SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
TÂM LÝ HỌC
DẠY HỌC ĐẠI HỌC
Bài giảng dành cho lớp NVSP 85
GV: TS. Nguyễn Thị Ngọc
Zalo, viber: 0902494329
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
Kiến thức
- Hoàn thiện kiến thức về bản chất và các quy luật hình thành, phát triển tâm lí
người.
- Mô tả được đặc điểm tâm lí của lứa tuổi sinh viên
- Phân tích được cơ sở tâm lý của quá trình dạy học và giáo dục sinh viên
- Đánh giá được đặc điểm lao động SP của giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH
- Chỉ ra được những phẩm chất, năng lực quan trọng của người giảng viên ĐH
Kỹ năng
- Vận dụng được kiến thức giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng
dạy đại học.
Thái độ
- Có định hướng rèn luyện nhân cách người giảng viên
- Có ý thức đầy đủ về lao động sư phạm ở trường ĐH
Tài liệu học tập
1.Trương Thị Khánh Hà (2015), Tâm lí học phát triển,
NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
2.Võ Sĩ Lợi (2014), Tâm lý học dạy học đại học, NXB Đại
học Đà Lạt
1. BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT PHÁT TRIỂN
TÂM LÝ NGƯỜI
1.1. Bản chất của sự
phát triển tâm lí người
- Sự phát triển tâm lý là
quá trình biến đổi về chất
của các quá trình, các
chức năng, các cơ chế
tâm lý nhằm tạo ra những
cấu trúc tâm lý mới.
- Sự phát triển TL người là quá trình lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử - xã hội loài người, biến chúng thành những
kinh nghiệm riêng thông qua hoạt động tích cực của cá nhân
trong môi trường văn hóa xã hội.
- Cơ chế của sự phát triển TL:
THẾ GIỚI
KHÁCH QUAN
THẾ GIỚI
TINH THẦN
TẬP NHIỄM, BẮT CHƯỚC,
HỌC TẬP
NHẬP TÂM
XUẤT TÂM
1.2. QL PHÁT
TRIỂN TL
Tính không đồng đều
Tính tích cực
Tính mềm dẻo và khả
năng bù trừ
QUY LUẬT VỀ TÍNH KHÔNG ĐỒNG ĐỀU
Trong những điều kiện bất kỳ, thậm chí ngay trong những
điều kiện thuận lợi nhất của việc giáo dục thì những biểu
hiện tâm lý, những chức năng tâm lý khác nhau… cũng
không thể phát triển ở mức độ như nhau trong cùng 1cá nhân
hay giữa cá nhân này với cá nhân khác. Có những thời kỳ tối
ưu đối với sự phát triển một hình thức hoạt động tâm lý nhất
định
Tâm lí cá nhân là kết quả của
quá trình hoạt động tích cực
của mỗi người, là sản phẩm
của chính mình trong quá trình
tương tác với người khác, với
cộng đồng và xã hội.
QUY LUẬT VỀ TÍNH TÍCH CỰC
QUY LUẬT VỀ TÍNH MỀM DẺO
VÀ KHẢ NĂNG BÙ TRỪ
Tâm lý người chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố
nên luôn có khả năng
thay đổi và bù trừ cho
nhau.
THẢO LUẬN
1. Anh/chị hãy chỉ ra những quy luật trên trong những biểu
hiện cụ thể của SV.
2. Anh/chị sẽ vận dụng những quy luật trên như thế nào vào
công tác giảng dạy của bản thân.
2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI SINH VIÊN
2.1. ĐẶC
ĐIỂM
ĐẶC
TRƯNG
TỰ Ý THỨC
KẾ HOẠCH ĐƯỜNG ĐỜI
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ
2.1.1. Đặc điểm về tự ý thức của sinh viên
- Được hình thành trong quá trình xã hội hóa.
- Liên quan chặt chẽ với tính tích cực nhận thức, kế hoạch
tương lai
- Tự đánh giá bản thân theo chuẩn giá trị riêng.
- Lòng tự trọng, tự tin được hình thành
2.1.2. Định hướng giá trị của sinh viên
- Những giá trị chung: Học vấn, niềm tin, nghề nghiệp, sống
có mục đích, tự trọng.
- Giá trị nhân cách:
+ Có tư duy kinh tế, biết tính toán hiệu quả
+ Năng động, nhanh thích nghi với hoàn cảnh
+ Sử dụng thành thạo tiếng nước ngoài
+ Dám nghĩ, dám làm, chấp nhận mạo hiểm
+ Biết xây dựng cuộc sống gia đình hòa thuận
+ Nghề có thu nhập cao
+ Nghề phù hợp với sức khỏe, trình độ
+ Nghề phù hợp với hứng thú, sở thích
+ Có điều kiện chăm lo cuộc sống gia đình
+ Có điều kiện phát triển năng lực
+ Được xã hội tôn trọng
+ Nghề bảo đảm yên tâm suốt đời
+ Nghề có thể giúp ích cho nhiều người
+ Có điều kiện tiếp tục học lên
Giá trị nghề nghiệp
2.1.3. Kế hoạch đường đời
của sinh viên
- Tính lãng mạn cao hơn
thực tiễn
- Chưa cụ thể, rõ ràng
- Dễ thay đổi
2.2. Nhân cách của sinh viên
2.2.1. Đặc điểm
- Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần
thiết được củng cố và phát triển mạnh
- Có sự trưởng thành về mặt xã hội
- Đời sống tình cảm trở nên sâu sắc, bền vững
- Hình thành được khả năng tự giáo dục
2.2.2. Các kiểu nhân cách sinh viên
Căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau, có nhiều loại nhân
cách khác nhau.
Căn cứ vào thái độ tham gia hoạt động học tập và hoạt
động chính trị - xã hội, sinh hoạt tập thể, có thể có các loại
sau:
- SV tích cực toàn diện
- SV trung bình toàn diện
- SV tích cực ở 1 lĩnh vực
3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC
3.1. Bản chất tâm lý của hoạt động dạy học ở Đại học
3.1.1. Bản chất của hoạt động dạy
Hoạt động dạy học là tổ chức cho SV khám phá tri
thức, nghiên cứu khoa học và hình thành kỹ năng, kỹ xảo
tương ứng cũng như dẫn đến sự phát triển và hoàn thiện
nhân cách nhằm chuẩn bị nghề nghiệp ở tương lai.
Hoạt động tổ chức học tập cho SV bao gồm:
- Hình thành động cơ học tập cho SV
- Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập
- Kiểm tra, đánh giá
-> GV là chủ thể của hoạt động dạy, SV là chủ thể của HĐH
-> GV là người thiết kế, bày trí, không phải là người thực hiện
-> GV là người cố vấn, khơi gợi ý tưởng
-> GV là người giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích SV
tích cực học tập
-> GV là trọng tài, giám sát …
=> GV có vai trò tổ chức và định hướng cho HĐ học tập và
NCKH ở SV; NCKH và phục vụ cộng đồng
3.1.2. Bản chất của hoạt động
học
- HĐH (theo nghĩa chung nhất)
là quá trình tương tác giữa cá
thể với đối tượng, kết quả là
dẫn đến sự biến đổi bền vững
về nhận thức, thái độ, hành vi
của cá thể đó. (Phan Trọng
Ngọ)
• Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng,
kỹ xảo tương ứng với nó
• Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính
mình.
• Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý
thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
• Hoạt động học là hoạt động tiếp thu cả cách học.
• Không có mục đích từ trước
• Sản phẩm là kinh nghiệm rời rạc, thiếu hệ
thống
HỌC NGẪU NHIÊN
• Mục đích học là phụ, là thứ yếu
• Không có hoạt động đặc thù cho việc học
• Sản phẩm là kinh nghiệm cá nhân gắn liền với
1 lĩnh vực
HỌC KẾT HỢP
• Có mục đích đặt ra từ trước
• Có hoạt động đặc thù nhằm đạt MĐ học tập
• Sản phẩm là hệ thống tri thức khoa học
HỌC TẬP
CÁC PHƯƠNG THỨC HỌC TẬP
- Hoạt động học của SV là hoạt động tự giác, có mục đích lĩnh hội tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, những hình thức hành vi và những hoạt động
nghề nghiệp nhằm hình thành nhân cách người chuyên gia tương lai
(Huỳnh Văn Sơn)
- Đặc điểm
+ Đòi hỏi SV chủ động, tích cực, sáng tạo
+ Đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao
+ SV tham gia hoạt động nghiên cứu KH
+ Học tập của SV là học nghề
• Là sự tác động và tiếp nhận một cách vô thức nhằm hình
thành những hành vi
• Kết quả rất sâu sắc và không thể kiểm soát
TẬP
NHIỄM
• Là sự lặp lại những ứng xử của người khác khi tri giác
được
• Diễn ra theo quy trình: quan sát vật mẫu-> ghi nhớ -> tạo
dựng lạ i vật mẫu trong đầu -> hành vi lặp lại -> củng cố.
• Bắt chước có chủ định và bắt chước không chủ định
BẮT
CHƯỚC
• Là quá trình cá nhân thâm nhập, khám phá, tái tạo lại, cấu
trúc lại thế giới xung quanh và bản thân mình
• Nhận thức cảm tính, lý tính
NHẬN
THỨC
CƠ CHẾ HỌC TẬP
3.2. Các mô hình dạy học và cơ sở tâm lý học
Tên mô
hình
Cơ sở TLH Đặc điểm đặc trưng Cơ chế Mối
quan hệ
G-H
1.Mô hình
dạy học
thông báo
Thuyết liên
tưởng
- GV cung cấp kiến thức
có sẵn
- GV tác động vào giác
quan và trí nhớ của người
học
Hình thành, củng
cố, lưu giữ, khôi
phục các mối liên
tưởng
Chủ thể -
đối tượng
2. Mô hình
dạy học
điều khiển
hành vi
Thuyết hành
vi của
J.Watson,
B.S.Skinner,
E.C. Tolman,
A.Bandura
- Hành vi học tập được
hình thành bởi 1 kích
thích
- Kích thích học tập phải
phù hợp với nhu cầu
- Học bằng quan sát
S – R
S – r – s – R
S – O - R
Chủ thể -
chủ thể
Tên mô
hình
Cơ sở TLH Đặc điểm đặc trưng Cơ chế Mối quan
hệ G-H
3.Mô hình
dạy học
hành
động học
tập khám
phá của
Jerome
Bruner
Lí thuyết kiến
tạo nhận thức
của J . Piaget
Mối quan hệ giữa 4 yếu tố:
- Hành động tìm tòi, khám phá
của người học
- Cấu trúc tối ưu của nhận thức
- Câu trúc của chương trình
dạy học
- Bản chất của sự thưởng -
phạt.
H tự lực, tích cực
hành động tìm tòi,
khám phá đối
tượng học tập từ
các tình huống
học tập cụ thể.
H là chủ thể
của HĐH
G là chủ thể
của HĐD
4. Mô
hình dạy
học dựa
trên lý
thuyết
hoạt động
Lí thuyết lịch sử
- văn hoa của
L.X.Vưgotxky.
• Lí thuyết hoạt
động tâm lí của
A.N.Leonchev•
Lí thuyết của
P.Ia.Galperin
- Bản chất của học tập là lĩnh
hội nền văn hoá xã hội
- HĐH có 6 thành tố: Hoạt
động, hành động, thao tác,
động cơ, mục đích, phương
tiện
Dạy học là hoạt
động hợp tác giữa
người dạy với
người học.
G là người
tổ chức, tư
vấn, thiết
kế…
H là người
chủ động
thực hiện
4. NHÂN CÁCH NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC
4.1. Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của người GV
- Đối tượng hoạt động của giảng viên là người trưởng thành
- Nhiệm vụ trọng tâm của GV là giảng dạy, NCKH và phục
vụ XH.
- Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của GV
- Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính sáng tạo và tính nghệ thuật
cao
- Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp
4.2. Cấu trúc nhân cách của GV
4.2.1. Những phẩm chất cần thiết của GV
- Phẩm chất đạo đức xã hội – chính trị: TGQ khoa học, lý
tưởng nghề nghiệp, lòng yêu nghề, yêu học trò.
- Phẩm chất đạo đức, lối sống, cung cách ứng xử: Nhiệt tâm,
chu đáo, vị tha, tôn trọng, thấu hiểu, đồng cảm.
- Phẩm chất ý chí: Tính mục đích, tính độc lập, tính quyết
đoán, sự kiên trì,
4.2.2. Những năng lực cần thiết của GV
- Năng lực dạy học: Hiểu SV, CM, kỹ thuật thiết kế bài
giảng, tổ chức và điều kiển HĐH của SV, ngôn ngữ, giao
tiếp SP
- Năng lực giáo dục: Hiểu SV, cảm hóa SV, định hướng nghề
nghiệp cho SV
- Năng lực NCKH: Tham gia NCKH và hướng dẫn SV
nghiên cứu KH.
- Năng lực hoạt động xã hội: CVHT, hoạt động Đoàn, Hội,
hoạt động nghề nghiệp, hoạt động thiện nguyện
CẢM ƠN
ĐÃ LẮNG NGHE
VÀ HỢP TÁC
TS. Nguyễn Thị Ngọc
Trưởng khoa Giáo dục – Trường Đại học Sài Gòn
ĐT, zalo: 090 249 4329

More Related Content

Similar to TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx

Giao an mau cong tac gvcn lop
Giao an mau   cong tac gvcn lopGiao an mau   cong tac gvcn lop
Giao an mau cong tac gvcn lopnnhung165
 
Chuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
Chuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm nonChuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
Chuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm nonnataliej4
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Kiệt Huỳnh
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTbichbich123
 
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...nataliej4
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Giang Văn
 
Tlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocTlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocNgoc Bich
 
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...NuioKila
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietDac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietLuan Van Viet
 
Bài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmBài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmjackjohn45
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfTieuNgocLy
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNuioKila
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...OnTimeVitThu
 
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptxBuổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptxbichbich123
 
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...Thành Nguyễn
 

Similar to TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx (20)

Giao an mau cong tac gvcn lop
Giao an mau   cong tac gvcn lopGiao an mau   cong tac gvcn lop
Giao an mau cong tac gvcn lop
 
Chuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
Chuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm nonChuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
Chuyên đề 3 kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
 
Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.Quản lý quá trình dạy học.
Quản lý quá trình dạy học.
 
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPTBuổi 1 LLDH ĐH.PPT
Buổi 1 LLDH ĐH.PPT
 
nhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docxnhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...
Kỹ Năng Xây Dựng Và Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Trường Trung...
 
79858892767173
7985889276717379858892767173
79858892767173
 
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Tlhgiaoducdaihoc
TlhgiaoducdaihocTlhgiaoducdaihoc
Tlhgiaoducdaihoc
 
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh l...
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van vietDac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
Dac diem cua qua trinh giao duc tai luan van viet
 
Bài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạmBài giảng tâm lý học sư phạm
Bài giảng tâm lý học sư phạm
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
 
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
KHÓA LUẬN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CÁC MÔN KHXH&NV ĐỐI VỚI HỌC VIÊN ĐÀO TẠ...
 
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptxBuổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
 
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌ...
 

More from bichbich123

Mẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptx
Mẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptxMẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptx
Mẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptxbichbich123
 
PP BÀI D5.05.pptx
PP BÀI D5.05.pptxPP BÀI D5.05.pptx
PP BÀI D5.05.pptxbichbich123
 
ĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docx
ĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docxĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docx
ĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docxbichbich123
 
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docxBÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docxbichbich123
 
[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdf
[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdf[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdf
[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdfbichbich123
 
Eln eeas russia-eu_survey_2
Eln eeas russia-eu_survey_2Eln eeas russia-eu_survey_2
Eln eeas russia-eu_survey_2bichbich123
 

More from bichbich123 (6)

Mẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptx
Mẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptxMẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptx
Mẫu Powerpoint trình bày báo cáo TN.pptx
 
PP BÀI D5.05.pptx
PP BÀI D5.05.pptxPP BÀI D5.05.pptx
PP BÀI D5.05.pptx
 
ĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docx
ĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docxĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docx
ĐÃ SỬA FULL MB X209 DU LỊCH COVID19.docx
 
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docxBÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
BÍCH VĂN HÓA GIAO TIẾP NHẬT BẢN.docx
 
[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdf
[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdf[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdf
[123doc] - bai-tieu-luan-dap-ung-mien-dich-cua-co-the-doi-voi-virus-hiv.pdf
 
Eln eeas russia-eu_survey_2
Eln eeas russia-eu_survey_2Eln eeas russia-eu_survey_2
Eln eeas russia-eu_survey_2
 

TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx

  • 1. TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC Bài giảng dành cho lớp NVSP 85 GV: TS. Nguyễn Thị Ngọc Zalo, viber: 0902494329
  • 2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức - Hoàn thiện kiến thức về bản chất và các quy luật hình thành, phát triển tâm lí người. - Mô tả được đặc điểm tâm lí của lứa tuổi sinh viên - Phân tích được cơ sở tâm lý của quá trình dạy học và giáo dục sinh viên - Đánh giá được đặc điểm lao động SP của giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH - Chỉ ra được những phẩm chất, năng lực quan trọng của người giảng viên ĐH Kỹ năng - Vận dụng được kiến thức giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình giảng dạy đại học. Thái độ - Có định hướng rèn luyện nhân cách người giảng viên - Có ý thức đầy đủ về lao động sư phạm ở trường ĐH
  • 3. Tài liệu học tập 1.Trương Thị Khánh Hà (2015), Tâm lí học phát triển, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. 2.Võ Sĩ Lợi (2014), Tâm lý học dạy học đại học, NXB Đại học Đà Lạt
  • 4. 1. BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ NGƯỜI 1.1. Bản chất của sự phát triển tâm lí người - Sự phát triển tâm lý là quá trình biến đổi về chất của các quá trình, các chức năng, các cơ chế tâm lý nhằm tạo ra những cấu trúc tâm lý mới.
  • 5. - Sự phát triển TL người là quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người, biến chúng thành những kinh nghiệm riêng thông qua hoạt động tích cực của cá nhân trong môi trường văn hóa xã hội. - Cơ chế của sự phát triển TL: THẾ GIỚI KHÁCH QUAN THẾ GIỚI TINH THẦN TẬP NHIỄM, BẮT CHƯỚC, HỌC TẬP NHẬP TÂM XUẤT TÂM
  • 6. 1.2. QL PHÁT TRIỂN TL Tính không đồng đều Tính tích cực Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
  • 7. QUY LUẬT VỀ TÍNH KHÔNG ĐỒNG ĐỀU Trong những điều kiện bất kỳ, thậm chí ngay trong những điều kiện thuận lợi nhất của việc giáo dục thì những biểu hiện tâm lý, những chức năng tâm lý khác nhau… cũng không thể phát triển ở mức độ như nhau trong cùng 1cá nhân hay giữa cá nhân này với cá nhân khác. Có những thời kỳ tối ưu đối với sự phát triển một hình thức hoạt động tâm lý nhất định
  • 8. Tâm lí cá nhân là kết quả của quá trình hoạt động tích cực của mỗi người, là sản phẩm của chính mình trong quá trình tương tác với người khác, với cộng đồng và xã hội. QUY LUẬT VỀ TÍNH TÍCH CỰC
  • 9. QUY LUẬT VỀ TÍNH MỀM DẺO VÀ KHẢ NĂNG BÙ TRỪ Tâm lý người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên luôn có khả năng thay đổi và bù trừ cho nhau.
  • 10. THẢO LUẬN 1. Anh/chị hãy chỉ ra những quy luật trên trong những biểu hiện cụ thể của SV. 2. Anh/chị sẽ vận dụng những quy luật trên như thế nào vào công tác giảng dạy của bản thân.
  • 11. 2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI SINH VIÊN 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG TỰ Ý THỨC KẾ HOẠCH ĐƯỜNG ĐỜI ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ
  • 12. 2.1.1. Đặc điểm về tự ý thức của sinh viên - Được hình thành trong quá trình xã hội hóa. - Liên quan chặt chẽ với tính tích cực nhận thức, kế hoạch tương lai - Tự đánh giá bản thân theo chuẩn giá trị riêng. - Lòng tự trọng, tự tin được hình thành
  • 13. 2.1.2. Định hướng giá trị của sinh viên - Những giá trị chung: Học vấn, niềm tin, nghề nghiệp, sống có mục đích, tự trọng. - Giá trị nhân cách: + Có tư duy kinh tế, biết tính toán hiệu quả + Năng động, nhanh thích nghi với hoàn cảnh + Sử dụng thành thạo tiếng nước ngoài + Dám nghĩ, dám làm, chấp nhận mạo hiểm + Biết xây dựng cuộc sống gia đình hòa thuận
  • 14. + Nghề có thu nhập cao + Nghề phù hợp với sức khỏe, trình độ + Nghề phù hợp với hứng thú, sở thích + Có điều kiện chăm lo cuộc sống gia đình + Có điều kiện phát triển năng lực + Được xã hội tôn trọng + Nghề bảo đảm yên tâm suốt đời + Nghề có thể giúp ích cho nhiều người + Có điều kiện tiếp tục học lên Giá trị nghề nghiệp
  • 15. 2.1.3. Kế hoạch đường đời của sinh viên - Tính lãng mạn cao hơn thực tiễn - Chưa cụ thể, rõ ràng - Dễ thay đổi
  • 16. 2.2. Nhân cách của sinh viên 2.2.1. Đặc điểm - Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết được củng cố và phát triển mạnh - Có sự trưởng thành về mặt xã hội - Đời sống tình cảm trở nên sâu sắc, bền vững - Hình thành được khả năng tự giáo dục
  • 17. 2.2.2. Các kiểu nhân cách sinh viên Căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau, có nhiều loại nhân cách khác nhau. Căn cứ vào thái độ tham gia hoạt động học tập và hoạt động chính trị - xã hội, sinh hoạt tập thể, có thể có các loại sau: - SV tích cực toàn diện - SV trung bình toàn diện - SV tích cực ở 1 lĩnh vực
  • 18. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 3.1. Bản chất tâm lý của hoạt động dạy học ở Đại học 3.1.1. Bản chất của hoạt động dạy Hoạt động dạy học là tổ chức cho SV khám phá tri thức, nghiên cứu khoa học và hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng cũng như dẫn đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách nhằm chuẩn bị nghề nghiệp ở tương lai.
  • 19. Hoạt động tổ chức học tập cho SV bao gồm: - Hình thành động cơ học tập cho SV - Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập - Kiểm tra, đánh giá
  • 20. -> GV là chủ thể của hoạt động dạy, SV là chủ thể của HĐH -> GV là người thiết kế, bày trí, không phải là người thực hiện -> GV là người cố vấn, khơi gợi ý tưởng -> GV là người giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích SV tích cực học tập -> GV là trọng tài, giám sát … => GV có vai trò tổ chức và định hướng cho HĐ học tập và NCKH ở SV; NCKH và phục vụ cộng đồng
  • 21. 3.1.2. Bản chất của hoạt động học - HĐH (theo nghĩa chung nhất) là quá trình tương tác giữa cá thể với đối tượng, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ, hành vi của cá thể đó. (Phan Trọng Ngọ)
  • 22. • Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nó • Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính mình. • Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. • Hoạt động học là hoạt động tiếp thu cả cách học.
  • 23. • Không có mục đích từ trước • Sản phẩm là kinh nghiệm rời rạc, thiếu hệ thống HỌC NGẪU NHIÊN • Mục đích học là phụ, là thứ yếu • Không có hoạt động đặc thù cho việc học • Sản phẩm là kinh nghiệm cá nhân gắn liền với 1 lĩnh vực HỌC KẾT HỢP • Có mục đích đặt ra từ trước • Có hoạt động đặc thù nhằm đạt MĐ học tập • Sản phẩm là hệ thống tri thức khoa học HỌC TẬP CÁC PHƯƠNG THỨC HỌC TẬP
  • 24. - Hoạt động học của SV là hoạt động tự giác, có mục đích lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, những hình thức hành vi và những hoạt động nghề nghiệp nhằm hình thành nhân cách người chuyên gia tương lai (Huỳnh Văn Sơn) - Đặc điểm + Đòi hỏi SV chủ động, tích cực, sáng tạo + Đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao + SV tham gia hoạt động nghiên cứu KH + Học tập của SV là học nghề
  • 25. • Là sự tác động và tiếp nhận một cách vô thức nhằm hình thành những hành vi • Kết quả rất sâu sắc và không thể kiểm soát TẬP NHIỄM • Là sự lặp lại những ứng xử của người khác khi tri giác được • Diễn ra theo quy trình: quan sát vật mẫu-> ghi nhớ -> tạo dựng lạ i vật mẫu trong đầu -> hành vi lặp lại -> củng cố. • Bắt chước có chủ định và bắt chước không chủ định BẮT CHƯỚC • Là quá trình cá nhân thâm nhập, khám phá, tái tạo lại, cấu trúc lại thế giới xung quanh và bản thân mình • Nhận thức cảm tính, lý tính NHẬN THỨC CƠ CHẾ HỌC TẬP
  • 26. 3.2. Các mô hình dạy học và cơ sở tâm lý học Tên mô hình Cơ sở TLH Đặc điểm đặc trưng Cơ chế Mối quan hệ G-H 1.Mô hình dạy học thông báo Thuyết liên tưởng - GV cung cấp kiến thức có sẵn - GV tác động vào giác quan và trí nhớ của người học Hình thành, củng cố, lưu giữ, khôi phục các mối liên tưởng Chủ thể - đối tượng 2. Mô hình dạy học điều khiển hành vi Thuyết hành vi của J.Watson, B.S.Skinner, E.C. Tolman, A.Bandura - Hành vi học tập được hình thành bởi 1 kích thích - Kích thích học tập phải phù hợp với nhu cầu - Học bằng quan sát S – R S – r – s – R S – O - R Chủ thể - chủ thể
  • 27. Tên mô hình Cơ sở TLH Đặc điểm đặc trưng Cơ chế Mối quan hệ G-H 3.Mô hình dạy học hành động học tập khám phá của Jerome Bruner Lí thuyết kiến tạo nhận thức của J . Piaget Mối quan hệ giữa 4 yếu tố: - Hành động tìm tòi, khám phá của người học - Cấu trúc tối ưu của nhận thức - Câu trúc của chương trình dạy học - Bản chất của sự thưởng - phạt. H tự lực, tích cực hành động tìm tòi, khám phá đối tượng học tập từ các tình huống học tập cụ thể. H là chủ thể của HĐH G là chủ thể của HĐD 4. Mô hình dạy học dựa trên lý thuyết hoạt động Lí thuyết lịch sử - văn hoa của L.X.Vưgotxky. • Lí thuyết hoạt động tâm lí của A.N.Leonchev• Lí thuyết của P.Ia.Galperin - Bản chất của học tập là lĩnh hội nền văn hoá xã hội - HĐH có 6 thành tố: Hoạt động, hành động, thao tác, động cơ, mục đích, phương tiện Dạy học là hoạt động hợp tác giữa người dạy với người học. G là người tổ chức, tư vấn, thiết kế… H là người chủ động thực hiện
  • 28. 4. NHÂN CÁCH NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 4.1. Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của người GV - Đối tượng hoạt động của giảng viên là người trưởng thành - Nhiệm vụ trọng tâm của GV là giảng dạy, NCKH và phục vụ XH. - Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của GV - Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính sáng tạo và tính nghệ thuật cao - Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp
  • 29. 4.2. Cấu trúc nhân cách của GV 4.2.1. Những phẩm chất cần thiết của GV - Phẩm chất đạo đức xã hội – chính trị: TGQ khoa học, lý tưởng nghề nghiệp, lòng yêu nghề, yêu học trò. - Phẩm chất đạo đức, lối sống, cung cách ứng xử: Nhiệt tâm, chu đáo, vị tha, tôn trọng, thấu hiểu, đồng cảm. - Phẩm chất ý chí: Tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đoán, sự kiên trì,
  • 30. 4.2.2. Những năng lực cần thiết của GV - Năng lực dạy học: Hiểu SV, CM, kỹ thuật thiết kế bài giảng, tổ chức và điều kiển HĐH của SV, ngôn ngữ, giao tiếp SP - Năng lực giáo dục: Hiểu SV, cảm hóa SV, định hướng nghề nghiệp cho SV - Năng lực NCKH: Tham gia NCKH và hướng dẫn SV nghiên cứu KH. - Năng lực hoạt động xã hội: CVHT, hoạt động Đoàn, Hội, hoạt động nghề nghiệp, hoạt động thiện nguyện
  • 31. CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ HỢP TÁC TS. Nguyễn Thị Ngọc Trưởng khoa Giáo dục – Trường Đại học Sài Gòn ĐT, zalo: 090 249 4329

Editor's Notes

  1. Tác giả Nguyễn Thạc, có 10 giá trị chung: Hòa bình, tự do, sức khỏe, việc làm, công lí, học vấn, gia đình, an ninh, niềm tin, nghề nghiệp, sống có mục đích
  2. Có sự biến đổi mạnh mẽ
  3. Dạy học và PP dạy học trong nhà trường của Phan Trọng Ngọ
  4. Hành vi tạo tác là hành ui được hình thành từ một hành vi trước đó của chủ thê, do tác động vào môi trường và được củng cô, đóng vai trò là tác nhãn kích thích
  5. Hành vi tạo tác là hành ui được hình thành từ một hành vi trước đó của chủ thê, do tác động vào môi trường và được củng cô, đóng vai trò là tác nhãn kích thích