SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
VIÊM MẠCH TAKAYASU
Nhóm Bác Sĩ Trẻ
Dị Ứng - Miễn Dịch Lâm Sàng
YDAACI
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
Nội dung
Tổng quan về Viêm mạch Takayasu
Chẩn đoán và tiên lượng của
Viêm mạch Takayasu
Điều trị Viêm mạch Takayasu
TỔNG QUAN
PHÂN LOẠI VIÊM MẠCH
Jennette JC et al.. Arthritis Rheum. 2013;65(1):1-11
KHÁI NIỆM VIÊM MẠCH
• Là bệnh tự miễn tổn thương thành mạch
VIÊM
MẠCH
THIẾU MÁU
CỤC BỘ
PHÌNH MẠCH
HẸP LÒNG
MẠCH
SUY YẾU
THÀNH MẠCH
DÀY
THÀNH
MẠCH
MỎNG
THÀNH
MẠCH
XUẤT HUYẾT
THÀNH MẠCH
KHÁI NIỆM VIÊM MẠCH TAKAYASU
• Viêm mạch lớn, dạng u hạt chủ yếu
ảnh hưởng động mạch chủ và các
nhánh gần gốc động mạch chủ
• Dẫn đến hẹp, tắc, phình mạch gây nên
biến chứng nặng nề, tử vong.
• Được mô tả lần đầu bởi Mikito
Takayasu (1905)
• Được đặt tên bệnh vào năm 1962
Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90.
DỊCH TỄ
• Bệnh hiếm gặp, nhưng có thể xuất hiện ở mọi nơi
• Đa số xuất hiện ở Châu Á
• Tỷ lệ ở các nước:
• Nhật (40 ca/1 triệu người)
• Các nước khác : 4,7-8 ca/1 triệu người
• Giới: nữ chiếm ưu thế (83-97%) trừ Isarel và Ấn Độ (tỷ lệ
nam/nữ: 1/3)
• Độ tuổi: thường dưới 40 tuổi (83-87%)
• Gen: HLA-B*52 tăng nguy cơ
De Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83.
Zaldivar Villon MLF et al. Curr Rheumatol Rep. 2019;21(9):45..
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Russo RAG, Katsicas MM.. Front Pediatr. 2018;6:265.
Bệnh nhân có tổn thương lớp áo giữa của động mạch: dày, thâm nhiễm viêm,
tạo u hạt gây hẹp, tắc lòng mạch và phình giãn thành động mạch
CHẨN ĐOÁN- TIÊN LƯỢNG
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
• Có thể tiến triển âm thầm trong thời gian dài
• Tiến triển tái phát từng đợt với tổn thương mới ở các
vùng động mạch khác nhau
• Giai đoạn đầu: triệu chứng viêm không đặc hiệu
• Giai đoạn muộn: biến chứng của thiếu máu cục bộ,
phình mạch, triệu chứng thứ phát sau tắc động mạch
• Tăng huyết áp ở 90% bệnh nhân (do tổn thương lớp
áo động mạch dẫn đến tăng kháng lực thành mạch)
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
• Biểu hiện toàn thân (43%):
• Mệt mỏi: 30-40%
• Sốt: 20-30%
• Sút cân: 20%
• Ra mồ hôi về đêm: <5%
• Triệu chứng tim (38%)
• Dòng phụt ngược động mạch chủ: 20%
• Đau thắt ngực: 20%
• Tím tái, suy tim sung huyết: < 10%
• Nhồi máu cơ tim, viêm màng ngoài tim: < 5%
• Da(3-28%): ban sẩn đỏ, viêm da mủ,…
Maffei S et al.. Intern Emerg Med. 2006;1(2):105-112.
BAKER-LePAIN J.C et al. (2009). J Rheumatol, 36(7), 1552.
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Maffei S et al.. Intern Emerg Med. 2006;1(2):105-112
BIỂU HIỆN TỶ LỆ BIỂU HIỆN TỶ LỆ
Biểu hiện
mạch máu
(100%)
Tiếng thổi động mạch
cảnh
70%
Thần kinh
(70%)
Chóng mặt 33
Đau cách hồi chi trên 62% Rối loạn thị lực 20-30
Đau cách hồi chi dưới 32% Mất thị lực < 10
Mất mạch chi trên 53% Đột quỵ < 10
Mất mạch chi dưới 15%
Thiếu máu cục bộ
thoáng qua
< 10
Viêm động mạch cảnh 32
Cơ xương
khớp (53%)
Đau thành ngực 30
Tiếng thổi động mạch đùi 3 Đau khớp 30
Tiếng thổi động mạch
thận
2 Đau cơ 10-20
CẬN LÂM SÀNG
❖ Marker viêm: máu lắng, CRP thường tăng, có giá trị theo dõi (độ
nhạy, độ đặc hiệu 75%- giảm giá trị theo dõi khi bệnh nhân sử
dụng Tocilizumab)
❖ Chụp mạch:
▪ Trước đây, chụp mạch là tiêu chuẩn vàng, hiện tại thay thế
bằng các phương pháp không xâm lấn
▪ Chụp mạch chỉ cho biết thông tin về lòng mạch, không đánh
giá được thành mạch
▪ Chụp mạch chủ yếu với mục đích can thiệp điều trị (nong,
đặt stent, phục hồi phình mạch)
Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90.
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
❖ Siêu âm: Rẻ, đơn giản, an toàn, phụ thuộc vào người đánh giá
• Dày thành mạch giảm âm không đều (Dấu hiệu Halo ở cả 2 bên thành mạch)
• Biến chứng hẹp, tắc, phình động mạch
• Độ nhạy và độ đặc hiệu: 81% và >90%
• Siêu âm cản âm tăng giá trị chẩn đoán
Blockmans D et al.. Curr Opin Rheumatol. 2009;21(1):19-28.
Barra L et al/. Autoimmun Rev. 2018;17(2):175-187.
Động mạch Bình thường Viêm mạch Giá trị Cut-off
Động mạch thái dương nông 0,23 mm 0,65mm 0,42mm
Nhánh động mạch trán 0,19mm 0,54mm 0,34mm
Nhánh thái dương 0,2mm 0,5mm 0,29mm
Nhánh mặt 0,24mm 0,53mm 0,37mm
Nhánh động mạch nách 0,59mm 1,72mm 1mm
Độ dày lớp nội trung mạc: tương quan
với hoạt động bệnh
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
• Cộng hưởng từ (MRI và MRA): được EULAR khuyến
cáo ưu tiên
• Phát hiện hình ảnh dày thành mạch (dày đồng
tâm, phù nề, tăng tín hiệu trên T2W)
• Phát hiện tổn thương lòng mạch, phình mạch
• Chẩn đoán: Độ nhạy: 92%; độ đặc hiệu >90%
• Có giá trị cao trong theo dõi điều trị
Barra L et al/. Autoimmun Rev. 2018;17(2):175-187.
CỘNG HƯỞNG TỪ
Betrains A et al/ Open Access Rheumatol. 2021;13:153-165.
Hẹp eo động mạch chủ bụng
Hẹp động mạch dưới đòn trái, phình giãn mức
độ vừa toàn bộ động mạch chủ ngực, giãn động
mạch chủ bụng ko đều và hẹp đm thận trái.
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
• Cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang (CTA):
• Đánh giá toàn diện thành mạch, lòng mạch, thời gian chụp nhanh
hơn MRI
• EULAR không khuyến cáo vì độc tính thuốc cản quang (cần sử dụng
nhiều lần trong quá trình theo dõi điều trị)
• Chụp FDG-PET: kỹ thuật chụp xạ hình đánh giá sự hấp thu 2-Fluoro-2
deoxy D-glucose cùa mạch máu
• Phát hiện tình trạng viêm, phân biệt nhiễm trùng, bệnh ác tính
• Độ nhạy cao, chi phí đắt, nguy cơ tiếp xúc với bức xạ, khó phân biệt
với xơ vữa động mạch
• Chẩn đoán: độ nhạy: 87%; độ đặc hiệu 73%
Zaldivar Villon MLF et al. Curr Rheumatol Rep. 2019;21(9):45.
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Kim J at al. Infect Chemother. 2015;47(3):190-193.
A: CT ngực: dày thành động mạch chủ
B: FDG PET-CT tăng hấp thu FDG ở thành động
mạch chủ lên và xuống
A. CT ngực: dày lan tỏa của cung động
mạch chủ và động mạch chủ ngực
B. FDG PET-CT: tăng hấp thu FDG ở
thành đông mạch tương ứng trên CT
ngực kèm tăng hấp thu FDG ở thành
động mạch dưới đòn
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
❖ Tiêu chuẩn ACR 1990: khi có từ 3 tiêu chuẩn trở lên (độ nhạy
90,5%; độ đặc hiệu 97,8%) với bệnh nhân Ấn Độ (77% và 95%)
de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83.
Tiêu chuẩn Khái niệm
Tuổi < 40 Triệu chứng khởi phát, chẩn đoán khi dưới 40 tuổi
Đau cách hồi chi Khó chịu hoặc đau mỏi cơ của ít nhất 1 chi khi vận
động đặc biệt ở chi trên
Giảm mạch đập động mạch
cánh tay
Giảm mạch của 1 hoặc cả 2 bên
Chênh lệch huyết áp >10mmHg Giữa 2 tay
Tiếng thổi ở động mạch cảnh
hoặc động mạch chủ
Tiếng thổi ở 1 hoặc cả động mạch cảnh, hoặc ở động
mạch chủ
Chụp mạch có bất thường Hẹp hoặc tắc động mạch chủ và các nhánh chính
của nó hoặc các động mạch lớn ở phần gần của chi,
không do xơ vữa động mạch hoặc xơ cơ loạn sản.
Thường bị tổn thương ở từng đoạn
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
⮚ Tiêu chuẩn Ishikawa sửa đổi bởi Sharma: (độ nhạy
và độ đặc hiệu là 92,5% và 95%).
❑ Chẩn đoán:
• 2 tiêu chí chính hoặc
• 1 tiêu chí phụ và 2 tiêu chí phụ hoặc
• 4 tiêu chí phụ
❑ Bộ tiêu chuẩn này bỏ yếu tố tuổi (<40 chỉ gợi ý- không bắt
buộc)
de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83.
Tiêu chí chính Tiêu chí phụ
Tổn thương giữa động mạch dưới đòn Trái Tăng máu lắng
Tổn thương giữa động mạch dưới đòn Phải Viêm động mạch cảnh
Các triệu chứng kéo dài ít nhất 1 tháng:
- Đau cách hồi
- Mất mạch hoặc chênh lệch mạch tứ chi,
chênh lệch huyết áp (>10 mmHg)
- Sốt, đau cổ
- TBMMN thoáng qua, nhìn mờ, ngất
- Khó thở, đánh trống ngực
Tăng huyết áp
Trào ngược động mạch chủ hoặc phình giãn
cung động mạch chủ
Tổn thương động mạch phổi
Tổn thương giữa động mạch cảnh chung Trái
Tổn thương vùng xa động mạch chi trên
Tổn thương động mạch chủ xuống
Tổn thương động mạch chủ bụng
Tổn thương mạch vành
Tiêu chuẩn Ishikawa sửa đổi bởi Sharma
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83.
Tiêu chuẩn Khái niệm
Bất thường mạch máu
(Tiêu chuẩn bắt buộc)
Phát hiện trên chụp mạch, CT, MRI: hẹp, tắc, phình
giãn, dày thành động mạch chủ hoặc các nhánh chính
(loại trừ nguyên nhân loạn sản xơ cơ và các nguyên
nhân tương tự). Thường tổn thương nhiều đoạn
Đau cách hồi chi hoặc mất
mạch
Chênh lệch huyết áp >10mmHg Giữa các chi
Tiếng thổi ở động mạch lớn
Tăng huyết áp
Phản ứng viêm tăng CRP cao hơn bình thường và/hoặc máu lắng >
20mm/giờ đầu
Tiêu chuẩn EULAR/PRINTO/PRES (dành cho trẻ em)
độ nhạy và độ đặc hiệu 100%
Khi có 1 tiêu chuẩn bắt buộc và ít nhất 1 tiêu chuẩn khác
PHÂN LOẠI
Di Santo et al. (2018) Cardiology in the Young, 28(3), 354-361.
Tổn thương:
- Động mạch phổi: P(+)
- Động mạch vành: C(+)
Type Tổn thương mạch máu
I Các nhánh của cung động mạch chủ
IIa Động mạch chủ lên, cung động mạch chủ và các nhánh của nó
IIb
Động mạch chủ lên, cung động mạch chủ và các nhánh của nó,
động mạch chủ ngực, động mạch chủ xuống
III
Động mạch chủ ngực, động mạch chủ xuống, động mạch chủ
bụng và/hoặc động mạch thận
IV Động mạch chủ bụng và/hoặc động mạch thận
V Kết hợp đặc điểm type IIb và V
ĐIỀU TRỊ
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
• Điều trị kiểm soát bệnh: corticoid kết hợp với ức chế miễn
dịch hoặc thuốc sinh học
• Điều trị biến chứng
• Kiểm soát huyết áp
• Can thiệp hoặc phẫu thuật xử trí hẹp, tắc, phình mạch
• Điều trị các yếu tố nguy cơ tim mạch kèm theo
• Giáo dục, tư vấn bệnh nhân, giảm nhẹ biến chứng
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30.
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
⮚ Corticoid: là lựa chọn đầu tiên, 61-67% tái phát
• Liều: 1mg/kg prednisolone (hoặc corticoid khác liều tương đương)
• Hoặc liều 0,5mg/kg prednisolone cùng ức chế miễn dịch khác (vd MMF)
• Chú ý tác dụng phụ
⮚ DMARDs truyền thống: giảm tái phát, giảm liều corticoid
▪ Methotrexate (MTX): liều 0,3mg/kg/tuần (15mg/tuần) – thường ưu tiên
cho trẻ em
▪ Mycophenolate mofetil (MMF): 2g/ngày
▪ Azathioprine (AZA) 2mg/kg/ngày
▪ Cyclophosphamide
▪ Lefluomide: 20mg/ngày
Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90.
Misra D.P et al (2019) Int J Rheum Dis, 22, 60–68.
MMF có thể tốt hơn AZA, MTX ???
Goel R, et al. Semin Arthritis Rheum. 2018;47(5):718-726
47.80%
46.20%
40%
36.90%
29.60%
25%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
MMF AZA MTX
Duy trì đáp ứng hoàn toàn
Bệnh không hoạt động
KHÁNG TNF
• Bao gồm: Etanercept, Infliximab, Adalimumab
• Điều trị khi thất bại với DMARD truyền thống và corticoid
• Tăng thời gian thuyên giảm bệnh, không có biến chứng
Gudbrandsson B et al. Arthritis Res Ther. 2017;19(1):99.
Kháng IL-6: Tocilizumab
Mekinian A, et al..J Autoimmun. 2018;91:55-60.
46 bệnh nhân bị Takayasu kháng điều trị 🡪 điều trị với Tocilizumab 8mg/kg/tháng
(đường tĩnh mạch)
Tăng thời gian bệnh
không biến cố
Kháng IL-6: Tocilizumab
Nakaoka Y et al. Ann Rheum Dis. 2018;77(3):348-354
RCT có đối chứng: Tocilizumab 162mg/tuần (Tiêm dưới da) và giả dược
- Theo dõi đến khi có 19 bệnh nhân tái phát
- Tiêu chuẩn tái phát: có ≥ 2 dấu hiệu: triệu chứng khách quan, triệu chứng
chủ quan, tăng dấu hiệu viêm, triệu chứng mạch máu, triệu chứng thiếu
máu cục bộ
Giảm tình trạng
viêm và biểu
hiện toàn thân
Theo dõi đánh giá điều trị
• Thang điểm NIH: bệnh hoạt động khi có >1 đặc điểm
• Triệu chứng hệ thống: sốt, đau cơ xương khớp (không do nguyên nhân khác)
• Tăng máu lắng
• Đặc điểm của thiếu máu cục bộ hoặc viêm như đau cách hồi, mất hoặc giảm
mạch, tiếng thổi động mạch, viêm động mạch cảnh, huyết áp không đối xứng
ở tay và/hoặc chân
• Tổn thương tiến triển trên chụp mạch
• Thang điểm ITAS2010: https://www.mdcalc.com/indian-takayasu-clinical-activity-
score-itas2010
• ITAS-A: gồm:
o Máu lắng: score ITAS plus: 0 : <20 mm /hr; 1: 21-39; 2: 40-59; 3: >60
o CRP: score ITAS plus: 0<5mg/dl; 1: 6-10; 2: 11-20; 3: >20
• Chẩn đoán hình ảnh: Siêu âm, MRI, MRA, FDG-PET
Bệnh hoạt động
⮚ Khi có ít nhất 1 dấu hiệu, triệu chứng như
• Đau cách hồi chi mới xuất hiện hoặc nặng lên
• Triệu chứng toàn thân: sút cân >2kg, sốt nhẹ, mệt mỏi, ra mồ hôi về đêm
• Đau cơ, viêm khớp, đau khớp, đau bụng dữ dội
• Đột quỵ, động kinh (không do THA), ngất, chóng mặt, liệt tứ chi
• Đau thắt ngực, Nhồi máu cơ tim
• Triệu chứng thị giác cấp tính
• THA, mất mạch hoặc mạch không đối xứng
• Tiếng thổi động mạch, viêm động mạch cảnh
⮚ và ít nhất 1 trong các điều sau:
• Dấu hiệu hoạt động trên sinh thiết hoặc chẩn đoán hình ảnh
• Biến chứng thiếu máu cục bộ do viêm mạch
• Tăng dai dẳng marker viêm (không do nguyên nhân khác)
Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30
Đợt tái phát
⮚ Đợt tái phát nặng: có dấu hiệu bệnh hoạt động kèm theo
ít nhất 1 trong các điểm sau:
• Triệu chứng thiếu máu cục bộ (dấu hiệu về mắt, mất thị lực,
hoại tử da đầu, đột quỵ, đau cách hồi chi)
• Bằng chứng về viêm đm chủ dẫn đến phình giãn, hẹp, lóc tách
động mạch chủ
⮚ Đợt tái phát nhẹ: có dấu hiệu bệnh hoạt động và không
kèm theo các đặc điểm của đợt tái phát nặng.
Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30.
Một số khái niệm khác
• Kháng trị: không có thuyên giảm (có đặc điểm của bệnh hoạt động)
dù có điều trị tiêu chuẩn
• Thuyên giảm:
• Không có dấu hiệu hoạt động
• Marker viêm bình thường
• Đối với ĐM ngoại sọ: không có bằng chứng hẹp hoặc phình
mạch tiến triển.
• Duy trì thuyên giảm: có thuyên giảm ít nhất 6 tháng và đạt liều
corticoid mục tiêu (< 10mg/ngày)
• Thuyên giảm không cần điều trị corticoid: có duy trì thuyên giảm
và không cần điều trị corticoid (có thể vẫn sử dụng ức chế miễn
dịch)
Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30.
BIẾN CHỨNG- TIÊN LƯỢNG
⮚ Biến chứng: THA, suy tim, phình tách
động mạch chủ và biến chứng do
thiếu máu cục bộ cơ quan như nhồi
máu cơ tim, đột quỵ, tắc động mạch
phổi,…, có thể tử vong
⮚ Các yếu tố tiên lượng kém:
• Nam giới
• Khởi phát bệnh khi >40 tuổi
• Kém đáp ứng với điều trị
• Biến chứng mạch máu lớn, tăng
huyết áp kháng trị
Ishikawa K et al. Circulation. 1994;90(4):1855-1860.
P < 0,001
57
50
87 88
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Khởi phát THA Bệnh mạch
vành
Tỷ lệ % sống sau 10 năm
10-19 tuổi 20-39 tuổi
CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT
⮚ Chỉ định (17-52% bệnh nhân):
• THA kháng trị do hẹp động mạch thận
• Bệnh động mạch chủ: hẹp nặng hoặc giãn động mạch chủ lên +/- trào
ngược van động mạch chủ
• Bệnh tim thiếu máu cục bộ
• Bệnh đm chủ lên có thiếu máu não cục bộ
• Nhồi máu mạc treo
• Đau cách hồi đe dọa hoại tử chi
• Sửa chữa phình động mạch
⮚ Chỉ định dựa vào vị trí, mức độ tổn thương trên từng bệnh nhân
Mason JC.. Best Pract Res Clin Rheumatol. 2018;32(1):112-124.
CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT
0%
5%
43%
67%
0%
19%
43%
67%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Bệnh ổn định,
không cần dùng
corticoid
Bệnh ổn định, cần
duy trì corticoid
Bệnh hoạt động,
duy trì corticoid
Bệnh hoạt động
không duy trì
corticoid
TỶ LỆ TÁI CAN THIỆP
Sau 5 năm Sau 10 năm
• Nên can thiệp, phẫu thuật khi tình trạng bệnh ổn định (có thể cần tăng
cường điều trị corticoid, ức chế miễn dịch và trì hoãn 3-6 tháng).
• Trong trường hợp nặng, cần phẫu thuật khẩn cấp (như nhồi máu cơ tim, tắc
động mạch phổi, tắc mạch não, nguy cơ hoại tử chi, phình tách động mạch),
có thể điều trị với kháng TNF hoặc Tocilizumab trước can thiệp
Mason JC.. Best Pract Res Clin Rheumatol. 2018;32(1):112-124.
CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT
• Can thiệp mạch: gồm can thiệp mạch qua da (nong bóng), đặt stent và
stent graft
• Có thể biến chứng tái hẹp, lóc tách động mạch, ít biến chứng chảy
máu hơn phẫu thuật
• Đặt stent có thể gia tăng nguy cơ tái hẹp
• Liệu pháp kháng tiểu cầu kép tiếp tục trong 3 tháng nếu đặt stent và
aspirin nên tiếp tục suốt đời.
• Phẫu thuật: gồm phẫu thuật bắc cầu, tạo hình mạch máu, cắt bỏ nội
mạc động mạch
• Cho hiệu quả lâu dài hơn can thiệp mạch
• Biến chứng: chảy máu, đột quỵ, phình mạch,…
Jung JH et al. Eur J Vasc Endovasc Surg. 2018;55(6):888-899.
Mason JC.. Best Pract Res Clin Rheumatol. 2018;32(1):112-124.
CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT
Tỷ lệ tái hẹp của can thiệp nội mạch cao
hơn phẫu thuật mở (OR: 5,17; KTC 95%;
2,78-9,62; P<0,001)
Tỷ lệ đột quỵ trong nhóm điều trị can thiệp
nội mạch thấp hơn nhóm phẫu thuật mở (OR
0,33; 95%; 0,12-0,9; p=0003)
Jung JH et al. Eur J Vasc Endovasc Surg. 2018;55(6):888-899.
KẾT LUẬN
• Takayasu là bệnh tự miễn hiếm gặp, gây tổn thương viêm của
động mạch chủ và các nhánh chính của nó
• Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, di chứng nặng nề, tiên
lượng sống kém nếu không được điều trị
• Bệnh nhân thường được chẩn đoán muộn khi đã có biến chứng rõ
trên lâm sàng
• Điều trị nội khoa: corticoid, ức chế miễn dịch và một số thuốc sinh
học (kháng TNF, anti-IL6)
• Can thiệp mạch và phẫu thuật khi cần thiết để xử trí biến chứng
THANK YOU!
Mọi thắc mắc xin liên hệ:
Mail: bsdiungmdls@gmail.com
Facebook: fb.com/YDDACI
Slideshare: slideshare.net/YDAACIdiungmdls
Thông tin cập nhật đến 03.04.2022
Mọi hướng dẫn có thể thay đổi khi có thêm kết quả
từ các thử nghiệm lâm sàng

More Related Content

What's hot

RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMSoM
 
Tràn dịch màng tim
Tràn dịch màng timTràn dịch màng tim
Tràn dịch màng timHùng Lê
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUSoM
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIMSoM
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
THÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨTHÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨSoM
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMSoM
 
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018Vinh Pham Nguyen
 
Đánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất trái
Đánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất tráiĐánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất trái
Đánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất tráiVinh Pham Nguyen
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiThanh Liem Vo
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021TBFTTH
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim haygia trung
 

What's hot (20)

RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
 
Tràn dịch màng tim
Tràn dịch màng timTràn dịch màng tim
Tràn dịch màng tim
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIM
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
THÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨTHÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨ
 
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIMTĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
TĂNG GÁNH CÁC BUỒNG TIM
 
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
Hở van động mạch chủ - Cập nhật 2018
 
Đánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất trái
Đánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất tráiĐánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất trái
Đánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất trái
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
Huyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chiHuyết khối tĩnh mạch chi
Huyết khối tĩnh mạch chi
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
 
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hayRung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
Rung nhĩ – rối loạn nhịp tim hay
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 

Similar to VIÊM MẠCH TAKAYASU

Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxTrngTr18
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfphambang8
 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdfKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdfssuser787e5c1
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMGreat Doctor
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTYen Ha
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxBich Tram
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxAnhThi86
 
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptxcacditme
 
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENTVAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENTSoM
 
Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpHùng Lê
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007Hùng Lê
 
ECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptxECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptxSoM
 
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...Vinh Pham Nguyen
 
HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦHỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦDân Phạm Minh
 

Similar to VIÊM MẠCH TAKAYASU (20)

Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
 
Updated. acs
Updated. acsUpdated. acs
Updated. acs
 
Viêm mạch ANCA
Viêm mạch ANCAViêm mạch ANCA
Viêm mạch ANCA
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdfKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP TẮC ĐỘNG MẠCH ĐA TẦNG.pdf
 
ung thư
ung thưung thư
ung thư
 
Định khu NMCT
Định khu NMCTĐịnh khu NMCT
Định khu NMCT
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptx
 
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
 
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENTVAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
VAI TRÒ CỦA CLOPIDOGREL TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH CÓ ĐẶT STENT
 
Viêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấpViêm tuỵ cấp
Viêm tuỵ cấp
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007
 
28 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 200728 viem tuy cap 2007
28 viem tuy cap 2007
 
ECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptxECG bệnh mạch vành mạn.pptx
ECG bệnh mạch vành mạn.pptx
 
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
2018 acc-aha-guideline-for-the-management-of-adult-congenital-heart-disease-p...
 
HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦHỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ
 

More from Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)

More from Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI) (20)

Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptxBệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
 
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdfKhuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
 
Hội chứng kháng synthetase.pptx
Hội chứng kháng synthetase.pptxHội chứng kháng synthetase.pptx
Hội chứng kháng synthetase.pptx
 
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trịNgứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
 
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tínhHội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
 
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễnTiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
 
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdfTế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
 
Mastocytosis da ở trẻ em.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdfMastocytosis da ở trẻ em.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdf
 
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứngPhân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
 
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docxN.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
 
Cơ chế viêm mạch IgA
Cơ chế viêm mạch IgACơ chế viêm mạch IgA
Cơ chế viêm mạch IgA
 
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdfDoxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
 
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNMViêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
 
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdfTầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
 
Xuống thang điều trị trong mày đay mạn
Xuống thang điều trị trong mày đay mạnXuống thang điều trị trong mày đay mạn
Xuống thang điều trị trong mày đay mạn
 
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdfTự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 

VIÊM MẠCH TAKAYASU

  • 1. VIÊM MẠCH TAKAYASU Nhóm Bác Sĩ Trẻ Dị Ứng - Miễn Dịch Lâm Sàng YDAACI fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
  • 2. Nội dung Tổng quan về Viêm mạch Takayasu Chẩn đoán và tiên lượng của Viêm mạch Takayasu Điều trị Viêm mạch Takayasu
  • 4. PHÂN LOẠI VIÊM MẠCH Jennette JC et al.. Arthritis Rheum. 2013;65(1):1-11
  • 5. KHÁI NIỆM VIÊM MẠCH • Là bệnh tự miễn tổn thương thành mạch VIÊM MẠCH THIẾU MÁU CỤC BỘ PHÌNH MẠCH HẸP LÒNG MẠCH SUY YẾU THÀNH MẠCH DÀY THÀNH MẠCH MỎNG THÀNH MẠCH XUẤT HUYẾT THÀNH MẠCH
  • 6. KHÁI NIỆM VIÊM MẠCH TAKAYASU • Viêm mạch lớn, dạng u hạt chủ yếu ảnh hưởng động mạch chủ và các nhánh gần gốc động mạch chủ • Dẫn đến hẹp, tắc, phình mạch gây nên biến chứng nặng nề, tử vong. • Được mô tả lần đầu bởi Mikito Takayasu (1905) • Được đặt tên bệnh vào năm 1962 Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90.
  • 7. DỊCH TỄ • Bệnh hiếm gặp, nhưng có thể xuất hiện ở mọi nơi • Đa số xuất hiện ở Châu Á • Tỷ lệ ở các nước: • Nhật (40 ca/1 triệu người) • Các nước khác : 4,7-8 ca/1 triệu người • Giới: nữ chiếm ưu thế (83-97%) trừ Isarel và Ấn Độ (tỷ lệ nam/nữ: 1/3) • Độ tuổi: thường dưới 40 tuổi (83-87%) • Gen: HLA-B*52 tăng nguy cơ De Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83. Zaldivar Villon MLF et al. Curr Rheumatol Rep. 2019;21(9):45..
  • 8. CƠ CHẾ BỆNH SINH Russo RAG, Katsicas MM.. Front Pediatr. 2018;6:265. Bệnh nhân có tổn thương lớp áo giữa của động mạch: dày, thâm nhiễm viêm, tạo u hạt gây hẹp, tắc lòng mạch và phình giãn thành động mạch
  • 10. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Có thể tiến triển âm thầm trong thời gian dài • Tiến triển tái phát từng đợt với tổn thương mới ở các vùng động mạch khác nhau • Giai đoạn đầu: triệu chứng viêm không đặc hiệu • Giai đoạn muộn: biến chứng của thiếu máu cục bộ, phình mạch, triệu chứng thứ phát sau tắc động mạch • Tăng huyết áp ở 90% bệnh nhân (do tổn thương lớp áo động mạch dẫn đến tăng kháng lực thành mạch)
  • 11. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Biểu hiện toàn thân (43%): • Mệt mỏi: 30-40% • Sốt: 20-30% • Sút cân: 20% • Ra mồ hôi về đêm: <5% • Triệu chứng tim (38%) • Dòng phụt ngược động mạch chủ: 20% • Đau thắt ngực: 20% • Tím tái, suy tim sung huyết: < 10% • Nhồi máu cơ tim, viêm màng ngoài tim: < 5% • Da(3-28%): ban sẩn đỏ, viêm da mủ,… Maffei S et al.. Intern Emerg Med. 2006;1(2):105-112. BAKER-LePAIN J.C et al. (2009). J Rheumatol, 36(7), 1552.
  • 12. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Maffei S et al.. Intern Emerg Med. 2006;1(2):105-112 BIỂU HIỆN TỶ LỆ BIỂU HIỆN TỶ LỆ Biểu hiện mạch máu (100%) Tiếng thổi động mạch cảnh 70% Thần kinh (70%) Chóng mặt 33 Đau cách hồi chi trên 62% Rối loạn thị lực 20-30 Đau cách hồi chi dưới 32% Mất thị lực < 10 Mất mạch chi trên 53% Đột quỵ < 10 Mất mạch chi dưới 15% Thiếu máu cục bộ thoáng qua < 10 Viêm động mạch cảnh 32 Cơ xương khớp (53%) Đau thành ngực 30 Tiếng thổi động mạch đùi 3 Đau khớp 30 Tiếng thổi động mạch thận 2 Đau cơ 10-20
  • 13. CẬN LÂM SÀNG ❖ Marker viêm: máu lắng, CRP thường tăng, có giá trị theo dõi (độ nhạy, độ đặc hiệu 75%- giảm giá trị theo dõi khi bệnh nhân sử dụng Tocilizumab) ❖ Chụp mạch: ▪ Trước đây, chụp mạch là tiêu chuẩn vàng, hiện tại thay thế bằng các phương pháp không xâm lấn ▪ Chụp mạch chỉ cho biết thông tin về lòng mạch, không đánh giá được thành mạch ▪ Chụp mạch chủ yếu với mục đích can thiệp điều trị (nong, đặt stent, phục hồi phình mạch) Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90.
  • 14. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH ❖ Siêu âm: Rẻ, đơn giản, an toàn, phụ thuộc vào người đánh giá • Dày thành mạch giảm âm không đều (Dấu hiệu Halo ở cả 2 bên thành mạch) • Biến chứng hẹp, tắc, phình động mạch • Độ nhạy và độ đặc hiệu: 81% và >90% • Siêu âm cản âm tăng giá trị chẩn đoán Blockmans D et al.. Curr Opin Rheumatol. 2009;21(1):19-28. Barra L et al/. Autoimmun Rev. 2018;17(2):175-187. Động mạch Bình thường Viêm mạch Giá trị Cut-off Động mạch thái dương nông 0,23 mm 0,65mm 0,42mm Nhánh động mạch trán 0,19mm 0,54mm 0,34mm Nhánh thái dương 0,2mm 0,5mm 0,29mm Nhánh mặt 0,24mm 0,53mm 0,37mm Nhánh động mạch nách 0,59mm 1,72mm 1mm Độ dày lớp nội trung mạc: tương quan với hoạt động bệnh
  • 15. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH • Cộng hưởng từ (MRI và MRA): được EULAR khuyến cáo ưu tiên • Phát hiện hình ảnh dày thành mạch (dày đồng tâm, phù nề, tăng tín hiệu trên T2W) • Phát hiện tổn thương lòng mạch, phình mạch • Chẩn đoán: Độ nhạy: 92%; độ đặc hiệu >90% • Có giá trị cao trong theo dõi điều trị Barra L et al/. Autoimmun Rev. 2018;17(2):175-187.
  • 16. CỘNG HƯỞNG TỪ Betrains A et al/ Open Access Rheumatol. 2021;13:153-165. Hẹp eo động mạch chủ bụng Hẹp động mạch dưới đòn trái, phình giãn mức độ vừa toàn bộ động mạch chủ ngực, giãn động mạch chủ bụng ko đều và hẹp đm thận trái.
  • 17. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH • Cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang (CTA): • Đánh giá toàn diện thành mạch, lòng mạch, thời gian chụp nhanh hơn MRI • EULAR không khuyến cáo vì độc tính thuốc cản quang (cần sử dụng nhiều lần trong quá trình theo dõi điều trị) • Chụp FDG-PET: kỹ thuật chụp xạ hình đánh giá sự hấp thu 2-Fluoro-2 deoxy D-glucose cùa mạch máu • Phát hiện tình trạng viêm, phân biệt nhiễm trùng, bệnh ác tính • Độ nhạy cao, chi phí đắt, nguy cơ tiếp xúc với bức xạ, khó phân biệt với xơ vữa động mạch • Chẩn đoán: độ nhạy: 87%; độ đặc hiệu 73% Zaldivar Villon MLF et al. Curr Rheumatol Rep. 2019;21(9):45.
  • 18. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Kim J at al. Infect Chemother. 2015;47(3):190-193. A: CT ngực: dày thành động mạch chủ B: FDG PET-CT tăng hấp thu FDG ở thành động mạch chủ lên và xuống A. CT ngực: dày lan tỏa của cung động mạch chủ và động mạch chủ ngực B. FDG PET-CT: tăng hấp thu FDG ở thành đông mạch tương ứng trên CT ngực kèm tăng hấp thu FDG ở thành động mạch dưới đòn
  • 19. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90
  • 20. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ❖ Tiêu chuẩn ACR 1990: khi có từ 3 tiêu chuẩn trở lên (độ nhạy 90,5%; độ đặc hiệu 97,8%) với bệnh nhân Ấn Độ (77% và 95%) de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83. Tiêu chuẩn Khái niệm Tuổi < 40 Triệu chứng khởi phát, chẩn đoán khi dưới 40 tuổi Đau cách hồi chi Khó chịu hoặc đau mỏi cơ của ít nhất 1 chi khi vận động đặc biệt ở chi trên Giảm mạch đập động mạch cánh tay Giảm mạch của 1 hoặc cả 2 bên Chênh lệch huyết áp >10mmHg Giữa 2 tay Tiếng thổi ở động mạch cảnh hoặc động mạch chủ Tiếng thổi ở 1 hoặc cả động mạch cảnh, hoặc ở động mạch chủ Chụp mạch có bất thường Hẹp hoặc tắc động mạch chủ và các nhánh chính của nó hoặc các động mạch lớn ở phần gần của chi, không do xơ vữa động mạch hoặc xơ cơ loạn sản. Thường bị tổn thương ở từng đoạn
  • 21. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ⮚ Tiêu chuẩn Ishikawa sửa đổi bởi Sharma: (độ nhạy và độ đặc hiệu là 92,5% và 95%). ❑ Chẩn đoán: • 2 tiêu chí chính hoặc • 1 tiêu chí phụ và 2 tiêu chí phụ hoặc • 4 tiêu chí phụ ❑ Bộ tiêu chuẩn này bỏ yếu tố tuổi (<40 chỉ gợi ý- không bắt buộc) de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83
  • 22. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83. Tiêu chí chính Tiêu chí phụ Tổn thương giữa động mạch dưới đòn Trái Tăng máu lắng Tổn thương giữa động mạch dưới đòn Phải Viêm động mạch cảnh Các triệu chứng kéo dài ít nhất 1 tháng: - Đau cách hồi - Mất mạch hoặc chênh lệch mạch tứ chi, chênh lệch huyết áp (>10 mmHg) - Sốt, đau cổ - TBMMN thoáng qua, nhìn mờ, ngất - Khó thở, đánh trống ngực Tăng huyết áp Trào ngược động mạch chủ hoặc phình giãn cung động mạch chủ Tổn thương động mạch phổi Tổn thương giữa động mạch cảnh chung Trái Tổn thương vùng xa động mạch chi trên Tổn thương động mạch chủ xuống Tổn thương động mạch chủ bụng Tổn thương mạch vành Tiêu chuẩn Ishikawa sửa đổi bởi Sharma
  • 23. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN de Souza AW et al. J Autoimmun. 2014;48-49:79-83. Tiêu chuẩn Khái niệm Bất thường mạch máu (Tiêu chuẩn bắt buộc) Phát hiện trên chụp mạch, CT, MRI: hẹp, tắc, phình giãn, dày thành động mạch chủ hoặc các nhánh chính (loại trừ nguyên nhân loạn sản xơ cơ và các nguyên nhân tương tự). Thường tổn thương nhiều đoạn Đau cách hồi chi hoặc mất mạch Chênh lệch huyết áp >10mmHg Giữa các chi Tiếng thổi ở động mạch lớn Tăng huyết áp Phản ứng viêm tăng CRP cao hơn bình thường và/hoặc máu lắng > 20mm/giờ đầu Tiêu chuẩn EULAR/PRINTO/PRES (dành cho trẻ em) độ nhạy và độ đặc hiệu 100% Khi có 1 tiêu chuẩn bắt buộc và ít nhất 1 tiêu chuẩn khác
  • 24. PHÂN LOẠI Di Santo et al. (2018) Cardiology in the Young, 28(3), 354-361. Tổn thương: - Động mạch phổi: P(+) - Động mạch vành: C(+) Type Tổn thương mạch máu I Các nhánh của cung động mạch chủ IIa Động mạch chủ lên, cung động mạch chủ và các nhánh của nó IIb Động mạch chủ lên, cung động mạch chủ và các nhánh của nó, động mạch chủ ngực, động mạch chủ xuống III Động mạch chủ ngực, động mạch chủ xuống, động mạch chủ bụng và/hoặc động mạch thận IV Động mạch chủ bụng và/hoặc động mạch thận V Kết hợp đặc điểm type IIb và V
  • 26. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ • Điều trị kiểm soát bệnh: corticoid kết hợp với ức chế miễn dịch hoặc thuốc sinh học • Điều trị biến chứng • Kiểm soát huyết áp • Can thiệp hoặc phẫu thuật xử trí hẹp, tắc, phình mạch • Điều trị các yếu tố nguy cơ tim mạch kèm theo • Giáo dục, tư vấn bệnh nhân, giảm nhẹ biến chứng
  • 27. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30.
  • 28. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA ⮚ Corticoid: là lựa chọn đầu tiên, 61-67% tái phát • Liều: 1mg/kg prednisolone (hoặc corticoid khác liều tương đương) • Hoặc liều 0,5mg/kg prednisolone cùng ức chế miễn dịch khác (vd MMF) • Chú ý tác dụng phụ ⮚ DMARDs truyền thống: giảm tái phát, giảm liều corticoid ▪ Methotrexate (MTX): liều 0,3mg/kg/tuần (15mg/tuần) – thường ưu tiên cho trẻ em ▪ Mycophenolate mofetil (MMF): 2g/ngày ▪ Azathioprine (AZA) 2mg/kg/ngày ▪ Cyclophosphamide ▪ Lefluomide: 20mg/ngày Dua AB et al.. ACR Open Rheumatol. 2021;3(2):80-90. Misra D.P et al (2019) Int J Rheum Dis, 22, 60–68.
  • 29. MMF có thể tốt hơn AZA, MTX ??? Goel R, et al. Semin Arthritis Rheum. 2018;47(5):718-726 47.80% 46.20% 40% 36.90% 29.60% 25% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% MMF AZA MTX Duy trì đáp ứng hoàn toàn Bệnh không hoạt động
  • 30. KHÁNG TNF • Bao gồm: Etanercept, Infliximab, Adalimumab • Điều trị khi thất bại với DMARD truyền thống và corticoid • Tăng thời gian thuyên giảm bệnh, không có biến chứng Gudbrandsson B et al. Arthritis Res Ther. 2017;19(1):99.
  • 31. Kháng IL-6: Tocilizumab Mekinian A, et al..J Autoimmun. 2018;91:55-60. 46 bệnh nhân bị Takayasu kháng điều trị 🡪 điều trị với Tocilizumab 8mg/kg/tháng (đường tĩnh mạch) Tăng thời gian bệnh không biến cố
  • 32. Kháng IL-6: Tocilizumab Nakaoka Y et al. Ann Rheum Dis. 2018;77(3):348-354 RCT có đối chứng: Tocilizumab 162mg/tuần (Tiêm dưới da) và giả dược - Theo dõi đến khi có 19 bệnh nhân tái phát - Tiêu chuẩn tái phát: có ≥ 2 dấu hiệu: triệu chứng khách quan, triệu chứng chủ quan, tăng dấu hiệu viêm, triệu chứng mạch máu, triệu chứng thiếu máu cục bộ Giảm tình trạng viêm và biểu hiện toàn thân
  • 33. Theo dõi đánh giá điều trị • Thang điểm NIH: bệnh hoạt động khi có >1 đặc điểm • Triệu chứng hệ thống: sốt, đau cơ xương khớp (không do nguyên nhân khác) • Tăng máu lắng • Đặc điểm của thiếu máu cục bộ hoặc viêm như đau cách hồi, mất hoặc giảm mạch, tiếng thổi động mạch, viêm động mạch cảnh, huyết áp không đối xứng ở tay và/hoặc chân • Tổn thương tiến triển trên chụp mạch • Thang điểm ITAS2010: https://www.mdcalc.com/indian-takayasu-clinical-activity- score-itas2010 • ITAS-A: gồm: o Máu lắng: score ITAS plus: 0 : <20 mm /hr; 1: 21-39; 2: 40-59; 3: >60 o CRP: score ITAS plus: 0<5mg/dl; 1: 6-10; 2: 11-20; 3: >20 • Chẩn đoán hình ảnh: Siêu âm, MRI, MRA, FDG-PET
  • 34. Bệnh hoạt động ⮚ Khi có ít nhất 1 dấu hiệu, triệu chứng như • Đau cách hồi chi mới xuất hiện hoặc nặng lên • Triệu chứng toàn thân: sút cân >2kg, sốt nhẹ, mệt mỏi, ra mồ hôi về đêm • Đau cơ, viêm khớp, đau khớp, đau bụng dữ dội • Đột quỵ, động kinh (không do THA), ngất, chóng mặt, liệt tứ chi • Đau thắt ngực, Nhồi máu cơ tim • Triệu chứng thị giác cấp tính • THA, mất mạch hoặc mạch không đối xứng • Tiếng thổi động mạch, viêm động mạch cảnh ⮚ và ít nhất 1 trong các điều sau: • Dấu hiệu hoạt động trên sinh thiết hoặc chẩn đoán hình ảnh • Biến chứng thiếu máu cục bộ do viêm mạch • Tăng dai dẳng marker viêm (không do nguyên nhân khác) Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30
  • 35. Đợt tái phát ⮚ Đợt tái phát nặng: có dấu hiệu bệnh hoạt động kèm theo ít nhất 1 trong các điểm sau: • Triệu chứng thiếu máu cục bộ (dấu hiệu về mắt, mất thị lực, hoại tử da đầu, đột quỵ, đau cách hồi chi) • Bằng chứng về viêm đm chủ dẫn đến phình giãn, hẹp, lóc tách động mạch chủ ⮚ Đợt tái phát nhẹ: có dấu hiệu bệnh hoạt động và không kèm theo các đặc điểm của đợt tái phát nặng. Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30.
  • 36. Một số khái niệm khác • Kháng trị: không có thuyên giảm (có đặc điểm của bệnh hoạt động) dù có điều trị tiêu chuẩn • Thuyên giảm: • Không có dấu hiệu hoạt động • Marker viêm bình thường • Đối với ĐM ngoại sọ: không có bằng chứng hẹp hoặc phình mạch tiến triển. • Duy trì thuyên giảm: có thuyên giảm ít nhất 6 tháng và đạt liều corticoid mục tiêu (< 10mg/ngày) • Thuyên giảm không cần điều trị corticoid: có duy trì thuyên giảm và không cần điều trị corticoid (có thể vẫn sử dụng ức chế miễn dịch) Hellmich B, et al.. Ann Rheum Dis. 2020;79(1):19-30.
  • 37. BIẾN CHỨNG- TIÊN LƯỢNG ⮚ Biến chứng: THA, suy tim, phình tách động mạch chủ và biến chứng do thiếu máu cục bộ cơ quan như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tắc động mạch phổi,…, có thể tử vong ⮚ Các yếu tố tiên lượng kém: • Nam giới • Khởi phát bệnh khi >40 tuổi • Kém đáp ứng với điều trị • Biến chứng mạch máu lớn, tăng huyết áp kháng trị Ishikawa K et al. Circulation. 1994;90(4):1855-1860. P < 0,001 57 50 87 88 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Khởi phát THA Bệnh mạch vành Tỷ lệ % sống sau 10 năm 10-19 tuổi 20-39 tuổi
  • 38. CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT ⮚ Chỉ định (17-52% bệnh nhân): • THA kháng trị do hẹp động mạch thận • Bệnh động mạch chủ: hẹp nặng hoặc giãn động mạch chủ lên +/- trào ngược van động mạch chủ • Bệnh tim thiếu máu cục bộ • Bệnh đm chủ lên có thiếu máu não cục bộ • Nhồi máu mạc treo • Đau cách hồi đe dọa hoại tử chi • Sửa chữa phình động mạch ⮚ Chỉ định dựa vào vị trí, mức độ tổn thương trên từng bệnh nhân Mason JC.. Best Pract Res Clin Rheumatol. 2018;32(1):112-124.
  • 39. CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT 0% 5% 43% 67% 0% 19% 43% 67% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Bệnh ổn định, không cần dùng corticoid Bệnh ổn định, cần duy trì corticoid Bệnh hoạt động, duy trì corticoid Bệnh hoạt động không duy trì corticoid TỶ LỆ TÁI CAN THIỆP Sau 5 năm Sau 10 năm • Nên can thiệp, phẫu thuật khi tình trạng bệnh ổn định (có thể cần tăng cường điều trị corticoid, ức chế miễn dịch và trì hoãn 3-6 tháng). • Trong trường hợp nặng, cần phẫu thuật khẩn cấp (như nhồi máu cơ tim, tắc động mạch phổi, tắc mạch não, nguy cơ hoại tử chi, phình tách động mạch), có thể điều trị với kháng TNF hoặc Tocilizumab trước can thiệp Mason JC.. Best Pract Res Clin Rheumatol. 2018;32(1):112-124.
  • 40. CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT • Can thiệp mạch: gồm can thiệp mạch qua da (nong bóng), đặt stent và stent graft • Có thể biến chứng tái hẹp, lóc tách động mạch, ít biến chứng chảy máu hơn phẫu thuật • Đặt stent có thể gia tăng nguy cơ tái hẹp • Liệu pháp kháng tiểu cầu kép tiếp tục trong 3 tháng nếu đặt stent và aspirin nên tiếp tục suốt đời. • Phẫu thuật: gồm phẫu thuật bắc cầu, tạo hình mạch máu, cắt bỏ nội mạc động mạch • Cho hiệu quả lâu dài hơn can thiệp mạch • Biến chứng: chảy máu, đột quỵ, phình mạch,… Jung JH et al. Eur J Vasc Endovasc Surg. 2018;55(6):888-899. Mason JC.. Best Pract Res Clin Rheumatol. 2018;32(1):112-124.
  • 41. CAN THIỆP MẠCH- PHẪU THUẬT Tỷ lệ tái hẹp của can thiệp nội mạch cao hơn phẫu thuật mở (OR: 5,17; KTC 95%; 2,78-9,62; P<0,001) Tỷ lệ đột quỵ trong nhóm điều trị can thiệp nội mạch thấp hơn nhóm phẫu thuật mở (OR 0,33; 95%; 0,12-0,9; p=0003) Jung JH et al. Eur J Vasc Endovasc Surg. 2018;55(6):888-899.
  • 42. KẾT LUẬN • Takayasu là bệnh tự miễn hiếm gặp, gây tổn thương viêm của động mạch chủ và các nhánh chính của nó • Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, di chứng nặng nề, tiên lượng sống kém nếu không được điều trị • Bệnh nhân thường được chẩn đoán muộn khi đã có biến chứng rõ trên lâm sàng • Điều trị nội khoa: corticoid, ức chế miễn dịch và một số thuốc sinh học (kháng TNF, anti-IL6) • Can thiệp mạch và phẫu thuật khi cần thiết để xử trí biến chứng
  • 43. THANK YOU! Mọi thắc mắc xin liên hệ: Mail: bsdiungmdls@gmail.com Facebook: fb.com/YDDACI Slideshare: slideshare.net/YDAACIdiungmdls Thông tin cập nhật đến 03.04.2022 Mọi hướng dẫn có thể thay đổi khi có thêm kết quả từ các thử nghiệm lâm sàng