SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
--------------------------------
TIỂU BAN TRIẾT HỌC
Đề tài tiểu luận:
TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHƠRĂNGXÍT
BÊCƠN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN
VĂN MINH PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562
GVHD: TS. Bùi Văn Mưa
SVTH : Huỳnh Thị Nguyên Bình
Lớp: CH K19 , đêm
TP. Hồ Chí Minh, 2022
2
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần 1: Sơ lược về triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại 2
1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển 2
1.1 Thời kỳ Phục Hưng 2
- Về kinh tế 3
- Về xã hội 4
- Về văn hoá, tư tưởng 4
1.2. Thời kỳ cận đại 6
2. Những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây thời Phục hưng –
cận đại 7
Phần 2: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn 10
1. Các tư tưởng triết học thời Phục hưng 10
2. Các tư tưởng triết học thời cận đại 11
3. Phơrăngxít Bêcơn 11
a.Quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và
triết học 12
b. Quan niệm về thế giới 15
c. Nhận thức luận và phương pháp luận 17
d. Quan niệm về chính trị - xã hội 25
e. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo 25
Phần 3: Những ảnh hưởng của tư tưởng Triết học Ph. Bêcơn 27
1. Thời bấy giờ 27
2. Ngày nay 29
Tài liệu tham khảo
3
LỜI NÓI ĐẦU
“Triết học chân chính chỉ là triết học truyền đạt chính xác nhất tiếng
nói của bản thân thế giới và được viết dưới những sự chỉ dẫn của thế giới”
(Ph.Bêcơn)
Từ trước đến nay, có rất nhiều khái niệm về triết học. Nhưng dù hiểu
theo nghĩa nào thì từ thời cổ xưa, triết học đã là một bộ môn tổng hợp bao
gồm các lĩnh vực tri thức khác như cơ học, lý học, toán học,…. Nhưng do
sự phát triển của xã hội, đối tượng nghiên cứu của triết học dần thu hẹp lại
và cho đến ngày nay, triết học được định nghĩa là một hình thái ý thức xã
hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là
thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung
nhất cuảa tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học nghiên cứu hai vấn đề cơ bản, đó là quan hệ giữa vật chất
và ý thức và khả năng nhận thức của con người về thế giới.
Với tính cách là một hệ thống tư duy lý luận, một hình thái ý thức xã
hội đặc biệt, một hình thức nhận thức tổng quát cho phép con người hiểu
được thế giới và biết cách ứng xử trong thế giới, triết học mang lại những
giá trị lớn như: triết học vừa là cơ sở thế giới quan để con người tìm hiểu
bản chất thế giới, và vừa là cơ sở phương pháp luận phổ biến hướng dẫn
hành vi con người trong hoạt động thực tiễn và nhận thức.
Quá trình hình thành và phát triển triết học luôn gắn liền với quá trình
hình thành và phát triển xã hội loài người. Vì vậy, triết học cũng trải qua
nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, cụ thể có thể chia ra các thời kỳ như
sau:
- Triết học Ấn Độ cổ đại
- Triết học Trung Hoa cổ đại
4
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
- Triết học Hi Lạp cổ đại
- Triết học Phương Tây trung đại
- Triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại
- Triết học phương Tây hiện đại
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng ta chỉ dừng lại xem xét
những quan điểm triết học phương Tây trong thời Phục hưng – cận đại,
đồng thời đi sâu vào nghiên cứu những tư tưởng triết học của triết gia
Phơrăngxít Bêcơn và những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày
nay.
Nội dung đề tài được chia làm hai phần chính:
1. Những tư tưởng triết học của Ph. Bêcơn
2. Những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày nay.
PHẦN 1 : SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG –
CẬN ĐẠI
3. Hoàn cảnh ra đời và phát triển
3.1. Thời kỳ Phục Hưng
Khi bóng đêm của đêm trường Trung cổ bị những ánh sáng bình minh
của nền văn minh công nghiệp chiếu rọi thì Tây Âu đã có những bước
chuyển dữ dội, chuyển sang thời kỳ phục hưng, thời đại phục sinh những
giá trị của nền văn hoá cổ đại Hy La đã bị lãng quên trong nền chuyên chế
phong kiến kéo dài hàng nghìn năm ở Châu Âu.
Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ
xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ XV - XVI). Tính chất quá độ
5
đó biểu hiện trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn
hoá tư tưởng thời kì này.
Về kinh tế: Bắt đầu từ thế kỉ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với
nền sản xuất nhỏ và các đạo luật hà khắc Trung cổ đã bước vào thời kì tan
rã. Nhiều công trường thủ công xuất hiện, ban đầu ở Italia, sau đó lan sang
Anh, Pháp và các nước khác, thay thế cho nền kinh tế tự nhiên kém phát
triển.
Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa thúc đẩy sự phát triển của
khoa học, kĩ thuật. Nhiều công cụ lao động được cải tiến và hoàn thiện. Với
việc sáng chế ra máy kéo sợi và máy in đã làm cho công nghiệp dệt, công
nghệ ấn loát đặc biệt phát triển, nhất là ở Anh. Sự khám phá và chế tạo hàng
loạt đồng hồ cơ học đã giúp cho con người có thể sản xuất có kế hoạch, tiết
kiệm thời gian và tăng năng suất lao động.
Những phát kiến về đường biển, tìm ra những miền đất mới, phát
hiện ra châu Mỹ... càng tạo điều kiện phát triển cho nền sản xuất theo
hướng tư bản chủ nghĩa. Thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá giữa các
nước được mở rộng; giao lưu quốc tế được tăng cường, nhờ đó mà các nước
phát triển sớm như Anh, Pháp, Tây Ban Nha... thi nhau xâm chiếm thuộc địa
để mở rộng việc khai thác thiên nhiên và thị trường tiêu thụ hàng hoá.
Xét về bản chất kinh tế, thời kỳ phục hưng là giai đoạn quá độ của phương
thức sản xuất TBCN. Đây là thời kỳ tích luỹ tư bản đầu tiên được mở rộng.
Người nông dân bị đuổi ra khỏi ruộng đất của họ, bạo lực của kẻ cường
quyền đã tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất. Các công trường thủ
công dần dần át cách làm ăn kiểu phường hội phong kiến. Các chủ thủ công
nghiệp ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế, họ trở
thành giai tầng mới nắm giữ sức mạnh kinh tế - giai cấp tư sản; trong khi
người nông dân do không còn ruộng đất phải ra thành phố kiếm kế sinh
nhai bằng cách làm thuê cho các công trường, xưởng thợ. Họ là tiền thân
của giai cấp vô sản sau này.
6
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Phong trào chống phong kiến của nông dân, thợ thủ công trào dâng
khắp Châu Âu. Giai cấp tư sản trở thành kẻ đồng minh. Người ta không chỉ
đòi xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp phong kiến, những chướng ngại
trên con đường phát triển theo xu hướng TBCN mà còn chĩa mũi nhọn vào
giáo hội La Mã, thành luỹ tinh thần của chế độ phong kiến. Đặc điểm của
phong trào đã ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc đấu tranh tư tưởng lúc bấy giờ,
bao gồm cả sự phát triển của triết học. Thế giới quan của giai cấp tư sản thể
hiện dưới hình thức duy vật và vô thần ngày càng rõ nét.
Do đòi hỏi của thực tiễn sản xuất vật chất, các ngành khoa học tự nhiên
bắt đầu phát triển và đây cũng là thời kỳ gặt hái bội thu về các thành tựu
khoa học kỹ thuật như sử dụng năng lượng nước, dệt, khai mỏ, luyện kim,
chế tạo vũ khí, in ấn, hàng hải… Chẳng hạn với việc sử dụng năng lượng
nước đã cho phép thay thế dần sức người và sức súc vật trong sản xuất.
Chính sự phát triển của khoa học tự nhiên và kỹ thuật đã trở thành chỗ dựa
vững chắc cho giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống thần học và chủ
nghĩa duy tâm.
Về xã hội: Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp,
trong xã hội Tây Âu thời kì này, sự phân hoá giai cấp ngày càng rõ rệt.
Tầng lớp tư sản xuất hiện gồm các chủ xưởng công trường thủ công, xưởng
thợ, thuyền buôn... Vai trò và vị trí của họ trong kinh tế và xã hội ngày càng
lớn. Hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư ra thành thị, trở thành người làm
thuê cho các công trường, xưởng thợ. Họ tham gia vào lực lượng lao động
xã hội mới, làm hình thành giai cấp công nhân. Các tầng lớp xã hội trên đại
diện cho một nền sản xuất mới, cùng với nông dân đấu tranh chống chế độ
phong kiến đang suy tàn.
Về văn hoá, tư tưởng: Cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội,
khoa học kĩ thuật và tư tưởng thời kì Phục hưng cũng đạt được sự phát triển
mạnh mẽ. Các nhà tư tưởng thời Phục hưng đã phê phán mạnh mẽ các giáo
lý Trung cổ. Mở đầu là nhà triết học người phía Nam nước Đức, Nicôlai
7
Kuzan (1401-1464). Tiếp đó là các nhà khoa học - triết học như Nicôlai
Côpecnich (1475-1543) người Ba Lan; Lêôna đơ Vanhxi (1452-1519) - nhà
danh hoạ, nhà toán học, cơ học, kĩ sư người Italia; Gioocđanô Brunô (1548-
1600) người Italia; Galilêô Galilê (1564-1642) người Italia. Trong số những
thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhận thức duy vật về
thế giới, nổi trội hơn cả là thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecnich (1475-
1543), nhà bác học vĩ đại người Ba Lan. Nicôlai Côpecnich đã đứng trên
lập trường của triết học duy vật để bác bỏ thuyết địa tâm do Ptôlêmê (người
Hy Lạp) đề xuất từ thế kỷ thứ II, một giả thuyết sai lầm coi quả đất là trung
tâm của hệ mặt trời và vũ trụ. Thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecnich đã
giáng một đòn nặng nề vào thế giới quan tôn giáo, thần học. Giả thuyết của
ông là một cuộc cách mạng trên trời, báo trước một cuộc cách mạng trong lĩnh
vực các quan hệ xã hội sắp xảy ra.
Về mặt văn hoá, những tư tưởng triết học, những phát kiến khoa học của
thời cổ đại được khôi phục và phát triển. Các nhà tư tưởng tiên tiến của thời
đại phục hưng đặc biệt dương cao ngọn cờ nhân văn. Họ xem con người là
đối tượng nghiên cứu của triết học, những tư tưởng tốt đẹp về con người
của Protagore, Xocrate…trở thành tiền đề lý luận cho ước mơ giải phóng
con người. Các giá trị toán học của Talet, hình học của Euclide, những yếu
tố duy vật trong triết học của Epicure,..cũng dược xem xét và ghi nhận thoả
đáng.
Trong thời đại Phục hưng, các nhà tư tưởng tư sản đã bênh vực triết học
duy vật, vận dụng nó để chống lại chủ nghĩa kinh viện và thần học Trung
cổ. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật chống chủ nghĩa duy tâm thường
được biểu hiện dưới hình thức đặc thù là khoa học chống tôn giáo, tri thức
thực nghiệm đối lập với những lập luận kinh viện. Cuối cùng, sự chuyên
chính của giáo hội và sự thống trị của chủ nghĩa kinh viện Trung cổ đã
không ngăn được sự phát triển bước đầu của khoa học thực nghiệm và triết
học duy vật - tiền đề cho những thành tựu mới và những đặc điểm mới của
triết học trong các thế kỷ tiếp theo.
8
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Triết học thời phục hưng có những đặc diểm chính sau đây:
Thứ nhất, triết học thời kỳ này là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản trong
cuộc đấu tranh chống phong kiến và giáo hội.
Thứ hai, tư tưởng của các nhà triết học phục hưng có tính hai mặt: vừa
có những tiến bộ nhưng còn chứa nhiều yếu tố duy tâm, luẩn quẩn với
hình thức “phiếm thần luận” hay “tự nhiên thần luận”.
Thứ ba, triết học thời kỳ này gắn liền với vấn đề nâng cao giá trị khát
vọng giải phóng con người.
Thứ tư, triết học thời kỳ này là những tư tưởng xã hội học thấm nhuần
chủ nghĩa nhân văn.
1.2. Thời kỳ cận đại
Thời kì cận đại là thời kì phát triển rực rỡ của Tây Âu trên tất cả các
mặt của đời sống xã hội. Đó là sự phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư
bản, của khoa học và tư tưởng, trong đó có chủ nghĩa duy vật triết học,
nhưng với những đặc điểm mới.
Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các
nước Tây Âu là thời kì giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính
trị trước giai cấp phong kiến. Ba cuộc cách mạng tư sản lớn đã nổ ra và
thành công: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối thế kỷ XVI ; Cách mạng tư
sản Anh (1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794). Đây cũng là
thời kì phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập và trở thành
phương thức sản xuất thống trị Tây Âu. Nó tạo đã tạo ra những vận hội
mới cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết là khoa học tự nhiên,
trong đó cơ học đã đạt tới trình độ là cơ sở cổ điển. Đặc điểm của khoa
học tự nhiên thời kì này là khoa học tự nhiên - thực nghiệm. Đặc trưng
ấy tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự
trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, nếu có nói
đến vận động thì chủ yếu là vận động cơ giới, máy móc. Đó là nguyên
9
nhân chủ yếu làm cho triết học duy vật thời kỳ này mang nặng tính máy
móc siêu hình.
Chính những điều kiện kinh tế - chính trị và khoa học tự nhiên thời
cận đại đã quy định những đặc trưng về mặt triết học thời kì này:
Thứ nhất, đây là thời kì thắng lợi của chủ nghĩa duy vật đối với chủ
nghĩa duy tâm, của những tư tưởng vô thần đối với hữu thần luận.
Thứ hai, chủ nghĩa duy vật thời kì này mang hình thức của chủ nghĩa
duy vật siêu hình, máy móc. Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến
trong lĩnh vực tư duy triết học và khoa học.
Thứ ba, đây là thời kì xuất hiện những quan điểm triết học tiến bộ về
lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy
tâm trong việc giải thích xã hội và lịch sử.
Những đặc điểm ấy thể hiện rõ nét trong quan niệm của một số triết gia,
điển hình như B.Xpinôda, Ph.Bêcơn. T.Hôpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri,
Đ.Điđơrô, P.Hônbách, G.G.Rutxô.
Thứ tư, trước sự phát triển mạnh mẽ của tư tưởng duy vật vô thần của
thời cận đại, chủ nghĩa duy tâm và thần học buộc phải có những cải cách
nhất định. Nhu cầu ấy được phản ánh đặc biệt trong triết học duy tâm
chủ quan của nhà triết học thần học người Anh G.Beccơli.
4. Những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây thời Phục hưng –
cận đại
Trong điều kiện thay đổi sâu sắc đời sống kinh tế - chính trị- xã hội và
gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật lúc bấy giờ là sự hình thành
và phát triển một nền triết học mới – triết học Tây Âu thời Phục hưng – cận
đại. Mặc dù, nền triết học này được chia thành hai giai đoạn: triết học Tây
Âu thời Phục hưng( thế kỷ XV-XVI) và triết học Tây Âu thời cận đại ( thế
kỷ XVII –đầu XIX), ứng với hai giai đoạn hình thành và khẳng định của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng chúng thống nhất với nhau.
10
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Triết học Tây Âu thời cận đại tiếp nối triết học Tây Âu thời Phục hưng,
phản ánh sự thay đổi lớn trong đời sống kinh tế - chính trị - tư tưởng của xã
hội Tây Âu thời bấy giờ. Dù tồn tại trong sự phát triển đan xen giữa các tư
tưởng, trường phái triết học khác nhau, nhưng nhìn chung, nó có những đặc
điểm sau:
Thứ nhất, về mặt thế giới quan, triết học thời phục hưng – cận đại thể hiện
rõ thế giới quan máy móc bên cạnh quan điểm tự nhiên thần luận của giai
cấp tư sản- giai cấp đang vươn lên lãnh đạo xã hội. Sự xung đột giữa chủ
nghĩa duy vật và khoa học với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo rất quyết liệt.
Chủ nghĩa duy vật đã trở thành thế giới quan của giai cấp tư sản tiến bộ và
cách mạng; còn khoa học đã trở thành sức mạnh của họ trong cuộc đấu
tranh chống lại giai cấp phong kiến và Nhà thờ nhằm xác lập một trật tự
xgiai cấp phong kiến và Nhà thờ nhằm xác lập một trật tự xã hội mới. Các
quan điểm duy vật đã tìm được cơ sở khoa học cụ thể cho chính mình. Còn
quan niệm khoa học, mà trước hết là cơ học, đã được mở rộng thành chủ
nghĩa cơ giới ( máy móc ). Mặc dù các thành tựu khoa học tự nhiên, đặc
biệt là cơ học, được áp dụng rộng rãi trong tthực tiễn cuộc sống và trong
nhận thức; nhưng những niềm tin tôn giáo vẫn chưa bị đẩy lùi. Những giá
trị của Thượng đế được thừa nhận trước đây, bây giờ được coi là những giá
trị của giới tự nhiên. Giới tự nhiên được gán ghép cho nhữg tính siêu nhiên
thần thánh. Do đó, màu sắc tự nhiên thần luận là một nét đặc sắc của chủ
nghĩa duy vật máy móc lúc bấy giờ.
Thứ hai, về mặt nhận thức – phương pháp luận, triết học thời phục hưng –
cận đại chủ yếu đi tìm phương pháp nhận thức mới để khắc phục triệt để
phương pháp kinh viện giáo điều, nhằm xây dựng một triết học và một khoa
học mới có liên hệ mật thiết với nhau, hướng đến xây dựng tri thức. Tuy
nhiên, sự đối lập giữa cảm tính và lý tính rất gay gắt kéo theo sự đối lập
giữa phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch, giữa tư duy tổng hợp
và tư duy phân tích đã sản sinh ra sự đối lập của chủ nghĩa kinh nghiệm –
duy giác và chủ nghĩa duy lý – tự biện. Sự đối lập này đã sản sinh ra hai
11
phương pháp tư duy siêu hình trong nhận thức khoa học: phương pháp kinh
nghiệm trong nghiên cứu khoa học tự nhiên thực nghiệm và phương pháp tư
duy tự biện trong nghiên cứu khoa học tự nhiên lý thuyết. Do khoa học thực
nghiệm chiếm ưu thế nên phương pháp siêu hình kinh nghiệm được đề cao.
Và do cơ học vươn lên vai trò hàng đầu trong các ngành khoa học tự nhiên
nên chủ nghĩa cơ giới (máy móc) xuất hiện và xâm nhập trở lại các ngành
khoa học đó. Vì vậy, trào lưu triết học thống trị trong giai đoạn này là chủ
nghĩa duy vật siêu hình- máy móc lại bộc lộ những nhược điểm yếu kém
của mình trong quá trình phát triển tư duy lý luận, vì vậy, phép biện chứng
duy âm đã ra đời thay thế.
Thứ ba, về mặt nhân sinh quan – ý thức hệ, nền triết học thời Phục hưng
– cận đại thể hiện rõ tinh thần khai sang và chủ nghĩa nhân đạo tư sản. Nó là
ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sảnđể tập hợp, giác ngộ, hướng dẫn quần
chúng thực hiện những hành động cách mạng nhằm cải tạo xã hội cũ và xây
dựng xã hội mới – chủ nghĩa tư bản. Khát vọng giải phóng con người ra
khỏi sự thống trị của giai cấp phong kiến – giáo hội nhà thờ, ra khỏi sự ngu
dốt, ra khỏi chi phối âm thầmcủa các lực lượng tự nhiên nhằm hướng đến
một cuộc sống tự do, hạnh phúc, công bằng, bác ái, sung túc cho con người
trên trần gian được đặt ra. Khát vọng này có sức cuốn hút mạnh mẽ quần
chúngđi đến một hành động cách mạng cụ thể để giái phóng mình và giải
phóng xã hội.
Lịch sử triết học Tây Âu thời Phục hưng – cận đại là một cuộc đấu tranh
của các trào lưu, khuynh hướng, trường phái triết học khác nhau trong bối
cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và tự khẳng định mình,
trong sự hiện thực hóa vai trò thống trị của giai cấp tư sản. Thế giới quan
duy vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và phương pháp luận
siêu hình thể hiện rất rõ trong các trường phái, trào lưu, khuynh hướng triết
học xung đột nhau lúc bấy giờ.
12
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
PHẦN 2 : TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA
PHƠRĂNGXÍT BÊCƠN
4. Các tư tưởng triết học thời Phục hưng:
Nếu triết học Tây Âu trung đại bị chi phối bởi chủ nghĩa duy tâm,
coi trọng lòng tin tôn giáo, đề cao vai trò của Thượng đế, coi thường lý
trí khoa học, hạ thấp vai trò của con người và giới tự nhiên…, là công cụ
tinh thần của nhà thờ và nhà nước phong kiến thống trị con người; thì
triết học Tây Âu thời Phục hưng đã bắt đầu coi trọng lý trí, đề cao con
người và giới tự nhiên. Thời kỳ này, sự phát triển của triết học gắn bó
chặt chẽ với sự phát triển của khoa học tự nhiên mà trước hết là thiên
văn học. Triết học và khoa học tự nhiên thống nhất chặt chẽ với nhau;
các nhà khoa học tự nhiên thường là các nhà triết học.Về cơ bản, triết
học Tây Âu thời Phục hưng là ngọn cờ lý luận của các lực lượng xã hội
tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống ý thức hệ phong kiến lỗi thời, nhằm
thiết lập ý thức hệ mới – ý thức hệ tư sản.
Trải qua một quá trình xung đột gay gắt giữa các tư tưởng duy vật và
khoa học của các lực lượng tiến bộ trong xã hội với các tư tưởng duy
tâm và thần học thể hiện lợi ích của giai cấp phong kiến và nhà thờ, chủ
nghĩa duy vật từng bước được khôi phục lại. Tuy nhiên, do sự ảnh
hưởng rất lớn của thần học nên chủ nghĩa duy vật thời kỳ này không
triệt để, nó mang tính tự nhiên thần luận; nó chỉ chống lại nhà thờ nếu
nhà thờ xuyên tạc những lý tưởng xã hội cao đẹp, những quan niệm
khoa học đúng đắn; thậm chí, nó còn dựa vào thượng đế để chống lại
những biểu hiện phi nhân tính trong đời sống, phi khoa học trong nghiên
cứu.
Các tư tưởng cơ bản của triết học thời phục hưng có ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển tiếp theo của triết học Phương Tây là quan niệm mới về
13
con người và tự nhiên, - tư tưởng đề cao con người và sự nghiệp giải
phóng con người, thuyết nhật tâm; về khoa học và vai trò của nó trong
đời sống của nhân loại…
5. Các tư tưởng triết học thời cận đại
Tiếp nối những tư tưởng triết học thời phục hưng, triết học phương
Tây tiếp tục có những thành tựu đáng kể trong việc phát triển các trường
phái tư tưởng triết học lớn, như:
 Trường phái duy vật kinh nghiệm – duy giác
 Trường phái duy lý – tự biện
 Trường phái duy tâm – bất khả tri
 Triết học khai sang và chủ nghĩa duy vật Pháp
 Triết học cổ điển Đức
Các trường phái triết học kể trên được gắn liền với các tên tuổi lớn, và
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, xin được phép đi sâu vào
những tư tưởng triết học của triết gia nổi tiếng Phơrăngxít Bêcơn.
6. PHƠRĂNGXÍT BÊCƠN
Phranxis Bêcơn (1561-1626) (Francis Bacon) là nhà triết học vĩ đại thời
cận đại. C.Mác coi Ph.Bêcơn là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa
học thực nghiệm. Bắt đầu từ Ph.Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang
một giai đoạn phát triển mới với những màu sắc riêng.
Ph.Bêcơn sinh tại thành phố Luân Đôn, trong một gia đình quý tộc Anh.
Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Kembritgiơ, ông công tác nhiều năm
trong ngành ngoại giao cho vương triều Xtiua. Ông từng làm việc tại sứ
quán Anh ở Pháp, sau đó được bầu vào Nghị viện, làm Thượng thư báo chí,
rồi Thủ tướng của nước Anh. Ông là đại biểu tư tưởng của tầng lớp quý tộc
cấp tiến. Mặc dù sống ở nước Anh trước thời kì cách mạng tư sản, nhưng
Ph.Bêcơn là người nhiệt liệt ủng hộ những cải cách tư sản nhằm phát triển
14
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
đất nước, ủng hộ sự phát triển của khoa học và triết học. Những tác phẩm
lớn của ông là: Giải thích thiên nhiên, Phê bình triết học, Sợi chỉ của mê lộ,
Mô tả quả cầu tri thức, về các nguyên lý, Atlantis mới, Đại phục hồi các
khoa học (1605), Công cụ mới (1620)... Ông là người sáng lập ra chủ nghĩa
duy vật kinh nghiệm Anh và khoa học thực nghiệm. Lịch sử triết học và
khoa học phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng của Ph.
Bêcơn.
Bêcơn thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất. Khoa học
không biết một cái gì khác ngoài thế giới vật chất, ngoài giới tự nhiên. Ông
cho rằng con người cần phải thống trị, phải làm chủ giới tự nhiên. Điều đó
có thực hiện được không hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết của con
người. Bêcơn cho rằng tri thức là sức mạnh, sức mạnh là tri thức. Do đó cần
có một khoa học mới lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu nhằm biến
tự nhiên thành “giang sơn” của con người.
Bêcơn phê phán gay gắt chủ nghĩa kinh viện vì nó xa rời cuộc sống, chỉ
dựa vào những lập luận tuỳ tiện không có nội dung và chẳng đem lại lợi ích
gì cho con người. Theo Bacơn, triết học phải giúp con người trở nên mạnh
hơn. Nhiệm vụ của triết học là nhận thức giới tự nhiên và các mối liên hệ
phức tạp của nó.
a. Quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và
triết học
Sống trong thời kỳ đêm trước của cuộc cách mạng tư sản Anh,
Ph.Bêcơn đã nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của khoa học và triết học
và sự cần thiết phải đẩy mạnh sự phát triển của chúng như một nền tảng lý
luận của công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Ông coi đó là một
phương tiện cơ bản nhằm xoá bỏ những bất công xã hội, xây dựng cuộc
sống phồn vinh. Khác với những nhà nhân đạo cộng sản không tưởng,
Ph.Bêcơn khẳng định phải cải tạo chính xã hội hiện thực đương thời trên cơ
sở phát triển khoa học và triết học chứ không phải bằng cách tạo ra mô hình
15
lý tưởng. Ông cho rằng, mục đích của xã hội là nhận thức các nguyên nhân
và mọi sức mạnh bí ẩn của các sự vật và mở rộng sự thống trị của con người
đối với giới tự nhiên trong chừng mực con người có thể làm được.
Chịu ảnh hưởng của quan niệm trước đây coi triết học là khoa học của
các khoa học, Ph.Bêcơn hiểu triết học theo hai nghĩa. Triết học theo nghĩa
rộng là tổng thể các tri thức lý luận của con người về Thượng đế (học thuyết
về Thượng đế), về giới tự nhiên (học thuyết về giới tự nhiên) và về bản thân
con người (học thuyết về con người); học thuyết về Thượng đế là thần học,
chỉ có bộ phận thần học tự nhiên (tức học thuyết lý giải Thượng đế dưới góc
độ nghiên cứu khoa học, vạch ra những khía cạnh hợp lý của nó) mới thuộc
về triết học, còn bộ phận thần học Thượng đế (tức xem xét Thượng đế dưới
góc độ tôn giáo) thì thuộc về lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng...Học thuyết về
tự nhiên trong triết học được Ph.Bêcơn gần như đồng nhất với khoa học tự
nhiên, còn học thuyết về con người thì được coi là nhân bản học. Theo
Ph.Bêcơn, khác với bộ môn lịch sử và các dạng nhận thức nghệ thuật chỉ
đơn thuần dựa vào khả năng trí nhớ hay biểu tượng của con người, triết học
và khoa học mang tính lý luận và khái quát cao. Tư duy triết học là tư duy
lý tính, mang tính trí tuệ cao nhất.
Theo nghĩa rộng, triết học hầu như đồng nhất với tất cả các khoa học,
bao chứa mọi khoa học khác. Theo nghĩa hẹp, triết học là bộ phận cơ bản
nhất trong tổng thể các khoa học. Đó là nền tảng và cơ sở của mọi khoa học
khác, đồng thời nó đã bao chứa toàn bộ các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Ph.Bêcơn cho rằng nhiệm vụ của triết học là đại phục hồi các khoa học,
nghĩa là phải cải tạo toàn bộ các tri thức mà con người đạt được thời đó.
Ph.Bêcơn chỉ ra rằng khoa học mang lại lợi ích cho toàn thể nhân loại chứ
không riêng cho ai. Những quan niệm giản đơn, hẹp hòi, coi khoa học như
là một nghề thủ công có lãi chỉ làm cho khoa học bị què quặt đi mà thôi.
Bằng khoa học, con người tiếp cận với thế giới.
16
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Đánh giá cao vai trò của tri thức lý luận trong việc cải tạo xã hội,
Ph.Bêcơn khẳng định "tri thức là sức mạnh". Từ đó ông đi đến một một kết
luận mang tính cách mạng đối với người đương thời, coi "hiệu quả và sự
sáng chế thực tiễn là người bảo lãnh và ghi nhận tính chân lý của các triết
học". Muốn chinh phục tự nhiên thì con người cần phải nhận thức các quy
luật của nó, vận dụng và tuân theo chúng.
Là một nhà tư tưởng cấp tiến có đầu óc thực tiễn của tầng lớp quý
tộc, Bêcơn đòi hỏi phải chấn hưng đất nước. Nhưng muốn vậy, cần phải
thống trị giới tự nhiên, nghĩa là biết sử dụng sức mạnh của nó và bắt nó
phục vụ lợi ích cho con người. Để làm được điều này cần phải phát triển
khoa học và triết học. nhưng muốn phát triển khoa học và triết học, thì
trước hết phải khắc phục tính tư biện giáo điều, lề thói lý luận suông xa rời
thực tế cuộc sống của triết học và khoa học cũ, nghĩa là phải có quan điểm
thực tiễn. Chỉ khi dựa trên quan điểm thực tiễn, thì mới có thể xác định
đúng vai trò, vị trí, nhiệm vụ của triết học và khoa học mới; và sử dụng
chúng một cách hiệu quả trong đời sống của con người.
Theo Bêcơn, triết học mới cần phải được coi là khoa học của mọi
khoa học, hoặc là cơ sở của mọi khoa học. Mục đích của triết học và khoa
học mới là xây dựng các tri thức lý luận chặt chẽ đầy tính thuyết phục về
mọi lĩnh vực nghiên cứu như: Thượng đế, giới tự nhiên, con người, chứ
không phải là củng cố các đức tin mù quáng. Nhiệm vụ của triết học mới là
đại phục hồi cho khoa học hay xây dựng khoa học mới bằng cách cải tạo
toàn bộ tri thức hiện có, xóa bỏ những sai lầm chủ quan, sử dụng hiệu quả
tư duy khoa học để khám phá trật tự củ thế giới khách quan, tiến đến xây
dựng một hình ảnh về thế giới trong tư duy giống như nó tồn tại trong hiện
thực. Còn nhiệm vụ của khoa học mới là khám phá ra các quy luật của thế
giới, chứ không phải đi tìm nguyên nhân cuối cùng. Triết học và khoa học
mới phải xuất phát từ tinh thần “tri thức là sức mạnh” và lý luận thống nhất
với thực tiễn. Nhiệm vụ tối thượng của chúng là giúp tăng cường quyền lực
17
tinh thần cho con người để con người thống trị, tức là làm chủ và cải tạo
giới tự nhiên, phục vụ lợi ích cho con người.
Với quan niệm thực tiễn như thế, Ph.Bêcơn đã xây dựng một hệ
thống triết học về khoa học của mình. Tư tưởng này còn thể hiện rất nhiều
trong các quan niệm được đề cập sau đây.
b. Quan niệm về thế giới
Phát triển các quan niệm duy vật thời cổ đại, Ph.Bêcơn cho rằng để
lý giải được tính muôn màu muôn vẻ của thế giới, chỉ cần mỗi vật chất là
đủ. Để giải thích thế giới, ông đã cải biến thuyết bốn nguyên nhân của
Arixtốt theo hướng duy vật. Ông cho rằng thế giới( giới tự nhiên) tồn tại
khách quan, đa dạng và thống nhất; con người là một sản phẩm của thế giới,
nó bao gồm thể xác và linh hồn mang tính vật chất. Ông xoá bỏ nguyên
nhân mục đích của các sự vật và cho rằng, mọi cái trên thế gian chỉ tồn tại
từ ba nguyên nhân: hình dạng, vật chất và vận động. Khác với Arixtốt, ông
coi hình dạng của sự vật là cái nằm chính trong bản thân sự vật, là bản chất
hoàn toàn khách quan của nó; không thể có cái gọi là "hình dạng của hình
dạng" phi vật chất, cũng như "vật chất đầu tiên" phi hình dạng là không có
thực; mọi "hình dạng" đều chỉ là "hình dạng" của vật chất. Cả ba nguyên
nhân "hình dạng", "vật chất" và "vận động", thực chất đều là bản tính của
vật chất. Vì thế vật chất có bản tính là tích cực, có sinh khí chứ không phải
thụ động.
Thế giới tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào tình cảm, uy tín,
nhận thức (cái chủ quan) của con người. Triết học và khoa học không thể
biết cái gì ngoài thế giới vật chất khách quan đó. Tính đa dạng của thế giới
chỉ có thể được lý giải một cách đúng đắn và đầy đủ nhờ vào quan niệm về
vật chất, về hình dạng, về vận động…
Vật chất là toàn thể các phần tử rất nhỏ với những tính chất khác nhau.
18
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Hình dạng là nguyên nhân dẫn tới mọi sự khác biệt của các sự vật, là lý do
đầy đủ để sự vật xuất hiện, là bản chất chung của các sự vật cùng loại, là
quy luật chi phối sự vận động của chúng.
Vận động là bản năng, là sinh khí của sự vật vật chất. Vận động là thuộc
tính đầu tiên và quan trọng nhất của vật chất.
Ph.Bêcơn đã có bước tiến rất xa so với các nhà triết học trước đó và
đương thời khi quan niệm rằng có sự thống nhất giữa vật chất và vận động,
giữa bản chất của sự vật và vận động của nó. Khẳng định vận động là đặc
tính của sự vật, Ph.Bêcơn cho rằng nhận thức sự vật là nhận thức vận động
của chúng. C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận xét, Ph.Bêcơn đã hiểu "rằng
trong những đặc tính vốn có của vật chất, vận động là đặc tính thứ nhất và
quan trọng nhất, không phải chỉ với tính cách là máy móc và toán học mà
hơn nữa còn với tính cách là xu hướng, sức sống của vật chất".
Ph.Bêcơn đã tìm cách phân loại các dạng vận động. Theo ông có 19
dạng vận động: 1) vận động xung đối; 2) vận động móc nối; 3) vận động
giải phóng mà thông qua đó sự vật hướng tới thoát khỏi áp lực; 4) vận động,
trong đó sự vật hướng tới khối lượng và kích thước mới; 5) vận động liên
tục; 6) vận động có lợi; 7) vận động tự hợp lại với quy mô lớn; 8) vận động
tự hợp lại với quy mô nhỏ; 9) vận động từ tính; 10) vận động sản sinh ra;
11) vận động chạy trốn; 12) vận động thức tỉnh; 13) vận động mô tả, ghi
nhận; 14) vận động ngoại tuyến; 15) vận động theo xu hướng; 16) vận động
hùng tráng; 17) vận động tự quay; 18) vận động rung động; 19) đứng yên.
Vật chất, hình dạng và vận động thống nhất với nhau. Nhận thức bản chất
của sự vật vật chất là khám phá ra hình dạng, nghĩa là vạch ra các quy luật
vận động chi phối chúng.
Từ đây, có thể thấy rằng, về cơ bản Ph.Bêcơn đã phân loại vận động theo
cảm tính, mô tả, chưa biết phân loại theo cấp độ khác nhau về cấu trúc của
vật chất, mà hầu như quy toàn bộ các dạng vận động thành các hình thức
vận động cơ học; không thấy được sự phát triển của thế giới vật chất đã dẫn
19
đến xuất hiện những hình thức vận động khác nhau về chất, phù hợp với
trình độ cấu trúc của vật chất. Tuy nhiên việc coi đứng yên là một dạng vận
động ở Ph.Bêcơn là một quan niệm duy vật và cách mạng trong bối cảnh
lịch sử hồi đó. Ông cũng là người đầu tiên nhận thấy tính bảo toàn vật chất
của thế giới.
Đối với con người, Ph. Bêcơn cho rằng con người là một sản phẩm của thế
giới: khi coi con người bao gồm thể xác và linh hồn, ông khẳng định rằng,
không chỉ thể xác mà cả linh hồn của con người cũng đều là vật chất. Linh
hồn của con người giống như không khí hay lửa, biết cảm giác, tồn tại trong
bộ óc, vận động theo dây thần kinh và mạch màu trong cơ thể. Ngoài việc
thừa nhận sự hiện hữu của linh hồn con người trong thể xác con người, Ph.
Bêcơn còn thừa nhận sự hiện hữu của linh hồn thực vật và linh hồn động
vật tồn tại trong cơ thể thực vật và động vật. khoa học nghiên cứu con
người và linh hồn của nó phải là khoa học tự nhiên.
c. Nhận thức luận và phương pháp luận
Quan niệm về nhận thức: Ph. Bêcơn cho rằng : cảm giác, kinh
nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức. mặc dù vẫn còn chịu ảnh
hưởng bởi quan niệm chân lý lưỡng tính – chân lý lòng tin của thần học tồn
tại cùng với chân lý lý trí của khoa học – và chưa khắc phục được tính thần
học trong quan niệm của mình, nhưng Ph. Bêcơn luôn cho rằng cảm giác,
kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức. Khoa học thực sự phải
biết sử dụng tư duy tổng hợp và phương pháp quy nạp khoa học để khái
quát các dữ kiện do kinh nghiệm mang lại nhằm khám phá ra các quy luật,
bản chất của thế giới vật chất khách quan, đa dạng và thống nhất. Khoa học
như thế chỉ có thể là khoa học thực nghiệm. Và tri thức khoa học thật sự
phải luôn mang bản tính khách quan; chúng hoàn toàn không phụ thuộc vào
tình cảm, ý chí, lợi ích chủ quan của con người.
20
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Bêcơn là người ủng hộ nhiệt thành sự phát triển của khoa học. Ông nói:
"Mục đích của tôi là ở chỗ chỉ ra uy thế thực sự của khoa học mà không cần
phải tô vẽ và cường điệu, và làm rõ ý nghĩa và giá trị chân chính của nó."
Theo Bêcơn, quá trình nhận thức thế giới khách quan là quá trình
xây dựng các tri thức khách quan về thế giới. Quá trình này phải xuất phát
từ bản than thế giới khách quan, thong qua kinh nghiệm cảm tính, tiến đến
tư duy lý tính để xây dựng các tri thức khách quan về thế giới. Tuy nhiên,
quá trình nhận thức của con người còn bị chi phối bởi những yếu tố chủ
quan. Với hoài bão xây dựng một cách nhìn mới về thế giới thật sự khách
quan, Bêcơn đồng thời chỉ ra những hạn chế trong khả năng nhận thức của
con người, những hạn chế không phải chỉ dẫn đến những sai lầm vụn vặt và
nhất thời, mà là những sai lầm nghiêm trọng không thể tránh khỏi của con
người trong nhận thức. Ông gọi chúng là các “ngẫu tượng” (Idola theo tiếng
cổ Hi Lạp nghĩa là hình ảnh bị xuyên tạc) hay còn gọi là “ảo tưởng”. Để
nhận thức chân lí và khắc phục được các ngẫu tượng, thì phải vạch ra cơ
chế và bản chất của chúng. Do vậy, Bêcơn coi học thuyết về các ngẫu tượng
tựa như phần mở đầu trong nhận thức và phương pháp luận của mình.
Các ngẫu tượng có nguồn gốc hoàn toàn khách quan, bởi vì chúng
một phần có trong bản chất của trí tuệ con người, một phần xuất hiện trong
quá trình lịch sử nhận thức của nhân loại, một phần nảy sinh trong sinh lí và
nhân cách của mỗi người. Theo Bêcơn, "trí tuệ con người tự đặt ra chướng
ngại vật và cạm bẫy cho mình”. Vì các ngẫu tượng thường xuyên ám ảnh
con người, tạo nên cho nó những tư tưởng và ảo ảnh giả dối, xuyên tạc bộ
mặt thật của thế giới, nói tóm lại, cản trở con người xâm nhập vào thế giới
cả về chiều rộng lẫn chiều sâu". Vì vậy, quá trình con người đấu tranh khắc
phục những hạn chế khách quan đó cũng là quá trình con người đấu tranh vì
sự hoàn thiện bản thân mình.
Bêcơn phân loại các dạng ảo tưởng như sau:
21
Dạng ảo tưởng loài: nó sinh ra do việc loài người thường xuyên
nhầm lẫn bản chất trí tuệ của mình với bản chất khách quan của sự vật. Ai
cũng dễ dàng gán cho sự vật những đặc tính của riêng con người. Bêcơn
nói: "Các ngẫu tượng loài có cơ sở trong chính bản thân loài người, bởi vì
thật là sai lầm khi khẳng định cảm giác cảm tính của chúng ta là thước đo
sự vật. Ngược lại, tất cả các giác quan cũng như trí tuệ đều được dựa trên sự
tương đồng của con người, chứ không phải dựa trên sự tương đồng của thế
giới. Trí tuệ con người cũng tương tự như chiếc gương méo, khi nó pha trộn
bản chất của mình với bản chất của sự vật thì nó phản ánh các sự vật dưới
dạng bị xuyên tạc, bóp méo".
Sở dĩ có loại ngẫu tượng này, theo Bêcơn, là do các giác quan cũng
như trí tuệ của con người còn chưa được hoàn thiện. Một trong những biểu
hiện của ngẫu tượng này là ở chỗ, người ta thường hay bảo thủ, coi ý kiến
và suy nghĩ chủ quan của mình là thước đo tất thảy mọi vật. Ngẫu tượng
loài do vậy rất bền vững. Chúng ta chỉ có thể hạn chế ảnh hưởng của ngẫu
tượng này bằng cách hoàn thiện các nhận thức của con người như thực
nghiệm v.v..
Việc Ph.Bêcơn đòi hỏi nhận thức sự vật phải hoàn toàn khách quan
là hợp lý. Ông nhận xét đúng rằng, con người thường hay chủ quan, duy ý
chí trong hoạt động của mình. Nhưng ông lại sai lầm khi phủ nhận hoàn
toàn cái chủ quan trong nhận thức. Việc đòi hỏi nhận thức phải "khách quan
thuần tuý" của ông là một điều không tưởng, tuy nhiên nó có ý nghĩa tích
cực trong việc phê phán các quan niệm thần học chủ quan kinh viện thời đó,
vì sự tiến bộ của khoa học.
Để loại trừ ảo ảnh này, con người trong nhận thức phải tôn trọng tính
khách quan, không được duy ý chí, chủ quan áp đặt tư tưởng của mình cho
các đối tượng, thận trọng thăm dò, tăng cường quan sát, thực nghiệm,
thường xuyên kiểm tra các tài liệu do cảm tính mang lại, loại bỏ những sai
lầm về mặt logic…
22
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Dạng ảo tưởng hang động: xuất hiện trong quá trình nhận thức của
từng con người cụ thể. Ngoài những ngẫu tượng đối với cả loài người, thì
mỗi người còn có các đặc tính chủ quan, tâm lí, tính cách đặc thù của mình
làm xuyên tạc bản chất khách quan của sự vật. Chúng còn xuất hiện do
hoàn cảnh giáo dục của mỗi người cũng khác nhau. Thực chất ngẫu tượng
hang động chính là ngẫu tượng loài, nhưng biểu hiện ở mỗi người cụ thể ở
mức độ và hình thức khác nhau. Sở dĩ gọi là ngẫu tượng hang động vì mượn
câu chuyện của Platôn về hang động, Ph.Bêcơn ví trí tuệ của con người như
hang động méo mó của Platôn, mà trong đó thể hiện cái bóng của các sự
kiện diễn ra bên ngoài.
Để hạn chế dạng ngẫu tượng này, mỗi người cần phải hoàn thiện
nhân cách của mình, thận trọng trong quá trình nhận thức, dựa vào kinh
nghiệm tập thể v.v..
Dạng ảo tưởng thị trường: được hình thành khi con người không
xuất phát từ tình hình thực tế của bản than sự vật mà dựa vào thói quen, tập
quán, quan niệm, thuật ngữ mơ hồ không phản ánh đúng bản chất của sự vật
để nhận thức nó. Ảo tưởng này xuất hiện do thường xuyên sử dụng những
danh từ trống rỗng để giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày (giống như ở
chợ). Đó còn do sự ngộ nhận sử dụng các thuật ngữ khoa học chưa thật
chính xác. Theo ông, nhiều từ ngữ đã trở nên cưỡng bức lý tính, làm đảo
lộn tất cả và cuối cùng, thì chỉ dẫn mọi người đến các cuộc cãi vả để diễn
giải những cái rỗng tuếch. Vì thế phải phải bỏ thói quen dựa vào các quan
niệm đang lưu hành và có thái độ phê phán đối với các thuật ngữ mơ hồ
không chính xác. Theo Bêcơn, điều kiện được gọi là tri thức phải là tính
chính xác của khái niệm.
Dạng ảo tưởng này xuất hiện do mọi người thường hay sùng bái,
chạy theo các quan điểm của ai đó có uy tín, hoặc ủng hộ những quan điểm
phổ biến giáo điều, các tập quán truyền thống, trong đó bên cạnh nhiều yếu
tố tích cực, cũng chứa đựng không ít những điều lạc hậu. Các ngẫu tượng
23
này còn xuất hiện do ngôn ngữ khoa học của chúng ta đôi chỗ còn chưa thật
chuẩn xác. Quan niệm trên của Ph.Bêcơn có nhiều điểm hợp lý và tiến bộ.
Dạng ảo tưởng nhà hát: Sai lầm bắt nguồn do chúng ta quá tin vào
người xưa, diễn ra trước mắt người ta như diễn ra trên sân khấu. Quá khứ
chỉ là một thời kỳ ấu trĩ của loài người chứ không phải là một thời hoàng
kim; để đi đến chân lý không nên giáo điều, hoặc rơi vào chủ nghĩa hoài
nghi luận.
Dạng ảo tưởng này có nguồn gốc từ những quan niệm sai trái nhưng
được củng cố bởi các thế lực chính trị, tôn giáo…đang thống trị trong đời
sống xã hội. Đó là những ảnh hưởng có hại của nhiều học thuyết, quan niệm
thống trị làm cản trở quá trình nhận thức chân lý. Phê phán tệ sùng bái cá
nhân của nhiều nhà khoa học thời đó, Ph.Bêcơn khẳng định "chân lý là con
gái của thời gian chứ không phải của uy tín". Để tìm ra chân lý chúng ta
không nên rơi vào chủ nghĩa hoài nghi luận, nhưng cũng không nên giáo
điều trong nhận thức.
Ý nghĩa tích cực của những ảo ảnh là ở chỗ không chỉ chống lại các
suy luận vô căn cứ của thần học, kinh viện mà còn đặt cơ sở xã hội cho quá
trình nhận thức. Đó là tôn trọng khách quan, phê phán và không giáo điều.
Một ý nghĩa không chỉ thuộc về thời Cận đại mà cho tất cả các thời đại. Ý
nghĩa đã trở thành nguyên tắc của nhận thức.
Theo Ph. Bêcơn, để khắc phục những ảo tưởng này, chúng ta cần
phải khách quan hóa hoạt động nhận thức. Điều này được thực hiện bằng
cách tiếp cận trực tiếp thế giới tự nhiên mà không thong qua uy tín, sách vở,
lòng tin, tín điều,…; ra sức hoàn thiện phương tiện, công cụ nhận thức và
nhân cách, cá tính cá nhân của mỗi người, đặc biệt phải biết làm thí nghiệm,
biết sử dụng phép quy nạp khoa học, biết tổng hợp và khái quát hóa một
cách đúng đắn các tài liệu kinh nghiệm cảm tính riêng lẻ để xây dựng chuẩn
xác các khái niệm, nguyên lý chung phản ánh đúng đắn, chính xác bản chất,
quy luật của sự vật tồn tại trong hiện thực khách quan.
24
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Nhìn chung, việc xác định bản chất và nguyên nhân của các ngẫu
tượng của Ph.Bêcơn còn mang nặng tính trực quan, chủ yếu xét ở khía cạnh
nhận thức luận, vì vậy chưa đưa ra được các giải pháp khắc phục ngẫu
tượng một cách hợp lý. Công lao của ông trong học tuyết về ngẫu tượng là
ở chỗ ông đã đặt ra vấn đề cơ sở xã hội của quá trình nhận thức; ở chỗ
khẳng định quá trình nhận thức sự vật phải hoàn toàn khách quan, xem xét
với tinh thần phê phán, cách mạng chứ không giáo điều. Những tư tưởng đó
có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với thời đại của ông mà còn đối với cả hiện
nay.
Ph.Bêcơn là một trong những người đầu tiên nhận thức được hạn chế
của tam đoạn luận và của lôgic hình thức - cái mà từ trước đến bấy giờ vẫn
được coi là phương pháp nhận thức vạn năng, đồng thời ông là một trong
những người khởi xướng ra tư tưởng lôgic mới.
Ph.Bêcơn liệt kê, phân tích những phương pháp nhận thức cơ bản
đang được sử dụng phổ biến để từ đó đưa ra một phương pháp nhận thức
mới cao hơn.
Theo Ph.Bêcơn, từ trước đến bấy giờ, tư duy giáo điều và đầu óc
nông cạn, người ta chỉ chủ yếu dùng hai phương pháp nhận thức là
"phương pháp con nhện" và "phương pháp con kiến".
Phương pháp con nhện là phương pháp xuất phát từ vài bằng chứng
và cứ liệu vụn vặt người ta đã vội vã đưa ra các tiền đề và khẳng định một
cách vô căn cứ về bản chất của sự vật. Phương pháp này được các nhà giáo
điều sự dụng để rút ra các công thức phi nội dung. Phương pháp đó chẳng
khác gì con nhện chăng tơ, chỉ trong khoảnh khắc đã xong nhưng không
chắc chắn và bất chấp mọi tài liệu, thực tế sinh động bên ngoài đang tồn tại,
thay đổi ra sao. Đây chỉ là những lý luận suông.
Phương pháp con kiến là sự miêu tả, lượm lặt, sưu tầm từng ít dữ
kiện về sự vật, nhưng rốt cuộc chẳng biết khái quát, rút ra những kết luận
đúng đắn trên cơ sở những dữ kiện đó. Phương pháp này chỉ cho ta hiểu
25
những nét bề ngoài vụn vặt chứ không thể khám phá được bản chất đích
thực của sự vật. Đây là phương pháp thục tiễn mù quáng, thường được các
nhà kinh nghiệm tầm thường sử dụng.
Để khắc phục những hạn chế nói trên, Ph.Bêcơn đưa ra "phương
pháp con ong". Bản chất của "phương pháp con ong" là từ những tri thức
do cảm tính đem lại chế biến chúng, như con ong biến mật hoa thành mật
ong, rút ra những tri thức mới bằng tư duy lý tính. “Con ong chọn phương
thức hành động trung gian, nó khai thác vật liệu từ hoa ngoài vườn và ruộng
đồng nhưng sử dụng và biến đổi nó phù hợp với khả năng và chỉ định của
mình. Công việc đích thực của triết học cũng không khác gì công việc đó”.
Về vai trò của phương pháp, Bacơn cho rằng “người què chạy đúng hướng
sẽ nhanh hơn kẻ lành chạy sai đường” hoặc “phương pháp giống như ngọn
đèn soi đường cho lữ khách trong đêm đông”.
Đương thời, Ph. Bêcơn đưa ra phương pháp 3 bảng ( bảng có mặt,
bảng vắng mặt, bảng trình độ), sau này Milơ đã hệ thống hóa thành 4
phương pháp Milơ để khám phá ra mối liên hệ nhân quả mang tính quy luật
chi phối các sự vật, hiện tượng khách quan, đa dạng và thống nhất trong thế
giới vật chất.
Phương pháp nhận thức tối ưu, theo Ph.Bêcơn, là phương pháp quy
nạp. Ông coi phương pháp quy nạp là chiếc la bàn của khoa học. Đây là
phương pháp cơ bản mang lại nhiều phát minh nổi tiếng của khoa học thực
nghiệm trước đây. Nó dẫn dắt tư duy khoa học xuất phát từ những sự kiện
khoa học riêng lẻ ( cái riêng) để đi đến những nguyên lý, quy luật tổng quát
(cái chung) khi dựa trên mối liên hệ nhân quả mang tính quy luật giữa
chúng đã được phát hiện ra, mà không nhất thiết phải dựa trên số lượng lớn
các sự kiện riêng lẻ được khảo sát. Theo Ph. Bêcơn, quá trình nghiên cứu –
nhận thức đúng đắn cần phải trải qua 3 bước như sau:
26
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Thứ nhất, dựa vào giác quan, thông qua quan sát, thí nghiệm chúng
ta trực tiếp tiếp cận thế giới tự nhiên đa dạng và sinh động để thu đuợc
những tài liệu kinh nghiệm cảm tính.
Thứ hai, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, tổng hợp những tài liệu
kinh nghiệm cảm tính này để xây dựng những sự kiện khoa học và phát
hiện ra mối liên hệ nhân quả giữa chúng.
Thứ ba, từ những mối liên hệ nhân quả giữa sự kiện khoa học đó,
bằng quy nạp khoa học, chúng ta xây dựng giả thuyết khoa học để lý giải
các hiện tượng đang nghiên cứu. Rồi từ những giả thuyết khoa học đó,
chúng ta rút ra các hệ quả tất yếu của chúng. Kế đến chúng ta tiến hành
những quan sát, thí nghiệm mới để kiểm tra các hệ quả đó; nếu đúng thì ta
có nguyên lý, định luật tổng quát; còn nếu sai thì chúng ta lập lại giả thuyết
mới.
Phương pháp của Ph. Bêcơn có ý nghĩa rất lớn đến sự hình thành và
phát triển khoa học thực nghiệm và triết học duy vật kinh nghiệm. Ông đòi
hỏi quá trình nhận thức phải xuất phát từ kinh nghiệm cảm tính, còn kinh
nghiệm cảm tính lại xuất phát từ thế giới khách quan. Ông coi nguyên tắc
khách quan là nguyên tắc hàng đầu của khoa học và triết học mới để nhận
thức đúng đắn thế giới. Ông cũng coi tư duy tổng hợp và phép quy nạp khoa
học là những công cụ hiệu quả đủ để xây dựng khoa học thực nghiệm và
chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm nhằm khám phá ra các quy luật của thế giới
để con người chinh phục nó và bắt nó phục vụ lợi ích cho chính mình.
Nhưng ông không thoả mãn với những phương pháp quy nạp đã có (quy
nạp đầy đủ, quy nạp không đầy đủ). Ông là người đầu tiên khám phá ra
phương pháp quy nạp loại trừ, tức phương pháp quy nạp mà trong đó có
phân tích, loại bỏ những dữ kiện phụ, đi đến khẳng định bản chất của sự
vật.
Nhìn chung, trong vấn đề phương pháp luận, Ph.Bêcơn là nhà duy
cảm (mặc dù không cực đoan), thiên về sự phát triển khoa học tự nhiên thực
27
nghiệm; là người có công khởi xướng ra tư tưởng cần thiết phải xây dựng
một hệ thống phương pháp luận mới, phù hợp với sự phát triển của khoa
học thời cận đại.
d. Quan niệm về chính trị - xã hội
Là nhà tư tưởng kiệt xuất của tầng lớp quý tộc cấp tiến, Ph. Bêcơn
chủ trương một đường lối chính trị phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản và
chuẩn bị điều kiện để phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản. Ông đòi hỏi:
phải xây dựng một nhà nước tập quyền đủ mạnh để chống lại mọi đặc
quyền, đặc lợi của tầng lớp quý tộc bảo thủ; phải phát triển một nền công
nghiệp và thương nghiệp dựa trên sức mạnh của tri thức khoa học và tiến bộ
của kỹ thuật. Ông chủ trương cải tạo xã hội bằng con đường khai sáng
thông qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đồng thời ông cũng chống lại mọi
cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân.
Nói tóm lại, từ những nghiên cứu trên, chúng ta thấy rằng Ph. Bêcơn
không chỉ là người sang lập ra chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm Anh và khoa
học thực nghiệm, mà ông còn là một nhà tư tưởng của giai cấp tư sản
Phương Tây. Lịch sử triết học, khoa học và văn minh – kỹ thuật phương
Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng của Ph. Bêcơn.
e. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo
Ph.Bêcơn coi con người là sản phẩm cuả tạo hoá, do vậy khoa học
về con người cũng là khoa học về tự nhiên. Tiếp thu quan niệm của Arixtốt
về con người, Ph.Bêcơn chia linh hồn thành các dạng "linh hồn thực vật",
"linh hồn động vật", "linh hồn lý tính". Hai phần đầu thuộc về linh hồn cảm
tính, có cả ở thực vật và động vật. Trong con người, linh hồn cảm tính là
một dạng chất lỏng, pha loãng trong cơ thể. Chúng vận động theo các dây
thần kinh, tựa như các đường ống, tác động lên các giác quan, điều khiển
chức năng sống của cơ thể. Bộ phận linh hồn này có thể bị huỷ hoại cùng cơ
thể khi con người chết đi. Linh hồn lý tính có nguồn gốc từ Thượng đế. Đó
là một khả năng kì diệu mà chúa đã ban cho con người, mang tính thần
28
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
thánh. Vì con người có cả hai dạng linh hồn nên con người vừa rất gần với
động vật lại vừa có cái gì đó siêu phàm, và do đó, bản chất con người không
cho phép con người theo lập trường hoàn toàn vô thần. Con người cần có
tôn giáo để vượt qua những lúc con người mềm yếu, bất lực. Tôn giáo mang
lại cho con người niềm tin nhưng nhà thờ không được phép dùng các biện
pháp chống lại các nhà vô thần, không được cản trở các hoạt động khoa
học, nghệ thuật của con người.
Nhìn chung, quan niệm trên của Ph.Bêcơn thể hiện sự thoả hiệp giai
cấp tư sản Anh thời đó với các vấn đề tôn giáo.
29
PHẦN 3 : NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ
TƯỞNG TRIẾT HỌC PH.BÊCƠN
3. THỜI BẤY GIỜ :
Triết học Bêcơn là triết học duy vật không triệt để khi ông không dám
công khai xung đột với tôn giáo. Điều này thể hiện tính thoả hiệp trong triết
học của ông. Mặc dù vậy, triết học duy vật của Bêcơn đã có tác dụng tích cực
đối với sự phát triển của khoa học, nó giáng một đòn rất mạnh vào uy tín của
nhà thờ và giáo hội đang lúc hưng thịnh lúc bấy giờ.
Những lập luận của Ph.Bêcơn về bản chất của các cuộc xung đột xã hội
mang tính súc tích đặc biệt. Ông là người đầu tiên phân tích cơ sở lý luận của
tổng thể các nguyên nhân dẫn đến các cuộc xung đột xã hội trong nội bộ đất
nước, xem xét một cách cụ thể các điều kiện vật chất, chính trị và tâm lý của
các vụ lộn xộn trong xã hội cũng như những phương thức có thể khắc phục
chúng. Ông đặc biệt chú ý đến vai trò quyết định của các điều kiện vật chất đối
với sự hình thành tình trạng mất trật tự xã hội. Một trong những nguyên nhân
đó, theo Ph.Bêcơn, là do sự nghèo đói về vật chất của nhân dân: “Trong quốc
gia có bao nhiêu người bị bần cùng hóa thì có bấy nhiêu người sẵn sàng trở
thành kẻ nổi loạn”. Và nếu như giới quý tộc bị khánh kiệt về tài sản, bị bần
cùng hóa và trở thành dân thường thì sự nguy hiểm lại càng lớn và càng không
thể tránh khỏi những vụ nổi loạn, bởi lẽ những vụ nổi loạn, xuất phát từ những
“miếng ăn” là những “vụ nổi loạn tồi tệ nhất”.
Khi phân tích các nguyên nhân chính trị của những cuộc xung đột,
Ph.Bêcơn nhấn mạnh rằng, các vị Hoàng đế (Quốc vương) bị ràng buộc bởi địa
vị đứng đầu quốc gia nên giải quyết mọi vấn đề một cách tùy tiện theo sự suy
xét của mình, không cần phải tôn trọng ý kiến của các tầng lớp và của nghị
viện. “Nhân dân”, theo ông, “không thể chịu đựng được sự tùy tiện đó và họ tự
suy nghĩ về việc thành lập và cũng có các hình thức cai trị mới. Các quan đại
thần và một số người trong giới quý tộc bắt đầu ngấm ngầm xúi giục dân chúng
30
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
thực hiện điều đó. Một khi nhận được sự làm ngơ của các quan đại thần và một
số người trong giới quý tộc, nhân dân lại dấy lên những phong trào phản đối
chống lại Nhà nước”. Ngoài việc chỉ ra sai lầm về chính trị trong phong cách
cai trị, Ph.Bêcơn còn chỉ ra một loạt các yếu tố thuộc về tâm lý của các vụ lộn
xộn xã hội. Trong số những yếu tố đó, có những lời châm chọc gay gắt và độc
ác “từ miệng lưỡi của Hoàng đế”; “sự ghen tỵ, sự đố kỵ trong cuộc sống xã
hội”; “những lời nhục mạ, những lời đồn thổi giả tạo phê phán chính phủ”, v.v..
Lưu ý đến các phương tiện cụ thể nhằm ngăn ngừa những cuộc xung đột xã
hội, Ph.Bêcơn nhấn mạnh rằng, “mỗi một căn bệnh” đều có thứ thuốc của
mình, thứ thuốc đầu tiên là bằng tất cả các phương thức có thể để xóa bỏ các
nguyên nhân mang tính vật chất của các cuộc xung đột xã hội, trong đó có việc
khắc phục tình trạng sống dưới mức yêu cầu của các tầng lớp, đẳng cấp cụ thể
trong xã hội. Theo ông, sự không hài lòng của một trong những tầng lớp cơ bản
chưa tạo ra sự nguy hiểm thực sự, “vì nhân dân chưa cùng nhau tụ tập để vùng
lên phản kháng một khi các vị đại thần chưa thức tỉnh họ làm điều đó, còn các
vị đại thần cũng sẽ không có sức mạnh nếu họ chưa gây dựng trong bản than
nhân dân sự phẫn nộ đối với chính thể hiện thời. Sự nguy hiểm chỉ thực sự lớn
khi những vụ nổi loạn mà giới quý tộc mong đợi xảy ra trong dân chúng và
ngay lập tức giới quý tộc thể hiện vai trò “lãnh đạo” của mình.
Phương tiện quan trọng để ngăn ngừa các cuộc xung đột xã hội, theo
Ph.Bêcơn, đó là nghệ thuật sử dụng các thủ đoạn chính trị. Biện pháp “tuyệt
vời” và “tự chủ” ngăn chặn các cuộc xung đột xã hội, theo Ph.Bêcơn, là quan
tâm đến việc làm sao để những người không hài lòng có được vị lãnh tụ thích
hợp có khả năng tập hợp họ lại với nhau và làm sao để có được một hoặc tốt
hơn là một số người có khả năng đàn áp các vụ lộn xộn và nổi loạn của dân
chúng. Ph.Bêcơn không những chỉ ra sự cần thiết phải có những con người như
vậy, mà còn nêu rõ những phẩm chất cơ bản họ cần phải có. Ông viết rằng,
phải làm sao để cho những vị thủ lĩnh quân sự đó trở thành những người đáng
tin cậy và đáng kính chứ không phải là những người thích chia rẽ và những
31
người thích đi tìm sự nổi tiếng, làm sao để họ hòa hợp được với những nhân vật
quan trọng khác trong Nhà nước
4. NGÀY NAY:
Trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, cái giúp cho con người vượt qua
những khó khăn, thử thách, giải thoát con người khỏi những thách đố và vướng
mắc của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu thường nhật và lâu dài của nhân loại
không chỉ là kinh tế, kỹ thuật hiện đại và công nghệ cao, mà còn là triết học.
Triết học giúp cho con người tìm ra lời giải không chỉ cho những thách đố
muôn thuở, mà còn cho những vấn đề hoàn toàn mới do quá trình toàn cầu hoá
đặt ra. Triết học không chỉ giúp con người nhận thức rõ địa vị của mình, lối
sống xứng đáng với con người, mà còn giúp họ xác định mục tiêu và lý tưởng
sống để từ đó, góp phần biến đổi hiện thực nhằm phục vụ cho chính mình.
Không chỉ thế, trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, triết học còn giúp cho
con người có được sự định hướng đúng đắn trong hành động và củng cố quyết
tâm hành động, đánh giá đúng những biến động đang diễn ra, gợi mở cách đi,
hướng giải quyết các vấn đề mà cuộc sống đang đặt ra. Trong công cuộc đổi
mới ở nước ta hiện nay, triết học cũng đang thực hiện chính những vai trò to
lớn đó.
Nhân loại đang chứng kiến những biến động to lớn, phức tạp và có tác
động sâu sắc, nhiều mặt không chỉ đến con người và xã hội, mà còn đến cả giới
tự nhiên. Các sự biến trong xã hội dồn dập xảy ra làm cho có những cái tưởng
như hết sức vững chắc bỗng đột ngột sụp đổ, cái mới có khi chưa kịp phát huy
tác dụng, thậm chí chưa định hình rõ rệt, thì lại đã có những cái mới hơn nảy
sinh bổ sung hoặc chực chờ để thay thế.
Cùng với những biến động đó, sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế toàn cầu, các thành tựu tuyệt vời của khoa học và công nghệ trong
kỷ nguyên toàn cầu hoá đang tạo nên những bước tiến mới trong nhiều lĩnh vực
của cuộc sống đương đại, đang tác động mạnh đến tất cả các nền văn hoá dân
tộc và đến văn minh nhân loại nói chung. Công nghệ thông tin, các phương tiện
32
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
liên lạc và giao thông hiện đại cực kỳ thuận lợi và hiệu quả dường như đang
thu nhỏ trái đất lại và biến nó thành "ngôi làng toàn cầu”. Trong một bối cảnh
như vậy đã có người nghĩ rằng, trong giai đoạn hiện nay, chỉ có kinh tế kỹ thuật
hiện đại và công nghệ cao mới có thể là cứu cánh giúp cho con người vượt qua
những khó khăn, giải thoát con người khỏi những thách đố và vướng mắc của
cuộc sống, mới có thể đáp ứng được cả các nhu cầu thường nhật lẫn lâu dài của
nhân loại còn triết học có lẽ đã hết thời(!)
Mọi người đều hiểu rằng, sẽ không thể có toàn cầu hoá hiện nay, trước
hết là toàn cầu hoá về kinh tế, còn bộ mặt của thế giới cùng với đời sống của
từng cá nhân cũng sẽ rất khác nếu như không có kỹ thuật hiện đại và công nghệ
cao. Song, nếu tỉnh táo mà xem xét thì chúng ta sẽ thấy nhận định trên là khá
hời hợt và nông cạn. Rất dễ dàng nhận ra rằng, trong kỷ nguyên toàn cầu hoá
hiện nay, các thành tựu to lớn mà nhân loại đạt được trong nhiều lĩnh vực khác
nhau, nhất là trong khoa học và công nghệ, trong kinh tế, một mặt, là những
động lực cơ bản và quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn, thúc đẩy
các dân tộc xích lại gần nhau hơn, làm tăng khả năng khám phá và khai thác
giới tự nhiên của con người. Song, mặt khác, chính con người và xã hội lại
cũng đứng trước những sự bất thường, những mối đe dọa và những rủi ro khó
lường do hậu quả của việc chiếm dụng, sử đụng và nhất là sự lạm dụng những
thành tựu ấy của con người. Toàn cầu hoá, một mặt, là thắng lợi cực kỳ to lớn,
không thể chối bỏ của khoa học và công nghệ, của sự phát triển kinh tế, mặt
khác, chính nó cũng góp phần huỷ hoại nặng nề đối với thiên nhiên và ẩn chứa
đầy nguy cơ đối với con người.
Dựa vào những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ, xuất
phát từ thực tế cuộc sống đương đại, con người đã có thể tự giải đáp được rất
nhiều vấn đề mà họ quan tâm. Song, đúng như Ph.Bêcơn đã từng nhận xét,
những điều mà con người đã biết được chưa thấm vào đâu so với những điều
mà con người còn chưa biết. Vì vậy, con người vẫn vừa phải tiếp tục tìm kiếm
lời giải cho những thách đố muôn thuở, vừa phải trả lời cho những câu hỏi
hoàn toàn mới do quá trình toàn cầu hoá đặt ra. Đó là những câu hỏi đại loại
33
như: thế giới này là gì? Vị trí của con người trong thế giới đó ra sao? ý nghĩa
của cuộc sống con người trong thế giới đầy tính cạnh tranh và rủi ro này là gì?
Số phận con người do ai quyết định? Con người có thể tránh được những tai
hoạ thảm khốc do thiên nhiên đang bị chính con người tàn phá nặng nề gây ra
hay không? Liệu mỗi con người và các dân tộc có thể làm chủ được vận mệnh
của mình trong điều kiện toàn cầu hoá khi các nước phụ thuộc lân nhau ngày
càng chặt chẽ hơn hay không? Hạnh phúc trong thế giới đầy bất ổn này là gì?
Tại sao có nước quá giàu và có người lại quá nghèo? Có thể xoá bỏ được sự bất
công và thiết lập được sự công bằng xã hội và công lý có thể thực thi hay
không? Cuộc sống của con người trong tương lai sẽ như thế nào? Bằng cách
nào để có thể ngăn chặn được các loại bệnh lây lan rất nhanh trong kỷ nguyên
toàn cầu hoá? Có phải cái ác đã cắm rễ sâu trong con người không và có thể
chế ngự được cái ác không? Làm sao để lòng khoan đung có thể ngự trị được
trong con người nhằm góp phần ngăn chặn hoặc giảm bớt cảnh tàn sát lẫn nhau
vẫn đang diễn ra trên trái đất? Con người được tự do đến đâu và có trách nhiệm
đối với xã hội và đối với đồng loại ra sao cả về mặt luật pháp lẫn về mặt đạo
đức? Trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay liệu có thể đạt được sự tăng trưởng
kinh tế và sự phát triển khoa học và công nghệ mà không làm tổn hại đến con
người, đến xã hội và đến giới tự nhiên hay không? Làm sao và bằng cách nào
để các nước kém phát triển như nước ta có thể tránh được nguy cơ tụt hậu xa
hơn về kinh tế, ổn định được xã hội để phát triển, để đuổi kịp các nước khác?
Làm sao để sử đụng được một cách tất nhất các nguồn lực, các lợi thế mà toàn
cầu hoá tạo ra cho các nước đi sau? Bằng cách nào chúng ta có thể tạo được
các động lực cho sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên toàn cầu hoá mà
không làm mất đi các giá trị dân tộc đã được các thế hệ trước tạo dựng nên?...
Tất cả những câu hỏi trên có thể phải mất rất nhiều thời gian con người
mới trả lời được, mà cũng có thể mãi mãi con người không tìm thấy câu trả lời.
Xin trích dẫn câu nói của Ph. Bêcơn: “Thời gian là nhà cách tân vĩ đại nhất”.
Câu nói này sẽ đúng với mọi thời đại.
34
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Mặc dù trong tư tưởng vẫn còn nhiều hạn chế, ví dụ như ông không
đứng vững trên lập trường duy vật, đặc biệt ông chưa thấy rõ tính hạn chế lịch
sử của thời đại, cuả cơ sở kinh tế - xã hội, của các quan hệ xã hội ảnh hưởng
quyết định đến quá trình nhận thức. Về chính trị - xã hội ông chủ trương xây
dựng nhà nước tập quyền, bảo vệ lợi ích xã hội tư bản, biện hộ cho sự xâm
chiếm thuộc địa của Anh. Nhưng Phơrăngxít Bêcơn, nhà triết học thực nghiệm
đầu tiên của nước Anh, đã để lại cho nhân loại những kiến thức vô cùng bổ ích
và nhiều ứng dụng. Những đóng góp của ông là vô cùng to lớn đối với xã hội
ngay cả ở thời của ông và cho đến tận bây giờ.
“Con ong khai thác vật liệu từ hoa ngoài vườn và ruộng đồng, nhưng sử dụng
và biến đổi nó phù hợp với khả năng và chủ định của mình. Công việc đích
thực của nhà triết học cũng không khác gì công việc đó.” (Ph.Bêcơn)
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS.Bùi Văn Mưa – TS Nguyễn Ngọc Thu: Giáo trình ĐẠI CƯƠNG LỊCH
SỬ TRIẾT HỌC, NXB Tổng Hợp, tp. HCM, 2003.
2. Khoa Triết Học, trường Đại Học Kinh Tế tp. HCM, TRIẾT HỌC VỚI CUỘC
SỐNG (tập 1), NXB Tổng Hợp, tp. HCM, 2007.
3. Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo trình Triết học, NXB Lý luận chính trị, Hà
Nội, 2006
4. Khoa Triết Học, Học viện chính trị quốc gia tp. HCM, Đề cương bài giảng
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN, NXB Lý Luận Chính Trị, tp. HCM , 2007.
5. Và các trang web khác.

More Related Content

What's hot

Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703OnTimeVitThu
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGDigiword Ha Noi
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhLyLy Tran
 
Chính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung QuốcChính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung QuốcHoai Dang
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaHan Nguyen
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdfPhamBaNam
 
Chiến lược marketing mix của Vinamilk Việt nam
Chiến lược marketing mix của Vinamilk Việt namChiến lược marketing mix của Vinamilk Việt nam
Chiến lược marketing mix của Vinamilk Việt namRoyal Scent
 
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ bookboomingslide
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019phamhieu56
 
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Khai Nguyễn
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfTThKimKhnh
 

What's hot (20)

Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
Tiểu luận Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với kinh tế, thương...
 
Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703 Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
Tiểu luận marketing tại TH TRUEMILK -NHẬN BÀI MIỄN PHÍ ZALO: 0777.149.703
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Chính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung QuốcChính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung Quốc
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
 
Hiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng tâm lý xã hộiHiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng tâm lý xã hội
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
Chiến lược marketing mix của Vinamilk Việt nam
Chiến lược marketing mix của Vinamilk Việt namChiến lược marketing mix của Vinamilk Việt nam
Chiến lược marketing mix của Vinamilk Việt nam
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Chuơng 2
Chuơng 2Chuơng 2
Chuơng 2
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
Tư tưởng, triết học Trung Quốc .
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
 
Đề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểm
Đề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểmĐề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểm
Đề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểm
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 

Similar to Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn

Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninVuKirikou
 
Tài liệu triết lí
Tài liệu triết líTài liệu triết lí
Tài liệu triết líHuyTranThanh1
 
1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh1.khong tuong den kh
1.khong tuong den khHuu Nguyen
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngHoa Huong Duong
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh nataliej4
 
Giáo trình triết học
Giáo trình triết họcGiáo trình triết học
Giáo trình triết họcnataliej4
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácdatnguyen942511
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdfDatThinh1
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmacleninPhi Phi
 
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhGiao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhTrung Huynh
 
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docxNamNguyenHoang40
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmbuiconghong
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdfhophuonguyen2004
 
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfVnPhcNg2
 
Học thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đông
Học thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đôngHọc thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đông
Học thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đôngMan_Ebook
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcVuKirikou
 

Similar to Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn (20)

Giáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - LeninGiáo trình Triết học Marx - Lenin
Giáo trình Triết học Marx - Lenin
 
Tài liệu triết lí
Tài liệu triết líTài liệu triết lí
Tài liệu triết lí
 
1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thương
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
 
Giáo trình triết học
Giáo trình triết họcGiáo trình triết học
Giáo trình triết học
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
 
VH-PHỤC-HƯNG.doc
VH-PHỤC-HƯNG.docVH-PHỤC-HƯNG.doc
VH-PHỤC-HƯNG.doc
 
Sự Ra Đời Triết Học Mác Tạo Ra Bước Ngoặt Cách Mạng Trong Lịch Sử Phát Triển ...
Sự Ra Đời Triết Học Mác Tạo Ra Bước Ngoặt Cách Mạng Trong Lịch Sử Phát Triển ...Sự Ra Đời Triết Học Mác Tạo Ra Bước Ngoặt Cách Mạng Trong Lịch Sử Phát Triển ...
Sự Ra Đời Triết Học Mác Tạo Ra Bước Ngoặt Cách Mạng Trong Lịch Sử Phát Triển ...
 
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
[123doc] - giao-trinh-triet-hoc-mac-lenin-moi-nhat-2021.pdf
 
Sunshine
SunshineSunshine
Sunshine
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
 
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganhGiao trinh triet hoc chuyen nganh
Giao trinh triet hoc chuyen nganh
 
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc (Khong chuyen) (1).docx
 
Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2
 
De cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcmDe cuong on thi mon tu tuong hcm
De cuong on thi mon tu tuong hcm
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdfCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC  THM-L -.pdf
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC THM-L -.pdf
 
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
 
Học thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đông
Học thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đôngHọc thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đông
Học thuyết ngũ hành và ý nghĩa của nó đối với y học cổ truyền phương đông
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Tiểu Luận Tư Tưởng Triết Học Của Phơrăngxít Bêcơn

  • 1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -------------------------------- TIỂU BAN TRIẾT HỌC Đề tài tiểu luận: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHƠRĂNGXÍT BÊCƠN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa SVTH : Huỳnh Thị Nguyên Bình Lớp: CH K19 , đêm TP. Hồ Chí Minh, 2022
  • 2. 2 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Phần 1: Sơ lược về triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại 2 1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển 2 1.1 Thời kỳ Phục Hưng 2 - Về kinh tế 3 - Về xã hội 4 - Về văn hoá, tư tưởng 4 1.2. Thời kỳ cận đại 6 2. Những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại 7 Phần 2: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn 10 1. Các tư tưởng triết học thời Phục hưng 10 2. Các tư tưởng triết học thời cận đại 11 3. Phơrăngxít Bêcơn 11 a.Quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và triết học 12 b. Quan niệm về thế giới 15 c. Nhận thức luận và phương pháp luận 17 d. Quan niệm về chính trị - xã hội 25 e. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo 25 Phần 3: Những ảnh hưởng của tư tưởng Triết học Ph. Bêcơn 27 1. Thời bấy giờ 27 2. Ngày nay 29 Tài liệu tham khảo
  • 3. 3 LỜI NÓI ĐẦU “Triết học chân chính chỉ là triết học truyền đạt chính xác nhất tiếng nói của bản thân thế giới và được viết dưới những sự chỉ dẫn của thế giới” (Ph.Bêcơn) Từ trước đến nay, có rất nhiều khái niệm về triết học. Nhưng dù hiểu theo nghĩa nào thì từ thời cổ xưa, triết học đã là một bộ môn tổng hợp bao gồm các lĩnh vực tri thức khác như cơ học, lý học, toán học,…. Nhưng do sự phát triển của xã hội, đối tượng nghiên cứu của triết học dần thu hẹp lại và cho đến ngày nay, triết học được định nghĩa là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất cuảa tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học nghiên cứu hai vấn đề cơ bản, đó là quan hệ giữa vật chất và ý thức và khả năng nhận thức của con người về thế giới. Với tính cách là một hệ thống tư duy lý luận, một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, một hình thức nhận thức tổng quát cho phép con người hiểu được thế giới và biết cách ứng xử trong thế giới, triết học mang lại những giá trị lớn như: triết học vừa là cơ sở thế giới quan để con người tìm hiểu bản chất thế giới, và vừa là cơ sở phương pháp luận phổ biến hướng dẫn hành vi con người trong hoạt động thực tiễn và nhận thức. Quá trình hình thành và phát triển triết học luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển xã hội loài người. Vì vậy, triết học cũng trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, cụ thể có thể chia ra các thời kỳ như sau: - Triết học Ấn Độ cổ đại - Triết học Trung Hoa cổ đại
  • 4. 4 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii - Triết học Hi Lạp cổ đại - Triết học Phương Tây trung đại - Triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại - Triết học phương Tây hiện đại Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng ta chỉ dừng lại xem xét những quan điểm triết học phương Tây trong thời Phục hưng – cận đại, đồng thời đi sâu vào nghiên cứu những tư tưởng triết học của triết gia Phơrăngxít Bêcơn và những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày nay. Nội dung đề tài được chia làm hai phần chính: 1. Những tư tưởng triết học của Ph. Bêcơn 2. Những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày nay. PHẦN 1 : SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG – CẬN ĐẠI 3. Hoàn cảnh ra đời và phát triển 3.1. Thời kỳ Phục Hưng Khi bóng đêm của đêm trường Trung cổ bị những ánh sáng bình minh của nền văn minh công nghiệp chiếu rọi thì Tây Âu đã có những bước chuyển dữ dội, chuyển sang thời kỳ phục hưng, thời đại phục sinh những giá trị của nền văn hoá cổ đại Hy La đã bị lãng quên trong nền chuyên chế phong kiến kéo dài hàng nghìn năm ở Châu Âu. Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ XV - XVI). Tính chất quá độ
  • 5. 5 đó biểu hiện trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tư tưởng thời kì này. Về kinh tế: Bắt đầu từ thế kỉ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với nền sản xuất nhỏ và các đạo luật hà khắc Trung cổ đã bước vào thời kì tan rã. Nhiều công trường thủ công xuất hiện, ban đầu ở Italia, sau đó lan sang Anh, Pháp và các nước khác, thay thế cho nền kinh tế tự nhiên kém phát triển. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa thúc đẩy sự phát triển của khoa học, kĩ thuật. Nhiều công cụ lao động được cải tiến và hoàn thiện. Với việc sáng chế ra máy kéo sợi và máy in đã làm cho công nghiệp dệt, công nghệ ấn loát đặc biệt phát triển, nhất là ở Anh. Sự khám phá và chế tạo hàng loạt đồng hồ cơ học đã giúp cho con người có thể sản xuất có kế hoạch, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động. Những phát kiến về đường biển, tìm ra những miền đất mới, phát hiện ra châu Mỹ... càng tạo điều kiện phát triển cho nền sản xuất theo hướng tư bản chủ nghĩa. Thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá giữa các nước được mở rộng; giao lưu quốc tế được tăng cường, nhờ đó mà các nước phát triển sớm như Anh, Pháp, Tây Ban Nha... thi nhau xâm chiếm thuộc địa để mở rộng việc khai thác thiên nhiên và thị trường tiêu thụ hàng hoá. Xét về bản chất kinh tế, thời kỳ phục hưng là giai đoạn quá độ của phương thức sản xuất TBCN. Đây là thời kỳ tích luỹ tư bản đầu tiên được mở rộng. Người nông dân bị đuổi ra khỏi ruộng đất của họ, bạo lực của kẻ cường quyền đã tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất. Các công trường thủ công dần dần át cách làm ăn kiểu phường hội phong kiến. Các chủ thủ công nghiệp ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế, họ trở thành giai tầng mới nắm giữ sức mạnh kinh tế - giai cấp tư sản; trong khi người nông dân do không còn ruộng đất phải ra thành phố kiếm kế sinh nhai bằng cách làm thuê cho các công trường, xưởng thợ. Họ là tiền thân của giai cấp vô sản sau này.
  • 6. 6 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Phong trào chống phong kiến của nông dân, thợ thủ công trào dâng khắp Châu Âu. Giai cấp tư sản trở thành kẻ đồng minh. Người ta không chỉ đòi xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp phong kiến, những chướng ngại trên con đường phát triển theo xu hướng TBCN mà còn chĩa mũi nhọn vào giáo hội La Mã, thành luỹ tinh thần của chế độ phong kiến. Đặc điểm của phong trào đã ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc đấu tranh tư tưởng lúc bấy giờ, bao gồm cả sự phát triển của triết học. Thế giới quan của giai cấp tư sản thể hiện dưới hình thức duy vật và vô thần ngày càng rõ nét. Do đòi hỏi của thực tiễn sản xuất vật chất, các ngành khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển và đây cũng là thời kỳ gặt hái bội thu về các thành tựu khoa học kỹ thuật như sử dụng năng lượng nước, dệt, khai mỏ, luyện kim, chế tạo vũ khí, in ấn, hàng hải… Chẳng hạn với việc sử dụng năng lượng nước đã cho phép thay thế dần sức người và sức súc vật trong sản xuất. Chính sự phát triển của khoa học tự nhiên và kỹ thuật đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống thần học và chủ nghĩa duy tâm. Về xã hội: Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp, trong xã hội Tây Âu thời kì này, sự phân hoá giai cấp ngày càng rõ rệt. Tầng lớp tư sản xuất hiện gồm các chủ xưởng công trường thủ công, xưởng thợ, thuyền buôn... Vai trò và vị trí của họ trong kinh tế và xã hội ngày càng lớn. Hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư ra thành thị, trở thành người làm thuê cho các công trường, xưởng thợ. Họ tham gia vào lực lượng lao động xã hội mới, làm hình thành giai cấp công nhân. Các tầng lớp xã hội trên đại diện cho một nền sản xuất mới, cùng với nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến đang suy tàn. Về văn hoá, tư tưởng: Cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội, khoa học kĩ thuật và tư tưởng thời kì Phục hưng cũng đạt được sự phát triển mạnh mẽ. Các nhà tư tưởng thời Phục hưng đã phê phán mạnh mẽ các giáo lý Trung cổ. Mở đầu là nhà triết học người phía Nam nước Đức, Nicôlai
  • 7. 7 Kuzan (1401-1464). Tiếp đó là các nhà khoa học - triết học như Nicôlai Côpecnich (1475-1543) người Ba Lan; Lêôna đơ Vanhxi (1452-1519) - nhà danh hoạ, nhà toán học, cơ học, kĩ sư người Italia; Gioocđanô Brunô (1548- 1600) người Italia; Galilêô Galilê (1564-1642) người Italia. Trong số những thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhận thức duy vật về thế giới, nổi trội hơn cả là thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecnich (1475- 1543), nhà bác học vĩ đại người Ba Lan. Nicôlai Côpecnich đã đứng trên lập trường của triết học duy vật để bác bỏ thuyết địa tâm do Ptôlêmê (người Hy Lạp) đề xuất từ thế kỷ thứ II, một giả thuyết sai lầm coi quả đất là trung tâm của hệ mặt trời và vũ trụ. Thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecnich đã giáng một đòn nặng nề vào thế giới quan tôn giáo, thần học. Giả thuyết của ông là một cuộc cách mạng trên trời, báo trước một cuộc cách mạng trong lĩnh vực các quan hệ xã hội sắp xảy ra. Về mặt văn hoá, những tư tưởng triết học, những phát kiến khoa học của thời cổ đại được khôi phục và phát triển. Các nhà tư tưởng tiên tiến của thời đại phục hưng đặc biệt dương cao ngọn cờ nhân văn. Họ xem con người là đối tượng nghiên cứu của triết học, những tư tưởng tốt đẹp về con người của Protagore, Xocrate…trở thành tiền đề lý luận cho ước mơ giải phóng con người. Các giá trị toán học của Talet, hình học của Euclide, những yếu tố duy vật trong triết học của Epicure,..cũng dược xem xét và ghi nhận thoả đáng. Trong thời đại Phục hưng, các nhà tư tưởng tư sản đã bênh vực triết học duy vật, vận dụng nó để chống lại chủ nghĩa kinh viện và thần học Trung cổ. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật chống chủ nghĩa duy tâm thường được biểu hiện dưới hình thức đặc thù là khoa học chống tôn giáo, tri thức thực nghiệm đối lập với những lập luận kinh viện. Cuối cùng, sự chuyên chính của giáo hội và sự thống trị của chủ nghĩa kinh viện Trung cổ đã không ngăn được sự phát triển bước đầu của khoa học thực nghiệm và triết học duy vật - tiền đề cho những thành tựu mới và những đặc điểm mới của triết học trong các thế kỷ tiếp theo.
  • 8. 8 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Triết học thời phục hưng có những đặc diểm chính sau đây: Thứ nhất, triết học thời kỳ này là vũ khí lý luận của giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh chống phong kiến và giáo hội. Thứ hai, tư tưởng của các nhà triết học phục hưng có tính hai mặt: vừa có những tiến bộ nhưng còn chứa nhiều yếu tố duy tâm, luẩn quẩn với hình thức “phiếm thần luận” hay “tự nhiên thần luận”. Thứ ba, triết học thời kỳ này gắn liền với vấn đề nâng cao giá trị khát vọng giải phóng con người. Thứ tư, triết học thời kỳ này là những tư tưởng xã hội học thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn. 1.2. Thời kỳ cận đại Thời kì cận đại là thời kì phát triển rực rỡ của Tây Âu trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Đó là sự phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản, của khoa học và tư tưởng, trong đó có chủ nghĩa duy vật triết học, nhưng với những đặc điểm mới. Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các nước Tây Âu là thời kì giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính trị trước giai cấp phong kiến. Ba cuộc cách mạng tư sản lớn đã nổ ra và thành công: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối thế kỷ XVI ; Cách mạng tư sản Anh (1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794). Đây cũng là thời kì phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập và trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu. Nó tạo đã tạo ra những vận hội mới cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết là khoa học tự nhiên, trong đó cơ học đã đạt tới trình độ là cơ sở cổ điển. Đặc điểm của khoa học tự nhiên thời kì này là khoa học tự nhiên - thực nghiệm. Đặc trưng ấy tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, nếu có nói đến vận động thì chủ yếu là vận động cơ giới, máy móc. Đó là nguyên
  • 9. 9 nhân chủ yếu làm cho triết học duy vật thời kỳ này mang nặng tính máy móc siêu hình. Chính những điều kiện kinh tế - chính trị và khoa học tự nhiên thời cận đại đã quy định những đặc trưng về mặt triết học thời kì này: Thứ nhất, đây là thời kì thắng lợi của chủ nghĩa duy vật đối với chủ nghĩa duy tâm, của những tư tưởng vô thần đối với hữu thần luận. Thứ hai, chủ nghĩa duy vật thời kì này mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc. Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến trong lĩnh vực tư duy triết học và khoa học. Thứ ba, đây là thời kì xuất hiện những quan điểm triết học tiến bộ về lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm trong việc giải thích xã hội và lịch sử. Những đặc điểm ấy thể hiện rõ nét trong quan niệm của một số triết gia, điển hình như B.Xpinôda, Ph.Bêcơn. T.Hôpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri, Đ.Điđơrô, P.Hônbách, G.G.Rutxô. Thứ tư, trước sự phát triển mạnh mẽ của tư tưởng duy vật vô thần của thời cận đại, chủ nghĩa duy tâm và thần học buộc phải có những cải cách nhất định. Nhu cầu ấy được phản ánh đặc biệt trong triết học duy tâm chủ quan của nhà triết học thần học người Anh G.Beccơli. 4. Những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại Trong điều kiện thay đổi sâu sắc đời sống kinh tế - chính trị- xã hội và gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật lúc bấy giờ là sự hình thành và phát triển một nền triết học mới – triết học Tây Âu thời Phục hưng – cận đại. Mặc dù, nền triết học này được chia thành hai giai đoạn: triết học Tây Âu thời Phục hưng( thế kỷ XV-XVI) và triết học Tây Âu thời cận đại ( thế kỷ XVII –đầu XIX), ứng với hai giai đoạn hình thành và khẳng định của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng chúng thống nhất với nhau.
  • 10. 10 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Triết học Tây Âu thời cận đại tiếp nối triết học Tây Âu thời Phục hưng, phản ánh sự thay đổi lớn trong đời sống kinh tế - chính trị - tư tưởng của xã hội Tây Âu thời bấy giờ. Dù tồn tại trong sự phát triển đan xen giữa các tư tưởng, trường phái triết học khác nhau, nhưng nhìn chung, nó có những đặc điểm sau: Thứ nhất, về mặt thế giới quan, triết học thời phục hưng – cận đại thể hiện rõ thế giới quan máy móc bên cạnh quan điểm tự nhiên thần luận của giai cấp tư sản- giai cấp đang vươn lên lãnh đạo xã hội. Sự xung đột giữa chủ nghĩa duy vật và khoa học với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo rất quyết liệt. Chủ nghĩa duy vật đã trở thành thế giới quan của giai cấp tư sản tiến bộ và cách mạng; còn khoa học đã trở thành sức mạnh của họ trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến và Nhà thờ nhằm xác lập một trật tự xgiai cấp phong kiến và Nhà thờ nhằm xác lập một trật tự xã hội mới. Các quan điểm duy vật đã tìm được cơ sở khoa học cụ thể cho chính mình. Còn quan niệm khoa học, mà trước hết là cơ học, đã được mở rộng thành chủ nghĩa cơ giới ( máy móc ). Mặc dù các thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt là cơ học, được áp dụng rộng rãi trong tthực tiễn cuộc sống và trong nhận thức; nhưng những niềm tin tôn giáo vẫn chưa bị đẩy lùi. Những giá trị của Thượng đế được thừa nhận trước đây, bây giờ được coi là những giá trị của giới tự nhiên. Giới tự nhiên được gán ghép cho nhữg tính siêu nhiên thần thánh. Do đó, màu sắc tự nhiên thần luận là một nét đặc sắc của chủ nghĩa duy vật máy móc lúc bấy giờ. Thứ hai, về mặt nhận thức – phương pháp luận, triết học thời phục hưng – cận đại chủ yếu đi tìm phương pháp nhận thức mới để khắc phục triệt để phương pháp kinh viện giáo điều, nhằm xây dựng một triết học và một khoa học mới có liên hệ mật thiết với nhau, hướng đến xây dựng tri thức. Tuy nhiên, sự đối lập giữa cảm tính và lý tính rất gay gắt kéo theo sự đối lập giữa phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch, giữa tư duy tổng hợp và tư duy phân tích đã sản sinh ra sự đối lập của chủ nghĩa kinh nghiệm – duy giác và chủ nghĩa duy lý – tự biện. Sự đối lập này đã sản sinh ra hai
  • 11. 11 phương pháp tư duy siêu hình trong nhận thức khoa học: phương pháp kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học tự nhiên thực nghiệm và phương pháp tư duy tự biện trong nghiên cứu khoa học tự nhiên lý thuyết. Do khoa học thực nghiệm chiếm ưu thế nên phương pháp siêu hình kinh nghiệm được đề cao. Và do cơ học vươn lên vai trò hàng đầu trong các ngành khoa học tự nhiên nên chủ nghĩa cơ giới (máy móc) xuất hiện và xâm nhập trở lại các ngành khoa học đó. Vì vậy, trào lưu triết học thống trị trong giai đoạn này là chủ nghĩa duy vật siêu hình- máy móc lại bộc lộ những nhược điểm yếu kém của mình trong quá trình phát triển tư duy lý luận, vì vậy, phép biện chứng duy âm đã ra đời thay thế. Thứ ba, về mặt nhân sinh quan – ý thức hệ, nền triết học thời Phục hưng – cận đại thể hiện rõ tinh thần khai sang và chủ nghĩa nhân đạo tư sản. Nó là ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sảnđể tập hợp, giác ngộ, hướng dẫn quần chúng thực hiện những hành động cách mạng nhằm cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới – chủ nghĩa tư bản. Khát vọng giải phóng con người ra khỏi sự thống trị của giai cấp phong kiến – giáo hội nhà thờ, ra khỏi sự ngu dốt, ra khỏi chi phối âm thầmcủa các lực lượng tự nhiên nhằm hướng đến một cuộc sống tự do, hạnh phúc, công bằng, bác ái, sung túc cho con người trên trần gian được đặt ra. Khát vọng này có sức cuốn hút mạnh mẽ quần chúngđi đến một hành động cách mạng cụ thể để giái phóng mình và giải phóng xã hội. Lịch sử triết học Tây Âu thời Phục hưng – cận đại là một cuộc đấu tranh của các trào lưu, khuynh hướng, trường phái triết học khác nhau trong bối cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và tự khẳng định mình, trong sự hiện thực hóa vai trò thống trị của giai cấp tư sản. Thế giới quan duy vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và phương pháp luận siêu hình thể hiện rất rõ trong các trường phái, trào lưu, khuynh hướng triết học xung đột nhau lúc bấy giờ.
  • 12. 12 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii PHẦN 2 : TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHƠRĂNGXÍT BÊCƠN 4. Các tư tưởng triết học thời Phục hưng: Nếu triết học Tây Âu trung đại bị chi phối bởi chủ nghĩa duy tâm, coi trọng lòng tin tôn giáo, đề cao vai trò của Thượng đế, coi thường lý trí khoa học, hạ thấp vai trò của con người và giới tự nhiên…, là công cụ tinh thần của nhà thờ và nhà nước phong kiến thống trị con người; thì triết học Tây Âu thời Phục hưng đã bắt đầu coi trọng lý trí, đề cao con người và giới tự nhiên. Thời kỳ này, sự phát triển của triết học gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của khoa học tự nhiên mà trước hết là thiên văn học. Triết học và khoa học tự nhiên thống nhất chặt chẽ với nhau; các nhà khoa học tự nhiên thường là các nhà triết học.Về cơ bản, triết học Tây Âu thời Phục hưng là ngọn cờ lý luận của các lực lượng xã hội tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống ý thức hệ phong kiến lỗi thời, nhằm thiết lập ý thức hệ mới – ý thức hệ tư sản. Trải qua một quá trình xung đột gay gắt giữa các tư tưởng duy vật và khoa học của các lực lượng tiến bộ trong xã hội với các tư tưởng duy tâm và thần học thể hiện lợi ích của giai cấp phong kiến và nhà thờ, chủ nghĩa duy vật từng bước được khôi phục lại. Tuy nhiên, do sự ảnh hưởng rất lớn của thần học nên chủ nghĩa duy vật thời kỳ này không triệt để, nó mang tính tự nhiên thần luận; nó chỉ chống lại nhà thờ nếu nhà thờ xuyên tạc những lý tưởng xã hội cao đẹp, những quan niệm khoa học đúng đắn; thậm chí, nó còn dựa vào thượng đế để chống lại những biểu hiện phi nhân tính trong đời sống, phi khoa học trong nghiên cứu. Các tư tưởng cơ bản của triết học thời phục hưng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tiếp theo của triết học Phương Tây là quan niệm mới về
  • 13. 13 con người và tự nhiên, - tư tưởng đề cao con người và sự nghiệp giải phóng con người, thuyết nhật tâm; về khoa học và vai trò của nó trong đời sống của nhân loại… 5. Các tư tưởng triết học thời cận đại Tiếp nối những tư tưởng triết học thời phục hưng, triết học phương Tây tiếp tục có những thành tựu đáng kể trong việc phát triển các trường phái tư tưởng triết học lớn, như:  Trường phái duy vật kinh nghiệm – duy giác  Trường phái duy lý – tự biện  Trường phái duy tâm – bất khả tri  Triết học khai sang và chủ nghĩa duy vật Pháp  Triết học cổ điển Đức Các trường phái triết học kể trên được gắn liền với các tên tuổi lớn, và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, xin được phép đi sâu vào những tư tưởng triết học của triết gia nổi tiếng Phơrăngxít Bêcơn. 6. PHƠRĂNGXÍT BÊCƠN Phranxis Bêcơn (1561-1626) (Francis Bacon) là nhà triết học vĩ đại thời cận đại. C.Mác coi Ph.Bêcơn là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm. Bắt đầu từ Ph.Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn phát triển mới với những màu sắc riêng. Ph.Bêcơn sinh tại thành phố Luân Đôn, trong một gia đình quý tộc Anh. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Kembritgiơ, ông công tác nhiều năm trong ngành ngoại giao cho vương triều Xtiua. Ông từng làm việc tại sứ quán Anh ở Pháp, sau đó được bầu vào Nghị viện, làm Thượng thư báo chí, rồi Thủ tướng của nước Anh. Ông là đại biểu tư tưởng của tầng lớp quý tộc cấp tiến. Mặc dù sống ở nước Anh trước thời kì cách mạng tư sản, nhưng Ph.Bêcơn là người nhiệt liệt ủng hộ những cải cách tư sản nhằm phát triển
  • 14. 14 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii đất nước, ủng hộ sự phát triển của khoa học và triết học. Những tác phẩm lớn của ông là: Giải thích thiên nhiên, Phê bình triết học, Sợi chỉ của mê lộ, Mô tả quả cầu tri thức, về các nguyên lý, Atlantis mới, Đại phục hồi các khoa học (1605), Công cụ mới (1620)... Ông là người sáng lập ra chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm Anh và khoa học thực nghiệm. Lịch sử triết học và khoa học phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng của Ph. Bêcơn. Bêcơn thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất. Khoa học không biết một cái gì khác ngoài thế giới vật chất, ngoài giới tự nhiên. Ông cho rằng con người cần phải thống trị, phải làm chủ giới tự nhiên. Điều đó có thực hiện được không hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết của con người. Bêcơn cho rằng tri thức là sức mạnh, sức mạnh là tri thức. Do đó cần có một khoa học mới lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu nhằm biến tự nhiên thành “giang sơn” của con người. Bêcơn phê phán gay gắt chủ nghĩa kinh viện vì nó xa rời cuộc sống, chỉ dựa vào những lập luận tuỳ tiện không có nội dung và chẳng đem lại lợi ích gì cho con người. Theo Bacơn, triết học phải giúp con người trở nên mạnh hơn. Nhiệm vụ của triết học là nhận thức giới tự nhiên và các mối liên hệ phức tạp của nó. a. Quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và triết học Sống trong thời kỳ đêm trước của cuộc cách mạng tư sản Anh, Ph.Bêcơn đã nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của khoa học và triết học và sự cần thiết phải đẩy mạnh sự phát triển của chúng như một nền tảng lý luận của công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Ông coi đó là một phương tiện cơ bản nhằm xoá bỏ những bất công xã hội, xây dựng cuộc sống phồn vinh. Khác với những nhà nhân đạo cộng sản không tưởng, Ph.Bêcơn khẳng định phải cải tạo chính xã hội hiện thực đương thời trên cơ sở phát triển khoa học và triết học chứ không phải bằng cách tạo ra mô hình
  • 15. 15 lý tưởng. Ông cho rằng, mục đích của xã hội là nhận thức các nguyên nhân và mọi sức mạnh bí ẩn của các sự vật và mở rộng sự thống trị của con người đối với giới tự nhiên trong chừng mực con người có thể làm được. Chịu ảnh hưởng của quan niệm trước đây coi triết học là khoa học của các khoa học, Ph.Bêcơn hiểu triết học theo hai nghĩa. Triết học theo nghĩa rộng là tổng thể các tri thức lý luận của con người về Thượng đế (học thuyết về Thượng đế), về giới tự nhiên (học thuyết về giới tự nhiên) và về bản thân con người (học thuyết về con người); học thuyết về Thượng đế là thần học, chỉ có bộ phận thần học tự nhiên (tức học thuyết lý giải Thượng đế dưới góc độ nghiên cứu khoa học, vạch ra những khía cạnh hợp lý của nó) mới thuộc về triết học, còn bộ phận thần học Thượng đế (tức xem xét Thượng đế dưới góc độ tôn giáo) thì thuộc về lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng...Học thuyết về tự nhiên trong triết học được Ph.Bêcơn gần như đồng nhất với khoa học tự nhiên, còn học thuyết về con người thì được coi là nhân bản học. Theo Ph.Bêcơn, khác với bộ môn lịch sử và các dạng nhận thức nghệ thuật chỉ đơn thuần dựa vào khả năng trí nhớ hay biểu tượng của con người, triết học và khoa học mang tính lý luận và khái quát cao. Tư duy triết học là tư duy lý tính, mang tính trí tuệ cao nhất. Theo nghĩa rộng, triết học hầu như đồng nhất với tất cả các khoa học, bao chứa mọi khoa học khác. Theo nghĩa hẹp, triết học là bộ phận cơ bản nhất trong tổng thể các khoa học. Đó là nền tảng và cơ sở của mọi khoa học khác, đồng thời nó đã bao chứa toàn bộ các lĩnh vực khoa học tự nhiên. Ph.Bêcơn cho rằng nhiệm vụ của triết học là đại phục hồi các khoa học, nghĩa là phải cải tạo toàn bộ các tri thức mà con người đạt được thời đó. Ph.Bêcơn chỉ ra rằng khoa học mang lại lợi ích cho toàn thể nhân loại chứ không riêng cho ai. Những quan niệm giản đơn, hẹp hòi, coi khoa học như là một nghề thủ công có lãi chỉ làm cho khoa học bị què quặt đi mà thôi. Bằng khoa học, con người tiếp cận với thế giới.
  • 16. 16 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Đánh giá cao vai trò của tri thức lý luận trong việc cải tạo xã hội, Ph.Bêcơn khẳng định "tri thức là sức mạnh". Từ đó ông đi đến một một kết luận mang tính cách mạng đối với người đương thời, coi "hiệu quả và sự sáng chế thực tiễn là người bảo lãnh và ghi nhận tính chân lý của các triết học". Muốn chinh phục tự nhiên thì con người cần phải nhận thức các quy luật của nó, vận dụng và tuân theo chúng. Là một nhà tư tưởng cấp tiến có đầu óc thực tiễn của tầng lớp quý tộc, Bêcơn đòi hỏi phải chấn hưng đất nước. Nhưng muốn vậy, cần phải thống trị giới tự nhiên, nghĩa là biết sử dụng sức mạnh của nó và bắt nó phục vụ lợi ích cho con người. Để làm được điều này cần phải phát triển khoa học và triết học. nhưng muốn phát triển khoa học và triết học, thì trước hết phải khắc phục tính tư biện giáo điều, lề thói lý luận suông xa rời thực tế cuộc sống của triết học và khoa học cũ, nghĩa là phải có quan điểm thực tiễn. Chỉ khi dựa trên quan điểm thực tiễn, thì mới có thể xác định đúng vai trò, vị trí, nhiệm vụ của triết học và khoa học mới; và sử dụng chúng một cách hiệu quả trong đời sống của con người. Theo Bêcơn, triết học mới cần phải được coi là khoa học của mọi khoa học, hoặc là cơ sở của mọi khoa học. Mục đích của triết học và khoa học mới là xây dựng các tri thức lý luận chặt chẽ đầy tính thuyết phục về mọi lĩnh vực nghiên cứu như: Thượng đế, giới tự nhiên, con người, chứ không phải là củng cố các đức tin mù quáng. Nhiệm vụ của triết học mới là đại phục hồi cho khoa học hay xây dựng khoa học mới bằng cách cải tạo toàn bộ tri thức hiện có, xóa bỏ những sai lầm chủ quan, sử dụng hiệu quả tư duy khoa học để khám phá trật tự củ thế giới khách quan, tiến đến xây dựng một hình ảnh về thế giới trong tư duy giống như nó tồn tại trong hiện thực. Còn nhiệm vụ của khoa học mới là khám phá ra các quy luật của thế giới, chứ không phải đi tìm nguyên nhân cuối cùng. Triết học và khoa học mới phải xuất phát từ tinh thần “tri thức là sức mạnh” và lý luận thống nhất với thực tiễn. Nhiệm vụ tối thượng của chúng là giúp tăng cường quyền lực
  • 17. 17 tinh thần cho con người để con người thống trị, tức là làm chủ và cải tạo giới tự nhiên, phục vụ lợi ích cho con người. Với quan niệm thực tiễn như thế, Ph.Bêcơn đã xây dựng một hệ thống triết học về khoa học của mình. Tư tưởng này còn thể hiện rất nhiều trong các quan niệm được đề cập sau đây. b. Quan niệm về thế giới Phát triển các quan niệm duy vật thời cổ đại, Ph.Bêcơn cho rằng để lý giải được tính muôn màu muôn vẻ của thế giới, chỉ cần mỗi vật chất là đủ. Để giải thích thế giới, ông đã cải biến thuyết bốn nguyên nhân của Arixtốt theo hướng duy vật. Ông cho rằng thế giới( giới tự nhiên) tồn tại khách quan, đa dạng và thống nhất; con người là một sản phẩm của thế giới, nó bao gồm thể xác và linh hồn mang tính vật chất. Ông xoá bỏ nguyên nhân mục đích của các sự vật và cho rằng, mọi cái trên thế gian chỉ tồn tại từ ba nguyên nhân: hình dạng, vật chất và vận động. Khác với Arixtốt, ông coi hình dạng của sự vật là cái nằm chính trong bản thân sự vật, là bản chất hoàn toàn khách quan của nó; không thể có cái gọi là "hình dạng của hình dạng" phi vật chất, cũng như "vật chất đầu tiên" phi hình dạng là không có thực; mọi "hình dạng" đều chỉ là "hình dạng" của vật chất. Cả ba nguyên nhân "hình dạng", "vật chất" và "vận động", thực chất đều là bản tính của vật chất. Vì thế vật chất có bản tính là tích cực, có sinh khí chứ không phải thụ động. Thế giới tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào tình cảm, uy tín, nhận thức (cái chủ quan) của con người. Triết học và khoa học không thể biết cái gì ngoài thế giới vật chất khách quan đó. Tính đa dạng của thế giới chỉ có thể được lý giải một cách đúng đắn và đầy đủ nhờ vào quan niệm về vật chất, về hình dạng, về vận động… Vật chất là toàn thể các phần tử rất nhỏ với những tính chất khác nhau.
  • 18. 18 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Hình dạng là nguyên nhân dẫn tới mọi sự khác biệt của các sự vật, là lý do đầy đủ để sự vật xuất hiện, là bản chất chung của các sự vật cùng loại, là quy luật chi phối sự vận động của chúng. Vận động là bản năng, là sinh khí của sự vật vật chất. Vận động là thuộc tính đầu tiên và quan trọng nhất của vật chất. Ph.Bêcơn đã có bước tiến rất xa so với các nhà triết học trước đó và đương thời khi quan niệm rằng có sự thống nhất giữa vật chất và vận động, giữa bản chất của sự vật và vận động của nó. Khẳng định vận động là đặc tính của sự vật, Ph.Bêcơn cho rằng nhận thức sự vật là nhận thức vận động của chúng. C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận xét, Ph.Bêcơn đã hiểu "rằng trong những đặc tính vốn có của vật chất, vận động là đặc tính thứ nhất và quan trọng nhất, không phải chỉ với tính cách là máy móc và toán học mà hơn nữa còn với tính cách là xu hướng, sức sống của vật chất". Ph.Bêcơn đã tìm cách phân loại các dạng vận động. Theo ông có 19 dạng vận động: 1) vận động xung đối; 2) vận động móc nối; 3) vận động giải phóng mà thông qua đó sự vật hướng tới thoát khỏi áp lực; 4) vận động, trong đó sự vật hướng tới khối lượng và kích thước mới; 5) vận động liên tục; 6) vận động có lợi; 7) vận động tự hợp lại với quy mô lớn; 8) vận động tự hợp lại với quy mô nhỏ; 9) vận động từ tính; 10) vận động sản sinh ra; 11) vận động chạy trốn; 12) vận động thức tỉnh; 13) vận động mô tả, ghi nhận; 14) vận động ngoại tuyến; 15) vận động theo xu hướng; 16) vận động hùng tráng; 17) vận động tự quay; 18) vận động rung động; 19) đứng yên. Vật chất, hình dạng và vận động thống nhất với nhau. Nhận thức bản chất của sự vật vật chất là khám phá ra hình dạng, nghĩa là vạch ra các quy luật vận động chi phối chúng. Từ đây, có thể thấy rằng, về cơ bản Ph.Bêcơn đã phân loại vận động theo cảm tính, mô tả, chưa biết phân loại theo cấp độ khác nhau về cấu trúc của vật chất, mà hầu như quy toàn bộ các dạng vận động thành các hình thức vận động cơ học; không thấy được sự phát triển của thế giới vật chất đã dẫn
  • 19. 19 đến xuất hiện những hình thức vận động khác nhau về chất, phù hợp với trình độ cấu trúc của vật chất. Tuy nhiên việc coi đứng yên là một dạng vận động ở Ph.Bêcơn là một quan niệm duy vật và cách mạng trong bối cảnh lịch sử hồi đó. Ông cũng là người đầu tiên nhận thấy tính bảo toàn vật chất của thế giới. Đối với con người, Ph. Bêcơn cho rằng con người là một sản phẩm của thế giới: khi coi con người bao gồm thể xác và linh hồn, ông khẳng định rằng, không chỉ thể xác mà cả linh hồn của con người cũng đều là vật chất. Linh hồn của con người giống như không khí hay lửa, biết cảm giác, tồn tại trong bộ óc, vận động theo dây thần kinh và mạch màu trong cơ thể. Ngoài việc thừa nhận sự hiện hữu của linh hồn con người trong thể xác con người, Ph. Bêcơn còn thừa nhận sự hiện hữu của linh hồn thực vật và linh hồn động vật tồn tại trong cơ thể thực vật và động vật. khoa học nghiên cứu con người và linh hồn của nó phải là khoa học tự nhiên. c. Nhận thức luận và phương pháp luận Quan niệm về nhận thức: Ph. Bêcơn cho rằng : cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức. mặc dù vẫn còn chịu ảnh hưởng bởi quan niệm chân lý lưỡng tính – chân lý lòng tin của thần học tồn tại cùng với chân lý lý trí của khoa học – và chưa khắc phục được tính thần học trong quan niệm của mình, nhưng Ph. Bêcơn luôn cho rằng cảm giác, kinh nghiệm là nguồn gốc duy nhất của mọi tri thức. Khoa học thực sự phải biết sử dụng tư duy tổng hợp và phương pháp quy nạp khoa học để khái quát các dữ kiện do kinh nghiệm mang lại nhằm khám phá ra các quy luật, bản chất của thế giới vật chất khách quan, đa dạng và thống nhất. Khoa học như thế chỉ có thể là khoa học thực nghiệm. Và tri thức khoa học thật sự phải luôn mang bản tính khách quan; chúng hoàn toàn không phụ thuộc vào tình cảm, ý chí, lợi ích chủ quan của con người.
  • 20. 20 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Bêcơn là người ủng hộ nhiệt thành sự phát triển của khoa học. Ông nói: "Mục đích của tôi là ở chỗ chỉ ra uy thế thực sự của khoa học mà không cần phải tô vẽ và cường điệu, và làm rõ ý nghĩa và giá trị chân chính của nó." Theo Bêcơn, quá trình nhận thức thế giới khách quan là quá trình xây dựng các tri thức khách quan về thế giới. Quá trình này phải xuất phát từ bản than thế giới khách quan, thong qua kinh nghiệm cảm tính, tiến đến tư duy lý tính để xây dựng các tri thức khách quan về thế giới. Tuy nhiên, quá trình nhận thức của con người còn bị chi phối bởi những yếu tố chủ quan. Với hoài bão xây dựng một cách nhìn mới về thế giới thật sự khách quan, Bêcơn đồng thời chỉ ra những hạn chế trong khả năng nhận thức của con người, những hạn chế không phải chỉ dẫn đến những sai lầm vụn vặt và nhất thời, mà là những sai lầm nghiêm trọng không thể tránh khỏi của con người trong nhận thức. Ông gọi chúng là các “ngẫu tượng” (Idola theo tiếng cổ Hi Lạp nghĩa là hình ảnh bị xuyên tạc) hay còn gọi là “ảo tưởng”. Để nhận thức chân lí và khắc phục được các ngẫu tượng, thì phải vạch ra cơ chế và bản chất của chúng. Do vậy, Bêcơn coi học thuyết về các ngẫu tượng tựa như phần mở đầu trong nhận thức và phương pháp luận của mình. Các ngẫu tượng có nguồn gốc hoàn toàn khách quan, bởi vì chúng một phần có trong bản chất của trí tuệ con người, một phần xuất hiện trong quá trình lịch sử nhận thức của nhân loại, một phần nảy sinh trong sinh lí và nhân cách của mỗi người. Theo Bêcơn, "trí tuệ con người tự đặt ra chướng ngại vật và cạm bẫy cho mình”. Vì các ngẫu tượng thường xuyên ám ảnh con người, tạo nên cho nó những tư tưởng và ảo ảnh giả dối, xuyên tạc bộ mặt thật của thế giới, nói tóm lại, cản trở con người xâm nhập vào thế giới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu". Vì vậy, quá trình con người đấu tranh khắc phục những hạn chế khách quan đó cũng là quá trình con người đấu tranh vì sự hoàn thiện bản thân mình. Bêcơn phân loại các dạng ảo tưởng như sau:
  • 21. 21 Dạng ảo tưởng loài: nó sinh ra do việc loài người thường xuyên nhầm lẫn bản chất trí tuệ của mình với bản chất khách quan của sự vật. Ai cũng dễ dàng gán cho sự vật những đặc tính của riêng con người. Bêcơn nói: "Các ngẫu tượng loài có cơ sở trong chính bản thân loài người, bởi vì thật là sai lầm khi khẳng định cảm giác cảm tính của chúng ta là thước đo sự vật. Ngược lại, tất cả các giác quan cũng như trí tuệ đều được dựa trên sự tương đồng của con người, chứ không phải dựa trên sự tương đồng của thế giới. Trí tuệ con người cũng tương tự như chiếc gương méo, khi nó pha trộn bản chất của mình với bản chất của sự vật thì nó phản ánh các sự vật dưới dạng bị xuyên tạc, bóp méo". Sở dĩ có loại ngẫu tượng này, theo Bêcơn, là do các giác quan cũng như trí tuệ của con người còn chưa được hoàn thiện. Một trong những biểu hiện của ngẫu tượng này là ở chỗ, người ta thường hay bảo thủ, coi ý kiến và suy nghĩ chủ quan của mình là thước đo tất thảy mọi vật. Ngẫu tượng loài do vậy rất bền vững. Chúng ta chỉ có thể hạn chế ảnh hưởng của ngẫu tượng này bằng cách hoàn thiện các nhận thức của con người như thực nghiệm v.v.. Việc Ph.Bêcơn đòi hỏi nhận thức sự vật phải hoàn toàn khách quan là hợp lý. Ông nhận xét đúng rằng, con người thường hay chủ quan, duy ý chí trong hoạt động của mình. Nhưng ông lại sai lầm khi phủ nhận hoàn toàn cái chủ quan trong nhận thức. Việc đòi hỏi nhận thức phải "khách quan thuần tuý" của ông là một điều không tưởng, tuy nhiên nó có ý nghĩa tích cực trong việc phê phán các quan niệm thần học chủ quan kinh viện thời đó, vì sự tiến bộ của khoa học. Để loại trừ ảo ảnh này, con người trong nhận thức phải tôn trọng tính khách quan, không được duy ý chí, chủ quan áp đặt tư tưởng của mình cho các đối tượng, thận trọng thăm dò, tăng cường quan sát, thực nghiệm, thường xuyên kiểm tra các tài liệu do cảm tính mang lại, loại bỏ những sai lầm về mặt logic…
  • 22. 22 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Dạng ảo tưởng hang động: xuất hiện trong quá trình nhận thức của từng con người cụ thể. Ngoài những ngẫu tượng đối với cả loài người, thì mỗi người còn có các đặc tính chủ quan, tâm lí, tính cách đặc thù của mình làm xuyên tạc bản chất khách quan của sự vật. Chúng còn xuất hiện do hoàn cảnh giáo dục của mỗi người cũng khác nhau. Thực chất ngẫu tượng hang động chính là ngẫu tượng loài, nhưng biểu hiện ở mỗi người cụ thể ở mức độ và hình thức khác nhau. Sở dĩ gọi là ngẫu tượng hang động vì mượn câu chuyện của Platôn về hang động, Ph.Bêcơn ví trí tuệ của con người như hang động méo mó của Platôn, mà trong đó thể hiện cái bóng của các sự kiện diễn ra bên ngoài. Để hạn chế dạng ngẫu tượng này, mỗi người cần phải hoàn thiện nhân cách của mình, thận trọng trong quá trình nhận thức, dựa vào kinh nghiệm tập thể v.v.. Dạng ảo tưởng thị trường: được hình thành khi con người không xuất phát từ tình hình thực tế của bản than sự vật mà dựa vào thói quen, tập quán, quan niệm, thuật ngữ mơ hồ không phản ánh đúng bản chất của sự vật để nhận thức nó. Ảo tưởng này xuất hiện do thường xuyên sử dụng những danh từ trống rỗng để giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày (giống như ở chợ). Đó còn do sự ngộ nhận sử dụng các thuật ngữ khoa học chưa thật chính xác. Theo ông, nhiều từ ngữ đã trở nên cưỡng bức lý tính, làm đảo lộn tất cả và cuối cùng, thì chỉ dẫn mọi người đến các cuộc cãi vả để diễn giải những cái rỗng tuếch. Vì thế phải phải bỏ thói quen dựa vào các quan niệm đang lưu hành và có thái độ phê phán đối với các thuật ngữ mơ hồ không chính xác. Theo Bêcơn, điều kiện được gọi là tri thức phải là tính chính xác của khái niệm. Dạng ảo tưởng này xuất hiện do mọi người thường hay sùng bái, chạy theo các quan điểm của ai đó có uy tín, hoặc ủng hộ những quan điểm phổ biến giáo điều, các tập quán truyền thống, trong đó bên cạnh nhiều yếu tố tích cực, cũng chứa đựng không ít những điều lạc hậu. Các ngẫu tượng
  • 23. 23 này còn xuất hiện do ngôn ngữ khoa học của chúng ta đôi chỗ còn chưa thật chuẩn xác. Quan niệm trên của Ph.Bêcơn có nhiều điểm hợp lý và tiến bộ. Dạng ảo tưởng nhà hát: Sai lầm bắt nguồn do chúng ta quá tin vào người xưa, diễn ra trước mắt người ta như diễn ra trên sân khấu. Quá khứ chỉ là một thời kỳ ấu trĩ của loài người chứ không phải là một thời hoàng kim; để đi đến chân lý không nên giáo điều, hoặc rơi vào chủ nghĩa hoài nghi luận. Dạng ảo tưởng này có nguồn gốc từ những quan niệm sai trái nhưng được củng cố bởi các thế lực chính trị, tôn giáo…đang thống trị trong đời sống xã hội. Đó là những ảnh hưởng có hại của nhiều học thuyết, quan niệm thống trị làm cản trở quá trình nhận thức chân lý. Phê phán tệ sùng bái cá nhân của nhiều nhà khoa học thời đó, Ph.Bêcơn khẳng định "chân lý là con gái của thời gian chứ không phải của uy tín". Để tìm ra chân lý chúng ta không nên rơi vào chủ nghĩa hoài nghi luận, nhưng cũng không nên giáo điều trong nhận thức. Ý nghĩa tích cực của những ảo ảnh là ở chỗ không chỉ chống lại các suy luận vô căn cứ của thần học, kinh viện mà còn đặt cơ sở xã hội cho quá trình nhận thức. Đó là tôn trọng khách quan, phê phán và không giáo điều. Một ý nghĩa không chỉ thuộc về thời Cận đại mà cho tất cả các thời đại. Ý nghĩa đã trở thành nguyên tắc của nhận thức. Theo Ph. Bêcơn, để khắc phục những ảo tưởng này, chúng ta cần phải khách quan hóa hoạt động nhận thức. Điều này được thực hiện bằng cách tiếp cận trực tiếp thế giới tự nhiên mà không thong qua uy tín, sách vở, lòng tin, tín điều,…; ra sức hoàn thiện phương tiện, công cụ nhận thức và nhân cách, cá tính cá nhân của mỗi người, đặc biệt phải biết làm thí nghiệm, biết sử dụng phép quy nạp khoa học, biết tổng hợp và khái quát hóa một cách đúng đắn các tài liệu kinh nghiệm cảm tính riêng lẻ để xây dựng chuẩn xác các khái niệm, nguyên lý chung phản ánh đúng đắn, chính xác bản chất, quy luật của sự vật tồn tại trong hiện thực khách quan.
  • 24. 24 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Nhìn chung, việc xác định bản chất và nguyên nhân của các ngẫu tượng của Ph.Bêcơn còn mang nặng tính trực quan, chủ yếu xét ở khía cạnh nhận thức luận, vì vậy chưa đưa ra được các giải pháp khắc phục ngẫu tượng một cách hợp lý. Công lao của ông trong học tuyết về ngẫu tượng là ở chỗ ông đã đặt ra vấn đề cơ sở xã hội của quá trình nhận thức; ở chỗ khẳng định quá trình nhận thức sự vật phải hoàn toàn khách quan, xem xét với tinh thần phê phán, cách mạng chứ không giáo điều. Những tư tưởng đó có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với thời đại của ông mà còn đối với cả hiện nay. Ph.Bêcơn là một trong những người đầu tiên nhận thức được hạn chế của tam đoạn luận và của lôgic hình thức - cái mà từ trước đến bấy giờ vẫn được coi là phương pháp nhận thức vạn năng, đồng thời ông là một trong những người khởi xướng ra tư tưởng lôgic mới. Ph.Bêcơn liệt kê, phân tích những phương pháp nhận thức cơ bản đang được sử dụng phổ biến để từ đó đưa ra một phương pháp nhận thức mới cao hơn. Theo Ph.Bêcơn, từ trước đến bấy giờ, tư duy giáo điều và đầu óc nông cạn, người ta chỉ chủ yếu dùng hai phương pháp nhận thức là "phương pháp con nhện" và "phương pháp con kiến". Phương pháp con nhện là phương pháp xuất phát từ vài bằng chứng và cứ liệu vụn vặt người ta đã vội vã đưa ra các tiền đề và khẳng định một cách vô căn cứ về bản chất của sự vật. Phương pháp này được các nhà giáo điều sự dụng để rút ra các công thức phi nội dung. Phương pháp đó chẳng khác gì con nhện chăng tơ, chỉ trong khoảnh khắc đã xong nhưng không chắc chắn và bất chấp mọi tài liệu, thực tế sinh động bên ngoài đang tồn tại, thay đổi ra sao. Đây chỉ là những lý luận suông. Phương pháp con kiến là sự miêu tả, lượm lặt, sưu tầm từng ít dữ kiện về sự vật, nhưng rốt cuộc chẳng biết khái quát, rút ra những kết luận đúng đắn trên cơ sở những dữ kiện đó. Phương pháp này chỉ cho ta hiểu
  • 25. 25 những nét bề ngoài vụn vặt chứ không thể khám phá được bản chất đích thực của sự vật. Đây là phương pháp thục tiễn mù quáng, thường được các nhà kinh nghiệm tầm thường sử dụng. Để khắc phục những hạn chế nói trên, Ph.Bêcơn đưa ra "phương pháp con ong". Bản chất của "phương pháp con ong" là từ những tri thức do cảm tính đem lại chế biến chúng, như con ong biến mật hoa thành mật ong, rút ra những tri thức mới bằng tư duy lý tính. “Con ong chọn phương thức hành động trung gian, nó khai thác vật liệu từ hoa ngoài vườn và ruộng đồng nhưng sử dụng và biến đổi nó phù hợp với khả năng và chỉ định của mình. Công việc đích thực của triết học cũng không khác gì công việc đó”. Về vai trò của phương pháp, Bacơn cho rằng “người què chạy đúng hướng sẽ nhanh hơn kẻ lành chạy sai đường” hoặc “phương pháp giống như ngọn đèn soi đường cho lữ khách trong đêm đông”. Đương thời, Ph. Bêcơn đưa ra phương pháp 3 bảng ( bảng có mặt, bảng vắng mặt, bảng trình độ), sau này Milơ đã hệ thống hóa thành 4 phương pháp Milơ để khám phá ra mối liên hệ nhân quả mang tính quy luật chi phối các sự vật, hiện tượng khách quan, đa dạng và thống nhất trong thế giới vật chất. Phương pháp nhận thức tối ưu, theo Ph.Bêcơn, là phương pháp quy nạp. Ông coi phương pháp quy nạp là chiếc la bàn của khoa học. Đây là phương pháp cơ bản mang lại nhiều phát minh nổi tiếng của khoa học thực nghiệm trước đây. Nó dẫn dắt tư duy khoa học xuất phát từ những sự kiện khoa học riêng lẻ ( cái riêng) để đi đến những nguyên lý, quy luật tổng quát (cái chung) khi dựa trên mối liên hệ nhân quả mang tính quy luật giữa chúng đã được phát hiện ra, mà không nhất thiết phải dựa trên số lượng lớn các sự kiện riêng lẻ được khảo sát. Theo Ph. Bêcơn, quá trình nghiên cứu – nhận thức đúng đắn cần phải trải qua 3 bước như sau:
  • 26. 26 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Thứ nhất, dựa vào giác quan, thông qua quan sát, thí nghiệm chúng ta trực tiếp tiếp cận thế giới tự nhiên đa dạng và sinh động để thu đuợc những tài liệu kinh nghiệm cảm tính. Thứ hai, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa, tổng hợp những tài liệu kinh nghiệm cảm tính này để xây dựng những sự kiện khoa học và phát hiện ra mối liên hệ nhân quả giữa chúng. Thứ ba, từ những mối liên hệ nhân quả giữa sự kiện khoa học đó, bằng quy nạp khoa học, chúng ta xây dựng giả thuyết khoa học để lý giải các hiện tượng đang nghiên cứu. Rồi từ những giả thuyết khoa học đó, chúng ta rút ra các hệ quả tất yếu của chúng. Kế đến chúng ta tiến hành những quan sát, thí nghiệm mới để kiểm tra các hệ quả đó; nếu đúng thì ta có nguyên lý, định luật tổng quát; còn nếu sai thì chúng ta lập lại giả thuyết mới. Phương pháp của Ph. Bêcơn có ý nghĩa rất lớn đến sự hình thành và phát triển khoa học thực nghiệm và triết học duy vật kinh nghiệm. Ông đòi hỏi quá trình nhận thức phải xuất phát từ kinh nghiệm cảm tính, còn kinh nghiệm cảm tính lại xuất phát từ thế giới khách quan. Ông coi nguyên tắc khách quan là nguyên tắc hàng đầu của khoa học và triết học mới để nhận thức đúng đắn thế giới. Ông cũng coi tư duy tổng hợp và phép quy nạp khoa học là những công cụ hiệu quả đủ để xây dựng khoa học thực nghiệm và chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm nhằm khám phá ra các quy luật của thế giới để con người chinh phục nó và bắt nó phục vụ lợi ích cho chính mình. Nhưng ông không thoả mãn với những phương pháp quy nạp đã có (quy nạp đầy đủ, quy nạp không đầy đủ). Ông là người đầu tiên khám phá ra phương pháp quy nạp loại trừ, tức phương pháp quy nạp mà trong đó có phân tích, loại bỏ những dữ kiện phụ, đi đến khẳng định bản chất của sự vật. Nhìn chung, trong vấn đề phương pháp luận, Ph.Bêcơn là nhà duy cảm (mặc dù không cực đoan), thiên về sự phát triển khoa học tự nhiên thực
  • 27. 27 nghiệm; là người có công khởi xướng ra tư tưởng cần thiết phải xây dựng một hệ thống phương pháp luận mới, phù hợp với sự phát triển của khoa học thời cận đại. d. Quan niệm về chính trị - xã hội Là nhà tư tưởng kiệt xuất của tầng lớp quý tộc cấp tiến, Ph. Bêcơn chủ trương một đường lối chính trị phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản và chuẩn bị điều kiện để phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản. Ông đòi hỏi: phải xây dựng một nhà nước tập quyền đủ mạnh để chống lại mọi đặc quyền, đặc lợi của tầng lớp quý tộc bảo thủ; phải phát triển một nền công nghiệp và thương nghiệp dựa trên sức mạnh của tri thức khoa học và tiến bộ của kỹ thuật. Ông chủ trương cải tạo xã hội bằng con đường khai sáng thông qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đồng thời ông cũng chống lại mọi cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân. Nói tóm lại, từ những nghiên cứu trên, chúng ta thấy rằng Ph. Bêcơn không chỉ là người sang lập ra chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm Anh và khoa học thực nghiệm, mà ông còn là một nhà tư tưởng của giai cấp tư sản Phương Tây. Lịch sử triết học, khoa học và văn minh – kỹ thuật phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng của Ph. Bêcơn. e. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo Ph.Bêcơn coi con người là sản phẩm cuả tạo hoá, do vậy khoa học về con người cũng là khoa học về tự nhiên. Tiếp thu quan niệm của Arixtốt về con người, Ph.Bêcơn chia linh hồn thành các dạng "linh hồn thực vật", "linh hồn động vật", "linh hồn lý tính". Hai phần đầu thuộc về linh hồn cảm tính, có cả ở thực vật và động vật. Trong con người, linh hồn cảm tính là một dạng chất lỏng, pha loãng trong cơ thể. Chúng vận động theo các dây thần kinh, tựa như các đường ống, tác động lên các giác quan, điều khiển chức năng sống của cơ thể. Bộ phận linh hồn này có thể bị huỷ hoại cùng cơ thể khi con người chết đi. Linh hồn lý tính có nguồn gốc từ Thượng đế. Đó là một khả năng kì diệu mà chúa đã ban cho con người, mang tính thần
  • 28. 28 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii thánh. Vì con người có cả hai dạng linh hồn nên con người vừa rất gần với động vật lại vừa có cái gì đó siêu phàm, và do đó, bản chất con người không cho phép con người theo lập trường hoàn toàn vô thần. Con người cần có tôn giáo để vượt qua những lúc con người mềm yếu, bất lực. Tôn giáo mang lại cho con người niềm tin nhưng nhà thờ không được phép dùng các biện pháp chống lại các nhà vô thần, không được cản trở các hoạt động khoa học, nghệ thuật của con người. Nhìn chung, quan niệm trên của Ph.Bêcơn thể hiện sự thoả hiệp giai cấp tư sản Anh thời đó với các vấn đề tôn giáo.
  • 29. 29 PHẦN 3 : NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PH.BÊCƠN 3. THỜI BẤY GIỜ : Triết học Bêcơn là triết học duy vật không triệt để khi ông không dám công khai xung đột với tôn giáo. Điều này thể hiện tính thoả hiệp trong triết học của ông. Mặc dù vậy, triết học duy vật của Bêcơn đã có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của khoa học, nó giáng một đòn rất mạnh vào uy tín của nhà thờ và giáo hội đang lúc hưng thịnh lúc bấy giờ. Những lập luận của Ph.Bêcơn về bản chất của các cuộc xung đột xã hội mang tính súc tích đặc biệt. Ông là người đầu tiên phân tích cơ sở lý luận của tổng thể các nguyên nhân dẫn đến các cuộc xung đột xã hội trong nội bộ đất nước, xem xét một cách cụ thể các điều kiện vật chất, chính trị và tâm lý của các vụ lộn xộn trong xã hội cũng như những phương thức có thể khắc phục chúng. Ông đặc biệt chú ý đến vai trò quyết định của các điều kiện vật chất đối với sự hình thành tình trạng mất trật tự xã hội. Một trong những nguyên nhân đó, theo Ph.Bêcơn, là do sự nghèo đói về vật chất của nhân dân: “Trong quốc gia có bao nhiêu người bị bần cùng hóa thì có bấy nhiêu người sẵn sàng trở thành kẻ nổi loạn”. Và nếu như giới quý tộc bị khánh kiệt về tài sản, bị bần cùng hóa và trở thành dân thường thì sự nguy hiểm lại càng lớn và càng không thể tránh khỏi những vụ nổi loạn, bởi lẽ những vụ nổi loạn, xuất phát từ những “miếng ăn” là những “vụ nổi loạn tồi tệ nhất”. Khi phân tích các nguyên nhân chính trị của những cuộc xung đột, Ph.Bêcơn nhấn mạnh rằng, các vị Hoàng đế (Quốc vương) bị ràng buộc bởi địa vị đứng đầu quốc gia nên giải quyết mọi vấn đề một cách tùy tiện theo sự suy xét của mình, không cần phải tôn trọng ý kiến của các tầng lớp và của nghị viện. “Nhân dân”, theo ông, “không thể chịu đựng được sự tùy tiện đó và họ tự suy nghĩ về việc thành lập và cũng có các hình thức cai trị mới. Các quan đại thần và một số người trong giới quý tộc bắt đầu ngấm ngầm xúi giục dân chúng
  • 30. 30 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii thực hiện điều đó. Một khi nhận được sự làm ngơ của các quan đại thần và một số người trong giới quý tộc, nhân dân lại dấy lên những phong trào phản đối chống lại Nhà nước”. Ngoài việc chỉ ra sai lầm về chính trị trong phong cách cai trị, Ph.Bêcơn còn chỉ ra một loạt các yếu tố thuộc về tâm lý của các vụ lộn xộn xã hội. Trong số những yếu tố đó, có những lời châm chọc gay gắt và độc ác “từ miệng lưỡi của Hoàng đế”; “sự ghen tỵ, sự đố kỵ trong cuộc sống xã hội”; “những lời nhục mạ, những lời đồn thổi giả tạo phê phán chính phủ”, v.v.. Lưu ý đến các phương tiện cụ thể nhằm ngăn ngừa những cuộc xung đột xã hội, Ph.Bêcơn nhấn mạnh rằng, “mỗi một căn bệnh” đều có thứ thuốc của mình, thứ thuốc đầu tiên là bằng tất cả các phương thức có thể để xóa bỏ các nguyên nhân mang tính vật chất của các cuộc xung đột xã hội, trong đó có việc khắc phục tình trạng sống dưới mức yêu cầu của các tầng lớp, đẳng cấp cụ thể trong xã hội. Theo ông, sự không hài lòng của một trong những tầng lớp cơ bản chưa tạo ra sự nguy hiểm thực sự, “vì nhân dân chưa cùng nhau tụ tập để vùng lên phản kháng một khi các vị đại thần chưa thức tỉnh họ làm điều đó, còn các vị đại thần cũng sẽ không có sức mạnh nếu họ chưa gây dựng trong bản than nhân dân sự phẫn nộ đối với chính thể hiện thời. Sự nguy hiểm chỉ thực sự lớn khi những vụ nổi loạn mà giới quý tộc mong đợi xảy ra trong dân chúng và ngay lập tức giới quý tộc thể hiện vai trò “lãnh đạo” của mình. Phương tiện quan trọng để ngăn ngừa các cuộc xung đột xã hội, theo Ph.Bêcơn, đó là nghệ thuật sử dụng các thủ đoạn chính trị. Biện pháp “tuyệt vời” và “tự chủ” ngăn chặn các cuộc xung đột xã hội, theo Ph.Bêcơn, là quan tâm đến việc làm sao để những người không hài lòng có được vị lãnh tụ thích hợp có khả năng tập hợp họ lại với nhau và làm sao để có được một hoặc tốt hơn là một số người có khả năng đàn áp các vụ lộn xộn và nổi loạn của dân chúng. Ph.Bêcơn không những chỉ ra sự cần thiết phải có những con người như vậy, mà còn nêu rõ những phẩm chất cơ bản họ cần phải có. Ông viết rằng, phải làm sao để cho những vị thủ lĩnh quân sự đó trở thành những người đáng tin cậy và đáng kính chứ không phải là những người thích chia rẽ và những
  • 31. 31 người thích đi tìm sự nổi tiếng, làm sao để họ hòa hợp được với những nhân vật quan trọng khác trong Nhà nước 4. NGÀY NAY: Trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, cái giúp cho con người vượt qua những khó khăn, thử thách, giải thoát con người khỏi những thách đố và vướng mắc của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu thường nhật và lâu dài của nhân loại không chỉ là kinh tế, kỹ thuật hiện đại và công nghệ cao, mà còn là triết học. Triết học giúp cho con người tìm ra lời giải không chỉ cho những thách đố muôn thuở, mà còn cho những vấn đề hoàn toàn mới do quá trình toàn cầu hoá đặt ra. Triết học không chỉ giúp con người nhận thức rõ địa vị của mình, lối sống xứng đáng với con người, mà còn giúp họ xác định mục tiêu và lý tưởng sống để từ đó, góp phần biến đổi hiện thực nhằm phục vụ cho chính mình. Không chỉ thế, trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, triết học còn giúp cho con người có được sự định hướng đúng đắn trong hành động và củng cố quyết tâm hành động, đánh giá đúng những biến động đang diễn ra, gợi mở cách đi, hướng giải quyết các vấn đề mà cuộc sống đang đặt ra. Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, triết học cũng đang thực hiện chính những vai trò to lớn đó. Nhân loại đang chứng kiến những biến động to lớn, phức tạp và có tác động sâu sắc, nhiều mặt không chỉ đến con người và xã hội, mà còn đến cả giới tự nhiên. Các sự biến trong xã hội dồn dập xảy ra làm cho có những cái tưởng như hết sức vững chắc bỗng đột ngột sụp đổ, cái mới có khi chưa kịp phát huy tác dụng, thậm chí chưa định hình rõ rệt, thì lại đã có những cái mới hơn nảy sinh bổ sung hoặc chực chờ để thay thế. Cùng với những biến động đó, sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, các thành tựu tuyệt vời của khoa học và công nghệ trong kỷ nguyên toàn cầu hoá đang tạo nên những bước tiến mới trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống đương đại, đang tác động mạnh đến tất cả các nền văn hoá dân tộc và đến văn minh nhân loại nói chung. Công nghệ thông tin, các phương tiện
  • 32. 32 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii liên lạc và giao thông hiện đại cực kỳ thuận lợi và hiệu quả dường như đang thu nhỏ trái đất lại và biến nó thành "ngôi làng toàn cầu”. Trong một bối cảnh như vậy đã có người nghĩ rằng, trong giai đoạn hiện nay, chỉ có kinh tế kỹ thuật hiện đại và công nghệ cao mới có thể là cứu cánh giúp cho con người vượt qua những khó khăn, giải thoát con người khỏi những thách đố và vướng mắc của cuộc sống, mới có thể đáp ứng được cả các nhu cầu thường nhật lẫn lâu dài của nhân loại còn triết học có lẽ đã hết thời(!) Mọi người đều hiểu rằng, sẽ không thể có toàn cầu hoá hiện nay, trước hết là toàn cầu hoá về kinh tế, còn bộ mặt của thế giới cùng với đời sống của từng cá nhân cũng sẽ rất khác nếu như không có kỹ thuật hiện đại và công nghệ cao. Song, nếu tỉnh táo mà xem xét thì chúng ta sẽ thấy nhận định trên là khá hời hợt và nông cạn. Rất dễ dàng nhận ra rằng, trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay, các thành tựu to lớn mà nhân loại đạt được trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là trong khoa học và công nghệ, trong kinh tế, một mặt, là những động lực cơ bản và quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển nhanh hơn, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau hơn, làm tăng khả năng khám phá và khai thác giới tự nhiên của con người. Song, mặt khác, chính con người và xã hội lại cũng đứng trước những sự bất thường, những mối đe dọa và những rủi ro khó lường do hậu quả của việc chiếm dụng, sử đụng và nhất là sự lạm dụng những thành tựu ấy của con người. Toàn cầu hoá, một mặt, là thắng lợi cực kỳ to lớn, không thể chối bỏ của khoa học và công nghệ, của sự phát triển kinh tế, mặt khác, chính nó cũng góp phần huỷ hoại nặng nề đối với thiên nhiên và ẩn chứa đầy nguy cơ đối với con người. Dựa vào những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ, xuất phát từ thực tế cuộc sống đương đại, con người đã có thể tự giải đáp được rất nhiều vấn đề mà họ quan tâm. Song, đúng như Ph.Bêcơn đã từng nhận xét, những điều mà con người đã biết được chưa thấm vào đâu so với những điều mà con người còn chưa biết. Vì vậy, con người vẫn vừa phải tiếp tục tìm kiếm lời giải cho những thách đố muôn thuở, vừa phải trả lời cho những câu hỏi hoàn toàn mới do quá trình toàn cầu hoá đặt ra. Đó là những câu hỏi đại loại
  • 33. 33 như: thế giới này là gì? Vị trí của con người trong thế giới đó ra sao? ý nghĩa của cuộc sống con người trong thế giới đầy tính cạnh tranh và rủi ro này là gì? Số phận con người do ai quyết định? Con người có thể tránh được những tai hoạ thảm khốc do thiên nhiên đang bị chính con người tàn phá nặng nề gây ra hay không? Liệu mỗi con người và các dân tộc có thể làm chủ được vận mệnh của mình trong điều kiện toàn cầu hoá khi các nước phụ thuộc lân nhau ngày càng chặt chẽ hơn hay không? Hạnh phúc trong thế giới đầy bất ổn này là gì? Tại sao có nước quá giàu và có người lại quá nghèo? Có thể xoá bỏ được sự bất công và thiết lập được sự công bằng xã hội và công lý có thể thực thi hay không? Cuộc sống của con người trong tương lai sẽ như thế nào? Bằng cách nào để có thể ngăn chặn được các loại bệnh lây lan rất nhanh trong kỷ nguyên toàn cầu hoá? Có phải cái ác đã cắm rễ sâu trong con người không và có thể chế ngự được cái ác không? Làm sao để lòng khoan đung có thể ngự trị được trong con người nhằm góp phần ngăn chặn hoặc giảm bớt cảnh tàn sát lẫn nhau vẫn đang diễn ra trên trái đất? Con người được tự do đến đâu và có trách nhiệm đối với xã hội và đối với đồng loại ra sao cả về mặt luật pháp lẫn về mặt đạo đức? Trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay liệu có thể đạt được sự tăng trưởng kinh tế và sự phát triển khoa học và công nghệ mà không làm tổn hại đến con người, đến xã hội và đến giới tự nhiên hay không? Làm sao và bằng cách nào để các nước kém phát triển như nước ta có thể tránh được nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ổn định được xã hội để phát triển, để đuổi kịp các nước khác? Làm sao để sử đụng được một cách tất nhất các nguồn lực, các lợi thế mà toàn cầu hoá tạo ra cho các nước đi sau? Bằng cách nào chúng ta có thể tạo được các động lực cho sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên toàn cầu hoá mà không làm mất đi các giá trị dân tộc đã được các thế hệ trước tạo dựng nên?... Tất cả những câu hỏi trên có thể phải mất rất nhiều thời gian con người mới trả lời được, mà cũng có thể mãi mãi con người không tìm thấy câu trả lời. Xin trích dẫn câu nói của Ph. Bêcơn: “Thời gian là nhà cách tân vĩ đại nhất”. Câu nói này sẽ đúng với mọi thời đại.
  • 34. 34 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Mặc dù trong tư tưởng vẫn còn nhiều hạn chế, ví dụ như ông không đứng vững trên lập trường duy vật, đặc biệt ông chưa thấy rõ tính hạn chế lịch sử của thời đại, cuả cơ sở kinh tế - xã hội, của các quan hệ xã hội ảnh hưởng quyết định đến quá trình nhận thức. Về chính trị - xã hội ông chủ trương xây dựng nhà nước tập quyền, bảo vệ lợi ích xã hội tư bản, biện hộ cho sự xâm chiếm thuộc địa của Anh. Nhưng Phơrăngxít Bêcơn, nhà triết học thực nghiệm đầu tiên của nước Anh, đã để lại cho nhân loại những kiến thức vô cùng bổ ích và nhiều ứng dụng. Những đóng góp của ông là vô cùng to lớn đối với xã hội ngay cả ở thời của ông và cho đến tận bây giờ. “Con ong khai thác vật liệu từ hoa ngoài vườn và ruộng đồng, nhưng sử dụng và biến đổi nó phù hợp với khả năng và chủ định của mình. Công việc đích thực của nhà triết học cũng không khác gì công việc đó.” (Ph.Bêcơn)
  • 35. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS.Bùi Văn Mưa – TS Nguyễn Ngọc Thu: Giáo trình ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC, NXB Tổng Hợp, tp. HCM, 2003. 2. Khoa Triết Học, trường Đại Học Kinh Tế tp. HCM, TRIẾT HỌC VỚI CUỘC SỐNG (tập 1), NXB Tổng Hợp, tp. HCM, 2007. 3. Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo trình Triết học, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2006 4. Khoa Triết Học, Học viện chính trị quốc gia tp. HCM, Đề cương bài giảng TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN, NXB Lý Luận Chính Trị, tp. HCM , 2007. 5. Và các trang web khác.