SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
ĐẠO ĐỨC TRONG
NGHIÊN CỨU Y HỌC
Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm đạo đức nghiên
cứu trong các nghiên cứu y sinh học
2. Nêu được các nguyên tắc cơ bản của đạo
đức nghiên cứu trong nghiên cứu y sinh học
3. Xác định được các khía cạnh đạo đức
nghiên cứu của đề tài đã chọn
4. Liệt kê được các thành phần, vai trò trách
nhiệm của Hội đồng đạo đức nghiên cứu
Khái niệm
 Đạo đức: là một trong những hình thái sớm nhất của ý
thức xã hội, bao gồm những chuẩn mực xã hội điều
chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với toàn xã
hội.
(Từ điển Bách khoa Việt Nam)
 Đạo đức y học: là các nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức áp dụng cho những người hành nghề y dược, theo
những chuẩn mực đạo đức này người hành nghề y
dược tự rèn luyện bản thân mình, thực hiện theo các
chuẩn mực đó trong giao tiếp, ứng xử, trong các hành vi
nghề nghiệp
(Trường Đại học Y Hà Nội (2006): Đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học. Nhà Xuất bản y học)
Các nghiên cứu y sinh học cần
quan tâm đến đạo đức nghiên cứu
 Nghiên cứu thử lâm sàng thuốc
 NC áp dụng thiết bị y tế, phương pháp điều trị,
phương pháp xạ trị và hình ảnh; các thủ thuật,
phẫu thuật (mới); các mẫu sinh học;
 Nghiên cứu dịch tễ học, y xã hội và tâm lý học
tiến hành với đối tượng NC là con người
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
 1932-1972: Thử nghiệm Tuskegee
- Thử nghiệm điều trị giang mai
- Do Bộ Y tế Mỹ tiến hành
- Đối tượng: 400 đàn ông gốc Phi bị
giang mai và không được thông
báo gì về cuộc thử nghiệm
- Kết quả: có sự khác biệt về tỷ lệ
tiến triển xấu và tỷ lệ tử vong giữa
hai nhóm BN
- 16/5/1957: Tổng thống Hoa Kỳ xin
lỗi công khai và ủng hộ các cải
cách về đạo đức Y sinh học
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
 1939 -1945: Thử nghiệm của Đức
quốc xã trên tù nhân
- NC ảnh hưởng của lạnh, nóng, hóa
chất trên nam, nữ và trẻ em
- Thực nghiệm ghép tạng trên những
“người tình nguyện” khỏe mạnh
- Thử “thời gian cho tới lúc chết” với
các tác nhân gây căng thẳng
- Đối tượng: tù nhân người Do Thái,
người Gipsi gốc Ấn Độ
- Đối tượng không hề được thông báo
gì về cuộc thử nghiệm
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
Phiên tòa tại Nuremberg năm 1946: 25 nhà khoa học Đức ra tòa, 7
người được trắng án, 9 người bị ngồi tù, 9 người bị lãnh án tử hình
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
1947: Đạo luật Nuremberg ra đời:
 Đạo luật gồm 10 điều nhằm bảo vệ sự toàn vẹn
của đối tượng nghiên cứu,
 đưa ra các điều kiện khi thiết kế nghiên cứu liên
quan đến con người,
 nhấn mạnh sự tham gia tự nguyện của con người
trong nghiên cứu
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
10 điều của đạo luật Nuremberg
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
Thảm họa Thalidomide 1962
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
1964: Tuyên bố Helsinki ra đời:
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
1944 -1980s: Thử nghiệm của Mỹ
về ảnh hưởng của phóng xạ
trên con người
- Do chính phủ Mỹ tài trợ và
được tiến hành nghiên cứu một
cách bí mật
- Đối tượng: các bệnh nhân ung
thư, phụ nữ có thai và các quân
nhân
- Đối tượng không hề được thông
báo gì về cuộc thử nghiệm
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
Báo cáo Belmont 1979
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
Hướng dẫn CIOM (1991): Council for international
organizations of Medicine Science
Lịch sử đạo đức nghiên cứu
Tại Việt nam:
 Qui chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng đạo đức
trong nghiên cứu y sinh học của Bộ Y tế năm
2008,2012.
 Quyết định 799/QĐ-BYT năm 2008 về việc hướng dẫn
thực hành lâm sàng tốt của Bộ Y tế
 Công văn số 678.BYT.K2ĐT năm 2011 về việc chuẩn
hóa các nghiên cứu y sinh học có đối tượng nghiên cứu
là con người.
 Thông tư 03/2012/TT-BYT Hướng dẫn về thử thuốc trên
lâm sàng
(www.iecmoh.vn)
Các nguyên tắc cơ bản của
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Có 3 nguyên tắc cơ bản:
1. Tôn trọng quyền con người
2. Tính từ thiện, không ác ý
3. Công bằng
Các nguyên tắc cơ bản của
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Tôn trọng quyền con người: bao gồm quyền tự
quyết và bảo vệ những người mà quyền tự
quyết bị hạn chế, các đối tượng dễ bị tổn
thương (phụ nữ mang thai, trẻ em..).
Tính từ thiện, không ác ý: Đảm bảo Lợi ích thu
được từ nghiên cứu lớn hơn các rủi ro cho
đối tượng tham gia vào nghiên cứu.
Công bằng: bình đẳng về lợi ích và trách nhiệm
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
Có 4 nội dung cơ bản, bao gồm:
1. Đánh giá lợi ích và nguy cơ
2. Thỏa thuận tham gia nghiên cứu
3. Bí mật riêng tư trong đạo đức nghiên cứu
4. Nghiên cứu có sự tham gia của các đối
tượng dễ bị tổn thương.
Thỏa thuận tham gia nghiên cứu
 “The voluntary consent of the human subject is
absolutely essential.” (Nuremberg Code)
 Khái niệm: thỏa thuận tham gia nghiên cứu
(TTTGNC) là sự thỏa thuận của những cá nhân
đồng ý tham gia vào nghiên cứu y sinh học sau khi
đã được cung cấp đầy đủ thông tin chủ yếu liên
quan đến nghiên cứu và sau khi đã cân nhắc kỹ
lưỡng và đối tượng tự quyết định tham gia vào
nghiên cứu.
 Đối với các đối tượng không tự quyết định tham gia
nghiên cứu được giao cho người đại diện có trách
nhiệm và có cơ sở pháp lý công nhận đưa ra quyết
định về thỏa thuận tham gia nghiên cứu.
Thỏa thuận tham gia nghiên cứu
 Thành phần chủ yếu của bản thỏa thuận tham gia
nghiên cứu:
 Mô tả nghiên cứu: mô tả rõ tên đề tài, mục đích nghiên
cứu, quy trình nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, cán bộ
tham gia nghiên cứu.
 Mô tả các nguy cơ có thể xảy ra cho đối tượng khi tham
gia vào nghiên cứu, phương án phòng ngừa và giải quyết
khi có các nguy cơ xảy ra.
 Mô tả lợi ích của bản thân đối tượng, của cộng đồng xung
quanh.
 Mô tả cam kết đảm bảo tính bí mật riêng tư cho đối tượng
tham gia nghiên cứu
 Mô tả những vấn đề bồi thường nếu có
Nghiên cứu có sự tham gia của các đối
tượng dễ bị tổn thương
 Ai là các đối tượng dễ bị tổn thương?
 Đối tượng chưa đủ năng lực nhận thức để cân nhắc lựa
chọn quyết định đồng ý tham gia nghiên cứu
 Đối tượng có những yếu tố về pháp luật
 Đối tượng có những vấn đề thuộc về đạo đức chung của
xã hội truyền thống
 Đối tượng bị bệnh tật
 Đối tượng bị hạn chế về nguồn lực
 Các đối tượng là phụ nữ mang thai, trẻ em và người dân
tộc thiểu số.
Nghiên cứu có sự tham gia của các đối
tượng dễ bị tổn thương
Một số nguyên tắc khi nghiên cứu trên các đối tượng dễ bị tổn
thương:
 Nghiên cứu trên các đối tượng dễ bị tổn thương cần có sự cân
nhắc thận trọng của Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học khi
xét duyệt các nghiên cứu này;
 Nghiên cứu chỉ tiến hành trên nhóm đối tượng dễ bị tổn thương
khi nó đặc biệt cần thiết, phục vụ cho nghiên cứu khoa học nhằm
chăm sóc sức khỏe của chính nhóm đối tượng này, và không thể
thay thế bằng nhóm đối tượng khác.
 Cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích và nguy cơ đảm bảo lợi ích phải
vượt trội so với nguy cơ, các nguy cơ có thể kiểm soát và khống
chế được.
 Phải có bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu của người đại diện
hợp pháp cho đối tượng được pháp luật thừa nhận.
 Cần có biện pháp đảm bảo lợi ích và sự an toàn cho đối tượng.
Tóm tắt
Những chú ý về khía cạnh đạo đức và
thực hành đạo đức trong các giai đoạn
của nghiên cứu
Giai đoạn xây dựng đề cương ?
 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu
+ Chọn đối tượng
+ Qui trình NC (xây dựng công cụ NC, xét
nghiệm, lấy bệnh phẩm, phỏng vấn, can
thiệp…
+ Xây dựng bản cung cấp thông tin (thỏa
thuận TGNC) cho đối tượng nghiên cứu
+ Xây dựng đơn tình nguyện của đối tượng
khi tham gia nghiên cứu
Giai đoạn triển khai nghiên cứu ?
Nhà nghiên cứu
 Có sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức và phê duyệt
của cơ quan quản lý cho NC liên quan đến con người.
 Quá trình triển khai NC liên quan đến con người đảm bảo
qui tắc của thực hành lâm sàng tốt:
+ Bắt buộc phải có sự đồng ý bằng văn bản của đối tượng
NC
+ Báo cáo cho nhà Tài trợ, HĐ đạo đức 3 tháng 1 lần về an
toàn, tác dụng phụ, về tiến độ của NC.
+ Trường hợp đặc biệt (T/D có hại nghiêm trọng đến SK con
người) CNĐT dừng N/C báo cáo bằng văn bản cho nhà
tài trợ, HĐ đạo đức, cơ quan quản lý (các bên liên quan).
Nhà quản lý nghiên cứu
+ Nhà tài trợ: cử giám sát viên kiểm tra định kỳ, 6
tháng/1 lần tại thực địa, gửi báo cáo về HĐ đạo
đức, cơ quan quản lý. Phát hiện CNĐT không tuân
thủ qui trình NC và xảy ra sự việc nghiêm trọng - >
nhà Tài trợ có quyền dừng NC - > gửi báo cáo cho
các bên liên quan và thông báo cho CNĐT.
+ HĐ đạo đức kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ và gửi
cho CQ quản lý và CNĐT.
+ CQ quản lý tổ chức việc thanh tra dựa trên báo cáo
của CNĐT, nhà Tài trợ, HĐ đạo đức NC.
Giai đoạn công bố kết quả ?
+ Trung thực với kết quả thu được
+ Công bố cả kết quả (-) và (+), là các thông tin
của cả quần thể NC, không chỉ đích danh từng
cá thể NC
+ Khi kết thúc NC, mọi bệnh nhân tham gia NC
phải được quyền tiếp cận với những PP dự
phòng, chẩn đoán, điều trị đã được chứng minh
là tốt nhất mà NC đã xác định được.
Chấp thuận sau khi được thông hiểu là gì ?
Hỏi các câu hỏi ?
Đánh giá lợi ích nguy cơ?
Quyết định ?
Giao tiếp
Thông hiểu
Lần đầu tiên biết
về nghiên cứu
Ký ?
Ký đồng ý
tham gia
Mẫu phiếu tình nguyện
tham gia nghiên cứu (ICF)
 Đệ trình và được sự phê
duyệt của Hội đồng đạo
đức nghiên cứu
 Có được sự chấp thuận
sau khi đã thông hiểu từ đối
tượng:
- Đúng phiên bản
- Đúng thời điểm
- Đúng nghiên cứu
 Lưu trong hồ sơ của nghiên
cứu
Cơ sở nghiên cứu
Hội đồng đạo đức nghiên cứu
Hội đồng đạo đức nghiên cứu
Hội đồng đạo đức nghiên cứu
 Hội đồng đạo đức nghiên cứu xem xét các vấn đề:
Hội đồng đạo đức nghiên cứu
Quá trình chấp thuận
1. Đối tượng không đọc hoặc viết được ?
Nhân chứng khách quan
 Khi nào ?
Khi đối tượng hoặc người đại diện hợp pháp
không thể đọc hoặc viết được.
 Ai ?
Độc lập với thử nghiệm và không thể bị ảnh
hưởng thiên lệch bởi những người có liên
quan đến thử nghiệm
Đối tượng không đọc hoặc viết được ?
 Đối tượng chấp thuận bằng lời nói
 Đối tượng ký và tự ghi ngày tháng/ điểm chỉ
chấp thuận nếu có thể được
 Người làm chứng luôn ký và tự ghi ngày tháng
chấp thuận để thể hiện rằng:
- Thông tin đã được giải thích
- Đối tượng thấy thông hiểu
- Tự quyết định tham gia sau khi đã thông hiểu.
2. Người mất năng lực hoặc người
vị thành niên
 Người đại diện hợp pháp: nếu đối tượng ở tuổi hợp pháp
nhà nước quy định thì LAR (Legally Acceptable
Representative) phải ký ICF
 Đối tượng được thông báo theo mức độ hiểu biết của
mình
 Đối tượng tự mình ký và ghi ngày, tháng (điểm chỉ) vào
mẫu phiếu chấp thuận đồng ý nếu có thể.
 LAR luôn phải ký và tự ghi ngày tháng vào ICF
3. Tình huống cấp cứu
 Lấy chấp thuận từ người đại diện được pháp luật công
nhận.
 Nếu có thể chọn đối tượng vào theo trình tự đã được
IRB và cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
 Đối tượng hoặc người đại diện được thông báo sớm
nhất khi có thể
 Nên lấy chấp thuận từ đối tượng hoặc người đại diện
của đối tượng sớm nhất khi có thể
Tóm tắt
 Sự tham gia tự nguyện
 Đủ thời gian để cân nhắc quyết định
 Thông tin về tất cả các khía cạnh có liên quan:
- Bản chất thử nghiệm
- Nghĩa vụ liên quan đến thử nghiệm
- Nguy cơ & lợi ích
 Phê duyệt của IRB
 Chấp thuận sau khi đã thông hiểu dưới dạng bản viết với đầy đủ cứ liệu.
 Lấy chấp thuận trước khi thực hiện bất cứ quy trình nào liên quan đến
nghiên cứu.
 Đảm bảo IC được chính đối tượng ký tên và ghi ngày tháng
 Đảm bảo đưa đối tượng 1 bản sao IC đã ký
 Nên để bệnh nhân còn liên đới ký bản ICF đã sửa đổi.
Mẫu cung cấp thông tin cho đối tượng
 Tên nghiên cứu: …………………………………………
 Phiên bản: ICF………….
Ngày……..…./…….…/..…………………
 Tên nhà tài trợ:
 Mã số đối tượng: ………………………………………
(Tài liệu này được thông báo đầy đủ đến các đối tượng tham gia
nghiên cứu, không có trang hay phần nào trong tài liệu này được
bỏ qua. Những nội dung trong tài liệu này được giải thích rõ
bằng miệng với các đối tượng tham gia nghiên cứu.
1.Trình bày các vấn đề liên quan đến nghiên cứu:
- Mục đích của nghiên cứu;
- Khoảng thời gian dự kiến
- Phương pháp tiến hành (nêu cụ thể những gì được thử nghiệm)
2.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu
3. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu.
4. Ai sẽ là người đánh giá các thông tin cá nhân và y khoa để
chọn lọc bạn tham gia vào nghiên cứu này ?
5. Số người sẽ tham gia vào nghiên cứu.
6. Miêu tả những rủi ro hoặc bất lợi có thể xảy ra
7. Miêu tả lợi ích của đối tượng và cộng đồng từ nghiên cứu
8. Những khoản nào được chi trả trong nghiên cứu
Công bố phương pháp hoặc cách điều trị thay thế
Trình bày lưu giữ mật các hồ sơ nhưng có thể nhận dạng
được chủ thể
10. Chỉ rõ rằng cơ quan quản lý có thể kiểm tra hồ sơ của đối
tượng
11. Vấn đề bồi thường/ hoặc điều trị y tế nếu có thương tích
xảy ra (ở đâu có thể có các thông tin khác)
12. Người để liên hệ khi có câu hỏi
 Về nghiên cứu
 Về quyền của đối tượng nghiên cứu
 Trong trường hợp có thương tích liên quan đến nghiên cứu
Nêu rõ rằng sự tham gia là tình nguyện, không bị phạt nếu từ chối tham gia và
đối tượng có thể dừng không tiếp tục tham gia vào bất kỳ thời điểm nào
mà không bị mất quyền lợi.
Hà Nội, ngày ……. tháng …… năm
Họ tên và chữ ký của Nhà nghiên cứu
ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU
(Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu cần phải bí
mật vô danh)
Tôi,
 Xác nhận rằng
 Tôi đã đọc các thông tin đưa ra cho nghiên cứu thực địa lâm sàng
…………………………………………………………………. tại
………………………………………………………………………………
 Phiên bản ICF .………., ngày ……/……/………, ……. Trang), và tôi đã
được các cán bộ nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này và các thủ tục
đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu.
 Tôi đã có thời gian và cơ hội được cân nhắc tham gia vào nghiên cứu này.
 Tôi hiểu rằng tôi có quyền được tiếp cận với các dữ liệu mà những người
có trách nhiệm mô tả trong tờ thông tin.
 Tôi hiểu rằng tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào vì
bất cứ lý do gì.
 Tôi đồng ý rằng các bác sỹ chăm sóc sức khỏe chính sẽ được thông báo về
việc tôi tham gia trong nghiên cứu này.
 Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định này sẽ không ảnh hưởng khả năng
bạn tham gia vào nghiên cứu ) :
Tôi đồng ý tham gia trong nghiên cứu này
Ký tên của người tham gia
……………………………………………………….
Ngày / tháng / năm
…………………………..
Nếu cần,
* Ghi rõ họ tên và chữ ký của người làmchứng
………………………………………………
Ngày / tháng / năm
…………………………..
Ghi rõ họ tên và chữ ký của người hướng dẫn
………………………………………………
Ngày / tháng / năm
…………………………..
Tài liệu tham khảo
TÀI LIỆU THAM KHẢO

More Related Content

What's hot

Lao sơ nhiễm
Lao sơ nhiễm Lao sơ nhiễm
Lao sơ nhiễm visinhyhoc
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔSoM
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Csbn viem ruot thua cap
Csbn viem ruot thua capCsbn viem ruot thua cap
Csbn viem ruot thua capkimphuongak32
 
AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆMAN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆMvisinhyhoc
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTSoM
 
THĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁP
THĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁPTHĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁP
THĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁPLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠSoM
 
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungDị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUSoM
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcclbsvduoclamsang
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxphieuduong
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thaiSoM
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpDuongPham153
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔISoM
 
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPTÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPGreat Doctor
 
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁNCÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁNSoM
 

What's hot (20)

Lao sơ nhiễm
Lao sơ nhiễm Lao sơ nhiễm
Lao sơ nhiễm
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Csbn viem ruot thua cap
Csbn viem ruot thua capCsbn viem ruot thua cap
Csbn viem ruot thua cap
 
AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆMAN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG XÉT NGHIỆM
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
 
Điều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràngĐiều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràng
 
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬTCHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
CHUYÊN ĐỀ TIỀN SẢN GIẬT
 
THĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁP
THĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁPTHĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁP
THĂM DÒ CHỨC NĂNG TUYẾN CẬN GIÁP Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN GIÁP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẤP PHOSPHO HỮU CƠ
 
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc DungDị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
Dị vật đường thở - PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Dung
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptxCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP.pptx
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thai
 
Viêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớpViêm cột sống dính khớp
Viêm cột sống dính khớp
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPTÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁNCÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
 

Similar to Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide

2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.pptChuNguynNgc4
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangThuy Dang
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teSoM
 
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCSoM
 
HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌCHỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌCSoM
 
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdfFred Hub
 
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
Bai 1   pp nckh va xac dinh van deBai 1   pp nckh va xac dinh van de
Bai 1 pp nckh va xac dinh van deĐào Diễm My
 
Đạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.pptĐạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.ppttNguyn877278
 
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdfFred Hub
 
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCY ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCSoM
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDinh43
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHồng Hạnh
 
NC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdfNC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdfTommWin
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfbomonnhacongdong
 
Pvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedPvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedDung Pham Van
 
NC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdfNC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdfTommWin
 
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý họcNghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý họcWE Link
 

Similar to Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide (20)

2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
 
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌCĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC: NỀN TẢNG TRIẾT HỌC
 
HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌCHỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
HỘI ĐỒNG Y ĐỨC TRONG XÉT DUYỆT NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
 
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
2. Khoa học và nghiên cứu xã hội.pdf
 
VIMED 01
VIMED 01VIMED 01
VIMED 01
 
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc yshLịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
 
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
Bai 1   pp nckh va xac dinh van deBai 1   pp nckh va xac dinh van de
Bai 1 pp nckh va xac dinh van de
 
Đạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.pptĐạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.ppt
 
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
4. Đạo đức nghiên cứu.pdf
 
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCY ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.ppt
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
 
NC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdfNC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdf
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
 
Pvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revisedPvdung daoduc nghiencuu revised
Pvdung daoduc nghiencuu revised
 
Luận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOT
Luận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOTLuận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOT
Luận văn: Quyền sống của thai nhi và pháp luật về phá thai, HOT
 
NC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdfNC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdf
 
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý họcNghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý học
 

Recently uploaded

SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 

Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide

  • 2. Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm đạo đức nghiên cứu trong các nghiên cứu y sinh học 2. Nêu được các nguyên tắc cơ bản của đạo đức nghiên cứu trong nghiên cứu y sinh học 3. Xác định được các khía cạnh đạo đức nghiên cứu của đề tài đã chọn 4. Liệt kê được các thành phần, vai trò trách nhiệm của Hội đồng đạo đức nghiên cứu
  • 3. Khái niệm  Đạo đức: là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, bao gồm những chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với toàn xã hội. (Từ điển Bách khoa Việt Nam)  Đạo đức y học: là các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức áp dụng cho những người hành nghề y dược, theo những chuẩn mực đạo đức này người hành nghề y dược tự rèn luyện bản thân mình, thực hiện theo các chuẩn mực đó trong giao tiếp, ứng xử, trong các hành vi nghề nghiệp (Trường Đại học Y Hà Nội (2006): Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học. Nhà Xuất bản y học)
  • 4. Các nghiên cứu y sinh học cần quan tâm đến đạo đức nghiên cứu  Nghiên cứu thử lâm sàng thuốc  NC áp dụng thiết bị y tế, phương pháp điều trị, phương pháp xạ trị và hình ảnh; các thủ thuật, phẫu thuật (mới); các mẫu sinh học;  Nghiên cứu dịch tễ học, y xã hội và tâm lý học tiến hành với đối tượng NC là con người
  • 5. Lịch sử đạo đức nghiên cứu  1932-1972: Thử nghiệm Tuskegee - Thử nghiệm điều trị giang mai - Do Bộ Y tế Mỹ tiến hành - Đối tượng: 400 đàn ông gốc Phi bị giang mai và không được thông báo gì về cuộc thử nghiệm - Kết quả: có sự khác biệt về tỷ lệ tiến triển xấu và tỷ lệ tử vong giữa hai nhóm BN - 16/5/1957: Tổng thống Hoa Kỳ xin lỗi công khai và ủng hộ các cải cách về đạo đức Y sinh học
  • 6. Lịch sử đạo đức nghiên cứu  1939 -1945: Thử nghiệm của Đức quốc xã trên tù nhân - NC ảnh hưởng của lạnh, nóng, hóa chất trên nam, nữ và trẻ em - Thực nghiệm ghép tạng trên những “người tình nguyện” khỏe mạnh - Thử “thời gian cho tới lúc chết” với các tác nhân gây căng thẳng - Đối tượng: tù nhân người Do Thái, người Gipsi gốc Ấn Độ - Đối tượng không hề được thông báo gì về cuộc thử nghiệm
  • 7. Lịch sử đạo đức nghiên cứu Phiên tòa tại Nuremberg năm 1946: 25 nhà khoa học Đức ra tòa, 7 người được trắng án, 9 người bị ngồi tù, 9 người bị lãnh án tử hình
  • 8. Lịch sử đạo đức nghiên cứu 1947: Đạo luật Nuremberg ra đời:  Đạo luật gồm 10 điều nhằm bảo vệ sự toàn vẹn của đối tượng nghiên cứu,  đưa ra các điều kiện khi thiết kế nghiên cứu liên quan đến con người,  nhấn mạnh sự tham gia tự nguyện của con người trong nghiên cứu
  • 9. Lịch sử đạo đức nghiên cứu 10 điều của đạo luật Nuremberg
  • 10. Lịch sử đạo đức nghiên cứu Thảm họa Thalidomide 1962
  • 11. Lịch sử đạo đức nghiên cứu 1964: Tuyên bố Helsinki ra đời:
  • 12. Lịch sử đạo đức nghiên cứu 1944 -1980s: Thử nghiệm của Mỹ về ảnh hưởng của phóng xạ trên con người - Do chính phủ Mỹ tài trợ và được tiến hành nghiên cứu một cách bí mật - Đối tượng: các bệnh nhân ung thư, phụ nữ có thai và các quân nhân - Đối tượng không hề được thông báo gì về cuộc thử nghiệm
  • 13. Lịch sử đạo đức nghiên cứu Báo cáo Belmont 1979
  • 14. Lịch sử đạo đức nghiên cứu Hướng dẫn CIOM (1991): Council for international organizations of Medicine Science
  • 15. Lịch sử đạo đức nghiên cứu Tại Việt nam:  Qui chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Bộ Y tế năm 2008,2012.  Quyết định 799/QĐ-BYT năm 2008 về việc hướng dẫn thực hành lâm sàng tốt của Bộ Y tế  Công văn số 678.BYT.K2ĐT năm 2011 về việc chuẩn hóa các nghiên cứu y sinh học có đối tượng nghiên cứu là con người.  Thông tư 03/2012/TT-BYT Hướng dẫn về thử thuốc trên lâm sàng (www.iecmoh.vn)
  • 16. Các nguyên tắc cơ bản của ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Có 3 nguyên tắc cơ bản: 1. Tôn trọng quyền con người 2. Tính từ thiện, không ác ý 3. Công bằng
  • 17. Các nguyên tắc cơ bản của ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Tôn trọng quyền con người: bao gồm quyền tự quyết và bảo vệ những người mà quyền tự quyết bị hạn chế, các đối tượng dễ bị tổn thương (phụ nữ mang thai, trẻ em..). Tính từ thiện, không ác ý: Đảm bảo Lợi ích thu được từ nghiên cứu lớn hơn các rủi ro cho đối tượng tham gia vào nghiên cứu. Công bằng: bình đẳng về lợi ích và trách nhiệm
  • 18. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Có 4 nội dung cơ bản, bao gồm: 1. Đánh giá lợi ích và nguy cơ 2. Thỏa thuận tham gia nghiên cứu 3. Bí mật riêng tư trong đạo đức nghiên cứu 4. Nghiên cứu có sự tham gia của các đối tượng dễ bị tổn thương.
  • 19. Thỏa thuận tham gia nghiên cứu  “The voluntary consent of the human subject is absolutely essential.” (Nuremberg Code)  Khái niệm: thỏa thuận tham gia nghiên cứu (TTTGNC) là sự thỏa thuận của những cá nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu y sinh học sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu và sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng và đối tượng tự quyết định tham gia vào nghiên cứu.  Đối với các đối tượng không tự quyết định tham gia nghiên cứu được giao cho người đại diện có trách nhiệm và có cơ sở pháp lý công nhận đưa ra quyết định về thỏa thuận tham gia nghiên cứu.
  • 20. Thỏa thuận tham gia nghiên cứu  Thành phần chủ yếu của bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu:  Mô tả nghiên cứu: mô tả rõ tên đề tài, mục đích nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, cán bộ tham gia nghiên cứu.  Mô tả các nguy cơ có thể xảy ra cho đối tượng khi tham gia vào nghiên cứu, phương án phòng ngừa và giải quyết khi có các nguy cơ xảy ra.  Mô tả lợi ích của bản thân đối tượng, của cộng đồng xung quanh.  Mô tả cam kết đảm bảo tính bí mật riêng tư cho đối tượng tham gia nghiên cứu  Mô tả những vấn đề bồi thường nếu có
  • 21. Nghiên cứu có sự tham gia của các đối tượng dễ bị tổn thương  Ai là các đối tượng dễ bị tổn thương?  Đối tượng chưa đủ năng lực nhận thức để cân nhắc lựa chọn quyết định đồng ý tham gia nghiên cứu  Đối tượng có những yếu tố về pháp luật  Đối tượng có những vấn đề thuộc về đạo đức chung của xã hội truyền thống  Đối tượng bị bệnh tật  Đối tượng bị hạn chế về nguồn lực  Các đối tượng là phụ nữ mang thai, trẻ em và người dân tộc thiểu số.
  • 22. Nghiên cứu có sự tham gia của các đối tượng dễ bị tổn thương Một số nguyên tắc khi nghiên cứu trên các đối tượng dễ bị tổn thương:  Nghiên cứu trên các đối tượng dễ bị tổn thương cần có sự cân nhắc thận trọng của Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học khi xét duyệt các nghiên cứu này;  Nghiên cứu chỉ tiến hành trên nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khi nó đặc biệt cần thiết, phục vụ cho nghiên cứu khoa học nhằm chăm sóc sức khỏe của chính nhóm đối tượng này, và không thể thay thế bằng nhóm đối tượng khác.  Cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích và nguy cơ đảm bảo lợi ích phải vượt trội so với nguy cơ, các nguy cơ có thể kiểm soát và khống chế được.  Phải có bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu của người đại diện hợp pháp cho đối tượng được pháp luật thừa nhận.  Cần có biện pháp đảm bảo lợi ích và sự an toàn cho đối tượng.
  • 23. Tóm tắt Những chú ý về khía cạnh đạo đức và thực hành đạo đức trong các giai đoạn của nghiên cứu
  • 24. Giai đoạn xây dựng đề cương ?  Khía cạnh đạo đức nghiên cứu + Chọn đối tượng + Qui trình NC (xây dựng công cụ NC, xét nghiệm, lấy bệnh phẩm, phỏng vấn, can thiệp… + Xây dựng bản cung cấp thông tin (thỏa thuận TGNC) cho đối tượng nghiên cứu + Xây dựng đơn tình nguyện của đối tượng khi tham gia nghiên cứu
  • 25. Giai đoạn triển khai nghiên cứu ? Nhà nghiên cứu  Có sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức và phê duyệt của cơ quan quản lý cho NC liên quan đến con người.  Quá trình triển khai NC liên quan đến con người đảm bảo qui tắc của thực hành lâm sàng tốt: + Bắt buộc phải có sự đồng ý bằng văn bản của đối tượng NC + Báo cáo cho nhà Tài trợ, HĐ đạo đức 3 tháng 1 lần về an toàn, tác dụng phụ, về tiến độ của NC. + Trường hợp đặc biệt (T/D có hại nghiêm trọng đến SK con người) CNĐT dừng N/C báo cáo bằng văn bản cho nhà tài trợ, HĐ đạo đức, cơ quan quản lý (các bên liên quan).
  • 26. Nhà quản lý nghiên cứu + Nhà tài trợ: cử giám sát viên kiểm tra định kỳ, 6 tháng/1 lần tại thực địa, gửi báo cáo về HĐ đạo đức, cơ quan quản lý. Phát hiện CNĐT không tuân thủ qui trình NC và xảy ra sự việc nghiêm trọng - > nhà Tài trợ có quyền dừng NC - > gửi báo cáo cho các bên liên quan và thông báo cho CNĐT. + HĐ đạo đức kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ và gửi cho CQ quản lý và CNĐT. + CQ quản lý tổ chức việc thanh tra dựa trên báo cáo của CNĐT, nhà Tài trợ, HĐ đạo đức NC.
  • 27. Giai đoạn công bố kết quả ? + Trung thực với kết quả thu được + Công bố cả kết quả (-) và (+), là các thông tin của cả quần thể NC, không chỉ đích danh từng cá thể NC + Khi kết thúc NC, mọi bệnh nhân tham gia NC phải được quyền tiếp cận với những PP dự phòng, chẩn đoán, điều trị đã được chứng minh là tốt nhất mà NC đã xác định được.
  • 28. Chấp thuận sau khi được thông hiểu là gì ? Hỏi các câu hỏi ? Đánh giá lợi ích nguy cơ? Quyết định ? Giao tiếp Thông hiểu Lần đầu tiên biết về nghiên cứu Ký ? Ký đồng ý tham gia
  • 29. Mẫu phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu (ICF)  Đệ trình và được sự phê duyệt của Hội đồng đạo đức nghiên cứu  Có được sự chấp thuận sau khi đã thông hiểu từ đối tượng: - Đúng phiên bản - Đúng thời điểm - Đúng nghiên cứu  Lưu trong hồ sơ của nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu
  • 30. Hội đồng đạo đức nghiên cứu
  • 31. Hội đồng đạo đức nghiên cứu
  • 32. Hội đồng đạo đức nghiên cứu  Hội đồng đạo đức nghiên cứu xem xét các vấn đề:
  • 33. Hội đồng đạo đức nghiên cứu
  • 34. Quá trình chấp thuận 1. Đối tượng không đọc hoặc viết được ? Nhân chứng khách quan  Khi nào ? Khi đối tượng hoặc người đại diện hợp pháp không thể đọc hoặc viết được.  Ai ? Độc lập với thử nghiệm và không thể bị ảnh hưởng thiên lệch bởi những người có liên quan đến thử nghiệm
  • 35. Đối tượng không đọc hoặc viết được ?  Đối tượng chấp thuận bằng lời nói  Đối tượng ký và tự ghi ngày tháng/ điểm chỉ chấp thuận nếu có thể được  Người làm chứng luôn ký và tự ghi ngày tháng chấp thuận để thể hiện rằng: - Thông tin đã được giải thích - Đối tượng thấy thông hiểu - Tự quyết định tham gia sau khi đã thông hiểu.
  • 36. 2. Người mất năng lực hoặc người vị thành niên  Người đại diện hợp pháp: nếu đối tượng ở tuổi hợp pháp nhà nước quy định thì LAR (Legally Acceptable Representative) phải ký ICF  Đối tượng được thông báo theo mức độ hiểu biết của mình  Đối tượng tự mình ký và ghi ngày, tháng (điểm chỉ) vào mẫu phiếu chấp thuận đồng ý nếu có thể.  LAR luôn phải ký và tự ghi ngày tháng vào ICF
  • 37. 3. Tình huống cấp cứu  Lấy chấp thuận từ người đại diện được pháp luật công nhận.  Nếu có thể chọn đối tượng vào theo trình tự đã được IRB và cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.  Đối tượng hoặc người đại diện được thông báo sớm nhất khi có thể  Nên lấy chấp thuận từ đối tượng hoặc người đại diện của đối tượng sớm nhất khi có thể
  • 38. Tóm tắt  Sự tham gia tự nguyện  Đủ thời gian để cân nhắc quyết định  Thông tin về tất cả các khía cạnh có liên quan: - Bản chất thử nghiệm - Nghĩa vụ liên quan đến thử nghiệm - Nguy cơ & lợi ích  Phê duyệt của IRB  Chấp thuận sau khi đã thông hiểu dưới dạng bản viết với đầy đủ cứ liệu.  Lấy chấp thuận trước khi thực hiện bất cứ quy trình nào liên quan đến nghiên cứu.  Đảm bảo IC được chính đối tượng ký tên và ghi ngày tháng  Đảm bảo đưa đối tượng 1 bản sao IC đã ký  Nên để bệnh nhân còn liên đới ký bản ICF đã sửa đổi.
  • 39. Mẫu cung cấp thông tin cho đối tượng  Tên nghiên cứu: …………………………………………  Phiên bản: ICF…………. Ngày……..…./…….…/..…………………  Tên nhà tài trợ:  Mã số đối tượng: ……………………………………… (Tài liệu này được thông báo đầy đủ đến các đối tượng tham gia nghiên cứu, không có trang hay phần nào trong tài liệu này được bỏ qua. Những nội dung trong tài liệu này được giải thích rõ bằng miệng với các đối tượng tham gia nghiên cứu.
  • 40. 1.Trình bày các vấn đề liên quan đến nghiên cứu: - Mục đích của nghiên cứu; - Khoảng thời gian dự kiến - Phương pháp tiến hành (nêu cụ thể những gì được thử nghiệm) 2.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu 3. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu. 4. Ai sẽ là người đánh giá các thông tin cá nhân và y khoa để chọn lọc bạn tham gia vào nghiên cứu này ? 5. Số người sẽ tham gia vào nghiên cứu. 6. Miêu tả những rủi ro hoặc bất lợi có thể xảy ra 7. Miêu tả lợi ích của đối tượng và cộng đồng từ nghiên cứu 8. Những khoản nào được chi trả trong nghiên cứu Công bố phương pháp hoặc cách điều trị thay thế
  • 41. Trình bày lưu giữ mật các hồ sơ nhưng có thể nhận dạng được chủ thể 10. Chỉ rõ rằng cơ quan quản lý có thể kiểm tra hồ sơ của đối tượng 11. Vấn đề bồi thường/ hoặc điều trị y tế nếu có thương tích xảy ra (ở đâu có thể có các thông tin khác) 12. Người để liên hệ khi có câu hỏi  Về nghiên cứu  Về quyền của đối tượng nghiên cứu  Trong trường hợp có thương tích liên quan đến nghiên cứu Nêu rõ rằng sự tham gia là tình nguyện, không bị phạt nếu từ chối tham gia và đối tượng có thể dừng không tiếp tục tham gia vào bất kỳ thời điểm nào mà không bị mất quyền lợi. Hà Nội, ngày ……. tháng …… năm Họ tên và chữ ký của Nhà nghiên cứu
  • 42. ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu cần phải bí mật vô danh) Tôi,  Xác nhận rằng  Tôi đã đọc các thông tin đưa ra cho nghiên cứu thực địa lâm sàng …………………………………………………………………. tại ………………………………………………………………………………  Phiên bản ICF .………., ngày ……/……/………, ……. Trang), và tôi đã được các cán bộ nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này và các thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu.  Tôi đã có thời gian và cơ hội được cân nhắc tham gia vào nghiên cứu này.  Tôi hiểu rằng tôi có quyền được tiếp cận với các dữ liệu mà những người có trách nhiệm mô tả trong tờ thông tin.  Tôi hiểu rằng tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào vì bất cứ lý do gì.  Tôi đồng ý rằng các bác sỹ chăm sóc sức khỏe chính sẽ được thông báo về việc tôi tham gia trong nghiên cứu này.  Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định này sẽ không ảnh hưởng khả năng bạn tham gia vào nghiên cứu ) :
  • 43. Tôi đồng ý tham gia trong nghiên cứu này Ký tên của người tham gia ………………………………………………………. Ngày / tháng / năm ………………………….. Nếu cần, * Ghi rõ họ tên và chữ ký của người làmchứng ……………………………………………… Ngày / tháng / năm ………………………….. Ghi rõ họ tên và chữ ký của người hướng dẫn ……………………………………………… Ngày / tháng / năm …………………………..