SlideShare a Scribd company logo
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
Chủ đề XI
Thành viên
Nguyễn Đình Hoàng
Nguyễn Hà Thùy Dương
Phạm Thị Thu Hiền
Trần Thị Ngọc Mỹ
Vũ Huy Phát
Lê Hoàng Xuân Hân
Nội dung
Khái niệm, kết
cấu của cơ sở hạ
tầng và kiến trúc
thượng tầng
01
Vai trò quyết
định của cơ sở hạ
tầng đối với kiến
trúc thượng tầng
02
Sự tác động trở
lại của kiến trúc
thượng tầng đối
với cơ sở hạ tầng
03
Cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng
tầng ở Việt Nam
04
• Thời kỳ bao cấp
• Thời kỳ đổi mới đến nay
Khái niệm, kết cấu
của cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
01
● Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của
một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
● Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan
trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.
Khái niệm cơ sở hạ tầng:
“Toàn bộ những quan hệ sản xuất
ấy họp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên
đó dựng lên một kiến trúc thượng
tầng pháp lý và chính trị và những
hình thái ý thức xã hội nhất định
tương ứng với cơ sở hiện thực đó.”
- C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng bao gồm:
● Quan hệ sản xuất thống trị: Phản ánh bản chất xã hội,
● Quan hệ sản xuất không thống trị (gồm quan hệ sản xuất tàn dư
và quan hệ sản xuất mầm mống): phản ánh tính đa dạng, phong
phú của xã hội.
Kết cấu cơ sở hạ tầng:
Trong đó, tính chất của cơ sở hạ tầng do quan hệ sản xuất thống trị
quyết định vì:
● Nó đóng vai trò chủ đạo
● Giữ địa vị chi phối các quan hệ sản xuất khác
● Định hướng sự phát triển của đời sống xã hội
Tư bản chủ nghĩa
Quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa
(Quan hệ sản xuất thống trị)
Quan hệ sản xuất
phong kiến
(Quan hệ sản xuất tàn dư)
Quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa
(Quan hệ sản xuất mầm mống)
Ví dụ cơ sở hạ tầng:
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư
tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng
những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
Khái niệm kiến trúc thượng tầng:
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm
toàn bộ những quan điểm tư tưởng về chính trị,
pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết
học… cùng những thiết chế xã hội tương ứng như
nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ
chức xã hội khác. Các yếu tố về quan điểm tư
tưởng và thiết chế xã hội có quan hệ với nhau,
cùng với những quan hệ nội tại trong các yếu tố
đó hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội.
Kết cấu kiến trúc thượng tầng:
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật
phát triển riêng. Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại
trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh
trên cơ sở hạ tầng, phản ánh những cơ sở hạ tầng nhất định..
Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ
tầng. Có những yếu tố như chính trị, pháp luật có quan hệ trực
tiếp với cơ sở hạ tầng, còn những yếu tố như triết học, tôn giáo,
nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. Theo chủ nghĩa Mác-
Lênin thì trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang
tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng.
Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định. Nhờ
có nhà nước, giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị
của mình về tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp mang một tính
giai cấp sâu sắc. Tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng được biểu
hiện ở sự đối địch về quan điểm, tư tưởng và những cuộc đấu tranh về
tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Song, đặc trưng của kiến trúc
thượng tầng là sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống
trị. Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng phản ánh tính đối kháng
của cơ sở hạ tầng.
Trong những bộ phận có kiến trúc thượng tầng,
Nhà nước có một tổ chức quyền lực cao nhất giữ
vai trò quyết định. Nhà nước là một bộ máy tổ chức
quyền lực và thực thi quyền lực đặc biệt của xã hội
trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp. Về
danh nghĩa, nhà nước là hệ thống tổ chức đại biểu
cho quyền lực chung của xã hội để quản lý, điều
khiển mọi hoạt động của xã hội và công dân, thực
hiện chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng
chức năng đối nội và đối ngoại của quốc gia.
Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở
Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam
khẳng định:
Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng. Xây dựng
hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang
tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên
phong của giai cấp công nhân là Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm để
nhân dân là người làm chủ xã hội.
Ví dụ kiến trúc thượng tầng:
Các tổ chức, bộ máy thuộc hệ thống chính trị như Đảng Cộng sản,
Quốc hội, Chính phủ, quân đội, công an, tòa án, ngân hàng… không
tồn tại vì lợi ích của riêng nó mà là để phục vụ nhân dân, thực hiện
cho được phương châm mọi lợi ích, quyền lực đều thuộc về nhân
dân.
● Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng
là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng.
● Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng cố
các bộ phận của kiến trúc thượng tầng là một quá trình lâu dài,
gian khổ, diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
Vai trò quyết
định của cơ sở hạ
tầng đối với kiến
trúc thượng tầng
02
● Giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng thống trị về chính trị và
toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
● Giai cấp nào nắm trong tay quyền sở hữu về TLSX thì cũng chi
phối toàn bộ ĐSXH.
● Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị là hệ tư tưởng thống trị trong
xã hội,
● Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế làm nảy sinh mâu thuẫn trong
lĩnh vực tư tưởng
● Sự phụ thuộc về kinh tế dẫn đến sự phụ thuộc về tinh thần.
Thứ nhất: CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy,
KTTT là sự phản ánh CSHT:
Ví dụ: Tương ứng với CSHT căn bản dựa trên chế độ chiếm hữu tư
nhân TBCN về tư liệu sản xuất thì tất yếu sẽ tồn tại quyền lực thống
trị của GCTS đối với nhà nước trong KTTT ( nhà nước của thiểu số trấn
áp đối với đại đa số)... Trong CNTB, đấu tranh về ý thức hệ xã hội, xung
đột chính trị - xã hội giữa VS và TS có nguyên nhân sâu xa từ mâu
thuẫn, xung đột từ lợi ích kinh tế.
● Mặc dù vậy, có những bộ phận của KTTT tồn tại rất dai dẳng cho
dù CSHT sinh ra nó đã bị mất đi từ rất lâu. Vì:
● Các bộ phận ấy mang tính bảo thủ, đã ăn sâu vào tiềm thức của
con người và được trải nghiệm trong cuộc sống.
● Các bộ phận ấy gắn liền với lợi ích của giai cấp thống trị
Thứ hai: Mỗi khi CSHT thay đổi thì sớm
hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng
biến đổi theo:
Sự tác động của nhà nước đối với CSHT bằng hệ thống pháp luật, hệ
thống chính sách về kinh tế; đồng thời tạo môi trường chính sách ổn
định, chống lại các thế lực muốn xóa bỏ chế độ kinh tế.
Thứ ba: Sự biến đổi của CSHT và KTTT
diễn ra rất phức tạp thông qua các quá
trình cải tạo xã hội, các cuộc đấu tranh
giai cấp mà đỉnh cao là CMXH:
● CA => KA
● CA => B => KA => B
Ví dụ:
Những biến đổi trong kết cấu và cơ chế vận hành của nền KTTT ở
các nước TBCN đầu thế kỉ XX đòi hỏi phải có sự thay đổi chức năng
của NN TS ( chức năng kinh tế); sự biến đổi về kết cấu kinh tế, vai trò
của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần ở
Việt Nam đòi hỏi phải có sư thay đổi về chính sách, pháp luật....
Tóm lại:
Sự tác động trở
lại của kiến trúc
thượng tầng đối
với cơ sở hạ tầng
03
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư
tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng
những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên
một cơ sở hạ tầng nhất định.
Khái niệm kiến trúc thượng tầng:
“Quan điểm tư tưởng, đến lượt
mình, nó tác động trở lại đến cơ sở
hạ tầng kinh tế và có thể biến đổi cơ
sở hạ tầng ấy trong giới hạn nhất
định.”
- Ph. Ăngghen
Cơ sở hạ tầng Kiến trúc
thượng tầng
Nhân tố nhà nước có vai trò tác
động to lớn đối với cơ sở hạ tầng
Sự tác động trở lại của kiến trúc
thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Chức năng củng cố, hoàn thiện và
bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó
Sự tác động của KTTT có thể diễn ra
theo hai xu hướng: tích cực và tiêu cực
tác động của các yếu tố thuộc KTTT
có thể diễn ra theo nhiều xu hướng
khác nhau
● Ngăn chặn CSHT mới và đấu tranh xóa
bỏ tàn dư CSHT cũ
1. Chức năng xã hội là củng cố, hoàn thiện
và bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó:
● Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ
kinh tế của KTTT, cũng như là củng cố,
hoàn thiện cơ sở hạ tầng
● Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị.
● Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích, quan điểm, công
cụ của giai cấp thống trị
2. Nhân tố nhà nước có vai trò tác động to
lớn đối với cơ sở hạ tầng:
 Kiến trúc thượng tầng (liên quan đến nhà nước) đã phản ánh tính tất yếu
của CSHT. Nếu KTTT tác động cùng chiều với sự phát triển của cơ sở hạ
tầng thì sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và ngược lại.
Nhà nước là
nhân tố tác
động mạnh mẽ
lên CSHT.
thậm chí các xu hướng không chỉ khác nhau mà còn
có thể đối lập nhau.
3. Sự tác động của các yếu tố thuộc KTTT
có thể diễn ra theo nhiều xu hướng khác
nhau:
=> Phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp,
các tầng lớp xã hội khác nhau và đối lập nhau trong xã
hội: vừa tác động nhằm duy trì cơ sở kinh tế hiện tại, vừa
có xu hướng nhằm xóa bỏ CSKT này và có xu hướng
đấu tranh để xác lập một CSKT mới
● Nếu tác động phù hợp vs các quy luật kinh
tế khách quan nó sẽ là động lực mạnh mẽ,
thúc đẩy KT phát triển
4. Sự tác động của KTTT có thể diễn ra
theo hai xu hướng: tích cực và tiêu cực
● Nếu tác động không phù hợp thì sẽ kìm
hãm và phá hoại sự phát triển kinh tế
trong một phạm vi và mức độ nhất
định.
Cơ sở hạ tầng Kiến trúc
thượng tầng
● Nếu nhấn mạnh quá mức về vai trò của CSHT lên KTTT, không thấy
được tính độc lập và sự tác động trở lại của KTTT => Đề cập đến
chủ nghĩa duy vật.
● Nếu thổi phồng vai trò KTTT, không thấy được nguyên nhân sâu xa
về mặt kinh tế, cơ sở hạ tầng mà sinh ra hiện tượng đó => Rơi vào
chủ nghĩa duy tâm.
Lưu ý:
=> Cần nhìn nhận vấn đề dựa trên quan điểm biện chứng, vừa thấy vai
trò của CSHT và sự tác động trở lại của KTTT.
● Trong thời kỳ bao cấp (75-86)
=> Thời kỳ kinh tế khủng hoảng,
trì trệ
Ví dụ thực tế vào Việt Nam:
● Từ năm 1986 đến nay
=> Kinh tế đang ở mức tăng
trưởng theo thời gian
● => Kết luận: Đảng ta đã tuân thủ các nguyên tắc được rút ra từ
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng
tầng ở Việt Nam
04
Cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng trong
thời kì bao cấp
● Đề cao thái quá vai trò của kiến trúc thượng tầng
● Chính trị là thống soái
● Nhà nước, cơ quan quản lý can thiệp thô bạo vào kinh
tế bằng những mệnh lệnh chủ quan
● Vi phạm các quy luật kinh tế khách quan
Thời kì bao cấp ( trước năm 1986 ):
● Chỉ tiêu được ấn định từ trên xuống bất chấp quy luật
thị trường
● Nhà nước thu mua lại sản phẩm với giá ngang hoặc
có thể thấp hơn cả chi phí sản xuất
=> Nền kinh tế mất động lực phát triển, người dân không
được thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
Ví dụ: Áp dụng nền kinh tế kế hoạch hóa
Đẩy người dân vào các hợp tác xã
● Phải đóng góp mọi tư liệu sản
xuất
● Mọi của cải làm ra sẽ thu gom và
phân phác lại theo tiêu chuẩn
=> Người nông dân không còn động
lực làm việc, chất lượng công việc đi
xuống.
=> Sản xuất nông nghiệp bị khựng
lại nhưng dân số lại gia tăng.
Ví dụ: Chính sách hợp tác hóa nông
nghiệp ở nông thôn
● Đề cao thái quá vai trò của kiến trúc thượng tầng
● Chính trị là thống soái
● Nhà nước, cơ quan quản lý can thiệp thô bạo vào kinh
tế bằng những mệnh lệnh chủ quan
● Vi phạm các quy luật kinh tế khách quan
Thời kì bao cấp ( trước năm 1986 ):
● Chỉ tiêu được ấn định từ trên xuống bất chấp quy luật
thị trường
● Nhà nước thu mua lại sản phẩm với giá ngang hoặc
có thể thấp hơn cả chi phí sản xuất
=> Nền kinh tế rơi vào trì trệ
=> Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế-xã hội
Cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng trong
thời kì đổi mới đến nay
● Cơ sở hạ tầng trong thời kì đổi mới đến chủ nghĩa xã hội ngày
nay ở Việt Nam:
Cơ sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội hiện nay là cơ cấu của một nền kinh tế nhiều thành phần (Kinh
tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài…).
Cơ sở hạ tầng trong thời kì đổi mới đến nay:
• Cơ cấu hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội của một nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập trên
cơ sở 3 loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất: Sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người
lao động, sở hữu tư nhân của những cá nhân mỗi người, và
nhiều hình thức tổ chức kinh doanh khác.
KT nhà nước KT tập thể KT tư nhân
● Trong kiến trúc thượng tầng nước ta ngày nay, quan điểm và tư
tưởng thống trị xã hội đó là: Chủ nghĩa Mac – Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh, chính là nền tảng cho tinh thần đời sống đất nước.
Kiến trúc thượng tầng trong thời kì đổi mới
đến xã hội chủ nghĩa ngày nay:
● Trong xã hội chủ nghĩa, đất nước đã được tự do, bình đẳng về
tín ngưỡng, tôn giáo. Thực tế là pháp luật Việt Nam năm 2016
đã ban hành Luật tín ngưỡng tôn giáo.
● Mặt khác, Thể chế quan trọng nhất ở kiến trúc thượng tầng là
Nhà nước.
● Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản chất
giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho
nhân dân là người làm chủ thực sự của xã hội. Toàn bộ quyền
lực của xã hội thuộc về nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủ
nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ
động của mọi cá nhân.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa,là
nhà nước của dân, do dân, vì dân, liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng, do
Đảng cộng sản lãnh đạo.
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng
thay đổi theo. Quá trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn
thay đổi từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế –
xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái
kinh tế – xã hội. Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi
kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp và kéo dài.
Ví dụ : Cơ chế quan liêu-bao cấp thời kì trước đổi mới vẫn còn tồn
tại. Trong nền giáo dục nước ta hiện nay vẫn còn hình dạng của cơ
chế ấy.
Quá trình hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã
hội chủ nghĩa là một quá trình vừa tiến hành cải cách kinh tế vừa
tiến hành cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xây dựng
thế giới quan, nhân sinh quan của giai cấp công nhân , xây
dựng đạo đức mới cho nhân dân lao động . Đây là quá trình cải
biến cách mạng, phức tạp kéo dài.
Xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạ tầng phải được tiến hành
từng bước với những hình thức, quy mô bước đi thích hợp.Trong
thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa
kinh tế và chính trị đều sai lầm. Tuyệt đối hóa kinh tế, hạ thấp
hoặc phủ nhận yếu tố chính trị là rơi vào quan điểm duy vật tầm
thường, sẽ dẫn đến nhà nước vô chính phủ, bất chấp kỷ cương,
pháp luật và không tránh khỏi thất bại, đổ vỡ. Nếu tuyệt đối hóa
về chính trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trò của kinh tế sẽ dẫn đến
duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, làm cho nền kinh tế nhà
nước trì trệ, kém phát triển, căng thẳng.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm
đến nhận thức và vận dụng quy luật này.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta
chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và
chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung
tâm, đồng thời đổi mới chính trị từng bước
thận trọng vững chắc bằng những hình
thức, bước đi thích hợp, giải quyết tốt mối
quan hệ giữa đổi mới- ổn định- phát triển,
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thanks!
Cảm ơn thầy và các bạn
đã theo dõi và lắng nghe
bài thuyết trình ạ!

More Related Content

What's hot

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
Tín Nguyễn-Trương
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
VuKirikou
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
Đinh Công Lượng
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngọc Hưng
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Nguyễn Ngọc Hoàng
 
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...
Bùi Quang Xuân
 
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửABàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
guest6aec14
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
BinThuPhng
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Dzaigia1988
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
HaPhngL
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
Lê Thưởng
 
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfTRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
YnPhmTh4
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
NamDngTun
 
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
jangvi
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Su Chann
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
Khánh Ròm
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Cat Love
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaSon Lã
 

What's hot (20)

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
 
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM. TS. B...
 
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửABàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
 
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfTRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
Luận văn: Ứng dụng mô hình HARRY T. OSHIMA để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệ...
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
Bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò như thế nào trong sự p...
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
 

Similar to Sườn Page 24-35.pptx

moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
TunKhangT1
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
Daochi Vu
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
nataliej4
 
C3 THCQ19-2.pptx
C3 THCQ19-2.pptxC3 THCQ19-2.pptx
C3 THCQ19-2.pptx
NguytMinh183245
 
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
phamhieu56
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
nataliej4
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuonglinhvan021088
 
11
1111
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
Tần Nguyễn Trung
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
nguoitinhmenyeu
 
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
MinhHi89
 
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Hạnh Hoàng Minh
 
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnQuan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
MyLan2014
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊCHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ
GiaHan Giang
 

Similar to Sườn Page 24-35.pptx (20)

moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
moi-quan-he-bien-chung-giua-co-so-ha-tang-csht-va-kien-truc-thuong-tang-kttt-...
 
Mác le nin
Mác le ninMác le nin
Mác le nin
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
 
C3 THCQ19-2.pptx
C3 THCQ19-2.pptxC3 THCQ19-2.pptx
C3 THCQ19-2.pptx
 
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
 
Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1Khoi kien thuc 1
Khoi kien thuc 1
 
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC (Chương trình chuyên viên)_1029...
 
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuong
 
11
1111
11
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
[NHÓM 3][CNXHKH].pptx
 
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
Quan điểm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà...
 
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcnQuan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
Quan diem mac lenin ve xay dung nha nuoc xhcn
 
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
Luận Văn Nghiên Cứu Vai Trò Kinh Tế Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Phonnnn
PhonnnnPhonnnn
Phonnnn
 
CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊCHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ
CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆTHỐNG CHÍNH TRỊ
 

Sườn Page 24-35.pptx

  • 1. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Chủ đề XI
  • 2. Thành viên Nguyễn Đình Hoàng Nguyễn Hà Thùy Dương Phạm Thị Thu Hiền Trần Thị Ngọc Mỹ Vũ Huy Phát Lê Hoàng Xuân Hân
  • 3. Nội dung Khái niệm, kết cấu của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 01 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng 02 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng 03 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam 04 • Thời kỳ bao cấp • Thời kỳ đổi mới đến nay
  • 4. Khái niệm, kết cấu của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 01
  • 5.
  • 6. ● Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. ● Cơ sở hạ tầng được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Khái niệm cơ sở hạ tầng:
  • 7. “Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.” - C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15.
  • 8. Kết cấu của cơ sở hạ tầng bao gồm: ● Quan hệ sản xuất thống trị: Phản ánh bản chất xã hội, ● Quan hệ sản xuất không thống trị (gồm quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống): phản ánh tính đa dạng, phong phú của xã hội. Kết cấu cơ sở hạ tầng:
  • 9. Trong đó, tính chất của cơ sở hạ tầng do quan hệ sản xuất thống trị quyết định vì: ● Nó đóng vai trò chủ đạo ● Giữ địa vị chi phối các quan hệ sản xuất khác ● Định hướng sự phát triển của đời sống xã hội
  • 10. Tư bản chủ nghĩa Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (Quan hệ sản xuất thống trị) Quan hệ sản xuất phong kiến (Quan hệ sản xuất tàn dư) Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (Quan hệ sản xuất mầm mống) Ví dụ cơ sở hạ tầng:
  • 11. Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Khái niệm kiến trúc thượng tầng:
  • 12. Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học… cùng những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác. Các yếu tố về quan điểm tư tưởng và thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, cùng với những quan hệ nội tại trong các yếu tố đó hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội. Kết cấu kiến trúc thượng tầng:
  • 13. Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng. Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh những cơ sở hạ tầng nhất định.. Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn những yếu tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. Theo chủ nghĩa Mác- Lênin thì trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định. Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình về tất cả các mặt của đời sống xã hội.
  • 14. Kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp mang một tính giai cấp sâu sắc. Tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng được biểu hiện ở sự đối địch về quan điểm, tư tưởng và những cuộc đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Song, đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị. Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng phản ánh tính đối kháng của cơ sở hạ tầng.
  • 15. Trong những bộ phận có kiến trúc thượng tầng, Nhà nước có một tổ chức quyền lực cao nhất giữ vai trò quyết định. Nhà nước là một bộ máy tổ chức quyền lực và thực thi quyền lực đặc biệt của xã hội trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp. Về danh nghĩa, nhà nước là hệ thống tổ chức đại biểu cho quyền lực chung của xã hội để quản lý, điều khiển mọi hoạt động của xã hội và công dân, thực hiện chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng chức năng đối nội và đối ngoại của quốc gia.
  • 16. Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng. Xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm để nhân dân là người làm chủ xã hội. Ví dụ kiến trúc thượng tầng:
  • 17. Các tổ chức, bộ máy thuộc hệ thống chính trị như Đảng Cộng sản, Quốc hội, Chính phủ, quân đội, công an, tòa án, ngân hàng… không tồn tại vì lợi ích của riêng nó mà là để phục vụ nhân dân, thực hiện cho được phương châm mọi lợi ích, quyền lực đều thuộc về nhân dân. ● Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. ● Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc thượng tầng là một quá trình lâu dài, gian khổ, diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
  • 18. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng 02
  • 19. ● Giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng thống trị về chính trị và toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. ● Giai cấp nào nắm trong tay quyền sở hữu về TLSX thì cũng chi phối toàn bộ ĐSXH. ● Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, ● Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế làm nảy sinh mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng ● Sự phụ thuộc về kinh tế dẫn đến sự phụ thuộc về tinh thần. Thứ nhất: CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy, KTTT là sự phản ánh CSHT:
  • 20. Ví dụ: Tương ứng với CSHT căn bản dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất thì tất yếu sẽ tồn tại quyền lực thống trị của GCTS đối với nhà nước trong KTTT ( nhà nước của thiểu số trấn áp đối với đại đa số)... Trong CNTB, đấu tranh về ý thức hệ xã hội, xung đột chính trị - xã hội giữa VS và TS có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn, xung đột từ lợi ích kinh tế.
  • 21. ● Mặc dù vậy, có những bộ phận của KTTT tồn tại rất dai dẳng cho dù CSHT sinh ra nó đã bị mất đi từ rất lâu. Vì: ● Các bộ phận ấy mang tính bảo thủ, đã ăn sâu vào tiềm thức của con người và được trải nghiệm trong cuộc sống. ● Các bộ phận ấy gắn liền với lợi ích của giai cấp thống trị Thứ hai: Mỗi khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo:
  • 22. Sự tác động của nhà nước đối với CSHT bằng hệ thống pháp luật, hệ thống chính sách về kinh tế; đồng thời tạo môi trường chính sách ổn định, chống lại các thế lực muốn xóa bỏ chế độ kinh tế. Thứ ba: Sự biến đổi của CSHT và KTTT diễn ra rất phức tạp thông qua các quá trình cải tạo xã hội, các cuộc đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là CMXH:
  • 23. ● CA => KA ● CA => B => KA => B Ví dụ: Những biến đổi trong kết cấu và cơ chế vận hành của nền KTTT ở các nước TBCN đầu thế kỉ XX đòi hỏi phải có sự thay đổi chức năng của NN TS ( chức năng kinh tế); sự biến đổi về kết cấu kinh tế, vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam đòi hỏi phải có sư thay đổi về chính sách, pháp luật.... Tóm lại:
  • 24. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng 03
  • 25. Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Khái niệm kiến trúc thượng tầng:
  • 26. “Quan điểm tư tưởng, đến lượt mình, nó tác động trở lại đến cơ sở hạ tầng kinh tế và có thể biến đổi cơ sở hạ tầng ấy trong giới hạn nhất định.” - Ph. Ăngghen
  • 27. Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng
  • 28. Nhân tố nhà nước có vai trò tác động to lớn đối với cơ sở hạ tầng Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng Chức năng củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó Sự tác động của KTTT có thể diễn ra theo hai xu hướng: tích cực và tiêu cực tác động của các yếu tố thuộc KTTT có thể diễn ra theo nhiều xu hướng khác nhau
  • 29. ● Ngăn chặn CSHT mới và đấu tranh xóa bỏ tàn dư CSHT cũ 1. Chức năng xã hội là củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó: ● Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế của KTTT, cũng như là củng cố, hoàn thiện cơ sở hạ tầng
  • 30. ● Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị. ● Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích, quan điểm, công cụ của giai cấp thống trị 2. Nhân tố nhà nước có vai trò tác động to lớn đối với cơ sở hạ tầng:  Kiến trúc thượng tầng (liên quan đến nhà nước) đã phản ánh tính tất yếu của CSHT. Nếu KTTT tác động cùng chiều với sự phát triển của cơ sở hạ tầng thì sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển và ngược lại. Nhà nước là nhân tố tác động mạnh mẽ lên CSHT.
  • 31. thậm chí các xu hướng không chỉ khác nhau mà còn có thể đối lập nhau. 3. Sự tác động của các yếu tố thuộc KTTT có thể diễn ra theo nhiều xu hướng khác nhau: => Phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau và đối lập nhau trong xã hội: vừa tác động nhằm duy trì cơ sở kinh tế hiện tại, vừa có xu hướng nhằm xóa bỏ CSKT này và có xu hướng đấu tranh để xác lập một CSKT mới
  • 32. ● Nếu tác động phù hợp vs các quy luật kinh tế khách quan nó sẽ là động lực mạnh mẽ, thúc đẩy KT phát triển 4. Sự tác động của KTTT có thể diễn ra theo hai xu hướng: tích cực và tiêu cực ● Nếu tác động không phù hợp thì sẽ kìm hãm và phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi và mức độ nhất định.
  • 33. Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng
  • 34. ● Nếu nhấn mạnh quá mức về vai trò của CSHT lên KTTT, không thấy được tính độc lập và sự tác động trở lại của KTTT => Đề cập đến chủ nghĩa duy vật. ● Nếu thổi phồng vai trò KTTT, không thấy được nguyên nhân sâu xa về mặt kinh tế, cơ sở hạ tầng mà sinh ra hiện tượng đó => Rơi vào chủ nghĩa duy tâm. Lưu ý: => Cần nhìn nhận vấn đề dựa trên quan điểm biện chứng, vừa thấy vai trò của CSHT và sự tác động trở lại của KTTT.
  • 35. ● Trong thời kỳ bao cấp (75-86) => Thời kỳ kinh tế khủng hoảng, trì trệ Ví dụ thực tế vào Việt Nam: ● Từ năm 1986 đến nay => Kinh tế đang ở mức tăng trưởng theo thời gian ● => Kết luận: Đảng ta đã tuân thủ các nguyên tắc được rút ra từ chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
  • 36. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam 04
  • 37. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kì bao cấp
  • 38. ● Đề cao thái quá vai trò của kiến trúc thượng tầng ● Chính trị là thống soái ● Nhà nước, cơ quan quản lý can thiệp thô bạo vào kinh tế bằng những mệnh lệnh chủ quan ● Vi phạm các quy luật kinh tế khách quan Thời kì bao cấp ( trước năm 1986 ):
  • 39. ● Chỉ tiêu được ấn định từ trên xuống bất chấp quy luật thị trường ● Nhà nước thu mua lại sản phẩm với giá ngang hoặc có thể thấp hơn cả chi phí sản xuất => Nền kinh tế mất động lực phát triển, người dân không được thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Ví dụ: Áp dụng nền kinh tế kế hoạch hóa
  • 40. Đẩy người dân vào các hợp tác xã ● Phải đóng góp mọi tư liệu sản xuất ● Mọi của cải làm ra sẽ thu gom và phân phác lại theo tiêu chuẩn => Người nông dân không còn động lực làm việc, chất lượng công việc đi xuống. => Sản xuất nông nghiệp bị khựng lại nhưng dân số lại gia tăng. Ví dụ: Chính sách hợp tác hóa nông nghiệp ở nông thôn
  • 41. ● Đề cao thái quá vai trò của kiến trúc thượng tầng ● Chính trị là thống soái ● Nhà nước, cơ quan quản lý can thiệp thô bạo vào kinh tế bằng những mệnh lệnh chủ quan ● Vi phạm các quy luật kinh tế khách quan Thời kì bao cấp ( trước năm 1986 ):
  • 42. ● Chỉ tiêu được ấn định từ trên xuống bất chấp quy luật thị trường ● Nhà nước thu mua lại sản phẩm với giá ngang hoặc có thể thấp hơn cả chi phí sản xuất => Nền kinh tế rơi vào trì trệ => Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế-xã hội
  • 43. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kì đổi mới đến nay
  • 44. ● Cơ sở hạ tầng trong thời kì đổi mới đến chủ nghĩa xã hội ngày nay ở Việt Nam: Cơ sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay là cơ cấu của một nền kinh tế nhiều thành phần (Kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài…). Cơ sở hạ tầng trong thời kì đổi mới đến nay:
  • 45. • Cơ cấu hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của một nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở 3 loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất: Sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao động, sở hữu tư nhân của những cá nhân mỗi người, và nhiều hình thức tổ chức kinh doanh khác. KT nhà nước KT tập thể KT tư nhân
  • 46. ● Trong kiến trúc thượng tầng nước ta ngày nay, quan điểm và tư tưởng thống trị xã hội đó là: Chủ nghĩa Mac – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính là nền tảng cho tinh thần đời sống đất nước. Kiến trúc thượng tầng trong thời kì đổi mới đến xã hội chủ nghĩa ngày nay:
  • 47. ● Trong xã hội chủ nghĩa, đất nước đã được tự do, bình đẳng về tín ngưỡng, tôn giáo. Thực tế là pháp luật Việt Nam năm 2016 đã ban hành Luật tín ngưỡng tôn giáo.
  • 48. ● Mặt khác, Thể chế quan trọng nhất ở kiến trúc thượng tầng là Nhà nước. ● Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là người làm chủ thực sự của xã hội. Toàn bộ quyền lực của xã hội thuộc về nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ động của mọi cá nhân.
  • 49. - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa,là nhà nước của dân, do dân, vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo.
  • 50. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá trình thay đổi diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế – xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế – xã hội. Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp và kéo dài. Ví dụ : Cơ chế quan liêu-bao cấp thời kì trước đổi mới vẫn còn tồn tại. Trong nền giáo dục nước ta hiện nay vẫn còn hình dạng của cơ chế ấy.
  • 51. Quá trình hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa là một quá trình vừa tiến hành cải cách kinh tế vừa tiến hành cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan của giai cấp công nhân , xây dựng đạo đức mới cho nhân dân lao động . Đây là quá trình cải biến cách mạng, phức tạp kéo dài.
  • 52. Xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạ tầng phải được tiến hành từng bước với những hình thức, quy mô bước đi thích hợp.Trong thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều sai lầm. Tuyệt đối hóa kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố chính trị là rơi vào quan điểm duy vật tầm thường, sẽ dẫn đến nhà nước vô chính phủ, bất chấp kỷ cương, pháp luật và không tránh khỏi thất bại, đổ vỡ. Nếu tuyệt đối hóa về chính trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trò của kinh tế sẽ dẫn đến duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, làm cho nền kinh tế nhà nước trì trệ, kém phát triển, căng thẳng.
  • 53. Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm đến nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức, bước đi thích hợp, giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới- ổn định- phát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • 54. Thanks! Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi và lắng nghe bài thuyết trình ạ!