SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến
trúc thượng tầng (KTTT). Biểu hiện của mối quan hệ này ở
Việt Nam hiện nay?
Triết học Mác Lênin (Học viện Ngân hàng)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến
trúc thượng tầng (KTTT). Biểu hiện của mối quan hệ này ở
Việt Nam hiện nay?
Triết học Mác Lênin (Học viện Ngân hàng)
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA …
BÀI TẬP LỚN MÔN: …
CHỦ ĐỀ: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT). Biểu
hiện của mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay?
Học viên: …
Mã học viên
Tháng 09-2023
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
MỤC LỤC
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.............................................3
1.1. Cơ sở hạ tầng...................................................................................................3
1.2. Kiến trúc thượng tầng.....................................................................................4
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội ................................................................................................................................5
2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng..............5
2.2. Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng............................7
3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng ở nước ta hiện nay...............................................................................................8
3.1. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tại nước ta.8
3.2. Sự vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta................9
2
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
MỞ ĐẦU
Xét về tổng thể, đời sống xã hội là một hệ thống cơ cấu tổ chức hết sức phức
tạp bao gồm trong đó những mối quan hệ chi phối lẫn nhau, từ lĩnh vực của những
quan hệ kinh tế đến lĩnh vực của những quan hệ chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn
giáo...
Với phương pháp tiếp cận duy vật trong nghiên cứu về xã hội, C.Mác đã chỉ ra
mối quan hệ quyết định của lĩnh vực kinh tế đối với các lĩnh vực khác thuộc thượng
tầng kiến trúc chính trị, pháp luật, ... của xã hội; cũng tức là nói quy luật về sự phụ
thuộc của kiến trúc thượng tầng vào tính chất và trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng
của xã hội. C.Mác khẳng định: "Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy... hợp thành cơ
cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng
tầng pháp lý, chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở
hiện thực đó" (Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993,
t.13, tr.15)
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.1. Cơ sở hạ tầng:
a. Khái niệm:
Cơ sở hạ tầng của một xã hội, trong toàn bộ sự vận động của nó, được tạo nên
bởi các quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mới
tồn tại dưới hình thái mầm mống, đại biểu cho sự phát triển của xã hội tương lai; trong
đó, quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất
khác, định hướng sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội và giữ vai trò là đặc trưng
cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất định.
b. Các yếu tố cơ bản của một cơ sở hạ tầng cụ thể gồm:
- Quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất trước đó
- Quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất đang tồn tại chủ đạo.
- Quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất tương lai.
Ví dụ về cơ sở hạ tầng như: Nhà cửa, cầu cống, bệnh viện, đường xá, đường sắt,
sân bay, cảng biển v.v Hoặc trong cơ sở hạ tầng phong kiến sẽ có nhiều thành phần
3
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
kinh tế, bao gồm: quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ chính là quan hệ sản xuất
chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất thống trị là quan hệ sản xuất phong kiến, quan hệ
sản xuất mầm mống của xã hội tương lai là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan
hệ sản xuất phong kiến thống trị chiếm vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ khác và quy
định xu hướng của toàn bộ hệ thống kinh tế xã hội. Thời điểm đó, chỉ có vua là người
quyết định chứ còn các thương nhân hay nông dân, nô lệ đều không có quyền quyết
định trực tiếp
Trong một cơ sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, nhiều kiểu quan hệ sản
xuất thì quan hệ sản xuất đang thống trị trong xã hội đó giữ vai trò chủ đạo, chi phối
các kiểu quan hệ sản xuất khác và các thành phần kinh tế bởi nó quy định tính chất của
cơ sở hạ tầng. Sự đối kháng giai cấp và tính chất của sự đối kháng đó bắt nguồn từ cơ
sở hạ tầng.
Như vậy, hệ thống quan hệ sản xuất của một xã hội đóng vai trò “kép”: một
mặt, với lực lượng sản xuất, nó giữ vai trò là hình thức kinh tế – xã hội cho sự duy trì,
phát huy và phát triển lực lượng sản xuất; mặt khác, với các quan hệ chính trị - xã hội,
nó đóng vai trò là cơ sở hình thành kết cấu kinh tế, làm cơ sở hiện thực cho sự thiết lập
một hệ thống kiến trúc thượng tầng của xã hội.
Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã
hội phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của lực lượng sản xuất với các tính
chất kế thừa, phát huy và phát triển.
1.2. Kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm:
Kiến trúc thượng tầng của mỗi xã hội là một kết cấu phức tạp, có thể được phân
tích từ những giác độ khác nhau, từ đó cho thấy mối quan hệ đan xen và chi phối lẫn
nhau của chúng. Từ giác độ chung nhất, có thể thấy kiến trúc thượng tầng của một xã
hội bao gồm: hệ thống các hình thái ý thức xã hội và các thiết chế chính trị - xã hội
tương ứng của chúng, là cơ sở hình thành hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội.
Chúng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
b. Các yếu tố cơ bản của một kiến trúc thượng tầng gồm:
4
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
- Hệ thống các hình thái ý thức xã hội (hình thái ý thức chính trị, pháp quyền,
triết học tôn giáo...)
- Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng của chúng, là cơ sở hình thành hệ
thống các tổ chức chính trị - xã hội như bộ máy nhà nước, tổ chức chính đảng,
các tổ chức tôn giáo,v.v..).
Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp vì nó phản
ánh cuộc đấu tranh về mặt chính trị, tư tưởng cảu các giai cấp đối kháng
Đặc biệt là trong các xã hội hiện đại, hình thái ý thức chính trị và pháp quyền
cùng hệ thống thiết chế, tổ chức chính đảng và nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan
trọng nhất trong hệ thống kiến trúc thượng tầng của xã hội.
Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực và thực thi quyền lực đặc biệt của
xã hội trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp.
- Về danh nghĩa, nhà nước là hệ thống tổ chức đại biểu cho quyền lực chung của
xã hội để quản lý, điều khiển mọi hoạt động của xã hội và công dân, thực hiện
chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng chức năng đối nội và đối ngoại
của quốc gia.
- Về bản chất, bất cứ nhà nước nào cũng là công cụ quyền lực thực hiện chuyên
chính giai cấp của giai cấp thống trị, tức giai cấp nắm giữ được những tư liệu
sản xuất chủ yếu của xã hội, nó chính là chủ thể thực sự của quyền lực nhà
nước.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
xã hội
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của đời sống
xã hội - đó là phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội, giữa chúng có
mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau; trong đó, cơ sở hạ
tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng và đồng thời kiến trúc
thượng tầng thường xuyên có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
5
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng được thể hiện
trên nhiều phương diện: tương ứng với một cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc
thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó. Tính chất của kiến trúc
thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quy định. Trong các quan hệ xã hội, quan
hệ vật chất, kinh tế (cái thứ nhất) quy định quan hệ tinh thần, tư tưởng (cái thứ hai).
Mâu thuẫn trong đời sống vật chất, kinh tế, xét cho đến cùng, quy định mâu thuẫn
trong đời sống tinh thần, tư tưởng.
Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự biến
đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng. Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng
được phản ánh thành mâu thuẫn trong hệ thống kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng
thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. có những yếu tố thay
đổi chậm như tôn giáo, nghệ thuật hoặc có những yếu tố được kế thừa trong xã hội
mới.
Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích chính trị
- xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ
sở kinh tế của xã hội. Giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội đồng
thời cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước còn các giai cấp và tầng lớp xã hội
khác ở vào địa vị phụ thuộc đối với quyền lực nhà nước. Các chính sách và pháp luật
của nhà nước, suy đến cùng là sự phản ánh nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp
nắm giữ quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội,.v.v..
Điển hình như trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Do cơ sở hạ tầng không có
đối kháng về lợi ích kinh tế, nên kiến trúc thượng tầng thời đó chưa có nhà nước pháp
luật. Tuy nhiên khi xuất hiện mâu thuẫn lợi ích kinh tế, xã hội việc xuất hiện nhà nước,
pháp luật để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
Tính chất phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng có nguyên
nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, dù đó là
lĩnh vực thực tiễn chính trị, pháp luật,... hay lĩnh vực sinh hoạt tinh thần của xã hội.
Tính tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vào tính tất yếu của nhu cầu duy trì và phát triển các
lực lượng sản xuất khách quan của xã hội.
6
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
Tuy sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng cũng gắn với sự phát triển của lực
lượng sản xuất, nhưng lực lượng sản xuất ko trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng
tầng. Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất, tức trực tiếp
làm thay đổi cơ sở hạ tầng và thông qua đó làm thay đổi kiến trúc thượng tầng.
Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối
kháng giai cấp chỉ có thể được thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là
Cách mạng xã hội
2.2. Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối và thường xuyên tác động
lại cơ sở hạ tầng, sự tác động đó thể hiện ở chức năng cã hội của kiến trúc thượng tầng
chính là duy trì, bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sinh ra nói, đấu tránh xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ
và kiến trúc thượng tầng cũ.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có thể thông qua
nhiều phương thức. Điều đó tùy thuộc vào bản chất của mỗi nhân tố trong kiến trúc
thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí, vai trò của nó và những điều kiện cụ thể. Tuy nhiên,
trong điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếu tố nhà nước thì phương thức tác động của
các yếu tố khác tới cơ sở kinh tế của xã hội thường phải thông qua nhân tố nhà nước
mới có thể thực sự phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của nó. Nhà nước là nhân tố có
tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội.
Sự tác động của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có thể diễn ra theo nhiều
xu hướng, thậm chí các xu hướng không chỉ khác nhau mà còn có thể đối lập nhau,
điều đó phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác
nhau và đối lập nhau: có sự tác động nhằm duy trì cơ sở kinh tế hiện tại, tức xu hướng
duy trì chế độ xã hội hiện thời; lại có sự tác động theo xu hướng xóa bỏ cơ sở kinh tế
này và có xu hướng đấu tranh cho việc xác lập một cơ sở kinh tế khác, xây dựng một
chế độ xã hội khác,...
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có thể diễn ra theo
xu hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp
của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng đối với nhu cầu khách quan của sự phát
7
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
triển kinh tế; nếu phù hợp nó sẽ có tác dụng tích cực, ngược lại sẽ có tác dụng tiêu cực,
kìm hãm và phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi và mức độ nhất định. Tuy
nhiên, sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng dù diễn ra với
những xu hướng khác nhau, mức độ khác nhau nhưng rốt cuộc nó không thể giữ vai
trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội; cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội
vẫn tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó.
Ví du: Nhà nước tư sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân tư
liệu sản xuất. Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể).
Trong các yếu tố của kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là yếu tố cơ bản có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò của Nhà nước tác động đối với
cơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hướng. Bằng công cụ pháp luật, bằng sức mạnh kinh
tế và sức mạng bạo lực của Nhà nước có thể tác động làm cho kinh tế phát triển theo
chiều hướng tất yếu.
3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng ở nước ta hiện nay:
3.1. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tại nước
ta:
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng
thuần nhất và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối
kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm
là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân
phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột.
Giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tại nước ta là thời kỳ
cải biến cách mạng sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp nó. Bởi vì,
cơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen
của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng có sự đối
kháng về tư tưởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh
vực tư tưởng văn hoá.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá trình
mang tính cách mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các
thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước,
8
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình
thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế
quốc dân thống nhất.
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ
nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước ta phải thực hiện
biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với
hình thức và bước đi thích hợp theo hướng như: kinh tế quốc doanh được củng cố và
phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn
những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp, công ty cổ
phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý.
Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống
nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn cạnh tranh nhau,
liên kết và bổ xung cho nhau.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta.
Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự
giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê
bị đánh đập, lương ít. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ: “…Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân,
do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo…”.
3.2. Sự vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta
Ở nước ta, trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta không chỉ quán triệt và vận dụng mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mà còn phải quán triệt và vận
dụng một cách khoa học và sáng tạo mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng.
Cơ sở hạ tầng kinh tế của nước ta hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành
phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn nhau. Thừa nhận sự tồn tại của một kết
cấu kinh tế với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế cùng tồn như vậy
9
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
là một tất yếu khách quan. Bởi lẽ, trình độ lực lượng sản xuất của chúng còn thấp và
chưa đồng đều. Song, đây lại là một nền kinh tế năng động, phong phú. Chính tính
chất đan xen của kết cấu kinh tế ấy nó đặt ra nhu cầu khách quan là kiến trúc thượng
tầng cũng phải được đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế.
Lẽ dĩ nhiên, không phải với nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình thức sở
hữu khác nhau thì nhất thiết phải đa đảng và đa nguyên về chính trị, nhưng nhất thiết
phải đổi mới kiến trúc thượng tầng theo hướng: đổi mới tổ chức, đổi mới bộ máy hành
chính nhà nước, đổi mới con người, đổi mới phong cách lãnh đạo, đa dạng hoá các tổ
chức, đoàn thể, hiệp hội, mở rộng dân chủ (đặc biệt là dân chủ cơ sở), tăng cường khối
đại đoàn kết dân tộc… nhằm tập trung sức mạnh của quần chúng nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đổi mới kinh tế là cơ sở, tiền đề cho đổi mới chính trị. Song, muốn đổi mới
kinh tế phải đổi mới chính trị để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới kinh tế. Đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị là hai quá trình gắn bó hữu cơ với nhau trên tinh thần ổn
định chính trị để đổi kinh tế một cách toàn diện và có hiệu quả trong sự nghiệp đổi
mới.
Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố vật chất có tác động mạnh nhất đối
với cơ sở hạ tầng. Nhà nước kiểm soát xã hội và sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu
tố vật chất như cảnh sát, toà án, nhà tù để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp
thống trị. Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được
thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và
phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng cũ. Trong đó, nhà nước, dựa trên hệ tư tưởng, kiểm soát xã hội và sử dụng bạo
lực, bao gồm những yếu tố vật chất như quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù, để tăng
cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Tác dụng những tác động của kiến trúc
thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi tác động đó cùng chiều với sự vận
động của các quy luật kinh tế khách quan, nếu trái lại, thì sẽ gây trở ngại cho sự phát
triển sản xuất, cản đường phát triển của xã hội. Kiến trúc thượng tầng có tác động
mạnh, nhưng không thay thế được yếu tố vật chất, kinh tế; nếu kiến trúc thượng tầng
kìm hãm sự phát triển của kinh tế-xã hội thì sớm hay muộn, bằng cách này cách khác,
kiến trúc thượng tầng đó sẽ được thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới, thúc đẩy
10
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển khắc phục, tái tạo sự thống nhất phù hợp của kiến trúc
thượng tầng với cơ sở hạ tầng.
KẾT LUẬN
Từ sự phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cho
thấy mối quan hệ giữa chúng là mối quan hệ biện chứng được thực hiện theo nguyên
tắc kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng; chính trị, pháp luật cũng như
các mặt khác của đời sống văn hóa xã hội phụ thuộc tất yếu vào tính chất và trình độ
phát triển của kinh tế, cần phải có sự phù hợp của kiến trúc thượng tầng chính trị, pháp
luật,... với cơ sở kinh tế của xã hội. Tuy nhiên sự phù hợp ấy chỉ là tương đối, tạm thời
trong những giai đoạn lịch sử nhất định và với những điều kiện nhất định. Giữa cơ sở
hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng như giữa các yếu tố trong mỗi lĩnh vực đó luôn
luôn có sự vận động và do đó có khả năng làm xuất hiện những mâu thuẫn. Mâu thuẫn
này biểu hiện ra ở cuộc đấu tranh giữa các quan điểm thuộc ý thức hệ xã hội, đặc biệt
là cuộc đấu tranh giữa các ý thức hệ chính trị và pháp quyền mà suy đến cùng đó chỉ là
biểu hiện của mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ
sản xuất không phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, được thể hiện ở
mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các lực lượng chính trị đại biểu cho các giai cấp khác
nhau, những khuynh hướng phát triển khác nhau trong một xã hội. Việc giải quyết
những mâu thuẫn ấy thường chỉ được thực hiện thông qua thực tiễn chính trị đấu tranh
giai cấp trong xã hội, đó là những cuộc cải cách xã hội trên từng lĩnh vực mà đỉnh cao
là những cuộc cách mạng xã hội. Thông qua những cuộc cải cách hoặc những cuộc
cách mạng xã hội mà mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng được
kKhái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng
Những thành tựu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đem lại một lần nữa chứng
minh một sự đúng đắn của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng. Không thể nào có được một đất nước mà cơ sở hạ tầng phát triển
song kiến trúc thượng tầng, ngược lại không có sự phát triển thích ứng với cơ sở hạ
tầng và cũng như không có được một kiến trúc thượng tầng được coi là hoàn hảo mà
lại đứng trên một cơ sở hạ tầng lạc hậu thấp kém, ta không thể coi đó như là một sự
phát triển bình thường mà là một sự phát triển sai lệch què cụt.
11
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
Mỗi chúng ta tự hào về công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.
Song chúng ta hiểu rõ rằng vẫn còn nhiều thiếu sót mà chưa giải quyết hết được. Đó là
những tác động tiêu cực của chủ nghĩa quan liêu, của chế độ quan liêu bao cấp đã xâm
nhập vào tổ chức bộ máy và hoạt động của nhà nước trong một thời gian dài. Đặc
quyền, đặc lợi, tham nhũng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây nên
những tổn thất nặng nề về kinh tế và văn hoá, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh thần và
đạo đức trong xã hội ta.
Cho dù đâu đó vẫn còn những thiếu sót mà chúng ta chưa làm được, song
chúng ta tin rằng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà Nước ta mà nền tảng của nó
là chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta sẽ thành công. Bởi chúng
ta có niềm tin và biết vận dụng linh hoạt đúng đắn quy luật phát triển của xã hội mà
Mác – Lê Nin là những người tiên phong vạch ra con đường đi theo nhân loại
12
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Nxb chính trị quốc gia.
Giáo trình Triết học Mác- Lê nin, Tập II, Học viện chính trị- Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia.
“Tầm quan trọng của quản trị quốc gia VI: các chỉ số thành phần và tổng hợp về quản
trị quốc gia 1996-2006”. Tài liệu nghiên cứu số 4280 của Nhóm nghiên cứu Ngân
hàng Thế giới, tháng 7/2007
Hội đồng trung ưng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-
Lênin, tư tưởng Hồi Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1999, 2000
Văn kiện đại hội đảng VII,VIII
13
Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com)
lOMoARcPSD|20128345

More Related Content

Similar to moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-bieu-hien-cua-moi-quan-he-nay-o-viet-nam-hien-nay.pdf

Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sửBài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sửjackjohn45
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ nataliej4
 
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...phamhieu56
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptxChuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptxGenie Nguyen
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Cat Love
 
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfCHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfcuongnguyennt
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ nataliej4
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...
Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...
Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
CHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxCHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxBình Thanh
 
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.pptssuserce93ec
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptxMinhHi89
 

Similar to moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-bieu-hien-cua-moi-quan-he-nay-o-viet-nam-hien-nay.pdf (20)

Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyền Việt Nam
Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyền Việt NamMối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyền Việt Nam
Mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước pháp quyền Việt Nam
 
Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.doc
Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.docQuan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.doc
Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.doc
 
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sửBài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
 
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
 
CHUONG 3.ppt
CHUONG 3.pptCHUONG 3.ppt
CHUONG 3.ppt
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
 
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptxChuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
 
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfCHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
 
Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...
Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...
Luận án: Giải quyết quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - Gửi miễn...
 
CHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxCHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptx
 
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 

Recently uploaded (20)

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 

moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-bieu-hien-cua-moi-quan-he-nay-o-viet-nam-hien-nay.pdf

  • 1. Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT). Biểu hiện của mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay? Triết học Mác Lênin (Học viện Ngân hàng) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT). Biểu hiện của mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay? Triết học Mác Lênin (Học viện Ngân hàng) Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 2. HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA … BÀI TẬP LỚN MÔN: … CHỦ ĐỀ: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT). Biểu hiện của mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay? Học viên: … Mã học viên Tháng 09-2023 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 3. MỤC LỤC 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.............................................3 1.1. Cơ sở hạ tầng...................................................................................................3 1.2. Kiến trúc thượng tầng.....................................................................................4 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội ................................................................................................................................5 2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng..............5 2.2. Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng............................7 3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay...............................................................................................8 3.1. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tại nước ta.8 3.2. Sự vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta................9 2 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 4. MỞ ĐẦU Xét về tổng thể, đời sống xã hội là một hệ thống cơ cấu tổ chức hết sức phức tạp bao gồm trong đó những mối quan hệ chi phối lẫn nhau, từ lĩnh vực của những quan hệ kinh tế đến lĩnh vực của những quan hệ chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo... Với phương pháp tiếp cận duy vật trong nghiên cứu về xã hội, C.Mác đã chỉ ra mối quan hệ quyết định của lĩnh vực kinh tế đối với các lĩnh vực khác thuộc thượng tầng kiến trúc chính trị, pháp luật, ... của xã hội; cũng tức là nói quy luật về sự phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào tính chất và trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng của xã hội. C.Mác khẳng định: "Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy... hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý, chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó" (Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, t.13, tr.15) 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1.1. Cơ sở hạ tầng: a. Khái niệm: Cơ sở hạ tầng của một xã hội, trong toàn bộ sự vận động của nó, được tạo nên bởi các quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mới tồn tại dưới hình thái mầm mống, đại biểu cho sự phát triển của xã hội tương lai; trong đó, quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, định hướng sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội và giữ vai trò là đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất định. b. Các yếu tố cơ bản của một cơ sở hạ tầng cụ thể gồm: - Quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất trước đó - Quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất đang tồn tại chủ đạo. - Quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất tương lai. Ví dụ về cơ sở hạ tầng như: Nhà cửa, cầu cống, bệnh viện, đường xá, đường sắt, sân bay, cảng biển v.v Hoặc trong cơ sở hạ tầng phong kiến sẽ có nhiều thành phần 3 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 5. kinh tế, bao gồm: quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ chính là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất thống trị là quan hệ sản xuất phong kiến, quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất phong kiến thống trị chiếm vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ khác và quy định xu hướng của toàn bộ hệ thống kinh tế xã hội. Thời điểm đó, chỉ có vua là người quyết định chứ còn các thương nhân hay nông dân, nô lệ đều không có quyền quyết định trực tiếp Trong một cơ sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, nhiều kiểu quan hệ sản xuất thì quan hệ sản xuất đang thống trị trong xã hội đó giữ vai trò chủ đạo, chi phối các kiểu quan hệ sản xuất khác và các thành phần kinh tế bởi nó quy định tính chất của cơ sở hạ tầng. Sự đối kháng giai cấp và tính chất của sự đối kháng đó bắt nguồn từ cơ sở hạ tầng. Như vậy, hệ thống quan hệ sản xuất của một xã hội đóng vai trò “kép”: một mặt, với lực lượng sản xuất, nó giữ vai trò là hình thức kinh tế – xã hội cho sự duy trì, phát huy và phát triển lực lượng sản xuất; mặt khác, với các quan hệ chính trị - xã hội, nó đóng vai trò là cơ sở hình thành kết cấu kinh tế, làm cơ sở hiện thực cho sự thiết lập một hệ thống kiến trúc thượng tầng của xã hội. Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục của lực lượng sản xuất với các tính chất kế thừa, phát huy và phát triển. 1.2. Kiến trúc thượng tầng a. Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng của mỗi xã hội là một kết cấu phức tạp, có thể được phân tích từ những giác độ khác nhau, từ đó cho thấy mối quan hệ đan xen và chi phối lẫn nhau của chúng. Từ giác độ chung nhất, có thể thấy kiến trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm: hệ thống các hình thái ý thức xã hội và các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng của chúng, là cơ sở hình thành hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội. Chúng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. b. Các yếu tố cơ bản của một kiến trúc thượng tầng gồm: 4 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 6. - Hệ thống các hình thái ý thức xã hội (hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, triết học tôn giáo...) - Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng của chúng, là cơ sở hình thành hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội như bộ máy nhà nước, tổ chức chính đảng, các tổ chức tôn giáo,v.v..). Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp vì nó phản ánh cuộc đấu tranh về mặt chính trị, tư tưởng cảu các giai cấp đối kháng Đặc biệt là trong các xã hội hiện đại, hình thái ý thức chính trị và pháp quyền cùng hệ thống thiết chế, tổ chức chính đảng và nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan trọng nhất trong hệ thống kiến trúc thượng tầng của xã hội. Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực và thực thi quyền lực đặc biệt của xã hội trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp. - Về danh nghĩa, nhà nước là hệ thống tổ chức đại biểu cho quyền lực chung của xã hội để quản lý, điều khiển mọi hoạt động của xã hội và công dân, thực hiện chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng chức năng đối nội và đối ngoại của quốc gia. - Về bản chất, bất cứ nhà nước nào cũng là công cụ quyền lực thực hiện chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị, tức giai cấp nắm giữ được những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nó chính là chủ thể thực sự của quyền lực nhà nước. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội - đó là phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội, giữa chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau; trong đó, cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng và đồng thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng. 2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng: 5 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 7. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng được thể hiện trên nhiều phương diện: tương ứng với một cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó. Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quy định. Trong các quan hệ xã hội, quan hệ vật chất, kinh tế (cái thứ nhất) quy định quan hệ tinh thần, tư tưởng (cái thứ hai). Mâu thuẫn trong đời sống vật chất, kinh tế, xét cho đến cùng, quy định mâu thuẫn trong đời sống tinh thần, tư tưởng. Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự biến đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng. Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu thuẫn trong hệ thống kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. có những yếu tố thay đổi chậm như tôn giáo, nghệ thuật hoặc có những yếu tố được kế thừa trong xã hội mới. Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích chính trị - xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ sở kinh tế của xã hội. Giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội đồng thời cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước còn các giai cấp và tầng lớp xã hội khác ở vào địa vị phụ thuộc đối với quyền lực nhà nước. Các chính sách và pháp luật của nhà nước, suy đến cùng là sự phản ánh nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội,.v.v.. Điển hình như trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Do cơ sở hạ tầng không có đối kháng về lợi ích kinh tế, nên kiến trúc thượng tầng thời đó chưa có nhà nước pháp luật. Tuy nhiên khi xuất hiện mâu thuẫn lợi ích kinh tế, xã hội việc xuất hiện nhà nước, pháp luật để bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền. Tính chất phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng có nguyên nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, dù đó là lĩnh vực thực tiễn chính trị, pháp luật,... hay lĩnh vực sinh hoạt tinh thần của xã hội. Tính tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vào tính tất yếu của nhu cầu duy trì và phát triển các lực lượng sản xuất khách quan của xã hội. 6 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 8. Tuy sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng cũng gắn với sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng lực lượng sản xuất ko trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng. Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất, tức trực tiếp làm thay đổi cơ sở hạ tầng và thông qua đó làm thay đổi kiến trúc thượng tầng. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối kháng giai cấp chỉ có thể được thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là Cách mạng xã hội 2.2. Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng cũng có tính độc lập tương đối và thường xuyên tác động lại cơ sở hạ tầng, sự tác động đó thể hiện ở chức năng cã hội của kiến trúc thượng tầng chính là duy trì, bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sinh ra nói, đấu tránh xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng cũ. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có thể thông qua nhiều phương thức. Điều đó tùy thuộc vào bản chất của mỗi nhân tố trong kiến trúc thượng tầng, phụ thuộc vào vị trí, vai trò của nó và những điều kiện cụ thể. Tuy nhiên, trong điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếu tố nhà nước thì phương thức tác động của các yếu tố khác tới cơ sở kinh tế của xã hội thường phải thông qua nhân tố nhà nước mới có thể thực sự phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của nó. Nhà nước là nhân tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội. Sự tác động của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có thể diễn ra theo nhiều xu hướng, thậm chí các xu hướng không chỉ khác nhau mà còn có thể đối lập nhau, điều đó phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau và đối lập nhau: có sự tác động nhằm duy trì cơ sở kinh tế hiện tại, tức xu hướng duy trì chế độ xã hội hiện thời; lại có sự tác động theo xu hướng xóa bỏ cơ sở kinh tế này và có xu hướng đấu tranh cho việc xác lập một cơ sở kinh tế khác, xây dựng một chế độ xã hội khác,... Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có thể diễn ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng đối với nhu cầu khách quan của sự phát 7 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 9. triển kinh tế; nếu phù hợp nó sẽ có tác dụng tích cực, ngược lại sẽ có tác dụng tiêu cực, kìm hãm và phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi và mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng dù diễn ra với những xu hướng khác nhau, mức độ khác nhau nhưng rốt cuộc nó không thể giữ vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội; cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội vẫn tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó. Ví du: Nhà nước tư sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất. Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể). Trong các yếu tố của kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là yếu tố cơ bản có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò của Nhà nước tác động đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hướng. Bằng công cụ pháp luật, bằng sức mạnh kinh tế và sức mạng bạo lực của Nhà nước có thể tác động làm cho kinh tế phát triển theo chiều hướng tất yếu. 3. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay: 3.1. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tại nước ta: Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột. Giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tại nước ta là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp nó. Bởi vì, cơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng có sự đối kháng về tư tưởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá. Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá trình mang tính cách mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, 8 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 10. kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước ta phải thực hiện biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với hình thức và bước đi thích hợp theo hướng như: kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp, công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý. Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn cạnh tranh nhau, liên kết và bổ xung cho nhau. Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ: “…Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo…”. 3.2. Sự vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta Ở nước ta, trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta không chỉ quán triệt và vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mà còn phải quán triệt và vận dụng một cách khoa học và sáng tạo mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng kinh tế của nước ta hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn nhau. Thừa nhận sự tồn tại của một kết cấu kinh tế với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế cùng tồn như vậy 9 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 11. là một tất yếu khách quan. Bởi lẽ, trình độ lực lượng sản xuất của chúng còn thấp và chưa đồng đều. Song, đây lại là một nền kinh tế năng động, phong phú. Chính tính chất đan xen của kết cấu kinh tế ấy nó đặt ra nhu cầu khách quan là kiến trúc thượng tầng cũng phải được đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Lẽ dĩ nhiên, không phải với nền kinh tế nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu khác nhau thì nhất thiết phải đa đảng và đa nguyên về chính trị, nhưng nhất thiết phải đổi mới kiến trúc thượng tầng theo hướng: đổi mới tổ chức, đổi mới bộ máy hành chính nhà nước, đổi mới con người, đổi mới phong cách lãnh đạo, đa dạng hoá các tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, mở rộng dân chủ (đặc biệt là dân chủ cơ sở), tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc… nhằm tập trung sức mạnh của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đổi mới kinh tế là cơ sở, tiền đề cho đổi mới chính trị. Song, muốn đổi mới kinh tế phải đổi mới chính trị để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới kinh tế. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là hai quá trình gắn bó hữu cơ với nhau trên tinh thần ổn định chính trị để đổi kinh tế một cách toàn diện và có hiệu quả trong sự nghiệp đổi mới. Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố vật chất có tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng. Nhà nước kiểm soát xã hội và sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu tố vật chất như cảnh sát, toà án, nhà tù để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ. Trong đó, nhà nước, dựa trên hệ tư tưởng, kiểm soát xã hội và sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu tố vật chất như quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù, để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Tác dụng những tác động của kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi tác động đó cùng chiều với sự vận động của các quy luật kinh tế khách quan, nếu trái lại, thì sẽ gây trở ngại cho sự phát triển sản xuất, cản đường phát triển của xã hội. Kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh, nhưng không thay thế được yếu tố vật chất, kinh tế; nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự phát triển của kinh tế-xã hội thì sớm hay muộn, bằng cách này cách khác, kiến trúc thượng tầng đó sẽ được thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới, thúc đẩy 10 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 12. kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển khắc phục, tái tạo sự thống nhất phù hợp của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng. KẾT LUẬN Từ sự phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cho thấy mối quan hệ giữa chúng là mối quan hệ biện chứng được thực hiện theo nguyên tắc kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng; chính trị, pháp luật cũng như các mặt khác của đời sống văn hóa xã hội phụ thuộc tất yếu vào tính chất và trình độ phát triển của kinh tế, cần phải có sự phù hợp của kiến trúc thượng tầng chính trị, pháp luật,... với cơ sở kinh tế của xã hội. Tuy nhiên sự phù hợp ấy chỉ là tương đối, tạm thời trong những giai đoạn lịch sử nhất định và với những điều kiện nhất định. Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng như giữa các yếu tố trong mỗi lĩnh vực đó luôn luôn có sự vận động và do đó có khả năng làm xuất hiện những mâu thuẫn. Mâu thuẫn này biểu hiện ra ở cuộc đấu tranh giữa các quan điểm thuộc ý thức hệ xã hội, đặc biệt là cuộc đấu tranh giữa các ý thức hệ chính trị và pháp quyền mà suy đến cùng đó chỉ là biểu hiện của mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất không phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, được thể hiện ở mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các lực lượng chính trị đại biểu cho các giai cấp khác nhau, những khuynh hướng phát triển khác nhau trong một xã hội. Việc giải quyết những mâu thuẫn ấy thường chỉ được thực hiện thông qua thực tiễn chính trị đấu tranh giai cấp trong xã hội, đó là những cuộc cải cách xã hội trên từng lĩnh vực mà đỉnh cao là những cuộc cách mạng xã hội. Thông qua những cuộc cải cách hoặc những cuộc cách mạng xã hội mà mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng được kKhái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng Những thành tựu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đem lại một lần nữa chứng minh một sự đúng đắn của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Không thể nào có được một đất nước mà cơ sở hạ tầng phát triển song kiến trúc thượng tầng, ngược lại không có sự phát triển thích ứng với cơ sở hạ tầng và cũng như không có được một kiến trúc thượng tầng được coi là hoàn hảo mà lại đứng trên một cơ sở hạ tầng lạc hậu thấp kém, ta không thể coi đó như là một sự phát triển bình thường mà là một sự phát triển sai lệch què cụt. 11 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 13. Mỗi chúng ta tự hào về công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Song chúng ta hiểu rõ rằng vẫn còn nhiều thiếu sót mà chưa giải quyết hết được. Đó là những tác động tiêu cực của chủ nghĩa quan liêu, của chế độ quan liêu bao cấp đã xâm nhập vào tổ chức bộ máy và hoạt động của nhà nước trong một thời gian dài. Đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây nên những tổn thất nặng nề về kinh tế và văn hoá, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh thần và đạo đức trong xã hội ta. Cho dù đâu đó vẫn còn những thiếu sót mà chúng ta chưa làm được, song chúng ta tin rằng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà Nước ta mà nền tảng của nó là chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta sẽ thành công. Bởi chúng ta có niềm tin và biết vận dụng linh hoạt đúng đắn quy luật phát triển của xã hội mà Mác – Lê Nin là những người tiên phong vạch ra con đường đi theo nhân loại 12 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345
  • 14. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Nxb chính trị quốc gia. Giáo trình Triết học Mác- Lê nin, Tập II, Học viện chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia. “Tầm quan trọng của quản trị quốc gia VI: các chỉ số thành phần và tổng hợp về quản trị quốc gia 1996-2006”. Tài liệu nghiên cứu số 4280 của Nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, tháng 7/2007 Hội đồng trung ưng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồi Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, 2000 Văn kiện đại hội đảng VII,VIII 13 Downloaded by Tu?n Khang T? (tuankhangttk@gmail.com) lOMoARcPSD|20128345