SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Câu 1: Trí nhớ và học tập 
1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? 
-> 
Trí nhớ đóng vai rèo quan trọng trong đời sống của con người. Không có bất cứ ai mà lại không cần có trí 
nhớ. Trí nhớ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song có một yếu tố hết sức quan trọng là “phương pháp 
nhớ”. Để có được trí nhớ tốt, chúng ta phải có cách rèn luyện trí nhớ tốt và phù hợp, trong học tập thì việc 
rèn luyện trí nhớ càng quan trọng hơn nữa. 
Bộ não là một thể hữu cơ phức tạp, trí nhớ là nguồn động lực giúp thể hữu cơ này hoạt động dồi dào. Do 
đó tiến hành rèn luyện khả năng ghi nhớ và thao tác, thì bộ não mới ngày càng linh hoạt , tiềm năng của 
con người mới được khai thác và tận dụng. Có thể nói, trí nhớ của một người trực tiếp quyết định chất 
lượng làm việc và học tập của người đó. 
2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào? 
Trí nhớ ngắn hạn hoạt động như "một xấp giấy rời" dùng để nhớ lại tạm thời thông tin đã được xử lý. Nó có 
khả năng nhớ và xử lý thông tin cùng một lúc. Trí nhớ ngắn hạn có thể lưu giữ một lượng thông tin nhỏ (từ 5 
đến 9 thông tin) Tuy nhiên, khả năng nhớ thông tin có thể được tăng cường thông qua một quá trình gọi 
là chunking (tạm dịch là "tập luyện" trí nhớ.trong tâm trí ở tình trạng hoạt động, sẵn sàng có thể sử dụng trong 
một thời gian ngắn (thường khoảng từ 10 đến 15 giây, đôi khi có thể lên đến 1 phút). Ví dụ, để hiểu được một 
câu, phần mở đầu của câu cần được lưu giữ trong đầu, và phần còn lại của câu cần được tiếp tục đọc, đây là 
việc được thực hiện bởi trí nhớ ngắn hạn. 
Một ví dụ khác về hoạt động của trí nhớ ngắn hạn là nó có thể giữ một thông tin tạm thời để làm việc (ví dụ: 
thông dịch viên phải vừa nhớ thông tin bằng 1 ngôn ngữ và dịch nó ra thành một ngôn ngữ khác). 
Tuy nhiên, thông tin này sẽ nhanh chóng biến mất trừ khi chúng ta cố gắng lưu giữ lại một cách có ý thức. Trí 
nhớ ngắn hạn là bước cần thiết đi đến giai đoạn tiếp theo, trí nhớ dài hạn. Sự chuyển thông tin đến vùng trí nhớ 
dài hạn để nhớ được lâu hơn có thể được kích hoạt và cải thiện bằng cách lặp lại thông tin đó, hoặc hiệu quả 
hơn nữa, bằng cách gắn thông tin đó với một ý nghĩa hoặc những kiến thức có sẵn. Động lực cũng là một điều 
quan trọng, khi thông tin liên quan đến một điều quan trọng của chúng ta, nó sẽ dễ được lưu vào bộ nhớ dài 
hạn hơn. 
Thuật ngữ "trí nhớ làm việc" (working memory) thường được dùng như trí nhớ ngắn hạn, mặc dù về mặt kỹ 
thuật, trí nhớ làm việc thường ám chỉ toàn bộ cấu trúc và quá trình được sử dụng cho bộ nhớ tạm thời và xử lý 
thông tin. Trong đó, trí nhớ ngắn hạn chỉ là một yếu tố. "Trí nhớ làm việc" (Working memory) được định 
nghĩa như sau: Trí nhớ làm việc là một hệ thống chứa đựng giới hạn dành cho việc lưu trữ tạm thời và điều 
khiển thông tin dành cho những nhiệm vụ phức tạp như hiểu, học và lập luận (Baddeley, 2000) 
Trí nhớ dài hạn được dùng để lưu trữ thông tin trong thời gian dài. Mặc dù có vẻ chúng ta quên đi mỗi ngày, 
dường như trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít qua thời gian và có thể lưu trữ lượng thông tin không giới hạn trong 
thời gian vô hạn. Có một số tranh luận về việc chúng ta có thực sự "quên" hoàn toàn hay chúng ta chỉ ngày 
càng khó khan để truy cập hoặc lấy lại các thông tin lưu trong bộ nhớ.
Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần và kết 
hợp với ý nghĩa. Không giống như trí nhớ ngắn hạn (chủ yếu dựa vào âm thanh, ít hình ảnh để lưu trữ thông 
tin), trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin để lưu trữ (dựa trên ý nghĩa và sự liên tưởng). Tuy nhiên, có bằng chứng 
cho thấy rằng bộ nhớ dài hạn cũng được mã hóa bằng âm thanh. 
Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính: trí nhớ bạn có thể tường thuật lại (ví dụ: bạn nhớ được thủ đô của Việt 
Nam là Hà Nội, hay bạn nhớ được những sự kiện đã từng xảy ra…) và trí nhớ tiềm ẩn (như khả năng chơi 
piano, chơi golf…). 
Có những cách nào để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn)? 
Sau đây là một số cách rèn luyện trí nhớ: 
1. Tập trung chú ý cao độ kh ghi nhớ, có ý chí, nghị lực và tạo niềm say mê trong công việc 
học tập 
2. Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, cần vận dụng sự hiểu biết, vốn kinh nghiệm vào 
quá trình ghi nhớ. 
3. Sử dụng các nguyên tắc hình dung, lien tưởng làm nổi bật sự việc, tưởng tượng, màu sắc, 
âm điệu, đề tạo ra trong đầu óc những hình ảnh sống động nhiều màu sắc tác động mạnh 
đến các giác quan nhờ ậy mà không thể quên được 
4. Thời gian học tập làm việc và nghỉ ngơi hợp lí sẽ làm cho tang khả năng trí nhớ. Các 
nghiên cứu cho rằng trong bất cứ một khoảng thời gian học tập nào cũng có 2 đỉnh điểm 
ghi nhớ thong tin tốt nhất đó là thời gian lúc bắt đầu và thời gian sắp kết thúc viedcj học 
tập. Trong khi đó khoảng thời gian giữa 2 điểm này (thời gian giữa lúc học) thì trí nhớ 
của chúng ta giảm sút một cách roc rệt. Vì vậy thời gian học tập lí tưởng nhất trong quá 
trình học tập không nên kéo dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên chia làm 4 giai đoạn, mỗi 
giai đoạn 25p. Giữa các phần nên nghỉ ngơi khoảng 5p, trong lúc ngỉ ngời chúng ta nên 
đứng dậy, làm một vài động tác thể dục đơn giản,…sẽ đem lại sức sống mới cho các tế 
bào não, qua đó chúng ta có thể đương đầu với những căng thẳng tiếp theo. Sau 2 tiêng 
nên nghi ngơi nữa tiếng để học tiếp 
5. Việc học tập diễn ra trong một khoảng thời gian cụ thể sau mỗi lần học. Lần ôn tập đầu 
tiên nên bắt đầu sau khi học 10p, những lần ôn tiếp theo nên diễn ra sau 24h 
6. Phải ôn tập thường xuyên, rải rác phân tán thành nhiều đợt, không nên ôn tập trung một 
loại tài liệu trong một thời gian dài 
7. Cần ôn tập một cách tích cực. Khi ôn tập nên tập trung nhớ lại, tư duy, vận dụng nhiều 
giác quan vào ôn tập 
Trong những cách đó cách nào là khoa học và hiệu quả nhất?
Cách 3, 4, 5, 6, 7 
3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền thụ kiến 
thức (thông tin) cho học sinh. 
Nguyên tắc 1: 
Liên tục nhấn mạnh những khái niệm then chốt. Hãy lặp lại những khái niệm này trong các bài giảng và bài tập 
về nhà trong suốt khóa học. 
Qua việc đưa ra các câu hỏi liên quan đến các chủ đề chính này trong mỗi kì thi, giáo viên có thể khuyến khích 
học sinh học, nhắc lại và có thể ứng dụng những kiến thức đó vào các trường hợp cụ thể khác nhau. 
Nguyên tắc 2: 
Sử dụng các phương tiện nghe nhìn (visual aids) khi cần thiết để giúp học sinh hiểu được các khái niệm khó và 
trừu tượng bởi vì một điều rất đáng chú ý là hiện nay học sinh có xu hướng nghe nhìn rất nhiều.Với những học 
sinh này thì một giản đồ hoặc sơ đồ sẽ có tác dụng hơn hàng ngàn chữ viết hoặc bài giảng bằng lời. 
Nguyên tắc 3: 
Sử dụng tư duy logic khi cần thiết. Hãy chỉ rõ cho học sinh thấy rằng thông tin nào là số liệu chính xác (fact) 
cần ghi nhớ máy móc, thông tin nào có thể được suy luận nhờ tư duy logic. 
Hãy dạy học sinh cách suy luận và cách tiếp nhận kiến thức mới bằng phương pháp tư duy. Ví dụ như khi dạy 
học sinh về vị trí của trạng từ trong câu “She is very beautiful”, trạng từ “very” đứng trước tính từ“beautif ul”. 
Đó là fact. 
Một khi học sinh đã sử dụng tư duy trong học tập thì chúng có thể mở rộng kiến thức đến không ngờ. Trở lại ví 
dụ trên, học sinh có thể suy ra cách sắp xếp trật tự trong câu sau: “She is much more beautiful than her 
sister” bởi vì theo nguyên tắc trạng ngữ đứng trước tính từ. 
Nguyên tắc 4: 
Sử dụng các hoạt động trên lớp để củng cố kiến thức mới học. Sau khi dạy học sinh những khái niệm cơ bản, 
giáo viên nên cho học sinh làm bài tập ngay dựa vào những kiến thức mới. 
Những bài tập này có thể ngắn nhưng miễn là làm học sinh hiểu rõ hơn những khái niệm mới. Học sinh nên 
được làm việc theo nhóm, làm bài tập dựa vào bài text, có thể hỏi giáo viên khi làm bài. 
Cách này có tác dụng rất lớn giúp học sinh hiểu thấu đáo bài mới. Ngoài ra nó sẽ giúp việc có mặt của học sinh 
có tác dụng tích cực và khuyến khích học sinh đi học đều đặn. 
Nguyên tắc 5: 
Giúp học sinh tạo đường dẫn giữa kiến thức mới với kiến thức đã học. Nếu học sinh có thể liên hệ những kiến 
thức cũ thì việc học kiến thức mới sẽ diễn ra dễ dàng và thuận lợi hơn. 
Chẳng hạn, khi dạy học sinh về thì tương lai tiếp diễn ”will be +Ving”, giáo viên có thể nhắc lại thì hiện tại 
tiếp diễn mà học sinh đã biết “to be + Ving”. Điều này sẽ giúp học sinh dễ hiểu hơn. 
Nguyên tắc 6: 
Nhận biết tầm quan trọng của việc học từ vựng. Học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn với những bài có 
nhiều từ mới, đặc biệt là những từ chuyên ngành. 
Để học sinh dễ tiếp thu những từ chuyên ngành, giáo viên nên làm cho chúng dễ hiểu bằng cách gắn chúng với 
cuộc sống hàng ngày của học sinh. Một cách hiệu quả là học sinh nên tạo cho mình những quyển ghi chú nhỏ 
chứa những chú thích của giáo viên về những từ khó. 
Nguyên tắc 7:
Hãy tôn trọng học sinh. Học sinh nên được tôn trọng ngay từ khi học tiểu học. Giáo viên có thể kích thích tinh 
thần trách nhiệm của học sinh bằng cách trao cho họ một số chức vụ. Đây là cách khá hiệu quả với sinh viên 
các trường đại học, cao đẳng vì họ sẽ gắng hết sức để khẳng định mình. 
Nguyên tắc 8: 
Giữ cho học sinh luôn ở trình độ cao. Nếu học sinh không bị yêu cầu học tập với mức tiêu c huẩn nhất định, thì 
chỉ có những học sinh có ý thức rất cao mới tự học hành chăm chỉ mà thôi. 
Mặt khác yêu cầu cao trong giảng dạy không chỉ tạo động lực cho học sinh mà nó còn tạo ra được những tinh 
thần phấn khởi cho học sinh khi đạt được những yêu cầu đó. 
Mỗi nguyên tắc trên đều có những tác dụng rất khác nhau. Tuy nhiên nguyên tắc 7 và 8 là quan trọng hơn cả. 
Nếu học sinh không được tôn trọng và không được giữ ở trình độ cao thì những nguyên tắc trên sẽ bị giảm tác 
dụng. 
Câu 2: Learning Thoery 
1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp nhận cách 
giải thích nào? Tại sao? 
2. Theo thuyết kiến tạo thì quá trình học tập của con người được diễn ra như thế nào? Cho 
một ví dụ về dạy học theo kiểu kiến tạo. 
Dạy học theo quan điểm của thuyết kiến tạo nghĩa là giáo viên (GV) hướng dẫn để học sinh (HS) 
tự khám phá ra tri thức, thực hiện những nhiệm vụ học tập, từ đó kiến tạo tri thức cho bản thân. Vì vậy, 
các kiểu dạy học như: dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề… đều được coi là 
các PPDH vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng TKT 
trong dạy học một số môn học ở trường phổ thông. Nhưng ở Việt Nam vẫn còn ít tác giả nghiên cứu vận 
dụng TKT trong dạy học Sinh học. 
Trong dạy học, HS được khuyến khích sử dụng các phương pháp riêng của họ để kiến tạo tri thức 
chứ không phải chấp nhận lối tư duy của người khác. Như vậy, tri thức được kiến tạo một cách tích cực 
bởi chủ thể nhận thức chứ không phải được tiếp nhận một cách thụ động từ môi trường bên ngoài. Trong 
môi trường học tập kiến tạo, HS được học nhiều hơn khi thực sự được cuốn hút vào việc học, thay vì chỉ 
lắng nghe thụ động, nghĩa là TKT coi trọng vai trò chủ động và tích cực của HS trong quá trình học tập để 
tạo nên tri thức cho bản thân, đặc biệt tư duy của HS dần trở nên trừu tượng và phát triển hơn, HS được 
thúc giục để hoạt động trong tiến trình học tập. Vai trò trung tâm của quá trình dạy học được chuyển từ 
GV sang HS, GV đóng vai trò là người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở và giúp HS phát triển, đánh giá những 
hiểu biết và việc học của mình. Cả GV và HS không chỉ xem kiến thức là một thứ để nhớ mà còn xem 
kiến thức là một cấu trúc động. Quy trình dạy học theo TKT có cấu trúc như sau: 
Khám phá 
Câu hỏi của HS 
Khảo sát cụ thể 
Phản ánh Kiến tạo tri thức mới
Theo quy trình này, việc dạy một kiến thức mới không phải bắt đầu từ việc GV thông báo kiến 
thức đó mà phải bắt đầu từ việc khám phá của HS về kiến thức cần lĩnh hội. HS có cơ hội bộc lộ những 
quan điểm của mình, lắng nghe quan điểm của bạn, được tranh luận, thống nhất ý kiến. Qua lắng nghe, 
theo dõi những quan điểm của HS, GV sẽ phát hiện ra nhiều yếu tố bất ngờ hoặc khác thường, GV tôn 
trọng những ý kiến của HS, khuyến khích HS lựa chọn con đường đi đúng để tiếp cận được tri thức. Kết 
quả của hoạt động đó, HS có được một hệ thống kiến thức phù hợp với yêu cầu, đồng thời các em tìm ra 
được con đường chiếm lĩnh tri thức. 
Dạy học theo mô hình trên đã chứa đựng sự thay đổi quan điểm là dạy học phải luôn chú ý tới 
những tri thức và kỹ năng đã có của HS, đó là một trong những tiền đề để tổ chức dạy học những kiến 
thức mới. 
Kiến thức quá trình là loại kiến thức khái niệm phản ánh một chuỗi các sự kiện, hiện tượng liên 
tiếp xảy ra theo một trình tự chặt chẽ, có tính định hướng rõ rệt. Nói tới một quá trình Sinh học là nói tới 
các cấu trúc (thành phần), sự vận động và tương tác của các thành phần theo một trình tự, trong điều kiện 
xác định. Tính định hướng, tính tự điều chỉnh, tính thống nhất là những đặc điểm nổi bật của các quá trình 
Sinh học. Các bước để dạy một quá trình Sinh học gồm: 
Bước 1. Mô tả diễn biến của quá trình 
Bước 2. Phân tích cơ chế của quá trình 
Bước 3. Nêu ý nghĩa của quá trình 
Khi mô tả diễn biến của quá trình, GV cần chú ý trình bày các sự kiện theo đúng trình tự từ lúc 
khởi đầu đến lúc kết thúc, trong đó nêu rõ tính định hướng, tính liên tục, thống nhất của quá trình xảy ra, 
tập trung sự chú ý của HS vào những sự kiện cơ bản nhất, tức là những mốc quan trọng. GV nên sử dụng 
loại mô hình động (mô hình thể hiện được các thành phần tham gia vào từng khâu trong quá trình và
chúng có thể biến đổi được về vị trí và hình thái) kết hợp với việc mô tả bằng lời với sự biểu diễn bằng sơ 
đồ, hoặc thông qua sự biểu diễn rồi cho HS mô tả lại bằng lời. 
Với cách thức như trên, bài học diễn ra như sau: Giới thiệu khái niệm  Giảng giải  Áp dụng 
 Khám phá xa hơn. 
Khi dạy kiến thức quá trình theo quan điểm kiến tạo, GV tổ chức HS tự vẽ sơ đồ diễn biến quá 
trình. Qua hoạt động của HS, GV sẽ phát hiện ra những sai lầm mà HS gặp phải, từ đó định hướng để HS 
khắc phục được những sai lầm đó, HS sẽ tự khám phá được tri thức và biết được con đường để chiếm lĩnh 
tri thức. 
Ví dụ: 
4. Dạy học quá trình sinh học ở cấp độ phân tử (SH 12) the o quan điểm kiến tạo 
Trong chương trình Sinh học 12, chương “Cơ chế di truyền và biến dị” (chương I) có những khái 
niệm về cấu trúc, hiện tượng di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào (gen, mã di truyền, 
điều hoà hoạt động của gen, đột biến gen, nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể...); những khái niệm về 
cơ chế, quá trình của hiện tượng di truyền và biến dị (cơ chế tự nhân đôi của ADN, cơ chế phiên mã, cơ 
chế dịch mã, cơ chế phát sinh đột biến gen, cơ chế phát sinh đột biến nhiễm sắc thể...). 
Khi tìm hiểu các cơ chế tự sao, phiên mã và dịch mã, HS sẽ nắm được cơ chế của hiện tượng di 
truyền ở cấp phân tử là sự kết hợp của cả 3 quá trình đó. ADN tự sao về cơ bản là đúng nguyên mẫu, 
nhưng do nhiều nguyên nhân, trong quá trình tự sao cũng có những sai sót, đó là cơ sở phân tử của hiện 
tượng biến dị. Bởi vậy, HS nắm được diễn biến của các quá trình trên sẽ có điều kiện để hiểu rõ được các 
hiện tượng di truyền, biến dị khác. 
Chúng tôi đã nghiên cứu vận dụng thuyết kiến tạo để dạy các quá trình sinh học ở cấp độ phân tử. 
Sau đây xin giới thiệu một số ví dụ về quy trình dạy một số tổ hợp kiến thức quá trình ở cấp độ phân tử 
trong chương trình sinh học 12. 
4.1. Dạy học diễn biế n quá trình nhân đôi ADN 
- Khám phá: Sau khi GV yêu cầu HS giải thích quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở bộ phận nào của 
tế bào, vào kì nào của chu kì tế bào, HS sẽ tìm hiểu về các giai đoạn chủ yếu của quá trình này. GV vẽ 
một đoạn phân tử ADN (đã tháo xoắn) lên bảng, HS phải tự hoàn thiện sơ đồ về cơ chế tự nhân đôi của 
ADN.
- Câu hỏi của HS: Những thành phần nào tham gia vào cơ chế tổng hợp ADN? Các thành phần đó 
vận động như thế nào trong quá trình này? 
- Khảo sát cụ thể: HS tìm hiểu thông tin, hình vẽ trong SGK, vẽ sơ đồ cơ chế tự sao. 
- Phản ánh: Khi vẽ sơ đồ, ở HS nảy sinh một số vấn đề sau: 
+ Không thể hiện chiều đi của enzim. 
+ Vẽ đoạn phân tử ADN mẹ tách hẳn 2 mạch rồi mới lắp bổ sung các nuclêôtit (từ đầu 3' của mạch 
mẹ). 
+ Lắp các nuclêôtit bổ sung nhầm, chẳng hạn A với G hoặc X,… 
+ Ở đoạn mạch được tổng hợp từ mạch ADN mẹ có chiều 5' 3', thể hiện sự tổng hợp mạch là liên 
tục. 
- Kiến tạo tri thức mới: GV tổ chức thảo luận những vấn đề có liên quan tới những tồn tại trên, 
HS sẽ đối chiếu với sơ đồ của mình và tự hoàn thiện sơ đồ. Qua đó, HS không chỉ nắm vững được kiến 
thức về cơ chế tổng hợp ADN mà còn hình thành được phương pháp tiếp cận được với kiến thức đó. 
3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? 
Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi: 
- Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trung có thể quan sát được 
- Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó 
bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây 
dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản 
- Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao 
cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và 
công nhận) 
- Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và 
điều chỉnh kiệp thời những sai lầm 
- Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học chương trình hóa, dạy học bằng máy vi 
tính, trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là 
phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho người học lĩnh hội tri 
thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình 
học tập
Câu 3: Mục tiêu – chuẩn kiến thức – mô hình Bloom 
1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học? Lịch sử ra 
đời và các phiên bản cho đến nay? Mỗi liện hệ giữa mục tiêu – chuẩn kiến thức và mô hình 
Bloom. 
2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hay giải thích và cho ví dụ cụ thể trong môn 
tin học? 
3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson – 1999) khác như thế nào với mô hình ban đầu? 
Thế nào là định lượng kiến thức? Thế nào là định lượng quá trình nhận thức? Hãy định lượng 
kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức sau: 
Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình 
Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh 
Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu 
Mô hình Bloom mới khác ở chỗ: 
1.Có phân loại cụ thể trong từng mức trong Bloom gồm có những loại nhỏ trong loại 
lớn,chẳng hạn như trong mức nhớ thì gồm nhớ và biết 
2.Ông có đưa từng vi dụ cụ thể để cho người đọc dễ phân biệt 
3. Phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tư duy, và “biết như 
thế nào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề. 
 Định lượng kiến thức : 
Định lượng kiến thức được tính bằng “biết điều gì”. Có bốn phạm trù: thực tế, khái 
niệm, tiến trình, và siêu nhận thức. Kiến thức thực tế gồm những mảnh kiến thức 
riêng biệt, như định nghĩa từ vựng và kiến thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức 
thuộc về khái niệm bao hàm hệ thống thông tin, như những sự phân lọai và những 
phạm trù. 
 Định lượng quá trình nhận thức: 
 Nhớ - Lấy những thông tin chính xác từ bộ nhớ 
Hiểu – Tìm ra ý nghĩa từ những tài liệu giảng dạy hoặc kinh nghiệm giáo dục 
Vận dụng - Sử dụng tiến trình 
Phân tích – Chia khái niệm thành những phần nhỏ và chỉ ra mối liên hệ của chúng tới 
tổng thể 
Đánh giá – Phán xét dựa trên các tiêu chí và các chuẩn 
Sáng tạo – Tạo ra cái mới từ những thông tin cũ, hoặc nhận biết những yếu tố cấu thành 
của một cấu trúc mới.
Liluan3 cau1

More Related Content

Similar to Liluan3 cau1

Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảHA VO THI
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quảhongnga45232
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quảGia Su
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại họcThanh Hải
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09nthuyen
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Vo Hieu Nghia
 
Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508
Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508
Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508SoM
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxTrnMinhTuyn1
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Võ Linh
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcVõ Linh
 

Similar to Liluan3 cau1 (20)

Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả
 
10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả10 bí quyết học tập hiệu quả
10 bí quyết học tập hiệu quả
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09Baokhoa hoc 09
Baokhoa hoc 09
 
On tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclaiOn tapvagoinhaclai
On tapvagoinhaclai
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2
 
Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508
Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508
Gieo thoi quen_tu_duy_sang_tao_508
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Sach
SachSach
Sach
 
Sach
SachSach
Sach
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
 

More from linhhuynhk37sptin

Bai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinh
Bai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinhBai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinh
Bai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinhlinhhuynhk37sptin
 
Bai8 truy van du lieu_huynhthithuylinh
Bai8 truy van du lieu_huynhthithuylinhBai8 truy van du lieu_huynhthithuylinh
Bai8 truy van du lieu_huynhthithuylinhlinhhuynhk37sptin
 
Bai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinh
Bai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinhBai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinh
Bai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinhlinhhuynhk37sptin
 
Bai 6 bieu mau_huynhthithuylinh
Bai 6  bieu mau_huynhthithuylinhBai 6  bieu mau_huynhthithuylinh
Bai 6 bieu mau_huynhthithuylinhlinhhuynhk37sptin
 
Bài 5 các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinh
Bài 5   các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinhBài 5   các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinh
Bài 5 các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinhlinhhuynhk37sptin
 
Bai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinh
Bai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinhBai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinh
Bai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinhlinhhuynhk37sptin
 
Bài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tínhBài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tínhlinhhuynhk37sptin
 
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinhBai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinhlinhhuynhk37sptin
 
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một  ngành khoa họcBài 1: Tin học là một  ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một ngành khoa họclinhhuynhk37sptin
 

More from linhhuynhk37sptin (20)

Chude9 diigo
Chude9 diigoChude9 diigo
Chude9 diigo
 
Chude9 diigo
Chude9 diigoChude9 diigo
Chude9 diigo
 
Chude8 iminmap
Chude8 iminmapChude8 iminmap
Chude8 iminmap
 
HuynhThiThuyLinh_Prezi
HuynhThiThuyLinh_PreziHuynhThiThuyLinh_Prezi
HuynhThiThuyLinh_Prezi
 
Btth3_HuynhThiThuyLinh
Btth3_HuynhThiThuyLinhBtth3_HuynhThiThuyLinh
Btth3_HuynhThiThuyLinh
 
Bai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinh
Bai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinhBai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinh
Bai thuc hanh 2_HuynhThiThuyLinh
 
Btth1_HuynhThiThuyLinh
Btth1_HuynhThiThuyLinhBtth1_HuynhThiThuyLinh
Btth1_HuynhThiThuyLinh
 
Bai8 truy van du lieu_huynhthithuylinh
Bai8 truy van du lieu_huynhthithuylinhBai8 truy van du lieu_huynhthithuylinh
Bai8 truy van du lieu_huynhthithuylinh
 
Bai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinh
Bai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinhBai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinh
Bai7: Liênketgiuacacbang_huynhthithuyLinh
 
Bai 6 bieu mau_huynhthithuylinh
Bai 6  bieu mau_huynhthithuylinhBai 6  bieu mau_huynhthithuylinh
Bai 6 bieu mau_huynhthithuylinh
 
Bài 5 các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinh
Bài 5   các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinhBài 5   các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinh
Bài 5 các thao tác cơ bản trên bảng_HuynhThiThuyLinh
 
Bai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinh
Bai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinhBai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinh
Bai 4 cau truc bang_HuynhThiThuylinh
 
Bai3 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai3 tin11_HuynhThiThuyLinhBai3 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai3 tin11_HuynhThiThuyLinh
 
Bai2 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai2 tin11_HuynhThiThuyLinhBai2 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai2 tin11_HuynhThiThuyLinh
 
Bai1 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai1 tin11_HuynhThiThuyLinhBai1 tin11_HuynhThiThuyLinh
Bai1 tin11_HuynhThiThuyLinh
 
Bai5 tin10_ngongulaptrinh
Bai5 tin10_ngongulaptrinhBai5 tin10_ngongulaptrinh
Bai5 tin10_ngongulaptrinh
 
Bai4_Baitoanvathuattoan
Bai4_BaitoanvathuattoanBai4_Baitoanvathuattoan
Bai4_Baitoanvathuattoan
 
Bài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tínhBài 3_Giới thiệu về máy tính
Bài 3_Giới thiệu về máy tính
 
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinhBai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
Bai02thongtinvadulieu_HuynhThiThuyLinh
 
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một  ngành khoa họcBài 1: Tin học là một  ngành khoa học
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 

Liluan3 cau1

  • 1. Câu 1: Trí nhớ và học tập 1. Trí nhớ có vai trò như thế nào trong quá trình học tập của con người? -> Trí nhớ đóng vai rèo quan trọng trong đời sống của con người. Không có bất cứ ai mà lại không cần có trí nhớ. Trí nhớ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song có một yếu tố hết sức quan trọng là “phương pháp nhớ”. Để có được trí nhớ tốt, chúng ta phải có cách rèn luyện trí nhớ tốt và phù hợp, trong học tập thì việc rèn luyện trí nhớ càng quan trọng hơn nữa. Bộ não là một thể hữu cơ phức tạp, trí nhớ là nguồn động lực giúp thể hữu cơ này hoạt động dồi dào. Do đó tiến hành rèn luyện khả năng ghi nhớ và thao tác, thì bộ não mới ngày càng linh hoạt , tiềm năng của con người mới được khai thác và tận dụng. Có thể nói, trí nhớ của một người trực tiếp quyết định chất lượng làm việc và học tập của người đó. 2. Trí nhớ dài hạn và ngắn hạn được hình thành như thế nào? Trí nhớ ngắn hạn hoạt động như "một xấp giấy rời" dùng để nhớ lại tạm thời thông tin đã được xử lý. Nó có khả năng nhớ và xử lý thông tin cùng một lúc. Trí nhớ ngắn hạn có thể lưu giữ một lượng thông tin nhỏ (từ 5 đến 9 thông tin) Tuy nhiên, khả năng nhớ thông tin có thể được tăng cường thông qua một quá trình gọi là chunking (tạm dịch là "tập luyện" trí nhớ.trong tâm trí ở tình trạng hoạt động, sẵn sàng có thể sử dụng trong một thời gian ngắn (thường khoảng từ 10 đến 15 giây, đôi khi có thể lên đến 1 phút). Ví dụ, để hiểu được một câu, phần mở đầu của câu cần được lưu giữ trong đầu, và phần còn lại của câu cần được tiếp tục đọc, đây là việc được thực hiện bởi trí nhớ ngắn hạn. Một ví dụ khác về hoạt động của trí nhớ ngắn hạn là nó có thể giữ một thông tin tạm thời để làm việc (ví dụ: thông dịch viên phải vừa nhớ thông tin bằng 1 ngôn ngữ và dịch nó ra thành một ngôn ngữ khác). Tuy nhiên, thông tin này sẽ nhanh chóng biến mất trừ khi chúng ta cố gắng lưu giữ lại một cách có ý thức. Trí nhớ ngắn hạn là bước cần thiết đi đến giai đoạn tiếp theo, trí nhớ dài hạn. Sự chuyển thông tin đến vùng trí nhớ dài hạn để nhớ được lâu hơn có thể được kích hoạt và cải thiện bằng cách lặp lại thông tin đó, hoặc hiệu quả hơn nữa, bằng cách gắn thông tin đó với một ý nghĩa hoặc những kiến thức có sẵn. Động lực cũng là một điều quan trọng, khi thông tin liên quan đến một điều quan trọng của chúng ta, nó sẽ dễ được lưu vào bộ nhớ dài hạn hơn. Thuật ngữ "trí nhớ làm việc" (working memory) thường được dùng như trí nhớ ngắn hạn, mặc dù về mặt kỹ thuật, trí nhớ làm việc thường ám chỉ toàn bộ cấu trúc và quá trình được sử dụng cho bộ nhớ tạm thời và xử lý thông tin. Trong đó, trí nhớ ngắn hạn chỉ là một yếu tố. "Trí nhớ làm việc" (Working memory) được định nghĩa như sau: Trí nhớ làm việc là một hệ thống chứa đựng giới hạn dành cho việc lưu trữ tạm thời và điều khiển thông tin dành cho những nhiệm vụ phức tạp như hiểu, học và lập luận (Baddeley, 2000) Trí nhớ dài hạn được dùng để lưu trữ thông tin trong thời gian dài. Mặc dù có vẻ chúng ta quên đi mỗi ngày, dường như trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít qua thời gian và có thể lưu trữ lượng thông tin không giới hạn trong thời gian vô hạn. Có một số tranh luận về việc chúng ta có thực sự "quên" hoàn toàn hay chúng ta chỉ ngày càng khó khan để truy cập hoặc lấy lại các thông tin lưu trong bộ nhớ.
  • 2. Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần và kết hợp với ý nghĩa. Không giống như trí nhớ ngắn hạn (chủ yếu dựa vào âm thanh, ít hình ảnh để lưu trữ thông tin), trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin để lưu trữ (dựa trên ý nghĩa và sự liên tưởng). Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy rằng bộ nhớ dài hạn cũng được mã hóa bằng âm thanh. Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính: trí nhớ bạn có thể tường thuật lại (ví dụ: bạn nhớ được thủ đô của Việt Nam là Hà Nội, hay bạn nhớ được những sự kiện đã từng xảy ra…) và trí nhớ tiềm ẩn (như khả năng chơi piano, chơi golf…). Có những cách nào để học sinh nhớ lâu (đưa thông tin vào vùng nhớ dài hạn)? Sau đây là một số cách rèn luyện trí nhớ: 1. Tập trung chú ý cao độ kh ghi nhớ, có ý chí, nghị lực và tạo niềm say mê trong công việc học tập 2. Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, cần vận dụng sự hiểu biết, vốn kinh nghiệm vào quá trình ghi nhớ. 3. Sử dụng các nguyên tắc hình dung, lien tưởng làm nổi bật sự việc, tưởng tượng, màu sắc, âm điệu, đề tạo ra trong đầu óc những hình ảnh sống động nhiều màu sắc tác động mạnh đến các giác quan nhờ ậy mà không thể quên được 4. Thời gian học tập làm việc và nghỉ ngơi hợp lí sẽ làm cho tang khả năng trí nhớ. Các nghiên cứu cho rằng trong bất cứ một khoảng thời gian học tập nào cũng có 2 đỉnh điểm ghi nhớ thong tin tốt nhất đó là thời gian lúc bắt đầu và thời gian sắp kết thúc viedcj học tập. Trong khi đó khoảng thời gian giữa 2 điểm này (thời gian giữa lúc học) thì trí nhớ của chúng ta giảm sút một cách roc rệt. Vì vậy thời gian học tập lí tưởng nhất trong quá trình học tập không nên kéo dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên chia làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn 25p. Giữa các phần nên nghỉ ngơi khoảng 5p, trong lúc ngỉ ngời chúng ta nên đứng dậy, làm một vài động tác thể dục đơn giản,…sẽ đem lại sức sống mới cho các tế bào não, qua đó chúng ta có thể đương đầu với những căng thẳng tiếp theo. Sau 2 tiêng nên nghi ngơi nữa tiếng để học tiếp 5. Việc học tập diễn ra trong một khoảng thời gian cụ thể sau mỗi lần học. Lần ôn tập đầu tiên nên bắt đầu sau khi học 10p, những lần ôn tiếp theo nên diễn ra sau 24h 6. Phải ôn tập thường xuyên, rải rác phân tán thành nhiều đợt, không nên ôn tập trung một loại tài liệu trong một thời gian dài 7. Cần ôn tập một cách tích cực. Khi ôn tập nên tập trung nhớ lại, tư duy, vận dụng nhiều giác quan vào ôn tập Trong những cách đó cách nào là khoa học và hiệu quả nhất?
  • 3. Cách 3, 4, 5, 6, 7 3. Từ kiến thức về trí nhớ, giáo viên cần có những lưu ý gì trong quá trình truyền thụ kiến thức (thông tin) cho học sinh. Nguyên tắc 1: Liên tục nhấn mạnh những khái niệm then chốt. Hãy lặp lại những khái niệm này trong các bài giảng và bài tập về nhà trong suốt khóa học. Qua việc đưa ra các câu hỏi liên quan đến các chủ đề chính này trong mỗi kì thi, giáo viên có thể khuyến khích học sinh học, nhắc lại và có thể ứng dụng những kiến thức đó vào các trường hợp cụ thể khác nhau. Nguyên tắc 2: Sử dụng các phương tiện nghe nhìn (visual aids) khi cần thiết để giúp học sinh hiểu được các khái niệm khó và trừu tượng bởi vì một điều rất đáng chú ý là hiện nay học sinh có xu hướng nghe nhìn rất nhiều.Với những học sinh này thì một giản đồ hoặc sơ đồ sẽ có tác dụng hơn hàng ngàn chữ viết hoặc bài giảng bằng lời. Nguyên tắc 3: Sử dụng tư duy logic khi cần thiết. Hãy chỉ rõ cho học sinh thấy rằng thông tin nào là số liệu chính xác (fact) cần ghi nhớ máy móc, thông tin nào có thể được suy luận nhờ tư duy logic. Hãy dạy học sinh cách suy luận và cách tiếp nhận kiến thức mới bằng phương pháp tư duy. Ví dụ như khi dạy học sinh về vị trí của trạng từ trong câu “She is very beautiful”, trạng từ “very” đứng trước tính từ“beautif ul”. Đó là fact. Một khi học sinh đã sử dụng tư duy trong học tập thì chúng có thể mở rộng kiến thức đến không ngờ. Trở lại ví dụ trên, học sinh có thể suy ra cách sắp xếp trật tự trong câu sau: “She is much more beautiful than her sister” bởi vì theo nguyên tắc trạng ngữ đứng trước tính từ. Nguyên tắc 4: Sử dụng các hoạt động trên lớp để củng cố kiến thức mới học. Sau khi dạy học sinh những khái niệm cơ bản, giáo viên nên cho học sinh làm bài tập ngay dựa vào những kiến thức mới. Những bài tập này có thể ngắn nhưng miễn là làm học sinh hiểu rõ hơn những khái niệm mới. Học sinh nên được làm việc theo nhóm, làm bài tập dựa vào bài text, có thể hỏi giáo viên khi làm bài. Cách này có tác dụng rất lớn giúp học sinh hiểu thấu đáo bài mới. Ngoài ra nó sẽ giúp việc có mặt của học sinh có tác dụng tích cực và khuyến khích học sinh đi học đều đặn. Nguyên tắc 5: Giúp học sinh tạo đường dẫn giữa kiến thức mới với kiến thức đã học. Nếu học sinh có thể liên hệ những kiến thức cũ thì việc học kiến thức mới sẽ diễn ra dễ dàng và thuận lợi hơn. Chẳng hạn, khi dạy học sinh về thì tương lai tiếp diễn ”will be +Ving”, giáo viên có thể nhắc lại thì hiện tại tiếp diễn mà học sinh đã biết “to be + Ving”. Điều này sẽ giúp học sinh dễ hiểu hơn. Nguyên tắc 6: Nhận biết tầm quan trọng của việc học từ vựng. Học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn với những bài có nhiều từ mới, đặc biệt là những từ chuyên ngành. Để học sinh dễ tiếp thu những từ chuyên ngành, giáo viên nên làm cho chúng dễ hiểu bằng cách gắn chúng với cuộc sống hàng ngày của học sinh. Một cách hiệu quả là học sinh nên tạo cho mình những quyển ghi chú nhỏ chứa những chú thích của giáo viên về những từ khó. Nguyên tắc 7:
  • 4. Hãy tôn trọng học sinh. Học sinh nên được tôn trọng ngay từ khi học tiểu học. Giáo viên có thể kích thích tinh thần trách nhiệm của học sinh bằng cách trao cho họ một số chức vụ. Đây là cách khá hiệu quả với sinh viên các trường đại học, cao đẳng vì họ sẽ gắng hết sức để khẳng định mình. Nguyên tắc 8: Giữ cho học sinh luôn ở trình độ cao. Nếu học sinh không bị yêu cầu học tập với mức tiêu c huẩn nhất định, thì chỉ có những học sinh có ý thức rất cao mới tự học hành chăm chỉ mà thôi. Mặt khác yêu cầu cao trong giảng dạy không chỉ tạo động lực cho học sinh mà nó còn tạo ra được những tinh thần phấn khởi cho học sinh khi đạt được những yêu cầu đó. Mỗi nguyên tắc trên đều có những tác dụng rất khác nhau. Tuy nhiên nguyên tắc 7 và 8 là quan trọng hơn cả. Nếu học sinh không được tôn trọng và không được giữ ở trình độ cao thì những nguyên tắc trên sẽ bị giảm tác dụng. Câu 2: Learning Thoery 1. Có những cách nào để giải thích quá trình học tập của con người? Bạn chấp nhận cách giải thích nào? Tại sao? 2. Theo thuyết kiến tạo thì quá trình học tập của con người được diễn ra như thế nào? Cho một ví dụ về dạy học theo kiểu kiến tạo. Dạy học theo quan điểm của thuyết kiến tạo nghĩa là giáo viên (GV) hướng dẫn để học sinh (HS) tự khám phá ra tri thức, thực hiện những nhiệm vụ học tập, từ đó kiến tạo tri thức cho bản thân. Vì vậy, các kiểu dạy học như: dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề… đều được coi là các PPDH vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng TKT trong dạy học một số môn học ở trường phổ thông. Nhưng ở Việt Nam vẫn còn ít tác giả nghiên cứu vận dụng TKT trong dạy học Sinh học. Trong dạy học, HS được khuyến khích sử dụng các phương pháp riêng của họ để kiến tạo tri thức chứ không phải chấp nhận lối tư duy của người khác. Như vậy, tri thức được kiến tạo một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải được tiếp nhận một cách thụ động từ môi trường bên ngoài. Trong môi trường học tập kiến tạo, HS được học nhiều hơn khi thực sự được cuốn hút vào việc học, thay vì chỉ lắng nghe thụ động, nghĩa là TKT coi trọng vai trò chủ động và tích cực của HS trong quá trình học tập để tạo nên tri thức cho bản thân, đặc biệt tư duy của HS dần trở nên trừu tượng và phát triển hơn, HS được thúc giục để hoạt động trong tiến trình học tập. Vai trò trung tâm của quá trình dạy học được chuyển từ GV sang HS, GV đóng vai trò là người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở và giúp HS phát triển, đánh giá những hiểu biết và việc học của mình. Cả GV và HS không chỉ xem kiến thức là một thứ để nhớ mà còn xem kiến thức là một cấu trúc động. Quy trình dạy học theo TKT có cấu trúc như sau: Khám phá Câu hỏi của HS Khảo sát cụ thể Phản ánh Kiến tạo tri thức mới
  • 5. Theo quy trình này, việc dạy một kiến thức mới không phải bắt đầu từ việc GV thông báo kiến thức đó mà phải bắt đầu từ việc khám phá của HS về kiến thức cần lĩnh hội. HS có cơ hội bộc lộ những quan điểm của mình, lắng nghe quan điểm của bạn, được tranh luận, thống nhất ý kiến. Qua lắng nghe, theo dõi những quan điểm của HS, GV sẽ phát hiện ra nhiều yếu tố bất ngờ hoặc khác thường, GV tôn trọng những ý kiến của HS, khuyến khích HS lựa chọn con đường đi đúng để tiếp cận được tri thức. Kết quả của hoạt động đó, HS có được một hệ thống kiến thức phù hợp với yêu cầu, đồng thời các em tìm ra được con đường chiếm lĩnh tri thức. Dạy học theo mô hình trên đã chứa đựng sự thay đổi quan điểm là dạy học phải luôn chú ý tới những tri thức và kỹ năng đã có của HS, đó là một trong những tiền đề để tổ chức dạy học những kiến thức mới. Kiến thức quá trình là loại kiến thức khái niệm phản ánh một chuỗi các sự kiện, hiện tượng liên tiếp xảy ra theo một trình tự chặt chẽ, có tính định hướng rõ rệt. Nói tới một quá trình Sinh học là nói tới các cấu trúc (thành phần), sự vận động và tương tác của các thành phần theo một trình tự, trong điều kiện xác định. Tính định hướng, tính tự điều chỉnh, tính thống nhất là những đặc điểm nổi bật của các quá trình Sinh học. Các bước để dạy một quá trình Sinh học gồm: Bước 1. Mô tả diễn biến của quá trình Bước 2. Phân tích cơ chế của quá trình Bước 3. Nêu ý nghĩa của quá trình Khi mô tả diễn biến của quá trình, GV cần chú ý trình bày các sự kiện theo đúng trình tự từ lúc khởi đầu đến lúc kết thúc, trong đó nêu rõ tính định hướng, tính liên tục, thống nhất của quá trình xảy ra, tập trung sự chú ý của HS vào những sự kiện cơ bản nhất, tức là những mốc quan trọng. GV nên sử dụng loại mô hình động (mô hình thể hiện được các thành phần tham gia vào từng khâu trong quá trình và
  • 6. chúng có thể biến đổi được về vị trí và hình thái) kết hợp với việc mô tả bằng lời với sự biểu diễn bằng sơ đồ, hoặc thông qua sự biểu diễn rồi cho HS mô tả lại bằng lời. Với cách thức như trên, bài học diễn ra như sau: Giới thiệu khái niệm  Giảng giải  Áp dụng  Khám phá xa hơn. Khi dạy kiến thức quá trình theo quan điểm kiến tạo, GV tổ chức HS tự vẽ sơ đồ diễn biến quá trình. Qua hoạt động của HS, GV sẽ phát hiện ra những sai lầm mà HS gặp phải, từ đó định hướng để HS khắc phục được những sai lầm đó, HS sẽ tự khám phá được tri thức và biết được con đường để chiếm lĩnh tri thức. Ví dụ: 4. Dạy học quá trình sinh học ở cấp độ phân tử (SH 12) the o quan điểm kiến tạo Trong chương trình Sinh học 12, chương “Cơ chế di truyền và biến dị” (chương I) có những khái niệm về cấu trúc, hiện tượng di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào (gen, mã di truyền, điều hoà hoạt động của gen, đột biến gen, nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể...); những khái niệm về cơ chế, quá trình của hiện tượng di truyền và biến dị (cơ chế tự nhân đôi của ADN, cơ chế phiên mã, cơ chế dịch mã, cơ chế phát sinh đột biến gen, cơ chế phát sinh đột biến nhiễm sắc thể...). Khi tìm hiểu các cơ chế tự sao, phiên mã và dịch mã, HS sẽ nắm được cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp phân tử là sự kết hợp của cả 3 quá trình đó. ADN tự sao về cơ bản là đúng nguyên mẫu, nhưng do nhiều nguyên nhân, trong quá trình tự sao cũng có những sai sót, đó là cơ sở phân tử của hiện tượng biến dị. Bởi vậy, HS nắm được diễn biến của các quá trình trên sẽ có điều kiện để hiểu rõ được các hiện tượng di truyền, biến dị khác. Chúng tôi đã nghiên cứu vận dụng thuyết kiến tạo để dạy các quá trình sinh học ở cấp độ phân tử. Sau đây xin giới thiệu một số ví dụ về quy trình dạy một số tổ hợp kiến thức quá trình ở cấp độ phân tử trong chương trình sinh học 12. 4.1. Dạy học diễn biế n quá trình nhân đôi ADN - Khám phá: Sau khi GV yêu cầu HS giải thích quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào, vào kì nào của chu kì tế bào, HS sẽ tìm hiểu về các giai đoạn chủ yếu của quá trình này. GV vẽ một đoạn phân tử ADN (đã tháo xoắn) lên bảng, HS phải tự hoàn thiện sơ đồ về cơ chế tự nhân đôi của ADN.
  • 7. - Câu hỏi của HS: Những thành phần nào tham gia vào cơ chế tổng hợp ADN? Các thành phần đó vận động như thế nào trong quá trình này? - Khảo sát cụ thể: HS tìm hiểu thông tin, hình vẽ trong SGK, vẽ sơ đồ cơ chế tự sao. - Phản ánh: Khi vẽ sơ đồ, ở HS nảy sinh một số vấn đề sau: + Không thể hiện chiều đi của enzim. + Vẽ đoạn phân tử ADN mẹ tách hẳn 2 mạch rồi mới lắp bổ sung các nuclêôtit (từ đầu 3' của mạch mẹ). + Lắp các nuclêôtit bổ sung nhầm, chẳng hạn A với G hoặc X,… + Ở đoạn mạch được tổng hợp từ mạch ADN mẹ có chiều 5' 3', thể hiện sự tổng hợp mạch là liên tục. - Kiến tạo tri thức mới: GV tổ chức thảo luận những vấn đề có liên quan tới những tồn tại trên, HS sẽ đối chiếu với sơ đồ của mình và tự hoàn thiện sơ đồ. Qua đó, HS không chỉ nắm vững được kiến thức về cơ chế tổng hợp ADN mà còn hình thành được phương pháp tiếp cận được với kiến thức đó. 3. Thuyết hành vi có thể được áp dụng như thế nào trong dạy học? Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi: - Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trung có thể quan sát được - Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản - Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận) - Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kiệp thời những sai lầm - Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học chương trình hóa, dạy học bằng máy vi tính, trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho người học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập
  • 8. Câu 3: Mục tiêu – chuẩn kiến thức – mô hình Bloom 1. Tác dụng của mô hình Bloom là gì? Nó được sử dụng như thế nào trong dạy học? Lịch sử ra đời và các phiên bản cho đến nay? Mỗi liện hệ giữa mục tiêu – chuẩn kiến thức và mô hình Bloom. 2. Với mỗi mức độ nhận thức trong mô hình Bloom hay giải thích và cho ví dụ cụ thể trong môn tin học? 3. Mô hình Bloom mới (phiên bản do Anderson – 1999) khác như thế nào với mô hình ban đầu? Thế nào là định lượng kiến thức? Thế nào là định lượng quá trình nhận thức? Hãy định lượng kiến thức và quá trình nhận thức cho 3 mức nhận thức sau: Hiểu khái niệm mảng một chiều và vai trò của nó trong lập trình Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh Hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu Mô hình Bloom mới khác ở chỗ: 1.Có phân loại cụ thể trong từng mức trong Bloom gồm có những loại nhỏ trong loại lớn,chẳng hạn như trong mức nhớ thì gồm nhớ và biết 2.Ông có đưa từng vi dụ cụ thể để cho người đọc dễ phân biệt 3. Phiên bản phân loại tưduy phân biệt “biết cái gì” - nội dung của tư duy, và “biết như thế nào” - tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề.  Định lượng kiến thức : Định lượng kiến thức được tính bằng “biết điều gì”. Có bốn phạm trù: thực tế, khái niệm, tiến trình, và siêu nhận thức. Kiến thức thực tế gồm những mảnh kiến thức riêng biệt, như định nghĩa từ vựng và kiến thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức thuộc về khái niệm bao hàm hệ thống thông tin, như những sự phân lọai và những phạm trù.  Định lượng quá trình nhận thức:  Nhớ - Lấy những thông tin chính xác từ bộ nhớ Hiểu – Tìm ra ý nghĩa từ những tài liệu giảng dạy hoặc kinh nghiệm giáo dục Vận dụng - Sử dụng tiến trình Phân tích – Chia khái niệm thành những phần nhỏ và chỉ ra mối liên hệ của chúng tới tổng thể Đánh giá – Phán xét dựa trên các tiêu chí và các chuẩn Sáng tạo – Tạo ra cái mới từ những thông tin cũ, hoặc nhận biết những yếu tố cấu thành của một cấu trúc mới.