SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN MINH VƢƠNG
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC
HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI,
TỈNH ĐỒNG THÁP
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN MINH VƢƠNG
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC
HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI,
TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyên ngành: Tài chính công
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG THẮNG
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài “Giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện
nông thôn mới huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp” là nghiên cứu của chính tôi
dƣới sự hƣớng dẫn của PGS TS. Nguyễn Hồng Thắng.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Ngày 09 tháng 10 năm 2019
Tác giả
Nguyễn Minh Vƣơng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TÓM TẮT
ABSTRACT
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1
2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .........................................................................2
3. CÂU HỎI GIẢI PHÁP CẦN TRẢ LỜI ..................................................................2
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN ...........................................................2
4.1. Đối tƣợng thực hiện .............................................................................................2
4.2. Phạm vi thực hiện.................................................................................................3
5. CÁCH TIẾP CẬN...................................................................................................3
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ...................................................................................3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................... 5
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ CÔNG.........................................................5
1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ công.................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm đầu tƣ công.......................................................................................6
1.1.3. Vai trò của đầu tƣ công đối với kinh tế - xã hội...............................................6
1.1.4. Các khoản chi đầu tƣ công từ NSNN ...............................................................7
1.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XDNTM .......................................................................7
1.2.1. Khái niệm về nông thôn mới.............................................................................7
1.2.2. Cơ sở hạ tầng nông thôn....................................................................................8
1.2.3. Huy động vốn trong XDNTM...........................................................................8
1.2.4. Sự cần thiết phải XDNTM ................................................................................9
1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn cho XDNTM...................................9
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .........................................................................................12
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC
HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI
ĐOẠN 2015 - 2018.................................................................................................. 13
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP....................13
2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................13
2.1.2. Hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội..................................................................15
2.1.3. Xây dựng nông thôn mới.................................................................................19
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN
NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018..................20
2.2.1. Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018..............................................20
2.2.2. Huy động vốn từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018 ............................21
2.2.3. Huy động vốn từ vốn góp của cộng đồng dân cƣ và các nguồn hợp pháp khác
tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018.............................................................27
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN
SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN
2015 - 2018................................................................................................................31
2.3.1. Những mặt đƣợc .............................................................................................31
2.3.2. Những mặt hạn chế .........................................................................................33
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế......................................................................................35
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN
SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH
ĐỒNG THÁP.......................................................................................................... 38
3.1. KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP
MƢỜI GIAI ĐOẠN 2019 - 2020 .............................................................................38
3.1.1. Các công trình chuẩn bị đầu tƣ cho NTM giai đoạn 2019 - 2020...................38
3.1.2. Nhu cầu vốn đầu tƣ cho NTM giai đoạn 2019 - 2020 ....................................39
3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN.........................................................40
3.2.1. Giải pháp về huy động vốn .............................................................................40
3.2.2. Giải pháp về công tác chỉ đạo thực hiện .........................................................42
3.2.3. Giải pháp về công tác tuyên truyền.................................................................43
3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ..........................................................................44
3.2.5. Giải pháp về quy hoạch và quản lý các nguồn tài nguyên..............................45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.........................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSHT Cơ sở hạ tầng
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
NTM Nông thôn mới
TPĐP Trái phiếu địa phƣơng
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
UBND Ủy ban nhân dân
XDNTM Xây dựng nông thôn mới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018 .......................................21
Bảng 2.2: Huy động vốn từ đầu tƣ trong xây dựng công trình công cộng giai đoạn
2015 - 2018 ........................................................................................................22
Bảng 2.3: Đầu tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm giai đoạn 2015 –
2018...........................................................................................................................23
Bảng 2.4: Đầu tƣ chuyển giao công nghệ, đào tạo hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến, cung
cấp dịch vụ giai đoạn 2015 - 2018.....................................................................35
Bảng 2.5: Cộng đồng dân cƣ tự góp vốn XDNTM giai đoạn 2015 - 2018...............28
Bảng 2.6: Đóng góp xây dựng công trình công cộng của các xã, thị trấn huyện Tháp
Mƣời giai đoạn 2015 - 2018 ..............................................................................29
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tháp Mƣời.......................................................13
Hình 2.2: Cơ cấu vốn huy động từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018...........17
Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đóng góp của cộng đồng dân cƣ và nguồn hợp pháp
khác tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018.............................................30
Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động để XDNTM giai đoạn 2015 - 2018.............31
TÓM TẮT
Tên đề tài: Giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện nông thôn mới
huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
Lý do chọn đề tài: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới (XDNTM) là một chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, giúp cải
thiện điều kiện sinh sống, phát triển kinh tế nông thôn. Huyện Tháp Mƣời là huyện
vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, cơ sở hạ tầng thấp yếu, điều kiện kinh tế gặp nhiều
khó khăn. Vì thế huyện cần phải tích cực đầu tƣ XDNTM nhằm cải thiện đời sống
vật chất tinh thần của nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Vấn đề: Nguồn vốn từ ngân sách có hạn, không đủ để đầu tƣ xây dựng đồng
bộ cầu, đƣờng nông thôn nên rất cần sự đóng góp của mọi ngƣời dân.
Cách tiếp cận: Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp thống kê,
phƣơng pháp so sánh.
Kết quả thực hiện: Huyện Tháp Mƣời đã huy động đƣợc các nguồn vốn xây
dựng nông thôn mới từ doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế khác và
nguồn vốn huy động từ dân cƣ có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. Tuy nhiên,
nguồn vốn chủ yếu vẫn là ngân sách nhà nƣớc, vốn ngoài ngân sách nhà nƣớc vẫn
chiếm tỷ trọng thấp. Vốn huy động cho chƣơng trình xây dựng nông thôn mới
không đủ, dẫn đến tiến độ thi công các công trình bị chậm so với kế hoạch.
Kết luận và khuyến nghị: Các giải pháp đƣợc khuyến nghị gồm: Giải pháp
về huy động vốn, Giải pháp về công tác chỉ đạo thực hiện, Giải pháp về công tác
tuyên truyền, Giải pháp về nguồn nhân lực, Giải pháp về quy hoạch và quản lý các
nguồn tài nguyên
Từ khóa: Huy động vốn, chương trình nông thôn mới huyện Tháp Mười.
ABSTRACT
Title: Solution to mobilize capital to build bridges and roads in new rural
construction in Thap Muoi district, Dong Thap province.
Reason for writing: The national target program on new rural construction
(XDNTM) is an overall program on socio-economic development, helping to
improve living conditions and develop rural economy. Thap Muoi district is a deep
district of Dong Thap province, with low infrastructure, difficult economic
conditions. Therefore, the district needs to actively invest in building new trade to
improve the people's material and spiritual life, contributing to the socio-economic
development.
Problem: Limited capital from the budget, not enough to invest in building
synchronous bridges and rural roads, so it is very necessary to close all people.
Methods: Statistical methods, comparison methods.
Results: Thap Muoi district has mobilized capital sources for new rural
construction from enterprises, cooperatives, other economic types and capital
mobilized from population tends to increase over time. However, the main source of
funding is still the state budget, capital outside the state budget still accounts for a
small proportion. Mobilized capital for the new rural construction program is not
enough, leading to slow progress of construction works compared to the plan.
Conclusions and implications: The recommended include: Solutions for
capital mobilization, Solutions on allocation and use of capital sources, Solutions
for the direction of implementation, Solutions for propaganda, Human resource
solutions, Solutions for planning and managing resources.
Keywords: Capital mobilization, new rural program, Thap Muoi district.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là một
chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng
đƣợc triển khai trên phạm vi nông thôn toàn quốc. Mục tiêu đặt ra là XDNTM có
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức
tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ;
gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn
định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự
đƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng
cao theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, bên cạnh việc cải thiện
điều kiện sinh sống, sản xuất còn góp phần thúc đẩy giao lƣu hàng hóa, phát triển
kinh tế nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Đời sống kinh tế khu vực nông
thôn có nhiều khởi sắc và đây là một trong những kết quả rõ nét của Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia XDNTM.
Nhận thấy đƣợc những ích lợi đó, cùng với sự chỉ đạo của nhà nƣớc, tất cả các
huyện, xã nông thôn trên cả nƣớc đều hăng hái tham gia thực hiện chƣơng trình này.
Huyện Tháp Mƣời là huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, có diện tích tự nhiên 530
km2
, toàn huyện có 12 xã và 01 thị trấn, dân số năm 2018 là 138.434 ngƣời, hệ
thống sông ngồi chằng chịt, thƣơng mại, dịch vụ kém phát triển, cơ sở hạ tầng thấp
yếu, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn cuộc sống của ngƣời dân chủ yếu bằng
nghề trồng lúa. Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển của đất nƣớc đòi hỏi
ngƣời dân phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế để theo kịp sự phát triển của các khu vục
lân cận. Vì thế huyện cần phải tích cực đầu tƣ XDNTM nhằm cải thiện đời sống vật
chất tinh thần của nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên nguồn
vốn của huyện có hạn, không đủ để đầu tƣ xây dựng phát triển đồng bộ các công
trình nông thôn nên rất cần sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà nƣớc và kêu gọi
2
sự đóng góp của mọi ngƣời dân.
Ngoài ra, một trong những hạn chế, bất cập của chƣơng trình XDNTM thời
gian qua là vấn đề nợ đọng xây dựng cơ bản. Để đẩy nhanh tiến độ nên địa phƣơng
đã huy động quá mức sự đóng góp của ngƣời dân hoặc đầu tƣ, triển khai các công
trình xây dựng kết cấu hạ tầng trong khi chƣa bố trí đƣợc đầy đủ nguồn vốn, dẫn
đến hiệu quả kém mà nợ đọng xây dựng cơ bản lại càng tăng cao.
Chính vì thế, tác giả chọn đề tài “Giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách
thực hiện nông thôn mới huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ của mình.
2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Đánh giá thực trạng huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện
Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm huy động vốn
ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện
NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
Mục tiêu 2: Đánh giá những mặt đƣợc, chƣa đƣợc trong huy động vốn ngoài
ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm huy động vốn ngoài ngân sách
thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
3. CÂU HỎI GIẢI PHÁP CẦN TRẢ LỜI
Huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng
Tháp hiện nay nhƣ thế nào?
Việc huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh
Đồng Tháp có những thành tựu và hạn chế gì?
Cần có những giải pháp gì để huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM
huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp?
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN
4.1. Đối tƣợng thực hiện
3
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động huy động vốn ngoài
ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
4.2. Phạm vi thực hiện
Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phạm vi huyện Tháp
Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
Phạm vi thời gian: Các dữ liệu, số liệu, thông tin sử dụng trong đề tài đƣợc
giới hạn trong 4 năm, từ năm 2015 đến năm 2018.
5. CÁCH TIẾP CẬN
Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, trong đó, chú trọng
sử dụng các phƣơng pháp:
- Phương pháp thống kê: Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các
hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng huy động vốn trong
XDNTM tại huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp qua các năm.
- Phương pháp so sánh: Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh
nhằm xác định mức độ thay đổi, biến động của nguồn vốn trong XDNTM huyện
Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2018.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Sử dụng để rút ra tồn tại và nguyên
nhân làm căn cứ đề xuất giải pháp nhằm huy động vốn trong XDNTM tại huyện
Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp.
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Phần mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi và
phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu. Trình bày các khái niệm có liên quan; tổng
quan về các nghiên cứu trƣớc.
Chƣơng 2: Thực trạng huy động ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp
Mƣời, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2018. Trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế,
xã hội của huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp; Thực trạng huy động vốn đầu tƣ
XDNTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Đánh giá mặt đƣợc và hạn chế trong
4
huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM.
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp. Trình bày những giải pháp nhằm huy động vốn
ngoài ngân sách thực hiện NTM.
Phần kết luận: Trình bày những kết luận và kiến nghị; Những hạn chế của đề
tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ CÔNG
1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ công
Đầu tƣ là sự bỏ vốn trong một thời gian dài vào một lĩnh vực nhất định (nhƣ
thăm dò, khai thác, chế biến, sản xuất, kinh doanh ...) và đƣa vốn vào hoạt động của
doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ kế tiếp nhằm thu hồi vốn, đem lại lợi nhuận cho
nhà đầu tƣ và lợi ích kinh tế xã hội cho nƣớc nhận đầu tƣ (Ngân hàng thế giới,
2005). Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình
để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ (Luật đầu tƣ, 2014)
Hoạt động sử dụng nguồn lực đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế (nhƣ
đƣờng giao thông, viễn thông, cấp thoát nƣớc, ...) đƣợc gọi là đầu tƣ phát triển.
Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tƣ phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa
rộng, nguồn lực đầu tƣ bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài
nguyên, khoa học công nghệ....
Theo Viện Chính sách Kinh tế Hoa Kỳ (2011), đầu tƣ công là tất cả các khoản
chi tiêu của ngân sách cho các đối tƣợng khác nhau trong nền kinh tế mà những
khoản chi tiêu này có tác dụng kích hoạt hoặc thúc đẩy mọi thành phần kinh tế.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “đầu tƣ công” đƣợc sử dụng từ sau khi chuyển sang
nền kinh tế thị trƣờng. Đầu tƣ công là đầu tƣ của Nhà nƣớc vào các chƣơng trình,
dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hoặc các chƣơng trình, dự án phát
triển kinh tế - xã hội (Luật Đầu tƣ công, 2014).
Dự án đầu tƣ công là những dự án do chính phủ tài trợ toàn bộ hay một phần
hoặc do ngƣời dân tự nguyện đóng góp tiền hay ngày công nhằm đáp ứng nhu cầu
mang tính cộng đồng (Nguyễn Hồng Thắng, 2010).
Vốn đầu tƣ công bao gồm các nguồn vốn của Nhà nƣớc: ngân sách nhà nƣớc
(NSNN), công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa
phƣơng, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các
nhà tài trợ nƣớc ngoài, tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, vốn đầu tƣ từ nguồn
6
thu để lại cho đầu tƣ nhƣng không đƣa vào cân đối ngân sách nhà nƣớc, các khoản
vốn vay của ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ (Luật Đầu tƣ công, 2014).
1.1.2. Đặc điểm đầu tƣ công
Đầu tƣ công giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nhằm sử dụng các
nguồn vốn đầu tƣ có hiệu quả. Đầu tƣ công ƣu tiên phát triển các dự án kết cấu hạ
tầng kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, giảm nghèo.
NSNN có một vai trò rất lớn trong đầu tƣ công để tạo những bƣớc đột phá
phát triển đất nƣớc. Trong nền kinh tế nhiều thành phần thì tƣ nhân trong nƣớc và
đầu tƣ nƣớc ngoài cũng tham gia đầu tƣ, kinh doanh cơ sở hạ tầng thông qua hình
thức nhƣ BOT, BTO, BT.
Chi đầu tƣ công gồm các nội dung: chi xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
không có khả năng thu hồi vốn; hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nƣớc; chi cho quỹ
hỗ trợ phát triển để thực hiện tín dụng đầu tƣ phát triển. Trong đó, chi đầu tƣ xây
dựng kết cấu hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn nhất nhằm củng cố, phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng của nền kinh tế, các ngành công nghiệp cơ bản, các dự án có tính chất
chiến lƣợc, các dự án trọng điểm phục vụ phát triển văn hoá xã hội, phúc lợi công
cộng, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.3. Vai trò của đầu tƣ công đối với kinh tế - xã hội
Đầu tƣ công có vai trò quyết định khả năng tăng trƣởng của nền kinh tế. Đầu
tƣ công hiệu quả sẽ tạo cho nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng nhanh, cơ sở hạ tầng
hiện đại, tạo tiền đề tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ của tƣ nhân
và đầu tƣ của nƣớc ngoài. Do đó đầu tƣ công không chỉ ảnh hƣởng đến phát triển
kinh tế mà còn ảnh hƣởng đến phát triển xã hội nhƣ giáo dục, an sinh xã hội…
Hạ tầng giao thông tốt sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến tăng trƣởng. Bởi vì, khi
chi phí vận chuyển thấp, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng, và quá trình tích lũy cao,
lao động và các nguồn lực khác sẽ di chuyển đến những nơi có năng suất lao động
cao hơn, tạo nên một sự đột phá trong tỷ lệ tăng trƣởng.
Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn không chỉ đáp ứng nhu cầu vận chuyển giao
lƣu hàng hóa của ngƣời dân nông thôn mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
7
của các vùng lân cận, đây là một nhiệm vụ quan trọng của nhà nƣớc.
1.1.4. Các khoản chi đầu tƣ công từ NSNN
Theo Luật đầu tƣ công (2014) thì các lĩnh vực đầu tƣ công bao gồm:
Chƣơng trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng - kĩ thuật, kinh tế, xã
hội, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tƣ không có điều kiện xã hội hóa thuộc các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực khác;
Chƣơng trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội, bao gồm mua sắm, sửa chữa tài sản cố
định; Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án đầu tƣ công khác theo phê duyệt
của Chính phủ.
Các dự án đầu tƣ của cộng đồng dân cƣ, tổ chức chính trị - xã hội đƣợc hỗ trợ
vốn nhà nƣớc theo quy định của pháp luật;
Các hoạt động đầu tƣ kinh doanh bằng vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn tín dụng
do nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, vốn đầu tƣ sản
xuất của các DNNN và các vốn khác do nhà nƣớc quản lý.
1.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XDNTM
1.2.1. Khái niệm về nông thôn mới
Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp
chiếm tỷ trọng lớn, nông thôn có thể đƣợc xem xét trên nhiều góc độ kinh tế, chính
trị, văn hóa...nông thôn không đơn thuần là khu vực xã hội và cũng là khu vực kinh
tế, kinh tế nông nghiệp trong địa bàn nông thôn ngoài nông nghiệp cũng có công
nghiệp dịch vụ thƣờng gọi là các hoạt động phi nông nghiệp. Việc phát triển kinh tế
nông thôn, từng bƣớc XDNTM là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta
hiện nay.
Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị
xã, thị trấn; đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã (Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009). Theo Hồ Văn Thông (2005) NTM là những
kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu khoa học - kỹ thuật
hiện đại, song vẫn giữ đƣợc những nét đặc trƣng, tính cách Việt Nam trong cuộc
8
sống văn hoá tinh thần. Theo đó, một số tiêu chí của mô hình NTM là: Một là, đơn
vị cơ bản của mô hình NTM là làng - xã. Hai là, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng hoá, đô
thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ba là, có khả năng khai thác hợp lý và nuôi
dƣỡng các nguồn lực, đạt tăng trƣởng kinh tế cao, bền vững; môi trƣờng sinh thái
đƣợc giữ gìn; tiềm năng du lịch đƣợc khai thác. Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng
và đi vào thực chất. Năm là, nông dân, nông thôn có văn hoá phát triển, dân trí đƣợc
nâng lên.
Nhƣ vậy, NTM là nông thôn có hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, văn minh,
sạch đẹp; Sản xuất phát triển bền vững theo hƣớng kinh tế hàng hóa; Đời sống về
vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao; Bản sắc văn hóa dân
tộc đƣợc giữ gìn và phát triển, an ninh tốt, quản lý dân chủ.
1.2.2. Cơ sở hạ tầng nông thôn
Cơ sở hạ tầng là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc đầu tƣ nhằm phục vụ
lợi ích chung của toàn xã hội. Cơ sở hạ tầng gồm có: (1) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là
các công trình kỹ thuật và phƣơng tiện phục vụ cho sản xuất vật chất và sinh hoạt
cho toàn xã hội. Đó là các công trình giao thông vận tải, hệ thống bƣu chính viễn
thông, hệ thống điện, nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải...; (2) Cơ sở hạ tầng
xã hội là các công trình và phƣơng tiện nhằm để duy trì và phát triển nguồn nhân
lực một cách toàn diện. Đó là công trình về văn hóa, nghệ thuật, y tế, giáo dục và
đào tạo, thể dục thể thao, dịch vụ công cộng, công viên, cây xanh.
Nhƣ vậy, cơ sở hạ tầng nông thôn là bộ phận cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật có
chức năng phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa, nhằm phát triển kinh tế -
xã hội của địa phƣơng, từ đó hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong XDNTM.
1.2.3. Huy động vốn trong XDNTM
Theo Vũ Hà Thanh (2013), huy động vốn là một quá trình trong đó có sử dụng
các cách thức nhất định nhằm phát huy tối đa các nguồn lực tài chính phục vụ mục
tiêu phát triển. Chƣơng trình XDNTM đƣợc đầu tƣ bằng các nguồn vốn sau (Chính
phủ, 2010): (1) Vốn ngân sách (Trung ƣơng và địa phƣơng): Vốn từ chƣơng trình
mục tiêu quốc gia và các chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai và
9
sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo; Vốn bố trí trực tiếp cho Chƣơng
trình Chƣơng trình mục tiêu quốc gia NTM. Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (nếu
có); (2) Vốn tín dụng, bao gồm tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc và tín dụng
thƣơng mại; (3) Vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp; (4) Các khoản đóng góp tự nguyện
của ngƣời dân trong xã; vốn huy động từ cộng đồng (các khoản góp tự nguyện, viện
trợ không hoàn lại của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc); (5) Nguồn vốn hợp
pháp khác.
1.2.4. Sự cần thiết phải XDNTM
XDNTM là chủ trƣơng lớn của Ðảng, Nhà nƣớc với ngƣời dân là chủ thể
chính. Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng địa phƣơng, chƣơng trình
XDNTM đang trở thành việc làm thƣờng xuyên, liên tục, rộng khắp trên cả nƣớc.
Trong quá trình XDNTM, công nghệ, cơ giới hiện đại đƣợc đƣa vào sản xuất
nông nghiệp nhƣ thâm canh, tƣới tiêu, lai tạo giống. Từ đó, giải quyết việc làm cho
ngƣời nông dân, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp, tăng
thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân nông thôn. Hình thành chuỗi giá trị trong
sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn cho XDNTM
1.2.5.1. Yếu tố tự nhiên
Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn đất, nƣớc, khí hậu có ảnh hƣởng
trực tiếp đến điều kiện sống của ngƣời dân. Vị trí địa lý thuận lợi khiến cho việc
giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng, miền trong nƣớc diễn ra dễ dàng,
thuận lợi hơn... sẽ dễ dàng thu hút vốn đầu tƣ hơn.
Thực tế cho thấy, ở những vùng núi, vùng sâu, vùng xa khả năng huy động
vốn cho XDNTM khó khăn hơn rất nhiều so với vùng đồng bằng. Chính vì thế, yếu
tố tự nhiên có ảnh hƣởng rất lớn đến huy động vốn đầu tƣ XDNTM.
1.2.5.2. Yếu tố con người
Cán bộ quản lý tại địa phƣơng có ảnh hƣởng rất lớn đến thu hút vốn đầu tƣ
XDNTM. Họ là những ngƣời trực tiếp xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc,
quy hoạch, kế hoạch, chính sách, cơ chế quản lý đầu tƣ. Để thu hút vốn đầu tƣ cho
10
XDNTM đạt kết quả cao thì đội ngũ cán bộ địa phƣơng phải đƣợc đào tạo để có đủ
năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc trong lĩnh vực mình phụ trách, là một
trong những điều kiện cần có để điều hành, chỉ đạo thực hiện tốt các chủ trƣơng
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Để XDNTM thì cần phải có đội ngũ cán bộ lãnh
đạo tốt thì mới có thể chỉ đạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra, có những
phƣơng hƣớng giải quyết để huy động vốn từ các nguồn khác nhau.
Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn lấy ngƣời dân làm trung tâm,
điều đó nói lên vai trò quan trọng của ngƣời dân. Nếu không có sự đồng tình, ủng
hộ của ngƣời dân thì công tác XDNTM không thể thực hiện đƣợc. Khi ngƣời dân
nhận thức đúng vai trò thì họ sẽ tham gia nhiệt tình nhƣ một ngƣời chỉ đạo chính
trong XDNTM. Chính vì vậy, nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng đóng vai trò
quan trọng trong việc XDNTM. Sau khi chƣơng trình NTM đƣợc triển khai, ngƣời
dân càng thấy đƣợc tầm quan trọng và cho rằng đó là một xu thế tất yếu cần phải
thực hiện ở nông thôn.
1.2.5.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thông tin liện lạc, điện, nƣớc…),
cơ sở hạ tầng xã hội (công trình phục vụ nhu cầu vui chơi, ăn uống, …) là nền móng
cho mọi hoạt động đầu tƣ. Muốn sản xuất, kinh doanh phải đảm bảo về điện nƣớc,
giao thông thuận tiện, dịch vụ công cộng phát triển. Nó không chỉ phục vụ sản xuất
kinh doanh mà còn giúp nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ở nông thôn.
1.2.5.4. Chính sách của địa phương
Một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, thuận tiện góp phần thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, là nơi các nhà đầu tƣ muốn tìm đến. Vì vậy Nhà Nƣớc ta đang không ngừng
xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu
tƣ. Dựa vào khung pháp lý đã thiết lập, các địa phƣơng đƣa ra những chính sách áp
dụng riêng, nhằm cạnh tranh thu hút vốn với địa phƣơng khác. Vì thế, tại khu vực
triển khai chƣơng trình XDNTM, chính quyền địa phƣơng cần có những chính sách
ƣu đãi riêng cho từng đối tƣợng khác nhau để thu hút đầu tƣ.
Kinh nghiệm của nhiều nƣớc thực hiện thành công Công nghiệp hoá, Hiện đại
11
hoá nông nghiệp, nông thôn và thực tiễn Việt Nam cho thấy, chính sách đúng về
nông nghiệp, nông thôn có tầm quan trọng lớn, luôn giữ vị trí chủ đạo, là nhân tố
đảm bảo sự thắng lợi trong các giai đoạn phát triển. Các chính sách về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn, mối quan hệ giữa nông nghiệp - công nghiệp, đô thị - nông
thôn... cho thấy sự thay đổi về tƣ duy lãnh đạo qua các thời kỳ. Những điều chỉnh
chính sách gắn với sự thay đổi về lý thuyết phát triển và thực tiễn cuộc sống. Thực
tiễn cũng cho thấy, nhiều chính sách đúng đắn, cũng có chủ trƣơng chƣa hoàn toàn
đúng đắn, chƣa theo kịp thực tiễn. Tác động của chính sách cùng với nhiều yếu tố
khác đã đƣa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trải qua nhiều bƣớc phát triển khác
nhau. Từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, thiếu lƣơng thực trở thành một nƣớc có
nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu đứng vị trí hàng đầu thế giới, bộ mặt nông thôn
có nhiều đổi thay... Nhƣ vậy, chính sách phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan
trọng, bởi mỗi thành tựu đạt đƣợc trong nông nghiệp đều ảnh hƣởng đến đời sống,
sản xuất của ngƣời dân nông thôn và do đó có tác động sâu sắc đến việc XDNTM.
Nhờ định hƣớng của các chính sách, bộ mặt NTM hiện nay trên cả nƣớc đã thay
đổi.
1.2.5.5. Điều kiện kinh tế hộ và tình hình phát triển kinh tế của địa phương
Trong XDNTM, kinh tế của hộ gia đình có vai trò vô cùng quan trọng, quyết
định đến khả năng đóng góp của ngƣời dân. Với điều kiện kinh tế khác nhau, khả
năng tài chính khác nhau nên mức đóng góp cũng khác nhau. Ở nông thôn, thu nhập
chính của ngƣời là từ nông nghiệp, mang tính mùa vụ và khả năng gặp rủi ro cao
nên việc phát triển kinh tế hộ là vô cùng quan trọng.
Kinh tế hộ gia đình có tốt góp phần xây dựng nền kinh tế địa phƣơng phát
triển tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nƣớc. Khi kinh tế hộ gia đình thích ứng
tốt với cơ chế thị trƣờng thì sẽ ngày càng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn. Xuất hiện nhiều hộ gia đình sản
xuất theo phƣơng thức trang trại trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản…
Kinh tế hộ gia đình đang có cơ hội, điều kiện phát triển mạnh mẽ khi chúng ta thực
hiện quá trình XDNTM. Phát triển kinh tế hộ gia đình, đa dạng hóa ngành nghề, giải
12
quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn là những nội dung
quan trọng của Chƣơng trình XDNTM.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã khái quát lý thuyết về đầu tƣ công, đầu tƣ XDNTM, điều kiện tự
nhiên, sự cần thiết và các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn trong XDNTM.
13
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN
SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP
MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 - 2018
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Tháp Mƣời hiện có diện tích tự nhiên 52.800 ha (đất nông nghiệp:
45.774 ha và đất phi nông nghiệp: 7.026 ha), bằng gần 17% diện tích của tỉnh Đồng
Tháp, bằng 8,22% diện tích tự nhiên của vùng Đồng Tháp Mƣời.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tháp Mƣời
Nguồn: UBND huyện Tháp Mười (2012)
Huyện Tháp Mƣời thuộc vùng Đồng Tháp Mƣời, cách Thành phố Hồ Chí
Minh 90km, Thành phố Cần Thơ 95km, Thành phố Cao Lãnh 32 km; Phía Đông
Bắc giáp tỉnh Long An, Phía Đông Nam giáp tỉnh Tiền Giang, Phía Tây Nam giáp
14
huyện Cao Lãnh, Phía Bắc giáp huyện Tam Nông. Từ vùng đất cực Bắc của huyện
(Thạnh Lợi) cực Nam (Thanh Mỹ) có độ dài khoảng 45km, chiều rộng từ Mỹ Quý
đến Đốc Binh Kiều khoảng 26km. Từ thị trấn Mỹ An đi theo đƣờng bộ đến Cao
Lãnh khoảng 30km; đi An Cƣ (Quốc lộ I) khoảng 31km; đi thị trấn Cai Lậy 40km,
đi thành phố Hồ Chí Minh 140km. Đƣờng thủy từ sông Tiền vào theo kênh Nguyễn
Văn Tiếp B tới xã Thanh Mỹ khoảng 5km, theo kênh Nguyễn Văn Tiếp A đến thị
trấn Mỹ An khoảng 25km.
Địa hình vùng Đồng Tháp Mƣời giống nhƣ lồng chảo, xung quanh cao. Huyện
Tháp Mƣời nằm ở vùng thấp, tƣơng đối bằng phẳng, nhƣng vùng đất phía Nam và
phía Tây có độ cao hơn phía Đông, phía Bắc.
2.1.1.2. Khí hậu và thời tiết
Khí hậu, thời tiết huyện Tháp Mƣời cũng chịu ảnh hƣởng chung của khu vực
đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ bình quân trong năm 26,9 độ C, ẩm độ không
khí bình quân trong năm 82%, nắng bình quân 2.733 giờ. Lƣợng mƣa bình quân
hàng năm là 1.410 mm. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, nƣớc từ thƣợng nguồn
MêKông tràn về hàng năm thƣờng từ tháng 7 đến tháng 11, mực nƣớc ngập trung
bình 4,20m (so với mặt nƣớc biển), trên đồng nƣớc ngập sâu 1m. Ngoài nƣớc mặt, ở
Tháp Mƣời còn có nƣớc ngầm rất tốt.
2.1.1.3. Hệ thống sông ngòi
Huyện Tháp Mƣời có hệ thống kênh rạch đan xen, trong đó nguồn nƣớc ngọt
từ sông Tiền đƣa vào huyện thông qua các hệ thống kênh chủ yếu sau: kênh Tháp
Mƣời số 1 (kênh Đồng Tiến - Lagrnge), kênh An Phong - Mỹ Hòa - Bắc Đông,
kênh Tháp Mƣời số 2 ( kênh Nguyễn Văn Tiếp A). Các hệ thống kênh này góp phần
rất lớn vào việc cải tạo đất nhƣ: tháo chua, rửa phèn và cung cấp lƣợng lớn phù sa
cho đất đai tại đây. Vùng Tháp Mƣời ít sông, rạch, chỉ có một số gò, đáng chú ý là
hai gò: Động Cát (thuộc xã Mỹ Quý) và Tháp Mƣời (thuộc xã Tân Kiều). Gò Tháp
Mƣời về mùa lũ ít khi bị ngập (trừ những năm có lụt lớn). Đây là khu di tích lịch sử
văn hóa và du lịch, đã đƣợc Bộ Văn hóa - Thông tin cấp bằng công nhận Di tích cấp
Quốc gia.
15
2.1.2. Hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội
2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ trên địa bàn tính đến cuối năm 2018 đạt
11.388.461 triệu đồng. Trong đó: Nông - lâm nghiệp và thủy sản đạt 4.481.057 triệu
đồng; Công nghiệp và xây dựng đạt 1.245.414 triệu đồng; Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ đạt 5.661.990 triệu đồng. Nhìn chung, giá trị sản xuất kinh
tế và dịch vụ trên địa bàn huyện chƣa đạt theo kế hoạch. Tuy nhiên, kinh tế huyện
từng bƣớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế đƣợc thể hiện qua chỉ số phát triển giữa lĩnh
vực sản xuất công nghiệp - xây dựng và nông - lâm nghiệp - thủy sản.
Về sản xuất nông nghiệp
Ngành nông nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với các xã, thị trấn tổ chức hƣớng
dẫn nông dân triển khai nhiều giải pháp linh hoạt trong gieo sạ theo lịch thời vụ,
khuyến cáo sử dụng giống lúa chất lƣợng cao, kháng rầy, đẩy mạnh chuyển giao
khoa học kỹ thuật và đƣa cơ giới hóa vào sản xuất. Đồng thời tập trung đầu tƣ kết
cấu hạ tầng nông nghiệp, nạo vét kênh mƣơng thủy lợi,... đã tạo điều kiện thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp phát triển. Công tác phòng chống dịch bệnh trên cây
trồng, vật nuôi đƣợc quan tâm chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện. Từ đó, chất
lƣợng sản phẩm đƣợc nâng lên, giá bán cao ngƣời dân rất phấn khởi.
+ Cây lúa: Tổng diện tích xuống giống đƣợc 112.761,4ha1/110.000ha, đạt
102,5% kế hoạch, đã thu hoạch 78.277,3ha, năng suất 57,65tạ/ha, sản lƣợng
451.268 tấn thấp hơn 63.319 tấn so cùng kỳ.
+ Cây màu: Tổng diện tích gieo trồng là 526,18ha/1.000ha đạt 48,61% kế
hoạch (cây sen là 163,8ha) đã thu hoạch 294,4ha.
+ Cây ăn trái: Đã chuyển đổi đất trồng lúa và vƣờn tạp sang trồng cây ăn trái
là 609,53ha, chủ yếu là mít, chanh, mãng cầu, dừa và các loại cây ăn trái khác, đến
nay diện tích vƣờn cây ăn trái hiện có 2.414,87ha.
Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ổn định. Công tác phòng chống đƣợc duy
trì và thực hiện thƣờng xuyên nên không có xảy ra dịch bệnh. Nuôi trồng thủy sản
tăng so cùng kỳ (463,7ha, tăng 154,7ha), nguyên nhân giá cá và ếch năm 2017 tăng
16
nên nông dân tăng diện tích nuôi, nhất là cá sặc rằn. Nhìn chung sản xuất nông -
lâm nghiệp và thủy sản đƣợc thuận lợi về giá bán tăng so với cùng kỳ. Tuy nhiên
tình hình nƣớc lũ về khá sớm, mực nƣớc lũ cao hơn so với cùng kỳ, UBND huyện
đã tập trung chỉ đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn khẩn trƣơng gia
cố đê bao xung yếu, thƣờng xuyên kiểm tra đê bao để có biện pháp khắc phục kịp
thời nên hầu hết diện tích lúa của nông dân thu hoạch an toàn.
Về công nghiệp, xây dựng
Công nghiệp tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã đẩy
mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ để tạo ra các sản phẩm giá trị, đầu tƣ dây
chuyền sản xuất mới nên tình hình sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trƣởng khá.
Công tác kêu gọi đầu tƣ tiếp tục tập trung thực hiện, nhất là huyện tập trung tạo mọi
điều kiện cho các nhà đầu tƣ hoàn thành dự án. Hiện nay, các doanh nghiệp đã đầu
tƣ và đi vào hoạt động ổn định góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa
phƣơng.
Mặt khác, phát huy lợi thế cửa ngõ phía Đông của tỉnh kết nối với vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam qua hệ thống hạ tầng giao thông đã đƣa vào sử dụng. Huyện đã
chủ động đề xuất lập quy hoạch các khu, cụm công nghiệp nhƣ: Khu Công nghiệp Tân
Kiều, đã hoàn thành xong việc lập quy hoạch, hiện đang thực hiện công tác đền bù,
đầu tƣ hạ tầng và kêu gọi đầu tƣ. Khu Công nghiệp Trƣờng Xuân - Hƣng Thạnh đã
đề nghị tỉnh điều chỉnh vị trí đối diện Cụm Công nghiệp - Dịch vụ thƣơng mại
Trƣờng Xuân. Quy hoạch tuyến công nghiệp thị trấn Mỹ An - Bằng Lăng. Quy
hoạch tuyến công nghiệp từ kênh 307 đến kênh Ông Hai.
Đẩy nhanh thi công các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh hồ sơ và đấu thầu
xong thuộc danh mục công trình đầu tƣ hàng năm. Công tác giải ngân đƣợc tập
trung thực hiện, hàng năm tỷ lệ giải ngân đạt từ 93,987% đến 95,831% kế hoạch
vốn giao.
Về thương mại - dịch vụ
Tập trung xây dựng hạ tầng một số trung tâm và chợ xã: chợ Đốc Binh Kiều,
chợ cá Phú Điền. Huyện đã chủ động sắp xếp, bố trí các hộ kinh doanh, mua bán
17
hàng hóa nên tạo điều kiện thuận lợi, trong việc mua bán tại các khu vực chợ. Hoạt
động thƣơng mại - dịch vụ duy trì phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng,
phục vụ đời sống ngƣời dân. Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc các
đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thanh tra, kiểm tra nên đƣợc đảm
bảo an toàn, không có trƣờng hợp ngộ độc thực phẩm xảy ra. Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ năm 2018 đạt 6.552 tỷ đồng, tăng 60,1% so với năm 2015.
Về tài chính
Công tác quản lý, điều hành ngân sách đảm bảo theo dự toán: Thu ngân sách
đạt 158.500 triệu đồng, tăng 14,73% so với dự toán, tăng 9,1% so với thực hiện
cùng kỳ năm 2017; chi cân đối ngân sách là 537.610 triệu đồng, đạt 100% so với dự
toán.
2.1.2.2. Tình hình phát triển văn hóa xã hội
Về giáo dục và đào tạo
Tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục ở
ngành học, bậc học, đảm bảo thực chất; thực hiện tốt các giải pháp huy động học
sinh ra lớp và duy trì sĩ số học sinh. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
tiếp tục đƣợc nâng cao chuẩn năng lực. Cơ sở vật chất tiếp tục đƣợc xây dựng, nâng
cấp. Thực hiện tốt công tác huy động học sinh đến trƣờng đầu năm học.
Huyện đã tập trung nguồn lực xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia và có thêm 01
trƣờng đạt chuẩn Quốc gia (Trƣờng Tiểu học Tân Kiều 1). Ngành giáo dục tổ chức
và tham gia nhiều Hội thi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học thu hút nhiều giáo
viên và học sinh tham gia và đạt kết quả cao. Tổ chức Hội thảo phân luồng học sinh
sau tốt nghiệp THCS năm 2018 ở các xã, thị trấn, qua đó giúp học sinh có nhiều lựa
chọn sau khi tốt nghiệp THCS phù hợp với điều kiện của mình. Công tác thuyên
chuyển giáo viên trong và ngoài tỉnh đƣợc thực hiện đúng quy định. Tổ chức rà
soát, sắp xếp lại các cơ sở trƣờng lớp nhằm tinh gọn bộ máy và biên chế ngành.
Về chăm sóc sức khỏe nhân dân
Tập trung chỉ đạo tốt hoạt động và triển khai đồng bộ giải pháp phòng, chống
dịch bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng. Tổ chức ra quân chiến dịch vệ sinh môi
18
trƣờng, xử lý các ổ dịch bệnh trên địa bàn huyện. Qua đó, tình hình dịch bệnh đƣợc
kiềm chế, bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết giảm so với cùng kỳ. Tổ chức kiểm
tra các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm trên địa bàn đƣợc thƣờng
xuyên, trong 9 tháng đầu năm đã xảy ra 02 ca với ngộ độc thực phẩm, không có
trƣờng hợp tử vong.
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số và kế hoạch hóa gia đình tích
cực triển khai và đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Triển khai và thực hiện
tốt các giải pháp nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế, công tác khám chữa bệnh và
cấp thuốc cho ngƣời dân có thẻ BHYT có bƣớc cải thiện và cơ bản đáp ứng yêu cầu
khám chữa bệnh của ngƣời dân. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ ngƣời dân tham gia
BHYT đạt tỷ lệ 85,75% dân số, đạt 107,19% so kế hoạch (kế hoạch 80%). Công tác
tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, nhân dân thực hiện chính sách dân số - kế
hoạch hóa gia đình đạt kết quả tốt.
Về an sinh xã hội
Công tác an sinh xã hội tiếp tục đƣợc chú trọng, đặc biệt trong dịp tết Nguyên
đán, ngày Thƣơng binh - Liệt sĩ, huyện đã tổ chức thăm hỏi, chăm lo và cấp quà cho
gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo, đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc thực hiện
chu đáo, đầy đủ, đúng đối tƣợng theo quy định. Từ nguồn quỹ Đền ơn đáp nghĩa
huyện 2018 đã hỗ trợ 36 suất hỗ trợ đời sống, hỗ trợ khó khăn 50 suất cho đối tƣợng
chính sách nhân kỷ niệm ngày 27/7 với tổng số tiền là 460 triệu đồng.
Việc triên khai hỗ trợ nhà ở cho ngƣời có công cách mạng theo Quyết định
22/2013/QĐ-TTg giai đoạn 2 đƣợc khẩn trƣơng thực hiện đến nay đã hoàn thành
288/510 căn, trong đó hoàn thành 94 căn xây mới và 194 căn sửa chữa. Công tác
vận động lao động đi làm việc trong và ngoài tỉnh, vận động lao động đi làm việc có
thời hạn ở nƣớc ngoài đƣợc tập trung thực hiện. Trong 9 tháng đầu năm đã giới
thiệu và cung ứng lao động đi làm việc trong và ngoài tỉnh đƣợc 5.297/5.000 lao
động đạt 105,94% kế hoạch; có 177/119 lao động xuất cảnh, đạt 148,73% kế hoạch.
Tập trung thực hiện tốt giải pháp giảm nghèo, lồng ghép với các chƣơng trình,
đề án giảm nghèo trên địa bàn huyện. Công tác bảo vệ trẻ em, bảo trợ xã hội đƣợc
19
quan tâm chỉ đạo thực hiện và đạt kết quả tốt, trong đó đặc biệt quan tâm triển khai
thực hiện ngôi nhà an toàn và phòng, chống đuối nƣớc cho trẻ em, tặng quà cây mùa
xuân và tháng hành động vì trẻ em, tháng khuyến học, tết Trung thu năm 2018.
Về văn hóa, thông tin, thể thao, du lịch
Các hoạt động văn hóa, thông tin tuyên truyền các ngày lễ lớn, các sự kiện của
địa phƣơng trong năm, các phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội ... đƣợc chú
trọng thực hiện với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Có nhiều tin, bài viết,
mẫu chuyện đƣợc truyền tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng thông qua các
chuyên mục, chuyên đề nhƣ: Dân số và phát triển, lao động và việc làm, nông
nghiệp nông thôn, xây dựng Đảng, an ninh trật tự, chính sách pháp luật, sức khỏe và
đời sống.
Hoạt động thể dục thể thao đƣợc đẩy mạnh và đạt nhiều thành tích cao. Công
tác bình xét và công nhận các danh hiệu trong Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa”, chợ văn minh và chợ NTM năm 2018 đƣợc thực hiện theo
chủ trƣơng đánh giá thực chất, tránh hình thức, không chạy theo thành tích, bƣớc
đầu nhận đƣợc sự đồng tình, hƣởng ứng của ngƣời dân.
Tập trung thực hiện kế hoạch phát triển du lịch của huyện; công tác tu bổ di
tích nhằm phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử để phục vụ du lịch đƣợc quan tâm
đầu tƣ. Ngoài việc phát triển du lịch dựa vào các di tích lịch sử văn hóa hiện có, thì
việc phát triển du lịch thông qua việc tạo dựng hình ảnh địa phƣơng đƣợc chú trọng,
bƣớc đầu định hƣớng tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu rõ về mục đích ý nghĩa của
việc tạo dựng hình ảnh huyện Tháp Mƣời để tạo sự ủng hộ của ngƣời dân nhằm thu
hút đầu tƣ, phát triển du lịch, dịch vụ... góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Công
tác kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên lĩnh vực văn hóa và xã hội đƣợc duy
trì để phục vụ tốt nhất du khách.
2.1.3. Xây dựng nông thôn mới
Công tác chỉ đạo, điều hành với quyết tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện công
trình xây dựng hạ tầng và các tiêu chí NTM. Ban Chỉ đạo huyện đã chỉ đạo tăng
cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao hiệu quả trong sản xuất, đầu tƣ tập trung các
20
cơ sở hạ tầng tại 08 xã điểm, nhất là đối với xã Mỹ Hòa, Tân Kiều. Bên cạnh đó,
công tác tuyên truyền, vận động đƣợc cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các
tổ chức đoàn thể các cấp đã chủ động trong xây dựng, triển khai kế hoạch thực hiện
chƣơng trình NTM, phát động sâu rộng các cuộc vận động để nhân dân tham gia
thực hiện các công trình, cụ thể từng tiêu chí XDNTM. Qua đó, kết quả thực hiện
Bộ tiêu chí về NTM trên địa bàn huyện trung bình đến nay đạt 16,58 tiêu chí tăng
0,74 tiêu chí/xã so với cuối năm 2017, trong đó: 07 xã đƣợc công nhận đạt chuẩn
NTM tiếp tục đƣợc duy trì các tiêu chí đã đạt; các xã Tân Kiều và Mỹ Hòa đạt 17
tiêu chí; xã Hƣng Thạnh đạt 12 tiêu chí; các xã Thạnh lợi và Láng Biển đạt 10 tiêu
chí.
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN
NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018
2.2.1. Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018
Vốn NSNN rất quan trọng trong XDNTM. Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế -
xã hội nông thôn đất nƣớc đang bắt đầu có nhiều thay đổi do quá trình phát triển
nền kinh tế thị trƣờng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế. Tại huyện
Tháp Mƣời, nguồn vốn huy động từ ngân sách trên địa bàn huyện có xu hƣớng tăng
qua dần qua các năm, trong đó, nguồn vốn từ các chƣơng trình, dự án lồng ghép
chiếm tỷ trọng rất lớn (Bảng 2.1).
Năm 2015, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 122.850 triệu đồng (chiếm
81,75%); vốn trực tiếp XDNTM là 17.030 triệu đồng (chiếm 11,33%) và vốn từ đấu
giá quyền sử dụng đất là 10.400 triệu đồng (chiếm 6,92%).
Năm 2016, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 117.390 triệu đồng (chiếm
87,50%); vốn trực tiếp XDNTM là 10.400 triệu đồng (chiếm 7,75%) và vốn từ đấu
giá quyền sử dụng đất là 6.370 triệu đồng (chiếm 4,75%).
Năm 2017, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 135.850 triệu đồng (chiếm
83,20%); vốn trực tiếp XDNTM là 17.030 triệu đồng (chiếm 10,43%) và vốn từ đấu
giá quyền sử dụng đất là 10.400 triệu đồng (chiếm 6,37%).
21
Bảng 2.1: Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Vốn chƣơng
trình, dự án
lồng ghép
122.850 81,75 117.390 87,50 135.850 83,20 182.390 88,91
2. Vốn trực
tiếp XDNTM
17.030 11,33 10.400 7,75 17.030 10,43 16.380 7,98
3. Vốn từ đấu
giá quyền sử
dụng đất
10.400 6,92 6.370 4,75 10.400 6,37 6.370 3,11
Tổng số 150.280 100,00 134.160 100,00 163.280 100,00 205.140 100,00
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Năm 2018, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 182.390 triệu đồng (chiếm
88,91%); vốn trực tiếp XDNTM là 16.380 triệu đồng (chiếm 7,98%) và vốn từ đấu
giá quyền sử dụng đất là 6.370 triệu đồng (chiếm 3,11%).
2.2.2. Huy động vốn từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018
Các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn sẽ đƣợc hƣởng các ƣu
đãi, hỗ trợ đầu tƣ bổ sung của Nhà nƣớc thông qua chính sách về đất đai nhƣ giảm,
miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc của Nhà nƣớc. Không những
vậy doanh nghiệp còn đƣợc hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị
trƣờng. Đây là cơ sở để kỳ vọng thu hút các doanh nghiệp sẽ đạt kết quả khả quan,
góp phần tăng nguồn lực đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn. Cơ chế huy động vốn
từ các doanh nghiệp đƣợc quy định nhƣ sau:
Cho thu phí để thu hồi vốn khi đầu tƣ xây dựng công trình công cộng nhƣ:
chợ, công trình cấp điện, cấp nƣớc, xử lý rác thải, cầu nhỏ, bến đò, bến phà… Đầu
tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm hoặc cung cấp dịch vụ kho hàng,
khu trồng rau màu công nghệ cao, trại chăn nuôi tập trung, nhà máy chế biến thức
ăn chăn nuôi, trại cung cấp cây giống, con giống.
Đầu tƣ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đào tạo và hƣớng dẫn ngƣời nông
dân tiếp cận kỹ thuật sản xuất mới, tiên tiến và sản xuất giống cây trồng, vật nuôi,
22
dịch vụ khuyến nông, khuyến công.
2.2.2.1. Huy động vốn từ đầu tư trong xây dựng công trình công cộng giai
đoạn 2015 - 2018
Về huy động vốn xây dựng chợ: Năm 2015 là 6.260 triệu đồng (chiếm
46,16%), năm 2016 là 7.230 triệu đồng (chiếm 45,64%), năm 2017 là 6.760 triệu
đồng (chiếm 35,47%) và năm 2018 là 7.330 triệu đồng (chiếm 37,18%).
Bảng 2.2: Huy động vốn từ đầu tƣ trong xây dựng công trình công cộng giai
đoạn 2015 - 2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Xây dựng
chợ
6.260 46,16 7.230 45,64 6.760 35,47 7.330 37,18
2. Thu dọn,
chôn lấp rác
thải
2.330 17,18 2.550 16,10 2.930 15,37 3.550 18,01
3. Xây dựng
cầu nhỏ
3.955 29,16 4.930 31,12 7.955 41,73 6.930 35,15
4. Bến đò, bến
phà…
1.016 7,49 1.130 7,13 1.416 7,43 1.905 9,66
Tổng số 13.561 100,00 15.840 100,00 19.061 100,00 19.715 100,00
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Về vốn dành cho thu dọn, chôn lắp rác thải có xu hƣớng tăng dần qua các
năm, cụ thể: Năm 2015 huy động đƣợc 2.330 triệu đồng (chiếm 17,18%), năm 2016
nguồn vốn này là 2.550 triệu đồng (chiếm 16,10%), năm 2017 huy động đƣợc 2.930
triệu đồng (chiếm 15,37%) và năm 2018 huy động đƣợc 3.550 triệu đồng (chiếm
18,01%).
Về vốn dành cho xây dựng cầu nhỏ: Năm 2015 huy động 3.955 triệu đồng
(chiếm 29,16%), năm 2016 huy động 4.930 triệu đồng (chiếm 31,12%), năm 2017
huy động vƣợt trội đƣợc 7.955 triệu đồng (chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 41,73%) và năm
2018 huy động đƣợc 6.930 triệu đồng (chiếm 35,15%).
Về vốn xây dựng bến đò, bến phà có xu hƣớng tăng dần qua các năm cho thấy
23
địa phƣơng rất quan tâm đầu tƣ cho giao thông thuận lợi, an toàn cho ngƣời dân.
Năm 2015 huy động đƣợc 1.016 triệu đồng (chiếm 7,49%), năm 2016 huy động
đƣợc 1.130 triệu đồng (chiếm 7,13%), năm 2017 huy động vƣợt trội đƣợc 1.416
triệu đồng (chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 7,43%) và năm 2018 huy động đƣợc 1.905 triệu
đồng (chiếm 9,66%).
Nhìn chung, vốn từ việc xây dựng công trình công cộng tại địa phƣơng đƣợc
huy động khá tốt. Chính quyền và ngƣời dân luôn có ý thức về các vấn đề bảo vệ
môi trƣờng, an toàn trong việc đi lại, giao thông cầu đƣờng, bến phà, bến đò,…
2.2.2.2. Đầu tư cơ sở sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm giai đoạn 2015
- 2018
Tại huyện vốn đầu tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm đƣợc thực
hiện chủ yếu qua các công trình nhƣ: Đầu tƣ kho hàng, trang trại chăn nuôi tập
trung và đầu tƣ nhà xƣởng sấy nông sản (Bảng 2.3).
Bảng 2.3: Đầu tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm giai đoạn 2015 -
2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Kho hàng 2.465 22,44 2.070 17,84 2.535 15,79 5.070 24,37
2. Trang trại
chăn nuôi tập
trung
6.285 57,21 7.090 61,09 9.285 57,83 11.290 54,27
3. Nhà xƣởng
sấy nông sản
2.235 20,35 2.445 21,07 4.235 26,38 4.445 21,37
Tổng số 10.985 100,00 11.605 100,00 16.055 100,00 20.805 100,00
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Năm 2015, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 6.285 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 57,21%); nguồn vốn huy động để xây
dựng kho hàng đƣợc 2.465 triệu đồng (tƣơng đƣơng 22,44%) và nguồn vốn để xây
dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 2.235 triệu đồng (tƣơng đƣơng 20,35%).
24
Năm 2016, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 7.090 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 61,09%); nguồn vốn huy động để xây
dựng kho hàng đƣợc 2.070 triệu đồng (tƣơng đƣơng 17,84%) và nguồn vốn để xây
dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 2.445 triệu đồng (tƣơng đƣơng 21,07%).
Năm 2017, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 9.285 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 57,83%); nguồn vốn huy động để xây
dựng kho hàng đƣợc 2.535 triệu đồng (tƣơng đƣơng 15,79%) và nguồn vốn để xây
dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 4.235 triệu đồng (tƣơng đƣơng 26,38%).
Năm 2018, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 11.290
triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 54,27%); nguồn vốn huy động để
xây dựng kho hàng đƣợc 5.070 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,37%) và nguồn vốn để
xây dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 4.445 triệu đồng (tƣơng đƣơng 21,37%).
2.2.2.3. Đầu tư chuyển giao công nghệ, hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp dịch
vụ tại giai đoạn 2015 - 2018
Đầu tƣ chuyển giao công nghệ, hƣớng dẫn kỹ thuật, cung cấp dịch vụ tại
huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp từ ba nguồn: Đầu tƣ chuyển giao công nghệ,
hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến và khuyến nông, khuyến công.
Năm 2015, huy động từ nguồn vốn dịch vụ khuyến nông, khuyến công đƣợc
nhiều nhất là 1.156 triệu đồng (tƣơng đƣơng 46,31%), tiếp theo là nguồn vốn huy
động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ đƣợc 745 triệu đồng (tƣơng đƣơng 29,85%)
và nguồn vốn tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến huy động đƣợc 595
triệu đồng (tƣơng đƣơng 23,84%).
Năm 2016, huy động từ nguồn vốn dịch vụ khuyến nông, khuyến công đƣợc
nhiều nhất là 1.175 triệu đồng (tƣơng đƣơng 44,42%), tiếp theo là nguồn vốn huy
động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ đƣợc 770 triệu đồng (tƣơng đƣơng 29,11%)
và nguồn vốn tổ chức đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến huy động đƣợc 700 triệu
đồng (tƣơng đƣơng 26,47%).
25
Bảng 2.4: Đầu tƣ chuyển giao công nghệ, đào tạo hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến,
cung cấp dịch vụ giai đoạn 2015 - 2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Đầu tƣ
chuyển giao
công nghệ
745 29,85 770 29,11 1.745 38,81 2.370 38,57
2. Tổ chức đào
tạo và hƣớng
dẫn kỹ thuật
tiên tiến
595 23,84 700 26,47 1.095 24,35 1.700 27,66
3. Dịch vụ
khuyến nông,
khuyến công
1.156 46,31 1.175 44,42 1.656 36,83 2.075 33,77
Tổng số 2.496 100,00 2.645 100,00 4.496 100,00 6.145 100,00
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Năm 2017, nguồn vốn huy động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ huy động
đƣợc nhiều nhất là 1.745 triệu đồng (tƣơng đƣơng 38,81%), tiếp theo nguồn vốn
dịch vụ khuyến nông, khuyến công huy động đƣợc nhiều nhất là 1.656 triệu đồng
(tƣơng đƣơng 36,83%) và nguồn vốn tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn kỹ thuật tiên
tiến huy động đƣợc 1.095 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,35%).
Năm 2018, nguồn vốn huy động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ huy động
đƣợc nhiều nhất là 2.370 triệu đồng (tƣơng đƣơng 38,57%), tiếp theo nguồn vốn
dịch vụ khuyến nông, khuyến công huy động đƣợc nhiều nhất là 2.075 triệu đồng
(tƣơng đƣơng 33,77%) và nguồn vốn tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn kỹ thuật tiên
tiến huy động đƣợc 1.700 triệu đồng (tƣơng đƣơng 27,66%).
Nhìn chung, tình hình huy động động vốn từ các doanh nghiệp trên địa bàn
huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2015 - 2018 đạt đƣợc nhiều mặt
tích cực. Nguồn vốn có xu hƣớng tăng dần qua các năm, trong đó nguồn vốn từ hoạt
động đầu tƣ xây dựng các công trình công cộng có thu phí để thu hồi vốn chiếm tỷ
trọng lớn. Điều này cho thấy chính quyền địa phƣơng luôn quan tâm đến đời sống
26
ngƣời dân địa phƣơng, tích cực xây dựng các công trình công ích công cộng nhƣ
cầu đƣờng, chợ, bến phà, bến đò, … để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân lƣu
thông, đi lại. Đồng thời, việc đầu tƣ xây dựng các công trình công ích càng nhiều thì
càng giúp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị rút ngắn hơn. Ngƣời dân nông
thôn sẽ dễ dàng tiếp cận với những văn minh, tiến bộ.
Việc đầu tƣ xây dựng các cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm, dịch
vụ công cộng đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức sẽ giúp cho lĩnh vực nông nghiệp
phát triển. Nông sản sau khi thu hoạch đƣợc sản xuất, chế biến, bảo quản trong điều
kiện tốt, góp phần nâng cao chất lƣợng nông sản, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng.
Bên cạnh đó, việc xây dựng các nhà xƣởng này còn góp phần tạo công ăn việc làm
cho ngƣời dân địa phƣơng, từng bƣớc chuyển đổi từ lĩnh vực thuần nông nghiệp
sang công nghiệp, dịch vụ.
Về đầu tƣ trong lĩnh vực sản xuất, khoa học công nghệ cho thấy ngƣời dân địa
phƣơng luôn có ý thức tìm tòi học hỏi, tham gia các chƣơng trình khuyến nông, ứng
dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Điều này cho thấy đƣợc mặt
tiến bộ trong quá trình XDNTM tại địa phƣơng.
Kết quả cho thấy sự tham gia của doanh nghiệp trong đầu tƣ XDNTM là rất
quan trọng. Doanh nghiệp vừa hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa mở rộng sản xuất
kinh doanh về nông thôn, góp phần bố trí lại lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tiêu thụ nông sản. Quan trọng nhất là giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời
nông dân. Ngƣợc lại, doanh nghiệp đƣợc chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện
thuận lợi trong hoạt động, xây dựng nhà xƣởng, tuyển dụng lao động tại chỗ. Từ đó,
đóng góp nhiều hơn vào XDNTM trên cơ sở hợp tác cùng đạt đƣợc lợi ích.
27
Hình 2.2: Cơ cấu vốn huy động từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
2.2.3. Huy động vốn từ vốn góp của cộng đồng dân cƣ và các nguồn hợp
pháp khác tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018
Đây là nguồn vốn đƣợc huy động chủ yếu trong nhân dân dƣới hình thức tự
nguyện, không bắt buộc. Nếu biết cách vận động, kêu gọi và sử dụng nguồn vốn
này một cách hiệu quả thì tiềm năng huy động đƣợc là rất nhiều. Bởi lẽ, ngƣời dân
khi thật sự tin tƣởng vào chính quyền địa phƣơng, tin vào những chính sách, đƣờng
lối để phát triển, cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời dân ngày càng tốt hơn thì
ngƣời dân mới mạnh dạn tham gia đóng góp để nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Huy động vốn cộng đồng dân cƣ và các nguồn hợp pháp khác có thể từ các nguồn
nhƣ:
Ngƣời dân tự đóng góp để sửa chữa nhà ở, xây dựng các công trình vệ sinh;
Cải tạo vƣờn, ao để có cảnh quan đẹp và có thu nhập; Cải tạo cổng, tƣờng rào; đầu
tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình để tăng thêm thu nhập…
Đóng góp của ngƣời dân để xây dựng công trình công cộng của xã bằng công
lao động, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất,…
Đóng góp tự nguyện và tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tổ
28
chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc.
2.2.3.1. Cộng đồng dân cư tự góp vốn XDNTM giai đoạn 2015 - 2018
Về nguồn vốn huy động cải tạo nhà ở, xây dựng các công trình vệ sinh: Năm
2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 8.155 triệu đồng (chiếm 81,84%);
năm 2016 là 8.765 triệu đồng (chiếm 83,68%); năm 2017 là 8.855 triệu đồng (chiếm
72,38%) và năm 2018 là 10.065 triệu đồng (chiếm 72,54%).
Về nguồn vốn huy động cải tạo ao vƣờn: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy
động rất tốt đạt 700 triệu đồng (chiếm 7,03%); năm 2016 là 670 triệu đồng (chiếm
6,40%); năm 2017 là 1.700 triệu đồng (chiếm 13,90%) và năm 2018 là 1.670 triệu
đồng (chiếm 12,04%).
Bảng 2.5: Cộng đồng dân cƣ tự góp vốn XDNTM giai đoạn 2015 - 2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Cải tạo nhà
ở, xây dựng
các công trình
vệ sinh
8.155 81,84 8.765 83,68 8.855 72,38 10.065 72,54
2. Cải tạo ao
vƣờn
700 7,03 670 6,40 1.700 13,90 1.670 12,04
3. Cải tạo
cổng, ngõ,
tƣờng rào
625 6,27 570 5,44 695 5,68 670 4,83
4. Đầu tƣ cho
hoạt động
SXKD của hộ
gia đình
484 4,86 470 4,49 984 8,04 1.470 10,59
Tổng số 9.964 100,00 10.475 100,00 12.234 100,00 13.875 100,00
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Về nguồn vốn huy động cải tạo cổng, ngõ, tƣờng rào: Năm 2015 nguồn vốn
này đƣợc huy động rất tốt đạt 625 triệu đồng (chiếm 6,27%); năm 2016 là 570 triệu
đồng (chiếm 5,44%); năm 2017 là 695 triệu đồng (chiếm 5,68%) và năm 2018 là
670 triệu đồng (chiếm 4,83%).
29
Về nguồn vốn huy động đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia
đình: Năm 2015 huy động rất tốt đạt 484 triệu đồng (chiếm 4,86%); năm 2016 là
470 triệu đồng (chiếm 4,49%); năm 2017 là 984 triệu đồng (chiếm 8,04%) và năm
2018 là 1.470 triệu đồng (chiếm 10,59%).
2.2.3.2. Đóng góp xây dựng công trình công cộng của các xã, thị trấn huyện
Tháp Mười giai đoạn 2015 - 2018
Bảng 2.6 cho thấy tình hình đóng góp vốn xây dựng công trình công cộng của
xã, thị trấn. Về đóng góp công lao động: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động
rất tốt đạt 1.675 triệu đồng (chiếm 33,28%); năm 2016 là 1.852 triệu đồng (chiếm
31,41%); năm 2017 là 1.845 triệu đồng (chiếm 33,50%) và năm 2018 là 1.809 triệu
đồng (chiếm 29,28%).
Về đóng góp vật liệu xây dựng: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất
tốt đạt 1.746 triệu đồng (chiếm 34,69%); năm 2016 là 1.865 triệu đồng (chiếm
31,63%); năm 2017 là 2.132 triệu đồng (chiếm 38,71%) và năm 2018 là 2.235 triệu
đồng (chiếm 36,17%).
Bảng 2.6: Đóng góp xây dựng công trình công cộng của các xã, thị trấn huyện
Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
1. Công lao động 1.675 33,28 1.852 31,41 1.845 33,50 1.809 29,28
2. Vật liệu 1.746 34,69 1.865 31,63 2.132 38,71 2.235 36,17
3. Máy móc, thiết bị 968 19,23 1.055 17,89 685 12,44 715 11,57
4. Hiến đất,… 644 12,80 1.125 19,08 845 15,34 1.420 22,98
Tổng số 5.033 100,00 5.897 100,00 5.507 100,00 6.179 100,00
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Về đóng góp máy móc, thiết bị: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất
tốt đạt 968 triệu đồng (chiếm 19,23%); năm 2016 là 1.055 triệu đồng (chiếm
17,89%); năm 2017 là 685 triệu đồng (chiếm 12,44%) và năm 2018 là 715 triệu
đồng (chiếm 11,57%).
30
Về đóng góp hiến đất của ngƣời dân (quy ra thành tiền): Năm 2015 nguồn vốn
này đƣợc huy động rất tốt đạt 644 triệu đồng (chiếm 12,80%); năm 2016 là 1.125
triệu đồng (chiếm 19,08%); năm 2017 là 845 triệu đồng (chiếm 15,34%) và năm
2018 là 1.420 triệu đồng (chiếm 22,98%).
Hình 2.3 cho thấy cơ cấu nguồn vốn đóng góp của cộng đồng dân cƣ và nguồn
thu nhập hợp pháp tại huyện Tháp Mƣời trong giai đoạn 2015 - 2018 không ngừng
tăng. Đặc biệt, nguồn vốn từ các công trình tự góp vốn từ cộng đồng dân cƣ luôn
chiếm tỷ trọng cao nhất, đây là một tín hiệu tốt mà UBND huyện Tháp Mƣời cần
tiếp tục phát huy. Huy động đóng góp từ ngƣời dân sẽ giúp cho chƣơng trình, chính
sách phát triển NTM của nhà nƣớc sẽ ngày càng nhanh chóng đƣợc thực hiện theo
đúng những kỳ vọng để sớm cải thiện môi trƣờng, chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời
dân. Các khoản viện trợ không hoàn lại có thể hiểu là từ nguồn tiền của thân nhân,
các tổ chức phi chính phủ, hội từ thiện từ những cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài ủng hộ
cũng đem lại lợi ích khá lớn cho địa phƣơng.
Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đóng góp của cộng đồng dân cƣ và nguồn hợp
pháp khác tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018
Nguồn: Phòng Tài chính kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Cụ thể năm 2015 lƣợng tiền đóng góp này là 2.700 triệu đồng, năm 2016 là
2.585 triệu đồng, năm 2017 là 2.857 triệu đồng và năm 2018 là 2.785 triệu đồng.
31
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN
SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN
2015 - 2018
2.3.1. Những mặt đƣợc
Hình 2.4 cho thấy, nguồn vốn ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng vẫn chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động cho chƣơng trình XDNTM huyện
Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018.
Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động để XDNTM giai đoạn 2015 - 2018
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019)
Ngoài ra còn có nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại
hình kinh tế khác và nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm một phần nhỏ và có xu
hƣớng tăng dần theo thời gian.
Thực tế, trong những năm qua các doanh nghiệp tại địa phƣơng luôn tích cực
tham gia đóng góp các kinh phí để xây dựng, phát triển NTM. Khi doanh nghiệp
mới thành lập và đi vào hoạt động, muốn vận hành đƣợc thuận lợi thì bắt buộc
doanh nghiệp phải bỏ vốn ra để đầu tƣ cho hệ thống đƣờng giao thông, bến bãi,
chợ,… Có nhƣ vậy thì khâu vận chuyển nguyên vật liệu hay hàng hóa của doanh
32
nghiệp đến các thị trƣờng khác mới đƣợc dễ dàng.
Cụ thể nhƣ tại huyện Tháp Mƣời đang có sự đóng góp lớn của một số Công ty
lớn nhƣ Công ty TNHH Tỷ Thạc với trên 3.000 công nhân chuyên may giày da xuất
khẩu; Công ty TNHH kinh doanh và xay xát lúa gạo xuất khẩu Cẩm Nguyên, với
công suất trên 200.000 tấn gạo xuất khẩu năm; Công ty TNHH MTV cơ khí nông
nghiệp Phan Tấn chuyên sản xuất máy gặt đập liên hợp với công suất trên 150
máy/năm,… Nhƣng khi các công ty, doanh nghiệp đã đi vào hoạt động hoàn chỉnh
thì chỉ tập trung sản xuất kinh doanh, ít khi tiếp tục tham gia đóng góp cho nguồn
vốn XDNTM tại địa phƣơng. Chỉ khi có thêm nhiều doanh nghiệp nữa thì mới có
thể gia tăng đƣợc nguồn vốn đóng góp cho địa phƣơng. Điều này đòi hỏi phải có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành tại địa phƣơng, khuyến khích, hỗ trợ các công
ty, doanh nghiệp trong việc đầu tƣ mở rộng kinh doanh hiệu quả mới có thể tham
gia góp vốn.
Huyện Tháp Mƣời là một trong 12 huyện, thị, thành của tỉnh Đồng Tháp,
huyện là cửa ngõ phía Đông của tỉnh với Thành phố Hồ Chí Minh qua quốc lộ N2.
Trong XDNTM, việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đƣợc xem là đoàn bẩy để
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, từ đó tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần
xây dựng huyện đạt chuẩn NTM đến năm 2020 theo Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày
25/5/2016 của Huyện ủy Tháp Mƣời.
Qua nhiều năm triển khai thực hiện Chƣơng trình XDNTM, bộ mặt nông thôn
các xã trên địa bàn huyện có nhiều thay đổi; kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn
từng bƣớc phát triển, hệ thống thuỷ lợi đƣợc nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi để
đẩy mạnh phát triển sản xuất; hệ thống đƣờng giao thông nông thôn đƣợc nâng cấp,
bê tông hoá, cùng với hệ thống đèn chiếu sáng, cổng, ngõ đƣợc xây dựng, bộ mặt
nông thôn khang trang, sạch đẹp hơn. Kết quả tính đến cuối năm 2018 huyện có
22/24 chỉ tiêu đạt và vƣợt kế hoạch đề ra. Toàn huyện đã có 9/12 xã đạt danh hiệu
xã NTM, đến cuối năm 2019 huyện sẽ tiếp tục xây dựng 03 xã còn lại là: Hƣng
Thạnh, Thạnh Lợi, Láng Biển đạt chuẩn xã NTM.
Tình hình huy động vốn XDNTM trên địa bàn huyện đƣợc thực hiện khá tốt,
33
toàn huyện đã huy động đƣợc nguồn lực tài chính lớn, đặc biệt là hoàn thiện cơ sở
hạ tầng phát triển kinh tế xã hội. Các công trình xây dựng cầu đƣờng trên địa bàn
huyện luôn đƣợc trung ƣơng và địa phƣơng quan tâm. Nhiều tuyến đƣờng giao
thông nông thôn đƣợc mở rộng giúp cho việc đi lại của ngƣời dân đƣợc dễ dàng
hơn. Hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa ở các tuyến đƣờng nhỏ nông thôn ra
các đƣờng chính cũng thuận lợi hơn. Từ đó, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa
phƣơng, từng bƣớc tiếp cận với văn minh đô thị.
Công tác phân bổ vốn đầu tƣ XDNTM cho các xã trực thuộc huyện thực hiện
theo hƣớng dẫn. Vốn từ NSNN cấp cho XDNTM đều đƣợc phân cấp chi tiết, cụ thể,
dựa vào kết quả triển khai chƣơng trình, các điều kiện tự nhiên để phân chia nguồn
vốn. Từ đó đã thúc đẩy ngƣời dân địa phƣơng tham gia. Việc lồng ghép các nguồn
vốn từ NSNN cấp trực tiếp cho XDNTM và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia
khác đang triển khai trên địa bàn ngày càng hiệu quả. Các chƣơng trình có sự hỗ trợ
cho nhau đã giúp tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí.
Cơ chế cấp phát vốn XDNTM đƣợc quản lý chặt chẽ, giúp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn. Trong triển khai dự án, địa phƣơng đã tăng cƣờng giám sát thi công
kết hợp giám sát cộng đồng để đảm bảo tiến độ, chất lƣợng và hiệu quả khai thác.
Quá trình sử dụng vốn XDNTM tại các địa phƣơng đều có sự tham gia của ngƣời
dân, vì vậy, tính minh bạch và hiệu quả của vốn XDNTM đƣợc phát huy.
2.3.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác huy động và sử dụng vốn tại
huyện Tháp Mƣời vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội chƣa tƣơng xứng với tiềm năng
và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tiến độ các dự án trọng điểm không
đạt theo kế hoạch đề ra. Vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu để thực hiện các
nội dung của chƣơng trình XDNTM, làm cho tiến độ thực hiện bị chậm dẫn đến các
tiêu chí về hạ tầng cơ sở chƣa đạt. Nguồn vốn từ NSNN cho XDNTM không đảm
bảo kế hoạch cả về tiến độ và số lƣợng. Từ đó làm cho việc đầu tƣ xây dựng cầu
đƣờng nông thôn trong XDNTM trên địa bàn huyện gặp rất nhiều khó khăn.
34
Quy định hiện hành về thủ tục khai thác nguồn vốn từ quỹ đất của địa phƣơng
còn nhiều bất cập, chƣa phù hợp, rất khó thực hiện, dẫn đến việc tạo nguồn tài chính
cho XDNTM rất hạn chế.
Công tác giải ngân còn chậm so với kế hoạch, một số công trình hoàn thiện hồ
sơ, thủ tục thanh quyết toán hoàn thành rất chậm, dẫn đến chậm giải ngân. Một số
công trình đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm, lý do ngƣời dân yêu cầu nâng giá
nhà ở, vật kiến trúc và hỗ trợ tái định cƣ không đúng quy định nên phải điều chỉnh
danh mục đầu tƣ.
Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm)
tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, dân cƣ
nông thôn sinh sống không tập trung, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất
nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, nên việc huy động các nguồn lực đầu tƣ còn hạn chế.
Tình trạng ùn tắc giao thông một số tuyến đƣờng (tuyến đƣờng vào Khu Di tích
quốc gia Gò Tháp, đƣờng Võ Văn Kiệt) vẫn còn xảy ra trong dịp lễ, Tết. Ngoài ra,
hệ thống giao thông một số nơi chƣa đồng bộ làm ảnh hƣởng đến công tác kêu gọi
đầu tƣ và phát triển du lịch của huyện. Bên cạnh đó, do thông xe cầu Cao lãnh nên
lƣu lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thông qua địa bàn huyện tăng nhanh, diễn biến
phƣc tạp và ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông của một số ngƣời
dân chƣa cao nên dẫn đến tai nạn giao thông đƣờng bộ tăng cao so cùng kỳ.
Chất lƣợng công tác quy hoạch ở một số xã còn thấp, công tác rà soát, điều
chỉnh quy hoạch chƣa đƣợc thƣờng xuyên, kịp thời. Một số xã chƣa có quy chế
quản lý quy hoạch. Thời gian lập, thẩm tra, phê duyệt đề án của các xã còn chậm;
đề án do các xã xây dựng đã khái toán, phân kỳ vốn cho từng năm, từng giai đoạn,
cụ thể cho từng tiêu chí. Tuy nhiên, kết quả triển khai thực hiện chƣơng trình
XDNTM tại các xã còn bộc lộ nhiều hạn chế (khảo sát đánh giá thực trạng chƣa sát
thực tế, Ban quản lý một số xã chƣa hiểu đúng các yêu cầu tiêu chí) khả năng bố trí,
huy động các nguồn lực cho chƣơng trình chƣa đảm bảo so với yêu cầu đề án.
Công tác tuyên truyền tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng chất lƣợng tuyên truyền
nhiều nơi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chƣa làm chuyển biến đƣợc nhận thức, sự
35
chủ động vào cuộc của ngƣời dân trong việc huy động nguồn lực XDNTM, đặc biệt
là vai trò chủ thể của ngƣời dân trong XDNTM.
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế
Nguyên nhân là do vị trí địa lý của huyện chƣa thuận lợi, hạ tầng giao thông
chƣa đồng bộ và hoàn chỉnh đã gây khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tƣ cho phát
triển. Điển hình nhƣ hạn chế trong huy động vốn ngoài NSNN vào phát triển hạ
tầng cơ sở, mặc dù chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh (PCI) năm 2016, 2017 tỉnh
Đồng Tháp đứng thứ 3 và năm 2018 xếp thứ 2 trong 63 tỉnh, thành. Tuy nhiên đến
nay, việc huy động nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tƣ vào tỉnh Đồng Tháp còn hạn
chế.
Công tác quy hoạch lập kế hoạch tổ chức đấu giá đất, xử lý đất lấn chiếm,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong khu dân cƣ ở các xã gặp nhiều vƣớng mắc,
khó khăn. Cán bộ xã còn lúng túng về việc lập thủ tục hồ sơ trình cấp có thẩm
quyền duyệt; giải quyết, xử lý hồ sơ, thẩm định phê duyệt tiến độ chậm, kết quả chờ
đợi kéo dài; thủ tục thu hồi đất, tổ chức đấu giá chƣa thông thoáng, còn phức tạp.
Việc chậm hoàn thành giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình NTM là do
một số hộ dân chƣa thống nhất với đơn giá, khối lƣợng bồi thƣờng và có khiếu nại.
UBND tỉnh đã chỉ đạo huyện Tháp Mƣời chủ động giải quyết khiếu nại của ngƣời
dân, giải thích cho dân hiểu về sự chênh lệch đơn giá đất bồi thƣờng tại các các xã
nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả mong muốn.
Cán bộ và ngƣời dân địa phƣơng chƣa có nhận thức đầy đủ về chƣơng trình
XDNTM. Vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn NSNN, chƣa chủ động khai
thác nội lực. Chƣa coi trọng tính hiệu quả của các hoạt động XDNTM, dẫn đến đầu
tƣ dàn trải, thiếu trọng điểm.... các dự án thƣờng kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí
đầu tƣ, chậm đƣa vào khai thác. Một số quy định về quản lý tài chính chƣa phù hợp,
gây cản trở đến quá trình huy động, sử dụng nguồn lực tài chính trong XDNTM.
Trình độ năng lực cán bộ quản lý Ban chỉ đạo huyện và xã còn yếu do kiêm nhiệm,
chƣa đƣợc đào tạo bài bản nên lúng túng trong triển khai thực hiện. Cụ thể, từ việc
tuyên truyền vận động nhân dân, phân công trách nhiệm triển khai các bƣớc công
36
việc theo nội dung đề án, lập hồ sơ dự án thành phần, lập kế hoạch huy động nguồn
lực, đăng ký nhu cầu vốn thực hiện đề án và phƣơng pháp tổng hợp báo cáo tiến độ
triển khai thực hiện các dự án…
Công tác điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng theo 19 tiêu chí NTM tại nhiều
xã khi lập đề án chƣa sát với thực tế; việc phối kết hợp giữa các phòng, ban chuyên
môn ở huyện và xã chƣa tập trung thƣờng xuyên; công việc chủ yếu giao toàn bộ
cho đơn vị tƣ vấn nên số liệu phản ánh chƣa chính xác, chất lƣợng hạn chế, đề án
thiếu tính khả thi; phƣơng pháp triển khai thực hiện đề án của Ban quản lý xã còn
lúng túng khi lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toán các dự án thành phần, nhóm các
dự án hạ tầng kỹ thuật tổng mức đầu tƣ tăng hơn so với mức đầu tƣ trong đề án đã
đƣợc phê duyệt chƣa có giải pháp xử lý, tháo gỡ về vốn; huyện, xã chờ vốn hỗ trợ
từ cấp trên mới chỉ đạo lập hồ sơ dự án thành phần...
Nội dung công tác tuyên truyền chƣa thật sự chi tiết để ngƣời dân hiểu và tin
tƣởng vào chƣơng trình XDNTM. Phần lớn ngƣời dân chƣa nắm đƣợc nội dung
XDNTM đầy đủ, rõ ràng. Vai trò của các tổ chức đoàn thể ở các địa phƣơng còn
hạn chế, một số cán bộ ở các đoàn thể còn nhận thức chƣa đúng về chƣơng trình
XDNTM. Việc kêu gọi, huy động thu hút nguồn vốn đầu tƣ của các đơn vị, doanh
nghiệp, tổ chức và nhân dân cùng tham gia bỏ vốn đầu tƣ thực hiện các dự án còn
hạn chế; UBND xã chƣa có kế hoạch và giải pháp cụ thể nhằm phát huy các nguồn
lực trong cộng đồng dân cƣ; nguồn vốn của ngân sách xã chủ yếu dựa vào đấu giá
đất, thu tiền sử dụng đất; vốn lồng ghép của cấp trên chƣa đƣợc bố trí kịp thời.
Năng lực của đội ngũ cán bộ cấp xã còn nhiều hạn chế. Cán bộ chuyên môn
không có kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB nên cấp xã chƣa có những biện
pháp quản lý vốn hiệu quả. Quản lý, giám sát đầu tƣ yếu kém dẫn tới thất thoát,
lãng phí vốn đầu tƣ, không bảo đảm chất lƣợng công trình tại một số xã trên địa bàn
huyện Tháp Mƣời. Sự phối hợp giữa các phòng chuyên môn chƣa thƣờng xuyên,
liên tục; công tác kiểm tra, đôn đốc, hƣớng dẫn, tháo gỡ những khó khăn, vƣớng
mắc cho cơ sở còn nhiều hạn chế nhất là trong những năm đầu triển khai chƣơng
trình. Chế độ thông tin báo cáo của một số xã còn chậm, chất lƣợng báo cáo chƣa
37
cao thiếu số liệu cụ thể làm ảnh hƣởng đến công tác đánh giá, chỉ đạo thực hiện
Chƣơng trình.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã trình bày thực trạng trong công tác huy động vốn ngoài ngân
sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018. Đồng thời chỉ ra
những mặt đƣợc và hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong huy động vốn ngoài ngân
sách thực hiện NTM trên địa bàn huyện.
38
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN
NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI
HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP
3.1. KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP
MƢỜI GIAI ĐOẠN 2019 - 2020
3.1.1. Các công trình chuẩn bị đầu tƣ cho NTM giai đoạn 2019 - 2020
Phát triển hệ thống giao thông bộ, đặc biệt chú trọng phát triển hệ thống giao
thông tại vùng đồng lũ, xem nhƣ là một trong các nhiệm vụ trọng tâm làm tiền đề
phát triển kinh tế, tăng cƣờng sức hút đầu tƣ và cải thiện đời sống nhân dân, hạn chế
phân hóa xã hội theo lãnh thổ. Theo UBND huyện Tháp Mƣời (2018), trong giai
đoạn 2019 - 2020 huyện tập trung triển khai các dự án nhƣ sau:
Dự kiến đến năm 2020, tổng mật độ đƣờng bộ là 1,8 km/km2
, trong đó mật độ
đƣờng ô tô là 1,0 km/km2
, đạt chỉ số đất giao thông/ngƣời 128 m2
. Nâng cấp đƣờng
tỉnh 844, 845, 846, tuyến trục Trƣờng Xuân - Tân Phƣớc (liên thông Tháp Mƣời với
Tân Hồng ra cửa khẩu Dinh Bà). Nâng cấp hệ thống thủy lợi kiểm soát lũ và hoàn
chỉnh nội đồng theo định hƣớng ứng phó dài hạn với quá trình biến đổi khí hậu toàn
cầu. Phát triển đồng bộ hệ thống cấp điện và nƣớc sạch, hệ thống thoát nƣớc, thu
gom và xử lý nƣớc thải, rác thải tại các tiểu vùng.
Mở rộng các khu chức năng của thị trấn Mỹ An (giai đoạn đầu là khu hành
chính và tiếp tục phát triển thêm các khu chức năng thƣơng mại dịch vụ trong các
giai đoạn sau). Xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng của khu chức
năng thị trấn Mỹ An và 5 đô thị loại V mới; xây dựng khu dân cƣ, khu tái định cƣ
các loại, các khu dịch vụ. Trong giai đoạn này cần hình thành hệ thống các đƣờng
đối ngoại, đƣờng vành đai nhằm xác định ranh giới đô thị và các chỉ giới xây dựng.
Đồng thời lập quy hoạch xây dựng 4 đô thị loại V là Đốc Binh Kiều, Thanh Mỹ,
Đƣờng Thét (Mỹ Quý) và Phú Điền. Xây dựng mới hạ tầng các khu, cụm công
nghiệp (Trƣờng Xuân - Mỹ An - Tân Kiều) và các xí nghiệp trong khu cụm này.
Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Tích cực phát triển nhanh các kết cấu hạ
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười
Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười

More Related Content

Similar to Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười

Similar to Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười (20)

Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápLuận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HAYLuận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HAY
 
Đề tài: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, HAYĐề tài: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, HAY
Đề tài: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOT
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOTLuận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOT
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOT
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt NamLuận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOT
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOTLuận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOT
Luận văn: Quản lý tài chính tại Học viện Thanh thiếu niên, HOT
 
Luận văn thạc sĩ kế toán.
Luận văn thạc sĩ kế toán.Luận văn thạc sĩ kế toán.
Luận văn thạc sĩ kế toán.
 
Luận văn thạc sĩ kế toán
Luận văn thạc sĩ kế toánLuận văn thạc sĩ kế toán
Luận văn thạc sĩ kế toán
 
luận văn thạc sĩ kế toán.
luận văn thạc sĩ kế toán.luận văn thạc sĩ kế toán.
luận văn thạc sĩ kế toán.
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân DânLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Các Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán thuế giá trị gia tăng và th...
 
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
Đề tài: Cho vay tiêu dùng ngân hàng Hàng Hải, Maritime Bank, HAY!
 
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM...
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM...ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM...
ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần giống vật tư nông...
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần giống vật tư nông...Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần giống vật tư nông...
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần giống vật tư nông...
 
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng ThápLuận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
Luận Văn Quản Lý Rủi Ro Hóa Đơn Tại Cục Thuế Tỉnh Đồng Tháp
 
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vinaphone Tại Thừa Thiên Huế
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vinaphone Tại Thừa Thiên HuếNâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vinaphone Tại Thừa Thiên Huế
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vinaphone Tại Thừa Thiên Huế
 
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂMBài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Lê Duẩn
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Lê DuẩnLuận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Lê Duẩn
Luận Văn Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Trường Lê Duẩn
 
Phát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Phát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền TrungPhát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Phát triển thương mại điện tử vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
 
Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền Trung
Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền TrungPhát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền Trung
Phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp ở miền Trung
 

More from Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com

More from Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com (20)

Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
Luận Văn Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Chất Lượng Phần Mềm Kế Toán Với Hoạt ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và IndonesiaLuận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
Luận Văn Nghiên Cứu Vấn Đề Nợ Xấu Các Ngân Hàng Việt Nam, Thái Lan Và Indonesia
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Hòa Giải Xung Đột Của Phong Cách Lãnh Đạo Chuyển ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng KhoánLuận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
Luận Văn Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Tỷ Giá Hối Đoái Và Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel IIILuận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
Luận Văn Nghiên Cứu Hệ Số An Toàn Vốn Và Khả Năng Áp Dụng Basel III
 
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng ChaiLuận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
Luận Văn Nghiên Cứu Hành Vi Lựa Chọn Thương Hiệu Tiêu Đóng Chai
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MOCA ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
Luận Văn Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hội Đồng Quản Trị Đến Cấu Trúc Vốn Tại Các ...
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty BonjourLuận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
Luận Văn Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Người Lao Động Tại Công Ty Bonjour
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao NhậnLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Giao Nhận
 
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
Luận Văn Nâng Cao Quy Trình Thủ Tục Hải Quan Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Thươn...
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà MauLuận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cụm Ngành Tôm Tỉnh Cà Mau
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạn Tranh Của Hệ Thống Trung Tâm Thương Mại Sense ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú NhuậnLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công  Hức Quận Phú Nhuận
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Hức Quận Phú Nhuận
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh NhânLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Nhằm Gia Tăng Sự Hài Lòng Của Bệnh Nhân
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông NghiệpLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Đầu Tư ...
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân HàngLuận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng
 
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lờiLuận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
Luận Văn Mốiquan Hệ giữa quản Trị vốn luân Chuyển Và Khả Năng Sinh lời
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Việc Nắm Giữ Tiền Mặt Và Kỳ Hạn Nợ Trong Trường Hợp...
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Giải Pháp Huy Động Vốn Ngoài Ngân Sách Thực Hiện Nông Thôn Mới Huyện Tháp Mười

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH VƢƠNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH VƢƠNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Tài chính công Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HỒNG THẮNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện nông thôn mới huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp” là nghiên cứu của chính tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS TS. Nguyễn Hồng Thắng. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Ngày 09 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Minh Vƣơng
  • 4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1 2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .........................................................................2 3. CÂU HỎI GIẢI PHÁP CẦN TRẢ LỜI ..................................................................2 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN ...........................................................2 4.1. Đối tƣợng thực hiện .............................................................................................2 4.2. Phạm vi thực hiện.................................................................................................3 5. CÁCH TIẾP CẬN...................................................................................................3 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ...................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................... 5 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ CÔNG.........................................................5 1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ công.................................................................................5 1.1.2. Đặc điểm đầu tƣ công.......................................................................................6 1.1.3. Vai trò của đầu tƣ công đối với kinh tế - xã hội...............................................6 1.1.4. Các khoản chi đầu tƣ công từ NSNN ...............................................................7 1.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XDNTM .......................................................................7 1.2.1. Khái niệm về nông thôn mới.............................................................................7 1.2.2. Cơ sở hạ tầng nông thôn....................................................................................8 1.2.3. Huy động vốn trong XDNTM...........................................................................8 1.2.4. Sự cần thiết phải XDNTM ................................................................................9 1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn cho XDNTM...................................9
  • 5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .........................................................................................12 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 - 2018.................................................................................................. 13 2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP....................13 2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................13 2.1.2. Hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội..................................................................15 2.1.3. Xây dựng nông thôn mới.................................................................................19 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018..................20 2.2.1. Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018..............................................20 2.2.2. Huy động vốn từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018 ............................21 2.2.3. Huy động vốn từ vốn góp của cộng đồng dân cƣ và các nguồn hợp pháp khác tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018.............................................................27 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018................................................................................................................31 2.3.1. Những mặt đƣợc .............................................................................................31 2.3.2. Những mặt hạn chế .........................................................................................33 2.3.3. Nguyên nhân hạn chế......................................................................................35 Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP.......................................................................................................... 38 3.1. KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2019 - 2020 .............................................................................38 3.1.1. Các công trình chuẩn bị đầu tƣ cho NTM giai đoạn 2019 - 2020...................38 3.1.2. Nhu cầu vốn đầu tƣ cho NTM giai đoạn 2019 - 2020 ....................................39 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN.........................................................40 3.2.1. Giải pháp về huy động vốn .............................................................................40
  • 6. 3.2.2. Giải pháp về công tác chỉ đạo thực hiện .........................................................42 3.2.3. Giải pháp về công tác tuyên truyền.................................................................43 3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ..........................................................................44 3.2.5. Giải pháp về quy hoạch và quản lý các nguồn tài nguyên..............................45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.........................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội NSNN Ngân sách nhà nƣớc NTM Nông thôn mới TPĐP Trái phiếu địa phƣơng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn mới
  • 8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018 .......................................21 Bảng 2.2: Huy động vốn từ đầu tƣ trong xây dựng công trình công cộng giai đoạn 2015 - 2018 ........................................................................................................22 Bảng 2.3: Đầu tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm giai đoạn 2015 – 2018...........................................................................................................................23 Bảng 2.4: Đầu tƣ chuyển giao công nghệ, đào tạo hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến, cung cấp dịch vụ giai đoạn 2015 - 2018.....................................................................35 Bảng 2.5: Cộng đồng dân cƣ tự góp vốn XDNTM giai đoạn 2015 - 2018...............28 Bảng 2.6: Đóng góp xây dựng công trình công cộng của các xã, thị trấn huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018 ..............................................................................29
  • 9. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tháp Mƣời.......................................................13 Hình 2.2: Cơ cấu vốn huy động từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018...........17 Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đóng góp của cộng đồng dân cƣ và nguồn hợp pháp khác tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018.............................................30 Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động để XDNTM giai đoạn 2015 - 2018.............31
  • 10. TÓM TẮT Tên đề tài: Giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện nông thôn mới huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Lý do chọn đề tài: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là một chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, giúp cải thiện điều kiện sinh sống, phát triển kinh tế nông thôn. Huyện Tháp Mƣời là huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, cơ sở hạ tầng thấp yếu, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn. Vì thế huyện cần phải tích cực đầu tƣ XDNTM nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề: Nguồn vốn từ ngân sách có hạn, không đủ để đầu tƣ xây dựng đồng bộ cầu, đƣờng nông thôn nên rất cần sự đóng góp của mọi ngƣời dân. Cách tiếp cận: Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh. Kết quả thực hiện: Huyện Tháp Mƣời đã huy động đƣợc các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới từ doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế khác và nguồn vốn huy động từ dân cƣ có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. Tuy nhiên, nguồn vốn chủ yếu vẫn là ngân sách nhà nƣớc, vốn ngoài ngân sách nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Vốn huy động cho chƣơng trình xây dựng nông thôn mới không đủ, dẫn đến tiến độ thi công các công trình bị chậm so với kế hoạch. Kết luận và khuyến nghị: Các giải pháp đƣợc khuyến nghị gồm: Giải pháp về huy động vốn, Giải pháp về công tác chỉ đạo thực hiện, Giải pháp về công tác tuyên truyền, Giải pháp về nguồn nhân lực, Giải pháp về quy hoạch và quản lý các nguồn tài nguyên Từ khóa: Huy động vốn, chương trình nông thôn mới huyện Tháp Mười.
  • 11. ABSTRACT Title: Solution to mobilize capital to build bridges and roads in new rural construction in Thap Muoi district, Dong Thap province. Reason for writing: The national target program on new rural construction (XDNTM) is an overall program on socio-economic development, helping to improve living conditions and develop rural economy. Thap Muoi district is a deep district of Dong Thap province, with low infrastructure, difficult economic conditions. Therefore, the district needs to actively invest in building new trade to improve the people's material and spiritual life, contributing to the socio-economic development. Problem: Limited capital from the budget, not enough to invest in building synchronous bridges and rural roads, so it is very necessary to close all people. Methods: Statistical methods, comparison methods. Results: Thap Muoi district has mobilized capital sources for new rural construction from enterprises, cooperatives, other economic types and capital mobilized from population tends to increase over time. However, the main source of funding is still the state budget, capital outside the state budget still accounts for a small proportion. Mobilized capital for the new rural construction program is not enough, leading to slow progress of construction works compared to the plan. Conclusions and implications: The recommended include: Solutions for capital mobilization, Solutions on allocation and use of capital sources, Solutions for the direction of implementation, Solutions for propaganda, Human resource solutions, Solutions for planning and managing resources. Keywords: Capital mobilization, new rural program, Thap Muoi district.
  • 12. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là một chƣơng trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng đƣợc triển khai trên phạm vi nông thôn toàn quốc. Mục tiêu đặt ra là XDNTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bƣớc hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, bên cạnh việc cải thiện điều kiện sinh sống, sản xuất còn góp phần thúc đẩy giao lƣu hàng hóa, phát triển kinh tế nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Đời sống kinh tế khu vực nông thôn có nhiều khởi sắc và đây là một trong những kết quả rõ nét của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia XDNTM. Nhận thấy đƣợc những ích lợi đó, cùng với sự chỉ đạo của nhà nƣớc, tất cả các huyện, xã nông thôn trên cả nƣớc đều hăng hái tham gia thực hiện chƣơng trình này. Huyện Tháp Mƣời là huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, có diện tích tự nhiên 530 km2 , toàn huyện có 12 xã và 01 thị trấn, dân số năm 2018 là 138.434 ngƣời, hệ thống sông ngồi chằng chịt, thƣơng mại, dịch vụ kém phát triển, cơ sở hạ tầng thấp yếu, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn cuộc sống của ngƣời dân chủ yếu bằng nghề trồng lúa. Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển của đất nƣớc đòi hỏi ngƣời dân phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế để theo kịp sự phát triển của các khu vục lân cận. Vì thế huyện cần phải tích cực đầu tƣ XDNTM nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên nguồn vốn của huyện có hạn, không đủ để đầu tƣ xây dựng phát triển đồng bộ các công trình nông thôn nên rất cần sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhà nƣớc và kêu gọi
  • 13. 2 sự đóng góp của mọi ngƣời dân. Ngoài ra, một trong những hạn chế, bất cập của chƣơng trình XDNTM thời gian qua là vấn đề nợ đọng xây dựng cơ bản. Để đẩy nhanh tiến độ nên địa phƣơng đã huy động quá mức sự đóng góp của ngƣời dân hoặc đầu tƣ, triển khai các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng trong khi chƣa bố trí đƣợc đầy đủ nguồn vốn, dẫn đến hiệu quả kém mà nợ đọng xây dựng cơ bản lại càng tăng cao. Chính vì thế, tác giả chọn đề tài “Giải pháp huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện nông thôn mới huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đánh giá thực trạng huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Mục tiêu 2: Đánh giá những mặt đƣợc, chƣa đƣợc trong huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. 3. CÂU HỎI GIẢI PHÁP CẦN TRẢ LỜI Huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp hiện nay nhƣ thế nào? Việc huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp có những thành tựu và hạn chế gì? Cần có những giải pháp gì để huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp? 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN 4.1. Đối tƣợng thực hiện
  • 14. 3 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. 4.2. Phạm vi thực hiện Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phạm vi huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Phạm vi thời gian: Các dữ liệu, số liệu, thông tin sử dụng trong đề tài đƣợc giới hạn trong 4 năm, từ năm 2015 đến năm 2018. 5. CÁCH TIẾP CẬN Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, trong đó, chú trọng sử dụng các phƣơng pháp: - Phương pháp thống kê: Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng huy động vốn trong XDNTM tại huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp qua các năm. - Phương pháp so sánh: Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh nhằm xác định mức độ thay đổi, biến động của nguồn vốn trong XDNTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2018. - Phương pháp phân tích và tổng hợp: Sử dụng để rút ra tồn tại và nguyên nhân làm căn cứ đề xuất giải pháp nhằm huy động vốn trong XDNTM tại huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Phần mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu. Trình bày các khái niệm có liên quan; tổng quan về các nghiên cứu trƣớc. Chƣơng 2: Thực trạng huy động ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2018. Trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp; Thực trạng huy động vốn đầu tƣ XDNTM huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp. Đánh giá mặt đƣợc và hạn chế trong
  • 15. 4 huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM. Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp. Trình bày những giải pháp nhằm huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM. Phần kết luận: Trình bày những kết luận và kiến nghị; Những hạn chế của đề tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
  • 16. 5 Chƣơng 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƢ CÔNG 1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ công Đầu tƣ là sự bỏ vốn trong một thời gian dài vào một lĩnh vực nhất định (nhƣ thăm dò, khai thác, chế biến, sản xuất, kinh doanh ...) và đƣa vốn vào hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ kế tiếp nhằm thu hồi vốn, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tƣ và lợi ích kinh tế xã hội cho nƣớc nhận đầu tƣ (Ngân hàng thế giới, 2005). Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ (Luật đầu tƣ, 2014) Hoạt động sử dụng nguồn lực đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế (nhƣ đƣờng giao thông, viễn thông, cấp thoát nƣớc, ...) đƣợc gọi là đầu tƣ phát triển. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tƣ phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tƣ bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên, khoa học công nghệ.... Theo Viện Chính sách Kinh tế Hoa Kỳ (2011), đầu tƣ công là tất cả các khoản chi tiêu của ngân sách cho các đối tƣợng khác nhau trong nền kinh tế mà những khoản chi tiêu này có tác dụng kích hoạt hoặc thúc đẩy mọi thành phần kinh tế. Ở Việt Nam, thuật ngữ “đầu tƣ công” đƣợc sử dụng từ sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng. Đầu tƣ công là đầu tƣ của Nhà nƣớc vào các chƣơng trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hoặc các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội (Luật Đầu tƣ công, 2014). Dự án đầu tƣ công là những dự án do chính phủ tài trợ toàn bộ hay một phần hoặc do ngƣời dân tự nguyện đóng góp tiền hay ngày công nhằm đáp ứng nhu cầu mang tính cộng đồng (Nguyễn Hồng Thắng, 2010). Vốn đầu tƣ công bao gồm các nguồn vốn của Nhà nƣớc: ngân sách nhà nƣớc (NSNN), công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phƣơng, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài, tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, vốn đầu tƣ từ nguồn
  • 17. 6 thu để lại cho đầu tƣ nhƣng không đƣa vào cân đối ngân sách nhà nƣớc, các khoản vốn vay của ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ (Luật Đầu tƣ công, 2014). 1.1.2. Đặc điểm đầu tƣ công Đầu tƣ công giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tƣ có hiệu quả. Đầu tƣ công ƣu tiên phát triển các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, giảm nghèo. NSNN có một vai trò rất lớn trong đầu tƣ công để tạo những bƣớc đột phá phát triển đất nƣớc. Trong nền kinh tế nhiều thành phần thì tƣ nhân trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài cũng tham gia đầu tƣ, kinh doanh cơ sở hạ tầng thông qua hình thức nhƣ BOT, BTO, BT. Chi đầu tƣ công gồm các nội dung: chi xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không có khả năng thu hồi vốn; hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nƣớc; chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện tín dụng đầu tƣ phát triển. Trong đó, chi đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn nhất nhằm củng cố, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, các ngành công nghiệp cơ bản, các dự án có tính chất chiến lƣợc, các dự án trọng điểm phục vụ phát triển văn hoá xã hội, phúc lợi công cộng, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 1.1.3. Vai trò của đầu tƣ công đối với kinh tế - xã hội Đầu tƣ công có vai trò quyết định khả năng tăng trƣởng của nền kinh tế. Đầu tƣ công hiệu quả sẽ tạo cho nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng nhanh, cơ sở hạ tầng hiện đại, tạo tiền đề tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ của tƣ nhân và đầu tƣ của nƣớc ngoài. Do đó đầu tƣ công không chỉ ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế mà còn ảnh hƣởng đến phát triển xã hội nhƣ giáo dục, an sinh xã hội… Hạ tầng giao thông tốt sẽ có ảnh hƣởng tích cực đến tăng trƣởng. Bởi vì, khi chi phí vận chuyển thấp, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng, và quá trình tích lũy cao, lao động và các nguồn lực khác sẽ di chuyển đến những nơi có năng suất lao động cao hơn, tạo nên một sự đột phá trong tỷ lệ tăng trƣởng. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nông thôn không chỉ đáp ứng nhu cầu vận chuyển giao lƣu hàng hóa của ngƣời dân nông thôn mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
  • 18. 7 của các vùng lân cận, đây là một nhiệm vụ quan trọng của nhà nƣớc. 1.1.4. Các khoản chi đầu tƣ công từ NSNN Theo Luật đầu tƣ công (2014) thì các lĩnh vực đầu tƣ công bao gồm: Chƣơng trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng - kĩ thuật, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tƣ không có điều kiện xã hội hóa thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, đào tạo và các lĩnh vực khác; Chƣơng trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội, bao gồm mua sắm, sửa chữa tài sản cố định; Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án đầu tƣ công khác theo phê duyệt của Chính phủ. Các dự án đầu tƣ của cộng đồng dân cƣ, tổ chức chính trị - xã hội đƣợc hỗ trợ vốn nhà nƣớc theo quy định của pháp luật; Các hoạt động đầu tƣ kinh doanh bằng vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn tín dụng do nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, vốn đầu tƣ sản xuất của các DNNN và các vốn khác do nhà nƣớc quản lý. 1.2. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XDNTM 1.2.1. Khái niệm về nông thôn mới Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nông thôn có thể đƣợc xem xét trên nhiều góc độ kinh tế, chính trị, văn hóa...nông thôn không đơn thuần là khu vực xã hội và cũng là khu vực kinh tế, kinh tế nông nghiệp trong địa bàn nông thôn ngoài nông nghiệp cũng có công nghiệp dịch vụ thƣờng gọi là các hoạt động phi nông nghiệp. Việc phát triển kinh tế nông thôn, từng bƣớc XDNTM là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay. Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn; đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009). Theo Hồ Văn Thông (2005) NTM là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại, song vẫn giữ đƣợc những nét đặc trƣng, tính cách Việt Nam trong cuộc
  • 19. 8 sống văn hoá tinh thần. Theo đó, một số tiêu chí của mô hình NTM là: Một là, đơn vị cơ bản của mô hình NTM là làng - xã. Hai là, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng hoá, đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ba là, có khả năng khai thác hợp lý và nuôi dƣỡng các nguồn lực, đạt tăng trƣởng kinh tế cao, bền vững; môi trƣờng sinh thái đƣợc giữ gìn; tiềm năng du lịch đƣợc khai thác. Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất. Năm là, nông dân, nông thôn có văn hoá phát triển, dân trí đƣợc nâng lên. Nhƣ vậy, NTM là nông thôn có hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, văn minh, sạch đẹp; Sản xuất phát triển bền vững theo hƣớng kinh tế hàng hóa; Đời sống về vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao; Bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn và phát triển, an ninh tốt, quản lý dân chủ. 1.2.2. Cơ sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc đầu tƣ nhằm phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội. Cơ sở hạ tầng gồm có: (1) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là các công trình kỹ thuật và phƣơng tiện phục vụ cho sản xuất vật chất và sinh hoạt cho toàn xã hội. Đó là các công trình giao thông vận tải, hệ thống bƣu chính viễn thông, hệ thống điện, nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải...; (2) Cơ sở hạ tầng xã hội là các công trình và phƣơng tiện nhằm để duy trì và phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện. Đó là công trình về văn hóa, nghệ thuật, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, dịch vụ công cộng, công viên, cây xanh. Nhƣ vậy, cơ sở hạ tầng nông thôn là bộ phận cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa, nhằm phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, từ đó hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong XDNTM. 1.2.3. Huy động vốn trong XDNTM Theo Vũ Hà Thanh (2013), huy động vốn là một quá trình trong đó có sử dụng các cách thức nhất định nhằm phát huy tối đa các nguồn lực tài chính phục vụ mục tiêu phát triển. Chƣơng trình XDNTM đƣợc đầu tƣ bằng các nguồn vốn sau (Chính phủ, 2010): (1) Vốn ngân sách (Trung ƣơng và địa phƣơng): Vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia và các chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai và
  • 20. 9 sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo; Vốn bố trí trực tiếp cho Chƣơng trình Chƣơng trình mục tiêu quốc gia NTM. Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (nếu có); (2) Vốn tín dụng, bao gồm tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc và tín dụng thƣơng mại; (3) Vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp; (4) Các khoản đóng góp tự nguyện của ngƣời dân trong xã; vốn huy động từ cộng đồng (các khoản góp tự nguyện, viện trợ không hoàn lại của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc); (5) Nguồn vốn hợp pháp khác. 1.2.4. Sự cần thiết phải XDNTM XDNTM là chủ trƣơng lớn của Ðảng, Nhà nƣớc với ngƣời dân là chủ thể chính. Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng địa phƣơng, chƣơng trình XDNTM đang trở thành việc làm thƣờng xuyên, liên tục, rộng khắp trên cả nƣớc. Trong quá trình XDNTM, công nghệ, cơ giới hiện đại đƣợc đƣa vào sản xuất nông nghiệp nhƣ thâm canh, tƣới tiêu, lai tạo giống. Từ đó, giải quyết việc làm cho ngƣời nông dân, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân nông thôn. Hình thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. 1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn cho XDNTM 1.2.5.1. Yếu tố tự nhiên Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn đất, nƣớc, khí hậu có ảnh hƣởng trực tiếp đến điều kiện sống của ngƣời dân. Vị trí địa lý thuận lợi khiến cho việc giao lƣu phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng, miền trong nƣớc diễn ra dễ dàng, thuận lợi hơn... sẽ dễ dàng thu hút vốn đầu tƣ hơn. Thực tế cho thấy, ở những vùng núi, vùng sâu, vùng xa khả năng huy động vốn cho XDNTM khó khăn hơn rất nhiều so với vùng đồng bằng. Chính vì thế, yếu tố tự nhiên có ảnh hƣởng rất lớn đến huy động vốn đầu tƣ XDNTM. 1.2.5.2. Yếu tố con người Cán bộ quản lý tại địa phƣơng có ảnh hƣởng rất lớn đến thu hút vốn đầu tƣ XDNTM. Họ là những ngƣời trực tiếp xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, cơ chế quản lý đầu tƣ. Để thu hút vốn đầu tƣ cho
  • 21. 10 XDNTM đạt kết quả cao thì đội ngũ cán bộ địa phƣơng phải đƣợc đào tạo để có đủ năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc trong lĩnh vực mình phụ trách, là một trong những điều kiện cần có để điều hành, chỉ đạo thực hiện tốt các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Để XDNTM thì cần phải có đội ngũ cán bộ lãnh đạo tốt thì mới có thể chỉ đạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra, có những phƣơng hƣớng giải quyết để huy động vốn từ các nguồn khác nhau. Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn lấy ngƣời dân làm trung tâm, điều đó nói lên vai trò quan trọng của ngƣời dân. Nếu không có sự đồng tình, ủng hộ của ngƣời dân thì công tác XDNTM không thể thực hiện đƣợc. Khi ngƣời dân nhận thức đúng vai trò thì họ sẽ tham gia nhiệt tình nhƣ một ngƣời chỉ đạo chính trong XDNTM. Chính vì vậy, nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng đóng vai trò quan trọng trong việc XDNTM. Sau khi chƣơng trình NTM đƣợc triển khai, ngƣời dân càng thấy đƣợc tầm quan trọng và cho rằng đó là một xu thế tất yếu cần phải thực hiện ở nông thôn. 1.2.5.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thông tin liện lạc, điện, nƣớc…), cơ sở hạ tầng xã hội (công trình phục vụ nhu cầu vui chơi, ăn uống, …) là nền móng cho mọi hoạt động đầu tƣ. Muốn sản xuất, kinh doanh phải đảm bảo về điện nƣớc, giao thông thuận tiện, dịch vụ công cộng phát triển. Nó không chỉ phục vụ sản xuất kinh doanh mà còn giúp nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ở nông thôn. 1.2.5.4. Chính sách của địa phương Một môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, thuận tiện góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, là nơi các nhà đầu tƣ muốn tìm đến. Vì vậy Nhà Nƣớc ta đang không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tƣ. Dựa vào khung pháp lý đã thiết lập, các địa phƣơng đƣa ra những chính sách áp dụng riêng, nhằm cạnh tranh thu hút vốn với địa phƣơng khác. Vì thế, tại khu vực triển khai chƣơng trình XDNTM, chính quyền địa phƣơng cần có những chính sách ƣu đãi riêng cho từng đối tƣợng khác nhau để thu hút đầu tƣ. Kinh nghiệm của nhiều nƣớc thực hiện thành công Công nghiệp hoá, Hiện đại
  • 22. 11 hoá nông nghiệp, nông thôn và thực tiễn Việt Nam cho thấy, chính sách đúng về nông nghiệp, nông thôn có tầm quan trọng lớn, luôn giữ vị trí chủ đạo, là nhân tố đảm bảo sự thắng lợi trong các giai đoạn phát triển. Các chính sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, mối quan hệ giữa nông nghiệp - công nghiệp, đô thị - nông thôn... cho thấy sự thay đổi về tƣ duy lãnh đạo qua các thời kỳ. Những điều chỉnh chính sách gắn với sự thay đổi về lý thuyết phát triển và thực tiễn cuộc sống. Thực tiễn cũng cho thấy, nhiều chính sách đúng đắn, cũng có chủ trƣơng chƣa hoàn toàn đúng đắn, chƣa theo kịp thực tiễn. Tác động của chính sách cùng với nhiều yếu tố khác đã đƣa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trải qua nhiều bƣớc phát triển khác nhau. Từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, thiếu lƣơng thực trở thành một nƣớc có nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu đứng vị trí hàng đầu thế giới, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi thay... Nhƣ vậy, chính sách phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, bởi mỗi thành tựu đạt đƣợc trong nông nghiệp đều ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất của ngƣời dân nông thôn và do đó có tác động sâu sắc đến việc XDNTM. Nhờ định hƣớng của các chính sách, bộ mặt NTM hiện nay trên cả nƣớc đã thay đổi. 1.2.5.5. Điều kiện kinh tế hộ và tình hình phát triển kinh tế của địa phương Trong XDNTM, kinh tế của hộ gia đình có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến khả năng đóng góp của ngƣời dân. Với điều kiện kinh tế khác nhau, khả năng tài chính khác nhau nên mức đóng góp cũng khác nhau. Ở nông thôn, thu nhập chính của ngƣời là từ nông nghiệp, mang tính mùa vụ và khả năng gặp rủi ro cao nên việc phát triển kinh tế hộ là vô cùng quan trọng. Kinh tế hộ gia đình có tốt góp phần xây dựng nền kinh tế địa phƣơng phát triển tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nƣớc. Khi kinh tế hộ gia đình thích ứng tốt với cơ chế thị trƣờng thì sẽ ngày càng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn. Xuất hiện nhiều hộ gia đình sản xuất theo phƣơng thức trang trại trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản… Kinh tế hộ gia đình đang có cơ hội, điều kiện phát triển mạnh mẽ khi chúng ta thực hiện quá trình XDNTM. Phát triển kinh tế hộ gia đình, đa dạng hóa ngành nghề, giải
  • 23. 12 quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn là những nội dung quan trọng của Chƣơng trình XDNTM. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chƣơng 1 đã khái quát lý thuyết về đầu tƣ công, đầu tƣ XDNTM, điều kiện tự nhiên, sự cần thiết và các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn trong XDNTM.
  • 24. 13 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý Huyện Tháp Mƣời hiện có diện tích tự nhiên 52.800 ha (đất nông nghiệp: 45.774 ha và đất phi nông nghiệp: 7.026 ha), bằng gần 17% diện tích của tỉnh Đồng Tháp, bằng 8,22% diện tích tự nhiên của vùng Đồng Tháp Mƣời. Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tháp Mƣời Nguồn: UBND huyện Tháp Mười (2012) Huyện Tháp Mƣời thuộc vùng Đồng Tháp Mƣời, cách Thành phố Hồ Chí Minh 90km, Thành phố Cần Thơ 95km, Thành phố Cao Lãnh 32 km; Phía Đông Bắc giáp tỉnh Long An, Phía Đông Nam giáp tỉnh Tiền Giang, Phía Tây Nam giáp
  • 25. 14 huyện Cao Lãnh, Phía Bắc giáp huyện Tam Nông. Từ vùng đất cực Bắc của huyện (Thạnh Lợi) cực Nam (Thanh Mỹ) có độ dài khoảng 45km, chiều rộng từ Mỹ Quý đến Đốc Binh Kiều khoảng 26km. Từ thị trấn Mỹ An đi theo đƣờng bộ đến Cao Lãnh khoảng 30km; đi An Cƣ (Quốc lộ I) khoảng 31km; đi thị trấn Cai Lậy 40km, đi thành phố Hồ Chí Minh 140km. Đƣờng thủy từ sông Tiền vào theo kênh Nguyễn Văn Tiếp B tới xã Thanh Mỹ khoảng 5km, theo kênh Nguyễn Văn Tiếp A đến thị trấn Mỹ An khoảng 25km. Địa hình vùng Đồng Tháp Mƣời giống nhƣ lồng chảo, xung quanh cao. Huyện Tháp Mƣời nằm ở vùng thấp, tƣơng đối bằng phẳng, nhƣng vùng đất phía Nam và phía Tây có độ cao hơn phía Đông, phía Bắc. 2.1.1.2. Khí hậu và thời tiết Khí hậu, thời tiết huyện Tháp Mƣời cũng chịu ảnh hƣởng chung của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ bình quân trong năm 26,9 độ C, ẩm độ không khí bình quân trong năm 82%, nắng bình quân 2.733 giờ. Lƣợng mƣa bình quân hàng năm là 1.410 mm. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, nƣớc từ thƣợng nguồn MêKông tràn về hàng năm thƣờng từ tháng 7 đến tháng 11, mực nƣớc ngập trung bình 4,20m (so với mặt nƣớc biển), trên đồng nƣớc ngập sâu 1m. Ngoài nƣớc mặt, ở Tháp Mƣời còn có nƣớc ngầm rất tốt. 2.1.1.3. Hệ thống sông ngòi Huyện Tháp Mƣời có hệ thống kênh rạch đan xen, trong đó nguồn nƣớc ngọt từ sông Tiền đƣa vào huyện thông qua các hệ thống kênh chủ yếu sau: kênh Tháp Mƣời số 1 (kênh Đồng Tiến - Lagrnge), kênh An Phong - Mỹ Hòa - Bắc Đông, kênh Tháp Mƣời số 2 ( kênh Nguyễn Văn Tiếp A). Các hệ thống kênh này góp phần rất lớn vào việc cải tạo đất nhƣ: tháo chua, rửa phèn và cung cấp lƣợng lớn phù sa cho đất đai tại đây. Vùng Tháp Mƣời ít sông, rạch, chỉ có một số gò, đáng chú ý là hai gò: Động Cát (thuộc xã Mỹ Quý) và Tháp Mƣời (thuộc xã Tân Kiều). Gò Tháp Mƣời về mùa lũ ít khi bị ngập (trừ những năm có lụt lớn). Đây là khu di tích lịch sử văn hóa và du lịch, đã đƣợc Bộ Văn hóa - Thông tin cấp bằng công nhận Di tích cấp Quốc gia.
  • 26. 15 2.1.2. Hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội 2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ trên địa bàn tính đến cuối năm 2018 đạt 11.388.461 triệu đồng. Trong đó: Nông - lâm nghiệp và thủy sản đạt 4.481.057 triệu đồng; Công nghiệp và xây dựng đạt 1.245.414 triệu đồng; Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 5.661.990 triệu đồng. Nhìn chung, giá trị sản xuất kinh tế và dịch vụ trên địa bàn huyện chƣa đạt theo kế hoạch. Tuy nhiên, kinh tế huyện từng bƣớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế đƣợc thể hiện qua chỉ số phát triển giữa lĩnh vực sản xuất công nghiệp - xây dựng và nông - lâm nghiệp - thủy sản. Về sản xuất nông nghiệp Ngành nông nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với các xã, thị trấn tổ chức hƣớng dẫn nông dân triển khai nhiều giải pháp linh hoạt trong gieo sạ theo lịch thời vụ, khuyến cáo sử dụng giống lúa chất lƣợng cao, kháng rầy, đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật và đƣa cơ giới hóa vào sản xuất. Đồng thời tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nạo vét kênh mƣơng thủy lợi,... đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển. Công tác phòng chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi đƣợc quan tâm chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện. Từ đó, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng lên, giá bán cao ngƣời dân rất phấn khởi. + Cây lúa: Tổng diện tích xuống giống đƣợc 112.761,4ha1/110.000ha, đạt 102,5% kế hoạch, đã thu hoạch 78.277,3ha, năng suất 57,65tạ/ha, sản lƣợng 451.268 tấn thấp hơn 63.319 tấn so cùng kỳ. + Cây màu: Tổng diện tích gieo trồng là 526,18ha/1.000ha đạt 48,61% kế hoạch (cây sen là 163,8ha) đã thu hoạch 294,4ha. + Cây ăn trái: Đã chuyển đổi đất trồng lúa và vƣờn tạp sang trồng cây ăn trái là 609,53ha, chủ yếu là mít, chanh, mãng cầu, dừa và các loại cây ăn trái khác, đến nay diện tích vƣờn cây ăn trái hiện có 2.414,87ha. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ổn định. Công tác phòng chống đƣợc duy trì và thực hiện thƣờng xuyên nên không có xảy ra dịch bệnh. Nuôi trồng thủy sản tăng so cùng kỳ (463,7ha, tăng 154,7ha), nguyên nhân giá cá và ếch năm 2017 tăng
  • 27. 16 nên nông dân tăng diện tích nuôi, nhất là cá sặc rằn. Nhìn chung sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản đƣợc thuận lợi về giá bán tăng so với cùng kỳ. Tuy nhiên tình hình nƣớc lũ về khá sớm, mực nƣớc lũ cao hơn so với cùng kỳ, UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn khẩn trƣơng gia cố đê bao xung yếu, thƣờng xuyên kiểm tra đê bao để có biện pháp khắc phục kịp thời nên hầu hết diện tích lúa của nông dân thu hoạch an toàn. Về công nghiệp, xây dựng Công nghiệp tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ để tạo ra các sản phẩm giá trị, đầu tƣ dây chuyền sản xuất mới nên tình hình sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trƣởng khá. Công tác kêu gọi đầu tƣ tiếp tục tập trung thực hiện, nhất là huyện tập trung tạo mọi điều kiện cho các nhà đầu tƣ hoàn thành dự án. Hiện nay, các doanh nghiệp đã đầu tƣ và đi vào hoạt động ổn định góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa phƣơng. Mặt khác, phát huy lợi thế cửa ngõ phía Đông của tỉnh kết nối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam qua hệ thống hạ tầng giao thông đã đƣa vào sử dụng. Huyện đã chủ động đề xuất lập quy hoạch các khu, cụm công nghiệp nhƣ: Khu Công nghiệp Tân Kiều, đã hoàn thành xong việc lập quy hoạch, hiện đang thực hiện công tác đền bù, đầu tƣ hạ tầng và kêu gọi đầu tƣ. Khu Công nghiệp Trƣờng Xuân - Hƣng Thạnh đã đề nghị tỉnh điều chỉnh vị trí đối diện Cụm Công nghiệp - Dịch vụ thƣơng mại Trƣờng Xuân. Quy hoạch tuyến công nghiệp thị trấn Mỹ An - Bằng Lăng. Quy hoạch tuyến công nghiệp từ kênh 307 đến kênh Ông Hai. Đẩy nhanh thi công các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh hồ sơ và đấu thầu xong thuộc danh mục công trình đầu tƣ hàng năm. Công tác giải ngân đƣợc tập trung thực hiện, hàng năm tỷ lệ giải ngân đạt từ 93,987% đến 95,831% kế hoạch vốn giao. Về thương mại - dịch vụ Tập trung xây dựng hạ tầng một số trung tâm và chợ xã: chợ Đốc Binh Kiều, chợ cá Phú Điền. Huyện đã chủ động sắp xếp, bố trí các hộ kinh doanh, mua bán
  • 28. 17 hàng hóa nên tạo điều kiện thuận lợi, trong việc mua bán tại các khu vực chợ. Hoạt động thƣơng mại - dịch vụ duy trì phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng, phục vụ đời sống ngƣời dân. Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đƣợc các đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thanh tra, kiểm tra nên đƣợc đảm bảo an toàn, không có trƣờng hợp ngộ độc thực phẩm xảy ra. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2018 đạt 6.552 tỷ đồng, tăng 60,1% so với năm 2015. Về tài chính Công tác quản lý, điều hành ngân sách đảm bảo theo dự toán: Thu ngân sách đạt 158.500 triệu đồng, tăng 14,73% so với dự toán, tăng 9,1% so với thực hiện cùng kỳ năm 2017; chi cân đối ngân sách là 537.610 triệu đồng, đạt 100% so với dự toán. 2.1.2.2. Tình hình phát triển văn hóa xã hội Về giáo dục và đào tạo Tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục ở ngành học, bậc học, đảm bảo thực chất; thực hiện tốt các giải pháp huy động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số học sinh. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tiếp tục đƣợc nâng cao chuẩn năng lực. Cơ sở vật chất tiếp tục đƣợc xây dựng, nâng cấp. Thực hiện tốt công tác huy động học sinh đến trƣờng đầu năm học. Huyện đã tập trung nguồn lực xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia và có thêm 01 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia (Trƣờng Tiểu học Tân Kiều 1). Ngành giáo dục tổ chức và tham gia nhiều Hội thi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học thu hút nhiều giáo viên và học sinh tham gia và đạt kết quả cao. Tổ chức Hội thảo phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS năm 2018 ở các xã, thị trấn, qua đó giúp học sinh có nhiều lựa chọn sau khi tốt nghiệp THCS phù hợp với điều kiện của mình. Công tác thuyên chuyển giáo viên trong và ngoài tỉnh đƣợc thực hiện đúng quy định. Tổ chức rà soát, sắp xếp lại các cơ sở trƣờng lớp nhằm tinh gọn bộ máy và biên chế ngành. Về chăm sóc sức khỏe nhân dân Tập trung chỉ đạo tốt hoạt động và triển khai đồng bộ giải pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng. Tổ chức ra quân chiến dịch vệ sinh môi
  • 29. 18 trƣờng, xử lý các ổ dịch bệnh trên địa bàn huyện. Qua đó, tình hình dịch bệnh đƣợc kiềm chế, bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết giảm so với cùng kỳ. Tổ chức kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm trên địa bàn đƣợc thƣờng xuyên, trong 9 tháng đầu năm đã xảy ra 02 ca với ngộ độc thực phẩm, không có trƣờng hợp tử vong. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số và kế hoạch hóa gia đình tích cực triển khai và đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Triển khai và thực hiện tốt các giải pháp nâng cao tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế, công tác khám chữa bệnh và cấp thuốc cho ngƣời dân có thẻ BHYT có bƣớc cải thiện và cơ bản đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ ngƣời dân tham gia BHYT đạt tỷ lệ 85,75% dân số, đạt 107,19% so kế hoạch (kế hoạch 80%). Công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, nhân dân thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình đạt kết quả tốt. Về an sinh xã hội Công tác an sinh xã hội tiếp tục đƣợc chú trọng, đặc biệt trong dịp tết Nguyên đán, ngày Thƣơng binh - Liệt sĩ, huyện đã tổ chức thăm hỏi, chăm lo và cấp quà cho gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo, đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc thực hiện chu đáo, đầy đủ, đúng đối tƣợng theo quy định. Từ nguồn quỹ Đền ơn đáp nghĩa huyện 2018 đã hỗ trợ 36 suất hỗ trợ đời sống, hỗ trợ khó khăn 50 suất cho đối tƣợng chính sách nhân kỷ niệm ngày 27/7 với tổng số tiền là 460 triệu đồng. Việc triên khai hỗ trợ nhà ở cho ngƣời có công cách mạng theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg giai đoạn 2 đƣợc khẩn trƣơng thực hiện đến nay đã hoàn thành 288/510 căn, trong đó hoàn thành 94 căn xây mới và 194 căn sửa chữa. Công tác vận động lao động đi làm việc trong và ngoài tỉnh, vận động lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài đƣợc tập trung thực hiện. Trong 9 tháng đầu năm đã giới thiệu và cung ứng lao động đi làm việc trong và ngoài tỉnh đƣợc 5.297/5.000 lao động đạt 105,94% kế hoạch; có 177/119 lao động xuất cảnh, đạt 148,73% kế hoạch. Tập trung thực hiện tốt giải pháp giảm nghèo, lồng ghép với các chƣơng trình, đề án giảm nghèo trên địa bàn huyện. Công tác bảo vệ trẻ em, bảo trợ xã hội đƣợc
  • 30. 19 quan tâm chỉ đạo thực hiện và đạt kết quả tốt, trong đó đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện ngôi nhà an toàn và phòng, chống đuối nƣớc cho trẻ em, tặng quà cây mùa xuân và tháng hành động vì trẻ em, tháng khuyến học, tết Trung thu năm 2018. Về văn hóa, thông tin, thể thao, du lịch Các hoạt động văn hóa, thông tin tuyên truyền các ngày lễ lớn, các sự kiện của địa phƣơng trong năm, các phong trào thi đua phát triển kinh tế - xã hội ... đƣợc chú trọng thực hiện với nhiều hình thức phong phú và đa dạng. Có nhiều tin, bài viết, mẫu chuyện đƣợc truyền tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng thông qua các chuyên mục, chuyên đề nhƣ: Dân số và phát triển, lao động và việc làm, nông nghiệp nông thôn, xây dựng Đảng, an ninh trật tự, chính sách pháp luật, sức khỏe và đời sống. Hoạt động thể dục thể thao đƣợc đẩy mạnh và đạt nhiều thành tích cao. Công tác bình xét và công nhận các danh hiệu trong Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, chợ văn minh và chợ NTM năm 2018 đƣợc thực hiện theo chủ trƣơng đánh giá thực chất, tránh hình thức, không chạy theo thành tích, bƣớc đầu nhận đƣợc sự đồng tình, hƣởng ứng của ngƣời dân. Tập trung thực hiện kế hoạch phát triển du lịch của huyện; công tác tu bổ di tích nhằm phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử để phục vụ du lịch đƣợc quan tâm đầu tƣ. Ngoài việc phát triển du lịch dựa vào các di tích lịch sử văn hóa hiện có, thì việc phát triển du lịch thông qua việc tạo dựng hình ảnh địa phƣơng đƣợc chú trọng, bƣớc đầu định hƣớng tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu rõ về mục đích ý nghĩa của việc tạo dựng hình ảnh huyện Tháp Mƣời để tạo sự ủng hộ của ngƣời dân nhằm thu hút đầu tƣ, phát triển du lịch, dịch vụ... góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Công tác kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ trên lĩnh vực văn hóa và xã hội đƣợc duy trì để phục vụ tốt nhất du khách. 2.1.3. Xây dựng nông thôn mới Công tác chỉ đạo, điều hành với quyết tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện công trình xây dựng hạ tầng và các tiêu chí NTM. Ban Chỉ đạo huyện đã chỉ đạo tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao hiệu quả trong sản xuất, đầu tƣ tập trung các
  • 31. 20 cơ sở hạ tầng tại 08 xã điểm, nhất là đối với xã Mỹ Hòa, Tân Kiều. Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, vận động đƣợc cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể các cấp đã chủ động trong xây dựng, triển khai kế hoạch thực hiện chƣơng trình NTM, phát động sâu rộng các cuộc vận động để nhân dân tham gia thực hiện các công trình, cụ thể từng tiêu chí XDNTM. Qua đó, kết quả thực hiện Bộ tiêu chí về NTM trên địa bàn huyện trung bình đến nay đạt 16,58 tiêu chí tăng 0,74 tiêu chí/xã so với cuối năm 2017, trong đó: 07 xã đƣợc công nhận đạt chuẩn NTM tiếp tục đƣợc duy trì các tiêu chí đã đạt; các xã Tân Kiều và Mỹ Hòa đạt 17 tiêu chí; xã Hƣng Thạnh đạt 12 tiêu chí; các xã Thạnh lợi và Láng Biển đạt 10 tiêu chí. 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 2.2.1. Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018 Vốn NSNN rất quan trọng trong XDNTM. Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế - xã hội nông thôn đất nƣớc đang bắt đầu có nhiều thay đổi do quá trình phát triển nền kinh tế thị trƣờng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế. Tại huyện Tháp Mƣời, nguồn vốn huy động từ ngân sách trên địa bàn huyện có xu hƣớng tăng qua dần qua các năm, trong đó, nguồn vốn từ các chƣơng trình, dự án lồng ghép chiếm tỷ trọng rất lớn (Bảng 2.1). Năm 2015, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 122.850 triệu đồng (chiếm 81,75%); vốn trực tiếp XDNTM là 17.030 triệu đồng (chiếm 11,33%) và vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất là 10.400 triệu đồng (chiếm 6,92%). Năm 2016, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 117.390 triệu đồng (chiếm 87,50%); vốn trực tiếp XDNTM là 10.400 triệu đồng (chiếm 7,75%) và vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất là 6.370 triệu đồng (chiếm 4,75%). Năm 2017, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 135.850 triệu đồng (chiếm 83,20%); vốn trực tiếp XDNTM là 17.030 triệu đồng (chiếm 10,43%) và vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất là 10.400 triệu đồng (chiếm 6,37%).
  • 32. 21 Bảng 2.1: Huy động vốn từ NSNN giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép 122.850 81,75 117.390 87,50 135.850 83,20 182.390 88,91 2. Vốn trực tiếp XDNTM 17.030 11,33 10.400 7,75 17.030 10,43 16.380 7,98 3. Vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất 10.400 6,92 6.370 4,75 10.400 6,37 6.370 3,11 Tổng số 150.280 100,00 134.160 100,00 163.280 100,00 205.140 100,00 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Năm 2018, vốn chƣơng trình, dự án lồng ghép là 182.390 triệu đồng (chiếm 88,91%); vốn trực tiếp XDNTM là 16.380 triệu đồng (chiếm 7,98%) và vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất là 6.370 triệu đồng (chiếm 3,11%). 2.2.2. Huy động vốn từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018 Các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn sẽ đƣợc hƣởng các ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ bổ sung của Nhà nƣớc thông qua chính sách về đất đai nhƣ giảm, miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc của Nhà nƣớc. Không những vậy doanh nghiệp còn đƣợc hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trƣờng. Đây là cơ sở để kỳ vọng thu hút các doanh nghiệp sẽ đạt kết quả khả quan, góp phần tăng nguồn lực đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn. Cơ chế huy động vốn từ các doanh nghiệp đƣợc quy định nhƣ sau: Cho thu phí để thu hồi vốn khi đầu tƣ xây dựng công trình công cộng nhƣ: chợ, công trình cấp điện, cấp nƣớc, xử lý rác thải, cầu nhỏ, bến đò, bến phà… Đầu tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm hoặc cung cấp dịch vụ kho hàng, khu trồng rau màu công nghệ cao, trại chăn nuôi tập trung, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, trại cung cấp cây giống, con giống. Đầu tƣ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đào tạo và hƣớng dẫn ngƣời nông dân tiếp cận kỹ thuật sản xuất mới, tiên tiến và sản xuất giống cây trồng, vật nuôi,
  • 33. 22 dịch vụ khuyến nông, khuyến công. 2.2.2.1. Huy động vốn từ đầu tư trong xây dựng công trình công cộng giai đoạn 2015 - 2018 Về huy động vốn xây dựng chợ: Năm 2015 là 6.260 triệu đồng (chiếm 46,16%), năm 2016 là 7.230 triệu đồng (chiếm 45,64%), năm 2017 là 6.760 triệu đồng (chiếm 35,47%) và năm 2018 là 7.330 triệu đồng (chiếm 37,18%). Bảng 2.2: Huy động vốn từ đầu tƣ trong xây dựng công trình công cộng giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Xây dựng chợ 6.260 46,16 7.230 45,64 6.760 35,47 7.330 37,18 2. Thu dọn, chôn lấp rác thải 2.330 17,18 2.550 16,10 2.930 15,37 3.550 18,01 3. Xây dựng cầu nhỏ 3.955 29,16 4.930 31,12 7.955 41,73 6.930 35,15 4. Bến đò, bến phà… 1.016 7,49 1.130 7,13 1.416 7,43 1.905 9,66 Tổng số 13.561 100,00 15.840 100,00 19.061 100,00 19.715 100,00 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Về vốn dành cho thu dọn, chôn lắp rác thải có xu hƣớng tăng dần qua các năm, cụ thể: Năm 2015 huy động đƣợc 2.330 triệu đồng (chiếm 17,18%), năm 2016 nguồn vốn này là 2.550 triệu đồng (chiếm 16,10%), năm 2017 huy động đƣợc 2.930 triệu đồng (chiếm 15,37%) và năm 2018 huy động đƣợc 3.550 triệu đồng (chiếm 18,01%). Về vốn dành cho xây dựng cầu nhỏ: Năm 2015 huy động 3.955 triệu đồng (chiếm 29,16%), năm 2016 huy động 4.930 triệu đồng (chiếm 31,12%), năm 2017 huy động vƣợt trội đƣợc 7.955 triệu đồng (chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 41,73%) và năm 2018 huy động đƣợc 6.930 triệu đồng (chiếm 35,15%). Về vốn xây dựng bến đò, bến phà có xu hƣớng tăng dần qua các năm cho thấy
  • 34. 23 địa phƣơng rất quan tâm đầu tƣ cho giao thông thuận lợi, an toàn cho ngƣời dân. Năm 2015 huy động đƣợc 1.016 triệu đồng (chiếm 7,49%), năm 2016 huy động đƣợc 1.130 triệu đồng (chiếm 7,13%), năm 2017 huy động vƣợt trội đƣợc 1.416 triệu đồng (chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 7,43%) và năm 2018 huy động đƣợc 1.905 triệu đồng (chiếm 9,66%). Nhìn chung, vốn từ việc xây dựng công trình công cộng tại địa phƣơng đƣợc huy động khá tốt. Chính quyền và ngƣời dân luôn có ý thức về các vấn đề bảo vệ môi trƣờng, an toàn trong việc đi lại, giao thông cầu đƣờng, bến phà, bến đò,… 2.2.2.2. Đầu tư cơ sở sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm giai đoạn 2015 - 2018 Tại huyện vốn đầu tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm đƣợc thực hiện chủ yếu qua các công trình nhƣ: Đầu tƣ kho hàng, trang trại chăn nuôi tập trung và đầu tƣ nhà xƣởng sấy nông sản (Bảng 2.3). Bảng 2.3: Đầu tƣ cơ sở sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Kho hàng 2.465 22,44 2.070 17,84 2.535 15,79 5.070 24,37 2. Trang trại chăn nuôi tập trung 6.285 57,21 7.090 61,09 9.285 57,83 11.290 54,27 3. Nhà xƣởng sấy nông sản 2.235 20,35 2.445 21,07 4.235 26,38 4.445 21,37 Tổng số 10.985 100,00 11.605 100,00 16.055 100,00 20.805 100,00 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Năm 2015, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 6.285 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 57,21%); nguồn vốn huy động để xây dựng kho hàng đƣợc 2.465 triệu đồng (tƣơng đƣơng 22,44%) và nguồn vốn để xây dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 2.235 triệu đồng (tƣơng đƣơng 20,35%).
  • 35. 24 Năm 2016, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 7.090 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 61,09%); nguồn vốn huy động để xây dựng kho hàng đƣợc 2.070 triệu đồng (tƣơng đƣơng 17,84%) và nguồn vốn để xây dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 2.445 triệu đồng (tƣơng đƣơng 21,07%). Năm 2017, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 9.285 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 57,83%); nguồn vốn huy động để xây dựng kho hàng đƣợc 2.535 triệu đồng (tƣơng đƣơng 15,79%) và nguồn vốn để xây dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 4.235 triệu đồng (tƣơng đƣơng 26,38%). Năm 2018, nguồn vốn xây dựng trang trại tập trung huy động đƣợc 11.290 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất (tƣơng đƣơng 54,27%); nguồn vốn huy động để xây dựng kho hàng đƣợc 5.070 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,37%) và nguồn vốn để xây dựng nhà xƣởng sấy nông sản là 4.445 triệu đồng (tƣơng đƣơng 21,37%). 2.2.2.3. Đầu tư chuyển giao công nghệ, hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp dịch vụ tại giai đoạn 2015 - 2018 Đầu tƣ chuyển giao công nghệ, hƣớng dẫn kỹ thuật, cung cấp dịch vụ tại huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp từ ba nguồn: Đầu tƣ chuyển giao công nghệ, hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến và khuyến nông, khuyến công. Năm 2015, huy động từ nguồn vốn dịch vụ khuyến nông, khuyến công đƣợc nhiều nhất là 1.156 triệu đồng (tƣơng đƣơng 46,31%), tiếp theo là nguồn vốn huy động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ đƣợc 745 triệu đồng (tƣơng đƣơng 29,85%) và nguồn vốn tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến huy động đƣợc 595 triệu đồng (tƣơng đƣơng 23,84%). Năm 2016, huy động từ nguồn vốn dịch vụ khuyến nông, khuyến công đƣợc nhiều nhất là 1.175 triệu đồng (tƣơng đƣơng 44,42%), tiếp theo là nguồn vốn huy động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ đƣợc 770 triệu đồng (tƣơng đƣơng 29,11%) và nguồn vốn tổ chức đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến huy động đƣợc 700 triệu đồng (tƣơng đƣơng 26,47%).
  • 36. 25 Bảng 2.4: Đầu tƣ chuyển giao công nghệ, đào tạo hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến, cung cấp dịch vụ giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Đầu tƣ chuyển giao công nghệ 745 29,85 770 29,11 1.745 38,81 2.370 38,57 2. Tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến 595 23,84 700 26,47 1.095 24,35 1.700 27,66 3. Dịch vụ khuyến nông, khuyến công 1.156 46,31 1.175 44,42 1.656 36,83 2.075 33,77 Tổng số 2.496 100,00 2.645 100,00 4.496 100,00 6.145 100,00 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Năm 2017, nguồn vốn huy động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ huy động đƣợc nhiều nhất là 1.745 triệu đồng (tƣơng đƣơng 38,81%), tiếp theo nguồn vốn dịch vụ khuyến nông, khuyến công huy động đƣợc nhiều nhất là 1.656 triệu đồng (tƣơng đƣơng 36,83%) và nguồn vốn tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến huy động đƣợc 1.095 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,35%). Năm 2018, nguồn vốn huy động để đầu tƣ chuyển giao công nghệ huy động đƣợc nhiều nhất là 2.370 triệu đồng (tƣơng đƣơng 38,57%), tiếp theo nguồn vốn dịch vụ khuyến nông, khuyến công huy động đƣợc nhiều nhất là 2.075 triệu đồng (tƣơng đƣơng 33,77%) và nguồn vốn tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn kỹ thuật tiên tiến huy động đƣợc 1.700 triệu đồng (tƣơng đƣơng 27,66%). Nhìn chung, tình hình huy động động vốn từ các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tháp Mƣời, tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn 2015 - 2018 đạt đƣợc nhiều mặt tích cực. Nguồn vốn có xu hƣớng tăng dần qua các năm, trong đó nguồn vốn từ hoạt động đầu tƣ xây dựng các công trình công cộng có thu phí để thu hồi vốn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này cho thấy chính quyền địa phƣơng luôn quan tâm đến đời sống
  • 37. 26 ngƣời dân địa phƣơng, tích cực xây dựng các công trình công ích công cộng nhƣ cầu đƣờng, chợ, bến phà, bến đò, … để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân lƣu thông, đi lại. Đồng thời, việc đầu tƣ xây dựng các công trình công ích càng nhiều thì càng giúp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị rút ngắn hơn. Ngƣời dân nông thôn sẽ dễ dàng tiếp cận với những văn minh, tiến bộ. Việc đầu tƣ xây dựng các cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm, dịch vụ công cộng đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức sẽ giúp cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển. Nông sản sau khi thu hoạch đƣợc sản xuất, chế biến, bảo quản trong điều kiện tốt, góp phần nâng cao chất lƣợng nông sản, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Bên cạnh đó, việc xây dựng các nhà xƣởng này còn góp phần tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng, từng bƣớc chuyển đổi từ lĩnh vực thuần nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ. Về đầu tƣ trong lĩnh vực sản xuất, khoa học công nghệ cho thấy ngƣời dân địa phƣơng luôn có ý thức tìm tòi học hỏi, tham gia các chƣơng trình khuyến nông, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Điều này cho thấy đƣợc mặt tiến bộ trong quá trình XDNTM tại địa phƣơng. Kết quả cho thấy sự tham gia của doanh nghiệp trong đầu tƣ XDNTM là rất quan trọng. Doanh nghiệp vừa hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, vừa mở rộng sản xuất kinh doanh về nông thôn, góp phần bố trí lại lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiêu thụ nông sản. Quan trọng nhất là giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân. Ngƣợc lại, doanh nghiệp đƣợc chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động, xây dựng nhà xƣởng, tuyển dụng lao động tại chỗ. Từ đó, đóng góp nhiều hơn vào XDNTM trên cơ sở hợp tác cùng đạt đƣợc lợi ích.
  • 38. 27 Hình 2.2: Cơ cấu vốn huy động từ các doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2018 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) 2.2.3. Huy động vốn từ vốn góp của cộng đồng dân cƣ và các nguồn hợp pháp khác tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018 Đây là nguồn vốn đƣợc huy động chủ yếu trong nhân dân dƣới hình thức tự nguyện, không bắt buộc. Nếu biết cách vận động, kêu gọi và sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả thì tiềm năng huy động đƣợc là rất nhiều. Bởi lẽ, ngƣời dân khi thật sự tin tƣởng vào chính quyền địa phƣơng, tin vào những chính sách, đƣờng lối để phát triển, cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời dân ngày càng tốt hơn thì ngƣời dân mới mạnh dạn tham gia đóng góp để nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Huy động vốn cộng đồng dân cƣ và các nguồn hợp pháp khác có thể từ các nguồn nhƣ: Ngƣời dân tự đóng góp để sửa chữa nhà ở, xây dựng các công trình vệ sinh; Cải tạo vƣờn, ao để có cảnh quan đẹp và có thu nhập; Cải tạo cổng, tƣờng rào; đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình để tăng thêm thu nhập… Đóng góp của ngƣời dân để xây dựng công trình công cộng của xã bằng công lao động, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất,… Đóng góp tự nguyện và tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tổ
  • 39. 28 chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc. 2.2.3.1. Cộng đồng dân cư tự góp vốn XDNTM giai đoạn 2015 - 2018 Về nguồn vốn huy động cải tạo nhà ở, xây dựng các công trình vệ sinh: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 8.155 triệu đồng (chiếm 81,84%); năm 2016 là 8.765 triệu đồng (chiếm 83,68%); năm 2017 là 8.855 triệu đồng (chiếm 72,38%) và năm 2018 là 10.065 triệu đồng (chiếm 72,54%). Về nguồn vốn huy động cải tạo ao vƣờn: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 700 triệu đồng (chiếm 7,03%); năm 2016 là 670 triệu đồng (chiếm 6,40%); năm 2017 là 1.700 triệu đồng (chiếm 13,90%) và năm 2018 là 1.670 triệu đồng (chiếm 12,04%). Bảng 2.5: Cộng đồng dân cƣ tự góp vốn XDNTM giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Cải tạo nhà ở, xây dựng các công trình vệ sinh 8.155 81,84 8.765 83,68 8.855 72,38 10.065 72,54 2. Cải tạo ao vƣờn 700 7,03 670 6,40 1.700 13,90 1.670 12,04 3. Cải tạo cổng, ngõ, tƣờng rào 625 6,27 570 5,44 695 5,68 670 4,83 4. Đầu tƣ cho hoạt động SXKD của hộ gia đình 484 4,86 470 4,49 984 8,04 1.470 10,59 Tổng số 9.964 100,00 10.475 100,00 12.234 100,00 13.875 100,00 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Về nguồn vốn huy động cải tạo cổng, ngõ, tƣờng rào: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 625 triệu đồng (chiếm 6,27%); năm 2016 là 570 triệu đồng (chiếm 5,44%); năm 2017 là 695 triệu đồng (chiếm 5,68%) và năm 2018 là 670 triệu đồng (chiếm 4,83%).
  • 40. 29 Về nguồn vốn huy động đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình: Năm 2015 huy động rất tốt đạt 484 triệu đồng (chiếm 4,86%); năm 2016 là 470 triệu đồng (chiếm 4,49%); năm 2017 là 984 triệu đồng (chiếm 8,04%) và năm 2018 là 1.470 triệu đồng (chiếm 10,59%). 2.2.3.2. Đóng góp xây dựng công trình công cộng của các xã, thị trấn huyện Tháp Mười giai đoạn 2015 - 2018 Bảng 2.6 cho thấy tình hình đóng góp vốn xây dựng công trình công cộng của xã, thị trấn. Về đóng góp công lao động: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 1.675 triệu đồng (chiếm 33,28%); năm 2016 là 1.852 triệu đồng (chiếm 31,41%); năm 2017 là 1.845 triệu đồng (chiếm 33,50%) và năm 2018 là 1.809 triệu đồng (chiếm 29,28%). Về đóng góp vật liệu xây dựng: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 1.746 triệu đồng (chiếm 34,69%); năm 2016 là 1.865 triệu đồng (chiếm 31,63%); năm 2017 là 2.132 triệu đồng (chiếm 38,71%) và năm 2018 là 2.235 triệu đồng (chiếm 36,17%). Bảng 2.6: Đóng góp xây dựng công trình công cộng của các xã, thị trấn huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Công lao động 1.675 33,28 1.852 31,41 1.845 33,50 1.809 29,28 2. Vật liệu 1.746 34,69 1.865 31,63 2.132 38,71 2.235 36,17 3. Máy móc, thiết bị 968 19,23 1.055 17,89 685 12,44 715 11,57 4. Hiến đất,… 644 12,80 1.125 19,08 845 15,34 1.420 22,98 Tổng số 5.033 100,00 5.897 100,00 5.507 100,00 6.179 100,00 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Về đóng góp máy móc, thiết bị: Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 968 triệu đồng (chiếm 19,23%); năm 2016 là 1.055 triệu đồng (chiếm 17,89%); năm 2017 là 685 triệu đồng (chiếm 12,44%) và năm 2018 là 715 triệu đồng (chiếm 11,57%).
  • 41. 30 Về đóng góp hiến đất của ngƣời dân (quy ra thành tiền): Năm 2015 nguồn vốn này đƣợc huy động rất tốt đạt 644 triệu đồng (chiếm 12,80%); năm 2016 là 1.125 triệu đồng (chiếm 19,08%); năm 2017 là 845 triệu đồng (chiếm 15,34%) và năm 2018 là 1.420 triệu đồng (chiếm 22,98%). Hình 2.3 cho thấy cơ cấu nguồn vốn đóng góp của cộng đồng dân cƣ và nguồn thu nhập hợp pháp tại huyện Tháp Mƣời trong giai đoạn 2015 - 2018 không ngừng tăng. Đặc biệt, nguồn vốn từ các công trình tự góp vốn từ cộng đồng dân cƣ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, đây là một tín hiệu tốt mà UBND huyện Tháp Mƣời cần tiếp tục phát huy. Huy động đóng góp từ ngƣời dân sẽ giúp cho chƣơng trình, chính sách phát triển NTM của nhà nƣớc sẽ ngày càng nhanh chóng đƣợc thực hiện theo đúng những kỳ vọng để sớm cải thiện môi trƣờng, chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân. Các khoản viện trợ không hoàn lại có thể hiểu là từ nguồn tiền của thân nhân, các tổ chức phi chính phủ, hội từ thiện từ những cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài ủng hộ cũng đem lại lợi ích khá lớn cho địa phƣơng. Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đóng góp của cộng đồng dân cƣ và nguồn hợp pháp khác tại huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018 Nguồn: Phòng Tài chính kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Cụ thể năm 2015 lƣợng tiền đóng góp này là 2.700 triệu đồng, năm 2016 là 2.585 triệu đồng, năm 2017 là 2.857 triệu đồng và năm 2018 là 2.785 triệu đồng.
  • 42. 31 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2015 - 2018 2.3.1. Những mặt đƣợc Hình 2.4 cho thấy, nguồn vốn ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động cho chƣơng trình XDNTM huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018. Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động để XDNTM giai đoạn 2015 - 2018 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tháp Mười (2019) Ngoài ra còn có nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại hình kinh tế khác và nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm một phần nhỏ và có xu hƣớng tăng dần theo thời gian. Thực tế, trong những năm qua các doanh nghiệp tại địa phƣơng luôn tích cực tham gia đóng góp các kinh phí để xây dựng, phát triển NTM. Khi doanh nghiệp mới thành lập và đi vào hoạt động, muốn vận hành đƣợc thuận lợi thì bắt buộc doanh nghiệp phải bỏ vốn ra để đầu tƣ cho hệ thống đƣờng giao thông, bến bãi, chợ,… Có nhƣ vậy thì khâu vận chuyển nguyên vật liệu hay hàng hóa của doanh
  • 43. 32 nghiệp đến các thị trƣờng khác mới đƣợc dễ dàng. Cụ thể nhƣ tại huyện Tháp Mƣời đang có sự đóng góp lớn của một số Công ty lớn nhƣ Công ty TNHH Tỷ Thạc với trên 3.000 công nhân chuyên may giày da xuất khẩu; Công ty TNHH kinh doanh và xay xát lúa gạo xuất khẩu Cẩm Nguyên, với công suất trên 200.000 tấn gạo xuất khẩu năm; Công ty TNHH MTV cơ khí nông nghiệp Phan Tấn chuyên sản xuất máy gặt đập liên hợp với công suất trên 150 máy/năm,… Nhƣng khi các công ty, doanh nghiệp đã đi vào hoạt động hoàn chỉnh thì chỉ tập trung sản xuất kinh doanh, ít khi tiếp tục tham gia đóng góp cho nguồn vốn XDNTM tại địa phƣơng. Chỉ khi có thêm nhiều doanh nghiệp nữa thì mới có thể gia tăng đƣợc nguồn vốn đóng góp cho địa phƣơng. Điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành tại địa phƣơng, khuyến khích, hỗ trợ các công ty, doanh nghiệp trong việc đầu tƣ mở rộng kinh doanh hiệu quả mới có thể tham gia góp vốn. Huyện Tháp Mƣời là một trong 12 huyện, thị, thành của tỉnh Đồng Tháp, huyện là cửa ngõ phía Đông của tỉnh với Thành phố Hồ Chí Minh qua quốc lộ N2. Trong XDNTM, việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đƣợc xem là đoàn bẩy để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, từ đó tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần xây dựng huyện đạt chuẩn NTM đến năm 2020 theo Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 25/5/2016 của Huyện ủy Tháp Mƣời. Qua nhiều năm triển khai thực hiện Chƣơng trình XDNTM, bộ mặt nông thôn các xã trên địa bàn huyện có nhiều thay đổi; kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn từng bƣớc phát triển, hệ thống thuỷ lợi đƣợc nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển sản xuất; hệ thống đƣờng giao thông nông thôn đƣợc nâng cấp, bê tông hoá, cùng với hệ thống đèn chiếu sáng, cổng, ngõ đƣợc xây dựng, bộ mặt nông thôn khang trang, sạch đẹp hơn. Kết quả tính đến cuối năm 2018 huyện có 22/24 chỉ tiêu đạt và vƣợt kế hoạch đề ra. Toàn huyện đã có 9/12 xã đạt danh hiệu xã NTM, đến cuối năm 2019 huyện sẽ tiếp tục xây dựng 03 xã còn lại là: Hƣng Thạnh, Thạnh Lợi, Láng Biển đạt chuẩn xã NTM. Tình hình huy động vốn XDNTM trên địa bàn huyện đƣợc thực hiện khá tốt,
  • 44. 33 toàn huyện đã huy động đƣợc nguồn lực tài chính lớn, đặc biệt là hoàn thiện cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội. Các công trình xây dựng cầu đƣờng trên địa bàn huyện luôn đƣợc trung ƣơng và địa phƣơng quan tâm. Nhiều tuyến đƣờng giao thông nông thôn đƣợc mở rộng giúp cho việc đi lại của ngƣời dân đƣợc dễ dàng hơn. Hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa ở các tuyến đƣờng nhỏ nông thôn ra các đƣờng chính cũng thuận lợi hơn. Từ đó, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng, từng bƣớc tiếp cận với văn minh đô thị. Công tác phân bổ vốn đầu tƣ XDNTM cho các xã trực thuộc huyện thực hiện theo hƣớng dẫn. Vốn từ NSNN cấp cho XDNTM đều đƣợc phân cấp chi tiết, cụ thể, dựa vào kết quả triển khai chƣơng trình, các điều kiện tự nhiên để phân chia nguồn vốn. Từ đó đã thúc đẩy ngƣời dân địa phƣơng tham gia. Việc lồng ghép các nguồn vốn từ NSNN cấp trực tiếp cho XDNTM và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia khác đang triển khai trên địa bàn ngày càng hiệu quả. Các chƣơng trình có sự hỗ trợ cho nhau đã giúp tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí. Cơ chế cấp phát vốn XDNTM đƣợc quản lý chặt chẽ, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong triển khai dự án, địa phƣơng đã tăng cƣờng giám sát thi công kết hợp giám sát cộng đồng để đảm bảo tiến độ, chất lƣợng và hiệu quả khai thác. Quá trình sử dụng vốn XDNTM tại các địa phƣơng đều có sự tham gia của ngƣời dân, vì vậy, tính minh bạch và hiệu quả của vốn XDNTM đƣợc phát huy. 2.3.2. Những mặt hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác huy động và sử dụng vốn tại huyện Tháp Mƣời vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tiến độ các dự án trọng điểm không đạt theo kế hoạch đề ra. Vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu để thực hiện các nội dung của chƣơng trình XDNTM, làm cho tiến độ thực hiện bị chậm dẫn đến các tiêu chí về hạ tầng cơ sở chƣa đạt. Nguồn vốn từ NSNN cho XDNTM không đảm bảo kế hoạch cả về tiến độ và số lƣợng. Từ đó làm cho việc đầu tƣ xây dựng cầu đƣờng nông thôn trong XDNTM trên địa bàn huyện gặp rất nhiều khó khăn.
  • 45. 34 Quy định hiện hành về thủ tục khai thác nguồn vốn từ quỹ đất của địa phƣơng còn nhiều bất cập, chƣa phù hợp, rất khó thực hiện, dẫn đến việc tạo nguồn tài chính cho XDNTM rất hạn chế. Công tác giải ngân còn chậm so với kế hoạch, một số công trình hoàn thiện hồ sơ, thủ tục thanh quyết toán hoàn thành rất chậm, dẫn đến chậm giải ngân. Một số công trình đền bù giải phóng mặt bằng còn chậm, lý do ngƣời dân yêu cầu nâng giá nhà ở, vật kiến trúc và hỗ trợ tái định cƣ không đúng quy định nên phải điều chỉnh danh mục đầu tƣ. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm) tuy đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, dân cƣ nông thôn sinh sống không tập trung, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, nên việc huy động các nguồn lực đầu tƣ còn hạn chế. Tình trạng ùn tắc giao thông một số tuyến đƣờng (tuyến đƣờng vào Khu Di tích quốc gia Gò Tháp, đƣờng Võ Văn Kiệt) vẫn còn xảy ra trong dịp lễ, Tết. Ngoài ra, hệ thống giao thông một số nơi chƣa đồng bộ làm ảnh hƣởng đến công tác kêu gọi đầu tƣ và phát triển du lịch của huyện. Bên cạnh đó, do thông xe cầu Cao lãnh nên lƣu lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thông qua địa bàn huyện tăng nhanh, diễn biến phƣc tạp và ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông của một số ngƣời dân chƣa cao nên dẫn đến tai nạn giao thông đƣờng bộ tăng cao so cùng kỳ. Chất lƣợng công tác quy hoạch ở một số xã còn thấp, công tác rà soát, điều chỉnh quy hoạch chƣa đƣợc thƣờng xuyên, kịp thời. Một số xã chƣa có quy chế quản lý quy hoạch. Thời gian lập, thẩm tra, phê duyệt đề án của các xã còn chậm; đề án do các xã xây dựng đã khái toán, phân kỳ vốn cho từng năm, từng giai đoạn, cụ thể cho từng tiêu chí. Tuy nhiên, kết quả triển khai thực hiện chƣơng trình XDNTM tại các xã còn bộc lộ nhiều hạn chế (khảo sát đánh giá thực trạng chƣa sát thực tế, Ban quản lý một số xã chƣa hiểu đúng các yêu cầu tiêu chí) khả năng bố trí, huy động các nguồn lực cho chƣơng trình chƣa đảm bảo so với yêu cầu đề án. Công tác tuyên truyền tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng chất lƣợng tuyên truyền nhiều nơi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chƣa làm chuyển biến đƣợc nhận thức, sự
  • 46. 35 chủ động vào cuộc của ngƣời dân trong việc huy động nguồn lực XDNTM, đặc biệt là vai trò chủ thể của ngƣời dân trong XDNTM. 2.3.3. Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân là do vị trí địa lý của huyện chƣa thuận lợi, hạ tầng giao thông chƣa đồng bộ và hoàn chỉnh đã gây khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển. Điển hình nhƣ hạn chế trong huy động vốn ngoài NSNN vào phát triển hạ tầng cơ sở, mặc dù chỉ số năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh (PCI) năm 2016, 2017 tỉnh Đồng Tháp đứng thứ 3 và năm 2018 xếp thứ 2 trong 63 tỉnh, thành. Tuy nhiên đến nay, việc huy động nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tƣ vào tỉnh Đồng Tháp còn hạn chế. Công tác quy hoạch lập kế hoạch tổ chức đấu giá đất, xử lý đất lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong khu dân cƣ ở các xã gặp nhiều vƣớng mắc, khó khăn. Cán bộ xã còn lúng túng về việc lập thủ tục hồ sơ trình cấp có thẩm quyền duyệt; giải quyết, xử lý hồ sơ, thẩm định phê duyệt tiến độ chậm, kết quả chờ đợi kéo dài; thủ tục thu hồi đất, tổ chức đấu giá chƣa thông thoáng, còn phức tạp. Việc chậm hoàn thành giải phóng mặt bằng để xây dựng các công trình NTM là do một số hộ dân chƣa thống nhất với đơn giá, khối lƣợng bồi thƣờng và có khiếu nại. UBND tỉnh đã chỉ đạo huyện Tháp Mƣời chủ động giải quyết khiếu nại của ngƣời dân, giải thích cho dân hiểu về sự chênh lệch đơn giá đất bồi thƣờng tại các các xã nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả mong muốn. Cán bộ và ngƣời dân địa phƣơng chƣa có nhận thức đầy đủ về chƣơng trình XDNTM. Vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn NSNN, chƣa chủ động khai thác nội lực. Chƣa coi trọng tính hiệu quả của các hoạt động XDNTM, dẫn đến đầu tƣ dàn trải, thiếu trọng điểm.... các dự án thƣờng kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí đầu tƣ, chậm đƣa vào khai thác. Một số quy định về quản lý tài chính chƣa phù hợp, gây cản trở đến quá trình huy động, sử dụng nguồn lực tài chính trong XDNTM. Trình độ năng lực cán bộ quản lý Ban chỉ đạo huyện và xã còn yếu do kiêm nhiệm, chƣa đƣợc đào tạo bài bản nên lúng túng trong triển khai thực hiện. Cụ thể, từ việc tuyên truyền vận động nhân dân, phân công trách nhiệm triển khai các bƣớc công
  • 47. 36 việc theo nội dung đề án, lập hồ sơ dự án thành phần, lập kế hoạch huy động nguồn lực, đăng ký nhu cầu vốn thực hiện đề án và phƣơng pháp tổng hợp báo cáo tiến độ triển khai thực hiện các dự án… Công tác điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng theo 19 tiêu chí NTM tại nhiều xã khi lập đề án chƣa sát với thực tế; việc phối kết hợp giữa các phòng, ban chuyên môn ở huyện và xã chƣa tập trung thƣờng xuyên; công việc chủ yếu giao toàn bộ cho đơn vị tƣ vấn nên số liệu phản ánh chƣa chính xác, chất lƣợng hạn chế, đề án thiếu tính khả thi; phƣơng pháp triển khai thực hiện đề án của Ban quản lý xã còn lúng túng khi lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và dự toán các dự án thành phần, nhóm các dự án hạ tầng kỹ thuật tổng mức đầu tƣ tăng hơn so với mức đầu tƣ trong đề án đã đƣợc phê duyệt chƣa có giải pháp xử lý, tháo gỡ về vốn; huyện, xã chờ vốn hỗ trợ từ cấp trên mới chỉ đạo lập hồ sơ dự án thành phần... Nội dung công tác tuyên truyền chƣa thật sự chi tiết để ngƣời dân hiểu và tin tƣởng vào chƣơng trình XDNTM. Phần lớn ngƣời dân chƣa nắm đƣợc nội dung XDNTM đầy đủ, rõ ràng. Vai trò của các tổ chức đoàn thể ở các địa phƣơng còn hạn chế, một số cán bộ ở các đoàn thể còn nhận thức chƣa đúng về chƣơng trình XDNTM. Việc kêu gọi, huy động thu hút nguồn vốn đầu tƣ của các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức và nhân dân cùng tham gia bỏ vốn đầu tƣ thực hiện các dự án còn hạn chế; UBND xã chƣa có kế hoạch và giải pháp cụ thể nhằm phát huy các nguồn lực trong cộng đồng dân cƣ; nguồn vốn của ngân sách xã chủ yếu dựa vào đấu giá đất, thu tiền sử dụng đất; vốn lồng ghép của cấp trên chƣa đƣợc bố trí kịp thời. Năng lực của đội ngũ cán bộ cấp xã còn nhiều hạn chế. Cán bộ chuyên môn không có kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB nên cấp xã chƣa có những biện pháp quản lý vốn hiệu quả. Quản lý, giám sát đầu tƣ yếu kém dẫn tới thất thoát, lãng phí vốn đầu tƣ, không bảo đảm chất lƣợng công trình tại một số xã trên địa bàn huyện Tháp Mƣời. Sự phối hợp giữa các phòng chuyên môn chƣa thƣờng xuyên, liên tục; công tác kiểm tra, đôn đốc, hƣớng dẫn, tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc cho cơ sở còn nhiều hạn chế nhất là trong những năm đầu triển khai chƣơng trình. Chế độ thông tin báo cáo của một số xã còn chậm, chất lƣợng báo cáo chƣa
  • 48. 37 cao thiếu số liệu cụ thể làm ảnh hƣởng đến công tác đánh giá, chỉ đạo thực hiện Chƣơng trình. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Chƣơng 2 đã trình bày thực trạng trong công tác huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM huyện Tháp Mƣời giai đoạn 2015 - 2018. Đồng thời chỉ ra những mặt đƣợc và hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong huy động vốn ngoài ngân sách thực hiện NTM trên địa bàn huyện.
  • 49. 38 Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1. KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THÁP MƢỜI GIAI ĐOẠN 2019 - 2020 3.1.1. Các công trình chuẩn bị đầu tƣ cho NTM giai đoạn 2019 - 2020 Phát triển hệ thống giao thông bộ, đặc biệt chú trọng phát triển hệ thống giao thông tại vùng đồng lũ, xem nhƣ là một trong các nhiệm vụ trọng tâm làm tiền đề phát triển kinh tế, tăng cƣờng sức hút đầu tƣ và cải thiện đời sống nhân dân, hạn chế phân hóa xã hội theo lãnh thổ. Theo UBND huyện Tháp Mƣời (2018), trong giai đoạn 2019 - 2020 huyện tập trung triển khai các dự án nhƣ sau: Dự kiến đến năm 2020, tổng mật độ đƣờng bộ là 1,8 km/km2 , trong đó mật độ đƣờng ô tô là 1,0 km/km2 , đạt chỉ số đất giao thông/ngƣời 128 m2 . Nâng cấp đƣờng tỉnh 844, 845, 846, tuyến trục Trƣờng Xuân - Tân Phƣớc (liên thông Tháp Mƣời với Tân Hồng ra cửa khẩu Dinh Bà). Nâng cấp hệ thống thủy lợi kiểm soát lũ và hoàn chỉnh nội đồng theo định hƣớng ứng phó dài hạn với quá trình biến đổi khí hậu toàn cầu. Phát triển đồng bộ hệ thống cấp điện và nƣớc sạch, hệ thống thoát nƣớc, thu gom và xử lý nƣớc thải, rác thải tại các tiểu vùng. Mở rộng các khu chức năng của thị trấn Mỹ An (giai đoạn đầu là khu hành chính và tiếp tục phát triển thêm các khu chức năng thƣơng mại dịch vụ trong các giai đoạn sau). Xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng của khu chức năng thị trấn Mỹ An và 5 đô thị loại V mới; xây dựng khu dân cƣ, khu tái định cƣ các loại, các khu dịch vụ. Trong giai đoạn này cần hình thành hệ thống các đƣờng đối ngoại, đƣờng vành đai nhằm xác định ranh giới đô thị và các chỉ giới xây dựng. Đồng thời lập quy hoạch xây dựng 4 đô thị loại V là Đốc Binh Kiều, Thanh Mỹ, Đƣờng Thét (Mỹ Quý) và Phú Điền. Xây dựng mới hạ tầng các khu, cụm công nghiệp (Trƣờng Xuân - Mỹ An - Tân Kiều) và các xí nghiệp trong khu cụm này. Về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: Tích cực phát triển nhanh các kết cấu hạ