SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 
Khoa Công Nghệ Thông Tin 
Chương 2. Học kết hợp 
(blended-learning) 
GVHD: TS. Lê Đức Long 
Lớp: Sư Phạm Tin 4 
Nhóm thực hiện: 11 
Nguyễn Lâm Minh Hải 
Giáp Thái Ngọc 
Lê Xuân Phong
Nội dung 
I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực 
tuyến. 
II. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện 
thực tế của dạy học ở trường phổ thông. 
III.Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh 
dạy và học ở Việt Nam. 
IV. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng 
chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning 
theo ngữ cảnh. 
2
Học kết hợp (blended-learning) là gì? 
F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies,and 
Applications. InformatIon scIence reference, NY. 
3
Chiến lược sư phạm của hệ thống 
4
I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến 
• Cơ sở lý thuyết – các lý thuyết dạy học: 
- Nhóm lý thuyết khách quan - Objectivist: Behaviorist 
(B.F.Skinner), Cognitive-Behavioral Theory (R.Gagné), System 
approach - Instructional Design model . 
- Nhóm lý thuyết kiến tạo - Constructivist : Social 
Activism (J. Dewey), Scaffolding theory (L.S. Vygotsky). 
(Roblyer & Doering 2010) 
• Phương pháp luận: 
- Môi trường dạy học kết hợp (blended-learning) (Wang et 
al. 2010) 
- Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge 
(Mishra & Koehler 2006) 
- Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam 
5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH 
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 
Nhóm các thuyết khách quan 
•Thuyết hành vi. 
•Thuyết nhận thức. 
Nhóm thuyết kiến tạo 
•Thuyết kiến tạo 
6
Thuyết hành vi 
Cơ sở lý thuyết: Học tập là quá trình thay đổi hành vi 
Mô hình học tập: 
Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy 
vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là 
phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ 
chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và 
thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học 
tập 
7 
Thông tin 
đầu vào 
Học sinh 
Giáo viên 
kiểm tra
Thuyết hành vi 
Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi: 
• Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan 
sát được. 
• Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước 
học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự 
được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông 
qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản 
• GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là 
sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi 
mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công 
nhận). 
• GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm 
soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm. 
8
Thuyết nhận thức 
Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí 
thông tin. 
Mô hình học tập: 
Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các 
phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học 
giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám 
phá, dạy học theo nhóm 
9 
Thông tin đầu 
vào 
Học sinh(quá 
trình nhận thức, 
giải quyết vấn 
đề) 
Kiến thức đầu ra
Thuyết nhận thức 
Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là: 
 Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu 
thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học 
tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư 
duy là đều quan trọng 
 Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường 
xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội 
hoạt động và tư duy tích cực 
 Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển 
tư duy. 
 Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và 
những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh 
10
Thuyết kiến tạo 
– Cơ sở lý thuyết: người học xây dựng kiến thức của riêng họ 
và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập 
không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên 
hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi 
người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân 
của riêng họ. 
11 
Jean Piaget (1896 – 1980)
Thuyết kiến tạo 
Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo: 
• Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá 
nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập. 
• Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống, 
thực tế được khảo sát một cách tổng thể. 
• Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ 
những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân 
hóa những kiến thức kĩ năng đã có. 
• Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp 
phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân. 
• Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất 
từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức 
• Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. 
Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt 
tình cảm, thái độ, giao tiếp. 
>>> Áp dụng thuyết kiến tạo trong mô hình dạy trực tuyến khi đánh giá các kết 
quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra 
những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức 
hợp. 12
II. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện thực 
tế của dạy học ở trường phổ thông 
Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng 
công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam: 
- Công nghệ thông tin đối với giáo dục Việt Nam phát 
triển mạnh mẽ khi bước vào thế kỷ 21. 
(17/10/2000) 
Chỉ thị 58-CT/TW 
Bộ 
Chỉ thị số 29 Chỉ thị số 55 
GD&ĐT 
(2001) (2008) 
13
Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng 
công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam: 
14
Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng 
dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam: 
CNTT 
Cơ sở hạ tầng 
Edunet 
Miễn phí Internet 
Thiết bị hiện đại 
15
Các điều kiện và tình hình phát triển 
e-Learning ở Việt Nam: 
- Ở Việt Nam, phong trào E-learning thực chất đã 
nhen nhóm từ những năm 90 với hàng loạt phần 
mềm hỗ trợ đào tạo do các công ty tin học sản 
xuất. Trong đó có thể kể đến là công ty Công 
nghệ tin học nhà trường School@Net với các sản 
phẩm phục vụ đào tạo trong nhà trường. 
16
Các điều kiện và tình hình phát triển 
e-Learning ở Việt Nam: 
17
Các điều kiện và tình hình phát triển 
e-Learning ở Việt Nam: 
E-learning tại Việt Nam với những bước tiến đáng kể, có sức lôi cuốn rất 
nhiều người học kể cả những người trước đây bị hấp dẫn bởi lối giáo dục 
kiểu cũvà nó rất phù hợp với hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng 
vẫn muốn nâng cao trình độ. Mặc dù vậy, nhu cầu E – learning tại Việt Nam 
vẫn được các chuyên gia đánh giá ở mức tiềm năng. Cụ thể: 
+ Theo khảo sát của báo Sinh viên Việt Nam – Hoa học trò cùng Global 
Education đối với 5.000 người (độtuổi từ15 – 30) tại các thành phố lớn trên 
cả nước, có đến 46.5% người học cho biết kiến thức tiếng Anh của họ có 
được chủ yếu là được học ở trường, một môi trường đào tạo chính quy trong 
hệ thống giáo dục quốc dân; tiếp đến là các trung tâm ngoại ngữ(23.7%); và 
có đến 11.5% người học biết ngoại ngữ chủ yếu là do tự học, tự tìm hiểu. 
+ Đối với những người không có điều kiện đến các lớp học trực tiếp và muốn 
linh động thời gian học tập, hình thức đào tạo trực tuyến trở thành lựa chọn 
hàng đầu. Tuy nhiên, số người lựa chọn hình thức này ở Việt Nam mới chỉ có 
hơn 100.000 người, chiếm 0,6% số người sử dụng Internet và 0,13% dân số. 
18
Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ 
thông: 
• Về phía giáo viên: 
+ Cách dạy của GV chưa thật sự đổi mới về bản 
chất. Mặc dù hiện tượng đọc chép đã hạn chế rất 
nhiều, nhưng giáo án của GV ở nhiều bộ môn chưa 
thể hiện rõ dạy học theo hướng phân hóa. 
+ GV đã cố gắng theo hướng đổi mới nhưng việc 
thực hiện chưa hoàn toàn, chưa triệt để (chủ yếu 
còn mang tính trình diễn ở các buổi thao giảng). 
Còn nhiều GV lúng túng trong việc áp dụng các 
PPDH tích cực sao cho phù hợp với từng bài và 
từng nhóm trình độ của HS. 
+GV chưa thật chú trọng và còn lúng túng trong 
việc dạy cách học cho HS. 
19
Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ 
thông: 
• Về phía học sinh: 
+HS chưa chủ động như mong đợi, chỉ có những HS khá - giỏi là thể 
hiện được tính chủ động. Đối với những môn học mà các em cho là 
phụ, sự thụ động thể hiện rất rõ. Theo nhận định của Ban Giám hiệu 
nhà trường, chỉ có khoảng 50% là chủ động (trường được coi là tốt), 
còn ở trường khó khăn thì còn tới 70% HS học theo lối thụ động. 
+ HS trung thực hơn trong học tập, mặc dù vẫn còn hiện tượng quay 
cóp. Phần lớn các em chưa biết cách tự học, tự nghiên cứu. Kĩ năng 
học nhóm đã có tiến bộ. 
20
Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ 
thông: 
• Về công nghệ: 
Tại các trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin vào 
công tác dạy - học mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng PowerPoint để 
trình chiếu, hay MS.Word để soạn thảo đề thi, bài tập cho học sinh. 
Việc sử dụng multimedia, các phần mềm học tập (giáo trình điện 
tử), hệ thống lưu trữ truy cập bài giảng, tài liệu giảng dạy, CD-ROM 
giữa các giáo viên, học sinh… còn chưa phổ biến. 
21
Nhu cầu của người học trong ngữ 
cảnh cụ thể: 
22
III. Mô hình học kết hợp áp dụng trong 
ngữ cảnh dạy và học ở việt nam 
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và 
học ở việt nam 
36
IV. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây 
dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e- 
Learning theo ngữ cảnh 
• Phân tích môi trường 
• Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá 
trị và mục tiêu chiến lược 
• Xác định giải pháp chiến lược 
• Viết văn bản phê chuẩn và ban 
hành 
37
Phân tích môi trường 
Trả lời những câu hỏi: 
• Thuận lợi và khó khăn của nhà 
trường? 
• Điểm mạnh – yếu của nhà trường? 
• Những vấn đề đặt ra cho nhà 
trường 
38
Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá 
trị và mục tiêu chiến lược 
Định hướng phát triển chiến lược nhà 
trường gồm 4 nội dung: 
• Xác định sứ mệnh nhà trường 
• Tầm nhìn 
• Hệ thống các giá trị cơ bản 
• Xác định mục tiêu chiến lược 
39
Xác định giải pháp chiến lược 
• Phải dựa trên kết quả giải quyết mâu thuẫn 
• Phải chỉ ra cách thức hành động cụ thể để 
giải quyết mâu thuẫn 
• Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà trường 
• Xây dựng công cụ và các tiêu chí đánh giá 
40
Viết văn bản, phê chuẩn và 
ban hành văn bản 
• Viết được thông tin chính xác trên 
cơ sở sự tham gia tích cực của các 
lực lượng giáo dục sẽ là yếu tố 
đảm bảo thành công cho việc viết 
văn bản, phê chuẩn và ban hành 
văn bản 
41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
• Microsoft, Partner in Learning, nhà 
xuất bản giáo dục. 
• TS. Lê Đức Long, elearning trong 
trường phổ thông, chủ đề 2 – học 
kết hợp, 2011. 
42
Cảm ơn thầy 
và các bạn đã 
lắng nghe! 
43

More Related Content

What's hot

Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhNhungPham66
 
Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...
Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...
Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...Viết Thuê Đề Tài Trọn Gói Zalo: 0973287149
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại hieu anh
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...nataliej4
 
đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...
đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...
đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...jackjohn45
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfMan_Ebook
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocTrung Huynh
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...jackjohn45
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 nataliej4
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 

What's hot (20)

Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 
Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...
Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...
Thiết kế tài liệu dạy học nội dung đọc mở rộng môn tiếng việt lớp 2 theo định...
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM  môn Lí luận dạy học hiện đại
BÀI THU HOẠCH HỌC TẬP THEO NHÓM môn Lí luận dạy học hiện đại
 
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy họcLuận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
Luận văn: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
Vận dụng mô hình phân tích swot khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chấ...
 
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
Luận văn: Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong...
 
đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...
đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...
đề Tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nâng cao hứng thú học tập môn toá...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOTĐề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 

Viewers also liked

A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchLenam711.tk@gmail.com
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vienNhat Nguyen
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'checkdj
 

Viewers also liked (7)

Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vien
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
Adler
AdlerAdler
Adler
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'Thuyet trinh nhom'
Thuyet trinh nhom'
 

Similar to Chu de 2

Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2Kinny_Nguyen
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Thảo Uyên Trần
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learningKinny_Nguyen
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpminhhai07b08
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13Hung Doan
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Anh Truong
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15Hung Doan
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPHằng Lê
 

Similar to Chu de 2 (20)

Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
Bao cao chu de 2   blended learning verson 2Bao cao chu de 2   blended learning verson 2
Bao cao chu de 2 blended learning verson 2
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Chủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợpChủ đề 2 : Học kết hợp
Chủ đề 2 : Học kết hợp
 
Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10Chu de02 nhom10
Chu de02 nhom10
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOPChude02 [nhom12] HOCKETHOP
Chude02 [nhom12] HOCKETHOP
 
Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16Chu de02 nhom16
Chu de02 nhom16
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 

More from minhhai07b08

More from minhhai07b08 (17)

Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
Giao trinh huong_dan_chi_tiet_excel_2013
 
Chủ đề 6
Chủ đề 6Chủ đề 6
Chủ đề 6
 
Chủ đề 5
Chủ đề 5Chủ đề 5
Chủ đề 5
 
Chủ đề 4
Chủ đề 4Chủ đề 4
Chủ đề 4
 
Chủ đề 3
Chủ đề 3Chủ đề 3
Chủ đề 3
 
Chủ đề 1
Chủ đề 1Chủ đề 1
Chủ đề 1
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Jing
JingJing
Jing
 
Audacity
AudacityAudacity
Audacity
 
Skype
SkypeSkype
Skype
 
Google +
Google +Google +
Google +
 
Windows Movie Maker
Windows Movie MakerWindows Movie Maker
Windows Movie Maker
 
Diigo
DiigoDiigo
Diigo
 
Dropbox
DropboxDropbox
Dropbox
 
TÌM HIỂU VỀ VIMEO
TÌM HIỂU VỀ VIMEOTÌM HIỂU VỀ VIMEO
TÌM HIỂU VỀ VIMEO
 
Khái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệuKhái niệm thông tin và dữ liệu
Khái niệm thông tin và dữ liệu
 
Camtasia
CamtasiaCamtasia
Camtasia
 

Chu de 2

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Công Nghệ Thông Tin Chương 2. Học kết hợp (blended-learning) GVHD: TS. Lê Đức Long Lớp: Sư Phạm Tin 4 Nhóm thực hiện: 11 Nguyễn Lâm Minh Hải Giáp Thái Ngọc Lê Xuân Phong
  • 2. Nội dung I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến. II. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông. III.Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam. IV. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh. 2
  • 3. Học kết hợp (blended-learning) là gì? F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies,and Applications. InformatIon scIence reference, NY. 3
  • 4. Chiến lược sư phạm của hệ thống 4
  • 5. I. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến • Cơ sở lý thuyết – các lý thuyết dạy học: - Nhóm lý thuyết khách quan - Objectivist: Behaviorist (B.F.Skinner), Cognitive-Behavioral Theory (R.Gagné), System approach - Instructional Design model . - Nhóm lý thuyết kiến tạo - Constructivist : Social Activism (J. Dewey), Scaffolding theory (L.S. Vygotsky). (Roblyer & Doering 2010) • Phương pháp luận: - Môi trường dạy học kết hợp (blended-learning) (Wang et al. 2010) - Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006) - Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam 5
  • 6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Nhóm các thuyết khách quan •Thuyết hành vi. •Thuyết nhận thức. Nhóm thuyết kiến tạo •Thuyết kiến tạo 6
  • 7. Thuyết hành vi Cơ sở lý thuyết: Học tập là quá trình thay đổi hành vi Mô hình học tập: Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt trong dạy học bằng máy vi tính và huấn luyện thao tác. Trong đó nguyên tắc quan trọng là phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho học lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập 7 Thông tin đầu vào Học sinh Giáo viên kiểm tra
  • 8. Thuyết hành vi Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi: • Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được. • Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể với trình tự được quy định sẵn. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản • GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận). • GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm. 8
  • 9. Thuyết nhận thức Cơ sở lý thuyết: Thuyết nhận thức coi học tập là quá trình xử lí thông tin. Mô hình học tập: Thuyết nhận thức được ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Các phương pháp, quan điểm dạy học được đặc biệt chú ý là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, dạy học theo nhóm 9 Thông tin đầu vào Học sinh(quá trình nhận thức, giải quyết vấn đề) Kiến thức đầu ra
  • 10. Thuyết nhận thức Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:  Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới thực (kiến thức khách quan). Vì vậy, để đạt được mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà cả quá trình học tập và quá trình tư duy là đều quan trọng  Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực  Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy.  Cần có sự kết hợp thích hợp những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh 10
  • 11. Thuyết kiến tạo – Cơ sở lý thuyết: người học xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ. 11 Jean Piaget (1896 – 1980)
  • 12. Thuyết kiến tạo Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo: • Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến tạo theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học tập. • Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với cuộc sống, thực tế được khảo sát một cách tổng thể. • Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức kĩ năng đã có. • Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội trong nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân. • Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức • Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển không chỉ có lý chí mà cả mặt tình cảm, thái độ, giao tiếp. >>> Áp dụng thuyết kiến tạo trong mô hình dạy trực tuyến khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức hợp. 12
  • 13. II. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam: - Công nghệ thông tin đối với giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi bước vào thế kỷ 21. (17/10/2000) Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chỉ thị số 29 Chỉ thị số 55 GD&ĐT (2001) (2008) 13
  • 14. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam: 14
  • 15. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam: CNTT Cơ sở hạ tầng Edunet Miễn phí Internet Thiết bị hiện đại 15
  • 16. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam: - Ở Việt Nam, phong trào E-learning thực chất đã nhen nhóm từ những năm 90 với hàng loạt phần mềm hỗ trợ đào tạo do các công ty tin học sản xuất. Trong đó có thể kể đến là công ty Công nghệ tin học nhà trường School@Net với các sản phẩm phục vụ đào tạo trong nhà trường. 16
  • 17. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam: 17
  • 18. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam: E-learning tại Việt Nam với những bước tiến đáng kể, có sức lôi cuốn rất nhiều người học kể cả những người trước đây bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũvà nó rất phù hợp với hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng vẫn muốn nâng cao trình độ. Mặc dù vậy, nhu cầu E – learning tại Việt Nam vẫn được các chuyên gia đánh giá ở mức tiềm năng. Cụ thể: + Theo khảo sát của báo Sinh viên Việt Nam – Hoa học trò cùng Global Education đối với 5.000 người (độtuổi từ15 – 30) tại các thành phố lớn trên cả nước, có đến 46.5% người học cho biết kiến thức tiếng Anh của họ có được chủ yếu là được học ở trường, một môi trường đào tạo chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân; tiếp đến là các trung tâm ngoại ngữ(23.7%); và có đến 11.5% người học biết ngoại ngữ chủ yếu là do tự học, tự tìm hiểu. + Đối với những người không có điều kiện đến các lớp học trực tiếp và muốn linh động thời gian học tập, hình thức đào tạo trực tuyến trở thành lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên, số người lựa chọn hình thức này ở Việt Nam mới chỉ có hơn 100.000 người, chiếm 0,6% số người sử dụng Internet và 0,13% dân số. 18
  • 19. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông: • Về phía giáo viên: + Cách dạy của GV chưa thật sự đổi mới về bản chất. Mặc dù hiện tượng đọc chép đã hạn chế rất nhiều, nhưng giáo án của GV ở nhiều bộ môn chưa thể hiện rõ dạy học theo hướng phân hóa. + GV đã cố gắng theo hướng đổi mới nhưng việc thực hiện chưa hoàn toàn, chưa triệt để (chủ yếu còn mang tính trình diễn ở các buổi thao giảng). Còn nhiều GV lúng túng trong việc áp dụng các PPDH tích cực sao cho phù hợp với từng bài và từng nhóm trình độ của HS. +GV chưa thật chú trọng và còn lúng túng trong việc dạy cách học cho HS. 19
  • 20. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông: • Về phía học sinh: +HS chưa chủ động như mong đợi, chỉ có những HS khá - giỏi là thể hiện được tính chủ động. Đối với những môn học mà các em cho là phụ, sự thụ động thể hiện rất rõ. Theo nhận định của Ban Giám hiệu nhà trường, chỉ có khoảng 50% là chủ động (trường được coi là tốt), còn ở trường khó khăn thì còn tới 70% HS học theo lối thụ động. + HS trung thực hơn trong học tập, mặc dù vẫn còn hiện tượng quay cóp. Phần lớn các em chưa biết cách tự học, tự nghiên cứu. Kĩ năng học nhóm đã có tiến bộ. 20
  • 21. Ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông: • Về công nghệ: Tại các trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy - học mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng PowerPoint để trình chiếu, hay MS.Word để soạn thảo đề thi, bài tập cho học sinh. Việc sử dụng multimedia, các phần mềm học tập (giáo trình điện tử), hệ thống lưu trữ truy cập bài giảng, tài liệu giảng dạy, CD-ROM giữa các giáo viên, học sinh… còn chưa phổ biến. 21
  • 22. Nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể: 22
  • 23. III. Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học ở việt nam 23
  • 24. 24
  • 25. 25
  • 26. 26
  • 27. 27
  • 28. 28
  • 29. 29
  • 30. 30
  • 31. 31
  • 32. 32
  • 33. 33
  • 34. 34
  • 35. 35
  • 36. Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học ở việt nam 36
  • 37. IV. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e- Learning theo ngữ cảnh • Phân tích môi trường • Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị và mục tiêu chiến lược • Xác định giải pháp chiến lược • Viết văn bản phê chuẩn và ban hành 37
  • 38. Phân tích môi trường Trả lời những câu hỏi: • Thuận lợi và khó khăn của nhà trường? • Điểm mạnh – yếu của nhà trường? • Những vấn đề đặt ra cho nhà trường 38
  • 39. Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị và mục tiêu chiến lược Định hướng phát triển chiến lược nhà trường gồm 4 nội dung: • Xác định sứ mệnh nhà trường • Tầm nhìn • Hệ thống các giá trị cơ bản • Xác định mục tiêu chiến lược 39
  • 40. Xác định giải pháp chiến lược • Phải dựa trên kết quả giải quyết mâu thuẫn • Phải chỉ ra cách thức hành động cụ thể để giải quyết mâu thuẫn • Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà trường • Xây dựng công cụ và các tiêu chí đánh giá 40
  • 41. Viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản • Viết được thông tin chính xác trên cơ sở sự tham gia tích cực của các lực lượng giáo dục sẽ là yếu tố đảm bảo thành công cho việc viết văn bản, phê chuẩn và ban hành văn bản 41
  • 42. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Microsoft, Partner in Learning, nhà xuất bản giáo dục. • TS. Lê Đức Long, elearning trong trường phổ thông, chủ đề 2 – học kết hợp, 2011. 42
  • 43. Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe! 43

Editor's Notes

  1. Khó khăn hoặc bất cập khi thực hiện mục tiêu chiến lược Tháo gỡ mâu thuẩn, khắc phục khó khăn hoặc bất cập nhằm tạo ra động lực phát triển Phát triển đội ngũ, phương thức đổi mới lãnh đạo và phương thức hoạt động Nhận biết thông tin phản hồi về sự phát triển của nhà trường
  2. Coi bản chiến lược phát triển nhà trường là văn bản pháp lí, mọi tổ chức cá nhân trong nhà trường cũng như các lực lượng tham gia Giáo dục khác của nhà trường cũng phải thực hiện