SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
PHẦN I
[DOCUMENT TITLE]
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 1
CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID
1.1. Phương pháp Zeigler_Nichols
Phương pháp Zeigler-Nichols là phương pháp thực nghiệm để thiết kế các bộ điều
khiển P, PI, PID bằngcách dựa vào đápứng quá độ của đốitượng điều khiển. Bộ điều khiển
PID cần thiết kế có hàm truyền là:
 
     
 
 
 
1
( ) 1
KI
G s K K s K T s
c P D P D
s T s
I
(0.1)
Có hai cách để lựa chọn thông số bộ điều khiển dựa PID tùy theo đặc điểm của đối
tượng.
1.1.1. Phương pháo Zeigler-Nichols thứ nhất
Phương pháp này dựa vào đáp ứng quá độ của hệ hở, áp dụng cho các đối tượng có
đáp ứng đối với tín hiệu vào là hàm nấc có dạng chữ S như hình bên dưới.
Hình 1. Đáp ứng nấc của hệ hở có dạng chữ S.
Nhiệm vụ của phương pháp là ta đi tìm các giá trị ,
1 2
T T . Sau đó thay vào bảng dưới
đây để tìm được các thông số của bộ điều khiển cần thiết kế.
Thông số
Bộ điều khiển
KP TI TD
P
2
1
T
T K
 0
PI
0,9 2
1
T
T K
1
0, 3
T
0
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 2
PID
1,2 2
1
T
T K
2 1
T 0,5 1
T
 Các bước đi tìm ,
1 2
T T dựa vào phần mềm Matlab.
 Bước 1: Tìm đáp ứng của hệ thống (tìm c(t)).
 Bước 2: Vẽ đồ thị c(t).
 Tìm điểm uốn của hàm c(t).
 Tại điểm uốn đó, vẽ tiếp tuyến của đồ thị c(t).
 Bước 3: Xác định ,
1 2
T T .
Bạn đọc có thể tham khảo code sau đây để tìm thông số PID cho bộ điều khiển.
%% Tim dap ung cua he thong c(t)
clear all;
clc;
syms s t x
G =input ('nhap ham truyen:'); % Nhap ham truyen
H= (1/s) *G; % Dap ung mien tan so
c(t)= ilaplace(H) % Laplace nguoc tim c(t)
t=x
c(t)
%% Tim diem uon
f =input ('nhap ham f(x):'); % Nhap ham c(t)
d2f = diff (f, x,2)
solve(d2f)
a = solve(d2f) % Gan nghiem la x0
%% Ve c(t), tiep tuyen va tim T1 T2 -> suy ra thong so PID
y=input ('nhap ham f(x):'); % Nhap ham c(t)
f=y
x0=input ('nhap x0:'); % Nhap x0 o tren
y1=diff (y, x); % Tinh dao ham
a=subs (y1, x,x0); % Tinh gia tri y'(x0)
y0=subs(y, x,x0); % Tinh gia tri y0
plot(x0,y0,'or') % Ve diem uon
hold on
y=a*(x-x0)+y0; % Ve tiep tuyen
ezplot(x,f);
hold on
ezplot(x,y)
grid
o=solve(y); % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Ox
y2= y-k; % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Oy
i= solve(y2);
T1=o
T2=i-o
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 3
Kp=(1.2*T2)/(T1*k)
Ki=Kp/(2*T1)
Kd=Kp*(0.5*T1)
1.1.2. Phương pháo Zeigler-Nichols thứ hai
Phương pháp này dựa vào đáp ứng quá độ của hệ kín, áp dụng cho các đối tượng có
khâu tích phân lý tưởng. Đáp ứng quá độ (hệ hở) của đối tượng có khâu tích phân lý tưởng
không có dạng hình chữ S mà tăng đến vô cùng. Đối với các đối tượng thuộc loại này ta
chọn thông số bộ điều khiển PID bằng cách dựa vào đáp ứng quá độ của hệ kín.
Hình 2. Đáp ứng nấc của hệ kín khi K=Kgh.
Nhiệm vụ của phương pháp này là đi tìm ,
T K
gh gh . Sau đó thay vào bảng bên dưới
để tìm được thông số của bộ điều khiển cần thiết kế.
Thông số
Bộ điều khiển
KP TI TD
P 0,5Kgh  0
PI 0,45Kgh 0,83 gh
T 0
PID 0,6 gh
K 0,5 gh
T 0,125Tgh
1.2. Phương pháp Chien- Hrones- Reswick
Đây là phương pháp gần giống với phương phá thứ nhất của Ziegler- Nichols, song
nó không sử dụng mô hình tham số (2.149) gần đúng dạng quán tính bậc nhất có trễ cho
đối tượng mà thay vào đó là trực tiếp dạng hàm quá độ h(t) của nó.
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 4
Hình 2.1 Hàm quá độ đối tượng thích hợp cho phương phá Chien- Hrones- Reswick
Phương pháp Chien- Hrones- Reswick cũng câng giả thiết đối tượng ổn định, hàm
quá độ h(t) có dạng hình chữ S như hình (2.1), tức là luôn có đạo hàm không âm:
( )
( ) 0
dh t
g t
dt
 
Tuy nhiên phương pháp này thích ứng với những đối tượng bậc cao như quán tính
bậc n
 
( )
1
n
k
S s
sT


Và có hàm quá độ h(t) thỏa mãn:
3
b
a

Trong đó a là hoành độ giao điểm tiếp tuyến của h(t) tại điểm uốn U với trục thời
gian (hình 2.1) và b là khoảng thời gian cần thiết để tiếp tuyến đo đi được từ 0 tới giá trị
xác lập lim ( )
t
k h t

 .
Từ dạng hàm quá độ h(t) đối tượng với hai tham số a, b thỏa mãn, Chien- Hrones-
Reswick đã đứa bốn cách xác định tham số bộ điều khiển cho bốn yêu cầu chất lượng khác
như sau:
 Tối ưu theo chiều (giảm ảnh hưởng nhiễu) và hệ kín không có độ quá điều chỉnh:
 Bộ điều khiển P: Chọn
3
10
p
b
k
ak

 Bộ điều khiển PI: Chọn
6
10
p
b
k
ak
 và 4
I
T a

 Bộ điều khiển PID: Chọn
19
20
p
b
k
ak
 ,
12
5
I
a
T  và
21
50
I
a
T 
 Tối ưu nhiễu và hệ kín có độ quá điều chỉnh h
 không vượt quá 20% so với
lim ( )
t
h h t


 :
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 5
 Bộ điều khiển P: Chọn
7
10
p
b
k
ak

 Bộ điều khiển PI: Chọn
7
10
p
b
k
ak
 và
23
10
I
a
T 
 Bộ điều khiển PID: Chọn
6
5
p
b
k
ak
 , 2
I
T a
 và
21
50
I
a
T 
 Tối ưu theo tín hiệu đặt trước (giảm sai lệch bám) và hệ kín không có độ quá điều
chỉnh h
 :
 Bộ điều khiển P: Chọn
3
10
p
b
k
ak

 Bộ điều khiển PI: Chọn
7
20
p
b
k
ak
 và
6
5
I
b
T 
 Bộ điều khiển PID: Chọn
3
5
p
b
k
ak
 , I
T b
 và
2
I
a
T 
 Tối ưu theo tính hiệu đặt trước (giảm sai lệch bám) và hệ kín có độ quá điều chỉnh
h
 không vượt quá 20% so với lim ( )
t
h h t


 :
 Bộ điều khiển P: Chọn
7
10
p
b
k
ak

 Bộ điều khiển PI: Chọn
6
5
p
b
k
ak
 và I
T b

 Bộ điều khiển PID: Chọn
19
20
p
b
k
ak
 ,
27
20
I
b
T  và
47
100
I
a
T 
Ví dụ: Cho hệ thống có hàm truyền hở:
100
( 10)( 20)
G
s s

 
Thiết kế bộ điều khiển PID cho hệ thống
Giải:
 Vẽ đáp ứng bước của hệ thống:
%% Ve dap ung buoc cua he thong
s=tf('s')
G = 100/[(s+10) *(s+20)]; % ham truyen cua he thong
step (G)
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 6
Đáp ứng bước của hệ thống
 Tìm điểm uốn trên đồ thị đáp ứng của hệ thống
 Code trên Matlab
%% Tim diem uon cua do thi dap ung cua he thong
syms s t
G = 100/[(s+10) *(s+20)]; % ham truyen cua he thong
H1= (1/s)*G; % Dap ung cua he thong trong mien tan so
c= ilaplace(H1) % tim dap ung cua he thong trong mien thoi gian
A= diff(c,t,2); % dao cap 2 dap ung cua he thong
x= solve(A) % Tim nghiem cua phuong trinh dao ham cap 2
 Ta tìm được nghiệm của phương trình đạo hàm cấp 2 là :
log(2)
10
x 
 Vẽ tiếp tuyến qua điểm uống của đáp ứng
%% Ve tiep tuyen qua diem uon
syms s t
y=c(t);
y1=diff(y,t); % tinh dao ham cua ham y
n=subs(y1,t,x0); % tính y'(x0)
y0=subs(y,t,x0); % tính y(x0)
ezplot(t,f); % ve dap ung cua he thong
hold on
plot(x0,y0,'or'); % ve diem uon
hold on
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 7
y_tt=n*(t-x0)+y0; % phuong trinh tiep tuyen
ezplot(t,y_tt); % ve do thi phuong trinh tiep tuyen
grid
 Ta được kết kết quả:
 Điểm uốn:
Điểm uốn trên đáp ứng của hệ thống
 Tiếp tuyến qua điểm uốn:
Tiếp tuyến qua điểm uốn
 Tính toán thông số PID dựa vào độ thị đã vẽ:
%% Tim thong so a, b theo phuong phap Chien-Hrones- Reswick
o= solve(y); % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Ox
y2= y-0.5;
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 8
i= solve(y2); % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Oy
a= o;
b= i-o;
%% Tim thong so PID dua tren cac thong so da tinh o tren
kp= (3*b)/(5*a*0.5)
TI= b
TD= a/2
KI=kp/TI
KD=kp*TD
 Từ các thông số trên ta vẽ đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID
Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID
1.3. Phương pháp tổng T của Kuhn
Cho đối tượng hàm truyền
1 2
1 2
(1 )(1 ) (1 )
( ) , ( )
(1 )(1 ) (1 )
t t t
sT
m
m m m
n
T s T s T s
S s k e m n
T s T s T s

  
 
  
K
K
(0.2)
Giả thiết rằng hàm quá độ h(t) của nó có dạng hình chữ S như mô tả ở hình 2.3, vậy
thì (2.x) phải thỏa mãn định lý (2.x), tức là các hằng số thời gian ở tử số
t
i
T phải được giả
thiết là nhỏ hơn hằng số thời gian tương ứng với nó ở mẫu số m
j
T . Nói cách khác, nếu như
đã có sự sắp xếp:
1 2
t t t
m
T T T
  
K và 1 2
m m m
n
T T T
  
K
Thì cũng phải có
1 1 2 2
, , ,
t m t m t m
m n
T T T T T T
  
K
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 9
Hình 2.3 Quan hệ giữa diện tích và tổng các hằng số thời gian.
Chú ý: là các chữ cái t và m trong t
i
T , m
j
T không có ý nghĩa lũy thừa mà chỉ là ký hiệu
nói rằng nó thuộc về đa thức tử số hay mẫu số trong hàm truyền S(s).
Gọi A là diện tích bao bởi đường cong h(t) và lim ( )
x
k h t

 . Vậy thì:
Định lý 2.xx: Giữa diện tích A và các hằng số thời gian t
i
T , m
j
T , T của (2.x) có mối qua
hệ:
1 1
n m
m t
j i
j i
T
A kT k T T T

 
 
   
 

 
 
14444444
42 4444444
4
3
(0.3)
Chứng minh:
Theo khái niệm về diện tích A thì
 
0
( )
A k h t dt

 
 (0.4)
Chuyển hai vế đẳng thức trên sang miền phức nhờ toán tử Laplace và gọi A(s) là ảnh
Laplace của A cũng như H(s) là ảnh của h(t), ta có:
1
( ) ( )
k
A s H s
s s
 
 
 
 
(0.5)
Vì A là hằng số nên nó có giới hạn lim
t
A A

 . Do đó nếu áp dụng định lý về giới hạn
thức nhất của toán tử Laplace, sẽ đi đến:
         
    
   
0 0
1 2 1 2
0
1 2
1 2 1 2
0
( )
lim ( ) lim
1 1 1 1 1 1
lim
1 1 1
1
lim
s s
m m m t t t sT
n m
m m m
s
n
sT
m m m t t t
n m
s
k k S s
A H s
s s
T s T s T s T s T s T s e
k
s T s T s T s
e
k T T T T T T
s
 





 
  
 
 
      

  
 

        
 
 
K K
K
K K
Suy ra:
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 10
1 1
n m
m t
j i
j i
A k T T T kT
 
 
   
  
 
  với
1 1
n m
m t
j i
j i
T T T T
 
  
   (0.6)
Đinh lý 2.xx chỉ rằng T

có thể dễ dàng được xác định từ hàm quá độ h(t) dạng hình
chữ S và đi từ 0 của đối tượng ổn định, không dao động, bằng cách ước lượng diện tích A
cũng như
lim ( ),
t
A
k h t T
k

 

(0.7)
Trên cơ sở hai giá trị ,
k T

đã có của đối tượng, Kuhn để ra phương pháp tổng T xác
định tham số , ,
p I D
k T T cho bộ điều khiển PID sao cho hệ hồi tiếp có quá trình quá độ ngắn
hơn và độ quá điều chỉnh h
 không vượt quá 25%.
Phương pháp tổng T của Kuhn bao gồm hai bước như sau:
 Bước 1: Xác định ,
k T

có thể từ hàm truyền S(s) cho trong (2.x) nhờ định lý 2.xx
và công thức (2.xx) hoặc bằng thực nghiệm từ hàm quá độ h(t) đi từ 0 và có dạng
hình chữ S của đối tượng theo (2.xx)
 Bước 2: Xác định tham số:
 Nếu sử dụng bộ điều khiển PI: Chọn
1
2
p
k
k
 và
2
I
T
T 

 Nếu sử dụng bộ điều khiển PID: Chọn
1
p
k
k
 ,
2
3
I
T
T 
 và 0,167
D
T T


Ví dụ: Cho hệ thống có hàm truyền hở:
  
   
0,1
100 1 0,3 1 0,1
1 0,6 1 0,4 1 0,2
s
s s e
G
s s s

 

  
Thiết kế bộ điều khiển PID cho hệ thống
Giải:
 Tìm đáp ứng của hệ thống
%% Ve dap ung buoc cua he thong
s= tf('s');
s = zpk('s'); % tao do tre
D = exp(-0.1*s);
B= [100*(1+0.3*s)*(1+0.1*s)*D]/[(0.6*s+1)*(0.4*s+1)*(0.2*s+1)]; % ham truyen
cua he thong
step(B)
hold on
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 11
grid
Đáp ứng của hệ thống
 Tìm các thông số PID:
%% Tim cac thong so PID
syms s t
D = exp(-0.1*s)
G = [100*(1+0.3*s)*(1+0.1*s)*D]/[(0.6*s+1)*(0.4*s+1)*(0.2*s+1)] % ham truyen
Hs= (1/s)*G % Dap ung trong mien tan so
ht= ilaplace(Hs) % tim dap ung cua he thong trong mien thoi gian
k= limit(ht,t,1000000000) % gia tri k
DT_A= 100- ht % k-h(t), Dien tiech A
A= int(DT_A,t,0,10000000000) %tinh dien tich A
T_tong= A/k
kp= 1/k
TI= (2*T_tong)/3
TD= 0.167*T_tong
KI= kp/TI
KD= kp*TD
 Vẽ đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 12
Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID
1.4. Phương pháp tối ưu độ lớn
Cho sơ đồ khối như sau:
Ta suy ra được hàm truyền sau:


( )
1
SR
G s
SR
Bộ điều khiển ( )
R s thỏa mãn  
( ) 1
G j trong dải tần số thấp có độ rộng lớn được
gọi là được gọi là bộ điều khiển tối ưu độ lớn. Hình sau là ví dụ minh họa cho nguyên tắc
điều khiển tối ưu độ lớn:
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 13
Bộ điều khiển ( )
R s được chọn sao cho miền tần số của biểu đồ bode hàm truyền hệ
kín ( )
G s thoả mãn  
 
( ) 20lg ( ) 0
L G j là lớn nhất. Dải tần số càng lớn thì ( )
G s càng
gần bằng 1 nên chất lượng hệ kín càng cao.
Phương pháp tối ưu độ lớn được xây dựng chủ yếu để phục vụ việc chọn tham số bộ
điều khiển PID để điều khiển các đối tượng ( )
S s có dạng hàm truyền:
 Quán tính bậc nhất: 

( )
1
k
S s
Ts
 Quán tính bậc hai:
 

 
1 2
( )
(1 ) 1
k
S s
T s T s
 Quán tính bậc ba:
   

  
1 2 3
( )
1 1 1
k
S s
T s T s T s
Tuy nhiên nếu đối tượng hàm truyền có dạng phức tạp hơn chẳng hạn như:
    
    
 
1 2
1 2
1 1 ... 1
( ) ,
1 1 ... 1
t t t
m sT
m m m
n
T s T s T s
S s k e m n
T s T s T s

  
 
  
Ta vẫn có thể chọn tham số PID theo tối ưu độ lớn bằng cách xấp xỉ chúng về một
trong ba dạng cơ bản trên nhờ phương pháp tổng T của Kuhn hoặc phương pháp tổng các
hằng số thời gian nhỏ sẽ được trình bày dưới đây.
1.4.1. Điều khiển đối tượng quán tính bậc nhất
Xét hệ kín có sơ đồ khối:
 Bộ điều khiển là khâu tích phân: 
( )
p
I
K
R s
T s
 Đối tượng là khâu quán tính bậc nhất: 

( )
1
k
S s
Ts
 Hàm truyền hệ kín: 
 
( )
(1 )
R
k
G s
T s Ts k
với  I
R
p
T
T
K
 Hàm truyền hở:    
  
 
( )
(1 ) (1 )
p
h
I R
kK k
G s R s S s
T s Ts T s Ts
Ta có:
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 14
 
   
 
 
 
 
 
  
  
 
2
2
2 2 2 2 2 4
2
2 2
R R R
R R
k k
G j G j
k T kT T T T
k T T T
Vàđể điều kiện  
( ) 1
G j thỏa mãn trongmột dải tần số thấp có độ rộnglớn, người
ta có thể chọn R
T sao cho:
    
2
2 0 2
I
R R R
p
T
T kT T T kT
K
Khi đó hệ kín cho ở biểu đồ bode như sau:
Có hàm truyền là:

 
 
   
2
2 2
( )
2 (1 ) 2
n
n n
k
G s
kTs Ts k s D s
Trong đó:  
1
2
n
T
và 
1
2
D
 Định lý 2.38: Nếu đối tượng điều khiển là khâu quán tính bậc nhất thì bộ điều
khiển tích phân 
( )
p
I
K
R s
T s
với tham số 2
I
p
T
kT
K
. Sẽ là bộ điều khiển tối ưu
độ lớn
Nếu đối tượng điều khiển ( )
S s có dạng:
  

  
1 2
( )
1 1 ...(1 )
n
k
S s
T s T s T s
Với điều kiện 1 ,..., n
T T rất nhỏ thì ta sẽ sử dụng phương pháp tổng các hằng số thời
gian nhỏ để sâp sỉ về dạng hàm truyền có khâu quán tính bậc nhất như sau:

    
1 2 3
( )
1 ( ... )
n
k
S s
T T T T s
Trong đó:
1
n
i
i
T T

 
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 15
 Định lí 2.39: Nếu đối tượng điều khiển
  

  
1 2
( )
1 1 ...(1 )
n
k
S s
T s T s T s
có
các hằng số 1 ,..., n
T T rất nhỏ thì bộ điều khiển tích phân 
( )
p
I
K
R s
T s
với tham số

 
1
2
n
I
i
i
p
T
k T
K
sẽ là bộ điều khiển tối ưu độ lớn.
VD: Giả sử đối tượng điều khiển có dạng:
 


6
2
( )
1 0,1
S s
s
Theo phương pháp tổng các hằng số thời gian ta được:
 
 


6
2 2
( )
(1 0,6 )
1 0,1
S s
s
s
Suy ra được 2
k và 0,6
T
Do đó ta sẽ chọn được bộ điều khiển I như sau:
    
1
2 2,4 ( )
2,4
p
I
p i
K
T
kT R s
K T s s
1.4.2. Điều khiển đối tượng quán tính bậc hai
Xét bài toán chọn tham số cho bộ điều khiển PID có dạng:

 
1 2
( )
(1 )(1 )
k
S s
T s T s
Ta sẽ chọn bộ điều khiển PI cho đối tượng quán tính bậc hai:
 
1
( ) (1 )
p
I
R s R
T s
Ta sẽ chọn các tham số của bộ điều khiển như sau:
 1
I
T T và   1
2 2
2 2
I
p
T T
K
kT kT
 Định lí 2.40: Nếu đối tượng điều khiển là khâu quán tính bậc hai

 
1 2
( )
(1 )(1 )
k
S s
T s T s
, thì bộ điều khiển PI tối ưu độ lớn phải có các tham số
 1
I
T T và  1
2
2
p
T
K
kT
Nếu đối tượng điều khiển không phải khâu quán tính bậc hai mà có dạng:
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 16
  

  
1 2
( )
1 1 ...(1 )
n
k
S s
T s T s T s
Với các hằng số 2 3
, ,..., n
T T T rất nhỏ so với 1
T thì ta có thể xấp xỉ S(s) như sau:
  

 
1
( )
1 1
k
S s
T s Ts
, với

 
2
n
i
i
T T
 Định lí 2.41: Nếu đối tượng điều khiển
  

  
1 2
( )
1 1 ...(1 )
n
k
S s
T s T s T s
. Có
các hằng số 2 3
, ,..., n
T T T rất nhỏ so với 1
T thì bộ điều khiển PI có các tham số
 1
I
T T ,



1
2
2
p n
i
i
T
K
k T
. Sẽ là bộ điều khiển tối ưu độ lớn
VD: Giả sử đối tượng điều khiển có dạng:

  5
3
( )
(1 2 )(1 0,1 )
S s
s s
Theo phương pháp tổng các hằng số thời gian ta được:

 
3
( )
(1 2 )(1 0,5 )
S s
s s
Ta suy ra được: 3
k , 
1 2
T , 0,5
T
Chọn các thông số PI như sau:  
1 2
I
T T ,  0,67
p
K
Vậy ta sẽ có được bộ điều khiển PI như sau:
 
 
 
 
1
( ) 0,67 1
2
R s
s
1.4.3. Điều khiển đối tượng quán tính bậc ba
Đối tượng là khâu quán tính bậc ba có dạng hàm truyền:
 

  
1 2 3
( )
(1 )(1 ) 1
k
S s
T s T s T s
Ta sẽ chọn bộ điều khiển PID có dạng như sau:
  
1
( ) (1 )
p D
I
R s K T s
T s
Trong đó:  
1 2
I
T T T , 

1 2
1 2
D
T T
T
T T
,

 1 2
3
2
p
T T
K
kT
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 17
 Định lí 2.42: Nếu đối tượng điều khiển là khâu quán tính bậc ba, thì bộ điều
khiển PID với các tham số  
1 2
I
T T T , 

1 2
1 2
D
T T
T
T T
,

 1 2
3
2
p
T T
K
kT
sẽ là bộ điều
khiển tối ứu độ lớn.
Nếu đối tượng điều khiển không phải khâu quán tính bậc ba mà có dạng:
  

  
1 2
( )
1 1 ...(1 )
n
k
S s
T s T s T s
Với các hằng số 3 4
, ,..., n
T T T rất nhỏ so với 1 2
,
T T thì ta có thể sấp sỉ ( )
S s về hàm quán
tính bậc ba như sau:
  

  
1 2
( )
1 1 (1 )
k
S s
T s T s Ts
, với

 
3
n
i
i
T T
VD: Giả sử đối tượng điều khiển có dạng:
 

   4
3
( )
1 5 (1 2 )(1 0,1 )
S s
s s s
Theo phương pháp tổng các hằng số thời gian ta được:
 

  
3
( )
1 5 (1 2 )(1 0,4 )
S s
s s s
Ta suy ra được:  4
k , 
1 5
T , 
2 2
T , 0,4
T
Ta sẽ thiết kế bộ điều khiển PID với các thông số như sau:
  
1 2 7
I
T T T ;  

1 2
1 2
1,43
D
T T
T
T T
;

 
1 2
3
2,2
2
p
T T
K
kT
1.5. Chọn thông số PID tối ưu sai lệch bám
Xét hệ SISO, làm việc theo nguyên lý hồi tiếp, gồm đối tượng được điều khiển S(s) và
bộ điều khiển PID (hoặc PI) như hình dưới. Bài toán có nhiệm vụ xác định các tham số của
bộ điều khiển PI, bao gồm KP, TI trong công thức:
1
( ) 1
R s KP
T s
I
 
 
 
 
(0.8)
Hoặc tham số khác của bộ điều khiển PID bao gồm KP, TI, TD trong công thức sau
sao cho tín hiệu ngõ ra y(t) bám được vào tín hiệu đặt một cách tốt nhất theo nghĩa.
1
( ) 1
R s K T s
P D
T s
I
 
  
 
 
(0.9)
Sai lệch bám của hệ thống khi thiết kế có thể được mô tả bằng công thức sau:
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 18
( ) ( ) ( ) min!
2 2
Q t y t e t
     (0.10)
Gọi E(s) là ảnh Laplace của e(t), ta có:
1
...
0 1 1
( )
1
...
0 1 1
n
b b s b s
n
E s
n n
a a s a s s
n

   


   

(0.11)
Khi đó rõ ràng các tham số bi, ak với i=0, 1, …, m; k=0, 1, …, n của E(s) là phụ thuộc
vào bộ tham số KP, TI, TD cần xác định của bộ điều khiển.
Hình 1.3. Sơ đồ khối điều khiển hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID.
Sử dụngphươngpháptìm sai lệchbám (Q) theo Krasowski tađến đượcQ2 dưới dạng
hàm tường minh:
   
 
2
, ,
, ,
P I D
T
P I D
Q f K T T f p
p k K T T
 

(0.12)
Và bài toán thiết kế bộ điều khiển PID tối ưu trở thành:
 
* argmin
p f p
 (0.13)
Các phương pháp số tìm nghiệm bài toán tối ưu tĩnh chẳng hạn như phương pháp
Gradient, phươngphápGaus-Seidel, phươngphápNewton-Raphson,…hoặc phươngpháp
giải tích, như xác định điểm cực trị của  
f p bằng cách giải hệ phương trình 0
T
f
p



,
trong đó
f
p


là kí hiệu chỉ đạo hàm Jacobi của  
f p và 0
T
và vector hàng có tất cả các
phần tử bằng 0.
Ví dụ: Xác định tham số tối ưu cho bộ điều khiển PI
Cho hệ kím gồm đối tượng quán tính bậc 3 và bộ điều khiển PI như hình dưới. Hãy
xác định các tham số KP và TI của bộ điều khiển PI theo nguyên lý tối ưu sai lệch bám ứng
với tín hiệu ngõ vào ( ) 1( )
t t
  . Hệ hở có hàm truyền:
 
   
1 2 3
1
( )
1 1 1
P I
h
I
K k T s
G s
sT T s T s T s


  
CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn
Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 19
Giải:
Chọn 1 3
T T
 để bù một hằng số thời gian của đối tượng khi đó ( )
h
G s trở thành:
  2 3
1 2 1 2
ˆ
( )
h
k
G s
s T T s TT s

  
Với ˆ P
I
K k
k
T

Suy ra:
 
 
2
1 2 1 2
2 3
1 2 1 2
1
1 1
( )
ˆ
( )
h
T T s TT s
E s
G s s k s T T s TT s
  
 
   
Sử dụng bảng giá trị công thức tính sai lệch bám ta suy ra được:
0 1 1 2 2 1 2
0 1 2 1 2 3 1 2
1, ,
ˆ, 1, ,
b b T T b TT
a k a a T T a TT
   
    
Ta được:
 
 
2
2
ˆ
ˆ ˆ
2
A B k A
Q
A Bk k
 


Với 1 2 1 2
,
A T T B TT
  
Sử dụng phương pháp giải tích để tìm k̂ ta được:
 
2
2
2 2
2
ˆ ˆ
0 0
Q A A
k k
k A B A B B

    
  
Suy ra (Chỉ lấy nghiệm k̂ dương)
2
1 2
2
1 2 1 2 1 2
ˆ 1 1
T T
A A B
k
A B B T T TT TT
  

    
 
  
 
 

More Related Content

What's hot

Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOTLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAYĐề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển trượt cho tay máy Robot 2 bậc tự do, HAY
 
Chương trình điều khiển đèn giao thông cho ngã tư theo 3 chế độ dựa theo đồng...
Chương trình điều khiển đèn giao thông cho ngã tư theo 3 chế độ dựa theo đồng...Chương trình điều khiển đèn giao thông cho ngã tư theo 3 chế độ dựa theo đồng...
Chương trình điều khiển đèn giao thông cho ngã tư theo 3 chế độ dựa theo đồng...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdfĐiều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
Điều khiển cân bằng hệ con lắc ngược.pdf
 
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi điều khiển tốc độ động cơ điện một chiề...
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi điều khiển tốc độ động cơ điện một chiề...Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi điều khiển tốc độ động cơ điện một chiề...
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi điều khiển tốc độ động cơ điện một chiề...
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
 
Bai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiepBai giang ROBOT cong nghiep
Bai giang ROBOT cong nghiep
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
 

Similar to Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx

Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Man_Ebook
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Do Ngoc Tuan
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Do Ngoc Tuan
 
Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1
Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1
Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1
TUNG0908
 
On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015
baoanh79
 
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyzCac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Huynh ICT
 
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Hồ Lợi
 

Similar to Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx (20)

Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdfĐồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
Đồ án Xây dựng bộ điều khiển bồn nước đơn.pdf
 
ĐỒ ÁN MÔN HỌC - LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG.docx
ĐỒ ÁN MÔN HỌC - LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG.docxĐỒ ÁN MÔN HỌC - LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG.docx
ĐỒ ÁN MÔN HỌC - LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG.docx
 
Bo dieu-khien pid
Bo dieu-khien pidBo dieu-khien pid
Bo dieu-khien pid
 
Giáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdfGiáo trình Điều khiển số.pdf
Giáo trình Điều khiển số.pdf
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlab
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1
Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1
Tai lieu thi nghiem mon ly thuyet dieu khien tu dong 1
 
Dieukhientuyentin hmoi
Dieukhientuyentin hmoiDieukhientuyentin hmoi
Dieukhientuyentin hmoi
 
tailieuxanh_lyttt_9123.pdf
tailieuxanh_lyttt_9123.pdftailieuxanh_lyttt_9123.pdf
tailieuxanh_lyttt_9123.pdf
 
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp Sai phân hữu hạn trong truyền nhiệt
 
On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015On thi thpt toan 2014 2015
On thi thpt toan 2014 2015
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010Toan pt.de026.2010
Toan pt.de026.2010
 
Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010Toan pt.de027.2010
Toan pt.de027.2010
 
Toan pt.de041.2010
Toan pt.de041.2010Toan pt.de041.2010
Toan pt.de041.2010
 
Dien tu so dhbk ha noi
Dien tu so   dhbk ha noiDien tu so   dhbk ha noi
Dien tu so dhbk ha noi
 
Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010Toan pt.de024.2010
Toan pt.de024.2010
 
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyzCac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
 
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
 

Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx

  • 2. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 1 CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID 1.1. Phương pháp Zeigler_Nichols Phương pháp Zeigler-Nichols là phương pháp thực nghiệm để thiết kế các bộ điều khiển P, PI, PID bằngcách dựa vào đápứng quá độ của đốitượng điều khiển. Bộ điều khiển PID cần thiết kế có hàm truyền là:               1 ( ) 1 KI G s K K s K T s c P D P D s T s I (0.1) Có hai cách để lựa chọn thông số bộ điều khiển dựa PID tùy theo đặc điểm của đối tượng. 1.1.1. Phương pháo Zeigler-Nichols thứ nhất Phương pháp này dựa vào đáp ứng quá độ của hệ hở, áp dụng cho các đối tượng có đáp ứng đối với tín hiệu vào là hàm nấc có dạng chữ S như hình bên dưới. Hình 1. Đáp ứng nấc của hệ hở có dạng chữ S. Nhiệm vụ của phương pháp là ta đi tìm các giá trị , 1 2 T T . Sau đó thay vào bảng dưới đây để tìm được các thông số của bộ điều khiển cần thiết kế. Thông số Bộ điều khiển KP TI TD P 2 1 T T K  0 PI 0,9 2 1 T T K 1 0, 3 T 0
  • 3. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 2 PID 1,2 2 1 T T K 2 1 T 0,5 1 T  Các bước đi tìm , 1 2 T T dựa vào phần mềm Matlab.  Bước 1: Tìm đáp ứng của hệ thống (tìm c(t)).  Bước 2: Vẽ đồ thị c(t).  Tìm điểm uốn của hàm c(t).  Tại điểm uốn đó, vẽ tiếp tuyến của đồ thị c(t).  Bước 3: Xác định , 1 2 T T . Bạn đọc có thể tham khảo code sau đây để tìm thông số PID cho bộ điều khiển. %% Tim dap ung cua he thong c(t) clear all; clc; syms s t x G =input ('nhap ham truyen:'); % Nhap ham truyen H= (1/s) *G; % Dap ung mien tan so c(t)= ilaplace(H) % Laplace nguoc tim c(t) t=x c(t) %% Tim diem uon f =input ('nhap ham f(x):'); % Nhap ham c(t) d2f = diff (f, x,2) solve(d2f) a = solve(d2f) % Gan nghiem la x0 %% Ve c(t), tiep tuyen va tim T1 T2 -> suy ra thong so PID y=input ('nhap ham f(x):'); % Nhap ham c(t) f=y x0=input ('nhap x0:'); % Nhap x0 o tren y1=diff (y, x); % Tinh dao ham a=subs (y1, x,x0); % Tinh gia tri y'(x0) y0=subs(y, x,x0); % Tinh gia tri y0 plot(x0,y0,'or') % Ve diem uon hold on y=a*(x-x0)+y0; % Ve tiep tuyen ezplot(x,f); hold on ezplot(x,y) grid o=solve(y); % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Ox y2= y-k; % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Oy i= solve(y2); T1=o T2=i-o
  • 4. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 3 Kp=(1.2*T2)/(T1*k) Ki=Kp/(2*T1) Kd=Kp*(0.5*T1) 1.1.2. Phương pháo Zeigler-Nichols thứ hai Phương pháp này dựa vào đáp ứng quá độ của hệ kín, áp dụng cho các đối tượng có khâu tích phân lý tưởng. Đáp ứng quá độ (hệ hở) của đối tượng có khâu tích phân lý tưởng không có dạng hình chữ S mà tăng đến vô cùng. Đối với các đối tượng thuộc loại này ta chọn thông số bộ điều khiển PID bằng cách dựa vào đáp ứng quá độ của hệ kín. Hình 2. Đáp ứng nấc của hệ kín khi K=Kgh. Nhiệm vụ của phương pháp này là đi tìm , T K gh gh . Sau đó thay vào bảng bên dưới để tìm được thông số của bộ điều khiển cần thiết kế. Thông số Bộ điều khiển KP TI TD P 0,5Kgh  0 PI 0,45Kgh 0,83 gh T 0 PID 0,6 gh K 0,5 gh T 0,125Tgh 1.2. Phương pháp Chien- Hrones- Reswick Đây là phương pháp gần giống với phương phá thứ nhất của Ziegler- Nichols, song nó không sử dụng mô hình tham số (2.149) gần đúng dạng quán tính bậc nhất có trễ cho đối tượng mà thay vào đó là trực tiếp dạng hàm quá độ h(t) của nó.
  • 5. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 4 Hình 2.1 Hàm quá độ đối tượng thích hợp cho phương phá Chien- Hrones- Reswick Phương pháp Chien- Hrones- Reswick cũng câng giả thiết đối tượng ổn định, hàm quá độ h(t) có dạng hình chữ S như hình (2.1), tức là luôn có đạo hàm không âm: ( ) ( ) 0 dh t g t dt   Tuy nhiên phương pháp này thích ứng với những đối tượng bậc cao như quán tính bậc n   ( ) 1 n k S s sT   Và có hàm quá độ h(t) thỏa mãn: 3 b a  Trong đó a là hoành độ giao điểm tiếp tuyến của h(t) tại điểm uốn U với trục thời gian (hình 2.1) và b là khoảng thời gian cần thiết để tiếp tuyến đo đi được từ 0 tới giá trị xác lập lim ( ) t k h t   . Từ dạng hàm quá độ h(t) đối tượng với hai tham số a, b thỏa mãn, Chien- Hrones- Reswick đã đứa bốn cách xác định tham số bộ điều khiển cho bốn yêu cầu chất lượng khác như sau:  Tối ưu theo chiều (giảm ảnh hưởng nhiễu) và hệ kín không có độ quá điều chỉnh:  Bộ điều khiển P: Chọn 3 10 p b k ak   Bộ điều khiển PI: Chọn 6 10 p b k ak  và 4 I T a   Bộ điều khiển PID: Chọn 19 20 p b k ak  , 12 5 I a T  và 21 50 I a T   Tối ưu nhiễu và hệ kín có độ quá điều chỉnh h  không vượt quá 20% so với lim ( ) t h h t    :
  • 6. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 5  Bộ điều khiển P: Chọn 7 10 p b k ak   Bộ điều khiển PI: Chọn 7 10 p b k ak  và 23 10 I a T   Bộ điều khiển PID: Chọn 6 5 p b k ak  , 2 I T a  và 21 50 I a T   Tối ưu theo tín hiệu đặt trước (giảm sai lệch bám) và hệ kín không có độ quá điều chỉnh h  :  Bộ điều khiển P: Chọn 3 10 p b k ak   Bộ điều khiển PI: Chọn 7 20 p b k ak  và 6 5 I b T   Bộ điều khiển PID: Chọn 3 5 p b k ak  , I T b  và 2 I a T   Tối ưu theo tính hiệu đặt trước (giảm sai lệch bám) và hệ kín có độ quá điều chỉnh h  không vượt quá 20% so với lim ( ) t h h t    :  Bộ điều khiển P: Chọn 7 10 p b k ak   Bộ điều khiển PI: Chọn 6 5 p b k ak  và I T b   Bộ điều khiển PID: Chọn 19 20 p b k ak  , 27 20 I b T  và 47 100 I a T  Ví dụ: Cho hệ thống có hàm truyền hở: 100 ( 10)( 20) G s s    Thiết kế bộ điều khiển PID cho hệ thống Giải:  Vẽ đáp ứng bước của hệ thống: %% Ve dap ung buoc cua he thong s=tf('s') G = 100/[(s+10) *(s+20)]; % ham truyen cua he thong step (G)
  • 7. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 6 Đáp ứng bước của hệ thống  Tìm điểm uốn trên đồ thị đáp ứng của hệ thống  Code trên Matlab %% Tim diem uon cua do thi dap ung cua he thong syms s t G = 100/[(s+10) *(s+20)]; % ham truyen cua he thong H1= (1/s)*G; % Dap ung cua he thong trong mien tan so c= ilaplace(H1) % tim dap ung cua he thong trong mien thoi gian A= diff(c,t,2); % dao cap 2 dap ung cua he thong x= solve(A) % Tim nghiem cua phuong trinh dao ham cap 2  Ta tìm được nghiệm của phương trình đạo hàm cấp 2 là : log(2) 10 x   Vẽ tiếp tuyến qua điểm uống của đáp ứng %% Ve tiep tuyen qua diem uon syms s t y=c(t); y1=diff(y,t); % tinh dao ham cua ham y n=subs(y1,t,x0); % tính y'(x0) y0=subs(y,t,x0); % tính y(x0) ezplot(t,f); % ve dap ung cua he thong hold on plot(x0,y0,'or'); % ve diem uon hold on
  • 8. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 7 y_tt=n*(t-x0)+y0; % phuong trinh tiep tuyen ezplot(t,y_tt); % ve do thi phuong trinh tiep tuyen grid  Ta được kết kết quả:  Điểm uốn: Điểm uốn trên đáp ứng của hệ thống  Tiếp tuyến qua điểm uốn: Tiếp tuyến qua điểm uốn  Tính toán thông số PID dựa vào độ thị đã vẽ: %% Tim thong so a, b theo phuong phap Chien-Hrones- Reswick o= solve(y); % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Ox y2= y-0.5;
  • 9. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 8 i= solve(y2); % Tim giao diem giua tiep tuyen voi Oy a= o; b= i-o; %% Tim thong so PID dua tren cac thong so da tinh o tren kp= (3*b)/(5*a*0.5) TI= b TD= a/2 KI=kp/TI KD=kp*TD  Từ các thông số trên ta vẽ đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID 1.3. Phương pháp tổng T của Kuhn Cho đối tượng hàm truyền 1 2 1 2 (1 )(1 ) (1 ) ( ) , ( ) (1 )(1 ) (1 ) t t t sT m m m m n T s T s T s S s k e m n T s T s T s          K K (0.2) Giả thiết rằng hàm quá độ h(t) của nó có dạng hình chữ S như mô tả ở hình 2.3, vậy thì (2.x) phải thỏa mãn định lý (2.x), tức là các hằng số thời gian ở tử số t i T phải được giả thiết là nhỏ hơn hằng số thời gian tương ứng với nó ở mẫu số m j T . Nói cách khác, nếu như đã có sự sắp xếp: 1 2 t t t m T T T    K và 1 2 m m m n T T T    K Thì cũng phải có 1 1 2 2 , , , t m t m t m m n T T T T T T    K
  • 10. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 9 Hình 2.3 Quan hệ giữa diện tích và tổng các hằng số thời gian. Chú ý: là các chữ cái t và m trong t i T , m j T không có ý nghĩa lũy thừa mà chỉ là ký hiệu nói rằng nó thuộc về đa thức tử số hay mẫu số trong hàm truyền S(s). Gọi A là diện tích bao bởi đường cong h(t) và lim ( ) x k h t   . Vậy thì: Định lý 2.xx: Giữa diện tích A và các hằng số thời gian t i T , m j T , T của (2.x) có mối qua hệ: 1 1 n m m t j i j i T A kT k T T T                 14444444 42 4444444 4 3 (0.3) Chứng minh: Theo khái niệm về diện tích A thì   0 ( ) A k h t dt     (0.4) Chuyển hai vế đẳng thức trên sang miền phức nhờ toán tử Laplace và gọi A(s) là ảnh Laplace của A cũng như H(s) là ảnh của h(t), ta có: 1 ( ) ( ) k A s H s s s         (0.5) Vì A là hằng số nên nó có giới hạn lim t A A   . Do đó nếu áp dụng định lý về giới hạn thức nhất của toán tử Laplace, sẽ đi đến:                    0 0 1 2 1 2 0 1 2 1 2 1 2 0 ( ) lim ( ) lim 1 1 1 1 1 1 lim 1 1 1 1 lim s s m m m t t t sT n m m m m s n sT m m m t t t n m s k k S s A H s s s T s T s T s T s T s T s e k s T s T s T s e k T T T T T T s                                            K K K K K Suy ra:
  • 11. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 10 1 1 n m m t j i j i A k T T T kT                với 1 1 n m m t j i j i T T T T         (0.6) Đinh lý 2.xx chỉ rằng T  có thể dễ dàng được xác định từ hàm quá độ h(t) dạng hình chữ S và đi từ 0 của đối tượng ổn định, không dao động, bằng cách ước lượng diện tích A cũng như lim ( ), t A k h t T k     (0.7) Trên cơ sở hai giá trị , k T  đã có của đối tượng, Kuhn để ra phương pháp tổng T xác định tham số , , p I D k T T cho bộ điều khiển PID sao cho hệ hồi tiếp có quá trình quá độ ngắn hơn và độ quá điều chỉnh h  không vượt quá 25%. Phương pháp tổng T của Kuhn bao gồm hai bước như sau:  Bước 1: Xác định , k T  có thể từ hàm truyền S(s) cho trong (2.x) nhờ định lý 2.xx và công thức (2.xx) hoặc bằng thực nghiệm từ hàm quá độ h(t) đi từ 0 và có dạng hình chữ S của đối tượng theo (2.xx)  Bước 2: Xác định tham số:  Nếu sử dụng bộ điều khiển PI: Chọn 1 2 p k k  và 2 I T T    Nếu sử dụng bộ điều khiển PID: Chọn 1 p k k  , 2 3 I T T   và 0,167 D T T   Ví dụ: Cho hệ thống có hàm truyền hở:        0,1 100 1 0,3 1 0,1 1 0,6 1 0,4 1 0,2 s s s e G s s s        Thiết kế bộ điều khiển PID cho hệ thống Giải:  Tìm đáp ứng của hệ thống %% Ve dap ung buoc cua he thong s= tf('s'); s = zpk('s'); % tao do tre D = exp(-0.1*s); B= [100*(1+0.3*s)*(1+0.1*s)*D]/[(0.6*s+1)*(0.4*s+1)*(0.2*s+1)]; % ham truyen cua he thong step(B) hold on
  • 12. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 11 grid Đáp ứng của hệ thống  Tìm các thông số PID: %% Tim cac thong so PID syms s t D = exp(-0.1*s) G = [100*(1+0.3*s)*(1+0.1*s)*D]/[(0.6*s+1)*(0.4*s+1)*(0.2*s+1)] % ham truyen Hs= (1/s)*G % Dap ung trong mien tan so ht= ilaplace(Hs) % tim dap ung cua he thong trong mien thoi gian k= limit(ht,t,1000000000) % gia tri k DT_A= 100- ht % k-h(t), Dien tiech A A= int(DT_A,t,0,10000000000) %tinh dien tich A T_tong= A/k kp= 1/k TI= (2*T_tong)/3 TD= 0.167*T_tong KI= kp/TI KD= kp*TD  Vẽ đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID
  • 13. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 12 Đáp ứng của hệ thống sau khi hiệu chỉnh PID 1.4. Phương pháp tối ưu độ lớn Cho sơ đồ khối như sau: Ta suy ra được hàm truyền sau:   ( ) 1 SR G s SR Bộ điều khiển ( ) R s thỏa mãn   ( ) 1 G j trong dải tần số thấp có độ rộng lớn được gọi là được gọi là bộ điều khiển tối ưu độ lớn. Hình sau là ví dụ minh họa cho nguyên tắc điều khiển tối ưu độ lớn:
  • 14. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 13 Bộ điều khiển ( ) R s được chọn sao cho miền tần số của biểu đồ bode hàm truyền hệ kín ( ) G s thoả mãn     ( ) 20lg ( ) 0 L G j là lớn nhất. Dải tần số càng lớn thì ( ) G s càng gần bằng 1 nên chất lượng hệ kín càng cao. Phương pháp tối ưu độ lớn được xây dựng chủ yếu để phục vụ việc chọn tham số bộ điều khiển PID để điều khiển các đối tượng ( ) S s có dạng hàm truyền:  Quán tính bậc nhất:   ( ) 1 k S s Ts  Quán tính bậc hai:      1 2 ( ) (1 ) 1 k S s T s T s  Quán tính bậc ba:         1 2 3 ( ) 1 1 1 k S s T s T s T s Tuy nhiên nếu đối tượng hàm truyền có dạng phức tạp hơn chẳng hạn như:             1 2 1 2 1 1 ... 1 ( ) , 1 1 ... 1 t t t m sT m m m n T s T s T s S s k e m n T s T s T s          Ta vẫn có thể chọn tham số PID theo tối ưu độ lớn bằng cách xấp xỉ chúng về một trong ba dạng cơ bản trên nhờ phương pháp tổng T của Kuhn hoặc phương pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ sẽ được trình bày dưới đây. 1.4.1. Điều khiển đối tượng quán tính bậc nhất Xét hệ kín có sơ đồ khối:  Bộ điều khiển là khâu tích phân:  ( ) p I K R s T s  Đối tượng là khâu quán tính bậc nhất:   ( ) 1 k S s Ts  Hàm truyền hệ kín:    ( ) (1 ) R k G s T s Ts k với  I R p T T K  Hàm truyền hở:          ( ) (1 ) (1 ) p h I R kK k G s R s S s T s Ts T s Ts Ta có:
  • 15. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 14                         2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 2 R R R R R k k G j G j k T kT T T T k T T T Vàđể điều kiện   ( ) 1 G j thỏa mãn trongmột dải tần số thấp có độ rộnglớn, người ta có thể chọn R T sao cho:      2 2 0 2 I R R R p T T kT T T kT K Khi đó hệ kín cho ở biểu đồ bode như sau: Có hàm truyền là:          2 2 2 ( ) 2 (1 ) 2 n n n k G s kTs Ts k s D s Trong đó:   1 2 n T và  1 2 D  Định lý 2.38: Nếu đối tượng điều khiển là khâu quán tính bậc nhất thì bộ điều khiển tích phân  ( ) p I K R s T s với tham số 2 I p T kT K . Sẽ là bộ điều khiển tối ưu độ lớn Nếu đối tượng điều khiển ( ) S s có dạng:        1 2 ( ) 1 1 ...(1 ) n k S s T s T s T s Với điều kiện 1 ,..., n T T rất nhỏ thì ta sẽ sử dụng phương pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ để sâp sỉ về dạng hàm truyền có khâu quán tính bậc nhất như sau:       1 2 3 ( ) 1 ( ... ) n k S s T T T T s Trong đó: 1 n i i T T   
  • 16. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 15  Định lí 2.39: Nếu đối tượng điều khiển        1 2 ( ) 1 1 ...(1 ) n k S s T s T s T s có các hằng số 1 ,..., n T T rất nhỏ thì bộ điều khiển tích phân  ( ) p I K R s T s với tham số    1 2 n I i i p T k T K sẽ là bộ điều khiển tối ưu độ lớn. VD: Giả sử đối tượng điều khiển có dạng:     6 2 ( ) 1 0,1 S s s Theo phương pháp tổng các hằng số thời gian ta được:       6 2 2 ( ) (1 0,6 ) 1 0,1 S s s s Suy ra được 2 k và 0,6 T Do đó ta sẽ chọn được bộ điều khiển I như sau:      1 2 2,4 ( ) 2,4 p I p i K T kT R s K T s s 1.4.2. Điều khiển đối tượng quán tính bậc hai Xét bài toán chọn tham số cho bộ điều khiển PID có dạng:    1 2 ( ) (1 )(1 ) k S s T s T s Ta sẽ chọn bộ điều khiển PI cho đối tượng quán tính bậc hai:   1 ( ) (1 ) p I R s R T s Ta sẽ chọn các tham số của bộ điều khiển như sau:  1 I T T và   1 2 2 2 2 I p T T K kT kT  Định lí 2.40: Nếu đối tượng điều khiển là khâu quán tính bậc hai    1 2 ( ) (1 )(1 ) k S s T s T s , thì bộ điều khiển PI tối ưu độ lớn phải có các tham số  1 I T T và  1 2 2 p T K kT Nếu đối tượng điều khiển không phải khâu quán tính bậc hai mà có dạng:
  • 17. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 16        1 2 ( ) 1 1 ...(1 ) n k S s T s T s T s Với các hằng số 2 3 , ,..., n T T T rất nhỏ so với 1 T thì ta có thể xấp xỉ S(s) như sau:       1 ( ) 1 1 k S s T s Ts , với    2 n i i T T  Định lí 2.41: Nếu đối tượng điều khiển        1 2 ( ) 1 1 ...(1 ) n k S s T s T s T s . Có các hằng số 2 3 , ,..., n T T T rất nhỏ so với 1 T thì bộ điều khiển PI có các tham số  1 I T T ,    1 2 2 p n i i T K k T . Sẽ là bộ điều khiển tối ưu độ lớn VD: Giả sử đối tượng điều khiển có dạng:    5 3 ( ) (1 2 )(1 0,1 ) S s s s Theo phương pháp tổng các hằng số thời gian ta được:    3 ( ) (1 2 )(1 0,5 ) S s s s Ta suy ra được: 3 k ,  1 2 T , 0,5 T Chọn các thông số PI như sau:   1 2 I T T ,  0,67 p K Vậy ta sẽ có được bộ điều khiển PI như sau:         1 ( ) 0,67 1 2 R s s 1.4.3. Điều khiển đối tượng quán tính bậc ba Đối tượng là khâu quán tính bậc ba có dạng hàm truyền:       1 2 3 ( ) (1 )(1 ) 1 k S s T s T s T s Ta sẽ chọn bộ điều khiển PID có dạng như sau:    1 ( ) (1 ) p D I R s K T s T s Trong đó:   1 2 I T T T ,   1 2 1 2 D T T T T T ,   1 2 3 2 p T T K kT
  • 18. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 17  Định lí 2.42: Nếu đối tượng điều khiển là khâu quán tính bậc ba, thì bộ điều khiển PID với các tham số   1 2 I T T T ,   1 2 1 2 D T T T T T ,   1 2 3 2 p T T K kT sẽ là bộ điều khiển tối ứu độ lớn. Nếu đối tượng điều khiển không phải khâu quán tính bậc ba mà có dạng:        1 2 ( ) 1 1 ...(1 ) n k S s T s T s T s Với các hằng số 3 4 , ,..., n T T T rất nhỏ so với 1 2 , T T thì ta có thể sấp sỉ ( ) S s về hàm quán tính bậc ba như sau:        1 2 ( ) 1 1 (1 ) k S s T s T s Ts , với    3 n i i T T VD: Giả sử đối tượng điều khiển có dạng:       4 3 ( ) 1 5 (1 2 )(1 0,1 ) S s s s s Theo phương pháp tổng các hằng số thời gian ta được:       3 ( ) 1 5 (1 2 )(1 0,4 ) S s s s s Ta suy ra được:  4 k ,  1 5 T ,  2 2 T , 0,4 T Ta sẽ thiết kế bộ điều khiển PID với các thông số như sau:    1 2 7 I T T T ;    1 2 1 2 1,43 D T T T T T ;    1 2 3 2,2 2 p T T K kT 1.5. Chọn thông số PID tối ưu sai lệch bám Xét hệ SISO, làm việc theo nguyên lý hồi tiếp, gồm đối tượng được điều khiển S(s) và bộ điều khiển PID (hoặc PI) như hình dưới. Bài toán có nhiệm vụ xác định các tham số của bộ điều khiển PI, bao gồm KP, TI trong công thức: 1 ( ) 1 R s KP T s I         (0.8) Hoặc tham số khác của bộ điều khiển PID bao gồm KP, TI, TD trong công thức sau sao cho tín hiệu ngõ ra y(t) bám được vào tín hiệu đặt một cách tốt nhất theo nghĩa. 1 ( ) 1 R s K T s P D T s I          (0.9) Sai lệch bám của hệ thống khi thiết kế có thể được mô tả bằng công thức sau:
  • 19. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 18 ( ) ( ) ( ) min! 2 2 Q t y t e t      (0.10) Gọi E(s) là ảnh Laplace của e(t), ta có: 1 ... 0 1 1 ( ) 1 ... 0 1 1 n b b s b s n E s n n a a s a s s n             (0.11) Khi đó rõ ràng các tham số bi, ak với i=0, 1, …, m; k=0, 1, …, n của E(s) là phụ thuộc vào bộ tham số KP, TI, TD cần xác định của bộ điều khiển. Hình 1.3. Sơ đồ khối điều khiển hệ thống sử dụng bộ điều khiển PID. Sử dụngphươngpháptìm sai lệchbám (Q) theo Krasowski tađến đượcQ2 dưới dạng hàm tường minh:       2 , , , , P I D T P I D Q f K T T f p p k K T T    (0.12) Và bài toán thiết kế bộ điều khiển PID tối ưu trở thành:   * argmin p f p  (0.13) Các phương pháp số tìm nghiệm bài toán tối ưu tĩnh chẳng hạn như phương pháp Gradient, phươngphápGaus-Seidel, phươngphápNewton-Raphson,…hoặc phươngpháp giải tích, như xác định điểm cực trị của   f p bằng cách giải hệ phương trình 0 T f p    , trong đó f p   là kí hiệu chỉ đạo hàm Jacobi của   f p và 0 T và vector hàng có tất cả các phần tử bằng 0. Ví dụ: Xác định tham số tối ưu cho bộ điều khiển PI Cho hệ kím gồm đối tượng quán tính bậc 3 và bộ điều khiển PI như hình dưới. Hãy xác định các tham số KP và TI của bộ điều khiển PI theo nguyên lý tối ưu sai lệch bám ứng với tín hiệu ngõ vào ( ) 1( ) t t   . Hệ hở có hàm truyền:       1 2 3 1 ( ) 1 1 1 P I h I K k T s G s sT T s T s T s     
  • 20. CLB Điện – Điện Tử GTS www.hocthatlamthat.edu.vn Tài liệu ôn tập – xxxx – 2022 19 Giải: Chọn 1 3 T T  để bù một hằng số thời gian của đối tượng khi đó ( ) h G s trở thành:   2 3 1 2 1 2 ˆ ( ) h k G s s T T s TT s     Với ˆ P I K k k T  Suy ra:     2 1 2 1 2 2 3 1 2 1 2 1 1 1 ( ) ˆ ( ) h T T s TT s E s G s s k s T T s TT s          Sử dụng bảng giá trị công thức tính sai lệch bám ta suy ra được: 0 1 1 2 2 1 2 0 1 2 1 2 3 1 2 1, , ˆ, 1, , b b T T b TT a k a a T T a TT          Ta được:     2 2 ˆ ˆ ˆ 2 A B k A Q A Bk k     Với 1 2 1 2 , A T T B TT    Sử dụng phương pháp giải tích để tìm k̂ ta được:   2 2 2 2 2 ˆ ˆ 0 0 Q A A k k k A B A B B          Suy ra (Chỉ lấy nghiệm k̂ dương) 2 1 2 2 1 2 1 2 1 2 ˆ 1 1 T T A A B k A B B T T TT TT                  