SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
BẰNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ
1
SPC
2/58
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT- SPC
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH
I. Khái quát:
SPC (Statistical Process Control) Kiểm soát quá trình bằng phương pháp thống kê
Process
Control
Statistical
3/58
4/58
I. Khái quát:
Process ( quá trình): Là tập hợp các hoạt động tương tác biến đầu vào thành
đầu ra.
0
05
I. Khái quát:
Process control ( Kiểm soát quá trình) :
5/58
Là những hành động nhằm đảm bảo quá trình đạt đầu ra mong muốn. (Bao
gồm: Theo dõi- Phát hiện sai lệch- Khắc phục- Đưa quá trình về trạng thái
ban đầu)
0
05
I. Khái quát:
Statistical ( Thống kê) : Sử dụng phương pháp lấy mẫu để đưa ra kết luận về
tổng thể của quá trình.
6/58
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
1.1 . Dữ liệu và các loại dữ liệu
 Dữ liệu: Các dữ kiện được thông qua do đo lường hoặc quan sát
 Các loại dữ liệu:
 Dữ liệu trị số: Trị số đo, trị số đếm
 Dữ liệu ngôn ngữ: Biểu đồ xương cá, biểu đồ cây,...
 Dữ liệu khác: Phân loại (OK/NG), tuần tự....
1. Các khái niệm
7/58
1. Các khái niệm
1.2. Tổng thể và mẫu:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Tổng thể
Mẫu
Tổng
thể
Mẫu Dữ liệu
Lấy
mẫu
Đo lường
Phân tích,
đánh giá
8/58
1. Các khái niệm
1.3. Các đại lượng thống kê cơ bản
a. Giá trị trung bình: Biểu thị trung tâm của sự phân bố
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
VD: Giá trị trung bình của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: (8+13+9+11+7 +12)/6 = 10
b. Giá trị trung vị: Biểu thị trung tâm của sự phân bố
VD: Giá trị trung vị của 7, 8, 9, 11, 12, 13 là: (9+11)/2 = 10
Khi n là số lẻ
Khi n là số chẵn
Giá trị trung vị của 7, 8, 9, 11, 13 là: 9
9/58
1. Các khái niệm
1.3. Các đại lượng thống kê cơ bản
c. Độ phân tán (R): Biểu thị sự phân tán của phân bố
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
VD: Độ phân tán của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: R = 13 – 7 = 6
d. Tổng bình phương độ lệch (S)
VD: Tổng bình phương độ lệch của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: 28
10/58
1. Các khái niệm
1.3. Các đại lượng thống kê cơ bản
e. Độ lệch chuẩn (Ϭ): Biểu thị sự phân tán của phân bố
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
𝛿 =
𝑆
𝑛−1
= 𝑖=1
𝑛 ( 𝑥𝑖−𝑥 )2
𝑛−1
VD: Độ lệch chuẩn của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là:
f. Hệ số biến thiên (Cv): Độ lệch chuẩn tương đối
𝐶𝑣 =
𝛿
𝑥
VD: Hệ số biến thiên 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: Cv = 2.37/10 = 0.237
11/58
2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk
2.1. Độ lệch chuẩn (standard deviation):
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
𝛿 =
𝑆
𝑛−1
= 𝑖=1
𝑛 ( 𝑥𝑖−𝑥 )2
𝑛−1
+ n: số thành phần của mẫu
+ 𝑥𝑖: thành phần thứ i của mẫu
+ 𝑥 : giá trị trung bình của mẫu
Là giá trị cho thấy sự chênh lệch về giá trị của từng thời điểm đánh giá so với giá trị
trung bình
12/58
2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk
2.2. Chỉ số Cp:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Cp > 1.68 Ưu
1.68 >= Cp > 1.33 Tốt
1.33 >= Cp > 1.0 Đạt
1.0 >= Cp > 0.67 Xấu
0.67>= Cp Tệ
𝑋
Cp Tỉ lệ Lỗi
1 0.27 %
1.33 63PPM
1.67 6PPM
2 2PPM
Là chỉ số năng lực quá trình so sánh tỉ số độ lệch giữa dung sai thiết kế (biến
động cho phép của quá trình) và dung sai chế tạo (biến động thực tế của quá
trình). Hay nói cách khác là khả năng đáp ứng theo tiêu chuẩn của quá trình
Cp =
𝑈𝑆𝐿 −𝐿𝑆𝐿
6∗𝜎
CpU=
𝑈𝑆𝐿 −𝑋
3∗𝜎
CpL =
𝑋 −𝐿𝑆𝐿
3∗𝜎
13/58
2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk
2.3. Chỉ số Cpk:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Là chỉ số năng lực quá trình khi lệch tâm (so sánh độ lệch của giá trị trung bình
tập dữ liệu và tâm tiêu chuẩn)
m LSL
USL 𝑿
m =
𝑼𝑺𝑳+𝑳𝑺𝑳
𝟐
k =
𝟐 𝒎 − 𝑿
𝑼𝑳𝑺 −𝑳𝑺𝑳
Cpk = Cp (1 –k )
Cpk = min (Cpu, Cpl)
14/58
2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Cp = 1
Cpk < 0
Cp = 1
Cpk = 0
Cp = 1
0<Cpk < 1
Cp = 1
Cpk=1
Cp >1
Cpk>1
15/58
2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
16/58
3. Biểu đồ Histogram
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Biểu đồ Histogram là dạng biểu đồ hình cột, thể hiện
sự biến động của các giá trị đặc tính
+ Trục tung: Biểu thị số lần xuất hiện trong khoảng
giá trị.
+ Trục hoành: Giá trị đặc tính
17/58
3. Biểu đồ Histogram
Các bước vẽ biểu đồ Histogram
 Bước 1: Thu thập dữ liệu (ít nhất là từ 50 dữ liệu trở lên, thông thường là từ
100 trở lên)
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
18/58
3. Biểu đồ Histogram
Các bước vẽ biểu đồ Histogram
 Bước 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khối dữ liệu (max = 82.8 , min = 77.5)
 Bước 3: Tính số phân khoảng (k): số phân khoảng = 𝑠ố 𝑑ữ 𝑙𝑖ệ𝑢 = 100 = 10
 Bước 4: Độ rộng của phân khoảng:
Độ 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑝ℎâ𝑛 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 =
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 −𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛ℎỏ 𝑛ℎấ𝑡
𝑆ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔
=
82.8 −77.5
10
= 0.53
Lưu ý: Độ rộng phân khoảng được làm tròn theo giá trị gần nhất của tích nguyên lần
đơn vị đo đạc (0.53 ->0.5)
 Bước 5: Xác định giá trị biên dưới của phân khoảng
Giá trị biên dưới = Min -
Đơ𝑛 𝑣ị đ𝑜 đạ𝑐
2
= 77.5 -
0.1
2
= 77.45
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
19/58
3. Biểu đồ Histogram
Các bước vẽ biểu đồ Histogram
 Bước 6: Tính tần số xuất hiện của các dữ liệu giữa các phân khoảng:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
20/58
3. Biểu đồ Histogram
Các bước vẽ biểu đồ Histogram
 Bước 7: Vẽ biểu đồ cột theo
bảng dữ liệu ở bước 6
 Bước 8: Tính giá trị trung bình của khối
dữ liệu và vẽ đường trung bình (Xtb=80.15)
 Bước 9: Vẽ đường tiêu chuẩn LSL, USL
 Bước 10: Đánh giá biểu đồ
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
21/58
3. Biểu đồ Histogram
Các xem biểu đồ Histogram
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Phân bố hợp lí
- Sự phân bố trong tiêu
chuẩn
- Đỉnh nhọn, các giá trị bên
phải trái nằm cân bằng 2
bên đường trung bình
Bất thường
Có sản phẩm nằm ngoài tiêu
chuẩn
Bất thường
Biểu đồ cột không cân bằng,
sự phân bố lệch về sườn
phải, khả năng phát sinh
hàng lỗi
22/58
2. Biểu đồ Histogram
Các xem biểu đồ Histogram
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
- Lỗi do đo đạc
- Khả năng lẫn lộn sản
phẩm khác
Bất thường
- Lẫn lộn sản phẩm khác.
- Sản xuất ở 2 máy khác
nhau
- Có sự thay đổi điều kiện
Bất thường
- Lỗi do đo đạc
- Việc xác định độ rộng
phân khoảng không hợp
lý v.v…
Bất thường
23/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.1: Khái niệm: Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ dùng để nắm bắt tình trạng biến đổi của
dữ liệu trong sản xuất theo thời gian, nhằm sớm đưa ra hành động khắc phục khi có
sự bất thường trong quá trình
 UCL (upper control limit) đường giới hạn trên
 CL (center limit): đường trung tâm
 LCL (lower control limit): đường giới hạn dưới
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
24/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.1: Khái niệm: Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ dùng để nắm bắt tình trạng biến đổi của
dữ liệu trong sản xuất theo thời gian, nhằm sớm đưa ra hành động khắc phục khi có
sự bất thường trong quá trình
Tùy theo loại dữ liệu mà ta sử dụng biểu đồ thích hợp:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Loại dữ liệu Tên biểu đồ
Trị số đo (giá trị
liên tục)
a) Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình - độ phân tán (𝑋 − 𝑅𝑠)
b) Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình - độ lệch chuẩn(𝑋 − 𝑠)
c) Biểu đồ kiểm soát giá trị đơn lẻ - độ rộng trượt (X-Rs)
Trị số đếm (Giá trị
rời rạc)
a) Biểu đồ kiểm soát tỉ lệ lỗi P
b) Biểu đồ kiểm soát số sản phẩm lỗi Pn
c) Biểu đồ kiểm soát số lượng lỗi sản phẩm U
d) Biểu đồ kiểm soát số lượng lỗi trên một đơn vị C
25/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
TH1: 1 điểm nằm ngoài vùng A
TH2: 9 điểm liên tục được phân bố ở cùng
1 phía của đường trung tâm
26/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
TH3: 6 điểm liên tục tăng hoặc giảm liên
tiếp
TH4: 14 điểm gần nhau liên tục lần lượt lên
xuống
27/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
TH5: 2 trong 3 điểm liên tục ở ngoài vùng
B và ở 1 phía của đường trung tâm
TH6: 4 trong 5 điểm liên tục ở ngoài vùng C
và ở cùng 1 phía của đường trung tâm
28/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
TH7: 15 điểm liên tục trong vùng C, phía
trên hoặc phía dưới đường trung tâm
TH8: 8 điểm liên tục được phân bố ở 2 phía
đường trung tâm nhưng không có điểm ở vùng C
29/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát
a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R: là biểu đồ cho thấy giá trị trung bình 𝑿 và giá trị độ rộng R.
Phần 𝑋 cho thấy sự thay đổi về giá trị trung bình, phần R cho thấy sự thay đổi của sự
phân tán.
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
30/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát
a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R:
 Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát 𝑋 − 𝑅
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
1 Thu thập dữ liệu Cỡ mẫu từ 4 đến 5, Số lượng nhóm từ 20 -> 25
nhóm trở lên
2 Tính giá trị trung bình (n: Cỡ mẫu)
3 Tính độ rộng phân tán R Tính độ phân tán cho mỗi nhóm theo công thức
R= Rmax – Rmin
31/58
a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
4
Tính đường kiểm soát
 Tính đường trung tâm:
 Biểu đồ
 Biểu đồ R
 Tính đường kiểm soát
 Đường trung tâm (CL) của là 𝑋
CL=𝑋=( )/k (k: số nhóm)
 Đường trung tâm (CL) của R là 𝑅
CL=( 𝑅) / k (k: số nhóm)
 Của biểu đồ kiểm soát
 Của biểu đồ kiểm soát 𝑅
(Giá trị A2, D3, D4 tra theo bảng)
32/58
a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
33/58
a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
5 Vẽ đường kiểm soát
 Vẽ 𝑋 bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm soát
𝑋
 Vẽ bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm
soát 𝑅
 Vẽ đường UCL và LCL bằng nét đứt
6 Vẽ biểu đồ
Dùng biểu đồ dây (line) để vẽ các giá trị và 𝑅
Nếu có điểm nào vượt qua ngoài giới hạn kiểm
soát thì khoanh tròn điểm đó.
34/58
a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
35/58
a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
36/58
b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿): (áp dụng cho cỡ mẫu từ 10 trở lên, số nhóm con (k) từ
20 trở lên
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
1
Thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu với cỡ mẫu từ 10 trở lên, số nhóm
mẫu k từ 20~25 trở lên
2 Tính giá trị trung bình
n: cỡ mẫu
3 Tính độ lệch chuẩn s (𝛿)
𝑠 =
(𝑋1 − 𝑋)2+(𝑋2 − 𝑋)2+ ⋯ + (𝑋𝑛 − 𝑋)2
𝑛 − 1
37/58
b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿):
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
4
Tính đường kiểm soát
 Tính đường trung tâm:
 Biểu đồ 𝑋
 Biểu đồ R
 Tính đường kiểm soát
 Đường trung tâm (CL) của 𝑋 là 𝑋
CL=𝑋=( 𝑋)/k (k: số nhóm)
 Đường trung tâm (CL) của s là s
CL= 𝑠 = ( s) / k (k: số nhóm)
 Của biểu đồ kiểm soát 𝑋
Giới hạn trên UCL: UCL=𝑋 + A3 s
Giới hạn trên LCL: LCL=𝑋 - A3 s
 Của biểu đồ kiểm soát 𝑠
Giới hạn trên UCL: UCL= B4 s
Giới hạn trên LCL: LCL= B3 s
(Giá trị A2, B3, B4 tra theo bảng)
38/58
b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿):
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
Bảng tra hằng số biểu đồ kiểm soát
39/58
b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿):
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
5
Vẽ đường kiểm soát
 Vẽ 𝑋 bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm soát
𝑋
 Vẽ bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm soát 𝑠
 Vẽ đường UCL và LCL bằng nét đứt
6 Vẽ biểu đồ
Dùng biểu đồ dây (line) để vẽ các giá trị 𝑋 và 𝑠
Nếu có điểm nào vượt qua ngoài giới hạn kiểm soát
thì khoanh tròn điểm đó.
40/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát
c. Biểu đồ kiểm soát X- Rs: Tương tự như biểu đồ 𝑿 - R nhưng trong một số trường
hợp như:
 Khi chỉ nhận được 1 giá trị đo từ quá trình sản xuất: hiệu suất của một mẻ phản ứng,
lượng điện tiêu thụ mỗi ngày, v.v…
 Nồng độ cồn, nồng độ axit vừa mới sản xuất…
 Khi chi phí kiểm tra quá cao và mất nhiều thời gian: phá nổ bình chịu áp lực, v.v….
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
41/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát
c. Biểu đồ kiểm soát 𝑿- Rs:
 Các bước xây dựng biểu đồ 𝑿 - Rs
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
1 Thu thập dữ liệu
Cỡ mẫu là 1, Số lượng nhóm từ 20 ->
25 nhóm trở lên
2 Tính độ rộng trượt
R𝑠𝑖 = 𝑋𝑖 − 𝑋𝑖+1 [i= 1 ~ (k-1)] (k: số
mẫu)
3 Xác định đường
kiểm soát
Của biểu đồ X: Của biểu đồ Rs:
4 Vẽ biểu đồ Giống
42/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát
c. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - Rs:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
43/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát
c. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - Rs:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
44/58
4. Biểu đồ kiểm soát
4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát
d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷: Biểu đồ dùng để biểu diễn tỉ lệ sản phẩm hỏng hoặc tỉ lệ sản
phẩm khuyết tật, được sử dụng khi cỡ mẫu thay đổi
 Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát P
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
1 Thu thập dữ liệu Lấy thật nhiều số liệu có thể được, ít nhất 20 nhóm
mẫu trở lên, cỡ mẫu từ 50 trở lên
2 Tính P
Tính tỉ lệ lỗi cho mỗi nhóm
𝑃 =
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙ỗ𝑖
𝐶ỡ 𝑚ẫ𝑢
=
𝑃𝑛
𝑛
(n: cỡ mẫu
Pn: số lỗi)
45/58
4. Biểu đồ kiểm soát
d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
3 Tính đường kiểm soát
4
Vẽ biểu đồ
 Vẽ đường CL bằng đường liền nét, đường UCL và
LCL bằng đường nét đứt
 Đánh dấu các điểm bất thường
46/58
4. Biểu đồ kiểm soát
d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷: (ví dụ)
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
47/58
4. Biểu đồ kiểm soát
d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷: (biểu đồ)
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
48/58
4. Biểu đồ kiểm soát
e. Biểu đồ kiểm soát 𝑷𝒏 biểu diễn số sản phẩm hỏng hoặc sản phẩm khuyết tật, được
sử dụng khi cỡ mẫu không thay đổi.
 Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát Pn
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
1 Thu thập dữ liệu
Nên thu thập khoảng từ 20 đến 30 nhóm mẫu có cỡ
mẫu n bằng nhau (mẫu n≥50). Ghi các giá trị tương
ứng và Pn vào phiếu kiểm soát và phân nhóm theo
thời gian hoặc lô hàng
2 Tính các đường kiểm soát
3 Vẽ biểu đồ Tương tự như biểu đồ
49/58
4. Biểu đồ kiểm soát
e. Biểu đồ kiểm soát 𝑷𝒏 (𝒗í 𝒅ụ)
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
50/58
4. Biểu đồ kiểm soát
e. Biểu đồ kiểm soát 𝑷𝒏 (𝒃𝒊ể𝒖 đồ)
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
51/58
4. Biểu đồ kiểm soát
f. Biểu đồ kiểm soát U: Là biểu đồ kiểm soát số lượng lỗi hay khuyết tật như các vết ố
màu trên vải v.v… và có nhóm mẫu thay đổi.
 Cách xây dựng đồ thị U:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
1 Thu thập dữ liệu Thường thu thập khoảng 20 ~ 25 mẫu
2 Phân nhóm số liệu
Phân nhóm số liệu theo các lô hoặc ngày tháng sao
cho u=
𝑐
𝑛
≤ 5 (c: số lỗi, n: cỡ mẫu)
3 Ghi nhận giá trị Ghi các giá trị n và c vào phiếu kiểm soát
4 Tính số lỗi
Tính số lỗi trên mỗi mẫu (u) như sau:
𝑢 =
𝑐
𝑛
và giá trị trung bình
52/58
4. Biểu đồ kiểm soát
f. Biểu đồ kiểm soát U: Cách xây dựng đồ thị U:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
5 Tính các đường giới hạn
6 Vẽ biểu đồ
Vẽ các đường kiểm soát và giá trị u vào biểu đồ (tương tự
biểu đồ
53/58
4. Biểu đồ kiểm soát
f. Biểu đồ kiểm soát U: (Ví dụ)
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
54/58
4. Biểu đồ kiểm soát
f. Biểu đồ kiểm soát U: (Biểu đồ)
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
55/58
4. Biểu đồ kiểm soát
g. Biểu đồ kiểm soát C: được sử dụng khi chỉ tiêu cần kiểm soát là số lỗi (khuyết tật)
trên một đơn vị.
 Cách xây dựng biểu đồ C:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
1 Thu thập dữ liệu Thường thu thập khoảng 20 ~ 25 mẫu, cỡ mẫu n
2 Phân nhóm số liệu Phân nhóm số liệu theo các lô hoặc thời gian
3 Ghi nhận giá trị Ghi các giá trị n và c vào phiếu kiểm soát
4 Tính số lỗi
56/58
4. Biểu đồ kiểm soát
g. Biểu đồ kiểm soát C: Cách xây dựng biểu đồ C:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
STT Các bước Giải thích
5 Tính đường kiểm soát
6 Vẽ biểu đồ
Vẽ các đường kiểm soát và giá trị c vào biểu đồ (tương tự
biểu đồ
57/58
4. Biểu đồ kiểm soát
g. Biểu đồ kiểm soát C:
II. Các phương pháp kiểm soát quá trình
58/58
III. Phụ lục:
Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma
Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 4,550 x 100,000 = 455,000,000 đ/tháng
59
III. Phụ lục:
Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma
Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 2,500 x 100,000 = 250,000,000 đ/tháng
60
III. Phụ lục:
Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma
Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 50 x 100,000 = 5,000,000 đ/tháng
61
III. Phụ lục:
Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma
Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 0.5 x 100,000 = 50,000 đ/tháng
62
III. Phụ lục:
Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma
Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy phải mất 41 năm mới có 1 sản phẩm hủy
63
III. Phụ lục:
Mối quan hệ giữa Cp, Cpk và tỉ lệ lỗi
64
III. Phụ lục:
Ví dụ một số quá trình
65
III. Phụ lục:
TRƯỚC SAU

More Related Content

What's hot

Statistical Process Control
Statistical Process ControlStatistical Process Control
Statistical Process ControlTushar Naik
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luongxuanduong92
 
So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009
So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009
So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009duongle0
 
02training material for msa
02training material for msa02training material for msa
02training material for msa營松 林
 
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ ROThẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ ROgmpcleanvn
 
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐChuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐThắng Nguyễn
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015hopchuanhopquy
 
Sản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinh
Sản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinhSản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinh
Sản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinhvositin09
 
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)AnhKiet2705
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesNguyen Thanh Tu Collection
 
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phapXac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phaplethanhlong559
 

What's hot (20)

Statistical Process Control
Statistical Process ControlStatistical Process Control
Statistical Process Control
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần CBTS XNK Kiên Cường về sản ph...
 
12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn.pdf
12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn.pdf12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn.pdf
12 bước xây dựng bộ quy trình thao tác chuẩn.pdf
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luong
 
So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009
So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009
So sánh IATF 16949:2016 – ISO 9001:2016 – ISO/TS16949:2009
 
02training material for msa
02training material for msa02training material for msa
02training material for msa
 
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ ROThẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
 
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLPCác thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
 
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐChuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015
 
MSA
MSAMSA
MSA
 
Control chart 1
Control chart 1Control chart 1
Control chart 1
 
Spc
SpcSpc
Spc
 
Sản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinh
Sản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinhSản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinh
Sản xuất collagen bằng phương pháp hóa sinh
 
Quản lý chất lượng trong HS GMP
Quản lý chất lượng trong HS GMPQuản lý chất lượng trong HS GMP
Quản lý chất lượng trong HS GMP
 
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
 
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLPTài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
 
Thuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuocThuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuoc
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
 
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phapXac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
Xac nhn gia_tr_s_dng_ca_phng_phap
 

Similar to SPC training.pptx

Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfMan_Ebook
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Arima dự báo mực nước.ppt
Arima dự báo mực nước.pptArima dự báo mực nước.ppt
Arima dự báo mực nước.pptMaiNguyen123590
 
Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình Khác (Spc Techniques)
Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình  Khác (Spc Techniques)Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình  Khác (Spc Techniques)
Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình Khác (Spc Techniques)Le Nguyen Truong Giang
 
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptxDSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptxssuserc841ef
 
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêThống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêYen Luong-Thanh
 
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdfJane213811
 
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIANPHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIANCông Cẩn Chu
 
Chuong 1 tin hoc cn minitab
Chuong 1 tin hoc cn minitabChuong 1 tin hoc cn minitab
Chuong 1 tin hoc cn minitabSanSan171
 
quản trị chất lượng
quản trị chất lượngquản trị chất lượng
quản trị chất lượngTỵ Rắn
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes) Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes) Le Nguyen Truong Giang
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanNghịch Ngợm Rồng Con
 
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊCHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊQP0600NguyenThiHuyen
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quandungln_dhbkhn
 

Similar to SPC training.pptx (20)

Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Arima dự báo mực nước.ppt
Arima dự báo mực nước.pptArima dự báo mực nước.ppt
Arima dự báo mực nước.ppt
 
Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình Khác (Spc Techniques)
Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình  Khác (Spc Techniques)Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình  Khác (Spc Techniques)
Chương 6: Một Số Kỹ Thuật Kiểm Soát Quá Trình Khác (Spc Techniques)
 
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
Bai tap lon_lo_nhiet_do_7266
 
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptxDSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
DSKTD - C9 - Xu ly ket qua do.pptx
 
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kêThống kê mô tả & Ước lượng thống kê
Thống kê mô tả & Ước lượng thống kê
 
Su dung stata 2
Su dung stata 2Su dung stata 2
Su dung stata 2
 
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf2_Phuong phap du bao  toi uu (2).pdf
2_Phuong phap du bao toi uu (2).pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIANPHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN
 
Chuong 1 tin hoc cn minitab
Chuong 1 tin hoc cn minitabChuong 1 tin hoc cn minitab
Chuong 1 tin hoc cn minitab
 
2
22
2
 
Huong dan thuc hanh kinh te luong
Huong dan thuc hanh kinh te luongHuong dan thuc hanh kinh te luong
Huong dan thuc hanh kinh te luong
 
Bai bao hùng 2012
Bai bao hùng 2012Bai bao hùng 2012
Bai bao hùng 2012
 
quản trị chất lượng
quản trị chất lượngquản trị chất lượng
quản trị chất lượng
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes) Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
Chương 4: Kiểm Đồ Thuộc Tính (Control Charts for Attributes)
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊCHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
CHỈ SỐ NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 

SPC training.pptx

  • 1. PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG KỸ THUẬT THỐNG KÊ 1 SPC
  • 2. 2/58 NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT- SPC II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
  • 3. I. Khái quát: SPC (Statistical Process Control) Kiểm soát quá trình bằng phương pháp thống kê Process Control Statistical 3/58
  • 4. 4/58 I. Khái quát: Process ( quá trình): Là tập hợp các hoạt động tương tác biến đầu vào thành đầu ra.
  • 5. 0 05 I. Khái quát: Process control ( Kiểm soát quá trình) : 5/58 Là những hành động nhằm đảm bảo quá trình đạt đầu ra mong muốn. (Bao gồm: Theo dõi- Phát hiện sai lệch- Khắc phục- Đưa quá trình về trạng thái ban đầu)
  • 6. 0 05 I. Khái quát: Statistical ( Thống kê) : Sử dụng phương pháp lấy mẫu để đưa ra kết luận về tổng thể của quá trình. 6/58
  • 7. II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 1.1 . Dữ liệu và các loại dữ liệu  Dữ liệu: Các dữ kiện được thông qua do đo lường hoặc quan sát  Các loại dữ liệu:  Dữ liệu trị số: Trị số đo, trị số đếm  Dữ liệu ngôn ngữ: Biểu đồ xương cá, biểu đồ cây,...  Dữ liệu khác: Phân loại (OK/NG), tuần tự.... 1. Các khái niệm 7/58
  • 8. 1. Các khái niệm 1.2. Tổng thể và mẫu: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Tổng thể Mẫu Tổng thể Mẫu Dữ liệu Lấy mẫu Đo lường Phân tích, đánh giá 8/58
  • 9. 1. Các khái niệm 1.3. Các đại lượng thống kê cơ bản a. Giá trị trung bình: Biểu thị trung tâm của sự phân bố II. Các phương pháp kiểm soát quá trình VD: Giá trị trung bình của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: (8+13+9+11+7 +12)/6 = 10 b. Giá trị trung vị: Biểu thị trung tâm của sự phân bố VD: Giá trị trung vị của 7, 8, 9, 11, 12, 13 là: (9+11)/2 = 10 Khi n là số lẻ Khi n là số chẵn Giá trị trung vị của 7, 8, 9, 11, 13 là: 9 9/58
  • 10. 1. Các khái niệm 1.3. Các đại lượng thống kê cơ bản c. Độ phân tán (R): Biểu thị sự phân tán của phân bố II. Các phương pháp kiểm soát quá trình VD: Độ phân tán của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: R = 13 – 7 = 6 d. Tổng bình phương độ lệch (S) VD: Tổng bình phương độ lệch của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: 28 10/58
  • 11. 1. Các khái niệm 1.3. Các đại lượng thống kê cơ bản e. Độ lệch chuẩn (Ϭ): Biểu thị sự phân tán của phân bố II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 𝛿 = 𝑆 𝑛−1 = 𝑖=1 𝑛 ( 𝑥𝑖−𝑥 )2 𝑛−1 VD: Độ lệch chuẩn của 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: f. Hệ số biến thiên (Cv): Độ lệch chuẩn tương đối 𝐶𝑣 = 𝛿 𝑥 VD: Hệ số biến thiên 8, 13, 9, 11, 7, 12 là: Cv = 2.37/10 = 0.237 11/58
  • 12. 2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk 2.1. Độ lệch chuẩn (standard deviation): II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 𝛿 = 𝑆 𝑛−1 = 𝑖=1 𝑛 ( 𝑥𝑖−𝑥 )2 𝑛−1 + n: số thành phần của mẫu + 𝑥𝑖: thành phần thứ i của mẫu + 𝑥 : giá trị trung bình của mẫu Là giá trị cho thấy sự chênh lệch về giá trị của từng thời điểm đánh giá so với giá trị trung bình 12/58
  • 13. 2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk 2.2. Chỉ số Cp: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Cp > 1.68 Ưu 1.68 >= Cp > 1.33 Tốt 1.33 >= Cp > 1.0 Đạt 1.0 >= Cp > 0.67 Xấu 0.67>= Cp Tệ 𝑋 Cp Tỉ lệ Lỗi 1 0.27 % 1.33 63PPM 1.67 6PPM 2 2PPM Là chỉ số năng lực quá trình so sánh tỉ số độ lệch giữa dung sai thiết kế (biến động cho phép của quá trình) và dung sai chế tạo (biến động thực tế của quá trình). Hay nói cách khác là khả năng đáp ứng theo tiêu chuẩn của quá trình Cp = 𝑈𝑆𝐿 −𝐿𝑆𝐿 6∗𝜎 CpU= 𝑈𝑆𝐿 −𝑋 3∗𝜎 CpL = 𝑋 −𝐿𝑆𝐿 3∗𝜎 13/58
  • 14. 2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk 2.3. Chỉ số Cpk: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Là chỉ số năng lực quá trình khi lệch tâm (so sánh độ lệch của giá trị trung bình tập dữ liệu và tâm tiêu chuẩn) m LSL USL 𝑿 m = 𝑼𝑺𝑳+𝑳𝑺𝑳 𝟐 k = 𝟐 𝒎 − 𝑿 𝑼𝑳𝑺 −𝑳𝑺𝑳 Cpk = Cp (1 –k ) Cpk = min (Cpu, Cpl) 14/58
  • 15. 2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Cp = 1 Cpk < 0 Cp = 1 Cpk = 0 Cp = 1 0<Cpk < 1 Cp = 1 Cpk=1 Cp >1 Cpk>1 15/58
  • 16. 2. Chỉ số năng lực quá trình Cp, Cpk II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 16/58
  • 17. 3. Biểu đồ Histogram II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Biểu đồ Histogram là dạng biểu đồ hình cột, thể hiện sự biến động của các giá trị đặc tính + Trục tung: Biểu thị số lần xuất hiện trong khoảng giá trị. + Trục hoành: Giá trị đặc tính 17/58
  • 18. 3. Biểu đồ Histogram Các bước vẽ biểu đồ Histogram  Bước 1: Thu thập dữ liệu (ít nhất là từ 50 dữ liệu trở lên, thông thường là từ 100 trở lên) II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 18/58
  • 19. 3. Biểu đồ Histogram Các bước vẽ biểu đồ Histogram  Bước 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khối dữ liệu (max = 82.8 , min = 77.5)  Bước 3: Tính số phân khoảng (k): số phân khoảng = 𝑠ố 𝑑ữ 𝑙𝑖ệ𝑢 = 100 = 10  Bước 4: Độ rộng của phân khoảng: Độ 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑝ℎâ𝑛 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 −𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑛ℎỏ 𝑛ℎấ𝑡 𝑆ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 = 82.8 −77.5 10 = 0.53 Lưu ý: Độ rộng phân khoảng được làm tròn theo giá trị gần nhất của tích nguyên lần đơn vị đo đạc (0.53 ->0.5)  Bước 5: Xác định giá trị biên dưới của phân khoảng Giá trị biên dưới = Min - Đơ𝑛 𝑣ị đ𝑜 đạ𝑐 2 = 77.5 - 0.1 2 = 77.45 II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 19/58
  • 20. 3. Biểu đồ Histogram Các bước vẽ biểu đồ Histogram  Bước 6: Tính tần số xuất hiện của các dữ liệu giữa các phân khoảng: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 20/58
  • 21. 3. Biểu đồ Histogram Các bước vẽ biểu đồ Histogram  Bước 7: Vẽ biểu đồ cột theo bảng dữ liệu ở bước 6  Bước 8: Tính giá trị trung bình của khối dữ liệu và vẽ đường trung bình (Xtb=80.15)  Bước 9: Vẽ đường tiêu chuẩn LSL, USL  Bước 10: Đánh giá biểu đồ II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 21/58
  • 22. 3. Biểu đồ Histogram Các xem biểu đồ Histogram II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Phân bố hợp lí - Sự phân bố trong tiêu chuẩn - Đỉnh nhọn, các giá trị bên phải trái nằm cân bằng 2 bên đường trung bình Bất thường Có sản phẩm nằm ngoài tiêu chuẩn Bất thường Biểu đồ cột không cân bằng, sự phân bố lệch về sườn phải, khả năng phát sinh hàng lỗi 22/58
  • 23. 2. Biểu đồ Histogram Các xem biểu đồ Histogram II. Các phương pháp kiểm soát quá trình - Lỗi do đo đạc - Khả năng lẫn lộn sản phẩm khác Bất thường - Lẫn lộn sản phẩm khác. - Sản xuất ở 2 máy khác nhau - Có sự thay đổi điều kiện Bất thường - Lỗi do đo đạc - Việc xác định độ rộng phân khoảng không hợp lý v.v… Bất thường 23/58
  • 24. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.1: Khái niệm: Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ dùng để nắm bắt tình trạng biến đổi của dữ liệu trong sản xuất theo thời gian, nhằm sớm đưa ra hành động khắc phục khi có sự bất thường trong quá trình  UCL (upper control limit) đường giới hạn trên  CL (center limit): đường trung tâm  LCL (lower control limit): đường giới hạn dưới II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 24/58
  • 25. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.1: Khái niệm: Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ dùng để nắm bắt tình trạng biến đổi của dữ liệu trong sản xuất theo thời gian, nhằm sớm đưa ra hành động khắc phục khi có sự bất thường trong quá trình Tùy theo loại dữ liệu mà ta sử dụng biểu đồ thích hợp: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Loại dữ liệu Tên biểu đồ Trị số đo (giá trị liên tục) a) Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình - độ phân tán (𝑋 − 𝑅𝑠) b) Biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình - độ lệch chuẩn(𝑋 − 𝑠) c) Biểu đồ kiểm soát giá trị đơn lẻ - độ rộng trượt (X-Rs) Trị số đếm (Giá trị rời rạc) a) Biểu đồ kiểm soát tỉ lệ lỗi P b) Biểu đồ kiểm soát số sản phẩm lỗi Pn c) Biểu đồ kiểm soát số lượng lỗi sản phẩm U d) Biểu đồ kiểm soát số lượng lỗi trên một đơn vị C 25/58
  • 26. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau II. Các phương pháp kiểm soát quá trình TH1: 1 điểm nằm ngoài vùng A TH2: 9 điểm liên tục được phân bố ở cùng 1 phía của đường trung tâm 26/58
  • 27. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau II. Các phương pháp kiểm soát quá trình TH3: 6 điểm liên tục tăng hoặc giảm liên tiếp TH4: 14 điểm gần nhau liên tục lần lượt lên xuống 27/58
  • 28. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau II. Các phương pháp kiểm soát quá trình TH5: 2 trong 3 điểm liên tục ở ngoài vùng B và ở 1 phía của đường trung tâm TH6: 4 trong 5 điểm liên tục ở ngoài vùng C và ở cùng 1 phía của đường trung tâm 28/58
  • 29. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.2: Cách đọc biểu đồ kiểm soát: Có 8 trường hợp bất thường như sau II. Các phương pháp kiểm soát quá trình TH7: 15 điểm liên tục trong vùng C, phía trên hoặc phía dưới đường trung tâm TH8: 8 điểm liên tục được phân bố ở 2 phía đường trung tâm nhưng không có điểm ở vùng C 29/58
  • 30. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R: là biểu đồ cho thấy giá trị trung bình 𝑿 và giá trị độ rộng R. Phần 𝑋 cho thấy sự thay đổi về giá trị trung bình, phần R cho thấy sự thay đổi của sự phân tán. II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 30/58
  • 31. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R:  Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát 𝑋 − 𝑅 II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 1 Thu thập dữ liệu Cỡ mẫu từ 4 đến 5, Số lượng nhóm từ 20 -> 25 nhóm trở lên 2 Tính giá trị trung bình (n: Cỡ mẫu) 3 Tính độ rộng phân tán R Tính độ phân tán cho mỗi nhóm theo công thức R= Rmax – Rmin 31/58
  • 32. a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 4 Tính đường kiểm soát  Tính đường trung tâm:  Biểu đồ  Biểu đồ R  Tính đường kiểm soát  Đường trung tâm (CL) của là 𝑋 CL=𝑋=( )/k (k: số nhóm)  Đường trung tâm (CL) của R là 𝑅 CL=( 𝑅) / k (k: số nhóm)  Của biểu đồ kiểm soát  Của biểu đồ kiểm soát 𝑅 (Giá trị A2, D3, D4 tra theo bảng) 32/58
  • 33. a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 33/58
  • 34. a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 5 Vẽ đường kiểm soát  Vẽ 𝑋 bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm soát 𝑋  Vẽ bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm soát 𝑅  Vẽ đường UCL và LCL bằng nét đứt 6 Vẽ biểu đồ Dùng biểu đồ dây (line) để vẽ các giá trị và 𝑅 Nếu có điểm nào vượt qua ngoài giới hạn kiểm soát thì khoanh tròn điểm đó. 34/58
  • 35. a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 35/58
  • 36. a. Biểu đồ kiểm soát 𝑿-R: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 36/58
  • 37. b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿): (áp dụng cho cỡ mẫu từ 10 trở lên, số nhóm con (k) từ 20 trở lên II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 1 Thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu với cỡ mẫu từ 10 trở lên, số nhóm mẫu k từ 20~25 trở lên 2 Tính giá trị trung bình n: cỡ mẫu 3 Tính độ lệch chuẩn s (𝛿) 𝑠 = (𝑋1 − 𝑋)2+(𝑋2 − 𝑋)2+ ⋯ + (𝑋𝑛 − 𝑋)2 𝑛 − 1 37/58
  • 38. b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿): II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 4 Tính đường kiểm soát  Tính đường trung tâm:  Biểu đồ 𝑋  Biểu đồ R  Tính đường kiểm soát  Đường trung tâm (CL) của 𝑋 là 𝑋 CL=𝑋=( 𝑋)/k (k: số nhóm)  Đường trung tâm (CL) của s là s CL= 𝑠 = ( s) / k (k: số nhóm)  Của biểu đồ kiểm soát 𝑋 Giới hạn trên UCL: UCL=𝑋 + A3 s Giới hạn trên LCL: LCL=𝑋 - A3 s  Của biểu đồ kiểm soát 𝑠 Giới hạn trên UCL: UCL= B4 s Giới hạn trên LCL: LCL= B3 s (Giá trị A2, B3, B4 tra theo bảng) 38/58
  • 39. b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿): II. Các phương pháp kiểm soát quá trình Bảng tra hằng số biểu đồ kiểm soát 39/58
  • 40. b. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - s (𝛿): II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 5 Vẽ đường kiểm soát  Vẽ 𝑋 bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm soát 𝑋  Vẽ bằng đường nét liền trên biểu đồ kiểm soát 𝑠  Vẽ đường UCL và LCL bằng nét đứt 6 Vẽ biểu đồ Dùng biểu đồ dây (line) để vẽ các giá trị 𝑋 và 𝑠 Nếu có điểm nào vượt qua ngoài giới hạn kiểm soát thì khoanh tròn điểm đó. 40/58
  • 41. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát c. Biểu đồ kiểm soát X- Rs: Tương tự như biểu đồ 𝑿 - R nhưng trong một số trường hợp như:  Khi chỉ nhận được 1 giá trị đo từ quá trình sản xuất: hiệu suất của một mẻ phản ứng, lượng điện tiêu thụ mỗi ngày, v.v…  Nồng độ cồn, nồng độ axit vừa mới sản xuất…  Khi chi phí kiểm tra quá cao và mất nhiều thời gian: phá nổ bình chịu áp lực, v.v…. II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 41/58
  • 42. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát c. Biểu đồ kiểm soát 𝑿- Rs:  Các bước xây dựng biểu đồ 𝑿 - Rs II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 1 Thu thập dữ liệu Cỡ mẫu là 1, Số lượng nhóm từ 20 -> 25 nhóm trở lên 2 Tính độ rộng trượt R𝑠𝑖 = 𝑋𝑖 − 𝑋𝑖+1 [i= 1 ~ (k-1)] (k: số mẫu) 3 Xác định đường kiểm soát Của biểu đồ X: Của biểu đồ Rs: 4 Vẽ biểu đồ Giống 42/58
  • 43. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát c. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - Rs: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 43/58
  • 44. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát c. Biểu đồ kiểm soát 𝑿 - Rs: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 44/58
  • 45. 4. Biểu đồ kiểm soát 4.3: Các loại biểu đồ kiểm soát d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷: Biểu đồ dùng để biểu diễn tỉ lệ sản phẩm hỏng hoặc tỉ lệ sản phẩm khuyết tật, được sử dụng khi cỡ mẫu thay đổi  Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát P II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 1 Thu thập dữ liệu Lấy thật nhiều số liệu có thể được, ít nhất 20 nhóm mẫu trở lên, cỡ mẫu từ 50 trở lên 2 Tính P Tính tỉ lệ lỗi cho mỗi nhóm 𝑃 = 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙ỗ𝑖 𝐶ỡ 𝑚ẫ𝑢 = 𝑃𝑛 𝑛 (n: cỡ mẫu Pn: số lỗi) 45/58
  • 46. 4. Biểu đồ kiểm soát d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 3 Tính đường kiểm soát 4 Vẽ biểu đồ  Vẽ đường CL bằng đường liền nét, đường UCL và LCL bằng đường nét đứt  Đánh dấu các điểm bất thường 46/58
  • 47. 4. Biểu đồ kiểm soát d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷: (ví dụ) II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 47/58
  • 48. 4. Biểu đồ kiểm soát d. Biểu đồ kiểm soát 𝑷: (biểu đồ) II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 48/58
  • 49. 4. Biểu đồ kiểm soát e. Biểu đồ kiểm soát 𝑷𝒏 biểu diễn số sản phẩm hỏng hoặc sản phẩm khuyết tật, được sử dụng khi cỡ mẫu không thay đổi.  Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát Pn II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 1 Thu thập dữ liệu Nên thu thập khoảng từ 20 đến 30 nhóm mẫu có cỡ mẫu n bằng nhau (mẫu n≥50). Ghi các giá trị tương ứng và Pn vào phiếu kiểm soát và phân nhóm theo thời gian hoặc lô hàng 2 Tính các đường kiểm soát 3 Vẽ biểu đồ Tương tự như biểu đồ 49/58
  • 50. 4. Biểu đồ kiểm soát e. Biểu đồ kiểm soát 𝑷𝒏 (𝒗í 𝒅ụ) II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 50/58
  • 51. 4. Biểu đồ kiểm soát e. Biểu đồ kiểm soát 𝑷𝒏 (𝒃𝒊ể𝒖 đồ) II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 51/58
  • 52. 4. Biểu đồ kiểm soát f. Biểu đồ kiểm soát U: Là biểu đồ kiểm soát số lượng lỗi hay khuyết tật như các vết ố màu trên vải v.v… và có nhóm mẫu thay đổi.  Cách xây dựng đồ thị U: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 1 Thu thập dữ liệu Thường thu thập khoảng 20 ~ 25 mẫu 2 Phân nhóm số liệu Phân nhóm số liệu theo các lô hoặc ngày tháng sao cho u= 𝑐 𝑛 ≤ 5 (c: số lỗi, n: cỡ mẫu) 3 Ghi nhận giá trị Ghi các giá trị n và c vào phiếu kiểm soát 4 Tính số lỗi Tính số lỗi trên mỗi mẫu (u) như sau: 𝑢 = 𝑐 𝑛 và giá trị trung bình 52/58
  • 53. 4. Biểu đồ kiểm soát f. Biểu đồ kiểm soát U: Cách xây dựng đồ thị U: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 5 Tính các đường giới hạn 6 Vẽ biểu đồ Vẽ các đường kiểm soát và giá trị u vào biểu đồ (tương tự biểu đồ 53/58
  • 54. 4. Biểu đồ kiểm soát f. Biểu đồ kiểm soát U: (Ví dụ) II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 54/58
  • 55. 4. Biểu đồ kiểm soát f. Biểu đồ kiểm soát U: (Biểu đồ) II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 55/58
  • 56. 4. Biểu đồ kiểm soát g. Biểu đồ kiểm soát C: được sử dụng khi chỉ tiêu cần kiểm soát là số lỗi (khuyết tật) trên một đơn vị.  Cách xây dựng biểu đồ C: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 1 Thu thập dữ liệu Thường thu thập khoảng 20 ~ 25 mẫu, cỡ mẫu n 2 Phân nhóm số liệu Phân nhóm số liệu theo các lô hoặc thời gian 3 Ghi nhận giá trị Ghi các giá trị n và c vào phiếu kiểm soát 4 Tính số lỗi 56/58
  • 57. 4. Biểu đồ kiểm soát g. Biểu đồ kiểm soát C: Cách xây dựng biểu đồ C: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình STT Các bước Giải thích 5 Tính đường kiểm soát 6 Vẽ biểu đồ Vẽ các đường kiểm soát và giá trị c vào biểu đồ (tương tự biểu đồ 57/58
  • 58. 4. Biểu đồ kiểm soát g. Biểu đồ kiểm soát C: II. Các phương pháp kiểm soát quá trình 58/58
  • 59. III. Phụ lục: Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 4,550 x 100,000 = 455,000,000 đ/tháng 59
  • 60. III. Phụ lục: Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 2,500 x 100,000 = 250,000,000 đ/tháng 60
  • 61. III. Phụ lục: Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 50 x 100,000 = 5,000,000 đ/tháng 61
  • 62. III. Phụ lục: Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy số lượng hủy là 0.5 x 100,000 = 50,000 đ/tháng 62
  • 63. III. Phụ lục: Ví dụ về lợi ích của việc giảm sigma Sản lượng là 1,000,000 tháng. Vậy phải mất 41 năm mới có 1 sản phẩm hủy 63
  • 64. III. Phụ lục: Mối quan hệ giữa Cp, Cpk và tỉ lệ lỗi 64
  • 65. III. Phụ lục: Ví dụ một số quá trình 65

Editor's Notes

  1. L’[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[[ol.lll 8