SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Bài tập ôn tập 1 – How do we learn? 
Sinh viên: Lê Thị Cẩm Hằng 
MSSV: K37.103.035 
Lớp: SP Tin 3 
Câu 1: Trí nhớ và học tập 
1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? 
2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào. Có những cách nào 
để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn), trong những cách đó 
cách nào hiệu quả nhất.là khoa học và hiệu quả nhất. 
3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền 
thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh. 
Câu 2: Learning Thoery 
1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp 
nhận cách giải thích nào? Tại sao? 
2. Theo thuyết kiến tạo thì quá trình học tập của con người được diễn ra như thế 
nào? Cho một ví dụ về dạy học theo kiểu kiến tạo. 
3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? 
Câu 3: Mục tiêu – chuẩn kiến thức – mô hình Bloom 
1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong dạy 
học? Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Mỗi liện hệ giữa mục tiêu – 
chuẩn kiến thức và mô hình Bloom. 
2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hay giải thích và cho ví dụ cụ 
thể trong môn tin học? 
3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson – 1999) khác như thế nào với mô 
hình ban đầu? Thế nào là định lượng kiến thức? Thế nào là định lượng quá trình 
nhận thức? Hãy định lượng kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức 
sau:
Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình 
Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh 
Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu 
TRẢ LỜI: 
Câu 1: Trí nhớ và học tập 
1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? 
Trong cuộc sống của con người, trí nhớ có vai trò rất qua trọng. Đặc biệt, trí nhớ 
có vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập của con người bởi vì trí nhớ là một 
khả năng trí tuệ của con người để thu thập, tích trữ và lấy ra các sự kiện mà con 
người đã trãi qua trong quá khứ. Để nhớ những bài đã học từ cơ sở để tiếp thu thêm 
kiến thức mới và phải nhớ những gì đã học để vận dụng. 
Chỉ những thông tin đã được cấu trúc và tổ chức bởi học sinh có thể vượt qua vào bộ nhớ 
dài hạn và có thể được sử dụng trong cuộc sống thực. Quá trình tổ chức này được giúp đỡ 
bằng cách làm, chứ không phải là lắng nghe. 
Thông tin sẽ chỉ ở lại trong bộ nhớ dài hạn nếu nó được tái sử dụng hoặc thu hồi thường 
xuyên. "Frequency and recency " chi phối khả năng của chúng ta để nhớ lại những gì 
chúng ta đã học. 
2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào. Có những cách 
nào để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn), trong những 
cách đó cách nào hiệu quả nhất là khoa học và hiệu quả nhất? 
Trí nhớ có trí nhớ ngắn hạn và dài hạn 
Trí nhớ ngắn hạn (The short-term memory (STM)): Trí nhớ ngắn hạn là cái 
mà chúng ta nghĩ tại một thời điểm nào đó, cùng với những thông tin từ các giác 
quan mà chúng ta cảm nhận được từ thính giác, thị giác hay xúc giác,…. Sau đó 
một thời gian ngắn, thông tin vừa mới lưu lại trong trí nhớ sẽ nhanh chóng bị mất 
đi. Giống như khi ta đọc một số điện thoại cho một người nào đó, người đó có thể 
nhẩm lại số điện thoại rồi bấm số đó để gọi nhưng sau đó một lúc hỏi lại người đó 
sẽ không nhớ số điện thoại đó nữa.
Trí nhớ dài hạn (The long-term memory (LTM)): Trí nhớ dài hạn được dùng 
để lưu trữ thông tin trong thời gian dài. Mặc dù có vẻ chúng ta quên đi mỗi ngày, 
dường như trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít qua thời gian và có thể lưu trữ lượng 
thông tin không giới hạn trong thời gian vô hạn. Có một số tranh luận về việc chúng 
ta có thực sự "quên" hoàn toàn hay chúng ta chỉ ngày càng khó khăn để truy cập 
hoặc lấy lại các thông tin lưu trong bộ nhớ. 
Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc 
nhắc lại nhiều lần và kết hợp với ý nghĩa. Không giống như trí nhớ ngắn hạn (chủ 
yếu dựa vào âm thanh, hình ảnh để lưu trữ thông tin), trí nhớ dài hạn mã hóa thông 
tin để lưu trữ (dựa trên ý nghĩa và sự liên tưởng). Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy 
rằng bộ nhớ dài hạn cũng được mã hóa bằng âm thanh. 
Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính: trí nhớ bạn có thể tường thuật lại (ví dụ: 
bạn nhớ được thủ đô của Việt Nam là Hà Nội, hay bạn nhớ được những sự kiện đã 
từng xảy ra…) và trí nhớ tiềm ẩn (như khả năng chơi piano, chơi golf…). 
Những cách để học sinh nhớ lâu: 
+The cognitivist school: người học phải tự xây dựng cho bài học của họ theo ý nghĩ riêng 
của họ 
+ The behaviourist school: phần thưởng và động lực 
+ The humanistic school:đáp ứng nhu cầu tình cảm của học 
Trong những cách này thì cách này thì The humanistic school là khoa học và hiệu quả 
nhất. 
Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền thụ kiến 
thức (thông tin) cho học sinh. 
1. Hoạch định bài giảng 
Giáo viên thường sử dụng các “hoạt động hâm nóng” (warmers) để chuẩn 
bị không khí cho cả lớp bắt đầu bài học. Tuy nhiên, cần thận trọng để sắp 
xếp thời gian vừa đủ cho hoạt động này, đồng thời phải giới thiệu ngắn gọn 
được mục tiêu của bài học chính. Cuối buổi học cần có một khoảng thời 
gian ôn lại những phần chính của bài học, lý tưởng nhất là tổ chức một hoạt 
động tư duy “thầm” để học sinh củng cố và tiếp thu những gì vừa luyện tập. 
Học sinh có thể nhớ nhiều vào thời điểm đầu và cuối hơn là thời điểm giữa 
của một hoạt động; điều đó cũng có nghĩa là nếu chúng ta tổ chức một vài
hoạt động ngắn thì học sinh có thể nhớ nhiều hơn là chỉ có một hoạt động 
dài. 
2. Ngôn ngữ “liên tưởng” 
Ngôn ngữ liên hệ thường dễ nhớ hơn là ngôn ngữ không có kết nối gì. Đó 
là lý do tại sao phương pháp tốt nhất là dạy từ vựng the o chủ điểm hoặc 
theo chuỗi các từ vựng có chung gốc. 
Cũng vậy, khi giảng một cấu trúc hay chức năng, giáo viên luôn phải giới 
thiệu và cho luyện tập trong một ngữ cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa hơn và để 
những trải nghiệm trở nên đáng nhớ hơn. Các bài hội thoại, truyện ngắn, 
bài hát đều là những cách hữu hiệu nhằm ngữ cảnh hoá ngôn ngữ để chúng 
dễ hiểu và dễ nhớ hơn. Công cụ tốt nhất chúng ta có thể sử dụng trong lớp 
học là sự dí dỏm; do đó, hãy tìm kiếm những tài liệu có khả năng gây cười 
cho học sinh. 
3. Nhắc lại nhiều lần 
Chìa khoá để dạy học thành công là lặp lại theo những cách thức khác 
nhau, sử dụng các kỹ năng khác nhau. Nhằm giúp học sinh nhớ ngay được 
các từ vựng hay cấu trúc, chúng ta có thể sử dụng cách lặp lại đơn giản 
bằng trò chơi hay bài hát vui nhộn. 
Có thể tổ chức trò chơi thẻ ghi chú cho cả lớp. Dính các thẻ gồm 6 -8 từ lên 
bảng. Lần lượt chỉ vào các tấm thẻ để cả lớp đọc từng từ một vài lần, sau đó 
lật một trong các thẻ vào trong và yêu cầu đọc lại. Học sinh sẽ phải nhớ lại 
từ “khuyết” khi bạn chỉ vào đấy. Lật tấm thẻ thứ hai và yêu cầu đọc lại cả 
dãy từ. Tiếp tục cho tới khi bạn lật hết các thẻ ghi chú và cả lớp sẽ phải nhớ 
lại cả 6-8 từ. 
Trong lớp học tiếng Anh, các bài hát hiệu quả nhất là bài có nhiều đoạn lặp 
lại với nhịp điệu khoẻ và giai điệu dễ nhớ. Thực ra, giáo viên có thể tự sáng 
tạo ra một giai điệu đều đều cho hầu hết các cấu trúc hay chuỗi từ định dạy. 
Miễn là đảm bảo nhấn đúng trọng âm, thì việc bạn hát những cụm từ ngắn, 
hay thậm chí cả những câu hỏi và câu trả lời đơn giản sẽ kích thích học sinh 
mở miệng phát âm và lưu ngôn ngữ vào bộ nhớ. Ví dụ: 
What’s this? (Cái gì đây?) - It’s a pencil! (Đấy là cây bút chì!) 
What’s this? (Cái gì đây?) - It’s a ruler! (Đấy là cái thước kẻ!) 
What’s this? (Cái gì đây?) - It’s a pen! (Đấy là cái bút!)
4. Giúp “lưu” ngôn ngữ 
Khi học sinh đã “luyện tập” một nhóm các từ hay một cấu trúc cụ thể, phải 
đảm bảo những gì có trong trí nhớ ngắn hạn chuyển hoá được sang trí nhớ 
dài hạn. Để làm được việc này, giáo viên cần tạo ra nhiều cơ hội tái sử dụng 
và ôn tập. Chẳng hạn, bạn sử dụng truyện ngắn để dạy một cấu trúc, nếu đã 
dùng nguyên cả truyện như trong sách, thì khi nhắc lại nó bạn phải dùng 
cách khác. Có thể sao và cắt nhỏ truyện ra cho cả lớp sắp xếp lại. Xoá một 
số đoạn để lớp tự điền vào. Nếu truyện ngắn hay đoạn hội thoại chỉ có hai 
hoặc ba nhân vật trong đấy, hãy sao chúng ra làm ba bản, trong mỗi bản 
xoá lời nói của một nhân vật. Tiếp theo, chia lớp ra làm ba nhóm đại diện 
cho ba nhân vật và làm việc cùng nhau để điền vào đoạn còn thiếu. Sau đó 
xếp mỗi thành viên ở một nhóm khác vào với nhau để hoàn chỉnh câu 
chuyện bằng miệng. Sử dụng rối, mặt nạ hay thậm chí cả lời nhắc đơn giản 
để làm cho câu chuyện sinh động và đáng nhớ hơn. 
Trên lớp, quan trọng là giáo viên phải có phương pháp để tất cả học sinh có thể nhớ 
một cách hiệu quả, cung cấp cho các em nhiều chiến lược học tập và tác nhân kích thích 
khác nhau. Có thể sử dụng tác nhân hình ảnh, tác nhân âm thanh và quan trọng nhất là lôi 
cuốn được sự tham gia của học sinh; ở đó các em không chỉ nghe thấy, nhìn thấy, mà còn 
được thực hiện các động tác. Cuối cùng, giáo viên cần thực tế về mục đích và dự kiến - 
về những gì cá nhân học sinh có thể gặp phải và thời gian các em cần để luyện tập, ghi 
nhớ và học bài. 
Trong những cách trên cách hoạch định bài giảng và nhắc lại nhiều lần là hai 
phương pháp khoa học và được giáo viên sử dụng nhiều nhất. 
3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình 
truyền thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh. 
 Không được nói kiến thức mới một cách quá nhanh. Nếu như giáo viên nói 
một cách quá nhanh chóng thì hãy cố nói chậm lại. Những điểm kiến thức trọng tâm 
giáo viên cần nói chậm lại và ngưng một vài phút để học sinh dễ nắm bài hơn. 
 Học sinh cần những khuyến khích để tiếp thu kiến thức mới một cách chủ 
động và nhanh nhất. 
 Tạo điều kiện để từ những gợi ý của giáo viên học sinh sẽ tự tìm hiểu kiến 
thức mới, học sinh sẽ tự hình thành hệ thống kiến thức cho mình. 
 Dựa vào nhu cầu và tình cảm của người học để biết được thông tin lưu trữ 
trong trí nhớ dài hạn, kiến thức đó phải được sử dụng thường xuyên. Giáo viên 
không thể mong đợi học sinh sẽ nhớ bài vào tháng 9 mà không nhắc học sinh từ 
tháng 6 được.
Câu 2: Learning Thoery 
1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp 
nhận cách giải thích nào? Tại sao? 
Quá trình học tập của con người có thể giải thích như sau: 
Học sinh giao tiếp trực tiếp với giáo viên, và kiểm tra giáo viên công việc của học sinh, là 
hai ví dụ của 'phản hồi' cho giáo viên. Nếu không có này thông tin phản hồi của giáo viên 
không thể biết hay không hiểu biết hoặc học tập có nơi thực hiện. 
Quá trình học tập là quá trình tương tác giữa thầy và trò để lĩnh hội tri thức 
trong một môi trường nhất định và tùy theo phương pháp dạy của thầy và phương 
pháp học của trò dựa vào 3 học thuyết để giải thích quá trình học tập của con người. 
Gồm 5 hoạt động: 
 Đưa thông tin vào 
 Ghi nhớ thông tin 
 Biến đổi thông tin 
 Điều phối thông tin 
 Đưa thông tin ra 
 Behaviorism (lý thuyết dạy học hành vi (ứng xử) – đầu thế kỉ 20): 
Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe, trong đó người thầy đóng 
vai trò trung tâm trong quá trình dạy học.Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không 
nắm/hiểu sâu, không chú trọng chiều sâu) và tái hiện kiến thức. Đánh giá người học 
dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã truyền đạt. 
 Cognitive constructivism (lý thuyết dạy học kiến tạo nhận thức – giữa
những năm của thế kỉ 20) 
Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn. học trò 
đóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học. Đặt người học vào một vị trí giải quyết 
những nhiệm vụ được giao (có ý nghĩa, thực tế). Suy luận, phân tích, phản hồi, đánh 
giá, tư tưởng phê phán. Học thuyết này được đánh giá người học dựa trên sự phát 
triển nhận thức của người học. 
 Social constructivism (lý thuyết dạy học với xu hướng tiếp cận nhận thức từ 
xã hội – cuối những năm của thế kỉ 20) 
Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học sẽ tự nghiên 
cứu theo tập thể, theo cộng đồng. Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan 
hệ xã hội xuyên qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với người khác. Thảo 
luận, đối thoại, cộng tác và chia sẻ thông tin. Học thuyết này đánh giá người học dựa 
trên kĩ năng cộng tác, nhóm và đồ án. 
 Theo em, em chấp nhận lối giải thích quá trình học tập theo thuyết kiến tạo vì 
nó theo lối dạy học truyền thống. Căn cứ vào trí nhớ của con người, để học sinh 
đóng vai trò trung tâm hình thành hệ thống kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo 
viên sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn. 
2. Theo thuyết kiến tạo thì quá trình học tập của con người được diễn ra như 
thế nào? Cho một ví dụ về dạy học theo kiểu kiến tạo. 
Theo thuyết kiến tạo tin rằng vừa học vừa làm, và yêu cầu học sinh thách thức 
câu hỏi, sẽ giúp học sinh có ý nghĩa riêng của họ về những gì họ đang học tập, và cho 
phép họ sử dụng việc học của mình trong cuộc sống thực. 
Theo thuyết kiến tạo này được gọi là 'kiến tạo' bây giờ hầu như chấp nhận bởi tất 
cả các chuyên gia về não hoặc tâm. Tất cả đều đồng ý rằng việc học xảy ra khi sinh viên 
xây dựng ý nghĩa riêng cho họ, thường là học tập trước và kinh nghiệm, và tất nhiên từ 
kinh nghiệm giảng dạy của họ. 
Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn những khía cạnh nhận thức của việc dạy 
và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý trí mà 
còn phát triển cả về mặt tình cảm, giao tiếp. Mục đích học tập là xây dựng kiến thức 
của bản thân nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản 
phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những 
tình huống học tập phức tạp.
Dạy học theo quan điểm của thuyết kiến tạo nghĩa là giáo viên (GV) hướng 
dẫn để học sinh (HS) tự khám phá ra tri thức, thực hiện những nhiệm vụ học tập, từ 
đó kiến tạo tri thức cho bản thân. Vì vậy, các kiểu dạy học như: dạy học khám phá, 
dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề… đều được coi là các PPDH vận dụng 
quan điểm của lý thuyết kiến tạo. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng Tthuyết 
kiến tạo trong dạy học một số môn học ở trường phổ thông. 
Trong dạy học, HS được khuyến khích sử dụng các phương pháp riêng của 
họ để kiến tạo tri thức chứ không phải chấp nhận lối tư duy của người khác. Như 
vậy, tri thức được kiến tạo một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải 
được tiếp nhận một cách thụ động từ môi trường bên ngoài. Trong môi trường học 
tập kiến tạo, HS được học nhiều hơn khi thực sự được cuốn hút vào việc học, thay vì 
chỉ lắng nghe thụ động, nghĩa là thuyết kiến tạo coi trọng vai trò chủ động và tích 
cực của HS trong quá trình học tập để tạo nên tri thức cho bản thân, đặc biệt tư duy 
của HS dần trở nên trừu tượng và phát triển hơn, HS được thúc giục để hoạt động 
trong tiến trình học tập. Vai trò trung tâm của quá trình dạy học được chuyển từ GV 
sang HS, GV đóng vai trò là người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở và giúp HS phát triển, 
đánh giá những hiểu biết và việc học của mình. Cả GV và HS không chỉ xem kiến 
thức là một thứ để nhớ mà còn xem kiến thức là một cấu trúc động. Quy trình dạy 
học theo TKT có cấu trúc như sau: 
Câu hỏi của HS 
Khám phá Phản ánh Kiến tạo tri thức mới 
Khảo sát cụ thể
Theo quy trình này, việc dạy một kiến thức mới không phải bắt đầu từ việc 
GV thông báo kiến thức đó mà phải bắt đầu từ việc khám phá của HS về kiến thức 
cần lĩnh hội. HS có cơ hội bộc lộ những quan điểm của mình, lắng nghe quan điểm 
của bạn, được tranh luận, thống nhất ý kiến. Qua lắng nghe, theo dõi những quan 
điểm của HS, GV sẽ phát hiện ra nhiều yếu tố bất ngờ hoặc khác thường, GV tôn 
trọng những ý kiến của HS, khuyến khích HS lựa chọn con đường đi đúng để tiếp 
cận được tri thức. Kết quả của hoạt động đó, HS có được một hệ thống kiến thức phù 
hợp với yêu cầu, đồng thời các em tìm ra được con đường chiếm lĩnh tri thức. 
Dạy học theo mô hình trên đã chứa đựng sự thay đổi quan điểm là dạy học 
phải luôn chú ý tới những tri thức và kỹ năng đã có của HS, đó là một trong những 
tiền đề để tổ chức dạy học những kiến thức mới. 
VÍ DỤ: Trong bài 8 chương trình lớp 10: Các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản. 
Trước khi hướng dẫn học sinh các công cụ tìm kiếm và thay thế của word ta có thể 
cho học sinh tìm kiếm thông thường và sửa lại và nhận ra còn nhiều sai sót rồi từ đó 
cho các em tìm hiểu về công cụ mới nhanh hơn sẽ giúp các em nhớ dai hơn. 
3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? 
Dựa trên lý thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov, năm 1913 nhà tâm lý 
học Mỹ Watson đã xây dựng lý thuyết hành vi (Behavorism) giải thích cơ chế 
tâm lý của việc học tập. Thorndike (1864-1949), Skinner (1904-1990) và nhiều 
tác giả khác đã tiếp tục phát triển những mô hình khác nhau của thuyết hành vi. 
Thuyết hành vi cho rằng học tập là một quá trình đơn giản mà trong đó
những mối liên hệ phức tạp sẽ đƣợc làm cho dễ hiểu và rõ ràng thông qua các 
bước học tập nhỏ được sắp xếp một cách hợp lý. Thông qua những kích thích 
về nội dung, phương pháp dạy học, ngƣời học có những phản ứng tạo ra những 
hành vi học tập và qua đó thay đổi hành vi của mình. Vì vậy quá trình học tập 
được hiểu là quá trình thay đổi hành vi. Hiệu quả của nó có thể thấy rõ khi 
luyện tập cũng như khi học tập các quá trình tâm lý vận động và nhận thức đơn 
giản (nhất là khi vấn đề chỉ là nắm vững những quá trình đó). Có nhiều mô 
hình khác nhau của thuyết hành vi, có thể nêu một số quan niệm cơ bản của 
thuyết hành vi như sau: 
• Các lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập qua các 
hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm. 
• Thuyết hành vi không quan tâm đến các quá trình tâm lý chủ quan bên 
trong của người học như tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì cho rằng 
những yếu tố này không thể quan sát khách quan được. Bộ não được 
coi nhƣ là một “hộp đen” không quan sát được. 
• Thuyết hành vi cổ điển (Watson): quan niệm học tập là tác động qua lại 
giữa kích thích và phản ứng (S-R), nhằm thay đổi hành vi. Vì vậy trong 
dạy học cần tạo ra những kích thích nhằm tạo ra hƣng phấn từ đó có 
các phản ứng học tập và thông qua đó thay đổi hành vi. 
• Thuyết hành vi Skiner: khác với thuyết hành vi cổ điển, Skiner không 
chỉ quan tâm đến mối quan hệ giữa kích thích và phản ứng mà đặc biệt 
nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C). 
Chẳng hạn khi HS làm đúng thì đƣợc thƣởng, làm sai thì bị trách phạt. 
Những hệ quả của hành vi này có vai trò quan trong trong việc điều 
chỉnh hành vi học tập của HS. 
Có thể tóm tắt những đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành 
vi như sau:
• Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát 
được. 
• Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học 
tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. 
Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn 
giản. 
• GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của ngƣời học, tức là sắp 
xếp việc học tập sao cho người học đạt đƣợc hành vi mong muốn và sẽ 
được phản hồi trực tiếp (khen thƣởng và công nhận). 
• GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm 
soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm. 
Thuyết hành vi đƣợc ứng dụng đặc biệt trong dạy học chương trình hoá, 
dạy học được hỗ trợ bằng máy vi tính, trong dạy học thông báo tri thức và 
huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung 
học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức, 
kỹ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều 
chỉnh quá trình học tập. Những ứng dụng này của thuyết hành vi đến nay vẫn 
còn giá trị. 
Câu 3: Mục tiêu – chuẩn kiến thức – mô hình Bloom 
1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong 
dạy học? Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Mỗi liện hệ giữa 
mục tiêu – chuẩn kiến thức và mô hình Bloom. 
Tác dụng của mô hình Bloom: 
Học sinh có thể nhớ được những kiến thức về sự kiện hoặc những kiến thức tiến trình, 
hiểu được những kiến thức khái niệm hoặc siêu nhận thức. Người học cũng có thể phân 
tích những kiến thức siêu nhận thức hoặc những kiến thức sự kiện. Theo Anderson và 
những cộng sự, “Học tập có ý nghĩa cung cấp cho học sinh kiến thức và quá trình nhận 
thức mà các em cần để giải quyết được vấn đề”.
Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học: 
Việc xác định mục tiêu cho mỗi bài dạy cụ thể cần dựa vào mô hình Bloom và 
chương trình,phân phối chương trình,sách giáo kho,sách giáo viên và các tài liệu liên 
quan khác,đồng thời phải dựa vào trình độ của học sinh lớp học. 
Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? 
Vào năm 1956, Benjamin Bloom đã viết cuốn Phân loại tư duy theo những mục tiêu 
giáo dục: 
Tuy nhiên, thế giới ngày nay đã khác so với những điều mà phương pháp phân loại tư 
duy của Bloom phản ánh trong năm 1956 
Vào năm 1999, Tiến sĩLorin Anderson cùng những đồng nghiệp của mình đã xuất bản 
phiên bản mới được cập nhật vềPhân loại tưduy của Bloom. Ông lưu tâm tới những nhân 
tố ảnh hưởng tới việc dạy và học trong phạm vi rộng hơn. Phiên bản Phân loại tưduy mới 
này đã cố gắng chỉnh sửa một sốvấn đềcó trong bản gốc. Không giống với phiên bản năm 
1956, phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tưduy, và “biết như 
thếnào” - tiến trình được sửdụng đểgiải quyết vấn đề. 
Mối liên hệ giữa mục tiêu - chuẩn kiến thức và mô hình Bloom 
Mục tiêu –chuẩn kiến thức phải đạt được mức hiểu,biết và cao hơn là mức vận dụng 
trong mô hình Bloom 
2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hay giải thích và cho ví 
dụ cụ thể trong môn tin học? 
Đầu tiên mức nhớ: Lấy những thông tin chính xác từ bộ nhớ 
 Thông tin được thể hiện dưới dạng: 
a Hình ảnh c Âm thanh. 
b Văn bản. d Tất cả đều đúng. 
 Hãy chọn phương án ghép đúng: Thông tin là 
a văn bản và số liệu. c hình ảnh và âm thanh. 
b tất cả mọi thứ. d hiểu biết về một thực thể. 
Thông hiểu: là khả năng hiểu được ý nghĩa và giải thích được các khái 
niệm, nội dung bài đã được học 
Vd: Phân biệt kiểu mảng và kiểu xâu ở bài 11 và 12 trong SGK11 giúp học 
sinh hiểu được ý nghĩa và cách sử dụng của từng bài 
Vận dụng - Sử dụng tiến trình 
Biểu diễn thập phân của số Hexa “ 1EA ” là : ( có nghĩa là 1EA có giá trị bằng bao nhiêu ) 
A. 250
B. 700 
C. 490 
D. 506 
Biểu di ễn thập phân của số HEXA “ 2BC ” là : ( có nghĩa là 2BC có giá trị bằng 
bao nhiêu ) 
A. 250 
B. 490 
C. 506 
D. 700 
3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson – 1999) khác như thế nào với 
mô hình ban đầu? Thế nào là định lượng kiến thức? Thế nào là định lượng quá 
trình nhận thức? Hãy định lượng kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức 
nhận thức sau: 
Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình 
Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh 
Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu 
Mô hình Bloom mới khác ở chỗ: 
1.Có phân loại cụ thể trong từng mức trong Bloom gồm có những loại nhỏ trong loại 
lớn,chẳng hạn như trong mức nhớ thì gồm nhớ và biết 
2.Ông có đưa từng vi dụ cụ thể để cho người đọc dễ phân biệt 
3. Phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tư duy, và “biết như 
thế nào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề. 
 Định lượng kiến thức : 
Định lượng kiến thức được tính bằng “biết điều gì”. Có bốn phạm trù: thực tế, khái 
niệm, tiến trình, và siêu nhận thức. Kiến thức thực tế gồm những mảnh kiến thức 
riêng biệt, như định nghĩa từ vựng và kiến thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức 
thuộc về khái niệm bao hàm hệ thống thông tin, như những sự phân lọai và những 
phạm trù. 
 Định lượng quá trình nhận thức: 
 Nhớ - Lấy những thông tin chính xác từ bộ nhớ 
 Hiểu – Tìm ra ý nghĩa từ những tài liệu giảng dạy hoặc kinh nghiệm giáo dục
 Vận dụng - Sử dụng tiến trình 
 Phân tích – Chia khái niệm thành những phần nhỏ và chỉ ra mối liên hệ của chúng 
tới tổng thể 
 Đánh giá – Phán xét dựa trên các tiêu chí và các chuẩn 
 Sáng tạo – Tạo ra cái mới từ những thông tin cũ, hoặc nhận biết những yếu tố cấu 
thành của một cấu trúc mới.

More Related Content

What's hot

Giao trinh tam ly hoc dai cuong
Giao trinh tam ly hoc dai cuongGiao trinh tam ly hoc dai cuong
Giao trinh tam ly hoc dai cuongTien Nguyen
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcĐề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI nataliej4
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdhTrinh Nam
 
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGMcTr14
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI nataliej4
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiVan-Duyet Le
 
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcDiu Diu
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfTuyetHa9
 
Các phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạoCác phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạoSoM
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTa Li
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánMira Koi
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại họcBai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại họcDr ruan
 

What's hot (20)

Giao trinh tam ly hoc dai cuong
Giao trinh tam ly hoc dai cuongGiao trinh tam ly hoc dai cuong
Giao trinh tam ly hoc dai cuong
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcĐề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
TÂM LÝ HỌC VƯ–GỐT–XKI
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdh
 
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lờiTổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời
 
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
Vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb để thiết kế hoạt động k...
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
 
Các phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạoCác phương pháp suy luận và sáng tạo
Các phương pháp suy luận và sáng tạo
 
Đề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAY
Đề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAYĐề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAY
Đề tài: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, HAY
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học Đường
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự án
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại họcBai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
 

Viewers also liked

A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchLenam711.tk@gmail.com
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vienNhat Nguyen
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcJame Quintina
 
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]foreman
 
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiLy thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiforeman
 
Bài 7 THIẾT BỊ VÀO RA
Bài 7 THIẾT BỊ VÀO RABài 7 THIẾT BỊ VÀO RA
Bài 7 THIẾT BỊ VÀO RAMasterCode.vn
 
Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'checkdj
 
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)Hong Phuoc Nguyen
 

Viewers also liked (10)

Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vien
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
 
Adler
AdlerAdler
Adler
 
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
 
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiLy thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
 
Bài 7 THIẾT BỊ VÀO RA
Bài 7 THIẾT BỊ VÀO RABài 7 THIẾT BỊ VÀO RA
Bài 7 THIẾT BỊ VÀO RA
 
Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'
 
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
Ngôn ngữ lập trình pascal (bổ trợ tin 11)
 

Similar to Bai tap 01

Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm LongVõ Tâm Long
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảHA VO THI
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Vo Hieu Nghia
 
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Học Tập Long An
 
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listeningPhương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listeningNguyễn Hà
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 nataliej4
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 nataliej4
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...nataliej4
 

Similar to Bai tap 01 (20)

Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
 
BT1
BT1BT1
BT1
 
Liluan3 cau1
Liluan3 cau1Liluan3 cau1
Liluan3 cau1
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Liluan3 cau1
Liluan3 cau1Liluan3 cau1
Liluan3 cau1
 
Liluan3 cau1
Liluan3 cau1Liluan3 cau1
Liluan3 cau1
 
Lldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieuLldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieu
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2
 
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
Sáng kiến kinh nghiệm sử 7: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ...
 
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listeningPhương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
Phương pháp dạy Nghe Giáo Trình tactics for listening
 
Bdtd
BdtdBdtd
Bdtd
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Phương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng Anh
Phương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng AnhPhương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng Anh
Phương pháp nhằm giúp học sinh làm tốt kỹ năng đọc hiểu trong bài thi Tiếng Anh
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
 

More from Hằng Lê

Bài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLeBài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLeHằng Lê
 
Chude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLeChude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLeHằng Lê
 
Chude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLeChude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLeHằng Lê
 
Chude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLeChude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLeHằng Lê
 
Chude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLeChude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLeHằng Lê
 
Chude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLeChude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLeHằng Lê
 
Chude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLeChude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLeHằng Lê
 
Chude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLeChude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLeHằng Lê
 
Chu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLeChu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLeHằng Lê
 
Chude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLeChude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLeHằng Lê
 
Chude07_HangLe
Chude07_HangLeChude07_HangLe
Chude07_HangLeHằng Lê
 
Chude4 twitter
Chude4 twitterChude4 twitter
Chude4 twitterHằng Lê
 
Chu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_itChu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_itHằng Lê
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPHằng Lê
 
Chude01 quizlet
Chude01 quizletChude01 quizlet
Chude01 quizletHằng Lê
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringHằng Lê
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringHằng Lê
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12Hằng Lê
 

More from Hằng Lê (20)

Bài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLeBài 3_Tin Học 10_HangLe
Bài 3_Tin Học 10_HangLe
 
Chude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLeChude09_Diigo_HangLe
Chude09_Diigo_HangLe
 
Chude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLeChude08_Mindmap_HangLe
Chude08_Mindmap_HangLe
 
Chude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLeChude07_Prezi_HangLe
Chude07_Prezi_HangLe
 
Chude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLeChude06_Pinetrest_HangLe
Chude06_Pinetrest_HangLe
 
Chude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLeChude05_Wordpress_HangLe
Chude05_Wordpress_HangLe
 
Chude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLeChude04_Edmodo_HangLe
Chude04_Edmodo_HangLe
 
Chude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLeChude03_ Skype_HangLe
Chude03_ Skype_HangLe
 
Chu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLeChu de 02_SnagIt_HangLe
Chu de 02_SnagIt_HangLe
 
Chude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLeChude01_Ispring_HangLe
Chude01_Ispring_HangLe
 
Chude07_HangLe
Chude07_HangLeChude07_HangLe
Chude07_HangLe
 
Chude4 twitter
Chude4 twitterChude4 twitter
Chude4 twitter
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_itChu de 02_snag_it
Chu de 02_snag_it
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
 
Bai tap3
Bai tap3Bai tap3
Bai tap3
 
Chude01 quizlet
Chude01 quizletChude01 quizlet
Chude01 quizlet
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispring
 
Chude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispringChude01 congcu ispring
Chude01 congcu ispring
 
Chude01 nhom12
Chude01  nhom12Chude01  nhom12
Chude01 nhom12
 

Recently uploaded

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Bai tap 01

  • 1. Bài tập ôn tập 1 – How do we learn? Sinh viên: Lê Thị Cẩm Hằng MSSV: K37.103.035 Lớp: SP Tin 3 Câu 1: Trí nhớ và học tập 1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? 2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào. Có những cách nào để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn), trong những cách đó cách nào hiệu quả nhất.là khoa học và hiệu quả nhất. 3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh. Câu 2: Learning Thoery 1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp nhận cách giải thích nào? Tại sao? 2. Theo thuyết kiến tạo thì quá trình học tập của con người được diễn ra như thế nào? Cho một ví dụ về dạy học theo kiểu kiến tạo. 3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? Câu 3: Mục tiêu – chuẩn kiến thức – mô hình Bloom 1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học? Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Mỗi liện hệ giữa mục tiêu – chuẩn kiến thức và mô hình Bloom. 2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hay giải thích và cho ví dụ cụ thể trong môn tin học? 3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson – 1999) khác như thế nào với mô hình ban đầu? Thế nào là định lượng kiến thức? Thế nào là định lượng quá trình nhận thức? Hãy định lượng kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức sau:
  • 2. Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu TRẢ LỜI: Câu 1: Trí nhớ và học tập 1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? Trong cuộc sống của con người, trí nhớ có vai trò rất qua trọng. Đặc biệt, trí nhớ có vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập của con người bởi vì trí nhớ là một khả năng trí tuệ của con người để thu thập, tích trữ và lấy ra các sự kiện mà con người đã trãi qua trong quá khứ. Để nhớ những bài đã học từ cơ sở để tiếp thu thêm kiến thức mới và phải nhớ những gì đã học để vận dụng. Chỉ những thông tin đã được cấu trúc và tổ chức bởi học sinh có thể vượt qua vào bộ nhớ dài hạn và có thể được sử dụng trong cuộc sống thực. Quá trình tổ chức này được giúp đỡ bằng cách làm, chứ không phải là lắng nghe. Thông tin sẽ chỉ ở lại trong bộ nhớ dài hạn nếu nó được tái sử dụng hoặc thu hồi thường xuyên. "Frequency and recency " chi phối khả năng của chúng ta để nhớ lại những gì chúng ta đã học. 2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào. Có những cách nào để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn), trong những cách đó cách nào hiệu quả nhất là khoa học và hiệu quả nhất? Trí nhớ có trí nhớ ngắn hạn và dài hạn Trí nhớ ngắn hạn (The short-term memory (STM)): Trí nhớ ngắn hạn là cái mà chúng ta nghĩ tại một thời điểm nào đó, cùng với những thông tin từ các giác quan mà chúng ta cảm nhận được từ thính giác, thị giác hay xúc giác,…. Sau đó một thời gian ngắn, thông tin vừa mới lưu lại trong trí nhớ sẽ nhanh chóng bị mất đi. Giống như khi ta đọc một số điện thoại cho một người nào đó, người đó có thể nhẩm lại số điện thoại rồi bấm số đó để gọi nhưng sau đó một lúc hỏi lại người đó sẽ không nhớ số điện thoại đó nữa.
  • 3. Trí nhớ dài hạn (The long-term memory (LTM)): Trí nhớ dài hạn được dùng để lưu trữ thông tin trong thời gian dài. Mặc dù có vẻ chúng ta quên đi mỗi ngày, dường như trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít qua thời gian và có thể lưu trữ lượng thông tin không giới hạn trong thời gian vô hạn. Có một số tranh luận về việc chúng ta có thực sự "quên" hoàn toàn hay chúng ta chỉ ngày càng khó khăn để truy cập hoặc lấy lại các thông tin lưu trong bộ nhớ. Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần và kết hợp với ý nghĩa. Không giống như trí nhớ ngắn hạn (chủ yếu dựa vào âm thanh, hình ảnh để lưu trữ thông tin), trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin để lưu trữ (dựa trên ý nghĩa và sự liên tưởng). Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy rằng bộ nhớ dài hạn cũng được mã hóa bằng âm thanh. Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính: trí nhớ bạn có thể tường thuật lại (ví dụ: bạn nhớ được thủ đô của Việt Nam là Hà Nội, hay bạn nhớ được những sự kiện đã từng xảy ra…) và trí nhớ tiềm ẩn (như khả năng chơi piano, chơi golf…). Những cách để học sinh nhớ lâu: +The cognitivist school: người học phải tự xây dựng cho bài học của họ theo ý nghĩ riêng của họ + The behaviourist school: phần thưởng và động lực + The humanistic school:đáp ứng nhu cầu tình cảm của học Trong những cách này thì cách này thì The humanistic school là khoa học và hiệu quả nhất. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh. 1. Hoạch định bài giảng Giáo viên thường sử dụng các “hoạt động hâm nóng” (warmers) để chuẩn bị không khí cho cả lớp bắt đầu bài học. Tuy nhiên, cần thận trọng để sắp xếp thời gian vừa đủ cho hoạt động này, đồng thời phải giới thiệu ngắn gọn được mục tiêu của bài học chính. Cuối buổi học cần có một khoảng thời gian ôn lại những phần chính của bài học, lý tưởng nhất là tổ chức một hoạt động tư duy “thầm” để học sinh củng cố và tiếp thu những gì vừa luyện tập. Học sinh có thể nhớ nhiều vào thời điểm đầu và cuối hơn là thời điểm giữa của một hoạt động; điều đó cũng có nghĩa là nếu chúng ta tổ chức một vài
  • 4. hoạt động ngắn thì học sinh có thể nhớ nhiều hơn là chỉ có một hoạt động dài. 2. Ngôn ngữ “liên tưởng” Ngôn ngữ liên hệ thường dễ nhớ hơn là ngôn ngữ không có kết nối gì. Đó là lý do tại sao phương pháp tốt nhất là dạy từ vựng the o chủ điểm hoặc theo chuỗi các từ vựng có chung gốc. Cũng vậy, khi giảng một cấu trúc hay chức năng, giáo viên luôn phải giới thiệu và cho luyện tập trong một ngữ cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa hơn và để những trải nghiệm trở nên đáng nhớ hơn. Các bài hội thoại, truyện ngắn, bài hát đều là những cách hữu hiệu nhằm ngữ cảnh hoá ngôn ngữ để chúng dễ hiểu và dễ nhớ hơn. Công cụ tốt nhất chúng ta có thể sử dụng trong lớp học là sự dí dỏm; do đó, hãy tìm kiếm những tài liệu có khả năng gây cười cho học sinh. 3. Nhắc lại nhiều lần Chìa khoá để dạy học thành công là lặp lại theo những cách thức khác nhau, sử dụng các kỹ năng khác nhau. Nhằm giúp học sinh nhớ ngay được các từ vựng hay cấu trúc, chúng ta có thể sử dụng cách lặp lại đơn giản bằng trò chơi hay bài hát vui nhộn. Có thể tổ chức trò chơi thẻ ghi chú cho cả lớp. Dính các thẻ gồm 6 -8 từ lên bảng. Lần lượt chỉ vào các tấm thẻ để cả lớp đọc từng từ một vài lần, sau đó lật một trong các thẻ vào trong và yêu cầu đọc lại. Học sinh sẽ phải nhớ lại từ “khuyết” khi bạn chỉ vào đấy. Lật tấm thẻ thứ hai và yêu cầu đọc lại cả dãy từ. Tiếp tục cho tới khi bạn lật hết các thẻ ghi chú và cả lớp sẽ phải nhớ lại cả 6-8 từ. Trong lớp học tiếng Anh, các bài hát hiệu quả nhất là bài có nhiều đoạn lặp lại với nhịp điệu khoẻ và giai điệu dễ nhớ. Thực ra, giáo viên có thể tự sáng tạo ra một giai điệu đều đều cho hầu hết các cấu trúc hay chuỗi từ định dạy. Miễn là đảm bảo nhấn đúng trọng âm, thì việc bạn hát những cụm từ ngắn, hay thậm chí cả những câu hỏi và câu trả lời đơn giản sẽ kích thích học sinh mở miệng phát âm và lưu ngôn ngữ vào bộ nhớ. Ví dụ: What’s this? (Cái gì đây?) - It’s a pencil! (Đấy là cây bút chì!) What’s this? (Cái gì đây?) - It’s a ruler! (Đấy là cái thước kẻ!) What’s this? (Cái gì đây?) - It’s a pen! (Đấy là cái bút!)
  • 5. 4. Giúp “lưu” ngôn ngữ Khi học sinh đã “luyện tập” một nhóm các từ hay một cấu trúc cụ thể, phải đảm bảo những gì có trong trí nhớ ngắn hạn chuyển hoá được sang trí nhớ dài hạn. Để làm được việc này, giáo viên cần tạo ra nhiều cơ hội tái sử dụng và ôn tập. Chẳng hạn, bạn sử dụng truyện ngắn để dạy một cấu trúc, nếu đã dùng nguyên cả truyện như trong sách, thì khi nhắc lại nó bạn phải dùng cách khác. Có thể sao và cắt nhỏ truyện ra cho cả lớp sắp xếp lại. Xoá một số đoạn để lớp tự điền vào. Nếu truyện ngắn hay đoạn hội thoại chỉ có hai hoặc ba nhân vật trong đấy, hãy sao chúng ra làm ba bản, trong mỗi bản xoá lời nói của một nhân vật. Tiếp theo, chia lớp ra làm ba nhóm đại diện cho ba nhân vật và làm việc cùng nhau để điền vào đoạn còn thiếu. Sau đó xếp mỗi thành viên ở một nhóm khác vào với nhau để hoàn chỉnh câu chuyện bằng miệng. Sử dụng rối, mặt nạ hay thậm chí cả lời nhắc đơn giản để làm cho câu chuyện sinh động và đáng nhớ hơn. Trên lớp, quan trọng là giáo viên phải có phương pháp để tất cả học sinh có thể nhớ một cách hiệu quả, cung cấp cho các em nhiều chiến lược học tập và tác nhân kích thích khác nhau. Có thể sử dụng tác nhân hình ảnh, tác nhân âm thanh và quan trọng nhất là lôi cuốn được sự tham gia của học sinh; ở đó các em không chỉ nghe thấy, nhìn thấy, mà còn được thực hiện các động tác. Cuối cùng, giáo viên cần thực tế về mục đích và dự kiến - về những gì cá nhân học sinh có thể gặp phải và thời gian các em cần để luyện tập, ghi nhớ và học bài. Trong những cách trên cách hoạch định bài giảng và nhắc lại nhiều lần là hai phương pháp khoa học và được giáo viên sử dụng nhiều nhất. 3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh.  Không được nói kiến thức mới một cách quá nhanh. Nếu như giáo viên nói một cách quá nhanh chóng thì hãy cố nói chậm lại. Những điểm kiến thức trọng tâm giáo viên cần nói chậm lại và ngưng một vài phút để học sinh dễ nắm bài hơn.  Học sinh cần những khuyến khích để tiếp thu kiến thức mới một cách chủ động và nhanh nhất.  Tạo điều kiện để từ những gợi ý của giáo viên học sinh sẽ tự tìm hiểu kiến thức mới, học sinh sẽ tự hình thành hệ thống kiến thức cho mình.  Dựa vào nhu cầu và tình cảm của người học để biết được thông tin lưu trữ trong trí nhớ dài hạn, kiến thức đó phải được sử dụng thường xuyên. Giáo viên không thể mong đợi học sinh sẽ nhớ bài vào tháng 9 mà không nhắc học sinh từ tháng 6 được.
  • 6. Câu 2: Learning Thoery 1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp nhận cách giải thích nào? Tại sao? Quá trình học tập của con người có thể giải thích như sau: Học sinh giao tiếp trực tiếp với giáo viên, và kiểm tra giáo viên công việc của học sinh, là hai ví dụ của 'phản hồi' cho giáo viên. Nếu không có này thông tin phản hồi của giáo viên không thể biết hay không hiểu biết hoặc học tập có nơi thực hiện. Quá trình học tập là quá trình tương tác giữa thầy và trò để lĩnh hội tri thức trong một môi trường nhất định và tùy theo phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò dựa vào 3 học thuyết để giải thích quá trình học tập của con người. Gồm 5 hoạt động:  Đưa thông tin vào  Ghi nhớ thông tin  Biến đổi thông tin  Điều phối thông tin  Đưa thông tin ra  Behaviorism (lý thuyết dạy học hành vi (ứng xử) – đầu thế kỉ 20): Đây là hình thức dạy học thầy giảng – trò nghe, trong đó người thầy đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy học.Đẩy mạnh việc học bề ngoài (không nắm/hiểu sâu, không chú trọng chiều sâu) và tái hiện kiến thức. Đánh giá người học dựa trên sự tiếp nhận kiến thức đã truyền đạt.  Cognitive constructivism (lý thuyết dạy học kiến tạo nhận thức – giữa
  • 7. những năm của thế kỉ 20) Cách học này người thầy chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn. học trò đóng vai trò chính, tự nghiên cứu, tự học. Đặt người học vào một vị trí giải quyết những nhiệm vụ được giao (có ý nghĩa, thực tế). Suy luận, phân tích, phản hồi, đánh giá, tư tưởng phê phán. Học thuyết này được đánh giá người học dựa trên sự phát triển nhận thức của người học.  Social constructivism (lý thuyết dạy học với xu hướng tiếp cận nhận thức từ xã hội – cuối những năm của thế kỉ 20) Cách học này có thể không cần đến người thầy, người học sẽ tự nghiên cứu theo tập thể, theo cộng đồng. Việc học được phát sinh và xử lý bởi những quan hệ xã hội xuyên qua việc tham gia vào các hoạt động xã hội với người khác. Thảo luận, đối thoại, cộng tác và chia sẻ thông tin. Học thuyết này đánh giá người học dựa trên kĩ năng cộng tác, nhóm và đồ án.  Theo em, em chấp nhận lối giải thích quá trình học tập theo thuyết kiến tạo vì nó theo lối dạy học truyền thống. Căn cứ vào trí nhớ của con người, để học sinh đóng vai trò trung tâm hình thành hệ thống kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn. 2. Theo thuyết kiến tạo thì quá trình học tập của con người được diễn ra như thế nào? Cho một ví dụ về dạy học theo kiểu kiến tạo. Theo thuyết kiến tạo tin rằng vừa học vừa làm, và yêu cầu học sinh thách thức câu hỏi, sẽ giúp học sinh có ý nghĩa riêng của họ về những gì họ đang học tập, và cho phép họ sử dụng việc học của mình trong cuộc sống thực. Theo thuyết kiến tạo này được gọi là 'kiến tạo' bây giờ hầu như chấp nhận bởi tất cả các chuyên gia về não hoặc tâm. Tất cả đều đồng ý rằng việc học xảy ra khi sinh viên xây dựng ý nghĩa riêng cho họ, thường là học tập trước và kinh nghiệm, và tất nhiên từ kinh nghiệm giảng dạy của họ. Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý trí mà còn phát triển cả về mặt tình cảm, giao tiếp. Mục đích học tập là xây dựng kiến thức của bản thân nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức tạp.
  • 8. Dạy học theo quan điểm của thuyết kiến tạo nghĩa là giáo viên (GV) hướng dẫn để học sinh (HS) tự khám phá ra tri thức, thực hiện những nhiệm vụ học tập, từ đó kiến tạo tri thức cho bản thân. Vì vậy, các kiểu dạy học như: dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề… đều được coi là các PPDH vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng Tthuyết kiến tạo trong dạy học một số môn học ở trường phổ thông. Trong dạy học, HS được khuyến khích sử dụng các phương pháp riêng của họ để kiến tạo tri thức chứ không phải chấp nhận lối tư duy của người khác. Như vậy, tri thức được kiến tạo một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải được tiếp nhận một cách thụ động từ môi trường bên ngoài. Trong môi trường học tập kiến tạo, HS được học nhiều hơn khi thực sự được cuốn hút vào việc học, thay vì chỉ lắng nghe thụ động, nghĩa là thuyết kiến tạo coi trọng vai trò chủ động và tích cực của HS trong quá trình học tập để tạo nên tri thức cho bản thân, đặc biệt tư duy của HS dần trở nên trừu tượng và phát triển hơn, HS được thúc giục để hoạt động trong tiến trình học tập. Vai trò trung tâm của quá trình dạy học được chuyển từ GV sang HS, GV đóng vai trò là người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở và giúp HS phát triển, đánh giá những hiểu biết và việc học của mình. Cả GV và HS không chỉ xem kiến thức là một thứ để nhớ mà còn xem kiến thức là một cấu trúc động. Quy trình dạy học theo TKT có cấu trúc như sau: Câu hỏi của HS Khám phá Phản ánh Kiến tạo tri thức mới Khảo sát cụ thể
  • 9. Theo quy trình này, việc dạy một kiến thức mới không phải bắt đầu từ việc GV thông báo kiến thức đó mà phải bắt đầu từ việc khám phá của HS về kiến thức cần lĩnh hội. HS có cơ hội bộc lộ những quan điểm của mình, lắng nghe quan điểm của bạn, được tranh luận, thống nhất ý kiến. Qua lắng nghe, theo dõi những quan điểm của HS, GV sẽ phát hiện ra nhiều yếu tố bất ngờ hoặc khác thường, GV tôn trọng những ý kiến của HS, khuyến khích HS lựa chọn con đường đi đúng để tiếp cận được tri thức. Kết quả của hoạt động đó, HS có được một hệ thống kiến thức phù hợp với yêu cầu, đồng thời các em tìm ra được con đường chiếm lĩnh tri thức. Dạy học theo mô hình trên đã chứa đựng sự thay đổi quan điểm là dạy học phải luôn chú ý tới những tri thức và kỹ năng đã có của HS, đó là một trong những tiền đề để tổ chức dạy học những kiến thức mới. VÍ DỤ: Trong bài 8 chương trình lớp 10: Các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản. Trước khi hướng dẫn học sinh các công cụ tìm kiếm và thay thế của word ta có thể cho học sinh tìm kiếm thông thường và sửa lại và nhận ra còn nhiều sai sót rồi từ đó cho các em tìm hiểu về công cụ mới nhanh hơn sẽ giúp các em nhớ dai hơn. 3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? Dựa trên lý thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov, năm 1913 nhà tâm lý học Mỹ Watson đã xây dựng lý thuyết hành vi (Behavorism) giải thích cơ chế tâm lý của việc học tập. Thorndike (1864-1949), Skinner (1904-1990) và nhiều tác giả khác đã tiếp tục phát triển những mô hình khác nhau của thuyết hành vi. Thuyết hành vi cho rằng học tập là một quá trình đơn giản mà trong đó
  • 10. những mối liên hệ phức tạp sẽ đƣợc làm cho dễ hiểu và rõ ràng thông qua các bước học tập nhỏ được sắp xếp một cách hợp lý. Thông qua những kích thích về nội dung, phương pháp dạy học, ngƣời học có những phản ứng tạo ra những hành vi học tập và qua đó thay đổi hành vi của mình. Vì vậy quá trình học tập được hiểu là quá trình thay đổi hành vi. Hiệu quả của nó có thể thấy rõ khi luyện tập cũng như khi học tập các quá trình tâm lý vận động và nhận thức đơn giản (nhất là khi vấn đề chỉ là nắm vững những quá trình đó). Có nhiều mô hình khác nhau của thuyết hành vi, có thể nêu một số quan niệm cơ bản của thuyết hành vi như sau: • Các lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập qua các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm. • Thuyết hành vi không quan tâm đến các quá trình tâm lý chủ quan bên trong của người học như tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì cho rằng những yếu tố này không thể quan sát khách quan được. Bộ não được coi nhƣ là một “hộp đen” không quan sát được. • Thuyết hành vi cổ điển (Watson): quan niệm học tập là tác động qua lại giữa kích thích và phản ứng (S-R), nhằm thay đổi hành vi. Vì vậy trong dạy học cần tạo ra những kích thích nhằm tạo ra hƣng phấn từ đó có các phản ứng học tập và thông qua đó thay đổi hành vi. • Thuyết hành vi Skiner: khác với thuyết hành vi cổ điển, Skiner không chỉ quan tâm đến mối quan hệ giữa kích thích và phản ứng mà đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C). Chẳng hạn khi HS làm đúng thì đƣợc thƣởng, làm sai thì bị trách phạt. Những hệ quả của hành vi này có vai trò quan trong trong việc điều chỉnh hành vi học tập của HS. Có thể tóm tắt những đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi như sau:
  • 11. • Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được. • Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản. • GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của ngƣời học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt đƣợc hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thƣởng và công nhận). • GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm. Thuyết hành vi đƣợc ứng dụng đặc biệt trong dạy học chương trình hoá, dạy học được hỗ trợ bằng máy vi tính, trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập. Những ứng dụng này của thuyết hành vi đến nay vẫn còn giá trị. Câu 3: Mục tiêu – chuẩn kiến thức – mô hình Bloom 1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học? Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Mỗi liện hệ giữa mục tiêu – chuẩn kiến thức và mô hình Bloom. Tác dụng của mô hình Bloom: Học sinh có thể nhớ được những kiến thức về sự kiện hoặc những kiến thức tiến trình, hiểu được những kiến thức khái niệm hoặc siêu nhận thức. Người học cũng có thể phân tích những kiến thức siêu nhận thức hoặc những kiến thức sự kiện. Theo Anderson và những cộng sự, “Học tập có ý nghĩa cung cấp cho học sinh kiến thức và quá trình nhận thức mà các em cần để giải quyết được vấn đề”.
  • 12. Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học: Việc xác định mục tiêu cho mỗi bài dạy cụ thể cần dựa vào mô hình Bloom và chương trình,phân phối chương trình,sách giáo kho,sách giáo viên và các tài liệu liên quan khác,đồng thời phải dựa vào trình độ của học sinh lớp học. Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Vào năm 1956, Benjamin Bloom đã viết cuốn Phân loại tư duy theo những mục tiêu giáo dục: Tuy nhiên, thế giới ngày nay đã khác so với những điều mà phương pháp phân loại tư duy của Bloom phản ánh trong năm 1956 Vào năm 1999, Tiến sĩLorin Anderson cùng những đồng nghiệp của mình đã xuất bản phiên bản mới được cập nhật vềPhân loại tưduy của Bloom. Ông lưu tâm tới những nhân tố ảnh hưởng tới việc dạy và học trong phạm vi rộng hơn. Phiên bản Phân loại tưduy mới này đã cố gắng chỉnh sửa một sốvấn đềcó trong bản gốc. Không giống với phiên bản năm 1956, phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tưduy, và “biết như thếnào” - tiến trình được sửdụng đểgiải quyết vấn đề. Mối liên hệ giữa mục tiêu - chuẩn kiến thức và mô hình Bloom Mục tiêu –chuẩn kiến thức phải đạt được mức hiểu,biết và cao hơn là mức vận dụng trong mô hình Bloom 2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hay giải thích và cho ví dụ cụ thể trong môn tin học? Đầu tiên mức nhớ: Lấy những thông tin chính xác từ bộ nhớ  Thông tin được thể hiện dưới dạng: a Hình ảnh c Âm thanh. b Văn bản. d Tất cả đều đúng.  Hãy chọn phương án ghép đúng: Thông tin là a văn bản và số liệu. c hình ảnh và âm thanh. b tất cả mọi thứ. d hiểu biết về một thực thể. Thông hiểu: là khả năng hiểu được ý nghĩa và giải thích được các khái niệm, nội dung bài đã được học Vd: Phân biệt kiểu mảng và kiểu xâu ở bài 11 và 12 trong SGK11 giúp học sinh hiểu được ý nghĩa và cách sử dụng của từng bài Vận dụng - Sử dụng tiến trình Biểu diễn thập phân của số Hexa “ 1EA ” là : ( có nghĩa là 1EA có giá trị bằng bao nhiêu ) A. 250
  • 13. B. 700 C. 490 D. 506 Biểu di ễn thập phân của số HEXA “ 2BC ” là : ( có nghĩa là 2BC có giá trị bằng bao nhiêu ) A. 250 B. 490 C. 506 D. 700 3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson – 1999) khác như thế nào với mô hình ban đầu? Thế nào là định lượng kiến thức? Thế nào là định lượng quá trình nhận thức? Hãy định lượng kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức sau: Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu Mô hình Bloom mới khác ở chỗ: 1.Có phân loại cụ thể trong từng mức trong Bloom gồm có những loại nhỏ trong loại lớn,chẳng hạn như trong mức nhớ thì gồm nhớ và biết 2.Ông có đưa từng vi dụ cụ thể để cho người đọc dễ phân biệt 3. Phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tư duy, và “biết như thế nào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề.  Định lượng kiến thức : Định lượng kiến thức được tính bằng “biết điều gì”. Có bốn phạm trù: thực tế, khái niệm, tiến trình, và siêu nhận thức. Kiến thức thực tế gồm những mảnh kiến thức riêng biệt, như định nghĩa từ vựng và kiến thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức thuộc về khái niệm bao hàm hệ thống thông tin, như những sự phân lọai và những phạm trù.  Định lượng quá trình nhận thức:  Nhớ - Lấy những thông tin chính xác từ bộ nhớ  Hiểu – Tìm ra ý nghĩa từ những tài liệu giảng dạy hoặc kinh nghiệm giáo dục
  • 14.  Vận dụng - Sử dụng tiến trình  Phân tích – Chia khái niệm thành những phần nhỏ và chỉ ra mối liên hệ của chúng tới tổng thể  Đánh giá – Phán xét dựa trên các tiêu chí và các chuẩn  Sáng tạo – Tạo ra cái mới từ những thông tin cũ, hoặc nhận biết những yếu tố cấu thành của một cấu trúc mới.