SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
EBOOKBKMT.COM
MỤC LỤC
1
EBOOKBKMT.COM
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thực tế, ta hay gặp hệ thống điều chỉnh tốc độ cho truyền động điện
một chiều có đảo chiều. Hệ thống điều chỉnh tốc độ là hệ thống mà đại lượng
được điều chỉnh là tốc độ góc của động cơ điện, các hệ này rất thường gặp. Hệ
thống điều chỉnh tốc độ được hình thành từ hệ thống điều chỉnh dòng điện. Các
hệ thống này có thể đảo chiều hoặc không đảo chiều. Do các yêu cầu công nghệ
mà hệ cần đạt vô sai cấp một hoặc vô sai cấp hai. Nhiễu chính của hệ là mômen
tải Mc.
Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn
module tối ưu và module tối ưu đối xứng đánh giá quá trình quá độ và đặc tính
động học của hệ kín
2
EBOOKBKMT.COM
Chương 1:Tổng quan về động cơ một chiều
1.1. Cấu tạo động cơ một chiều:
Cấu tạo vật lí của động cơ một chiều gồm có ba phần:
Phần tĩnh (Stator) hay còn gọi là phần cảm.
Phần quay (Rotor) hay còn gọi là phần ứng.
a)Phần tĩnh:
Phần tĩnh hay phần cảm là phần nhận năng lượng điện một chiều để tạo ra từ
trường kích từ trong máy.
Cực từ chính (hình 1-1) là bộ phận sinh ra từ trường, gồm có lõi thép và dây
quấn kích từ lồng ngoài lõi thép cực từ, dòng điện chạy trong dây quấn kích từ
sao cho các cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp luân phiên nhau. Cực từ chính làm
bằng những lá thép kỹ thuật điện ép lại, tán chặt và gắn vào vỏ máy nhờ các
bulông.
Cực từ phụ đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều. Lõi thép
cực từ phụ thường làm bằng thép khối và gắn vào vỏ máy nhờ các bulông.
Hình 1-1: Cực từ chính của phần tĩnh động cơ điện một chiều
Gông từ dùng làm mạch từ, nối liền giữa các cực từ đồng thời dùng làm vỏ
máy.Trong máy điện nhỏ thường làm bằng thép tấm uốn rồi hàn lại, trong máy
điện lớn thươngdùng thép đúc.
3
EBOOKBKMT.COM
Các bộ phận khác gồm có nắp máy và cơ cấu chổi than. Cơ cấu chổi than để
đưa điện từ phần quay ra ngoài gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ
có lò xo ép chổi than nên chổi than tì chặt lên cổ góp.
b)phần ứng:
Phần ứng của máy điện một chiều gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp
và trục máy.
Lõi thép phần ứng dùng để dẫn từ. Nó là hình trụ thường được làm bằng các
lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm, hai mặt có phủ sơn cách điện mỏng rồi ghép
lại. Các lá thép được dập các lỗ để gắn rôtor với trục và lỗ thông gió. Mặt ngoài
lõi thép được dập các rãnh để đặt dây quấn phần ứng (Hình 1-2.a).
Hình 1-2: Lõi thép Rôto và cổ góp của động cơ điện một chiều
Dây quấn phần ứng là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua.
Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện, gồm nhiều
phần tử mắc nối tiếp với nhau, đặt trong các rãnh của phần ứng tạo thành một
hoặc nhiều vòng kín.
Cổ góp (vành góp hay còn gọi là vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng
điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (Hình 1-2.b).gồm nhiều phiến đồng
hình đuôi nhạn được ghép thành một khối hình trụ, cách điện với nhau và cách
điện với trục máy.
1.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ một chiều:
Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong dây quấn phần
ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab và cd mang dòng điện nằm trong từ trường
sẽ chịu lực tác dụng tương hỗ lên nhau tạo nên momen tác dụng lên rotor, làm
4
EBOOKBKMT.COM
rotor quay. Chiều lực tác dụng được xác định theo qui tắc bàn tay trái (Hình 1-
3.a).
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau
(Hình 1-3.b). Nhờ có phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều
biến đổi thành dòng điện xoay chiều đưa vào dây quấn phần ứng, giữ cho chiều
lực tác dụng không đổi, do đó lực tác dụng lên rotor cũng theo một chiều nhất
định, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi
Hình 1-3: Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều
1.3. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập
- Phương trình đặc tính cơ: Là phương trình biểu thị mối quan hệ giữa tốc
độ (n) và mômen (M) của động cơ có dạng chung :
2
.
( )
u fu
R RU
M
K K
ω
+
= −
Φ Φ
(1.1)
Thông qua phương trình này, ta có thể thấy được sự phụ thuộc của tốc độ
động cơ vào momen động cơ và các thong số khác (mômen, từ thông…), từ đó
đưa ra phương án để điều chỉnh tốc độ động cơ với phương án tối ưu nhất.
Với những điều kiện Uư = const, It = const thì từ thộng của động cơ hầu
như không đổi, vì vậy quan hệ trên là tuyến tính và đường đặc tính cơ của động
cơ là đường thẳng. Thường dạng của đặc tính là đường thằng mà giao điểm với
trục tung ứng với mômen ngắn mạch còn giao điểm với trục hoành ứng với tốc
độ không tải của động cơ. Người ta đưa them đại lượng
M
β
ω
∆
=
∆
để đánh giá độ
5
EBOOKBKMT.COM
cứng. Đặc tính càng dốc càng cứng ( β càng lớn) tức là mômen biến đổi nhiều
nhưng tốc độ biến đổi ít và ngược lại. Đặc tính càng ít dốc càng mềm tức là
mômen biến đổi ít nhưng tốc độ biến đổi nhiều.
M
(3)
(2)
(1)AM
∆ω2
∆ω1
ω
Hình 1.3
Để hiểu được nguyên lý và lựa chọn phương pháp điều chỉnh tối ưu, trước
hết ta đi xét đặc tính của động cơ đienj. Đó là quan hệ giữa tốc độ quay với
momen (hoặc dòng điện) của động cơ.
- Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ: Nếu động cơ vận hành ở chế độ định
mức(điện áp, tần số, từ thông định mức và không nối them các điện kháng, đienj
trở vào động cơ). Trên đó có các điểm làm việc định mức có giá trị Mđm, ω đm.
- Đặc tính cơ nhân tạo của động cơ là đặc tính khi ta thay đổi các tham số
nguồn hoặc nối thêm các điện trở, điện kháng.
Để so sánh các đặc tính cơ với nhau, người ta đưa ra khái niệm độ cứng của đặc
tính cơ
M
β
ω
∆
=
∆
(tốc độ biến thiên mômen so với vận tốc).
• Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ kích từ độc lập được thể hiện dưới đây :
6
EBOOKBKMT.COM
Rf
E
+ -U-
Rkt
-Ukt+
Ikt
I Ckt
Hình 1.4
Phương trình đặc tính cơ
Uư = Eư + (Rư + Rf ).Iư (1.2)
Trong đó:
Uư : điện áp phần ứng (V)
Eư : sức điện động phần ứng (V)
Rư : điện trở mạch phần ứng (Ω )
Rf : điện trở phụ trong mạch phần ứng (Ω )
Iư : dòng điện mạch phần ứng (A)
Suất điện động Eư được tính
Eư =
.
. .
2
P N
k
a
φ ω φ ω
π
= (1.3)
K: hệ số cấu tạo của động cơ
φ : từ thông kích từ dưới 1 cực
ω : tốc độ góc
Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thép thì ta có
Mtt = Mdc = M (1.4)
Mtt = kφ Iư (1.5)
 2
.
( )
u fu
R RU
M
k k
ω
φ φ
+
= − (1.6)
Giả sử φ = const ta có đồ thị đặc tính cơ có dạng như hình 1.3
7
EBOOKBKMT.COM
ω
M
ω0
ω®m
Μ®m Μnm
Hình 1.3
Khi ω =0 ta có :
I = nm
u f
U
I
R R
=
+ (1.7)
Và M = kφ Inm = Mnm (1.8)
Inm và Mnm lần lượt là dòng và mômen ngắn mạch
→ Ta có mô hình động cơ điện một chiều:
Hình 1.6 Mô hình đối tượng
1.4. Các hệ truyền động điện trong động cơ điện 1 chiều
a. Hệ truyền động F – Đ
Hệ thống máy phát động cơ F – Đ là một hệ truyền động điện mà bộ biến
đổi là máy phát điện một chiều kích từ độc lập, máy phát này thường do động cơ
sơ cấp không đồng bộ ba pha điều khiển quay máy phát được xác định bởi hai
đặc tính : Đặc tính từ hóa và đặc tính tải. Trong tính toán có thể tuyến tính hóa
các đặc tính này :
8
EBOOKBKMT.COM
EF = KF.φ F.ω F = KF.ω F.C.iKF (1.13)
Trong đó :
KF : là hệ số kết cấu của máy phát
C : là hệ số góc của đặc tính từ hóa
Sơ đồ của hệ F - Đ
§F
MS
ωUF = U®
I
ω§ K
Hình 1.7 Sơ đồ hệ F - Đ
Nếu đặt R = RưF + RưĐ, ta có thể viết được phương trình của đặc tính cơ hệ
F- Đ
`
(1.14)
2
.
. .
( )
F
KF
K R I
U M
K Kφ φ
ω = − (1.15)
( )
( )
o KF
KF
M
U
U
ω ω
β
= − (1.16)
Từ các biểu thức ta thấy, khi điều chỉnh dòng điện kích thích của máy
phát thì điều chỉnh tốc độ không tải của hệ thống.
Chế độ làm việc
Trong hệ thống không có phần tử phi tuyến nào nên hệ có những đặc tính
động rất tốt, rất linh hoạt khỉ chuyển các trạng thái làm việc. Với sơ đồ hình 1.6
động cơ chấp hành Đ có thể làm việc ở chế độ điều chỉnh cả hai chiều, kích
thích máy phát và kích thích động cơ, đảo chiều quay bằng cách đảo chiều dòng
kích thích máy phát.
• Đặc điểm của hệ F – Đ
9
EBOOKBKMT.COM
Ưu điểm nổi bật của hệ F - Đ là sự chuyển đổi trạng thái rất linh hoạt,
khả năng quá tải lớn, nó thường được dùng ở các máy khai thác công nghiệp
mỏ. Nhược điểm quan trọng của hệ F - Đ là dùng nhiều máy điện quay, gây ồn
lớn, công suất lắp đặt máy ít ba lần công suất động cơ chấp hành. Ngoài ra do
các máy phát một chiều có từ dư, đặc tính từ hóa có trễ nên khó điều chỉnh sâu
tốc độ.
b. Hệ truyền động T – Đ
• Khái quát chung
Do chỉnh lưu Tiristo dẫn dòng theo một chiều và chỉ khi điều khiển khi
mở khóa dẫn đến truyền động van thực hiện đảo chiều khó khăn và phức tạp hơn
truyền động F – Đ. Có hai nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động T – Đ
đảo chiều : Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ
động cơ.
• Sơ đồ và nguyên lý làm việc
i®1
Lc0
icb
Lc0
Lcb
id1
Lcb
icb
a
b
c
I
II
A1
B§ 1
K A2
K2
B§ 2
R
L
E
1
2
Ud
I
Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý
10
EBOOKBKMT.COM
Giả thiết 1 2;
2 2
π π
α α< > sao cho 1 2Ed Ed≤ thì dòng chỉ có thể chạy từ
BĐ1 sang động cơ mà không thể chạy từ BĐ1 sang BĐ2 được, để đạt được
trạng thái này cần có góc điều khiển phải thỏa mãn 2 1α π α≥ − . Nếu tính đến góc
chuyển mạch µ và góc khóa δ thì giá trị lớn nhất của góc điều khiển của bộ
biến đổi ở chế độ nghịch lưu là :
ax ax( )m mα π µ δ= − + (1.17)
Nếu chọn 1 2Ed Ed= thì : 1 2α α π+ = . Ta có phương pháp điều khiển
chung đối xứng, dòng điện trung bình chảy vòng qua hai bộ biến đổi là :
1 2
0d d
cb
cb
E E
I
R
+
= = (1.18)
• Đặc điểm
Ưu điểm nổi bật của hệ T – Đ là độ tác động nhanh cao, không gây ồn và
dễ tự động hóa do các van bán dẫn có hệ số khuếch đại công suất rất lớn. Điều
đó rất thuận tiện trong việc thiết lập các hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng
để nâng cao chất lượng.
Nhược điểm của hệ thống T – Đ là các van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng
điện áp ra có biên độ đập mạch cao, gây tổn thất phụ trong máy điện, còn làm
xấu điện áp nguồn và lưới xoay chiều
11
EBOOKBKMT.COM
Chương 2: Các phương pháp tổng hợp bộ điều khiển
tốc độ động cơ
2.1. Các phương pháp mô hình hóa đối tượng
Mô hình là hình thức biểu diễn lại những hiểu biết của chúng ta về hệ thống
một cách khoa học, về mối quan hệ giữa tín hiệu vào u(t) và tín hiệu ra y(t)
nhằm mục đích mô phỏng, phân tích và tổng hợp bộ điều khiển cho hệ thống .
Việc xây dựng mô hình được gọi là mô hình hoá. Có hai phương pháp mô
hình hoá là: phương pháp thực nghiệm và phương pháp lý thuyết.
Phương pháp lý thuyết: Là phương pháp thiết lập mô hình dựa theo các định
luật có sẵn về quan hệ vật lí bên trong và quan hệ giao tiếp với môi trường bên
ngoài của hệ thống. Các quan hệ này được mô tả theo quy luật lí hoá, quy luật
cân bằng .v.v. dưới dạng những phương trình toán học.
Phương pháp thực nghiệm: Trong trường hợp hiểu biết của chúng ta về các
mối quan hệ lí hoá bên trong cũng như quan hệ giao tiếp với bên ngoài của đối
tượng không được đầy đủ để xây dựng hoàn chỉnh mô hình đối tượng mà chỉ có
thể nhận dạng mô hình đối tượng thuộc một lớp mô hình nào đó. Thông qua việc
quan sát tín hiệu vào ra để nhận dạng mô hình thích hợp trong lớp mô hình đã
biết. Đây là phương pháp nhận dạng hệ thống.
Các đối tượng trong thực tế thường có các thông số một cách gần đúng vì
vậy để nâng cao chất lượng điều khiển cũng như hiểu biết chân thực về đói
tượng điều khiển thì ta phải áp dụng kết hợp cả hai phương pháp mô hình hoá
này.
2.1.1. Lựa chọn các thông số cần thiết :
- Công suất định mức : Pdm=14(kW)
- Điện áp định mức : Udm=220(V)
- Dòng điện định mức : Idm=73.5(A)
- Tốc độ định mức : ndm=1500(vòng/phút)
- Điện trở phần ứng: Ru=0.127(Ω)
12
EBOOKBKMT.COM
- Điện cảm phần ứng: Lu=0.0114(H)
- Mômen quán tính của động cơ J=0.65(kg/ 2
m )
- Hằng số thời gian phần ứng Tu=Lu/Ru
- Hệ số từ thông kphi=0.5
2.1.2.Mô phỏng với simulink :
a) Chế độ không tải
Hình 2.1 Mô hình ĐCMC kích thích độc lập
chế độ không tải (Mc = 0)
13
EBOOKBKMT.COM
- Đáp ứng tốc độ :
-Đáp ứng dòng điện phần ứng :
14
EBOOKBKMT.COM
b) Chế độ có tải
Hình 2.2 Mô hình ĐCMC kích thích độc lập
chế độ có tải (Mc = 30)
-Đáp ứng tốc độ
15
EBOOKBKMT.COM
-Đáp ứng dòng điện phần ứng
2.2.Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều được chia làm hai vùng điều
chỉnh đó là điều chỉnh dưới tốc độ định mức và điều chỉnh trên tốc độ định mức.
2.2.1. Điều chỉnh tốc độ dưới định mức:
Vùng điều chỉnh tốc độ từ 0 đến dmω có hai phương pháp điều chỉnh đó là
thay đổi điện trở phụ mắc vào mạch điện phần ứng và thay đổi điện áp đặt vào
phần ứng.
a) Thay đổi điện trở phụ mắc vào phần ứng:
Sơ đồ điều chỉnh gồm điện trở phụ Rp chế độ làm việc dài hạn mắc nối tiếp
với mạch điện phần ứng. Khi giá trị của Rp tăng lên thì tốc độ động cơ thay đổi
theo chiều giảm. Đặc tính điều chỉnh như hình 1-4. Ta thấy khi tăng Rp thì đặc
tính cơ của động cơ mềm đi. Nếu tăng Rp lớn có thể xảy ra quá trình hãm nối
ngược do mômen động cơ bị giảm nhiều.
16
EBOOKBKMT.COM
Ưu, nhược điểm của phương pháp điều chỉnh này là:
- Tốc độ điều chỉnh nằm dưới tốc độ định mức.
- Khi tải bé điều chỉnh kém hiệu quả.
- Độ trơn và số cấp tốc độ có thể cao.
- Hiệu suất thấp do tổn hao nhiệt trên Rp.
b ) Thay đổi điện áp đặt vào phần ứng:
Nội dung của phương pháp là bằng cách nào đố có thể thay đổi được địên áp
cấp cho phần ứng động cơ và giữ nguyên kích từ. Ta có đặc tính điều chỉnh như
hình 1-5.
Ta thấy khi giảm điện áp đặt vào phần ứng thì độ cứng đặc tính cơ không
thay đổi còn tốc độ không tải giảm, tốc độ động cơ giảm nhưng vẫn giữ được
mômen không đổi.
17
EBOOKBKMT.COM
Ưu, nhược điểm của phương pháp:
- Số cấp tốc độ cao
- Độ trơn điều chỉnh lớn.
- Điều chỉnh rất hiệu quả khi tải bé.
- Phải có phương pháp thay đổi điện áp nguồn cấp là tăng độ phức tạp
cũng như giá thành hệ thống.
2.2.2. Điều chỉnh tốc độ vùng lớn hơn tốc độ định mức:
Người ta mắc thêm vào mạch điện kích từ một biến trở nhằm điều chỉnh từ
thông kích từ trong vùng dưới định mức (nhưng đảm bảo lớn hơn một giá trị cho
phép khoảng dmφ6,0 ). Ta có đặc tính điều chỉnh như hình 1-6.
18
EBOOKBKMT.COM
Ưu nhược điểm của phương pháp này là
- Độ trơn cao.
- Hiệu suất cao do điều chỉnh phía kích từ nên công suất điều khiển
nhỏ tăng tính kinh tế.
Đòi hỏi cấu tạo cơ khí động cơ cho phép vận hành với tốc độ lớn hơn định
mức.
2.3. Tổng hợp các mạch vòng điều khiển tốc độ
Ta có sơ đồ khối chức năng của hệ thống mạch vòng điều chỉnh tốc độ có
sự tham gia của mạch vòng điều chỉnh dòng điện
Hình 2.6 Mạch vòng tốc độ
Động cơ là đối tượng điều khiển có đại lượng điều chỉnh là tốc độ
- tác động điều khiển là Uư
19
EBOOKBKMT.COM
- nhiễu loạn là Mc
Tác dụng của mạch vòng dòng điện giữ cho đại lượng ra không đổi .
Trong đó phần tử phi tuyến HCD là phần tử hạn chế dòng điện trong quá
trình quá độ . Khâu hạn chế này làm việc khi Uđk tăng lên quá lớn hoặc khi đứt
mạch phản hồi.
Kết quả khi tổng hợp mạch vòng dòng điện bằng tiêu chuẩn modul tối ưu, ta
có :
FOmi(p)= )(
)(
pUid
pUi
= 22
221
1
pTsiTsip ++
Ta lấy hàm truyền đạt của mạch vòng dòng điện là khâu quán tính bậc nhất,
bỏ qua các bậc cao. Vậy sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh tốc độ là
Hình 2.7 Cấu trúc hệ điều chỉnh tốc độ
Ta có sơ đồ thu gọn
Hình 2.8 Sơ đồ thu gọn hệ điều chỉnh tốc độ
Trong đó : So
ω = pTsi.21
1
+ . Ki
1
. TcpK
Ru
φ . pTw
Kw
+1
= )1(...
.
pTswpTcKKi
KwRu
+φ = )1.().(
.
ω
ω
φ sci
u
pTTKK
KR
+
Với TS
ω = 2Tsi + Tω , Tsw rất nhỏ
Ta tiến hành tổng hợp mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn : tiêu chuẩn
modul tối ưu và tiêu chuẩn tối ưu đối xứng.
20
EBOOKBKMT.COM
2.3.Cách phương pháp tổng hợp mạch vòng tốc độ
2.3.1. Tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu modul
FM(p)= pp
2
221
1
ττ ++
τ : Hằng số thời gian của toàn hệ
τ có thể được chọn theo các hằng số thời gian của các khâu khác trong hệ
Theo sơ đồ thu gọn, ta có hàm truyền hệ hở
FO(p) =R(p). So(p)
Vậy hàm truyền hệ kín là :
F(p) = )()(1
)()(
)(1
)(
0
0
0
0
pSpR
pSpR
PF
PF
+
=
+
F(p) = FM(p) → )(
)().(1
)().(
221
1
00
00
22
pF
pSpR
pSpR
pp
M=
+
=
++ ττ
→ Rw(p) =
)().1(2
1
)1)().((
1
0
1
0
pSpppFpS M
ττ +
=
−
−
Rw(p)=
uw
swci
RKpp
ppTKK
)1(2
)1(
ττ
τφ
+
+
Chọn swT τ=
→ Rw(p)=
wwsw
ci
RK
TKK
.2τ
φ
Vậy khâu Rw là khâu tỉ lệ (P)
Tiêu chuẩn này được sử dụng khi hệ thống khởi động đã mang tải, không
coi Ic là nhiễu
2.3.2. Theo tiểu chuẩn tối ưu đối xứng
FĐX= 3322
8841
41
ppp
p
τττ
τ
+++
+
Có : Rw(p)=
)1)()((
1
1
0 −
−
pFpS DX
21
EBOOKBKMT.COM
→ Rw(p)=
)1
41
8841
(
)1(
3322
−
+
+++
+
p
ppp
RK
pTpTKK
uw
swci
τ
τττ
φ
=
)
41
)1(8
(.
)1(
22
p
pp
RK
ppTKK
uw
swci
τ
ττ
τφ
+
+
+
Chọn swττ = →
Rw(p) = 22
8
)41(
pRK
ppTKK
uw
sci
τ
φ τ ω
+
Vậy Rw là khâu tỉ lệ tích phân (PI) . Đó là khâu vô sai cấp hai đối với đại
lượng đại đặt và vô sai cấp một đối với đại lượng nhiễu Ic.
2.4. Tính toán các thông số
Các thông số cho trước:
Pđm : công suất địng mức của động cơ 14 kw
Uđm : Điện áp định mức phần ứng 220 V
nđm : Tốc độ quay định mức 1500 V/ph
dmη : Hiệu suất danh định của động cơ 90 %
L : Điện cảm phần ứng 0,0114 H
Ti : Hằng số thời gian máy biến dòng 0,002 S
TV : Hằng số tời gian bộ chỉnh lưu 0,0025S
Tđk : Hằng số thời gian mạch điều khiển bộ chỉnh lưu 0,0001S
Tω : Hắng số thời gian máy phát tốc 0,001S
Ta có :
55.960
2 nn
=
Π
=ω
Với n là tốc độ rôto
1500
157 /
9.55
dm rad sω = =
0,105
9,55
e
K
K K= =
Phương trình đặc tính cơ điện:
22
EBOOKBKMT.COM
u
fuu
I
K
RR
K
U
φφ
ω
+
−=
Phương trình đặc tính cơ :
M
K
RR
K
U fuu
2
)( φφ
ω
+
−=
Trong đó: Iu=
φK
Mdt
Mdt=Mw=M
-Tính momen định mức :
Pdm=Mdm.ω dm
→ Mdm=
dm
dm
P
ω
=
14000
89.1
157
=
→ K
89.1
1.21
73.5
dm
dm
M
I
ϕ = = =
Lu=Lb+Lk+Lud=0.0114H
→ Tu=
0.0114
0.089
0.127
u
u
L
s
R
= =
Uω d= ωω K. . Chọn U Vd 10=ω
→ Kw=
10
0.063
157
=
Tsw= Tw+2Tsi
Với Tw= 0.001s
Tsi= Ti+Tv+Tdk=4.6.10 3−
→ Tsw= 0.01s
Tc= 2 2
. 0,65.0,127
0.056
( ) (1,21)
uJ R
s
Kϕ
= =
Chọn Uid=7V → Ki=
7
0.095
73.5
id
dm
U
I
= =
-Khi tổng hợp mạch vòng tốc độ theo tiêu chuẩn môdul tối ưu, ta có :
Rw(p)=
.
0,095.1,21.0,056
40
2. 2.0,01.0,063.0,127
u
c
s
KiK T
K Rξ ω
ϕ
τ
= =
0,127
1.87
( ) 1,21.0.056
u
c
R
K Tϕ
= =
-Khi tổng hợp mạch vòng tốc độ theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng, ta có
23
EBOOKBKMT.COM
Rw(p) = 2 2
(1 4 )
8
i c s
w u
K K T p p
K R p
ω
ϕ
τ
τ+
Ki=0.095; K 1.21ϕ = ; Tc=0.056; Tsw=0.01s; Ru=0.127Ω ; Kw=0.063
→ Rw(p) = 2
0.006 (1 0.04 ) 1
37.5
0.0000064 0.001
p p
p p
+
= +
Phản hồi tốc độ :
0.063
1 1 0.001
K
pT p
ω
ω
=
+ +
Đối tượng điều khiển:
1 1 1 1 10,52
.
1 2 0.095(1 2.0,0046 ) 0.095 0,000874 1 0,0092si ip K p p pτ
= = =
+ + + +
24
EBOOKBKMT.COM
Chương 3. Mô phỏng mạch vòng tốc độ động cơ
điện 1 chiều
3.1. Mô phỏng bằng simulink
3.1.1. Bộ điều chỉnh tốc độ tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu modul
Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển tốc độ khi tổng hợp theo phương pháp
modul tối ưu
Hình 3.1 Mạch vòng tốc độ tiêu chuẩn module tối ưu
25
EBOOKBKMT.COM
Kết quả mô phỏng
3.1.2. Bộ điều chỉnh tốc độ tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng (PI).
Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển tốc độ khi tổng hợp theo phương pháp modul
đối xứng sử dụng bộ điều chỉnh tương tự PI
Hình 3.2 Mạch vòng tốc độ tiêu chuẩn module tối ưu đối xứng
26
EBOOKBKMT.COM
Kết quả mô phỏng
Khi không sử dụng khâu quán tính bậc nhất ở đầu vào
Hình 3.2 Mạch vòng tốc độ tiêu chuẩn module tối ưu đối xứng
không sử dụng khâu quán tính
27
EBOOKBKMT.COM
Kết quả mô phỏng
28
EBOOKBKMT.COM
KẾT LUẬN
Khi tổng hợp theo hai phương pháp modul tôí ưu và tối ưu đối xứng, ta thấy
tốc độ ra khi tổng hợp theo phương pháp modul tối ưu có độ quá điều chỉnh bé
hơn và đồng thời thời gian quá độ cũng bé hơn.
Và trong trường hợp khi tổng hợp theo phương pháp tối ưu đối xứng, tốc độ ra
khi không sử dụng khâu quán tính bậc nhất ở đầu vào có độ quá chỉnh rất lớn so
với trường hợp khi sử dụng khâu quán tính bậc nhất ở đầu vào.
29
EBOOKBKMT.COM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Điều chỉnh tự động truyền động điện. Nhóm tác giả: Bùi Quốc Khánh;
Nguyễn Văn Liễn; Phạm Quốc Hải; Dương Văn Nghi. Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật năm 2001
[2] Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động. Tác giả: Nguyễn
Phùng Quang. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2006
30

More Related Content

What's hot

Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1quanglocbp
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thanh Hoa
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxhunhlhongthi
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so98a14567
 

What's hot (20)

Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
 
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAYĐề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
Đề tài: Mô hình toán học của động cơ đồng bộ kích thích, HAY
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đĐề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
 
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLCHệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
 
Dieu khien so
Dieu khien soDieu khien so
Dieu khien so
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 

Similar to Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT

Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcnataliej4
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Hùng Phạm Đức
 
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfNguynQuangVinh19
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Man_Ebook
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh congThanh Baron
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidMan_Ebook
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Man_Ebook
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...nataliej4
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...sividocz
 
Chapter electric motors (vietnamese) 2
Chapter   electric motors (vietnamese) 2Chapter   electric motors (vietnamese) 2
Chapter electric motors (vietnamese) 2Lạc Lối
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docMan_Ebook
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfMan_Ebook
 

Similar to Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT (20)

Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAYLuận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdfly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
ly thuyet Truyen Dong Dien c12.pdf
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
 
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộĐề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
Đề tài: Bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu động cơ dị bộ
 
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh congGiao trinh truyen dong dien tu dong   khuong minh cong
Giao trinh truyen dong dien tu dong khuong minh cong
 
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹpluan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
 
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
 
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một c...
 
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOTĐề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
 
Chapter electric motors (vietnamese) 2
Chapter   electric motors (vietnamese) 2Chapter   electric motors (vietnamese) 2
Chapter electric motors (vietnamese) 2
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
 
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdfGIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN (IUH).pdf
 
Đồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.doc
Đồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.docĐồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.doc
Đồ án Động cơ điện một chiều và hệ truyền động TIRISTOR.doc
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (19)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT

  • 2. EBOOKBKMT.COM LỜI MỞ ĐẦU Trong thực tế, ta hay gặp hệ thống điều chỉnh tốc độ cho truyền động điện một chiều có đảo chiều. Hệ thống điều chỉnh tốc độ là hệ thống mà đại lượng được điều chỉnh là tốc độ góc của động cơ điện, các hệ này rất thường gặp. Hệ thống điều chỉnh tốc độ được hình thành từ hệ thống điều chỉnh dòng điện. Các hệ thống này có thể đảo chiều hoặc không đảo chiều. Do các yêu cầu công nghệ mà hệ cần đạt vô sai cấp một hoặc vô sai cấp hai. Nhiễu chính của hệ là mômen tải Mc. Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu và module tối ưu đối xứng đánh giá quá trình quá độ và đặc tính động học của hệ kín 2
  • 3. EBOOKBKMT.COM Chương 1:Tổng quan về động cơ một chiều 1.1. Cấu tạo động cơ một chiều: Cấu tạo vật lí của động cơ một chiều gồm có ba phần: Phần tĩnh (Stator) hay còn gọi là phần cảm. Phần quay (Rotor) hay còn gọi là phần ứng. a)Phần tĩnh: Phần tĩnh hay phần cảm là phần nhận năng lượng điện một chiều để tạo ra từ trường kích từ trong máy. Cực từ chính (hình 1-1) là bộ phận sinh ra từ trường, gồm có lõi thép và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi thép cực từ, dòng điện chạy trong dây quấn kích từ sao cho các cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp luân phiên nhau. Cực từ chính làm bằng những lá thép kỹ thuật điện ép lại, tán chặt và gắn vào vỏ máy nhờ các bulông. Cực từ phụ đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều. Lõi thép cực từ phụ thường làm bằng thép khối và gắn vào vỏ máy nhờ các bulông. Hình 1-1: Cực từ chính của phần tĩnh động cơ điện một chiều Gông từ dùng làm mạch từ, nối liền giữa các cực từ đồng thời dùng làm vỏ máy.Trong máy điện nhỏ thường làm bằng thép tấm uốn rồi hàn lại, trong máy điện lớn thươngdùng thép đúc. 3
  • 4. EBOOKBKMT.COM Các bộ phận khác gồm có nắp máy và cơ cấu chổi than. Cơ cấu chổi than để đưa điện từ phần quay ra ngoài gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ có lò xo ép chổi than nên chổi than tì chặt lên cổ góp. b)phần ứng: Phần ứng của máy điện một chiều gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp và trục máy. Lõi thép phần ứng dùng để dẫn từ. Nó là hình trụ thường được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm, hai mặt có phủ sơn cách điện mỏng rồi ghép lại. Các lá thép được dập các lỗ để gắn rôtor với trục và lỗ thông gió. Mặt ngoài lõi thép được dập các rãnh để đặt dây quấn phần ứng (Hình 1-2.a). Hình 1-2: Lõi thép Rôto và cổ góp của động cơ điện một chiều Dây quấn phần ứng là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện, gồm nhiều phần tử mắc nối tiếp với nhau, đặt trong các rãnh của phần ứng tạo thành một hoặc nhiều vòng kín. Cổ góp (vành góp hay còn gọi là vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (Hình 1-2.b).gồm nhiều phiến đồng hình đuôi nhạn được ghép thành một khối hình trụ, cách điện với nhau và cách điện với trục máy. 1.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ một chiều: Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong dây quấn phần ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab và cd mang dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng tương hỗ lên nhau tạo nên momen tác dụng lên rotor, làm 4
  • 5. EBOOKBKMT.COM rotor quay. Chiều lực tác dụng được xác định theo qui tắc bàn tay trái (Hình 1- 3.a). Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau (Hình 1-3.b). Nhờ có phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều biến đổi thành dòng điện xoay chiều đưa vào dây quấn phần ứng, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, do đó lực tác dụng lên rotor cũng theo một chiều nhất định, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi Hình 1-3: Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều 1.3. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập - Phương trình đặc tính cơ: Là phương trình biểu thị mối quan hệ giữa tốc độ (n) và mômen (M) của động cơ có dạng chung : 2 . ( ) u fu R RU M K K ω + = − Φ Φ (1.1) Thông qua phương trình này, ta có thể thấy được sự phụ thuộc của tốc độ động cơ vào momen động cơ và các thong số khác (mômen, từ thông…), từ đó đưa ra phương án để điều chỉnh tốc độ động cơ với phương án tối ưu nhất. Với những điều kiện Uư = const, It = const thì từ thộng của động cơ hầu như không đổi, vì vậy quan hệ trên là tuyến tính và đường đặc tính cơ của động cơ là đường thẳng. Thường dạng của đặc tính là đường thằng mà giao điểm với trục tung ứng với mômen ngắn mạch còn giao điểm với trục hoành ứng với tốc độ không tải của động cơ. Người ta đưa them đại lượng M β ω ∆ = ∆ để đánh giá độ 5
  • 6. EBOOKBKMT.COM cứng. Đặc tính càng dốc càng cứng ( β càng lớn) tức là mômen biến đổi nhiều nhưng tốc độ biến đổi ít và ngược lại. Đặc tính càng ít dốc càng mềm tức là mômen biến đổi ít nhưng tốc độ biến đổi nhiều. M (3) (2) (1)AM ∆ω2 ∆ω1 ω Hình 1.3 Để hiểu được nguyên lý và lựa chọn phương pháp điều chỉnh tối ưu, trước hết ta đi xét đặc tính của động cơ đienj. Đó là quan hệ giữa tốc độ quay với momen (hoặc dòng điện) của động cơ. - Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ: Nếu động cơ vận hành ở chế độ định mức(điện áp, tần số, từ thông định mức và không nối them các điện kháng, đienj trở vào động cơ). Trên đó có các điểm làm việc định mức có giá trị Mđm, ω đm. - Đặc tính cơ nhân tạo của động cơ là đặc tính khi ta thay đổi các tham số nguồn hoặc nối thêm các điện trở, điện kháng. Để so sánh các đặc tính cơ với nhau, người ta đưa ra khái niệm độ cứng của đặc tính cơ M β ω ∆ = ∆ (tốc độ biến thiên mômen so với vận tốc). • Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Sơ đồ kích từ độc lập được thể hiện dưới đây : 6
  • 7. EBOOKBKMT.COM Rf E + -U- Rkt -Ukt+ Ikt I Ckt Hình 1.4 Phương trình đặc tính cơ Uư = Eư + (Rư + Rf ).Iư (1.2) Trong đó: Uư : điện áp phần ứng (V) Eư : sức điện động phần ứng (V) Rư : điện trở mạch phần ứng (Ω ) Rf : điện trở phụ trong mạch phần ứng (Ω ) Iư : dòng điện mạch phần ứng (A) Suất điện động Eư được tính Eư = . . . 2 P N k a φ ω φ ω π = (1.3) K: hệ số cấu tạo của động cơ φ : từ thông kích từ dưới 1 cực ω : tốc độ góc Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thép thì ta có Mtt = Mdc = M (1.4) Mtt = kφ Iư (1.5)  2 . ( ) u fu R RU M k k ω φ φ + = − (1.6) Giả sử φ = const ta có đồ thị đặc tính cơ có dạng như hình 1.3 7
  • 8. EBOOKBKMT.COM ω M ω0 ω®m Μ®m Μnm Hình 1.3 Khi ω =0 ta có : I = nm u f U I R R = + (1.7) Và M = kφ Inm = Mnm (1.8) Inm và Mnm lần lượt là dòng và mômen ngắn mạch → Ta có mô hình động cơ điện một chiều: Hình 1.6 Mô hình đối tượng 1.4. Các hệ truyền động điện trong động cơ điện 1 chiều a. Hệ truyền động F – Đ Hệ thống máy phát động cơ F – Đ là một hệ truyền động điện mà bộ biến đổi là máy phát điện một chiều kích từ độc lập, máy phát này thường do động cơ sơ cấp không đồng bộ ba pha điều khiển quay máy phát được xác định bởi hai đặc tính : Đặc tính từ hóa và đặc tính tải. Trong tính toán có thể tuyến tính hóa các đặc tính này : 8
  • 9. EBOOKBKMT.COM EF = KF.φ F.ω F = KF.ω F.C.iKF (1.13) Trong đó : KF : là hệ số kết cấu của máy phát C : là hệ số góc của đặc tính từ hóa Sơ đồ của hệ F - Đ §F MS ωUF = U® I ω§ K Hình 1.7 Sơ đồ hệ F - Đ Nếu đặt R = RưF + RưĐ, ta có thể viết được phương trình của đặc tính cơ hệ F- Đ ` (1.14) 2 . . . ( ) F KF K R I U M K Kφ φ ω = − (1.15) ( ) ( ) o KF KF M U U ω ω β = − (1.16) Từ các biểu thức ta thấy, khi điều chỉnh dòng điện kích thích của máy phát thì điều chỉnh tốc độ không tải của hệ thống. Chế độ làm việc Trong hệ thống không có phần tử phi tuyến nào nên hệ có những đặc tính động rất tốt, rất linh hoạt khỉ chuyển các trạng thái làm việc. Với sơ đồ hình 1.6 động cơ chấp hành Đ có thể làm việc ở chế độ điều chỉnh cả hai chiều, kích thích máy phát và kích thích động cơ, đảo chiều quay bằng cách đảo chiều dòng kích thích máy phát. • Đặc điểm của hệ F – Đ 9
  • 10. EBOOKBKMT.COM Ưu điểm nổi bật của hệ F - Đ là sự chuyển đổi trạng thái rất linh hoạt, khả năng quá tải lớn, nó thường được dùng ở các máy khai thác công nghiệp mỏ. Nhược điểm quan trọng của hệ F - Đ là dùng nhiều máy điện quay, gây ồn lớn, công suất lắp đặt máy ít ba lần công suất động cơ chấp hành. Ngoài ra do các máy phát một chiều có từ dư, đặc tính từ hóa có trễ nên khó điều chỉnh sâu tốc độ. b. Hệ truyền động T – Đ • Khái quát chung Do chỉnh lưu Tiristo dẫn dòng theo một chiều và chỉ khi điều khiển khi mở khóa dẫn đến truyền động van thực hiện đảo chiều khó khăn và phức tạp hơn truyền động F – Đ. Có hai nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động T – Đ đảo chiều : Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ động cơ. • Sơ đồ và nguyên lý làm việc i®1 Lc0 icb Lc0 Lcb id1 Lcb icb a b c I II A1 B§ 1 K A2 K2 B§ 2 R L E 1 2 Ud I Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý 10
  • 11. EBOOKBKMT.COM Giả thiết 1 2; 2 2 π π α α< > sao cho 1 2Ed Ed≤ thì dòng chỉ có thể chạy từ BĐ1 sang động cơ mà không thể chạy từ BĐ1 sang BĐ2 được, để đạt được trạng thái này cần có góc điều khiển phải thỏa mãn 2 1α π α≥ − . Nếu tính đến góc chuyển mạch µ và góc khóa δ thì giá trị lớn nhất của góc điều khiển của bộ biến đổi ở chế độ nghịch lưu là : ax ax( )m mα π µ δ= − + (1.17) Nếu chọn 1 2Ed Ed= thì : 1 2α α π+ = . Ta có phương pháp điều khiển chung đối xứng, dòng điện trung bình chảy vòng qua hai bộ biến đổi là : 1 2 0d d cb cb E E I R + = = (1.18) • Đặc điểm Ưu điểm nổi bật của hệ T – Đ là độ tác động nhanh cao, không gây ồn và dễ tự động hóa do các van bán dẫn có hệ số khuếch đại công suất rất lớn. Điều đó rất thuận tiện trong việc thiết lập các hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất lượng. Nhược điểm của hệ thống T – Đ là các van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng điện áp ra có biên độ đập mạch cao, gây tổn thất phụ trong máy điện, còn làm xấu điện áp nguồn và lưới xoay chiều 11
  • 12. EBOOKBKMT.COM Chương 2: Các phương pháp tổng hợp bộ điều khiển tốc độ động cơ 2.1. Các phương pháp mô hình hóa đối tượng Mô hình là hình thức biểu diễn lại những hiểu biết của chúng ta về hệ thống một cách khoa học, về mối quan hệ giữa tín hiệu vào u(t) và tín hiệu ra y(t) nhằm mục đích mô phỏng, phân tích và tổng hợp bộ điều khiển cho hệ thống . Việc xây dựng mô hình được gọi là mô hình hoá. Có hai phương pháp mô hình hoá là: phương pháp thực nghiệm và phương pháp lý thuyết. Phương pháp lý thuyết: Là phương pháp thiết lập mô hình dựa theo các định luật có sẵn về quan hệ vật lí bên trong và quan hệ giao tiếp với môi trường bên ngoài của hệ thống. Các quan hệ này được mô tả theo quy luật lí hoá, quy luật cân bằng .v.v. dưới dạng những phương trình toán học. Phương pháp thực nghiệm: Trong trường hợp hiểu biết của chúng ta về các mối quan hệ lí hoá bên trong cũng như quan hệ giao tiếp với bên ngoài của đối tượng không được đầy đủ để xây dựng hoàn chỉnh mô hình đối tượng mà chỉ có thể nhận dạng mô hình đối tượng thuộc một lớp mô hình nào đó. Thông qua việc quan sát tín hiệu vào ra để nhận dạng mô hình thích hợp trong lớp mô hình đã biết. Đây là phương pháp nhận dạng hệ thống. Các đối tượng trong thực tế thường có các thông số một cách gần đúng vì vậy để nâng cao chất lượng điều khiển cũng như hiểu biết chân thực về đói tượng điều khiển thì ta phải áp dụng kết hợp cả hai phương pháp mô hình hoá này. 2.1.1. Lựa chọn các thông số cần thiết : - Công suất định mức : Pdm=14(kW) - Điện áp định mức : Udm=220(V) - Dòng điện định mức : Idm=73.5(A) - Tốc độ định mức : ndm=1500(vòng/phút) - Điện trở phần ứng: Ru=0.127(Ω) 12
  • 13. EBOOKBKMT.COM - Điện cảm phần ứng: Lu=0.0114(H) - Mômen quán tính của động cơ J=0.65(kg/ 2 m ) - Hằng số thời gian phần ứng Tu=Lu/Ru - Hệ số từ thông kphi=0.5 2.1.2.Mô phỏng với simulink : a) Chế độ không tải Hình 2.1 Mô hình ĐCMC kích thích độc lập chế độ không tải (Mc = 0) 13
  • 14. EBOOKBKMT.COM - Đáp ứng tốc độ : -Đáp ứng dòng điện phần ứng : 14
  • 15. EBOOKBKMT.COM b) Chế độ có tải Hình 2.2 Mô hình ĐCMC kích thích độc lập chế độ có tải (Mc = 30) -Đáp ứng tốc độ 15
  • 16. EBOOKBKMT.COM -Đáp ứng dòng điện phần ứng 2.2.Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều được chia làm hai vùng điều chỉnh đó là điều chỉnh dưới tốc độ định mức và điều chỉnh trên tốc độ định mức. 2.2.1. Điều chỉnh tốc độ dưới định mức: Vùng điều chỉnh tốc độ từ 0 đến dmω có hai phương pháp điều chỉnh đó là thay đổi điện trở phụ mắc vào mạch điện phần ứng và thay đổi điện áp đặt vào phần ứng. a) Thay đổi điện trở phụ mắc vào phần ứng: Sơ đồ điều chỉnh gồm điện trở phụ Rp chế độ làm việc dài hạn mắc nối tiếp với mạch điện phần ứng. Khi giá trị của Rp tăng lên thì tốc độ động cơ thay đổi theo chiều giảm. Đặc tính điều chỉnh như hình 1-4. Ta thấy khi tăng Rp thì đặc tính cơ của động cơ mềm đi. Nếu tăng Rp lớn có thể xảy ra quá trình hãm nối ngược do mômen động cơ bị giảm nhiều. 16
  • 17. EBOOKBKMT.COM Ưu, nhược điểm của phương pháp điều chỉnh này là: - Tốc độ điều chỉnh nằm dưới tốc độ định mức. - Khi tải bé điều chỉnh kém hiệu quả. - Độ trơn và số cấp tốc độ có thể cao. - Hiệu suất thấp do tổn hao nhiệt trên Rp. b ) Thay đổi điện áp đặt vào phần ứng: Nội dung của phương pháp là bằng cách nào đố có thể thay đổi được địên áp cấp cho phần ứng động cơ và giữ nguyên kích từ. Ta có đặc tính điều chỉnh như hình 1-5. Ta thấy khi giảm điện áp đặt vào phần ứng thì độ cứng đặc tính cơ không thay đổi còn tốc độ không tải giảm, tốc độ động cơ giảm nhưng vẫn giữ được mômen không đổi. 17
  • 18. EBOOKBKMT.COM Ưu, nhược điểm của phương pháp: - Số cấp tốc độ cao - Độ trơn điều chỉnh lớn. - Điều chỉnh rất hiệu quả khi tải bé. - Phải có phương pháp thay đổi điện áp nguồn cấp là tăng độ phức tạp cũng như giá thành hệ thống. 2.2.2. Điều chỉnh tốc độ vùng lớn hơn tốc độ định mức: Người ta mắc thêm vào mạch điện kích từ một biến trở nhằm điều chỉnh từ thông kích từ trong vùng dưới định mức (nhưng đảm bảo lớn hơn một giá trị cho phép khoảng dmφ6,0 ). Ta có đặc tính điều chỉnh như hình 1-6. 18
  • 19. EBOOKBKMT.COM Ưu nhược điểm của phương pháp này là - Độ trơn cao. - Hiệu suất cao do điều chỉnh phía kích từ nên công suất điều khiển nhỏ tăng tính kinh tế. Đòi hỏi cấu tạo cơ khí động cơ cho phép vận hành với tốc độ lớn hơn định mức. 2.3. Tổng hợp các mạch vòng điều khiển tốc độ Ta có sơ đồ khối chức năng của hệ thống mạch vòng điều chỉnh tốc độ có sự tham gia của mạch vòng điều chỉnh dòng điện Hình 2.6 Mạch vòng tốc độ Động cơ là đối tượng điều khiển có đại lượng điều chỉnh là tốc độ - tác động điều khiển là Uư 19
  • 20. EBOOKBKMT.COM - nhiễu loạn là Mc Tác dụng của mạch vòng dòng điện giữ cho đại lượng ra không đổi . Trong đó phần tử phi tuyến HCD là phần tử hạn chế dòng điện trong quá trình quá độ . Khâu hạn chế này làm việc khi Uđk tăng lên quá lớn hoặc khi đứt mạch phản hồi. Kết quả khi tổng hợp mạch vòng dòng điện bằng tiêu chuẩn modul tối ưu, ta có : FOmi(p)= )( )( pUid pUi = 22 221 1 pTsiTsip ++ Ta lấy hàm truyền đạt của mạch vòng dòng điện là khâu quán tính bậc nhất, bỏ qua các bậc cao. Vậy sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh tốc độ là Hình 2.7 Cấu trúc hệ điều chỉnh tốc độ Ta có sơ đồ thu gọn Hình 2.8 Sơ đồ thu gọn hệ điều chỉnh tốc độ Trong đó : So ω = pTsi.21 1 + . Ki 1 . TcpK Ru φ . pTw Kw +1 = )1(... . pTswpTcKKi KwRu +φ = )1.().( . ω ω φ sci u pTTKK KR + Với TS ω = 2Tsi + Tω , Tsw rất nhỏ Ta tiến hành tổng hợp mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn : tiêu chuẩn modul tối ưu và tiêu chuẩn tối ưu đối xứng. 20
  • 21. EBOOKBKMT.COM 2.3.Cách phương pháp tổng hợp mạch vòng tốc độ 2.3.1. Tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu modul FM(p)= pp 2 221 1 ττ ++ τ : Hằng số thời gian của toàn hệ τ có thể được chọn theo các hằng số thời gian của các khâu khác trong hệ Theo sơ đồ thu gọn, ta có hàm truyền hệ hở FO(p) =R(p). So(p) Vậy hàm truyền hệ kín là : F(p) = )()(1 )()( )(1 )( 0 0 0 0 pSpR pSpR PF PF + = + F(p) = FM(p) → )( )().(1 )().( 221 1 00 00 22 pF pSpR pSpR pp M= + = ++ ττ → Rw(p) = )().1(2 1 )1)().(( 1 0 1 0 pSpppFpS M ττ + = − − Rw(p)= uw swci RKpp ppTKK )1(2 )1( ττ τφ + + Chọn swT τ= → Rw(p)= wwsw ci RK TKK .2τ φ Vậy khâu Rw là khâu tỉ lệ (P) Tiêu chuẩn này được sử dụng khi hệ thống khởi động đã mang tải, không coi Ic là nhiễu 2.3.2. Theo tiểu chuẩn tối ưu đối xứng FĐX= 3322 8841 41 ppp p τττ τ +++ + Có : Rw(p)= )1)()(( 1 1 0 − − pFpS DX 21
  • 22. EBOOKBKMT.COM → Rw(p)= )1 41 8841 ( )1( 3322 − + +++ + p ppp RK pTpTKK uw swci τ τττ φ = ) 41 )1(8 (. )1( 22 p pp RK ppTKK uw swci τ ττ τφ + + + Chọn swττ = → Rw(p) = 22 8 )41( pRK ppTKK uw sci τ φ τ ω + Vậy Rw là khâu tỉ lệ tích phân (PI) . Đó là khâu vô sai cấp hai đối với đại lượng đại đặt và vô sai cấp một đối với đại lượng nhiễu Ic. 2.4. Tính toán các thông số Các thông số cho trước: Pđm : công suất địng mức của động cơ 14 kw Uđm : Điện áp định mức phần ứng 220 V nđm : Tốc độ quay định mức 1500 V/ph dmη : Hiệu suất danh định của động cơ 90 % L : Điện cảm phần ứng 0,0114 H Ti : Hằng số thời gian máy biến dòng 0,002 S TV : Hằng số tời gian bộ chỉnh lưu 0,0025S Tđk : Hằng số thời gian mạch điều khiển bộ chỉnh lưu 0,0001S Tω : Hắng số thời gian máy phát tốc 0,001S Ta có : 55.960 2 nn = Π =ω Với n là tốc độ rôto 1500 157 / 9.55 dm rad sω = = 0,105 9,55 e K K K= = Phương trình đặc tính cơ điện: 22
  • 23. EBOOKBKMT.COM u fuu I K RR K U φφ ω + −= Phương trình đặc tính cơ : M K RR K U fuu 2 )( φφ ω + −= Trong đó: Iu= φK Mdt Mdt=Mw=M -Tính momen định mức : Pdm=Mdm.ω dm → Mdm= dm dm P ω = 14000 89.1 157 = → K 89.1 1.21 73.5 dm dm M I ϕ = = = Lu=Lb+Lk+Lud=0.0114H → Tu= 0.0114 0.089 0.127 u u L s R = = Uω d= ωω K. . Chọn U Vd 10=ω → Kw= 10 0.063 157 = Tsw= Tw+2Tsi Với Tw= 0.001s Tsi= Ti+Tv+Tdk=4.6.10 3− → Tsw= 0.01s Tc= 2 2 . 0,65.0,127 0.056 ( ) (1,21) uJ R s Kϕ = = Chọn Uid=7V → Ki= 7 0.095 73.5 id dm U I = = -Khi tổng hợp mạch vòng tốc độ theo tiêu chuẩn môdul tối ưu, ta có : Rw(p)= . 0,095.1,21.0,056 40 2. 2.0,01.0,063.0,127 u c s KiK T K Rξ ω ϕ τ = = 0,127 1.87 ( ) 1,21.0.056 u c R K Tϕ = = -Khi tổng hợp mạch vòng tốc độ theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng, ta có 23
  • 24. EBOOKBKMT.COM Rw(p) = 2 2 (1 4 ) 8 i c s w u K K T p p K R p ω ϕ τ τ+ Ki=0.095; K 1.21ϕ = ; Tc=0.056; Tsw=0.01s; Ru=0.127Ω ; Kw=0.063 → Rw(p) = 2 0.006 (1 0.04 ) 1 37.5 0.0000064 0.001 p p p p + = + Phản hồi tốc độ : 0.063 1 1 0.001 K pT p ω ω = + + Đối tượng điều khiển: 1 1 1 1 10,52 . 1 2 0.095(1 2.0,0046 ) 0.095 0,000874 1 0,0092si ip K p p pτ = = = + + + + 24
  • 25. EBOOKBKMT.COM Chương 3. Mô phỏng mạch vòng tốc độ động cơ điện 1 chiều 3.1. Mô phỏng bằng simulink 3.1.1. Bộ điều chỉnh tốc độ tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu modul Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển tốc độ khi tổng hợp theo phương pháp modul tối ưu Hình 3.1 Mạch vòng tốc độ tiêu chuẩn module tối ưu 25
  • 26. EBOOKBKMT.COM Kết quả mô phỏng 3.1.2. Bộ điều chỉnh tốc độ tổng hợp theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng (PI). Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển tốc độ khi tổng hợp theo phương pháp modul đối xứng sử dụng bộ điều chỉnh tương tự PI Hình 3.2 Mạch vòng tốc độ tiêu chuẩn module tối ưu đối xứng 26
  • 27. EBOOKBKMT.COM Kết quả mô phỏng Khi không sử dụng khâu quán tính bậc nhất ở đầu vào Hình 3.2 Mạch vòng tốc độ tiêu chuẩn module tối ưu đối xứng không sử dụng khâu quán tính 27
  • 29. EBOOKBKMT.COM KẾT LUẬN Khi tổng hợp theo hai phương pháp modul tôí ưu và tối ưu đối xứng, ta thấy tốc độ ra khi tổng hợp theo phương pháp modul tối ưu có độ quá điều chỉnh bé hơn và đồng thời thời gian quá độ cũng bé hơn. Và trong trường hợp khi tổng hợp theo phương pháp tối ưu đối xứng, tốc độ ra khi không sử dụng khâu quán tính bậc nhất ở đầu vào có độ quá chỉnh rất lớn so với trường hợp khi sử dụng khâu quán tính bậc nhất ở đầu vào. 29
  • 30. EBOOKBKMT.COM TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điều chỉnh tự động truyền động điện. Nhóm tác giả: Bùi Quốc Khánh; Nguyễn Văn Liễn; Phạm Quốc Hải; Dương Văn Nghi. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2001 [2] Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động. Tác giả: Nguyễn Phùng Quang. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2006 30