SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
CƠ CHẾ BỆNH SINH VIÊM MẠCH IgA
Theo phân loại viêm mạch hệ thống của Chapel Hill năm 2012, Henoch-Schonlein purpura (HSP) được gọi là
viêm mạch IgA (IgAV) vì sự lắng đọng chủ yếu của IgA ở mạch nhỏ của da, niêm mạc dạ dày ruột, khớp và ít gặp
hơn ở thận. IgAV có nhiều điểm tương đồng với bệnh thận IgA và bệnh thận IgA khó phân biệt với IgAV chỉ có
biểu hiện ở thận (IgAVN).
1. Cấu trúc IgA và thụ thể FcαRI
IgA là một globulin miễn dịch có 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ. Theo vị trí, IgA được chia thành IgA huyết thanh
chủ yếu được sản xuất bởi tế bào B trong tủy xương và IgA tiết chủ yếu được tạo ra bởi tế bào B hoạt hóa gần
niêm mạc và các tuyến ngoại tiết.
Hình 1. Hai dưới nhóm của IgA là IgA1 và IgA2, trong tuần hoàn, khoảng 80-85% IgA là IgA1. IgA gồm 2 chuỗi
nặng (màu xanh) và 2 chuối nhẹ (màu nâu), mỗi chuỗi nặng chứa 3 vùng hằng định và 1 vùng biến đổi, mỗi chuỗi
nhẹ chứa 1 vùng hằng định và 1 vùng biến đổi. IgA1 có vùng bản lề mở rộng do chèn hai lặp lại octapeptide. Các
đoạn lặp lại có từ 3 đến 6 vị trí O -glycan phổ biến mà O -glycan có thể được gắn vào trong quá trình glycosyl
hóa. IgA1 dễ bị phân giải do có vùng bản lề dài hơn. IgA1 hoạt động rộng rãi để nhận biết các kháng nguyên khác
nhau và thường là mục tiêu của protease vi khuẩn.
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
Hình 2. Ở người, IgA huyết thanh chủ yếu ở dạng monomer và được sản xuất chủ yếu vởi tương bào trong tủy
xương, lách, hạch bạch huyết. IgA ở niêm mạc được xản xuất bởi các tương bào trong lớp đệm chủ yếu dưới dạng
dimer, lượng nhỏ dưới mạng monomer, trimer và tetramer hoặc polymer. Dimer chứa 2 monomer liên kết với nhau
bởi chuỗi J liên kết với pIgR có mặt ở đáy các tế bào biểu mô của bề mặt niêm mạc, sau đó dIgA được vận chuyển
qua biểu mô vẫn được gắn với thành phần bài tiết SC (màu đỏ, là 1 thành phần của pIgR) gọi là IgA tiết (sIgA).
Lớp phủ SIgA ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào biểu mô, do đó tránh nhiễm trùng và rò rỉ kháng nguyên
vào hệ tuần hoàn.
Hình 3. Cấu trúc của FcαRI bao gồm miền xuyên màng, đuôi tế bào chất ngắn và miền ngoại bào (EC1 và EC2)
liên kết với chuỗi γ FcR thông qua tương tác tĩnh điện. Chuỗi γ FcR chứa một thụ thể miễn dịch motif hoạt hóa
dựa vào tyrosine (ITAM) trong miền nội bào.
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
FcαRI là một thành viên của siêu họ globulin miễn dịch thụ thể Fc. Nó biểu lộ trên tế bào bạch cầu trung tính,
BCAT, BC đơn nhân, đại thực bào, tế bào Kupffer và một số dưới nhóm DC, tiểu cầu. FcαRI có thể ở dạng xuyên
màng hoặc ở dạng hòa tan (sCD89).
- Dạng hòa tan có thể hình thành phức hợp miễn dịch với IgA và tác động tới sự tiến triển của bệnh thận IgA.
- Dạng thụ thể xuyên màng có thể gây ra các phản ứng tiền viêm hoặc kích hoạt các tín hiệu ức chế, thụ thể xuyên
màng có thể bị bong ra khỏi màng tế bào đơn nhân sau khi kích hoạt FcαRI.
Sự biểu lộ thụ thể FcαRI có thể được điều chỉnh bởi một số yếu tố. Trên BCTT, N-formylmethionyl-leucyl-
phenylalanine (fMLP), interleukin (IL)-8, yếu tố hoại tử khối u-alpha (TNF-α), lipopolysacarit (LPS) và yếu tố
kích thích dòng bạch cầu hạt-đại thực bào (GM-CSF) tăng cường biểu hiện của FcαRI. GM-CSF cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc huy động BCTT từ tủy xương. Trên các tế bào đơn nhân, biểu hiện FcαRI tăng lên bởi
calcitriol, LPS, TNF-α, GM-CSF và IL-1β, trong khi quá trình điều hòa giảm được quan sát thấy để đáp ứng với
việc biến đổi yếu tố tăng trưởng-beta (TGF-β) hoặc interferon- gamma (IFN-γ).
FcαRI là thụ thể Fc có ái lực thấp với IgA, tuy nhiên gắn ái lực cao với phức hợp miễn dịch chứa IgA. Những thay
đổi trong quá trình glycosyl hóa IgA1 và suy giảm sialyl hóa FcαRI có liên quan đến việc tăng khả năng gắn kết
của IgA1 với FcαRI.1
2. Sự hình thành phức hợp miễn dịch
a. Vai trò của kháng thể IgA1 thiếu galactose
Trong IgAN và IgAVN, O-glycans trong vùng bản lề của IgA1 ở người bị glycosyl hóa bất thường. Người ta đưa
ra giả thuyết rằng yếu tố di truyền và/hoặc nhiễm trùng niêm mạc và sản xuất đồng thời interleukin (IL)-6 gây ra
quá trình glycosyl hóa bất thường bằng cách thay đổi bộ máy glycosyl hóa. IgA1 trong IgAN và IgAVN bị thiếu
galactose (Gd-IgA1), do đó làm lộ ra các gốc GalNAc bên dưới. Các tự KT nhận ra cấu trúc GalNAc có thể hình
thành phức hợp miễn dịch bằng cách liên kết với Gd-IgA1. Nồng độ phức hợp Gd-IgA1-sCD89 trong huyết thanh
ở bệnh nhân IgAN được phát hiện có mối tương quan với mức độ nghiêm trọng và tiến triển của bệnh. Ngoài ra,
các thành phần trong thực phẩm có thể góp phần vào quá trình sinh bệnh của IgAN. Gliadin, một thành phần của
gluten, đã được chứng minh là tương tác trực tiếp với sCD89, do đó làm trầm trọng thêm sự phát triển IgAN trong
mô hình chuột của IgAN. Do đó, chế độ ăn không có gluten có thể có lợi cho bệnh nhân mắc IgAN.
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
Hình 4. A. IgA2 không có vùng bản lề, vùng bản lề của IgA1 có thể được glycosyl hóa. IgA1 khỏe mạnh có
glycosyl hóa với GalNAc (hình tròn), galactose (hình vuông) và acid sialic (hình đa giác). IgA1 thiếu galactose
(Gd-IgA1) không chứa galactose trong vùng bản lề, làm lô ra các gốc GalNAc bên dưới. (B) Gd-IgA1 hình thành
phức hợp miễn dịch với kháng thể IgG kháng Gd-IgA1 và thụ thể Fcα hòa tan (sCD89).
b. Vai trò của kháng thể kháng tế bào nội mô trong viêm mạch IgA
AECA là một nhóm kháng thể kháng tế bào nội mô của con người. IgA từ huyết thanh của bệnh nhân IgAV đã
được tìm thấy có liên kết với các tế bào nội mô của người trong ống nghiệm, gợi ý sự hiện diện của IgA – AECA.
Người ta đưa ra giả thuyết rằng các vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên tương tự như thành mạch của con người.
Việc nhiễm các vi sinh vật có thể dẫn đến việc tạo ra AECA phản ứng chéo, một trong số những kháng nguyên
này được cho là β2-glycoprotein I (β2GPI), β2GPI là một phân tử trong huyết thanh bám vào các tế bào nội mô
và bộc lộ kháng nguyên.
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
3. Hai mô hình nhiều tác động trong cơ chế bệnh sinh
A. Mô hình nhiều tác động trong cơ chế bệnh sinh của viêm cầu thận ở IgAN và IgAVN
Được đề xuất bởi Novak và cộng sự.
• Tác động 1: sự gia tăng mức độ lưu hành của Gd-IgA1 tăng lên chịu ảnh hưởng bởi yếu
tố môi trường và di truyền.
• Tác động 2: sự hình thành kháng thể nhận ra Gd-IgA1
• Tác động 3: sự hình thành phức hợp miễn dịch với các yếu tố của hệ thống bổ thể và các
thụ thể của IgA như CD71, sCD89
• Tác động 4: Các phức hợp miễn dịch lắng đọng ở gian mạch, dẫn tới tổn thương thận
B. Mô hình nhiều tác động trong cơ chế bệnh sinh của viêm mạch ở IgAV và IgAVN
Được đề xuất bởi Chiang và cộng sự, giải thích các triệu chứng toàn thận trong IgAV và IgAVN.
• Tác động 1: Sự gia tăng nồng độ IgA1-AECA trong huyết thanh chịu ảnh hưởng bởi yếu
tố di truyền và sự bắt chước phân tử
• Tác động 2: Sự gắn của IgA1-AECA với thành mạch nhỏ, bao gồm β2GPI trên tế bào
nội mô.
Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng –
Miễn dịch lâm sàng
fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls
• Tác động 3: Sự gắn của AECA trên TB nội mô, kích thích TB nội mô sản xuất IL-8 , một
chất hóa ứng động tiềm năng với bạch cầu trung tính.
• Tác động 4: Sự tương tác giữ IgA1 và FcαRI kích hoạt bạch cầu trung tính dẫn tới một
loạt quá trình gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể thể-ADCC, gây độc tế bào phụ thuộc bổ thể-
CDC, hình thành bẫy ngoại bào BCTT-NETosis và sản xuất ROS gây tổn thương tế bào nội mô
mạch máu. IgA kích hoạt BCTT giải phóng LTB4, dẫn tới thu hút và kích hoạt thêm các BCTT
khác trong vòng phản hồi dương tính. BCTT giải phóng TNF-α → kích hoạt thêm các tế bào nội
mô bộc lộ các kháng nguyên → kháng thể AECA tăng cường nhận ra và gắn vào những kháng
nguyên này gây tổn thương thành mạch.2
Tài liệu tham khảo
1. Breedveld A, van Egmond M. IgA and FcαRI: Pathological Roles and Therapeutic Opportunities.
Frontiers in Immunology. 2019;10. Accessed March 26, 2023.
https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fimmu.2019.00553
2. Heineke MH, Ballering AV, Jamin A, Ben Mkaddem S, Monteiro RC, Van Egmond M. New insights
in the pathogenesis of immunoglobulin A vasculitis (Henoch-Schönlein purpura). Autoimmunity
Reviews. 2017;16(12):1246-1253. doi:10.1016/j.autrev.2017.10.009

More Related Content

What's hot

KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
Bài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdf
Bài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdfBài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdf
Bài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdfTinHongng
 
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràngPhương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràngCuong Nguyen
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPSoM
 
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSoM
 
liệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaliệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaSoM
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyGreat Doctor
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTSoM
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPSoM
 
18 k vu 2007
18 k vu 200718 k vu 2007
18 k vu 2007Hùng Lê
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1SoM
 

What's hot (20)

KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
Bài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdf
Bài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdfBài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdf
Bài Giảng Nhi Khoa Tập 1_ ĐHYHN_2020.pdf
 
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràngPhương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
Phương pháp Taylor's - điều trị loét dạ dày - tá tràng
 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚPNGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG VÀ TRẬT KHỚP
 
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦSỎI ỐNG MẬT CHỦ
SỎI ỐNG MẬT CHỦ
 
liệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaliệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữa
 
Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 
Viêm gan tự miễn.YDAACI.pdf
Viêm gan tự miễn.YDAACI.pdfViêm gan tự miễn.YDAACI.pdf
Viêm gan tự miễn.YDAACI.pdf
 
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạnTăng acid uric máu và bệnh thận mạn
Tăng acid uric máu và bệnh thận mạn
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬTCẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
18 k vu 2007
18 k vu 200718 k vu 2007
18 k vu 2007
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y - P1
 
Di ung thuoc
Di ung thuocDi ung thuoc
Di ung thuoc
 

More from Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI)

More from Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (YDAACI) (20)

Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptxBệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
Bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính.pptx
 
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdfKhuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
Khuyến cáo điều trị SLE-EULAR 2023.pdf
 
Hội chứng kháng synthetase.pptx
Hội chứng kháng synthetase.pptxHội chứng kháng synthetase.pptx
Hội chứng kháng synthetase.pptx
 
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trịNgứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
Ngứa: Tiếp cận từ căn nguyên và điều trị
 
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
Ngứa - Từ cơ chế bệnh sinh tới tiếp cận điều trị.phần1
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tínhHội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
Hội chứng kháng phospholipid huyết thanh âm tính
 
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễnTiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
 
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdfTế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
Tế bào Mast và Receptor MRGPRX2.pdf
 
Mastocytosis da ở trẻ em.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdfMastocytosis da ở trẻ em.pdf
Mastocytosis da ở trẻ em.pdf
 
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứngPhân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
 
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docxN.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
N.HA. NEONATAL LUPUS.final.17.6.docx
 
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdfDoxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
Doxycycline, điều trị đầu tay pemphigoid bọng nước.pdf
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng - P2
 
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
Hen phế quản và các thuốc điều trị sinh học hen phế quản nặng.P1
 
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNMViêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
Viêm cơ hoại tử qua trung gian miễn dịch-IMNM
 
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdfTầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
Tầm soát tổn thương cơ quan đích trong xơ cứng bì.pdf
 
Xuống thang điều trị trong mày đay mạn
Xuống thang điều trị trong mày đay mạnXuống thang điều trị trong mày đay mạn
Xuống thang điều trị trong mày đay mạn
 
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdfTự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
Tự kháng thể đặc hiệu trong viêm da cơ.pdf
 
Quá mẫn Progesteron
Quá mẫn ProgesteronQuá mẫn Progesteron
Quá mẫn Progesteron
 

Recently uploaded

Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 

Cơ chế viêm mạch IgA

  • 1. Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls CƠ CHẾ BỆNH SINH VIÊM MẠCH IgA Theo phân loại viêm mạch hệ thống của Chapel Hill năm 2012, Henoch-Schonlein purpura (HSP) được gọi là viêm mạch IgA (IgAV) vì sự lắng đọng chủ yếu của IgA ở mạch nhỏ của da, niêm mạc dạ dày ruột, khớp và ít gặp hơn ở thận. IgAV có nhiều điểm tương đồng với bệnh thận IgA và bệnh thận IgA khó phân biệt với IgAV chỉ có biểu hiện ở thận (IgAVN). 1. Cấu trúc IgA và thụ thể FcαRI IgA là một globulin miễn dịch có 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ. Theo vị trí, IgA được chia thành IgA huyết thanh chủ yếu được sản xuất bởi tế bào B trong tủy xương và IgA tiết chủ yếu được tạo ra bởi tế bào B hoạt hóa gần niêm mạc và các tuyến ngoại tiết. Hình 1. Hai dưới nhóm của IgA là IgA1 và IgA2, trong tuần hoàn, khoảng 80-85% IgA là IgA1. IgA gồm 2 chuỗi nặng (màu xanh) và 2 chuối nhẹ (màu nâu), mỗi chuỗi nặng chứa 3 vùng hằng định và 1 vùng biến đổi, mỗi chuỗi nhẹ chứa 1 vùng hằng định và 1 vùng biến đổi. IgA1 có vùng bản lề mở rộng do chèn hai lặp lại octapeptide. Các đoạn lặp lại có từ 3 đến 6 vị trí O -glycan phổ biến mà O -glycan có thể được gắn vào trong quá trình glycosyl hóa. IgA1 dễ bị phân giải do có vùng bản lề dài hơn. IgA1 hoạt động rộng rãi để nhận biết các kháng nguyên khác nhau và thường là mục tiêu của protease vi khuẩn.
  • 2. Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls Hình 2. Ở người, IgA huyết thanh chủ yếu ở dạng monomer và được sản xuất chủ yếu vởi tương bào trong tủy xương, lách, hạch bạch huyết. IgA ở niêm mạc được xản xuất bởi các tương bào trong lớp đệm chủ yếu dưới dạng dimer, lượng nhỏ dưới mạng monomer, trimer và tetramer hoặc polymer. Dimer chứa 2 monomer liên kết với nhau bởi chuỗi J liên kết với pIgR có mặt ở đáy các tế bào biểu mô của bề mặt niêm mạc, sau đó dIgA được vận chuyển qua biểu mô vẫn được gắn với thành phần bài tiết SC (màu đỏ, là 1 thành phần của pIgR) gọi là IgA tiết (sIgA). Lớp phủ SIgA ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào biểu mô, do đó tránh nhiễm trùng và rò rỉ kháng nguyên vào hệ tuần hoàn. Hình 3. Cấu trúc của FcαRI bao gồm miền xuyên màng, đuôi tế bào chất ngắn và miền ngoại bào (EC1 và EC2) liên kết với chuỗi γ FcR thông qua tương tác tĩnh điện. Chuỗi γ FcR chứa một thụ thể miễn dịch motif hoạt hóa dựa vào tyrosine (ITAM) trong miền nội bào.
  • 3. Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls FcαRI là một thành viên của siêu họ globulin miễn dịch thụ thể Fc. Nó biểu lộ trên tế bào bạch cầu trung tính, BCAT, BC đơn nhân, đại thực bào, tế bào Kupffer và một số dưới nhóm DC, tiểu cầu. FcαRI có thể ở dạng xuyên màng hoặc ở dạng hòa tan (sCD89). - Dạng hòa tan có thể hình thành phức hợp miễn dịch với IgA và tác động tới sự tiến triển của bệnh thận IgA. - Dạng thụ thể xuyên màng có thể gây ra các phản ứng tiền viêm hoặc kích hoạt các tín hiệu ức chế, thụ thể xuyên màng có thể bị bong ra khỏi màng tế bào đơn nhân sau khi kích hoạt FcαRI. Sự biểu lộ thụ thể FcαRI có thể được điều chỉnh bởi một số yếu tố. Trên BCTT, N-formylmethionyl-leucyl- phenylalanine (fMLP), interleukin (IL)-8, yếu tố hoại tử khối u-alpha (TNF-α), lipopolysacarit (LPS) và yếu tố kích thích dòng bạch cầu hạt-đại thực bào (GM-CSF) tăng cường biểu hiện của FcαRI. GM-CSF cũng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động BCTT từ tủy xương. Trên các tế bào đơn nhân, biểu hiện FcαRI tăng lên bởi calcitriol, LPS, TNF-α, GM-CSF và IL-1β, trong khi quá trình điều hòa giảm được quan sát thấy để đáp ứng với việc biến đổi yếu tố tăng trưởng-beta (TGF-β) hoặc interferon- gamma (IFN-γ). FcαRI là thụ thể Fc có ái lực thấp với IgA, tuy nhiên gắn ái lực cao với phức hợp miễn dịch chứa IgA. Những thay đổi trong quá trình glycosyl hóa IgA1 và suy giảm sialyl hóa FcαRI có liên quan đến việc tăng khả năng gắn kết của IgA1 với FcαRI.1 2. Sự hình thành phức hợp miễn dịch a. Vai trò của kháng thể IgA1 thiếu galactose Trong IgAN và IgAVN, O-glycans trong vùng bản lề của IgA1 ở người bị glycosyl hóa bất thường. Người ta đưa ra giả thuyết rằng yếu tố di truyền và/hoặc nhiễm trùng niêm mạc và sản xuất đồng thời interleukin (IL)-6 gây ra quá trình glycosyl hóa bất thường bằng cách thay đổi bộ máy glycosyl hóa. IgA1 trong IgAN và IgAVN bị thiếu galactose (Gd-IgA1), do đó làm lộ ra các gốc GalNAc bên dưới. Các tự KT nhận ra cấu trúc GalNAc có thể hình thành phức hợp miễn dịch bằng cách liên kết với Gd-IgA1. Nồng độ phức hợp Gd-IgA1-sCD89 trong huyết thanh ở bệnh nhân IgAN được phát hiện có mối tương quan với mức độ nghiêm trọng và tiến triển của bệnh. Ngoài ra, các thành phần trong thực phẩm có thể góp phần vào quá trình sinh bệnh của IgAN. Gliadin, một thành phần của gluten, đã được chứng minh là tương tác trực tiếp với sCD89, do đó làm trầm trọng thêm sự phát triển IgAN trong mô hình chuột của IgAN. Do đó, chế độ ăn không có gluten có thể có lợi cho bệnh nhân mắc IgAN.
  • 4. Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls Hình 4. A. IgA2 không có vùng bản lề, vùng bản lề của IgA1 có thể được glycosyl hóa. IgA1 khỏe mạnh có glycosyl hóa với GalNAc (hình tròn), galactose (hình vuông) và acid sialic (hình đa giác). IgA1 thiếu galactose (Gd-IgA1) không chứa galactose trong vùng bản lề, làm lô ra các gốc GalNAc bên dưới. (B) Gd-IgA1 hình thành phức hợp miễn dịch với kháng thể IgG kháng Gd-IgA1 và thụ thể Fcα hòa tan (sCD89). b. Vai trò của kháng thể kháng tế bào nội mô trong viêm mạch IgA AECA là một nhóm kháng thể kháng tế bào nội mô của con người. IgA từ huyết thanh của bệnh nhân IgAV đã được tìm thấy có liên kết với các tế bào nội mô của người trong ống nghiệm, gợi ý sự hiện diện của IgA – AECA. Người ta đưa ra giả thuyết rằng các vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên tương tự như thành mạch của con người. Việc nhiễm các vi sinh vật có thể dẫn đến việc tạo ra AECA phản ứng chéo, một trong số những kháng nguyên này được cho là β2-glycoprotein I (β2GPI), β2GPI là một phân tử trong huyết thanh bám vào các tế bào nội mô và bộc lộ kháng nguyên.
  • 5. Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls 3. Hai mô hình nhiều tác động trong cơ chế bệnh sinh A. Mô hình nhiều tác động trong cơ chế bệnh sinh của viêm cầu thận ở IgAN và IgAVN Được đề xuất bởi Novak và cộng sự. • Tác động 1: sự gia tăng mức độ lưu hành của Gd-IgA1 tăng lên chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường và di truyền. • Tác động 2: sự hình thành kháng thể nhận ra Gd-IgA1 • Tác động 3: sự hình thành phức hợp miễn dịch với các yếu tố của hệ thống bổ thể và các thụ thể của IgA như CD71, sCD89 • Tác động 4: Các phức hợp miễn dịch lắng đọng ở gian mạch, dẫn tới tổn thương thận B. Mô hình nhiều tác động trong cơ chế bệnh sinh của viêm mạch ở IgAV và IgAVN Được đề xuất bởi Chiang và cộng sự, giải thích các triệu chứng toàn thận trong IgAV và IgAVN. • Tác động 1: Sự gia tăng nồng độ IgA1-AECA trong huyết thanh chịu ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền và sự bắt chước phân tử • Tác động 2: Sự gắn của IgA1-AECA với thành mạch nhỏ, bao gồm β2GPI trên tế bào nội mô.
  • 6. Thực hiện: Nhóm Bác sĩ trẻ Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng fb.com/YDAACI slideshare.net/YDAACIdiungmdls • Tác động 3: Sự gắn của AECA trên TB nội mô, kích thích TB nội mô sản xuất IL-8 , một chất hóa ứng động tiềm năng với bạch cầu trung tính. • Tác động 4: Sự tương tác giữ IgA1 và FcαRI kích hoạt bạch cầu trung tính dẫn tới một loạt quá trình gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể thể-ADCC, gây độc tế bào phụ thuộc bổ thể- CDC, hình thành bẫy ngoại bào BCTT-NETosis và sản xuất ROS gây tổn thương tế bào nội mô mạch máu. IgA kích hoạt BCTT giải phóng LTB4, dẫn tới thu hút và kích hoạt thêm các BCTT khác trong vòng phản hồi dương tính. BCTT giải phóng TNF-α → kích hoạt thêm các tế bào nội mô bộc lộ các kháng nguyên → kháng thể AECA tăng cường nhận ra và gắn vào những kháng nguyên này gây tổn thương thành mạch.2 Tài liệu tham khảo 1. Breedveld A, van Egmond M. IgA and FcαRI: Pathological Roles and Therapeutic Opportunities. Frontiers in Immunology. 2019;10. Accessed March 26, 2023. https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fimmu.2019.00553 2. Heineke MH, Ballering AV, Jamin A, Ben Mkaddem S, Monteiro RC, Van Egmond M. New insights in the pathogenesis of immunoglobulin A vasculitis (Henoch-Schönlein purpura). Autoimmunity Reviews. 2017;16(12):1246-1253. doi:10.1016/j.autrev.2017.10.009