SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Thiết Kế Một Hệ E-learning 
Theo Ngữ Cảnh 
GVHD: Lê Đức Long 
Nhóm 4: Đặng Văn Công 
Nguyễn Văn Hiệu
Nội dung 
• Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning 
• Giới thiệu về môi trường học tập ảo(virtual 
learning environment-VLE) 
• Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng 
• Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ 
thể của một trường phổ thông 
• Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-learning
Kiến trúc tổng quát của một 
hệ e-learning
Kiến trúc tổng quát của 
một hệ e-learning 
• Mô hình chức năng 
• Mô hình hệ thống
Mô hình chức năng 
• Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực 
quan về các thành phần tạo nên môi trường E-learning 
và những đối tượng thông tin giữa chúng. 
ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức 
chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và 
phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã 
công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn 
đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng 
của một hệ thống E-learning bao gồm:
Mô hình chức năng 
• Hệ thống quản lý học tập (LMS-Learning Management 
System) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân 
phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là 
LMS quản lý các quá trình học tập. 
• Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS-Learning 
Content Management System): Một LCMS là một môi 
trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, 
lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập 
trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS 
quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.
Mô hình chức năng
Mô hình chức năng 
• LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử 
dụng và thông tin đăng nhập của người sử 
dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học 
từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của 
học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp 
thành công giữa LMS và LCMS là tính mở, sự 
tương tác
Kiến trúc hệ thống E-learning 
sử dụng công nghệ 
Web
Mô hình chức năng 
Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy 
rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính 
năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do 
sau: 
-Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như 
LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. 
-Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn 
ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống 
E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu 
chuẩn XML
Mô hình hệ thống 
Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần 
chính: 
-Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối 
người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, 
mạng truyền thông,... 
-Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring 
Tools (Aurthorware, Toolbook,...) 
-Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning 
là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các 
courseware.
Một hệ thống e-learning 
cần thỏa mãn các yêu cầu 
• Tính dễ truy cập: Cần phải dễ dàng truy cập từ các thiết 
bị khác nhau (máy tính cá nhân, các thiết bị di động,…), 
sử dụng các hệ điều hành và trình duyệt khác nhau và 
dùng các đường truyền với băng thông khác nhau (LAN, 
wireless, dial-up,…). 
• Tính cá nhân hóa: Khả năng thay đổi phù hợp với các 
đối tượng người dùng khác nhau, đối tượng người dùng 
ở đây không chỉ được phân loại bởi nội dung truy cập 
mà còn được phân loại bởi môi trường, ngữ cảnh sử 
dụng.
• Tính dễ thích nghi: hệ thống có khả năng thay đổi, nâng 
cấp để tương thích với môi trường mới. 
• Tương thích chuẩn: Cần phải tương thích với các chuẩn 
giao tiếp và quản lý nội dung thông dụng.
Chia sẻ nội dung tĩnh
Chia sẻ nội dung tĩnh 
• Chia sẻ nội dung tĩnh là quá trình chia sẻ nội dung các bài 
giảng giữa các hệ thống đào tạo điện tử thông qua việc đóng 
gói và phân phối các bài giảng tuân theo các chuẩn đóng gói 
và phân phối. 
• khi các hệ thống sử dụng nội dung chia sẻ cập nhật lại thông 
tin về bài giảng nghĩa là nó đang thao tác trên bản sao của gói 
bài giảng, chúng hoàn toàn độc lập với gói bài giảng trên hệ 
thống đã phân bố. Nói một cách khác, sau khi đã lấy gói nội 
dung bài giảng từ hệ thống chia sẻ bài giảng về hệ thống sử 
dụng bài giảng thì những thao tác sau đó trên hai hệ thống này 
không có liên quan gì đến nhau và như vậy thì vấn đề sử dụng 
lại hay chia sẻ không còn ý nghĩa ở những giai đoạn tiếp theo.
Chia sẻ nội dung động 
• Một vài hạn chế của chia sẻ tĩnh: 
Nội dung bài giảng không phải là bất biến, cần được cập nhật 
liên tục trong quá trình giảng dạy. Mỗi khi cập nhật nội dung, 
chúng ta phải đóng gói lại bài giảng và phải nạp lại bài giảng 
vào tất cả các hệ thống sử dụng chúng. 
• Tại mỗi hệ thống sử dụng bài giảng sẽ phải lưu trữ một bản 
sao nội dung riêng, hay trong cùng một hệ thống nếu tổ chức 
các khóa học tại các thời điểm khác nhau cũng cần tạo ra các 
bản sao nội dung khác nhau. Điều này sẽ dẫn đến lãng phí lớn 
về lưu trữ và tăng chi phí trong việc đảm bảo tính nhất quán 
giữa các phiên bản khác nhau.
Một mặt, với sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng truyền thông 
cũng như các công nghệ hỗ trợ lập trình tương tác trên web thì 
mô hình ứng dụng web với CSDL phân tán ngày càng trở nên có 
ưu thế. 
Để khắc phục những hạn chế của các mô hình chia sẻ nội dung 
tĩnh, đề xuất mô hình chia sẻ nội dung động trên cơ sở phân tách 
độc lập việc tạo nội dung và việc sử dụng nội dung.
Chia sẻ nội dung động
Chia sẻ nội dung động 
• Dữ liệu bài giảng được chia sẻ động thông qua CSDL bài 
giảng tập trung. Một lớp giao tiếp trung gian được cài đặt để 
giúp các hệ thống tương tác với CSDL gián tiếp qua mạng. 
Một hệ thống đào tạo trực tuyến(LMS) sẽ khai thác được bài 
giảng và phân phát cho học viên nếu nó tuân theo chuẩn giao 
tiếp với lớp trung gian. Tương tự, một hệ thống quản trị nội 
dung(LCMS) sẽ tạo nội dung, cập nhật nội dung trên CSDL 
thông qua lớp trung gian. Như vậy, đồng thời có thể có nhiều 
hệ LMS và LCMS tham gia vào chia sẻ nội dung.
Chia sẻ dữ liệu với các 
CSDL phân tán
• Hình a mô tả một phiên bản của việc chia sẻ động với các 
CSDL phân tán tại các hệ LCMS khác nhau. Trong trường hợp 
này, giữa các hệ LCMS có thể không chia sẻ dữ liệu 
• Hình b mô tả phiên bản chia sẻ động trong trường hợp muốn 
tích hợp LMS và LCMS. Khi đó một hệ thống đào tạo điện tử 
có thể hoạt động một cách độc lập cũng như có thể tương tác 
với các hệ thống khác để chia sẻ dữ liệu.
Một ví dụ về mô hình hệ 
thống e-learning
Giới thiệu về môi trường 
học tập ảo 
• Khái niệm 
• Truyền thông và tương tác 
• Nền tảng 
• Vài môi trường học tập ảo
Khái niệm 
• Khái niệm "lớp học ảo" đề cập một môi trường học 
tập nơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi 
thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên 
cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng 
quản lý khóa học, các phương tiện: Internet, hội nghị 
truyền hình người học sẽ nhận được nội dung và giao 
tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện công 
nghệ.
Khái niệm 
• Khái niệm "Ảo" được sử dụng ở đây để đặc 
trưng cho thực tế là khóa học là không được 
dạy trong một lớp học mặt đối mặt,mà thông 
qua một số phương thức thay thế có thể được 
kết hợp với giảng dạy lớp học. Điều đó có 
nghĩa người học không phải đi đến lớp học 
thực tế để học hỏi.
Khái niệm 
• Nhiều chương trình học ảo chủ yếu dựa trên văn bản, bằng 
cách sử dụng 
HTML, PowerPoint,hoặcPDF. 
• Một lớp học ảo (Virtual Classroom) là một môi trường học tập 
được tạo ra trong không gian ảo. Mục tiêu của một lớp học ảo 
là để cải thiện tiếp cận với các kinh nghiệm giáo dục tiên tiến 
bằng cách cho phép sinh viên và giảng viên tham gia học tập 
cộng đồng từ xa bằng cách sử dụng máy tính cá nhân
Khái niệm 
• Nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục 
bằng cách sử dụng máy tính để hỗ trợ một quá 
trình học liên thông 
• Sự bùng nổ của thời đại kiến thức đã thay đổi 
bối cảnh là học được những gì và làm thế nào 
nó là học được-khái niệm về lớp học ảo là một 
biểu hiện của cuộc cách mạng tri thức.
Truyền thông và tương tác 
• Học sinh trong lớp học ảo tiếp thu kiến thức 
bằng cách nghiên cứu một đoạn video, đọc 
một chương sách giáo khoa. Các cuộc thảo 
luận sau đó của các vấn đề, giải quyết các bài 
tập,nghiên cứu trường hợp, các câu hỏi đánh 
giá … giúp các học sinh hiểu rõ hơn những gì 
họ đã học trước đây.
Truyền thông và tương tác 
• Phương tiện truyền thông điện tử có thể là một 
diễn đàn thảo luận, phòng chat, hộp thư thoại, 
e-mail… .Bài tập về nhà thường được tải về 
dưới hình thức một file đính kèm vào một e-mail
Nền tảng 
• Hầu hết các chương trình học tập ảo sử dụng 
một nền tảng e-learning (Hệ thống quản lý học 
tập - LMS) để quản lý sinh viên và các khóa 
học và để cung cấp nội dung học tập. Trong số 
này có Blackboard, Claroline, Dokeos, eFront, 
JoomlaLMS, Moodle, OLAT, 
SharePointLMS,WebCT, Wiziq
Vài môi trường học tập ảo 
• Blackboard- Một hệ thống phần mềm học tập ảo 
• CyberExtension - Quản lý Môi trường Học tập 
• FirstClass- Nhắn tin và giải pháp truyền thông 
• Di sản chính -lịch sử các môi trường ảo, lăng mộ của 
Tutankhamun 
• It's Learning - Na Uy - hệ thống mã nguồn(viết bằng 
ASP.NET) 
• SabaCentra- Một phầncủa một hệ thống phát triển 
vốn con người
Vài môi trường học tập ảo 
• WebCT -(Một phần của Blackboard)Phần mềm 
ứng dụng được thiết kế để tăng cường giảng 
dạy và học tập 
• WebWebTrain - Các lớp học ảo, tuyển sinh
Tài liệu tham khảo 
• Slide 1-11 tham khảo tại : 
http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/4 
4/CategoryID/5/Cau_truc_mot_he_thong_e_learnin 
g_dien_hinh.aspx 
• Slide 12-22 tham khảo tại: 
http://tapchi.vnu.edu.vn/tn_1_09/b8.pdf 
• Slide 23-33 tham khảo tại: 
http://text.123doc.vn/document/1909755-lop-hoc-ao- 
ngoi-truong-so-la-gi-pps.htm

More Related Content

What's hot

Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodleQuang Dinh
 
Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Tú Nguyễn Ngọc
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaA Dài
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuTA Là Cát Bụi
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhMyTu232
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhThảo Uyên Trần
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleAnh Quay Lại
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 

What's hot (20)

Bao cao ve moodle
Bao cao ve moodleBao cao ve moodle
Bao cao ve moodle
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)Virtual Learning Environment (VLE)
Virtual Learning Environment (VLE)
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Chu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh suaChu de01 nhom04 - chinh sua
Chu de01 nhom04 - chinh sua
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
 
Moodle vae learning
Moodle vae learningMoodle vae learning
Moodle vae learning
 
Chude03_nhom11
Chude03_nhom11Chude03_nhom11
Chude03_nhom11
 
Chude03 nhom11
Chude03 nhom11Chude03 nhom11
Chude03 nhom11
 
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhElearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodleThiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
Thiet ke mo hinh hoc va thi truc tuyen voi moodle
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 

Similar to Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8bichlien0305
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16Linh Dang
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16Linh Dang
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Tai Banh
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Linh Dang
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Lê Thắm
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhVũ Mạnh Cường
 

Similar to Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh (18)

Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
 
Chu de3
Chu de3Chu de3
Chu de3
 
Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13Chu de03 nhom13
Chu de03 nhom13
 
Chude03 nhom09
Chude03 nhom09Chude03 nhom09
Chude03 nhom09
 
Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09Chủ đề 3- Nhóm 09
Chủ đề 3- Nhóm 09
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
 
Chude03 nhom13
Chude03 nhom13Chude03 nhom13
Chude03 nhom13
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16ChuDe3_Nhom16
ChuDe3_Nhom16
 
Chude3 nhom5
Chude3 nhom5Chude3 nhom5
Chude3 nhom5
 
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứuChủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
Chủ đề 3 nội dung tự nghiên cứu
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3Nộp lại chủ đề 3
Nộp lại chủ đề 3
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06
 
chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3chu de 01_ Nhóm 3
chu de 01_ Nhóm 3
 
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnhChủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
Chủ đề 3 -VuManhCuong-TruongNgocTinhAnh
 

Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

  • 1. Thiết Kế Một Hệ E-learning Theo Ngữ Cảnh GVHD: Lê Đức Long Nhóm 4: Đặng Văn Công Nguyễn Văn Hiệu
  • 2. Nội dung • Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning • Giới thiệu về môi trường học tập ảo(virtual learning environment-VLE) • Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng • Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông • Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-learning
  • 3. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning
  • 4. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning • Mô hình chức năng • Mô hình hệ thống
  • 5. Mô hình chức năng • Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:
  • 6. Mô hình chức năng • Hệ thống quản lý học tập (LMS-Learning Management System) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập. • Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS-Learning Content Management System): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.
  • 8. Mô hình chức năng • LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở, sự tương tác
  • 9. Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web
  • 10. Mô hình chức năng Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau: -Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML. -Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML
  • 11. Mô hình hệ thống Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính: -Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... -Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) -Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.
  • 12. Một hệ thống e-learning cần thỏa mãn các yêu cầu • Tính dễ truy cập: Cần phải dễ dàng truy cập từ các thiết bị khác nhau (máy tính cá nhân, các thiết bị di động,…), sử dụng các hệ điều hành và trình duyệt khác nhau và dùng các đường truyền với băng thông khác nhau (LAN, wireless, dial-up,…). • Tính cá nhân hóa: Khả năng thay đổi phù hợp với các đối tượng người dùng khác nhau, đối tượng người dùng ở đây không chỉ được phân loại bởi nội dung truy cập mà còn được phân loại bởi môi trường, ngữ cảnh sử dụng.
  • 13. • Tính dễ thích nghi: hệ thống có khả năng thay đổi, nâng cấp để tương thích với môi trường mới. • Tương thích chuẩn: Cần phải tương thích với các chuẩn giao tiếp và quản lý nội dung thông dụng.
  • 14. Chia sẻ nội dung tĩnh
  • 15. Chia sẻ nội dung tĩnh • Chia sẻ nội dung tĩnh là quá trình chia sẻ nội dung các bài giảng giữa các hệ thống đào tạo điện tử thông qua việc đóng gói và phân phối các bài giảng tuân theo các chuẩn đóng gói và phân phối. • khi các hệ thống sử dụng nội dung chia sẻ cập nhật lại thông tin về bài giảng nghĩa là nó đang thao tác trên bản sao của gói bài giảng, chúng hoàn toàn độc lập với gói bài giảng trên hệ thống đã phân bố. Nói một cách khác, sau khi đã lấy gói nội dung bài giảng từ hệ thống chia sẻ bài giảng về hệ thống sử dụng bài giảng thì những thao tác sau đó trên hai hệ thống này không có liên quan gì đến nhau và như vậy thì vấn đề sử dụng lại hay chia sẻ không còn ý nghĩa ở những giai đoạn tiếp theo.
  • 16. Chia sẻ nội dung động • Một vài hạn chế của chia sẻ tĩnh: Nội dung bài giảng không phải là bất biến, cần được cập nhật liên tục trong quá trình giảng dạy. Mỗi khi cập nhật nội dung, chúng ta phải đóng gói lại bài giảng và phải nạp lại bài giảng vào tất cả các hệ thống sử dụng chúng. • Tại mỗi hệ thống sử dụng bài giảng sẽ phải lưu trữ một bản sao nội dung riêng, hay trong cùng một hệ thống nếu tổ chức các khóa học tại các thời điểm khác nhau cũng cần tạo ra các bản sao nội dung khác nhau. Điều này sẽ dẫn đến lãng phí lớn về lưu trữ và tăng chi phí trong việc đảm bảo tính nhất quán giữa các phiên bản khác nhau.
  • 17. Một mặt, với sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng truyền thông cũng như các công nghệ hỗ trợ lập trình tương tác trên web thì mô hình ứng dụng web với CSDL phân tán ngày càng trở nên có ưu thế. Để khắc phục những hạn chế của các mô hình chia sẻ nội dung tĩnh, đề xuất mô hình chia sẻ nội dung động trên cơ sở phân tách độc lập việc tạo nội dung và việc sử dụng nội dung.
  • 18. Chia sẻ nội dung động
  • 19. Chia sẻ nội dung động • Dữ liệu bài giảng được chia sẻ động thông qua CSDL bài giảng tập trung. Một lớp giao tiếp trung gian được cài đặt để giúp các hệ thống tương tác với CSDL gián tiếp qua mạng. Một hệ thống đào tạo trực tuyến(LMS) sẽ khai thác được bài giảng và phân phát cho học viên nếu nó tuân theo chuẩn giao tiếp với lớp trung gian. Tương tự, một hệ thống quản trị nội dung(LCMS) sẽ tạo nội dung, cập nhật nội dung trên CSDL thông qua lớp trung gian. Như vậy, đồng thời có thể có nhiều hệ LMS và LCMS tham gia vào chia sẻ nội dung.
  • 20. Chia sẻ dữ liệu với các CSDL phân tán
  • 21. • Hình a mô tả một phiên bản của việc chia sẻ động với các CSDL phân tán tại các hệ LCMS khác nhau. Trong trường hợp này, giữa các hệ LCMS có thể không chia sẻ dữ liệu • Hình b mô tả phiên bản chia sẻ động trong trường hợp muốn tích hợp LMS và LCMS. Khi đó một hệ thống đào tạo điện tử có thể hoạt động một cách độc lập cũng như có thể tương tác với các hệ thống khác để chia sẻ dữ liệu.
  • 22. Một ví dụ về mô hình hệ thống e-learning
  • 23. Giới thiệu về môi trường học tập ảo • Khái niệm • Truyền thông và tương tác • Nền tảng • Vài môi trường học tập ảo
  • 24. Khái niệm • Khái niệm "lớp học ảo" đề cập một môi trường học tập nơi mà giáo viên và học sinh được phân cách bởi thời gian hay không gian, hoặc cả hai, và giáo viên cung cấp nội dung khóa học thông qua các ứng dụng quản lý khóa học, các phương tiện: Internet, hội nghị truyền hình người học sẽ nhận được nội dung và giao tiếp với giáo viên thông qua các phương tiện công nghệ.
  • 25. Khái niệm • Khái niệm "Ảo" được sử dụng ở đây để đặc trưng cho thực tế là khóa học là không được dạy trong một lớp học mặt đối mặt,mà thông qua một số phương thức thay thế có thể được kết hợp với giảng dạy lớp học. Điều đó có nghĩa người học không phải đi đến lớp học thực tế để học hỏi.
  • 26. Khái niệm • Nhiều chương trình học ảo chủ yếu dựa trên văn bản, bằng cách sử dụng HTML, PowerPoint,hoặcPDF. • Một lớp học ảo (Virtual Classroom) là một môi trường học tập được tạo ra trong không gian ảo. Mục tiêu của một lớp học ảo là để cải thiện tiếp cận với các kinh nghiệm giáo dục tiên tiến bằng cách cho phép sinh viên và giảng viên tham gia học tập cộng đồng từ xa bằng cách sử dụng máy tính cá nhân
  • 27. Khái niệm • Nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục bằng cách sử dụng máy tính để hỗ trợ một quá trình học liên thông • Sự bùng nổ của thời đại kiến thức đã thay đổi bối cảnh là học được những gì và làm thế nào nó là học được-khái niệm về lớp học ảo là một biểu hiện của cuộc cách mạng tri thức.
  • 28. Truyền thông và tương tác • Học sinh trong lớp học ảo tiếp thu kiến thức bằng cách nghiên cứu một đoạn video, đọc một chương sách giáo khoa. Các cuộc thảo luận sau đó của các vấn đề, giải quyết các bài tập,nghiên cứu trường hợp, các câu hỏi đánh giá … giúp các học sinh hiểu rõ hơn những gì họ đã học trước đây.
  • 29. Truyền thông và tương tác • Phương tiện truyền thông điện tử có thể là một diễn đàn thảo luận, phòng chat, hộp thư thoại, e-mail… .Bài tập về nhà thường được tải về dưới hình thức một file đính kèm vào một e-mail
  • 30. Nền tảng • Hầu hết các chương trình học tập ảo sử dụng một nền tảng e-learning (Hệ thống quản lý học tập - LMS) để quản lý sinh viên và các khóa học và để cung cấp nội dung học tập. Trong số này có Blackboard, Claroline, Dokeos, eFront, JoomlaLMS, Moodle, OLAT, SharePointLMS,WebCT, Wiziq
  • 31. Vài môi trường học tập ảo • Blackboard- Một hệ thống phần mềm học tập ảo • CyberExtension - Quản lý Môi trường Học tập • FirstClass- Nhắn tin và giải pháp truyền thông • Di sản chính -lịch sử các môi trường ảo, lăng mộ của Tutankhamun • It's Learning - Na Uy - hệ thống mã nguồn(viết bằng ASP.NET) • SabaCentra- Một phầncủa một hệ thống phát triển vốn con người
  • 32. Vài môi trường học tập ảo • WebCT -(Một phần của Blackboard)Phần mềm ứng dụng được thiết kế để tăng cường giảng dạy và học tập • WebWebTrain - Các lớp học ảo, tuyển sinh
  • 33. Tài liệu tham khảo • Slide 1-11 tham khảo tại : http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/4 4/CategoryID/5/Cau_truc_mot_he_thong_e_learnin g_dien_hinh.aspx • Slide 12-22 tham khảo tại: http://tapchi.vnu.edu.vn/tn_1_09/b8.pdf • Slide 23-33 tham khảo tại: http://text.123doc.vn/document/1909755-lop-hoc-ao- ngoi-truong-so-la-gi-pps.htm