SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
CHỦ ĐỀ 3: 
THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO 
NGỮ CẢNH 
GVHD: TS. Lê Đức Long 
SVTH: Nhóm 22: 
- Trần Nguyễn Thọ Trường_K37.103.529 
- Yamin_K37.103.516 
- Lư Quan Hùng_K37.103.513 
1
Nội dung 
Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) 
Khảo sát một số LMS/LCMS 
Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh 
cụ thể của một trường PT 
Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống 
e-learning 
2 
1 
2 
3 
4 
5
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
3 
Nguồn:http://el.edu.net/docs
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
- Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World 
Wide Web (WWW). 
- Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học 
hoặc doanh nghiệp 
=> Hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống 
khác trong trường học. 
4
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
- Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ 
thống quản lý học tập (Learning Management System), 
gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập 
trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm 
mạnh của mạng Internet . 
 Một số module điển hình: 
- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp 
- Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề 
nào đó 
- Module kiểm tra và đánh giá 
- Module chat trực tuyến 
- Module phát video và audio trực truyến 
- Module Flash 
5
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
- Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung: 
 Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến 
(online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại 
tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. 
6
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
 Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập 
(LCMS – Learning Content Management System) cho 
phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. 
Các công cụ soạn bài giảng 
(authoring tools) giáo viên có 
thể cài đặt ngay trên máy tính 
cá nhân của mình và soạn bài 
giảng. 
7
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các 
thành phần của hệ thống e-Learning. 
 LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài 
giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua 
các chuẩn/đặc tả. 
 Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất 
nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra 
ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có 
rất nhiều sự lựa chọn. 
8
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
 Mô hình chức năng của hệ thống eLearning 
Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành 
phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa 
chúng. ADL (Advanced Distributed Learning). Chức năng của một hệ 
thống E-learning bao gồm: 
LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử 
dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng 
với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS 
và lấy thông tin về các hoạt động của học viên từ 
LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa 
9 
Hệ thống quản lý nội dung 
học tập (LCMS): quản lý các 
quá trình tạo ra và phân 
phối nội dung học tập. 
Hệ thống quản lý 
học tập (LMS): 
quản lý các quá 
trình học tập. 
LMS và LCMS là tính mở, sự tương tác.
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
 Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệWeb để 
thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng 
như với các hệ thống khác. 
Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch 
vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ 
thống E-learning bởi các lý do sau: 
 Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin 
IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. 
 Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning 
Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như 
LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. 
10
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
 Mô hình hệ thống 
Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 
phần chính: 
. 
11
1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 
Mô hình hệ thống 
Hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính: 
Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu 
cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp 
dịch vụ, mạng truyền thông,... 
Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring 
Tools (Aurthorware, Toolbook,...) 
Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng 
của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình 
đào tạo, các courseware. 
12
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) 
13 
Định nghĩa 
VLE là một phần mềm máy tính để tạo 
thuận tiện cho việc tin học hóa trong 
học tập hoặc e-Learning. 
VLE được gọi với nhiều tên khác nhau 
như: Learning Management System (LMS), 
Content Management System hay Course 
Management 
System (CMS), Learning Content 
Management System (LCMS), Managed 
Learning 
Environment (MLE), Learning Support 
System (LSS), Online Learning Centre 
(OLC), OpenCourseWare (OCW), hay 
Learning Platform (LP). 
Cách dạy và học thông qua VLE gọi là 
cách thức giáo dục bằng việc giao tiếp với 
máy tính (computer - mediated 
communication) hay còn gọi là giáo dục 
trực tuyến (online education).
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) 
- Môi trường học tập ảo là những thành phần cơ bản 
của đại học từ xa , nhưng cũng có thể được tích hợp 
với một môi trường học tập bên ngoài có thể được 
gọi là học tập tổng hợp. 
- Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng 
bộ. 
- Một môi trường học tập ảo cũng có thể bao gồm sinh 
viên và giáo viên "họp" trực tuyến thông qua một 
ứng dụng dựa trên web đồng bộ. 
14 
Đặc điểm
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) 
Các thành phần của một VLE 
- Các chương trình học. 
- Thông tin hành chính về khóa học. 
- Một bảng thông báo để biết thông tin về các khóa 
học đang diễn ra. 
- Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa 
học. 
- Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hợp hoặc liên kết đến 
các nguồn lực bên ngoài. 
- Câu đố tự đánh giá hoặc các thiết bị tương tự, thường 
ghi tự động. 
15
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) 
Các thành phần của một VLE 
- Chức năng đánh giá chính thức, chẳng hạn như kiểm tra, 
nộp bài luận, trình bày các dự án. 
- Hỗ trợ thông tin liên lạc. 
- Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ, 
nhân viên hỗ trợ khóa học, và sinh viên. 
- Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế 
và kiểm soát chất lượng. 
- Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết do người 
hướng dẫn, và, thông thường, đệ trình bởi các sinh viên. 
- Các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết trình 
thống nhất cho sinh viên. 
16
2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) 
Lợi ích 
 Tiết kiệm về thời gian của cán bộ giảng dạy, và chi phí giảng dạy. 
 Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên 
không có kinh nghiệm quản trị web. 
 Cung cấp hướng dẫn cho học sinh một cách linh hoạt cho sinh viên 
với thay đổi thời gian và địa điểm. 
 Cung cấp hướng dẫn một cách quen thuộc với các thế hệ web theo 
định hướng hiện tại của học sinh. 
 Tạo thuận lợi cho mạng giảng dạy giữa các trường khác nhau hoặc 
thậm chí cao đẳng. 
 Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học 
khác nhau. 
 Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của học sinh vào các hệ 
thống thông tin trong khuôn viên trường. 
17
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
- Learning Management System (LMS) là phần 
mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên 
tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên 
và giảng viên. Đôi khi người ta cũng gọi là Course 
Management System (CMS). 
18 
LMS/LCMS là gì?
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
- Learning Content Management System (LCMS) là 
hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, và phân phối 
nội dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học 
tập. Vậy đặc điểm chính để phân biệt với LMS là 
LCMS tạo và quản lý các đối tượng học tập. 
19 
LMS/LCMS là gì?
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
 Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web. Quản 
trị viên và giáo viên cũng quản lý học viên thông qua môi trường 
web 
 Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạo chương trình đào tạo 
nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân. 
 Phân phối: phân phối các cua học trực tuyến, các bài thi và các tài 
nguyên khác 
 Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo 
cáo 
 Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, 
chia sẻ màn hình và e-seminar 
 Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập 
của học viên 
 Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập (thường chỉ có 
trong LCMS). 
20 
Các tính năng chính
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khả năng ứng dụng- Thuận lợi và bất lợi 
Khả năng ứng dụng trong e-Learning: 
- Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lý các 
quá trình, sự kiện, và nội dung học tập. 
Thuận lợi và bất lợi 
Thuận lợi Bất lợi 
Cung cấp một môi trường ổn định để 
sử dụng e-Learning 
21 
Các hệ thống rất đắt tiền 
Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, 
các cua học, và các tài nguyên khác 
Rất khó lựa chọn một LMS/LCMS 
phù hợp 
Không dễ dàng để tạo ra một 
LMS/LCMS vì sự phức tạp của hệ 
thống và các quá trình bên trong nó
Một số LMS/LCMS thông dụng 
- Moodle. 
- Sakai 
- Blackboard 
- Dokeos 
- Atutor, …. 
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
22
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng 
23
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Moodle 
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic 
Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin 
Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của 
dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương 
mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết 
tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới 
giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự 
phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết 
các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán 
LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + 
WebCT) cũng có các chiến lược riêng cạnh tranh với moodle. 
24 
https://moodle.org
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Moodle 
Moodle là một LMS mã nguồn mở, được đánh giá rất cao. 
Hiện tại có thể coi là đối thủ chính của BlackBoard 
(BlackBoard vừa mua WebCT). Moodle nổi bật là hướng 
giáo dục, được thiết kế dựa trên triết lý giáo dục tốt 
(constructivist). Một điểm nữa là Moodle có cộng đồng rất 
đông đảo, thường xuyên đóng góp ý kiến và tài chính để nâng 
cao chất lượng phần mềm. 
25 
Nguồn: https://moodle.org
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Moodle 
- Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10000 site trên thế giới 
(thống kê tại moodle.org) đã dùng Moodle tại 160 quốc gia 
và đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau. 
- Có trên 100 nghìn người đã đăng ký tham gia cộng đồng 
Moodle (moodle.org) và sẵn sàng giúp ta giải quyết khó 
khăn 
26 
Nguồn: https://moodle.org
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Moodle 
 Đầu năm 2007, Moodle đã được nhiều giải thưởng quan 
trọng trong danh mục LMS của eLearning Guild, một hiệp 
hội về lĩnh vực E – Learning có uy tính tại Mỹ. Các giải 
thưởng đó chính là: 
a) Hệ thống E – Learning dùng trong chính phủ và trường 
học: 
 Giải nhất về Mức độ hài lòng. 
 Giải nhì về Thị phần. 
b) Hệ thống E – Learning dùng trong các doanh nghiệp vừa 
và nhỏ: 
 Giải nhất về Mức độ hài lòng. 
 Giải nhất về Thị phần. 
27 
Nguồn: https://moodle.org
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Lợi ích của Moodle 
 Phần mềm nguồn mở không phụ thuộc vào một công ty 
phần mềm. 
Tùy biến được. 
 Hỗ trợ và chất lượng. 
 Sự tự do. 
 Ảnh hưởng trên toàn thế giới. 
28 
Nguồn: https://moodle.org
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Chức năng của Moodle 
 Cho phép tìm kiếm thông tin khóa học. 
Cho phép đăng ký khóa học, xem danh sách lớp. 
Cho phép giao tiếp với các học viên khác thông qua công cụ 
Forum. 
Cho phép tra cứu, tải các tài nguyên thông tin. 
 Học viên có thể chọn hình hay lời mô tả đểhiển thịlúc Online. 
Cho phép truyền các Message giữa người học với người học. 
Cho phép người dùng có thể chọn ngôn ngữ hiển thị trong 
giao diện. 
Cho phép người học xem, ghi lại ý kiến của mình về vấn đề 
nào đó. 
29 
Nguồn: https://moodle.org
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Sakai 
- Sakai là hệ LMS mã nguồn mở được xây dựng bởi trường 
đại học Michigan-Indiana(USA) năm 2004. 
- Sakai là một cộng đồng các viện nghiên cứu, các tổ 
chức thương mại và các cá nhân hợp tác với nhau để 
phát triển một môi trường cộng tác và học tập chung. 
30 
Nguồn: http://sakaiproject.org
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Sakai 
- Sakai CLE là được dùng để dạy học, nghiên cứu và tạo môi 
trường cộng tác giữa nhiều người với nhau. Hệ thống này 
có dạng là một LMS. 
- Sakai chủ yếu cung cấp cho người dùng các công cụ quản 
lý khóa học (LMS). 
- Phiên bản 1.0 được phát hành vào tháng 3 năm 2005. 
38 
31 
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
Đặc điểm của Sakai 
 Đặc điểm: 
+ Tính linh hoạt. 
+Tính mạnh mẽ. 
+Tính mở. 
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
32 
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Sakai 
Bộ công cụ làm việc nhóm tích hợp trong nhân của Sakai: 
33 
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Sakai 
Bộ công cụ giảng dạy và bổ trợ trong Sakai: 
34 
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Blackboard 
35 
Nguồn: http://www.blackboard.com/
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Blackboard 
- Blackboard là một môi trường học tập ảo và quản lý 
khóa học hệ thống được phát triển bởi Blackboard 
Inc. Nó là một phần mềm máy chủ Web dựa trên 
những tính năng quản lý khóa học, kiến trúc mở tùy 
chỉnh, thiết kế và khả năng mở rộng, cho phép tích hợp 
với các hệ thống thông tin học sinh và các giao thức xác 
thực. 
36 
Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Blackboard_Learning_System/
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Chức năng của Blackboard 
Hệ thống học tập Blackboard cung cấp cho người dùng với một nền 
tảng cho giao tiếp và chia sẻ nội dung. 
Thông tin 
Thông báo: Các giáo sư và giáo viên có thể gửi thông báo cho học sinh đọc. Đây có thể được tìm thấy 
dưới tab thông báo, hoặc có thể được thực hiện để pop-up khi một sinh viên truy cập Blackboard. 
Chat: Chức năng này cho phép những học sinh trực tuyến để trò chuyện trong thời gian thực với các 
học sinh khác trong phần lớp học của họ. 
Thảo luận: Tính năng này cho phép sinh viên và các giáo sư để tạo ra một chủ đề thảo luận và trả lời 
cho những người đã tạo ra. 
Mail: Blackboard cho phép học sinh và giáo viên để gửi mail cho nhau. Tính năng này hỗ trợ gửi email 
hàng loạt cho học sinh trong một khóa học. 
Nội dung 
Nội dung khóa học: Tính năng này cho phép giáo viên để đăng bài viết, bài tập, video vv 
Lịch: Giáo viên có thể sử dụng chức năng này để gửi do ngày cho các bài tập và bài kiểm tra. 
Học tập các mô-đun: Tính năng này thường được sử dụng cho các lớp học đúng tuyến. Nó cho phép 
các giáo sư để viết những bài học khác nhau cho sinh viên truy cập. 
Đánh giá: tab này cho phép giáo viên để gửi câu đố và bài kiểm tra và cho phép sinh viên truy cập 
chúng thông qua internet 
Bài tập: tính năng này cho phép công việc để được đăng và sinh viên nộp bài tập trực tuyến 
Lớp Book: Giáo viên và các giáo sư có thể gửi lớp trên Blackboard cho sinh viên để xem. 
Media Library: Video và phương tiện truyền thông khác có thể được đăng theo chức năng này 
37 
Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Blackboard_Learning_System
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Atutor 
- Atutor là một hệ LCMS mã nguồn mở theo mô hình đào 
tạo dựa trên Web. Được đánh giá cũng là một trong các 
LCMS tốt nhất trong hệ thống các phần mềm ELearning 
mã nguồn mở. Với ATutor người quản trị có thể cài đặt 
và cập nhật một cách nhanh chóng, người giáo viên có 
thể dể dàng tổng hợp nội dung kiến thức dựa trên web, 
người học viên có thể học trong một môi trường thân 
thiện và phù hợp. 
38 
Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/ATutor
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Atutor 
- ATutor được phát triển bởi Đại học tổng hợp Toronto-Canada 
năm 2002. ATutor 1.5.2 đã được phát hành với nhiều thay đổi 
về cấu trúc của hệ thống. Tất cả các tính năng được cung 
cấp thông qua các module. Mục đích chính của sự thay đổi 
này cho phép các người dùng ATutor đưa thêm các tính 
năng mới vào bên trong ATutor. 
39 
Nguồn: www.atutor.ca
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát Dokeos 
- Được tách ra và phát triển từ hệ LMS Claroline vào đầu 
năm 2004. 
- Đối tượng phục vụ chính là các trường đại học, cao đẳng. 
Phần lớn các chức năng cho phep tải về miễn phí, một số 
khác được cung cấp dưới hình thức thương mại. Hệ thống 
có hỗ trợ một phần cho phép giảng viên định nghĩa một số 
yêu cầu nhất định trên các tài nguyên. 
40 
Nguồn: www.dokeos.com
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
Khảo sát ilias 
- Phiên bản đầu tiên ra đời năm 1998 tại trường đại học 
Cologen(Đức), từ năm 2000 trở thành phần mềm mã 
nguồn mở. 
- ilias hỗ trợ tốt chuẩn SCROM. Ngày nay, cộng đồng ứng 
dụng và phát triển Ilias gồm nhiều trường ĐH, công ty, tổ 
chức.. 
41 
Nguồn: www.dokeos.com
3. Tìm hiểu LMS/LCMS 
42 
Nguồn: www.dokeos.com 
Vậy lựa chọn 
LMS/LCMS 
nguồn mở như 
thế nào là hợp 
lí? 
- Tính phổ cập. 
- Khả năng hỗ trợ các chuẩn mở. 
- Giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng. 
- Tài liệu hỗ trợ và hướng dẫn sử dụng hệ thống rõ 
ràng, đầy đủ. 
- Khả năng hỗ trợ về ngôn ngữ của hệ thống cao.
4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể 
của một trường PT 
Môi trường giả định 
- Trường THPT Bình Hưng Hòa Quận Bình Tân, TPHCM. 
- Ứng dụng dạy học môn Tin Học 
43
4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể 
của một trường PT 
Nhu cầu của người học 
- Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt đủ điểm để lên 
lớp( xem môn Tin học là môn phụ). 
- Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ 
thống bài tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn 
giải. Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học 
bài. 
44
4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể 
của một trường PT 
- Hỗ trợ học tập, tạo sự yêu thích môn học. 
- Khuyến khích các em tích cực tham gia vào môn học. 
45 
Mức độ
4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể 
của một trường PT 
- Trong trường học. 
- Đối tượng: tất cả học sinh. 
- Hạn chế: Cơ sở vất chất. Học sinh chưa tự giác, ý thức 
tự học chưa cao. 
46 
Phạm vi
5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning 
3 chiều hướng khi thiết kế một hệ e-learning 
nhanh và tin cậy 
 Đi từ dưới lên: Là trình tự phổ biến nhất. Dạy tiền đề trước rồi 
dần dần dạy những kiến thức mới sau. 
 Đi từ trên xuống: Dạy các mục tiêu ở cấp cao trước, với điều 
kiện học viên đã có các điều kiện tiên quyết. Nếu học viên 
chưa có điều kiện tiên quyết thì sẽ quay lại tham gia những 
lớp dạy các tiền đề. 
 Chiều ngang: Học qua những mục tiêu mới một cách tự do 
tùy theo sở thích và kiến thức của họ, vừa học vừa phát hiện 
và giải quyết những tiên quyết cần thiết. Trình tự này phổ biến 
nhất trong các trò chơi và mô phỏng học tập. 
47 
Trích dẫn: Designing e-learning
5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning 
Các bước thiết kế một hệ e-learning nhanh và tin cậy 
 Bước đầu tiên trong thiết kế: làm rõ các mục tiêu của dự án: Ngữ cảnh 
tổ chức như thế nào, Các vấn đề quan trọng là gì? Việc xây dựng dự án 
có đóng góp, ý nghĩa như thế nào? 
 Bước tiếp theo là viết các mục tiêu học tập cho khóa học. Mục tiêu cho 
biết người học sẽ thay đổi như thế nào khi tham gia khóa học. Mỗi 
mục tiêu học tập đòi hỏi chúng ta phải thiết kế một đối tượng học tập 
để hoàn thành mục tiêu đó. Thiết kế giảng dạy về các đối tượng đòi hỏi 
chúng ta phải thiết kế hai loại nội dung: hoạt động học tập và kiểm tra. 
 Cuối cùng là viết các Learning Object, với mỗi mục tiêu đòi hỏi phải 
thiết kế một Learning Object phù hợp, các đối tượng này được thiết kế 
theo 2 loại: Test và Activities. 
Trích dẫn: Designing e-learning & 
http://elearning.fit.hcmup.edu.48 
vn/mod/forum/discuss.php?d=1062
5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning 
Để thiết kế một hệ e-learning thành công chúng ta cần 
quan tâm tới 4 yếu tố: 
49 
Trích dẫn: Designing e-learning
5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning 
Để thiết kế một hệ e-learning thành công chúng ta 
cần quan tâm tới 4 yếu tố: 
+ Thiết kế dạy học (Instruction Design): cơ sở lý 
thuyết, phương pháp và chiến lược thực hiện. 
+ Công nghệ phần mềm (Software Development): là 
môi trường để thiết lập, khởi chạy. 
+ Thiết kế media (Media Design): các công cụ tạo các 
bài giảng làm cho các bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn 
và đáp ứng yêu cầu về chuẩn… 
+ Tính kinh tế (Economics): vấn đề về chi phí khi xây 
dựng và lợi ích thu lại. 
50 
Trích dẫn: Designing e-learning
51

More Related Content

What's hot

Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleAnh Quay Lại
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodleQuang Dinh
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16Linh Dang
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhMyTu232
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuTA Là Cát Bụi
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhMyTu232
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhVũ Mạnh Cường
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Lê Thắm
 

What's hot (20)

Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06
 

Viewers also liked

Viewers also liked (10)

Jonathan quick kokokkokok456789
Jonathan quick kokokkokok456789Jonathan quick kokokkokok456789
Jonathan quick kokokkokok456789
 
Equipo 3, Arauz Deisy
Equipo 3, Arauz DeisyEquipo 3, Arauz Deisy
Equipo 3, Arauz Deisy
 
K37.103.529 chu de_10
K37.103.529 chu de_10K37.103.529 chu de_10
K37.103.529 chu de_10
 
Costume and props
Costume and propsCostume and props
Costume and props
 
Magazine questionnaire analysis
Magazine questionnaire analysis Magazine questionnaire analysis
Magazine questionnaire analysis
 
kelahiran ilmu tauhid degree
kelahiran ilmu tauhid   degreekelahiran ilmu tauhid   degree
kelahiran ilmu tauhid degree
 
Mika savolainen
Mika savolainenMika savolainen
Mika savolainen
 
Juleha
JulehaJuleha
Juleha
 
K37.103.529 tim hieu ve microsoft excel 2010
K37.103.529 tim hieu ve microsoft excel 2010K37.103.529 tim hieu ve microsoft excel 2010
K37.103.529 tim hieu ve microsoft excel 2010
 
Skeittaus
SkeittausSkeittaus
Skeittaus
 

Similar to Chu de3 nhom22

ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16Linh Dang
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhCong Dang Van
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhCong Dang Van
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Bamboo Mumny
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Tai Banh
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 

Similar to Chu de3 nhom22 (18)

ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chude03 nhom13
Chude03 nhom13Chude03 nhom13
Chude03 nhom13
 
Chude03_nhom11
Chude03_nhom11Chude03_nhom11
Chude03_nhom11
 
Chude03 nhom11
Chude03 nhom11Chude03 nhom11
Chude03 nhom11
 
Chude03 nhom09
Chude03 nhom09Chude03 nhom09
Chude03 nhom09
 
Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09
 
Chu de3
Chu de3Chu de3
Chu de3
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]Chu de3 nhom15 [recovered]
Chu de3 nhom15 [recovered]
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 

More from Trần Nguyễn Thọ Trường (11)

Bai trinhbay chude6_x_marks_nhom29
Bai trinhbay chude6_x_marks_nhom29Bai trinhbay chude6_x_marks_nhom29
Bai trinhbay chude6_x_marks_nhom29
 
Bai trinhbay chude5_edublogs_nhom29
Bai trinhbay chude5_edublogs_nhom29Bai trinhbay chude5_edublogs_nhom29
Bai trinhbay chude5_edublogs_nhom29
 
Chude1_mcmix_nhom29
Chude1_mcmix_nhom29Chude1_mcmix_nhom29
Chude1_mcmix_nhom29
 
Mcmix_ThoTruong_2015
Mcmix_ThoTruong_2015Mcmix_ThoTruong_2015
Mcmix_ThoTruong_2015
 
K37.103.529 chu de_8
K37.103.529 chu de_8K37.103.529 chu de_8
K37.103.529 chu de_8
 
K37.103.529 chu de_7
K37.103.529 chu de_7K37.103.529 chu de_7
K37.103.529 chu de_7
 
K37.103.529 chu de_9
K37.103.529 chu de_9K37.103.529 chu de_9
K37.103.529 chu de_9
 
K37.103.529 hdsd microsoft word
K37.103.529 hdsd microsoft wordK37.103.529 hdsd microsoft word
K37.103.529 hdsd microsoft word
 
K37.103.529 tim hieu ve email
K37.103.529 tim hieu ve emailK37.103.529 tim hieu ve email
K37.103.529 tim hieu ve email
 
K37.103.529 tim hieu ve open office
K37.103.529 tim hieu ve open officeK37.103.529 tim hieu ve open office
K37.103.529 tim hieu ve open office
 
K37.103.529 gioi thieu ve firefox
K37.103.529 gioi thieu ve firefoxK37.103.529 gioi thieu ve firefox
K37.103.529 gioi thieu ve firefox
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chu de3 nhom22

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Nhóm 22: - Trần Nguyễn Thọ Trường_K37.103.529 - Yamin_K37.103.516 - Lư Quan Hùng_K37.103.513 1
  • 2. Nội dung Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) Khảo sát một số LMS/LCMS Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning 2 1 2 3 4 5
  • 3. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning 3 Nguồn:http://el.edu.net/docs
  • 4. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning - Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). - Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp => Hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường học. 4
  • 5. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning - Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet .  Một số module điển hình: - Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp - Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó - Module kiểm tra và đánh giá - Module chat trực tuyến - Module phát video và audio trực truyến - Module Flash 5
  • 6. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning - Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung:  Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet. 6
  • 7. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning  Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. 7
  • 8. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning.  LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả.  Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa chọn. 8
  • 9. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning  Mô hình chức năng của hệ thống eLearning Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning). Chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm: LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa 9 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập. Hệ thống quản lý học tập (LMS): quản lý các quá trình học tập. LMS và LCMS là tính mở, sự tương tác.
  • 10. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning  Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệWeb để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng như với các hệ thống khác. Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau:  Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.  Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. 10
  • 11. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning  Mô hình hệ thống Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính: . 11
  • 12. 1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning Mô hình hệ thống Hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính: Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware. 12
  • 13. 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) 13 Định nghĩa VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận tiện cho việc tin học hóa trong học tập hoặc e-Learning. VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning Management System (LMS), Content Management System hay Course Management System (CMS), Learning Content Management System (LCMS), Managed Learning Environment (MLE), Learning Support System (LSS), Online Learning Centre (OLC), OpenCourseWare (OCW), hay Learning Platform (LP). Cách dạy và học thông qua VLE gọi là cách thức giáo dục bằng việc giao tiếp với máy tính (computer - mediated communication) hay còn gọi là giáo dục trực tuyến (online education).
  • 14. 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) - Môi trường học tập ảo là những thành phần cơ bản của đại học từ xa , nhưng cũng có thể được tích hợp với một môi trường học tập bên ngoài có thể được gọi là học tập tổng hợp. - Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ. - Một môi trường học tập ảo cũng có thể bao gồm sinh viên và giáo viên "họp" trực tuyến thông qua một ứng dụng dựa trên web đồng bộ. 14 Đặc điểm
  • 15. 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) Các thành phần của một VLE - Các chương trình học. - Thông tin hành chính về khóa học. - Một bảng thông báo để biết thông tin về các khóa học đang diễn ra. - Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học. - Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hợp hoặc liên kết đến các nguồn lực bên ngoài. - Câu đố tự đánh giá hoặc các thiết bị tương tự, thường ghi tự động. 15
  • 16. 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) Các thành phần của một VLE - Chức năng đánh giá chính thức, chẳng hạn như kiểm tra, nộp bài luận, trình bày các dự án. - Hỗ trợ thông tin liên lạc. - Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ, nhân viên hỗ trợ khóa học, và sinh viên. - Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế và kiểm soát chất lượng. - Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết do người hướng dẫn, và, thông thường, đệ trình bởi các sinh viên. - Các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết trình thống nhất cho sinh viên. 16
  • 17. 2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE) Lợi ích  Tiết kiệm về thời gian của cán bộ giảng dạy, và chi phí giảng dạy.  Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên không có kinh nghiệm quản trị web.  Cung cấp hướng dẫn cho học sinh một cách linh hoạt cho sinh viên với thay đổi thời gian và địa điểm.  Cung cấp hướng dẫn một cách quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng hiện tại của học sinh.  Tạo thuận lợi cho mạng giảng dạy giữa các trường khác nhau hoặc thậm chí cao đẳng.  Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học khác nhau.  Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của học sinh vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường. 17
  • 18. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS - Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên và giảng viên. Đôi khi người ta cũng gọi là Course Management System (CMS). 18 LMS/LCMS là gì?
  • 19. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS - Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, và phân phối nội dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và quản lý các đối tượng học tập. 19 LMS/LCMS là gì?
  • 20. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS  Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web. Quản trị viên và giáo viên cũng quản lý học viên thông qua môi trường web  Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân.  Phân phối: phân phối các cua học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác  Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo  Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, chia sẻ màn hình và e-seminar  Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên  Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập (thường chỉ có trong LCMS). 20 Các tính năng chính
  • 21. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khả năng ứng dụng- Thuận lợi và bất lợi Khả năng ứng dụng trong e-Learning: - Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lý các quá trình, sự kiện, và nội dung học tập. Thuận lợi và bất lợi Thuận lợi Bất lợi Cung cấp một môi trường ổn định để sử dụng e-Learning 21 Các hệ thống rất đắt tiền Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, các cua học, và các tài nguyên khác Rất khó lựa chọn một LMS/LCMS phù hợp Không dễ dàng để tạo ra một LMS/LCMS vì sự phức tạp của hệ thống và các quá trình bên trong nó
  • 22. Một số LMS/LCMS thông dụng - Moodle. - Sakai - Blackboard - Dokeos - Atutor, …. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS 22
  • 23. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng 23
  • 24. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Moodle Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng cạnh tranh với moodle. 24 https://moodle.org
  • 25. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Moodle Moodle là một LMS mã nguồn mở, được đánh giá rất cao. Hiện tại có thể coi là đối thủ chính của BlackBoard (BlackBoard vừa mua WebCT). Moodle nổi bật là hướng giáo dục, được thiết kế dựa trên triết lý giáo dục tốt (constructivist). Một điểm nữa là Moodle có cộng đồng rất đông đảo, thường xuyên đóng góp ý kiến và tài chính để nâng cao chất lượng phần mềm. 25 Nguồn: https://moodle.org
  • 26. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Moodle - Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10000 site trên thế giới (thống kê tại moodle.org) đã dùng Moodle tại 160 quốc gia và đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau. - Có trên 100 nghìn người đã đăng ký tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) và sẵn sàng giúp ta giải quyết khó khăn 26 Nguồn: https://moodle.org
  • 27. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Moodle  Đầu năm 2007, Moodle đã được nhiều giải thưởng quan trọng trong danh mục LMS của eLearning Guild, một hiệp hội về lĩnh vực E – Learning có uy tính tại Mỹ. Các giải thưởng đó chính là: a) Hệ thống E – Learning dùng trong chính phủ và trường học:  Giải nhất về Mức độ hài lòng.  Giải nhì về Thị phần. b) Hệ thống E – Learning dùng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ:  Giải nhất về Mức độ hài lòng.  Giải nhất về Thị phần. 27 Nguồn: https://moodle.org
  • 28. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Lợi ích của Moodle  Phần mềm nguồn mở không phụ thuộc vào một công ty phần mềm. Tùy biến được.  Hỗ trợ và chất lượng.  Sự tự do.  Ảnh hưởng trên toàn thế giới. 28 Nguồn: https://moodle.org
  • 29. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Chức năng của Moodle  Cho phép tìm kiếm thông tin khóa học. Cho phép đăng ký khóa học, xem danh sách lớp. Cho phép giao tiếp với các học viên khác thông qua công cụ Forum. Cho phép tra cứu, tải các tài nguyên thông tin.  Học viên có thể chọn hình hay lời mô tả đểhiển thịlúc Online. Cho phép truyền các Message giữa người học với người học. Cho phép người dùng có thể chọn ngôn ngữ hiển thị trong giao diện. Cho phép người học xem, ghi lại ý kiến của mình về vấn đề nào đó. 29 Nguồn: https://moodle.org
  • 30. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Sakai - Sakai là hệ LMS mã nguồn mở được xây dựng bởi trường đại học Michigan-Indiana(USA) năm 2004. - Sakai là một cộng đồng các viện nghiên cứu, các tổ chức thương mại và các cá nhân hợp tác với nhau để phát triển một môi trường cộng tác và học tập chung. 30 Nguồn: http://sakaiproject.org
  • 31. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Sakai - Sakai CLE là được dùng để dạy học, nghiên cứu và tạo môi trường cộng tác giữa nhiều người với nhau. Hệ thống này có dạng là một LMS. - Sakai chủ yếu cung cấp cho người dùng các công cụ quản lý khóa học (LMS). - Phiên bản 1.0 được phát hành vào tháng 3 năm 2005. 38 31 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
  • 32. Đặc điểm của Sakai  Đặc điểm: + Tính linh hoạt. +Tính mạnh mẽ. +Tính mở. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS 32 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
  • 33. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Sakai Bộ công cụ làm việc nhóm tích hợp trong nhân của Sakai: 33 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
  • 34. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Sakai Bộ công cụ giảng dạy và bổ trợ trong Sakai: 34 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Dự_án_Sakai
  • 35. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Blackboard 35 Nguồn: http://www.blackboard.com/
  • 36. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Blackboard - Blackboard là một môi trường học tập ảo và quản lý khóa học hệ thống được phát triển bởi Blackboard Inc. Nó là một phần mềm máy chủ Web dựa trên những tính năng quản lý khóa học, kiến trúc mở tùy chỉnh, thiết kế và khả năng mở rộng, cho phép tích hợp với các hệ thống thông tin học sinh và các giao thức xác thực. 36 Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Blackboard_Learning_System/
  • 37. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Chức năng của Blackboard Hệ thống học tập Blackboard cung cấp cho người dùng với một nền tảng cho giao tiếp và chia sẻ nội dung. Thông tin Thông báo: Các giáo sư và giáo viên có thể gửi thông báo cho học sinh đọc. Đây có thể được tìm thấy dưới tab thông báo, hoặc có thể được thực hiện để pop-up khi một sinh viên truy cập Blackboard. Chat: Chức năng này cho phép những học sinh trực tuyến để trò chuyện trong thời gian thực với các học sinh khác trong phần lớp học của họ. Thảo luận: Tính năng này cho phép sinh viên và các giáo sư để tạo ra một chủ đề thảo luận và trả lời cho những người đã tạo ra. Mail: Blackboard cho phép học sinh và giáo viên để gửi mail cho nhau. Tính năng này hỗ trợ gửi email hàng loạt cho học sinh trong một khóa học. Nội dung Nội dung khóa học: Tính năng này cho phép giáo viên để đăng bài viết, bài tập, video vv Lịch: Giáo viên có thể sử dụng chức năng này để gửi do ngày cho các bài tập và bài kiểm tra. Học tập các mô-đun: Tính năng này thường được sử dụng cho các lớp học đúng tuyến. Nó cho phép các giáo sư để viết những bài học khác nhau cho sinh viên truy cập. Đánh giá: tab này cho phép giáo viên để gửi câu đố và bài kiểm tra và cho phép sinh viên truy cập chúng thông qua internet Bài tập: tính năng này cho phép công việc để được đăng và sinh viên nộp bài tập trực tuyến Lớp Book: Giáo viên và các giáo sư có thể gửi lớp trên Blackboard cho sinh viên để xem. Media Library: Video và phương tiện truyền thông khác có thể được đăng theo chức năng này 37 Nguồn:http://en.wikipedia.org/wiki/Blackboard_Learning_System
  • 38. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Atutor - Atutor là một hệ LCMS mã nguồn mở theo mô hình đào tạo dựa trên Web. Được đánh giá cũng là một trong các LCMS tốt nhất trong hệ thống các phần mềm ELearning mã nguồn mở. Với ATutor người quản trị có thể cài đặt và cập nhật một cách nhanh chóng, người giáo viên có thể dể dàng tổng hợp nội dung kiến thức dựa trên web, người học viên có thể học trong một môi trường thân thiện và phù hợp. 38 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/ATutor
  • 39. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Atutor - ATutor được phát triển bởi Đại học tổng hợp Toronto-Canada năm 2002. ATutor 1.5.2 đã được phát hành với nhiều thay đổi về cấu trúc của hệ thống. Tất cả các tính năng được cung cấp thông qua các module. Mục đích chính của sự thay đổi này cho phép các người dùng ATutor đưa thêm các tính năng mới vào bên trong ATutor. 39 Nguồn: www.atutor.ca
  • 40. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát Dokeos - Được tách ra và phát triển từ hệ LMS Claroline vào đầu năm 2004. - Đối tượng phục vụ chính là các trường đại học, cao đẳng. Phần lớn các chức năng cho phep tải về miễn phí, một số khác được cung cấp dưới hình thức thương mại. Hệ thống có hỗ trợ một phần cho phép giảng viên định nghĩa một số yêu cầu nhất định trên các tài nguyên. 40 Nguồn: www.dokeos.com
  • 41. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS Khảo sát ilias - Phiên bản đầu tiên ra đời năm 1998 tại trường đại học Cologen(Đức), từ năm 2000 trở thành phần mềm mã nguồn mở. - ilias hỗ trợ tốt chuẩn SCROM. Ngày nay, cộng đồng ứng dụng và phát triển Ilias gồm nhiều trường ĐH, công ty, tổ chức.. 41 Nguồn: www.dokeos.com
  • 42. 3. Tìm hiểu LMS/LCMS 42 Nguồn: www.dokeos.com Vậy lựa chọn LMS/LCMS nguồn mở như thế nào là hợp lí? - Tính phổ cập. - Khả năng hỗ trợ các chuẩn mở. - Giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng. - Tài liệu hỗ trợ và hướng dẫn sử dụng hệ thống rõ ràng, đầy đủ. - Khả năng hỗ trợ về ngôn ngữ của hệ thống cao.
  • 43. 4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT Môi trường giả định - Trường THPT Bình Hưng Hòa Quận Bình Tân, TPHCM. - Ứng dụng dạy học môn Tin Học 43
  • 44. 4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT Nhu cầu của người học - Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ là đạt đủ điểm để lên lớp( xem môn Tin học là môn phụ). - Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài tập – thực hành, bài tập mẫu - hướng dẫn giải. Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài. 44
  • 45. 4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT - Hỗ trợ học tập, tạo sự yêu thích môn học. - Khuyến khích các em tích cực tham gia vào môn học. 45 Mức độ
  • 46. 4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT - Trong trường học. - Đối tượng: tất cả học sinh. - Hạn chế: Cơ sở vất chất. Học sinh chưa tự giác, ý thức tự học chưa cao. 46 Phạm vi
  • 47. 5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning 3 chiều hướng khi thiết kế một hệ e-learning nhanh và tin cậy  Đi từ dưới lên: Là trình tự phổ biến nhất. Dạy tiền đề trước rồi dần dần dạy những kiến thức mới sau.  Đi từ trên xuống: Dạy các mục tiêu ở cấp cao trước, với điều kiện học viên đã có các điều kiện tiên quyết. Nếu học viên chưa có điều kiện tiên quyết thì sẽ quay lại tham gia những lớp dạy các tiền đề.  Chiều ngang: Học qua những mục tiêu mới một cách tự do tùy theo sở thích và kiến thức của họ, vừa học vừa phát hiện và giải quyết những tiên quyết cần thiết. Trình tự này phổ biến nhất trong các trò chơi và mô phỏng học tập. 47 Trích dẫn: Designing e-learning
  • 48. 5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning Các bước thiết kế một hệ e-learning nhanh và tin cậy  Bước đầu tiên trong thiết kế: làm rõ các mục tiêu của dự án: Ngữ cảnh tổ chức như thế nào, Các vấn đề quan trọng là gì? Việc xây dựng dự án có đóng góp, ý nghĩa như thế nào?  Bước tiếp theo là viết các mục tiêu học tập cho khóa học. Mục tiêu cho biết người học sẽ thay đổi như thế nào khi tham gia khóa học. Mỗi mục tiêu học tập đòi hỏi chúng ta phải thiết kế một đối tượng học tập để hoàn thành mục tiêu đó. Thiết kế giảng dạy về các đối tượng đòi hỏi chúng ta phải thiết kế hai loại nội dung: hoạt động học tập và kiểm tra.  Cuối cùng là viết các Learning Object, với mỗi mục tiêu đòi hỏi phải thiết kế một Learning Object phù hợp, các đối tượng này được thiết kế theo 2 loại: Test và Activities. Trích dẫn: Designing e-learning & http://elearning.fit.hcmup.edu.48 vn/mod/forum/discuss.php?d=1062
  • 49. 5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning Để thiết kế một hệ e-learning thành công chúng ta cần quan tâm tới 4 yếu tố: 49 Trích dẫn: Designing e-learning
  • 50. 5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning Để thiết kế một hệ e-learning thành công chúng ta cần quan tâm tới 4 yếu tố: + Thiết kế dạy học (Instruction Design): cơ sở lý thuyết, phương pháp và chiến lược thực hiện. + Công nghệ phần mềm (Software Development): là môi trường để thiết lập, khởi chạy. + Thiết kế media (Media Design): các công cụ tạo các bài giảng làm cho các bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn và đáp ứng yêu cầu về chuẩn… + Tính kinh tế (Economics): vấn đề về chi phí khi xây dựng và lợi ích thu lại. 50 Trích dẫn: Designing e-learning
  • 51. 51