SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Câu 1: Trí nhớ và học tập 
1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? 
Trí nhớ là quá trình nhận thức thế giới bằng cách ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại 
những gì cá nhân thu nhận được trong hoạt động sống của mình. Trí nhớ là quá 
trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của con người dưới hình thức biểu tượng 
bằng cách ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải 
qua. Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con 
người. Không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì 
không thể có bất cứ một hoạt động nào, không thể phát triển tâm lý, nhân cách con 
người 
Trí nhớ là một yếu tố cần thiết đối với mỗi học sinh. Giúp học sinh nhớ những kiến 
thức trong bài giảng, trong sách vở; giúp học sinh giữ gìn và tái hiện những thông 
tin đó khi cần thiết. Nếu không có trí nhớ thì học sinh không thể tích lũy được tri 
thức từ đó không thể tiến hành quá trình tư duy học tập 
2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào. Có những cách nào 
để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn), trong những cách đó 
cách nào là khoa học và hi ệu quả nhất. 
Trí nhớ ngắn hạn (short term memory): phản ảnh một nhận cảm trực tiếp một sự vật 
hoặc một ý tưởng và xảy đến trước khi hình ảnh được lưu giữ. Trí nhớ ngắn hạn cho 
phép bạn quay số điện thoại sau khi đọc mà không nhìn kỹ vào nó. Nếu bạn gọi số đó 
thường xuyên, nó sẽ được lưu giữ trong trí nhớ dài hạn (long term memory) và có thể 
nhớ lại một vài tuần sau khi tìm nó. 
Trí nhớ dài hạn (long term memory): Chuyển thông tin từ trí nhớ ngắn hạn sang dài 
hạn được tăng cường nhờ rèn luyện, nhờ trạng thái tình cảm thoải mái (chúng ta học có 
kết quả hơn khi chúng ta tỉnh táo và hứng khởi) và liên kết các thông tin mới với các
thông tin đã học được từ trước và đã được lưu giữ trong trí nhớ dài hạn (học một trò 
chơi bài mới dễ dàng hơn nếu đã có "cảm giác bài" từ các trò chơi bài khác). 
Những cách để học sinh nhớ lâu: 
1. Hoạch định bài giảng 
Giáo viên thường sử dụng các “hoạt động hâm nóng” (warmers) để chuẩn bị không 
khí cho cả lớp bắt đầu bài học. Tuy nhiên, cần thận trọng để sắp xếp thời gian vừa đủ 
cho hoạt động này, đồng thời phải giới thiệu ngắn gọn được mục tiêu của bài học 
chính. Cuối buổi học cần có một khoảng thời gian ôn lại những phần chính của bài 
học, lý tưởng nhất là tổ chức một hoạt động tư duy “thầm” để học sinh củng cố và 
tiếp thu những gì vừa luyện tập. 
Học sinh có thể nhớ nhiều vào thời điểm đầu và cuối hơn là thời điểm giữa của một 
hoạt động; điều đó cũng có nghĩa là nếu chúng ta tổ chức một vài hoạt động ngắn thì 
học sinh có thể nhớ nhiều hơn là chỉ có một hoạt động dài. 
2. Ngôn ngữ “liên tưởng” 
Ngôn ngữ liên hệ thường dễ nhớ hơn là ngôn ngữ không có kết nối gì. Đó là lý do tại 
sao phương pháp tốt nhất là dạy từ vựng theo chủ điểm hoặc theo chuỗi các từ vựng 
có chung gốc. 
Cũng vậy, khi giảng một cấu trúc hay chức năng, giáo viên luôn phải giới thiệu và 
cho luyện tập trong một ngữ cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa hơn và để những trải 
nghiệm trở nên đáng nhớ hơn. Các bài hội thoại, truyện ngắn, bài hát đều là những 
cách hữu hiệu nhằm ngữ cảnh hoá ngôn ngữ để chúng dễ hiểu và dễ nhớ hơn. Công 
cụ tốt nhất chúng ta có thể sử dụng trong lớp học là sự dí dỏm; do đó, hãy tìm kiếm 
những tài liệu có khả năng gây cười cho học sinh. 
3. Nhắc lại nhiều lần
Chìa khoá để dạy học thành công là lặp lại theo những cách thức khác nhau, sử dụng 
các kỹ năng khác nhau. Nhằm giúp học sinh nhớ ngay được các từ vựng hay cấu trúc, 
chúng ta có thể sử dụng cách lặp lại đơn giản bằng trò chơi hay bài hát vui nhộn. 
4. Giúp “lưu” ngôn ngữ 
Khi học sinh đã “luyện tập” một nhóm các từ hay một cấu trúc cụ thể, phải đảm bảo 
những gì có trong trí nhớ ngắn hạn chuyển hoá được sang trí nhớ dài hạn. Để làm 
được việc này, giáo viên cần tạo ra nhiều cơ hội tái sử dụng và ôn tập. Chẳng hạn, 
bạn sử dụng truyện ngắn để dạy một cấu trúc, nếu đã dùng nguyên cả truyện như 
trong sách, thì khi nhắc lại nó bạn phải dùng cách khác. Có thể sao và cắt nhỏ truyện 
ra cho cả lớp sắp xếp lại. Xoá một số đoạn để lớp tự điền vào. Nếu truyện ngắn hay 
đoạn hội thoại chỉ có hai hoặc ba nhân vật trong đấy, hãy sao chúng ra làm ba bản, 
trong mỗi bản xoá lời nói của một nhân vật. Tiếp theo, chia lớp ra làm ba nhóm đại 
diện cho ba nhân vật và làm việc cùng nhau để điền vào đoạn còn thiếu. Sau đó xếp 
mỗi thành viên ở một nhóm khác vào với nhau để hoàn chỉnh câu chuyện bằng 
miệng. Sử dụng rối, mặt nạ hay thậm chí cả lời nhắc đơn giản để làm cho câu chuyện 
sinh động và đáng nhớ hơn. 
Trên lớp, quan trọng là giáo viên phải có phương pháp để tất cả học sinh có thể nhớ 
một cách hiệu quả, cung cấp cho các em nhiều chiến lược học tập và tác nhân kích 
thích khác nhau. Có thể sử dụng tác nhân hình ảnh, tác nhân âm thanh và quan trọng 
nhất là lôi cuốn được sự tham gia của học sinh; ở đó các em không chỉ nghe thấy, 
nhìn thấy, mà còn được thực hiện các động tác. Cuối cùng, giáo viên cần thực tế về 
mục đích và dự kiến - về những gì cá nhân học sinh có thể gặp phải và thời gian các 
em cần để luyện tập, ghi nhớ và học bài. 
Cách “Giúp lưu ngôn ngữ” là khoa học và hiệu quả nhất. Vì sau khi học sinh đã nhớ 
một nội dung cụ thể thì người giáo viên phải đảm bảo những gì có trong trí nhớ ngắn
hạn chuyển hoá được sang trí nhớ dài hạn. Để làm được việc này, giáo viên cần tạo 
ra nhiều cơ hội tái sử dụng và ôn tập 
3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền 
thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh. 
 Không đưa ra tài liệu mới qua nhanh. Nếu người giáo viên có xu hướng nói 
nhanh, cố gắng nc chậm. Ngoài ra, sau khi nói một câu quan trọng phải dừng 
lại để HS có thời gian ngẫm nghĩ 
 Học sinh cần các hoạt động khuyến khích họ để xử lý dữ liệu mới. Các hoạt 
động làm cho học sinh sử dụng - và do đó phát triển một cơ cấu lại cá nhân 
của - những ý tưởng bạn đang cố gắng để dạy cho họ sẽ làm cho họ học hiệu 
quả hơn hoạt động thụ động như lắng nghe. 
 Tạo điều kiện để từ những gợi ý của giáo viên học sinh sẽ tự tìm hiểu kiến 
thức mới, học sinh sẽ tự hình thành hệ thống kiến thức cho mình. 
 Dựa vào nhu cầu và tình cảm của người học để biết được thông tin lưu trữ 
trong trí nhớ dài hạn, kiến thức đó phải được sử dụng thường xuyên. Giáo 
viên không thể mong đợi học sinh sẽ nhớ bài vào tháng 9 mà không nhắc học 
sinh từ tháng 6 được.
Câu 2: Learning Thoery 
1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp 
nhận cách gi ải thích nào? Tại sao? 
Quá trình học tập của con người được giải thích qua ba học thuyết sau: 
 Behaviorism (lý thuyết dạy học hành vi (ứng xử) – đầu thế kỉ 20): 
 Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe, trong đó người thầy đóng 
 vai trò trung tâm trong quá trình dạy học. 
 Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu sâu, không chú trọng chiều 
sâu) và tái hiện kiến thức. 
 Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã truyền đạt. 
 Cognitive constructivism (lý thuyết dạy học ki ến tạo nhận thức – giữa 
những năm của thế kỉ 20): 
 Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn. Học trò đóng vai trò 
chính, tự nghiên cứu, tự học. 
 Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ được giao (có ý nghĩa, thực 
tế). Suy luận, phân tích, phản hồi, đánh giá, tư tưởng phê phán. 
 Học thuyết này được đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của người 
học. 
 Social constructivism (lý thuyết dạy học với xu hướng ti ếp cận nhận thức từ 
xã hội – cuối những năm của thế kỉ 20): 
 Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học sẽ tự nghiên cứu theo tập 
thể, theo cộng đồng. Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan hệ xã hội 
xuyên qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với người khác. Thảo luận, đối 
thoại, cộng tác và chia sẻ thông tin. 
 Học thuyết này đánh giá người học dựa trên kĩ năng cộng tác, nhóm và đồ án. 
2. Theo thuyết ki ến tạo thì quá trình học tập của con người được di ến ra như thế 
nào? Cho một ví dụ về dạy học theo ki ểu ki ến tạo.
1. Theo thuyết kiến tạo quá trình học được diễn ra nhằm mục đích dạy cho người học 
hiểu được kiến thức mới, trong đó kiến thức mới phải được xây dựng dựa trên 
những kinh nghiệm và kiến thức đã có. Người học phải biến kiến thức mới thành 
kiến thức của chính bản thân, đây là một quá trình sáng tạo, không thụ động. 
Quá trình học là một quá trình vật lý. Khi chúng ta học, những neuron thần kinh sẽ 
kết nối với nhau tạo nên một mạng lưới và kiến thức sẽ được mã hóa, ghi lại trong 
não. Khi nhắc lại kiến thức, chúng ta sẽ đọc thông tin từ mạng lưới neuron đó. Nếu 
người học đã hiểu kiến thức mới thì kiến thức mới sẽ liên kết với kiến thức cũ. 
Trong quá trình học, người học sẽ không thể hiểu đầy đủ và không thể vận dụng 
kiến thức mới ngay khi mới học. Đây là một quá trình nhận thức từ thấp đến cao 
theo mô hình Bloom: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Để có thể 
phát triển kỹ năng cũng như nâng cao việc nắm bắt kiến thức người học phải tham 
gia vào các hoạt động trên lớp, thảo luận nhóm, tham gia tiểu luận, dự án… 
Thuyết kiến tạo đề ra một số nguyên tắc cho người dạy: 
− Người dạy phải đề ra những nhiệm vụ cao để người học có thể phân tích, 
tổng hợp và định lượng kiến thức. 
− Những kỹ năng bậc cao phải được dạy thông qua quá trình ứng dụng kiến 
thức, như thông qua bài luận, các tiêu chí đánh giá… 
− Thiết lập thang công việc, hệ thống bài tập từ đơn giản, đến khó và trừu 
tượng. 
Nguyên tắc của dạy học theo thuyết kiến tạo: 
− Người dạy phải đảm bảo người học có khả năng xây dựng kiến thức khi họ 
hoạt động. 
− Kiểm tra và đánh giá. Quá trình học là một quá trình thử và phát hiện lỗi. Vì 
vậy, người dạy cần kiểm tra, sửa lỗi, bổ sung những thiếu sót kiến thức, kỹ 
năng của người học qua những câu trả lời hay những sản phẩm của người 
học. 
− Việc người học làm quan trọng hơn những gì người dạy làm.
− Việc học phải vui. Cần tạo những hoạt động để người học tham gia, tập 
trung vào bài học. 
− Cần học đi đôi với làm. 
3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? 
Thuyết hành vi được áp dụng trong dạy học qua việc người dạy thúc đẩy động lực học của 
người học bằng sự khuyến khích, khen thưởng… Giáo viên chú trọng hiệu quả rất lớn về 
khen thưởng học sinh với lời khen ngợi, sự quan tâm và khuyến khích khác. Họ thiết lập 
các nhiệm vụ có thể đạt được cho tất cả các học sinh của mình, và phân chia nhiệm vụ dài 
thành một số nhiệm vụ ngắn hơn. Điều này cho phép học sinh trải nghiệm hoàn thành 
thường xuyên. Các khóa học được thường chia thành các module tăng tần suất 
thưởng.Ngoài ra, người dạy thường hay lập đi lập lại những nội dung trọng tâm, nội dung 
khó để người học có thể ghi nhớ. Cuối giờ hoặc cuối mỗi hoạt động người dạy sẽ tóm tắt 
lại kiến thức và đưa ra từ khóa. Người dạy thường xuyên đề ra các bài tập hoặc nhắc lại 
kiến thức cũ để người học ôn lại kiến thức.
Câu 3: Mục tiêu-chuẩn kiến thức - mô hình bloom 
1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong dạy 
học? Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Mối liên hệ giứa mục tiêu - 
chuẩn ki ến thức và mô hình Bloom 
Tác dụng của mô hình Bloom: Học sinh có thể nhớ được những kiến thức về sự 
kiện hoặc những kiến thức tiến trình, hiểu được những kiến thức khái niệm hoặc 
siêu nhận thức. Người học cũng có thể phân tích những kiến thức siêu nhận thức 
hoặc những kiến thức sự kiện. Theo Anderson và những cộng sự, “Học tập có ý 
nghĩa cung cấp cho học sinh kiến thức và quá trình nhận thức mà các em cần để 
giải quyết được vấn đề”. 
Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học: Việc xác định mục tiêu cho mỗi bài 
dạy cụ thể cần dựa vào mô hình Bloom và chương trình,phân phối chương 
trình,sách giáo kho,sách giáo viên và các tài liệu liên quan khác,đồng thời phải dựa 
vào trình độ của học sinh lớp học. 
Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? 
Vào năm 1956, Benjamin Bloom đã viết cuốn Phân loại tư duy theo những mục tiêu 
giáo dục. 
Tuy nhiên, thế giới ngày nay đã khác so với những điều mà phương pháp phân loại 
tư duy của Bloom phản ánh trong năm 1956 
Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson cùng những đồng nghiệp của mình đã xuất 
bản phiên bản mới được cập nhật vềPhân loại tưduy của Bloom. Ông lưu tâm tới 
những nhân tố ảnh hưởng tới việc dạy và học trong phạm vi rộng hơn. Phiên bản 
Phân loại tưduy mới này đã cố gắng chỉnh sửa một sốvấn đềcó tro ng bản gốc. Không 
giống với phiên bản năm 1956, phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - 
nội dung của tưduy, và “biết như thếnào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn 
đề. 
Mối liên hệ giữa mục tiêu - chuẩn kiến thức và mô hình Bloom 
Mục tiêu –chuẩn kiến thức phải đạt được mức hiểu,biết và cao hơn là mức vận 
dụng trong mô hình Bloo
2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hãy gi ải thích và cho ví dụ cụ 
thể trong môn tin học? 
1. Nhớ. việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn 
hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ 
này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến, ví dụ lặp lại đúng một định 
luật mà chưa cần phải giải thích hay sử dụng định luật ấy Các từ khóa thường sử 
dụng khi đánh giá cấp độ nhận thức này là: Trình bày, Nhắc lại, Mô tả, Liệt 
kê… 
Ví dụ: Hãy nêu những đặc tính ưu việt của máy tính 
Hãy kể một số ứng dụng của tin học? 
2. Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, 
thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ. Ví dụ: Giải thích một định 
luật, phân biệt cách sử dụng các thiết bị, viết tóm tắt một chương mục, trình bày 
một quan điểm. Từ khóa đánh giá: Giải thích, Phân biệt, Khái quát hóa, Cho ví 
dụ, So sánh… 
Ví dụ: Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE 
Hãy cho một vài ví dụ về thông tin. Với mỗi thông tin đó hãy cho biết 
dạng của nó 
3. Vận dụng: Người học có khả năng áp dụng thông tin đã biết vào một tình 
huống, một điều kiện mới. Từ khóa đánh giá: Vận dụng, Áp dụng, Tính toán, 
Chứng minh, Giải thích, Xây dựng… 
Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát: ax2+bx+c=0 
4. Phân tích: Người học có khả năng chia các nội dung, các thông tin thành những 
phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc
của chúng.Từ khóa: Phân tích, Lý giải, So sánh, Lập biểu đồ, Phân biệt, Hệ 
thống hóa… 
Ví dụ: 
5. Đánh giá. Người học có khả năng đưa ra nhận định, phán quyết của bản thân đối 
với một vấn đề dựa trên các chuẩn mực, các tiêu chí đã có. Từ khóa: Đánh giá, 
Cho ý kiến, Bình luận, Tổng hợp, So sánh… 
Ví dụ: 
6. Sáng tạo: Đạt được cấp độ nhận thức cao nhất này người học có khả năng tạo ra 
cái mới, xác lập thông tin, sự vật mới trên cơ sở những thông tin, sự vật đã có. Từ 
khóa: Thiết lập, Tổng hợp, Xây dựng, Thiết kế, Đề xuất…. 
Ví dụ: 
3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson - 1999) khác như thế nào với mô 
hình ban đầu? Thế nào là đị nh lượng ki ến thức? Thế nào là định lượng quá 
trình nhận thức?. Hãy đị nh lượng ki ến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức 
nhận thức sau: 
Hiểu khái ni ệm mảng một chi ều và vai trò của nó trong l ập trình 
Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh 
Hiểu khái ni ệm cơ sở dữ liệu 
Mô hình Bloom mới khác ở chỗ: 
1. Có phân loại cụ thể trong từng mức trong Bloom gồm có những loại nhỏ trong loại 
lớn,chẳng hạn như trong mức nhớ thì gồm nhớ và biết 
2. Ông có đưa từng vi dụ cụ thể để cho người đọc dễ phân biệt 
Phiên bản phân loại tư duy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tư duy, và “biết như 
thế nào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề.
Đị nh lượng ki ến thức: 
Định lượng kiến thức được tính bằng “biết điều gì”. Có bốn phạm trù: thực tế, khái 
niệm, tiến trình, và siêu nhận thức. Kiến thức thực tế gồm những mảnh kiến thức 
riêng biệt, như định nghĩa từ vựng và kiến thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức 
thuộc về khái niệm bao hàm hệ thống thông tin, như những sự phân lọai và những 
phạm trù. 
Kiến thức tiến trình bao gồm những thuật toán, phương pháp giải quyết vấn đề bằng 
rút kinh nghiệm (hay là dựa trên kinh nghiệm), công nghệ, và những phương pháp 
cũng như những kiến thức về việc khi nào chúng ta nên sử dụng tiến trình này. Kiến 
thức siêu nhận thức là những kiến thức trong quá trình tư duy và những thông tin về 
cách vận dụng quá trình này một cách có hiệu quả. 
Định lượng quá trình nhận thức: 
Định lượng quá trình nhận thức trong phiên bản phân loại tư duy của Bloom cũng 
giống như bản gốc đều có 6 kỹ năng. Chúng được sắp xếp theo mức độ từ đơn giản 
nhất đến phức tạp nhất: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo. 
Hãy định lượng kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức sau: 
1. Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình 
2. Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh 
3. Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu 
.

More Related Content

What's hot

Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botVũ Bích Nguyệt
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhđổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhHong Phuong Nguyen
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...nataliej4
 
Tlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocTlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocNgoc Bich
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocTrung Huynh
 
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần Bình Hoàng
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Học Tập Long An
 
Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtchnquang85
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS nataliej4
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTlethi-thanhthuy
 

What's hot (19)

Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhđổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
 
Tlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocTlhgiaoducdaihoc
Tlhgiaoducdaihoc
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
Sáng tạo trong dạy phân môn Học vần
 
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
 
Nhóm 4
Nhóm 4Nhóm 4
Nhóm 4
 
Liluan3 cau1
Liluan3 cau1Liluan3 cau1
Liluan3 cau1
 
Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtc
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
 
Liluan3 cau1
Liluan3 cau1Liluan3 cau1
Liluan3 cau1
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
 

Similar to Bt1 on tap

Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Nguyễn Bá Quý
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxTrnMinhTuyn1
 
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnenChuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnenjackjohn45
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuHoai Bao
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảHA VO THI
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiBui Linh Hue
 
Phan hoi tuan 2
Phan hoi tuan 2Phan hoi tuan 2
Phan hoi tuan 2Nhan Le
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...jackjohn45
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...Lại Thế Luyện
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Võ Linh
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcVõ Linh
 
tự nghiên cứu
tự nghiên cứutự nghiên cứu
tự nghiên cứuBe Love
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Ha Pc
 

Similar to Bt1 on tap (20)

Liluan3 cau1
Liluan3 cau1Liluan3 cau1
Liluan3 cau1
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnenChuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
 
Phan hoi tuan 2
Phan hoi tuan 2Phan hoi tuan 2
Phan hoi tuan 2
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
bai hoi thao - DHSP HUE -Lai The Luyen - ky nang thiet ke va to chuc cac hoat...
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
 
Nhom09
Nhom09Nhom09
Nhom09
 
tự nghiên cứu
tự nghiên cứutự nghiên cứu
tự nghiên cứu
 
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
Nhom8-Tunghiencuu-chude0-1-2
 

More from Hằng Võ

More from Hằng Võ (17)

Chude06
Chude06Chude06
Chude06
 
Chude09
Chude09Chude09
Chude09
 
Chude08
Chude08Chude08
Chude08
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude07
Chude07Chude07
Chude07
 
Chude05
Chude05Chude05
Chude05
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
chu de 04
chu de 04chu de 04
chu de 04
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Ll3 online
Ll3 onlineLl3 online
Ll3 online
 
Camtasia
CamtasiaCamtasia
Camtasia
 
Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06Tin10_chuong01 bai_06
Tin10_chuong01 bai_06
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Bài 6
Bài 6Bài 6
Bài 6
 
Chủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: CamtasiaChủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: Camtasia
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 

Recently uploaded

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Bt1 on tap

  • 1. Câu 1: Trí nhớ và học tập 1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? Trí nhớ là quá trình nhận thức thế giới bằng cách ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được trong hoạt động sống của mình. Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của con người dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua. Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con người. Không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không thể có bất cứ một hoạt động nào, không thể phát triển tâm lý, nhân cách con người Trí nhớ là một yếu tố cần thiết đối với mỗi học sinh. Giúp học sinh nhớ những kiến thức trong bài giảng, trong sách vở; giúp học sinh giữ gìn và tái hiện những thông tin đó khi cần thiết. Nếu không có trí nhớ thì học sinh không thể tích lũy được tri thức từ đó không thể tiến hành quá trình tư duy học tập 2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào. Có những cách nào để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn), trong những cách đó cách nào là khoa học và hi ệu quả nhất. Trí nhớ ngắn hạn (short term memory): phản ảnh một nhận cảm trực tiếp một sự vật hoặc một ý tưởng và xảy đến trước khi hình ảnh được lưu giữ. Trí nhớ ngắn hạn cho phép bạn quay số điện thoại sau khi đọc mà không nhìn kỹ vào nó. Nếu bạn gọi số đó thường xuyên, nó sẽ được lưu giữ trong trí nhớ dài hạn (long term memory) và có thể nhớ lại một vài tuần sau khi tìm nó. Trí nhớ dài hạn (long term memory): Chuyển thông tin từ trí nhớ ngắn hạn sang dài hạn được tăng cường nhờ rèn luyện, nhờ trạng thái tình cảm thoải mái (chúng ta học có kết quả hơn khi chúng ta tỉnh táo và hứng khởi) và liên kết các thông tin mới với các
  • 2. thông tin đã học được từ trước và đã được lưu giữ trong trí nhớ dài hạn (học một trò chơi bài mới dễ dàng hơn nếu đã có "cảm giác bài" từ các trò chơi bài khác). Những cách để học sinh nhớ lâu: 1. Hoạch định bài giảng Giáo viên thường sử dụng các “hoạt động hâm nóng” (warmers) để chuẩn bị không khí cho cả lớp bắt đầu bài học. Tuy nhiên, cần thận trọng để sắp xếp thời gian vừa đủ cho hoạt động này, đồng thời phải giới thiệu ngắn gọn được mục tiêu của bài học chính. Cuối buổi học cần có một khoảng thời gian ôn lại những phần chính của bài học, lý tưởng nhất là tổ chức một hoạt động tư duy “thầm” để học sinh củng cố và tiếp thu những gì vừa luyện tập. Học sinh có thể nhớ nhiều vào thời điểm đầu và cuối hơn là thời điểm giữa của một hoạt động; điều đó cũng có nghĩa là nếu chúng ta tổ chức một vài hoạt động ngắn thì học sinh có thể nhớ nhiều hơn là chỉ có một hoạt động dài. 2. Ngôn ngữ “liên tưởng” Ngôn ngữ liên hệ thường dễ nhớ hơn là ngôn ngữ không có kết nối gì. Đó là lý do tại sao phương pháp tốt nhất là dạy từ vựng theo chủ điểm hoặc theo chuỗi các từ vựng có chung gốc. Cũng vậy, khi giảng một cấu trúc hay chức năng, giáo viên luôn phải giới thiệu và cho luyện tập trong một ngữ cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa hơn và để những trải nghiệm trở nên đáng nhớ hơn. Các bài hội thoại, truyện ngắn, bài hát đều là những cách hữu hiệu nhằm ngữ cảnh hoá ngôn ngữ để chúng dễ hiểu và dễ nhớ hơn. Công cụ tốt nhất chúng ta có thể sử dụng trong lớp học là sự dí dỏm; do đó, hãy tìm kiếm những tài liệu có khả năng gây cười cho học sinh. 3. Nhắc lại nhiều lần
  • 3. Chìa khoá để dạy học thành công là lặp lại theo những cách thức khác nhau, sử dụng các kỹ năng khác nhau. Nhằm giúp học sinh nhớ ngay được các từ vựng hay cấu trúc, chúng ta có thể sử dụng cách lặp lại đơn giản bằng trò chơi hay bài hát vui nhộn. 4. Giúp “lưu” ngôn ngữ Khi học sinh đã “luyện tập” một nhóm các từ hay một cấu trúc cụ thể, phải đảm bảo những gì có trong trí nhớ ngắn hạn chuyển hoá được sang trí nhớ dài hạn. Để làm được việc này, giáo viên cần tạo ra nhiều cơ hội tái sử dụng và ôn tập. Chẳng hạn, bạn sử dụng truyện ngắn để dạy một cấu trúc, nếu đã dùng nguyên cả truyện như trong sách, thì khi nhắc lại nó bạn phải dùng cách khác. Có thể sao và cắt nhỏ truyện ra cho cả lớp sắp xếp lại. Xoá một số đoạn để lớp tự điền vào. Nếu truyện ngắn hay đoạn hội thoại chỉ có hai hoặc ba nhân vật trong đấy, hãy sao chúng ra làm ba bản, trong mỗi bản xoá lời nói của một nhân vật. Tiếp theo, chia lớp ra làm ba nhóm đại diện cho ba nhân vật và làm việc cùng nhau để điền vào đoạn còn thiếu. Sau đó xếp mỗi thành viên ở một nhóm khác vào với nhau để hoàn chỉnh câu chuyện bằng miệng. Sử dụng rối, mặt nạ hay thậm chí cả lời nhắc đơn giản để làm cho câu chuyện sinh động và đáng nhớ hơn. Trên lớp, quan trọng là giáo viên phải có phương pháp để tất cả học sinh có thể nhớ một cách hiệu quả, cung cấp cho các em nhiều chiến lược học tập và tác nhân kích thích khác nhau. Có thể sử dụng tác nhân hình ảnh, tác nhân âm thanh và quan trọng nhất là lôi cuốn được sự tham gia của học sinh; ở đó các em không chỉ nghe thấy, nhìn thấy, mà còn được thực hiện các động tác. Cuối cùng, giáo viên cần thực tế về mục đích và dự kiến - về những gì cá nhân học sinh có thể gặp phải và thời gian các em cần để luyện tập, ghi nhớ và học bài. Cách “Giúp lưu ngôn ngữ” là khoa học và hiệu quả nhất. Vì sau khi học sinh đã nhớ một nội dung cụ thể thì người giáo viên phải đảm bảo những gì có trong trí nhớ ngắn
  • 4. hạn chuyển hoá được sang trí nhớ dài hạn. Để làm được việc này, giáo viên cần tạo ra nhiều cơ hội tái sử dụng và ôn tập 3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh.  Không đưa ra tài liệu mới qua nhanh. Nếu người giáo viên có xu hướng nói nhanh, cố gắng nc chậm. Ngoài ra, sau khi nói một câu quan trọng phải dừng lại để HS có thời gian ngẫm nghĩ  Học sinh cần các hoạt động khuyến khích họ để xử lý dữ liệu mới. Các hoạt động làm cho học sinh sử dụng - và do đó phát triển một cơ cấu lại cá nhân của - những ý tưởng bạn đang cố gắng để dạy cho họ sẽ làm cho họ học hiệu quả hơn hoạt động thụ động như lắng nghe.  Tạo điều kiện để từ những gợi ý của giáo viên học sinh sẽ tự tìm hiểu kiến thức mới, học sinh sẽ tự hình thành hệ thống kiến thức cho mình.  Dựa vào nhu cầu và tình cảm của người học để biết được thông tin lưu trữ trong trí nhớ dài hạn, kiến thức đó phải được sử dụng thường xuyên. Giáo viên không thể mong đợi học sinh sẽ nhớ bài vào tháng 9 mà không nhắc học sinh từ tháng 6 được.
  • 5. Câu 2: Learning Thoery 1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp nhận cách gi ải thích nào? Tại sao? Quá trình học tập của con người được giải thích qua ba học thuyết sau:  Behaviorism (lý thuyết dạy học hành vi (ứng xử) – đầu thế kỉ 20):  Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe, trong đó người thầy đóng  vai trò trung tâm trong quá trình dạy học.  Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu sâu, không chú trọng chiều sâu) và tái hiện kiến thức.  Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã truyền đạt.  Cognitive constructivism (lý thuyết dạy học ki ến tạo nhận thức – giữa những năm của thế kỉ 20):  Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn. Học trò đóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học.  Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ được giao (có ý nghĩa, thực tế). Suy luận, phân tích, phản hồi, đánh giá, tư tưởng phê phán.  Học thuyết này được đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của người học.  Social constructivism (lý thuyết dạy học với xu hướng ti ếp cận nhận thức từ xã hội – cuối những năm của thế kỉ 20):  Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học sẽ tự nghiên cứu theo tập thể, theo cộng đồng. Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan hệ xã hội xuyên qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với người khác. Thảo luận, đối thoại, cộng tác và chia sẻ thông tin.  Học thuyết này đánh giá người học dựa trên kĩ năng cộng tác, nhóm và đồ án. 2. Theo thuyết ki ến tạo thì quá trình học tập của con người được di ến ra như thế nào? Cho một ví dụ về dạy học theo ki ểu ki ến tạo.
  • 6. 1. Theo thuyết kiến tạo quá trình học được diễn ra nhằm mục đích dạy cho người học hiểu được kiến thức mới, trong đó kiến thức mới phải được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm và kiến thức đã có. Người học phải biến kiến thức mới thành kiến thức của chính bản thân, đây là một quá trình sáng tạo, không thụ động. Quá trình học là một quá trình vật lý. Khi chúng ta học, những neuron thần kinh sẽ kết nối với nhau tạo nên một mạng lưới và kiến thức sẽ được mã hóa, ghi lại trong não. Khi nhắc lại kiến thức, chúng ta sẽ đọc thông tin từ mạng lưới neuron đó. Nếu người học đã hiểu kiến thức mới thì kiến thức mới sẽ liên kết với kiến thức cũ. Trong quá trình học, người học sẽ không thể hiểu đầy đủ và không thể vận dụng kiến thức mới ngay khi mới học. Đây là một quá trình nhận thức từ thấp đến cao theo mô hình Bloom: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Để có thể phát triển kỹ năng cũng như nâng cao việc nắm bắt kiến thức người học phải tham gia vào các hoạt động trên lớp, thảo luận nhóm, tham gia tiểu luận, dự án… Thuyết kiến tạo đề ra một số nguyên tắc cho người dạy: − Người dạy phải đề ra những nhiệm vụ cao để người học có thể phân tích, tổng hợp và định lượng kiến thức. − Những kỹ năng bậc cao phải được dạy thông qua quá trình ứng dụng kiến thức, như thông qua bài luận, các tiêu chí đánh giá… − Thiết lập thang công việc, hệ thống bài tập từ đơn giản, đến khó và trừu tượng. Nguyên tắc của dạy học theo thuyết kiến tạo: − Người dạy phải đảm bảo người học có khả năng xây dựng kiến thức khi họ hoạt động. − Kiểm tra và đánh giá. Quá trình học là một quá trình thử và phát hiện lỗi. Vì vậy, người dạy cần kiểm tra, sửa lỗi, bổ sung những thiếu sót kiến thức, kỹ năng của người học qua những câu trả lời hay những sản phẩm của người học. − Việc người học làm quan trọng hơn những gì người dạy làm.
  • 7. − Việc học phải vui. Cần tạo những hoạt động để người học tham gia, tập trung vào bài học. − Cần học đi đôi với làm. 3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? Thuyết hành vi được áp dụng trong dạy học qua việc người dạy thúc đẩy động lực học của người học bằng sự khuyến khích, khen thưởng… Giáo viên chú trọng hiệu quả rất lớn về khen thưởng học sinh với lời khen ngợi, sự quan tâm và khuyến khích khác. Họ thiết lập các nhiệm vụ có thể đạt được cho tất cả các học sinh của mình, và phân chia nhiệm vụ dài thành một số nhiệm vụ ngắn hơn. Điều này cho phép học sinh trải nghiệm hoàn thành thường xuyên. Các khóa học được thường chia thành các module tăng tần suất thưởng.Ngoài ra, người dạy thường hay lập đi lập lại những nội dung trọng tâm, nội dung khó để người học có thể ghi nhớ. Cuối giờ hoặc cuối mỗi hoạt động người dạy sẽ tóm tắt lại kiến thức và đưa ra từ khóa. Người dạy thường xuyên đề ra các bài tập hoặc nhắc lại kiến thức cũ để người học ôn lại kiến thức.
  • 8. Câu 3: Mục tiêu-chuẩn kiến thức - mô hình bloom 1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học? Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Mối liên hệ giứa mục tiêu - chuẩn ki ến thức và mô hình Bloom Tác dụng của mô hình Bloom: Học sinh có thể nhớ được những kiến thức về sự kiện hoặc những kiến thức tiến trình, hiểu được những kiến thức khái niệm hoặc siêu nhận thức. Người học cũng có thể phân tích những kiến thức siêu nhận thức hoặc những kiến thức sự kiện. Theo Anderson và những cộng sự, “Học tập có ý nghĩa cung cấp cho học sinh kiến thức và quá trình nhận thức mà các em cần để giải quyết được vấn đề”. Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học: Việc xác định mục tiêu cho mỗi bài dạy cụ thể cần dựa vào mô hình Bloom và chương trình,phân phối chương trình,sách giáo kho,sách giáo viên và các tài liệu liên quan khác,đồng thời phải dựa vào trình độ của học sinh lớp học. Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Vào năm 1956, Benjamin Bloom đã viết cuốn Phân loại tư duy theo những mục tiêu giáo dục. Tuy nhiên, thế giới ngày nay đã khác so với những điều mà phương pháp phân loại tư duy của Bloom phản ánh trong năm 1956 Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson cùng những đồng nghiệp của mình đã xuất bản phiên bản mới được cập nhật vềPhân loại tưduy của Bloom. Ông lưu tâm tới những nhân tố ảnh hưởng tới việc dạy và học trong phạm vi rộng hơn. Phiên bản Phân loại tưduy mới này đã cố gắng chỉnh sửa một sốvấn đềcó tro ng bản gốc. Không giống với phiên bản năm 1956, phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tưduy, và “biết như thếnào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề. Mối liên hệ giữa mục tiêu - chuẩn kiến thức và mô hình Bloom Mục tiêu –chuẩn kiến thức phải đạt được mức hiểu,biết và cao hơn là mức vận dụng trong mô hình Bloo
  • 9. 2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hãy gi ải thích và cho ví dụ cụ thể trong môn tin học? 1. Nhớ. việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến, ví dụ lặp lại đúng một định luật mà chưa cần phải giải thích hay sử dụng định luật ấy Các từ khóa thường sử dụng khi đánh giá cấp độ nhận thức này là: Trình bày, Nhắc lại, Mô tả, Liệt kê… Ví dụ: Hãy nêu những đặc tính ưu việt của máy tính Hãy kể một số ứng dụng của tin học? 2. Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ. Ví dụ: Giải thích một định luật, phân biệt cách sử dụng các thiết bị, viết tóm tắt một chương mục, trình bày một quan điểm. Từ khóa đánh giá: Giải thích, Phân biệt, Khái quát hóa, Cho ví dụ, So sánh… Ví dụ: Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã UNICODE Hãy cho một vài ví dụ về thông tin. Với mỗi thông tin đó hãy cho biết dạng của nó 3. Vận dụng: Người học có khả năng áp dụng thông tin đã biết vào một tình huống, một điều kiện mới. Từ khóa đánh giá: Vận dụng, Áp dụng, Tính toán, Chứng minh, Giải thích, Xây dựng… Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát: ax2+bx+c=0 4. Phân tích: Người học có khả năng chia các nội dung, các thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc
  • 10. của chúng.Từ khóa: Phân tích, Lý giải, So sánh, Lập biểu đồ, Phân biệt, Hệ thống hóa… Ví dụ: 5. Đánh giá. Người học có khả năng đưa ra nhận định, phán quyết của bản thân đối với một vấn đề dựa trên các chuẩn mực, các tiêu chí đã có. Từ khóa: Đánh giá, Cho ý kiến, Bình luận, Tổng hợp, So sánh… Ví dụ: 6. Sáng tạo: Đạt được cấp độ nhận thức cao nhất này người học có khả năng tạo ra cái mới, xác lập thông tin, sự vật mới trên cơ sở những thông tin, sự vật đã có. Từ khóa: Thiết lập, Tổng hợp, Xây dựng, Thiết kế, Đề xuất…. Ví dụ: 3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson - 1999) khác như thế nào với mô hình ban đầu? Thế nào là đị nh lượng ki ến thức? Thế nào là định lượng quá trình nhận thức?. Hãy đị nh lượng ki ến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức sau: Hiểu khái ni ệm mảng một chi ều và vai trò của nó trong l ập trình Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh Hiểu khái ni ệm cơ sở dữ liệu Mô hình Bloom mới khác ở chỗ: 1. Có phân loại cụ thể trong từng mức trong Bloom gồm có những loại nhỏ trong loại lớn,chẳng hạn như trong mức nhớ thì gồm nhớ và biết 2. Ông có đưa từng vi dụ cụ thể để cho người đọc dễ phân biệt Phiên bản phân loại tư duy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tư duy, và “biết như thế nào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề.
  • 11. Đị nh lượng ki ến thức: Định lượng kiến thức được tính bằng “biết điều gì”. Có bốn phạm trù: thực tế, khái niệm, tiến trình, và siêu nhận thức. Kiến thức thực tế gồm những mảnh kiến thức riêng biệt, như định nghĩa từ vựng và kiến thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức thuộc về khái niệm bao hàm hệ thống thông tin, như những sự phân lọai và những phạm trù. Kiến thức tiến trình bao gồm những thuật toán, phương pháp giải quyết vấn đề bằng rút kinh nghiệm (hay là dựa trên kinh nghiệm), công nghệ, và những phương pháp cũng như những kiến thức về việc khi nào chúng ta nên sử dụng tiến trình này. Kiến thức siêu nhận thức là những kiến thức trong quá trình tư duy và những thông tin về cách vận dụng quá trình này một cách có hiệu quả. Định lượng quá trình nhận thức: Định lượng quá trình nhận thức trong phiên bản phân loại tư duy của Bloom cũng giống như bản gốc đều có 6 kỹ năng. Chúng được sắp xếp theo mức độ từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo. Hãy định lượng kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức sau: 1. Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình 2. Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh 3. Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu .