SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Download to read offline
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Nhóm sinh viên thực hiện :
Khoá học : 2010-2014
Ngành đào tạo : Tự động hóa
Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mạch điều áp xoay chiều một pha.
Yêu cầu:
- Ur = 0V~220V AC.
- P = 2500W
- Bảo vệ các sự cố: Quá tải, ngắn mạch.
 Số liệu cho trước:
- Các trang thiết bị.
- Nguồn điện xoay chiều 220v/50Hz.
- Động cơ xoay chiều: Pđm=2500W, Uđm=220V, Iđm=11,36A, Cosφ=1,
fđm=50Hz.
- Tài liệu chuyên môn.
 Nội dung cần hoàn thành:
1. Phân tích, lựa chọn phương án
2. Lý thuyết và các vấn đề liên quan .
3. Phân tích, tính toán và lựa chọn thiết bị.
4. Sản phẩm của đề tài : Quyển thuyết minh, sản phẩm.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 1
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
MỤC LỤC:
CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA VÀ MỘT SỐ VAN
BÁN DẪN..................................................................................................................5
1. Khái niệm..........................................................................................................5
1.1. Nguyên lý điều khiển động cơ xoay chiều một pha....................................5
1.2. Một số mạch điều khiển động cơ một pha..................................................6
2.Một số van bán dẫn...........................................................................................7
2.1. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Triac...........................................................7
2.2. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Thysistor.....................................................9
2.3. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Transistor..................................................12
CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA...................................16
1.Đặt vấn đề........................................................................................................16
2. Phân tích và lựa chọn sơ đồ...........................................................................16
2.1. Giới thiệu một số sơ đồ mạch động lực..................................................16
2.2. Điều áp xoay chiều một pha ứng với tải R-L............................................19
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH......................................................................23
3.1. Sơ đồ khối.................................................................................................23
3.2. Phân tích từng khối...................................................................................23
3.2.1.Khối nguồn..........................................................................................23
3.2.2.Mạch lực..............................................................................................24
3.2.3.Mạch điều khiển..................................................................................26
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MẠCH..................................................35
4.1 Tính toán thiết kế để chế tạo mô hình........................................................35
4.1.1. Tính chọn van động lực....................................................................35
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 2
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
4.1.2. Chọn thiết bị bảo vệ...........................................................................36
4.2. Sơ đồ nguyên lý toàn mạch ..........................................................43
4.3. Phương hướng phát triển của đề tài..........................................................45
LỜI KẾT..........................................................46
Tài liệu tham khảo:................................................................................................47
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 3
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
LỜI NÓI ĐẦU
Điện tử công suất là một môn học hay và lý thú, cuốn hút được nhiều sinh
viên theo đuổi. Là những sinh viên chuyên ngành tự động hóa, chúng em muốn
được tiếp cận và hiểu sâu hơn nữa bộ môn điện tử công suất.Vì vậy, đồ án môn học
chế tạo sản phẩm là điều kiện tốt giúp chúng em kiểm chứng được lý thuyết đã
được học.
Trong đồ án điện tử công suất lần này, chúng em đã được nhận đề tài “Nghiên
cứu,thiết kế bộ điều áp xoay chiều một pha”. Sau thời gian nghiên cứu, chúng
em đã chế tạo thành công bộ điều khiển điện áp xoay chiều 1 pha đáp ứng được cơ
bản yêu cầu của đề tài.
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, chúng em đã gặp một số vướng mắc về
lý thuyết và khó khăn trong việc thi công sản phẩm. Tuy nhiên, chúng em đã nhận
được sự giải đáp và hướng dẫn kịp thời của thầy Đỗ Công Thắng, sự góp ý kiến
của các bạn sinh viên trong lớp. Đựơc như vậy chúng em xin chân thành cảm ơn và
mong muốn nhận được nhiều hơn nữa sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo và bạn trong
các đồ án sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 4
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA VÀ MỘT
SỐ VAN BÁN DẪN.
1. Khái niệm.
Động cơ điện xoay chiều một pha (gọi tắt là động cơ một pha) là động cơ điện
xoay chiều không cổ góp được chạy bằng điện một pha. Loại động cơ điện này
được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống như động cơ bơm
nước động cơ quạt động cơ trong các hệ thống tự động...Khi sử dụng loại động cơ
này người ta thường cần điều chỉnh tốc độ ví dụ như quạt bàn ,quạt trần.
Để điều khiển tốc độ động cơ một pha người ta có thể sử dụng các phương
pháp sau:
- Thay đổi số vòng dây của Stator.
- Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở hay cuộn dây điện cảm.
- Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.
1.1. Nguyên lý điều khiển động cơ xoay chiều một pha.
Trước đây điều khiển tốc độ động cơ bằng điều khiển điện áp xoay chiều đưa
vào động cơ, người ta thường sử dụng hai cách phổ biến là mắc nối tiếp với tải một
điện trở hay một điện kháng mà ta coi là Zf hoặc là điều khiển điện áp bằng biến áp
như là survolter hay các ổn áp.
Hai cách trên đây đều có nhược điểm là kích thước lớn và khó điều khiển liên
tục khi dòng điện lớn.
Ngày nay với việc ứng dụng Tiristor và Triac vào điều khiển, người ta có thể
điều khiển động cơ một pha bằng bán dẫn
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 5
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
Hình 1: Nguyên lí điều khiển động cơ.
1.2. Một số mạch điều khiển động cơ một pha
Một trong những ứng dụng rất rộng rãi của điều áp xoay chiều là điều khiển
động cơ điện một pha mà điển hình là điều khiển tốc độ quay của quạt điện.
Chức năng của các linh kiện trong sơ đồ hình 15 - 4:
T - Triac điều khiển điện áp trên quạt.
VR - biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của Triac.
R - điện trở đệm.
D - diac - định ngưỡng điện áp để Triac dẫn.
C - Tụ điện tạo điện áp ngưỡng để mở thông diac.
Điện áp và tốc độ của quạt có thể được điều khiển bằng cách điều chỉnh biến
trở VR trên hình a. Tuy nhiên sơ đồ điều khiển này không triệt để, vì ở vùng điện
áp nhỏ khi Triac dẫn ít rất khó điều khiển.
Sơ đồ hình b có chất lượng điều khiển tốt hơn. Tốc độ quay của quạt có thể
được điều khiển cũng bằng biến trở VR. Khi điều chỉnh trị số VR ta điều chỉnh việc
nạp tụ C lúc đó điều chỉnh được thời điểm mở thông diac và thời điểm Triac dẫn.
Như vậy Triac được mở thông khi điện áp trên tụ đạt điểm dẫn thông diac. Kết quả
là muốn tăng tốc độ của quạt ta cần giảm điện trở của VR để tụ nạp nhanh hơn,
Triac dẫn sớm hơn điên áp ra lớn hơn. Ngược lại điên trở của VR càng lớn tụ nạp
càng chậm Triac mở càng chậm lại điện áp và tốc độ của quạt nhỏ xuống.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 6
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
* Mạch điều khiển trên đây có ưu điểm:
- Có thể điều khiển liên tục tốc độ quạt - có thể sử dụng cho các loại tải khác
như điều khiển độ sáng của đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện rất có hiệu quả.
-Kích thước mạch điều khiển nhỏ, gọn.
* Nhược điểm:
Nếu chất lượng Triac, diac không tốt thì ở vùng tốc độ thấp quạt sẽ xuất hiện
tiếng ù do thành phần một chiều của dòng điện.
2. Một số van bán dẫn.
2.1. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Triac.
2.1.1. Cấu tạo và ký hiệu
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 7
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
Hình 2: Cấu tạo và ký hiệu của triac.
Triac là linh kiện bán dẫn tương tự như hai Thyristor mắc song song ngược,
nhưng chỉ có một cực điều khiển. Triac là thiết bị bán dẫn ba cực, bốn lớp. Có thẻ
điều khiển cho mở dẫn dòng bằng cả xung dương (dòng đi vào cực điều khiển) lẫn
xung dòng âm (dòng đi ra khỏi cực điều khiển). Tuy nhiên xung dòng điều khiển
âm có độ nhạy kém hơn, nghĩa là mở Triac sẽ cần một dòng điều khiển âm lớn hơn
so với dòng điểu khiển dương. Vì vậy trong thực tế để đảm bảo tính đối xứng của
dòng điện qua Triac thì sử dụng dòng điều khiển âm là tốt hơn cả.
*Nguyên lý hoạt động.
Có 4 tổ hợp điện thế có thể mở Triac cho dòng chảy qua:
B2 G
+ +
+ -
- -
- +
Trường hợp MT2 (+), G(+). Thyristor T mở cho dòng chảy qua như một
Thyristor thông thường.
Trường hợp MT2 (-), G(-). Các điện tử từ N2 phóng vào P2. Phần lớn bị trường
nội tại EE1 hút vào, điện áp ngoài được đặt lên J2 khiến choBarie này cao đến mức
hút vào những điện tích thiểu số(các điện tử của P1) và làm động năng của chúng
đủ lớn để bẻ gãy các liên kết của các nguyên tử Sillic trong vùng. Kết quả là một
phản ứng dây chuyền thì T’
mở cho dòng chảy qua.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 8
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
2.1.2. Đặc tính V-A.
Hình 3: Đặc tuyến V-A của triac
Triac có đường đặc tính V-A đối xứng nhận góc mở α trong cả hai chiều.
2.2. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Thysistor.
2.2.1. Cấu tạo, ký hiệu.
- Cấu tạo: Thysistor là thiết bị gồm 4 lớp bán dẫn P1,N1,P2,N2 ghép lại tạo ra ba lớp
tiếp xúc J1,J2,J3.
- Ký hiệu:
2.2.2. Nguyên lý làm việc
- Khi đặt thysistor vào điện áp một chiều, A nốt nối vào cực dương, Katốt nối
vào cực âm của nguồn. Khi đó J1, J3 được phân cực thuận J2 bị phân cực ngược, gần
như toàn bộ điện áp nguồn đặt lên mặt ghép J2. Điện trường Ei của J2 có chiều từ N1
sang P2. Điện trường ngoài tác dụng cùng chiều với Ei, vùng chuyển tiếp cũng là
vùng cách điện càng mở rộng ra, không có dòng chảy qua thysistor, mặc dù nó
dược đặt điện áp.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 9
A
G
K
P1
N
1
P2
N
2
A K
G
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
- Để mở thysistor ta đặt một xung điện áp Ug tác động vào cực G (dương so
với K) các điện tử từ N2 sang P2 và một số ít chúng chảy vào nguồn Ug và hình
thành dòng điều khiển ig chảy theo mạch G-J3-K-G, còn phần điện tử chịu sức hút
của điện trường tỏng hợp của mặt ghép J2 lao vào vùng chuyển tiếp này, chúng
được tăng tốc bắn phá J2, vùng chuyển tiếp J2 bị trọc thủng làm xuất hiện ngày càng
nhiều điện tử chảy vào N1 qua P1 và đến cực dương của nguồn điện ngoài gây nên
hiện tượng dẫn điện ồ ạt, J2 trở thành mặt ghép dẫn điện bắt đầu từ một điểm nào
đó ở xung quanh cực G rồi phát tán ra toàn bộ mặt ghép nên thysistor được mở.
Hình 4: mở thysistor
Mở thysistor bằng cách ấn công tắc K là đơn giản nhất. một thysistor đã
mở thì sự hiện diện của tín hiệu điều khiển ig là không còn cần thiết nữa.
- Khóa Thysistor
Có hai cách để khóa thysistor:
+ Cách 1: Giảm dòng điện ở A nốt xuống đến giá trị của dòng điện duy trì khi
thysistor được phân áp thuận thì lớp J2 có điện trở lớn làm cho dòng qua Thysistor
rất nhỏ lúc đó thysistor sẽ bị khóa lại.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 10
P1
N
1
P2
N
2
A K
G
Rt
_+
E
R1
Rt
TK
R2
+
_ E
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
+ Cách 2: Đặt một điện áp ngược lên thysistor ( biện pháp thường dùng) khi
đặt điện áp ngược lên T có UAk< 0 hai mặt ghép J1 và J3 bị phân cực ngược J2 phân
cực thuận. Những điện tử trước thời điểm đảo cực tính Uak đang có mặt tại P1,N1,
P2 bây giờ đảo chiều hình thành nên dòng điện ngược chảy từ Katốt về A nốt và về
cực âm của nguồn điện ngoài. Lúc đầu của quá trình từ t0 đến t1 dòng điện ngược
khá lớn sau đó J1,J2 trở nên cách điện, còn lại một ít điện tử ở giữa hai mặt ghép J1
và J3 hiện tượng khuếch tán sẽ làm chúng ít dần đi cho đến hết và J2 khôi phục lại
tính chất của mặt điều khiển. Thời gian khóa toff tính từ khi bắt đầu có điện áp
ngược cho tới dòng điện ngược bằng 0 (t2). Đó là khoảng thời gian mà ngay sau đó
nếu đặt điện áp thuận lên T thì T cũng khong mở. Trong bất kì trường hợp nào
cũng không được đặt T dưới điện áp thuận khi T chưa bị khóa, nếu không có thể
gây ra ngắn mạch nguồn. Việc khóa Thysistor bằng cách đặt điện áp ngược được
thực hiện bằng cách ấn nút K.
Hình 5: Khóa Thysistor
2.2.3. Đặc tính vôn-ampe của Thysistor.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 11
P1
N
1
P2
N
2
A K
G
Rt
_+
E
J1
J2
J3
In
E
R R
T K
+
_
3475036
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
Hình 6: Đặc tính vôn-ampe của Thysistor
- Đoạn 1: Trạng thái khóa của T. Khi U tăng đến Uch bắt đầu quá trình tăng
dòng điện T chuyển sang trạng thái mở.
- Đoạn 2: Giai đoạn ứng với phân cực thuận J2, mỗi một lượng tăng nhỏ của
dòng điện ứng với một lượng giảm lớn của điện áp đặt lên Thysistor.
- Đoạn 3: Trạng thái mở của thysistor J1,J2,J3 trở thành mặt ghép dẫn điện
- Đoạn 4: Thysistor bị đặt điện áp ngược => Thysistor bị đánh thủng (do U
tăng lên ing cũng tăng lên).
2.3. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Transistor.
2.3.1. Cấu tạo, ký hiệu
- Cấu tạo:
+ Vì có hai loại lớp bán dẫn P và N nên ghi ghép 3 lớp bán dẫn liên tiếp với
nhau, có hai khả năng : P-N-P (phân cực thuận) và N-P-N (phân cực ngược)
-Ký hiệu:
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 12
C E
B
P N P
C E
B
N P N
B
C
E
B
C
E
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
Transistor thuận Transistor ngược
2.3.2. Nguyên lý làm việc
- Transistor ngược: Xét mạch cực phát E chung:
+ E1 phân cực thuận cho J1.
+ E2 phân cực thuận cho J1, phân cực ngược cho J2.
Hình 7: Phân cực ngược cho Transistor
- Lớp J1 phân cực thuận nên điện trở tiếp giáp nhỏ và dòng iB chuyển từ B
sang E ( Điện tử tự do từ cực E sang cực B qua lớp J1 và lỗ trống từ cực B sang cực
E qua J1). Lớp J2 phân cực ngược vì E2>> E1 nên điện trường do E2 tạo ra khóa
mạch làm cho một số điện tử tự do từ cực E sang cực B còn phần lớn qua lớp P qua
lớp tiếp xúc J2 tới cực góp C để về cực dương của nguồn vì vậy tạo ra dòng điện
cực góp ic qua tải R là iE = iC+iB. Dòng iB còn là dòng điều khiển. Khi tăng điện áp
UBE thì dòng iB, iC tăng và ngược lại, lượng thay đổi dòng iB nhỏ cũng gây ra một sự
thay đổi lớn một lượng dòng iC nên transistor có tác dụng khuếch đại.
- Hệ số khuếch đại dòng: là độ tăng của dòng góp với độ tăng của dòng gốc
khi cực phát E chung.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 13
N
P
N
C
B
E1
E
E2
R
_ +
J
1
J
2
+
_
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
- Hệ số khuếch đại điện áp:
- Hệ số công suất:
Kp
Nếu đảo cực tính UBE tức là B nối vào cực âm nguồn điều khiển, E nối vào
cực dương nguồn thì Transistor không thể làm việc được do lớp J1 bị phân cực
ngược.
- Nguyên lý hoạt động của Transistor thuận tương tự.
2.3.3. Đặc tính Vôn-ampe
- Đặc tính ra: iC = f(UCE) khi iB = const.
- Đặc tính truyền đạt: iC = f(iB) khi UCE = const.
- Đặc tính vào iB = f(UBE) khi UCE = const.
- Đặc tính điện áp phản hồi: UBE = f(UCE) khi iB = const.
Trong đặc tính của transistor đặc tính ra được lưu ý đặc biệt, nó phân biệt bởi ba
vùng làm việc:
- Vùng tuyến tính (c): ic tăng tỷ lệ với UB khi UCE = const.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 14
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
- Vùng bão hòa (b): iB tăng nhiều iC tăng ít
- Vùng bão hòa (a): iB tăng nhưng iC = const
- Đường thẳng ∆ phân giới hạn vùng (a) và (b)
- Đường thẳng ∆’ phân giới hạn vùng (b) và (c)
- Từ đặc tính ra có thể tính được trở kháng ra:
Zra =
- Hệ số khuếch đại dòng:
- Cũng có thể tính hệ số khuếch đại dòng điện từ họ đặc tính truyền đạt. Từ
đặc tính vào có thể tính được trở kháng vào:
Zvào =
- Đặc tính phản hồi cho phép tính được hệ số khuếch đại điện áp:
β =
 Các chế độ làm việc của Transistor với hai chế độ: Chế độ khuếch đại và
chế độ xung.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 15
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA
1. Đặt vấn đề.
Các bộ biến đổi điện áp xoay chiều dùng để biến đổi điện áp hiệu dụng đặt lên
tải. Nguyên lý của bộ biến đổi này là dùng các phần tử van bán dẫn nối tải với
nguồn trong một khoảng thời gian t1 rồi lại cắt đi trong một khoảng thời gian t0 theo
một chu kỳ lặp lại T. Bằng cách thay đổi độ rộng của t1 hay t0 trong khoảng T ta
thay đổi được giá trị điện áp trung bình ra trên tải. Nguyên lý này có ưu điểm là
điều chỉnh điện áp ra trong một phạm vi rộng và vô cấp, hiệu suất cao vì tổn thất
trên các phân tử điện tử công suất rất nhỏ. Điều áp xoay chiều thường được sử
dụng trong điều khiển chiếu sáng, đốt nóng, trong khởi động mềm và điều chỉnh
tốc độ quạt gió hoặc máy bơm.
- Phân loại: Dựa vào số pha nguồn cấp mà ta có các bộ điều chỉnh điện áp
khác nhau là Điều áp xoay chiều một pha, Điều áp xoay chiều ba pha.
2. Phân tích và lựa chọn sơ đồ.
2.1. Giới thiệu một số sơ đồ mạch động lực.
Hình 8: Các phương án điều áp một pha.
- Hình 1a là điều áp xoay chiều điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải
mộtđiện kháng hay điện trở phụ (tổng trở phụ ) biến thiên. Sơ đồ mạch điều chỉnh
này đơn giản dễ thực hiện. Tuy nhiên, mạch điều chỉnh kinh điển này hiện nay ít
được dùng, do hiệu suất thấp (nếu Zf là điện trở ) hay cosϕ thấp(nếu Zf là điện
cảm ).
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 16
U1
Zf
U2 i Z
a
U2
b
TBB§
U2
U1
C
U1
i Z Zi
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
- Hình 1b người ta có thể dùng biến áp tự ngẫu để điều chỉnh điện áp xoay
chiều U2. Điều chỉnh bằng biến áp tự ngẫu có ưu điểm là có thể điều chỉnh điện áp
U2 từ 0 đến trị số bất kì, lớn hay nhỏ hơn điện áp vào. Nếu cần điện áp ra có điều
chỉnh, mà vùng điều chỉnh có thể lớn hơn điện áp vào, thì phương án phải dùng
biến áp là tất yếu. Tuy nhiên, khi dòng tải lớn, sử dụng biến áp tự ngẫu để điều
chỉnh, khó đạt được yêu cầu như mong muốn, đặc biệt là không điều chỉnh liên tục
được, do chổi than khó chế tạo để có thể chỉ tiếp xúc trên một vòng dây của biến
áp.
Hai giải pháp điều áp xoay chiều trên hình 1a,b có chung ưu điểm là điện áp
hình sin, đơn giản. Có chung nhược điểm là quán tính điều chỉnh chậm và không
điều chỉnh liên tục khi dòng tải lớn. Sử dụng sơ đồ bán dẫn để điều chỉnh xoay
chiều, có thể khắc phục được những nhược điểm vừa nêu.
- Các sơ đồ điều áp xoay chiều bằng bán dẫn trên hình 1c được sử dụng phổ
biến. Lựa chọn sơ đồ nào trong các sơ đồ trên tuỳ thuộc dòng điện, điện áp tải và
khả năng cung cấp các linh kiện bán dẫn. Có một số gợi ý khi lựa chọn các sơ đồ
hình 1c như sau:
a. bằng hai tiristor song song ngược
b. bằng triac
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 17
T2
Z
T1
U1
Z
T
U1
a.
D2
Z
T
U1
D1
D3
D4
d.
b.
Hình 9: Sơ đồ điều áp xoay chiều một pha bằng bán dẫn
ZU1
c.
D1
T1
T2
D2
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
c. bằng một tiristor một diode
d. bằng bốn diod một tiristor
- Hình 2A thường được sử dụng nhiều hơn, do có thể điều khiển được với mọi
công suất tải. Hiện nay Tiristor được chế tạo có dòng điện đến 7000A, thì việc điều
khiển xoay chiều đến hàng chục nghìn ampe theo sơ đồ này là hoàn toàn đáp ứng
được. Tuy nhiên, việc điều khiển hai tiristor song song ngược đôi khi có chất lượng
điều khiển không tốt lắm, đặc biệt là khi cần điều khiển đối xứng điện áp, nhất là
khi cung cấp cho tải đòi hỏi thành phần điện áp đối xứng (chẳng hạn như biến áp
hay động cơ xoay chiều). Khả năng mất đối xứng điện áp tải khi điều khiển là do
linh kiện mạch điều khiển tiristor gây nên sai số. Điện áp tải thu được gây mất đối
xứng như so sánh trên hình 3b.
Điện áp và dòng điện không đối xứng như hình 3.b cung cấp cho tải, sẽ làm
cho tải có thành phần dòng điện một chiều, các cuộn dây bị bão hoà, phát nóng và
bị cháy. Vì vậy việc định kì kiểm tra, hiệu chỉnh lại mạch là việc nên thường xuyên
làm đối với sơ đồ mạch này. Tuy vậy, đối với dòng điện tải lớn thì đây là sơ đồ tối
ưu hơn cả cho việc lựa chọn.
Hình 10: Hình dạng đường cong điện áp điều khiển
a- Mong muốn
b- Không mong muốn
- Để khắc phục nhược điểm vừa nêu về việc ghép hai tiristor song song ngược,
triac ra đời và có thể mắc theo sơ đồ hình 2.B. Sơ đồ này có ưu điểm là các đường
cong điện áp ra gần như mong muốn như hình 3.A, nó còn có ưu điểm hơn khi lắp
ráp. Sơ đồ mạch này hiện nay được sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp. Tuy
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 18
U UTả
i t
b
α1
α2
U U
Tả
i
t
a
α
α
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
nhiên triac hiện nay được chế tạo với dòng điện không lớn (I < 400A), nên với
những dòng điện tải lớn cần phải ghép song song các triac, lúc đó sẽ phức tạp hơn
về lắp ráp và khó điều khiển song song. Những tải có dòng điện trên 400A thì sơ đồ
hình 2.B ít dùng.
- Sơ đồ hình 2C có hai tiristor và hai điốt có thể được dùng chỉ để nối các cực
điều khiển đơn giản, sơ đồ này có thể được dùng khi điện áp nguồn cấp lớn (cần
phân bổ điện áp trên các van, đơn thuần như việc mắc nối tiếp các van).
- Sơ đồ hình 2D trước đây thường được dùng, khi cần điều khiển đối xứng
điện áp trên tải, vì ở đây chỉ có một tiristor một mạch điều khiển nên việc điều
khiển đối xứng điện áp dễ dàng hơn. Số lượng tiristor ít hơn, có thể sẽ có ưu điểm
hơn khi van điều khiển còn hiếm. Tuy nhiên, việc điều khiển theo sơ đồ này dẫn
đến tổn hao trên các van bán dẫn lớn, làm hiệu suất của hệ thống điều khiển thấp.
Ngoài ra, tổn hao năng lượng nhiệt lớn làm cho hệ thống làm mát khó khăn hơn.
Sau khi phân tích một số sơ đồ trên chúng em đã lựa chọn phương án điều áp
xoay chiều sử dụng van bán dẫn triac để điều khiển có ưu điểm:
- Đường cong điện áp gần như mong muốn.
- Công suất của tái không quá lớn nên triac có thể đáp ứng.
- Mạch điều khiển đơn giản.
- Giá thành rẻ, vận hành đơn giản.
2.2. Điều áp xoay chiều một pha ứng với tải R-L
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 19
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
Hình 11: Hình dáng dòng điện và điện áp đối với
tải R-L
Khi tiristor T1 mở có phương trình:
L
dt
di
+ Ri = 2 sinω t
i = 2 22
)( LR
V
ω+ sin( ψθ − ) + Ae-
θ
ωL
R
Hằng dạng số tích phân A được xác định : Khi αθ = thì i = 0. Biểu thức dòng
tải i có dạng:
i = 2 22
)( LR
V
ω+
[ sin( ψθ − ) - sin( ψα − )e ψ
αθ
tg
−
]
Biểu thức này đúng trong khoảng αθ = đến βθ =
Góc β được thay đổi bằng cách thay βθ = và đặt i= 0
Sin(
ψβ −
)- sin(
ψα −
).e- ψ
αβ
tg
−
= 0
Trong biểu thức trên: tgψ =
R
Lω
Tiristor T1 phải được khoá lại trước khi cho xung mở T2, nếu không thì không
thể mở được T2, tức απβ +≤ . Để thoả mãn điều kiện này ta phải có: ψα ≥
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 20
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
Hình 12: Hình dáng dòng điện và điện áp đối với tải thuần trở và thuần
cảm
Điều đó nói lên rằng, ngay cả trường hợp tải thuần trở, lưới điện xoay chiều
vẫn phải cung cấp một lượng công suất phản kháng.
Giá trị hiệu dụng của điện áp trên tải:
Ut= θθ
π
π
α
dV .2)sin2(
1
∫ = U.
π
ααπ
2
2sin22 +−
Giá trị hiệu dụng của dòng tải:
It =
R
U
.(
π
ααπ
2
2sin22 +−
)
Công suất tác dụng cung cấp cho mạch tải:
P = UtIt = (
R
U 2
).(
π
ααπ
2
2sin22 +−
)
Như vậy bằng cách làm biến đổi góc α từ 0 đến π , người ta có thể điều chỉnh
được công suất tác dụng từ giá trị cực đại P =(
R
U 2
) đến 0.
Dưới đây là bảng góc mở α ứng với từng loại tải :
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 21
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 22
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH
3.1. Sơ đồ khối.
3.2. Phân tích từng khối
3.2.1. Khối nguồn.
a.Sơ đồ
b.Chức năng
Biến đổi dòng xoay chiều điện áp 15V thành dòng một chiều cấp cho chân vào
của TCA785.
c.Nguyên lý hoạt động
Dòng điện 15V xoay chiều qua cầu chỉnh lưu 1A làm biến đổi từ dòng xoay
chiều thành dòng một chiều.Khi qua IC ổn áp 7815 sẽ cho dòng điện có điện áp
15V ổn định.Sau khối chỉnh lưu cầu điện áp 15v được cho qua tụ 2200µF để san
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 23
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
phẳng điện áp tạo điện áp ổn định cho IC ổn áp 7815 và mắc song với một tụ gốm
để loại bỏ thành phần sóng hài của điện áp xoay chiều sau IC 7815 ta mắc song
song với một led để báo mạch điều khiển có nguồn
3.2.2. Mạch lực
Với yêu cầu của đề tài là thiết kế bộ điều áp xoay chiều cho động cơ (tải
R+L) nên chúng em chọn sơ đồ dùng TRIAC để điều khiển vì sơ đồ dùng Triac có
những ưu điểm sau:
- Công suất tải là không lớn nên Triac đáp ứng đầy đủ về công suất đáp
ứng
- Mạch điều khiển Triac đơn giản.
- Giá thành rẻ, vận hành đơn giản.
a. Sơ đồ mạch
b.Nguyên lý làm việc.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 24
Tải bản FULL (File Word 48 trang): bit.ly/3kSkF7z
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
Tín hiệu được đưa vào chân điều khiển G của Triac. Triac có nhiệm vụ điều
khiển mở dẫn dòng từ đó ta nhận được giá trị điện áp trên tải tương ứng với góc
mở của triac khi ta điều chỉnh biến trở V11 để điều chỉnh độ rộng xung vuông
tương ứng tải ở trên sơ đồ có thể đặt trước hoặc sau van đều được :
Dưới đây là sơ đồ dạng sóng đầu ra của van khi điều chỉnh góc mở:
Nhìn từ hình trên ta thấy do tải có tính cảm khám nên khi tắt vẫn có một phần
điện áp trả lại của động cơ .Nên có thể xuất hiện một vùng không hoạt động nếu
diện cảm lớn thì mạch có thể không hoạt động hoàn toàn
Nguyên nhân của hiện tượng này như sau :
Em xin trình bày với 2 tiristor mắc song song ngược (tương tự 1 triac)
Khi điện áp nguồn U1 đã đổi dấu mà cuộn dây điện cảm chưa xả hết năng
lượng, làm cho T1 vẫn dẫn từ π cho đến φ1 nếu T1 đang dẫn chứng tỏ T1 đang
phân cực thuận và điện áp Ua1a2>0.Khi T1 phân cực thuận chứng tỏ T2 phân cực
ngược. Do đó trong vùng từ φ1 cho đến π nếu có phát xung điều khiển T2 thì T2
không dẫn được .Phần này em cũng đã trình bày ở trên .
Thứ 2 là do khi có điện cảm, dòng điện không biến thiên đột ngột tại thời
điểm mở tiristor,điện cảm càng lớn khi dòng điện biến thiên càng chậm. Nếu độ
rộng xung điều khiển hẹp, dòng điện khi có xung điều khiển không đủ lớn hơn
dòng điện duy trì,do đó van bán dẫn không tự giữ dòng điện. Kết quả không có
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 25
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
dòng điện, van sẽ không mở. Hiện tượng này sẽ thấy ở cuối và đầu chu kỳ điện áp,
lúc đó điện áp tức thời đặt vào van bán dẫn nhỏ. Khi kết thúc xung điều khiển,
dòng điện còn nhỏ hơn dòng duy trì nên van bán dẫn khoá luôn. Chỉ khi nào điện
áp mở ở van đủ lớn hơn dòng dòng điện duy trì, dòng điện mới tồn tại trong mạch
Để khắc phục hiện tường này là tạo xung gián đoạn bằng chùm xung liên tiếp
như hình vẽ dưới đây. Từ thời điểm mở van cho tới cuối bán kỳ:
Dưới đây là sơ đồ:
Tuỳ theo tải có điện cảm lớn cỡ nào mà ta thiết kế chọn độ rộng xung cho hợp
lý.
3.2.3. Mạch điều khiển
3.2.3.1.Phân tích
Điều khiển Triac trong sơ đồ chỉnh lưu hiện nay có rất nhiều phương pháp
khác nhau thường gặp là điều khiển theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính. Theo
nguyên tắc này để điều khiển góc mở α của Triac ta tạo ra một điện áp tựa dạng
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 26
Tải bản FULL (File Word 48 trang): bit.ly/3kSkF7z
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Đồ án 3: Điện Tử Công Suất
tam giác (điện áp tựa răng cưa Urc). Dùng một điện áp một chiều Uđk để so sánh với
điện áp tựa. Tại thời điểm hai điện áp này bằng nhau(Uđk= Urc) .
Trong vùng điện áp dương anot thì phát xung điều khiển cho tới cuối bán kỳ
(hoặc tới khi dòng điện bằng 0) .
Để thực hiện ý đồ trên mạch điều khiển bao gồm 3 khâu cơ bản:
Khâu
đồng
bộ

Khâu
so
sánh

Tạo xung
và
khuếch đại

Van
động
lực
Hình 13: Sơ đồ khối các khâu trong mạch
điều khiển
* Nhiệm vụ của các khâu trong sơ đồ khối như sau:
1. Khâu đồng bộ: Có nhiệm vụ tạo ra điện áp tựa Urc tuyến tính trùng pha với
điện áp Anot (cực G) của Thyristor (triac)
2. Khâu so sánh: Nhận tín hiệu điện áp tựa và điện áp điều khiển. Có nhiệm
vụ so sánh giữa điện áp tựa với điện áp điều khiển Uđk. Tìm thời điểm hai điện áp
bằng nhau(Uđk= Urc). Tại thời điểm hai điện áp này bằng nhau thì phát xung điều
khiển ở đầu ra để gửi sang tầng tạo xung và khuếch đại xung.
3. Khâu tạo xung và khuếch đại xung: Có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở
Triac. Xung để mở Triac cần có các yêu cầu: Sườn trước dốc thẳng đứng để đảm
bảo mở Triac tức thời khi có xung điều khiển (Thường gặp là xung kim hoặc xung
chữ nhật) đủ độ rộng (với độ rộng xung lớn hơn thời gian mở củacTriac). Cách ly
giữa mạch điều khiển và mạch động lực (nếu điện áp động lực quá lớn) đủ công
suất.
3.2.3.2. Nguyên lý hoạt động.
GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG
Trang 27
3475036

More Related Content

What's hot

Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxhunhlhongthi
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1quanglocbp
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhXuân Thủy Nguyễn
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhPS Barcelona
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Verdie Carter
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Man_Ebook
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhXuân Thủy Nguyễn
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thanh Hoa
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 

What's hot (20)

Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 5 tập lệnh lập trình
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnhThiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
Thiết kế thiết bị điện tử công suất trần văn thịnh
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lòĐề tài: Ứng dụng PLC S7 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
 
Ky thuat do luong
Ky thuat do luongKy thuat do luong
Ky thuat do luong
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 

Similar to Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha

2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdfPhmVitTin3
 
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...nataliej4
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienNguynChTnh
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienDo an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienkidainhan
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTuan Nguyen
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từwww. mientayvn.com
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghềBài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghềlevmai184
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Carot Bapsulo
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdfMinhLunTrn6
 
mạch khởi động sao - tám giác
mạch khởi động sao - tám giácmạch khởi động sao - tám giác
mạch khởi động sao - tám giácnataliej4
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 

Similar to Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha (20)

2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf
 
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOTLuận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOT
 
Luận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOT
Luận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOTLuận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOT
Luận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOT
 
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khienDo an vi xu ly trong do luong dieu khien
Do an vi xu ly trong do luong dieu khien
 
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatBackup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Backup of tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.docĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghềBài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
Bài giảng môn TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN dùng trong trường Trung cấp nghề
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdftài liệu Trần Văn Hùng.pdf
tài liệu Trần Văn Hùng.pdf
 
mạch khởi động sao - tám giác
mạch khởi động sao - tám giácmạch khởi động sao - tám giác
mạch khởi động sao - tám giác
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha

  • 1. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất ĐỒ ÁN MÔN HỌC Nhóm sinh viên thực hiện : Khoá học : 2010-2014 Ngành đào tạo : Tự động hóa Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mạch điều áp xoay chiều một pha. Yêu cầu: - Ur = 0V~220V AC. - P = 2500W - Bảo vệ các sự cố: Quá tải, ngắn mạch.  Số liệu cho trước: - Các trang thiết bị. - Nguồn điện xoay chiều 220v/50Hz. - Động cơ xoay chiều: Pđm=2500W, Uđm=220V, Iđm=11,36A, Cosφ=1, fđm=50Hz. - Tài liệu chuyên môn.  Nội dung cần hoàn thành: 1. Phân tích, lựa chọn phương án 2. Lý thuyết và các vấn đề liên quan . 3. Phân tích, tính toán và lựa chọn thiết bị. 4. Sản phẩm của đề tài : Quyển thuyết minh, sản phẩm. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 1
  • 2. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất MỤC LỤC: CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA VÀ MỘT SỐ VAN BÁN DẪN..................................................................................................................5 1. Khái niệm..........................................................................................................5 1.1. Nguyên lý điều khiển động cơ xoay chiều một pha....................................5 1.2. Một số mạch điều khiển động cơ một pha..................................................6 2.Một số van bán dẫn...........................................................................................7 2.1. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Triac...........................................................7 2.2. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Thysistor.....................................................9 2.3. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Transistor..................................................12 CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA...................................16 1.Đặt vấn đề........................................................................................................16 2. Phân tích và lựa chọn sơ đồ...........................................................................16 2.1. Giới thiệu một số sơ đồ mạch động lực..................................................16 2.2. Điều áp xoay chiều một pha ứng với tải R-L............................................19 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH......................................................................23 3.1. Sơ đồ khối.................................................................................................23 3.2. Phân tích từng khối...................................................................................23 3.2.1.Khối nguồn..........................................................................................23 3.2.2.Mạch lực..............................................................................................24 3.2.3.Mạch điều khiển..................................................................................26 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MẠCH..................................................35 4.1 Tính toán thiết kế để chế tạo mô hình........................................................35 4.1.1. Tính chọn van động lực....................................................................35 GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 2
  • 3. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất 4.1.2. Chọn thiết bị bảo vệ...........................................................................36 4.2. Sơ đồ nguyên lý toàn mạch ..........................................................43 4.3. Phương hướng phát triển của đề tài..........................................................45 LỜI KẾT..........................................................46 Tài liệu tham khảo:................................................................................................47 GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 3
  • 4. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất LỜI NÓI ĐẦU Điện tử công suất là một môn học hay và lý thú, cuốn hút được nhiều sinh viên theo đuổi. Là những sinh viên chuyên ngành tự động hóa, chúng em muốn được tiếp cận và hiểu sâu hơn nữa bộ môn điện tử công suất.Vì vậy, đồ án môn học chế tạo sản phẩm là điều kiện tốt giúp chúng em kiểm chứng được lý thuyết đã được học. Trong đồ án điện tử công suất lần này, chúng em đã được nhận đề tài “Nghiên cứu,thiết kế bộ điều áp xoay chiều một pha”. Sau thời gian nghiên cứu, chúng em đã chế tạo thành công bộ điều khiển điện áp xoay chiều 1 pha đáp ứng được cơ bản yêu cầu của đề tài. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, chúng em đã gặp một số vướng mắc về lý thuyết và khó khăn trong việc thi công sản phẩm. Tuy nhiên, chúng em đã nhận được sự giải đáp và hướng dẫn kịp thời của thầy Đỗ Công Thắng, sự góp ý kiến của các bạn sinh viên trong lớp. Đựơc như vậy chúng em xin chân thành cảm ơn và mong muốn nhận được nhiều hơn nữa sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo và bạn trong các đồ án sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn! GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 4
  • 5. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA VÀ MỘT SỐ VAN BÁN DẪN. 1. Khái niệm. Động cơ điện xoay chiều một pha (gọi tắt là động cơ một pha) là động cơ điện xoay chiều không cổ góp được chạy bằng điện một pha. Loại động cơ điện này được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và trong đời sống như động cơ bơm nước động cơ quạt động cơ trong các hệ thống tự động...Khi sử dụng loại động cơ này người ta thường cần điều chỉnh tốc độ ví dụ như quạt bàn ,quạt trần. Để điều khiển tốc độ động cơ một pha người ta có thể sử dụng các phương pháp sau: - Thay đổi số vòng dây của Stator. - Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở hay cuộn dây điện cảm. - Điều khiển điện áp đưa vào động cơ. 1.1. Nguyên lý điều khiển động cơ xoay chiều một pha. Trước đây điều khiển tốc độ động cơ bằng điều khiển điện áp xoay chiều đưa vào động cơ, người ta thường sử dụng hai cách phổ biến là mắc nối tiếp với tải một điện trở hay một điện kháng mà ta coi là Zf hoặc là điều khiển điện áp bằng biến áp như là survolter hay các ổn áp. Hai cách trên đây đều có nhược điểm là kích thước lớn và khó điều khiển liên tục khi dòng điện lớn. Ngày nay với việc ứng dụng Tiristor và Triac vào điều khiển, người ta có thể điều khiển động cơ một pha bằng bán dẫn GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 5
  • 6. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất Hình 1: Nguyên lí điều khiển động cơ. 1.2. Một số mạch điều khiển động cơ một pha Một trong những ứng dụng rất rộng rãi của điều áp xoay chiều là điều khiển động cơ điện một pha mà điển hình là điều khiển tốc độ quay của quạt điện. Chức năng của các linh kiện trong sơ đồ hình 15 - 4: T - Triac điều khiển điện áp trên quạt. VR - biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của Triac. R - điện trở đệm. D - diac - định ngưỡng điện áp để Triac dẫn. C - Tụ điện tạo điện áp ngưỡng để mở thông diac. Điện áp và tốc độ của quạt có thể được điều khiển bằng cách điều chỉnh biến trở VR trên hình a. Tuy nhiên sơ đồ điều khiển này không triệt để, vì ở vùng điện áp nhỏ khi Triac dẫn ít rất khó điều khiển. Sơ đồ hình b có chất lượng điều khiển tốt hơn. Tốc độ quay của quạt có thể được điều khiển cũng bằng biến trở VR. Khi điều chỉnh trị số VR ta điều chỉnh việc nạp tụ C lúc đó điều chỉnh được thời điểm mở thông diac và thời điểm Triac dẫn. Như vậy Triac được mở thông khi điện áp trên tụ đạt điểm dẫn thông diac. Kết quả là muốn tăng tốc độ của quạt ta cần giảm điện trở của VR để tụ nạp nhanh hơn, Triac dẫn sớm hơn điên áp ra lớn hơn. Ngược lại điên trở của VR càng lớn tụ nạp càng chậm Triac mở càng chậm lại điện áp và tốc độ của quạt nhỏ xuống. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 6
  • 7. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất * Mạch điều khiển trên đây có ưu điểm: - Có thể điều khiển liên tục tốc độ quạt - có thể sử dụng cho các loại tải khác như điều khiển độ sáng của đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện rất có hiệu quả. -Kích thước mạch điều khiển nhỏ, gọn. * Nhược điểm: Nếu chất lượng Triac, diac không tốt thì ở vùng tốc độ thấp quạt sẽ xuất hiện tiếng ù do thành phần một chiều của dòng điện. 2. Một số van bán dẫn. 2.1. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Triac. 2.1.1. Cấu tạo và ký hiệu GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 7
  • 8. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất Hình 2: Cấu tạo và ký hiệu của triac. Triac là linh kiện bán dẫn tương tự như hai Thyristor mắc song song ngược, nhưng chỉ có một cực điều khiển. Triac là thiết bị bán dẫn ba cực, bốn lớp. Có thẻ điều khiển cho mở dẫn dòng bằng cả xung dương (dòng đi vào cực điều khiển) lẫn xung dòng âm (dòng đi ra khỏi cực điều khiển). Tuy nhiên xung dòng điều khiển âm có độ nhạy kém hơn, nghĩa là mở Triac sẽ cần một dòng điều khiển âm lớn hơn so với dòng điểu khiển dương. Vì vậy trong thực tế để đảm bảo tính đối xứng của dòng điện qua Triac thì sử dụng dòng điều khiển âm là tốt hơn cả. *Nguyên lý hoạt động. Có 4 tổ hợp điện thế có thể mở Triac cho dòng chảy qua: B2 G + + + - - - - + Trường hợp MT2 (+), G(+). Thyristor T mở cho dòng chảy qua như một Thyristor thông thường. Trường hợp MT2 (-), G(-). Các điện tử từ N2 phóng vào P2. Phần lớn bị trường nội tại EE1 hút vào, điện áp ngoài được đặt lên J2 khiến choBarie này cao đến mức hút vào những điện tích thiểu số(các điện tử của P1) và làm động năng của chúng đủ lớn để bẻ gãy các liên kết của các nguyên tử Sillic trong vùng. Kết quả là một phản ứng dây chuyền thì T’ mở cho dòng chảy qua. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 8
  • 9. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất 2.1.2. Đặc tính V-A. Hình 3: Đặc tuyến V-A của triac Triac có đường đặc tính V-A đối xứng nhận góc mở α trong cả hai chiều. 2.2. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Thysistor. 2.2.1. Cấu tạo, ký hiệu. - Cấu tạo: Thysistor là thiết bị gồm 4 lớp bán dẫn P1,N1,P2,N2 ghép lại tạo ra ba lớp tiếp xúc J1,J2,J3. - Ký hiệu: 2.2.2. Nguyên lý làm việc - Khi đặt thysistor vào điện áp một chiều, A nốt nối vào cực dương, Katốt nối vào cực âm của nguồn. Khi đó J1, J3 được phân cực thuận J2 bị phân cực ngược, gần như toàn bộ điện áp nguồn đặt lên mặt ghép J2. Điện trường Ei của J2 có chiều từ N1 sang P2. Điện trường ngoài tác dụng cùng chiều với Ei, vùng chuyển tiếp cũng là vùng cách điện càng mở rộng ra, không có dòng chảy qua thysistor, mặc dù nó dược đặt điện áp. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 9 A G K P1 N 1 P2 N 2 A K G
  • 10. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất - Để mở thysistor ta đặt một xung điện áp Ug tác động vào cực G (dương so với K) các điện tử từ N2 sang P2 và một số ít chúng chảy vào nguồn Ug và hình thành dòng điều khiển ig chảy theo mạch G-J3-K-G, còn phần điện tử chịu sức hút của điện trường tỏng hợp của mặt ghép J2 lao vào vùng chuyển tiếp này, chúng được tăng tốc bắn phá J2, vùng chuyển tiếp J2 bị trọc thủng làm xuất hiện ngày càng nhiều điện tử chảy vào N1 qua P1 và đến cực dương của nguồn điện ngoài gây nên hiện tượng dẫn điện ồ ạt, J2 trở thành mặt ghép dẫn điện bắt đầu từ một điểm nào đó ở xung quanh cực G rồi phát tán ra toàn bộ mặt ghép nên thysistor được mở. Hình 4: mở thysistor Mở thysistor bằng cách ấn công tắc K là đơn giản nhất. một thysistor đã mở thì sự hiện diện của tín hiệu điều khiển ig là không còn cần thiết nữa. - Khóa Thysistor Có hai cách để khóa thysistor: + Cách 1: Giảm dòng điện ở A nốt xuống đến giá trị của dòng điện duy trì khi thysistor được phân áp thuận thì lớp J2 có điện trở lớn làm cho dòng qua Thysistor rất nhỏ lúc đó thysistor sẽ bị khóa lại. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 10 P1 N 1 P2 N 2 A K G Rt _+ E R1 Rt TK R2 + _ E
  • 11. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất + Cách 2: Đặt một điện áp ngược lên thysistor ( biện pháp thường dùng) khi đặt điện áp ngược lên T có UAk< 0 hai mặt ghép J1 và J3 bị phân cực ngược J2 phân cực thuận. Những điện tử trước thời điểm đảo cực tính Uak đang có mặt tại P1,N1, P2 bây giờ đảo chiều hình thành nên dòng điện ngược chảy từ Katốt về A nốt và về cực âm của nguồn điện ngoài. Lúc đầu của quá trình từ t0 đến t1 dòng điện ngược khá lớn sau đó J1,J2 trở nên cách điện, còn lại một ít điện tử ở giữa hai mặt ghép J1 và J3 hiện tượng khuếch tán sẽ làm chúng ít dần đi cho đến hết và J2 khôi phục lại tính chất của mặt điều khiển. Thời gian khóa toff tính từ khi bắt đầu có điện áp ngược cho tới dòng điện ngược bằng 0 (t2). Đó là khoảng thời gian mà ngay sau đó nếu đặt điện áp thuận lên T thì T cũng khong mở. Trong bất kì trường hợp nào cũng không được đặt T dưới điện áp thuận khi T chưa bị khóa, nếu không có thể gây ra ngắn mạch nguồn. Việc khóa Thysistor bằng cách đặt điện áp ngược được thực hiện bằng cách ấn nút K. Hình 5: Khóa Thysistor 2.2.3. Đặc tính vôn-ampe của Thysistor. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 11 P1 N 1 P2 N 2 A K G Rt _+ E J1 J2 J3 In E R R T K + _ 3475036
  • 12. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất Hình 6: Đặc tính vôn-ampe của Thysistor - Đoạn 1: Trạng thái khóa của T. Khi U tăng đến Uch bắt đầu quá trình tăng dòng điện T chuyển sang trạng thái mở. - Đoạn 2: Giai đoạn ứng với phân cực thuận J2, mỗi một lượng tăng nhỏ của dòng điện ứng với một lượng giảm lớn của điện áp đặt lên Thysistor. - Đoạn 3: Trạng thái mở của thysistor J1,J2,J3 trở thành mặt ghép dẫn điện - Đoạn 4: Thysistor bị đặt điện áp ngược => Thysistor bị đánh thủng (do U tăng lên ing cũng tăng lên). 2.3. Giới thiệu về phần tử bán dẫn Transistor. 2.3.1. Cấu tạo, ký hiệu - Cấu tạo: + Vì có hai loại lớp bán dẫn P và N nên ghi ghép 3 lớp bán dẫn liên tiếp với nhau, có hai khả năng : P-N-P (phân cực thuận) và N-P-N (phân cực ngược) -Ký hiệu: GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 12 C E B P N P C E B N P N B C E B C E
  • 13. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất Transistor thuận Transistor ngược 2.3.2. Nguyên lý làm việc - Transistor ngược: Xét mạch cực phát E chung: + E1 phân cực thuận cho J1. + E2 phân cực thuận cho J1, phân cực ngược cho J2. Hình 7: Phân cực ngược cho Transistor - Lớp J1 phân cực thuận nên điện trở tiếp giáp nhỏ và dòng iB chuyển từ B sang E ( Điện tử tự do từ cực E sang cực B qua lớp J1 và lỗ trống từ cực B sang cực E qua J1). Lớp J2 phân cực ngược vì E2>> E1 nên điện trường do E2 tạo ra khóa mạch làm cho một số điện tử tự do từ cực E sang cực B còn phần lớn qua lớp P qua lớp tiếp xúc J2 tới cực góp C để về cực dương của nguồn vì vậy tạo ra dòng điện cực góp ic qua tải R là iE = iC+iB. Dòng iB còn là dòng điều khiển. Khi tăng điện áp UBE thì dòng iB, iC tăng và ngược lại, lượng thay đổi dòng iB nhỏ cũng gây ra một sự thay đổi lớn một lượng dòng iC nên transistor có tác dụng khuếch đại. - Hệ số khuếch đại dòng: là độ tăng của dòng góp với độ tăng của dòng gốc khi cực phát E chung. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 13 N P N C B E1 E E2 R _ + J 1 J 2 + _
  • 14. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất - Hệ số khuếch đại điện áp: - Hệ số công suất: Kp Nếu đảo cực tính UBE tức là B nối vào cực âm nguồn điều khiển, E nối vào cực dương nguồn thì Transistor không thể làm việc được do lớp J1 bị phân cực ngược. - Nguyên lý hoạt động của Transistor thuận tương tự. 2.3.3. Đặc tính Vôn-ampe - Đặc tính ra: iC = f(UCE) khi iB = const. - Đặc tính truyền đạt: iC = f(iB) khi UCE = const. - Đặc tính vào iB = f(UBE) khi UCE = const. - Đặc tính điện áp phản hồi: UBE = f(UCE) khi iB = const. Trong đặc tính của transistor đặc tính ra được lưu ý đặc biệt, nó phân biệt bởi ba vùng làm việc: - Vùng tuyến tính (c): ic tăng tỷ lệ với UB khi UCE = const. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 14
  • 15. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất - Vùng bão hòa (b): iB tăng nhiều iC tăng ít - Vùng bão hòa (a): iB tăng nhưng iC = const - Đường thẳng ∆ phân giới hạn vùng (a) và (b) - Đường thẳng ∆’ phân giới hạn vùng (b) và (c) - Từ đặc tính ra có thể tính được trở kháng ra: Zra = - Hệ số khuếch đại dòng: - Cũng có thể tính hệ số khuếch đại dòng điện từ họ đặc tính truyền đạt. Từ đặc tính vào có thể tính được trở kháng vào: Zvào = - Đặc tính phản hồi cho phép tính được hệ số khuếch đại điện áp: β =  Các chế độ làm việc của Transistor với hai chế độ: Chế độ khuếch đại và chế độ xung. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 15
  • 16. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA 1. Đặt vấn đề. Các bộ biến đổi điện áp xoay chiều dùng để biến đổi điện áp hiệu dụng đặt lên tải. Nguyên lý của bộ biến đổi này là dùng các phần tử van bán dẫn nối tải với nguồn trong một khoảng thời gian t1 rồi lại cắt đi trong một khoảng thời gian t0 theo một chu kỳ lặp lại T. Bằng cách thay đổi độ rộng của t1 hay t0 trong khoảng T ta thay đổi được giá trị điện áp trung bình ra trên tải. Nguyên lý này có ưu điểm là điều chỉnh điện áp ra trong một phạm vi rộng và vô cấp, hiệu suất cao vì tổn thất trên các phân tử điện tử công suất rất nhỏ. Điều áp xoay chiều thường được sử dụng trong điều khiển chiếu sáng, đốt nóng, trong khởi động mềm và điều chỉnh tốc độ quạt gió hoặc máy bơm. - Phân loại: Dựa vào số pha nguồn cấp mà ta có các bộ điều chỉnh điện áp khác nhau là Điều áp xoay chiều một pha, Điều áp xoay chiều ba pha. 2. Phân tích và lựa chọn sơ đồ. 2.1. Giới thiệu một số sơ đồ mạch động lực. Hình 8: Các phương án điều áp một pha. - Hình 1a là điều áp xoay chiều điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải mộtđiện kháng hay điện trở phụ (tổng trở phụ ) biến thiên. Sơ đồ mạch điều chỉnh này đơn giản dễ thực hiện. Tuy nhiên, mạch điều chỉnh kinh điển này hiện nay ít được dùng, do hiệu suất thấp (nếu Zf là điện trở ) hay cosϕ thấp(nếu Zf là điện cảm ). GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 16 U1 Zf U2 i Z a U2 b TBB§ U2 U1 C U1 i Z Zi
  • 17. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất - Hình 1b người ta có thể dùng biến áp tự ngẫu để điều chỉnh điện áp xoay chiều U2. Điều chỉnh bằng biến áp tự ngẫu có ưu điểm là có thể điều chỉnh điện áp U2 từ 0 đến trị số bất kì, lớn hay nhỏ hơn điện áp vào. Nếu cần điện áp ra có điều chỉnh, mà vùng điều chỉnh có thể lớn hơn điện áp vào, thì phương án phải dùng biến áp là tất yếu. Tuy nhiên, khi dòng tải lớn, sử dụng biến áp tự ngẫu để điều chỉnh, khó đạt được yêu cầu như mong muốn, đặc biệt là không điều chỉnh liên tục được, do chổi than khó chế tạo để có thể chỉ tiếp xúc trên một vòng dây của biến áp. Hai giải pháp điều áp xoay chiều trên hình 1a,b có chung ưu điểm là điện áp hình sin, đơn giản. Có chung nhược điểm là quán tính điều chỉnh chậm và không điều chỉnh liên tục khi dòng tải lớn. Sử dụng sơ đồ bán dẫn để điều chỉnh xoay chiều, có thể khắc phục được những nhược điểm vừa nêu. - Các sơ đồ điều áp xoay chiều bằng bán dẫn trên hình 1c được sử dụng phổ biến. Lựa chọn sơ đồ nào trong các sơ đồ trên tuỳ thuộc dòng điện, điện áp tải và khả năng cung cấp các linh kiện bán dẫn. Có một số gợi ý khi lựa chọn các sơ đồ hình 1c như sau: a. bằng hai tiristor song song ngược b. bằng triac GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 17 T2 Z T1 U1 Z T U1 a. D2 Z T U1 D1 D3 D4 d. b. Hình 9: Sơ đồ điều áp xoay chiều một pha bằng bán dẫn ZU1 c. D1 T1 T2 D2
  • 18. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất c. bằng một tiristor một diode d. bằng bốn diod một tiristor - Hình 2A thường được sử dụng nhiều hơn, do có thể điều khiển được với mọi công suất tải. Hiện nay Tiristor được chế tạo có dòng điện đến 7000A, thì việc điều khiển xoay chiều đến hàng chục nghìn ampe theo sơ đồ này là hoàn toàn đáp ứng được. Tuy nhiên, việc điều khiển hai tiristor song song ngược đôi khi có chất lượng điều khiển không tốt lắm, đặc biệt là khi cần điều khiển đối xứng điện áp, nhất là khi cung cấp cho tải đòi hỏi thành phần điện áp đối xứng (chẳng hạn như biến áp hay động cơ xoay chiều). Khả năng mất đối xứng điện áp tải khi điều khiển là do linh kiện mạch điều khiển tiristor gây nên sai số. Điện áp tải thu được gây mất đối xứng như so sánh trên hình 3b. Điện áp và dòng điện không đối xứng như hình 3.b cung cấp cho tải, sẽ làm cho tải có thành phần dòng điện một chiều, các cuộn dây bị bão hoà, phát nóng và bị cháy. Vì vậy việc định kì kiểm tra, hiệu chỉnh lại mạch là việc nên thường xuyên làm đối với sơ đồ mạch này. Tuy vậy, đối với dòng điện tải lớn thì đây là sơ đồ tối ưu hơn cả cho việc lựa chọn. Hình 10: Hình dạng đường cong điện áp điều khiển a- Mong muốn b- Không mong muốn - Để khắc phục nhược điểm vừa nêu về việc ghép hai tiristor song song ngược, triac ra đời và có thể mắc theo sơ đồ hình 2.B. Sơ đồ này có ưu điểm là các đường cong điện áp ra gần như mong muốn như hình 3.A, nó còn có ưu điểm hơn khi lắp ráp. Sơ đồ mạch này hiện nay được sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp. Tuy GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 18 U UTả i t b α1 α2 U U Tả i t a α α
  • 19. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất nhiên triac hiện nay được chế tạo với dòng điện không lớn (I < 400A), nên với những dòng điện tải lớn cần phải ghép song song các triac, lúc đó sẽ phức tạp hơn về lắp ráp và khó điều khiển song song. Những tải có dòng điện trên 400A thì sơ đồ hình 2.B ít dùng. - Sơ đồ hình 2C có hai tiristor và hai điốt có thể được dùng chỉ để nối các cực điều khiển đơn giản, sơ đồ này có thể được dùng khi điện áp nguồn cấp lớn (cần phân bổ điện áp trên các van, đơn thuần như việc mắc nối tiếp các van). - Sơ đồ hình 2D trước đây thường được dùng, khi cần điều khiển đối xứng điện áp trên tải, vì ở đây chỉ có một tiristor một mạch điều khiển nên việc điều khiển đối xứng điện áp dễ dàng hơn. Số lượng tiristor ít hơn, có thể sẽ có ưu điểm hơn khi van điều khiển còn hiếm. Tuy nhiên, việc điều khiển theo sơ đồ này dẫn đến tổn hao trên các van bán dẫn lớn, làm hiệu suất của hệ thống điều khiển thấp. Ngoài ra, tổn hao năng lượng nhiệt lớn làm cho hệ thống làm mát khó khăn hơn. Sau khi phân tích một số sơ đồ trên chúng em đã lựa chọn phương án điều áp xoay chiều sử dụng van bán dẫn triac để điều khiển có ưu điểm: - Đường cong điện áp gần như mong muốn. - Công suất của tái không quá lớn nên triac có thể đáp ứng. - Mạch điều khiển đơn giản. - Giá thành rẻ, vận hành đơn giản. 2.2. Điều áp xoay chiều một pha ứng với tải R-L GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 19
  • 20. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất Hình 11: Hình dáng dòng điện và điện áp đối với tải R-L Khi tiristor T1 mở có phương trình: L dt di + Ri = 2 sinω t i = 2 22 )( LR V ω+ sin( ψθ − ) + Ae- θ ωL R Hằng dạng số tích phân A được xác định : Khi αθ = thì i = 0. Biểu thức dòng tải i có dạng: i = 2 22 )( LR V ω+ [ sin( ψθ − ) - sin( ψα − )e ψ αθ tg − ] Biểu thức này đúng trong khoảng αθ = đến βθ = Góc β được thay đổi bằng cách thay βθ = và đặt i= 0 Sin( ψβ − )- sin( ψα − ).e- ψ αβ tg − = 0 Trong biểu thức trên: tgψ = R Lω Tiristor T1 phải được khoá lại trước khi cho xung mở T2, nếu không thì không thể mở được T2, tức απβ +≤ . Để thoả mãn điều kiện này ta phải có: ψα ≥ GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 20
  • 21. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất Hình 12: Hình dáng dòng điện và điện áp đối với tải thuần trở và thuần cảm Điều đó nói lên rằng, ngay cả trường hợp tải thuần trở, lưới điện xoay chiều vẫn phải cung cấp một lượng công suất phản kháng. Giá trị hiệu dụng của điện áp trên tải: Ut= θθ π π α dV .2)sin2( 1 ∫ = U. π ααπ 2 2sin22 +− Giá trị hiệu dụng của dòng tải: It = R U .( π ααπ 2 2sin22 +− ) Công suất tác dụng cung cấp cho mạch tải: P = UtIt = ( R U 2 ).( π ααπ 2 2sin22 +− ) Như vậy bằng cách làm biến đổi góc α từ 0 đến π , người ta có thể điều chỉnh được công suất tác dụng từ giá trị cực đại P =( R U 2 ) đến 0. Dưới đây là bảng góc mở α ứng với từng loại tải : GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 21
  • 22. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 22
  • 23. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH 3.1. Sơ đồ khối. 3.2. Phân tích từng khối 3.2.1. Khối nguồn. a.Sơ đồ b.Chức năng Biến đổi dòng xoay chiều điện áp 15V thành dòng một chiều cấp cho chân vào của TCA785. c.Nguyên lý hoạt động Dòng điện 15V xoay chiều qua cầu chỉnh lưu 1A làm biến đổi từ dòng xoay chiều thành dòng một chiều.Khi qua IC ổn áp 7815 sẽ cho dòng điện có điện áp 15V ổn định.Sau khối chỉnh lưu cầu điện áp 15v được cho qua tụ 2200µF để san GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 23
  • 24. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất phẳng điện áp tạo điện áp ổn định cho IC ổn áp 7815 và mắc song với một tụ gốm để loại bỏ thành phần sóng hài của điện áp xoay chiều sau IC 7815 ta mắc song song với một led để báo mạch điều khiển có nguồn 3.2.2. Mạch lực Với yêu cầu của đề tài là thiết kế bộ điều áp xoay chiều cho động cơ (tải R+L) nên chúng em chọn sơ đồ dùng TRIAC để điều khiển vì sơ đồ dùng Triac có những ưu điểm sau: - Công suất tải là không lớn nên Triac đáp ứng đầy đủ về công suất đáp ứng - Mạch điều khiển Triac đơn giản. - Giá thành rẻ, vận hành đơn giản. a. Sơ đồ mạch b.Nguyên lý làm việc. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 24 Tải bản FULL (File Word 48 trang): bit.ly/3kSkF7z Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 25. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất Tín hiệu được đưa vào chân điều khiển G của Triac. Triac có nhiệm vụ điều khiển mở dẫn dòng từ đó ta nhận được giá trị điện áp trên tải tương ứng với góc mở của triac khi ta điều chỉnh biến trở V11 để điều chỉnh độ rộng xung vuông tương ứng tải ở trên sơ đồ có thể đặt trước hoặc sau van đều được : Dưới đây là sơ đồ dạng sóng đầu ra của van khi điều chỉnh góc mở: Nhìn từ hình trên ta thấy do tải có tính cảm khám nên khi tắt vẫn có một phần điện áp trả lại của động cơ .Nên có thể xuất hiện một vùng không hoạt động nếu diện cảm lớn thì mạch có thể không hoạt động hoàn toàn Nguyên nhân của hiện tượng này như sau : Em xin trình bày với 2 tiristor mắc song song ngược (tương tự 1 triac) Khi điện áp nguồn U1 đã đổi dấu mà cuộn dây điện cảm chưa xả hết năng lượng, làm cho T1 vẫn dẫn từ π cho đến φ1 nếu T1 đang dẫn chứng tỏ T1 đang phân cực thuận và điện áp Ua1a2>0.Khi T1 phân cực thuận chứng tỏ T2 phân cực ngược. Do đó trong vùng từ φ1 cho đến π nếu có phát xung điều khiển T2 thì T2 không dẫn được .Phần này em cũng đã trình bày ở trên . Thứ 2 là do khi có điện cảm, dòng điện không biến thiên đột ngột tại thời điểm mở tiristor,điện cảm càng lớn khi dòng điện biến thiên càng chậm. Nếu độ rộng xung điều khiển hẹp, dòng điện khi có xung điều khiển không đủ lớn hơn dòng điện duy trì,do đó van bán dẫn không tự giữ dòng điện. Kết quả không có GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 25
  • 26. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất dòng điện, van sẽ không mở. Hiện tượng này sẽ thấy ở cuối và đầu chu kỳ điện áp, lúc đó điện áp tức thời đặt vào van bán dẫn nhỏ. Khi kết thúc xung điều khiển, dòng điện còn nhỏ hơn dòng duy trì nên van bán dẫn khoá luôn. Chỉ khi nào điện áp mở ở van đủ lớn hơn dòng dòng điện duy trì, dòng điện mới tồn tại trong mạch Để khắc phục hiện tường này là tạo xung gián đoạn bằng chùm xung liên tiếp như hình vẽ dưới đây. Từ thời điểm mở van cho tới cuối bán kỳ: Dưới đây là sơ đồ: Tuỳ theo tải có điện cảm lớn cỡ nào mà ta thiết kế chọn độ rộng xung cho hợp lý. 3.2.3. Mạch điều khiển 3.2.3.1.Phân tích Điều khiển Triac trong sơ đồ chỉnh lưu hiện nay có rất nhiều phương pháp khác nhau thường gặp là điều khiển theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính. Theo nguyên tắc này để điều khiển góc mở α của Triac ta tạo ra một điện áp tựa dạng GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 26 Tải bản FULL (File Word 48 trang): bit.ly/3kSkF7z Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 27. Đồ án 3: Điện Tử Công Suất tam giác (điện áp tựa răng cưa Urc). Dùng một điện áp một chiều Uđk để so sánh với điện áp tựa. Tại thời điểm hai điện áp này bằng nhau(Uđk= Urc) . Trong vùng điện áp dương anot thì phát xung điều khiển cho tới cuối bán kỳ (hoặc tới khi dòng điện bằng 0) . Để thực hiện ý đồ trên mạch điều khiển bao gồm 3 khâu cơ bản: Khâu đồng bộ  Khâu so sánh  Tạo xung và khuếch đại  Van động lực Hình 13: Sơ đồ khối các khâu trong mạch điều khiển * Nhiệm vụ của các khâu trong sơ đồ khối như sau: 1. Khâu đồng bộ: Có nhiệm vụ tạo ra điện áp tựa Urc tuyến tính trùng pha với điện áp Anot (cực G) của Thyristor (triac) 2. Khâu so sánh: Nhận tín hiệu điện áp tựa và điện áp điều khiển. Có nhiệm vụ so sánh giữa điện áp tựa với điện áp điều khiển Uđk. Tìm thời điểm hai điện áp bằng nhau(Uđk= Urc). Tại thời điểm hai điện áp này bằng nhau thì phát xung điều khiển ở đầu ra để gửi sang tầng tạo xung và khuếch đại xung. 3. Khâu tạo xung và khuếch đại xung: Có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở Triac. Xung để mở Triac cần có các yêu cầu: Sườn trước dốc thẳng đứng để đảm bảo mở Triac tức thời khi có xung điều khiển (Thường gặp là xung kim hoặc xung chữ nhật) đủ độ rộng (với độ rộng xung lớn hơn thời gian mở củacTriac). Cách ly giữa mạch điều khiển và mạch động lực (nếu điện áp động lực quá lớn) đủ công suất. 3.2.3.2. Nguyên lý hoạt động. GV hướng dẫn: ĐỖ CÔNG THẮNG Trang 27 3475036