SlideShare a Scribd company logo
1 of 109
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN HUYỀN MINH TRANG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
ĐẮK LẮK - NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN HUYỀN MINH TRANG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG
ĐẮK LẮK- NĂM 2017
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian, học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia,
tôi vô cùng cảm ơn sự quan tâm, giúp Ďỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo
trực tiếp giảng dạy cũng như sự Ďộng viên khích lệ của các thầy cô giáo của
phân viện Tây Nguyên.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc Ďối với TS.Nguyễn Thị
Hường, người Ďã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu
thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý di tích tỉnh Đắk Lắk, Phòng Quản
lý di sản, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďã tạo Ďiều kiện cho
tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Cảm ơn Ďồng nghiệp phòng Giáo dục & Công chúng, Ban Giám Ďốc Bảo
tàng Đắk Lắk Ďã giúp Ďỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Bản thân Ďã cố gắng hết sức, song vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức,
kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu. Do vậy, Luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận Ďược các ý kiến Ďóng góp của các thầy, cô
giáo, các học viên cùng Ďộc giả nhằm giúp Luận văn hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
TÁC GIẢ
Nguyễn Huyền Minh Trang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam Ďoan Luận văn này công trình nghiên cứu của tôi. Các số
liệu và nội dung trong Luận văn là trung thực, khách quan, khoa học, dựa trên
cơ sở số liệu từ cơ quan chuyên ngành, tài liệu tham khảo Ďã Ďược công bố.
Đắk Lắk, ngày 30 tháng 3 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Huyền Minh Trang
MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT
1. UBND Ủy ban nhân dân
2. HĐND Hội Ďồng nhân dân
3. UNSESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)
4. DLTC Danh lam thắng cảnh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ......................................................................... 4
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 5
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.............................. 5
6. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận ............................................................... 5
7. Kết cấu luận văn.................................................................................. 6
Chƣơng 1.......................................................................................................... 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC................................................. 7
VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA............................................................. 7
1.1. Lý luận cơ bản về di sản văn hóa và di tích lịch sử văn hóa........... 7
1.2. Quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa ............................... 22
Chƣơng 2........................................................................................................ 36
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN
HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK................................................... 36
2.1. Tổng quan về hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk.......................................................................................................... 36
2.2. Công tác quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk.................................................................................................. 49
2.3. Những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc về
di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................... 58
2.4. Những nguyên nhân hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc về
di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................... 61
Chƣơng 3........................................................................................................ 64
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK...... 64
3.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu của quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch
sử - văn hóa .................................................................................................... 64
3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn
hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk..................................................................... 69
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................. 84
KẾT LUẬN.................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 89
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa có vai trò Ďặc biệt quan trọng trong Ďời sống xã hội; là năng
lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, Ďạo Ďức của con người; trụ cột phát triển bền
vững của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại. Ngày nay, trong bối cảnh Ďất
nước Ďẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa và hội nhập quốc tế, vì mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, thì vai trò của
văn hóa càng Ďược khẳng Ďịnh.
Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý của cộng Ďồng các dân tộc Việt
Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự
nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta.
Vấn Ďề bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Ďặc biệt là di tích lịch sử
- văn hóa là một mục tiêu vô cùng quan trọng, Ďòi hỏi sự quan tâm của toàn
xã hội, song quan trọng và quyết Ďịnh nhất vẫn là vai trò của Nhà nước. Nhà
nước cần có những hành Ďộng thiết thực Ďể quản lý, huy Ďộng sự tham gia của
các cấp, các ngành, các Ďịa phương và toàn xã hội trong việc gìn giữ và phát
huy các giá trị văn hóa, tạo Ďộng lực cho việc thúc Ďẩy sự phát triển kinh tế,
xã hội.
Trong sự tồn tại và phát triển của văn hóa thì quản lý Nhà nước về di
tích lịch sử - văn hóa Ďóng vai trò rất chính yếu, góp phần Ďịnh hướng, Ďiều
chỉnh sự phát triển của di tích lịch sử - văn hóa quốc gia, giúp hiện thực hóa
các chủ trương, Ďường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng cầm quyền, từ Ďó tác
Ďộng Ďến mục tiêu, bản chất của văn hóa dân tộc.
Đắk Lắk là tỉnh có tài nguyên văn hóa vô cùng phong phú với nền
văn hóa lâu Ďời và Ďộc Ďáo, văn học dân gian phát triển sớm với nhiều thể
loại: Chuyện thần thoại, chuyện cười, cổ tích, ngụ ngôn… Những bản sử
thi như trường ca Đam san, Xinh Nhã, Đam Kteh,… và di sản văn hóa cồng
2
chiêng ở Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung là di sản quý báu của
Ďồng bào các dân tộc thiểu số Ďã Ďược UNESCO công nhận là di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại (25-11-2005). Đây không những là niềm tự
hào của nhân dân Đắk Lắk - Tây Nguyên, mà còn là những viên ngọc quý
trong kho giá trị di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt hơn nữa Ďó
là các di tích lịch sử - văn hóa vô cùng Ďặc sắc như: nhà Ďày Buôn Ma
Thuột - chứng tích về tội ác của Ďế quốc, thực dân, thể hiện khí phách kiên
cường của các chiến sĩ cộng sản; Đình Lạc Giao, nơi ghi lại dấu chân của
dân tộc Việt Ďịnh cư trên vùng Ďất mới cùng lời nguyện giao ước sống
thuận hòa anh em với Ďồng bào Thượng…
Hiện nay, các thiết chế văn hóa Ďịa phương, nhất là cấp tỉnh còn nhiều
hạn chế trong việc gìn giữ, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hóa Ďang bị xâm
hại, xuống cấp. Có những giá trị văn hóa Ďã Ďịnh hình trong quá khứ Ďã và
Ďang dần biến mất trong Ďiều kiện văn hóa hiện tại.
Từ thực tế tại tỉnh Đắk Lắk, việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch
sử - văn hóa chưa Ďược quan tâm thỏa Ďáng, các di tích lịch sử - văn hóa
Ďang ngày càng bị lãng quên, xuống cấp và hư hại. Trong khi Ďó, công tác
quản lý Nhà nước tại Ďịa phương chưa thể hiện tối Ďa vai trò, trách nhiệm
về lĩnh vực này.
Do vậy, Ďề tài “Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk” là một Ďề tài có tính cấp thiết và mang ý nghĩa thực
tiễn, hướng tới việc tìm ra nguyên nhân thực trạng cũng như Ďề xuất một số
giải pháp nhằm giải quyết vấn Ďề còn tồn tại trong công tác bảo tồn di tích
lịch sử -văn hóa tại các Ďịa phương. Đồng thời phát huy vai trò của quản lý
Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại Ďịa phương, góp phần vào công
cuộc công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa và phát triển kinh tế, xã hội của Ďất
nước.
3
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là vấn Ďề cấp thiết trong
toàn xã hội. Đây cũng là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của
các cơ quan quản lý Nhà nước cấp Ďịa phương Ďến trung ương, Ďặc biệt là
vấn Ďề quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. Do vậy có rất nhiều
công trình nghiên cứu, tham luận và các bài báo viết về vấn Ďề này, tiêu biểu
như:
Giáo trình Quản lý di sản văn hóa của tác giả Nguyễn Thị Kim Loan
của trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Ďã Ďưa ra một số nội dung cơ bản của
quản lý nhà nước về di sản văn hóa trong Ďó có di tích lịch sử - văn hóa.
Giáo trình “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” của tác giả Lê
Hồng Lý, xuất bản năm 2010, ĐHQG Hà Nội, bên cạnh việc Ďề cập Ďến các cơ
sở lý luận về quản lý di sản văn hóa thì giáo trình tập trung vào phát triển du
lịch, chưa Ďi sâu vào công tác quản lý di sản văn hóa một cách toàn diện.
Bài viết của PGS. TS Đỗ Văn Trụ “Tiếp tục đổi mới hoạt động bảo
tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới” trong Kỷ yếu
Hoạt động bảo tàng trong sự nghiệp đổi mới đất nước của Cục di sản Văn
hóa, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng
Hồ Chí Minh (2004) Ďề cập Ďến một trong những nội dung liên quan mật
thiết Ďến quản lý Nhà nước về di sản văn hóa.
Chương trình “Chăm sóc, bảo tồn và quản lý các di sản” của cuốn
Cẩm nang bảo tàng (2001) của 2 tác giả Gary Edson và David Dean nói Ďến
một cách thiết thực, dễ hiểu và rõ ràng, tuy nhiên công trình vẫn chưa có
những quan Ďiểm sâu sát Ďến công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử -
văn hóa tại Ďịa phương.
Chuyên luận “Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih” của TS. Lương
Thanh Sơn (2011), nguyên Giám Ďốc Bảo tàng Đắk Lắk phác dựng bức
4
tranh toàn cảnh di sản văn hóa người Bih và sự cần thiết phải bảo tồn, phát
triển giá trị di sản văn hóa của các dân tộc sinh sống trên Ďịa bàn Đắk Lắk
nói riêng, trên các tỉnh Tây Nguyên nói chung. Công trình chỉ dừng lại ở
việc bảo tồn di sản văn hóa của một tộc người, chưa khái quát chung cho
toàn ngành di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng.
Năm 2015, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phát hành
cuốn sách Địa chí Đắk Lắk - bộ sách tổng hợp ghi chép một cách khá toàn
diện các Ďặc Ďiểm tự nhiên, dân tộc, dân cư, hành chính, chính trị, lịch sử,
kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh và cũng là một công trình khoa học có quy
mô lớn. Ở phần thứ tư: Văn hóa, xã hội với 14 chương Ďược trình bày toàn
diện, phong phú về nền văn hóa vật chất, tinh thần của cộng Ďồng các dân
tộc sinh sống trên Ďịa bàn Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử hình thành, phát
triển và Ďịnh hình như ngày nay. Song cuốn sách cũng chỉ dừng lại ở việc
giới thiệu các di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh, chưa Ďi sâu vào công
tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa.
Bên cạnh Ďó còn rất nhiều Tài liệu tham khảo như sách “Bảo tồn, làm
giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong thời kỳ đổi
mới và hội nhập” của tác giả Ngô Đức Thịnh; “Di sản văn hóa bảo tồn và
phát triển chuyên đề Kiến trúc” của tác giả Nguyễn Đình Thanh, Văn bản
quản lý Nhà nước về Di sản Văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch -
Cục Di sản Văn hóa (2014),...là những tài liệu tham khảo liên quan Ďến công
tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa.
3. Mục đích và nhiệm vụ
- Hệ thống hóa các công trình nghiên cứu, những vấn Ďề lí luận về
công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa nói chung, nhằm cung
cấp cho các nhà nghiên cứu những thông tin Ďầy Ďủ, cập nhật và có hệ thống
nguồn tài liệu về di tích lịch sử - văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk.
5
- Phân tích, Ďánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử -
văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk, từ Ďó Ďề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả trong công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại tỉnh Đắk
Lắk hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử
văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Tỉnh Đắk Lắk.
+ Thời gian: Từ năm 2013 Ďến năm 2016.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Dựa trên quan Ďiểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh về việc kế thừa
vốn văn hóa truyền thống cũng như Ďường lối của Đảng ta trong việc bảo tồn,
phát huy di sản văn hóa dân tộc, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
Ďậm Ďà bản sắc dân tộc.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê
và phân loại, khảo sát, so sánh.
Đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành, Ďa ngành
như: Ďịa lý, sử học, văn học dân gian, quản lý văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa,
bảo tàng học,...
6. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận
Ý nghĩa lý luận:
+ Góp phần hệ thống hóa lý luận về di sản văn hóa, di tích lịch sử văn
hóa và cơ sở lý thuyết quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa.
+ Vận dụng cơ sở lý luận vào một trường hợp cụ thể: tìm hiểu công tác
quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk
6
Ý nghĩa thực tiễn:
+ Bước Ďầu cung cấp thông tin, tư liệu về hệ thống di tích lịch sử - văn
hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk về các mặt: số lượng, phân loại, tình trạng di
tích,...
+ Làm rõ tổng thể thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn
hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk bao gồm: những kết quả Ďạt Ďược, hạn chế,
nguyên nhân và những vấn Ďề Ďặt ra.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian
tới.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở Ďầu và kết luận, luận văn gồm có 03 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên
Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước về di tích lịch
sử văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk
7
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
1.1. Lý luận cơ bản về di sản văn hóa và di tích lịch sử văn hóa
1.1.1. Văn hóa và di sản văn hóa
1.1.1.1. Văn hóa
Chủ tịch Hồ Chí Minh Ďã từng phát biểu một quan Ďiểm về văn hóa như
sau: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những phát minh và sáng tạo đó là văn hóa.
Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó do loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi
sự sinh tồn” [25,tr.413].
Chính văn hóa Ďược hiểu theo nghĩa rộng như vậy mới có thể Ďóng góp
Ďược vai trò “là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”. Vị trí rất cao của văn hóa trong
Ďời sống xã hội, vai trò tối quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng
và phát triển Ďất nước Ďã Ďược Chủ tịch Hồ Chí Minh Ďưa ra như một vấn Ďề
thiết yếu, mang tính lịch sử và sự tồn tại của một quốc gia.
Văn hóa theo Tylor là: “Một toàn thể phức hợp bao gồm tri thức, tín
ngưỡng, nghệ thuật, luân lý, luật pháp, phong tục và tất thẩy những năng lực
khác và những tập quán khác mà con người hoạch đắc với tư cách là thành
viên của xã hội” [20, tr.10]. Có thể coi Ďây là Ďịnh nghĩa khoa học Ďầu tiên
về văn hóa, cũng từ Ďây, văn hóa trở thành Ďối tượng mới mẻ và riêng biệt của
nhiều khoa học xã hội và nhân văn.
8
GS, TS Ngô Đức Thịnh khi nghiên cứu về văn hóa truyền thống Việt
Nam Ďã Ďịnh nghĩa: “Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh
thần do con người sáng tạo và tích lũy trình quá trình hoạt động thực
tiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường
xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của mình” [36,
tr.19].
Tuy Ďược dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng suy cho cùng, khái
niệm văn hoá bao giờ cũng có thể qui về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp
và theo nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá Ďược giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều
rộng, theo không gian hoặc theo thời gian. Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa
Ďược hiểu là những giá trị tinh hoa của nó (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệ
thuật,…). Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá Ďược dùng Ďể chỉ những giá trị
trong từng lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh,…). Giới hạn theo
không gian, văn hoá Ďược dùng Ďể chỉ những giá trị Ďặc thù của từng vùng
(văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ…). Giới hạn theo thời gian, văn hoá
Ďược dùng Ďể chỉ những giá trị trong từng giai Ďoạn (văn hoá Hoà Bình, văn
hoá Đông Sơn…)
Theo nghĩa rộng, văn hoá thường Ďược xem là bao gồm tất cả những gì
do con người sáng tạo ra. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt Ďộng thực
tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội [37,
tr.10].
1.1.1.2. Di sản văn hóa
Văn hóa hình thành trong hoạt Ďộng sống của con người và mối quan
hệ tương tác giữa con người với tự nhiên. Trong quá trình hình thành và phát
triển, văn hóa hàm chứa một hệ giá trị Ďược xã hội, cộng Ďồng thừa nhận. Các
9
giá trị văn hóa là cốt lõi của văn hóa. Giá trị văn hóa chứa Ďựng, kết tinh trong
di sản văn hóa và thông qua di sản văn hóa Ďể thực hiện các chức năng xã hội.
Di sản văn hóa là hình thức tồn tại của giá trị văn hóa, hệ giá trị văn hóa
có nguồn gốc từ nhu cầu của con người, nó thể hiện một chuẩn mực xã hội mà
con người muốn hướng tới, nói cách khác nó là tiêu chí Ďể Ďánh giá, Ďiều chỉnh
hành vi, suy nghĩ,… của một cá nhân trong cộng Ďồng.
Các giá trị văn hóa là yếu tố cốt lõi của văn hóa, nó Ďược sáng tạo và
kết tinh trong quá trình lịch sử của mỗi cộng Ďồng, tương ứng với môi trường
tự nhiên và xã hội nhất Ďịnh. Giá trị văn hóa hướng tới thỏa mãn những nhu
cầu và khát vọng của cộng Ďồng về những Ďiều tốt Ďẹp, bồi Ďắp và nâng cao
bản chất người [36, tr.22].
Như vậy giá trị văn hóa Ďóng vai trò là thành tố Ďể phân biệt di sản văn
hóa với các hiện tượng văn hóa nói chung hình thành trong quá trình
lịch sử của một cộng Ďồng, xã hội nhất Ďịnh. Di sản văn hóa Ďược xem như là
những yếu tố Ďặc biệt, nổi bật, là tinh hoa của văn hóa.
“Từ điển Tiếng Việt” Ďịnh nghĩa: “Di sản là cái của thời trước để lại;
văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” [45, tr.254].
Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học Ďược lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, bao gồm di sản
văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể.
Di sản văn hóa quy Ďịnh tại Luật di sản văn hóa bao gồm di sản văn
hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, Ďược lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ
khác ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Rất nhiều nhà khoa học cũng như nhiều công trình nghiên cứu về di sản
văn hóa, thống nhất rằng: Di sản văn hóa là sản phẩm sáng tạo trong quá trình
10
hoạt Ďộng của con người nhằm vươn tới Ďỉnh cao giá trị chân - thiện - mỹ, là
sự kết tinh của mối quan hệ tổng hòa và tương tác giữa môi trường - con
người - văn hóa, là sự vươn lên những thách Ďố khốc liệt bằng sự kiên trì,
lòng dũng cảm, trí thông minh và khát vọng vươn tới tầm cao của nhân loại,
là tấm lòng bao dung, sự dung hợp giữa việc bảo tồn bản sắc riêng của mình
với sự thích ứng, tiếp thu những giá trị của các văn hóa khác.
1.1.1.3. Phân loại di sản văn hóa
Ngày nay người ta Ďều chấp thuận nghiên cứu theo quan niệm của
UNESCO, di sản văn hóa bao gồm hai loại: di sản văn hóa vật thể và di sản
văn hóa phi vật thể.
Di sản văn hóa vật thể Ďược hiểu là những sản phẩm văn hóa có thế “sờ
thấy Ďược”. Văn hóa vật thể là một dạng thức tồn tại của văn hóa chủ
yếu dưới dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lượng,
Ďường nét, màu sắc, kiểu dáng tồn tại trong không gian và thời gian xác Ďịnh.
Di sản văn hóa vật thể Ďược tạo tác từ bàn tay khéo léo của con người, Ďể lại
dấu ấn lịch sử. Văn hóa vật thể Ďược khách thể hóa và tồn tại như một thực
thể ngoài bản thân con người. Di sản văn hóa vật thể luôn chịu sự thách thức
của quy luật bào mòn của thời gian, trong sự tác Ďộng của con người thời Ďại
sau. Di sản văn hóa vật thể luôn Ďứng trước nguy cơ biến dạng hoặc thay Ďổi
rất nhiều so với nguyên gốc. Hiện nay, vấn Ďề bảo tồn những di sản văn hóa vật
thể lâu Ďời Ďòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao mới có thể phục nguyên lại như cũ.
Di sản văn hóa phi vật thể là dạng thức tồn tại của văn hóa không phải
chủ yếu dưới dạng vật thể có hình khối trong không gian và thời gian, mà nó
tiềm ẩn trong trí nhớ, ký ức cộng Ďồng, tập tính, hành vi ứng xử của con
người và thông qua các hoạt Ďộng sống của con người trong sản xuất, giao
tiếp xã hội mà thể hiện ra. Từ Ďó người ta có thế nhận biết Ďược sự tồn tại của
văn hóa phi vật thể.
11
Đặc trưng rõ nhất của văn hóa phi vật thể là nó luôn tiềm ẩn trong tâm
thức của cộng Ďồng xã hội và chỉ bộc lộ ra qua hành vi và hoạt Ďộng của con
người. Văn hóa phi vật thể Ďược lưu giữ trong thế giới tinh thần của con
người và thông qua các hình thức diễn xướng, nó Ďược bộc lộ sinh Ďộng trong
tư cách một hiện tượng văn hóa.
Di sản văn hóa phi vật thể Ďược hiểu là các tập quán, các hình thức thể
hiện, biểu Ďạt tri thức, kỹ năng và kèm theo Ďó là các công cụ, Ďồ vật, Ďồ tạo
tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng Ďồng, các nhóm và
một số trường hợp là các cá nhân, công nhận là một phần di sản văn hóa của
họ. Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật
thể Ďược các cộng Ďồng và nhóm không ngừng tái tạo Ďể thích nghi với môi
trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng Ďồng với tự nhiên và lịch sử của họ,
Ďồng thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua Ďó
khích lệ thêm sự tôn trọng Ďối với sự Ďa dạng văn hóa và tính sáng tạo của
con người.
Văn hóa phi vật thể cũng có thế bị mai một, biến dạng, hoặc mất Ďi
vĩnh viễn bởi thử thách của thời gian, bởi sự vô ý thức của con người. Di sản
văn hóa phi vật thể không chỉ gắn bó với các chủ thể văn hóa mà cũng hòa
quyện vào không gian sinh thái - nhân văn, nơi chúng Ďược sáng tạo ra và
Ďang hiện diện, tiến diễn trong Ďời sống Ďương Ďại của cộng Ďồng. Điều Ďó có
nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể không “nhất thành bất biến”, chúng nhất
Ďịnh phải hàm chứa những nhân tố mang tính lịch sử, Ďồng thời lại phải mang
hơi thở của thời Ďại mà chủ thể văn hóa cũng như chủ sở hữu di sản văn hóa
phi vật thể Ďang sống, làm việc và sáng tạo. Điều Ďó cũng có nghĩa là, di sản
văn hóa phi vật thể Ďược sáng tạo ra, Ďược bảo lưu và chuyển giao qua nhiều
thế hệ là cả một quá trình sàng lọc và sáng tạo không ngừng nghỉ. Các thế hệ
kế tiếp nhau có quyền bình Ďẳng trong việc thừa hưởng các giá trị di sản văn
12
hóa do cha ông Ďể lại, Ďồng thời phải có trách nhiệm chọn lựa những gì là tinh
hoa nhất Ďể bảo lưu, chuyển giao và trên cơ sở kế thừa có chọn lọc. Trong
thực tế, người ta thường có xu hướng thêm bớt trong quá trình lưu giữ những
giá trị phi vật thể. Cho nên, văn hóa phi vật thể vừa có tính bền vững (trong
ký ức của cộng Ďồng) lại vừa mang tính mong manh, dễ bị tổn thương (phụ
thuộc vào cuộc sống của một cá nhân - nghệ nhân với những may rủi bất
ngờ). Hơn nữa, văn hóa phi vật thể cũng có nguy cơ biến dạng rất cao bởi tính
dị bản của nó do sự can thiệp của các nhóm xã hội qua các thời Ďại.
Trên cơ sở Ďồng thuận với quan niệm của UNESCO, Luật Di sản văn
hoá của Việt Nam (2001) phân loại di sản văn hóa như sau:
“Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch
sử, văn hóa, khoa học, Ďược lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, Ďược lưu
truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu
giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối
sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức
về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền
thống dân tộc và các tri thức dân gian khác. Di sản văn hóa vật thể là
sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm các di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia ...” [30]
Tuy nhiên, sự phân Ďịnh này cũng chỉ mang tính tương Ďối, nhằm
nghiên cứu những Ďặc tính riêng của từng di sản, còn trong thực tế yếu tố vật
thể và phi vật thể gắn kết chặt chẽ với nhau, cùng tồn tại làm nên giá trị của
một di sản. Khi Ďó, văn hóa phi vật thể là linh hồn, là biểu hiện tinh thần của
văn hóa vật thể.
13
Cũng vì thế, người ta còn có cách phân loại thứ hai dựa trên giá trị của
di sản Ďể phân chúng thành những nhóm di sản có giá trị Ďặc biệt quan trọng
hay các di sản có mức Ďộ quan trọng cấp quốc tế; nhóm di sản có tầm quan
trọng cấp quốc gia hay nhóm di sản có tầm quan trọng cấp Ďịa phương.
Những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế là những di sản văn hóa
thế giới hoặc những di sản Ďược Nhà nước lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét,
công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Nhóm di sản thuộc cấp quốc gia bao gồm những di sản Ďược xếp hạng
di tích quốc gia quan trọng, một số làng nghề truyền thống nổi tiếng, những lễ
hội lớn mà tầm ảnh hưởng của nó vượt khỏi phạm vi một tỉnh hay một vùng.
Nhóm di sản thuộc cấp Ďịa phương bao gồm những di tích lịch sử - văn
hóa Ďược xếp hạng cấp Ďịa phương mà tầm ảnh hưởng và thu hút của nó vượt
khỏi phạm vi, giới hạn tỉnh hoặc huyện, thị xã,..
Di sản văn hóa không chỉ mang Ďậm tính chất dân gian mà cũng gắn bó
mật thiết với các hoạt Ďộng mang tính chất tâm linh tại các thiết chế tôn giáo,
tín ngưỡng. Chúng ta cần quan tâm và chủ Ďộng giải quyết thật thận trọng và
thỏa Ďáng vấn Ďề bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hóa gắn với
không gian văn hóa truyền thống tại các thiết chế tôn giáo và các hoạt Ďộng
mang tính tâm linh, cũng như tính Ďa dạng văn hóa, nhằm tạo lập sự ổn Ďịnh
xã hội, làm tiền Ďề cho phát triển bền vững.
1.1.1.4. Bảo tồn di sản văn hóa
“Bảo tồn” là một khái niệm Ďược sử dụng tương Ďối phổ biến, tuy
nhiên không phải ai cũng có những thấu hiểu về hoạt Ďộng này. Bảo tồn là
việc gìn giữ nguyên hình dạng, quyền sở hữu, công năng sử dụng của một
công trình hoặc một hiện vật mà không làm thay Ďổi chúng. Ý nghĩa tổng
quan này Ďược sử dụng khi Ďề cấp Ďến lĩnh vực bảo tồn di sản, có thể Ďịnh
14
nghĩa là “hoạt động nhằm tránh sự thay đổi của một cái gì theo thời gian”
[39, tr.17].
Trong nghiên cứu, cũng như trong hoạt Ďộng thực tiễn về di sản văn
hóa, ta thường hay dùng các thuật ngữ: bảo quản, bảo vệ và bảo tồn. Bảo quản
mang nghĩa sử dụng những biện pháp kỹ thuật Ďể gìn giữ, chăm sóc Ďối tượng
Ďược nguyên vẹn, tồn tại lâu dài. Bảo vệ chứa Ďựng nội dung thực hành các
hoạt Ďộng mang tính chất pháp lý hay nói cách khác là giữ không Ďể cho bị
xâm phạm. Bảo tồn mang nghĩa rộng hơn, là hoạt Ďộng giữ gìn một cách an
toàn khỏi sự tổn hại, sự xuống cấp hoặc phá hoại, bảo quản kết cấu một Ďịa
Ďiểm ở hiện trạng và tránh sự xuống cấp của kết cấu Ďó.
Như vậy, bảo tồn là tất cả những nỗ lực nhằm hiểu biết về lịch sử hình
thành, ý nghĩa của di sản văn hóa nhằm bảo Ďảm sự an toàn, phát triển lâu dài
cho di sản văn hóa và khi cần Ďến phải Ďảm bảo việc giới thiệu, trưng bày,
khôi phục và tôn tạo lại Ďể khai thác khả năng phục vụ cho hoạt Ďộng tiến bộ
của xã hội.
Công tác bảo tồn di sản văn hóa có nhiều cấp Ďộ khác nhau, bao gồm
các hoạt Ďộng: bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cố, tái Ďịnh vị, phục hồi, tái
tạo - làm lại, quy hoạch bảo tồn.
Vấn Ďề Ďặt ra là khi bảo tồn một di sản văn hóa cụ thể cần nghiên cứu,
chọn lựa phương án thích hợp với từng Ďịa phương, từng Ďặc thù riêng Ďể Ďảm
bảo rằng cái chúng ta Ďang trưng bày là xác thực chứ không phải Ďồ giả, là
lịch sử chứ không phải tuyên truyền, là sự uyên bác chứ không phải Ďịnh kiến,
là thông tin chứ không phải sự kích Ďộng và là cảm hứng chứ không phải
những lời sáo rỗng. Bảo tồn di sản văn hóa trở thành mối quan tâm của toàn
xã hội và giới nghiên cứu khoa học trong vài thập niên gần Ďây. Hiện nay ở
nhiều quốc gia, bảo tồn di sản văn hóa trở thành một ngành học có tính
15
chuyên môn cao và các quy ước chung về bảo tồn di sản văn hóa của cộng
Ďồng quốc tế Ďược các quốc gia tôn trọng thực hiện.
Nguyên tắc quan trọng của bảo tồn di sản văn hóa là bảo vệ và giữ gìn
sự tồn tại của di sản văn hóa theo dạng thức vốn có. Bảo tồn Ďồng nghĩa với
không Ďể di sản văn hóa mai một, bị thay Ďổi, biến hóa. Xuất phát từ sự duy
trì ý nghĩa văn hóa của di sản văn hóa mà trong hoạt Ďộng bảo tồn không chấp
nhận việc cải biến, nâng cao hay phát triển. Di sản văn hóa cần Ďược xem là
tinh hoa văn hóa, do vậy việc khẳng Ďịnh giá trị Ďích thực dưới những thể
trạng và hình thức khác nhau cũng như khả năng tồn tại theo thời gian của nó
là Ďiều quan trọng.
Quan Ďiểm lựa chọn bảo tồn di sản văn hóa hợp lý là việc lựa chọn, bảo
vệ, giữ gìn những giá trị từ quá khứ Ďến hiện tại, cái Ďược bảo tồn tất yếu phải
phù hợp với thời Ďại, chứa Ďựng những khả năng có thể Ďược làm giàu thêm
về giá trị và có thể tiếp tục Ďược phát huy, phát triển vì lợi ích của cộng Ďồng,
xã hội, vì sự phát triển của văn hóa. Ngoài ra, hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn
hóa phải tuân thủ những nguyên tắc nghiêm ngặt mang tính thông lệ Ďược
cộng Ďồng quốc tế cam kết thực hiện. Không có một hình thức, phương pháp
chung nào có thể áp dụng cho việc bảo tồn tất cả các loại hình di sản văn hóa
do sự Ďa dạng, phong phú của di sản văn hóa. Sự Ďa dạng Ďó cũng biểu hiện
trong các Ďiều kiện không gian và thời gian mà di sản văn hóa tồn tại và phát
huy tác dụng, giá trị lịch sử, nghiên cứu khoa học văn hóa về di sản văn hóa là
tìm ra cách lựa chọn bảo tồn có ý thức, thích hợp và Ďảm bảo các khả năng
lan tỏa ý nghĩa văn hóa trong cộng Ďồng, phát huy giá trị của di sản văn hóa
vào Ďời sống tinh thần cộng Ďồng, là Ďộng lực cho sự phát triển.
Cuối cùng mục tiêu của bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa là kéo dài Ďời
sống của di sản văn hóa và nếu có thể làm sáng tỏ các thông Ďiệp nghệ thuật
và lịch sử của di sản mà không làm mất tình xác thực và ý nghĩa của chúng.
16
1.1.2. Di tích lịch sử - văn hóa
1.1.2.1. Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa
Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học, Ďã Ďược xếp hạng theo quy Ďịnh của pháp luật. [29, tr.14]
Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau Ďây:
a) Công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong
quá trình dựng nước và giữ nước;
b) Công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh
hùng dân tộc, danh nhân của Ďất nước;
c) Công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của
các thời kỳ cách mạng, kháng chiến;
d) Địa Ďiểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ;
Ď) Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc Ďơn lẻ có
giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai Ďoạn lịch sử.
[29, tr.21]
Di tích lịch sử - văn hóa là một bộ phận trong di sản văn hóa vật thể có
giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, liên quan Ďến những sự kiện lịch sử, quá
trình phát triển văn hóa, xã hội; là nơi ghi dấu những công sức, trí tuệ của con
người qua quá trình lao Ďộng, sáng tạo. Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản quý
giá của nhân loại, là những bằng chứng cụ thể, chính xác nhất chứng minh
cho một thời kỳ phát triển của lịch sử, chứa Ďựng những giá trị về mặt vật
chất và tinh thần.
Di tích lịch sử - văn hóa tồn tại không chỉ là dấu mốc về thời gian Ďã
qua của dân tộc mà còn là những vết son sáng của nền văn hóa hiện tại thể
hiện Ďỉnh cao giá trị chân - thiện - mỹ qua từng thời kỳ.
1.1.2.2. Các loại di tích lịch sử - văn hóa
17
Di tích lịch sử văn hóa được chia thành:
- Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể
kiến trúc Ďô thị và Ďô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai Ďoạn phát triển
nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công
trình kiến trúc Ďơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc
nhiều giai Ďoạn lịch sử.
- Di tích khảo cổ là những Ďịa Ďiểm khảo cổ có giá trị nổi bật Ďánh dấu
các giai Ďoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ.
- Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên
hoặc Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến
trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. Danh lam thắng cảnh phải có một
trong các tiêu chí sau Ďây:
+ Cảnh quan thiên nhiên hoặc Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan
thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu.
+ Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về Ďịa chất, Ďịa mạo, Ďịa lý,
Ďa dạng sinh học, hệ sinh thái Ďặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa Ďựng
những dấu tích vật chất về các giai Ďoạn phát triển của Trái Đất.
- Di tích cách mạng - kháng chiến là một bộ phận cấu thành hệ thống
các di tích lịch sử - văn hoá, tuy nhiên, nó có những Ďiểm khác với các di tích
tôn giáo tín ngưỡng như Ďình, Ďền, chùa, miếu… ở chỗ: Ďó là những Ďịa Ďiểm
cụ thể, công trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, Ďường phố…), là những công trình
Ďược con người tạo nên phù hợp với mục Ďích sử dụng (Ďịa Ďạo, hầm bí
mật…) gắn liền với những sự kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành
di tích. Loại hình di tích này rất Ďa dạng, phong phú, có mặt ở khắp mọi nơi,
khó nhận biết, Ďồng thời cũng rất dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục Ďích
sử dụng, theo thời tiết và theo thời gian. Bởi vậy các di tích này vừa khó bảo
tồn vừa khó phát huy tác dụng nếu không Ďược quan tâm Ďặc biệt.
18
Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, di tích lịch sử - văn hoá,
danh lam thắng cảnh (gọi chung là di tích) được chia thành:
- Di tích cấp tỉnh
Di tích cấp tỉnh là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó hoặc cảnh quan thiên nhiên,
Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu của Ďịa phương, Ďược xếp hạng
theo quy Ďịnh của pháp luật.
- Di tích quốc gia
Di tích quốc gia là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó hoặc cảnh quan thiên nhiên,
Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu của quốc gia, Ďược xếp hạng theo
quy Ďịnh của pháp luật.
- Di tích lịch sử quốc gia Ďặc biệt
Di tích quốc gia Ďặc biệt là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó hoặc cảnh quan thiên
nhiên, Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến
trúc có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu của quốc gia
1.1.3. Ý nghĩa và vai trò của các di tích lịch sử - văn hóa
Di tích lịch sử - văn hóa là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa
dân tộc, là những gì còn lại của thời gian, là nguồn sử liệu trực tiếp cho ta
những thông tin quan trọng Ďể khôi phục các trang sử hùng tráng của dân tộc.
Đó là bức thông Ďiệp mà cha ông ta Ďã Ďể lại cho các thế hệ chúng ta và mai
sau. Và trong các di tích hữu hình Ďang Ďọng kết các giá trị văn hóa phi vật
thể vô hình.
19
Rõ ràng qua di tích lịch sử - văn hóa ta hiểu biết sâu sắc hơn về bản sắc
văn hóa dân tộc. Khi mà Ďất nước Ďang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện Ďại hóa như hiện nay, cần thiết phải phát huy bản sắc tốt Ďẹp của văn hóa
dân tộc, bên cạnh việc hấp thụ tinh hoa của văn hóa thế giới, Ďể con người
vững vàng hơn, mạnh mẽ hơn, trên con Ďường tiến lên hiện Ďại.
Văn hóa là Ďộng lực phát triển kinh tế xã hội, bởi vậy không thể không
chú ý Ďến tính chất dân tộc và bề dày lịch sử của văn hóa. Tính chất dân tộc
và bề dày lịch sử Ďó biểu hiện rõ nét qua toàn bộ các di tích lịch sử - văn hóa.
Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa là hoạt Ďộng bảo Ďảm sự tồn tại lâu dài,
ổn Ďịnh của di sản văn hóa. Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng
cảnh có giá trị to lớn và là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá của Ďất nước.
Đây cũng chính là nguồn tài nguyên du lịch vô cùng quan trọng, sự Ďộc
Ďáo, phong phú, Ďa dạng của hệ thống này tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ Ďối với
du khách. Giá trị của hệ thống di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng
cảnh mang lại cho du khách những hiểu biết về lịch sử dân tộc, lịch sử Ďịa
phương, những tri thức về Ďặc Ďiểm tự nhiên, những giá trị thẩm mỹ, những
khoảnh khắc thư giãn, nghỉ ngơi...
Di tích là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh
chứng về lịch sử Ďấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Di tích giúp
cho con người biết Ďược cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống
lịch sử, Ďặc trưng văn hóa của Ďất nước và do Ďó có tác Ďộng ngược trở lại tới
việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện Ďại.
Di tích chứa Ďựng những giá trị kinh tế to lớn nếu bị mất Ďi không Ďơn
thuần là mất tài sản vật chất, mà là mất Ďi những giá trị tinh thần lớn lao không
gì bù Ďắp nổi. Đồng thời, di tích còn mang ý nghĩa là nguồn lực cho phát triển
kinh tế, một nguồn lực rất lớn, sẵn có nếu Ďược khai thác, sử dụng tốt sẽ góp
20
phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế Ďất nước và nó càng có ý nghĩa to
lớn khi Ďất nước Ďang rất cần phát huy tối Ďa nguồn nội lực Ďể phát triển.
Di tích lịch sử liên quan tới sự kiện hoặc nhân vật lịch sử có những
Ďóng góp, ảnh hưởng tới sự tiến bộ của lịch sử dân tộc. Đến với di tích lịch
sử, khách tham quan như Ďược Ďọc cuốn sử ghi chép về những con người,
những sự kiện tiêu biểu, Ďược cảm nhận một cách chân thực về lịch sử, những
cảm nhận không dễ có Ďược khi chỉ Ďọc những tư liệu ghi chép của Ďời sau.
Giá trị của di tích kiến trúc nghệ thuật thể hiện ở quy hoạch tổng thể và
bố cục kiến trúc, ở sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc với cảnh quan, ở những
bức chạm khắc trên kết cấu gỗ, ở vẻ Ďẹp thánh thiện của những pho tượng cổ,
ở nét chạm tinh xảo của những Ďồ thờ tự...
Các di tích, di vật khảo cổ học là nguồn sử liệu quan trọng giúp việc
biên soạn lịch sử trái Ďất và lịch sử dân tộc từ thời tiền - sơ sử tới các thời kỳ
lịch sử sau này.
1.1.4. Bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa
Di tích lịch sử văn hoá là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hoá
lâu Ďời của dân tộc, là những chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc nhất về Ďặc
trưng văn hoá, về cội nguồn và truyền thống Ďấu tranh dựng nước, giữ nước
hào hùng, vĩ Ďại của cộng Ďồng các dân tộc Việt Nam, Ďồng thời là một bộ
phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, các quốc gia dân tộc cần phải hướng tới
việc tôn trọng sự Ďa dạng văn hóa và bảo vệ, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc
Ďể tạo nền tảng tinh thần cho phát triển.
Văn hóa cần Ďược nhìn nhận như một bộ phận hữu cơ trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế và văn hóa là hai yếu tố tương tác, phụ
thuộc và bổ sung cho nhau. Và do Ďó, việc bảo tồn di sản văn hóa không Ďược
cản trở, mà ngược lại, còn phải tạo ra Ďộng lực cho phát triển xét dưới góc Ďộ
21
tác Ďộng tới việc hình thành nhân cách con người và Ďào tạo nguồn nhân lực
có chất lượng phục vụ trực tiếp cho phát triển.
Di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) Ďược xác Ďịnh là bộ phận quan
trọng cấu thành môi trường sống của con người. Di sản văn hóa là loại tài sản
quý giá không thể tái sinh và không thể thay thế nhưng rất dễ bị biến dạng do
tác Ďộng của các yếu tố ngoại cảnh (khí hậu, thời tiết, thiên tai, chiến tranh, sự
phát triển kinh tế một cách ồ ạt, sự khai thác không có sự kiểm soát chặt chẽ).
Yếu tố hiện Ďại là những giá trị văn hóa Ďược sáng tạo căn bản dựa trên
cơ sở những truyền thống văn hóa tốt Ďẹp của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc
tinh hoa văn hóa nhân loại. Như thế, hiện Ďại chính là sự hội nhập giữa dân
tộc và quốc tế. Và cái gọi là hiện Ďại hôm nay (những giá trị văn hóa do
chúng ta sáng tạo ra) sẽ trở thành quá khứ của tương lai - cái mà chúng ta gọi
là cổ truyền. Rõ ràng, giữa cổ truyền và hiện Ďại có rất nhiều gạch nối và sự
bổ sung liên tục bởi những giá trị văn hóa. Công tác bảo tồn và trùng tu di tích
chính là hoạt Ďộng nhằm vào việc giữ gìn ngọn lửa truyền thống văn hóa và
Ďem Ďến ý nghĩa sinh Ďộng cho khái niệm truyền thống. Có thể hiểu việc “giữ
lửa và tiếp lửa” là thổi sinh khí văn hóa cổ truyền vào hiện Ďại, mang hơi ấm
mùa xuân vào cái hôm nay, Ďể cho cổ truyền không bao giờ xưa cũ, mà luôn
luôn mới và có vị trí xứng Ďáng trong Ďời sống Ďương Ďại.
Từ lâu, việc bảo tồn di tích Ďã trở thành một hoạt Ďộng không thể thiếu
của xã hội văn minh. Bảo tồn di tích với tư cách là một bộ môn khoa học,
hoạt Ďộng với mục Ďích cao cả là giữ gìn, bảo lưu các tài sản văn hóa có giá
trị của những thời Ďại Ďã lùi vào dĩ vãng. Song, bên cạnh Ďó, với cách nhìn
nhận về sự lưu truyền giá trị công năng của di tích, sự gìn giữ môi trường
thiên nhiên Ďược tạo hóa ban cho, hoạt Ďộng bảo tồn di tích còn góp sức nuôi
dưỡng cuộc sống Ďương Ďại, Ďặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, Ďể
rồi tiếp tục chuyển giao cho các giá trị ấy cho thế hệ mai sau. Rõ ràng công
22
tác bảo tồn di tích vừa mang tính khoa học vừa Ďậm chất nhân văn, là một
nhân tố hết sức quan trọng của sự phát triển bền vững.
Tóm lại, bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển Ďòi hỏi sự
sáng tạo không ngừng nghỉ và khả năng linh hoạt trong việc vận dụng các
nguyên tắc khoa học Ďể lựa chọn phương án xử lý thích hợp cho từng di tích
cụ thể. Mục tiêu Ďặt ra là phải gắn di tích với Ďời sống Ďương Ďại, góp phần
thúc Ďẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu văn hóa trong quá
trình hội nhập quốc tế.
1.2. Quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa
1.2.1. Sự cần thiết quản lý Nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa
Đất nước Việt Nam Ďã trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và
giữ nước với bao thăng trầm, biến cố. Trong khoảng thời gian dài của lịch sử,
văn hóa Việt Nam Ďược hình thành và khẳng Ďịnh với bản lĩnh, bản sắc riêng.
Nối tiếp các thế hệ, nền văn hóa ấy dần Ďược hình thành, tôi luyện nhào nặn
qua bao thử thách, Ďược bồi Ďắp tô Ďiểm thêm nhiều sắc màu và ngày nay trở
thành “Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Trong xu thế
giao lưu hội nhập và toàn cầu hoá hết sức sôi Ďộng hiện nay, vấn Ďề bảo tồn
và phát huy di sản văn hóa lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm gìn
giữ và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, Ďể hội nhập mà không bị hoà tan.
Di sản văn hóa trở thành Ďiểm tựa quan trọng, tạo thế Ďi vững chắc cho hiện
tại và tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc.
Nhưng hiện nay, một bộ phận vô vùng quan trọng của di sản văn hóa
Ďó là các di tích lịch sử văn hóa kể cả cấp quốc gia hay ở Ďịa phương có nguy
cơ bị hủy hoại và nhiều di tích Ďang Ďối mặt với nguy cơ biến mất. Nhiều di
tích Ďã Ďược xếp hạng cũng Ďang bị vi phạm hay xuống cấp, chưa kể một số
di tích Ďược trùng tu, tôn tạo không Ďúng khoa học.
23
Công tác bảo tồn và trùng tu di tích chính là hoạt Ďộng nhằm vào việc
giữ gìn ngọn lửa truyền thống văn hóa và Ďem Ďến ý nghĩa sinh Ďộng cho khái
niệm truyền thống.
Trong xã hội hiện Ďại, khi mà những giá trị văn hóa mới Ďược du nhập
cùng với tiến trình toàn cầu hóa thì di sản văn hóa Ďứng trước một thách thức
lớn trong nguy cơ bị mai một hoặc mất Ďi vĩnh viễn. Nhằm Ďể biến cái mới
thành nguồn lực nội sinh của một dân tộc, văn hóa phải trải qua sự giao lưu
tiếp biến và kế thừa, hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Ďóng một
vai trò quan trọng trong quá trình này.
Thứ nhất: Bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa là
hoạt Ďộng thiết thực giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao ý
thức dân tộc và niềm tự hào truyền thống lịch sử của dân tộc.
Di tích lịch sử - văn hóa không tự nhiên mà có, nó Ďược hình thành bởi
con người trong một giai Ďoạn lịch sử, tự nhiên nhất Ďịnh. Di tích lịch sử - văn
hóa là tinh hoa của văn hóa, thể hiện bản sắc của văn hóa của dân tộc, bảo tồn
di sản văn hóa là khẳng Ďịnh sự tồn tại của một dân tộc, bởi nó là chân dung,
cội nguồn,bản chất của một dân tộc - yếu tố nội lực cho sự phát triển của một
dân tộc.
Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc chính là sự khai thác, phát huy nguồn
nội lực ấy, trong Ďó di tích lịch sử - văn hóa có vị trí rất quan trọng và hoạt
Ďộng bảo tồn và phát huy giá trị di sản mục Ďích cuối cùng là sự phát triển của
dân tộc.
Trong quá trình giao lưu, hợp tác quốc tế, nhiều mặt mang tính toàn cầu
hóa chi phối Ďời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Ďất nước, trong Ďó
tình trạng phai nhạt lý tưởng dân tộc, niềm tự hào về truyền thống lịch sử dân
tộc bị suy giảm Ďang nhen nhóm diễn ra. Bảo tồn và phát huy những vốn quý
của dân tộc sẽ làm cho cộng Ďồng, nhất là thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về truyền
24
thống, lịch sử của dân tộc, nâng cao bản lĩnh sống, tránh Ďược những tác Ďộng
không mong muốn từ bên ngoài. Từ Ďó ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương
Ďất nước Ďược nâng lên và sự phát triển của dân tộc là thực tế khách quan có
thể nhìn thấy.
Thứ hai: Hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy di tích lịch sử - văn hóa tạo ra
nền móng vững chắc cho việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội, tạo
nguồn lực thúc Ďẩy nền kinh tế phát triển.
Di tích lịch sử - văn hóa là bộ phận quan trọng hợp thành nền tảng tinh
thần của xã hội. Di tích lịch sử - văn hóa thường gắn kết với cộng Ďồng xã hội
ở những cấp Ďộ khác nhau. Quan trọng nhất di sản văn hóa là của dân tộc -
quốc gia vì Ďó là cộng Ďồng chính trị - xã hội hình thành trên cơ sở Ďoàn kết
của số Ďông người, cùng chung lưng Ďấu cật với nhau trong cuộc Ďấu tranh
dựng nước và giữ nước.
Sức mạnh thần kỳ của dân tộc phải tìm trong văn hóa dân tộc mà nền
của nó là vốn di sản văn hóa. Trong xã hội hiện Ďại, di tích lịch sử - văn hóa
Ďược quan niệm không phải như những biểu tượng hoài niệm về quá khứ, mà
như một lực cố kết cộng Ďồng trong cuộc Ďấu tranh vì sự tồn tại và phát triển
của mỗi quốc gia, dân tộc.
Di tích lịch sử - văn hóa dân tộc là nguồn lực phi vật thể của sự phát
triển kinh tế - xã hội, là kết tinh của trí tuệ, tư tưởng, thẩm mỹ của các thời kỳ
khác nhau, Ďược lưu truyền qua các thế hệ, tạo nên bề dày văn hóa, tác Ďộng
Ďến con người hiện Ďại. Di tích lịch sử - văn hóa một mặt Ďảm bảo sự vận
thông của truyền thống, mặt khác ảnh hưởng trực tiếp Ďến các vấn Ďề nhận
thức, giáo dục, thẩm mỹ, nhân cách, thông tin, sự tích lũy, bảo quản kinh
nghiệm lịch sử. Đặc biệt, tính nhân bản của các giá trị di sản văn hóa, các giá
trị tinh thần truyền thống khi Ďược nuôi dưỡng trong tâm hồn dân tộc sẽ góp
phần Ďiều chỉnh hành vi con người, có tác dụng hạn chế những tiêu cực,
25
những mặt trái của cơ chế thị trường Ďang làm xói mòn nền tảng Ďạo Ďức, tinh
thần xã hội hiện nay. Đồng thời giá trị văn hóa thâm nhập vào con người,
khiến nó trở thành một nhân cách thích hợp có khả năng Ďóng góp vào sự phát
triển kinh tế - xã hội.
Di tích lịch sử - văn hóa còn Ďóng vai trò là nguồn lực trực tiếp tham
gia vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Ďất nước với tư cách là chủ thể trong
hoạt Ďộng du lịch văn hóa. Các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tiêu biểu
Ďó cùng với nguồn di sản văn hóa vô cùng phong phú ở các Ďịa phương Ďó và
Ďang trở thành những Ďiểm du lịch hấp dẫn, những Ďiểm Ďến của du khách
trong và ngoài nước, Ďem lại nguồn lợi Ďáng kể cho người dân và Ďóng góp
Ďáng kể vào ngân sách quốc gia, phát triển các ngành nghề, dịch vụ du lịch,
các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và sản phẩm công nghiệp văn hóa khác.
Thứ ba: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tạo cơ sở
vững chắc Ďể văn hóa Ďược giao lưu, tiếp biến và là Ďiều kiện Ďảm bảo cho
dân tộc ta, hội nhập, hợp tác và phát triển.
Di sản văn hóa thúc Ďẩy giao lưu, tiếp biến văn hóa, làm cho văn hóa
dân tộc và nhân loại phát triển Ďa dạng. Giao lưu, tiếp biến văn hóa là một
hiện tượng mang tính quy luật trong quá trình phát triển của các nền văn hóa
và là quy luật sống của văn hóa. Di tích lịch sử - văn hóa chứa Ďựng bản sắc
văn hóa - Ďóng vai trò như một hệ tiêu chí lựa chọn các giá trị văn hóa ngoại
sinh, Ďiều chỉnh quá trình tiếp xúc văn hóa Ďể tạo thành các giá trị văn hóa
mới, vừa bảo tồn Ďược bản sắc, vừa Ďảm bảo tính chất tiến bộ. Như vậy di tích
lịch sử - văn hóa Ďóng vai trò quan trọng trong phát triển văn hóa dân tộc,
Ďồng thời thúc Ďẩy quy luật giao lưu, tiếp biến văn hóa.
Từ những vai trò cơ bản trên của di sản văn hóa nói chúng và di tích
lịch sử - văn hóa nói riêng, chúng ta lại càng thấy rõ vai trò của hoạt Ďộng
bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trong xã hội hiện Ďại.
26
1.2.2. Yêu cầu quản lý Nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa
Quản lý văn hóa trong giai Ďoạn hiện nay là sự kết tinh của truyền
thống bản sắc văn hóa dân tộc, những nhân tố tiến bộ của thời Ďại và nền văn
minh nhân loại; thể hiện sự trao Ďổi các giá trị vật chất và tinh thần giữa các
dân tộc trên thế giới.
Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa là thiết lập cơ sở pháp lý và Khoa
học - Công cụ quản lý Ďể tác Ďộng Ďến Ďối tượng bị quản lý nhằm Ďạt Ďược
những mục tiêu cơ bản Ďặt ra.
Về bản chất, quản lý di sản văn hóa là quản lý các hoạt Ďộng của con
người, cộng Ďồng xã hội (nghiên cứu, kiểm kê, xếp hạng, tu bổ, tôn tạo, phát
huy giá trị,…) có thể tác Ďộng ở cả hai chiều thuận và nghịch tới di sản văn
hóa. Như vậy, cũng có thể hiểu, quản lý di sản văn hóa là thiết lập mối quan
hệ gắn bó giữa cơ quan quản lý Nhà nước về văn hóa và cộng Ďồng dân cư
Ďịa phương nơi có di sản cần Ďược bảo vệ, phát huy. Người ta thường Ďề cập
những dạng hoạt Ďộng chính sau:
Bảo vệ di sản về mặt pháp lý và khoa học (nghiên cứu, xây dựng hồ sơ
khoa học trình cơ quan có thẩm quyền ra quyết Ďịnh xếp hạng di tích).
Bảo vệ di sản về mặt khoa học - kỹ thuật (bảo quản, tu bổ, gia cường,
kéo dài tuổi thọ của di sản dưới dạng nguyên gốc).
Phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững về kinh tế, xã hội.
Về mặt chiến lược, quản lý di sản văn hóa Ďặt ra những nhiệm vụ
chính phải thực hiện là:
Nhận dạng các mặt giá trị tiêu biểu của di sản và tình trạng kỹ thuật và
hiện trạng môi trường thiên nhiên và xã hội xung quanh di sản.
Làm rõ các yếu tố tác Ďộng tới di sản theo cả hai chiều thuận và
nghịch Ďể có Ďịnh hướng kiểm soát Ďược những tác Ďộng tiêu cực làm ảnh
hưởng tới sự toàn vẹn và suy giảm giá trị của di sản.
27
Nghiên cứu Ďề xuất các giải pháp giảm thiểu các xung Ďột có thể xảy
ra trong quá trình bảo tồn và phát triển trong khu di sản, cũng tức là tạo lập
sự cân bằng Ďộng giữa bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế xã hội.
Phát huy giá trị, truyền thông giáo dục, hình thành thái Ďộ ứng xử văn
hóa cho các cộng Ďồng có hoạt Ďộng liên quan tới di sản.
Huy Ďộng các nguồn lực xã hội, Ďồng thời Ďầu tư thỏa Ďáng cho hoạt
Ďộng tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di sản.
Từ quan niệm khoa học về quản lý di sản văn hóa, chúng ta thống nhất
Ďược các mục tiêu lớn cần Ďược Ďặt ra trong công tác quản lý là:
Một, quản lý hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa là nhằm góp phần xây
dựng môi trường xã hội tốt Ďẹp, lành mạnh - một trong những nhân tố quan
trọng cho sự phát triển bền vững.
Hai, quản lý hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa phục vụ mục tiêu giáo
dục, hình thành các nhân cách văn hóa, nguồn nhân lực có chất lượng Ďáp
ứng Ďược yêu cầu công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nước và hội nhập quốc
tế.
Ba, quản lý hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa là Ďể giữ gìn lâu dài các
giá trị văn hóa tiêu biểu của Ďất nước hiện Ďang tích hợp, vật chất hóa trong
các di sản văn hóa với tư cách là nguồn thông tin khoa học nguyên gốc, chân
thực, có khả năng cung cấp tri thức, hiểu biết, kinh nghiệm sống, bài học
lịch sử có ích cho con người hôm nay và mai sau.
Bốn, quản lý các hoạt Ďộng bảo tồn phải căn bản dựa trên mục tiêu
phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội - một chủ trương lớn của Đảng
và Nhà nước về xã hội hóa các hoạt Ďộng văn hóa nói chung và hoạt Ďộng
bảo tồn di sản văn hóa nói riêng.
Kinh nghiệm trong nước và quốc tế Ďều chỉ rõ, muốn nâng cao hiệu
quả công tác quản lý di sản văn hóa, chúng ta phải thiết lập Ďược những Ďiều
28
kiện cần và Ďủ cho tất cả các mặt hoạt Ďộng. Ban hành một cơ chế, chính
sách phù hợp cùng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh có
tác Ďộng nâng cao hiệu quả công tác quản lý di sản văn hóa, tạo Ďộng lực
cho các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa.
Xây dựng và củng cố hệ thống quản lý và khoa học Ďủ mạnh, có khả
năng triển khai trong Ďời sống xã hội các chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước về lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.
Đào tạo nguồn nhân lực (nhân lực quản lý, cán bộ khoa học - kỹ thuật) có
chất lượng, hoạt Ďộng chuyên nghiệp trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.
Truyền thông giáo dục di sản văn hóa nhằm từng bước thay Ďổi và
nâng cao nhận thức của cộng Ďồng về vai trò của di sản văn hóa trong Ďời
sống xã hội, xác Ďịnh rõ trách nhiệm xã hội của các cá nhân, tổ chức trong
việc tham gia các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa.
Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa là sử dụng cơ chế, chính sách
thông qua bộ máy quản lý tác Ďộng có tính chất Ďịnh hướng tới cộng Ďồng xã
hội nhằm Ďạt Ďược mục tiêu Ďề ra.
1.2.3. Nội dung quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa
Quản lý Nhà nước về di sản, di tích lịch sử - văn hóa là sự Ďịnh
hướng, tạo Ďiều kiện Ďể tổ chức Ďiều hành hoạt Ďộng bảo vệ, gìn giữ di sản,
các di tích lịch sử - văn hóa và làm cho các giá trị của di sản, di tích lịch sử
- văn hóa Ďược phát huy theo chiều hướng tích cực.
Quản lý di tích lịch sử chính là thông qua hoạt Ďộng quản lý Ďể bảo
tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử. Bởi di tích lịch sử luôn mang
trong mình nhưng giá trị vô hình không thể cân Ďong Ďo Ďếm Ďược. Chính
vì vậy vấn Ďề quản lý di sản văn hóa cũng như di tích lịch sử, văn hoá luôn
là một vấn Ďề Ďặt ra bức thiết hiện nay vì theo thời gian nó không còn Ďược
nguyên vẹn như ban Ďầu, nếu chúng ta không có những chính sách Ďể bảo
29
vệ, giữ gìn và tôn tạo nó thì sớm muộn gì nó sẽ bị “biến hóa” một cách
nghiêm trọng. Ngày nay, dù phát triển ở trình Ďộ nào, mỗi nước Ďều phải
tiến hành hoạt Ďộng quản lý, bảo tồn gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau
biết về mỗi di sản văn hóa của mỗi Ďịa phương. Trong bối cảnh kinh tế thị
trường hiện nay của Ďất nước, Ďời sống Ďược cải thiện, nhu cầu tìm hiểu,
tham quan, nghiên cứu, giáo dục, học hỏi những giá trị văn hóa truyền
thống ngày càng cao và Ďược quan tâm nhiều hơn. Vì vậy, việc quản lý,
bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử
nói riêng là một việc làm cấp thiết.
Với ý nghĩa Ďó, chúng ta có thể hiểu về quản lý Nhà nước về di tích
lịch sử - văn hóa là sự tác Ďộng có tổ chức chỉ Ďạo và Ďiều hành thực hiện
kết hợp với thanh tra, kiểm tra bằng quyền lực Nhà nước do các cơ quan
trong bộ máy Nhà nước về di tích tiến hành, trên cơ sở các văn bản quy
phạm pháp luật về di tích Ďể thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
của Nhà nước nhằm Ďiều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân
Ďối với lĩnh vực di tích.
Với quá trình chủ Ďộng hội nhập quốc tế về di sản văn hóa, Việt Nam
Ďang tham gia vào các hoạt Ďộng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa do
các tổ chức khu vực, quốc tế Ďề xướng, Ďồng thời Ďã có cơ hội tiếp nhận tư
duy, lý luận mới trên thế giới về di sản văn hóa Ďể hoàn thiện pháp luật và
chính sách di sản văn hóa ở Việt Nam. Năm 2009, Quốc hội xem xét thông
qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, Ďã bổ sung,
hoàn thiện lại Ďịnh nghĩa di sản văn hóa phi vật thể, Ďịnh nghĩa lại bảo
tàng, quy Ďịnh danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; khẳng Ďịnh
Nhà nước tạo Ďiều kiện duy trì và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống;
thừa nhận nhiều hình thức sở hữu về di sản văn hóa; làm rõ thẩm quyền
xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, xác Ďịnh các tiêu
30
chí của bảo vật quốc gia,... Có thể nói, Luật di sản văn hóa năm 2001 Ďược
sửa Ďổi, bổ sung 2009 Ďã phản ánh và kết tinh Ďược tư duy của thời Ďại về
di sản văn hóa vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam.
Nhận thức Ďầy Ďủ và sâu sắc tầm quan trọng của di sản văn hóa “một
đảm bảo cho sự phát triển bền vững”, năm 2014 Đảng ta ban hành Nghị
quyết Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Việt Nam Ďáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Ďất nước, Ďề ra nhiệm vụ
gắn kết bảo tồn và phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế, xã hội và
tuyên truyền Ďối ngoại : “Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý hài hòa
giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế, xã hội. Bảo
tồn, tôn tạo các di tích lịch sử -văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền
thống và phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với
phát triển du lịch. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình nghệ thuật truyền
thống có nguy cơ mai một. Phát huy các di sản đã được UNESCO công
nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam”.
Nước ta Ďã và Ďang nỗ lực cập nhật tri thức, tư duy lý luận về di sản
văn hóa trên thế giới, không ngừng nâng cao nhận thức, bổ sung kịp thời
vào các văn bản chỉ Ďạo, Ďịnh hướng của Đảng; từng bước thể chế hóa
thành luật pháp, chính sách, Ďảm bảo quyền và nghĩa vụ văn hóa của công
dân Ďối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc vì lợi ích
chính Ďáng của mỗi người dân, mỗi cộng Ďồng và toàn xã hội.
Nội dung quản lý Nhà nước về di sản văn hóa bao gồm:
- Xây dựng thể chế văn hóa
Quản lý Nhà nước về văn hóa trước hết gắn liền với việc xây dựng thể
chế. Thể chế văn hóa là tổng hợp các phương pháp và cách thức thực hiện
việc quản lý Nhà nước. Bao gồm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do các
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý văn hóa ban hành nhằm Ďiều chỉnh
31
về các mặt tổ chức và hoạt Ďộng, chế Ďộ công vụ, tài chính, nhân sự liên quan
Ďến hệ thống văn hóa; bảo Ďảm hiệu lực, hiệu quả việc quản lý Nhà nước
trong lĩnh vực văn hóa của bộ máy hành chính Nhà nước.
Thể chế văn hóa bao gồm: thể chế về pháp luật; thể chế về bộ máy tổ
chức; thể chế về chính sách; thể chế về Ďầu tư ngân sách và thể chế về quy
hoạch xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng.
- Xây dựng thiết chế văn hóa
Một trong những nội dung quan trọng nhất của quản lý Nhà nước về
di tích lịch sử - văn hóa là xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với xu thế
phát triển của xã hội.
Nhà nước quản lý hệ thống thiết chế bằng hình thức xây dựng các
quy chuẩn với những chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng thiết chế. Thiết
chế văn hóa liên quan Ďến hoạt Ďộng bảo tồn, bảo tàng, thư viện, lưu trữ,
thiết chế văn hóa liên quan Ďến hoạt Ďộng sáng tạo bao gồm các cơ quan
Ďơn vị nghiên cứu về khoa học, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản
phẩm văn hóa.
- Hoạch Ďịnh và tổ chức thực thi các chính sách văn hóa
Trong thực tế, việc hoạch Ďịnh và tổ chức thực thi các chính sách văn
hóa có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Các văn bản pháp luật về văn hóa
còn thiếu hoặc chưa Ďủ sức Ďược mọi lĩnh vực trong hoạt Ďộng văn hóa.
Đời sống kinh tế – xã hội Ďang còn nhiều vấn Ďề bức thiết Ďặt ra nhưng
chưa có sự tác Ďộng bởi chính sách của Nhà nước, từ Ďó tạo ra các khoảng
trống trong hoạt Ďộng quản lý. Bên cạnh Ďó, các văn bản quy phạm pháp
luật thường xuyên Ďược thay Ďổi do vậy, cần hoạch Ďịnh và tổ chức thực thi
các chính sách văn hóa nhằm Ďáp ứng như cầu văn hóa của nhân dân.
- Tổ chức bộ máy quản lý văn hóa:
32
Quản lý Nhà nước về văn hóa phải gắn liền với chức năng, nhiệm vụ
của bộ máy quản lý từ trung ương Ďến Ďịa phương. Theo Ďó, cấp quản lý Nhà
nước về văn hóa cao nhất là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Ở các cấp
chính quyền Ďịa phương có các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành.
Điều 54 Luật di sản cũng quy Ďịnh Nội dung quản lý nhà nước về di sản
văn hóa bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ Ďạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di
sản văn hóa;
3. Tổ chức, chỉ Ďạo các hoạt Ďộng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa;
4. Tổ chức, quản lý hoạt Ďộng nghiên cứu khoa học; Ďào tạo, bồi dưỡng
Ďội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa;
5. Xây dựng, phát triển Ďội ngũ chuyên môn về di tích lịch sử - văn hóa;
6. Huy Ďộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực Ďể bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hóa;
7. Tổ chức, chỉ Ďạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa;
8. Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản
văn hóa;
9. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.
1.2.4. Những thách thức trong quản lý Nhà nước về di tích lịch sử
- văn hóa
Trong những năm qua, Ďặc biệt là từ sau Nghị quyết Trung Ương V
về Văn hóa, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội về Di sản văn
33
hóa Ďã có bước phát triển tốt. Tuy vậy, kể từ khi có Luật Di sản Văn hóa
Ďến nay, việc bảo vệ và phát huy các Di sản văn hóa vẫn tồn tại nhiều vấn
Ďề. Không ít các di sản Ďang có nguy cơ xuống cấp, thậm chí bị quên lãng,
có nhiều di sản vẫn Ďóng băng, nghĩa là chưa phát huy Ďược vai trò xã hội
của nó. Những vấn Ďề Ďó Ďều liên quan Ďến việc nhận thức: thế nào là Di
sản văn hóa, vai trò của Di sản văn hóa Ďối với con người hiện Ďại. Trong
cơ chế thị trường hiện nay cũng Ďã xuất hiện tư tưởng chỉ muốn khai thác,
phát huy những di sản mang lại hiệu quả kinh tế. Tất cả những vấn Ďề Ďó
Ďều liên quan Ďến nhận thức về Di sản văn hóa và Ďặc biệt là các di tích
lịch sử - văn hóa.
Vấn Ďề Di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói
riêng Ďóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Đặc
biệt ở thời Ďại chúng ta, xu thế toàn cầu và hội nhập kinh tế thế giới, vấn Ďề
bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa càng có ý nghĩa Ďặc biệt.
Chính vì lẽ Ďó, dù Ďã có Luật Di sản, việc nâng cao nhận thức của xã hội,
trước hết là của các cơ quan lãnh Ďạo và quản lý xã hội, lên một tầm cao
mới là cực kì cần thiết: phải coi bảo vệ và phát huy Di sản văn hóa, trong
Ďó có Di tích lich sử và danh lam thắng cảnh như là một quốc sách và ngày
càng trở nên cấp thiết.
Giai Ďoạn hiện nay, những thách thức Ďối với quản lý Nhà nước về di
sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng chủ yếu gồm:
Sự xuống cấp của các di sản và Ďặc biệt là di tích lịch sử - văn hóa
ảnh hưởng trực tiếp Ďến giá trị lịch sử, kiến trúc, cảnh quan; ảnh hưởng Ďến
tâm lý và nhu cầu sinh hoạt tinh thần của nhân dân, Ďặt ra nhiều vấn Ďề về
công tác quản lý, bảo tồn di tích Ďối với các cơ quan chức năng.
34
Không gian, cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại do tình trạng quy
hoạch Ďất Ďai, tình trạng tự ý xây dựng công trình kiến trúc mới, chiếm
dụng làm phá vỡ cảnh quan, môi trường di sản vẫn diễn ra.
Bên cạnh Ďó công tác quản lý di sản văn hóa vẫn còn tồn tại nhiều
bất cập, là nguyên nhân chính dẫn Ďến những sai phạm trong tổ chức, Ďiều
hành, khai thác di sản. Sự phân công, phân cấp còn chồng chéo; Ďội ngũ
cán bộ quản lý di sản còn yếu, chưa Ďược Ďào tạo bài bản về chuyên môn,
nghiệp vụ; chế Ďộ chính sách chưa tương xứng với công việc, trọng trách.
Công tác Ďánh giá hiện trạng, sưu tầm tài liệu khảo cổ học; Ďề án bảo tồn,
phát huy di sản chưa thực sự Ďi vào thực chất, còn nặng về giấy tờ, thủ tục.
Một thách thức lớn nữa Ďó là sự giao lưu quốc tế rộng rãi trên cơ sở
của phát triển kinh tế toàn cầu cũng có những tác Ďộng không nhỏ tới lĩnh
vực văn hóa Ďặc biệt là sự tồn vong của các giá trị của di tích lịch sử - văn
hóa. Cùng với việc phục hồi, phát huy các giá trị văn hoá; nền văn hoá Việt
Nam có Ďiều kiện tiếp thu các giá trị mới của nền văn hoá thế giới và ngày
càng trở nên Ďa dạng, phong phú. Tuy nhiên, cùng với những tác Ďộng tích
cực, toàn cầu hoá cũng gây ra những hệ quả tiêu cực Ďối với nền văn hoá
Việt Nam như: một số giá trị văn hoá truyền thống không Ďược bảo tồn, gìn
giữ Ďồng thời cũng ảnh hưởng mạnh Ďến hệ thống di tích lịch sử - văn hóa.
Đây chính là những trở ngại lớn trong công tác quản lý nhà nước về
di tích lịch sử - văn hóa hiện nay.
35
Tiểu kết chƣơng 1
Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản vô giá trong Ďời sống của một
cộng Ďồng xã hội cần Ďược bảo tồn, kế thừa và phát huy một cách Ďúng
Ďắn, khoa học, hợp lý. Trong xu hướng toàn cầu hóa, di sản văn hóa nói
chung và di tích lịch sử - văn hóa Ďang Ďứng trước những thách thức có thể
dẫn Ďến bị mai một và biến mất. Vai trò của Nhà nước trong công tác quản
lý di tích lịch sử - văn hóa là vô cùng thiết yếu. Luận văn Ďã áp dụng khung
lý luận về công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa nhằm khái
quát thực trạng công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên
Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm Ďưa ra những tồn tại, hạn chế cũng như thành
tựu Ďạt Ďược trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn
hóa.
36
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ -
VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
2.1. Tổng quan về hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk
2.1.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu
Vị trí địa lý
Đắk Lắk là một tỉnh nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ, phía
Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh
Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp
Vương quốc Campuchia với Ďường biên giới dài 70 km. Đắk Lắk có diện tích
tự nhiên 13.125,37km², chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước Việt Nam.
Địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích
tự nhiên với Ďộ cao trung bình 450m. Đáng chú ý là diện tích Ďất Ďỏ basalt rất
lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho việc phát triển cây
công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, Ďiều, hồ tiêu và cây ăn quả.
Các Ďơn vị hành chính của Đắk Lắk gồm 01 thành phố, 1 thị xã và 13
huyện (với 184 xã, phường và thị trấn): Thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã
Buôn Hồ, huyện: Buôn Đôn, Cư Kuin, Cư M’gar, Ea H’Leo, Ea Kar, Ea Súp,
Krông Bông, Krông Búk, Krông Pắc, Lắk, M’Đrắk, Krông Ana, Krông Năng.
Đắk Lắk nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ, phía Tây Trường
Sơn, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt Ďới gió mùa. Vì vậy khí hậu Đắk Lắk
vừa mang những Ďặc trưng chung của vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa vừa
có những Ďặc trưng riêng của cao nguyên do Ďộ cao, Ďịa hình chi phối.
Đắk Lắk nổi tiếng với Vườn quốc gia Yok Đôn, một trong những Vườn
quốc gia rộng nhất nước ta với diện tích 115.500ha.
37
Với một mặt bằng khá rộng rãi và Ďược phủ kín bằng lớp Ďất Ďỏ basalt,
rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp như: cao su, cà phê,
tiêu…; và các loại cây ăn quả như: bơ, sầu riêng, xoài…; các loại hoa màu
như: ngô, sắn, rau củ, chuối…
Đắk Lắk không chỉ có núi non trùng Ďiệp, những thảm rừng sinh thái
với hơn 3 nghìn loài cây rừng mà còn nổi tiếng với tài nguyên Ďộng vật rừng
phong phú, Ďa dạng, mang tính Ďặc hữu cao.
Đặc điểm hành chính
Tỉnh Đắk Lắk (ghi theo tiếng Pháp là Darlac) Ďược thành lập theo Nghị
Ďịnh ngày 22 tháng 11 năm 1904 của Toàn quyền Đông Dương và tách khỏi
Lào, Ďặt dưới quyền giám sát và quản trị của Khâm sứ Trung Kỳ.
Ngày 15 tháng 4 năm 1950 Bảo Đại ban hành Dụ số 6 Ďặt Cao nguyên
Trung phần, trong Ďó có Đắk Lắk, làm Hoàng triều cương thổ, có quy chế cai
trị riêng.
Nghị Ďịnh số 356-BNV/HC/NĐ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa
ngày 2 tháng 7 năm 1958 ấn Ďịnh tỉnh Đắk Lắk (Ďược ghi là Darlac) có 5
quận, 21 tổng và 77 xã: Quận Ban Mê Thuột; Quận Lạc Thiện; Quận M'Đrắk;
Quận Đắk Song; Quận Buôn Hồ.
Tỉnh Đắk Lắk của nước Việt Nam thống nhất từ năm 1976 hình thành
từ hai tỉnh Darlac và Quảng Đức, có diện tích lớn thứ hai Việt Nam sau tỉnh
Gia Lai - Kon Tum, gồm thị xã Buôn Ma Thuột và 5 huyện: Krông Búk,
Krông Pach (tức Krông Pắc), Đắk Mil, Đắk Nông và Lắk.
Từ 01 tháng 01 năm 2004, Đắk Lắk lại Ďược chia thành hai tỉnh: Đắk
Lắk và Đắk Nông, nên số huyện giảm xuống còn 13.
Dân cư - dân tộc
Nằm ở ngã ba của vùng Đông Dương, Đắk Lắk là Ďịa bàn giao lưu văn
hóa của nhiều dân tộc anh em. Dân số toàn tỉnh tính Ďến năm 2014 Ďạt
38
1.833.251 người, mật Ďộ dân số Ďạt hơn 139 người/km², Ďông nhất là người
Kinh (chiếm tới 70% dân số), rồi Ďến người ÊĎê, Nùng, Tày, Mnông.
Các dân tộc bản Ďịa của Đắk Lắk có bản sắc riêng, với truyền thống
cùng những phong tục tập quán của mình, bao gồm ÊĎê, Mnông, Gia rai. Các
cư dân từ nơi khác chuyển Ďến Ďều mang theo những nét văn hoá của quê
hương gốc như Tày, Nùng, Thái, Mường, H’mông…. Tuy các tộc người có sự
khác nhau về lịch sử cư trú, ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo… nhưng tất cả cùng
tham gia vào quá trình phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội và văn hoá của tỉnh,
trong xu thế toàn cầu hoá.
- Người Êđê: ÊĎê hay còn gọi RaĎê: là tộc người sinh sống khá tập
trung ở tỉnh Đắk Lắk và các vùng lân cận thuộc tỉnh Gia Lai, Kon Tum,
Khánh Hòa. Người ÊĎê nói ngôn ngữ Malayo - Polynesien, mang những Ďặc
trưng nhân chủng thuộc loại hình Indoneisian. Gồm nhiều nhóm Ďịa phương:
ÊĎê Kpă, ÊĎê AĎham, ÊĎê Mthur, ÊĎê Ktul, ÊĎê Blô, ÊĎê Bih,…
Người ÊĎê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bih làm ruộng nước theo lối
cổ sơ. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, Ďánh cá, Ďan lát, dệt
vải. Trong gia Ďình người ÊĎê, chủ nhà là phụ nữ, theo chế Ďộ mẫu hệ, con cái
mang họ mẹ, con trai không Ďược hưởng thừa kế. Người ÊĎê có kho tàng văn
học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, Ďặc biệt là
các Khan (trường ca, sử thi) nổi tiếng với Khan Đam San, Khan Đam Kteh
M'lan...
- Người Mnông: Mnông là một trong những nhóm cư dân làm nông
nghiệp dùng cuốc ở Tây Nguyên, kinh tế nương rẫy giữ vị trí hàng Ďầu.
Ruộng nước chỉ thấy xuất hiện ở những vùng gần Ďầm hồ hoặc ven sông suối.
Nghề thủ công truyền thống: dệt sợi, thêu nhuộm hoa văn trên nền vải, nghề
Ďan (kỹ thuật Ďan cải hoa văn trên các loại gùi, giỏ, thúng…), nghề rèn. Ven
hồ Lắk, cư dân còn bảo lưu nghề làm gốm truyền thống bằng tay, không sử
39
dụng bàn xoay. Nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng phổ biến ở Bản Đôn,
Ea Súp, Lắk. Nhà nền Ďất: nhóm Nong, Gar, Prâng, Preh, Sitô… Nhà sàn:
nhóm Chil, Kuênh, Rlăm….
- Người Gia rai: Mô hình gia Ďình truyền thống Gia rai là gia Ďình lớn
thị tộc mẫu hệ. Tín ngưỡng cổ truyền của người Gia rai là Ďa thần hay vật
linh. Các nghi lễ của cộng Ďồng thường diễn ra vào hai thời kỳ chuyển mùa
trong năm. Người Gia rai là chủ nhân của một kho tàng văn hoá dân gian và
âm nhạc phong phú, Ďặc sắc. Nghệ thuật tạo hình truyền thống gồm các hình
thức trang trí trên các Ďồ Ďan bằng mây tre, trên các cột nêu trong các lễ cúng,
các hoa văn trang trí trên vải, các tượng gỗ quanh nhà mồ và các hoa văn
trang trí trên nhà mồ...
- Các dân tộc nhập cư: Họ thuộc nhiều dân tộc, nhập cư Ďến Đắk Lắk
vào các thời gian khác nhau, chiếm khoảng 79,5% dân số của tỉnh (2009),
trong Ďó người Kinh (Việt) là Ďông nhất. Sau 1975, dòng người Ďến Đắk Lắk
càng Ďông và từ khắp mọi miền Ďất nước.
Đắk Lắk với diện tích tự nhiên lớn, khí hậu ôn hòa, mạng lưới giao
thông thuận tiện cùng với phong cảnh thiên nhiên tươi Ďẹp, Ďặc biệt là có một
nền văn hóa Ďậm Ďà bản sắc dân tộc. Tất cả góp phần làm nên một Đắk Lắk
giàu truyền thống văn hóa - văn minh - giàu Ďẹp.
Văn hóa Đắk Lắk:
Tỉnh Đắk Lắk hình thành trên cơ sở một vùng Ďất lâu Ďời, có con người
sinh sống từ thời nguyên thủy và trải qua nhiều thay Ďổi về cương vực qua các
thời kỳ lịch sử.
Cộng Ďồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc anh em cùng chung sống
xen kẽ với nhau qua thời gian dài. Tiến trình ấy Ďã làm nên một hiện thực văn
hóa tổng hợp hết sức sống Ďộng, phong phú Ďa dạng của nhiều dân tộc, hình
thành dòng văn hóa giàu bản sắc. Văn hóa các dân tộc bản Ďịa Tây Nguyên,
40
văn hóa người Kinh có Ďủ sắc thái ba miền Bắc, Trung, Nam, văn hóa các dân
tộc thiểu số phía Bắc. Cả ba dòng văn hóa ấy tiêu biểu cho nền văn hóa Việt
Nam ngày càng phát triển, giao thoa, Ďan xen, bồi Ďắp cho nhau tạo thành nền
văn hóa Đắk Lắk phong phú, Ďa dạng, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc. Văn hóa cộng
Ďồng ở Đắk Lắk là sự hội tụ của văn hóa nhà dài, văn hóa nhà rông, văn hóa
nhà sàn và văn hóa của Ďình làng Việt. Cũng chính từ Ďây, rất nhiều di tích
lịch sử văn hóa Ďã hình thành, mang Ďậm văn hóa vùng miền.
Bên cạnh việc có một nền văn hóa Ďậm Ďà bản sắc dân tộc, Ďồng bào
các dân tộc Đắk Lắk còn xây dựng nên truyền thống kiên cường, bất khuất
trong công cuộc Ďấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Ďộc lập, tự chủ và
toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam ngàn năm văn hiến. Từ giữa thế kỷ XII,
Ďồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong Ďó có Đắk Lắk Ďã từng Ďứng lên Ďấu
tranh chống lại sự xâm lược của Chiêm Thành, Ďến cuối thế kỷ XIX, quân và
dân Đắk Lắk lại anh dũng chiến Ďấu chống lại thực dân Pháp. Truyền thống
kiên cường, bất khuất trong công cuộc Ďấu tranh chống giặc ngoại xâm còn
Ďược nhân lên gấp bội trong cuộc kháng chiến chống Ďế quốc Mỹ và bè lũ tay
sai. Vượt lên mọi hy sinh gian khổ, những người con của Ďất nước chữ S,
những người con Tây Nguyên Ďã kề vai, sát cánh bền bỉ Ďấu tranh, lần lượt
Ďập tan mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù, lập nên những chiến công oanh
liệt. Những chứng tích ấy vẫn còn tồn tại cho Ďến ngày nay qua hàng loạt các
di tích lịch sử oanh liệt, hào hùng.
Cấu tạo Ďịa hình Đắk Lắk có sự hòa hợp của nhiều sông suối xen lẫn
núi Ďồi, ao hồ, ghềnh thác và những khu vực rừng nguyên sinh tạo nên nhiều
cảnh quan hấp dẫn. Tuy là một tỉnh cao nguyên nhưng Đắk Lắk có mạng lưới
hồ rất dày lên Ďến trên 500 hồ nước tự nhiên và nhân tạo lớn nhỏ với 47.000
ha mặt nước. Cùng với Ďịa hình nhiều sông suối, lắm thác ghềnh, nơi Ďây Ďã
tạo nên một hệ thống thác nước tự nhiên kỳ vĩ, một tiềm năng không nhỏ về
41
phát triển du lịch, Ďặc biệt có những ngọn thác hùng vĩ nhất khu vực Tây
Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung.
Thêm vào Ďó, Đắk Lắk còn là nơi ẩn chứa nhiều nét Ďặc thù về giá trị
văn hóa cộng Ďồng của cư dân bản Ďịa sinh sống tại Ďây và những di tích kiến
trúc cổ ghi lại dấu ấn của lịch sử và phong trào cách mạng của thế hệ cha anh
Ďi trước.
Chính từ các Ďặc Ďiểm lịch sử, con người mà Đắk Lắk Ďã sở hữu một hệ
thống di tích lịch sử - văn hóa Ďa dạng, sinh Ďộng, mang Ďậm bản sắc văn hóa
dân tộc cũng như tài nguyên thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ.
2.1.2. Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Tính Ďến năm 2016, Ban Quản lý di tích tỉnh Ďã kiểm kê Ďược 60 di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiến trúc nghệ thuật trên Ďịa bàn
toàn tỉnh, với 24 di tích Ďã xếp hạng (trong Ďó có 01 di tích cấp quốc gia Ďặc
biệt, 16 di tích cấp quốc gia và 07 di tích cấp tỉnh) và 36 di tích tiềm năng có
Ďầy Ďủ yếu tố Ďể lập hồ sơ khoa học trình cấp có thẩm quyền công nhận xếp
hạng di tích. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďã Ďưa vào danh
mục quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam
thắng cảnh (Theo Công văn số 1286/UBND-VHXH, ngày 15 tháng 3 năm
2012 của Ủy ban Nhân dân tỉnh).
24 di tích lịch sử - văn hóa Ďược xếp hạng:
- 01 di tích cấp quốc gia Ďặc biệt: Bến phà Sêrêpôk
- 16 di tích cấp quốc gia.
42
STT Tên di tích Loại hình di tích
1 Đình Lạc Giao Lịch sử
2 Tháp Yang Prông Danh lam thắng cảnh
3 Thác Dray Sáp Thượng Danh lam thắng cảnh
4 Hồ Lăk Danh lam thắng cảnh
5 Địa Ďiểm lưu niệm các chiến sỹ Nam Tiến
Buôn Ma Thuột
Lịch sử
6 Thác Bìm Bịp Danh lam thắng cảnh
7 Thác Dray Knaŏ Danh lam thắng cảnh
8 Miếu thờ CADA Lịch sử
9 Đồn Ďiền CADA Lịch sử
10 Hang Ďá Dak Tuôr Lịch sử
11 Nhà số 4 Nguyễn Du Lịch sử
12 Thác Drai Kpơr Danh lam thắng cảnh
13 Thác Drai Dlông Danh lam thắng cảnh
14 Thác Thuỷ Tiên Danh lam thắng cảnh
15 Nhà Ďày Buôn Ma Thuột Lịch sử
16 Thác Drai Anur Danh lam thắng cảnh
- 07 di tích cấp tỉnh:
STT Tên di tích Loại hình di tích
1 Đồi Čư H’lăm Danh lam thắng cảnh
2 Hồ Ea Kao Danh lam thắng cảnh
3 Thác Drai H’Jie Danh lam thắng cảnh
4 Tượng Đài Mậu Thân 1968 Lịch sử
5 Quần thể hang Ďá Khuê Ngọc Điền Lịch sử
6 Thác Drai Dăng Danh lam thắng cảnh
7 Thác Drai Gar Danh lam thắng cảnh
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT

More Related Content

What's hot

Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117Pham Long
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018longvanhien
 
Tuantin 1106 vhttdl
Tuantin 1106 vhttdlTuantin 1106 vhttdl
Tuantin 1106 vhttdlPham Long
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vnPham Long
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vnlongvanhien
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamPham Long
 
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vnPham Long
 

What's hot (19)

Đề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
Đề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều LýĐề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
Đề tài: Di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1117
 
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
Luận án: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (1998 - 2014)
 
Luận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đ
 
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam ĐịnhĐề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
 
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOTĐề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Trưng tại Hà Nội, HOT
 
Đề tài: Hoạt động câu lạc bộ trong Cung Văn hóa thiếu nhi, HAY
Đề tài: Hoạt động câu lạc bộ trong Cung Văn hóa thiếu nhi, HAYĐề tài: Hoạt động câu lạc bộ trong Cung Văn hóa thiếu nhi, HAY
Đề tài: Hoạt động câu lạc bộ trong Cung Văn hóa thiếu nhi, HAY
 
Đề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOT
Đề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOTĐề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOT
Đề tài: Hoạt động văn hóa của Nhà văn hoá thanh thiếu nhi, HOT
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018
 
Tuantin 1106 vhttdl
Tuantin 1106 vhttdlTuantin 1106 vhttdl
Tuantin 1106 vhttdl
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1153 - vanhien.vn
 
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1059 –vanhien.vn
 
Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch bảo tàng quốc gia ở Hà Nội!
Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch bảo tàng quốc gia ở Hà Nội!Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch bảo tàng quốc gia ở Hà Nội!
Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch bảo tàng quốc gia ở Hà Nội!
 
Đề tài: Quản lý lễ hội Kỳ Phúc, làng Yên Liêu Thượng huyện Yên Mô
Đề tài: Quản lý lễ hội Kỳ Phúc, làng Yên Liêu Thượng huyện Yên MôĐề tài: Quản lý lễ hội Kỳ Phúc, làng Yên Liêu Thượng huyện Yên Mô
Đề tài: Quản lý lễ hội Kỳ Phúc, làng Yên Liêu Thượng huyện Yên Mô
 
Khai thác công trình tưởng niệm nữ tướng Lê Chân tại Hải Phòng
Khai thác công trình tưởng niệm nữ tướng Lê Chân tại Hải PhòngKhai thác công trình tưởng niệm nữ tướng Lê Chân tại Hải Phòng
Khai thác công trình tưởng niệm nữ tướng Lê Chân tại Hải Phòng
 
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt NamKho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
 
Luận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAY
Luận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAYLuận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAY
Luận văn: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân TP Hải Phòng, HAY
 
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vnToàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
Toàn cảnh văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1081 - vanhien.vn
 
Luận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Luận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ,  Hà NộiLuận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ,  Hà Nội
Luận án: Di sản hóa ở Việt Nam ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội
 

Similar to Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT

Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdfQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdfNuioKila
 
luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;ChiMaiHoang2
 
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdfQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdfHanaTiti
 
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá Luanvantot.com 0934.573.149
 
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...sividocz
 

Similar to Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT (20)

Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Sản Văn Hóa,9đ
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Trên Địa Bàn Tỉnh Lào Cai.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Trên Địa Bàn Tỉnh Lào Cai.docQuản Lý Nhà Nƣớc Về Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Trên Địa Bàn Tỉnh Lào Cai.doc
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Trên Địa Bàn Tỉnh Lào Cai.doc
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội An
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội AnLuận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội An
Luận văn: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá TP Hội An
 
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đĐề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Đền Đức Đệ Nhị, HAY, 9đ
 
Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...
Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...
Nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử - văn hóa tại Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Na...
 
Quản Lý Hoạt Động Văn Hóa Tại Trung Tâm Văn Hóa Bắc Ninh
Quản Lý Hoạt Động Văn Hóa Tại Trung Tâm Văn Hóa Bắc NinhQuản Lý Hoạt Động Văn Hóa Tại Trung Tâm Văn Hóa Bắc Ninh
Quản Lý Hoạt Động Văn Hóa Tại Trung Tâm Văn Hóa Bắc Ninh
 
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdfQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN QUÁT.pdf
 
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc NinhĐề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
Đề tài: Quản lý hoạt động văn hóa tại Trung tâm văn hóa Bắc Ninh
 
Luận văn: Quản lý di tích chùa Đậu, thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý di tích chùa Đậu, thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý di tích chùa Đậu, thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý di tích chùa Đậu, thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Phùng Khoang, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Phùng Khoang, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Phùng Khoang, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Phùng Khoang, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Quản lý di tích chùa Đậu huyện Thường Tín, Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý di tích chùa Đậu huyện Thường Tín, Hà Nội, HOTĐề tài: Quản lý di tích chùa Đậu huyện Thường Tín, Hà Nội, HOT
Đề tài: Quản lý di tích chùa Đậu huyện Thường Tín, Hà Nội, HOT
 
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa, HAY, 9 ĐIỂM
 
luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
luận văn thạc sĩ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;
 
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdfQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdf
QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG.pdf
 
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đĐề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đ
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hải Dương, HOT, 9đ
 
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai.doc
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai.docQuản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai.doc
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai.doc
 
Luận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đLuận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý khu di tích Tiên Động tỉnh Phú Thọ, HOT, 9đ
 
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
Luận án quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hoá
 
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
Luận Văn Mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển với việc bảo tồn, phát huy cá...
 
Đề tài: Di tích lịch sử văn hóa Chùa Hoàng Long, Phú Thọ, HAY
Đề tài: Di tích lịch sử văn hóa Chùa Hoàng Long, Phú Thọ, HAYĐề tài: Di tích lịch sử văn hóa Chùa Hoàng Long, Phú Thọ, HAY
Đề tài: Di tích lịch sử văn hóa Chùa Hoàng Long, Phú Thọ, HAY
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Luận văn: Quản lý về di tích lịch sử văn hóa tại Đắk Lắk, HOT

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUYỀN MINH TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUYỀN MINH TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG ĐẮK LẮK- NĂM 2017
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian, học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia, tôi vô cùng cảm ơn sự quan tâm, giúp Ďỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy cũng như sự Ďộng viên khích lệ của các thầy cô giáo của phân viện Tây Nguyên. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc Ďối với TS.Nguyễn Thị Hường, người Ďã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý di tích tỉnh Đắk Lắk, Phòng Quản lý di sản, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďã tạo Ďiều kiện cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Cảm ơn Ďồng nghiệp phòng Giáo dục & Công chúng, Ban Giám Ďốc Bảo tàng Đắk Lắk Ďã giúp Ďỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Bản thân Ďã cố gắng hết sức, song vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu. Do vậy, Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận Ďược các ý kiến Ďóng góp của các thầy, cô giáo, các học viên cùng Ďộc giả nhằm giúp Luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn. TÁC GIẢ Nguyễn Huyền Minh Trang
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam Ďoan Luận văn này công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và nội dung trong Luận văn là trung thực, khách quan, khoa học, dựa trên cơ sở số liệu từ cơ quan chuyên ngành, tài liệu tham khảo Ďã Ďược công bố. Đắk Lắk, ngày 30 tháng 3 năm 2017 Tác giả Nguyễn Huyền Minh Trang
  • 5. MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT 1. UBND Ủy ban nhân dân 2. HĐND Hội Ďồng nhân dân 3. UNSESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc) 4. DLTC Danh lam thắng cảnh
  • 6. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ......................................................................... 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 5 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.............................. 5 6. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận ............................................................... 5 7. Kết cấu luận văn.................................................................................. 6 Chƣơng 1.......................................................................................................... 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC................................................. 7 VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA............................................................. 7 1.1. Lý luận cơ bản về di sản văn hóa và di tích lịch sử văn hóa........... 7 1.2. Quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa ............................... 22 Chƣơng 2........................................................................................................ 36 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK................................................... 36 2.1. Tổng quan về hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.......................................................................................................... 36 2.2. Công tác quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.................................................................................................. 49 2.3. Những thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................... 58 2.4. Những nguyên nhân hạn chế trong công tác quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................... 61 Chƣơng 3........................................................................................................ 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK...... 64 3.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu của quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa .................................................................................................... 64 3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk..................................................................... 69 3.3. Một số kiến nghị ................................................................................. 84 KẾT LUẬN.................................................................................................... 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 89 PHỤ LỤC
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hóa có vai trò Ďặc biệt quan trọng trong Ďời sống xã hội; là năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, Ďạo Ďức của con người; trụ cột phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại. Ngày nay, trong bối cảnh Ďất nước Ďẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa và hội nhập quốc tế, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, thì vai trò của văn hóa càng Ďược khẳng Ďịnh. Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý của cộng Ďồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Vấn Ďề bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Ďặc biệt là di tích lịch sử - văn hóa là một mục tiêu vô cùng quan trọng, Ďòi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội, song quan trọng và quyết Ďịnh nhất vẫn là vai trò của Nhà nước. Nhà nước cần có những hành Ďộng thiết thực Ďể quản lý, huy Ďộng sự tham gia của các cấp, các ngành, các Ďịa phương và toàn xã hội trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa, tạo Ďộng lực cho việc thúc Ďẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. Trong sự tồn tại và phát triển của văn hóa thì quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa Ďóng vai trò rất chính yếu, góp phần Ďịnh hướng, Ďiều chỉnh sự phát triển của di tích lịch sử - văn hóa quốc gia, giúp hiện thực hóa các chủ trương, Ďường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng cầm quyền, từ Ďó tác Ďộng Ďến mục tiêu, bản chất của văn hóa dân tộc. Đắk Lắk là tỉnh có tài nguyên văn hóa vô cùng phong phú với nền văn hóa lâu Ďời và Ďộc Ďáo, văn học dân gian phát triển sớm với nhiều thể loại: Chuyện thần thoại, chuyện cười, cổ tích, ngụ ngôn… Những bản sử thi như trường ca Đam san, Xinh Nhã, Đam Kteh,… và di sản văn hóa cồng
  • 8. 2 chiêng ở Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung là di sản quý báu của Ďồng bào các dân tộc thiểu số Ďã Ďược UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại (25-11-2005). Đây không những là niềm tự hào của nhân dân Đắk Lắk - Tây Nguyên, mà còn là những viên ngọc quý trong kho giá trị di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt hơn nữa Ďó là các di tích lịch sử - văn hóa vô cùng Ďặc sắc như: nhà Ďày Buôn Ma Thuột - chứng tích về tội ác của Ďế quốc, thực dân, thể hiện khí phách kiên cường của các chiến sĩ cộng sản; Đình Lạc Giao, nơi ghi lại dấu chân của dân tộc Việt Ďịnh cư trên vùng Ďất mới cùng lời nguyện giao ước sống thuận hòa anh em với Ďồng bào Thượng… Hiện nay, các thiết chế văn hóa Ďịa phương, nhất là cấp tỉnh còn nhiều hạn chế trong việc gìn giữ, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hóa Ďang bị xâm hại, xuống cấp. Có những giá trị văn hóa Ďã Ďịnh hình trong quá khứ Ďã và Ďang dần biến mất trong Ďiều kiện văn hóa hiện tại. Từ thực tế tại tỉnh Đắk Lắk, việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa chưa Ďược quan tâm thỏa Ďáng, các di tích lịch sử - văn hóa Ďang ngày càng bị lãng quên, xuống cấp và hư hại. Trong khi Ďó, công tác quản lý Nhà nước tại Ďịa phương chưa thể hiện tối Ďa vai trò, trách nhiệm về lĩnh vực này. Do vậy, Ďề tài “Quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” là một Ďề tài có tính cấp thiết và mang ý nghĩa thực tiễn, hướng tới việc tìm ra nguyên nhân thực trạng cũng như Ďề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết vấn Ďề còn tồn tại trong công tác bảo tồn di tích lịch sử -văn hóa tại các Ďịa phương. Đồng thời phát huy vai trò của quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại Ďịa phương, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa và phát triển kinh tế, xã hội của Ďất nước.
  • 9. 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là vấn Ďề cấp thiết trong toàn xã hội. Đây cũng là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của các cơ quan quản lý Nhà nước cấp Ďịa phương Ďến trung ương, Ďặc biệt là vấn Ďề quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. Do vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu, tham luận và các bài báo viết về vấn Ďề này, tiêu biểu như: Giáo trình Quản lý di sản văn hóa của tác giả Nguyễn Thị Kim Loan của trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Ďã Ďưa ra một số nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về di sản văn hóa trong Ďó có di tích lịch sử - văn hóa. Giáo trình “Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch” của tác giả Lê Hồng Lý, xuất bản năm 2010, ĐHQG Hà Nội, bên cạnh việc Ďề cập Ďến các cơ sở lý luận về quản lý di sản văn hóa thì giáo trình tập trung vào phát triển du lịch, chưa Ďi sâu vào công tác quản lý di sản văn hóa một cách toàn diện. Bài viết của PGS. TS Đỗ Văn Trụ “Tiếp tục đổi mới hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới” trong Kỷ yếu Hoạt động bảo tàng trong sự nghiệp đổi mới đất nước của Cục di sản Văn hóa, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2004) Ďề cập Ďến một trong những nội dung liên quan mật thiết Ďến quản lý Nhà nước về di sản văn hóa. Chương trình “Chăm sóc, bảo tồn và quản lý các di sản” của cuốn Cẩm nang bảo tàng (2001) của 2 tác giả Gary Edson và David Dean nói Ďến một cách thiết thực, dễ hiểu và rõ ràng, tuy nhiên công trình vẫn chưa có những quan Ďiểm sâu sát Ďến công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tại Ďịa phương. Chuyên luận “Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih” của TS. Lương Thanh Sơn (2011), nguyên Giám Ďốc Bảo tàng Đắk Lắk phác dựng bức
  • 10. 4 tranh toàn cảnh di sản văn hóa người Bih và sự cần thiết phải bảo tồn, phát triển giá trị di sản văn hóa của các dân tộc sinh sống trên Ďịa bàn Đắk Lắk nói riêng, trên các tỉnh Tây Nguyên nói chung. Công trình chỉ dừng lại ở việc bảo tồn di sản văn hóa của một tộc người, chưa khái quát chung cho toàn ngành di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng. Năm 2015, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phát hành cuốn sách Địa chí Đắk Lắk - bộ sách tổng hợp ghi chép một cách khá toàn diện các Ďặc Ďiểm tự nhiên, dân tộc, dân cư, hành chính, chính trị, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh và cũng là một công trình khoa học có quy mô lớn. Ở phần thứ tư: Văn hóa, xã hội với 14 chương Ďược trình bày toàn diện, phong phú về nền văn hóa vật chất, tinh thần của cộng Ďồng các dân tộc sinh sống trên Ďịa bàn Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử hình thành, phát triển và Ďịnh hình như ngày nay. Song cuốn sách cũng chỉ dừng lại ở việc giới thiệu các di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh, chưa Ďi sâu vào công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. Bên cạnh Ďó còn rất nhiều Tài liệu tham khảo như sách “Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập” của tác giả Ngô Đức Thịnh; “Di sản văn hóa bảo tồn và phát triển chuyên đề Kiến trúc” của tác giả Nguyễn Đình Thanh, Văn bản quản lý Nhà nước về Di sản Văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch - Cục Di sản Văn hóa (2014),...là những tài liệu tham khảo liên quan Ďến công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. 3. Mục đích và nhiệm vụ - Hệ thống hóa các công trình nghiên cứu, những vấn Ďề lí luận về công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa nói chung, nhằm cung cấp cho các nhà nghiên cứu những thông tin Ďầy Ďủ, cập nhật và có hệ thống nguồn tài liệu về di tích lịch sử - văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk.
  • 11. 5 - Phân tích, Ďánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk, từ Ďó Ďề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa tại tỉnh Đắk Lắk. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Tỉnh Đắk Lắk. + Thời gian: Từ năm 2013 Ďến năm 2016. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa trên quan Ďiểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh về việc kế thừa vốn văn hóa truyền thống cũng như Ďường lối của Đảng ta trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc. - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê và phân loại, khảo sát, so sánh. Đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành, Ďa ngành như: Ďịa lý, sử học, văn học dân gian, quản lý văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa, bảo tàng học,... 6. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận Ý nghĩa lý luận: + Góp phần hệ thống hóa lý luận về di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và cơ sở lý thuyết quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa. + Vận dụng cơ sở lý luận vào một trường hợp cụ thể: tìm hiểu công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk
  • 12. 6 Ý nghĩa thực tiễn: + Bước Ďầu cung cấp thông tin, tư liệu về hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk về các mặt: số lượng, phân loại, tình trạng di tích,... + Làm rõ tổng thể thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk bao gồm: những kết quả Ďạt Ďược, hạn chế, nguyên nhân và những vấn Ďề Ďặt ra. + Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở Ďầu và kết luận, luận văn gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk
  • 13. 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1.1. Lý luận cơ bản về di sản văn hóa và di tích lịch sử văn hóa 1.1.1. Văn hóa và di sản văn hóa 1.1.1.1. Văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh Ďã từng phát biểu một quan Ďiểm về văn hóa như sau: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những phát minh và sáng tạo đó là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó do loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn” [25,tr.413]. Chính văn hóa Ďược hiểu theo nghĩa rộng như vậy mới có thể Ďóng góp Ďược vai trò “là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”. Vị trí rất cao của văn hóa trong Ďời sống xã hội, vai trò tối quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Ďất nước Ďã Ďược Chủ tịch Hồ Chí Minh Ďưa ra như một vấn Ďề thiết yếu, mang tính lịch sử và sự tồn tại của một quốc gia. Văn hóa theo Tylor là: “Một toàn thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luân lý, luật pháp, phong tục và tất thẩy những năng lực khác và những tập quán khác mà con người hoạch đắc với tư cách là thành viên của xã hội” [20, tr.10]. Có thể coi Ďây là Ďịnh nghĩa khoa học Ďầu tiên về văn hóa, cũng từ Ďây, văn hóa trở thành Ďối tượng mới mẻ và riêng biệt của nhiều khoa học xã hội và nhân văn.
  • 14. 8 GS, TS Ngô Đức Thịnh khi nghiên cứu về văn hóa truyền thống Việt Nam Ďã Ďịnh nghĩa: “Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trình quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của mình” [36, tr.19]. Tuy Ďược dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng suy cho cùng, khái niệm văn hoá bao giờ cũng có thể qui về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, văn hoá Ďược giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều rộng, theo không gian hoặc theo thời gian. Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa Ďược hiểu là những giá trị tinh hoa của nó (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệ thuật,…). Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá Ďược dùng Ďể chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh,…). Giới hạn theo không gian, văn hoá Ďược dùng Ďể chỉ những giá trị Ďặc thù của từng vùng (văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ…). Giới hạn theo thời gian, văn hoá Ďược dùng Ďể chỉ những giá trị trong từng giai Ďoạn (văn hoá Hoà Bình, văn hoá Đông Sơn…) Theo nghĩa rộng, văn hoá thường Ďược xem là bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt Ďộng thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội [37, tr.10]. 1.1.1.2. Di sản văn hóa Văn hóa hình thành trong hoạt Ďộng sống của con người và mối quan hệ tương tác giữa con người với tự nhiên. Trong quá trình hình thành và phát triển, văn hóa hàm chứa một hệ giá trị Ďược xã hội, cộng Ďồng thừa nhận. Các
  • 15. 9 giá trị văn hóa là cốt lõi của văn hóa. Giá trị văn hóa chứa Ďựng, kết tinh trong di sản văn hóa và thông qua di sản văn hóa Ďể thực hiện các chức năng xã hội. Di sản văn hóa là hình thức tồn tại của giá trị văn hóa, hệ giá trị văn hóa có nguồn gốc từ nhu cầu của con người, nó thể hiện một chuẩn mực xã hội mà con người muốn hướng tới, nói cách khác nó là tiêu chí Ďể Ďánh giá, Ďiều chỉnh hành vi, suy nghĩ,… của một cá nhân trong cộng Ďồng. Các giá trị văn hóa là yếu tố cốt lõi của văn hóa, nó Ďược sáng tạo và kết tinh trong quá trình lịch sử của mỗi cộng Ďồng, tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội nhất Ďịnh. Giá trị văn hóa hướng tới thỏa mãn những nhu cầu và khát vọng của cộng Ďồng về những Ďiều tốt Ďẹp, bồi Ďắp và nâng cao bản chất người [36, tr.22]. Như vậy giá trị văn hóa Ďóng vai trò là thành tố Ďể phân biệt di sản văn hóa với các hiện tượng văn hóa nói chung hình thành trong quá trình lịch sử của một cộng Ďồng, xã hội nhất Ďịnh. Di sản văn hóa Ďược xem như là những yếu tố Ďặc biệt, nổi bật, là tinh hoa của văn hóa. “Từ điển Tiếng Việt” Ďịnh nghĩa: “Di sản là cái của thời trước để lại; văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” [45, tr.254]. Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Ďược lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể. Di sản văn hóa quy Ďịnh tại Luật di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, Ďược lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Rất nhiều nhà khoa học cũng như nhiều công trình nghiên cứu về di sản văn hóa, thống nhất rằng: Di sản văn hóa là sản phẩm sáng tạo trong quá trình
  • 16. 10 hoạt Ďộng của con người nhằm vươn tới Ďỉnh cao giá trị chân - thiện - mỹ, là sự kết tinh của mối quan hệ tổng hòa và tương tác giữa môi trường - con người - văn hóa, là sự vươn lên những thách Ďố khốc liệt bằng sự kiên trì, lòng dũng cảm, trí thông minh và khát vọng vươn tới tầm cao của nhân loại, là tấm lòng bao dung, sự dung hợp giữa việc bảo tồn bản sắc riêng của mình với sự thích ứng, tiếp thu những giá trị của các văn hóa khác. 1.1.1.3. Phân loại di sản văn hóa Ngày nay người ta Ďều chấp thuận nghiên cứu theo quan niệm của UNESCO, di sản văn hóa bao gồm hai loại: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa vật thể Ďược hiểu là những sản phẩm văn hóa có thế “sờ thấy Ďược”. Văn hóa vật thể là một dạng thức tồn tại của văn hóa chủ yếu dưới dạng vật thể có hình khối, có chiều cao, chiều rộng, trọng lượng, Ďường nét, màu sắc, kiểu dáng tồn tại trong không gian và thời gian xác Ďịnh. Di sản văn hóa vật thể Ďược tạo tác từ bàn tay khéo léo của con người, Ďể lại dấu ấn lịch sử. Văn hóa vật thể Ďược khách thể hóa và tồn tại như một thực thể ngoài bản thân con người. Di sản văn hóa vật thể luôn chịu sự thách thức của quy luật bào mòn của thời gian, trong sự tác Ďộng của con người thời Ďại sau. Di sản văn hóa vật thể luôn Ďứng trước nguy cơ biến dạng hoặc thay Ďổi rất nhiều so với nguyên gốc. Hiện nay, vấn Ďề bảo tồn những di sản văn hóa vật thể lâu Ďời Ďòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao mới có thể phục nguyên lại như cũ. Di sản văn hóa phi vật thể là dạng thức tồn tại của văn hóa không phải chủ yếu dưới dạng vật thể có hình khối trong không gian và thời gian, mà nó tiềm ẩn trong trí nhớ, ký ức cộng Ďồng, tập tính, hành vi ứng xử của con người và thông qua các hoạt Ďộng sống của con người trong sản xuất, giao tiếp xã hội mà thể hiện ra. Từ Ďó người ta có thế nhận biết Ďược sự tồn tại của văn hóa phi vật thể.
  • 17. 11 Đặc trưng rõ nhất của văn hóa phi vật thể là nó luôn tiềm ẩn trong tâm thức của cộng Ďồng xã hội và chỉ bộc lộ ra qua hành vi và hoạt Ďộng của con người. Văn hóa phi vật thể Ďược lưu giữ trong thế giới tinh thần của con người và thông qua các hình thức diễn xướng, nó Ďược bộc lộ sinh Ďộng trong tư cách một hiện tượng văn hóa. Di sản văn hóa phi vật thể Ďược hiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu Ďạt tri thức, kỹ năng và kèm theo Ďó là các công cụ, Ďồ vật, Ďồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng Ďồng, các nhóm và một số trường hợp là các cá nhân, công nhận là một phần di sản văn hóa của họ. Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể Ďược các cộng Ďồng và nhóm không ngừng tái tạo Ďể thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng Ďồng với tự nhiên và lịch sử của họ, Ďồng thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc và sự kế tục, qua Ďó khích lệ thêm sự tôn trọng Ďối với sự Ďa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người. Văn hóa phi vật thể cũng có thế bị mai một, biến dạng, hoặc mất Ďi vĩnh viễn bởi thử thách của thời gian, bởi sự vô ý thức của con người. Di sản văn hóa phi vật thể không chỉ gắn bó với các chủ thể văn hóa mà cũng hòa quyện vào không gian sinh thái - nhân văn, nơi chúng Ďược sáng tạo ra và Ďang hiện diện, tiến diễn trong Ďời sống Ďương Ďại của cộng Ďồng. Điều Ďó có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể không “nhất thành bất biến”, chúng nhất Ďịnh phải hàm chứa những nhân tố mang tính lịch sử, Ďồng thời lại phải mang hơi thở của thời Ďại mà chủ thể văn hóa cũng như chủ sở hữu di sản văn hóa phi vật thể Ďang sống, làm việc và sáng tạo. Điều Ďó cũng có nghĩa là, di sản văn hóa phi vật thể Ďược sáng tạo ra, Ďược bảo lưu và chuyển giao qua nhiều thế hệ là cả một quá trình sàng lọc và sáng tạo không ngừng nghỉ. Các thế hệ kế tiếp nhau có quyền bình Ďẳng trong việc thừa hưởng các giá trị di sản văn
  • 18. 12 hóa do cha ông Ďể lại, Ďồng thời phải có trách nhiệm chọn lựa những gì là tinh hoa nhất Ďể bảo lưu, chuyển giao và trên cơ sở kế thừa có chọn lọc. Trong thực tế, người ta thường có xu hướng thêm bớt trong quá trình lưu giữ những giá trị phi vật thể. Cho nên, văn hóa phi vật thể vừa có tính bền vững (trong ký ức của cộng Ďồng) lại vừa mang tính mong manh, dễ bị tổn thương (phụ thuộc vào cuộc sống của một cá nhân - nghệ nhân với những may rủi bất ngờ). Hơn nữa, văn hóa phi vật thể cũng có nguy cơ biến dạng rất cao bởi tính dị bản của nó do sự can thiệp của các nhóm xã hội qua các thời Ďại. Trên cơ sở Ďồng thuận với quan niệm của UNESCO, Luật Di sản văn hoá của Việt Nam (2001) phân loại di sản văn hóa như sau: “Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, Ďược lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, Ďược lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và các tri thức dân gian khác. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ...” [30] Tuy nhiên, sự phân Ďịnh này cũng chỉ mang tính tương Ďối, nhằm nghiên cứu những Ďặc tính riêng của từng di sản, còn trong thực tế yếu tố vật thể và phi vật thể gắn kết chặt chẽ với nhau, cùng tồn tại làm nên giá trị của một di sản. Khi Ďó, văn hóa phi vật thể là linh hồn, là biểu hiện tinh thần của văn hóa vật thể.
  • 19. 13 Cũng vì thế, người ta còn có cách phân loại thứ hai dựa trên giá trị của di sản Ďể phân chúng thành những nhóm di sản có giá trị Ďặc biệt quan trọng hay các di sản có mức Ďộ quan trọng cấp quốc tế; nhóm di sản có tầm quan trọng cấp quốc gia hay nhóm di sản có tầm quan trọng cấp Ďịa phương. Những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế là những di sản văn hóa thế giới hoặc những di sản Ďược Nhà nước lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét, công nhận là di sản văn hóa thế giới. Nhóm di sản thuộc cấp quốc gia bao gồm những di sản Ďược xếp hạng di tích quốc gia quan trọng, một số làng nghề truyền thống nổi tiếng, những lễ hội lớn mà tầm ảnh hưởng của nó vượt khỏi phạm vi một tỉnh hay một vùng. Nhóm di sản thuộc cấp Ďịa phương bao gồm những di tích lịch sử - văn hóa Ďược xếp hạng cấp Ďịa phương mà tầm ảnh hưởng và thu hút của nó vượt khỏi phạm vi, giới hạn tỉnh hoặc huyện, thị xã,.. Di sản văn hóa không chỉ mang Ďậm tính chất dân gian mà cũng gắn bó mật thiết với các hoạt Ďộng mang tính chất tâm linh tại các thiết chế tôn giáo, tín ngưỡng. Chúng ta cần quan tâm và chủ Ďộng giải quyết thật thận trọng và thỏa Ďáng vấn Ďề bảo tồn và phát huy những giá trị di sản văn hóa gắn với không gian văn hóa truyền thống tại các thiết chế tôn giáo và các hoạt Ďộng mang tính tâm linh, cũng như tính Ďa dạng văn hóa, nhằm tạo lập sự ổn Ďịnh xã hội, làm tiền Ďề cho phát triển bền vững. 1.1.1.4. Bảo tồn di sản văn hóa “Bảo tồn” là một khái niệm Ďược sử dụng tương Ďối phổ biến, tuy nhiên không phải ai cũng có những thấu hiểu về hoạt Ďộng này. Bảo tồn là việc gìn giữ nguyên hình dạng, quyền sở hữu, công năng sử dụng của một công trình hoặc một hiện vật mà không làm thay Ďổi chúng. Ý nghĩa tổng quan này Ďược sử dụng khi Ďề cấp Ďến lĩnh vực bảo tồn di sản, có thể Ďịnh
  • 20. 14 nghĩa là “hoạt động nhằm tránh sự thay đổi của một cái gì theo thời gian” [39, tr.17]. Trong nghiên cứu, cũng như trong hoạt Ďộng thực tiễn về di sản văn hóa, ta thường hay dùng các thuật ngữ: bảo quản, bảo vệ và bảo tồn. Bảo quản mang nghĩa sử dụng những biện pháp kỹ thuật Ďể gìn giữ, chăm sóc Ďối tượng Ďược nguyên vẹn, tồn tại lâu dài. Bảo vệ chứa Ďựng nội dung thực hành các hoạt Ďộng mang tính chất pháp lý hay nói cách khác là giữ không Ďể cho bị xâm phạm. Bảo tồn mang nghĩa rộng hơn, là hoạt Ďộng giữ gìn một cách an toàn khỏi sự tổn hại, sự xuống cấp hoặc phá hoại, bảo quản kết cấu một Ďịa Ďiểm ở hiện trạng và tránh sự xuống cấp của kết cấu Ďó. Như vậy, bảo tồn là tất cả những nỗ lực nhằm hiểu biết về lịch sử hình thành, ý nghĩa của di sản văn hóa nhằm bảo Ďảm sự an toàn, phát triển lâu dài cho di sản văn hóa và khi cần Ďến phải Ďảm bảo việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục và tôn tạo lại Ďể khai thác khả năng phục vụ cho hoạt Ďộng tiến bộ của xã hội. Công tác bảo tồn di sản văn hóa có nhiều cấp Ďộ khác nhau, bao gồm các hoạt Ďộng: bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cố, tái Ďịnh vị, phục hồi, tái tạo - làm lại, quy hoạch bảo tồn. Vấn Ďề Ďặt ra là khi bảo tồn một di sản văn hóa cụ thể cần nghiên cứu, chọn lựa phương án thích hợp với từng Ďịa phương, từng Ďặc thù riêng Ďể Ďảm bảo rằng cái chúng ta Ďang trưng bày là xác thực chứ không phải Ďồ giả, là lịch sử chứ không phải tuyên truyền, là sự uyên bác chứ không phải Ďịnh kiến, là thông tin chứ không phải sự kích Ďộng và là cảm hứng chứ không phải những lời sáo rỗng. Bảo tồn di sản văn hóa trở thành mối quan tâm của toàn xã hội và giới nghiên cứu khoa học trong vài thập niên gần Ďây. Hiện nay ở nhiều quốc gia, bảo tồn di sản văn hóa trở thành một ngành học có tính
  • 21. 15 chuyên môn cao và các quy ước chung về bảo tồn di sản văn hóa của cộng Ďồng quốc tế Ďược các quốc gia tôn trọng thực hiện. Nguyên tắc quan trọng của bảo tồn di sản văn hóa là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của di sản văn hóa theo dạng thức vốn có. Bảo tồn Ďồng nghĩa với không Ďể di sản văn hóa mai một, bị thay Ďổi, biến hóa. Xuất phát từ sự duy trì ý nghĩa văn hóa của di sản văn hóa mà trong hoạt Ďộng bảo tồn không chấp nhận việc cải biến, nâng cao hay phát triển. Di sản văn hóa cần Ďược xem là tinh hoa văn hóa, do vậy việc khẳng Ďịnh giá trị Ďích thực dưới những thể trạng và hình thức khác nhau cũng như khả năng tồn tại theo thời gian của nó là Ďiều quan trọng. Quan Ďiểm lựa chọn bảo tồn di sản văn hóa hợp lý là việc lựa chọn, bảo vệ, giữ gìn những giá trị từ quá khứ Ďến hiện tại, cái Ďược bảo tồn tất yếu phải phù hợp với thời Ďại, chứa Ďựng những khả năng có thể Ďược làm giàu thêm về giá trị và có thể tiếp tục Ďược phát huy, phát triển vì lợi ích của cộng Ďồng, xã hội, vì sự phát triển của văn hóa. Ngoài ra, hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa phải tuân thủ những nguyên tắc nghiêm ngặt mang tính thông lệ Ďược cộng Ďồng quốc tế cam kết thực hiện. Không có một hình thức, phương pháp chung nào có thể áp dụng cho việc bảo tồn tất cả các loại hình di sản văn hóa do sự Ďa dạng, phong phú của di sản văn hóa. Sự Ďa dạng Ďó cũng biểu hiện trong các Ďiều kiện không gian và thời gian mà di sản văn hóa tồn tại và phát huy tác dụng, giá trị lịch sử, nghiên cứu khoa học văn hóa về di sản văn hóa là tìm ra cách lựa chọn bảo tồn có ý thức, thích hợp và Ďảm bảo các khả năng lan tỏa ý nghĩa văn hóa trong cộng Ďồng, phát huy giá trị của di sản văn hóa vào Ďời sống tinh thần cộng Ďồng, là Ďộng lực cho sự phát triển. Cuối cùng mục tiêu của bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa là kéo dài Ďời sống của di sản văn hóa và nếu có thể làm sáng tỏ các thông Ďiệp nghệ thuật và lịch sử của di sản mà không làm mất tình xác thực và ý nghĩa của chúng.
  • 22. 16 1.1.2. Di tích lịch sử - văn hóa 1.1.2.1. Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, Ďã Ďược xếp hạng theo quy Ďịnh của pháp luật. [29, tr.14] Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau Ďây: a) Công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước; b) Công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của Ďất nước; c) Công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến; d) Địa Ďiểm có giá trị tiêu biểu về khảo cổ; Ď) Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc Ďơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai Ďoạn lịch sử. [29, tr.21] Di tích lịch sử - văn hóa là một bộ phận trong di sản văn hóa vật thể có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, liên quan Ďến những sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa, xã hội; là nơi ghi dấu những công sức, trí tuệ của con người qua quá trình lao Ďộng, sáng tạo. Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản quý giá của nhân loại, là những bằng chứng cụ thể, chính xác nhất chứng minh cho một thời kỳ phát triển của lịch sử, chứa Ďựng những giá trị về mặt vật chất và tinh thần. Di tích lịch sử - văn hóa tồn tại không chỉ là dấu mốc về thời gian Ďã qua của dân tộc mà còn là những vết son sáng của nền văn hóa hiện tại thể hiện Ďỉnh cao giá trị chân - thiện - mỹ qua từng thời kỳ. 1.1.2.2. Các loại di tích lịch sử - văn hóa
  • 23. 17 Di tích lịch sử văn hóa được chia thành: - Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc Ďô thị và Ďô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai Ďoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc Ďơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai Ďoạn lịch sử. - Di tích khảo cổ là những Ďịa Ďiểm khảo cổ có giá trị nổi bật Ďánh dấu các giai Ďoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ. - Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên hoặc Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau Ďây: + Cảnh quan thiên nhiên hoặc Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu. + Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về Ďịa chất, Ďịa mạo, Ďịa lý, Ďa dạng sinh học, hệ sinh thái Ďặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa Ďựng những dấu tích vật chất về các giai Ďoạn phát triển của Trái Đất. - Di tích cách mạng - kháng chiến là một bộ phận cấu thành hệ thống các di tích lịch sử - văn hoá, tuy nhiên, nó có những Ďiểm khác với các di tích tôn giáo tín ngưỡng như Ďình, Ďền, chùa, miếu… ở chỗ: Ďó là những Ďịa Ďiểm cụ thể, công trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, Ďường phố…), là những công trình Ďược con người tạo nên phù hợp với mục Ďích sử dụng (Ďịa Ďạo, hầm bí mật…) gắn liền với những sự kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích. Loại hình di tích này rất Ďa dạng, phong phú, có mặt ở khắp mọi nơi, khó nhận biết, Ďồng thời cũng rất dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục Ďích sử dụng, theo thời tiết và theo thời gian. Bởi vậy các di tích này vừa khó bảo tồn vừa khó phát huy tác dụng nếu không Ďược quan tâm Ďặc biệt.
  • 24. 18 Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (gọi chung là di tích) được chia thành: - Di tích cấp tỉnh Di tích cấp tỉnh là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó hoặc cảnh quan thiên nhiên, Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu của Ďịa phương, Ďược xếp hạng theo quy Ďịnh của pháp luật. - Di tích quốc gia Di tích quốc gia là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó hoặc cảnh quan thiên nhiên, Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu của quốc gia, Ďược xếp hạng theo quy Ďịnh của pháp luật. - Di tích lịch sử quốc gia Ďặc biệt Di tích quốc gia Ďặc biệt là công trình xây dựng, Ďịa Ďiểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, Ďịa Ďiểm Ďó hoặc cảnh quan thiên nhiên, Ďịa Ďiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu của quốc gia 1.1.3. Ý nghĩa và vai trò của các di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc, là những gì còn lại của thời gian, là nguồn sử liệu trực tiếp cho ta những thông tin quan trọng Ďể khôi phục các trang sử hùng tráng của dân tộc. Đó là bức thông Ďiệp mà cha ông ta Ďã Ďể lại cho các thế hệ chúng ta và mai sau. Và trong các di tích hữu hình Ďang Ďọng kết các giá trị văn hóa phi vật thể vô hình.
  • 25. 19 Rõ ràng qua di tích lịch sử - văn hóa ta hiểu biết sâu sắc hơn về bản sắc văn hóa dân tộc. Khi mà Ďất nước Ďang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa như hiện nay, cần thiết phải phát huy bản sắc tốt Ďẹp của văn hóa dân tộc, bên cạnh việc hấp thụ tinh hoa của văn hóa thế giới, Ďể con người vững vàng hơn, mạnh mẽ hơn, trên con Ďường tiến lên hiện Ďại. Văn hóa là Ďộng lực phát triển kinh tế xã hội, bởi vậy không thể không chú ý Ďến tính chất dân tộc và bề dày lịch sử của văn hóa. Tính chất dân tộc và bề dày lịch sử Ďó biểu hiện rõ nét qua toàn bộ các di tích lịch sử - văn hóa. Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa là hoạt Ďộng bảo Ďảm sự tồn tại lâu dài, ổn Ďịnh của di sản văn hóa. Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh có giá trị to lớn và là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá của Ďất nước. Đây cũng chính là nguồn tài nguyên du lịch vô cùng quan trọng, sự Ďộc Ďáo, phong phú, Ďa dạng của hệ thống này tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ Ďối với du khách. Giá trị của hệ thống di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh mang lại cho du khách những hiểu biết về lịch sử dân tộc, lịch sử Ďịa phương, những tri thức về Ďặc Ďiểm tự nhiên, những giá trị thẩm mỹ, những khoảnh khắc thư giãn, nghỉ ngơi... Di tích là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng về lịch sử Ďấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Di tích giúp cho con người biết Ďược cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, Ďặc trưng văn hóa của Ďất nước và do Ďó có tác Ďộng ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện Ďại. Di tích chứa Ďựng những giá trị kinh tế to lớn nếu bị mất Ďi không Ďơn thuần là mất tài sản vật chất, mà là mất Ďi những giá trị tinh thần lớn lao không gì bù Ďắp nổi. Đồng thời, di tích còn mang ý nghĩa là nguồn lực cho phát triển kinh tế, một nguồn lực rất lớn, sẵn có nếu Ďược khai thác, sử dụng tốt sẽ góp
  • 26. 20 phần không nhỏ cho việc phát triển kinh tế Ďất nước và nó càng có ý nghĩa to lớn khi Ďất nước Ďang rất cần phát huy tối Ďa nguồn nội lực Ďể phát triển. Di tích lịch sử liên quan tới sự kiện hoặc nhân vật lịch sử có những Ďóng góp, ảnh hưởng tới sự tiến bộ của lịch sử dân tộc. Đến với di tích lịch sử, khách tham quan như Ďược Ďọc cuốn sử ghi chép về những con người, những sự kiện tiêu biểu, Ďược cảm nhận một cách chân thực về lịch sử, những cảm nhận không dễ có Ďược khi chỉ Ďọc những tư liệu ghi chép của Ďời sau. Giá trị của di tích kiến trúc nghệ thuật thể hiện ở quy hoạch tổng thể và bố cục kiến trúc, ở sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc với cảnh quan, ở những bức chạm khắc trên kết cấu gỗ, ở vẻ Ďẹp thánh thiện của những pho tượng cổ, ở nét chạm tinh xảo của những Ďồ thờ tự... Các di tích, di vật khảo cổ học là nguồn sử liệu quan trọng giúp việc biên soạn lịch sử trái Ďất và lịch sử dân tộc từ thời tiền - sơ sử tới các thời kỳ lịch sử sau này. 1.1.4. Bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hoá là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hoá lâu Ďời của dân tộc, là những chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc nhất về Ďặc trưng văn hoá, về cội nguồn và truyền thống Ďấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ Ďại của cộng Ďồng các dân tộc Việt Nam, Ďồng thời là một bộ phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại. Trong xu thế hội nhập quốc tế, các quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng sự Ďa dạng văn hóa và bảo vệ, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc Ďể tạo nền tảng tinh thần cho phát triển. Văn hóa cần Ďược nhìn nhận như một bộ phận hữu cơ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế và văn hóa là hai yếu tố tương tác, phụ thuộc và bổ sung cho nhau. Và do Ďó, việc bảo tồn di sản văn hóa không Ďược cản trở, mà ngược lại, còn phải tạo ra Ďộng lực cho phát triển xét dưới góc Ďộ
  • 27. 21 tác Ďộng tới việc hình thành nhân cách con người và Ďào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ trực tiếp cho phát triển. Di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) Ďược xác Ďịnh là bộ phận quan trọng cấu thành môi trường sống của con người. Di sản văn hóa là loại tài sản quý giá không thể tái sinh và không thể thay thế nhưng rất dễ bị biến dạng do tác Ďộng của các yếu tố ngoại cảnh (khí hậu, thời tiết, thiên tai, chiến tranh, sự phát triển kinh tế một cách ồ ạt, sự khai thác không có sự kiểm soát chặt chẽ). Yếu tố hiện Ďại là những giá trị văn hóa Ďược sáng tạo căn bản dựa trên cơ sở những truyền thống văn hóa tốt Ďẹp của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Như thế, hiện Ďại chính là sự hội nhập giữa dân tộc và quốc tế. Và cái gọi là hiện Ďại hôm nay (những giá trị văn hóa do chúng ta sáng tạo ra) sẽ trở thành quá khứ của tương lai - cái mà chúng ta gọi là cổ truyền. Rõ ràng, giữa cổ truyền và hiện Ďại có rất nhiều gạch nối và sự bổ sung liên tục bởi những giá trị văn hóa. Công tác bảo tồn và trùng tu di tích chính là hoạt Ďộng nhằm vào việc giữ gìn ngọn lửa truyền thống văn hóa và Ďem Ďến ý nghĩa sinh Ďộng cho khái niệm truyền thống. Có thể hiểu việc “giữ lửa và tiếp lửa” là thổi sinh khí văn hóa cổ truyền vào hiện Ďại, mang hơi ấm mùa xuân vào cái hôm nay, Ďể cho cổ truyền không bao giờ xưa cũ, mà luôn luôn mới và có vị trí xứng Ďáng trong Ďời sống Ďương Ďại. Từ lâu, việc bảo tồn di tích Ďã trở thành một hoạt Ďộng không thể thiếu của xã hội văn minh. Bảo tồn di tích với tư cách là một bộ môn khoa học, hoạt Ďộng với mục Ďích cao cả là giữ gìn, bảo lưu các tài sản văn hóa có giá trị của những thời Ďại Ďã lùi vào dĩ vãng. Song, bên cạnh Ďó, với cách nhìn nhận về sự lưu truyền giá trị công năng của di tích, sự gìn giữ môi trường thiên nhiên Ďược tạo hóa ban cho, hoạt Ďộng bảo tồn di tích còn góp sức nuôi dưỡng cuộc sống Ďương Ďại, Ďặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, Ďể rồi tiếp tục chuyển giao cho các giá trị ấy cho thế hệ mai sau. Rõ ràng công
  • 28. 22 tác bảo tồn di tích vừa mang tính khoa học vừa Ďậm chất nhân văn, là một nhân tố hết sức quan trọng của sự phát triển bền vững. Tóm lại, bảo tồn di sản văn hóa trong quá trình phát triển Ďòi hỏi sự sáng tạo không ngừng nghỉ và khả năng linh hoạt trong việc vận dụng các nguyên tắc khoa học Ďể lựa chọn phương án xử lý thích hợp cho từng di tích cụ thể. Mục tiêu Ďặt ra là phải gắn di tích với Ďời sống Ďương Ďại, góp phần thúc Ďẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giao lưu văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế. 1.2. Quản lý Nhà nƣớc về di tích lịch sử - văn hóa 1.2.1. Sự cần thiết quản lý Nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa Đất nước Việt Nam Ďã trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước với bao thăng trầm, biến cố. Trong khoảng thời gian dài của lịch sử, văn hóa Việt Nam Ďược hình thành và khẳng Ďịnh với bản lĩnh, bản sắc riêng. Nối tiếp các thế hệ, nền văn hóa ấy dần Ďược hình thành, tôi luyện nhào nặn qua bao thử thách, Ďược bồi Ďắp tô Ďiểm thêm nhiều sắc màu và ngày nay trở thành “Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Trong xu thế giao lưu hội nhập và toàn cầu hoá hết sức sôi Ďộng hiện nay, vấn Ďề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm gìn giữ và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, Ďể hội nhập mà không bị hoà tan. Di sản văn hóa trở thành Ďiểm tựa quan trọng, tạo thế Ďi vững chắc cho hiện tại và tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc. Nhưng hiện nay, một bộ phận vô vùng quan trọng của di sản văn hóa Ďó là các di tích lịch sử văn hóa kể cả cấp quốc gia hay ở Ďịa phương có nguy cơ bị hủy hoại và nhiều di tích Ďang Ďối mặt với nguy cơ biến mất. Nhiều di tích Ďã Ďược xếp hạng cũng Ďang bị vi phạm hay xuống cấp, chưa kể một số di tích Ďược trùng tu, tôn tạo không Ďúng khoa học.
  • 29. 23 Công tác bảo tồn và trùng tu di tích chính là hoạt Ďộng nhằm vào việc giữ gìn ngọn lửa truyền thống văn hóa và Ďem Ďến ý nghĩa sinh Ďộng cho khái niệm truyền thống. Trong xã hội hiện Ďại, khi mà những giá trị văn hóa mới Ďược du nhập cùng với tiến trình toàn cầu hóa thì di sản văn hóa Ďứng trước một thách thức lớn trong nguy cơ bị mai một hoặc mất Ďi vĩnh viễn. Nhằm Ďể biến cái mới thành nguồn lực nội sinh của một dân tộc, văn hóa phải trải qua sự giao lưu tiếp biến và kế thừa, hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Ďóng một vai trò quan trọng trong quá trình này. Thứ nhất: Bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa là hoạt Ďộng thiết thực giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao ý thức dân tộc và niềm tự hào truyền thống lịch sử của dân tộc. Di tích lịch sử - văn hóa không tự nhiên mà có, nó Ďược hình thành bởi con người trong một giai Ďoạn lịch sử, tự nhiên nhất Ďịnh. Di tích lịch sử - văn hóa là tinh hoa của văn hóa, thể hiện bản sắc của văn hóa của dân tộc, bảo tồn di sản văn hóa là khẳng Ďịnh sự tồn tại của một dân tộc, bởi nó là chân dung, cội nguồn,bản chất của một dân tộc - yếu tố nội lực cho sự phát triển của một dân tộc. Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc chính là sự khai thác, phát huy nguồn nội lực ấy, trong Ďó di tích lịch sử - văn hóa có vị trí rất quan trọng và hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy giá trị di sản mục Ďích cuối cùng là sự phát triển của dân tộc. Trong quá trình giao lưu, hợp tác quốc tế, nhiều mặt mang tính toàn cầu hóa chi phối Ďời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Ďất nước, trong Ďó tình trạng phai nhạt lý tưởng dân tộc, niềm tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc bị suy giảm Ďang nhen nhóm diễn ra. Bảo tồn và phát huy những vốn quý của dân tộc sẽ làm cho cộng Ďồng, nhất là thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về truyền
  • 30. 24 thống, lịch sử của dân tộc, nâng cao bản lĩnh sống, tránh Ďược những tác Ďộng không mong muốn từ bên ngoài. Từ Ďó ý thức xây dựng, bảo vệ quê hương Ďất nước Ďược nâng lên và sự phát triển của dân tộc là thực tế khách quan có thể nhìn thấy. Thứ hai: Hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy di tích lịch sử - văn hóa tạo ra nền móng vững chắc cho việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội, tạo nguồn lực thúc Ďẩy nền kinh tế phát triển. Di tích lịch sử - văn hóa là bộ phận quan trọng hợp thành nền tảng tinh thần của xã hội. Di tích lịch sử - văn hóa thường gắn kết với cộng Ďồng xã hội ở những cấp Ďộ khác nhau. Quan trọng nhất di sản văn hóa là của dân tộc - quốc gia vì Ďó là cộng Ďồng chính trị - xã hội hình thành trên cơ sở Ďoàn kết của số Ďông người, cùng chung lưng Ďấu cật với nhau trong cuộc Ďấu tranh dựng nước và giữ nước. Sức mạnh thần kỳ của dân tộc phải tìm trong văn hóa dân tộc mà nền của nó là vốn di sản văn hóa. Trong xã hội hiện Ďại, di tích lịch sử - văn hóa Ďược quan niệm không phải như những biểu tượng hoài niệm về quá khứ, mà như một lực cố kết cộng Ďồng trong cuộc Ďấu tranh vì sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Di tích lịch sử - văn hóa dân tộc là nguồn lực phi vật thể của sự phát triển kinh tế - xã hội, là kết tinh của trí tuệ, tư tưởng, thẩm mỹ của các thời kỳ khác nhau, Ďược lưu truyền qua các thế hệ, tạo nên bề dày văn hóa, tác Ďộng Ďến con người hiện Ďại. Di tích lịch sử - văn hóa một mặt Ďảm bảo sự vận thông của truyền thống, mặt khác ảnh hưởng trực tiếp Ďến các vấn Ďề nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, nhân cách, thông tin, sự tích lũy, bảo quản kinh nghiệm lịch sử. Đặc biệt, tính nhân bản của các giá trị di sản văn hóa, các giá trị tinh thần truyền thống khi Ďược nuôi dưỡng trong tâm hồn dân tộc sẽ góp phần Ďiều chỉnh hành vi con người, có tác dụng hạn chế những tiêu cực,
  • 31. 25 những mặt trái của cơ chế thị trường Ďang làm xói mòn nền tảng Ďạo Ďức, tinh thần xã hội hiện nay. Đồng thời giá trị văn hóa thâm nhập vào con người, khiến nó trở thành một nhân cách thích hợp có khả năng Ďóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Di tích lịch sử - văn hóa còn Ďóng vai trò là nguồn lực trực tiếp tham gia vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Ďất nước với tư cách là chủ thể trong hoạt Ďộng du lịch văn hóa. Các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tiêu biểu Ďó cùng với nguồn di sản văn hóa vô cùng phong phú ở các Ďịa phương Ďó và Ďang trở thành những Ďiểm du lịch hấp dẫn, những Ďiểm Ďến của du khách trong và ngoài nước, Ďem lại nguồn lợi Ďáng kể cho người dân và Ďóng góp Ďáng kể vào ngân sách quốc gia, phát triển các ngành nghề, dịch vụ du lịch, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và sản phẩm công nghiệp văn hóa khác. Thứ ba: Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tạo cơ sở vững chắc Ďể văn hóa Ďược giao lưu, tiếp biến và là Ďiều kiện Ďảm bảo cho dân tộc ta, hội nhập, hợp tác và phát triển. Di sản văn hóa thúc Ďẩy giao lưu, tiếp biến văn hóa, làm cho văn hóa dân tộc và nhân loại phát triển Ďa dạng. Giao lưu, tiếp biến văn hóa là một hiện tượng mang tính quy luật trong quá trình phát triển của các nền văn hóa và là quy luật sống của văn hóa. Di tích lịch sử - văn hóa chứa Ďựng bản sắc văn hóa - Ďóng vai trò như một hệ tiêu chí lựa chọn các giá trị văn hóa ngoại sinh, Ďiều chỉnh quá trình tiếp xúc văn hóa Ďể tạo thành các giá trị văn hóa mới, vừa bảo tồn Ďược bản sắc, vừa Ďảm bảo tính chất tiến bộ. Như vậy di tích lịch sử - văn hóa Ďóng vai trò quan trọng trong phát triển văn hóa dân tộc, Ďồng thời thúc Ďẩy quy luật giao lưu, tiếp biến văn hóa. Từ những vai trò cơ bản trên của di sản văn hóa nói chúng và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng, chúng ta lại càng thấy rõ vai trò của hoạt Ďộng bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trong xã hội hiện Ďại.
  • 32. 26 1.2.2. Yêu cầu quản lý Nhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa Quản lý văn hóa trong giai Ďoạn hiện nay là sự kết tinh của truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc, những nhân tố tiến bộ của thời Ďại và nền văn minh nhân loại; thể hiện sự trao Ďổi các giá trị vật chất và tinh thần giữa các dân tộc trên thế giới. Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa là thiết lập cơ sở pháp lý và Khoa học - Công cụ quản lý Ďể tác Ďộng Ďến Ďối tượng bị quản lý nhằm Ďạt Ďược những mục tiêu cơ bản Ďặt ra. Về bản chất, quản lý di sản văn hóa là quản lý các hoạt Ďộng của con người, cộng Ďồng xã hội (nghiên cứu, kiểm kê, xếp hạng, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị,…) có thể tác Ďộng ở cả hai chiều thuận và nghịch tới di sản văn hóa. Như vậy, cũng có thể hiểu, quản lý di sản văn hóa là thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa cơ quan quản lý Nhà nước về văn hóa và cộng Ďồng dân cư Ďịa phương nơi có di sản cần Ďược bảo vệ, phát huy. Người ta thường Ďề cập những dạng hoạt Ďộng chính sau: Bảo vệ di sản về mặt pháp lý và khoa học (nghiên cứu, xây dựng hồ sơ khoa học trình cơ quan có thẩm quyền ra quyết Ďịnh xếp hạng di tích). Bảo vệ di sản về mặt khoa học - kỹ thuật (bảo quản, tu bổ, gia cường, kéo dài tuổi thọ của di sản dưới dạng nguyên gốc). Phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững về kinh tế, xã hội. Về mặt chiến lược, quản lý di sản văn hóa Ďặt ra những nhiệm vụ chính phải thực hiện là: Nhận dạng các mặt giá trị tiêu biểu của di sản và tình trạng kỹ thuật và hiện trạng môi trường thiên nhiên và xã hội xung quanh di sản. Làm rõ các yếu tố tác Ďộng tới di sản theo cả hai chiều thuận và nghịch Ďể có Ďịnh hướng kiểm soát Ďược những tác Ďộng tiêu cực làm ảnh hưởng tới sự toàn vẹn và suy giảm giá trị của di sản.
  • 33. 27 Nghiên cứu Ďề xuất các giải pháp giảm thiểu các xung Ďột có thể xảy ra trong quá trình bảo tồn và phát triển trong khu di sản, cũng tức là tạo lập sự cân bằng Ďộng giữa bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế xã hội. Phát huy giá trị, truyền thông giáo dục, hình thành thái Ďộ ứng xử văn hóa cho các cộng Ďồng có hoạt Ďộng liên quan tới di sản. Huy Ďộng các nguồn lực xã hội, Ďồng thời Ďầu tư thỏa Ďáng cho hoạt Ďộng tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di sản. Từ quan niệm khoa học về quản lý di sản văn hóa, chúng ta thống nhất Ďược các mục tiêu lớn cần Ďược Ďặt ra trong công tác quản lý là: Một, quản lý hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa là nhằm góp phần xây dựng môi trường xã hội tốt Ďẹp, lành mạnh - một trong những nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững. Hai, quản lý hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa phục vụ mục tiêu giáo dục, hình thành các nhân cách văn hóa, nguồn nhân lực có chất lượng Ďáp ứng Ďược yêu cầu công nghiệp hóa, hiện Ďại hóa Ďất nước và hội nhập quốc tế. Ba, quản lý hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa là Ďể giữ gìn lâu dài các giá trị văn hóa tiêu biểu của Ďất nước hiện Ďang tích hợp, vật chất hóa trong các di sản văn hóa với tư cách là nguồn thông tin khoa học nguyên gốc, chân thực, có khả năng cung cấp tri thức, hiểu biết, kinh nghiệm sống, bài học lịch sử có ích cho con người hôm nay và mai sau. Bốn, quản lý các hoạt Ďộng bảo tồn phải căn bản dựa trên mục tiêu phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội - một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa các hoạt Ďộng văn hóa nói chung và hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa nói riêng. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế Ďều chỉ rõ, muốn nâng cao hiệu quả công tác quản lý di sản văn hóa, chúng ta phải thiết lập Ďược những Ďiều
  • 34. 28 kiện cần và Ďủ cho tất cả các mặt hoạt Ďộng. Ban hành một cơ chế, chính sách phù hợp cùng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh có tác Ďộng nâng cao hiệu quả công tác quản lý di sản văn hóa, tạo Ďộng lực cho các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa. Xây dựng và củng cố hệ thống quản lý và khoa học Ďủ mạnh, có khả năng triển khai trong Ďời sống xã hội các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa. Đào tạo nguồn nhân lực (nhân lực quản lý, cán bộ khoa học - kỹ thuật) có chất lượng, hoạt Ďộng chuyên nghiệp trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa. Truyền thông giáo dục di sản văn hóa nhằm từng bước thay Ďổi và nâng cao nhận thức của cộng Ďồng về vai trò của di sản văn hóa trong Ďời sống xã hội, xác Ďịnh rõ trách nhiệm xã hội của các cá nhân, tổ chức trong việc tham gia các hoạt Ďộng bảo tồn di sản văn hóa. Quản lý Nhà nước về di sản văn hóa là sử dụng cơ chế, chính sách thông qua bộ máy quản lý tác Ďộng có tính chất Ďịnh hướng tới cộng Ďồng xã hội nhằm Ďạt Ďược mục tiêu Ďề ra. 1.2.3. Nội dung quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa Quản lý Nhà nước về di sản, di tích lịch sử - văn hóa là sự Ďịnh hướng, tạo Ďiều kiện Ďể tổ chức Ďiều hành hoạt Ďộng bảo vệ, gìn giữ di sản, các di tích lịch sử - văn hóa và làm cho các giá trị của di sản, di tích lịch sử - văn hóa Ďược phát huy theo chiều hướng tích cực. Quản lý di tích lịch sử chính là thông qua hoạt Ďộng quản lý Ďể bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử. Bởi di tích lịch sử luôn mang trong mình nhưng giá trị vô hình không thể cân Ďong Ďo Ďếm Ďược. Chính vì vậy vấn Ďề quản lý di sản văn hóa cũng như di tích lịch sử, văn hoá luôn là một vấn Ďề Ďặt ra bức thiết hiện nay vì theo thời gian nó không còn Ďược nguyên vẹn như ban Ďầu, nếu chúng ta không có những chính sách Ďể bảo
  • 35. 29 vệ, giữ gìn và tôn tạo nó thì sớm muộn gì nó sẽ bị “biến hóa” một cách nghiêm trọng. Ngày nay, dù phát triển ở trình Ďộ nào, mỗi nước Ďều phải tiến hành hoạt Ďộng quản lý, bảo tồn gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau biết về mỗi di sản văn hóa của mỗi Ďịa phương. Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay của Ďất nước, Ďời sống Ďược cải thiện, nhu cầu tìm hiểu, tham quan, nghiên cứu, giáo dục, học hỏi những giá trị văn hóa truyền thống ngày càng cao và Ďược quan tâm nhiều hơn. Vì vậy, việc quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử nói riêng là một việc làm cấp thiết. Với ý nghĩa Ďó, chúng ta có thể hiểu về quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa là sự tác Ďộng có tổ chức chỉ Ďạo và Ďiều hành thực hiện kết hợp với thanh tra, kiểm tra bằng quyền lực Nhà nước do các cơ quan trong bộ máy Nhà nước về di tích tiến hành, trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về di tích Ďể thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà nước nhằm Ďiều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân Ďối với lĩnh vực di tích. Với quá trình chủ Ďộng hội nhập quốc tế về di sản văn hóa, Việt Nam Ďang tham gia vào các hoạt Ďộng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa do các tổ chức khu vực, quốc tế Ďề xướng, Ďồng thời Ďã có cơ hội tiếp nhận tư duy, lý luận mới trên thế giới về di sản văn hóa Ďể hoàn thiện pháp luật và chính sách di sản văn hóa ở Việt Nam. Năm 2009, Quốc hội xem xét thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, Ďã bổ sung, hoàn thiện lại Ďịnh nghĩa di sản văn hóa phi vật thể, Ďịnh nghĩa lại bảo tàng, quy Ďịnh danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; khẳng Ďịnh Nhà nước tạo Ďiều kiện duy trì và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống; thừa nhận nhiều hình thức sở hữu về di sản văn hóa; làm rõ thẩm quyền xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, xác Ďịnh các tiêu
  • 36. 30 chí của bảo vật quốc gia,... Có thể nói, Luật di sản văn hóa năm 2001 Ďược sửa Ďổi, bổ sung 2009 Ďã phản ánh và kết tinh Ďược tư duy của thời Ďại về di sản văn hóa vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam. Nhận thức Ďầy Ďủ và sâu sắc tầm quan trọng của di sản văn hóa “một đảm bảo cho sự phát triển bền vững”, năm 2014 Đảng ta ban hành Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam Ďáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Ďất nước, Ďề ra nhiệm vụ gắn kết bảo tồn và phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế, xã hội và tuyên truyền Ďối ngoại : “Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế, xã hội. Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử -văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một. Phát huy các di sản đã được UNESCO công nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam”. Nước ta Ďã và Ďang nỗ lực cập nhật tri thức, tư duy lý luận về di sản văn hóa trên thế giới, không ngừng nâng cao nhận thức, bổ sung kịp thời vào các văn bản chỉ Ďạo, Ďịnh hướng của Đảng; từng bước thể chế hóa thành luật pháp, chính sách, Ďảm bảo quyền và nghĩa vụ văn hóa của công dân Ďối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc vì lợi ích chính Ďáng của mỗi người dân, mỗi cộng Ďồng và toàn xã hội. Nội dung quản lý Nhà nước về di sản văn hóa bao gồm: - Xây dựng thể chế văn hóa Quản lý Nhà nước về văn hóa trước hết gắn liền với việc xây dựng thể chế. Thể chế văn hóa là tổng hợp các phương pháp và cách thức thực hiện việc quản lý Nhà nước. Bao gồm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý văn hóa ban hành nhằm Ďiều chỉnh
  • 37. 31 về các mặt tổ chức và hoạt Ďộng, chế Ďộ công vụ, tài chính, nhân sự liên quan Ďến hệ thống văn hóa; bảo Ďảm hiệu lực, hiệu quả việc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa của bộ máy hành chính Nhà nước. Thể chế văn hóa bao gồm: thể chế về pháp luật; thể chế về bộ máy tổ chức; thể chế về chính sách; thể chế về Ďầu tư ngân sách và thể chế về quy hoạch xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng. - Xây dựng thiết chế văn hóa Một trong những nội dung quan trọng nhất của quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa là xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Nhà nước quản lý hệ thống thiết chế bằng hình thức xây dựng các quy chuẩn với những chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng thiết chế. Thiết chế văn hóa liên quan Ďến hoạt Ďộng bảo tồn, bảo tàng, thư viện, lưu trữ, thiết chế văn hóa liên quan Ďến hoạt Ďộng sáng tạo bao gồm các cơ quan Ďơn vị nghiên cứu về khoa học, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm văn hóa. - Hoạch Ďịnh và tổ chức thực thi các chính sách văn hóa Trong thực tế, việc hoạch Ďịnh và tổ chức thực thi các chính sách văn hóa có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Các văn bản pháp luật về văn hóa còn thiếu hoặc chưa Ďủ sức Ďược mọi lĩnh vực trong hoạt Ďộng văn hóa. Đời sống kinh tế – xã hội Ďang còn nhiều vấn Ďề bức thiết Ďặt ra nhưng chưa có sự tác Ďộng bởi chính sách của Nhà nước, từ Ďó tạo ra các khoảng trống trong hoạt Ďộng quản lý. Bên cạnh Ďó, các văn bản quy phạm pháp luật thường xuyên Ďược thay Ďổi do vậy, cần hoạch Ďịnh và tổ chức thực thi các chính sách văn hóa nhằm Ďáp ứng như cầu văn hóa của nhân dân. - Tổ chức bộ máy quản lý văn hóa:
  • 38. 32 Quản lý Nhà nước về văn hóa phải gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý từ trung ương Ďến Ďịa phương. Theo Ďó, cấp quản lý Nhà nước về văn hóa cao nhất là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Ở các cấp chính quyền Ďịa phương có các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành. Điều 54 Luật di sản cũng quy Ďịnh Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa bao gồm: 1. Xây dựng và chỉ Ďạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; 2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa; 3. Tổ chức, chỉ Ďạo các hoạt Ďộng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa; 4. Tổ chức, quản lý hoạt Ďộng nghiên cứu khoa học; Ďào tạo, bồi dưỡng Ďội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa; 5. Xây dựng, phát triển Ďội ngũ chuyên môn về di tích lịch sử - văn hóa; 6. Huy Ďộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực Ďể bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; 7. Tổ chức, chỉ Ďạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; 8. Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; 9. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa. 1.2.4. Những thách thức trong quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa Trong những năm qua, Ďặc biệt là từ sau Nghị quyết Trung Ương V về Văn hóa, sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội về Di sản văn
  • 39. 33 hóa Ďã có bước phát triển tốt. Tuy vậy, kể từ khi có Luật Di sản Văn hóa Ďến nay, việc bảo vệ và phát huy các Di sản văn hóa vẫn tồn tại nhiều vấn Ďề. Không ít các di sản Ďang có nguy cơ xuống cấp, thậm chí bị quên lãng, có nhiều di sản vẫn Ďóng băng, nghĩa là chưa phát huy Ďược vai trò xã hội của nó. Những vấn Ďề Ďó Ďều liên quan Ďến việc nhận thức: thế nào là Di sản văn hóa, vai trò của Di sản văn hóa Ďối với con người hiện Ďại. Trong cơ chế thị trường hiện nay cũng Ďã xuất hiện tư tưởng chỉ muốn khai thác, phát huy những di sản mang lại hiệu quả kinh tế. Tất cả những vấn Ďề Ďó Ďều liên quan Ďến nhận thức về Di sản văn hóa và Ďặc biệt là các di tích lịch sử - văn hóa. Vấn Ďề Di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng Ďóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Đặc biệt ở thời Ďại chúng ta, xu thế toàn cầu và hội nhập kinh tế thế giới, vấn Ďề bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa càng có ý nghĩa Ďặc biệt. Chính vì lẽ Ďó, dù Ďã có Luật Di sản, việc nâng cao nhận thức của xã hội, trước hết là của các cơ quan lãnh Ďạo và quản lý xã hội, lên một tầm cao mới là cực kì cần thiết: phải coi bảo vệ và phát huy Di sản văn hóa, trong Ďó có Di tích lich sử và danh lam thắng cảnh như là một quốc sách và ngày càng trở nên cấp thiết. Giai Ďoạn hiện nay, những thách thức Ďối với quản lý Nhà nước về di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa nói riêng chủ yếu gồm: Sự xuống cấp của các di sản và Ďặc biệt là di tích lịch sử - văn hóa ảnh hưởng trực tiếp Ďến giá trị lịch sử, kiến trúc, cảnh quan; ảnh hưởng Ďến tâm lý và nhu cầu sinh hoạt tinh thần của nhân dân, Ďặt ra nhiều vấn Ďề về công tác quản lý, bảo tồn di tích Ďối với các cơ quan chức năng.
  • 40. 34 Không gian, cảnh quan kiến trúc di sản bị xâm hại do tình trạng quy hoạch Ďất Ďai, tình trạng tự ý xây dựng công trình kiến trúc mới, chiếm dụng làm phá vỡ cảnh quan, môi trường di sản vẫn diễn ra. Bên cạnh Ďó công tác quản lý di sản văn hóa vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, là nguyên nhân chính dẫn Ďến những sai phạm trong tổ chức, Ďiều hành, khai thác di sản. Sự phân công, phân cấp còn chồng chéo; Ďội ngũ cán bộ quản lý di sản còn yếu, chưa Ďược Ďào tạo bài bản về chuyên môn, nghiệp vụ; chế Ďộ chính sách chưa tương xứng với công việc, trọng trách. Công tác Ďánh giá hiện trạng, sưu tầm tài liệu khảo cổ học; Ďề án bảo tồn, phát huy di sản chưa thực sự Ďi vào thực chất, còn nặng về giấy tờ, thủ tục. Một thách thức lớn nữa Ďó là sự giao lưu quốc tế rộng rãi trên cơ sở của phát triển kinh tế toàn cầu cũng có những tác Ďộng không nhỏ tới lĩnh vực văn hóa Ďặc biệt là sự tồn vong của các giá trị của di tích lịch sử - văn hóa. Cùng với việc phục hồi, phát huy các giá trị văn hoá; nền văn hoá Việt Nam có Ďiều kiện tiếp thu các giá trị mới của nền văn hoá thế giới và ngày càng trở nên Ďa dạng, phong phú. Tuy nhiên, cùng với những tác Ďộng tích cực, toàn cầu hoá cũng gây ra những hệ quả tiêu cực Ďối với nền văn hoá Việt Nam như: một số giá trị văn hoá truyền thống không Ďược bảo tồn, gìn giữ Ďồng thời cũng ảnh hưởng mạnh Ďến hệ thống di tích lịch sử - văn hóa. Đây chính là những trở ngại lớn trong công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa hiện nay.
  • 41. 35 Tiểu kết chƣơng 1 Di tích lịch sử - văn hóa là tài sản vô giá trong Ďời sống của một cộng Ďồng xã hội cần Ďược bảo tồn, kế thừa và phát huy một cách Ďúng Ďắn, khoa học, hợp lý. Trong xu hướng toàn cầu hóa, di sản văn hóa nói chung và di tích lịch sử - văn hóa Ďang Ďứng trước những thách thức có thể dẫn Ďến bị mai một và biến mất. Vai trò của Nhà nước trong công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa là vô cùng thiết yếu. Luận văn Ďã áp dụng khung lý luận về công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa nhằm khái quát thực trạng công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên Ďịa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm Ďưa ra những tồn tại, hạn chế cũng như thành tựu Ďạt Ďược trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa.
  • 42. 36 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Tổng quan về hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.1.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu Vị trí địa lý Đắk Lắk là một tỉnh nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia với Ďường biên giới dài 70 km. Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.125,37km², chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước Việt Nam. Địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên với Ďộ cao trung bình 450m. Đáng chú ý là diện tích Ďất Ďỏ basalt rất lớn chiếm khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, Ďiều, hồ tiêu và cây ăn quả. Các Ďơn vị hành chính của Đắk Lắk gồm 01 thành phố, 1 thị xã và 13 huyện (với 184 xã, phường và thị trấn): Thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ, huyện: Buôn Đôn, Cư Kuin, Cư M’gar, Ea H’Leo, Ea Kar, Ea Súp, Krông Bông, Krông Búk, Krông Pắc, Lắk, M’Đrắk, Krông Ana, Krông Năng. Đắk Lắk nằm ở trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ, phía Tây Trường Sơn, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt Ďới gió mùa. Vì vậy khí hậu Đắk Lắk vừa mang những Ďặc trưng chung của vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa vừa có những Ďặc trưng riêng của cao nguyên do Ďộ cao, Ďịa hình chi phối. Đắk Lắk nổi tiếng với Vườn quốc gia Yok Đôn, một trong những Vườn quốc gia rộng nhất nước ta với diện tích 115.500ha.
  • 43. 37 Với một mặt bằng khá rộng rãi và Ďược phủ kín bằng lớp Ďất Ďỏ basalt, rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp như: cao su, cà phê, tiêu…; và các loại cây ăn quả như: bơ, sầu riêng, xoài…; các loại hoa màu như: ngô, sắn, rau củ, chuối… Đắk Lắk không chỉ có núi non trùng Ďiệp, những thảm rừng sinh thái với hơn 3 nghìn loài cây rừng mà còn nổi tiếng với tài nguyên Ďộng vật rừng phong phú, Ďa dạng, mang tính Ďặc hữu cao. Đặc điểm hành chính Tỉnh Đắk Lắk (ghi theo tiếng Pháp là Darlac) Ďược thành lập theo Nghị Ďịnh ngày 22 tháng 11 năm 1904 của Toàn quyền Đông Dương và tách khỏi Lào, Ďặt dưới quyền giám sát và quản trị của Khâm sứ Trung Kỳ. Ngày 15 tháng 4 năm 1950 Bảo Đại ban hành Dụ số 6 Ďặt Cao nguyên Trung phần, trong Ďó có Đắk Lắk, làm Hoàng triều cương thổ, có quy chế cai trị riêng. Nghị Ďịnh số 356-BNV/HC/NĐ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa ngày 2 tháng 7 năm 1958 ấn Ďịnh tỉnh Đắk Lắk (Ďược ghi là Darlac) có 5 quận, 21 tổng và 77 xã: Quận Ban Mê Thuột; Quận Lạc Thiện; Quận M'Đrắk; Quận Đắk Song; Quận Buôn Hồ. Tỉnh Đắk Lắk của nước Việt Nam thống nhất từ năm 1976 hình thành từ hai tỉnh Darlac và Quảng Đức, có diện tích lớn thứ hai Việt Nam sau tỉnh Gia Lai - Kon Tum, gồm thị xã Buôn Ma Thuột và 5 huyện: Krông Búk, Krông Pach (tức Krông Pắc), Đắk Mil, Đắk Nông và Lắk. Từ 01 tháng 01 năm 2004, Đắk Lắk lại Ďược chia thành hai tỉnh: Đắk Lắk và Đắk Nông, nên số huyện giảm xuống còn 13. Dân cư - dân tộc Nằm ở ngã ba của vùng Đông Dương, Đắk Lắk là Ďịa bàn giao lưu văn hóa của nhiều dân tộc anh em. Dân số toàn tỉnh tính Ďến năm 2014 Ďạt
  • 44. 38 1.833.251 người, mật Ďộ dân số Ďạt hơn 139 người/km², Ďông nhất là người Kinh (chiếm tới 70% dân số), rồi Ďến người ÊĎê, Nùng, Tày, Mnông. Các dân tộc bản Ďịa của Đắk Lắk có bản sắc riêng, với truyền thống cùng những phong tục tập quán của mình, bao gồm ÊĎê, Mnông, Gia rai. Các cư dân từ nơi khác chuyển Ďến Ďều mang theo những nét văn hoá của quê hương gốc như Tày, Nùng, Thái, Mường, H’mông…. Tuy các tộc người có sự khác nhau về lịch sử cư trú, ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo… nhưng tất cả cùng tham gia vào quá trình phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội và văn hoá của tỉnh, trong xu thế toàn cầu hoá. - Người Êđê: ÊĎê hay còn gọi RaĎê: là tộc người sinh sống khá tập trung ở tỉnh Đắk Lắk và các vùng lân cận thuộc tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Khánh Hòa. Người ÊĎê nói ngôn ngữ Malayo - Polynesien, mang những Ďặc trưng nhân chủng thuộc loại hình Indoneisian. Gồm nhiều nhóm Ďịa phương: ÊĎê Kpă, ÊĎê AĎham, ÊĎê Mthur, ÊĎê Ktul, ÊĎê Blô, ÊĎê Bih,… Người ÊĎê làm rẫy là chính, riêng nhóm Bih làm ruộng nước theo lối cổ sơ. Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, Ďánh cá, Ďan lát, dệt vải. Trong gia Ďình người ÊĎê, chủ nhà là phụ nữ, theo chế Ďộ mẫu hệ, con cái mang họ mẹ, con trai không Ďược hưởng thừa kế. Người ÊĎê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, Ďặc biệt là các Khan (trường ca, sử thi) nổi tiếng với Khan Đam San, Khan Đam Kteh M'lan... - Người Mnông: Mnông là một trong những nhóm cư dân làm nông nghiệp dùng cuốc ở Tây Nguyên, kinh tế nương rẫy giữ vị trí hàng Ďầu. Ruộng nước chỉ thấy xuất hiện ở những vùng gần Ďầm hồ hoặc ven sông suối. Nghề thủ công truyền thống: dệt sợi, thêu nhuộm hoa văn trên nền vải, nghề Ďan (kỹ thuật Ďan cải hoa văn trên các loại gùi, giỏ, thúng…), nghề rèn. Ven hồ Lắk, cư dân còn bảo lưu nghề làm gốm truyền thống bằng tay, không sử
  • 45. 39 dụng bàn xoay. Nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng phổ biến ở Bản Đôn, Ea Súp, Lắk. Nhà nền Ďất: nhóm Nong, Gar, Prâng, Preh, Sitô… Nhà sàn: nhóm Chil, Kuênh, Rlăm…. - Người Gia rai: Mô hình gia Ďình truyền thống Gia rai là gia Ďình lớn thị tộc mẫu hệ. Tín ngưỡng cổ truyền của người Gia rai là Ďa thần hay vật linh. Các nghi lễ của cộng Ďồng thường diễn ra vào hai thời kỳ chuyển mùa trong năm. Người Gia rai là chủ nhân của một kho tàng văn hoá dân gian và âm nhạc phong phú, Ďặc sắc. Nghệ thuật tạo hình truyền thống gồm các hình thức trang trí trên các Ďồ Ďan bằng mây tre, trên các cột nêu trong các lễ cúng, các hoa văn trang trí trên vải, các tượng gỗ quanh nhà mồ và các hoa văn trang trí trên nhà mồ... - Các dân tộc nhập cư: Họ thuộc nhiều dân tộc, nhập cư Ďến Đắk Lắk vào các thời gian khác nhau, chiếm khoảng 79,5% dân số của tỉnh (2009), trong Ďó người Kinh (Việt) là Ďông nhất. Sau 1975, dòng người Ďến Đắk Lắk càng Ďông và từ khắp mọi miền Ďất nước. Đắk Lắk với diện tích tự nhiên lớn, khí hậu ôn hòa, mạng lưới giao thông thuận tiện cùng với phong cảnh thiên nhiên tươi Ďẹp, Ďặc biệt là có một nền văn hóa Ďậm Ďà bản sắc dân tộc. Tất cả góp phần làm nên một Đắk Lắk giàu truyền thống văn hóa - văn minh - giàu Ďẹp. Văn hóa Đắk Lắk: Tỉnh Đắk Lắk hình thành trên cơ sở một vùng Ďất lâu Ďời, có con người sinh sống từ thời nguyên thủy và trải qua nhiều thay Ďổi về cương vực qua các thời kỳ lịch sử. Cộng Ďồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc anh em cùng chung sống xen kẽ với nhau qua thời gian dài. Tiến trình ấy Ďã làm nên một hiện thực văn hóa tổng hợp hết sức sống Ďộng, phong phú Ďa dạng của nhiều dân tộc, hình thành dòng văn hóa giàu bản sắc. Văn hóa các dân tộc bản Ďịa Tây Nguyên,
  • 46. 40 văn hóa người Kinh có Ďủ sắc thái ba miền Bắc, Trung, Nam, văn hóa các dân tộc thiểu số phía Bắc. Cả ba dòng văn hóa ấy tiêu biểu cho nền văn hóa Việt Nam ngày càng phát triển, giao thoa, Ďan xen, bồi Ďắp cho nhau tạo thành nền văn hóa Đắk Lắk phong phú, Ďa dạng, Ďậm Ďà bản sắc dân tộc. Văn hóa cộng Ďồng ở Đắk Lắk là sự hội tụ của văn hóa nhà dài, văn hóa nhà rông, văn hóa nhà sàn và văn hóa của Ďình làng Việt. Cũng chính từ Ďây, rất nhiều di tích lịch sử văn hóa Ďã hình thành, mang Ďậm văn hóa vùng miền. Bên cạnh việc có một nền văn hóa Ďậm Ďà bản sắc dân tộc, Ďồng bào các dân tộc Đắk Lắk còn xây dựng nên truyền thống kiên cường, bất khuất trong công cuộc Ďấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Ďộc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam ngàn năm văn hiến. Từ giữa thế kỷ XII, Ďồng bào các dân tộc Tây Nguyên trong Ďó có Đắk Lắk Ďã từng Ďứng lên Ďấu tranh chống lại sự xâm lược của Chiêm Thành, Ďến cuối thế kỷ XIX, quân và dân Đắk Lắk lại anh dũng chiến Ďấu chống lại thực dân Pháp. Truyền thống kiên cường, bất khuất trong công cuộc Ďấu tranh chống giặc ngoại xâm còn Ďược nhân lên gấp bội trong cuộc kháng chiến chống Ďế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Vượt lên mọi hy sinh gian khổ, những người con của Ďất nước chữ S, những người con Tây Nguyên Ďã kề vai, sát cánh bền bỉ Ďấu tranh, lần lượt Ďập tan mọi âm mưu xâm lược của kẻ thù, lập nên những chiến công oanh liệt. Những chứng tích ấy vẫn còn tồn tại cho Ďến ngày nay qua hàng loạt các di tích lịch sử oanh liệt, hào hùng. Cấu tạo Ďịa hình Đắk Lắk có sự hòa hợp của nhiều sông suối xen lẫn núi Ďồi, ao hồ, ghềnh thác và những khu vực rừng nguyên sinh tạo nên nhiều cảnh quan hấp dẫn. Tuy là một tỉnh cao nguyên nhưng Đắk Lắk có mạng lưới hồ rất dày lên Ďến trên 500 hồ nước tự nhiên và nhân tạo lớn nhỏ với 47.000 ha mặt nước. Cùng với Ďịa hình nhiều sông suối, lắm thác ghềnh, nơi Ďây Ďã tạo nên một hệ thống thác nước tự nhiên kỳ vĩ, một tiềm năng không nhỏ về
  • 47. 41 phát triển du lịch, Ďặc biệt có những ngọn thác hùng vĩ nhất khu vực Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung. Thêm vào Ďó, Đắk Lắk còn là nơi ẩn chứa nhiều nét Ďặc thù về giá trị văn hóa cộng Ďồng của cư dân bản Ďịa sinh sống tại Ďây và những di tích kiến trúc cổ ghi lại dấu ấn của lịch sử và phong trào cách mạng của thế hệ cha anh Ďi trước. Chính từ các Ďặc Ďiểm lịch sử, con người mà Đắk Lắk Ďã sở hữu một hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Ďa dạng, sinh Ďộng, mang Ďậm bản sắc văn hóa dân tộc cũng như tài nguyên thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ. 2.1.2. Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tính Ďến năm 2016, Ban Quản lý di tích tỉnh Ďã kiểm kê Ďược 60 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiến trúc nghệ thuật trên Ďịa bàn toàn tỉnh, với 24 di tích Ďã xếp hạng (trong Ďó có 01 di tích cấp quốc gia Ďặc biệt, 16 di tích cấp quốc gia và 07 di tích cấp tỉnh) và 36 di tích tiềm năng có Ďầy Ďủ yếu tố Ďể lập hồ sơ khoa học trình cấp có thẩm quyền công nhận xếp hạng di tích. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Ďã Ďưa vào danh mục quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (Theo Công văn số 1286/UBND-VHXH, ngày 15 tháng 3 năm 2012 của Ủy ban Nhân dân tỉnh). 24 di tích lịch sử - văn hóa Ďược xếp hạng: - 01 di tích cấp quốc gia Ďặc biệt: Bến phà Sêrêpôk - 16 di tích cấp quốc gia.
  • 48. 42 STT Tên di tích Loại hình di tích 1 Đình Lạc Giao Lịch sử 2 Tháp Yang Prông Danh lam thắng cảnh 3 Thác Dray Sáp Thượng Danh lam thắng cảnh 4 Hồ Lăk Danh lam thắng cảnh 5 Địa Ďiểm lưu niệm các chiến sỹ Nam Tiến Buôn Ma Thuột Lịch sử 6 Thác Bìm Bịp Danh lam thắng cảnh 7 Thác Dray Knaŏ Danh lam thắng cảnh 8 Miếu thờ CADA Lịch sử 9 Đồn Ďiền CADA Lịch sử 10 Hang Ďá Dak Tuôr Lịch sử 11 Nhà số 4 Nguyễn Du Lịch sử 12 Thác Drai Kpơr Danh lam thắng cảnh 13 Thác Drai Dlông Danh lam thắng cảnh 14 Thác Thuỷ Tiên Danh lam thắng cảnh 15 Nhà Ďày Buôn Ma Thuột Lịch sử 16 Thác Drai Anur Danh lam thắng cảnh - 07 di tích cấp tỉnh: STT Tên di tích Loại hình di tích 1 Đồi Čư H’lăm Danh lam thắng cảnh 2 Hồ Ea Kao Danh lam thắng cảnh 3 Thác Drai H’Jie Danh lam thắng cảnh 4 Tượng Đài Mậu Thân 1968 Lịch sử 5 Quần thể hang Ďá Khuê Ngọc Điền Lịch sử 6 Thác Drai Dăng Danh lam thắng cảnh 7 Thác Drai Gar Danh lam thắng cảnh