SlideShare a Scribd company logo
1 of 105
HÓA LÝ 2
Động học hóa học – hóa
lý hệ phân tán
Nguyễn Đình Minh Tuấn
Khoa Hóa – Đại học bách khoa – Đại học Đà Nẵng
Tài liệu tham khảo
❖Principes de Chimie – Atkins P.W., Deoeck & Larcier s
2008, ISBN: 978-2-8041-5508-7
❖Hóa lý và Hóa Keo, Nguyễn Hữu Phú, Nhà Xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, 2003
❖Physical Chemistry, Third Edition, Robert G. Mortimer
Elsevier Inc., 2008
❖Physical Chemistry – Understanding our Chemical Wo
Paul Monk, John Wiley & Sons, Ltd, 2004
2
Phần 1
Động học hóa học
Tại sao phải nghiên cứu động hóa học?
C6H12O6 + 6O2 →6CO2 + 6H2O + Q
ΔG° = -2,885 kJ/mol
Thermodynamically favorable
With such a thermodynamically favorable process, why doesn’t candy
explode into CO2 and H2O when exposed to air ?
KINETICS. Glucose oxidation is slow. The body uses protein catalysts
called enzymes to speed up the reactions.
4
Tại sao phải nghiên cứu động hóa học?
H2(g) + 1/2O2(g) = H2O(l)
Go
298(r)=-254,8 kJ.mol-1
Nhiệt động học:
▪ Phản ứng diễn ra theo chiều nào?
Động hóa học:
▪ Tốc độ phản ứng là bao nhiêu?
▪ Bản chất hay cơ chế của phản ứng?
5
Tại sao phải nghiên cứu động hóa học?
❖ Động hóa học là môn học nghiên cứu về
tốc độ và cơ chế của quá trình hóa học
 Ở cấp độ vĩ mô: cho phép mô hình hóa được các
quá trình hóa học trong thực tế
❖ Nghiên cứu động học:
➔Năng suất và công nghệ của quá trình
6
Một số khái niệm cơ bản
❖ - Tốc độ phản ứng (Reaction rates)
❖ - Định luật vận tốc (Định luật tác dụng khối
lượng) (Rate Law).
❖ - Bậc phản ứng (Reaction Order).
❖ - Half-life: Thời gian bán phản ứng
❖ - Phản ứng nguyên tố (Elementary step).
❖ - Phân tử số (Molecularity).
❖ - Cơ chế phản ứng (Reaction Mechanism).
❖ - Lý thuyết va chạm (The Collision Theory).
❖ - Năng lượng hoạt hóa (Activation Energy).
❖ - Xúc tác (Catalyst).
7
Sơ lược nội dung
1. Vận tốc phản ứng
▪ Vận tốc phản ứng là gì?
▪ Vì sao phải nghiên cứu vận tốc phản ứng?
▪ Cách tính vận tốc của một phản ứng ra sao?
2. Định luật vận tốc
▪ Vận tốc phản ứng sẽ tuân theo quy luật nào?
▪ Bậc phản ứng là gì? Tại sao phải nghiên cứu bậc phản ứng?
Xác định bậc phản ứng như thế nào?
▪ Hằng số vận tốc?
3. Sự phụ thuộc của vận tốc vào nhiệt độ
4. Cơ chế của phản ứng
5. Động học phân tử
▪ Tại sao phản ứng xảy ra?
▪ Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 8
Outline
9
CHƯƠNG 1
VẬN TỐC PHẢN ỨNG
Phản ứng đồng thể đơn giản
10
Vận tốc phản ứng
❖Vận tốc của các phản ứng hóa học thay
đổi rất lớn.
Rất chậm → rất nhanh
rusting baking explosion
11
Vận tốc phản ứng
❖ Định nghĩa:
▪ Vận tốc phản ứng (reaction rate) là sự thay thổi nồng
độ của một trong các chất tham gia phản ứng
(reactant) hoặc là một trong các sản phẩm tạo thành
(product) trong một đơn vị thời gian diễn ra phản ứng.
R → P
t
[R]
-=r


t
[P]
=r


[R]: sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng R
trong khoảng thời gian t
Dấu « - » : nồng độ của R giảm theo t
[P]: sự thay đổi nồng độ của sản phẩm P trong
khoảng thời gian t
12
Vận tốc phản ứng
❖ Phản ứng không diễn ra với cùng 1 tốc độ và
chậm dần theo thời gian
❖ Khi phản ứng diễn ra, nồng độ của các chất
phản ứng giảm dần và làm giảm tần số va chạm
giữa các phần tử
percentage completion of reaction
100%0% 25% 50% 75%
reactants
product
13
A + B → C
Vận tốc phản ứng
❖Xét phản ứng
2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g)
Chất tham gia giảm
theo thời gian
Sản phẩm tăng
theo thời gian
14
Vận tốc phản ứng
15
2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g)
Vận tốc phản ứng
16
(average reaction rate)Vận tốc trung bình của phản ứng
Vận tốc phản ứng
aA + bB → cC + dD
       
t
D
dt
C
ct
B
bt
A
a
r


=


=


−=


−=
1111
17
(average reaction rate)Vận tốc trung bình của phản ứng
❖Write the rate expression for the
following reaction
CH4 (g) + 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (g)
18
Vận tốc phản ứng
(average reaction rate)Vận tốc trung bình của phản ứng
Vận tốc phản ứng
Vận tốc tức thời ↔ Hệ số góc của tiếp tuyến
19
(Instantaneous Rate of Reaction)Vận tốc tức thời của phản ứng
Ví dụ 1:
Br2 (aq) + HCOOH (aq) → 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (g)
20
0.000
0.002
0.004
0.006
0.008
0.010
0.012
0 100 200 300 400
[Br2](M)
Time (s)
Ví dụ 1:
Br2 (aq) + HCOOH (aq) → 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (g)
21
Time (s) [Br2] (M)
0 0.01200
50 0.01010
100 0.00846
150 0.00710
200 0.00596
250 0.00500
300 0.00420
350 0.00353
400 0.00296
Rate at 100s
2,96×10-5 M/s
Rate at 100s
2,09×10-5 M/s
Rate at 100s
1,48×10-5 M/s
slope of
tangent
Ví dụ 1:
22
Br2 (aq) + HCOOH (aq) → 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (g)
Time (s) [Br2] (M)
0 0.01200
50 0.01010
100 0.00846
150 0.00710
200 0.00596
250 0.00500
300 0.00420
350 0.00353
400 0.00296
0.00E+00
1.00E-05
2.00E-05
3.00E-05
4.00E-05
5.00E-05
0.000 0.005 0.010 0.015
Rate(M/s)
[Br2] (M)
Biểu diễn vận tốc ~ [Br2]Rate (M/s) k (s-1)
4.20 × 10-5 3.50 × 10-3
3.52 × 10-5 3.49 × 10-3
2.96 × 10-5 3.50 × 10-3
2.49 × 10-5 3.51 × 10-3
2.09× 10-5 3.51 × 10-3
1.75 × 10-5 3.50 × 10-3
1.48 × 10-5 3.52 × 10-3
1.23 × 10-5 3.48 × 10-3
1.04 × 10-5 3.51 × 10-3
❑Study of rates is useful since the
results will:
1) Indicate how to manipulate
factors to control the reaction
2) Lead to the mechanism of the
reaction
3) Indicate time needed to get a
given amount of product
4) Indicate amount of product in a
given amount of time
23
24
Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng
To measure reaction rate, we measure the
concentration of either a reactant or product at
several time intervals.
The concentrations are measured using
spectroscopic method or pressure (for a gas).
For example, the total pressure increases for the
reaction:
2 N2O5 (g) → 4 NO2 (g) + O2(g)
Because 5 moles of gas products are produced
from 2 moles of gas reactants.
barometer
For the reaction:
CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2 (g)
The increase in gas pressure is entirely due to CO2 formed.
Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng
- N2O5 tinh thể được cho vào
trong 1 bình kín được gắn một
áp kế
-Gia nhiệt ở 45°C, tinh thể bay
hơi và N2O5 bị phân hủy
- Đọc giá trị áp suất ở áp kế => biết
được áp suất riêng phần (hay nồng độ)
của N2O5 trong quá trình phản ứng
2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g)
25
Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng
[O2] 1 [NO] 1 [NO2]
Reaction rate = – ——— = – — ———— = — ———
 t 2  t 2  t
2 NO + O2 (g) = 2 NO2 (g)
2 N2O5 = 4 NO2 + O2
How can the rate expression be unique and universal?
Make sure you can write expressions for any reaction
and figure out the relationships. For example, give the
reaction rate expressions for
26
27
The concentrations of N2O5 are 1.24e-2 and 0.93e-2 M at 600 and
1200 s after the reactants are mixed at the appropriate temperature.
Evaluate the reaction rates for
2 N2O5 = 4 NO2 + O2
Solution:
(0.93 – 1.24)e-2 – 0.31e-2 M
Decomposition rate of N2O5 = – ———————— = – ——————
1200 – 600 600 s
= 5.2e-6 M s-1.
Note however,
rate of formation of NO2 = 1.02e-5 M s-1.
rate of formation of O2 = 2.6e-6 M s-1.
The reaction rates are
expressed in 3 forms
Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng
Ví dụ 3: Xác định vận tốc phản ứng
2H2O2 (aq) →2H2O (aq) + O2 (g)
28
Ví dụ 3
2H2O2 (aq) →2H2O (l) + O2 (g)
29
Các phương pháp xác định nồng độ
❖ Xác định thay đổi thể tích (p=const)
❖ Xác định sự thay đổi áp suất (V=const)
❖ Phương pháp chuẩn độ
❖ Phương pháp quang phổ (UV-Vis, IR)
❖ Phổ khối
❖ Đo cường độ quang phổ hấp thụ (ex: AAS)
❖ Đo cường độ quang phổ phát xạ
❖ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
❖ Đo độ dẫn điện
❖ Đo hằng số điện môi (dielectric constant) hoặc
chỉ số khúc xạ (index of refraction)
❖ Đo độ hụt khối nếu phản ứng sinh ra khí
30
❖ Trong phần này, sinh viên cần:
+ Hiểu và tính toán được thế nào là vận tốc phản ứng,
vận tốc trung bình, vận tốc tức thời
+ Biểu diễn được sự thay đổi nồng độ theo thời gian
+ Nhận dạng được cách xác định vận tốc phản ứng từ
thực nghiệm, thông qua các thông số nồng độ, áp suất
của các chất tham gia hay sản phẩm
+ Nắm được bản chất và ý nghĩa của các phương pháp
xác định nồng độ từ thực nghiệm
31
Chương 2: Định luật vận tốc
1
(Định luật tác dụng khối lượng)
Biên soạn: Nguyễn Đình Minh Tuấn
2.1 Phương trình tổng quát của
định luật vận tốc
❖ Định luật vận tốc biểu diễn sự phụ thuộc của vận
tốc phản ứng vào nồng độ của chất phản ứng
aA + bB + cC → products
Cho phản ứng tổng quát:
Biểu thức của định luật vận tốc:
r = k [A]X [B]Y [C]Z
k: hằng số vận tốc (rate constant)
x, y, z : lần lượt là bậc phản ứng theo A, B, C
x+ y + z: bậc phản ứng tổng
2
2.1 Phương trình tổng quát của
định luật vận tốc
Biểu thức của định luật vận tốc:
r = k [A]X [B]Y [C]Z
x, y, z : lần lượt là bậc phản ứng theo A, B, C
3
Bậc phản ứng:
- Là số mũ tham gia vào phương trình vận tốc
- Thu được từ kết quả của nghiên cứu động học
thực nghiệm
- Bậc phản ứng phụ thuộc vào bản chất, cơ chế và
loại phản ứng
2.1 Phương trình tổng quát của
định luật vận tốc
❖Định luật vận tốc luôn được xác định bằng
thực nghiệm
❖ Bậc phản ứng luôn được xác định theo
nồng độ chất phản ứng (không phải theo
sản phẩm)
❖The order of a reactant is not related to
the stoichiometric coefficient of the
reactant in the balanced chemical equation
4
2.1 Phương trình tổng quát của
định luật vận tốc
❖Đối với phản ứng trong pha khí, chúng ta
sử dụng PA thay cho [A]
❖Mỗi phản ứng chỉ được biểu diễn bởi duy
nhất một định luật vận tốc.
5
2.1 Phương trình tổng quát của
định luật vận tốc
❖Ví dụ:
For example, the rate law is:
rate = k.[Br-].[BrO3
-].[H+]
for
5 Br- + BrO3
- + 6 H+ → 3Br2 + 3 H2O
6
The reaction is 1st order wrt all three
reactants, total order 3.
2.1 Định luật vận tốc
❖ Hằng số k là giá trị riêng biệt cho từng
phản ứng
❖ k được xác định bằng thực nghiệm
r = k [F2][ClO2]
k : là duy nhất cho từng phản ứng
là giá trị thay đổi theo nhiệt độ
7
1. Dựa vào vận tốc ban đầu
2. Dựa vào phương trình vi phân của định luật vận
tốc
3. Dựa vào thời gian bán phản ứng
4. Phương pháp cô lập
2.1 Phương trình tổng quát của
định luật vận tốc
8
❖Cách xác định bậc phản ứng:
Initial reaction rate
Differential equation of rate law
Half-life
Isolation method
❖Là vận tốc tức thời tại thời điểm bắt đầu phản
ứng
❖Vì sao dựa vào vận tốc ban đầu?
▪ Dễ dàng xác định nồng độ của tác chất
 Vì không có sự hiện diện của sản phẩm
 Tốc độ phản ứng không bị ảnh hưởng bởi
sự hình thành của sản phẩm
2.2 Vận tốc ban đầu
9
2.2 Vận tốc ban đầu
❖Ví dụ 1:
F2 (g) + 2ClO2 (g) → 2FClO2 (g)
rate = k.[F2]x.[ClO2]y
1 & 3 =► Vận tốc tăng gấp đôi khi [F2] gấp đôi
1 & 2 =► Vận tốc tăng gấp bốn khi [ClO2] gấp bốn lần
rate = k.[F2].[ClO2]
[F2] (M) [ClO2] (M) r0 (M/s)
1 0.10 0.010 1.2 × 10-3
2 0.10 0.040 4,8 × 10-3
3 0.20 0.010 2,4 × 10-3
10
❖Làm sao để xác định vận tốc ban đầu
của phản ứng?
▪ Tìm phương pháp xác định [nồng độ] hoặc P
tại các thời điểm khác nhau
▪ Vẽ đồ thị [nồng độ]= f(t) hoặc P=f(t)
▪ Vẽ tiếp tuyến tại thời điểm t=0
▪ Hệ số góc của tiếp tuyến chính là vận tốc ban
đầu (r0)
2.2 Vận tốc ban đầu
11
❖Ví dụ 2:
Phản ứng phân hủy nitơ pentaoxit N2O5 thành
NO2 và O2
2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g)
2.2 Vận tốc ban đầu
0.01M 0.02M 0.04M 0.06M 0.08M
Sử dụng quang phổ IR để theo dõi sự thay đổi nồng độ
của N2O5 theo thời gian
Xác định định luật vận tốc như thế nào??? 12
2.2 Vận tốc ban đầu
1. Xác định vận tốc ban đầu của phản ứng trong từng bình cầu
Vận tốc tiêu thụ N2O5 ban đầu= k×[N2O5]0
Tại thời điểm bất kỳ: rN2O5=k[N2O5]
13
[N2O5]
Time Molar concentration of N2O5 (mol/L)
RateofN2O5consumption(mol/L/s)
2.2 Vận tốc ban đầu
❖Ví dụ: Xác định định luật vận tốc và xác định hằng
số k của phản ứng sau:
S2O8
2-
(aq) + 3I-
(aq) → 2SO4
2-
(aq) +I3
-
(aq)
Exp
Nồng độ ban đầu
(mmol.L-1)
Vận tốc ban đầu
(mmol S2O8
2-).L-1.s-1
S2O8
2- I-
1 0,15 0,21 1,14
2 0,22 0,21 1,70
3 0,22 0,12 0,98
Đáp án:
Vận tốc tiêu thụ của S2O8
2- =k[S2O8
2-][I-]
theo thí nghiệm 1: k=36 L.mMol-1.s-1
14
❖ Trong phần này, các học viên cần:
+ Hiểu và nhớ định luật vận tốc (Chú ý trường hợp
pha khí)
+ Hiểu được ý nghĩa của:
- bậc phản ứng
- Hằng số vận tốc
+ Sự khác nhau giữa bậc phản ứng và hệ số tỉ
lượng
+ Xác định được bậc phản ứng bằng phương pháp
vận tốc ban đầu
+ Từ đó, xác định được k và đơn vị của k
15
Chú ý: các bạn nhớ xem lại phương trình khí lý tưởng và cách tính
áp suất riêng phần
2.3 Động học của phản ứng
đồng thể đơn giản một chiều
Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Integrated Rate Laws
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 1– First order reaction
❖ A → B
Phương trình vận tốc: r = k[A]
Dạng vi phân:
 
dt
Ad
r −=
 
 
kt
A
A t
−=
0
ln
  k[A]=−
dt
Ad
 
  
 
ktdtk
A
Ad
tA
A
t
−=−=  00
 
 
kdt
A
Ad
−=
    kt
t eAA −
= 0 Or
[A]0 is the initial concentration of A (t=0).
[A]t is the concentration of A at some time, t, during the
course of the reaction. 17
ln[A]t = ln[A]0 – kt
Phương trình này có dạng: y= ax + b
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 1– First order reaction
Nếu phản ứng là bậc 1 , đồ thị ln[A]t vs t là
đường thẳng với hệ số góc -k
18
❖Ví dụ:
2N2O5 (g) → 4NO2 (g) + O2 (g)
Tính nồng độ của N2O5 còn lại sau 10 phút ở
65°C. Cho biết: [N2O5]0=0,04 mol.L-1, biết
định luật vận tốc: r=k[N2O5], k=5,2 ×10-3 s-1
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 1– First order reaction
Đây là phản ứng bậc 1     kt
t eAA −
= 0
-1)600()102,5(1-
t52 mol.L0,0018)mol.L(0,04]O[N
13
== − −−
ss
e
19
❖The reaction 2A → B
is first order in A with a rate constant of 2.8 x
10-2 s-1 at 80°C. How long will it take for A to
decrease from 0.88 M to 0.14 M ?
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 1– First order reaction
20
❖The reaction 2A → B
is first order in A with a rate constant of
2.8x10-2 s-1 at 80°C. How long will it take for A
to decrease from 0.88 M to 0.14 M ?
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 1– First order reaction
ln[A] = ln[A]0 - kt
=> kt = ln[A]0 – ln[A]
 
 
s
M
M
sA
A
k
t
t
66
14,0
88,0
ln
108,2
1
ln
1
12
0
=

== −−
21
❖ Thời gian bán phản ứng t1/2 của một chất phản
ứng là thời gian cần thiết để nồng độ chất đó
giảm đi một nửa so với giá trị ban đầu.
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 1
ln[A] = ln[A]0 - kt
 
 
kt
A
A t
−=
0
ln
 
 tA
A
k
t 0
ln
1
=
Khi t=t1/2 và [A]t=1/2[A]0
 
 
2ln
1
2
1
ln
1
0
0
2/1
k
A
A
k
t ==
ln2=0,693 22
❖What is the half-life of N2O5 if it decomposes
with a rate constant of 5.7 x 10-4 s-1?
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 1
Thời gian bán phản ứng là như
nhau ở bất cứ nồng độ nào của
tác chất
Thời gian bán phản ứng của phản ứng
bậc một đặc trưng cho từng phản
ứng và độc lập với nồng độ ban đầu.
Phản ứng có hằng số tốc độ càng lớn thì
thời gian bán phản ứng càng ngắn
23
24
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 1– First order reaction
❖ A → product
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 2
  k[A]2
=−
dt
Ad
Vận tốc tiêu thụ A : rA=
k[A]2
 
dt
Ad
rA −=
 
 
kdt
A
Ad
−=2
 
  
 
ktdtk
A
Ad
tA
A
t
−=−=  0
2
0
   
kt
AA t
+=
0
11
[A] is the concentration of A at any time t
[A]0 is the concentration of A at time t=0
   
 0
0
1 Akt
A
A t
+
=
y = mx + b
25
❖Thời gian bán phản ứng
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 2
Hằng số k càng lớn thì vận tốc càng
phụ thuộc vào nồng độ của tác
chất. Đường màu xám nằm dưới
cùng là đường cong của phản ứng
bậc 1 có cùng tốc độ ban đầu với
phản ứng bậc 2
Bậc 1
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 2
26
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 2
27
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc 0
❖ A → product
 
dt
Ad
rA −=Vận tốc tiêu thụ A : rA=k[A]0 =k
Vận tốc là một hằng số
[A] = [A]0 - kt
[A] is the concentration of A at any time t
[A]0 is the concentration of A at time t=0
y = mx +
b
28
  k=−
dt
Ad
Bậc phản ứng
0 1 2
Định luật vận tốc r=k r=k[A] r=k[A]2
Phương trình [A]t=-kt+[A]0 [A]t=[A]0.e-kt
Đồ thị
Hệ số góc -k -k k
t1/2
ln[A]t
t
ln [A]0
-k
[A]t
t
[A]0
-k
Tóm tắt
   
 0
0
1 Akt
A
A t
+
=
   
kt
AA t
+=
0
11
1/[A]t
t
1/[A]0
k
 
k
A
t
2
0
2/1 =
kk
t
693,02ln
2/1 =
 0
2/1
1
Ak
t =
29
III. Rate Law - Rate Constant & Units
Note: Assume time is in seconds (s). Rate = k [A]x
Solve for k & plug in units; k = Rate / [A]x
Overall Rxn Order, x Units for k
zero Ms-1
first s-1
second M-1s-1
third M-2s-1
Variation of Reaction rates and Order
15 Chemical Kinetics
First order, rate = k [A]
k = rate, 0th
order
[A]
rate
2nd order, rate = k [A]2
The variation of reaction rates as functions of concentration for
various order is interesting.
Mathematical analysis is an important scientific tool, worth
noticing.
[A] = ___?
31
❖Ví dụ : Khi nung nóng cyclopropane (C3H6) ở
500°C, nó chuyển thành đồng phân của nó là
propene. Các số liệu thực nghiệm sau đây cho
biết nồng độ của cyclopropane theo thời gian
sau khi thực hiện phản ứng. Anh/chị hãy khẳng
định rằng phản ứng là bậc một theo C3H6 và
tính hằng số vận tốc.
32
t (min) 0 5 10 15
[C3H6]t
(mol.L-1)
1,5 × 10-3 1,24 × 10-3 1,0 × 10-3 0,83 × 10-3
2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc
Phản ứng bậc thứ N
33
   n
fA Ak
dt
Ad
r =−=
 
  
 
 −=
t
f
A
A
n
dtk
A
Ad
00
   
tk
AAn
fnn
t
=





−
− −− 1
0
1
11
1
1 Phản ứng bậc thứ n
không có phản ứng
nghịch
  1
0
1
2/1
)1(
12
−
−
−
−
= n
f
n
Akn
t
Một số dạng khác của bậc phản ứng
❖2O3 (g) → 3O2 (g)
❖Theo thực nghiệm, định luật vận tốc được
tìm ra như sau:
❖r =
34
Bậc phân số
❖Ví dụ:
▪ phản ứng oxi hóa lưu huỳnh dioxyt thành lưu
huỳnh tri-oxyt khi có mặt của xúc tác Pt.
2SO2 (g) + O2 (g) → 2 SO3 (g)
❖Phản ứng này có định luật vận tốc là:
r = k[SO2][SO3]-1/2
▪ Bậc tổng bằng ½
▪ Phản ứng chậm lại khi mà nồng độ sản
phẩm tăng.
35
❖ Trong phần này, các học viên cần (tt):
+ Nắm và biểu diễn được bằng đồ thị được kết quả của các
phương trình vi phân trong trường hợp bậc 1, bậc 2 và bậc 0
+ Xác định được bậc phản ứng dựa vào phương trình vi phân
của định luật vận tốc
- Phạm vi áp dụng
- Khi nào phản ứng là bậc 1, bậc 2 và bậc 0
- Thời gian bán phản ứng của từng trường hợp
+ Từ đó, xác định được k và đơn vị của k
36
2.4 ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN
ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP
1
Người soạn: TS. Nguyễn Đình Minh Tuấn
2
B
r
f
k
k
A ⎯⎯
⎯→⎯ kf , kr : hằng số vận tốc của phản ứng
thuận (forward) và phản ứng nghịch
(reverse)
     BkAk
dt
Ad
r rfnet −=−=
Tại điểm cân bằng     0=−= eqreqfnet BkAkr
Nếu chúng ta bỏ qua hệ số hoạt
độ của các cấu tử, hằng số cân
bằng của phản ứng K là:
 
  r
f
eq
eq
k
k
A
B
K ==
Vận tốc tổng: (1)
(2)
2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng
hóa học
Reversible first-order reactions
❖Xác định K bằng phương trình van hoff
❖∆G=-RT.lnK
3
2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng
hóa học
4
Trừ vế theo vế 2 phương trình (1) và (2) ta được:
     ( )    ( )eqreqf kk
dt
d
BBAA
A
−−−=−
giả sử rằng ban đầu, [A]00, [B]0=0, khi đó:
[B]=[A]0 - [A] và [B]eq = [A]0 - [A]eq
[B]- [B]eq = [A]0 - [A] - ([A]0 - [A]eq) = -[A] + [A]eq
     ( )eqrf kk
dt
d
AA)(
A
−+=−
   ( )    ( ) tkk
eqeqt
rf
e
)(
0 AAAA
+−
−=−
If we know K, then we can calculate kf and kr
❖Thời gian bán phản ứng
Thời gian bán phản ứng trong
phản ứng thuận nghịch là thời
gian cần thiết để [A]-[A]eq giảm
đi một nửa so với giá trị ban
đầu.
5
rf kk
t
+
=
2ln
2/1
2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng
hóa học
6
2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng
hóa học
B
r
f
k
k
A ⎯⎯
⎯→⎯
7
2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng
hóa học
8
2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng
hóa học
Bài tập 1
9
d) Comment these answers
2.4.2 Phản ứng nối tiếp
10
FBA kk
⎯→⎯⎯→⎯ 21
Giả sử:
Hai giai đoạn đều là phản ứng bậc một và bỏ qua phản ứng
nghịch
  [A]k1−=
dt
Ad   [B]k-[A]k 21=
dt
Bd
    kt
t eAA −
= 0
     BkA 201
1
−= − tk
ek
dt
Bd
    ( )tktk
t ee
kk
k 21
12
01 A
B −−
−
−
=
Consecutive first-order reactions
2.4.2 Phản ứng nối tiếp
11
FBA kk
⎯→⎯⎯→⎯ 21
[F]=[A]0-[A]-[B]
Case of k1 = 0.100 s−1 and k2 = 0.500 s−1 Case of k1 = 0.50 s−1 and k2 = 0.10 s−1
2.4.2 Phản ứng nối tiếp
(1) A  B
(2) B  F
12
  [B][A]k '
11 k
dt
Ad
+−=
  [F][B]k-[B]-[A]k '
22
'
11 kk
dt
Bd
+=
  [F][B]k '
22 k
dt
Fd
−=
FBA kk
⎯→⎯⎯→⎯ 21
2.4.3 Phản ứng song song (cạnh tranh)
❖ Simplest case: that two competing reactions are
first order with negligible reverse reaction
13
FA ⎯→⎯ 1k
GA ⎯→⎯ 2k
  ( ) Akk
dt
Ad
21 +=−
    ( )tkk
t eAA 21
0
+−
=
2ln
1
21
2/1
kk
t
+
=
        ( )
( )121
21
01
'0' −
+
−
==− +− tkk
tt e
kk
Ak
FFF
        ( )
( )121
21
02
'0' −
+
−
==− +− tkk
tt e
kk
Ak
GGG
Giả sử [F]0=0 và [G]0=0
 
  2
1
k
k
G
F
=
tỉ lệ của [F]/[G] luôn luôn không đổi
Parallel first-order reactions
2.4.3 Phản ứng song song (cạnh tranh)
❖ Simplest case: that two competing reactions are
first order with negligible reverse reaction
14
BA ⎯→⎯ 1k
CA ⎯→⎯ 2k
k1 = 0.005 s-1 and k2 = 0.015 s-1.
❖Các cách để xác định bậc phản ứng:
1. Dựa vào vận tốc ban đầu
2. Dựa vào phương trình vi phân
3. Dựa vào thời gian bán phản ứng
4. Phương pháp cô lập
Xác định bậc phản ứng
15
Xác định bậc phản ứng
16
Bậc phản ứng
0 1 2
Định luật vận tốc r=k r=k[A] r=k[A]2
Phương trình tích
phân
[A]t=-k+[A]0 [A]t=[A]0.e-kt
   
 0
0
1 Akt
A
A t
+
=
   
kt
AA t
+=
0
11
Đồ thị để xác định
bậc phản ứng
Hệ số góc -k -k k
Thời gian bán phản
ứng
 
k
A
t
2
0
2/1 =
kk
t
693,02ln
2/1 =
 0
2/1
1
Ak
t =
[A]t
t
[A]0
-k
ln[A]t
t
ln [A]0
-k
1/[A]t
t
1/[A]0
k
Determination of Reaction Order
❖Method of Isolation
▪ determine the rate law for a reaction with
multiple reactants.
▪ The primary problem is the difficulty in
accurately determining the initial rate.
=>A better strategy is the Isolation Method
17
Xác định bậc phản ứng
❖Phương pháp cô lập
❖ Sử dụng đối với các phản ứng phức tạp có nhiều
chất tham gia phản ứng
CH3Br (aq) + OH- (aq) → CH3OH (aq) + Br- (aq)
CH4 + Cl2 → CH3Cl +HCl
Cách tiến hành:
▪ Xác định lần lượt các bậc phản ứng của từng
cấu tử tham gia phản ứng
▪ Nồng độ của cấu tử cần xác định bậc phản ứng
được pha ở nồng độ thấp, các cấu tử còn lại có
nồng độ cao
▪ Sự thay đổi là không đáng kể đối với các chất có
nồng độ cao
18
Determination of Reaction Order
❖Thí nghiệm 1: xác định bậc phản ứng của
phenol
[NaOH]=10M; [C6H5OH]=0,1M
(chấp nhận: [NaOH] không đổi theo thời gian)
19
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Question: Determination of the order of C6H5OH?
Determination of Reaction Order
❖C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
❖Thí nghiệm 1: xác định bậc phản ứng của
phenol
[NaOH]=10M; [C6H5OH]=0,1M
(chấp nhận: [NaOH] không đổi theo thời gian)
20
     yx
NaOHOHHCk
dt
OHHCd
56
56
=−
 x
OHHCk 56'=
k’ hằng số tốc độ biểu kiến
 y
NaOHkk ='
Troubleshooting
21
Troubleshooting
22
First-order kinetics? Second-order kinetics?
Troubleshooting
23
Troubleshooting
24
A first-order plot fits the data better than a second-order plot
In experimental kinetics, it is extremely important to extend an
experiment to a long enough time that the appropriate straight
line—and therefore the correct order of the reaction—is
determined conclusively.
❖ Trong phần này sinh viên cần
+ Hiểu được ý nghĩa của các phản ứng thuận
nghịch, nối tiếp, song song
+ Hiểu được cách thiết lập phương trình vi phân
trong các trường hợp trên
+ Giải được phương trình vi phân trong trường
hợp phản ứng đơn giản, thuận nghịch. Từ đó, biểu
diễn được mối quan hệ giữa nồng độ và thời gian
+ Hiểu và áp dụng được phương pháp cô lập để
xác định bậc phản ứng
25
3. Sự phụ thuộc của
hằng số vận tốc vào
nhiệt độ
26
❖Tại sao phản ứng xảy ra?
27
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc
vào nhiệt độ
3. Sự phụ thuộc của hằng
số vận tốc vào nhiệt độ❖ Tại sao phản ứng xảy ra?
▪ Phản ứng xảy ra khi các phần tử va chạm với nhau và với một
năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hóa Ea
▪ Năng lượng tối thiểu cần thiết để các tiểu phần tử va chạm để
phản ứng được gọi là năng lượng hoạt hóa Ea và khác nhau
đối với từng phản ứng
28
The Arrhenius Relation
(1889)
29
Reaction rates depend strongly on
temperature
T
T
k
k 10+
= (γ~2-3)
Arrhenius postulates
✓ Only “activated” molecules can react
✓ Numbers of activated molecules would be governed by the Boltzmann
probability distribution
This assumption leads to the Arrhenius relation:
TkBa
Aek /−
=
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
Arrhenius Relation
30
TkBa
Aek /−
=
εa is the energy that the molecules must have in order to react and is called the
activation energy
A is called the pre-exponential factor
RT
Ea
Aek
−
=
Ea = NAv εa is the molar activation energy
R = kB.NAv is the ideal gas constant
lnA
RT
E
-=kln a
+
Experimental molar activation energy values are usually in the range from 50 to 200kJ.mol−1,
somewhat smaller than energies required to break chemical bonds.
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
❖Xác định năng lượng hoạt hóa
31
lnA
RT
E
-=kln a
+
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
❖Năng lượng hoạt hóa
32
Exothermic reaction Endothermic reaction
The activation energy (Ea) is the minimum amount of energy required to
initiate a chemical reaction.
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
❖Ví dụ:
33
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc
vào nhiệt độ
❖Bài tập 2:
34
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
❖Ví dụ:
35
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
❖Solution
▪ First, we need to determine the values that we will be
plotting: They aren’t the values right from the table above!
We need the following pairs of numbers
36
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
❖ Sử dụng số liệu từ ví dụ trên:
❖ Tính hằng số vận tốc ở 370K. So sánh kết quả thu được
với giá trị thu được từ thực nghiệm ở 370K là 2,1×10-13
cm3/(molecules-s)
37
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
38
3. Sự phụ thuộc của hằng số vận
tốc vào nhiệt độ
❖Trong phần này sinh viên cần
▪ Hiểu và tính toán được ý nghĩa của năng
lượng hoạt hóa khi biết k và nhiệt độ
▪ Biễu diễn được k theo T trên đồ thị
▪ Xác định được Ea và A bằng đồ thị

More Related Content

What's hot

Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchtrvinhthien
 
Ch1-Dong phan-PTSN
Ch1-Dong phan-PTSNCh1-Dong phan-PTSN
Ch1-Dong phan-PTSNntduy87
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampeNam Phan
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond Tran Duc thanh
 
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationChuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationNguyen Thanh Tu Collection
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
Ch1-Dong phan-PTSN
Ch1-Dong phan-PTSNCh1-Dong phan-PTSN
Ch1-Dong phan-PTSN
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Hoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chatHoa hoc phuc chat
Hoa hoc phuc chat
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerizationChuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
Chuong 2 phan ung trung hop polymer addition polymerization
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdfPHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
PHO MS SU DUNG PHO MS DE XAC DINH CAU TRUC MOT SO HOP CHAT HUU CO.pdf
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
 

Similar to Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2

Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSBài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSQucThngNguyn9
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcloptruongchien
 
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcmcbooksjsc
 
Bai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocBai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocSweet_night1110
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptTunNguynVn75
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9vinasat1221
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinTHINTRAM
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1bachermist
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hienhuongduong22
 
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdfBài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf08CngHun
 
Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứngTốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứngDinh Cuong
 

Similar to Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2 (20)

Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSBài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
DH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTringDH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTring
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
 
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hocChuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
 
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuhDong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
 
Bai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocBai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahoc
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
 
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y tePhuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
 
15 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 915 chuyen de bd hsg hoa 9
15 chuyen de bd hsg hoa 9
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
 
Bai giang ky thuat xuc tac
Bai giang ky thuat xuc tacBai giang ky thuat xuc tac
Bai giang ky thuat xuc tac
 
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdfBài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
 
Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứngTốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 

Recently uploaded (13)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2

  • 1. HÓA LÝ 2 Động học hóa học – hóa lý hệ phân tán Nguyễn Đình Minh Tuấn Khoa Hóa – Đại học bách khoa – Đại học Đà Nẵng
  • 2. Tài liệu tham khảo ❖Principes de Chimie – Atkins P.W., Deoeck & Larcier s 2008, ISBN: 978-2-8041-5508-7 ❖Hóa lý và Hóa Keo, Nguyễn Hữu Phú, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003 ❖Physical Chemistry, Third Edition, Robert G. Mortimer Elsevier Inc., 2008 ❖Physical Chemistry – Understanding our Chemical Wo Paul Monk, John Wiley & Sons, Ltd, 2004 2
  • 4. Tại sao phải nghiên cứu động hóa học? C6H12O6 + 6O2 →6CO2 + 6H2O + Q ΔG° = -2,885 kJ/mol Thermodynamically favorable With such a thermodynamically favorable process, why doesn’t candy explode into CO2 and H2O when exposed to air ? KINETICS. Glucose oxidation is slow. The body uses protein catalysts called enzymes to speed up the reactions. 4
  • 5. Tại sao phải nghiên cứu động hóa học? H2(g) + 1/2O2(g) = H2O(l) Go 298(r)=-254,8 kJ.mol-1 Nhiệt động học: ▪ Phản ứng diễn ra theo chiều nào? Động hóa học: ▪ Tốc độ phản ứng là bao nhiêu? ▪ Bản chất hay cơ chế của phản ứng? 5
  • 6. Tại sao phải nghiên cứu động hóa học? ❖ Động hóa học là môn học nghiên cứu về tốc độ và cơ chế của quá trình hóa học  Ở cấp độ vĩ mô: cho phép mô hình hóa được các quá trình hóa học trong thực tế ❖ Nghiên cứu động học: ➔Năng suất và công nghệ của quá trình 6
  • 7. Một số khái niệm cơ bản ❖ - Tốc độ phản ứng (Reaction rates) ❖ - Định luật vận tốc (Định luật tác dụng khối lượng) (Rate Law). ❖ - Bậc phản ứng (Reaction Order). ❖ - Half-life: Thời gian bán phản ứng ❖ - Phản ứng nguyên tố (Elementary step). ❖ - Phân tử số (Molecularity). ❖ - Cơ chế phản ứng (Reaction Mechanism). ❖ - Lý thuyết va chạm (The Collision Theory). ❖ - Năng lượng hoạt hóa (Activation Energy). ❖ - Xúc tác (Catalyst). 7
  • 8. Sơ lược nội dung 1. Vận tốc phản ứng ▪ Vận tốc phản ứng là gì? ▪ Vì sao phải nghiên cứu vận tốc phản ứng? ▪ Cách tính vận tốc của một phản ứng ra sao? 2. Định luật vận tốc ▪ Vận tốc phản ứng sẽ tuân theo quy luật nào? ▪ Bậc phản ứng là gì? Tại sao phải nghiên cứu bậc phản ứng? Xác định bậc phản ứng như thế nào? ▪ Hằng số vận tốc? 3. Sự phụ thuộc của vận tốc vào nhiệt độ 4. Cơ chế của phản ứng 5. Động học phân tử ▪ Tại sao phản ứng xảy ra? ▪ Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 8
  • 10. CHƯƠNG 1 VẬN TỐC PHẢN ỨNG Phản ứng đồng thể đơn giản 10
  • 11. Vận tốc phản ứng ❖Vận tốc của các phản ứng hóa học thay đổi rất lớn. Rất chậm → rất nhanh rusting baking explosion 11
  • 12. Vận tốc phản ứng ❖ Định nghĩa: ▪ Vận tốc phản ứng (reaction rate) là sự thay thổi nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng (reactant) hoặc là một trong các sản phẩm tạo thành (product) trong một đơn vị thời gian diễn ra phản ứng. R → P t [R] -=r   t [P] =r   [R]: sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng R trong khoảng thời gian t Dấu « - » : nồng độ của R giảm theo t [P]: sự thay đổi nồng độ của sản phẩm P trong khoảng thời gian t 12
  • 13. Vận tốc phản ứng ❖ Phản ứng không diễn ra với cùng 1 tốc độ và chậm dần theo thời gian ❖ Khi phản ứng diễn ra, nồng độ của các chất phản ứng giảm dần và làm giảm tần số va chạm giữa các phần tử percentage completion of reaction 100%0% 25% 50% 75% reactants product 13 A + B → C
  • 14. Vận tốc phản ứng ❖Xét phản ứng 2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g) Chất tham gia giảm theo thời gian Sản phẩm tăng theo thời gian 14
  • 15. Vận tốc phản ứng 15 2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g)
  • 16. Vận tốc phản ứng 16 (average reaction rate)Vận tốc trung bình của phản ứng
  • 17. Vận tốc phản ứng aA + bB → cC + dD         t D dt C ct B bt A a r   =   =   −=   −= 1111 17 (average reaction rate)Vận tốc trung bình của phản ứng
  • 18. ❖Write the rate expression for the following reaction CH4 (g) + 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (g) 18 Vận tốc phản ứng (average reaction rate)Vận tốc trung bình của phản ứng
  • 19. Vận tốc phản ứng Vận tốc tức thời ↔ Hệ số góc của tiếp tuyến 19 (Instantaneous Rate of Reaction)Vận tốc tức thời của phản ứng
  • 20. Ví dụ 1: Br2 (aq) + HCOOH (aq) → 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (g) 20
  • 21. 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 0.012 0 100 200 300 400 [Br2](M) Time (s) Ví dụ 1: Br2 (aq) + HCOOH (aq) → 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (g) 21 Time (s) [Br2] (M) 0 0.01200 50 0.01010 100 0.00846 150 0.00710 200 0.00596 250 0.00500 300 0.00420 350 0.00353 400 0.00296 Rate at 100s 2,96×10-5 M/s Rate at 100s 2,09×10-5 M/s Rate at 100s 1,48×10-5 M/s slope of tangent
  • 22. Ví dụ 1: 22 Br2 (aq) + HCOOH (aq) → 2Br- (aq) + 2H+ (aq) + CO2 (g) Time (s) [Br2] (M) 0 0.01200 50 0.01010 100 0.00846 150 0.00710 200 0.00596 250 0.00500 300 0.00420 350 0.00353 400 0.00296 0.00E+00 1.00E-05 2.00E-05 3.00E-05 4.00E-05 5.00E-05 0.000 0.005 0.010 0.015 Rate(M/s) [Br2] (M) Biểu diễn vận tốc ~ [Br2]Rate (M/s) k (s-1) 4.20 × 10-5 3.50 × 10-3 3.52 × 10-5 3.49 × 10-3 2.96 × 10-5 3.50 × 10-3 2.49 × 10-5 3.51 × 10-3 2.09× 10-5 3.51 × 10-3 1.75 × 10-5 3.50 × 10-3 1.48 × 10-5 3.52 × 10-3 1.23 × 10-5 3.48 × 10-3 1.04 × 10-5 3.51 × 10-3
  • 23. ❑Study of rates is useful since the results will: 1) Indicate how to manipulate factors to control the reaction 2) Lead to the mechanism of the reaction 3) Indicate time needed to get a given amount of product 4) Indicate amount of product in a given amount of time 23
  • 24. 24 Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng To measure reaction rate, we measure the concentration of either a reactant or product at several time intervals. The concentrations are measured using spectroscopic method or pressure (for a gas). For example, the total pressure increases for the reaction: 2 N2O5 (g) → 4 NO2 (g) + O2(g) Because 5 moles of gas products are produced from 2 moles of gas reactants. barometer For the reaction: CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2 (g) The increase in gas pressure is entirely due to CO2 formed.
  • 25. Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng - N2O5 tinh thể được cho vào trong 1 bình kín được gắn một áp kế -Gia nhiệt ở 45°C, tinh thể bay hơi và N2O5 bị phân hủy - Đọc giá trị áp suất ở áp kế => biết được áp suất riêng phần (hay nồng độ) của N2O5 trong quá trình phản ứng 2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g) 25
  • 26. Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng [O2] 1 [NO] 1 [NO2] Reaction rate = – ——— = – — ———— = — ———  t 2  t 2  t 2 NO + O2 (g) = 2 NO2 (g) 2 N2O5 = 4 NO2 + O2 How can the rate expression be unique and universal? Make sure you can write expressions for any reaction and figure out the relationships. For example, give the reaction rate expressions for 26
  • 27. 27 The concentrations of N2O5 are 1.24e-2 and 0.93e-2 M at 600 and 1200 s after the reactants are mixed at the appropriate temperature. Evaluate the reaction rates for 2 N2O5 = 4 NO2 + O2 Solution: (0.93 – 1.24)e-2 – 0.31e-2 M Decomposition rate of N2O5 = – ———————— = – —————— 1200 – 600 600 s = 5.2e-6 M s-1. Note however, rate of formation of NO2 = 1.02e-5 M s-1. rate of formation of O2 = 2.6e-6 M s-1. The reaction rates are expressed in 3 forms Ví dụ 2: Xác định vận tốc phản ứng
  • 28. Ví dụ 3: Xác định vận tốc phản ứng 2H2O2 (aq) →2H2O (aq) + O2 (g) 28
  • 29. Ví dụ 3 2H2O2 (aq) →2H2O (l) + O2 (g) 29
  • 30. Các phương pháp xác định nồng độ ❖ Xác định thay đổi thể tích (p=const) ❖ Xác định sự thay đổi áp suất (V=const) ❖ Phương pháp chuẩn độ ❖ Phương pháp quang phổ (UV-Vis, IR) ❖ Phổ khối ❖ Đo cường độ quang phổ hấp thụ (ex: AAS) ❖ Đo cường độ quang phổ phát xạ ❖ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) ❖ Đo độ dẫn điện ❖ Đo hằng số điện môi (dielectric constant) hoặc chỉ số khúc xạ (index of refraction) ❖ Đo độ hụt khối nếu phản ứng sinh ra khí 30
  • 31. ❖ Trong phần này, sinh viên cần: + Hiểu và tính toán được thế nào là vận tốc phản ứng, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời + Biểu diễn được sự thay đổi nồng độ theo thời gian + Nhận dạng được cách xác định vận tốc phản ứng từ thực nghiệm, thông qua các thông số nồng độ, áp suất của các chất tham gia hay sản phẩm + Nắm được bản chất và ý nghĩa của các phương pháp xác định nồng độ từ thực nghiệm 31
  • 32. Chương 2: Định luật vận tốc 1 (Định luật tác dụng khối lượng) Biên soạn: Nguyễn Đình Minh Tuấn
  • 33. 2.1 Phương trình tổng quát của định luật vận tốc ❖ Định luật vận tốc biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng vào nồng độ của chất phản ứng aA + bB + cC → products Cho phản ứng tổng quát: Biểu thức của định luật vận tốc: r = k [A]X [B]Y [C]Z k: hằng số vận tốc (rate constant) x, y, z : lần lượt là bậc phản ứng theo A, B, C x+ y + z: bậc phản ứng tổng 2
  • 34. 2.1 Phương trình tổng quát của định luật vận tốc Biểu thức của định luật vận tốc: r = k [A]X [B]Y [C]Z x, y, z : lần lượt là bậc phản ứng theo A, B, C 3 Bậc phản ứng: - Là số mũ tham gia vào phương trình vận tốc - Thu được từ kết quả của nghiên cứu động học thực nghiệm - Bậc phản ứng phụ thuộc vào bản chất, cơ chế và loại phản ứng
  • 35. 2.1 Phương trình tổng quát của định luật vận tốc ❖Định luật vận tốc luôn được xác định bằng thực nghiệm ❖ Bậc phản ứng luôn được xác định theo nồng độ chất phản ứng (không phải theo sản phẩm) ❖The order of a reactant is not related to the stoichiometric coefficient of the reactant in the balanced chemical equation 4
  • 36. 2.1 Phương trình tổng quát của định luật vận tốc ❖Đối với phản ứng trong pha khí, chúng ta sử dụng PA thay cho [A] ❖Mỗi phản ứng chỉ được biểu diễn bởi duy nhất một định luật vận tốc. 5
  • 37. 2.1 Phương trình tổng quát của định luật vận tốc ❖Ví dụ: For example, the rate law is: rate = k.[Br-].[BrO3 -].[H+] for 5 Br- + BrO3 - + 6 H+ → 3Br2 + 3 H2O 6 The reaction is 1st order wrt all three reactants, total order 3.
  • 38. 2.1 Định luật vận tốc ❖ Hằng số k là giá trị riêng biệt cho từng phản ứng ❖ k được xác định bằng thực nghiệm r = k [F2][ClO2] k : là duy nhất cho từng phản ứng là giá trị thay đổi theo nhiệt độ 7
  • 39. 1. Dựa vào vận tốc ban đầu 2. Dựa vào phương trình vi phân của định luật vận tốc 3. Dựa vào thời gian bán phản ứng 4. Phương pháp cô lập 2.1 Phương trình tổng quát của định luật vận tốc 8 ❖Cách xác định bậc phản ứng: Initial reaction rate Differential equation of rate law Half-life Isolation method
  • 40. ❖Là vận tốc tức thời tại thời điểm bắt đầu phản ứng ❖Vì sao dựa vào vận tốc ban đầu? ▪ Dễ dàng xác định nồng độ của tác chất  Vì không có sự hiện diện của sản phẩm  Tốc độ phản ứng không bị ảnh hưởng bởi sự hình thành của sản phẩm 2.2 Vận tốc ban đầu 9
  • 41. 2.2 Vận tốc ban đầu ❖Ví dụ 1: F2 (g) + 2ClO2 (g) → 2FClO2 (g) rate = k.[F2]x.[ClO2]y 1 & 3 =► Vận tốc tăng gấp đôi khi [F2] gấp đôi 1 & 2 =► Vận tốc tăng gấp bốn khi [ClO2] gấp bốn lần rate = k.[F2].[ClO2] [F2] (M) [ClO2] (M) r0 (M/s) 1 0.10 0.010 1.2 × 10-3 2 0.10 0.040 4,8 × 10-3 3 0.20 0.010 2,4 × 10-3 10
  • 42. ❖Làm sao để xác định vận tốc ban đầu của phản ứng? ▪ Tìm phương pháp xác định [nồng độ] hoặc P tại các thời điểm khác nhau ▪ Vẽ đồ thị [nồng độ]= f(t) hoặc P=f(t) ▪ Vẽ tiếp tuyến tại thời điểm t=0 ▪ Hệ số góc của tiếp tuyến chính là vận tốc ban đầu (r0) 2.2 Vận tốc ban đầu 11
  • 43. ❖Ví dụ 2: Phản ứng phân hủy nitơ pentaoxit N2O5 thành NO2 và O2 2N2O5(g)→ 4NO2(g) + O2(g) 2.2 Vận tốc ban đầu 0.01M 0.02M 0.04M 0.06M 0.08M Sử dụng quang phổ IR để theo dõi sự thay đổi nồng độ của N2O5 theo thời gian Xác định định luật vận tốc như thế nào??? 12
  • 44. 2.2 Vận tốc ban đầu 1. Xác định vận tốc ban đầu của phản ứng trong từng bình cầu Vận tốc tiêu thụ N2O5 ban đầu= k×[N2O5]0 Tại thời điểm bất kỳ: rN2O5=k[N2O5] 13 [N2O5] Time Molar concentration of N2O5 (mol/L) RateofN2O5consumption(mol/L/s)
  • 45. 2.2 Vận tốc ban đầu ❖Ví dụ: Xác định định luật vận tốc và xác định hằng số k của phản ứng sau: S2O8 2- (aq) + 3I- (aq) → 2SO4 2- (aq) +I3 - (aq) Exp Nồng độ ban đầu (mmol.L-1) Vận tốc ban đầu (mmol S2O8 2-).L-1.s-1 S2O8 2- I- 1 0,15 0,21 1,14 2 0,22 0,21 1,70 3 0,22 0,12 0,98 Đáp án: Vận tốc tiêu thụ của S2O8 2- =k[S2O8 2-][I-] theo thí nghiệm 1: k=36 L.mMol-1.s-1 14
  • 46. ❖ Trong phần này, các học viên cần: + Hiểu và nhớ định luật vận tốc (Chú ý trường hợp pha khí) + Hiểu được ý nghĩa của: - bậc phản ứng - Hằng số vận tốc + Sự khác nhau giữa bậc phản ứng và hệ số tỉ lượng + Xác định được bậc phản ứng bằng phương pháp vận tốc ban đầu + Từ đó, xác định được k và đơn vị của k 15 Chú ý: các bạn nhớ xem lại phương trình khí lý tưởng và cách tính áp suất riêng phần
  • 47. 2.3 Động học của phản ứng đồng thể đơn giản một chiều Phương trình vi phân của định luật vận tốc Integrated Rate Laws
  • 48. 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 1– First order reaction ❖ A → B Phương trình vận tốc: r = k[A] Dạng vi phân:   dt Ad r −=     kt A A t −= 0 ln   k[A]=− dt Ad        ktdtk A Ad tA A t −=−=  00     kdt A Ad −=     kt t eAA − = 0 Or [A]0 is the initial concentration of A (t=0). [A]t is the concentration of A at some time, t, during the course of the reaction. 17
  • 49. ln[A]t = ln[A]0 – kt Phương trình này có dạng: y= ax + b 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 1– First order reaction Nếu phản ứng là bậc 1 , đồ thị ln[A]t vs t là đường thẳng với hệ số góc -k 18
  • 50. ❖Ví dụ: 2N2O5 (g) → 4NO2 (g) + O2 (g) Tính nồng độ của N2O5 còn lại sau 10 phút ở 65°C. Cho biết: [N2O5]0=0,04 mol.L-1, biết định luật vận tốc: r=k[N2O5], k=5,2 ×10-3 s-1 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 1– First order reaction Đây là phản ứng bậc 1     kt t eAA − = 0 -1)600()102,5(1- t52 mol.L0,0018)mol.L(0,04]O[N 13 == − −− ss e 19
  • 51. ❖The reaction 2A → B is first order in A with a rate constant of 2.8 x 10-2 s-1 at 80°C. How long will it take for A to decrease from 0.88 M to 0.14 M ? 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 1– First order reaction 20
  • 52. ❖The reaction 2A → B is first order in A with a rate constant of 2.8x10-2 s-1 at 80°C. How long will it take for A to decrease from 0.88 M to 0.14 M ? 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 1– First order reaction ln[A] = ln[A]0 - kt => kt = ln[A]0 – ln[A]     s M M sA A k t t 66 14,0 88,0 ln 108,2 1 ln 1 12 0 =  == −− 21
  • 53. ❖ Thời gian bán phản ứng t1/2 của một chất phản ứng là thời gian cần thiết để nồng độ chất đó giảm đi một nửa so với giá trị ban đầu. 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 1 ln[A] = ln[A]0 - kt     kt A A t −= 0 ln    tA A k t 0 ln 1 = Khi t=t1/2 và [A]t=1/2[A]0     2ln 1 2 1 ln 1 0 0 2/1 k A A k t == ln2=0,693 22
  • 54. ❖What is the half-life of N2O5 if it decomposes with a rate constant of 5.7 x 10-4 s-1? 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 1 Thời gian bán phản ứng là như nhau ở bất cứ nồng độ nào của tác chất Thời gian bán phản ứng của phản ứng bậc một đặc trưng cho từng phản ứng và độc lập với nồng độ ban đầu. Phản ứng có hằng số tốc độ càng lớn thì thời gian bán phản ứng càng ngắn 23
  • 55. 24 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 1– First order reaction
  • 56. ❖ A → product 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 2   k[A]2 =− dt Ad Vận tốc tiêu thụ A : rA= k[A]2   dt Ad rA −=     kdt A Ad −=2        ktdtk A Ad tA A t −=−=  0 2 0     kt AA t += 0 11 [A] is the concentration of A at any time t [A]0 is the concentration of A at time t=0      0 0 1 Akt A A t + = y = mx + b 25
  • 57. ❖Thời gian bán phản ứng 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 2 Hằng số k càng lớn thì vận tốc càng phụ thuộc vào nồng độ của tác chất. Đường màu xám nằm dưới cùng là đường cong của phản ứng bậc 1 có cùng tốc độ ban đầu với phản ứng bậc 2 Bậc 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 2 26
  • 58. 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Thời gian bán phản ứng – Phản ứng bậc 2 27
  • 59. 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc 0 ❖ A → product   dt Ad rA −=Vận tốc tiêu thụ A : rA=k[A]0 =k Vận tốc là một hằng số [A] = [A]0 - kt [A] is the concentration of A at any time t [A]0 is the concentration of A at time t=0 y = mx + b 28   k=− dt Ad
  • 60. Bậc phản ứng 0 1 2 Định luật vận tốc r=k r=k[A] r=k[A]2 Phương trình [A]t=-kt+[A]0 [A]t=[A]0.e-kt Đồ thị Hệ số góc -k -k k t1/2 ln[A]t t ln [A]0 -k [A]t t [A]0 -k Tóm tắt      0 0 1 Akt A A t + =     kt AA t += 0 11 1/[A]t t 1/[A]0 k   k A t 2 0 2/1 = kk t 693,02ln 2/1 =  0 2/1 1 Ak t = 29
  • 61. III. Rate Law - Rate Constant & Units Note: Assume time is in seconds (s). Rate = k [A]x Solve for k & plug in units; k = Rate / [A]x Overall Rxn Order, x Units for k zero Ms-1 first s-1 second M-1s-1 third M-2s-1
  • 62. Variation of Reaction rates and Order 15 Chemical Kinetics First order, rate = k [A] k = rate, 0th order [A] rate 2nd order, rate = k [A]2 The variation of reaction rates as functions of concentration for various order is interesting. Mathematical analysis is an important scientific tool, worth noticing. [A] = ___? 31
  • 63. ❖Ví dụ : Khi nung nóng cyclopropane (C3H6) ở 500°C, nó chuyển thành đồng phân của nó là propene. Các số liệu thực nghiệm sau đây cho biết nồng độ của cyclopropane theo thời gian sau khi thực hiện phản ứng. Anh/chị hãy khẳng định rằng phản ứng là bậc một theo C3H6 và tính hằng số vận tốc. 32 t (min) 0 5 10 15 [C3H6]t (mol.L-1) 1,5 × 10-3 1,24 × 10-3 1,0 × 10-3 0,83 × 10-3
  • 64. 2.3 Phương trình vi phân của định luật vận tốc Phản ứng bậc thứ N 33    n fA Ak dt Ad r =−=         −= t f A A n dtk A Ad 00     tk AAn fnn t =      − − −− 1 0 1 11 1 1 Phản ứng bậc thứ n không có phản ứng nghịch   1 0 1 2/1 )1( 12 − − − − = n f n Akn t
  • 65. Một số dạng khác của bậc phản ứng ❖2O3 (g) → 3O2 (g) ❖Theo thực nghiệm, định luật vận tốc được tìm ra như sau: ❖r = 34
  • 66. Bậc phân số ❖Ví dụ: ▪ phản ứng oxi hóa lưu huỳnh dioxyt thành lưu huỳnh tri-oxyt khi có mặt của xúc tác Pt. 2SO2 (g) + O2 (g) → 2 SO3 (g) ❖Phản ứng này có định luật vận tốc là: r = k[SO2][SO3]-1/2 ▪ Bậc tổng bằng ½ ▪ Phản ứng chậm lại khi mà nồng độ sản phẩm tăng. 35
  • 67. ❖ Trong phần này, các học viên cần (tt): + Nắm và biểu diễn được bằng đồ thị được kết quả của các phương trình vi phân trong trường hợp bậc 1, bậc 2 và bậc 0 + Xác định được bậc phản ứng dựa vào phương trình vi phân của định luật vận tốc - Phạm vi áp dụng - Khi nào phản ứng là bậc 1, bậc 2 và bậc 0 - Thời gian bán phản ứng của từng trường hợp + Từ đó, xác định được k và đơn vị của k 36
  • 68. 2.4 ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐỒNG THỂ PHỨC TẠP 1 Người soạn: TS. Nguyễn Đình Minh Tuấn
  • 69. 2 B r f k k A ⎯⎯ ⎯→⎯ kf , kr : hằng số vận tốc của phản ứng thuận (forward) và phản ứng nghịch (reverse)      BkAk dt Ad r rfnet −=−= Tại điểm cân bằng     0=−= eqreqfnet BkAkr Nếu chúng ta bỏ qua hệ số hoạt độ của các cấu tử, hằng số cân bằng của phản ứng K là:     r f eq eq k k A B K == Vận tốc tổng: (1) (2) 2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng hóa học Reversible first-order reactions
  • 70. ❖Xác định K bằng phương trình van hoff ❖∆G=-RT.lnK 3
  • 71. 2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng hóa học 4 Trừ vế theo vế 2 phương trình (1) và (2) ta được:      ( )    ( )eqreqf kk dt d BBAA A −−−=− giả sử rằng ban đầu, [A]00, [B]0=0, khi đó: [B]=[A]0 - [A] và [B]eq = [A]0 - [A]eq [B]- [B]eq = [A]0 - [A] - ([A]0 - [A]eq) = -[A] + [A]eq      ( )eqrf kk dt d AA)( A −+=−    ( )    ( ) tkk eqeqt rf e )( 0 AAAA +− −=− If we know K, then we can calculate kf and kr
  • 72. ❖Thời gian bán phản ứng Thời gian bán phản ứng trong phản ứng thuận nghịch là thời gian cần thiết để [A]-[A]eq giảm đi một nửa so với giá trị ban đầu. 5 rf kk t + = 2ln 2/1 2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng hóa học
  • 73. 6 2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng hóa học B r f k k A ⎯⎯ ⎯→⎯
  • 74. 7 2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng hóa học
  • 75. 8 2.4.1 Phản ứng thuận nghịch – cân bằng hóa học
  • 76. Bài tập 1 9 d) Comment these answers
  • 77. 2.4.2 Phản ứng nối tiếp 10 FBA kk ⎯→⎯⎯→⎯ 21 Giả sử: Hai giai đoạn đều là phản ứng bậc một và bỏ qua phản ứng nghịch   [A]k1−= dt Ad   [B]k-[A]k 21= dt Bd     kt t eAA − = 0      BkA 201 1 −= − tk ek dt Bd     ( )tktk t ee kk k 21 12 01 A B −− − − = Consecutive first-order reactions
  • 78. 2.4.2 Phản ứng nối tiếp 11 FBA kk ⎯→⎯⎯→⎯ 21 [F]=[A]0-[A]-[B] Case of k1 = 0.100 s−1 and k2 = 0.500 s−1 Case of k1 = 0.50 s−1 and k2 = 0.10 s−1
  • 79. 2.4.2 Phản ứng nối tiếp (1) A  B (2) B  F 12   [B][A]k ' 11 k dt Ad +−=   [F][B]k-[B]-[A]k ' 22 ' 11 kk dt Bd +=   [F][B]k ' 22 k dt Fd −= FBA kk ⎯→⎯⎯→⎯ 21
  • 80. 2.4.3 Phản ứng song song (cạnh tranh) ❖ Simplest case: that two competing reactions are first order with negligible reverse reaction 13 FA ⎯→⎯ 1k GA ⎯→⎯ 2k   ( ) Akk dt Ad 21 +=−     ( )tkk t eAA 21 0 +− = 2ln 1 21 2/1 kk t + =         ( ) ( )121 21 01 '0' − + − ==− +− tkk tt e kk Ak FFF         ( ) ( )121 21 02 '0' − + − ==− +− tkk tt e kk Ak GGG Giả sử [F]0=0 và [G]0=0     2 1 k k G F = tỉ lệ của [F]/[G] luôn luôn không đổi Parallel first-order reactions
  • 81. 2.4.3 Phản ứng song song (cạnh tranh) ❖ Simplest case: that two competing reactions are first order with negligible reverse reaction 14 BA ⎯→⎯ 1k CA ⎯→⎯ 2k k1 = 0.005 s-1 and k2 = 0.015 s-1.
  • 82. ❖Các cách để xác định bậc phản ứng: 1. Dựa vào vận tốc ban đầu 2. Dựa vào phương trình vi phân 3. Dựa vào thời gian bán phản ứng 4. Phương pháp cô lập Xác định bậc phản ứng 15
  • 83. Xác định bậc phản ứng 16 Bậc phản ứng 0 1 2 Định luật vận tốc r=k r=k[A] r=k[A]2 Phương trình tích phân [A]t=-k+[A]0 [A]t=[A]0.e-kt      0 0 1 Akt A A t + =     kt AA t += 0 11 Đồ thị để xác định bậc phản ứng Hệ số góc -k -k k Thời gian bán phản ứng   k A t 2 0 2/1 = kk t 693,02ln 2/1 =  0 2/1 1 Ak t = [A]t t [A]0 -k ln[A]t t ln [A]0 -k 1/[A]t t 1/[A]0 k
  • 84. Determination of Reaction Order ❖Method of Isolation ▪ determine the rate law for a reaction with multiple reactants. ▪ The primary problem is the difficulty in accurately determining the initial rate. =>A better strategy is the Isolation Method 17
  • 85. Xác định bậc phản ứng ❖Phương pháp cô lập ❖ Sử dụng đối với các phản ứng phức tạp có nhiều chất tham gia phản ứng CH3Br (aq) + OH- (aq) → CH3OH (aq) + Br- (aq) CH4 + Cl2 → CH3Cl +HCl Cách tiến hành: ▪ Xác định lần lượt các bậc phản ứng của từng cấu tử tham gia phản ứng ▪ Nồng độ của cấu tử cần xác định bậc phản ứng được pha ở nồng độ thấp, các cấu tử còn lại có nồng độ cao ▪ Sự thay đổi là không đáng kể đối với các chất có nồng độ cao 18
  • 86. Determination of Reaction Order ❖Thí nghiệm 1: xác định bậc phản ứng của phenol [NaOH]=10M; [C6H5OH]=0,1M (chấp nhận: [NaOH] không đổi theo thời gian) 19 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Question: Determination of the order of C6H5OH?
  • 87. Determination of Reaction Order ❖C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O ❖Thí nghiệm 1: xác định bậc phản ứng của phenol [NaOH]=10M; [C6H5OH]=0,1M (chấp nhận: [NaOH] không đổi theo thời gian) 20      yx NaOHOHHCk dt OHHCd 56 56 =−  x OHHCk 56'= k’ hằng số tốc độ biểu kiến  y NaOHkk ='
  • 91. Troubleshooting 24 A first-order plot fits the data better than a second-order plot In experimental kinetics, it is extremely important to extend an experiment to a long enough time that the appropriate straight line—and therefore the correct order of the reaction—is determined conclusively.
  • 92. ❖ Trong phần này sinh viên cần + Hiểu được ý nghĩa của các phản ứng thuận nghịch, nối tiếp, song song + Hiểu được cách thiết lập phương trình vi phân trong các trường hợp trên + Giải được phương trình vi phân trong trường hợp phản ứng đơn giản, thuận nghịch. Từ đó, biểu diễn được mối quan hệ giữa nồng độ và thời gian + Hiểu và áp dụng được phương pháp cô lập để xác định bậc phản ứng 25
  • 93. 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ 26
  • 94. ❖Tại sao phản ứng xảy ra? 27 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 95. 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ❖ Tại sao phản ứng xảy ra? ▪ Phản ứng xảy ra khi các phần tử va chạm với nhau và với một năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hóa Ea ▪ Năng lượng tối thiểu cần thiết để các tiểu phần tử va chạm để phản ứng được gọi là năng lượng hoạt hóa Ea và khác nhau đối với từng phản ứng 28
  • 96. The Arrhenius Relation (1889) 29 Reaction rates depend strongly on temperature T T k k 10+ = (γ~2-3) Arrhenius postulates ✓ Only “activated” molecules can react ✓ Numbers of activated molecules would be governed by the Boltzmann probability distribution This assumption leads to the Arrhenius relation: TkBa Aek /− = 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 97. Arrhenius Relation 30 TkBa Aek /− = εa is the energy that the molecules must have in order to react and is called the activation energy A is called the pre-exponential factor RT Ea Aek − = Ea = NAv εa is the molar activation energy R = kB.NAv is the ideal gas constant lnA RT E -=kln a + Experimental molar activation energy values are usually in the range from 50 to 200kJ.mol−1, somewhat smaller than energies required to break chemical bonds. 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 98. ❖Xác định năng lượng hoạt hóa 31 lnA RT E -=kln a + 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 99. ❖Năng lượng hoạt hóa 32 Exothermic reaction Endothermic reaction The activation energy (Ea) is the minimum amount of energy required to initiate a chemical reaction. 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 100. ❖Ví dụ: 33 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 101. ❖Bài tập 2: 34 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 102. ❖Ví dụ: 35 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 103. ❖Solution ▪ First, we need to determine the values that we will be plotting: They aren’t the values right from the table above! We need the following pairs of numbers 36 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 104. ❖ Sử dụng số liệu từ ví dụ trên: ❖ Tính hằng số vận tốc ở 370K. So sánh kết quả thu được với giá trị thu được từ thực nghiệm ở 370K là 2,1×10-13 cm3/(molecules-s) 37 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ
  • 105. 38 3. Sự phụ thuộc của hằng số vận tốc vào nhiệt độ ❖Trong phần này sinh viên cần ▪ Hiểu và tính toán được ý nghĩa của năng lượng hoạt hóa khi biết k và nhiệt độ ▪ Biễu diễn được k theo T trên đồ thị ▪ Xác định được Ea và A bằng đồ thị