SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
CHƯƠNG 1: QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ 1
MỤC LỤC
1. KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
2. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
3. NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Cơ sở để xác định các nhiệm vụ dạy học
3.2. Nhiệm vụ dạy học
QUÁ TRÌNH
Quá trình được xem xét như một hệ thống
toàn vẹn. Hệ thống toàn vẹn là một hệ thống
bao gồm những thành tố liên hệ, tương tác
với nhau tạo nên chất lượng mới.
Quá trình dạy học theo tiếp cận hệ
thống bao gồm tập hợp các thành tố
cấu trúc, có quan hệ biện chứng với
nhau
HỌC SINHGIÁO VIÊN
NỘI DUNG DẠY HỌC
MỤC ĐÍCH DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆNMÔI TRƯỜNG. ĐIỀU KIỆN
MỘT SỐ THÀNH TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
HAI THÀNH TỐ CƠ BẢN
Quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng
của hai thành tố cơ bản trong quá trình dạy học -
hoạt động dạy và hoạt động học
TÁC
ĐỘNG
QUA LẠI
LẪN NHAU
Đó là hoạt động lãnh đạo, tổ
chức, điều khiển hoạt động
nhận thức - học tập của của
học sinh, giúp học sinh tìm
tòi khám phá tri thức, qua đó
thực hiện có hiệu quả chức
năng học của bản thân
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT
ĐỘNG DẠY
Xây dựng kế hoạch hoạt động
của mình và dự tính hoạt động
tương ứng của người học.
Tổ chức thực hiện hoạt động dạy
của mình với hoạt động nhận thức -
học tập tương ứng của người học
HOẠT
ĐỘNG DẠY
Kích thích tính tự giác, tính tích
cực, độc lập, chủ động sáng tạo
của người học
Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của người học
HOẠT ĐỘNG HỌC
Là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự
tổ chức, tự điểu khiển hoạt động nhận thức
— học tập của mình nhằm thụ nhận, xử lí và
biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức
của bản thân, qua đó người học thể hiện
mình, biến đổi mình, tự làm phong phú
những giá trị của mình.
Diễn ra dưới sự tác động trực
tiếp của người giáo viên
Diễn ra dưới sự tác động gián
tiếp của giáo viên
HOẠT
ĐỘNG HỌC
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
HOẠT
ĐỘNG HỌC
HOẠT
ĐỘNG DẠY
Theo điều khiển học:
QTDH = hệ điều chỉnh
Giáo viên: bộ
phận điều chỉnh
Học sinh: bị
điều chỉnh
và tự
điều chỉnh
Mạch chỉnh:
ND, PP, PT Đo: Kiểm
tra
Nhiễu Nhiễu
MTDH
Theo thuyết thông tin:
QTDH
Giáo viên: Xử lí và truyền thông tin
Học sinh: thu nhận, xử lí, lưu trữ
và vận dụng thông tin
BẢN CHẤT CỦA QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC
Là quá trình
nhận thức
của học sinh
Là một quá
trình tâm lý
Là một quá
trình xã hội
Bản chất của quá trình dạy học là quá
trình nhận thức độc đáo của học sinh.
* Trước tiên, ta khẳng định học là một hoạt
động nhận thức.
Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào não
người – đó là sự phản ánh tâm lý của con người bắt đầu
từ cảm giác đến tư duy, tưởng tượng. Sự phản ánh đó bị
khúc xạ qua lăng kính chủ quan của mỗi người (như
qua kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú…), và đó là sự
phản ánh tích cực của mỗi chủ thể.
VD về nhận thức: GV sẽ đưa ra tình huống là khi cho
các kim loại Zn, Mg, Fe, Cu tác dụng với dd muối
FeCl3 thì có bao nhiêu phản ứng hh xảy ra. Sau đó HS
suy nghĩ và đưa ra đáp án khác nhau.
– Quá trình học tập của học sinh
cũng diễn ra theo công thức của
V.I.Lenin về quá trình nhận
thức: “Từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng, từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn, đó là
con đường biện chứng của nhận
thức chân lý, nhận thức hiện
thực khách quan”.
VD: Một số HS xả rác bừa bãi gây ô nhiễm trường lớp,
nhưng các em nhận ra hành vi sai trái và sửa sai bằng
cách tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường.
– Quá trình nhận thức
của học sinh không
phải là quá trình tìm ra
cái mới cho nhân loại
mà chủ yếu là sự tái
tạo những tri thức của
loài người đã tạo ra.
– Quá trình nhận thức của
học sinh không diễn ra theo
con đường mò mẫm, thử và
sai như quá trình nhận thức
nói chung của loài người,
mà diễn ra theo con đường
đã được khám phá, được
xây dựng chương trình.
– Quá trình học
tập của học sinh
phải tiến hành
theo các khâu
của quá trình
dạy học.
– Quá trình nhận thức
của học sinh trong quá
trình dạy học diễn ra
dưới vai trò chủ đạo
của người giáo viên
cùng với những điều
kiện sư phạm nhất định.
=> Quá trình dạy học cần phải chú ý tới tính độc đáo
trong quá tình nhận thức của học sinh để tránh đồng
nhất quá trình nhận thức chung của loài người với
quá trình nhận thức của học sinh.
**So sánh quá trình nhận thức của các nhà khoa học với quá
trình nhận thức của học sinh:
+ Giống nhau:
• Tuân theo quy luật phản ánh : phản ánh từ hiện thực
khách quan vào não, mang tính chủ thể.
• Đều đi theo con đường nhận thức: “ từ trực quan sinh
động => tư duy trừu tượng
• Đòi hỏi những huy động ở mức độ cao nhất, các chức
năng tâm lý, các quá trình tâm lý.
+ Khác nhau:
Quá trình nhận thức của nhà khoa học Quá trình nhận thức của học sinh
Phản ánh cái mới đối với toàn diện nhân loại Phản ánh cái mới đối với bản thân người học
Bằng con đường mò mẫm, thử sai Bằng con đường đã được khám phá.
Tiến hành độc lập 1 mình Có sự định hướng, điều khiển của giáo viên
Mất nhiều thời gian khoảng thời gian tương đối ngắn
khoảng thời gian tương đối ngắn Mđ: hướng tới mục tiêu giáo dục => GD nhân cách toàn
diện cho học sinh.
BẢN CHẤT CỦA QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC
Là quá trình
nhận thức
của học sinh
Là một quá
trình tâm lý
Là một quá
trình xã hội
- Quá trình dạy học phải luôn đảm bảo đi trước trình độ phát triển
hiện có của học sinh 1 bước và luôn đảm bảo vừa sức với học
sinh.
- Nhưng trong tập thể lớp bao giờ cũng có sự phân hóa về trình
độ
- Để hình thành hứng thú động cơ học tập cho học sinh, phát huy
tiềm năng sáng tạo của học sinh thì quá trình dạy học phải tính
đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng của học sinh
Quá trình dạy học là một quá trình tâm lý:
BẢN CHẤT CỦA QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC
Là quá trình
nhận thức
của học sinh
Là một quá
trình tâm lý
Là một quá
trình xã hội
- Mục tiêu dạy học: do xã hội đặt ra căn cứ vào yêu cầu đòi
hỏi của xã hội.
- Nội dung DH: được xây dựng từ kho tàng văn hóa nhân
loại, căn cứ vào thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước,
đồng thời căn cứ vào trình độ của hs mà GV chắt lọc những
tri thức, những thành tựu, khoa học của nhân loại, để xây
dựng nội dung dạy học.
- Phương tiện dạy học: là sản phẩm của nhân loại.
- GV là 1 trong những chủ thể của quá trình dạy học.
Quá tình dạy học là một quá trình xã hội:
*Kết luận sư phạm:
Không quá đề cao vai trò của tính trực quan, tư duy
hình ảnh cụ thể mà xem nhẹ vai trò tư duy logic, tư duy
khái quát trừu tượng.
Không nên vận dụng quá sâu những phạm trù tổng quát
của lý thuyết nhận thức vào quá trình dạy học.
Quan tâm đến hoạt động nghiên cứu của HS trong quá
tình học tập.
Nhiệm vụCơ sở
Mục tiêu đào tạo
 Sự tiến bộ khoa học và công nghệ
 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
 Đặc điểm hoạt động dạy học của nhà trường
3.2 Nhiệm vụ của QTDH
Giáo dưỡng Giáo dụcPhát triển
• Kiến thức
• Kỹ năng
• Kỹ xảo
• Đạo đức, tình cảm,
thái độ
• Lý tưởng, Niềm tin
• Thế giới quan,.......
• Năng lực nhận thức
• Năng lực hành động
• Khả năng tự học
tự thích ứng …
 Điều khiển, tổ chức học sinh nắm
vững hệ thống tri thức phổ thông cơ
bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn
của đất nước.
 Đồng thời rèn luyện, hình thành kỹ
năng, kỹ xảo tương ứng.
Nhiệm vụ 1
Câu hỏi:
Ở đề thi THPT quốc gia, bộ giáo dục
đã ra đề theo 3 mức độ nắm vững
kiến thức của học sinh, đó là những
mức độ nào?
Gợi ý: tên gọi tương ứng với 3 mức độ dễ, trung bình, nâng cao
Nhận
Biết
Thông
Hiểu
Vận
Dụng
Phân
Tích
Tổng
Hợp
Đánh
Giá
+ Kỹ năng (KN) nắm bắt thông tin và
giao tiếp xã hội.
+ KN hợp tác và làm việc có hiệu
quả.
+ KN nhận thức về xã hội và nhân
văn.
+ KN nhận thức về tự nhiên và toán
học.
+ KN sử dụng ngoại ngữ và vi tính .
+ KN cảm thụ và sáng tạo nghệ
thuật.
+ KN phân tích và giải quyết các tình
huống ứng xử.
+ KN tổ chức và điều hành.
+ KN phòng vệ sự sống và gia tăng
sức khỏe.
+ KN tự học, tự nghiên cứu và nâng
cao trình độ.
+ Làm được theo mẫu có sẵn
+ Mô tả được thao tác hành động
+ Thành thạo: nắm vững lý thuyết và tiến hành công việc
chính xác
+ Tự động hóa: mức độ kỹ xảo
+ Hình thành được phương pháp mới
+ Biết nhận xét, đánh giá kết quả và phương pháp hành
động để tìm ra phương pháp tối ưu
Tổ chức, điều khiển học sinh hình
thành, phát triển năng lực và phẩm
chất trí tuệ, đặc biệt là tư duy độc lập
sáng tạo.
Phát triển phẩm chất và năng lực
hoạt động trí tuệ cho học viên
a. Phát triển
phẩm chất
trí tuệ
b. Phát triển
năng lực
trí tuệ
• Tính định hướng
• Độ rộng
• Độ sâu
•Tính linh hoạt, mềm dẻo
•Tính độc lập
•Tính logic
•Tính phê phán
•Tính khái quát
Phát triển năng lực nhận thức
Phát triển năng lực hành động
a. Phát triển
phẩm chất
trí tuệ
Tính định hướng: đối tượng, mục đích của tư duy
và con đường tối ưu để đạt đến mục đích đó
Độ rộng: nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan trực
tiếp/ gián tiếp tới ngành nghề của mình
Độ sâu: sinh viên nắm vững và sâu sắc bản chất
của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
Tính linh hoạt, mềm dẻo: có thể tư duy xuôi/ngược
chiều, thích ứng với nhiều tình huống nhận thức…
Tính độc lập: phát triển khả năng suy nghĩ độc lập,
tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cho sv
Tính logic: phát triển khả năng suy nghĩ hợp lý,
thống nhất, không mâu thuẫn của sinh viên.
Tính phê phán: phát triển khả năng phân tích,
đánh giá và phản biện của sinh viên.
Tính khái quát: giúp sinh viên phát triển khả năng
khái quát hoá, mô hình hoá kiến thức.
b. Phát triển
năng lực trí tuệ
Phát triển năng lực
nhận thức:
Từ nhận thức cảm tính
(cảm giác, tri giác),
qua nhận thức trung gian
(biểu tượng, trí nhớ)
đến nhận thức lý tính
(tư duy: phân tích, so sánh,
suy luận, tổng hợp,…)
Phát triển năng lực
hành động:
Khả năng vận dụng
tri thức vào thực tiễn
nghề nghiệp/thực tiễn
cuộc sống.
Hình thành thế giới quan khoa học,
những phẩm chất đạo đức nói riêng
và phát triển nhân cách nói chung.
Đây là nhiệm vụ thể hiện mục đích của dạy
học “thông qua dạy chữ để dạy người”
 Từ việc học sinh nắm vững tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo phát triển năng lực nhận thức
hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, lý
tưởng, động cơ, phẩm chất nhân cách con
người mới theo mục đích giáo dục.
Yêu cầu:
- Giáo viên phải quan tâm đầy đủ đến việc
giáo dục cho học sinh thế giới quan khoa
học => có hành động, thái độ đúng đắn.
- Ngăn ngừa sự ảnh hưởng của thế giới
quan phản khoa học
+ Tiếp nhận các tác động giáo dục
+ Phản ứng ban đầu
+ Phân tích thang giá trị
+ Quyết định phương hướng hành động
+ Thói quen tự động hóa
+ Đánh giá các giá trị trong nhận thức và hành vi
MỐI QUAN HỆ GiỮA
BA NHIỆM VỤ
NHIỆM VỤBa nhiệm vụ giáo
dưỡng, phát triển và giáo
dục trong dạy học có mối
quan hệ mật thiết với
nhau, tác động hỗ trợ lẫn
nhau để thực hiện mục
đích giáo dục có hiệu quả
Nhiệm vụ 3Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 1
Cơ Sở Nền Tảng
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3Nhiệm vụ 1
Kết Quả
Điều Kiện
Cơ Sở
Nhiệm vụ 3
Nhiệm vụ 2Nhiệm vụ 1
Mục đích, kết quả
Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6

More Related Content

What's hot

Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdhTrinh Nam
 
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...nataliej4
 
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Nguyễn Bá Quý
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non nataliej4
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi nataliej4
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON nataliej4
 
Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thông
Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thôngNhững yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thông
Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thônghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
Về Tâm lí học giáo dục
Về Tâm lí học giáo dụcVề Tâm lí học giáo dục
Về Tâm lí học giáo dụccanhbuomeducation
 

What's hot (20)

Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdh
 
Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
Chuong 6
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
Phân tích cấu trúc nội dung và xác định kiến thức cơ bản của một bài khóa sin...
 
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien taoTieu luan hoa hoc day hoc kien tao
Tieu luan hoa hoc day hoc kien tao
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Học Mầm Non
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
 
Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thông
Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thôngNhững yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thông
Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thông
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Về Tâm lí học giáo dục
Về Tâm lí học giáo dụcVề Tâm lí học giáo dục
Về Tâm lí học giáo dục
 

Similar to Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6

Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Kiệt Huỳnh
 
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxTLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxbichbich123
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...OnTimeVitThu
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdfbichbich123
 
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...Trần Đức Anh
 
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...NuioKila
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTbichbich123
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Võ Linh
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcVõ Linh
 
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)Ngân Trúc
 
Bài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmBài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmjackjohn45
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Học Tập Long An
 
Chuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý họcChuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý họcCamAnhLuu
 

Similar to Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6 (20)

Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.
 
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxTLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
 
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...Tailieu.vncty.com   mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
Tailieu.vncty.com mot so-bien_phap_nang_cao_nang_luc_tu_hoc_mon_sinh_hoc_10...
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
 
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MÔN TRIẾT HỌC CHO SINH VIÊN  - TẢI FREE ZALO: 0...
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MÔN TRIẾT HỌC CHO SINH VIÊN   - TẢI FREE ZALO: 0...HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MÔN TRIẾT HỌC CHO SINH VIÊN   - TẢI FREE ZALO: 0...
HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MÔN TRIẾT HỌC CHO SINH VIÊN  - TẢI FREE ZALO: 0...
 
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
Noi dungtunghiencuu hocphan1-nhom11
 
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy HọcNội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
Nội Dung Tự Nghiên Cứu - Lý Luận Dạy Học
 
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
Bao cao khoa_hoc_toan_van_hoan_va_linh (1)
 
Bài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmBài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạm
 
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
Luận án: Rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy Vật lí 11
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
 
Chuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý họcChuong-9 tâm lý học
Chuong-9 tâm lý học
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chuyên đề 1 nhóm 1-đhsp anh a-k6

  • 1.
  • 2. CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 1 MỤC LỤC 1. KHÁI NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 2. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 3. NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 3.1. Cơ sở để xác định các nhiệm vụ dạy học 3.2. Nhiệm vụ dạy học
  • 3.
  • 4. QUÁ TRÌNH Quá trình được xem xét như một hệ thống toàn vẹn. Hệ thống toàn vẹn là một hệ thống bao gồm những thành tố liên hệ, tương tác với nhau tạo nên chất lượng mới.
  • 5. Quá trình dạy học theo tiếp cận hệ thống bao gồm tập hợp các thành tố cấu trúc, có quan hệ biện chứng với nhau
  • 6. HỌC SINHGIÁO VIÊN NỘI DUNG DẠY HỌC MỤC ĐÍCH DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆNMÔI TRƯỜNG. ĐIỀU KIỆN MỘT SỐ THÀNH TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
  • 7. HAI THÀNH TỐ CƠ BẢN Quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của hai thành tố cơ bản trong quá trình dạy học - hoạt động dạy và hoạt động học TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU
  • 8. Đó là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của của học sinh, giúp học sinh tìm tòi khám phá tri thức, qua đó thực hiện có hiệu quả chức năng học của bản thân HOẠT ĐỘNG DẠY
  • 9. HOẠT ĐỘNG DẠY Xây dựng kế hoạch hoạt động của mình và dự tính hoạt động tương ứng của người học. Tổ chức thực hiện hoạt động dạy của mình với hoạt động nhận thức - học tập tương ứng của người học
  • 10. HOẠT ĐỘNG DẠY Kích thích tính tự giác, tính tích cực, độc lập, chủ động sáng tạo của người học Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học
  • 11. HOẠT ĐỘNG HỌC Là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điểu khiển hoạt động nhận thức — học tập của mình nhằm thụ nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân, qua đó người học thể hiện mình, biến đổi mình, tự làm phong phú những giá trị của mình.
  • 12. Diễn ra dưới sự tác động trực tiếp của người giáo viên Diễn ra dưới sự tác động gián tiếp của giáo viên HOẠT ĐỘNG HỌC
  • 13. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY
  • 14. Theo điều khiển học: QTDH = hệ điều chỉnh Giáo viên: bộ phận điều chỉnh Học sinh: bị điều chỉnh và tự điều chỉnh Mạch chỉnh: ND, PP, PT Đo: Kiểm tra Nhiễu Nhiễu MTDH
  • 15. Theo thuyết thông tin: QTDH Giáo viên: Xử lí và truyền thông tin Học sinh: thu nhận, xử lí, lưu trữ và vận dụng thông tin
  • 16.
  • 17. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Là quá trình nhận thức của học sinh Là một quá trình tâm lý Là một quá trình xã hội
  • 18. Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh. * Trước tiên, ta khẳng định học là một hoạt động nhận thức.
  • 19.
  • 20. Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào não người – đó là sự phản ánh tâm lý của con người bắt đầu từ cảm giác đến tư duy, tưởng tượng. Sự phản ánh đó bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan của mỗi người (như qua kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú…), và đó là sự phản ánh tích cực của mỗi chủ thể.
  • 21. VD về nhận thức: GV sẽ đưa ra tình huống là khi cho các kim loại Zn, Mg, Fe, Cu tác dụng với dd muối FeCl3 thì có bao nhiêu phản ứng hh xảy ra. Sau đó HS suy nghĩ và đưa ra đáp án khác nhau.
  • 22. – Quá trình học tập của học sinh cũng diễn ra theo công thức của V.I.Lenin về quá trình nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan”.
  • 23. VD: Một số HS xả rác bừa bãi gây ô nhiễm trường lớp, nhưng các em nhận ra hành vi sai trái và sửa sai bằng cách tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường.
  • 24. – Quá trình nhận thức của học sinh không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà chủ yếu là sự tái tạo những tri thức của loài người đã tạo ra.
  • 25. – Quá trình nhận thức của học sinh không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và sai như quá trình nhận thức nói chung của loài người, mà diễn ra theo con đường đã được khám phá, được xây dựng chương trình.
  • 26. – Quá trình học tập của học sinh phải tiến hành theo các khâu của quá trình dạy học.
  • 27. – Quá trình nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học diễn ra dưới vai trò chủ đạo của người giáo viên cùng với những điều kiện sư phạm nhất định.
  • 28. => Quá trình dạy học cần phải chú ý tới tính độc đáo trong quá tình nhận thức của học sinh để tránh đồng nhất quá trình nhận thức chung của loài người với quá trình nhận thức của học sinh.
  • 29. **So sánh quá trình nhận thức của các nhà khoa học với quá trình nhận thức của học sinh: + Giống nhau: • Tuân theo quy luật phản ánh : phản ánh từ hiện thực khách quan vào não, mang tính chủ thể. • Đều đi theo con đường nhận thức: “ từ trực quan sinh động => tư duy trừu tượng • Đòi hỏi những huy động ở mức độ cao nhất, các chức năng tâm lý, các quá trình tâm lý.
  • 30. + Khác nhau: Quá trình nhận thức của nhà khoa học Quá trình nhận thức của học sinh Phản ánh cái mới đối với toàn diện nhân loại Phản ánh cái mới đối với bản thân người học Bằng con đường mò mẫm, thử sai Bằng con đường đã được khám phá. Tiến hành độc lập 1 mình Có sự định hướng, điều khiển của giáo viên Mất nhiều thời gian khoảng thời gian tương đối ngắn khoảng thời gian tương đối ngắn Mđ: hướng tới mục tiêu giáo dục => GD nhân cách toàn diện cho học sinh.
  • 31. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Là quá trình nhận thức của học sinh Là một quá trình tâm lý Là một quá trình xã hội
  • 32. - Quá trình dạy học phải luôn đảm bảo đi trước trình độ phát triển hiện có của học sinh 1 bước và luôn đảm bảo vừa sức với học sinh. - Nhưng trong tập thể lớp bao giờ cũng có sự phân hóa về trình độ - Để hình thành hứng thú động cơ học tập cho học sinh, phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh thì quá trình dạy học phải tính đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng của học sinh Quá trình dạy học là một quá trình tâm lý:
  • 33.
  • 34. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Là quá trình nhận thức của học sinh Là một quá trình tâm lý Là một quá trình xã hội
  • 35. - Mục tiêu dạy học: do xã hội đặt ra căn cứ vào yêu cầu đòi hỏi của xã hội. - Nội dung DH: được xây dựng từ kho tàng văn hóa nhân loại, căn cứ vào thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời căn cứ vào trình độ của hs mà GV chắt lọc những tri thức, những thành tựu, khoa học của nhân loại, để xây dựng nội dung dạy học. - Phương tiện dạy học: là sản phẩm của nhân loại. - GV là 1 trong những chủ thể của quá trình dạy học. Quá tình dạy học là một quá trình xã hội:
  • 36.
  • 37.
  • 38. *Kết luận sư phạm: Không quá đề cao vai trò của tính trực quan, tư duy hình ảnh cụ thể mà xem nhẹ vai trò tư duy logic, tư duy khái quát trừu tượng. Không nên vận dụng quá sâu những phạm trù tổng quát của lý thuyết nhận thức vào quá trình dạy học. Quan tâm đến hoạt động nghiên cứu của HS trong quá tình học tập.
  • 39.
  • 41. Mục tiêu đào tạo  Sự tiến bộ khoa học và công nghệ  Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh  Đặc điểm hoạt động dạy học của nhà trường
  • 42. 3.2 Nhiệm vụ của QTDH Giáo dưỡng Giáo dụcPhát triển • Kiến thức • Kỹ năng • Kỹ xảo • Đạo đức, tình cảm, thái độ • Lý tưởng, Niềm tin • Thế giới quan,....... • Năng lực nhận thức • Năng lực hành động • Khả năng tự học tự thích ứng …
  • 43.  Điều khiển, tổ chức học sinh nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của đất nước.  Đồng thời rèn luyện, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. Nhiệm vụ 1
  • 44.
  • 45.
  • 46. Câu hỏi: Ở đề thi THPT quốc gia, bộ giáo dục đã ra đề theo 3 mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, đó là những mức độ nào? Gợi ý: tên gọi tương ứng với 3 mức độ dễ, trung bình, nâng cao
  • 48. + Kỹ năng (KN) nắm bắt thông tin và giao tiếp xã hội. + KN hợp tác và làm việc có hiệu quả. + KN nhận thức về xã hội và nhân văn. + KN nhận thức về tự nhiên và toán học. + KN sử dụng ngoại ngữ và vi tính . + KN cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật. + KN phân tích và giải quyết các tình huống ứng xử. + KN tổ chức và điều hành. + KN phòng vệ sự sống và gia tăng sức khỏe. + KN tự học, tự nghiên cứu và nâng cao trình độ.
  • 49. + Làm được theo mẫu có sẵn + Mô tả được thao tác hành động + Thành thạo: nắm vững lý thuyết và tiến hành công việc chính xác + Tự động hóa: mức độ kỹ xảo + Hình thành được phương pháp mới + Biết nhận xét, đánh giá kết quả và phương pháp hành động để tìm ra phương pháp tối ưu
  • 50. Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành, phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là tư duy độc lập sáng tạo.
  • 51. Phát triển phẩm chất và năng lực hoạt động trí tuệ cho học viên a. Phát triển phẩm chất trí tuệ b. Phát triển năng lực trí tuệ • Tính định hướng • Độ rộng • Độ sâu •Tính linh hoạt, mềm dẻo •Tính độc lập •Tính logic •Tính phê phán •Tính khái quát Phát triển năng lực nhận thức Phát triển năng lực hành động
  • 52. a. Phát triển phẩm chất trí tuệ Tính định hướng: đối tượng, mục đích của tư duy và con đường tối ưu để đạt đến mục đích đó Độ rộng: nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan trực tiếp/ gián tiếp tới ngành nghề của mình Độ sâu: sinh viên nắm vững và sâu sắc bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan Tính linh hoạt, mềm dẻo: có thể tư duy xuôi/ngược chiều, thích ứng với nhiều tình huống nhận thức… Tính độc lập: phát triển khả năng suy nghĩ độc lập, tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cho sv Tính logic: phát triển khả năng suy nghĩ hợp lý, thống nhất, không mâu thuẫn của sinh viên. Tính phê phán: phát triển khả năng phân tích, đánh giá và phản biện của sinh viên. Tính khái quát: giúp sinh viên phát triển khả năng khái quát hoá, mô hình hoá kiến thức.
  • 53. b. Phát triển năng lực trí tuệ Phát triển năng lực nhận thức: Từ nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác), qua nhận thức trung gian (biểu tượng, trí nhớ) đến nhận thức lý tính (tư duy: phân tích, so sánh, suy luận, tổng hợp,…) Phát triển năng lực hành động: Khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn nghề nghiệp/thực tiễn cuộc sống.
  • 54. Hình thành thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung.
  • 55. Đây là nhiệm vụ thể hiện mục đích của dạy học “thông qua dạy chữ để dạy người”  Từ việc học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển năng lực nhận thức hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, lý tưởng, động cơ, phẩm chất nhân cách con người mới theo mục đích giáo dục.
  • 56.
  • 57. Yêu cầu: - Giáo viên phải quan tâm đầy đủ đến việc giáo dục cho học sinh thế giới quan khoa học => có hành động, thái độ đúng đắn. - Ngăn ngừa sự ảnh hưởng của thế giới quan phản khoa học
  • 58. + Tiếp nhận các tác động giáo dục + Phản ứng ban đầu + Phân tích thang giá trị + Quyết định phương hướng hành động + Thói quen tự động hóa + Đánh giá các giá trị trong nhận thức và hành vi
  • 59. MỐI QUAN HỆ GiỮA BA NHIỆM VỤ NHIỆM VỤBa nhiệm vụ giáo dưỡng, phát triển và giáo dục trong dạy học có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện mục đích giáo dục có hiệu quả
  • 60. Nhiệm vụ 3Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 1 Cơ Sở Nền Tảng
  • 61. Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3Nhiệm vụ 1 Kết Quả Điều Kiện Cơ Sở
  • 62. Nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 2Nhiệm vụ 1 Mục đích, kết quả