SlideShare a Scribd company logo
1 of 154
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM
MÃ TÀI LIỆU: 80643
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
MỤC LỤC
PHẦN I............................................................................................................................3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ
CAO VIỆT NAM............................................................................................................3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...................................................3
1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty ...................................................................................3
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử .......................................................3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ cuả Công ty.......................................................................4
1.2.1. Chức năng .....................................................................................................4
1.2.2. Nhiệm vụ........................................................................................................4
1.3. Công nghệ sản xuất ..........................................................................................5
1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty ................................................................6
1.5. Đặc điểm lao động ...............................................................................................9
PHẦN II ........................................................................................................................10
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM .................................................................................10
2.1. Khái quát chung về công tác kế toán tại Công ty...............................................10
2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty ...........................................................10
2.1.2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty........................................................12
2.2. Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ................................14
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và tình hình công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ tại Công ty ...............................................................................................14
2.2.1.1. Khái niệm .............................................................................................14
2.2.1.2. Đặc điểm ..............................................................................................14
2.2.1.3. Công tác quản lý vật tư tại Công ty .....................................................15
2.2.2. Thủ tục nhập, xuất vật tư.............................................................................16
2.2.2.2. Thủ tục xuất kho vật tư.........................................................................16
2.2.2.3. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.....................17
2.2.3. Chứng từ sử dụng........................................................................................18
2.2.4 Sổ sách sử dụng............................................................................................18
2.2.5. Quy trình hạch toán ....................................................................................19
2.2.5.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ............................19
2.2.5.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ........................21
2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ
cao Việt Nam.............................................................................................................35
2.3.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định của Công ty...................................35
2.3.1.1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận tài sản cố định.................................35
2.3.1.2. Đặc điểm tài sản cố định......................................................................35
2.3.1.3. Phân loại tài sản cố định .....................................................................36
2.3.1.3. Đánh giá TSCĐ ở Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ caoViệt
Nam ...................................................................................................................37
2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ tại Công ty.........................................37
2.3.2.1. Thủ tục bàn giao TSCĐ........................................................................37
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.3.2.2. Thủ tục thanh lý tài sản cố định...........................................................38
2.3.3. Chứng từ sử dụng........................................................................................38
2.3.4. Hệ thống sổ sách kế toán ............................................................................39
2.3.5. Quy trình hạch toán tài sản cố định............................................................39
2.3.5.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ ......................................................................39
2.3.5.2.Kế toán tổng hợp tài sản cố định ..........................................................40
2.3.6. Kế toán khấu hao tài sản cố định................................................................48
2.3.6.1. Đặc điểm chung về công tác khấu hao tài sản cố định........................48
2.3.6.2. Phương pháp tính khấu hao.................................................................48
2.3.6.3. Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng..................................................49
2.3.7 Kế toán sửa chữa tài sản cố định................................................................54
2.3.7.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ................................................................54
2.3.7.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ ................................................................54
2.4. Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần
nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam......................................................................56
2.4.1. Một số quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương..56_Toc321338906
2.4.2. Chứng từ sử dụng........................................................................................61
2.4.3. Sổ sách sử dụng...........................................................................................61
2.4.4. Quy trình hạch toán ....................................................................................61
2.4.4.1. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương ..............61
2.4.4.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương ..........................................................62
2.4.4.3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ....63
2.5. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần
nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam......................................................................71
2.5.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty ...................................................................................................71
2.5.1.1. Khái niệm .............................................................................................71
2.5.1.2. Đặc điểm .............................................................................................71
2.5.1.3. Phân loại ..............................................................................................72
2.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ..............................73
2.5.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh...................................73
2.5.2.2. Đối tượng tính giá thành......................................................................73
2.5.3. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất.............................................................74
2.5.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.............................................74
2.5.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................77
2.5.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung............................................................80
2.5.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....................84
2.5.4.1. Tập hợp chi phí sản xuất......................................................................84
2.5.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm ...................85
2.6. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ..........................92
2.6.1. Kế toán thành phẩm ....................................................................................92
2.6.1.1. Sự biến động thành phẩm.....................................................................92
2.6.1.2. Quản lý và đánh giá thành phẩm.........................................................92
2.6.1.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng...................................................................93
2.6.1.4. Tài khoản sử dụng................................................................................93
2.6.1.5. Phương pháp hạch toán.......................................................................93
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
`2.6.2. Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm.........................................................98
2.6.2.1. Phương thức tiêu thụ............................................................................98
2.6.2.2. Phương thức thanh toán.......................................................................99
2.6.2.3. Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm...........................................99
2.6.3. Xác định kết quả kinh doanh.....................................................................103
2.6.3.1. Kế toán chi phí bán hàng ...................................................................103
2.6.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...............................................106
2.6.3.3. Kế toán giá vốn hàng bán ..................................................................109
2.6.3.4. Xác định kết quả kinh doanh..............................................................111
2.7. Kế toán các phần hành khác.............................................................................115
2.7.1. Tổ chức kế toán thanh toán.......................................................................115
2.7.1.1. Kế toán phải thu.................................................................................115
2.7.1.2. Kế toán phải trả người bán................................................................116
2.7.1.3. Kế toán tạm tứng................................................................................121
2.7.1.4. Kế toán thanh toán với Nhà nước ......................................................125
2.7.2. Kế toán vốn bằng tiền ...............................................................................128
2.7.2.1. Kế toán tiền mặt .................................................................................128
2.7.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng................................................................135
2.7.3 Tổ chức công tác kế toán nguồn vốn và phân phối KQKD .......................139
2.8. Công tác kiểm tra kế toán và kiểm tra nội bộ ..................................................140
2.8.1. Công tác kiểm tra kế toán .........................................................................140
2.8.2. Công tác kiểm toán nội bộ ........................................................................140
2.8.3 Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty .....................................................140
PHẦN III...........................................................................................................................
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.....................................................................................145
3.1. Một số nhận xét về công tác kế toán tại Công ty.............................................145
3.1.1 Ưu điềm......................................................................................................145
3.1.1.1 Về hình thức tổ chức kế toán và bộ máy kế toán.................................146
3.1.1.2. Hình thức kế toán...............................................................................146
3.1.1.3. Trang thiết bị phục vụ công tác kế toán.............................................146
3.1.1.4. Kế toán tiền lương..............................................................................146
3.1.2. Một số hạn chế và biện pháp khắc phục ...................................................147
3.1.2.1 Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..........147
3.1.2.2. Về hệ thống tài khoản........................................................................147
3.1.2.3. Tính giá thành sản phẩm....................................................................147
3.1.2.4. Về hạch toán các khoản phải thu khách hàng ...................................148
3.1.2.5 Về phương pháp xác định trị giá xuất kho..........................................148
3.1.2.6 Về tổ chức kế toán quản trị ................................................................148
3.1.2.7. Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.......................149
KẾT LUẬN.................................................................................................................149
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
LỜI NÓI ĐẦU
Bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước giao lưu và
hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Cùng với sự phát triển của nền
kinh tế trong nước và sự phát triển không ngừng của thế giới thì các doanh
nghiệp nước ta đang từng bước hoàn thiện mình. Để theo kịp với xu thế phát
triển hiện nay, các doanh ngiệp phải luôn cố gắng và nỗ lực tìm ra những biện
pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm,
mang lại không những là nguồn thu lớn cho doanh nghiệp mà còn là điều kiện
để doanh nghiệp tạo vị thế trên thị trường và lấy được lòng tin của người tiêu
dùng. Các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu thị trường, đổi mới khâu
tổ chức và bộ máy kế toán để có thể theo kịp với sự thay đổi đó.
Tổ chức công tác kế toán là công việc cần thiết, tất yếu khách quan của mỗi
doanh nghiệp bởi hệ thống kế toán là bộ phận quản lý tài chính, có vai trò quan
trọng trong quản lý, điều hành, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Bộ máy kế toán với nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin, từ
đó đưa ra thông tin hữu ích cho việc ra quyết định, thuận tiện cho công tác quản
lý và cũng là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước. Chính vì thế hệ thống kế toán
rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nhiều
cán bộ có năng lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt đối với ngành kinh tế là công
việc hết sức quan trọng. Công tác giáo dục và đào tạo cần thực hiện “Học đi đôi
với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn”. Xác định được điều này, mỗi sinh
viên chúng ta ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần cố gắng rèn luyện
chuyên môn nghiệp vụ kinh tế. Ngoài những kiến thức cơ bản được học trên ghế
nhà trường chúng ta cần tìm hiểu thực tế để bổ sung và trau dồi vốn kiến thức
thực tế của mình.
Quá trình thực tập nghiệp vụ tại các cơ sở xí nghiệp là bước khởi đầu của
sự vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Nhà trường đã tạo cho học
sinh, sinh viên của mình có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với thực tiễn cuộc sống, rèn
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
luyện được kỹ năng thành thục, đồng thời học tập được nhiều kinh nghiệm
nghiệp vụ giúp ích cho công việc của mỗi học sinh, sinh viên sau khi rời khỏi
ghế nhà trường.
Với mong muốn ngoài kiến thức cơ bản được dược học tại nhà trường, bản
thân cần tìm kiếm them về thực tế để bổ sung và trau dồi vốn kiến thức của
mình, em đã lựa chọn chuyên đề “ Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần
nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập của em gồm 3 phần sau:
Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ
cao Việt Nam
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông
nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Phần III: Nhận xét và kết luận
Do khả năng của bản thân em, cũng như thời gian còn hạn chế nên trong
bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này em chỉ xin đề cập đến ngành kinh doanh sản
xuất gạch Block của Công ty- một lĩnh vực sản xuất đã và đang mang lại nguồn
doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Qua đây, em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị
Thu Trang, cùng cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của Công ty đã tận tình
giúp đỡ em trong thời gian thực tập này. Đồng thời mong cô cùng các thầy, cô
trong khoa kế toán giúp đỡ để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội tháng 02 năm 2012
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG
NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty
 Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
 Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM HIGH TECHNOLOGY
AGRICULTURE JOINT STOCK COMPANY
 Tên Công ty viết tắt: VNAGR.,JSC
 Địa chỉ trụ sở chính: Số 02, ngách 75, ngõ 173, đường Hoàng Hoa
Thám, Phường Ngọc Hà, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
 Điện thoại: 04 3568 2283 Fax: 04 35682283
 Email: vnagrjsc@gmail.com
 Http://www.maynongnghiep.org
 Mã số thuế: 0102552458
 Loại hình Công ty: Công ty Cổ phần
 Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng
 Năm thành lập 2007
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, nhu cầu về không gian
sống của con người được đưa lên tầm cao mới. Không gian sống không chỉ để
đáp ứng nhu cầu đơn thuần của con người mà còn là nơi để thư giãn và cảm
nhận về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Để đáp ứng nhu cầu đó, công ty Cổ phần
nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam ra đời
Công ty được thành lập trên cơ sở góp vốn của các thành viên sáng lập và
được sở kế hoạch Đầu tư và Phát triển thành phố Hà Nội cấp phép theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102552458 cấp ngày 27 tháng 11 năm
2007.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Tuy mới thành lập được 5 năm nhưng với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ
kỹ thuật và công nhân lành nghề đã trải qua nhiều năm công tác cho nên kể từ
khi thành lập tới nay quy mô của công ty ngày càng được mở rộng. Công ty đã
đóng góp một phần vào việc cung cấp các thiết bị máy nông nghiệp cho ngành
nông nghiệp và các loại gạch Block cho ngành xây dựng.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ cuả Công ty
1.2.1. Chức năng
Thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, ngành
nghề kinh doanh gồm:
- Mua và bán các loại máy nông, lâm nghiệp
- Sản xuất gạch Block
- Sửa chữa máy móc, thiết bị
- Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại
1.2.2. Nhiệm vụ
- Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là một đơn vị hạch
toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân do đó doanh nghiệp có nhiệm vụ
thực hiện mọi nghĩa vụ và trách nhiệm mà Nhà nước và pháp luật quy định.
- Thực hiện theo đúng nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ của
Công ty và các nội quy, quy chế của Công ty.
- Mở rộng liên kết với các tổ chức, cơ sở sản xuất thuộc mọi thành phần
kinh tế, phát huy tính ưu Việt của Công ty cổ phần.
- Đẩy mạnh phong trào sáng kiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản xuất,
nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm.
- Bảo vệ công ty , bảo vệ sản xuất, giữ gìn trật tự an ninh xã hội trên địa bàn
hoạt động của Công ty, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
- Hạch toán và báo cáo trung thực lên cơ quan cấp trên theo quy định của
luật doanh nghiệp.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
1.3. Công nghệ sản xuất
Sản phẩm gạch Block của Công ty có quy trình công nghệ, dây truyền sản
xuất đều cơ giới hóa, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm sản xuất ra khi đưa
nguyên liệu vào chế biến đến khi sản phẩm hoàn thành là một quy trình liên tục,
khép kín, phế thải thấp.
Sau đây là một vài nét giới thiệu về sản phẩm gạch Block mà Công ty hiện
nay đang sản xuất
- Gạch block được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu tùy theo yêu
cầu và mục đích sử dụng. Nhưng với sản phẩm gạch mà Công ty hiện nay
đang sản xuất thì được sản xuất chủ yếu từ: xi măng, đá 1x2, cát, đá màu
(các thành phần kết cấu mềm như đất sét và các hợp chất hữu cơ là không
thích hợp), gạch block chính là bê tông với tỷ lệ nước thấp và cốt liệu nhỏ
được lèn chặt trong khuôn thép thành các sản phẩm có hình dạng theo
khuôn mẫu, và sau đó dưỡng hộ cho tới khi cứng đạt mác tương ứng với
cấp phối
- Gạch BL(Block) được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi như:Lát đường,
vỉa hè cần trang trí có thẩm mỹ cao, nơi cần thay đổi bề mặt vỉa hè một cách
nhanh chóng, sân bãi, đường đi trong nhà máy, sân trong các khu đô thị làm
tăng tính thẩm mỹ .
- Đường hè sau khi lát xong có thể sử dụng được ngay lập tức
- Trong quá trình thi công, gạch lát block không cần trát mạch, do vậy tiết
kiệm vật liệu, nhân công, giảm thời gian thi công và nhất là có tác dụng thoát
nước cho vỉa hè có thể dễ dàng thay đổi kiểu dáng và kích thước đường hoặc
vỉa hè, trong quá trình sử dụng có thể dễ dàng tháo dỡ các viên gạch lát cũ để
thay thế bằng các viên gạch lát mới một cách nhanh chóng màu sắc các viên
gạch rất đa dạng để tăng tính thẩm mỹ.
- Do đặc điểm của gạch block là gạch bê tông tự đông cứng nên trong quá
trình thi công không phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa
- Đa dạng chủng loại, màu sắc, kích thước đồng đều và tính thẩm mỹ cao
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Quy trình công nghệ sản xuất gạch của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất gạch
1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là đơn vị hạch
toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Tổ chức quản lý theo hình thức quản lý
tập trung, có bộ máy quản lý gọn nhẹ, đáp ứng được yêu cầu quản lý của nền
kinh tế thi trường.
Kho nguyên liệu
Máy trộn bê tông
Băng tải bê tông
Rót vào silô
silo
Máy ép gạch block
Băng tải
Máy mài
Dưỡng hộ
Kho thành phẩm
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Đại hội đồng cổ đồng: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty.
Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình
thức biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.
- Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng bầu ra để thay mặt các cổ đông kiểm soát
các hoạt động của Công ty, các vấn đề về tài chính và chịu trách nhiệm trước
Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao. Thường
xuyên thông báo và tham khảo ý kiến với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt
động
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty. Tất cả các thành viên đều
chịu trách nhiệm về phần việc của mình, cùng chịu trách nhiệm trước Đại hội
Đại hội đồng cổ
đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc điều hành
Ban kiểm
soát
Kế toán trưởng Phó giám đốc
Phòng tài
chính, kế toán
Phòng kế
hoạch đầu
tư
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng kỹ
thuật
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
8
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
đồng cổ đông và trước pháp luật về nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị
theo nhiệm vụ Đại hội đồng giao.
- Giám đốc điều hành: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, là
người tổ chức các Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, chủ động điều
hành sản xuất kinh doanh theo điều lệ của Công ty và theo quy định phân công
của Hội đồng quản trị
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ điều hành phòng tài chính kế toán, giúp
giám đốc điều hành chỉ đạo và tổ chức công tác thống kê của Công ty, giám sát
các chi tiêu của Công ty theo quy định của Nhà Nước
- Phó giám đốc: là người điều hành sản xuất kỹ thuật tại các nhà máy trong
Công ty, giúp giám đốc điều hành trong việc quản lý kinh doanh và quản lý các
phòng ban.
- Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc, chỉ đạo
quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán. Báo cáo tình
hình tài chính trước Hội đồng cổ đông, xây dựng kế hoạch tài chính của Công
ty. Xác định nhu cầu vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản
thuộc Công ty…
- Phòng kế hoạch đầu tư: Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý,
năm, điều hành sản xuất trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, đồng thời
căn cứ vào nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch giá thành, kế hoạch sản
lượng, nhằm thu được lợi nhuận cao nhất.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về
việc tổ chức bộ máy quản lý lao động, tiền lương, ban hành một số quy chế về
công tác tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất,
nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc theo
yêu cầu sản xuất
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
9
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
 Nhận xét, đánh giá về bộ máy quản lý của Công ty:
Cơ cấu tổ chức của Công ty khá hợp lý, bộ máy quản lý gọn nhẹ, phát huy
được sức mạnh của tập thể, linh động, kịp thời giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong Công ty
Nôị bộ Công ty đoàn kết, thống nhất, quản lý công khai, dân chủ, có sự phân
cấp và kiểm tra nên đã góp phần cho SXKD đạt hiêu quả cao. Do đó Công ty đã
và đang càng phát triển.
1.5. Đặc điểm lao động
Yếu tố con người là yếu tố có tính chất quyết định trong quá trình hoạt
động SXKD của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty cổ phần nông
nghiệp công nghệ cao Việt Nam nói riêng. Sử dụng tốt lao động, tận dụng hết
khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng
làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp
Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2011 tổng số lao động của Công ty trong
danh sách là 298 người với cơ cấu như sau:
Biểu số 1.1: Cơ cấu lao động trong Công ty
Chỉ tiêu Số lượng( người) Cơ cấu( %)
Tổng số lao động 298 100
1. Phân theo giới tính
- Lao động nam 250 83.89
- Lao động nữ 48 16.11
2. Phân theo trình độ
- Đại học và trên đại học 19 6.37
- Cao đẳng, trung cấp 12 4.03
- Công nhân kỹ thuật 150 50.33
- Lao động phổ thông
( đã qua đào tạo nghề)
117 39.27
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung về công tác kế toán tại Công ty
2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty
Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có hệ
thống sổ sách kế toán riêng. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh,
đồng thời đáp ứng được yêu cầu của sản xuất, cung cấp thông tin cho nhà quản
lý, Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung.
Theo mô hình này, Công ty có tổ chức duy nhất một phòng kế toán để thực
hiện toàn bộ công việc kế toán, tài chính, thống kê. Tại các phân xưởng sản xuất
không tổ chức công tác kế toán riêng mà chỉ có nhân viên thống kê làm nhiệm
vụ thu nhận, kiểm tra các chứng từ ban đầu, ghi chép sổ sách, sau đó chuyển
toàn bộ về phòng kế toán Công ty để tiến hành công việc hạch toán.
Dưới đây là sơ đồ về bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán của công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao
Việt Nam
Kế toán trưởng
Kế toán giá
thành và
TSCĐ
Kế toán thanh
toán và tiền
lương
Kế toán vật
tư và hàng
tồn kho
Thủ kho Thủ quỹ
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
11
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán
- Kế toán trưởng: Là người giám sát, kiểm tra công tác kế toán của công ty và
đưa ra những quyết định, nhiệm vụ cho các nhân viên kế toán. Là người chịu
trách nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính kế toán trong Công ty.
- Kế toán tài sản cố định và tính giá thành: Có nhiệm vụ tính nguyên giá, giá
trị hao mòn, giá trị còn lại của các loại tài sản trong công ty làm căn cứ tính và
trích khấu hao dựa trên tuổi thọ kỹ thuật và thời gian sử dụng, đồng thời tập hợp
chi phí sản xuất để tính giá thành
- Kế toán tiền lương và thanh toán: Có nhiệm vụ tính toán hạch toán tiền
lương và các khoản trích theo lương cho CBCNV trong công ty đồng thời hạch
toán, theo dõi tình hình công nợ với các đối tác và các tổ chức liên quan, theo
dõi các các vấn đề thu, chi trong Công ty.
- Kế toán vật tư và hàng tồn kho: Là người theo dõi tình hình nhập, xuất kho
các vật tư, thành phẩm trong kho và tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho.
- Thủ kho: Là người chịu trách nhiệm quản lý số lượng vật tư, thành phẩm
trong kho, giúp cho kế toán vật tư phản ánh chính xác giá trị vật tư, thành phẩm
trong kho.
- Thủ quỹ: Căn cứ vào các phiếu thanh toán để thực hiện vấn đề thu, chi tiền,
quản lý quỹ tài chính cho công ty
 Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy của Công ty
Công ty có bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt chức
năng và nhiệm vụ của mình giúp cho ban lãnh đạo Công ty có thể tổ chức sản
xuất hợp lý, khoa học, giám sát chặt chẽ tình hình tài chính của Công ty.
Tại phòng kế toán, các khâu thực hiện chặt chẽ với nhau. Phòng tài chính
kế toán, phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch vật tư luôn phối hợp với nhau để xây
dựng được một hệ thống định mức tiêu hao tương đối chính xác, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phân tích sự biến động của giá thành thực tế. Đảm bảo cung
cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin kinh tế từ chi tiết đến tổng hợp phục
vụ cho công tác quản lý và điều hành trong Công ty.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
12
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Thông qua các tài liệu ghi chép, phòng kế toán cùng với các phòng ban
khác phân tích, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, giám sát tình hình sử
dụng vốn, bảo toàn vốn.
2.1.2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty
Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam áp dụng chế độ kế
toán ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Trưởng BTC ngày14
tháng 09 năm 2006 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành.
Công ty áp dụng các chế độ kế toán cụ thể như sau:
 Niên độ kê toán từ 01/01/N đến ngày 31/12/N
 Đồng tiền hạch toán: Việt Nam đồng(VNĐ)
 Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký Chung
 Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên
 Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
 Tính trị giá vốn vật liệu, CCDC xuất kho theo phương pháp
bình quân cả kỳ dự trữ
 Kế toán khấu hao theo phương pháp đường thẳng
 Tính giá thành phẩm theo phương pháp hệ số
Để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán, Công ty còn sử dụng phần
mềm kế toán Misa. Việc ứng dụng tin học hóa trong công tác kế toán đã giúp
công việc kế toán giảm đi rất nhiều, số lượng sổ sách giảm, phân công công việc
dễ dàng, đảm bảo hiệu quả công việc
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
13
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Dưới đây là sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân
đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
14
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Trình tự cụ thể của quá trình hạch toán tại Công ty:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra tính hợp lệ, hợp
pháp, chính xác được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký
chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế được
ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, sổ Nhật ký đặc biệt có liên quan. Cuối tháng,
tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp
trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời
vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái lập bảng cân đối
số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và
lập bảng tổng hợp chi tiết( được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập
Báo cáo tài chính.
2.2. Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và tình hình công tác quản lý nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ tại Công ty
2.2.1.1. Khái niệm
- Nguyên vật liệu (NVL) là những đối tượng lao động, là yếu tố cấu thành
nên thực thể sản phẩm.
- Công cụ, dụng cụ (CCDC) là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn
về giá trị và thời gian sử dụng quy định để ghi nhận TSCĐ. Theo quy định hiện
hành những tư liệu lao động có giá trị < 10.000.000 VNĐ, thời gian sử dụng < 1
năm thì được xếp vào là công cụ dụng cụ.
2.2.1.2. Đặc điểm
Do tính chất sản xuất của mình nên các loại nguyên vật liệu, CCDC phục
vụ cho sản xuất chủ yếu là mua ngoài. Mục đích xuất vật tư chủ yếu là để sản
xuất sản phẩm với các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu,
CCDC phục vụ sản xuất tại phân xưởng và phục vụ quản lý của Công ty.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
15
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Do đặc điểm của công nghệ sản xuất nên Công ty sử dụng một số vật liệu
khác nhau, có tính năng lý hóa khác nhau, có mục đích sử dụng khác nhau, vì
vậy muốn quản lý vật tư một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán vật tư được
thuận tiện, chi tiết với từng loại vật tư phục vụ cho nhu cầu quản trị thì cần thiết
phải tiến hành phân loại vật tư.
Công ty đã phân loại vật tư theo công dụng và yêu cầu quản lý như sau:
 Đối với NVL:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Xi măng, cát vàng, đá 1x2, đá màu…
- Nhiên liệu: Than, xăng A92, dầu cầu 90, dầu công nghiệp 20, ….
- Phế liệu thu hồi: Gạch vỡ
 Đối với CCDC: Ván khuôn, băng tải, bảo hộ lao động, máy bơm
nước, lưỡi mài…
2.2.1.3. Công tác quản lý vật tư tại Công ty
Hệ thống kho bãi của Công ty gồm 2 kho chứa NVL, CCDC với vị trí rất
thuận lợi cho việc nhập, xuất vật tư như sau:
- Kho, bãi vật tư: Chứa các loại vật liệu như xi măng, cát, đá 1-2, đá
màu…
- Kho công cụ: chứa khuôn, bảo hộ lao động, dụng cụ sửa chữa máy
móc…
Tại các phân xưởng, bộ phận khi lĩnh vật tư về phải sử dụng đúng mục
đích và tiết kiệm. Trong trường hợp nhận về không sử dụng hoặc sử dụng không
hết cán bộ vật tư phải có trách nhiệm nhập lại kho Công ty, không được dùng
vào việc khác. Vật tư được bảo quản tốt không để mất mát hoặc hư hỏng.
Định kỳ quản đốc phân xưởng có trách nhiệm báo cáo với phó Giám đốc
về tình hình sử dụng vật tư tại phân xưởng.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
16
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.2.2. Thủ tục nhập, xuất vật tư
2.2.2.1. Thủ tục nhập vật tư
Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công ty giao, bộ phận vật tư
chịu trách nhiệm thu mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tháng. Nhân viên
phòng vật tư chịu trách nhiệm thu mua vật tư, khi vật tư được mua về đến Công
ty, phòng kế hoạch đầu tư sẽ xác định tiêu chuẩn, chất lượng, quy cách vật tư.
Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, hợp đồng mua vật tư, biên bản nghiệm thu hàng
hóa để kế toán vật tư tiến hành viết “ phiếu nhập kho”.
Tại công ty, người mua hàng là người được giám đốc phê duyệt cho nhập
hàng. Người nhập hàng phải ký vào hóa đơn nhập hàng.
Công ty không quy định cụ thể ngày nhập hàng cố định trong tuần mà căn
cứ vào kế hoạch sản xuất, bộ phận vật tư sẽ tiến hành thu mua.
2.2.2.2. Thủ tục xuất kho vật tư
Khi các phân xưởng, phòng ban trong Công ty có nhu cầu sử dụng vật tư
thì người được giao nhiệm vụ lĩnh vật tư sẽ có trách nhiệm ghi vào sổ lĩnh vật
tư. Trong đó ghi rõ các chỉ tiêu về số lượng, quy cách, mục đích sử dụng, nơi sử
dụng. Sổ lĩnh vật tư phải được trưởng hoặc phó các phòng có nhu cầu sử dụng
vật tư ký duyệt.
Đối với những vật tư có giá trị lớn thì Giám đốc sẽ là người ký duyệt. Khi
có đầy đủ chữ ký thì phòng tài chính kế toán lập phiếu xuất kho. Căn cứ vào
phiếu xuất kho thủ kho tiến hành xuất vật tư và ghi số thực xuất vào phiếu xuất
và tồn của từng vật tư vào thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển
phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy
số liệu ghi sổ kế toán.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
17
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.2.2.3. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
 Đối với NVL, CCDC nhập kho
Giá
thực tế
NVL,
CCDC
mua
ngoài
=
Giá
mua ghi
trên hóa
đơn
-
CKTM, giảm
giá hàng mua,
hàng mua trả
lại
+
Các khoản
thuế không
được hoàn
lại
+
Chi
phí thu
mua
 Đối với NVL, CCDC xuất kho
Căn cứ vào đặc điểm NVL. CCDC tại Công ty Cổ phần nông nghiệp công
nghệ cao Việt Nam là doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư và có số lần nhập,
xuất của mỗi chủng loại vật tư nhiều. Do đó Công ty tính giá NVL, CCDC xuất
kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Đây là phương pháp theo dõi
thường xuyên, liên tục và có tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên sổ kế toán
có độ chính xác cao, cung cấp thông tin kịp thời về hàng tồn kho bất cứ lúc nào
cũng có thể biết được số lượng của các hàng tồn kho.
Công thức tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình
quân
=
Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ
Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập trong
kỳ
Giá trị vật liệu
xuất kho
=
Số lượng vật liệu xuất
kho
x
Đơn giá bình
quân
VD: Vật tư tồn kho đầu tháng
Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Xi măng Tấn 102 1.350.000 137.700.000
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
18
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Đá màu Tấn 63 449.000 28.287.000
Đơn giá thực tế
xuất kho của xi
măng
=
137.700.000 + 270.200.000
= 1.350.662(đồng/tấn)
102 + 200
Trị giá thực tế xuất kho của xi măng = 113 x 1.350.662 = 152.624.806 (đồng)
Đơn giá
thực tế xuất
kho của đá
màu
=
28.287.000 + 67.650.000
= 450.408( đồng/tấn)
63 + 150
Trị giá thực tế xuất kho của đá màu = 152 x 450.408 = 68.462.016 (đồng)
2.2.3. Chứng từ sử dụng
Để tiến hành kế toán chi tiết NVL, CCDC kế toán sử dụng những chứng từ sau
 Phiếu nhập kho
 Phiếu xuất kho
 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.
 Hóa đơn GTGT
2.2.4 Sổ sách sử dụng
 Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
 Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn
 Sổ chi tiết nguyên vật liệu
 Thẻ kho
……….
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
19
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.2.5. Quy trình hạch toán
2.2.5.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Hạch toán kế toán NVL. CCDC là một bộ phận quan trọng trong tổ
chức kế toán. Do đặc điểm sản xuất có ít chủng loại vật tư, khối lượng nhập xuất
vật tư khá lớn nên hiện nay Công ty đang sử dụng phương pháp ghi thẻ song
song để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho NVL, CCDC.
 Tại kho
Kế toán mở thẻ kho giao cho thủ kho quản lý. Hàng ngày căn cứ vào
các chứng từ nhập- xuất vật tư, thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của từng
chứng từ rồi tiến hành ghi chép vào thẻ kho số lượng thực nhập, xuất của từng
danh điểm vật tư và tính ra số tồn kho. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số
liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số NVL, CCDC tồn kho thực tế để đảm bảo
tính chính xác, ăn khớp giữa thực tế và sổ sách. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho
chuyển chứng từ nhập, xuất cho kế toán vật tư, hàng hóa.
 Tại phòng kế toán
Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán nhận được chứng từ nhập, xuất kho
của thủ kho chuyển tới thì kế toán tiến hành kiểm tra và ghi đơn giá hạch toán
vào các phiếu nhập, xuất và tính ra số tồn, sau đó ghi lần lượt các nghiệp vụ
nhập, xuất vào các sổ kế toán chi tiết cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu
số liệu với thẻ kho ở kho đồng thời có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp
căn cứ vào sổ kế toán chi tiết , kế toán lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn. Bảng
này mở cho toàn bộ danh điểm vật tư.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
20
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Trình tự hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ
song song như sau
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi thẻ
song song
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Phần mềm
kế toán máy
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
nhập- xuất- tồn
Sổ kế toán
tổng hợp vật tư
hàng hóa
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
21
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.2.5.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152: Nguyên vật liệu
Tài khoản 153: Công cụ, dụng cụ
 Sổ sách sử dụng
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ cái
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
22
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh
Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về nguyên vật liệu tại
công ty
Mua ngoài vật tư nhập kho
111,112,331 152 1541
Xuất dùng cho
SXSP
1331
VAT đầu vào
1541,1543
NVL sử dụng không hết NK
1543, 6421, 6422
Xuất dùng cho SXC, BH,QL
Phát hiện thừa khi kiểm kê
338
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
138
154
Phế liệu thu hồi nhập kho
632
Xuất bán vật tư
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
23
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.1
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao
Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
Mẫu số: 01 GTKT3/001
Seri: AA/11p
Số 356
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 02: Giao cho khách hàng
Ngày 05 tháng 11 năm 2011
Đơn vi bán hàng: Công ty vật liệu xây dựng Hải Hưng
Địa chỉ: Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại: 04 3558 2683 Mã số: 0102562498
Họ tên người mua: Vũ Văn Lượng
Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
Số tài khoản: 0105592489
Hình thức thanh toán: Mã số: 0102552458
STT
Tên hàng hóa
dịch vụ
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
01 Đá màu Tấn 150 451.000 67.650.000
Cộng 150 67.650.000
Cộng tiền hàng: 67.650.000
Tiền thuế GTGT: 6.765.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 74.415.000
Thuế suất GTGT: 10 %
Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi bốn triệu bốn trăm mười lăm ngàn đồng
Người bán hàng Người mua hàng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
24
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu số 2.2
Đơn vi: Công ty cổ phần nồng nghiệp công nghệ cao
Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
Mẫu số: 01 GTKT3/001
Seri: AA/11p
Số 431
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 02: Giao cho khách hàng
Ngày 11 tháng 11 năm 2011
Đơn vi bán hàng: Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn
Địa chỉ: Phủ Lý- Hà Nam
Số tài khoản:
Điện thoại: 03513.445.286 Mã số:
Họ tên người mua: Lương Văn Định
Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
Số tài khoản: 0105592489
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số: 0102552458
STT
Tên hàng hóa, dịch
vụ
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
01 Xi măng Tấn 200 1.351.000 270.200.000
Cộng 200 270.200.000
Cộng tiền hàng: 270.200.000
Tiền thuế GTGT: 27.020.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 297.220.000
Thuế suất GTGT: 10 %
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mươi bảy triệu hai trăm hai mươi ngàn đồng
Người bán hàng Người mua hàng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
25
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu số 2.3
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Ngày 11 tháng 11 năm 2011
Kính gửi: Giám đốc Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tên tôi là: Lương Văn Định
Bộ phận: Phòng kế hoạch đầu tư
Đề nghị Ông giám đốc Công ty cho phép tôi được nhập kho số vật tư, công cụ, sản
phẩm, hàng hóa cụ thể như sau:
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
01 Xi măng Tấn 200 1.351.000 270.200.000
Cộng 200 270.200.000
Tổng số tiền(viết bằng chữ): Hai trăm bảy mươi triệu hai trăm ngàn đồng
Kèm theo - Biên bản kiểm nghiệm
- Hóa đơn GTGT
Người đề nghị
nhập
Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
26
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu số 2.4
Đơn vi: Công ty cổ phần nông
nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số 02- VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 11 năm 2011
Số 125
Nợ TK 152
Có TK 112
Họ tên người giao hàng: Vũ Văn Lượng
Theo HĐGTGT số 356 ngày 05 tháng 11 năm 2011
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu Địa điểm: Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội
STT
Tên nhãn
hiệu, quy
cách phẩm
chất vật tư,
dụng cụ sản
phẩm hàng
hóa
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo CT
Thực
nhập
A B C D 1 2 2 4
1 Đá màu Tấn 150 150 451.000 67.650.000
Cộng 150 150 67.650.000
Ngày 05 tháng 11 năm 2011
Người lập
phiếu
Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
27
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.5
Đơn vi: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số 02- VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 11 tháng 11 năm 2011
Số 131
Nợ TK 152
Có TK 112, 331
Họ tên người giao hàng: Lương Văn Định
Theo HĐGTGT số 431 ngày 11 tháng 11 năm 2011
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu Địa điểm: Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội
S
T
T
Tên nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật
tư, dụng cụ sản
phẩm hàng hóa
Mã
số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhập
A B C D 1 2 2 4
1 Xi măng Tấn 200 200 1.351.000 270.200.000
Cộng 200 200 270.200.000
Ngày 11 tháng 11 năm 2011
Người lập
phiếu
Người giao hàng Thủ kho
Kế toán
trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
28
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu số 2.6
Đơn vi: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số 02- VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 11 năm 2011
Số 285
Nợ TK 1541
Có TK 152
Họ tên người nhận hàng: Trần Văn Hùng
Địa chỉ(Bộ phận): Phân xưởng sản xuất
Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho( ngăn lô): Kho nguyên vật liệu
Địa điểm: Thượng Thụy- Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội
STT
Tên nhãn hiệu,
quy cách phẩm
chất vật tư, dụng
cụ sản phẩm hàng
hóa
Mã
số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Đá màu Tấn 152 152 450.408 68.462.016
2 Xi măng Tấn 113 113 1.350.662 152.624.806
Cộng 221.086.822
Ngày 15 tháng 11 năm 2011
Người lập
phiếu
Người nhận hàng Thủ kho
Kế toán
trưởng
Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
29
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu số 2.7
Đơn vi: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số 02- VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 19 tháng 11 năm 2011
Số 390
Nợ TK 1541
Có TK 152
Họ tên người nhận hàng: Trần Văn Hùng
Địa chỉ(Bộ phận): Phân xưởng sản xuất
Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho( ngăn lô): Kho nguyên vật liệu
Địa điểm: Thượng Thụy- Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội
STT
Tên nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư,
dụng cụ sản phẩm
hàng hóa
Mã
số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 2 4
1 Xi măng Tấn 90 90 1.350.662 121.559.580
Cộng 90 90 121.559.580
Ngày 19 tháng 11 năm 2011
Người lập phiếu
Người nhận
hàng
Thủ kho
Kế toán
trưởng
Giám đốc
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
30
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu số 2.8
Đơn vi: Công ty cổ phần nồng nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số S12- VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO
Tháng 11 năm 2011
Tên nhãn hiệu, quy cách: Xi măng
Đơn vị tính: Tấn
Chứng từ
Diễn giải ĐVT
Số lượng
SH NT Nhập Xuất Tồn
Tồn đầu tháng Tấn 102
PNK131 11/11 Nhập kho Tấn 200 302
PXK285 15/11
Xuất kho cho
SX
Tấn 113 189
PXK390 19/11
Xuất kho cho
SX
Tấn 90 99
Cộng 200 203
Tồn cuối kỳ 99
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
31
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
32
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.9
Đơn vi: Công ty cổ phần nồng nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
Mẫu số S10- VT
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Tháng 11 năm 2011
Tên, nhãn hiệu, quy cách: Xi măng
Tài khoản 152
NTGS
Chứng từ
Diễn giải SHTKĐƯ Đơn giá
Nhập Xuất Tồn
SH NT SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền
Số dư đầu tháng 1.350.000 102 137.700.000
.... ....
11/11
PNK
131
11/11 Nhập kho do mua ngoài 112 1.351.000 200 270.200.000
15/11 PXK285 15/11 Xuất cho SX 1541 1.350.662 113 152.624.806
19/11
PXK
390
19/11 Xuất cho SX 1541 1.350.662 90 121.559.580
Cộng PS 200 270.200.000 203 274.184.386
Số dư cuối tháng 99 133.715.538
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
33
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.10
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số S03a- DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 11 năm 2011
ĐVT: vnđ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
SHTK
ĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Trang trước sang ... ...
05/11
PNK
125 05/11 Nhập kho đá màu v
152
133
331
67.650.000
6.765.000
74.415.000
11/11
PNK
131
11/11 Nhập kho xi măng v
152
133
112
270.200.000
27.020.000
297.220.000
15/11
PXK
285
15/11
Xuất đá màu, xi
măng cho SX
v
1541
152
221.086.822
221.086.822
16/11 HĐ 414 16/11
Mua cát xuất thẳng
cho SX
v
1541
133
331
38.950.000
3.895.000
42.845.000
19/11
PXK
390
19/11
Xuất xi măng cho
SX
v
1541
152
121.559.580
121.559.580
19/11
HĐ
423
19/11 Mua đá 1x2 cho SX v
1541
133
112
73.710.000
7.371.000
81.081.000
... ... ... ...
Cộng trang sau ... ...
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
34
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.11
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số S03b- DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Tháng 11 năm 2011
Tên tài khoản: Nguyên vật liệu
Số hiệu TK: 152
ĐVT: vnđ
NT
ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải SHTKĐƯ
Số tiền
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng 547.639.153
05/11
PNK
125 05/11 Nhập kho đá màu 112, 331
67.650.000
11/11
PNK
131
11/11 Nhập kho xi măng 112
270.200.000
15/11
PXK
285
15/11
Xuất đá màu, xi
măng cho SX
1541 221.086.822
19/11
PXK
390
19/11
Xuất xi măng cho
SX
1541 121.559.580
... ... ...
Cộng phát sinh 400.262.000 455.306.402
Số dư cuối tháng 492.594.751
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
35
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần nông
nghiệp công nghệ cao Việt Nam
2.3.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định của Công ty
2.3.1.1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận tài sản cố định
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có
nguồn lực kinh tế như: Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Xét
về thời gian sử dụng và giá trị ban đầu thì nguồn lực kinh tế của các doanh
nghiệp được chia làm hai loại đó là:
- Tài sản dài hạn
- Tài sản ngắn hạn
Tài sản cố định là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài
sản, phản ánh các nguồn lực kinh tế và có giá trị ban đầu lớn, thời gian sử dụng
dài.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (Chuẩn mực 03, 04 - Quyết định của
Bộ trưởng Bộ Tài chính số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001),
một nguồn lực của doanh nghiệp được coi là tài sản cố định phải có đủ 4 tiêu
chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
2.3.1.2. Đặc điểm tài sản cố định
- Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Khi tham gia
vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của
nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
- Tài sản cố định giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
36
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Tài sản cố định bao gồm:
+Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ Máy móc thiết bị
+ Quyền sử dụng đất.
……………………….
2.3.1.3. Phân loại tài sản cố định
Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, TSCĐ của Công
ty khá đa dạng, có giá trị lớn. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì Công ty đã
tiến hành phân loại TSCĐ theo những chỉ tiêu sau:
 Phân loại theo nguồn hình thành
- TSCĐ hình thành từ nguồn ngân sách Nhà Nước
- TSCĐ hình thành từ nguồn tự bổ xung
- TSCĐ hình thành từ nguồn vay khác
 Phân loại theo hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: Văn phòng làm việc, nhà kho, nhà ăn
+ Máy móc thiết bị: Dây truyền sản xuất, máy cán thô, máy ép, máy mài…
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Xe tải, xe con, băng tải…
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: Điều hòa nhiệt độ, máy vi tính, máy photo,
máy in…
+ TSCĐ hữu hình khác
- TSCĐ vô hình:
+ Quyền sử dụng đất
+ Phần mềm máy vi tính
+ Nhãn hiệu hàng hóa
+ TSCĐ vô hình khác
 Theo cách phân loại trên cho ta biết được kết cấu TSCĐ ở trong
Công ty theo từng nhóm đặc trưng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng
tài sản hiện có.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
37
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.3.1.3. Đánh giá TSCĐ ở Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ caoViệt Nam
Việc đánh giá TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý khai
thác TSCĐ đặc biệt là trong hạch toán và trích khấu hao TSCĐ
 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam thì tài sản được
hình thành là do mua sắm mới và việc đánh giá TSCĐ tại Công ty được tiến
hành theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán.
Nguyên
giá
TSCĐ
=
Giá mua
ghi trên
hóa đơn
+
Chi phí mua
TSCĐ +
Chi phí
lắp đặt
chạy thử
-
Các khoản giảm
trừ( nếu có)
VD: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế được ký vào ngày 01/ 11/2011 giữa Công
ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam và Công ty Daihatsu Gia Lâm
về việc Công ty Daihatsu bán cho Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao
VN một xe tải nguyên chiếc với giá 495.000.000(bao gồm 10%VAT). Lệ phí
đăng ký là 500.000 đồng. Vậy kế toán xác định nguyên giá là:
Nguyên giá = 450.000.000 + 500.000 = 450.500.000 (đồng)
 Đánh giá theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại
TSCĐ =
Nguyên giá
TSCĐ
-
Giá trị hao
mòn lũy kế
VD. Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ, chiếc
xe tải KIA với nguyên giá 356.392.143, số khấu hao lũy kế 26.065.357
Với giá trị còn lại là: 356.392.143 – 26.065.357 = 330.326.786 (đồng)
2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ tại Công ty
2.3.2.1. Thủ tục bàn giao TSCĐ
Khi Công ty nhận bàn giao một TSCĐ như mua sắm, nhận góp vốn, được
cấp, điều chuyển đến… thì cần phải có sự phê duyệt của chủ tịch Hội đồng quản
trị, sau đó lập một Hội đồng giao nhận TSCĐ gồm: Đại diện bên giao, bên nhận
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
38
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
và một số ủy viên để cùng lập “ Biên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tượng
TSCĐ, sau đó phòng kế toán phải sao lại cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một bản
để lưu lại hồ sơ riêng cho từng TSCĐ. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ
theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Công ty. Khi lập xong thẻ TSCĐ được dùng để
ghi vào “ sổ TSCĐ”, sổ này được lập thành một quyển cho toàn Công ty và từng
bộ phận sử dụng mỗi nơi một quyển.
2.3.2.2. Thủ tục thanh lý tài sản cố định
TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được mà doanh
nghiệp xét thấy không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng
không đem lại hiệu quả kinh tế hoặc TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không
phù hợp với yêu cầu SXKD mà không thể nhượng bán được.
Khi có TSCĐ thanh lý, phải có tờ trình phê duyệt của chủ tịch Hội đồng
quản trị, sau đó lập Hội đồng thanh lý TSCĐ cùng tiến hành lập “ Biên bản
thanh lý TSCĐ”, lập thành 2 bản: 1 bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ, 1
bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ.
Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Công ty thì kế toán
ghi giảm TSCĐ trên “ Sổ TSCĐ” của bộ phận giao TSCĐ và ghi tăng TSCĐ
trên “ Sổ TSCĐ” của bộ phận nhận.
Ngoài ra còn có những TSCĐ giảm do nhượng bán, mang đi góp vốn hoặc
chuyển đi sửa chữa lớn thì thủ tục tại Công ty cũng được thực hiện tương tự như
trên.
2.3.3. Chứng từ sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Hoá đơn GTGT và hoá đơn bán hàng
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
39
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.3.4. Hệ thống sổ sách kế toán
- Bảng tính và phân bổ khấu hao
- Sổ tài sản cố định
- Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng
- Thẻ tài sản cố định
………………..
2.3.5. Quy trình hạch toán tài sản cố định
2.3.5.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ
 Tại nơi sử dụng và bảo quản
TSCĐ của Công ty là những tài sản có giá trị lớn, trong quá trình sử dụng
lại có sự biến động. Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, Công ty đã tiến hành
đánh số cho từng TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi TSCĐ có số hiệu riêng đảm bảo tính
thuận tiện trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không
trùng lặp.
Tại mỗi bộ phận sử dụng, để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ nhằm quản
lý tài sản đã cấp cho các bộ phận, làm căn cứ đối chiếu khi kiểm kê kế toán mở “
Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng”. Sổ này mở cho từng nơi sử dụng để theo dõi
sự tăng, giảm TSCĐ theo chứng từ và theo thứ tự thời gian.
 Tại phòng kế toán
TSCĐ của Công ty được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau.
Riêng kế toán chi tiết TSCĐ phải theo dõi, kiểm tra, phản ánh tình hình tăng
giảm hao mòn TSCĐ trên phạm vi toàn Công ty và từng nơi bảo quản. Đồng
thời kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi các chỉ tiêu về: Nguyên giá, giá trị hao
mòn, giá trị còn lại, nguồn gốc, thời gian sử dụng, số hiệu…Để thuận tiện cho
công việc của mình, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn
Công ty.
Hàng tháng kế toán trích khấu hao, căn cứ vào số liệu trên bảng tính và phân
bổ khấu hao nhân viên kế toán tổng hợp số khấu hao hàng năm của từng đối
tượng ghi TSCĐ và xác định số khấu hao lũy kế.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
40
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Sơ đồ 2.5. Hạch toán chi tiết TSCĐ
2.3.5.2.Kế toán tổng hợp tài sản cố định
 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 2111- Tài sản cố định hữu hình
- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá
- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên
giá
- Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có
Tài khoản 2113- Tài sản cố định vô hình
- Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm
- Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm đi
- Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có
 Sổ sách sử dụng
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Cái
Biên bản bàn
giao TSCĐ
Bảng tính và
phân bổ khấu
hao TSCĐ
Biên bản thanh
lý TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Bảng tính và
phân bổ khấu
hao TSCĐ
Sổ TSCĐ
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
41
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
 Phương pháp hạch toán
Sơ đồ 2.6: Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ
TK 2111, 2113
Nguyên
giá tài
sản cố
định
tăng
trong
tháng
Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)
Thuế GTGT được khấu trừ
TK 1332
TK111, 112,341…
SD xxx
TK 331
Trả tiền cho người bán Phải trả người bán
TK411
Nhận cấp phát, nhận vốn góp
Đầu tư bằng vốn chủ sở hữu
TK411, 431, 441
TK222, 223,412,711…
Các trường hợp tăng khác (nhận lại vốn
đầu tư đánh giá tăng, nhận biếu tặng…)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
42
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
TK 33311
TK 711
Sơ đồ 2.7: Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ
TK111,112,152,131
T
K
7
1
1
TK1331…
Nguyên giá
tài sản cố
định giảm do
nhượng bán,
thanh lý
Tập hợp chi
phí liên quan
đến nhượng
bán, thanh lý
Các chi phí liên quan đến
nhượng bán, thanh lý thuê
ngoài (cả thuế GTGT)
Các khoản thu
liên quan đến
nhượng bán,
thanh lý
TK2111,2113
SDxxx
TK214
Gía trị hao mòn lũy kế của tài sản
cố định thanh lý, nhượng bán
TK811
Gía trị còn lại chưa thu hồi (nếu
có)của TSCĐ thanh lý, nhượng bán
TK344,338,152,214…
Các chi phí liên quan đến nhượng bán
thanh lý tự làm (nhân công, vật liệu…)
TK111,112,331
Thuế giá trị gia tăng đầu vào
Giá trị nhượng bán TSCĐ
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
do nhượng bán, thanh lý (nếu có)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
43
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.12
GIẤY BÁO CÓ
Số: 112
Ngày: 30/11/2011
Số tài khoản: 0105592489
Tên tài khoản: Công ty CPNN công nghệ cao Việt Nam
Kính gửi: Công ty cổ phần
nông nghiệp công nghệ cao
Việt Nam
Ngân hàng chúng tôi xin trân trọng thông báo:
tài khoản của quý khách hàng đã được ghi
“ Có” với nội dung sau:
Ngày hiệu
lực Số tiền Loại tiền Diễn giải
30/10/2011 110.000.000 Việt nam đồng
Doanh nghiệp tư nhân
Mạnh Phương thanh toán
tiền mua tài sản
Giao dịch viên
(Ký, họ tên)
Kiểm soát viên
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
44
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.13
Đơn vị: Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 17 tháng 11 năm 2011
Căn cứ vào quyết định số 95 ngày 16/12/1998 của Bộ taì chính về việc bàn giao TSCĐ
Bên giao: Công ty cơ khí máy Gia Lâm
Địa chỉ: Gia Lâm- Hà Nội
Đại diện bên giao: Ông Nguyễn Thành Trung
Chức vụ: Nhân viên bán hàng
Bên nhận: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
Điện thoại: 04 3568 2283
Đại diện bên nhận gồm: Ông Nguyễn Hoàng Nguyện Chức vụ: Giám đốc
Ông Trần Duy Hùng Chức vụ: Phó giám đốc
Bà Vũ Kim Oanh Chức vụ: Kế toán trưởng
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 160 ngày 17/11/2011 về việc mua máy ép gạch giữa
Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam và Công ty cơ khí Gia Lâm
Địa điểm giao nhận: Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau:
Tên
quy
cách
Nước
sản xuất
Năm
sx
Năm đưa
vào sử
dụng
Trích nguyên giá
Giá mua
CP
chạy
thử
NG TSCĐ
Máy ép
gạch
Nhật 2010 2011 359.000.000 0 359.000.000
Cộng 359.000.000 359.000.000
Dụng cụ kèm theo
STT Tên quy cách ĐVT Số lượng Giá trị
1 Bộ cờ lê Bộ 1 110.000
2 Dầu tra máy chai 5 500.000
Giám đốc
(Ký, họ tên đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Người giao
(Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
45
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.14
Đơn vị: Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 14
Ngày 17 tháng 11 năm 2011
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố dịnh số 13 ngày 17 tháng 11 năm 2011
Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy ép gạch
Số hiệu TSCĐ: SII
Nước sản xuất: Nhật
Năm sản xuất: 2010
Công suất:
Đình chỉ sử dụng:
Lý do đình chỉ:
SHCT Nguyên giá Giá trị hao mòn
Ngày,
tháng, năm
Diễn giải Nguyên giá
Năm sử
dụng
Giá trị hao
mòn
Cộng dồn
A B C 1 2 3 4
17/11/2011 Mua mới 359.000.000 2011 5.983.333 5.983.333
Dụng cụ kèm theo
STT Tên quy cách ĐVT Số lượng Giá trị
1 Bộ cờ lê Bộ 1 110.000
2 Dầu tra máy chai 5 500.000
Ngày 17 tháng 11 năm 2011
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
46
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 11 năm 2011
ĐVT:vnđ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã
ghi
sổ
cái
SHTK
ĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Trang trước sang ... ...
.... ... ... ... ...
17/11 Mua máy ép gạch v
2111
133
112
359.000.000
17.950.000
376.950.000
17/11 K/C nguồn v
418
411
359.000.000
359.000.000
29/11
Nhượng bán máy
mài
v
214
811
2111
35.500.000
104.975.000
140.475.000
29/11
Thu tiền nhượng
bán
v
112
711
333
110.000.000
104.500.000
5.500.000
29/11
Chi phí nhượng
bán
v
811
133
111
4.000.000
200.000
4.200.000
Cộng sang trang
sau
... ...
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu số 2.15
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công
nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số S03a- DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC
ngày 14/09 của BTC)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
47
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.16
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số S03b- DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC
ngày 14/09 của BTC)
SỔ CÁI
Tháng 11 năm 2011
Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình
Số hiệu TK: 2111
ĐVT: vnđ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải SHTKĐƯ
Số tiền
SH NT Nợ Có
A B C D G 1 2
Số dư đầu tháng 569.750.243
17/11 Mua máy ép gạch 112 359.000.000
29/11
Nhượng bán máy
mài
214, 811 140.475.000
Cộng phát sinh
trong tháng
359.000.000 140.475.000
Số dư cuối tháng 788.275.243
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
48
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.3.6. Kế toán khấu hao tài sản cố định
2.3.6.1. Đặc điểm chung về công tác khấu hao tài sản cố định
Hiện nay TSCĐ của Công ty được trích khấu hao theo phương pháp đường
thẳng. Mức khấu hao tăng, giảm được xác định theo phương pháp tròn tháng.
Với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động SXKD
thì Công ty vẫn thực hiện quản lý, sử dụng tài sản bình thường nhưng không tiến
hành trích khấu hao nữa.
Đối với TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng đã hư hỏng, doanh nghiệp phải xác
định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù…và tính vào chi phí khác.
2.3.6.2. Phương pháp tính khấu hao
Theo phương pháp khấu hao đường thẳng thì mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao
hàng năm của TSCĐ được tính ở mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng
ước tính cảu TSCĐ.
Công thức tính khấu hao:
Mkh =
NG
T
Hay Mkh = NG x t
Trong đó:
Mkh: Mức khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ.
t: Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ
1
t =
T
NG: Nguyên giá
T: Thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
49
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.3.6.3. Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng
 Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ cái TK 214
 Tài khoản
TK 214 – Hao mòn tài sản cố định
- Kết cấu:
+ Bên Nợ: Gía trị hao mòn của TSCĐ giảm do TSCĐ thanh lý, nhượng bán,
điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh…
+ Bên có: Gía trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ
+ Số Dư bên Có: Gía trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hiện có tại đơn vị
Tài khoản cấp 2
+ TK 214.1 Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ TK 214.3 Hao mòn TSCĐ vô hình
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
50
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
VD. Tại phòng tài vụ của Công ty đang sử dụng một máy phô tô ToShiBa có
nguyên giá 12.000.000đ thời gian sử dụng dự kiến là 5 năm. Tài sản cố định này
được đưa vào sử dụng năm 2007, Công ty tiến hành trích khấu hao cho máy
photo như sau:
Mức khấu
hao TB hàng
năm
12.000.000
= = 2.400.000(đồng)
5
Mức trích
khấu hao hàng
tháng
=
2.400.000
= 200.000(đồng)
12
 Phương pháp hạch toán
Định kỳ tính,trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí
khác:
Nợ TK 1543: Chi phí sx chung
Nợ TK 6421: Chi phí bán hàng.
Nợ TK 6422: Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Nợ TK 811: Chi phí khác.
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ
- TSCĐ đã sử dụng,nhận được do điều chuyển trong nội bộ tổng công ty,công
ty:
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình(Nguyên giá)
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh( giá trị còn lại)
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ (2141)(Giá trị hao mòn)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
51
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.17
Đơn vị :Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội
Mẫu số C55B– HD
(Đã ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 11 năm 2011
ĐVT: vnđ
STT Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu
hao (%)
hoặc thời
gian sử
dụng
Nơi sử dụng
Tổng số
Phân bổ
TK 1543 TK 6421 TK 6422
Nguyên giá
TSCĐ
Số khấu
hao
A B 1 2 3 4 5 6
I
I- Số KH trích tháng
trước
124.387.541 24.800.000 55.156.110
II
II- Số khấu hao TSCĐ tăng
trong tháng
1 Máy phô tô Toshiba 12.000.000 200.000 200.000
2 Máy ép gạch 359.000.000 5.983.333 5.983.333
III Số KH giảm trong tháng
Tổng = I + II + III 130.370.874 24.800.000 55.356.110
Ngày30 tháng11 năm 2011
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
52
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.18
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số S03a- DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC
ngày 14/09 của BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 11 năm 2011
ĐVT: vnđ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
sổ cái
SHTK
ĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số trang
trước chuyển
sang
... ...
.... ... ... ... ...
30/11
Trích KH ở
BPSX
v
1543
214
130.370.874
130.370.874
30/11
Trích KH ở
BPBH
v
6421
214
24.800.000
24.800.000
30/11
Trích KH ở
BPQLDN
v
6422
214
55.356.110
55.356.110
... ... ..
Cộng chuyển
sang trang
sau
... ...
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
53
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Biểu số 2.19
Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp
công nghệ cao Việt Nam
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình
Hà Nội
Mẫu số S03b- DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC
ngày 14/09 của BTC)
SỔ CÁI
Tháng 11 năm 2011
Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ
Số hiệu TK: 214
ĐVT: vnđ
NT ghi
sổ
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
ĐƯ
Số tiền
SH NT Nợ Có
A B C D G 1 2
Số dư đầu tháng 40.988.014
30/11 Trích KH ở BPSX 1543 130.370.874
30/11 Trích KH ở BPBH 6421 24.800.000
30/11 Trích KH ở BPQLDN 6422 55.356.110
Cộng phát sinh
trong tháng
210.526.984
Số dư cuối tháng 251.514.998
Ngày 30 tháng 11 năm 2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
54
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.3.7 Kế toán sửa chữa tài sản cố định
2.3.7.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ
Các TSCĐ của Công ty có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là máy móc thiết
bị sử dụng cho công việc văn phòng như: hệ thống máy vi tính, máy photocopy,
máy in và các công việc bảo dưỡng, thay thế phụ tùng nhỏ. Do vậy toàn bộ chi
phí của việc sửa chữa được tập hợp trực tiếp vào tài khoản chi phí của các bộ
phận có TSCĐ sửa chữa.
VD: Căn cứ vào phiếu chi tiền ngày 15/ 10/ 2011 thanh toán tiền bảo dưỡng và
sửa chữa toàn bộ các máy tính của Công ty số tiền là: 2.100.000đ
Kế toán ghi sổ
Nợ TK 6422: 2.100.000
Có TK 111: 2.100.000
2.3.7.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam việc sửa chữa
lớn TSCĐ không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn. Do vậy toàn bộ chi
phí thực tế sửa chữa lớn được phản ánh vào TK 241
Việc sửa chữa lớn TSCĐ thường do Công ty thuê ngoài, để tiến hành sửa
chữa lớn TSCĐ, Công ty tiến hành các thủ tục ký hợp đồng với bên sửa chữa.
Khi kết thúc quá trình sửa chữa hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
55
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
Sơ đồ 2.8: Quy trình hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ
142,242,335
133
331
133
211
Chi phí sửa chữa lớn phải
phân bổ cho nhiều kỳ hoặc
trích trước
Ghi vào CPSXKD
Thuế GTGT
(nếu có)
Chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ tự làm
Chi phí SCL TSCĐ
hoàn thành theo
phương thức giao thầu
Thuế GTGT
Ghi tăng nguyên giá
TSCĐ
1543,6421,6422
2413
111,112, 152
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
56
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
2.4. Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
2.4.1. Một số quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương
 Ý nghĩa:
Tiền lương: Là một khoản chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản
phẩm để bù đắp lại hao phí lao động của người lao động để tái tạo sức lao động
mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh.
Các khoản trích theo lương gồm:
- Bảo hiểm xã hội ( BHXH): Được trích để trả cho người lao động tạm thời
hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Theo quy
định hiện hành mức BHXH là 22%, trong đó:
+ 16% được tính vào chi phí sản xuất
+ 6% trừ vào lương của cán bộ CNV
- Bảo hiểm y tế( BHYT): Được trích để phục vụ cho việc phòng chữa bệnh
và chăm sóc sức khỏe của người lao động. Mức BHYT là 4.5% trong đó
+ 3% được tính vào chi phí sản xuất
+ 1.5% trừ vào lương của CBCNV
- Bảo hiểm thất nghiệp( BHTN): Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu
nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết
tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
+ Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối
với đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:
+ Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm
việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này
không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng với người
sử dụng lao động.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
57
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
+ Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt
động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ
hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người
lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên.
* Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện
sau đây:
+ Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12tháng trở lên trong thời gian 24tháng
trước khi thất nghiệp;
+ Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội
+Chưa tìm được việc làm sau 15ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp
* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:
+ Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương,
tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất
nghiệp
+ Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
3 tháng, nếu có từ đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
6 tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
12 tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.
* Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng
bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp
58
SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA
- Hàng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền
công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo
hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và
DN chịu 1% tính vào chi phí
- Kinh phí công đoàn ( KPCĐ): được trích để phục vụ cho hoạt động của
tổ chức thuộc giới lao động, nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao
động. Theo quy định mức KPCĐ là 2% được tính vào chi phí sản xuất
- BHXH 2 năm tăng một lần và tăng 1% đến khi doanh nghiệp chịu đủ 17%
và người lao động chịu 7%( bắt đầu áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2012)
 Hình thức trả lương
Do đặc điểm của sản xuất, nên hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình
thức trả lương cho nhân viên trong Công ty đó là: Trả lương theo thời gian, trả
lương theo sản phẩm.
- Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng hình thức này đối với lao động
gián tiếp như: nhân viên quản lý hành chính và các nhân viên quản lý phân
xưởng.
Tiền lương thực
tế theo chế độ =
Mức lương ngày
theo chế độ x
Số ngày làm
việc thực tế
Mức lương cơ
bản theo chế độ =
Mức lương
tối thiểu x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp)
Mức lương
ngày theo chế độ
=
Mức lương tháng theo chế độ
Số ngày làm việc theo chế độ
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam

More Related Content

Similar to Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam

bctntlvn (100).pdf
bctntlvn (100).pdfbctntlvn (100).pdf
bctntlvn (100).pdfLuanvan84
 
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...Thảo Nguyễn
 
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩmKế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩmluanvantrust
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam (20)

Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tư vấn Đầu tư
Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tư vấn Đầu tưDoanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tư vấn Đầu tư
Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tư vấn Đầu tư
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công tyĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty
 
Luận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Than
Luận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty ThanLuận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Than
Luận văn: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Than
 
bctntlvn (100).pdf
bctntlvn (100).pdfbctntlvn (100).pdf
bctntlvn (100).pdf
 
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty xuất nhập khẩu Minh Châu - Gửi miễn phí ...
 
Mục lục bctt##
Mục lục bctt##Mục lục bctt##
Mục lục bctt##
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cao su kỹ thuật, HAY
 
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
7105761 ke-toan-chi-phi-sx-va-tinh-gia-thanh-san-pham-tai-cong-ty-lien-doanh-...
 
Kế toán và xác định kết quả bán hàng tại Công ty thiết bị công nghệ
Kế toán và xác định kết quả bán hàng tại Công ty thiết bị công nghệKế toán và xác định kết quả bán hàng tại Công ty thiết bị công nghệ
Kế toán và xác định kết quả bán hàng tại Công ty thiết bị công nghệ
 
Đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Thái Bình, HOT
Đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Thái Bình, HOTĐề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Thái Bình, HOT
Đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Thái Bình, HOT
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng và sửa chữa tàu
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng và sửa chữa tàuĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng và sửa chữa tàu
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty đóng và sửa chữa tàu
 
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩmKế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại Công ty cổ phẩn Xuất nhập khẩu tạp phẩm
 
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàngĐề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
Đề tài: Công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Dịch vụ Bảo vệ long hoàng
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong ty
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong tyĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong ty
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong ty
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAYĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAY
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình ...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sivico, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sivico, HAYĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sivico, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sivico, HAY
 
Đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Sivico, HOT
Đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Sivico, HOTĐề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Sivico, HOT
Đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Sivico, HOT
 
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOT
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOTTổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOT
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOT
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng gói
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng góiĐề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng gói
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng gói
 

More from luanvantrust

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...luanvantrust
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...luanvantrust
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...luanvantrust
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chileluanvantrust
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namluanvantrust
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...luanvantrust
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...luanvantrust
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMluanvantrust
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...luanvantrust
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửluanvantrust
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdomluanvantrust
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...luanvantrust
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...luanvantrust
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viênluanvantrust
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...luanvantrust
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conandoluanvantrust
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Langluanvantrust
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...luanvantrust
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffeeluanvantrust
 

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 

Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam

  • 1. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM MÃ TÀI LIỆU: 80643 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
  • 2. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA MỤC LỤC PHẦN I............................................................................................................................3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM............................................................................................................3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...................................................3 1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty ...................................................................................3 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử .......................................................3 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cuả Công ty.......................................................................4 1.2.1. Chức năng .....................................................................................................4 1.2.2. Nhiệm vụ........................................................................................................4 1.3. Công nghệ sản xuất ..........................................................................................5 1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty ................................................................6 1.5. Đặc điểm lao động ...............................................................................................9 PHẦN II ........................................................................................................................10 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM .................................................................................10 2.1. Khái quát chung về công tác kế toán tại Công ty...............................................10 2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty ...........................................................10 2.1.2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty........................................................12 2.2. Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ................................14 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và tình hình công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty ...............................................................................................14 2.2.1.1. Khái niệm .............................................................................................14 2.2.1.2. Đặc điểm ..............................................................................................14 2.2.1.3. Công tác quản lý vật tư tại Công ty .....................................................15 2.2.2. Thủ tục nhập, xuất vật tư.............................................................................16 2.2.2.2. Thủ tục xuất kho vật tư.........................................................................16 2.2.2.3. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.....................17 2.2.3. Chứng từ sử dụng........................................................................................18 2.2.4 Sổ sách sử dụng............................................................................................18 2.2.5. Quy trình hạch toán ....................................................................................19 2.2.5.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ............................19 2.2.5.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ........................21 2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam.............................................................................................................35 2.3.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định của Công ty...................................35 2.3.1.1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận tài sản cố định.................................35 2.3.1.2. Đặc điểm tài sản cố định......................................................................35 2.3.1.3. Phân loại tài sản cố định .....................................................................36 2.3.1.3. Đánh giá TSCĐ ở Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ caoViệt Nam ...................................................................................................................37 2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ tại Công ty.........................................37 2.3.2.1. Thủ tục bàn giao TSCĐ........................................................................37
  • 3. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.3.2.2. Thủ tục thanh lý tài sản cố định...........................................................38 2.3.3. Chứng từ sử dụng........................................................................................38 2.3.4. Hệ thống sổ sách kế toán ............................................................................39 2.3.5. Quy trình hạch toán tài sản cố định............................................................39 2.3.5.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ ......................................................................39 2.3.5.2.Kế toán tổng hợp tài sản cố định ..........................................................40 2.3.6. Kế toán khấu hao tài sản cố định................................................................48 2.3.6.1. Đặc điểm chung về công tác khấu hao tài sản cố định........................48 2.3.6.2. Phương pháp tính khấu hao.................................................................48 2.3.6.3. Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng..................................................49 2.3.7 Kế toán sửa chữa tài sản cố định................................................................54 2.3.7.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ................................................................54 2.3.7.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ ................................................................54 2.4. Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam......................................................................56 2.4.1. Một số quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương..56_Toc321338906 2.4.2. Chứng từ sử dụng........................................................................................61 2.4.3. Sổ sách sử dụng...........................................................................................61 2.4.4. Quy trình hạch toán ....................................................................................61 2.4.4.1. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương ..............61 2.4.4.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương ..........................................................62 2.4.4.3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ....63 2.5. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam......................................................................71 2.5.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty ...................................................................................................71 2.5.1.1. Khái niệm .............................................................................................71 2.5.1.2. Đặc điểm .............................................................................................71 2.5.1.3. Phân loại ..............................................................................................72 2.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ..............................73 2.5.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh...................................73 2.5.2.2. Đối tượng tính giá thành......................................................................73 2.5.3. Quy trình tập hợp chi phí sản xuất.............................................................74 2.5.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.............................................74 2.5.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................77 2.5.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung............................................................80 2.5.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....................84 2.5.4.1. Tập hợp chi phí sản xuất......................................................................84 2.5.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm ...................85 2.6. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh ..........................92 2.6.1. Kế toán thành phẩm ....................................................................................92 2.6.1.1. Sự biến động thành phẩm.....................................................................92 2.6.1.2. Quản lý và đánh giá thành phẩm.........................................................92 2.6.1.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng...................................................................93 2.6.1.4. Tài khoản sử dụng................................................................................93 2.6.1.5. Phương pháp hạch toán.......................................................................93
  • 4. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA `2.6.2. Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm.........................................................98 2.6.2.1. Phương thức tiêu thụ............................................................................98 2.6.2.2. Phương thức thanh toán.......................................................................99 2.6.2.3. Hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm...........................................99 2.6.3. Xác định kết quả kinh doanh.....................................................................103 2.6.3.1. Kế toán chi phí bán hàng ...................................................................103 2.6.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...............................................106 2.6.3.3. Kế toán giá vốn hàng bán ..................................................................109 2.6.3.4. Xác định kết quả kinh doanh..............................................................111 2.7. Kế toán các phần hành khác.............................................................................115 2.7.1. Tổ chức kế toán thanh toán.......................................................................115 2.7.1.1. Kế toán phải thu.................................................................................115 2.7.1.2. Kế toán phải trả người bán................................................................116 2.7.1.3. Kế toán tạm tứng................................................................................121 2.7.1.4. Kế toán thanh toán với Nhà nước ......................................................125 2.7.2. Kế toán vốn bằng tiền ...............................................................................128 2.7.2.1. Kế toán tiền mặt .................................................................................128 2.7.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng................................................................135 2.7.3 Tổ chức công tác kế toán nguồn vốn và phân phối KQKD .......................139 2.8. Công tác kiểm tra kế toán và kiểm tra nội bộ ..................................................140 2.8.1. Công tác kiểm tra kế toán .........................................................................140 2.8.2. Công tác kiểm toán nội bộ ........................................................................140 2.8.3 Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty .....................................................140 PHẦN III........................................................................................................................... NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.....................................................................................145 3.1. Một số nhận xét về công tác kế toán tại Công ty.............................................145 3.1.1 Ưu điềm......................................................................................................145 3.1.1.1 Về hình thức tổ chức kế toán và bộ máy kế toán.................................146 3.1.1.2. Hình thức kế toán...............................................................................146 3.1.1.3. Trang thiết bị phục vụ công tác kế toán.............................................146 3.1.1.4. Kế toán tiền lương..............................................................................146 3.1.2. Một số hạn chế và biện pháp khắc phục ...................................................147 3.1.2.1 Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..........147 3.1.2.2. Về hệ thống tài khoản........................................................................147 3.1.2.3. Tính giá thành sản phẩm....................................................................147 3.1.2.4. Về hạch toán các khoản phải thu khách hàng ...................................148 3.1.2.5 Về phương pháp xác định trị giá xuất kho..........................................148 3.1.2.6 Về tổ chức kế toán quản trị ................................................................148 3.1.2.7. Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.......................149 KẾT LUẬN.................................................................................................................149
  • 5. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA LỜI NÓI ĐẦU Bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước giao lưu và hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước và sự phát triển không ngừng của thế giới thì các doanh nghiệp nước ta đang từng bước hoàn thiện mình. Để theo kịp với xu thế phát triển hiện nay, các doanh ngiệp phải luôn cố gắng và nỗ lực tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm, mang lại không những là nguồn thu lớn cho doanh nghiệp mà còn là điều kiện để doanh nghiệp tạo vị thế trên thị trường và lấy được lòng tin của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu thị trường, đổi mới khâu tổ chức và bộ máy kế toán để có thể theo kịp với sự thay đổi đó. Tổ chức công tác kế toán là công việc cần thiết, tất yếu khách quan của mỗi doanh nghiệp bởi hệ thống kế toán là bộ phận quản lý tài chính, có vai trò quan trọng trong quản lý, điều hành, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán với nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin, từ đó đưa ra thông tin hữu ích cho việc ra quyết định, thuận tiện cho công tác quản lý và cũng là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước. Chính vì thế hệ thống kế toán rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nhiều cán bộ có năng lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt đối với ngành kinh tế là công việc hết sức quan trọng. Công tác giáo dục và đào tạo cần thực hiện “Học đi đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn”. Xác định được điều này, mỗi sinh viên chúng ta ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần cố gắng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ kinh tế. Ngoài những kiến thức cơ bản được học trên ghế nhà trường chúng ta cần tìm hiểu thực tế để bổ sung và trau dồi vốn kiến thức thực tế của mình. Quá trình thực tập nghiệp vụ tại các cơ sở xí nghiệp là bước khởi đầu của sự vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Nhà trường đã tạo cho học sinh, sinh viên của mình có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với thực tiễn cuộc sống, rèn
  • 6. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA luyện được kỹ năng thành thục, đồng thời học tập được nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ giúp ích cho công việc của mỗi học sinh, sinh viên sau khi rời khỏi ghế nhà trường. Với mong muốn ngoài kiến thức cơ bản được dược học tại nhà trường, bản thân cần tìm kiếm them về thực tế để bổ sung và trau dồi vốn kiến thức của mình, em đã lựa chọn chuyên đề “ Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập của em gồm 3 phần sau: Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Phần III: Nhận xét và kết luận Do khả năng của bản thân em, cũng như thời gian còn hạn chế nên trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này em chỉ xin đề cập đến ngành kinh doanh sản xuất gạch Block của Công ty- một lĩnh vực sản xuất đã và đang mang lại nguồn doanh thu lớn cho doanh nghiệp. Qua đây, em cũng xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Trang, cùng cán bộ nhân viên trong phòng kế toán của Công ty đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập này. Đồng thời mong cô cùng các thầy, cô trong khoa kế toán giúp đỡ để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 02 năm 2012
  • 7. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.1. Tên, địa chỉ của Công ty  Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam  Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM HIGH TECHNOLOGY AGRICULTURE JOINT STOCK COMPANY  Tên Công ty viết tắt: VNAGR.,JSC  Địa chỉ trụ sở chính: Số 02, ngách 75, ngõ 173, đường Hoàng Hoa Thám, Phường Ngọc Hà, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam.  Điện thoại: 04 3568 2283 Fax: 04 35682283  Email: vnagrjsc@gmail.com  Http://www.maynongnghiep.org  Mã số thuế: 0102552458  Loại hình Công ty: Công ty Cổ phần  Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng  Năm thành lập 2007 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, nhu cầu về không gian sống của con người được đưa lên tầm cao mới. Không gian sống không chỉ để đáp ứng nhu cầu đơn thuần của con người mà còn là nơi để thư giãn và cảm nhận về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Để đáp ứng nhu cầu đó, công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam ra đời Công ty được thành lập trên cơ sở góp vốn của các thành viên sáng lập và được sở kế hoạch Đầu tư và Phát triển thành phố Hà Nội cấp phép theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102552458 cấp ngày 27 tháng 11 năm 2007.
  • 8. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Tuy mới thành lập được 5 năm nhưng với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề đã trải qua nhiều năm công tác cho nên kể từ khi thành lập tới nay quy mô của công ty ngày càng được mở rộng. Công ty đã đóng góp một phần vào việc cung cấp các thiết bị máy nông nghiệp cho ngành nông nghiệp và các loại gạch Block cho ngành xây dựng. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cuả Công ty 1.2.1. Chức năng Thực hiện kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, ngành nghề kinh doanh gồm: - Mua và bán các loại máy nông, lâm nghiệp - Sản xuất gạch Block - Sửa chữa máy móc, thiết bị - Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại 1.2.2. Nhiệm vụ - Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân do đó doanh nghiệp có nhiệm vụ thực hiện mọi nghĩa vụ và trách nhiệm mà Nhà nước và pháp luật quy định. - Thực hiện theo đúng nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, điều lệ của Công ty và các nội quy, quy chế của Công ty. - Mở rộng liên kết với các tổ chức, cơ sở sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế, phát huy tính ưu Việt của Công ty cổ phần. - Đẩy mạnh phong trào sáng kiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. - Bảo vệ công ty , bảo vệ sản xuất, giữ gìn trật tự an ninh xã hội trên địa bàn hoạt động của Công ty, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. - Hạch toán và báo cáo trung thực lên cơ quan cấp trên theo quy định của luật doanh nghiệp.
  • 9. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 1.3. Công nghệ sản xuất Sản phẩm gạch Block của Công ty có quy trình công nghệ, dây truyền sản xuất đều cơ giới hóa, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm sản xuất ra khi đưa nguyên liệu vào chế biến đến khi sản phẩm hoàn thành là một quy trình liên tục, khép kín, phế thải thấp. Sau đây là một vài nét giới thiệu về sản phẩm gạch Block mà Công ty hiện nay đang sản xuất - Gạch block được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu tùy theo yêu cầu và mục đích sử dụng. Nhưng với sản phẩm gạch mà Công ty hiện nay đang sản xuất thì được sản xuất chủ yếu từ: xi măng, đá 1x2, cát, đá màu (các thành phần kết cấu mềm như đất sét và các hợp chất hữu cơ là không thích hợp), gạch block chính là bê tông với tỷ lệ nước thấp và cốt liệu nhỏ được lèn chặt trong khuôn thép thành các sản phẩm có hình dạng theo khuôn mẫu, và sau đó dưỡng hộ cho tới khi cứng đạt mác tương ứng với cấp phối - Gạch BL(Block) được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi như:Lát đường, vỉa hè cần trang trí có thẩm mỹ cao, nơi cần thay đổi bề mặt vỉa hè một cách nhanh chóng, sân bãi, đường đi trong nhà máy, sân trong các khu đô thị làm tăng tính thẩm mỹ . - Đường hè sau khi lát xong có thể sử dụng được ngay lập tức - Trong quá trình thi công, gạch lát block không cần trát mạch, do vậy tiết kiệm vật liệu, nhân công, giảm thời gian thi công và nhất là có tác dụng thoát nước cho vỉa hè có thể dễ dàng thay đổi kiểu dáng và kích thước đường hoặc vỉa hè, trong quá trình sử dụng có thể dễ dàng tháo dỡ các viên gạch lát cũ để thay thế bằng các viên gạch lát mới một cách nhanh chóng màu sắc các viên gạch rất đa dạng để tăng tính thẩm mỹ. - Do đặc điểm của gạch block là gạch bê tông tự đông cứng nên trong quá trình thi công không phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa - Đa dạng chủng loại, màu sắc, kích thước đồng đều và tính thẩm mỹ cao
  • 10. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Quy trình công nghệ sản xuất gạch của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất gạch 1.4. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là đơn vị hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Tổ chức quản lý theo hình thức quản lý tập trung, có bộ máy quản lý gọn nhẹ, đáp ứng được yêu cầu quản lý của nền kinh tế thi trường. Kho nguyên liệu Máy trộn bê tông Băng tải bê tông Rót vào silô silo Máy ép gạch block Băng tải Máy mài Dưỡng hộ Kho thành phẩm
  • 11. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận - Đại hội đồng cổ đồng: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. - Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng bầu ra để thay mặt các cổ đông kiểm soát các hoạt động của Công ty, các vấn đề về tài chính và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao. Thường xuyên thông báo và tham khảo ý kiến với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty. Tất cả các thành viên đều chịu trách nhiệm về phần việc của mình, cùng chịu trách nhiệm trước Đại hội Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Ban kiểm soát Kế toán trưởng Phó giám đốc Phòng tài chính, kế toán Phòng kế hoạch đầu tư Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật
  • 12. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA đồng cổ đông và trước pháp luật về nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị theo nhiệm vụ Đại hội đồng giao. - Giám đốc điều hành: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, là người tổ chức các Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, chủ động điều hành sản xuất kinh doanh theo điều lệ của Công ty và theo quy định phân công của Hội đồng quản trị - Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ điều hành phòng tài chính kế toán, giúp giám đốc điều hành chỉ đạo và tổ chức công tác thống kê của Công ty, giám sát các chi tiêu của Công ty theo quy định của Nhà Nước - Phó giám đốc: là người điều hành sản xuất kỹ thuật tại các nhà máy trong Công ty, giúp giám đốc điều hành trong việc quản lý kinh doanh và quản lý các phòng ban. - Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc, chỉ đạo quản lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán. Báo cáo tình hình tài chính trước Hội đồng cổ đông, xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty. Xác định nhu cầu vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản thuộc Công ty… - Phòng kế hoạch đầu tư: Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm, điều hành sản xuất trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, đồng thời căn cứ vào nhu cầu thị trường để đưa ra kế hoạch giá thành, kế hoạch sản lượng, nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. - Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về việc tổ chức bộ máy quản lý lao động, tiền lương, ban hành một số quy chế về công tác tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới thiết bị máy móc theo yêu cầu sản xuất
  • 13. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA  Nhận xét, đánh giá về bộ máy quản lý của Công ty: Cơ cấu tổ chức của Công ty khá hợp lý, bộ máy quản lý gọn nhẹ, phát huy được sức mạnh của tập thể, linh động, kịp thời giải quyết các vấn đề nảy sinh trong Công ty Nôị bộ Công ty đoàn kết, thống nhất, quản lý công khai, dân chủ, có sự phân cấp và kiểm tra nên đã góp phần cho SXKD đạt hiêu quả cao. Do đó Công ty đã và đang càng phát triển. 1.5. Đặc điểm lao động Yếu tố con người là yếu tố có tính chất quyết định trong quá trình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam nói riêng. Sử dụng tốt lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2011 tổng số lao động của Công ty trong danh sách là 298 người với cơ cấu như sau: Biểu số 1.1: Cơ cấu lao động trong Công ty Chỉ tiêu Số lượng( người) Cơ cấu( %) Tổng số lao động 298 100 1. Phân theo giới tính - Lao động nam 250 83.89 - Lao động nữ 48 16.11 2. Phân theo trình độ - Đại học và trên đại học 19 6.37 - Cao đẳng, trung cấp 12 4.03 - Công nhân kỹ thuật 150 50.33 - Lao động phổ thông ( đã qua đào tạo nghề) 117 39.27
  • 14. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 2.1. Khái quát chung về công tác kế toán tại Công ty 2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có hệ thống sổ sách kế toán riêng. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của sản xuất, cung cấp thông tin cho nhà quản lý, Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung. Theo mô hình này, Công ty có tổ chức duy nhất một phòng kế toán để thực hiện toàn bộ công việc kế toán, tài chính, thống kê. Tại các phân xưởng sản xuất không tổ chức công tác kế toán riêng mà chỉ có nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thu nhận, kiểm tra các chứng từ ban đầu, ghi chép sổ sách, sau đó chuyển toàn bộ về phòng kế toán Công ty để tiến hành công việc hạch toán. Dưới đây là sơ đồ về bộ máy kế toán của Công ty Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán của công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Kế toán trưởng Kế toán giá thành và TSCĐ Kế toán thanh toán và tiền lương Kế toán vật tư và hàng tồn kho Thủ kho Thủ quỹ
  • 15. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 11 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán - Kế toán trưởng: Là người giám sát, kiểm tra công tác kế toán của công ty và đưa ra những quyết định, nhiệm vụ cho các nhân viên kế toán. Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính kế toán trong Công ty. - Kế toán tài sản cố định và tính giá thành: Có nhiệm vụ tính nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của các loại tài sản trong công ty làm căn cứ tính và trích khấu hao dựa trên tuổi thọ kỹ thuật và thời gian sử dụng, đồng thời tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành - Kế toán tiền lương và thanh toán: Có nhiệm vụ tính toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho CBCNV trong công ty đồng thời hạch toán, theo dõi tình hình công nợ với các đối tác và các tổ chức liên quan, theo dõi các các vấn đề thu, chi trong Công ty. - Kế toán vật tư và hàng tồn kho: Là người theo dõi tình hình nhập, xuất kho các vật tư, thành phẩm trong kho và tính giá vật tư, thành phẩm xuất kho. - Thủ kho: Là người chịu trách nhiệm quản lý số lượng vật tư, thành phẩm trong kho, giúp cho kế toán vật tư phản ánh chính xác giá trị vật tư, thành phẩm trong kho. - Thủ quỹ: Căn cứ vào các phiếu thanh toán để thực hiện vấn đề thu, chi tiền, quản lý quỹ tài chính cho công ty  Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy của Công ty Công ty có bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình giúp cho ban lãnh đạo Công ty có thể tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học, giám sát chặt chẽ tình hình tài chính của Công ty. Tại phòng kế toán, các khâu thực hiện chặt chẽ với nhau. Phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch vật tư luôn phối hợp với nhau để xây dựng được một hệ thống định mức tiêu hao tương đối chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích sự biến động của giá thành thực tế. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin kinh tế từ chi tiết đến tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý và điều hành trong Công ty.
  • 16. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 12 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Thông qua các tài liệu ghi chép, phòng kế toán cùng với các phòng ban khác phân tích, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, giám sát tình hình sử dụng vốn, bảo toàn vốn. 2.1.2. Tổ chức công tác kế toán của Công ty Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Trưởng BTC ngày14 tháng 09 năm 2006 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã ban hành. Công ty áp dụng các chế độ kế toán cụ thể như sau:  Niên độ kê toán từ 01/01/N đến ngày 31/12/N  Đồng tiền hạch toán: Việt Nam đồng(VNĐ)  Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký Chung  Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên  Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ  Tính trị giá vốn vật liệu, CCDC xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ  Kế toán khấu hao theo phương pháp đường thẳng  Tính giá thành phẩm theo phương pháp hệ số Để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán, Công ty còn sử dụng phần mềm kế toán Misa. Việc ứng dụng tin học hóa trong công tác kế toán đã giúp công việc kế toán giảm đi rất nhiều, số lượng sổ sách giảm, phân công công việc dễ dàng, đảm bảo hiệu quả công việc
  • 17. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 13 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Dưới đây là sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
  • 18. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Trình tự cụ thể của quá trình hạch toán tại Công ty: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, chính xác được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, sổ Nhật ký đặc biệt có liên quan. Cuối tháng, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và lập bảng tổng hợp chi tiết( được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. 2.2. Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm và tình hình công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty 2.2.1.1. Khái niệm - Nguyên vật liệu (NVL) là những đối tượng lao động, là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm. - Công cụ, dụng cụ (CCDC) là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để ghi nhận TSCĐ. Theo quy định hiện hành những tư liệu lao động có giá trị < 10.000.000 VNĐ, thời gian sử dụng < 1 năm thì được xếp vào là công cụ dụng cụ. 2.2.1.2. Đặc điểm Do tính chất sản xuất của mình nên các loại nguyên vật liệu, CCDC phục vụ cho sản xuất chủ yếu là mua ngoài. Mục đích xuất vật tư chủ yếu là để sản xuất sản phẩm với các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, CCDC phục vụ sản xuất tại phân xưởng và phục vụ quản lý của Công ty.
  • 19. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Do đặc điểm của công nghệ sản xuất nên Công ty sử dụng một số vật liệu khác nhau, có tính năng lý hóa khác nhau, có mục đích sử dụng khác nhau, vì vậy muốn quản lý vật tư một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán vật tư được thuận tiện, chi tiết với từng loại vật tư phục vụ cho nhu cầu quản trị thì cần thiết phải tiến hành phân loại vật tư. Công ty đã phân loại vật tư theo công dụng và yêu cầu quản lý như sau:  Đối với NVL: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Xi măng, cát vàng, đá 1x2, đá màu… - Nhiên liệu: Than, xăng A92, dầu cầu 90, dầu công nghiệp 20, …. - Phế liệu thu hồi: Gạch vỡ  Đối với CCDC: Ván khuôn, băng tải, bảo hộ lao động, máy bơm nước, lưỡi mài… 2.2.1.3. Công tác quản lý vật tư tại Công ty Hệ thống kho bãi của Công ty gồm 2 kho chứa NVL, CCDC với vị trí rất thuận lợi cho việc nhập, xuất vật tư như sau: - Kho, bãi vật tư: Chứa các loại vật liệu như xi măng, cát, đá 1-2, đá màu… - Kho công cụ: chứa khuôn, bảo hộ lao động, dụng cụ sửa chữa máy móc… Tại các phân xưởng, bộ phận khi lĩnh vật tư về phải sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm. Trong trường hợp nhận về không sử dụng hoặc sử dụng không hết cán bộ vật tư phải có trách nhiệm nhập lại kho Công ty, không được dùng vào việc khác. Vật tư được bảo quản tốt không để mất mát hoặc hư hỏng. Định kỳ quản đốc phân xưởng có trách nhiệm báo cáo với phó Giám đốc về tình hình sử dụng vật tư tại phân xưởng.
  • 20. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 16 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.2.2. Thủ tục nhập, xuất vật tư 2.2.2.1. Thủ tục nhập vật tư Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công ty giao, bộ phận vật tư chịu trách nhiệm thu mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tháng. Nhân viên phòng vật tư chịu trách nhiệm thu mua vật tư, khi vật tư được mua về đến Công ty, phòng kế hoạch đầu tư sẽ xác định tiêu chuẩn, chất lượng, quy cách vật tư. Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, hợp đồng mua vật tư, biên bản nghiệm thu hàng hóa để kế toán vật tư tiến hành viết “ phiếu nhập kho”. Tại công ty, người mua hàng là người được giám đốc phê duyệt cho nhập hàng. Người nhập hàng phải ký vào hóa đơn nhập hàng. Công ty không quy định cụ thể ngày nhập hàng cố định trong tuần mà căn cứ vào kế hoạch sản xuất, bộ phận vật tư sẽ tiến hành thu mua. 2.2.2.2. Thủ tục xuất kho vật tư Khi các phân xưởng, phòng ban trong Công ty có nhu cầu sử dụng vật tư thì người được giao nhiệm vụ lĩnh vật tư sẽ có trách nhiệm ghi vào sổ lĩnh vật tư. Trong đó ghi rõ các chỉ tiêu về số lượng, quy cách, mục đích sử dụng, nơi sử dụng. Sổ lĩnh vật tư phải được trưởng hoặc phó các phòng có nhu cầu sử dụng vật tư ký duyệt. Đối với những vật tư có giá trị lớn thì Giám đốc sẽ là người ký duyệt. Khi có đầy đủ chữ ký thì phòng tài chính kế toán lập phiếu xuất kho. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho tiến hành xuất vật tư và ghi số thực xuất vào phiếu xuất và tồn của từng vật tư vào thẻ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán.
  • 21. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 17 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.2.2.3. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  Đối với NVL, CCDC nhập kho Giá thực tế NVL, CCDC mua ngoài = Giá mua ghi trên hóa đơn - CKTM, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại + Các khoản thuế không được hoàn lại + Chi phí thu mua  Đối với NVL, CCDC xuất kho Căn cứ vào đặc điểm NVL. CCDC tại Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam là doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư và có số lần nhập, xuất của mỗi chủng loại vật tư nhiều. Do đó Công ty tính giá NVL, CCDC xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Đây là phương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục và có tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên sổ kế toán có độ chính xác cao, cung cấp thông tin kịp thời về hàng tồn kho bất cứ lúc nào cũng có thể biết được số lượng của các hàng tồn kho. Công thức tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Đơn giá bình quân = Giá trị tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Giá trị vật liệu xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho x Đơn giá bình quân VD: Vật tư tồn kho đầu tháng Tên NVL ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Xi măng Tấn 102 1.350.000 137.700.000
  • 22. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 18 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Đá màu Tấn 63 449.000 28.287.000 Đơn giá thực tế xuất kho của xi măng = 137.700.000 + 270.200.000 = 1.350.662(đồng/tấn) 102 + 200 Trị giá thực tế xuất kho của xi măng = 113 x 1.350.662 = 152.624.806 (đồng) Đơn giá thực tế xuất kho của đá màu = 28.287.000 + 67.650.000 = 450.408( đồng/tấn) 63 + 150 Trị giá thực tế xuất kho của đá màu = 152 x 450.408 = 68.462.016 (đồng) 2.2.3. Chứng từ sử dụng Để tiến hành kế toán chi tiết NVL, CCDC kế toán sử dụng những chứng từ sau  Phiếu nhập kho  Phiếu xuất kho  Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ  Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ  Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.  Hóa đơn GTGT 2.2.4 Sổ sách sử dụng  Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn  Sổ chi tiết nguyên vật liệu  Thẻ kho ……….
  • 23. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 19 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.2.5. Quy trình hạch toán 2.2.5.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Hạch toán kế toán NVL. CCDC là một bộ phận quan trọng trong tổ chức kế toán. Do đặc điểm sản xuất có ít chủng loại vật tư, khối lượng nhập xuất vật tư khá lớn nên hiện nay Công ty đang sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho NVL, CCDC.  Tại kho Kế toán mở thẻ kho giao cho thủ kho quản lý. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất vật tư, thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của từng chứng từ rồi tiến hành ghi chép vào thẻ kho số lượng thực nhập, xuất của từng danh điểm vật tư và tính ra số tồn kho. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số liệu tồn kho ghi trên thẻ kho với số NVL, CCDC tồn kho thực tế để đảm bảo tính chính xác, ăn khớp giữa thực tế và sổ sách. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển chứng từ nhập, xuất cho kế toán vật tư, hàng hóa.  Tại phòng kế toán Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán nhận được chứng từ nhập, xuất kho của thủ kho chuyển tới thì kế toán tiến hành kiểm tra và ghi đơn giá hạch toán vào các phiếu nhập, xuất và tính ra số tồn, sau đó ghi lần lượt các nghiệp vụ nhập, xuất vào các sổ kế toán chi tiết cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu số liệu với thẻ kho ở kho đồng thời có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp căn cứ vào sổ kế toán chi tiết , kế toán lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn. Bảng này mở cho toàn bộ danh điểm vật tư.
  • 24. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 20 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Trình tự hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song như sau Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Phần mềm kế toán máy Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn Sổ kế toán tổng hợp vật tư hàng hóa
  • 25. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 21 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.2.5.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  Tài khoản sử dụng Tài khoản 152: Nguyên vật liệu Tài khoản 153: Công cụ, dụng cụ  Sổ sách sử dụng - Sổ Nhật ký chung - Sổ cái
  • 26. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 22 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA  Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về nguyên vật liệu tại công ty Mua ngoài vật tư nhập kho 111,112,331 152 1541 Xuất dùng cho SXSP 1331 VAT đầu vào 1541,1543 NVL sử dụng không hết NK 1543, 6421, 6422 Xuất dùng cho SXC, BH,QL Phát hiện thừa khi kiểm kê 338 Phát hiện thiếu khi kiểm kê 138 154 Phế liệu thu hồi nhập kho 632 Xuất bán vật tư
  • 27. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 23 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.1 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Mẫu số: 01 GTKT3/001 Seri: AA/11p Số 356 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 02: Giao cho khách hàng Ngày 05 tháng 11 năm 2011 Đơn vi bán hàng: Công ty vật liệu xây dựng Hải Hưng Địa chỉ: Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội Số tài khoản: Điện thoại: 04 3558 2683 Mã số: 0102562498 Họ tên người mua: Vũ Văn Lượng Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Số tài khoản: 0105592489 Hình thức thanh toán: Mã số: 0102552458 STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Đá màu Tấn 150 451.000 67.650.000 Cộng 150 67.650.000 Cộng tiền hàng: 67.650.000 Tiền thuế GTGT: 6.765.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 74.415.000 Thuế suất GTGT: 10 % Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi bốn triệu bốn trăm mười lăm ngàn đồng Người bán hàng Người mua hàng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
  • 28. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 24 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biểu số 2.2 Đơn vi: Công ty cổ phần nồng nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Mẫu số: 01 GTKT3/001 Seri: AA/11p Số 431 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 02: Giao cho khách hàng Ngày 11 tháng 11 năm 2011 Đơn vi bán hàng: Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn Địa chỉ: Phủ Lý- Hà Nam Số tài khoản: Điện thoại: 03513.445.286 Mã số: Họ tên người mua: Lương Văn Định Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Số tài khoản: 0105592489 Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số: 0102552458 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Xi măng Tấn 200 1.351.000 270.200.000 Cộng 200 270.200.000 Cộng tiền hàng: 270.200.000 Tiền thuế GTGT: 27.020.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 297.220.000 Thuế suất GTGT: 10 % Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mươi bảy triệu hai trăm hai mươi ngàn đồng Người bán hàng Người mua hàng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu)
  • 29. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 25 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biểu số 2.3 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Ngày 11 tháng 11 năm 2011 Kính gửi: Giám đốc Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Tên tôi là: Lương Văn Định Bộ phận: Phòng kế hoạch đầu tư Đề nghị Ông giám đốc Công ty cho phép tôi được nhập kho số vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa cụ thể như sau: STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Xi măng Tấn 200 1.351.000 270.200.000 Cộng 200 270.200.000 Tổng số tiền(viết bằng chữ): Hai trăm bảy mươi triệu hai trăm ngàn đồng Kèm theo - Biên bản kiểm nghiệm - Hóa đơn GTGT Người đề nghị nhập Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
  • 30. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 26 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biểu số 2.4 Đơn vi: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 05 tháng 11 năm 2011 Số 125 Nợ TK 152 Có TK 112 Họ tên người giao hàng: Vũ Văn Lượng Theo HĐGTGT số 356 ngày 05 tháng 11 năm 2011 Nhập tại kho: Nguyên vật liệu Địa điểm: Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập A B C D 1 2 2 4 1 Đá màu Tấn 150 150 451.000 67.650.000 Cộng 150 150 67.650.000 Ngày 05 tháng 11 năm 2011 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 31. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 27 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.5 Đơn vi: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 11 tháng 11 năm 2011 Số 131 Nợ TK 152 Có TK 112, 331 Họ tên người giao hàng: Lương Văn Định Theo HĐGTGT số 431 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Nhập tại kho: Nguyên vật liệu Địa điểm: Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội S T T Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập A B C D 1 2 2 4 1 Xi măng Tấn 200 200 1.351.000 270.200.000 Cộng 200 200 270.200.000 Ngày 11 tháng 11 năm 2011 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
  • 32. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 28 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biểu số 2.6 Đơn vi: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 15 tháng 11 năm 2011 Số 285 Nợ TK 1541 Có TK 152 Họ tên người nhận hàng: Trần Văn Hùng Địa chỉ(Bộ phận): Phân xưởng sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm Xuất tại kho( ngăn lô): Kho nguyên vật liệu Địa điểm: Thượng Thụy- Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Đá màu Tấn 152 152 450.408 68.462.016 2 Xi măng Tấn 113 113 1.350.662 152.624.806 Cộng 221.086.822 Ngày 15 tháng 11 năm 2011 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
  • 33. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 29 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biểu số 2.7 Đơn vi: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số 02- VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 19 tháng 11 năm 2011 Số 390 Nợ TK 1541 Có TK 152 Họ tên người nhận hàng: Trần Văn Hùng Địa chỉ(Bộ phận): Phân xưởng sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm Xuất tại kho( ngăn lô): Kho nguyên vật liệu Địa điểm: Thượng Thụy- Phú Thịnh- Hoài Đức- Hà Nội STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm hàng hóa Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 2 4 1 Xi măng Tấn 90 90 1.350.662 121.559.580 Cộng 90 90 121.559.580 Ngày 19 tháng 11 năm 2011 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
  • 34. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 30 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biểu số 2.8 Đơn vi: Công ty cổ phần nồng nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số S12- VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ KHO Tháng 11 năm 2011 Tên nhãn hiệu, quy cách: Xi măng Đơn vị tính: Tấn Chứng từ Diễn giải ĐVT Số lượng SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng Tấn 102 PNK131 11/11 Nhập kho Tấn 200 302 PXK285 15/11 Xuất kho cho SX Tấn 113 189 PXK390 19/11 Xuất kho cho SX Tấn 90 99 Cộng 200 203 Tồn cuối kỳ 99 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
  • 35. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 31 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA ( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 36. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 32 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.9 Đơn vi: Công ty cổ phần nồng nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Mẫu số S10- VT (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Tháng 11 năm 2011 Tên, nhãn hiệu, quy cách: Xi măng Tài khoản 152 NTGS Chứng từ Diễn giải SHTKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn SH NT SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền Số dư đầu tháng 1.350.000 102 137.700.000 .... .... 11/11 PNK 131 11/11 Nhập kho do mua ngoài 112 1.351.000 200 270.200.000 15/11 PXK285 15/11 Xuất cho SX 1541 1.350.662 113 152.624.806 19/11 PXK 390 19/11 Xuất cho SX 1541 1.350.662 90 121.559.580 Cộng PS 200 270.200.000 203 274.184.386 Số dư cuối tháng 99 133.715.538 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 37. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 33 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.10 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số S03a- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11 năm 2011 ĐVT: vnđ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái SHTK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Trang trước sang ... ... 05/11 PNK 125 05/11 Nhập kho đá màu v 152 133 331 67.650.000 6.765.000 74.415.000 11/11 PNK 131 11/11 Nhập kho xi măng v 152 133 112 270.200.000 27.020.000 297.220.000 15/11 PXK 285 15/11 Xuất đá màu, xi măng cho SX v 1541 152 221.086.822 221.086.822 16/11 HĐ 414 16/11 Mua cát xuất thẳng cho SX v 1541 133 331 38.950.000 3.895.000 42.845.000 19/11 PXK 390 19/11 Xuất xi măng cho SX v 1541 152 121.559.580 121.559.580 19/11 HĐ 423 19/11 Mua đá 1x2 cho SX v 1541 133 112 73.710.000 7.371.000 81.081.000 ... ... ... ... Cộng trang sau ... ... Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 38. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 34 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.11 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số S03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tháng 11 năm 2011 Tên tài khoản: Nguyên vật liệu Số hiệu TK: 152 ĐVT: vnđ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải SHTKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu tháng 547.639.153 05/11 PNK 125 05/11 Nhập kho đá màu 112, 331 67.650.000 11/11 PNK 131 11/11 Nhập kho xi măng 112 270.200.000 15/11 PXK 285 15/11 Xuất đá màu, xi măng cho SX 1541 221.086.822 19/11 PXK 390 19/11 Xuất xi măng cho SX 1541 121.559.580 ... ... ... Cộng phát sinh 400.262.000 455.306.402 Số dư cuối tháng 492.594.751 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 39. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 35 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 2.3.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định của Công ty 2.3.1.1. Khái niệm và điều kiện ghi nhận tài sản cố định Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có nguồn lực kinh tế như: Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Xét về thời gian sử dụng và giá trị ban đầu thì nguồn lực kinh tế của các doanh nghiệp được chia làm hai loại đó là: - Tài sản dài hạn - Tài sản ngắn hạn Tài sản cố định là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản, phản ánh các nguồn lực kinh tế và có giá trị ban đầu lớn, thời gian sử dụng dài. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (Chuẩn mực 03, 04 - Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001), một nguồn lực của doanh nghiệp được coi là tài sản cố định phải có đủ 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. 2.3.1.2. Đặc điểm tài sản cố định - Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. - Tài sản cố định giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
  • 40. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 36 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Tài sản cố định bao gồm: +Nhà cửa, vật kiến trúc. + Máy móc thiết bị + Quyền sử dụng đất. ………………………. 2.3.1.3. Phân loại tài sản cố định Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, TSCĐ của Công ty khá đa dạng, có giá trị lớn. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì Công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo những chỉ tiêu sau:  Phân loại theo nguồn hình thành - TSCĐ hình thành từ nguồn ngân sách Nhà Nước - TSCĐ hình thành từ nguồn tự bổ xung - TSCĐ hình thành từ nguồn vay khác  Phân loại theo hình thái biểu hiện - TSCĐ hữu hình: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Văn phòng làm việc, nhà kho, nhà ăn + Máy móc thiết bị: Dây truyền sản xuất, máy cán thô, máy ép, máy mài… + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Xe tải, xe con, băng tải… + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Điều hòa nhiệt độ, máy vi tính, máy photo, máy in… + TSCĐ hữu hình khác - TSCĐ vô hình: + Quyền sử dụng đất + Phần mềm máy vi tính + Nhãn hiệu hàng hóa + TSCĐ vô hình khác  Theo cách phân loại trên cho ta biết được kết cấu TSCĐ ở trong Công ty theo từng nhóm đặc trưng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng tài sản hiện có.
  • 41. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 37 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.3.1.3. Đánh giá TSCĐ ở Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ caoViệt Nam Việc đánh giá TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý khai thác TSCĐ đặc biệt là trong hạch toán và trích khấu hao TSCĐ  Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam thì tài sản được hình thành là do mua sắm mới và việc đánh giá TSCĐ tại Công ty được tiến hành theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán. Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí mua TSCĐ + Chi phí lắp đặt chạy thử - Các khoản giảm trừ( nếu có) VD: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế được ký vào ngày 01/ 11/2011 giữa Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam và Công ty Daihatsu Gia Lâm về việc Công ty Daihatsu bán cho Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao VN một xe tải nguyên chiếc với giá 495.000.000(bao gồm 10%VAT). Lệ phí đăng ký là 500.000 đồng. Vậy kế toán xác định nguyên giá là: Nguyên giá = 450.000.000 + 500.000 = 450.500.000 (đồng)  Đánh giá theo giá trị còn lại Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn lũy kế VD. Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ, chiếc xe tải KIA với nguyên giá 356.392.143, số khấu hao lũy kế 26.065.357 Với giá trị còn lại là: 356.392.143 – 26.065.357 = 330.326.786 (đồng) 2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ tại Công ty 2.3.2.1. Thủ tục bàn giao TSCĐ Khi Công ty nhận bàn giao một TSCĐ như mua sắm, nhận góp vốn, được cấp, điều chuyển đến… thì cần phải có sự phê duyệt của chủ tịch Hội đồng quản trị, sau đó lập một Hội đồng giao nhận TSCĐ gồm: Đại diện bên giao, bên nhận
  • 42. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 38 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA và một số ủy viên để cùng lập “ Biên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tượng TSCĐ, sau đó phòng kế toán phải sao lại cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một bản để lưu lại hồ sơ riêng cho từng TSCĐ. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Công ty. Khi lập xong thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào “ sổ TSCĐ”, sổ này được lập thành một quyển cho toàn Công ty và từng bộ phận sử dụng mỗi nơi một quyển. 2.3.2.2. Thủ tục thanh lý tài sản cố định TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không đem lại hiệu quả kinh tế hoặc TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu SXKD mà không thể nhượng bán được. Khi có TSCĐ thanh lý, phải có tờ trình phê duyệt của chủ tịch Hội đồng quản trị, sau đó lập Hội đồng thanh lý TSCĐ cùng tiến hành lập “ Biên bản thanh lý TSCĐ”, lập thành 2 bản: 1 bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ, 1 bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ. Trường hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Công ty thì kế toán ghi giảm TSCĐ trên “ Sổ TSCĐ” của bộ phận giao TSCĐ và ghi tăng TSCĐ trên “ Sổ TSCĐ” của bộ phận nhận. Ngoài ra còn có những TSCĐ giảm do nhượng bán, mang đi góp vốn hoặc chuyển đi sửa chữa lớn thì thủ tục tại Công ty cũng được thực hiện tương tự như trên. 2.3.3. Chứng từ sử dụng - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Hoá đơn GTGT và hoá đơn bán hàng
  • 43. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 39 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.3.4. Hệ thống sổ sách kế toán - Bảng tính và phân bổ khấu hao - Sổ tài sản cố định - Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng - Thẻ tài sản cố định ……………….. 2.3.5. Quy trình hạch toán tài sản cố định 2.3.5.1. Hạch toán chi tiết TSCĐ  Tại nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ của Công ty là những tài sản có giá trị lớn, trong quá trình sử dụng lại có sự biến động. Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, Công ty đã tiến hành đánh số cho từng TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi TSCĐ có số hiệu riêng đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lặp. Tại mỗi bộ phận sử dụng, để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ nhằm quản lý tài sản đã cấp cho các bộ phận, làm căn cứ đối chiếu khi kiểm kê kế toán mở “ Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng”. Sổ này mở cho từng nơi sử dụng để theo dõi sự tăng, giảm TSCĐ theo chứng từ và theo thứ tự thời gian.  Tại phòng kế toán TSCĐ của Công ty được sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau. Riêng kế toán chi tiết TSCĐ phải theo dõi, kiểm tra, phản ánh tình hình tăng giảm hao mòn TSCĐ trên phạm vi toàn Công ty và từng nơi bảo quản. Đồng thời kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi các chỉ tiêu về: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, nguồn gốc, thời gian sử dụng, số hiệu…Để thuận tiện cho công việc của mình, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn Công ty. Hàng tháng kế toán trích khấu hao, căn cứ vào số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao nhân viên kế toán tổng hợp số khấu hao hàng năm của từng đối tượng ghi TSCĐ và xác định số khấu hao lũy kế.
  • 44. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 40 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Sơ đồ 2.5. Hạch toán chi tiết TSCĐ 2.3.5.2.Kế toán tổng hợp tài sản cố định  Tài khoản sử dụng Tài khoản 2111- Tài sản cố định hữu hình - Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá - Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá - Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có Tài khoản 2113- Tài sản cố định vô hình - Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm - Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm đi - Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có  Sổ sách sử dụng - Sổ Nhật ký chung - Sổ Cái Biên bản bàn giao TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Thẻ TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ TSCĐ
  • 45. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 41 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA  Phương pháp hạch toán Sơ đồ 2.6: Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ TK 2111, 2113 Nguyên giá tài sản cố định tăng trong tháng Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới) Thuế GTGT được khấu trừ TK 1332 TK111, 112,341… SD xxx TK 331 Trả tiền cho người bán Phải trả người bán TK411 Nhận cấp phát, nhận vốn góp Đầu tư bằng vốn chủ sở hữu TK411, 431, 441 TK222, 223,412,711… Các trường hợp tăng khác (nhận lại vốn đầu tư đánh giá tăng, nhận biếu tặng…)
  • 46. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 42 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA TK 33311 TK 711 Sơ đồ 2.7: Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ TK111,112,152,131 T K 7 1 1 TK1331… Nguyên giá tài sản cố định giảm do nhượng bán, thanh lý Tập hợp chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý Các chi phí liên quan đến nhượng bán, thanh lý thuê ngoài (cả thuế GTGT) Các khoản thu liên quan đến nhượng bán, thanh lý TK2111,2113 SDxxx TK214 Gía trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định thanh lý, nhượng bán TK811 Gía trị còn lại chưa thu hồi (nếu có)của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TK344,338,152,214… Các chi phí liên quan đến nhượng bán thanh lý tự làm (nhân công, vật liệu…) TK111,112,331 Thuế giá trị gia tăng đầu vào Giá trị nhượng bán TSCĐ Thuế GTGT đầu ra phải nộp do nhượng bán, thanh lý (nếu có)
  • 47. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 43 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.12 GIẤY BÁO CÓ Số: 112 Ngày: 30/11/2011 Số tài khoản: 0105592489 Tên tài khoản: Công ty CPNN công nghệ cao Việt Nam Kính gửi: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Ngân hàng chúng tôi xin trân trọng thông báo: tài khoản của quý khách hàng đã được ghi “ Có” với nội dung sau: Ngày hiệu lực Số tiền Loại tiền Diễn giải 30/10/2011 110.000.000 Việt nam đồng Doanh nghiệp tư nhân Mạnh Phương thanh toán tiền mua tài sản Giao dịch viên (Ký, họ tên) Kiểm soát viên (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 48. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 44 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.13 Đơn vị: Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 17 tháng 11 năm 2011 Căn cứ vào quyết định số 95 ngày 16/12/1998 của Bộ taì chính về việc bàn giao TSCĐ Bên giao: Công ty cơ khí máy Gia Lâm Địa chỉ: Gia Lâm- Hà Nội Đại diện bên giao: Ông Nguyễn Thành Trung Chức vụ: Nhân viên bán hàng Bên nhận: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Điện thoại: 04 3568 2283 Đại diện bên nhận gồm: Ông Nguyễn Hoàng Nguyện Chức vụ: Giám đốc Ông Trần Duy Hùng Chức vụ: Phó giám đốc Bà Vũ Kim Oanh Chức vụ: Kế toán trưởng Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 160 ngày 17/11/2011 về việc mua máy ép gạch giữa Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam và Công ty cơ khí Gia Lâm Địa điểm giao nhận: Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau: Tên quy cách Nước sản xuất Năm sx Năm đưa vào sử dụng Trích nguyên giá Giá mua CP chạy thử NG TSCĐ Máy ép gạch Nhật 2010 2011 359.000.000 0 359.000.000 Cộng 359.000.000 359.000.000 Dụng cụ kèm theo STT Tên quy cách ĐVT Số lượng Giá trị 1 Bộ cờ lê Bộ 1 110.000 2 Dầu tra máy chai 5 500.000 Giám đốc (Ký, họ tên đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Người giao (Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 49. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 45 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.14 Đơn vị: Công ty Cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 14 Ngày 17 tháng 11 năm 2011 Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố dịnh số 13 ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tên, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy ép gạch Số hiệu TSCĐ: SII Nước sản xuất: Nhật Năm sản xuất: 2010 Công suất: Đình chỉ sử dụng: Lý do đình chỉ: SHCT Nguyên giá Giá trị hao mòn Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm sử dụng Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 17/11/2011 Mua mới 359.000.000 2011 5.983.333 5.983.333 Dụng cụ kèm theo STT Tên quy cách ĐVT Số lượng Giá trị 1 Bộ cờ lê Bộ 1 110.000 2 Dầu tra máy chai 5 500.000 Ngày 17 tháng 11 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 50. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 46 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11 năm 2011 ĐVT:vnđ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái SHTK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Trang trước sang ... ... .... ... ... ... ... 17/11 Mua máy ép gạch v 2111 133 112 359.000.000 17.950.000 376.950.000 17/11 K/C nguồn v 418 411 359.000.000 359.000.000 29/11 Nhượng bán máy mài v 214 811 2111 35.500.000 104.975.000 140.475.000 29/11 Thu tiền nhượng bán v 112 711 333 110.000.000 104.500.000 5.500.000 29/11 Chi phí nhượng bán v 811 133 111 4.000.000 200.000 4.200.000 Cộng sang trang sau ... ... Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Biểu số 2.15 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số S03a- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09 của BTC)
  • 51. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 47 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.16 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số S03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09 của BTC) SỔ CÁI Tháng 11 năm 2011 Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình Số hiệu TK: 2111 ĐVT: vnđ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải SHTKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có A B C D G 1 2 Số dư đầu tháng 569.750.243 17/11 Mua máy ép gạch 112 359.000.000 29/11 Nhượng bán máy mài 214, 811 140.475.000 Cộng phát sinh trong tháng 359.000.000 140.475.000 Số dư cuối tháng 788.275.243 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 52. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 48 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.3.6. Kế toán khấu hao tài sản cố định 2.3.6.1. Đặc điểm chung về công tác khấu hao tài sản cố định Hiện nay TSCĐ của Công ty được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Mức khấu hao tăng, giảm được xác định theo phương pháp tròn tháng. Với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động SXKD thì Công ty vẫn thực hiện quản lý, sử dụng tài sản bình thường nhưng không tiến hành trích khấu hao nữa. Đối với TSCĐ chưa khấu hao hết nhưng đã hư hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù…và tính vào chi phí khác. 2.3.6.2. Phương pháp tính khấu hao Theo phương pháp khấu hao đường thẳng thì mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính ở mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng ước tính cảu TSCĐ. Công thức tính khấu hao: Mkh = NG T Hay Mkh = NG x t Trong đó: Mkh: Mức khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ. t: Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ 1 t = T NG: Nguyên giá T: Thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ
  • 53. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 49 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.3.6.3. Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng  Chứng từ, sổ sách sử dụng - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Hóa đơn GTGT - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Sổ cái TK 214  Tài khoản TK 214 – Hao mòn tài sản cố định - Kết cấu: + Bên Nợ: Gía trị hao mòn của TSCĐ giảm do TSCĐ thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh… + Bên có: Gía trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ + Số Dư bên Có: Gía trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ hiện có tại đơn vị Tài khoản cấp 2 + TK 214.1 Hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 214.3 Hao mòn TSCĐ vô hình
  • 54. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 50 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA VD. Tại phòng tài vụ của Công ty đang sử dụng một máy phô tô ToShiBa có nguyên giá 12.000.000đ thời gian sử dụng dự kiến là 5 năm. Tài sản cố định này được đưa vào sử dụng năm 2007, Công ty tiến hành trích khấu hao cho máy photo như sau: Mức khấu hao TB hàng năm 12.000.000 = = 2.400.000(đồng) 5 Mức trích khấu hao hàng tháng = 2.400.000 = 200.000(đồng) 12  Phương pháp hạch toán Định kỳ tính,trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác: Nợ TK 1543: Chi phí sx chung Nợ TK 6421: Chi phí bán hàng. Nợ TK 6422: Chi phí quản lý Doanh nghiệp Nợ TK 811: Chi phí khác. Có TK 214: Hao mòn TSCĐ - TSCĐ đã sử dụng,nhận được do điều chuyển trong nội bộ tổng công ty,công ty: Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình(Nguyên giá) Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh( giá trị còn lại) Có TK 214: Hao mòn TSCĐ (2141)(Giá trị hao mòn)
  • 55. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 51 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.17 Đơn vị :Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình- Hà Nội Mẫu số C55B– HD (Đã ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 11 năm 2011 ĐVT: vnđ STT Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao (%) hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng Tổng số Phân bổ TK 1543 TK 6421 TK 6422 Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao A B 1 2 3 4 5 6 I I- Số KH trích tháng trước 124.387.541 24.800.000 55.156.110 II II- Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 1 Máy phô tô Toshiba 12.000.000 200.000 200.000 2 Máy ép gạch 359.000.000 5.983.333 5.983.333 III Số KH giảm trong tháng Tổng = I + II + III 130.370.874 24.800.000 55.356.110 Ngày30 tháng11 năm 2011 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 56. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 52 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.18 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số S03a- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09 của BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 11 năm 2011 ĐVT: vnđ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái SHTK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Số trang trước chuyển sang ... ... .... ... ... ... ... 30/11 Trích KH ở BPSX v 1543 214 130.370.874 130.370.874 30/11 Trích KH ở BPBH v 6421 214 24.800.000 24.800.000 30/11 Trích KH ở BPQLDN v 6422 214 55.356.110 55.356.110 ... ... .. Cộng chuyển sang trang sau ... ... Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 57. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 53 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Biểu số 2.19 Đơn vị: Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội Mẫu số S03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09 của BTC) SỔ CÁI Tháng 11 năm 2011 Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ Số hiệu TK: 214 ĐVT: vnđ NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải SHTK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có A B C D G 1 2 Số dư đầu tháng 40.988.014 30/11 Trích KH ở BPSX 1543 130.370.874 30/11 Trích KH ở BPBH 6421 24.800.000 30/11 Trích KH ở BPQLDN 6422 55.356.110 Cộng phát sinh trong tháng 210.526.984 Số dư cuối tháng 251.514.998 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
  • 58. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 54 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.3.7 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 2.3.7.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ Các TSCĐ của Công ty có nhu cầu sửa chữa nhỏ chủ yếu là máy móc thiết bị sử dụng cho công việc văn phòng như: hệ thống máy vi tính, máy photocopy, máy in và các công việc bảo dưỡng, thay thế phụ tùng nhỏ. Do vậy toàn bộ chi phí của việc sửa chữa được tập hợp trực tiếp vào tài khoản chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa. VD: Căn cứ vào phiếu chi tiền ngày 15/ 10/ 2011 thanh toán tiền bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ các máy tính của Công ty số tiền là: 2.100.000đ Kế toán ghi sổ Nợ TK 6422: 2.100.000 Có TK 111: 2.100.000 2.3.7.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam việc sửa chữa lớn TSCĐ không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn. Do vậy toàn bộ chi phí thực tế sửa chữa lớn được phản ánh vào TK 241 Việc sửa chữa lớn TSCĐ thường do Công ty thuê ngoài, để tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ, Công ty tiến hành các thủ tục ký hợp đồng với bên sửa chữa. Khi kết thúc quá trình sửa chữa hai bên lập biên bản thanh lý hợp đồng.
  • 59. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 55 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA Sơ đồ 2.8: Quy trình hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ 142,242,335 133 331 133 211 Chi phí sửa chữa lớn phải phân bổ cho nhiều kỳ hoặc trích trước Ghi vào CPSXKD Thuế GTGT (nếu có) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tự làm Chi phí SCL TSCĐ hoàn thành theo phương thức giao thầu Thuế GTGT Ghi tăng nguyên giá TSCĐ 1543,6421,6422 2413 111,112, 152
  • 60. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 56 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA 2.4. Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 2.4.1. Một số quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương  Ý nghĩa: Tiền lương: Là một khoản chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản phẩm để bù đắp lại hao phí lao động của người lao động để tái tạo sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh. Các khoản trích theo lương gồm: - Bảo hiểm xã hội ( BHXH): Được trích để trả cho người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Theo quy định hiện hành mức BHXH là 22%, trong đó: + 16% được tính vào chi phí sản xuất + 6% trừ vào lương của cán bộ CNV - Bảo hiểm y tế( BHYT): Được trích để phục vụ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của người lao động. Mức BHYT là 4.5% trong đó + 3% được tính vào chi phí sản xuất + 1.5% trừ vào lương của CBCNV - Bảo hiểm thất nghiệp( BHTN): Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội + Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau: + Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng với người sử dụng lao động.
  • 61. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 57 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA + Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên. * Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: + Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12tháng trở lên trong thời gian 24tháng trước khi thất nghiệp; + Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội +Chưa tìm được việc làm sau 15ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp * Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau: + Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp + Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau: 3 tháng, nếu có từ đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 6 tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 12 tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên. * Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau: - Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN - Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
  • 62. Trường ĐH Kinh tế & QTKD  Báo cáo thực tập tốt nghiệp 58 SV: Trần Phương Thảo Lớp: K5_KTTHA - Hàng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần. Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và DN chịu 1% tính vào chi phí - Kinh phí công đoàn ( KPCĐ): được trích để phục vụ cho hoạt động của tổ chức thuộc giới lao động, nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Theo quy định mức KPCĐ là 2% được tính vào chi phí sản xuất - BHXH 2 năm tăng một lần và tăng 1% đến khi doanh nghiệp chịu đủ 17% và người lao động chịu 7%( bắt đầu áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2012)  Hình thức trả lương Do đặc điểm của sản xuất, nên hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương cho nhân viên trong Công ty đó là: Trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm. - Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng hình thức này đối với lao động gián tiếp như: nhân viên quản lý hành chính và các nhân viên quản lý phân xưởng. Tiền lương thực tế theo chế độ = Mức lương ngày theo chế độ x Số ngày làm việc thực tế Mức lương cơ bản theo chế độ = Mức lương tối thiểu x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) Mức lương ngày theo chế độ = Mức lương tháng theo chế độ Số ngày làm việc theo chế độ