYỄN PHAN CƯỜNG
ThS. PHẠM VĂN TÂM
VŨNG TÀU, THÁNG 03 NĂM 2015
Mục lục
Giáo trình điều khiển số
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số 1
1.1. Hệ thống rời rạc 1
1.2. Hệ thống điều khiển số điển hình 1
1.2.1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ 1
1.2.2. Hệ thống điều khiển động cơ 2
1.2.3. Hệ thống điều khiển mực chất lỏng 3
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số 5
2.1. Cấu trúc của hệ thống điều khiển số 5
2.1.1. Lấy mẫu dữ liệu 5
2.1.2. Khâu giữ dữ liệu 6
2.2. Phép biến đổi Z 7
2.2.1. Định nghĩa 8
2.2.2. Tính chất của phép biến đổi Z 8
2.2.3. Biến đổi Z của các hàm cơ bản 8
2.3. Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 14
2.4. Hàm truyền của hệ rời rạc 15
2.4.1. Tính hàm truyền từ phương trình sai phân 15
2.4.2. Tính hàm truyền từ sơ đồ khối 16
2.5. Phương trình trạng thái 18
2.5.1. Khái niệm 18
2.5.2. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân 18
Mục lục
Giáo trình điều khiển số
2.5.3. Thành lập phương trình trạng thái hệ rời rạc từ PTTT hệ liên
tục
21
2.5.4. Tính hàm truyền từ PTTT 24
2.6. Bài tập, câu hỏi và thảo luận 24
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số 28
3.1. Ổn định của hệ thống rời rạc 28
3.1.1. Điều kiện ổn định của hệ rời rạc 28
3.1.2. Phương trình đặc trưng của hệ rời rạc 29
3.1.3. Phương pháp đánh giá tính ổn định của hệ rời rạc 30
- Tiêu chuẩn ổn định đại số 30
+ Tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng 30
+ Tiêu chuẩn Jury 31
- Phương pháp QĐNS 32
3.2. Đáp ứng của hệ rời rạc 36
3.2.1. Chất lượng quá độ 36
3.2.2. Sai số xác lập 37
3.2.3. Ví dụ 37
3.3. Bài tập, câu hỏi và thảo luận 39
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc 46
4.1. Hàm truyền của các khâu cơ bản rời rạc 46
4.2. Thiết kế khâu sớm pha rời rạc dùng QĐNS 47
4.3. Thiết kế khâu trễ pha rời rạc dùng QĐNS 50
4.4. Thiết kế bộ điều khiển PID số 51
Mục lục
Giáo trình điều khiển số
4.5. Điều khiển gán cực 53
4.6. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái, hồi tiếp trạng thái quan sát 56
4.6.1. Điều khiển được và quan sát được 56
4.6.2. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái 58
4.6.3. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát 60
4.7. Bài tập, câu hỏi và thảo luận 67
Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 1
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ
1.1. Hệ thống rời rạc
Hệ thống điều khiển rời rạc có tín hiệu ở một hay nhiều điểm trong hệ thống là
dạng chuỗi xung hay mã số. Thông thường hệ thống điều khiển rời rạc được phân
làm 2 loại: Hệ thống điều khiển lấy mẫu dữ liệu và hệ thống điều khiển số. Hệ
thống điều khiển lấy mẫu dữ liệu ở dạng dữ liệu xung. Hệ thống điều khiển số liên
quan đến máy tính số hay bộ điều khiển số vì vậy tín hiệu trong hệ được mã số hóa,
ví dụ như mã số nhị phân.
Hệ thống điều khiển lấy mẫu dữ liệu chỉ nhận dữ liệu hay thông tin trong một
khoảng thời gian xác định. Ví dụ, tín hiệu sai lệch của hệ thống điều khiển chỉ có
thể được cung cấp dưới dạng xung và trong khoảng thời gian giữa hai xung liên tiếp
hệ thống điều khiển sẽ không nhận được thông tin về tín hiệu sai lệch.
Do máy tính cung cấp nhiều tiện ích và mềm dẻo, điều khiển bằng máy tính
ngày càng phổ biến.
1.2. Hệ thống điều khiển số điển hình
1.2.1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ
Nhiệt độ là đại lượng tham gia vào nhiều quá trình công nghệ: Sản xuất xi
măng, gạch men, nhựa, cao su, hóa dầu, thực phẩm . . .
Mục tiêu điều khiển thường là giữ cho nhiệt độ ổn định hay điều khiển nhiệt độ
thay đổi theo đặc tính thời gian định trước.
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển nhiệt độ: Hình 1.1
Giao
tiếp
nhập
u(t)
Vi
xử
lý
Giao
tiếp
xuất
Mạch
công
suất
Mạch
đo
Giao diện
với người
vận hành
Lò điện
Cặp nhiệt điện
Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển nhiệt độ
Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 2
Hệ thống điều khiển nhiệt độ thực tế: Hình 1.2
Hình 1.2 Hệ thống điều khiển nhiệt độ thực tế
1.2.2. Hệ thống điều khiển động cơ
Động cơ (DC, AC) là thiết bị truyền động được sử dụng rất phổ biến trong máy
móc, dây chuyền sản xuất. Có 3 bài toán điều khiển thường gặp: Điều khiển tốc
độ, điều khiển vị trí, điều khiển moment.
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC: Hình 1.3
Vi
xử
lý
Mạch
công
suất
Encoder
Giao diện
với người
vận hành
DC
Motor
PWM
Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC
Hệ thống điều khiển động cơ DC thực tế: Hình 1.4
Hình 1.4 Hệ thống điều khiển động cơ DC thực tế
Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 3
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ AC: Hình 1.5
Vi
xử
lý
Inverter
Encoder
Giao diện
với người
vận hành
AC
Motor
DAC
Hình 1.5 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ AC
1.2.3. Hệ thống điều khiển mực chất lỏng
Hệ thống điều khiển mực chất lỏng thường gặp trong các quá trình công
nghiệp chế biến thực phẩm, nước giải khát, các hệ thống xử lý nước thải, . . .
Các dạng bài toán điều khiển thường gặp: Điều khiển mực chất lỏng, điều
khiển lưu lượng chất lỏng.
Cho mô hình hệ bồn nước đôi như Hình 1.6
Hình 1.6 Mô hình hệ bồn nước đôi
Sơ đồ khối hệ thống điều khiển mực chất lỏng hệ bồn nước đôi: Hình 1.7
ADC
Vi
xử
lý
PWM
Mạch
công
suất
Bồn nước đôi
CB
mức
1, 2
Giao diện
với người
vận hành
Máy
bơm
1,2
h1, h2
Hình 1.7 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển mực chất lỏng hệ bồn nước đôi
Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 4
Mô hình điều khiển mực chất lỏng trong phòng thí nghiệm: Hình 1.8
Hình 1.8 Mô hình điều khiển mực chất lỏng trong phòng thí nghiệm
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 5
CHƢƠNG II:
MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ
2.1. Cấu trúc của hệ thống điều khiển số
Máy tính DAC Đối tượng
ADC
+-
r(KT) e(KT) u(KT) y(t)
y(KT)
u(t)
Hình 2.1 Cấu trúc của hệ thống điều khiển số
Trong đó:
 Đối tượng điều khiển có hàm truyền đạt
)
(
)
(
)
(
S
U
S
Y
S
G 
 Máy tính: Tính toán tín hiệu điều khiển u(KT) theo e(KT).
 DAC: Biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự.
 ADC: Biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số.
2.1.1. Lấy mẫu dữ liệu
Lấy mẫu là biến đổi tín hiệu liên tục theo thời gian thành tín hiệu rời rạc theo
thời gian.
`
y(t)
Y*
(t)
t
T 2T 3T 4T 5T 6T 7T 8T 9T
-T
-2T
-3T 0
v(t) = y(kT), kT≤ t ≤(k+1)T
. . . . . . .
Hình 2.2 Đồ thị tín hiệu trước và sau khi lấy mẫu
T: Chu kỳ lấy mẫu
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 6
Khâu lấy mẫu lý tưởng:
y(t) Y*
(t)
T
Hình 2.3 Mô hình của khâu lấy mẫu lý tưởng
Hàm lấy mẫu:






k
kT
t
t
s )
(
)
( 
Với:









kT
t
kT
t
kT
t
,
0
,
)
(






 1
)
( dt
kT
t

T: Chu kỳ lấy mẫu



















k
k
k
kT
t
KT
y
kT
t
t
y
kT
t
t
y
t
s
t
y
t
y )
(
).
(
)
(
).
(
)
(
)
(
)
(
).
(
)
(
*










k
kTS
e
KT
y
s
y ).
(
)
(
*
Định lý Shannon:
max
2
1
c
f
T
f 

Nếu bỏ qua sai số lượng tử hóa thì khâu chuyển đổi A/D chính là khâu lấy
mẫu.
2.1.2. Khâu giữ dữ liệu
Khâu giữ dữ liệu là khâu chuyển tín hiệu rời rạc theo thời gian thành tín
hiệu liên tục theo thời gian.
Khâu giữ bậc 0(ZOH): Giữ tín hiệu bằng hằng số trong thời gian giữa hai
lần lấy mẫu.
GZOH(S)
y*
(t) v(t)
Hình 2.4 Mô hình của khâu giữ bậc 0
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 7
Y*
(t)
t
T 2T 3T 4T 5T
0 . . .
Hình 2.5 Đồ thị trước khâu giữ bậc 0
v(t)
t
T 2T 3T 4T 5T
0 . . .
Hình 2.6 Đồ thị sau khâu giữ bậc 0
Hàm truyền khâu giữ bậc 0:
1
( )
TS
ZOH
e
G S
S



*
( 1)
( ) ( ). ( )
1
. ( ).
( )
ZOH
TS
kTS
k
kTS k TS
k
V S G S Y S
e
y kT e
S
y kT
e e
S
 



  




 
 
 


 
( ) ( ) 1( ) 1( ( 1) )
k
v t y kT t kT t k T


     

Nhận xét: v(t) = y(kT), với kT≤ t ≤(k+1)T
Nếu bỏ qua sai số lượng tử hóa thì khâu chuyển đổi D/A chính là khâu giữ
bậc 0 (ZOH)
2.2. Phép biến đổi Z
Biểu thức lấy mẫu tín hiệu x(t):






k
kTs
e
kT
x
S
X ).
(
)
(
*
Biểu thức biến đổi Z chuỗi x(kT):








k
k
Z
e
Z
kT
x
S
X
Z
X TS ).
(
)
(
)
( *
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 8
2.2.1. Định nghĩa
Cho x(k) (viết tắt của x(kT)) là chuỗi tín hiệu rời rạc, biến đổi Z của x(k) là:
  






k
k
Z
k
x
k
x
Z
Z
X ).
(
)
(
)
(
Trong đó:
Ts
e
Z  (s là biến Laplace)
X(Z): Biến đổi Z của chuỗi x(k). Ký hiệu: )
(
)
( k
x
Z
X
Z

Nếu x(k) = 0, 0
k
  :
  







0
).
(
)
(
)
(
k
k
Z
k
x
k
x
Z
Z
X
2.2.2. Tính chất của phép biến đổi Z
Cho x(k) và y(k) là 2 chuỗi tín hiệu rời rạc có biến đổi Z là X(Z) và Y(Z).
+ Tính tuyến tính:
  )
(
)
(
)
(
)
( Z
bY
Z
aX
k
by
k
ax
Z 


+ Tính dời trong miền thời gian:
  )
(
)
( 0
0 Z
X
Z
k
k
x
Z k



+ Tỉ lệ trong miền Z:
  )
(
)
( 1
Z
a
X
k
x
a
Z k 

+ Đạo hàm trong miền Z:
 
dZ
Z
dX
Z
k
kx
Z
)
(
)
( 

+ Định lý giá trị đầu:
0
k z
lim x( k ) lim X( z )
 

+ Định lý giá trị cuối:
 
1
1
1
k z
lim x( k ) lim z X( z )

 
 
2.2.3. Biến đổi Z của các hàm cơ bản
+ Hàm dirac:






)
0
k
(
,
0
)
0
k
(
,
1
)
k
(

Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 9
  








k
k
Z
Z
k
k
Z 1
)
(
)
( 0


Hình 2.7 Đồ thị xung dirac
+ Hàm nấc đơn vị:






)
0
(
,
0
)
0
(
,
1
)
(
k
k
k
u
  















0
1
1
1
1
)
(
)
(
k
k
k
k
Z
Z
Z
Z
Z
k
u
k
u
Z
Chú ý: 1
,
1
1
0






a
a
a
n
n
Hình 2.8 Đồ thị hàm nấc đơn vị
+ Hàm dốc đơn vị:






)
0
(
,
0
)
0
(
,
)
(
k
k
kT
k
r
  2
)
1
(
)
(


z
Tz
k
r
Z
Hình 2.9 Đồ thị hàm dốc đơn vị
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 10
+ Hàm mũ:







)
0
(
,
0
)
0
(
,
)
(
k
k
e
k
x
akT
  1
1
1
)
( 



z
e
k
x
Z aT
Hình 2.10 Đồ thị hàm mũ
+ Bảng biến đổi Z:
X(s) x(t) x(k) X(z)
)
(k
 1
s
1
1(t) 1(k) 1
1
1

 z
a
s
1

)
(t
1
e at

)
(k
1
e akT

1
aT
z
e
1
1



2
s
1
)
(
. t
1
t kT.1(k) 2
1
1
z
1
z
T
)
(
.



3
s
2
)
t
(
1
.
t2
(kT)2
.1(k) 3
1
1
1
2
)
z
1
(
)
z
1
(
z
.
T





2
a
s
1
)
( 
)
(
.
. t
1
e
t at

)
(
.
. k
1
e
kT akT

2
1
aT
1
aT
z
e
1
z
e
T
)
(
.
.





2
0
2
0
a
s 


 )
(
)
t
(
1
)
t
sin(
e 0
at


)
k
(
1
)
T
k
sin(
e 0
akT


2
aT
2
0
1
aT
0
1
aT
z
.
e
)
T
cos(
z
.
e
2
1
)
T
sin(
z
.
e







 

2
0
2
)
a
s
(
a
s




)
t
(
1
)
t
cos(
e 0
at


)
k
(
1
)
T
k
cos(
e 0
akT


2
aT
2
0
1
aT
0
1
aT
z
.
e
)
T
cos(
z
.
e
2
1
)
T
cos(
z
.
e
1











Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 11
k
a 1
az
1
1


1
k
ka 
 2
1
1
az
1
z



Ví dụ 1: Cho
 
1
(s)
1
X
s s


. Tìm X(z)
Giải:
Ta có:
1
s
1
s
1
)
1
s
(
s
1




1
z
z
z
z
).
kT
(
1
s
1
Z
0
k
k
k
k



















T
0
k
k
1
T
k
k
kT
e
z
z
)
z
.
e
(
z
).
kT
(
1
.
e
1
s
1
Z 












































 


)
e
z
)(
1
z
(
e
1
z
e
z
z
1
z
z
)
1
s
(
s
1
Z
)
z
(
X T
T
T
Kiểm tra bằng matlab:
syms n z x T;
x=1-exp(-n*T)
ztrans (x)
Kết quả:
X(z) = z/(z - 1) - z/(z - 1/exp(T))
Ví dụ 2: Cho
  
( )
2 3
z
X z
z z

 
. Tìm x(k)
Giải:
    1 1
1 1
( )
2 3 1 2 1 3
z z
X z
z z z z
 

    
   
( ) 2 3
k k
x k
   
Kiểm tra bằng matlab:
syms n z x ;
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 12
x=z/((z-2)*(z-3))
iztrans(x)
Kết quả:
x(n) = 3^n - 2^n
Ví dụ 3: Cho
 
  
1
( )
1
aT
aT
e z
X z
z z e




 
. Tìm x(k)
Giải:
   
( ) 1 1
1 aT
X z
z z z e
 
 
1 1
1 1
( )
1 2 1 aT
X z
z e z
  
  
 
( ) 1 akT
x k e
  
Ví dụ 4: Cho hàm truyền hệ rời rạc: 2
( ) 0.4673 0.3393
G( )
( ) 1.5327 0.6607
Y z z
z
X z z z

 
 
Tìm và vẽ y(k). Biết:













0
k
,
0
)
k
(
y
)
0
k
(
,
0
)
0
k
(
,
1
)
k
(
x
Giải:
   
2
2
( ) 0.4673 0.3393
( ) 1.5327 0.6607
1.5327 0.6607 ( ) 0.4673 0.3393 ( )
Y z z
X z z z
z z Y z z X z


 
    
( 2) 1.5327 ( 1) 0.6607 ( ) 0.4673 ( 1) 0.3393 ( )
y k y k y k x k x k
       
Với k = -2:
(0) 1.5327 ( 1) 0.6607 ( 2) 0.4673 ( 1) 0.3393 ( 2) 0
y y y x x
        
Với k = -1:
(1) 1.5327 (0) 0.6607 ( 1) 0.4673 (0) 0.3393 ( 1) 0.4673
y y y x x
      
Với k = 0 ÷ 30: Tính tương tự như trên.
Tìm y(k) dùng matlab:
num = [0 0.4673 -0.3393];
den = [1 -1.5327 0.6607];
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 13
x=[1 zeros(1,30)];
y=filter(num,den,x)
Kết quả:
y = [0 0.4673 0.3769 0.2690 0.1632 0.0725 0.0032 -0.0429
-0.0679 -0.0758 -0.0712 -0.0591 -0.0436 -0.0277 -0.0137 -0.0027
0.0050 0.0094 0.0111 0.0108 0.0092 0.0070 0.0046 0.0025
0.0007 -0.0005 -0.0013 -0.0016 -0.0016 -0.0014 -0.0011 ]
Đáp ứng ngõ ra y(k):
Chương trình matlab:
num = [0 0.4673 -0.3393];
den = [1 -1.5327 0.6607]
x=[1 zeros(1,30)];
k=0:30;
y=filter(num,den,x)
plot(k,y)
grid on;
Đáp ứng ngõ ra y(k): Hình 2.11
Hình 2.11 Đáp ứng ngõ ra
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 14
2.3. Mô hình hóa hệ thống điều khiển số
Giải thuật
điều khiển
ZOH G(S)
+-
r*(t) e*(t) u*(t) y(t)
u(t)
y(t)
Y*
(t) T
Hình 2.12 Mô hình hệ thống điều khiển số






k
kTS
*
e
).
kT
(
y
)
s
(
Y






k
k
z
).
kT
(
y
)
Z
(
Y
→ Mô hình rút gọn hệ thống điều khiển số như Hình 2.13
k(z) G1(z)
+-
R(z) E(z) U(z) Y(z)
Hình 2.13 Mô hình rút gọn hệ thống điều khiển số
Trong đó:
 





 



)
s
(
G
.
s
e
1
Z
)
s
(
G
).
s
(
G
Z
)
z
(
G
Ts
ZOH
1
)
z
(
E
)
z
(
U
)
z
(
k  : Hàm truyền đạt của giải thuật điều khiển.






k
k
z
).
kT
(
u
)
Z
(
U






k
k
z
).
kT
(
e
)
Z
(
E
Ví dụ: Cho hệ thống như Hình 2.12. Biết:
01
.
0
s
1
)
s
(
G


Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 15
)
kT
(
e
.
)
T
)
1
k
((
u
)
kT
(
u 



T = 1s
Tìm hàm truyền đạt của G1(z), k(z).
Giải:



























)
01
.
0
s
(
s
e
Z
)
01
.
0
s
(
s
1
Z
01
.
0
s
1
.
s
e
1
Z
)
z
(
G
Ts
Ts
1
Ta có:
01
.
0
s
100
s
100
)
01
.
0
s
(
s
1





1
z
z
100
z
100
z
).
kT
(
1
.
100
s
100
Z
0
k
k
k
k



















01
.
0
0
k
k
1
01
.
0
k
k
kT
01
.
0
e
z
z
100
)
z
.
e
(
100
z
).
kT
(
1
.
e
.
100
01
.
0
s
100
Z 











































 


)
e
z
)(
1
z
(
e
1
z
100
e
z
z
100
1
z
z
100
)
01
.
0
s
(
s
1
Z 01
.
0
01
.
0
01
.
0



























 





)
e
z
)(
1
z
(
e
1
100
)
e
z
)(
1
z
(
e
1
z
100
.
z
)
01
.
0
s
(
s
e
Z 01
.
0
01
.
0
01
.
0
01
.
0
1
Ts
)
e
z
(
e
1
100
)
z
(
G 01
.
0
01
.
0
1 





1
z
z
.
)
z
(
E
)
z
(
U
)
z
(
k
)
z
(
E
z
1
)
z
(
U
)
z
(
E
)
z
(
U
z
)
z
(
U
1
1














2.4. Hàm truyền của hệ rời rạc
2.4.1. Tính hàm truyền từ phương trình sai phân
Hệ rời rạc
r(k) c(k)
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 16
Quan hệ vào ra của hệ rời rạc có thể mô tả bằng phương trình sai phân:
)
k
(
r
b
)
1
k
(
r
b
.
.
.
)
1
m
k
(
r
b
)
m
k
(
r
b
)
k
(
c
a
)
1
k
(
c
a
...
)
1
n
k
(
c
a
)
n
k
(
c
a
m
1
m
1
0
n
1
n
1
0



















Trong đó n>m, n gọi là bậc của hệ thống rời rạc
Biến đổi Z 2 vế phương trình trên:
)
z
(
R
b
)
z
(
R
z
b
...
)
z
(
R
z
b
)
z
(
R
z
b
)
z
(
C
a
)
z
(
C
z
a
...
)
z
(
C
z
a
)
z
(
C
z
a
m
1
m
1
m
1
m
0
n
1
n
1
n
1
n
0













Hàm truyền của hệ rời rạc:
n
n
1
n
1
n
1
1
0
m
m
1
m
1
m
1
1
0
)
m
n
(
n
1
n
1
n
1
n
0
m
1
m
1
m
1
m
0
z
a
z
a
...
z
a
a
)
z
b
z
b
...
z
b
b
(
z
a
z
a
...
z
a
z
a
b
z
b
...
z
b
z
b
)
z
(
R
)
z
(
C
)
z
(
G



































Ví dụ: Tính hàm truyền của hệ rời rạc mô tả bởi phương trình sai phân
)
k
(
r
)
2
k
(
r
2
)
k
(
c
3
)
1
k
(
c
5
)
2
k
(
c
2
)
3
k
(
c 








Giải:
Biến đổi Z 2 vế PTSP:
)
z
(
R
)
z
(
R
z
2
)
z
(
C
3
)
z
(
zC
5
)
z
(
C
z
2
)
z
(
C
z 2
2
3





3
z
5
z
2
z
1
z
2
)
z
(
G 2
3
2






2.4.2. Tính hàm truyền từ sơ đồ khối
Cấu hình tổng quát của các hệ thống điều khiển rời rạc: Hình 2.14
GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
H(S)
Hình 2.14 Cấu hình tổng quát của hệ thống rời rạc
Hàm truyền kín của hệ thống:
)
z
(
GH
)
z
(
G
1
)
z
(
G
)
z
(
G
)
z
(
R
)
z
(
C
)
z
(
G
C
c
k



Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 17
Với GC(z): Hàm truyền của bộ điều khiển, tính từ phương trình sai phân
Ví dụ 1: Tìm hàm truyền của hệ thống Hình 2.15. Biết
3
( )
2
G s
s


; T= 0,5
ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
Hình 2.15 Hệ thống rời rạc
Giải:
 
368
.
0
z
948
.
0
)
2
s
(
s
3
Z
)
z
1
(
)
s
(
G
.
s
e
1
Z
)
s
(
G
).
s
(
G
Z
)
z
(
G 1
Ts
ZOH
1
















 

 

Hàm truyền kín của hệ thống:
58
.
0
z
948
.
0
)
z
(
G
1
)
z
(
G
)
z
(
G
1
1
k




Ví dụ 2: Tìm hàm truyền của hệ thống Hình 2.16. Biết
0.2
2
5
( )
s
e
G s
s

 ; H(s) = 0.1;
T= 0,2; u(k) = 10e(k) – 2e(k-1)
GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
H(S)
e(k) u(k)
Hình 2.16 Hệ thống rời rạc
Giải:
u(k) = 10e(k) – 2e(k-1)
1
( ) 10 ( ) 2 ( )
U z E z z E z

  
1
( )
( ) 10 2
( )
c
U z
G z z
E z

   
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 18
2
3
s
2
.
0
1
1
)
1
z
(
z
)
1
z
(
1
.
0
s
e
5
Z
)
z
1
(
)
z
(
G













2
1
1
1
)
1
z
(
z
)
1
z
(
01
.
0
s
)
s
(
H
)
s
(
G
Z
)
z
1
(
)
z
(
H
G










 
02
.
0
z
08
.
0
z
1
.
1
z
2
z
2
.
0
z
8
.
0
z
)
z
(
H
G
)
z
(
G
1
)
z
(
G
)
z
(
G
)
z
(
G 2
3
4
2
1
C
1
C
k









2.5. Phƣơng trình trạng thái
2.5.1. Khái niệm
Phương trình trạng thái của hệ rời rạc là hệ phương trình sai phân bậc 1 có
dạng:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Trong đó:
1
2
( )
( )
.
( )
.
.
( )
n
x k
x k
x k
x k
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
;
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
. . ... .
. . ... .
. . ... .
...
n
n
d
n n nn
a a a
a a a
A
a a a
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
;
1
2
.
.
.
d
n
b
b
B
b
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
;  
1 2 ...
d n
C c c c

2.5.2. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân
 Trường hợp 1: Vế phải của phương trình sai phân không chứa sai phân của
tín hiệu vào
0 1 1 0
( ) ( 1) ... ( 1) ( ) ( )
n n
a c k n a c k n a c k a c k b r k

        
Đặt biến trạng thái theo qui tắc:
- Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra:
1( ) ( )
x k c k

- Biến thứ i(i= 2 . . n) đặt bằng cách làm sớm biến thứ (i-1) một chu kỳ
lấy mẫu:
2 1
( ) ( 1)
x k x k
 
3 2
( ) ( 1)
x k x k
 
.
.
.
1
( ) ( 1)
n n
x k x k

 
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 19
n
n n 1 0
1
0 0 0 0
n n 1 0
1
1 2 n
0 0 0 0
x ( k 1) c( k n )
a a b
a
c( k ) c( k 1) ... c( k n 1) r( k )
a a a a
a a b
a
x ( k ) x ( k ) ... x ( k ) r( k )
a a a a


   
        
     
Phương trình trạng thái:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Trong đó:
1
2
( )
( )
.
( )
.
.
( )
n
x k
x k
x k
x k
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
;
1 2 1
0 0 0 0
0 1 0 ... 0
0 0 1 ... 0
. . . ... .
. . . ... .
. . . ... .
0 0 0 ... 1
...
d
n n n
A
a a a a
a a a a
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
   
 
 
 
;
0
0
0
0
.
.
.
0
d
B
b
a
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
1 0 ... 0 0
d
C 
Ví dụ: Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTSP sau:
2 ( 3) ( 2) 5 ( 1) 4 ( ) 3 ( )
c k c k c k c k r k
      
Giải:
Đặt:
1
2 1
3 2
( ) ( )
( ) ( 1)
( ) ( 1)
x k c k
x k x k
x k x k



 

  

Phương trình trạng thái:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Trong đó:
0 1 0
0 0 1
2 2.5 0.5
d
A
 
 
  
 
  
 
;
0
0
1.5
d
B
 
 
  
 
 
;  
1 0 0
d
C 
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 20
 Trường hợp 2: Vế phải của phương trình sai phân có chứa sai phân của tín
hiệu vào.
0 1 1
0 1 2 1
1 1
1 2 1
n n
n n
a c( k n ) a c( k n ) ... a c( k ) a c( k )
b r( k n ) b r( k n ) ... b r( k ) b r( k )

 
       
         
Đặt biến trạng thái theo qui tắc:
- Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra:
1( ) ( )
x k c k

- Biến thứ i(i= 2 . . n) đặt bằng cách làm sớm biến thứ (i-1) một chu kỳ
lấy mẫu và trừ 1 lượng tỉ lệ với tín hiệu vào:
2 1 1
3 2 2
1 1
( ) ( 1) ( )
( ) ( 1) ( )
.
.
.
( ) ( 1) ( )
n n n
x k x k r k
x k x k r k
x k x k r k



 
  
  
  
n n 1 1
n n
0 0 0
n n 1 1
1 2 n n
0 0 0
a a a
x ( k 1) c( k ) c( k 1) ... c( k n 1) r( k )
a a a
a a a
x ( k ) x ( k ) ... x ( k ) r( k )
a a a




          
     
Phương trình trạng thái:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Trong đó:
1
2
( )
( )
.
( )
.
.
( )
n
x k
x k
x k
x k
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
;
1 2 1
0 0 0 0
0 1 0 ... 0
0 0 1 ... 0
. . . ... .
. . . ... .
. . . ... .
0 0 0 ... 1
...
d
n n n
A
a a a a
a a a a
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
   
 
 
 
;
1
2
1
.
.
.
d
n
n
B





 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
 
1 0 ... 0 0
d
C  .
Các hệ số β được xác định như sau:
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 21
0
1
0
b
a
 
1 1 1
2
0
b a
a




2 1 2 2 1
3
0
b a a
a
 

 

.
.
.
n 1 1 n 1 2 n 2 n 1 1
n
0
b a a ... a
a
  
    
   

Ví dụ: Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTSP sau:
2 ( 3) ( 2) 5 ( 1) 4 ( ) ( 2) 3 ( )
c k c k c k c k r k r k
        
Đặt:
1
2 1 1
3 2 2
( ) ( )
( ) ( 1) ( )
( ) ( 1) ( )
x k c k
x k x k r k
x k x k r k





  

   

Phương trình trạng thái:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Trong đó:
0 1 0
0 0 1
2 2.5 0.5
d
A
 
 
  
 
  
 
;
0.5
0.25
0.375
d
B
 
 
 
 
 
 
;  
1 0 0
d
C 
2.5.3. Thành lập phương trình trạng thái hệ rời rạc từ phương trình trạng thái hệ
liên tục
Thành lập phương trình trạng thái mô tả hệ rời rạc có sơ đồ khối như Hình 2.17
ZOH G(S)
+-
r(t) c(t)
T
e(t) e(kT) eR(t)
Hình 2.17 Sơ đồ khối hệ rời rạc
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 22
 Bước 1: Thành lập PTTT mô tả hệ liên tục(hở)
G(S)
eR(t) c(t)
( ) (t) (t)
(t) (t)
R
x t Ax Be
c Cx
 




 Bước 2: Tính ma trận quá độ
   
1
1 1
( ) ( )
t L s L sI A


   
   
 
 Bước 3: Rời rạc hóa PTTT mô tả hệ liên tục(hở)
ZOH G(S)
c(t)
e(kT)
 
( 1)T ( ) e ( )
( ) ( )
d d R
d
x k A x kT B kT
c kT C x kT
   





Với:
0
d
T
d
d
A (T )
B ( )Bd( )
C C
 
 



 






 Bước 4: Viết PTTT mô tả hệ rời rạc kín(với tín hiệu đầu vào là r(kT))
   
( 1)T ( ) r( )
( ) ( )
d d d d
d
x k A B C x kT B kT
c kT C x kT
    





Ví dụ: Thành lập PTTT mô tả hệ rời rạc có sơ đồ khối như Hình 2.18:
ZOH
+-
r(t) c(t)
T
e(t) e(kT) eR(t) 1
s a

1
s
k
x1
x2
Hình 2.18 Sơ đồ khối hệ rời rạc
Với a = 2, T = 0.5, k = 10
Giải:
 Bước 1:
2
1
2
( )
( )
( )
( )
2
R
X s
X s
s
E s
X s
s





 
 

Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 23
1 2
2 2
1
2
10
R
x (t ) x (t )
x (t ) x (t ) e (t )
c(t ) x (t )



   

 

PTTT có dạng:
( ) (t) (t)
(t) (t)
R
x t Ax Be
c Cx
 




Với:
0 1
0 2
A
 
  

 
;
0
1
B
 
  
 
;  
10 0
C 
 Bước 2: Tính ma trận quá độ:
 
1
1 1
(s 2)
( )
1
0
2
s s
s sI A
s

 
 

 
   
 
 

 
 
 
2
1
2
1
1 1
( ) ( ) 2
0
t
t
e
t L s
e




 

 
  
 
 
 
 Bước 3: Rời rạc hóa PTTT của hệ liên tục:
 
( 1)T ( ) e ( )
( ) ( )
d d R
d
x k A x kT B kT
c kT C x kT
   





Với:
 
2
2
1
1 1 1 0.316
(T) 2
0 0.368
0
t
d
t
t T
e
A
e




 
  
 
    
   
 
 
 
2
0 0
2
1
1 0 092
2
0 316
T T
d
e .
B ( )Bd( ) d( )
.
e


  


 
  
 
     
   
 
 
 
 
10 0
d
C C
 
 Bước 4: PTTT mô tả hệ rời rạc kín:
   
( 1)T ( ) r( )
( ) ( )
d d d d
d
x k A B C x kT B kT
c kT C x kT
    





Với:
   
1 0.316 0.092 0.080 0.316
10 0
0 0.368 0.316 3.16 0.368
d d d
A B C
     
   
     

     
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 24
0 092
0 316
d
.
B
.
 
  
 
;  
10 0
d
C 
2.5.4. Tính hàm truyền từ phương trình trạng thái
Cho hệ rời rạc mô tả bởi PTTT:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Hàm truyền của hệ rời rạc là:
 
1
( )
( )
( )
d d d
C z
G z C zI A B
R z

  
Ví dụ: Tính hàm truyền của hệ rời rạc mô tả bởi PTTT trên. Biết:
0 1
0.7 0.1
d
A
 
  
 
 
;
0
2
d
B
 
  
 
;  
1 0
d
C 
Giải:
 
1
2
2
( )
0.1 0.7
d d d
G z C zI A B
z z

  
 
2.6. Bài tập, câu hỏi và thảo luận
Câu hỏi:
1) Hệ thống điều khiển rời rạc gồm những thành phần cơ bản nào? Giải thích
chức năng của các thành phần đó?
2) Chức năng của phép biến đổi z là gì?
3) Mô hình toán của hệ thống điều khiển số gồm các dạng nào?
Bài tập:
1) Cho
   
3
2
2
( )
2 1
z z
X z
z z


 
. Tìm x(k)
Hướng dẫn:
 
2
( ) 9 1 3
2 1
2
X z
z z z
z
  
 

Kết quả:
1
( ) 9 .2 2 3
k k
x k k 
  
2) Cho 2
0.9
( )
0.1 0.2
z
X z
z z

 
. Tìm x(k)
Đáp số:  
( ) 0.5 0.4
k
k
x k   
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 25
3) Cho hệ thống có sơ đồ khối như Hình 2.19. Biết:
  
1 2
G(s)
1 1
K
sT sT

 
;
K=0.125; T1= 1s; T2 =0.2s; T = 0.2s.
ZOH G(S)
+-
r(t) c(t)
T
e(t) e(kT) eR(t)
Hình 2.19 Sơ đồ khối hệ rời rạc
a) Tìm G1(z)
b) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống dùng matlab.
Đáp số:
a)
1 2
1 1 2
0.00857 0.00575
G ( )
1 1.1866 0.30119
z z
z
z z
 
 


 
4) Hãy thành lập hệ PTTT mô tả hệ thống có hàm truyền sau:
2
3 2
( ) 3
G( )
( ) 2 5 4
C z z
z
R z z z z

 
  
Giải:
Nhân chéo PT trên ta được:
 
 
3 2 2
( ) 0.5 ( ) 2.5 ( ) 0.5 ( ) 2 ( ) 1.5 ( ) 0
( ) 0.5 ( ) 0.5 ( ) 2.5 ( ) 2 ( ) 1.5 ( ) 0
z C z z C z zC z z R z C z R z
z z zC z C z R z C z C z R z
     
      
Đặt:
 
1
2
3
( ) ( )
( ) ( ) 0.5 )
( ) ( ) 0.5 ) 2.5 ( )
X z C z
X z zC z C(z)-0.5R(z
X z z zC z C(z)-0.5R(z C z
 

 

   

1
1 1 2
2 1 3
3 1
( ) ( )
( 1) 0.5 ( ) ( ) 0.5
( 1) 2.5 ( ) ( )
( 1) 2 ( ) 1.5 ( )
x k c k
x k x k x k r(k)
x k x k x k
x k x k r k


     

 
   

    

Phương trình trạng thái:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Trong đó:
0.5 1 0
2.5 0 1
2 0 0
d
A

 
 
 
 
 

 
;
0.5
0
1.5
d
B
 
 
  
 
 
;  
1 0 0
d
C 
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 26
5) Cho PTSP hệ rời rạc như sau:
( 2)
x k 3x(k+1)+2x(k)=0 ;x(0)=0,x(1)=1
  . Tìm x(k)
Hướng dẫn:
( 2) 2 2
x k z X(z)- z x(0)- zx(1)
 
Đáp số:    
( ) 1 2
k k
x k    
6) Cho PTSP hệ rời rạc như sau:
 
( 2)
x k a b x(k+1)+abx(k)=0
   . Tìm x(k)
Đáp số:      
1
( ) (0) (0) (1) ,
k k
x k x a ax x k a a b

     
7) Cho sơ đồ hệ thống như Hình 2.20
k(z) G1(z)
+-
R(z) E(z) U(z) Y(z)
Hình 2.20 Sơ đồ khối hệ rời rạc
Biết:
  
1 2
1 1 1
0.3679 0.2642
(z)
1 0.3679 1
z z
G
z z
 
 


 
; Bộ điều khiển
1 2
1
1.4 1.4 0.2
k(z)
1
z z
z
 

 


Vẽ đáp ứng bước của hệ thống dùng matlab.
Hướng dẫn:
Tìm hàm truyền hệ kín.
Đáp ứng bước: Hình 2.21
Hình 2.21 Đáp ứng bước của hệ thống
Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 27
8) Xác định một biểu diễn trạng thái của hệ thống với phương trình sai phân
y(k+2) – 1.5y(k+1) + 0.56y(k)=3u(k)
Đáp số:
Phương trình trạng thái:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Trong đó:
0 1
0.56 1.5
d
A
 
  

 
;
0
3
d
B
 
  
 
;  
1 0
d
C 
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 28
CHƯƠNG III:
KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH HỆ ĐIỀU KHIỂN SỐ
3.1. Ổn định của hệ thống rời rạc
3.1.1. Điều kiện ổn định của hệ rời rạc
Hệ thống được gọi là ổn định nếu tín hiệu vào bị chặn thì tín hiệu ra bị chặn
(Bounded Input Bounded Output).
Do quan hệ giữa biến z và biến s là z = eTs
nên quan hệ giữa cực của hệ
thống rời rạc và cực của hệ thống liên tục:
Cực của X(s)
( s
P )
Cực của X(z)
( s
TP
z
P e
 )
0
s
P  1
z
P 
s
P a
 
aT
z
P e

0
s
P a j
  
0
( a j )T
z
P e 
 

 Điều kiện ổn định của hệ thống rời rạc:
Điều kiện ổn định của hệ thống liên tục:
  0
s
Re P  : Tất cả các cực của X(s) có phần thực âm
 Điều kiện ổn định của hệ thống rời rạc:
1
z
P  : Tất cả các cực của X(z) nằm trong vòng tròn đơn vị
Miền ổn định của hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc: Hình 3.1
Miền ổn định
Re{Ps} < 0
Miền ổn định
|Pz| < 1
Re(s)
Im(s)
Re(z)
Im(z)
s
TP
z
P e

Hình 3.1 Miền ổn định của hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 29
Ví dụ 1: Khảo sát ổn định của hệ thống có hàm truyền sau:
2
2 1
4 4
z
G( z )
z z


 
Cực: 2
4 4 0
z z
   Pz = -2(kép)
2 1
z
P
  
Hệ thống không ổn định
Ví dụ 2: Khảo sát ổn định của hệ thống có hàm truyền sau:
2
2 1
0 5
z
G( z )
z z .


 
Cực: 2
0 5 0
z z .
  
1
2
z
j
P
 
 
1
1
2
z
P
  
Hệ thống ổn định
Ví dụ 3: Khảo sát ổn định của hệ thống có hàm truyền sau:
2
1
2 5 1
G( z )
z . z

 
Cực: 2
2 5 1 0
z . z
  
1
2
2
0 5
z
z
P
P .


  

1 1
z
P
 
Hệ thống không ổn định
3.1.2. Phương trình đặc trưng của hệ rời rạc
Cho hệ thống điều khiển rời rạc mô tả bởi sơ đồ khối như Hình 3.2:
GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
H(S)
e(k) u(k)
Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ rời rạc
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 30
Phương trình đặc trưng:
1 0
c
G ( z )GH( z )
 
Hệ thống điều khiển rời rạc mô tả bởi PTTT:
( 1) ( ) ( )
( ) ( )
d d
d
x k A x k B r k
c k C x k
  




Phương trình đặc trưng: 0
d
det( zI A )
 
Tính chất: Cực của hệ thống ≡ trị riêng của ma trận Ad là nghiệm của PTĐT.
3.1.3. Phương pháp đánh giá tính ổn định của hệ rời rạc
 Tiêu chuẩn ổn định đại số
Tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng:
Biến đổi z thành w, sau đó áp dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz cho phương
trình đặt trưng theo biến w
Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng:
4 3 2
0.83 0.135 0.202 0.104 0
z z z z
    
Giải:
Đổi biến:
1
1
w
z
w



4 3 2
1 1 1 1
0.83 0.135 0.202 0.104 0
1 1 1 1
w w w w
w w w w
   
       
     
       
   
       
4 3 2
0.611 1.79 6.624 5.379 1.597 0
w w w w
     
Bảng Routh:
4
w 0.611 6.624 1.597
3
w 1.79 5.379 0
2
w 4.788 1.597
1
w 4.782 0
0
w 1.597
Kết luận: Hệ thống ổn định
Ví dụ 2: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng:
3 2
1.3 0.08 0.24 0
z z z
   
Giải:
Đổi biến:
1
1
w
z
w



Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 31
3 2
1 1 1
1.3 0.08 0.24 0
1 1 1
w w w
w w w
  
     
   
     
  
     
3 2
7.571 36.43 14.14 0
w w w
    
Bảng Routh:
3
w 1 -36.43
2
w -7.571 -14.14
1
w -38.3 0
0
w -14.14
Kết luận: Hệ thống không ổn định
Tiêu chuẩn Jury:
Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng:
1
0 1 ... 0
n n
n n
a z a z a z a

    
Bảng Jury: gồm có (2n+1) hàng
- Hàng 1 là các hệ số của PTĐT theo thứ tự chỉ số tăng dần.
- Hàng chẳn (bất kỳ) gồm các hệ số của hàng lẻ trước đó viết theo thứ tự
ngược lại.
- Hàng lẻ thứ i = 2k + 1 (k ≥ 1) gồm có (n – k + 1) phần tử, phần tử ở
hàng i, cột j xác định bởi công thức:
2,1 2, 3
1,1 1, 3
2,1
1 i i n j k
ij
i i n j k
i
C C
C
C C
C
    
    


Tiêu chuẩn Jury: Điều kiện cần và đủ để hệ thống rời rạc ổn định là tất cả
các hệ số ở hàng lẻ, cột 1 của bảng Jury đều dương.
Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có hàm truyền sau:
3 2
1
( )
2 3 4 5
G z
z z z

  
Giải:
PTĐT:
3 2
2 3 4 5 0
z z z
   
Bảng Jury:
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 32
Hàng 1 2 3 4 5
Hàng 2
(đảo h1)
5 4 3 2
Hàng 3
2 5
1
10.5
5 2
2
 
2 4
1
7
5 3
2
 
2 3
1
3.5
5 4
2
 
Hàng 4
(đảo h3)
-3.5 -7 -10.5
Hàng 5
10.5 3.5
1
9.3
3.5 10.5
10.5
 
 
 

10.5 7
1
4.7
3.5 7
10.5
 
 
 

Hàng 6
(đảo h5)
-4.7 -9.3
Hàng 7
9.3 4.7
1
6.9
4.7 9.3
9.3
 
 
 

Hệ thống không ổn định.
Ví dụ 2: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có PTĐT: 3 2
5 2 3 1 0
z z z
   
Giải:
Bảng Jury:
Hàng 1 5 2 3 1
Hàng 2 (đảo h1) 1 3 2 5
Hàng 3 4.8 1.4 2.6
Hàng 4 (đảo h3) 2.6 1.4 4.8
Hàng 5 3.39 0.61
Hàng 6 (đảo h5) 0.61 3.39
Hàng 7 3.28
Do các hệ số ở hàng lẻ, cột 1 của bảng Jury đều dương nên hệ thống ổn định.
 Phương pháp Quỹ đạo nghiệm số:
Quỹ đạo nghiệm số là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc trưng
của hệ thống khi có một thông số nào đó trong hệ thay đổi từ 0 → ∞.
Xét hệ rời rạc có phương trình đặc trưng:
( )
1 0
( )
N z
K
D z
 
Đặt: 0
( )
( )
( )
N z
G z K
D z

Gọi n và m là số cực và số zero của G0(z)
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 33
Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm số:
- Quy tắc 1: Số nhánh của quỹ đạo nghiệm số = bậc của phương trình đặc
tính = n.
- Quy tắc 2:
Khi K = 0: Các nhánh của QĐNS xuất phát từ các cực của G0(z)
Khi K tiến đến +∞: m nhánh của QĐNS tiến đến m zero của G0(z), (n –
m) nhánh còn lại tiến đến ∞ theo các tiệm cận xác định bởi quy tắc 5 và
quy tắc 6.
- Quy tắc 3: QĐNS đối xứng qua trục thực.
- Quy tắc 4: Một điểm trên trục thực thuộc về QĐNS nếu tổng số cực và
zero của G0(z) bên phải nó là 1 số lẻ.
- Quy tắc 5: Góc tạo bởi các đường tiệm cận của QĐNS với trục thực xác
định bởi:
 
 
2 1
0, 1, 2,...
l
l
n m



   

- Quy tắc 6: Giao điểm giữa các tiệm cận với trục thực là điểm A có tọa
độ xác định bởi:
1 1
n m
i j
i j
p z
pole zero
OA
n m n m
 


 
 
 
 
Với: pi và zj là các cực và zero của G0(z)
- Quy tắc 7: Điểm tách nhập (nếu có) của QĐNS nằm trên trục thực và là
nghiệm của phương trình:
0
dK
dz

- Quy tắc 8: Giao điểm của QĐNS với vòng tròn đơn vị có thể xác định
bằng cách áp dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng hoặc thay z = a
+ jb (a2
+ b2
= 1) vào phương trình đặc trưng.
- Quy tắc 9: Góc xuất phát của QĐNS tại cực phức pj được xác định bởi:
   
0
1 1
180 arg arg
m n
j j i j i
i i
i j
p z p p

 

    
 
Ví dụ: Cho hệ thống rời rạc có sơ đồ khối như Hình 3.3:
ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T=0.1
Hình 3.3 Sơ đồ khối hệ rời rạc
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 34
Biết:
5
(s)
( 5)
k
G
s s


Hãy vẽ QĐNS của hệ thống khi k = 0 →∞. Tính kgh.
Giải:
PTĐT của hệ thống:
1
1 (s) 0
G
 
)
607
.
0
z
)(
1
z
(
018
.
0
z
021
.
0
k
s
)
s
(
G
Z
)
z
1
(
)
z
(
G 1
1











 
PTĐT:
0
)
607
.
0
z
)(
1
z
(
018
.
0
z
021
.
0
k
1 




Cực: p1 =1; p2 = 0.607
Zero: z1 = -0.857
Tiệm cận:
 
2 1
l
n m

 

 

2.464
cuc zero
OA
n m

 

 
Điểm tách nhập:
1
2
2.506
0
0.792
z
dk
z
dz
 

  


Giao điểm của QĐNS với vòng tròn đơn vị:
(PTĐT)  
2
0.021 1.607 0.018 0.607 0 (*)
z k z k
     
Đổi biến:
1
1
w
z
w



(*) trở thành:
   
2
0.039 0.786 0.036 3.214 0.003 0
kw k w k
    
Theo hệ quả của tiêu chuẩn Hurwitz, điều kiện ổn định là:
0 0
0.786 0.036 0 21.83 21.83
3.214 0.003 0 1071
gh
k k
k k k
k k
 
 
 
     
 
 
  
 
Thay kgh = 21.83 vào (*) ta tìm được 0.5742 0.8187
z j
 
Vậy giao điểm giữa QĐNS với vòng tròn đơn vị là: 0.5742 0.8187
z j
 
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 35
QĐNS: Hình 3.4
Hình 3.4 Quỹ đạo nghiệm số hệ rời rạc
Vẽ QĐNS hệ thống trên dùng matlab: Hình 3.5
Chương trình:
G=tf(5,[1 5 0])
G1=c2d(G,0.1,'zoh')
rlocus(G1); hold on
x=-1:0.1:1;
y=sqrt(1-x.^2)
plot(x,y,x,-y)
Hình 3.5 Quỹ đạo nghiệm số hệ rời rạc vẽ bằng matlab
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 36
Tìm Kgh từ QĐNS:
k=rlocfind(G1)
kgh = 21.7840
0.5736 0.8219
z j


Nhận xét: QĐNS vẽ bằng tay và bằng matlab tương đối giống nhau.
3.2. Đáp ứng của hệ rời rạc
3.2.1. Chất lượng quá độ
Cách 1: Đánh giá chất lượng quá độ dựa vào đáp ứng thời gian c(k) của hệ rời
rạc.
Độ vọt lố:
max
100%
xl
xl
c c
POT
c


Trong đó:
cmax: Giá trị cực đại của c(k)
cxl: Giá trị xác lập của c(k)
Thời gian quá độ: tqđ = kqđ.T
Trong đó kqđ thỏa mãn điều kiện:
1 ( ) 1 ,
100 100
xl xl qd
c c k c k k
 
   
     
   
   
Với: ε là sai số.
Cách 2: Đánh giá chất lượng quá độ dựa vào cặp cực quyết định.
Cặp cực quyết định của hệ rời rạc là cặp cực nằm gần vòng tròn đơn vị
nhất.
*
1,2
j
z re 


 
 
2 2
2 2
ln
ln
1
ln
n
r
r
r
T


 




 
 

 


Độ vọt lố:
2
exp .100%
1
POT


 
 
 
 

 
Thời gian quá độ:
n
qđ
3
t

 (tiêu chuẩn 5%)
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 37
3.2.2. Sai số xác lập
Cho hệ thống rời rạc có sơ đồ khối như Hình 3.6:
GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
H(S)
E(z)
Hình 3.6 Sơ đồ khối hệ rời rạc
Biểu thức sai số:
1 C
R( z )
E( z )
G ( z )GH( z )


Sai số xác lập:
1
1
1
xl
k z
e lime( k ) lim( z )E(z)

 
  
3.2.3. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hệ thống như Hình 3.7. Biết T = 0.1;
10
2 3
G( s )
(s )(s )

 
ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
Hình 3.7 Sơ đồ khối hệ rời rạc
a) Tìm hàm truyền kín của hệ thống điều khiển trên
b) Tính đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị.
c) Tính độ vọt lố, thời gian quá độ, sai số xác lập của hệ thống
Giải:
a) Hàm truyền kín của HT:
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 38
)
714
.
0
z
)(
819
.
0
z
(
036
.
0
z
042
.
0
s
)
s
(
G
Z
)
z
1
(
)
z
(
G 1











 
643
.
0
z
518
.
1
z
036
.
0
z
042
.
0
)
z
(
G
1
)
z
(
G
)
z
(
G 2
k






b) Tính đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị.
)
z
(
R
z
643
.
0
z
518
.
1
1
z
036
.
0
z
042
.
0
)
z
(
R
)
z
(
G
)
z
(
C 2
1
2
1
k 








    )
z
(
R
z
036
.
0
z
042
.
0
)
z
(
C
z
643
.
0
z
518
.
1
1 2
1
2
1 








)
2
k
(
r
036
.
0
)
1
k
(
r
042
.
0
)
2
k
(
c
643
.
0
)
1
k
(
c
518
.
1
)
k
(
c 








Điều kiện đầu: c(-1) = c(-2) = 0
Đáp ứng ngõ ra c(k) dùng matlab:
Chương trình matlab:
num = [0 0.042 0.036];
den = [1 -1.518 0.643];
r=ones(1,31);
k=0:30;
c=filter(num,den,r);
plot(k,c)
grid on;
Đáp ứng ngõ ra: Hình 3.8
Hình 3.8 Đáp ứng bước hệ rời rạc
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 39
c) Tính độ vọt lố, thời gian quá độ, sai số xác lập của hệ thống
Cực phức của hệ thống kín là nghiệm của phương trình:
0
643
.
0
z
518
.
1
z2



1 2 0 759 0 2587 0 8019 0 3285
*
,
z . j . . .
    
 
 
2 2
2 2
ln
0.5579
ln
1
ln 0.3958
n
r
r
r
T


 


 

 
 

  


2
exp .100% 12.11%
1
POT


 
 
  
 

 
s
36
.
1
3
t
n
qđ 


3.3. Bài tập, câu hỏi và thảo luận
Câu hỏi:
1) So sánh điều kiện ổn định của hệ rời rạc và hệ liên tục?
2) Trình bày các bước vẽ quỹ đạo nghiệm số của hệ rời rạc.
Bài tập:
1) Cho hệ thống có hàm truyền như sau:
5
.
0
z
z
)
z
(
G

 ; T = 1 ; K(z) = k0 (hằng số)
a) Tìm điều kiện k0 để hệ thống ổn định.
b) Tìm k0 để exl = 0.1 đối với tín hiệu vào là hàm nấc.
c) Tìm đáp ứng ngõ ra của hệ thống đối với bước nhảy đơn vị
Giải:
a)
Hàm truyền của hệ thống vòng kín:
5
.
0
)
1
k
(
z
z
k
)
z
(
K
)
z
(
G
1
)
z
(
K
)
z
(
G
)
z
(
H
0
0





Cực:
1
k
5
.
0
P
0
z


Điều kiện ổn định:
1
1
k
5
.
0
0


Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 40
Kết hợp với điều kiện: k0 > 0
b)
Sai số xác lập:
0
xl
k
2
1
1
)
1
(
K
)
1
(
G
1
1
e




5
.
4
k
1
.
0
e 0
xl 


c)
11
1
z
z
11
9
)
z
(
H


1
z
z
)
z
(
R
)
k
(
1
)
k
(
r

























1
z
z
11
1
z
z
11
9
)
z
(
Y
  1
z
10
9
11
1
z
110
9
1
z
11
1
z
z
11
9
z
)
z
(
Y















1
z
z
10
9
11
1
z
z
110
9
)
z
(
Y






)
k
(
1
11
1
110
9
10
9
)
k
(
1
11
1
110
9
)
k
(
1
10
9
)
k
(
y
k
k

























Đáp ứng ngõ ra: Hình 3.9
Hình 3.9 Đáp ứng bước hệ rời rạc
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 41
2) Cho hệ thống có hàm truyền như sau:
  2
2
4
.
0
8
.
0
z
1
)
z
(
G


 ; T = 0.1s
a) Tìm thời gian quá độ (tqđ)
b) Tìm độ vọt lố
Giải:
Mặt phẳng phức hệ liên tục: Hình 3.10
im
Re
-b
b
a
P1
P2 3
qd
t

Hình 3.10 Mặt phẳng phức hệ liên tục
Cực:
 
  
j
2
2
2
2
e
.
4
.
0
8
.
0
4
.
0
j
8
.
0
z
0
4
.
0
8
.
0
z









Với:
46
.
0
8
.
0
4
.
0
tan
a 








Vậy:
 
  6
.
4
j
16
.
1
46
.
0
j
8
.
0
ln
10
)
P
ln(
T
1
P
e
.
8
.
0
e
.
4
.
0
8
.
0
z
z
s
46
.
0
j
46
.
0
j
2
2









 

Ta có hệ phương trình sau:
 
 
tan
3
1.16
1.16
tan
4.6
2.58
.100% 45%
qd
qd
t
t s
POT e
 







 


 
  
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 42
3) Cho hệ thống có sơ đồ khối như Hình 3.7. Biết T = 0.1s,
2 5
2 3
( s )
G( s )
(s )(s )


 
a) Thành lập hệ PTTT mô tả hệ thống trên.
b) Tìm đáp ứng của hệ đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị (điều kiện
đầu bằng 0) dựa vào PTTT vừa tìm được bằng matlab.
c) Tính độ vọt lố, thời gian quá độ, sai số xác lập.
Đáp số:
a) PTTT:
 
0.9326 0.0695 0.0042
( 1) ( ) ( )
1.2465 0.4292 0.0779
( ) 10 2 ( )
x k x k r k
c k x k
    
  
    

   

 

b) Đáp ứng của hệ:
Mô hình matlab: Hình 3.11
Hình 3.11 Mô hình Matlab của hệ thống
Mô hình G(z)1: Hình 3.12
Hình 3.12 Mô hình G(z)1
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 43
Đáp ứng ngõ ra: Hình 3.13
Hình 3.13 Đáp ứng bước hệ rời rạc
c)
POT=1.6%
tqđ = 0.6s
exl = 0.375
4) Cho hệ thống điều khiển như Hình 3.14. Biết T = 1s;
1
k
G( s )
s(s )


ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
Hình 3.14 Sơ đồ khối hệ rời rạc
a) Với k= 1. Khảo sát đặc tính động học của hệ bằng matlab
b) Hãy vẽ QĐNS của hệ thống khi k = 0 → ∞. Tính kgh.
c) Vẽ QĐNS hệ thống trên dùng matlab. Tìm kgh.
Hướng dẫn:
a) Đáp ứng bước của hệ thống: Hình 3.15
G=tf(1,[1 1 0])
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 44
G1=c2d(G,1,'zoh')
Gk = feedback(G1,1)
step(Gk,35)
Hình 3.15 Đáp ứng bước của hệ thống
c) Quỹ đạo nghiệm số: Hình 3.16
rlocus(G1); hold on
x=-1:0.1:1;
y=sqrt(1-x.^2)
plot(x,y,x,-y)
Hình 3.16 QĐNS của hệ thống
Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số
Giáo trình điều khiển số Trang 45
5) Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng:
4 3 2
0.6 0.81 0.67 0.12 0
z z z z
    
a) Dùng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng
b) Dùng tiêu chuẩn Jury
Đáp số: Hệ thống ổn định
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 46
CHƢƠNG IV:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC
4.1. Hàm truyền của các khâu cơ bản rời rạc
Khâu vi phân:
Vi phân
e(t) u(t)
Khâu vi phân liên tục:
de(t )
u(t )
dt

Khâu vi phân rời rạc:
 
1
e( kT ) e k T
u(kT)
T
 
 
 

1
E( z ) z E( z )
U( z )
T


 
 Hàm truyền khâu vi phân rời rạc:
1 1
D
z
G ( z )
T z


Khâu tích phân:
Tích phân
e(t) u(t)
Khâu tích phân liên tục:
0
t
u(t ) e( )d
 
 
Khâu tích phân rời rạc:
0
kT
u(kT) e( )d
 
 
 Hàm truyền khâu tích phân rời rạc:
1
2 1
I
T z
G ( z )
z



Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 47
Bộ điều khiển PID:
1 1
2 1
I D
PID p
P
I D
K T K
z z
G ( z ) K
z T z
 
  

Hoặc:
1 1
1
D
PID p I
K
z z
G ( z ) K K T
z T z
 
  

Bộ điều khiển sớm pha, trễ pha:
 
1 1
c
c c
c
c c
z z
G ( z ) K
z p
z , p



 
Zc < pc: Sớm pha
Zc > pc: Trể pha
4.2. Thiết kế khâu sớm pha rời rạc dùng QĐNS
Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế:
 
c
c c c c
c
z z
G ( z ) K z p
z p

 

 Bước 1: Xác định cặp cực quyết định từ yêu cầu thiết kế về chất lượng
của hệ thống trong quá trình quá độ.
 
1 2
* j
,
z re r cos j sin

 

  
Với:
n
T
*
r z e 

 
2
1
*
n
z T
  
   
 Bước 2: Xác định góc pha cần bù để cặp cực quyết định 1 2
*
,
z nằm trên
QĐNS của hệ thống sau khi hiệu chỉnh bằng công thức:
   
0
1 1
1 1
180
n m
* * *
i i
i i
arg z p arg z z

 
     
 
*
  - 1800
+  (Góc từ các cực của G(z) đến cực 1
*
z ) -  (Góc từ các
zero của G(z) đến cực 1
*
z ).
Trong đó:
Pi và zi là các cực và zero của G(z) trước khi hiệu chỉnh.
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 48
 Bước 3: Xác định vị trí cực và zero của khâu hiệu chỉnh
Vẽ 2 nửa đường thẳng bất kỳ xuất phát từ cực quyết định 1
*
z sao cho 2
nửa đường thẳng này tạo với nhau một góc bằng *
 . Giao điểm của 2 nửa
đường thẳng này với trục thực là vị trí cực và zero của khâu hiệu chỉnh.
Có 2 cách vẽ thường dùng:
 Phương pháp đường phân giác (để cực và zero của khâu hiệu chỉnh
gần nhau)
 Phương pháp triệt tiêu nghiệm (để hạ bậc của hệ thống)
 Bước 4: Tính hệ số khuếch đại kc bằng cách áp dụng công thức:
1
1
*
c z z
G ( z )G( z ) 

Ví dụ: cho hệ thống rời rạc như Hình 4.1.
GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s)
T
e(k) u(k) C(s)
Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống rời rạc
Biết:
50
0 1
5
G( s ) ; T . s
s( s )
 

Thiết kế bộ điều khiển sớm pha Gc(z) sao cho hệ thống sau khi hiệu chỉnh có
cặp cực quyết định với  
0 707 10
n
. ; rad / s
 
 
Giải:
 















 

5
s
s
50
Z
)
z
1
(
s
)
s
(
G
Z
)
z
1
(
)
z
(
G 2
1
1
  
607
.
0
z
1
z
18
.
0
z
21
.
0
)
z
(
G




B1: Cặp cực phức mong muốn:
1 2
* j
,
z re 


Trong đó:
0 493
n
T
r e .


 
2
1 0 707
n
T .
  
  
0 707
1 2 0 493 0 375 0 32
* j j .
,
z re . e . j .

 
    
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 49
B2: Góc pha cần bù:
 
1 2 3
180
*
   
    
Với:
0
1
0
2
0
3
0
152 9
125 9
14 6
84
*
.
.
.







 
B3: Chọn cực và zero của khâu hiệu chỉnh bằng phương pháp triệt tiêu
nghiệm:
0 607
0 607
c
c
z .
z .
 
  
 
c
c
p OA
p OA OH HA
 
     
Với:
 
0
0 375
1
0 32 0 357
180 84 54 1
0 018
c
OH .
HA . * .
tan .
p .

 
 
  
Z1
*
H
Hình 4.2 Vòng tròn đơn vị hệ thống rời rạc
B4: Tính Kc
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 50
1
1
*
c z z
G ( z )G( z ) 

1 2642
c
K .
 
Kết luận: Hàm truyền của bộ điều khiển cần thiết kế là:
0 607
1 2642
0 018
c
c c
c
z z z .
G ( z ) K .
z p z .
 
 
   
 
 
4.3. Thiết kế khâu trễ pha rời rạc dùng QĐNS
Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế:
 
c
c c c c
c
z z
G ( z ) K z p
z p

 

 Bước 1: Đặt
1
1
c
c
p
z




. Xác định β từ yêu cầu về sai số xác lập.
p
*
p
K
K
  hoặc v
*
v
K
K
  hoặc a
*
a
K
K
 
 Bước 2: Chọn Zero của khâu hiệu chỉnh rất gần điểm +1:
1
c
z  
 Bước 3: Tính cực của khâu hiệu chỉnh:
 
1 1
c c
p z

   
 Bước 4: Tính Kc thỏa mãn điều kiện biên độ:
1
1
*
c z z
G ( z )GH( z ) 

Ví dụ: cho hệ thống rời rạc như Hình 4.3.
GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s)
T
e(k) u(k) C(s)
Hình 4.3 Sơ đồ khối hệ thống rời rạc
Biết:
50
0 1
5
G( s ) ; T . s
s( s )
 

Thiết kế bộ điều khiển trễ pha Gc(z) sao cho hệ thống sau khi hiệu chỉnh có hệ
số vận tốc 100
*
v
K  .
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 51
Giải:
  
607
.
0
z
1
z
18
.
0
z
21
.
0
)
z
(
G




PTĐT của hệ thống trước khi hiệu chỉnh:
  
0
787
.
0
z
397
.
1
z
0
607
.
0
z
1
z
18
.
0
z
21
.
0
1
0
)
z
(
G
1
2












Cực của hệ thống trước khi hiệu chỉnh:
547
.
0
j
699
.
0
z 2
,
1 

B1: Xác định β:
Hệ số vận tốc trước khi hiệu chỉnh:
        
1 1
1 1
1 1 0 21 0 18
1 1 9 9
0 1 1 0 607
v
z z
. z .
K lim z G z lim z .
T . z z .
 
 
 

    
 
 
 
 
0 099
v
*
v
K
.
K
  
B2: Chọn zero của khâu trễ pha:
0 99
c
z .
 
B3: Tính cực của khâu trễ pha
   
1 1 1 0 099 1 0 99 0 999
c c
p z . . .

         
0 99
0 999
c c
z .
G ( z ) K
z .

 

B4: Tính Kc:
0 699 0 547
1
1
c z . j .
c
G ( z )G( z )
K
 

 
0 99
0 999
c
z .
G ( z )
z .

 

4.4. Thiết kế bộ điều khiển PID số
1 1
2 1
I D
c P
K T K
z z
G ( z ) K
z T z
 
   
  
   

   
T/P tỉ lệ
T/P tích phân
T/P vi phân
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 52
T/P tích phân: Giảm sai số xác lập
T/P tỉ lệ: Giảm thời gian đáp ứng
T/P vi phân: Giảm độ vọt lố
Ví dụ: cho hệ thống rời rạc như Hình 4.4
GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s) C(s)
T
H(S)
e(k) u(k)
Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống rời rạc
Biết:
10
0 05 2
10 1
G( s ) ; H( s ) . ; T s
s
  

Thiết kế khâu hiệu chỉnh Gc(z) sao cho hệ thống kín có cặp cực phức với
0 707 2
n
. , rad / s
 
  và sai số xác lập đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị
bằng 0.
Giải:
Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế là khâu PI (Vì yêu cầu sai số xác lập bằng 0)
1
2 1
I
c P
K T z
G ( z ) K
z

 
   

 
Phương trình đặc trưng của hệ thống sau hiệu chỉnh là:
1 0
c
G ( z )GH( z )
 
Với:
 
1 0 091
1
0 819
G( s )H( s ) .
GH( z ) z Z
s z .
  
  
 

 
Phương trình đặc trưng của hệ thống sau hiệu chỉnh:
   
2
1 0 091
1 0
2 1 0 819
0 091 0 091 1 819 0 091 0 091 0 819 0
I
P
P I P I
K T z .
K
z z .
z . K . K . z . K . K .
 

   
  
   
 
 
   
 
        
Cặp cực phức mong muốn:
1 2
* j
,
z re 


Trong đó:
0 059
n
T
r e .


 
2
1 2 828
n
T .
  
  
2 828
1 2 0 059 0 056 0 018
* j j .
,
z re . e . j .

 
     
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 53
Phương trình đặc trưng mong muốn:
  
2
0 056 0 018 0 056 0 018 0
0 112 0 0035 0
z . j . z . j .
z . z .
    
   
Cân bằng các hệ số phương trình đặc trưng của hệ thống và phương trình đặc
trưng mong muốn, ta được:
0 091 0 091 1 819 0 112
0 091 0 091 0 819 0 0035
15 09
6 13
P I
P I
P
I
. K . K . .
. K . K . .
K .
K .
  


   



 


KL:
1
15 09 6 13
1
c
z
G ( z ) . .
z

 
   

 
4.5. Điều khiển gán cực
Cho hệ thống rời rạc như Hình 4.5.
k(z) G1(z)
+-
R(z) E(z) U(z) Y(z)
Hình 4.5 Sơ đồ tương đương hệ thống rời rạc
Trong đó:
1
B( z )
G ( z )
A( z )

D( z )
k( z )
C( z )

Hàm truyền đạt của hệ thống vòng kín:
1
1
1
G ( z )k( z ) B( z )D(z)
H( z )
G ( z )k( z ) A( z )C(z) B(z)D(z)
 
 
P( z ) A( z )C(z) B(z)D(z)
  : Đa thức đặc trưng của hệ kín.
Ví dụ:
1
1
2 1 1
2
G ( z ) ; A( z ) z ;B( z ) ;T s
z
    

a) Tìm k(z) sao cho H(z) có các cực bằng 0.8
b) Tìm đáp ứng ngõ ra với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị
Giải:
a) Tìm k(z)
Bậc của C(z) bằng bậc của A(z): C(z) = z + c1.
Bậc của D(z) bằng bậc của A(z) - 1: D(z) = d1.
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 54
Đa thức đặc trưng của hệ kín:
    
2
1 1 1 1 1
2 2 2
P( z ) z z c d z c z c d
         (4.1)
H(z) có các cực bằng 0.8 → P(z) = (z – 0.8)(z – 0.8) = z2
– 1.6z + 0.64 (4.2)
Đồng nhất các hệ số của (4.1) và (4.2) ta được:
1
1
0 4
1 44
c .
d .





1 44
0 4
.
k( z )
z .
 

b) Tìm đáp ứng ngõ ra
 
2
1 44
0 8
.
H( z )
z .


1
1
z
r( k ) (k) R(z)
z
  

  
2
1 44
1 0 8
. z
Y(z) H( z )R(z)
z z .
  
 
  
 
 
2 2
0 44 0 8 1 502
1 44 0 44
1
1 0 8 0 8
. z . .
Y(z) . .
z z
z z . z .
  
   

  
 
 
2
1
2
1 1
1
0 44 1 502 0 44
0 8 1
0 8
0 44 1 502 0 44
1 0 8 1
1 0 8
. z . z . z
Y(z)
z . z
z .
. . z .
. z z
. z

 


   
 


  
 

   
1 502
0 44 0 8 0 8 0 44
0 8
k k
.
y( k ) . * . k* . .
.
    
Đáp ứng y(k): Hình 4.6
Hình 4.6 Đáp ứng bước của hệ thống
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 55
Để giảm sai số xác lập → Phải có khâu tích phân
→ C(z) có dạng: C(z) = z – 1 (Thiếu bậc)
→ D(z) có dạng: D(z) = d1z – d2 (Tăng bậc để bù)
    
2
1 2 1 2
2 1 3 2
P( z ) z z d z d z d z d
           (4.3)
Đồng nhất các hệ số của (4.3) và (4.2) ta được:
1
2
1 4
1 36
d .
d .



 

1 4 1 36
1
. z .
k( z )
z

 

Tìm đáp ứng ngõ ra:
 
2
1 4 1 36
0 8
. z .
H( z )
z .



1
1
z
r( k ) (k) R(z)
z
  

 
  
2
1 4 1 36
1 0 8
. z . z
Y(z) H( z )R(z)
z z .

  
 
  
 
 
2 2
0 8 1 2
1 4 1 36 1
1
1 0 8 0 8
z . .
Y(z) . z .
z z
z z . z .
  

   

  
   
1 2
0 8 0 8 1
0 8
k k
.
y( k ) . k* .
.
    
Đáp ứng ngõ ra:
Mô hình mô phỏng matlab: Hình 4.7
Hình 4.7 Mô hình mô phỏng matlab
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 56
Đáp ứng ngõ ra: Hình 4.8
Hình 4.8 Đáp ứng bước của hệ thống
Nhận xét: exl = 0
4.6. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái, hồi tiếp trạng thái quan sát
4.6.1. Điều khiển được và quan sát được
+ Điều khiển được:
Cho hệ thống như Hình 4.9:
G(z)
u(k) y(k)
Hình 4.9 Sơ đồ khối hệ rời rạc
Phương trình trạng thái của hệ rời rạc:
 
( 1) ( ) ( ) 4.4
y( ) ( ) ( )
x k Ax k Bu k
k Cx k Du k
   


 


Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái:
0
( ) . ( ) . ( )
C
u k k r k F x k
 
Với: r(k): Tín hiệu vào mới
k0: hằng số
FC (Ma trận 1xn): Ma trận hồi tiếp trạng thái.
Thế vào (4.4):
  0
( 1) ( ) . . ( )
C
C
A
x k A BF x k B k r k
    
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 57
AC: Ma trận trạng thái sau khi hồi tiếp trạng thái
Định nghĩa ma trận điều khiển:
2 1
, , , ... , n
B AB A B A B
 
 
  
n là bậc của hệ thống.
Tính chất:
Điều kiện để FC tồn tại là det(ε) ≠ 0: Hệ thống điều khiển được.
Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái: Hình 4.10
G(z)
FC
+-
r(k) u(k) y(k)
x(k)
k0
Hình 4.10 Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái
+ Bộ quan sát:
Phương trình trạng thái của bộ quan sát hệ rời rạc:
ˆ ˆ ˆ
( 1) ( ) ( ) ( )
ˆ ˆ
y( ) ( ) ( )
0
x k Ax k Bu k F y-y
k Cx k Du k
   


 

Với:
F0: ma trận nx1
ˆ
( )
0
F y-y : Thừa số hiệu chỉnh
Đặt: ˆ
( ) ( ) ( )
x k x k x k
  : Sai số quan sát
 
0
0
ˆ
( 1) ( 1) ( 1) . ( )
A
x k x k x k A F C x k
        : PTTT của sai số quan sát
Định nghĩa ma trận quan sát:
2
1
.
.
.
n
C
CA
CA
O
CA 
 
 
 
 
 
  
 
 
 
 
 
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 58
Tính chất:
Điều kiện để F0 tồn tại là det(O) ≠ 0: Biểu diễn trạng thái quan sát
được.
Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát: Hình 4.11
G(z)
FC
+-
r(k) u(k) y(k)
B +
+
F0
Z-1
A
D
C ++
+
-
+
ˆ( 1)
x k  ˆ( )
x k
ˆ( )
y k
k0
Hình 4.11 Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát
Điều kiện: Biểu diễn trạng thái điều khiển được và quan sát được.
Tính chất: Cực của hệ thống bằng trị riêng của AC và trị riêng của A0.
4.6.2. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái
Ví dụ: Cho hệ thống rời rạc có PTTT sau:
 
0 1 0
( 1) ( ) ( )
2 2 1
y( ) 1 0 ( )
x k x k u k
k x k
    
  
    
   

 

a) Khảo sát ổn định của hệ thống trên.
b) Xác định FC = [fC1 fC2] sao cho AC có trị riêng bằng 0.8
Giải:
a) Khảo sát ổn định:
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 59
 
0 1 0
; ; 1 0
2 2 1
A B C
   
  
   
   
Phương trình đặc trưng:
  0
det zI A
 
2
1
0
2 2
2 2 0
z
det
z
z z

 
 
 
 
 
   
1
2
1.366
0.366
z
z
P
P


   

Hệ thống không ổn định do |Pz1| > 1
b) Xác định FC = [fC1 fC2]
 
1 2
1 2
1 2
0 1 0
2 2 1
0 0
0 1
2 2
0 1
2 2
C C C C
C C
C C
A A BF f f
f f
f f
   
   
   
   
 
 
   
 
   
 
  
 
 
Phương trình đặc trưng của hệ thống sau khi hồi tiếp trạng thái:
  0
C
det zI A
 
1 2
1
0
2 2
C C
z
det
f z f

 
 
 
   
 
   
2
2 1
2 2 0
C C
z f z f
      (4.5)
AC có trị riêng bằng 0.8 → cực của hệ thống = 0.8 → PTĐT của hệ thống:
 
2
0.8 0
z  
2
1.6 0.64 0
z z
    (4.6)
Đồng nhất các hệ số của (4.5) và (4.6) ta được:
1
2
2 0.64
2 1.6
C
C
f
f
 


  

Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 60
1
2
2.64
0.4
C
C
f
f


 


KL:  
2.64 0.4
C
F 
4.6.3. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát
Ví dụ: Cho hàm truyền hệ rời rạc như sau:
  
1
( )
2 0.5
G z
z z

 
a) Xác định 1 biểu diễn trạng thái của hệ thống trên. Hệ thống có ổn định
không?
b) Biểu diễn trạng thái có điều khiển được không? Nếu có xác định ma
trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực bằng 0.8.
Tìm k0.
c) Biểu diễn trạng thái có quan sát được không? Nếu có xác định bộ quan
sát với các cực bằng 0.5.
d) Vẽ sơ đồ điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát. Xác định các cực
của hệ thống.
e) Mô phỏng hệ thống ở câu b, d
Giải:
a)
2
( ) 1 1
( )
( ) ( 2)( 0.5) 2.5 1
Y z
G z
U z z z z z
  
   
2
( )[ -2.5 1] ( )
[ . ( )-2.5 ( )] ( )- ( ) 0
Y z z z U z
z zY z Y z Y z U z
  
  
Đặt:
1 1
2 2 1 1 1 1 2
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )- 2.5 ( ) ( ) ( 1) 2.5 ( ) ( 1) 2.5 ( ) ( )
X z Y z x k y k
X z zY z Y z x k x k x k x k x k x k
  


        

Ta có:
2 ( ) ( ) ( ) 0
zX z Y z U z
  
2 1
( 1) ( )- ( ) 0
x k x k u k
   
2 1
x ( 1) ( ) ( )
k x k u k
    
PTTT:
1 1 2
2 1
1
( 1) 2.5 ( ) ( )
x ( 1) ( ) ( )
( ) ( )
x k x k x k
k x k u k
y k x k
  


   

 

Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 61
Dạng ma trận:
1 1
2 2
1
2
( 1) ( )
* * ( )
( 1) ( )
( )
( ) * * ( )
( )
x k x k
A B u k
x k x k
x k
y k C D u k
x k
 
   
 
   

   

 
  
 

 

Với:
2.5 1 0
A ; B ;C [1 0]; D 0;
1 0 1
   
   
   

   
PTĐT của hệ thống:
2
1
2
2.5 -1
det(z*I-A) 0 det 0
1 z
2.5* 1 0
2
0.5
z
z
z
z z
P
P
  
 
  
 
 
 
 
   


  

Hệ thống không ổn định do |Pz1| > 1
b)
Ma trận điều khiển:
0 1
1 0
ε
 
  
 
det(ε) = -1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái điều khiển được
Hệ thống khi chưa có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.12
Hình 4.12 Sơ đồ khối hệ thống chưa có hồi tiếp trạng thái
Hệ thống khi có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.13
x(k+1)=Ax(k)+Bu(k)
+-
r(k) u(k) x(k) y(k)
C
FC =[FC1 FC2]
k0
Hình 4.13 Sơ đồ khối hệ thống có hồi tiếp trạng thái
x(k+1) = Ax(k)+Bu(k)
u(k) x(k)
C
y(k)
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 62
Gọi Fc là ma trận hồi tiếp trạng thái: Fc=[Fc1 Fc2] và r(k) là tín hiệu vào mới.
0
0
( 1) Ax( ) ( ( ) ( ))
( 1) ( ) ( ) ( )
c
c
x k k B k r k F x k
x k A BF x k Bk r k
   
    
1 2
1 2
2.5 1
2.5 1 0
A [ ]
( 1 ) (- )
-1 0 1
c c c c
c c
A BF F F
F F
 
   
      
     
     
Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái trong trường hợp này là:
1 2
2
2 1 2
( 2.5) -1
det( A ) det 0
(1 ) (z )
( 2.5) 1 2.5 0
c
c c
c c c
z
zI
F F
z F z F F
  
 
 
  
 
 
 
 
 
 
      
Mà theo yêu cầu bộ hồi tiếp trạng thái có hai cực là 0.8 nên:
2
1.6 0.64 0
z z
  
Đồng nhất hai phương trình trên ta có:
1 2
2
1
2
1 2.5 0.64
2.5 1.6
1.89
0.9
c c
c
c
c
F F
F
F
F
  


  



 


Vậy: [1.89 0.9]
c
F 
Tìm k0:
 
 
1
0
1
1 2 0
( )
( 2.5) -1 0
1 0
(1 ) (z )
C
c c
G z C zI A Bk
z
F F k


 

   
    
 
   
 
0
2
2 2 1
( )
2.5 2.5 1
C C C
k
G z
z F z F F

    
Tín hiệu vào là hàm bước: 1
1
( ) 1( ) ( )
1
r k k R z
z
  

 
0
2 1
2 2 1
1
( ) ( ) (z)
2.5 2.5 1 1
C C C
k
Y z G z R
z F z F F z
  
    
 
     
 
 
   
1 0
2
1 1
2 2 1
0
1 ( )
2.5 2.5 1
1
0.04
k z z
C C C
k
lim y(k) lim z Y z lim
z F z F F
k

  
 
    
 
    
 
 
0 0.04
k
 
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 63
Mô hình mô phỏng:
Đối với hệ thống vòng hở ban đầu: Hình 4.14
Hình 4.14 Mô hình hệ thống vòng hở
Mô hình G(z)1 như Hình 4.15
Hình 4.15 Mô hình G(z)1
Đáp ứng ngõ ra: Hình 4.16
Hình 4.16 Đáp ứng ngõ ra hệ thống vòng hở
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 64
Mô hình mô phỏng hệ thống có hồi tiếp trạng thái với cực 0.8: Hình 4.17
Hình 4.17 Mô hình hệ thống hồi tiếp trạng thái
Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái: Hình 4.18
Hình 4.18 Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái
c) Tính quan sát được
Ta có:
2
1
1 0
. 2.5 1
.
n
C
CA
CA
O
CA 
 
 
 
   
 
   
 
 
 
 
 
 
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 65
det(O) = 1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái quan sát được
Bộ quan sát với các cực là 0.5:
1 1
0
2 2
(2.5 ) 1
2.5 1
[1 0]
-1 0 ( 1 ) 0
o o
o o
F F
A
F F

   
 
  
   
   
     
Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái quan sát trong trường hợp
này là:
1
0
2
2
1 2
( (2.5 )) -1
det( ) 0
(1 ) z
(2.5 ) 1 0
o
o
o o
z F
zI A
F
z F z F
 
 
  
 

 
     
Cực quan sát của hệ thống được yêu cầu là 0.5 nên:
2
0.25 0
z z
  
Đồng nhất 2 phương trình trên ta có:
1 1
2 2
2.5 1 1.5
1 0.25 0.75
o o
o o
F F
F F
  
 

 
   
 
d) Sơ đồ điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát: Hình 4.19
Hình 4.19 Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 66
Mô hình bộ Observer: Hình 4.20
Hình 4.20 Mô hình bộ Observer
Các cực của hệ thống là 0.8 và 0.5
e) Mô phỏng kết quả câu d.
Ngõ ra Y(k) và Y^(k): Hình 4.21
Hình 4.21 Đáp ứng ngõ ra Y(k) và Y^(k)
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 67
Ngõ ra X1(k) và X1^(k): Hình 4.22
Hình 4.22 Đáp ứng ngõ ra X1(k) và X1^(k)
Ngõ ra X2(k) và X2^(k): Hình 4.23
Hình 4.23 Đáp ứng ngõ ra X2(k) và X2^(k)
4.7. Bài tập, câu hỏi và thảo luận
Câu hỏi:
1) Trình bày các bước thiết kế khâu sớm pha rời rạc dùng quỹ đạo nghiệm số
2) Trình bày các bước thiết kế khâu trễ pha rời rạc dùng quỹ đạo nghiệm số
3) Trình bày các bước thiết kế bộ điều khiển PID, bộ điều khiển gán cực, bộ
điều khiển hồi tiếp trạng thái.
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 68
Bài tập:
1) Cho hệ thống điều khiển như Hình 4.24.
Máy tính DAC Đối tượng
ADC
+-
r(KT) e(KT) u(KT) y(t)
y(KT)
u(t)
Hình 4.24 Sơ đồ hệ thống điều khiển số
Biết: T = 0.1s,
18
( )
1
G s
s


a) Vẽ sơ đồ rời rạc tương đương. Xác định G1(z)
b) Xác định giải thuật điều khiển máy tính
( )
K( )
( )
U z
z
E z
 sao cho hệ thống
hồi tiếp có các cực bằng 0,5 và sai số xác lập bằng 0 đối với bước nhảy
đơn vị.
c) Xác định giải thuật điều khiển máy tính
( )
K( )
( )
U z
z
E z
 sao cho hệ thống
hồi tiếp có Ts = 1s, PO = 10% đối với bước nhảy đơn vị.
d) Mô phỏng hệ thống ở câu b và c
Giải:
a) Sơ đồ rời rạc tương đương: Hình 4.25
k(z) G1(z)
+-
R(z) E(z) U(z) Y(z)
Hình 4.25 Sơ đồ rời rạc tương đương
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 69
1
1 1 18
( ) * ( ) *
1
Ts Ts
e e
G z G s
s s s
 
   
 
   
   

   
1
1
1
0.1 1 1
0.1
0.1
1
18*(1 )*
( 1)
1 1
18*(1 )*
1
1 1
18*(1 )*( )
1 . 1
1
18*
z
s s
z
s s
z
e z z
e
z e



 
 
   

 
 
   
 

 
  
 



b)
Đặt:
0.1 0.1
1
( )
( ) 18*( 1); ( ) ( )
( )
B z
B z e A z z e G z
A z
     
( )
( )
( )
D z
K z
C z

→ Đa thức đặc trưng của hệ kín:
0.1 0.1
( ) ( )* ( ) ( )* ( )
( )* ( ) 18*( 1)* ( )
P z A z C z B z D z
z e C z e D z
 
   
Để cho hệ thống kín có cực là 0.5 thì chọn:
1 2
( ) ; C(z) 1
   
D z d z d z
Khi đó:
0.1 0.1 2
0.1 0.1 2
1 2
2 0.1 0.1 0.1 0.1 2
1 2
0.1 0.1
1 2
0.1 0.1
( )* ( ) 18*( 1)* ( ) ( 0.5)
( )*( 1) 18*( 1)*( ) 0.25
[18*( 1)* 1] ( 18*( 1)* ) 0.25
0.25
;
18*( 1) 18*( 1)
z e C z e D z z
z e z e d z d z z
z e d e z e e d z z
e e
d d
e e
    
        
          

   
 
vậy:
0.1 0.1
1 2
0.1
1 ( 0.25) 0.584 0.452
( ) *
1 18*( 1) 1 1
d z d e z e z
K z
z e z z
   
  
   
c) Nghiệm của đa thức đặc trưng có dạng: 1,2
P a jb
 
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 70
im
Re
-b
b
a
P1
P2 3
qd
t

Hình 4.26 Mặt phẳng phức hệ liên tục
   
* ( )
[ 3 ( 4)]*0.1 0.3
ln( /100) ln(10 /100)
100* ( ) 0.7333
3 a 3
a R e 3; b Im 4.1 4
( ) 0.7333
3 ( 4)
(cos( 0.4) *sin( 0.4)) 0.6823 0.2885
0.

   
      

           
       
        
 
s
s
π tg α
s
PT
s z z z
PT j
z
z
PO
PO e tg α
π π
P P
T tg α
P j P e a jb
P e e e j j
a 6823; 0.2885
 
z
b
2 0.1 0.1 0.1 0.1
1 2
2 2
2 2 2
0.1 2 2 0.1
1 2
0.1 0.1
[18*( 1)* 1] ( 18*( 1)* )
( a ) b
2 a b
2a 1 a b
0.3912; 0.294
18*( 1) 18*( 1)
z z
z z z
z z z
z e d e z e e d
z
z a z
e e
d d
e e
      
  
   
    
     
 
Vậy:
1 2
0.1
1 0.7406 0.5564
( ) *
1 18*( 1) 1
0.3912 0.2939
( )
1
d z d z
K z
z e z
z
K z
z
 
 
  



d) Mô phỏng hệ thống ở câu b và c
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 71
Mô hình mô phỏng câu b: Hình 4.27
Hình 4.27 Mô hình hệ thống điều khiển gán cực
Đáp ứng ngõ ra với giá trị đặt bằng 10: Hình 4.28
Hình 4.28 Đáp ứng ngõ ra hệ thống điều khiển gán cực
Mô hình mô phỏng câu c: Hình 4.29
Hình 4.29 Mô hình hệ thống rời rạc
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 72
Đáp ứng ngõ ra với giá trị đặt bằng 10: Hình 4.30
Hình 4.30 Đáp ứng ngõ ra
2) Cho hệ thống với biểu diễn trạng thái như sau:
( 1) ( ) ( )
y( ) ( )
x k Ax k Bu k
k Cx k
  




Biết:
0 1 0
A ; B ;C [1 0]
8 8 1
   
  
   
   
a) Tìm các cực của hệ thống. Hệ thống có ổn định không?
b) Hệ thống có điều khiển được không? Xác định luật điều khiển bằng hồi
tiếp trạng thái sao cho hệ thống vòng kín có tất cả các cực bằng 0.7.
c) Hệ thống có quan sát được không? Xác định bộ quan sát trạng thái sao
cho đa thức đặc trưng của bộ quan sát có tất cả các nghiệm bằng 0.6.
Giải:
a)
PTĐT của hệ thống:
2
1
2
-1
det(z*I-A) 0 det 0
-8 z-8
8* 8 0
8.9
0.9
z
z
z
z z
P
P
 
 
  
 
 
 
 
   


   

Hệ thống không ổn định do |Pz1| > 1
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 73
b)
Ma trận điều khiển:
0 1
1 8
ε
 
  
 
det(ε) = -1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái điều khiển được
Hệ thống khi chưa có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.31
Hình 4.31 Sơ đồ khối hệ thống chưa có hồi tiếp trạng thái
Hệ thống khi có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.32
x(k+1)=Ax(k)+Bu(k)
+-
r(k) u(k) x(k) y(k)
C
FC =[FC1 FC2]
k0
Hình 4.32 Sơ đồ khối hệ thống có hồi tiếp trạng thái
Gọi Fc là ma trận hồi tiếp trạng thái: Fc=[Fc1 Fc2] và r(k) là tín hiệu vào mới.
0
0
( 1) A ( ) ( ( ) ( ))
( 1) ( ) ( ) ( )
c
c
x k x k B k r k F x k
x k A BF x k Bk r k
   
    
1 2
1 2
0 1
0 1 0
A [ ]
(8 ) (8 )
8 8 1
c c c c
c c
A BF F F
F F
 
   
      
     
     
Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái trong trường hợp này là:
1 2
2
2 1
z -1
det( A ) det 0
( 8) (z 8)
( 8) 8 0
c
c c
c c
zI
F F
z F z F
 
 
 
  
 
 
  
 
 
 
     
Mà theo yêu cầu bộ hồi tiếp trạng thái có hai cực là 0.7 nên:
2
1.4 0.49 0
z z
  
x(k+1) = Ax(k)+Bu(k)
u(k) x(k)
C
y(k)
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 74
Đồng nhất hai phương trình trên ta có:
1
2
1
2
8 0.49
8 1.4
8.49
6.6
c
c
c
c
F
F
F
F
 


  



 


Vậy: [8.49 6.6]
c
F 
Luật điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái:
0
( ) ( ) . ( )
C
u k k r k F x k
  , với k0 = 0.09
c)
Ta có:
2
1
1 0
. 0 1
.
n
C
CA
CA
O
CA 
 
 
 
   
 
   
 
 
 
 
 
 
det(O) = 1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái quan sát được
Bộ quan sát với các cực là 0.5:
1 1
0
2 2
( ) 1
0 1
[1 0]
8 8 (8 ) 8
o o
o o
F F
A
F F

   
 
  
   
  
     
Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái quan sát trong trường hợp
này là:
1
0
2
2
1 2 1
( ) -1
det( ) 0
( 8 ) z-8
( 8) 8 8 0
o
o
o o o
z F
zI A
F
z F z F F

 
  
 
 
 
      
Cực quan sát của hệ thống được yêu cầu là 0.6 nên:
2
1.2 0.36 0
z z
  
Đồng nhất 2 phương trình trên ta có:
2 1 1
1 2
8 8 0.36 6.8
8 1.2 62.76
o o o
o o
F F F
F F
   
 

 
   
 
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 75
3) Cho hệ thống điều khiển động cơ điện 1 chiều như Hình 4.33
ZOH Gkd(s) Gdc(s)
+-
r*(t) y(t)
u(t)
T
Hình 4.33 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động cơ điện 1 chiều
Trong đó:
(s)
1
k
kd
k
K
G
T s


: là hàm truyền của khâu khuếch đại, với: Kk = 80; Tk = 0.02s.
2
1 2 2
(s)
1
d
dc
K
G
TT s T s

 
: là hàm truyền của động cơ, với: Kd = 6,5; T1 = 0,2s; T2
= 0,25s; T = 0.005s.
a) Tìm hàm truyền đạt của hệ kín
b) Kiểm tra tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống
c) Kiểm tra tính ổn định của hệ thống
d) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống. Nhận xét kết quả?
e) Thiết kế bộ điều khiển PID số
f) Xác định ma trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực
bằng 0,7.
Hướng dẫn:
a) Hàm truyền đạt của hệ kín:
G = tf(80, [0.02 1])*tf(6.5, [0.2*0.25 0.25 1])
Kết quả:
  
2 2
1 2 2
520
( ) ( ) (s)
1 1 0.02 1 0.05 0.25 1
k d
kd dc
k
K K
G s G s G
T s TT s T s s s s
  
  
  
     
 
 
G1 = c2d(G,0.005)
Kết quả:
2
1 3 2
0.01012 0.03785 0.008824
( )
2.754 2.513 0.7596
z z
G z
z z z
 

  
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 76
Gk=feedback(G1,1)
Kết quả:
2
3 2
0.01012 0.03785 0.008824
( )
2.743 2.551 0.7507
k
z z
G z
z z z
 

  
Phương trình trạng thái hệ hở:
[A,B,C,D]=ssdata(G1)
Kết quả:
A =
2.7536 -1.2566 0.7596
2.0000 0 0
0 0.5000 0
B =
0.2500
0
0
C =
0.0405 0.0757 0.0353
D = 0
b) Tính điều khiển được:
CO=[B A*B A^2*B]
CO =
0.2500 0.6884 1.2673
0 0.5000 1.3768
0 0 0.2500
det(CO) = 0.0313 ≠ 0 nên hệ thống điều khiển được
Tính quan sát được:
O = [C ; C*A ; C*A^2]
O =
0.0405 0.0757 0.0353
0.2629 -0.0332 0.0308
0.6575 -0.3150 0.1997
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 77
det(O) = -0.0045 ≠ 0 nên hệ thống quan sát được.
c) Kiểm tra tính ổn định của hệ thống:
Phương trình đặc trưng:
3 2
2.743 2.551 0.7507 0
z z z
   
HS=[1 -2.743 2.551 -0.7507]
Nghiệm của PTĐT:
zz=roots(HS)
zz =
1.0831 + 0.3584i
1.0831 - 0.3584i
0.5767
Nhận xét:
1 2 1.14 1
z z
   nên hệ không ổn định
d) Đáp ứng bước của hệ thống: Hình 4.34
step(Gk,0.2)
Hình 4.34 Đáp ứng bước của hệ thống
Nhận xét: Hệ thống không ổn định.
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 78
e) Bộ điều khiển PID
Sơ đồ simulink: Hình 4.35
Hình 4.35 Sơ đồ simulink hệ thống
Chọn tune trong bộ điều khiển PID để lấy các thông số KP, KI, KD:
KP = 0.000379186457114193
KI = 0.000758372914228386
KD = 0
Đặc tính quá độ của hệ: Hình 4.36
Hình 4.36 Đáp ứng quá độ của hệ
f) Ma trận hồi tiếp trạng thái:
Gọi Fc là ma trận hồi tiếp trạng thái: FC=[FC1 FC2 FC3] và r(k) là tín hiệu vào
mới.
( 1) Ax( ) ( ( ) ( ))
( 1) ( ) ( ) ( )
c
c
x k k B r k F x k
x k A BF x k Br k
   
    
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 79
1 2 3
1 2
2.7536 -1.2566 0.7596 0.25
A 2 0 0 0 [ F ]
0 0.5 0 0
2.7536 0.25 -1.2756 - 0.25F 0.7507 0.2
c c c c c
c c
A BF F F
F
   
   
   
   
   
   
 

3
5
2 0 0
0 0.5 0
c
F
 
 
 
 
 
Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái trong trường hợp này là:
   
3 2
1 2 3
det( A ) 0
0.25 2.7536 2.5512 0.5 0.25 0.7507 0
c
c c c
zI
z F z F z F
 
       
Mà theo yêu cầu bộ hồi tiếp trạng thái có hai cực là 0.6 nên:
3 2
1.8 1.08 0.216 0
z z z
   
Đồng nhất hai phương trình trên ta có:
1
2
3
1
2
3
0.25 2.7536 1.8
2.5512 0.5 1.08
0.25 0.7507 0.216
3.8144
2.9424
2.1388
c
c
c
c
c
c
F
F
F
F
F
F
  


 

   




  

 

k0 = 0.3026
Mô hình mô phỏng hệ thống hồi tiếp trạng thái với cực bằng 0.7: Hình 4.37
Hình 4.37 Mô hình hệ thống hồi tiếp trạng thái
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 80
Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái: Hình 4.38
Hình 4.38 Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái
4) Cho mô hình đối tượng hệ bồn nước đôi như Hình 4.39.
Hình 4.39 Mô hình hệ bồn nước đôi
Biết mô hình toán đối tượng như sau:
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 81
Trong đó:
a1 = 1 cm2
: Tiết diện van xả bồn 1 (cm2
)
a2 = 1.2 cm2
: Tiết diện van xả bồn 2 (cm2
)
a12 = 1.8 cm2
: Tiết diện van thông nhau giữa hai bình (cm2
)
A =85 cm2
: Tiết diện ngang bồn chứa (cm2
)
h1(t) : Chiều cao mực chất lỏng bồn 1 (cm)
h2 (t) : Chiều cao mực chất lỏng bồn 2 (cm)
Up : Điện áp một chiều cung cấp cho bơm (V)
Kp1 = 28 V/cm3
.s : Hằng số bơm (V/cm3
.s)
Kp2 = 17 V/cm3
.s : Hằng số bơm 2 (V/cm3
.s)
Cd1 = Cd2 = Cd12 = 0.652 : Hằng số xả van a1
g = 981 cm/s2
: Gia tốc trọng trường
qin1, qin2 là lưu lượng nước bơm 1 và bơm 2 bơm vào bồn 1, 2.
qout1, qout2 là lưu lượng nước chảy ra ngoài bồn 1, 2.
qout1_2, qout2_1 là lưu lượng nước từ bồn 1 qua bồn 2 và ngược lại.
Hãy thiết kế, mô phỏng bộ điều khiển PID số cho hệ thống trên matlab.
Hướng dẫn:
+ Thiết kế mô hình đối tượng:
Mô hình đối tượng được tạo bằng hàm S-function:
1 1 1 1 1 1 2 12 12 1 2
1
1
( ) ( ( ) - 2 ( ) sgn( ( ) ( )) 2 ( ) ( )
d
h t k u t a C gh t h t h t a Cd g h t h t
A

 
 
 
   
2 2 2 1 2 12 12 1 2 2 2
2
1
( ) ( ) sgn( ( ) ( )) 2 ( ) ( ) 2 ( )
d
h t k u t h t h t a Cd g h t h t a C gh t
A

 
 
 
    
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 82
Trong đó:
(1/A)*(k1*u(1) - a1*Cd1*sqrt(2*g*abs(u(3))) - sgn(u(3) - u(4))*a12*Cd12
*sqrt(2*g*abs(u(3)-u(4)))) = f1(u)
(1/A)*( k2*u(2) +sgn(u(3) - u(4))*a12*Cd12*sqrt(2*g*abs(u(3) - u(4)))- a2
*Cd2*sqrt(abs(2*g*u(4))) ) = f2(u)
+ Thiết kế bộ điều khiển PID:
Bộ điều khiển PID1: Kp = 54, td = 0.9, ti =0
Bộ điều khiển PD2: Kp = 4.3, td = 0.8, ti = 0
+ Sơ đồ khối bộ điều khiển PID cho hệ thống bồn nước:
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 83
+ Kết quả mô phỏng đối với bồn 1:
+ Kết quả mô phỏng đối với bồn 2:
5) Giống bài 3, với: Kk = 100; Tk = 0.08s, Kd = 8.6; T1 = 0,4s; T2 = 0,5s; T =
0.01s.
a) Tìm hàm truyền đạt của hệ kín
b) Kiểm tra tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống
c) Kiểm tra tính ổn định của hệ thống
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 84
d) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống. Nhận xét kết quả?
e) Thiết kế bộ điều khiển PID số
f) Xác định ma trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực
bằng 0,6.
6) Cho hệ thống rời rạc như Hình 4.40. Biết:
1
0 2
1
G( s ) ; T . s
s( s )
 

GC(z) ZOH G(S)
+-
R(s)
T
e(k) u(k) C(s)
Hình 4.40 Sơ đồ hệ thống rời rạc
a) Thiết kế bộ điều khiển sớm pha Gc(z) sao cho hệ thống sau khi hiệu
chỉnh có cặp cực quyết định với  
0 5 8
n
. ; rad / s
 
 
b) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống bằng matlab.
Đáp số:
a)
 
  
1
0.01873 0.9356
( )
1 0.8187
z
G z
z z


 
1
1
1 0.8187
( ) 13.934
1 0.1595
C
z
G z
z


 

  

 
b) Đáp ứng ngõ ra: Hình 4.41
Hình 4.41 Đáp ứng ngõ ra hệ thống điều khiển sớm pha
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 85
7) Cho mô hình toán của lò nhiệt có hàm truyền sau:
1
2
(s)
1
T s
e
G K
T s



Trong đó:
K = 4: là hệ số khuếch đại
T1 = 5s: là thời gian trễ
T2 = 100s: là hằng số thời gian
a) Thiết kế bộ điều khiển PID số
b) Kiểm tra tính điều khiển được của hệ thống?
c) Xác định ma trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các
cực bằng 0,7.
Hướng dẫn:
a) Bộ điều khiển PID số:
Tuyến tính hóa hàm truyền G(s) ta được:
     
1 2
4
(s)
1 1 1 5 1 100
K
G
T s T s s s
 
   
Sơ đồ khối bộ điều khiển PID:
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
Giáo trình điều khiển số Trang 86
Các thông số bộ điều khiển PID: Kp = 0.57, ti = 0.005235073079, td = 0
Kết quả mô phỏng:
b) Tính điều khiển được của hệ thống:
PTTT hệ hở:
G = tf(4, conv([5 1],[100 1]));
G1 = c2d(G,0.5);
[A,B,C,D]=ssdata(G1)
Kết quả:
A =
1.8998 -0.9003
1.0000 0
B =
0.0313
0
C =
0.0309 0.0298
D = 0
Ma trận điều khiển:
CO=[B A*B]
CO =
0.0313 0.0594
0 0.0313
det(CO) = 9,7656.10-4
≠ 0 nên hệ thống điều khiển được
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf

More Related Content

What's hot

Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Verdie Carter
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so98a14567
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200Lê Gia
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Man_Ebook
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNThuan Nguyen
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha nataliej4
 
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Trinh Van Quang
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứaĐề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
Đề tài: Thiết kế điều khiển tự động hệ thống nhiều bơm lên bể chứa
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Bai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiepBai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiep
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOTLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)Chuong 2   dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
Chuong 2 dieu khien toc do dong co mot chieu (slides 1-25)
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩmĐề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
Đề tài: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
 
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)Kỹ thuật nhiệt    trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
Kỹ thuật nhiệt trịnh văn quang (dành cho ngành cơ khí)
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
 

Similar to Giáo trình Điều khiển số.pdf

Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfĐồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfMan_Ebook
 
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfBài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfssuser572a48
 
Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcnamnam2005nt
 
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxChuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxHongLong404879
 
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platformNgoc Dinh
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...nataliej4
 
SPC training.pptx
SPC training.pptxSPC training.pptx
SPC training.pptxTHihi5
 
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxtailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxNguyenTruong149535
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.Nguyễn Bá Quý
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếuTrung Thanh Nguyen
 
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trangthanhnhan0313
 

Similar to Giáo trình Điều khiển số.pdf (20)

Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfĐồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
 
Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007Giaotrinh ltdkd 2007
Giaotrinh ltdkd 2007
 
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdfBài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
Bài Giang 06. Dac tinh dong hoc cua HTDKTD.pdf
 
C6 Continuous System Design
C6 Continuous System Design C6 Continuous System Design
C6 Continuous System Design
 
Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dc
 
Slide-Nhóm-9.pdf
Slide-Nhóm-9.pdfSlide-Nhóm-9.pdf
Slide-Nhóm-9.pdf
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptxChuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
Chuong 1 - Tong quan ve He dieu khien tu dong TDD.pptx
 
Luận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAY
Luận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAYLuận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAY
Luận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAY
 
Chế tạo hệ thống xác định chính xác vị trí của động cơ tuyến tính
Chế tạo hệ thống xác định chính xác vị trí của động cơ tuyến tínhChế tạo hệ thống xác định chính xác vị trí của động cơ tuyến tính
Chế tạo hệ thống xác định chính xác vị trí của động cơ tuyến tính
 
Ok cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_iiOk cs kt_dien_ii
Ok cs kt_dien_ii
 
Giáo án 1
Giáo án 1Giáo án 1
Giáo án 1
 
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
[2] the control of active rectifier base on hil402 platform
 
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
Tổng hợp hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ theo sơ đồ hệ triristor - động cơ...
 
SPC training.pptx
SPC training.pptxSPC training.pptx
SPC training.pptx
 
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
 
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptxtailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
tailieuxanh_svm_inverter_5047.pptx
 
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
ĐỒ ÁN ,Khoa điện tử viễn thông, cơ khí tự động hóa.
 
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếuBài giảng dao động kỹ thuật  - Đặng Văn hiếu
Bài giảng dao động kỹ thuật - Đặng Văn hiếu
 
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Giáo trình Điều khiển số.pdf

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA -----o0o----- GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỐ TS. NGUYỄN PHAN CƯỜNG ThS. PHẠM VĂN TÂM VŨNG TÀU, THÁNG 03 NĂM 2015
  • 2. Mục lục Giáo trình điều khiển số MỤC LỤC Nội dung Trang Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số 1 1.1. Hệ thống rời rạc 1 1.2. Hệ thống điều khiển số điển hình 1 1.2.1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ 1 1.2.2. Hệ thống điều khiển động cơ 2 1.2.3. Hệ thống điều khiển mực chất lỏng 3 Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số 5 2.1. Cấu trúc của hệ thống điều khiển số 5 2.1.1. Lấy mẫu dữ liệu 5 2.1.2. Khâu giữ dữ liệu 6 2.2. Phép biến đổi Z 7 2.2.1. Định nghĩa 8 2.2.2. Tính chất của phép biến đổi Z 8 2.2.3. Biến đổi Z của các hàm cơ bản 8 2.3. Mô hình hóa hệ thống điều khiển số 14 2.4. Hàm truyền của hệ rời rạc 15 2.4.1. Tính hàm truyền từ phương trình sai phân 15 2.4.2. Tính hàm truyền từ sơ đồ khối 16 2.5. Phương trình trạng thái 18 2.5.1. Khái niệm 18 2.5.2. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân 18
  • 3. Mục lục Giáo trình điều khiển số 2.5.3. Thành lập phương trình trạng thái hệ rời rạc từ PTTT hệ liên tục 21 2.5.4. Tính hàm truyền từ PTTT 24 2.6. Bài tập, câu hỏi và thảo luận 24 Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số 28 3.1. Ổn định của hệ thống rời rạc 28 3.1.1. Điều kiện ổn định của hệ rời rạc 28 3.1.2. Phương trình đặc trưng của hệ rời rạc 29 3.1.3. Phương pháp đánh giá tính ổn định của hệ rời rạc 30 - Tiêu chuẩn ổn định đại số 30 + Tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng 30 + Tiêu chuẩn Jury 31 - Phương pháp QĐNS 32 3.2. Đáp ứng của hệ rời rạc 36 3.2.1. Chất lượng quá độ 36 3.2.2. Sai số xác lập 37 3.2.3. Ví dụ 37 3.3. Bài tập, câu hỏi và thảo luận 39 Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc 46 4.1. Hàm truyền của các khâu cơ bản rời rạc 46 4.2. Thiết kế khâu sớm pha rời rạc dùng QĐNS 47 4.3. Thiết kế khâu trễ pha rời rạc dùng QĐNS 50 4.4. Thiết kế bộ điều khiển PID số 51
  • 4. Mục lục Giáo trình điều khiển số 4.5. Điều khiển gán cực 53 4.6. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái, hồi tiếp trạng thái quan sát 56 4.6.1. Điều khiển được và quan sát được 56 4.6.2. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái 58 4.6.3. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát 60 4.7. Bài tập, câu hỏi và thảo luận 67
  • 5. Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ 1.1. Hệ thống rời rạc Hệ thống điều khiển rời rạc có tín hiệu ở một hay nhiều điểm trong hệ thống là dạng chuỗi xung hay mã số. Thông thường hệ thống điều khiển rời rạc được phân làm 2 loại: Hệ thống điều khiển lấy mẫu dữ liệu và hệ thống điều khiển số. Hệ thống điều khiển lấy mẫu dữ liệu ở dạng dữ liệu xung. Hệ thống điều khiển số liên quan đến máy tính số hay bộ điều khiển số vì vậy tín hiệu trong hệ được mã số hóa, ví dụ như mã số nhị phân. Hệ thống điều khiển lấy mẫu dữ liệu chỉ nhận dữ liệu hay thông tin trong một khoảng thời gian xác định. Ví dụ, tín hiệu sai lệch của hệ thống điều khiển chỉ có thể được cung cấp dưới dạng xung và trong khoảng thời gian giữa hai xung liên tiếp hệ thống điều khiển sẽ không nhận được thông tin về tín hiệu sai lệch. Do máy tính cung cấp nhiều tiện ích và mềm dẻo, điều khiển bằng máy tính ngày càng phổ biến. 1.2. Hệ thống điều khiển số điển hình 1.2.1. Hệ thống điều khiển nhiệt độ Nhiệt độ là đại lượng tham gia vào nhiều quá trình công nghệ: Sản xuất xi măng, gạch men, nhựa, cao su, hóa dầu, thực phẩm . . . Mục tiêu điều khiển thường là giữ cho nhiệt độ ổn định hay điều khiển nhiệt độ thay đổi theo đặc tính thời gian định trước. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển nhiệt độ: Hình 1.1 Giao tiếp nhập u(t) Vi xử lý Giao tiếp xuất Mạch công suất Mạch đo Giao diện với người vận hành Lò điện Cặp nhiệt điện Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển nhiệt độ
  • 6. Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 2 Hệ thống điều khiển nhiệt độ thực tế: Hình 1.2 Hình 1.2 Hệ thống điều khiển nhiệt độ thực tế 1.2.2. Hệ thống điều khiển động cơ Động cơ (DC, AC) là thiết bị truyền động được sử dụng rất phổ biến trong máy móc, dây chuyền sản xuất. Có 3 bài toán điều khiển thường gặp: Điều khiển tốc độ, điều khiển vị trí, điều khiển moment. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC: Hình 1.3 Vi xử lý Mạch công suất Encoder Giao diện với người vận hành DC Motor PWM Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC Hệ thống điều khiển động cơ DC thực tế: Hình 1.4 Hình 1.4 Hệ thống điều khiển động cơ DC thực tế
  • 7. Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ AC: Hình 1.5 Vi xử lý Inverter Encoder Giao diện với người vận hành AC Motor DAC Hình 1.5 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ AC 1.2.3. Hệ thống điều khiển mực chất lỏng Hệ thống điều khiển mực chất lỏng thường gặp trong các quá trình công nghiệp chế biến thực phẩm, nước giải khát, các hệ thống xử lý nước thải, . . . Các dạng bài toán điều khiển thường gặp: Điều khiển mực chất lỏng, điều khiển lưu lượng chất lỏng. Cho mô hình hệ bồn nước đôi như Hình 1.6 Hình 1.6 Mô hình hệ bồn nước đôi Sơ đồ khối hệ thống điều khiển mực chất lỏng hệ bồn nước đôi: Hình 1.7 ADC Vi xử lý PWM Mạch công suất Bồn nước đôi CB mức 1, 2 Giao diện với người vận hành Máy bơm 1,2 h1, h2 Hình 1.7 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển mực chất lỏng hệ bồn nước đôi
  • 8. Chương I: Tổng quan về hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 4 Mô hình điều khiển mực chất lỏng trong phòng thí nghiệm: Hình 1.8 Hình 1.8 Mô hình điều khiển mực chất lỏng trong phòng thí nghiệm
  • 9. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 5 CHƢƠNG II: MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ 2.1. Cấu trúc của hệ thống điều khiển số Máy tính DAC Đối tượng ADC +- r(KT) e(KT) u(KT) y(t) y(KT) u(t) Hình 2.1 Cấu trúc của hệ thống điều khiển số Trong đó:  Đối tượng điều khiển có hàm truyền đạt ) ( ) ( ) ( S U S Y S G   Máy tính: Tính toán tín hiệu điều khiển u(KT) theo e(KT).  DAC: Biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự.  ADC: Biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số. 2.1.1. Lấy mẫu dữ liệu Lấy mẫu là biến đổi tín hiệu liên tục theo thời gian thành tín hiệu rời rạc theo thời gian. ` y(t) Y* (t) t T 2T 3T 4T 5T 6T 7T 8T 9T -T -2T -3T 0 v(t) = y(kT), kT≤ t ≤(k+1)T . . . . . . . Hình 2.2 Đồ thị tín hiệu trước và sau khi lấy mẫu T: Chu kỳ lấy mẫu
  • 10. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 6 Khâu lấy mẫu lý tưởng: y(t) Y* (t) T Hình 2.3 Mô hình của khâu lấy mẫu lý tưởng Hàm lấy mẫu:       k kT t t s ) ( ) (  Với:          kT t kT t kT t , 0 , ) (        1 ) ( dt kT t  T: Chu kỳ lấy mẫu                    k k k kT t KT y kT t t y kT t t y t s t y t y ) ( ). ( ) ( ). ( ) ( ) ( ) ( ). ( ) ( *           k kTS e KT y s y ). ( ) ( * Định lý Shannon: max 2 1 c f T f   Nếu bỏ qua sai số lượng tử hóa thì khâu chuyển đổi A/D chính là khâu lấy mẫu. 2.1.2. Khâu giữ dữ liệu Khâu giữ dữ liệu là khâu chuyển tín hiệu rời rạc theo thời gian thành tín hiệu liên tục theo thời gian. Khâu giữ bậc 0(ZOH): Giữ tín hiệu bằng hằng số trong thời gian giữa hai lần lấy mẫu. GZOH(S) y* (t) v(t) Hình 2.4 Mô hình của khâu giữ bậc 0
  • 11. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 7 Y* (t) t T 2T 3T 4T 5T 0 . . . Hình 2.5 Đồ thị trước khâu giữ bậc 0 v(t) t T 2T 3T 4T 5T 0 . . . Hình 2.6 Đồ thị sau khâu giữ bậc 0 Hàm truyền khâu giữ bậc 0: 1 ( ) TS ZOH e G S S    * ( 1) ( ) ( ). ( ) 1 . ( ). ( ) ZOH TS kTS k kTS k TS k V S G S Y S e y kT e S y kT e e S                       ( ) ( ) 1( ) 1( ( 1) ) k v t y kT t kT t k T          Nhận xét: v(t) = y(kT), với kT≤ t ≤(k+1)T Nếu bỏ qua sai số lượng tử hóa thì khâu chuyển đổi D/A chính là khâu giữ bậc 0 (ZOH) 2.2. Phép biến đổi Z Biểu thức lấy mẫu tín hiệu x(t):       k kTs e kT x S X ). ( ) ( * Biểu thức biến đổi Z chuỗi x(kT):         k k Z e Z kT x S X Z X TS ). ( ) ( ) ( *
  • 12. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 8 2.2.1. Định nghĩa Cho x(k) (viết tắt của x(kT)) là chuỗi tín hiệu rời rạc, biến đổi Z của x(k) là:          k k Z k x k x Z Z X ). ( ) ( ) ( Trong đó: Ts e Z  (s là biến Laplace) X(Z): Biến đổi Z của chuỗi x(k). Ký hiệu: ) ( ) ( k x Z X Z  Nếu x(k) = 0, 0 k   :           0 ). ( ) ( ) ( k k Z k x k x Z Z X 2.2.2. Tính chất của phép biến đổi Z Cho x(k) và y(k) là 2 chuỗi tín hiệu rời rạc có biến đổi Z là X(Z) và Y(Z). + Tính tuyến tính:   ) ( ) ( ) ( ) ( Z bY Z aX k by k ax Z    + Tính dời trong miền thời gian:   ) ( ) ( 0 0 Z X Z k k x Z k    + Tỉ lệ trong miền Z:   ) ( ) ( 1 Z a X k x a Z k   + Đạo hàm trong miền Z:   dZ Z dX Z k kx Z ) ( ) (   + Định lý giá trị đầu: 0 k z lim x( k ) lim X( z )    + Định lý giá trị cuối:   1 1 1 k z lim x( k ) lim z X( z )      2.2.3. Biến đổi Z của các hàm cơ bản + Hàm dirac:       ) 0 k ( , 0 ) 0 k ( , 1 ) k ( 
  • 13. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 9            k k Z Z k k Z 1 ) ( ) ( 0   Hình 2.7 Đồ thị xung dirac + Hàm nấc đơn vị:       ) 0 ( , 0 ) 0 ( , 1 ) ( k k k u                   0 1 1 1 1 ) ( ) ( k k k k Z Z Z Z Z k u k u Z Chú ý: 1 , 1 1 0       a a a n n Hình 2.8 Đồ thị hàm nấc đơn vị + Hàm dốc đơn vị:       ) 0 ( , 0 ) 0 ( , ) ( k k kT k r   2 ) 1 ( ) (   z Tz k r Z Hình 2.9 Đồ thị hàm dốc đơn vị
  • 14. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 10 + Hàm mũ:        ) 0 ( , 0 ) 0 ( , ) ( k k e k x akT   1 1 1 ) (     z e k x Z aT Hình 2.10 Đồ thị hàm mũ + Bảng biến đổi Z: X(s) x(t) x(k) X(z) ) (k  1 s 1 1(t) 1(k) 1 1 1   z a s 1  ) (t 1 e at  ) (k 1 e akT  1 aT z e 1 1    2 s 1 ) ( . t 1 t kT.1(k) 2 1 1 z 1 z T ) ( .    3 s 2 ) t ( 1 . t2 (kT)2 .1(k) 3 1 1 1 2 ) z 1 ( ) z 1 ( z . T      2 a s 1 ) (  ) ( . . t 1 e t at  ) ( . . k 1 e kT akT  2 1 aT 1 aT z e 1 z e T ) ( . .      2 0 2 0 a s     ) ( ) t ( 1 ) t sin( e 0 at   ) k ( 1 ) T k sin( e 0 akT   2 aT 2 0 1 aT 0 1 aT z . e ) T cos( z . e 2 1 ) T sin( z . e           2 0 2 ) a s ( a s     ) t ( 1 ) t cos( e 0 at   ) k ( 1 ) T k cos( e 0 akT   2 aT 2 0 1 aT 0 1 aT z . e ) T cos( z . e 2 1 ) T cos( z . e 1           
  • 15. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 11 k a 1 az 1 1   1 k ka   2 1 1 az 1 z    Ví dụ 1: Cho   1 (s) 1 X s s   . Tìm X(z) Giải: Ta có: 1 s 1 s 1 ) 1 s ( s 1     1 z z z z ). kT ( 1 s 1 Z 0 k k k k                    T 0 k k 1 T k k kT e z z ) z . e ( z ). kT ( 1 . e 1 s 1 Z                                                  ) e z )( 1 z ( e 1 z e z z 1 z z ) 1 s ( s 1 Z ) z ( X T T T Kiểm tra bằng matlab: syms n z x T; x=1-exp(-n*T) ztrans (x) Kết quả: X(z) = z/(z - 1) - z/(z - 1/exp(T)) Ví dụ 2: Cho    ( ) 2 3 z X z z z    . Tìm x(k) Giải:     1 1 1 1 ( ) 2 3 1 2 1 3 z z X z z z z z             ( ) 2 3 k k x k     Kiểm tra bằng matlab: syms n z x ;
  • 16. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 12 x=z/((z-2)*(z-3)) iztrans(x) Kết quả: x(n) = 3^n - 2^n Ví dụ 3: Cho      1 ( ) 1 aT aT e z X z z z e       . Tìm x(k) Giải:     ( ) 1 1 1 aT X z z z z e     1 1 1 1 ( ) 1 2 1 aT X z z e z         ( ) 1 akT x k e    Ví dụ 4: Cho hàm truyền hệ rời rạc: 2 ( ) 0.4673 0.3393 G( ) ( ) 1.5327 0.6607 Y z z z X z z z      Tìm và vẽ y(k). Biết:              0 k , 0 ) k ( y ) 0 k ( , 0 ) 0 k ( , 1 ) k ( x Giải:     2 2 ( ) 0.4673 0.3393 ( ) 1.5327 0.6607 1.5327 0.6607 ( ) 0.4673 0.3393 ( ) Y z z X z z z z z Y z z X z          ( 2) 1.5327 ( 1) 0.6607 ( ) 0.4673 ( 1) 0.3393 ( ) y k y k y k x k x k         Với k = -2: (0) 1.5327 ( 1) 0.6607 ( 2) 0.4673 ( 1) 0.3393 ( 2) 0 y y y x x          Với k = -1: (1) 1.5327 (0) 0.6607 ( 1) 0.4673 (0) 0.3393 ( 1) 0.4673 y y y x x        Với k = 0 ÷ 30: Tính tương tự như trên. Tìm y(k) dùng matlab: num = [0 0.4673 -0.3393]; den = [1 -1.5327 0.6607];
  • 17. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 13 x=[1 zeros(1,30)]; y=filter(num,den,x) Kết quả: y = [0 0.4673 0.3769 0.2690 0.1632 0.0725 0.0032 -0.0429 -0.0679 -0.0758 -0.0712 -0.0591 -0.0436 -0.0277 -0.0137 -0.0027 0.0050 0.0094 0.0111 0.0108 0.0092 0.0070 0.0046 0.0025 0.0007 -0.0005 -0.0013 -0.0016 -0.0016 -0.0014 -0.0011 ] Đáp ứng ngõ ra y(k): Chương trình matlab: num = [0 0.4673 -0.3393]; den = [1 -1.5327 0.6607] x=[1 zeros(1,30)]; k=0:30; y=filter(num,den,x) plot(k,y) grid on; Đáp ứng ngõ ra y(k): Hình 2.11 Hình 2.11 Đáp ứng ngõ ra
  • 18. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 14 2.3. Mô hình hóa hệ thống điều khiển số Giải thuật điều khiển ZOH G(S) +- r*(t) e*(t) u*(t) y(t) u(t) y(t) Y* (t) T Hình 2.12 Mô hình hệ thống điều khiển số       k kTS * e ). kT ( y ) s ( Y       k k z ). kT ( y ) Z ( Y → Mô hình rút gọn hệ thống điều khiển số như Hình 2.13 k(z) G1(z) +- R(z) E(z) U(z) Y(z) Hình 2.13 Mô hình rút gọn hệ thống điều khiển số Trong đó:             ) s ( G . s e 1 Z ) s ( G ). s ( G Z ) z ( G Ts ZOH 1 ) z ( E ) z ( U ) z ( k  : Hàm truyền đạt của giải thuật điều khiển.       k k z ). kT ( u ) Z ( U       k k z ). kT ( e ) Z ( E Ví dụ: Cho hệ thống như Hình 2.12. Biết: 01 . 0 s 1 ) s ( G  
  • 19. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 15 ) kT ( e . ) T ) 1 k (( u ) kT ( u     T = 1s Tìm hàm truyền đạt của G1(z), k(z). Giải:                            ) 01 . 0 s ( s e Z ) 01 . 0 s ( s 1 Z 01 . 0 s 1 . s e 1 Z ) z ( G Ts Ts 1 Ta có: 01 . 0 s 100 s 100 ) 01 . 0 s ( s 1      1 z z 100 z 100 z ). kT ( 1 . 100 s 100 Z 0 k k k k                    01 . 0 0 k k 1 01 . 0 k k kT 01 . 0 e z z 100 ) z . e ( 100 z ). kT ( 1 . e . 100 01 . 0 s 100 Z                                                 ) e z )( 1 z ( e 1 z 100 e z z 100 1 z z 100 ) 01 . 0 s ( s 1 Z 01 . 0 01 . 0 01 . 0                                   ) e z )( 1 z ( e 1 100 ) e z )( 1 z ( e 1 z 100 . z ) 01 . 0 s ( s e Z 01 . 0 01 . 0 01 . 0 01 . 0 1 Ts ) e z ( e 1 100 ) z ( G 01 . 0 01 . 0 1       1 z z . ) z ( E ) z ( U ) z ( k ) z ( E z 1 ) z ( U ) z ( E ) z ( U z ) z ( U 1 1               2.4. Hàm truyền của hệ rời rạc 2.4.1. Tính hàm truyền từ phương trình sai phân Hệ rời rạc r(k) c(k)
  • 20. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 16 Quan hệ vào ra của hệ rời rạc có thể mô tả bằng phương trình sai phân: ) k ( r b ) 1 k ( r b . . . ) 1 m k ( r b ) m k ( r b ) k ( c a ) 1 k ( c a ... ) 1 n k ( c a ) n k ( c a m 1 m 1 0 n 1 n 1 0                    Trong đó n>m, n gọi là bậc của hệ thống rời rạc Biến đổi Z 2 vế phương trình trên: ) z ( R b ) z ( R z b ... ) z ( R z b ) z ( R z b ) z ( C a ) z ( C z a ... ) z ( C z a ) z ( C z a m 1 m 1 m 1 m 0 n 1 n 1 n 1 n 0              Hàm truyền của hệ rời rạc: n n 1 n 1 n 1 1 0 m m 1 m 1 m 1 1 0 ) m n ( n 1 n 1 n 1 n 0 m 1 m 1 m 1 m 0 z a z a ... z a a ) z b z b ... z b b ( z a z a ... z a z a b z b ... z b z b ) z ( R ) z ( C ) z ( G                                    Ví dụ: Tính hàm truyền của hệ rời rạc mô tả bởi phương trình sai phân ) k ( r ) 2 k ( r 2 ) k ( c 3 ) 1 k ( c 5 ) 2 k ( c 2 ) 3 k ( c          Giải: Biến đổi Z 2 vế PTSP: ) z ( R ) z ( R z 2 ) z ( C 3 ) z ( zC 5 ) z ( C z 2 ) z ( C z 2 2 3      3 z 5 z 2 z 1 z 2 ) z ( G 2 3 2       2.4.2. Tính hàm truyền từ sơ đồ khối Cấu hình tổng quát của các hệ thống điều khiển rời rạc: Hình 2.14 GC(z) ZOH G(S) +- R(s) C(s) T H(S) Hình 2.14 Cấu hình tổng quát của hệ thống rời rạc Hàm truyền kín của hệ thống: ) z ( GH ) z ( G 1 ) z ( G ) z ( G ) z ( R ) z ( C ) z ( G C c k   
  • 21. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 17 Với GC(z): Hàm truyền của bộ điều khiển, tính từ phương trình sai phân Ví dụ 1: Tìm hàm truyền của hệ thống Hình 2.15. Biết 3 ( ) 2 G s s   ; T= 0,5 ZOH G(S) +- R(s) C(s) T Hình 2.15 Hệ thống rời rạc Giải:   368 . 0 z 948 . 0 ) 2 s ( s 3 Z ) z 1 ( ) s ( G . s e 1 Z ) s ( G ). s ( G Z ) z ( G 1 Ts ZOH 1                       Hàm truyền kín của hệ thống: 58 . 0 z 948 . 0 ) z ( G 1 ) z ( G ) z ( G 1 1 k     Ví dụ 2: Tìm hàm truyền của hệ thống Hình 2.16. Biết 0.2 2 5 ( ) s e G s s   ; H(s) = 0.1; T= 0,2; u(k) = 10e(k) – 2e(k-1) GC(z) ZOH G(S) +- R(s) C(s) T H(S) e(k) u(k) Hình 2.16 Hệ thống rời rạc Giải: u(k) = 10e(k) – 2e(k-1) 1 ( ) 10 ( ) 2 ( ) U z E z z E z     1 ( ) ( ) 10 2 ( ) c U z G z z E z     
  • 22. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 18 2 3 s 2 . 0 1 1 ) 1 z ( z ) 1 z ( 1 . 0 s e 5 Z ) z 1 ( ) z ( G              2 1 1 1 ) 1 z ( z ) 1 z ( 01 . 0 s ) s ( H ) s ( G Z ) z 1 ( ) z ( H G             02 . 0 z 08 . 0 z 1 . 1 z 2 z 2 . 0 z 8 . 0 z ) z ( H G ) z ( G 1 ) z ( G ) z ( G ) z ( G 2 3 4 2 1 C 1 C k          2.5. Phƣơng trình trạng thái 2.5.1. Khái niệm Phương trình trạng thái của hệ rời rạc là hệ phương trình sai phân bậc 1 có dạng: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Trong đó: 1 2 ( ) ( ) . ( ) . . ( ) n x k x k x k x k                      ; 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... . . ... . . . ... . . . ... . ... n n d n n nn a a a a a a A a a a                      ; 1 2 . . . d n b b B b                      ;   1 2 ... d n C c c c  2.5.2. Thành lập phương trình trạng thái từ phương trình sai phân  Trường hợp 1: Vế phải của phương trình sai phân không chứa sai phân của tín hiệu vào 0 1 1 0 ( ) ( 1) ... ( 1) ( ) ( ) n n a c k n a c k n a c k a c k b r k           Đặt biến trạng thái theo qui tắc: - Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: 1( ) ( ) x k c k  - Biến thứ i(i= 2 . . n) đặt bằng cách làm sớm biến thứ (i-1) một chu kỳ lấy mẫu: 2 1 ( ) ( 1) x k x k   3 2 ( ) ( 1) x k x k   . . . 1 ( ) ( 1) n n x k x k   
  • 23. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 19 n n n 1 0 1 0 0 0 0 n n 1 0 1 1 2 n 0 0 0 0 x ( k 1) c( k n ) a a b a c( k ) c( k 1) ... c( k n 1) r( k ) a a a a a a b a x ( k ) x ( k ) ... x ( k ) r( k ) a a a a                      Phương trình trạng thái: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Trong đó: 1 2 ( ) ( ) . ( ) . . ( ) n x k x k x k x k                      ; 1 2 1 0 0 0 0 0 1 0 ... 0 0 0 1 ... 0 . . . ... . . . . ... . . . . ... . 0 0 0 ... 1 ... d n n n A a a a a a a a a                                    ; 0 0 0 0 . . . 0 d B b a                                1 0 ... 0 0 d C  Ví dụ: Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTSP sau: 2 ( 3) ( 2) 5 ( 1) 4 ( ) 3 ( ) c k c k c k c k r k        Giải: Đặt: 1 2 1 3 2 ( ) ( ) ( ) ( 1) ( ) ( 1) x k c k x k x k x k x k           Phương trình trạng thái: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Trong đó: 0 1 0 0 0 1 2 2.5 0.5 d A               ; 0 0 1.5 d B            ;   1 0 0 d C 
  • 24. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 20  Trường hợp 2: Vế phải của phương trình sai phân có chứa sai phân của tín hiệu vào. 0 1 1 0 1 2 1 1 1 1 2 1 n n n n a c( k n ) a c( k n ) ... a c( k ) a c( k ) b r( k n ) b r( k n ) ... b r( k ) b r( k )                      Đặt biến trạng thái theo qui tắc: - Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: 1( ) ( ) x k c k  - Biến thứ i(i= 2 . . n) đặt bằng cách làm sớm biến thứ (i-1) một chu kỳ lấy mẫu và trừ 1 lượng tỉ lệ với tín hiệu vào: 2 1 1 3 2 2 1 1 ( ) ( 1) ( ) ( ) ( 1) ( ) . . . ( ) ( 1) ( ) n n n x k x k r k x k x k r k x k x k r k               n n 1 1 n n 0 0 0 n n 1 1 1 2 n n 0 0 0 a a a x ( k 1) c( k ) c( k 1) ... c( k n 1) r( k ) a a a a a a x ( k ) x ( k ) ... x ( k ) r( k ) a a a                      Phương trình trạng thái: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Trong đó: 1 2 ( ) ( ) . ( ) . . ( ) n x k x k x k x k                      ; 1 2 1 0 0 0 0 0 1 0 ... 0 0 0 1 ... 0 . . . ... . . . . ... . . . . ... . 0 0 0 ... 1 ... d n n n A a a a a a a a a                                    ; 1 2 1 . . . d n n B                               1 0 ... 0 0 d C  . Các hệ số β được xác định như sau:
  • 25. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 21 0 1 0 b a   1 1 1 2 0 b a a     2 1 2 2 1 3 0 b a a a       . . . n 1 1 n 1 2 n 2 n 1 1 n 0 b a a ... a a              Ví dụ: Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTSP sau: 2 ( 3) ( 2) 5 ( 1) 4 ( ) ( 2) 3 ( ) c k c k c k c k r k r k          Đặt: 1 2 1 1 3 2 2 ( ) ( ) ( ) ( 1) ( ) ( ) ( 1) ( ) x k c k x k x k r k x k x k r k               Phương trình trạng thái: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Trong đó: 0 1 0 0 0 1 2 2.5 0.5 d A               ; 0.5 0.25 0.375 d B             ;   1 0 0 d C  2.5.3. Thành lập phương trình trạng thái hệ rời rạc từ phương trình trạng thái hệ liên tục Thành lập phương trình trạng thái mô tả hệ rời rạc có sơ đồ khối như Hình 2.17 ZOH G(S) +- r(t) c(t) T e(t) e(kT) eR(t) Hình 2.17 Sơ đồ khối hệ rời rạc
  • 26. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 22  Bước 1: Thành lập PTTT mô tả hệ liên tục(hở) G(S) eR(t) c(t) ( ) (t) (t) (t) (t) R x t Ax Be c Cx        Bước 2: Tính ma trận quá độ     1 1 1 ( ) ( ) t L s L sI A              Bước 3: Rời rạc hóa PTTT mô tả hệ liên tục(hở) ZOH G(S) c(t) e(kT)   ( 1)T ( ) e ( ) ( ) ( ) d d R d x k A x kT B kT c kT C x kT          Với: 0 d T d d A (T ) B ( )Bd( ) C C                 Bước 4: Viết PTTT mô tả hệ rời rạc kín(với tín hiệu đầu vào là r(kT))     ( 1)T ( ) r( ) ( ) ( ) d d d d d x k A B C x kT B kT c kT C x kT           Ví dụ: Thành lập PTTT mô tả hệ rời rạc có sơ đồ khối như Hình 2.18: ZOH +- r(t) c(t) T e(t) e(kT) eR(t) 1 s a  1 s k x1 x2 Hình 2.18 Sơ đồ khối hệ rời rạc Với a = 2, T = 0.5, k = 10 Giải:  Bước 1: 2 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 R X s X s s E s X s s          
  • 27. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 23 1 2 2 2 1 2 10 R x (t ) x (t ) x (t ) x (t ) e (t ) c(t ) x (t )            PTTT có dạng: ( ) (t) (t) (t) (t) R x t Ax Be c Cx       Với: 0 1 0 2 A         ; 0 1 B        ;   10 0 C   Bước 2: Tính ma trận quá độ:   1 1 1 (s 2) ( ) 1 0 2 s s s sI A s                        2 1 2 1 1 1 ( ) ( ) 2 0 t t e t L s e                    Bước 3: Rời rạc hóa PTTT của hệ liên tục:   ( 1)T ( ) e ( ) ( ) ( ) d d R d x k A x kT B kT c kT C x kT          Với:   2 2 1 1 1 1 0.316 (T) 2 0 0.368 0 t d t t T e A e                           2 0 0 2 1 1 0 092 2 0 316 T T d e . B ( )Bd( ) d( ) . e                                 10 0 d C C    Bước 4: PTTT mô tả hệ rời rạc kín:     ( 1)T ( ) r( ) ( ) ( ) d d d d d x k A B C x kT B kT c kT C x kT           Với:     1 0.316 0.092 0.080 0.316 10 0 0 0.368 0.316 3.16 0.368 d d d A B C                       
  • 28. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 24 0 092 0 316 d . B .        ;   10 0 d C  2.5.4. Tính hàm truyền từ phương trình trạng thái Cho hệ rời rạc mô tả bởi PTTT: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Hàm truyền của hệ rời rạc là:   1 ( ) ( ) ( ) d d d C z G z C zI A B R z     Ví dụ: Tính hàm truyền của hệ rời rạc mô tả bởi PTTT trên. Biết: 0 1 0.7 0.1 d A          ; 0 2 d B        ;   1 0 d C  Giải:   1 2 2 ( ) 0.1 0.7 d d d G z C zI A B z z       2.6. Bài tập, câu hỏi và thảo luận Câu hỏi: 1) Hệ thống điều khiển rời rạc gồm những thành phần cơ bản nào? Giải thích chức năng của các thành phần đó? 2) Chức năng của phép biến đổi z là gì? 3) Mô hình toán của hệ thống điều khiển số gồm các dạng nào? Bài tập: 1) Cho     3 2 2 ( ) 2 1 z z X z z z     . Tìm x(k) Hướng dẫn:   2 ( ) 9 1 3 2 1 2 X z z z z z       Kết quả: 1 ( ) 9 .2 2 3 k k x k k     2) Cho 2 0.9 ( ) 0.1 0.2 z X z z z    . Tìm x(k) Đáp số:   ( ) 0.5 0.4 k k x k   
  • 29. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 25 3) Cho hệ thống có sơ đồ khối như Hình 2.19. Biết:    1 2 G(s) 1 1 K sT sT    ; K=0.125; T1= 1s; T2 =0.2s; T = 0.2s. ZOH G(S) +- r(t) c(t) T e(t) e(kT) eR(t) Hình 2.19 Sơ đồ khối hệ rời rạc a) Tìm G1(z) b) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống dùng matlab. Đáp số: a) 1 2 1 1 2 0.00857 0.00575 G ( ) 1 1.1866 0.30119 z z z z z         4) Hãy thành lập hệ PTTT mô tả hệ thống có hàm truyền sau: 2 3 2 ( ) 3 G( ) ( ) 2 5 4 C z z z R z z z z       Giải: Nhân chéo PT trên ta được:     3 2 2 ( ) 0.5 ( ) 2.5 ( ) 0.5 ( ) 2 ( ) 1.5 ( ) 0 ( ) 0.5 ( ) 0.5 ( ) 2.5 ( ) 2 ( ) 1.5 ( ) 0 z C z z C z zC z z R z C z R z z z zC z C z R z C z C z R z              Đặt:   1 2 3 ( ) ( ) ( ) ( ) 0.5 ) ( ) ( ) 0.5 ) 2.5 ( ) X z C z X z zC z C(z)-0.5R(z X z z zC z C(z)-0.5R(z C z            1 1 1 2 2 1 3 3 1 ( ) ( ) ( 1) 0.5 ( ) ( ) 0.5 ( 1) 2.5 ( ) ( ) ( 1) 2 ( ) 1.5 ( ) x k c k x k x k x k r(k) x k x k x k x k x k r k                       Phương trình trạng thái: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Trong đó: 0.5 1 0 2.5 0 1 2 0 0 d A               ; 0.5 0 1.5 d B            ;   1 0 0 d C 
  • 30. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 26 5) Cho PTSP hệ rời rạc như sau: ( 2) x k 3x(k+1)+2x(k)=0 ;x(0)=0,x(1)=1   . Tìm x(k) Hướng dẫn: ( 2) 2 2 x k z X(z)- z x(0)- zx(1)   Đáp số:     ( ) 1 2 k k x k     6) Cho PTSP hệ rời rạc như sau:   ( 2) x k a b x(k+1)+abx(k)=0    . Tìm x(k) Đáp số:       1 ( ) (0) (0) (1) , k k x k x a ax x k a a b        7) Cho sơ đồ hệ thống như Hình 2.20 k(z) G1(z) +- R(z) E(z) U(z) Y(z) Hình 2.20 Sơ đồ khối hệ rời rạc Biết:    1 2 1 1 1 0.3679 0.2642 (z) 1 0.3679 1 z z G z z         ; Bộ điều khiển 1 2 1 1.4 1.4 0.2 k(z) 1 z z z        Vẽ đáp ứng bước của hệ thống dùng matlab. Hướng dẫn: Tìm hàm truyền hệ kín. Đáp ứng bước: Hình 2.21 Hình 2.21 Đáp ứng bước của hệ thống
  • 31. Chương II: Mô tả toán học hệ thống điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 27 8) Xác định một biểu diễn trạng thái của hệ thống với phương trình sai phân y(k+2) – 1.5y(k+1) + 0.56y(k)=3u(k) Đáp số: Phương trình trạng thái: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Trong đó: 0 1 0.56 1.5 d A         ; 0 3 d B        ;   1 0 d C 
  • 32. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 28 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH HỆ ĐIỀU KHIỂN SỐ 3.1. Ổn định của hệ thống rời rạc 3.1.1. Điều kiện ổn định của hệ rời rạc Hệ thống được gọi là ổn định nếu tín hiệu vào bị chặn thì tín hiệu ra bị chặn (Bounded Input Bounded Output). Do quan hệ giữa biến z và biến s là z = eTs nên quan hệ giữa cực của hệ thống rời rạc và cực của hệ thống liên tục: Cực của X(s) ( s P ) Cực của X(z) ( s TP z P e  ) 0 s P  1 z P  s P a   aT z P e  0 s P a j    0 ( a j )T z P e      Điều kiện ổn định của hệ thống rời rạc: Điều kiện ổn định của hệ thống liên tục:   0 s Re P  : Tất cả các cực của X(s) có phần thực âm  Điều kiện ổn định của hệ thống rời rạc: 1 z P  : Tất cả các cực của X(z) nằm trong vòng tròn đơn vị Miền ổn định của hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc: Hình 3.1 Miền ổn định Re{Ps} < 0 Miền ổn định |Pz| < 1 Re(s) Im(s) Re(z) Im(z) s TP z P e  Hình 3.1 Miền ổn định của hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc
  • 33. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 29 Ví dụ 1: Khảo sát ổn định của hệ thống có hàm truyền sau: 2 2 1 4 4 z G( z ) z z     Cực: 2 4 4 0 z z    Pz = -2(kép) 2 1 z P    Hệ thống không ổn định Ví dụ 2: Khảo sát ổn định của hệ thống có hàm truyền sau: 2 2 1 0 5 z G( z ) z z .     Cực: 2 0 5 0 z z .    1 2 z j P     1 1 2 z P    Hệ thống ổn định Ví dụ 3: Khảo sát ổn định của hệ thống có hàm truyền sau: 2 1 2 5 1 G( z ) z . z    Cực: 2 2 5 1 0 z . z    1 2 2 0 5 z z P P .       1 1 z P   Hệ thống không ổn định 3.1.2. Phương trình đặc trưng của hệ rời rạc Cho hệ thống điều khiển rời rạc mô tả bởi sơ đồ khối như Hình 3.2: GC(z) ZOH G(S) +- R(s) C(s) T H(S) e(k) u(k) Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ rời rạc
  • 34. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 30 Phương trình đặc trưng: 1 0 c G ( z )GH( z )   Hệ thống điều khiển rời rạc mô tả bởi PTTT: ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) d d d x k A x k B r k c k C x k        Phương trình đặc trưng: 0 d det( zI A )   Tính chất: Cực của hệ thống ≡ trị riêng của ma trận Ad là nghiệm của PTĐT. 3.1.3. Phương pháp đánh giá tính ổn định của hệ rời rạc  Tiêu chuẩn ổn định đại số Tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng: Biến đổi z thành w, sau đó áp dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz cho phương trình đặt trưng theo biến w Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng: 4 3 2 0.83 0.135 0.202 0.104 0 z z z z      Giải: Đổi biến: 1 1 w z w    4 3 2 1 1 1 1 0.83 0.135 0.202 0.104 0 1 1 1 1 w w w w w w w w                                       4 3 2 0.611 1.79 6.624 5.379 1.597 0 w w w w       Bảng Routh: 4 w 0.611 6.624 1.597 3 w 1.79 5.379 0 2 w 4.788 1.597 1 w 4.782 0 0 w 1.597 Kết luận: Hệ thống ổn định Ví dụ 2: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng: 3 2 1.3 0.08 0.24 0 z z z     Giải: Đổi biến: 1 1 w z w   
  • 35. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 31 3 2 1 1 1 1.3 0.08 0.24 0 1 1 1 w w w w w w                             3 2 7.571 36.43 14.14 0 w w w      Bảng Routh: 3 w 1 -36.43 2 w -7.571 -14.14 1 w -38.3 0 0 w -14.14 Kết luận: Hệ thống không ổn định Tiêu chuẩn Jury: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng: 1 0 1 ... 0 n n n n a z a z a z a       Bảng Jury: gồm có (2n+1) hàng - Hàng 1 là các hệ số của PTĐT theo thứ tự chỉ số tăng dần. - Hàng chẳn (bất kỳ) gồm các hệ số của hàng lẻ trước đó viết theo thứ tự ngược lại. - Hàng lẻ thứ i = 2k + 1 (k ≥ 1) gồm có (n – k + 1) phần tử, phần tử ở hàng i, cột j xác định bởi công thức: 2,1 2, 3 1,1 1, 3 2,1 1 i i n j k ij i i n j k i C C C C C C             Tiêu chuẩn Jury: Điều kiện cần và đủ để hệ thống rời rạc ổn định là tất cả các hệ số ở hàng lẻ, cột 1 của bảng Jury đều dương. Ví dụ 1: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có hàm truyền sau: 3 2 1 ( ) 2 3 4 5 G z z z z     Giải: PTĐT: 3 2 2 3 4 5 0 z z z     Bảng Jury:
  • 36. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 32 Hàng 1 2 3 4 5 Hàng 2 (đảo h1) 5 4 3 2 Hàng 3 2 5 1 10.5 5 2 2   2 4 1 7 5 3 2   2 3 1 3.5 5 4 2   Hàng 4 (đảo h3) -3.5 -7 -10.5 Hàng 5 10.5 3.5 1 9.3 3.5 10.5 10.5        10.5 7 1 4.7 3.5 7 10.5        Hàng 6 (đảo h5) -4.7 -9.3 Hàng 7 9.3 4.7 1 6.9 4.7 9.3 9.3        Hệ thống không ổn định. Ví dụ 2: Xét tính ổn định của hệ rời rạc có PTĐT: 3 2 5 2 3 1 0 z z z     Giải: Bảng Jury: Hàng 1 5 2 3 1 Hàng 2 (đảo h1) 1 3 2 5 Hàng 3 4.8 1.4 2.6 Hàng 4 (đảo h3) 2.6 1.4 4.8 Hàng 5 3.39 0.61 Hàng 6 (đảo h5) 0.61 3.39 Hàng 7 3.28 Do các hệ số ở hàng lẻ, cột 1 của bảng Jury đều dương nên hệ thống ổn định.  Phương pháp Quỹ đạo nghiệm số: Quỹ đạo nghiệm số là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc trưng của hệ thống khi có một thông số nào đó trong hệ thay đổi từ 0 → ∞. Xét hệ rời rạc có phương trình đặc trưng: ( ) 1 0 ( ) N z K D z   Đặt: 0 ( ) ( ) ( ) N z G z K D z  Gọi n và m là số cực và số zero của G0(z)
  • 37. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 33 Quy tắc vẽ quỹ đạo nghiệm số: - Quy tắc 1: Số nhánh của quỹ đạo nghiệm số = bậc của phương trình đặc tính = n. - Quy tắc 2: Khi K = 0: Các nhánh của QĐNS xuất phát từ các cực của G0(z) Khi K tiến đến +∞: m nhánh của QĐNS tiến đến m zero của G0(z), (n – m) nhánh còn lại tiến đến ∞ theo các tiệm cận xác định bởi quy tắc 5 và quy tắc 6. - Quy tắc 3: QĐNS đối xứng qua trục thực. - Quy tắc 4: Một điểm trên trục thực thuộc về QĐNS nếu tổng số cực và zero của G0(z) bên phải nó là 1 số lẻ. - Quy tắc 5: Góc tạo bởi các đường tiệm cận của QĐNS với trục thực xác định bởi:     2 1 0, 1, 2,... l l n m         - Quy tắc 6: Giao điểm giữa các tiệm cận với trục thực là điểm A có tọa độ xác định bởi: 1 1 n m i j i j p z pole zero OA n m n m             Với: pi và zj là các cực và zero của G0(z) - Quy tắc 7: Điểm tách nhập (nếu có) của QĐNS nằm trên trục thực và là nghiệm của phương trình: 0 dK dz  - Quy tắc 8: Giao điểm của QĐNS với vòng tròn đơn vị có thể xác định bằng cách áp dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng hoặc thay z = a + jb (a2 + b2 = 1) vào phương trình đặc trưng. - Quy tắc 9: Góc xuất phát của QĐNS tại cực phức pj được xác định bởi:     0 1 1 180 arg arg m n j j i j i i i i j p z p p            Ví dụ: Cho hệ thống rời rạc có sơ đồ khối như Hình 3.3: ZOH G(S) +- R(s) C(s) T=0.1 Hình 3.3 Sơ đồ khối hệ rời rạc
  • 38. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 34 Biết: 5 (s) ( 5) k G s s   Hãy vẽ QĐNS của hệ thống khi k = 0 →∞. Tính kgh. Giải: PTĐT của hệ thống: 1 1 (s) 0 G   ) 607 . 0 z )( 1 z ( 018 . 0 z 021 . 0 k s ) s ( G Z ) z 1 ( ) z ( G 1 1              PTĐT: 0 ) 607 . 0 z )( 1 z ( 018 . 0 z 021 . 0 k 1      Cực: p1 =1; p2 = 0.607 Zero: z1 = -0.857 Tiệm cận:   2 1 l n m        2.464 cuc zero OA n m       Điểm tách nhập: 1 2 2.506 0 0.792 z dk z dz         Giao điểm của QĐNS với vòng tròn đơn vị: (PTĐT)   2 0.021 1.607 0.018 0.607 0 (*) z k z k       Đổi biến: 1 1 w z w    (*) trở thành:     2 0.039 0.786 0.036 3.214 0.003 0 kw k w k      Theo hệ quả của tiêu chuẩn Hurwitz, điều kiện ổn định là: 0 0 0.786 0.036 0 21.83 21.83 3.214 0.003 0 1071 gh k k k k k k k                      Thay kgh = 21.83 vào (*) ta tìm được 0.5742 0.8187 z j   Vậy giao điểm giữa QĐNS với vòng tròn đơn vị là: 0.5742 0.8187 z j  
  • 39. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 35 QĐNS: Hình 3.4 Hình 3.4 Quỹ đạo nghiệm số hệ rời rạc Vẽ QĐNS hệ thống trên dùng matlab: Hình 3.5 Chương trình: G=tf(5,[1 5 0]) G1=c2d(G,0.1,'zoh') rlocus(G1); hold on x=-1:0.1:1; y=sqrt(1-x.^2) plot(x,y,x,-y) Hình 3.5 Quỹ đạo nghiệm số hệ rời rạc vẽ bằng matlab
  • 40. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 36 Tìm Kgh từ QĐNS: k=rlocfind(G1) kgh = 21.7840 0.5736 0.8219 z j   Nhận xét: QĐNS vẽ bằng tay và bằng matlab tương đối giống nhau. 3.2. Đáp ứng của hệ rời rạc 3.2.1. Chất lượng quá độ Cách 1: Đánh giá chất lượng quá độ dựa vào đáp ứng thời gian c(k) của hệ rời rạc. Độ vọt lố: max 100% xl xl c c POT c   Trong đó: cmax: Giá trị cực đại của c(k) cxl: Giá trị xác lập của c(k) Thời gian quá độ: tqđ = kqđ.T Trong đó kqđ thỏa mãn điều kiện: 1 ( ) 1 , 100 100 xl xl qd c c k c k k                     Với: ε là sai số. Cách 2: Đánh giá chất lượng quá độ dựa vào cặp cực quyết định. Cặp cực quyết định của hệ rời rạc là cặp cực nằm gần vòng tròn đơn vị nhất. * 1,2 j z re        2 2 2 2 ln ln 1 ln n r r r T                  Độ vọt lố: 2 exp .100% 1 POT              Thời gian quá độ: n qđ 3 t   (tiêu chuẩn 5%)
  • 41. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 37 3.2.2. Sai số xác lập Cho hệ thống rời rạc có sơ đồ khối như Hình 3.6: GC(z) ZOH G(S) +- R(s) C(s) T H(S) E(z) Hình 3.6 Sơ đồ khối hệ rời rạc Biểu thức sai số: 1 C R( z ) E( z ) G ( z )GH( z )   Sai số xác lập: 1 1 1 xl k z e lime( k ) lim( z )E(z)       3.2.3. Ví dụ Ví dụ 1: Cho hệ thống như Hình 3.7. Biết T = 0.1; 10 2 3 G( s ) (s )(s )    ZOH G(S) +- R(s) C(s) T Hình 3.7 Sơ đồ khối hệ rời rạc a) Tìm hàm truyền kín của hệ thống điều khiển trên b) Tính đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị. c) Tính độ vọt lố, thời gian quá độ, sai số xác lập của hệ thống Giải: a) Hàm truyền kín của HT:
  • 42. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 38 ) 714 . 0 z )( 819 . 0 z ( 036 . 0 z 042 . 0 s ) s ( G Z ) z 1 ( ) z ( G 1              643 . 0 z 518 . 1 z 036 . 0 z 042 . 0 ) z ( G 1 ) z ( G ) z ( G 2 k       b) Tính đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị. ) z ( R z 643 . 0 z 518 . 1 1 z 036 . 0 z 042 . 0 ) z ( R ) z ( G ) z ( C 2 1 2 1 k              ) z ( R z 036 . 0 z 042 . 0 ) z ( C z 643 . 0 z 518 . 1 1 2 1 2 1          ) 2 k ( r 036 . 0 ) 1 k ( r 042 . 0 ) 2 k ( c 643 . 0 ) 1 k ( c 518 . 1 ) k ( c          Điều kiện đầu: c(-1) = c(-2) = 0 Đáp ứng ngõ ra c(k) dùng matlab: Chương trình matlab: num = [0 0.042 0.036]; den = [1 -1.518 0.643]; r=ones(1,31); k=0:30; c=filter(num,den,r); plot(k,c) grid on; Đáp ứng ngõ ra: Hình 3.8 Hình 3.8 Đáp ứng bước hệ rời rạc
  • 43. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 39 c) Tính độ vọt lố, thời gian quá độ, sai số xác lập của hệ thống Cực phức của hệ thống kín là nghiệm của phương trình: 0 643 . 0 z 518 . 1 z2    1 2 0 759 0 2587 0 8019 0 3285 * , z . j . . .          2 2 2 2 ln 0.5579 ln 1 ln 0.3958 n r r r T                    2 exp .100% 12.11% 1 POT               s 36 . 1 3 t n qđ    3.3. Bài tập, câu hỏi và thảo luận Câu hỏi: 1) So sánh điều kiện ổn định của hệ rời rạc và hệ liên tục? 2) Trình bày các bước vẽ quỹ đạo nghiệm số của hệ rời rạc. Bài tập: 1) Cho hệ thống có hàm truyền như sau: 5 . 0 z z ) z ( G   ; T = 1 ; K(z) = k0 (hằng số) a) Tìm điều kiện k0 để hệ thống ổn định. b) Tìm k0 để exl = 0.1 đối với tín hiệu vào là hàm nấc. c) Tìm đáp ứng ngõ ra của hệ thống đối với bước nhảy đơn vị Giải: a) Hàm truyền của hệ thống vòng kín: 5 . 0 ) 1 k ( z z k ) z ( K ) z ( G 1 ) z ( K ) z ( G ) z ( H 0 0      Cực: 1 k 5 . 0 P 0 z   Điều kiện ổn định: 1 1 k 5 . 0 0  
  • 44. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 40 Kết hợp với điều kiện: k0 > 0 b) Sai số xác lập: 0 xl k 2 1 1 ) 1 ( K ) 1 ( G 1 1 e     5 . 4 k 1 . 0 e 0 xl    c) 11 1 z z 11 9 ) z ( H   1 z z ) z ( R ) k ( 1 ) k ( r                          1 z z 11 1 z z 11 9 ) z ( Y   1 z 10 9 11 1 z 110 9 1 z 11 1 z z 11 9 z ) z ( Y                1 z z 10 9 11 1 z z 110 9 ) z ( Y       ) k ( 1 11 1 110 9 10 9 ) k ( 1 11 1 110 9 ) k ( 1 10 9 ) k ( y k k                          Đáp ứng ngõ ra: Hình 3.9 Hình 3.9 Đáp ứng bước hệ rời rạc
  • 45. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 41 2) Cho hệ thống có hàm truyền như sau:   2 2 4 . 0 8 . 0 z 1 ) z ( G    ; T = 0.1s a) Tìm thời gian quá độ (tqđ) b) Tìm độ vọt lố Giải: Mặt phẳng phức hệ liên tục: Hình 3.10 im Re -b b a P1 P2 3 qd t  Hình 3.10 Mặt phẳng phức hệ liên tục Cực:      j 2 2 2 2 e . 4 . 0 8 . 0 4 . 0 j 8 . 0 z 0 4 . 0 8 . 0 z          Với: 46 . 0 8 . 0 4 . 0 tan a          Vậy:     6 . 4 j 16 . 1 46 . 0 j 8 . 0 ln 10 ) P ln( T 1 P e . 8 . 0 e . 4 . 0 8 . 0 z z s 46 . 0 j 46 . 0 j 2 2             Ta có hệ phương trình sau:     tan 3 1.16 1.16 tan 4.6 2.58 .100% 45% qd qd t t s POT e                  
  • 46. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 42 3) Cho hệ thống có sơ đồ khối như Hình 3.7. Biết T = 0.1s, 2 5 2 3 ( s ) G( s ) (s )(s )     a) Thành lập hệ PTTT mô tả hệ thống trên. b) Tìm đáp ứng của hệ đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị (điều kiện đầu bằng 0) dựa vào PTTT vừa tìm được bằng matlab. c) Tính độ vọt lố, thời gian quá độ, sai số xác lập. Đáp số: a) PTTT:   0.9326 0.0695 0.0042 ( 1) ( ) ( ) 1.2465 0.4292 0.0779 ( ) 10 2 ( ) x k x k r k c k x k                       b) Đáp ứng của hệ: Mô hình matlab: Hình 3.11 Hình 3.11 Mô hình Matlab của hệ thống Mô hình G(z)1: Hình 3.12 Hình 3.12 Mô hình G(z)1
  • 47. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 43 Đáp ứng ngõ ra: Hình 3.13 Hình 3.13 Đáp ứng bước hệ rời rạc c) POT=1.6% tqđ = 0.6s exl = 0.375 4) Cho hệ thống điều khiển như Hình 3.14. Biết T = 1s; 1 k G( s ) s(s )   ZOH G(S) +- R(s) C(s) T Hình 3.14 Sơ đồ khối hệ rời rạc a) Với k= 1. Khảo sát đặc tính động học của hệ bằng matlab b) Hãy vẽ QĐNS của hệ thống khi k = 0 → ∞. Tính kgh. c) Vẽ QĐNS hệ thống trên dùng matlab. Tìm kgh. Hướng dẫn: a) Đáp ứng bước của hệ thống: Hình 3.15 G=tf(1,[1 1 0])
  • 48. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 44 G1=c2d(G,1,'zoh') Gk = feedback(G1,1) step(Gk,35) Hình 3.15 Đáp ứng bước của hệ thống c) Quỹ đạo nghiệm số: Hình 3.16 rlocus(G1); hold on x=-1:0.1:1; y=sqrt(1-x.^2) plot(x,y,x,-y) Hình 3.16 QĐNS của hệ thống
  • 49. Chương III: Khảo sát ổn định và phân tích hệ điều khiển số Giáo trình điều khiển số Trang 45 5) Xét tính ổn định của hệ rời rạc có phương trình đặc trưng: 4 3 2 0.6 0.81 0.67 0.12 0 z z z z      a) Dùng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz mở rộng b) Dùng tiêu chuẩn Jury Đáp số: Hệ thống ổn định
  • 50. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 46 CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN RỜI RẠC 4.1. Hàm truyền của các khâu cơ bản rời rạc Khâu vi phân: Vi phân e(t) u(t) Khâu vi phân liên tục: de(t ) u(t ) dt  Khâu vi phân rời rạc:   1 e( kT ) e k T u(kT) T        1 E( z ) z E( z ) U( z ) T      Hàm truyền khâu vi phân rời rạc: 1 1 D z G ( z ) T z   Khâu tích phân: Tích phân e(t) u(t) Khâu tích phân liên tục: 0 t u(t ) e( )d     Khâu tích phân rời rạc: 0 kT u(kT) e( )d      Hàm truyền khâu tích phân rời rạc: 1 2 1 I T z G ( z ) z   
  • 51. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 47 Bộ điều khiển PID: 1 1 2 1 I D PID p P I D K T K z z G ( z ) K z T z       Hoặc: 1 1 1 D PID p I K z z G ( z ) K K T z T z       Bộ điều khiển sớm pha, trễ pha:   1 1 c c c c c c z z G ( z ) K z p z , p      Zc < pc: Sớm pha Zc > pc: Trể pha 4.2. Thiết kế khâu sớm pha rời rạc dùng QĐNS Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế:   c c c c c c z z G ( z ) K z p z p      Bước 1: Xác định cặp cực quyết định từ yêu cầu thiết kế về chất lượng của hệ thống trong quá trình quá độ.   1 2 * j , z re r cos j sin        Với: n T * r z e     2 1 * n z T         Bước 2: Xác định góc pha cần bù để cặp cực quyết định 1 2 * , z nằm trên QĐNS của hệ thống sau khi hiệu chỉnh bằng công thức:     0 1 1 1 1 180 n m * * * i i i i arg z p arg z z            *   - 1800 +  (Góc từ các cực của G(z) đến cực 1 * z ) -  (Góc từ các zero của G(z) đến cực 1 * z ). Trong đó: Pi và zi là các cực và zero của G(z) trước khi hiệu chỉnh.
  • 52. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 48  Bước 3: Xác định vị trí cực và zero của khâu hiệu chỉnh Vẽ 2 nửa đường thẳng bất kỳ xuất phát từ cực quyết định 1 * z sao cho 2 nửa đường thẳng này tạo với nhau một góc bằng *  . Giao điểm của 2 nửa đường thẳng này với trục thực là vị trí cực và zero của khâu hiệu chỉnh. Có 2 cách vẽ thường dùng:  Phương pháp đường phân giác (để cực và zero của khâu hiệu chỉnh gần nhau)  Phương pháp triệt tiêu nghiệm (để hạ bậc của hệ thống)  Bước 4: Tính hệ số khuếch đại kc bằng cách áp dụng công thức: 1 1 * c z z G ( z )G( z )   Ví dụ: cho hệ thống rời rạc như Hình 4.1. GC(z) ZOH G(S) +- R(s) T e(k) u(k) C(s) Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống rời rạc Biết: 50 0 1 5 G( s ) ; T . s s( s )    Thiết kế bộ điều khiển sớm pha Gc(z) sao cho hệ thống sau khi hiệu chỉnh có cặp cực quyết định với   0 707 10 n . ; rad / s     Giải:                     5 s s 50 Z ) z 1 ( s ) s ( G Z ) z 1 ( ) z ( G 2 1 1    607 . 0 z 1 z 18 . 0 z 21 . 0 ) z ( G     B1: Cặp cực phức mong muốn: 1 2 * j , z re    Trong đó: 0 493 n T r e .     2 1 0 707 n T .       0 707 1 2 0 493 0 375 0 32 * j j . , z re . e . j .        
  • 53. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 49 B2: Góc pha cần bù:   1 2 3 180 *          Với: 0 1 0 2 0 3 0 152 9 125 9 14 6 84 * . . .          B3: Chọn cực và zero của khâu hiệu chỉnh bằng phương pháp triệt tiêu nghiệm: 0 607 0 607 c c z . z .        c c p OA p OA OH HA         Với:   0 0 375 1 0 32 0 357 180 84 54 1 0 018 c OH . HA . * . tan . p .         Z1 * H Hình 4.2 Vòng tròn đơn vị hệ thống rời rạc B4: Tính Kc
  • 54. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 50 1 1 * c z z G ( z )G( z )   1 2642 c K .   Kết luận: Hàm truyền của bộ điều khiển cần thiết kế là: 0 607 1 2642 0 018 c c c c z z z . G ( z ) K . z p z .             4.3. Thiết kế khâu trễ pha rời rạc dùng QĐNS Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế:   c c c c c c z z G ( z ) K z p z p      Bước 1: Đặt 1 1 c c p z     . Xác định β từ yêu cầu về sai số xác lập. p * p K K   hoặc v * v K K   hoặc a * a K K    Bước 2: Chọn Zero của khâu hiệu chỉnh rất gần điểm +1: 1 c z    Bước 3: Tính cực của khâu hiệu chỉnh:   1 1 c c p z       Bước 4: Tính Kc thỏa mãn điều kiện biên độ: 1 1 * c z z G ( z )GH( z )   Ví dụ: cho hệ thống rời rạc như Hình 4.3. GC(z) ZOH G(S) +- R(s) T e(k) u(k) C(s) Hình 4.3 Sơ đồ khối hệ thống rời rạc Biết: 50 0 1 5 G( s ) ; T . s s( s )    Thiết kế bộ điều khiển trễ pha Gc(z) sao cho hệ thống sau khi hiệu chỉnh có hệ số vận tốc 100 * v K  .
  • 55. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 51 Giải:    607 . 0 z 1 z 18 . 0 z 21 . 0 ) z ( G     PTĐT của hệ thống trước khi hiệu chỉnh:    0 787 . 0 z 397 . 1 z 0 607 . 0 z 1 z 18 . 0 z 21 . 0 1 0 ) z ( G 1 2             Cực của hệ thống trước khi hiệu chỉnh: 547 . 0 j 699 . 0 z 2 , 1   B1: Xác định β: Hệ số vận tốc trước khi hiệu chỉnh:          1 1 1 1 1 1 0 21 0 18 1 1 9 9 0 1 1 0 607 v z z . z . K lim z G z lim z . T . z z .                     0 099 v * v K . K    B2: Chọn zero của khâu trễ pha: 0 99 c z .   B3: Tính cực của khâu trễ pha     1 1 1 0 099 1 0 99 0 999 c c p z . . .            0 99 0 999 c c z . G ( z ) K z .     B4: Tính Kc: 0 699 0 547 1 1 c z . j . c G ( z )G( z ) K      0 99 0 999 c z . G ( z ) z .     4.4. Thiết kế bộ điều khiển PID số 1 1 2 1 I D c P K T K z z G ( z ) K z T z                   T/P tỉ lệ T/P tích phân T/P vi phân
  • 56. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 52 T/P tích phân: Giảm sai số xác lập T/P tỉ lệ: Giảm thời gian đáp ứng T/P vi phân: Giảm độ vọt lố Ví dụ: cho hệ thống rời rạc như Hình 4.4 GC(z) ZOH G(S) +- R(s) C(s) T H(S) e(k) u(k) Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống rời rạc Biết: 10 0 05 2 10 1 G( s ) ; H( s ) . ; T s s     Thiết kế khâu hiệu chỉnh Gc(z) sao cho hệ thống kín có cặp cực phức với 0 707 2 n . , rad / s     và sai số xác lập đối với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị bằng 0. Giải: Khâu hiệu chỉnh cần thiết kế là khâu PI (Vì yêu cầu sai số xác lập bằng 0) 1 2 1 I c P K T z G ( z ) K z           Phương trình đặc trưng của hệ thống sau hiệu chỉnh là: 1 0 c G ( z )GH( z )   Với:   1 0 091 1 0 819 G( s )H( s ) . GH( z ) z Z s z .            Phương trình đặc trưng của hệ thống sau hiệu chỉnh:     2 1 0 091 1 0 2 1 0 819 0 091 0 091 1 819 0 091 0 091 0 819 0 I P P I P I K T z . K z z . z . K . K . z . K . K .                                  Cặp cực phức mong muốn: 1 2 * j , z re    Trong đó: 0 059 n T r e .     2 1 2 828 n T .       2 828 1 2 0 059 0 056 0 018 * j j . , z re . e . j .         
  • 57. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 53 Phương trình đặc trưng mong muốn:    2 0 056 0 018 0 056 0 018 0 0 112 0 0035 0 z . j . z . j . z . z .          Cân bằng các hệ số phương trình đặc trưng của hệ thống và phương trình đặc trưng mong muốn, ta được: 0 091 0 091 1 819 0 112 0 091 0 091 0 819 0 0035 15 09 6 13 P I P I P I . K . K . . . K . K . . K . K .                 KL: 1 15 09 6 13 1 c z G ( z ) . . z           4.5. Điều khiển gán cực Cho hệ thống rời rạc như Hình 4.5. k(z) G1(z) +- R(z) E(z) U(z) Y(z) Hình 4.5 Sơ đồ tương đương hệ thống rời rạc Trong đó: 1 B( z ) G ( z ) A( z )  D( z ) k( z ) C( z )  Hàm truyền đạt của hệ thống vòng kín: 1 1 1 G ( z )k( z ) B( z )D(z) H( z ) G ( z )k( z ) A( z )C(z) B(z)D(z)     P( z ) A( z )C(z) B(z)D(z)   : Đa thức đặc trưng của hệ kín. Ví dụ: 1 1 2 1 1 2 G ( z ) ; A( z ) z ;B( z ) ;T s z       a) Tìm k(z) sao cho H(z) có các cực bằng 0.8 b) Tìm đáp ứng ngõ ra với tín hiệu vào là hàm nấc đơn vị Giải: a) Tìm k(z) Bậc của C(z) bằng bậc của A(z): C(z) = z + c1. Bậc của D(z) bằng bậc của A(z) - 1: D(z) = d1.
  • 58. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 54 Đa thức đặc trưng của hệ kín:      2 1 1 1 1 1 2 2 2 P( z ) z z c d z c z c d          (4.1) H(z) có các cực bằng 0.8 → P(z) = (z – 0.8)(z – 0.8) = z2 – 1.6z + 0.64 (4.2) Đồng nhất các hệ số của (4.1) và (4.2) ta được: 1 1 0 4 1 44 c . d .      1 44 0 4 . k( z ) z .    b) Tìm đáp ứng ngõ ra   2 1 44 0 8 . H( z ) z .   1 1 z r( k ) (k) R(z) z        2 1 44 1 0 8 . z Y(z) H( z )R(z) z z .             2 2 0 44 0 8 1 502 1 44 0 44 1 1 0 8 0 8 . z . . Y(z) . . z z z z . z .                2 1 2 1 1 1 0 44 1 502 0 44 0 8 1 0 8 0 44 1 502 0 44 1 0 8 1 1 0 8 . z . z . z Y(z) z . z z . . . z . . z z . z                        1 502 0 44 0 8 0 8 0 44 0 8 k k . y( k ) . * . k* . . .      Đáp ứng y(k): Hình 4.6 Hình 4.6 Đáp ứng bước của hệ thống
  • 59. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 55 Để giảm sai số xác lập → Phải có khâu tích phân → C(z) có dạng: C(z) = z – 1 (Thiếu bậc) → D(z) có dạng: D(z) = d1z – d2 (Tăng bậc để bù)      2 1 2 1 2 2 1 3 2 P( z ) z z d z d z d z d            (4.3) Đồng nhất các hệ số của (4.3) và (4.2) ta được: 1 2 1 4 1 36 d . d .       1 4 1 36 1 . z . k( z ) z     Tìm đáp ứng ngõ ra:   2 1 4 1 36 0 8 . z . H( z ) z .    1 1 z r( k ) (k) R(z) z          2 1 4 1 36 1 0 8 . z . z Y(z) H( z )R(z) z z .              2 2 0 8 1 2 1 4 1 36 1 1 1 0 8 0 8 z . . Y(z) . z . z z z z . z .                 1 2 0 8 0 8 1 0 8 k k . y( k ) . k* . .      Đáp ứng ngõ ra: Mô hình mô phỏng matlab: Hình 4.7 Hình 4.7 Mô hình mô phỏng matlab
  • 60. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 56 Đáp ứng ngõ ra: Hình 4.8 Hình 4.8 Đáp ứng bước của hệ thống Nhận xét: exl = 0 4.6. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái, hồi tiếp trạng thái quan sát 4.6.1. Điều khiển được và quan sát được + Điều khiển được: Cho hệ thống như Hình 4.9: G(z) u(k) y(k) Hình 4.9 Sơ đồ khối hệ rời rạc Phương trình trạng thái của hệ rời rạc:   ( 1) ( ) ( ) 4.4 y( ) ( ) ( ) x k Ax k Bu k k Cx k Du k           Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái: 0 ( ) . ( ) . ( ) C u k k r k F x k   Với: r(k): Tín hiệu vào mới k0: hằng số FC (Ma trận 1xn): Ma trận hồi tiếp trạng thái. Thế vào (4.4):   0 ( 1) ( ) . . ( ) C C A x k A BF x k B k r k     
  • 61. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 57 AC: Ma trận trạng thái sau khi hồi tiếp trạng thái Định nghĩa ma trận điều khiển: 2 1 , , , ... , n B AB A B A B        n là bậc của hệ thống. Tính chất: Điều kiện để FC tồn tại là det(ε) ≠ 0: Hệ thống điều khiển được. Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái: Hình 4.10 G(z) FC +- r(k) u(k) y(k) x(k) k0 Hình 4.10 Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái + Bộ quan sát: Phương trình trạng thái của bộ quan sát hệ rời rạc: ˆ ˆ ˆ ( 1) ( ) ( ) ( ) ˆ ˆ y( ) ( ) ( ) 0 x k Ax k Bu k F y-y k Cx k Du k          Với: F0: ma trận nx1 ˆ ( ) 0 F y-y : Thừa số hiệu chỉnh Đặt: ˆ ( ) ( ) ( ) x k x k x k   : Sai số quan sát   0 0 ˆ ( 1) ( 1) ( 1) . ( ) A x k x k x k A F C x k         : PTTT của sai số quan sát Định nghĩa ma trận quan sát: 2 1 . . . n C CA CA O CA                        
  • 62. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 58 Tính chất: Điều kiện để F0 tồn tại là det(O) ≠ 0: Biểu diễn trạng thái quan sát được. Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát: Hình 4.11 G(z) FC +- r(k) u(k) y(k) B + + F0 Z-1 A D C ++ + - + ˆ( 1) x k  ˆ( ) x k ˆ( ) y k k0 Hình 4.11 Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát Điều kiện: Biểu diễn trạng thái điều khiển được và quan sát được. Tính chất: Cực của hệ thống bằng trị riêng của AC và trị riêng của A0. 4.6.2. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái Ví dụ: Cho hệ thống rời rạc có PTTT sau:   0 1 0 ( 1) ( ) ( ) 2 2 1 y( ) 1 0 ( ) x k x k u k k x k                      a) Khảo sát ổn định của hệ thống trên. b) Xác định FC = [fC1 fC2] sao cho AC có trị riêng bằng 0.8 Giải: a) Khảo sát ổn định:
  • 63. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 59   0 1 0 ; ; 1 0 2 2 1 A B C                Phương trình đặc trưng:   0 det zI A   2 1 0 2 2 2 2 0 z det z z z                1 2 1.366 0.366 z z P P        Hệ thống không ổn định do |Pz1| > 1 b) Xác định FC = [fC1 fC2]   1 2 1 2 1 2 0 1 0 2 2 1 0 0 0 1 2 2 0 1 2 2 C C C C C C C C A A BF f f f f f f                                        Phương trình đặc trưng của hệ thống sau khi hồi tiếp trạng thái:   0 C det zI A   1 2 1 0 2 2 C C z det f z f                  2 2 1 2 2 0 C C z f z f       (4.5) AC có trị riêng bằng 0.8 → cực của hệ thống = 0.8 → PTĐT của hệ thống:   2 0.8 0 z   2 1.6 0.64 0 z z     (4.6) Đồng nhất các hệ số của (4.5) và (4.6) ta được: 1 2 2 0.64 2 1.6 C C f f        
  • 64. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 60 1 2 2.64 0.4 C C f f       KL:   2.64 0.4 C F  4.6.3. Điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát Ví dụ: Cho hàm truyền hệ rời rạc như sau:    1 ( ) 2 0.5 G z z z    a) Xác định 1 biểu diễn trạng thái của hệ thống trên. Hệ thống có ổn định không? b) Biểu diễn trạng thái có điều khiển được không? Nếu có xác định ma trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực bằng 0.8. Tìm k0. c) Biểu diễn trạng thái có quan sát được không? Nếu có xác định bộ quan sát với các cực bằng 0.5. d) Vẽ sơ đồ điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát. Xác định các cực của hệ thống. e) Mô phỏng hệ thống ở câu b, d Giải: a) 2 ( ) 1 1 ( ) ( ) ( 2)( 0.5) 2.5 1 Y z G z U z z z z z        2 ( )[ -2.5 1] ( ) [ . ( )-2.5 ( )] ( )- ( ) 0 Y z z z U z z zY z Y z Y z U z       Đặt: 1 1 2 2 1 1 1 1 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )- 2.5 ( ) ( ) ( 1) 2.5 ( ) ( 1) 2.5 ( ) ( ) X z Y z x k y k X z zY z Y z x k x k x k x k x k x k                Ta có: 2 ( ) ( ) ( ) 0 zX z Y z U z    2 1 ( 1) ( )- ( ) 0 x k x k u k     2 1 x ( 1) ( ) ( ) k x k u k      PTTT: 1 1 2 2 1 1 ( 1) 2.5 ( ) ( ) x ( 1) ( ) ( ) ( ) ( ) x k x k x k k x k u k y k x k             
  • 65. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 61 Dạng ma trận: 1 1 2 2 1 2 ( 1) ( ) * * ( ) ( 1) ( ) ( ) ( ) * * ( ) ( ) x k x k A B u k x k x k x k y k C D u k x k                              Với: 2.5 1 0 A ; B ;C [1 0]; D 0; 1 0 1                  PTĐT của hệ thống: 2 1 2 2.5 -1 det(z*I-A) 0 det 0 1 z 2.5* 1 0 2 0.5 z z z z z P P                           Hệ thống không ổn định do |Pz1| > 1 b) Ma trận điều khiển: 0 1 1 0 ε        det(ε) = -1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái điều khiển được Hệ thống khi chưa có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.12 Hình 4.12 Sơ đồ khối hệ thống chưa có hồi tiếp trạng thái Hệ thống khi có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.13 x(k+1)=Ax(k)+Bu(k) +- r(k) u(k) x(k) y(k) C FC =[FC1 FC2] k0 Hình 4.13 Sơ đồ khối hệ thống có hồi tiếp trạng thái x(k+1) = Ax(k)+Bu(k) u(k) x(k) C y(k)
  • 66. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 62 Gọi Fc là ma trận hồi tiếp trạng thái: Fc=[Fc1 Fc2] và r(k) là tín hiệu vào mới. 0 0 ( 1) Ax( ) ( ( ) ( )) ( 1) ( ) ( ) ( ) c c x k k B k r k F x k x k A BF x k Bk r k          1 2 1 2 2.5 1 2.5 1 0 A [ ] ( 1 ) (- ) -1 0 1 c c c c c c A BF F F F F                          Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái trong trường hợp này là: 1 2 2 2 1 2 ( 2.5) -1 det( A ) det 0 (1 ) (z ) ( 2.5) 1 2.5 0 c c c c c c z zI F F z F z F F                              Mà theo yêu cầu bộ hồi tiếp trạng thái có hai cực là 0.8 nên: 2 1.6 0.64 0 z z    Đồng nhất hai phương trình trên ta có: 1 2 2 1 2 1 2.5 0.64 2.5 1.6 1.89 0.9 c c c c c F F F F F                Vậy: [1.89 0.9] c F  Tìm k0:     1 0 1 1 2 0 ( ) ( 2.5) -1 0 1 0 (1 ) (z ) C c c G z C zI A Bk z F F k                       0 2 2 2 1 ( ) 2.5 2.5 1 C C C k G z z F z F F       Tín hiệu vào là hàm bước: 1 1 ( ) 1( ) ( ) 1 r k k R z z       0 2 1 2 2 1 1 ( ) ( ) (z) 2.5 2.5 1 1 C C C k Y z G z R z F z F F z                         1 0 2 1 1 2 2 1 0 1 ( ) 2.5 2.5 1 1 0.04 k z z C C C k lim y(k) lim z Y z lim z F z F F k                       0 0.04 k  
  • 67. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 63 Mô hình mô phỏng: Đối với hệ thống vòng hở ban đầu: Hình 4.14 Hình 4.14 Mô hình hệ thống vòng hở Mô hình G(z)1 như Hình 4.15 Hình 4.15 Mô hình G(z)1 Đáp ứng ngõ ra: Hình 4.16 Hình 4.16 Đáp ứng ngõ ra hệ thống vòng hở
  • 68. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 64 Mô hình mô phỏng hệ thống có hồi tiếp trạng thái với cực 0.8: Hình 4.17 Hình 4.17 Mô hình hệ thống hồi tiếp trạng thái Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái: Hình 4.18 Hình 4.18 Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái c) Tính quan sát được Ta có: 2 1 1 0 . 2.5 1 . n C CA CA O CA                             
  • 69. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 65 det(O) = 1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái quan sát được Bộ quan sát với các cực là 0.5: 1 1 0 2 2 (2.5 ) 1 2.5 1 [1 0] -1 0 ( 1 ) 0 o o o o F F A F F                         Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái quan sát trong trường hợp này là: 1 0 2 2 1 2 ( (2.5 )) -1 det( ) 0 (1 ) z (2.5 ) 1 0 o o o o z F zI A F z F z F                   Cực quan sát của hệ thống được yêu cầu là 0.5 nên: 2 0.25 0 z z    Đồng nhất 2 phương trình trên ta có: 1 1 2 2 2.5 1 1.5 1 0.25 0.75 o o o o F F F F               d) Sơ đồ điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát: Hình 4.19 Hình 4.19 Mô hình điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái quan sát
  • 70. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 66 Mô hình bộ Observer: Hình 4.20 Hình 4.20 Mô hình bộ Observer Các cực của hệ thống là 0.8 và 0.5 e) Mô phỏng kết quả câu d. Ngõ ra Y(k) và Y^(k): Hình 4.21 Hình 4.21 Đáp ứng ngõ ra Y(k) và Y^(k)
  • 71. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 67 Ngõ ra X1(k) và X1^(k): Hình 4.22 Hình 4.22 Đáp ứng ngõ ra X1(k) và X1^(k) Ngõ ra X2(k) và X2^(k): Hình 4.23 Hình 4.23 Đáp ứng ngõ ra X2(k) và X2^(k) 4.7. Bài tập, câu hỏi và thảo luận Câu hỏi: 1) Trình bày các bước thiết kế khâu sớm pha rời rạc dùng quỹ đạo nghiệm số 2) Trình bày các bước thiết kế khâu trễ pha rời rạc dùng quỹ đạo nghiệm số 3) Trình bày các bước thiết kế bộ điều khiển PID, bộ điều khiển gán cực, bộ điều khiển hồi tiếp trạng thái.
  • 72. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 68 Bài tập: 1) Cho hệ thống điều khiển như Hình 4.24. Máy tính DAC Đối tượng ADC +- r(KT) e(KT) u(KT) y(t) y(KT) u(t) Hình 4.24 Sơ đồ hệ thống điều khiển số Biết: T = 0.1s, 18 ( ) 1 G s s   a) Vẽ sơ đồ rời rạc tương đương. Xác định G1(z) b) Xác định giải thuật điều khiển máy tính ( ) K( ) ( ) U z z E z  sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực bằng 0,5 và sai số xác lập bằng 0 đối với bước nhảy đơn vị. c) Xác định giải thuật điều khiển máy tính ( ) K( ) ( ) U z z E z  sao cho hệ thống hồi tiếp có Ts = 1s, PO = 10% đối với bước nhảy đơn vị. d) Mô phỏng hệ thống ở câu b và c Giải: a) Sơ đồ rời rạc tương đương: Hình 4.25 k(z) G1(z) +- R(z) E(z) U(z) Y(z) Hình 4.25 Sơ đồ rời rạc tương đương
  • 73. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 69 1 1 1 18 ( ) * ( ) * 1 Ts Ts e e G z G s s s s                      1 1 1 0.1 1 1 0.1 0.1 1 18*(1 )* ( 1) 1 1 18*(1 )* 1 1 1 18*(1 )*( ) 1 . 1 1 18* z s s z s s z e z z e z e                                  b) Đặt: 0.1 0.1 1 ( ) ( ) 18*( 1); ( ) ( ) ( ) B z B z e A z z e G z A z       ( ) ( ) ( ) D z K z C z  → Đa thức đặc trưng của hệ kín: 0.1 0.1 ( ) ( )* ( ) ( )* ( ) ( )* ( ) 18*( 1)* ( ) P z A z C z B z D z z e C z e D z       Để cho hệ thống kín có cực là 0.5 thì chọn: 1 2 ( ) ; C(z) 1     D z d z d z Khi đó: 0.1 0.1 2 0.1 0.1 2 1 2 2 0.1 0.1 0.1 0.1 2 1 2 0.1 0.1 1 2 0.1 0.1 ( )* ( ) 18*( 1)* ( ) ( 0.5) ( )*( 1) 18*( 1)*( ) 0.25 [18*( 1)* 1] ( 18*( 1)* ) 0.25 0.25 ; 18*( 1) 18*( 1) z e C z e D z z z e z e d z d z z z e d e z e e d z z e e d d e e                                 vậy: 0.1 0.1 1 2 0.1 1 ( 0.25) 0.584 0.452 ( ) * 1 18*( 1) 1 1 d z d e z e z K z z e z z            c) Nghiệm của đa thức đặc trưng có dạng: 1,2 P a jb  
  • 74. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 70 im Re -b b a P1 P2 3 qd t  Hình 4.26 Mặt phẳng phức hệ liên tục     * ( ) [ 3 ( 4)]*0.1 0.3 ln( /100) ln(10 /100) 100* ( ) 0.7333 3 a 3 a R e 3; b Im 4.1 4 ( ) 0.7333 3 ( 4) (cos( 0.4) *sin( 0.4)) 0.6823 0.2885 0.                                             s s π tg α s PT s z z z PT j z z PO PO e tg α π π P P T tg α P j P e a jb P e e e j j a 6823; 0.2885   z b 2 0.1 0.1 0.1 0.1 1 2 2 2 2 2 2 0.1 2 2 0.1 1 2 0.1 0.1 [18*( 1)* 1] ( 18*( 1)* ) ( a ) b 2 a b 2a 1 a b 0.3912; 0.294 18*( 1) 18*( 1) z z z z z z z z z e d e z e e d z z a z e e d d e e                            Vậy: 1 2 0.1 1 0.7406 0.5564 ( ) * 1 18*( 1) 1 0.3912 0.2939 ( ) 1 d z d z K z z e z z K z z           d) Mô phỏng hệ thống ở câu b và c
  • 75. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 71 Mô hình mô phỏng câu b: Hình 4.27 Hình 4.27 Mô hình hệ thống điều khiển gán cực Đáp ứng ngõ ra với giá trị đặt bằng 10: Hình 4.28 Hình 4.28 Đáp ứng ngõ ra hệ thống điều khiển gán cực Mô hình mô phỏng câu c: Hình 4.29 Hình 4.29 Mô hình hệ thống rời rạc
  • 76. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 72 Đáp ứng ngõ ra với giá trị đặt bằng 10: Hình 4.30 Hình 4.30 Đáp ứng ngõ ra 2) Cho hệ thống với biểu diễn trạng thái như sau: ( 1) ( ) ( ) y( ) ( ) x k Ax k Bu k k Cx k        Biết: 0 1 0 A ; B ;C [1 0] 8 8 1                a) Tìm các cực của hệ thống. Hệ thống có ổn định không? b) Hệ thống có điều khiển được không? Xác định luật điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống vòng kín có tất cả các cực bằng 0.7. c) Hệ thống có quan sát được không? Xác định bộ quan sát trạng thái sao cho đa thức đặc trưng của bộ quan sát có tất cả các nghiệm bằng 0.6. Giải: a) PTĐT của hệ thống: 2 1 2 -1 det(z*I-A) 0 det 0 -8 z-8 8* 8 0 8.9 0.9 z z z z z P P                           Hệ thống không ổn định do |Pz1| > 1
  • 77. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 73 b) Ma trận điều khiển: 0 1 1 8 ε        det(ε) = -1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái điều khiển được Hệ thống khi chưa có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.31 Hình 4.31 Sơ đồ khối hệ thống chưa có hồi tiếp trạng thái Hệ thống khi có hồi tiếp trạng thái: Hình 4.32 x(k+1)=Ax(k)+Bu(k) +- r(k) u(k) x(k) y(k) C FC =[FC1 FC2] k0 Hình 4.32 Sơ đồ khối hệ thống có hồi tiếp trạng thái Gọi Fc là ma trận hồi tiếp trạng thái: Fc=[Fc1 Fc2] và r(k) là tín hiệu vào mới. 0 0 ( 1) A ( ) ( ( ) ( )) ( 1) ( ) ( ) ( ) c c x k x k B k r k F x k x k A BF x k Bk r k          1 2 1 2 0 1 0 1 0 A [ ] (8 ) (8 ) 8 8 1 c c c c c c A BF F F F F                          Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái trong trường hợp này là: 1 2 2 2 1 z -1 det( A ) det 0 ( 8) (z 8) ( 8) 8 0 c c c c c zI F F z F z F                             Mà theo yêu cầu bộ hồi tiếp trạng thái có hai cực là 0.7 nên: 2 1.4 0.49 0 z z    x(k+1) = Ax(k)+Bu(k) u(k) x(k) C y(k)
  • 78. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 74 Đồng nhất hai phương trình trên ta có: 1 2 1 2 8 0.49 8 1.4 8.49 6.6 c c c c F F F F               Vậy: [8.49 6.6] c F  Luật điều khiển bằng hồi tiếp trạng thái: 0 ( ) ( ) . ( ) C u k k r k F x k   , với k0 = 0.09 c) Ta có: 2 1 1 0 . 0 1 . n C CA CA O CA                              det(O) = 1 ≠ 0: Biểu diễn trạng thái quan sát được Bộ quan sát với các cực là 0.5: 1 1 0 2 2 ( ) 1 0 1 [1 0] 8 8 (8 ) 8 o o o o F F A F F                        Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái quan sát trong trường hợp này là: 1 0 2 2 1 2 1 ( ) -1 det( ) 0 ( 8 ) z-8 ( 8) 8 8 0 o o o o o z F zI A F z F z F F                    Cực quan sát của hệ thống được yêu cầu là 0.6 nên: 2 1.2 0.36 0 z z    Đồng nhất 2 phương trình trên ta có: 2 1 1 1 2 8 8 0.36 6.8 8 1.2 62.76 o o o o o F F F F F               
  • 79. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 75 3) Cho hệ thống điều khiển động cơ điện 1 chiều như Hình 4.33 ZOH Gkd(s) Gdc(s) +- r*(t) y(t) u(t) T Hình 4.33 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động cơ điện 1 chiều Trong đó: (s) 1 k kd k K G T s   : là hàm truyền của khâu khuếch đại, với: Kk = 80; Tk = 0.02s. 2 1 2 2 (s) 1 d dc K G TT s T s    : là hàm truyền của động cơ, với: Kd = 6,5; T1 = 0,2s; T2 = 0,25s; T = 0.005s. a) Tìm hàm truyền đạt của hệ kín b) Kiểm tra tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống c) Kiểm tra tính ổn định của hệ thống d) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống. Nhận xét kết quả? e) Thiết kế bộ điều khiển PID số f) Xác định ma trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực bằng 0,7. Hướng dẫn: a) Hàm truyền đạt của hệ kín: G = tf(80, [0.02 1])*tf(6.5, [0.2*0.25 0.25 1]) Kết quả:    2 2 1 2 2 520 ( ) ( ) (s) 1 1 0.02 1 0.05 0.25 1 k d kd dc k K K G s G s G T s TT s T s s s s                    G1 = c2d(G,0.005) Kết quả: 2 1 3 2 0.01012 0.03785 0.008824 ( ) 2.754 2.513 0.7596 z z G z z z z      
  • 80. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 76 Gk=feedback(G1,1) Kết quả: 2 3 2 0.01012 0.03785 0.008824 ( ) 2.743 2.551 0.7507 k z z G z z z z       Phương trình trạng thái hệ hở: [A,B,C,D]=ssdata(G1) Kết quả: A = 2.7536 -1.2566 0.7596 2.0000 0 0 0 0.5000 0 B = 0.2500 0 0 C = 0.0405 0.0757 0.0353 D = 0 b) Tính điều khiển được: CO=[B A*B A^2*B] CO = 0.2500 0.6884 1.2673 0 0.5000 1.3768 0 0 0.2500 det(CO) = 0.0313 ≠ 0 nên hệ thống điều khiển được Tính quan sát được: O = [C ; C*A ; C*A^2] O = 0.0405 0.0757 0.0353 0.2629 -0.0332 0.0308 0.6575 -0.3150 0.1997
  • 81. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 77 det(O) = -0.0045 ≠ 0 nên hệ thống quan sát được. c) Kiểm tra tính ổn định của hệ thống: Phương trình đặc trưng: 3 2 2.743 2.551 0.7507 0 z z z     HS=[1 -2.743 2.551 -0.7507] Nghiệm của PTĐT: zz=roots(HS) zz = 1.0831 + 0.3584i 1.0831 - 0.3584i 0.5767 Nhận xét: 1 2 1.14 1 z z    nên hệ không ổn định d) Đáp ứng bước của hệ thống: Hình 4.34 step(Gk,0.2) Hình 4.34 Đáp ứng bước của hệ thống Nhận xét: Hệ thống không ổn định.
  • 82. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 78 e) Bộ điều khiển PID Sơ đồ simulink: Hình 4.35 Hình 4.35 Sơ đồ simulink hệ thống Chọn tune trong bộ điều khiển PID để lấy các thông số KP, KI, KD: KP = 0.000379186457114193 KI = 0.000758372914228386 KD = 0 Đặc tính quá độ của hệ: Hình 4.36 Hình 4.36 Đáp ứng quá độ của hệ f) Ma trận hồi tiếp trạng thái: Gọi Fc là ma trận hồi tiếp trạng thái: FC=[FC1 FC2 FC3] và r(k) là tín hiệu vào mới. ( 1) Ax( ) ( ( ) ( )) ( 1) ( ) ( ) ( ) c c x k k B r k F x k x k A BF x k Br k         
  • 83. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 79 1 2 3 1 2 2.7536 -1.2566 0.7596 0.25 A 2 0 0 0 [ F ] 0 0.5 0 0 2.7536 0.25 -1.2756 - 0.25F 0.7507 0.2 c c c c c c c A BF F F F                            3 5 2 0 0 0 0.5 0 c F           Phương trình đặc trưng của bộ hồi tiếp trạng thái trong trường hợp này là:     3 2 1 2 3 det( A ) 0 0.25 2.7536 2.5512 0.5 0.25 0.7507 0 c c c c zI z F z F z F           Mà theo yêu cầu bộ hồi tiếp trạng thái có hai cực là 0.6 nên: 3 2 1.8 1.08 0.216 0 z z z     Đồng nhất hai phương trình trên ta có: 1 2 3 1 2 3 0.25 2.7536 1.8 2.5512 0.5 1.08 0.25 0.7507 0.216 3.8144 2.9424 2.1388 c c c c c c F F F F F F                        k0 = 0.3026 Mô hình mô phỏng hệ thống hồi tiếp trạng thái với cực bằng 0.7: Hình 4.37 Hình 4.37 Mô hình hệ thống hồi tiếp trạng thái
  • 84. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 80 Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái: Hình 4.38 Hình 4.38 Đáp ứng ngõ ra hệ thống hồi tiếp trạng thái 4) Cho mô hình đối tượng hệ bồn nước đôi như Hình 4.39. Hình 4.39 Mô hình hệ bồn nước đôi Biết mô hình toán đối tượng như sau:
  • 85. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 81 Trong đó: a1 = 1 cm2 : Tiết diện van xả bồn 1 (cm2 ) a2 = 1.2 cm2 : Tiết diện van xả bồn 2 (cm2 ) a12 = 1.8 cm2 : Tiết diện van thông nhau giữa hai bình (cm2 ) A =85 cm2 : Tiết diện ngang bồn chứa (cm2 ) h1(t) : Chiều cao mực chất lỏng bồn 1 (cm) h2 (t) : Chiều cao mực chất lỏng bồn 2 (cm) Up : Điện áp một chiều cung cấp cho bơm (V) Kp1 = 28 V/cm3 .s : Hằng số bơm (V/cm3 .s) Kp2 = 17 V/cm3 .s : Hằng số bơm 2 (V/cm3 .s) Cd1 = Cd2 = Cd12 = 0.652 : Hằng số xả van a1 g = 981 cm/s2 : Gia tốc trọng trường qin1, qin2 là lưu lượng nước bơm 1 và bơm 2 bơm vào bồn 1, 2. qout1, qout2 là lưu lượng nước chảy ra ngoài bồn 1, 2. qout1_2, qout2_1 là lưu lượng nước từ bồn 1 qua bồn 2 và ngược lại. Hãy thiết kế, mô phỏng bộ điều khiển PID số cho hệ thống trên matlab. Hướng dẫn: + Thiết kế mô hình đối tượng: Mô hình đối tượng được tạo bằng hàm S-function: 1 1 1 1 1 1 2 12 12 1 2 1 1 ( ) ( ( ) - 2 ( ) sgn( ( ) ( )) 2 ( ) ( ) d h t k u t a C gh t h t h t a Cd g h t h t A            2 2 2 1 2 12 12 1 2 2 2 2 1 ( ) ( ) sgn( ( ) ( )) 2 ( ) ( ) 2 ( ) d h t k u t h t h t a Cd g h t h t a C gh t A            
  • 86. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 82 Trong đó: (1/A)*(k1*u(1) - a1*Cd1*sqrt(2*g*abs(u(3))) - sgn(u(3) - u(4))*a12*Cd12 *sqrt(2*g*abs(u(3)-u(4)))) = f1(u) (1/A)*( k2*u(2) +sgn(u(3) - u(4))*a12*Cd12*sqrt(2*g*abs(u(3) - u(4)))- a2 *Cd2*sqrt(abs(2*g*u(4))) ) = f2(u) + Thiết kế bộ điều khiển PID: Bộ điều khiển PID1: Kp = 54, td = 0.9, ti =0 Bộ điều khiển PD2: Kp = 4.3, td = 0.8, ti = 0 + Sơ đồ khối bộ điều khiển PID cho hệ thống bồn nước:
  • 87. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 83 + Kết quả mô phỏng đối với bồn 1: + Kết quả mô phỏng đối với bồn 2: 5) Giống bài 3, với: Kk = 100; Tk = 0.08s, Kd = 8.6; T1 = 0,4s; T2 = 0,5s; T = 0.01s. a) Tìm hàm truyền đạt của hệ kín b) Kiểm tra tính điều khiển được và quan sát được của hệ thống c) Kiểm tra tính ổn định của hệ thống
  • 88. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 84 d) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống. Nhận xét kết quả? e) Thiết kế bộ điều khiển PID số f) Xác định ma trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực bằng 0,6. 6) Cho hệ thống rời rạc như Hình 4.40. Biết: 1 0 2 1 G( s ) ; T . s s( s )    GC(z) ZOH G(S) +- R(s) T e(k) u(k) C(s) Hình 4.40 Sơ đồ hệ thống rời rạc a) Thiết kế bộ điều khiển sớm pha Gc(z) sao cho hệ thống sau khi hiệu chỉnh có cặp cực quyết định với   0 5 8 n . ; rad / s     b) Vẽ đáp ứng bước của hệ thống bằng matlab. Đáp số: a)      1 0.01873 0.9356 ( ) 1 0.8187 z G z z z     1 1 1 0.8187 ( ) 13.934 1 0.1595 C z G z z            b) Đáp ứng ngõ ra: Hình 4.41 Hình 4.41 Đáp ứng ngõ ra hệ thống điều khiển sớm pha
  • 89. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 85 7) Cho mô hình toán của lò nhiệt có hàm truyền sau: 1 2 (s) 1 T s e G K T s    Trong đó: K = 4: là hệ số khuếch đại T1 = 5s: là thời gian trễ T2 = 100s: là hằng số thời gian a) Thiết kế bộ điều khiển PID số b) Kiểm tra tính điều khiển được của hệ thống? c) Xác định ma trận hồi tiếp trạng thái sao cho hệ thống hồi tiếp có các cực bằng 0,7. Hướng dẫn: a) Bộ điều khiển PID số: Tuyến tính hóa hàm truyền G(s) ta được:       1 2 4 (s) 1 1 1 5 1 100 K G T s T s s s       Sơ đồ khối bộ điều khiển PID:
  • 90. Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc Giáo trình điều khiển số Trang 86 Các thông số bộ điều khiển PID: Kp = 0.57, ti = 0.005235073079, td = 0 Kết quả mô phỏng: b) Tính điều khiển được của hệ thống: PTTT hệ hở: G = tf(4, conv([5 1],[100 1])); G1 = c2d(G,0.5); [A,B,C,D]=ssdata(G1) Kết quả: A = 1.8998 -0.9003 1.0000 0 B = 0.0313 0 C = 0.0309 0.0298 D = 0 Ma trận điều khiển: CO=[B A*B] CO = 0.0313 0.0594 0 0.0313 det(CO) = 9,7656.10-4 ≠ 0 nên hệ thống điều khiển được