SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Câu 1:
Hiện thực khách quan (thực tại khách quan) là tất cả những gì tồn tại ngoài
ý thức của con người, độc lập với ý thức của con người và phát triển theo quy
luật tự nhiên của nó. Hiện thực khách quan bao gồm cả thế giới tự nhiên và thế
giới đồ vật do con người sáng tạo ra, các hiện tượng vật chất và các hiện tượng
tinh thần.
Hiện thực khách quan tác động vào các giác quan, hệ thần kinh và não. Não
hoạt động tiếp nhận, in lại, giữ lại những hình ảnh, dấu vết của hiện thực. Quá
trình “sao”, “chụp” lại các kích thích từ hiện thực này chính là hoạt động phản
ánh hiện thực khách quan của não. Kết quả của hoạt động này là những hình
ảnh, dấu vết của hiện thực khách quan được in lại, lưu lại ở trong não, hình ảnh
ấy được gọi là hình ảnh tâm lý.
Hiện thực khách quan là nguồn gốc làm nảy sinh ra hoạt động tâm lý và
tâm lý. Hiện thực khách quan là cái có trước, cái bên ngoài còn tâm lý là cái có
sau. Tâm lý chỉ nảy sinh khi có sự tác động qua lại giữa hiện thực khách quan và
não. Hiện thực khách quan bên ngoài quyết định tâm lý người cả về nguồn gốc
nảy sinh lẫn nội dung phản ánh.
Do đó, có thể nói: Hiện thực khách quan vừa là nguồn gốc, vừa là nội dung
của tâm lý người.
câu 2:
Tính chủ thể trong tâm lý người ở đây có thể được hiểu đó là một cá nhân hay một nhóm người,
ở đó cá nhân (hay nhóm người) thể hiện những nét đặc trưng, bản sắc riêng của mình; cá nhân
(hay nhóm người) có quyền hành động dựa vào sở thích, hứng thú, suy nghĩ, tình cảm, vốn sống,
vốn trải nghiệm …của họ.
Hình ảnh tâm lí của một người trong đầu chúng ta khác xa về chất so với
hình ảnh của họ trong gương. + Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu
sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lí đó(hay nhóm người đó). Hay nói cách khác, hình
ảnh tâm lí là hình ảnh chủ quan về thực tại khách quan. Nó được thể hiện :mỗi chủ
thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh
nghiệm riêng của mình ( về nhu cầu xu hướng, tính khí, năng lực,…) vào trong
hình ảnh đó làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan. Hay, có người đã phản ánh
thế giới bằng hinh ảnh tâmlí qua” lăng kính chủ quan của mình”. Tính chủ thể
trong phản ánh tâm lí thể hiện cụ thể: cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng 1
hiện tượng khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh
tâm lí với nhiều mức độ khác nhau.
Câu 3:
Phân tích bản chất của hoạt động học
Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng kỹ xảo tương ứng với nó. Có thể nói,
cái đích mà hoạt động học hướng tới là chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng kỹ xảo của xã hội thông qua
sự tái tạo của cá nhân.
Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính mình. Thông thường, các hoạt động
khác hướng vào làm thay đổi khách thể, trong khi đó hoạt động học lại làm cho chính chủ thể
của hoạt động học này thay đổi và phát triển
Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo. Đối tượng tiếp thu trở thành mục đích của hoạt động
học. Những tri thức đó đã được lựa chọn tinh tế và tổ chức lại trong hệ thống nhất định bằng
cách vạch ra cái bản chất, phát hiện những mối liên hệ mang tính quy luật của sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu tri thức kỹ năng kỹ xảo mà còn hướng vào việc
tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân hoạt động, thực chất là học cách học, xây dựng
phương pháp học tập của mỗi cá nhân giúp người học tiến hành hoạt động học để chiếm lĩnh đối
tượng mới
Như vậy, hoạt động học là một hoạt động khá riêng biệt của con người và mang tính chủ định, tự
giác cao. Hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức mà còn hướng vào
việc tiếp thu cả phương pháp giành lấy tri thức đó (cách học).
Câu 4:
hành vi đạo đức:“ Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt
đạo đức”. Cụ thể hơn, có thể hiểu hành vi đạo đức là những cử chỉ, hành động, việc làm của con
người trong các mối quan hệ xã hội phù hợp với ý thức đạo đức, với các chuẩn mực và các giá trị
đạo đức.
tiêu chuẩn giá trị:
-tính tự giác của hành vi :
Hành vi đạo đức, trước hết phải là hành động mang tính tự giác.
Hành động được coi là tự giác khi chủ thể hành động có ý thức đầy đủ về mục
đích, ý nghĩa và phải hoàn toàn tự mình hành động dưới sự thúc đẩy của những
động cơ bên trong mình.
Tính tự giác của hành vi thể hiện ở chỗ có hiểu biết, có thái độ, có ý chí đạo
đức, nói cách khác có ý thức cá nhân.
-Tính có ích của hành vi :
Hành vi đạo đức không thể là những hành động vô bổ, vô nghĩa, mà phải là
hành vi có ích.
Tính có ích của hành vi đạo đức được thể hiện ở giá trị và ý nghĩa mà hành vi
Trong xã hội hiện nay, hành vi được coi là có đạo đức hay không tùy thuộc ở
-Tính không vụ lợi của hành vi:
Không phải mọi hành vi mang lại lợi ích đều được coi là hành vi đạo đức. Hành vi đạo đức nhất
thiết phải gắn với lợi ích cộng đồng và lợi ích xã hội. Người có hành vi đạo đức không bao giờ
đặt lợi ích cá nhân làm trung tâm.
Câu 5:
Hoạt động chủ đạo:
-tuổi sơ snh 0-1 tuổi: giao lưu cảm xúc trực tiếp
-tuổi vườn trẻ 1-3 tuổi : hoạt đông với thế giới đồ vật do loài người sáng tạo ra
- tuổi mẫu giáo 3-6 tuổi : vui chơi, trò chơi “ trò chơi sắm vai theo chủ đề”
-tuổi học sinh tiểu học 6-11/12 tuổi: học tập và vui chơi
-tuổi học sinh THCS: học tập và giao lưu với bạn bè
- tuổi học sinh THPT: học tập và hướng nghiệp.
Câu 7
- Đặc điểm cơ bản :
+ chú ý đến hình dáng bên ngoài
+ quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mẽ , sôi nổi ,có tính đặc thù riêng .
Sự tự ý thức của các em xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động …..địa vị mới
mẻ trong tập thể , những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc thanh niên phải ý
thức được đặc điểm nhân cách của mình.
- Nội dung :
+ các em không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí
của mình trong xã hội tương lai
+ có thể hiểu rõ phẩm chất nhân cách .
+ có khả năng đánh giá những cử chỉ hành vi riêng lẻ , từng thuộc tính riêng biệt biết
đánh giá nhân cách của mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính nhân cách.
Câu 8
Tiêu
chí
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
Bản
chất
về
giai
đoạn
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác
quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự
vật ấy.
Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu
tượng, khái quát sự vật, được thể
hiện qua các hình thức như khái
niệm, phán đoán, suy luận.
Đặc
điểm
– Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác
quan của chủ thể nhận thức.
– Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên
và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản
chất.
– Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
– Hạn chế của nó là chưa khẳng định được
những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu
bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức
– Là quá trình nhận thức gián tiếp
đối với sự vật, hiện tượng.
– Là quá trình đi sâu vào bản chất
của sự vật, hiện tượng.
– Nhận thức cảm tính và lý tính
không tách bạch nhau mà luôn có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý
tính.
Quan
hệ
lẫn
nhau
Nếu không có nhận thức cảm tính thì tất yếu sẽ không có nhận thức lý tính; Và nếu
không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất của sự vật – chúng có
mối quan hệ tương quan, bổ sung cho nhau phát triển.
Câu 9:
Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ là một quá trình tổ chức cho người học nắm vững ngoại ngữ
như phương tiện và phương thức hình thành và thể hiện ý để thực hiện giao tiếp bằng lời trong
giao tiếp xã hội và trong nhận thức cá nhân nó bao gồm hoạt động dạy ngoại ngữ của giáo viên
và hoạt động học ngoại ngữ của học sinh.
Đặc điểm:
- HDGDNN không có tính thuật ngữ nó được dùng để thể hiện quan điểm về hoạt động
trong công tác dạy học ngoại ngữ.
- HDGDNN được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của hoạt động học tập
ngoại ngữ tính xã hội của hoạt động này được bộc lộ ở chỗ nó diễn ra dưới hình thức nhà
trường có tổ chức chặt chẽ được những người thực hiện có ý thức rõ ràng tự giác.
- HDGDNN Là một quá trình phức tạp bao gồm hoạt động dạy ngoại ngữ của thầy và hoạt
động học ngoại ngữ của trò hai hoạt động này có mối quan hệ biện chứng với nhau hai
hoạt động này tuy có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng không ngang bằng nhau
Câu 10:
- HDGDNN:
+ Tuy vận hành theo cơ chế sáng tạo những hoạt động dạy ngoại ngữ không sáng tạo ra
ngoại ngữ cần dạy mà nó là thứ ngôn ngữ đã có sẵn và đang được các dân tộc nào đó sử
dụng.
+ Tái tạo thứ ngoại Ngữ đã và đang được dân tộc nào đó sử dụng nhưng không phải để
cho mình mà để tổ chức giảng dạy.
- HDHNN:
+ Hoạt động học ngoại ngữ là hoạt động có đối tượng
+ Đối tượng của hoạt động học ngoại ngữ được học sinh ý thức rõ rang
+ Hoạt động ngoại ngữ hướng và làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động trong quá
trình tái tạo này ở học sinh
+ Hoạt động học ngoại ngữ không chỉ nhằm vào việc lĩnh hội hệ thống tri thức kỹ năng
kỹ xảo lời nói tiếng nước ngoài mà còn lĩnh hội cả phương pháp học ngoại ngữ
Câu 11:
.Sự cần thiết phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhân cách người thầy:
1. Sản phẩm lao động của người thầy là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của xã
hội qui định:
Sản phẩm nhân cách học sinh là kết quả tổng thể của cà thầy lẫn trò nhằm biến những tinh hoa
của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng - sự phát triển tâm lí, của trò.
2. Thầy giáo là người quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục:
Trình độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn và sự phát triển tư duy độc lập, sáng tạo
của học sinh không chỉ phụ thuộc vào chương trình và sách giáo khoa, cũng không chỉ phụ thuộc
vào nhân cách học sinh, mà còn phụ thuộc vào người thầy, vào phẩm chất chính trị, trình độ
chuyên môn và khả năng tay nghề của nhân vật chủ đạo trong nhà trường.
3. Thầy giáo là cái dấu nối giữa văn hóa nhân loại và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó
chính trong thế hệ trẻ:
- Nền văn hóa của nhân loại, của dân tộc chỉ được bảo tồn và phát triển thông qua sự lĩnh hội nền
văn hóa của thế hệ trẻ. Tuổi trẻ không làm được việc đó mà phải huấn luyện theo phương thức
đặc biệt là nhà trường thông qua vai trò của người thầy.
- Tri thức khoa học là phương tiện hoạt động dạy của người thầy, đồng thời là mục đích hoạt
động học của trò.
- Thầy đã biến quá trình giáo dục của mình thành quá trình tự giáo dục của trò. Vì thế giáo dục
và tự giáo dục thống nhất với nhau trong việc làm nên sản phẩm giáo dục nhân cách.
- Sứ mạng trên của người thầy thật vẻ vang, nhưng công việc không đơn giản, không mang tính
lặp lại, nó phải dựa trên cơ sở nắm vững con đường mà loài người đã đi qua khi phát hiện ra
những tri thức khoa học phải dựa trên cơ sở của những thành tựu tâm lý học, giáo dục học hiện
đại, đồng thời phải am hiểu đầy đủ đặc điểm và trình độ phát triển về mọi mặt của trẻ nhất là trí
tuệ và đạo đức.
- Công việc đó đòi hỏi một quá trình học tập lí luận nghiêm túc, trau dồi chuyên môn, rèn luyện
tay nghề,nói chung là trau dồi nhân cách người thầy.
Liên hệ bản thân:
Câu 12:
1 Quy luật thích ứng: Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn”
tình cảm
Biểu hiện: “Gần thường xa thương”
Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen.
- ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng
Biết trân trọng những gì mình đang có .
Trong đời sống hằng ngày qui luật này được ứng dụng như phương pháp “lấy độc trị độc”
học sinh
2 Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác
Biểu hiện: Vui lây,buồn lây,đồng cảm
- ứng dụng : Các hoạt động tập thể của con người. Đây là cơ sở tạo ra các phong trào,
hoạt
động mang tính tập thể
.3 Quy luật tương phản: Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện
hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng khác
diễn ra đồng thời.
Biểu hiện: Càng yêu nước càng căm thù giặc
- ứng dụng : Trong dạy học, giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta sử dụng quy luật này
như
một biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri ân” và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản
diện chính diện
. 4 quy luật di chuyển: Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người này
sang người khác.
Biểu hiện: “Giận cá chém thớt;
ứng dụng:Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng vơ đũa cả nắm.
Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu tốt ghét xấu”
5 Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai tình cảm đối
cực nhau, có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau, chúng pha trộn vào
nhau
- ứng dụng : Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải biết quy luật này
để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình.
Giáo viên phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học sinh
6 Quy luật về sự hình thành tình cảm: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm, tình cảm được
hình thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái
quát hóa mà thành.
+ Tổng hợp hóa: là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rồi nhờ sự
phân tích thành một chỉnh thể.
+ Động hình hóa: là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được
hình thành từ trước
+ Khái quát hóa: là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một
nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định
- ứng dụng: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loạị.

More Related Content

Similar to tâm lí học.docx

Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongQuoc Nguyen
 
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóKhái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóLenam711.tk@gmail.com
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninCandy Nhok
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoHồng Nhung (Ỉn con)
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly322 tam ly quan ly
322 tam ly quan lyQuoc Nguyen
 
PTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyPTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyLinh Linpine
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docxThyMai360365
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBnhAnNguynnh
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfHanaTiti
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxGiaBo802171
 
201311159561817112
201311159561817112201311159561817112
201311159561817112Phi Phi
 

Similar to tâm lí học.docx (20)

Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
Questions
QuestionsQuestions
Questions
 
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóKhái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
 
Tiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lêninTiểu luận mác lênin
Tiểu luận mác lênin
 
triet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptxtriet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptx
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Khóa luận Tâm lý học nhân cách người thầy giáo
Khóa luận Tâm lý học nhân cách người thầy giáoKhóa luận Tâm lý học nhân cách người thầy giáo
Khóa luận Tâm lý học nhân cách người thầy giáo
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly
 
Thoi gian
Thoi gianThoi gian
Thoi gian
 
PTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyPTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan ly
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Chuong v
Chuong vChuong v
Chuong v
 
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
 
201311159561817112
201311159561817112201311159561817112
201311159561817112
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

tâm lí học.docx

  • 1. Câu 1: Hiện thực khách quan (thực tại khách quan) là tất cả những gì tồn tại ngoài ý thức của con người, độc lập với ý thức của con người và phát triển theo quy luật tự nhiên của nó. Hiện thực khách quan bao gồm cả thế giới tự nhiên và thế giới đồ vật do con người sáng tạo ra, các hiện tượng vật chất và các hiện tượng tinh thần. Hiện thực khách quan tác động vào các giác quan, hệ thần kinh và não. Não hoạt động tiếp nhận, in lại, giữ lại những hình ảnh, dấu vết của hiện thực. Quá trình “sao”, “chụp” lại các kích thích từ hiện thực này chính là hoạt động phản ánh hiện thực khách quan của não. Kết quả của hoạt động này là những hình ảnh, dấu vết của hiện thực khách quan được in lại, lưu lại ở trong não, hình ảnh ấy được gọi là hình ảnh tâm lý. Hiện thực khách quan là nguồn gốc làm nảy sinh ra hoạt động tâm lý và tâm lý. Hiện thực khách quan là cái có trước, cái bên ngoài còn tâm lý là cái có sau. Tâm lý chỉ nảy sinh khi có sự tác động qua lại giữa hiện thực khách quan và não. Hiện thực khách quan bên ngoài quyết định tâm lý người cả về nguồn gốc nảy sinh lẫn nội dung phản ánh. Do đó, có thể nói: Hiện thực khách quan vừa là nguồn gốc, vừa là nội dung của tâm lý người. câu 2: Tính chủ thể trong tâm lý người ở đây có thể được hiểu đó là một cá nhân hay một nhóm người, ở đó cá nhân (hay nhóm người) thể hiện những nét đặc trưng, bản sắc riêng của mình; cá nhân (hay nhóm người) có quyền hành động dựa vào sở thích, hứng thú, suy nghĩ, tình cảm, vốn sống, vốn trải nghiệm …của họ. Hình ảnh tâm lí của một người trong đầu chúng ta khác xa về chất so với hình ảnh của họ trong gương. + Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lí đó(hay nhóm người đó). Hay nói cách khác, hình ảnh tâm lí là hình ảnh chủ quan về thực tại khách quan. Nó được thể hiện :mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm riêng của mình ( về nhu cầu xu hướng, tính khí, năng lực,…) vào trong hình ảnh đó làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan. Hay, có người đã phản ánh thế giới bằng hinh ảnh tâmlí qua” lăng kính chủ quan của mình”. Tính chủ thể trong phản ánh tâm lí thể hiện cụ thể: cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng 1 hiện tượng khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với nhiều mức độ khác nhau. Câu 3: Phân tích bản chất của hoạt động học Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng kỹ xảo tương ứng với nó. Có thể nói, cái đích mà hoạt động học hướng tới là chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng kỹ xảo của xã hội thông qua sự tái tạo của cá nhân.
  • 2. Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính mình. Thông thường, các hoạt động khác hướng vào làm thay đổi khách thể, trong khi đó hoạt động học lại làm cho chính chủ thể của hoạt động học này thay đổi và phát triển Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Đối tượng tiếp thu trở thành mục đích của hoạt động học. Những tri thức đó đã được lựa chọn tinh tế và tổ chức lại trong hệ thống nhất định bằng cách vạch ra cái bản chất, phát hiện những mối liên hệ mang tính quy luật của sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. Hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu tri thức kỹ năng kỹ xảo mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân hoạt động, thực chất là học cách học, xây dựng phương pháp học tập của mỗi cá nhân giúp người học tiến hành hoạt động học để chiếm lĩnh đối tượng mới Như vậy, hoạt động học là một hoạt động khá riêng biệt của con người và mang tính chủ định, tự giác cao. Hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức mà còn hướng vào việc tiếp thu cả phương pháp giành lấy tri thức đó (cách học). Câu 4: hành vi đạo đức:“ Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức”. Cụ thể hơn, có thể hiểu hành vi đạo đức là những cử chỉ, hành động, việc làm của con người trong các mối quan hệ xã hội phù hợp với ý thức đạo đức, với các chuẩn mực và các giá trị đạo đức. tiêu chuẩn giá trị: -tính tự giác của hành vi : Hành vi đạo đức, trước hết phải là hành động mang tính tự giác. Hành động được coi là tự giác khi chủ thể hành động có ý thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa và phải hoàn toàn tự mình hành động dưới sự thúc đẩy của những động cơ bên trong mình. Tính tự giác của hành vi thể hiện ở chỗ có hiểu biết, có thái độ, có ý chí đạo đức, nói cách khác có ý thức cá nhân. -Tính có ích của hành vi : Hành vi đạo đức không thể là những hành động vô bổ, vô nghĩa, mà phải là hành vi có ích. Tính có ích của hành vi đạo đức được thể hiện ở giá trị và ý nghĩa mà hành vi Trong xã hội hiện nay, hành vi được coi là có đạo đức hay không tùy thuộc ở -Tính không vụ lợi của hành vi: Không phải mọi hành vi mang lại lợi ích đều được coi là hành vi đạo đức. Hành vi đạo đức nhất thiết phải gắn với lợi ích cộng đồng và lợi ích xã hội. Người có hành vi đạo đức không bao giờ đặt lợi ích cá nhân làm trung tâm. Câu 5: Hoạt động chủ đạo:
  • 3. -tuổi sơ snh 0-1 tuổi: giao lưu cảm xúc trực tiếp -tuổi vườn trẻ 1-3 tuổi : hoạt đông với thế giới đồ vật do loài người sáng tạo ra - tuổi mẫu giáo 3-6 tuổi : vui chơi, trò chơi “ trò chơi sắm vai theo chủ đề” -tuổi học sinh tiểu học 6-11/12 tuổi: học tập và vui chơi -tuổi học sinh THCS: học tập và giao lưu với bạn bè - tuổi học sinh THPT: học tập và hướng nghiệp. Câu 7 - Đặc điểm cơ bản : + chú ý đến hình dáng bên ngoài + quá trình tự ý thức diễn ra mạnh mẽ , sôi nổi ,có tính đặc thù riêng . Sự tự ý thức của các em xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động …..địa vị mới mẻ trong tập thể , những quan hệ mới với thế giới xung quanh buộc thanh niên phải ý thức được đặc điểm nhân cách của mình. - Nội dung : + các em không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội tương lai + có thể hiểu rõ phẩm chất nhân cách . + có khả năng đánh giá những cử chỉ hành vi riêng lẻ , từng thuộc tính riêng biệt biết đánh giá nhân cách của mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính nhân cách. Câu 8 Tiêu chí Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Bản chất về giai đoạn Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. Đặc điểm – Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. – Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. – Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật. – Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức – Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng. – Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng. – Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
  • 4. phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính. Quan hệ lẫn nhau Nếu không có nhận thức cảm tính thì tất yếu sẽ không có nhận thức lý tính; Và nếu không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất của sự vật – chúng có mối quan hệ tương quan, bổ sung cho nhau phát triển. Câu 9: Hoạt động giảng dạy ngoại ngữ là một quá trình tổ chức cho người học nắm vững ngoại ngữ như phương tiện và phương thức hình thành và thể hiện ý để thực hiện giao tiếp bằng lời trong giao tiếp xã hội và trong nhận thức cá nhân nó bao gồm hoạt động dạy ngoại ngữ của giáo viên và hoạt động học ngoại ngữ của học sinh. Đặc điểm: - HDGDNN không có tính thuật ngữ nó được dùng để thể hiện quan điểm về hoạt động trong công tác dạy học ngoại ngữ. - HDGDNN được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thù của hoạt động học tập ngoại ngữ tính xã hội của hoạt động này được bộc lộ ở chỗ nó diễn ra dưới hình thức nhà trường có tổ chức chặt chẽ được những người thực hiện có ý thức rõ ràng tự giác. - HDGDNN Là một quá trình phức tạp bao gồm hoạt động dạy ngoại ngữ của thầy và hoạt động học ngoại ngữ của trò hai hoạt động này có mối quan hệ biện chứng với nhau hai hoạt động này tuy có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng không ngang bằng nhau Câu 10: - HDGDNN: + Tuy vận hành theo cơ chế sáng tạo những hoạt động dạy ngoại ngữ không sáng tạo ra ngoại ngữ cần dạy mà nó là thứ ngôn ngữ đã có sẵn và đang được các dân tộc nào đó sử dụng. + Tái tạo thứ ngoại Ngữ đã và đang được dân tộc nào đó sử dụng nhưng không phải để cho mình mà để tổ chức giảng dạy. - HDHNN: + Hoạt động học ngoại ngữ là hoạt động có đối tượng + Đối tượng của hoạt động học ngoại ngữ được học sinh ý thức rõ rang + Hoạt động ngoại ngữ hướng và làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động trong quá trình tái tạo này ở học sinh + Hoạt động học ngoại ngữ không chỉ nhằm vào việc lĩnh hội hệ thống tri thức kỹ năng kỹ xảo lời nói tiếng nước ngoài mà còn lĩnh hội cả phương pháp học ngoại ngữ Câu 11: .Sự cần thiết phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhân cách người thầy:
  • 5. 1. Sản phẩm lao động của người thầy là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của xã hội qui định: Sản phẩm nhân cách học sinh là kết quả tổng thể của cà thầy lẫn trò nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng - sự phát triển tâm lí, của trò. 2. Thầy giáo là người quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục: Trình độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn và sự phát triển tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh không chỉ phụ thuộc vào chương trình và sách giáo khoa, cũng không chỉ phụ thuộc vào nhân cách học sinh, mà còn phụ thuộc vào người thầy, vào phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và khả năng tay nghề của nhân vật chủ đạo trong nhà trường. 3. Thầy giáo là cái dấu nối giữa văn hóa nhân loại và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó chính trong thế hệ trẻ: - Nền văn hóa của nhân loại, của dân tộc chỉ được bảo tồn và phát triển thông qua sự lĩnh hội nền văn hóa của thế hệ trẻ. Tuổi trẻ không làm được việc đó mà phải huấn luyện theo phương thức đặc biệt là nhà trường thông qua vai trò của người thầy. - Tri thức khoa học là phương tiện hoạt động dạy của người thầy, đồng thời là mục đích hoạt động học của trò. - Thầy đã biến quá trình giáo dục của mình thành quá trình tự giáo dục của trò. Vì thế giáo dục và tự giáo dục thống nhất với nhau trong việc làm nên sản phẩm giáo dục nhân cách. - Sứ mạng trên của người thầy thật vẻ vang, nhưng công việc không đơn giản, không mang tính lặp lại, nó phải dựa trên cơ sở nắm vững con đường mà loài người đã đi qua khi phát hiện ra những tri thức khoa học phải dựa trên cơ sở của những thành tựu tâm lý học, giáo dục học hiện đại, đồng thời phải am hiểu đầy đủ đặc điểm và trình độ phát triển về mọi mặt của trẻ nhất là trí tuệ và đạo đức. - Công việc đó đòi hỏi một quá trình học tập lí luận nghiêm túc, trau dồi chuyên môn, rèn luyện tay nghề,nói chung là trau dồi nhân cách người thầy. Liên hệ bản thân:
  • 6. Câu 12: 1 Quy luật thích ứng: Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” tình cảm Biểu hiện: “Gần thường xa thương” Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen. - ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng Biết trân trọng những gì mình đang có . Trong đời sống hằng ngày qui luật này được ứng dụng như phương pháp “lấy độc trị độc” học sinh 2 Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác Biểu hiện: Vui lây,buồn lây,đồng cảm - ứng dụng : Các hoạt động tập thể của con người. Đây là cơ sở tạo ra các phong trào, hoạt động mang tính tập thể .3 Quy luật tương phản: Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng khác diễn ra đồng thời. Biểu hiện: Càng yêu nước càng căm thù giặc - ứng dụng : Trong dạy học, giáo dục tư tưởng, tình cảm người ta sử dụng quy luật này như một biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri ân” và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện chính diện . 4 quy luật di chuyển: Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người này sang người khác. Biểu hiện: “Giận cá chém thớt; ứng dụng:Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng vơ đũa cả nắm. Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu tốt ghét xấu” 5 Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai tình cảm đối cực nhau, có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau, chúng pha trộn vào nhau - ứng dụng : Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải biết quy luật này để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình. Giáo viên phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học sinh 6 Quy luật về sự hình thành tình cảm: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm, tình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa mà thành. + Tổng hợp hóa: là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rồi nhờ sự
  • 7. phân tích thành một chỉnh thể. + Động hình hóa: là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được hình thành từ trước + Khái quát hóa: là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định - ứng dụng: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loạị.