SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỖ HẢI LONG
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
ĐẠI HỌC TRÀ VINH
TÊN TÁC GIẢ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VỀ
DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TỈNH BÌNH PHƯỚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT KINH TẾ
Trà vinh, 2022
TÊN
HỌC
VIÊN
LUẬN
VĂN
THẠC
SỸ
CHUYÊN
NGÀNH
NĂM
BẢO
VỆ:
2020
NĂM
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
ĐẠI HỌC TRÀ VINH
TÊN TÁC GIẢ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VỀ DI SẢN
VĂN HÓA VẬT THỂ TỈNH BÌNH PHƯỚC
Ngành:
Mã ngành:
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
TRÀ VINH – NĂM 2022
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT
UNESCO
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
hiệp quốc
ICOMOS
International Council On Monuments and Sites
Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ
CHXHCN Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
VH, TT&DL Văn hóa - Thể thao và Du lịch
DSVHTG Di sản văn hóa thế giới
UBND Ủy ban nhân dân
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “.................” là đề tài nghiên cứu độc lập của
riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá các số liệu
tại Việt Nam. Các số liệu là trung thực và chưa được công bố tại các công trình
nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác.
Trà Vinh, ngày tháng năm 2022
Tác giả
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều
kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Trà
Vinh, khoa Sau đại học của trường cùng tập thể các thầy cô giáo, những người
đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
trường.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn
PGS.TS. ……, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thiện đề tài.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn
thiện không thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tác giả rất mong nhận được
những ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Trà Vinh, ngày tháng năm 2022
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ DI SẢN VĂN
HÓA VẬT THỂ
1.1. Khái niệm di sản văn hóa và di sản văn hóa vật thể
1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau nhưng có thể hiểu văn hóa là sản phẩm
của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con
người và xã hội. Song chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người,
duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong
quá trình hành động của con người và vận động của xã hội, được biểu hiện qua
các kiểu - hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người, cũng như
trong giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra. Các giá trị văn hóa là cốt
lõi của văn hóa. Giá trị văn hóa chứa đựng, kết tinh trong di sản văn hóa và
thông qua di sản văn hóa để thực hiện các chức năng xã hội.
Di sản văn hóa là hệ giá trị cơ bản, trọng yếu và bền vững theo thời gian trong
văn hóa của mỗi dân tộc. Đảng ta trong Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII đã đưa ra
định nghĩa di sản văn hóa như sau: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng
đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và
giao lưu văn hóa” [Đảng Cộng sản Việt Nam 1998: 63].
Luật Di sản văn hóa định nghĩa: “Di sản văn hóa bao gồm văn hóa phi vật
thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”1
1.1.2. Khái niệm di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa vật thể được hiểu là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,
văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia. UNESCO định nghĩa di sản văn hóa vật thể như sau: “Di
sản văn hóa vật thể bao gồm các công trình và các khu vực, các tượng đài, hiện
vật... mà được xem là đáng được bảo tồn cho tương lai. Các di sản văn hóa vật
thể này có ý nghĩa về mặt khảo cổ, kiến trúc, khoa học hoặc kỹ thuật của một nền
văn hóa cụ thể.”2
Luật Di sản văn hóa định nghĩa “Di sản văn hóa vật thể là sản
phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.”3
Di sản văn hóa vật thể ở đây có thể hiểu là những sản phẩm văn hóa có thể
“sờ thấy được”. Văn hóa vật thể là một hình thức tồn tại của văn hóa chủ yếu dưới
dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, đường nét, màu
sắc, kiểu dáng tồn tại trong không gian và thời gian xác định. Di sản văn hóa vật
thể được tạo tác từ bàn tay khéo léo của con người, để lại dấu ấn lịch sử. Tuy
nhiên, di sản văn hóa vật thể luôn chịu sự thách thức trước quy luật bào mòn của
thời gian, trong sự tác động của con người thời đại sau; luôn đứng trước nguy cơ
biến dạng hoặc thay đổi so với nguyên gốc.
Theo quy định tạiVăn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013
Luật di sản văn hóa: Di sản văn hóa vật thể gồm có di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Di tích lịch sử -
văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quố
1
Điều 1, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
2
UNESCO (1972), “Công ước về Di sản văn hóa 1972”, kỳ họp thứ 17 tại Paris ngày 16/11/1972,
3
Khoản 2, Điều 4, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
c gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, vănhóa, khoa học.Di
tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây:
a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu
của quốc gia hoặc của địa phương;
b) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh
hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát
triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;
c) Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu;
d) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc
đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát
triển kiến trúc, nghệ thuật.4
Di tích lịch sử - văn hóa có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, liên
quan đến những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa, xã hội; là nơi
ghi dấu những công sức, trí tuệ của con người qua quá trình lao động, sáng
tạo. Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản quý giá của nhân loại, là những bằng
chứng cụ thể, chính xác nhất chứng minh cho một thời kỳ phát triển của
lịch sử, chứa đựng những giá trị về mặt vật chất và tinh thần.
Di tích lịch sử - văn hóa tồn tại không chỉ là dấu mốc về thời gian đã
qua của dân tộc mà còn là những vết son sáng của nền văn hóa hiện tại thể
hiện đỉnh cao giá trị chân - thiện - mỹ qua từng thời kỳ.
Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợ
p
giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm
mỹ,khoa học.Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau đây:
a) Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan
thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu;
4
Khoản 1, Điều 28, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
b) Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa
dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những
dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất.5
Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn
hoá, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.
Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý
hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.Bảo vật quốc gia phải
có các tiêu chí sau đây:
a) Là hiện vật gốc độc bản;
b) Là hiện vật có hình thức độc đáo;
c) Là hiện vật có giá trị đặc biệt liên quan đến một sự kiện trọng đại của
đất nước hoặc liên quan đến sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu
biểu; hoặc là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng về giá trị tư tưởng, nhân văn, giá trị
thẩm mỹ tiêu biểu cho một khuynh hướng, một phong cách, một thời đại; hoặc là
sản phẩm được phát minh, sáng chế tiêu biểu, có giá trị thực tiễn cao, có tác
dụng thúc đẩy xã hội phát triển ở một giai đoạn lịch sử nhất định; hoặc là mẫu
vật tự nhiên chứng minh cho các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử
trái đất, lịch sử tự nhiên.6
Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích lịch sử - văn hóa, danh
lam thắng cảnh (di tích) được chia thành:
1. Di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương, bao gồm:
a) Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng
của địa phương hoặc gắn với nhân vật có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển
của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;
5
Khoản 2, Điều 28, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
6
Khoản 1, Điều 41, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô
thị và địa điểm cư trú có giá trị trong phạm vi địa phương;
c) Địa điểm khảo cổ có giá trị trong phạm vi địa phương;
d) Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên
nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị trong phạm vi địa phương.
2. Di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia, bao gồm:
a) Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng
của dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động chính trị,
văn hóa, nghệ thuật, khoa học nổi tiếng có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến
trình lịch sử của dân tộc;
b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô
thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển kiến trúc,
nghệ thuật Việt Nam;
c) Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển của
văn hóa khảo cổ;
d) Cảnh quan thiên nhiên đẹp hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan
thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật hoặc khu vực thiên nhiên có giá
trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù.
3. Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc
gia, bao gồm:
a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện đánh dấu bước chuyển
biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh
nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình lịch sử của dân tộc;
b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô
thị và địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu các giai đoạn phát triển kiến
trúc, nghệ thuật Việt Nam;
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
c) Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển văn
hóa khảo cổ quan trọng của Việt Nam và thế giới;
d) Cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh
quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt của quốc
gia hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh
học và hệ sinh thái đặc thù nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.
1.2. Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh
về di sản văn hóa vật thể
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước và quản lý nhà nước của Ủy ban nhân
dân tỉnh về di sản văn hóa vật thể
- Quản lý nhà nuớc là một khái niệm có nội hàm rộng, được hiểu theo hai
phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.7
+ Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của nhà nước
nói chung, mọi hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm
vụ, chức năng của nhà nước.Chủ thể của quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là tất
cả các cơ quan nhà nước của bộ máy nhà nước bao gồm ba cơ quan: lập pháp,
hành pháp và tư pháp. Nhân dân cũng là chủ thể quản lý hành chính nhà nước
Theo nghĩa rộng khi thực hiện quyền trưng cầu dân ý - bỏ phiếu toàn dân hoặc
tham gia quản lý nhà nước bằng các hình thức khác. Các tổ chức xã hội, các cơ
quan xã hội,... cũng là chủ thể quản lý nhà nước theo nghĩa rộng nếu được nhà
nước trao quyền thực hiện chức năng nhà nước.
+Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện. Đó là hoạt động chấp hành hiến pháp, pháp luật
và điều hành trên cơ sở hiến pháp và các luật đó, vì thế còn gọi là hoạt động
chấp hành và điều hành nhà nước (hay thường gọi đơn giản là hoạt động chấp
7
Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội, tr. 16.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
hành và điều hành). Chủ thể của quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp chủ yếu là
toàn bộ hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ, các
cơ quan, đơn vị, tổ chức và các cán bộ, công chức trực thuộc. Vì vậy, trong thực
tiễn quản lý và lý luận khoa học pháp lý chúng còn được gọi là các cơ quan quản
lý nhà nước.
Quản lý nhà nước về di sản văn hóa là thiết lập cơ sở pháp lý và khoa học -
công cụ quản lý để tác động đến đối tượng bị quản lý nhằm đạt được những mục
tiêu cơ bản đặt ra.
Về bản chất, quản lý di sản văn hóa là quản lý các hoạt động của con
người, cộng đồng xã hội (nghiên cứu, kiểm kê, xếp hạng, tu bổ, tôn tạo, phát huy
giá trị,…) có thể tác động ở cả hai chiều thuận và nghịch tới di sản văn hóa. Như
vậy, cũng có thể hiểu, quản lý di sản văn hóa là thiết lập mối quan hệ gắn bó
giữa cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa và cộng đồng dân cư địa phương nơi
có di sản cần được bảo vệ, phát huy.
Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong bộ máy
nhà nước thực hiện chức năng quản lý. Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân
tỉnh về về di sản văn hóa vật thể là một dạng quản lý mang tính quyền lực nhà
nước, được thực hiện thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra và
giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác văn hóa,
điều chỉnh hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác văn hóa
nhằm mục đích bảo tồn và phát huy những giá trị di tích văn hóa.
Trong giới hạn của Luận văn và trên cơ sở những khái niệm trên, quản lý
nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di sản văn hóa vật thể được hiểu theo
nghĩa hẹp:Là quá trìnhỦy ban nhân dân tỉnh áp dụng các cách thức, biện pháp
cần thiết theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình để tăng cường quản lý,
bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể theo quy định pháp luật.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
1.2.2. Đặc điểm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di sản văn
hóa vật thể
a) Về chủ thể quản lý:
Hiện nay, các cơ quan liên quan đến quản lý di sản văn hóa vật thể ở cấp
tỉnh có thể phân chia theo hai hệ thống gồm quản lý hành chính và quản lý
chuyên môn. Hệ thống quản lý hành chính từ Trung ương đến địa phương gồm:
Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố; UBND
các xã, phường, thị trấn. Các cơ quan quản lý theo ngành dọc chuyên môn gồm:
Bộ VH, TT&DL, Sở VH, TT&DL, các phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện,
các Ban Quản lý di tích trực thuộc.
Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp năm
2003, UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ: “Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo
vệ, trùng tu, bảo tồn các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh, công
trình văn hoá, nghệ thuật theo thẩm quyền; hướng dẫn xây dựng nếp sống văn
minh, gia đình văn hoá”8
Theo Luật Di sản văn hóa, thẩm quyền quản lý nhà nước đối với di sản của
UBND cấp tỉnh được quy định: Ủy ban nhân dân địa phương hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịchkhi nhận được thông báo về
di tích bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại phải kịp thời áp dụng các biện
pháp ngăn chặn, bảo vệ và báo cáo ngay với cơ quan cấp trên trực tiếp.9
“UBND
các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý
nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ.”10
UBND nhân dân tỉnh thực hiện quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa vật
thể tại địa phương, thông qua nhiệm vụ, quyền hạn được giao, UBND tỉnh ban
hành các văn bản về quản lý, hướng dẫn thực hiện các chính sách bảo vệ và phát
8
Khoản 3, Điều 89, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp năm 2003.
9
Khoản 2, Điều 33,Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
10
Khoản 4, Điều 55,Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
huy giá trị di sản văn hóatrên điạ bàn tỉnh, giao Sở VH, TT&DL là cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh trực tiếp tham mưu và quản lý thực
hiện, báo cáo UBND tỉnh về công tác văn hóa như: kiểm kê và lập hồ sơ di sản
văn hóa vật thể; theo dõi, giám sát thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật; thực
hiện công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật....
Tùy theo chức năng, nhiệm vụ được giao, các sở, ban, ngành có liên quan
phối hợp với Sở VH, TT&DL thực hiện công tác tham mưu, phối hợp quản lý,
hướng dẫn việc tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà
nước di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh.
b) Về khách thể quản lý: Cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động liên quan
đến di sản văn hóa vật thể tại địa phương như: Kiểm kê, thăm dò, khai quật, tu
bổ, phục hồi, bảo quản, …
c) Mục đích của quản lý nhà nước nhằm giữ gìn, phát huy các di sản văn
hóa vậtthể địa phương, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
d) Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về di sản văn hóa vật thể: Luật Tổ
chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Luật Di sản văn hóa; Luật Xây dựng;
Luật Du lịch... Trên cơ sở các văn bản luật trên, Chính phủ và các Bộ, ngành có
liên quan đã ban hành nhiều Nghị định, Thông tư như: Nghị định số 98/2010/NĐ-
CP ngày 21/9/2010 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn
hóa và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa; Nghị định số
70/2012/NĐ- CP ngày 18/9/2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê
duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh
lam - thắng cảnh; Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ quy
định về quản lý chất lượng công trình xây dựng, các công trình quan trọng quốc
gia; Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết một
số điều về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; Thông tư số 17/2013/TT-BVHTTDL
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ngày 30/12/2013 hướng dẫn xác lập chi phí quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ
thuật bảo quản, phục hồi di tích...; các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Quyết
định của UBND cấp tỉnh có liên quan đến di sản văn hóavà các văn bản pháp luật
khác có liên quan.
e) Cách thức quản lý: Đảm bảo tính liên tục, kịp thời và linh hoạt trong
thực hiện hoạt động tổ chức, quản lý, giám sát thực hiện công tác văn hóa, đảm
bảo phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh trong từng giai đoạn cụ thể. Căn cứ
Nghị quyết của HĐND tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo
để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhấttrong tổ chức thực hiện chính sách bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóatrên toàn tỉnh.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
1.3.Nội dung quản lý nhà nước về di dản văn hóa vật thể của UBND
tỉnh
1.3.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật
thể
Một trong những công tác thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt
động quản lý di sản văn hóa vật thể đó là lên kế hoạch thanh, kiểm tra hoạt động
này trên mọi phương diện nhằm phát hiện xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động này là: Sở Văn hóa, thể thao và du
lịch, ủy ban nhân dân các cấp đã lên các kế hoạch thanh kiểm tra đột xuất các
địa điểm quản lý về di sản văn hóa qua từng đợt hoặc đột xuất nói chung.
Việc quy hoạch địa bàn là việc các cơ quan chức năng sắp xếp bố trí các cơ
sở tiến hành hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa đã được định sẵn phù
hợp với các tiêu chí đề ra. Việc quy hoạch và thực hiện quản lý quản lý nhà
nước về di sản văn hóa nhằm đảm bảo quyền lợi của NN và cộng đồng nhân dân
là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan quản lý và là trách nhiệm và quyền
lợi của các tổ chức cá nhân nói chung.
Việc xây dựng quy hoạch quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở nước ta
được xây dựng với mục tiêu là: Xây dựng một hệ thống quản lý nhà nước về di
sản văn hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tổ chức lại hoạt động theo đúng
các quy định của pháp luật. Nâng cao nhận thức về bảo vệ các di sản văn hóa
của người dân. Việc quy hoạch về di sản văn hóa cần phù hợp với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo định hướng lâu dài, đáp ứng các yêu
cầu về văn hóa. Việc quy hoạch phải căn cứ vào điều kiện thực tế của địa
phương có bước đi phù hợp để giải quyết những yêu cầu trước mắt và định
hướng lâu dài nhằm thực hiện các văn bản về quản lý DSVH có hiệu quả. Như
vậy, có thể khẳng định rằng sự vào cuộc quyết liệt của thanh tra chuyên ngành
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
từ Trung ương đến địa phương, cùng với việc sử dụng biện pháp buộc đã tạo ra
sức răn đe mạnh, kết hợp với sự lên án mạnh mẽ của dư luận, sự giám sát chặt
chẽ của người dân góp phần cơ bản việc di sản văn hóa vật thể ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay, góp phần làm tốt công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể ở
Việt Nam, đáp ứng với yêu cầu hội nhập của kinh tế - quốc tế.
1.3.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
di sản văn hóa vật thể
Sự can thiệp của Nhà nước đối với quản lý nhà nước về di sản văn hóa thể
hiện qua các chính sách quản lý vĩ mô, qua hệ thống văn bản pháp luật. Các
chính sách quản lý vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tác động tới việc quản lý nhà
nước về di sản văn hóa. Sự tác động trực tiếp thể hiện qua những chính sách trực
tiếp liên quan tới họat động này. Đó là những quy định về nội dung quản lý,
phương pháp, điều kiện, tiêu chuẩn...Sự tác động gián tiếp thể hiện ở chỗ các
chính sách quản lý nhà nước có tạo ra môi trường thuận lợi cho công tác quản lý
nhà nước về di sản văn hóa hay tạo khó khăn.
Hiện nay ở nước ta thì việc quản lý nhà nước về giết mổ động vật được quy
định tại các văn bản pháp lý như sau:
- Văn kiện Đại hội XI của Đảng tiếp tục nhấn mạnh công tác bảo tồn phát
huy giá trị di sản văn hóa;
- Hiến pháp 2013;
- Luật di sản văn hóa 2001, sửa đổi bổ sung
- Thông tư 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 của Bộ VHTTDL
Hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích;
- Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ VHTTDL
về Quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về văn hoá là Chính phủ; Bộ văn
hoá, thể thao và du lịch (cấp trung ương); UBND là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hoá trong địa
phương mình theo quy định của pháp luật. Hoạt động này bao gồm các công
việc như đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; xây dựng và chỉ đạo quy hoạch, kế hoạch;
ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy; hướng dẫn, tuyên truyền;
thẩm định; cấp giấy phép, giấy chứng nhận… Đây là những hoạt động trên thực
tế để thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về văn hoá theo mục đích và
nhiệm vụ đã đặt ra.
Ngoài ra, hoạt động đầu tư tài chính cho văn hoá cũng đóng vai trò đặc biệt
quan trọng. Trong đầu tư tài chính cho văn hoá, xuất phát từ vấn đề quan tâm
đến phát triển nguồn nhân lực nên nhà nước chú trọng đầu tư ngân sách cho giáo
dục. Đẩu tư cho hoạt động văn hoá với tư cách là đầu tư cho hoạt động sản xuất
cần được tính toán đến hiệu quả, cần xem văn hoá cũng làm ra lợi nhuận cho
nhà nước, cho nhân dân, đồng thời cũng cần tận dụng cơ chế thị trường cho sự
phát triển văn hoá đúng hướng.
1.3.3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa vật thể; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa
vật thể
1.3.3.1. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa vật thể
Theo quy định tại Luật DSVH và các văn bản hướng dẫn thi hành thì các
cơ quan nhà nước co thẩm quyền trong việc quản lý nhà nước văn hóa bao gồm:
Chính phủ, Bộ văn hóa, Thể thao và du lịch, Bộ, các cơ quan ngang bộ và Ủy
ban nhân dân các cấp có trách nhiệm trong công tác quản lý, hướng dẫn việc
thực hiện quản lý quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Đối với cơ quan cấp trung ương thì Chính phủ thống nhất quản lý về văn
hóa, Bộ văn hóa, thể thao và du lịch phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa, trong đó, ban hnafh các quy hoạch, kế
hoạch về quản lý DSVH, quản lý văn hóa xã hội...
Cơ quan quản lý chuyên ngành văn hóa có trách nhiệm: Hướng dẫn, kiểm
tra, giám sát thực hiện các quy định. Tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ về quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát
về quản lý nhà nước về di sản văn hóa..
Trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành các quy định, chính
sách, hướng dẫn về hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa. Chỉ đạo xây dựng
quy hoạch quản lý nhà nước về văn hóa tập trung và lập kế hoạch thực hiện việc
quản lý nhà nước về văn hóa tập trung. Chỉ đạo các sở, ban, ngành có liên quan
phối hợp quản lý việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Chỉ đạo tổ chức thanh
tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước về văn
hóa.
Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với các phòng, ban,
ngành liên quan tổ chức triển khai quy hoạch quản lý nhà nước về di sản văn
hóa. Quản lý hoạt động về văn hóa.
Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm Phối hợp với cơ quan có thẩm
quyền quản lý nhà nước về văn hóa.
1.3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa vật
thể
Tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT cơ bản có vai trò
quan trọng trong việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, tạo nên
bộ mặt văn hóa của trong giai đoạn mới. Để đáp ứng yêu cầu trong công cuộc
QLNN về di sản văn hóa vật thể và việc quan tâm đến “Nâng cao hiệu quả hoạt
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
động các biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT ”,
nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập, đặc biệt là đổi mới cơ chế quản lý để hệ
thống thiết chế này là điều vô cùng cần thiết trong quá trình xây dựng và phát
triển tại các khu dân cư hiện nay.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của các biện pháp tuyên truyền, phố biến
giáo dục pháp luật về DSVHVT hiện nay cũng như thực trạng không ít các
tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT hoạt động kém hiệu quả,
hoặc xây rồi bỏ không đã khiến một số địa phương không còn mặn mà, dẫn đến
tình trạng thiếu quỹ đất dành cho tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về
DSVHVT trong thực tế. Nhưng thực tế hàng chục năm qua đã chứng minh, nếu
không có tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT thì không thể
tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, không thể xây dựng đời sống văn hóa ,
tăng cường vai trò của QLNN về di sản văn hóa vật thể nói riêng và tại cả nước
ta trong giai đoạn mới. Vì vậy, thực hiện các quyết định của Thủ tướng Chính
phủ về phát triển QLNN về di sản văn hóa vật thể, quy hoạch tổng thể phát triển
hệ thống biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT , Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa ra những quy định cụ thể về việc xây dựng
các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT, trong đó quy định
rõ về diện tích đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho mỗi thiết chế theo quy
mô tại chỗ.
Xây dựng tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT không
chỉ dừng ở chỗ xây dựng bảo vệ di sản văn hóa vật thể, mà phải xây dựng nội
dung hoạt động, tổ chức các hình thức hoạt động thu hút sự tham gia của các
tầng lớp nhân dân. Sở dĩ có những nhà văn hóa không thể sáng đèn vì không có
nội dung hoạt động. Xây dựng biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp
luật về DSVHVT , thể thao phải đồng thời tiến hành cả hai công việc, xây dựng
cơ sở vật chất và nội dung hoạt động. Đó là hai mặt của một thể thống nhất,
không thể tách rời nhau. Để biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
về DSVHVT , thể thao có nội dung và hình thức hoạt động phong phú, hấp dẫn,
đề án của Bộ VHTT và DL đã chú ý khâu then chốt là xây dựng, phát triển
nguồn nhân lực, củng cố tổ chức bộ máy. Người điều hành có tác dụng quyết
định đến hoạt động của các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về
DSVHVT nói chung.
Bên cạnh đó, phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở
phải là những người có chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, đồng thời phải là người gắn
bó mật thiết với phường, xã. Từ đó, nắm bắt nhu cầu và tăng cường thay đổi
trong hoạt động QLNN về di sản văn hóa vật thể. Đối với những phường trung
tâm thì việc giữ gìn và phát huy tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về
DSVHVT đã và đang tạo điều kiện cho việc phát huy kinh tế - xã hội là nội
dung sinh hoạt hấp dẫn và bổ ích của thiết chế. Xuất phát từ yêu cầu đó thì
những người điều hành thiết chế sẽ xây dựng, sáng tạo các chương trình, hình
thức hoạt động phong phú, lôi cuốn, tránh được lối mòn, khô cứng.
Đề án của Bộ VHTT và DL đã nhấn mạnh mục tiêu đổi mới về cơ chế
quản lý, khuyến khích xã hội hóa các hoạt động trong tuyên truyền, phố biến
giáo dục pháp luật về DSVHVT tại các phường, xã thực hiện cơ chế tự chủ của
đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định của Chính phủ. Ngân sách dành cho
các thiết chế rất hạn hẹp, nhiều thiết chế không thể hoạt động thường xuyên vì
thiếu kinh phí. Để giải quyết vấn đề này cần làm tốt công tác xã hội hóa, nhằm
tăng nguồn thu, vì thực hiện cơ chế tự chủ, bảo đảm chủ động chi tiêu có hiệu
quả. Vấn đề xã hội hóa các hoạt động văn hóa, thể thao đã được đặt ra từ lâu,
nhằm giải quyết những khó khăn về tài chính.
Đề án nâng cao hiệu quả hoạt động các tuyên truyền, phố biến giáo dục
pháp luật về DSVHVT ở các phường của Bộ VHTT và DL đang trong quá trình
triển khai. Việc tăng cường đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất; đổi mới, đa dạng
các hình thức hoạt động; từng bước nâng cao chất lượng công tác quản lý…thời
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
gian qua, hệ thống các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT
cơ sở đang từng bước phát huy hiệu quả hoạt động, góp phần nâng cao đời sống
văn hóa tinh thần cho người dân.
Việc đầu tư xây dựng các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về
DSVHVT đã khó khăn, tuy nhiên để các thiết chế phát huy công năng, hiệu quả
hoạt động, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân lại càng
khó khăn hơn. Căn cứ tình hình thực tế ở địa phương, chính quyền phường đã
đẩy mạnh tuyên truyền về vai trò của văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao với
cuộc sống hiện nay để mọi người dân hiểu và tích cực tham gia; thành lập và
củng cố các đội văn nghệ, các câu lạc thể thao ở tổ dân phố, phường với các
môn như: Bóng đá, bóng bàn, cầu lông, cờ vua, cờ tướng...; thường xuyên tổ
chức và hỗ trợ kinh phí để các khu dân cư tổ chức các giải thi đấu thể thao, các
buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ; ban hành quy chế hoạt động của các tuyên
truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT đảm bảo mọi người dân đều có
quyền thụ hưởng trên tinh thần sử dụng cơ sở vật chất an toàn, ổn định, lâu bền.
Nhờ vậy, các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT trên địa
bàn phường ngày càng phát huy hiệu quả, tăng cường hiệu quản về QLNN đối
với di sản văn hóa vật thể phát triển mạnh mẽ.
Mặc dù đã đạt nhiều kết quả quan trọng, tuy nhiên hiện nay, ở một số nơi
tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT được xây dựng từ khá
lâu nên quy mô nhỏ, trang thiết bị còn thiếu và xuống cấp; việc khai thác, quản
lý, sử dụng của một số tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT
vẫn chỉ dừng lại ở tổ chức hội họp chưa tổ chức được nhiều hoạt động văn hóa,
văn nghệ, thể dục, thể thao; chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tuyên truyền, phố
biến giáo dục pháp luật về DSVHVT cơ sở nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu…
Thời gian tới, Ủy ban nhân dân phường tiếp tục tăng cường chỉ đạo các cơ
quan chức năng, các địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác quy
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
hoạch, tạo quỹ đất, bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách và xã hội hóa để đầu tư
hoàn thiện các biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT
, thể thao; nghiên cứu đổi mới, đa dạng các hình thức tổ chức hoạt động văn hóa,
văn nghệ, thể thao phù hợp với ttừng nơi để thu hút đông đảo nhân dân tham
gia; thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý văn hóa; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng và tổ chức
các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao…góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT cơ sở.
1.3.4. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa vật thể
1.3.4.1.Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
Ngày 30 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 42-
NQ/TW về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 42-
NQ/TW ngày 30 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị. Ban Tổ chức Trung ương
đã ban hành Hướng dẫn số 22-HD/BTCTW ngày 21 tháng 10 năm 2008 về việc
hướng dẫn Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính
trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đào tạo và phát triển các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng
vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công
tác đào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế
hoạch. "Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động
học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để
nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động."11
. Trước hết,
11
PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và Th.S Nguyễn Văn Điềm, Quản trị nhân lực ; nhà xuất bản LĐ-XH, 2004
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học tập được tổ
chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Các hoạt
động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí tới vài năm,
tùy vào mục tiêu học tập và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho
người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ
nghề nghiệp của họ. Như vậy, xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao
gồm ba hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển. Đào tạo và phát triển NNL
trong hoạt động QLNN về di sản văn hóa là những nội dung cơ bản nhằm nâng
cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động. Kiến thức là vô cùng rộng lớn
không ai là người có thể nắm bắt mọi vấn đề, có thể làm được mọi việc. Chính
vì vậy trước khi có thể làm việc cho tổ chức phải thông qua công tác đào tạo để
người lao động có thể dễ dàng hòa nhập với công việc của công ty. Trong thời
đại khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ kỹ thuật luôn đổi mới không ngừng,
muốn bắt kịp với công nghệ tiên tiến con người cần phải được trang bị những
kiến thức và kỹ năng về nghề nghiệp, đó vừa là một nhu cầu vừa là một nhiệm
vụ của tổ chức.
Gắn trách nhiệm của chính quyền, các tổ chức đoàn thể địa phương trong
thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đẩy mạnh công
tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị di sản
văn hóa; về ý thức, trách nhiệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, xây
dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong cộng đồng. Việc kiện toàn bộ máy tổ
chức từ Trung ương xuống địa phương, tổ chức mang tính chất hệ thống chính là
điều kiện tiên quyết trong việc c quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo quy
định của pháp luật quy định. Đồng thời, trong hoạt động c quản lý nhà nước về
di sản văn hóa cũng góp phần quan trọng không thể tách rời trong hoạt động nói
trên. Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ trong công tác c quản lý nhà nước về
di sản văn hóahiện nay ở nước ta luôn được quan tâm và trở thành một trong
những điều kiện then chốt của hoạt động thi hành pháp luật về bảo vệ môi
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
trường ở nước ta trong giai đoạn mới; Ngoài ra, cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt
động thi hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là điều kiện không thể
thiếu ở nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như thực thi
pháp luật
1.3.4.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di
sản văn hóa vật thể
Việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với công chức phải căn cứ vào tiêu
chuẩn của ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn
nghiệp vụ từng chức năng quản lý; căn cứ quy hoạch, kế hoạch xây dựng và
phát triển nguồn nhân lực của về di sản văn hóa vật thể. Công tác đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ đối với công chức phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, công
khai, minh bạch, hiệu quả; đồng thời phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, phát
huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị thuộc hệ thống. Cơ quan các cấp,
công chức bắt buộc, phải thực hiện các chế độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối
với công chức phù hợp với ngạch công chức, chức danh lãnh đạo, quản lý, lĩnh
vực chuyên môn, vị trí công tác được phân công. Đề cao vai trò tự học của công
chức; cơ quan khuyến khích và tạo điều kiện cho công chức tự học tập, bồi
dưỡng nâng cao trình độ, năng lực.
1.3.5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hóa vật thể
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực di sản văn hóa.
Kiện toàn, nâng cao trách nhiệm bộ máy quản lý tại di tích. Phối kết hợp tốt giữa
chủ sở hữu với tổ chức, cá nhân được giao quản lý di tích; tăng cường công tác
quản lý các lễ hội, công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử
lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực di sản văn hóa; tổ chức chỉ đạo việc khen
thưởng, động viên các tổ chức, cá nhân có công trong việc bảo tồn và phát huy
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
giá trị di sản văn hóa; phát huy vai trò của các chức sắc tôn giáo trong công tác
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa;
Chú trọng đầu tư cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Huy động nguồn lực toàn xã hội cho công tác trùng tu, tôn tạo các di tích. Tranh
thủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia,
ngân sách thành phố cho công tác tu bổ, chống xuống cấp đối với các di tích,
cụm di tích xếp hạng; đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, hệ thống dịch vụ
cho khai thác giá trị di tích lịch sử văn hóa; triển khai việc cắm mốc chỉ giới, lắp
đặt biển chỉ dẫn đối với các di tích, cụm di tích xếp hạng;
1.3.6. Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hóa vật thể
Đây là một hoạt động có vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nước
về văn hoá, sự tác động trực tiếp của cơ quan kiểm duyệt và thanh tra có vai trò
đặc biệt quan trọng. Bởi vì văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với chính trị, nó có
tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trong xu
hướng xã hội hoá văn hoá hiện nay, các tác động tiêu cực nảy sinh ngày càng
nhiều, vì vậy, hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý cần phải được quan tâm
thực hiện một cách nghiêm túc, có kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động một
cách chặt chẽ với các bộ, ngành khác. Như vậy mới có khả năng thực hiện tốt
chức năng và nhiệm vụ mà công tác quản lý nhà nước về văn hoá đã đề ra. Đây
là một hoạt động có vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nước về văn
hoá, sự tác động trực tiếp của cơ quan kiểm duyệt và thanh tra có vai trò đặc biệt
quan trọng. Bởi vì văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với chính trị, nó có tác động
trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
Trong xu hướng xã hội hoá văn hoá hiện nay, các tác động tiêu cực nảy sinh
ngày càng nhiều, vì vậy, hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý cần phải được
quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc, có kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt
động một cách chặt chẽ với các bộ, ngành khác. Như vậy mới có khả năng thực
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
hiện tốt chức năng và nhiệm vụ mà công tác quản lý nhà nước về văn hoá đã đề
ra.
Công tác kiểm tra, thanh tra QLNN về văn hóa hoạt động của các ngành
chức năng được nhà nước trao quyền nhằm mục đích kiểm tra đối với đối với
các chủ thể trong hoạt động văn hóa nói chung. Kiểm tra việc thực hiện yêu cầu
trong công tác QLNN về văn hóa theo quy định. Kiểm tra việc thực hiện các quy
định đối với người trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật về văn hóa.
Công tác quản lý nhà nước nói chung và hoạt động văn hóa nói riêng luôn
được quan tâm một cách đúng mức bởi xác định được tính cấp thiết của hoạt
động trong hoạt động giết mổ về quan tâm. Các cơ quan nhà nước như Bộ Văn
hóa, thể thao và Du lịch, các cơ quan văn hóa tại địa phương, các cơ quan hành
chính nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động và quản lý một cách có hiệu
quả. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt
động văn hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã chủ động thành lập các đoàn Thanh
tra, tổ chức các cuộc thanh kiểm tra việc tiến hành thực hiện quy định về QLNN
về văn hóa đạt được hiệu quả cao hay không? Qua trình áp dụng các quy định về
vấn đề này trên thực tế được thực hiện một cách nghiêm túc hay không? Quá
trình kiểm tra, thanh tra sau đó sẽ tiến hành xử phạt các hành vi vi phạm để nộp
vào Ngân sách nhà nước và ban hành các kiến nghị khắc phục vi phạm nhằm
làm tốt hơn các quy định về kiểm tra, giám sát về hoạt động văn hóa này trong
thực tế.
1.3.7. Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa vật thể
Hiện nay, vấn đề c quản lý nhà nước về di sản văn hóakhông chỉ là trách
nhiệm của nhà nước mà còn là trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức. Bên cạnh
việc siết chặt c quản lý nhà nước về di sản văn hóa thì việc tăng cường hoạt
động hợp tác quốc tế về quản lý nhà nước về di sản văn hóa nói chung và quá đã
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch triển khai thông qua việc ký kết các điều
ước song phương, đa phương. Từ đó, góp phần tạo nên diễn đàn trao đổi kinh
nghiệm, về quản lý nhà nước về di sản văn hóa trong lĩnh vực này ở nước ta
hiện nay.
Bên cạnh những thuận lợi trong việc ký kết, hợp tác để học hỏi kinh
nghiệm của các nước trên thế giới quản lý nhà nước về di sản văn hóa, hiện nay
ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Để đẩy
mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về quản lý nhà nước về di sản văn
hóa cần thay đổi tư duy về hợp tác quốc tế, chuyển từ quan niệm thụ động tiếp
nhận viện trợ sang chủ động hội nhập, sẵn sàng cùng tham gia, chia sẻ trách
nhiệm và quyền lợi. Tăng cường đầu tư tài lực và nhân lực cho hợp tác quốc tế
về quản lý nhà nước về di sản văn hóa; bố trí kinh phí để thực hiện các sáng
kiến, các sự kiện do Việt Nam chủ trì, tiến tới cử đại diện Việt Nam tham gia
các tổ chức quốc tế về di sản văn hóa, đặc biệt là việc tham gia các hội thảo về
quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế của
ngành, địa phương; xác định các định hướng hợp tác chiến lược, tập trung vào
những vấn đề vừa giải quyết nhu cầu trong nước vừa đóng góp giải quyết các
vấn đề di sản văn hóa toàn cầu và khu vực, nhất là chú trọng những vấn đề mới
mà Việt Nam có lợi thế hiện nay…Bên cạnh đó, cần học hỏi các kinh nghiệm
của các nước trên thế giới về quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Qua đó, tùy
thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta mà có sự áp dụng mang
tính chất chọn lọc phù hợp, đáp ứng với yêu cầu của quá trình xây dựng và phát
triển đất nước.
1.3.8. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại,
tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa vật thể
Công tác kiểm tra, thanh tra quản lý nhà nước về di sản văn hóa là hoạt
động của các ngành chức năng được nhà nước trao quyền nhằm mục đích kiểm
tra đối với đối với các di sản văn hóa. Kiểm tra việc thực hiện yêu cầu quản lý
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
nhà nước về di sản văn hóa tuân theo quy định. Kiểm tra việc thực hiện các quy
định đối hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Công tác quản lý nhà
nước về di sản văn hóa luôn được quan tâm một cách đúng mức bởi xác định
được tính cấp thiết của hoạt động trong hoạt động quản lý nhà nước về di sản
văn hóa. Các cơ quan nhà nước như Chính Phủ, Bộ văn hóa thể thao và du lịch,
các cơ quan chuyên môn, các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền tiến
hành hoạt động và quản lý một cách có hiệu quả. Các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã chủ động thành lập các đoàn
Thanh tra, tổ chức các cuộc thanh kiểm tra việc tiến hành quản lý nhà nước về di
sản văn hóa đạt được hiệu quả cao hay không? Qua trình áp dụng các quy định
về quản lý nhà nước về di sản văn hóa trên thực tế được thực hiện một cách
nghiêm túc hay không? Quá trình kiểm tra, thanh tra sau đó sẽ tiến hành xử phạt
các hành vi vi phạm để nộp vào Ngân sách nhà nước và ban hành các kiến nghị
khắc phục vi phạm nhằm làm tốt hơn các quy định về kiểm tra, giám sát về hoạt
động quản lý nhà nước về di sản văn hóa này trong thực tế.
Chương 2
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
BÌNH PHƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN
2.1 Khái quát về di sản văn hóa vật thể tại tỉnh Bình Phước
Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có 3 huyện biên giới là
Bù Gia Mập, Bù Đốp và Lộc Ninh với chiều dài đường biên 260,433km, tiếp
giáp với 3 tỉnh của nước bạn Campuchia (Mondulkiri, Kratié, Tabong Khmum).
Hiện nay, tỉnh Bình Phước đang quản lý 4 cửa khẩu và một lối mở, trong đó có
một cửa khẩu quốc tế (Cửa khẩu Hoa Lư). Là địa bàn trung chuyển giữa Nam
Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, nên Bình Phước có địa hình rất đa dạng,
gồm cả địa hình cao nguyên, đồi núi và đồng bằng.
Bình Phước có diện tích 6.876,6 km2 (số liệu của Tổng cục Thống kê, năm
2016). Nơi đây là nơi cư trú của 41 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm một
tỷ lệ lớn (trên 195.000 người - theo số liệu của Ban Dân tộc tỉnh), chiếm hơn
19,6%, đa số là người S’Tiêng, một số ít là người Hoa, Khmer, Nùng, Tày...
Toàn tỉnh Bình Phước có 994.679 nhân khẩu, trong đó nam 501.473 người,
chiếm 50,42% và nữ 493.206 người, chiếm 49,58% so với năm 2009; có
273.399 hộ, tăng 25,07% số tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009; mật độ dân
số bình quân toàn tỉnh là 145 người/km2 (theo số liệu của Ban Chỉ đạo tổng điều
tra dân số và nhà ở năm 2019 tỉnh Bình Phước). Lực lượng lao động từ 15 tuổi
trở lên của cả tỉnh năm 2018 đạt 590.329 người, lao động từ 15 tuổi trở lên đang
làm việc theo thành phần kinh tế năm 2018 đạt 573.586 người. So với các vùng
khác trên cả nước, Bình Phước được xem là một vùng đất trẻ. Nơi đây chỉ thực
sự được coi là “thức tỉnh” kể từ khi thực dân Pháp đánh chiếm lục tỉnh Nam Kỳ
(trong đó có vùng đất Bình Phước), thiết lập ách cai trị, xây dựng đồn điền cao
su, thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa. Trước sự đàn áp, bóc lột và cai trị
hà khắc của thực dân Pháp, sau đó là đế quốc Mỹ, cư dân trên vùng đất Bình
Phước không ngừng nổi dậy đấu tranh đánh đuổi kẻ thù xâm lược. Người trước
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
ngã, người sau nối bước, không sợ hy sinh, gian khổ, quân và dân Bình Phước
đã ghi vào sử sách những dấu son chói lọi cùng với các địa danh không thể nào
quên như Phú Riềng Đỏ, Căn cứ Tà Thiết, sóc Bom Bo...
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), Bình
Phước bước vào thời kỳ mới khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng quê
hương, cùng cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trải qua nhiều lần tách, nhập về
hành chính, đến ngày 01/01/1997, tỉnh Bình Phước được tái lập và đi vào hoạt
động. Hiện nay, tỉnh Bình Phước có 11 huyện, thị xã, tỉnh, gồm: Đồng Xoài,
Phước Long, Bình Long, Chơn Thành, Đồng Phú, Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia
Mập, Lộc Ninh, Hớn Quản, Phú Riềng. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, có vị trí không xa Tỉnh Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhất của cả
nước - lại có cửa khẩu thông thương với Campuchia, Bình Phước có rất nhiều cơ
hội để phát triển thương mại, du lịch và xuất khẩu... Trong năm 2019, toàn tỉnh
có 8 siêu thị, 3 trung tâm thương mại, hơn 30 nhà phân phối và 6.500 cửa hàng
kinh doanh tạp hóa, cửa hàng tiện lợi đã góp phần thay đổi bộ mặt đô thị, gia
tăng hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh. Năm 2019, toàn tỉnh đón khoảng
912.270 lượt khách tham quan (khách nội địa 879.860 lượt, khách quốc tế
32.410 lượt), doanh thu đạt khoảng 570,7 tỷ đồng (tăng 42% so với cùng kỳ
2018). Kim ngạch nhập khẩu năm 2019 ước thực hiện 2.370 triệu USD, nhập
khẩu ước thực hiện 1.450 triệu USD.
Trải qua hơn 23 năm xây dựng kể từ ngày tái lập tỉnh, từ xuất phát điểm rất
thấp về kinh tế, Bình Phước ngày nay đang từng ngày đổi mới; cơ sở hạ tầng
ngày càng hoàn thiện với hệ thống giao thông thông suốt, kinh tế nông nghiệp
phát triển nhanh chóng, hình thành những khu công nghiệp; văn hóa - giáo dục
phát triển vượt bậc, cộng đồng các dân tộc đoàn kết cùng phát triển... tạo nên
một diện mạo xã hội mới. Vị trí địa lý đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh
Bình Phước phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
với các tỉnh trong cả nước và quốc tế. Trong những năm gần đây, tỉnh đã có
những bước chuyển đổi mạnh mẽ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, xứng đáng là
trung tâm kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm trở lại đây. Tình hình
an ninh - chính trị trên địa bàn toàn tỉnh trong những năm qua đã được đảm bảo
khá tốt. Mặc dù là một tỉnh đông dân số nhưng hằng năm tình hình an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội vẫn được các cơ quan hữu quan đảm bảo. Chính
vì điều này đã góp phần đảm bảo cho diện mạo của toàn tỉnh được khởi sắc,
đồng thời cũng góp phần vào sự thay đổi của cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh
trong những năm trở lại đây.
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thì việc ưu tiên và tăng
cường hoạt động về quản lý văn hóa trên địa bàn tỉnh luôn được chú trọng. Xuất
phát từ việc trên địa bàn của tình Bình Phước có nhiều di tích văn hóa. Điều này
đã đặt ra cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của địa phương yêu cầu về
việc tăng cường hoạt động QLNN về vấn đề văn hóa trở nên hết sức cần thiết.
Theo thống kê của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch. Hiện nay trên địa bàn tỉnh
Bình Phước có các di sản văn hóa vật thể như sau:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
DANH SÁCH
Di tích thuộc Danh mục kiểm kê di tích đã được xếp hạng
(Kèm theo Tờ trình số 368/TTr-BT ngày 07/11/2019 của Bảo tàng tỉnh)
STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ HIỆN NAY LOẠI
HÌNH
NĂM
XẾP HẠNG
I. DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT
1 Điểm cuối đường ống dẫn xăng
dầu VK96 (Thuộc hệ thống di
tích Đường Trường Sơn –
Đường Hồ Chí Minh)
Xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập Lịch sử 09/12/2013
2 Điểm cuối Đường mòn Hồ Chí
Minh-1973(Thuộc hệ thống di
tích Đường Trường Sơn –
Thị trấn Chơn Thành,
huyện Chơn Thành
Lịch sử 24/12/2018
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
Đường Hồ Chí Minh)
II. DI TÍCH QUỐC GIA
3 Địa điểm Căn cứ Cục Hậu cần
Quân giải phóng miền Nam Việt
Nam (1973-1975)
Xã Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh Lịch sử 10/3/2014
4 Địa điểm Chiến thắng Đồng
Xoài
Tỉnh Tân Phú, thành phố
Đồng Xoài
Lịch sử 12/12/2014
5 Thành đất hình tròn Lộc Tấn 2 Xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh Khảo cổ 29/01/2019
III. DI TÍCH CẤP TỈNH
6 Thác Đứng Xã Đoàn Kết và xã Minh Hưng,
Huyện Bù Đăng
Danh lam
thắng cảnh
25/11/2013
7 Thác Đăk Mai 1 Xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập Lịch sử -
Danh lam
06/8/2014
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM
thắng cảnh
8 Đình thần Tân Khai Thị trấn Tân Khai, huyện Hớn Quản Lịch sử 18/8/2014
9 Đình thần Thanh An Xã Thanh An, huyện Hớn Quản Lịch sử 17/8/2015
10 Đình thần Tân Lập Phú Tỉnh Phú Thịnh, thị xã Bình Long Lịch sử 18/8/2015
11 Chùa Đức Bổn A Lan Nhã Xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng Lịch sử 15/11/2016
12 Thành đất hình tròn Long Hà 1 Xã Long Hà, huyện Phú Riềng Khảo cổ 16/11/2017
13 Thành đất hình tròn Long Hưng Xã Bình Tân, huyện Phú Riềng Khảo cổ 16/11/2017
14 Thác Voi (Thác Liêng Rót) Xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng Danh lam
thắng cảnh
16/11/2017
15 Bãi Tiên Xã Lộc An, huyện Lộc Ninh Khảo cổ 29/6/2018
16 Trường Quốc Quang Tỉnh Phú Thịnh, thị xã Bình Long Lịch sử 29/8/2019
17 Thành đất hình tròn Thuận Phú 2 Xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú Khảo cổ 29/8/2019
1
Trong những năm qua việc triển khai thực hiện hoạt động về quản lý văn
hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên,
liên tục của cấp ủy, chính quyền từ Tỉnh đến cơ sở; sự phối hợp chặt chẽ của
các sở, ban, ngành, đoàn thể; sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự tích
cực tham gia hưởng ứng của các tầng lớp nhân dân và cộng đồng xã hội. Do
đó đã thu được những kết quả tích cực và ngày càng phát triển đa dạng, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của địa
phương. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được bảo tồn, phát
huy; hệ thống các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT -
thể thao dần được đầu tư hoàn thiện, từng bước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
văn hóa tinh thần của nhân dân; các phong trào tập luyện thể dục thể thao
được phát động, đặc biệt là các phong trào về QLNN ở các cơ quan, đơn vị,
doanh nghiệp và trong các khu dân cư; nhiều cuộc vận động, phong trào do
các cấp, các ngành triển khai thực hiện có hiệu quả ngày càng đi vào chiều
sâu, có sức lan tỏa rộng lớn trong toàn xã hội.
2.2 Thực trạng quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di
sản văn hóa vật thể
2.2.1 Thực trạng xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hóa vật thể của tỉnh Bình Phước
Bên cạnh những đặc điểm của các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp
luật về DSVHVT có tác động đến việc QLNN về di sản văn hóa vật thể nói
trên. Đối với vấn đề của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn mới thì việc quán
triệt, xây dựng chủ trương hoàn thiện đường lối, chính sách, giải đáp những
vấn đề do cuộc sống đặt ra. Trong những năm qua công tác này đã được cấp
uỷ các cấp xác định là nhiệm vụ quan trọng. Đây chính là thành tựu quan
trọng trong quá trình QLNN về di sản văn hóa vật thể nói trên.
2
Trong thực tế thì để thực hiện tốt công tác QLNN về di sản văn hóa vật
thể thì cấp ủy, chính quyền tỉnh Bình Phước cũng đã đề ra một số phương
hướng những chủ trương về vấn đề này. Đầu tiên là tổ chức quán triệt và xây
dựng về vấn đề này trong thực tế. Triển khai, thực hiện tuyên truyền thực hiện
chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh quốc phòng
hàng năm của tỉnh nói chung. Từ đó, thực hiện lồng ghép tuyên truyền kịp
thời, có hiệu quả các sự kiện chính trị văn hóa quan trọng trên địa bàn như:
bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, tổ chức Đại hội chi
bộ, tổ chức cuộc bầu cử khu trưởng khu phố...; tuyên truyền các nội dung liên
quan đến công tác phong trào thông qua các cuộc họp giao ban của tỉnh, đồng
thời chỉ đạo các khu phố thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân chấp
hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về quản lý
nhà nước về di sản văn hóa. Cấp ủy các cấp chú trọng trong việc xây dựng
chương trình hành động thực hiện nghị quyết cụ thể, hiệu quả và thiết thực.
Những kết quả đó đã góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên
và nhân dân, tạo sự đồng thuận, thống nhất trong Đảng, trong xã hội, củng cố
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Các tổ chức đảng và đảng viên trưởng
thành về nhiều mặt; phẩm chất chính trị, tư duy lý luận, năng lực lãnh đạo và
công tác vận động quần chúng được nâng lên, góp phần thực hiện hiệu quả
nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị.
Đứng trước yêu cầu về nhiệm vụ tình hình mới thì đã ban hành yêu cầu
về công tác xây dựng QLNN về di sản văn hóa vật thể thông qua một số văn
bản sau:
Quán triệt Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị; Nghị
quyết 03/NQ-TW Trung ương V khóa VIII; Nghị quyết số 26-NQ/TW của
Ban chấp hành Trung ương Đảng; Chỉ thị số 27/CT-TW của Bộ Chính trị
(khóa VIII); Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư
3
số 04/2011/TT-BVHTTDL, ngày 21/01/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch về xây dựng QLNN về di sản văn hóa vật thể.
Luật di sản văn hóa 2001, sửa đổi bổ sung 2009;
Thông tư 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 của Bộ VHTTDL
Hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật
bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích;
Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ
VHTTDL về Quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi
di tích
Tại địa phương thì UBND tỉnh Bình Phước đã nhận thức vai trò của việc
xây dựng và tăng cường quản lý về di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh. Có thể kể
để việc xây dựng và phát triển nội dung về vấn đề này qua một số văn bản
sau:
- Công văn số 2009/BVHTTDL-DSVH ngày 28/5/2019 của Bộ Văn hóa,
thể thao và du lịch về việc tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị lịch
sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
- Công văn số 963/UBND-KGVX của UBND tỉnh Bình Phước ngày
17/4/2019 về việc thuận chủ trương kiểm kê di tích và ý kiến về việc xây
dựng Quy chế quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gai trên địa bàn tỉnh
- Công văn số 1492/UBND-KGVX của UBND tỉnh Bình Phước ngày
30/5/2019 về việc tăng cường quản lý, bảo về và phát huy di tích lịch sử - văn
hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn
- Tờ trình số 219/TTr-SVHTTDL ngày 05/2/2020 về việc Về việc ban
hành Quyết định phê duyệt, công bố Danh mục kiểm kê di tích lịch sử - văn
hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh
4
- Tờ trình số 791/TTr-SVHTTDL ngày 05/4/2019 về việc thuận chủ
trương xây dựng Quy chế quản lý di tích, di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia
trên địa bàn tỉnh và tổ chức kiểm kê di tích
- Quyết định số 2505/2012/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2012 của
UBND tỉnh về việc phê duyệt danh mục kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa, và
danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
- Quyết định số 42/2018/QĐ-UBND ngày 02/11/2018 của UBND tỉnh
Bình phước ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch tỉnh Bình Phước.
- Quyết định số 99/QĐ-TƯ ngày 10/4/2018 của Ban chấp hành Đảng bộ
tỉnh về việc ban hành đề án triển khai nghị quyết số 18/NQ-TW ngày
25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII một số vấn đề về
tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả và Nghị quyết số 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 của
BCHTW Đảng khóa XII về việc tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý,
nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đơn vị sự nghiệp công lập.
- Quyết định số 17/2015/QĐ-UBND ngày 01 tháng 07 năm 2015 của
UBND tỉnh về việc ban hanh quy định về phân cấp quản lý di tích lịch sử -
văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Quyết định số 414/QĐ-UBND ngày 23/02/2011 của UBND tỉnh Bình
phước về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Phước
giai đoạn 2010 -2015 và định hướng đến 2020
- Quyết định số 276/2020/QĐ-UBND ngày 14/02/2020 của UBND tỉnh
Bình phước về việc phê duyệt, công bố danh mục kiểm trê di tích lịch sử - văn
hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Bên cạnh đó, tỉnh Bình Phước đã quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị
quyết HĐND tỉnh giao qua từng năm. Ban chỉ đạo phong trào tỉnh đã chủ
5
động xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ phong trào
theo quy chế đề ra. Từ đó, khẳng định vai trò của công tác quán triệt tinh thần
chỉ đạo về QLNN về di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh Bình Phước
trong giai đoạn mới.
Trên cơ sở các nội dung chỉ đạo và các văn bản chỉ đạo triển khai thực
hiện phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và Cuộc vận
động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. UBND
tỉnh đã tham mưu cho Đảng uỷ ra Nghị quyết chuyên đề về lãnh đạo thực hiện
Phong trào "TDĐKXDĐSVH" và Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây
dựng nông thôn mới, đô thị văn minh", kiện toàn Ban chỉ đạo trên cơ sở hợp
nhất Ban Chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” và Ban Vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, đồng chí Chủ tịch UBND
tỉnh làm Trưởng ban, đồng chí Chủ tịch UBMTTT và Phó chủ tịch UBND Tỉnh
làm phó ban, các thành viên BCĐ gồm các đồng chí Trưởng các Ban ngành
đoàn thể, các đ/c phụ trách các cơ quan, bộ phận trực thuộc Tỉnh. BCĐ đã xây
dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể tới từng thành viên BCĐ,
tạo sự phối kết hợp nhịp nhàng trong công tác thực hiện.
Hằng năm, UBND tỉnh đã triển khai các kế hoạch về QLNN về di sản văn
hóa vật thể. Như vậy, nhìn chung việc ban hành chủ trương, chính sách đối
với vấn đề này là vô cùng quan trọng và hiệu quả. Thông việc tiếp tục nghiên
cứu về việc ban hành các văn bản nhằm tạo nền tảng quan trọng tạo sự thống
nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn dân về QLNN về di sản văn
hóa vật thể và vận dụng một cách sáng tạo các đường lối, chủ trương của
Đảng vào quá trình công tác công tác này trong thực tế.
2.2.2 Thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về di sản văn hóa vật thể
6
Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của hoạt động tuyên truyền, phổ
biến nâng cao ý thức của các chủ thể về di sản văn hóa vật thể trên địa bàn
tỉnh Bình Phước nói riêng, trong những năm qua, Đảng bộ các cấp, các ngành
trên địa bàn phường đã triển khai, chỉ đạo công tác hoạt động thiết thực. Các
hoạt động này một mặt làm cho pháp luật về di sản văn hóa vật thể nâng cao
nhận thức và hành động phù hợp với pháp luật của các chủ thể trong hoạt
động bảo tồn di sản văn hóa vật thể đi vào ổn định và trật tự. Vì vậy, trong
năm qua các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã tổ chức thành công hàng
ngàn buổi tuyên truyền pháp luật về di sản văn hóa, tuân thủ các quy định về
vấn đề cũng như đề cao vai trò quan trọng của hoạt động này ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, việc treo hàng trăm băng rôn, khẩu hiệu, phát
sóng nhiều tin, phóng sự, tổ chức nhiều đợt cao điểm tuyên truyền về các
chính sách mới về di sản văn hóa, vận động hành lang cũng như xuống tận
các cơ sở để phổ biến và vận động về vấn đề di sản văn hóa vật thể ở nước ta
đến tận các tầng lớp nhân dân trên tại địa phương trong thời gian trở lại đây.
Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay thì công tác
QLNN về di sản văn hóa vật thể rất được quan tâm về mọi mặt. Các nghị
quyết, chỉ thị của Đảng cũng như các nội dung có liên quan được tổ chức triển
khai thực hiện kịp thời, sâu rộng trong các cán bộ, đảng viên được học nói
chung trong thời gian vừa qua. Việc triển khai các chủ trương nói chung là
điều kiện quan trọng trong quá trình quản lý nhà nước về QLNN về di sản văn
hóa vật thể nói chung. Cùng với việc triển khai các công tác nhằm định hướng
phát triển cho hoạt động QLNN về di sản văn hóa vật thể nói chung thì các tổ
dân phố trên địa bàn tỉnh Bình Phước cũng nhấn mạnh việc áp dụng các văn
bản đã được đảng ủy, UBND tỉnh Bình Phước ban hành nhằm áp dụng có
hiệu quả trong thực tế.
Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã tiến hành áp
dụng nhiều phương pháp nhằm nhằm tạo nhiều kết quả quan trọng trong công
7
tác quản lý QLNN về di sản văn hóa vật thể trên địa bàn toàn phường nói
chung. Đề cao vấn đề lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Ðây chính là một
yêu cầu hết sức quan trọng trong công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể .
Đây chính là thực hiện nguyên lý quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin
về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Chỉ trên cơ sở gắn liền lý luận với
thực tiễn mới đem lại kết quả đích thực. Biến quá trình bàn hành các chính
sách về xây dựng QLNN về di sản văn hóa vật thể bằng các quy định cụ thể
và áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn nói chung.
Cùng với đó, những vấn đề lý luận mới được Trung ương đề ra, gắn với
nhiệm vụ cụ thể của địa phương, ngành, đơn vị cũng được lồng ghép, truyền
đạt tới các tổ dân phố trên địa bàn phường Hồng Hải. Ðây chính là một trong
những yêu cầu cơ bản của vấn đề QLNN về di sản văn hóa vật thể trên địa
bàn tỉnh Bình Phước trong những năm vừa qua.
2.2.3 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh về các
hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể; tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa vật thể
Bộ máy quản lý là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý nhà nước về văn hóa. Việc tổ chức tốt một bộ máy triển khai có tính
quyết định đến việc thực thi và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Hiện nay,
ở cấp Trung ương nước ta có bộ máy đầu mối, chuyên trách về thực hiện công
tác quản lý nhà nước về văn hóa là Bộ Văn Hóa, Thế Thao và du lịch. Trong
đó, tại địa phương thì Sở văn hóa, Thể thao và du lịch đóng vai trò quan trọng
trong mối quan hệ chặt chẽ, phối hợp và gắn kết đảm bảo hoàn thành các
nhiệm vụ chính trị của Bộ trong công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể tại
tỉnh Bình Phước trong giai đoạn hiện nay. .
Việc tổ chức bộ máy chuyên trách trong công tác QLNN về di sản văn
hóa vật thể ở tỉnh Bình Phước nói riêng và cả nước nói chung là hoàn toàn
8
cần thiết, đây là cơ quan đảm nhận chức năng nghiên cứu, tham mưu cho Nhà
nước các cơ chế, chính sách về văn hóa như xây dựng văn bản pháp luật về
văn hóa, đề xuất việc tổ chức bộ máy QLNN về di sản văn hóa vật thể tại địa
phương, kiến nghị cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan và xây dựng
quy định về kiểm tra, giám sát, tổ chức hướng dẫn thực hiện công tác QLNN
về di sản văn hóa vật thể cho các địa phương nói chung và cả nước nói riêng
đạt hiệu quả cao.
2.2.4 Thực trạng về tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học;
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa vật thể
Có thể nói rằng việc nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, công nghệ, bồi
dưỡng cán bộ là một trong trong những lĩnh vực môi trường được Đảng và
Nhà nước quan tâm, xem xét là một trong những nội dung ưu tiên, là tiền đề
quan trọng phục vụ công tác di sản văn hóa trong giai đoạn hội nhập và phát
triển của đất nước, phù hợp với xu thế trong tình hình mới. Với vai trò là nền
tảng để phát triển bền vững kinh tế, xã hội và di sản văn hóa, lĩnh vực này đã
được Hội nghị Trung ương 6 khóa XI thảo luận và thống nhất tại Nghị quyết
số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường,
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Lĩnh vực này giữ một vị trí
quan trọng trong việc thiết lập các cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn để xây
dựng cơ chế, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật; các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hoặc các giải pháp quản lý nhà nước,
giải pháp công nghệ, kỹ thuật phục vụ công tác di sản văn hóa.
Con người thực tế, BCĐ của các phường trên địa bàn tỉnh Bình Phước đa
phần xuất phát từ cơ quan NN có thẩm quyền. Với trình độ từ Trung cấp trở
lên và có trình độ lý luận chính trị sơ cấp và thông qua hoạt động được tập
huấn về vấn đề QLNN về di sản văn hóa vật thể đã đạt được những thành quả
9
quan trọng trong công tác quản lý. Về ưu điểm do xuất phát từ cơ quan
HCNN nên có ưu điểm là tốt trong hoạt động QLNN nói chung. Tuy nhiên,do
xuất phát từ thực tiễn là kiêm nhiệm nên chưa làm tốt vai trò cũng như tạo
điều kiện cho việc thực hiện hoạt động về QLNN về di sản văn hóa vật thể
nói riêng. Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, tiếp tục nâng cao chất
lượng hoạt động Mặt trận ở khu dân cư. Cuộc vận động đã thúc đẩy vai trò
lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự gương mẫu của đảng viên, vai trò quản lý của
chính quyền cơ sở. Cuộc vận động đã được đông đảo các tầng lớp nhân dân ở
các khu dân cư hưởng ứng trong cả nước, khơi dậy các tiềm năng và nguồn
lực của nhân dân cùng Ðảng, Nhà nước tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở
từng địa phươn
Trên thực tế thì yếu tố về con người trong quá trình nguồn nhân lực
nhằm góp phần quan trọng không thể tách rời trong hoạt động về QLNN về di
sản văn hóa vật thể nói trên. Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ trong
công tác quản lý nhà nước vấn đề này hiện nay ở nước ta luôn được quan tâm
và trở thành một trong những điều kiện then chốt của hoạt động QLNN về di
sản văn hóa vật thể ở nước ta trong giai đoạn mới; Thực tiễn tạo điều kiện
quan trọng cho nhằm đạt được một số kết quả quan trọng nhằm thực hiện tốt
vấn đề này thì vai trò quan trọng của nguồn nhân lực nhằm thực hiện thắng lợi
các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. Thực trạng nguồn
nhân lực thể hiện ở hoạt động quản lý về QLNN về di sản văn hóa vật thể ,
giữ vững kỷ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luật, theo hương
ước, quy ước của cộng đồng; làm tốt công tác hòa giải, phòng, chống tệ nạn
xã hội. Phát huy tự quản, nhân dân ở khu dân cư đã đề ra những việc cần làm,
cùng nhau bàn bạc, quyết định và cùng thực hiện, thông qua các quy ước,
hương ước đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng tạo gắn kết, đồng thuận
cao trong xã hội. Đồng thời, các cán bộ làm công tác văn hóa trên địa bàn tỉnh
10
Bình Phước đã tiến hành tuyên truyền, vận động nhân dân ở từng cộng đồng
dân cư nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với lĩnh vực này.
2.2.5 Thực trạng việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để
bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể
Xuất phát từ đặc điểm là một tỉnh có nhiều di sản văn hóa vật thể , có
nhiều yếu tố về văn hóa thuận lợi dể đầu tư, khai thác nhằm góp phần xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay. Do đó, yêu cầu trong
công tác quản lý về văn hóa nói riêng và các lĩnh vực nói chung ở tỉnh Bình
Phước phải đáp ứng với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Chính vì vậy,
yếu tố về nhân lực - Đội ngũ cán bộ công chức làm công tác QLNN về di sản
văn hóa vật thể là những người trực tiếp tham gia xây dựng các văn bản pháp
luật về đăng ký doanh nghiệp. Năng lực, trình độ của các cán bộ là một trong
những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng các văn bản pháp luật về văn hóa
phù hợp với tình hình phát triển của tỉnh Bình Phước được xem là yếu tố then
chốt đảm bảo cho quá trình áp dụng các quy định về QLNN về di sản văn hóa
vật thể vào thực tiễn. Do đó, độ ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý
đòi hỏi phải có tư duy khoa học, khả năng nghiên cứu và am hiểu các văn bản
chính sách pháp luật của nhà nước, có kinh nghiệm thực tế.
Bên cạnh đó, ngoài việc tự nghiên cứu, học tập, bổ sung kiến thức thì
trong quá trình công tác, đội ngũ cán bộ công chức nhà nước tỉnh Bình Phước
nói riêng phải thường xuyên được kiểm tra, đánh giá lại năng lực và trình độ
chuyên môn. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý cử các cán bộ công chức tham
gia các khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức
các chương trình tọa đàm, trao đổi nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tế. Cùng
với việc tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức thì đội ngũ cán bộ công chức cũng
phải tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân, nâng cao bản lĩnh chính trị để không thể
hiện ý chí chủ quản, không cửa quyền, tham ô, tham nhũng trong công việc.
11
Như vậy, năng lực, trình độ của các cán bộ công chức là yếu tố quan trọng
góp phần thành công vào công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể, do vậy,
việc đào tạo con người nói chung hay đội ngũ cán bộ công chức nói riêng cần
được quan tâm, chú trọng.
Trong việc thực hiện các chính sách của Nhà nước về văn hóa, trong
thời gian qua, Quốc hội và Chính phủ ban hành nhiều văn bản, chính sách
quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội trong đó có lĩnh vực văn hóa. Việc
ban hành các văn bản pháp luật về văn hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành
là cơ sở cho các cơ quan chức năng của nhà nước trong việc QLNN về di sản
văn hóa vật thể ở nước ta nói chung và tại tỉnh Bình Phước , tỉnh Quảng Ninh
nói riêng. Đồng thời nâng cao cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để thực thi
chính sách trở thành các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện công tác
QLNN về di sản văn hóa vật thể đạt hiệu quả cao trên là một trong những
yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và áp dụng chính sách trong thực
tế. Điều này được thực hiện trong suốt quá trình quản lý, từ hoạch định chính
sách, xây dựng thể chế, đến việc tổ chức thực thi cơ chế, chính sách, pháp
luật. Trong lĩnh vực QLNN về di sản văn hóa vật thể, cơ chế phối hợp hoạt
động giữa các cơ quan quản lý các cấp có vai trò quan trọng, quyết định hiệu
quả quản lý, ảnh hưởng trực tiếp đến các chủ thể là đối tượng quản lý và vừa
là mục tiêu của quản lý, cụ thể:
Sự tham gia các bên trong quan hệ về pháp luật về QL văn hóa nói
chung đã đảm bảo đúng quy định pháp luật trong thực tế. Bên cạnh đó, trong
qua hệ pháp luật này thì cơ chế phối hợp tạo cơ sở cho việc thi hành luật cũng
như các văn bản quy phạm pháp luật trong thực tế. Góp phần nâng cao ý thức
pháp luật, tôn trọng pháp luật, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội và
bảo đảm các quyền chủ thể trong hoạt động văn hóa nói chung. Phát huy được
các nguồn lực để tập trung và xử lý có hiệu quả những vấn đề khó khăn, phức
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể

More Related Content

Similar to Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể

Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...Ngô Chí Tâm
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập nataliej4
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...sividocz
 
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện naVấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện naDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể (20)

Luận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Luận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ,  Hà NộiLuận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ,  Hà Nội
Luận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa, HOT
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk LắkLuận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Đắk Lắk
 
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOTLuận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
 
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.docTiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
 
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải PhòngĐề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
Đề tài: Ca trù tại làng Đông Môn huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Luận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý di tích đình - đền Hào Nam tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAYBÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
 
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Xây Dựng Môi Trường Văn Hoá Trong Các Trường Đại Học.
Luận Văn Xây Dựng Môi Trường Văn Hoá Trong Các Trường Đại Học.Luận Văn Xây Dựng Môi Trường Văn Hoá Trong Các Trường Đại Học.
Luận Văn Xây Dựng Môi Trường Văn Hoá Trong Các Trường Đại Học.
 
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
 
Cơ sở lí luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc.docxCơ sở lí luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về bản sắc văn hóa dân tộc.docx
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
 
Cơ sở lý luận về di sản văn hóa và du lịch.docx
Cơ sở lý luận về di sản văn hóa và du lịch.docxCơ sở lý luận về di sản văn hóa và du lịch.docx
Cơ sở lý luận về di sản văn hóa và du lịch.docx
 
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đĐề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đ
 
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện naVấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện na
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Trung Học Cơ Sở.
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HẢI LONG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH ĐẠI HỌC TRÀ VINH TÊN TÁC GIẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ: LUẬT KINH TẾ Trà vinh, 2022 TÊN HỌC VIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH NĂM BẢO VỆ: 2020 NĂM
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH ĐẠI HỌC TRÀ VINH TÊN TÁC GIẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Mã ngành: LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TRÀ VINH – NĂM 2022
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc ICOMOS International Council On Monuments and Sites Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ CHXHCN Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VH, TT&DL Văn hóa - Thể thao và Du lịch DSVHTG Di sản văn hóa thế giới UBND Ủy ban nhân dân
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “.................” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi, được đưa ra dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá các số liệu tại Việt Nam. Các số liệu là trung thực và chưa được công bố tại các công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng nào khác. Trà Vinh, ngày tháng năm 2022 Tác giả
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Trà Vinh, khoa Sau đại học của trường cùng tập thể các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. ……, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiện không thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Trà Vinh, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 1.1. Khái niệm di sản văn hóa và di sản văn hóa vật thể 1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau nhưng có thể hiểu văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động của con người và vận động của xã hội, được biểu hiện qua các kiểu - hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người, cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra. Các giá trị văn hóa là cốt lõi của văn hóa. Giá trị văn hóa chứa đựng, kết tinh trong di sản văn hóa và thông qua di sản văn hóa để thực hiện các chức năng xã hội. Di sản văn hóa là hệ giá trị cơ bản, trọng yếu và bền vững theo thời gian trong văn hóa của mỗi dân tộc. Đảng ta trong Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII đã đưa ra định nghĩa di sản văn hóa như sau: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa” [Đảng Cộng sản Việt Nam 1998: 63]. Luật Di sản văn hóa định nghĩa: “Di sản văn hóa bao gồm văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”1 1.1.2. Khái niệm di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa vật thể được hiểu là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. UNESCO định nghĩa di sản văn hóa vật thể như sau: “Di sản văn hóa vật thể bao gồm các công trình và các khu vực, các tượng đài, hiện vật... mà được xem là đáng được bảo tồn cho tương lai. Các di sản văn hóa vật thể này có ý nghĩa về mặt khảo cổ, kiến trúc, khoa học hoặc kỹ thuật của một nền văn hóa cụ thể.”2 Luật Di sản văn hóa định nghĩa “Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.”3 Di sản văn hóa vật thể ở đây có thể hiểu là những sản phẩm văn hóa có thể “sờ thấy được”. Văn hóa vật thể là một hình thức tồn tại của văn hóa chủ yếu dưới dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, đường nét, màu sắc, kiểu dáng tồn tại trong không gian và thời gian xác định. Di sản văn hóa vật thể được tạo tác từ bàn tay khéo léo của con người, để lại dấu ấn lịch sử. Tuy nhiên, di sản văn hóa vật thể luôn chịu sự thách thức trước quy luật bào mòn của thời gian, trong sự tác động của con người thời đại sau; luôn đứng trước nguy cơ biến dạng hoặc thay đổi so với nguyên gốc. Theo quy định tạiVăn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa: Di sản văn hóa vật thể gồm có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quố 1 Điều 1, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa. 2 UNESCO (1972), “Công ước về Di sản văn hóa 1972”, kỳ họp thứ 17 tại Paris ngày 16/11/1972, 3 Khoản 2, Điều 4, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM c gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, vănhóa, khoa học.Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây: a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc của địa phương; b) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử; c) Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu; d) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật.4 Di tích lịch sử - văn hóa có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, liên quan đến những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa, xã hội; là nơi ghi dấu những công sức, trí tuệ của con người qua quá trình lao động, sáng tạo. Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản quý giá của nhân loại, là những bằng chứng cụ thể, chính xác nhất chứng minh cho một thời kỳ phát triển của lịch sử, chứa đựng những giá trị về mặt vật chất và tinh thần. Di tích lịch sử - văn hóa tồn tại không chỉ là dấu mốc về thời gian đã qua của dân tộc mà còn là những vết son sáng của nền văn hóa hiện tại thể hiện đỉnh cao giá trị chân - thiện - mỹ qua từng thời kỳ. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợ p giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ,khoa học.Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau đây: a) Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; 4 Khoản 1, Điều 28, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM b) Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất.5 Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên. Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoá, khoa học.Bảo vật quốc gia phải có các tiêu chí sau đây: a) Là hiện vật gốc độc bản; b) Là hiện vật có hình thức độc đáo; c) Là hiện vật có giá trị đặc biệt liên quan đến một sự kiện trọng đại của đất nước hoặc liên quan đến sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu; hoặc là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng về giá trị tư tưởng, nhân văn, giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho một khuynh hướng, một phong cách, một thời đại; hoặc là sản phẩm được phát minh, sáng chế tiêu biểu, có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển ở một giai đoạn lịch sử nhất định; hoặc là mẫu vật tự nhiên chứng minh cho các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử trái đất, lịch sử tự nhiên.6 Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (di tích) được chia thành: 1. Di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương, bao gồm: a) Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của địa phương hoặc gắn với nhân vật có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của địa phương trong các thời kỳ lịch sử; 5 Khoản 2, Điều 28, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa. 6 Khoản 1, Điều 41, Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị trong phạm vi địa phương; c) Địa điểm khảo cổ có giá trị trong phạm vi địa phương; d) Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị trong phạm vi địa phương. 2. Di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia, bao gồm: a) Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động chính trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học nổi tiếng có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình lịch sử của dân tộc; b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; c) Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển của văn hóa khảo cổ; d) Cảnh quan thiên nhiên đẹp hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù. 3. Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia, bao gồm: a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình lịch sử của dân tộc; b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam;
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM c) Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ quan trọng của Việt Nam và thế giới; d) Cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt của quốc gia hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học và hệ sinh thái đặc thù nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. 1.2. Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di sản văn hóa vật thể 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước và quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di sản văn hóa vật thể - Quản lý nhà nuớc là một khái niệm có nội hàm rộng, được hiểu theo hai phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp.7 + Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của nhà nước nói chung, mọi hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.Chủ thể của quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là tất cả các cơ quan nhà nước của bộ máy nhà nước bao gồm ba cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhân dân cũng là chủ thể quản lý hành chính nhà nước Theo nghĩa rộng khi thực hiện quyền trưng cầu dân ý - bỏ phiếu toàn dân hoặc tham gia quản lý nhà nước bằng các hình thức khác. Các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội,... cũng là chủ thể quản lý nhà nước theo nghĩa rộng nếu được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng nhà nước. +Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện. Đó là hoạt động chấp hành hiến pháp, pháp luật và điều hành trên cơ sở hiến pháp và các luật đó, vì thế còn gọi là hoạt động chấp hành và điều hành nhà nước (hay thường gọi đơn giản là hoạt động chấp 7 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 16.
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM hành và điều hành). Chủ thể của quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp chủ yếu là toàn bộ hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ, các cơ quan, đơn vị, tổ chức và các cán bộ, công chức trực thuộc. Vì vậy, trong thực tiễn quản lý và lý luận khoa học pháp lý chúng còn được gọi là các cơ quan quản lý nhà nước. Quản lý nhà nước về di sản văn hóa là thiết lập cơ sở pháp lý và khoa học - công cụ quản lý để tác động đến đối tượng bị quản lý nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản đặt ra. Về bản chất, quản lý di sản văn hóa là quản lý các hoạt động của con người, cộng đồng xã hội (nghiên cứu, kiểm kê, xếp hạng, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị,…) có thể tác động ở cả hai chiều thuận và nghịch tới di sản văn hóa. Như vậy, cũng có thể hiểu, quản lý di sản văn hóa là thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa và cộng đồng dân cư địa phương nơi có di sản cần được bảo vệ, phát huy. Ủy ban nhân dân tỉnh là cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước thực hiện chức năng quản lý. Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về về di sản văn hóa vật thể là một dạng quản lý mang tính quyền lực nhà nước, được thực hiện thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về công tác văn hóa, điều chỉnh hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác văn hóa nhằm mục đích bảo tồn và phát huy những giá trị di tích văn hóa. Trong giới hạn của Luận văn và trên cơ sở những khái niệm trên, quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di sản văn hóa vật thể được hiểu theo nghĩa hẹp:Là quá trìnhỦy ban nhân dân tỉnh áp dụng các cách thức, biện pháp cần thiết theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình để tăng cường quản lý, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể theo quy định pháp luật.
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 1.2.2. Đặc điểm quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di sản văn hóa vật thể a) Về chủ thể quản lý: Hiện nay, các cơ quan liên quan đến quản lý di sản văn hóa vật thể ở cấp tỉnh có thể phân chia theo hai hệ thống gồm quản lý hành chính và quản lý chuyên môn. Hệ thống quản lý hành chính từ Trung ương đến địa phương gồm: Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố; UBND các xã, phường, thị trấn. Các cơ quan quản lý theo ngành dọc chuyên môn gồm: Bộ VH, TT&DL, Sở VH, TT&DL, các phòng Văn hóa và Thông tin cấp huyện, các Ban Quản lý di tích trực thuộc. Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp năm 2003, UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ: “Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ, trùng tu, bảo tồn các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh, công trình văn hoá, nghệ thuật theo thẩm quyền; hướng dẫn xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá”8 Theo Luật Di sản văn hóa, thẩm quyền quản lý nhà nước đối với di sản của UBND cấp tỉnh được quy định: Ủy ban nhân dân địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịchkhi nhận được thông báo về di tích bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại phải kịp thời áp dụng các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ và báo cáo ngay với cơ quan cấp trên trực tiếp.9 “UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ.”10 UBND nhân dân tỉnh thực hiện quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa vật thể tại địa phương, thông qua nhiệm vụ, quyền hạn được giao, UBND tỉnh ban hành các văn bản về quản lý, hướng dẫn thực hiện các chính sách bảo vệ và phát 8 Khoản 3, Điều 89, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp năm 2003. 9 Khoản 2, Điều 33,Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa. 10 Khoản 4, Điều 55,Văn bản hợp nhất số: 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Luật di sản văn hóa.
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM huy giá trị di sản văn hóatrên điạ bàn tỉnh, giao Sở VH, TT&DL là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh trực tiếp tham mưu và quản lý thực hiện, báo cáo UBND tỉnh về công tác văn hóa như: kiểm kê và lập hồ sơ di sản văn hóa vật thể; theo dõi, giám sát thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật; thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.... Tùy theo chức năng, nhiệm vụ được giao, các sở, ban, ngành có liên quan phối hợp với Sở VH, TT&DL thực hiện công tác tham mưu, phối hợp quản lý, hướng dẫn việc tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh. b) Về khách thể quản lý: Cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động liên quan đến di sản văn hóa vật thể tại địa phương như: Kiểm kê, thăm dò, khai quật, tu bổ, phục hồi, bảo quản, … c) Mục đích của quản lý nhà nước nhằm giữ gìn, phát huy các di sản văn hóa vậtthể địa phương, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. d) Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về di sản văn hóa vật thể: Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Luật Di sản văn hóa; Luật Xây dựng; Luật Du lịch... Trên cơ sở các văn bản luật trên, Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan đã ban hành nhiều Nghị định, Thông tư như: Nghị định số 98/2010/NĐ- CP ngày 21/9/2010 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa; Nghị định số 70/2012/NĐ- CP ngày 18/9/2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam - thắng cảnh; Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng, các công trình quan trọng quốc gia; Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết một số điều về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; Thông tư số 17/2013/TT-BVHTTDL
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ngày 30/12/2013 hướng dẫn xác lập chi phí quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, phục hồi di tích...; các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Quyết định của UBND cấp tỉnh có liên quan đến di sản văn hóavà các văn bản pháp luật khác có liên quan. e) Cách thức quản lý: Đảm bảo tính liên tục, kịp thời và linh hoạt trong thực hiện hoạt động tổ chức, quản lý, giám sát thực hiện công tác văn hóa, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh trong từng giai đoạn cụ thể. Căn cứ Nghị quyết của HĐND tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhấttrong tổ chức thực hiện chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóatrên toàn tỉnh.
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM 1.3.Nội dung quản lý nhà nước về di dản văn hóa vật thể của UBND tỉnh 1.3.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Một trong những công tác thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động quản lý di sản văn hóa vật thể đó là lên kế hoạch thanh, kiểm tra hoạt động này trên mọi phương diện nhằm phát hiện xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động này là: Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, ủy ban nhân dân các cấp đã lên các kế hoạch thanh kiểm tra đột xuất các địa điểm quản lý về di sản văn hóa qua từng đợt hoặc đột xuất nói chung. Việc quy hoạch địa bàn là việc các cơ quan chức năng sắp xếp bố trí các cơ sở tiến hành hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa đã được định sẵn phù hợp với các tiêu chí đề ra. Việc quy hoạch và thực hiện quản lý quản lý nhà nước về di sản văn hóa nhằm đảm bảo quyền lợi của NN và cộng đồng nhân dân là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan quản lý và là trách nhiệm và quyền lợi của các tổ chức cá nhân nói chung. Việc xây dựng quy hoạch quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở nước ta được xây dựng với mục tiêu là: Xây dựng một hệ thống quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tổ chức lại hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật. Nâng cao nhận thức về bảo vệ các di sản văn hóa của người dân. Việc quy hoạch về di sản văn hóa cần phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo định hướng lâu dài, đáp ứng các yêu cầu về văn hóa. Việc quy hoạch phải căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương có bước đi phù hợp để giải quyết những yêu cầu trước mắt và định hướng lâu dài nhằm thực hiện các văn bản về quản lý DSVH có hiệu quả. Như vậy, có thể khẳng định rằng sự vào cuộc quyết liệt của thanh tra chuyên ngành
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM từ Trung ương đến địa phương, cùng với việc sử dụng biện pháp buộc đã tạo ra sức răn đe mạnh, kết hợp với sự lên án mạnh mẽ của dư luận, sự giám sát chặt chẽ của người dân góp phần cơ bản việc di sản văn hóa vật thể ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, góp phần làm tốt công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể ở Việt Nam, đáp ứng với yêu cầu hội nhập của kinh tế - quốc tế. 1.3.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa vật thể Sự can thiệp của Nhà nước đối với quản lý nhà nước về di sản văn hóa thể hiện qua các chính sách quản lý vĩ mô, qua hệ thống văn bản pháp luật. Các chính sách quản lý vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tác động tới việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Sự tác động trực tiếp thể hiện qua những chính sách trực tiếp liên quan tới họat động này. Đó là những quy định về nội dung quản lý, phương pháp, điều kiện, tiêu chuẩn...Sự tác động gián tiếp thể hiện ở chỗ các chính sách quản lý nhà nước có tạo ra môi trường thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa hay tạo khó khăn. Hiện nay ở nước ta thì việc quản lý nhà nước về giết mổ động vật được quy định tại các văn bản pháp lý như sau: - Văn kiện Đại hội XI của Đảng tiếp tục nhấn mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; - Hiến pháp 2013; - Luật di sản văn hóa 2001, sửa đổi bổ sung - Thông tư 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 của Bộ VHTTDL Hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; - Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ VHTTDL về Quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM Cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về văn hoá là Chính phủ; Bộ văn hoá, thể thao và du lịch (cấp trung ương); UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hoá trong địa phương mình theo quy định của pháp luật. Hoạt động này bao gồm các công việc như đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; xây dựng và chỉ đạo quy hoạch, kế hoạch; ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy; hướng dẫn, tuyên truyền; thẩm định; cấp giấy phép, giấy chứng nhận… Đây là những hoạt động trên thực tế để thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về văn hoá theo mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra. Ngoài ra, hoạt động đầu tư tài chính cho văn hoá cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Trong đầu tư tài chính cho văn hoá, xuất phát từ vấn đề quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực nên nhà nước chú trọng đầu tư ngân sách cho giáo dục. Đẩu tư cho hoạt động văn hoá với tư cách là đầu tư cho hoạt động sản xuất cần được tính toán đến hiệu quả, cần xem văn hoá cũng làm ra lợi nhuận cho nhà nước, cho nhân dân, đồng thời cũng cần tận dụng cơ chế thị trường cho sự phát triển văn hoá đúng hướng. 1.3.3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa vật thể 1.3.3.1. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Theo quy định tại Luật DSVH và các văn bản hướng dẫn thi hành thì các cơ quan nhà nước co thẩm quyền trong việc quản lý nhà nước văn hóa bao gồm: Chính phủ, Bộ văn hóa, Thể thao và du lịch, Bộ, các cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm trong công tác quản lý, hướng dẫn việc thực hiện quản lý quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM Đối với cơ quan cấp trung ương thì Chính phủ thống nhất quản lý về văn hóa, Bộ văn hóa, thể thao và du lịch phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa, trong đó, ban hnafh các quy hoạch, kế hoạch về quản lý DSVH, quản lý văn hóa xã hội... Cơ quan quản lý chuyên ngành văn hóa có trách nhiệm: Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện các quy định. Tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát về quản lý nhà nước về di sản văn hóa.. Trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành các quy định, chính sách, hướng dẫn về hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa. Chỉ đạo xây dựng quy hoạch quản lý nhà nước về văn hóa tập trung và lập kế hoạch thực hiện việc quản lý nhà nước về văn hóa tập trung. Chỉ đạo các sở, ban, ngành có liên quan phối hợp quản lý việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Chỉ đạo tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với các phòng, ban, ngành liên quan tổ chức triển khai quy hoạch quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Quản lý hoạt động về văn hóa. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm Phối hợp với cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về văn hóa. 1.3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa vật thể Tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT cơ bản có vai trò quan trọng trong việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, tạo nên bộ mặt văn hóa của trong giai đoạn mới. Để đáp ứng yêu cầu trong công cuộc QLNN về di sản văn hóa vật thể và việc quan tâm đến “Nâng cao hiệu quả hoạt
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM động các biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT ”, nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập, đặc biệt là đổi mới cơ chế quản lý để hệ thống thiết chế này là điều vô cùng cần thiết trong quá trình xây dựng và phát triển tại các khu dân cư hiện nay. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT hiện nay cũng như thực trạng không ít các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT hoạt động kém hiệu quả, hoặc xây rồi bỏ không đã khiến một số địa phương không còn mặn mà, dẫn đến tình trạng thiếu quỹ đất dành cho tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT trong thực tế. Nhưng thực tế hàng chục năm qua đã chứng minh, nếu không có tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT thì không thể tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, không thể xây dựng đời sống văn hóa , tăng cường vai trò của QLNN về di sản văn hóa vật thể nói riêng và tại cả nước ta trong giai đoạn mới. Vì vậy, thực hiện các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển QLNN về di sản văn hóa vật thể, quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT , Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa ra những quy định cụ thể về việc xây dựng các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT, trong đó quy định rõ về diện tích đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho mỗi thiết chế theo quy mô tại chỗ. Xây dựng tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT không chỉ dừng ở chỗ xây dựng bảo vệ di sản văn hóa vật thể, mà phải xây dựng nội dung hoạt động, tổ chức các hình thức hoạt động thu hút sự tham gia của các tầng lớp nhân dân. Sở dĩ có những nhà văn hóa không thể sáng đèn vì không có nội dung hoạt động. Xây dựng biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT , thể thao phải đồng thời tiến hành cả hai công việc, xây dựng cơ sở vật chất và nội dung hoạt động. Đó là hai mặt của một thể thống nhất, không thể tách rời nhau. Để biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM về DSVHVT , thể thao có nội dung và hình thức hoạt động phong phú, hấp dẫn, đề án của Bộ VHTT và DL đã chú ý khâu then chốt là xây dựng, phát triển nguồn nhân lực, củng cố tổ chức bộ máy. Người điều hành có tác dụng quyết định đến hoạt động của các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT nói chung. Bên cạnh đó, phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở phải là những người có chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, đồng thời phải là người gắn bó mật thiết với phường, xã. Từ đó, nắm bắt nhu cầu và tăng cường thay đổi trong hoạt động QLNN về di sản văn hóa vật thể. Đối với những phường trung tâm thì việc giữ gìn và phát huy tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT đã và đang tạo điều kiện cho việc phát huy kinh tế - xã hội là nội dung sinh hoạt hấp dẫn và bổ ích của thiết chế. Xuất phát từ yêu cầu đó thì những người điều hành thiết chế sẽ xây dựng, sáng tạo các chương trình, hình thức hoạt động phong phú, lôi cuốn, tránh được lối mòn, khô cứng. Đề án của Bộ VHTT và DL đã nhấn mạnh mục tiêu đổi mới về cơ chế quản lý, khuyến khích xã hội hóa các hoạt động trong tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT tại các phường, xã thực hiện cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định của Chính phủ. Ngân sách dành cho các thiết chế rất hạn hẹp, nhiều thiết chế không thể hoạt động thường xuyên vì thiếu kinh phí. Để giải quyết vấn đề này cần làm tốt công tác xã hội hóa, nhằm tăng nguồn thu, vì thực hiện cơ chế tự chủ, bảo đảm chủ động chi tiêu có hiệu quả. Vấn đề xã hội hóa các hoạt động văn hóa, thể thao đã được đặt ra từ lâu, nhằm giải quyết những khó khăn về tài chính. Đề án nâng cao hiệu quả hoạt động các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT ở các phường của Bộ VHTT và DL đang trong quá trình triển khai. Việc tăng cường đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất; đổi mới, đa dạng các hình thức hoạt động; từng bước nâng cao chất lượng công tác quản lý…thời
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM gian qua, hệ thống các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT cơ sở đang từng bước phát huy hiệu quả hoạt động, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân. Việc đầu tư xây dựng các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT đã khó khăn, tuy nhiên để các thiết chế phát huy công năng, hiệu quả hoạt động, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân lại càng khó khăn hơn. Căn cứ tình hình thực tế ở địa phương, chính quyền phường đã đẩy mạnh tuyên truyền về vai trò của văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao với cuộc sống hiện nay để mọi người dân hiểu và tích cực tham gia; thành lập và củng cố các đội văn nghệ, các câu lạc thể thao ở tổ dân phố, phường với các môn như: Bóng đá, bóng bàn, cầu lông, cờ vua, cờ tướng...; thường xuyên tổ chức và hỗ trợ kinh phí để các khu dân cư tổ chức các giải thi đấu thể thao, các buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ; ban hành quy chế hoạt động của các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT đảm bảo mọi người dân đều có quyền thụ hưởng trên tinh thần sử dụng cơ sở vật chất an toàn, ổn định, lâu bền. Nhờ vậy, các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT trên địa bàn phường ngày càng phát huy hiệu quả, tăng cường hiệu quản về QLNN đối với di sản văn hóa vật thể phát triển mạnh mẽ. Mặc dù đã đạt nhiều kết quả quan trọng, tuy nhiên hiện nay, ở một số nơi tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT được xây dựng từ khá lâu nên quy mô nhỏ, trang thiết bị còn thiếu và xuống cấp; việc khai thác, quản lý, sử dụng của một số tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT vẫn chỉ dừng lại ở tổ chức hội họp chưa tổ chức được nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao; chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT cơ sở nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu… Thời gian tới, Ủy ban nhân dân phường tiếp tục tăng cường chỉ đạo các cơ quan chức năng, các địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác quy
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM hoạch, tạo quỹ đất, bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách và xã hội hóa để đầu tư hoàn thiện các biện pháp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT , thể thao; nghiên cứu đổi mới, đa dạng các hình thức tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao phù hợp với ttừng nơi để thu hút đông đảo nhân dân tham gia; thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao…góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT cơ sở. 1.3.4. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa vật thể 1.3.4.1.Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Ngày 30 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 42- NQ/TW về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 42- NQ/TW ngày 30 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị. Ban Tổ chức Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 22-HD/BTCTW ngày 21 tháng 10 năm 2008 về việc hướng dẫn Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đào tạo và phát triển các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch. "Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động."11 . Trước hết, 11 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân và Th.S Nguyễn Văn Điềm, Quản trị nhân lực ; nhà xuất bản LĐ-XH, 2004
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học tập và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của họ. Như vậy, xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển. Đào tạo và phát triển NNL trong hoạt động QLNN về di sản văn hóa là những nội dung cơ bản nhằm nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động. Kiến thức là vô cùng rộng lớn không ai là người có thể nắm bắt mọi vấn đề, có thể làm được mọi việc. Chính vì vậy trước khi có thể làm việc cho tổ chức phải thông qua công tác đào tạo để người lao động có thể dễ dàng hòa nhập với công việc của công ty. Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ kỹ thuật luôn đổi mới không ngừng, muốn bắt kịp với công nghệ tiên tiến con người cần phải được trang bị những kiến thức và kỹ năng về nghề nghiệp, đó vừa là một nhu cầu vừa là một nhiệm vụ của tổ chức. Gắn trách nhiệm của chính quyền, các tổ chức đoàn thể địa phương trong thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị di sản văn hóa; về ý thức, trách nhiệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong cộng đồng. Việc kiện toàn bộ máy tổ chức từ Trung ương xuống địa phương, tổ chức mang tính chất hệ thống chính là điều kiện tiên quyết trong việc c quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo quy định của pháp luật quy định. Đồng thời, trong hoạt động c quản lý nhà nước về di sản văn hóa cũng góp phần quan trọng không thể tách rời trong hoạt động nói trên. Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ trong công tác c quản lý nhà nước về di sản văn hóahiện nay ở nước ta luôn được quan tâm và trở thành một trong những điều kiện then chốt của hoạt động thi hành pháp luật về bảo vệ môi
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM trường ở nước ta trong giai đoạn mới; Ngoài ra, cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động thi hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là điều kiện không thể thiếu ở nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như thực thi pháp luật 1.3.4.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa vật thể Việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với công chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn của ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý, tiêu chuẩn nghiệp vụ từng chức năng quản lý; căn cứ quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của về di sản văn hóa vật thể. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với công chức phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất, công khai, minh bạch, hiệu quả; đồng thời phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị thuộc hệ thống. Cơ quan các cấp, công chức bắt buộc, phải thực hiện các chế độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với công chức phù hợp với ngạch công chức, chức danh lãnh đạo, quản lý, lĩnh vực chuyên môn, vị trí công tác được phân công. Đề cao vai trò tự học của công chức; cơ quan khuyến khích và tạo điều kiện cho công chức tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực. 1.3.5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực di sản văn hóa. Kiện toàn, nâng cao trách nhiệm bộ máy quản lý tại di tích. Phối kết hợp tốt giữa chủ sở hữu với tổ chức, cá nhân được giao quản lý di tích; tăng cường công tác quản lý các lễ hội, công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực di sản văn hóa; tổ chức chỉ đạo việc khen thưởng, động viên các tổ chức, cá nhân có công trong việc bảo tồn và phát huy
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM giá trị di sản văn hóa; phát huy vai trò của các chức sắc tôn giáo trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; Chú trọng đầu tư cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Huy động nguồn lực toàn xã hội cho công tác trùng tu, tôn tạo các di tích. Tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách thành phố cho công tác tu bổ, chống xuống cấp đối với các di tích, cụm di tích xếp hạng; đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, hệ thống dịch vụ cho khai thác giá trị di tích lịch sử văn hóa; triển khai việc cắm mốc chỉ giới, lắp đặt biển chỉ dẫn đối với các di tích, cụm di tích xếp hạng; 1.3.6. Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Đây là một hoạt động có vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nước về văn hoá, sự tác động trực tiếp của cơ quan kiểm duyệt và thanh tra có vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với chính trị, nó có tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trong xu hướng xã hội hoá văn hoá hiện nay, các tác động tiêu cực nảy sinh ngày càng nhiều, vì vậy, hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý cần phải được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc, có kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động một cách chặt chẽ với các bộ, ngành khác. Như vậy mới có khả năng thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ mà công tác quản lý nhà nước về văn hoá đã đề ra. Đây là một hoạt động có vai trò quan trọng của công tác quản lý nhà nước về văn hoá, sự tác động trực tiếp của cơ quan kiểm duyệt và thanh tra có vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với chính trị, nó có tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Trong xu hướng xã hội hoá văn hoá hiện nay, các tác động tiêu cực nảy sinh ngày càng nhiều, vì vậy, hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý cần phải được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc, có kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động một cách chặt chẽ với các bộ, ngành khác. Như vậy mới có khả năng thực
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM hiện tốt chức năng và nhiệm vụ mà công tác quản lý nhà nước về văn hoá đã đề ra. Công tác kiểm tra, thanh tra QLNN về văn hóa hoạt động của các ngành chức năng được nhà nước trao quyền nhằm mục đích kiểm tra đối với đối với các chủ thể trong hoạt động văn hóa nói chung. Kiểm tra việc thực hiện yêu cầu trong công tác QLNN về văn hóa theo quy định. Kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với người trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật về văn hóa. Công tác quản lý nhà nước nói chung và hoạt động văn hóa nói riêng luôn được quan tâm một cách đúng mức bởi xác định được tính cấp thiết của hoạt động trong hoạt động giết mổ về quan tâm. Các cơ quan nhà nước như Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch, các cơ quan văn hóa tại địa phương, các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động và quản lý một cách có hiệu quả. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã chủ động thành lập các đoàn Thanh tra, tổ chức các cuộc thanh kiểm tra việc tiến hành thực hiện quy định về QLNN về văn hóa đạt được hiệu quả cao hay không? Qua trình áp dụng các quy định về vấn đề này trên thực tế được thực hiện một cách nghiêm túc hay không? Quá trình kiểm tra, thanh tra sau đó sẽ tiến hành xử phạt các hành vi vi phạm để nộp vào Ngân sách nhà nước và ban hành các kiến nghị khắc phục vi phạm nhằm làm tốt hơn các quy định về kiểm tra, giám sát về hoạt động văn hóa này trong thực tế. 1.3.7. Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Hiện nay, vấn đề c quản lý nhà nước về di sản văn hóakhông chỉ là trách nhiệm của nhà nước mà còn là trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức. Bên cạnh việc siết chặt c quản lý nhà nước về di sản văn hóa thì việc tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế về quản lý nhà nước về di sản văn hóa nói chung và quá đã
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch triển khai thông qua việc ký kết các điều ước song phương, đa phương. Từ đó, góp phần tạo nên diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, về quản lý nhà nước về di sản văn hóa trong lĩnh vực này ở nước ta hiện nay. Bên cạnh những thuận lợi trong việc ký kết, hợp tác để học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới quản lý nhà nước về di sản văn hóa, hiện nay ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về quản lý nhà nước về di sản văn hóa cần thay đổi tư duy về hợp tác quốc tế, chuyển từ quan niệm thụ động tiếp nhận viện trợ sang chủ động hội nhập, sẵn sàng cùng tham gia, chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi. Tăng cường đầu tư tài lực và nhân lực cho hợp tác quốc tế về quản lý nhà nước về di sản văn hóa; bố trí kinh phí để thực hiện các sáng kiến, các sự kiện do Việt Nam chủ trì, tiến tới cử đại diện Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế về di sản văn hóa, đặc biệt là việc tham gia các hội thảo về quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế của ngành, địa phương; xác định các định hướng hợp tác chiến lược, tập trung vào những vấn đề vừa giải quyết nhu cầu trong nước vừa đóng góp giải quyết các vấn đề di sản văn hóa toàn cầu và khu vực, nhất là chú trọng những vấn đề mới mà Việt Nam có lợi thế hiện nay…Bên cạnh đó, cần học hỏi các kinh nghiệm của các nước trên thế giới về quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Qua đó, tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta mà có sự áp dụng mang tính chất chọn lọc phù hợp, đáp ứng với yêu cầu của quá trình xây dựng và phát triển đất nước. 1.3.8. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa vật thể Công tác kiểm tra, thanh tra quản lý nhà nước về di sản văn hóa là hoạt động của các ngành chức năng được nhà nước trao quyền nhằm mục đích kiểm tra đối với đối với các di sản văn hóa. Kiểm tra việc thực hiện yêu cầu quản lý
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM nhà nước về di sản văn hóa tuân theo quy định. Kiểm tra việc thực hiện các quy định đối hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa luôn được quan tâm một cách đúng mức bởi xác định được tính cấp thiết của hoạt động trong hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Các cơ quan nhà nước như Chính Phủ, Bộ văn hóa thể thao và du lịch, các cơ quan chuyên môn, các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động và quản lý một cách có hiệu quả. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã chủ động thành lập các đoàn Thanh tra, tổ chức các cuộc thanh kiểm tra việc tiến hành quản lý nhà nước về di sản văn hóa đạt được hiệu quả cao hay không? Qua trình áp dụng các quy định về quản lý nhà nước về di sản văn hóa trên thực tế được thực hiện một cách nghiêm túc hay không? Quá trình kiểm tra, thanh tra sau đó sẽ tiến hành xử phạt các hành vi vi phạm để nộp vào Ngân sách nhà nước và ban hành các kiến nghị khắc phục vi phạm nhằm làm tốt hơn các quy định về kiểm tra, giám sát về hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa này trong thực tế. Chương 2
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Khái quát về di sản văn hóa vật thể tại tỉnh Bình Phước Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có 3 huyện biên giới là Bù Gia Mập, Bù Đốp và Lộc Ninh với chiều dài đường biên 260,433km, tiếp giáp với 3 tỉnh của nước bạn Campuchia (Mondulkiri, Kratié, Tabong Khmum). Hiện nay, tỉnh Bình Phước đang quản lý 4 cửa khẩu và một lối mở, trong đó có một cửa khẩu quốc tế (Cửa khẩu Hoa Lư). Là địa bàn trung chuyển giữa Nam Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, nên Bình Phước có địa hình rất đa dạng, gồm cả địa hình cao nguyên, đồi núi và đồng bằng. Bình Phước có diện tích 6.876,6 km2 (số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2016). Nơi đây là nơi cư trú của 41 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm một tỷ lệ lớn (trên 195.000 người - theo số liệu của Ban Dân tộc tỉnh), chiếm hơn 19,6%, đa số là người S’Tiêng, một số ít là người Hoa, Khmer, Nùng, Tày... Toàn tỉnh Bình Phước có 994.679 nhân khẩu, trong đó nam 501.473 người, chiếm 50,42% và nữ 493.206 người, chiếm 49,58% so với năm 2009; có 273.399 hộ, tăng 25,07% số tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009; mật độ dân số bình quân toàn tỉnh là 145 người/km2 (theo số liệu của Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 tỉnh Bình Phước). Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả tỉnh năm 2018 đạt 590.329 người, lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc theo thành phần kinh tế năm 2018 đạt 573.586 người. So với các vùng khác trên cả nước, Bình Phước được xem là một vùng đất trẻ. Nơi đây chỉ thực sự được coi là “thức tỉnh” kể từ khi thực dân Pháp đánh chiếm lục tỉnh Nam Kỳ (trong đó có vùng đất Bình Phước), thiết lập ách cai trị, xây dựng đồn điền cao su, thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa. Trước sự đàn áp, bóc lột và cai trị hà khắc của thực dân Pháp, sau đó là đế quốc Mỹ, cư dân trên vùng đất Bình Phước không ngừng nổi dậy đấu tranh đánh đuổi kẻ thù xâm lược. Người trước
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM ngã, người sau nối bước, không sợ hy sinh, gian khổ, quân và dân Bình Phước đã ghi vào sử sách những dấu son chói lọi cùng với các địa danh không thể nào quên như Phú Riềng Đỏ, Căn cứ Tà Thiết, sóc Bom Bo... Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), Bình Phước bước vào thời kỳ mới khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng quê hương, cùng cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trải qua nhiều lần tách, nhập về hành chính, đến ngày 01/01/1997, tỉnh Bình Phước được tái lập và đi vào hoạt động. Hiện nay, tỉnh Bình Phước có 11 huyện, thị xã, tỉnh, gồm: Đồng Xoài, Phước Long, Bình Long, Chơn Thành, Đồng Phú, Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Lộc Ninh, Hớn Quản, Phú Riềng. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí không xa Tỉnh Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước - lại có cửa khẩu thông thương với Campuchia, Bình Phước có rất nhiều cơ hội để phát triển thương mại, du lịch và xuất khẩu... Trong năm 2019, toàn tỉnh có 8 siêu thị, 3 trung tâm thương mại, hơn 30 nhà phân phối và 6.500 cửa hàng kinh doanh tạp hóa, cửa hàng tiện lợi đã góp phần thay đổi bộ mặt đô thị, gia tăng hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh. Năm 2019, toàn tỉnh đón khoảng 912.270 lượt khách tham quan (khách nội địa 879.860 lượt, khách quốc tế 32.410 lượt), doanh thu đạt khoảng 570,7 tỷ đồng (tăng 42% so với cùng kỳ 2018). Kim ngạch nhập khẩu năm 2019 ước thực hiện 2.370 triệu USD, nhập khẩu ước thực hiện 1.450 triệu USD. Trải qua hơn 23 năm xây dựng kể từ ngày tái lập tỉnh, từ xuất phát điểm rất thấp về kinh tế, Bình Phước ngày nay đang từng ngày đổi mới; cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện với hệ thống giao thông thông suốt, kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh chóng, hình thành những khu công nghiệp; văn hóa - giáo dục phát triển vượt bậc, cộng đồng các dân tộc đoàn kết cùng phát triển... tạo nên một diện mạo xã hội mới. Vị trí địa lý đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Bình Phước phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM với các tỉnh trong cả nước và quốc tế. Trong những năm gần đây, tỉnh đã có những bước chuyển đổi mạnh mẽ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, xứng đáng là trung tâm kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm trở lại đây. Tình hình an ninh - chính trị trên địa bàn toàn tỉnh trong những năm qua đã được đảm bảo khá tốt. Mặc dù là một tỉnh đông dân số nhưng hằng năm tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vẫn được các cơ quan hữu quan đảm bảo. Chính vì điều này đã góp phần đảm bảo cho diện mạo của toàn tỉnh được khởi sắc, đồng thời cũng góp phần vào sự thay đổi của cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh trong những năm trở lại đây. Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thì việc ưu tiên và tăng cường hoạt động về quản lý văn hóa trên địa bàn tỉnh luôn được chú trọng. Xuất phát từ việc trên địa bàn của tình Bình Phước có nhiều di tích văn hóa. Điều này đã đặt ra cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của địa phương yêu cầu về việc tăng cường hoạt động QLNN về vấn đề văn hóa trở nên hết sức cần thiết. Theo thống kê của Sở Văn hóa, thể thao và du lịch. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Phước có các di sản văn hóa vật thể như sau:
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM DANH SÁCH Di tích thuộc Danh mục kiểm kê di tích đã được xếp hạng (Kèm theo Tờ trình số 368/TTr-BT ngày 07/11/2019 của Bảo tàng tỉnh) STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ HIỆN NAY LOẠI HÌNH NĂM XẾP HẠNG I. DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT 1 Điểm cuối đường ống dẫn xăng dầu VK96 (Thuộc hệ thống di tích Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh) Xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập Lịch sử 09/12/2013 2 Điểm cuối Đường mòn Hồ Chí Minh-1973(Thuộc hệ thống di tích Đường Trường Sơn – Thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành Lịch sử 24/12/2018
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM Đường Hồ Chí Minh) II. DI TÍCH QUỐC GIA 3 Địa điểm Căn cứ Cục Hậu cần Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1973-1975) Xã Lộc Hiệp, huyện Lộc Ninh Lịch sử 10/3/2014 4 Địa điểm Chiến thắng Đồng Xoài Tỉnh Tân Phú, thành phố Đồng Xoài Lịch sử 12/12/2014 5 Thành đất hình tròn Lộc Tấn 2 Xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh Khảo cổ 29/01/2019 III. DI TÍCH CẤP TỈNH 6 Thác Đứng Xã Đoàn Kết và xã Minh Hưng, Huyện Bù Đăng Danh lam thắng cảnh 25/11/2013 7 Thác Đăk Mai 1 Xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập Lịch sử - Danh lam 06/8/2014
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 536 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN.COM thắng cảnh 8 Đình thần Tân Khai Thị trấn Tân Khai, huyện Hớn Quản Lịch sử 18/8/2014 9 Đình thần Thanh An Xã Thanh An, huyện Hớn Quản Lịch sử 17/8/2015 10 Đình thần Tân Lập Phú Tỉnh Phú Thịnh, thị xã Bình Long Lịch sử 18/8/2015 11 Chùa Đức Bổn A Lan Nhã Xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng Lịch sử 15/11/2016 12 Thành đất hình tròn Long Hà 1 Xã Long Hà, huyện Phú Riềng Khảo cổ 16/11/2017 13 Thành đất hình tròn Long Hưng Xã Bình Tân, huyện Phú Riềng Khảo cổ 16/11/2017 14 Thác Voi (Thác Liêng Rót) Xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng Danh lam thắng cảnh 16/11/2017 15 Bãi Tiên Xã Lộc An, huyện Lộc Ninh Khảo cổ 29/6/2018 16 Trường Quốc Quang Tỉnh Phú Thịnh, thị xã Bình Long Lịch sử 29/8/2019 17 Thành đất hình tròn Thuận Phú 2 Xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú Khảo cổ 29/8/2019
  • 36. 1 Trong những năm qua việc triển khai thực hiện hoạt động về quản lý văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, liên tục của cấp ủy, chính quyền từ Tỉnh đến cơ sở; sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban, ngành, đoàn thể; sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự tích cực tham gia hưởng ứng của các tầng lớp nhân dân và cộng đồng xã hội. Do đó đã thu được những kết quả tích cực và ngày càng phát triển đa dạng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của địa phương. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được bảo tồn, phát huy; hệ thống các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT - thể thao dần được đầu tư hoàn thiện, từng bước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân; các phong trào tập luyện thể dục thể thao được phát động, đặc biệt là các phong trào về QLNN ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và trong các khu dân cư; nhiều cuộc vận động, phong trào do các cấp, các ngành triển khai thực hiện có hiệu quả ngày càng đi vào chiều sâu, có sức lan tỏa rộng lớn trong toàn xã hội. 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về di sản văn hóa vật thể 2.2.1 Thực trạng xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể của tỉnh Bình Phước Bên cạnh những đặc điểm của các tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về DSVHVT có tác động đến việc QLNN về di sản văn hóa vật thể nói trên. Đối với vấn đề của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn mới thì việc quán triệt, xây dựng chủ trương hoàn thiện đường lối, chính sách, giải đáp những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Trong những năm qua công tác này đã được cấp uỷ các cấp xác định là nhiệm vụ quan trọng. Đây chính là thành tựu quan trọng trong quá trình QLNN về di sản văn hóa vật thể nói trên.
  • 37. 2 Trong thực tế thì để thực hiện tốt công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể thì cấp ủy, chính quyền tỉnh Bình Phước cũng đã đề ra một số phương hướng những chủ trương về vấn đề này. Đầu tiên là tổ chức quán triệt và xây dựng về vấn đề này trong thực tế. Triển khai, thực hiện tuyên truyền thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh quốc phòng hàng năm của tỉnh nói chung. Từ đó, thực hiện lồng ghép tuyên truyền kịp thời, có hiệu quả các sự kiện chính trị văn hóa quan trọng trên địa bàn như: bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, tổ chức Đại hội chi bộ, tổ chức cuộc bầu cử khu trưởng khu phố...; tuyên truyền các nội dung liên quan đến công tác phong trào thông qua các cuộc họp giao ban của tỉnh, đồng thời chỉ đạo các khu phố thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về quản lý nhà nước về di sản văn hóa. Cấp ủy các cấp chú trọng trong việc xây dựng chương trình hành động thực hiện nghị quyết cụ thể, hiệu quả và thiết thực. Những kết quả đó đã góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo sự đồng thuận, thống nhất trong Đảng, trong xã hội, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng. Các tổ chức đảng và đảng viên trưởng thành về nhiều mặt; phẩm chất chính trị, tư duy lý luận, năng lực lãnh đạo và công tác vận động quần chúng được nâng lên, góp phần thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị. Đứng trước yêu cầu về nhiệm vụ tình hình mới thì đã ban hành yêu cầu về công tác xây dựng QLNN về di sản văn hóa vật thể thông qua một số văn bản sau: Quán triệt Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị; Nghị quyết 03/NQ-TW Trung ương V khóa VIII; Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng; Chỉ thị số 27/CT-TW của Bộ Chính trị (khóa VIII); Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư
  • 38. 3 số 04/2011/TT-BVHTTDL, ngày 21/01/2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về xây dựng QLNN về di sản văn hóa vật thể. Luật di sản văn hóa 2001, sửa đổi bổ sung 2009; Thông tư 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 của Bộ VHTTDL Hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ VHTTDL về Quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Tại địa phương thì UBND tỉnh Bình Phước đã nhận thức vai trò của việc xây dựng và tăng cường quản lý về di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh. Có thể kể để việc xây dựng và phát triển nội dung về vấn đề này qua một số văn bản sau: - Công văn số 2009/BVHTTDL-DSVH ngày 28/5/2019 của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch về việc tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Công văn số 963/UBND-KGVX của UBND tỉnh Bình Phước ngày 17/4/2019 về việc thuận chủ trương kiểm kê di tích và ý kiến về việc xây dựng Quy chế quản lý di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gai trên địa bàn tỉnh - Công văn số 1492/UBND-KGVX của UBND tỉnh Bình Phước ngày 30/5/2019 về việc tăng cường quản lý, bảo về và phát huy di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn - Tờ trình số 219/TTr-SVHTTDL ngày 05/2/2020 về việc Về việc ban hành Quyết định phê duyệt, công bố Danh mục kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh
  • 39. 4 - Tờ trình số 791/TTr-SVHTTDL ngày 05/4/2019 về việc thuận chủ trương xây dựng Quy chế quản lý di tích, di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh và tổ chức kiểm kê di tích - Quyết định số 2505/2012/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2012 của UBND tỉnh về việc phê duyệt danh mục kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa, và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Phước. - Quyết định số 42/2018/QĐ-UBND ngày 02/11/2018 của UBND tỉnh Bình phước ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch tỉnh Bình Phước. - Quyết định số 99/QĐ-TƯ ngày 10/4/2018 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về việc ban hành đề án triển khai nghị quyết số 18/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và Nghị quyết số 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 của BCHTW Đảng khóa XII về việc tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đơn vị sự nghiệp công lập. - Quyết định số 17/2015/QĐ-UBND ngày 01 tháng 07 năm 2015 của UBND tỉnh về việc ban hanh quy định về phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Quyết định số 414/QĐ-UBND ngày 23/02/2011 của UBND tỉnh Bình phước về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 -2015 và định hướng đến 2020 - Quyết định số 276/2020/QĐ-UBND ngày 14/02/2020 của UBND tỉnh Bình phước về việc phê duyệt, công bố danh mục kiểm trê di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Bên cạnh đó, tỉnh Bình Phước đã quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết HĐND tỉnh giao qua từng năm. Ban chỉ đạo phong trào tỉnh đã chủ
  • 40. 5 động xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ phong trào theo quy chế đề ra. Từ đó, khẳng định vai trò của công tác quán triệt tinh thần chỉ đạo về QLNN về di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong giai đoạn mới. Trên cơ sở các nội dung chỉ đạo và các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. UBND tỉnh đã tham mưu cho Đảng uỷ ra Nghị quyết chuyên đề về lãnh đạo thực hiện Phong trào "TDĐKXDĐSVH" và Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh", kiện toàn Ban chỉ đạo trên cơ sở hợp nhất Ban Chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” và Ban Vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban, đồng chí Chủ tịch UBMTTT và Phó chủ tịch UBND Tỉnh làm phó ban, các thành viên BCĐ gồm các đồng chí Trưởng các Ban ngành đoàn thể, các đ/c phụ trách các cơ quan, bộ phận trực thuộc Tỉnh. BCĐ đã xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể tới từng thành viên BCĐ, tạo sự phối kết hợp nhịp nhàng trong công tác thực hiện. Hằng năm, UBND tỉnh đã triển khai các kế hoạch về QLNN về di sản văn hóa vật thể. Như vậy, nhìn chung việc ban hành chủ trương, chính sách đối với vấn đề này là vô cùng quan trọng và hiệu quả. Thông việc tiếp tục nghiên cứu về việc ban hành các văn bản nhằm tạo nền tảng quan trọng tạo sự thống nhất về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn dân về QLNN về di sản văn hóa vật thể và vận dụng một cách sáng tạo các đường lối, chủ trương của Đảng vào quá trình công tác công tác này trong thực tế. 2.2.2 Thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa vật thể
  • 41. 6 Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao ý thức của các chủ thể về di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói riêng, trong những năm qua, Đảng bộ các cấp, các ngành trên địa bàn phường đã triển khai, chỉ đạo công tác hoạt động thiết thực. Các hoạt động này một mặt làm cho pháp luật về di sản văn hóa vật thể nâng cao nhận thức và hành động phù hợp với pháp luật của các chủ thể trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa vật thể đi vào ổn định và trật tự. Vì vậy, trong năm qua các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã tổ chức thành công hàng ngàn buổi tuyên truyền pháp luật về di sản văn hóa, tuân thủ các quy định về vấn đề cũng như đề cao vai trò quan trọng của hoạt động này ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, việc treo hàng trăm băng rôn, khẩu hiệu, phát sóng nhiều tin, phóng sự, tổ chức nhiều đợt cao điểm tuyên truyền về các chính sách mới về di sản văn hóa, vận động hành lang cũng như xuống tận các cơ sở để phổ biến và vận động về vấn đề di sản văn hóa vật thể ở nước ta đến tận các tầng lớp nhân dân trên tại địa phương trong thời gian trở lại đây. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay thì công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể rất được quan tâm về mọi mặt. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng cũng như các nội dung có liên quan được tổ chức triển khai thực hiện kịp thời, sâu rộng trong các cán bộ, đảng viên được học nói chung trong thời gian vừa qua. Việc triển khai các chủ trương nói chung là điều kiện quan trọng trong quá trình quản lý nhà nước về QLNN về di sản văn hóa vật thể nói chung. Cùng với việc triển khai các công tác nhằm định hướng phát triển cho hoạt động QLNN về di sản văn hóa vật thể nói chung thì các tổ dân phố trên địa bàn tỉnh Bình Phước cũng nhấn mạnh việc áp dụng các văn bản đã được đảng ủy, UBND tỉnh Bình Phước ban hành nhằm áp dụng có hiệu quả trong thực tế. Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã tiến hành áp dụng nhiều phương pháp nhằm nhằm tạo nhiều kết quả quan trọng trong công
  • 42. 7 tác quản lý QLNN về di sản văn hóa vật thể trên địa bàn toàn phường nói chung. Đề cao vấn đề lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Ðây chính là một yêu cầu hết sức quan trọng trong công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể . Đây chính là thực hiện nguyên lý quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Chỉ trên cơ sở gắn liền lý luận với thực tiễn mới đem lại kết quả đích thực. Biến quá trình bàn hành các chính sách về xây dựng QLNN về di sản văn hóa vật thể bằng các quy định cụ thể và áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn nói chung. Cùng với đó, những vấn đề lý luận mới được Trung ương đề ra, gắn với nhiệm vụ cụ thể của địa phương, ngành, đơn vị cũng được lồng ghép, truyền đạt tới các tổ dân phố trên địa bàn phường Hồng Hải. Ðây chính là một trong những yêu cầu cơ bản của vấn đề QLNN về di sản văn hóa vật thể trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong những năm vừa qua. 2.2.3 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh về các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa vật thể Bộ máy quản lý là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về văn hóa. Việc tổ chức tốt một bộ máy triển khai có tính quyết định đến việc thực thi và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Hiện nay, ở cấp Trung ương nước ta có bộ máy đầu mối, chuyên trách về thực hiện công tác quản lý nhà nước về văn hóa là Bộ Văn Hóa, Thế Thao và du lịch. Trong đó, tại địa phương thì Sở văn hóa, Thể thao và du lịch đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ chặt chẽ, phối hợp và gắn kết đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của Bộ trong công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể tại tỉnh Bình Phước trong giai đoạn hiện nay. . Việc tổ chức bộ máy chuyên trách trong công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể ở tỉnh Bình Phước nói riêng và cả nước nói chung là hoàn toàn
  • 43. 8 cần thiết, đây là cơ quan đảm nhận chức năng nghiên cứu, tham mưu cho Nhà nước các cơ chế, chính sách về văn hóa như xây dựng văn bản pháp luật về văn hóa, đề xuất việc tổ chức bộ máy QLNN về di sản văn hóa vật thể tại địa phương, kiến nghị cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan và xây dựng quy định về kiểm tra, giám sát, tổ chức hướng dẫn thực hiện công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể cho các địa phương nói chung và cả nước nói riêng đạt hiệu quả cao. 2.2.4 Thực trạng về tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa vật thể Có thể nói rằng việc nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, công nghệ, bồi dưỡng cán bộ là một trong trong những lĩnh vực môi trường được Đảng và Nhà nước quan tâm, xem xét là một trong những nội dung ưu tiên, là tiền đề quan trọng phục vụ công tác di sản văn hóa trong giai đoạn hội nhập và phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế trong tình hình mới. Với vai trò là nền tảng để phát triển bền vững kinh tế, xã hội và di sản văn hóa, lĩnh vực này đã được Hội nghị Trung ương 6 khóa XI thảo luận và thống nhất tại Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Lĩnh vực này giữ một vị trí quan trọng trong việc thiết lập các cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn để xây dựng cơ chế, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường hoặc các giải pháp quản lý nhà nước, giải pháp công nghệ, kỹ thuật phục vụ công tác di sản văn hóa. Con người thực tế, BCĐ của các phường trên địa bàn tỉnh Bình Phước đa phần xuất phát từ cơ quan NN có thẩm quyền. Với trình độ từ Trung cấp trở lên và có trình độ lý luận chính trị sơ cấp và thông qua hoạt động được tập huấn về vấn đề QLNN về di sản văn hóa vật thể đã đạt được những thành quả
  • 44. 9 quan trọng trong công tác quản lý. Về ưu điểm do xuất phát từ cơ quan HCNN nên có ưu điểm là tốt trong hoạt động QLNN nói chung. Tuy nhiên,do xuất phát từ thực tiễn là kiêm nhiệm nên chưa làm tốt vai trò cũng như tạo điều kiện cho việc thực hiện hoạt động về QLNN về di sản văn hóa vật thể nói riêng. Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận ở khu dân cư. Cuộc vận động đã thúc đẩy vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự gương mẫu của đảng viên, vai trò quản lý của chính quyền cơ sở. Cuộc vận động đã được đông đảo các tầng lớp nhân dân ở các khu dân cư hưởng ứng trong cả nước, khơi dậy các tiềm năng và nguồn lực của nhân dân cùng Ðảng, Nhà nước tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phươn Trên thực tế thì yếu tố về con người trong quá trình nguồn nhân lực nhằm góp phần quan trọng không thể tách rời trong hoạt động về QLNN về di sản văn hóa vật thể nói trên. Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý nhà nước vấn đề này hiện nay ở nước ta luôn được quan tâm và trở thành một trong những điều kiện then chốt của hoạt động QLNN về di sản văn hóa vật thể ở nước ta trong giai đoạn mới; Thực tiễn tạo điều kiện quan trọng cho nhằm đạt được một số kết quả quan trọng nhằm thực hiện tốt vấn đề này thì vai trò quan trọng của nguồn nhân lực nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. Thực trạng nguồn nhân lực thể hiện ở hoạt động quản lý về QLNN về di sản văn hóa vật thể , giữ vững kỷ cương, mọi người sống và làm việc theo pháp luật, theo hương ước, quy ước của cộng đồng; làm tốt công tác hòa giải, phòng, chống tệ nạn xã hội. Phát huy tự quản, nhân dân ở khu dân cư đã đề ra những việc cần làm, cùng nhau bàn bạc, quyết định và cùng thực hiện, thông qua các quy ước, hương ước đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng tạo gắn kết, đồng thuận cao trong xã hội. Đồng thời, các cán bộ làm công tác văn hóa trên địa bàn tỉnh
  • 45. 10 Bình Phước đã tiến hành tuyên truyền, vận động nhân dân ở từng cộng đồng dân cư nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với lĩnh vực này. 2.2.5 Thực trạng việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Xuất phát từ đặc điểm là một tỉnh có nhiều di sản văn hóa vật thể , có nhiều yếu tố về văn hóa thuận lợi dể đầu tư, khai thác nhằm góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay. Do đó, yêu cầu trong công tác quản lý về văn hóa nói riêng và các lĩnh vực nói chung ở tỉnh Bình Phước phải đáp ứng với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Chính vì vậy, yếu tố về nhân lực - Đội ngũ cán bộ công chức làm công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể là những người trực tiếp tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về đăng ký doanh nghiệp. Năng lực, trình độ của các cán bộ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng các văn bản pháp luật về văn hóa phù hợp với tình hình phát triển của tỉnh Bình Phước được xem là yếu tố then chốt đảm bảo cho quá trình áp dụng các quy định về QLNN về di sản văn hóa vật thể vào thực tiễn. Do đó, độ ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý đòi hỏi phải có tư duy khoa học, khả năng nghiên cứu và am hiểu các văn bản chính sách pháp luật của nhà nước, có kinh nghiệm thực tế. Bên cạnh đó, ngoài việc tự nghiên cứu, học tập, bổ sung kiến thức thì trong quá trình công tác, đội ngũ cán bộ công chức nhà nước tỉnh Bình Phước nói riêng phải thường xuyên được kiểm tra, đánh giá lại năng lực và trình độ chuyên môn. Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý cử các cán bộ công chức tham gia các khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức các chương trình tọa đàm, trao đổi nhằm chia sẻ kinh nghiệm thực tế. Cùng với việc tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức thì đội ngũ cán bộ công chức cũng phải tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân, nâng cao bản lĩnh chính trị để không thể hiện ý chí chủ quản, không cửa quyền, tham ô, tham nhũng trong công việc.
  • 46. 11 Như vậy, năng lực, trình độ của các cán bộ công chức là yếu tố quan trọng góp phần thành công vào công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể, do vậy, việc đào tạo con người nói chung hay đội ngũ cán bộ công chức nói riêng cần được quan tâm, chú trọng. Trong việc thực hiện các chính sách của Nhà nước về văn hóa, trong thời gian qua, Quốc hội và Chính phủ ban hành nhiều văn bản, chính sách quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội trong đó có lĩnh vực văn hóa. Việc ban hành các văn bản pháp luật về văn hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành là cơ sở cho các cơ quan chức năng của nhà nước trong việc QLNN về di sản văn hóa vật thể ở nước ta nói chung và tại tỉnh Bình Phước , tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Đồng thời nâng cao cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để thực thi chính sách trở thành các yếu tố quan trọng trong việc thực hiện công tác QLNN về di sản văn hóa vật thể đạt hiệu quả cao trên là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và áp dụng chính sách trong thực tế. Điều này được thực hiện trong suốt quá trình quản lý, từ hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, đến việc tổ chức thực thi cơ chế, chính sách, pháp luật. Trong lĩnh vực QLNN về di sản văn hóa vật thể, cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý các cấp có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả quản lý, ảnh hưởng trực tiếp đến các chủ thể là đối tượng quản lý và vừa là mục tiêu của quản lý, cụ thể: Sự tham gia các bên trong quan hệ về pháp luật về QL văn hóa nói chung đã đảm bảo đúng quy định pháp luật trong thực tế. Bên cạnh đó, trong qua hệ pháp luật này thì cơ chế phối hợp tạo cơ sở cho việc thi hành luật cũng như các văn bản quy phạm pháp luật trong thực tế. Góp phần nâng cao ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm các quyền chủ thể trong hoạt động văn hóa nói chung. Phát huy được các nguồn lực để tập trung và xử lý có hiệu quả những vấn đề khó khăn, phức