SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
EBOOKBKMT.COM
L I NÓI Đ UỜ Ầ
Trong nh ngữ năm g nầ đây, n nề kinh tế c aủ n cướ ta phát tri n r t m nhể ấ ạ
mẽ và nhanh chóng, để đ tạ đ cượ k tế quả này thì có s đóng góp r t l n c aự ấ ớ ủ
ngành kĩ thu t đi n t .ậ ệ ử
V iớ sự phát tri nể như vũ bão như hi nệ nay thì kỹ thu t đi n t , đang xâmậ ệ ử
nhập vào t t c các nấ ả gành khoa h c – k thu t khác vàọ ỹ ậ đã đáp ng đ c m iứ ượ ọ
nhu c u cầ ủa ng i dâườ n.
Và vi c ng d ng các k thu t này vào th c t s giúp ích r t nhi u cho m iệ ứ ụ ỹ ậ ự ế ẽ ấ ề ọ
ng i. Đ góp m t ph n nh vào vi c này chúng em đã th c hi n đ tài “ườ ể ộ ầ ỏ ệ ự ệ ề
Thi t k m ch đi u khi n t c đ đ ng c m t chi u s d ng IC L298ế ế ạ ề ể ố ộ ộ ơ ộ ề ử ụ ”
thông qua đề tài này chúng em s cóẽ nh ngữ đi uề ki nệ t tố nh tấ để h cọ h i,ỏ tích
lũy kinh nghi mệ quý báu, bổ xung thêm vào hành trang c a mình trên conủ
đ ng đã ch n.ườ ọ
Trong th i gian nghiên c u và làm đ án d a vào ki n th c đã đ c h cờ ứ ồ ự ế ứ ượ ọ ở
tr ng, qua m t s sách, tài li u có liên quanườ ộ ố ệ cùng v iớ sự giúp đỡ t nậ tình
c aủ các th yầ cô giáo và các b nạ đồ án môn h cọ c aủ chúng em đã hoàn
thành. M cặ dù đã c g ngố ắ nghiên c uứ và trình bày nh ngư không th tể ránh
kh iỏ nh ng saiữ sót và nh m lầ ẫn, vì v yậ chúng em rất mong các th y,ầ cô giáo
cùng các b nạ đóng góp nh ngữ ý ki nế quý báu để đồ án môn h c này hoànọ
thi n h n.ệ ơ
Chúng em xin chân thành c m n!ả ơ
Nhóm sinh viên th c hi n :ự ệ
1
EBOOKBKMT.COM
NH N XÉT C A GIÁO VIÊN :Ậ Ủ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
H ng Yên , ngày.…..tháng 02 năm 2014ư
Giáo viên h ng d nướ ẫ
2
EBOOKBKMT.COM
Ph n 1. M đ u 3ầ ở ầ
1.1.Lí do ch n đ tài 3ọ ề
1.2 Tính c p thi t c a đ tài 4ấ ế ủ ề
1.3.M c đích, đ i t ng và ph m vi nghiên c u 4ụ ố ượ ạ ứ
PHẦN 2:NỘI DUNG 4
2.4Các linh ki n s d ng trong m ch 15ệ ử ụ ạ
2.5S đ nguyên lý 26ơ ồ
KẾT LUẬN 28
3.1 K T LU N. 28Ế Ậ
3.2 H N CH . 28Ạ Ế
Phần 1. Mở đầu
1.1.Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, trang thiết bị điện tử đang ngày càng
được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống và đã mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Đặc biệt từ khi ra đời linh kiện bán dẫn với độ tích hợp cao thì điện tử lại càng
khẳng định vị thế của mình trong đời sống.
Trong những năm gần đây công nghệ vi điện tử phát triển mạnh mẽ, với những vi
mạch có ưu điểm nhỏ gọn, dung lượng lớn … đã mang lại những thay đổi sâu sắc
cho ngành kĩ thuật điện tử. Từ những linh kiện nhỏ chế tạo ra các máy móc hiện đại.
Chính vì vậy, ngày nay, với ngành khoa học ngày càng phát triển này đã có nhiều
mạch ổn áp cung cấp cho các đầu ra ổn định và ngày càng thu gọn về kich cỡ cũng
như chất lượng và giá thành sản phẩm. trên thực tế, hiện nay nguồn một chiều được
ứng dụng rất phổ biến và rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống.
Từ tầm quan trọng trong ứng dụng thực tế của động cơ điện một chiều và dựa
vào những kiến thức được học cũng như tự tìm hiểu, em đã chọn đề tài:” Điều khiển
tốc độ động cơ điện một chiều” để qua đó tìm hiểu kĩ hơn về nguyên lí hoạt động của
các mạch điện đồng thời củng cố thêm kĩ năng trong thiết kế các mạch điện tương tự.
3
EBOOKBKMT.COM
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hóa và hiện đại
hóa.Đất nước ta ngày càng phát triển vì vậy nhu cầu điều khiển và sử dụng động cơ
điện một chiều rất cao.
Trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất nhu cầu điều khiển tốc độ động cơ là
cần thiết và cấp bách hiện nay.
1.3.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1.Mục đích
Nâng cao khả năng nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của động cơ điện một
chiều trong công cuộc phát triển đất nước hiện nay.
Giúp sinh viên nắm được kiến thức tổng quan về các linh kiện điện- điện tử.Từ đó có
thể vận dụng những kiến thức này vào việc thiết kế chế tạo ra những sản phẩm đáp ứng
nhu cầu đề ra.
PHẦN 2:NỘI DUNG
2.1 Động cơ điện một chiều
2.1.1 Khái niệm chung:
Động cơ một chiều đựơc sử dụng với một số lượng lớn trong kĩ thuật thiết kế
bởi vì những đặc trưng tốc độ quay (tốc độ xoắn) khả thi với những cấu hình điện khác
nhau. Tốc độ động cơ một chiều có thể kiểm soát một cách êm ái và trong đa số các
trờng hợp (thì) có thể đảo ngược chiều quay. Từ khi động cơ một chiều có một hiệu
4
EBOOKBKMT.COM
suất cao của quán tính từ lực xoắn tới rô to, chúng có thể trả lời (đáp ứng) nhanh
chóng. Đồng thời, phanh động lực ở nơi môtơ phát sinh năng lượng nó được cấp tới
một điện trở cảm biến, hoặc phanh phục hồi (phản hồi), nơi mô tơ phát sinh năng lượng
được cấp (nuôi) trở lại nguồn cung cấp điện một chiều, có thể thực hiện trong các ứng
dụng nơi mong muốn dừng nhanh và hiệu quả cao.
5
EBOOKBKMT.COM
Dựa vào cách các từ trường phần tĩnh ( stator) được tạo ra, bên trong động cơ
một chiều được chia làm 4 loại khác nhau: nam châm vĩnh cửu, vết khía mạch rẽ nhánh
(mạch song song), vết khía mạch nối tiếp, vết khía mạch hỗn hợp. Sơ đồ điện, đường
cong mô men xoắn- tốc độ, và đường cong dòng điện- mô men xoắn cho mỗi cấu hình
được minh hoạ trong các hình từ I-2 đến I-5. Hình I-1 minh họa một đồ thị mômen
xoắn-tốc độ của động cơ mà nó cho thấy các mômen xoắn mà động cơ có thể cung cấp
ở các tốc độ khác nhau ở điện áp đã định. Với một mô men xoắn đã cho được cung cấp
bởi động cơ , đồ thị dòng điện-mô men xắn có thể được sử dụng để đạo hàm định
lượng dòng điện đã định khi điện áp quy định đã được sử dụng. Như một kinh nghiệm
(quy luật) chung, những động cơ chuyển giao (truyền) những mô men xoắn lớn ở (tại)
những tốc độ thấp, và những mô men xoắn cũng có nghĩa là những dòng điện động cơ
lớn. Mô men khởi động hặc mô men cản Ts là mô men lớn nhất mà động cơ sản ra ở
tốc độ bằng không tương ứng với sự khởi động hoặc quá tải động cơ. tốc độ không tải
ωmax là tốc độ duy trì lớn nhất mà động cơ có thể đạt được; tốc độ này chỉ có thể được
thực hiện khi không có tải trọng hoặc mô men xoắn đã được ứng dụng tới động cơ ( chỉ
khi nó chạy không).
Trong hình từ I-2 đến I-5, V là điện áp một chiều nguồn cung cấp, IA là dòng
điện các cuộn rô to, IF là dòng điện trong các cuộn stato, và IL là toàn bộ dòng tải đã
phát ra bởi nguồn cung cấp điện một chiều.
Sự điều khiển điện áp ứng dụng từ dòng điện và sự thay đổi chiều từ trường chỉ
ở trong rotor. Động cơ PM là lý tưởng trong các ứng dụng điều khiển máy tính bởi mối
quan hệ tuyến tính của đặc trưng mômen xoắn-tốc độ của nó. Thiết kế của một bộ điều
khiển luôn luôn đơn giản khi động cơ là tuyến tính từ các phân tích hệ thống được đơn
giản hoá đi rất nhiều.Khi một động cơ được sử dụng trong một vị trí hoặc trình ứng
dụng điều khiển với cảm biến phản hồi tới một bộ điều khiển, nó được xem (quy vào)
như một động cơ servo. Các động cơ PM chỉ được sử dụng trong các ứng dụng công
suất thấp mà định lượng công suất thường được giới hạn đến 5 mã lực (3728 W) hoặc
nhỏ hơn, với những sự phân loại theo sức ngựa nhỏ là phổ biến hơn. Động cơ một
6
EBOOKBKMT.COM
chiều PM có thể được quét bằng chổi than, không chổi than, hoặc các động cơ bước.
Các động cơ mạch nhánh (mạch rẽ, hay mạch song song ) ( hình I-3 ) có lõi và
các cuộn kích từ kết nối song song, chúng được khởi động bởi cùng nguồn cung cấp.
Toàn bộ dòng điện tải là tổng của các dòng trong lõi (cốt) và các dòng kích từ. Các
động cơ mạch rẽ ( các động cơ kích từ song song ) cho thấy tốc độ gần như là hằng số
trên một dải lớn tải trọng, và có các mô men xoắn khởi động
Các động cơ kích từ nối tiếp (Hình I-4) có lõi và các cuộn kích từ mắc nối tiếp đồng
thời các dòng kích từ và dòng trong lõi là bằng nhau. Các động cơ kích từ nối tiếp cho
những mô men xoắn khởi động rất lớn, tốc độ quay biến đổi rất cao và phụ thuộc tải
trọng, và tốc độ rất cao khi tải trọng nhỏ. Trong thực tế các động cơ kích từ nối tiếp
loại lớn có thể gây trượt khốc liệt khi chúng đột nhiên mất tải trọng (ví dụ như trong
việc sử dụng một dây đai, khi đai trượt) do các lực động lực ở các tốc độ cao. Điều này
gọi là chạy phá hỏng . Tuy nhiên khi động cơ nạp lại tải, điều này không không còn đặt
ra một vấn đề gì nữa. Đường đồ thị mô men xoắn-tốc độ cho một động cơ kích từ nối
tiếp là đường có dạng hyperbolic, cho thấy một mối liên hệ ngược giữa mô men xoắn
và tốc độ và công suất gần như là hằng số trên một dải rộng.
Các động cơ hỗn hợp (hình I-5) bao gồm cả các cuộn kích từ nối tiếp và song
song, kết quả của tổ hợp các đặc trưng của cả các động cơ kích từ nối tiếp và các động
cơ kích từ song song. Một phần của toàn bộ dòng tải truyền qua cả lõi và các cuộn nối
tiếp, và sự giữ nguyên dòng tải chỉ truyền qua các cuộn mạch rẽ. Tốc độ lớn nhất của
một động cơ hỗn hợp bị giới hạn, không giống như một động cơ kích từ nối tiếp, sự
điều khiển tốc độ của nó không tốt bằng so với một động cơ mạch rẽ ( động cơ kích từ
song song ). Mô men xoắn sinh ra bởi các động cơ hỗn hợp có phần nhỏ hơn các động
cơ kích từ nối tiếp có cùng kích thước.
7
EBOOKBKMT.COM
Lưu ý rằng không giống như động cơ nam châm vĩnh cửu, khi cực tính điện áp cho
động cơ mạch rẽ nhánh (động cơ kích từ song song ), động cơ kích từ nối tiếp, hoặc
động cơ một chiều hỗn hợp bị thay đổi, chiều quay sẽ không đổi. Lý do cho điều này là
cực tính của cả stator và rotor thay đổi theo từ trường và các cuộn lõi đã bị kích hoạt
bởi cùng một nguồn.
2.1.2 Phương trình động lực học của động cơ điện một chiều PM.
Khi lõi của một động cơ được kiểm tra với một đồng hồ đo trở kháng với lõi
được định vị vào một vị trí, Trở kháng động cơ xuất hiện tương đương với một điện trở
R trong mạch nối tiếp với sự tổ hợp song song của một cảm kháng L và một điện trở
thứ hai RL.
RL, tổn thất điện trở trong mạch từ, nó gần như cùng một loại với điện trở có độ
lớn lớn hơn R, điện trở của các cuộn, và thường đơn giản. Nếu chúng ta cho rằng điện
áp đã sử dụng cho lõi là Vin và dòng điện chạy qua lõi là Iin, phương trình điện cho
động cơ là:
RL
Iin R
Vin L
Vemf
Hình I-6 Mạch tương đương cho lõi động cơ
Vin = L d.Iin
+ RIin + ke .w (I-2-1) dt
8
EBOOKBKMT.COM
(I-3-1)
kt được định nghĩa như hằng số momen xoắn của động cơ. Hằng số điện ke và
hằng số momen xoắn kt của động cơ điện PM là những tham số rất quan trọng, chúng
thường được thông báo trong các đặc điểm kỹ thuật của nhà sản xuất.
Khi động lực học của hệ thống được xem xét, momen xoắn T của động cơ được
cho bởi
T =
(J
+
J )
d
w
+T +T
dt (I-3-2)a L in L
Ja và JL là những momen độc cực quán tính của phần ứng và gắn liền tải trọng, Tin
là momen cản chống lại sự quay của phần ứng, và TL chống lại momen xoắn của tải.
Khi động cơ được nối với nguồn điện, phần ứmg sẽ tăng tốc cho đến khi đạt tới
một trạng thái ổn định. Tại trạng thái ổn định, phương trình I-2-1 trở thành
(I-3-3)
Tìm Iin trong phương trình I-3-1 và thay vào trong phương trình I-3-3 ta có
Phương trình trên nói lên mối liên hệ tuyến tính giữa momen xoắn -
vận tốc của động cơ một chiều PM với điện áp không đổi.
Giải vận tốc cho
w * = 1 / 2. wmax (I-3-9)
Vì vậy vận tốc tốt nhất khi chạy một động cơ nam châm vĩnh cửu để đạt được
công suất đầu ra cực đại là bằng một nửa vận tốc không tải.
Ngoài những hằng số momen và hằng số điện, nhà sản xuất thờng cũng chỉ rõ điện
9
Vin = R.Iin + ke.w
T=kt.Iin
EBOOKBKMT.COM
trở R. Giá trị này hữu ích trong việc xác định dòng điện trở IS của động cơ
2.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều
2.2.1 Khái niệm chung:
Về phương diện điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều có nhiều ưu việt hơn so
với loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà cấu
trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng điều chỉnh
cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng.
Thực tế có hai phương pháp cơ bản để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều:
Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ.
Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ.
Cấu trúc phần lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
bao giờ cũng cần có bộ biến đổi. Các bộ biến đổi này cấp cho mạch phần ứng động cơ
hoặc mạch kích từ động cơ. Trong công nghiệp thường sử dụng bốn loại bộ biến đổi
chính:
• Bộ biến đổi máy điện gồm: động cơ sơ cấp kéo máy phát một chiều hoặc máy
điện khuếch đại (KĐM)
• Bộ biến đổi điện từ: Khuếch đại từ (KĐT)
• Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn: Chỉnh lưu tiristo (CLT)
• Bộ biến đổi xung áp một chiều: tiristo hoặc tranzito (BBĐXA)
Tương ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi mà ta có các hệ truyền động như:
• Hệ truyền động máy phát-động cơ (F-Đ)
• Hệ truyền động máy điện khuếch đại - động cơ (MĐKĐ-Đ)
• Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT-Đ)
11
10
EBOOKBKMT.COM
• Hệ truyền động chỉnh lưu tiristor-động cơ (T-Đ)
• Hệ truyền động xung áp-động cơ (XA-Đ)
Theo cấu trúc mạch điều khiển các hệ truyền động, điều chỉnh tốc độ động cơ một
chiều có loại điều khiển theo mạch kín
(ta có hệ truyền động điều chỉnh tự động) và loại điều khiển theo mạch hở
(hệ truyền động điều khiển hở). Hệ điều chỉnh tự động truyền động điện có cấu trúc
phức tạp, nhưng có chất lượng điều chỉnh cao và dải điều chỉnh rộng hơn so với hệ
truyền động hở. Ngoài ra các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
còn được phân loại theo truyền động có đảo chiều quay và không đảo chiều quay.
Đồng thời tuỳ thuộc vào các phương pháp hãm, đảo chiều mà ta có truyền động làm
việc ở một góc phần tư, hai góc phần tư và bốn góc phần tư.
2.2.2 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng:
Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị nguồn như máy
phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển vv... Các thiết bị
nguồn này có chức năng biến năng lượng điện xoay chiều thành một chiều có sức điện
động Eb điều chỉnh được nhờ tín hiệu điều khiển Uđk.
Vì là nguồn có công suất hữu hạn so với động cơ nên các bộ biến đổi này có điện
trở trong Rb và điện cảm Lb khác không.
ở chế độ xác lập có thể viết được phương trình đặc tính của hệ thống như
sau:
Eb - Eư = Iư Rb + RưđIư
Vì từ thông của động cơ được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng không
đổi, còn tốc độ không tải lý tưởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện áp điều khiển Uđk của
hệ thống, do đó có thể nói phương pháp điều chỉnh này là triệt để.
11
EBOOKBKMT.COM
Vì thế với tải có đặc tính mô men không đổi thì có giá trị phạm vi diều chỉnh tốc
độ cững không vượt quá 10. Đói với các máy có yêu cầu cao về dải điều chỉnh và độ
chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ thống “hở” như trên là không
thoả mãn được.
Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi các đặc tính cơ tĩnh của truyền động
một chiều kích từ độc lập là tuyến tính. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng
các đặc tính cơ trong toàn dải điều chỉnh là như nhau, do đó độ sụt tốc tương đối đạt
giá trị lớn nhất tại đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh. Hay nói cách khác , nếu tại đặc
tính cơ thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai số tốc độ không vượt quá giá trị sai số cho
phép, thì hệ truyền động sẽ làm việc với sai số luôn nhỏ hơn sai số cho phép trong toàn
bộ dải điều chỉnh
Vì các giá trị Mdm, ωomin, Scp la xác định nên có thể tính được giá trị tối thiểu của độ
cứng đặc tính cơ sao cho sai số không vượt quá giá trị cho phép. Để làm việc này,
trong đa số các trường hợp cần xây dựng các hệ thống truyền động điện kiểu vòng kín.
Trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thông kích từ được giữ
nguyên, do đó mô men tải cho phép của hệ sẽ là không đổi:
Mc.cp=Kφđm.Iđm=Mđm.
Phạm vi điều chỉnh tốc độ và mô men nằm trong hình chữ nhật bao bởi các
đường thẳng ω = ωđm , M = Mđm và các trục toạ độ. Tổn hao năng lượng chính là tổn
hao trong mạch phần ứng nếu bỏ qua các tổn hao không đổi trong hệ.
E = Eư + Iư(Rb + Rưđ)
IưEb = Iư Eư + Iư
2
(Rb + Rưđ)
Hình II-3 mô tả quan hệ giữa hiệu suất và tốc độ làm việc trong các trường hợp
đặc tính tải khác nhau. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng là rất
12
EBOOKBKMT.COM
thích hợp trong trường hợp mô men tải là hằng số trong toàn dải điều chỉnh. Cũng thấy
rằng không nên nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng vì như vậy sẽ làm giảm đáng
kể hiệu suất của hệ.
2.2.3 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ:
Điều chỉnh từ thông kích của động cơ điện một chiều là điều chỉnh mô men điện
từ của động cơ M = KφIư và sức điện động quay của động cơ Eư = Kφω. Mạch kích từ
của động cơ là mạch phi tuyến, vì vậy hệ điều chỉnh từ thôngcũng là hệ phi tuyến:
ik =
e
k
+ωk
dΦ
(II-3-1)r + r dt
b k
trong đó rk - điện trở dây quấn kích thích,
rb - điện trở của nguồn điện áp kích thích,
13
2.3 SƠ ĐỒ KHỐI
KH I T O XUNGỐ Ạ KH I ĐI U KHI NỐ Ề Ể
T C ĐỐ Ộ
KH I NGU NỐ Ồ
KH I CH P HÀNHỐ Ấ
2.4Các linh kiện sử dụng trong mạch
2.4.1ĐIỆN TRỞ
2.4.1.1Khái niệm : điện trở là linh kiện điện tử thụ động không thể thiếu trong các mạch
điện và điện tử , chúng có tác dụng cản trở dòng điện tạo sự sụt áp để thực hiện các chức
năng khác tùy theo vị trí của điện trở trong mạch :
Đơn vị : ôm (Ω)
Công thưc tính :
s
l
R ρ=
2.4.1.2 Các loại điện trở :
1.Điện trở than : Gồm có ba loại cơ bản sau.
Than ép : Loại này có công suất < 3W và hoạt động ở tần số thấp .
Màng than: Loại này có công suât >3W và hoạt động ở tần số cao.
Dây quấn : Loại này có công suất > 5W và hoạt động ở tần số cao.
15
1 0 5 W
6 , 8 1 0 W
Điện trở thường Điện trở công suất Điện trở công suất Biến trở
2.Điện trở công suất :Gồm ba loại cơ bản sau .
Công suất nhỏ : Kích thước nhỏ .
Công suất trung bình : Kich thước lớn hơn.
Công suất lớn : Kich thước lớn hơn.
3.Biến trở : Là loại điện trở có khả năng thay đổi được giá trị của mình .
4.Quang trở :Có thể thay đổi được thông số nhờ vào ánh sáng .
Bên cạnh đó còn có một số loại điện trở khác như: Điện trở nhiệt , điện trở dây quấn ,
điện trở ximang, điển trở thay đổi điện áp, mạng điện trở điện trở cầu trì .
2.4.1.3 Các kiểu ghép điện trở .
Ghép nối tiếp :
Ghép song song:
2.4.1.4 Ứng dụng .
1 .Cầu phân áp
2.Phân phối dòng điện thich hợp cho tải.
2.4.1.5 Các thông số anh hưởng điện trở .
1. Nhiệt độ
2.Thời gian.
3.Cao tần
2.4.1.6 Cách kiểm tra điện trở .
16
1.Kiểm tra bằng mát thường :
2.Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng : Xem có đúng với giá trị thực ghi trên điện trở không,
Kiểm tra để đo biến trở :
-Vặn đồng hồ về thang đo Ohm.
-Đo cặp chân 1-3 rồi đối chiếu với giá trị ghi trên điện trở .
-Đo tiếp cặp chân 1-2 rồi dùng tay chinh thử xem kim đồng hồ có thay đổi không :
+ Nếu thay đổi chậm ta xác định VR là loại A .
+ Nếu thay đổi nhanh ta xác định VR là loại B.
+ Nếu kim đồng hồ thay đổi rồi chuyển hẳn về ∞ là biến trở bị đứt .
+ Nếu kim đồng hồ thay đổi rồi lại chuyển về ∞ rồi lại trở về vị trí gần đó là biế trở bị
bẩn , rỗ mặt.
2.4.1.7 Những hư hỏng thường gặp ở điện trở
Đối với các VR loại than thường gặp các hư hỏng như :đứt , bẩn, rỗ mặt than . Trường
hợp mặt than bị bẩn , rỗ mặt sẽ gây ra những hư hỏng thường gặp trong thực tế .Để khắc
phục nhanh hỏng hóc trong trường hợp này ta
dùng xịt gió thổi sạch các cáu bẩn , rồi nhỏ một ít dầu máy khâu vào biến trở là xong.
Cháy do làm việc quá công suất
Đứt đo Ω không lên
Tăng trị số thường sảy ra với các điện trở bột than , do lâu ngày hoạt tính của bột than bị
biến chất làm tăng trị số điện trở .
Giảm trị số thường sảy ra với các điện trở giấy quấn ,do lâu ngày bị chạm một số vòng
dây.
17
2.4.2 TỤ ĐIỆN
2.4.2.1: Khái niệm :
Tụ điện gồm hai bản cực ghép song song làm bằng chất dẫn điện ,giữa hai bản cực là chất
điện môi (cách điện ), là một bình chứ điện nhỏ , nạp và phóng điện lúc cần thiết . Giá trị
dòng điện qua tụ điện tỉ lệ với tốc độ biến dổi điện áp trên nó theo thời gian:
Công thức: i=c
2.4.2.2 Chức năng :
Tụ điện ngăn không cho dòng điện một chiều đi qua , chỉ cho phép dòng xoay chiều đi qua
bằng cơ chế phóng nạp điện tích giữa hai bản tụ . Khả năng nạp , xả nhiều hay ít phụ thuộc
vào điện dung C của tụ điện . Tụ điện là linh kiện có thể lưu chú được các điện tích và tích
lũy năng nượng dưới dạng điện trường .Khi sử dụng cần quan tâm đến hai thông số :
+ Điện dung : Cho biết khả năng chứa điện của tụ điện .
+ Điện áp :Cho biết khả năng chịu đựng của tụ điện .
Đơn vị: fara (F), µ F, nF.
2.4.2.3 Các loại tụ điện :
1 0 4 2 0 3
2 5
. 0 1
5 0
1 5 0 0
1 , 5 K V
C = 20.103
pF = 20 nF
U = 25V
C = 0,01 µ
F
U = 50V
C = 1500 pF
U = 1,5KV
18
100µF50V
10µF16V
1 0 0 0 µ F 2 5 V
C = 10 µF
U = 16V
C = 1000 µF
U = 25V
Bên cạnh các loại tụ nói trên còn có các loại tụ khác như :
Tụ giấy , tụ mica , tụ màng mỏng , tụ tantal , tụ biến đổi , tụ không phân cực , màng tụ
điện …
2.4.2.4 Các cách ghép tụ
A ghép nối tiếp B ghép song song
2.4.2.5 Ứng dụng của tụ điện .
Tụ điện sử dụng rất nhiều trong ký thuật điện và điện tử .
-Dùng để làm lệch pha , tạo từ trường quay để làm quay moto.
-Dùng để bù pha tránh hiện tượng lệch pha trong mạch điện xoay chiều ba pha
-Để lọc điện trong các bộ nắn , làm tụ lọc tụ liên lạc , phân dòng trong các mạch khuếch đại
âm tần .
-Tụ có giá trị điện dung bé thường dùng nhiều ở khu vực mạch cao tần .
-Tụ biến đổi dùng để lắp trong mạch cộng hưởng có tần số điều chỉnh được …..
2.4.3 IC NE555
1. Thông số
+ Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại của 555 : LM555, NE555, NE7555..)
19
+ Dòng tiêu thụ : 6mA - 15mA
+ Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V
+ Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V
+ Công suất tiêu thụ (max) 600mW
2. Chức năng của 555
+ Tạo xung
+ Điều chế được độ rộng xung (PWM)
+ Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại)
...
3. Bố trí chân và sơ đồ nguyên lý
Hình dạng của 555 ở trong hình 1 và hình 2. Loại 8 chân hình tròn và loại 8 chân hình
vuông. Nhưng ở thị trường Việt Nam chủ yếu là loại chân vuông.
20
Nhìn trên hình 3 ta thấy cấu trức của 555 nó tương đương với hơn 20 transitor , 15 điện trở
và 2 diode và còn phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trong mạch tương đương trên có : đầu vào
kích thích , khối so sánh, khối điều khiển chức năng hay công suất đầu ra.Một số đặc tính
nữa của 555 là : Điện áp cung cấp nằm giữa trong khoảng từ 3V đến 18V, dòng cung cấp từ
3 đến 6 mA.
Tất cả các IC thời gian đều cần 1 tụ điện ngoài để tạo ra 1 thời gian đóng cắt của xung đầu
ra. Nó là một chu kì hữu hạn để cho tụ điện (C) nạp điện hay phòng điện thông qua một
điện trở R. Thời gian này được xác định thông qua điện trở R và tụ điện C
Đường cong nạp của tụ điện
Mạch nạp RC cơ bản như trên hình 4. Giả sử tụ ban đầu phóng điện. Khi mà đóng công tắc
thì tụ điện bắt đầu nạp thông qua điện trở. Điện áp qua tụ điện từ giá trị 0 lên đến giá trị
định mức vào tụ. Đường cong nạp được thể hiện qua hình 4A.Thời gian đó nó để cho tụ
điện nạp đến 63.2% điện áp cung cấp và hiểu thời gian này là 1 hằng số. Giá trị thời gian đó
có thể tính bằng công thức đơn giản sau:
21
t = R.C
IC NE555 N gồm có 8 chân
+ Chân số 4(RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối masse thì ngõ ra
ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy theo mức áp trên
chân 2 và 6.Nhưng mà trong mạch để tạo được dao động thường hay nối chân này lên VCC.
+ Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555 theo
các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối GND. Chân này có thể không
nối cũng được nhưng mà để giảm trừ nhiễu người ta thường nối chân số 5 xuống GND
thông qua tụ điện từ 0.01uF đến 0.1uF các tụ này lọc nhiễu và giữ cho điện áp chuẩn được
ổn định.
- Thời gian mức 1 ở ngõ ra chính là thời gian nạp điện, mức 0 là xả điện.
22
Nhìn vào sơ đồ mạch trên ta có công thức tính tần số , độ rộng xung.
+ Tần số của tín hiệu đầu ra là
f = 1/(ln2.C.(R1 + 2R2))
+ Chu kì của tín hiệu đầu ra : t = 1/f
+ Thời gian xung ở mức H (1) trong một chu kì
t1 = ln2 .(R1 + R2).C
+ Thời gian xung ở mức L (0) trong 1 chu kì
t2 = ln2.R2.C
Như vậy trên là công thức tổng quát của 555. Tôi lấy 1 ví dụ nhỏ là : để tạo được xung dao
động là f = 1.5Hz . Đầu tiên tôi cứ chọn hai giá trị đặc trưng là R1 và C2 sau đó ta tính được
R1. Theo cách tính toán trên thì ta chọn : C = 10nF, R1 =33k --> R2 = 33k (Tính toán theo
công thức)
23
2.4.4 IC L298
L298D là một chip toch1 hợp 2 mạch trong gói 15 chân. L298D có điện áp danh nghĩa
cao (lớn hơn 50V) và dòng điện danh nghĩa lớn hơn 2A nên rất thích hợp cho các ứng dụng
công suất nhỏ như các động cơ DC loại vừa và nhỏ.
24
Hình 20: Sơ đồ chân của IC L298D (phải)
IC L298D (trái)
Hình 21: Sơ đồ nguyên lí của IC L298D
Có 2 mạch cầu H trên mỗi chip L298D nên có thể điều khiển 2 đối tượng riêng với 1 chip
này. Mỗi mạch cầu H bao gồm 1 đường nguồn Vs (thật ra là đường chung cho 2 mạch cầu),
một chân current sensing (cảm biến dòng) ở phần cuối của mạch cầu H, chân này không
được nối đất mà bỏ trống để cho người dùng nối 1 điện trở nhỏ gọi là sensing resistor.Bằng
cacch1 đo điện áp rơi trên điện trở này chúng ta có thể tính được dòng qua điện trở, cũng là
dòng qua động cơ, mục đích của việc này là để xác định dòng quá tải. Nếu việc đo lường là
không cần thiết thì ta có thể nối chân này với GND. Động cơ sẽ được nối với 2 chân OUT1,
OUT2 hoặc OUT3, OUT4.Chân EN (ENA và ENB) cho phép mạch cầu hoạt động, khi
chân này được kéo lên mức cao.
L298D không chỉ được dùng để đảo chiều động cơ mà còn điều khiển vận tốc động cơ bằng
PWM.Trong thực tế, công suất thực ma L298D có thể tải nhỏ hơn giá trị danh nghĩa của nó
(U =50V, I =2A). Để tăng dòng tải của chíp lên gấp đôi, chúng ta có thể nối hai mạch cầu H
song song với nhau (các chân có chức năng như nhau của 2 mạch cầu được nối chung).
25
2.5Sơ đồ nguyên lý
2.5.1 Khối nguồn
2.5.2 Khối tạo xung
26
2.5.3 Khối điều khiển tốc độ
2.4Sơ đồ board
27
Nguyên lý hoạt động:
Điện áp được đưa vào khối tạo xung,điện áp này được điều chỉnh bởi 1 biến trở. Điện áp
đầu ra của khối tạo xung sẽ được đưa vào đầu vào của khối điều khiển tốc độ. Để điều khiển
động cơ chạy với tốc độ mong muốn,ta sẽ điều chỉnh điện áp đầu vào của khối điều khiển
tốc độ.
KẾT LUẬN
3.1 KẾT LUẬN.
Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu lựa chọn và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo,
thì đến nay đề tài của chúng em đã được hoàn thành. Quá trình nghiên cứu và thi công,
nhóm đã hoàn thành các nội dung đề tài nêu ra:
 Tính toán, thiết kế và chế tạo thành công mạch điều khiển tốc độ động cơ
 Hoàn thành đồ án theo đúng tiến độ được giao.
Với mỗi cá nhân trong nhóm, sau khi thực hiện xong đề tài này đã có thêm nhiều kiến
thức về động cơ điện một chiều trong cuộc sống sinh hoạt và công nghiệp.
3.2 HẠN CHẾ.
Một sản phẩm hoàn thiện và có thể ứng dụng vào thực tế thì đòi hỏi phải trải qua một
thời gian thử nghiệm rất dài. Tuy nhiên, điều kiện thời gian hơi ngắn cộng với trình độ của
nhóm thực hiện còn hạn chế, các kiến thức học của chúng em chưa có nhiều ứng dụng vào
thực tế nên chỉ giải quyết được một số vấn đề và không tránh khỏi thiếu sót. Hy vọng rằng
cuốn đồ án này là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau và những ai quan tâm
để hoàn thiện cho sản phẩm trên từng bước đưa vào ứng dụng trong thực tế.
28
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng bạn bè và đặc biệt là
thầy giáo, đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.
Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các
bạn để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn.
Mong rằng các bạn sinh viên nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài để đề tài mang tính ứng
dụng thực tế cao hơn.
3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI.
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm đã nỗ lực vừa nghiên cứu vừa mở hướng cho đề tài
được phong phú, song do thời gian, kiến thức và kinh tế có hạn nên đề tài còn nhiều những
hướng mở mà chúng em đã đưa ra để sau này có thể phát triển đề tài này. Sau đây nhóm có
một số hướng phát triển thêm để có thể hoàn thiện và ứng dụng đề tài này ra ngoài thực tế
như sau:
 Ứng dụng sản phẩm ra công nghiệp để nâng cao mục đích sử dụng của sản phẩm..
29

More Related Content

What's hot

Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngKiều Tú
 
Điều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờ
Điều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờĐiều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờ
Điều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờMan_Ebook
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Chu Quang Thảo
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxMan_Ebook
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...jackjohn45
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200Lê Gia
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 

What's hot (20)

Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đường
 
Điều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờ
Điều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờĐiều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờ
Điều khiển và ổn định mức nước ứng dụng bộ điều chỉnh pid và logic mờ
 
Truyen dien dong
Truyen dien dongTruyen dien dong
Truyen dien dong
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
Robot bám đường ứng dụng thuật toán PID - Line follow robot with PID . Chu Qu...
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Đề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống phân loại cà chua theo màu sắc, HAY, 9đ
 
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đĐề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
Đề tài: Điều khiển băng tải gắp và đóng nhãn sản phẩm, 9đ
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
 

Similar to Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY

Điện tử công suất - ts lê văn hiền
Điện tử công suất - ts lê văn hiềnĐiện tử công suất - ts lê văn hiền
Điện tử công suất - ts lê văn hiềnebookbkmt
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docsividocz
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.ssuser499fca
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Man_Ebook
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...sividocz
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfNuioKila
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.ssuser499fca
 
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõiNghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõiMan_Ebook
 
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY (20)

Điện tử công suất - ts lê văn hiền
Điện tử công suất - ts lê văn hiềnĐiện tử công suất - ts lê văn hiền
Điện tử công suất - ts lê văn hiền
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
 
Đề tài: Thiết kế và chế tạo mạch nghịch lưu một pha, HAY
Đề tài: Thiết kế và chế tạo mạch nghịch lưu một pha, HAYĐề tài: Thiết kế và chế tạo mạch nghịch lưu một pha, HAY
Đề tài: Thiết kế và chế tạo mạch nghịch lưu một pha, HAY
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.docThiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
 
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOTLuận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu biến tần 4Q, HOT
 
Luận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOT
Luận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOTLuận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOT
Luận văn: Nghiên cứu về biến tần 4Q, HAY, HOT
 
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên MatlabĐề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
 
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOTĐề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
 
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thongluan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
 
Đồ án phân tích tính toán mạch điều khiển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.docx
Đồ án phân tích tính toán mạch điều khiển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.docxĐồ án phân tích tính toán mạch điều khiển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.docx
Đồ án phân tích tính toán mạch điều khiển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.docx
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật điện.
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.docThiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOTĐề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
Đề tài: Mô hình hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, HOT
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
 
Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.Khóa luận điện công nghiệp.
Khóa luận điện công nghiệp.
 
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõiNghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
Nghịch lưu ba pha ba bậc hình T chịu lõi
 
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng nă...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Luận văn: Thiết kế mạch điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HAY

  • 1. EBOOKBKMT.COM L I NÓI Đ UỜ Ầ Trong nh ngữ năm g nầ đây, n nề kinh tế c aủ n cướ ta phát tri n r t m nhể ấ ạ mẽ và nhanh chóng, để đ tạ đ cượ k tế quả này thì có s đóng góp r t l n c aự ấ ớ ủ ngành kĩ thu t đi n t .ậ ệ ử V iớ sự phát tri nể như vũ bão như hi nệ nay thì kỹ thu t đi n t , đang xâmậ ệ ử nhập vào t t c các nấ ả gành khoa h c – k thu t khác vàọ ỹ ậ đã đáp ng đ c m iứ ượ ọ nhu c u cầ ủa ng i dâườ n. Và vi c ng d ng các k thu t này vào th c t s giúp ích r t nhi u cho m iệ ứ ụ ỹ ậ ự ế ẽ ấ ề ọ ng i. Đ góp m t ph n nh vào vi c này chúng em đã th c hi n đ tài “ườ ể ộ ầ ỏ ệ ự ệ ề Thi t k m ch đi u khi n t c đ đ ng c m t chi u s d ng IC L298ế ế ạ ề ể ố ộ ộ ơ ộ ề ử ụ ” thông qua đề tài này chúng em s cóẽ nh ngữ đi uề ki nệ t tố nh tấ để h cọ h i,ỏ tích lũy kinh nghi mệ quý báu, bổ xung thêm vào hành trang c a mình trên conủ đ ng đã ch n.ườ ọ Trong th i gian nghiên c u và làm đ án d a vào ki n th c đã đ c h cờ ứ ồ ự ế ứ ượ ọ ở tr ng, qua m t s sách, tài li u có liên quanườ ộ ố ệ cùng v iớ sự giúp đỡ t nậ tình c aủ các th yầ cô giáo và các b nạ đồ án môn h cọ c aủ chúng em đã hoàn thành. M cặ dù đã c g ngố ắ nghiên c uứ và trình bày nh ngư không th tể ránh kh iỏ nh ng saiữ sót và nh m lầ ẫn, vì v yậ chúng em rất mong các th y,ầ cô giáo cùng các b nạ đóng góp nh ngữ ý ki nế quý báu để đồ án môn h c này hoànọ thi n h n.ệ ơ Chúng em xin chân thành c m n!ả ơ Nhóm sinh viên th c hi n :ự ệ 1
  • 2. EBOOKBKMT.COM NH N XÉT C A GIÁO VIÊN :Ậ Ủ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ........................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. H ng Yên , ngày.…..tháng 02 năm 2014ư Giáo viên h ng d nướ ẫ 2
  • 3. EBOOKBKMT.COM Ph n 1. M đ u 3ầ ở ầ 1.1.Lí do ch n đ tài 3ọ ề 1.2 Tính c p thi t c a đ tài 4ấ ế ủ ề 1.3.M c đích, đ i t ng và ph m vi nghiên c u 4ụ ố ượ ạ ứ PHẦN 2:NỘI DUNG 4 2.4Các linh ki n s d ng trong m ch 15ệ ử ụ ạ 2.5S đ nguyên lý 26ơ ồ KẾT LUẬN 28 3.1 K T LU N. 28Ế Ậ 3.2 H N CH . 28Ạ Ế Phần 1. Mở đầu 1.1.Lí do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, trang thiết bị điện tử đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt từ khi ra đời linh kiện bán dẫn với độ tích hợp cao thì điện tử lại càng khẳng định vị thế của mình trong đời sống. Trong những năm gần đây công nghệ vi điện tử phát triển mạnh mẽ, với những vi mạch có ưu điểm nhỏ gọn, dung lượng lớn … đã mang lại những thay đổi sâu sắc cho ngành kĩ thuật điện tử. Từ những linh kiện nhỏ chế tạo ra các máy móc hiện đại. Chính vì vậy, ngày nay, với ngành khoa học ngày càng phát triển này đã có nhiều mạch ổn áp cung cấp cho các đầu ra ổn định và ngày càng thu gọn về kich cỡ cũng như chất lượng và giá thành sản phẩm. trên thực tế, hiện nay nguồn một chiều được ứng dụng rất phổ biến và rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Từ tầm quan trọng trong ứng dụng thực tế của động cơ điện một chiều và dựa vào những kiến thức được học cũng như tự tìm hiểu, em đã chọn đề tài:” Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều” để qua đó tìm hiểu kĩ hơn về nguyên lí hoạt động của các mạch điện đồng thời củng cố thêm kĩ năng trong thiết kế các mạch điện tương tự. 3
  • 4. EBOOKBKMT.COM 1.2 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hóa và hiện đại hóa.Đất nước ta ngày càng phát triển vì vậy nhu cầu điều khiển và sử dụng động cơ điện một chiều rất cao. Trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất nhu cầu điều khiển tốc độ động cơ là cần thiết và cấp bách hiện nay. 1.3.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Mục đích Nâng cao khả năng nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của động cơ điện một chiều trong công cuộc phát triển đất nước hiện nay. Giúp sinh viên nắm được kiến thức tổng quan về các linh kiện điện- điện tử.Từ đó có thể vận dụng những kiến thức này vào việc thiết kế chế tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu đề ra. PHẦN 2:NỘI DUNG 2.1 Động cơ điện một chiều 2.1.1 Khái niệm chung: Động cơ một chiều đựơc sử dụng với một số lượng lớn trong kĩ thuật thiết kế bởi vì những đặc trưng tốc độ quay (tốc độ xoắn) khả thi với những cấu hình điện khác nhau. Tốc độ động cơ một chiều có thể kiểm soát một cách êm ái và trong đa số các trờng hợp (thì) có thể đảo ngược chiều quay. Từ khi động cơ một chiều có một hiệu 4
  • 5. EBOOKBKMT.COM suất cao của quán tính từ lực xoắn tới rô to, chúng có thể trả lời (đáp ứng) nhanh chóng. Đồng thời, phanh động lực ở nơi môtơ phát sinh năng lượng nó được cấp tới một điện trở cảm biến, hoặc phanh phục hồi (phản hồi), nơi mô tơ phát sinh năng lượng được cấp (nuôi) trở lại nguồn cung cấp điện một chiều, có thể thực hiện trong các ứng dụng nơi mong muốn dừng nhanh và hiệu quả cao. 5
  • 6. EBOOKBKMT.COM Dựa vào cách các từ trường phần tĩnh ( stator) được tạo ra, bên trong động cơ một chiều được chia làm 4 loại khác nhau: nam châm vĩnh cửu, vết khía mạch rẽ nhánh (mạch song song), vết khía mạch nối tiếp, vết khía mạch hỗn hợp. Sơ đồ điện, đường cong mô men xoắn- tốc độ, và đường cong dòng điện- mô men xoắn cho mỗi cấu hình được minh hoạ trong các hình từ I-2 đến I-5. Hình I-1 minh họa một đồ thị mômen xoắn-tốc độ của động cơ mà nó cho thấy các mômen xoắn mà động cơ có thể cung cấp ở các tốc độ khác nhau ở điện áp đã định. Với một mô men xoắn đã cho được cung cấp bởi động cơ , đồ thị dòng điện-mô men xắn có thể được sử dụng để đạo hàm định lượng dòng điện đã định khi điện áp quy định đã được sử dụng. Như một kinh nghiệm (quy luật) chung, những động cơ chuyển giao (truyền) những mô men xoắn lớn ở (tại) những tốc độ thấp, và những mô men xoắn cũng có nghĩa là những dòng điện động cơ lớn. Mô men khởi động hặc mô men cản Ts là mô men lớn nhất mà động cơ sản ra ở tốc độ bằng không tương ứng với sự khởi động hoặc quá tải động cơ. tốc độ không tải ωmax là tốc độ duy trì lớn nhất mà động cơ có thể đạt được; tốc độ này chỉ có thể được thực hiện khi không có tải trọng hoặc mô men xoắn đã được ứng dụng tới động cơ ( chỉ khi nó chạy không). Trong hình từ I-2 đến I-5, V là điện áp một chiều nguồn cung cấp, IA là dòng điện các cuộn rô to, IF là dòng điện trong các cuộn stato, và IL là toàn bộ dòng tải đã phát ra bởi nguồn cung cấp điện một chiều. Sự điều khiển điện áp ứng dụng từ dòng điện và sự thay đổi chiều từ trường chỉ ở trong rotor. Động cơ PM là lý tưởng trong các ứng dụng điều khiển máy tính bởi mối quan hệ tuyến tính của đặc trưng mômen xoắn-tốc độ của nó. Thiết kế của một bộ điều khiển luôn luôn đơn giản khi động cơ là tuyến tính từ các phân tích hệ thống được đơn giản hoá đi rất nhiều.Khi một động cơ được sử dụng trong một vị trí hoặc trình ứng dụng điều khiển với cảm biến phản hồi tới một bộ điều khiển, nó được xem (quy vào) như một động cơ servo. Các động cơ PM chỉ được sử dụng trong các ứng dụng công suất thấp mà định lượng công suất thường được giới hạn đến 5 mã lực (3728 W) hoặc nhỏ hơn, với những sự phân loại theo sức ngựa nhỏ là phổ biến hơn. Động cơ một 6
  • 7. EBOOKBKMT.COM chiều PM có thể được quét bằng chổi than, không chổi than, hoặc các động cơ bước. Các động cơ mạch nhánh (mạch rẽ, hay mạch song song ) ( hình I-3 ) có lõi và các cuộn kích từ kết nối song song, chúng được khởi động bởi cùng nguồn cung cấp. Toàn bộ dòng điện tải là tổng của các dòng trong lõi (cốt) và các dòng kích từ. Các động cơ mạch rẽ ( các động cơ kích từ song song ) cho thấy tốc độ gần như là hằng số trên một dải lớn tải trọng, và có các mô men xoắn khởi động Các động cơ kích từ nối tiếp (Hình I-4) có lõi và các cuộn kích từ mắc nối tiếp đồng thời các dòng kích từ và dòng trong lõi là bằng nhau. Các động cơ kích từ nối tiếp cho những mô men xoắn khởi động rất lớn, tốc độ quay biến đổi rất cao và phụ thuộc tải trọng, và tốc độ rất cao khi tải trọng nhỏ. Trong thực tế các động cơ kích từ nối tiếp loại lớn có thể gây trượt khốc liệt khi chúng đột nhiên mất tải trọng (ví dụ như trong việc sử dụng một dây đai, khi đai trượt) do các lực động lực ở các tốc độ cao. Điều này gọi là chạy phá hỏng . Tuy nhiên khi động cơ nạp lại tải, điều này không không còn đặt ra một vấn đề gì nữa. Đường đồ thị mô men xoắn-tốc độ cho một động cơ kích từ nối tiếp là đường có dạng hyperbolic, cho thấy một mối liên hệ ngược giữa mô men xoắn và tốc độ và công suất gần như là hằng số trên một dải rộng. Các động cơ hỗn hợp (hình I-5) bao gồm cả các cuộn kích từ nối tiếp và song song, kết quả của tổ hợp các đặc trưng của cả các động cơ kích từ nối tiếp và các động cơ kích từ song song. Một phần của toàn bộ dòng tải truyền qua cả lõi và các cuộn nối tiếp, và sự giữ nguyên dòng tải chỉ truyền qua các cuộn mạch rẽ. Tốc độ lớn nhất của một động cơ hỗn hợp bị giới hạn, không giống như một động cơ kích từ nối tiếp, sự điều khiển tốc độ của nó không tốt bằng so với một động cơ mạch rẽ ( động cơ kích từ song song ). Mô men xoắn sinh ra bởi các động cơ hỗn hợp có phần nhỏ hơn các động cơ kích từ nối tiếp có cùng kích thước. 7
  • 8. EBOOKBKMT.COM Lưu ý rằng không giống như động cơ nam châm vĩnh cửu, khi cực tính điện áp cho động cơ mạch rẽ nhánh (động cơ kích từ song song ), động cơ kích từ nối tiếp, hoặc động cơ một chiều hỗn hợp bị thay đổi, chiều quay sẽ không đổi. Lý do cho điều này là cực tính của cả stator và rotor thay đổi theo từ trường và các cuộn lõi đã bị kích hoạt bởi cùng một nguồn. 2.1.2 Phương trình động lực học của động cơ điện một chiều PM. Khi lõi của một động cơ được kiểm tra với một đồng hồ đo trở kháng với lõi được định vị vào một vị trí, Trở kháng động cơ xuất hiện tương đương với một điện trở R trong mạch nối tiếp với sự tổ hợp song song của một cảm kháng L và một điện trở thứ hai RL. RL, tổn thất điện trở trong mạch từ, nó gần như cùng một loại với điện trở có độ lớn lớn hơn R, điện trở của các cuộn, và thường đơn giản. Nếu chúng ta cho rằng điện áp đã sử dụng cho lõi là Vin và dòng điện chạy qua lõi là Iin, phương trình điện cho động cơ là: RL Iin R Vin L Vemf Hình I-6 Mạch tương đương cho lõi động cơ Vin = L d.Iin + RIin + ke .w (I-2-1) dt 8
  • 9. EBOOKBKMT.COM (I-3-1) kt được định nghĩa như hằng số momen xoắn của động cơ. Hằng số điện ke và hằng số momen xoắn kt của động cơ điện PM là những tham số rất quan trọng, chúng thường được thông báo trong các đặc điểm kỹ thuật của nhà sản xuất. Khi động lực học của hệ thống được xem xét, momen xoắn T của động cơ được cho bởi T = (J + J ) d w +T +T dt (I-3-2)a L in L Ja và JL là những momen độc cực quán tính của phần ứng và gắn liền tải trọng, Tin là momen cản chống lại sự quay của phần ứng, và TL chống lại momen xoắn của tải. Khi động cơ được nối với nguồn điện, phần ứmg sẽ tăng tốc cho đến khi đạt tới một trạng thái ổn định. Tại trạng thái ổn định, phương trình I-2-1 trở thành (I-3-3) Tìm Iin trong phương trình I-3-1 và thay vào trong phương trình I-3-3 ta có Phương trình trên nói lên mối liên hệ tuyến tính giữa momen xoắn - vận tốc của động cơ một chiều PM với điện áp không đổi. Giải vận tốc cho w * = 1 / 2. wmax (I-3-9) Vì vậy vận tốc tốt nhất khi chạy một động cơ nam châm vĩnh cửu để đạt được công suất đầu ra cực đại là bằng một nửa vận tốc không tải. Ngoài những hằng số momen và hằng số điện, nhà sản xuất thờng cũng chỉ rõ điện 9 Vin = R.Iin + ke.w T=kt.Iin
  • 10. EBOOKBKMT.COM trở R. Giá trị này hữu ích trong việc xác định dòng điện trở IS của động cơ 2.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều 2.2.1 Khái niệm chung: Về phương diện điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều có nhiều ưu việt hơn so với loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng. Thực tế có hai phương pháp cơ bản để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều: Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ. Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ. Cấu trúc phần lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bao giờ cũng cần có bộ biến đổi. Các bộ biến đổi này cấp cho mạch phần ứng động cơ hoặc mạch kích từ động cơ. Trong công nghiệp thường sử dụng bốn loại bộ biến đổi chính: • Bộ biến đổi máy điện gồm: động cơ sơ cấp kéo máy phát một chiều hoặc máy điện khuếch đại (KĐM) • Bộ biến đổi điện từ: Khuếch đại từ (KĐT) • Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn: Chỉnh lưu tiristo (CLT) • Bộ biến đổi xung áp một chiều: tiristo hoặc tranzito (BBĐXA) Tương ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi mà ta có các hệ truyền động như: • Hệ truyền động máy phát-động cơ (F-Đ) • Hệ truyền động máy điện khuếch đại - động cơ (MĐKĐ-Đ) • Hệ truyền động khuếch đại từ - động cơ (KĐT-Đ) 11 10
  • 11. EBOOKBKMT.COM • Hệ truyền động chỉnh lưu tiristor-động cơ (T-Đ) • Hệ truyền động xung áp-động cơ (XA-Đ) Theo cấu trúc mạch điều khiển các hệ truyền động, điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều có loại điều khiển theo mạch kín (ta có hệ truyền động điều chỉnh tự động) và loại điều khiển theo mạch hở (hệ truyền động điều khiển hở). Hệ điều chỉnh tự động truyền động điện có cấu trúc phức tạp, nhưng có chất lượng điều chỉnh cao và dải điều chỉnh rộng hơn so với hệ truyền động hở. Ngoài ra các hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều còn được phân loại theo truyền động có đảo chiều quay và không đảo chiều quay. Đồng thời tuỳ thuộc vào các phương pháp hãm, đảo chiều mà ta có truyền động làm việc ở một góc phần tư, hai góc phần tư và bốn góc phần tư. 2.2.2 Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng: Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị nguồn như máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển vv... Các thiết bị nguồn này có chức năng biến năng lượng điện xoay chiều thành một chiều có sức điện động Eb điều chỉnh được nhờ tín hiệu điều khiển Uđk. Vì là nguồn có công suất hữu hạn so với động cơ nên các bộ biến đổi này có điện trở trong Rb và điện cảm Lb khác không. ở chế độ xác lập có thể viết được phương trình đặc tính của hệ thống như sau: Eb - Eư = Iư Rb + RưđIư Vì từ thông của động cơ được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng không đổi, còn tốc độ không tải lý tưởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện áp điều khiển Uđk của hệ thống, do đó có thể nói phương pháp điều chỉnh này là triệt để. 11
  • 12. EBOOKBKMT.COM Vì thế với tải có đặc tính mô men không đổi thì có giá trị phạm vi diều chỉnh tốc độ cững không vượt quá 10. Đói với các máy có yêu cầu cao về dải điều chỉnh và độ chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ thống “hở” như trên là không thoả mãn được. Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi các đặc tính cơ tĩnh của truyền động một chiều kích từ độc lập là tuyến tính. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng các đặc tính cơ trong toàn dải điều chỉnh là như nhau, do đó độ sụt tốc tương đối đạt giá trị lớn nhất tại đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh. Hay nói cách khác , nếu tại đặc tính cơ thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai số tốc độ không vượt quá giá trị sai số cho phép, thì hệ truyền động sẽ làm việc với sai số luôn nhỏ hơn sai số cho phép trong toàn bộ dải điều chỉnh Vì các giá trị Mdm, ωomin, Scp la xác định nên có thể tính được giá trị tối thiểu của độ cứng đặc tính cơ sao cho sai số không vượt quá giá trị cho phép. Để làm việc này, trong đa số các trường hợp cần xây dựng các hệ thống truyền động điện kiểu vòng kín. Trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thông kích từ được giữ nguyên, do đó mô men tải cho phép của hệ sẽ là không đổi: Mc.cp=Kφđm.Iđm=Mđm. Phạm vi điều chỉnh tốc độ và mô men nằm trong hình chữ nhật bao bởi các đường thẳng ω = ωđm , M = Mđm và các trục toạ độ. Tổn hao năng lượng chính là tổn hao trong mạch phần ứng nếu bỏ qua các tổn hao không đổi trong hệ. E = Eư + Iư(Rb + Rưđ) IưEb = Iư Eư + Iư 2 (Rb + Rưđ) Hình II-3 mô tả quan hệ giữa hiệu suất và tốc độ làm việc trong các trường hợp đặc tính tải khác nhau. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng là rất 12
  • 13. EBOOKBKMT.COM thích hợp trong trường hợp mô men tải là hằng số trong toàn dải điều chỉnh. Cũng thấy rằng không nên nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng vì như vậy sẽ làm giảm đáng kể hiệu suất của hệ. 2.2.3 Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ: Điều chỉnh từ thông kích của động cơ điện một chiều là điều chỉnh mô men điện từ của động cơ M = KφIư và sức điện động quay của động cơ Eư = Kφω. Mạch kích từ của động cơ là mạch phi tuyến, vì vậy hệ điều chỉnh từ thôngcũng là hệ phi tuyến: ik = e k +ωk dΦ (II-3-1)r + r dt b k trong đó rk - điện trở dây quấn kích thích, rb - điện trở của nguồn điện áp kích thích, 13
  • 14. 2.3 SƠ ĐỒ KHỐI KH I T O XUNGỐ Ạ KH I ĐI U KHI NỐ Ề Ể T C ĐỐ Ộ KH I NGU NỐ Ồ KH I CH P HÀNHỐ Ấ
  • 15. 2.4Các linh kiện sử dụng trong mạch 2.4.1ĐIỆN TRỞ 2.4.1.1Khái niệm : điện trở là linh kiện điện tử thụ động không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử , chúng có tác dụng cản trở dòng điện tạo sự sụt áp để thực hiện các chức năng khác tùy theo vị trí của điện trở trong mạch : Đơn vị : ôm (Ω) Công thưc tính : s l R ρ= 2.4.1.2 Các loại điện trở : 1.Điện trở than : Gồm có ba loại cơ bản sau. Than ép : Loại này có công suất < 3W và hoạt động ở tần số thấp . Màng than: Loại này có công suât >3W và hoạt động ở tần số cao. Dây quấn : Loại này có công suất > 5W và hoạt động ở tần số cao. 15 1 0 5 W 6 , 8 1 0 W Điện trở thường Điện trở công suất Điện trở công suất Biến trở
  • 16. 2.Điện trở công suất :Gồm ba loại cơ bản sau . Công suất nhỏ : Kích thước nhỏ . Công suất trung bình : Kich thước lớn hơn. Công suất lớn : Kich thước lớn hơn. 3.Biến trở : Là loại điện trở có khả năng thay đổi được giá trị của mình . 4.Quang trở :Có thể thay đổi được thông số nhờ vào ánh sáng . Bên cạnh đó còn có một số loại điện trở khác như: Điện trở nhiệt , điện trở dây quấn , điện trở ximang, điển trở thay đổi điện áp, mạng điện trở điện trở cầu trì . 2.4.1.3 Các kiểu ghép điện trở . Ghép nối tiếp : Ghép song song: 2.4.1.4 Ứng dụng . 1 .Cầu phân áp 2.Phân phối dòng điện thich hợp cho tải. 2.4.1.5 Các thông số anh hưởng điện trở . 1. Nhiệt độ 2.Thời gian. 3.Cao tần 2.4.1.6 Cách kiểm tra điện trở . 16
  • 17. 1.Kiểm tra bằng mát thường : 2.Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng : Xem có đúng với giá trị thực ghi trên điện trở không, Kiểm tra để đo biến trở : -Vặn đồng hồ về thang đo Ohm. -Đo cặp chân 1-3 rồi đối chiếu với giá trị ghi trên điện trở . -Đo tiếp cặp chân 1-2 rồi dùng tay chinh thử xem kim đồng hồ có thay đổi không : + Nếu thay đổi chậm ta xác định VR là loại A . + Nếu thay đổi nhanh ta xác định VR là loại B. + Nếu kim đồng hồ thay đổi rồi chuyển hẳn về ∞ là biến trở bị đứt . + Nếu kim đồng hồ thay đổi rồi lại chuyển về ∞ rồi lại trở về vị trí gần đó là biế trở bị bẩn , rỗ mặt. 2.4.1.7 Những hư hỏng thường gặp ở điện trở Đối với các VR loại than thường gặp các hư hỏng như :đứt , bẩn, rỗ mặt than . Trường hợp mặt than bị bẩn , rỗ mặt sẽ gây ra những hư hỏng thường gặp trong thực tế .Để khắc phục nhanh hỏng hóc trong trường hợp này ta dùng xịt gió thổi sạch các cáu bẩn , rồi nhỏ một ít dầu máy khâu vào biến trở là xong. Cháy do làm việc quá công suất Đứt đo Ω không lên Tăng trị số thường sảy ra với các điện trở bột than , do lâu ngày hoạt tính của bột than bị biến chất làm tăng trị số điện trở . Giảm trị số thường sảy ra với các điện trở giấy quấn ,do lâu ngày bị chạm một số vòng dây. 17
  • 18. 2.4.2 TỤ ĐIỆN 2.4.2.1: Khái niệm : Tụ điện gồm hai bản cực ghép song song làm bằng chất dẫn điện ,giữa hai bản cực là chất điện môi (cách điện ), là một bình chứ điện nhỏ , nạp và phóng điện lúc cần thiết . Giá trị dòng điện qua tụ điện tỉ lệ với tốc độ biến dổi điện áp trên nó theo thời gian: Công thức: i=c 2.4.2.2 Chức năng : Tụ điện ngăn không cho dòng điện một chiều đi qua , chỉ cho phép dòng xoay chiều đi qua bằng cơ chế phóng nạp điện tích giữa hai bản tụ . Khả năng nạp , xả nhiều hay ít phụ thuộc vào điện dung C của tụ điện . Tụ điện là linh kiện có thể lưu chú được các điện tích và tích lũy năng nượng dưới dạng điện trường .Khi sử dụng cần quan tâm đến hai thông số : + Điện dung : Cho biết khả năng chứa điện của tụ điện . + Điện áp :Cho biết khả năng chịu đựng của tụ điện . Đơn vị: fara (F), µ F, nF. 2.4.2.3 Các loại tụ điện : 1 0 4 2 0 3 2 5 . 0 1 5 0 1 5 0 0 1 , 5 K V C = 20.103 pF = 20 nF U = 25V C = 0,01 µ F U = 50V C = 1500 pF U = 1,5KV 18
  • 19. 100µF50V 10µF16V 1 0 0 0 µ F 2 5 V C = 10 µF U = 16V C = 1000 µF U = 25V Bên cạnh các loại tụ nói trên còn có các loại tụ khác như : Tụ giấy , tụ mica , tụ màng mỏng , tụ tantal , tụ biến đổi , tụ không phân cực , màng tụ điện … 2.4.2.4 Các cách ghép tụ A ghép nối tiếp B ghép song song 2.4.2.5 Ứng dụng của tụ điện . Tụ điện sử dụng rất nhiều trong ký thuật điện và điện tử . -Dùng để làm lệch pha , tạo từ trường quay để làm quay moto. -Dùng để bù pha tránh hiện tượng lệch pha trong mạch điện xoay chiều ba pha -Để lọc điện trong các bộ nắn , làm tụ lọc tụ liên lạc , phân dòng trong các mạch khuếch đại âm tần . -Tụ có giá trị điện dung bé thường dùng nhiều ở khu vực mạch cao tần . -Tụ biến đổi dùng để lắp trong mạch cộng hưởng có tần số điều chỉnh được ….. 2.4.3 IC NE555 1. Thông số + Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại của 555 : LM555, NE555, NE7555..) 19
  • 20. + Dòng tiêu thụ : 6mA - 15mA + Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V + Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V + Công suất tiêu thụ (max) 600mW 2. Chức năng của 555 + Tạo xung + Điều chế được độ rộng xung (PWM) + Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại) ... 3. Bố trí chân và sơ đồ nguyên lý Hình dạng của 555 ở trong hình 1 và hình 2. Loại 8 chân hình tròn và loại 8 chân hình vuông. Nhưng ở thị trường Việt Nam chủ yếu là loại chân vuông. 20
  • 21. Nhìn trên hình 3 ta thấy cấu trức của 555 nó tương đương với hơn 20 transitor , 15 điện trở và 2 diode và còn phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trong mạch tương đương trên có : đầu vào kích thích , khối so sánh, khối điều khiển chức năng hay công suất đầu ra.Một số đặc tính nữa của 555 là : Điện áp cung cấp nằm giữa trong khoảng từ 3V đến 18V, dòng cung cấp từ 3 đến 6 mA. Tất cả các IC thời gian đều cần 1 tụ điện ngoài để tạo ra 1 thời gian đóng cắt của xung đầu ra. Nó là một chu kì hữu hạn để cho tụ điện (C) nạp điện hay phòng điện thông qua một điện trở R. Thời gian này được xác định thông qua điện trở R và tụ điện C Đường cong nạp của tụ điện Mạch nạp RC cơ bản như trên hình 4. Giả sử tụ ban đầu phóng điện. Khi mà đóng công tắc thì tụ điện bắt đầu nạp thông qua điện trở. Điện áp qua tụ điện từ giá trị 0 lên đến giá trị định mức vào tụ. Đường cong nạp được thể hiện qua hình 4A.Thời gian đó nó để cho tụ điện nạp đến 63.2% điện áp cung cấp và hiểu thời gian này là 1 hằng số. Giá trị thời gian đó có thể tính bằng công thức đơn giản sau: 21
  • 22. t = R.C IC NE555 N gồm có 8 chân + Chân số 4(RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối masse thì ngõ ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy theo mức áp trên chân 2 và 6.Nhưng mà trong mạch để tạo được dao động thường hay nối chân này lên VCC. + Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC 555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối GND. Chân này có thể không nối cũng được nhưng mà để giảm trừ nhiễu người ta thường nối chân số 5 xuống GND thông qua tụ điện từ 0.01uF đến 0.1uF các tụ này lọc nhiễu và giữ cho điện áp chuẩn được ổn định. - Thời gian mức 1 ở ngõ ra chính là thời gian nạp điện, mức 0 là xả điện. 22
  • 23. Nhìn vào sơ đồ mạch trên ta có công thức tính tần số , độ rộng xung. + Tần số của tín hiệu đầu ra là f = 1/(ln2.C.(R1 + 2R2)) + Chu kì của tín hiệu đầu ra : t = 1/f + Thời gian xung ở mức H (1) trong một chu kì t1 = ln2 .(R1 + R2).C + Thời gian xung ở mức L (0) trong 1 chu kì t2 = ln2.R2.C Như vậy trên là công thức tổng quát của 555. Tôi lấy 1 ví dụ nhỏ là : để tạo được xung dao động là f = 1.5Hz . Đầu tiên tôi cứ chọn hai giá trị đặc trưng là R1 và C2 sau đó ta tính được R1. Theo cách tính toán trên thì ta chọn : C = 10nF, R1 =33k --> R2 = 33k (Tính toán theo công thức) 23
  • 24. 2.4.4 IC L298 L298D là một chip toch1 hợp 2 mạch trong gói 15 chân. L298D có điện áp danh nghĩa cao (lớn hơn 50V) và dòng điện danh nghĩa lớn hơn 2A nên rất thích hợp cho các ứng dụng công suất nhỏ như các động cơ DC loại vừa và nhỏ. 24 Hình 20: Sơ đồ chân của IC L298D (phải) IC L298D (trái) Hình 21: Sơ đồ nguyên lí của IC L298D
  • 25. Có 2 mạch cầu H trên mỗi chip L298D nên có thể điều khiển 2 đối tượng riêng với 1 chip này. Mỗi mạch cầu H bao gồm 1 đường nguồn Vs (thật ra là đường chung cho 2 mạch cầu), một chân current sensing (cảm biến dòng) ở phần cuối của mạch cầu H, chân này không được nối đất mà bỏ trống để cho người dùng nối 1 điện trở nhỏ gọi là sensing resistor.Bằng cacch1 đo điện áp rơi trên điện trở này chúng ta có thể tính được dòng qua điện trở, cũng là dòng qua động cơ, mục đích của việc này là để xác định dòng quá tải. Nếu việc đo lường là không cần thiết thì ta có thể nối chân này với GND. Động cơ sẽ được nối với 2 chân OUT1, OUT2 hoặc OUT3, OUT4.Chân EN (ENA và ENB) cho phép mạch cầu hoạt động, khi chân này được kéo lên mức cao. L298D không chỉ được dùng để đảo chiều động cơ mà còn điều khiển vận tốc động cơ bằng PWM.Trong thực tế, công suất thực ma L298D có thể tải nhỏ hơn giá trị danh nghĩa của nó (U =50V, I =2A). Để tăng dòng tải của chíp lên gấp đôi, chúng ta có thể nối hai mạch cầu H song song với nhau (các chân có chức năng như nhau của 2 mạch cầu được nối chung). 25
  • 26. 2.5Sơ đồ nguyên lý 2.5.1 Khối nguồn 2.5.2 Khối tạo xung 26
  • 27. 2.5.3 Khối điều khiển tốc độ 2.4Sơ đồ board 27
  • 28. Nguyên lý hoạt động: Điện áp được đưa vào khối tạo xung,điện áp này được điều chỉnh bởi 1 biến trở. Điện áp đầu ra của khối tạo xung sẽ được đưa vào đầu vào của khối điều khiển tốc độ. Để điều khiển động cơ chạy với tốc độ mong muốn,ta sẽ điều chỉnh điện áp đầu vào của khối điều khiển tốc độ. KẾT LUẬN 3.1 KẾT LUẬN. Sau một thời gian tìm tòi, nghiên cứu lựa chọn và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, thì đến nay đề tài của chúng em đã được hoàn thành. Quá trình nghiên cứu và thi công, nhóm đã hoàn thành các nội dung đề tài nêu ra:  Tính toán, thiết kế và chế tạo thành công mạch điều khiển tốc độ động cơ  Hoàn thành đồ án theo đúng tiến độ được giao. Với mỗi cá nhân trong nhóm, sau khi thực hiện xong đề tài này đã có thêm nhiều kiến thức về động cơ điện một chiều trong cuộc sống sinh hoạt và công nghiệp. 3.2 HẠN CHẾ. Một sản phẩm hoàn thiện và có thể ứng dụng vào thực tế thì đòi hỏi phải trải qua một thời gian thử nghiệm rất dài. Tuy nhiên, điều kiện thời gian hơi ngắn cộng với trình độ của nhóm thực hiện còn hạn chế, các kiến thức học của chúng em chưa có nhiều ứng dụng vào thực tế nên chỉ giải quyết được một số vấn đề và không tránh khỏi thiếu sót. Hy vọng rằng cuốn đồ án này là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau và những ai quan tâm để hoàn thiện cho sản phẩm trên từng bước đưa vào ứng dụng trong thực tế. 28
  • 29. Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng bạn bè và đặc biệt là thầy giáo, đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này. Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Mong rằng các bạn sinh viên nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài để đề tài mang tính ứng dụng thực tế cao hơn. 3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI. Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm đã nỗ lực vừa nghiên cứu vừa mở hướng cho đề tài được phong phú, song do thời gian, kiến thức và kinh tế có hạn nên đề tài còn nhiều những hướng mở mà chúng em đã đưa ra để sau này có thể phát triển đề tài này. Sau đây nhóm có một số hướng phát triển thêm để có thể hoàn thiện và ứng dụng đề tài này ra ngoài thực tế như sau:  Ứng dụng sản phẩm ra công nghiệp để nâng cao mục đích sử dụng của sản phẩm.. 29